Tài liệu Điều kiện tự nhiên của quận K-T: 1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
v Vị trí địa lý:
Quận K – T được chính thức thành lập tháng 5 năm 1976. quận có hình dáng gần giống
hình chữ L ngược với tổng diện tích đất tự nhiên là 4,859 km2, giáp với các quận T, U,
P, F.
v Khí hậu:
Quận K – T thuộc khu vực khí hậu của thành phố N – T – V, nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới cận xích đạo, trong năm có hai mùa: mùa mưa, mùa khô tương phản nhau rõ
rệt.
- Nhiệt độ trung bình : 27oC
- Lượng mưa trung bình trong năm : 2.100 mm
- Mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm
- độ ẩm trung bình cao.
- số giờ nắng : 2.280 giờ.
mùa mưa, hướng gió chủ đạo là Tây Nam; còn mùa khô là hướng Đông nam.
v Địa hình, địa chất :
Quận K – T nằm ở vị trí cao, địa hình thấp dầnm từ Bắc xuống Nam. Đây là khu vực
được phủ bởi trầm tích Pleitocen có nguồn gốc sông. thành phần cấu tạo chủ yếu là ca...
8 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều kiện tự nhiên của quận K-T, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
v Vị trí địa lý:
Quận K – T được chính thức thành lập tháng 5 năm 1976. quận có hình dáng gần giống
hình chữ L ngược với tổng diện tích đất tự nhiên là 4,859 km2, giáp với các quận T, U,
P, F.
v Khí hậu:
Quận K – T thuộc khu vực khí hậu của thành phố N – T – V, nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới cận xích đạo, trong năm có hai mùa: mùa mưa, mùa khô tương phản nhau rõ
rệt.
- Nhiệt độ trung bình : 27oC
- Lượng mưa trung bình trong năm : 2.100 mm
- Mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm
- độ ẩm trung bình cao.
- số giờ nắng : 2.280 giờ.
mùa mưa, hướng gió chủ đạo là Tây Nam; còn mùa khô là hướng Đông nam.
v Địa hình, địa chất :
Quận K – T nằm ở vị trí cao, địa hình thấp dầnm từ Bắc xuống Nam. Đây là khu vực
được phủ bởi trầm tích Pleitocen có nguồn gốc sông. thành phần cấu tạo chủ yếu là cát
sét,… sức chịu tải trên dưới 1,5 kg/cm3.
Trên địa bàn Quận K - T có kênh rạch chảy qua như kênh N – L – T – N, hệ thống
kênh rạch này chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của sông Sài Gòn – Đồng nai.
I.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC
v Hiện trạng thoát nước :
Hiện nay, toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt cũng như sản xuất được thải trực tiếp vào
kênh N – L – T – N. hệ thống thoát nước của quận được xây dựng khá hoàn chỉnh. Tuy
nhiên, do tình trạng dân số phát triển nên nhà cửa xây dựng trên kênh rạch ngày một
nhiều đã làm thu hẹp lòng kênh rạch đáng kể cộng với việc kênh rạch không được nạo
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
2
vét theo chu kỳ nên gây ảnh hưởng đến tốc độ thoát nước. Mặt khác, hệ thống thoát
nước này đã được xây dựng vài chục năm mà chưa được tu sửa nên có nhiều đoạn hư
hỏng và rò rỉ ra ngoài gây ô nhiễm môi trường.
v Hiện trạng xử lý nước:
hiện nay, toàn quận chưa có hệ thống xử lý nước thải. nước thải sau khi sản xuất và
sinh hoạt đều đổ thẳng ra nguồn. do đó việc thiết kế hệ thống xử lý nước cho quận là
rất cần thiết nhằm đảm bảo vệ sinh cho mọi người và đồng thời bảo vệ môi trường.
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
3
CHƯƠNG 2
SỐ LIỆU THIẾT KẾ BAN ĐẦU
2.1 LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ
Dân số quận K – T : N = 500.000 (người)
Tiêu chuẩn thoát nước trung bình : qtb = 160 (l/ng.ngđ)
Lưu lượng nước thải :
· Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải:
3* 160*500.000 80.000( / )
1000 1000
tb
tb ngd
q NQ m ngd- = = =
· Lưu lượng trung bình giờ :
3* 160*500.000 3334( / )
1000*24 1000*24
tb
tb h
q NQ m h- = = =
· Lưu lượng trung bình giây:
* 160*500.000 926( / )
24*3600 24*3600
tb
tb s
q NQ l s- = = =
Với lưu lượng Qtb – s = 926 (l/s). Dựa vào bảng 3 – 2 (Lâm Minh triết) chọn hệ số không
điều hòa Kch = 1,2. tính toán bảng phân bố lưu lượng nước thải trong từng giờ như sau:
Bảng 2.1 Phân bố lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày đêm
Giờ % Qsh Lưu lượng
(m3)
Giờ % Qsh Lưu lượng
(m3)
0 – 1 2,25 1800 12 – 13 4,8 3840
1 – 2 2,25 1800 13 – 14 5 4000
2 – 3 2,25 1800 14 – 15 5 4000
3 – 4 2,25 1800 15 – 16 5 4000
4 – 5 2,25 1800 16 – 17 5 4000
5 – 6 4,9 3920 17 – 18 5 4000
6 – 7 4,9 3920 18 – 19 5 4000
7 – 8 5 4000 19 – 20 5 4000
8 – 9 5 4000 20 – 21 5 4000
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
4
9 – 10 5 4000 21 – 22 4,5 3600
10 – 11 5 4000 22 – 23 2,4 1920
11 – 12 5 4000 23 – 24 2,25 1800
§ Lưu lượng nước thải nhỏ nhất giờ : Qmin – h = 1800 (m3/h)
§ Lưu lượng nước thải nhỏ nhất giây: Qmin – s = 500 (l/s)
§ Lưu lượng lớn nhất giờ : Qmax – h = 4000 (m3/h)
§ Lưu lượng lớn nhất giây: Qmax – s = 1111 (l/s)
2.2 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI
Hai chỉ tiêu cơ bản để tính toan thiết kế công nghệ xử lý nước thải là ;
§ Hàm lượng chất lơ lửng: C;
§ Nhu cầu oxy sinh hóa (NOS): L
Hàm lượng chất lơ lửng C:
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt có thể tính theo công thức :
*1000 55*1000 343,75( / )
160
ll
tb
nC mg l
q
= = =
Trong đó:
- C : Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải. (mg/l)
- lln : Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sinh hoạt tính cho 1 người trong ngày
đêm lấy theo bảng 1 – 3, lln = 55 (g/ng.ngđ).
- tbq : tiêu chuẩn thoát nước trung bình, tbq = 180 (l/ng.ngđ)
Hàm lượng NOS20 :
Hàm lượng NOS20 trong nước thải được tính theo công thức:
*1000 35*1000 218,75( / )
160
NOS
tb
nL mg l
q
= = =
Trong đó:
- NOSn :Tải lượng chất bẩn theo NOS20 của nước thải tính cho 1 người trong ngày đêm
lấy theo bảng 1 – 3 (lâm Minh Triết), NOSn = 35 (g/ng.ngđ)
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
M
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
5
2.3 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN XỬ LÝ
Để lựa chọn phương pháp và công nghệ xử lý nước thải thích hợp bảo đảm hiệu quả xử lý
đạt tiêu chuẩn xả vào sông Đồng Nai (nguồn loại I) với các yêu cầu cơ bản :
Bảng 2.2 Mức độ yêu cầu xử lý các chỉ tiêu
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tiêu chuẩn
Lơ lửng (C) Mg/l 343,75 22
NOS20 (L) Mg/l 218,75 15 - 20
Mức độ cần thiết xử lý nước thải thường được xác định theo:
· Hàm lượng chất lơ lửng (phục vụ tính toán công nghệ xử lý cơ học)
· Hàm lượng NOS (phục vụ cho tính toán công trình và công nghệ xử lý sinh học)
Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất lơ lửng được tính theo công thức:
343,75 22*100% *100 93,6%
343,75
C mD
C
- -
= = =
Trong đó:
m : Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn nước, m = 22
mg/l.
Ctc : hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải, Ctc = 343,75 mg/l.
Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo NOS20:
218,75 15*100% 93,1%
218,75
tc t
tc
L LD
L
- -
= = =
Trong đó :
tL : Hàm lượng NOS20 của nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn nước, tL = 15 mg/l;
tcL : Hàm lượng NOS20 của hỗn hợp nước thải, tcL = 218,75 mg/l;
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
6
2.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.4.1 Quy trình công nghệ xử lý nước thải – phương án 1
Hình 2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải – phương án 1.
Phương án 1:
· Xử lý cơ học:
– Ngăn tiếp nhận
– Song chắn rác + máy nghiền rác
– Bể lắng cát + sân phới cát
– Bể lắng ly tâm đợt 1
– Bể làm thoáng sơ bộ
· Xử lý sinh học
– Aeroten;
– Bể lắng II
· Xử lý cặn
- Bể nén bùn
- Bể mêtan
Nước thải
Song chắn
rác
Ngăn tiếp
nhận
Bể Nén
bùn
Bể làm
thoáng sơ bộ
Máy
nghiền rác
Máng đo
lưu lượng
Bể lắng
đợt I
Nguồn tiếp
nhận
Bể
Aerotank
Bể lắng
đợt II
Sân phơi
cát
Bể
Methane
Bể làm sạch
khí biogas
Mương
trộn Clo
Bể tiếp
xúc
Rác
Cát
Bùn
hoạt
tính
Cặn tươi
Sân phơi
bùn
Bể lắng cát
ngang
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
7
- Làm ráo nước ở sân phơi bùn.
· Khử trùng và xả nước thải sau xử lý ra sông
- Khử trùng nước thải
- Bể trộn vách ngăn có lỗ
- Bể tiếp xúc
- Công trình xả nước thải sau xử lý ra sông;
2.4.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải – phương án 2
Hình 2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải – phương án 2.
Phương án 2:
· Xử lý cơ học:
– Ngăn tiếp nhận
– Song chắn rác + máy nghiền rác
– Bể lắng cát thổi khí + sân phới cát
– Bể lắng ly tâm đợt 1
– Bể làm thoáng sơ bộ
· Xử lý sinh học
Song chắn
rác
Ngăn tiếp
nhận
Bể Nén
bùn
Bể làm
thoáng sơ bộ
Máy
nghiền rác
Máng đo
lưu lượng
Bể lắng
đợt I
Bể
Aerotank
Sân phơi
cát
Bể
Methane
Bể làm sạch
khí biogas
Rác
Cát
Bùn
hoạt
tính
Cặn tươi
Sân phơi
bùn
Bể lắng cát
thổi khí
Nguồn tiếp
nhận
Bể Aerotank kết
hợp bể lắng
Mương
trộn Clo
Bể tiếp
xúc
Nước
thải
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
8
– Aeroten kết hợp bể lắng
· Xử lý cặn
- Bể nén bùn
- Bể mêtan
- Làm ráo nước ở sân phơi bùn.
· Khử trùng và xả nước thải sau xử lý ra sông
- Khử trùng nước thải
- Bể trộn vách ngăn có lỗ
- Bể tiếp xúc
- Công trình xả nước thải sau xử lý ra sông;
2.4.3 Lựa chọn phương án xử lý nước thải
Theo như hai phương án được đề xuất thì chọn phương án 1, bởi vì phương án 2 có các công
trình đơn vị vận hành khó, trong khi phương án 1 vận hành đơn giản, ít tốn kém (năng
lượng, máy móc,…). Vậy chọn phương án 1, để tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho
quận K – T.
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-chuong 1 - 2.pdf