Tài liệu Đồ án Môn học Thiết kế máy biến áp: Đồ án môn học
Thiết kế máy biến áp
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
1
LỜI NÓI ĐẦU
Đối với chuyên ngành Thiết bị điện - điện tử , Máy biến áp là một lĩnh vực
rất quan trọng. Chính vì vậy, thiết kế môn học Máy biến áp có mục đích giúp cho
sinh viên nắm được những bước cơ bản nhất trong việc tính toán kết cấu của một
Máy biến áp.
Dưới sự hướng dẫn của thầy Bùi Đức Hùng - giảng viên Bộ môn Thiết bị
điện - điện tử, em đã hoàn thành đồ án môn học của mình với đề tài Thiết kế Máy
biến áp điện lực ngâm dầu. Trong quá trình làm chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu
sót, qua đó em mong thầy giáo và các bạn góp ý để đồ án được tốt hơn.
. SP = 250 kVA
. Uđm = 6,3/0,4 kV
. I0% = 2%
. P0 = 610 W
. UK% = 4
. Pk = 4100 W
. Tổ nối dây Dy11
.Điều chỉnh 2x2,5%
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP
A . Xác định các kích thước chủ yếu:
I. Xác định các đại lượng điện cơ bản:
1. Dung lượng một pha:
=
3
250
=S f 83...
38 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Môn học Thiết kế máy biến áp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án môn học
Thiết kế máy biến áp
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
1
LỜI NÓI ĐẦU
Đối với chuyên ngành Thiết bị điện - điện tử , Máy biến áp là một lĩnh vực
rất quan trọng. Chính vì vậy, thiết kế môn học Máy biến áp có mục đích giúp cho
sinh viên nắm được những bước cơ bản nhất trong việc tính toán kết cấu của một
Máy biến áp.
Dưới sự hướng dẫn của thầy Bùi Đức Hùng - giảng viên Bộ môn Thiết bị
điện - điện tử, em đã hoàn thành đồ án môn học của mình với đề tài Thiết kế Máy
biến áp điện lực ngâm dầu. Trong quá trình làm chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu
sót, qua đó em mong thầy giáo và các bạn góp ý để đồ án được tốt hơn.
. SP = 250 kVA
. Uđm = 6,3/0,4 kV
. I0% = 2%
. P0 = 610 W
. UK% = 4
. Pk = 4100 W
. Tổ nối dây Dy11
.Điều chỉnh 2x2,5%
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP
A . Xác định các kích thước chủ yếu:
I. Xác định các đại lượng điện cơ bản:
1. Dung lượng một pha:
=
3
250
=S f 83,33 kVA
Dung lượng trên mỗi trụ:
=
3
250
=S t 83,33 kVA
2. Dòng điện dây định mức:
- Phía cao áp:
=
10.3,6.3
10.250
=
U.3
S
=I
3
3
1
p
f1 22,9 A
- Phía hạ áp:
=
400.3
10.250
=
U.3
S
=I
3
2
p
f2 360,8 A
3. Điện áp pha định mức:
- Phía cao áp:
Ud1 = Uf1 = 6,3 kV
- Phía hạ áp:
3
400
=
3
U
=U 22f = 231 V
4. Điện áp thử nghiệm của dây quấn:
- Dây quấn cao áp với U1 = 6,3 kV → Uth = 20 k V
- Dây quấn hạ áp với U2 = 0,4 kV → Uth = 5 kV
II. Chọn các số liệu xuất phát và tính các kích thước chủ yếu:
1. Chiều rộng quy đổi của rãnh từ tản giữa dây quấn cao áp và hạ áp: với Uth1 = 20
kV, ta có a12= 1,2 cm; δ12= 4 mm. Trong rãnh a12 ta dặt ống cách điện dày δ12= 4 mm.
Theo công thức:
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
3
4 'P21 S.k=
3
a+a
k là hệ số phụ thuộc dung lượng máy biến áp, tra bảng 13.1 ta được k = 0,45
thay vào ta được
44 'P21 33,83.45,0=S.k=
3
a+a
=1,51 cm
aR khoảng cách phụ thuộc kích thước hình học của dây quấn hạ áp và cao áp,
vậy:
71,2=51,1+2,1=
3
a+a
+a=a 2112R cm
2. Hệ số quy đổi từ trường: kR=0.95
3. Các thành phần điện áp ngắn mạch:
- Điện áp ngắn mạch tác dụng:
250.10
4100
=
S.10
P
=U
P
n
nr =1,64%
- Điện áp ngắn mạch phản kháng:
64,1_4=U_U=U 222nr
2
nnx =3,65%
4. Ta chọn tôn cán lạnh mã hiệu 3405 có chiều dày 0,35mm. Lấy mật độ từ
thông trong trụ BT = 1,6T, hệ số kG = 1,02. ép trụ bằng nêm với ống Bakêlít, ép
gông bằng thép U không dùng bulông xuyên qua trụ và gông. Sử dụng lõi thép có
mối ghép nghiêng ở 4 góc và ba mối ép thẳng giữa trụ và gông. Theo bảng 13.2
với SP= 250 kVA ta chọn trụ có 6 bậc, số bậc thang của gông lấy nhỏ hơn trụ 1
bậc tức là ggông có 5 bậc, hệ số điền đầy kd=0,928; hệ số chêm kín kc = 0.93, nên
hệ số lợi dụng lõi sắt kl = kd.kc = 0,928.0,93=0,86.
Từ cảm trong gông BG = 1,6/1,02=1,57 T. Twf camr khe hở không khí ở mối
nối thẳng B”r = BT = 1,6 T, từ cảm ở mối nối xiên B’K= BT/ 2 =1,6/ 2 =1,13 T.
Tra bảng, ứng với từng giá trị mật độ từ cảm ta sẽ có suất tổn hao trong thép và
tổn hao từ hoá trong trụ:
. Suất tổn hao trong thép:
-Trong trụ
pFeT = 1,230 W/kg
-Trong gông
pFeG = 1,17 Ư/kg
. Tổn hao từ hoá
-Trong trụ
qFeT = 1,602 VA/kg
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
4
-Trong gông
qFeG = 1,486 VA/kg
-Trong khe hở không khí
+Nối thẳng qK”= 1,92 VA/cm2
+Nối nghiêng qK’= 0,272 VA/cm2
5. Các khoảng cách cách điện chính
. Giữa trụ và dây quấn hạ áp ao1= 5mm
. Giữa dây quấn hạ áp và dây quấn cao áp, a12 = 1,2 cm
. ống cách điện giữa dây quấn cao áp và hạ áp, δ12= 0,4 cm
. Giữa các dây quấn hạ áp, a22 = 2,2 cm
. Tấm chắn các pha δ22= 0,2 cm
. Giữa dây quấn cao áp đến gông, lo = 4 cm
. Phần đầu thừa của ống cách điện, ld2=3 cm
5. Các hằng số tính toán , với dây dẫn bằng đồng và điện áp dây quấn cao áp là
6,3 kV (bảng 13.5 và 13.6)
. a = d12/d = 1,36
. b = 2a2/d = 0,4
6. Hệ số tổn hao phụ, với công suất 250 kVA ta chọn kf = 0,94 (bảng 13.7)
7. Chọn β với dải biến thiên từ 1,2 đến 3,6, để xác định giá trị tối ưu của ta
phải tính các số liệu và các đặc tính cơ bản của m.b.a:
+ 4
2
l
2
Tnx
RR
'
P
k.B.U.f
k.a.S
=A
04,14=
88,0.6,1.65,3.50
95,0.71,2.33,83
16= 4
22
+A1 = 5,66.10-2.a.A3.kl = 5,66.10-2.1,36.14,043.0,88 = 187 kg
+A2 = 3,6.10-2.A2.kl.l0 = 3,6.10-2.14,042.0,88.4 = 25,1 kg
+B1 = 2,4.10-2.kl.kG.A3.(a+b+e)
= 2,4.10-2.0,88.1,02.14,043(1,36+0,4+0,411) = 129,43 kg
e = 0,411 đối với thang nhiều bậc
+ B2 = 2,4.10-2.klkG.A2.(a12+a22)
= 2,4.10-2.0,88.1,02.14,042.(1,2+2,2) = 14,44 kg
+ C1 = 2
nr
2
T
2
lf
2
P
dq
A.u.B.k.k
a.S
.K
= 82,188=
04,14.64,1.6,1.88,0.94,0
36,1.250
10.46,2
222
2
2 kg
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
5
+ M =
A.a
P
.k.k.k.10.2453,0 nRf
2
n
4-
trong đó:
kn = )e+1.(
u
100
.41,1 nxu
nru.-
n
π
= )e+1.(
4
100
.41,1 65,3
64,1.-π
= 43,84
M =
04,14.36,1
4100
.95,0.94,0.84,43.10.2543,0 24- = 9,04 MPa
+ Trọng lượng tôn silic ở các góc của gông:
Gg = 0,486.10-2.kl.kG.A3.x3
= 0,486.10-2.0,88.1,02.14,043.x3= 12,07x3 kg
+ Tiết diện trụ lõi sắt:
ST = 0,785.kl.kG.A2.x2
= 0,785.0,88.1,02.14,042.x2 = 139x2
+ Tiết diện khe hở vuông góc:
S”K= ST = 139x2
+ Tiết diện khe hở chéo
S’K = ST/ 2 =98,29x2
+ Tổn hao không tải, theo công thức 13-24:
P0 = k’f.( pT.GT + pG.GG ) = 1,25.( 1,23.GT + 1,17.GG )
= 1,538.GT + 1,463.GG
k’f hệ số tổn hao phụ trong sắt, tôn cán nguội lấy k’f = 1,25
+ Công suất từ hoá, theo công thức 13-26:
Q0 = k”f .(Qc + Qf + QK)
Trong đó:
. k”f hệ số xét đến sự phục hồi từ tính không hoàn toàn khi ủ lại lá tôn,
chọn k”f = 1,25
. Qc công suất từ hoá chung của trụ và gông
Qc = qT.GT + qG.GG
= 1,602.GT + 1,486.GG
. Qf Công suất từ hoá đối với góc có mối nối vuông góc
Qf = 40.qT.GG = 40.1,602.GG = 64,08.GG
. QK công suất từ hoá ở khe hở không khí nối giữa các lá thép
QK = 3,2.qK.SK = 3,2.0,272.139x2 = 120,9x2
Vậy công suất từ hoá tổng là:
Q0 = k”f .(Qc + Qf + QK)
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
6
= 1,25.( 1,602.GT + 1,486.GG + 64,08.Gg + 120,9x2 )
= 2.GT + 2,972.GG + 80,1.Gg + 151x2
Lập bảng tính giá trị các tham số cơ bản ứng với từng giá trị của β biến thiên từ
1,2 đến 3,6;từ đó xác định được gía trị β tối ưu :
β 1,2 1,8 2,4 3,0 3,6
x= 4 β 1,047 1,16 1,25 1,32 1,38
x2=
2
4 β 1,095 1,34 1,55 1,73 1,90
x3=
3
4 β 1,15 1,55 1,93 2,28 2,62
A1/x = 187/x 178,67 161,44 150,24 142,09 135,76
A2.x2 = 25,1.x2 27,39 33,54 38,73 43,3 47,43
GT = A1/x +A2/x2 206,05 194,99 188,97 185,39 183,19
B1.x3 = 129,43x3 148,41 201,15 249,59 295,06 338,29
B2.x2 = 14,44x2 15,82 19,37 22,37 25,01 27,40
GG= B1.x3+ B2.x2 164,23 220,53 271,96 320,07 365,69
GFe = GT + GG 370,28 415,51 460,93 505,46 548,89
Gg = 12.07x3 13,84 18,76 23,27 27,51 31,55
P0 = 1,538.GT +
1,463.GG
557,17 662,52 688,52 753,39 816,75
Q0 = 2.GT + 2,972.GG +
80,1.Gg + 151x2
2174,100 2750,43 3284,48 3787,81 4266,50
iox = Q0/(10.SP) 0,87 1,10 1,31 1,52 1,71
Gdq= C1/x2 = 188,82/x2 172,37 140,74 121,88 109,01 9,52
GCu = 1,66.Gdq 286,14 233,63 202,33 180,97 165,20
KCuFe.GCu = 2,21.GCu 632,35 516,31 447,14 399,93 365,09
C’td = GFe + kCuFe.GCu 1002,6 931,82 908,07 905,39 931,97
J=
dqG.4,2
4100.94,0
3,05 3,38 3,63 3,84 4,02
σcp = M.x3 = 9,04.x3 10,36 14,05 17,43 20,61 23,63
d = A.x3= 14,04.x 14,69 16,26 17,48 18,48 19,34
d12 = a.d = 1,36.d 20,00 22,12 23,77 25,13 26,3
l = π.d12/β 52,29 38,58 31,10 26,30 22,94
2a2 = b.d = 0,4.d 5,88 6,50 6,99 7,39 7,74
C= d12+ a12 + 2a2 + a22 29,26 32,02 34,16 35,92 37,44
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
7
Ta sẽ thấy giá thành thấp nhất sẽ ứng với 3,6 ≥ β ≥3,0; nhưng với giới hạn P0
= 610 W, ta sẽ lấy giá trị 2,4 ≥ β ≥1,2, tuơng ứng đường kính lõi sắt 16,26 ≥
d ≥ 14,69. Trong khoảng này tất cả các tham số đều đạt tiêu chuẩn.
Căn cứ vào đường kính lõi sắt tiêu chuẩn ta chọn giá trị d = 16 cm, lúc đó β =
1,69; x = 4 β= 4 69,1 = 1,14
Tiết diện lõi sắt sơ bộ:
ST = 129.x2 = 139.1,142 = 181 cm2
Đường kính trung bình của rãnh dầu sơ bộ
d12 = a.d = 1,36.16 = 21,76 cm
Chiều cao dây quấn sơ bộ
l =
69,1
76,21.
=
.d12 π
β
π
=39,33 cm
Chiều cao trụ lõi sắt sơ bộ
lT = l + 2.l0 = 39,33 + 2.4 = 47,33 cm
Khoảng cách giữa các trụ lõi sắt sơ bộ
C = d12+ a12 + 2a2 + a22
= 21,76 + 1,2 + 0,4.16 + 2,2 = 31,56 cm
Điện áp của một vòng dây
uv = 4,44.f.BT.ST.10-4 = 4,44.50.1,6.181.10-4
= 6,43 V
Trọng lượng sắt sơ bộ :
GFe = 407,18 kg
Trọng lượng đồng sơ bộ:
Gdq = 145,29 kg
Mật độ dòng điện sơ bộ:
J = 3,32 A/mm2
ỉng suất trong dây quấn:
σcp = 13,39 Mpa
Tổn hao không tải
P0 = 610,41 W
Dòng không tải %
I0% = 0,97
B. Tính toán dây quấn:
I. Dây quấn hạ áp:
1. Sức điện động của một vòng dây:
uv = 4,44.f.BT.ST.10-4 = 4,44.50.1,6.181.10-4
= 6,43 V
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
8
2. Số vòng dây trong một pha của dây quấn hạ áp:
w1 =
43,6
231
=
u
U
v
1f = 35,93 ≈ 36 vòng
Như vậy điện áp một vòng dây
uv =
36
231
=
w
U
1
1f = 6,42 V
3. Mật độ dòng điện trung bình:
Theo công thức 13-18
Jcp =
76,21.250
42,6.4100
.94,0.746,0=
d.S
u.P
.k.746,0
12p
vn
n
= 3,39 A/mm2
4. Tiết diện vòng dây sơ bộ:
s1’ =
39,3
84,360
=
J
I
cp
1f = 106,44 mm2
Với điều kiện
SP = 250 kVA,
If1 = 360,84 A
Uđm = 400 V
S1’ = 106,44 mm2
Tra bảng XV, ta chọn kiểu dây quấn là kiểu quấn kép dây dẫn chữ nhật, do
công nghệ chế tạo đơn giản, rẻ, làm nguội tốt thích hợp với máy công suất nhỏ,
nhưng nó cũng có nhược điểm là độ bền cơ nhỏ, ta sẽ khắc phục nhược điểm này
trong quá trình chọn dây và thông số dây.
5. Số vòng dây của một lớp :
w11 =
2
36
=
n
w1 =18 vòng
n: Số lớp, vì quấn kép nên n = 2.
6. Chiều cao hướng trục của mỗi vòng dây:
hv1 =
1+18
33,39
=
1+w
l
11
1 = 2,07 cm = 20,7 mm
7. Căn cứ vào hv1 = 20,7 mm; tiết diện s1’ = 106,44 mm2, theo bảng VI.2, ta
chọn tiết diện mỗi vòng dây bao gồm 2 sợi chập song song, chia thành 2 lớp dây
(quấn ống kép ).
Kích thước dây hạ áp như sau:
PB – 2x 52,79x
5,20x6,4
02x1,4
8. Tiết diện thực của mỗi vòng dây
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
9
s1 = 2x79,52= 159,04 mm2
9. Mật độ dòng điện thực trong dây quấn
J1 =
04,159
84,360 = 2,27 A/mm2
10. Chiều cao tính toán của dây quấn hạ áp
l1 = hv1.(w11 + 1) + 1 = 2,05.(18+1) = 39,95 cm
a01 a
a1
b’ b
a11
11. Bề dày của dây quấn hạ áp
a1 = 2.a’+a11
a’: bề dày của 1 sợi dây, a’=4,6mm
a11: khoảng cách giữa hai lớp của dây quấn ống kép, chọn a11=5mm
a1 = 2.4,6 +5 = 14,2 mm = 1,42 cm
12. Đường kính trong dây quấn hạ áp:
D1’ = d+2a01
a01: 5mm = 0,5 cm; d= 16cm
D1’ = 16 +2.0,5 = 17 cm
13. Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp:
D1” = D1’ + 2.a1
a1 = 1,42 cm, D1’ = 17 cm
D1” = 17+ 2.1,42 = 19,84 cm
14. Bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp:
M1 = t.kK.π.(D1’+D1’’).l1.10-4
t: số trụ tác dụng, t = 3
kK hệ số xét đến sự che khuất bề mặt của dây quấn, kK = 0,75
thay vào:
M1 = 3.0,75.π.(17+19,84).39,95.10-4 = 1,04 m2
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
10
15. Trọng lượng đồng dây quấn hạ áp , theo công thức 13-76a
GCu1 = 5-11
"
1
'
1 10.s.w.
2
D+D
.t.28
= 04,159.36.
2
84,19+17
.3.28 .10-5 = 88,6 kg
II. Dây quấn cao áp
1. Chọn sơ đồ điều chỉnh điện áp, căn cứ vào công suất của máy biến áp là
250 kVA ta bố trí đoạn dây điều chỉnh nằm ở lớp ngoài cùng, mỗi lớp điều chỉnh
được bố trí thành hai nhóm trên dưới dây quấn nối tiếp với nhau và phân bố đều
trên toàn bộ chiều cao dây quấn nên không xuất hiện lực chiều trục.
Các đầu phân áp được cực của bộ đổi nối ba pha. Dòng làm viêc định mức
qua các tiếp điểm chính là dòng định mức của dây quấn cao áp bằng 22,9 A.
Điện áp lớn nhất đặt lên hai đầu tiếp điểm của bộ đổi nối là:
- Điện áp làm việc Ulv = 10%.Uf2 = 10%.6,3.103 = 630 V
- Điện áp thử Uth = 2.Ulv
Sơ đồ điều chỉnh điện áp
A x5 x4 x3 x2 x1
12 12
12
54 12
12
12
12 12
11 lớp bình 2 lớp điều
thường chỉnh
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
11
2. Số vòng dây cuộn cao áp ứng với Uđm
w2 =
231
10.3,6
.36=
U
U
.w
3
1f
2f
1
= 982 vòng
3. Điện áp ở một cấp điều chỉnh
Δu = 2,5%.U2 = 2,5%.6,3.103 = 157,5 V
4. Số vòng dây cao áp ở một cấp điều chỉnh:
wđc =
42,6
5,157
u v
U =Δ ≈ 24 vòng
5. Số vòng dây tương ứng trên các đầu phân áp
Điện áp Đầu dây Mức điều chỉnh Số vòng dây cao áp
6615,0 V X1 + 5% 982+2.24 = 1030 vòng
6457,5V X2 +2,5% 982+1.24 = 1006 vòng
6300,0V X3 0% 982 vòng
6142,5V X4 -2,5% 982 – 1.24 = 958 vòng
5985,0V X5 -5% 982-2.24=934 vòng
6. Mật độ dòng điện trong cuộn cao áp:
J2’ = 2Jcp – J1 = 2.3,39 – 2,27 = 4,51 A/mm2
7. Tiết diện dây cao áp sơ bộ:
s2’ =
51,4
9,22
J
I
'
2
2f = = 5,08 mm2
8. Căn cứ vào công suất máy biến áp 250 kVA, dòng If2 = 22,9 A, U2=6,3 kV,
s2’=5,08 mm2 tra bảng XV ta chọn kết cấu dây quấn là kiểu hình ống nhiều lớp
tiết diện tròn, ưu diểm của phương pháp này là công nghệ chế tạo đơn giản,
nhưng nhược điểm là độ tản nhiệt kém và độ bền cơ thấp, nhưng với công suất
của máy nhỏ thì ta có thể khắc phục được những nhược điểm này trong khi chọn
lựa thông số dây quấn và kiểu cách tản nhiệt.
Theo bảng VI.1 họn dây dẫn tròn mã hiệu PTEV có quy cách như sau:
PTEV-2x 36,4;
46,2
36,2
9. Tiết diện thực của mỗi vòng dây,
s2 = 2.4,36 = 8,72 mm2
10.Mật độ dòng điện thực trong mỗi vòng dây
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
12
J2 =
72,8
9,22
s
I
2
2f = = 2,62 A/mm2
11. Số vòng dây trong một lớp:
w12 = 1-
46.2.2
5,399
1-
d.n
l
'
22v
2 = = 81vòng
Trong đó:
l2 = l1 = 39,95 cm = 399,5 mm
nv2 là số sợi chập trong một vòng dây, nv2 = 2
12. Số lớp của dây quấn:
n12 =
81
1030
w
w
12
max2 = = 13 vòng
13. Điện áp làm việc giữa hai lớp kề nhau
u12 = 2.w12.uv = 2.81.6,42 = 1040,04 V
14. Căn cứ vào u12 = 1040 V, ta chọn cách điện giữa các lớp của dây quấn
hình ống nhiều lớp, chiều dày cách điện là δ12=0,12 mm, số lớp giấy cách điện là
2 lớp.
15. Như trên đã đề cập nhược điểm chính của kiểu dây quấn này là toả nhiệt
kém, để đảm bảo điều kiện toả nhiệt tốt ta quấn nên que nêm.
Bố trí dây quấn như sau:
Lớp thứ nhất đến lớp thứ 11: 80.11 = 891 vòng
Lớp thứ 12: 54 + 2.12 =78 vòng
Lớp thứ 13: 6.12 = 72 vòng
---------------------------------------------------------------------------
Tổng cộng 1030 vòng
16. Chiều dày dây quấn cao áp
Theo công thức 13-54a
a2 = d’.n12 + 2.δ12 (n12-1)
=2,46.13 + 2.0,12.(13-2) + 5= 34,8 mm=3,48 cm
17. Đường kính trong của dây quấn cao áp
D2’ = D1” + 2.a12
= 19,84 + 2.1,2 = 22,24 cm
18. Đường kính ngoài của dây quấn cao áp
D2” = D2’ + 2.a2
= 22,24 + 2.3,48 = 29,2cm
19. Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau
C = D2” + a22
= 30,16 + 2,2 = 32,36 cm
20. Diện tích bề mặt làm lạnh của dây quấn
Dây quấn cao áp quấn trên nêm, nên theo công thức 13-59ab
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
13
M2 = 1,5.t. k.π.(D2’+D2”).l2
Trong đó: t số trụ tác dụng, t=3.
k là hệ số kể đến sự che khuất, ở đây ta lấy k = 0,88
M2 = 1,5.3.0,88.π.( 22,24+ 30,21).39,95.10-4
= 2,61 m2
21. Trọng lượng dây quấn cao áp
GCu2 = 28.t. 5-max22
"
2
'
2 10.w.s.
2
D+D
= 5-10.72,8.1030.
2
2,29+24,22
.3.28 = 194kg
160 5 14,2 12 34,8 22
φ161 40
φ164
φ165 20
3
φ179,2
φ183,2
φ186,2
φ191,2
φ226
Sơ đồ bố trí quận dây và kích thước chính
của dây quấn hạ áp và cao áp
III. Tính toán các tham số ngắn mạch
A. Tổn hao
1. Tổn hao chính
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
14
- Tổn hao đồng trong dây quấn hạ áp
Theo công thức 13-75
PCu1 = 2,4.J2.GCu1
= 2,4.2,272.88,6 = 1096 W
- Tổn hao đồng trong dây quấn cao áp
PCu2 = 2,4.J2.GCu2
GCu2 = 28.t. 5-m®22
"
2
'
2 10.w.s.
2
D+D
= 5-10.72,8.982.
2
2,29+24,22
.3.28 = 185 kg
PCu2 = 2,4.2,622.185 = 3048 W
2. Tổn hao phụ trong dây quấn
Tổn hao phụ thường được ghép nối vào tổn hao chính thông qua hệ số tổn hao kf
, do đó việc xác định tổn hao phụ chính là xác định hệ số kf
- Với dây quấn hạ áp tiết diện dây chữ nhật, theo công thức 13-78b
kf = 1+0,095β2.a4.n2
+ β = R
1
k.
l
m.b
. b chiều cao một vòng dây, b=20,5 mm
. m là số thanh dẫn của dây quấn song song với từ thông tản, m = 18
. l chiều cao toàn bộ dây quấn, l = 39,95 cm
. kR hệ số Ragovski, lấy kR = 0,95
→ β = 95,0.
95,39
18.05,2 = 0,88 →β2 = 0,77
+ a kích thước dây dẫn thẳng góc với từ thông tản, a = 4,1 mm
+ n số thanh dẫn của thanh dẫn song song với từ thông tản, n=4.
Vậy: kf1 = 1+0,095β2.a4.n2
= 1+0,095.0,77.(0,41)4. 42 = 1,033
-Với dây dẫn cao áp tiết diện tròn, theo công thức 13-78c
kf = 1+0,044β2.d4.n2
+ β = R
2
k.
l
m.d
. d đường kính trần của dây quấn cao áp, d=2,36 cm
. m số thanh dẫn của dây quấn song song với từ trường tản, m=81
. l2 = 39,95 cm
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
15
→ β = 95,0.
95,39
81.236,0 = 0,45→β2 = 0,21
+ n số thanh dẫn của dây quấn vuông góc với từ trường tản, n=13
Vậy: kf2 = 1+0,044.β2.a4.n2
= 1+0,095.0,21.(0,236)4. 132 = 1,0048
A) B)
Hình vẽ dùng để xác định tổn hao đồng trong các dây quấn
A) Với dây đồng chữ nhật
B) Với dây đồng tròn
3. Tổn hao phụ trong dây dẫn ra
PCur = 2,4.J2.GCur
+J: mật độ dòng điện của dây quấn
+GCur khối lượng đồng dây dẫn ra của dây quấn
GCur = lr.sr.γCu
.lr: chiều dài dây dẫn ra
.γ khối lượng riêng của đồng, γCu =8900kg/m3
- Khối lượng đồng dây dẫn ra của dây quấn hạ áp
GCur1 = lr1.sr1.γCu
Vì hạ áp đấu Y nên lr1 = 7,5 l1 = 7,5.39,95 = 299,63 cm
GCur1 = 299,63.159,04.8900.10-8 = 4,24 kg
Vậy tổn hao dây dẫn ra hạ áp là:
PCur1 = 2,4.2,272.4,24 = 52,44 W
- Khối lượng đồng dây dẫn ra của dây quấn cao áp
GCur2 = lr2.sr2.γCu
Vì cao áp đấu Δ nên lr1 = 14.l1 = 14.39,95 = 559,3 cm
GCur2 =559,3.8,72.8900.10-8 = 0,434 kg
Vậy tổn hao dây dẫn ra cao áp là:
PCur2 = 2,4.2,622.0,434 = 7,15 W
4. Tổn hao trong thùng dầu và các chi tiết bằng kim loại khác
Tổn hao này rất khó xác định chính xác, theo công thức gần đúng 13-80:
Pt = 10.k.SP
là hệ số tỉ lệ, tra bảng 13.18 với công suất máy 250 kVA, ta được k=0,012
Pt = 10.0,012.250 = 30 W
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
16
5. Tổng tổn hao ngắn mạch toàn phần
ΣPn = kf1.PCu1 + kf2.PCu2 + PCur1 + PCur2 + Pt
Thay số vào ta được
ΣPn = 1,033.1096 +1,0048.3048 +52,44 +7,15+30
= 4284,39 W
So sánh với số liệu đầu bài đã cho Pn = 4100, sai số
Δ% = %100.
P
P-P
n
nnΣ = %100.
4100
4100-39,4284 = 4,5% < 5%, như vậy coi
như công suất tổn hao ngắn mạch của máy là đạt yêu cầu.
B. Điện áp ngắn mạch
1. Thành phần tác dụng
Theo công thức 13-81
unr =
P
'
n
S.10
P
Pn’ Tổn hao trong điều kiện làm việc bình thường của dây quấn cao áp ở chế độ
làm việc định mức.
Pn’ = Pn – 0,05.(Pdq2.kf2)
= 4284,39 – 0,05.(1,0048.3048) = 4131,26 W
unr = %65,1=
10.250
4131,26
=
S.10
P
P
'
n
2. Thành phần phản kháng
unx = R2
v
RP k.
u
a..'S.f.92,7 β
Trong đó
+ f là tần số công nghiệp, f =50 Hz
+ S’P Công suất trên mỗi trụ của máy, S’P = 83,33 kVA
+ β hệ số hình dáng của máy biến áp, β =1,69
+ aR =
3
48,3+42,1
+2,1=
3
a+a
+a 2112
= 2,83
+ kR = 1-σ(1- σ
1
-
e ) =
σ =
95,39.
48,342,12,1
l.
aaa 2112
π
++=π
++
= 0,048
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
17
thay giá trị σ vào
kR = 1- 0,048.(1- 0,048
1
-
e ) = 0,952
vậy giá trị của thành phần phản kháng
unx = 32 10.952,0.42,6
83,2.69,1.33,83.50.92,7 −
= 3,65%
3. Điện áp ngắn mạch toàn phần
un = 222nx
2
nr 65,365,1uu +=+ = 4 %
Như vậy kết quả tính toán trùng luôn với dữ liệu ban đầu đã cho un =4%, kết
luận điện áp ngắn mạch với các thông số đã chọn là thoả mãn yêu cầu đề bài.
III. Tính toán lực cơ học khi ngắn mạch
1. Dòng điện ngắn mạch xác lập, theo công thức13-85
In = A5,572
4
100
.9,22
u
100
.I
n
m ==®
2. Dòng ngắn mạch cực đại tức thời
Theo công thức 13-86
imax = 2 .kM.In
kM = (1+ )e1()e 65,3
65,1.
u
u.
nx
nr π−π−
+=
= 1,24
imax = 2 .1,24. 5,572 =1004 A
3. Lực hướng kính
Theo công thức 13-87
FK = 0,628.( imax.w2)2.β.kR.10-6
= 0,627.(1004.982)2.1,69.0,952.10-6 =0,98 Mpa
4. ứng suất nén
- Trong dây quấn hạ áp
σnrHA =
11
K
w.s.2
F
π
= 6
6
6
10.26,27
36.10.04,159.2
10.98,0 =π − Pa = 27,26 Mpa
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
18
Với dây đồng : 30MPa≥σcp ≥ 18Mpa, như vậy giá trị σnrHA tính được thoả
mãn điều kiện về ứng suất nén ngang trục(do lực hướng kính gây nên).
- Trong dây quấn cao áp
σnrCA =
22
K
w.s.2
F
π
=
982.10.72,8.2
10.98,0
6
6
−π = 18,23 Mpa
Với dây đồng : 30MPa≥σcp ≥ 18Mpa, như vậy giá trị σnrCA tính được cũng
thoả mãn điều kiện về ứng suất nén ngang trục(do lực hướng kính gây nên).
5. Lực chiều trục
Do hai dây quấn có cùng chiều cao các vòng dây phân bố đều trên toàn bộ
chiều cao nên F”t = 0.
Có
F’t =
l.2
a
.F RK
= 0,98.106.
95,39.2
83,2 =34731 N
6. ứng suất do lực chiều trục gây nên
áp dụng công thức 13-92 cho dây quấn không có nêm chèm giữa các bánh
dây, ở đây ta chỉ xét riêng cho dây quấn hạ áp do nó phải chịu lực ép điện động
cực đại trong dây quấn, nếu nó thoả mãn thì điều kiện này đối với dây cao áp
cung thoả mãn.
σn =
)aa.(
2
DD
.
F
111
"
1
'
1
'
t
−+π
σn =
22 10).5,042,1.(10.
2
19,8417
.
34731
−− −+π
=6,52 Mpa
mức cho phép 18÷20 Mpa ≥ σncp
như vậy σn thoả mãn điều kiện về ứng suất nén dọc trục.
IV. Tính toán cuối cùng về hệ thống mạch từ
1. Chọn kết cấu lõi thép
Ta chọn kết cấu lõi thép kiểu 3 pha năm trụ, có 4 mỗi nối nghiêng ở 4 góc, lá
thép xen kẽ, lá thép là loại tôn cán lạnh 3405 có chiều dày 0,35 mm ưu điểm của
loại thép kĩ thuật điện này là suất tổn hao trong lõi thép nhỏ, công suất từ hoá
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
19
nhỏ, độ từ thẩm theo chiều cán lớn nên có thể làm giảm tổn hao sắt của m.b.a..
Trụ ép bằng băng đai thuỷ tinh không có tấm sắt đệm. Gông ép bằng xà ép gông,
Kích thước tập lá thép như hình vẽ, như trên đã chọn tiết diện trụ có 8 bậc và tiết
diện gông có 5 bậc, ta có bảng tổng hợp kết quả tính toán trụ và gông như sau:
Thứ tự lá thép Trụ Gông
1 15,36x2,24 15,36x2,24
2 14,08x1,575 14,08x1,575
3 12,48x1,19 12,48x1,19
4 10,08x1,225 10,08x1,225
5 7,52x0,84 7,52x0,84
6 4,48x0,595 7,52x0,84
2. Tổng chiều dày các lá thép của tiết diện trụ (hoặc gông)
bT = 2.( 2,24 + 1,575 + 1,19 + 1,225 + 0,84 + 0,595 )
= 15,33 cm
3. Tổng tiết diện các bậc trong trụ
Theo công thức 13-94
SbT = 2.ΣaT.bT
=2.(15,36.2,24+14,08.1,575+1,19.12,48+10,08.1,225+7,52.0.84 +
4.48.0,595)
= 185,53 cm2
4. Tiết diện có ích của trụ
ST = SbT.kc
kC hệ số ép chặt, ở đây ta lấy kC = 0,98
ST = 0,98.185,53 = 181,82 cm2
5. Tiết diện bậc thang của gông
Theo công thức 13-95
S’G = kG.SbT
kG = 1,02
S’G = 1,02.185,53 =189,24 cm2
6. Tiết diện có ích của gông
SG = kC.SG’
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
20
= 0,98.189,24 = 185,46 cm2
7. Chiều dày gông, ta lấy chiều dày gông bằng chiều dày trụ, tức là bằng tổng
chiều dày các lá thép của tiết diện trụ.
bG = bT = 15,33 cm
8. Tổng số lá thép trong trụ và gông
theo công thức 13-96
n1 =
T
Tb
δ ;
δT là chiều dày mỗi lá thép, δT = 0,35 mm thay vào biểu thức trên
n1 =
T
Tb
δ = 35,0
3,153 = 438 lá thép
9. Chiều cao trụ sắt
theo công thức 13-99
lT = l + l0 + l0’
l là chiều cao dây quấn, l = 39,95 cm
l0 là khoảng cách từ gông trên
l0’ là khoảng cách từ dây quấn đến gông dưới
Ta lấy l0 = l0’ = 4cm
lT = 39,95 + 2.4 = 47,95 cm
10. Khoảng cách giữa hai tâm trụ
theo công thức 13-100
C = D2” + a22
D2” là đường kính ngoài cuộn cao áp, D2”=30,21 cm
a22 là khoảng cách giữa 2 cuộn cao áp, a22 =2,2 cm
C = 30,21+2,2 =32,41 cm
Lấy tròn C = 32,5 cm
11. Trọng lượng sắt góc mạch từ chung cho gông và trụ
theo công thức 13-101
G g = 2.kC. γFe.10-6.Σ(aiT.aiG.biT)
= 2.0,98.7650.10-6.(15,36.15,36.2,24+14,08.14,08.1,575+
+12,48.12,48.1,19+10,08.10,08.1,225+7,52.7,52.0,84+4,48.7,52.0,595)
= 18,26 kg
12. Trọng lượng sắt trong gông
Theo công thức 13-102
GG = GG’ + GG”
- GG’ là trọng lượng phần thẳng nằm giữa hai trụ biên,
theo 13-102a
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
21
GG’ = 2.(t-1).C.SG.γFe.10-6
γFe trọng lượng riêng của thép, γFe =7650 kg/m3
GG’ = 2.(3-1).32,5.185,46.7650.10-6 = 184,44 kg
- GG” là trọng lượng phần gông ở các góc
theo công thức 13-102b
GG” = 4.
2
Gg = 2.Gg
= 2.18,26 = 36,52 kg
vậy trọng lượng của gông là
GG = GG’ + GG”
= 184,44 + 36,52 = 220,96 kg
13. Trọng lượng sắt trong trụ là
theo công thức 13-103
GT = GT’ + GT”
Trong đó
- GT’ là trọng lượng phần trụ nằm trong chiều cao cửa sổ mạch từ
theo công thức 13-103a
GT’ = t.lT.ST.γFe.10-6
= 3.47,95.181,82.7650.10-6
= 200 kg
- GT” là trọng lượng phần trụ nối với gông
theo công thức 13-103b
GT” = t.(a1G.ST.γFe.10-6 – Gg )
= 3.(15,36.181,82.7650.10-6- 18,26)
= 9,31 kg
Vậy trọng lượng của sắt trong trụ là:
GT = GT’ + GT”
= 200 + 9,31 =209,3 kg
14. Trọng lượng sắt toàn bộ trong trụ và gông
GFe = GG + GT
= 220,96 + 209,3 = 430,26 kg
V. Tính tổn hao không tải và dòng điện không tải
1. Lõi thép làm bằng tôn silíc mã hiệu 3405, dày 0,35 mm, hệ số tự cảm trong
trụ và gông là:
- Hệ số tự cảm trong trụ
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
22
BT =
T
v
S.f.44,4
u
=
410.82,181.50.44,4
42,6
−
= 1,59 T
- Hệ số tự cảm trong gông là
BT =
G
v
S.f.44,4
u
=
410.46,185.50.44,4
42,6
−
=1,56 T
2. Theo bảng V.13 với tôn 3405, dày 0,35 mm ta tra được các suất tổn hao sắt
tương ứng
BT = 1,59 T → pT = 1,135 W/kg, pkT = 0,0375 W/cm2
BG = 1,56 T → pG = 1,074 W/kg, pkG = 0,0375 W/cm2
Hệ số từ cảm trong rãnh nghiêng là
Bkn =
2
59,1
2
B T = = 1,124 T
Với Bkn ta tra được pkn = 0,0333W/cm2
3. Các hệ số xét đến sự gia tăng tổn hao trong gông và trụ.
Kết cấu mạch từ đã chọn là mạch từ phẳng nối nghiêng ở 4 góc, trụ giữa nối
thẳng, lõi sắt không đột lỗ, tôn có ủ sau khi cắt, có khử bavia, từ đó tra được các
hệ số:
- k1’ hệ số gia tăng tổn hao và công suất từ hoá ở gông dô hình dáng tiết
diện gông ảnh hưởng đến sự phân bố từ cảm trong trụ và gông, vì số
bậc thang của trụ và gông gần bằng nhau (nG = 5, nT = 5) nên lấy k1’ =
1.
- k2’ là hệ số do tháo lắp gông để lồng dây vào trụ làm chất lượng lá thép
giảm xuống, với công suất máy 250 kVA ta lấy k2’ = 1,01.
- k3’ là hệ số do ép trụ để đai, hệ số này phụ thuộc vào công suất máy,
với công suất máy 250 kVA ta lấy k3’ = 1,02.
- k4’ là hệ số do cắt dập lá tôn thành tấm, với tôn có ủ k4’ =1
- k5’ là hệ số do việc xử lý bavia, tôn có ủ lại, có khử bavia, lấy k5’=1
- k6’ là hệ số xét đến các góc nối của mạch từ , tra phụ lục XVIII ta được
k6’ = 10,45.
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
23
4. Tổn hao không tải
P0 = k4’.k5’.[ pT.GT + pG.(GG’ - 4Gg) + g
'
6
GT G.k.
2
pp +
+
ΣpK.nK.SK ].k1’.k2’.k3’
Thay số vào biểu thức:
P0=1.1.[1,135.209,31+1,074.(184,44– 4.18,26)+ 26,18.45,10.
2
074,1135,1 + +
4.0,0333.257,13+1.181,82.0,06375+2.185,46.0,0615]
= 655,8 W
Độ sai lệch so với thông số đã cho là:
Δ = %100.
610
6108,655 − = 7,52 %
4. Theo bảng V.13 với tôn 3405, dày 0,35 mm ta tra được các suất từ hoá
tương ứng
BT = 1,59 T → qT = 1,564 W/kg, qkT = 2,28 W/cm2
BG = 1,56 T → qG = 1,447 W/kg, qkG = 2,07 W/cm2
Hệ số từ cảm trong rãnh nghiêng là
Bkn =
2
59,1
2
B T = = 1,124 T
Với Bkn ta tra được qkn = 0,142W/cm2
5. Các hệ số xét đến sự gia tăng công suất từ hóa trong gông và trụ.
Đối với kết cấu lõi thép và công nghệ chế tạo mạch từ có ủ lá tôn sau khi cắt
dập ta tra được các hệ số sau:
- k1” hệ số gia tăng công suất từ hoá ở gông do hình dáng tiết diện gông
ảnh hưởng đến sự phân bố từ cảm trong trụ và gông, vì số bậc thang
của trụ và gông gần bằng nhau (nG = 5, nT = 5) nên lấy k1” = 1.
- k2” là hệ số do tháo lắp gông để lồng dây vào trụ làm chất lượng lá thép
giảm xuống, với công suất máy 250 kVA ta lấy k2” = 1,01.
- k3” là hệ số do ép trụ để đai, hệ số này phụ thuộc vào công suất máy,
với công suất máy 250 kVA ta lấy k3” = 1,02.
- k4” là hệ số do cắt dập lá tôn thành tấm, với tôn có ủ k4” =1,18
- k5” là hệ số do việc xử lý bavia, tôn có ủ lại, có khử bavia, lấy k5”=1
- k6” là hệ số xét đến các góc nối của mạch từ , tra phụ lục XVIII ta
được k6” = 41,775.
6. Công suất từ hoá không tải:
Theo công thức 13-106 ta có
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
24
Q0 = {k4”.k5”.[ qT.GT + qG.(GG’ - 4Gg) + g
"
6
GT G.k.
2
qq +
] +
ΣqK.nK.SK }.k1”k2”.k3”
Thay số vào biểu thức trên
Q0 = {1,18.1.[ 1,564.209,31 + 1,447.(184,44 – 4.18,26) +
26,18.775,41.41,1.
2
447,1564,1 + ]+ 4.0,142.257,13+1.2,28.181,82 +
2.2,07.185,46}.1.1,01.1,02
= 3954,54 Var
7. Thành phần tác dụng của dòng điện không tải
Theo công thức 13-105
ior% =
P
0
S.10
P
=
250.10
8,655 = 0,262 %
8. Thành phần phản kháng của dòng điện không tải
Theo công thức 13-107
iox% =
P
0
S.10
Q
=
250.10
54,3954 = 1,582 %
9. Trị số dòng điện không tải
Io = 2ox
2
or ii +
= 22 582,1262,0 + = 1,6 % < 2%
như vậy trị số dòng không tải thoả mãn điều kiện đặt ra của đề bài
10. Hiệu suất của máy biến áp lúc tải định mức, cos ϕ = 1
theo công thức 13-109
η = )
PPS
PP
1(
n0P
n0
++
+−
= (
39,42848,65510.250
39,42848,655
1
3 ++
+− ) = 98,06%
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
25
VI. Tính toán nhiệt:
A. Tính toán nhiệt của dây quấn
1. Nhiệt độ chênh trong lòng dây quấn với mặt ngoài của nó
- Dây quấn hạ áp, tiết diện dây chữ nhật
Hình vẽ sơ đồ dây quấn hạ áp
Theo công thức 13-110 có
θ01 =
cd
.q
λ
δ
trong đó
+ q: Mật độ dòng nhiệt trên bề mặt dây quấn
Với dây quấn ống kép không có rãnh dẫn dầu ở giữa, theo công thức
13-110a
q = f
2
'
K
k.J.
a
a
b
k
107
.2
.kK là hệ số che kín mặt ngoài của dây quấn, lấy kK = 0,75
.b là chiều cao trần của mỗi sợi chập, như trên đã chọn b=20mm=2
cm.
.a là chiều rộng của mỗi sợi chập, a = 4,1 mm
.a’ là chiều rộng kể cả cách điện của mỗi sợi chập, a= 4,6mm
. J là mật độ dòng hạ áp, J =2,27 A/mm2
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
26
.kf là hệ số tổn hao phụ, đã tính ở trên kf =1,033
q = 033,1.27,2.
6,4
1,4
2
75,0
107
.2 2
= 2707,45 W/m2
+ λcđ là hệ số dẫn nhiệt của lớp cách điện, cách điện giữa các lớp là bìa nên ta
lấy λcđ = 0,25 W/m.0C
+δ là chiều dày cách điện một phía, δ = 0,25 mm =0,025 cm
thay số vào biểu thức
θ01 =
cd
.q
λ
δ
θ01 =
25,0
10.25,0.45,2707 3− =2,71 0C
- Dây quấn cao áp, tiết diện dây tròn
Hình vẽ sơ đồ dây quấn cao áp
Kiểu dây dẫn cao áp là kiểu hình ống nhiều lớp không có rãnh dầu ngang ở
giữa, có rãnh dầu dọc đối với ống cách điện, theo công thức 13-110c
θ02 =
tb
2
.8
a.p
λ
Trong đó
+a2 là chiều dày của dây quấn cao áp, a = a2 = 3, 48 cm
+p là tổn hao trong một đơn vị thể tích của dây quấn, theo công thức 13-112
có
p = 8-
1®c
22
10.
)+d(
d.J
68,1 δ
. d, dcđ là đường kính trần và đường kính có bọc cách điện của dây dẫn
tròn,
d= 2,36 mm = 2,36.10-3m
dcđ = 2,46 mm = 2,46.10-3 m
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
27
. δ1 là chiều dày tấm cách điện, δ1 = 8 mm
. J là mật độ dòng điện của dây quấn cao áp, J = 2,62 A/mm2 =2,62.106 A/
m2.
vậy:
p = 8-
®c1®c
22
10.
d).+d(
d.J
68,1 δ
= 8-
3-33-
2-326
10.
10.46,2).10.4+10.46,2(
)10.36,2.()10.62,2(
68,1
=4,04.104 W/m3
+ λtb suất dẫn nhiệt trung bình của dây quấn không kể cách điện giữa các lớp.
Theo công thức 13-113
λtb =
®c11
1®1
d.+.
)+d.(.
λδλ
δλλ
.λ1 là suất dẫn nhiệt giứa các lớp dây, λ1=0,25 W/ m.0C
.λ là suất dẫn nhiệt bình quân quy ước của dây quấn
có λ = α
λ
.7,0
®c
trong đó
α =
d
d-d ®c
=
2,36
36,2-46,2 =0,042
λcđ suất dẫn nhiệt của các vật liệu cách điện vòng dây,λcđ
=0,17W/ m.0C
λ =
042,0.7,0
17,0 = 1,73 W/m.0C
vây giá trị λtb
λtb = 3-3-
3-3
10.46,2.25,0+10.4.73,1
)10.4+10.46,2.(25,0.73,1
= 0,38 W/m.0C
Thay các giá trị p, λtb đã tính vào biểu thức θ02 được
θ02 =
tb
2
.8
a.p
λ
=
38,0.8
)10.48,3.(10.04,4 2-24
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
28
= 16,1 0C
2. Nhiệt độ chênh của của mặt ngoài dây quấn đối với dầu
theo công thức 13-114, với dây quấn hình ống không có rãnh dầu ngang
θ0d = 6,0q.k
Trong đó
. q là mật độ dòng nhiệt trên bề mặt dây quấn
. k là hệ số tỉ lệ, ở đây ta lấy k = 0,285
- Dây quấn hạ áp:
đã tính được q1 = 2707,45 W/ m2 thay vào biểu thức trên ta được
θ0d1 = 0,285. 2707,450,6 = 32,69 0C
- Dây dẫn cao áp
Ta phải tính q2 có bề mặt toả nhiệt cuả dây quấn cao áp
M2 = 1,5.t. k.π.(D2’+D2”).l2
Trong đó: t số trụ tác dụng, t=3.
k là hệ số kể đến sự che khuất, ở đây ta lấy k = 0,88
M2 = 1,5.3.0,88.π.( 22,24+ 30,21).39,95.10-4
= 2,61 m2
Mặt khác theo công thức
q =
M
k.P fn
vậy
q2 =
2
2f2n
M
k.P
→M2 =
2
2f2n
q
k.P
=
61,2
0048,1.3048 = 1173,42 W/m2
Thay q2 vào biểu thức tính θ0d ta được
θ0d2 = 0,285. 1173,420,6 = 19,8 0C
3. Nhiệt chênh trung bình của dây quấn đối với dầu
θ0dtb = θ0 + θd
- Với dây quấn hạ áp
θ0dtb1 = θ01 + θ0d1
= 2,71 + 32,69 = 35,40C
- Với dây quấn cao áp
θ0dtb2 = θ02 + θ0d2
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
29
= 16,1 + 19,8 = 35,90C
B. Tính toán nhiệt thùng dầu
1. Chọn loại thùng dầu
Vì công suất trên mỗi trụ của máy biến áp là 83,33 kVA nên theo bảng ta
chọn thùng dầu là kiểu thùng có gắn ống tản nhiệt do nó có ưu điểm là hệ số toả
nhiệt cao, ít tốn nguyên liệu hơn so với thùng có gắn ống phẳng.
2. Chọn các khoảng cách cách điện từ dây dẫn ra đến vách thùng, đến xà ép
gông trên được xác định như sau:
- s1 là khoảng cách đến vách thùng cho dây dẫn ra cao áp có Uthn2 =
20kV, theo bảng XIV.6 chọn s1 = 20 mm = 2cm.
- s2 là khoảng cách đến xà ép gông cho dây dẫn ra hạ áp có Uthn1 = 5kV
ta tra bảng XIV.6 chọn s2 = 15 mm = 1,5 cm.
- s3 là khoảng cách từ dây dẫn ra có bọc cách điện hay không bọc cách
điện của dây quấn hạ áp đến dây cao áp với Uthn1=5kV theo bảng
XIV.6 ta chọn s3 = 35 mm = 2,5 cm.
- s4 là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn hạ áp đến vách thùng, với
Uthn1=5kV theo bảng XIV.7 ta chọn s4= 25 mm = 2,5 cm.
- d1 là đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn cao áp, với
Uthn2=20kV theo bảng XIV.7 ta chọn d2=25mm =2,5cm.
- d1 là đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn hạ áp, với
Uthn1=5kV theo bảng XIV.7 ta chọn d1=10mm =1cm.
3. Chiều rộng tối thiểu của thùng dầu
Theo hình vẽ sơ lược thùng dầu:
B = D2” + s1 + s2 + d1 + s3 + s4
= 29,2 + 2 +1,5+2,5+2,5+2+1
= 40,7 cm
Ta chọn B = 45 cm =0,45 m
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
30
Khoảng cách tối thiểu bên trong của máy biến áp
Kích thước cơ bản của thùng dầu máy biến áp
4. Chiều dài thùng dầu
A = 2.C + B
C là khoảng cách giữa hai trụ , C = 32,5 cm
Vậy A = 2.32,5 +45 = 110 cm
Ta chọn lại A=110 cm = 1,1 m
5. Chiều cao ruột máy Ht
Ht là khoảng cách từ đáy thùng đến hết chiều cao lõi sắt, được xác định theo
công thức sau
Ht = lT +2.hG+n
Trong đó
+ lT là chiều cao của trụ, như trên đã xác định được lT = 47,95 cm
+ hG là chiều cao của gông, nó bằng bề rộng cực đại của tấm lá thép trong
gông, hG = a1 = 15,36 cm
+ n là chiều dày tấm lót gông dưới, chọn n = 4cm
Thay số vào biểu thức
Ht = 47,95 + 2.15,36 + 4 = 82,67 cm
Chọn lại Ht = 84 cm = 0,84m
6. Khoảng cách từ gông trên đến nắp thùng Hn, tra bảng 13.3 với điện áp của
dây quấn cao áp là 6,3 kV ta chọn Hn = 30 cm
7. Chiều cao thùng:
HTh = Ht + Hn
= 84 + 30 = 114 cm = 1,14 m
8.Độ tăng nhiệt trung bình giữa dầu và thùng
θdt = 65 - θ0dtb
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
31
ở đây ta sẽ lấy θ0dtb lớn nhất là của dây quấn cao áp, vậy θ0dtb=35,90C
vậy
θdt = 65 - θ0dtb
= 65 – 35,9 = 29,10C
9. Độ tăng nhiệt giả thiết ở mặt trên của dầu so với không khí
θdt = 1,2.θdt = 1,2.29,1 = 34,920C <550C
10. Độ chênh của vách thùng so với không khí
θ”dt = θdt –θvt – θdt
Trong đó
+ θvt là độ chênh nhiệt trong và ngoài vách thùng, lấy θvt = 50C.
+ θdt là độ chênh nhiệt dự trữ, lấy θdt =20C
Thay vào công thức
θ”dt = θdt –θvt – θdt
= 29,1-5-2= 22,10C
11. Diện tích tản nhiệt của vách thùng phẳng
M1’ = [2.(A-B) + π.B].HTh
= [2.(1,1- 0,45) + π.0,45].1,14
= 3,1 m2
12. Thùng dầu tản nhiệt ra ngoài không khí thông qua các ống tản nhiệt vậy bề
mặt bức xạ của thùng dầu là:
M1 = k.M1’
k là hệ số ảnh hưởng của hình dáng mặt thùng, với thùng có ống ta lấy k =
1,5
M1 = 1,5.3,1 = 4,65 m2
13. Để đạt được độ tăng nhiệt θ”dt = 22,10C thì cần một bề mặt tản nhiệt là
Mt = 1"
dt
0n 1,12.M-
.5,2
)P+P.(05,1
θ
= 1,12.4,65-
1,22.5,2
)655+4284.(05,1
= 38 m2
14. Chọn ống và tính toán các kích thước của ống
Do nhược điểm của kiểu dây quấn cao áp và hạ áp là tản nhiệt kém, nên khắc
phục điều này bằng cách chọn hệ thống tản nhiệt tốt, vì vậy ta chọn thùng dầu có
ống tản nhiệt và ống tản nhiệt là loại ống tròn Φ51 với hai dãy ống.
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
32
Kích thước chủ yếu của ống tản nhiệt
- b1 khoảng cách 2 tâm ống trên và ống dưới của dãy 1
b1 = HTh – (c+e)
+ HTh là chiều cao của thùng, như trên đã tính HTh = 1,14 m
+ c là khoảng cách từ ống ngoài cùng tới nắp, tra bảng XIX.2 ta chọn c= 8
cm
+ e là khoảng cách từ ống ngoài cùng tới đáy thùng, tra bảng XIX.2 ta chọn
e= 9 cm.
Vậy
b1 = 114 - 8 - 9 = 97 cm
- Chiều dài dãy ống ngoài:
l1 = (b1-2.R) +π.R + 2.a2
Trong đó
+R là bán kính cong của ống, với ống Φ51 tra bảng XIX.1 ta lấy 15 cm.
+ a2 là khoảng cách của đoạn ống thẳng của dãy ống ngoài gắn vào vách
thùng, ta lấy a2 = 15,5 cm.
Thay số vào ta được
l1 = (97-2.15) +π.15 +2.15,5 = 145 cm
- Chiều dài của dãy ống trong
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
33
l2 = l1 – 4.td
td là khoảng cách giữa các dãy, tra bảng XIX.1 td = 7,5 cm
l2 = 145 – 4.7,5 = 115 cm
15. Diện tích tản nhiệt của ống phải có
Mô = Mt - Mbx
= 38 – 4,65 = 33,35 m2
16. Diện tích tản nhiệt của dãy ống
Mtd =
hd
«
k
M
khd là hệ số xét đến hình dáng của thùng, tra bảng 13.12 với thùng có 2
dãy ống ta nhận được giá trị khd =1,344
Mtd =
hd
«
k
M
=
344,1
35,33 = 24,81 m2
16. Chiều dài của ống
L =
«
td
m
M
mô là bề mặt tản nhiệt của mỗi mét ống, ta bảng XIX.1 với ống tròn Φ51 mô
=0,16 m2
=
16,0
81,24 = 155 cm
17. Số ống cần có là
nô =
21 l+l
L
=
15,1+45,1
155 = 60 ống
17. Khoảng cách giữa các ống trong một dãy là
c1 =
2
n
B.+)B-A.(2
«
π
2
60
45,0.+)45,0-1,1.(2 π = 0,09 m = 9 cm
18. Tổng bề mặt tản nhiệt của thùng và ống tản
ΣM = [2.(A-B) + π.(B+2a1+2R+2td+d)].H + 0,5 Mn
+ td là bước ống trong một dãy, tra bảng được, td = 75 mm
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
34
+ d là đường kính của ống tản nhiệt, d = 51 mm
+a1 là khoảng cách của đoạn ống thẳng của dãy ống trong gắn vào vách
thùng, ta lấy a1 = a2 – td = 155-75=50 mm.
+ Mn là diện tích bề mặt tản nhiệt của nắp thùng,
Mn = )+B).(B-A(+
4
)+B(
.
2
δδπ
δ là độ chênh của nắp thùng, lấy δ = 5 cm
= 0,05)+45,0).(45,0-1,1(+
4
)05,0+45,0(
.
2
π
= 0, 52m2
Vậy ta có
ΣM =[2.(1,1-0,45) + π.(0,45 + 2.50.10-3+2.150.10-3 + 2.75-3+51.10-3)
+ 0,5.0,72
= 4,96 m2
19. Diện tích bề mặt đối lưu
Mđl = M1’.kth + Mô.kô +Mn.k
+ kth là hệ số hình dáng ảnh hưởng đến bề mặt tản nhiệt của vách thùng
phẳng, tra bảng ktd = 1,00.
+ kôhệ số hình dáng của ống ảnh hưởng đến bề mặt tản nhiệt của ống, tra
bảng kô = 1,344.
+ k là hệ số tản nhệt của bề mạt nắp thùng, ở dây k =1/2 vì chỉ co một nửa
nắp thùng tham gia bức xạ.
+ Mô là diện tích tản nhiệt của ống
Mô = nô.lô.mô
. nôlà tổng số ống
. lô = l1+l2 = 1,6 m
. Mô là bề mặt tản nhiệt của ống, mô = 0,16 m2, vậy Mô =
60.2,6.0,16=24,96 m2
Mđl = 3,1.1+24,96.1,344+0,5.0,72 = 37m2
21. Độ tăng nhiệt của thùng dầu với không khí
θtk = 8,0
l®bx
0n ]
M.5,2+M.8,2
)P+P.(05,1
[
= 8,0]
37.5,2+65,4.8,2
)655+4284.(05,1
[
= 22,55 0C
+ Độ tăng nhiệt của dầu và vỏ
θtd = 6,0
n
'
1«
0n ]
M.5,0+M+M
)P+P.(05,1
[165,0
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
35
= 6,0]
72,0.5,0+1,3+96,24
)655+4284.(05,1
[165,0
=3,750C
+Độ tăng nhiệt giữa dầu và không khí
θdk = θdt + θtk
= 22,5 + 3,75 = 26,250C
+ Độ tăng nhiệt lớp trên của dầu
θdk’ = 1,2. θdk
= 1,2.26,25 = 31,5 0C < 600
+ Độ chênh nhiệt của dây quấn cao áp so với không khí
θ0k2 = θ0d2 + θdk
= 19,8+26,25 =46,050C <650C
+ Độ chênh nhiệt của dây quấn hạ áp so với không khí
θ0k1 = θ0d1 + θdk
= 32,96 + 26,25 = 59,210C<650C
Như vậy tất cả độ chênh nhiệt của dây quấn và của dầu so với không khí đều
thoả mãn về độ bền nhiệt.
C. Chỉ tiêu kinh tế máy:
1. Trọng lượng dây đồng:
ΣGCu = GCuHA + GCuCA + GCur1 + GCur2
= 88,6 + 194 + 4,24 +0,434
= 287,27 kg
2. Trọng lượng tôn silic của lõi sắt
GFe = GT + GG
= 209,3 + 220,96 = 430,26 kg
3. Thể tích thùng dầu
VT = B).B].H-A(+
4
B
.[
2
π t
= .1,14045).0,45]-1,1(+
4
45,0
.[
2
π
= 0,51 m2
4. Thể tích ruột máy
Vr =
r
rG
γ
+ Gr là trọng lượng tác dụng của ruột máy
Gr = 1,2.(ΣGCu + GFe )
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
36
= 1,2.(287,27+430,26) = 861,04 kg
+ γ là tỉ trọng trung bình của ruột máy, với m.b.a dây quấn đồng ta lấy γr =
5,8.103kg/m3
vậy
Vr = 310.8,5
04,861 =0,148 m3
5. Trọng lượng dầu m.b.a
Gd = 1,05.[0,9(Vt-Vr)+Gdô]
+ Gdô là trọng lượng của dầu trong toàn bộ ống tản nhiệt
Gdô = γd.nô.lô
. γd là trọng lượng dầu trong 1 mét chiều dài ống, γd=1,63 kg/m
. nô là tổng số ống, nô = 60
. lô = 2,6 m
Gdô = 1,63.60.2,6 = 254,28 kg
Vậy trọng lượng dầu m.b.a là
Gd = 1,05.[0,9.(0,51-0,148).103+254,28]
= 609,08 kg
6. Thể tích bình dãn dầu
Vdg = 0,08.Vd
= 0,08.(0,51-0,148) = 0,029 m3
7. Đường kính bình dãn dầu
d=
gd
gd
l.
V.4
π
vì thùng tản nhiệt bằng ống nên lgd < B+2.a2
chọn lgd = 0,5 m
d =
5,0.
029,0.4
π =0,27 m = 27 cm
Đồ án môn học: thiết kế máy biến áp
37
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án môn học- thiết kế máy biến áp.pdf