Tài liệu Đồ án thi công - Nguyễn Duy Tâm: Phần hướng dẫn cụ thể
Phần thuyết minh :
Căn cứ vào số liệu đầu bài đã cho vẽ mặt bằng, vẽ mặt cắt công trình theo đúng số liệu được giao
Thiết kế ván khuôn cột theo đúng kích thước đã cho(có hình vẽ kèm theo)
Thiết kế ván khuôn sàn( có hình vẽ kèm theo)
Thiết kế ván khuôn dầm (dầm chính và dầm phụ) (có hình vẽ kèm theo)
Viết biện pháp kĩ thuật thi công cho các công tác chính của bê tông cốt thép toàn khối
Tính toán máy móc , thiết bị phục vụ công tác thi công
Tính toán khối lượng ván khuôn (), khối lượng cốt thép (kg) , khối lượng bê tông ( ), cho loại kết cấu (cột , dầm chính, dầm phụ và sàn ) cho từng tầng nhà (lập bảng tính) .
Căn cứ vào khối lượng ,căn cứ vào định mức lao động tính lượng hao phí lao động cho từng dạng công tác tính riêng cho từng tầng .
Phân chia công trình thành các đợt và phân đoạn thi công .
Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền .
Nêu một số điểm chính cần chú ý về an toàn lao động trong khi thi công công trình bê tông cốt thép toàn kh...
36 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án thi công - Nguyễn Duy Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hướng dẫn cụ thể
Phần thuyết minh :
Căn cứ vào số liệu đầu bài đã cho vẽ mặt bằng, vẽ mặt cắt công trình theo đúng số liệu được giao
Thiết kế ván khuôn cột theo đúng kích thước đã cho(có hình vẽ kèm theo)
Thiết kế ván khuôn sàn( có hình vẽ kèm theo)
Thiết kế ván khuôn dầm (dầm chính và dầm phụ) (có hình vẽ kèm theo)
Viết biện pháp kĩ thuật thi công cho các công tác chính của bê tông cốt thép toàn khối
Tính toán máy móc , thiết bị phục vụ công tác thi công
Tính toán khối lượng ván khuôn (), khối lượng cốt thép (kg) , khối lượng bê tông ( ), cho loại kết cấu (cột , dầm chính, dầm phụ và sàn ) cho từng tầng nhà (lập bảng tính) .
Căn cứ vào khối lượng ,căn cứ vào định mức lao động tính lượng hao phí lao động cho từng dạng công tác tính riêng cho từng tầng .
Phân chia công trình thành các đợt và phân đoạn thi công .
Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền .
Nêu một số điểm chính cần chú ý về an toàn lao động trong khi thi công công trình bê tông cốt thép toàn khối .
Phần bản vẽ : (vẽ 1 bản khổ giấy A1)
Vẽ mặt băng thi công , trong đó nội dung của bản mặt băng thể hiện: mặt băng của một tầng đăc trưng , các phân đoạn ,hướng đổ bê tông, cách chông ván khuôn sàn, dầm ,cột ....các sàn công tác ,vị trí đặt mảy trôn bê tông , vị trí bãi tập kết đá ,cát ,xi măng ,bể nước ,vị trí đặt máy vận chuyển lên cao (cần cẩu ,vận thăng ...)
Vẽ mặt cắt (một đến hai mặt cắt ngang và dọc tùy theo thầy hướng dẫn) : trên mặt cắt này phải thể hiện ván khuôn ,cột chống sàn ,ván khuôn dầm, sàn công tác ,máy vận chuyển lên cao ...
Vẽ chi tiết ván khuôn cột ,dầm, và ô sàn điển hình theo phương án đã chọn .
vẽ tiến độ thi công .
xác định kích thước công trình
Khái quát
Số tầng : 8 tầng
Số bước : 15 bước cột
Chiều cao tầng :
Chiều cao tầng 1 : = 4,2 (m).
Tầng trung gian : = 4 (m).
Tầng mái: = 3,6 (m).
Chiều dài nhịp dầm :
Nhịp biên : L= 6,5 m
Nhịp giữa : L= 7,5 m
Bước cột : B = 5,3 m
Tổng kích thước công trình :
Chiều cao : 31,8 (m)
Chiều dài : 79,5 (m)
Chiều rộng : 28 (m)
Kích thước cột bố trí theo lưới trên mặt
Tầng
1
2
…
7
8
Chiều cao
4200
4000
…
4000
3600
Cột C1
25
45
25
40
…
…
25
35
25
35
Cột C2
25
45
25
40
…
…
25
35
25
35
Kích thước dầm :
Dầm D : 250h (mm) .
= 650 (mm)
Vậy D : 250650 (mm)
=750(mm)
Vậy D : 250750 (mm)
Dầm D: 220h (mm) .
= 442 (mm) chọn : h = 450(mm)
Vậy D : 220450 (mm)
Dầm D: 220h (mm) .
= 442 (mm) chọn : h = 450(mm)
Vậy : D : 220450 (mm)
Dầm mái : 200h (mm)
Chiều dày các sàn :
Bản sàn : = 18 (cm) .
Bản mái : = 8 (cm) .
2 . SƠ Bộ CHọN BIệN PHáP THI CÔNG
Công trình thi công vào mùa hè theo phương pháp dây chuyền đổ bê tông toàn khối .
Mỗi tầng tiến hành thi công làm 2 đợt .
Đợt 1 : thi công cột
Đợt 2 : thi công các kết cấu ngang (dầm , sàn ) .
Công trình nằm ở vị trí giao thông thuận lợi , mặt bằng bố trí máy móc , thiết bị thuận lợi , số lượng máy móc tương đối đầy đủ , thời gian thi công không giới hạn và nhân lực dễ tập trung .
II.tính toán ván khuôn:
1.Tính toán ván khuôn sàn:
Dùng nhóm gỗ có các đặc tính kỹ thuật sau:
ggỗ = 600 kG/m3
[s]gỗ = 95 kG/cm2
- E = 1,1.105 kG/cm2
Ván sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép lại với nhau tiếtdiện ngang của các ván này chọn 253 (cm) ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ , xà gồ kê lên các cột chống khoảng cách giữa các xà gồ và cột chống phải đảm bảo độ võng cho phép . Cột chống làm bằng gỗ , chân cột đặt lên các nêm gỗ có thể thay đổi chiều cao tạo điều kiện thuận lợi cho thi công tháo lắp
a. Chọn ô sàn :
5300
1000
6500
a
Lxg
Lxg
Lxg
Lxg
a
1 m
3cm
b.Tính ván sàn
Xét dải ván khuôn rộng 1m, theo phương vuông góc với xà gồ sơ đồ tính là hệ dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và 2 đầu kê tự do chịu tải trọng phân bố đều .
``a
L
xg
a
q
L
xg
L
xg
L
xg
q.L2
xg
/10
c. Xác định tải trọng tác dụng lên ván sàn (tính cho 1m ):
Tĩnh tải :
Tải trọng bản thân của BTCT .
Tải trọng bản thân ván khuôn sàn .
Trọng lượng của đơn vị cốt thép .
Hoạt tải :
Hoạt tải sàn do phương tiện và người đi lại .
Hoạt tải trên sàn do dầm (đổ) bê tông .
Ta có bảng tải trọng như sau :
TT
Tên tải trọng
Giátrị tc(kG/m)
n
Giátrị tt(kG/m)
1
Tĩnh tải
Trọng lượng btct
450
1,2
540
Trọng lượng vk
18
1,1
19,8
Trọng lượng ct
28,26
1,2
33,912
tĩnh tải
496,26
593,712
2
Hoạt tải
Do người và máy
250
1,3
325
Do đầm (đổ).
400
1,3
520
hoạt tải
650
845
Tổng cộng
1146,26
1438,712
d . Tính khoảng cách giữa các xà gồ
Theo điều kiện bền :
Trong tính toán coi ván khuôn sàn như hệ dầm liên tục , chịu tải trọng phân bố đều , các gối tựa là các xà gồ .
mô men lớn nhất mà tải trọng gây ra cho hệ dầm là :
(1).
Theo điều kiện bền thì : (2).
Trong đó : mô men chống uốn của ván sàn là
Từ (1), (2) ta có :
Theo điều kiện biến dạng của ván khuôn :
Bố trí xà gồ :
Với ô sàn :
Số xà gồ tối thiểu:
(xà gồ)
Chọn 4 xà gồ.
Bố trí 8 xà gồ như hình vẽ :
3030
860
225
860
860
860
860
225
Với ô sàn :
Số xà gồ tối thiểu:
(xà gồ)
Chọn 5 xà gồ.
Bố trí 5 xà gồ :
20
860
860
860
860
200
3520
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng của ván khuôn :
Độ võng cho phép
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn với khoảng cách đã chọn:
trong đó = 22510
E = 1,1
khoảng cách xà gồ đã chọn thỏa mãn điều kiện biến dạng .
Vậy khoảng cách giữa các xà gồ có thể chọn .
Xác định chiều dài một xà gồ :
=
Với : chiều dày ván thành dầm chính lấy bằng 3 cm
: khe hở để lấy ván khuôn lấy bằng 15 mm
Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ
Khoảng cách các cột chống xà gồ :
Sơ đồ tính : coi xà gồ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống xà gồ hệ dầm này chịu lực từ trên sàn truyền xuống + trọng lượg bản thân xà gồ
Chọn xà gồ có tiết diện
Tải trọng tác dụng :
Tải sàn truyền xuống :
tĩnh tải
Hoạt tải
Tải trọng bản thân xà gồ :
l
xg
0,8
Tĩnh tải sàn truyền xuống
Tải tiêu chuẩn :
Tải tính toán :
Hoạt tải sàn truyền xuống :
Tải tiêu chuẩn :
Tải tính toán :
Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là :
Tải tiêu chuẩn :
Tải tính toán :
Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ theo điều kiện cường độ .
Chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ : l = 1,5 m
Tính theo điều kiện biến dạng của xà gồ :
Độ võng cho phép : .
- Độ võng lớn nhất của xà gồ với khoảng cách đã chọn :
trong đó = 1,1510
E = 1,1
Khoảng cách cột chống xà gồ đã chọn thỏa mãn điều kiện biến dạng .
Vậy khoảng cách giữa các cột chống xà gồ có thể chọn .
Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định :
* Sơ đồ kiểm tra
Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết hai đầu là
khớp.
Chiều cao cột chống:
Với tầng 1 : Htầng = 4,2 m
dsàn = 18 cm
h
cc
N
dván sàn = 3 cm
hxà gồ = 8 cm
hnêm = 10 cm
Với: (tính cho tầng 1)
*Sơ đồ truyền tải xuống cột :
Tải trọng tác dụng lên cột :
10cm
10cm
800
1400
vùng truyền tải xuống cột
*Chọn tiết diện cột chống xà gồ :
-Đặc trưng tiết diện :
Bán kính quán tính :
Độ mảnh :
Có . áp dụng công thức thực nghiệm để tính hệ số uốn dọc
Vậy cột chống thỏa mãn điều kiện ổn định
*Biến dạng của cột chống xà gồ (biến dạng dọc trục )
Biến dạng tổng thể :
=3,84.10-4 +28,67.10-4 +14,87.10-4 = 47,38.10-4(m)
Với l là nhịp cấu kiện nhỏ nhất tạo ra vk
(m)
Vậy thỏa mãn diều kiện biến dạng tổng thể .
3. Thiết kế ván khuôn ,cột chống cho dầm chính ,dầm phụ:
a. Thiết kế ván khuôn,cột chống cho dầm phụ D2:
Cấu tạo ván khuôn và cột chống cho dầm phụ D2
Ván khuôn và cột chống dầm làm bằng gỗ tổ hợp
Ván khuôn dầm gồm 3 mảng gỗ ghép với nhau
Cột chống đỡ ván khuôn gồm các cột chữ T chân cột có nêm
ván đáy
ván thành
450
30
80
220
Tính toán ván đáy :
Tiết diện dầm phụ : , chiều dài
Chiều dài ván :
Chọn chiều dày ván thành :
*Tải trọng tác dụng lên ván đáy :
Tĩnh tải :
Tải trọng bản thân ván khuôn
= 15,36 (kG/m)
Trọng lượng bê tông mới đổ :
Hoạt tải :
Tải trọng do đổ bê tông gây ra:
Tải trọng do đầm rung bê tông gây ra:
Ta có bảng sau :
Tên tải
Giá trị TC (kG/m)
n
Giá trị TT (kG/m)
Tĩnhtải
- Trọng lượng VK
15,36
1,2
18,432
-Trọng lượng bê tông
250
1,1
275
265,36
268,432
Hoạttải
Do đổ bê tông
88
1,3
114,4
Do đầm bê tông
33
1,3
42,9
121
157,3
Tổng
*Sơ đồ tính toán ván đáy dầm như một dầm liên tục có đầu thừa và gối lên các cột chống dầm
*Xác định khoảng cách cột chống theo điều kiện bền
Đặc trưng hình học ván đáy :
Theo điều kiện bền :
với
* Với chiều dài ván đáydầm phụ :
Số cột chống tối thiểu:
(cột chống)
Chọn 5 cột chống
Chọn khoảng cách cột 1 m như hình vẽ .
5050
1000
525
1000
525
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng của xà gồ :
Độ võng cho phép :
Độ võng lớn nhất của cấu kiện :
khoảng cách cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện biến dạng .
Vậy khoảng cách giữa các cột chống có thể chọn .
Kiểm tra ổn định và chọn cột chống :
-Tính toán cột chống như tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm
*Chọn tiết diện cột chống bh = 1010 (cm) .
Ta kiểm tra cho cột tầng 1 .
*Chiều dài cột chống tầng 1
Tròng đó : Htầng = 4,2 m
-
-
-
Với ị
*Đặc trưng hình học : +
+
+
*Độ mảnh :
Có : áp dụng công thức thực nghiện để tính hệ số uốn dọc
*Theo điều kiện về ổn định : .
Cột chống thỏa mãn điều kiện về cường độ .
Biến dạng dọc của cột chống :
*Kiểm tra tổng biến dạng của cả cấu kiện dầm phụ .
23,5.10-4 +1,27.10-4 =24,77.10-4 (m)< =9,03.10-3(m)
Vậy ván đáy và cột chống đã thỏa mãn điều kiện :
Tính toán ván thành dầm phụ .
Coi ván thành là một dầm liên tục có đầu thừa , gối là các nẹp ván thành .
*Tải trọng tác dụng lên ván thành .
220
80
30
áp lực ngang bê tông :
.
.
áp lực ngang do trút vữa bê tông vào khuôn .
áp lực ngang do đầm rung bê tông gây ra .
Vậy :
*Các đặc trưng hình học của ván thành :
3 cm
23cm
*Khoảng cách các nẹp đứng theo điều kiện bền :
với
* Với chiều dài ván thành dầm phụ :
Số nẹp tối thiểu:
(nẹp)
Chọn 7 nẹp
vậy ta bố trí 7 nẹp , khoảng cách giữa các nẹp là :
5050
700
700
700
75
75
Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :
Độ võng cho phép :
Độ võng lớn nhất của cấu kiện :
Khoảng cách các nẹp đã chọn thỏa mãn điều kiện biến dạng .
Vậy khoảng cách giữa các nẹp có thể chọn
220
500
80
30
40
30
b. Thiết kế ván khuôn dầm chính D1:
Cấu tạo ván khuôn dầm chính D1:
Khích thước dầm
Ta tính toán thiết kế ván khuôn cho dầm
D1b sau đó lấy bố trí cho D1g
Tính toán ván đáy dầm D1b:
*Tải trọng tác dụng lên ván đáy :
Tĩnh tải :
Tải trọng bản thân ván khuôn
Trọng lượng bê tông mới đổ :
Hoạt tải :
Tải trọng do đầm ,đổ gây ra
Tải trọng do đầm rung bê tông gây ra:
Ta có bảng sau :
Tên tải
Giá trị TC (kG/m)
n
Giá trị TT (kG/m)
Tĩnhtải
- Trọng lượng VK
23,28
1,2
27,936
- Trọng lượng bê tông
406,25
1,1
446,875
429,53
474,811
Hoạttải
- Do đổ bê tông
100
1,3
130
- Do đầm bê tông
37,5
1,3
48,75
137,5
178,75
Tổng
*Sơ đồ tính toán ván đáy dầm như một dầm liên tục có đầu thừa và gối lên các cột chống dầm
*Đặc trưng hình học ván đáy :
*Tính khoảng cách cột chống theo điều kiện bền :
với
* Với chiều dài ván đáy dầm chính nhịp biên
Số cột chống tối thiểu:
(cột chống)
Chọn 7 cột chống khoảng cách giữa các cột dầm chính tại nhịp biên là 97 cm.
6000
900
300
900
900
900
900
300
* Với chiều dài ván đáy dầm chính nhịp giữa :
Số cột chống tối thiểu:
(cột chống)
Đối với dầm chính nhịp giữa chọn 8 cột chống, khoảng cách giữa các cột chống là 80 cm
được thể hiện trên hình vẽ:
350
900
900
900
900
350
7000
Kiểm tra khoảng cách cột chống theo điều kiện biến dạng
Độ võng cho phép :
Độ võng lớn nhất của cấu kiện :
ị Thoả mãn điều kiện biến dạng của ván khuôn dầm,
Kiểm tra ổn định và chọn cột chống :
*Tính toán cột chống như tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm
*Chọn tiết diện cột chống bh = 1010 (cm) .
Ta kiểm tra cho cột tầng 1 .
Chiều dài cột chống tầng 1
Với ta có
Đặc trưng hình học : +
+
+
Độ mảnh :
Có : áp dụng công thức thực nghiện để tính hệ số uốn dọc
*Theo điều kiện về ổn định :
Vậy cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định .
Tính toán ván thành dầm chính .
Coi ván thành là một dầm liên tục có đầu thừa , gối là các nẹp ván thành .
*Tải trọng tác dụng lên ván thành:
- áp lực ngang do bê tông mới đổ :
.
- áp lực ngang do trút vữa bê tông vào khuôn:
- áp lực ngang do đầm rung bê tông gây ra .
Vậy :
*Các đặc trưng hình học của ván thành :
3 cm
58 cm
*Khoảng cách các nẹp đứng theo điều kiện bền :
Với
*Chọn và bố trí nẹp như sau :
- Với chiều dài ván thành dầm chính nhịp biên :
Số nẹp tối thiểu:
(nẹp)
Chọn 10 nẹp , bố trí 10 nẹp (khoảng cách giữa các nẹp là 0,60 m)
Được thể hiện dưới hình vẽ như sau :
325
600
600
600
600
600
325
6050
- Với chiều dài dầm chính nhịp giữa
Số nẹp tối thiểu:
(nẹp)
Chọn 11 nẹp bố trí 11 nẹp (khoảng cách giữa các nẹp là 0,67 m)
Được thể hiện dưới hình vẽ như sau :
175
670
670
670
670
175
7050
Kiểm tra khoảng cách đã chọn theo điều kiện biến dạng :
Độ võng cho phép :
Độ võng lớn nhất của cấu kiện :
ị Thoả mãn điều kiện biến dạng,
c. Thiết kế ván khuôn cột :
Ta chỉ thiết kế ván khuôn cột cho tầng 1 , các tầng khác lấy theo tầng 1.
560
500
Kích thước cột :
Chiều cao cột : tính từ cốt ±0,00 đến đáy dầm D1
Hc = 4,2 – 0,65 = 3,55 (m) .
250
Chọn tiết diện ván có
Ván cột được tổ hợp từ 4 miếng ván như hình vẽ
ta tính với miếng có tiết diện lớn
56 cm
3cm
*Đặc trưng hình học của ván :
*Lực tác dụng lên ván :
Tải trọng ngang do áp lực bê tông mới đổ và đầm :
Chọn phương pháp đầm cạnh , bán kính ảnh hưởng R=1m , mỗi lần đổ H=1,5m . thì ta có (Thiên về an toàn ta lấy gmax )
Tải trọng do trút vữa vào ván khuôn : (Đổ bằng máy qua ống vòi )
Vậy tổng tải tác dụng :
*Sơ đồ tính :
Đk bền :
Chọn sơ bộ lg = 0,5 (m) cấu tạo như hình vẽ :
Kiểm tra theo điều kiện về biến dạng :
V.tổng kết ván khuôn:
1. Ván khuôn sàn tầng
Ván khuôn sàn: 250 ´ 30 mm
Xà gồ đỡ ván sàn: 120 ´ 80 mm, khoảng cách hai xà gồ liên tiếp:
nhịp biên: 860 mm
nhịp giữa: 800 mm
Cột chống xà gồ: 100 ´ 100 mm
Khoảng cách 2 cột chống xà gồ: 1500 mm
2. Ván khuôn dầm
a) Ván khuôn dầm chính
Ván đáy dầm chính: 250 ´ 40 mm
Ván thành dầm chính biên: 580´30 mm
Ván thành dầm chính giữa: 580´30 mm
Nẹp ván thành dầm chính : 40 ´ 60 mm
Đối với dầm chính giữa khoảng cách giữa 2 nẹp : 580 mm
Đối với dầm chính biên khoảng cách giữa 2 nẹp : 560 mm
Cột chống dầm chính: 100 ´ 100 mm
Khoảng cách giữa các cột chống dầm chính nhịp biên : 900 mm.
Khoảng cách giữa các cột chống dầm chính nhịp giữa : 900 mm
b) Ván khuôn dầm phụ
Ván đáy dầm phụ : 220 ´ 40 mm
Ván thành dầm phụ: 230 ´ 30 mm
Nẹp ván thành dầm phụ = 40 ´ 60 mm, khoảng cách giữa các thanh nẹp = 700 mm
Cột chống dầm phụ : 100 ´ 100 mm
Khoảng cách giữa 2 cột chống : 1000 mm.
3. Ván khuôn sàn mái
Ván khuôn đáy sàn mái: 250 ´ 30 mm
Xà gồ đỡ ván: 120 ´ 80 mm
Khoảng cách giữa 2 xà gồ liên tiếp: nhịp biên: 800 mm
nhịp giữa: 800 mm
Cột chống xà gồ: 100 ´ 100 mm
Khoảng cách giữa 2 cột chống = 1400 mm.
4. Ván khuôn dầm mái
a) Ván khuôn dầm chính mái
Ván đáy dầm chính: 200 ´ 40 mm
Ván thành dầm chính biên: 480´30 mm
Ván thành dầm chính giữa: 580´30 mm
Nẹp ván thành dầm chính : 40 ´ 60 mm
Đối với dầm chính giữa khoảng cách giữa 2 nẹp : 580 mm
Đối với dầm chính biên khoảng cách giữa 2 nẹp : 560 mm
Cột chống dầm chính: 100 ´ 100 mm
Khoảng cách giữa các cột chống dầm chính nhịp biên : 900 mm.
Khoảng cách giữa các cột chống dầm chính nhịp giữa : 900 mm
b) Ván khuôn dầm phụ mái
Ván đáy dầm phụ : 200 ´ 40 mm
Ván thành dầm phụ: 230 ´ 30 mm
Nẹp ván thành dầm phụ = 40 ´ 60 mm, khoảng cách giữa các thanh nẹp = 800 mm
Cột chống dầm phụ : 100 ´ 100 mm
Khoảng cách giữa 2 cột chống : 1000 mm.
Vi .lập biện pháp kỹ thuật & tổ chức thi công:
*Kỹ thuật:
Công tác ván khuôn , cột chống và sàn thao tác:
a. Yêu cầu chung :
Ván khuôn lắp đặt đúng vị trí , khích thước theo thiết kế
Ván khuôn phải kín , khít
Ván khuôn , cột chống đảm bảo độ cứng , ổn định ,dễ tháo ,nắp không được gây khó khăn cho công tác cốt thép và đổ bê tông .
b. Lắp dựng ván khuôn , dàn dáo , cột chống :
Yêu cầu :
Bề mặt coppha phải được chống dính : (với ván gỗ trước khi đổ bê tông phải làm ẩm ) .
Coppha thành bên của ván dầm , cột nắp dựng phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến cốp pha chịu lực chính khác .
Các trụ chống , cột chống phải đặt nắp vững chắc trên nền cứng .
Ván khuôn cột :
Công tác ván khuôn cột chỉ tiến hành sau khi công tác cốt thép cột đã được nghiệm thu .
Các bước nắp dựng ván khuôn cột :
Xác định tim , cốt, đánh dấu cốt dừng đổ bê tông bằng cách sơn vào cốt thép .
Xác định vị trí con kê bảo vệ
Kiểm tra lại thép cột
Lắp dựng 3 tấm trước rồi lắp tấm còn lại (thường là tấm có cửa )
Dùng tấm đỡ , cột chống , máy kinh vĩ (2 máy đặt vuông góc kiểm tra độ thẳng đứng của cột ).
Ván khuôn dầm :
Công tác ván khuôn dầm được thực hiện sau khi tháo ván khuôn cột
Các bước nắp dựng :
Xác định vị trí đặt cột chống ,vị trí đầm như thiết kế .
Lắp cột chống , ván đáy dầm trước trong quá trình lắp dựng phải đảm bảo đúng vị trí cao độ . đặc biệt ý nêm dầm . do cao độ đáy dầm có thể thay đổi được bằng nêm vì vậy khi nắp dựng cần chú ý không để sai khác quá 5 cm để sau dễ điều chỉnh .
Lắp dựng ván khuôn thành dầm sau khi ván đáy và cột chống đã được cân chỉnh và ổn định . dầm được cố định lên hệ cột chữ T băng các thanh định vị, ván đáy . phía trên khoảng cách giữa 2 ván thành được giữ ổn định bằng thanh văng cừ . thanh này sẽ được tháo bỏ khi hệ ván sàn hoàn chỉnh . kiểm tra lại cao độ , khoảng cách để còn chỉnh chính xác .
Ván khuôn sàn :
Ván khuôn sàn chỉ được lắp dựng khi ván khuôn dầm đã hoàn chỉnh .
Các bước nắp dựng :
Lắp đặt hệ xà gồ gác nên các thanh đỡ xà gồ ở dầm chính
Lắp dựng cột chống đúng khoảng cách và chủng loại đã thiết kế .
Lắp dựng ván sàn , lưu ý điểm nối các xà gồ phải để ở vị trí có xà gồ đỡ , cần lựa chọn xà gồ , ván sàn tránh bớt hao hụt khi thi công
Dùng nêm hiệu chỉnh cao độ mặt sàn đảm bảo theo thiết kế .
Công tác cốt thép :
Cốt thép được gia công theo thiết kế tại xưởng . sau khi gia công xong thép được chuyển tới vị trí nắp đặt bằng các lắp đặt đúng vị trí theo thiết kế và quy phạm cụ thể gồm
a. Gia công thép :
Thép được nắn thẳng , đánh gỉ (nếu cần )
Gia cường và cắt thép theo đúng chiều dài thiết kế , đúng chủng loại thép thiết kế , bằng máy chuyên dùng
Uốn thép theo yêu cầu thiết kế .
Lưu ý : khi gia công phải tính toán chiều dài mối nối và uốn móc với thép trơn . đoạn nối chồng khi buộc phải đảm bảo chiều dài theo quy phạm :
Thanh chịu kéo : l ỉ 30d
l ỉ 25 cm
Thanh chịu nén : l ỉ 20d
l ỉ 20 cm
b. Nắp dựng , đặt cốt thép vào ván khuôn .
Với thép cột :
Cột nhỏ , thép cột nhỏ : buộc cột , lồng đai thành cấu kiện sau đó dùng nhân lực , thanh chống đưa cột vào vị trí . cố định thép cột vào thép trờ . dùng hệ thang chống , thanh chống cố địng cốt thép tới khi lắp dựng ván khuôn cột .
Với cột lớn , cốt lớn : tiến hành buộc từng thanh thép chịu lực vào thép trờ. Tiến hành lồng đai , buộc thép đai tạo thành khung
Cần kiểm tra khoảng cách các đai theo thiết kế ,chú ý đảm bảo lớp bảo vệ cốt thép bằng con kê ở 4 phía của cột
Với thép dầm , sàn :
thép dầm , sàn thường được lắp dựng sau khi sau khi ván khuôn dầm , sàn đã hoàn chỉnh . lắp thép dầm trước , sàn sau .
thép dầm , sàn đã được gia công trước tại xưởng . có 2 phương pháp lắp dựng như sau :
phương pháp 1 : lắp dựng sẵn một số cấu kiện dầm chính tại xưởng vận chuyển lên vị trí lắp đặt bằng cẩu . các dầm phụ và các chi tiết khác được lắp dựng tại chỗ .
ưu điểm của phương pháp này là giảm thời gian lắp đặt tại hiện trường tuy nhiên việc lắp đặt hệ dầm trước là khó khăn , vận chuyển phức tạp , khi có sự cố thì sửa chữa lâu
phương pháp 2 : dầm được lắp đặt từng thang tại vị trí cần lưu ý vị trí các thanh thép tại nơi giao nhau giữa các dầm . cần thiết phải bố trí các con kê đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ
công tác bê tông :
Bê tông được trộn bằng máy trộn tại trạm trộn đặt tại công trình vận chuyển lên cao bằng cẩu và đưa đén vị trí cần đổ các yêu cầu với công tác bê tông
công tác sản xuất vữa bê tông .
trạm trộn bố trí trong tổng mặt bằng công trình trong vùng hoạt động của cẩu đảm bảo có thể cẩu bê tông dễ dàng lên sàn
cốt liệu phải được chuẩn bị trước , đảm bảo đúng chất lượng về thành phần , cỡ hạt , độ sạch …..
vữa bê tông được chộn bằng máy trộn : phải đảm bảo đúng cấp phối , thời gian trộn phải đủ để đảm bảo cấp phối và độ đồng đều
công tác vận chuyển bê tông .
bê tông sau khi trộn đều được vận chuyển bằng các hộc chứa vữa . hộc này được nâng bởi cẩu và phải đảm bảo kín khít và đóng mở dễ dàng
vữa bê tông sau khi trộn được vận chuyển lên vị trí cần đổ và xử dụng ngay đảm bảo thời gian cho phép
công tác đổ bê tông : trước khi trước khi đổ bê tông phải nghiệm thu
kiểm tra ván khuôn và cốt thép
bê tông cột :
dùng ống vòi nhựa để đổ bê tông vào cột . đổ liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1,5m . trong mỗi giai đoạn dùng dầm cạnh ( hoặc vồ gỗ )kết hợp với đầm dùi đầm kỹ rồi đổ tiếp . trong quá trình đầm và đổ phải lưu ý kiểm tra ván khuôn
đổ bê tông dầm , sàn :
Nguyên tắc chung :
đổ từ trên cao xuống
đổ các kết cấu xây dựng , khống chế chiều cao đổ ≤ 2,5 m
đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa
đổ bê tông khối lớn phải chia thành nhiều đợt , lớp
đổ bê tông dầm , sàn đồng thời
Dùng đầm bàn và đầm dùi để đầm bê tông . đổ đến đâu đầm ngay đến đó . bố trí mạch ngừng đúng thiết kế .
Công tác bảo dưỡng bê tông , tháo ván khuôn :
Sau khi đổ bê tông cần thiết phải bảo dưỡng bê tông đảm bảo chất lượng bê tông
Với điều kiện thi công mùa hè sau khi đổ bê tông xong phải phủ ngay lên trên mặt kết cấu một lớp giữ ẩm như bao tải ướt , vỏ bao xi măng ướt .
Hai ngày đầu tiên cứ sau 2 giờ tưới ẩm một lần . lần đầu tưới sau khi đổ bê tông từ 47h .những ngày sau khoảng 310h tưới 1 lần . việc đi lại trên bê tông chỉ cho phép khi bê tông đạt 24 kg/ khoảng 12 ngày
Tháo ván khuôn :
Với các kết cấu ván khuôn đứng không chịu lực (cột , ván thành ...) sau 1 ngày có thể tháo được
Các ván khuôn khác chịu lực thời gian tháo phải theo tiêu chuẩn quy định phụ thuộc vào dạng kết cấu ,nhiệt độ , loại xi măng , mác bê tông ......
*Tổ chức thi công:
Phân chia khu vực công tác và xác định thời gian thi công:
Phân chia khu vực công tác trên mặt bằng công trình:
Ta phân chia khu vực công tác dựa trên những nguyên tắc sau:
Tổ chức thi công theo dây chuyền thì điều kiện để thi công liên tục là :
m ³ n + 1
m : Số lượng phân khu trong một tầng
n : Số dây chuyền chính.
Các khu vực phân chia phải có khối lượng công tác tương đương nhau, sự chênh lệch về khối lượng không quá 20%.
Diện tích mặt bằng thi công tối thiểu của các phân khu phải đảm bảo được năng suất lao động của nhóm thợ ít người nhất trong suốt cả ca công tác.
Kích thước phân khu phải phù hợp với một khối lượng bê tông đổ bằng thủ công và cơ giới nhỏ (trộn tại công trường) liên tục.
Kích thước lớn nhất của một phân khu, theo khối lượng công tác, không được vượt quá nhịp độ thi công cực đại đã chọn.
Mạch ngừng phân khu phải được đặt ở những vị trí có nội lực nhỏ, khe lún hay khe nhiệt độ. Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ (vuông góc với dầm chính) vị trí mạch ngừng nằm tại vị trí 1/4l hoặc 3/4l. Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính thì vị trí mạch ngừng nằm ở 1/3l hoặc 2/3l
Dựa vào các nguyên tắc trên, ta chọn hai phương án chia phân khu để so sánh và lựa chọn phương án tối ưu.
Phương án thi công:
- Mặt bằng công trình gồm 15 bước, mỗi bước rộng B = 5,3 m
- ta chia mặt bằng thành 7 phân khu như hình vẽ.
-tính toán khối lượng bê tông cho từng phân đoạn để so sánh sự chênh lệch khối lượng bê tông giữa các phân khu.
Như cách phân chia này thì khối lượng bêtông phân phân khu 3,4,5,6,7 là lớn nhất
Phân khu có khối lượng nhỏ nhất là các phân khu 1,2,8
- Ta tính cho tầng 1 vì tầng 1 có khối lượng bê tông là lớn nhất, và chỉ tính cho những phân khu chênh lệch nhau.
Khối lượng bêtông trong phân khu 7 là
G3=gdc1+gdp2+gdp3+gc+gs
Gdc1=2x28x0,25x0,75 = 10,5 m3
Gdp2=5x10,6x0,22x0,45= 5,247 m3
Gdp3=4x10,6x0,22x0,45=4,1976m3
Gc= 10x4,2x0,25x0,55 = 5,25 m3
Gs= 0,18x28x10,6 = 53,424 m3
G3= 78,62 m3
Khối lượng bêtông trong phân khu 2 là
G4=gdc1+gdp2+gdp3+gc+gs
Gdc1=2x28x0,25x0,75=10,5 m3
Gdp2=5x8,83x0,22x0,45=4,3725 m3
Gdp3=4x8,83x0,22x0,45=3,498 m3
Gc= 10x4,2x0,25x0,55=5,25 m3
Gs= 8,83x28x0,18= 44,52 m3
G4= 68,14 m3
Phân khu có khối lượng bê tông dầm sàn ít nhất : 68,14 m3
Phân khu có khối lượng bê tông dầm sàn nhiều nhất : 78,62 m3
Độ chênh lệch khối lượng bê tông :
= 15,4 % < 20%
Do đó việc phân khu như trên là hợp lý.
Xác định các chỉ tiêu đánh giá các phương án phân khu
Thời gian thi công công trình (theo phương pháp dây chuyền)
T = To + (N-1).k
Trong đó: To =
t1 : thời gian lắp ván khuôn,cốt thép cột trong 1 phân khu (1 ngày)
t2 : thời gian đổ bê tông cột trong 1 phân khu (1 ngày)
t3 : thời gian chờ tháo ván khuôn cột trong 1 phân khu (2 ngày)
t4 : thời gian tháo ván khuôn cột trong trong 1 phân khu (1 ngày)
t5 : thời gian lắp ván khuôn dầm sàn trong 1 phân khu (1 ngày)
t6 : thời gian đặt cốt thép dầm sàn trong 1 phân khu (1 ngày)
t7 : thời gian đổ bê tông dầm sàn trong 1 phân khu (1 ngày)
t8 : thời gian chờ tháo và tháo ván khuôn dầm sàn trong 1 phân khu (10 ngày)
N : Tổng số phân khu trong toàn nhà
k : Số ngày làm việc trong một phân khu, k = 1
ị To = = 18 (ngày)
N = 8x8 = 64 phân khu à T = 18 + 63 = 81 (ngày)
Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn
Chu kỳ sử dụng ván khuôn là:
To = t1+ t2 + t3 + t4 + t5 + t6
Với :
t1: thời gian lắp dựng ván khuôn (1 ngày)
t2: thời gian lắp dựng cốt thép (1 ngày)
t3: thời gian đổ bê tông (1 ngày)
t4: thời gian chờ và tháo tháo ván khuôn (2 ngày với ván khuôn không chịu lực, 10 ngày với ván khuôn chịu lực)
t5: thời gian tháo dỡ ván khuôn (1 ngày)
t6: thời gian sửa chữa ván khuôn (1 ngày)
To1 = 7 ngày (với ván khuôn không chịu lực : ván khuôn cột).
To2 = 15 ngày (với ván khuôn chịu lực : ván khuôn dầm sàn)
Số khu vực cần chế tạo ván khuôn không chịu lực lần 1 là:
= 7 khu
Số khu vực cần chế tạo ván khuôn chịu lực lần 1 là :
= 15 khu
Hệ số luân chuyển ván khuôn :
Trong đó:
W : là tổng lượng ván khuôn trong toàn bộ công trình
w : Lượng ván khuôn cần chế tạo.
w’ : Lượng ván khuôn trong 1 khu vực
N : Tổng số khu vực của toàn công trình
Nw : Số khu vực cần chế tạo ván khuôn.
Hệ số luân chuyển ván khuôn không chịu lực của toàn nhà là:
n = = 12 lần.
Hệ số luân chuyển ván khuôn chịu lực của toàn nhà là:
n = = 6 lần.
Chọn máy thi công
Chọn máy vận chuyển lên cao
+ Chiều cao nâng cần thiết
H = Hct + Htb + Ht + 1,5
1,5 m : khoảng cách an toàn giữa công trình và cần trục
Hct : chiều cao của công trình
Htb : độ cao của thiết bị treo buộc, bằng1,5 m
Ht : chiều cao thùng đựng bê tông, bằng 1,2 m
H = 31,8 + 1,5 + 1,2 + 1,5 = 36 (m)
+ Bề rộng của công trình
B = (6,5 + 7,5).2 = 28 (m)
+ Chiều dài của công trình
Lct = 5,3.15 = 79,5 (m)
Ta sẽ chọn cần trục tháp có năng suất đảm bảo vận chuyển được khối lượng trên.
Chọn cần trục KB - 504
Theo cataloge của cần trục thì:
+ Sức trục : 6,2 á 10 T
+ Tầm với: 25 á 40 m
+ chiều cao: 77 m
vnâng = 60 m/ph
vhạ = 3 m/ph
nquay = 0,6v/ph
vxe truc = 27,5 m/ph
+ Ta thấy chiều cao nâng vật H=77m , thoã mãn với chiều cao nhà.
+ Ta có khoảng cách giữa 2 trục ray là 4m , khoảng cách giáo là 1 á 2m, khoảng cách từ giáo đến công trình là 0,5m . Vậy chọn khoảng cách từ trục cần trục tháp đến mép công trình là 6m.
+ Bố trí cần trục ở giữa nhà,tức là giữa trục 7 .
- Ta tính năng suất của cần trục:
N = Q . nck .Ttt. Ktt . Ktg
Trong đó
Ktt = 0,7 (hệ số sử dụng sức trục của cần trục)
Ktg = 0,8 (hệ số sử dụng thời gian)
Ttt : thời gian làm 1 ngày, 8 giờ
tck = ồti = t1 + t2 + t3 + ….+ tn
t1 : thời gian móc thùng vào cẩu, = 20s
t2 : thời gian nâng thùng đến vị trí ngang
t3 : thời gian quay cẩu đến vị trí đổ bê tông
t4 : thời gian con chạy đến vị trí đổ bê tông xa nhất
t5 : thời gian hạ thùng xuống vị trí đổ bê tông
t6 : thời gian đổ bê tông , lấy 100s
t7 : thời gian hạ thùng lên độ cao an toàn
Tck= t1+2.t2+2.t3+2.t4+t5+t6+t7 = 400s
ồti = 400s
nck = = 9
Nca = 6,2 x 9 x 0,7 x 0,8 x 8 = 254 T > 213T (giá trị yêu cầu trong 1 ca)
Giá trị yêu cầu trong 1 ca(1 phân khu) là : thép = 5812kg
bêtông= 79 m3 = 197500kg
ván khuôn= 535 m2= 535.0,03*600= 9630 kg
tổng Q= 213 (T)
Vậy năng suất ca của cần trục đáp ứng được nhu cầu vận chuyển.
Chọn máy trộn bê tông:
Theo nhu cầu của công việc đòi hỏi lượng bê tông lớn nhất cho một phân khu là 78,62m3Ta chọn máy trộn kiểu tự do di động ký hiệu SB16V,có các thông số kỹ thuật sau
+ Dung tích khối bê tông trong một mẻ trộn: 800 l
+ Dung tích thùng trộn: 1200 l
+ Dmax= 120 mm
+ Nquay thùng= 17 vòng/phút
+ Ttrộn=110s
+ Nđộng cơ= 13Kw
à Năng suất sử dụng của máy trộn bê tông
Ns = Vsx.Kxl.Nck.Ktg
Vsx=0,75Vhh=0,75.1,2= 0,9 m3
Tck=tvào+ttrộn+tra=20+110+20=150s
Hệ số thành phẩm của bêtông là Kxl = 0.7
Hệ số sử dụng thời gian là Ktg = 0,7
N = 0,9.0,7.24.0,7 = 10,584 (m3/h)
Năng suất một ngày = 8.10,584 = 84,672 m3/ca
à Máy trộn đáp ứng được nhu cầu
Hệ số sử dụng công suất làKs= 78,62/84,672= 92,9%
+ Kiểm tra sự làm việc hợp lý của cần trục tháp – Máy trộn
Chu kỳ cần trục tháp : 5,2 =5 chu kỳ /h
Chu kỳ máy trộn: 30 à Hệ số tổ hợp 30/5 = 6
à Máy trộn bê tông trộn được 6 mẻ thì cần trục thực hiện một chu kỳ
2.3.Chọn các loại máy khác :
- 2 áy đầm dùi F40 .
- 2 máy đầm bàn.
- 1 máy hàn 23kW.
- 1 máy cắt uốn thép.
- 1 máy kinh vĩ.
- 1 máy thủy bình,
- 1 máy bơm nước.
Giới thiệu biện pháp thi công& an toàn lao động
I, Biện pháp thi công
Công trình được thi công theo phương php dây chuyền bao gồm các giai đoạn sau:
Dựng dàn giáo, vánkhuôn
Đặt cốt thé
Đổ bê tôn
Bão dưỡg bê tông
Tháo d cốt Pha
Để bảo đảm thi công theo phơng pháp dây chuyền ta chia công trình thành 6 đợt, mỗi đợt gồm 9 phân đoạn và được th hiện trên hình vẽ, bên cạnh đó cần lưu ý đến các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo thi công teo phương pháp giây chuyền, cụ thể là:
Công tác ván khuôn
Ván khuôn cột, gồm 4 ấm ghép lại, 2 tấm trong có bề rộng bằng bề rộng cột, 2 tấm ngoài, mỗi tấm bằng hột + 2d (6cm). Xung quanh có gông với khoảng cách các gông 850mm, đầu trên có ẻ khoang để liên kết với dầm. Đoạn giữa có cửa để đổ bê tông, đoạn chân có cửa dọn dẹp vệ sinh. Khi lắp cần được kiểm tra đúng tim, cần dọi thẳng và đúng tâm và giữ cho cột được thẳng đứng ta có thể bố trí các thanh chống xiên hoặc bằng các tăng đơ.
Ván khuôn dầmCó dạng hình hộp vá được ghép lại bởi hai tấm ván thành và một tấm ván đáy kẹp giữa, trên thành có xẻ khoang hở để đón dầm phụ, khi tiến hành lắp ta phải lắp tấm đá trước, sau đó đến cột chống và cuối cùng là lắp ván thành.
Ván khuôn sà: Gồm các ván gỗ lắp khít và được nằm trên các xá gồ, cấu tạo như hình v
ột chống: Là các thanh gỗ vuông có tiết diện 80x80 hoặc 100x100. Chân cột có đệmgỗ và nêm để điều chỉnh.
Công tác cốt thép
Gi công cốt thép bằng các công đoạn sau:
Nắn thẳng, đánh gỉ: Có thể dùng vam hoặc tời kéo
Hàn và nối: Có thể hàn hoặc nối, chiều dài mối nối hoặc hàn phải tuân theo yêu cầukỹ thuậ
Cắt Đảm bảo cắt đúng kích thước thiết kế
Lắ đặt thành khung lưới.
Lp đặt cốt thép
Đốivới dầm thì nên buộc ngoài rồi mới chuyển vào vị trí
Đố với cột, sàn thì buộc nối tại chỗ.
Công tác cốt thép
Trộn bê tông: Trônbê tông bằng máy dung tích thành trộn là 100lít trình tự trộn như sau đong cốt liệuvào thùng trộn theo cấp phối đã tính toán ( đảm bảo dung lượng ximăng, cát, đá, nớc ) và cho máy hoạt động theo đúng thời gian quy định. Sau đó đổ bê tông vào thùng vận chuyển và dùng cầu trục tháp đổ bê tông.
Đổ bê tông: Đổ tực tiếp từ xe hoặc thùng trộn vận chuyển xuống ( trừ cột). Trong quá trình đổ và đầm,nếu có dừng thì phải dừng ở đúng chỗ mạch dừng theo thiết kế.
Đầm bê tông: ới cột và dầm ta dùng đầm dùi, với sàn ta dùng đầm bàn. Sơ đồ đầm và yêu cầu khi m phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Bảo dưỡng bê tông: Sau khi bê tông đã khô mặt thì tiết hành tưới nước bảo dưỡng hoặc kết hợp che đậy các bao tải ướt … Thời gian bảo dưỡng phụ thuộc vào từng loại xi măng và thời tiết ( Theo yêu cầu kỹ thuật ).
Tháo dỡ ván khuôn: Đảm bảo tháo đúng thời gian qui định tức là khi bê tông đạt khoảng 70%
Trình tự tiến hành như sau:
Tháo ván khuôn cột
Tháo ván khuôn thành dầm
Tháo ván đáy dầm và ván sàn
II, Kỹ Thuật An Toàn Trong Thi Công.
Trong thi công phải bảo đảm an toàn lao động vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ và chất lượng công tìnhà Phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
Khi thi công phải bố trí mặt bằng thi công gọn gàng, hợp lý và có biển báo và chú ý đặc biệt váo những chỗ nguy hiểm.
Người làm trên cao, chỗ nguy hiểm phải đeo dây an toàn.
Phải có hệ thống lưới ngăn bao quanh công trình để ngăn vật rơi xuống dưới.
Với các loại máy thi công phải đảm bảo đúng các quy định về an toàn cho từng loại máy, kể cả hệ thống dây định, cáp điện ở công trinh phải đảm bảo an toàn.
Chỉ cho pháp những thợ có giấy phép vận hành điều khiển loại thiết bị nào thì được sử dụng loại thiết bị ấy.
Khu vực cắt, uốn cốt thép phải ngăn nắp, người không có nhiệm vụ thì không được qua lại gây mất an toàn.
Phải thường xuyên huấn luyện công tác an toàn cho công nhân làm việc trên công trình theo qui định của nhà nước.
Phải trang bị bảo hộ lao động cho công nhân theo đúng qui định.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TC.doc