Tài liệu Đồ án kỹ sư xây dựng: Thi công 30%: Phần thứ 4
Thi công
(30%)
Giáo viên hướng dẫn: Ks. Nguyễn quang vinh
Sinh viên thực hiện: tạ thị hồng nga lớp ct04x-xh
Nhiệm vụ được giao:
* Giới thiệu công trình :
- Trình bày đặc điểm công trình và các điều kiện liên quan đến giải pháp thi công.
- Trình bày công tác chuẩn bị trước khi thi công.
* Kỹ thuật thi công :
- Tính toán thiết kế hố đào, lập biện pháp thi công đất.
- Lập biện pháp thi công bê tông móng (bao gồm: thiết kế ván khuôn, biện pháp gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông móng).
- Lập biện pháp thi công cột dầm sàn tầng 4 (bao gồm các công tác: ván khuôn, cốt thép và bê tông).
* Tổ chức thi công:
- Lập tiến độ thi công công trình theo phương pháp sơ đồ ngang.
- Tính toán (diện tích nhà tạm, kho bãI, điện nước vv... ), thiết kế tang mặt bằng thi công.
- Trình bày các công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Phần 1: giới thiệu công trình
1. Vài nét về đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình và các điều kiện liên quan đến giải pháp t...
72 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án kỹ sư xây dựng: Thi công 30%, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ 4
Thi công
(30%)
Giáo viên hướng dẫn: Ks. Nguyễn quang vinh
Sinh viên thực hiện: tạ thị hồng nga lớp ct04x-xh
Nhiệm vụ được giao:
* Giới thiệu công trình :
- Trình bày đặc điểm công trình và các điều kiện liên quan đến giải pháp thi công.
- Trình bày công tác chuẩn bị trước khi thi công.
* Kỹ thuật thi công :
- Tính toán thiết kế hố đào, lập biện pháp thi công đất.
- Lập biện pháp thi công bê tông móng (bao gồm: thiết kế ván khuôn, biện pháp gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông móng).
- Lập biện pháp thi công cột dầm sàn tầng 4 (bao gồm các công tác: ván khuôn, cốt thép và bê tông).
* Tổ chức thi công:
- Lập tiến độ thi công công trình theo phương pháp sơ đồ ngang.
- Tính toán (diện tích nhà tạm, kho bãI, điện nước vv... ), thiết kế tang mặt bằng thi công.
- Trình bày các công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Phần 1: giới thiệu công trình
1. Vài nét về đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình và các điều kiện liên quan đến giải pháp thi công.
a. Vị trí xây dựng công trình :
Công trình “Trường PTTH Phúc Yên – Vĩnh Phúc” được xây dựng trên khu đất thuộc sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc. Công trình là một trong nhiều công trình được xây dựng, mục đích nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng thiết bị cho ngành giáo dục nói chung, cũng như sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.Công trình được đặt trên khu đất rộng trước đây là bãi đất trống của sở giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, hiện nay khu đất này nằm trong dự án xây dựng quy hoạch và sử dụng của sở. Công trình nằm gần đường giao thông chính do đó rất thuận tiện cho việc thi công, vận chuyển cung ứng vật tư.
b. Đặc điểm công trình :
- Số tầng của công trình: 5 tầng
- Chiều cao tầng nhà:
+ Cốt nền ± 0,00m cách cốt tự nhiên 0,45m, chiều cao 1 tầng từ tầng 1 á 5: 3,9m
- Khẩu độ công trình:
+ Chiều dài công trình: 54m, chiều rộng: 9m.
- Chiều cao toàn bộ công trình:
+ Chiều cao từ tầng 1á5: cao 19,5 m, tum thang: cao 3,9m. Chiều cao toàn công trình: 23,4m.
- Diện tích toàn bộ công trình: 486 m2.
- Kết cấu chịu lực chính của công trình:
+ Khung BTCT chịu lực, tường xây chèn gạch 75#, vữa XM50#.
+ Sàn đổ BTCT toàn khối dày 10cm.
+ Một cầu thang bộ đặt tại vị trí giữa công trình.
+ Móng công trình : giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên, gồm móng đơn và móng hợp khối.
- Kích thước cơ bản:
+ Cột khung: Từ trục B á C, từ tầng 1 á 2 - KT (220´600)cm
Từ trục B á C, từ tầng 3 á 5 - KT (220´500)cm
+ Dầm khung: Từ trục B á C, từ tầng 2 á 5 - KT (220´700)cm
Từ trục A á B, hành lang từ tầng 2 á 5 - KT (220´300)cm
+ Dầm dọc: Toàn công trình KT (220´300)cm
+ Tường xây bao: 220cm
- Vật liệu sử dụng: Bê tông mác: 200; Cốt thép nhóm: CI, CII
c . Điều kiện địa chất, khí hậu, thuỷ văn.
Công trình nằm ở tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệt độ bình quân hàng năm là 26°c chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 6) và tháng thấp nhất (tháng 1) là 12°c.Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Độ ẩm trung bình từ 85% đến 90%. Hai hướng gió chủ yếu là gió Tây-Tây nam, Bắc-Đông Bắc.Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
Địa chất công trình thuộc loại đất khá tốt bao gồm các lớp sau : (Tính từ cốt thiên nhiên xuống.)
- Chiều dày của các lớp đất như sau:
+ Lớp 1: Đất trồng trọt có chiều dày từ (0,00 á 0,5)m, g = 16,9KN/m3.
+ Lớp 2: Đất cát pha có chiều dày từ (0,5 á 1,3)m, g = 19,2KN/m3.
+ Lớp 3: Đất cát trung có chiều dày từ (1,3 á 6,9)m, g = 19,2 KN/m3.
+ Lớp 4: Đất cát bụi có chiều dày từ (6,9 á 16)m, g = 19 KN/m3.
+ Mực nước ngầm ở độ sâu – 5,2m tính từ cốt tự nhiên.
d. Giới thiệu về năng lực của đơn vị thi công.
Đơn vị được giao thầu xây dựng công trình là Công ty Xây dựng và Đô thị Vĩnh Phúc, có khả năng cung cấp đầy đủ các loại máy móc, thiết bị, nhân lực, tài chính... phục vụ cho thi công công trình. Có nhiều kinh nghiệm xây dựng, có uy tín, đã từng tham gia xây dựng nhiều công trình có tính chất tương tự và đang xây dựng rất nhiều công trình trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nên rất thuận lợi cho việc bố trí máy móc, thiết bị, nhân lực, chỉ đạo phục vụ cho công tác xây dựng công trình.
2. Các công tác chuẩn bị trước khi thi công.
a . Công tác giải phóng mặt bằng.
Trước khi thi công phải tiến hành giải phóng ,thu dọn mặt bằng tạo điều kiện thuận lợi khi thi công. Giải toả các công trình lấn chiếm trong khu vực thuộc phạm vi mặt bằng tổng thể xây lắp công trình. Di chuyển các hệ thống đường ống kỹ thuật (nếu có). Phát quang các loại cây cỏ, bụi rậm và cỏ dại, san sơ bộ mặt bằng, để lại những mốc do kiến trúc sư thiết kế quy hoạch đánh dấu tại mặt bằng. Những chỗ đất lấp cần phải vét bùn (nếu có) để tránh hiện tượng không ổn định lớp đất lấp.
b . Công tác tiêu thoát nước cho công trình.
Theo kết quả khảo sát địa chất công trình và chiều sâu chôn móng là -1,5 m so với cốt tự nhiên thì mực nước ngầm chưa xuất hiện nên không ảnh hưởng tới việc thi công móng.
Công trình dự kiến thi công trong mùa khô nên vấn đề thoát nước bề mặt là không cấp thiết ,tuy nhiên trong trường hợp xấu nếu có mưa lớn gây ngập úng hố móng ta đào các rãnh thoát nước 0,3x0,4 m và hệ thống hố ga thu
c . Xây dựng lán trại phục vụ thi công.
Bao gồm phòng bảo vệ, nhà chỉ huy, các xưởng và kho kín chứa vật liệu, nhà ở cho công nhân, nhà tắm, nhà vệ sinh. Chuẩn bị đầy đủ hệ thống điện, nước để phục vụ thi công công trình và sinh hoạt của công trường.
d . Công tác định vị công trình.
Là công việc hết sức quan trọng, công trình phải xây dựng đúng vị trí và ý đồ quy hoạch, đảm bảo hài hoà với cảnh quan xung quanh và ý đồ thiết kế.
Xác định vị trí các trục chính, mặt chính của công trình, trên cơ sở đó phát triển ra các trục khác bằng các điểm giao nhau giữa các trục. Dựa vào hồ sơ thiết kế định vị được từng hố móng trên cơ sở các trục vừa tìm được.
* Giác móng công trình :
+ Căn cứ vào mốc chuẩn đã cho trước, đặt máy kinh vĩ tại điểm A, ngắm 1tia AK song song với công trình, mở 1 góc a = 450 ngắm được tia AH. Lấy điểm B trên đường AH xác định AB = 25 m, đặt máy tại B ngắm về A, mở máy quay 1 góc b = 450 được tia BI ta xác định được trục 1 công trình. Xác định khoảng cách BM = 9m, từ B mở máy 1 góc j = 900 ngắm tia BY, xác định khoảng BG = 54m xác định được trục C. Chuyển máy về G ngắm về B, mở máy 1 góc g = 900 ngắm về X xác định được tia GX xác định khoảng cách GF =9m. Ta định vị được mặt bằng xây dựng trên MBGF, dịch máy trên tuyến MF hoặc BG xác định khoảng các gian sao cho khoảng cách giữa các trục từ 1 á 8 và từ 9 á 14 lần lượt bằng khoảng cách bước cột là 4,2m; khoảng cách từ trục 8 á 9 bằng khoảng cách bước cột là 3,6m và vuông góc với MF. Như vậy ta đã tiến hành xong bước định vị công trình.
+ Bằng phương pháp hình học đơn giản và kéo dây giao hội ta xác định được vị trí từng hố đào theo các trục trên mặt bằng đúng theo bản vẽ thiết kế
+ Định vị xong các mốc xác định các trục được chuyển ra xa hố đào 1,5 á 2m đánh giấu và bảo quản.
Phần 2 : kỹ thuật thi công
A. Thi công phần móng
* Trình tự thi công
- Đào đất hố móng bằng máy đào.
- Đào đất hố móng bằng thủ công.
- Đổ bê tông lót móng.
- Thi công bê tông móng và giằng móng.
I. Công tác thi công đất.
1. Xác định kích thước hố móng
- Móng công trình được thiết kế thuộc loại móng đơn bê tông cốt thép trên nền thiên nhiên, cốt mặt đất tương đối bằng phẳng, được đặt cách mặt đất tự nhiên 1,5m, lớp bê tông lót móng có độ dày 0,1m. Độ sâu đặt móng bằng 1,6m, trục C thuộc loại móng đơn, các trục ÁB thuộc loại móng hợp khối. Để tiện cho công tác thi công đi lại đễ dàng ta đào rộng ra theo chu vi đế móng là 0,3m
- Để mái đất hố đào ổn định tránh sự sạt lở của vách hố đào, đào móng với độ dốc mái đất được tra bảng 1-2 (Sách kỹ thuật thi công - 2004)
- Móng công trình nằm trong lớp đất cát trung, tra bảng được hệ số mái dốc: m = 0,75 ; m = ị B = H.m = 1,6.0,75 = 1,2 m
Trong đó:
H: Chiều sâu của hố đào H = 1,6 m m: Hệ số mái dốc của đất m = 0,75
B: Kích thước mở rộng của mái đất
a. Kích thước hố đào móng đơn M1
+ Móng M1có kích thước:bxl=1,6x2,0 m
- Kích thước đáy hố đào: Rộng: 1,6+ 2.0,3 = 2,2 (m)
Dài : 2,0 + 2.0,3 = 2,6 (m)
- Kích thước miệng hố đào: Rộng: 2,2 + 2.1,2 = 4,6 (m)
Dài: 2,6 + 2.1,2 = 5 (m)
b. Kích thước hố đào móng hợp khối M2
+ Móng M2 có kích thước: bxl = 1,6 x 3,6 (m)
- Kích thước đáy hố đào: Rộng: 1,6 + 2.0,3 = 2,2 (m)
Dài: 3,6 + 2.0,3 = 4,2 (m)
- Kích thước miệng hố đào: Rộng: 2,2 + 2.1,2 = 4,6 (m)
Dài: 4,2 + 2.1,2 = 6,6 (m)
*Trên cơ sở kích thước của các hố đào lập mặt cắt hố đào theo hai phương trục chính của công trình:
2. Chọn giải pháp đào
Thi công đào đất móng có 2 phương án: Đào bằng máy và đào bằng thủ công
- Chọn phương án: Đào bằng thủ công là phương pháp thi công đơn giản với các dụng cụ và phương tiện vận chuyển đơn giản như cuốc chim, xẻng, xe cải tiến. Nhưng nhược điểm của phương án này là với khối lượng đất đào lớn, mặt bằng thi công hẹp khó bố trí công nhân thi công, thời gian thi công kéo dài không đảm bảo tiến độ, tăng giá thành công trình.
- Chọn phương án: Đào bằng máy là phương pháp thi công cơ giới. Ưu điểm thi công nhanh với khối lượng đất đào lớn, đảm bảo rút ngắn được thời gian thi công, làm giảm giá thành công trình. Tuy nhiên đào móng công trình bằng máy, khi đào đến cao trình đáy móng lưỡi gầu đào sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đáy móng làm giảm khả năng chịu tải của lớp đất nền dưới đáy móng. Khi sử dụng máy đào khó tạo được kích thước các cạch, đáy móng bằng phẳng, vì vậy khi thi công đào bằng máy thì để lại lớp đất đáy móng cách cốt thiết kế dày từ 15á20cm để thi công bằng thủ công.
Từ những phân tích trên ta chọn kết hợp cả hai phương án:
- Căn cứ vào biện pháp thi công móng, kích thước đáy móng ta chọn biện pháp đào móng như sau: Đào đất móng bằng máy đào gầu nghịch tới cao trình 1,4m, song song quá trình đào bằng máy, kết hợp đào phần đất còn lại đến đáy móng dày 20cm và chỉnh sửa thành hố đào bằng thủ công. Đất đào bằng máy được chuyển đi bằng xe ô tô, còn đất đào bằng thủ công được đổ cách công trình 10m để sử dụng lại dùng lấp móng và tôn nền.
- Với biện pháp thi công bằng máy và thủ công đảm bảo được sự dây chuyền giữa cơ giới và thủ công, đồng thời đẩy nhanh tiến độ rút ngắn được thời gian thi công, giảm giá thành công trình.
3. Tính toán khối lượng đất đào
- Với cơ sở kích thước hố đào trên và căn cứ vào mặt bằng móng ta thấy rằng khoảng cách giữa các hố móng theo phương dọc nhà là không có bởi kích thước hố đào lớn là 4,6m mà bước gian chỉ có 4,2m, còn theo phương ngang nhà khoảng cách giữa các móng 1,39m. Do đó ta nhận thấy rằng với giải pháp đào móng đào thành mương theo chiều dọc công trình là hợp lý hơn cả.
a. Tính toán khối lượng đào đất móng:
- Thể tích hào móng được tính toán theo công thức :
Trong đó: H: Chiều cao khối đào.
a,b: Kích thước chiều dài, chiều rộng đáy hào.
c,d: Kích thước chiều dài, chiều rộng miệng hào.
* Khối lượng đào đất móng bằng máy:
- Tính móng M1 - Trục C:
Có : b = 2,6 m; a = 56,2 m; H = 1,4 m
c = 58,6 m; d = 5 m
306,04 m3
- Tính móng M2 - Trục A á B :
Có : b = 4,2 m; a = 56,2 m; H = 1,4 m
c = 58,6 m; d = 6,6 m
434,616 m3
ị Tổng khối lượng đất đào bằng máy:
Vđm = V1C + V2ÁB = 306,04 + 434,616 = 740,656 m3
* Khối lượng đào đất móng bằng thủ công:
- Tính móng M1 - Trục C :
V1 = 0,2.2,6.56,2 = 29,224 m3
- Tính móng M2 - Trục A á B :
V2 = 0,2.4,2.56,2 = 47,208 m3
ị Tổng khối lượng đất đào bằng thủ công:
Vtc = V1 + V2 = 29,224 + 47,208 = 76,432 m3
* Tổng khối lượng đào đất móng:
Vđ = Vđm + Vtc = 740,656 + 76,432 = 817,088 m3
b. Tính toán khối lượng đất lấp móng, tôn nền:
- Lấp đất móng:
VLm = 1/3.Vđ = 1/3.817,088 = 272,363 m2
- Đắp đất tôn nền: Tổng diện tích nền : 437,758 m2
Vtn = 437,758 m2.0,45 = 197 m3
* Tổng khối lượng đất lấp móng, tôn nền:
VL = VLm + Vtn = 272,363 + 197 = 469,363 m3
* Khối lượng đất đào móng cần phải chuyển đi :
Vvc = Vđ - VL = 817,088 – 469,363 = 347,725 m3
4. Chọn máy đào đất.
- Dựa vào các số liệu về địa chất công trình, khối lượng đào đất bằng máy là 740,656 m3, chiều sâu đào 1,4 m, nên ta chọn máy đào gầu nghịch là kinh tế hơn cả.
- Chọn máy đào gầu nghịch có số hiệu EO-3322B1 (Sổ tay chọn máy xây dựng – Nguyễn Tiến Thụ) thuộc loại dẫn động thuỷ lực, có ưu điểm là không cần làm đường lên xuống hố đào cho máy, trong trường hợp gặp phải mạch nước ngầm nếu có cũng không ảnh hưởng đến quá trình đào đất của máy.
+ Loại máy này có các thông số kỹ thuật sau:
q
(m3)
R
(m)
h
(m)
Qmáy (tấn)
Tck
(s)
a
(m)
b
(m)
c
(m)
H
(m)
0,5
7,5
4,8
14,5
17
2,81
2,7
3,81
4,2
* Tính năng suất máy đào :
+ Trong đó:
q = 0,5 m3, dung tích gầu.
kđ : Hệ số đầy gầu phụ thuộc loại gầu, cấp đất và độ ẩm của đất, kđ = 1,1.
kt : Hệ số tơi của đất, kt = 1,1 á 1,4. Lấy kt = 1,3.
ktg = 0,7 á 0,8. Hệ số sử dụng thời gian. Lấy ktg = 0,7.
nck : Chu kỳ xúc của máy trong 1 giờ.
Tck = tck.kvt.kquay
tck = 17s là thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay 900.
kvt = 1,1 lấy với trường hợp khi đổ lên xe
kq = 1
Tck = 17.1,1.1 = 18,7 s
- Khối lượng đất mà máy đào được trong một ca (một ca 8 tiếng):
VĐất = 57.8 = 456 m3/ca
ị Số ca máy mà máy phải làm việc để đào xong:
- Ta chọn máy vận chuyển là ô tô loại có ben tự đổ với dung tích thùng chứa là 5 m3 đứng cùng cao trình với máy đào, phạm vi đổ là Ê 30 m
Mỗi ca máy xúc được 456 m3 => số chuyến xe trong 1 ca là :
5. Biện pháp đào đất .
- Ta chọn phương án đào dọc, máy đứng ở bên trên hố đào rồi quay gàu đổ cho xe vận chuyển. Ta bố trí 2 xe ô tô vận chuyển, bố trí đào theo tuyến đến đâu xong đến đó. Sau khi máy đào xong tiến hành dùng nhân công đào nốt tới cốt thiết kế. Hướng đào và hướng vận chuyển đất được thể hiện bằng hình vẽ sau:
6. Sự cố thường gặp khi đào đất:
- Khi đang thi công đào đất thì gặp trời mưa làm cho đất thành hố đào bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh chóng lấp hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sụt lở cần chừa lại 20 cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chừa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó.
- Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa, nước không chảy từ mặt đến đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh con trạch quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào.
- Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm” hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.
II. Công tác thi công bê tông móng
1. Công tác chuẩn bị
- Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục , giấy phép xây dựng cơ bản với cơ quan cũng như địa phương có liên quan tới việc xây dựng công trình.
- Chuẩn bị các chứng chỉ đảm bảo chất lượng công trình như việc thử các mẫu vật liệu : thép, xi măng, cát, đá, sỏi, bê tông.
2. Công tác ván khuôn móng:
a. Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn móng.
- Phải đảm bảo đúng kích thước ở các bộ phận công trình
- Phải đảm bảo độ ổn định , chắc chắn và bền vững
- Phải dùng được nhiều lần, tức là có độ luân chuyển lớn. Ván khuôn gỗ sử dụng từ 648 lần, ván khuôn thép 50 lần
- Phải đảm bảo gọn, nhẹ, dễ lắp và dễ tháo dỡ
- Bề mặt ván khuôn phải phẳng nhẵn, không mối nối và phải đảm bảo kín khít
- Gỗ làm ván khuôn phải đảm bảo độ ẩm WÊ18% có chiều dày từ 20430 mm cho loại không chịu lực lớn.
b. Tính toán thiết kế ván khuôn:
b1. Tính toán ván khuôn đế móng
- Tính ván khuôn thực chất là đi tính khoảng cách giữa các cọc chống ván thành, đế móng, để ván khuôn đảm bảo chịu lực được do chấn động khi đầm và khi đổ bê tông gây ra.
- Ta xem ván thành đế móng như một dầm đơn giản nhiều nhịp gối lên các gối tựa là các cọc chống chịu tải trọng phân bố đều trên toàn bộ chiều dài ván thành. Chọn chiều dày ván khuôn là 3 cm
+ Tải trọng tác dụng vào ván khuôn gồm:
- áp lực xô ngang của vữa bê tông
q1 = n.g.hd.b = 1,3.2500.0,6.0,25 = 487,5 kg/m
- Tải trọng do đầm rung
q2 = n. qđ . b = 1,3.200.0,25 = 65 kg/m
+ Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn là:
qtt = q1 + q2 = 487,5 + 65 = 552,5 kg/m
*Tính khoảng cách các cây chống xiên
- Để ván thành đế móng đảm bảo chịu lực khi làm việc thì ván khuôn phải thoả mãn hai điều kiện sau:
+ Về cường độ:
+ Độ võng cho phép: fÊ[ f ]
Trong đó :
W là mô men kháng uốn của ván thành : W= = 37,5 cm2
s: ứng suất cho phép của gỗ nhóm VII : s = 150 kg/cm2
LÊ= 100,9 cm
Chọn Lc = 70 đ đảm bảo về khả năng chịu lực
+ Kiểm tra về điêù kiện độ võng.
f = Ê[ f ] = =0,175
Trong đó: J là mô men quán tính: J = = 56,25 cm4
E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.105 kg/cm3
qtc= qtt/1,3 = 552,5/1,3 = 425 kg/m = 4,25 kg/cm
đ f = = 0,13 cm < [ f ] = 0,175
Kết luận: Vậy ván đảm bảo chịu lực ta có thể sử dụng làm ván khuôn được
b2. Tính toán ván khuôn cổ móng
- Cổ móng có kích thước 220x600.
- Giả thiết chọn ván khuôn có chiều dày d = 3 cm. Không bị võng đảm bảo điều kiện chịu lực khi đổ và đầm bê tông
+ Tải trọng tác dụng vào ván khuôn bao gồm:
- Tải trọng do đổ bê tông gây ra.
- Tải trọng do đầm gây ra
ị Tải trọng tính toán là: qtt = (n.g.H+nđ .qđ).b
g = 2500 kg/m3, H = 0,7, n = 1,3, nđ = 1,3, qđ = 200
qtt = (1,3.2500.0,7 + 200.1,3).0,22 = 558 kg/m
+ Tính khoảng cách các gông
Lg Ê
Trong đó: [s] = 150 kg/cm2 ; q = 5,58 kg/cm
W= = 33 cm2
LgÊ= 94,2 cm
- Chọn Lg = 60 cm là đảm bảo điều kiện cường độ.
+ Kiểm tra đIều kiện độ võng
f = Ê[ f ] = =0,15 cm
qtc= qtt/1,3 = 558/1,3 = 429 kg/m = 4,29 kg/cm
E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.105 kg/cm3
J = = 49,5 cm4
f = = 0,08 cm < [ f ]= 0,15 cm
- Như vậy ta chọn ván khuôn dày 3cm và khoảng cách các gông LgÊ 60 cm là đảm bảo chịu lực và độ võng.
b3. Tính toán ván khuôn giằng móng.
* Tính ván thành giằng móng.
- Tải trọng do bê tông: q1 = 0,4.0,4.2500.1,3 = 520 kg/m
- Tải trọng do đầm: q2 = 200.0,4.1,3 = 104 kg/m
+ Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn là:
q = q1 + q2 = 520 + 104 = 624kg/m
+ Tính khoảng cách các cây chống xiên
- Mô men kháng uốn của ván: M = W.s
Trong đó: s = 150 kg/cm2, W = = 60 cm3
Khoảng cách các cây chống xiên là:
Lcx Ê = =120,1 cm
Chọn Lcx = 60 cm là đảm bảo về điều kiện chịu lực
+ Kiểm tra về điều kiện độ võng
f = Ê[ f ] = = 0,15 cm
E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.105 kg/cm3
qtc= qtt /1,3 = 624/1,3 = 480 kg/m
J= = 90 cm4
đ f = = 0,049 cm < [ f ] = 0,15 cm
- Kết luận: Vậy ta chọn ván dày 3 cm làm ván thành giằng móng đảm bảo đủ khả năng chịu lực và đủ điều kiện độ võng.
b4. Tính toán sàn công tác.
- Bề rộng sàn công tác, B = 1,5m, ván sàn công tác, rộng 25 cm , d = 3,0 cm
- Sơ đồ tính.
- Tải trọng bản thân: q1 = n.gg.B. = 1,1.600.1,5.0,03 = 29,7 kg/m
- Hoạt tải do người sử dụng: q2 = n.250.1,5 = 1,3.250.1,5 = 488 kg/m
+ Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn là:
q = q1 + q2 = 29,7 + 488 = 517,7 kg/m
- Mô men kháng uốn của ván: M = W.s
Trong đó: s = 150 kg/cm2, W = = 37,5 cm3
=> L Ê = = 104cm
Chọn L = 70 cm là đảm bảo về điều kiện chịu lực
+ Kiểm tra về điều kiện độ võng
f = Ê[ f ] = = 0,175 cm
E: mô đuyn đàn hồi của gỗ E = 1,1.105 kg/cm3
J= = 56,25 cm4
đ f = = 0,156 cm < [ f ] = 0,175 cm
- Kết luận: Vậy ta chọn ván dày 3 cm làm ván sàn công tác là đảm bảo đủ khả năng chịu lực và đủ điều kiện độ võng.
* Chọn đà gỗ có tiết diện 8x10cm.
+ Tải trọng tác dụng lên đà gỗ là lực phân bố đều có độ lớn bằng một nửa sàn công tác ( vì ta chọn thanh ở giữa có khả năng chịu lực nguy hiểm nhất).
kg/cm3
+ Coi đà gỗ là 1 dầm liên tục được gác lên các xà gồ.
+ ; Lmax : là khoảng cách giữa 2 cây chống đứng.
+
=> Vậy đà gỗ đủ khả năng chịu lực.
* Kiểm tra ổn định của
cột chống.
+ Chọn cột chống có tiết diện 8x8 cm.
+ Hc = hm- hdd- hđn- hv= 1,6 - 0,1-0,1- 0,03=1,37m
+ Kiểm tra độ mảnh của cây chống.
=> tính j theo công thức :
j =
+ Kiểm tra cây chống theo điều kiện độ bền có kể đến ảnh hưởng của uốn dọc.
Vậy ta chọn cột chống có kích thước 8x8 cm là đảm bảo chịu lực
c. Tính toán khối lượng ván khuôn móng:
TT
Tên cấu kiện
Kích thước tiết diện
Số cấu kiện
Khối lượng (m2)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
1
- Móng M1 :
+ Đế móng
2
1,6
0,25
14
25,20
+ Cổ cột trục C
0,6
0,22
1,35
14
31,00
2
- Móng M2 :
+ Đế móng
3,6
1,6
0,25
14
36,40
+ Cổ cột trục B
0,6
0,22
1,35
14
31,00
+ Cổ cột trục A
0,3
0,22
1,35
14
19,66
3
- Giằng móng
+ Trục A á B
1,8
0,22
0,4
14
25,70
+ Trục B á C
5,92
0,22
0,4
14
84,54
6,68
0,22
0,4
1
6,81
+ Trục 1á 8 và 9á 14
47,76
0,22
0,4
3
146,15
+ Trục 8 á 9
3,38
0,22
0,4
3
10,34
Tổng khối lượng ván khuôn móng
416,79
d.Trình tự lắp dựng cốp pha móng + giằng móng.
- Lắp dựng cốp pha đế móng trước, dựng hai tấm trong trước hai tấm ngoài sau tấm ngoài phủ hai đầu tấm trong sau đó liên kết tấm ngoài và tấm trong bằng đinh. Tiếp tục hạ nốt tấm ngoài và liên kết hai tấm trong lại với nhau .Cần chỉnh cốp pha đế móng đúng vị trí và chống cố định cốp pha đế bằng các thanh chống xiên và văng các thanh chéo ở trên miệng 4 phía góc đế móng.
- Ván khuôn cổ cột được lắp dựng khi đã cố định chắc vào ván khuôn đế móng. Ván khuôn cổ cột liên kết 3 mặt trước còn một mặt lắp sau khi đã dựng 3 mặt kia. Sau đó lắp gông cổ cột cần chú ý các góc phải vuông ,sau đó cố định tạm rồi dùng quả dọi cân chỉnh cho cột thẳng đứng và tim cốp pha trùng với tim trục móng.
- Cốp pha giằng móng được lắp dựng khi đã đổ xong bê tông móng và lấp đất hố móng. Ta tiến hành lắp dựng cốp pha thành giằng, liên kết tạm hai thành bằng các văng gỗ trên mặt thành giằng. Sau đó căn chỉnh cho thành giằng thẳng và vuông góc rồi cố định bằng các thanh chống xiên.
+ Nghiệm thu cốp pha : Sau khi lắp dựng và cố định chắc chắn ván khuôn ta tiến hành nghiệm thu cốp pha móng. Cốp pha phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và quy phạm, đảm bảo đúng hình dáng kích thước đảm bảo ổn định chắc chắn khi đổ bê tông, ván khuôn phải kín khít không bị mất nước xi măng.
3. Công tác cốt thép móng.
*Yêu cầu chung.
- Gia công lắp đặt đúng yêu cầu thiết kế về hình dáng, kích thước, số lượng chủng loại thép và đúng vị trí theo yêu cầu thiết kế.
- Cốt thép khi lắp đặt không được han gỉ, không dính dầu mỡ, bùn đất. Nếu có phải sử lý tẩy rửa. Nối, buộc, gia công cốt thép phải đảm bảo đúng yêu cầu qui phạm.
*Trình tự thi công.
- Làm sạch, nắn thẳng, đo cắt, uốn tạo hình, buộc, tổ hợp thép. Căn cứ chiều dài mỗi thanh thép theo thiết kế, số lượng thanh và chiều dài thanh thép nguyên phẩm ta tiến hành cắt thép cho hợp lý, tiết kiệm, cắt những thanh dài trước, ngắn sau.
- Gia công tuần tự theo từng loại cấu kiện cùng loại để tránh nhầm lẫn. Số lượng thép gia công xong phải bó lại đánh dấu.
*Lắp đặt cốt thép : - Sau khi lắp đặt ván khuôn thành đài móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép cho móng theo các bước sau :
+ Chuyển tim xuống đáy hố móng trước khi lắp đặt cốt thép.
+ Cốt thép móng được đan thành lưới bên ngoài sau đó công nhân nhấc lưới thép đặt vào trong ván khuôn móng.
+ Dùng dây thép, quả dọi kết hợp thước thép đế lắp đặt khung thép cổ móng. Thao tác này phải làm cẩn thận để đảm bảo độ chính xác của tim cổ cột.
+ Dùng các thanh văng và thanh chống cố định tạm khung thép rồi lắp ván khuôn cổ móng. Chú ý không được để cốt thép dưới hố móng quá 3 ngày để tránh cho thép không bị gỉ gây ảnh hưởng đến chất lượng cấu kiện.
* Tính toán khối lượng cốt thép.
TT
Tên cấu kiện
Đơn vị
T.Lượng 1CK
Số cấu kiện
Tổng T.Lượng
I
Thép móng
1
- Móng M1
Tấn
0,1859
14
2,6
2
- Móng M2
Tấn
0,3379
14
4,73
Tổng
7.33
4. Công tác bê tông móng :
a. Tính khối lượng bê tông móng
TT
Tên cấu kiện
Kích thước tiết diện
Số cấu kiện
Khối lượng(m3 )
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
I
Bê tông lót móng
1
+ Móng M1
2,2
1,8
0,1
14
5,544
2
+ Móng M2
3,8
1,8
0,1
14
9,576
Tổng :
15,12
II
Bê tông móng
1
- Móng M1
+ Đế móng
2
1,6
0,25
14
11,200
+ Phần vát
2(0,7)
1,6(0,32)
0,35
14
7,030
+ Cổ cột
0,6
0,22
1,35
14
2,495
2
- Móng M2
+ Đế móng
3,6
1,6
0,25
14
20,160
+ Phần vát
3,6(2,82)
1,6(0,32)
0,35
14
15,508
+ Cổ cột
0,6
0,22
1,35
14
2,495
+ Cổ cột
0,3
0,22
1,35
14
1,247
Tổng :
60,134
b. Tính khối lượng bê tông giằng móng
TT
Tên cấu kiện
Kích thước tiết diện
Số cấu kiện
Khối lượng (m3)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
I
- Giằng móng
1
+ Trục A á B
1,8
0,22
0,4
14
2,22
2
+ Trục B á C
5,92
0,22
0,4
14
7,29
6,68
0,22
0,4
1
0,59
3
+ Trục 1 á 8 và 9 á 14
47,76
0,22
0,4
3
12,61
4
+ Trục 8 á 9
3,38
0,22
0,4
3
0,89
Tổng :
23,6
c. Phương án thi công bê tông móng:
- Khối lượng bê tông đã được tính ở trên ta chọn phương án thi công bằng thủ công. Dùng máy trộn tại công trình và dùng xe cải tiến để vận chuyển bê tông.
- Để đảm bảo chất lượng của bê tông , tiến độ thi công công trình và kinh tế ta chọn máy trộn mã hiệu SB-30V có các thông số kỹ thuật sau:
Mã
Hiệu
V
(l)
V
Xuất liệu
Dmax
Sỏi đá
Nquay
V/P
Ttrộn
(s)
Nđc
Kw
Góc nghiêng
K.T giới hạn
Trọng
Lượng
(T)
Trộn
Đổ
Dài
Rộng
Cao
SB30V
250
165
70
20
60
4,1
10
50
1,195
1,59
2,26
0,8
* Tính năng suất của máy trộn bê tông.
N =
Trong đó: N: Năng suất của máy trộn bê tông m3/h
e: Dung tích của thùng
n: Số mẻ trộn trong 1 giờ
k1: Hệ số xuất phẩm: k1 = 0,67
k2: Hệ số tận dụng thời gian: k2 = 0,9
Số mẻ trộn tính theo công thức: n =
Tck = T1+ T 2+ T 3+ T 4+ T 5
Trong đó: T1: thời gian trút cốt liệu vào cối trộn
T2: thời gian quay cối trộn
T3: thời gian nghiêng cối để chuẩn bị trút vữa ra
T4: thời gian trút vữa vào phương tiện
T5: thời gian quay cối trộn về vị trí ban đầu
T1=8” ; T2 = 60” ; T3 = T5 = 4” ; T4 = 12”;
ị n = = 41 cối trộn/h
N= = 6,18 m3/h
* Số ca cần thiết để đổ bê tông
- Khối lượng bê tông lót móng V = 15,12 m3
Số ca máy: = 0,15 ca
- Bê tông móng đá (1x2) cm mác 200: V = 60,134 m3
Số ca máy: = 1,22 ca
- Bê tông giằng móng đá (1x2) cm mác200
Số ca máy: = 0,48 ca
- Theo tiến độ ta dự kiến đổ bê tông lót móng và bê tông móng trong 2 ngày, số ca máy nhỏ hơn số ngày đổ ta chỉ cần một máy trộn bê tông 250l để trộn là đủ.
d. Trình tự thi công bê tông.
- Với mặt bằng và khối lượng bê tông móng ta phân làm 2 đoạn để thi công bê tông móng.
+ Phân đoạn 1 từ trục 1 á 7, máy trộn được đặt ở trục 4 và tiến hành thi công từ trục 1 về phía trục 7.
+ Phân đoạn 2 từ trục 8 á 14, máy trộn được đặt ở trục 11 và tiến hành thi công từ trục 8 về phía trục 14.
- Ta tiến hành đổ bê tông đế móng trước sau đó đợi cho bê tông se mặt rồi quay lại tiến hành đổ bê tông cổ cột. Sau khi tháo dỡ ván khuôn cổ cột và lấp đất hố móng ta mới tiến hành thi công bê tông giằng móng.
- Với bê tông phần vát ở đế móng ta đổ từng lớp 1 mỗi lớp dày 15cm, đổ đến đâu đầm đến đó sau đó dùng bàn xoa xoa mặt để tạo vát. Lưu ý với bê tông phần vát ta phải dùng bê tông có độ sụt nhỏ để dễ thi công.
e. Biện pháp trộn bê tông.
- Trước hết ta đổ cốt liệu đá, cát và xi măng vào thùng trộn cho thùng quay đều hỗn hợp khô sau đó mới đổ nước vào. Trong khi nhào trộn không được tăng tốc độ của máy. Thông thường máy trộn 20422 vòng/phút.
- Chú ý: Cối trộn đầu tiên phải tăng thêm một ít xi măng và cát theo tỷ lệ 1:2 để bù vào vữa bê tông bám dính vào các bộ phận bên trong của máy và phương tiện vận chuyển.
f. Vận chuyển bê tông.
- Phương tiện vận chuyển bằng xe cải tiến để dễ thi công, đường phải bằng phẳng tránh hiện tượng phân tầng trong quá trình vận chuyển.
- Ta bố trí 3 xe cải tiến chuyên trở trên một cối trộn
g. Đổ và đầm bê tông.
- Sau khi kiểm tra nghiệm thu đạt yêu cầu thiết kế đề ra ta tiến hành đổ bê tông móng.
- Khi đổ bê tông không được để các phương tiện thi công va chạm vào cốt thép và ván khuôn làm sai lệch theo yêu cầu thiết kế.
- Bê tông được tiến hành đổ thành nhiều lớp mỗi lớp khoảng từ 20425 cm. Đổ bê tông đến đâu đầm ngay đến đó đầu đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp bê tông dưới từ 5410cm.
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí khoảng 30440 giây. Sau đó rút đầm ra và chuyển đến vị trí khác. Khi rút đầm phải rút từ từ và không được tắt động cơ vì tránh để lại lỗ rỗng trong khối bê tông đã đầm. Ta đầm theo mạng lưới ô vuông để không bỏ sót mỗi bước đầm dùi Ê1,5R (R=30 cm) và đặt thẳng góc với mặt vữa bê tông cần đầm. Song song với quá trình đầm bên trong ta dùng búa gỗ gõ vào thành ngoài của ván khuôn.
- Nên sử dụng đầm máy để đảm bảo khối bê tông đặc chắc, đồng bộ, không bị rỗng, năng xuất đầm cao. Giảm chi phí nhân công lao động. Khi đầm vát của mặt móng ta dùng đầm bàn 8 kg kết hợp với bàn xoa và thước tầm để tạo vát theo đúng thiết kế. Tại các vị trí góc sử dụng thép f16 để chọc nhiều lần, không nên để đầm chạm vào cốt thép và ảnh hưởng tới quá trình ninh kết của khối bê tông lân cận.
h. Bảo dưỡng bê tông móng:
- Bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo bề mặt bê tông luôn luôn ướt, thời gian bảo dưỡng cần thiết theo TCVN 4453-95.
- Bảo dưỡng bê tông trên công trường bằng cách tưới nước sạch vào bề mặt của khối bê tông. Lần tưới nước đầu tiên thực hiện sau khi đổ bê tông từ 4á6 giờ tuỳ theo nhiệt độ ngoài trời. Tuyệt đối không được để bê tông trắng mặt.
i. Tháo dỡ ván khuôn móng:
- Tháo dỡ ván khuôn có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ thi công công trình, đến giá thành xây dựng và chất lượng của bê tông vì vậy tháo dỡ cốp pha phải tuân theo các yêu cầu sau :
- Sau khi bê tông đạt cường độ cần thiết thì tiến hành tháo ván khuôn, đối với ván khuôn móng chỉ cần đạt 25% cường độ, từ 2á3 ngày.
- Các bộ phận lắp sau thì tháo trước, lắp trước thì tháo sau. Tháo dỡ các kết cấu không hoặc chịu lực ít, sau đó mới tháo dỡ đến các kết cấu chịu lực. Khi tháo tiến hành tháo từ từ, từng bộ phận.
- Khi tháo ván khuôn tránh gây chấn động mạnh vào kết cấu bê tông, làm hư hại kết cấu.
k. Những khuyết tật khi thi công bê tông:
- Sau khi tháo dỡ cốp pha thường xẩy ra những hiện tượng sau :
*Nứt chân chim :
+ Nguyên nhân: là do mặt bê tông mới đổ không được che đậy, khi trời nắng nước bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót đột ngột gây nứt.
+ Biện pháp sửa chữa: là hoà nước xi măng đổ trên mặt bê tông, dùng thước gạt qua gạt lại cho nước xi măng lấp đầy các kẽ nứt, sau đó che phủ bằng bao tải ẩm rồi bảo dưỡng.
* Bê tông trắng mặt.
+ Nguyên nhân: là do không bảo bưỡng hoặc bảo dưỡng ít, bê tông bị mất nước.
+ Cách khắc phục: Che phủ bằng bao tải ẩm, tưới nước thường xuyên cho bê tông ướt từ 5á6 ngày.
* Rỗ trong bê tông bao gồm : rỗ ngoài, rỗ sâu, rỗ thấu suốt.
+ Nguyên nhân: do đầm không kỹ, vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển, vữa trộn không đều, ván khuôn ghép không kín khít làm mất nước xi măng.
+ Biện pháp sửa chữa: Dùng đục nhọn tẩy sạch các viên đá trong vùng rỗ, sau đó tưới nước rửa sạch, dùng vữa bê tông đá nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế trát lại, xoa phẳng. Đầm kỹ và bảo dưỡng.
5. Biện pháp an toàn lao đông, vệ sinh môi trường trong thi công phần móng:
- Công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong công trình xây dựng là rất quan trọng, nó ảnh hưởng trục tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công
trình, cũng như sức khoẻ của công nhân.
- Tại công trình xây dựng phải có trang bị tủ thuốc, dụng cụ sơ cứu khi xẩy ra tai nạn.
a.. An toàn lao động trong công tác thi công đất:
- Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ cho công nhân theo quy định về bảo hộ lao động
- Khi có người làm việc dưới hố móng tránh không để cho đất rơi xuống hố móng và làm sạt lở thành hố đào.
- Không cho công nhân ngồi nghỉ dưới hố đào, đề phòng sạt thành hố và đất đá rơi.
- Để đảm bảo cho người và phương tiện trong khi thi công cần phải làm rào chắn, biển báo, đèn hiệu ban đêm để khu vực hố đào.
- Khi đào đất bằng máy : Trong khu vực máy vận hành không cho công nhân làm việc và đi lại trong khu vực hoạt động của máy đào. Phải có biển báo hiệu an toàn.
- Khi các gầu đào đang chất tải thì không được di chuyển máy.
b. An toàn lao động trong công tác thi công bê tông:
*. Đối với công tác cốt thép:
- Công tác gia công cốt thép tại xưởng, phải được tiến hành ở khu vực riêng có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn phải cốt thép phải có thiết bị chuyên dụng, có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi căt, uốn.
- Khi vận chuyển cốt thép phải được bó, buộc chặt, tránh để rơi, đứt dây.
*. Đối với công tác đổ đầm bê tông:
- Sàn công tác phải ổn định, chắc theo thiết kế thi công, đảm bảo độ rộng cho người thao tác và để thiết bị.
- Công nhân phải được trang bị đầy đủ bảo hộ như : găng tay, mũ, giầy.
- Khi sử dụng máy trộn, máy đầm phải kiểm tra tính ổn định của máy khi vận hành, kiểm tra hệ thống dây dẫn điện không để bị hở điện. Cầu dao, ổ cắm điện để phải có biển báo, hộp chống tiếp xúc nước.
- Khi sử dụng máy thi công phải kiểm tra hiện tượng hở điện, nếu hở cần sửa chữa song mới được sử dụng.
c. Công tác vệ sinh môi trường:
- Khi vận chuyển đất thừa, vật liệu cho công trình xe vận chuyển phải có biện pháp che chắn không để rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
- Các chất thải dầu, mỡ của máy thi công phải đổ được đổ đúng nơi quy định, không đổ ra môi trường xung quanh và ao, hồ.
b. Thi công phần thân - cột dầm sàn tầng 4
- Khung dầm sàn của công trình là bê tông cốt thép đổ toàn khối có tường chèn, chiều cao tầng nhà là 3,9 m
- Sau khi thi công sàn tầng 3 xong, để bê tông đảm bảo về cường độ sau 2 đến 3 ngày ta tiến hành thi công cột tầng 4
- Dùng máy kinh vĩ kiểm tra và định vị lại vị trí các cột tầng 4 theo 2 phương dọc và ngang, kiểm tra cốt thép chờ chân cột , vị trí thép có đảm bảo lớp bảo vệ không, chưa đảm bảo thì phải sử lý cho đúng thiết kế
- Các công việc đó xong thì tiến hành thi công cột tầng 4
I. Thiết kế ván khuôn.
1. Tính toán ván khuôn cột
a. Yêu cầu đối với ván khuôn cột
- Phải đảm bảo kích thước theo đúng thiết kế
- Đảm bảo độ ổn định, chắc chắn, bền vững
- Phải đảm bảo luân chuyển được nhiều lần, gọn nhẹ dễ tháo lắp, bề mặt ván khuôn phải phẳng nhẵn không công vênh nứt nẻ
- Các chỗ nối phải đảm bảo kín khít
- Gỗ làm ván khuôn phải đảm bảo độ ẩm theo quy định W=18%
b. Tính toán ván khuôn cột
- Tầng gồm 2 loại cột có kích thước bxh = 220x500, 220x300,
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy cột gồm:
+ áp lực bê tông: P1= n.g.H.b (kg/m)
Trong đó: n = 1,3 hệ số tin cậy
H: Chiều cao ảnh hưởng của thiết bị đâm sâu H = 0,7 á 0,8 m
g: Dung trọng riêng của bê tông = 2500kg/m3
b: Bề rộng thành ván khuôn b = 0,22m
ị P1= 1,3.2500.0,8.0,22= 572 (kg/m)
+ áp lực đầm bê tông: P2= n.Ptc.b (kg/m)
Trong đó: n: Hệ số tin cậy n= 1,3
Ptc=200 kg/m2
b: kích thước cạnh ngắn của ván khuôn (m)
=> P2= 1,3.200.0,22=57,2 (kg/m)
+ áp lực gió: Thi công tầng 4 có độ cao đỉnh cột là 15,6 m > 10 m, nên phải tính áp lực gió
q= n. Wtt .b (kg/m)
Trong đó: n: Hệ số tin cậy n = 1,2
b: Chiều rộng ván khuôn đón gió lớn nhất b = 0,22 (m)
Wtt = W/2
W=W0 .K.c (kg/m2)
W0 = 95 daN/m2;
K= 1,086; c = 0,6 với gió hút ; c = 0,8 với gió đẩy
- Ta thấy áp lực gió hút cùng chiều với áp lực trong ván khuôn cột, do đó lấy giá trị gió hút
Pgió hút =
+ Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột là:
q = P1+P2+Pgió hút = 572+57,2+8,17 = 637,37 (kg/m)
+ Chọn chiều dày ván khuôn 3cm
- Ta có mô men kháng uốn của tiết diện: Wx=
- Khả năng chịu lực của ván khuôn là: M = .Wx
=150kg/cm2
M = 150.33 = 4950 kg.m
* Xác định khoảng cách các gông
LgÊ
- Chọn Lg= 60 cm là đảm bảo điều kiện chịu lực
+ Giá trị mô men lớn nhất khi ván khuôn chịu tải trọng
Mmax=
Mmax = 2249,53 kg.m < M = 4950 kg.m ị Ván khuôn đảm bảo chịu lực
+ Kiểm tra điều kiện biến dạng của ván khuôn cột: f =
qtc= 637,37 /1,2 = 531 kg/m
E = 1,1 . 105 kg/cm2, J=
f=
f = 0,098 cm < = 0,15 cm ị Đảm bảo độ võng
* Chọn hệ cây chống xiên
- Chọn loại cây chống xiên bằng thép do Hoà Phát sản xuất có tăng đơ để điều chỉnh dễ dàng về chiều dài
- Loại cây chống này có ưu điểm sau: Kết cấu gọn nhẹ, lắp dựng đơn giản tiện dụng. Dễ dàng điều chỉnh bằng tăng đơ hệ số luân chuyển cao chịu lực lớn
- Với những ưu điểm trên ta không cần tính toán khoảng cách giữa các cây chống mà chỉ cần chọn kích thước chống cho phù hợp.
- Cây chống xiên được chống theo 2 lớp: Lớp 1 cách đầu cột khoảng 0,35á0,4 m ,lớp 2 cách đầu cột khoảng 1,2á1,5m.
2. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm
a. Ván khuôn đáy dầm
- Ván khuôn đáy dầm làm việc như một dầm liên tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố đều
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm gồm:
+ Tải trọng bê tông và cốt thép dầm: q1 = n.bd.hd.g
Trong đó: n hệ số tin cậy n = 1,2
bd: Chiều rộng ván khuôn dầm bd = 0,22 (m)
hd: Chiều cao dầm hd = 0,7 m
g: Dung trọng riêng của bê tông và cốt thép = 2600kg/m3
ị q1 = 1,2.0,22.0,7.2600 = 480,48 (kg/m)
+ Tải trọng ván khuôn đáy dầm: q2=n.bd.dd.gg
Trong đó: n hệ số tin cậy n = 1,1
bd: Chiều rộng ván khuôn dầm bd = [(0,7-0,1).2]+0,22 = 1,42 (m)
dd: Chiều dày ván khuôn dầm = 3 cm
gg: Dung trọng riêng của gỗ = 600 kg/m3
ị q2 = 1,1.1,42.0,03.600 = 28 (kg/m)
+ áp lực do đổ bê tông dầm: q3 = n.Pd.bd
Trong đó: n: Hệ số tin cậy n = 1,3
Pd: Khi đổ bê tông bằng máy Pd = 400 kg/m2
bd: Bề rộng dầm = 0,22 (m)
ị q3=1,3. 400 . 0,22=114,4(kg/m)
+ Tải trọng đầm nén: q4 = n..bd
Trong đó: n: Hệ số tin cậy n = 1,3
Ptc = 200kg/m2
bd: Bề rộng dầm = 0,22 (m)
ị q4 = 1,3.200.0,22 = 57,2 (kg/m)
+ Tải trọng thi công: q5 = n..bd
Trong đó: n: Hệ số tin cậy n = 1,3
Ptc= 250 kg/m2
bd: Bề rộng dầm =0,22 (m)
ị q5=1,3.250.0,22 = 71,5 (kg/m)
*Tổng tải trọng tác dụng lên dầm
q = q1+q2+q3+q4+q5 = 480,48+28+114,4+57,2+71,5 = 751,58 (kg/m)
+ Ta có mô men kháng uốn của tiết diện
Wx=
+ Khả năng chịu lực của ván khuôn: M=.W
=150kg/cm2
M = 150.33=4950 (kg.m)
- Giá trị mô men lớn nhất do tải trọng: Mmax =
Cho M = Mmax = 4950 kg.m
L Ê
Chọn Lc= 60 cm là đảm bảo điều kiện chịu lực.
+ Kiểm tra điều kiện biến dạng của ván khuôn dầm: f =
qtc = 751,58/1,2 = 626,32 kg/m
E = 1,1.105kg/cm2, J =
f =
f = 0,116 cm < = 0,15 cm đ Đảm bảo độ võng
b. Ván khuôn thành dầm
- Tính toán ván khuôn thành dầm thực chất là tính khoảng cách cây chống xiên của thành dầm, đảm bảo cho ván khuôn thành dầm không bị biến dạng quá lớn đối với áp lực bê tông khi đầm đổ bê tông
- Ta coi ván khuôn thành dầm làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều do áp lực của bê tông khi đổ và đầm, áp lực của bê tông có thể coi như áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên ván thành.
* Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm:
+ áp lực ngang bê tông dầm
q1=(n.hd.g).hd
Trong đó: n: Hệ số tin cậy n= 1,3
hd: Chiều cao dầm hd = 0,7 (m)
g: Dung trọng riêng của bê tông = 2500 (kg/m3)
ị q1=(1,3.2500.0,7).0,7 = 1592,5 (kg/m)
+ áp lực đầm bê tông
q2=n.Pd.hd
Trong đó: n = 1,3 hệ số tin cậy
Pd = 200 (kg/m2)
hd: Chiều cao dầm
ị q2 = 1,3.200.0,7 = 182 (kg/m)
+Tổng tải trọng tác dụng thành dầm
q = q1+q2 = 1592,5 + 182 = 1774,5 (kg/m)
+ Chọn chiều dày ván thành d =3 (cm)
- Ta có mô men kháng uốn của tiết diện
Wx=
- Khả năng chịu lực của ván khuôn
M = .W, =150 (kg/cm2)
M = 150.105 = 15750 (kg.m)
+ Khoảng cách các chống xiên là
L cx Ê
Chọn Lcx = 60 cm
+ Kiểm tra điều kiện biến dạng của ván khuôn thành dầm: f =
qtc= 1774,5/1,2 = 1478,75kg/m
E = 1,1.105 kg/cm2, J =
f =
f = 0,086 cm < = 0,15 cm đ Đảm bảo điều kiện độ võng
3. Tính toán thiết kế ván khuôn sàn
- Dùng ván khuôn sàn bằng gỗ gồm các lớp sau:
+Ván khuôn sàn
+Hệ đà ngang đỡ ván khuôn sàn
+Hệ cây chống đỡ xà gồ, sàn
+Cắt một dải ván sàn để tính
Sơ đồ tính ván khuôn sàn
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn gồm:
+ Tải trọng bê tông và cốt thép sàn:
ị q1=1,2 .1 . 0,1 . 2600 = 312 (kg/m2)
+ Tải trọng ván khuôn sàn: q2 = n.bs.ds.gg
ị q2=1,1 . 1 . 0,03 . 600 =19,8 (kg/m2)
+ Trọng lượng đổ bê tông sàn: q3 = n.Pd.bs
ị q3 = 1,3 . 400 . 1 = 520 (kg/m2)
+ Tải trọng đầm nén: q4 = n..bs
ị q4 = 1,3.200.1 = 260 (kg/m2)
+ Tải trọng thi công: q5 = n..bs
ị q5 = 1,3 . 250 . 1 = 325 (kg/m2)
+ Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy sàn
q = q1 +q2 +q3 +q4 +q5 = 312 +19,8+520+260+325 =1436,8 (kg/m2)
+ Giả thiết chiều rộng của 1 tấm ván khuôn sàn là 0,3m
- Tải trọng tính toán trên 1(m) ván khuôn là :
qtt = 1436,8 . 0,3 = 431 (kg/m)
- Ta có mô men kháng uốn của tiết diện ván khuôn là:
Wx=
- Khả năng chịu lực của ván khuôn là: M = .W
= 150 (kg/cm2) ị M = 150 . 45 = 6750 (kg.m)
- Giá tri mô men lớn nhất do tải trọng: Mmax =
- Cho Mmax = M = 6750 (kg.m), ta có khoảng cách đà ngang ván khuôn đáy sàn là: Lđ Ê đ Chọn Lđ = 60 (cm)
+ Kiểm tra điều kiện biến dạng của ván khuôn sàn: f =
qtc = = 359,2 (kg/m)
E = 1,1.105kg/cm2, J =
=> f =
f = 0,049 (cm) < = 0,15 (cm) đ Đảm bảo điều kiện độ võng
4. Tính toán đà ngang
- Chọn kích thước xà gồ (8x10)cm
* Tải trọng tác dụng lên đà ngang gồm:
- Tải trọng tính toán ván khuôn sàn trên 1 m: qvs = 1436,8 (kg/m)
- Tải trọng đà ngang: qđn = 1,1.0,08.0,1.600 = 5,28 (kg/m)
+ Tổng tải trọng tác dụng:
q = 1436,8+5,28=1442 (kg/m)
- Giá trị mô men của tiết diện: M=.W
W =
ị M = 150.133,3 = 19995 kg.m
- Giá trị mô men lớn nhất của tải trọng:
Mmax = , cho M = Mmax = 19995 (kg.m)
+ Ta có khoảng cách cây chống đà ngang là:
Lcc Ê
Vậy chọn Lcc = 90 (cm)
+ Kiểm tra điều kiện biến dạng của đà ngang: f =
qtc = = 1201,67kg/m
E = 1,1.105kg/cm2, J =
=> f =
f = 0,084 (cm) < = 0,225 (cm) đ Đảm bảo điều kiện độ võng
5. Tính toán cây chống
- Dùng loại cây chống đơn do Hoà phát sản xuất
- Chọn loại cây chống có mã hiệu (K-103) có các thông số kỹ thuật sau:
+ Chiều cao sử dụng Mmax=3,9m
+ Chiều cao sử dụng Mmin=2,4m
+ Tải trọng cho phép: - Khi đứng :
- Khi kéo :
+ Trọng lượng 1 cây chống 13,6 (kg)
- Với chiều cao sàn là 3,9(m) và tải trọng tác dụng lên 1m sàn p = 1442 (kg) là đủ điều kiện, nên ta chọn khoảng cách cây chống theo thực tế kích thước Lcc= 90 cm
II. Tính toán khối lượng công việc.(Tính cho cột dầm sàn tầng 4)
Khối lượng cốt thép.
TT
Tên cấu kiện
Đơn vị
T.Lượng 1CK
Số cấu kiện
Tổng T.Lượng
I
Thép cột
1
- Trục A
Tấn
0,0319
14
0,4471
2
- Trục B & C
Tấn
0,1266
14
1,7727
Tổng
2,2198
II
Thép dầm
1
- Dầm khung
Tấn
0,1104
14
1,5455
2
- Dầm dọc
Tấn
0,6370
3
1,9110
Tổng
3,4565
II
Thép sàn
Tấn
2,5544
1
2,5544
2. Khối lượng ván khuôn.
TT
Tên cấu kiện
Kích thước tiết diện
Số cấu kiện
Khối lượng (m2)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
I
Ván khuôn cột
1
+ Cột (220x500)
0,5
0,22
3,2
28
129,02
+ Cột (220x300)
0,3
0,22
3,6
14
52,42
Tổng
181,44
II
Ván khuôn dầm
1
Dầm khung
+ Trục B-C
6,9
0,22
0,6
13
127,37
+ Trục A-B
2,1
0,22
0,2
13
16,93
2
Dầm dọc
+ Nhịp 4,2m
4,2
0,22
0,3
36
123,98
+ Nhịp 3,6m
3,6
0,22
0,3
3
8,86
+ Nhịp 6,9m
6,9
0,11
0,3
1
2,07
+ Nhịp 2,1m
2,1
0,11
0,3
2
1,26
Tổng
280,47
III
Ván khuôn sàn
1
- Sàn ô1
3,98
6,68
11
292,45
2
- Sàn ô2
3,98
1,88
12
89,79
3
- Sàn ô3, ô4
6,68
3,98
1
26,59
4
- Sàn ô5
3,38
1,88
1
6,35
Tổng
415,18
Tổng khối lượng ván khuôn tầng 4
877,09
3. Khối lượng bê tông.
TT
Tên cấu kiện
Kích thước tiết diện
Số cấu kiện
Khối lượng (m3)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
I
Bê tông cột
1
+ Cột 220x500
0,5
0,22
3,2
28
9,856
+ Cột 220x300
0,3
0,22
3,6
14
3,326
Tổng
13,182
II
Bê Tông dầm
1
Dầm khung
+ Trục B-C
6,9
0,22
0,7
13
13,814
+ Trục A-B
2,1
0,22
0,3
13
1,802
2
Dầm dọc
162
0,22
0,3
1
10,692
11,1
0,11
0,3
1
0,366
Tổng
26,674
III
Bê tông sàn
1
- Sàn ô1
3,98
6,68
0,1
11
29,245
2
- Sàn ô2
3,98
1,88
0,1
12
8,979
3
- Sàn ô3 và ô4
6,68
3,98
0,1
1
2,659
4
- Sàn ô5
3,38
1,88
0,1
1
0,635
Tổng
41,518
III. Biện pháp thi công
1. Thi công cột
a. Định vị tim cột
- Đây là công việc rất quan trọng nó quyết định một phần độ bền kết cấu thẩm mỹ công trình, nguyên tắc cơ bản phải đảm bảo tim cột được chính xác từ tầng dưới lên tầng trên sai số cho phép ±3 (mm).
- Dụng cụ chính là dùng máy kinh vĩ, ngoài ra còn dây dọi, thước ni vô, dây gai…Các bước làm tiến hành như sau:
+ Các trục tim của hàng cột biên cần được chuyển trước để tạo thành 1 chu vi kín định hình mặt bằng. Trước hết ta xác định trục tim của các cột góc, từ các trục tim này xác định các trục tim khác.
+ Đặt máy kinh vĩ dưới đất thẳng trục tim các hàng cột biên lấy vị trí chuẩn cho máy, sau đó ngắm vào tim cột dưới móng và quay máy chuyển tim lên mép sàn của tầng đang thi công, dùng sơn đỏ đánh dấu vạch tim. Tiến hành như vậy đối với tất cả các cột góc, sau đó dựa vào các trục tim này căng dây xác định các trục tim khác.
b. Lắp dựng cốt thép cột
- Sau khi xác định tim, trục cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột. Thép cột được gia công đúng thiết kế và được vận chuyển đến đúng vị trí, khi cốt thép được đưa lên công nhân sẽ nối buộc từng thanh một, phải đảm bảo được nối theo thiết kế, trước khi ta buộc thép chịu lực ta lồng toàn bộ đai vào cột và phải đánh dấu khoảng cách vị trí đai
- Để thuận tiện cho việc lắp buộc được thuận tiện ta dùng dàn giáo định hình
- Sau khi lắp đặt cốt thép xong ta tiến hành nghiệm thu cốt thép, thép phải được buộc đúng chủng loại, đúng kích thước, không bị xộc xệch
c. Lắp dựng ván khuôn cột
* Ván khuôn cột được lắp dựng sau khi hoàn tất việc nghiệm thu cốt thép cột
- Dựa vào tim, trục đã được vạch sẵn và đánh dấu trên sàn ta tiến hành xác định kích thước của từng loại cột lên mặt bằng sàn
- Cốp pha được đưa lên bằng máy vận thăng sau đó sẽ được lắp ráp từng tấm nhỏ thành tấm lớn đúng kích thước của từng cột, ván khuôn được ghép thành 3 mặt theo các cạnh của cột ở ngay dưới sàn các mặt này được liên kết với nhau bằng các đinh đóng. Sau đó ta tiến hành lồng ván khuôn vào cốt thép, ghép nốt mặt ván khuôn còn lại rồi tiến hành lắp hệ gông, cây chống xiên, dây neo.
- Sau khi lắp ván khuôn vào cột ta tiến hành điều chỉnh cho đúng vị trí tim cốt, phải rọi từ trên đỉnh cột xuống dưới để đảm bảo cho cột thẳng đứng.
- Ván khuôn cột phải đảm bảo chống chắc chắn không bị biến hình, kín khít tránh bị mất nước xi măng
d. Thi công bê tông cột
- Trước khi đổ bê tông cột ta phải kiểm tra lại tim, cốt và sự ổn định của sàn thao tác, dọn vệ sinh, tưới nước cốp pha
- Do đổ bê tông cột với khối lượng không nhiều ta chọn phương pháp đổ thủ công
- Để đảm bảo chất lượng của bê tông, tiến độ thi công công trình và kinh tế ta chọn máy trộn bê tông móng có mã hiệu SB-30V để trộn bê tông cột.
+ Năng suất của máy trộn bê tông là: N = 6,18 m3/h
Số ca máy: = 0,27 ca
- Để đảm bảo năng xuất tiến độ và kinh tế ta chọn phương tiện vận chuyển vật liệu lên cao là máy vận thăng có mã hiệu TP – 12 có các thông số kỹ thuật sau:
+ Độ nâng cao lớn nhất : H = 27 m
+ Sức nâng của máy : Q = 0,3 T
+ Chiều dài bàn nâng: l = 2,2 m
+ Tầm với của máy : 13 m
+ Trọng lượng của máy : 2,2 T
+ Vận tốc nâng 3,0 m/s
+ Máy sử dụng động cơ 2,5 KW
* Trình tự đổ bê tông
- Với bê tông cột ta cũng tiến hành phân ra làm 2 đoạn để thi công. đoạn 1 tiến hành thi công từ cột trục 1 đến cột trục 7, đoạn 2 từ cột trục 8 đến cột trục 14.
- Sau khi trộn xong bê tông, ta vận chuyển theo phương đứng bằng vận thăng, theo phương ngang bằng thủ công.
- Vì chiều cao cột là 3,2(m) nên ta phải đổ bê tông đợt 1 qua cửa đổ bê tông bằng máng nghiêng, ta đổ từng xô bê tông từ 30 á 40 (cm), sau đó dùng đầm dùi đầm cho bê tông nổi nước xi măng lên, kết hợp vồ gỗ gõ vào ván khuôn cột.
e. Bảo dưỡng bê tông
- Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng, mưa.
- Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bê tông, cứ 2 giờ tưới nước 1 lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông từ 4 á7 giờ. Những ngày sau khoảng 3 á10 giờ tưới nước 1 lần.
g. Tháo dỡ ván khuôn cột
- Sau khi bê tông đạt được > 25% cường độ (1 á 3) ngày ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cột, khi tháo ta phải tháo từ trên xuống tránh va đập mạnh vào cột bê tông vì lúc này cường độ bê tông chưa cao, nếu va đập mạnh làm cho sứt mẻ cột, khi dỡ ván khuôn đến đâu ta phải thu dọn gọn ngay đến đó.
2. Thi công dầm sàn tầng 4
a. Lắp dựng ván khuôn dầm
- Trước khi lắp dựng ván khuôn dầm ta phải tiến hành lấy tim ở đầu cột bằng cách thả dây dọi dóng tim từ chân cột và đánh dấu tim ở đầu cột bằng sơn đỏ, khi đã lấy tim xong ở đầu cột ta cũng phải lấy luôn cao độ của đáy dầm và các cao độ cùng kích thước
- Trước khi lắp ván khuôn đáy dầm ta gia công sẵn các thanh chống chữ T để đỡ đáy dầm, sau khi đã ghép xong ván khuôn đáy dầm ta tiến hành lắp ván khuôn thành dầm, căn chỉnh sao cho ván khuôn thành dầm thẳng đứng, và cố định bằng các thanh chống đứng và thanh chống xiên
b. Lắp dựng ván khuôn sàn
- Sau khi lắp dựng xong ván khuôn dầm ta tiến hành lắp ván khuôn sàn, để lắp ván khuôn sàn trước tiên lấy cao độ mặt sàn và căng dây theo các cao độ đó.
- Lắp dựng các thanh xà gồ đỡ ván sàn và lắp các cây chống đơn Hoà Phát, đầu trên ta cố định bằng đinh vào xà gồ còn đầu dưới chống xuống sàn, sau đó lắp ván sàn căn chỉnh cao độ, cần chú ý khoảng cách xà gồ đỡ ván sàn phải theo kích thước thực tế và không được vượt quá khoảng cách kế là 60 cm với đà ngang và 90 cm với các cây chống.
- Lắp dựng xong ván khuôn sàn xong ta kiểm tra kích thước cao độ lần cuối đạt yêu cầu thì ta lắp dựng cốt thép
c. Lắp dựng cốt thép dầm sàn
- Cốt thép dầm sàn được gia công đúng thiết kế tại xưởng và được chuyển đến nơi lắp dựng
- Với cốt thép dầm ta tiến hành lắp dựng ngay trên ván khuôn dầm, cốt thép dầm được kê lên cao hơn dầm để buộc, khi buộc xong ta hạ dầm xuống đúng vị trí và kê lớp bảo vệ bằng cục kê bê tông
- Với thép sàn ta chia trước khoảng cách theo thiết kế rồi tiến hành rải thép theo kích thước đã được chia, rải xong 2 lớp thép tiến hành buộc 2 lớp lại với nhau thành lưới, buộc cố định các gối kê thép để cách biệt 2 lớp thép chịu mô men dương và âm theo quy định, dùng các cục kê bê tông kê cốt thép đảm bảo lớp bảo vệ bê tông.
d. Thi công bê tông dầm sàn
- Công tác bê tông dầm sàn được tiến hành khi đã hoàn tất công việc nghiệm thu cốt thép và ván khuôn dầm sàn
- Tổng khối lượng bê tông dầm sàn tầng 4 là 68,192 m3
- Chọn xe bơm bê tông cho dầm sàn có mã hiệu DNCP-230/445RZ có các thông số kỹ thuật sau:
+ Công suất bơm lý thuyết 125 m3/h ; + áp lực cực đại 59 bal
+ Đường kính xi lanh bơm 230 mm ; + Hành trình xi lanh 2000mm
+ áp lực động cơ cực đại 340 bal ; + Vận tốc hành trình 26 lần/phút
+ Công suất động cơ 355KW ; + Mẫu ống bơm 445 RZ
+ Bơm cao cực đại 43,6 m ; + Bơm xa cực đại 39,3 m
+ Đường kính ống vận chuyển 125 mm; + Kiểu ống bơm 5RZ
+ Độ dài ống mềm 4 m ; + Công suất bơm của ống 60 l/phút
* Chọn phương án và số xe vận chuyển
- Dùng bê tông thương phẩm trạm cách công trình 7 km
- Xe bơm di động có công suất bơm lý thuyết 125 m3/h
- Xe vận chuyển bê tông chuyên dụng có thùng trộn quay tròn , mã hiệu SB-92B có dung tích thùng trộn 6m3 khi tính toán ta chỉ tính 5 m3
+ Ta có thời gian của một chu kỳ xe vận chuyển bê tông
T=tđ+tđi+tđổ+tchờ+tvề
Trong đó: tđ là thời gian đổ bê tông vào thùng xe 10 phút
tđi là thời gian vận chuyển từ nhà máy về công trường với vận tốc 35km/h
tđi=60/35=0,17h=11 phút
tđổ là thời gian đổ bê tông vào máy bơm 10 phút
tchờ là thời gian chờ 5 phút
tvề=tđi=11 phút
=> T=10+11+10+5+11=47 phút
Số chuyến xe đi trong một ca ( dự kiến 0,5 ca)
nc==8 chuyến
Số xe vận chuyển bê tông
Nxe= => Chọn 4 xe
+Tiến hành đổ bê tông
- Trước khi đổ bê tông phải tưới nước cho ván khuôn. Tiến hành đổ bê tông cho các dầm trước, với các dầm cao > 300 ta phải đổ làm 2 lớp, đổ lớp nào đầm ngay lớp đó. Sau đó ta đổ tiếp lên sàn, để khống chế chiều dày bê tông sàn ta làm các mốc bằng bê tông dày 10 cm, khi đổ ta tiến hành đầm và cán phẳng bê tông sàn theo các mốc đặt sẵn rồi dùng bàn xoa gỗ xoa phẳng mặt.
- Đổ bê tông sàn ta đổ theo hướng giật lùi đổ từ xa về gần, đổ từ trục 1 về trục 14. Khi đổ công nhân phải đi trên sàn công tác được bắc ngang qua công trình để tránh bị xê dịch cốt thép.
+Đầm bê tông
- Với bê tông dầm ta dùng đầm dùi để đầm(đầm trấn động trong). Chiều dày lớp đầm là 20 cm, đầu đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp bê tông phía dưới 5 á 10 cm để liên kết tốt 2 lớp với nhau. Thời gian đầm tại 1 vị trí là 20 á 40 giây, khoảng cách di chuyển không được quá 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm. Khi rút đầm lên phải rút từ từ và không được tắt máy.
- Với bê tông sàn ta dùng đầm bàn để đầm (đầm trấn động mặt). Thời gian đầm tại 1 vị trí từ 30 á 50 giây, khi kéo đầm phải đảm bảo vị trí để giải đầm sau ấp lên dải đầm trước 5 á 10 cm.
- Khi đổ bê tông dầm sàn phải bố trí ngưòi kiểm tra các cây chống ở dưới sàn
e. Bảo dưỡng bê tông
+ Việc bảo dưỡng được bắt đầu sau khi đổ bê tông xong
- Thời gian bảo dưỡng 14 ngày.
- Tưới nước để giữ độ ẩm cho bê tông như đối với bê tông cột.
- Khi bê tông đạt 25 kg/cm2 mới được phép đi lại trên bề mặt bêtông.
g. Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn
- Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bêtông đạt 70% cường độ thiết kế mới được phép tháo dỡ ván khuôn.
- Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải đảm bảo bê tông đạt 25 kg/cm2 mới được tháo dỡ.
- Tháo dỡ ván khuôn, cây chống theo nguyên tắc cái nào lắp trước thì tháo sau và lắp sau thì tháo trước
- Khi tháo dỡ ván khuôn cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu.
3. An toàn lao động trong công tác bê tông và cốt thép:
a. Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo
- Không được sử dụng dàn giáo có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng ....
- Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình > 0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
- Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
- Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.
- Khi dàn giáo cao hơn 6 (m) phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang, độ dốc của cầu thang < 60o
- Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo, từ đó có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên.
b. Công tác gia công, lắp dựng cốp pha
- Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
- Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
- Không được để trên coppha những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên cốp pha
- Cấm đặt và chất xếp các tấm coppha, các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình khi chưa giằng kéo chúng.
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, nến có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
c. Công tác gia công, lắp dựng cốt thép :
- Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
- Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30 cm.
- Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.
d. Đổ và đầm bê tông:
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coppha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm. Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
- Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.
e. Tháo dỡ cốp pha :
- Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phòng coppha rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn và biển báo.
- Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị để trên các bộ phận công trình sắp tháo cốp pha
- Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
- Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coppha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném coppha từ trên xuống, cốp pha sau khi tháo phải được để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ cốp pha đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
C. Biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công phần thân.
- Công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong công trình xây dựng là rất quan trọng, nó ảnh hưởng trục tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình, cũng như sức khoẻ của công nhân.
- Tại công trình xây dựng phải có trang bị tủ thuốc, dụng cụ sơ cứu khi xẩy ra tai nạn.
1. An toàn lao động trong công tác bê tông, cốt thép :
a. Lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn, đà giáo :
- Không được sử dụng đà giáo có biến dạng, rạn nứt hoặc thiếu các bộ phận neo buộc.
- Các chân kích cột chồng phải được kê kích ổn định, chắc chắn.
- Sàn công tác trên cao phải có lan can bảo vệ ở ba phía.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phân kết cấu của đà giáo, giá đỡ để kịp thời phát
hiện tình trạng hư hỏng của các bộ phân đà giáo và các có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ cốp pha phải có rào ngăn, biểm cấm người qua lại. không lắp dựng, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi trời mưa to, gió lớn.
b. Công tác gia công lắp dựng ván khuôn :
- Ván khuôn ghép thành hình lớp phải đảm bảo vững chắc khi vận chuyển, tránh va trạm vào kết cấu đã lắp dựng.
- Cấm đặt và chất ván khuôn hoặc các bộ phận của ván khuôn lên ban công, các lối đi sát cạch, lỗ sàn hoặc mép ngoài của công trình.
- Trước khi khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra lại toàn bộ vàn khuôn, cột chống, phải được đảm bảo chắc chắn nếu bị lún, mất ổn định thì phải kê kích ngay.
c. Công tác gia công lắp dựng cốt thép :
- Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng , có rào chắn, biển báo.
- Căt, uốn, kéo cốt thép phải sử dụng các thiết bị chuyên dụng, có biện pháp ngăn ngưa thép văng ra.
- Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, cốt thép gia công xong được xếp chồng, kê kích đảm bảo không để xô đổ.
- Khi cắt bỏ phần cốt thép thừa trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới có biển báo cấm người qua lại.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch gỉ phải trang bị đầy đủ bảo hộ như gang tay, kính.
- Khi hàn, cắt cốt thép bằng máy dùng điện phải có biên pháp chống cháy nổi do que hàn gây ra.
d. Công tác đổ bê tông :
- Khi đổ bê tông dầm , sàn trên cao xung quanh phải có lan can bằng lưới chắn.
- Không để công nhân có các bệnh về tim mạch, huyết áp cao, bệnh về mắt làm việc trên cao. Công nhân phải được kiểm tra sức khoẻ định kỳ trong thời gian làm việc trên công trường.
- Lối đi lại dưới khu vực thi công phải có rào ngăn, biển báo. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần có biện pháp che chắn.
- Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh vòi bơm bê tông đều phải có sức khoẻ tốt và được trang bị đầy đủ bảo hộ cần thiết.
- Khi sử dụng đầm bê tông cần có các bảo hộ và dụng cụ cách điện, kiểm tra hệ thống dây dẫn, ổ cắm tránh để hiện tượng hở điện khi sử dụng máy.
- Không được làm vương vãi bê tông từ trên cao xuống phía dưới.
- Khi vận chuyển cốt thép, ván khuôn và vữa bê tông cột bằng thăng tải, không được chất quả sức nâng của máy, Thăng tải phải được neo buộc chắc chắn, kiểm tra thường xuyên các điểm nối.
e. Công tác bảo dưỡng bê tông :
- Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống hoặc cạch cốt pha, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo dưỡng.
- Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng.
f. Công tác tháo, dỡ ván khuôn :
- Chỉ được tháo dỡ cốt pha sau khi bê tông đã đạt cường độ quy định.
- Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phòng cốp pha rơi. Nơi tháo dỡ cốp pha phải có rào ngăn và biển báo.
- Trước khi tháo cốp pha phải thu dọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đặt trên các bộ phận các kết cấu công trình sắp tháo cốp pha.
- Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các kết cấu , nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật.
- Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để cốp pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném cốp pha xuống.
2. An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện :
a. Công tácxây :
- Kiểm tra tình trạng của sàn thao tác phụ vụ công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và bố trí công nhân làm việc trên sàn công tác.
- Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển
- Khi làm sàn công tác bê trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
- Không được phép :
+ Đứng ở bờ tường xây.
+ Đi lại trên bờ tường.
+ Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống.
+ Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây.
b. Công tác hoàn thiện :
- Sử dụng dàn giáo, sàn thao tác làm công tác hoàn thiện phải theo hướng dẫn của các bộ kỹ thuật thi công. Không được dùng thang để làm công tác hoàn thiện trên cao.
*. Công tác trát:
- Trát trong, trát ngoài công trình cần sử dụng hệ sàn thao tác theo tiêu chuẩn quy định, đảm bảo ổn định, vững chắc. Hệ giáo thao tác trát ngoài phải có lan can, lưới che an toàn.
- Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở vị trí chắc chắn, tránh rơi trượt.
- Công nhân lên xuống phần trát ngoài phải có các đợt thang lên, xuống giữa các tầng giáo thao tác. Không cho các công nhân có sức khoẻ yếu làm việc trên cao.
*. Công tácquét vôi, sơn:
- Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có tính độc hại, công nhân phải được trang bị bảo hộ phòng độc, luôn đảm bảo hệ thông gió liên tục.
- Không sử dụng các diện tích vừa quét, sơn làm nơi nghỉ cho công nhân.
3. Công tác vệ sinh môi trường:
- Khi vật liệu cho công trình xe vận chuyển phải có biện pháp che chắn không để rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
- Các chất thải dầu, mỡ của máy thi công phải đổ được đổ đúng nơi quy định, không đổ ra môi trường xung quanh và ao, hồ.
- Các kho chứa vật liệu rời phải có biện pháp che chắn kín, không làm các kho chứa này ở đầu hướng gió thổi vào lán, trại ở của công nhân.
- Xung quanh công trình đang xây dựng phải có biện pháp che chắn, để tránh bụi, vật liệu rơi sang công trình, nhà dân xung quanh...
- Tại công trường xây dựng phải có thùng chứa rác sinh hoạt, phải được vệ sinh thu dọn rác thường xuyên, và đổ đúng nơi quy định.
4. Công tác phòng chống cháy, nổ:
- Các thiết bị sử dụng điện trên công trường để ngoài trời phải được che đậy không để , chậm, cháy xẩy ra. Khi xẩy ra cháy do chậm điện trước khi chữa cháy phải ngắt cầu dao điện trước.
- Tại công trường, làn trại ở của công nhân phải có bảng nội quy về phòng chống cháy , nổ. Có trang bị máy bơm nước chữa cháy, bể chứa nước chữa cháy.
- Các thiết bị sử dụng điện trên công trường khi sử dụng xong phải được ngắt điện.
- Trên công trường phải có biện pháp chống sét.
- Tại lán, trại và kho chứa vật liệu rễ cháy phải được lắp đặt bình cứu hoả CO2MFZ4 (4kg) đặt trong các hộp khung gỗ, cửa kính.
Phần 3 : tổ chức thi công
I. Lập tiến độ thi công
1. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công:
a. Mục đích :
- Nâng cao được năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy móc ,thiết bị phục vụ cho thi công.
- Đảm bảo được chất lượng công trình.
- Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình.
- Đảm bảo được thời hạn thi công.
- Hạ được giá thành cho công trình xây dựng.
b. ý nghĩa :
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ trong các công việc sau :
- Chỉ đạo thi công ngoài công trường.
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công:
+ Khai thác và chế biến vật liệu.
+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.
+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện ...
+ Xây hoặc lắp các bộ phận công trình.
+ Trang trí và hoàn thiện công trình.
- Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất khác.
- Điều động một cách hợp lí nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trên cùng một địa điểm xây dựng.
- Huy động một cách cân đối và quản lí được nhiều mặt như: nhân lực, vật tư, dụng cụ , máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn, ...trong cả thời gian xây dựng.
2. Căn cứ để lập tổng tiến độ.
Ta căn cứ vào các tài liệu sau:
* Bản vẽ thi công.
* Qui phạm kĩ thuật thi công.
* Định mức lao động.
* Tiến độ của từng công tác.
a. Tính khối lượng các công việc:
- Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá trình công tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có các quá trình công tác như: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ cốt pha...). Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho việc lập tiến độ.
- Muốn tính khối lượng các qúa trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu chi tiết hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nước.
- Có khối lượng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc, sẽ tính được số ngày công và số ca máy cần thiết; từ đó có thể biết được loại thợ và loại máy cần sử dụng.
b. Thành lập tiến độ:
Sau khi đã xác định được biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán được thời gian hoàn thành các quá trình công tác chính là lúc ta có bắt đầu lập tiến độ.
* Chú ý:
- Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ việc (vì nó sẽ kéo theo cả máy móc phải ngừng hoạt động).
- Số lượng công nhân thi công không được thay đổi quá nhiều trong giai đoạn thi công.
Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp cho các tổ đội công nhân cùng máy móc được hoạt động liên tục.
c. Điều chỉnh tiến độ:
- Nếu các biểu đồ có những đỉnh cao hoặc trũng sâu thất thường thì phải điều chỉnh lại tiến độ bằng cách thay đổi thời gian một vài quá trình nào đó để số lượng công nhân hoặc lượng vật liệu, cấu kiện phải thay đổi sao cho hợp lý hơn.
- Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu và cấu kiện không điều hoà được cùng một lúc thì điều chủ yếu là phải đảm bảo số lượng công nhân không được thay đổi hoặc nếu có thay đổi một cách điều hoà.
Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá trình sao cho:
+ Công trình được hoàn thành trong thời gian quy định.
+ Số lượng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không được thay đổi nhiều cũng như việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm được tiến hành một cách điều hoà.
Bảng khối lượng công việc
TT
Tên Công Việc
Đơn Vị
Khối Lợng
Định mức
Yêu cầu
1
Công tác chuẩn bị
Công
A
phần móng
2
Đào đất móng bằng máy
m3
740.66
450c/m3
2ca
3
Đào đất hố móng bằng thủ công
m3
76.43
1.51c/m3
115
4
Đổ bê tông lót móng
m3
15.12
1.65c/m3
25
5
GCLD cốt thép móng
Tấn
7.33
8.34c/T
61
6
GCLD ván khuôn móng
m2
143.26
0.247c/m2
35
7
Đổ bê tông móng mác 200, đá 1x2
m3
60.13
1.64c/m3
99
8
Tháo dỡ ván khuôn móng
m2
143.26
0.150c/m2
15
9
Lấp đất đợt 1 bằng thủ công
m3
300
0,67c/m3
201
10
GCLD ván khuôn giằng móng
m2
273.53
0.252c/m2
69
11
GCLD cốt thép giằng móng
Tấn
5.1
10.02c/T
51
12
Đổ bê tông giằng móng mác 200
m3
23.6
3.56c/m3
84
13
Tháo dỡ ván khuôn giằng móng
m2
273.53
0.05c/m2
14
14
Lấp đất tôn nền bằng máy
m3
425
450c/m3
1ca
15
Lấp đất tôn nền bằng thủ công
m3
212
0.67c/m3
142
16
Công tác khác
Công
B
tầng 1
17
GCLD cốt thép cột
Tấn
4.54
10.02c/T
45
18
GCLD ván khuôn cột
m2
199.36
0.269c/m2
54
19
Đổ bê tông cột mác 200
m3
15.15
4.5c/m3
68
20
Tháo dỡ ván khuôn cột
m2
199.36
0.05c/m2
10
21
GCLD ván khuôn dầm, sàn, CT
m2
742.98
0.252c/m2
187
22
GCLD cốt thép dầm, sàn, ct
Tấn
8.64
14.63c/T
126
23
bơm bê tông dầm, sàn, ct mác 200
m3
72.24
30c/ca
1ca
24
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, ct
m2
742.98
0.063c/m2
47
25
xây tường tầng 1 dày 220
m3
73.09
1.92c/m3
140
26
trát trong
m2
1199.36
0.264c/m2
317
27
lát nền gạch hoa 30x30
m2
435.78
0.185c/m2
81
28
Công tác khác
Công
C
tầng 2
29
GCLD cốt thép cột
Tấn
4.35
10.02c/T
44
30
GCLD ván khuôn cột
m2
199.36
0.269c/m2
54
31
Đổ bê tông cột mác 200
m3
15.15
4.5c/m3
68
32
Tháo dỡ ván khuôn cột
m2
199.36
0.05c/m2
10
33
GCLD ván khuôn dầm, sàn, CT
m2
742.98
0.252c/m2
187
34
GCLD cốt thép dầm, sàn, ct
Tấn
8.64
14.63c/T
126
35
bơm bê tông dầm, sàn, ct mác 200
m3
72.24
30c/ca
1ca
36
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, ct
m2
742.98
0.063c/m2
47
37
xây tường
m3
76.97
1.97c/m3
152
38
trát trong
m2
1224.2
0.264c/m2
323
39
lát nền gạch hoa 30x30
m2
435.78
0.185c/m2
81
40
Công tác khác
D
tầng 3
41
GCLD cốt thép cột
Tấn
3.64
10.02c/T
36
42
GCLD ván khuôn cột
m2
181.44
0.269c/m2
49
43
Đổ bê tông cột mác 200
m3
13.18
4.5c/m3
59
44
Tháo dỡ ván khuôn cột
m2
181.44
0.05c/m2
9
45
GCLD ván khuôn dầm, sàn, CT
m2
742.98
0.252c/m2
187
46
GCLD cốt thép dầm, sàn, ct
Tấn
8.64
14.63c/T
126
47
bơm bê tông dầm, sàn, ct mác 200
m3
72.24
30c/ca
1ca
48
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, ct
m2
742.98
0.063c/m2
47
49
xây tường
m3
76.97
1.97c/m3
152
50
trát trong
m2
1224.2
0.264c/m2
323
51
lát nền gạch hoa 30x30
m2
435.78
0.185c/m2
81
52
Công tác khác
Công
E
tầng 4
53
GCLD cốt thép cột
Tấn
3.38
10.02c/T
34
54
GCLD ván khuôn cột
m2
181.44
0.269c/m2
49
55
Đổ bê tông cột mác 200
m3
13.18
4.5c/m3
59
56
Tháo dỡ ván khuôn cột
m2
181.44
0.05c/m2
9
57
GCLD ván khuôn dầm, sàn, CT
m2
742.98
0.252c/m2
187
58
GCLD cốt thép dầm, sàn, ct
Tấn
8.64
14.63c/T
126
59
bơm bê tông dầm, sàn, ct mác 200
m3
72.24
30c/ca
1ca
60
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, ct
m2
742.98
0.063c/m2
47
61
xây tường tầng 1 dày 220
m3
76.97
1.97c/m3
152
62
trát trong
m2
1224.2
0.264c/m2
323
63
lát nền gạch hoa 30x30
m2
435.78
0.185c/m2
81
64
Công tác khác
Công
G
tầng 5
65
GCLD cốt thép cột
Tấn
3.05
10.02c/T
31
66
GCLD ván khuôn cột
m2
181.44
0.269c/m2
49
67
Đổ bê tông cột mác 200
m3
13.18
4.5c/m3
59
68
Tháo dỡ ván khuôn cột
m2
181.44
0.05c/m2
9
69
GCLD ván khuôn dầm, sàn, CT
m2
742.98
0.252c/m2
187
70
GCLD cốt thép dầm, sàn, ct
Tấn
8.64
14.63c/T
126
71
bơm bê tông dầm, sàn, ct mác 200
m3
72.24
30c/ca
1ca
72
Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn, ct
m2
742
0.063c/m2
47
73
xây tường tầng 1 dày 220
m3
98
1.97c/m3
152
74
trát trong
m2
76.97
0.264c/m2
323
75
lát nền gạch hoa 30x30
m2
1224.2
0.185c/m2
81
76
Công tác khác
Công
435.78
G
mái
77
xây tường vượt mái
m3
11.37
1.97c/m3
78
đổ bt xỉ tạo dốc
m3
14.9
20c/ca
79
RảI thép chống thấm
T
0.95
14.63c/tấn
80
đổ bê tông chống thấm
m3
14.9
20c/ca
81
Ngâm nước xi măng
Công
82
Lát gạch lá nem
m2
372.6
0.15c/m2
83
Công tác khác
Công
H
Hoàn thiện
84
BảO Dưỡng bê tông
Công
85
trát ngoài toàn công trình
m2
1039
0.197c/m2
205
86
Sơn tường, trần
m2
7135.16
0.091c/m2
649
87
Lắp dựng cửa
m2
530.12
0.4c/m2
212
88
Lắp đặt điện + nước
Công
89
Dọn dẹp + bàn giao công trình
Công
II. Tính toán các hệ số:
- Thời gian thi công công trình: T = 196 ngày.
- Tổng số công: S = 10329 công.
- Số công trung bình : ATB =
- Số công dư : SDƯ = 1394 công
- Số công lớn nhất : AMax = 84 công
- Hệ số không điều hoà :
- Hệ số phân bố lao động :
II. Lập tổng mặt bằng thi công
A. Tổng quan
Tổ chức xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các công tác trên công trường bao gồm các việc làm đường thi công, làm hệ cung cấp điện thi công, cung cấp nước thi công, thoát nước mặt bằng, lán trại tạm, kho tàng bãi chứa vật tư, bãi chứa nhiên liệu, các xưởng gia công phục vụ xây dựng...
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng nằm trong quá trình chuẩn bị xây dựng nếu tiến hành tốt sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình thi công xây lắp chính sau này. Tuy nhiên có điều mâu thuẫn giữu đầu tư cho cơ sở hạ tầng chỉ phục vụ thi công với giá thành công tác xây dựng. Thời gian thi công thường diễn ra không lâu, nếu đầu tư lớn thì thời gian khấu hao quá ngắn so với đời sử dụng của sản phẩm làm ra dẫn đến phải phân bổ cho giá các công việc sẽ được bàn giao. Nếu làm quá sơ sài không đáp ứng được nhiệm vụ dẫn tới việc khó khăn cho công tác xây dựng. Thông thường phải kết hợp quan điểm vệ sinh an toàn, văn minh công nghiệp cũng như kinh tế kỹ thuật trong sự bố trí cơ sở hạ tầng công trường.
Vì vậy muốn hạ được chi phí cho những công trình phục vụ kiểu này, cần tận dụng cơ sở của xã hội thị trường đang có, cũng như sử dụng khoa học ở mức cao.
B. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công.
1. Cơ sở và mục đích tính toán :
a. Cơ sở tính toán:
- Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình xác định nhu cầu cần thiết về vật tư, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế .
- Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, bố trí các công trình phục vụ, kho bãi, trang thiết bị để phục vụ thi công .
b. Mục đích tính toán:
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượng chồng chéo khi di chuyển .
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh trường hợp lãng phí hay không đủ đáp ứng nhu cầu .
- Để đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị được sử dụng một cách tiện lợi nhất.
- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất .
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
2. Tính toán:
a. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường:
* Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công:
- Theo biểu đồ tiến độ thi công ta có :
Atb = 53 người
* Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:
B = m = 11 người
* Số cán bộ công nhân kỹ thuật:
C = 4%(A+B) = 4%(53+11) = 3 người
* Số cán bộ nhân viên hành chính:
D = 5%(A+B+C) = 5%(53+11+3) = 3 người
* Nhân viên phục vụ (y tế, ăn chưa …):
E = 5%(A+B+C+D) = 5%(53+11+3+3) = 4 người
Tổng số cán bộ công nhân viên công trường (có kể đến 2% ốm, 4% nghỉ phép) :
G = 1,06(53+11 + 3 + 3+4) = 78 người
b. Diện tích kho bãi:
* Kho Xi măng:
Dựa vào công việc được lập ở tiến độ thi công thì ngày thi công tốn nhiều xi măng nhất (đổ tại chỗ) là ngày đổ bê tông móng và cột; còn bê tông dầm, sàn thì dùng bê tông thương phẩm.
Vậy xi măng cần dự trữ đủ một đợt bê tông móng là:
XM = 60,13 . 0,342 . 1,025 = 21,08 T
Ngoài ra tại kho luôn luôn có một lượng dự trữ để làm các công việc phụ(= 5000kg). Cho các công việc sau khi đổ bê tông móng:
Vậy lượng xi măng ở tại kho kỳ này là:
XM = 21,08 + 5 = 26,08T
Tính diện tích kho: F =
F : Diện tích kho
Qdt : Lượng xi măng dự trữ
Dmax: Định mức sắp xếp vật liệu = 1,1T/m2
F = , Chọn F = 24 m2
* Kho thép:
Lượng thép trên công trường dự trữ để gia công và lắp đặt cho 1 tầng gồm: Dầm - sàn - cột - cầu thang.
Vậy lượng lớn nhất là:
4,54 + 8,64 = 13,18 T
Định mức: Dmax = 1,5 T/m2
Tính diện tích kho: F =
Để thuận tiện cho việc sắp xếp vì chiều dài của thép ta chọn:
F = 50 m2 = (4x12,5) m2
* Kho chứa cốt pha:
Lượng gỗ sử dụng lớn nhất là gỗ ván khuôn dầm, sàn:
Qdt = 742,98 x 0,03 x 1,35 = 30,1 m3
Định mức: Dmax = 1 m3/m2
Diện tích kho: F = , chọn F = 32 m2
* Diện tích bãi chứa cát:
Cát cho một ngày có khối lượng cao nhất là ngày đổ bê tông lớn nhất ( bê tông móng): 60,13 x 0,455 = 27,36 m3
Định mức: 1 m2 chứa 0,6 m3
Diện tích bãi : F = , chọn F = 50 m2
* Diện tích bãi chứa đá 1x2:
Khối lượng đá 1x2 lớn nhất cho một đợt đổ bê tông đó là bê tông móng, có khối lượng bê tông bằng 60,13 m3
Định mức: Dmax = 2,5m3/m2
Diện tích bãi: F = , chọn F = 24 m2
* Diện tích bãi chứa gạch:
Khối lượng xây là Vxây =73,09 m3 , Theo định mức dự toán số 24/2005/QĐ -BXD ngày 29/7/ 05 ( mã hiệu …..) ta có khối lượng gạch là :
73,09 550 = 40199,5 viên ( cho tầng 1 )
Do khối lượng gạch khá lớn, dự kiến cung cấp gạch làm 2 đợt cho công tác xây một tầng, một đợt cung cấp là:
Qdt = 40200/2 = 20100viên
Định mức xếp: Dmax = 700v/m2
Diện tích kho:
F =
Chọn F = 40m2 bố bố trí chủ yếu ở mặt trước gần máy vận thăng, và ở xung quanh công trình.
Mỗi bãi có F’= 5x4 m = 20 m2. Chiều cao xếp h =1,5 m
* Nhu cầu nhà tạm trên công trường.
Tên phòng ban
Diện tích(m2)
-Nhà làm việc cho cán bộ kỹ thuật
3x4=12
-Nhà ở cho cán bộ kỹ thuật
3x4=12
-Nhà làm việc cho cán bộ hành chính
3x4=12
-Kho dụng cụ
18
-Nhà y tế
12
-Nhà ở tập thể
60
-Nhà ăn tập thể
48
-Nhà tắm
10
-Nhà vệ sinh
10
-Nhà bảo vệ
10
c. Hệ thống điện thi công và sinh hoạt:
* Điện thi công:
- Máy trộn bê tông 250lít P = 2,8x2 = 5,6 KW
- Máy vận thăng P = 2,8x2 = 5,6 KW
- Máy đầm dùi (2 máy) P = 1,5x2 = 3,0 KW
- Máy đầm bàn (1 máy) P = 2,0 KW
- Máy cưa P = 3,0 KW
- Máy hàn P = 3,0 KW
- Máy bơm nước P = 1,5 KW
* Điện sinh hoạt:
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ ngoài nhà.
- Điện trong nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
Định mức
(W/m2)
Diện tích
(m2)
P
(W)
1
Nhà ở, làm việc chỉ huy - y tế
15
24+12
540
2
Nhà bảo vệ
15
10
150
3
Nhà nghỉ tạm của công nhân
15
60
900
4
Ga-ra xe
5
32
160
5
Xưởng chứa VK, cốt thép, Ximăng
5
32+ 36 + 24
460
6
Xưởng gia công VL (VK, CT)
18
40
720
7
Nhà vệ sinh+Nhà tắm
15
10+10
300
- Điện bảo vệ ngoài nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
1
Đường chính
6 x 100 = 600 W
2
Bãi gia công
2 x 75 = 150 W
3
Các kho, lán trại
6 x 75 = 450 W
4
Bốn góc tổng mặt bằng
4 x 500 = 2000 W
5
Đèn bảo vệ các góc công trình
6 x 75 = 450 W
Tổng công suất dùng:
P =
Trong đó:
+ 1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
+ cos: Hệ số công suất thiết kế của thiết bị(lấy = 0,75)
+ K1, K2, K3: Hệ số sử dụng điện không điều hoà.
( K1 = 0,7 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1,0 )
+ là tổng công suất các nơi tiêu thụ.
Ptt =
Công suất cần thiết của trạm biến thế: S =
Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ nguồn điện quốc gia đang tải trên lưới cho thị xã.
- Tính dây dẫn:
Chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: S =
, L: 125 m
: 5% Tổn thất điện áp đối với đượng dây động lực.
C = 57 Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
S =
Chọn dây: Dây pha gồm 3 dây M14
Dây trung tính 1 dây M11
Dây có vỏ bọc PVC và phải căng cao h = 5m được mắc trên các sứ cách điện để an toàn cho người và thiết bị được an toàn.
d. Nước thi công và sinh hoạt:
- Xác định nước dùng cho sản xuất: Qsx =
Trong đó:
A: Các đối tượng dùng nước.
n: Lượng nước định mức cho một đối tượng sử dụng.
K = 2 Hệ số sử dụng nước không điều hoà.
1,2 Hệ số xét tới một số loại điểm dùng nước chưa kể đến
TT
Các điểm dùng nước
Đơn vị
K.lượng
(A)
Định mức
(n)
A x n
(m3)
1
Máy trộn vữa bê tông
m3
60,13/5
300L/m3
3,6
2
Rửa đá 1x2
m3
55,63/5
150L/m3
1,67
3
Bảo dưỡng bê tông
m3
0,3
4
Trộn vữa xây
m3
73,09 x0,29/6
300L/m3
1,06
5
Tưới gạch
v
73,09x550/6
290L/1000v
1,94
m3/ngày
Qsx =
- Xác định nước dùng cho sinh hoạt:
Dùng giữa lúc nghỉ ca, nhà chỉ huy, nhà nghỉ công nhân, khu vệ sinh.
Qsh =
Trong đó:
P: Số công nhân cao nhất trên công trường (P = 84 người).
n: 15L/người: tiêu chuẩn dùng nước của 1 người.
K : Hệ số sử dụng không điều hoà( K = 2)
Qsh =
- Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu hoả:
Theo quy định: Qp.h = 5 L/s
- Lưu lượng nước tổng cộng:
Qp.h = 5 L/s > 1/2 (Qsx + Qsh ) = 1/2.(0,71 + 0,087) = 0,4 L/s
Nên tính:
QT = [Qp.h + 1/2.(Qsx + Qsh)] K
Trong đó: K = 1,05: Hệ số kể đến tổn thất nước trong mạng.
QT = (5 + 0,4) x 1,05 = 5,67 L/s
Đường kính ống dẫn nước:
D =
Vận tốc nước trong ống có: D 75mm là: v = 1,5 m/s
Chọn đường kính ống D = 75mmR4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- THI CONG 30%.doc