Tài liệu Đồ án Môn học Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt: ĐỒ ÁN MƠN HỌC: THIẾT KẾ CUNG
CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 1 Trần Văn Thơ
LỜI NÓI ĐẦU
Em xin chân thành cảm ơn Quí thầy cô trường Đại Học Bách
Khoa và đặc biệt là Thầy Trương Phước Hòa đã hướng dẫn giúp em
hoàn thành đồ án môn học 1.
TP.HCM,6-12-2007
Sinh viên thực hiện
TRẦN VĂN THƠ
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 2 Trần Văn Thơ
MỤC LỤC
Trang
A. PHÂN CHIA NHĨM PHỤ TẢI VÀ XĐ PHỤ TẢI TÍNH TỐN ........................................ 3
A.1. Phân chia nhĩm phụ tải ................................................................................................... 3
A.2. Xác định phụ tải tính tốn ............................................................................................... 6
B. TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG ......................................................
53 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Môn học Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng dệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MƠN HỌC: THIẾT KẾ CUNG
CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 1 Trần Văn Thơ
LỜI NÓI ĐẦU
Em xin chân thành cảm ơn Quí thầy cô trường Đại Học Bách
Khoa và đặc biệt là Thầy Trương Phước Hòa đã hướng dẫn giúp em
hoàn thành đồ án môn học 1.
TP.HCM,6-12-2007
Sinh viên thực hiện
TRẦN VĂN THƠ
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 2 Trần Văn Thơ
MỤC LỤC
Trang
A. PHÂN CHIA NHĨM PHỤ TẢI VÀ XĐ PHỤ TẢI TÍNH TỐN ........................................ 3
A.1. Phân chia nhĩm phụ tải ................................................................................................... 3
A.2. Xác định phụ tải tính tốn ............................................................................................... 6
B. TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG ................................................................................................. 13
C. BÙ CƠNG SUẤT VÀ CHỌN MBA CHO PHÂN XƯỞNG................................................. 16
D. CHỌN DÂY CHO TỦ PPC VÀ TỦ ĐỘNG LỰC ................................................................ 18
D.1. Chọn dây từ MBA đến TPPC................................................................................. 18
D.2. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 1 ................................................................................ 18
D.3. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 2 ................................................................................ 18
D.4. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 3 ................................................................................ 18
D.5. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 4 ................................................................................ 19
D.6. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 5 ................................................................................ 19
D.7. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 6 ................................................................................ 19
D.8. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 7 ................................................................................ 19
D.9. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 8 ................................................................................ 20
D.10. Chọn dây từ TĐL đến các thiết bị ......................................................................... 20
E. TÍNH SỤT ÁP VÀ NGẮN MẠCH........................................................................................ 24
E.1. TÍNH SỤT ÁP ................................................................................................................. 24
1. Sụt áp từ MBA đến TPPC........................................................................................... 24
2. Sụt áp từ TPPC – TĐL – Thiết bị................................................................................ 24
2.1. Sụt áp từ TPPC – TĐL1 – các thiết bị nhĩm 1 .................................................... 24
2.2. Sụt áp từ TPPC – TĐL2 – các thiết bị nhĩm 2 .................................................... 26
2.3. Sụt áp từ TPPC – TĐL3 – các thiết bị nhĩm 3 .................................................... 26
2.4. Sụt áp từ TPPC – TĐL4 – các thiết bị nhĩm 4 .................................................... 27
2.5. Sụt áp từ TPPC – TĐL5 – các thiết bị nhĩm 5 .................................................... 27
2.6. Sụt áp từ TPPC – TĐL6 – các thiết bị nhĩm 6 .................................................... 27
2.7. Sụt áp từ TPPC – TĐL7 – các thiết bị nhĩm 7 .................................................... 28
2.8. Sụt áp từ TPPC – TĐL8 – các thiết bị nhĩm 8 .................................................... 28
E.2. TÍNH NGẮN MẠCH VÀ CHỌN CB............................................................................. 30
1. Ngắn mạch tại TPPC................................................................................................... 30
2. Ngắn mạch tại các TĐL .............................................................................................. 30
3. Ngắn mạch tại các thiết bị ........................................................................................... 37
F. TÍNH TỐN AN TỊAN ........................................................................................................ 44
F.1. Các khái niệm cơ bản....................................................................................................... 44
F.2. Các biện pháp bảo vệ ....................................................................................................... 44
F.3. Thiết kế bảo vệ an tồn .................................................................................................... 44
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 3 Trần Văn Thơ
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
Kích thước: Dài x Rộng = 120m x 65m
A. PHÂN CHIA NHĨM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
A.1. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
Mục đích: Ta xác định tâm phụ tải để đặt tủ động lực (hoặc tủ phân phối) ở tâm phụ tải
nhằm cung ấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất cơng suất nhỏ, chi phí hợp lý. Tuy nhiên vị
trí đặt tủ cịn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác…
Nhĩm 1
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 1 về tọa độ:
X = 0 (m); Y = 29.9 (m)
Nhĩm 2
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
11 Máy dệt CTD 36 11.5 0.55 0.6 37.9 46.8
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 2 về tọa độ:
X = 37.9 (m); Y = 65 (m)
KHMB Tên thiết bị
Số
lượng
Pđm
(kW) Ksd
cos Xi (m) Yi (m)
1 Máy canh 1 1 18 0.4 0.6 9.3 20.7
2 Máy canh 2 1 18 0.4 0.6 15.4 20.7
3 Máy canh phân hạng 1 9 0.4 0.6 21.5 20.7
4 Máy hồ 1 1 12 0.6 0.6 9.3 41.3
5 Máy hồ 2 1 12 0.54 0.5 15.4 41.3
6 Máy hồ 3 1 12 0.7 0.67 21.5 41.3
1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y = = 46.8 (m)1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 37.9 (m)
1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X =
9.3 18 15.4 18 21.5 9 9.3 12 15.4 12 21.5 12 14.7( )
81
m
1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y =
20.7 18 20.7 18 20.7 9 41.3 12 41.3 12 41.3 12 29.9( )
81
m
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 4 Trần Văn Thơ
Nhĩm 3
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
12 Máy dệt CTM 36 11.5 0.55 0.6 60.3 46.8
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 3 về tọa độ:
X = 60.3 (m); Y = 65 (m)
Nhĩm 4
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
10 Máy dệt kim 36 8.7 0.7 0.67 83.1 46.8
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 4 về tọa độ:
X = 83.1 (m); Y = 65 (m)
Nhĩm 5
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
7 Máy dệt kim 36 8.7 0.7 0.67 37.9 19.1
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 5 về tọa độ:
X = 37.9 (m); Y = 0 (m)
Nhĩm 6
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
8 Máy dệt kim 27 8.7 0.7 0.67
9 Máy dệt kim 9 8.7 0.7 0.67
60.3 19.1
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 6 về tọa độ:
X = 60.3 (m); Y = 0 (m)
1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 60.3 (m)
1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y = = 46.8 (m)
1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 37.9 (m)
1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y = = 19.1 (m)
1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 83.1 (m)
1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y = = 46.8 (m)
1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y = = 19.1 (m)1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 60.3 (m)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 5 Trần Văn Thơ
Nhĩm 7
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
13 Máy dệt CTM 36 11.5 0.55 0.6 83.1 19.1
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 7 về tọa độ:
X = 83.1 (m); Y = 0 (m)
Nhĩm 8
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
13 Máy dệt CTM 8 11.5 0.55 0.6
14 Máy dệt CTM 24 11.5 0.55 0.6
105.7 31.9
Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 8 về tọa độ:
X = 120 (m); Y = 31.9 (m)
XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Nhĩm 1 2 3 4 5 6 7 8
Xnhĩm(m) 0 37.9 60.3 83.1 37.9 60.3 83.1 120
Ynhĩm(m) 29.9 65 65 65 0 0 0 31.9
Pnhĩm(kW) 81 414 414 313.2 313.2 313.2 414 368
Ppx (kW) 2630.6
Để thuận tiện cho việc điều hành và vẻ mỹ quan ta chọn lại vị trí tủ phân phối về tọa độ:
X = 0 (m); Y = 55 (m)
TỔNG KẾT TÂM PHỤ TẢI CỦA TỦ ĐỘNG LỰC VÀ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Nhĩm 1 2 3 4 5 6 7 8 TPPC
Xnhĩm(m) 0 37.9 60.3 83.1 37.9 60.3 83.1 120 0
Ynhĩm(m) 29.9 65 65 65 0 0 0 31.9 55
Pnhĩm(kW) 81 414 414 313.2 313.2 313.2 414 368 2630.6
1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 83.1 (m) 1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y = = 19.1 (m)
1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 105.7 (m)
1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y = = 31.9 (m)
1
n
i
Xi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
X = = 66.9 (m) 1
n
i
Yi.Pđmi
1
n
i
Pđmi
Y =
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 6
A.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
Nhĩm 1
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của nhĩm thiết bị 1
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.4981 = 39.69 (kW)
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.55 0.49 81 61.52 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptb tg 39.69 1.35 53.58 (kVar)
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng điện tính tốn của nhĩm:
Dịng định mức của thiết bị:
=> Chọn Iđ
Dịng đỉnh nhọn của nhĩm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 227.9 (A) (Chọn Kmm = 5 vì P
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 227.9 + 123.95 – 0.4
Nhĩm 2
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW)
11 Máy dệt CTD 36 11.5
KHMB Tên thiết bị
Số
lượng
Pđm
(kW) Ksd
cos Xi (m) Yi (m)
1 Máy canh 1 1 18 0.4 0.6 9.3 20.7
2 Máy canh 2 1 18 0.4 0.6 15.4 20.7
3 Máy canh phân hạng 1 9 0.4 0.6 21.5 20.7
4 Máy hồ 1 1 12 0.6 0.6 9.3 41.3
5 Máy hồ 2 1 12 0.54 0.5 15.4 41.3
6 Máy hồ 3 1 12 0.7 0.67 21.5 41.3
Pđmi
1
n
i
Ksdi.Pđmi
1
n
i
Ksd = = 0.49
40.08
81= =Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
`cos = = 0.59
48.24
81
=> Kmax = 1.55
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = =
2
2 2 2
18 2 9 12 3
5.65
18 2 9 12 3
> 4
2 2 22 61.52 53.58tt ttP Q gf 81.58 (kVAStt P2tt + Q2tt
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Itt =
Stt
3Uđm
381.58 10 123.95 ( )
3 380
A
Trần Văn Thơ
mmax = 45.58 (A)
đm < 40 kW)
945.58 = 329.51 (A)
Ksd cos X (m) Y (m)
0.55 0.6 37.9 46.8
)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 7 Trần Văn Thơ
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của nhĩm thiết bị 2
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.55 414 = 227.7 (kW)
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.133 0.55 414 257.98 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptb tg 227.7 1.33 302.84 (kVar)
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng tính tốn của nhĩm:
Dịng định mức của thiết bị:
Dịng đỉnh nhọn của nhĩm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 145.6 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 604.42 – 0.5529.12 = 734 (A)
Nhĩm 3
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
12 Máy dệt CTM 36 11.5 0.55 0.6 60.3 46.8
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của nhĩm thiết bị 3
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
=> Kmax = 1.133
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = = 36 > 4
2 2 22 257.98 302.84tt ttP Q g 397.82 (kVA)Stt tt + Q tt
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksd = = 0.55 =
Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
1
n
i
cos = 0.6
Itt =
Stt
3Uđm
3397.82 10 604.42 ( )
3 380
A
=> Kmax = 1.133
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksd = = 0.55 =
Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
1
n
i
cos = 0.6
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = = 36 > 4
=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 8 Trần Văn Thơ
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.55 414 = 227.7 (kW)
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.133 0.55 414 257.98 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptb tg 227.7 1.33 302.84 (kVar)
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng điện tính tốn của nhĩm:
Dịng điện định mức của thiết bị:
Dịng điện đỉnh nhọn của nhĩm:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 145.6 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 604.42 – 0.5529.12 = 734 (A)
Nhĩm 4
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
10 Máy dệt kim 36 8.7 0.7 0.67 83.1 46.8
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của nhĩm thiết bị 4
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.7313.2 = 219.24 (kW)
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.09 0.7 313.2 238.97 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptb tg 219.24 1.1 241.16 (kVar)
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng tính tốn của nhĩm:
=> Kmax = 1.09
2 2 22 238.97 241.16tt ttP Q g 339.5 (kVA)Stt tt + Q tt
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksd = = 0.7 =
Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
1
n
i
cos = 0.67
2 2 22 257.98 302.84tt ttP Q g 397.82 (kVA)Stt tt + Q tt
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Itt =
Stt
3Uđm
3397.82 10 604.42 ( )
3 380
A
=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = = 36 > 4
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 9
Dịng định mức của thiết bị:
Dịng đỉnh nhọn của nhĩm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 98.64 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 98.64 + 515.83 – 0.719.73 = 600.66 (A)
Nhĩm 5
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
7 Máy dệt kim 36 8.7 0.7 0.67 37.9 19.1
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của nhĩm thiết bị 5
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.7313.2 = 219.24 (kW)
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.09 0.7 313.2 238.97 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptb tg 219.24 1.1 241.16 (kVar)
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng điện tính tốn của nhĩm:
Dịng định mức của thiết bị:
Dịng đỉnh nhọn của nhĩm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 98.64 (A) (Chọn
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 98.64
Nhĩm 6
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Itt =
Stt
3Uđm
3339.5 10 515.83 ( )
3 380
A
=> Chọn Iđmmax = 19.73 (A)
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksd = = 0.7 =
Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
1
n
i
cos = 0.67
=> Kmax = 1.09
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = = 36 > 4
2 2 22 238.97 241.16tt ttP Q g 339.5 (kVA)Stt tt + Q tt
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Itt =
Stt
3Uđm
3339.5 10 515.83 ( )
3 380
A
=> Chọn Iđmmax = 19.73 (A)Trần Văn Thơ
Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
+ 515.83 – 0.719.73 = 600.66 (A)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 10
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
8 Máy dệt kim 27 8.7 0.7 0.67
9 Máy dệt kim 9 8.7 0.7 0.67
60.3 19.1
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của nhĩm thiết bị 6
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.7313.2 = 219.24 (
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.09 0.7 313
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptb tg 219.24 1.1 241.16 (k
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng điện tính tốn của nhĩm:
Dịng định mức của thiết bị:
Dịng đỉnh nhọn của nhĩm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 98.64 (A) (Chọn
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 98.64
Nhĩm 7
KHMB Tên thiết bị Số lượng
13 Máy dệt CTM 36
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn Đ
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và h
=> Kmax = 1.09
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = = 36 > 4
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksd = = 0.7 =
Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
1
n
i
cos = 0.67
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksd = = 0.55
2 2 22 238.97 241.16tt ttP Q g Stt tt + Q tt
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Itt =
Stt
3Uđm
3339.5 10 515.83
3 380
Trần Văn Thơ
kW)
.2 238.97 (kW)
Var)
Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
+ 515.83 – 0.719.73 = 600.66 (A)
Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
11.5 0.55 0.6 83.1 19.1
nhĩm thiết bị 7
AMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
ệ số thiết bị hiệu quả nhq
=
Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
1
n
i
cos = 0.6
339.5 (kVA)
( )A
=> Chọn Iđmmax = 19.73 (A)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 11 Trần Văn Thơ
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.55 414 = 227.7 (kW)
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.133 0.55 414 257.98 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptb tg 227.7 1.33 302.84 (kVar)
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng điện tính tốn của nhĩm:
Dịng định mức của thiết bị:
Dịng đỉnh nhọn của nhĩm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 145.6 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 604.42 – 0.5529.12 = 734 (A)
Nhĩm 8
KHMB Tên thiết bị Số lượng Pđm (kW) Ksd cos X (m) Y (m)
13 Máy dệt CTM 8 11.5 0.55 0.6
14 Máy dệt CTM 24 11.5 0.55 0.6
105.7 31.9
Hệ số sử dụng và hệ số cơng suất của nhĩm thiết bị 8
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được
hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Cơng suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd Pđm = 0.55368 = 202.4 (kW)
Cơng suất tác dụng tính tốn:
Ptt = KmaxKsdPđm = 1.141 0.55 368 230.94 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt = Ptt tg 202.4 1.33 269.19 (kVar)
=> Kmax = 1.133
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = = 36 > 4
2 2 22 257.98 302.84tt ttP Q g 397.82 (kVA)Stt tt + Q tt
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Itt =
Stt
3Uđm
3397.82 10 604.42 ( )
3 380
A
=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)
=> Kmax = 1.141
2
1
n
i
gfd
Pđmi
P2đmi
1
n
i
nhq = = 32 > 4
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksd = = 0.55
=
Pđmi
1
n
i
cos i .Pđmi
1
n
i
cos = 0.6
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 12 Trần Văn Thơ
Cơng suất biểu kiến tính tốn:
Dịng điện tính tốn của nhĩm:
Dịng điện định mức của thiết bị:
Dịng điện đỉnh nhọn của nhĩm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 145.6 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 538.87 – 0.5529.12 = 668.45 (A)
BẢNG TỔNG KẾT TÍNH TỐN PHỤ TẢI
Nhĩm Ksd cos Ptt (kW) Qtt (kVar) Stt (kVA) Itt (A) Iđn (A)
1 0.49 0.59 61.52 53.58 81.85 123.95 329.51
2 0.55 0.60 257.98 302.84 397.82 604.42 734.00
3 0.55 0.60 257.98 302.84 397.82 604.42 734.00
4 0.70 0.67 238.97 241.16 339.50 515.83 600.66
5 0.70 0.67 238.97 241.16 339.50 515.83 600.66
6 0.70 0.67 238.97 241.16 339.50 515.83 600.66
7 0.55 0.60 257.98 302.84 397.82 604.42 734.00
8 0.55 0.60 230.94 269.19 354.67 538.87 668.45
2 2 22 230.94 269.19tt ttP Q g 354.67 (kVA)Stt tt + Q tt
Iđmi =
Pđmi
3Uđmicos
Itt =
Stt
3Uđm
3354.67 10 538.87 ( )
3 380
A
=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 13 Trần Văn Thơ
B. TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG
Ta chia diện tích cả phân xưởng thành 8 nhĩm chiếu sáng, tương ứng với 8 tủ chiếu sáng.
Mỗi nhĩm chiếu sáng tương ứng một phần diện tích như nhau: 32.5 x 30 (m2)
B.1. Tính chiếu sáng cho nhĩm 1
1. Kích thước: Chiều dài: a = 32.5 m; Chiều rộng: b = 30 m
Chiều cao: H = 4m; Diện tích: S = 975 m2
2. Màu sơn: Trần: trắng Hệ số phản xạ trần: tr = 0.75
Tường: vàng nhạt Hệ số phản xa tường: tg = 0.50
Sàn: xanh sậm Hệ số phản xạ sàn: lv = 0.20
3. Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx)
4. Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
5. Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K
6. Chọn bĩng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel Tm = 40000K
Ra = 76 Pđ = 36 (W) đ = 2500 (lm)
7. Chọn bộ đèn: Loại: Aresa 202
Cấp bộ đèn: 2x36 (W) Hiệu suất: 0.58H + 0.31T
Số đèn / 1bộ: 2 Quang thơng các bĩng/ 1bộ: 5000 (lm)
Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m) Lngangmax = 2htt = 6.4 (m)
8. Phân bố các đèn: Cách trần: h’=0 (m). Bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)
9. Chỉ số địa điểm:
( )tt
abK
h a b
4.875 5
10. Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thơng: 1 0.8
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: 2 0.9
11. Tỷ số treo: ' 0
' tt
hj
h h
12. Hệ số sử dụng: d d i iU u u = 0.581.02 + 0.310.75 = 0.824
13. Quang thơng tổng: tổng =
300 975 1.39
0.824
tcE S d
U
= 493416.26 (lm)
14. Xác định số bộ đèn:
= 98.68 (bộ)
Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
15. Kiểm tra sai số quang thơng:
16. Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb =
Etb = 304 (lx)
17. Phân bố các đèn:
1 2
1 1 1.39
0.8 0.9
d
%
Nbộ đèncác bĩng/ 1bộ - tổng
tổng
100 5000 493416.26 1.33%
493416.26
tổng
các bĩng/ 1bộ Nbộ đèn =
Nbộ đèncác bĩng/ 1bộ U
Sd
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 14 Trần Văn Thơ
B.2.Tính chiếu sáng cho nhĩm 2
1. Kích thước: Chiều dài: a = 32.5 m; Chiều rộng: b = 30 m
Chiều cao: H = 4m; Diện tích: S = 975 m2
2. Màu sơn: Trần: trắng Hệ số phản xạ trần: tr = 0.75
Tường: vàng nhạt Hệ số phản xa tường: tg = 0.50
Sàn: xanh sậm Hệ số phản xạ sàn: lv = 0.20
3. Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx)
4. Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
5. Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K
6. Chọn bĩng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel Tm = 40000K
Ra = 76 Pđ = 36 (W) đ = 2500 (lm)
7. Chọn bộ đèn: Loại: Aresa 202
Cấp bộ đèn: 2x36 (W) Hiệu suất: 0.58H + 0.31T
Số đèn / 1bộ: 2 Quang thơng các bĩng/ 1bộ: 5000 (lm)
Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m) Lngangmax = 2htt = 6.4 (m)
8. Phân bố các đèn: Cách trần: h’=0 (m). Bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)
9. Chỉ số địa điểm:
( )tt
abK
h a b
4.875 5
10. Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thơng: 1 0.8
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: 2 0.9
11. Tỷ số treo: ' 0
' tt
hj
h h
12. Hệ số sử dụng: d d i iU u u = 0.581.02 + 0.310.75 = 0.824
13. Quang thơng tổng: tổng =
300 975 1.39
0.824
tcE S d
U
= 493416.26 (lm)
14. Xác định số bộ đèn:
= 98.68 (bộ)
Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
15. Kiểm tra sai số quang thơng:
10 bộ
Ldọc 2.05 m
10 bộ ( Lngang 3 m)
1 2
1 1 1.39
0.8 0.9
d
%
Nbộ đèncác bĩng/ 1bộ - tổng
tổng
100 5000 493416.26 1.33%
493416.26
tổng
các bĩng/ 1bộ Nbộ đèn =
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 15 Trần Văn Thơ
16. Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb =
Etb = 304 (lx)
17. Phân bố các đèn:
B.3.Tính chiếu sáng cho nhĩm 3 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.4.Tính chiếu sáng cho nhĩm 4 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.5.Tính chiếu sáng cho nhĩm 5 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.6.Tính chiếu sáng cho nhĩm 6 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.7.Tính chiếu sáng cho nhĩm 7 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.8.Tính chiếu sáng cho nhĩm 8 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG
=> Cơng suất tác dụng chiếu sáng Pcspx = 72800 = 57600(W)
=> Cơng suất của ballats = 20% Pcspx = 20% 55 440 = 11520 (W)
=> Cơng suất tác dụng chiếu sáng bao gồm cơng suất ballats
Pcspx= 57600 + 11520= 69120 (W)
=> Cơng suất phản kháng: chọn cos 0.96cs vì ta dùng ballast điện tử (sách HD Thiết kế
lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC trang B25)
Qcspx = P cstg = 69120 0.292 = 20160 (Var)
Nbộ đèncác bĩng/ 1bộ U
Sd
10 bộ
Ldọc 3.25 m
10 bộ ( Lngang 3 m)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 16 Trần Văn Thơ
C. TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT CHO PHÂN XƯỞNG
VÀ CHỌN MBA PHÂN XƯỞNG
Xác định cơng suất của tủ phân phối chính:
Theo tiêu chuẩn IEC 439 hệ số đồng thời được chọn Kđt = 0.9 khi số tủ phân phối ít
hơn hoặc bằng 3 (sách HD thiết kế lắp đặt điện trang B35)
Ppp = Pcspx + ttP = 69.120 + 1783.31 = 1852.43 (kW)
Pttpx = Kđt ppP = 0.91849.84 = 1667.19 (kW)
Qpp = Qcspx + ttQ = Pcstổng tg(arccos 0.96) + ttQ
= 20.16 + 1954.77 = 1974.93 (kVar)
Qttpx = Kđt ppQ = 0.91974.93 = 1777.44 (kVar)
=> Sttpx = 2 2ttpx ttpxP Q
2 21667.19 1777.44 = 2436.96 (kVA)
Xác định máy bù:
Để cải thiện hệ số cơng suất của mạng điện, cần cĩ bộ tụ điện làm nguồn phát cơng
suất phản kháng. Cách giải quyết này được gọi là bù cơng suất phản kháng.
Hình giản đồ mơ tả nguyên lý bù cơng suất Qc = P ( 'tg tg )
1667.19cos 0.684
2436.96
ttpx
ttpx
P
S
=> 1.066ttpxtg
Chọn cos sau khi bù là 0.95 => 0.33tg
=> Cơng suất máy bù cần thiết là:
Qbù = Pttpx ( ttpxtg tg ) = 1667.19 (1.066 – 0.33) = 1227.05 (kWar)
Với cơng suất trên ta chọn được: 24 máy bù KC2-0.38-50-3Y3
1 máy bù KC2-0.38-36-3Y3
=> Qsau bù = 1777.44 – (2450 +36) = 541.44 (kVar)
Chọn MBA cho trường hợp quá tải sự cố, đặt 2 MBA song song ngồi trời.
Ta cĩ Sttpx = 2363.36 (kVA)
Sau khi bù cơng suất:
Sttpx = 2 2 2 2( ) 1667.19 541.44ttpx ttpx buP Q Q = 1752.91 (kVA)
cos saubu 0.95
MBA cĩ: P0 = 3300 (W) I0 = 1.2%
PN = 18 kW UN = 7%
=>
2 3 2
3
22 3
18 10 400 1.28 10 ( )
15000 10
N dm
MBA
dm
P UR
S
=> Chọn SđmMBA = 1500 kVA
Sttpx
1.4SđmMBA = 1252.08 (kVA)
S
'
Q
P
Q’
Qc
S’
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 17 Trần Văn Thơ
=>
2 2
3
3
% 0.07 400 7.467 10 ( )
1500 10
N dm
MBA
dm
U UZ
S
=>
2 22 2 3 37.68 10 1.536 10MBA MBA MBAX Z R
= 7.3510-3 ( )
TÍNH TỐN CHO TỦ PHÂN PHỐI
Dịng điện tính tốn:
Dịng điện đỉnh nhọn:
Hệ số sử dụng của và hệ số cơng suất tủ phân phối:
=> Iđnpp = Iđn-max-nhĩm + Ittpp – Ksdpp. Itt-max-nhĩm = 734 + 2663.27 – 0.61604.42 = 3028.58 (A)
Ittpp =
Stt
3Uđm
31752.91 10 2663.27 ( )
3 380
A
Ksdi.Pđmi
Pđmi
1
n
i
1
n
i
Ksdpp = = 0.61
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 18 Trần Văn Thơ
D. CHỌN DÂY CHO TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐƠNG LỰC
D.1. CHỌN DÂY TỪ MBA ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Ta cĩ:
Ilvmax = 2663.27 (A)
Cách đi dây: đi dây trên máng cáp. Chọn cáp đồng 1pha cách điện PVC do Lens chế tạo.
Vì dịng điện lớn nên ta chọn 5 cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K1K2K3 = 0.82
K1 = 1 hệ số ảnh hưởng cách thức lắp đặt
K2 = 0.75 vì xem như cĩ 5 cáp 3 pha đặt trong hàng
K3 = 1 tương ứng nhiệt độ mơi trường là 300C
max 2663.27 3551.03
0.75
lv
cp
II
K
(A)
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 500mm2, Icp = 760 (A)
D.2. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 1
Ilvmax = Ittnhĩm = 123.95 (A)
Điều kiện chọn dây: max tt
123.95
0.84
lv
cp
I II
K K
= 147.56 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G50 cĩ tiết diện F = 35mm2, Icp = 174 (A)
D.3. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 2
Ilvmax = Ittnhĩm = 604.42(A)
Điều kiện chọn dây: max tt
604.42
0.672
lv
cp
I II
K K
= 899.43 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.80.81.051 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như cĩ 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 240mm2, Icp = 501 (A)
D.4. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 3
Ilvmax = Ittnhĩm = 604.42(A)
Điều kiện chọn dây: max tt
604.42
0.672
lv
cp
I II
K K
= 899.43 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.80.81.051 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như cĩ 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 19 Trần Văn Thơ
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 240mm2, Icp = 501 (A)
D.5. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 4
Ilvmax = Ittnhĩm = 515.83 (A)
Điều kiện chọn dây: max tt
515.83
0.672
lv
cp
I II
K K
= 767.6 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.80.81.051 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như cĩ 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.6. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 5
Ilvmax = Ittnhĩm = 515.83 (A)
Điều kiện chọn dây: max tt
515.83
0.672
lv
cp
I II
K K
= 767.6 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.80.81.051 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như cĩ 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.7.CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 6
Ilvmax = Ittnhĩm = 515.83 (A)
Điều kiện chọn dây: max tt
515.83
0.672
lv
cp
I II
K K
= 767.6 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.80.81.051 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như cĩ 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.8.CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 7
Ilvmax = Ittnhĩm = 604.42(A)
Điều kiện chọn dây: max tt
604.42
0.672
lv
cp
I II
K K
= 899.43 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.80.81.051 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như cĩ 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 20 Trần Văn Thơ
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 240mm2, Icp = 501 (A)
D.9. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 8
Ilvmax = Ittnhĩm = 538.87 (A)
Điều kiện chọn dây: max tt
538.87
0.672
lv
cp
I II
K K
= 801.89 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.80.81.051 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như cĩ 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây cĩ tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.10. CHỌN DÂY TỪ TỦ ĐỘNG LỰC ĐẾN THIẾT BỊ
D.10.1.Chọn dây từ tủ động lực 1 đến các thiết bị nhĩm 1
Chọn dây đến thiết bị 1
Ilvmax = Iđm = 45.58 (A)
Điều kiện chọn dây: max
45.58
0.84
lv
cp
II
K
= 54.26 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 6 cĩ tiết diện F = 6mm2, Icp = 55 (A)
Chọn dây đến thiết bị 2
Ilvmax = Iđm = 45.58 (A)
Điều kiện chọn dây: max
45.58
0.84
lv
cp
II
K
= 54.26 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 6 cĩ tiết diện F = 6mm2, Icp = 55 (A)
Chọn dây đến thiết bị 3
Ilvmax = Iđm = 22.79 (A)
Điều kiện chọn dây: max
22.79
0.84
lv
cp
II
K
= 27.13 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 21 Trần Văn Thơ
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 1.5 cĩ tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
Chọn dây đến thiết bị 4
Ilvmax = Iđm = 30.38 (A)
Điều kiện chọn dây: max
30.38
0.84
lv
cp
II
K
= 36.17 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 cĩ tiết diện F = 2.5mm2, Icp = 41 (A)
Chọn dây đến thiết bị 5
Ilvmax = Iđm = 36.46 (A)
Điều kiện chọn dây: max
36.46
0.84
lv
cp
II
K
= 43.4 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 4 cĩ tiết diện F = 4mm2, Icp = 53 (A)
Chọn dây đến thiết bị 6
Ilvmax = Iđm = 27.21 (A)
Điều kiện chọn dây: max
27.21
0.84
lv
cp
II
K
= 32.39 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 cĩ tiết diện F = 2.5mm2, Icp = 41 (A)
D.10.2. Chọn dây từ tủ động lực 2 đến các thiết bị nhĩm 2
Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
Điều kiện chọn dây: max
29.12
0.84
lv
cp
II
K
= 34.67 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 cĩ tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 22 Trần Văn Thơ
D.10.3. Chọn dây từ tủ động lực 3 đến các thiết bị nhĩm 3
Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
Điều kiện chọn dây: max
29.12
0.84
lv
cp
II
K
= 34.67 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 cĩ tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)
D.10.4.Chọn dây từ tủ động lực 4 đến các thiết bị nhĩm 4
Ilvmax = Iđm = 19.73 (A)
Điều kiện chọn dây: max
19.73
0.84
lv
cp
II
K
= 23.45 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 1.5 cĩ tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
D.10.5.Chọn dây từ tủ động lực 5 đến các thiết bị nhĩm 5
Ilvmax = Iđm = 19.73 (A)
Điều kiện chọn dây: max
19.73
0.84
lv
cp
II
K
= 23.45 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 1.5 cĩ tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
D.10.6.Chọn dây từ tủ động lực 6 đến các thiết bị nhĩm 6
Ilvmax = Iđm = 19.73 (A)
Điều kiện chọn dây: max
19.73
0.84
lv
cp
II
K
= 23.45 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 1.5 cĩ tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
D.10.7.Chọn dây từ tủ động lực 7 đến các thiết bị nhĩm 7
Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
Điều kiện chọn dây: max
29.12
0.84
lv
cp
II
K
= 34.67 (A)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 23 Trần Văn Thơ
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 cĩ tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)
D.10.8.Chọn dây từ tủ động lực 8 đến các thiết bị nhĩm 8
Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
Điều kiện chọn dây: max
29.12
0.84
lv
cp
II
K
= 34.67 (A)
Cách đi dây: chơn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4K5K6K7 = 0.811.051 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ cĩ 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 cĩ tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)
BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY KHI CHƯA XÉT SỤT ÁP
Phân đoạn Số dây x Mã dây Bán kính (m) Ichophép (A)
MBA – TPPC 15xCVV - 1x400 0.0366 760
TPPC – TĐL1 1xCVV – 1x35 0.5240 174
TPPC – TĐL2 6xCVV – 1x240 0.0754 501
TPPC – TĐL3 6xCVV – 1x240 0.0754 501
TPPC – TĐL4 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TPPC – TĐL5 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TPPC – TĐL6 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TPPC – TĐL7 6xCVV – 1x240 0.0754 501
TPPC – TĐL8 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TĐL1 – THIẾT BỊ 1 1xCVV – 3x6 3.08 55
TĐL1 – THIẾT BỊ 2 1xCVV – 3x6 3.08 55
TĐL1 – THIẾT BỊ 3 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL1 – THIẾT BỊ 4 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL1 – THIẾT BỊ 5 1xCVV – 3x4 4.61 53
TĐL1 – THIẾT BỊ 6 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL2 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL3 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL4 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL5 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL6 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL7 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL8 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 24 Trần Văn Thơ
E. TÍNH TỐN SỤT ÁP VÀ NGẮN MẠCH
E.1. TÍNH SỤT ÁP
Kiểm tra sụt áp nhằm kiểm tra chất lượng mạng điện được thiết kế.
Độ sụt áp cần thỏa:
Chế độ làm việc bình thường: 5%cpU U Uđm
5% 380 19( )cpU V
Khi khởi động: 10%cpU U Uđm
10% 380 38( )cpU V
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
TÍNH SỤT ÁP TỪ MBA ĐẾN TPPC
Khoảng cách từ MBA đến TPPC là 15m
Chế độ làm việc bình thường:
3 cos sinpp ttpp d ttpp dU I R I X
3ppU (2663.270.1110
-30.95 + 2663.270.2410-30.31)
= 0.825 (V)
Khi khởi động:
3 cos sinpp dnpp d dnpp dU I R I X
3ppU (3028.580.1110
-30.95 + 3028.580.2410-30.31)
= 1.38 (V)
TÍNH SỤT ÁP TỪ TPPC ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC VÀ ĐẾN THIẾT BỊ
1. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 1 của nhĩm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 1 là 20m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
1 2 3U ( 123.950.5240.0250.59 ) + (45.583.080.020.6) )
= 4.58 (V)
=> 1 2 ppU U U = 4.58 + 0.825 = 5.4 (V)
Khi khởi động: chọn cos 0.35
1 2 3U ( (329.510.5240.0250.35) + (545.583.080.020.35 ) )
= 11.13(V)
=> 1 2 ppU U U = 11.13 + 1.38= 12.51 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
2. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 2 của nhĩm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 2 là 26m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
1 2 3U ( (123.950.5240.0250.59) + (45.583.080.0260.6 ) )
= 5.45 (V)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 25 Trần Văn Thơ
=> 1 2 ppU U U = 5.45 + 0.825 = 6.28 (V)
Khi khởi động: chọn cos 0.35
1 2 3U ( (329.510.5240.0250.35 ) + (545.583.080.0260.35 ) )
= 13.68(V)
=> 1 2 ppU U U = 13.68 + 1.38 = 15.06(V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
3. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 3 của nhĩm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 3 là 32m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
1 3 3U ( (123.950.5240.0250.59) + (22.7912.10.0320.6 ) )
= 10.83 (V)
=> 1 3 ppU U U = 10.83 + 0.825 = 11.65( V)
Khi khởi động: chọn cos 0.35
1 3 3U ( (329.510.5240.0250.35 ) + (522.7912.10.0320.35) )
= 29.36(V)
=> 1 3 ppU U U = 29.36 + 1.38 = 30.74 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
4. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 4 của nhĩm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 4 là 20m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
1 4 3U ( (123.950.5240.0250.59 ) + (30.387.410.020.6 ) )
= 6.34 (V)
=> 1 4 ppU U U = 6.34 + 0.825 = 7.16 (V)
Khi khởi động: chọn cos 0.35
1 4 3U ( (329.510.5240.0250.35) + (530.387.410.020.35 ) )
= 16.26 (V)
=> 1 4 ppU U U = 16.26 + 1.38 = 17.64 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
5. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 5 của nhĩm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 5 là 26m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
1 5 3U ( (123.950.5240.0250.59) + (36.464.610.0260.5 ) )
= 5.44 (V)
=> 1 5 ppU U U = 5.44 + 0.825= 6.27 (V)
Khi khởi động: chọn cos 0.35
1 5 3U ( (329.510.5240.0250.35) + (536.464.610.0260.35 ) )
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 26 Trần Văn Thơ
= 15.86 (V)
=> 1 5 ppU U U = 15.86 + 1.38 = 17.24 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
6. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 6 của nhĩm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 5 là 32m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
1 6 3U ( (123.950.5240.0250.59) + (27.217.410.0320.67 ) )
= 9.15 (V)
=> 1 6 ppU U U = 9.15 + 0.825 = 9.97 (V)
Khi khởi động: chọn cos 0.35
1 6 3U ( (329.5113.110
-30.35) + (527.217.410.0320.35 ) )
= 22.17 (V)
=> 1 6 ppU U U = 22.17 + 1.38 = 23.55 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
7. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 2 và đến thiết bị 11 xa nhất của nhĩm 2
Khoảng cách từ động lực 2 đến thiết bị 11 xa nhất là 40m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
2 3U ( (604.421.88510
-30.6 + 604.420.0020.8)
+ (29.127.410.040.6) )
= 11.81 (V)
=> 2 ppU U U =11.81 + 0.825 = 12.63 (V)
Khi khởi động: chọn cos = 0.35
2 3U ( (7341.88510
-30.35 + 7340.0020.936)
+ (529.127.410.040.35) )
= 29.37 (V)
=> 2 ppU U U = 29.37 + 1.38 = 30.75 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
8. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 3 và đến thiết bị 12 xa nhất của nhĩm 3
Khoảng cách từ động lực 3 đến thiết bị 12 xa nhất là 40m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
3 3U ( (604.422.8310
-30.6 + 604.420.0030.8)
+ (29.127.410.040.6) )
= 13.26 (V)
=> 3 ppU U U =13.6 + 0.825 = 14.43 (V)
Khi khởi động: chọn cos = 0.35
3U ( (7342.8310
-30.35 + 7340.0030.936)
+ (529.127.410.040.35) )
= 31 (V)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 27 Trần Văn Thơ
=> 3 ppU U U = 31 + 1.38 = 32.38 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
9. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 4 và đến thiết bị 10 xa nhất của nhĩm 4
Khoảng cách từ động lực 4 đến thiết bị 10 xa nhất là 40m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
4 3U ( (515.834.95510
-30.67 + 515.830.0040.74)
+ (19.7312.10.040.67) )
= 16.69(V)
4 ppU U U =16.69 + 0.825 = 17.52 (V)
Khi khởi động: chọn cos = 0.35
4 3U ( (600.664.95510
-30.35 + 600.660.0040.936)
+ (519.7312.10.040.35) )
= 34.64 (V)
=> 4 ppU U U = 34.64 + 1.38 = 36.02 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
10. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 5 và đến thiết bị 7 xa nhất của nhĩm 5
Khoảng cách từ động lực 5 đến thiết bị 7 xa nhất là 40m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
5 3U ( (515.834.2110
-30.67 + 515.830.00340.74)
+ (19.7312.10.040.67) )
= 15.85 (V)
=> 5 ppU U U = 15.85 + 0.825 = 16.68(V)
Khi khởi động: chọn cos = 0.35
5 3U ( (600.664.2110
-30.35 + 600.660.00340.936)
+ (519.7312.10.040.35) )
= 33.79 (V)
=> 5 ppU U U = 33.79 + 1.38 = 35.17 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
11. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 6 và đến thiết bị 8 xa nhất của nhĩm 6
Khoảng cách từ động lực 5 đến thiết bị 7 xa nhất là 40m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
6 3U ( (515.835.4510
-30.67 + 515.830.00440.74)
+ (19.7312.10.040.67) )
= 17.25 (V)
6 ppU U U = 17.25 + 0.825 = 18.08 (V)
Khi khởi động: chọn cos = 0.35
6 3U ( (600.665.4510
-30.35 + 600.660.00440.936)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 28 Trần Văn Thơ
+ (519.7312.10.040.35) )
= 35.21 (V)
=> 6 ppU U U = 35.21 + 1.38 = 36.59 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
12. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 7 và đến thiết bị 13 xa nhất của nhĩm 7
Khoảng cách từ động lực 7 đến thiết bị 13 xa nhất là 40m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
7 3U ( (604.425.0910
-30.6 + 604.425.410-30.8)
+ (29.127.410.040.6) )
= 16.1 (V)
7 ppU U U = 16.1 + 0.825 = 16.93 (V)
Khi khởi động: chọn cos = 0.35
7 3U ( (7345.0910
-30.35 + 7345.410-30.936)
+ (529.127.410.040.35) )
= 34.85 (V)
=> 7 ppU U U = 34.85 + 1.38 = 36.23 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
13. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 8 và đến thiết bị 14 xa nhất của nhĩm 8
Khoảng cách từ động lực 8 đến thiết bị 13 xa nhất là 30m
1
3 cos sin
n
i i i iU I R I X
Chế độ làm việc bình thường:
8 3U ( (538.877.4310
-30.6 + 538.87610-30.8)
+ (29.127.410.030.6) )
= 15.37 (V)
8 ppU U U = 15.37 + 0.825 = 16.2 (V)
Khi khởi động: chọn cos = 0.35
8 3U ( (668.457.4310
-30.35 + 668.45610-30.936)
+ (529.127.410.030.35) )
= 29.13 (V)
=> 8 ppU U U = 29.13 + 1.38 = 30.51 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 29 Trần Văn Thơ
BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY SAU KHI XÉT SỤT ÁP
Phân đoạn Dây pha Rpha ( / m) Ichophép (A)
MBA – TPPC 15xCVV – 1x500 0.0366 760
TPPC – TĐL1 1xCVV – 1x35 0.5240 174
TPPC – TĐL2 6xCVV – 1x240 0.0754 501
TPPC – TĐL3 6xCVV – 1x240 0.0754 501
TPPC – TĐL4 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TPPC – TĐL5 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TPPC – TĐL6 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TPPC – TĐL7 6xCVV – 1x240 0.0754 501
TPPC – TĐL8 6xCVV – 1x185 0.0991 443
TĐL1 – THIẾT BỊ 1 1xCVV – 3x6 3.08 55
TĐL1 – THIẾT BỊ 2 1xCVV – 3x6 3.08 55
TĐL1 – THIẾT BỊ 3 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL1 – THIẾT BỊ 4 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL1 – THIẾT BỊ 5 1xCVV – 3x4 4.61 53
TĐL1 – THIẾT BỊ 6 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL2 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL3 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL4 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL5 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL6 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 31
TĐL7 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
TĐL8 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 41
BẢNG TỔNG KẾT SỤT ÁP CỦA PHÂN XƯỞNG
Phân đoạn Ulvbt (V) Ucp lvbt (V) Ukđ (V) Ucp kđ (V)
MBA – TPPC – TĐL1 – THIẾT BỊ1 5.4 12.51
MBA – TPPC – TĐL1 – THIẾT BỊ2 6.28 15.06
MBA – TPPC – TĐL1 – THIẾT BỊ3 11.65 30.74
MBA – TPPC – TĐL1 – THIẾT BỊ4 7.16 17.64
MBA – TPPC – TĐL1 – THIẾT BỊ5 6.27 17.24
MBA – TPPC – TĐL1 – THIẾT BỊ6 9.97 23.55
MBA – TPPC – TĐL2 – THIẾT BỊ 12.63 30.75
MBA – TPPC – TĐL3 – THIẾT BỊ 14.43 32.38
MBA – TPPC – TĐL4 – THIẾT BỊ 17.52 36.02
MBA – TPPC – TĐL5 – THIẾT BỊ 16.68 35.17
MBA – TPPC – TĐL6 – THIẾT BỊ 18.08 36.59
MBA – TPPC – TĐL7 – THIẾT BỊ 16.93 36.23
MBA – TPPC – TĐL8 – THIẾT BỊ 16.20
19
30.51
38
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 30 Trần Văn Thơ
E.2. TÍNH NGẮN MẠCH
Tính ngắn mạch tại tủ phân phối chính
Ta đã chọn MBA cĩ: SđmMBA = 1500 kVA
P0 = 3300 (W) I0 = 1.2%
PN = 18 kW UN = 7%
=>
2 3 2
3
22 3
18 10 400 1.28 10 ( )
15000 10
N dm
MBA
dm
P UR
S
=>
2 2
3
3
% 0.07 400 7.467 10 ( )
1500 10
N dm
MBA
dm
U UZ
S
=>
2 22 2 3 37.68 10 1.536 10MBA MBA MBAX Z R
= 7.3510-3 ( )
Vì ta đặt 2 MBA song song nên:
2
MBA
MBA
ZZ = 3.7310
-3 ( )
Chọn chiều dài dây từ MBA đến TPPC khoảng 15m
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F 50 mm2
Xd = 0.080.015 = 1.210-3 ( )
Rd = 0.03660.015 = 5.4910-4 ( )
=> 2 2 3 2 4 2(1.2 10 ) (5.49 10 )d d dZ R X
= 1.3210-3( )
=> Zd0 = Zd/5 = 2.6410-4 ( )
(3)
3 4
0
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 )
dm
N
MBA d
UI
Z Z
= 54.9 (kA)
Điều kiện chọn CB: IđmCB Ilvmax
Ilvmax Ir I’cpdd
Icu IN(3)
Imm Im IN(1)
Ta cĩ : Ilvmax =2663.27(A)
IN(3) = 54.9 (kA)
I’cpdd = k.Icpdd = 0.82 760 5 = 623.2 (A)
Ilvmax Ir I’cpdd Ilvmax Kr .IđmCB I’cpdd
2663.27 623.2
3200 3200r
K
0.83 0.97rK
=> Chọn Kr = 0.9 => Ir = 0.9 3200 = 2880 (A)
=> Im= Km Ir = 4 2880 = 11520 (A)
=> Tra bảng 8.27 chọn được CB cho TPPC M32 cĩ:
UđmCB = 690 kV; IđmCB = 3200 (A); Icu = 75 kA
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 1
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 1 khoảng 25m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 0.5240.025 = 13.110-3 ( )
=> 2 21d d dZ R X = 13.110
-3( )
(3)
3 4 3
0 1
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 13.1 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 12.8 (kA)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 31 Trần Văn Thơ
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Ta cĩ : maxlvI =95.3(A)
dmCBI =95.3(A)
Chọn CB: NS100N dmCBI =100(A)
Trip Unit STR22SE CUI 25(kA)
0r r dmCBI k k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76132
=100.32(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max
0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k k
I I
Chọn : max0
lv
dmCB
Ik
I
0
95.3
100
k
0k 0.953
0k =1
,
max
0 0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I k I k
0.953 rk 1.0032
rk =0.98
rI =10.98100
= 98(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 498 =392(A)
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 2
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 2 khoảng 50m
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F > 50 mm2
Xd = 0.080.05 = 410-3 ( )
Rd = 0.07540.05 = 3.7710-3 ( )
=> 2 2 3 2 3 2(4 10 ) (3.77 10 )d d dZ R X
= 5.510-3( )
=> Zd2 = Zd/2 = 2.7510-3 ( )
(3)
3 4 3
0 2
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 2.75 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 32.5 (kA)
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Ta cĩ : maxlvI =680(A)
dmCBI =680(A)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 32 Trần Văn Thơ
Chọn CB: C801N dmCBI =800(A)
CUI =50 (kA)
Ta cĩ: r r dmCBI k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76950
=722(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I I
0.85 rk 0.9
rk =0.9
rI =0.9800
= 720(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 4720 =2880(A)
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 3
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 2 khoảng 75m
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F > 50 mm2
Xd = 0.080.075 = 610-3 ( )
Rd = 0.07540.075 = 5.65510-3 ( )
=> 2 2 3 2 3 2(6 10 ) (5.655 10 )d d dZ R X
= 8.2510-3( )
=> Zd3 = Zd/2 = 4.1210-3 ( )
(3)
3 4 3
0 3
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 4.12 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 27 (kA)
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Ta cĩ : maxlvI =536(A)
dmCBI =536(A)
Chọn CB:NS630N dmCBI =630 (A)
TRIP UNIT STR23SE CUI =45 (kA)
Ta cĩ: r r dmCBI k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76742
=563.92(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 33 Trần Văn Thơ
,
max
0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k k
I I
Chọn : max0
lv
dmCB
Ik
I
0
536
630
k
0k 0.85
0k =0.9
,
max
0 0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I k I k
0.945 rk 0.995
rk =0.98
rI =0.90.98630
= 555.66(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 4555.66 =2222.64(A)
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 4
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 4 khoảng 100m
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F > 50 mm2
Xd = 0.080.1 = 810-3 ( )
Rd = 0.09910.1 = 9.9110-3 ( )
=> 2 2 3 2 3 2(8 10 ) (9.91 10 )d d dZ R X
= 12.7410-3( )
=> Zd4 = Zd/2 = 6.3710-3 ( )
(3)
3 4 3
0 4
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 6.37 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 21.2(kA)
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Ta cĩ : maxlvI =630.7(A)
dmCBI =630.7(A)
Chọn CB: C801 dmCBI =800 (A)
CUI =50 (kA)
Ta cĩ: r r dmCBI k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76864
=656.64(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I I
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 34 Trần Văn Thơ
0.79 rk 0.82
rk =0.8
rI =0.8800
= 640(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 4640 =2560(A)
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 5
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 4 khoảng 85m
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F > 50 mm2
Xd = 0.080.085 = 6.810-3 ( )
Rd = 0.09910.085 = 8.4210-3 ( )
=> 2 2 3 2 3 2(6.8 10 ) (8.42 10 )d d dZ R X
= 10.8210-3( )
=> Zd5 = Zd/2 = 5.4110-3 ( )
(3)
3 4 3
0 5
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 5.41 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 23.3 (kA)
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Ta cĩ : maxlvI =536.3(A)
dmCBI =536.3(A)
Chọn CB: NS630N dmCBI =630(A)
TRIP UNIT STR23SE CUI =45 (kA)
Ta cĩ: r r dmCBI k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76742
=563.92(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv
o r
dmCB dmCB
II k k
I I
Chọn : max0
lv
dmCB
Ik
I
0
536.3
630
k
0k 0.85
0k =0.9
,
max
0 0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I k I k
0.946 rk 0.995
rk =0.98
rI =0.90.98630
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 35 Trần Văn Thơ
= 555.66(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 4555.66 =2222.64(A)
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 6
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 6 khoảng 110m
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F > 50 mm2
Xd = 0.080.11 = 8.810-3 ( )
Rd = 0.09910.11 = 10.910-3 ( )
=> 2 2 3 2 3 2(8.8 10 ) (10.9 10 )d d dZ R X
= 1410-3( )
=> Zd6 = Zd/2 = 710-3 ( )
(3)
3 4 3
0 6
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 7 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 20 (kA)
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Ta cĩ : maxlvI =536.3(A)
dmCBI =536.3(A)
Chọn CB: NS630N dmCBI =630(A)
TRIP UNIT STR23SE CUI =45 (kA)
Ta cĩ: r r dmCBI k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76742
=563.92(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv
o r
dmCB dmCB
II k k
I I
Chọn : max0
lv
dmCB
Ik
I
0
536.3
630
k
0k 0.85
0k =0.9
,
max
0 0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I k I k
0.946 rk 0.995
rk =0.98
rI =0.90.98630
= 555.66(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 4555.66 =2222.64(A)
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 7
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 7 khoảng 135m
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 36 Trần Văn Thơ
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F > 50 mm2
Xd = 0.080.135 = 10.810-3 ( )
Rd = 0.07540.135 = 10.17910-3 ( )
=> 2 2 3 2 3 2(10.8 10 ) (10.179 10 )d d dZ R X
= 14.84110-3( )
=> Zd7 = Zd/2 = 7.4210-3 ( )
(3)
3 4 3
0 7
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 7.42 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 19.2 (kA)
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Ta cĩ : maxlvI =630.7(A)
dmCBI =630.7(A)
Chọn CB: C801 dmCBI =800 (A)
CUI =50 (kA)
Ta cĩ: r r dmCBI k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76864
=656.64(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I I
0.79 rk 0.82
rk =0.8
rI =0.8800
= 640(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 4640 =2560(A)
Tính ngắn mạch tại tủ động lực 8
Chọn chiều dài dây từ TPPC đến tủ động lực 8 khoảng 150m
X0 = 0.08 ( / km ) vì tiết diện dây F > 50 mm2
Xd = 0.080.15 = 0.012 ( )
Rd = 0.09910.15 = 14.86510-3 ( )
=> 2 2 2 3 2(0.012) (14.865 10 )d d dZ R X
= 19.110-3( )
=> Zd8 = Zd/2 = 9.5510-3 ( )
(3)
3 4 3
0 8
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 9.55 10 )
dm
N
MBA d d
UI
Z Z Z
= 16.2 (kA)
Chọn CB:
+ maxdmCB lvI I
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 37 Trần Văn Thơ
Ta cĩ : maxlvI =519(A)
dmCBI =519(A)
Chọn CB: NS630N dmCBI =630(A)
Trip Unit STR23SE CUI = 45(kA)
0r r dmCBI k k I
,
cpdd cpddI k I
=0.76742
=563.92(A)
*Điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
,
max cpddlv r
dmCB dmCB dmCB
II I
I I I
,
max
0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k k
I I
Chọn : max0
lv
dmCB
Ik
I
0
519
630
k
0k 0.82
0k =0.9
,
max
0 0
cpddlv
r
dmCB dmCB
II k
I k I k
0.915 rk 0.995
rk =0.95
rI =0.90.95630
= 538.65(A)
Ta cĩ: m m rI k I ( đối với tủ động lực mk =4)
mI = 4538.65 =2154.6(A)
TÍNH NGẮN MẠCH TẠI CÁC THIẾT BỊ
Tính ngắn mạch tại thiết bị 1 của nhĩm 1
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 1 đến thiết bị 1 cùa nhĩm 1 khoảng 20m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 3.080.02 = 0.062 ( )
=> 2 21 1d d dZ R X = 0.062( )
(3)
3 4 3
0 1 1 1
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 13.1 10 0.062)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 2.77 (kA)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 2 của nhĩm 1
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 1 đến thiết bị 2 cùa nhĩm 1 khoảng 26m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 38 Trần Văn Thơ
Rd = 3.080.026 = 0.08 ( )
=> 2 21 2d d dZ R X = 0.08( )
(3)
3 4 3
0 1 1 2
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 13.1 10 0.08)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 2.26 (kA)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 3 của nhĩm 1
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 1 đến thiết bị 3 cùa nhĩm 1 khoảng 32m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 12.10.032 = 0.387 ( )
=> 2 21 3d d dZ R X = 0.387( )
(3)
3 4 3
0 1 1 3
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 13.1 10 0.387)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 543 (A)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 4 của nhĩm 1
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 1 đến thiết bị 4 cùa nhĩm 1 khoảng 20m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 7.410.02 = 0.148 ( )
=> 2 21 4d d dZ R X = 0.148( )
(3)
3 4 3
0 1 1 4
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 13.1 10 0.148)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 1.33 (kA)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 5 của nhĩm 1
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 1 đến thiết bị 5 cùa nhĩm 1 khoảng 26m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 4.610.026 = 0.12 ( )
=> 2 21 5d d dZ R X = 0.12( )
(3)
3 4 3
0 1 1 5
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 13.1 10 0.12)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 1.6 (kA)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 6 của nhĩm 1
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 1 đến thiết bị 6 cùa nhĩm 1 khoảng 32m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 7.41 0.032 = 0.237 ( )
=> 2 21 6d d dZ R X = 0.237( )
(3)
3 4 3
0 1 1 6
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 13.1 10 0.237)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 863 (kA)
Chọn CB cho các thiết bị:
Điều kiện : dmCBI maxlvI
minmm m nmI I I
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 39 Trần Văn Thơ
Tính ngắn mạch tại thiết bị 11 của nhĩm 2
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 2 đến thiết bị 11 gần nhất cùa nhĩm 2 khoảng 10m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 7.41 0.01 = 0.0741 ( )
=> 2 22 11d d dZ R X = 0.0741 ( )
(3)
3 4 3
0 2 2 11
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 2.75 10 0.0741)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 2.71 (kA)
Chọn CB:
maxlvI =30.39(A)
Điều kiện: maxdmCB lvI I
dmCBI 30.39(A)
chọn CB: C60N dmCBI =32(A)
CUI = 10(kA)
Ta cĩ: r dmCBI I =32(A)
,
cpdd cpddI k I
=0.7644
=33.44(A)
thỏa điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
- Ta cĩ: m m rI k I
5mm dmtbI I
mmI 151.95(A)
Điều kiện: minmm m nmI I I
mm
m
r
Ik
I
mk 4.75
mk 5
mI 160(A)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 12 của nhĩm 3
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 3 đến thiết bị 12 gần nhất cùa nhĩm 3 khoảng 10m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 7.410.01 = 0.0741 ( )
=> 2 23 12d d dZ R X = 0.0741( )
KHMB maxlvI Mã CB dmCBI (A) ,cpddI
=k cpddI
rI
(A)
mk mI
(A)
CUI
(kA)
1 53.2 C60N 63 62.32 63 5 315 20
2 53.2 C60H 63 62.32 63 5 315 15
3 19.8 C60A 20 20.52 20 5 100 5
4 13.4 C60A 16 16.72 16 5 80 5
5 13.7 C60A 16 16.72 16 5 80 5
6 10.2 C60A 13 15.2 13 5 65 5
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 40 Trần Văn Thơ
(3)
3 4 3
0 3 3 12
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 4.12 10 0.0741)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 2.67 (kA)
Chọn CB:
maxlvI =20.4(A)
Điều kiện: maxdmCB lvI I
dmCBI 20.4(A)
chọn CB: C60N dmCBI =25(A)
CUI = 10(kA)
Ta cĩ: r dmCBI I =25(A)
,
cpdd cpddI k I
=0.7635
=26.6(A)
thỏa điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
- Ta cĩ: m m rI k I
5mm dmtbI I
maxdmtb lvI I 20.4(A)
mmI 102(A)
Điều kiện: minmm m nmI I I
mm
m
r
Ik
I
mk 4.53
mk 5
mI 125(A)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 10 của nhĩm 4
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 4 đến thiết bị 10 gần nhất cùa nhĩm 4 khoảng 10m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 12.10.01 = 0.121 ( )
=> 2 24 10d d dZ R X = 0.121( )
(3)
3 4 3
0 4 4 10
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 5.49 10 0.121)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 1.68 (kA)
Chọn CB:
maxlvI =30.39(A)
Điều kiện: maxdmCB lvI I
dmCBI 30.39(A)
chọn CB: C60H dmCBI =32 (A)
CUI =15 (kA)
Ta cĩ: r dmCBI I = 32(A)
,
cpdd cpddI k I
=0.7644
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 41 Trần Văn Thơ
=33.44(A)
thỏa điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
- Ta cĩ: m m rI k I
5mm dmtbI I
maxdmtb lvI I 30.39(A)
mmI 151.95(A)
Điều kiện: minmm m nmI I I
mm
m
r
Ik
I
mk 4.75
mk 5
mI 160(A)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 7 của nhĩm 5
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 5 đến thiết bị 7 gần nhất cùa nhĩm 5 khoảng 10m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 12.10.01 = 0.121 ( )
=> 2 24 10d d dZ R X = 0.121( )
(3)
3 4 3
0 5 5 7
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 5.41 10 0.121)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 1.68 (kA)
Chọn CB:
maxlvI =20.4(A)
Điều kiện: maxdmCB lvI I
dmCBI 20.4(A)
chọn CB: C60N dmCBI =25(A)
CUI =10(kA)
Ta cĩ: r dmCBI I =25(A)
,
cpdd cpddI k I
=0.7635
=26.6(A)
thỏa điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
- Ta cĩ: m m rI k I
5mm dmtbI I
maxdmtb lvI I =20.4(A)
mmI 102 (A)
Điều kiện: minmm m nmI I I
mm
m
r
Ik
I
mk 4.53
mk 5
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 42 Trần Văn Thơ
mI 125(A)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 8 của nhĩm 6
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 6 đến thiết bị 8 gần nhất cùa nhĩm 6 khoảng 10m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 12.10.01 = 0.121 ( )
=> 2 24 10d d dZ R X = 0.121( )
(3)
3 4 3
0 6 6 8
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 5.5 10 0.121)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 1.68 (kA)
Chọn CB:
maxlvI =20.4(A)
Điều kiện: maxdmCB lvI I
dmCBI 20.4(A)
chọn CB: C60N dmCBI =25(A)
CUI =10(kA)
Ta cĩ: r dmCBI I =25(A)
,
cpdd cpddI k I
=0.7635
=26.6(A)
thỏa điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
- Ta cĩ: m m rI k I
5mm dmtbI I
maxdmtb lvI I =20.4(A)
mmI 102 (A)
Điều kiện: minmm m nmI I I
mm
m
r
Ik
I
mk 4.53
mk 5
mI 125(A)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 13 của nhĩm 7
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 7 đến thiết bị 13 gần nhất cùa nhĩm 7 khoảng 10m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd = 7.410.01 = 0.0741 ( )
=> 2 27 13d d dZ R X = 0.0741( )
(3)
3 4 3
0 7 7 13
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 6.75 10 0.0741)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 2.59 (kA)
Chọn CB:
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 43 Trần Văn Thơ
maxlvI =30.39(A)
Điều kiện: maxdmCB lvI I
dmCBI 30.39(A)
chọn CB: C60H dmCBI =32 (A)
CUI =15(kA)
-Ta cĩ: r dmCBI I =32(A)
,
cpdd cpddI k I
=0.7644
=33.44(A)
thỏa điều kiện: ,maxlv r cpddI I I
- Ta cĩ: m m rI k I
5mm dmtbI I
maxdmtb lvI I 30.39(A)
mmI 151.95(A)
Điều kiện: minmm m nmI I I
mm
m
r
Ik
I
mk 4.75
mk 5
mI 160(A)
Tính ngắn mạch tại thiết bị 13 của nhĩm 8
Chọn chiều dài dây từ tủ động lực 8 đến thiết bị 13 gần nhất cùa nhĩm 8 khoảng 10m
X0 = 0 ( / km ) vì tiết diện dây F < 50 mm2
Xd = 0 ( )
Rd =7.410.01 = 0.0741 ( )
=> 2 28 13d d dZ R X = 0.0741( )
(3)
3 4 3
0 8 8 13
380
3 ( ) 3 (3.73 10 2.64 10 7.5 10 0.0741)
dm
N
MBA d d d
UI
Z Z Z Z
= 2.56 (kA)
Chọn CB cho các thiết bị:
Điều kiện : dmCBI maxlvI
KHMB maxlvI Mã CB dmCBI ,cpddI = k cpddI rI mk mI
14 30.39 C60N 32 33.44 32 5 160
15 20.4 C60N 25 26.6 25 5 125
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 44 Trần Văn Thơ
F. TÍNH TỐN AN TỒN
Thiết kế mạng cung cấp điện gắn liền với việc thực hiện các biện pháp an tồn bảo vệ
người chống điện giật do chạm điện gián tiếp hoặc trực tiếp.
F.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
F.1.1. Hiện tượng điện giật
jDo tiếp xúc với điên áp, con người cĩ thể chịu một dịng điện nào đĩ đi qua người
(Ingười). Nếu trị số Ingười đủ lớn và thời gian tồn tại đủ lâu người cĩ thể bị tử vong. Dịng điện
qua người sẽ gây nên các tác hại về mặt sinh học đối với cơ thể con người như: co giật,
phỏng, rối loạn hệ hơ hấp, rối loạn hệ thần kinh, ngừng nhịp tim dẫn đến tử vong.
F.1.2. Chạm điện trực tiếp
Đây là trạng thái người tiếp xúc trực tiếp vào các phần tử mang điện áp, nguyên nhân
do bất cẩn, vơ tình hoặc do hư hỏng cách điện, do thao tác đĩng cắt thiết bị sai,…
F.1.3. Chạm điện gián tiếp
Khi cĩ hiện tượng chạm vỏ thiết bị điện hoặc cĩ dịng điện rị trong đất, trong sàn
nhà, tường,… con người sẽ tiếp xúc với điện áp thơng qua đất, sàn tường, vỏ thiết bị,…bị
nhiễm điện.
F.1.4. Điên áp tiếp xúc cho phép
Là giá trị điện áp giới hạn mà người tiếp xúc sẽ khơng bị nguy hiểm đến tính mạng.
Việt Nam IEC Liên Xơ Đức Mỹ Ucho phép (V) AC DC AC DC AC DC AC DC AC DC
Nơi khơ ráo 42 80 50 120 42 80 50 120 50 120
Nơi ẩm ướt 24 50 25 60 24 50 25 60 25 60
Nơi đặc biệt nguy hiểm 12/6 12/6 12/6 12/6 12/6
Bảng trị số điện áp tiếp xúc cho phép theo tiêu chuẩn IEC và các nước
F.2.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ
F.2.1. Bảo vệ chống dhạm điện trực tiếp
Sử dụng các pầhn dẫn điện cĩ điện trở cách điện đúng theo cấp điện áp yêu cầu
Lắp đặt các phần mang điện trên cao, ngồi tầm với hoặc che chắn tránh người sử
dụng cĩ thể sờ tới.
Lắp đặt các phần mang điện khơng được bọc cách điện trong tủ kín cĩ khĩa và chìa
được giữ bởi người cĩ chức năng.
Thiết kế và lắp đặt mạng điện cĩ U Uchophép [ 40(V) hoặc 24(V), 12(V), 6(V) ] lấy
nguồn qua mạng cách ly.
Thiết kế và lắp đặt mạng lấy nguồn sau biến áp cách ly đặc biệt và đảm bảo mức
cách điện của mạng điện theo đúng yêu cầu an tồn, thực hiện nối đẳng thế vỏ các thiết bị.
Ngồi ra IEC và một số nước cĩ qui định bắt buộc sử dụng biện pháp bảo vệ phụ
như thiết bị chống rị RCD ở các nơi cĩ nguy cơ chạm điện đối với các thiết bị điện di động.
F.2.2. Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp
Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp bao gồm các biện pháp an tồn được thực hiện
nhằm cắt thiết bị chạm vỏ hoặc báo tín hiệu khi cĩ dịng rị xuống đất lớn. Tiêu chuẩn Việt
Nam, IEC và một số nước qui định các hình thức bảo vệ thơng qua việc nối vỏ kim loại thiết
bị điện theo các sơ đồ nối đất và việc sử dụng thiết bị bảo vệ thích hợp.
F.3. THIẾT KẾ BẢO VỆ AN TỒN
F.3.1. Chọn sơ đồ nối đất
Chọn sơ đồ nối đất cho xưởng theo sơ đồ TN-C-S
Các ưu điểm: sơ đồ đơn giản, kinh tế.
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 45 Trần Văn Thơ
Các khuyết điểm: khi dịng chạm vỏ lớn nguy cơ cháy nổ cao, nguy cơ nhiễu điện từ
lớn, điều này cĩ thể làm thiết bị hoạt động sai.
Tuy nhiên khi ta đặt các thiết bị bảo vệ, cĩ nối đất lặp lại an tồn ta sẽ khắc phục tình
trạng UN-đất 0 khi cĩ hiện tượng chạm vỏ, nâng tính an tồn cao.
F.3.2. Chọn thiết bị bảo vệ an tồn
Thiết bị bảo vệ là CB/ cầu chì. Các thiết bị này đã được chọn trong phần thiết kế
mạng cung cấp điện.
F.3.3. Chọn dây bảo vệ theo tiêu chuẩn IEC
Khi: Spha 16 mm2 (Cu) và 25mm2 (Al) => SPE = Spha
Khi: 16 mm2 SPE = 16mm2
Hoặc: 25 mm2 SPE = 25mm2
Các trường hợp cịn lại: => SPE = 0.5 Spha
BẢNG CHỌN DÂY CHO CÁC PHÂN ĐOẠN
Phân đoạn Dây pha Rpha ( /m) Dây pha RPE ( /m)
MBA – TPPC 15xCVV – 1x500 0.0366 5xCVV – 1x300 0.0601
TPPC – TĐL1 1xCVV – 1x35 0.5240 1xCVV – 1x16 1.15
TPPC – TĐL2 6xCVV – 1x240 0.0754 2xCVV – 1x120 0.153
TPPC – TĐL3 6xCVV – 1x240 0.0754 2xCVV – 1x120 0.153
TPPC – TĐL4 6xCVV – 1x185 0.0991 2xCVV – 1x120 0.153
TPPC – TĐL5 6xCVV – 1x185 0.0991 2xCVV – 1x95 0.193
TPPC – TĐL6 6xCVV – 1x185 0.0991 2xCVV – 1x95 0.193
TPPC – TĐL7 6xCVV – 1x240 0.0754 2xCVV – 1x120 0.153
TPPC – TĐL8 6xCVV – 1x185 0.0991 2xCVV – 1x95 0.193
TĐL1 – THIẾT BỊ 1 1xCVV – 3x6 3.08 1xCVV – 1x6 3.08
TĐL1 – THIẾT BỊ 2 1xCVV – 3x6 3.08 1xCVV – 1x6 3.08
TĐL1 – THIẾT BỊ 3 1xCVV – 3x1.5 12.1 1xCVV – 1x1.5 12.1
TĐL1 – THIẾT BỊ 4 1xCVV – 3x2.5 7.41 1xCVV – 1x2.5 7.41
TĐL1 – THIẾT BỊ 5 1xCVV – 3x4 4.61 1xCVV – 1x4 4.61
TĐL1 – THIẾT BỊ 6 1xCVV – 3x2.5 7.41 1xCVV – 1x2.5 7.41
TĐL2 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 1xCVV – 1x2.5 7.41
TĐL3 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 1xCVV – 1x2.5 7.41
TĐL4 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 1xCVV – 1x1.5 12.1
TĐL5 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 1xCVV – 1x1.5 12.1
TĐL6 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x1.5 12.1 1xCVV – 1x1.5 12.1
TĐL7 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 1xCVV – 1x2.5 7.41
TĐL8 – THIẾT BỊ 1xCVV – 3x2.5 7.41 1xCVV – 1x2.5 7.41
A
B
C
N
PE
RnđHT
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 46 Trần Văn Thơ
F.3.4. Kiểm tra
Xét chế độ dịng chạm vỏ min khi sụt áp từ nguồn đến điểm chạm vỏ bằng 5% và
thời gian cắt nhị hơn thời gian cho phép theo Uchophép.
2 2
0.95 pha
chamvo
pha PE pha
U
I
R R X
Upha = 220 V
1) Tính dịng chạm vỏ ở tủ phân phối:
Ta cĩ: 31.28 10 ( )MBAR
; 37.467 10 ( )MBAZ
;
2 2
MBA MBA MBAX Z R = 7.3510
-3 ( );
Vì cĩ 2 MBA đặt song song nên:
=> 33.734 10 ( )
2
MBA
MBA
RR
33.675 10 ( )
2
MBA
MBA
XX
/ 5MBA ppR r l = 0.03660.015 /5 = 0.11 10
-3 ( )
/ 5MBA ppX x l = 0.080.015/5 = 0.24 10
-3 ( )
PENR l r =0.0250.0601 /5=0.301 10
-3 ( )
2 2( ) ( )td MBA M BA pp PEN MBA MBA ppZ R R R X X
3 -3 3 2 3 3 2(3.73 10 0.11 10 0.301 10 ) (3.675 10 0.24 10 )tdZ
= 5.699 10-3 ( )
3
0.95 220
7.599 10chamvo
I
= 36.67 (kA)
=> Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 11.52(kA) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện .
2) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực1:
pp dlR r l =0.5240.025 = 13.110
-3 ( )
pp dlX 0 ( )
2PENR r l =1.150.025 = 0.02875 ( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 20.046 0.00392tdZ = 0.0462( )
=> 0.95 220
0.0462chamvo
I = 4.528 (kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 0.392(kA) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện .
3) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực 2:
Xd = 0.080.05 = 410-3 ( )
Rd = 0.07540.05 = 3.7710-3 ( )
pp dlR r l =0.07540.05 = 0.00054( ) ( r =0.0283 \km)
0.08pp dlX l =0.080.019=0.0015( )
PER r l = 0.0190.0576 =0.012( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 2(0.001443 0.00054 0.012) (0.0087 0.0015)tdZ
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 47 Trần Văn Thơ
2 20.014 0.0102tdZ = 0.017( )
209
0.017chamvo
I =12.07(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 2.88(kA) chamvoI
4) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực 3:
l = 30(m)
pp dlR l r =0.03 0.47=0.0141( )( F=400
2mm ,r =0.47 \km)
0.08pp dlX l =0.080.03=0.0024( )
2PENR l r = 0.0300.094=0.0028( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 2(0.001443 0.0141 0.0028) (0.0087 0.0024)tdZ
2 20.018 0.011tdZ = 0.021( )
209
0.021chamvo
I =9.95(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 2.22(kA) chamvoI
5) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực 4:
pp dlR l r =0.024 0.0366=0.0141( )
0.08pp dlX l =0.080.03=0.0024( )
2PENR l r = 0.0300.094=0.0028( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 2(0.001443 0.0141 0.0028) (0.0087 0.0024)tdZ
2 20.018 0.011tdZ = 0.021( )
209
0.021chamvo
I =9.95(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 2.56(kA) chamvoI
6) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực 5:
pp dlR l r =0.036 0.47=0.017( )( F=400
2mm ,r =0.47 \km)
0.08pp dlX l =0.080.036=0.0029( )
2PENR l r = 0.0360.094=0.0034( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 2(0.001443 0.017 0.0034) (0.0087 0.0029)tdZ
2 20.022 0.012tdZ = 0.025 ( )
209
0.025chamvo
I =8.36(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 2.22(kA) chamvoI
7) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực 6:
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 48 Trần Văn Thơ
pp dlR l r =0.034 0.47=0.016( )( F=400
2mm ,r =0.47 \km)
0.08pp dlX l =0.080.034=0.0027( )
2PENR l r = 0.0340.094=0.0032( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 2(0.001443 0.016 0.0032) (0.0087 0.0027)tdZ
2 20.021 0.0114tdZ = 0.024( )
209
0.024chamvo
I =8.7(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 2.22(kA) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện ngắn mạch
8) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực 7:
pp dlR l r =0.042 0.0366=0.00154( )
0.08pp dlX l =0.080.042=0.0034( )
2PENR l r = 0.0420.094=0.0028( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 2(0.001443 0.00154 0.0028) (0.0087 0.0034)tdZ
2 20.0058 0.0904tdZ = 0.091( )
209
0.091chamvo
I =2.29(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 2.56(kA) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện ngắn mạch
9) Tính dịng chạm vỏ ở tủ động lực 8:
pp dlR l r =0.054 0.47=0.025( )( F=400
2mm ,r =0.47 \km)
0.08pp dlX l =0.080.054=0.0043( )
2PENR l r = 0.0540.094=0.0051( )
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl PEN PEN MBA MBA pp pp dlZ R R R R R X X X
2 2(0.001443 0.025 0.0051) (0.0087 0.0043)tdZ
2 20.032 0.013tdZ = 0.0345( )
209
0.0345chamvo
I =6.057(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 2.15(kA) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện ngắn mạch
TÍNH DỊNG CHẠM VỎ TẠI CÁC THIẾT BỊ
1) Tính dịng chạm vỏ cho các thiết bị của nhĩm 1:
dl dcR l r
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 49 Trần Văn Thơ
dl dcX 0.08 l
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2
3(0.0076 ) (0.0094 )td dl dc PEN dl dcZ R R X
209
chamvo
td
I
Z
2) Tính dịng chạm vỏ tại các thiết bị nhĩm 2:
Nhĩm 2 gồm các thiết bị giống nhau nên về mặt chọn dây và CB là như nhau
nên khi tính dịng chạm vỏ thiết bị ta chỉ xét thiết bị ở xa nhất cĩ chamvoI bé nhất
l = 13(m)
dl dcR l r =0.0132.31=0.03( ) (r =2.31 \km)
0.08dl dcX l =0.080.013=0.001( )
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2(0.014 0.03 0.03) (0.0102 0.001)Z
= 0.075( )
209
0.075chamvo
I
= 2.79(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 160(A) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện
3) Tính dịng chạm vỏ tại các thiết bị nhĩm 3:
Nhĩm 3 gồm các thiết bị giống nhau nên về mặt chọn dây và CB là như nhau
nên khi tính dịng chạm vỏ thiết bị ta chỉ xét thiết bị ở xa nhất cĩ chamvoI bé nhất
KHMB l
(m)
Mã CB mI
(A)
R
X
chamvoI
kA
m chamvoI I
1 6 C60L 315 0.005 0.0005 10.3 Thỏa
2 8 C60H 315 0.007 0.0006 8.78 Thỏa
3 10 C60A 100 0.053 0.0008 1.83 Thỏa
4 6 C60A 80 0.057 0.0005 1.71 Thỏa
5 8 C60A 80 0.075 0.0006 1.32 Thỏa
6 10 C60A 65 0.181 0.0008 0.57 Thỏa
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 50 Trần Văn Thơ
l = 13(m)
dl dcR l r =0.0133.4=0.044( ) (r =3.4 \km)
0.08dl dcX l =0.080.013=0.001( )
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2(0.018 0.044 0.044) (0.011 0.001)Z
= 0.11( )
209
0.11chamvo
I
= 1.9(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 125(A) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện
4) Tính dịng chạm vỏ tại các thiết bị nhĩm 4:
Nhĩm 4 gồm các thiết bị giống nhau nên về mặt chọn dây và CB là như nhau
nên khi tính dịng chạm vỏ thiết bị ta chỉ xét thiết bị ở xa nhất cĩ chamvoI bé nhất
l = 13(m)
dl dcR l r =0.0132.31=0.03( ) (r =2.31 \km)
0.08dl dcX l =0.080.013=0.001( )
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2(0.018 0.03 0.03) (0.011 0.001)Z
= 0.079( )
209
0.079chamvo
I
= 2.6(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 160(A) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện
5) Tính dịng chạm vỏ tại các thiết bị nhĩm 5:
Nhĩm 4 gồm các thiết bị giống nhau nên về mặt chọn dây và CB là như nhau
nên khi tính dịng chạm vỏ thiết bị ta chỉ xét thiết bị ở xa nhất cĩ chamvoI bé nhất
l = 13(m)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 51 Trần Văn Thơ
dl dcR l r =0.0133.4=0.044( ) (r =3.4 \km)
0.08dl dcX l =0.080.013=0.001( )
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2(0.022 0.044 0.044) (0.012 0.001)Z
= 0.11( )
209
0.11chamvo
I
= 1.9(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 125(A) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện
6) Tính dịng chạm vỏ tại các thiết bị nhĩm 6:
Nhĩm 6 gồm các thiết bị giống nhau nên về mặt chọn dây và CB là như nhau
nên khi tính dịng chạm vỏ thiết bị ta chỉ xét thiết bị ở xa nhất cĩ chamvoI bé nhất
l = 13(m)
dl dcR l r =0.0133.4=0.044( ) (r =3.4 \km)
0.08dl dcX l =0.080.013=0.001( )
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2(0.021 0.044 0.044) (0.0114 0.001)Z
= 0.11( )
209
0.11chamvo
I
= 1.9(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 125(A) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện
7) Tính dịng chạm vỏ tại các động cơ nhĩm 7:
Nhĩm 7 gồm các thiết bị giống nhau nên về mặt chọn dây và CB là như nhau
nên khi tính dịng chạm vỏ thiết bị ta chỉ xét thiết bị ở xa nhất cĩ chamvoI bé nhất
l = 13(m)
dl dcR l r =0.0132.31=0.03( ) (r =2.31 \km)
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khoa Điện – Điện Tử Bộ mơn: Cung Cấp Điện
GVHD: Trương Phước Hịa Page 52 Trần Văn Thơ
0.08dl dcX l =0.080.013=0.001( )
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2(0.0058 0.03 0.03) (0.0904 0.001)Z
= 0.11( )
209
0.11chamvo
I
= 1.9(kA)
Kiểm tra khả năng bảo vệ của CB:
mI 160(A) chamvoI
CB đã chọn thỏa điều kiện
8) Tính dịng chạm vỏ cho động cơ:
Nhĩm 8 gồm cĩ 2 lọai động cơ,ta xét 2 động cơ ở xa tủ động lực nhất.
dl dcR l r
dl dcX 0.08 l
PER l r
Như cách chọn dây PE ở trên ta cĩ : dl dc PER R R
2 2
1 2( ) ( )td MBA M BA pp pp dl dl dc PEN PEN PE MBA MBA pp pp dl dl dcZ R R R R R R R X X X X
2 2(0.032 ) (0.013 )td dl dc PE dl dcZ R R X
=> 209chamvo
td
I
Z
KHMB l(m) Mã CB mI (A) R( ) X( ) chamvoI (kA) m chamvoI I
14 9 C60N 160 0.021 0.0007 2.78 Thỏa
13 6 C60N 125 0.02 0.0005 2.85 Thỏa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỒ ÁN MÔN HỌC- THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT.pdf