Đồ án Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n

Tài liệu Đồ án Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n: Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Lời nói đầu Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đang chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đất nước.Với nền kinh tế mở nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Nhằm thu hút vốn đầu tư của các đối tác nước ngoàI Đảng và chính phủ có những dự án cải tạo và nâng cấp các công trình quan trọng như: Giao thông thuỷ lợi và các công trình xây dựng khác …để phục vụ đời sống dân sinh và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp . Trong bối cảnh đó, công tác khảo sát thiết kế và xây dựng các công trình giao thông là nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi người làm công tác kỹ thuật về trắc địa và kỹ thuật công trình . Hiện nay với nền tin học phát triển, việc ứng dụng các phần mềm tin học chuyên dụng vào công tác khảo sát thiết kế các công trình giao thông đã đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo độ chính xác và thoả mãn được tính tối ưu về kinh tế xây dựn...

pdf84 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Lời nói đầu Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đang chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đất nước.Với nền kinh tế mở nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Nhằm thu hút vốn đầu tư của các đối tác nước ngoàI Đảng và chính phủ có những dự án cải tạo và nâng cấp các công trình quan trọng như: Giao thông thuỷ lợi và các công trình xây dựng khác …để phục vụ đời sống dân sinh và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp . Trong bối cảnh đó, công tác khảo sát thiết kế và xây dựng các công trình giao thông là nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi người làm công tác kỹ thuật về trắc địa và kỹ thuật công trình . Hiện nay với nền tin học phát triển, việc ứng dụng các phần mềm tin học chuyên dụng vào công tác khảo sát thiết kế các công trình giao thông đã đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo độ chính xác và thoả mãn được tính tối ưu về kinh tế xây dựng . Trong bản đồ đồ án tốt nghiệp này, em muốn đề cập đến vấn đề ứng dụng tin học trong trắc địa. đó là “Thành lập bản đồ địa hình bằng phần mềm Softdesk 8.0 và dữ liệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 230n” Nội dung bản đồ án gồm các phần sau: Chương I : Giới thiệu chung về bản đồ địa hình Chương II : Giới thiệu về máy GTS 220N Chương III : Giới thiệu tổng quan về phần mềm Softdesk8.0 Chương IV : Thực nghiệm Do thời gian và trình độ chuyên môn có hạn tài liệu nghiên cứu hạn chế nên bản đồ án còn nhiều thiếu sót . Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo nhiệt tình của các thầy cô trong khoa trắc địa. Đặc biệt là thầy giáo Đinh Công Hoà đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Xin cảm ơn các anh chị và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, tháng 6 năm 2008 Sinh viên : Phạm Văn Khương Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Chương I giới thiệu về bản đồ địa hình I.1 khái quát về bản đồ địa hình. Trong công cuộc xây dựng, quản lý và bảo vệ đất nước, bản đồ địa hình là một nhu cầu khách quan không thể thiếu trong các hoạt động của con người trong xã hội hiện đại. Bản đồ địa hình là hình ảnh thu nhỏ được khái quát hoá và biểu thị theo những nguyên tắc toán học nhất định bề mặt trái đất lên mặt phẳng.Trên mặt phẳng đó thể hiện sự phân bố hiện trạng và mối quan hệ của các đối tượng tự nhiên và xã hội khác nhau. Bản đồ địa hình sẽ thể hiện các dạng của địa hình, địa vật trên mặt đất bằng các ký hiệu quy ước với mức độ tổng hợp và độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật. Theo các khái niệm truyền thống, bản đồ thường được vẽ trên giấy hoặc các vật liệu thay thế khác bằng các đường nét và một hệ thống ký hiệu cùng với giải nghĩa riêng hoăc theo quy định chung. Ngày nay trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin ,các sản phẩm bản đồ đã được sản xuất và hiển thị bằng phương pháp mới và do vậy các yêu cầu biểu thị thông tin của địa hình ,địa vật cũng phải dưới dạng sản phẩm của tin học và đó chính là bản đồ số.Bản đồ số là một tập hợp các dữ kiện bản đồ trên những thiết bị có khả năng đọc,biên tập bằng máy tính và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ.Bản đồ số có thể hiển thị dưới dạng bản đồ in theo các phương pháp truyền thống ,nhưng cũng có thể hiển thị trên màn hình máy tính. Có thể hiểu một cách đơn giản bản đồ số là loại bản đồ trong đó các thông tin về mặt đất như toạ độ,độ cao của các điểm chi tiết,của địa vật,địa hình đều được biểu diễn bằng số và bằng thuật toán,có thể xử lý chúng trên thiết bị điện tử - tin học để giải quyết nhiệm vụ kỹ thuật. Trên thế giới có nhiều định nghĩa về bản đồ số . Trong các thể loại bản đồ số, thì bản đồ địa hình được thành lập hoặc chuyển thành bản đồ địa hình dạng số ngày càng được quan tâm và ứng dụng rộng rãi. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 I.2 Cơ sở toán học của bản đồ địa hình Cơ sở toán học của bản đồ bao gồm các yếu tố: Tỉ lệ, hệ thống toạ độ, phép chiếu và sự phân mảnh I.2.1 Về tỉ lệ Tỉ lệ bản đồ chính là hệ số thu nhỏ kích thực so với kích thước cần biểu diễn. Theo quy phạm bản đồ địa hình thì nước ta cũng dùng dãy tỉ lệ như hầu hết các nước khác trên thế giới, gồm các tỉ lệ sau:1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000, 1:25000, 1:50000, 1:100000. I.2.2 Về hệ thống tọa độ bản đồ Bản đồ địa hình dùng hai hệ thống tọa độ, đó là hệ thống tọa độ địa lý và hệ tọa độ vuông góc. Hiện nay Bộ Tài Nguyên và Môi Trường(trước kia là Tổng Cục Địa Chính) thống nhất sử dụng hệ tọa độ VN-2000 với Elipxoid quy chiếu là Elipxoid WGS 84,điểm gốc tọa độ quốc gia: điểm N00 đặt tại Viện Nghiên Cứu Địa Chính. I.2.3 Về phép chiếu của bản đồ Phép chiếu bản đồ là sự thể hiện (ánh xạ) bề mặt thực của trái đất lên mặt phẳng thông qua một công thức toán học xác định. Công thức chung : X = f1(,) Y = f2(,) Trong đó : - X,Y là tọa độ phẳng của 1 điểm trên mặt phẳng. -  ,  là tọa độ địa lý của 1 điểm bất kì trên bề mặt trái đất. - f1 , f2 là hàm đơn trị, liên tục và hữu hạn trong phạm vi bản đồ thể hiện. Tương ứng với mỗi hàm f1 , f2 chúng ta sẽ có các phép chiếu bản đồ khác nhau. ở nước ta, do điều kiện kinh tế xã hội và lịch sử nên các bản đồ địa hình thể hiện lãnh thổ Vịêt nam được thành lập bằng 2 phép chiếu chủ yếu : phép chiếu Gauss và phép chiếu UTM. Phép chiếu Gauss là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, bán kính hình trụ ngang bằng bán kính trái đất. Tâm chiếu là tâm quả đất và chiếu theo múi chiếu 60 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 (tức là có tất cả 60 múi), các múi này được đánh số từ tây sang đông tính từ kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich (Anh). Như vây trong phép chiếu Gauss thì các góc không bị biến dạng, hình chiếu các kinh vĩ tuyến giao nhau với một góc bằng 900. Diện tích của múi chiếu Gauss lớn hơn trên mặt cầu. Kinh tuyến trục không bị biến dạng (m0=1). Độ biến dạng về chiều dài và diện tích tăng từ kinh tuyến giữa về phía hai kinh tuyến biên và giảm từ xích đạo về hai cực. Phép chiếu UTM cũng là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc và cũng có tâm chiếu là tâm quả đất nhưng khác với phép chiếu Gauss để giảm độ biến dạng về chiều dài và diên tích thì trong UTM sử dụng hình trụ ngang có bán kính nhỏ hơn bán kính quả đất, nó cắt mặt cầu theo 2 đường cong đối xứng và cách kinh tuyến giữa khoảng 180 km. Kinh tuyến trục là đường thẳng nhưng biến dạng về chiều dài (m0=0.9996). Cách kinh tuyến trục 1,50 về cả 2 phía có 2 đường chuẩn, vùng lãnh thổ nằm trong hai đường chuẩn này có biến dạng nhỏ hơn so với phép chiếu Gauss. Các điểm nằm phía trong đường cắt mặt trụ thì độ biến dạng mang dấu âm còn phía ngoài mang dấu dương. Nước ta có lãnh thổ trải dài theo vĩ độ nên sử dụng phép chiếu Gauss là hợp lý. Tuy nhiên với ưu điểm độ biến dạng phân bố đều hơn và để thuận tiện cho việc sử dụng hệ tọa độ chung trong khu vực và thế giới, trong hệ tọa độ mới VN-2000 ta sử dụng phép chiếu UTM thay cho phép chiếu Gauss trong hệ HN-72. I.2.4 Về sự phân mảnh bản đồ Để thuận lợi cho việc sử dụng bản đồ, mỗi nước có qui ước về cách chia mảnh và đánh số các bản đồ. Theo qui phạm đo đạc nhà nước các mảnh bản đồ bao phủ trên lãnh thổ Việt Nam được chia mảnh và đánh số tương ứng với một loại tỷ lệ. Người ta chia trái đất thành 60 múi, mỗi múi là 60, nhưng múi số 1 có kinh tuyến biên phía Tây là kinh tuyến gốc được đánh số 31 và vòng sang phía Đông có số hiệu múi tăng dần: 32, 33, 34,...60 Như vậy múi số 1 nhận kinh tuyến 1800 làm kinh tuyến biên phía Tây Tính đúng về hai cực người ta chia quả đất thành từng đới 40 đánh số đới theo thứ tự vần chữ cái: A, B, C...Các đai và các múi giao nhau tạo thành khung của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000. Ví dụ như mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 có chức năng Hà Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Nội mang số hiệu F-48 (đai F, múi 48). Cách đánh số các mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 là cơ sở để đánh các mảnh bản đồ tỷ lệ khác. Cách chia mảnh và đánh số cơ bản của bản đồ địa hình: + Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 kích thước 40 60 là giao nhau của múi 60 chia theo đường kinh tuyến và đai 40 chia theo đường vỹ tuyến. Kí hiệu được đánh số ARập 1, 2, 3... + Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 ra làm 4 mảnh có kích thước 20 30. phiên hiệu mảnh đặt bằng chữ cái A, B, C, D theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và có phiên hiệu F-48-D(NF-48-C) + Mảnh bản đồ 1:250000 được chia từ mảnh bản đồ 1:500000 ra làm 4 mảnh có kích thước 10 1030' kí hiệu bằng số ARập 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và có phiên hiệu F-48-D-1(NF-48-11) + Mảnh bản đồ 1:100000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 thành 96 mảnh có kích thước 30' 30' ký hiệu bằng số ARập từ 1 đến 96, có phiên hiệu F-48- 96(6151) + Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100000 thành 4 mảnh có kích thước 15' 15' kí hiệu bằng A, B, C, D theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-D(615111) + Mảnh bản đồ 1:25000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50000 thành 4 mảnh có kích thước 7'30" 7'30" kí hiệu bằng a, b, c, d theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-D-d + Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000 ra làm 4 mảnh có kích thước 3'45" 3'45" kí hiệu bằng 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-D-d-4 + Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 được chia từ mảnh bản đồ tỷ lệ 100000 ra làm 256 mảnh có kích thước 1'52.5" 1'52.5" kí hiệu bằng chữ số từ 1-256 và thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-(256) + Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 được chia từ mảnh bản đồ 1:5000 ra làm 9 mảnh có kích thước 37.5" 37.5" kí hiệu bằng chữ Latinh a, b, c, d ,e, g, h, k thứ tự từ trái sang phải từ trên xuống dưới có phiên hiệu F-48-96-(256-k) Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 I.3 Nội dung và độ chính xác của bản đồ địa hình I.3.1 Nội dung của bản đồ địa hình Các yếu tố cơ bản của nội dung bản đồ địa hình là:cơ sở toán học, thuỷ hệ các điểm dân cư ,các đối tượng công nghiệp, nông nghiệp và văn hoá, mạng lưới các đường giao thông, dáng đất, lớp phủ thực vật và thổ nhưỡng, các đường ranh giới...Tất cả các đối tượng trên được thể hiện trên bản đồ địa hình với độ chi tiết cao và được ghi chú các đặc trưng chất lượng và số lượng. I.3.1.1 Lớp cơ sở toán học -Khung bản đồ được trình bày theo mẫu khung quy định của tài liệu “Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500,1/1000 ,1/2000,1/5000” -Phiên hiệu bản đồ được ghi theo quy định. - Các điểm khống chế trắc địa biểu thị như quy định -Các điểm độ cao nhà nước hạng I,II,III,IV được biểu thị theo vị trí chích trên ảnh điều vẽ theo quy định .Trên ảnh điều vẽ các điểm này đã được biểu thị đầy đủ độ cao mặt mốc và độ cao mặt đất. -Tên mảnh bản đồ nên chọn tên điểm dân cư lớn nhất trong mảnh.Trong khu đo phải tổng hợp để không đặt trùng tên mảnh. I.3.1.2 Nhóm lớp thuỷ văn Các yếu tố thuỷ hệ được biểu thị tỉ mỉ trên bản đồ địa hình.Trên bản đồ biểu thị các đường bờ biển, bờ hồ ,bờ của các con sông lớn đựơc vẽ bằng hai nét.Các đường bờ nước được thể hiện trên bản đồ theo đúng đặc điểm của từng kiểu đường bờ . Trên bản đồ biểu thị tất cả các con sông có chiều dài từ 1cm trở lên.Ngoài ra thể hiện các kênh đào , mương máng, các nguồn nước tự nhiên và nhân tạo. Đồng thời còn thể hiện các thiết bị thuộc thuỷ hệ(như bến cảng,cầu cống, trạm thuỷ điện ,đập...) Sự biểu thị các yếu tố thuỷ hệ còn được bổ sung bằng các đặc trưng chất lượng và số lượng (độ mặn của nước, đặc điểm và độ cao của đường bờ, độ sâu và rộng của sông , tốc độ nước chảy). Trên bản đồ sông được thể hiện một nét hay hai nét là phụ thuộc vào độ rộng thực tế của nó và tỉ lệ bản đồ cần thành lập. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 I.3.1.3 Nhóm lớp dân cư Các điểm dân cư là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa hình. Các điểm dân cư được đặc trưng bởi kiểu cư trú, số người và ý nghĩa hành chính - chính trị của nó. Theo kiểu cư trú thì phân ra thành các nhóm : các thành phố , các điểm dân cư kiểu thành phố (khu công nhân, khu phố ven đường sắt, nơi nghỉ mát), các điểm dân cư nông thôn (thôn, ấp, nhà độc lập..). Kiểu điểm dân cư được thể hiện trên bản đồ điạ hình bằng kiểu chữ ghi chú tên của nó. Khi thể hiện các điểm dân cư trên bản đồ địa hình thì phải giữ được đặc trưng của chúng về quy hoạch, kiến trúc. Trên bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì sự biểu thị các điểm dân cư càng tỉ mỉ, khi thu nhỏ tỉ lệ thì phải tiến hành tổng quát hoá. Trên bản đồ 1/5000 có thể biểu thị được tất cả các vật kiến trúc theo kích thước của chúng , đồng thời thể hiện đặc trưng của vật liệu xây dựng, độ rộng của các đường phố cũng được thể hiện theo tỉ lệ bản đồ. Trên tỉ lệ bản đồ 1/10000 các điểm dân cư được biểu thị bằng kí hiệu quy ước các ngôi nhà và các vật kiến trúc riêng biệt , nhưng trong đó đã có sự lựa chọn nhất định .Trong một số trường hợp phải thay đổi kích thước mặt bằng và độ rộng của đường phố. Trên các bản đồ tỉ lệ từ 1/25000 đến 1/100000 thì sự biểu thị không phải chủ yếu là các vật kiến trúc riêng biệt mà là các ô phố ,trong đó đặc trưng chất lượng được của chúng được khái quát .Trên bản đồ tỉ lệ 1/100000 thì các ngôi nhà không được thể hiện , sự biểu thị các đường phố với độ rộng quy định (0.5-0.8mm) có ảnh hưởng làm giảm diện tích các ô phố trên bản đồ. I.3.1.4 Nhóm lớp giao thông Trên các bản đồ địa hình thì mạng lưới đường sá được thể hiện tỉ mỉ về khả năng giao thông và trạng thái của đường. Mạng lưới đường sá được thể hiện chi tiết hoặc khái lược là tuỳ thuộc vào tỉ lệ bản đồ, cần phản ánh đúng đắn mật độ của lưới đường sá, hướng và vị trí các con đường,chất lượng của chúng. Đường sá được phân ra đường sắt ,đường rải mặt và đường đất .Các đường sắt được phân chia theo độ rộng của đường ray ,theo số đường sắt phải biểu thị ,các nhà ga ,các vật kiến trúc và các trang thiết bị khác thuộc đường sắt(tháp nước ,trạm canh, các đoạn đường ngầm, các đoạn đường đắp cao cầu cống....) Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Các đường không ray thì được phân ra thành : -Các đường ôtô trục - Các đường rải nhựa tốt - Các đường nhựa thường - Các đường đá tốt - Các đường đất lớn - Các đường đất nhỏ - Đường mòn. Trên các bản đồ tỉ lệ 1/10000 và lớn hơn biểu thị tất cả các con đường , trên các bản đồ tỉ lệ 1/25000 thì biểu thị có chọn lọc các con đường trên đồng ruộng và trong rừng những nơi mà đường sá có mật độ cao, ở tỉ lệ nhỏ hơn thì sự lựa chọn cao hơn và khái quát hơn. Khi lựa chọn phải xét đến ý nghĩa của đường sá .Phải biểu thị những con đường đảm bảo mối liên hệ giữa các điểm dân cư với nhau với các ga xe lửa , các bến tàu, sân bay và những con đường dẫn đến những nguồn nước..... I.3.1.5 Nhóm lớp địa hình Dáng đất trên bản đồ địa hình được biểu thị bằng các đường bình độ. Những yếu tố dáng đất mà đường bình độ không thể hiện được thì biểu thị bằng kí hiệu riêng( ví dụ :vách đứng ) .Ngoài ra ,trên bản đồ còn có các điểm ghi chú độ cao. Khoảng cao đều của đường bình độ trên bản đồ địa hình được quy định như sau: Tỷ lệ bản đồ Khoảng cao đều(m) Tỷ lệ bản đồ Khoảng cao đều(m) Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất 1:2000 1:5000 1:10.000 1:25.000 1:50.000 0,5 1 2,5 2,5 10 1 2 2,5 5 10 2 5 5 10 20 1:100.000 1:200.000 1:500.000 1:1.000.000 20 20 20 50 20 40 50 100 40 40 100 200 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Để thể hiện đầy đủ các tính chất đặc trưng của địa hình , đặc biệt là đối với các vùng đồng bằng, người ta còn vẽ thêm các đường bình độ nửa khoảng cao đều và những đường bình độ phụ ở những nơi cần thiết . Khoảng cao đều lớn nhất chỉ dùng cho những vùng núi cao. Trước khi biên vẽ dáng đất thì phải xác định rõ những đặc điểm chung và những dạng địa hình cơ bản và đặc trưng của nó. Trên các bản đồ địa hình cần phải thể hiện chính xác và rõ ràng các dạng địa hình có liên quan đến sự hình thành tự nhiên của dáng đất như các dãy núi ,các đỉnh núi, yên núi, thung lũng, các vách nứt, rãnh sói đất trượt ....và các dạng có liên quan với sự hình thành nhân tạo như chỗ đắp cao, chỗ đào sâu....sự biểu thị dáng đất trên bản đồ địa hình phải đảm bảo cho người sử dụng bản đồ có thể thu nhận được những số liệu về độ cao, về độ dốc với độ chính xác cao, đồng thời đảm bảo sự phản ánh đúng đắn sự cắt xẻ ngang và cắt xẻ đứng của bề mặt... Tổng quát hoá dáng đất tức là loại trừ các chi tiết nhỏ không quan trọng , đồng thời cho phép cường điệu các dạng địa hình đặc trưng do không phản ánh được đầy đủ khi chuyển từ khoảng cao đều của bản đồ tài liệu sang khoảng cao đều của bản đồ thành lập. I.3.1.6 Nhóm lớp phủ thực vật và đất Trên các bản đồ địa hình biểu thị các loại rừng cây , vườn cây, đồn điền, ruộng, đồng cỏ, tài nguyên, cát, đất mặn, đầm lầy....Ranh giới các khu thực phủ và các loại đất thì được biểu thị bằng các đường chấm; ở diện tích bên trong đường viền thì vẽ các ký hiệu quy ước đặc trưng cho từng loại thực vật hoặc đất. Ranh giới của các loại thực vật và đất cần được thể hiện chính xác về phương diện đồ hoạ ; thể hiện rõ ràng những chỗ ngoặt có ý nghĩa định hướng . Các đầm lầy được phân biệt biểu thị các đầm lầy qua được, khó qua và các đầm lầy không qua được, ngoài ra còn ghi độ sâu của đầm lầy . Rừng được phân biệt biểu thị : rừng già , rừng non, rừng rậm, rừng thưa, rừng bị cháy , rừng bị đốn... ghi rõ độ cao trung bình của cây, đường kính trung bình và loại cây. Khi biên vẽ thực vật và loại đất thì phải tiến hành lựa chọn và khái quát .Việc chọn lọc thường dựa theo tiêu chuẩn kích thước diện tích nhỏ nhất của các đường viền được thẻ hiện lên bản đồ. Những nơi tập trung nhiều nhiều đường viền Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 có diện tích nhỏ hơn tiêu chuẩn thì không được loại bỏ, mà phải thể hiện bằng cách kết hợp với các loại (đất hoặc thực vật ) khác, hoặc gộp vào một đường viền chung, hoặc dùng kí hiệu quy ước không cần đường viền. I.3.1.7 Nhóm ranh giới Ngoài đường biên giới quốc gia, trên các bản đồ địa hình cò phải thể hiện các địa giới của các cấp hành chính . Cụ thể là trên bản đồ có tỉ lệ 1/50000 và lớn hơn thì biểu thị từ địa giới xã trở lên, trên bản đồ tỉ lệ 1/100000 thì không biểu thị địa giới xã .Các đường ranh giới phân chia hành chính-chính trị đòi hỏi phải thể hiện rõ ràng chính xác. I.3.2 Độ chính xác của bản đồ địa hình Độ chính xác của bản đồ địa hình tuân theo quy định trong quy phạm : Sai số trung phương về vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ mặt phẳng sau bình sai so với điểm khống chế trắc địa gần nhất không vượt quá 0.10mm tính theo tỉ lệ bản đồ cần thành lập, ở vùng ẩn khuất sai số này không quá 0.15mm. Sai số trung phương về độ cao của điểm khống chế đo vẽ độ cao sau bình sai so với điểm độ cao nhà nước gần nhất không quá1/10 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản. Trong trường hợp thành lập bản đồ bằng phương pháp đo vẽ ảnh hàng không thì độ chính xác xác định tọa độ, độ cao điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, tọa độ tâm chụp phục vụ cho công tác tăng dầy nội nghiệp phải tương đương với độ chính xác xác định tọa độ của điểm khống chế đo vẽ. Trong tăng dầy khống chế ảnh, sai số tồn tại tại các điểm khống chế ảnh mặt phẳng sau bình sai là<0.25mm, sai số tồn tại tại các điểm khống chế ảnh độ cao sau bình sai là <0.25h(h là khoảng cao đều của đường bình độ cơ bản), sai số trung bình vị trí mặt phẳng của điểm tăng dầy so với điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp gần nhất không được vượt quá 0.35mm, sai số trung bình về độ cao của điểm tăng dầy so với điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp gần nhất không vượt quá1/3h theo tỉ lệ bản đồ thành lập. Sai số trung bình của vị trí địa vật trên bản đồ so với vị trí điểm khống chế đo vẽ gần nhất không được vượt quá 0.50mm ở vùng đồng bằng, vùng đồi núi và 0.70mm ở vùng núi cao, vùng ẩn khuất theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập. Sai số trung bình về độ cao của đường bình độ, độ cao của điểm đặc trưng địa hình, độ cao của điểm mép nước ,độ cao của điểm ghi chú độ cao so với độ cao của điểm khống chế Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 độ cao ngoại nghiệp gần nhất không vượt quá 1/3 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản ở vùng đồng bằng, và 1/2 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản ở vùng núi. I.4 Các phương pháp thành lập bản đồ Bản đồ địa hình có thể được thành lập theo các phương pháp như sơ đồ sau I.4.1Phương pháp đo trực tiếp ngoài thực địa 1.Phương pháp toàn đạc. Phưong pháp toàn đạc là dùng các thiết bị đo ngắm góc và cạnh trực tiếp đến các điểm địa vật và địa hình ,sau đó triển vẽ và biên tập trên bản vẽ giấy hoặc trên máy tính. Phương pháp có độ chính xác cao độ tin cậy lớn, thích ứng với thành lập bản đồ tỉ lệ lớn, khu vực đo vẽ nhỏ. Các phương pháp thành lập bản đồ Đo trực tiếp ngoài thực địa Phương pháp bàn đạc Phương pháp toàn đạc Phương pháp đo ảnh Đo ảnh đơn Đo ảnh lập thể Biên tập từ bản đồ tỷ lệ lớn hơn Đo ảnh quang cơ Đo ảnh giải tích Đo ảnh số Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 2.Phương pháp bàn đạc Phương pháp bàn đạc là dùng các thiết bị đo ngắm góc và cạnh trực tiếp đến các điểm địa vật và địa hình ,triển vẽ trực trên bản vẽ giấy ngay tại thực địa .Phương có độ tin cậy lớn nhưng có độ chính xác không cao ,thích ứng với thành lập bản đồ tỉ lệ lớn ,phạm vi đo vẽ nhỏ. I.4.2 Phương pháp đo ảnh Phương pháp này được áp dụng cho các khu vực rộng lớn, chiếm 90  95% số lượng bản đồ địa hình, địa chính ở nước ta và các nước tiên tiến. Nguyên lý của phương pháp đo ảnh được thực hiện theo phương pháp đo ảnh đơn và ảnh lập thể: 1.Phương pháp đo ảnh đơn Phương pháp đo ảnh đơn áp dụng ở vùng bằng phẳng là chủ yếu, nó được áp dụng để đo vẽ địa hình khi mà độ chính xác đo độ cao của phương pháp đo lập thể khó thoả mãn. Đo ảnh đơn áp dụng thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn rất có hiệu quả ở vùng địa hình bằng phẳng. 2.Phương pháp đo ảnh lập thể Phương pháp đo ảnh lập thể có khả năng khái quát địa hình tốt nhất so với tất cả các phương pháp khác. Ngày nay nhờ có các thiết bị hiện đại như máy đo vẽ ảnh lập thể toàn năng quang cơ, máy đo vẽ ảnh toàn năng giải tích và trạm đo ảnh số mà phương pháp lập thể thoả mãn tất cả các loại bản đồ có tỷ lệ từ 1:1000 trở xuống. Do đo vẽ trên mô hình nên phương pháp lập thể hầu như hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng của thời tiết và địa hình. Đặc biệt đối với bản đồ tỷ lệ trung bình và tỷ lệ bé thì không có phương pháp nào cho độ chính xác cao hơn phương pháp đo ảnh lập thể. Có thể nói phương pháp này luôn được áp dụng các thành tựu khoa học mới vào sản xuất để giải phóng con người khỏi lao động vất vả, làm tăng năng suất lao động dẫn tới giảm giá thành sản phẩm. Ngày nay các nước trên thế giới và ở nước ta, công nghệ đo ảnh số đã và đang được nghiên cứu áp dụng và hoàn thiện rộng rãi trong sản xuất. I.4.3 Phương pháp biên tập từ bản đồ có tỉ lệ lớn Phương pháp này thường được sử dụng để thành lập bản đồ tỉ lệ nhỏ và trung bình. Phương pháp này có ưu điểm là ít tốn kém . Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Chương II:giới thiệu về máy GTS-220N I.Tên gọi các bộ phận và chức năng Tên gọi : -carrying handle locking screw : ốc giữu tay cầm -carrying handle : tay cầm -objective lens : Kính vật -sighting collimator : ống ngắm sơ bộ -Intrument center mark : Dấu tâm máy -Horizontal motion clamp : Khoá bàn độ ngang -Horizontal tangent screw : Vít vi động ngang -diplay unit : Hiển thị -circular level : Bọt thuỷ tròn -circular level adjusting screw : ốc điều chỉnh bọt thuỷ tròn -optical plummet telescope : dọi tâm quang học -leveling screw : ốc lấy thăng bằng -tribrach fixing lever : Khoá cố định đế máy -base : Đế máy -telescope focusing knob : Núm điều chỉnh tiêu cự -telescope grip : Vòng chỉnh ống kính - telescope eyepiece : Mắt kính ống kính -vertical motion clamp : Khoá bàn độ đứng - vertical tangent screw : ốc vi động đứng -power supply connector : Đầu cắm -battery locking lever : Lấy khoá pin -battery BT-52QA : Pin BT-52QA -Plate level : Bọt ống thuỷ dài Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 CHỈ TIấU KỸ THUẬT ỐNG KÍNH Dài 150mm Đường kớnh vật kớnh. 45mm (EDM 50mm) Độ phúng đại 30ì Ảnh thuận Trường nhỡn 1°30′ Độ phõn giải 2.5″ Khoảng hội tụ nhỏ nhất 1.3m ĐO KHOẢNG CÁCH Điều kiện 1 1 G 3,000m 2,000m 3 G 4,000m 2,700m 9 G 5,000m 3,400m Điều kiện 2 1 G 3,500m 2,300m 3 G 4,700m 3,100m 9 G 5,800m 4,000m ĐK 1: Slight haze with visibility about 20km (12.5 miles) moderate sunlight with light heat shimmer. ĐK 2: No haze with visibility about 40 km (25 miles), overcast with no heat shimmer. Độ chớnh xỏc ±(2mm + 2ppm ì D) m.s.e. ±(3mm+3ppmìD)m .s.e. D: Khoảng cỏch đo (mm) Số đọc nhỏ nhất Chế độ đo chớnh xỏc 1mm /0.2mm Chế độ thụ 10mm /1mm Chế độ đo dũ 10mm Thời gian đo Chế độ đo chớnh xỏc 1mm: 1.2 s. (Khởi tạo4 sec.) 0.2mm: 2.8 s. (Khởi tạo 5 sec.) Chế độ thụ 0.7 s. (Khởi tạo 3 sec.) Chế độ đo dũ 0.4 s. (Khởi tạo 3 sec.) ĐO GểC Hệ nhận dạng H: 2 cạnh V: 1 cạnh H: 1 cạnh V: 1 cạnh Số đọc nhỏ nhất 1″/5″ 5″/10″ Độ chớnh xỏc (Theo chuẩn DIN 18723) 3″ 5″ 6″ 9″ Thời gian đo Ít hơn 0.3 s. HIỂN THỊ Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Phần hiển thị Màn hỡnh đồ họa LCD 160 ì 64 điểm 2 Hai mặt 1 mặt Bàn phớm Bàn phớm gồm số và chữ. HIỆU CHỈNH ĐỘ NGHIấNG Cảm biến Hai trục Đơn trục Dải bự ±3′ Đơn vị bự 1″ PHẦN KHÁC Chiều cao mỏy 176mm (6.93 in.) Kớnh dọi tõm quang học Khuếch đại 3ì Dải hội tụ 0.5 to infinity Trường nhỡn(ở 1.3m) 5° (114mmứ) Kớch cỡ 336(H)ì184(W)ì172(L)mm/13.2(H)ì7.2(W)ì6.9(L)in. TRỌNG LƯỢNG Mỏy gồm pin 4.9kg Vỏ mỏy 3.4kg ĐỘ BỀN Chống nước vào bụi bẩn IP66 (Với pin BT-52QA) (theo chuẩn IEC60529) Nhiệt độ làm việc –20°C tới +50°C (–4°F tới +122°F) PIN BT-52Q Điện ỏp ra DC7.2V Dung lượng 2.7 Ah (Ni-MH) Thời gian làm việc Đo khoảng cỏch 10 h Đo gúc 45 h Weight 0.3kg BỘ SẠC BC-27 Điện ỏp vào AC 100 ~ 240V Tần số 50/60Hz Thời gian nạp Pin BT-52QA: 1.8 h Thời gian xả Pin BT-52QA: 8 h (khi pin đầy) Trọng lượng 0.5kg Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 *Ký hiệu hiển thị Hiển thị Nội dung Hiển thị Nội dung V Góc đứng N Toạ độ N HR Góc ngang phải E Toạ độ E HL Góc ngang trái Z Toạ độ Z HD Khoảng cách ngang * đang đo khoảng cách VD độ cao tương đối m đơn vị mét SD Khoảng cách nghiêng ft đơn vị fít fi đơn vị fit và inch *Phím chức năng Phím Tên phím Chức năng phím đo tạo độ Mode đo toạ độ phím đo xa Mode đo xa ANG phím đo góc Mode đo góc menu phím thực đơn Chuyển mode menu và mode bình thường để thiết lập phép đo ứng dụng và điều chỉnh trong mode menu ESC phím thoát *quay về mode đo hoặc mode trước đó kể từ mode đặt *là mode thu thập số liệu hoặc mode layout trực tiếp từ mode đo bình thường *có thể sư dụng nó như là nút nhớ trong mode đo thông thường POWER phím nguồn điện Tắt mở (ON/OFF) nguồn điện F1-F4 phím mềm Tương ứng với thông tin được hiển thị *Phím chức năng(phím mềm) Thông tin về các phím được hiển thị ở dòng dưới cùng của màn hình.Chức năng theo thông tin được hiển thị. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Mode đo góc [F1] [F2] [F3] [F4] Phím mềm Mode đo góc trang Phầm mềm Hiển thị Chức năng 1 F1 OSET Góc ngang được đặt đến 0000’00’’ F2 HOLD Giữ góc ngang F3 HSET đặt góc ngang yêu cầu bằng cách nhậpsố liệu F4 P1 Chức năng của các phím được giới thiệutrên trang tiếp theo 2 F1 TILT đặt sửa độ nghiêng.Nếu ON màn hiểnthị giá trị sửa độ nghiêng F2 REP Mode đo góc lặp F3 V% Mode tỉ lệ % góc đứng F4 P2 Chức năng của các phím được giới thiệuchỉ tên trang tiếp theo 3 F1 H-BZ đặt còi kêu cho mỗi khi góc ngang 900 F2 R/L Công tắc đo góc ngang phải trái F3 CMPS Công tắc ON/OFF la bàn của góc đứng F4 P3 Chức năng của các phím được giới thiệutrên trang tiếp theo h-bz r/l cmps p3 TILT REP V% P2 V : 90 10’ 20’’ HR :120 30’40’’ OSET HOLD HSET P1 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 *Mode đo xa 1 F1 MEAS Bắt đầu đo F2 MODE đặt mode đo,đo chính xác/đo tiêu chuẩn/đo nhanh F3 S/A Chọn đặt mode,audio(âm thanh) F4 P1 Chức năng của các phím được giới thiệu trên trang tiếp theo 2 F1 OFSET Chọn mode đo offset(đo khoảng cách thẳng góc với đường chính) F2 S.O Chọn mode đo đưa điểm ra hiện trường F3 m/f/i Chọn đơn vị đo:met,fit,hoặc inch F4 P2 Chức năng của các phím được giới thiệu trên trang tiếp theo) *Mode đo toạ độ 1 F1 MEAS Bắt đầu đo F2 MODE đặt mode đo,đo chính xác/đo tiêu chuẩn/đo nhanh F3 S/A Chọn đặt mode,audio(âm thanh) F4 P1 Chức năng của các phím được giới thiệu trên trang tiếp theo 2 F1 RHT đặt độ cao gương bằng cách nhập số liệu F2 INSHT đặt độ cao máy bằng cách nhập số liệu F3 OCC đặt toạ độ trạm máy bằng cách nhập số liệu F4 P2 Chức năng của các phím được giới thiệu trên trang tiếp theo) 3 F1 OFFSET Chọn mode đo khoảng cách thẳng góc với đường chính(off-set) F3 m/f/i Công tắc chọn đơn vị:mét,fit,inch F4 P3 Chức năng của các phím được giới thiệu trên trang tiếp theo) Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 1.5 Cổng nối máy tính RS-232C đầu cắm tín hiệu nối tiếp để nối mode seri GTS- 230N với máy tính hoặc bộ thu thấp số liệu TOPCON.Máy tính PC có thể nhận số liệu đo từ GTS-230N seri hoặc truyền số liệu trước của góc ngang tới máy. *Các số liệu sau có thể đưa ra mỗi mode mode Lối ra Mode đo góc(đứng,ngang phải hoặc ngang trái)(Đứng phần trăm) (V,HR,hoặc HL) V,HR,hoặc HL Mode đo xa ngang(HR,HD,VD) V,HR,HD,VD Mode đo khoảng cách nghiêng(V,HR,SD) V,HR,SD,HD Mode toạ độ N,E,Z,(hoặc V,H,SD,N,E,Z) Hiển thị và đưa ra ở mode tiêu chuẩn cũng giông như nội dung phía trên Lối ra ở mode đo nhanh được hiển thị chỉ như hiển thị số liệu đo xa II.2 Chuẩn bị đo 2.1Nối nguồn điện 2.2Lắp đặt máy để đo Lắp đặt máy trên giá 3 chân,lấy thăng bằng và lấy tâm máy chính xác để đảm bảo đo tốt nhất.Nên sử dụng chân gỗ của Topcon kiêu E với ốc 5/8’’ và 11 răng/inch * Lấy thăng bằng và lấy tâm máy 1. Đặt chân:Đầu tiên kéo dài các chân đến độ dài thích hợp rồi vặn chặt các ốc cố định. 2. Lắp đặt máy lên chân:đặt máy cẩn thận lên chân và xê dịch máy bằng cách nới lỏng ốc hãm máy (ốc 5/8’’).Nếu quả dọi đinh vị đứng trên tâm điểm nhẹ nhàng vặn chặt ốc hãm máy 3. Lấy thăng bằng sơ bộ máy dùng bọt thuỷ tròn xoay ốc lấy thăng bằng A&B để dịch chuyển bọt nước trong bọt thuỷ tròn.Bọt nước hiện đang ở trên đường vuông góc với đường chạy qua tâm của 2 ốc lấy thăng bằng đang được điều chỉnh;Xoay ốc lấy thăng bằng C để đưa bọt nước vào tâm của bọt ống thuỷ tròn Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 4. Lấy tâm máy dùng bọt thuỷ dài (1)Quay máy theo chiều ngang bằng cách dùng ốc kẹp/vi động ngang và đặt bọt thuỷ dài song song với đường nối 2 ốc lấy thăng bằng A&B sau đó đưa bọt vào tâm của bọt ông thuỷ dài bằng cách xoay ốc A&B (2) Quay máy 900 xung quanh trục đứng và xoay ốc lấy thăng bằng C để đưa bọt nước vào tâm bọt thuỷ dài (3)Lặp lại các bước (1)&(2) cho mỗi lần quay 900của máy và kiểm tra xem bọt nước có đúng ở tâm của bọt ống thuỷ dài ở 4 vị trí của nó 5. Lấy tâm máy bằng cách dùng kính dọi tâm quang học:dùng mắt điều chỉnh kính mắt của dọi tâm quang học.Trượt nhẹ máy bằng cách nới lỏng ốc hãm máy đặt điểm đánh dấu X lên dấu tâm sau đó vặn chặt ốc hãm máy.Trượt nhẹ máy cẩn then không để quay điều đó cho phép bạn có được sự dịch chuyển ít nhất của bọt ống thuỷ. 6. Hoàn thành việc lấy thằng bằng máy :Lấy thằng bằng máy chính xác như ở bước 4 quay máy và kiểm tra xem bọt nước có ở tâm của bọt ồng thuỷ dài không bất kể vị trí xoay nào của ống kính sau đó vặn chặt ốc hãm máy 2.3 Bật công tắc nguồn(Power switch) cuả máy 1.Phải đảm bảo máy đã ở vị trí cân bằng 2.Bật công tắc nguồn V:90 010’20’’ HR:00 0’00’’ OSET HOLD HSET P1  Xác định hiển thị mức pin còn lại.Thay pin hoặc nạp lại pin nếu mức pin còn thấp hoặc hiển thị pin hết  Điều chỉnh độ tương phản : Bật công tắc nguồn ON TOPCON GTS-220N Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Bạn có thể điều chỉnh hằng số gương (PSM ),giá trị hiệu chỉnh áp suất (PPM) và bạn có thể điều chỉnh độ tương phản ngay khi bật máy. Bạn muốn chỉnh sáng ấn phím (F1)( ) hoặc F2 ( ) Đặt nhớ sau khi mất điện ấn phím (F4) ENTER 2.4 Hiển thị mức pin còn lại mức pin còn lại thể hiện điều kiện của nguồn máy Có thể đo được Pin yếu cần thay thế hoặc nạp pin lại Nhấp nháy (Hết pin) không thể đo được phải thay hoặc nạp pin Chú ý: Thời gian sử dụng pin thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường như: nhiệt độ ,môi trường ,thời gian nạp ,số lần nạp và xả ...Để an toàn nên nạp pin trước hoặc chuẩn bị sẵn 1 pin đã nạp đầy để thay thế (1) Tổng quan về việc sử dụng pin (2) Hiển thị mức pin còn lại cho biết mức nguồn điện còn lại đối với mode đo hiện tại của máy.Mức độ an toàn được hiển thị bằng mức pin còn lại trên màn hình trong mode đo góc nhưng không cần thiết phải đảm bảo khả năng sử dụng của pin trong mode đo xa Có thể xảy ra trường hợp khi thay đổi từ mode đo góc sang mmode đo xa máy sẽ dừng hoạt động do không còn đủ pin cho mode đo xa vì mode đo này tốn nhiều điện hơn mode đo góc. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 2.5 Hiệu chỉnh độ nghiêng của góc ngang và góc nghiêng và góc đứng (ở GTS -229 và GTS -239N chỉ có hiệu chỉnh độ nghiêng góc đứng). Khi sensor nghiêng hoạt động ,hiện thị việc điều chỉnh tự động độ nghiêng của góc ngang và đứng vì mất cân bằng .Để đảm bảo đo góc chính xác ,các sensor nghiêng phải hoạt động .Hiển thị ở màn hình cũng có thể được sử dụng để lấy thăng bằng chính xác cho máy.Nếu hiển thị TILT OVER (quá nghiêng) thì máy ở ngoài dải hiệu chỉnh tự động cần phải được lấy thằng bằng bằng tay Standing axis Trục đứng của máy Zenith Thiên đỉnh Inclination the standing axis in Độ lệch của trục đứng theo phương X the X direction Horizontal Đường nằm ngang Trunion axis Trục thực  GTS -220N tự động hiệu chỉnh cả góc đứng & góc ngang do độ lệch của trục đứng theo phương X&Y  Hiển thị góc ngang và đứng là không ổn định khi máy được đặt trên nền không ổn định hoắc gió mạnh.Lúc này cần tắt chức năng sửa nghiêng tự động góc đứng và góc ngang 2.6 Cách nhập các ký tự và chữ số cho phép nhập các ký tự và số cho :độ cao máy,độ cao gương,điểm đặt máy,trạm định hướng .. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Cách chọn một đề mục Mũi tên chỉ lên,xuống khi ấn [ Cách nhập ký tự (1)Dịch chuyển mũi tên để mục ding phím [ ] [ ] (2) ấn phím [F1] (INPUT) mũi tên chuyển thành dấu = các ký tự được hiển thị ở dòng dưới cùng (3)ấn phím [ ] hoặc [ ] để chọn trang (4) ấn phím mềm để chọn ký tự (5) ấn phím mềm để chọn một ký tự (6) ấn phím F4 [ENT] mũi tên dịch chuyển tới mục tiếp theo ST#  ST -01 ID: INS:0.000m INPUT SRCH RECONEZ ST#  ST -01 ID: INS:0.000m INPUT SRCH RECONEZ ST#  ST -01 ID: INS HT :0.000m INPUT SRCH RECONEZ Abcd efgh ijkl (ent) Yz+#[spc] ---(ent) ST#  ST -01 ID: INS:0.000m INPUTSRCH RECONEZ Mnop qrst uvwx (ent) ij ( ) ST#  ST -01 ID: INS:0.000m 1234 5678 0 – [enter] [F1] [F2] [F3] [F4] ST# = ID: INS ht :0.000m (o) (r) (s) (t) [F1] [F2] [F3] [F4] Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 2.7 Điểm dẫn hướng(chỉ có kiểu đèn dẫn hướng) Sử dụng nhanh và đơn giản,điểm dẫn hướng rất thuận tiện khi bạn đưa điểm ra hiện trường.Đen LED của điểm dẫn hướng sẽ trợ giúp cho người cầm mia vào thẳng hướng.Khi sử dụng hệ đèn dẫn hướng pin sử dụng được khoảng 8 giờ ở nhiệt độ +200C Bật điểm dẫn hướng và thao tác ấn [MENU] 2 lần để bật đèn LED.Nhìn vào ống kính thấy đèn phải nhấp nháy,đèn trái vẫn sáng Điểm dẫn hướng sử dụng trong phạm vi 100m.Kết quả của nó còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và mắt của người đo Người đi gương nhìn thấy hai đèn LED của máy và dịch chuỷen gương theo đường thẳng cho đến khi 2 đèn LED sáng cân bằng Nếu đèn LED sáng liên tục dịch sang phải Nếu đèn LED nhấp nháy chuyện dịch sang trái Một lần nữa bạn phải xác định hai đèn LED sáng cân bằng lúc đó bạn ở trên cùng đường thẳng với thiết bị Tắt điểm hướng dẫn Muốn tắt điểm hướng dẫn ấn vào nút [MENU] 2 lần Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 *Thao tác đo chi tiết tại một trạm máy Các bước Thao tác Hiển thị Từ màn [MENU] Bấm phím F3 MEMORY MGR từ menu 1/3 `F3 Từ menu 1/3 bấm phím F4 F4 Từ màn menu nhập tên file toạ độ bấm INPUT (F1)nhập xong ENTER F1 Bấm (F1) để nhập tên điểm đặt máy và chiều cao máy F1 Bấm F2 để nhập tên điểm định hướng và chiều cao gương F2 ` F1:DATA COLLECT 1/3 F2:LAYOUT F3:MEMORY MGR MEMORY MGR F1:FILE STATUS F2:SEARCH F3:FILE MAINTA Select s file Fn:-------------- Input list --- enter DATA COLLECT 1/2 F1:OCC PT≠INPUT F2:BACK SIGHT F3:FS/SS MEMOR mGR 2/3 F1:COOR.INPUT F2:DELETE COORD F3:DCOODE INPUT BS≠ ----------- 2/2 PCODE:------- RHT:1.50m Input oset mear p Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Bấm F2 để đưa góc định hướng về 000’00’’ F2 Bấm F3 để đo điểm định hướng F3 Bấm F2 để xuất hiện màn hình F2 Bấm F3 để trở về màn hình (1/2) F3 Bấm F3 để xuất hiện màn hình đo chi tiết (F3) đo chưa ghi (F4) đo ghi ngay F3 F4 BS≠ ----------- 2/2 PCODE:------- RHT:---------- Input oset mear p BS≠ ----------- PCODE:------- RHT:---------- p Vh xsd nez enter Nez auto calculate Pt ≠ :c1 >over write? --- --- yes/no p Data collect 1/2 F1 : occ pt ≠ input F2 : back sigh F3 ; fs/ss p pt≠ (tên điểm mia) PCODE:------- RHT:---------- Input oset mear all p Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 3. Truyền số liệu có thể gửi các số liệu lưu giữ trong bộ nhớ nội trực tiếp sang máy tính ,cũng như nạp trực tiếp các số liệu toạ độ vào bộ nhớ nội từ máy tính *Thao tác truyền số liệu sang máy tính Các bước Thao tác Hiển thị Từ màn [MENU] MENU Bấm phím F3 MEMORY MGR từ menu 1/3 `F3 Từ menu 1/3 bấm phím F4 F4 Bấm phím F4 để chuyển sang trang màn hình F4 Bấm F1 (DATA TRANSFER) F1 Bấm F1 F1 ` F1:DATA COLLECT 1/3 F2:LAYOUT F3:MEMORY MGR MEMORY MGR F1:FILE STATUS F2:SEARCH F3:FILE MAINTA MEMOR mGR 3/3 F1: DATA TRANSFER F2: INITIALIZE DATA TRANSFER F1:SEND DATA F2:LOAD DATA F3:COMM PARAMETERRS MEMOR mGR 2/3 F1:COOR.INPUT F2:DELETE COORD F3:DCOODE INPUT SEND DATA F1:MEAS DATA F2:COODR DATA F3: PCODE DATA Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Chọn số liệu để gửi bằng phím F2 F2 Bấm phím F1 để đánh tên file cần gửi sau đó ấn F4 ENTER F1 Ta chọn YES để gửi F3 Màn hình đang hiện thị gửi số liệu vào máy tính F3 File dữ liệu chuyển từ máy toàn đạc sang máy tính SELECT A FILE FN :------------ INPUT LIST --- ENTER  HƯNG YÊN ----LIST ---- ENTER Send meas data > ok ? ---- --- [yes] [no] Data collect 1/2 F1 : occ pt ≠ input F2 : back sigh F3 ; fs/ss p Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 File dữ liệu sau khi được convert II.3.xử lí dữ liệu I. Phương pháp xử lí số liệu truyền thống Trước đây để đo vẽ bính đồ khảo sát,thông thường thực hiện theo phương pháp toàn đạc,trong đó sử dụng thiết bị đo là máy kinh vĩ quang học,kết hợp ghi sổ và biên vẽ bản đồ bằng tay kết hợp sử dụng các loại thước chuyên dụng.Quy trình được thực hiện theo các bước sau: 1. Chuẩn bị bản vẽ Để chuẩn bị đo vẽ bản đồ địa hình ta cần chọn giấy loại tốt,sau đó chuyển lên giấy hệ thống lưới ô vuông để chuyển các điểm khống chế lên bản vẽ .Giấy vẽ được gián lên một tấm ván gỗ mỏng có kích thước 50.50cm hoặc lên tấm kẽm để chống co dãn của giấy . Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 2. Dựng luới ô vuông Lưới ô vuông là một hệ thống các đường thẳng cách đều nhau,song song với hệ trục toậ độ phẳng vuông góc OX và OY.Để thực hiện ta có thể dùng các dụng cụ compa và thước tỷ lệ hoặc thước Drobusev hoặc máy triển toạ độ.Sai số dựng lưới ô vuông không vượt quá +0.1mm Phương pháp dùng thước Drobusev Thước Drobusev được làm bằng hợp kim đặc biệt có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ ,trên có 6 lỗ ,cạnh vát.Lỗ đầu tiên (điểm) là đoạn thẳng còn các cạnh vất còn lại là cung tròn tam O với bán kính lần lượt là các giá trị 10cm,20cm,30cm,40cm, 50cm,cạnh vát cuối cùng của thước là một cung cách vạch 0 một đoạn là D= (502cm + 502cm)1/2 Trình tự dựng lưới ô cuông bằng thước như sau Bước 1 : Đặt cạnh vát của thước song song với mép dưới của bản vẽ,dùng bút chì đánh dấu điểm O và vạch các đoạn cung của lỗ trên thước.Kẻ một đường thẳng qua 5 cung Bước 2: Đặt thước vuông goc với đường thẳng vừa dựng sao cho vạch 0 trùng với vạch thứ 6 của bước 1.Tương tự vạch được 6 vạch Bước 3: Đặt thước nằm trên đường chéo của hình vuông sao cho vạch 0 trùng với vạch 0 ở bước 1và mép cuối cùng của thước cắt cung thứ 5 ở bước 2.Nối giao điểm này với điểm đầu của bước 2 ta nhận được đường thẳng phía bên phải Bước 4 và 5: Làm tương tự như trên Bước 6: Nỗi các điểm tương tự trên 2 cạch đối diện ta sẽ nhân được lưới ô vuông. 3.Triển điểm khống chế trắc địa lên bản vẽ Sau khi dựng xong lưới ô vuông tiến hành đưa vị trí của các điểm không ché trắc địa lên bản vẽ.Công việc này gọi là triển điểm.Dựa vào toạ độ số liệu sau bình sai của tất cả các điểm khống chế cấp nhà nước ,cấp cơ sở và lưới đo vẽ có trong khu đo,ta chọn toạ độ điểm góc khung Tây Nam có các giá trị số X va Y nhỏ nhất để sao cho tất cả các điểm khống chế nằm gọc và cân đối trong bản vẽ,sai số triển điểm khống chế không vượt quá 0.2mm Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Việc triển điểm khống chế ta chỉ có thể dùng máy triển toạ độ hoặc compa và thước tỉ lệ để triển điểm khống chế.Nếu dùng compa và thước tỉ lệ thì ta phải tính số gia toạ độ x và y giữa điểm khống chế và điểm góc khung Tây Nam Sau khi triển xong các điểm khống chế ta tiến hành kiểm tra bằng cách đo khoảng cách giữa các điểm khống chế,tính chiều dài thực tế của nó theo tỉ lệ bản đồ rồi so sánh với chiều dài tính từ số gia toạ độ ( S= (X2 + Y2 )1/2 Chênh lệch giữa hai trị số này không được quá sai số triển điểm d< 0.2mm x Mbd Trước khi chuyển các điểm chi tiết lên bản đồ,ta phải kiểm tra lại sổ đo.Nếu sai sót phải bổ sung kịp thời ,sau đó tính toán các đại lượng sau: Bước 1: Tính khoảng cách : Từ kết quả đo được ta tính ra chiều dài nằm ngang theo công thức sau : S= k.l.cos2v (II.3.2) Trong đó : l là hiệu số đọc chỉ trên và chỉ dưới của mia K = 100 là hệ số nhân V là góc đứng Bước 2 : Tính độ cao Hct của điểm chi tiết Tính chênh cao giữa điểm trạm máy và điểm chi tiết theo công thức H = S .tgv + i -l Trong đó : S là khoảng cách goc ngang V là góc đứng I là chiều cao máy L là chiều cao điểm ngắm Có chênh cao h giữa trạm đo và điểm chi tiết ,ta tính được độ cao của điẻm chi tiết Hct = HM + h Trong đó : HM độ cao điểm trạm đo Mẫu sổ đo chi tiết bằng máy kinh vĩ Ngày đo : 20/6/2006 Người đo : Trạm đo : A Người ghi sổ : Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Điểm định hướng : B Người kiểm tra : Độ cao điểm trạm đo : H = 122.3 Chiều cao máy : im = 1.45 điểm mia Góc bằng Khoảng cách nghiêng D=K.l Số đọc chỉ giữa lt Góc đứng v Khoảng cách ngang S= D.cos2v Chênh cao h=s.tgv +i-l độcaoH Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 4.Triển điểm chi tiết bản đồ Dụng cụ để triển điểm chi tiết là thước đo độ ,thước tỉ lệ ,bút chì cứng và kim,dùng kim cắm qua lỗ thước đo và cố định tâm điểm trạm đo lên bản đồ .dùng bút chì kẻ hướng giữa trạm đo và điểm định hướng làm hướng chuẩn (trục cực) Dựa vào trị số đo góc ngang dùng thước đo độ đo ra góc βi và theo thước tỉ lệ xác đinh khoảng cách Di của các điểm chi tiết thứ i.Độ cao của điểm chi tiết tính toán được ta ghi lên bản vẽ tại vị trí điểm và làm tròn tới 0.01mm.Khi ghi ,lấy vị trí điểm làm dấu phẩy ,chữ số quay đầu về phía bắc bản vẽ .chuyển xong điểm chi tiết căn cứ vào ghi chú trong sổ đo và bản vẽ sơ hoạ,tiến hành biểu thị các yếu tố địa vật và nội suy đường bình độ .Đường bình độ có thể nội suy bằng ước lượng mắt ,đồ giải hoặc giải tích ,phương pháp song song .Dùng các ký hiệu quy ước của bản đồ địa hình để biểu thị dáng đất ,địa hình địa vật...Cuối cùng đối chiếu bản vẽ với thực địa bổ sung chỉnh sửa những sai sót hoàn chỉnh bản vẽ . Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 CHƯƠNG III GIớI THIệU TổNG QUAN PHầN MềM SOfTDESk.8 III.1 GIớI THIệU TổNG QUAN Về PHầN MềM SORTDEST.8 Softdesk.8 là phần mềm do hãng AUTODEST - SORTDESK.8 của Mỹ sản xuất và là một phần mềm chuyên dụng cho công tác thiết kế đường ô tô và tính toán thuỷ văn. Softdesk giúp cho người sử dụng có khả năng giải quyết tốt các vấn đề thiết kế phức tạp,bằng những công cụ thiết kế đắc lực của Softdesk Autodesk được áp dụng theo tiêu chuẩn của AASHTO Giao diện của chương trình softdesk.8 Phần mềm Softdesk.8 bao gồm: +Lõi Softdes (Softdesk core) +Các modun ứng dụng. Sự kết hợp giữa Autocad và core (lõi) tạo ra một môi trường “môi trường Sortdesk “.Môi trường Softdesk dựa trên cơ sở thiết lập (settings) hoặc mặc định (defaults) để điều khiển modul lõi (core module) và modul ứng dụng Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Có hai loại settings (thiết lập) cơ bản trong Softdesk Settings lõi Settings ứng dụng - Settings lõi (core settings):Điều khiển các settings trong toàn hệ thống bao gồm:Lớp bản vẽ,chú thích,ký tự văn bản ,kế hoạch và settings khối. - Setting ứng dụng:Điều khiển các dạng đặc biệt của modul ứng dụng trong softdesk.Các thiết lập này được giữ trong nội bộ dự án hiện hành,do vậy mỗi khi ta mở một bản vẽ mới,hoặc một bản vẽ hiện hành không được tạo lập bằng sản phẩm Softdesk thì modul lõi luôn yêu cầu ta gắn cho dự án.Sau khi gắn tên cho bản vẽ thì lõi Softdesk cho ta bảng về các modul bất kỳ phù hợp với bản vẽ để triển khai công việc với modul đó I/Hộp thoại hiển thị các modul ứng dụng trong softdesk.8 1.Softdesk core(lõi sortdesk) Softdesk core cung cấp một giao diện chung cho toàn bộ các modul Softdesk nhờ đó ta có thể khởi động và chuyển đổi các modul vào bất kỳ thời điểm nào.Khi Softdesk core khởi tạo nó sẽ tải các ứng dụng trong Softdesk và dùng chung các settings như tỷ lệ bản vẽ,chiều cao văn bản có trong ứng dụng Trong môi trường sortdesk ,Softdesk core có vai trò như một nguồn tổng,nó ung cấp các công cụ thiết kế phác thảo cơ bản và cấp thấp được sử dụng trong tất cả các ứng dụng của Softdesk Một số chức năng thông dụng,có các ứng dụng dùng chung thông qua Softdesk core bao gồm: -Thiết kế bản vẽ - Quản lí dự án - Quản lí nguyên mẫu - Điều khiển lớp vẽ - Quản lí các loại hình văn bản,ký tự của văn bản - Quản lí đường viền và công cụ chú thích - Quản lí các ký hiệu - Cắt ngắn lệnh bàn phím (macros) Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 2. Các modul ứng dụng Trong Softdesk có các modul ứng dụng để khảo sát thiết kế (civil survey).Mỗi modul có một nhiệm vụ riêng ,các modul này có giao diện với nhau và có thể chuyển đổivào bất kỳ thời điểm nào bằng modul Softdesk core. Một số modul Softdesk phụ thuộc vào đặc tính của các modul khác.Modul Softdesk survey tự động cải tạo modul Softdesk COGO.Tất vả các modul Softdesk civi/survey đều cần đến modul Softdesk COGO Sơ đồ các modul ứng dụng trong softdesk Hình III.3 File dữ liệu Số đo,toàn đạc điện tử Modul survey dữ liệu đầu vào (khảo sát) Các file kết nối với phần mềm khác Modul DTM Xây dựng địa hìnhModul COGO Các file kết nối Các file kết nối Hydrology Ct thuỷ lực thuỷ văn Modul Desing (thiết) Earth work công tác làm đất Các file kết nối Advandesigh (Thiết kế tối ưu) Các file kết nối Drawing Bản vẽ thiết kế Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 II. Giới thiệu các modul trong softdesk.8 và vai trò của chúng trong việc thiết lập dự án công trình Môi trường Softdesk.8 làm việc dựa trên các thiết lập (settings) hoặc mặc định (defaults) để điều khiển modul lõi (core modul) và modul ứng dụng Đối với mỗi dự án công trình xay dựng, được gắn vào bản vẽ xác định các giá trị của defaults settings. Softdesk.8 sẽ cất giữ các file ứng dụng vào các giá trị của settings mặc định cho dự án trong thư mục của dự án Có hai loại settings (thiết lập ) cơ bản trong Softdesk.8 : - Settings lõi (core settings) :điều khiển các settings trong toàn hệ thống bao gồm :Lớp bản vẽ.chú thích,ký tự văn bản,kế hoặch và settings khối . - Settings ứng dụng:Điều khiển các dạng đặc biệt của modul ứng dụng trong Softdesk.8 Để có một dự án công trình hoàn thiện và tối ưu,người làm công tác thiết kế phải nắm được tính năng cũng như vai trò của các modul khác nhau sẽ cùng làm việc trên một bản vẽ 1.Modul lõi (Softdesk core module) Môi trường Softdesk thích hợp được tạo ra do sự kết hợp giữa Auto cad và core.Do đó softdesk core cung cấp một giao diện chung cho toàn bộ các modul Softdesk .Khi Softdesk core khởi tạo sẽ tự động tải các ứng dụng trong Softdesk và dùng chung các settings như tỉ lệ bản vẽ và chiều cao văn bản có trong ứng dụng . Một số chức năng thông dụng ,có các ứng dụng dùng chung thông qua Softdesk core bao gồm : -Thiết kế bản vẽ -Quản lí dự án -Quản lí nguyên mẫu -Điều khiển lớp vẽ -Quản lí các loại hình văn bản,ký tự của văn bản -Quản lí đường viền và công cụ chú thích -Quản lí các ký hiệu -Cắt ngắn lệnh bàn phím (macros) Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 2.Modul xác định các dữ liệu khảo sát (Softdesk survey) Nhiệm vụ của Modul Softdesk survey cho phép nhập dữ liệu thô sống từ sổ đo máy quang học hoặc số đo máy toàn đạc điện tử vào Softdesk và xử lí những giữ liệu khảo sát này bằng các vòng lặp (travelse loops) để tạo ra một travelse đã hoàn chỉnh Để xác định các dữ liệu khảo sát đầu tiên bằng modul Softdesk survey phải tiến hành các bước sau: -Thiết đặt dự án và các settings điểm -Xác định và sử dụng các khoá mô tả (description keys) -Nhập vào và soạn thảo các dữ liệu trường thô -Xác định các vòng lặp ngang -Cân bằng mạng ngang Các sữ liệu trường thô được nhập từ một bộ phận tập hợp dữ liệu hoặc có thể nhập các dữ liệu theo các chế độ không tự động . Softdesk có khẳ năng ghi lại toàn bộ các toạ độ mà ta nhập vào.và cất giữ dưới dạng file bó (batch file) do đó ta có thể soạn thảo ,sửa đổi file bó này và lệnh cho Softdesk survey chạy lại file bó đó và cập nhật thông báo sự thay đổi đến các sự án .Quá trình này tránh cho ta cập nhật lại tất cả các dữ liệu ,trong trường hợp ta gõ sai trên máy lúc ban đầu... Bằng các khoá mô tả modul Softdesk survey cho phép điều khiển kiểm tra cị trí của các điểm trên các lớp vẽ đặc biệt và cho phép gắn các kí hiệu khảo sát và kĩ thuật bằng một điểm đã cho . Modul Softdesk survey cũng cho phép soạn thảo các file dữ liệu bó và cập nhật vào dự án công trình để phản ánh những thay đổi trong quá trình thiết kế 3. Modul mô hình số địa hình (Softdesk DTM -Softdesk Digital terrain Modeling) Modul Sortdesk DTM (Lập mô hình số )là modul ứng dụng thực hiện các công việc đo vẽ địa hình các dữ liệu đưa vào bản vẽ là:cho phép làm công việc địa hình sau :Dữ liệu ASC II,dữ liệu đường bình đồ và dữ liệu sai sót . Các dữ liệu ASCII thường được định dạng như sau:PNEZ.PNEZD Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 P: POIN(điểm ) N: NOTHING (hướng bắc) E : EASTING (hướng đông) Z : Độ cao(toạ độ Z) D : DESCRIPTION (mô tả) Các sữ liệu đường bình độ là các đường bình độ có hệ số (Z) cao trình,có thể nhóm bình độ 3D Các dữ liệu sai sót có thể được tạo ra từ dữ liệu của đường bình độ xác định các đường sai sót trên bề mặt địa hình . Modul DTM sử dụng các dữ liệu như (dữ liệu ASCII,dữ liệu đường bình độ và dữ liệu sai sót )để tạo ra mô hình mặt phẳng được gọi là mạng lưới tam giác không đều cạnh (Triangulaf irregular network) viết tắt là TIN Ta có thể tạo ra đường bình độ,các trắc dọc,các trắc ngang,các điểm cấp độ và các loại mô hình mặt bằng có không gian 3 chiều,từ cơ sở dữ liệu của TIN này Để kiến tạo các models địa hình bằng modul softdesk DTM thì ta phải thể hiện được : -Thiết lập các dự án bằng modul DTM -Nhập các điểm -Kiểm tra các điểm của dữ liệu -Xác định các lỗi sai mặt bằng -Thiết lập và soạn thảo mặt bằng TIN - Tạo các mặt cắt ngang. Modul Softdesk DTM có đặc tính rất quan trọng :đó là cơ sở dữ liệu softdesk DTM của mặt bằng tạo ra nguồn duy nhất các dữ kiệu địa hình,để tiến hành các thiết kế bằng các modul Sooftdesk khác 4. Modul quản lí dữ liệu điểm (Sortdesk COGO) Mục đích đầu tiên của modul Soòtdesk COGO là làm vai trò bảo quản và quản lí tất cả các cơ sở dữ liệuđiểm của dự án công trình .Các file điểm (point file) được cất giữ trong thư mục “ driver :Sdskproj\tên dự án công trình \COGO\. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Tất cả các điểm trong modul Softdesk Civil survey sử dụng sẽ đọc các dữ liệu trong thư mục này .Các file điểm này được cập nhật,khi chúng ta bỏ sung ,xoá hoặc soạn thảo một điểm bằng bất kỳ modul Softdesk civil survey nào. Modul Softdesk COGO còn bao gồm :Các bước để tạo ra đường thẳng ,đường cong ,các đường xoắn ốc cho nhãn và truy cập các thư viện kí hiệu : -Dán nhãn cho đường thẳng -Dán nhãn cho đường cong, tạo lập các bẳng đường cong và chèn chúng vào bản vẽ Các điểm được xác định trong modul Softdesk COGO khác với các điểm trong modul Softdesk survey ở các điểm sau : -Các điểm khảo sát được xác định bằng các khoảng cách nghiêng (slop distance). Softdesk COGO đặt hoặc xác định các điểm bằng các khoảng cách theo chiều ngang . -Các điểm khảo sát được xác định bằng các góc đứng Softdesk COGO xác đinh các điểm bằng các độ cao . Để quản lí dữ liệu điểm trong một dự án công trình xây dựng bằng modul Softdesk COGO .ta phải tiến hành theo các bước sau : -Mô tả việc xác định các cơ sở dữ liệu điểm -Khoá mở các dữ liệu điểm -Hoàn chỉnh kiểm tra bản đồ 5.Modul thiết kế (Softdesk advance design) Modul Softdesk advance design với các công cụ thiết kế đắc lực ,cho phép thiết kế các loại đường và bến đỗ xe ,thiết kế đường ô tô nông thôn có siêu cao trình,thiết kế đường đo thị ...Do đó modul này có vai trò quan trọng trong sự án công trình,để tạo ra những tuyến đường tối ưu .Và sức mạnh thực sự của cơ sở dữ liệu điểm dự án công trình,được thể hiện mạnh nhất khi chúng ta sử dụng các modul thiết kế. Softdesk advance design cho phép hoàn thiện được các công việc sau,trong quá trình thiết kế một dự án công trình ký thuật : -Xác định các tuyến đường và cọc lý trình Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 -Thiết kế các trắc dọc và xây dựng đường đỏ -Thiết kế các trắc ngang kỹ thuật của tuyến đường -Thiết kế các “template” của các loại đường -Tính toán khối lượng vật liệu xay dựng đường . -Xuất hoặc tính khối lượng của mặt tamplate. -Xuất tính toán khối lượng bằng đồ thị 3 chiều (3D grid graphic output) Trong qua trình thực hiện thao tác các tính năng trên Softdesk advance design sử dụng các cơ sở dữ liệu của dự án công trình,được lưu giữ trong mocul softdesk Cogo .Đồng thời trong quá trình thiết kế :Các thông tin hoặc số liệu bổ sung ,sẽ được nạp tiếp vào cơ sở dữ liệu của dự án và các trắc dọc,trắc ngang cũng sẽ được đưa vào cơ sở dữ liệu coi như các yếu tố để vạch tuyến đường.Chúng ta có thể tạo ra các hạng mục thiết kế khác nhau,trong các file khác nhau kể cả việc nhập mọi số liệu với một cơ sở dữ liệu duy nhất III.2.cơ sở dữ liệu trong phần mềm softdesk.8 và vai trò trong công tác quản lí dự án công trình I. Cơ sở dữ liệu trong Softdesk.8 Trong softdesk.8 có ba cơ sở dữ liệu được kết hợp với một file bản vẽ của dự án softdesk bao gồm : -Cơ sở dữ liệu của bản vẽ - Cơ sở dữ liệu của softdesk cogo - Cơ sở dữ liệu điểm của softdesk DTM Trong đó cở sở dữ liệu điểm của softdesk cogo và DTM được quy về cơ sở dữ liệu của dự án.Các dữ liệu trên bản vẽ được tạo ra từ cơ sở dữ liệu của dự án . Việc soạn thảo file bản vẽ và cơ sở sữ liệu điểm là một điều rất quản trọng.Có hai phương pháp soạn thảo bằng softdesk : -Dùng các lệnh soạn thảo thông thường -Dùng các lệnh soạn thảo điểm của softdesk Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Các lệnh soạn thảo thông thường chỉ ảnh hưởng đến file bản vẽ .Nếu xoá một điểm bằng lệnh xoá thông thường sự xác định vẫn tồn tại trong cơ sở dữ liệu của dự án.Nếu xoá một điểm bằng lệnh soá điểm của softdesk,điểm đó sẽ dời chuyển khỏi file bản vẽ và cơ sở dữ liệu điểm của dự án Nếu thay đổi điểm bằng các lệnh soạn thảo thông thường ,ta có thể cập nhật lại các cở sở dữ liệu của dự án hoặc file bản vẽ.Chạy các điểm kiểm tra (check points)và ta chọn những điểm mà ta muốn thay đổi ,để cập nhật cở sở sữ liệu điểm của dự án hoặc cập nhật các điểm của bản vẽ .Để tránh sai sót ta phải chạy chương trình của điểm kiểm tra (check points routine) trước khi sử dụng softdesk DTM hoặc dùng modul thiết kế ). Sửa đổi đề án để thay đổi các dữ liệu của dự án nhằm tác động cảu dữ liệu hiện hành và cơ sở sữ liệu của dự án . Đối với mỗi dự án công trình xây dựng ,được thiết kế dưới sự trợ giúp của softdesk ,môi trường softdesk sẽ tạo ra các file cơ sở dữ liệu của dự án trong quá trình thiết kế,được lưu giữ và quản lí trong modul softdesk Cogo. Modul softdesk Cogo có nhiệm vụ lưu giữ ,quản lí cơ sở dữ liệu của đề án công trình xậy dựng Vì cơ sở dữ liệu trong softdesk Cogo được quy về cơ sở dữ liệu điêm của dự án công trình .Do đó các điểm được xác định trong modul softdesk Cogo khác với các điểm được xác định trong softdesk survey về các mặt sau : -- Các điểm khảo sát được xác định bằng các khoảng cách nghiêng. Softdesk Cogo đặt hoặc xác định các điểm bằng khoảng cách theo chiều ngang -- Các điểm khảo sát được xác định bằng các góc theo chiều đứng. softdesk Cogo xác định bằng các điểm độ cao -- softdesk.8 là một phần mềm chuyên dụng để thiết kế đường và tính toán thuỷ văn.Vì vậy dữ liệu của dự án bao gồm các dữ liệu khảo sát,dữ liệu từ các file ngoài để thiết kế các yếu tố :Trắc dọc, trắc ngang ...và các file dữ liệu trong quá trình thiết kế ,đều được softdesk lưu lại và đưa vào cơ sở dữ liệu của dự án . Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Các nguồn sữ liệu của softdesk .8 được thể hiện dưới sơ đồ sau đây: Hình III. II.Vai trò và tính năng của cơ sở dữ liệu điểm trong softdesk.8 đối với công tác quản lí dự án công trình . 1.Vai trò của cơ sở dữ liệu điểm trong softdesk.8 Cơ sở dữ liệu của softdesk là rất linh hoạt ta có thể nhập dữ liệu từ sổ đo hoặc máy toàn đạc điện tử và có thể kết nối với các phần mềm khác Đối với mỗi dự án công trình xây dựng trong softdesk.8,cơ sở dữ liệu có vai trò quan trọng là dữ liệu nguồn,cung cấp cơ sở dữ liệu cho modul thiết kế ,thành lập các bản vẽ của công trình xây dựng Do đó vai trò và sức mạnh thật sự của cơ sở dữ liệu điểm,được thể hiện mạnh nhất khi chúng ta sử dụng các modul thiết kế 2. Tính năng của cơ sở dữ liệu điểm trong softdesk.8 Trước hết là tính linh động của cơ sở dữ liệu trong softdesk.8 có khả năng cho phép :Nhập hoặc xuất bất kì file dữ liệu nào đối với các file kết nối,cho phép soạn thảo và thay đối điểm bất kì trong cơ sở dữ liệu dự án,bằng các lệnh soạn thảo thông thường và lệnh soạn thảo của softdesk.Điều này cho phép sửa đổi dự án công Dữ liệu modul Softdesk COGO Dữ liệu địa hình DTM Dữ liệu khảo sát File dữ liệu ngoài cơ sở dữ liệu điểm (Softddesk COGO qlí) Dữ liệu thiết kế (BĐ,TD,TN,…) các modul ứng dụng bản vẽ thiết kế Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 trình,trong quá trình thiết kế bằng cách thay đổi điểm trong cơ sở của dự án.Đồng thời trong quá trình thiết kế,cơ sở dữ liệu của dự án được lưu giữ và bảo quản an toàn bằng khoá điều khiển được thiết đặt trong softdesk.8 Ưu điểm mạnh nhất của cơ sở dữ liệu điểm là khi ta sử dụng các modul thiết kế.Những công việc như vạch tuyến,lập trắc dọc,trắc ngang,tính khối lượng đào đắp đều có thể nội suy từ cơ sở dữ liệu của dự án.Ngoài ra cơ sở dữ liệu là nơi lưu giữ toàn bộ dữ liệu của dự án và là nguồn cung cấp dữ liệu cho ta thiết kế các bản vẽ trong dự án,điều này giúp cho ta tránh phải nhập dữ liệu nhiều lần trong thiết kế các bản vẽ của dự án. Nhược điểm cơ bản của cơ sở dữ liệu trong softdesk.8 là độ chính xác của nó phải đảm bảo được kiểm tra chính xác từdữ liệu đầu vào(khảo sát).Bởi vì trong quá trình thiết kế các yếu tố của công trình giao thông :Tuyến,trắc dọc trắc ngang ,tính toán khối lượng đào đắp ...Độ chính xác của các yếu tố này phụ thuộc hoàn toàn vào độ chính xác của các điểm trong cơ sở dữ liệu điểm. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Chương IV: ứng dụng modul softdesk dtm để thành lập mô hình số và chạy đường bình độ I . ứng dụng modul softdesk DTM để thành lập mô hình số Mã hoá số liệu đo Trong softdesk khi thành lập mô hình số lập bản đồ đường bình độ yêu cầu số liệu trong file dạng ASCII.File này có thể phân cách bằng khoảng trống ,dấu phẩy hoặc cột.Định dạng thường thấy cho file thường các nội dung :PNE, PNEZ...ngoài ra softdesk.8 thường cho phép đặt các định dạng theo các file dữ liệu bất kì . Trước khi cập nhật số liệu vào bản vẽ ta phải xác định được định dạng của file số liệu,để chọn hình dạng trong softdesk cho phù hợp.Việc chọn định dạng của file số liệu được thực hiện trong hộp thoại (Inpot/export Fomat Editor) P : Các số của điểm N : Hướng bắc (trục X) E : Hướng đông (Trục Y) Z : Độ cao D : Mô tả *Một số định dạng ASCII: Số liệu vã bản đồ thường được định dạng PNEZD P N E Z D 1 50000 95.000 60000 00.000 4.000 2 50000 86.013 60000 00.181 2.299 DG 3 50000 87.681 59999 96.753 2.944 DG 4 50000 87.956 59999 91.932 3.297 DG 5 50000 88.922 59999 91.505 3.616 DG Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 6 50000 92.012 59999 92.084 3.678 DG 7 50000 94.250 59999 94.213 3.519 DG 8 50000 95.409 59999 96.666 3.417 DG 9 50000 96.058 59999 99.664 3.629 DG 1 0 50000 96.219 60000 03.593 3.891 DG Thực chất của việc mã hoá số liệu đo là xác đinh toạ độ (X Y) và cao độ Z của các điểm dựa trên số liệu đo đạc trong giai đoạn khảo sát địa hình II.Thành lập mô hình số DTM 1. Nhập số liệu Sau khi thành lập xong file số liệu dạng ASCII và gọi là file số liệu trong chương trình softdesk .ta có thể nhập dữ liệu.Điểm vào cơ sở dữ liệu điểm của dự án .Trong softdesk có thể nhập theo 3 phương pháp sau: Bảng các phương án nhập Phươ ng án Mô tả Viết đè (over write) Đặt tại các diểm hiện có bằng các điểm mới,bất kì điểm trong tồn tại nào cũng được thay thế bằng cách tương thích,tương hợp,các điểm trong file nhập Hoà nhập (Mer ge) Đánh số lại các điểm trong file nhập để lấp đày mọi chỗ trống trong cơ sở dữ liệu điểm mới trở thành không phân biệt được với các dữ liệu điểm có trong nội bộ cơ sở dữ liệu và khó điều hành quản lí Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Thêm hoặc nối dữ liệu (appe nd) Có hai pp: Dùng pp bổ sung (additive) để xác định số điểm mới từ đó bổ sung tất cả các điểm mới.Điểm 1 trong file nhập trở thành điểm 101 nếu ta đặt hệ số bổ sung là 100 Dùng phương án tuần tự (sequential)để bổ sung các điểm mới sau sẽ điểm cuối cùng trong dự trữ điểm của dự án 2.Thành lập mô hình DTM Chúng ta khởi động chương trình softdesk.8 bằng cách kích đúp chuột vào biểu tượng softdesk.8 Các chức năng chính của chương trình được thể hiện trong hình ảnh dưới đây: Hình IV.1 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Bước 1:Để chương trình hoạt động bắt buộc phải save as ra một file khởi động : FileSaveHưng Yên Hình IV.2 Bước 2 :Từ menu chính chọn AEC softdesk program...sd Hình IV.3 Sau đó ta chọn statistics.. Thiết lập các thông số cho bản đồ địa hình tỉ lệ 1:500 Chọn DTM sau đó chọn OK Hình IV.4 Bước 3: Tại cửa sổ xuất hiện hộp thoại ta chọn tên định dạng “ Format name”là PNEZD Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Trên thanh MENU chọn point Import/Export Poin Edit Format... Hình IV .5 Sau khi chọn file điểm ta kích chuột vào OK sẽ thấy trên cửa sổ “Text Window” hiển thị thông báo ,cho phép người sử dụng chọn phương pháp ghi tệp điểm vào cơ sở dữ liệu của softdesk ( với các phương án nhập điểm như đã trình bày ở trên) Hình IV.6 Quá trình nhập điểm được thực hiện như sau Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Menu chọn Points Import/Export Poin Export Poin To File ... Xuất hiện bảng hộp thoại Import Points chọn COGO Point Database cho dữ liệu điểm  OK để tiếp tục Hình IV.7 Chọn OK song ta chọn đường dẫn chứa file số liệu để nhập vào để chấp nhận phun điểm lên bản vẽ Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 HìnhIV.8 Bước 5 : Xây dựng mô hình số địa hình DTM (Digital Terrain Model) Khi dữ liệu điểm đã được nhập vào bản vẽ và cơ sở dữ liệu của dự án,thì modul softdesk DTM sử dụng các dữ liệu này để tạo ra một mô hình mặt bằng,được gọi là mạng lưới tam giác không gian không đều cạnh (TIN) Tạo một bề mặt mới (new surface) cho mô hình cần lập: Trên thanh menu chọn surface surface data Project point data All Xây dựng mô hình :Từ thanh menu chọn surface  build surface chọn Point... Cho dữ liệu dạng điểm và Ues of Zero Elevation  OK trên thanh lệnh xuất hiện :Command :select polyline for boundary nhập lệnh yes để bao mô hình lại,tiếp theo ta chọn Surface  View Surface Impor 3D lines Enter để xuất mô hình ,đây là mô hình TIN (Triangulation Iregular Network) gồm những mạng lưới tam giác bất quy tắc được gắn kết với nhau,có nghĩa là cứ qua 3 điểm không thẳng hàng sẽ dựng cho ta một tam giác độ cao,các tam giác này có nguyên tắc :Mỗi tam giác được tạo từ 3 điểm gần nhất,các cạnh của tam giác này không cắt nhau ,và cứ 2 cạnh Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 lại có một cạnh chung.Để tạo mô hình này thì số điểm phải nhiều hơn 3 điểm ,từ mô hình này ta có thể nội suy đường bình độ a.Kiểm tra dữ liệu khảo sát Sau khi xây dựng mặt bằng TIN ,để đảm bảo độ chính xác của cơ sở dữ liệu phục vụ trong công việc thiết kế ,softdesk.8 có các chương trình bổ trợ để kiểm tra chất lượng của dữ liệu khảo sát (checking survey data)và kiểm tra các điểm có lỗi thô trong cơ sở dữ liệu Ta có thể quan sát trực quan mô hình ở dạng không gian 3 chiều.Từ menu “site” cung cấp cho ta một số tính năng quan sát vị trí bề mặt địa hình ở dạng không gian 3 chiều Trước hết từ menu site/Grid of 3D faces.Sau đó nhập các thông số theo yêu cầu từ dòng nhắc của chương trình,kết thúc ta được một mạng lưới ô vuông đều phủ trùm toàn bộ các điểm. Thay đổi lại các góc nhìn ta có thể quan sát bề mặt địa hình ở dạng không gian từ menu site/Grid of 3D Viewpoint hay từ dòng lệnh Cmd:Ddvpoint và thiết lập lại góc nhìn như trong hộp thoại “Viewpoint Presets” Nhìn vào mô hình bằng trực quan ta có thể xác định được các vị trí mà số liệu điểm chưa thể hiện đúng bề mặt địa hình.Khi đã xác định được điểm sai sót ta tiến hành hiệu chỉnh những điểm này b.Hiệu chỉnh mô hình điểm sai sót Sử dụng các chương trình soạn thảo điểm Softdesk để thay đổi các cao trình của điểm,Như vậy đảm bảo cho các điểm được cập nhật trong cơ sở dữ liệu của dự án Sau khi đã chỉnh sửa những số liệu sai sót của số liệu đo ta tiến hành tạo lại mặt bằng và tam giác hoá mô hình theo số liệu điểm đo mới c.Soạn thảo TIN Các đường TIN được xác định là một phần của cơ sở dữ liệu của dự án.Do bề mặt địa hình phức tạp ,việc tạo mô hình số sau khi đã loại bỏ được điểm sai,các tam giác quá bẹt (có góc nhỏ hơn 200)nhưng sẽ còn những bất thường.Nhiều đường TIN không phản ánh địa hình hiện tại ta phải hiệu chỉnh mô hình sao cho các tam giác áp sát hơn với bề mặt địa hình.Các tiện ích này nằm trong mục Edit Surface của menu Surface Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Vì vậy trước khi tạo lập bề mặt ta phải xác định các đường gãy:Ta có thể xác định bất kì dãy điểm nào xác định một điểm ngắt rõ rệt thể hiện lỗi sai trong mô hình địa hình,đó là các đường ngăn nối các điểm đặc trưng như :đỉnh núi,yên ngựa phân thuỷ, tụ thuỷ ...Trong quá trình đo thực địa phải ghi chú cụ thể tính chất của điểm ,ghi theo nhóm để thuận tiện quá trình phân loại khi xử lí số liệu.Khi xây dựng mô hình số ,softdesk lưu giữ tất cả các thông số ra các file riêng độc lập .Do vậy nếu ta xoá chỉnh sửa số liệu trên màn hình bằng các lệnh thông thường của Autocad thì những giữ liệu thay đổi trên màn hình không được cập nhật trong file quản lí của softdesk,vì vậy việc hiệu chỉnh mô hình các đường TIN phải thực hiện bằng các lệnh của softdesk . Hình IV.9 Để hiệu chỉnh mô hình tren thanh menu chọn surfaceedit surface các lệnh hiệu chỉnh mô hình gồm có :  Add line :Thêm cạnh tam giác  Flip face :Đảo cạnh của đường TIN  Delete line : Xoá cạnh đường TIN nếu cạnh đó sai  Add Point : Chèn điểm vào mô hình đồng thời tạo luôn mạng lưới  Delete point : Xoá điểm của mô hình TIN  Edit point : chỉnh sửa độ cao điểm địa hình Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Bước 6 : Nội suy đường bình độ 1.Xác định giới hạn phạm vị vẽ Thực chất của việc xác định phạm vi vẽ là xác định miền nội suy trong softdesk việc xác định miền nội suy bằng các đường bao Ta có thể nội suy bên trong đường bao này nhưng bao khác tức là ta có thể tạo ra lố trống mà trong đó không vẽ đường bình độ khác Hình IV.10 1.Lập đường bình độ Ta phải chọn giá trị đường đồng mức cho bản đồ cần thành lập như khoảng cao đều giữa các đường đồng mức,khoảng cao đều giữa các đường phụ ,khoang cao đèu giưa các đường chính .Trong softdesk việc chọn khoảng cao đều được thực hiện trong hộp thoại “ contour Creat contours” Hình IV.11 Miền nội suy Miền bỏ trống Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Sau khi xây dựng xong mô hình DTM ta có thể nội suy đường bình độ .Softdesk cho phép tạo lập các đường bình độ theo phương pháp nội suy tuyến tính.lúc đó bề mặt địa hình đươc chia nhỏ thành các tam giác,diện tích giới hạn trong mỗi tam giác được xem là mặt phẳng có góc nghiêng thay đổi,các tam giác này nằm kề nhau phủ kín bề mặt địa hình,độ cao điểm cần xác định được nội suy tuyến tính dựa vào số liệu của 3 điểm lân cận . Trên thanh menu ta chọn “ contour  Creat contours” trong hộp thoại ta chọn các thông số sau : Minor: trong Intelval nhập giá trị là 0.5 cho khoảng cao đều của đường bình độ cơ bản với độ gia tăng 0.5m. Majoi : trong Intelval nhập giá trị là 0.5 cho khoảng cao đều của đường bình độ cái Chọn OK để tiếp tục,trên thanh lệnh ta chọn ENTER để chạy nội suy đườngđồng mức : Command : Erase old contouts (Yes/No): Eraseing entilies on layer... Eraseing entilies on layer... Contour Elevation : 2.Làm trơn đường bình độ Sau khi đã nội suy xong đường bình độ trên mô hình ta có thể xác định toạ độ và độ cao của bất kì điểm nào trên mô hình ta cần làm trơn cho đường bình độ Trên thanh menu ta chọn Contour Contour Properties ,việc chọn giá trị làm trơn được thực hiện trên thanh smoothing và được điều chỉnh từ 1- 10 trong hộp thoại Contour Properties Hình IV.12 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 3.Xoá mô hình TIN Command; DTM Surface ON/OFf/Freeze/Thaw/Erase: Eraseing entities on layer...done! -Ghi nhãn cho đường bình độ :Trước tiên ta thiết lập cho nhãn cần ghi,từ thanh menu Contour  Labeling xuất hiện bảng hộp thoại Contour labeling Properties ta nhập các thống số sau :  Group Label Incrment:Nhập giá trị 5 để giá trị tăng lên 5m sẽ ghi nhãn  Position : Để chọn vị trí ghi nhãn so với đường bình độ ,chọn giá trị là Online để ghi đè lên đường bình độ  Text Style : chọn kiểu chữ là STANDARD  Break :cho kiểu ghi nhãn  Prection:Độ chính xác sau dấu phẩy của nhãn Tiếp theo trong thanh menu Contour LabelingGroup Interior và dùng chế độ OSNAP để bắt đường bình độ đầu và cuối cần ghi nhãn III .Vẽ ,CHỉNH SửA Và BIÊN TậP BảN Đồ A . Thiết đặt bản vẽ trong 1. Đặt đơn vị cho bản vẽ *Lệnh Units Vào Format Units Lệnh này dùng để đặt độ chính xác và đơn vị đo cho các đại lượng trắc địa trong môi trường Autocad. Các đại lượng đo trong trắc địa thường là khoảng cách và góc. Thông thường ta chon đơn vị độ dài là số thực Decimal, đơn vị của góc thường chọn là Deg/min/Sec (độ phút giây), hoặc Grad như hình sau. Độ chính xác (prectision) của từng loại trị đo, tuỳ theo công việc cụ thể để chọn. Khi chọn chúng tâ nhấn chuột vào cửa sổ Direction để chọn góc quay. Đối với công tác trắc địa ta Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 lấy hướng bắc làm trục X góc đo được quay thuậnj theo chiều kim đồng hồ. Vì vậy chúng ta chọn góc quay trong trắc là ClockWise. Với cách đặt đơn vị như trên, chúng ta lấy trục X của hệ toạ độ OXY của phần mềm đồ hoạ có trục hoành trùng với trục X và trục tung trùng với trục Y. Như vậy toạ độ Oxy lấy được trên phần mềm Autocad và các phần mềm đồ hoạ khác sẽ không phù hợp với toạ độ trắc địa đã được quy định. Vì lẽ đó các phần mềm đồ hoạ chúng ta cần thống nhất lấy X của đồ hoạ là toạ độ Y trong trắc địa, Y của đồ hoạ là toạ đọ X trong trắc địa. Toạ độ đồ hoạ XY sẽ được hiểu tương đương giá trị YX trong trắc địa. 2 . Đặt giới hạn bản vẽ Thông thường ta đặt giới hạn cho bản vẽ để khu đo vẽ của ta nằm gọn trong giới hạn mà ta đã định nghĩa, để khi thực hiện các lệnh di chuyển màn hình được thuận tiện. Công việc này được thực hiện như sau: Vào Format Drawing Limits. Lúc này trên màn hĩnh xuất hiện dòng lệnh yêu cầu nhập vào toạ độ của góc bên trái phía dưới (YX min) và toạ đọ góc phía trên bên phải (YX max) của khu đo. Để toàn bộ khu đo vẽ nằm trong màn hình làm việc vào: View ZooAll. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 3. Các chức năng trợ giúp trong khi vẽ Để thực hiện tốt và có hiệu quả trong khi vẽ, Autocad cho chúng ta một số chức năng tiện ích khi vẽ, các chức năng này được đặt cho từng bản vẽ khác nhau theo yêu cầu. Lệnh này đực thực hiện như sau: Tools Drawing Aids. - Lệnh Bips dùng để hiển thị dấu chữ thập chỉ điểm vẽ trên màn hình, muốn vậy chúng ta đánh dấu hoặc bỏ dấu trong cửa sổ Bips. - Lệnh Grid dùng để đặt chế độ mắt lưới, muốn hiển thị mắt lưới chúng ta đánh dấu vào cửa sổ ON của Grid, trong đó: X Spacing và Y Spacing là khoảng cách giữa các mắt lưới. Trong trắc địa thừng các điểm mắt lưới này chúng ta chọn trùng với các mấu khung của lưới ô vuông trên bản vẽ như vậy tuỳ theo tỷ lệ bản đồ chúng ta chọn cho phù hợp. - Lệnh Snap dùng để đặt chế độ bắt điểm khi vẽ đúng vào vị trí cho trước, vị trí đó trường là các điểm mắt lưới. Muốn thực hiện lệnh này chúng ta đánh dấu vào ô menu Snap. - Lệnh Ortho dùng để vẽ các đường thẳng vuông góc với nhau và song song với hệ toạ độ muốn thực hiện lệnh này chúng ta đánh dấu vào ô menu Ortho. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 4. Thiết lập lớp thông tin Các đối tượng có cùng thuộc tính trong Autocad được xác định trong một Layer. Layer là một lớp thông tin quản lý một nhóm đối tượng có cùng thuộc tính. Ví dụ: trong bản đồ địa hình các đừng nhựa được định nghĩa Linetype (kiểu đừng của đối tượng), Color (mầu của đối tượng) và trạng tháy biểu thị của đối tượng (ON/OFF). Việc đặt Layer của các đối tượng được tiến hành theo hai cách Cách 1: Từ menu Fomat Layer Cách 2: vào biểu tượng trên màn hình sẽ cho ta hộp thoại sau: Khi đặt lớp thông tin ta vào New và lần lượt đặt các thuộc tính cho từng đối tượng như Linetype. Dùng chuột trái nhấp vào vị trí Linetype cho ta hộp thoại sau: Nhấn cào Load cho ta kiểu đường, muốn chọn kiểu đường nào ta nhấn chuôth trái vào kiểu đường đó, nhấn OK. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Khi chọn mầu (Color) chọn một layer ta chọn bằng cách nhấp chuột trái vào ô Color, sẽ cho ta bảng các mầu rồi nhấn vào mầu cần chọn. Nếu vì một lý do nào đó ta muốn xoá bỏ layer vừ định nghĩa, ta nhấn chuột vào Layer đó rồi ấn Delete, lập tức Layer đó được xoá. Khi làm việc với Layer nào đó thì ta nhấn chuột trái vào hộp đó sau đó nhấn Current rôi OK. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 B . Các lệnh vẽ cơ bản a .Thao tác với tập bản vẽ 1.Menu File Trong menu file bao gồm nhóm các lệnh có liên quan đến việc sử lý các file đồ hoạ như: New: Tạo file mới Open: Mở bản vẽ Save: Ghi lại bản vẽ Save As: Ghi lại bản vẽ với tên khác Export: xuất bản vẽ Exit: Thoát ra khỏi Autocad b. Menu các lệnh cài đặt các chế độ bắt điểm cho bản vẽ Hộp thoại Object Snap chứa các đối tượng truy bắt đối tượng, ta cần chọn đối tượng nào thì kích chuột vào dòng đó. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Endpoint: Xác định điểm cuối của đường tròn Midpoint: Tim trung điểm Center: Xác định vào tâm Node: Xác định nút Quadrant: Bắt điểm 1/4 đường tròn Intersection: Tim giao điểm Insertion:Tim điểm xen của khối Perpendicular: Vẽ đường pháp tuyến Tangent: Vẽ đường tiếp tuyến Nearest: Xác định điểm gần nhất Apparent Int: Tìm giao điểm Lệnh Object Snap dùng để trợ giúp các lệnh khác tìm kiếm đối tượng trong một phạm vi định trước hoặc mang một hay nhiều tính chất đã định. Diện tích tìm Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 kiếm có dạng một ô vuông. Chế độ bắt điểm giúp ta tìm kiếm dễ dàng chính xác vị trí điểm cần thiết kế. C . Biên tập bản đồ trong môi trường Autocad 14 1. Thanh công cụ Draw Menu này được sử dụng để biên tập, biểu diễn các địa vật lên bản đồ. Đây là nhóm các lệnh vẽ các yếu tố trên cơ sở các điểm nhập vào. trong các lệnh vẽ này có thể có rất nhiều các lệnh phụ trợ khác để thông tin cho phần mềm cách đưa các yếu tố cần thiết cho việc thực hiện các loại đừng đó. 1-Lệnh vẽ đoạn thẳng Command: Line (l)  From point: chọn điểm thứ nhất To piont: chọn điểm thứ hai 2-Lệnh vẽ nhiều đoạn thẳng Command: Pline (pl)  From point: Xác định một điểm Arc/ Close/ Halfwidth/ Length/ Undo/ Width/ : Xác định điểm thứ hai hoặc vào một điểm tuỳ chọn 3-Lệnh vẽ hình chữ nhật Command: Rectangle (rec)  Chamfer/ Elevation/ Fillet/ Thickness/ Width/ : Vào một điểm tuỳ chọn hoặc xác định một điểm (Y1, X1) Other corner: Xác định điểm thứ hai (Y2, X2) Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 4-Lệnh vẽ cung tròn Command: Arc (a)  Có 5 cách vẽ cung tròn + Cung tròn đi qua 3 điểm Arc Màn hình xuất hiện: Command: Arc Center/: nhập điểm thứ nhất Center/ End/ : nhập điểm thứ hai End point: Nhập điểm cuối + Cung tròn đi qua điểm đầu, điểm tâm và điểm cuối (Start, Center, End) Màn hình xuất hiện: Command: Center/: Nhập điểm thứ nhất Center/ End/ : C  Center: nhập điểm tâm của cung tròn Angle/ Length of Chord/ : Nhập toạ độ điểm cuối + Vẽ cung tròn bằng cách nhập điểm đầu tâm và góc ở tâm ( Start, Center, End) Command: Arc Center/: Nhập toạ độ điểm đầu Center/ End/ : C  Center: nhập điểm tâm của cung tròn Angle/ Length of Chord/ : A  Included Angle: Nhập giá trị góc ở tâm cung tròn + Vẽ cung tròn bằng cách nhập điểm đầu, điểm tâm và chiều dài cung tròn (Start, Center, Length of Chord). Màn hình xuất hiện Command: : Arc Center/: nhập điểm đầu của cung tròn Center/ End/ : C  Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Center: nhập toạ độ tâm cung tròn Angle/ Length of Chord/ : L  Length of Chord: Nhập chiều dài cung + Vẽ cung tròn bằng cách nhập toạ độ điểm đầu, điểm cuối, và bán kính (Start, End, Radius). Khi đó màn hình xuất hiện. Command: Arc Center/: nhập điểm đầu Center/ End/ : E  End point: Nhập toạ độ điểm cuối Angle/ Direction/ Radius/ : R  Radius: Nhập bán kính 5.Lệnh vẽ đường tròn Command: Circle (c)  Circle 3P/ 2P/ TTR/ Có thể vẽ đừng tròn theo các cách sau: + Xác định tâm và bán kính hoặc đường kính + 3P: Vẽ đừng tròn bằng cách xác định 3 điểm + 2P: Vẽ đừng tròn bằng cách xác định 2 điểm + TTR: Vẽ đường tròn tiếp tuyến với hai đối tượng và có bán kính xác định. 6-Lệnh vẽ đường cong trơn Command: Spline (spl)  Object/ : vào vị trí một điểm Enter first point 7-Lệnh vẽ điểm Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Command: point (po)  Point: Nhập điểm cần vẽ Để điểm hiển thị rõ trên màn hình ta vào Format  point Style và chọn kiểu điểm cần hiển thị. 2.Thanh công cụ Modify 1-Lệnh xoá đối tượng Command: Erease (e)  Seclect Object: Chọn những đối tượng cần xoá 2-Lệnh sao chép đối tượng Command: Copy  Seclect Object: Chọn đối tượng / Multuple: M  Base point: Chọn điểm chuẩn Second point of displacement: Chọn điểm copy đến Second point of displacement: Tiếp tục chọn điểm copy đến hoặc Enter kêt thúc lệnh 3-Lệnh lấy đối xứng Command: Mirror (mi)  Seclect Object: chọn đôi tượng Seclect Object:  kêt thúc việc lựa chọn Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 First point of mirror line: Chọn điểm thứ nhất của trục đôi xứng Second point: chọn điểm thứ hai Delete old object?: Có xoá đối tượng được chọn hay không?, Nếu xoá gõ chữ “Y”, Nếu không gõ chữ “N” hoặc Enter. 4-Lệnh tạo đối tượng song song Command: Offset (o)  Offset distance or Through : Khoảng cách giữa hai đối tượng song song Seclect object to offset: Chọn đối tượng để tạo song song Side to offset: Chọn điểm bất kỳ về phía cần tạo đối tượng song song Seclect object to offset: Tiếp tục chọn hay ấn Enter để kết thúc lệnh 5-Lệnh trải mảng Command: Array (ar)  Seclect object: Chọn đối tượng Seclect object: nhấn Enter để kêt thúc lệnh Rectangular or Polar array (/P): Trải theo dãy hình chữ nhật hoặc trải theo mảng tròn + Trải theo dãy hình chữ nhật Rectangular or Polar array (/P): R  Number of rows (---) : Số hàng Number of columns (| | |) : Số cột Unit cell or disatance between rows (---): nhập khoảng cách giữa các hàng Disatance between columns (| | |): Nhập khoảng cách giữ các cột (có thể âm hoặc dương) + Trải theo mảng tròn Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Rectangular or Polar array (/P): P  Base/ : Chọn tâm của mảng tròn Nember of items: Số bảng sao chép Angle to fill (+ = CCW, - = CW): Điềm (-) nếu cùng chiều kim đồng hồ, điềm (+) nếu ngược chiều kim đồng hồ Rotale Object as they are copied? : Có quay đối tượng khi sao chép không? Nếu có ấn Enter nếu không gõ “N” 6-Lệnh di chuyển Command: Move (m)  Seclect object: Chọn các đối tựng cần di chuyển Seclect object: tiếp tục chọn hoặc Enter để kết thúc việc lựa chọn Base point or displacement: Chọn điểm chuẩn hoặc nhập khoảng dơi Second point of displacemen: Điểm mà đối tượng dời đến 7-Lệnh quay đối tượng Command: Rotale (ro)  Seclect object: Chọn đối tựng cần quay Seclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn Base point: Chọn tâm mà các đối tượng quay xung quanh / Reference: Góc tham chiếu New Angle: Góc mới 8-Lệnh thay đổi kích thước tỷ lệ Command: Scale  Seclect object: Chọn đối tựng cần thay đổi tỷ lệ Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Seclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn Base point: Chọn điểm chuẩn / Reference: Nhập tỷ lệ thay đổi 9-Lệnh thay đổi chiều dài đối tượng Command: lengthen (len)  Seclect object: Chọn đối tựng cần thay đổi Delta/ Percent/ Total/ Dynamic/?/ : DE  Angle/ : nhập khoảng cách tăng / Undo: Chọn đối tượng cần thay đổi / Undo: Chọn tiếp hay nhấn Enter để kết thúc việc lựa chọn 10-Lệnh cắt đối tượng Command: Trim (tr)  Seclect object: Chọn đối tựng Seclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn / Project/ Edge/ Undo: Chọn đoạn cần xoá / Project/ Edge/ Undo: Tiết tục chọn đọan cần xoá hay Enter để kết thúc 11-Lệnh kéo dài một đầu đối tượng đến một đối tượng chắn Command: Extend (ex)  Seclect object: Chọn đối tựng chắn eclect object: Chọn tiếp hoặc ấn Enter để kết thúc việc lựa chọn / Project/ Edge/ Undo: Chọn các đối tượng cần kéo dài Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 / Project/ Edge/ Undo: Tiết tục chọn các đối tượng để kéo dài hay Enter để kết thúc 12-Lệnh cắt một phần đối tượng Seclect object: Chọn đối tượng đồng thời là điểm đầu đoạn cắt Enter Second point ( or F for first point ): Vào điểm thứ hai (hoặc F để định lại điểm đầu) 13-Lệnh phá vỡ đối tượng Command: Explode (x)  Seclect object: Chọn đối tượng cần phá vỡ 3. Lệnh Zoom phóng to hoặc thu nhỏ lên màn hình Zoom Win dow : Phóng theo miền cửa sổ Zoom Dynamic : Phóng to thu nhỏ phần hình ảnh Zoom Scale : Phóng theo tỷ lệ Zoom Center : Hình ảnh được xác định tâm và chiều cao Zoom In : Phóng to Zoom Out : Thu nhỏ Zoom All : Phóng toạ độ giới hạn Zoom Extents : Phóng lớn nhất 4.Lệnh Pan: Kéo màn hình Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 - Kích chuột vào biểu tượng Muốn thoát khỏi lệnh Pan nhấn chuột phải nhấn chuột trái vào Exit C. viết chữ trong bản vẽ 1. Trước khi viết chữ ta nên tạo các kiểu và định dạng chữ viết: - Vào New để tạo một kiểu chữ mới - Chọn font trong hộp thoại Font Name để định dạng kiểu chữ - Nhập chiều cao chữ trong hộp thoại Height - Đặt tỷ lệ bề rộng cho chữ trong hộp thoại Width Factor - Đặt góc nghiêng cho chữ trong hộp Oblique Angle Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 - Kích Apply để kết thúc các thiết đặt a) Lệnh viết từng dòng chữ đơn Command: Text (dt)  Justify/ Style/ : Chọn điểm bắt đầu cho dònh chữ. - Start point: sau khi chọn điểm đầu Autocad sẽ hỏi chiều cao và góc nghiêng cho dòng chữ. - Justify: Chọn các chế độ căn chỉnh - Align: Dòng chữ thu phóng thích hợp với một đoạn thẳng xác định. - Fit: : Dòng chữ thu phóng thích hợp với một đoạn thẳng xác định nhưng không thay đổi chiều cao chữ - Style: Chọn kiểu chữ đã được tạo bằng lệnh Style. b . Lệnh viết nhiều dòng chữ vào bản vẽ Command: Mtext (mt)  Specify fist corner: Xác định góc thứ nhất Specify opposite corner or [ Heingt/ Justufy/ Rotation/ Style/ Width]: Xác định góc thứ hai cho khối chữ hay vào các tuỳ chọn. Cũng có thể vào các tuỳ chọn từ hộp thoại: Trong mục Character gồm các lựa chọn: Font, chiều cao chữ, mẫu chữ... Trong mục Properties gồm các mục chọn: Kiểu chữ kiểu căn chỉnh, độ rộng của khối chữ và góc nghiêng của dòng chữ. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Find/ Replace: Tìm kiếm và thay thế. Sau khi hoàn tất các lựa chọn cần thiết chúng ta đánh nội dung chữ và kết thúc bằng OK. c . Các lệnh sữa đổi chữ Lệnh DDEDIT (dt)  Sữa đổi nội dung đoạn văn Lệnh Ddmodify (mo)  thay đổi nội dung và các thuộc tính của khối chữ. 2 . Vẽ chi tiết Trong phương pháp toạ độ cực để vẽ được các điểm đo chi tiết ngoài các điểm khống chế đo vẽ (điểm trạm máy) ta phải có số liệu đo của các điểm địa hình và các điểm địa vật là các góc cực, cạnh cực. Góc cực là góc tính từ hướng trục cực theo chiều kim đồng hồ đến cạnh cực. Cạnh cực là chiều dài ngang tính tự điểm trạm máy O đến điểm vẽ chi tiết I. Để vẽ các điểm chi tiết bằng cách nhập khoảng cách từ máy tới điểm đó, và góc từ hướng khởi đầu đến điểm đó. Ta lần lượt thực hiện các bước sau: - Vào lớp thông tin của điểm chi tiết cần vẽ như: Đường, mương, nhà, cây... Để tiến hành vẽ các điểm chi tiết ta phải đổi hệ toạ độ tuyệt đối UCS về hệ toạ độ tương đối, bằng cách vào menu Tool  UCS  Object, trên màn hình sẽ hiện ra câu lệnh yêu cầu ta phải chọn đối tượng làm đường định hướng. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Command: UCS Origin/ Zaxis/ 3point/ Object/ View/ X/ Y/ Z/ Prev/ Restore/ Save/ ?/ : Để nhập toạ độ các điểm chi tiết của trạm máy, ta vào lệnh vẽ đường thẳng sau đó nhập toạ độ điểm chi tiết theo khuôn dạng. Sau khi nhập xong các điểm chi tiết của trạm máy, để chuyển về hệ toạ độ tuyệt đối ta vào menu: Tool UCSWorld. 3. Biên tập bản đồ a.Tạo và trải các ký hiệu lên bản đồ Trong babr đồ ta phải vẽ rất nhiều các ký hiệu giống nhau ví dụ: Cây lúa, cột điện, hoa màu, mốc, bờ lở...Nếu ở một vị trí nào đó có cây lúa ta lại vẽ mới một cây lúa thì đòi hỏi mất rất nhiều công sức không đảm bảo thời gian cho công việc. Vì vậy phần mềm Autocad giúp ta rút gắn thời gian bằng cách tạo sẳn một ký hiệu với hình dạng và kích thước theo quy phạm quy định (toạ Block) để mỗi khi dùng đến ký hiệu này ta gọi ra ( Insert) để dùng mà không mất công tạo lại. Các ký hiệu có hai dạng cơ bản, các dạng khác chỉ là dạng đặc biệt của hai dạng này đó là: ký hiệu dạng điểm như cây lúa, cột điện... Ký hiệu dạng đường như đường tầu, bờ lở... b Vẽ ký hiệu dạng điểm * Vẽ các ký hiệu bản đồ + Vẽ cây lúa Toạ cây lúa với kích thước đúng theo quy phạm của bản đồ tỷ lệ 1:1000 trước hết ta vẽ một đoạn thẳng 2.5m (trên bản vẽ, nếu tính theo tỷ lệ bản đồ 1:1000 sẽ có kích thước thực tế là 2.5m) sau đó dùng lệnh Modify  Offset (copy đoạn thẳng song song với đoạn thẳng lúc trước với khoảng cách 0.6m, ta làm như vậy hai lần) lúc này ta có ba đoạn thẳng song song với nhau. Vào lệnh Polyline để nối đầu của đoạn thẳng nằm ngang với khoảng cách 1.2mm, tiếp tục dùng lệnh Offset để copy hai đường thẳng ở dưới của cây lúa với khoảng cách la 0.5m, tiếp tục Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Offset đoạn thẳng nằm ngang lên phía trên của cây lúa với khoảng cách là 0.8m. Vào Polyline để nối các điểm sao cho nó tạo thành một cây lúa có hình dạng và kích thướng như hình vẽ, rồi xoá những chỗ không cần thiết. + Vẽ cột điện Ta thấy cột điện có hai phần giống nhau do vậy ta chỉ việc vẽ một bên, bên còn lại lấy đối xứng. Trước hết ta vẽ một đoạn thẳng có chiều dài 5m, cuối đoạn thẳng về bên tay phải ta vẽ một đường tròn có bán kính 0.05m một đường tròn ngoài nhỏ có bán kính là 0.5m, dùng lệnh Trim (select object): chọn đường tròn ngoài sau đó nhấn chuột phải, tiếp tục nhấn chuột trái vào đoạn thẳng nối giữa hai đường tròn, đầu phía tay trái màn hình ta vẽ một đoạn thẳng trùm khít lên đoạn thẳng trước với khoảng cách là 2m, tiếp tục dùng các công cụ vẽ line để vẽ nốt một bên. Khi chưa lấy đối xứng: Sau khi vẽ song một bên, vào lệnh Mirror (đối xứng) có các command sau: Select object: Chọn đối tượng, sau khi chọn đối tượng nhấn chuột phải, First point of mirror line: chọn điểm thứ nhất của điểm đối xứng. Select point: chọn điểm thứ hai của điểm đối xứng. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Hình dạng và kích thước của cột điện như sau: Từ các thanh công cụ ta có thể thực hiện được nhiều ký hiệu khác nhau. * Lệnh tạo block Sau khi tại song các ký hiệu chúng ta tạo Block bằng cách vào menu Draw blockMake hoặc vào thanh công cụ trên màn hình sẽ cho ta hộp thoại sau: Từ vị trí Block name đánh ký hiệu (Lua) nhấn chuột vào select objects rồi chọn toàn bộ đối tượng tạo thành ký hiệu. Trong hộp thoại Base point yêu cầu chỉ ra điểm đặc trưng cho ký hiệu, ta có thể nhập toạ độ X, Y của điểm đặc trưng của ký hiệu hoặc vào select point chọn điểm chuẩn, khi gọi ký hiệu thì điểm chuẩn vừa được chọn sẽ trùng với điểm kích trỏ của phần mềm. Kết thúc việc tạo một ký hiệu ấn OK. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 * Gọi ký hiệu (Insert Block) Khi gọi ký hiệu, vào Insert  Block, hoặc vào từ biểu tượng của thanh công cụ trên màn hình cho ta hộp thoại, nhấn chuột vào Block sau đó chọn tên Block cần gọi: Xuất hiện Command sau: - Insert point: chỉ vị trí mà ta cần đưa ký hiệu ra - X Scale factor / Conner ? XYZ. Khi xuất hiện command này trên màn hình nếu ta đồng ý với tỷ lệ theo trục X là 1 thì ấn Enter. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 - Y Scale factor (default = X). khi xuất hiện command này nếu đồng ý với mặc định của máy thì ấn Enter, tỷ lệ theo trục Y cũng bằng 1. Như vậy ta gọi một ký hiệu đúng bằng kích thước lúc tạo. - Rotation Angle: Vào góc quay của ký tự, thông thường trong máy mặc định là 0, néu đồng ý thì ấn Enter. * Lệnh Array (trải mảng) Khi gọi ký hiệu ra bản vẽ chúng ta chỉ có thể gọi được một ký hiệu. Nhưng khi ở đó lại có nhiều ký hiệu, gồm nhiều hàng và nhiều cột giữa các hàng và các cột này lại cách nhau một khoảng cách nhất định và nếu như làm thủ công thì rất lâu. Phần mềm Autocad cho phép ta làm đực công việc trên mà không tốn thời gian đó chính là công tác trỉa mảng Array. c. Vẽ ký hiệu dạng đường Để vẽ các ký hiệu dạng đường như: Vẽ đừng bờ lỡ (Taly) trước hết ta vào một ký hiệu có dạng và kích thước (như hình vẽ) Các thao các trên bản vẽ tỷ lệ 1:1000, vẽ một đoạn thẳng có chiều dài là 5m bằng cách vào lệnh Draw  Line hoặc kích vào biểu tượng trên thanh công cụ rồi nhập chiều dài, ta vẽ một đoạn thẳng nằm ngang bắt vào cuối đường thẳng vừa vẽ với chiều dài 2m, sau cùng ta vẽ một đường thẳng bắt vào cuối đường nằm ngang theo chiều thẳng đứng với chiều dài 3m. Sau đó ta xoá đoạn thẳng nằm ngang này đi. Khi vẽ song ta tạo Block, việc tạo Block này tương tự như việc tạo Block ở trên, tên Block là TL. Để trải Taly thì khi trên dòng lệnh xuất hiện: Command: me (gõ me từ bàn phím) Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 MEASURE ........................ Select object to measure: Xuất hiện dòng này thì ta kích chuột trái vào đường cần tạo bờ lở. Trên màm hình xuất hiện như sau: MEASURE Select object to measure ............................ / Block: Ta gõ b (từ bàn phím)  màn hình xuất hiện Select object to measure / Block: b ................................. Block name to insert: TL (tên của Block gõ từ bàn phim) Tiếp tục có dòng lệnh Align block with object? ta ấn Enter Tiếp tục có dòng lệnh Segment lenqth: 4 (gõ từ bàn phím) Sau khi thực hiện xong các bước như trên ta có Taly sau d.Vẽ khung bản đồ Trước hêt ta vào giới hạn bản vẽ sau đó ta đặt chế độ bản vẽ hiển thị các mắt lưới. Trong bảng Drawing Aids Tỷ lệ bản đồ 1: 1000 X Spacing = 100m và y Spacing = 100m Dùng lệnh vẽ Polyline để vẽ khung trong của tờ bản đồ. Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Dùng lệnh Modify  Offset (vào khoảng cách là 10 tương ứng là 1cm của bản đồ tỷ lệ 1:1000) để tạo khung bên ngoài. Khung bên ngoài cũng có độ đậm là 1mm. Để tạo được độ đậm này ta vào lệnh Modify  Object  Polyline để sửa độ dày của nét. Sau đó tạo mấu khung bản đồ, dùng lệnh Move để đưa mấu khung bản đồ về đúng toạ độ mắt lưới khung bản đồ. Trước khi dùng lệnh Move ta phải đặt chế độ Snap để vị trí mấu khung bắt chính xác vào các mắt lưới. *Toạ mấu khung bản đồ Tiếp theo từ câu lệnh của chương trình ta vào Modify  Array hoặc kích vào biểu tượng trên thanh công cụ, trên màn hình xuất hiện câu lệnh yêu cầu ta chọn đối tựng, dùng chuột ta chọn bao cả đôi tượng là mấu khung. Command: Array Select object: Other corner: 4 found Select object: ..................... Rectangular or Polar array (/P): Chưng trình hỏi hình thức trải mảng, hình chữ nhật hay hình tròn (R là hình chữ nhật, P là hình tròn) ở đây ta chọn hình chữ nhật là R. Chúng ta gõ số hàng và số cột. Rectangular or Polar array (/P): r Number of row (---) :4 Number of columns () :4 Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Ta nhấn Enter, trên màn hình tiếp tục có các câu lệnh: khoảng cách giữa các hàng và các cột. Với bản đồ tỷ lệ 1:1000 khoảng cách giữa các hàng và các cột là 100m, các bản đồ tỷ lệ khác sẽ tính ra trên cơ sở của bản đồ này. Khi đó ta tiếp tục gõ trên bàn phím Units cell or distance between rows (---): 100 Distance between columns (): 100 Ta có các bản đồ với các mấu khung, sau đó dùng lệnh Text để viết toạ độ cho cáckhung dưới của tờ bản đồ. Quy cách viết theo quy phạm hiện hành. 4.Biên tập và chỉnh sử bản đồ Quá trình biên tập và chỉnh sử bản đồ là bớc quan trọng không thể thiếu được khi làm bản đồ. Khi biên tập là chỉnh sử ta sẽ làm viêc với từng Layer riêng, bằng cách ta chỉ cho hiển thị từng Layer, do vậy việc ta phải mở hộp thoại layer kích chuột vào Format  Layer, rồi hiển thị một Layer làm việc, còn các Layer khác thì không hiển thị: Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Trong hộp thoại ta thấy chỉ có lớp Layer được hiển thị là cho phép ta chỉnh sửa, hình có mầu vàng nghĩa là Layer đang bật và hình có mầu vàng cho biết lớp này đang hiển thị, hình cho phép ta chỉnh sữa các đối tượng thuộc Layer ấy. Và nếu , tắt và (đóng) có nghĩa là Layer đang tắt thì ta không thể chỉnh sữa các đối tượng đó được. Cách sữa chữa các thuộc tính: nếu một đối tượng nào đó ta muốn thay đổi như kiểu đường, mầu sắc ta làm như sau: Dùng chuột trái chọn đối tượng cần sửa, sau đó vào Modify  Properties, lúc này ta sẽ đổi thuộc tính của đối tượng bằng cách chọn lại các thuộc tính cho đối tượng đó. a.Cắt bản vẽ Nếu ta muốn cắt bản vẽ theo một kích thước nào đó, trước hết ta phải ghi file đó thành một file khác, rồi ta làm việc trên một trong hai file đó. Vẽ khung bản đồ cần cắt bằng các thanh công cụ, dùng lệnh Draw  Rectang. Sau đó ta dùng lệnh Trim, nhấn chuột trái vào khung bản đồ cần cắt rồi nhấn chuột phải, sau đó nhấn chuột trái ra ngoài tờ bản đồ mà ta muốn cắt rồi nhấn phím Delete trên bàn phím. b.Ghép mảnh bản đồ Chẳng hạn ta có hai mảnh bản đồ Địa hình và mảnh ban đồ độ cao. Ta mở mảnh bản đồ (Địa hình), ta vào Insert Block, cho ta hộp thoại: Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 Nhấn vào file và chọn đường dẫn của file bản đồ cần ghép và lưu ý phải bỏ dấu của ô rồi ấn OK. 3.In bản đồ Mở bản đồ cần in từ thanh menu của chương trình ta vào File  Print, vào biểu tượng hoặc ấn phím tắt trên bàn phím Ctrl + P. 4.Bản đồ sau khi hoàn thành Trường Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp SV: Phạm Văn Khương Trắc địa A-K48 kết luận Sau thời giân làm việc khẩn trương và từ nhưng kết quả nghiên cứu về lí luận cũng như tính toán thực nghiệm em rút ra một số kết luận sau đây Softdesk 8.0 là phần mềm chuyên dụng đáp ứng được yêu cầu tự động hoá trong xử lí số liệu đo đạc phục vụ cho công tác thiết kế các công trình,đặc biệt có hiệu quả trong việc thành lập bình đồ và thiết kế quản lí các dữ liệu.Các lệnh vẽ của softdesk được sử dụng như các lệnh của autocad nên rất đơn giản và đã được sử dụng tương đối lâu dài. Như vậy, khả năng ứng dụng của phần mềm softdesk 8.0 trong công tác khảo sát thiết kế các công trình là rất lớn.Việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm softdesk 8.0 trong công tác lập bình đồ sẽ giúp cho người làm công tác khảo sát giảI quyết được yêu cầu và nâng cao năng suất lao động. Đồ án được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1 9.pdf
Tài liệu liên quan