Tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh: Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠNG I
- 1 -
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NHÀ MÁY GẠCH MEN
THANH THANH
I. KHÁI QUÁT:
Xã hội ngày càng phát triển và văn minh, nhu cầu về cuộc sống và thNm mỹ
cũng được nâng cao, đặc biệt là vấn đề trang trí nội thất rất được người dân quan
tâm. Một trong những sản phNm góp phần tạo nên vẻ đẹp cho ngôi nhà, văn phòng
làm việc, … đó là gạch men.
N hằm Đáp ứng nhu cầu cho xã hội, nhà máy gạch men Thanh Thanh được
thành lập rất sớm ( năm 1963), cho đến nay nhà máy đã tạo được uy tín và luôn cho
ra sản phNm có chất lượng bền, đẹp và luôn cải tiến công nghệ.
N hà máy nằm trong khu công nghiệp Biên Hoà 1 – Tỉnh ĐỒN G N AI, với diện tích
sử dụng 190× 190 (m2)
N hà máy có 600 nhân viên với giờ làm việc theo 3 ca:
Ca 1: từ 7giờ đến 15 giờ
Ca 2: từ 15 giờ đến 23 giờ
Ca 3: từ 23 giờ đến 7 giờ
II. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ:
N hà máy sản xuất hai loại gạch:
1. Gạch ốp tường: 20 cm x 20 cm.
2. Gạch lát nề...
179 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠNG I
- 1 -
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NHÀ MÁY GẠCH MEN
THANH THANH
I. KHÁI QUÁT:
Xã hội ngày càng phát triển và văn minh, nhu cầu về cuộc sống và thNm mỹ
cũng được nâng cao, đặc biệt là vấn đề trang trí nội thất rất được người dân quan
tâm. Một trong những sản phNm gĩp phần tạo nên vẻ đẹp cho ngơi nhà, văn phịng
làm việc, … đĩ là gạch men.
N hằm Đáp ứng nhu cầu cho xã hội, nhà máy gạch men Thanh Thanh được
thành lập rất sớm ( năm 1963), cho đến nay nhà máy đã tạo được uy tín và luơn cho
ra sản phNm cĩ chất lượng bền, đẹp và luơn cải tiến cơng nghệ.
N hà máy nằm trong khu cơng nghiệp Biên Hồ 1 – Tỉnh ĐỒN G N AI, với diện tích
sử dụng 190× 190 (m2)
N hà máy cĩ 600 nhân viên với giờ làm việc theo 3 ca:
Ca 1: từ 7giờ đến 15 giờ
Ca 2: từ 15 giờ đến 23 giờ
Ca 3: từ 23 giờ đến 7 giờ
II. VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ:
N hà máy sản xuất hai loại gạch:
1. Gạch ốp tường: 20 cm x 20 cm.
2. Gạch lát nền: 30cm x 30cm ; 40cm x 40cm.
N hằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, nhà máy luơn thay đổi kiểu mẫu, và chất
lượng sản phNm ngày càng nâng cao.
Quy trình của cơng nghệ sản xuất gạch men như sau:
1. N guyên vật liệu qua cân đo: đất, cát, đá bi, nước, đưa vào băng chuyền đến
hũ trộn.
2. Hủ trộn cĩ nhiệm vụ trộn đều nguyên liệu với nước rồi xả xuống bể quậy.
3. Bể quậy, khuấy đều hỗn hợp lỏng khơng cho nguyên liệu lắng xuống, trong
lúc đĩ thì cĩ máy bơm bơm lên sán rung để khử kim loại trong nguyên liệu. Sau đĩ
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G I
- 2 -
đưa qua lị sấy phun.
4. Sấy phun: sấy khơ thành những hạt nhỏ, đưa ra băng chuyền qua máy ép.
5. Máy ép: tạo hình dáng gạch theo những khuơn mẫu định sẵn. Khi hình
thành những viên gạch và chuyển chúng qua khâu sấy đứng.
6. Sấy đứng: sấy sương viên gạch
7. Lị nung: gạch sấy đưa vào lị nung, lị cĩ nhiệt độ khoảng 1300 ÷14000C
Lị được đốt bằng gạch hoặc dầu, cĩ quạt ở trên lị làm nhiệm vụ hút khĩi bụi
trong lị ra, làm điều hồ nhiệt độ trong lị. Ở cuối lị cĩ quạt dùng để làm mát hạ
nhiệt độ viên gạch xuống khi chuNn bị ra khỏi lị.
8. Sau khi gạch được nung lần 1 thì được tráng men, qua băng chuyền gạch
được tráng đều một lớp men trên mặt, đưa vào máy in (in những hình trên mặt
gạch) in xong, lại tiếp tục in qua lần 2.
9. Lị nung cũng tương tự lị 1, ra khỏi lị nung 2 gạch đã thành phNm, sang
khâu lựa chọn (gạch cĩ 3 loại) sau đĩ xếp vào thùng và cất trong kho.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G I
- 3 -
Đây là quá trình sản xuất gạch từ nguyên liệu ban đầu ra thành phNm.
N hà máy giữ vai trị quan trọng trong việc giảm nhập khNu sản phNm, tạo
được việc làm cho cơng nhân và nâng cao trình độ kỹ thuật của nhân viên.
III. KẾT LUẬN
Với những cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, trình độ nhân viên kỹ thuật cao. N hà
máy cho ra những mặt hàng cĩ chất lượng, vì vậy luơn được người tiêu dùng tín
nhiệm.
N guyên liệu
Máy trộn
Bể quậy
Máy sấy
Máy ép
Máy sấy
Lị nung
Tráng men
Máy in
Lị nung
Thành phNm
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G I
- 4 -
BẢNG SỐ LIỆU THIẾT BN CỦA NHÀ MÁY
+ XƯỞNG GẠCH ỐP TƯỜNG :
Bảng I.1
KH
MB
Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
1 Băng chuyền 1 380 3.75 0.7 64 0.3
2 Băng chuyền 1 380 2.775 0.7 64 0.3
3 Băng chuyền 1 380 1.5 0.75 78 0.3
4 Máy trộn nguyên liệu 2 380 45 0.7 91 0.3
5 Máy trộn nguyên liệu 2 380 5.5 0.7 84 0.3
6 Bể quậy 4 380 4 0.65 82 0.4
7 Bơm bùn 1 380 15 0.7 88 0.4
8 Sấy phun 2 380 20 0.65 89 0.6
9 Sàn rung 1 380 0.375 0.7 64 0.4
10 Sàn rung 1 380 0.225 0.7 64 0.4
40 Tủ điều khiển lị 1 380 2 1 80 1
11 Quạt sấy 2 380 15 0.6 88 0.8
12 Quạt sấy 1 380 11 0.6 87 0.8
13 Quạt sấy 1 380 0.55 0.65 75 0.8
14 Quạt sấy 1 380 0.37 0.65 64 0.8
15 Băng chuyền 4 380 1.5 0.75 78 0.6
16 Máy ép 1 380 35 0.7 90 0.6
17 Máy ép 1 380 15 0.7 88 0.6
18 Motor chuyển gạch 1 380 0.37 0.7 64 0.7
19 Motor chuyển gạch 1 380 0.24 0.7 64 0.7
20 Băng chuyền 6 380 0.75 0.75 72 0.7
21 Sấy nằm 5 380 4 0.6 82 0.7
22 Sấy nằm 1 380 3 0.6 81 0.7
23 Sấy nằm 2 380 0.37 0.65 64 0.7
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G I
- 5 -
24 Sấy nằm 2 380 0.35 0.65 64 0.7
25 Băng chuyền 10 380 0.75 0.75 72 0.7
26 Motor đầu lị tầng dưới 8 380 0.37 0.79 64 0.7
27 Motor đầu lị tầng trên 8 380 0.37 0.79 64 0.7
28 Động cơ lị 20 380 0.75 0.7 72 0.7
29 Quạt lị 2 380 22 0.65 89 0.6
KH
MB
Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
30 Quạt lị 2 380 7.5 0.65 85 0.6
31 Quạt lị 2 380 15 0.6 88 0.6
32 Motor cuối lị tầng trên 4 380 0.75 0.75 64 0.7
33 Motor cuối lị tầng dưới 4 380 0.75 0.75 64 0.7
34 Băng chuyền tráng men 23 380 0.75 0.7 72 0.7
35 Động cơ pha men 1 380 22.5 0.7 89 0.1
36 Động cơ pha men 2 380 11.25 0.7 86 0.1
37 Động cơ tráng men 2 380 0.75 0.79 72 0.1
38 Băng chuyền thành phNm 4 380 0.75 0.75 72 0.7
39 Máy lựa sản phNm 2 380 0.75 0.7 72 0.8
+ XƯỞNG GẠCH LÁT NỀN :
1 Băng chuyền 3 380 1.5 0.75 78 0.3
2 Băng chuyền 4 380 2.25 0.75 79 0.3
3 Máy trộn 5 380 45 0.7 91 0.4
4 Máy trộn 5 380 15 0.7 88 0.4
3 Máy trộn 2 380 45 0.7 91 0.4
4 Máy trộn 2 380 15 0.7 88 0.4
5 Bể quậy 4 380 15 0.6 88 0.4
6 Bơm bùn 2 380 15 0.7 88 0.4
7 Sàn rung 1 380 0.225 0.8 64 0.4
8 Sàn rung 1 380 0.375 0.8 64 0.4
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G I
- 6 -
9 Sấy phun 4 380 10 0.6 86 0.6
10 Quạt sấy 1 380 20 0.6 89 0.8
11 Băng chuyền 5 380 1.5 0.75 78 0.7
12 Máy ép 1 380 35 0.7 90 0.6
13 Máy ép 2 380 30 0.7 89 0.6
14 Băng chuyền 5 380 1.5 0.75 78 0.7
15 Sấy đứng 6 380 0.75 0.65 72 0.7
16 Sấy đứng 8 380 4 0.65 82 0.7
17 Băng chuyền 2 băng 12 380 1.5 0.7 78 0.7
18 Motor đầu lị 1 10 380 0.375 0.75 64 0.6
19 Motor lị 1 10 380 0.75 0.7 72 0.6
20 Quạt lị 1 3 380 7.5 0.6 85 0.6
21 Quạt lị 1 3 380 20 0.6 89 0.6
22 Motor cuối lị 1 6 380 0.375 0.75 64 0.7
36 Tủ điều khiển lị 1 380 1.5 1 78 0.7
23 Băng chuyền tráng men 40 380 0.75 0.7 72 0.8
KH
MB
Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
23 Băng chuyền tráng men 40 380 0.75 0.7 72 0.8
24 Động cơ tráng men 2 380 0.75 0.7 72 0.7
25 Động cơ pha men 3 380 25 0.65 89 0.1
26 Động cơ pha men 1 380 11.25 0.7 87 0.1
27 Động cơ pha men 1 380 3.75 0.7 82 0.1
28 Máy in 2 380 3 0.7 81 0.7
29 Motor đầu lị 2 10 380 0.375 0.75 64 0.6
30 Motor lị 2 10 380 0.75 0.7 72 0.6
31 Quạt lị 2 3 380 20 0.6 89 0.6
32 Quạt lị 2 3 380 7.5 0.6 85 0.6
33 Motor cuối lị 6 380 0.375 0.75 64 0.6
34 Băng chuyền 10 380 0.75 0.7 72 0.7
35 Động cơ lựa sản phNm 2 380 1 0.7 75 0.8
36 Tủ điều khiển lị 1 380 1.5 1 80 1
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G I
- 7 -
+ XƯỞNG CƠ ĐIỆN &TRẠM KHÍ NÉN
T Máy tiện 2 380 3.75 0.6 82 0.2
M Máy mài 1 380 0.37 0.5 64 0.14
K Máy khoan 1 380 3 0.6 81 0.14
P Máy phai 1 380 3 0.6 81 0.14
G Máy cưa gỗ 1 380 2.25 0.5 79 0.2
C Máy cưa sắt 1 380 0.75 0.5 72 0.14
H Máy hàn 1 380 2 0.5 79 0.2
N Máy nén khí 3 380 7.5 0.7 85 0.3
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠNG II
- 8 -
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I.GIỚI THIỆU
- Kỹ thuật chiếu sáng là khoa học nghiên cứu sự sinh ra , phân bố và lan truyền
trong khơng gian của các bức xạ điện từ trong dãi quang của phổ.
- Kỹ thuật chiếu sáng là tập hợp các phương pháp cho phép đảm bảo về lượng
và chất lượng phân bố ánh sáng thích ứng với yêu cầu sử dụng.
- Kỹ thuật chiếu sáng đang khơng ngừng phát triển do việc nâng cao các tính
năng của đèn và các bộ đèn.
II.NGUYÊN TẮC CHUNG
-Tiêu chuNn hố hệ thống chiếu sáng nhân tạo gồm hai phương pháp :
+ phương pháp trực tiếp : qui định các đại lượng trực tiếp xác định hiệu suất
của hệ thống chiếu sáng ( ví dụ:hiệu suất lao động ,mức nhìn thấy và phân biệt khả
năng nhìn ,độ sáng …).
+ phương pháp gián tiếp :qui định các đặc tính quang của hệ thống ,sự phân bố
theo thời gian và phổ(các đặc tính quang :độ rọi, huy độ được chiếu sáng ) xác định
hiệu suất của hệ thống chiếu sáng.
-Mục đích của tiêu chuNn hố :
+ đảm bảo các đặc tính chất lượng và số lượng chiếu sáng mà nĩ xác định hiệu
suất của hệ thống chiếu sáng.
+ qui định sự chi phí năng lượng ,vật liệu và thiết bị…
-Các yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng :
+ các vật chiếu sáng phải cĩ huy độ vừa đủ để phát hiện và phân biệt chúng .
+ đảm bảo khơng cĩ sự khác biệt lớn giữa huy độ bề mặt làm việc và khơng
gian chung quanh.
+ độ rọi khơng đổi trên bề mặt làm việc theo thời gian.
+ khơng cĩ các vết tối rõ trên bề mặt làm việc và khi chiếu sáng vật nổi cho
phép ta phân biệt thể tích và hình dạng chúng.
+ đảm bảo trong tầm nhìn khơng cĩ những mặt chĩi lớn.
III.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO
1.Chiếu sáng các nhà máy cơng nghiệp.
Khi lựa chọn độ rọi E cần lưu ý :
+ độ chính xác của cơng việc và hệ số phản xạ của bề mặt làm việc .
+ sự kéo dài độ căng thẳng trong thời gian làm việc .
+ đặc tính chất lượng của chiếu sáng .
+ các thơng số kỷ thuật của hệ chiếu sáng.
+ các yêu cầu về vệ sinh.
+ các yêu cầu an tồn lao động .
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 9 -
2.Chiếu sáng đường phố và quảng trường .
Các đặc tính đặc biệt của cơng việc thị giác đối với các lái xe trong thành phố.
+ các kích thước gĩc của vật lớn ( các lối đi bộ qua, ơtơ đang chuyển động, tàu
điện …).
+ thời gian phát hiện vật hạn chế (t<0.5s)
3.Chiếu sáng nhà ơ, nơi cơng cộng.
Các tồ nhà tuỳ theo đặc tính làm việc bằng mắt chia làm ba nhĩm (TCN 16-86) :
+N hĩm 1: các tồ nhà để làm việc bằng mắt chính xác theo hướng nhìn xác
định(ví dụ: phịng vẽ,phịng đọc…).
+ N hĩm 2: các tồ nhà mà ở đĩmắt nhìn để phân biệt ở nhiều hướng và chiếu
sáng khơng gian chung quanh(ví dụ :cửa hàng , nhà ăn…).
+ N hĩm 3: các tồ nhà mà ở đĩ mắt nhìn để quan sát khơng gian chung
quanh(ví dụ:phịng thính thị ,tiền sảnh …).
IV.THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
1.Các vấn đề chung để thiết kế .
- Thiết kế một hệ thống chiếu sáng là một bài tốn khĩ và phức tạp địi hỏi
người thiết kế khơng chỉ cĩ những kiến thức kỹ thuật sâu mà cịn phải làm
quen với những vấn đề kiến trúc , cơng nghệ sản xuất và thị giác.
- Khi thiết kế phải đảm khơng chỉ các đặt tính số lượng và chất lượng chiếu
sáng tại chỗ làm việc và khơng gian chung quanh mà cịn sự an tồn hoạt động
của hệ thống chiếu sáng, sự thuận tiện vận hành và kinh tế.
- Sự an tồn của hệ thống chiếu sáng : để đảm bảo hoạt động của hệ chiệu sáng
được an tồn ,người ta sử dụng một lúc hai loại chiếu sáng : chiếu sáng làm
việc và chiếu sáng sự cố.
+ chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bao sự làm việc ,hoạt động bình thường
của con người ,vật và phương tiện vận chuyển khi khơng cĩ hoặc thiếu ánh sáng
tự nhiên.
+ chiếu sáng sự cố: cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian hoặc
an tồn cho con người đi ra khỏi nơi sự cố khi chiếu sáng làm việc bị hư.
- Cĩ hai phương pháp để chiếu sáng an tồn :
+ lấy một phần của chiếu sáng làm việc để làm chiếu sáng an tồn.
+ sử dụng các đèn khác thêm để chiếu sáng an tồn .
- Sử dụng đèn nung sáng, huỳnh quang để chiếu sáng an tồn khơng sử dụng
đèn thuỷ ngân cao áp,halogen kim loại.
2.Lựa chọn các thơng số
a. chọn nguồn sáng
- N guồn sáng cĩ nhiều loại ,cĩ thể phân loại theo cơng suất tiêu thụ, điện
áp sử dụng ,hình dáng và kích thước nguồn sáng . N gồi ra cịn phải tuỳ theo
yêu cầu về chất lượng và số lượng của hệ thống chiếu sáng cần phải quan tâm
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 10 -
đến tính năng kỷ thuật của nguồn sáng. Do cĩ nhiều nguồn sáng như vậy cho
nên khi thiết kế cần phải lựa chọn nguồn sáng cho thật phù hợpvới yêu cầu sử
dụng.
- Do đĩ cần phải phân tích tính năng của nguồn sáng và điều kiện của
vật được chiếu sáng , các tính năng của nguồn sáng : tính năng điện(điện thế và
cơng suất ), kích thước và hình dáng,tính chất ánh sáng (quang hiệu và huy
độ)tính chất màu sắc (thành phần phổ,màu sắc)và kinh tế.
- Do đo chọn nguồn sáng theo các tiêu chuNn sau đây:
+ nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ kruithof
+ chỉ số màu.
+ việc sử dụng tăng cường và giai đoạn của địa điểm .
+ quang hiệu của đèn .
a. Lựa chọn hệ thống chiếu sáng.
Để thiết kế chiếu sáng trong nhà ,thường sử dụng các phương thức chiếu sáng sau
+Hệ 1: với hệ chiếu sáng chung , khơng những bề mặt làm việc được chiếu sáng
mà tất cả phịng nĩi chung cũng được chiếu sáng . Trong phương thức này cĩ hai
phương pháp để bố trí đèn: chung đều và địa phương.
Hệ chiếu sáng chung đều : khoảng cách giữa các đèn trong một dãy và
giữa các dãy được đặt đều nhau.
Khi cần phải thêm những phần chiếu sáng mà những phần này chiếm
diện tích khá lớn hoặc là theo điều kiện làm việc khơng thể sử dụng các bộ
phận chiếu sáng tại chổ thì người ta sử dụng chiếu sáng địa phương . Theo
phương thức này , các đèn được chọn đặt theo sự lựa chọn hướng phân bố
cĩ lợi của quang thơng và khắc phục bĩng tối trên bề mặt được chiếu do
các dụng cụ máy mĩc hoặc đồ vật trong nhà gây nên.
+ Hệ 2: hệ chiếu sáng hỗn hợp gồm cĩ các đèn được đặt trực tiếp tại chổ
làm việc dùng để chiếu sáng được nâng cao.
-Việc lựa chọn giữa hệ chiếu sáng chung và hỗn hợp là bài tốn tương đối
phức tạp . Kết qua của nĩ phải dựa vào hàng loạt yếu tố: tâm lý , kinh tế, cấu trúc và
ngành nghề .
b. Chọn các thiết bị chiếu sáng
- Một trong những vấn đề quan trọng trong vấn đề thiết kế chiếu sáng là
lựa chọn thiết bị chiếu sáng . Vấn đề này khơng chỉ cĩ mặt kinh tế màcịn cĩ mặt
tin cậy khi làm việc . Sự lựa chọn thiết bị khơng hợp với mơi trường làm giảm
tuổi thọ và độ tin cậy của thiết bị chiếu sáng. Khi lựa chọn thiết bị chiếu sáng
khơng hợp lý cũng dẫn đến cơng suất tiêu thụ tăng và chi phí vận hành tăng.
- Sự lựa chọn thiết bị chiếu sáng phải dựa trên các điều kiện sau:
+ Tính chất của mơi trường chung quanh
+ Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chĩi.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 11 -
+ Các phương án kinh tế .
- Sự phân bố ánh sáng là một trong những tính năng quan trọng của
thiết bị chiếu sáng , nĩ xác định chất lượng và cơng suất riêng . Sự phân loại
thiết bị chiếu sáng dựa trên hai quan điểm:
+ Tỷ lệ quang thơng phát ra phía dưới quả cầu trên tồn bộ quang thơng phát ra.
+ Hệ số hình dạng đường phối quang.
c. Chọn độ rọi
-Độ rọi được chọn phải đảm bảo nhìn rõmọi chi tiết cần thiết mà mắt khơng bị
mệt mỏi.
-Chọn độ rọi theo tiêu chuNn thực hiện các kích thước của các vật , sự sai biệt
của các vật đối với hậu cảnh và phản suất của hậu cảnh.
d. Chọn hệ số dự trữ k(hệ số bù d)
- Trong khi thiết kế chiếu sáng , khi tính cơng suất cần phải chú ý rằng trong
quá trình vận hành của hệ chiếu sáng, giá trị độ rọi trên bề mặt giảm . Do vậy
khi tính cơng suất của nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu chuNn trên mặt
phẳng làm việc trong quá trình vận hành của thiết bị chiếu sáng cần phải cho
thêm một hệ số tính đến sự giảm E .Hệ số đĩ được gọi là hệ số dự trữ k(Liên
Xơ) hay hệ số bù d(Pháp).
21
1
δδ=d
1δ :hệ số suy giảm quang thơng
2δ :hệ số suy giảm do các bề mặt phản xạ bị bám bụi bNn.
Hệ số bù của một số loại đèn:
Mức độ
bụi
Đèn nung sáng
Huỳnh
quang
TN CA
N atri
cao áp
N atri
hạ áp
Halogen
kim loại
Thơng
thường
Halogen
Ít 1.15 1.05 1.25 1.2 1.15 1.2 1.25
Trung bình 1.25 1.15 1.35 1.3 1.25 1.3 1.35
N hiều 1.35 1.25 1.45 1.4 1.35 1.4 1.45
f.Hệ số phản xạ:
Hệ số phản xạ trần, tường, sàn:
Màu sơn Hệ số
phản xạ
Vật liệu Hệ số phản xạ
Trắng 0.75 Thạch 0.85
Vàng crame 0.7 Giấy trắng 0.75
Vàng nhạt 0.5 Đá 0.5
Hồng 0.3 Gạch 0.4
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 12 -
Xám nhạt 0.5 Xi măng 0.2
Xanh sáng 0.45 Đá cẩm thạch màu sáng 0.5
Đỏ 0.25 Granit 0.2
Xanh sậm 0.2 Gỗ 0.1 ÷ 0.4
3.Các phương pháp phân bố thiết bị chiếu sáng .
-Vấn đề lắp đặt đèn chiếu sáng là một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng
đến kinh tế của hệ thống chiếu sáng, chất lượng chiếu sáng và sự thuận tiện trong
vận hành .
-Sự phân bố đều thiết bị chiếu sáng đưa đến phân bố đều độ rọi trên tồn bộ diện
tích mặt chiếu sáng .
-Phương pháp chiếu sáng chung đều sự lựa chọn dựa trên hàng loạt tiêu chuNn
chung.
-Theo phương pháp phân bố thiết bị chiếu sáng chung,địa phương sự lựa chọn
chỗ đèn phải tuỳ theo từng trường hợp một , trên cơ sở làm quen với tính chất của
quá trình làm việc và cấu trúc đặc biệt của máy mĩc.
V.CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG THƠNG DỤNG
1. Nhĩm đèn nung sáng:
a). Đèn nung sáng thơng thường: Dây tĩc làm bằng Volfram cĩ nhiệt độ nĩng
chảy rất cao (36500K) sự bốc hơi chậm, độ bề cơ cao. Thơng thường các đèn cĩ
cơng suất nhỏ thì hút chân khơng, các đèn cĩ cơng suất lớn người ta nạp vào khí
N eon hoặc Argon.
Các đèn thường gặp cĩ:
+ Cơng suất: P = 15 ÷ 2000 (w)
+ Quang thơng : Φ= 250 ÷ 40.000 (w)
+ Quang hiệu: H = 9 ÷ 20 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 1000h
Được sử dụng rộng rãi, chiếu sáng cục bộ hoặc trang trí, kinh tế ở những nơi
thiết bị cĩ tuổi thọ thấp.
b). Đèn Halogen: Hiện nay cơng dụng nhất là đèn Volfram-iotdua.
Vỏ bĩng đèn được làm bằng thạch anh để chịu được nhiệt độ cao khi đèn hoạt
động đến 6000C. N gồi ra bên ngồi bĩng đèn cịn cĩ lớp vỏ trong suốt để tránh bụi
bNn làm hư hại bĩng thạch anh.
Khi sử dụng đèn được mắc trực tiếp vào nguồn điện. Sử dụng đèn Halogen
cần lưu ý:
+ N hiệt độ bên ngồi của Thạch Anh lên đến 6000C nên tránh đặt đèn ở những
nơi dễ cháy.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 13 -
+ Khơng tiếp xúc bằng tay với bĩng đèn khi sử dụng.
+ Đặt đèn đúng chỉ dẫn để đảm bảo tuổi thọ của đèn.
Đèn Halogen rất chắc chắn, cĩ nhiều loại:
+ Cơng suất: P = 20 ÷ 2000 (w)
+ Quang thơng: Φ= 350 ÷ 44.000 (w)
+ Tuổi thọ: τ = 2000h
Sử dụng trong cửa kính, tiệm, tiền sảnh, trang trí, triển lãm, bể bơi…
2. Nhĩm đèn phĩng điện:
2.1- Đèn phĩng điện lĩe sáng:
a). Đèn loe: Cấu tạo gồm hai cực bằng kim loại đặt gần nhau trong một bĩng
bằng thủy tinh bên trong được nạp khí từ 5 đến 25 mmHg. Màu sắc ánh sáng tùy
thuộc vào loại khí nạp vào bĩng đèn. Điện áp làm việc từ vài chục đến vài trăm
volt, cơng suất khoảng vài watts. Sự ổn định phĩng điện bằng điện trở. Cơng dụng
của đèn chủ yếu làm đèn chỉ báo, chỉ cực.
b). Đèn ống cao thế: Cấu tạo gồm hai cực bằng kim loại, đặt ở hai đầu ống
thủy tinh cĩ đường kính từ 10 đến 20mm và chiều dài khoảng vài mét. Bên trong
nạp khí với áp suất khoảng 5 đến 20mmHg. Màu sắc phụ thuộc vào khí nạp vào,
quang thơng đèn phụ thuộc vào dịng điện, loại và áp suất khí, chiều dài và đường
kính bĩng. Điện áp làm việc rất lớn cĩ thể lên đến vài chục KV. Tuổi thọ khoảng
2000h. cơng dụng chủ yếu của đèn là để trang trí quảng cáo. Giá thành rất cao.
2.2. Đèn phĩng điện hồ quang:
a). Đèn thủy ngân cao áp: Trong đèn ngồi khí trơ cịn cĩ hơi thủy ngân. Ap
suất trong đèn khi làm việc vào khoảng 2 đến 5atm.
Ưu điểm: của đèn là quang hiệu cao, tuổi thọ lớn, bền chắc, khơng chịu ảnh
hưởng của mơi trường.
N hược điểm: Ra nhỏ, đèn chỉ làm việc ở điện áp xoay chiều, thời gian khởi
động lâu từ 5 đến 7 phút, dao động quang thơng lớn. Chỉ cĩ thể bật đèn trở lại sau
khi tắt từ 5 đến 6 phút.
Cĩ các loại đèn sau:
• Cĩ tráng bột lớp huỳnh quang:
+ Cơng suất: P = 80 ÷ 2000 (w)
+ Quang hiệu: H = 40 ÷ 65 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 10.000h
+ Chỉ số màu: Ra = 42
Dùng chiếu sáng kho xưởng.
• Cĩ tráng bột: Ra = 60
+ N hiệt độ màu: Tm = 4000 ÷ 60000K
Được sử dụng chiếu sáng tượng đài, thể thao.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 14 -
b). Đèn N atri áp suất thấp:
N atri bốc hơi phát phổ vạch 589 ÷ 589,6 nm, màu vàng cam gần với độ nhạy
cảm cực đại của mắt 555nm, với áp suất 10-3mmHg. Trong đèn cĩ nạp khí trơ
(N eon) 3mmHg. Đầu tiên sự phĩng điện xảy ra ở khí trơ, khi đến 2500C sự phĩng
điện sẽ qua hơi N atri. Thời gian mồi sáng đèn từ 5 đến 10 phút. Các loại đèn cĩ:
+ Cơng suất: P = 18 ÷ 180 (w)
+ Quang hiệu: H = 100 ÷ 183 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 3.000 ÷ 5000h
c). Đèn N atri áp suất cao:
Ở nhiệt độ trên 1000C N atri phát ra các vạch quang phổ nhìn thấy, do đĩ ánh
sáng trắng hơn, cĩ màu sắc ấm, nhiệt độ màu từ 2000 đến 25000K.
+ Cơng suất: P = 50 ÷ 400 (w)
+ Quang hiệu: H = 60 ÷ 120 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 10.000h
+ Chỉ số màu: Ra = 20 ÷ 25
d). Đèn ống huỳnh quang:
Cấu tạo đèn huỳnh quang: Một ống thủy tinh mờ cĩ các điện cực đốt nĩng,
bên trong chứa khí trơ và 1 lượng thủy ngân rất nhỏ. Khi phĩng điện ở áp suất rất
thấp 0,001mmHg, phát xạ của thủy ngân nằm ở bước sĩng 254nm trong khi nhiệt
độ thủy ngân vẫn nguội ở 500C.
Khí trơ trong đèn thường được nạp 2 đến 3mmHg với mục đích tạo điều kiện
dễ dàng trong mồi phĩng điện và làm chất đệm bảo vệ cho các điện cực.
• Standard:
+ Cơng suất: P = 4 ÷ 150 (w)
+ Quang hiệu: H = 25 ÷ 75 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 4.000h
+ Quang thơng: Φ= 850 ÷ 8000lm
• Đèn hợp bộ:
+ Cơng suất: P = 10 ÷ 36 (w)
+ Quang hiệu: H = 25 ÷ 81 (lm/w)
+ N hiệt độ màu: Tm= 850K
+ Quang thơng: Φ= 250 ÷ 2.900lm
Quỳnh quang deluxe.
+ Cơng suất: P = 80 ÷ 400 (w)
+ Quang hiệu: H = 48 ÷ 60 (lm/w)
+ N hiệt độ màu: Tm= 3.4000K
+ Chỉ số màu: Ra = 60
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 15 -
+ N hiệt độ màu: Tm = 4000 ÷ 60000K
Được sử dụng chiếu sáng tượng đài, thể thao.
e). Đèn Halogen kim loại:
+ Cơng suất: P = 250 ÷ 2000 (w)
+ Quang hiệu: H = 68 ÷ 105 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 1.000 ÷ 10.000h
+ Chỉ số màu: Ra = 60
+ N hiệt độ màu: Tm = 4000 ÷ 60000K
Được sử dụng chiếu sáng tượng đài, thể thao.
VI.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN.
A.Phương pháp của Liên Xơ.
1. Phương pháp hệ số sử dụng:
Phương pháp hệ số sử dụng dùng để xác định quang thơng của các đèn trong
chiếu sáng chung điều theo yêu cầu của độ rọi cho trước trên mặt phẳng làm việc,
cĩ kể đến sự phản xạ ở trần tường, sàn.
Quang thơng trong mỗi bộ đèn được tính theo cơng thức:
φKN
ESkE
BĐ
tc
.
... Δ=Φ
Trong đĩ:
Etc : Độ rọi nhỏ nhất cho trước
S : Diên tích mặt được chiếu sáng
k : Hệ số dự trữ
N BĐ : Số bộ đèn được ấn định trước khi tính
Kφ : Hệ số sử dụng tra bảng
min
tb
E
EE=Δ
Theo giá trị Φ tính được, ta lựa chọn quang thơng tiêu chuNn của đèn cĩ sự sai
số khơng vượt quá (-10% ÷ +20%).
Khi các bộ đèn được phân tán thành dãy, Φ sẽ là quang thơng của 1 dãy đèn.
Số bộ đèn trong 1 dãy:
BĐ
BDN Φ
Φ=
• Hệ số ΔE biểu thị sự phân bố khơng đều của độ rọi, là hàm số của nhiều
thơng số và phụ thuộc nhiều vào tỷ số giữa khoảng cách các bộ đèn trên chiếu cao
(λ/htt).
Khi tỷ số (λ/htt) khơng vượt quá giá trị tối ưu thì cĩ thể coi:
ΔE = 1,15: đối với nung sáng và đèn phĩng điện
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 16 -
ΔE = 1,1 : Khi các đèn huỳnh quang phân thành các dãy sáng
ΔE = 1 : Khi tính tốn độ rọi phản xạ
Khi tính độ rọi trung bình thì khơng tính đến ΔE.
• Để xác định hệ số sử dụng Kφ cần tính chỉ số địa điểm xác định hệ số phản
xạ trần, tường, sàn.
Chỉ số địa điểm được tính theo cơng thức:
)ba(h
b.aK
tt +
=
a,b : Chiều dài, rộng của phịng
Quang thơng tổng cĩ thể được tính:
Khi đĩ:
BĐ
tổng
BĐ
tc
tổng
N
K
EkSE
Φ
Φ=
Δ=Φ
φ
...
Và độ rọi trên bề mặt làm việc:
kS
KN
E BĐBĐ
.
. φΦ=
2. Phương pháp cơng suất riêng:
Để tính tốn cơng suất hệ thống chiếu sáng, khi các đèn phân bố đều chiếu
xuống mặt phẳng nằm ngang, người ta thường sử dụng phương pháp cơng suất
riêng. Phương pháp này dùng để tính tốn các đối tượng khơng quan trọng. Phương
pháp này tuy gần đúng nhưng cho phép tính tốn tổng cơng suất hệ thống chiếu
sáng một cách dễ dàng.
Ptổng = P0 . S
Số bộ đèn sẽ là:
BĐ
tổng
BĐ P
P
N =
Với sai số:
tổng
tổngBĐBĐ
P
PPN
P
−=Δ .%
Phương pháp này so với phương pháp hệ số sử dụng và phương pháp điểm sai
số khơng vượt quá 20%
3. Phương pháp điểm:
a). N guồn sáng điểm:
Phương pháp điểm thường dùng để tính chiếu sáng hỗn hợp hoặc chiếu sáng
cục bộ
Các bộ đèn được phân bố trước tùy ý, quang thơng bộ đèn được xác định theo
cơng thức:
∑=Φ 1000
..1000
E
kEtc
BĐ μ
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 17 -
Trong đĩ:
Etc : giá trị độ rọi nhĩ nhất theo tiêu chuNn
k : hệ số dự trữ
E1000 : tổng giá trị độ rọi qui ước tại điểm tính tốn của các bộ đèn cĩ quang
thơng nguồn sáng Φ= 1000lm
: hệ số tính đến sự tác động các đèn
Cĩ thể xác định độ rọi tại 1 điểm trên bề mặt làm việc:
k
E
E BĐ
.1000
.. 1000∑Φ= μ
Trong các điểm tính tốn nên chọn điểm cĩ ΣE1000 nhỏ nhất.
b) N guồn sáng dài:
Khi các bộ đen được đặt thành dãy với khoảng cách λ đều nhau:
λ < htt : dãy đèn được coi như liên tục với mật độ:
λ+
Φ=Φ
l
λ > htt : dãy đèn được coi như khơng liên tục
Với l: chiều dài một bộ đèn
Khi điểm xác định độ rọi nằm phía trong hay phía ngồi thì được xác định như sau:
Mật độ quang thơng của dãy đèn:
∑=Φ e
hkE tttc
d μ
...1000'
'
dΦ (lm/m): quang thơng của một đơn vị độ dài nguồn sáng
Σe : tổng giá trị độ rọi tương đối tại điểm tính tốn của bộ đèn cĩ mật độ
quang thơng Φ = 1000 lm/m
htt : độ cao treo đèn so với mặt phẳng tính tốn
Độ rọi tại 1 điểm trên bề mặt làm việc sẽ được xác định khi đã tính được mật
độ quang thơng:
E2 E1
E = E1 + E2
E1
E = E1 - E2
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 18 -
tthk
e
E
..1000
.. 1000∑Φ= μ
• Σe1000 cĩ thể xác định như sau:
+ N guồn sáng điểm:
α=α= αα cos.
l
I
cos.
h
I
E 22
tt
A1000
Cộng các giá trị E1000 tại A của các đèn ta sẽ được Σe1000. Thơng thường chỉ
tính độ rọi tạo ra tại A của các bĩng đèn cĩ khoảng cách đến A khoảng hơn 3 lần
khoảng cách từ điểm A đến đèn gần nhất.
+ N guồn sáng dài:
Để đơn giản sự tính tốn Σe người ta sử dụng các đồ thị đẳng rọi tương đối
cho từng loại đèn trong hệ tọa độ P/ = P/htt, l/ = l/htt.l: độ dài dãy đèn, P: khoảng
cách từ nguồn sáng đến điểm tính tốn.
Đối với các đèn khơng cĩ đồ thị các đường đẳng rọi, ta sử dụng bảng giá trị
hàm f(P/ , l/) trong “tài liệu 1”, xác định Iα và độ rọi tương đối.
E = Iα . f(P/, l/)
B. Các phương pháp tính tốn chiếu sáng của pháp
1. Phương pháp hệ số sử dụng:
Quang thơng tổng của các đèn được xác định:
iidd
tc
tổng uu
dSE
..
..
ηη +=Φ
Trong đĩ:
+ Etc : Độ rọi tiêu chuNn trên bề mặt làm việc
+ ηd , ηi: hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
+ ud , uI : hệ số cĩ ích của bộ đèn theo cấp trực tiếp và gián tiếp.
Thơng thường nhà chế tạo cho trực tiếp hệ số sử dụng:
U = ηdud + ηiuI
Theo đĩ:
U
dSEtc
tổng
..=Φ
Và:
dS
UN
E BĐBĐ
.
..Φ=
s: diện tích bề mặt làm việc
d: hệ số bù: d = 1/δ1.δ2
δ1: hệ số suy giảm quang thơng đèn
δ2: hệ số suy giảm quang thơng do bám bụi
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 19 -
2. Phương pháp điểm:
a). Nguồn sáng điểm:
Độ rọi ngang trực tiếp do 1 nguồn sáng điểm tạo thành:
α= α cos.
l
IE
Độ rọi ngang trực tiếp do nhiều nguồn sáng điểm tạo thành:
Etổng = E1 + E2 + E3 + …+ En
b). Nguồn sáng dài:
Độ rọi ngang trực tiếp tại một điểm do 1 nguồn sáng dài tạo thành:
2
2sin2sin.
h.l.2
IE 1212
tt
α−α+α−α=
3.Phương pháp tỷ số R :( dùng cho chiếu sáng ngồi trời)
Do sự phản chiếu khơng vuơng gĩc của các lớp phủ mặt đường,thoạt đầu ta
khơng thể xác định quan hệ giữa độ chĩi và độ rọi ngang của mặt đường. Tuy nhiên
qua thực tiển cho thấy , đối với các bộ đèn phân bố ánh sáng đối xứng tính đồng đều
của độ chĩi phụ thuộc vào hình dạng bố trí đèn và lớp phủ mặt đường .
1-chiều cao của đèn :
a. các thơng số đặc trưng cho cách bố trí đèn :
+ chiều cao treo đèn : h
+chiều rộng mặt đường :l
+khoảng cách giữa hai bộ đèn liên tiếp :e
+khoảng cách hình chiếu của đèn đến chân cột đèn :s
+khoảng cách hình chiếu của đèn đến mép đường:a
b. Các cách bố trí các bộ đèn.
+ Ơ một bên đường: khi đường tương đối hẹp hoặc một phía cĩ hàng cây
+ Hai bên so le:dành cho các đường hai chiều, độ rọi nĩi chung sẽ đều
hơn, nhưng tránh chổ uốn khúc khơng cĩ lợi cho lái xe.
+ Hai bên đối diện :đối với các đường rất rộng hoặc khi cần đèn treo cao.
+ Theo trục đường : khi đường đơi cĩ phân cách ở giữa.
2.Khoảng cách đèn.
-Tính đồng đều của độ chĩi theo chiều dọc đường quyết định sự lựa chọn
khoảng cách giữa hai bộ đèn liên tiếp. N gồi ra khoảng cách cịn phụ thuộcvào độ
h
X1
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 20 -
cao đèn và hình dạng đường phối quang.
-Các giá trị chiều cao và khoảng cách cực đại cho sự phân bố đồng đều chấp
nhận được
Kiểu bộ đèn
1 bên đường
2bên đối diện 2 bên so le
Trục đường
Chố sâu
l/h≤1
e/h≤3.7
l/h≤2
e/h≤3.7
l/h≤1
e/h≤3.4
l/h≤1
e/h≤3.7
Chố vừa
l/h≤1
e/h≤3.4
l/h≤2
e/h≤3.4
l/h≤1
e/h≤3
l/h≤1
e/h≤3.4
Chố rộng
l/h≤1.5
e/h≤3
l/h≤3
e/h≤3
l/h≤1.5
e/h≤2.8
l/h≤1.5
e/h≤3
3.Tỷ số R:
Tuỳ theo tính chất của lớp phủ mặt đường và loại bộ đèn sử dụng ta cĩ thể xác định
tỷ số R bằng thực nghiệm :
R=
tb
tb
L
E
Các giá trị tỷ số R
R
Bê tơng Lớp phủ mặt đường
Hè đường
Sạch BNn Sáng Trung bình Tối
Chố sâu 11 14 4 19 25 18
Chố vừa 8 10 10 14 18 13
4. Hệ số sử dụng của bộ đèn :
+Đĩ là quang thơng do đèn phát ra chiếu trên phần hữu ích của con đường cĩ
chiều rộng l.
+ Khi hình chiếu của bộ đèn nằm trên đường , hệ số được xác định :
U=Utrước +Usau
+ Khi hình chiếu của bộ đèn nằm trên mặt hè , hệ số được xác định :
U=Utrước -Usau
5.Hệ số già hố :
Là nghịch đảo của hệ số bù suy giảm gặp trong chiếu sáng trong nhà . Do sự
già hố của các đèn và sự bám bNn trên đèn , hệ số này được tính đối với thời gian
làm việc một năm.
Sự giảm quang thơng của các đèn được tính theo thời gian đèn làm việc :V1
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 21 -
Thời gian (h)
Đèn natri áp
suất cao
Đènhuỳnh
quang
Đèn TN CA Đèn natri áp suất thấp
3000 0.95 0.9 0.85 0.85
6000 0.9 0.5 0.8 0.8
9000 0.85 0.8 0.75
Sự bám bNn của đèn làm giảm quang thơng :
Bộ đèn Khơng bảo vệ Cĩ bảo vệ
Khơng khí ơ nhiễm 0.65 0.7
Khơng khí khơng ơ nhiễm 0.9 0.95
- Hệ số già hố V:
V= V1.V2 =
đầubộđènban
tnămbộđènmộ
Φ
Φ
6.Lựa chọn bộ đèn:
Quang thơng bộ đèn ban đầu để đảm bảo độ chĩi trung bình Ltb sau một năm :
UV
RLel tb
bộđèn .
...=Φ
7.Xác định độ rọi trung bình:
Các bộ đèn phân bố một bên đường ,độ rọi trung bình trên bề mặt đường :
le
U
E bộđèntb .
.Φ=
Khi các bộ đèn phân bố hai bên đường ,độ rọi trung bình trên bề mặt đường :
le
U
E bộđèntb .
..2 Φ=
VII. TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY
1.Phịng Giám Đốc.
a.Kích thước: chiều dài a= 6 (m)
chiều rộng b=4 (m)
chiều cao H=3.5(m)
diện tích S =24 ( 2m )
b.Màu sơn: trần: trắng.Hệ số phản xạ trần trρ =0.7
tường: vàng nhạt.Hệ số phản xạ tường tgρ =0.5
sàn:gạch màu.Hệ số phản xạ sàn lvρ =0.3
c.Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 (lux)
d.Chọn hệ chiếu sáng:chung đều
e.Chọn nhiệt độ màu: T m =2900 :4200 (°K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
f.Chọn bĩng đèn :loại Standard 26mm.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 22 -
T m =4000(°K); đΦ =2500(lm)
R a =76 ; P đ =36(w)
g.Chọn bộ đèn: loại Profil paralume aluminium.
Cấp bộ đèn: C Hiệu suất:0.65
Số đèn/1bộ: 2 Quang thơng BĐΦ :5000 (lm)
h.Phân bố các bộ đèn: cách trần h’=0(m)
bề mặt làm việc:0.8(m)
chiều cao đèn so với bề mặt làm việc:h tt =2.7(m)
i.Chỉ số địa điểm:
88.0
)46(7.2
46
)(
=+×
×=+= bah
abK
tt
j.Hệ số bù:
chọn hệ số suy giảm quang thơng: 1δ =0.9
chọn hệ số suy giảm do bám bụi: 2δ =0.9
hệ số bù:d= 234.1
9.09.0
11
21
=×=δδ
k.Tỷ số treo:
0
7.20
0
'
' =+=+= tthh
hj
l.Hệ số sử dụng: U=u d dη +u i iη
Dựa vào giá trị K,j và hệ số phản xạ tra bảng:
u d =0.7
U=0.7×0.65=0.455
m.Quang thơng tổng:
03.19527
455.0
234.124300 =××==Φ
U
SdEtc
tổng (lm)
n.Xác định số bộ đèn:
9.3
5000
03.19527 ==Φ
Φ=
BĐ
tổng
BĐN
Chọn số bộ đèn N BĐ =4bộ
o. Kiểm tra sai số quang thơng:
%4.2%100
03.19527
03.1952750004% =×−×=Φ
Φ−Φ=ΔΦ
tổng
tổngBĐBĐN
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 23 -
Sai số quang thơng trong khoảng cho phép:-10%÷20% nên chấp nhận .
p.Phân bố các bộ đèn:
q.Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
)(307
234.124
455.050004
.
..
lux
dS
UN
E BĐBĐtb =×
××=Φ=
2.Xưởng gạch lát nền
a.Kích thước: chiều dài a= 110 (m)
chiều rộng b= 80 (m)
chiều cao H=12(m)
diện tích S = 8800 ( 2m )
b.Màu sơn: trần: trắng.Hệ số phản xạ trần trρ =0.7
tường: vàng nhạt.Hệ số phản xạ tường tgρ =0.5
sàn:gạch màu.Hệ số phản xạ sàn lvρ =0.3
c.Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 (lux)
d.Chọn hệ chiếu sáng:chung đều
e.Chọn nhiệt độ màu: T m =2900 :4200 (°K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
f.Chọn bĩng đèn :loại thuỷ ngân cao áp(TN CA)’’MBX deluxe’’
T m =3400(°K); đΦ =2400(lm)
R a =60 P đ =400(w)
g.Chọn bộ đèn: loại RI(TN CA chố sơn)
Cấp bộ đèn: D Hiệu suất:0.7
Số đèn/1bộ: 1 Quang thơng BĐΦ :24000 (lm)
h.Phân bố các bộ đèn: cách trần h’=1(m)
bề mặt làm việc:1(m)
chiều cao đèn so với bề mặt làm việc:h tt =10(m)
i.Chỉ số địa điểm:
3m
1.5m
6m
1m
4m2m
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 24 -
6.4
)80110(10
80110
)(
=+×
×=+= bah
abK
tt
j.Hệ số bù:
chọn hệ số suy giảm quang thơng: 1δ =0.8
chọn hệ số suy giảm do bám bụi: 2δ =0.8
hệ số bù:d= 56.1
8.08.0
11
21
=×=δδ
k.Tỷ số treo:
09.0
101
1
'
' =+=+= tthh
hj
l.Hệ số sử dụng: U=u d dη +u i iη
Dựa vào giá trị K,j và hệ số phản xạ tra bảng:
u d =1.07
U=1.07×0.7=0.749
m.Quang thơng tổng:
375.5498531
749.0
56.18800300 =××==Φ
U
SdEtc
tổng (lm)
n.Xác định số bộ đèn:
1.229
24000
375.5498531 ==Φ
Φ=
BĐ
tổng
BĐN
Chọn số bộ đèn N BĐ =230bộ
o. Kiểm tra sai số quang thơng:
%39.0%100
375.5498531
375.549853124000230% =×−×=Φ
Φ−Φ=ΔΦ
tổng
tổngBĐBĐN
Sai số quang thơng trong khoảng cho phép:-10%÷20% nên chấp nhận .
p.Phân bố các bộ đèn:
4.78m 4m
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 25 -
q.Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
)(7.301
56.18800
749.024000230 lux
Sd
UN
E BĐBĐtb =×
××=Φ=
3. Chiếu sáng kho chứa nguyên liệu (đất) khơng mái che.
a. Kích thước:
+ Chiều dài: 100m
+ Chiều rộng: 30m
b. Dùng phương pháp tỉ số R
Chọn R = 18 ; Ltb = 2cd/m2
Chiều rộng của bãi rộng đến 30m nên thiết kế đèn hai bên đối diện.
h: Chiều cao treo đèn; chọn h = 10m
• Lắp đặt đèn nhơ ra khỏi vách tường 2 m như hình vẽ:
• Độ roi trung bình sau một năm.
Etb = Ltb .R = 2 . 18 = 36 (lx)
• Độ roi trung bình ban đầu.
)lx(45
8,0
36
V
E
E tbtbbđ ===
V = V1 . V2 = 0,85 . 0,95 = 0,8
V1 = 0,85 :do sự suy giảm quang thơng của đèn sau thời gian vận hành
3000 giờ.
V2 = 0,95 : do bụi bám vào đèn làm quang thơng phát ra của đèn giảm.
• Chọn bĩng đèn: MAC/2 250 – 30000lm
2.39m
8m
110m
80m
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
- 26 -
•Bộ đèn: COMETE LV2FS 250
φ BĐ = 30000 lm
PBĐ = 250 (W)
l1 = 2m : khoảng cách từ hình chiếu đèn đến vách tường.
l2 = 13m : khoảng cách từ hình chiếu đèn đến giữa bãi.
l = 15m : khoảng cách ½ chiều ngang bãi.
• Quang thơng rơi lên mặt đất:
Φ=Φ tr +Φ sau = Φ BĐ (Utr + Usau)
Utr , Us : hệ số sử dụng của đèn xuống trước và sau hình chiếu đèn trên
mặt đất bãi chứa nguyên liệu.
08,0U2,0
10
2
h
l
sau
1 =⇒==+ (tra trên đường cong hệ số sử dụng của
bộ đèn).
48,0U3,1
10
13
h
l
tr
2 =⇒==+
Φ= 30000 . (0,48 + 0,08) = 16800 (lm)
Khoảng cách cần thiết giữa hai bộ đèn
)(88,24
4515
16800
.
m
EL
e
tnbđ
=×=
Φ=
Chọn e = 25m
Vơí khoảng cách cho phép giữa hai bộ đèn là 25m thì ta chọn 8 bộ đèn cho
bãi chứa nguyên liệu này. Phân bố mỗi bên 4 bộ đèn.
Đối với các phịng khác ,phân xưởng và khu vực khác làm tương tự được liệt
kê trong BẢN G CHỌN ĐÈN CHO N HÀ MÁY
h
e
L
l1 l2
l
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H 27 SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
BẢNG CHỌN ĐÈN CHO NHÀ MÁY Bảng II.1
STT Tên phịng
Kích thước (m) Hệ số phản xạ Etc
(lx)
Bĩng đèn Bộ đèn
NBĐ
ΔΦ
% b h htt trρ tρ sρ Loại đΦ (lm)
Pđ
(w)
Loại BĐΦ
(lm)
PBĐ
(w)
1 Phịng giám
đốc 6
4
3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 4 2.4
2 Phịng phĩ
giám đốc 6 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 4 2.4
3 Phịng kinh
doanh 8 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 6 2
4 Phịng thủ
quỹ 6 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 4 2.4
5 Phịng kế
tốn 8 4 3.5 27 0.7 0.5 0,3 300
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 6 2
6 Phịng tổ
chức 6 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 4 2.4
7 Phịng vật
tư
10 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300 Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 6 1.9
8 Phịng họp 15 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300 Standard 26mm 3000 36 Profil paralume
6000 72 6 0.48
9
Phịng y tế 6 6 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300 Hau rendement
3450
36
Profil
paralume
6900
72
4
4.9
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H 28 SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
STT
Tên phịng
Kích thước Hệ số phảnxạ
Etc
(lx)
Bĩng đèn
Bộ đèn
NBĐ
ΔΦ
%
a b h htt trρ tρ sρ Loại đΦ(lm)
Pđ
(w)
Loại BĐΦ
(lm)
PBĐ
(w)
10
Phịng kỹ
thuật 8 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard
26mm 2500 36
Profil
paralume 5000 72 6 2
12 N hà ăn 25 6 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 200 Standard 26mm
3000 36 Standard
26mm
6000 72 12 3.2
13 Xưởng cơ
điện 15 14 12 10 0.7 0.5 0,3 300
TN CA
”MBF
delux”
24000 400 RI 24000 400 10 0.85
14 Xưởng mộc
10 4 12 9 0.7 0.5 0,3 200
TN CA
”MBF
delux”
24000 400 RI 24000 400 2 -2
15 Kho cơ
điện 5 4 12 9 0.7 0.5 0,3 150
TN CA
”MBF
delux”
14000 250 RI 14000 250 1 2.6
16 Trạm khí
nén 6 6 8 7 0.7 0.5 0,3 150
TN CA
”MBF
delux”
24000 400 RI 24000 400 1 -2.2
17 Phịng gạch
ốp tường 6 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard
26mm
2500 36 Profil
paralume
5000 72 4 2.4
18 Xưởng
gạch ốp
tường
110 55 12 10 0.7 0.5 0,3 300
TN CA
”MBF
delux”
24000 400 RI 24000 400 162
-
0.03
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H 29 SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
STT
Tên phịng
Kích thước Hệ số phảnxạ
Etc
(lx)
Bĩng đèn Bộ đèn
NBĐ
Δ
Φ
% a b h htt trρ tρ sρ
Loại đΦ
(lm)
Pđ
(w)
Loạ
i
BĐΦ
(lm)
PBĐ
(w)
19 Phịng gạch lát nền
6 4 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 300
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 4 2.4
20 Xưởng gạch lát nền
110 80 12 10 0.7 0.5 0,3 300
TN CA ”MBF
delux”
24000 400 RI 24000 400 230
0.3
9
21 Kho thành phNm
30 15 11 9 0.7 0.5 0,3 150
TN CA ”MBF
delux”
24000 400 RI 24000 400 9
0.5
1
22 Kho nguyên liệu
65 10 11 9 0.7 0.5 0,3 150
TN CA ”MBF
delux”
24000 400 RI 24000 400 14 2
23 Kho phế phNm 10 7 10 8 0.7 0.5 0,3 150 TN CA ”MBF delux” 14000 250 RI 14000 250 4 -2.2
24 Hành lang1
13 3 3.5 2.7 0.7 0.5 0.3 150
Standard 26mm
3000 36
Profil
paralume 6000 72 3
3.7
2
25 Hành lang2
35 2 3.5 2.7 0.7 0.5 0.3 150
Standard 26mm
3000 36
Profil
paralume
6000 72 6
-0.6
26 Hành lang3
13 2 3.5 2.7 0.7 0.5 0.3 150
Standard 26mm
3000 36
Profil
paralume
6000 72 2 2
27 Phịng bảo vệ 1 4 3 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 200 Hau rendement 3450
36
Profil
paralume
6900 72 1 -4.5
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G II
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H 30 SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
S
TT
Tên phịng
Kích thước Hệ số phảnxạ
Etc
(lx)
Bĩng đèn Bộ đèn
NBĐ
Δ
Φ
% a b h htt trρ tρ sρ Loại đ
Φ
(lm)
Pđ
(w)
Loại BĐ
Φ
(lm)
PBĐ
(w)
28 Phịng bảo vệ 2
4 3 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 200
Hau rendement
3450 36
Profil
paralume
6900 72 1
-4.5
29 WC 1
4 2,5 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 150
Standard 26mm 2500 36 Profil
paralume
5000 72 1 3.6
30 WC 2 4 2,5 3.5 2.7 0.7 0.5 0,3 150 Standard 26mm 2500 36
Profil
paralume
5000 72 1
3.6
31 N hà gas 15 10 11 9 0.7 0.5 0,3 200
TN CA
”MBF
delux”
14000 250 RI 14000 250 4 1.4
32
Chiếu sáng ngồi trời 28 MAC/2 30000 250
COMETE
LV2FS 250
30000 250 21
33 Bãi chứa nguyên liệu
10
0
30 28 MAC/2 30000 250
COMETE
LV2FS 250
30000 250 8
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠNG III
- 31 -
CHƯƠNG III
TÍNH TỐN PHỤ TẢI , THƠNG SỐ
MÁY BIẾN ÁP , CHỌN DÂY DẪN
VÀ KIỂM TRA SỤT ÁP
A.TÍNH TỐN PHỤ TẢI:
I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1.Phụ tải trung bình :
Phụ tải trung bình sau một khoảng thời gian nào đĩ được xác định:
∫= t dttb pp
0
∫= t dttb qq
0
Với một nhĩm thiết bị sẽ là tbP và tbQ và được định nghĩa tương tự :
∑
=
=
n
i
tbitb pP
1
∑
=
=
n
i
tbtb qQ
1
Phụ tải trung bình sau ca mang tải lớn nhất sẽ được dùngcho tính tốn phụ tải
trung bình.
2.Phụ tải cực đại:
Phụ tải cực đại là trị số cực đại của các giá trị phụ tải trung bình trong khoảng
thời gian nào đĩ và được chia thành phụ tải cực đại lâu dài và phụ tải cực đại tức
thời.
Phụ tải cực đại lâu dài theo thời gian gồm 10, 30, 60 phút và dùng để lựa chọn
các phần tử của hệ thống cung cấp điện theo điều kiện phát nĩng và tính tổn
hao cơng suất cực đại.
3.Phụ tải tính tốn:
Phụ tải tính tốn theo điều kiện đốt nĩng cho phép là phụ tải khơng đổi lâu dài
của các phần tử trong hệ thống cung cấp và tương đương với kỳ vọng của phụ tải
thay đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất. Ở đây hiệu ứng về nhiệt chỉ
khảo sátvề mặt nhiệt độ.
4. Hệ số sử dụng:
Hệ số sử dụng cơng suất tác dụng của hộ tiêu thụ (hoặc nhĩm tiêu thụ) là tỉ số
giữa cơng suất tác dụng trung bình của hộ tiêu thụ (nhĩm hộ tiêu thụ) với cơng suất
định mức của nĩ.
Hệ số sử dụng nĩi lên mức độ sử dụng cơng suất của thiết bị trong một chu kỳ
làm việc.
∑
∑
== n
1
đm
n
1
đmsd
sdnh
đm
tb
sdtb
P
P.k
K;
P
P
k
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠNG III
- 32 -
Hệ số sử dụng 1 thiết bị. Hệ số sử dụng nhĩm.
Đối với nhĩm hộ tiêu thụ làm việc với các chế độ khác nhau Ksd được xác định
gần đúng như sau:
∑
∑
= n
1
đm
n
1
max,tb
sd
P
P
K
5. Hệ số mang tải Kđ (Kpt):
Là tỉ số giữa cơng suất tác dụng thực tế tiêu thụ với cơng suất địnhmức của nĩ:
d
sd
d
ck
đm
tb
đm
d,tb
pt K
K
t
t
.
P
P
P
P
K ===
6. Hệ số hình dáng Khd:
Hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải riêng biệt hoặc đồ thị phụ tải nhĩm là tỉ số
giữa dịng điện trung bình bình phương (hoặc cơng suất tồn phần trung bình bình
phương) của hộ tiêu thụ hoặc nhĩm hộ tiêu thụ với giá trị trung bình của nĩ trong
thời gian khảo sát.
tb
bp,tb
tb
bp,tb
hd S
S
I
I
K ==
Tính theo cơng suất tác dụng và cơng suất phản kháng:
tb
bp,tb
hd
tb
bp,tb
hd
Q
Q
K
P
P
K
=
=
7. Hệ số cơng suất tác dụng cực đại Kmax:
Là tỉ số giữa cơng suất tác dụng tính tốn ptt, Ptt với cơng suất tác dụng trung
bình ptb,Ptb trong thời gian khảo sát:
tb
tt
max
tb
tt
max P
P
K
p
p
k ==
Kmax cĩ thể xem gần đúng là hàm của các hộ tiêu thụ hiệu quả nhq và hệ số sử
dụng cơng suất tác dụng của nhĩm hộ tiêu thụ. Khi tính tốn cĩ thể tra Kmax theo đồ
thị những đường cong Kmax hoặc tra bảng theo hệ số sử dụng và số hộ tiêu thụ hiệu
quả.
8. Hệ số nhu cầu Knc:
Hệ số nhu cầu cơng suất tác dụng là tỉ số giữa cơng suất tác dụng tính tốn và
cơng suất định mức của nhĩm hộ tiêu thụ, ít được sử dụng, thường do kinh nghiệm
vận hành:
maxsd
đm
tt
nc K.KP
P
K ==
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠNG III
- 33 -
Hệ số nhu cầu là nhu cầu sử dụng thiết bị xét trong khoảng thời gian cố
định.
9. Hệ số đồng thời Kđt:
Là tỉ số giữa cơng suất tác dụng tính tốn tổng tại nút khảo sát của hệ thống
cung cấp điện với tổng cơng suất tác dụng cực đại của các nhĩm hộ tiêu thụ riêng
biệt vào nút đĩ:
∑
∑
=•
=•
n
1
i,px,tt
nm,tt
nm,đt
n
1
i,tt
px,tt
px,đt
P
P
K:máynhàvớiĐối
P
P
K:xưởngphânvớiĐối
Nĩi lên số thiết bị cĩ cùng sử dụng trong khoảng thời gian cố định.
10. Số hộ tiêu thụ điện năng hiệu quả nhq:
Số hộ tiêu thụ hiệu quả của nhĩm gồm n hộ tiêu thụ là một số qui đổi gồm nhq
hộ tiêu thụ cĩ cơng suất định mức và chế độ làm việc như sau. Cĩ thể xác định nhq
theo cơng thức tương đối chính xác sau:
( )∑
∑ ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
= n
1
2
i,đm
2n
1
i,đm
hq
P
P
n
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐNNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN.
1.Mục đích:
Xác định phụ tải tính tốn để làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và càc
thiết bị trong lưới.
2.Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn.
2.1. Xác định phụ tải tính tốn theo chỉ tiêu đơn vị diện tích sản xuất:
2.1.1. Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản
phNm:
Đối với các hộ tiêu thụ cĩ đồ thị phụ tải khơng đổi hoặc ít thay đổi, phụ tải
tính tốn thuộc nhĩm phụ tải ca lớn nhất lấy bằng giá trị trung bình của ca phụ tải
lớn nhất:
ca
ca
catt T
a.M
PP ==
a: Suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản phNm
Mca : Số lượng sản phNm trong 1 ca
Tca : Thời gian của ca phụ tải lớn nhất
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 34 -
Hoặc cĩ thể tính:
max
tt T
a.MP =
M : Tổng sản phNm sản xuất trong cả năm
2.1.2. Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trên 1 đơn vị diện tích sản
xuất:
P = p0 . F
Trong đĩ:
F (m2): diện tích bố trí nhĩm hộ tiêu thụ.
P0 (KW/m2): suất cơng suất tính tốn trên 1m2 diện tích sản xuất.
Phương pháp này thường dùng để tính tốn cho các thiết bị điện cĩ đồ thị phụ
tải ít biến đổi như: quạt giĩ, bơm nước, máy nén khí, thiết bị điện phân, … khi đĩ
phụ tải tính tốn gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tính tương đối chính xác.
2.2. Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu:
° Phụ tải tính của nhĩm hộ tiêu thụ cĩ cùng chế độ làm việc
Ptt = Knc .Pđm
Qtt = Ptt . tgϕ
ϕ=+= cos
P
QPS tt2tt
2
tttt
° Phụ tải tính tốn điểm nút của hệ thống cung cấp điện (phân xưởng, tịa nhà
xí nghiệp) cĩ kể đến hệ số đồng thời:
2n
1
tt
2n
1
ttđttt QPKS ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= ∑∑
Trong đĩ:
thutiêuhộnhómcáctoántínhkhángphảntảiphụtổng:Q
thụtiêuhộnhómcáccủadụngtáctảiphụtổng:P
n
1
tt
n
1
tt
∑
∑
Kđt : hệ số đồng thời nằm trong giới hạn 0,85 ÷1.
Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu là một phương
pháp gần đúng sơ lược để đánh giá phụ tải tính tốn. Vì vậy, chỉ cĩ thể dùng để sơ
bộ tính tốn phụ tải ở các điểm nút cĩ nhiều hộ tiêu thụ nối vào hệ thống cấp điện
của phân xưởng hoặc nhà máy.
N hượt điểm chủ yếu của phương pháp này là kém chính xác. Bởi vì hệ số nhu
cầu knc tra trong xổ tay là một số liệu cố định cho trước khơng phụ thuộc vào chế
độ vận hành và số thiết bị trong nhĩm. Trong lúc đĩ knc = ksd . kmax , cĩ nghĩa lá
hệ số nhu cầu phụ thuộc vào các yếu tố ta xét ở trên.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 35 -
2.3. Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số hình dáng:
Ptt = Khd . Ptb
Qtt = Khd . Qtb
Hoặc:
2
tt
2
tttt
tttt
QPS
tg.PQ
+=
ϕ=
Các cơng thức trên chỉ đúng với các nhĩm hộ tiêu thụ làm việc ở chế độ ngắn
hạn lập lại. Đối với các nhĩm hộ cĩ chế độ làm việc lâu dài, Khd phụ thuộc vào các
chỉ tiêu chế độ làm việc, số hộ tiêu thụ hiểu quả và được xác định theo cơng thức:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=−+= 1
n
K
n
11
n
1K
1K
hq
2
d,hd
hqhq
2
hd
hd
Trong đĩ:
N hq : số hộ tiêu thụ hiệu quả
Khd,d : hệ số hình dáng của đồ thị riêng biệt theo cơng suất tác dụng trong thời
gian đĩng
Khd,d = Khd. dK
2.4. Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình và hệ số cực đại:
Phụ tải tác dụng tính tốn của nhĩm hộ tiêu thụ cĩ đồ thị phụ tải biến đổi (ở tất
cả các lưới cung cấp và phân phối kể cả máy biến áp) được xác định thao cơng suất
trung bình và hệ số cực đại:
Ptt = Kmax .Ptb = Kmax . ∑
=
n
1i
đmisdnh P.k
Phụ tải phản kháng của nhĩm hộ tiêu thụ với đồ thị phụ tải biến đổi được xác
định như sau:
- Với nhq ≤ 10 : Qtt = 1,1.Qtb = 1,1.Ksdnh . nh
n
1i
đmi tg.P ϕ∑
=
- Với nhq > 10 : Qtt = Qtb
+ Ghi chú:
a). Khi nhq < 4 cĩ thể dùng các phương pháp đơn giản để xác định phụ tải tính
tốn:
+ Khi số thiết bị thực tế n ≤ 3, phụ tải tính tốn được xác định:
∑∑
∑
ϕ==
=
n
1
ii,đm
n
1
i,đmtt
n
1
i,đmtt
tg.PqQ
PP
Trong đĩ:
n :số hộ tiêu thụ thực tế trong nhĩm
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 36 -
tgϕ I : tương ứng với hệ số cơng suất danh định của hộ tiêu thụ
+ Khi n > 3, nhq < 4, phụ tải tính tốn được xác định:
∑∑
∑
ϕ==
=
n
1
i,ptii,đm
n
1
i,pti,đmtt
n
1
i,pti,đmtt
K.tg.PK.qQ
K.PP
Kpt,i : hệ số mang tải cơng suất tác dụng của hộ tiêu thụ thứ i
b). Đối với nhĩm hộ tiêu thụ cĩ chế độ lâu dài với đồ thị thực tế khơng đổi, K
≥0,6, Kđ ≈1, Kđk ≥ 0,9, hệ số cực đại cĩ thế lấy bằng 1. Khi đĩ cĩ thể lấy:
Ptt = Ptb
Qtt = Ptb
Phương phháp này cho kết quả tương đối chính xác, vì khi xác định số thiết bị
hiệu quả nhq ta đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng như: ảnh hưởng
củasốlượng thiết bị trong nhĩm , hệ số sử dụng từng thiết bị, hệ số đồng thời
trongnhĩm(hay trong các nhĩm), chế độ làm việc khác nhau của thiết bị.
2.5 Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn IEC:
+ Tất cả các tải riêng biệt khơng vận hành hết cơng suất định mức ở cùng một
thời điểm. Hệ số sử dụng Ksd và hệ số đồng thời Kđt cho phép xác định cơng suất sử
dụng lớn nhất dùng để xác định cở dây cũng như cơng suất máy biến áp.
+ Ưu điểm của phương pháp là tính tốn dễ dàng.
+ Tại tủ phân phối chính và các tủ động lực:
Stt=Kđt . Stổng
Bảng hệ số đồng thời theo tiêu chuNn IEC-439:
Số mạch Hệ số đồng thời
2 và 3
4 và 5
Từ 6 đến 9
10 và lớn hơn
Tủ được kiểm nghiệm từng phần
trong mỗi trường hợp được chọn.
0.9
0.8
0.7
0.6
1.0
+ Tại thiết bị sử dụng:
Chức năng mạch Hệ số đồng thời
Chiếu sáng 1.0
Sưởi và máy lạnh 1.0
Ổ cắm ngồi 0.1-0.2
Stt= Ksd.Kđt.S
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 37 -
Trong đĩ:
Stổng: cơng suất tổng của các thiết bị hay tơng cơng suất của tủ
Ksd : hệ số sử dụng của thiết bị.
Kđt : hệ số khi cả nhĩm cùng hoạt động.
2.6. Phương pháp tính một số phụ tải khác.
a. Tính phụ tải tính tốn cho thiết bị một pha: Trường hợp trong mạng cĩ các
thiết bị một pha thì ta phải phân phối các thiết bị đĩ lên ba pha của mạng sao cho
mức độ cân bằng giữa các pha là ít nhất.
+ N ếu phần cơng suất khơng cân bằng >15% tổng cơng suất các thiết bị ở điểm
xét thì phụ tải tính tốn quy đổi về ba pha ttP (3 pha) của các thiết bị một pha được
tính như sau:
- Trường hợp thiết bị một pha nối vào điện áp pha của mạng điện:
(max)13 phatt PP ×=
- Trường hợp thiết bị một pha nối vào điện áp dây của mạng điện:
=ttP (max)13 phaP×
+ N ếu tại điểm cung cấp phần cơng suất khơng cân bằng bé hơn 15% tổng
cơng suất tại điểm đĩ thì các thiết bị một pha được coi như thiết bị ba pha cĩ cơng
suất tương đương.
b. Tính phụ tải đỉnh nhọn:
Phụ tải đỉnh nhọn được định nghĩa là phụ tải cực đại tức thời, được xác định để
tính tốn ảnh hưởng khơi động của các thiết bị dùng điện:
+ Đối với một động cơ:
(max)đmmmmmđn IkII ×==
mmk : bội số mở máy của động cơ
+ Đối với một nhĩm máy:
(max)max ( đmsdttmmđn IkIII ×−+= )
maxmmI : dịng khởi động lớn nhất của các thiết bị trong nhĩm.
maxđmI :dịng định mức của thiết bị cĩ dịng mở máy lớn nhất.
sdk :hệ số sử dụng của động cơ cĩ dịng mở máy lớn nhất.
ttI :dịng điện tính tốn của nhĩm máy
c.Phụ tải chiếu sáng, ổ cắm, quạt và máy lạnh:
+ Phụ tải chiếu sáng:
BallastBĐtt PPP +=
Trong đĩ PBallast =0.25 BĐP
Pttđ= N BĐ.ksd.kđt.Ptt
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 38 -
Sttđ=
đèn
ttđP
ϕcos
cos đènϕ : hệ số cơng suất của đèn ,thường chọn hệ cơng suất của đèn là 0.6
N BĐ : số bộ đèn.
ksd : hệ số sử dụng của đèn , đối với mạch chiếu sáng ta chọn bằng 1.
kđt :hệ số đồng thời của đèn, thường chọn bằng 1.
+ Phụ tải ổ cắm:
Sttoc=U.I
+ Phụ tải máy lạnh:
Pttml = N ml .ksd . kđt . Pđmml
ml
ttml
ttml
P
S ϕcos=
Pttml : Cơng suất tác dụng các máy lạnh
N ml : số máy lạnh
cos mlϕ :Hệ số cơng suất máy lạnh
Ksd : Hệ số sử dụng máy lạnh
Kđt : Hệ số đồng thời khi sử dụng máy lạnh
Pđmml : Cơng suất định mức máy lạnh
+ Phụ tải quạt
Pttq = N q .ksd . kđt . Pđmq
q
ttq
ttq
P
S ϕcos=
Pttq : Cơng suất tác dụng các quạt
N q : số quạt
cos qϕ :Hệ số cơng suất quạt
Ksd : Hệ số sử dụng quạt
Kđt : Hệ số đồng thời khi sử dụng quạt
Pđmq : Cơng suất định mức quạt.
III. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN.
1. Những yêu cầu chung khi thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lý khi thoả mãn những yêu cầu sau:
+ Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm ngoại tệ quý và vật tư hiếm.
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tuỳ theo tính chất của hộ tiêu thụ.
+ Chi phí vận hành hàng năm thấp.
+ Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị .
+ Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa.
+ Đảm bảo chất lượng điện năng , chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 39 -
điện áp bé nhất.
N hững yêu cầu đĩ thường mâu thuẫn với nhau nên người thiết kế phải cân nhắc
lựa chọn phương án cấp điện cho phù hợp với từng đối tượng .
Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp bao gồm những yêu cầu
sau:
+ Xác định phụ tải tính tốn của từng xưởng và tồn nhà máy để lựa chọn
phương án cấp điện.
+ Xác định phương án về nguồn điện.
+ Xác định cấu trúc mạng.
+ Chọn thiết bị.
+ Tính tốn chống sét cho nhà máy.
+ Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật cụ thể đối với mạng lưới điện sẽ thiết kế.
2. Chọn phương án cấp điện cho nhà máy gạch men thanh thanh.
Đối với nhà máy này em chọn mạch phân phối phân nhánh hình tia.
+ Ưu điểm :
- chỉ cĩ một nhánh bị cơ lập trong trường hợp cĩ sự cố.
- Việc xác định sự cố cũng đơn giản.
- Bảo trì hay mở rộng hệ thống điện vẫn cho phép phần cịn lại hoạt
động bình thường.
- Kích thước dây dẫn cĩ thể chọn phù hợp với mức dịng giảm dần cho
đến cuối mạch.
+ Khuyết điểm: khi sự cố xảy ra ở một trong các đường cáp từ tủ điện chính sẽ
cắt tồn bộ các mạch và các tủ phía sau .
MBA
Phân phối chính
Phân phối phụ
Tủ động lực
Đến các thiết bị
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 40 -
B. TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHO NHÀ MÁY:
I. TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG, Ổ CẮM, QUẠT VÀ MÁY
LẠNH
1/. Phịng Giám đốc:
• Phụ tải đèn:
+ Pttđ = N BĐ . Ptt = 4 . 90 = 360(w)
với cosϕ = 0,6
+ Sttđ= )(6006.0
360
cos
VA
P
đ
ttđ ==ϕ
• Phụ tải ổ cắm:
Lắp 2 ổ cắm loại 10A–220v;
+ Sđmoc= U.I=2200
Chọn ksd = 1 ; kđt = 0.2
+ Sttoc= ksd.kđt.N oc.Sđmoc=1.0,2.2.2200=880(VA)
• Phụ tải máy lạnh:
Pttml = N ml .ksd . kđt . Pml
Chọn máy lạnh cơng suất 2HP = 1500 (w)
Đặt một cái: ksd = 1 ; kđt = 1.
Pttml = 1 . 1.1.1500 = 1500 (w)
cosϕml = 0,9
)(1667
9.0
1500
cos
VA
P
S
ml
ttml
ttml === ϕ
• Cơng suất tổng phịng:
)(2832)1667880600.(9.0)( VASSSKS ttmlttocttđđttt =++=++=
chọn Kđt=0.9 cho tất cả các phịng ,xưởng, kho…
2/. Xưởng gạch ốp tường:
• Phụ tải đèn:
+ Pttđ = N BĐ . Pđ = 162 . 500 = 81000(W)
+ Sttđ=
81000 135000( )
cos 0.6
ttđ
đ
P VAϕ = =
• Phụ tải ổ cắm:
Chọn 2 ổ cắm loại 10A –220V,
ksd = 1 ; kđt = 0,2
+ Sđmoc= U.I=2200
Chọn ksd = 1 ;kđt = 0,2
+ Sttoc= ksd.kđt.N oc.Sđmoc=1.0,2.2.2200=880(VA)
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
- 41 -
• Phụ tải qụat:
Đặt 4 quạt bàn, mỗi quạt cĩ cơng 375W
cosϕq = 0,8 ksd = 1 , kđt = 1
+ Pttq = N q .ksd . kđt . Pq =4 . 1 . 1 . 375 =1500 (W)
+
q
ttq
ttq
P
S ϕcos= = 18758.0
1500 = (VA)
• Cơng suất tổng:
Stt=Kđt*(Sttđ + Sttoc + Sttq) =0.9(135000+880+1875) =123980(VA)
Các phịng cịn lại tính tương tự, được cho trong bảng “BẢNG PHỤ TẢI
ĐÈN, Ổ CẮM, MÁY LẠNH VÀ QUẠT” sau.
II PHÂN NHĨM PHỤ TẢI VÀ TÍNH TỐN
Tồn bộ thiết bị nhà máy được chia thành 13 nhĩm, trong đĩ :
- Phân xưởng gạch ốp tườmg : 5 nhĩm từ 1 đến 5
- Phân xưởng gạch lát nền :6 nhĩm từ 6 đến 11
- Trạm khí nén và xưởng cơ điện :nhĩm 12&13
Mỗi nhĩm thiết bị được phân chia tương ứng với tủ động lực từ 1 đến 13 , ngồi ra
phần phụ tải chiếu sáng ,máy lạnh , và các phụ tải khác được phân chia trong 6 tủ
chiếu sáng.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 42 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
BẢNG PHỤ TẢI ĐÈN, Ổ CẮM, QUẠT VÀ MÁY LẠNH
STT Tên phịng
Phụ tải đèn Phụ tải ổ cắm Phụ tải quạt Phụ tải máy lạnh
Kđt
Cơng suất tổng
N BĐ Pttđ (W)
Sttđ
(VA) N OC
Pttoc
(W) Sttoc N q
Pttq
(W)
Sttq
(VA) N ml
Pml
(W)
Sttml
(VA) Stt (VA)
1 Phịng giám đốc 4 360 600 2 704 880 1 1500 1667 0.9 2832
2 Phịng phĩ giám đốc 4 360 600 2 704 880 1 1500 1667 0.9 2832
3 Phịng kinh doanh 6 540 900 2 704 880 2 2250 2500 0.9 3852
4 Phịng thủ quỹ 4 360 600 2 704 880 1 1500 1667 0.9 2832
5 Phịng kế tốn 6 540 900 2 704 880 2 2250 2500 0.9 3852
6 Phịng tổ chức 4 360 600 2 704 880 1 1500 1667 0.9 2832
7 Phịng vật tư 6 540 900 2 704 880 2 2250 2500 0.9 3852
8 Phịng họp 6 540 900 2 704 880 4 3000 3333 0.9 4602
9 Hành lang 11 990 1650 1 1650
10 Phịng y tế 4 360 600 2 704 880 1 1500 1667 0.9 2832
11 Phịng kỹ thuật 6 540 900 2 704 880 2 2250 2500 0.9 3852
12 N hà ăn 12 1080 1800 3 1056 1320 10 800 1000 0.9 3708
13 Xưởng cơ điện 10 5000 8333 2 704 880 2 750 938 0.9 9136
14 Xưởng mộc 2 1000 1667 1 352 440 1 375 469 0.9 2318
15 Kho cơ điện 1 312 520 1 520
16 Trạm khí nén 1 500 833 1 833
17 Văn phịng gạch ốp tường 4 360 600 2 704 880 1 1500 1667 0.9 2832
18 Xưởng gạch ốp tường 162 81000 135000 2 704 880 4 1500 1875 0.9 123980
19 Văn phịng gạch lát nền 4 360 600 2 704 880 1 1500 1667 0.9 2832
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 43 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
STT Tên phịng
Phụ tải đèn Phụ tải ổ cắm Phụ tải quạt Phụ tải máy lạnh
Kđt
Cơng suất
tổng
N BĐ Pttđ (W)
Sttđ
(VA) N OC
Pttoc
(W)
Sttoc
(VA) N q
Pttq
(W)
Sttml
(VA) N ml
Pttml
(W)
Sttml
(VA) Stt (VA)
20 Xưởng gạch lát nền 230 115000 191667 4 1408 1760 4 1500 1875 0.9 175772
21 Kho thành phNm (2) 9 4500 7500 1 7500
22 Kho nguyên liệu 14 7000 11667 1 11667
23 Kho phế phNm 4 1250 2083 1 2083
24 Bãi chứa nguyên liệu 8 2500 4167 1 4167
25 Phịng bảo vệ 1 1 90 150 1 352 440 1 80 100 0.9 621
26 Phịng bảo vệ 2 1 90 150 1 352 440 1 80 100 0.9 621
27 WC 1 1 90 150 1 150
28 WC 2 1 90 150 1 150
29 N hà gas 4 1250 2083 1 2083
30 Chiếu sáng ngồi trời 21 6562 10937 1 10937
31 N hà xe 4 360 600 1 600
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 44 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
1.XƯỞNG GẠCH ỐP TƯỜNG:
Nhĩm 1:Tủ động lực 1 Bảng
III.2
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
1 Băng chuyền T1 1 380 3.75 0.7 64 0.3
2 Băng chuyền T2 1 380 2.775 0.7 64 0.3
3 Băng chuyền T3 1 380 1.5 0.75 78 0.3
4 Máy trộn nguyên liệu T4.1-T4.2 2 380 45 0.7 91 0.3
5 Máy trộn nguyên liệu T5 2 380 5.5 0.7 84 0.3
6 Bể quậy T6.1-T6.4 4 380 4 0.65 82 0.4
7 Bơm bùn T7 1 380 15 0.7 88 0.4
8 Sấy phun T8.1-T8.2 2 380 20 0.65 89 0.6
9 Sàn run T9 1 380 0.375 0.7 64 0.4
10 Sàn run T10 1 380 0.225 0.7 64 0.4
40 Tủ điều khiển lị T40 1 380 2 1 80 1
Nhĩm 2:Tủ động lực 2
KH
MB
Tên thiết bị
KH
SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
11 Quạt sấy T11.1-T11.2 2 380 15 0.6 88 0.8
12 Quạt sấy T12 1 380 11 0.6 87 0.8
13 Quạt sấy T13 1 380 0.55 0.65 75 0.8
14 Quạt sấy T14 1 380 0.37 0.65 64 0.8
15 Băng chuyền T15.1-T15.4 4 380 1.5 0.75 78 0.6
16 Máy ép T16 1 380 35 0.7 90 0.6
17 Máy ép T17 1 380 15 0.7 88 0.6
18 Motor chuyển gạch T18 1 380 0.37 0.7 64 0.7
19 Motor chuyển gạch T19 1 380 0.24 0.7 64 0.7
Nhĩm 3:Tủ động lực 3
KH
MB
Tên thiết bị
KH
SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
20 Băng chuyền T20.1-T20.6 6 380 0.75 0.75 72 0.7
21 Sấy nằm T21.1-T21.5 5 380 4 0.6 82 0.7
22 Sấy nằm T22 1 380 3 0.6 81 0.7
23 Sấy nằm T23.1-T23.2 2 380 0.37 0.65 64 0.7
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 45 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
24 Sấy nằm T24.1-T24.2 2 380 0.35 0.65 64 0.7
25 Băng chuyền T25.1-T25.10 10 380 0.75 0.75 72 0.7
26 Motor đầu lị tầng dưới T26.1-T26.8 8 380 0.37 0.79 64 0.7
27 Motor đầu lị tầng trên T27.1-T27.8 8 380 0.37 0.79 64 0.7
Nhĩm 4:Tủ động lực 4 Bảng III.2
KH
MB
Tên thiết bị
KH
SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
28 Động cơ lị T28.1-T28.20 20 380 0.75 0.7 72 0.7
29 Quạt lị T29.1-T29.2 2 380 22 0.65 89 0.6
30 Quạt lị T30.1-T30.2 2 380 7.5 0.65 85 0.6
31 Quạt lị T31.1-T31.2 2 380 15 0.6 88 0.6
32 Motor cuối lị tầng trên T32.1-T32.4 4 380 0.75 0.75 64 0.7
33 Motor cuối lị tầng
dưới
T33.1-T33.4
4 380 0.75 0.75 64 0.7
Nhĩm5:Tủ động lực 5
KH
MB
Tên thiết bị
KH
SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
34
Băng chuyền tráng
men
T34.1-T34.23 23 380 0.75 0.7 72 0.7
35 Động cơ pha men T35 1 380 22.5 0.7 89 0.1
36 Động cơ pha men T36.1-T36.2 2 380 11.25 0.7 86 0.1
37 Động cơ tráng men T37.1-T37.2 2 380 0.75 0.79 72 0.1
38
Băng chuyền thành
phNm
T38.1-T38.4 4 380 0.75 0.75 72 0.7
39 Máy lựa sản phNm T39.1-T39.2 2 380 0.75 0.7 72 0.8
2. XƯỞNG GẠCH LÁT NỀN :
Nhĩm6:Tủ động lực 6
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
1 Băng chuyền N 1.1-N 1.3 3 380 1.5 0.75 78 0.3
2 Băng chuyền N 2.1-N 2.4 4 380 2.25 0.75 79 0.3
3 Máy trộn N 3.1-N 3.5 5 380 45 0.7 91 0.4
4 Máy trộn N 4.1-N 4.5 5 380 15 0.7 88 0.4
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 46 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
Nhĩm7:Tủ động lực 7
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
3 Máy trộn N 3.6-N 3.7 2 380 45 0.7 91 0.4
4 Máy trộn N 4.6-N 4.7 2 380 15 0.7 88 0.4
5 Bể quậy N 5.1-N 5.4 4 380 15 0.6 88 0.4
6 Bơm bùn N 6.1-N 6.2 2 380 15 0.7 88 0.4
7 Sàn rung N 7.1 1 380 0.225 0.8 64 0.4
8 Sàn rung N 8.1 1 380 0.375 0.8 64 0.4
9 Sấy phun N 9.1-N 9.4 4 380 10 0.6 86 0.6
10 Quạt sấy N 10.1 1 380 20 0.6 89 0.8
Nhĩm8:Tủ động lực 8
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
11 Băng chuyền N 11.1-N 11.5 5 380 1.5 0.75 78 0.7
12 Máy ép N 12.1 1 380 35 0.7 90 0.6
13 Máy ép N 13.1-N 13.2 2 380 30 0.7 89 0.6
14 Băng chuyền N 14.1-N 14.5 5 380 1.5 0.75 78 0.7
15 Sấy đứng N 15.1-N 15.6 6 380 0.75 0.65 72 0.7
16 Sấy đứng N 16.1-N 16.8 8 380 4 0.65 82 0.7
17 Băng chuyền 2 băng N 17.1-N 17.12 12 380 1.5 0.7 78 0.7
Nhĩm9:Tủ động lực 9
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
18 Motor đầu lị 1 N 18.1-N 18.10 10 380 0.375 0.75 64 0.6
19 Motor lị 1 N 19.1-N 19.10 10 380 0.75 0.7 72 0.6
20 Quạt lị 1 N 20.1-N 20.3 3 380 7.5 0.6 85 0.6
21 Quạt lị 1 N 21.1-N 21.3 3 380 20 0.6 89 0.6
22 Motor cuối lị 1 N 22.1-N 22.6 6 380 0.375 0.75 64 0.7
36 Tủ điều khiển lị N 36.1 1 380 1.5 1 78 0.7
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 47 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
Nhĩm10:Tủ động lực 10
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
23
Băng chuyền tráng
men
N 23.1-N 23.40 40 380 0.75 0.7 72 0.8
24 Động cơ tráng men N 24.1-N 24.2 2 380 0.75 0.7 72 0.7
25 Động cơ pha men N 25.1-N 25.3 3 380 25 0.65 89 0.1
26 Động cơ pha men N 26 1 380 11.25 0.7 87 0.1
27 Động cơ pha men N 27 1 380 3.75 0.7 82 0.1
28 Máy in N 28.1-N 28.2 2 380 3 0.7 81 0.7
Nhĩm11:Tủ động lực 11
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
29 Motor đầu lị 2 N 29.1-N 29.10 10 380 0.375 0.75 64 0.6
30 Motor lị 2 N 30.1-N 30.10 10 380 0.75 0.7 72 0.6
31 Quạt lị 2 N 31.1-N 31.3 3 380 20 0.6 89 0.6
32 Quạt lị 2 N 32.1-N 32.3 3 380 7.5 0.6 85 0.6
33 Motor cuối lị N 33.1-N 33.6 6 380 0.375 0.75 64 0.6
34 Băng chuyền N 34.1-N 34.10 10 380 0.75 0.7 72 0.7
35 Động cơ lựa sản phNm N 35.1-N 35.2 2 380 1 0.7 75 0.8
36 Tủ điều khiển lị N 36 1 380 1.5 1 80 1
Nhĩm12:Tủ động lực cơ điện
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
T Máy tiện TC.1-TC.2 2 380 3.75 0.6 82 0.2
M Máy mài M 1 380 0.37 0.5 64 0.14
K Máy khoan K 1 380 3 0.6 81 0.14
P Máy phai P 1 380 3 0.6 81 0.14
G Máy cưa gỗ G 1 380 2.25 0.5 79 0.2
C Máy cưa sắt C 1 380 0.75 0.5 72 0.14
H Máy hàn H 1 380 2 0.5 79 0.2
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 48 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
Nhĩm13:Tủ động lực khí nén
KHMB Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
N Máy nén khí N C.1-N C.3 3 380 7.5 0.7 85 0.3
Để thuận tiện cho việc đi dây đối với các dây chuyền và những động cơ cĩ
cơng suất nhỏ cĩ cùng hệ số cơng suất sẽ được nối liên thơng nhau như sau:
1.Xưởng gạch ốp tường:
L1=T1+T2 ; L2=T9+T10 ; L3=T13+T14 ; L4=5T15 ; L5=T18+T19 ; L6=6T20 ;
L7=2T23+2T24 ; L8=10T25 ; L9=8T26 ; L10=8T27 ; L11=6T28(T28.1-T28.6)
L12=7T28(T28.7-T28.11) ; L13=7(T28.12-T28.16) ;L14=4T32 ; L15=4T33 ;
L16=12T34(T34.1-T34.12);L17=11T34 (T34.13-T34.24); L18=2T37;
L19=4T38+2T39 ;
2. Xưởng gạch lát nền:
L20=N 1.2+N 1.2 ; L21=4N 2 ; L22=N 7+N 8 ; L23=5N 11 ; L24=5N 14 ; L25=6N 15 ;
L26=6N 17(N 17.1-N 17.6) ;
L27=6N 17(N 17.7-N 17.12) ; L28=10N 18; L29=3N 19(N 19.1-N 19.3); L30=5N 19(N 19.4-N 19.8);
L31=N 19.9+N 19.10; L32=6N 22; L33=8N 23+N 24; L34=8N 23; L35=8N 23+N 24; L36=9N 23;
L37=7N 23; L38=2N 28; L39=10N 29; L40=5N 30 ;L41=5N 30 ; L42=6N 33; L43=10N 34;
L44=2N 35;
Ghi chú:
Các ký hiệu dùng trong bảng phân nhĩm và tính tốn phụ tải :
T4.2,N 4.2 : T,N ký hiệu thiết bị của xưởng gạch ốp tường, lát nền .
4.2 ký hiệu trên mặt bằng của thiết bị.
2 ký hiệu số thứ tự của thiết bị cùng loại
L1=T1+T2:liên thơng hai thiết bị ở xưởng gạch ốp tường cĩ ký hiệu T1,T2
A. TÍNH TỐN CỤ THỂ :
I.Xưởng gạch ốp tường :
1.N hĩm 1: Tủ động lực 1:
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
1 Băng chuyền T1 1 380 3.75 0.7 64 0.3
2 Băng chuyền T2 1 380 2.775 0.7 64 0.3
3 Băng chuyền T3 1 380 1.5 0.75 78 0.3
4 Máy trộn nguyên liệu T4.1-T4.2 2 380 45 0.7 91 0.3
5 Máy trộn nguyên liệu T5 2 380 5.5 0.7 84 0.3
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 49 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
6 Bể quậy T6.1-T6.4 4 380 4 0.65 82 0.4
7 Bơm bùn T7 1 380 15 0.7 88 0.4
8 Sấy phun T8.1-T8.2 2 380 20 0.65 89 0.6
9 Sàn run T9 1 380 0.375 0.7 64 0.4
10 Sàn run T10 1 380 0.225 0.7 64 0.4
40 Tủ điều khiển lị T40 1 380 2 1 80 1
a.Băng chuyền T1,T2,T3
+T1:
)(79.3
38.0.3
5.2
.3
)(5.2
7.0
75.1
cos
)(75.13.0.
64.0
75.3.
A
U
S
I
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
+ T2:
)(49.2
38.0.3
86.1
.3
)(86.1
7.0
3.1
cos
)(3.13.0.
64.0
775.2.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
+T3:
)(17.1
38.0.3
77.0
.3
)(77.0
7.0
576.0
cos
)(576.03.0.
78.0
5.1.
A
U
S
I
KVAPS
KWkPP
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
b. Máy trộn nguyên liệu T4.1 ,T4.2 ,T5.1 ,T5.2:
+T4.1 ,T4.2 :
)(2.32
38.0.3
2.21
.3
)(2.21
7.0
8.14
cos
)8.143.0.
91.0
45.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 50 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
+T5.1 ,T5.2 :
)(26.4
38.0.3
8.2
.3
)(8.2
7.0
96.1
cos
)(96.13.0.
84.0
5.5.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
c. Bể quậy : T6.1-T6.6:
)(56.4
38.0.3
3
.3
)(3
65.0
95.1
cos
)(95.14.0.
82.0
4.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
d.Bơm bùn : T7:
)(8.14
38.0.3
74.9
.3
)(74.9
7.0
82.6
cos
)(82.64.0.
88.0
15.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
e.Sấy phun T8 :
)(5.31
38.0.3
74.20
.3
)(74.20
65.0
48.13
cos
)(48.136.0.
89.0
20.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
f.Sàn rung :T9 ,T10:
+T9:
)(23.04.0.
64.0
375.0. KWkPP sdđmtt === η
)(33.0
7.0
23.0
cos
KVA
P
S tttt === ϕ
)(5.0
38.0.3
33.0
.3
A
U
S
I
d
tt
tt ===
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 51 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
+T10
)(3.0
38.0.3
2.0
.3
)(2.0
7.0
14.0
cos
)(14.04.0.
64.0
225.0.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
j.Tủ điều khiển lị T40:
)(8.3
38.0.3
5.2
.3
)(5.2
1
5.2
cos
)(5.2
8.0
2.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
- Cơng suất tổng của tủ động lực 1:
∑
=
=
17
1
.
i
ttiđtttnh SkS
ttnhS : cơng suất tổng của nhĩm.
Với ttiS :cơng suất của từng thiết bị.
đtk :hệ số đồng thời của nhĩm.Ở nhĩm này chọn 0.8
ttnhS =0.8(2.5+1.86+0.77+21.2×2+2.8×2+3×4+9.74+20.74×2+0.33+0.2+2.5)
=95.504(KVA)
)(103.145
38.0.3
504.95
.3
A
U
S
I
d
ttnh
ttnh ===
II. Xưởng gạch lát nền :
1. N hĩm 6 : Tủ động lực 6:
KH
MB
Tên thiết bị KH SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
1 Băng chuyền N 1.1-N 1.3 3 380 1.5 0.75 78 0.3
2 Băng chuyền N 2.1-N 2.4 4 380 2.25 0.75 79 0.3
3 Máy trộn N 3.1-N 3.5 5 380 45 0.7 91 0.4
4 Máy trộn N 4.1-N 4.5 5 380 15 0.7 88 0.4
a. Băng chuyền N 1.1-N 1.3
)(57.03.0.
78.0
5.1. KWkPP sdđmtt === η
)(77.0
75.0
57.0
cos
KVA
P
S tttt === ϕ
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 52 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
)(17.1
38.0.3
77.0
.3
A
U
S
I
d
tt
tt ===
b.Băng chuyền: N 2.1-N 2.4
)(73.1
38.0.3
13.1
.3
)(13.1
75.0
85.0
cos
)(85.03.0.
79.0
25.2.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
c. Máy trộn :N 3.1-N 3.5
)(9.42
38.0.3
3.28
.3
)(3.28
7.0
78.19
cos
)(78.194.0.
91.0
45.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
d.Máy trộn:N 6.1-N 6.5
)(79.14
38.0.3
7.9
.3
)(7.9
7.0
82.6
cos
)(82.64.0.
88.0
15.
A
U
SI
KVA
P
S
KWk
P
P
d
tt
tt
tt
tt
sd
đm
tt
===
===
===
ϕ
η
- Cơng suất tổng của tủ động lực 6:
∑
=
=
17
1
.
i
ttiđtttnh SkS
ttnhS : cơng suất tổng của nhĩm.
Với ttiS :cơng suất của từng thiết bị.
đtk :hệ số đồng thời của nhĩm.Ở nhĩm này chọn 0.9
ttnhS =0.9(3×0.77+4×1.13+5×28.3+5×9.7)=173.547(KVA)
)(67.263
38.0.3
547.173
.3
A
U
S
I
d
ttnh
ttnh ===
Các nhĩm khác của xưởng gạch ốp tường , lát nền và cơ điện tính tương tự được kết
quả ở bảng “BẢNG TÍNH TỐN PHỤ TẢI”
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 53 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
A.XƯỞNG GẠCH ỐP TƯỜNG .
1.Nhĩm 1: Tủ động lực 1 (ĐL1) Bảng III.3
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
1 Băng chuyền 1 380 3.75 0.7 64 0.3 2.5 3.79
0.8 95.504 145.103
2 Băng chuyền 1 380 2.775 0.7 64 0.3 1.86 2.49
3 Băng chuyền 1 380 1.5 0.75 78 0.3 0.77 1.17
4 Máy trộn nguyên liệu 2 380 45 0.7 91 0.3 21.2 32.2
5 Máy trộn nguyên liệu 2 380 5.5 0.7 84 0.3 2.8 4.26
6 Bể quậy 4 380 4 0.65 82 0.4 3 4.56
7 Bơm bùn 1 380 15 0.7 88 0.4 9.74 14.8
8 Sấy phun 2 380 20 0.65 89 0.6 20.74 31.5
9 Sàn rung 1 380 0.375 0.7 64 0.4 0.33 0.5
10 Sàn rung 1 380 0.225 0.7 64 0.4 0.2 0.3
40 Tủ điều khiển lị 1 380 2 1 80 1 2.5 3.8
2.Nhĩm 2 :Tủ động lực 2 (ĐL2)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW)
cosϕ η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
11 Quạt sấy 2 380 15 0.6 88 0.8 22.7 34.5
0.8
95.1
144.5
12 Quạt sấy 1 380 11 0.6 87 0.8 16.86 25.6
13 Quạt sấy 1 380 0.55 0.65 75 0.8 0.9 1.37
14 Quạt sấy 1 380 0.37 0.65 64 0.8 0.71 1.08
15 Băng chuyền 4 380 1.5 0.75 78 0.6 1.54 2.34
16 Máy ép 1 380 35 0.7 90 0.6 33.3 50.6
17 Máy ép 1 380 15 0.7 88 0.6 14.6 22.19
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 54 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
18 Motor chuyển gạch 1 380 0.37 0.7 64 0.7 0.57 0.87
19 Motor chuyển gạch 1 380 0.24 0.7 64 0.7 0.375 0.57
3.Nhĩm 3: Tủ động lực 3 (ĐL3)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
20 Băng chuyền 6 380 0.75 0.75 72 0.7 0.97 1.48
0.85 50.023 76.00
21 Sấy nằm 5 380 4 0.6 82 0.7 5.69 8.64
22 Sấy nằm 1 380 3 0.6 81 0.7 4.3 6.56
23 Sấy nằm 2 380 0.37 0.65 64 0.7 0.62 0.95
24 Sấy nằm 2 380 0.35 0.65 64 0.7 0.59 0.89
25 Băng chuyền 10 380 0.75 0.75 72 0.7 0.97 1.48
26 Motor đầu lị tầng dưới 8 380 0.37 0.79 64 0.7 0.51 0.78
27 Motor đầu lị tầng trên 8 380 0.37 0.79 64 0.7 0.51 0.78
4.Nhĩm 4:Tủ động lực 4 (ĐL4)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
28 Động cơ lị 20 380 0.75 0.7 72 0.7 1.04 1.58
0.9 108.972 165.56
29 Quạt lị 2 380 22 0.65 89 0.6 22.8 34.6
30 Quạt lị 2 380 7.5 0.65 85 0.6 8.14 12.4
31 Quạt lị 2 380 15 0.6 88 0.6 17.04 25.9
32 Motor cuối lị tầng trên 4 380 0.75 0.75 64 0.7 0.54 0.82
33 Motor cuối lị tầng dưới 4 380 0.75 0.75 64 0.7 0.54 0.82
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 55 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
5.Nhĩm 5: Tủ động lực 5 (ĐL5)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
34 Băng chuyền tráng men 23 380 0.75 0.7 72 0.7 1.04 1.58
0.9 33.984 51.633
35 Động cơ pha men 1 380 22.5 0.7 89 0.1 3.6 5.49
36 Động cơ pha men 2 380 11.25 0.7 86 0.1 1.86 2.84
37 Động cơ tráng men 2 380 0.75 0.79 72 0.1 0.13 0.2
38 Băng chuyền thành phNm 4 380 0.75 0.75 72 0.7 0.97 1.48
39 Máy lựa sản phNm 2 380 0.75 0.7 72 0.8 1.19 1.8
B.XƯỞNG GẠCH LÁT NỀN:
1.Nhĩm 6: Tủ động lực 6 (ĐL6)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
1 Băng chuyền 3 380 1.5 0.75 78 0.3 0.77 1.17
0.9 177.147 269.15
2 Băng chuyền 4 380 2.25 0.75 79 0.3 1.13 1.73
3 Máy trộn 5 380 45 0.7 91 0.4 28.3 42.9
4 Máy trộn 5 380 15 0.7 88 0.4 9.7 14.79
2.Nhĩm 7: Tủ động lực7 (ĐL7)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
3 Máy trộn 2 380 45 0.7 91 0.4 28.3 42.9
0.8 174.216 264.7
4 Máy trộn 2 380 15 0.7 88 0.4 9.7 14.79
5 Bể quậy 4 380 15 0.6 88 0.4 11.4 17.3
6 Bơm bùn 2 380 15 0.7 88 0.4 9.7 14.79
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 56 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
7 Sàn rung 1 380 0.225 0.8 64 0.4 0.18 0.27
8 Sàn rung 1 380 0.375 0.8 64 0.4 0.29 0.45
9 Sấy phun 4 380 10 0.6 86 0.6 11.6 17.7
10 Quạt sấy 1 380 20 0.6 89 0.8 29.9 45.5
3.Nhĩm 8: Tủ động lực 8 (ĐL8)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
11 Băng chuyền 5 380 1.5 0.75 78 0.7 1.79 2.7
0.9 161.28 245.04
12 Máy ép 1 380 35 0.7 90 0.6 33.3 50.6
13 Máy ép 2 380 30 0.7 89 0.6 28.9 43.9
14 Băng chuyền 5 380 1.5 0.75 78 0.7 1.79 2.7
15 Sấy đứng 6 380 0.75 0.65 72 0.7 1.12 1.7
16 Sấy đứng 8 380 4 0.65 82 0.7 5.25 7.98
17 Băng chuyền 2 băng 12 380 1.5 0.7 78 0.7 1.79 2.73
4.Nhĩm 9 : Tủ động lực 9 (ĐL9)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
18 Motor đầu lị 1 10 380 0.375 0.75 64 0.6 0.47 0.7
0.9 112.08 170.287
19 Motor lị 1 10 380 0.75 0.7 72 0.6 0.89 1.36
20 Quạt lị 1 3 380 7.5 0.6 85 0.6 8.8 13.4
21 Quạt lị 1 3 380 20 0.6 89 0.6 22.5 34.2
22 Motor cuối lị 1 6 380 0.375 0.75 64 0.7 0.54 0.83
36 Tủ điều khiển lị 1 380 1.5 1 78 0.7 1.34 2.04
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 57 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
5. Nhĩm 10 : Tủ động lực 10 (ĐL10)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
23 Băng chuyền tráng men 40 380 0.75 0.7 72 0.8 1.19 1.8
0.9 65.22 99
24 Động cơ tráng men 2 380 0.75 0.7 72 0.7 1.04 1.58
25 Động cơ pha men 3 380 25 0.65 89 0.1 4.3 6.6
26 Động cơ pha men 1 380 11.25 0.7 87 0.1 1.84 2.8
27 Động cơ pha men 1 380 3.75 0.7 82 0.1 0.65 0.98
28 Máy in 2 380 3 0.7 81 0.7 3.7 5.6
6.Nhĩm 11: Tủ động lực 11 (ĐL11)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
29 Motor đầu lị 2 10 380 0.375 0.75 64 0.6 0.47 0.7
0.85 106.73 162.16
30 Motor lị 2 10 380 0.75 0.7 72 0.6 0.89 1.36
31 Quạt lị 2 3 380 20 0.6 89 0.6 22.5 34.1
32 Quạt lị 2 3 380 7.5 0.6 85 0.6 8.8 13.4
33 Motor cuối lị 6 380 0.375 0.75 64 0.6 0.46 0.7
34 Băng chuyền 10 380 0.75 0.7 72 0.7 1.04 1.58
35 Động cơ lựa sản phNm 2 380 1 0.7 75 0.8 1.52 2.3
36 Tủ điều khiển lị 1 380 1.5 1 80 1 1.87 2.8
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 58 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
C.TRẠM KHÍ NÉN VÀ XƯỞNG CƠ ĐIỆN.
1.Nhĩm 12 : Tủ động lực cơ điện (ĐLCĐ)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
T Máy tiện 2 380 3.75 0.6 82 0.2 1.52 2.3
0.7 5.152 7.827
M Máy mài 1 380 0.37 0.5 64 0.14 0.16 0.24
K Máy khoan 1 380 3 0.6 81 0.14 0.86 1.3
P Máy phai 1 380 3 0.6 81 0.14 0.86 1.3
G Máy cưa gỗ 1 380 2.25 0.5 79 0.2 1.14 1.73
C Máy cưa sắt 1 380 0.75 0.5 72 0.14 0.29 0.44
H Máy hàn 1 380 2 0.5 79 0.2 1.01 1.53
2.Nhĩm 13 : Tủ động lực khí nén (ĐLKN)
KHMB Tên thiết bị SL
U
(V)
P
(KW) cosϕ
η
(%)
ksd
Stt
(KVA)
Itt
(A)
Kđt
Sttnh
(KVA)
Ittnh
(A)
N Máy nén khí 3 380 7.5 0.7 85 0.3 3.78 5.7 0.9 10.206 15.506
D.CÁC TỦ CHIẾU SÁNG:
1. Tủ chiếu sáng 1 (TCS1)
STT Tên phịng Uđm(V) Stt (KVA) Itt (A) Kđt Sttnh (KVA)
1 Xưởng ốp tường 220 123.980 563.5
1 130.67 2 Văn phịng ốp tường 220 2.832 12.87
3 Phịng kỷ thuật 220 3.852 17.5
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 59 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
2.Tủ chiếu sáng 2 (TCS2)
STT Tên phịng Uđm(V) Stt (KVA) Itt (A) Kđt Sttnh (KVA)
1 Phịng giám đốc 220 2.832 12.87
0.9 26.49
2 Phịng phĩ giám đốc 220 2.832 12.87
3 Phịng thủ quỷ 220 2.832 12.87
4 Phịng tổ chức 220 2.832 12.87
5 Phịng vật tư 220 3.852 17.5
6 Phịng kinh doanh 220 3.852 17.5
7 Phịng kế tốn 220 3.852 17.5
8 Phịng hợp 220 4.602 20.9
9 Hành lang 220 1.650 7.5
10 Hai WC 220 0.3 1.36
3.Tủ chiếu sáng 3 (TCS3)
STT Tên phịng Uđm(V) Stt (KVA) Itt (A) Kđt Sttnh (KVA)
1 Phịng y tế 220 2.832 12.87
0.9 17.4
2 N hà ăn 220 3.708 16.85
3 Xưởng cơ điện 220 9.136 41.5
4 Xưởng mộc 220 2.318 10.5
5 Kho cơ điện 220 0.52 2.36
6 Trạm khí nén 220 0.833 3.78
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 60 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
4.Tủ chiếu sáng 4 (TCS4)
STT Tên phịng Uđm(V) Stt (KVA) Itt (A) Kđt Sttnh (KVA)
1 Xưởng lát nền 220 175.772 799
1 178.6
2 Văn phịng lát nền 220 2.832 12.87
5.Tủ chiếu sáng 5 (TCS5)
STT Tên phịng Uđm(V) Stt (KVA) Itt (A) Kđt Sttnh (KVA)
1 Kho nguyên liệu 220 7.500 34
0.9 13.095
2 Bảo vệ 1 220 0.621 2.8
3 Bảo vệ 2 220 0.621 2.8
4 N hà xe 220 0.6 2.7
5 10 đèn ngồi trời 220 5.208 9.5
6. Tủ chiếu sáng 6 (TCS6)
STT Tên phịng Uđm(V) Stt (KVA) Itt (A) Kđt Sttnh (KVA)
1 Hai kho thành phNm 220 15 68.18
0.9 26.16
2 Kho phế phNm 220 2.083 9.5
3 Bãi nguyên liệu 220 4.167 18.9
4 Gas 220 2.083 9.5
5 11 đèn ngồi trời 220 5.729 26
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 61 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
I.PHÂN CHIA TỦ PHÂN PHỐI
1.Tủ phân phối 1 (PP1)
TĐL Tuyến dây Sttnh(KVA) Kđt Sttpp(KVA)
ĐL1 D1 95.504
0.8 306.866
ĐL2 D2 95.1
ĐL3 D3 50.023
ĐL4 D4 108.918
ĐL5 D5 33.984
2.Tủ phân phối 2 (PP2)
TĐL Tuyến dây Sttnh(KVA) Kđt Sttpp(KVA)
ĐL6 D6 177.147
0.9 461.379 ĐL7 D7 174.216
ĐL8 D8 161.28
3.Tủ phân phối 3 (PP3)
TĐL Tuyến dây Sttnh(KVA) Kđt Sttpp(KVA)
ĐL9 D9 112.08
0.9 255.627 ĐL10 D10 65.22
ĐL11 D11 106.73
4.Tủ phân phối 4 (PP4)
TĐL Tuyến dây Sttnh(KVA) Kđt Sttpp(KVA)
ĐLCĐ D12 5.152
0.9 13.822
ĐLKN D13 10.206
5.Tủ phân phối chiếu sáng 1 (PPCS1)
TCS Tuyến dây Sttnh(KVA) Kđt Sttpp(KVA)
TCS1 D14 130.63
0.9 157.068 TCS2 D15 26.49
TCS3 D16 17.4
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 62 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
6.Tủ phân phối chiếu sáng 2 (PPCS2)
TCS Tuyến dây Sttnh(KVA) Kđt Sttpp(KVA)
TCS4 D17 178.6
0.9 185.125 TCS5 D18 13.095
TCS6 D19 14
III.TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
TPP Tuyến dây Sttpp(KVA) Kđt Stttổng(KVA)
PP1 P1 306.866
0.7 965.92
PP2 P2 461.379
PP3 P3 255.627
PP4 P4 13.822
PPCS1 P4 157.068
PPCS2 P5 185.125
C.TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG.
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ CƠNG SUẤT COSϕ
N âng cao hệ số cơng suất cosϕ là một trong những biện pháp quan trọng để
tiết kiệm điện năng. Hiệu quả do việc nâng cao hệ số cơng suất đem lại.
Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ cơng suất tác dụng P và cơng suất
phản kháng Q. N hững thiết bị tiêu thụ nhiều cơng suất phản kháng là:
- Động cơ khơng đồng bộ tiêu thụ khoảng 60 – 65% tổng cơng suất phản
kháng của mạng:
- Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 – 25%
- Đường dây trên khơng, điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng
10%
N hư vậy động cơ khơng đồng bộ và máy biến áp là hai loại máy điện tiêu thụ
nhiều cơng suất phản kháng nhất. Cơng suất tác dụng P là cơng suất được biến
thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các máy dùng điện, cịn cơng suất phản kháng
Q là cơng suất từ hĩa trong các máy điện xoay chiều, nĩ khơng sinh cơng. Cơng
suất phản kháng cung cấp cho hộ dùng điện khơng nhất thiết phải lấy từ nguồn
(máy phát điện). Vì vậy để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây,
người ta đặt gần các hộ dùng điện các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để
cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy được gọi là bù cơng suất phản kháng.
Khi cĩ bù cơng suất phản kháng thì gĩc lệch pha giữa dịng điện và điện áp trong
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 63 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
mạch sẽ nhỏ đi, do đĩ hệ số cơng suất cosϕ của mạng được nâng cao, giữa P, Q và
gĩc ϕ cĩ quan hệ sau:
P
Qarctg=ϕ
Khi lượng P khơng đổi, nhờ cĩ bù cơng suất phản kháng, lượng Q truyền tải
trên đường dây giảm xuống, do đĩ gĩc ϕ giảm, kết quả là cosϕ tăng lên.
Hệ số cơng suất cosϕ được nâng lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau đây:
1. Giảm được tổn thất cơng suất trong mạng điện.
2. Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện.
3. Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.
N gồi ra việc nâng cao hệ số cơng suất cosϕ cịn đưa đến hiệu quả là giảm
được chi phí kim loại màu, gĩp phần làm ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện
của máy phát điện v.v…
Vì những lý do trên mà việc nâng cao hệ số cơng suất cosϕ , bù cơng suất
phản kháng đã trở thành vấn đề quan trọng, cần phải được quan tâm đúng mức
trong khi thiết kế cũng như vận hành hệ thống cung cấp điện.
II. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CƠNG SÚÂT COSϕ :
1. Các định nghĩa về hệ số cơng suất cosϕ :
1.1 Hệ số cơng suất tức thời là hệ số cơng suất tại một thời điểm nào đĩ, đo
được nhờ dụng cụ đo cosϕ hoặc nhờ các dụng cụ đo cơng suất, điện áp và dịng
điện:
UI3
Pcos =ϕ
Do phụ tải luơn luơn biến động nên cosϕ tức thời cũng luơn luơn biến đổi
theo, vì thế cosϕ tức thời khơng cĩ giá trị trong tính tốn.
1.2. Hệ số cơng suất trung bình là cosϕ trung bình trong một quãng thời gian
nào đĩ (1 ca, 1 ngày đêm, 1 tháng v.v…):
tb
tb
tb P
Q
arctgcoscos =ϕ
Hệ số cosϕ tb được dùng để đánh giá mức độ sử dụng điện tiết kiệm và hợp lý
của xí nghiệp.
1.3. Hệ số cơng suất tự nhiên là hệ số cosϕ trung bình tính cho cả năm khi
khơng cĩ thiết bị bù. Hệ số cosϕ tự nhiên được dùng làm căn cứ để tính tốn nâng
cao hệ số cơng suất và bù cơng suất phản kháng.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 64 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
2. Các biện pháp nâng cao hệ số cơng suất cosϕ :
Các biện pháp nâng cao hệ số cơng suất cosϕ được chia làm hai nhĩm chính:
nhĩm các biện pháp nâng cao hệ số cosϕ tự nhiên (khơng dùng thiết bị bù) và
nhĩm các biện pháp nâng cao hệ số cosϕ bằng cách bù cơng suất phản kháng.
2.1. N âng cao hệ số cơng suất cosϕ tự nhiên. N âng cao hệ số cơng suất cosϕ
tự nhiên là tìm các biện pháp để các hộ dùng điện giảm bớt được lượng cơng suất
phản kháng Q tiêu thụ như: áp dụng các quá trình cơng nghệ tiên tiến, sử dụng hợp
lý các thiết bị điện v.v…
N hư vậy nâng cao hệ số cosϕ tự nhiên rất cĩ lợi vì đưa lại hiệu quả kinh tế mà
khơng phải đặt thêm thiết bị bù. Vì thế khi xét đến vấn đế nâng cao hệ số cơng suất
cosϕ bao giờ cũng phải xét tới các biện pháp nâng cao hệ số cosϕ tự nhiên trước
tiên, sau đĩ mới xét tới biện pháp bù cơng suất phản kháng.
2.2. N âng cao hệ số cơng suất cosϕ bằng phương pháp bù. Bằng cách đặt các
thiết bị bù ở gần các các hộ dùng điện để cung cấp cơng suất phản kháng cho chúng,
ta giảm được cơng suất phản kháng phải truyền tải trên đường dâ do đĩnâng cao
được hệ số cosϕ của mạng. Biện pháp bù khơng giảm được lượng cơng suất phản
kháng tiêu thụ của các hộ dùng điện mà chỉ giảm được lượng cơng suất phản kháng
phải truyền tải trên đường dây. N ĩi chung hệ số cosϕ tự nhiên của các xí nghiệp
cao nhất cũng khơng đạt tới 0,9 (thường vào khoảng 0,7 – 0,8) vì thế ở các xí
nghiệp hiện đại bao giờ cũng phải đặt thêm thiết bị bù. Cần chú ý rằng bù cơng suất
phản kháng Q ngồi mục đích chính là nâng cao hệ số cơng suất cosϕ để tiết kiệm
điện cịn cĩ tác dụng khơng kém phần quan trọng là điều chỉnh và ổn định điện áp
của mạng cung cấp.
3. Các biện pháp nâng cao hệ số cơng suất cosϕ tự nhiên:
- Thay đổi và cải tiến quy trình cơng nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế
độhợp lý nhất.
- Thay thế động cơ khơng đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ cĩ cơng suất
nhỏ hơn.
- Hạn chế động cơ chạy khơng tải
- Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ khơng đồng bộ
- N âng cao chất lượng sửa chữa động cơ
- Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp cĩ
dung lượng nhỏ hơn.
* Xác định dung lượng bù:
Dung lượng bù xác định theo cơng thức sau:
Qbù = P(tgϕ 1 - tgϕ 2), kVar
Trong đĩ:
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 65 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
P – phụ tải tính tốn của hộ tiêu thụ điện, kW
ϕ 1 – gĩc ứng với hệ số cơng suất trung bình (cosϕ 1) trước khi bù
ϕ 2 - gĩc ứng với hệ số cơng suất (cosϕ 2) sau khi bù
III.TÍNH TỐN DUNG LƯỢNG BÙ:
+ Ta tính dung lượng tụ bù tại thanh gĩp của tù phân phối chính cùa mạng điện.
Phương pháp tính này là phương pháp tính đơn giản.
+ Dung lượng tụ bù được tính theo cơng thức:
QBù =P(tgϕ1-tgϕ2).
+ Trong đĩ :
- ϕ1, ϕ2 :là gĩc pha ứng với hệ số cơng suất cosϕ1 ,cosϕ2 trước và sau khi bù.
- Hệ số cơng suất cosϕ2 thường lấy theo giá trị do cơ quan quản lý hệ thống điện qui
định , giá trị nằm trong khoảng 0.85 ÷ 0.95 . Ở đây lấy giá trị cosϕ2=0.9 để bù.
+ Tính giá trị cosϕtb của nhà máy:
-Ap dụng cơng thức:
∑
∑
=
=
×
= n
i
đmi
n
i
iđmi
tb
P
P
1
1
cos
cos
ϕ
ϕ
Ta tính được giá trị cosϕ trước khi bù của nhà máy trong bảng giá trị sau
Tủ động lực Stt(KVA) cosϕ Stt×cosϕ (KW) cosϕTổng
ĐL1 95.504 0.688 65.706
0.66
ĐL2 95.1 0.66 62.77
ĐL3 50.023 0.67 33.52
ĐL4 108.972 0.648 70.61
ĐL5 33.984 0.7 23.79
ĐL6 177.147 0.7 107.98
ĐL7 174.216 0.656 114.28
ĐL8 161.28 0.67 108.05
ĐL9 112.08 0.623 69.82
ĐL10 65.22 0.67 43.69
ĐL11 106.73 0.629 67.133
ĐLKN 10.206 0.7 7.14
ĐLCĐ 5.152 0.64 3.302
TCS1 130.66 0.637 83.23
TCS2 26.49 0.821 21.75
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 66 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
TCS3 17.4 0.71 12.35
TCS4 178.6 0.629 112.34
TCS5 13.095 0.65 8.5
TCS6 26.16 0.6 15.69
- cosϕ1 = 0.66 ⇒ tgϕ1= 1.138 (trước khi bù).
- cosϕ2 =0.9 ⇒tgϕ2 = 0.484 (sau khi bù ).
P= Stt×cosϕ1=963.68×0.66= 636.029(KW).
QBù= P(tgϕ1- tgϕ2) = 636.029(1.138-0.484) = 415.963(KVAR).
Qsau khi bù =Qtrước khi bù –QBù =723.723- 415.963 = 307.76(KVAR).
Với Qtrước khi bù = Stt ×sinϕ1=963.68×0.751= 723.723(KVAR).
Bảng kết quả cơng suất trước khi bù và sau khi bù của nhà máy :
Thời điểm Stt (KVA) cosϕ Ptt (KW) Qtt (KVAR)
Trước khi bù 963.68 0.66 636.029 723.723
Sau khi bù 706.687 0.9 636.029 307.76
+ Chọn bộ tụ sau cho dung lượng phải lớn hơn QBù :
-Chọn 9 tụ do Liên Xơ chế tạo :
•8 tụ loại KC2 –0.38-50-3Y3.
Cơng suất : 50 (KVAR).
C =1102 Fμ
Cao 725mm, nặng 60kg.
• 1bộ tụ loại KC1 – 0.38 – 20 - Y1.
Cơng suất :20 (KVAR)
C = 442 Fμ
Cao 472mm, nặng 30kg.
D.CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT :
I. CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Việc bù cơng suất phản kháng làm cho cơng suất biểu kiến Stổng của tồn xí
nghiệp giảm xuống, dẫn đến dịng điện tổng cũng giảm và cơng suất máy biến áp
cũng giảm so với lúc chưa bù.
Cơng suất của nhà máy sau khi bù cơng suất phản kháng là:
SttN M =706.687 (KVA)
Vì cộng suất tương đối nhỏ nên ta chọn một MBA cĩ cộng suất thoả:
SđmMBA≥SttN M
Chọn MBA do hãng ABB chế tạo:
Cơng suất(KVA): 800 ;Un%=5
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 67 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
Điện áp(KV): 22/0,4
Tổn thất khơng tải : ΔP0(KW):1.4
Tổn thất ngắn mạch : ΔPn(KW): 10.5
Kích thước: Dài-Rộng –Cao(mm): 1700 –1075 -1695
Trọng lượng(kg): 2420
II.CHỌN MÁY PHÁT :
Xí nghiệp sản xuất gạch bằng những cơng nghệ dây chuyền, cần nung gạch
với nhiệt độ thích hợp thì sản phNm gạch mới đạt chất lượng. Các khâu sản xuất
phải khớp với nhau, vì vậy khi cĩ sự cố mất điện thì cĩ thể tất cả các sản phNm
trong dây chuyền đĩ sẽ hư tất cả, làm ảnh hưởng đến kinh tế của xí nghiệp.
Tĩm lại xí nghiệp cần được cấp điện liên tục, nên cần cĩ máy phát dự phịng
khi bị mất điện .
Chọn máy phát theo cơng suất biểu kiến S.
Chọn máy phát cĩ :
Cơng suất : SMF = 800 (KVA)
Mã hiệu : DFHC
Hãng : CUMMIN S/ON AN của Mỹ.
E. TÍNH TỐN CHỌN DÂY DẪN:
I.CÁC YÊU CẦU , NGUYÊN TẮC XÁC ĐNNH VÀ LỰA CHỌN DÂY DẪN.
1-Yêu cầu :
+ Tuỳ theo những yêu cầu về cách điện , đảm bảo độ bền cơ,điều kiện lắp đặt
cũng như chi phí để ta lựa chọn dây dẫn mà nĩ đáp ứng được nhu cầu về kỹ thuật và
an tồn về kinh tế .
+ N hững cách xác định tiết diện dây dẫn :
- Xác định theo điều kiện phát nĩng và độ bền cơ.
- Xác định theo điều kiện sụt áp.
2- N guyên tắc :
+ N guyên tắc chọn dây ở lưới điện hạ thế được dựa trên cơ sở phát nĩng của dây
dẫn cũng như chịu được dịng chạy trong dây dẫn , phối hợp với các thiết bị bảo vệ
.Sau khi chọn xong cần kiểm tra theo các điều kiện tổn thất điện áp cũng như các
điều kiện ổn định nhiệt .
+ Dịng điện cho phép của dây dẫn là dịng làm việc lâu dài mà nhiệt độ do dịng
điện gây ra khơng quá nhiệt độ cho phép của dây dẫn mà ta đã chọn.
3- Xác định tiết diện dây pha :
+ Phương án đi dây và chọn dây theo lưu đồ sau :
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 68 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
Dịng làm việc max :Itt
Dịng định mức của CB bảo vệ :In
Dịng chỉnh định :Ir
Dịng cho phép của dây dẫn :Iz
Dịng cho phép của dây dẫn cĩ ảnh hưởng của điều kiện lắp đặt :Iz’
a. đối với cáp khơng chơn dưới đất :
Với mạch khơng chơn dưới đất ,hệ số K thể hiện điều kiện lắp đặt
K=K1×K2×K3.
- K1: thể hiện ảnh hưởng cách lắp đặt. Chọn theo bảng H1 -13 ( Tài liệu
tham khảo 1)
- K2 :thể hiện ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau. Chọn theo
bảng H1-14 ( Tài liệu tham khảo 1).
- K3 :thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện . Chọn
theo bảng H1-15 (Tài liệu tham khảo 1).
b. đối với cáp chơn dưới đất .
Với cáp chơn dưới đất , K sẽ đặc trưng cho điều kiện lắp đặt :
K = K4×K5×K6×K7
- K4 :thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt.Chọn theo bảng H1-19 (Tài liệu
tham khảo 1).
- K5 : thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau. Chọn theo bảng H1-20(
Tài liệu tham khảo 1)
Điều kiện lắp đặt dây Dịng làm việc max Itt
Dịng định mức của bảo vệ
(IN CB ) khơng được nhỏ hơn Itt
Xác định các hệ số K
Lựa chọn dịng cho phép Iz của dây mà thiết
bị bảo vệ cĩ khả năng bảo vệ cho nĩ
CB
Iz =In
Xác định tiết diện cĩ khả năng tải bằng cách dùng dịng I’z cĩ tính đến ảnh hưởng của
hệ số K (I’z =Iz /K )
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 69 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
- K6 : thể hiện ảnh hưởng của đất chơn cáp. Chọn theo bảng H1-21 (Tài liệu
tham khảo 1)
- K7 : thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đất . Chọn theo bảng H1-22 (Tài liệu
tham khảo 1)
4. Xác định tiết diện dây trung tính (N ) và dây bảo vệ (PE).
a.Dây trung tính (N )
+ Theo tiêu chuNn IEC 364 – 5.5.2 qui định :
- Dây đồng :Spha≤16mm2 :SN =Spha ;
Spha>16mm2 : SN ≤Spha ;
- Dây nhơm : Spha≤25mm2:SN =Spha ;
Spha>25mm2 : SN ≤Spha ;
b.Dây bảo vệ (PE).
+ Theo tiêu chuNn IEC 724 cĩ thể chọn dây PE theo hai phương pháp : đẳng
nhiệt và đơn giản .
- Phương pháp đẳng nhiệt :
k
tI
S chạmvoPE
×≥ '
Trong đĩ : t:thời gian đĩng cắt dịng chạm vỏ
chạmvỏI : dịng chạm vỏ
k : hằng số phụ thuộc vào vạt liệu dây , cách điện ,nhiệt độ ban
đầu và nhiệt độ cuối của dây khi cĩ dịng chạm vỏ chạy qua .
- Phương pháp đơn giản :
• Spha≤16mm2 :SPE=Spha ;
• 16mm2 ≤ Spha≤35mm2 : SPE =16mm2 ;
• Spha >35mm2 : SPE=Spha/2
II.TÍNH TỐN CỤ THỂ CHO NHÀ MÁY :
1.Tính tốn chọn dây từ máy biến áp (MBA) đến tủ phân phối chính:
+ Cơng suất tính tốn :SMBA =800 (KVA).
+ Dịng điện tính tốn : 7.1154
4.0.3
800
.3
===
đm
MBA
tt U
S
I (A)
+ Chọn dịng định mức cho CB bảo vệ :CB loại C1251, InCB=1251(A)
+Tripunit: STR35SE cĩ kcđ=0.95 ⇒Ir =1251×0.95 = 1188.5(A).
+ Dây được đặt trong mương cáp ngầm trong đất,cĩ các hệ số ảnh hưởng sau :
- K4 =1 (cáp được đặt trong mương cáp)
- K5 =1 (cáp từ MBA đến tủ PPC cĩ một lộ dây)
- K6 =1 (nơi chơn là đất khơ )
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 70 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
- K7 =0.96 (nhiệt độ của đất 25°C,với cách điện XLPE)
⇒K =K4.K5.K6.K7 =0.96
+ Dịng tính tốn cho phép trên dây dẫn kết hợp với CB bảo vệ và hệ số lắp đặt K:
- 'ZI = )(123896.0
5.1188 A
K
Ir ==
+ Tra bảng H1-24 chọn 3 dây cho 1pha , cáp 3 lõi ,dây đồng cách điện XLPE cĩ
tiết diện F =185mm2 ,dịng cho phép lớn nhất Icpdd= (3×434) (A).
2.Từ PPC đến PP1 (Tuyến dây P1)
+ Cơng suất tính tốn :Stt =306.866 (KVA).
+ Dịng điện tính tốn : 2.466
38.0.3
866.306
.3
===
đm
tt
tt U
SI (A)
+ Chọn dịng định mức cho CB bảo vệ :CB loại N S630, InCB=630(A)
+Tripunit: STR22SE cĩ kcđ=0.76 ⇒Ir =630×0.76 = 478.8(A).
+ Dây được đặt trong mương cáp ngầm trong đất,cĩ các hệ số ảnh hưởng sau :
- K4 =1 (cáp được đặt trong mương cáp)
- K5 =0.6 (cáp từ PPC ra cĩ 5 lộ dây)
- K6 =1 (nơi chơn là đất khơ )
- K7 =0.96 (nhiệt độ của đất 25°C,với cách điện XLPE)
⇒K =K4.K5.K6.K7 =0.576
+ Dịng tính tốn cho phép trên dây dẫn kết hợp với CB bảo vệ và hệ số lắp
đặt K:
- 'ZI = )(25.831576.0
8.478 A
K
Ir ==
+ Tra bảng H1-24 chọn 2 dây cho 1pha , cáp 3 lõi ,dây đồng cách điện XLPE cĩ
tiết diện F =185mm2 ,dịng cho phép lớn nhất Icpdd= (2×434) (A)
3.Chọn dây từ tủ PP1 đến các tủ động lực
3.1 PP1 đến ĐL1 : (Tuyến dây D1)
+ Cơng suất tính tốn :Stt =95.054 (KVA).
+ Dịng điện tính tốn : Itt =145.1(A)
+ Chọn dịng định mức cho CB bảo vệ :CB loạiN S160, InCB=160(A).
+Tripunit : STR22SE cĩ kcđ=0.93⇒Ir =160×0.93 =148.8(A).
+ Dây được đặt trong mương cáp ngầm trong đất,cĩ các hệ số ảnh hưởng sau :
- K4 =1 (cáp được đặt trong mương cáp)
- K5 =0.6 (cáp từ PP1 ra cĩ 5 lộ dây)
- K6 =1 (nơi chơn là đất khơ )
- K7 =0.96 (nhiệt độ của đất 250 C,với cách điện XLPE)
⇒K =K4.K5.K6.K7 =0.576
+ Dịng tính tốn cho phép trên dây dẫn kết hợp với CB bảo vệ và hệ số lắp đặt K:
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 71 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
- 'ZI = )(3.258576.0
8.148 A
K
I r ==
+ Tra bảng H1-24 chọn 1 dây cho 1pha , cáp 3 lõi ,dây đồng cách điện XLPE cĩ tiết
diện F =95mm2 ,dịng cho phép lớn nhất Icpdd= 301 (A).
3.2 PP1 đến ĐL2 :(Tuyến dây D2)
+ Cơng suất tính tốn :Stt =95.1 (KVA).
+ Dịng điện tính tốn : Itt =144.5(A)
+ Chọn dịng định mức cho CB bảo vệ :CB loạiN S160, InCB=160(A).
+Tripunit : STR22SE cĩ kcđ=0.93⇒Ir =160×0.93 =148.8(A).
+ Dây được đặt trong mương cáp ngầm trong đất,cĩ các hệ số ảnh hưởng sau :
- K4 =1 (cáp được đặt trong mương cáp)
- K5 =0.6 (cáp từ PP1 ra cĩ 5 lộ dây)
- K6 =1 (nơi chơn là đất khơ )
- K7 =0.96 (nhiệt độ của đất 250 C,với cách điện XLPE)
⇒K =K4.K5.K6.K7 =0.576
+ Dịng tính tốn cho phép trên dây dẫn kết hợp với CB bảo vệ và hệ số lắp đặt K:
- 'ZI = )(3.258576.0
8.148 A
K
I r ==
+ Tra bảng H1-24 chọn 1 dây cho 1pha , cáp 3 lõi ,dây đồng cách điện XLPE cĩ tiết
diện F =95mm2 ,dịng cho phép lớn nhất Icpdd= 301 (A)
Các thiết bị khác tính tương tự ta được kết quả trong bảng “CHỌN CB &DÂY DẪN”
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 72 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
BẢNG CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BN BẢO VỆ
Đến tủ Stt(KVA) Itt(A) Loại CB
InCB
(A)
Số
CB
Trip unit kcđ Ir (A)
Loại
dây
K I 'Z (A) Icpdd(A)
F
(mm2)
MBA-PPC (Tuyến A)
PPC 800 1154.7 C1251 1250 1 STE35SE 0.95 1188 XLPE 0.96 1238 3×434 3×185
PPC-PP (Tuyến P1-P5)
PP1 306.866 466.2 N S630/4 630 2 STR22SE 0.76 478.8 XLPE 0.576 831.25 2×434 2×185
PP2 458.163 696.1 C801/4 800 2 STR25DE 0.9 720 XLPE 0.576 1250 3×434 3×185
PP3 255.627 385.4 N S400/4 400 2 STR22SE 0.98 392 XLPE 0.576 680.5 2×343 2×120
PP4 13.822 21 C60H/4 25 2 X X 25 XLPE 0.576 43.4 53 4
PPCS1 157.104 238.69 N S250/4 250 2 STR22SE 0.93 232.5 XLPE 0.576 403.6 434 185
PPCS2 185.125 281.26 N S400/4 400 2 STR22SE 0.72 288 XLPE 0.576 500 501 240
PP1 – ĐL (Tuyến D1- D5 )
ĐL1 95.504 145.1 N S160/4 160 2 STR22SE 0.93 148.8 XLPE 0.576 258.3 301 95
ĐL2 95.1 144.5 N S160/4 160 2 STR22SE 0.93 148.8 XLPE 0.576 258.3 301 95
ĐL3 50.023 76 N S100/4 100 2 STR22SE 0.8 80 XLPE 0.576 138.8 144 25
ĐL4 102.92 156.36 N S160/4 160 2 STR22SE 0.98 156.8 XLPE 0.576 272.2 301 95
ĐL5 33.984 51.6 N S100/4 100 2 STR22SE 0.56 56 XLPE 0.576 97.22 113 16
PP2 - ĐL ( Tuyến D6-D8)
ĐL6 173.544 263.7 N S400/4 400 2 STR23SE 0.7 280 XLPE 0.672 416.6 434 185
ĐL7 174.216 264.7 N S400/4 400 2 STR23SE 0.7 280 XLPE 0.672 416.6 434 185
ĐL8 161.28 245.01 N S250/4 250 2 STR22SE 0.98 245 XLPE 0.672 346.58 387 150
Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh CHƯƠN G III
GVHD: ĐỖ TẤN DIN H - 73 - SVTH: ĐÀO HỒN G THẮN G
PP3 - ĐL (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thanh_thanh_0768.pdf