Tài liệu Đề thi Kỹ năng nghề tỉnh nam định năm 2008 môn điện dân dụng: Sở lao động thương binh -xã hội
tỉnh Nam định
------------------
đề thi
Kỹ năng nghề tỉnh nam định
năm 2008
Nghề 18 : điện dân dụng
Nam Định 2008
Đề thi tay nghề điện dân dụng
(Thời gian thực hiện 4 giờ không tính thời gian chuẩn bị,
chỉ tính thời gian lắp ráp )
A. Mô tả đề thi:
Toàn bộ mạng điện được thiết kế với các mạch sau:
1. Mạch điện động lực bao gồm động cơ điện được điều khiển quay theo chiều
kim đồng hồ. Động cơ được bảo vệ chống quá tải bằng rơle nhiệt lắp ngay
trong các khởi động từ. Các đèn hiệu được bố trí để cho biết các chế độ làm
việc của mạch.
2. Mạch điện cung cấp cho động cơ được bảo vệ chống mất pha bởi rơle điện áp
thứ tự không RU0. Mạch điện động lực và chiếu sáng được cảnh báo khi có
hiện tượng quá tải bởi rơle dòng RI và rơle thời gian Rth.
3. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ bố trí thiết bị được thể hiện trên các bản vẽ 1, 2 và 3,
các ký hiệu được thể hiện trên bản vẽ 4.
4. Bài thi được thực hiện trên một panel gỗ phẳng ...
7 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Kỹ năng nghề tỉnh nam định năm 2008 môn điện dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở lao động thương binh -xã hội
tỉnh Nam định
------------------
đề thi
Kỹ năng nghề tỉnh nam định
năm 2008
Nghề 18 : điện dân dụng
Nam Định 2008
Đề thi tay nghề điện dân dụng
(Thời gian thực hiện 4 giờ không tính thời gian chuẩn bị,
chỉ tính thời gian lắp ráp )
A. Mô tả đề thi:
Toàn bộ mạng điện được thiết kế với các mạch sau:
1. Mạch điện động lực bao gồm động cơ điện được điều khiển quay theo chiều
kim đồng hồ. Động cơ được bảo vệ chống quá tải bằng rơle nhiệt lắp ngay
trong các khởi động từ. Các đèn hiệu được bố trí để cho biết các chế độ làm
việc của mạch.
2. Mạch điện cung cấp cho động cơ được bảo vệ chống mất pha bởi rơle điện áp
thứ tự không RU0. Mạch điện động lực và chiếu sáng được cảnh báo khi có
hiện tượng quá tải bởi rơle dòng RI và rơle thời gian Rth.
3. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ bố trí thiết bị được thể hiện trên các bản vẽ 1, 2 và 3,
các ký hiệu được thể hiện trên bản vẽ 4.
4. Bài thi được thực hiện trên một panel gỗ phẳng kích thước1400 x1400 x 20,
đặt ở độ cao 0,5 mét so với mặt sàn trong thời gian 4 tiếng.
5. Việc kiểm tra được tiến hành sau khi sơ đồ đã được lắp ráp hoàn chỉnh. Nguồn
điện chỉ được cấp để đưa sơ đồ vào hoạt động. Các hiệu chỉnh chỉ được tiến
hành sau khi đã cắt nguồn. Thí sinh có thể kiểm tra mạch lần thứ 2, tuy nhiên
sẽ không có bất kỳ một sửa đổi, hiệu chỉnh nào được tiến hành sau khi đã cấp
nguồn lần thứ 2.
Yêu cầu kỹ thuật:
* Lắp đặt và chỉnh định thiết bị
- Các thiết bị điều khiển (Aptomát, khởi động từ, các loại rơle vv.) được đặt trên
một bảng điện A kích thước 450x450 mm thông qua các thanh gài.
- Dây dẫn trên bảng điều khiển được đặt trong máng lồng dây 30x30 mm, phần
dây dẫn còn lại được đặt trong ống nhựa 20.
- Sử dụng đúng chủng loại dây dẫn theo yêu cầu của bản vẽ (dây cho mạch động
lực, mạch ổ cắm 2,5 mm2, cho mạch điều khiển, mạch đèn tín hiệu, mạch đo
áp 1,5 mm2), màu dây các pha như sau: A dùng màu đỏ, B – vàng, C – xanh
và dây trung tính – màu đen, mạch điều khiển màu xanh lá cây, mạch đèn tín
hiệu xanh lơ, mạch đo điện áp màu vàng, tiếp đất màu xanh lá cây / vàng..
- Bán kính uốn ống không nhỏ hơn 6 lần bán kính ống.
- Dung sai của các kích thước là 3mm
- Các đèn tín hiệu được đặt trên mặt hộp điều khiển.
- Đèn sợi đốt được mắc trên đui đèn.
- Các đầu dây bắt vào vít tiếp điện phải được kẹp đầu cốt bọc nhựa.
- Thời gian chỉnh định của rơle Rth 1 s, rơle Rth đặt ở chế độ B (có thể yêu cầu
của ban giám khảo) ;
- Dòng chỉnh định của rơle dòng RI từ (1- 5) A theo yêu cầu của yêu cầu của
Ban giám khảo; thời gian khởi động 5s và thời gian trễ 3s.
* Thao tác mạch điện
- Các mạch điện được đấu theo đúng sơ đồ nguyên lý.
- Các tham số điều chỉnh (thời gian và dòng điện) được chỉnh định theo yêu cầu
của đề thi hoặc của ban giám khảo.
- Các đèn hiệu sáng đúng theo nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Các thiết bị hoạt động theo đúng chức năng quy định.
Ghi chú:
Các dụng cụ cá nhân cần mang theo
- 01 bộ dụng cụ đồ nghề điện (kìm điện các kích cỡ, kìm bấm đầu cốt, kéo các
loại, tuốc nơvít các kích cỡ và chủng loại kể cả tuốc nơ vít điện một chiều, cưa,
đồng hồ đo điện, bút điện, máy khoan điện cầm tay xoay chiều, một chiều,...)
- 01 bộ dụng cụ gia công ống nhựa.
- Thước cácloại, 01 nivô dài 0,6m.
- Vật liệu và thiết bị do ban tổ chức cung cấp.
- Các thiết bị tự tạo khác chỉ được sử dụng với sự đồng ý của Ban giám khảo
Các chuyên gia chấm thi được trang bị:
- Đồng hồ bấm giây
- Ampekìm
- Đồng hồ van năng;
- Dây dọi;
- Livô
Các thí sinh sẽ được cung cấp
- Vật liệu và thiết bị (xem bảng)
- Một cabin
- Một thang gấp bằng nhôm cao 1 mét
- Một Êtô
B. Liệt kê các dụng cụ thiết bị cho 1 thí sinh
Các thiết bị vật tư được dự tính cho 4 thí sinh. Số lượng và chủng loại thiết bị
vật liệu ghi trong bảng chỉ là tương đối, có thể sẽ có thay đổi phù hợp hơn.
TT Tên thiết bị Ký hiệu
Mã
hiệu
Đ. vị Sl
1 Panel gỗ 1400x1400 x 20 cái 1
2 Bảng gỗ 400x400x20 A Cái 1
3
Aptomat 3 pha 32 A AT1, AT2, 4CB33
2/6
Cái 2
4
Aptomat 1 pha 6 A AT3 4CB10
6
“ 1
5
Rơle nhiệt RN 6PMs2
5/10
“ 1
6
Công tắc tơ 3 pha 240 V K1, K2, K3, 6C9/10/
240
“ 4
7
Đèn tín hiệu 220 V. màu đỏ, xanh,
vàng,
L1,L2, L3,
L4, L5, L5,
L6
6Pl103 Bộ 6
8
Nút bấm mở xanh , Nút bấm dừng
Đỏ,
NO1,NO2,
NO3, NC1,
NC2, NC3
6PBF6 ” 4
9 Công tắc đảo mạch 2 cực, 3 cực S2, S1 “ 2
10 Động cơ KĐB 3 pha 1 kW M “ 1
11
Rơ le thời gian Rth1 Rth2 H3CR-
3
Cái 2
12 Rơ le trung gian TG Omron “ 1
13 Rơle bảo vệ chống mất pha 3 pha RU0, RU1 “ 2
14
Rơle dòng điện RI EOCR-
SS
,, 1
15 Đèn sợi đốt ( 75 – 100 ) W Rạng đông Bộ 5
16 Vôn kế (0-250)v V Chiếc 1
17 Am pe kế (0-10)A A “ 1
18 ổ cắm 5 A Clípsal “ 2
19 ổng nhựa PVC 20 mm m 6
20 Giắc co nhựa cứng 20 mm cái 15
21 Coliê PVC 20 mm 20
22 Máng nhựa PVC 30x30 m 2
23 Hộp nối PVC 160x120x75 cái 3
24 Hộp nối PVC 100x100x75 5
25 Cút L 20 mm Cái 3
TT Tên thiết bị Ký hiệu
Mã
hiệu
Đ. vị Sl
26 Cút T 20 mm Cái 3
27 Cầu đấu dây 8 cực 2
28 Thanh gài 35x7,5 m 0,8 m
29 Đầu cốt 4 cái 200
30 Đầu cốt 5 cái 100
31 Đầu cốt 6 cái 100
32
Cáp cách điện PVC 3x2,5 +1x1,5
mm2
Trần
Phú
m 4
33
Dây đơn cách điện PVC 1,5 mm2,
vàng
Trần
Phú
m 10
34
Dây đơn cách điện PVC 1,5 mm2,
xanh lơ
“ “ 10
35
Dây đơn cách điện PVC 1,5 mm2,
đen
“ “ 10
36
Dây đơn cách điện PVC 1,5 mm2,
xanh lá cây
“ “ 25
37
Dây đơn cách điện PVC 2,5 mm2, đỏ Trần
Phú
,, 25
38
Dây đơn cách điện PVC 2,5 mm2,
vàng
,, 5
39
Dây đơn cách điện PVC 2,5 mm2,
xanh lơ
,, 5
40
Dây đơn cách điện PVC 2,5 mm2,
đen
,, 5
41
Dây đơn cách điện PVC 2,5 mm2,
xanh lá cây/vàng
,, 5
42 Dây buộc Cuộn 1
43 Dây thít + đế dán thít gói 1
44 Băng cách điện cuộn 1
45 Vit gỗ 4x20 Chiếc 30
46 Vit gỗ 4x30 Chiếc 30
47 Vit gỗ 4x50 Chiếc 30
C. Barem điểm
Số
tt
Thông số
tính điểm
Hướng dẫn điểm
Thao tác Phản ứng của sơ đồ Tối đa thực tế
I Điểm chức năng 45
1
Đóng AT1 Mạch điện sẵn sàng làm việc, vôn kế chỉ
điện áp pha, RU0, RU1 làm việc.
2
2
Đóng AT2 Mạch nguồn điện dự phòng sẵn sàng làm
việc, công tắc tơ K2 làm việc. đèn L1 sáng
2
3 ấn nút mở NO1
Công tắc tơ K1 có điện, K2 mất điện, đèn
L1, L2 sáng, cấp nguồn chính
2
4
Cắt áp tô mát AT1,
nguồn chính mất,
nguồn dự phòng tự
động đóng.
Công tắc tơ K1 mất điện, K2 có điện, đèn
L2 tắt, L1, L3 sáng, có nguồn dự phòng
8
5
Đóng áp tô mát AT3,
S2 đóng, S1 ở vị trí 2
Mạch điều khiển sẵn sàng làm việc, đèn
L4, L6 sáng, đèn L1 sau một giây tắt.
2
6
ấn nút mở NO2 Công tắc tơ K2 có điện, Khởi động từ K3
làm việc, động cơ quay cùng chiều kim
đồng, đèn L3, L4 sáng
7
7 ấn nút dừng NC2
Công tắc tơ K2 có điện, Khởi động từ K3
mất điện, động cơ dừng, đèn L3, L4 sáng
2
8
ấn nút mở NO3 Công tắc tơ K2 có điện, Khởi động từ K3
làm việc, động cơ quay cùng chiều kim
đồng, đèn L3, L4 sáng
2
9 ấn nút dừng NC3
Công tắc tơ K2 có điện, Khởi động từ K3
mất điện, động cơ dừng, đèn L3, L4 sáng
2
10
Chuyển công tắc S1 về
vị trí 1
ổ cắm O1, O2 có điện, am pe kế chỉ dòng
điện, đèn L3, L4, L5 sáng
4
11
Nâng dòng điện chạy
trong mạch lớn hơn 5
A (Cắm bàn là vào ổ
cắm O1)
Mạch của O1 bị cắt sau khoảng thời gian 5
giây đèn L5 tắt, đèn L3,L4 sáng
6
12
Giảm bớt dòng điện
trong mạch (rút bàn
là ra khỏi ổ cắm O1)
ổ cắm O1 lại có điện, đèn L3, L4 vẫn sáng
và L5 sáng lại
3
13
Chuyển S1 sang vị trí
2 và đóng công tắc S2
Đèn L5 tắt, LK3 , L4 vẫn sáng, đèn L6
sáng
3
II Kỹ thuật lắp ráp mạch điện 25
1 Lắp đặt đầy đủ và đúng vị trí các thiết bị trên bảng 5
2 Kích thước đúng 5
S ≤
3mm
3 uốn ống (mỗi góc 1 điểm ) 6
4 Ghép mối ống 5
5 Ghép máng vuông 5
Độ hở ≤
0,5mm
III Độ chắc chắn và mỹ quan 10
1 Sử dụng đúng chủng loại dây dẫn và thiết bị 2
2 Các đầu dây kẹp đầu cốt chắc chắn và đẹp 4
3 Các đường dây dẫn thẳng, đẹp 1
4 Dây nối đúng kỹ thuật, băng bó đẹp 1
5 Các thiết bị được gá lắp chắc chắn, đúng vị trí 1
6 Tiết kiệm vật liệu 1
IV An toàn 10
1 Sử dụng đúng các dụng cụ và đồ nghề 2
2 Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp 2
3 Có các điểm nối đất 3
4 An toàn cho người và thiết bị 3
V Thời gian 10
1 Đúng thời gian 0
2 Sớm 115 phút so với quy định 2
3 Sớm 1645 phút so với quy định 5
4 Sớm 4659 phút so với quy định 8
5 Sớm từ 60 phút so với quy định 10
VI Bài thi sẽ không được xét nếu vi phạm một trong các điểm sau
1 Để xảy ra tai nạn
2 Để xảy ra ngắn mạch
3 Làm hỏng thiết bị mà không thể khắc phục được
Tổng số 100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề thi Kỹ năng nghề tỉnh nam định năm 2008 môn điện dân dụng.pdf