Tài liệu Đồ án Môn học Tìm hiểu thiết kế hệ thống cung cấp điện: ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Đồ án cung câp điện 1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Đề mục
Chương 1: Giới thiệu chung về xí ngiệp
1. Loại ngành nghề, qui mô và năng lực của xí ngiệp
a. Loại ngành nghề
b. Quy mô, năng lực của xí nghiệp
2. Qui trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp
3. Giới thiệu phụ tải điện của toàn xí nghiệp
a. Các đặc điểm của phụ tải điện
b. Các yêu cầu về cung cấp điện của xí nghiệp
4. Phạm vi đề tài
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng và toàn xí nghiệp
1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
1.1 Phân loại và phân nhóm phụ tải trong phân xưởng sửa chữa cơ khí
1.2 Xác định phụ tải động lực tính toán của phân xưởng
a) Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
b) Xác định phụ tải tính toán của các nhóm
1.3.Xác định phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng
1.4.Phụ tải tính toán toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí
2. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng khác ...
69 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Môn học Tìm hiểu thiết kế hệ thống cung cấp điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Đồ án cung câp điện 1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Đề mục
Chương 1: Giới thiệu chung về xí ngiệp
1. Loại ngành nghề, qui mô và năng lực của xí ngiệp
a. Loại ngành nghề
b. Quy mô, năng lực của xí nghiệp
2. Qui trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp
3. Giới thiệu phụ tải điện của toàn xí nghiệp
a. Các đặc điểm của phụ tải điện
b. Các yêu cầu về cung cấp điện của xí nghiệp
4. Phạm vi đề tài
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng và toàn xí nghiệp
1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
1.1 Phân loại và phân nhóm phụ tải trong phân xưởng sửa chữa cơ khí
1.2 Xác định phụ tải động lực tính toán của phân xưởng
a) Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
b) Xác định phụ tải tính toán của các nhóm
1.3.Xác định phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng
1.4.Phụ tải tính toán toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí
2. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng khác và cho toàn xí nghiệp
2.1 Phụ tải tính toán của các phân xưởng
2.2. Phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp
3. Xác định biểu đồ phụ tải
3.1 Xác định bán kính vòng tròn phụ tải
3.2 Biểu đồ xác định tâm phụ tải
Chương 3 : Thiết kế mạnh điện cao áp cho xí nghiệp
1. Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện
2. Các phương pháp cung cấp điện cho xí nhhiệp
2.1. Phân loại và đánh giá các hộ tiêu thụ điện trong xí nghiệp
2.2. Giới thiệu các kiểu sơ đồ cung cấp điện
a) Kiểu sơ đồ có trạm phân phối trung tâm
Đồ án cung câp điện 2
b) Kiểu sơ đồ dẫn sâu
c) Chọn vị trí đặt trạm phân phối trung tâm của xí nghiệp
3. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX
3.1.Xác định số lượng máy biến áp
3.2.Chọn dung lượng máy biến áp
4. Các phương án đi dây mạng cao áp của xí nghiệp
5. Tính toán so sánh chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cho các phương án
5.1.Tính toán kinh tế , kỹ thuật cho các phương án
a. Phương án 1
b. Phương án 2
5.2.so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các phương án
6. Sơ đồ nguyên lý và thuyết minh vận hành của phương án tối ưu
6.1 Sơ đồ nguyên lý
a. Sơ đồ trạm phân phối trung tâm
b. Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng
6.2 Nguyên tắc vận hành
Chuơng 4: Tính toán nghắn mạch
1. Mục đích tính ngắn mạch
2. Chọn điểm tính ngắn mạch và tính toán các thông số của sơ đồ
2.1. Chọn điểm tính ngắn mạch
2.2. Tính toán các thông số của sơ đồ
3. Tính toán dòng ngắn mạch
4. Chọn và kiểm tra thiết bị
4.1. Chọn và kiểm tra máy cắt
4.2. Chọn và kiểm tra dao cách ly
4.3. Chọn và kiểm tra câù chì cao áp
4.4. Chọn và kiểm tra cáp
4.5. Chọn và kiểm tra áptômat
Chương 5: Thiết kế mạng điện động lực phân xưởng sửa chữa cơ khí
1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho phân xưởng
1.1. Yêu cầu đối với mạng điện phân xưởng
1.2. Xác định vị trí tủ phân phối và tủ động lực cho phân xưởng
2. Chọn thiết bị cho tủ phân phối và tủ động lực
2.1. Tủ phân phối
2.2. Tủ đông lực
3. Chọn cáp cho mạng hạ áp phân xưởng
3.1. Chọn cáp từ trạm bién áp đến phân xưởng
3.2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ đông lực
Đồ án cung câp điện 3
3.3. Chọn dây dẫn từ tủ đông lực đến từng thiết bị
Chương 6: Tính bù công suất phản kháng cho lưới điện xí nghiệp
và thiết kế chiếu sáng
* ý nghĩa của việc tính bù công suất phản kháng trong xí nghiệp
1. Xác định dung lượng bù
tính hệ số Cosϕ của toàn xí nghiệp
tính dung lượng bù tổng toàn xí nghiệp
2. Chọn vị trí lắp đặt và thiết bị bù
2.1. Vị trí đặt thiết bị bù
2.2. Chọn thiết bị bù
3. Tính toán phân phối dung lượng bù
4. Chọn kiểu loại và dung lượng tụ
5. Thiết kế chiếu sáng
Đồ án cung câp điện 4
Đồ án cung câp điện 5
MỞ ĐẦU
Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu điểm như: Dễ dàng chuyển
thành các dạng năng lượng khác (nhiệt, cơ, hoá ...) dễ truyền tải và phân phối. Chính
vì vậy điện năng được dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện
quan trong để phát triển các khu đô thị và khu dân cư. Vì lý do đó khi lập kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước.
Nhằm thoả mãn nhu cầu điện năng khong những trong giai đoạn trước mắt mà còn
dự kiến cho sự phát triển tương lai.
Đặc biệt trong nền kinh tế nước ta hiện nay, đang chuyển dần từ một nền kinh
tế mà trong đó nông nghiệp chiếp một tỷ lệ lớn sang nền kinh tế công nghiệp mà ở
đó máy móc dần thay thế cho sức lao động của con người. Để thực hiện được chính
sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá các nghành nghề thì không thể tách rời khỏi việc
nâng cấp và cải tiến hệ thống cung cấp điện để có thể đáp ứng được nhu cầu tăng
trưởng không ngừng về điện.
Là một sinh viên ngành điện, thông qua việc thiết kế đồ án giúp em bước đầu có
những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế. Để làm
được điều đó không thể thiếu được sự giúp đỡ của cac thầy, cô giáo, những người
đã đi trước có giàu kinh nghiệm.
Qua đây em xin trân thành cảm ơn thày giáo hưỡng dẫn Ngô Hồng Quang đã
tận tình chỉ dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này.
Đồ án cung câp điện 6
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP
I.Loại ngành nghề, quy mô và năng lực của xí nghiệp
1) Loại ngành nghề
Xí nghiệp sản xuất cơ khí là một trong những khâu quan trọng của các xí
nghiệp công nghiệp, là một trong những mắt xích quan trọng để tạo nên một
sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh. Loại xí nghiệp chuyên môn hoá một loại sản
phẩm nó phát huy được mặt mạnh của mình, đóng góp vào việc thúc đẩy sự
phát triển của ngành công nghiệp nói chung của nước nhà.
Trong thời kỳ công nghiệp , hoá hiện đại hoá thì sản xuất công nghiệp càng
được trú trọng hơn bao giờ hết, được đầu tư trang bị các máy móc hiện đại có
khả năng tự động hoá cao để không bị lạc hậu so với các nước trong khu vực.
Vì vậy xí nghiệp đòi hỏi phải có nguồn điện cung cấp tin cậy.
2) Quy mô, năng lực của xí nghiệp:
Xí nghiệp sản xuất cơ khí trong đề tài thiết kế có quy mô khá lớn với 10 phân
xưởng có các phụ tải điện sau:
Số
trên
mặt
bằng
Tên phân xưởng Công xuất đặt Diện tích
(m2)
1 Phân xưởng kết cấu kim loại 1950 150
2 Phân xưởng lắp ráp cơ khí 1800 325
3 Phân xương đúc 1200 300
4 Phân xưởng nén khí 800 250
5 Phân xưởng rèn 1200 125
6 Trạm bơm 640 112
7 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 130
8 Phân xưởng gia công gỗ 450 360
9 Bộ phận hành chính và ban quản lý 80 313
10 Bộ phận thử nghiệm 370 138
11 Chiếu sáng các phân xưởng Xác định theo
diện tích
Dự kiến trong tương lai xí nghiệp sẽ được mở rộng và được thay thế, lắp đặt thiết
bị máy móc hiện đại hơn. Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế cấp điện phải
đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế, phải
đề ra phương án cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất cũng như
Đồ án cung câp điện 7
không để qúa dư thừa dung lượng mà sau nhiều năm xí nghiệp vẫn chưa khai thác
hết dung lượng công suất dự trữ dẫn đến lãng phí.
2.Quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp:
Theo quy trình trang bị điện và quy trình công nghệ sản suất của xí nghiệp thì
việc ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hởng đến chất lượng sản phẩm, năng suất của xí
nghiệp
Dẫn đến thiệt hại về kinh tế. Do đó ta xếp xí nghiệp vào phụ tải loại 2
iới thiệu phụ tải điện của toàn xí nghiệp
3.1.Các đặc điểm của phụ tải điện
Phụ tải điện trong XN công nghiệp có thể phân làm 2 loại tải:
a) Phụ tải động lực
b) Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực và chiếu sáng thường làm việc ở tần số dài hạn , điện áp yêu
cầu trực tiếp tới thiết bị là 380/220 ở tần số công nghiệp f =50Hz
3.2Các yêu cầu về cung cấp điện của xí nghiệp:
Vì xí nghiệp có quy mô tương đối lớn, năng suất, chất lượng sản phẩm của xí
nghiệp có ảnh hưởng tới sự phát triển của các xí nghiệp sx cơ khí khác có liên quan,
vậy nhóm phụ tải trong XN được đánh giá là hộ phụ tải loại 2, vì vậy yêu cầu cung
cấp điện phải được đảm bảo liên tục.
2. Phạm vi đề tài:
a. Thiết kế mạng điện phân xưởng
b. Thiết kế mạng điện XN
c. Tính toán công suất bù cho XN
Đồ án cung câp điện 8
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
II.1. Đặt vấn đề
Phụ tải là đại lượng đặc trưng cho khả năng tiêu thụ công suất của một hay một
nhóm phụ tải nào đó.
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương với phụ tải thực tế về
mặt hiệu quả phát nhiệt hay mứcđộ huỷ hoại cách điện .phụ tải tính toán dực dùng
để lựa chọn va kiểm tra các thiết bị trong hệ thống như : máy biến áp, dây dẫn, các
thiết bị đóng cắt...tính toán các tổn thất. phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như : công suất, chế độ làm việc, số lượng... nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ
hơn phụ tải thực tế thì các thiết sẽ thường xuyên bị quá tải, ngược lại nếu phụ tải tính
toán lớn hơn nhiều so phụ tải thực tế thì sẽ dư thừa công suất gây tổn hao lớn. do đó
việc xác định phụ tải tính toán đòihỏi phải khá chính xác để không làm tỏn thất
,dòng thời cung khônglàm giảm tuổi thọ của các thiệt bị.
Giới thiệu một số phương pháp xác địng phụ tải :
1.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Ptt=Knc*Pđ
trong đó :
Knc là hệ số nhu cầu
Pđ công suất đặt của thiết bị hay mọt nhóm thiết bị
2.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số hình dáng của đồ thị phụ
tải và công suất trung bình:
Ptt=Khd*Ptb
Tronh đó:
Khd là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải
Ptb công suât trung bình của thiết bị [kw]
3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại
Ptt=Kmax*Ptb
Trong đó:
Ptb là công suất trung bình của nhóm thiết bị
Đồ án cung câp điện 9
Kmax là hệ số cực đại
4.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất chiếu sáng trên một đơn vị
diện tích :
Ptt=P0*F
Trong đó :
P0 là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
F là tổng diện tích của nhà máy
5. Phương pháp xác định phụ tải tính toàn theo phương pháp tính trực tiếp:
II.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Phân xưởng sửa chữa cơ khí là phân xưởng số 7 trong sơ đồ.có số lượng thiết
bị rất nhièu và rất đa dạng, vì vậy phải tiến hành phân nhóm thiết bị cho phù hợp với
vị trí cũng như chế độ làm việc của các thiết bị...
II.2.1 Giới thiệu phương pháp xác định phụ tảI tính toán theo công suất trung bình
Ptbvà hệ số cực đại kmax(còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điẹn hiệu quả )
II.2.2.Trình tự xác định phụ tải tính theo phương pháp Ptb và Kmax
1.Phân nhóm phụ tải:
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị và chế độ làm việc khác nhau,
muốn xác định phụ tải chíng xác cần phân theo nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm
thiết bị phải tuân theo các nguyên tắc sau:
• Các thiềt bị ở cùng một nhóm nên ở gần nhau đẻ tiết kiệm vốn đầu tư.
• Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc
giống nhau .
• Tổng công suất của các nhóm nên sấp xỉ nhau.
Đồ án cung câp điện 10
Tuy nhiên trong thực tế rất khó đảm bảo được tất cả các yêu cầu trên,mà tuỳ thuộc
vào yêu cầu của mỗi nhóm phụ tải mà ta lựa chọn có sự ưu tiên.
Kết quả củaviệc phân nhóm được minh hoạ trong bảng sau:
Stt Tên máy
Số
lượng
Ký
hiệu
trên
mặt
bằng
Pđm (kW) Iđm (A)
1 máy
Toàn
bộ
1 máy
Toàn
bộ
1 2 3 4 5 6 7 8
Nhóm 1
1 Máy tiện ren 4 1 7 28 17.67 70.7
2 Máy tiện ren 4 2 10 40 25.25 101
3 Máy doa toạ độ 1 3 4.5 4.5 11.36 11.36
4 Máy doa ngang 1 4 4.5 4.5 11.36 11.36
5 Máy phay chép hình 1 10 0.6 0.6 1.52 1.52
6 Máy mài phẳng có trục nằm 1 20 2.8 2.8 7.07 7.07
Nhóm 2
1 Máy phay chép hình 1 7 5.26 5.26 14.2 14.2
2 Máy phay đứng 2 8 7 14 17.68 35.36
3 Máy phay chép hình 1 9 1.7 1.7 4.3 4.3
4 Máy xọc 2 14 7 14 17.68 35.36
5 Máy khoan hướng tâm 1 15 4.5 4.5 11.364 11.364
6 Máy khoan đứng 1 16 4.5 4.5 11.364 11.364
7 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2.8 2.8 7.07 7.07
8 Máy mài phẳng có trục
đứng
1 19 10 10 25.25 25.25
Đồ án cung câp điện 11
9 Máy ép thuỷ lực 1 21 4.5 4.5 11.36 11.36
Nhóm 3
1 Máy phay vạn năng 2 5 7 14 17.68 35.36
2 Máy phay ngang 1 6 4.5 4.5 11.36 11.36
3 Máy phay chép hình 1 11 3 3 7.58 7.58
4 Máy bào ngang 2 12 7 14 17.68 35.36
5 Máy bào giường một trụ 1 13 10 10 25.25 25.25
6 Máy mài tròn 1 17 7 7 17.68 17.68
Nhóm 4
1 Máy khoan để bàn 1 22 0.65 0.65 1.64 1.64
2 Máy mài sắc 2 23 2.8 5.6 7.07 14.14
3 Bàn thợ nguội 10 26 2.8 28 7.07 7.07
4 Máy giũa 1 27 1 1 2.53 2.53
5 Máy mài dao cắt gọt 1 28 2.8 2.8 7.07 7.07
Nhóm 5
1 Máy tiện ren 2 1 7 14 17.68 35.36
2 Máy tiện ren 1 2 4.5 4.5 11.36 11.36
3 Máy tiện ren 2 3 3.2 6.4 8.1 16.2
4 Máy tiện ren 1 4 10 10 25.25 25.25
5 Máy phay vạn năng 1 7 7 7 17.68 17.68
6 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2.8 2.8 7.07 7.07
7 Máy mài phẳng 1 10 4 4 10.1 10.1
Nhóm 6
1 Máy khoan đứng 1 5 2.8 2.8 7.07 7.07
2 Máy khoan đứng 1 6 7 7 17.68 17.68
3 Máy bào ngang 1 8 5.8 5.8 14.65 14.65
4 Máy cưa 1 11 2.8 2.8 7.07 7.07
Đồ án cung câp điện 12
5 Máy mài hai phía 1 12 2.8 2.8 7.07 7.07
6 Máy khoan để bàn 1 13 0.65 0.65 1.64 1.64
Ta dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số cực đại –hay phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quảl
Ptt=kmax*ksd*∑Pđmi
Trong đó:
Pđmi –công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm
Ksd –hệ số sử dụng
kmax hệ só cực đại
nhq-số thiết bị dùng điện hiệu quả
n- tổng số thiết bị
Tra bảng chọn : Ksd=0.15, cosϕ=0.6;
a.Tính toán cho nhóm 1:
Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1
1 2 3 4 5 6 7 8
7 Máy tiện ren 4 1 7 28 17.67 70.7
8 Máy tiện ren 4 2 10 40 25.25 101
9 Máy doa toạ độ 1 3 4.5 4.5 11.36 11.36
10 Máy doa ngang 1 4 4.5 4.5 11.36 11.36
11 Máy phay chép hình 1 10 0.6 0.6 1.52 1.52
12 Máy mài phẳng có trục nằm 1 20 2.8 2.8 7.07 7.07
13 Tổng 12 80.4 203
Tính toán cụ thể: n=12, n1=8;
n1 là số thiét bị dùng điên hiệu quả
n*=n1/n=8/12=0.67
Đồ án cung câp điện 13
p1=28+40=68(kW)
p=80.4(kW)
p*=p1/p=0.85
Tra bảng PLI.5 tìm được nhq*=0.81
Số thiết bị dùng đien hiệu quả : nhq=n*.nhq=0.81x12=9.72
Tra bảng PLI.6 với Ksd=0.15vànhq=9.72tìm được Kmax=2.1
Phụ tảI tính toán của nhóm 1: Ptt=kmax*ksd*∑Pđmi
Ptt=2.1*0.15*80.4=29.1(kW)
Qtt=Ptt*tgϕ=29.1x1.33=38.8(kVAr)
Stt=Ptt/ tgϕ=29.1/0.6=48.5(kVA)
Itt=Stt/U 3 =48.5/0.38 3 =73.485(A)
Iđn=Ikđmax+Kđt*∑Itti=78,32(A)
b. Tính toán cho nhóm 2
1 2 3 4 5 6 7 8
10 Máy phay chép hình 1 7 5.26 5.26 14.2 14.2
11 Máy phay đứng 2 8 7 14 17.68 35.36
12 Máy phay chép hình 1 9 1.7 1.7 4.3 4.3
13 Máy xọc 2 14 7 14 17.68 35.36
14 Máy khoan hướng tâm 1 15 4.5 4.5 11.364 11.364
15 Máy khoan đứng 1 16 4.5 4.5 11.364 11.364
16 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2.8 2.8 7.07 7.07
17 Máy mài phẳng có trục đứng 1 19 10 10 25.25 25.25
18 Máy ép thuỷ lực 1 21 4.5 4.5 11.36 11.36
19 Tổng 11 47.62 61.62 120.28 155.64
Tính toán cụ thể: n=11, n1=8;
n1 là số thiét bị dùng đIên hiệu quả
Đồ án cung câp điện 14
n*=n1/n=8/11=0.73
p1=47.12(kW)
p=61.62(kW)
p*=p1/p=0.765
Tra bảng PLI.5tìm được nhq*=0.95
Số thiết bị dùng đien hiệu quả : nhq=n*.nhq=0.95x11=10.45
Tra bảng PLI.6 với Ksd=0.15vànhq=10.45 tìm được Kmax=2.1
Phụ tải tính toán của nhóm 2: Ptt=kmax*ksd*∑Pđmi
Ptt=0.15*2.1*61.62=19.14(kW)
Qtt=Ptt*tgϕ=19.14*1.33=25.87(kVAr)
Stt=Ptt/ tgϕ=19.14/0.6=32.25(kVA)
Itt=Stt/U 3 =32.25/0.38 3 =49(A)
Iđn=89(A)
c.Tính toán cho nhóm3:
Danh sách thiết kế thuộc nhóm 3
1 2 3 4 5 6 7 8
7 Máy phay vạn năng 2 5 7 14 17.68 35.36
8 Máy phay ngang 1 6 4.5 4.5 11.36 11.36
9 Máy phay chép hình 1 11 3 3 7.58 7.58
10 Máy bào ngang 2 12 7 14 17.68 35.36
11 Máy bào giường một trụ 1 13 10 10 25.25 25.25
12 Máy mài tròn 1 17 7 7 17.68 17.68
13 Tổng 8 38.5 52.5 97.24 132.6
Tính toán cụ thể: n=8, n1=2;
n*=n1/n=2/8=0.25
p1=17(kW) p=58.5(kW);
Đồ án cung câp điện 15
p*=p1/p=17/52.5=0.324
Tra bảng PLI.5tìm được nhq*=0.91
Số thiết bị dùng đien hiệu quả : nhq=n*.nhq=0.91x8=7.28
Suy ra Kmax=2.4
Ptt=2.4*0.15*52.5=18.9(kW)
Qtt=Ptt*tgϕ=18.9*1.33=25.19KVAR
Stt=Ptt/ tgϕ=18.9/0.6=31.5(kVA)
Itt=Stt/U 3 =31.5/0.38 3 =47.73(A)
Idn=81.62(A)
d.Tính toán cho nhóm 4
1 2 3 4 5 6 7 8
6 Máy khoan để bàn 1 22 0.65 0.65 1.64 1.64
7 Máy mài sắc 2 23 2.8 5.6 7.07 14.14
8 Bàn thợ nguội 10 26 2.8 28 7.07 7.07
9 Máy giũa 1 27 1 1 2.53 2.53
10 Máy mài dao cắt gọt 1 28 2.8 2.8 7.07 7.07
11 Tổng 16 40.85 103.14
Tính toán cụ thể: n=16, n1=14;
n*=n1/n=14/16=0.875
p1=39.2
p=40.85
p*=p1/p=39.2/40.85=0.96
Tra bảng PLI.5tìm được nhq*=0.88
Số thiết bị dùng đien hiệu quả : nhq=n*.nhq=0.88x16=14
Tra bảng PLI.6 với Ksd=0.15vànhq=14 tìm được Kmax=1.85
Phụ tảI tính toán của nhóm 4: Ptt=kmax*ksd*∑Pđmi
Đồ án cung câp điện 16
Ptt=1.85*0.15*40.85=11.34KW
Qtt=Ptt*tgϕ=11.34x1.33=15.11KVAR
Stt=Ptt/ tgϕ=11.34/0.6=18.89KVA
Itt=Stt/U 3 =18.89/0.38 3 =28.63(A)
Iđn=24.52(A)
e.Tính toán cho nhám 5:
Danh sách thiết kế thuộc nhóm 5(Bộ phận sử chữa)
1 2 3 4 5 6 7 8
8 Máy tiện ren 2 1 7 14 17.68 35.36
9 Máy tiện ren 1 2 4.5 4.5 11.36 11.36
10 Máy tiện ren 2 3 3.2 6.4 8.1 16.2
11 Máy tiện ren 1 4 10 10 25.25 25.25
12 Máy phay vạn năng 1 7 7 7 17.68 17.68
13 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2.8 2.8 7.07 7.07
14 Máy mài phẳng 1 10 4 4 10.1 10.1
15 Tổng 9 63.2 159.57
Tính toán cụ thể: n=11, n1=3;
n1 là số thiét bị dùng đIên hiệu quả
n*=n1/n=3/11=0.27
p1=27(kW)
p=63.2(kW)
p*=p1/p=27/63.2=0.43
Tra bảng PLI.5 tìm được nhq*=0.78
Số thiết bị dùng đien hiệu quả : nhq=n*.nhq=0.78x11=8.58
Đồ án cung câp điện 17
Kmax=2.2
Ptt=2.2*0.15*63.2=20.86(kW)
Qtt=Ptt*tgϕ=20.86x1.33=27.80(kVAr)
Stt=Ptt/ tgϕ=20.86/0.6=34.76(kVA)
Itt=Stt/U 3 =34.76/0.66=52.76(A)
f.Tính toán cho nhóm 6:
Danh sách thiết kế thuộc nhóm 6(Bộ phận sử chữa)
1 2 3 4 5 6 7 8
7 Máy khoan đứng 1 5 2.8 2.8 7.07 7.07
8 Máy khoan đứng 1 6 7 7 17.68 17.68
9 Máy bào ngang 1 8 5.8 5.8 14.65 14.65
10 Máy cưa 1 11 2.8 2.8 7.07 7.07
11 Máy mài hai phía 1 12 2.8 2.8 7.07 7.07
12 Máy khoan để bàn 1 13 0.65 0.65 1.64 1.64
13 Tổng 6 27.7 69.94
Tính toán cụ thể: n=6, n1=2;
n1 là số thiét bị dùng điên hiệu quả
n*=n1/n=2/6=0.33
p1=7+5.8=12.8(kW)
p=27.7(kW)
p*=p1/p=12.8/27.7=0.462
Tra bảng PLI.5tìm được nhq*=0.56
Số thiết bị dùng đien hiệu quả : nhq=n*.nhq=0.56x6=3.36
Tra bảng PLI.6 với Ksd=0.15vànhq=3.36
Số thiết bị dùng đien hiệu quả : nhq=n*.nhq=0.33x10=3.36
Đồ án cung câp điện 18
Vì nhq=3,363 nên Ptt=∑Ktt*Pđmi
Ptt=0.9*27.7=24.93(kW)
Qtt=Ptt*tgϕ=24.93x1.33=38.8(kVAr)
Stt=Ptt/ tgϕ=24.93/0.6=32.25(kVA)
Itt=Stt/U 3 =32.25/0.38 3 =49(A)
Iđn=89(A)
3.Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí :
Phu tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí được tính theo phương pháp suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích :
Pcs=Po.F
Po là suất chiếu sáng trên một đơn vi diện tích
F là diện tích được chiếu sáng
Pcs=Po.F=14.600=8.4KW
Qcs=0
4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng:
Phụ tải tác dụng của phân xưởng :
Ppx=Kđt. ∑Ptti=0.8(6.78+22.97+52.38+9.39+47.83)=111.48KW
Ptt=Pcs+Ppx=119.9KW
Phụ tải tác dụng của toàn phân xưởng :
Qpx=Kđt.∑Qtti=0.8(9.01+30.55+69.66+12.49+63.62)=148.26KVAR
Phụ tải toàn phần của phân xưởng kể cả chiêyú sáng : Sttpx=190KVA
Itt= Stt/U 3 =288.8A
cosϕpx=Pttpx/Qttpx=0.63
Đồ án cung câp điện 19
II.3 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng lại
Do chỉ biết trước công suất đặt và diện tích các phân xưởng nên ta dùng phương
pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
II.3.1 Nội dung phương pháp
Ta có :
Ptt=Knc*∑Pđi Qtt=Ptt*tgϕ S2=P2+Q2
Có thể lấy gần đúng Pđ=Pđm
Trong đó :
Pđi ,Pđmi là công suất đặt và công suất định mức thứ i.
N là số thiết bị có trong nhóm
Knc là hệ số nhu cầu.
II.3.2 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng
1.Phân xưởng kết cấu kim loại:
Pđ=8200kw trong đó có 3200KW là phụ tải 3KW. F=2380m2
Ta chuyển phụ tải 3KW thành 0.4 KW
Tra PL1.3 nhiệt luyện Knc=0.6; cosϕ=0.9;P0=15
đèn huỳnh quang : cosϕcs=1
công suất động lực :
Pđl=Knc*Pđ=0.6*8200=4920[kw] Qđl=Pđl*tgϕ=2361.6[kvar]
Công suất chiếu sáng :
Pcs=F*P0=15*2380=35.7[kw] Qcs=Pcs*tgϕcs=0[kvar]
Công suất tổng :
Ptt=Pđl+Pcs=4955.7 [kw]
Qtt=Qđl=2361.6[kvar]
Stt=5489[kva]
Itt= Stt/U 3 =8340A
2.Phân xưởng lắp ráp cơ khí:
Đồ án cung câp điện 20
công suất đặt Pđ=3500 kw diện tích F=1920m2
tra PL1.3 ta có : cosϕ =0.9 Knc=0.6
tra PL1.7 suất chiếu sáng P0=14w/m2
ta dùng đèn sợi đốt nên có cosϕcs=1;
• công suất động lực
Pđl=Knc*Pđ=0.6*3500=2100[w] Qđl=Pđl*tgϕ=2100*0.48=1008[KVAR]
• công suất chiếu sáng :
Pcs=P0*F=14*1920=26.8[kw] Qcs=0
• công suất tác dụng của phân xưởng
P=Pđl+Pcs=2100+26.8=2126.8[kw]
Q=Qđl=1008[kvar]
S2=P2+Q2 nên S=2353.5[kva]
Itt= Stt/U 3 =3575A
3.Phân xưởng đúc :
Công suất đặt Pđ=2000kw diện tích của phân xưởng : F=840m2
ta dùng dèn huỳnh quang nên có cosϕcs=1
Tra PL1.3 có: knc=0.5 cosϕ=0.7 P0=15
• Công suất động lực
Pđl=Knc*Pđ=0.5*2000=1000[kw]
Qđl=Pđl*tgϕ=1000*1=1000[kvar]
• công suất chiếu sáng
Pcs=P0*F=15*840=12.6[kwư
Qđl=pđl*tgϕcs=12.15*0=0[kvar ]
• công suất tổng :
Ptt=Pđl+Pcs=1012.6[kw]
Qtt=Qđl+Qcs=1000[kvar]
Đồ án cung câp điện 21
S=1423[kva]
Itt=S/U*1.73=2162[A]
4.Phân nén khí:
Pđ=7500[kw] F=3450m2
Tra PL1.7 có: knc=0.5 cosϕ=0.7 P0=15
Dùng đèn sợi đốt nên cosϕcs=1;
Công suất động lực
Pđl=Knc*Pđ=0.5*7500=3750[kw]
Qđl=Pđl*tgϕ=3750*1=3750[kvar]
Công suất chiếu sáng :
Pcs=P0*F=15*3450=51.7[kw] Qcs=Pcs*tgϕcs=0
Tổng công suất :
Ptt=Pđl+Pcs=3750+51.7=3801.7[kw]
Qtt=Qđl+Qcs=3750+0=3750[kvar]
Itt=S/U*1.73=8113A
5.Phân xưởng rèn:
Pđ=4500[kw] F=900m2
Tra PL1.7 có: knc=0.5 cosϕ=0.7 P0=15
Dùng đèn sợi đốt nên cosϕcs=1;
Công suất động lực
Pđl=Knc*Pđ=0.5*4500=2250[kw]
Qđl=Pđl*tgϕ=2250*1=2250[kvar]
Công suất chiếu sáng :
Pcs=P0*F=15*900=13.5[kw] Qcs=Pcs*tgϕcs=0
Tổng công suất :
Ptt=Pđl+Pcs=2250+23.5=2263.5[kw]
Qtt=Qđl+Qcs=2250+0=2250[kvar]
Đồ án cung câp điện 22
Itt=S/U*1.73=4849A
6.Tram bơm:
Pđ=2500 Knc=0.6 cosϕ=0.8 F=300m2 đèn sợi đốt
cosϕcs=1; P0=15
công suất đọng lực:
Pđl=Pđ*Knc=2500*0.6=1500[kw]
Qđl=Pđl*tgϕ=1500*0.75=1125[kvar]
Công suất chiếu sáng :
Pcs=F*P0=15*300=27[kw] Qcs=0; Công suất tổng :
Ptt=1554 [kw] Q=1125[kvar]
S=1911[kva] Itt=S/U*1.73=2903A
8.Phân xưởng gia công gỗ:
Pđ=3200kw F=480 m2
Knc=0.5; cosϕ=0.7 suất chiéu sáng : P0=14;
Dùng đèn sợi đốt cosϕcs=1;
Công suất động lực :
Pđl= 1600[kw] Qđl=Pđl*tgϕ=1600 *1=1600 [KVAR]
Công suất chiếu sáng :
Pcs=F*P0=480*14=6.72[kw] Qcs=Pcs*tgϕcs=0 [kvar]
Công suất tỏng :
Ptt= 1607.2KW Qtt=1600[kvar]
S=2267[KVA] Itt=S/U*1.73=3445A
9.Bộ phận hành chính và ban quản lý:
Pđ=320 [kw] F=1560m2
PL1.3 có; Knc=0.7 cosϕ=0.8 p0=15
đèn huỳnh quang nên cosϕcs=0.85
công suất động lực :
Đồ án cung câp điện 23
Pđl=Knc*Pđ=0.7*320=224[kw]
Qđl=Pđl*tgϕ=224*0.75=168[kvar]
Công suất chiếu sáng :
Pcs=F*P0=15*1650=23.4[kw]
Qcs=Pcs*tgϕcs=23.4*0.62=29[kvar]
Công suất tổng :
Ptt=247.4[kw] Qtt=172.5[kvar]
S=301.6 [kva] Itt=S/U*1.73=458A
II.4 Xác định phụ tải tính toán cho tòan nhà máy
Công suất tác dụng củanhà máy : Pttnm=Kđt.∑Ptti [KVA]
Pttnm=0.8.(4955.7+2126.8+1012.6+3801.7+2263.5+1545+119.9+1607+247.4)
Pttnm=14143KW
Công suất phản kháng của nhà máy
Qttnm= kđt . ∑10
1
ttxniQ =10732[KVAR]
Công suất toàn phần của nhà máy
Sttnm = ttxnttxn QP + =17754[KVA]
cosϕnm=Pttnm/Qttnm=0.79
II.5Tổng kết và xác định bán kính và góc chiếu phụ tải của các phân tải của các
phân xưởng.
Kết quả tính toán được minh hoạ trong bảng sau.
TT Tên phân xưởng Pcs
Ptt
Stt Toạ
độ
X
Toạđộ
Y
r α
Đồ án cung câp điện 24
1 Phân xưởng kết cấu kim
loại
35.7 4955.
7
5489
38
18 8.09773 1.57358
2 phân xưởng lắp ráp cơ
khí
26.8 2126.
8
2373 36 12 5.29333 3.05949
3 phân xưởng đúc 12.6 1012 1423
26
14 4.00933 3.60846
4 phân xưởng nén khí 51.7 3081.
7
5339 21 16 7.53125 3.09319
5 phân xưởng phân xưởng
rèn
13.5 2263.
5
3191 10 16 6.00124 1.5562
6 Trạm bơm 45 1545 1911 12 14 4.48754 6.36542
7 phân xưởng sửa chữa cơ
khí
8.4 119.9 190 25 27 0.8847 69.2308
8 Phân xưởng gia công gỗ 6.72 1607 2267 40 14 5.32291 0.89776
9 Bộ phận hành chính và
ban quản lý
23.4 247.4 301 11 6 1.9143 27.2924
10 Bộ phận thử nghiệm 200 0.7 0.8 15 140 4.7 145
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP
CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ ĐỊA PHƯƠNG
Với quy mô nhà máy như số liệu trong bảng, cần đặt một trạm phân phối
trung tâm (PPTT) nhận điện từ trạm BATG về rồi phân cho các trạm biến áp
phân xưởng
I. Xác định vị trí trạm PPTT:
Trên sơ đồ mặt bằng nhà máy vẽ một hệ trục toạ độ xOy. vị trí trọng tâm các phân
xưởng là(xi, yi)ịta xác định vị trí để đặt trạm PPTT như sau:
Đồ án cung câp điện 25
1. ý nghĩa của trọng tâm phụ tải trong thiết kế CCĐ
Trọng tâm phụ tải của nhà máy là một số quan trọng giúp người thiết kế tìm
vị trí đặt trạm biến áp, trạm phân phối nhằm giảm tối đa tổn thất năng lượng .
Ngoài ra trạng tâm phụ tải còn có thể giúp nhà máy trong việc qui hoạch và
phát triển sản xuất trong tương lai nhằm có các sơ đồ cung cấp điện hợp lý,
tránh lãng phí và đạt được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
b.Tính toán toạ độ trọng tâm phụ tải nhà máy
Tâm qui ước của phụ tải nhà máy được xác định bởi một điểm M có toạ độ
được xác định : Mo(x0, y0) theo hệ toạ độ xoy.
Công thức:
Xo=
∑
∑
m
m
Sttpxi
SttpxiXi
1
1 Yo=
∑
∑
m
m
Sttpxi
SttpxiYi
1
1
Trong đó:
Sttpxi: phụ tải tính toán của phân xưởng i
Xi, Yi: toạ độ của phân xưởng i theo hệ trục toạ độ tuỳ chọn
m: số phân xưởng có phụ tải điện trong xí nghiệp.
Thay số vào công thức ta được:
Xo =
9675
1.5*12701.5*8.15233.3*8.20133.3*21302.1*142 ++++
+
9675
10*1811.8*5198*13688*3509.6*6.177 ++++
=5.1
Yo =
9675
4.5*12709.1*8.15234.5*8.20139.1*21305.3*142 ++++
+
9675
1.3*1816*5199.3*13686.1*3507.1*6.177 ++++
=3.6
Vậy chọn vị trí của trạm phân phối trung tâm tại toạ độ : M(5.1; 3.6)
II_ Lựa chọn cấp truyền tải điện áp từ khu vực về nhà máy:
II_1. Các công thức kinh nghiệm :
Một trong những công việc lúc thiết kế hệ thống cung cấp điện là lựa chọn
được dùng điện áp của đường dây truyền tải điện từ trạm khu vực về nhà máy,
vấn đề này cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến tính kỹ thuật và tính kinh
tế của hệ thống cung cấp điện. Trong nhiều tài liệu đã đúc kết kinh nghiệm
vận hành và đã lập thành bảng tiêu chuẩn điện áp tải điện ứng với công suất
và khoảng cách truyền tải. Ngoài ra cũng có một số công thức kinh nghiệm
để tính điện áp tải điện như sau:
U=4.34* PL 016.0+ (kV)
Đồ án cung câp điện 26
U= )015.01.0( LP + (kV)
U=16 4 .LP (kV)
U=17. PL +
16
(kV)
Trong đó:
U:Điện áp truyền tải tính bằng kV
L: Khoảng cách truyền tải km
P: Công suất truyền tải 1000kW hoặc MW
II_2. Xác định điện áp truyền tải điện về nhà máy
Kinh nghiệm vận hành cho thấy phụ tải điện của nhà máy, xí nghiệp sẽ tăng
lên không ngừng do việc hợp lý hoá tiêu thụ điện năng và thay thế hoặc lắp
đặt thêm các thiết bị sử dụng điện. Vì vậy khi chọn điện áp tải điện ta cũng
phải tính đến sự phát triển trong tương lai của nhà máy. Nhưng vì không có
thông tin chính xác về sự phát triển của phụ tải điện của nhà máy cho nên
chúng ta xét sơ bộ theo hệ số tăng trưởng hàng năm lớn nhất trong 10 năm tới
theo công thức ở mục 3_2 chương II và đã có được S(t) là công suất của năm
dự kiến là:
S(t)=S(10) = 12863(kVA)
P(t)=P(10)=7750(kVA)
L=1.7(km)
Thay vào công thức ta được:
U=4.34. 7750*016.0+L =48.66(kV)
Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống về nhà máy là điện áp:
Uđm=50(kV)
2_ Vạch các phương án cung cấp điện cho nhà máy
2.1_ Phân loại và đánh giá các hệ tiêu thụ điện trong nhà máy
a. Nguyên tắc chung:
Các hệ dùng điện trong nhà máy cần phải được phân loại theo mức độ cung
cấp điện, điều này có một ý nghĩa quan trọng cho việc chọn sơ đồ và phương
án cung cấp điện nhằm đạt được chất lượng điện cung cấp theo yêu cầu của
phụ tải.
Chia các hộ tiêu thụ làm ba loại:
+Loại 1: Rất quan trọng, không thể mất điện, nếu mất điện sẽ xảy ra các hậu
quả nghiêm trọng (gây thiệt hại lớn cho nhà máy, …)
+Loại 2: Gây thiệt hại kinh tế cho bản thân xí nghiệp.
+Loại 3: Điện sinh hoạt.
Sau đây ta sẽ tiến hành phân loại phụ tải của nhà máy cơ khí theo nguyên tắc trên bắt
đầu từ dây truyền công nghệ.
III_ Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX:
Đồ án cung câp điện 27
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt 7
trạm BAPX.
Trạm B1 cấp điện cho PX số 1 và phòng thí nghiệm.
Trạm B2 cấp điện cho PX số 2.
Trạm B3 cấp điện cho PX số 3.
Trạm B4 cấp điện cho PX số 4.
Trạm B5 cấp điện cho PX SCCK, Lò ga
Trạm B6 cấp điện cho PX Rèn
Trạm B7 cấp điện cho Bộ phận nén ép và trạm bơm.
Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B6 cấp điện cho phân xưởng sản
xuất chính quyết định đến năng suất, chất lượng của sản phẩm mà nhà
máy sản xuất ra ị Xếp loại 1 và cần đặt 2 máy biến áp.
Các trạm B5, B7 cấp điện cho các phân xưởng phụ, không ảnh hưởng
lớn đến năng suất, chất lượng của sản phẩm. Vậy xếp loại 3 và chỉ cần
đặt 1 máy.
Các trạm dùng loại trạm kề, có một tường trạm chung với tường phân
xưởng.
Các máy biến áp dùng do nhà máy ABB sản xuất tại Việt Nam,
không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
Chọn dung lượng các máy biến áp.
Trạm B1: Cấp điện cho phân xưởng số 1 và phòng thí nghiệm:
Stt =142+2130=2272(kVA)
+Khi cả hai máy làm việc bình thường:
SđmB ≥Stt/2 = 1136(kVA) ⇒MBA :2*1250_10/0.4
+ Khi một máy có sự cố , một máy còn lại phải tải hết công suất:
SđmB ≥Stt/1.4 =1623(kVA) ⇒MBA:2*1800_10/0.4
Chọn 2 máy biến áp:2*1800_10/0.4
Loại máy biến áp công suất lớn này phải đặt hàng.
Trạm B2: cấp điện cho phân xưởng số 2
Stt =2011(KVA)
ịSđmB ≥ 4.1
2011
=1436(KVA)
Chọn 2 máy biến áp 1600-10/0.4, loại MBA này cũng phải đặt hàng
Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng số 3
Stt =1508ịSđmB≥1077(KVA)
Chọn 2 MBA 1600-10/0.4
Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng số 4
Stt =1257ịSđmB≥ 989(KVA)
Chọn 2 MBA 1000-10/0.4, loại này sẵn có, không phải đặt hàng trước
Đồ án cung câp điện 28
Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng Sửa chữa Cơ Khí, Lò G
Stt =527.6(Vì trạm 1 máy)ịSđmB≥527.6(KVA)
Chọn một máy 560-10/0.4.
Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng rèn
Stt =1368(kVA)ịSđmba≥ 1368/1.4 =977(KVA)
ịChọn 2 MBA loại 1000-10/0.4(KV) và loại này cũng phảI đặt hàng
Trạm B7 cấp điện cho bộ phận nén ép và trạm bơm
Stt =700(kVA)ịSđmba≥500(kVA);chọn 1 MBA loại 560-10/0.4
Kết Quả Chọn BA Cho Các Trạm BAPX
TT
Tên Phân Xưởng
Stt
(KVA)
Số Máy Sđm
(KVA)
Tên Trạm
1 Phân xưởng kết cấu
kim loại 2272 2 1800 B1 2 Phân xưởng lắp ráp
cơ khí
3 Phân xưởng Số 2 2014 2 1600 B2
4 Phân xưởng Số 3 1524 2 1600 B3
5 Phân xưởng Số 4 1270 2 1000 B4
6 Phân xưởng SCCK 355 1 560 B5 7 Lò Ga
8 Phân Xưởng Rèn 1368 2 1000 B6
9 Bộ Phận Nén ép 700 1 560 B7 10 Trạm Bơm
Phương án đi dây mạng cao áp
Vì nhà máy thuộc hộ loại 1 nên ta dùng đường dây trên không lộ kép dẫn điện từ
trạm BATG về trạm PPTT của nhà máy. Để đảm bảo mỹ quan và an toàn mạng cao
áp , trong nhà máy dùng cáp ngầm .
Từ trạm PPTT đến các trạm B1, B2, B3, B4, B6 dùng cáp lộ kép . Đến trạm B5, B7
dùng cáp lộ đơn.
Căn cứ vào vị trí các trạm BA và trạm PPTT trên mặt bằng đề ra hai phương án đi
dây mạng cao áp
- Phương án 1 : các trạm BA được cấp điện trực tiếp từ trạm PPTT
- Phương án 2:các trạm BA xa trạm PPTT được lấy điện thông qua các trạm ở
gần trạm PPTT
Phương án 1
Đồ án cung câp điện 29
2 1 7
5
8
310
6
4
9
Phương án 2
2 1 7
5
8
310
6
4
9
¾ Đường dây cung cấp từ trạm BATG về trạm PPTT của nhà máy
Sử dụng đường dây trên không, dây nhôm, lõi thép, lộ kép
Tra cẩm nang với xí nghiệp sản xuất cơ khí có Tmax =5000á5500h
Chọn thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax =5000h, với giá trị của Tmax,dây
dẫn AC tra bảng ta có Jkt =1.1.
Đồ án cung câp điện 30
Trị số dòng điện trên đoạn dây dẫn(vì dây dẫn lộ kép :
I =
Udm
Stt
*32
=
10*32
7631 =220.3 (A)
Fkt= ==
1.1
3.220
Jkt
I 200.3(m)
Ta chọn Fkt gần nhất bé hơn
ịChọn AC-185
.Tra bảng ta có: Ro =0.17 (Ω);Xo =0.4 (Ω); dòng điện cho phép Icp =515 (A)
Kiểm tra lại F đã chọn:
Các điều kiện kiểm tra:
1. ΔUbt ≤ ΔUcp =5%Uđm
2. ΔUsc≤ ΔUcp =10%Uđm
3.Icp ≥ Isc
4. Kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch
F≥ α IN tc
Trong đó :
ΔUbt :tổn hao điện áp bình thường
ΔUcp: tổn hao điện áp cho phép
ΔUsc :tổn hao điện áp khi có sự cố
Icp :dòng điện cho phép
Isc :dòng điện khi có sự cố
F :tiết diện dây dẫn hoặc cáp
α :hệ số_ α =16(cáp đồng) ; α =11(cáp nhôm)
IN :dòng điện ngắn mạch
tc :thời gian cắt của máy cắt , áptômát
Sau đây , ta sẽ kiểm tra lại theo các tiêu chuẩn trên:
*Kiểm tra theo dòng điện cho phép:
Khi bị đứt 1 dây, dây còn lại truyền tải toàn bộ công suất
Isc =2*Itt =2*220.3 =440.6(A)<Icp =515 (A)ịdây đã chọn thoả mãn
điều kiện về dòng cho phép khi có sự cố
*Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp:
ΔUbt =
10*2
7.1*4.0*38997.1*17.0*4.4595** +=+
Udm
XoQRoP = 199 (V)
ΔUbt < ΔUcp =5%Uđm =500(V)
⇒Dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện trên.
khi có sự cố: ΔUsc =2*ΔUbt(khi bị đứt 1 dây)
=2*199 = 398(V)<ΔUsccp =10%*10000 =1000(V)
ị Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện về điện áp
Tính toán kinh tế cho hai phương án
Đồ án cung câp điện 31
So sánh tương đối giữa 2 phương án cấp điện chỉ cần tính toán so sánh phần khác
nhau giữa hai phương án
Cả hai phương án đều có những phần tử giống nhau:
- Đường dây cung cấp từ BATG về PPTT
- Dùng 7 trạm BA.
Vì thế chỉ so sánh kỹ thuật hai mạng cao áp.
Dự định dùng cáp đồng 3 lõi, 6-10KV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC, do
hãng FURUKAWA (nhật) chế tạo
a.Phương án 1:
-Chọn cáp từ PPTT đến B1 (vì dùng 2 dây nên dòng giảm 1/2);
Imax =
Udmn
Stt
*3*
=
10*3*2
2272 =65.6(A)
Với cáp đồng, Tmax =5000hịmật độ dòng điện kinh tế Jkt =3.1
Fkt =
Jkt
I =
1.3
6.65 =21.2 (mm2)
ị Chọn cáp XLPE có tiết diện 25mm2 ị 2XLPE (3×25)
Kiểm tra lại tiết diện cáp đã chọn (theo 3 điêù kiện)
*Kiểm tra theo dòng điện cho phép:
Khi bị đứt 1 dây, dây còn lại truyền tải toàn bộ công suất
Isc =2*Itt =2*65.6 =131.2(A) > Icp =110(A)ịdây đã chọn không thoả
mãn đ/k về dòng cho phép khi có sự cố
Vì vậy, ta chọn cáp XLPE có tiết diện 25mm2 ⇒2XLPE(3×25)
Vì dây dẫn đã chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra các điều kiện khác.
-Từ PPTT đến B2:
Imax =
10*3*2
2014 =58 ; Jkt =3.1
Fkt =
1.3
58 =18.7(mm2) ịChọn cáp 2XLPE(3×25)
-Từ PPTT đến B3:
Imax =
10*3*2
1524 =44(A) ; Jkt =3.1
Fkt =
1.3
44 =14.2(mm2) ị Chọn cáp 2XLPE(3×16)
-Từ PPTT đến B4:
Imax =
10*3*2
1270 =36.7(A) ; Jkt =3.1
Fkt =
1.3
7.36 =11.8(mm2) ị Chọn cáp 2XLPE(3×16)
Đồ án cung câp điện 32
-Từ PPTT đến B5(vì dùng 1 dây):
Imax =
10*3
6.527 =30.4(A) ; Jkt =3.1
Fkt =
1.3
4.30 =9.8 (mm2) ị XLPE(3×16)
Vì đường dây đơn nên không cần kiểm tra điều kiện về sự cố
ị Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện về điện áp
-Từ PPTT đến B6:
Imax =
10*32
1368 =39.5(A) ; Jkt =3.1
Fkt =
1.3
5.39 =12.7(mm2) ị 2XLPE(3×16)
-Từ PPTT đến B7:
Imax =
10*3
700 =40.4(A) ; Jkt =3.1
Fkt =
1.3
4.40 =13(mm2) ị XLPE(3×16)
Bảng kết quả chọn cáp cao áp 10KV phương án 1
Đờng Cáp
F(mm2)
L(m)
Đơn Giá
(đ/m)
Thành
Tiền(đ)
PPTT-B1 25 2*37.5 75000 2*2812500
PPTT-B2 25 2*60 75000 2*4500000
PPTT-B3 16 2*12.5 48000 2*600000
PPTT-B4 16 2*55 48000 2*2640000
PPTT-B5 16 57.5 48000 2760000
PPTT-B6 16 2*57.5 48000 2*2760000
PPTT-B7 16 122.5 48000 5880000
K1 =35265000đ
Xác định tổn thất công suất tác dụng:
ΔP = 32
2
10** −R
U
S (kW)
*. Trên đoạn PPTT-B1:Dùng cáp kép
Ro =0.927(Ω)ị R =0.017(Ω)
ΔP = 32
2
10** −R
U
S = 332
2
10*10*4.17*
10
2272 −− =0.9(kW)
Đồ án cung câp điện 33
*. Trên đoạn PPTT-B2:Dùng cáp kép
Ro =0.927(Ω)ị R =0.028(Ω)
ΔP = 62
2
10*8.27*
10
2014 − =1.13(kW)
*. Trên đoạn PPTT-B3:Dùng cáp kép
Ro =1.47(Ω)ị R =9.2*10-3(Ω)
ΔP = 62
2
10*2.9*
10
1524 − =0.22(kW)
*. Trên đoạn PPTT-B4:Dùng cáp kép
Ro =1.47(Ω)ị R =40.4*10-3(Ω)
ΔP = 62
2
10*4.40*
10
1270 − =0.65(kW)
*. Trên đoạn PPTT-B5:Dùng cáp đơn
Ro =1.47(Ω)ị R =84.5*10-3(Ω)
ΔP = 62
2
10*5.84*
10
6.527 − =0.24(kW)
*. Trên đoạn PPTT-B6:Dùng cáp kép
Ro =1.47(Ω)ị R =42.2*10-3(Ω)
ΔP = 62
2
10*2.42*
10
1368 − =0.79(kW)
*. Trên đoạn PPTT-B7:Dùng cáp đơn
Ro =1.47(Ω)ị R =180.1*10-3(Ω)
ΔP = 62
2
10*1.180*
10
700 − =0.88(kW)
Bảng kết quả tính toán ΔP phương án 1
Đường
cáp
F, 2mm l,m ro, km/Ω R,Ω S,kVA ΔP,kW
PPTT-
B1
25 2*37.5 0.927 0.017 2272 0.88
PPTT-
B2
25 2*60 0.927 0.028 2014 1.13
PPTT-
B3
16 2*12.5 1.47 0.009 1524 0.22
Đồ án cung câp điện 34
PPTT-
B4
16 2*55 1.47 0.041 1270 0.65
PPTT-
B5
16 57.5 1.47 0.084 527.6 0.24
PPTT-
B6
16 2*57.5 1.47 0.042 1368 0.79
PPTT-
B7
16 122.5 1.47 0.180 700 0.88
ΔP1 = 4.79 (kW)
*.Hàm chi phí tính toán hàng năm:
Z =(avh+atc)*K+C*ΔA
avh:hệ số vận hành
atc:hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn
K:vốn đầu tư.
ΔA:tổn thất điện năng.
Tmax =5000h; cosϕ =0.76
Ta có:
ℑ =(0.124+ 410 − *Tmax) 2 *8760 =3411(h)
Đường dây cáp , lấy avh =0.10; atc =0.2; C =1000(đ/kWh)
ị Z1 =(0.1+0.2)*35265000 +1000*4.79*3411 =26918190 (đ)
*.Tính toán cho phương án 2:
Các tuyến cáp giống phương án 1 không phải chọn lại.
Các tuyến cáp khác phương án 1:
+> B4->B7:
- Chọn cáp từ PPTT-B4:Tuyến cáp này cấp điện cho cả B4 vàB7
ị Imax =
10*3*2
7001270
*3*2
+=
Udm
Sdm =56.9 (A)
Fkt =
1.3
9.56 =18.3( 2mm )
ị Chọn cáp tiết diện 25 mm2ị 2XLPE(3×25)
ị Cáp đã chọn không cần kiểm tra lại vì đã chọn vượt cấp.
- Chọn cáp từ B4->B7:
ị Imax =
10*3*2
700
*3*2
=
Udm
Sdm =20.2(A)
Đồ án cung câp điện 35
Fkt=
1.3
2.20 =6.5( 2mm )
Chọn cáp tiết diện 16 mm2ị 2XLPE(3×16)
->B5_B6:
- Chọn cáp từ PPTT-B6:Tuyến cáp này cấp điện cho cả B5 vàB6
ị Imax =
10*3*2
5.5271368
*3*2
+=
Udm
Sdm =54.7(A)
Fkt=
1.3
7.54 =17.6( 2mm )
Chọn cáp tiết diện 25 mm2ị 2XLPE(3×25)
- Chọn cáp từ B6-B5:
ị Imax =
10*3*2
527
*3*2
=
Udm
Sdm =15.2(A)
Fkt=
1.3
2.15 =4.9( 2mm )
Chọn cáp tiết diện 16 mm2ị XLPE(3×16)
Bảng kết quả chọn cáp cho phương án 2
Đường
cáp
F(mm2
)
L(m) Đơn
giá(đ/m)
Thành
tiền(đ)
PPTT-B1 25 2*37.5 75000 2*2812500
PPTT-B2 25 2*60 75000 2*4500000
PPTT-B3 16 2*12.5 48000 2*600000
PPTT-B4 25 2*55 75000 2*4125000
B4-B7 16 55 48000 2640000
PPTT-B6 25 2*57.5 75000 2*4312500
B6-B5 16 2.8 48000 134400
K2 =35474400 (đ)
Kết quả tính toán ΔP cho phương án 2
đường
cáp
F(mm2
)
L(m) Ro(Ω/Km) R(Ω) S(KVA
)
ΔP(KW
)
PPTT-
B1
25 2*37.5 0.927 0.017 2272 0.88
PPTT-
B2
25 2*60 0.927 0.028 2014 1.13
PPTT-
B3
16 2*12.5 1.47 0.009 1524 0.22
PPTT- 25 2*55 0.927 0.025 1970 0.97
Đồ án cung câp điện 36
B4
B4-B7 16 55 1.47 0.081 700 0.40
PPTT-
B6
25 2*57.5 0.927 0.027 1895.6 0.97
B6-B5 16 2.8 1. 47 0.004 527.6 0.01
ΔP2 =4.58 (kW)
Hàm chi phí hàng năm của phương án 2
Z2 =(0.1+0.2)*35474400+1000*4.58*3411 =26264700(đ)
Sau đây là bảng so sánh kinh tế hai phương án mạng cao áp
Phương
án
K(đ)*10 6 YΔA(đ)*10 6 Z(đ)*10
6
PA1 35.26 16.41 26.92
PA2 35.47 15.62 26.3
Trong đó YΔA là giá tiền tổn thất ΔA hàng năm
YΔA =C*ΔA =C*ΔP*ℑ(đ)
Nếu phương án nào có Zmin là phương án tối ưu
Qua bảng so sánh quyết định chọn phương án 2 là phương án tối ưu mạng cao áp,
phương án này không những có Zmin, lại còn có giá tiền tổn thất hàng năm nhỏ.
Lựa chọn sơ đồ trạm phân phối trung tâm
và các trạm biến áp phân xưởng
Sơ đồ trạm PPTT
như trên đã phân tích, vì gồm hàng trục phân xưởng sx, công suất đặt lên tới hàng
vạn kW, vì vậy nhất thiết phải xây dựng một trạm PPTT nhận điện từ hệ thống về
cung cấp cho các trạm BAPX. Hơn nữa XN này có ý nghiã rất quan trọng về mặt
kinh tế, không thể mất điện. Trường hợp này công suất rất lớn , nếu dự phòng bằng
các máy phát sẽ không tiện lợi bằng cách cấp điện từ hai đường trung áp
Vì thế ở trạm PPTT ta dùng sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn.Trạm
PPTT sử dụng các tủ máy cắt (máy cắt hợp bộ) trên các đầu vào, đầu ra và liên lạc
giữa 2 phân đoạn thanh góp vì mạch công suất lớn, các MBA có công suất >
750(kVA), máy cắt hợp bộ làm việc tin cậy, an toàn. Nhưng vốn đầu tư lớn
• Vì đường dây từ trạm BATG về trạm PPTT là đường dây trên không nên ta đặt
trên mỗi phân đoạn cuả thanh góp một trống sét van. Đặt trên mỗi phân đoạn của
thanh góp một MBA đo lường 3 pha 5 trụ có cuộn tam giác để hở để báo trạm đất 1
pha trên cáp 10kV
2. Sơ đồ các trạm BAPX:
Vì các trạm BAPX không xa trạm PPTT (xa nhất cũng chỉ 60 m).
Đồ án cung câp điện 37
Mà ở trạm PPTT_ BAPX đã đặt máy cắt hợp bộ rồi.Nên phía cao áp đầu vào
của BAPX đặt dao cách ly, cầu chì cao áp.Phía hạ đặt áptômát tổng và
áptômát nhánh. Với trạm 2 máy đặt thêm áptômát liên lạc giữa 2 phân đoạn.
Tính toán ngắn mạch cho lưới trung áp để chọn và kiểm tra thiết bị
Xét từ BATG đến BAPX , ta có sơ đồ hệ thống
N 1 N 2
MC PPTT Cáp
BATG BAPX
Sơ đồ thay thế
N 1 N 2
X H R H X D R C X C
Vì không biết sơ đồ hệ thống điện nên ta không thể tính chính xác được, phải tính
gần đúng, căn cứ vào công suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn:
Scđm = 3 *Uđm*In
Chọn máy cắt trung áp của liên xô sản xuất , do mất catalog nên ta lấy máy cắt có
Scđm =250á300(MVA)
Chọn Scđm =300(MVA)
Ta sử dụng công thức gần đúng:
X H = Scdm
Utb 2
; Utb =1.05*Uđm =10.5(KV)
ị X H =0.37(Ω)
Thông số của đường dây trên không và cáp cao áp:
Đờng Dây F( L(km) r o (Ω/km) X o R(Ω) X(Ω)
Đồ án cung câp điện 38
mm
2 )
(Ω/km)
BATG-PPTT 185 1.7 0.17 0.4 0.29 0.68
PPTT-B 1 25 2*0.03
8
0.927 0.142 0.017 0.003
PPTT-B 2 25 2*0.06 0.927 0.142 0.028 0.004
PPTT-B 3 16 2*0.01
2
1.47 0.142 0.009 0.008
PPTT-B 4 25 2*0.05
5
0.927 0.142 0.025 0.004
B4-B7 16 0.055 1.47 0.142 0.081 0.008
PPTT-B6 25 2*0.05
8
0.927 0.142 0.027 0.004
B6-B5 16 0.003 1.47 0.142 0.004 0.0004
Chọn khí cụ điện cho cấp 10 (KV):
*Tính điểm N1 tại thanh cái trạm PPTT để kiểm tra máy cắt, thanh góp
*Tính tại điểm N 2 tại phía cao áp trạm BAPX đẻ kiểm tra :Dao cách ly, cầu
chì cao áp, cáp cao áp
I 1N =
1*3 Z
Utb =
22 )(*3
05.1*10
HDD XXR ++
=
22 )37.068.0()29.0(*3
5.10
++
= 5.56(kA).
Dòng xung kích i 1XKN =1.8* 2 *I 1N =1.8* 2 *5.56 =14.17(KA)
Lựa chọn máy cắt ở trạm PPTT:
Các điều kiện để chọn máy cắt
• U dmMC ≥U dmLd =10(kV)
• I dmMC ≥ I TT =424(A)
• Idm cắt ≥ I 1N =5.56(kA)
• Sdm cắt ≥S N = 5680*10*3 =98.38(kVA)
• i dmd ≥ i 1XKN =14.45(kA)
• dòng ổn định nhiệt :idmnh ≥ I 1N *
dmnh
qd
t
t
=5.68* )(4.4
5
3 KA=
Chọn loại tủ máy cắt 7.2_36 KV do SIEMENS chế tạo , cách điện bằng SF6 ,
không cần bảo chì , loại 8DC11 , hệ thống thanh góp đặt sẵn trong tủ có dòng
định mức 1250(A)
Thông số máy cắt đặt tại đầu vào trạm PPTT:
Đồ án cung câp điện 39
Loại
MC
U dm
(KV)
Iđm
(A)
I cắt N 3s
(KA)
Icắt N max
(KA)
Ghi chú
8DC11 12 1250 25 63 Không cần bảo chì
Vây 2 máy cắt đầu vào và máy cắt LL chọn loại trên
Chọn máy cắt cho các trạm BAPX
Các máy cắt này có Iđm cắt khác máy trên
Với trạm 2 máy , Iđm cắt =1.4*IđmBA
Với trạm 1 máy , Iđm cắt =1.25*IđmBA
Tính toán cho các phân xưởng ta có bảng giá trị sau
Trạm B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
Iđm cắt 129 129 129 80 40 80 54
Chọn loại máy cắt do LX chế tạo
Trạm
Loại MC Uđm
(KV)
Iđm
(A)
Ixk
(KA)
dòng ôđ
nhiệt
5s(KA)
)(
)(
MVACScatdm
KAdongdm
B1 BMθ -10 10 200 25 10 5.8/100
B2 BMθ -10 10 200 25 10 5.8/100
B3 BMθ -10 10 200 25 10 5.8/100
B4 BMθ -10 10 200 25 10 5.8/100
B5 BMθ -10 10 200 25 10 5.8/100
B6 BMθ -10 10 200 25 10 5.8/100
B7 BMθ -10 10 200 25 10 5.8/100
Sơ đồ ghép nối trạm PPTT , tất cả các tủ hợp bộ đều của hãng SIEMENS chế tạo,
cách điện bằng SF6, loại 8DC11 , không bảo chì dao cách li có 3 vị trí: hở mạch ,nối
mạch ,tiếp đất
Đồ án cung câp điện 40
T ñ
M C
®Çu
vμo
C ¸c tñ M C ® Çu ra cñ a ph©n ®o¹n T G 1 T ñ B U
vμ C SV
T ñ M C
ph ©n
® o¹n
T ñ B U
vμ C SV
T ñ
M C
® Çu
vμo
C ¸c tñ M C ®Çu ra cñ a ph©n ®o¹n T G 2
*. Tính dòng I 2N = 22
2 )()(*3
05.1*10
*3 CDHCD XXXRRZ
Utb
++++
=
Dòng điện ngắn mạch tại trạm B1
I 2N = )(5.5
)0054.08.021.0()062.034.0(*3
05.1*10
*3 222
KA
Z
Utb =
++++
=
Các điểm N 2 khác tính tương tự kết quả ghi bảng sau
Điểm tính N I N (KA) i xk (KA)
Thanh cái B 1 5.5 14.0
Thanh cái B 2 5.6 14.2
Thanh cái B 3 5.6 14.3
Thanh cái B 4 5.6 14.2
Thanh cái B 5 5.5 14.0
Thanh cái B 6 5.5 14.0
Thanh cái B 7 5.4 13.7
Chọn dao cách ly , cầu chì và kiểm tra cáp cao áp cho trạm B1
Chọn dao cách ly:
+Uđm DCL≥Uđm LĐ = 10(KV)
+Idm DCL≥ Icb
Vì trạm 2 máy
Icb =1.4*Iđm B
Đồ án cung câp điện 41
Iđm B = )(6.328
10*3
1800
*3
A
Udm
Sdm == Vây Icb =460(A)
⇒ Iđm DCL≥460 (A) an
+i dm đ≥ i xk =14(KA)
Dòng ổn định nhiệt Iđm nhiệt Iđm nh≥ I ∞ * nht
t
dm
qd
Lấy t dm nh =10 s ; t qd =3s⇒ Iđm nh≥3.01(KA)
Tính toán tương tự cho các trạm còn lại ta có bảng sau:
Tại trạm Uđm(KV
)
Iđm(A) Ixk(KA
)
Iđmnh(KA
)
B1 10 129 14.0 3.01
B2 10 129 14.2 3.06
B3 10 129 14.3 3.06
B4 10 81 14.2 3.06
B5 10 40 14.0 3.01
B6 10 81 14.0 3.01
B7 10 54 13.7 2.95
Từ bảng kết quả tính toán trên ta có bảng loại DCL điện cao áp đặt trong nhà do
Liên Xô chế tạo cho các trạm:
Trạm Kiểu Uđm
(KV)
Iđm(A) i xk
(KA)
i odn
(KA)
Khối
lượng(kg)
B1 PB-10/400 10 400 29 10 26
B2 PB-10/400 10 400 29 10 26
B3 PB-10/400 10 400 29 10 26
B4 PB-10/400 10 400 29 10 26
B5 PB-10/400 10 400 29 10 26
B6 PB-10/400 10 400 29 10 26
B7 PB-10/400 10 400 29 10 26
Chọn cầu chì cao áp :
Để lựa chọn cầu chì cao áp , ta căn cứ vào 2 đ/k sau
+ Uđmcc≥Uđm LĐ
+Idccc≥ Icb
+Icđmcc≥ I N
Trong đó Icb =1.25IđmBA đối với trạm 1 máy
=1.4IđmBA đối với trạm 2 máy
Đồ án cung câp điện 42
Tính toán cho các trạm ta có số liệu bảng sau
Trạm Uđm
LĐ(KV)
Icb(A) I 2N
(KA)
B1 10 129 5.5
B2 10 129 5.6
B3 10 129 5.6
B4 10 81 5.6
B5 10 40 5.5
B6 10 81 5.5
B7 10 54 5.4
Căn cứ vào số liệu bảng trên ta chọn cầu chì cao áp cho các trạm như sau:
(cầu chì do LX chế tạo)
Trạm Loại Số
lượng
Uđm(KV
)
Iđm(A) Idc(A
)
IcắtN(KA
)
B1 ΠKH 2 10 200 150 12
B2 ΠKH 2 10 200 150 12
B3 ΠKH 2 10 200 150 12
B4 ΠKH 2 10 200 100 12
B5 ΠKH 2 10 200 40 12
B6 ΠKH 2 10 200 100 12
B7 ΠKH 2 10 200 75 12
*Kiểm tra cáp cao áp đã chọn:
Ta kiểm tra khả năng chịu nhiệt của cáp:
Fcáp≥ α *I N Ct
• I N :dòng ngắn mạch I 2N đã tính
• α :hệ số, với cáp đồng =6
• t C :thời gian cắt ngắn mạch, chọn =0.8(s)
⇒ Fcáp≥ 6* 8.0 *I N
Tính cho các trạm BA ta có:
Trạm B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
Tiết diện cáp 29 30 30 30 29 29 29
Đồ án cung câp điện 43
min(mm 2 )
Vậy các tuyến cáp đã chọn không thoả mãn yêu cầu chịu nhiệt và phải nâng tiết
diện cáp đã chọn lên
Ta vẫn chọn cáp đồng 6-10KV , 3 lõi cách điện XLPE , đai thép vỏ PVC do hãng
FURUKAWA chế tạo
Tiết diện cáp sau khi chọn lại:
Trạm B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
Tiết diện cáp (mm 2 ) 35 35 35 35 35 35 35
Chọn chống sét van:
Chọn chống sét van do hãng cooper (Mỹ) chế tạo có các thông số:
Uđm =10(KV); loại giá đỡ ngang AZLP 501 B10
Chọn BA đo lường 3 pha 5 trụ , có cuộn tam giác để hở , kiểu hình trụ, hệ thống
một thanh góp , do hãng SIEMENS chế tạo có các thông số sau:
Loại Uđm
(KV)
Uchịu
đựng
xung(KV)
U1đm
(KV)
U2đm
(V)
Tải đm
(VA)
Trọng
lượng(kg
)
4MS32 12 75 12/ 3 100/ 3 400 45
Đặt 1 tủ đầu vào 10KV có dao cách ly 3 vị trí ,cách điện bằng SF6 ,không phải bảo
chì ,loại 8DH10 của SIEMENS :
Thông số kỹ thuật của tủ đầu vào 8DH10
Loại tủ Uđm,KV Iđm,A Uchịu đựngKV Ichịu đựngKA
8DH10 12 200 25 25
Phía hạ áp:
Chọn dùng các áptômát:
Với trạm một máy BA đặt một tủ áptômát tổng và một tủ áptômát nhánh
Với trạm 2 máy đặt 5 tủ :2 tủ áptômát tổng , 1 tủ áptômát phân đoạn , và 2 tủ
áptômát nhánh.
Để chọn các áptômát ta dùng các điều kiện sau:
• UđmA≥UđmLĐ
• IđmA≥ Itt
• IcđmA≥ I N
Đồ án cung câp điện 44
Tính ngắn mạch tại điểm 3:
MC PPTT Cáp
BATG BAPX
Công thức tính điện trở, cảm kháng của MBA:
R B = 32
2
10*
*
dmB
dmBN
S
UPΔ (Ω ); X B = 10**%
2
dmB
dmBN
S
UU (Ω )
Ta có bảng tính cho các MBA như sau:
Tính N3 để chọn áp tô mát:
ta có :
B
tb
N Z
UI
*33
=
Xét tại trạm B1 :
( ) ( ) )(4210*5.510*5.1*3
4.0*05.1
2323
3 kAI N =+
=
−−
Tính toán tương tự cho các trạm khác ta có bảng sau:
Trạm B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
I 3N (kA) 42 42 42 26 14 26 20
MBA
S dm (kVA) ΔP N (kW) U N % R B (mΩ ) X B (mΩ )
B1 2*1600 24 5.5 1.5 5.5
B2 2*1600 24 5.5 1.5 5.5
B3 2*1600 24 5.5 1.5 5.5
B4 2*1000 15 5.5 2.4 8.8
B5 560 9.4 5.5 4.8 15.7
B6 2*1000 15 5.5 2.4 8.8
B7 750 11.9 5.5 3.4 11.7
Đồ án cung câp điện 45
Sơ đồ đấu nối trạm B 5, B7 đặt 1 MBA
Tñ
cao ¸p M BA
Tñ A
tæng
Tñ A
nh¸nh
Sơ đồ đấu nối trạm đặt 2 MBA :B1, B2 , B3 ,B4, B6
Đồ án cung câp điện 46
Tñ
CA
MBA tñ A
t«ng
tñ A
nh¸nh
tñ A
ph©n
®o¹n
tñ A
nh¸nh
tñ A
t«ng
MBATñ
CA
Chọn áptômát tổng và áptômát liên lạc:
Dòng lớn nhất qua áptômát tổng:
• Với trạm 2 máy :
dm
BA
U
SI
*3
*4.1
max =
• Với trạm 1 máy :
dm
BA
U
SI
*3
*25.1
max =
MBA 1600 kVA : I max =3233 (A)
MBA 1000 kVA : I max =2020 (A)
MBA 750 kVA : I max =1353 (A)
MBA 560 kVA : I max =1010 (A)
Chọn áptômát nhánh :
+ Với trạm 2 máy cung cấp cho 1 phân xưởng ta giả sử tải phân bố đều trên 2
nhánh
⇒ dòng định mức qua áptômát
Udm
SttI dmA *3*2
≥
• Trạm B2 cung cấp cho phân xưởng số 2 : )(1451
4.0*3*2
2010 AIdmA =≥
• Trạm B3 cung cấp cho phân xưởng số 3 : )(1088 AIdmA ≥
• Trạm B4 cung cấp cho phân xưởng số 4 : )(907 AIdmA ≥
• Trạm B6 cung cấp cho phân xưởng rèn : )(996 AIdmA ≥
Đồ án cung câp điện 47
Với trạm BA cung cấp cho 2 phân xưởng ta giả sử mỗi A nhánh tương ứng cung
cấp cho PX đó:
• Trạm B1 cung cấp cho PTN và PX số 1 :
)(174
4.0*3
6.120
1 AIdmA =≥
)(2536
4.0*3
1757
2 AIdmA =≥
• TRạm B5 cung cấp điện cho PX sửa chữa cơ khí và PX lò gang :
)(218
4.0*3
151
1 AIdmA =≥
)(510
4.0*3
5.353
2 AIdmA =≥
• Trạm B7 cung cấp điện cho bộ phận nén ép và trạm bơm :
)(724
4.0*3
502
1 AIdmA =≥
)(257
4.0*3
178
2 AIdmA =≥
Từ kết quả tính toán trên ta lựa chọn A cho các trạm biến áp như sau (chọn A của
hãng Merlin Gerin ) :
Trạm BA Loại Số lượng Uđm (V) Iđm (A) IcắtN (kA)
B1 M40
CM 1600N
M32
3
2
2
690
690
690
4000
1600
3200
75
50
75
B2 M40
CM 1600N
3
4
690
690
4000
1600
75
50
B3 M 40
CM 1250N
3
4
690
690
4000
1250
75
50
B4 CM 2500N
CM 2500N
3
4
690
690
2500
2500
50
50
B5 CM 1250N
NS 600E
NS 600E
1
1
1
690
500
500
1250
600
600
50
15
15
B6 CM 2500N
CM 2500N
3
4
690
690
2500
2500
50
50
B7 CM 1600N
C 801N
1
2
690
690
1600
800
50
25
Đồ án cung câp điện 48
Đồ án cung câp điện 49
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
I. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng.
Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ trong xưởng dự định đặt một tủ
phân phối nhận điện từ TBA về và cấp điện cho 5 tủ động lực đặt rải rác
cạnh tường phân xưởng, mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải.
1. Phương án cấp điện.
Sơ đồ cung cấp điện cho các TB trong PX phụ thuộc vào công suất các
TB, số lượng và sự phân bố của chúng trong mặt bằng phân xưởng.
Sơ đồ cần đảm bảo những điều kiện sau:
• Đảm bảo độ tin cậy
• Thuận tiện cho lắp ráp vặn hành
• Có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tối ưu
• Cho phép dùng các phương pháp lắp đặt công nghiệp hoá nhanh
Mạng điện phân xưởng thường dùng 2 dạng sơ đồ chính sau:
a) Sơ đồ hình tia:
*Nối dây rõ ràng
*Độ tin cậy cao
*Các phụ tải ít a/h lẫn nhau
*Dễ thực hiện các phương pháp bảo vệ và tự động hoá
*Dễ vận hành và bảo quản
*Vốn đầu tư lớn
b) Sơ đồ đường day trục chính
*Vốn đầu tư thấp
*Lắp đặt nhanh
*Độ tin cậy không cao
*Dòng ngắn mạch lớn
*Thực hiện bảo vệ và tự động hoá cao
Đặt tại tủ phân phối của trạm BA 1 A đầu nguồn , từ đây nhận điện về phân xưởng
bằng đường cáp ngầm.
Từ tủ phân phối của xưởng đặt một A tổng đầu vào và 6 A nhánh đầu ra cấp điện
cho tủ động lực và tủ chiếu sáng.Các tủ động lực được cấp điện bằng đường cáp
hình tia, đầu vào dặt cầu dao , cầu chì, các nhánh ra đặt cầu chì .
Trong một nhóm phụ tải , các phụ tải có công suất lớn thì được cấp điện bằng đường
cáp hình tia. Còn các phụ tải có công suất bé thì có thể gộp thành nhóm và được cấp
điện bằng đường cáp trục chính
Các cầu chì trong tủ động lực chủ yếu bảo vệ ngắn mạch đồng thời dự phòng và bảo
vệ quá tải của khơi động từ
Đồ án cung câp điện 50
b.Xác định vị chí tủ phân phối và tủ động lực cho phân xưởng:Vị trí tủ phân phối và
tủ động lực được xác định theo nguyên tắc chung sau:
• Gần tâm phụ tải
• Thuận tiện cho việc lắp đặt vận hành
• Không ảnh hưởng đến giao thông đi lại
• Phù hợp với phương thức lắp đặt vận hành
Chọn tủ phân phối của xưởng:
áptômát tổng chọn loại NS600E có Uđm =500(V) ;Iđm =600(A),
IcắtN =15(KA) như A đầu nguồn
Chọn các A nhánh:để chọn các Anhánh ta căn cứ vào 2 điều kiện sau:
• UđmA≥UđmLĐ
• IđmA≥ Itt
Các A đều có UđmA≥ 400(V)
¾ IđmA1≥ )(51
*3
1 A
U
Stt =
¾ IđmA2≥20(A)
¾ IđmA3≥76(A)
¾ IđmA4≥50(A)
¾ IđmA5≥51(A)
¾ IđmA6≥15(A)
AT
A 1 A 2 A3 A 4 A5 A6
Đồ án cung câp điện 51
ĐL 1 ĐL 2 ĐL 3 ĐL 4 ĐL5 CS
Bảng chọn áptômát (chọn A do nhật chế tạo).
(Vì khoảng cách từ TBA tới tủ PP là gần nên ta lấy dòng ngắn mạch ở thanh cái
TBA để chọn áptômát ở tủ PP)
áptômát Loại Idm(A) Udm(V) I N (KA)
A1 EA102-G 60 380 14
A2 EA102-G 60 380 14
A3 EA102-G 75 380 14
A4 EA102-G 60 380 14
A5 EA102-G 60 380 14
A6 EA102-G 60 380 14
Chọn tủ PP hạ áp do hãng SAREL (Pháp) chế tạo
SAREL chỉ chế tạo vỏ tủ chứ không lắp đặt sẵn các thiết bị đóng cắt vào trong
tủ.
Trên khung tủ đã lắp sẵn các lỗ gã dày đặc để có thể gã lắp các gã đỡ tuỳ ý theo
thiết bị chọn láp đặt .Tủ SAREL vững cứng ,đa chức năng, dễ tháo lắp với kích cỡ
tuỳ thích của khách hàng
Chọn kích thước tủ
Cao(mm
)
Rộng(mm) Sâu(mm) Số cánh tủ
1800 600 400 1
Chọn tủ động lực:
Chọn tủ động lực đầu vào có đặt cầu dao, cầu chì, và có 8 đầu ra, tủ có 1 mặt
thao tác do SIEMENS chế tạo:
CD
CCT
Đồ án cung câp điện 52
CC1 CC2 C3 CC4 CC5 CC6 CC7 CC8
Chọn cầu chì cho phụ tải là động cơ:
Cầu chì cấp điện cho một động cơ:
Chọn theo 3 điều kiện sau:
¾ Uđm CC ≥UđmLĐ
¾ Idc≥ IlvĐ =Kt*IđmĐ
¾ Idc≥ αα
IdmdKmmm *Im =
Cầu chì bảo vệ nhóm động cơ:chọn theo 3 đều kiện sau.
¾ Uđmcc≥UđmLĐ
¾ Idc≥ Ilvnhóm
¾ Idc≥ α
∑−+ 1
1
*maxIm
n
IdmiKtim
Trong đó :
• Kt: hê số tải
• Kmm:hệ số mở máy
• α :hệ số tính toán
Chọn cầu chì cho nhóm tủ động lực 1 (nhóm 1)
• Cầu chì 1:bảo vệ nhóm máy:
Máy mài phẳng 4(KW)
Máy mài tròn vạn năng 2.8(KW)
Máy khoan đứng 7(KW)
¾ Uđmcc≥UđmLĐ =400(V)
¾ Idc≥ Ilvnhóm =24.2(A)
¾ Idc≥ α
∑−+ 1
1
*maxIm
n
IdmiKtim
ta có các máy công cụ thuộc loại mở máy
nhẹ
⇒ α =2.5;Immmax =Kmm*IđmĐ =5*10.1 =50.5(A)
Đồ án cung câp điện 53
⇒ Idc≥ )(9.25
5.2
2.145.50 A=+
Chọn Idc =30(A)⇒
30
100
Cầu chì 2 bảo vệ nhóm máy:
Máy khoan đứng 4.5(KW)
Máy phay vạn năng 4.5(KW)
Máy bào ngang 5.8(KW)
¾ Uđmcc≥UđmLĐ =400(V)
¾ Idc≥ Ilvnhóm =37.3(A)
¾ Idc≥38.12(A)
Chọn Idc =40(A)⇒
40
100
Cầu chì 3:bảo vệ máy tiện ren 7(KW)
¾ Uđmcc≥UđmLĐ =400(V)
¾ Idc≥17.7(A)
¾ Idc≥35.4(A)
Chọn Idc =40(A)⇒
40
100
Cầu chì 4, 5 bảo vệ máy tiện ren 4.5(KW)
¾ Uđmcc≥UđmLĐ =400 (V)
¾ Idc≥11.4(A)
¾ Idc≥22.8(A)
Chọn Idc =25(A)⇒
25
100
Cầu chì 6, 7 bảo vệ máy tiện ren IA62 7(KW)
¾ Uđmcc≥UđmLĐ =400(V)
¾ Idc≥17.7(A)
¾ Idc≥35.4(A)
Đồ án cung câp điện 54
Chọn Idc =40(A)⇒
40
100
Cầu chì 8 bảo vệ máy tiện ren ID63A
¾ Uđmcc≥UđmLĐ =400(V)
¾ Idc≥17.7(A)
¾ Idc≥35.4(A)
Chọn Idc =40(A)⇒
40
100
Chọn cầu chì tổng:
Chọn theo 2 điều kiện sau:
• Idc≥ Ilv nhóm =Itt =54.4(A)
• Idc≥
)(74.55
5.2
)7.17*2.04.54(7.17*5)*hom(maxIm AIdmDKsdIttnm =−+=−+ α
Để đảm bảo điều kiện chọn lọc chọn Idc =80(A)
⇒
80
100
Các nhóm khác chọn Idccc tương tự , kết quả ghi trong bảng
Chọn cầu dao:
UđmCD≥UđmLĐ =400(V)
IđmCD≥ Icb =Itt=54.4(A)
Chọn loại cầu dao CD_400 A
Chọn thanh góp:
Vì khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ PP và tủ ĐL là gần ngắn nên
ta lấy dòng ngắn mạch ở điểm ngắn mạch 3 (sau TBA) để chọn các
thanh góp ,IN3=14(KA)
Chọn thanh dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:
K1*K2*Icp ≥ Icb
K1=0.95 với thanh dẫn nằm ngang
K2:hệ số hiệu chỉnh theo t 0 môi trường
Gs t 0 môi trường =t 0 chế tạo⇒K2=1
⇒Icp ≥ 95.0
cpI
Icb:dòng cưỡng bức ở thanh góp tủ PP
Icb=Itt=
Udm
Stt
*3
= )(218
4.0*3
151 A=
Icb:dòng cưỡng bức ở thanh góp tủ ĐL 1
Đồ án cung câp điện 55
Icb=Itt=54.4(A)
Icb:dòng cưỡng bức ở thanh góp tủ ĐL 2
Icb=Itt=21.27(A)
Icb:dòng cưỡng bức ở thanh góp tủ ĐL 3
Icb=Itt=80.57(A)
Icb:dòng cưỡng bức ở thanh góp tủ ĐL 4
Icb=Itt=53.22(A)
Icb:dòng cưỡng bức ở thanh góp tủ ĐL 5
Icb=Itt=53.96(A)
Chọn thanh cái bằng đồng, mỗi pha ghép 1 thanh
Chọn kích thước : 25*3(mm2);tiết diện mỗi pha là 75(mm2)
Chọn cáp:
a. Cáp từ TBA về tủ PPTT:
Chọn theo Icp: K1*K2*Icp≥ Itt
Vì bảo vệ bằng A⇒ K1*K2*Icp≥
5.1
*25.1 IdmA
Giả sử cáp SX tại Việt Nam nên K1 =1
Cáp đi từng tuyến riêng K2 =1
Itt =
U
Stt
*3
=218(A) ;IđmA =600(A)
⇒ Icp≥
5.1
600*25.1 =500(A)
Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi +trung tính , cách điện PVC do LENS
chế tạo:
( 3 * 240 + 95 ) ; Icp =501(A)
Vì khoảng cách ngắn nên không cần kiểm tra điều kiện về tổn thất
điện áp
b. Chọn cáp từ TPP tởi các tủ động lực:
Chọn theo Icp:
Căn cứ theo 2 điều kiện:
K1*K2*Icp≥ Itt
K1*K2*Icp≥
5.1
*25.1 IdmA ( vì bảo vệ bằng áptômát)
Chọn cáp từ tủ PP tới tủ ĐL 1:
Giả thiết nhiệt độ chế tạo bằng nhiệt độ môi trường nên K1 =1
Vì đường dây đơn K2 =1
Icp≥
5.1
60*25.1 =50(A)
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo, loại 4G6 có
Icp = 66(A)
Đồ án cung câp điện 56
Cac tuyến khác chọn tương tự kết quả ghi bảng sau:
Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối tới các tủ ĐL
Tuyến cáp I tt(A) Fcáp(mm 2
)
Icp(A)
PP-ĐL 1 54.4 4G6 66
PP-ĐL 2 21.27 4G6 66
PP-ĐL 3 80.57 4G10 87
PP-ĐL 4 53.22 4G6 66
PP-ĐL 5 53.96 4G6 66
(K1 =1 ;chọn khoảng cách các sợi cáp chôn cùng 1 rãnh d =100 mm , số
sợi cáp =3
⇒ K2 =0.85)
c. Chọn dây từ tủ động lực tới động cơ:Các thiết bị được bảo vệ bằng cầu
chì
Điều kiện chọn:
• K1*K2*Icp≥ Iđm =Itt
• K1*K2*Kcp≥ α
Idc , vì là mạch động lực nên α =3
Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng chọn loại dây bọc do LX sản suất,
đặt trong ống sắt kích thước 3/4’’, Khiệuchỉnh =0.95
Chọn dây dẫn cho nhóm phụ tải 1:
0.95*Icp≥ Itt
0.95Icp ≥
3
Idc
Dây cáp từ tủ ĐL1 đến nhóm động cơ ký hiệu trên mặt bằng là 10, 9 , 5
Icp≥25(A)
Icp ≥10.1(A)
Chọn dây 2.5 mm 2 có Icp =25(A)
Dây cáp từ tủ ĐL1 đến nhóm động cơ ký hiệu trên mặt bằng là 6 , 7 , 8
Icp≥39(A)
Icp ≥14(A)
Chọn dây 6 mm 2 có Icp =40(A)
Dây cáp từ tủ ĐL1 đến nhóm động cơ ký hiệu trên mặt bằng là 2
Icp≥18(A)
Icp ≥14(A)
Chọn dây 2.5 mm 2 có Icp =25(A)
Dây cáp từ tủ ĐL1 đến nhóm động cơ ký hiệu trên mặt bằng là 3
Icp≥12(A)
Đồ án cung câp điện 57
Icp ≥8(A)
Chọn dây 1 mm 2 có Icp =14(A)
Dây cáp từ tủ ĐL1 đến nhóm động cơ ký hiệu trên mặt bằng là 1 , 4
Icp≥18(A)
Icp ≥14(A)
Chọn dây 2.5 mm 2 có Icp =25(A)
Các nhóm khác chọn tương tự kết quả ghi bảng sau
Tên
Máy
Phụ Tải Kí
hiệu
trên
sơ
đồ
Dây dẫn Cầu chì
P(k
W)
I(A) Mã
hiệu
ICP(A
)
Tiết
diện
(mm2)
Đường
kính
ống
Mã
hiệu
Ivỏ/Idc
(A)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhóm 1
Máy
tiện ren
IA62
2*7 2*1
7.7
1 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
tiện ren
I616
7 17.7 2 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
tiện ren
IE6IM
2*4.5 2*1
1.4
3 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/25
Máy
tiện ren
ID63A
7 17.7 4 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
khoan
đứng
2A150
2.8 7.1 5 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Máy
khoan
đứng
2A150
4.5 11.4 6 ΠPTC 40 6 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
phay
vạn
4.5 11.4 7 ΠPTC 40 6 3/4” ΠH-2 100/40
Đồ án cung câp điện 58
năng
6N81
Máy
bào
ngang
7A35
5.8 14.5 8 ΠPTC 40 6 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
mài
tròn
vạn
năng
2.8 7.1 9 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Máy
mài
phẳng
4 10.1 10 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Nhóm 2
Máy
khoan
đứng2
A150
4.5 11.4 6 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/25
Máy c-
a872A
4.5 11.4 11 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/25
Máy
mài hai
phía
2*2.8 2*7.1 12 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/15
Máy
khoan
bàn
2*0.6
5
2*1.56 13 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/4
NHóm 3
Máy
tiện ren
IK625
4*10 4*25.3 1 ΠPTC 60 12 3/4” ΠH-2 100/80
Máy
tiện ren
IK620
4*7 4*17.7 2 ΠPTC 40 6 3/4” ΠH-2 100/50
Máy
doa
ngang
2614
4.5 11.4 4 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Máy 4.5 11.4 17 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Đồ án cung câp điện 59
mài
tròn
36151
Máy
mài
phẳng3
71M
2.8 7.1 20 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Máy
mài sắc
2.8 2*7.1 24 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/20
Máy
giã
1 2.53 27 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/20
Máy
cắt gọt
3A625
4.5 11.4 28 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/25
Nhóm 4
Máy
doa toạ
độ
2450
7 17.7 3 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
máy
phay
6NPKP
5.62 14.2 7 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
phay
đứng
6N12
2*4.5 2*11.4 8 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Máy
phay
642
1.7 4.3 9 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
phay
64616
3 7.6 11 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/20
Máy
xọc
7M430
3*4.5 2*11.4 14 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/30
Máy
khoan
2A125
4.5 11.4 16 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/25
Đồ án cung câp điện 60
Máy
mài
tròn
312M
2.8 7.1 18 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/20
Máy
mài
phẳng
373
10 25.3 19 ΠPTC 30 4 3/4” ΠH-2 100/50
Máy ép
P0_53
4.5 11.4 21 ΠPTC 14 1 3/4” ΠH-2 100/25
Nhóm 5
Máy
phay
6H825
2*7 2*17.
7
5 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
phay
6H84G
4.5 11.4 6 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/25
máy
bào
7M36
2*7 2*17.
7
12 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
bào gi-
ờngMC
38
10 25.3 13 ΠPTC 30 4 3/4” ΠH-2 100/60
Máy
khoan
2A55
7 17.7 15 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/40
Máy
phay
6461
0.6 1.52 10 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/25
Máy doa
NC_12
A
0.65 1.65 22 ΠPTC 25 2.5 3/4” ΠH-2 100/25
Đồ án cung câp điện 61
CHƯƠNG 5
BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ NÂNG CAO COSϕ
ý nghĩa của việc bù công sất phản kháng trong xí nghiệp:
Các XN công nghiệp khi vận hành tiêu thụ từ mạng điện cả công suất tác dụng P và
công suất phản kháng Q và là khách hàng tiêu thụ nhiều Q nhất.Các nguồn tiêu thụ
công suất phảng kháng là:
• Các động cơ không đồng bộ , tiêu thụ khoảng 60-70% tổng công suất phản
kháng của mạng điện XN
• Máy biến áp:tiêu thụ khoảng 20-25%
• Đường dây và các thiết bị khác:khoảng 10%
Tuỳ thuộc vào thiết bị điện mà XN tiêu thụ CS phảng kháng nhiều hay ít
Truền tải công suất phảng kháng sẽ gây ra tổn thất điện áp, tổn thất điện năng và
làm giảm khả năng truyền tải trên các phần tử của mạng điện .Do đó đẻ có lợi về
kinh tế , kỹ thuật trong lưới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên hoặc đưa
nguồn bù công suất phảng kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số cosϕ , làm
giảm lượng công suất phảng kháng nhận từ hệ thống điện
a) Các biện pháp nâng cao cosϕ tự nhiên:
• Thay thế động cơ thường suyên non tảibằng động cơ có công suất bé
hơn
• Giảm điện áp đặt vào động cơ thường suyên non tải bằng cách đổi nối
từ Δ→Y
• Hạn chế động cơ không đồng bộ chạy không tải
• Thay động cơ không đồng bộ bằng động cơ đồng bộ
• Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ
Nừu tiến hành các biện pháp trên để giảm công suất phản kháng tiêu thụ
mà hệ số cosϕ của XN vẫn chưa đạt yêu cầu thì phải dùng biện pháp đặt
thiết bị bù công suất phảng kháng
Các thiết bị bù:
• Máy bù đồng bộ
• Tụ điện tĩnh
I. Xác định dung lượng bù:
1. Hệ số cosϕ của toàn XN.
Theo tính toán ở phần Ι , ta có hệ số công suất của nhà máy: cosϕ =0.65
Hệ số cosϕ tối thiểu do nhà nước quy định là cosϕ ≥0.85.Như vậy ta phải
bù công suất phản kháng cho XN để nâng cao hệ số cosϕ
2. Tính dung lượng bù tổng của toàn XN:
)(* 21 ϕϕ tgtgPQ ttXNb −=∑
Trong đó:
tg 1φ :tương ứng với hệ số cos1trước khi bù
Đồ án cung câp điện 62
tg 2ϕ :tương ứng với hệ số cosϕ 2sau khi bù
ta bù đến cosϕ2 =0.9
cosϕ1 =0.65⇒ tgϕ1 =1.17
cosϕ2 =0.9 ⇒ tgϕ2 =0.484
⇒QbΣ =4764*(1.17-0.484) =3268(kVAr)
II. Chọn vị chí đặt và thiết bị bù:
1. Vị chí đặt:
Bù tại cực động cơ có lợi nhất về giảm ΔA, toàn bộ CA+TBA+HA đều giảm
ΔA. Nhưng không ai bù ở đây vì lúc này số lượng bộ tụ lớn, số lượng vốn đầu
tư lớn, không tận dụng hết.Vì vậy việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán là
tuỳ thuộc vào cấu trúc hệ thống cấp điện của đối tượng.
Theo kinh nghiệm ta đặt thiết bị bù ở phía hạ áp của trạm BAPX tại tủ phân
phối.
2. Chọn thiết bị bù:
a. Khi dùng máy bù đồng bộ.
• Có khả năng điều chỉnh trơn
• Fức tạp
• Tiêu tốn điện năng: 0PΔ =5% QF
• Gây tiếng ồn
• Lắp ráp vận hành phức tạp
• Dùng chủ yếu trong lưới điện
b. Khi dùng tụ đện:
• Lắp đặt, vận hành đơn giản ít sự cố
• Tiêu tốn điện năng ít FQP 00020 =Δ
• Vận hành êm
• Điều chỉnh phân cấp
• Được dùng nhiều trong XNCN, dịch vụ, đồ thị
III. Tính toán, phân phối dung lượng bù.
Sơ đồ nguyên lý đặt thiết bị bù
0. 4kV
PPTT Pi + j Qi
10kV QbΣ Qbi
Sơ đồ thay thế
10kV Rci Rbi 0.4kV
QbΣ ( Qi - Qbi)
Đồ án cung câp điện 63
1. Tính dung lượng bù cho từng mạch :
Công thức phân phối dung lượng bù cho một nhánh của mạng hình tia:
Qbi = Qi - (QXN - QbΣ ) .
i
td
R
R
Trong đó:
Qi : công suất phản kháng tại nút i
QXN = PXN. tgϕ1
QbΣ = PXN .(tgϕ1 - tgϕ2)
Ri : Điện trở của nhóm i
Rtđ : điện trở tương đương của toàn mạng
7654321
11111111
RRRRRRRRtd
++++++=
Ri = RC i + RB i
9 RC i : điện trở cáp của nhánh thứ i
9 RB i : điện trở của máy biến áp phân xưởng
Tính điện trở tương đương của nhánh PPTT-B1 (lộ kép)
9 )(622
0
1 Ω=⋅= mlrRC
9 RB1 = 1.5 (mΩ)
⇒ R1 = RC1 + RB1 = 62 + 1.5 = 63.5 (mΩ)
Điện trở của các nhánh khác tính tương tự. Kết quả ghi trong bảng sau:
Tên nhánh RC i (mΩ) RB i (mΩ) Ri = RC i + R B i
(mΩ)
PPTT-B1 62 1.5 63.5
PPTT-B2 39 1.5 40.5
PPTT-B3 33 1.5 34.5
PPTT-B4 51 2.4 53.5
PPTT-B5 70 4.8 74.8
PPTT-B6 73 2.4 75.4
PPTT-B7 132 3.4 135.4
)(2.81111111
1
7654321
Ω=
++++++
= m
RRRRRRR
Rtd
Sơ đồ thay thế mạng cao áp XN dùng để tính toán công suất bù tại thanh cái hạ
áp các trạm BA PX
Đồ án cung câp điện 64
PPTT
R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7
Q1 – Qb1 Q2 – Qb2 Q3 – Qb3 Q4 – Qb4 Q5 – Qb5 Q6 – Qb6 Q7 – Qb7
* Tính công suất bù Qb1 cho nhánh BATT-B1:
Qb1 = 1471 – (5586 – 3268). 5.63
2.8 = 1171 (kVAr)
Tính tương tự công suất bù cho các nhánh khác kết quả ghi trong bảng sau:
Tên nhánh Qi (kVAr) QXN (kVAr) QbΣ (kVAr) Qbi (kVAr)
PPTT-B1 1471 5586 3268 1171
PPTT-B2 1600 5586 3268 1130
PPTT-B3 1200 5586 3268 649
PPTT-B4 1000 5586 3268 644
PPTT-B5 328 5586 3268 74
PPTT-B6 979 5586 3268 727
PPTT-B7 405 5586 3268 265
V. Chọn kiểu loại và dung lượng tụ.
Căn cứ vào kết quả trên chọn dùng các bộ tụ 3 pha do Liên Xô chế tạo, bộ tụ
được bảo vệ bằng aptômat, trong tủ có đặt các bóng đèn điện trở phóng điện.
Chọn loại tủ KC2-1.05-75-2Y3 công suất mỗi bộ là 75 kVAr đấu song song.
Bảng chọn tụ bù đặt tại thanh cái trạm BAPX
Vị trí đặt Loại tụ Số pha Qb (kVAr) Số lượng
B1 KC2-1.05-75-2Y3 3 1171 16
B2 KC2-1.05-75-2Y3 3 1130 16
B3 KC2-1.05-75-2Y3 3 649 9
B4 KC2-1.05-75-2Y3 3 644 9
Đồ án cung câp điện 65
B5 KC2-1.05-75-2Y3 3 74 1
B6 KC2-1.05-75-2Y3 3 727 10
B7 KC2-1.05-75-2Y3 3 256 4
Đồ án cung câp điện 66
CHƯƠNG 6
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO MẠNG PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
1. Xác định số lượng, công suất bóng đèn:
Vì là xưởng sản xuất cơ khí, dự định dùng đèn sợi đốt, chọn độ rọi E=30 lx.
Căn cứ vào trần nhà cao 4,5 m, mặt công tác h2=0,8m, độ cao treo đèn cách trần
h1=0.7m.
Vậy H=4,5-0,8-0,7=3m.
Tra bảng với đèn sợi đốt, bóng vạn năng có L/H=1,8.
⇒Xác định được khoảng cách giữa các đèn.
L=1,8*H=5,4(m).
Căn cứ vào bề rộng của phân xưởng 15m, chọn L=5m ⇒Đèn được bố trí thành 3
dãy, cách nhau 5m, cách tuờng 2,5 m.
Chiều dài của xuởng = 40(m)
⇒ Mỗi dãy 8 bóng, tổng cộng 24 bóng.
Xác định chỉ số phòng:
ϕ = 4
)4015(*3
40*15
)(*
* =+=+ baH
ba
Lấy hệ số phản xạ của tường 50%, của trần 30%, tìm được hệ số sử dụng Ksd=0.48.
Lấy hệ số dự trữ K=1,3, hệ số tính toán Z=1,1.Xác định được quang thông mỗi bóng
đèn là:
F= )(34.22
48.0*24
1.1*40*15*30*3.1
*
*** lumen
KsdN
ZSEK ==
Chọn bóng 200W,có F=2528(lumen).
2. Thiết kế mạng điện chiếu sáng:
Đặt riêng 1 tủ chiếu sáng, đặt cạnh cửa ra vào, lấy điện từ tủ phân phối của xưởng.
Tủ gồm 1 Aptomat tổng 3 pha và 8 Aptomat nhánh 1 pha, mỗi Aptomat nhánh cấp
điện cho 3 bóng đèn. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ cấp điện trên mặt bằng như hình vẽ:
Sơ đồ mạng điện chiếu sáng xưởng cơ khí
Đồ án cung câp điện 67
a. Chọn áptômát tổng:
Theo trên đã chọn A tổng chọn loại do nhật chế tạo , có Iđm =60(A),
Uđm=380(V), In=14(KA).
b. Chọn các áptômát nhánh:các áptômát nhánh chọn giống nhau, mỗi áptômát
nhánh cấp điện cho 3 bóng ,dòng qua áptômát 1 pha I= )(7.2
220
200*3 A=
Chọn 8 áptômát 1 pha ,Iđm=10A,do đài loan chế tạo 10.QCE_10
c. Chọn cáp từ tủ PP tới tủ CS:
I cs = )(938.0*3
94.5
*3
A
Udm
Pcs ==
Chọn theo I cp :chọn theo 2 điều kiện
K1*K2*Icp≥ Itt=Ics=9(A)
⇒K1*K2*Icp≥9
gs nhiệt độ chế tạo =nhiệt độ môi trường ⇒K1=1
vì đường dây đơn ⇒K2=1.
⇒Icp≥9(A). chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo
loại 4G1.5 có Icp=23(A)
d. Chọn dây dẫn từ áptômát nhánh đến cụm 3 đèn chọn dây đồng bọc ,tiết diện
2,5mm ⇒M(2*2.5) có Icp=27(A).
Đồ án cung câp điện 68
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.pdf