Tài liệu Đồ án Đánh giá hiên trạng rác thải khí nhà kính trong lĩnh vực sử dụng môi chất lạnh ở TP Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp giảm thiểu: ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ
NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
BM05/QT04/ĐT
Khoa: ..
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN)
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm):
(1) ........................................................... MSSV: Lớp: ...............
(2) ........................................................... MSSV: Lớp: ...............
(3) ........................................................... MSSV: Lớp: ...............
Ngành : ..........................................................................................................
Chuyên ngành : ..........................................................................................................
2. Tên đề tài : .........................................................
111 trang |
Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Đánh giá hiên trạng rác thải khí nhà kính trong lĩnh vực sử dụng môi chất lạnh ở TP Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp giảm thiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ
NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
BM05/QT04/ĐT
Khoa: ..
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN)
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm):
(1) ........................................................... MSSV: Lớp: ...............
(2) ........................................................... MSSV: Lớp: ...............
(3) ........................................................... MSSV: Lớp: ...............
Ngành : ..........................................................................................................
Chuyên ngành : ..........................................................................................................
2. Tên đề tài : ..................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Các dữ liệu ban đầu : .................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Các yêu cầu chủ yếu : ................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) .................................................................................................................................
2) .................................................................................................................................
3) .................................................................................................................................
4) .................................................................................................................................
Ngày giao đề tài: ./../ Ngày nộp báo cáo: ./../
Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày tháng năm .
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA: MÔI TRƢỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyễn Văn Thiṇh MSSV: 107108071
Ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng Lớp: 007DMT01
1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:
“Đánh giá hiêṇ traṇg phát thải khí nhà kính trong liñh v ực sử dụng môi chất lạnh ở
thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ”
2. Nhiệm vụ
- Thu thập dữ liệu, báo cáo thống kê các đề tài nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nƣớc , các
phƣơng pháp đã đạt đƣợc hiệu quả
- Thu thâp̣ thông tin, tài liệu liên quan đến hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh taị thành phố Hồ Chí
Minh.
- Thu thâp̣ số liêụ phu ̣vu ̣thống kê phát thải khí nhà kính ở đối tƣơṇg nghiên cƣ́u .
- Xƣ̉ lý các thông tin dƣ̃ liêụ phuc̣ vu ̣cho công tác đánh giá hiêṇ traṇg phát thải khí nhà kính do
hoạt động sử dụng môi chất lạnh ở TP .HCM
- Đƣa ra phƣơng pháp tính toán phù hợp với hiện trạng sử dụng và phát thải ở TP.HCM trên đối
tƣơṇg nghiên cƣ́u điển hình , quy đổi sang tải lƣợng CO2 tƣơng đƣơng phù hợp với yêu cầu nghị
định Kyoto.
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 01/04/2011
4. Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp: 30/06/2011
5. Giáo viên hƣớng dẫn:
Họ và tên: PGS.TS Lê Thanh Hải
Phần hƣớng dẫn: toàn bộ
Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã đƣợc thông qua chủ nhiệm bô ̣môn .
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2011
Chủ nhiệm Khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA
Ngƣời duyệt (chấm sơ bộ): ..............................................
Đơn vị: ...........................................................................
Ngày bảo vệ: ...................................................................
Điểm tổng kết .................................................................
Nơi lƣu trữ Đồ án tốt nghiệp ...........................................
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan toàn bộ kết quả của đồ án tốt nghiệp là do kết quả tính toán
tƣ̀ số liêụ đƣơc̣ cung cấp bởi các cơ quan thu thâp̣ mà có và các số liêụ trích dâñ môṭ
cách trung thực.
Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung cam đoan trên.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Môi Trƣờng Và Công Nghê ̣
Sinh Hoc̣ trƣờng Đaị Hoc̣ Kỹ Thuâṭ Công Nghê ̣TP .HCM đa ̃tâṇ tâm chỉ daỵ và
truyền đaṭ kinh nghiêṃ sống, kiến thƣ́c chuyên môn quý giá trong suốt khóa hoc̣
giúp em có đủ hành trang vững tin bƣớc vào công việc mới , cuôc̣ sống mới khi ra
trƣờng, hòa nhập với xã hội.
Em xin gƣ̉i lời cảm ơn đến thầy Lê Thanh H ải đã hƣớng dâñ em thƣc̣ hiêṇ đề tài
này và em xin cảm ơn các anh chị trong phòng Quản Lý Môi Trƣờng – Viêṇ Môi
Trƣờng và Tài Nguyên TP .HCM đa ̃tâṇ tình chỉ bảo em trong suốt thời gian làm đề
tài. Tiếp theo em xin cảm ơn các anh chị trong phòng quản lý môi trƣờng đã nhiệt
tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình em thực tập tại
phòng.
Em xin cảm ơn của mình đến các anh chi ̣ Công Ty Điêṇ Laṇh REETECH đa ̃tƣ
vấn, hỗ trơ ̣kiến thƣ́c chuyên môn giúp em hoàn thành đề tài này.
Cảm ơn gia đình , bạn bè, ngƣời thân luôn ủng hô ̣, đôṇg viên và là đi ểm tựa giúp
đỡ em vƣợt qua khó khăn trong những năm học tại thành phố Hồ Chí Minh.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Nguyêñ Văn Thiṇh
NHÂṆ XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm ghi bằng số -------------------Điểm ghi bằng chƣ̃ ---------------------
TP.HCM, ngày . tháng 07 năm 2011
Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
i
MỤC LỤC
DANH MUC̣ CHƢ̃ VIẾT TẮT -------------------------------------------------------------- v
DANH MUC̣ BẢNG ------------------------------------------------------------------------- vi
DANH MUC̣ HÌNH ------------------------------------------------------------------------- vii
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ----------------------------------------------------------------------- 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ------------------------------------------------------------- 1
1.2. Tình hình nghiên cƣ́u ---------------------------------------------------------------- 1
1.3. Mục tiêu đề tài ------------------------------------------------------------------------ 2
1.4. Phạm vi đề tài ------------------------------------------------------------------------ 2
1.5. Nội dung nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 2
1.6. Phƣơng pháp luâṇ của đề tài ------------------------------------------------------- 3
1.6.1. Giao thông công công ---------------------------------------------------------- 4
1.6.2. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ --------------------------------------------- 5
1.7. Ý nghĩa của đề tài -------------------------------------------------------------------- 7
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------- 8
2.1. Điều kiêṇ tƣ ̣nhiên ------------------------------------------------------------------- 8
2.1.1. Vị trí địa lý ---------------------------------------------------------------------- 8
2.1.2. Điạ hình -------------------------------------------------------------------------- 8
2.1.3. Khí hậu --------------------------------------------------------------------------- 9
2.2. Điều kiêṇ kinh tế – xã hội -------------------------------------------------------- 10
2.2.1. Kinh tế ------------------------------------------------------------------------- 10
2.2.2. Xã hội -------------------------------------------------------------------------- 11
2.2.3. Hê ̣thống giao thông công côṇg -------------------------------------------- 12
2.2.4. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ------------------------------------------- 16
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
ii
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC -------- 19
3.1. Tổng quan về khí nhà kính ------------------------------------------------------- 19
3.1.1. Khái niệm ---------------------------------------------------------------------- 19
3.1.2. Tác động của hiệu ứng nhà kính đến môi trƣờng ------------------------ 19
3.1.3. Các khí gây hiệu ứng nhà kính --------------------------------------------- 21
3.1.4. Công ƣớc, nghị định pháp lý liên quan ------------------------------------ 22
3.1.5. Các nghiên cứu, thống kê khí nhà kính trên thế giới -------------------- 24
3.1.6. Các nghiên cứu, thống kê khí nhà kính ở TP.HCM---------------------- 27
3.2. Tổng quan về môi chất laṇh ------------------------------------------------------ 28
3.2.1. Khái niệm ---------------------------------------------------------------------- 28
3.2.2. Nguồn phát thải --------------------------------------------------------------- 29
3.2.3. Phân loaị ----------------------------------------------------------------------- 32
3.3. Hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh trên thế giới -------------------------------- 36
3.3.1. HFC-134a---------------------------------------------------------------------- 36
3.3.2. HFC hỗn hơp̣ ------------------------------------------------------------------ 37
3.4. Hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh ở TP.HCM --------------------------------- 38
3.4.1. Xuất xƣ́------------------------------------------------------------------------- 38
3.4.2. Các loại môi chất lạnh chính ------------------------------------------------ 38
3.4.3. Hê ̣thống điều hòa không khí ô tô ------------------------------------------ 40
3.4.4. Hê ̣thống laṇh trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ -------------------------- 42
CHƢƠNG 4 ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG
LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI CHẤT LẠNH TP .HCM -------------------------------- 43
4.1. Phƣơng pháp tính toán phát thải khí nhà kính trong liñh vƣc̣ sƣ̉ duṇg môi
chất laṇh taị TP.HCM ------------------------------------------------------------- 43
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
iii
4.1.1. Giao thông công côṇg -------------------------------------------------------- 43
4.1.2. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ------------------------------------------- 45
4.2. Ứng dụng công thức tính toán phát thải ---------------------------------------- 48
4.2.1. Xe buýt ------------------------------------------------------------------------- 48
4.2.2. Taxi ----------------------------------------------------------------------------- 53
4.2.3. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ------------------------------------------- 57
4.3. Dƣ ̣báo phát thải khí nhà kính trong liñh vƣc̣ sƣ̉ duṇg môi chất laṇh ------- 59
4.3.1. Giao thông công côṇg -------------------------------------------------------- 59
4.3.2. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ------------------------------------------- 63
CHƢƠNG 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI CHẤT LAṆH TAỊ TP.HCM ---------------- 64
5.1. Tổng quan các phƣơng pháp giảm phát thải khí nhà kính ở nƣớc ngoài --- 64
5.1.1. Các giải pháp chung ---------------------------------------------------------- 64
5.1.2. Lĩnh vực sản suất môi chất lạnh HCFC-22 ------------------------------- 65
5.1.3. Điều hòa không khí ô tô ----------------------------------------------------- 66
5.1.4. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ------------------------------------------- 67
5.2. Đề xuất các giải pháp ngăn ngƣ̀a , giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong
lĩnh vực sử dụng môi chất lạnh tại TP.HCM ----------------------------------- 68
5.2.1. Giao thông công côṇg -------------------------------------------------------- 68
5.2.2. Trung tâm thƣơng maị - siêu thi ̣ -------------------------------------------- 69
5.3. Đánh giá tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong liñh vƣc̣ sƣ̉
dụng môi chất lạnh tại TP.HCM ------------------------------------------------- 69
5.3.1. Giao thông công côṇg -------------------------------------------------------- 69
5.3.2. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ------------------------------------------- 70
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
iv
5.4. Đề xuất phƣơng pháp thu thâp̣ /câp̣ nhâṭ số liêụ phuc̣ vu ̣thống kê phát thải
khí nhà kính trong lĩnh vƣc̣ sƣ̉ duṇg môi chất laṇh --------------------------- 71
5.4.1. Giao thông công côṇg -------------------------------------------------------- 71
5.4.2. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ------------------------------------------- 72
CHƢƠNG 6 KẾT LUÂṆ – KIẾN NGHI ̣------------------------------------------------ 73
6.1. Kết luâṇ ----------------------------------------------------------------------------- 73
6.2. Kiến nghi ̣---------------------------------------------------------------------------- 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------ 76
PHỤ LỤC A ---------------------------------------------------------------------------------- 78
PHỤ LỤC B ---------------------------------------------------------------------------------- 85
PHỤ LỤC C --------------------------------------------------------------------------------- 92
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
v
DANH MUC̣ CHƢ̃ VIẾT TẮT
BTNMT Bô ̣Tài Nguyên Môi Trƣờng
CH4 Mêtan
ĐHKK Điều hòa không khí
GTVT Giao thông vâṇ tải
GWP Tiềm năng làm nóng toàn cầu
IPCC Ủy ban liên chính phủ vể biến đổi khí hâụ
KNK Khí nhà kính
MAC Hê ̣thống điều hòa không khí ô tô
MDI Thuốc hen dạng hít định liều
NH3 Ammoniac
ODP Tiềm năng làm suy giảm tầng ô zôn
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TTTM Trung tâm thƣơng mại
UNFCCC Công ƣớc khung của Liên hợp quốc tế về Biến đổi khí hậu
VTCC Vận tải công cộng
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
vi
DANH MUC̣ BẢNG
Bảng 2.1: Số lƣơṇg xe buýt thành phố Hồ Chí Minh tƣ̀ 2002 - 2007 ---------------- 13
Bảng 2.2: Dƣ ̣báo phân bổ sản lƣơṇg theo loaị buýt năm 2015 - 2025 --------------- 14
Bảng 2.3 Kết quả dự báo số lƣơṇg xe taxi ----------------------------------------------- 16
Bảng 3.1: Các doanh nghiệp sản xuất tủ lạnh ở Việt Nam ----------------------------- 30
Bảng 3.2: Các hệ số GWP và ODP của các môi chất lạnh nhóm CFC. -------------- 34
Bảng 3.3: Thành phần và chỉ số GWP của các môi chất lạnh pha trộn. -------------- 37
Bảng 3.4: Lƣơṇg môi chất laṇh CFC-12 nạp cho ô tô[2] ------------------------------- 41
Bảng 3.5: Lƣơṇg môi chất laṇh HFC-134a nạp cho ô tô ------------------------------- 41
Bảng 4.1: Tải lƣợng khí nhà kính (E1) của xe buýt từ 2008 – 2011 ------------------ 48
Bảng 4.2: Tải lƣợng khí nhà kính (E2)của xe buýt từ 2008 – 2011 ------------------- 50
Bảng 4.3: Tải lƣợng khí nhà kính (E1) của xe Taxi từ 2007 - 2011 ------------------- 53
Bảng 4.4: Tải lƣợng khí nhà kính (E2) của xe Taxi từ 2007 - 2011 ------------------- 55
Bảng 4.5: Tải lƣợng khí nhà kính phát thải từ TTTM – siêu thị năm 2011 ---------- 57
Bảng 4.6: Số lƣợng các loại xe buýt từ 2015 - 2025 ------------------------------------ 60
Bảng 4.7: Kết quả dự báo tải lƣơṇg khí nhà kính(E2)của xe buýt từ 2015 - 2025 -- 61
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
vii
DANH MUC̣ HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ phƣơng pháp tính toán phát thải chung của IPCC --------------------- 3
Hình 1.2: Sơ đồ các bƣớc thực hiện đánh giá phát thải KNK từ giao thông ----------- 5
Hình 1.3: Sơ đồ thƣc̣ hiêṇ đánh giá phát thải KNK tƣ̀ hê ̣thống laṇh. ------------------ 6
Hình 2.1: Biểu đồ tăng trƣởng số lƣơṇg xe buýt năm 2002 – 2007------------------- 13
Hình 2.2: Biểu đổ quy hoạch lƣợng xe buýt năm 2015 - 2025 ------------------------ 15
Hình 2.3: Biểu đồ tăng trƣởng số lƣợng xe Taxi từ 2007 -2010 ---------------------- 16
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh số lƣợng trung tâm thƣơng mại – siêu thị ở các quận
huyện thành phố Hồ Chí Minh ------------------------------------------------- 17
Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện diện tích TTTM – siêu thị các quận huyện ở TP.HCM 18
Hình 3.1: Lô ̣trình sƣ̉ duṇg môi chất laṇh trên thế giời -------------------------------- 29
Hình 3.2: Sơ đồ phân loaị môi chất laṇh theo nguồn gốc và tính chất --------------- 32
Hình 4.1: Biểu đồ Tải lƣợng KNK do rò rỉ của xe buýt ở TP.HCM từ 2008 - 2011 49
Hình 4.2: Biểu đồ Tải lƣợng toàn bộ KNK của xe buýt ở TP.HCM từ 2008 - 2011 51
Hình 4.3: Biểu đồ so sánh tải lƣơṇg KNK c ủa xe buýt ở TP.HCM từ 2008 – 2011
bằng hai phƣơng pháp tính E1 và E2 ------------------------------------------------------ 52
Hình 4.4: Biểu đồ tải lƣợng khí nhà kính (E1) của Taxi ở TP.HCM từ 2007 – 2011
Hình 4.5: Biểu đồ tải lƣơṇg khí nhà kính (E2)của Taxi ở TP.HCM từ 2007 - 2011 56
Hình 4.6: Biểu đồ so sánh thải lƣơṇg KNK c ủa xe Taxi ở TP.HCM từ 2008 – 2011
bằng hai phƣơng pháp tính. ----------------------------------------------------- 56
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh tải lƣơṇg khí nhà kính của xe buýt và taxi năm 2008 -
2011-------------------------------------------------------------------------------------------- 57
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh tải lƣơṇg phát th ải khí nhà kính ở các quận/huyện ở
TP.HCM --------------------------------------------------------------------------- 59
Hình 4.9: Biểu đồ quy hoạch số lƣợng xe buýt từ 2015 – 2025 ----------------------- 60
Hình 4.10: Biểu đồ dự báo tải lƣơṇg khí nhà kính (E2)của xe buýt từ 2015 – 202562
Hình 5.1: Biểu đồ giảm tải lƣơṇg quy hoac̣h thay thế R-134a bằng R-290---------- 70
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
viii
Hình 5.2: Sơ đồ cập nhật số liệu thống kê phát thải khí nhà kính --------------------- 71
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
1
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tình hình phát thải các khí nhà kính do các hoạt động của các nƣớc trên thế giới
trong nhiều năm qua đã gây ra hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu và lớn
hơn nữa là làm cho khí hậu trài đất thay đổi, nƣớc biển dâng, thiên tai ngày càng
nhiều hơn.
Trong số đó Việt Nam là một trong 5 quốc gia bị tác động nhiều nhất của hiện
tƣợng nƣớc biển dâng cao, là hậu quả tăng nhiệt độ làm bề mặt trái đất nóng lên do
phát thải khí nhà kính. Theo cảnh báo của Uỷ ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC)
đến năm 2100, nếu mực nƣớc biển dâng cao 1m sẽ ảnh hƣởng đến 5% đất đai của
VN, 10% dân số, tác động đến 7% sản xuất nông nghiệp, giảm 10% GDP. (Nguồn:
Dagupta.et.al.2007), riêng sản xuất kinh tế biển sẽ suy giảm 1/3 (nguồn UNDP).
Nhận thấy đƣợc hậu quả đó đã có nhiều nghiên cứu nhằm giảm lƣợng phát sinh khí
nhà kính tại các quốc gia cũng nhƣ ở Việt Nam nhƣng trong đó một hợp chất dung
môi lạnh HFC, HCFC hiện đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay với khối lƣợng không
lớn nhƣng có tác động rất lơn gây ra hiệu ứng nhà kính. Nắm bắt đƣợc tình hình đó
đề tài “Đánh giá hiên traṇg phát thải khí nhà kính trong lĩnh vưc̣ sử duṇg Môi Chất
Lạnh tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ” cần phải thực
hiện trong giai đoạn hiện nay, giải quyết đƣợc phần nhỏ trong chƣơng trình nghiên
cứu ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam.
1.2. Tình hình nghiên cứu
Dƣạ trên các thông tin dƣ̃ liêụ về các đề tài nghiên cƣ́u về KNK cũng nhƣ các dƣ ̣án
về biến đổi khí hâụ tƣ̀ các tồ chƣ́c nghiên cƣ́u , trƣờng đaị hoc̣ ở Viêṭ Nam cho thấy
vấn đề nghiên cƣ́u về ả nh hƣởng của khí nhà kính ở Viêṭ Nam hiêṇ là đề tài khá
mới mẻ. Vì vậy đề tài “nghiên cứu đánh giá về phát thải khí nhà kính“ hiện đang là
vấn đề mới la ̣không nhƣ̃ng ở thành phố Hồ Chí Minh mà còn ở Viêṭ Nam . Đặc biêṭ
là trong lĩnh vực sử dụng môi chất lạnh càng ít đƣợc quan tâm chú ý hiện nay ở
nƣớc ta.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
2
1.3. Mục tiêu đề tài
- Đƣa ra cái nhìn tổng quan về hi ện trạng phát thải khí nhà kính trong liñh vƣc̣ sƣ̉
dụng môi chất lạnh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Xây dựng phƣơng pháp tính toán thải lƣợng khí nhà kính trong hoaṭ đôṇg sƣ̉
dụng môi chất lạnh tại thành phố Hồ Chí Minh trên môṭ số đối tƣơṇg điển hình.
- Tính toán lƣợng phát thải khí nhà kính quy đổi CO2 tƣơng đƣơng.
- Đánh giá lƣợng phát thải khí nhà kính dựa trên kết quả tính toán.
- Đƣa ra các giải pháp giảm thiểu, thay thế cho hê ̣thống laṇh của đối tƣơṇg nghiên
cƣ́u.
- Làm tiền đề cho các hoạt động nghiên cứu tiếp theo .
1.4. Phạm vi đề tài
- Đề tài tâp̣ tru ng nghiên cƣ́u về tiềm năng phát thải KNK trong liñh vƣc̣ sƣ̉ duṇg
môi chất laṇh taị thành phố Hồ Chí Minh với đối tƣơṇg điển hình:
- Giao thông công côṇg (xe buýt và taxi) đang hoaṭ đôṇg.
- Hê ̣thống laṇh taị các trung tâm thƣơng ma ị – siêu thi ̣ đang hoaṭ đôṇg.
1.5. Nôị dung nghiên cƣ́u
- Thu thập dữ liệu, báo cáo thống kê các đề tài nghiên cứu có liên quan trong và
ngoài nƣớc, các phƣơng pháp đã đạt đƣợc hiệu quả.(Ủy Ban Liên Chính phủ về
biến đổi Khí hậu (IPCC).
- Thu thâp̣ thông tin, tài liệu liên quan đến hiện trạng sản xuất và sử dụng môi chất
lạnh tại thành phố Hồ Chí Minh
- Thu thâp̣ số liêụ phu ̣vu ̣thống kê phát thải khí nhà kính ở đối tƣơṇg nghiên cƣ́u.
- Xƣ̉ lý các thông tin dƣ̃ liêụ phuc̣ vu ̣cho công tác đánh giá hiêṇ traṇg phát thải khí
nhà kính do hoaṭ đôṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh phát thải.
- Đƣa ra phƣơng pháp tính toán phù hợp với hiện trạng sử dụng và phát thải ở
thành phố Hồ Chí Minh trên đối tƣợng nghiên cứu cụ thể dựa trên hê ̣số phát thải
măc̣ điṇh , quy đổi thành tải lƣợng CO2 tƣơng đƣơng phù hợp với yêu cầu trong
nghị định Kyoto.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
3
- Đƣa ra nhận định tổng quan về lƣợng phát thải khí HFC, HCFC tại thành phố Hồ
Chí Minh
Từ những kết quả thống kê khảo sát: đƣa ra các biện pháp khắc phục các nhƣợc
điểm trong quản lý, đề xuất các giải pháp kỹ thuật thay thế môi chất laṇh , hạn chế
sinh ra khí nhà kính
1.6. Phƣơng pháp luâṇ của đề tài
Đƣợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu về phƣơng pháp tính phát thải khí nhà kí nh
của ủy ban liên chính ph ủ về biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2006 đƣơc̣ thế giới công
nhâṇ và sƣ̉ duṇg làm phƣơng pháp tính toán phát thải trong hoaṭ đôṇg kiểm kê khí
nhà kính cho đến nay.
Các khí nhà kính trên có tiềm năng làm nó ng toàn cầu GWPs đƣơc̣ đƣa ra bởi tổ
chƣ́c IPCC năm 2006 cho tất cả các ngành , bao gồm cả các chất gây suy giảm tầng
ô zôn, tác nhân lạnh trong hệ thống điều hòa.
Với công thƣ́c tính phát thải cơ bản:
Q = AD × EF
Trong đó:
AD = Đầu vào sử dụng của đối tƣơng nghiên cứu.
EF = Hê ̣số phát thải của đối tƣơṇg, bao gồm hê ̣số quy đổi.
Tùy thuộc vào hiện trang của từng đối tƣợng mà thành phần trong công thức bao
gồm các tri ̣ số khác nhau.
Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp tính toán phát thải chung của IPCC
EF
Quốc
Tế
Hiêṇ traṇg
EF
Viêṭ
Nam
IPCC
EF
măc̣
điṇh
Bâc̣ 2 Bâc̣ 1 Bâc̣ 3
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
4
Trong đó:
Bâc̣ 1 là phƣơng pháp cơ bản cho tất cả cho các dữ liệu có sẵn ở các quốc gia , đối
tƣơṇg, bâc̣ 2 là phƣơng pháp trung cấp , bâc̣ 3 là phƣơng pháp phức tạp y êu cầu
nhiều dƣ̃ liêụ và mô hình tính toán phát thải nên bâc̣ 2 và 3 đƣơc̣ goị là phƣơng
pháp cao cấp, có độ tin cậy và chính xác hơn .
Dƣ̃ liêụ măc̣ điṇh ở bâc̣ 1 phƣơng pháp đƣơc̣ sƣ̉ duṇg chung cho các đối tƣơṇg có
dƣ̃ liêụ ở quốc gia hoặc số liệu thống kê quốc tế và hệ số phát thải mặc định đã đƣợc
nghiên cƣ́u, bổ sung. Do đó nên có tính khả thi cho tất cả các nƣớc.
1.6.1. Giao thông công công
1.6.1.1. Nghiên cƣ́u phƣơng pháp luâṇ
Tƣ̀ các tài liêụ nghiên cƣ́u , thống kê của các dƣ ̣án , tổ chƣ́c trong và ngoài nƣớc
trong liñh vƣc̣ môi trƣờng , kỹ thuật điện lạnh công nghiệp , ô tô, ĐHKK... là tiền đề
nghiên cƣ́u cho đề tài , là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu trong lĩnh vực giảm
phát thải KNK, cũng nhƣ của đề tài.
Dƣạ trên đăc̣ điểm về hiêṇ traṇg phát triển giao thông đô thi ̣ của thành phố Hồ Chí
Minh và hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh trong hê ̣thống làm laṇh ô tô thu thâp̣ tƣ̀
các tổ chức , cá nhân hoạ t đông chuyên môn trong liñh vƣc̣ làm điêṇ laṇh ô tô taị
thành phố Hồ Chí Minh . Nhằm đƣa ra phƣơng pháp đánh giá hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg và
đành giá hiêṇ traṇg phát thải KNK trong liñh vƣc̣ nghiên cƣ́u taị khu vƣc̣ thành phố
Hồ Chi ́Minh.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
5
Hình 1.2: Sơ đồ các bước thưc̣ hiêṇ đánh giá phát thải KNK từ giao thông
1.6.1.2. Số liêụ cần khảo sát – thu thâp̣ thông tin
- Số lƣơṇg tƣ̀ng loaị xe buýt đang hoaṭ đôṇg (23, 26, 27, 39 chổ ngồi) của các hãng
sản xuất.
- Số lƣơṇg xe taxi đang hoaṭ đôṇg 7 và 4 chổ ngồi
- Lƣơṇg môi chất laṇh cần nap̣ cho tƣ̀ng loaị xe.
- Thời gian bảo trì, bổ sung và thay thế môi chất laṇh của xe.
- Hê ̣số rò rỉ của các hê ̣thống laṇh trên xe.
- Khả năng thu hồi lƣơṇg môi chất laṇh khi hê ̣thống laṇh bi ̣ loaị bỏ
1.6.2. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣
1.6.2.1. Nghiên cƣ́u phƣơng pháp luâṇ
Trên cơ sở của các nghiên cƣ́u của các công ty hoaṭ đôṇg trong liñh vƣc̣ lắp đăṭ hê ̣
thống laṇh tâm taị các trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ và các nghiên cứu của các tổ
chƣ́c trên thế giới về khả năng phát thải KNK tƣ̀ hoaṭ đôṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh
Khảo sát – thu thâp̣
thông tin Nghiên cứu phƣơng
pháp luận IPCC
Hiêṇ trạng sử dụng
loại môi chất lạnh
Xây dựng công thức
tính toán
Đánh giá hiện trạng phát thải trong hệ
thống giao thông côṇg côṇg
Dƣ ̣báo phát thải trong
ngành giao thông công cộng
Đề xuất biêṇ pháp
giảm thiểu
Quy hoac̣h
giao thông
Nghiên cứu giải giải
pháp giảm thiểu
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
6
trong hê ̣thống laṇh trung tâm nhƣ hê ̣số rò rỉ , khối lƣơṇg , loại môi chất lạnh sử
dụng và chế đô ̣bảo dƣỡng của hê ̣thống . Kết hơp̣ với số đa ̃đƣơc̣ thu thâp̣ , xƣ̉ lý và
hê ̣số tiềm năng làm nóng toàn cầu là các nhân tố để tính toán lƣơṇg KNK do hê ̣
thống phát thải ra môi trƣờng.
Hình 1.3: Sơ đồ thưc̣ hiêṇ đánh giá phát thải KNK từ hê ̣thống laṇh.
Khảo sát – thu thâp̣ thông
tin hê ̣thống laṇh trung tâm
thƣơng maị – siêu thi ̣
Hiêṇ trạng sử dụng của
hê ̣thống laṇh trung tâm
Đánh giá hiêṇ traṇg phát
thải KNK trong hệ thống
làm lạnh
Dƣ ̣báo lƣơṇg phát thải
KNK trên hê ̣thống
TTTM – siêu thi ̣
Đề xuất biêṇ pháp giảm
thiểu cho trung tâm
thƣơng mai – siêu thi ̣
Nghiên cứu phƣơng
pháp luận IPCC
Thiết lâp̣ công
thƣ́c tính toán
Chiến lƣơc̣ kinh doanh
và mở rôṇg của ban
quản lý trung tâm
thƣơng maị – siêu thi ̣
Đề xuất biêṇ pháp
giảm phát thải
Nghiên cƣ́u các giải
pháp giảm phát thải
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
7
1.6.2.2. Số liêụ cần khảo sát – thu thâp̣ thông tin
- Diện tích sàn sử dụng của các trung tâm thƣơng mai – siêu thị.
- Công suất lạnh trên đơn vị diện tích sử dụng.
- Hệ số rò rỉ của hệ thống lạnh.
- Lƣợng môi chất lạnh cần dùng trung bình/đơn vi ̣ công suất.
- Loại môi chất lạnh sử dụng.
- Hê ̣số GWP của môi chất laṇh.
1.7. Ý nghĩa của đề tài
Hỗ trơ ̣cho dƣ ̣án nghiên cƣ́u đánh giá hiêṇ traṇg và dƣ ̣báo phát thải khí nhà kính
tại thành phố Hồ Chí Minh.
Hổ trơ ̣công tác quản lý về bảo vê ̣môi trƣờng và phát triển bền vƣ̃ng khu vƣc̣ thành
phố Hồ Chí Minh.
Là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển công nghiệp , thƣơng maị mang tính bền
vƣ̃ng và thân thiêṇ với môi trƣờng.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
8
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Điều kiêṇ tƣ ̣nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông,
phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc
giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp
tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh
cách Hà Nội 1.730 km theo đƣờng bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đông
50 km theo đƣờng chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành
phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đƣờng bộ, đƣờng
thủy và đƣờng không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế
nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Vùng
cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét.
Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét nhƣ đồi Long Bình ở quận 9.
Ngƣợc lại, vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ
cao trung bình trên dƣới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một
phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao
trung bình, khoảng 5 tới 10 mét
2.1.2. Điạ hiǹh
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và
đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình.
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ
Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lƣợn sóng, độ cao trung
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
9
bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, nhƣ đồi Long
Bình (quận 9).
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9,
8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình
trên dƣới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành
cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn. Vùng này
có độ cao trung bình 5-10m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá đa
dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
2.1.3. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiêṭ đới gió mùa câṇ xích đaọ . Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt
độ cao đều trong năm và hai mùa mƣa – khô rõ rệt. Mùa mƣa đƣợc bắt đầu từ tháng
5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Thành
phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt đó trung bình 27 °C, cao
nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày
nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lƣợng mƣa trung bình của thành phố đạt 1.949
mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm
vào năm 1958 Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mƣa, tập trung nhiều
nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên
phạm vi không gian thành phố, lƣợng mƣa phân bố không đều, khuynh hƣớng tăng
theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc có
lƣợng mƣa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính là gió mùa Tây –
Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dƣơng t ốc độ trung
bình 3,6 m/s, vào mùa mƣa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ Biển Đông , tốc độ trung
bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hƣớng Nam – Đông
Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5 trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ
Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng nhƣ lƣợng mƣa, độ ẩm không khí ở
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
10
thành phố lên cao vào mùa mƣa, 80%, và xuống thấp vào mùa không, 74,5%. Trung
bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%
2.2. Điều kiêṇ kinh tế – xã hội
2.2.1. Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Viêṭ Nam . Thành phố
chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhƣng chiếm tới 20,2% tổng
sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nƣớc ngoài. Vào năm
2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 4.344.000 lao động, trong đó 139 nghìn ngƣời
ngoài độ tuổi lao động nhƣng vẫn đang tham gia làm việc Năm 2010 thu nhập bình
quân đầu ngƣời ở thành phố đạt 2.800 USD /năm, cao hơn nhiều so với trung bình
cả nƣớc, 1168 USD/năm. Tổng GDP cả năm 2010 đạt 418.053 tỷ đồng (tính theo
gía thực tế khoảng 20,902 tỷ USD), tốc độ tăng trƣởng đạt 11.8%
Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ thủy
sản, nông nghiêp̣ , công nghiêp̣ chế biến xây dƣṇg đến du lic̣h , tài chính Cơ c ấu
kinh tế của thành phố, khu vực nhà nƣớc chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm
44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Về các ngành kinh tế,
dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng
chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%
Tính đến giữa năm 2006 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh đã thu hút đƣợc 1.092 dự án đầu tƣ, trong đó có 452 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài với tổng vốn đầu tƣ hơn 1,9 tỉ USDvà 19,5 nghìn tỉ VNĐ. Thành phố cũng
đứng đầu Việt Nam tổng lƣợng vốn dầu tƣ trƣc̣ tiếp nƣớc ngoài với 2.530 dự án
FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố
thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD.
Về thƣơng mại, Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu
thị, chợ đa dạng. Chơ ̣bến thành là biểu tƣợng về giao lƣu thƣơng mại từ xa xƣa của
thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều
trung tâm thƣơng mại hiện đại xuất hiện nhƣ Saigon Trade Centre, Diamond Plaza...
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
11
Mức tiêu thụ của thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác
của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội.
2.2.2. Xã hội
Dân số Thành phố Hồ Chí Minh theo các kết quả điều tra dân số nhƣ sau:
Ngày 1/10/1979 (Điều tra toàn quốc): 3.419.977 ngƣời.
Ngày 1/4/1989 (Điều tra toàn quốc): 3.988.124 ngƣời.
Ngày 1/4/1999 (Điều tra toàn quốc): 5.037.155 ngƣời.
Ngày 1/10/2004 (Điều tra của thành phố): 6.117.251 ngƣời.
Ngày 1/4/2009 (Điều tra toàn quốc): 7.162.864 ngƣời.
Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 Thành phố Hồ Chí Minh có dân số
7.162.864 ngƣời , gồm 1.824.822 hộ dân trong đó: 1.509.930 hộ tại thành thị và
314.892 hộ tại nông thôn, bình quân 3,93 ngƣời/hộ. Phân theo giới tính: Nam có
3.435.734 ngƣời chiếm 47,97%, nữ có 3.727.130 ngƣời chiếm 52,03%. Những năm
gần đây dân số thành phố tăng nhanh; trong 10 năm từ 1999-2009 dân số thành phố
tăng thêm 2.125.709 ngƣời, bính quân tăng hơn 212.000 ngƣời/năm, tốc độ tăng
3,54%/năm, chiếm 22,32% số dân tăng thêm của cả nƣớc trong vòng 10 năm. Với
572.132 ngƣời, tƣơng đƣơng với dân số một số tỉnh nhƣ: Quảng Trị, Ninh Thuận,
quận Bình Tân có dân số lớn nhất trong số các quận cả nƣớc. Tƣơng tự, huyện Bình
Chánh với 420.109 dân là huyện có dân số lớn nhất trong số các huyện cả nƣớc.
Trong khi đó huyện Cần Giờ với 68.846 ngƣời, có dân số thấp nhất trong số các
quận, huyện của thành phố. Không chỉ là thành phố đông dân nhất Việt Nam, quy
mô dân số của Thành phố Hồ Chí Minh còn hơn phần lớn các thủ đô ở Châu
Âu ngoại trừ Moscow và London. Theo số liệu thống kê năm 2009, 83,32% dân cƣ
sống trong khu vực thành thị. Thành phố Hồ Chí Minh có gần một phần ba là dân
nhập cƣ từ các tỉnh khác. Cơ cấu dân tộc, ngƣời kinh 6.699.124 ngƣời chiếm
93,52% dân số thành phố, tiếp theo tới ngƣời hoa với 414.045 ngƣời chiếm 5,78%,
còn lại là các dân tộc Chăm 7.819 ngƣời Khmer.268 ngƣời ...
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
12
Sự phân bố dân cƣ ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều, nmôi chất laṇhy cả
các quận nội ô. Trong khi các quận 3,4,4 hay 10,11 có mật độ lên tới trên 40.000
ngƣời/km² thì các quận 2. 9, 12 chỉ khoảng 2.000 tới 6.000 ngƣời/km². Ở các huyện
ngoại thành, mật độ dân số rất thấp, nhƣ Cần Giờ chỉ có 96 ngƣời/km. Về mức độ
gia tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học lên tới
1,9%. Theo ƣớc tính năm 2005, trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng
lai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2010 có số này còn có thể tăng lên tới 2
triệu.
2.2.3. Hê ̣thống giao thông công côṇg
2.2.3.1. Xe buýt
Mạng lƣới giao thông thông đƣờng bộ ở thành phố Hồ Chí Minh với tổng chiều dài
các loại đừơng kể cả hẻm là 5100 Km, phân bố không đồng đều, chất lƣợng đƣờng
thấp. Tỉ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt 13,42% chỉ bằng 50-70% so với tiêu
chuẩn là 20 – 25% . Số lƣợng đƣờng có bề rộng nhỏ hơn 7m chiếm tới 64,4% và
chiếm 46% tổng diện tích đƣờng toàn thành phố điều này gây khó khăn trong việc
tổ chức giao thông trong đó có tổ chức vận tải hành khách công cộng. Có khoảng
30% đƣờng bị xuống cấp nặng nề và chƣa sửa chữa đƣợc.
Phần lớn các đƣờng đều hẹp, chỉ có khoảng 19% diện tích đƣờng có chiều rộng trên
12 m có thể tổ chức vận chuyển bằng xe buýt thuận lợi; 35% diện tích đƣờng có
chiều rộng 7 đến 12m có thể cho các loại xe buýt nhỏ lƣu thông còn lại 46% diện
tích đƣờng còn lại chỉ có thể dùng cho các phƣơng tiện xe 2-3 bánh lƣu thông. Hiện
có 120 tuyến xe buýt trong đó có 89 tuyến xe buýt mẫu (trợ giá), mạng lƣới tuyến
xe buýt hoạt động trên 370 con đƣờng chiếm 14% tổng số đƣờng, có chiều dài dài
1470 Km và 58,1% tổng chiều dài đƣờng và 66,54% diện tích đƣờng trên toàn
thành phố.
Trong 5 năm, 2002 – 2007 chƣơng trình xe buýt mẫu đã tăng số hành khách đi xe
buýt lên 6 lần, từ 57 triệu lƣợt hành khách năm 2002 lên 380 triệu/năm. Nhƣng với
sự gia tăng dân số thành phố ứng với số lƣợt hành khách bình quân thì tỉ trọng hành
khách đi xe buýt ở thành phố chỉ tăng từ 2 đến khoảng 5%.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
13
Bảng 2.1: Số lươṇg xe buýt thành phố Hồ Chí Minh từ 2002 - 2007
Đội xe buýt
theo cở
2002 2003 2004 2005 2006 2007
12 -16 chổ 1.513 1.296 1.236 1.050 1.007 824
17 – 25 chổ 199 138 204 242 252 257
26 – 39 chổ 68 305 644 835 825 846
>39 chổ 320 306 756 1.121 1.206 1.279
2 tầng 0 0 0 0 2 2
Tông số 2.100 2.045 2.840 3.250 3.292 3.208
Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng số lươṇg xe buýt năm 2002 – 2007
Nguồn: sở GTVT TP.HCM, 2011
Quy hoac̣h
Giai đoạn 2011-2013 bắt đầu tƣ thay mới khoảng 1300 xe buýt, trong đó mở thêm
10 tuyến xe buýt mới với 164 xe.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
14
Giai đoaṇ 2020 một hệ thống vận chuyển hành khách công cộng bao gồm vận
chuyển hàng khối (Metro, tàu điện và đƣờng sắt nội ô), vận chuyển xe buýt và các
loại xe công cộng cỡ nhỏ khác. Hệ thống này nhằm đáp ứng cho 60% nhu cầu đi lại
của thành phố (vào khoảng 5 tỉ lƣợt ngƣời/năm. Ngoài 6 tuyến tàu điện ngầm nội ô,
3 tuyến đƣờng sắt nhẹ ngoại ô, dự án còn đƣa ra con số khoảng 20.000 xe buýt các
loại. Vấn đề cần nghiên cứu, trong khuôn khổ đề tài liên quan đến xe buýt là xây
dựng mạng lƣới tuyến xe buýt phù hợp và có khả năng nối kết có hiệu quả với các
tuyến tàu điện ngầm và đƣờng sắt nhẹ.
Năm 2003, thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu chƣơng trình phục hồi và phát triển
vận tải hành khách công cộng bằng dự án đầu tƣ 1318 xe, tiếp sau đó là các dự án
đầu tƣ khác và quá trình xã hội hóa trong vận tải hành khách công cộng với sự tham
gia của lực lƣợng vận tải tƣ nhân. Vì vậy, năm 2014 là điểm mốc bắt đầu tiến hành
thay thế đoàn phƣơng tiện 1318 xe và sau đó đến các số phƣơng tiện của các dự án
tiếp theo. Căn cứ trên sự phân cấp tuyến và quy hoạch mạng lƣới, nhóm nghiên cứu
đề xuất kế hoạch đầu tƣ phƣơng tiện cho vận tải hành khách công cộng bằng xe
buýt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Do đó, số lƣơṇg buýt se ̃tăng lên thành 3554 xe vào năm 2015 và 6087 xe, 7985 xe
tƣơng ƣ́ng vào năm 2020 và 2025.1
Bảng 2.2: Dư ̣báo phân bổ sản lươṇg theo loaị buýt năm 2015 - 20252
Năm 2015 2020 2025
Xe buýt (80 chổ) 62% 65% 68%
Xe buýt (45 - 60 chổ) 28% 26% 24%
Xe buýt nhỏ (17 - 30 chổ) 10% 9% 8%
(Ghi chú: bao gồm chổ ngồi và chổ đứng)
1 Sở GTVT TP.HCM năm 2011
2 Sở GTVT TP.HCM năm 2011
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
15
Hình 2.2: Biểu đổ quy hoạch lượng xe buýt năm 2015 - 2025
Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2011
Kế hoac̣h quy hoac̣h thay thế phƣơng tiêṇ vâṇ chuyển của các tuyến xe buýt trên điạ
bàn thành phố đƣợc thể hiêṇ cu ̣thể ở PHU ̣LUC̣ B
2.2.3.2. Taxi
Năm 2010 toàn địa bàn có 35 doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động kinh doanh vận
tải hành khách bằng taxi nhƣ Vinasun , Mai Linh, Savico, Saigon Air, Hoàng Long ,
Future, Happy, Vạn Xuâncó t ổng số lƣợng xe taxi khoảng 10.710 chiếc, vƣợt
mức dự kiến của giai đoạn 2010 – 2015 là 12,7%, trong khi giai đoạn này thành phố
chỉ chủ trƣơng phát triển khoảng 9.500 xe taxi. Còn mục tiêu phát triển xe taxi của
thành phố đến năm 2020 là 12.700 chiếc.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
16
Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng số lượng xe Taxi từ 2007 -2010
Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2010
Chính vậy, Sở GTVT đã đề nghị thành phố tạm ngừng cho phát triển thêm số xe
taxi trên địa bàn TPHCM; trong khi chờ đợi chủ trƣơng mới, số xe taxi đầu tƣ mới
(nếu có) chỉ nhằm thay thế taxi cũ đã hết niên hạn đa ̃sƣ̉ duṇg 12 năm
Bảng 2.3 Kết quả dự báo số lươṇg xe taxi
Năm 2015 2020 2025
Nghiên cứu đi lại bằng VTCC (triệu
chuyến/ngày)
5.62 9 13.87
Thị phần taxi trong VTCC 7% 4% 3%
Đi lại bằng taxi (triệu chuyến/ngày) 0.39 0.36 0.32
Số xe taxi (xe) 13.103 12.000 10.634
Nguồn: Sở GTVT TP.HCM, 2011
2.2.4. Trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣
Tính đến 2008 TP.HCM có 15 khu TTTM ra đời, tập trung chủ yếu tại các quận
trung tâm. Một số khu TTTM trên địa bàn Q.1 nhƣ Diamond Plaza, tổng diện tích
12 nghìn m
2, Tax Plaza hơn 14 nghìn m2, Parkson 17 nghìn m2; ở Q.5 có An Đông
Plaza diện tích sàn 18 nghìn m2, Thuận Kiều Plaza hơn 21 nghìn m2, Parkson Hùng
Vƣơng 24 nghìn m21
1 Tạp chí quy hoạch đô thị năm 2008
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
17
Một số các TTTM mới đang triển khai trên khắp các quận, huyện nhƣ khu đô thi ̣
mới Phú Mỹ Hƣng xây TTTM Saigon Paragon với tổng diện tích sàn 8 nghìn m2;
Royal Centre trên đƣờng Nguyễn Văn Cừ (Q.5) quy mô 10 nghìn m2 sàn, dự kiến
hoàn thành vào cuối năm 2008. Một số dự án TTTM khác là Saigon Palace trên
đƣờng Lê Đại Hành (Q.11) diện tích sàn 25 nghìn m2; The Everich trên đƣờng 3/2
(Q.11) diện tích sàn 24 nghìn m2; rồi còn khu TTTM cấp vùng nhƣ The Canary (xây
tại Bình Dƣơng) với diện tích sàn 82 nghìn m2; Platinum Plaza (huyện Bình Chánh)
quy mô 140 nghìn m
2, Saigon Financial Centre trên đƣờng Lê Hồng Phong (Q.10)
hơn 186 nghìn m2, trong tƣơng lai khu đô thi ̣ mới Th ủ Thiêm có TTTM Metropolis
với quy mô tới 600 nghìn m2
Với hệ thống trung tâm thƣơng maị - siêu thị hoạt động khắp các quận, huyện trên
điạ bàn thành phố với trên 71 trung tâm thƣơng maị - siêu thị hoạt động liên tục , là
nơi buôn bán kinh doanh các măṭ hàng gia duṇg , nhất là măṭ hàng thƣc̣ phẩm tiêu
dùng, là nơi luôn sử dụng hệ thống làm lạnh có công suất và s ố lƣợng lớn. Danh
sách trung tâm thƣơng mai – siêu thị. Chi tiết đƣợc nêu ở bảng 12 phụ lục C
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh số lượng trung tâm thương mại – siêu thị ở các quận
huyện thành phố Hồ Chí Minh
Nguồn: Sở Công Thương TP.HCM năm 2010
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
18
Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện diện tích TTTM – siêu thị các quận huyện ở TP.HCM
Nguồn: Sở công thương TP.HCM
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
19
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
3.1. Tổng quan về khí nhà kính
3.1.1. Khái niệm
Khí nhà kính là những khí tự nhiên và nhâ tạo có khả năng giữ lại các bực xạ nh iêṭ
tƣ̀ năng lƣơṇg măṭ trời và tỏa bầu khí quyển trở nên thấp hơn ngay cả khi là ban
đêm không có ánh nắng măṭ trời .
3.1.2. Tác động của hiệu ứng nhà kính đến môi trƣờng
3.1.2.1. Tác động tích cực
Năng lƣợng của Mặt trời có thể thay đổi, tuy rất ít, nhƣng cũng có khả năng ảnh
hƣởng đến khí hậu trên Trái đất. Nhờ có tầng khí quyển chứa sẵn những khí gây ra
hiệu ứng nhà kính bẫy một phần năng lƣợng Mặt trời, mà nhiệt độ trên Trái đất mới
trở nên vừa phải để sinh vật sinh sôi nảy nở và sinh sống thoải mái.
Ở nhiệt độ 2550K, Trái Đất ở trạng thái đóng băng. Tuy nhiên các phép đo thực tế
chỉ ra rằng nhiệt độ trung bình của khí quyển và bề mặt Trái Đất trong cả năm ở tất
cả các khu vực là 2990K( tƣơng ứng với 160C), lớn hơn 1550K. Sự khác biệt này là
do sự tồn tại của Hiệu ứng nhà kính mà ta chƣa tính đến.
Nếu giả sử không có hiệu ứng nhà kính thiên nhiên thì nhiệt độ trung bình trên Trái
đất, hiện nay khoảng 160C, đã giảm xuống chỉ còn khoảng -180C.
Hiệu ứng nhà kính hạn chế sự thay đổi nhiệt độ bề mặt giữa ban ngày và ban đêm,
giữa các mùa trong năm, cũng nhƣ các vùng khí hậu khác nhau trên Trái Đất.
Những tác động đó của Hiệu ứng nhà kính đã làm cho môi trƣờng bề mặt trái đất là
nơi lý tƣởng cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật, con ngƣời trong hàng triệu
năm qua.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
20
3.1.2.2. Tác động tiêu cực
Phần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc tăng nồng độ các khí
nhà kính do loài ngƣời gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ
trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn cầu) và nhƣ vậy sẽ làm thay đổi khí hậu
trong các thập kỷ và thập niên kế đến.
Các nguồn nƣớc: Chất lƣợng và số lƣợng của nƣớc uống, nƣớc tƣới tiêu, nƣớc cho
kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh
hƣởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mƣa rào và bởi sự tăng khí bốc
hơi. Mƣa tăng có thể gây lụt lội thƣờng xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy
các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới.
Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nƣớc biển dự đoán tăng 50 cm
vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông
đất ƣớt.
Sức khỏe: Số ngƣời chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài
hơn trƣớc. Sự thay đổi lƣợng mƣa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền
nhiễm.
Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng nhƣ hóa học
trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng.
Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
Năng lƣợng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu
cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hƣ hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhƣng vận
chuyển đƣờng thủy có thể bị ảnh hƣởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực
nƣớc sông.
Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có thể làm tan nhanh băng tuyết ở
Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nƣớc biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn
hồng thủy.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
21
3.1.3. Các khí gây hiệu ứng nhà kính
Khí nhà kính đƣợc tạo thành từ các nguyên tử cacbon, hydro, oxy. Các khí thực sự
gây nên hiệu ứng nhà kính là: hơi nƣớc, cacbon dioxit. Mêtan, oxit nitơ và các khí
nhân tạo(CFCs, HFCs, PFCs, SF6).
3.1.3.1. Hơi nƣớc
chiếm một lƣợng chủ yếu và rất quan trọng trong khí nhà kính, hơi nƣớc trong khí
quyển là chất giữ nhiệt và làm cho trái đất nóng lên.
Tuy nhiên hơi nƣớc là yếu tố tự nhiên thay đổi theo nhiệt độ từng khu vực mà ta
không kiểm soát đƣợc hằng trăm năm nay với sự thay đỗi không lớn.
3.1.3.2. Cacbon dioxit(CO2)
Một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính với số lƣợng lớn phát sinh từ quá trình
sử dụng năng lƣợng hóa thạch và hô hấp của sinh vật.
3.1.3.3. Mê tan(CH4)
đƣợc sinh ra trong quá trình khai thác, vận chuyển than, khí đốt thiên nhiên, dầu mỏ
và sinh ra tronng quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí.
Tuy với lƣợng không nhiều nhƣ CO2 nhƣng khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 21
so với CO2.
3.1.3.4. Nitơ oxit
đƣợc phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động sử dụng nhiên
liệu công nghiệp và giao thông.
Khả năng giữ nhiệt gây hiệu ứng nhà kính gấp 298 lần so với CO2.
1
1 AR4c: Cambridge, UK: Cambridge University Press, 2008
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
22
3.1.3.5. Khí nhân tạo(CFCs, HFCs, PFCs, SF6)
đƣợc con ngƣời chế tạo ra với niều mục đích nhƣ chất làm lạnh, chất tẩy rửa, chất
bán dẫn trong các ngành công nghiệp lạnh, chế tạo vi mạch và vật liệu.
Tùy vào bản chất của từng loại mà khả năng bẻ gảy liên kết phân tử Ozôn trên tầng
bình lƣu gây thủng tầng Ozôn và khả năng giữ nhiệt gây hiệu ứng nhà kính cũng
khác nhau.
Tuy là khí nhân tạo với lƣợng phát thải nhỏ hơn nhiều so với các chất gây hiệu ứng
nhà kính khác nhƣng mức độ gây hiệu ứng nhà kính lại rất lớn gấp hằng ngàn lần so
với cacbon dioxit.
3.1.4. Công ƣớc, nghị định pháp lý liên quan
- Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC): ra đời, Tháng
5/1992 có hiệu lực từ 21/3/1994. – Đây là luật quốc tế chính, điều chỉnh các vấn
đề Biến đổi Khí Hậu. Có hiệu lực từ những năm 1990, UNFCCC đƣa ra quá trình
thƣơng thảo về nhiều mặt của việc giảm thiểu và thích ứng đối với vấn đề biến
đổi khí hậu, đòi hỏi sự hợp tác mang tính quốc tế. Các nƣớc “Thành Viên” kí
cam kết đối với các thỏa thuận này – và hầu hết các nƣớc trên thế giới (192 nƣớc)
đều là thành viên của UNFCCC. Việt Nam ký Công ƣớc khung của Liên hợp
quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11/6/1992 và phê chuẩn UNFCCC
ngày 16/11/1994
- Nghị định thƣ Kyoto : đƣợc kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Kyoto,
đƣợc các bên của UNFCCC thông qua và chính thức có hiệu lực vào ngày 16
tháng 2 năm 2005.
Đƣa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý đối với các
nƣớc phát triển công nghiệp giảm phát thải 6 loại khí nhà kính 5% vào nằm 2012.
mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải đạt đƣợc thì chỉ tiêu này là khoảng
29%.
Hơn thế nữa là đặt ra một mục tiêu cụ thể cho mỗi loại khí, các mục tiêu tổng thể
đối với tất cả 6 loại khí (CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6)sẽ đƣợc qui đổi "tƣơng
đƣơng với CO2" để chỉ còn một đơn vi ̣ chung.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
23
Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nƣớc kí kết tham gia chƣơng trình này.
Trong đó có khoảng 36 nƣớc phát triển
Trong đó:
Cắt giảm 8% phát thải của các nƣớc Thụy sĩ, phần lớn các quốc gia Trung và
Ðông Âu, và EU (sẽ đạt mục tiêu của nó bằng cách phân bổ các mức độ cắt
giảm khác nhau trong số các nƣớc thành viên); EU đã cam kết giảm các kênh
khí thải xuống 20% trong năm 2020 so với mức của năm 1990.
(www.cpv.org.vn/cpv/ Modules/News/NewsDetail.as..)
Giảm 7% phát thải của Mỹ
Giảm 6% phát thải của Canada, Hungary, Nhật và Ba lan.
Các nƣớc đang phát triển không phải cam kết giảm phát thải nhƣng phải báo
cáo định kỳ lƣợng phát thải của nƣớc mình
Việt Nam đã tham gia ký kết Nghị định thƣ Kyoto vào ngày 25/9/2002.
- Việt Nam đã phê chuẩn UNFCCC (1992-1994) và Nghị định thƣ Kyoto -
KP(1998-2002):
- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 về việc tổ chức thực hiện nghi định
thƣ kyoto thuộc UNFCCC;
- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTNMTngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)về Ban hành danh mục các thiết bị làm lạnh sử
dung môi chất lạnh cấm nhập khẩu.
- Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v
Phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc
khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
- Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tƣớng
chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tƣ theo cơ chế
phát triển sạch.
Các môi chất lạnh chuyển tiếp (đƣợc sử dụng tạm thời, phải loại trừ vào năm 2030
với các nƣớc đang phát triển và Việt Nam thời hạn này là năm 2040 – theo phụ lục
C Nghị định thƣ Montreal): Các HCFC (R22, R123, R141b, R225, R225ca,) và
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
24
các HBFC (có Br, không có Cl) nhƣ R22B1,,R134a (MCL HFC không làm suy
giảm tầng ôzôn nhƣng có GWP cao)
3.1.5. Các nghiên cứu, thống kê khí nhà kính trên thế giới
2006, IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories (Hƣớng dẫn về
kiểm kê khí nhà kính quốc gia:[16]
Tập 1 hướng dâñ Phương pháp thực hiện và báo cáo
Bao gồm: phƣơng pháp tiếp cận thu thập dữ liệu , đô ̣không chắc chắn trong phƣơng
pháp, phƣơng pháp xác định các vấn đề, hạng mục chính.nhất quán về thời gian,
đảm bảo tính chính xác về số liệu thu thập, tiền chất và khí phát sinh, hƣớng dẫn lập
bảng báo cáo.
Tập 2: Nhóm sử dụng năng lượng
Hƣớng dâñ phát thải khí nhà kính trong các hoạt động : lò đốt nhiên liệu cố định,
nguồn thải di động, đốt than, giao thông.
Tập 3: Hoạt động công nghiệp và sử dụng sản phẩm
Hƣớng dâñ tính phát thải khí nhà kính trong các hoạt động : khai khoáng, hóa chất,
luyện kim, Điện tử, Sản xuất môi chất lạnh (hƣớng dâñ tính toán phát thải môi chất
lạnh từ hoạt động sản xuất dựa trên phần mềm tính toán phát thải đã đƣợc mặc định
hê ̣số phát thải theo dây chuyền sản xuất và đƣa ra bảng hê ̣số tiềm năng làm nóng
toàn cầu của các chất khí nhà kính cũng nhƣ môi chất lạnh trên thế giới ) và hoạt
đôṇg sử dụng sản phẩm
Tập 4: Nông nghiệp, lâm nghiệp và đất chuyển mục đích sử dụng.
Hƣớng dâñ tính phát thải khí nhà kính trong các đối tƣơṇg : lâm nghiệpcanh tác,
đồng cỏ, đất ngập nƣớc khu dân cƣ, đất cho hoạt động khác, chăn nuôi
Tập 5: Nhóm thải bỏ
Hƣớng dâñ tính phát thải khí nhà kính trong các hoạt động :xử lý và chôn lấp chất
thải rắn, phân hủy sinh học chất hữu cơ, đốt chất thải rắn, nƣớc thải
Cục Thông Tin Năng Lƣợng ( Energy Information Administration)
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
25
Theo báo cáo tháng 11/2006 của , các phƣơng tiện cơ giới tại Mỹ thải ra 50,800 tấn
gas R134a vào bầu khí quyển tƣơng đƣơng với 66,000,000 tấn “khí nhà kính”, cao
hơn 7% so với năm 2004 và tăng 273% so với năm 1995.
Khối EU kiểm kê khí nhà kính 1990 – 2007 và báo cáo kiểm kê hàng năm cho
ban thƣ ký UNFCCC )Annual European Community greenhouse môi chất laṇh
inventory 1990–2007 and inventory report 2009 Submission to the UNFCCC
Secretariat
[15]
Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:
Năng lƣợng: 3907 Tg CO2 tƣơng đƣơng
Công nghiệp: 410 Tg CO2 tƣơng đƣơng
Dung môi và sử dụng sản phẩm: 12 Tg CO2 tƣơng đƣơng. Trong đó HFCs : 70
Tg CO2 tƣơng đƣơng
Nông nghiệp: 472 Tg CO2 tƣơng đƣơng
Các mục đích sử dụng đất khác và lâm nghiệp: 410 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng
Thải bỏ: 139 triệu tấn CO2 tƣơng đƣơng
Báo cáo đánh giá kiểm kê khí nhà kính của Mỹ năm 2009(Report of the
individual review of the greenhouse môi chất laṇh inventory of the United States
of America submitted in 2009)
[14]
Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính
Năng lƣợng: 6170343,23 Gg CO2
Công nghiệp: 353779,52 Gg CO2
Dung môi và sử dụng sản phẩm: 4387,15 Gg CO2
Nông nghiệp: 413064,72Gg CO2
Sử dụng đất, đất chuyển đổi mục đích sử dụng và lâm nghiệp: 10151 Tg CO2
Thải bỏ: 185587,07 Gg CO2
National greenhouse factors june-2009 của Australia[21]
hƣớng dẫn chi tiết các công thức tính toán phát thải khí nhà kính ở 5 lĩnh vực
Năng lƣợng, sử dụng nhiên liệu
Công nghiệp và sử dụng khí tổng hợp
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
26
Đƣa ra bảng hệ số rò rỉ khí HFCs trong các thiết bị sử dụng.
Chất thải
Nông nghiệp
sử dụng đất và lâm nghiệp
Báo cáo kiểm kê khí nhà kính của Nam Phi năm 2009 (Greenhouse Gas
Inventory South Africa 1990 – 2000 năm 2009[22]
Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:
Năng lƣợng: 435.461,62 Gg CO2 tƣơng đƣơng
Công nghiệp và sử dụng sản phẩm: 61.469,09 Gg CO2 tƣơng đƣơng
Nông nghiêp, lâm nghiệp và hoạt động sử dụng đất khác: 20.493,51 Gg CO2
tƣơng đƣơng
Thải bỏ: 9.392,80 Gg CO2 tƣơng đƣơng
National Greenhouse Gas Inventory Report of Japan 2010[20]
Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:
Năng lƣợng: 1.160,5 triệu tấn CO2
Công nghiệp: 75,3 triệu tấn CO2
Dung môi và sử dụng sản phẩm: 0,2 triệu tấn CO2. Trong đó HFCs là 15,265
ngàn tấn CO2 tƣơng đƣơng.
Nông nghiệp: 25,8 triệu tấn CO2
Đất dùng, đất chuyển đổi và lâm nghiệp: 78.8 triệu tấn CO2
Thải bỏ: 20,1 triệu tấn CO2
Indonesia: The First National Communication on Climate Change
Convention
[19]
Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:
Năng lƣợng, vận tải, phát thải:170.016,31 Gg CO2, 2.395,73 Gg CH4, 8.421,50
Gg CO2, 5,72 Gg N2O, 818,30 Gg NOx
Công nghiệp: 19.120 Gg CH4, 0.51 Gg N2O, 0,01 Gg NOx
Nông nghiệp: 3.243,84 Gt CH4, 330,73 Gg CO, 52,86 Gg N2O, 18,77 Gg NOx
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
27
Lâm nghiệp và các loại đất chuyển đổi mục đích khác: 559.471 CO2, Gg CH4,
367 Gg CH4, 3.214 Gg CO2, 2,52 N2O, 91,26 NOx
Thải bỏ: 402 Gg CO2
3.1.6. Các nghiên cứu, thống kê khí nhà kính ở TP.HCM
Hoạt động thực hiện UNFCCC và Nghị định thƣ Kyoto tại Việt Nam 2000
Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:
Năng lƣợng: 52,8 Tg CO2
Công nghiệp: 10 Tg CO2
Nông nghiệp: 65,1 Tg CO2
Đất dùng và lâm nghiệp: 15,1 Tg CO2
Thải bỏ: 7,9 Tg CO2
Tổng lƣợng khí nhà kính phát thải: trên 150,9 Tg CO2 tƣơng đƣơng
Dự báo lƣợng phát thải khí nhà kính của 3 lĩnh vực chính: năng lƣợng, nông nghiệp,
lâm nghiệp và đất chuyển đổi.
Chƣơng trình quốc gia thu hồi tái chế CFCs ở Viêṭ Nam năm 1995 -1997 của Bộ
Tài Nguyên Môi Trƣờng chủ trì.[1]
Thu hồi hàng năm 18,88 tần ODO/năm, 90 % CFC-12 đƣơc̣ tái chế.
Chƣơng trình giảm phát thải CFC trong hê ̣thống điều hòa không khí trung tâm
tại các phân xƣởng ngành dệt may Việt Nam năm 1999 do quỹ môi trƣờng toàn
cầu Pháp thƣc̣ hiêṇ[3]
Với kết quả:
Xác định đƣợc hiện trạng sử dụng hệ thống điều hòa.
Ƣớc tính lƣợng môi chất lạnh sử dụng cũ một máy và cả năm
Đề xuất biêṇ pháp thay thế, giảm thiểu.
Chƣơng trình quốc gia thu hồi và tài chế CFC-12, R-502 trong hê ̣thống điều
hòa ô tô MAC năm 1997 do văn phòng công ƣớc quốc tế phối hơp̣ với bô ̣
ngoại giao làm cơ quan điều phồi.[2]
Dƣ ̣án nhằm loaị trƣ̀ 5,8 tấn ODP trong liñh vƣc̣ MAC
Tuổi tho ̣dƣ ̣tình của MAC là 15 năm
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
28
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm phát thải các khí gây hiệu ứng
nhà kính (CO2,CH4) của một số nguồn tại TP.HCM – Trịnh Đình Huy Luận Văn
Thạc Sĩ – 2005[10]
Nghiên cứu tính toán lƣợng CO2 phát thải từ các nguồn: dân cƣ, dịch vụ, công
nghiệp và giao thông với lƣợng khí CO2 là 18.782.838 tấn và lƣợng CH4 phát
thải từ bãi chôn lắp quy đổi ra CO2 bao gồm 114.553.278.100 tấn CO2 do
quá trình phân hủy nhanh và 2.223.780 tấn CO2 do quá trình phân hủy chậm
Biến đổi khí hậu – thực trạng, thách thức, giải pháp[7]
Kết quả so sánh nhiệt độ, lƣợng mƣa trung bình năm (oC) các thập kỷ 1991 -
2000 và 1931 – 1940 của Hà Nội, Đà Nẵng, HCM.
Đƣa ra các biện pháp giảm nhẹ cho một số ngành/lĩnh vực
3.2. Tổng quan về môi chất laṇh
3.2.1. Khái niệm
Môi chất lạnh (còn gọi là Gas lạnh, tác nhân lạnh) là chất môi giới sử dụng trong
chu trình nhiệt động ngƣợc chiều để hấp thu nhiệt của môi trƣờng cần làm lạnh có
nhiệt độ thấp hơn và tải nhiệt ra môi trƣờng có nhiệt độ cao hơn.1
Ngoài ra còn dùng trong một số lĩnh vực khác.
Bên cạnh các công dụng về mặt kỹ thuật phục vụ cho đời sống với các ƣu điểm của
nó cũng có những mặt hạn chế nhƣ phá hủy tầng Ozôn, gây hiệu ứng nhà kính và
góp phần làm biến đỗi khí hậu.
1 Nguyễn Đƣ́c Lơị – Phạm Văn Tuỳ.(2007)Máy và Thiết Bị Lạnh, NXB Giáo Duc̣,
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
29
Hình 3.1: Lô ̣trình sử duṇg môi chất laṇh trên thế giời[18]
3.2.2. Nguồn phát thải
3.2.2.1. Son khí
Dung để sản xuất nƣớc hoa, dầu thơm, keo xịt tốc.
CFC-11, CFC-12 là chất thƣờng đƣợc sử dụng trong lĩnh vực này. Ngoài ra còn có
HCFC-22 để thay thế cho CFC-12 khi bị cấm.
Những công ty trong lĩnh vực son khí ở Việt Nam: Mỹ phẩm Sài Gòn, Daso, sản
xuất và dịch vụ hóa mỹ phẩm, Nam Đô, Đông Á, mỹ phẫm Thorakao.
Năm 2005 dự án loại trừ CFC trong lĩnh vực son khí cho các công ty hóa mỹ phẫm
đã đƣợc thực hiện do quỹ đa phƣơng tài trợ.
3.2.2.2. Dƣơc̣ phẩm daṇg sƣơng mù
CFC đƣợc sử dụng điều chế MDI một dƣợc phẩm để chữa bệnh hen.
Nguồn nhập khẩu MDI: Pháp, Úc , Thụy Sỹ, Anh , Mỹ.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
30
Hiện nay khoảng 80% sản phẫm MDI có chứa CFC và 20% MDI sử dụng HFC-
134a.
3.2.2.3. Sản xuất xốp, tấm cách nhiêṭ
CFC-11đƣợc sử dụng với 75 tấn ODP NĂM 1999 (theo chƣơng trình quốc gia -
1995).
Ngoài ra nguyên liệu PU polyol đƣợc pha trôn với CFC -11 nhập khẩu tử Đài Loan
3.2.2.4. Lĩnh vực làm lạnh
a. Điều hòa khí trung tâm
Đƣợc sử dụng cho các công ty sản xuất lớn và hệ thống cao ốc, siêu thị với các chất
lạnh sử dụng bao gồm: CFC-12(nay không còn sử dụng), HCFC-22, HFC-134a,
HCFC-123.
Tuổi thọ của điều hòa không khí trung tâm ở các toàn nhà cao tầng là 25 năm.
b. Sản xuất tủ lạnh nội địa
Ở Việt Nam có 6 doanh nghiệp sản xuất tủ lạnh: Daewoo-Hanel, Nam Ha
ELectronic(zanucci), Sanyo, Toshiba, LG Meca Electronic và REE và một lƣợng
lớn doanh nghiệp nhỏ nhập khẩu tủ lạnh từ Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Bảng 3.1: Các doanh nghiệp sản xuất tủ lạnh ở Việt Nam[1]
Doanh nghiệp Công suất
Daewoo-Hanel 170.000
Nam Ha ELectronic(zanucci) 20.000
Sanyo 100.000
Toshiba 100.000
LG Meca Electronic 80.000
REE 20.000
TỔNG SỐ 490.000
(Công suất tủ lạnh trên năm dựa trên giấy phép đăng ký của các doanh nghiêp)
Các môi chất lạnh đƣợc sử dụng: HFC-134a đƣợc lựa chọn thay thế cho CFC-12 và
HCFC-141b thay thế cho CFC-11.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
31
c. Sản xuất điều hòa không khí auto MAC
Hệ thống MAC (Theo điều tra của BTNMT) ở Việt Nam không sản xuất, các phụ
kiện chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan.
Các loại ôtô lắp ráp tại Việt Nam trang bị hệ thông MAC sử dụng HFC-134a
Đối với những xe nhỏ (dƣới 9 chổ nguồi) tổng khối lƣợng nạp của MAC là 0.8 -1.2
kg, đối với những xe lớn hơn khối lƣợng nap̣ trên 5kg môi chất laṇh.
d. Kho laṇh công nghiêp̣
Kho lạnh và hệ thống làm lạnh lớn thƣờng đƣợc sử dung trong công nghiệp chế
biến thủy sản và hều hết đƣợc tập trung ở miền Nam Việt Nam
Thiết bị làm lạnh chủ yếu là kho lạnh, máy làm lạnh, tủ cấp đông đƣợc lắp ráp ở
Việt Nam và nhập khẩu từ: Nhật Bản, Itlia, Đan Mạch, Mỹ, Canada, EU, Châu Úc
và một số nƣớc Châu Á
Môi chất lạnh đƣợc sử dụng: ammonia, R-502, HCFC-22. Trong đó R-502 là môi
chất lạnh đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Công tác bảo trì, sữa chữa hệ thống làm lạnh trong lĩnh vực chủ yếu là Searefico
chiếm khoảng 100%. (theo kết quả điều tra giữa Bộ Thủy Sản và Hội Lạnh và Điều
Hòa Không Khí Việt Nam)
3.2.2.5. Phòng cháy – chƣ̃a cháy
Halon 1301 (bromotrifluoromethane, CBrF3) và Halon 2402 (C2Br2F41,2-
Dibromotetrafluoroethane)
Là 2 chất đƣợc sử dụng nhiều trong lĩnh vực này và đƣợc hạn chế sử dụng năm
1995 và cấm nhập khẩu toàn bộ năm 2003.
Halon đƣợc dung chủ yếu trong hệ thống chữa cháy tàu biện, dàn nồi khai thác dầu
ngoài khơi.
Hơn 80 và thiết bị chữa cháy sử dụng Halon ở Việt Nam là của Vietsovpetro
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
32
3.2.3. Phân loaị
Hình 3.2: Sơ đồ phân loaị môi chất laṇh theo nguồn gốc và tính chất[18]
3.2.3.1. Môi chất laṇh tƣ ̣nhiên(môi chất hấp thu ̣)
Đƣợc sử dụng thay thế cho các Freon R12, R502 đã bị cấm.
Ưu điểm:
Đƣợc coi là môi chất lạnh vô cơ hiện đại không gây tác động đến tần ozôn và hiệu
ứng nhà kính.
Đặc điểm của NH3 là rất thích hợp đối với hệ thống lớn và rất lớn, do năng suất
lạnh riêng thể tích lớn. Các hệ thống lạnh máy đá cây, máy đá vảy, kho cấp đông,
tủ cấp đông các loại và hệ thống làm lạnh glycol trong nhà máy bia đều rất thích
hợp khi sử dụng NH3.
- Các môi chất lạnh đƣợc sử dụng nhƣ: Ammoniac, CO2, nƣớc, Propane, Butane
- Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ vận chuyển và bảo quản.
- Không ăn mòn kim loại đen, phi kim.
Nhược điểm:
- Dễ cháy nổ trong không khí.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
33
- Dẫn điện nên không sử dụng đƣợc cho máy nén kín và nữa kín.
- Độc hại với cơ thể con ngƣời
- NH3 là làm hỏng thực phẩm và ăn mòn kim loại màu nên không
- Ăn mòn kim loại nhƣ Đồng
- Amoniac (NH3)
- Ký hiệu: R-717
Là chất khí không màu có mùi hắc, lỏng sôi ở nhiệt độ -33,350C.
Tính chất vật lý:
- Áp suất ngƣng tụ trong điều kiện mùa hè Việt Nam tƣơng đối cao. Áp suất tuyệt
đối 16,5 bar
- Năng suất lạnh riêng thể tích lớn nên máy nén và thiết bị gọn nhẹ.
- Hệ số dẫn nhiệt và trao đỗi nhiệt lớn.
- Dễ hòa tan trong nƣớc.
- Dẫn điện nên không sử dụng đƣợc cho máy nén kín.
Tính chất hóa học
- Bền vững ở nhiệt độ và áp suất công tác. Phân hủy ở nhiệt độ 2600C
- Không ăn mòn kim loại đen chế tạo máy (trừ đồng - ống dẩn môi chất)
- Tính cháy nổ: gây cháy nổ trong không khí. ở nồng độ 13,5 – 16% cháy ở nhiệt
độ 6510C. Vì vậy các gian máy ammoniac không dùng ngọn lửa trần và phải
thông thoáng thƣờng xuyên.
- Hỗp hợp với thủy ngân gây cháy nổ rất nguy hiểm.
Tính chất sinh lý:
- Độc hại đối với cơ thể ngƣời, gây kích thích niêm mạc mắt, dạ dày, gây co thắt
cơ quan hô hấp, làm bỏng da.
- Có mùi hắc khó ngƣởi nên dễ phòng tránh.
- Làm giảm chất lƣợng thực phẩm bảo quản.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
34
3.2.3.2. Môi chất laṇh nhân taọ (Freon)
a. CFCs(Cloflocacbon)
Năm 1930 Hãng Dupont đã sản xuất đƣợc Môi chất lạnh Freon thúc đẩy sự phát
triển của ngành lạnh và điều hòa không khí nhƣng sự phát thải vào khí quyển các
môi chất lạnh CFC cũng là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính và phá hủy tầng
Ozôn.
Trong cấu trúc có chứa thành phần Clo có khả năng tồn lƣu lâu, phá hủy các phân
tử Ozôn trên tầng bình lƣu và gây hiệu ứng nhà kính.
Các dung môi lạnh trong nhóm CFCs:
CCl3F (R11), CCl2F2 (R12), CClF3(R13), C2Cl2F4 (R114), R-115(C2ClF5)và một số
các hỗn hợp đồng sôi nhƣ R500, R502 chiếm tỷ lệ rất lớn trong các hệ thống lạnh
dân dụng và công nghiệp sử dụng ở nƣớc ta cho mục đích làm lạnh và điều hòa
không khí.
Bảng 3.2: Các hệ số GWP và ODP của các môi chất lạnh nhóm CFC.
Tên môi
chất lạnh
Công thức hóa học Thời gian tồn tại GWP ODP
R-11 CCL3F 45 3.800 1
R-12 CCl2F2 100 8.100 2.132
R-13 CClF3 640 10.800 2.842
R-113 CCl2FCClF2 85 4.800 1.263
R-114 CClF2CClF2 300 8040 2.116
R-115 CClF2CF3 1.700 5.310 1.39
Nguồn: Curt Hull (After IPCC) -2009
Tính chất
- Chất khí không mầu, có mùi thơm rất nhẹ, nặng hơn không khí 4 lần ở 300C
- Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
- Không phản ứng hóa học với kim loại.
- Có khả năng làm trƣơng phòng các chất hữu cơ nhƣ cao su, vật liệu dẽo.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
35
- Phân hủy ở nhiệt độ 540 – 5650C. khi gặp tia lƣ̉a điện bị phân hủy thành Clo và
phosgene (COCl2) rất độc.
- Năng suất lạnh bằng 1/8 – 1/10 của ammoniac.
- Có khả năng thẩm thấu qua kim lại nhƣ Môi chất laṇh, nên rất dễ rò rỉ
- Bền vững trong môi trƣờng.
- Không gây cháy, nổ nên đƣợc xem là dung môi an toàn.
- Cấm sản xuất và lƣu hành ở các nƣớc công nghiệp 1/1/1996 và ở các nƣớc đang
phát triển từ 1/1/2006.
- Sử dụng trong hệ thống máy lạnh.
b. HCFCs (Hydrochlorofluorocarbons)
Đƣợc phát minh sau khi nhận ra khả năng phá hủy tầng ô zôn của CFC với mục tiêu
phát minh ra những môi chất lạnh thân thiện với môi trƣờng vì có thêm phân tử
hydro làm cho thời gian phân hủy của chất này giảm hơn so vớ i nhóm CFC và giảm
tỷ lệ Clo gây phá hủy tầng ô zôn . dù vậy nó vẫn mang phân tử Clo có khả năng phá
hủy tầng ô zôn và tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính cũng khá cao .
Nhóm môi chất lạnh HCFCs đã đƣợc phát minh và là chất đƣợ c sƣ̉ duṇg rôṇg raĩ và
đƣơc̣ xem nhƣ là môi chất quá đô ̣trong khi chƣa phát minh các môi chất laṇh không
gây tác đôṇg đến môi trƣờng.
ở các nƣớc phát triển nhóm môi chất lạnh HCFCs đã ngƣng sản xuất và sử dụng nó
tƣ̀ năm 2006 và thay vào đó là nhóm môi chất lạnh HFCs không gây hại đến tầng ô
zôn.
c. HFCs
Môi chất không gây phá hủy tầng ô zôn nhƣng gây hiêụ ƣ́ng nhà kính . Các chất này
đƣơc̣ coi là môi chất laṇh tƣơng lai nhƣng do có khả năng gây hiêụ ƣ́ ng nhà kính
nên môi chất này se ̃đƣơc̣ thay thế bằng các môi chất tƣ ̣nhiên trong tƣơng lai.
đaị diêṇ của nhóm HFC là HFC -134a và môṭ số môi chất laṇh hỗn hơp̣ nhƣ : R-
410A, R-407C
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
36
3.3. Hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh trên thế giớ i
3.3.1. HFC-134a
Môi chất lạnh R-134a là hợp chất gồm Hydro, Flo và Cacbon. Điểm sôi của môi
chất R-134a là -150F (-260C).
Môi chất R134a là môi chất thay thế thích hợp nhất cho R12, nó đƣợc sử dụng cho
các hệ thống lạnh công suất rất nhỏ nhƣ tủ lạnh gia đình máy điều hoà công suất
nhỏ, máy điều hoà xe hơi vv.. vì năng suất lạnh riêng thể tích nhỏ.
Ưu điểm:
- Hợp chất này không tham gia phá hỏng tầng ôzôn. Vì trong phân tử này không
chứa Clo.
- Thời gian tồn tại ngắn hơn so với các môi chất lạnh chứa Clo nên không phá hủy
tầng Ozôn.
Nhược điểm:
- Gây hiệu ứng nhà kính
Một số khác biệt quan trọng của môi chất lạnh R-134a so với R-12 là:
Chất khử ẩm dùng cho R-134a khác với chất khử ẩm dùng cho R-12.
Hệ thống điện lạnh ôtô dùng môi chất lạnh R-134a cần áp suất bơm của máy nén và
lƣu lƣợng không khí giải nhiệt giàn nóng (bộ ngƣng tụ) phải tăng cao hơn so với hệ
thống điện lạnh dùng R-12.[5]
Môi chất lạnh, gas R-134a, thƣờng đƣợc dùng trong hệ thống Điều hòa không khí ô
tô (Air Conditioning A/C) sẽ đƣợc hạn chế trên toàn Châu Âu vào năm 2011 trƣớc
khi tiến tới ngƣng sử dụng hoàn toàn trong các loại xe đời mới vào năm 2017.1
Các quy định mới của Ủy ban Châu Âu (European Commission) hiện ban hành
hiện nay đều yêu cầu môi chất l ạnh mới ( New Refrigerants) phải có hệ số GWP
thấp hơn 150.
1 Hiệp hội Kỹ sƣ ô tô Châu Âu SAE( Society of Automotive Engineers)
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
37
3.3.2. HFC hỗn hơp̣
Quá trình tìm ra môi chất lạnh với khả năng làm lạnh cao và than thiện với môi
trƣờng các nhà nghiên cƣ́u đa ̃taọ ra các môi chất laṇh hỗn hơ ̣tƣ̀ các môi chất laṇh ,
các khí khác với nhau.
Bảng 3.3: Thành phần và chỉ số GWP của các môi chất lạnh pha trộn.
Môi chất lạnh Thành phần và và % chất pha trộn GWP
Nhóm môi chất lạnh HFCs
HFC-32 HFC-125 HFC-134a
R-407A 20 40 40 1.990
R-407B 10 70 20 2.695
R-407C 23 25 52 1.653
R407D 15 15 70 1.503
HFC-125 HFC-143a HFC-134a
R-404A 44 52 4 3.784
HFC-32 HFC-125
R-410 50 50 1.975
HFC-125 HFC-143a
R-507 50 50 3.850
Hỗn hợp các khí nhà kính
HCFC-22 HFC-152 HCFC-124
R-401A 53 13 34 970
HFC-125 HC-290 HCFC-22
R402A 60 2 38 2.040
HFC-125 HFC-134a HCFC-22
R-408A 7 46 47 2.216
HCFC-22 PFC-218 HCFC-142b
R-412A 70 5 25 430
HFC-23 PFC-116
R-508A 39 61 11.939
HCFC-22 PFC-218
R-509 44 56 4.816
Nguồn: INEOS fluor- IPCC -2000
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
38
3.4. Hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh ở TP.HCM
3.4.1. Xuất xƣ́
Theo kết quả khảo sát tƣ̀ các đaị lý cung cấp môi chất laṇh ở thành phố Hồ Chí
Minh cũng nhƣ các chuyên gia hoaṭ đôṇg trong liñh vƣc̣ điêṇ laṇh . Tất cả các loaị
môi chất laṇh đang dùng ở Viêṭ Nam và thành phố Hồ Chí Minh đều đƣợc nhập
khẩu 100% tƣ̀ các nƣớc nhƣ Malaisia, Ấn Độ, Trung Quốc, Singapo, Ukraine
3.4.2. Các loại môi chất lạnh chính
3.4.2.1. HCFC-22(R-22)
Hiện nay Môi chất laṇh R 22 dùng nhiều trong ngành điện lạnh, đặc biệt là trong
thiết bị điều hòa không khí.
Hiện Việt Nam còn nhập khẩu và sử dụng khoảng 3.700 tấn HCFC phục vụ hoạt
động của hàng trăm công ty sản xuất xốp, hệ thống điều hòa không khí, kho đông
lạnh...1
Môi chất lạnh R22 đƣợc sử dụng chủ yếu cho các hệ thống lạnh nhỏ và trung bình,
ví dụ trong các máy điều hoà công suất trung bình và lớn (từ 24.000 Btu/h trở lên),
môi chất R22 cũng rất thích hợp các kho lạnh bảo quản, kho lạnh thƣơng nghiệp,
kho chờ đông và các hệ thống lạnh công suất lớn khác nhƣ tủ đông, máy đá đơn lẻ.
Hiện nay và trong tƣơng lai gần ngƣời ta sử dụng R404A hoặc R407C thay cho
R22. Trƣớc mắt nƣớc ta còn có thể sử dụng R22 đến năm 2040.
Ƣu điểm:
Không làm hỏng thực phẩm.
Không độc nên đƣợc sử dụng cho các kho lạnh bảo quản, không ăn mòn kim loại
màu nhƣ đồng nên thiết bị gọn nhẹ và rất phù hợp các hệ thống lạnh trong dân
dụng nhƣ điều hoà, các tủ lạnh thƣơng nghiệp.
Có áp suất ngƣng tụ tƣơng đối cao.
Áp suất bay hơi của nó lớn hơn áp suất của khí quyển.
Tính an toàn đối với loại Môi chất laṇh R-22 cũng cao vì nó không cháy, nổ.
1 Cục Khí tƣợng thủy văn và Biến đổi khí hậu Viêṭ Nam
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
39
Không độc hại đối với cơ thể sống nhƣng khi nồng độ lên quá cao có thể bị ngạt thở
do thiết dƣỡng khí .
Nhƣợc điểm:
Mức độ phá hủy tầng Ozôn nhỏ nhƣng nó gây hiệu ứng nhà kính. Vì vậy R-22 cũng
sẽ bị cấm vào 2030 (Thời hạn cho Việt Nam là 2040)
Vì vậy “kế hoạch quốc gia quản lý và loại trừ chất gây hại tầng ozone HCFC” do
Bô ̣Tài Nguyên Môi Trƣờng thƣc̣ hiêṇ với sƣ ̣tài trơ ̣của Quỹ đa phƣơng tƣ̀ 2012-
2016.
1
3.4.2.2. HFC-134a(R-134a)
Ở việt nam cũng nhƣ thành phố Hồ Chí Mi nh các loaị môi chất laṇh Freon hoàn
toàn đƣợc nhập khẩu nên đặc điểm và tính chất của HFC -134a không khác với loaị
môi chất môi chất R-134a các nƣớc phát triển đang dùng.
3.4.2.3. Môi chất laṇh hỗn hơp̣ R -410A
Là môi chất lạnh tạo ra bởi hỗn hợp 2 loại môi chất lạnh nhóm HFC là: HFC-32 và
HFC-125 với tỷ lệ 50:50. Đây là hỗn hợp môi chất laṇh lạnh quan trọng thuộc nhóm
không đồng sôi, nhiệt độ sôi thƣờng -51.5oC và nó dùng để thay thế cho loại Môi
chất laṇh R-22 sử dụng trong máy lạnh.
Ưu điểm:
- Áp suất ngƣng tụ của nó cao gấp 1,6 lần so với Môi chất laṇh R 22. Do đó các
dịch vụ kỹ thuật và các dụng cụ dịch vụ của nó cũng khác hẳn các loại máy dùng
Môi chất lạnh R22.
- Năng suất lạnh riêng thể tích của nó cao hơn loại Môi chất laṇh R22 gấp 1,6 lần.
- Máy nén của tất cả các máy lạnh dùng Môi chất laṇh R 410A nhỏ hơn rất nhiều
so với máy nén của máy lạnh dùng Môi chất laṇh R22.
- Nhược điểm:
- Môi chất laṇh R410A là môi chất không đồng sôi nên phải nạp lỏng
1
Bộ tài nguyên môi trường ngày 15/6/2011
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
40
- Nếu máy lạnh nào dùng môi chất laṇh R410A mà có rò rỉ môi chất laṇh làm máy
thiếu lạnh thì phải xả bỏ toàn bộ môi chất laṇh lạnh trong hệ thống máy để nạp
lại hoàn toàn.
- Dể rò rỉ thành phần dễ bay hơi bị tổn thất nhiều hơn và tỉ lệ nên dễ biến tính,
thay đổi tính chất của dung môi.[5],[7]
Ngoài ra còn có một số loaị môi chất lạnh hỗn hợp khác nhƣ:
- R-402A (HFC-125, HC-290, HCFC-22 với tỷ lệ 60:2:38)
- R-404A(HFC-125, HFC-143a, HFC-134a với tỷ lệ: 44:52:4)
- R-407 (HFC-32, HFC-125, HFC-134a với tỷ lệ: 20:40:40)
- R-507 (HFC-125, HFC-143a với tỷ lệ: 50:50)
3.4.3. Hê ̣thống điều hòa không khí ô tô
3.4.3.1. Môi chất laṇh sƣ̉ duṇg
Môi chất lạnh dùng trong hệ thống điều hoà không khí ôtô phải đạt đƣợc các yêu
cầu sau đây:
- Dễ bốc hơi có điểm sôi thấp.
- Phải trộn lẫn đƣợc với dầu bôi trơn.
- Có hoá tính trơ, nghĩa là không làm hỏng các ống cao su, nhựa dẻo, không gây
sét gỉ cho kim loại.
- Không gây cháy nổ và độc hại.
Hệ thông điện lạnh ôtô sử dụng hai loại môi chất lạnh phổ biến là R-12 và R134a.
Nhƣng hiêṇ nay toàn bô ̣đa ̃chuyển sang sƣ̉ duṇg môi chất laṇh R-134a
Các môi chất lạnh có thể thay thế cho R-134a là HC-290(С3Н8 (propane)
1
có GWP=
3,3 và HC-600a có GWP = 3.
3.4.3.2. Bảo trì, bảo dƣỡng
Hệ thống máy lạnh sau khi đƣợc bảo dƣỡng và bổ sung thêm môi chất laṇh thì hầu
nhƣ bị tê liệt và không hề mát.[28]
1 White Paper: Revisiting Flammable Refrigerants, 2011. Trên www.epa.gov/greenchill/
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
41
Trên nhiều dòng xe , nếu môi chất laṇh bị nạp quá nhiều , van an toàn sẽ tự động xả
hết môi chất laṇh để bảo vệ hệ thống . Mất hoàn toàn áp suất, lốc điều hoà sẽ ngừng
hoạt động.
Bảng 3.4: Lươṇg môi chất laṇh CFC-12 nạp cho ô tô[2]
STT Chủng loại xe
Lƣơṇg Môi chất laṇh
nạp/ lần bảo dƣỡng
Số lần bảo
dƣỡng trong 1
năm
1 Xedƣới 9 chổ ngồi 0,4 1
2 Xe khách trên 10 chổ ngồi 0,6 1
3 Xe khách trên 46 chổ ngồi 1,25 4
Bảng 3.5: Lươṇg môi chất laṇh HFC-134a nạp cho ô tô
STT Chủng loại xe
Loại MCL
sƣ̉ duṇg
Khối lƣơṇg nap̣/
lần bảo dƣỡng
(kg)
Số lần bảo
dƣỡng/năm
1 4 chổ HFC134a 1 – 1,3 1
2 7 chổ HFC134a 2 1
3 >10 chổ HFC134a 3 1
4 23 - 38 chổ HFC134a 4,2 2
5 Trên 39 chổ HFC134a 6,5 4
Nguồn: Trung tâm cung cấp điện lạnh ô tô Ngọc Vũ, 2011
Kết quả có sƣ ̣chêch lêc̣h về lƣơṇg môi chất laṇh là có sƣ ̣chêch lêc̣h về hiêụ quả
làm lạnh của CFC -12 cao hơn HFC-134a cũng nhƣ tiêu chuẩn về đô ̣laṇh của các
loại xe hơi không cửa sổ đang sử dụng hiện nay.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
42
3.4.4. Hê ̣thống laṇh trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣
Chỉ tính đến năm 2009 thành phố thành phố Hồ Chí Minh có 957 hê ̣thống laṇh và
năm 2010 có 1023 hê ̣thống laṇh đa ̃đƣơc̣ đăng kiểm, tăng 6,9% so với năm trƣớc.
Bao gồm các hê ̣thống laṇh sƣ̉ duṇg môi chất laṇh trên 5kg theo tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 6104: 1996 trong thông tƣ 03/2010/TT-BLĐTBXH ngày 19 tháng 01
năm 2010.
Định hƣớng phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thƣơng mại trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 (Ban hành kèm theo
Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Ủy ban nhân
dân thành phố) giai đoaṇ 2011 – 2015 toàn thành phố có 177 siêu thi ̣ và 163 trung
tâm thƣơng maị với các quy mô khác nhau .1 Với bảng quy hoac̣h chi tiết đƣơc̣ nêu ở
bảng 13 phụ lục C
Hê ̣thống điều hòa không khí taị các trung tâm thƣơng mai - siêu thi ̣ là hê ̣thống điều
hòa có công suất lớn dẫn đi toàn hệ thống và hoạt động liên tục , cũng sử dụng một
khối lƣơṇg lớn môi chất laṇh . Quá trình bảo trì sau một thời gian sử dụng môi chất
lạnh sẻ bị tiêu hao do rò rỉ tùy theo từng hệ thống lạnh mà các đơn vị bảo trì sẻ nạp
thêm môi chất lạnh để đảm bảo mức lạnh của công suất.
Mà môi chất chủ yếu hiện nay là R -22 chiếm tỷ lê ̣trên 90%.2
1 Sở công thƣơng TP.HCM
2
CT CP điêṇ laṇh R.E.E TP.HCM năm 2011
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
43
CHƢƠNG 4
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH
VƢC̣ SƢ̉ DUṆG MÔI CHẤT LAṆH TP.HCM
4.1. Phƣơng pháp tính toán phát thải khí nhà kính trong liñh vƣc̣ sƣ̉ duṇg môi
chất laṇh taị TP.HCM
Trong bất kỳ môṭ hê ̣thống điều hòa nào cũng không tránh khỏi sƣ ̣rò rỉ môi chất
lạnh. Tùy theo hệ thống lạnh và môi trƣờn g làm viêc̣ bi ̣ tác đôṇg về cơ hoc̣ khác
nhau nên hê ̣số ro rỉ cũng nhƣ phƣơng pháp bảo trì , bảo dƣỡng khác nhau, điển hình
nhƣ hê ̣thống máy điều hòa trên xe ô tô thƣờng xuyên phải chiụ tác đôṇg cơ hoc̣
trong quá trình di chuyể n, giằng sốc nên hê ̣thống dê ̃bi ̣ rò rỉ và phải thay thế hoàn
toàn do có sự rò rỉ dầu bôi trơn trong máy nén sang thiết bị chứa môi chất nên khả
năng phát thải là rất cao do quá trình thải bỏ không qua thu gom , xƣ̉ lý. Có sự khác
biêṭ không phải chiụ tác đôṇg nhiều của cơ hoc̣ , hê ̣thống laṇh taị các trung tâm
thƣơng maị – siêu thi ̣ chỉ phát thải qua quá trình rò rỉ do khả năng thẩm thấu của
môi chất laṇh Freon qua các mối nối.
Vì vậy đề tài áp dụng tính toán phát thải khí nhà kính cho hai đối tƣợng này.
4.1.1. Giao thông công côṇg
4.1.1.1. Phát thải rò rỉ
Xuất phát tƣ̀ phƣơng pháp chung của IPCC và hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg môi chất laṇh của
đối tƣơṇg sƣ̉ duṇg ở thành phố Hồ Chí Minh thiết lâp̣ công thƣ́c phát thải cu ̣thể tƣ̀
công thƣ́c chung :
Q = AD ×EF, kgCO2eq
Trong đó:
AD = Tổng lƣơṇg môi chất sƣ̉ duṇg, bao gồm: tổng số xe hơi tƣ̀ng loaị(Nx)và lƣợng
môi chất laṇh dùng cho hê ̣thống điều hòa trên tƣ̀ng nhóm xe(Lx) trong năm.
EF = Hê ̣số phát thải của chất sƣ̉ duṇg, bao gồm: hê ̣số rò rỉ của hê ̣thống điều hòa ô
tô (yx) và hệ số làm nóng toàn cầu(GWP)
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
44
Dƣ̃ liêụ cần thiết
Phát thải do rò rỉ
Dƣạ trên phƣơng pháp của IPCC và tài liệu [13] để đƣa ra công thức tính phát thải
cho xe hơi do :
E1 = Nx × Lx × yx × GWP
Hay E1 = = × GWP, kgCO2eq
Trong đó:
E1 = Tải lƣợng phát thải khí nhà kính của xe hơi do rò rỉ, kgCO2eq
n = Số nhóm xe
Nx = Tổng số xe hơi tƣ̀ng loaị i , chiếc. Tra bảng 7 đối với xe buýt và bảng 8 đối với
xe Taxi ở phụ lục B
Lx = Lƣơṇg môi chất laṇh cần nap̣ cho hê ̣thống điều hòa của tƣ̀ng loaị i , (kg). Tra
bảng 3.5
yx= Hê ̣số rò rỉ của hê ̣thống điều hòa của xe i, (%/năm). Tra theo bảng 2 phụ lục A
GWP = Hê ̣số tiềm năng làm nóng toàn cầu. Tra bảng 1 phần phu ̣luc̣ A
4.1.1.2. Phát thải sử dụng
Xuất phát tƣ̀ phƣơng pháp chung của IPCC và hiêṇ traṇg sƣ̉ duṇg và thải bỏ khí
thay thế môi chất laṇh ở thành phố Hồ Chí Minh để đƣa ra công thƣ́c tính:
E2 = Nx × Lx × nx × GWP
Hay E2 = = , kgCO2eq
Trong đó:
E2 = Tải lƣợng phát thải khí nhà kính của xe hơi sử dụng,(kgCO2eq)
n = Số nhóm xe
Nx = Tổng số xe hơi tƣ̀ng loaị i , chiếc. Tra bảng 7 đối với xe buýt và bảng 8 đối với
xe Taxi phụ lục B
Lx = Lƣơṇg môi chất laṇh cần nap̣ cho hê ̣thống điều hòa của tƣ̀ng loaị i , (kg). Tra
bảng 3.5
nx = Số lần bảo dƣỡng trung bình trong một năm của tùng nhóm i. Tra bảng 3.4
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
45
GWP = Hê ̣số tiềm năng làm nóng toàn cầu . Tra bảng 1 phụ lục A
Xuất phát tƣ̀ công thƣ́c chung : của IPCC thì trong trƣờng hơp̣ này lƣơṇg phát thải
tƣơng đƣơng với lƣơṇg môi chất laṇh sƣ̉ duṇg nh ân với hê ̣số làm nóng toàn
cầu(GWP), có nghĩa AD = EF×GWP
Trong đề tài se ̃áp duṇg tính cho cả hai trƣờng hơp̣ để đánh giá rõ nét cho lƣơṇg
phát thải của đối tƣợng nghiên cứu một cách toàn diện.
4.1.2. Trung tâm thƣơng maị – siêu thị
Dƣạ trên phƣơng pháp của IPCC và tài liêụ [13] để đƣa ra công thức tính phát thải
cho hê ̣thống laṇh trung tâm thƣơng maị – siêu thi:̣
E3 = Px × Lx × yx × GWP
Hay E3 = = × GWP, kgCO2eq
Trong đó:
(Trong IPCC AD ứng với Px × Lx, và EF ứng với yx × GWP)
E3 = Tải lƣợng phát thải khí nhà kính của hệ thống lạnh, kgCO2eq
n = Số hê ̣thống laṇh.
Px = Công suất laṇh của tƣ̀ng hê ̣thống laṇh i, HP
Lx = Lƣơṇg môi chất laṇh nap̣ cho hê ̣thống lạnh của công trình i, kg
yx = Hê ̣số rò rỉ môi chất laṇh của hê ̣thống laṇh i, (%/năm). Tra bảng 2 phụ lục A
GWP = Hê ̣số tiềm năng làm nóng toàn cầu. Tra bảng 1 phụ lục A
Hiêṇ nay số liêụ thống kê về công suất của tƣ̀ng hê ̣t hống laṇh taị các các trung tâm
thƣơng maị – siêu thi ̣ cũng nhƣ xác điṇh lƣơṇg môi chất laṇh sƣ̉ duṇg cho tƣ̀ng hê ̣
thống. Vì vậy để toán phát thải khí nhà kính của trung tâm thƣơng mại – siêu thi ̣
dƣạ trên đơn vi ̣ diêṇ tích sà n/đơn vi ̣ công suất laṇh và lƣơṇg môi chất laṇh sƣ̉ duṇg
trung bình/đơn vi ̣ công suất.
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
46
Nên ta có công thƣ́c tính phát thải khí nhà kính trong trƣờng hơp̣ này :
E3 = , kgCO2eq
Hay E3 = = , kgCO2eq
n = Số quâṇ /huyêṇ
Si = Tổng diêṇ tích sàn sƣ̉ duṇg của các trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ trong
quâṇ/huyêṇ i. Tra bảng 12 phụ lục C
Ptb = Số m
2
sƣ̉ duṇg/đơn vi ̣ công suất laṇh , (HP/m
2
). Hê ̣số này đƣơc̣ kiểm tra so
sánh với kết quả tính toán bằng số liêụ thu thâp̣ thƣc̣ tế.
Ltb = Lƣơṇg môi chất laṇh trung bình/HP. L = 0,8 (kg).
1
yi = hê ̣số rò rỉ môi chất laṇh của hê ̣thống laṇh. Tra bảng 2 phụ lục A
Cách tính toán P tb
Để tính toán công suất l ạnh cho một đối tƣợng sử dụng cần có nhiều yếu tố về thời
tiết, vị trí và mục đích sử dụng của từng đối tƣợng mà cách tính công suất lạnh khác
nhau.
Nếu nhƣ phòng hay mở cửa nhiều, hay có ngƣời ra vào nhà hàng , trung tâm thƣơng
mai – siêu thi ̣ thì phải chọn khoảng 12-13m
2
/1HP là phụ hợp. Hoặc phòng gần ánh
nắng mặt trời mà không có rèm che hoặc rèm che không giảm đƣợc độ nhiệt của
mặt trời thì cũng phải chọn khoảng 12-13m2/1HP là phụ hợp. Còn phòng khách,
phòng ngủ bình thƣờng, ít ngƣời qua lại, ít mở cữa, ít có ảnh nắng mặt trời chiếu
vào thì chọn khoảng 15 - 21m2/1HP là phù hợp.2
Với hê ̣thống laṇh của trung tâm thƣơng maị – siêu thi ̣ ta choṇ công suất laṇh là
12m
2
/HP.
1 Công ty CP điên laṇh R.E.E thành phố Hồ Chí Minh
2 Công ty CP điên laṇh R.E.E thành phố Hồ Chí Minh
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRAṆG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LIÑH VƢ̣C SƢ̉ DUṆG MÔI
CHẤT LAṆH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
47
Nhằm xác điṇh laị giá tri ̣ hê ̣số P tb = 12m
2
/HP đa ̃choṇ có phù hơp̣ thƣc̣ tế . Tác giả
đa ̃tiến hành khảo sát điển hình hê ̣thống laṇh của hai siêu thi ̣ ở thành phố Hồ Chí
Minh đƣơc̣ trình bày ở bảng 5 và 6 ở phụ lục A.
Các đơn vị của công suất lạnh: 1HP = 9.000BTU = 2,2 KW lạnh.
Dƣạ trên công suất P 1, P2 đƣơc̣ khảo sát taị hai siêu thi ̣ CYTYMART và siêu thi ̣
Bình Dân.(bảng 5, 6 phụ lục A)
Vâỵ giá tri ̣ của hê ̣số Ptb (tỉ số giữa diện tích và công suất lạnh)
P1 = 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- file_goc_779627.pdf