Tài liệu Đề thi đại học hóa: ĐỀ SỐ 1
Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây :
1. Tính chất hóa học chung của kim loại là :
A. Thể hiện tính oxi hóa. B. Dễ bị oxi hóa.
C. Dễ bị khử. D. Dễ nhận electron.
2. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung
dịch nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng vàng ?
A. Dung dịch CuSO4 dư. B. Dung dịch FeSO4 dư.
C. Dung dịch Fe2(SO4)3 dư. D. Dung dịch ZnSO4 dư.
3. Nhóm các khí nào sau đây đều không phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện
thường ?
A. CO2, NO2, H2S. B. CO2, SO2, SO3.
C. NO2, N2O, Cl2. D. NO, N2O, CO.
4. Sản phẩm chính của phản ứng hiđro hóa benzen bằng H2, xúc tác Ni dưới áp suất
10atm, 1500C là chất nào sau đây ?
A. Xiclohexa-1,3-đien. B. Xiclohexen.
C. Xiclohexan. D. n-Hexan.
5. Hợp chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn A ta có nO2 = nCO2 =
1,5nH2O. Biết A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Xác định CTCT ...
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đại học hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 1
Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây :
1. Tính chất hóa học chung của kim loại là :
A. Thể hiện tính oxi hóa. B. Dễ bị oxi hóa.
C. Dễ bị khử. D. Dễ nhận electron.
2. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung
dịch nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng vàng ?
A. Dung dịch CuSO4 dư. B. Dung dịch FeSO4 dư.
C. Dung dịch Fe2(SO4)3 dư. D. Dung dịch ZnSO4 dư.
3. Nhóm các khí nào sau đây đều không phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện
thường ?
A. CO2, NO2, H2S. B. CO2, SO2, SO3.
C. NO2, N2O, Cl2. D. NO, N2O, CO.
4. Sản phẩm chính của phản ứng hiđro hóa benzen bằng H2, xúc tác Ni dưới áp suất
10atm, 1500C là chất nào sau đây ?
A. Xiclohexa-1,3-đien. B. Xiclohexen.
C. Xiclohexan. D. n-Hexan.
5. Hợp chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn A ta có nO2 = nCO2 =
1,5nH2O. Biết A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Xác định CTCT (A) ?
A. CH2 = CH – COOH. B. HCOOCH = CH2.
C. HCOOCH3. D. HCOOCH2CH3.
6. Đun nóng rượu isobutylic ở 1700C có mặt H2SO4 đậm đặc thì sản phẩm chính là chất
nào ?
A. CH3 – CH = CH – CH3. B. CH3 – CH2 – CH = CH2.
C. CH2 = CH – CH = CH2. D.
7. Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT là C6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì thu được hợp chất hữu cơ B có MB - MA = 214u. Xác định
CTPT của A?
A. CH ≡ C – CH2 – CH2 – C ≡ CH. B. CH3 – C ≡ C – CH2 – C ≡
CH.
C. CH3 – CH2 – C ≡ C – C ≡ CH. D.
8. Hợp chất nào sau đây cho hơn một sản phẩm khi cộng với HBr ?
A. CH3 – CH = CH = CH3. B.
C. D. Cả A, B, C.
9. Xác định CTCT của A, biết khi đun A với dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 thì thu được axit
axetic và axeton ?
A. B.
C. D.
10. Khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
CH2 = C – CH3
CH3
CH ≡ C – CH – C ≡ CH
CH3
CH3 – C = CH – CH3.
CH3 CH3
CH3 – C = C – CH3.
CH3
CH3 – CH – CH = CH2.
CH3
CH2 = CH – CH2 – CH3.
CH3
CH3 – C = CH – CH3.
CH3
CH3 – C = C – CH3.
CH3 CH3
A. Tính bazơ của amin no bậc I < bậc II < bậc III.
B. Hợp chất este không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Axit yếu không bao giờ đẩy được axit mạnh ra khỏi muối.
D. Tính axit giảm dần theo dãy HI > HBr > HCl > HF.
11. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt hai chất lỏng phenol và anilin ?
A. Quỳ tím. B. Dung dịch brom.
C. Dung dịch NaOH. D. A hoặc B.
12. Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt 4 chất lỏng benzen, toluen, stiren,
etylbenzen là :
A. Dung dịch brom. B. Dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3/H2SO4
đặc.
13. Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
X Y Z Cao su buna
Công thức cấu tạo hợp lí của X là :
A. HO – CH2 – C ≡ C – CH2 – OH. B. CH2OH – CH = CH –
CHO.
C. HOC – CH = CH – CHO. D. Cả A, B, C đều sai.
14. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có
nhiều nhóm hiđroxi ?
A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí H2.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch Br2.
15. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại :
A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại. B. Thực hiện quá trình khử
các kim loại.
C. Thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại. D. Thực hiện quá trình oxi hóa
các kim loại.
16. Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A. Sau đó ngâm Fe dư vào
dung dịch A thu được dung dịch B. Dung dịch B gồm :
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2,
AgNO3.
17. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mn, Cu và 4 dung dịch muối ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4.
Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối ?
A. Al. B. Fe.
C. Mn. D. Không kim loại nào cả.
18. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà
không thay đổi khối lượng, có thể dùng những chất nào sau đây :
A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl, khí O2.
C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch HNO3.
19. Biết X là chất rắn, xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau : X SO2 Y H2SO4
A. X là S, Y là SO3. B. X là FeS2, Y là SO3.
+H2
Ni/to
Xt, to
-H2O
Trùng hợp
C. X là H2S, Y là SO3. D. A và B đều được.
20. Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24l
khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo ra trong dung dịch là :
A. 7,1g. B. 7,75g.
C. 11,3g. D. Kết quả khác.
21. Cho hỗn hợp A gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp nhau). Để kết
tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A cần 150ml dung dịch AgNO3 0,2M. Xác định X, Y biết
có phản ứng sau :
X2 + KYO3 Y2 + KXO3
A. X là Cl, Y là Br. B. X là Br, Y là Cl.
C. X là Br, Y là I. D. X là I, Y là Br.
22. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :
COOH
COOH
+ HNO3 to ?
H2SO4 ®
A.
COOH
COOH
NO2
B.
COOH
COOH
O2N
C.
COOH
COOHO2N
D.
COOH
NO2
23. Xác định sản phẩm của phản ứng sau :
Br NaOHC2H5OH/to
?
A. B.
C. D.
24. Cho sơ đồ sau :
CH3CH2MgBr ? ? X
X có thể là chất nào sau đây :
A. CH3CH2OH. B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CHO. D. CH3COOH.
25. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau :
(I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ.
(II) Saccarozơ và mantozơ.
(III) Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic.
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm cho trên :
A. Cu(OH)2/NaOH. B. AgNO3/NH3.
C. Na. D. Br2/H2O.
26. Đốt cháy a mol axit A thu được 2a mol CO2. Trung hòa a mol axit A cần 2a mol
NaOH. A là :
A. Axit no đơn chức. B. Axit 2 chức.
C. Axit không no đơn chức. D. Axit oxalic.
27. Trong phòng thí nghiệm có bình đựng không khí, cacbon, lưu huỳnh và dung dịch
NaOH. Các điều kiện thí nghiệm coi như có đủ. Có thể tiến hành bao nhiêu phương
pháp để điều chế khí nitơ ?
OC2H5
OH
ONa
CH3CH2MgBr O2 H3O+
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
28. Trong phản ứng sau : NaH + H2O NaOH + H2. Nước đóng vai trò chất gì ?
A. Chất khử. B. Chất oxi hóa.
C. Axit. D. Bazơ.
29. Đốt cháy 1 mol aminoaxit NH2 – (CH2)n – COOH phải cần số mol oxi là :
A. (2n+3)/2. B. (6n+3)/2.
C. (6n+3)/4. D. Kết quả khác
30. Isopren có thể cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra số sản phẩm tối đa là :
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
31. Isopren có thể cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra số sản phẩm tối đa là :
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
32. Với công thức phân tử C4H8 có tất cả bao nhiêu đồng phân ?
A. 4. B. 5.
C. 6. D. 7.
33. Với công thức phân tử C3H4O2 có bao nhiêu đồng phân có khả năng phản ứng với
dung dịch NaOH?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
34. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. A có số khối là :
A. 56. B. 60.
C. 72. D. Kết quả khác.
35. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí CO2 từ phản ứng giữa đá vôi
với dung dịch HCl. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta cho sản phẩm khí lần lượt đi
qua các bình đựng :
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và H2SO4 đặc.
C. H2SO4 đặc và NaOH. D. NaHSO3 và H2SO4 đặc.
36. Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình hòa
tan Al sẽ :
A. Xảy ra chậm hơn. B. Xảy ra nhanh hơn.
C. Không thay đổi. D. Tất cả đều sai.
37. Propen cộng với tác nhân nào sau đây khi có mặt peoxit sẽ cho sản phẩm ngược quy
tắc Maccopnhicop ?
A. HCl B. HBr
C. H2O D. Cả A, B và C.
38. Hàm lượng đạm (%N) trong loại phân đạm nào sau đây là nhiều nhất ?
A. NH4NO3. B. (NH4)2SO4.
C. (NH2)2CO. D. Ca(NO3)2.
39. Tính bazơ của chất nào sau đây mạnh nhất ?
A. CH3CH2CH2NH2. B.
C. CH2 = CHCH2NH2. D. CH3CH = CH – NH2.
CH3 – CH – NH2.
CH3
40. Cần trộn theo tỉ lệ nào về khối lượng 2 dung dịch NaCl 25% và dung dịch NaCl 15%
để được dung dịch NaCl 20% ?
A. 1/3. B. 1/5.
C. 2/5. D. Kết quả khác.
41. Crackinh 5,8g C4H10 thu được hỗn hợp khí X. Tính khối lượng H2O thu được khi đốt
cháy hoàn toàn X ?
A. 9g. B. 18g.
C. 36g. D. Kết quả khác.
42. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72
lít khí CO2 và 7,65g H2O. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với Na dư nhận được
2,8 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tính m ?
A. 4,25g. B. 8,45g .
C. 7,65g. D. Kết quả khác.
43. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với
Na2CO3 và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X có thể là :
A. HCHO. B. HCOOCH3.
C. CH3COOH. D. HCOOH.
44. Cho hợp chất sau : [- CO – (CH2)4 – CO – NH – (CH2)6 – NH -]n. Hợp chất này thuộc
loại polime nào sau đây :
A. Chất dẻo. B. Cao su.
C. Tơ nilon. D. Len.
45. Cho Cu vào dung dịch FeCl3 thì :
A. Không phản ứng . B. Có phản ứng : Cu + Fe3+
Cu2+ + Fe2+.
C. Có phản ứng : Cu + Fe3+ Cu+ + Fe2+. D. Có phản ứng : Cu + Cl-
Cu2+ + Cl2↑.
46. Một sợi dây Cu nối tiếp với một sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ
xảy ra ở chỗ nối của hai dây kim loại trên sau một thời gian :
A. Không có hiện tượng gì.
B. Dây Al bị mũn và đứt trước, sau đó dây Cu cũng mũn và đứt.
C. Dây Cu bị mũn và đứt trước, sau đó dây Al cũng mũn và đứt.
D. Cả hai dây Al và Cu đều bị mũn và đứt cùng lúc.
47. Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là :
A. Be và Mg. B. Mg và Ca.
C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
48. Benzen không phản ứng với dung dịch Br2, nhưng phenol làm mất màu dung dịch Br2
nhanh chóng vì :
A. Phenol có tính axit.
B. Tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic.
C. Phenol là một dung môi hữu cơ phân cực hơn benzen.
D. Do ảnh hưởng của nhóm OH, các vị trí ortho và para trong phenol giàu điện
tích âm, tạo điều kiện cho tác nhân Br+ tấn công.
49. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N ?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
50. Chọn phát biểu sai :
A. Flo đẩy được clo ra khỏi NaCl.
B. Clo tác dụng với sắt cho muối sắt (III) clorua.
C. Có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo.
D. HF là axit có khả năng tạo muối axit.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- De_thi_DH_mau_so_1__THPT_Vinh_Xuong_.pdf