Đề tài Xuất khẩu đồ lót Vera sang Hà Lan

Tài liệu Đề tài Xuất khẩu đồ lót Vera sang Hà Lan: 1  BÀI LUẬN Đề Tài: Xuất khẩu đồ lót Vera sang Hà Lan 2  Mục lục PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM ............. 3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP: ........................................................................ 3 1.2 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU: ........................................................ 3 PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG HÀ LAN .................... 4 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC HÀ LAN: ...................................................................... 4 2.2 QUAN HỆ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VIỆT NAM-HÀ LAN: ..................................... 4 2.3 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN: .......................................................................................... 6 PHẨN 3. PHÂN TÍCH SWOT ................................. 8 3.1 BẢNG SWOT: ........................................................................................................... 8 3.2 BẢNG SWOT MỞ RỘNG: ..............................................................

pdf24 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xuất khẩu đồ lót Vera sang Hà Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1  BÀI LUẬN Đề Tài: Xuất khẩu đồ lĩt Vera sang Hà Lan 2  Mục lục PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM ............. 3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP: ........................................................................ 3 1.2 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU: ........................................................ 3 PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG HÀ LAN .................... 4 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC HÀ LAN: ...................................................................... 4 2.2 QUAN HỆ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VIỆT NAM-HÀ LAN: ..................................... 4 2.3 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN: .......................................................................................... 6 PHẨN 3. PHÂN TÍCH SWOT ................................. 8 3.1 BẢNG SWOT: ........................................................................................................... 8 3.2 BẢNG SWOT MỞ RỘNG: ....................................................................................... 9 PHẦN 4. SƠ BỘ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ............. 9 4.1 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM: ..................................................................................... 9 4.2 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI: ................................................................................... 12 4.3 CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN: ..................................................................................... 15 4.4 CHIẾN LƯỢC GIÁ: ................................................................................................. 18 PHẦN 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ............................ 20 3  PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM 1.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP: ™ Doanh nghiệp: Cơng ty Quốc tế Quadrille & Vera (Tên viết bằng Tiếng Anh: Quadrille & Vera International Ltd) ™ Ngành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất, kinh doanh trang phục lĩt và trang phục cao cấp mặc nhà dành cho phụ nữ. Cơng ty Quốc tế Quadrille & Vera là cơng ty liên doanh được thành lập vào tháng 04/ 2001 theo Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam giữa cơng ty Quadrille Nhật Bản, cơng ty Sơn Kim và cơng ty Hồng Vân. Thương hiệu Vera thuộc quyền sở hữu của Cơng ty Sơn Kim, luơn được cải tiến và hồn thiện đến khi chính thức thuộc về quyền sở hữu của cơng ty Quốc Tế Quadrille & Vera. Việt Nam là thị trường tiêu thụ chính nhưng Vera cũng đã và đang trong quá trình hợp tác kinh doanh, mở rộng kênh phân phối tại một số nước trong khu vực Đơng Nam Á và Châu Á. Hiện nay,Vera là thương hiệu trang phục nội y, trang phục mặc nhà hàng đầu Việt Nam. Với sự tài hoa, sáng tạo của những nhà thiết kế giỏi kết hợp với sự khéo léo, tỉ mỉ của người thợ may, Vera đã tạo ra những trang phục làm say mê bao phụ nữ, tơn vinh nét đẹp và chăm sĩc sức khỏe của nữ giới tại thị trường Việt Nam. Để đẩy mạnh phát huy những thành quả đạt được, cơng ty đang xúc tiến hợp tác kinh doanh và quảng bá thương hiệu Vera tại các nước ASEAN, Đài Loan, Nhật Bản, Châu Mỹ và một số nước Châu Âu điển hình là việc hướng đến xuất khẩu thử nghiệm sang thị trường Hà Lan. 1.2 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU: ™ Sản phẩm xuất khẩu: Đồ lĩt và quần áo trong nhà dành cho phụ nữ. Dịng sản phẩm này đã cĩ mặt tại thị trường Việt Nam hơn 10 năm, với đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, am hiểu thị trường, hiện tại Vera được người tiêu dùng đánh giá là một trong những thương hiệu đồ lĩt nổi tiếng bởi mẫu mã đa dạng, phong phú, thay đổi theo mùa, gĩp phần tơn vinh vẻ đẹp nữ tính của phụ nữ. ™ Thị trường đã và đang hoạt động: nội địa ™ Thị trường sản phẩm dự kiến xâm nhập: Hà Lan. Thị trường Hà Lan được lựa chọn để thâm nhập vì thị trường bán lẻ nội địa mặt hàng này đã bão hịa và sản xuất hàng may mặc trong nước gần như khơng cịn tồn tại, hầu như tất cả các nhà sản xuất trong nước đã thực hiện chính sách thuê ngồi. Quy mơ thị trường đồ lĩt và quần áo trong nhà tại Hà Lan tăng đến năm 2007, năm 2008 giảm nhẹ (- 1,7%) và giảm mạnh vào năm 2009 (-7,1%) đạt mức gần 1,2 tỷ euro. Mức chi tiêu theo 4  đầu người của nước này là 72 euro cao hơn mức trung bình của EU (68 euro). Dự báo mức chi tiêu cho mặt hàng đồ lĩt và quần áo trong nhà năm 2010-2011 tương đối khả quan. Nhờ vào sự phát triển về nhân khẩu học, mối quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với thời trang đồ lĩt và quần áo trong nhà , mức chi tiêu tăng lên. Trong suốt thời kỳ 2005 – 2009, kim ngạch nhập khẩu đồ lĩt và quần áo trong nhà của Hà Lan tăng trung bình 5%/năm về giá trị và đạt mức 693 triệu euro, chiếm 6,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU năm 2009. Hà Lan là nước nhập khẩu lớn thứ năm EU đối với mặt hàng này. Việc tăng kim ngạch nhập khẩu và tình hình sản xuất trong nước hạn chế cho thấy phần lớn lượng tiêu dùng hàng đồ lĩt và quần áo trong nhà của người Hà Lan là hàng nhập khẩu, chủ yếu nhập khẩu từ các nước cĩ chi phí thấp, bao gồm cả các sản phẩm cĩ hàm lượng thiết kế cao. Đoạn thị trường này mang lại nhiều tiềm năng cho nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển. Đây là những điều kiện thuận lợi để sản phẩm của cơng ty chúng tơi xâm nhập thị trường tiềm năng này. * * * PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG HÀ LAN 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC HÀ LAN: ™ Tuy Hà Lan cĩ diện tích nhỏ, khoảng 41.526 km2 nhưng lại được coi là một trong những nước giàu cĩ nhất Châu Âu. Hà Lan nằm ở phía Tây châu Âu, vùng đất thấp dưới mực nước biển phía đơng giáp với Đức, phía Nam giáp với Bỉ, phía Tây và Bắc giáp Biển Bắc. Thủ đơ Hà Lan là Amsterdam, thủ đơ của kinh tế và du lịch. ™ Hà Lan là một trong những quốc gia cĩ mật độ dân số cao: 16.7 triệu dân (7/2010) trong đĩ người Hà Lan chiếm 80.7%. HDI: 0.953-xếp thứ 9 thế giới. (Nguồn Human Development Reports LHQ 2007). ™ Gần kề với biển, địa hình bằng phẳng và cĩ nhiều hồ, kênh rạch đã làm cho Hà Lan cĩ khí hậu khơng khác nhau nhiều giữa các vùng miền. Khí hậu thường mát mẻ vào mùa hè và khơng lạnh vào mùa đơng. Thời tiết đặc trưng cho từng mùa khơng rõ ràng và hay thay đổi đột ngột trong ngày. 2.2 QUAN HỆ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VIỆT NAM-HÀ LAN: ™ Quan hệ chính trị: ¾ Việt Nam và Hà Lan thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 9/4/1973. 5  ¾ Từ năm 1990, quan hệ hai nước được phục hồi và tiếp tục phát triển. Hai bên đã ký kết nhiều hiệp định quan trọng và trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao, đặc biệt gần đây nhất là trong chuyến thăm chính thức Hà Lan của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân cùng Đồn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Nam từ 27/9 – 1/10/2011 sau khi nhận lời mời của Thủ tướng Mark Rutte, Hà Lan đã khẳng định mong muốn tiếp tục tăng cường quan hệ nhiều mặt cùng cĩ lợi với Việt Nam- thị trường cĩ nhiều tiềm năng tại khu vực châu Á trong thời gian tới. ™ Quan hệ kinh tế, thương mại: ¾ Quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Hà Lan được lãnh đạo hai bên đặc biệt quan tâm với kim ngạch thương mại khá lớn và tăng đều hằng năm. Từ năm 2002, xuất khẩu sang Hà Lan cĩ nhiều chiều hướng tăng khá, trung bình khoảng 15%/năm đặc biệt tăng khoảng 23%/năm trong suốt thời kỳ 2005- 2009. ¾ Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong giai đoạn 2005-2010: Đơn vị: Nghìn USD (Nguồn:Tổng Cục hải quan Việt Nam) ¾ Trong những năm qua, quan hệ giữa Việt Nam và Hà Lan đã cĩ những bước phát triển mạnh, nhất là về hợp tác đầu tư, thương mại. Tính đến 8 tháng đầu năm 2011 đạt hơn 1,76 tỷ USD. ¾ Hà Lan là bạn hàng lớn của Việt Nam-đứng thứ 4 trong EU sau Đức, Anh, Pháp- là thị trường quan trọng cho nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu vào Hà Lan đều tăng nổi bật là hải sản, hàng dệt may, đồ gỗ, mặt hàng nhựa,…Hà Lan là quốc gia kinh doanh thương mại, nhu cầu thị trường lớn, tính chất tái xuất, nhập nguyên liệu để chế biến, sản xuất khơng hạn chế nhập khẩu mà thậm chí cịn khuyến khích nhập khẩu. Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 VN xuất 659.735 857.431 1.182.144 1.534.600 1.334.719 1.688.311 VN nhập 313.309 360.799 510.274 546.800 429.535 527.840 Kim ngạch XNK 973.044 1.218.230 1.692.418 2.081.400 1.764.254 2.216.151 6  ¾ Tổng quan về tình hình xuất khẩu của Việt Nam đối với hàng dệt may nĩi chung và thị phần đồ lĩt, đồ mặc nhà nĩi riêng: Đơn vị: Nghìn USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 NK từ TG 5.894.273 6.709.239 7.468.432 8.426.853 8.011.177 10.602.524 NK từ VN 46.618 69.777 72.167 117.773 109.317 144.005 Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) dựa theo thống kê COMTRADE • Đối với sản phẩm đồ lĩt: o Các loại áo lĩt đạt 23.34 triệu USD o Các loại quần lĩt đạt 7.5 triệu USD • Mặc dù đây là nhĩm hàng xuất khẩu lớn thứ sáu của Việt Nam sang thị trường Hà Lan nhưng tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam vẫn cịn rất khiêm tốn với mặc hàng cùng loại nhập từ thế giới. Trong những năm vừa qua tình hình xuất khẩu của Việt Nam luơn giữ được mức tăng trưởng với tốc độ tương đối ổn định. 2.3 THỊ TRƯỜNG HÀ LAN: ™ Mơi trường chính trị: ¾ Hà Lan theo chế độ Quân chủ lập hiến và Nghị viện. ¾ Mơi trường chính trị ổn định. ¾ Hà Lan hiện là thành viên của các tổ chức thế giới: Liên Hiệp Quốc (UN), Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO),… ™ Mơi trường kinh tế: ¾ Nền kinh tế Hà Lan được ghi nhận là nền kinh tế ổn định, đĩng vai trị quan trọng như là một trung tâm giao thơng của Châu Âu. ¾ Một vài số liệu kinh tế Hà Lan 2010: (Theo kết quả của Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư) • GDP: 770,3 tỷ USD; GDP /người: 40.500 USD; GDP (PPP): 680,4 tỷ USD. • Tỷ lệ lạm phát: 1.1 % Tỷ lệ thất nghiệp: 5.5% • Nợ cơng : 64,6% GDP 7  • Tổng mức đầu tư của nước ngồi vào Hà Lan (tính đến 10/2010): 687,8 tỷ USD Ư Chỉ số GDP Hà Lan được xếp vị trí thứ 16 thế giới, xếp thứ 8 về số lượng hàng nhập khẩu. ™ Mơi trường văn hĩa: Phần lớn người Hà Lan rất thực dụng luơn suy nghĩ cẩn trọng và sẽ khơng phí thời gian để quan tâm đến những sản phẩm mà họ khơng quan tâm đến. Người Hà Lan yêu thích kinh doanh”, kiếm tiền giỏi và tiết kiệm, cĩ phong cách sống hiện đại. Đồng thời thĩi quen mua sắm của người tiêu dùng rất mạnh. ™ Mơi trường cạnh tranh: Hà Lan là thị trường đầy tiềm năng đối với nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển. Nên khi xâm nhập vào thị trường, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh. Điển hình là các nhà sản xuất và cơng ty phân phối ở Hà Lan: Ten Cate, Elbrina Foundations, Zetex, … cĩ thương hiệu nhưng khơng cĩ dây chuyền sản xuất riêng; các doanh nghiệp may mặc lớn của Việt Nam đã xuất khẩu sang Hà Lan như Việt Tiến, Legamex, Vinatex,...dù những doanh nghiệp này xuất khẩu sang Hà Lan mặt hàng may mặc khơng chuyên về đồ lĩt và quần áo trong nhà nhưng cũng cĩ thâm niên và chỗ đứng nhất định trên thị trường hàng may mặc nĩi chung. Ngồi ra, đối thủ cạnh tranh cịn cĩ Trung Quốc – nước xuất khẩu chiếm thị phần lớn nhất, chiếm 28,2% tổng nhập khẩu của Hà Lan từ thế giới và những quốc gia chiếm thị phần lớn như Đức, Bangladesh, Thổ Nhỹ Kì. ™ Mơi trường pháp lý: ¾ Hà Lan là một trong những nước thành viên của EU, cĩ chính sách quản lý chất lượng hàng hĩa chủ yếu theo luật chung của EU. Các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch khơng nhiều, nhưng lại sử dụng khá nhiều biện pháp phi quan thuế. Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cường quốc kinh tế lớn và cĩ xu hướng giảm, nhưng EU vẫn là một thị trường bảo hộ rất chặt chẽ vì hàng rào phi quan thuế rất nghiêm ngặt. ¾ Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, được cụ thể hĩa ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm: chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an tồn cho người sử dụng, bảo vệ mơi trường và tiêu chuẩn về lao động. 8  PHẨN 3. PHÂN TÍCH SWOT 3.1 BẢNG SWOT: STRENGHTS WEAKNESSES - Sản phẩm của thương hiệu đứng đầu trong thị trường nội địa. - Sản phẩm cĩ chất lượng tốt (đạt nhiều chứng nhận chất lượng trong nước). - Chưa đạt được các chứng nhận quốc tế (ISO 9000) để dễ dàng thâm nhập thị trường EU. - Mức độ nhận diện chưa cao tại thị trường Hà Lan. - Sản xuất hàng hĩa xuất khẩu chưa cao, do cơng ty mới hình thành chiến lược thâm nhập thị trường nước ngồi. OPPORTUNITIES THREATS - Quan hệ kinh tế, chính trị tốt đẹp. - Mơi trường pháp lý thuận lợi, Chính phủ cĩ nhiều chính sách hỗ trợ đầu tư. - Nhu cầu thị trường lớn, khuyến khích nhập khẩu, ít rào cản thương mại. - Thị trường bán lẻ nội địa bão hịa và sản xuất hàng may mặc trong nước rất hạn chế. - Hà Lan tận dụng lợi thế phát triển mạnh cảng biển, hơn 30% lượng hàng hĩa ra vào EU được bốc dỡ qua cảng Hà Lan; bay Amsterdam Schipol, sân bay lớn thứ tư ở châu Âu. - Thu nhập người dân khá cao, cĩ nhiều trung tâm mua sắm hiện đại. - Hà Lan là trung tâm quan trọng của hệ thống kinh doanh tồn cầu với cơ sở hạ tầng phát triển tập trung về hệ thống vận chuyển hàng hĩa tốt, con người và dữ liệu - Chưa cĩ thơng tin sơ cấp về thị trường. - Những trở ngại của khối EU, nhất là rào cản kỹ thuật. - Cơng ty phải cạnh tranh với cả những doanh nghiệp trong nước và ngồi nước đang cĩ thương hiệu mạnh ở Hà Lan. - Khĩ khăn về khoảng cách địa lý, chi phí vận chuyển cao. - Những sản phẩm cần phải đáp ứng những yêu cầu về kỹ thuật cũng như thị yếu của khách hàng. 9  điện tử => cĩ lợi cho phân phối và xúc tiến. 3.2 BẢNG SWOT MỞ RỘNG: STRENGHTS-OPPORTUNITIES WEAKNESSES-OPPORTUNITIES - Thế mạnh của cơng ty (thương hiệu, sản phẩm chất lượng, nhà thiết kếm, thợ may giỏi, …) kết hợp với những cơ hội ở thị trường Hà Lan (quan hệ kinh tế - chính trị; khoảng trống thị trường, …) tạo thành cơ sở vững chắc để chúng tơi cĩ thể tự tin đưa sản phẩm xuất sang thị trường này. -Tận dụng cơ sở hạ tầng, các trung tâm thương mại lớn của Hà Lan để quảng cáo nhằm tăng mức độ nhận dạng thương hiệu. -Hà Lan khuyến khích nhập khẩu nên dù sản phẩm chưa cĩ chứng chỉ ISO, vẫn cĩ thể xuất sang thị trường này. STRENGHTS-THREATS WEAKNESSES-THREATS - Phấn đấu trong thời gian ngắn nhất đạt được chứng chỉ ISO để cĩ thể dễ dàng vượt qua những rào cản thương mại của EU. - Nghiên cứu, thiết kế thêm nhiều sản phẩm mang tính cạnh tranh để cĩ thể giữ vững chỗ đứng trên một thị trường cạnh tranh gay gắt như Hà Lan. - Khơng ngừng khảo sát thị hiếu người tiêu dùng và phát triển nhiều kỹ thuật mới nhằm đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng. - Tìm hiểu, thu thập thơng tin sơ cấp về thì trường Hà Lan, nhất là mơi trường văn hĩa. - Đưa ra những dịch vụ tư vấn miễn phí về sức khỏe, cách dùng, thơng tin sản phẩm để tăng độ tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm. ***** PHẦN 4. SƠ BỘ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 4.1 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM: ™ Tâm lý người tiêu dùng: ¾ Người Hà Lan đa số theo chủ nghĩa thực tế, thực dụng. Họ mong muốn mình cĩ một ngoại hình cao ráo và cân đối, và thực tế họ là những người cĩ ngoại hình lớn nhất trên thế giới. Khi mua hàng họ thường quan tâm đến chất lượng sản phẩm, lợi ích mà 10  sản phẩm mang lại, cũng như giá cả sản phẩm chứ khơng chủ trương sính hàng ngoại, hàng đắt tiền. Thực tế đa phần người tiêu dùng Hà Lan chuộng khuynh hướng giản dị nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ. ¾ Chính sách của Chính phủ rất chú trọng đến việc hạn chế khoảng cách giàu nghèo. Người Hà Lan khơng thích bộc lộ sự giàu cĩ và địa vị của mình. Do đĩ khơng cần phải nhấn mạnh đến những sản phẩm khẳng định đẳng cấp. ¾ Hà Lan mang khí hậu của vùng biển do đĩ mùa hè thường mát mẻ, mùa đơng ấm áp. Điều này khiến cho người dân Hà Lan ưa thích những bộ trang phục làm bằng len, áo khốc mỏng nhẹ. ¾ Người Hà Lan rất thích thể thao, cứ 3 người Hà Lan thì cĩ 1 người tham gia câu lạc bộ thể thao. Do đĩ các sản phẩm thời trang đáp ứng được yêu cầu thấm hút mồ hơi và co dãn tốt chắc chắn sẽ rất được ưa chuộng. ¾ Thành tựu: - 7 năm liền đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao (từ năm 2002 - 2008) - Top 5 ngành hàng may mặc do báo Sài gịn tiếp thị tổ chức - Danh hiệu Sao Vàng Đất Việt (từ năm 2003 -2006) - Top 100 nhãn hiệu tiêu biểu - Top 100 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam - Huy chương vàng hội chợ triển lãm Việt Nam ™ Mơ tả sản phẩm Sau khi đã nghiên cứu thị trường, thấy được điểm mạnh yếu và thị hiếu người tiêu dùng Hà Lan, chúng tơi đưa ra chiến lược xuất hai mặt hàng: đồ lĩt và trang phục mặc nhà. ¾ Chất liệu: Các sản phẩm đồ lĩt của Vera đều được làm từ các chất liệu sau: Polyester, nylon, spandex, elestane, rayon. Trong mỗi loại sản phẩm, chất liệu chiếm tỷ lệ cao nhất đĩ là Polyester và Nylon (85%-95%), phần cịn lại là spandex, elestane và rayon. ¾ Ưu điểm chung của các chất liệu: - Thống mát, dễ thấm mồ hơi - Độ bền tốt - Mặt vải phẳng và mịn, màu sắc đẹp - Thân thiện với người mặt (khơng gây khĩ chịu hay các phản ứng ngay ngứa) - Dễ giặt và mau khơ ¾ Mẫu mã: 11  • Đồ lĩt Tất cả các sản phẩm áo lĩt Vera đều may theo 2 cách Moldcup và Cut & Sew. Trong đĩ Moldcup chiếm thế chủ đạo trong tổng số 3/4 bộ sưu tập.Ở đây, chúng tơi chỉ đề cập tới áo lĩt mà khơng đi sâu vào quần lĩt vì so với quần lĩt thì áo lĩt là sản phẩm phức tạp về kỹ thuật, cách may và kiểu dáng. Định hướng phong cách cho quần lĩt giống như áo lĩt và sẽ được đề cập theo từng bộ sưu tập. Ngồi chất liệu và cách may thì một điều quan trọng làm nên sự khác biệt và phong phú cho sản phẩm đĩ chính là kiểu dáng. Vì vậy, chúng tơi sẽ cĩ 4 bộ sưu tập (BST) mang 4 phong cách khác nhau và hướng tới 4 đối tượng khác nhau: BST Luxury Vera sexy Feminine Basic Loại Moldcup Moldcup Cut & Sew Moldcup Chất liệu Polyester (Nylon) chiếm trên 90% Polyester (Nylon) chiếm 80-90% Kết hợp nhiều chất liệu trong một sản phẩm 100% Polyester Phong cách Hiện đại, sang trọng, chú trọng độ nâng và ơm gọn vịng 1 May theo kiểu cúp ngang. Quyến rũ, gợi cảm, tinh tế và sắc sảo Dịu dàng, nữ tính, kiểu dáng đơn giản, dễ phối hợp với trang phục mặc ngồi. Thiết kế gọn,đơn giản, thường là cúp xéo, dễ phối hợp với trang phục ngồi và với quần lĩt. Màu sắc, hoa văn Các gam màu tối như nâu, xám, đen, xanh đậm. - Được phối hợp với ren nhấn trên cup áo tạo điểm nhấn - màu sắc thường là các gam màu nĩng như đỏ,hồng đậm,…. Màu sắc nhẹ dịu như hồng, xanh nhạt, trắng,… Các gam màu phổ thơng như màu da, hồng tím, trắng. Đối tượng khách hàng Những người cĩ thu nhập cao Phụ nữ trung niên. Những người yêu thích phong cách gợi cảm. Thích hợp làm quà cưới. Những người thích phong cách đơn giản, nhẹ nhàng. Các khách hàng phổ thơng như học sinh, sinh viên. • Trang phục mặc nhà: Sản phẩm này cĩ 5 BST hướng tới 5 đối tượng khách hàng khác nhau: BST Luxury Vera sexy Feminine Just relax Basic Chất 100% silk 100% 100% polyester 90-100% 90-100% 12  liệu hoặc polyester polyester hoặc 80-90% polyester hết hợp với chất liệu khác cotton cotton hoặc polyester Kiểu dáng Đầm dài, đầm lửng gối, đồ bộ dài, đồ bộ quần ngắn. Đầm lửng gối, hai dây, cổ sâu, cĩ mẫu xẻ trước. Chủ yếu là đồ bộ dài hoặc ngắn. Khơng tay, kiểu đơn giản. Kiểu dáng rất đa dạng: đồ bộ dài, ngắn; đầm lửng gối; đầm pajama kiểu sơ mi. Đầm lửng gối hai dây_đây là kiểu đồ ngủ truyền thống nhất Màu sắc, hoa văn Màu trơn sậm như nâu, xanh, cam sậm. Kết hợp nơ thắt giữa ngực, ren viền tay, … Họa tiết hoa nhuyễn sậm màu, kết hợp ren ở phần cup ngực. Màu trơn nhạt như xanh dương, hồng, trắng. Hoặc hoa văn đơn giản. Màu sắc nhẹ nhành nhưng nhí nhảnh, hoa văn hình thú, kẻ sọc, hoặc màu trơn. Màu trơn nhạt như hồng, đỏ, xanh dương, trắng. Phong cách Hiện đại, sang trọng, quý phái Gợi cảm, quyến rũ Nữ tính, dịu dàng Nhí nhảnh, đáng yêu Đơn giản Đối tượng khách hàng Người yêu thích phong cách sang trọng. Thích hợp làm quà cưới Người thích phong cách tinh tế sắc sảo, gợi cảm. Người thích đơn giản, nhẹ nhàng. Các cơ gái trẻ dịu dàng. Học sinh, sinh viên Người năng động trẻ trung, thích phá cách. Phù hợp với hầu hết các đối tượng khách hàng. ™ Các dịch vụ kèm theo: ¾ Đối với khách hàng đến mua hàng tại các cửa hàng của Vera sẽ được nhân viên bán hàng trực tiếp đo kích cỡ cơ thể và tư vấn chọn áo. ¾ Đối với các khách hàng mua hàng qua mạng thì sẽ cĩ một biểu đồ size và bảng hướng dẫn chọn size để khách hàng tự chọn size cho mình. 4.2 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI: ¾ Phương tiện vận chuyển: Vì Hà Lan cĩ vị trí địa lí khá xa so với Việt Nam nên phương tiện vận chuyển chỉ cĩ thể bằng đường hàng khơng hoặc đường biển. Tiêu chí Đường biển Đường hàng khơng Thời gian vận chuyển 20-30 ngày 12 tiếng 13  Chi phí vận chuyển $3200-3500/ container 40 feet đến cảng Rotterdam Ưu điểm Giá thành thấp, khối lượng vận chuyển lớn và khơng bị hạn chế như các phương thức vận tải khác, cĩ thể chuyên chở tất cả các loại hàng hĩa Thời gian ngắn, cĩ lịch trình rõ ràng. Tốc độ cao, đơn giản về chứng từ thủ tục so với hình thức vận chuyển khác. Khuyết điểm Tốn thời gian hơn do tốc độ tàu biển cịn thấp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Phải quá cảnh ở các sân bay nước ngồi, tốn chi phí cao, khơng phù hợp với hàng hĩa cồng kềnh. Vận chuyển bằng đường biển phù hợp với những đơn hàng cĩ khối lượng lớn, khơng yêu cầu gấp về thời gian. Ngược lại những đơn hàng gấp hơn và lượng hàng hào ít hơn cĩ thể dùng đường hàng khơng để vận chuyển. ™ Kênh phân phối: ¾ Nhà nhập khẩu Họ cĩ trách nhiệm pháp lý và cĩ quyền quyết định đối với hàng hố, doanh số bán hàng và hoạt động phân phối tại thị trường nội địa. Những nhà nhập khẩu khơng kinh doanh độc quyền một thương hiệu nào cĩ thể mua và bán nhiều loại đồ lĩt khác nhau, họ sẽ theo dõi và tiến hành các thủ tục xuất nhập khẩu và lưu kho hàng hĩa. Khá nhiều nhà nhập khẩu bán hàng trực tiếp tại các trung tâm triển lãm cho những nhà bán lẻ chuyên nghiệp, các cửa hàng bách hĩa, cửa hàng thời trang; số khác lại cĩ đội ngũ nhân viên thường xuyên đi đến cơ sở của các nhà bán lẻ, chào hàng và ký hợp đồng. Nhà nhập khẩu cĩ mối quan hệ tại thị trường nội địa, họ hiểu biết về xu hướng và cĩ thể cung cấp những thơng tin và hướng dẫn rất hữu ích cho các nhà sản xuất. vì vậy, việc gây dựng được mối quan hệ mật thiết với nhà nhập khẩu sẽ tạo rất nhiều thuận lợi như từ họ ta cĩ thể nắm bắt được những mẫu thiết kế phù hợp với thị trường hoặc thơng tin về xu hướng mới nhất của thị trường, các quy định về chất liệu và chất lượng... ¾ Đại lý Tại nước xuất khẩu, đĩ chính là đại lý bán hàng. Họ làm theo từng hợp đồng và hưởng % hoa hồng từ phía nhà sản xuất nếu hợp đồng đĩ thành cơng. Một số đại lý cĩ lưu hàng trong 14  kho nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu ngắn hạn của khách hàng - hình thức này được gọi là ký gửi hàng hĩa. Nếu một đại lý cĩ kho hàng riêng, thì lúc này họ sẽ hoạt động với tư cách là nhà bán buơn hoặc nhà phân phối. ¾ Các nhà bán lẻ chuyên kinh doanh đồ lĩt Các nhà bán lẻ này cĩ thể là các tập đồn, các chuỗi cửa hang đồ lĩt, bách hĩa, đại siêu thị, siêu thị, các cửa hàng giảm giá • Tập đồn mua hàng : những tập đồn này hoạt động như là các đại lý mua bán và mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất cho các doanh nghiệp thành viên là các cửa hàng bán lẻ. • Nhà cung cấp quốc tế: họ hoạt động như là các tổ chức cung ứng/ bán hàng chuyên kinh doanh các thương hiệu quốc tế hàng đầu. • Các chuỗi cửa hàng đồ lĩt: hầu hết các chuỗi cửa hàng đều kinh doanh các loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn và thường nằm trên các con phố lớn hoặc tại các trung tâm mua sắm ngoại ơ. Do nhận được mức chiết khấu lớn từ nhà cung ứng, nên các cửa hàng đều bán với mức giá rẻ đến trung bình và hiện hoạt động rất hiệu quả tại hầu hết các nước thuộc EU trong đĩ cĩ Hà Lan. • Bách hĩa: đây là một kênh phân phối đồ mặc lĩt và đồ ngủ rất quan trọng tại thị trường Hà Lan. Họ thường mua hàng trực tiếp từ nhà nhập khẩu hoặc nhà sản xuất và yêu cầu nhà cung cấp phải chịu rủi ro nếu họ khơng bán được hàng. Nếu mới bắt đầu hợp tác kinh doanh, các cửa hàng bách hĩa chỉ đặt với số lượng ít sau đĩ nếu bán chạy họ mới đặt hàng với số lượng lớn. • Đại siêu thị, Siêu thị và các cửa hàng giảm giá: mạng lưới phân phối này đang ngày đĩng vai trị quan trọng và cũng tác động khơng nhỏ tới hoạt động cạnh tranh về giá trên thị trường đồ lĩt trong đĩ nổi bật lên là sự ra đời của hàng loạt các cửa hàng hạ giá với mức giá bán "cực sốc". Tuy mức giá bán siêu rẻ nhưng lợi nhuận của họ lại siêu lớn bởi chi phí sản xuất thấp. Bằng cách này, họ cĩ thể tránh được phụ phí khi nhập hàng thơng qua các nhà bán buơn hoặc nhà nhập khẩu, từ đĩ tăng được biên độ lợi nhuận của mình. • Mua hàng qua mạng/ giao hàng tại nhà: mặc dù loại hình mua hàng qua mạng vẫn chưa hoạt động mạnh trên thị trường đồ lĩt tại các nước thành viên EU, nhưng hiện Internet là một nguồn cung cấp rất quan trọng và phổ biến nên các nhà phân tích cho rằng xu hướng trong thời gian tới loại hình phân phối này cĩ triển vọng phát triển mạnh. 15  • Từ đây cĩ thể kết luận rằng việc sử dụng các nhà phân phối của nước sở tại là một trong những cách hiệu quả nhất để bán sản phẩm của Vera tại Hà Lan. Đại lý, nhà phân phối địa phương cĩ thể giúp tạo điều kiện thuận lợi và xúc tiến thâm nhập thị trường, hiểu rõ đại lý ở nước sở tại và những tập tục kinh doanh, những quy định của địa phương. ™ Cơ sở hạ tầng - thơng tin liên lạc ¾ Thơng tin liên lạc Cơ sở hạ tầng về Bưu chính viễn thơng tại Hà Lan rất tiến bộ và phát triển. Ngày càng cĩ nhiều kênh truyền thơng mới, truyền thơng di động và thu qua vệ tinh đã được tiếp nhận và phát triển đáng kể trong những năm gần đầy. Với tỉ lệ truyền dữ liệu tới hơn 90%, cáp hầu như là một thị trường bão hịa. Các mạng lưới chính của Hà Lan chủ yếu là mạng lưới cáp quang. Điện thoại di động hoạt động dựa trên cơng nghệ GSM và số thuê bao di động là 16 triệu (bằng với dân số Hà Lan). Giá cước điện thoại di động tương đối rẻ mà đặc biệt là với dịch vụ trả trước. Tại thành phố Amsterdam cĩ hệ thống AMX-IX là một trong những hệ thống chuyển mạch để kết nối trung chuyển lưu lượng internet lớn nhất tại châu Âu. ¾ Giao thơng Cĩ những đường đi quốc tế chất lượng cao đến sân bay Schiphol ở Amsterdam. Tại một số địa điểm cĩ thể tìm thấy dịch vụ cho thuê xe hơi, và ở đây chấp nhận bằng lái xe quốc tế. Ở Hà Lan, người ta chạy xe bên phải đường và quốc lộ cũng như đường cao tốc thì cĩ chất lượng tuyệt vời. Những người mới đến sẽ cảm thấy chạy xe trong thành phố khá nguy hiểm và phải cảnh giác cao về tốc độ. Xe điện khơng cĩ quyền ưu tiên, và nhiều người đi xe đạp tự tiển cắt ngang ở khoảng cách khá gần. Một số con đường trong thành phố cĩ khu vực dành riêng cho xe đạp. Nếu khơng từ nhà đi ra, thì các xe từ bên phải sẽ được quyền ưu tiên. Trên những đường cĩ dấu hiệu nhận biết màu cam thì khơng phải tuân theo luật ưu tiên. Tốc độ tối đa cho phép trong thành phố là 50km/h và ở đường cao tốc là 120km/ giờ. Giới hạn tốc độ được tuân thủ rất chặt chẽ. Phần lớn các thành phố ở Hà Lan cĩ hệ thống giao thơng cơng cộng tốt (như xe lửa, xe buýt và xe điện), và giá vé cũng rất hợp lí. Taxi cĩ ở mọi nơi và giá taxi tương đương các thành phố châu Âu. 4.3 CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN: ™ Khẳng định thương hiệu: ¾ ¾ ¾ ¾ ™ ¾ ¾ ¾ Tên cơ nguyên thật và Thơng ngơn n beauty sức khỏ Logo: Bộ nhậ • Bảng • Bộ gi • Danh quà tặ Các kênh 98 % n dụng m người d hiệu qu thêm d các tran hội dàn Ở Hà L tâm th Beurstr các tịa một kê một các Quảng thương ng ty: V Việt nam tiếng la t điệp: bằ gữ chủ y and hea e của ng n diện th hiệu tại ấy tờ văn thiếp cơ ng lưu n quảng gười Hà áy vi tín ân sử d ả: trang ịch vụ m g blog, h cho cá an, hệ th ương mạ averse… nhà văn nh quảng h tốt nh cáo ngồ mại, trên era: viết . Ngồi inh cịn ng tiếng ếu là tiế lth” đã n ười phụ ương hiệ các trung phịng: ng ty, da iệm, mẫ cáo: Lan cĩ T h, cao th ụng miễn web chí ua hàng trang mạ c giới kin ống giao i hiện đ Do đĩ, phịng, cáo hiệ ất vì họ c i trời: d trục đư tắt của từ ra, VER cĩ nghĩa Anh và ng Hà L hấn mạn nữ. u. tâm thư hĩa đơn nh thiếp u email c ivi và sử ứ 3 thế g phí dịc nh thức c trực tuyế ng xã hộ h doanh thơng c ại tại c quảng c hệ thống u quả, ch ĩ thời gi ựng bảng ờng giao tiếng A A cịn là là mùa x tiếng Hà an) với " h khá rõ ơng mại , chứng t cá nhân huẩn, đồ dụng In iới (sau h vụ Inte ủa Vera n, các tr i như : f . ơng cộn ác thành áo trên c siêu thị i phí vừ an rảnh k hiệu qu thơng ch nh là Vi từ viết t uân. Lan ( ng A Sense : chúng t , cửa hàn ừ, giấy tờ , thư mờ ng phục ternet (th Canada v rnet nên phiên b ang web acebook g rất phá phố lớ ác hệ th , trung tâ a phải, n hi đang ảng cáo ính. etnam E ắt của từ ười Hà of Style ơi vừa tơ g Vera. thơng b i, các sản nhân viê ứ 2 thế g à Thụy S quảng c ản Tiếng nổi tiếng , đặc biệ t triển, c n như A ống màn m thươn gười xem đi mua s lớn, ban ra, cĩ ng Veracio Lan cĩ t ” và “Ve n vinh n áo… phẩm đ n, mẫu b iới sau I ỹ; ngồ áo qua m Hà Lan về mua t là Link ĩ các khu msterda hình LC g mại, x cĩ thể ắm hoặc ner, post hĩa tiếng us, cĩ ng rình độ d ra honor han sắc i kèm, k ao bì. srael), 9 i ra Hà L ạng điệ , cải tiến sắm… t edIn- mộ mua sắ m, Utre D được e bus và tiếp thu đi trên đ er tại các Việt là hĩa là ch ân trí ca s women vừa đề c huyến m 1 % dân an cịn c n tử rất trang w ại Hà La t mạng m và tru chtsestra lắp đặt tàu lửa thơng đi ường. trung tâ 16  kỷ ân o, ’s ao ãi, sử ho cĩ eb n; xã ng at, tại là ệp m 17  ¾ Vấn đề quảng cáo qua ti vi và báo giấy là khơng cần thiết, chi phí rất cao trong khi sản phẩm Vera đang thâm nhập thị trường, chủ trương giá vừa phải hợp với chất lượng. ™ Các kênh quan hệ cơng chúng (PR): ¾ Tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế tại Hà Lan. ¾ Tổ chức sự kiện • Tham gia tài trợ cho các chương trình về quảng bá sản phẩm, các sự kiện thể thao vì người Hà Lan rất đam mê thể thao. • Tổ chức các hội thảo về sức khỏe phụ nữ, chất lượng cuộc sống, chất lượng sản phẩm tiêu dùng. ¾ Tham gia các chương trình từ thiện, bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Vận động hành lang, tạo mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương. ™ Dịch vụ khuyến mãi, hậu mãi và chăm sĩc khách hàng: ¾ Đối với nhà phân phối: • Giảm giá khi mua hàng số lượng lớn ( mức phần trăm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm và chủng loại), thanh tốn tiền mặt, trả trước ( đặc biệt đối với nhà phân phối lâu năm). • Trong các ngày lễ Tết, gửi lời chúc bằng thiệp hay email điện tử, tặng quà và giảm giá với phần trăm ít hơn. • Kéo dài thời gian thanh tốn sau đối với những nhà phân phối đáng tin cậy và cĩ mối quan hệ tốt. • Thường xuyên cập nhật thơng tin mới về sản phẩm ( giá cả, mẫu mã, chất liệu...) gửi đến nhà phân phối. • Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý để cĩ thể giao hàng đúng lúc và đúng chỗ. ¾ Đối với người tiêu dùng: • Các phiếu mua hàng giảm giá, phiếu bốc thăm trúng thưởng (hạn chế, tung ra với số lượng nhỏ). • Tặng quà ( quà đi kèm sản phẩm, quà trong các chương trình giới thiệu, ra mắt sản phẩm,…). • Dịch vụ tư vấn miễn phí về sức khỏe, cách dùng, thơng tin sản phẩm. • Giảm giá khi mua hàng qua mạng, trong các ngày lễ, đặc biệt là ngày Quốc tế Phụ nữ… 18  • Tặng miễn phí catalogue, ấn phẩm về các bộ sưu tập tại các trung tâm thương mại lớn. • Làm thẻ tích điểm miễn phí cho khách hàng. ™ Marketing trực tiếp: Phân nhĩm khách hàng: các nhà phân phối, người tiêu dùng. Tiếp xúc qua việc gửi catalogue, thư tín qua thương mại điện tử, email ( tuyệt đối khơng gửi thư rác)… 4.4 CHIẾN LƯỢC GIÁ: ™ Phân tích đối thủ cạnh tranh: ¾ Hà Lan là một thị trường tiềm năng đối với mặt hàng đồ lĩt và đồ ngủ. Người tiêu dùng Hà Lan, đặc biệt là giới nữ ngày càng quan tâm tới sự nữ tính và quyến rũ, nên nhu cầu của mặt hàng này ngày càng tăng. Với xu hướng đĩ, hiện tại Hà Lan cĩ khoảng 100 cơng ty chuyên kinh doanh mặt hàng này. Trong đĩ, cĩ các “đại gia” tên tuổi như: Ten Cate, Zetex, Elbrina Foundations, Teidem Doncawear, Hunkemoller, Engelvaart ,Hema, Bremtex… cĩ thể thấy cơng ty đang đối mặt với sự cạnh tranh khá cam go và khốc liệt trên thị trường. ¾ Đa số những thương hiệu này đã cĩ thị phần lớn,cĩ tên tuổi lâu năm, họ tập trung chủ yếu vào dịng sản phẩm trung và cao cấp. Tuy nhiên, những sản phẩm này chỉ chú trọng vào chất liệu vải, và tính năng của sản phẩm, cịn hạn chế về màu sắc và kiểu dáng. => Do đĩ bản thân là một doanh nghiệp mới bước chân vào thị trường Hà Lan, nên chúng tơi đề xuất chiến lược giá như sau: ™ Chính sách định giá: ¾ Trong ngắn hạn: • Vera sẽ áp dụng chính sách định giá thâm nhập thị trường. Áp dụng chính sách này giúp bước đầu thâm nhập vào thị trường, gia tăng tính cạnh tranh so với doanh nghiệp khác nhờ việc định giá thấp. • Điều này cĩ nghĩa là cố gắng giành sự yêu thích của khách hàng bởi vì sản phẩm của doanh nghiệp ở mức quá hấp dẫn so với chất lượng của nĩ. Nhưng mức giá khơng quá thấp vì điều đĩ tạo ra mối hồi nghi trong tiềm thức của khách mua, hơn nữa cĩ thể gây ra mối nghi ngờ doanh nghiệp đang phá giá trên thị trường, điều đĩ sẽ dẫn đến hành động trả đũa từ các đối thủ cạnh tranh, và phản ứng của nước sở tại. • Hiện tại thuế VAT trên thị trường Hà Lan đối với sản phẩm này là 19% 19  • Tỉ giá EURO/VND xấp xỉ 28.525 • Vera đưa ra giá cho 2 dịng sản phẩm chính: Basic và Luxury. Basic là dịng sản phẩm thơng dụng, dành cho khách hàng khá nhạy cảm về giá. Luxury là dịng sản phẩm cao cấp, dành cho những khách hàng sành điệu. • Sau khi ước tính chi phí vận chuyển, phân phối, bảo hiểm, chứng từ, thuế VAT,… • Dựa vào cơng thức: P=C+V+i P: giá sản phẩm C: chi phí thành phẩm V: thuế VAT i: chi phí khác (chứng từ, vận chuyển, quảng cáo,…) • Vera ước tính giá chào bán như sau: Dịng sản phẩm Áo lĩt Quần lĩt Đồ ngủ Basic 18-25€ 6-8 € 10-20€ Luxury 26-32€ 8-11€ 20-34€ ¾ Trong dài hạn: • Chính sách giá thấp được xác định chỉ trong thời gian ngắn, vì nĩ khơng mang đến lợi thế cạnh tranh về lâu dài. Sau khi giành được chỗ đứng trên thị trường, cơng ty sẽ tiến hành tăng giá 5-10% so với giá ban đầu để bù đắp chi phí hệ thống phân phối sản phẩm, chi phí xúc tiến (quảng cáo, đội ngũ nhân viên, khuyến mãi,…) đồng thời nhằm thu lợi nhuận cĩ thể. • Trong giai đoạn này, sản phẩm của Vera với những đăc tính riêng biệt, mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt, đã chiếm được sự yêu thích và tin cậy của khách hàng nên việc tăng giá sẽ khơng ảnh hường đến sức mua. • Hơn nữa, Vera cam kết thực hiện giá cả đi đơi với chất lượng, tạo ra nhiều mức giá phục vụ cho nhiều đối tượng cĩ mức thu nhập khác nhau. Khách hàng đã cĩ nhiều lựa chọn và họ sẽ lựa chọn sản phẩm với chất lượng và giá cả phù hợp với mình. Bên cạnh đĩ, việc đầu tư cải tiến kĩ thuật, chất lượng sản phẩm , chất lượng phục vụ , cải thiện tình hình kênh phân phối ở Hà Lan, … là hết sức cần thiết . Thứ nhất, để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Thứ hai, khẳng định vị thế của mình để cạnh tranh với các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai. 20  4.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ™ Giai đoạn 1: Từ 01/2012 đến 31/12/2012 – Giai đoạn thâm nhập thị trường TIẾN TRÌNH NỘI DUNG CƠNG VIỆC CHỊU TRÁCH NHIỆM Nghiên cứu – phát triển - Tìm hiểu, thu thập thơng tin sơ cấp về thị trường Hà Lan. - Tiến hành đưa ra thị trường sản phẩm thử nghiệm - Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng Bộ phận Nghiên cứu Phát triển Marketing • Product: - Lựa chọn sản phẩm phù hợp với khí hậu, thời tiết - Điều chỉnh size phù hợp với người Hà Lan - Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu • Place: Xác định,bước đầu tiếp cận các nhà phân phối • Price: Thực hiện chính sách giá thâm nhập • Promotion: - Bước đầu tiến hành nhận dạng thương hiệu - Tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế Bộ phận sản xuất Bộ phận marketing Bộ phận định giá Bộ phận Marketing Pháp luật - Thực hiện đầy đủ, chính xác các thủ tục hải quan. - Nhanh chĩng đạt được chứng chỉ ISO 9000 Cố vấn luật ™ Giai đoạn 2: Từ 01/2014 đến 31/12/2016 – Giai đoạn giữ vững thị trường TIẾN TRÌNH NỘI DUNG CƠNG VIỆC CHỊU TRÁCH NHIỆM Nghiên cứu – phát triển - Điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm dựa trên phản ứng của người tiêu dùng. Bộ phận nghiên cứu – phát triển Marketing Đẩy mạnh các chiến lược đã hoạch định • Product: Hồn thiện sản phẩm và tiếp tục nghiên cứu thêm những kỹ thuật mới. • Place: Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý, các chương trình khuyến mãi và kéo dài thời gian Bộ phận sản xuất Bộ phận marketing 21  thanh tốn sau đối với những nhà phân phối đáng tin cậy, cĩ mối quan hệ tốt. • Price: tiến hành tăng giá 5-10% so với giá ban đầu để bù đắp chi phí hệ thống phân phối sản phẩm, chi phí xúc tiến (quảng cáo, đội ngũ nhân viên, khuyến mãi,…) đồng thời nhằm thu lợi nhuận cĩ thể. • Promotion: - Thúc đẩy các chương trình quảng cáo qua TV, internet, các màn hình LCD ở những trung tâm thương mại lớn. - Các kênh quan hệ cơng chúng - Dịch vụ tư vấn miễn phí về sức khỏe, cách dùng, thơng tin sản phẩm. - Thực hiện marketing trực tiếp Bộ phận định giá Bộ phận marketing Pháp luật Vận động hành lang, tạo mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương. Cố vấn luật Kết luận Định hướng xuất khẩu các sản phẩm của Vera sang thị trường Hà Lan đánh dấu một bước chuyển mình mới mẻ của cơng ty sang thị trường nước ngồi. Tuy thị trường Hà Lan cĩ nhiều lơi thế cho việc xuất khẩu mặt hàng này nhưng vẫn cịn khơng ít khĩ khăn tồn tại trong bản thân doanh nghiệp và thách thức từ phía thị trường. Với khả năng hiện tại và tiềm lực cĩ được, chúng tơi tin rằng Hà Lan sẽ là thị trường xuất khẩu phù hợp và chính những thách thức đĩ sẽ giúp cho sản phẩm được hồn thiện và sẽ giữ vững thị phần nơi thị trường được chọn. Đây là sẽ nền tảng để Vera vươn tới các quốc gia tiềm lực khác trong tương lai khơng xa. 22  Link: lan.htm 28D538/View/Thong-tin-di-den/Thong_tin_di_lai_tai_Ha_Lan/?print=109353706 n%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%C3%A0-con-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-H%C3%A0-Lan Thị trường Hà Lan - Một số hàng rào kỹ thuật (phân tích Swot) 23  Chiến lược phân phối: bang-duong-bien.aspx Chiến lược giá: tiem-nang-doi-voi-mat-hang-do-lot-va-quan-ao-trong-nha-phan-1.html voi-mat-hang-do-lot-va-quan-ao-trong-nha-phan-2.html Nhung:  B+Vi%E1%BB%87t+Nam+qua+H%C3%A0+LAn&ie=utf-8&oe=utf- 8&aq=t&rls=org.mozilla:en-US:official&client=firefox-a#sclient=psy- ab&hl=vi&client=firefox-a&hs=EoJ&rls=org.mozilla:en- US%3Aofficial&source=hp&q=kho%E1%BA%A3ng+c%C3%A1ch+bay+t%E1%BB%AB +Vi%E1%BB%87t+Nam+qua+H%C3%A0+Lan&pbx=1&oq=kho%E1%BA%A3ng+c%C 3%A1ch+bay+t%E1%BB%AB+Vi%E1%BB%87t+Nam+qua+H%C3%A0+Lan&aq=f&aq i=&aql=&gs_sm=e&gs_upl=17761l18196l2l18693l4l4l0l0l0l0l0l0ll0l0&bav=on.2,or.r_gc.r _pw.,cf.osb&fp=ad67ef4d705f0a6f&biw=1335&bih=528 24 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBÀI LUẬN Đề Tài- Xuất khẩu đồ lót Vera sang Hà Lan.pdf
Tài liệu liên quan