Tài liệu Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: những vấn đề thực tiễn và chính sách: 14 Xã hội học số 3 (95), 2006
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam:
những vấn đề thực tiễn và chính sách
Nguyễn Văn Tiên
Nguyễn Hoàng Mai
1. Đặt vấn đề
Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam về di dân ra đô thị, kể cả
cuộc Điều tra về di c− năm 2004 gần đây do Tổng cục Thống kê tiến hành. Tuy
nhiên các nghiên cứu này chủ yếu mô tả thực trạng, nguyên nhân, hình thái và xu
h−ớng di dân. Trong khi có rất ít nghiên cứu về phân tích và đánh giá chính sách.
Đáp ứng nhu cầu bức xúc của xã hội và qua ý kiến của một số đại biểu Quốc hội qua
các phiên họp, ủy ban về các vấn đề xã hội phối hợp với các chuyên gia đã tiến hành
nghiên cứu rà soát và đánh giá các chính sách, luật pháp quy định về các vấn đề
liên quan đến di dân lao động ra thành phố. Những kết quả đ−ợc trình bày trong
bài viết này đ−ợc chắt lọc từ những kết quả khảo sát ở địa ph−ơng, cho thấy thực
trạng và những bất cập trong một số quy định chính sách hiện nay có liên quan đến
di c− và ng−...
11 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: những vấn đề thực tiễn và chính sách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14 Xã hội học số 3 (95), 2006
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam:
những vấn đề thực tiễn và chính sách
Nguyễn Văn Tiên
Nguyễn Hoàng Mai
1. Đặt vấn đề
Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam về di dân ra đô thị, kể cả
cuộc Điều tra về di c− năm 2004 gần đây do Tổng cục Thống kê tiến hành. Tuy
nhiên các nghiên cứu này chủ yếu mô tả thực trạng, nguyên nhân, hình thái và xu
h−ớng di dân. Trong khi có rất ít nghiên cứu về phân tích và đánh giá chính sách.
Đáp ứng nhu cầu bức xúc của xã hội và qua ý kiến của một số đại biểu Quốc hội qua
các phiên họp, ủy ban về các vấn đề xã hội phối hợp với các chuyên gia đã tiến hành
nghiên cứu rà soát và đánh giá các chính sách, luật pháp quy định về các vấn đề
liên quan đến di dân lao động ra thành phố. Những kết quả đ−ợc trình bày trong
bài viết này đ−ợc chắt lọc từ những kết quả khảo sát ở địa ph−ơng, cho thấy thực
trạng và những bất cập trong một số quy định chính sách hiện nay có liên quan đến
di c− và ng−ời di c− từ những chiều cạnh khác nhau.
Là một nghiên cứu chính sách, bài viết sẽ không tính toán và trình bày các
tỷ suất di dân nh− các cuộc điều tra mẫu do các cơ quan thống kê hay nghiên cứu
tiến hành. Do tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, đề tài giới hạn và tập trung vào
vấn đề di c− lao động ra đô thị vì mục đích tìm việc làm bởi. Di c− lao động cũng là
nhóm chiếm đa số và có vai trò đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Hai trung tâm đô thị lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đ−ợc lựa chọn khảo
sát, trong đó chú trọng đến lao động đến làm việc tại các khu công nghiệp. Đây cũng
là những địa bàn có nhiều bức xúc trong tình hình di dân đến đô thị, bởi 60% dân số
đô thị của n−ớc ta hiện sống tại 2 thành phố này.
Nhằm đánh giá tác động và đề xuất các định h−ớng cho các chính sách di
dân, đối t−ợng nghiên cứu đ−ợc tìm hiểu từ cả 2 phía: phía ng−ời ban hành và thực
thi chính sách, phía ng−ời h−ởng lợi và chịu tác động của các chính sách (trực tiếp
hoặc gián tiếp). Do vậy, đối t−ợng đ−ợc lựa chọn khảo sát gồm các hộ gia đình là
nhóm đối t−ợng chịu sự tác động của các chính sách di dân một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp, các cán bộ lãnh đạo các cấp tỉnh, huyện, xã, đại diện cho các ban ngành
chức năng trong thực hiện chính sách. Một số đơn vị liên quan trực tiếp đến ng−ời
lao động: Ban quản lý các khu công nghiệp, chủ doanh nghiệp, đặc biệt là công
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai 15
nhân lao động trong một số doanh nghiệp cũng đ−ợc khảo sát. Kết quả phân tích
cho thấy những hạn chế của các chính sách liên quan đến ng−ời di dân, những bất
cập và làm cơ sở để khuyến nghị sửa đổi chính sách cho phù hợp với thực tế.
2. Di c− đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Theo báo cáo, tính đến 5/2005 dân số Hà Nội là 3.098.000 ng−ời, trong đó
diện KT3 (108.000 ng−ời) và KT4 (210.000 ng−ời), cả 2 loại chiếm 9,5% dân số Hà
Nội. Ngoài ra dân số Hà Nội còn có khoảng 110.000 học sinh sinh viên tạm trú
th−ờng xuyên. Tính đến cuối năm 2004, dân số thành phố Hồ Chí Minh là 6.134.147
ng−ời (diện KT3 chiếm là 850.000 ng−ời, KT4 là 994.000 ng−ời, cả 2 loại chiếm 31%
tổng dân số thành phố). Tính đến đầu năm 2005 tại thành phố Hồ Chí Minh, trong
diện tạm trú KT3 hiện có 86% c− trú tại hộ gia đình, 10,4% ở nhà cho thuê và diện
KT4 hiện 24% c− trú tại hộ gia đình và 76% ở nhà trọ. Bên cạnh đó −ớc tính khoảng
100.000 nhân khẩu ăn theo, do ch−a có chứng minh th− hoặc không có giấy tờ tuỳ
thân. Một đặc điểm đáng l−u ý là nữ chiếm tỷ lệ khá lớn trong số ng−ời di c− ra
thành phố. Theo các số liệu thống kê chính thức, từ năm 2003 trở lại đây, số ng−ời
nhập c− là nữ ở độ tuổi 15-34 chiếm tỷ lệ khá cao ở cả 2 thành phố (Bảng 1).
Bảng 1: Tình hình di c− đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Quy mô di c− Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
Số nhập c− 1994-1999 196.930 433.765
Số nữ nhập c− 1994-1999 89.348 228.807
Tỷ lệ số nữ nhập c− 1994-1999 45,4 % 52,7 %
Số nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2001) 87.649 136.064
Số nữ nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2001) 55.408 70.313
Tỷ lệ nữ nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2001) 63,2 % 51,7 %
Số nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2002) 75.007 79.665
Số nữ nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2002) 47.359 41.819
Tỷ lệ nữ nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2002) 63,1 % 52,5 %
Số nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2003) 56.293 132.746
Số nữ nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2003) 32.210 72.850
Tỷ lệ nữ nhập c− (14 tháng tr−ớc 4/2003) 57,2 % 54,9 %
Có thể nói, ng−ời lao động di c− đến thành phố đã có vai trò không nhỏ
trong việc cung ứng nguồn lao động, góp phần xứng đáng vào sự phát triển của
thành phố. Theo dự báo, mỗi năm thành phố trên 200.000 lao động, trong khi đó
dân thành phố b−ớc vào tuổi lao động chỉ có khoảng 86.000 ng−ời - nh− vậy không
có ng−ời di c− làm sao có thể tăng GDP cho thành phố và cả n−ớc?
Tại địa bàn nghiên cứu, lãnh đạo chính quyền và ng−ời dân ở cộng đồng ít ai
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: những vấn đề thực tiễn và chính sách 16
phủ nhận vai trò tích cực của ng−ời lao động di c− đóng góp cho quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của thành phố. Có thể tóm tắt vai trò tích cực của di c− đến thành
phố qua các điểm sau:
- Góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất l−ợng (cán bộ đ−ợc đào tạo về
khoa học kỹ thuật, quản lý,...) cho các lĩnh vực và các ngành kinh tế - xã hội.
- Góp phần thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, cung cấp các dịch vụ thuận
tiện cho dân c− đô thị (ví dụ ng−ời giúp việc, cung cấp các dịch vụ khác...).
- Góp phần hình thành thị tr−ờng lao động phù hợp, bởi lao động sở tại dù có
thất nghiệp song không muốn làm hoặc có làm nh−ng với tiền công cao hơn (ví dụ
nh− nạo vét cống, khuân vác, xây dựng,...).
- Góp phần thúc đẩy sự trao đổi về kinh tế, văn hóa và kỹ thuật giữa vùng đô
thị (nơi đến) và nông thôn (nơi đi), khuyến khích trao đổi các sản phẩm đô thị và
nông thôn, đóng vai trò quan trọng trong xóa đói giảm nghèo.
- Góp phần thúc đẩy hình thành các khu đô thị mới, ví dụ có những quận
mới thành lập ở thành phố Hồ Chí Minh có đến 50% dân số là ng−ời di c− từ nơi
khác đến.
Bên cạnh vai trò tích cực không thể phủ nhận đ−ợc của ng−ời di c− với sự phát
triển kinh tế xã hội, cũng có những ý kiến phàn nàn về ảnh h−ởng không mong muốn
đối với di c− và ng−ời di c− nh− tạo sức ép cơ sở hạ tầng, tăng thêm gánh nặng trong
công tác quản lý trật tự an toàn xã hội, thiếu ý thức giữ vệ sinh trật tự an ninh,... Tuy
các ảnh h−ởng này có thể nhìn thấy, song để khẳng định trên một cơ sở khoa học thì
cần phải bàn thêm. Ví dụ nhiều ng−ời cho rằng gia tăng di c− gắn với việc tăng số tội
phạm và tệ nạn xã hội ở thành phố, song thực tế không hẳn nh− vậy: “Ng−ời di c−
chiếm hơn 30% dân số thành phố Hồ Chí Minh, song tỷ lệ tội phạm do ng−ời di c−
cũng chỉ khoảng 30%, vậy thì làm sao đổ lỗi cho ng−ời di c− là thủ phạm và nguyên
nhân đó đ−ợc”. (Tọa đàm tại Sở Công an thành phố Hồ Chí Minh).
2. Thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của lao động di c−
Điều kiện nơi ở
Đối với ng−ời lao động di c− có trình độ cao, có thu nhập khá thì nhà ở ổn
định. Song đa số công nhân lao động tại các khu công nghiệp làm các dịch vụ thì
phải ở nhà trọ, hay nhà cho thuê với chất l−ợng thấp, không đảm bảo điều kiện vệ
sinh, ánh sáng. Tại nhiều khu công nghiệp hiện nay, công nhân phải thuê nhà với
mức thuê tối thiểu 50.000đ/ng−ời/tháng với diện tích bình quân 4,4m2/ng−ời. Chất
l−ợng nhà cho thuê, vệ sinh, n−ớc, điện ch−a đảm bảo yêu cầu sinh hoạt. Năm 2005,
−ớc tính toàn thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 240.000 phòng trọ dành cho thuê,
đây là phòng ở chủ yếu do ng−ời dân tự xây dựng, cải tạo cơi nới từ nhà cũ, công
trình phụ. Nhìn chung các phòng cho thuê này đ−ợc xây dựng tạm bợ, không đảm
bảo các điều kiện về sinh hoạt, môi tr−ờng, phòng cháy chữa cháy. Hầu hết các nhà
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai 17
trọ không có tivi, không đài báo, dẫn đến tình trạng "mù" thông tin, trong đó có
thông tin về AIDS của không ít ng−ời lao động thuê trọ.
Đến nay mới chỉ đếm đ−ợc trên đầu ngón tay các doanh nghiệp xây dựng ký
túc xá cho công nhân lao động. Theo báo cáo của Sở Lao động - Th−ơng binh và Xã
hội Hà Nội, khoảng 65-70% lao động trong các khu công nghiệp của thành phố là
ng−ời ngoại tỉnh, thuê nhà trọ gần khu công nghiệp. Đây không phải là tr−ờng hợp
cá biệt của Hà Nội mà hơn 93% các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn cả
n−ớc không có nhà ở cho công nhân. Nguyên nhân chính là do từ cả hai phía cung
và cầu. Mức thu nhập thấp nên thuê nhà trọ vẫn là giải pháp phù hợp với túi tiền
của hầu hết ng−ời lao động. Trong khi đó, các chủ sử dụng lao động không có nghĩa
vụ pháp lý lo nhà ở cho công nhân và có muốn lo cũng không đ−ợc vì gặp nhiều hạn
chế về mặt bằng xây dựng. Quỹ đất nhà ở không có trong quy hoạch ban đầu ở các
khu công nghiệp.
Từ ngày 1/7/2006, Luật Nhà ở đã có hiệu lực quy định các hình thức cho thuê,
cho mua nhà, đã mở ra một số cơ hội về nhà ở cho ng−ời lao động. Song các doanh
nghiệp kinh doanh nhà ở rất ngại làm nhà ở cho công nhân công nghiệp và lao động
ngoại tỉnh thuê vì lợi nhuận thấp, thậm chí còn thua lỗ. Một số địa ph−ơng đã có
quyết định phê duyệt quy hoạch, có biện pháp chỉ đạo xây dựng nhà ở cho ng−ời lao
động trong các khu công nghiệp, song do quy mô đầu t− lớn, vốn đầu t− đòi hỏi nhiều,
thu hồi vốn chậm, hiệu quả đầu t− thấp, nên không hấp dẫn các doanh nghiệp. Do đó,
ngay cả các địa ph−ơng phát triển nhanh về công nghiệp cũng ch−a giải quyết đ−ợc
vấn đề nhà ở cho công nhân. Nh− tỉnh Bình D−ơng mới đảm bảo nhà cho 15% số lao
động (đáp ứng cho khoảng 11.000 lao động), ở Đồng Nai mới đảm bảo đ−ợc 6,5% lao
động (đáp ứng đ−ợc gần 9.000 lao động), thành phố Hồ Chí Minh kết quả đạt còn
thấp hơn, chỉ bảo đảm nhà ở cho xấp xỉ 4% lao động khu công nghiệp.
Có thể đánh giá chung là nhiều địa ph−ơng mới chỉ có dự kiến quy hoạch
phát triển nhà ở cho ng−ời lao động trong các khu công nghiệp nh−ng ch−a địa
ph−ơng nào định h−ớng rõ và ban hành đ−ợc cơ chế, chính sách đầu t− xây dựng
nhà ở cho ng−ời lao động. Đó là ch−a nói đến đời sống văn hóa tinh thần đối với số
lao động còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó thiếu nhiều
nhất là các cơ sở sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, giải trí
Tình hình trên đây đã có ảnh h−ởng lớn đến sức khỏe, vệ sinh môi tr−ờng
sống của ng−ời lao động. Tình trạng trộm cắp tài sản, đánh lộn, gây mất trật tự an
ninh xã hội là có ở các nhà trọ. Mặt khác vì muốn thuê chỗ trọ rẻ, nơi ở của ng−ời
lao động làm việc trong các khu công nghiệp th−ờng phân tán và xa chỗ làm, việc đi
lại gặp nhiều khó khăn. Mặc dù có một số doanh nghiệp lớn đã bố trí xe ô tô tuyến
đ−a đón công nhân, song do điều kiện trọ phân tán, lại xa khu công nghiệp nên hầu
hết công nhân lao động phải tự lo ph−ơng tiện đi làm, rất khó khăn cho ổn định
cuộc sống và sinh hoạt.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: những vấn đề thực tiễn và chính sách 18
Sử dụng điện, n−ớc
Gắn liền với nhà ở, thực tế là lao động nhập c− phải chịu giá điện, n−ớc cao
hơn so với ng−ời dân tại chỗ. Thông th−ờng mức chi phải là cao theo yêu cầu và thoả
thuận với chủ phòng trọ. Tiền n−ớc sinh hoạt cũng vậy, th−ờng là cao hơn so với giá
quy định. Mặc dù phải sử dụng thêm cả n−ớc giếng khoan, song giá n−ớc giếng thì
nơi thu tiền, nơi thì đ−ợc các chủ trọ khuyến mãi để thu hút công nhân. Có thể nói,
giá cả leo thang trong thời gian qua đã có những ảnh h−ởng không nhỏ đến nhu cầu
sử dụng điện n−ớc và bữa ăn hàng ngày của lao động di c−. Họ hiện phải thắt l−ng,
buộc bụng, cắt bỏ nhu cầu sống để chi trả tiền nhà và các khoản sinh hoạt phí cơ
bản nh− thực phẩm, điện, n−ớc, chất đốt và đi lại.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, để lao động di c− đ−ợc h−ởng đúng giá điện
n−ớc là rất khó. Bởi vì n−ớc sạch ch−a đủ cung cấp cho ng−ời dân thành phố, một số
vùng thuộc Quận 6, Quận 7, ng−ời dân vẫn phải mua n−ớc ăn từ 30-40 nghìn
đồng/m3. Trong khi đó, ngân sách hiện nay vẫn đang bù lỗ giá n−ớc và ch−a phải là
đủ. Vì vậy ngành cung cấp cấp n−ớc phải phân biệt theo hộ khẩu th−ờng trú để tính
giá n−ớc và kết quả là ng−ời nhập c− phải mua giá n−ớc cao.
Lao động, việc làm
Theo quy định của Bộ luật Lao động, quyền làm việc của ng−ời lao động
không phụ thuộc vào việc có hộ khẩu th−ờng trú. Thực tế việc tuyển lao động cũng
không gắn với nơi c− trú của ng−ời lao động, có nghĩa là ng−ời di c− và sở tại đều
bình đẳng tr−ớc pháp luật trong tuyển dụng lao động, việc làm. Tuy nhiên, trong
một số hoàn cảnh và thời điểm cụ thể thì vấn đề có khác nhau. Việc tuyển dụng cán
bộ vào các cơ quan quản lý, sự nghiệp thuộc Trung −ơng đóng trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đều trên nguyên tắc của Bộ Luật lao động, không đòi
hỏi gắt gao về hộ khẩu, miễn là đáp ứng yêu cầu tuyển dụng cho vị trí công việc. Số
này không nhiều, chủ yếu bao gồm cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Tuy
nhiên, việc nhập hộ khẩu cho các đối t−ợng này sau khi có việc làm cũng không đơn
giản vì vẫn cần những đòi hỏi đi kèm về thời gian làm việc, nhà ở hợp pháp tại
thành phố, v.v...
Đối với các đơn vị, tổ chức thuộc địa ph−ơng của Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh thì việc tuyển dụng lại có điều kiện bắt buộc phải có hộ khẩu th−ờng trú tại hai
thành phố nhằm mục đích −u tiên cho lao động sở tại. Đối với việc tuyển dụng lao
động phổ thông của các doanh nghiệp trên địa bàn thì phụ thuộc hoàn toàn vào tình
trạng cung cầu lao động khi tuyển dụng. Nếu nhu cầu lao động hạn chế thì việc tuyển
dụng lao động phổ thông ở các doanh nghiệp thành phố khá chặt chẽ về sức khỏe,
trình độ văn hóa, và nhất là việc −u tiên lao động của địa ph−ơng.
Từ năm 2003, sau khi Luật Doanh nghiệp sửa đổi có hiệu lực thi hành, Nhà
n−ớc có quy định cho phép các tổ chức cá nhân đ−ợc thành lập doanh nghiệp dịch vụ
việc làm và các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đ−ợc quyền trực tiếp tuyển
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai 19
dụng lao động.
Trong quá trình tuyển dụng lao động, các chủ sử dụng lao động cũng nh−
doanh nghiệp cung ứng dịch vụ việc làm của t− nhân th−ờng không căn cứ vào hộ
khẩu. Cũng vào thời điểm này, cầu lao động đã v−ợt cung về nguồn nhân lực tại chỗ,
do đó các doanh nghiệp đã tuyển cả lao động ngoại tỉnh và không đòi hỏi phải có hộ
khẩu th−ờng trú. Đến năm 2004-2005 thì cung lao động lại thiếu trầm trọng hơn. Do
nhiều cơ hội việc làm mở ra ở các tỉnh thành khác hoặc do có nhiều việc làm mới hấp
dẫn hơn nên tình trạng thiếu lao động ở nhiều doanh nghiệp ngành may, giày đã xảy
ra. Đã có tình trạng doanh nghiệp ngành may phải tạm thời chấp nhận lỗ vì trả
l−ơng cao để giữ ng−ời lao động để bảo đảm chữ tín với bạn hàng xuất khẩu.
Mức l−ơng và thu nhập
Tại Hà Nội, theo báo cáo của Sở Lao động - Th−ơng binh và Xã hội, l−ơng
bình quân 6 tháng đầu năm 2004 của công nhân công nghiệp là 704.000 đ/tháng (so
với mức l−ơng ng−ời lao động sở tại là 812.000 đồng/tháng). Một khảo sát trong số
9.803 lao động ngoại tỉnh cho thấy 4% thu nhập trên 1 triệu đồng/tháng; 82% thu
nhập 0,5-1 triệu đồng/tháng, và 14% thu nhập d−ới 500 nghìn đồng/tháng. Lao động
trong khu vực phi kết cấu có mức l−ơng khác nhau tuỳ theo kỹ năng tay nghề và
loại công việc song nhìn chung vẫn thấp hơn so với lao động ở khu vực chính thức.
Vào thời điểm khảo sát việc thu nhập thấp ở một số doanh nghiệp có vốn đầu
t− n−ớc ngoài là có thực, bởi nhiều chủ doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài cho rằng họ
đã chấp hành đúng quy định của nhà n−ớc về mức l−ơng tối thiểu (45
USD/ng−ời/tháng), thậm chí còn cho rằng họ trả cao hơn so với quy định thêm từ 5-
10 USD/tháng. Cần xem xét lại mức l−ơng tối thiểu do nhà n−ớc quy định và luật
hóa vấn đề tăng l−ơng, điều chỉnh l−ơng cho ng−ời lao động để có cơ sở pháp lý cho
các doanh nghiệp đều phải tăng l−ơng nh− nhau cho ng−ời lao động, tránh cạnh
tranh không lành mạnh.
Trên thực tế mức thu nhập của ng−ời lao động tại các khu công nghiệp
th−ờng gấp hai lần tiền l−ơng cơ bản do hầu hết ng−ời lao động chấp nhận làm ăn
theo sản phẩm, làm thêm giờ, thêm ca. Đây chính là cách lách luật của nhiều chủ
doanh nghiệp nhằm tránh phải nộp thêm bảo hiểm xã hội cho ng−ời lao động. Tiền
l−ơng theo tháng thì tạm ổn, song tiền l−ơng theo giờ thì còn nhiều vấn đề. Đó là
nguyên nhân dẫn đến đình công ở một số đơn vị.
Các doanh nghiệp ngành may, giày da là đơn vị yêu cầu làm thêm ngoài giờ
nhiều nhất, th−ờng v−ợt quá mức 200 giờ/năm theo quy định của luật lao động. Vấn
đề số giờ làm thêm ch−a thực sự nghiêm trọng, bởi bản thân ng−ời lao động cũng
muốn làm nh− vậy nh−ng điều đáng l−u ý nhất là rất nhiều doanh nghiệp không
thanh toán đủ số tiền làm thêm ngoài giờ theo quy định. Mức thù lao 3000đồng/giờ
làm thêm là rất thấp, thậm chí lại còn trả chậm, gây nên những bức xúc của công
nhân, dẫn đến đình công ở một số doanh nghiệp trong thời gian qua.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: những vấn đề thực tiễn và chính sách 20
H−ởng thụ và tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh
Mặc dù hiện ch−a có văn bản chỉ đạo cụ thể của ngành y tế từ trung −ơng
đến các tỉnh, thành phố nh−ng việc khám chữa bệnh nhìn chung không có sự phân
biệt đối với ng−ời di c−. Khi có chủ tr−ơng khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em
d−ới 6 tuổi thì kể cả di c− diện KT3 cũng đ−ợc phát thẻ khám chữa bệnh. Tuy nhiên
một số đối t−ợng là ng−ời di c− nghèo, công việc không ổn định đã gặp khó khăn lớn
về sức khỏe, có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm. Tr−ớc tình hình đó, các cơ quan
y tế đã triển khai các ch−ơng trình chăm sóc sức khỏe cho ng−ời nghèo đô thị ví dụ
nh− ch−ơng trình chống lao cho ng−ời nghèo đô thị. Song công bằng mà nói, để làm
bài bản và hỗ trợ cho cộng đồng nhập c− thì Bộ Y tế phải có chỉ đạo và chủ tr−ơng
đầu t− đúng mức với các quy định h−ớng dẫn cụ thể từ cấp quốc gia.
Tại các cơ sở khám chữa bệnh, hiện ch−a thấy có sự phân biệt đối xử giữa
ng−ời di c− hay ng−ời dân sở tại vì thực tế hiện nay khi đi bệnh viện, trừ khi có bảo
hiểm y-tế, mọi ng−ời đều phải nộp viện phí nh− nhau. Nh−ng do phải m−u sinh vất
vả, lại thu nhập thấp, ít có thông tin đầy đủ nên số ng−ời lao động di c− đến các cơ
sở y tế khám chữa bệnh rất hạn chế. Th−ờng khi đau ốm, họ tự mua thuốc và chữa
trị lấy, và chỉ khi không khỏi bệnh thì mới đến các cơ sở y tế xã/ph−ờng hay tuyến
trên để khám. Các doanh nghiệp hiếm khi thực hiện khám sức khỏe cho ng−ời lao
động, và nếu có khám cũng chỉ là hình thức bởi nhu cầu lao động vẫn cần thêm
ng−ời. Còn tại cộng đồng, vấn đề khó khăn nhất là ở chỗ do phải làm ca kíp nên khi
các hoạt động y tế công cộng và ch−ơng trình dịch vụ trong cộng đồng về dân số - kế
hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản, HIV/AIDS tiến hành trong giờ hành chính là
rất khó tiếp cận lao động di c−. Trong khi đó, các doanh nghiệp không quan tâm về
vấn đề này, thả nổi hoàn toàn cho địa ph−ơng và ng−ời lao động khi họ đã b−ớc
chân ra khỏi cổng nhà máy.
Giáo dục, học hành và sinh hoạt văn hóa, thể thao
Để đảm bảo các em trong độ tuổi đến tr−ờng không phân biệt theo tình
trạng đăng ký c− trú, lãnh đạo của hai thành phố rất muốn bình đẳng trong việc
cho các học sinh là con em ng−ời nhập c− và ng−ời dân sở tại đến tr−ờng học nh−
nhau. Theo báo cáo, năm nào thành phố Hồ Chí Minh cũng xây dựng hàng ngàn
phòng học, song tr−ờng lớp vẫn không đủ. Chính vì vậy mà sĩ số học sinh rất cao
trong lớp, có những nơi lên đến 60 em/lớp. Ngành giáo dục đã phải đề xuất ph−ơng
án chỉ cho các em học sinh học diện học giỏi mới đ−ợc nhận vào học tr−ờng công còn
lại là phải học tr−ờng bán công và dân lập, điều này đã gây phản ứng quyết liệt
trong d− luận.
Vấn đề học hành cho con em trong các gia đình di c− th−ờng xuyên đ−ợc d−
luận quan tâm. Tình hình hiện nay cho thấy ngay cả với học sinh có hộ khẩu
th−ờng trú ở thành phố nếu học không đúng tuyến cũng sẽ phải nộp học phí và các
loại phụ thu cao hơn so mức quy định chung. Điều khó khăn cho ng−ời lao động
nghèo nhập c− là họ không có đủ khả năng lo cho các chi phí phụ thu này. Hậu quả
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai 21
là trẻ em phải thất học hoặc chấp nhận đi học tại các tr−ờng chất l−ợng thấp.
Những khúc mắc trên là do quy định chính sách phân bổ kinh phí cho giáo dục dựa
theo chỉ tiêu từng tr−ờng và theo số l−ợng học sinh. Nh− vậy, so với công sức đóng
góp của ng−ời di c− thì việc học hành của con em họ còn nhiều thiệt thòi, bị phân
biệt do không có hộ khẩu th−ờng trú và chịu thu phí cao hơn hoặc thậm chí bị từ
chối nhận vào học nếu nh− trái tuyến.
Đời sống văn hóa tinh thần đối với đa số lao động di c− còn rất nhiều hạn
chế. Thiếu hụt nhiều nhất là các cơ sở sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi
giải trí, Nguyên nhân thì nhiều nh−ng trong đó có thiếu sót ngay từ khâu quy
hoạch các khu công nghiệp, doanh nghiệp và chính quyền các cấp đã không quan
tâm đến việc bố trí mặt bằng cho các công trình này, thậm chí một sân chơi bóng đá
cũng không có chỗ. Trong khi đó, các dịch vụ giải trí không lành mạnh lại mọc lên
nh− nấm ở thành phố, va xung quanh các khu công nghiệp, là nguy cơ tiềm ẩn dẫn
đến các tệ nạn xã hội.
Tiếp cận hỗ trợ xóa đói giảm nghèo
Có thể nói rằng ng−ời di c− đến thành phố chủ yếu với mục đích tìm kiếm
việc làm nhằm cải thiện cuộc sống. Đa số họ là những ng−ời có quyết tâm và nghị
lực, không muốn chịu cảnh đói nghèo ở quê h−ơng. Vì vậy họ đến thành phố tìm
việc làm chứ không phải tìm kiếm sự hỗ trợ xóa đói giảm nghèo. Qua khảo sát, chỉ
có một số tr−ờng hợp rơi vào diện đói nghèo ở đô thị và có nhu cầu vay vốn xóa đói
giảm nghèo.
Một cán bộ làm xóa đói giảm nghèo ở xã Bình H−ng Hoà A (thành phố Hồ
Chí Minh) cho biết “Tôi ở trong Ban xóa đói giảm nghèo, về vấn đề vay vốn, không
có phân biệt gì giữa ng−ời di c− và bản địa, nằm trong diện xóa đói giảm nghèo thì
đều đ−ợc vay hết. Tuy nhiên do hạn chế kinh phí cho vay nên khi phê duyệt nên
mình phải chọn ng−ời khó khăn nhất tr−ớc. Đối với vay vốn lớn để làm ăn kinh
doanh thì là khó với ng−ời di c−, vì họ không có thế chấp, nh−ng đó là lĩnh vực khác
rồi, bởi ng−ời ta vay vốn để làm giàu chứ không phải xóa nghèo nữa”.
Đăng ký hộ tịch - hộ khẩu
Đây là vấn đề bức xúc và gay go nhất, đ−ợc công luận rất quan tâm. Các
ph−ơng tiện thông tin đại chúng đã không ít giấy mực để cảnh báo về những thủ tục
rắc rối, nhiêu khê với những khó khăn liên quan đến cuốn sổ hộ khẩu của ng−ời di
c−. Gần đây, việc thực hiện Nghị định 108-2005/NĐ-CP nhằm sửa đổi một số quy
định tại Nghị định 51/NĐ-CP của Chính phủ về hộ khẩu đã đem lại một số thuận
lợi để giải quyết vấn đề hộ khẩu (tuy còn nhiều v−ớng mắc). Hộ khẩu là hình thức
duy nhất mà hiện nay chính quyền các thành phố để quản lý công dân. Ngân sách
phân bổ cho giáo dục, y tế, l−ơng h−u đều theo dân số đăng ký th−ờng trú trong sổ
hộ khẩu.
Khác với ng−ời dân có hộ khẩu th−ờng trú (KT1, KT2), ng−ời di c− đ−ợc
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: những vấn đề thực tiễn và chính sách 22
phân loại theo hai diện KT3 và KT4. Tr−ờng hợp đến thành phố từ một năm trở lên
và có ý định c− trú dài hạn, có nhà ở hợp pháp (hoặc nhà thuê do chủ nhà hợp pháp
bảo lãnh) sẽ đ−ợc đăng ký KT3 và hàng năm cần phải đăng ký tạm trú lại. Nhân
khẩu KT3 không phải trở về quê lấy giấy tạm vắng hàng năm, chỉ cần lấy giấy tạm
vắng một lần đầu tiên. Còn diện KT4 là những ng−ời tạm trú với thời gian từ 6
tháng trở lên, phải ở nhà thuê hay nhà trọ, hiện có việc làm tại thành phố, nhóm
này phải đăng ký lại 6 tháng/lần. Đa số nhân khẩu KT4 là công nhân khu công
nghiệp và lao động ngoại tỉnh, th−ờng tập trung chủ yếu ở các nhà trọ, nhà tạm nh−
đã trình bày ở trên.
Cần thừa nhận rằng các cấp chính quyền thành phố muốn hạn chế nhân
khẩu từ nơi khác đến c− trú tại địa ph−ơng vì mức độ quá tải của cơ sở hạ tầng, do
ngại trách nhiệm và một phần cũng do lối sống ng−ời di c− ch−a phù hợp với mỹ
quan đô thị. Tuy vậy cũng nên phân biệt rõ rằng không phải ng−ời di c− nào cũng
cần có hộ khẩu th−ờng trú. Thực tế chính là ng−ời dân, không phân biệt tình trạng
di c−, đòi hỏi các dịch vụ ăn theo hộ khẩu cần đ−ợc xóa bỏ. Việc đòi hỏi xác nhận các
yêu cầu về nhà ở hợp pháp, hay đất đai không thuộc diện quy hoạch tr−ớc khi xem
xét cấp hộ khẩu thì chính quyền địa ph−ơng lại không đủ thẩm quyền và thông tin
để giải quyết. Việc đăng ký KT3 hay KT4 sẽ ít có ý nghĩa nếu nh− nó không ảnh
h−ởng đến việc h−ởng thụ dịch vụ xã hội cơ bản nh− khám ch−a bệnh và nhất là
việc học hành của trẻ em. Những khó khăn về chính sách trên ch−a đảm bảo sự
công bằng và phù hợp với xu h−ớng phát triển của xã hội.
Về đăng ký khai sinh cho trẻ em, đối với những trẻ em trong các gia đình di
c− không có hộ khẩu hay giấy tờ tùy thân, hoặc do chỗ ở không ổn định, việc áp
dụng thẩm quyền đăng ký khai sinh cho trẻ em theo Nghị định 83 NĐ/CP hiện
hành rất khó khăn. Nhiều nơi không cấp giấy khai sinh mà yêu cầu họ phải về nơi
đăng ký hộ khẩu th−ờng trú để làm theo quy định của pháp luật hiện hành. Vấn đề
đăng ký kết hôn cũng giống nh− khai sinh, rất khó cho những tr−ờng hợp không có
hộ khẩu th−ờng trú. Nhiều tr−ờng hợp tạm trú không đ−ợc phép đăng ký kết hôn
đ−ợc, theo phản ánh của ng−ời dân:
“Tôi có hộ khẩu KT3, có con lập gia đình đ−ợc đăng ký kết hôn tại đây nh−ng
khi đi làm giấy khai sinh cho cháu bé thì lại không đ−ợc mà phải về quê xin giấy tờ.
Họ yêu cầu là phải xóa sổ hộ khẩu của mẹ ở quê, mà quê chúng tôi thì ở ngoài Bắc
mỗi lần về gặp rất nhiều khó khăn”.
“Cách đây 10 năm em đã đăng ký KT3 rồi, khi lập gia đình năm 2003 em đi
đăng ký kết hôn ở ph−ờng nh−ng ph−ờng từ chối bảo phải quê về quê đăng ký”.
(Thảo luận nhóm ở xã Bình H−ng Hòa, thành phố Hồ Chí Minh).
3. Cần đổi mới các quy định và chính sách
Những điều khoản của Hiến pháp, các Bộ Luật của n−ớc ta đã tạo điều kiện
cho ng−ời dân đ−ợc tự do đi lại và tìm việc làm. Về cơ bản, các văn bản quy định
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Nguyễn Văn Tiên & Nguyễn Hoàng Mai 23
h−ớng dẫn thi hành ở các cấp tuân theo đúng h−ớng dẫn thực hiện của các cơ quan
ban ngành Trung −ơng. Một số địa ph−ơng đã có những quy định “xé rào, v−ợt
khung” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng−ời di c− tham gia hoà nhập vào các hoạt
động kinh tế xã hội, góp phần tạo ra sự công bằng hơn trong đời sống dân c− đô thị.
Kết quả đánh giá cho thấy đa số ý kiến của lãnh đạo và nhân dân đều đánh
giá di dân là nguồn lực quan trọng để bổ sung lao động phục vụ phát triển kinh tế,
xây dựng đất n−ớc và không ai phủ nhận vai trò của lao động di c− đến làm việc ở
các thành phố lớn. Tuy nhiên, do quá trình đô thị hóa nhanh, cơ chế quản lý đất đai,
nhà ở ch−a hoàn chỉnh nên đã tạo nên rất nhiều v−ớng mắc đối với ng−ời dân thành
phố nói chung, đặc biệt với những ng−ời lao động thu nhâp thấp, lại không có hộ
khẩu th−ờng trú. Do ch−a có kinh nghiệm trong những năm đầu mở cửa, nên các
thành phố lớn đã tiếp nhận nhiều dự án đầu t− sử dụng nhiều lao động phổ thông;
việc quy hoạch và phát triển các đô thị vệ tinh chậm đã dẫn đến tập trung dân c− ở
thành phố lớn, gây nên sự quá tải về dịch vụ đô thị.
Trong khi đó, các chính sách xã hội ch−a thực sự quan tâm đúng mức đến
ng−ời lao động di c−. Do cách phân bổ ngân sách hiện nay, cơ bản dựa trên số liệu
chính thức từ hệ thống hộ khẩu nên ng−ời di c− bị thiệt thòi và phân biệt đối xử
trong nhiều dịch vụ xã hội về văn hóa, giáo dục, y tế tại nơi đến. Điều này còn do ở
tầm vĩ mô ch−a có bộ, ngành nào đ−ợc phân công chịu trách nhiệm quản lý nhà
n−ớc về di dân đô thị. Cũng từ đó mà thiếu một chiến l−ợc, quy hoạch tổng thể và hệ
thống chính sách đồng bộ cho ng−ời lao động. Một ví dụ rõ ràng đã cho thấy do
thiếu chủ tr−ơng và chỉ đạo trong quy hoạch các khu công nghiệp nên đã dẫn đến
tình trạng các tỉnh thành chỉ xây nhà máy chứ không chăm lo ng−ời lao động về đời
sống xã hội, văn hóa và tinh thần.
Giống nh− ở nhiều quốc gia khác trên thế giới, ng−ời lao động di c− đến các
thành phố lớn ở n−ớc ta luôn yếu thế về pháp lý, hiểu biết và quan hệ xã hội bị hạn
chế. Do kỹ năng tay nghề thấp nên số đông chấp nhận làm lao động giản đơn, thu
nhập thấp, bấp bênh. Để có đ−ợc những giải pháp bảo vệ quyền lợi và tạo điều kiện
cho ng−ời di c− tiếp cận, thụ h−ởng dịch vụ xã hội, xin đề nghị:
1. Thống nhất quan điểm coi di dân là động lực tích cực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế-xã hội, góp phần phân bố lại dân c−, chuyển dịch cơ cấu kinh tế - lao
động, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống. Di dân cần trở thành một cấu thành
của chiến l−ợc phát triển bền vững.
2. Nâng cao vai trò Nhà n−ớc trong việc hoạch định chính sách di dân, tr−ớc
hết cần xây dựng Luật c− trú, phân công cụ thể một bộ quản lý nhà n−ớc về vấn đề
này. Điều mấu chốt của bộ luật này là phải bãi bỏ những quy định ăn theo hộ khẩu,
cần huỷ bỏ đ−ợc quy định hộ khẩu đòi nhà, nhà đòi hộ khẩu, không biến hộ khẩu
thành ph−ơng tiện hay điều kiện hạn chế các quyền của công dân, trong đó có
quyền tự do c− trú.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: những vấn đề thực tiễn và chính sách 24
3. Nhà n−ớc thực hiện chính sách khuyến khích và −u đãi với doanh nghiệp
tổ chức xây nhà ở cho công nhân lao động. Miễn tiền sử dụng đất đối với các dự án
xây dựng nhà ở cho thuê giá thấp, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại
thuế khác. Quy hoạch khu công nghiệp phải gắn với quy hoạch nhà ở cho công
nhân. Trong những tr−ờng hợp cần thiết có thể cho doanh nghiệp đấu thầu thuê đất
xây dựng các loại hình nhà cho thuê với mức giá hợp lý. Ngành y tế cần có kế hoạch
định h−ớng chăm sóc sức khỏe cho ng−ời di c−, đặc biệt trong công tác phòng bệnh,
cung thấp thông tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, các bệnh xã hội và
HIV/AIDS, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các doanh nghiệp, hiện nay các
địa ph−ơng tự xoay sở là chính.
4. Sớm điều chỉnh mức l−ơng tối thiểu áp dụng cho doanh nghiệp trong khu
công nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài để bảo đảm quyền lợi
cho ng−ời lao động, từ đó tạo điều kiện để họ cải thiện về nhà ở, h−ởng thụ các điều
kiện xã hội khác. Luật hóa mức l−ơng tối thiểu, có những quy định cần thiết trong
pháp luật về tăng l−ơng cho công nhân các khu công nghiệp, đảm bảo nhu cầu cuộc
sống của ng−ời lao động di c−.
5. Khi phân bổ chi ngân sách th−ờng xuyên và đầu t− xây dựng cơ bản, cần
l−u ý đến những địa ph−ơng có nhiều ng−ời di c− và công khai mức chi ngân sách đó
lên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, để ng−ời lao động biết nhà n−ớc đã quan
tâm đến họ và địa ph−ơng cũng không có quyền từ chối đáp ứng dịch vụ xã hội của
ng−ời di c−.
6. Ngành thống kê cần thống nhất cách tính số liệu dân số c− trú trên mỗi
địa bàn làm cơ sở cho việc phân bổ ngân sách một cách công bằng và hiệu quả hơn.
Đăng ký hộ khẩu chỉ nhằm để phục vụ cho công tác quản lý xã hội, duy trì trật tự
an ninh và tôn trọng quyền c− trú của công dân theo luật định. Không đ−ợc lấy hộ
khẩu là cơ sở để giải quyết các chính sách xã hội khác hoặc để hạn chế di dân. Các
dịch vụ xã hội ăn theo hộ khẩu cần đ−ợc xóa bỏ. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc,
phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội trong tình hình hiện nay.
7. Hạn chế tiếp nhận các dự án đầu t− cần nhiều lao động phổ thông ở đô thị
nhằm tạo ra hàng rào kỹ thuật và công nghệ để gián tiếp hạn chế di c− lao động phổ
thông đến các đô thị lớn nh− Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tăng c−ờng đầu t−
phát triển, nâng cao mức sống và thu nhập cho khu vực nông thôn, hình thành các
đô thị vệ tinh để hạn chế hình thành các siêu đô thị lớn.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học:www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so3_2006_nguyenvantien_178.pdf