Tài liệu Đề thi tin học đại cương: ĐỀ THI TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 60 phút
Phần trắc nghiệm
1. Tại sao dung lượng bộ nhớ ngoài có thể lớn hơn bộ nhớ trong rất nhiều lần:
a) Vì bộ nhớ ngoài chịu sự điều khiển trực tiếp từ hệ thống vào ra.
b) Vì bộ nhớ ngoài không bị giới hạn bởi không gian địa chỉ của CPU.
c) Vì công nghệ chế tạo bộ nhớ ngoài rẻ hơn bộ nhớ trong.
d) Vì bộ nhớ ngoài chứa được hệ thống file.
2. Chức năng chính của tập các thanh ghi (Registers) là:
a) Điều khiển nhận lệnh
b) Giải mã lệnh và thực thi lệnh
c) Vận chuyển thông tin giữa các thành phần bên trong máy tính
d) Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU
3. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên có dấu. Hỏi giá trị số nguyên nhỏ nhất có thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
b)
c)
d)
4. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên không dấu. Hỏi giá trị số nguyên lớn nhất có thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
b)
c)
d)
5. Cho A, B, C là các số nguyên có dấu 8 bit với A = 58 ; B = ...
8 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tin học đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 60 phút
Phần trắc nghiệm
1. Tại sao dung lượng bộ nhớ ngồi cĩ thể lớn hơn bộ nhớ trong rất nhiều lần:
a) Vì bộ nhớ ngồi chịu sự điều khiển trực tiếp từ hệ thống vào ra.
b) Vì bộ nhớ ngồi khơng bị giới hạn bởi khơng gian địa chỉ của CPU.
c) Vì cơng nghệ chế tạo bộ nhớ ngồi rẻ hơn bộ nhớ trong.
d) Vì bộ nhớ ngồi chứa được hệ thống file.
2. Chức năng chính của tập các thanh ghi (Registers) là:
a) Điều khiển nhận lệnh
b) Giải mã lệnh và thực thi lệnh
c) Vận chuyển thơng tin giữa các thành phần bên trong máy tính
d) Chứa các thơng tin phục vụ cho hoạt động của CPU
3. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên cĩ dấu. Hỏi giá trị số nguyên nhỏ nhất cĩ thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
b)
c)
d)
4. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên khơng dấu. Hỏi giá trị số nguyên lớn nhất cĩ thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
b)
c)
d)
5. Cho A, B, C là các số nguyên cĩ dấu 8 bit với A = 58 ; B = -112 ; C = 54. Tính giá trị biểu thức A + B – C ?
a) 0
b) -116
c) -108
d) 108
6. Cho A, B, C là các số nguyên cĩ dấu 8 bit với A = 10, B = -100, C = 50. Tính giá trị biểu thức A OR B AND C
a) -40
b) 18
c) 58
d) 26
7. Cho biết kết quả hiện trên màn hình sau khi chạy chương trình dưới đây
Var a, b: integer;
Procedure XuLy(x : integer, var y : integer);
Begin y := x; x := x + 10; End;
BEGIN
a := 100; b := 10;
XuLy(a, b);
b := a + 100;
a := b + 100;
writeln(a,’ ’, b);
readln;
END.
a) 300200
b) 300 200
c) 310 210
d) 310210
8. Cho biết dung lượng bộ nhớ trong tối đa của một CPU tổ chức bộ nhớ theo BYTE và cĩ 16 bit địa chỉ ?
a) 16KB
b) 16MB
c) 64MB
d) 64KB
9. Cho biết chức năng khơng phải của bus địa chỉ ?
a) Xác định địa chỉ ơ nhớ cần truy cập thuộc bộ nhớ trong.
b) Xác định địa chỉ file cần truy cập trên ổ đĩa cứng.
c) Xác định địa chỉ lệnh cần nạp vào CPU.
d) Xác định địa chỉ cổng vào ra cần trao đổi dữ liệu.
10. Một số nhị phân 32 bit nếu biểu diễn trong hệ cơ số 8 sẽ cĩ tối đa bao nhiêu chữ số ?
a) 8
b) 10
c) 11
d) 16
Phần lập trình
Xây dựng chương trình con dạng hàm theo mẫu khai báo sau
Function DemKyTu(s : String, c : char) : Integer;
Biết rằng hàm DemKyTu trả về số lần xuất hiện ký tự c trong xâu s. Sử dụng hàm đã xây dựng để lập trình chương trình sau:
Nhập liên tiếp từ bàn phím một số xâu ký tự. Quá trình nhập kết thúc khi người dùng nhập vào xâu rỗng. Sau đĩ đưa ra màn hình các thơng tin sau đây
a- Tổng số ký tự trong các xâu đã nhập (khơng tính dấu cách).
b- Số lần xuất hiện của từng nguyên âm a, e, i, o, u, y.
c- Cho biết nguyên âm nào xuất hiện nhiều nhất.
Để quản lý các chuyến xe khởi hành tại một bến ơ tơ, người ta sử dụng một file cĩ định kiểu trong đĩ thơng tin về mỗi chuyến xe được lưu trong một bản ghi cĩ cấu trúc như sau:
TTXe = Record
Ngay : Integer;
Thang : Integer;
BienSo: String[10];
SoKhach : Integer;
End;
Khơng sử dụng kiểu mảng, hãy viết chương trình thực hiện các cơng việc sau.
Tạo mới tệp dữ liệu XeKhach.dat tại thư mục C:\QLXK sau đĩ nhập từ bàn phím thơng tin về N chuyến xe và lưu vào tệp. Trong đĩ N cũng là một số nguyên được nhập từ bàn phím với điều kiện 10 ≤ N ≤ 20.
Duyệt nội dung tệp XeKhach.dat vừa tạo và tính tổng số hành khách khởi hành tại bến xe vào ngày 29/4 rồi hiển thị ra màn hình.
Nhập 2 số nguyên D và M từ bàn phím với điều kiện 1 ≤ D ≤ 31 và 1 ≤ N ≤ 12. Sau đĩ tìm và đưa thơng tin về tất cả các chuyến xe khởi hành trong ngày D tháng M ra tệp văn bản cĩ tên là Baocao.txt theo định dạng
Danh sach cac chuyen xe ngay D thang M:
STT Bien so So hanh khach
1 31C6868 21
Chú ý: cột STT chiếm 5 vị trí, cột Bien so chiếm 10 vị trí, cột So hanh khach chiếm 10 vị trí.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 1
Thời gian làm bài: 60 phút
Phần 1: Phần trắc nghiệm
Câu hỏi
Yêu cầu trả lời
Điểm
B
0.6
D
0.6
A
0.6
D
0.6
C
0.6
D
0.6
B
0.6
D
0.6
B
0.6
C
0.6
Phần 1: Phần tự luận
Câu hỏi
Điểm
1a
0.6
1b
0.6
1c
0.8
2a
0.6
2b
0.6
2c
0.8
- Hết -
ĐỀ THI TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 2
Thời gian làm bài: 60 phút
Phần trắc nghiệm
1. Cho biết chức năng khơng phải của bus địa chỉ ?
a) Xác định địa chỉ ơ nhớ cần truy cập thuộc bộ nhớ trong.
b) Xác định địa chỉ file cần truy cập trên ổ đĩa cứng.
c) Xác định địa chỉ lệnh cần nạp vào CPU.
d) Xác định địa chỉ cổng vào ra cần trao đổi dữ liệu.
2. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên cĩ dấu. Hỏi giá trị số nguyên lớn nhất cĩ thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
b)
c)
d)
3. Cho biết kết quả hiện trên màn hình sau khi chạy chương trình dưới đây
Var a, b: integer;
Procedure XuLy(var x : integer, var y : integer);
Begin y := x; x := y + 10; End;
BEGIN
a := 100; b := 10;
XuLy(a, b);
b := a + 30;
a := b + 50;
writeln(a,’ ’, b);
readln;
END.
a) 180130
b) 180 130
c) 190 140
d) 190140
4. Tại sao dung lượng bộ nhớ ngồi cĩ thể lớn hơn bộ nhớ trong rất nhiều lần:
a) Vì bộ nhớ ngồi chịu sự điều khiển trực tiếp từ hệ thống vào ra.
b) Vì bộ nhớ ngồi khơng bị giới hạn bởi khơng gian địa chỉ của CPU.
c) Vì cơng nghệ chế tạo bộ nhớ ngồi rẻ hơn bộ nhớ trong.
d) Vì bộ nhớ ngồi chứa được hệ thống file.
5. Sử dụng số nhị phân n bit để biểu diễn số nguyên khơng dấu. Hỏi giá trị số nguyên lớn nhất cĩ thể biểu diễn được là bao nhiêu ?
a)
b)
c)
d)
6. Cho A, B, C là các số nguyên cĩ dấu 8 bit với A = 100 ; B = -127 ; C = 27. Tính giá trị biểu thức A + B – C ?
a) 0
b) -100
c) -108
d) -54
7. Mã lệnh đang được CPU thực hiện được lưu trữ ở đâu:
a) Bộ nhớ ngồi
b) Bộ nhớ chính
c) Tập thanh ghi
d) ALU
8. Cho A, B, C là các số nguyên cĩ dấu 8 bit với A = 51, B = -107, C = 13. Tính giá trị biểu thức A OR B AND C
a) -40
b) 29
c) 58
d) 47
9. Cho biết dung lượng bộ nhớ trong tối đa của một CPU tổ chức bộ nhớ theo WORD (mỗi ơ nhớ cĩ dung lượng bằng 2 byte) và cĩ 16 bit địa chỉ ?
a) 16 KB
b) 32 KB
c) 64 KB
d) 128 KB
10. Một số nhị phân 32 bit nếu biểu diễn trong hệ cơ số 16 sẽ cĩ tối đa bao nhiêu chữ số ?
a) 8
b) 10
c) 11
d) 16
Phần lập trình
Xây dựng chương trình con dạng hàm theo mẫu khai báo
Function CODEC(S : String, c : Byte) : string;
Trong đĩ kết quả trả về là một xâu mới S1 thỏa mãn điều kiện: mỗi ký tự trong xâu đầu vào S cĩ mã ASCII là x sẽ được biến đổi thành ký tự nằm ở vị trí tương ứng trong xâu S1 nhưng cĩ mã ASCII là x1 = x XOR c. Đây chính là hàm mã hĩa/giải mã dữ liệu sử dụng phép tốn XOR với giá trị khĩa là tham số c. Hàm này cho phép thực hiện cả 2 chức năng giải mã và mã hĩa dữ liệu.
Sử dụng hàm đã xây dựng lập trình thực hiện cơng việc:
Đọc một xâu ký tự từ bàn phím rồi thực hiện mã hĩa với giá trị khĩa bằng 102 và đưa xâu đã mã hĩa ra màn hình.
Đọc một xâu ký tự đã mã hĩa từ bàn phím rồi giải mã và đưa xâu kết quả ra màn hình, biết giá trị khĩa được sử dụng khi mã hĩa là 102.
Để quản lý các chuyến xe khởi hành tại một bến ơ tơ, người ta sử dụng một file cĩ định kiểu trong đĩ thơng tin về mỗi chuyến xe được lưu trong một bản ghi cĩ cấu trúc như sau:
TTXe = Record
Ngay : Integer;
Thang : Integer;
BienSo: String[10];
SoKhach : Integer;
End;
Khơng sử dụng kiểu mảng, hãy viết chương trình thực hiện các cơng việc sau.
Tạo mới tệp dữ liệu XeKhach.dat tại thư mục C:\QLXK sau đĩ nhập liên tiếp từ bàn phím thơng tin về các chuyến xe và lưu vào tệp. Quá trình nhập dữ liệu kết thúc khi người dùng nhập thơng số Ngay hoặc Thang bằng 0.
Duyệt nội dung file XeKhach.dat vừa tạo để tính số chuyến và tổng số hành khách do xe cĩ biển số 31C-6868 chuyên chở trong tháng 4. Đưa các kết quả tìm được ra màn hình.
Nhập 2 số nguyên D và M từ bàn phím với điều kiện 1 ≤ D ≤ 31 và 1 ≤ N ≤ 12. Sau đĩ tìm và đưa thơng tin về tất cả các chuyến xe khởi hành trong ngày D tháng M ra tệp văn bản cĩ tên là Baocao.txt theo định dạng
Danh sach cac chuyen xe ngay D thang M:
STT Bien so So hanh khach
1 31C-6868 21
Cuối tệp cĩ dịng thống kê : Tong so Hanh khach trong ngay: và đưa ra tổng số hành khách đã xuất phát từ bến trong ngày D tháng M.
Chú ý: cột STT chiếm 5 vị trí, cột Bien so chiếm 10 vị trí, cột So hanh khach chiếm 10 vị trí.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ SỐ: 2
Thời gian làm bài: 60 phút
Phần 1: Phần trắc nghiệm
Câu hỏi
Yêu cầu trả lời
Điểm
B
0.6
C
0.6
C
0.6
B
0.6
D
0.6
D
0.6
C
0.6
B
0.6
D
0.6
A
0.6
Phần 1: Phần tự luận
Câu hỏi
Điểm
1a
1
1b
1
2a
0.6
2b
0.6
2c
0.8
- Hết -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.doc