Tài liệu Đồ án Môn học Tìm hiểu thiết kế máy điện: Đồ án môn học
Thiết kế máy điện
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN
CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU:
• Công suất định mức : 400 kVA
• Điện áp định mức :15/0,4 kV đấu Δ /yo-11
• Tổn hao không tảI : 840 W
• Tổm hao ngắn mạch : 5750W
• Điện áp ngắn mạch : 4%
• Đặc điểm:Đặt ngoài trời,làm việc liên tục,làm lạnh bằng dầu.
NỘI DUNG TÍNH TOÁN:
• Tinhd toán kích thước chủ yếu
• Tính toán dây quấn CA,HA
• Tính toán mạch từ
• Tính toán các tham số ngắn mạch,không tải
• Tính toán nhiệt
• Bản vẽ tổng lắp ráp.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
2
CHƯƠNG I :NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN
LỰC
Máy biến áp điện lực là thiết bị chủ yếu của công mghiệp điện lực.Theo
sự phát triển của xã hội và hiện đại hóa của đất nước,qui mô của lưới điện
quốc gia ngày càng được mở rộng và số lượng máy biến áp ngày càng
lớn,yêu cầu kĩ thuật máy biến áp ngày càng cao.Trong quá trình truyền t...
35 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Môn học Tìm hiểu thiết kế máy điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án môn học
Thiết kế máy điện
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN
CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU:
• Công suất định mức : 400 kVA
• Điện áp định mức :15/0,4 kV đấu Δ /yo-11
• Tổn hao không tảI : 840 W
• Tổm hao ngắn mạch : 5750W
• Điện áp ngắn mạch : 4%
• Đặc điểm:Đặt ngoài trời,làm việc liên tục,làm lạnh bằng dầu.
NỘI DUNG TÍNH TOÁN:
• Tinhd toán kích thước chủ yếu
• Tính toán dây quấn CA,HA
• Tính toán mạch từ
• Tính toán các tham số ngắn mạch,không tải
• Tính toán nhiệt
• Bản vẽ tổng lắp ráp.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
2
CHƯƠNG I :NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN
LỰC
Máy biến áp điện lực là thiết bị chủ yếu của công mghiệp điện lực.Theo
sự phát triển của xã hội và hiện đại hóa của đất nước,qui mô của lưới điện
quốc gia ngày càng được mở rộng và số lượng máy biến áp ngày càng
lớn,yêu cầu kĩ thuật máy biến áp ngày càng cao.Trong quá trình truyền tải để
giảm tổn thất điện năng thì điện áp phải được nâng và hạ xuống 4 đến 5
lần.Do vậy tổng công suất của máy biến áp lớn hơn gấp 6 đến 8 lần công
suất của nhà máy điện.
Ngày nay hiệu suất của máy biến áp được nâng lên rất cao,từ 98 đến
99%,nhưng do số lượng máy biến áp trong hệ thống điện rất lớn nên tổn hao
này cũng đáng kể,vì vậy cần phải giảm đến mửc thấp nhất có thể tổn hao
trong máy biến áp nhất là tổn hao không tải.
Trong quá trình chế tạo thì những máy biến áp cỡ vùa và nhỏ được chế tạo
thành loại ba pha.Còn những máy biến áp cơ lớn được chế tạo thành loại
một pha sau đó được ghép lại thành tổ máy biến áp ba pha.
Công suất máy biến áp ngày càng lớn.Trên thế giới đã chế tạo được máy
biến áp ba pha có công suât đến một triệu kVA và điện áp tới 1150 kV.Để
đảm bảo chất lượng cung cấp điện năng thông thường thì máy biến áp được
chế tạo sao cho có thể điều áp được dưới tải.Máy biến áp được chế tạo với
vật liệu có từ tính tốt,có suất tổn hao thấp,độ từ thẩm cao,ngoài ra còn được
cải tiến cách làm mát và dùng những vật liệu kết cấu nhẹ và bền.
Có thể nói rằng sự phát triển của công nghệ chế tạo máy điện nói chung và
công nghệ chế tạo máy biến áp nói chung đã có những sự phát triển vượt bậc
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
3
đã tạo ra những máy có công suất lớn,điện áp cao nhưng có kích thước giảm
đáng kể.
CHƯƠNG 2 :TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU
1.Tính toán các tham số cơ bản
1.Công suất trên mỗi pha của máy biến áp:
400' 133,3
3 3
p
p
S
S = = = kVA
2.Dòng điện định mức trên một pha máy biến áp:
Dòng điện định mức phía cao áp của máy biến áp:
I1=
3 3
3
1
.10 400.10 26,7
3.15.10
pS
U
= = A
Dòng điện định mức thứ cấp máy biến áp:
I2=
3 3
3
2
.10 400.10 577,3
3. 3.0,4.10
pS
U
= = A
3.Điện áp các pha của máy biến áp:
Điện áp bên cao áp của máy biến áp:
Uf1=U1=15000 V
Điện áp bên hạ áp của máy biến áp:
Uf2= 94,230
3
10.4,0
3
3
2 ==U V
4.Điện áp thử nghiệm của dây quấn máy máy biến áp.
Theo TCVN ta có điện áp thử nghiệm của máy biến áp:
Dây quấn cao áp của biến áp: Với U1=15 kV thì ta có Ut=38 kV
Dây quấn hạ áp của biến áp : Với U2=0,4 kV ta có Ut=5 kV
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
4
5.Kiểu dây quấn trong máy biến áp
Theo phụ lục XV ta có :
Với dây quấn cao áp điện áp U1=15 kV và dòng điện I1= 27,6 A.ta chọn
loại dây xoắn ốc liên tục.
Với dây quấn hạ áp U2=0,4 kV và dòng điện I2=577,3 A,ta chọn dây loại
xoắn ốc mạch đơn
6.Xác định các tham số tính kích thước chủ yếu
Hệ số aR
Ta có :
aR= 3
21
12
aaa ++
Hệ số aRphụ thuộc vào kích thước cụ thể của máy biến áp,của dây quấn HA
và CA,do đó chỉ khi bố trí xong dât quấn mới có thể xác định chính
xác.Khoảng cách cách điện giữa dây quấn CA và HA là a12 được chọn theo
điện áp thử nghiệm của cuộn CA.
Tra theo bảng XIV-2 TKMĐ ta có:
Công
suất
MBA
Sp
kVA
Điện áp
thử Ut
của cuộn
CA kV
Cuộn CA đến
gông,cm
Giữa cuộn CA
với HA,cm
Giữa hai cuộn
CA,cm
Đầu
thừa,cm
l02 dδ a12 12δ a22 22δ ld2
400 25 3,0 - 0,9 0,3 1,0 - 1,5
Lấy sơ bộ : 4 '
3
21
pSk
aa =+ .Trong đó k là hệ số phụ thuộc vào dung lượng
máy biến áp, vật liệu làm dây quấn CA và tổn hao ngắn mạch trong
MBA.Theo bảng 13.2 TKMĐ ta chọn được k=0,58.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
5
Thay ta có:
44
1 2 ' 0,58. 133,3 1,97
3 p
a a k S+ = = = cm
Vậy ta có:
aR=2+1,97=3,97 cm
Điện áp ngắn mạch tác dụng:
5750 .100 1,43
10 10.400
n
nr
P
P
u
S
= = = %
Điện áp ngắn mạch phản kháng:
2 2 2 24 1,43 3,74nx n nru u u= − = − = %
Hình dáng sơ bộ của máy biến áp như hình vẽ:
Hệ thống mạch từ sủ dụng hệ thống ba pha ba trụ có mối ghép chéo
góc,ghép thẳng với trụ giữa.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
6
Trụ được ghép bằng băng đai và gông dùng sắt góc ép lại.Thép dùng làm
lõi sắt là thép cán nguội đẳng hướng 3407 dày 0,3 mm.Lấy mật độ từ
cảm trong trụ BT=1,75 T.
Theo bảng 13.2 với SP=400 kVA thì trụ có 6 bậc,hệ số điền đầy
kd=0,926.
Hệ số ép chặt kc=0,95 ta có hệ số lợi dụng:
ke=kd.kC=0,95.0,926=0,88
Chọn các bậc của gông là 7.Theo phần phụ lục XVII-2 TKMĐ ta có: Hệ
số của gông kG=1,02.Trông đó kG là tỉ số thiết diện giữa gông và trụ.Vì
vậy ta có mật độ từ cảm trong gông BG=BT/1,02=1,75/1.02=1,029 T.
Số khe hở trong mạch từ gồm 4 rãnh chéo ở 4 góc và 3 rãnh vuông ở trụ
giữa.Mật độ từ thông trong rãnh vuông góc là:
B"R=BT= 1,75 T
Từ thông trong rãnh chéo là:
B'K= 2/TB =1,75 / 2 =1,24 T
Theo bảng V-4 ta có tổn hao trong thép :
+Tổn hao trong trụ pFeT=1,238 W/kg
+Tổn hao trong gông pFeG=0,574 W/kg
+Tổn hao từ hóa trong trụ qT =1,956 VA/kg
+Tổn hao từ háo trong gông qG =1,575 VA/kg
Tổn hao từ hóa trong khe hở không khí:
+Tổn hao từ hóa trong khe hở vuông góc q"K= 0,61 VA/cm 2
+Tổn hao từ hóa trong khe hở chéo q'K = 0,0956 VA/ cm
2
Theo bảng 13.7 ta có hệ số tổn hao phụ kf=0,91 khi ngắn mạch.Theo
bảng 13.5 và 13.6 ta có được hằng số đối với dây đồng là a=1,4 và b=
0,28.Ta lấy hệ số kR=0,95 là hệ số ép chặt.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
7
Hệ số β = 1,8 – 2,4.
*Ta tiến hành tính toán các hệ số cơ bản :
Hệ số A:
A=16. 44 2 2 2
2
' 133,3.3,97.0,9516. 16,51
50.3,74.1,75 .0,88
P R R
nx T l
S a k
fU B k
= =
Hệ số A1 :
A1= 2 3 2 315,66.10 . . . 5,66.10 .1, 4.16,51 .0,88 313,81a A k− −= = kg
A2= 2 2 2 21 03,6.10 . . . 3,6.10 .16,51 .0,88.3 25,9A k l− −= = kg
Trong công thức trên l0 là khoảng cách từ cuộn cao áp đến gông.Tra bảng
ta có được l0=5 mm
2 3 2 3
1 12, 4.10 . . . .( ) 2, 4.10 .0,88.1,02.16,51 .(1, 4 0, 28 0, 411) 202,72GB k k A a b c
− −= + + = + + =
B2= 2 2 2 21 12 222, 4.10 . . . .( ) 2, 4.10 .0,88.1,02.16,51 .(2,7 3,0) 33, 47Gk k A a a− −+ = + = kg
C1= =222
2
...
.
AuBKk
aSK
nrTLf
P
dq ,
2
2
2 2 2
400.1,42,46.10 . 498,49
6,91.0,88 .1,75 .1,43.16,51
= = kg
M=
Aa
P
kkk nRfn .
....10.2453,0 24− =
= 4 2 57500,2453.10 .45,86 .0,91.0,95. 11,8
1,4.16,51
− = MPa
Trong công thức trên thì:
=+=
−
)1(100.41,1
.
nx
nr
u
u
n
n eu
k
π
.1,43
3,741001,41. .(1 ) 45,86
4
e
π−
+ =
B= 2 2
1
2 2 25,9 33,47 0,19
3 3 202,72
A B
B
+ += =
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
8
Chọn tỉ giá giữa dây đồng PVB và thép 3404 là kFe,Cu=2,21
C= 1
1
313,81 0,52
3. 3.202,72
A
B
= =
Chọn kcđ=1,06 ta có :
D= 1 ,
1
2 2 65,98. . . .2,21.1,06 0,22
3 3 466,13Fe Cu cd
C k k
D
= =
Ta có đẳng thức :
x5+Bx4-Cx-D=x5+0,328.x4-0,554x-0,22
Theo phương trình trên ta có 90,1min =β
Trọng lượng tôn Silic của các góc gông:
Gg=0,493.10-2.kl.kG.A3x3=
=0,493.10-2.0,88.1,02.16,513.x3=19,91x3
Thiết diện của trụ lõi sắt :
ST=0,785.kl.A2.x2=
=0,785.0,88.16,512.x2=188,3x2
Thiết diện khe hở vuông góc :
S”K=ST=188,3.x2
Thiết diện khe hở chéo:
S’K=ST. 2 =188,3. 2 .x2=
=266,3.x2
Tổn hao không tải trong máy biến áp :
P0=k’F(pTGT+pG.GG)=
=1,25(1,238.GT+0,574.GG)=1,54GT+0,717GG
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
9
1.8 2 2.2 2.4 2.153
x=
1.158292185 1.18920712 1.217883286 1.24466595 1.211326
x2 =
1.341640786 1.41421356 1.483239697 1.54919334 1.46731
x3 =
1.554012038 1.68179283 1.806412836 1.92822821 1.777391
A1/x=313.81/x 270.9247321 263.881704 257.6683691 252.123872 259.0632
A2x2=25.9.x2 34.74849637 36.6281313 38.41590816 40.1241075 38.00334
GT=A1/x+ A2x2 305.6732285 300.509835 296.0842773 292.24798 297.0666
B1x3=202.72.x3 315.0293204 340.933043 366.1960101 390.890422 360.3127
B2x2=33.47.x2 44.90471712 47.3337279 49.64403267 51.851501 49.11088
GG= B1x3+ B2x2 359.9340376 388.266771 415.8400428 442.741923 409.4236
GFe=GT+GG 665.607266 688.776606 711.9243201 734.989902 706.4902
Gg=52,35.x3 30.94037969 33.4844953 35.96567957 38.3910236 35.38786
P0=1,7GT+1,563GG 728.8094768 741.172421 754.1270977 767.507847 751.0393
Q0=2,445GT+1,969GG 4663.655898 4965.56506 5261.140361 5550.95091 5192.218
+97,8Gg+136,5x2
i0x=Q0/10SP 1.165913975 1.24139126 1.31528509 1.38773773 1.298054
Gdq=C1/x2 474.3818214 450.038111 429.0945025 410.826708 433.7528
GCu=1,66Gdq 787.4738236 747.063264 712.2968741 681.972336 720.0296
β
24 β
4 β
34 β
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
10
kCùeGCu=2,21GCu 1740.31715 1651.00981 1574.176092 1507.15886 1591.265
C’td=GFe+kCuFeGCu 1742.11715 1653.00981 1576.376092 1509.55886 1593.418
J=0,91.5750/2,4Gdq 3.143803514 3.20102184 3.254096592 3.3036668 3.44196
=M.x3
14.23475027 15.4052223 16.54674158 17.6625704 16.2809
d=A.x 19.12340398 19.6338095 20.10725305 20.5494349 19.99899
d12=ad=1,4d 26.77276557 27.4873333 28.15015426 28.7692089 27.99859
l= d12/
46.70360216 43.1551132 40.17794745 37.6397149 40.83398
2a2=bd 5.354553114 5.49746665 5.630030853 5.75384177 5.599717
C=d12+a12+2a2+a22 37.82731868 38.6847999 39.48018512 40.2230506 39.2983
Ta thấy rằng giá thành thấp nhất của máy biến áp khi β nằm trong khoảng
1,8 đến 2,4.Khi đó ta có đường kính của trụ nằm trong khoảng 19,21đến
20,54 cm.Trong khoảng đường kính đó các thông số đạt yêu cầu.Ta chọn
đường kính trụ d=20 cm.Khi đó ta có x=1,211 vậy β =2,153
Thiết diện lõi sắt của mạch từ:
ST=188,3.x2=188,3.1,2112=276,14 cm2
Đường kính trung bình của lõi sắt:
d12=a.A.x=1,4.16,51.1,211=28 cm
Chiều cao dây quấn của máy biến áp:
L = 12 .28
2,153
dπ π
β = =40,85 cm
Chiều cao của trụ lõi sắt:
lT =l +2.l0=40,83+2.3=43,13 cm
cp∂
π β
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
11
Khoảng cách giữa các trụ và lõi sắt :
C = d12+a12+2a2+a22 = 41,1 cm
Điện áp trên một vòng dây:
UV= 4,44.f.BT.ST.10-4=
= 4,44.50.1,75.276,1410-4=10,72 V
Trọng lượng sắt của máy biến áp:
GFe=706,49 kg
Trọng lượng đồng trong máy biến áp:
Gdq=433,38 kg
Mật độ dòng điện trong máy biến áp:
J = 3,44A/mm2
Ứng suất trong dây quấn cho phép của máy biến áp:
cp∂ = M.x3 =16,28 Mpa
Tổn hao không tảI trong máy biến áp thiết kế :
P0 = 751 W
Dòng tổn hao không tải:
i0%= Q0/10SP=1,298 %
1.TÍNH TOÁN DÂY QUẤN HẠ ÁP:
Số vòng dây quấn hạ áp:
w2= Uf2/UV=230,94/10,72=21,54 vòng
Ta lấy w2=22 vòng.Khi đó ta có điện áp rơi trên một vòng dây
UV=230,94/22=10,5 V
Mật độ dòng điện trong dây quấn :
22
12
. 5750.10,5J =0,746.kf. 0,746.0,91. 3,66 /
. 400.28
n v
P
P U
A mm
S d
= =
Thiết diện của dây quấn hạ áp tính toán:
S’dq2=I2/J2=230,94/3,66 = 63,1 mm2
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
12
Chọn dây quấn của máy biến áp là dây quấn xoắn ốc kép một lớp.Chọn
khoảng cách rãnh dầu trong máy biến áp hr=0,5 cm.
Chọn số đệm dọc theo chi vi của dây quấn của cuộn dây của cuộn hạ áp là
12 chiếc.Chiều rộng tấm đệm là 4 cm.
Chiều cao hướng trục của dây quấn hạ áp :
hv2 =
2
40,85 0,5 1, 28
1 22 1r
l h
w
− = − =+ + cm
Chọn dây là 3 sợi dây ghép song song loại PB .Thiết diện 1 sợi là: 4,5 12,5
5,0 13,0
×
×
Các sợi được chia làm hai mạch ghép song song có rãnh dầu ở giữa.
Thiết diện của một vòng dây tổng bằng:
S2=3.55,39=166,17 mm2
Mật độ dòng điện trong dây quấn hạ áp trong chế độ định mức:
J2=577,3/166,17=3,47 A/mm2
Chiều cao dây quấn hạ áp:
Ta tiến hành tính toán chiều cao dây quấn hạ áp bằng cách cho chiều cao dây
quấn hạ áp bằng chiều cao dây quấn cao áp.
Chiều cao dây quấn hạ áp được tinh theo công thức:
[ ]2 2 2 2 22 '( 1) ( 1)rl b w k h w wσ= + + + +
Trong công thức trên:
l2 : Chiều cao thực tế của cuộn hạ áp
b’ : Chiều rộng của một sợi dây quấn
w2 : Số vòng dây cuộn hạ áp
k : Hệ số khi kể đến sự co ngót của dây quấn khi ép chặt để
sây khô.thông thường k=0,94-0,96,ta lấy k=0,95
hr2 : Chiều cao rãnh dầu làm mát
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
13
σ : Chiều cao cách điện giữa hai mạch σ =0,1-0,15.Ta lấy
σ =0,1.
Ta tiến hành bố trí cuộn dây hạ áp có chiều cao tương đương như cuộn cao
áp.Do vậy thì số rãnh thông dầu của máy biến áp phảI chọn sao cho thỏa
mãn được điều kiện về chiều cao.Để đơn giản trong thiết kế và lắp đặt ta
chọn tất cả các rãnh thông dầu đều có kích thước bằng nhau.Ta có phương
trình:
[ ]2 22.1,3(22 1) 0,95 22 0,1(22 1) 72,43rl h cm= + + + + =
Ta có chiều cao rãnh thông dầu:
hr2 = 0,78 cm
Kích thước rộng của dây quấn:
1
2
12' .0,5 3,0
2 2
vna a cm= = =
Trong thủ nghiệm cao áp thì với cấp điện áp 0,4 kV, điện áp thử nghiệm là
5 kV.Trong kết cấu dây quấn kiểu xoắn ốc ta có a01=1,5 đó là khoảng cách
từ cuộn hạ áp dến gông.
Đường kính trong của dây quấn hạ áp:
D’2= d+2a01 = 20+2.1,5 = 23 cm
Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp:
D”2= D’2+2.a2 = 23+2.3 = 29 cm
Đường kính trung bình của dẩ quấn hạ áp:
Dtb2= (D’2+D”2)/2 = (23+29)/2 =26 cm
Suất tản nhiệt trên bề mặt dây quấn hạ áp :
2
2
3 1
1,07.
( ' )
b fJ w kq
k b a
= +
Trong công thức trên :
q2 : Suất tản nhiệt trên bề mặt dây quấn hạ áp
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
14
J2 : Mật độ dòng điện trong dây quấn hạ áp
wb : Bề rộng dây quấn hạ áp kể cả đến cách điện
kf : Hệ số tổn hao phụ
k3 : Hệ số của dây quấn
Thay số ta có:
2
1,07.3,66.577,3.0,5.1,05 535,01
0,75(1,483 3)
q = =+ W/m
2
Trọng lượng dây đồng trong dây quấn hạ áp:
5
2 2 2 2 228. . . . .10dq tbG a D w S
−=
Thay số ta có :
5
2 28.3.26.22.166,17.10 79,84dqG kg
−= =
Trọng lượng dây quấn hạ áp kể cả cách điện :
G0dq2 = 1,02Gdq2=1,02.79,84=81,44 kg
2.TÍNH TOÁN DÂY QUẤN CAO ÁP
Do yêu cầu của máy biến áp có điều chỉnh điện áp nên ta tiến hành thiết kế
dây quấn cao áp có các đầu ra cho phép điều chỉnh điện áp.Chọn điều chỉnh
điện áp là 2 2,5%± ± .
Dòng điện qua tiếp điển của bộ điều chỉnh bằng 72,168 A.
Điện áp của hai đầu điều chỉnh :
Sơ đồ đầu điều chỉnh điện áp :
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
15
Điện áp giữa hai đầu điều chỉnh điện áp -5 và +5 bằng :
Uđcf = 10%.U1 = 10%.15.103 =1500 V
Điện áp thử của cuộn dây điều chỉnh :
Utđcf = 2.Uđcf =2.230,94 = 461,88 V
Điện áp giữa hai nấc điều chỉnh kiên tiếp của cuộn dây cao áp :
32,5%.15.10 375dcUΔ = = V
Đặt tên các đầu điều chỉnh như bảng dưới đây :
Đầu điều chỉnh +5% +2,5% 0% -2,5% -5%
Tên A1 A2 A3 A4 A5
Điện áp kV 15750 15375 15000 14625 14250
Đối với dây quấn cao áp ta chọn dây quấn xoắn ốc liên tục.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
16
Số vòng dây cơ bản của cuộn dây cao áp :
1
1 2
2
15. 22. 825
0,4
U
w w
U
= = = vòng
Số vòng dây điều chỉnh điện áp của cuộn dây cao áp:
1
1500 142,86
10,5
dcf
dc
V
U
w
U
= = = vòng
Số vòng dây ứng với một nấc điều chỉnh điện áp :
1
1
461' 115
4 4
dc
dc
w
w = = = vòng
Mật độ dòng điện sơ bộ trong dây quấn cao áp:
1 2' 2 2.3, 47 3,66 3, 28cpJ J J= − = − = A/mm2
Thiết diện sơ bộ của dây quấn cao áp:
S’1= If1/J’1= 26,7/3,28 = 8,14 mm2
Dùng dây xoắn ốc liên tục với dây dẫn là loại dây PB.Số sợi dùng là 1
sợi,thiết diện dây cao áp bằng :
2
1
1,50 5,00 7, 29
2,00 5,5
S mm×= =×
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
17
Mật độ dòng điện trong dây quấn cao áp:
1
1
1
26,7 3,66
7,29
fIJ
S
= = = A/mm2
Giữa hai bánh dây kép ta thiết kế một rãnh dầu rộng 0,5 cm.Giữa hai lớp dây
quấn của dây quấn kép ta đặt lót cách điện dày 0,05 cm.Ở hai rãnh dầu dây
quấn ta để một khe hở 0,75 cm để tăng cường cách điện.Khe hở giữa hai nửa
cuộn dây ta đặt bằng h=1,25 cm,chiều cao của một bánh dây b’=0,55 cm.
Số bánh dây của cuộn dây cao áp:
2
1
2( ) 2(72,43 0,5) 85,8
2 ' 2.0,55 0,5 0,1
K
k
K
l hn
b h δ
+ += = =+ + + + cm
Chọn số bánh dây của cuộn dây cao áp là 80 bánh.Số vòng dây trong một
bánh:
1
1
1
825' 10,3
80b K
w
w
n
= = = vòng/bánh
Ta tiến hành chia số vòng dât trung bình cho mỗi bánh:
+ Chọn 58 bánh cơ bản, mỗi bánh có 11 vòng ,bánh 59 có 7 vòng ,tổng
cộng có 645 vòng
+ Chọn 4 bánh cách điện tăng cường,mỗi bánh có 9 vòng,tổng cộng có 36
vòng
+ Chọn 12 bánh cách điện tăng cường ,mỗi vòng có 12 vòng,tổng cộng
có 144 vòng
Tổng cộng có 645+36+144=825 vòng
Sơ đồ bố trí dây quấn như hình vẽ :
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
18
Trong hình vẽ trên :
Bánh dây T : Bánh dây có quấn cách điện tăng cường
Bánh dây C : Bánh dây cơ bản
Bánh dây D : Bánh dây điều chỉnh điện áp
Chiều cao của cuộn dây cao áp :
[ ]1 2 2'. ( 2) 0,55.60 0,65.4 0,95(0,75.4 1,25 0,1.30 0,5.28) 55,8b r b dcl b n k h n h cm= + − + = + + + + + =
Đường kính trong của cuộn dây cao áp :
D’1= D”2+2.a12 = 29+0,9 = 29,9 cm
Số vòng dây trong một bánh dây:
wb1= w2/nb2=825/70=11,78 vòng
Lấy tròn wb1=11 vòng
Chiều dày của cuộn dây cao áp :
a1 = a’2.wb1= 11.0,5 = 5,5 cm
Đường kính ngoài của cuộn dây cao áp :
D”1 = D’1+2.a1 = 29,9+2.5,5 = 40,9 cm
Đường kính trung bình của dây quấn cao áp :
Dtb1= (D’1+D”1)/2 = (29,9+40,9)/2 = 35,4 cm
Suất tản nhiệt của cuộn dây cao áp :
1 1 1
1
3 1
1,07. . . 1,07.3,66.26,7.0,2.1,05 5,14
( ' ) 0,75(0,2 5,5)
f fJ I w kq
k b a
= = =+ + W/m
2
Trọng lượng đồng trong dây quấn cao áp :
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
19
Gdq1= 28.a1.Dtb1.w1.S1.10-5=
= 28.5,5.35,4.825.7,29.10-5 = 108,6 kg
Trọng lượng dây quấn cao áp khi kể cả tới cách diện :
G0dq1 = 1,02.Gdq1 = 1,02.208,6 =212,8 kg
Kích thước dây quấn của máy biến áp :
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
20
TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC KÍCH THƯỚC MẠCH TỪ
Trong thiết kế ta dùng loại thép 3407 chiều dày là 0,3 mm ta không dùng
cách điện bổ xung trong mạch từ.
Kích thước của trụ mạch từ d=23 cm.Trụ trong máy có 6 bậc
Thiết diện của trụ :
bT T TS a b=∑
Trong công thức trên :
SbT : Diện tích của trụ
aT : Chiều cao một bậc
bT : Chiều rộng một bậc
Công thức tính đường kính trụ dựa vào hệ số hình dáng và số bậc :
0t tD k S=
Nên ta có :
2 2
0
23 379,9
1,18
t
t
DS
k
⎛ ⎞ ⎛ ⎞= = =⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠⎝ ⎠
cm2
k0 tra theo bảng 10.1 TK MBA –Phạm Văn Bình,Lê Văn Doanh
Thiết diện của trụ thuần sắt tương ứng :
S’T = kcSt = 0,95.379,9 = 361 cm2
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
21
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Tổn hao cơ bản trong máy biến áp :
+Tổn hao đồng trong cuộn dây hạ áp :
2 2
2 22, 4. . 2,4.3,66 .79,84 2566,8dq dqP J G= = = w
+Tổn hao đồng trong cuộn dây cao áp :
2 2
1 12,4. . 2,4.3,47 .117,34 3390dq dqP J G= = = w
Tổn hao phụ trong máy biến áp :
Tổn hao phụ trong máy biến áp :
Pf=kfPCu
Trong công thức trên :
+Pf : Tổn hao phụ
+PCu: Tổn hao đồng trong máy biến áp
+kf : Hệ số tổn hao phụ
2 4 21 0,95. . .fk a nβ= +
Trong đó :
β :Hệ số dây dẫn . Rb m klβ =
+Tổn hao phụ trong dây quấn hạ áp :
2 4 2
2 2 21 0,95. . .fk a nβ= +
Ta có :
22
2
2
1,32.24 .0,95 0,27
57,78R
bm k
l
β ⎛ ⎞⎛ ⎞= = =⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠
Thay số ta có :
2 4 2 4 2
2 2 21 0,95. . . 1 0,095.0,27.0,41 .6 1,026fk a nβ= + = + =
+Tổn hao phụ trong dây quấn cao áp :
2 4 2
1 1 11 0,95. . .fk a nβ= +
Ta có
22
2
1
0,5.24 .0,95 0,040
57,78R
bm k
l
β ⎛ ⎞⎛ ⎞= = =⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠
Thay số ta có :
2 4 2 4 2
1 1 11 0,95. . . 1 0,095.0,040.0,15 .19 1,006fk a nβ= + = + =
Tổn hao cơ bản trong dây dẫn qui đổi:
Chiều dài dây dẫn qui đổi :
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
22
ldd2=7,5.l=7,5.40,85=306,37 cm
Trọng lượng đồng trong dây quấn hạ áp qui đổi :
Qdd2=ldd2S2γ Cu..10-8=306,37.166,17.8900.10-8= 4,53 kg
Tổn hao đồng trong dây quấn hạ áp trong chế độ định mức :
Pdd2=2,4.J22.Qdd2=2,4.3,662.4,53=145,6 W
Trọng lượng đồng trong dây quấn cao áp qui đổi :
Qdd1=ldd1S1. γ Cu.10-8=306,37.7,29.8900.10-8=0,2 kg
Tổn hao trong dây quấn cao áp :
Pdd1=2,4.J12.Qdd1=2,4.3,472.0,2=5,78 W
Tổn hao thùng dầu và các chi tiết khác qui đổi :
Ptđ=10.k.SP=10.0,025.400=100 W
Tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp được thiết kế :
Pn=Pdq1kf1+Pdq2kf2+Pdd1+Pdd2+Ptđ=
=.1,006+2566,8.1,026+5,78+145,6+100 =
=6066,1W
Sai số trong tính toán công suất không tảI so với yêu cầu đặt ra :
6066,1 5780% .100 4,96%
5780
U −Δ = =
Ta thấy %UΔ =4,96%< 5% Thỏa mãn yêu cầu đặt ra.
Tổn thất điện áp trong dây quấn cao áp trong điều kiện tỏa nhiệt bình
thường:
P’n=Pn-0,05(Pdq1kf1)=5780 - 0,05(3390.1,006)=5609,48W
Điện áp ngắn mạch tác dụng phần trăm :
unr=P’n/(10.SP)=5609,48/(10.400)=1,40 %
Điện áp ngắn mạch phản kháng phần trăm:
'
3
2
7,92 . . . .
.10P R R qnx
V
S a k k
u
U
β −=
Ta có :
3
2
7,92.133,33.1,74.4,25.0,946.1,028 .10 3,65
10,4nx
u −= = %
Điện áp ngắn mạch của máy biến áp :
2 2 2 21,4 5,65 3,91n nr nxu u u= + = + = %
Sai số trong tính toán :
4 3,91% 2, 25%
4n
u −Δ = =
Ta thấy sai số nhỏ hơn 5% vì vậy chấp nhận được.
Dòng ngắn mạch hiệu dụng của máy biến áp :
Incđ=If1.100/un=26,7.100/3,91=682,86 A
Dòng điện ngắn mạch đỉnh :
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
23
In max=1,41.kmax.Incđ=1,41.1,540.682,86=1482,77 A
Trong công thức trên thì :
. .1,14
5,821 1 1,540
nr
nx
u
u
maxk e e
π π− −
= + = + =
Lực điện động cực đại trong dây quấn của máy biến áp :
( ) ( )2 26 6max0,628 . . .10 0,628 682,86.825 .1,74.0,946.10 328064K n RF i w kβ − −= = = N
Ứng suất trên cuộn dây cao áp :
1 1
328064 9, 28
2 . . 2 .825.7, 29
K
K
dm
F
w s
σ π π= = = Mpa
Ứng suất cho phép của dây quấn cao áp cpσ =60 Mpa
Ta thấy ứng suất của dây quấn cao áp thỏa mãn yêu cầu ứng suất cho phép.
Lực do từ trường tản gây ra trong dây quấn cao áp :
' 4, 25328064. 17066
2 2.40,85
R
t K
aF F
l
= = = N
Do dây quấn không được quấn đồng đều nên xuất hiện lực điện động doc
trục thứ hai :
"
"
x
t K
R
lF F
l k m
=
Trong công thức trên :
+ l” : Khoảng cách từ trụ đến thùng dầu
+ m : Hệ số phụ thuộc vào cách bố trí dây quấn ta có m = 4
Ta có : l”=(B-d)/2 với B là chiều rộng của thùng dầu
d là đường kính trụ
Sơ bộ lấy l”=25 cm
Thay số ta có :
"
"
8,05328064. 27917
25.0,946.4
x
t K
R
lF F
l k m
= = = N
Lực điện động lớn nhất trong dây quấn của máy biến áp :
+ Lực điện động lớn nhất trong dây quấn hạ áp :
Ft2=F’t+F”t=17066+27917=44983 N
+ Lực điện động lớn nhất trong dây quấn cao áp :
Ft1=F”t-F’t=20845-9009=11836 N
Trong phân bố dây quấn ta thấy lực điện động lớn nhất là ở giữa dây quấn.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
24
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN NHIỆT VÀ THÙNG DẦU
I TÍNH NHIỆT ĐỘ CHÊNH LỆCH QUA TỪNG PHẦN:
1). Nhiệt độ chênh trong lòng dây quấn hay lõi sắt với mặt ngoài
Đối với dây quấn hạ áp:
Dây quấn làm bằng dây chữ nhật nhiệt độ chênh chủ yếu là hiệu số
nhiệt độ của các lớp cách điện, theo (6-1) ta có:
θ02 = 422 10.. −
dc
q
λ
δ (0c)
λcd = 0,17 tra trong bảng 50 với vật liệu cách điện là giấy tẩm dầu
q2 =
2
22 .
M
kP fCu = 840,6 (W/m2)
(q2 được tính theo côngthức 96-2) với M2 là bề mặt làm lạnh của dây quấn
hạ áp).Vậy:
θ02 = 236,110.25,0.17,0
6,840 3 =− (0c)
Đối với dây quấn cao áp:
Dây quấn làm bằng dây dẫn tròn ta coi dây quấn như một khối có hai
mặt tiếp xúc với dần và qua tính toán cho thấy nhiệt độ phân bố trong cuộn
dây có dạng parabol thì đối với chỗ nóng nhất là ở giữa dây quấn có nhiệt độ
θ2. Do đó nhiệt độ chênh trong lòng so với mặt ngoài dây quấn được tính
theo (6 - 3a) hình 1
Vậy:
. θ01 = θ1 - θ2 =
tb
aP
λ.8
. 121
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
25
a1 là chiều dày của dây quấn
a1 = 5,5 (mm)
p1 là tổn hao trong đơn vị thể tích dây quấn
Đối với dây quấn đồng được tính theo (6-4a)
pCu1 = 1,68 2
1
'
11
'
1
2
1
2
10.
).(
. −
+
Δ
dLd
d
δ
với δL = 0,17 (mm) là chiều dầy cách điện trong các lớp
A: tính bằng A/mm2
λtb: là suất dẫn nhiệt trung bình được tính theo (6-5)
λtb1 =
1
'
11
11
'
1
...
)(.
d
d
ll
ll
λδλ
δλλ
+
+
λL1 = 0,17 là dẫn suất điện giữa các lớp tra trong bảng 50:
λcđ = 0,17
λ - là suất dẫn nhiệt bình quân quy ước của dây quấn tính theo (6-6) ta có
λ = α
λ
.7,0
cd
Trong đó: α =
1
1
,
1 .
d
dd =0,1316
λ = ).(67,0 0C
mm
W
λtb1 = 0,17 ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ 0.C
mm
W
C001 28,1=θ
Ctb 00110 85,0.3
2 == θθ
2). Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài của dây quấn với dầu.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
26
Hiệu số nhiệt độ này phụ thuộc vào năng lượng tổn hao của dây quấn
và thường được xác định theo công thức kinh nghiệm gần đúng
(6-10a)
θ0d = k.q0,6
Trong đó:
k = 0,285
q – mật độ dòng nhiệt dây quấn (w/m2)
0,6 – chỉ số luỹ thừa kinh nghiệm
Hạ áp:
θ0d2 = k.q20,6 = 0,285.840,60,6 = 14,668 0 C
Cao áp:
θ0d1 = k.q10,6 = 19,48710C
Với q1 =
1
11.
M
p
M
kp fCu = = 67,1632
9116,1
3121 =
• Nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu:
- Hạ áp: θ0dtb2 = θ02tb + θ0d2 =15,90C.
- Cao áp: θ0dtb1 = θ01tb + θ0d1 = 20,3370C.
I. Tính toán nhiệt thùng dầu:
1). Chọn loại thùng dầu:
Căn cứ vào dung lượng máy biến áp và bảng 54 ta chọn thùng dầu
ống, làm lạnh bằng dầu (S = 400 KVA)
2). Chọn các kích thớc tối thiểu bên trong của thùng.
Căn cứ vào kích thước đã biết của lõi sắt, dây quấn để chọn các
khoảng cách cách điện tối thiểu từ dây dẫn ra đến các bề mặt của dây quấn
đến vách thùng và các bộ phận nối đất khác của máy biến áp.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
27
1). Chiều rộng tối thiểu của thùng:
Theo (6-14) ta có
B = D’’1+ S1+ S2+ d1+ S3+ S4+ d2
2). Chiều dài tối thiếu của thùng:
A = 2C + D”1+ 2S5
Trong đó:
S1: Khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn cao áp đến vách thùng dầu:
S1 = 2,3(cm). Bảng 27
S2: Khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn cao áp đến các bộ phận nối đất
như xà ép gông S2 = 2,5(cm). Bảng 27
S3: Khoảng cách từ dây quấn hạ áp đến mặt dây quấn cao áp S3 = 2(cm)
S4: Khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn hạ áp đến vách thùng
S4 = 2(cm)
S5: Khoảng cách giữa dây quấn cao áp và vách thùng
S5 = S3 + d2 + S4
Với d1 = 4,154(cm) ; d2 = 5,2(cm)
⇒ S5 = 8,154(cm)
Vậy:
A = 2.37,8593+36,9593+2.8,154=128,9859(cm)
B = 55,1133(cm)
3).Chiều cao của thùng:
H = H1 + H2
H1: là khoảng cách từ đáy thùng đến hết chiều cao lõi thép
H1 = LT + 2hG + n
n: Chiều dày tấm lót gông dới: n = 5(cm)
H2:Khoảng cách tối thiểu từ gông đến nắp thùng
H2 = 30 (cm) tra bảng 55
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
28
dïng ®Ó x¸c ®Þnh c¸c kÝch th−íc cña thïng
Thực tế thì : H2 = 2.H1 = 2.30 = 60(cm)
Hệ số 1,5 là để đảm bảo bề mặt tản nhiệt của thùng
→ H1= 82,5796(cm).
Vậy: H = 68,0818 + 60 = 128,0818(cm).
Cuối cùng ta thấy:
- Chiều dài tối thiểu: A = 128,9859(cm)
- Chiều rộng tối thiểu: B = 55,113(cm)
- Chiều cao của thùng: H = 142,9859(cm)
3. Tính toán nhiệt thùng dầu
Thùng dầu đồng thời là vỏ máy của m.b.a trên đó có đặt các chi tiết máy
rất quan trọng như sứ ra của các dây quấn CA và HA, ống phòng nổ,...vì vậy
thùng dầu ngoài yêu cầu tản nhiệt tốt còn phải đảm bảo các tính năng về điện
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
29
Dây quấn CA
Dây dẫn ra CA
s2
d1
s1
Dây quấn CA
s4
Dây dẫn ra HAs3
d2
(như đảm bảo khoảng cách cho phép giữa dây quấn với vách thùng), có độ bền cơ
học đảm bảo, chế tạo đơn giản và có khả năng rút gọn được kích thước bên ngoài.
a, Chọn loại thùng dầu
Thùng làm bằng thép. Tùy theo dung lượng của m.b.a mà hình dáng và kết
cấu thùng khác nhau. Với công suất m.b.a SP=200KVA, ta chọn thùng có vách
dạng cánh sóng, không có bình giãn dầu, thùng hoàn toàn kín..
Cánh sóng được chế tạo từ tôn tấm dày δ=(0,8÷1,0)mm hàn vào thành
thùng. Loại thùng này đã được dùng cách đây khá lâu nhưng do nhược điểm là quá
nhiều mối hàn so với kiểu ống nên sau đó đã bị loại bỏ. Tuy nhiên, hiện nay công
nghệ hàn nhất là hàn tự động phát triển, nên nhược điểm trên đã được khắc phục.
Thùng có cấu tạo đơn giản, cánh sóng có thể được uốn tròn hoặc gấp hai mép bằng
kỹ thuật hàn tiếp xúc lăn. Có thể dùng bình giãn dầu hoặc không. Khi không có
bình giãn dầu thì dầu có thể tự giãn nở tự do trong cánh sóng nhờ độ đàn hồi của
cánh, thùng hoàn toàn kín.
Để xác định các
khoảng cách giữa m.b.a với thùng.
Ta sử dụng thùng có đáy chữ nhật.
- Chiều ngang thùng
143221''1 dssdssDB ++++++=
trong đó: d1- đường kính dây dẫn ra CA.
d2- bề rộng dây dẫn ra HA.
d1=2.d’=2.1,645=3,29(mm)
d2=2.a’=2.3,30=6,60(mm)
tra phụ lục XIV.6-TL1 khoảng cách dây dẫn ra đến vách thùng
⎩⎨
⎧
=→<=
=→>=
cmscmdKVU
cmscmdKVU
t
t
0,56,0,45
2,26,0,5
211
422
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
30
tra phụ lục XIV.7-TL1 khoảng cách dây dẫn ra đến bối dây cơ bản
⎩⎨
⎧
=→=
=→=
cmsKVU
cmsKVU
t
t
0,545
5,25
11
32
→ B=250,73+(50+50+6,6)+(25+22+3,29)=407,62(mm)
Lấy B=41cm.
- Chiều dài thùng
5''1 .2.2 sDCA ++=
s5=s3+d2+s4=2,5+0,66+2,2=5,36(cm)
→ A=2.270+250,73+2.53,6=897,93(mm)
Lấy A=90cm.
- Chiều cao thùng
Ht=Hr+Hn
Hr=2.hG+lT+n=2.134+661+50=979(mm)
trong đó n=50mm- chiều dày tấm đệm gông dưới.
Với U1=22KV, tra bảng 13.13-TL1 (trang 502) có Hn=300mm.
→ Ht=979+300=1279(mm)
Lấy Ht=128cm.
c, Sơ bộ tính diện tích mặt bức xạ và đối lưu của thùng.
- Quan hệ kích thước của cánh sóng
5,2=
c
a
trong đó: a- bề rộng khe không khí.
c- bề rộng khe dầu.
Chọn c=10mm → a=25mm.
Chiều sâu lớn nhất của cánh sóng b=300mm, chọn b=200mm.
Chiều cao cánh sóng Hs thấp hơn chiều cao thùng Ht cỡ 0,1m
→ Hs=Ht-10=128-10=118(cm)
- Bề mặt bức xạ của vách cánh sóng
Mbx.s=2.[(A+2.b)+(B+2.b)].Hs
=2.[(90+2.20)+(41+2.20)].118.10-4=4,9796(m2)
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
31
- Chiều dài một bước sóng
t=(a+c+2.δ).10-3=(25+10+2.0,4).10-3=0,0358(m)
trong đó δ=0,4mm- chiều dày tôn làm cánh sóng.
- Chiều dài triển khai một bước sóng
( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=
2
.
2
.2 cctcbls π
( ) ( )mm508,431
2
10.108,35
2
10200.2 =⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −= π
- Số lượng cánh sóng
( ) ( ) ( )cánh
t
BAm 184,73
58,3
4190.2.2 =+=+=
Lấy m=70cánh.
- Bề mặt đối lưu của vách thùng cánh sóng
Mđl.s=m.ls.ks.Hs=70.(431,508.10-3).0,6632.(118.10-2)
Mđl.s=23,638m2
trong đó ks- hệ số tính đến mức độ đối lưu khó khăn của không khí giữa
các cánh sóng.
6632,0
190
81
190
1
22
=−=−= αsk với 825
200 ===
a
bα
⇒ - Bề mặt bức xạ toàn phần của thùng cánh sóng
Mbx=Mbx.s+Mt+0,5.Mn
trong đó: Mt, Mn- bề mặt phần vách trên của thùng không có cánh sóng và
bề mặt nắp thùng.
Mt=0,1.t.m=0,1.0,0358.70=0,2506(m2)
Mn=[bn.ln]=[55.104].10-4=0,572(m2)
Chiều rộng nắp bn=B+2.bv=41+2.7=55(cm)
Chiều bài nắp ln=A+2.bv=90+2.7=104(cm)
trong đó bv=7cm- chiều rộng vành nắp thùng.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
32
→ Mbx=4,9796+0,2506+0,5.0,572=5,5162(m2)
- Bề mặt đối lưu toàn phần của thùng cánh sóng
Mđl=Mđl.s+Mt+0,5.Mn=23,638+0,2506+0,5.0,572
Mđl=24,1746m2
5. Tính toán cuối cùng độ chênh nhiệt của dây quấn và dầu m.b.a với môi
trường
a, Độ chênh nhiệt của thùng dầu với không khí
( ) ( ) 8,0
8,0
0
. 1746,24.5,25162,5.8,2
98,3490296,493.1,1
.5,2.8,2
.
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+
+=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+
+=
đlbx
n
kt MM
PPkθ
θt.k=25,66°C
trong đó k=(1,05÷1,1). Lấy k=1,1.
b, Độ chênh nhiệt của dầu với thùng
( )
6,0
0
1.
.
.165,0. ⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ += ∑ đl ntd M
PPkkθ
( ) ( )Cotd 74,31746,24 98,3490296,493.1,1.165,0.1. =⎥⎦⎤⎢⎣⎡ +=θ
trong đó k1=1- làm mát bằng dầu tự nhiên.
c, Độ chênh nhiệt của lớp dầu trên cùng so với không khí
θd.k=(θd.t+θt.k).σ=(3,74+25,66).1,2=35,28(°C)
trong đó σ=1,2- hệ số chỉ sự khác biệt giữa nhiệt độ trung bình và nhiệt
độ lớn nhất của dầu.
Ta có θd.k<60°C → Độ chênh nhiệt của dầu thõa mãn.
d, Độ chênh nhiệt của dây quấn với không khí
θok=θod+θd.k
- Dây quấn CA
θok1=θodtb1+θd.k=20,33+35,28=55,61 (°C)
- Dây quấn HA
θok2=θodtb2+θd.k=15,8+35,28= 51,08 (°C)
Như vậy θok1, θok2 đều nhỏ hơn độ chênh nhiệt cho phép θokcp=65°C
→ Thùng dầu đã thiết kế thõa mãn yêu cầu.
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
33
II . XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TRỌNG LƯỢNG RUỘT MÁY DẦU VÀ
THÙNG DẦU
Việc tính toán chính xác trọng lượng ruột máy dầu và thùng dầu của m.b.a
chỉ có thể tiến hành sau khi đã hoàn thiện thiết kế đầy đủ các chi tiết. Tuy nhiên
với những tính toán ở trên ta có thể xác định sơ bộ được trọng lượng của máy.
1. Trọng lượng ruột máy
Gr=1,2.(Gdq+GFe), kg
Gr=1,2.[(Gdq1+ Gdq2)+GFe] = 637 kg
2. Trọng lượng thùng dầu
Pt=Ptp+Pn.đ+Pcs, kg
- Trọng lượng thùng phẳng
Ptp=[2.A.Ht+2.B.Ht].δ.γFe
- Trọng lượng nắp và đáy
Pn.đ=bn.ln.δ.γFe+A.B.δ.γFe
- Trọng lượng cánh sóng
Pcs=70.[2.(b- 2
c )+
2
. cπ ].δ.γFe
trong đó δ=4mm- bề dày tôn làm thùng và cánh sóng.
γFe=0,00785kg/cm3.
Pt={2.A.Ht+2.B.Ht+ bn.ln+A.B+70.[2.(b- 2
c )+
2
. cπ ]}.δ.γFe
={2.90.128+2.41.128+55.104+90.41+70.[2.(20-
2
1 )+
2
1.π ]}.0,4.0,00785
Pt=14,38kg
3. Trọng lượng dầu
a, Thể tích dầu trong thùng
Vd=Vt-Vr
trong đó Vt là thể tích bên trong của thùng dầu.
Vr là thể tích của ruột, có thể tính.
Vt=A.B.Ht=0,9.0,41.1,28=0,4723(m3)
( )3116,0
5500
637 mGV
r
r
r === γ
Đồ án môn học Thiết kế máy điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
34
Với γr là tỷ trọng trung bình của ruột máy, đối với dây quấn bằng đồng
γr=(5500÷6000)kg/m3, chọn γr=5500kg/m3.
→ Vd=0,4723-0,116=0,3563(m3)
b, Trọng lượng dầu
Gd=1,05.[Vd.γd+Gcs]
trong đó Gcs- trọng lượng dầu trong cánh sóng.
γd- Khối lượng riêng của dầu m.b.a, lấy γd=900kg/m3.
Gcs=70.[(b- 2
c ).c.Hs+ sH
c .
8
. 2π ].γd
=70.[(0,2-
2
01,0 ).0,01.1.18+ 18,1.
8
01,0. 2π ].γd=0,1643. γd
→ Gd=1,05.[0,3563+0,1643].900=491,967(kg).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án môn học-Thiết kế máy điện.pdf