Tài liệu Đồ án Cách thức giới thiệu về sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn và tình hình phát triển công nghệ hàn co2: Bộ giáo dục và đào tạo cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trường đại học bách khoa ha nội độc lập - tự do - hạnh phúc
........o0o……..
nhiệm vụ
thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên………………………………………………………………………
Khoá………………………………………Khoa………………………………
Nghành…………………………………………………………………………
1.Đầu đề thiết kế:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2.các số liệu ban đầu:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3.Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4.các bản vẽ ...
80 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đồ án Cách thức giới thiệu về sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn và tình hình phát triển công nghệ hàn co2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giỏo dục và đào tạo cộng hoà xó hội chủ nghĩa việt nam
Trường đại học bỏch khoa ha nội độc lập - tự do - hạnh phỳc
........o0o……..
nhiệm vụ
thiết kế tốt nghiệp
Họ và tờn………………………………………………………………………
Khoỏ………………………………………Khoa………………………………
Nghành…………………………………………………………………………
1.Đầu đề thiết kế:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2.cỏc số liệu ban đầu:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3.Nội dung cỏc phần thuyết minh và tớnh toỏn:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4.cỏc bản vẽ dồ thị (ghi rừ cỏc loại bản vẽ về kớch thước cỏc bản vẽ):
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5.cỏn bộ hướng dẫn:
phần họ tờn cỏn bộ
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
6.ngày giao nhiệm vụ thiết kế:………………………………………………
7.ngày hoàn thành nhiệm vụ:
…….………………………………………………………………………....
Ngày ……..Thỏng……..Năm
Chủ nhiệm bộ mụn cỏn bộ hướng dẫn
(ký,ghi rừ họ tờn) (ký,ghi rừ họ tờn)
Học sinh đó hoàn thành
(và nộp toàn bộ bản thiết kế cho khoa)
Ngày ……..Thỏng……..Năm
(ký,ghi rừ họ tờn)
Nhận xột của giỏo viờn hướng dẫn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
nhận xột của giỏo viờn duyệt
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Mục lục
mở đầu:
Chương 1 - giới thiệu về sản xuất khung xe máy bằng phương
Pháp hàn & tình hình phát triển công nghệ hàn co2
1.1-Giới thiệu chung về sản xuất
xe máy bằng phương pháp hàn…………………………….……..10
1.2-ứng dụng công nghệ hàn nóng
chảy trong môi trường khí bảo vệ co2 ở việt nam……………..….11
1.3-Nhu cầu sản xuất công nghiệp .
đối với công nghệ hàn trong môi trương khí bảo vệ co2……….....14
1.4-Tình hình áp dụng công nghệ hàn
trong môi trường khí bảo vệ co2 trên thế giới.................................16
Chương 2 - Phân tích kết cấu khung xe WAVE 110 CC
2.1 - Phân tích chi tiết phôi……………………………………………23
2.2 - Đặc điểm kết cấu hàn khung xe Wave 110 cc……...…………...26
2.3 - Yêu cầu kỹ thuật của khung xe Wave 110 cc……...……………28
Chương 3 - Lập quy trình công nghệ hàn
3.1 - Thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc….…29
3.1.1- Nguyên công 1: Hàn cụm lắp máy sau………………………...33
3.1.2- Nguyên công 2: Hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc….34
3.1.3- Nguyên công 3: Hàn cụm đầu cổ phuốc……………………….36
3.1.4- Nguyên công 4: Hàn hai càng xe sau…………………………..39
3.1.5- Nguyên công 5: Hàn đuôi sau…………………………………..41
3.1.6- Nguyên công 6: Kiểm tra……………………………………….43
3.2 - Xác định chế độ hàn……………………………………….……44
3.2.1- Chế độ hàn cho nguyên công 1..………………………………..44
3.2.2- Chế độ hàn cho nguyên công 2…………………………………45
3.2.3- Chế độ hàn cho nguyên công 3…………………………………46
3.2.4- Chế độ hàn cho nguyên công 4…………………………………47
3.2.5- Chế độ hàn cho nguyên công 5…………………………………48
3.3 - Thiết kế sơ đồ phân xưởng hàn…………………………………50
chương 4 - một số đặc điểm cua đồ gá
4.1 - Mục đích yêu cầu của đồ gá ……………….…………………..52
4.1.1- Mục đích của đồ gá hàn………………………………………...52
4.1.2- Yêu cầu của đồ gá hàn……………………………………….....52
4.2 - Đặc điểm của đồ gá cho từng nguyên công……………………53
4.2.1- Đồ gá cho nguyên công 1………………………………………..53
4.2.2- Đồ gá cho nguyên công 2………………………………………..53
4.2.3- Đồ gá cho nguyên công 3………………………………………..53
4.2.4- Đồ gá cho nguyên công 4………………………………………..54
4.2.5- Đồ gá cho nguyên công 5………………………………………..54
chương 5 - khuyết tật của khung xe sau khi hàn
5.1 - Các khuyết tật và nguyên nhân gây ra……….………………..55
5.2 - Khuyết tật và biến dạng sau hàn………………….……………58
5.2.1- Sai lệch kích thước………………………………………………58
5.2.2- Các loại khuyết tật………………………………………………59
chương 6 - xây dựng phương pháp kiểm tra
6.1 - Phôi và vật liệu hàn……………………………….…………….60
6.2 - Đào tạo kiểm tra tay nghề thợ hàn…………….……………….60
6.3 - Kiểm tra quy trình công nghệ hàn,thao tác của thợ hàn….….61
6.4 - Kiểm tra kích thước trong và sau khi hàn………………….….61
6.4.1- Kiểm tra công việc chuẩn bị mối hàn………………………….62
6.4.2- Kiểm tra trong khi hàn…………………………………………62
6.4.3- Kiểm tra sau khi hàn……………………………………………62
6.5 - Kiểm tra khung khi xuất xưởng……………….……………….63
6.6 - Các phương pháp kiểm tra………………………….………….63
6.6.1- Phương pháp kiểm tra mối hang bằng mắt……………………63
6.6.2- Phương pháp chiếu xạ xuyên qua mối hàn……………………64
6.6.3- Kiểm tra bằng phương pháp siêu âm………………………….64
6.6.4- Phương pháp phát quang bằng chỉ thị màu…………………...64
6.6.5- Phương pháp thẩm thấu bằng dầu hoả………………………..64
6.6.6- Phương pháp thử bằng thuỷ lực tĩnh và có áp suất…………...64
6.6.7- Thử mẫu công nghệ……………………………………………..64
6.6.8- Thử kim cương…………………………………………………..64
6.6.9- Thử cơ tính………………………………………………………65
6.7 - Xây dựng phương pháp kiểm tra độ
bền của khung xe bằng phương pháp thử rung…………….....65
chương 7 – an toàn lao động và biện pháp bảo đảm an toàn
lao động
7.1 - An toàn lao động ……………………………………….………69
7.1.1- An toàn lao động trong công nghiệp…………………………..69
7.1.2- An toàn lao động trong hàn……………………………………70
7.1.3- Độ an toàn các thiết bị đồ gá…………………………………...71
7.2 - Các tai nạn có thể xảy ra trong khi hàn………….…………...71
7.2.1- Điện giật…………………………………………………… . …71
7.2.2- Bỏng do hồ quang…………………………………… ..………72
7.2.3- Chấn thương do cháy nổ khí hàn……………………………...72
7.3 - Những vật quay có thể gây chấn thương……...………………72
7.4 - An toàn nổ bình khí…………………………………………….73
7.5 - Ô nhiễm do khói hàn…………………………………………...73
7.6 - Các nguyên nhân khác…………………………………………73
kết luận:
LờI NóI ĐầU
Qua 3 năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, chúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết và thực hành,để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độc lập của người kỹ sư trong tương lai, thông qua một công việc cụ thể, chính vì lý do đó mà chúng em đã được nhận đề tài tốt nghiệp rất thực tế đó là: "Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc". Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Thành là giảng viên bộ môn Hàn & CNKL.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đồ án chúng em còn nhiều bỡ ngỡ, do chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp và nhiệm vụ học tập tại trường .
CHƯƠNG 1- giới thiệu về sản xuất khung xe máy bằng phương
Pháp hàn và tình hình phát triển công nghệ hàn co2
1.1- Giới thiệu chung về sản xuất khung xe máy bằng phương pháp hàn
Ngày nay xe gắn máy là một phương tiện phổ biến với tất cả mọi người.Từ vài năm trở lại đây xe máy mới được lắp ráp và sản xuất tại Việt Nam. Nhưng phần máy chúng ta vẫn phải nhập các linh kiện của nước ngoài về lắp. Sự tồn tại nhiều phương thức sản xuất tại Việt Nam là phổ biến, có 2 phương thức sau:
+ Phương thức sản xuất hiện đại (tự động hoá cao).
+ Phương thức sản xuất bán tự động và thủ công.
Phương thức 1: Là của các hãng lớn như Honda, Suzuki, Yamaha. Sản phẩm chủ yếu là các loại xe gắn máy chất lượng cao nhưng giá thành cao. Phương pháp sản xuất khung xe của họ hoàn toàn tự động từ khâu hàn đến kiểm tra, chính vì thế chất lượng hoàn toàn thoả mãn các yêu cầu của người tiêu dùng .
Phương thức 2: Là phương thức của các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, các máy cơ khí gia công theo yêu cầu của thị trường. Do khó khăn về vốn lẫn chuyên môn, chính vì thế sản phẩm chất lượng kém hơn nhưng ngược lại giá thành thấp, thoả mãn một lực lượng đông đảo người tiêu dùng có thu nhập thấp .
Tuy là 2 phương thức sản xuất, nhưng khung xe máy ngày nay chủ yếu dùng phương pháp hàn vì ưu điểm của nó so với các phương pháp khác như sau:
+ Hàn được tất cả các vật liệu, các vị trí.
+ Chất lượng mối hàn tốt.
Chính vì thế dẫn đến kết cấu khung xe gọn nhẹ, tiết kiệm vật liệu, tiết kiệm năng lượng.
Các phương pháp hàn chủ yếu là hàn khí bảo vệ, vì nó đạt được yêu cầu chất lượng mối hàn so với kim loại cơ bản, cộng với kết cấu đa dạng của khung xe nên chỉ có phương pháp hàn khí bảo vệ là ưu điểm nhất.
1.2 - ứng dụng công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo
vệ co2 ở Việt Nam
Công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2 ở nước ta đã trải qua một quá trình hơn 15 năm, với những đặc điểm riêng liên quan đến đặc thù nền kinh tế, trình độ sản xuất công nghệ và thời tiết khí hậu Việt Nam. Thực tế quá trình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hàn CO2 chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của phương pháp công nghệ hàn này trong nền sản xuất công nghiệp từ những năm bảy mươi .Các cơ quan nghiên cứu và các ngành quản lý sản xuất công nghiệp đã quan tâm đến lĩnh vực công nghệ hàn CO2 . Tại hội nghị hàn toàn quốc lần thứ nhất 1979, báo cáo của PGS Nguyễn Tăng Long, Viện khoa học công nghệ Quốc phòng, cũng như báo cáo của Viện khoa học Xây dựng đã phân tích, đánh giá vai trò quan trọng của công nghệ hàn CO2 trong sản xuất công nghiệp và sự cần thiết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực công nghệ này vào thực tế sản xuất công nghiệp nước ta nói chung. ở một số ngành sản xuất công nghiệp, như ngành đường sắt Việt Nam, ngành giao thông vận tải (GTVT), Xây dựng, quốc phòng nói riêng công nghệ hàn CO2 đã được quan tâm đến trong nhiều báo cáo, các hội thảo và các dự án phát triển sản xuất .
Công trình nghiên cứu đầu tiên về lĩnh vực công nghệ hàn CO2 ở nước ta được triển khai tại Viện khoa học kỹ thuật xây dựng. Việc nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở trang thiết bị và vật liệu của Thụy Điển. Báo cáo giám
định đề tài này đã khẳng định rõ những ưu điểm, tính hiệu quả kinh tế cao, và triển vọng to lớn của việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào sản xuất cơ khí của đất nước.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước của Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng đã giám định. Song, sau đó hơn 10 năm, việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 trong giai đoạn trước năm 1990 vào sản xuất chưa mang lại hiệu quả thiết thực, có thể có nhiều nguyên nhân chính xuất phát từ hai khía cạnh. Một là do thực tế sản xuất công nghiệp đang trong cơ chế quản lý quan liêu bao cấp nhưng chưa có sự cạnh tranh gay gắt về năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Khả năng thứ 2 có thể căn bản hơn đó là sự nghiên cứu đầu tư làm chủ công nghệ hàn CO2 trong sản xuất còn ít, nên có nhiều khó khăn ách tắc nảy sinh. Đó là sự không ổn định trong quá trình hàn dẫn đến không ổn định chất lượng, và có thể đây chính là do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường gây ra, nhưng do hạn chế về điều kiện kinh phí nên đã chưa được giải quyết đúng mức và vì vậy ta vẫn chưa ứng dụng đại trà công nghệ hàn CO2 vào sản xuất được .
Trong một vài năm gần đây, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, cũng đã nghiên cứu công nghệ hàn CO2 để hàn thép hợp kim các loại .
Từ năm 1978 trở lại đây, các công trình nghiên cứu về công nghệ hàn CO2 trong nước ta nói chung đã có những kết quả phục vụ trước mắt và tương lai. Cho đến khoảng năm 1990 việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.
Như vậy các nghiên cứu trước đây tuy đã tạo được tiền đề cho sự phát triển công nghệ hàn CO2 ở Việt Nam. Song việc áp dụng công nghệ hàn này vào thực tế vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Nó đòi hỏi phải giải quyết một số nội dung khoa học - công nghệ gắn liền với điều kiện thực tế ở Việt
Nam. Và chỉ khi đã nghiên cứu giải quyết những nội dung khoa học kỹ thuật đó, từng bước chế độ công nghệ, xác định chế độ công nghệ hàn phù hợp thì mới có thể áp dụng công nghệ hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2 vào thực tế điều kiện Việt Nam ta được.
Như đã khảo sát và phân tích ở phần trên, công nghệ hàn CO2 cũng như các công nghệ khác, nó bao gồm các vấn đề về thiết bị, vật liệu, công nghệ.
Trong mối quan hệ khăng khít với bản chất vật lí của quá trình hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2, thiết bị hàn đã được thế giới nghiên cứu kỹ.
Thực tế ngày nay, trên đất nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều thiết bị hàn dùng cho công nghệ hàn CO2. Đặc biệt có nhiều loại thiết bị hiện đại của các hãng hàng lớn trên thế giới như : Xs 200 đến Xs 600 của hãng DAIHEN; RF 200 đến RF 1000 của hãng Panasonic ; các loại thiết bị mới của các hãng SAF ; ESAB; LINCON cũng đang được chào bán trên thị trường nước ta.
Vấn đề chế tạo vật liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ khác nhau: kỹ thuật lò cao , kỹ thuật luyện kim. Hơn nữa, dây hàn dùng cho công nghệ hàn CO2 đã được tiêu chuẩn hoá và nhiều nước đã sản xuất đại trà, việc nhập mua cũng rất thuận lợi.
Như vậy còn lại vấn đề công nghệ là cần quan tâm nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu Khoa học - công nghệ trong nước ta trước đây cũng đề cập đến vấn đề này. Một vấn đề quan tâm nữa là khí bảo vệ CO2 . Việc mua nhập khí CO2 ở nước ngoài là không thực tế, vì giá cả không hợp lý. Như vậy nghiên cứu sử dụng CO2 của Việt Nam để dùng cho công nghệ hàn CO2 sẽ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.
Những kết quả nghiên cứu thực nghiệm bước đầu trong nước ta cho thấy: Yếu tố môi trường khí hậu và khí CO2 của Việt Nam có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của quá trình hàn nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ CO2. Để áp dụng được công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất ở nước ta, cần
thiết phải nghiên cứu khảo sát một số yếu tố của môi trường khí hậu trong mối quan hệ với quá trình lý hoá của quá trình luyện kim mối hàn, các quá trình nhiệt với các yếu tố vật liệu và thiết bị hàn. Trên cơ sở đó, ta có thể tiến hành xác định điều kiện công nghệ hàn cụ thể đối với nhóm thép, hoặc từng loại hình kết cấu của yêu cầu sản xuất.
Như vậy các yếu tố môi trường khí hậu, khí bảo vệ CO2 là các đối tượng cần quan tâm trong quá trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất ở điều kiện Việt Nam.
1.3 -Nhu cầu sản xuất công nghiệp đối với công nghệ hàn trong môi
trường khí bảo vệ co2
Từ năm 1980 nhiều dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tuy đang ở giai đoạn chuẩn bị, nhưng cũng đã có một số ngành và cơ sở sản xuất mạnh dạn nhập về hàng loạt các thiết bị hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 như ngành đường sắt Việt Nam đã nhập về hàng trăm tổ hợp thiết bị hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ CO2 loại MAGPOL – 400 và MAGPOL - 630. Nhà máy đóng tầu Bạch Đằng, nhà máy cơ khí Cẩm Phả, nhà máy sửa chữa tầu biển Phà Rừng, Liên hợp đóng tầu Ba Son .... Cũng đã nhập về một số tổ hợp thiết bị hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 . Tại một số cuộc hội thảo chuyên ngành hàn và chuyên đề khoa học khác như hội thảo về " Máy Công nghệ hàn " tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (1994); hội nghị khoa học 30 năm ngày thành lập Viện Khoa học của GS.PTS Phạm Hữu Phức (Bộ GTVT); PGS.PTS Hoàng Tùng (ĐHBK Hà Nội) cũng đã đề cập và khẳng định tính cấp bách của việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào thực tế sản xuất công nghiệp của đất nước . Tình hình ứng dụng công nghệ hàn CO2 trong giai đoạn này chưa có hiệu quả như mong muốn. Nhiều nhà sản xuất kinh doanh và quản lý rất quan tâm đến vấn đề công nghệ và thiết bị hàn. Tình hình đó đã làm cho tính cấp thiết của việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 tăng lên do cả hai nhân tố: Nhu cầu ứng dụng phục vụ sản xuất và khai thác nguồn thiết bị hàn đang cần thiết.
Năm 1991, một số cơ sở nghiên cứu, Viện Công nghệ Quốc gia, Viện Hàn RITST, Trường ĐHBK Hà Nội, Viện Nghiên cứu máy đã quan tâm và đặt vấn đề nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 , có thể nói nổi bật nhất là Viện Hàn RITST. Sau khi triển khai nghiên cứu đề tài bước một có hiệu quả, đã đề nghị dùng khí CO2 do Việt nam sản xuất cho công nghệ hàn CO2 . Đề tài cấp bộ đã được đặt ra. Đề cương đã khẳng định rõ nhu cầu sản xuất cơ khí (trong và ngoài ngành GTVT) đòi hỏi ứng dụng công nghệ hàn CO2 ở mức độ ngày càng bức bách. Xuất phát từ nhu cầu trong ngành GTVT, căn cứ vào kết quả nghiên cứu thăm dò của RITST về phương pháp công nghệ hàn CO2 Bộ GTVT đã duyệt kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hàn CO2 bằng khí của Việt Nam, phục vụ sản xuất cơ khí trong và ngoài ngành GTVT”.
Thực trạng sản xuất cơ khí của ngành GTVT nói riêng, của nước ta nói chung rất đa dạng. Nhu cầu về hàn đối với khu vực sản xuất , phương tiện vận tải là rất lớn , không những trong lĩnh vực đóng mới mà ngay cả trong khu vực sửa chữa phục hồi phương tiện cũng có nhu cầu ứng dụng công nghệ hàn nói chung và công nghệ hàn CO2 nói riêng là rất lớn. Thực trạng kết cấu, vật liệu, chi tiết máy . . . đối với dạng phương tiện vận tải khá đa dạng, có nhiều loại thép khác nhau , đặc biệt là thép hợp kim thấp .
Mấy năm qua, ở nước ta việc ứng dụng công nghệ hàn CO2 vào sản xuất gặp nhiều khó khăn và trên thực tế đã không thu được hiệu quả như mong muốn. Các hiện tượng dẫn đến những tồn tại trong quá trình ứng dụng công nghệ hàn CO2 thường là:
- Mối hàn bị rỗ khí các loại
- Bề mặt mối hàn gồ ghề, bị lõm
Hiện tượng bắn toé kim loại lỏng ra ngoài bể hàn ở mức không thể chấp nhận được. Hiện tượng này vừa làm tăng tổn thất vật liệu hàn, gây lãng phí lớn, vừa gây tắc dây hàn, làm gián đoạn quá trình hàn. Kết quả làm giảm năng suất lao động tới mức kém hơn hàn tay, hư hỏng cả các chi tiết hàn, giảm chất lượng mối hàn.
Cho đến một vài năm gần đây công nghệ hàn CO2 ở nước ta đã được khắc phục nhiều và đã được áp dụng rộng rãi trong các cơ sở sản xuất trong nước và các công ty liên doanh với nước ngoài .
1.4 - Tình hình áp dụng công nghệ hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 trên thế giới.
Hàn là một phương pháp công nghệ nhằm đạt được mối hàn không tháo được bằng cách dùng nguồn nhiệt nung nóng vật liệu chỗ hàn đến trạng thái chảy hoặc dẻo, sau đó vật hàn đông đặc hoặc nhờ lực ép mối liên kết được hình thành gọi là mối hàn.
Trong quá trình sản xuất có thể áp dụng các phương pháp công nghệ tiên tiến như cơ khí hoá, tự động hoá. Điều đó giúp cho năng suất được cao hơn và điều kiện lao động được cải thiện rõ rệt . Liên Xô là một trong những nước có ngành hàn phát triển sớm nhất và có nhiều thành tựu trong ngành hàn nhất.Vào năm 1802, Viện sĩ hàn lâm khoa học Nga BERNARDOS đã phát minh ra hồ quang điện, đây là một phát minh quan trọng về nguồn năng lượng mới, có công suất lớn có thể áp dụng được cho ngành công nghệ chế tạo máy. Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ hàn.
Sau hơn một thế kỷ, công nghệ hàn đã phát triền rất nhanh và đạt được nhiều thành quả về khoa học, công nghiệp và hiệu quả kinh tế trong mọi ngành công nghệ. Sau thế kỷ 20, việc dùng phương pháp hàn hồ quang đã lan sang các nước khác như : Đức, Mỹ , Nhật, Pháp, Thuỵ Điển . . . và nhiều nước khác. Từ đó tới nay, ngành hàn càng phát triển rộng rãi và có rất nhiều các trung tâm nghiên cứu , các viện nghiên cứu đi sâu vào nghiên cứu công nghệ hàn và đã phát minh ra nhiều phương pháp hàn hiện đại như : Hàn điện tử , hàn plasma .... đã cho năng suất cao đồng thời nâng cao được chất lượng mối hàn lên rất nhiều lần.
Đi đôi với việc tự động hoá trong công nghiệp cơ khí trên thế giới, ngành hàn ngày càng được tự động hoá để đáp ứng được kịp thời nhu cầu đòi hỏi của các ngành công nghiệp nói chung và ngành hàn nói riêng. Trên cơ sở tự động hoá, hàn được phát triển trên 2 lĩnh vực: hàn tự động và hàn bán tự động. Hàn tự động và bán tự động dưới lớp thuốc. Hàn tự động và bán tự động trong môi trường khí bảo vệ. Trong hầu hết các phương pháp hàn, kim loại đều được nung nóng lên đến nhiệt độ rất cao mà tại đó các lực hoá học của kim loại với ôxy và các khí khác (hyđro, Ni tơ) là rất mạnh.
Vấn đề cần phải giải quyết là bảo vệ hiệu quả kim loại vùng hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt. Có phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ bằng CO2 , CO2 + Ar và He + Ar bằng điện cực nóng chảy được sử dụng rộng rãi nhất hầu như ở tất cả các nước công nghiệp phát triển như : Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Thụy Điển, Tiệp Khắc.
Vì các lí do sau : Phương pháp hàn tự động và bán tự động trong môi trường khí bảo vệ là một phương pháp có tính năng động nhất. Đối với hàn bán tự động thì có thể hàn đứng, hàn sấp , hàn trần . . . tốc độ hàn so với các phương pháp khác là rất nhanh và cho mối hàn đảm bảo. Hàn trong môi trường khí bảo vệ có hai phương pháp đó là hàn tự động và hàn bán tự động. Hai phương pháp hàn trên đều cho hiệu quả và chất lượng mối hàn như nhau, song phương pháp hàn tự động lại cho năng suất cao hơn , nhưng trong hàn bán tự động thì lại hàn được ở nhiều tư thế hơn.
Khí bảo vệ hàn có tính năng hơn hẳn các chất liệu bảo vệ mối hàn như: thuốc hàn, phương pháp hàn này khi hàn xong thì người thợ không cần có nguyên công gõ xỉ, như vậy đã làm tăng năng suất lao động mà mối hàn vẫn đạt được chất lượng như yêu cầu.Khí bảo vệ vùng hàn có hai loại cơ bản sau : khí hoạt tính CO2 và hỗn hợp của chúng CO2 + Ar .
Khí trơ bao gồm các khí như heli và Ar, các khí trơ là loại khí đắt tiền vì lí do khó chế tạo nên chỉ được dùng trong mối hàn quan trọng mang tính chất quyết định trong một kết cấu hàn cụ thể, nhưng trong thực tế sản xuất thì hầu hết các mối hàn không đòi hỏi mức độ cao, Ví dụ hàn các khung thép trong xây dựng, các loại thép dụng cụ, thép các bon trung bình. Do đó việc sử dụng khí trơ đại trà là một việc làm không kinh tế và việc sử dụng các loại khí hoạt tính đặc biệt là CO2 là cần thiết vì có hai lí do sau:
* Tính kinh tế :
So với các khí bảo vệ khác như He, Ar thì khí CO2 có tính kinh tế cao và sẵn có. Có thể lấy khí CO2 từ khí thải lò cao, từ quá trình lên men cồn rượu , bia .... trong công nghệ hoá học , từ quá trình chế biến dầu mỏ. Nói chung khí CO2 là khí sẵn có và rẻ tiền hơn các khí khác dùng làm khí bảo vệ cũng như thuốc hàn khi hàn dưới lớp thuốc. Năng suất của phương pháp này khá cao .
* Tính kỹ thuật :
So với hàn hồ quang tay thì hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 có đặc điểm là vùng hàn nhỏ, tốc độ nguội lớn do tác dụng làm nguội của khí CO2 và lớp xỉ rất mỏng . Các mối hàn do vậy không cần phải gõ xỉ sau khi hàn. Chất lượng của mối hàn ổn định, tốt hơn nhiều so với hàn hồ quang tay và gần bằng với mối hàn tự động dưới lớp thuốc hàn. Mối hàn sau khi hàn xong không bị rò rỉ, vùng hàn nhỏ, mối hàn hình thành tốt ở mọi vị trí không gian.
Đối với các mối hàn đứng, hàn trần hoặc các đường hàn ngắn, cong nghiêng thì phương pháp hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 thể hiện rõ ưu
điểm của mình do vận tốc nguội lớn và vùng hàn nhỏ nên vùng ảnh hưởng nhiệt của mối hàn trong môi trường khí bảo vệ CO2 nhỏ hơn 3 - 4 lần so với khí hàn bằng ngọn lửa khí O2 - c2h2 . Vì vậy ứng suất và biến dạng cũng giảm đáng kể. Khối lượng riêng của CO2 lớn hơn không khí 1,5 lần cũng tạo điều kiện tốt cho việc bảo vệ kim loại lỏng khỏi tác động của không khí bên ngoài. Chính vì vậy hàn trong môi trờng khí bảo vệ CO2 bằng điện cực nóng chảy được áp dụng rộng rãi trên thế giới.
Bảng 1.1
So sánh năng suất hàn
Phương pháp hàn
Cường độ
dòng điện
(A)
Hệ số nóng chảy (g/Ah)
Hệ số sử dụng máy (%)
Năng suất (Kg/h)
Hàn bán tự động trong CO2
Dây f 1,2
Dây f 2,0
180 - 250
300 - 350
12,0
16,0
60
60
1,58
3,14
Hàn bán tự động dưới lớp thuốc
- Dây f 2,0
300 - 350
18
50
4
Hàn tự động trong CO2
- Dây f 5
800 - 850
16
50
6,8
Hàn tự động dưới lớp thuốc
- Dây f 5
800 - 850
16
50
6,6
Hàn hồ quang tay que YOHU 13/45 f 4
160 - 180
8
7
0,96
Bảng 1.2
lượng điện năng tiêu thụ
Phương pháp hàn
Điện năng tiêu thụ
(KWh)
Điện áp hồ quang
(V)
Hàn bán tự động trong CO2
Dây f 1,2
Dây f 2,0
2,5
4,0
26
34 – 36
Hàn tự động trong CO2
- Dây f 5
5,5
38 - 40
Hàn tự động dưới lớp thuốc
- Dây f 5
3,5
40 - 42
Hàn hồ quang tay que YOHU 13/45 f 4
6,8
40 - 42
Bảng 1.3
lượng vật liệu cần để tạo ra 1 kg
kim loại nóng chảy
Phương pháp hàn
Dây hàn
(kg)
Que hàn
(kg)
Khí hàn
(m3)
Thuốc
(kg)
Hàn bán tự động trong CO2
Dây f 1,2
Dây f 2,0
1,10
1,15
-
-
0,06
0,12
-
-
Hàn tự động trong CO2
- Dây f 2
1,2
-
0,15
-
Hàn bán tự động dưới lớp thuốc
- Dây f 2,0
1,03
-
-
1,0
Hàn tự động dưới lớp thuốc
- Dây f 5
1,01
-
-
0,8
Hàn hồ quang tay que YOHU 13/45 f 4
-
1,65
-
-
CHƯƠNG 2- PHÂN TíCH KếT CấU XE máy WAVE 110 CC
2.1- Phân tích kiểu dáng xe.
Khung xe Wave 110 CC được thiết kế bởi hãng HONDA Nhật Bản và được sản xuất từ nhiều năm trước đây tại các nhà máy ở các nước thứ ba như Thái Lan, Indonexia. So với các loại xe máy xuất hiện trước nó như DREAM, ASTREA, SUPERCUP kết cấu của khung xe đã được cải tiến đi rất nhiều,nhằm tăng tính năng sử dụng của xe và tuổi thọ nên so với các loại xe trước khung xe có những đặc điểm sau:
+ Kết cấu đơn giản
+ Khả năng chịu lực tốt
+ Gia công dễ dàng
+ Thời gian gia công nhanh
+ Khối lượng của khung , phần nhựa của xe giảm nhiều nên giảm khối lượng của xe. Với hình dáng nhỏ gọn có khả năng di chuyển linh hoạt.
+ Kết cấu của khung thanh mảnh dẫn tới dáng xe Wave thon thả kiểu dáng thanh lịch do đó được nhiều người ưa chuộng nhất là giới thanh niên.
Vị trí tương quan giữa các bộ phận của xe như sau:
Hình 2.1- Vị trí tương quan
Phôi hàn của khung xe Wave 110 cc có những đặc điểm sau đây:
+ Vật liệu: Do không đòi hỏi đặc biệt nào về các tính chất khi làm việc như độ mài mòn, ăn mòn điện hoá học cho nên hầu hết chúng được làm bằng loại thép các bon thấp và thép các bon trung bình, do đó vật liệu làm khung xe Wave 110 cc có tính hàn tốt và giá thành khá rẻ.
+ Hình dáng được cấu thành từ 50 chi tiết khác nhau. Do hình dáng của lừng loại phôi rất khác nhau nên chúng ta có thể chia chúng thành 4 loại cơ bản sau:
- Loại 1 : là loại chi tiết có hình dạng cơ bản là dạng tấm phẳng đơn giản
(Ví dụ KW110-04-12, KW110-04-25, KW110-05-21, KW110-03-09, KW110-03-04, KW110-01-40 v.v)
- Loại 2: là loại chi tiết có hình dạng phẳng được uốn cong
(Ví dụ KW110-01-28, , KW110-03-31, KW110-03-30, KW110-03-03, v.v.).
- Loại 3: là loại trục đỡ (KW110-02-22,KW110-01-37,KW110-01 -36, v.v.)
- Loại 4: là loại chi tiết có hình dạng ống tiết diện tròn hoặc chữ nhật
(KW110-03-07,KW110-03-02,KW110-05-18,KW110-04-26,KW110-04-24, v.v.).
+ Về mặt cơ tính do chủ yếu làm bằng thép các bon thấp và trung bình cho nên cơ tính của thép có những đặc điểm nổi trội như độ cứng, độ chịu nén tốt độ dẻo, độ bền độ dai,va đập tốt. Những tính chất này hoàn toàn phù hợp với những điều kiện làm việc của xe (xem bảng 2.2)
+ Sản xuất các chi tiết này được tiến hành tại một phân xưởng cơ khí khác bằng phương pháp đột, dập, lốc, theo đúng các kích thước vật liệu theo bản vẽ chi tiết.
+ 50 chi tiết được tạo thành khung có kích thước, hình dáng hoàn toàn khác nhau dó đó độ dày chi tiết khác nhau.
Chiều dày max của chi tiết = 4 mm (KW110-03-02).
Chiều dày min của chi tiết = 2 mm (KW110-01-12).
Các chi tiết có các mối hàn dày trung bình từ 2 mm - 3,5 mm.
Qua bản vẽ tách các chi tiết (Phần 2) ta thấy những dạng ống như KW110-03- 02, được chế tạo bằng các loại thép sôi ( 08KP) các loại trục chế tạo từ thép các bon có hàm lượng cao.
Bảng 2.1-Thành phần hoá học của các loại thép chế tạo khung xe .
Loại thép
C%
Si%
Mn%
P%
S%
Các thành phần khác %
CT2
0,09á0,15
Ê 0,07
0,25á0,5
Ê 0,045
Ê 0,045
-
CT3
0,14á0,22
Ê 0,07
0,3á0,6
Ê 0,045
Ê 0,045
-
CT4
0,18á0,27
Ê 0,07
0,4á0,7
Ê 0,045
Ê 0,045
-
CT5
0,28á0,37
Ê 0,07
0,5á0,8
Ê 0,045
Ê 0,045
-
CT6
0,38á0,46
Ê 0,07
0,6á0,9
Ê 0,045
Ê 0,045
-
C10
0,09á0,12
Ê 0,07
0,25á0,5
Ê 0,05
Ê 0,05
-
C20
0,2
Ê 0,07
0,5á0,8
Ê 0,05
Ê 0,05
-
C35
0,35
Ê 0,07
0,6á0,8
Ê 0,05
Ê 0,05
-
C45
0,45
Ê 0,07
0,8á1,0
Ê 0,05
Ê 0,05
-
15X
0,15á0,18
0,17á0,37
0,4á0,7
Ê 0,05
Ê 0,05
Bo 0,003
20X
0,17á0,23
0,17á0,37
0,5á0,8
Ê 0,05
Ê 0,05
Cr 0,7á1,0
30XTC
0,18á0,24
0,17á0,37
0,8á1,0
Ê 0,05
Ê 0,05
Cr 1,0á1,3
Ti 0,06á0,12
08KP
0,05á0,1
Ê 0,03
0,25á0,5
0,025
0,03
Cr 0,25
2.2- Đặc điểm của kết cấu hàn khung xe Wave110cc
Qua bản vẽ cấu tạo khung xe Wave 110 cc và thực tế quan sát bằng mắt thường ta thấy kết cấu hàn của khung xe có những đặc điểm sau đây:
+ Mối hàn có kích thước hình dạng rất khác nhau do được hình thành nên từ các chi tiết khác nhau.
+ Đường hàn đa dạng phong phú có những đường hàn rất dài như giữa KW110-03-02 với KW110-03-07 có mối hàn chỉ như hàn điểm (KW110-04-33 và KW110-04-24).
Mối hàn có nhiều loại từ đường cong kín như giữa KW110-01-13 với KW110-01-36 đường cong hở như giữa KW110-04-35 với KW- 04-09.
+ Vật liệu: Các chi tiết rời không được chế tạo từ một loại vật liệu đồng nhất mà từ nhiều loại vật liệu khác nhau nhưng chúng đều nằm trong giới hạn của thép hợp kim các bon thấp và trung bình .
+ Liên kết hàn có nhiều loại khác nhau như cho liên kết hàn chữ T, hàn góc, hàn chồng.
+ Qua phân tích sự làm việc của khung xe ta thấy mối hàn của khung xe chia ra làm hai loại chính sau đây:
- Mối hàn quan trọng
- Mối hàn không quan trọng
Loại mối hàn quan trọng là loại mối hàn liên kết giữa các chi tiết chịu lực chính như mối hàn giữa các chi tiết chịu lực chính (như mối hàn giữa KW110-03-02 với KW110-03-31, KW110-04-34 với KW110-04-10.v.v.) nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chịu lực cũng như độ bền và tuổi thọ của khung xe. Khi tính toán chế độ hàn cho nguyên công nào đó thì ta tính toán chế độ hàn cho mối hàn quan trọng và các mối hàn khác trong cùng một nguyên công là như nhau.
+ Loại mối hàn không quan trọng: là các loại mối hàn chỉ góp phần tham gia để gá lắp các chi tiết phụ, để lắp ráp các bộ phận bằng nhựa hoặc chi tiết không chịu lực, ví dụ liên kết giữa KW110-04-24 với KW110-04-25.
Ký hiệu thép
Giới hạn chảy
(N/mm2)
Giới hạn bền
(N/mm2)
Độ dãn dài d
(%)
Độ cứng với ống dây
trên1,5mm
Cán kéo
nóng
Cán kéo
nguội
Cán kéo nóng
Cán kéo
nguội
Cán kéo nóng
Cán kéo
nguội
Cán kéo nóng
Cán kéo
nguội
CT2
210
-
340
340
29
-
-
-
CT3
230
-
380
380
21
-
-
-
CT4
250
-
420
420
17
-
-
-
CT5
270
-
500
500
14
-
-
-
CT6
300
-
600
600
21
-
-
-
C10
210
210
340
340
19
24
137
137
C20
250
250
420
420
17
21
156
156
C35
300
300
520
520
19
17
187
187
C45
330
330
600
600
18
19
207
207
10T2
270
270
480
480
29
21
197
197
15X
260
260
420
420
-
19
190
190
20X
290
290
490
490
-
17
269
269
30XTC
470
470
670
670
-
14
229
229
08KII
300
300
350
350
-
19
157
157
Bảng 2.2 -Cơ tính một số loại vật liệu dùng để chế tạo khung xe Wave
Các loại mối hàn này nằm trong nguyên công nào thì phải tuân theo chế độ hàn của loại mối hàn quan trọng chứa trong nguyên công đó.
2.3-Yêu cầu kỹ thuật của khung xe chế tạo bằng phương pháp hàn.
- Vật liệu phải đúng qui cách, đúng ký hiệu như bản vẽ chế tạo, chất lượng vật liệu đồng đều không khuyết tật.
- Mối hàn phải có hình dáng đồng đều không đứt quãng, không làm ảnh hưởng đến khu vực lân cận của mối hàn.
- Các mối hàn đảm bảo độ ngấu đồng đều mối hàn trong cùng một nguyên công.
- Sau khi hàn xong phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, cân đối thoả mãn
các sai số theo bản vẽ thiết kế.
- Phải kiểm tra khung bằng phương pháp thử tải trước khi xuất xưởng.
- Kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp siêu âm,bằng mắt(kinh nghiệm),nhuộm màu trước khi xuấtxưởng .
- Kiểm tra độ chính xác kích thước bằng gá chuyên dùng.
- Nếu xuất hiện khuyết tật và sai lệch kích thước thì sản phẩm không được xuất xưởng phải sửa lại hoặc bỏ đi.
Chương 3 – lập quy trình công nghệ hàn
3.1- Thiết kế quy trình công nghệ hàn khung xe Wave 110cc
Đặc điểm của việc hàn khung xe: Do khung xe gồm nhiều chi tiết rời (50 chi tiết) do đó công việc hàn không thể tiến hành trong một nguyên công được mà phải chia chúng thành nhiều nguyên công để hàn các cụm chi tiết với nhau sau đó mới tiến hành hàn thành tổng thể chung.
Để tránh cho các động tác không trùng nhau ta bố trí dây chuyền công nghệ theo các nguyên công, nguyên công sau lấy sản phẩm của nguyên công
trước làm phôi liệu.
- Tính toán công việc và công nhân sao cho thời gian thực hiện trên mỗi nguyên công là bằng nhau vì sản xuất theo dây chuyền (phương pháp trùng nguyên công) để không xảy ra tình trạng ùn tắc dây chuyền.
- Sau mỗi nguyên công đều phải có một bước kiểm tra sản phẩm chặt chẽ bằng mắt thường hoặc bằng các loại hoặc đồ gá kiểm tra các kích thước định sẵn chính xác theo tiêu chuẩn để tránh tình trạng sai lệch kích thước hệ thống.
- Qua khảo sát thực tế tại nhà máy và các tài liệu tham khảo ta thấy rằng dây chuyền công nghệ sản xuất khung xe gắn máy Wave110cc qua các nguyên công sau đây:
Hình 3.1-kết cấu khung xe máy wave110cc
+Nguyên công 1- Hàn cụm gá động cơ tại bàn hàn số 1 các chi tiết tại đây gồm có:
KW110cc-01-13, KW110-01-28TP, KW110-01-36, KW110-01-37, KW110-01-38, KW110-01-40, KW110-01-39TP
+Nguyên công 2- Hàn cụm gá yên các chi tiết tại bàn gá số 2 gồm có:
KW110-02-16TP, KW110-02-18, KW110-02-22TP, KW110-02-23, KW110-02-41
+Nguyên công 3- Hàn cụm đầu cổ phuốc và khung chính tại bàn gá số 3 gồm có các chi tiết:
KW110-03-01,KW110-03-02,KW110-03-03, KW110-03-04, KW110-03-05, KW110-03-06,KW110-03-07,KW110-03-08,KW110-03-09TP,
KW110-03-10TP,KW110-03-11,KW110-03-15,KW110-03-29,
KW110cc-03-30,KW110-03-31,KW110cc-03-35, và cụm gá động cơ ở nguyên công 1.
+Nguyên công 4- Hàn hai càng sau tại bàn gá số 4 gồm có các chi tiết:
KW110-04-14, W110-04-24, KW110-04-25, KW110-04-26, KW110-04-27,
KW110-04-32, KW110-04-33, KW110-04-34, KW110-04-12 và cụm ở nguyên công 2,nguyên công 3.
+Nguyên công 5- Hàn cụm đuôi tại bàn gá số 4 gồm có các chi tiết:
KW110-05-17, KW110-05-19, KW110-05-20TP, KW110-05-21 và cụm ở nguyên công 4.
+Nguyên công 6 -kiểm tra
Có thể mô tả khái quát quy trình công nghệ hàn khung xe Wawe 110cc bằng sơ đồ sau:
Hàn cụm lắp máy sauHàn cụm lắp máy sau
Hình 3.2- Quy trình công nghệ khái quát hàn khung xe máy wave110cc
- Từ đó chúng ta có thể đưa ra quy trình công nghệ sản xuất khung xe máy kiểu Wave110cc được tiến hành qua các nguyên công sau đây.
3.1.1- Nguyên công 1: Hàn cụm lắp máy sau (đồ gá l)
Trình tự nguyên công
Bước 1: Thực hiện các công việc kiểm tra
*Máy hàn :
- Kiểm tra dòng hàn (Ih=120A)
- Kiểm tra hiệu điện thế hàn (uh=20v)
- Kiểm tra dây hàn (d=0,9-1 mm)
- Kiểm tra đầu bép hàn (thử hàn)
- Điều chỉnh tốc độ xuống dây (0,6 m/ph)
*Bình khí CO2.
- Kiểm tra áp suất khí trong bình (p=4 kg/cm2)
- Kiểm tra xem van khí có bị hở không
- Kiểm tra lưu lượng khí khi hàn (Q=0,5 l/ph)
*Đồ gá
- Kiểm tra các chốt trên đồ gá (kiểm tra độ dơ)
*Kiểm tra các dụng cụ :
- Kiểm tra các dụng cụ như búa, kìm
*Kiểm tra các phôi :
- Kiểm tra xem các phôi có đúng với thiết kế chưa
- Kiểm tra hàn các bước,nguyên công trước.
Bước 2: Hàn cụm treo máy sau KW110-01-28 với trục bắt càng sau KW110-01-36 .
Động tác 1 : Hàn đính KW110-01-28 với KW110-01-36
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-01-28 và KW110-01-36
Bước 3: Hàn tăng cứng trục KW110-01-39 với KW110-01-36
Động tác 1 : Hàn đính KW110-01-39 với KW110-01-36
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-01-39 và KW110-01-36
Bước 4: Hàn trục tai bô KW110-01-37 với KW110-01-28P
Động tác 1 : Hàn đính KW110-01-37 với KW110-01-28P
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-01-37 và KW110-01-28P
Bước 5: Hàn trục tai bô KW110-01-37 với KW110-01-28 T
Động tác 1 : Hàn đính KW110-01-37 với KW110-01-28T
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-01-37 và KW110-01-28T
Bước 6:tai lắp để chân sau KW110-01-13 với KW110-01-28P
Động tác 1: Hàn đính KW110-01-13 với KW110-01-28P
Động tác 2: Hàn kín phần giao KW110-01-13 với KW110-01-28P
*Đồ gá
+Dùng đồ gá chuyên dùng
*Thợ hàn
+ Số thợ hàn : 1 người.
+ Bậc thợ : 7/7
*Thời gian hàn tại nguyên công 1:10 phút
*Các yêu cầu kỹ thuật
+ Hàn xong phải để nguội từ (l-2ph) rồi mới được tháo ra .
+ Các mối hàn phải điền đầy các góc hàn. .
+ Đảm bảo độ đồng tâm giữa các lỗ trên cụm chi tiết KW110- 01-28
3.1.2-Nguyên công 2: Hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc(đồ gá 2)
Trình tự nguyên công
Bước 1: Thực hiện các công việc kiểm tra
*Máy hàn:
- Kiểm tra dòng hàn (Ih=120A)
- Kiểm tra hiệu điện thế hàn (Uh=20v)
- Kiểm tra dây hàn (d=0,9-1mm)
- Kiểm tra đầu bép hàn (thử hàn)
- Điều chỉnh tốc độ xuống dây (O,6 m/ph)
*Bình khí CO2.
- Kiểm tra áp suất khí trong bình (p=4 kg/cm2)
- Kiểm tra xem van khí có bị hở không
- Kiểm tra lưu lượng khí khi hàn (Q=0,5 l/ph)
*Đồ gá
- Kiểm tra các chốt trên đồ gá (kiểm tra độ dơ)
*Kiểm tra các dụng cụ :
- Kiểm tra các dụng cụ như búa, kìm
*Kiểm tra các phôi :
- Kiểm tra xem các phôi có đúng với thiết kế chưa
- Kiểm tra hàn các bước,nguyên công trước.
Bước 2: Hàn ống gá yên KW110-02-18 , cụm đỡ gá yên trái KW110-02-23
Động tác 1 : Hàn đính KW110-02-1 8 với KW110-02-23
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-02-18 với KW110-02-23
Bước 3: Hàn ống gá yên KW110-02-18, cụm đỡ gá yên phải KW110-02-23
Động tác 1 : Hàn đính KW110-02-18 với KW110-02-23
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-02-18 với KW110-02-23
Bước 4: Hàn chốt tỳ KW110-02-22 với đỡ gá yên trái KW110-02-23
Động tác 1 : Hàn đính KW110-02-22 với KW110-02-23
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-02-22 với KW110-02-23
Bước 5: Hàn chốt tỳ KW110-02-22 với đỡ gá yên phải KW110-02-23
Động tác 1 : Hàn đính KW110-02-22 với KW110-02-23
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-02-22 với KW110-02-23
Bước 6: Hàn tai lắp cổ bình xăng KW110-02- 6T, đỡ gá yên KW110-02-23
Động tác 1 : Hàn đính KW110-02-16T với KW110-02-23
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-02-16T với KW110-02-23
Bước 7: Hàn tai lắp cổ bình xăng KW110-02-16P, đỡ gá yên KW110-02-23
Động tác 1 : Hàn đính KW110-02-16P với KW110-02-23
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-02-16P với KW110-02–23
*Đồ gá
+Dùng đồ gá chuyên dùng
*Thợ hàn
+ Số thợ hàn : 1 người.
+ Bậc thợ : 7/7
*Thời gian hàn tại nguyên công 1: 10 phút
* Các yêu cầu kỹ thuật
+ Hàn song phải để nguội(l-2ph) rồi mới được tháo ra
+ Các mối hàn phải điền đầy các góc hàn
+ Đảm bảo độ song song và vuông góc của đỡ gá yên KW110-02-23
và ống gá yên KW110-02-18
3.1.3- Nguyên công 3: Hàn cụm đầu cổ thuốc (đồ gá 3)
Trình tự nguyên công.
Bước I: Thực hiện các công việc kiểm tra
*Máy hàn
- Kiểm tra dòng hàn (Ih= 120A)
- Kiểm tra hiệu điện thế hàn (Uh=20v)
- Kiểm tra dây hàn (d= 0,9-1 mm)
- Kiểm tra đầu bép hàn (thử hàn)
- Điều chỉnh tốc độ xuống dây (0,6 m/ph)
*Bình khí CO2.
- Kiểm tra áp suất khí trong bình (p=4 kg/cm2)
- Kiểm tra xem van khí có bị hở không
- Kiểm tra lưu lượng khí khi hàn (Q=0,5 l/ph)
*Đồ gá
- Kiểm tra các chốt trên đồ gá (kiểm tra độ dơ)
*Kiểm tra các dụng cụ :
- Kiểm tra các dụng cụ như búa, kìm
*Kiểm tra các phôi :
- Kiểm tra xem các phôi có đúng với thiết kế chưa
- Kiểm tra hàn các bước,nguyên công trước.
Bước 2: Hàn ống chủ KW110-03 -07 với ống phuốc KW110-03- 02
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03-07 với KW110-03-02
Động tác 2:Hàn kín phần giao KW110-03-07 với KW110-03-02
Bước 3: Hàn tai lắp khoá điện KW110-03- 01, ống phuốc KW110-03- 02
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03-01 với KW110-03-02
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-03-01 với KW110-03-02
Bước 4: Hàn tai lắp vỏ KW110- 03-29 với ống phuốc KW110- 03- 02
Động tác 1 : Hàn đính KW110- 03-29 với KW110- 03- 02
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110- 03-29 với KW110- 03- 02
Bước 5: Hàn KW110-03-03 với ống phuốc KW110-03-02
Động tác 1 : Hàn đính KW110- 03- 03 với KW110- 03- 02
Động tác 2 : Hàn kín phần giao KW110-03- 03 với KW110-03- 02
Bước 6 : Hàn tấm gia cường phía trước KW110-03-31, KW110-03-07,
KW-110-03-02
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 02 với KW110-03-31
Động tác 2 : Hàn đính KW110-03-07 với KW110-03-3 1
Động tác 3 : Hàn dọc KW110-03- 07 và KW110-03-31
Động tác 4 : Hàn dọc KW110-03- 07 và KW110-03-31
Bước 7: Hàn tai bắt yếm trước KW110-03- 30 Với KW110-03 - 02
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 30 với KW110-03-02
Động tác 2 : Hàn hết chiều dài của KW110-03-30
Bước 8: Hàn miếng hạn vị trên khoá KW110-03- 04 Với KW110-03 - 02
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 02 với KW110-03 - 04
Động tác 2 : Hàn hết chiều dài của KW110-03-04
Bước 9: Hàn ốp tăng cứng dưới cổ phuốc KW110-03- 05, KW110-03 - 02
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 05với KW110-03 - 02
Động tác 2 : Hàn hết chiều dài của KW110-03-05
Bước 10: Hàn KW110-03- 06 Với KW110-03 - 02
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 06với KW110-03 - 02
Động tác 2 : Hàn hết chiều dài của KW110-03-06
Bước 11: Hàn hai tai treo máy phía trên KW110-03- 09, KW110-03- 07với
KW-110-03-35
Động tác 1: Hàn đính KW110-03- 07 với KW110-03-09
Động tác 2: Hàn đính KW110-03- 09 với KW110-03-35
Động tác 3: Hàn phần giao KW110-03-09 với KW110-03-35
Động tác 4: Hàn phần giao KW110-03- 09 với KW110-03-35
Bước 12: Hàn tai lắp bô bin KW110-03- 08 với KW110-03- 09
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03-08 với KW110-03-09
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-03-08 với KW110-03-09
Bước 13:Hàn cụm treo máy KW110-01-28,gầm phía sau với KW110-03-07
Động tác 1 : Hàn đính KW110-01-28 với KW110-03-07
Động tác 2 : Dùng búa gõ KW110-01-28 vào KW110-03-07
Động tác 3 : Hàn phần mặt trên của KW110-03-28 với KW110-03-07
Bước 14: Hàn hai lỗ treo máy ở giữa KW110-03-1OP, KW110-03-1OT với KW110-03-07
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 10P với KW110-03-07
Động tác 2 : Hàn đính KW110-03-10T với KW110-03-07
Động tác 3 : Hàn phần mặt trên KW110-03-10P với KW110-03-07
Động tác 4 : Hàn phần mặt trên KW110-03-10T với KW110-03-07
Bước 15: Hàn tai treo còi KW110-03-15 với KW110-03-07
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 1 5 với KW110-03-07
Động tác 2 : Hàn phần mặt trên KW110-03- 1 5 với KW110-03-07
Bước 16: Hàn tai lắp vỏ KW110-03-11 với KW110-03-10
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 11 với KW110-03-10
Động tác 2 : Hàn phần mặt trên KW110-03- 11 với KW110-03-10
*Đồ gá
+Dùng đồ gá chuyên ding
*Thợ hàn
+ Số thợ hàn : 1 người.
+ Bậc thợ : 7/7
*Thời gian hàn tại nguyên công 1:10 phút
*Các yêu cầu kỹ thuật
+ Hàn song phải để nguội (l - 2ph) rồi mới được tháo ra
+ Đạt được góc độ quy định giữa cổ phuốc với ống chủ
+ Các mối hàn phải ngấu với ống chủ
+ Đảm bảo độ đồng tâm và song song giữa các lỗ
3.1.4- Nguyên công 4: Hàn hai càng xe sau (đồ gá 4)
Trình tự nguyên công
*Máy hàn :
- Kiểm tra dòng hàn (Ih=120A)
- Kiểm tra hiệu điện thế hàn (Uh: 20v)
- Kiểm tra dây hàn (d=0,9-l mm)
- Kiểm tra đầu bép hàn (thử hàn)
- Điều chỉnh tốc độ xuống dây (0,6 m/ph)
*Bình khí CO2:
- Kiểm tra áp suất khí trong bình (p=4 kg/cm2)
- Kiểm tra xem van khí có bị hở không
- Kiểm tra lưu lượng khí khi hàn (Q=0,5 l/ph)
*Đồ gá:
- Kiểm tra các chốt trên đồ gá (kiểm tra độ dơ)
*Kiểm tra các dụng cụ :
- Kiểm tra các dụng cụ như búa, kìm . .
*Kiểm tra các phôi :
- Kiểm tra xem các phôi có đúng với thiết kế chưa
- Kiềm tra hàn các bước,nguyên công trước
Bước 2: Hàn 2 càng phía trên KW110-04-24 với KW110-03-07
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-24 với KW110-03- 07
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04-24 với KW110-03-07
Bước 3: Hàn 2 càng phía dưới KW110-04 -26 với KW110-01-28
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-26 với KW110-01-28
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04-26 với KW110-01-28
Bước 4: Hàn KW110-04-26 với KW110-04-24
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-26 với KW110-04-24
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04-26 với KW110-04-24
Bước 5: Hàn giá lắp thiết bị điện KW110-04- 25 với KW110-04-24
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-25 với KW110-04-24
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04-25 với KW110-04-24
Bước 6: Hàn tai bắt bình xăng dưới KW110-04-32với KW110-04-24
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-32với KW110-04-24
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04- 32với KW110-04- 24
Bước 7: Hàn tai bắt hộp đồ trên KW110-04-33 với KW110-04-24 với KW110-03-07
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-33 với KW110-04-24 với KW110-03-07
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04-33 , KW110-04-24,KW-110-03-07
Bước 8: Hàn tai bắt hộp đố sau KW110-04-34 với KW110-04-24 với KW110-04-26
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-34 với KW110-04-24, KW110-04-26
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04-34, KW110-04-24,KW-110-04-26
Bước 9: Hàn tai bắt cài đèn phanh KW110-04-12với KW110-04-26
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-12với KW110-04-26
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04- 12với KW110-04- 26
Bước 10: Hàn tai bắt hộp ắc quy KW110-04-27với KW110-04-26
Động tác 1 : Hàn đính KW110-04-27với KW110-04-26
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-04- 27với KW110-04- 26
*Đồ gá
+Dùng đồ gá chuyên dùng
*Thợ hàn
+ Số thợ hàn : 1 người.
+ Bậc thợ : 7/7
*Thời gian hàn tại nguyên công 1:10 phút
*Yêu cầu kỹ thuật
+ Hàn song phải để nguội (l-2ph) rồi mới được tháo ra
+ Đảm bảo được độ rộng của hai càng sau theo thiết kế
+ Đảm bảo độ vuông góc và song song của tai lắp mặt nạ
3.1.5- Nguyên công 5: Hàn đuôi sau (đồ gá 5)
Trình tự nguyên công
*Máy hàn :
- Kiểm tra dòng hàn (Ih- 1 20A)
- Kiểm tra hiệu điện thế hàn (uh=20v)
- Kiểm tra dây hàn (d= 0,9-l mm)
- Kiểm tra đầu bép hàn (thử hàn)
- Điều chỉnh tốc độ xuống dây (0,6 m/ph)
*Bình khí CO2:
- Kiểm tra áp suất khí trong bình (p=4 kg/cm2)
- Kiểm tra xem van khí có bị hở không
- Kiểm tra lưu lượng khí khi hàn (Q=0,5 l/ph)
*Đồ gá :
- Kiểm tra các chốt trên đồ gá (kiểm tra độ dơ)
*Kiểm tra các dụng cụ :
- Kiểm tra các dụng cụ búa, kìm .
*Kiểm tra các phôi :
- Kiểm tra xem các phôi có đúng với thiết kế chƯa
- Kiểm tra hàn các bước,nguyên công trước
Bước 2: Hàn cụm đuôi sau KW110-05-20 với KW110-04-24
Động tác 1 : Hàn đính KW110-05-20 với KW110-04-24
Động tác 2 : Hàn phần mặt trên KW110-05-20 với KW110-04-24
Bước3: Hàn cụm lắp giảm sóc KW110-02-23 với KW110-04-24
Động tác 1 : Hàn đính KW110-02-23 với KW110-04-24
Động tác 2 : Hàn phần mặt trên KW110-02-23 với KW110-04-24
Bước 4: Hàn tai lắp bầu lọc gió KW110-03-31
Động tác 1: Hàn đính KW110-03-06 với KW110-03-3 1
Động tác 2: Hàn kín phần giao KW110-03-06 với KW110-03-3 1
Bước 5: Hàn các tai lắp yếm KW110-03-30 với KW110-03-31
Động tác 1 : Hàn đính KW110-03- 30 với KW110-03- 3 1
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-03-30 với KW110-03- 3 1
Bước 6: Hàn giá lắp cụm đèn sau KW110-05-21 với KW110-04-24
Động tác 1 : Hàn đính KW110-05-21 với KW110-04-24
Động tác 2 : Hàn phần giao KW110-05-21 với KW110-04-24
*Đồ gá
+Dùng đồ gá chuyên dùng
*Thợ hàn
+ Số thợ hàn : 1 người.
+ Bậc thợ : 7/7
*Thời gian hàn tại nguyên công 1:10 phút
*Yêu cầu kỹ thuật
+ Hàn song phải để nguội (l - 2ph) rồi mới được tháo ra
+ Đảm bảo chiều dài của các tai lắp yếm
+ Đảm bảo kỹ thuật cho cụm lắp giảm sóc
3.1.6- Nguyên công 6: kiểm tra (đồ gá 6)
+ Sau khi hàn qua ba đồ gá trên thì khung đợc đa qua đồ gá kiểm tra số 6 tại đây nếu chi tiết nào bị thiếu hoặc chưa hàn song sẽ được hànbổ sung .
+ Đóng lại đầu cổ phuốc
+ Sau khi khung được kiểm tra song được làm sạch via và kiểm tra lần cuối sau đó được đưa sang xưởng sơn.
3.2- Xác định chế độ hàn.
Kết cấu hàn khung xe có những điểm sau đây
- Có nhiều loại liên kết: hàn chồng, hàn góc giáp mối.
- Độ dày các liên kết khác nhau: Từ 4 mm (KW110-03-04) đến 2 mm (KW110-03-31).
- Các đường hàn có hình dạng khác nhau: đường cong hở, đường cong kín, đường thẳng. ví dụ như các đường hàn ở đầu cổ phuốc ở hai càng sau .v.v.
Chính vì lý do đó việc tính toán chế độ hàn trong một nguyên công ta chỉ tính cho 1 liên kết hàn tiêu biểu mà nó là mối hàn chịu lực chính của liên kết, các mối hàn khác trong nguyên công ấy phải tuân theo chế độ hàn này.
Nếu như với mỗi liên kết sử dụng đúng chế độ tính toán thì thời gian thao tác và chỉnh máy của công nhân sẽ lớn như vậy không có lợi ích bởi vì trong cùng một nguyên công sự chênh lệch không là bao.
Dây hàn: Qua điều kiện thực tế và tìm hiểu thị trường que hàn Việt Nam ta chọn loại que hàn của hãng HYUNDAI vì chất lượng của nó theo công nghệ ESAB Thuỵ Điển nhưng giá thành thì hạ hơn, nguồn cung cấp ở Việt Nam lúc nào cũng dồi dào.
Loại dây hàn có đường kính d : 1 mm ký hiệu S43011
- Những đặc tính của dây hàn này:
s là loại dây hàn hàn được tất cả mọi thế.
I là loại dây hàn dùng cho thép C thấp hoặc trung bình. 4301 là ký hiệu của que hàn.
Bảng 3.1-Thành phần hoá học của dây hàn và cơ tính của mối hàn.
Mác que hàn
Tiêu chuẩn
Thành phần hoá học (%)
Cơ tính mối hàn (N/mm2)
ứng dụng
S4301I
JIS
AWS
C
Si
Mn
P
S
Giới hạn chảy
Giới hạn bền
Độ dãn dài
Độ dai va chạm
Hàn thép C thấp cho mọi tư thế
0.08
0.9
0.48
0.015
0.011
400
450
32
110
Các số liệu của bảng 4 lấy từ loại vật liệu hàn HYUNDAI
Theo bảng 3 .1 cho biết thì thành phần hoá học và cơ tính của mối hàn khi hàn thép cacbon thấp và trung bình đều có các giá trị như trong bảng.Theo bảng trên khi tính toán bền mối hàn ta đã có các tính chất như bảng đã cho còn chế độ hàn chung ta tra theo bảng của hãng DAIHEN Nhật Bản với các số liệu cho trước là đường kính dây hàn và chiều dày của chi tiết tra có được các thông số cho các nguyên công như sau.
3.2.1- Chế độ hàn cho nguyên công 1.
Trong nguyên công này có nhiều đường hàn, nhưng đường hàn quan trọng nhất là đường hàn để liên kết giữa tấm ốp treo động cơ (KW110-01-28T- trục bắt càng sau KW110-01-36 với KW110-01-36)
-Vật liệu KW110-01-28: C45
-Vật liệu KW110-01-36: C45
-Loại liên kết là liên kết chữ
-Mối hàn là mối hàn góc
-Ký hiệu kiểu mối hàn 2F
21.8
3
KW110 -01-28
KW110 -01-36
Hình 3.3
Bảng 3.2- Chế độ hàn cho nguyên công 1
Tư thế hàn
Chiều dầy tâm 1(mm)
Đường kính dây hàn
Dòng điện hàn
(A)
Điện áp hàn
(V)
Tốc độ hàn
(m/phút)
Lượng tiêu hao khí (Lít/phút)
Khí hàn
Máy hàn
2F
3
1
120
20
0,5á0,6
15á20
CO2
MIGWL
3.2.2-Chế độ hàn cho nguyên công 2
Trong nguyên công này liên kết chịu lực chính là liên kết giữa chốt tỳ KW110-02-22 và đỡ gá yên KW110-02-23 vì đây là liên kết chịu lực trực tiếp từ giảm sóc lên khung. Kiểu liên kết
- Vật liệu KW110-02-22 C45
- Vật liệu KW110cc-02-23 C45
- Loại liên kết là liên kết chứ T
- Mối hàn là loại mối hàn góc
- Ký hiệu kiểu mối hàn 2
KW110-02-22
KW110-01-28
f
20
f
10
2
Hình 3.4
Bảng 3.3 Chế độ hàn cho nguyên công 2
Tư thế hàn
Chiều dầy tâm 1(mm)
Đường kính dây hàn
Dòng điện hàn
(A)
Điện áp hàn
(V)
Tốc độ hàn
(m/phút)
Lượng tiêu hao khí (Lít/phút)
Khí hàn
Máy hàn
2F
2
1
120
20
0,5á0,6
15á20
CO2
MIGWL
D280
3.2.3- Chế độ hàn cho nguyên công 3:
Đây là một nguyên công quan trọng vì nó là một nguyên công bao gồm sự chính xác của khung xe (độ trùng vết), độ bền của khung (chịu lực chính từ bánh trước) và có liên kết hàn chịu lực phức tạp (lực cắt mo men uốn).
- Liên kết quan trọng nhất là liên kết giữa KW110-03-31 (ốp tăng cứng cổ phuốc) và KW110-03- 02 (cổ phuốc). Kiểu liên kết
Vật liệu: KW110-03-31 C45
Vật liệu: KW110-03- 02 C45
Loại liên kết là liên kết chữ T
Mối hàn là loại mối hàn góc
Ký hiệu kiểu mối hàn 2F
Hình 3.5
Bảng 3.4- Chế độ hàn cho nguyên công 3
Tư thế hàn
Chiều dầy tâm 1(mm)
Đường kính dây hàn
Dòng điện hàn
(A)
Điện áp hàn
(V)
Tốc độ hàn
(m/phút)
Lượng tiêu hao khí (Lít/phút)
Khí hàn
Máy hàn
2F
2
1
120
20
0,5á0,6
15á20
CO2
MIGWL
D280EF
3.2.4-Chế độ hàn cho nguyên công 4
Trong nguyên công này có hai liên kết hàn tham gia chịu lực chính
Liên kết hàn giữa KW110-04-24 và KW110-04-26.
Đây là loại mối hàn góc
Ký hiệu mối hàn 2F
K là chiều cao mối hàn tra bảng lấy K= 4
Vật liệu KW110-04 - 24 : Thép C35
Vật liệu KW110-04 - 26 : Thép C35
Hình 3.6
Bảng 3.5: Chế độ hàn cho nguyên công 4
Tư thế hàn
Chiều dầy tâm 1(mm)
Đường kính dây hàn
Dòng điện hàn
(A)
Điện áp hàn
(V)
Tốc độ hàn
(m/phút)
Lượng tiêu hao khí (Lít/phút)
Khí hàn
Máy hàn
2F
2
1
120
20
0,5á0,6
15á20
CO2
MIGWL
D280
3.2.5- Chế độ hàn cho nguyên công 5
Nguyên công 5 là nguyên công hàn cuối cùng, trong nguyên công này liên kết quan trọng nhất là liên kết giữa KW110-02-23 và KW110-04-24, vì đây là liên kết chịu lực tác dụng của trọng lượng bản thân xe và trọng lượng người ngồi
Loại mối hàn : mối hàn góc
Ký hiệu mối hàn 2F
Liên kết hàn chồng
Hình 3.7
Bảng 3.6- Chế độ hàn cho nguyên công 5
Tư thế hàn
Chiều dầy tâm 1(mm)
Đường kính dây hàn
Dòng điện hàn
(A)
Điện áp hàn
(V)
Tốc độ hàn
(m/phút)
Lượng tiêu hao khí (Lít/phút)
Khí hàn
Máy hàn
2F
2
1
120
20
0,5á0,6
15á20
CO2
MIGWL
D280
3.3- Thiết kế sơ đồ cho phân xưởng hàn
Yêu cầu về bố trí mặt bằng nàh xưởng hàn khung xe máy
- Nhà xưởng để sản xuất khung xe phải được bố trí gọn gàng,ngăn nắp. Diện tích phân xưởng hàn phải đảm bảo đủ chỗ cho nơi để đồ gá hàn, để phôi
hàn, để khung thành phẩm, như thế nhà xưởng phải có kích thước tối thiểu 10 x 50 = 150 m2.
- Khoảng cách giữa các bàn đồ gá ( nơi thao tác của công nhân) là 2m.
- Máy móc thiết bị bố trí theo sơ đồ Hình 3.9 để đảm bảo chất lượng ,hiệu quả theo trình tự nguyên công.
- Các thiết bị an toàn như quần áo bảo hộ, mặt nạ hàn, găng tay, giầy đầy đủ ,có các bảng chỉ dẫn nguy hiểm an toàn điện, hoả hoạn.
- Đảm bảo các yếu tố như thông khí bằng quạt gió và ánh sáng bằng cửa sổ kính và các bóng điện đảm bảo đủ công suất để thoả mãn các yếu tố môi trường đảm bảo sức khoẻ cho công nhân.
- Đội ngũ kỹ sư công nhân phải được đào tạo về công tác an toàn và công nghệ hàn MAG.
- Các thiết bị chứa áp lực như bình CO2 bình O2 không được để cùng trong phân xưởng mà phải có một nhà chứa xây bằng tường bê tông hoặc lưới B40 phòng chống hoả hoạn,nổ.
-Trình độ công nhân phải cótay nghề thợ hàn bậc 4 trở lên.
- Nơi để phôi liệu ngay cạnh bàn hàn có đủ các ô ngăn kéo để chứa từng loại phôi liệu tránh khỏi nhầm lẫn làm tăng thời gian thao tác.
Qua những nhận xét trên ta đi đến xây dựng sơ đồ phân xưởng như sau:
Hình 3.8
CHƯƠNG 4- MộT Số yêu cầu, ĐặC ĐIểM CủA Đồ Gá hàn khung xe
Máy wave110 cc
4.1- Mục đích yêu cầu của đồ gá hàn
4.1.1-. Mục đích đồ gá hàn.
- Làm giảm biến dạng cục bộ do nung nóng và co ngót của kim loại nóng
chảy và kết tinh.
- Đảm bảo thuận lợi cho quá trình gá đặt theo những cữ định trước.
- Đảm bảo kích thước như bản vẽ.
- Làm cho động tác của công nhân trở nên đơn giản.
- Tránh sai sót vị trí của chi tiết.
Qua những điều trên ta thấy với hàn khung xe máy đồ gá không thể thiếu được nó làm cho chất lượng khung xe đảm bảo về mặt hình dạng kích thước,tăng năng suất, giảm thao tác phụ, động tác của công nhân được đơn giả hoá,chỉ cần cho phôi hàn vào những vị trí đã được định trước rồi tiến hành kẹp chặt là có thể hàn được, đồ gá đảm bảo những yêu cầu của khung xe sẽ cho ra những sản phẩm chính xác, chất lượng cao, công nhân làm việc có năng suất cao tăng năng suất.
4.1.2-. Yêu cầu đồ gá hàn
Xuất phát từ những đặc điểm kết cấu hàn của khung xe wave110 đã trình bày ở phần kết cấu, đồ gá của dây chuyền phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây:
-Đảm bảo độ cứng vững để chống lại biến dạng.
-Thuận tiện cho việc gá đặt nhanh chóng.
-Thuận tiện cho thao tác của công nhân,không ảnh hưởng đến động tác tại mọi vị trí.
- Sau một thời gian gá hàn phải tiến hành kiểm tra định kì, vì kích thước, độ mòn cũng như hình dáng của đồ gá bị biến dạng.
4.2- Đặc điểm đồ gá cho từng nguyên công
Hàn khung xe được tiến hành trên 5 đồ gá,vì thế ta chia thành 5 nguyên công sau đó chuyển qua đồ gá kiểm tra.
4.2.1-Đồ gá cho cho nguyên công 1( hàn cụm lắp máy sau)
Tại bàn gá số 1 hàn cụm gá máy bao gồm 3 chi tiết chính:
-Tấm ốp má phải, trái(KW110-01-28TP), ống đỡ giá lắp để chân sau sau(KW110-01-36).
-Những kích thước phải đảm bảo.
+ Những khoảng cách giữa hai tấm ốp.
+ Khoảng cách giữa đầu ngoài ống đỡ và mặt ngoài tấm ống.
- Mặt định vị là mặt phẳng phía dưới của tấm ống gá máy 4 bậc tự do.
- Kẹp chặt dùng cơ cấu kẹp chặt bằng chốt đẩy động tác thao tác nhanh và dễ dàng.
4.2.2-Đồ gá cho nguyên công số 2
(Hàn cụm lắp đèn sau và cụm lắp giảm sóc)
Đây là bàn gá quan trong vì tại đây hàn chốt tỳ KW110-02-22TP do vậy khi hàn cần lưu ý nhất là đối với mối hàn tại chốt tỳ.
4.2.3- Đồ gá cho cho nguyên công số 3 (Hàn cụm cổ phuốc khung chính)
Đây là bàn gá quan trọng nhất vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều yếu tố kỹ thuật của khung xe như độ trùng vết, độ cân xe. Vì thế nguyên công này đòi hỏi độ chính xác cao của đồ gá, chốt định vị chuẩn và lực kẹp lớn.
Những kích thước phải lưu ý đảm bảo:
+ Trục chính cổ phuốc và trục chính khung chính phải nằm trong một mặt phẳng.
+ Góc nghiêng của trục chính cổ phuốc và trục chính khung theo bản vẽ thiết kế.
+ Khoảng cách giữa các lỗ đồ gá động cơ.
+ Vị trí của các chi tiết trên khung chính.
- Định vị ống cổ phuốc, định vị trên mặt phẳng 1 chốt ngắn khống chế 5 bậc tự do.
Khung chính định vị trên khối dài V và 1 chốt.
Cụm gá máy định vị bằng hai chốt trụ dài khống chế 5 bậc tự do
- Kẹp chặt bằng ren vít với đầu cổ phuốc.
- Các chốt đặt tại vị trí đúng với lỗ của gá máy.
4.2.4-Đồ gá cho nguyên công số 4 (hàn cụm khung sau)
Tại bàn gá này phải thao tác hàn hai khung sau với cụm gá máy
- Những kích thước phải đảm bảo.
+ Góc hợp giữa khung sau trên và trục cổ phuốc là 480
+ Khoảng cách giữa 2 khung sau trên.
+ Vị trí tương đối: Vị trí hàn giữa khung sau trên, dưới với cụm gá máy.
Định vị : Cụm gá máy định vị bằng 6 bậc tự đo trên cổ phuốc và chết của ống đỡ.
- Khung sau định vị trên mặt phẳng và chốt chặn đầu dưới khung chính 5 bậc tự do.
Kẹp chặt: bằng chốt xoay ốp hai khung sau vào thành ngang của đồ gá.
Kẹp cụm gá máy Renvit và chốt ống đỡ chốt đẩy.
4.2.5 - Đồ gá cho nguyên công số 5 (Hàn cụm lắp đèn và cụm bắt giảm
sóc lên khung sau)
Hàn cụm đồ gá yên và cụm để đèn sau.
Tại bàn máy này các cụm đã được hàn sẵn không đòi hỏi cao về lực kẹp
Những kích thước phải đảm bảo: .
+ Khoảng cách giữa chốt lắp giảm sóc và lỗ gá máy.
+ Vị trí của cụm lắp đèn đối với khung đuôi sau.
Chương 5 - KHUYếT TậT CủA KHUNG XE SAU khi HàN
5.l - Các khuyết tật và nguyên nhân gây ra
Chương này tìm hiểu các khuyết tật hay gặp nhất trong quá trình hàn khung xe,để khắc phục, đỡ thao tác, chuẩn bị sao cho đạt hiệu quả nhất tránh những khuyết tật.
a) Hiện tượng chảy loang bề mặt mối hàn.
Hiện tượng này hay gặp nhất vì nó liên quan đến chế độ hàn
Xuất hiện hiện tượng kim loại cháy, hàn loang ra bề mặt kim loại cơ bản.
* Nguyên nhân:
- Dòng hàn quá lớn.
- Chiếu dài hồ quang lớn.
- Vị trí đặt que hàn không đúng.
- Góc nghiêng của vật hàn quá lớn khi hàn đứng.
* Tác hại:
Kim loại mối hàn không đều hình dạng mối hàn xấu, khả năng chịu lực kém.
* Khắc phục:
- Tuân thủ chế độ hàn.
- Chỉnh lại các tư thế.
b) Vết lõm mép hàn:
* Nguyên nhân:
Đẩy là những chỗ lõm sâu trên kim loại cơ bản theo cạnh mép hàn khi dòng điện quá lớn.
* Tác hại:
Làm giảm tiết diện chịu lực, vết lõm là nơi tập trung ứng suất là nơi xuất hiện nguyên nhân phá huỷ.
* Khắc phục:
Cũng như nguyên nhân chảy loang phải chỉnh đúng chế độ
C) Cháy thủng:
Là hiện tượng mà khi hàn xuất hiện các lỗ thủng xuyên mối hàn.
* Nguyên nhân:
Do tập trung nhiệt quá lớn của nguồn nhiệt, do tốc độ hàn quá chậm và chiều dày vật hàn nhỏ, cường độ dòng điện quá cao.
* Tác hại :
Làm cho mối hàn xấu, khả năng chịu lực kém là nguyên nhân phá huỷ.
* Khắc phục:
Tính toán chế độ hàn hợp lý đối với từng mối hàn
Khi thấy xuất hiện dòng hàn phải tính đúng chế độ hàn.
d) Thiếu hụt cuối đường hàn
Hiện tượng có vết lõm ở đầu, cuối đường hàn.
* Nguyên nhân:
Do ngắt hồ quang đột ngột , hoặc ngọn lửa hồ quang bị thổi lệch hoặc áp lực khí quá lớn.
* Tác hại:
Sự thiếu hụt kim loại làm cho tiết diện hàn bị giảm và có thể xuất hiện vết nứt dẫn tới bị phá huỷ.
* Khắc phục:
Không làm cho hồ quang tắt đột ngột
e) Rỗ khí.
Hiện tượng xuất hiện những bọt khí (ở trên bề mặt mối hàn kim loại đó là các bọt khí nằm gọn trong mối hàn.
*Nguyên nhân:
Có nhiều nguyên nhân như lượng cacbon(C) trong kim loại quá cao, khi chuẩn bị mép hàn có lẫn các tạp chất, dầu, mỡ, sơn hoặc do các dây hàn có lẫn các tạp chất này, que hàn ẩm chưa được sấy khô hoặc trong khí có lẫn các tạp chất. Ngoài ra còn do điều chỉnh ngọn lửa hàn không thích hợp hàn quá nhanh khí hàn bảo vệ là co2
* Tác hại:
Đây là nguyên nhân phá huỷ mà chúng ta không quan sát được chúng khi đưa vào sử dụng nhất là với khung xe máy sẽ gây nguy hiểm trong quá trình vận hành .
* Khắc phục:
Làm sạch triệt để mối hàn, sấy que hàn trước khi hàn , khí bảo vệ phải sạch không lẫn tạp chất độc hại .
f) Lẫn xỉ
Là hiện tượng xỉ nằm lẫn trong các mối hàn mà mắt thường không quan sát được xỉ có thể là nhiều loại tạp chất.
* Nguyên nhân:
Do mối hàn không được làm sạch trước khi hàn.
* Tác hại:
Xỉ lẫn vào trong mối hàn làm giảm tiết diện chịu lực, giảm độ bền,là nơi tập trung nhiều ứng suất,tại đó dẫn đến mối hàn dễ bị phá huỷ tại đây,nơi gây ra ứng suất này .
* Khắc phục:
Làm sạch mối hàn trước khi hàn.
g) Hàn không ngấu:
Hiện tượng xuất hiện tại chỗ kim loại mối hàn và kim loại cơ bản không dính liền nhau .
* Nguyên nhân:
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này, trong đó quan trọng nhất là góc vát mép nhỏ phần lớn chân mối hàn lớn, khe hàn quá hẹp, dòng hàn nhỏ,tốc độ hàn lớn, lệch vị trí que hàn khỏi trục que hàn Và nguyên nhân do không làm sạch kim loại cơ bản nên dẫn tới sự kết tinh giữa các lớp hàn .
* Tác hại :
Gây nên sự không đồng nhất giữa các vật liệu hàn không chịu lực tốt gây nên phá huỷ mối hàn.
* Khắc phục:
Thực hiện đúng các bước chuẩn bị mối hàn. Chế độ hàn đúng.
Trên đây là các khuyết tật do nguyên nhân của công việc thao tác chuẩn bị dẫn đến, ngoài ra còn một số loại khuyết tật hàn hay gặp khác là hiện tượng nứt như nứt nóng,nứt nguội.
* Nứt nóng: Là hiện tượng khi kim loại bị nóng sẽ xuất hiện vết nứt tế vi do trong thành phần có chứa các tạp chất , do đó lượng P vượt quá 0,050.
* Nứt nguội: Là hiện tượng nứt kim loại từ trạng thái này sang nguội.
Nguyên nhân này do tạp chất gây nên đó là S thành này quá lớn gây nên nứt nguội phải kiểm tra vật liệu đúng quy cách để cho thành phần này không
vượt quá 0,50%.
5.2- Khuyết tật, biến dạng sau hàn
Những khuyết tật,biến dạng thường gặp.
-Làm sai lệch kích thước không lắp ráp được
-Làm cho sản phẩm kém chất lượng, khi sử dụng gây nguy hiểm cho người tiêu dùng
5.2.1- Sai lệch kích thước.
Sai lệch về kích thước do những nguyên nhân sau:
-Do thao tác của thợ hàn trước khi hàn không kiểm tra độ gá
-Do kim loại chưa kết tinh hết đã tháo đồ gá
-Do những nguyên nhân khác như va đập, vận chuyển . . .Tất cả những nguyên nhân trên dẫn tới khung xe sai lệch về hình dáng, kích thước, sự sai lệch riêng lẻ thì dễ khắc phục nhưng những sai lệch hệ thống dẫn đến sản phẩm không chứa đựng tốn công thao tác, tốn vật liệu .
5.2.2- Các loại khuyết tật khác
Khuyết tật do chi tiết không đúng như trong bản vẽ thiết kế ,công nhân hàn không chú ý.
* Khắc phục nguyên nhân bằng cách trong một nguyên công nhiều chi tiết các chi tiết phải được đựng vào ngăn kéo có đánh số,công nhân phải tiến hành đếm đủ các chi tiết trong ngăn kéo khi đã lấy sản phẩm.
Khuyết tật do chi tiết không đúng quy cách như bản vẽ thiết kế thiếu ốc lắp các lỗ thông, không có hoặc các lỗ có nhưng không đúng quy định, các nguyên nhân này do bộ phận tạo phôi tạo nên không đúng như trong thiết kế.
Chương 6- XÂY DựNG PHƯƠNG PHáP KIểM TRA
Theo tiêu chuẩn của hãng IOYOD Anh Quốc thì quy trình được tiến hành theo các bước sau đây:
- Kiểm tra vật liệu hàn.
- Đào tạo sát hạch thợ hàn.
- Đào tạo sát hạch quy trình hàn.
- Thanh tra trước và sau khi hàn.
áp dụng vào quy trình hàn khung xe Wave 110cc trong hoàn cảnh điều kiện Việt Nam ta đi qua các bước sau đây.
Kiểm tra chi tiết hàn và vật liệu hàn.
- Đào tạo và kiểm tra tay nghề thợ hàn.
- Kiểm tra quy trình công nghệ hàn, thao tác của người thợ.
- Kiểm tra trước trong và sau khi hàn.
6.1- Phôi hàn và vật liệu hàn
Kiểm tra toàn bộ vật liệu chế tạo khung xe xem có đúng như bản vẽ thiết kế nếu như vật liệu khác phải có cơ tính tương đương với vật liệu về độ cứng, độ bền, độ giãn , độ va đập.
Kiểm tra việc chuẩn bị mối hàn đúng phù hợp với phương pháp đang dùng là phương pháp hàn MAG
Vật liệu hàn (que hàn) đúng như chủng loại đã chọn hoặc loại vật liệu có thành phần đã chọn.
6.2- Đào tạo kiểm tra tay nghề thợ hàn
Trước khi gia nhập công ty,người thợ phải có tay nghề bậc 3/4 trở lên, tham gia một khoá đào tạo về hàn MIG, MAG, các điều kiện an toàn lao động trong phân xưởng sau đó tiến hành kiểm tra tay nghề công nhân bằng kiểm tra sản phẩm hàn của họ .
- Thợ hàn phải thực hiện một hoặc nhiều mối hàn kiểm tra từ danh sách yêu cầu theo đó chúng là đại diện duy nhất cho công việc của người đó.
- Các mối hàn giáp 4 tấm mỏng :
- Tấm chỉ hàn 1 phía
- Tấm hàn cả hai phía
- Tấm được hàn lót từ phía sau
- ống được hàn lót và không được hàn lót từ phía sau
- Các mối hàn góc trên tấm dầy, tấm mỏng
- Các mối hàn góc trên ống có nối nhánh
- Sau khi hoàn thành việc kiểm tra, kiểm tra bằng mắt thường sau đó lấy mẫu từ các đoạn thô ở các vị trí kết thúc, bắt đầu hoặc ở chỗ phân nhánh hoặc sơn để kiểm tra uốn hay phá huỷ. Kiểm tra làm hai lần nếu trong hai lần kiểm tra này không thoả mãn thì thợ hàn coi như không đạt yêu cầu.
- Được học qua một khoá đào tạo về công nghệ, thiết bị của hàn MIG,MAG.
- Được đào tạo qua về cấu tạo của toàn bộ khung, sơ đồ chịu lực, các mối hàn quan trọng cần được kỹ sư chú trọng chỉ ra cho công nhân.Phải được học qua về an toàn lao động, thiết bị trang bị cho bảo hộ lao động.
6.3- Kiểm tra quy trình công nghệ hàn thao tác hàn của người thợ
Quy trình công nghệ hàn đã được lập ở chương 3 được quy định bằngvăn bản đã được kiểm tra và chứng minh bằng thực nghiệm tại công ty cơ khí chính xác số 1 là hoàn toàn đúng và phù hợp với các thao tác của công nhân.
- Thực hiện đầy đủ các thao tác từ A - Z trên 1 nguyên công như trong phiếu công nghệ đã chỉ ra
- Đúng thứ tự lắp ráp không tự ý thay đổi thứ tự sẽ ảnh hưởng đến những nguyên công tiếp sau nó.
Thao tác công nhân đúng theo yêu cầu của các loại mối hàn.
6.4- Kiểm tra kích thước trong và sau khi hàn
6.4.1-Kiểm tra công việc chuẩn bị mối hàn
Kiểm tra độ sạch: Kiểm tra vùng hàn của vật liệu có sạch không kể cả phụ cận không cho phép trên bề mặt vật hàn có rỉ, dầu, mỡ, sơn những chỗ cần lầm sạch phải được mài hoặc dùng các biện pháp gia công khác Bề mặt vật hàn và cạnh hàn phải được kiểm tra xem có bị tách lớp, rộp hay là đóng vảy. Vật liệu hàn phải đối chiếu, nhận dạng vật liệu hàn so với yêu cầu kỹ thuật và các điều kiện bảo quản phù hợp với các khuyến cáo của nhà sản xuất vật liệu hàn. Phần lớn vật liệu ảnh hưởng xấu bởi độ ẩm, mọi dây hàn phải sạch không nhiễm dầu mỡ và ẩm,phải dùng thước để kiểm tra ngẫu nhiên đường kính của dây hàn.
- Kiểm tra khe hở chấm mối hàn.
- Với việc hàn thép cacbon thấp và trung bình không cần phải nung nóng sơ bộ
6.4.2- Kiểm tra trong khi hàn .
Dùng mắt thường để kiểm tra các chi tiết khi đang hàn, kiểm tra các tư thế hàn đúng với loại mối hàn.
+ Hàn đứng
+ Hàn trần .
Trong quá trình hàn phải kiểm tra các thông số sau:
Tốc độ xuống dây, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, áp lực của khí.
6.4.3- Kiểm tra sau khi hàn
Làm sạch và sửa lại tất cả các loại xỉ phải loại bỏ bằng tay, dụng cụ là búa gõ hoặc bằng các phương tiện cơ học như đá mài nếu không có thể phát sinh khuyết tật, ngoài ra việc loại bỏ xỉ có thể tìm ra vết nứt mối hàn trên bề mặt .
Kiểm tra độ ngấu bằng việc quan sát bề ngoài của mối hàn theo kinh nghiệm, độ ngấu nằm trong phạm vi cho phép, nhưng chúng có thể được kiểm tra bằng mắt thường bởi công nhân trong khi hàn.
Kiểm tra hình dáng bề mặt và chiều cao kim loại của mối hàn phù hợp kinh nghiệm, bề mặt mối hàn phải đều đặn không đứt quãng nhấp nhô, đạt yêu cầu và hình dáng thoả mãn yêu cầu, hình dáng phụ thuộc vào vật liệu hàn đã dùng và kỹ thuật hàn, thế hàn.
Kích thước mối hàn: Mối hàn giáp mối kim loại phải được hàn đầy khe hở, mối hàn góc phải kiểm tra lại cạnh mối hàn, chiều dài thực của mối hàn.
- Cháy cạnh : Phải kiểm tra kỹ chỗ chuyển tiếp của mối hàn để nhận các vùng có vết cắt hình thành do việc không điền đầy đủ kim loại vào nơi mà cạnh của mối hàn bị hồ quang nung chảy Chúng ta quan tâm đến chất lượng sản phẩm khi xuất xưởng đó là:
- Độ chính xác về kích thước
- Chất lượng mối hàn
6.5- Kiểm tra khung khi xuất xưởng
Tất cả các khung khi xuất xưởng đều phải thông qua một đồ gá kiểm tra để kiểm tra độ chính xác gia công trước khi khung được đánh sạch và chuyển
sang xưởng sơn.
6.6- Các phương pháp kiểm tra hàn
Sau khi mối hàn đã được hàn cũng như sản phẩm được hoàn tất ta cần kiểm tra lại mối hàn để đảm tính công nghệ và tính kinh tế. Sau khi hàn xong mối hàn có thể bị nứt, rỗ, hay độ bám dính chưa đảm bảo yêu cầu, chính vì vậy ta cần kiểm tra lại mối hàn để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Ta có rất nhiều biện pháp kiểm tra mối hàn:
6.6.1- Phương pháp kiểm tra mối hàn bằng mắt
Quan sát bằng mắt là phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn đơn giản, bằng mắt la có thể quan sát các khuyết tật bên ngoài của mối hàn mà mắt có thể nhìn thấy được, ta tiến hành kiểm tra các khuyết tật bề mặt của mối hàn. Phát hiện trực tiếp bằng mắt thường hoặc có thêm kính lúp với độ phóng 10 lần.
6.6.2- Phương pháp chiếu xạ xuyên qua mối hàn.
Dựa trên khả năng của các tia Rơn ghen hoặc (Gam) xuyên qua được chiều dày kim loại ta chiếu chúng qua vật hàn lên tấm phim đặt ở phía sau mối hàn ở những chỗ có rỗ khí, lẫn xỉ hoặc hàn không ngấu thì trên phim sẽ hiện thành các vết sẫm.
Tia X và y có khả năng xuyên thấu rất mạnh, chính vì vậy khi kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng tia X và Y thì khả năng kiểm tra các khuyết tật là rất
lớn
6.6.3- Kiểm tra bằng phương pháp siêu âm.
Dựa trên khả năng của chùm tia siêu âm phản xạ lại theo hướng khác khi đi vào kim loại mối hàn có thể phát hiện các khuyết tật của khung xe.
6.6.4- Phương pháp phát quang và chỉ thị màu
Phương pháp này cho phép kiểm tra như sau:
Tại vùng có khuyết tật, ta bôi dung dịch phát quang hoặc chất chỉ thị màu. Sau đó bề mặt sẽ cho biết khuyết tật xuất hiện ở đâu.
6.6.5- Phương pháp thẩm thấu bằng dầu hỏa
Dùng phương pháp này để xác định độ rỗ, nứt, rò rỉ của kim loại mối hàn có bề dày nhỏ hơn 10 mm. Bằng cách quét dầu hỏa lên một phía mối hàn, mối còn lại quét vôi lên vùng đường hàn và để khô. Dầu hoả sẽ thẩm thấu qua vùng khuyết tật tới 0,1 mm.
6.6.6- Phương pháp thử bằng thuỷ lực tĩnh và có áp suất.
Phương pháp này dùng để thử độ bền và độ kín của các bình, bể chứa, các dụng cụ chứa khí và các loại bình khác.
6.6.7- Thử mẫu công nghệ
Phương pháp này dùng để xác định sự liên kết của kim loại đặc trưng bằng sự phá hỏng của liên kết. (ở loại cơ bản hay ở kim loại mối hàn). Sự phá hỏng tồn tại ở chỗ không hàn. ngấu hay là ở khuyết tật khác ở bên trong
6.6.8- Thử kim cương.
Dùng phương pháp này để kiểm tra tổ chức thô,dại và để xác định chiều sâu ngấu mối hàn, chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt, các khuyết tật bên trong.
6.6.9-Thử cơ tính
Đây là phương pháp xác định độ bền của mối hàn,các mẫu được hàn bằng cùng chế độ với vật thật hoặc được cắt tạo mẫu từ các sản phẩm.
-Thử kéo và uốn (cho các ống có đường kính d < 100mm ) là bắt buộc. Thử độ dai va đập chỉ đối với các sản phẩm nhất định (như các vật chịu va đập).
- Thử cơ tính còn dùng để thử tay nghề của thợ hàn và xác định cơ tính của vật liệu hàn cũng như chế độ công nghệ hàn đã lựa chọn.
- Qua các phương pháp kiểm tra trên ta thấy phương pháp thử' bằng cơ tính là thích hợp nhất vì:
+ Các mối hàn ở đây là các mối hàn nhỏ, do vậy với các phương pháp khác việc kiểm tra gặp rất nhiều khó khăn, nhưng đối với phương pháp thử cơ tính thì đây là phương pháp thử phá huỷ mẫu do vậy có thể kiểm tra được toàn bộ mối hàn
+ Phương pháp này thích hợp cho việc sản xuất hàng khối vì chúng ta có thể tiến hành lấy xác suất vài sản phẩm trong một lô hàng rồi đem đi kiểm tra từ đó có thể đánh giá được chất lượng của lô hàng đó.
+ Việc kiểm tra bằng phương pháp này tiến hành đơn giản hơn nhiều so với các phương pháp khác và chi phí cho các thiết bị kiểm tra này cũng rẻ . . .
6.7- Phương pháp kiểm tra độ bền của khung xe bằng phương pháp thử rung
Với sản lượng của phân xưởng là 40-50 khung xe cho 1 ca sản xuất nếu sản xuất 2 ca 1 ngày thì sản lượng là 80-100 chiếc, chính vì thế phải có một phương pháp kiểm tra thoả mãn về cả điêu kiện an toàn lẫn thời gian kiểm tra sao cho thời gian kiểm tra không quá lớn. Trước hết là khảo sát điều kiện làm
việc thực tế của khung xe giả sử trong tình trạng đường xấu khi hoạt động,xuất hiện hiện tượng "xóc" nghĩa là khung xe chịu tải trọng va đập theo chu kỳ,ta phải tạo được điều kiện làm việc của phương pháp thử sao cho khi thử giống như xe đang hoạt động .Với việc thử rung ta kiểm tra theo phương pháp xác suất,chọn trong một lô khung lấy ra 5% số khung sau đó cho từng khung vào cơ cấu kiểm thử rung
- Lực tác dụng lên khung đặt lại vị trí như hình vẽ (hình 2.2)
Hệ số an toàn kđ lấy bằng 2,5
Tên chi tiết
Số thự tự
Số lượng
Cần cam trước
1
1
Trụ đế trước
2
1
Bánh cam trước
3
2
Trụ đế sau
4
2
Trục cam trước
5
1
Bánh cam trước
6
2
Nắp chốt tỳ
7
2
Trục cam sau
8
1
Nấp hãm
9
2
Nguyên lý hoạt động .
Khi thử khung xe được lắp vào cơ cấu thử rung .Trụ của các bánh cam được nối với động cơ điện và thông qua hệ thống bánh răng hộp số để điều chỉnh tốc độ quay của trục cam. Cơ cấu cam là cơ cấu cần đẩy đáy bằng, khi cam quay sẽ làm cho trục cam chuyển động lên xuống như diều kiện xe đi vào "ổ gà", tính toán thử tốc độ quay của bánh cam để tạo ra chấn động chu kỳ để xem khung xe chịu tải trọng va đập tới mức độ như thế nào.
V= 19m/s
V : Vận tốc của xe = vận tốc của một điểm trên bánh xe
w : Vận tốc góc của bánh xe
R : Bán kính vòng quay của bánh xe ; R= 230mm = 0,23m
Số vòng quay một giây là
n=== 139 (vòng/s)
chu vi của bánh xe là S =
Giả sử khi vận hành thì 300 m xe gặp một chướng ngại vật nghĩa là sau 100 vòng quay thì xe mới gặp phải chướng ngại vật. sau thời gian thử 2 tiếng cam quay với vận tốc góc là 13 vòng/s số vòng quay được của bánh xe là. 13. 23600 =93600 (vòng),nghĩa là 93600 lần gặp xóc ở trên đồ gá thử rung tương đương với số mét mà xe đã đi được 93600 .300 =2.800.OOO (m) =2.800 (km) sau đó lấy ra cho vào đồ gá kiểm tra nếu thấy khung xe vẫn chính xác thì lô khung đó hoàn toàn đủ đảm bảo lưu hành nếu vượt quá 30% sai lệch kích thước thì không được xuất xưởng lô khung đó phải tiến hành tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến biến dạng tại nơi nào xuất hiện biến dạng phải thay đổi vật liệu có cơ tính tốt hơn. Còn phần kiểm tra khuyết tật mối hàn như nứt , rỗ khí , lẫn xỉ v.v.
Do cấu tạo của khung xe gồm nhiều chi tiết và đường hàn ngắn chiều cao mối hàn thấp chỉ từ 2- 3mm quá nhỏ không dùng được các phương pháp kiểm tra khác như là siêu âm, chụp X quang, thẩm thấu. Vậy cho nên việc kiểm tra khuyết tật chỉ được tiến hành bằng mắt thường hoặc qua kinh nghiệm, để tránh khuyết tật loại này phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, các chế độ hàn hoặc giám sát chặt chẽ quy trình hàn, tay nghề thợ hàn phải được kiểm tra liên tục.
Chương 7: AN TOàN LAO ĐộNG Và BIệN PHáP BảO ĐảM AN TOàN
7.1-An toàn lao động.
7.1.1- An toàn lao động trong công nghiệp
An toàn lao động khi sản xuất được đặt lên hàng đầu của các cơ quan chức năng. Trong sản xuất, an toàn tính mạng cho người lao động là mối quan tâm được tính đến đầu tiên của các nhà sản xuất ngay cả khi thiết kế nhà xưởng, đặt máy móc thiết bị cũng phải tính toán sao cho phù hợp và tốt nhất để trong quá trình làm việc không thể xảy ra các trường hợp gây nguy hại đến người lao động.
Nhiệm vụ cơ bản của ban giám đốc nhà máy và công đoàn trong lĩnh vực bảo hộ lao động gồm các điểm sau:
- Đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất.
- Đảm bảo điều kiện khí hậu bình thường và trong sạch ở nơi làm việc của công nhân.
- Phát triển cơ khí hoá và tự động hoá ở những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
- Thường xuyên giáo dục các công nhân và cán bộ kĩ thuật có một ý thức bảo hộ lao động cao.
- Tiêu chuẩn và quy chế kĩ thuật an toàn phòng cứu hoả và vệ sinh công nghiệp.
- Tiêu chuẩn về vệ sinh khi thiết kế xí nghiệp công nghiệp.
- Tiêu chuẩn cứu hoả khi xây dựng xí nghiệp công nghiệp và nhà ở.
- Nguyên tắc thiết lập những thiết bị điện.
- Ngoài những tiêu chuẩn ấy ra, ở mỗi xí nghiệp cần nêu ra những biện pháp khác cụ thể thích ứng với tình hình kĩ thuật của mình.
- Người lao động trong khi sản xuất phải thực hiện đúng yêu cầu mà nhà sản xuất đề ra.
- Người lao động trước khi làm việc phải trang bị cho mình những yêu cầu cần thiết như bảo hộ lao động, mũ...
- Người lao động phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định đề ra của nhà sản xuất nếu không tuân thủ đúng, tai nạn xảy ra thì người công nhân chịu hoàn toàn trách nhiệm.
- Sau khi làm việc xong người công nhân phải quét dọn sạch sẽ nhà xưởng, máy móc..., phải kiểm tra lại máy móc khi đã hoàn tất công việc.
7.1.2- An toàn lao động trong khi hàn.
Trong quá trình hàn điện yêu cầu đối với người thợ hàn:
- Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay, đi giày, phải có mặt nạ, có kính lọc màu tương ứng.
- Công việc hàn phải tiến hành cách xa các vật liệu bốc cháy hoặc nổ một khoảng là ( 10m cách các thùng nhiên liệu, chai chứa khí, bình điều chế axetylen..). Trước khi bắt đầu công việc ta phải kiểm tra tính đúng đắn của kìm hàn, độ tin cậy của các thành phần cách điện ở tay cầm kim hàn, sự thích
hợp của các mặt nạ có kính bảo vệ và tình trạng cách điện, sự tiếp xúc chỗ nối các dây dẫn và sự nối đất của thân máy hàn.
- Đóng mạch điện, ngắt máy hàn..và sửa chữa chúng phải do thợ điện tiến hành
- Trong trường hợp xuất hiện sai sót trên máy hàn, dây dẫn hàn, kìm hàn, hoặc mặt nạ hàn,ta cần phải dừng ngay công việc hàn.
- Không được thực hiện hàn ở ngoài trời khi có mưa và giông bão.
- Thợ hàn điện không được làm các công việc sau:
+ Để kìm hàn có điện mà không có giám sát.
+Cho công nhân không có liên quan tới công việc hàn vào khu vực tiến hành công việc hàn (khoảng 5 m trở xuống).
+ Đưa các cá nhân giúp việc vào mà không được trang bị kính có lọc ánh sáng (cho công việc hàn trong xưởng và ngoài trời).
- Khi tiến hành hàn trên cao, thợ hàn phải có chứng nhận y tế về khả năng hích hợp với công việc trên cao.
- Trước khi tiến hành các công việc hàn trên cao, người thợ hàn phải được thợ cả hướng dẫn dùng dây bảo hiểm và các biện pháp khác, không được hàn khi đang đứng trên thang dựng.
- Hàn khi sửa chữa các thùng chứa và các bể chứa khác dùng chứa các chất từ dầu hoả, chỉ được phép sau khi đã rửa kỹ chúng bằng các biện pháp như nước nóng và hơi nước hoặc thổi khí trơ. Khi hàn vá các thùng như vậy,tất cả các lỗ phải được để hở.
- Công việc hàn bên trong các bể chứa và thùng chứa phải được bảo đảm có thông gió đủ tin cậy cho chỗ làm việc.
- Thợ hàn phải dùng dây an loàn cho một người giúp việc giữ một đầu và đứng ở bên ngoài.
- Nếu không đảm bảo sự thông gió cần thiết, khi người lãnh đạo cho phép có thể tiến hành hàn với các phương tiện bảo vệ cá nhân thích ứng.
- Khi tiến hành hàn điện tiếp xúc người thợ hàn cần chú ý phải đeo găng tay và phải làm sạch chi tiết cần hàn.
7.1.3-Độ an toàn các thiết bị và đồ gá.
Khi sản xuất lắp đặt máy cũng như đồ gá hàn ta cần phải kiểm tra lại trước khi hàn. Đảm bảo trong quá trình hàn không xảy ra sự cố.
Đồ gá hàn cần phải đảm bảo cho chi tiết được hàn cũng như đảm bảo cho người lao động trong quá trình hàn.
- Không được dùng các máy hàn không có vỏ bọc, yêu cầu nhất thiết của máy phát hàn cần phải đảm bảo độ cách điện tốt nhất.
7.2- Các tai nạn có thể xẩy ra trong khi hàn.
7.2.1- Điện giật
Là tai nạn lao động nguy hiểm khi người tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận có điện, nó là yếu tố nguy hiểm vì có thể làm chết người hoặc bỏng
nặng, trong phân xưởng hàn dùng dòng điện xoay chiều 220V nhiều thiết bị dùng điện do đó phải chú ý các biện pháp an toàn sau đây:
+ Kiểm tra toàn bộ dây hàn trong phân xưởng xem có hở không.
+ Không sờ vào dây điện, không dể dây điện quấn xung quanh người.
+ Không nối dây, nối công tắc khi đang có điện.
+ Không chạm vào các điện cực.
+ Mặc quần áo bảo hộ, đeo găng tay, giày bảo hộ khi làm việc.
+ Cách li dây hàn đợi thợ đến sửa chữa.
+ Tắt cầu giao điện khi không sử dụng.
7.2.2- Bỏng do hồ quang
Hồ quang điện có nhiệt độ tương đối lớn (50000C - 20.0000C ) do đó nó phát ra 1 bức xạ cực mạnh có thể gây ra bỏng giác mạc mắt, bỏng da, trường hợp hay gặp nhất là đau mắt hàn.
+ Phải bảo vệ mắt và mặt bằng mặt nạ khi hàn.
+ Quần áo bảo hộ phải làm bằng những vật liệu khó cháy, phải đi giầy bảo hộ khi làm việc.
+ Khi bị đau mắt hàn không được tra bất kỳ loại thuốc nào mà chỉ được chườm bằng nước lạnh .
+ Sử dụng thiết bị bảo vệ ở những nơi có độ ồn lớn.
7.2.3- Chấn thương do cháy nổ khi hàn
Khi hàn với sự xuất hiện của các tia lửa điện, sự bắn toé kim loại nhất là hàn hồ quang khí bảo vệ là CO2 có thể làm bắn toé kim loại ra xung quanh làm cháy nổ hoặc gây bỏng cho công nhân.
+ Bảo vệ bản thân trước các tia lửa điện.
+ Không hàn ở những nơi dễ gây cháy,nổ
+ Những vật dễ cháy phải di chuyển cách xa nơi hàn ít nhất 10 m.
+ Phân xưởng phải có đủ thiết bị chữa cháy, khi có xuất hiện cháy công việc đầu tiên là phải ngắt ngay cầu dao điện.
7.3-Những vật quay có thể gây chấn thương
Tại phân xưởng hàn có rất nhiều thiết bị quay như quạt, các thiết bị cấp dây cho máy hàn bán tự động.
- Khi vật quay có thể quấn vào các vật dễ quấn như tóc, quần áo, sợi.
- Khi cuốn có thể gây chấn thương, trường hợp nặng có thể gây nguy hiểm cho tính mạng làm suy giảm sức lao động.
- Biện pháp bảo vệ các vật quay phải có lồng bảo vệ đủ cho những kích thước nhỏ không thể rơi bay vào được.
- Không để gần những vật này những vật dễ cuốn như sợi, tóc, quần áo
- Đặt quạt thông gió tại vị trí thuận lợi ít người qua lại, gần nơi để trao đổi không khí.
7.4-. An toàn nổ bình khí.
- Khi hàn sử dụng các loại bình khí CO2, o2 Chúng được sử dụng trong bình kim loại kín áp suất có 150 - 180 atm. Bình khí có thể gây ra nổ đẫn đến tai nạn.
- Biện pháp an toàn: Xây dựng nhà xưởng chứa các bình khí bằng tường bê tông hoặc lới B40 cách nơi làm việc ít nhất 15 m.
- Kiểm tra định kỳ các bình khí để tìm ra khuyết tật với chu kỳ 3 tháng 1 lần.
- Nhà chứa bình khí phải cách xa nơi dân cư.
7.5- Ô nhiễm do khói hàn.
Trong quá trình hàn khi nhiệt độ lên cao cộng với thành phần hoá học trong kim loại bốc hơi có thể xuất hiện nhiều loại khí độc ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân dẫn đến công nhân có thể mắc các bệnh về phổi.
Không tiếp xúc trực tiếp với vùng khí hàn bay lên. Có hệ thống thông gió để thay đổi không khí trong xưởng hàn.
7.6- Các nguyên nhân khác.
Các nguyên nhân khác này chủ yếu là thao tác của công nhân và những ảnh
hưởng liên quan đến các điều kiện làm việc, điều kiện môi trường và tình trạng sức khoẻ công nhân.
TT
Tên chi tiết
SL
Mã số
Vật liệu
1
Tai bắt khoá điện
01
KW110-03-01
CT3
2
ống cổ phuốc
01
KW110-03-02
09kii
3
Tai bắt mặt nạ
02
KW110-03-03
CT3
4
Cữ lái
01
KW110-03-04
CT5
5
ốp tăng cứng cổ phuốc
02
KW110-03-05
Thép 45
6
Tai bắt bầu lọc gió
02
KW110-03-06
CT3
7
ống khung trước
01
KW110-03-07
09kii
8
Tai băt mô bin
01
KW110-03-08
CT3
9
Tai treo máy
02
KW110-03-09
CT3
10
Cụm ốp treo máy trước T,P
02
KW110-03-10
CT3
11
Tai bắt yếm sau T,P
02
KW110-03-11
CT5
12
Tai lắp cài đèn phanh
02
KW110-04-12
CT3
13
Tai bắt bô
02
KW110-01-13
CT5
14
Tai bắt bộ IC
01
KW110-04-14
CT3
15
Tai bắt còi
02
KW110-03-15
CT3
16
Tai bắt cổ bình xăng T,P
02
KW110-02-16
CT3
17
Đai ốc đặc biệt
01
KW110-05-17
CT3
18
ống gá yên
02
KW110-02-18
CT3
19
Viền lỗ khoá sau T,P
02
KW110-05-19
Thép 45
20
Cụm dàn đuôi
02
KW110-05-20
CT3
21
Tai bắt chắn bùn sau
01
KW110-05-21
CT3
22
Chốt tỳ T,P
02
KW110-02-22
Thép 45
23
Đỡ gá yên
01
KW110-02-23
Thép 45
24
ống khung sau trên T,P
02
KW110-04-24
09kii
25
Tai bắt bộ điện
01
KW110-04-25
CT3
26
ống khung sau dưới T,P
02
KW110-04-26
Thép 45
27
Tai bắt hộp đồ trước
02
KW110-04-27
CT3
Bảng kê chi tiết khung xe wave 110cc
28
Cụm lắp máy
01
KW110-01-28
CT3
29
Tai lắp vỏ
01
KW110-03-29
CT3
30
Tai bắt yếm trước
01
KW110-03-30
CT3
31
ốp tăng cứng phuốc
01
KW110-03-31
Thép 45
32
Tai bắt bình xăng dưới
01
KW110-04-32
CT3
33
Tai bắt hộp đồ trên
01
KW110-04-33
CT3
34
Tai bắt hộp đồ sau
01
KW110-04-34
CT3
35
Bạc treo máy
01
KW110-03-35
CT3
36
Trục bắt càng sau
02
KW110-01-36
CT3
37
Trục tai bô
01
KW110-01-37
Thép 45
38
Bạc lót
01
KW110-01-38
CT3
39
Tăng cứng trục càng sau
02
KW110-01-39
CT3
40
Ke tăng cứng trục ống trước
01
KW110-01-40
CT3
41
Bắt tay chốt
02
KW110-02-41
CT3
tài liệu tham khảo
1-Cẩm nang hàn : (Hoàng Tùng-Nhà xuất bản KH và KT,1999)
2-Kết cấu hàn :(Nguyễn Thúc Hà- Nhà xuất bản KH và KT,1998)
3-Hướng dẫn thiết kế công nghệ hàn nóng chảy :(Nguyễn như tự)
4-Tài liệu thiết kế của công ty HonDa Nhật bản
5-Tập bản vẽ tách chi tiết và bản vẽ tổng thể của Công ty HonDa Nhật
bản
6-Tài liệu tra tính toán mối hàn XC350 của hãng DAIHEN Nhật bản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cong nghe Han khungxe Wave.DOC