Đề tài Xói mòn đất 2009

Tài liệu Đề tài Xói mòn đất 2009: DANH SÁCH NHÓM TRẦN THỊ MAI CHI 0617007 VÕ ĐOÀN TRÚC DÂN 0617014 TRƯƠNG KIM HÀ 0617022 NGUYỄN LÊ NHẬT KHOA 0617030 NGÔ VĂN LONG 0617036 TRIỆU THANH LƯƠNG 0617038 NGUYỄN NGỌC PHONG 0617053 TRẦN NGUYỄN DIỄM PHƯƠNG 0617057 NGUYỄN THI THANH 0617067 HUỲNH TẤN THÀNH 0617072 TRẦN QUAN THÁI 0617077 BÙI THÙY TRANG 0617081 NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG 0617087 TRIỆU NHÃ TRÚC 0617088 NGUYỄN THỊ THÙY DUNG 0617099 MỤC LỤC Mở đầu 4 Nội dung chính 4 2.1 Khái niệm xói mòn đất 4 2.1.1. Các yêu tố ảnh huởng tới luợng đất bị xói mòn 6 2.1.2. Phân loại xói mòn 11 2.2. Tổng quan về nghiên cứu xói mòn 16 2.3. Mức độ nghiên cứu xói mòn trên vùng đồi núi Việt Nam 18 2.3.1. Xói mòn đất trên một số hệ canh tác nông nghiệp điển hình 19 2.3.2. Xói mòn trên đất canh tác nương rẫy 20 2.3.3. Xói mòn trên đất lâm nghiệp 21 2.4. Các phương pháp nghiên cứu xói mòn 23 2.4.1. Phương pháp xây dựng mô hình 23 2.4.2. Phương pháp đồng vị trong nghiên cứu xói mòn 23 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu xói mòn t...

doc43 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xói mòn đất 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH NHĨM TRẦN THỊ MAI CHI 0617007 VÕ ĐỒN TRÚC DÂN 0617014 TRƯƠNG KIM HÀ 0617022 NGUYỄN LÊ NHẬT KHOA 0617030 NGƠ VĂN LONG 0617036 TRIỆU THANH LƯƠNG 0617038 NGUYỄN NGỌC PHONG 0617053 TRẦN NGUYỄN DIỄM PHƯƠNG 0617057 NGUYỄN THI THANH 0617067 HUỲNH TẤN THÀNH 0617072 TRẦN QUAN THÁI 0617077 BÙI THÙY TRANG 0617081 NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG 0617087 TRIỆU NHÃ TRÚC 0617088 NGUYỄN THỊ THÙY DUNG 0617099 MỤC LỤC Mở đầu 4 Nội dung chính 4 2.1 Khái niệm xĩi mịn đất 4 2.1.1. Các yêu tố ảnh huởng tới luợng đất bị xĩi mịn 6 2.1.2. Phân loại xĩi mịn 11 2.2. Tổng quan về nghiên cứu xĩi mịn 16 2.3. Mức độ nghiên cứu xĩi mịn trên vùng đồi núi Việt Nam 18 2.3.1. Xĩi mịn đất trên một số hệ canh tác nơng nghiệp điển hình 19 2.3.2. Xĩi mịn trên đất canh tác nương rẫy 20 2.3.3. Xĩi mịn trên đất lâm nghiệp 21 2.4. Các phương pháp nghiên cứu xĩi mịn 23 2.4.1. Phương pháp xây dựng mơ hình 23 2.4.2. Phương pháp đồng vị trong nghiên cứu xĩi mịn 23 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu xĩi mịn theo modul dịng bùn cát 25 2.4.4. Mơ hình thực nghiệm mất đất phổ dụng 27 2.4.5. Cầu xĩi mịn 29 2.5. Những hậu quả 30 2.6. Đề xuất giải pháp 33 Làm ruộng bậc thang 34 2.6.2. Tạo băng xanh theo đường đồng mức 35 2.6.2.1. Đối tượng áp dụng 36 2.6.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn các cây để trồng trong các băng xanh 36 2.6.2.3. Một số lồi cây cĩ khả năng tốt ở Việt Nam 37 2.6.3.Tạo ra độ che phủ mặt đất nhằm cải tạo kết cấu của đất, tăng độ phì và khả năng giữ ẩm 37 2.6.3.1.Dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt 37 2.6.3.2.Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống 38 2.6.4. Trồng xen và luân canh 38 2.6.5. Mơ hình nơng-lâm kết hợp 39 2.6.5.1. Hệ thống nơng lâm kết hợp truyền thống 40 2.6.5.2. Hệ thống nơng lâm kết hợp cải tiến 40 2.6.6. Đối với các loại đất đã bị thối hố 40 Kết luận 41 Tài liệu tham khảo 42 Mở đầu Đất được coi là một hệ sinh thái mặc dù nhỏ hơn các hệ sinh thái khác tồn tại trên Trái đất với tác nhân sản xuất (những thực vật bậc thấp và vi sinh vật tự dưỡng) và tác nhân tiêu thụ, phân hủy(các hệ động vật đất, nấm và vi sinh vật). Đất cĩ 3 thành phần cơ bản: khơng khí, nước và chất rắn . Trong đĩ chất rắn chiếm gần 100% khối lượng đất và gồm 2 loại: chất vơ cơ và hữu cơ. Xĩi mịn đất đang trở thành một vấn đề bức xúc của thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng , nĩ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cũng như nền kinh tế của mỗi nước. Theo tính tốn của các trạm thủy văn, ở Việt Nam, hằng năm đất bị xĩi mịn và sau đĩ bị cuốn trơi ra biển tương đương khoảng 100.000 tấn đạm, 60.000tấn lân, 200.000 tấn kali và 1 triệu tấn mùn. Lượng dinh dưỡng đĩ tính ra tiền để mua phân bĩn tương đương thì hàng năm do xĩi mịn thì ta đã mất đi trên 500 tỷ đồng. Trong thực tế, giá trị mất đi cĩn lớn hơn nhiều, vì lượng đát và dinh dưỡng mất đi đĩ chẳng thể nào và chẳng bao giờ bù lại được. Trên 7,7 triệu ha đất trống, đồi núi trọc trong tồn quốc là hậu quả nặng nề của quá trình phá rừng, tùy tiện trong sử dụng đất. Bởi vậy chúng ta cần phải tìm ra những nguyên nhân gây xĩi mịn và những phương pháp khắc phục, phịng tránh hữu hiệu. Nội dung chính 2.1 Khái niệm xĩi mịn đất Xĩi mịn là sự rữa trơi đất, là một quá trình địa chất ngoại sinh phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như đá gốc, địa hình, lượng mưa, lớp phủ thực vật và các hình thức khai thác lãnh thổ. Trong vùng nhiệt đới ẩm, do lượng mưa nhiều dịng chảy trên mặt lớn thướng từ 6-10.103m3 nước trên 1 ha. Chính lượng nước khổng lồ này đã tạo ra quá trình xĩi mịn mãnh liệt. Nếu cĩ lớp phủ thực vật thì quá trình xĩi mĩn bị hạn chế hơn và chỉ thể hiện dưới dạng chọn lọc, tức là chỉ mang đi khỏi tầng đất trên cùng những hạt sét mịn. Trên bề mặt trái đất, hoạt động của nước và giĩ gây ra sự xĩi mịn. Xĩi mịn do nước mưa là dạng xĩi mịn phổ biến nhất. Ở Việt Nam, hàng năm lượng đất xĩi mịn do mưa trên một hecta đất vùng núi và trung du cĩ tới vài trăm tấn. Xĩi mịn do giĩ thường gặp ở những nơi giĩ cĩ tốc độ thường xuyên lớn, trong các vùng lớp phủ thực vật kém phát triển. Sự xĩi mịn đất cịn do một nguyên nhân khác là con người. Chúng ta đều biết rằng tàng lá và rể cây cĩ vai trị bảo vệ đất chống lại sự xĩi mịn, trong sản xuất nơng nghiệp thì con người tiến hành khai phá rừng để lấy gỗ và lấy đất canh tác hoặc sử dụng vào các mục đích khác, đã phá hủy tầng cây bao phủ mặt đất, tạo điều kiện làm tăng sự xĩi mịn đất. Sự xĩi mịn đất quá lớn khơng chỉ ảnh hưởng đến sự làm giảm độ phì nhiêu của đất mà cịn ảnh hưởng đến sự tưới tiêu, sự lưu thơng đường thủy, các hồ chứa nước để làm thủy điện, cung cấp nước uống cho vùng đơ thị ... Nếu tỉ lệ trung bình của sự xĩi mịn tầng đất mặt vượt quá tỉ lệ thành lập tầng đất mặt, như vậy tầng mặt của đất khơng được làm mới thì đất càng ngày càng nghèo chất dinh dưỡng. 2.1.1. Các yêu tố ảnh huởng tới luợng đất bị xĩi mịn Các yếu tố xĩi mịn là các chỉ số sinh thái cĩ ảnh hưởng đến các tác động của các tác nhân xĩi mịn. Những yếu tố quan trọng nhất gây ảnh hưởng đến xĩi` mịn đất là: khí hậu, đất, thuỷ văn, địa hình và tác động của con người. Tích cực Con người Sử dụng đất Thụ động Khí hậu Đất Thuỷ văn Địa hình -Giáng thuỷ -Bay hơi - Tốc độ giĩ -Tính chất vật lý - Tính chât hố học - Tính chất khống vật học -Dạng dịng chảy -Tốc độ chảy -Gradien -Chiều dài dốc -Hình dạng dốc - Mức độ phức tạp - Các yếu tố xĩi mịn đất Con người là chủ thể tích cực quan trọng nhất thơng qua các hoạt động sản xuất, con người cĩ thể xúc tiến quá trình xĩi mịn và ngược lại, cĩ thể hạn chế và ngăn chặn xĩi mịn thơng qua các biện pháp sử dụng, quản lý đất đai hợp lý và khơn khéo. bởi vì các tác động về khí hậu, thuỷ văn, địa hìnhvà tính chấtđất, con ngưịi cĩ thể ở mức độ nhất định kiểm sốt và điều chỉnh nhờ các biện pháp quản lý. Yếu tố khí hậu: Hai yếu tố khí hậu quan trọng nhất cĩ tác động trực tiếp đến xĩi mịn là luợng giáng thuỷvà tốc độ giĩ. Những yếu tố khí hậu cĩ tác động gián tiếp là: cân bằng nước , bay hơi, nhiệt độ và độ ẩm tuơng đối.Các yếu tố này ảnh hưởng đến luợng mưa bằng việc thay đổi chế độ nước trong đất và tỉ lệ lượng mưa-tác nhân gây dịng chảy bề mặt. Lượng giáng thuỷ là khái niệm tổng hợp, nĩ hàm chứa: sưong mù, tuyết rưa, mưa đá và mưa. Trong số này thì mưa và tuyết đĩng vai trị quan trọng nhất đối với xĩi mịn đất. Ở những vùng ơn đới, khi tuyết tan vào mùa xuân đã gây xĩi mịn và rửa trơi đất rất mạnh, cịn ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới trái lại mưa và giĩ xảy ra kèm theo lại là những yếu tố gây xĩi mịn mạnh mẽ. Ảnh hưởng của lượng mưa: mưa cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến xĩi mịn đất. Quá trình xĩi mịn bị chi phối bởi các đặc trưng mưa: phân bố mưa, lượng mưa, cuờng độ mưa loại mưa và chế độ mưa. Địa điểm Lượng mưa Lượng đất xĩi mịn Phú Hộ Khải Xuân (Phú Thọ) Di Linh Plâyku 1500mm 1769mm 2041mm 2447mm 52 tấn/ha/năm 58 tấn/ha/năm 150 tấn/ha/năm 189 tấn/ha/năm Ả nh hưởng của lượng mưa đến xĩi mịn trên đất trồng chè, độ dốc 80 Yếu tố độ dốc: Độ dốc cĩ tác động đến mọi kiểu xĩi mịn đất. Sự phân chia và cường độ của dịng nước chảy đều bị chi phối bởi độ dốc. Những đặc trưng dốc cĩ liên quan đến xĩi mịn là độ sâu của dốc, chiều dài dốc và hình dạng dốc. Xĩi mịn cĩ thể xảy ra ở 30 và nếu độ dốc tăng lên 2 lần thì cường độ xĩi mịn sẽ tăng lên 4 hoặc nhiều lần. Loại đất Cây trồng Độ dốc Đất bị mất (tấn/ha/năm) Địa điểm và năm nghiên cứu Tác giả Bazan Chè 1 tuổi 3 96 Tây Nguyên (1978-1982) Nguyễn Quang Mỹ 6 211 15 305 Đất Feralite vàng đỏ Rừng thưa 10 37 Sơng Cầu (1966-1968) Bùi Ngạnh 15 85 25 146 12 37 Hữu Lũng (1975-1980) 22 158 31 184 41 229 Ảnh hưởng của độ dốc đến xĩi mịn đất Chiều dài sườn dốc: Chiều dài sườn dốc cũng ảnh hưởng lơn đến lượng đất bị xĩi mịn. Nếu độ dài sườn dốc tang lên 2 lần thì lượng đất bị mất sẽ tăng lên 7-8 lần. Tác giả, Năm, địa điểm nghiên cứu Đất Cây trồng Độ dốc (0) Chiều dài sườn (m) Tổn thất (tấn/ha) Nguyễn Quang Mỹ, Pleiku(1978-1982) Bazan Cà phê 1 năm 8 3 6 20 27 40 204 60 260 100 283 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mơ, Sơng Cầu (1966-1968) Đất Feralite đỏ vàng Rừng 22 10 66 30 78 50 95 Ảnh hưởng của chiều dài sườn dốc đến lượng đất bị xĩi mịn Hình dạng dốc: Tác động của độ nghiêng dốc và chiều dài dốc thuờng thay đổi lớn do các cấu tử địa hình lồi lõm, và do đĩ ảnh hưởng tới hình dạng dốc tác động tới xoĩ mịn đất do bị ảnh hưởng của số lượng và tốc độ dịng chảy bề mặt. Hình dạng dốc cĩ thể lồi, dạng lõm, đồng nhất và lồi lõm phức tạp. Mức độ che phủ của cây: Rừng, thảm cây trồng, đồng cỏ Tán cây Giữ nước, giảm lực đập Chống xĩi mịn do nước nước Chống xĩi mịn do giĩ Thảm cành lá mọc Bộ rễ cây Thảm cây Đai rừng Tầng thực vật Hạn chế nuớc tạo dịng Giữ chặt đất chống xĩi mịn - Giảm tốc độ giĩ Giảm xĩi mịn Bảo vệ cây trồng Giảm phá huỷ đất Tăng cấu trạng và lý tính đất Tăng thẩm thấu, giảm dịng chảy Điều tiết vi khí hậu Giảm xĩi mịn Giảm bốc thốt hơi Tác dụng của thảm thực vật chống xĩi mịn Ở Việt Nam, lượng đất bị xĩi mịn hàng năm vào khoảng 1- 1.5 tấn/ha ở đất cĩ rừng và 100 -150 tấn/ha ở đất khơng cịn rừng. Dựa vào lượng đất mất hàng năm trên 1 ha. Người ta đánh giá mức độ xĩi mịn theo các cấp và quy mơ như sau: Cấp xĩi mịn Mức độ xĩi mịn Lượng đất mất (tấn/ha/năm) 1 Yếu 0-20 2 Trung bình yếu 20-50 3 Trung bình khá 50-100 4 Mạnh 100-150 5 Rất mạnh 150-200 6 Nguy hiểm >200 Phân loại mức độ xĩi mịn đất (nguồn: Hội Khoa học Đất Việt Nam,2000) Tính chất đất: Tính chất đất đặc trưng cho tính chất ứng chịu xĩi mịn của đất. Xĩi mịn đất là biểu hiện của 2 lực đối lập. Lực di chuyển của tác nhân xĩi mịn và lực chống dỡ của đất. Tính ứng chịu của đất lại phụ thuộc nhiều vào các tính chất của chính nĩ, đặc biệt là những tính chất vật lý. Nếu đất tơi, xốp, cĩ kết cấu thì nước mưa sẽ thấm vào rất nhiều, lương dịng chảy bề mặt ít, và đất bị xĩi mịn ít. 2.1.2. Phân loại xĩi mịn: Ở các nước, người ta sử dụng thuật ngữ xâm thực, xĩi mịn đồng nghĩa với bào mịn, bĩc mịn nĩi chung (như xâm thực tuyết, xâm thực giĩ xâm thực biển…). Theo quan điểm chung thì xĩi mịn đồng nghĩa với thối hĩa đất, giảm sản lượng cây trồng nên ngườii ta phân làm 2 dạng: Xĩi mịn vật lí: bao gầm sự tách rời và di chuyểnnhững cấu tử đất khơng tan như cát sét bùn và chát hữu cơ. Sự di chuyển cĩ thể xảy ra theo phương năm ngang tren bề mặt đất và cũng cĩ thể theo phươngthẳng đứng dọc theo bề dày của phẫu diện đất qua các khe nứt, khe hở, lỗ thơng vốn cĩ sẵn trong đất Xĩi mịn hĩa học: là sự dịch chuyển các vật liệu hịa tan. Xĩi mịn hĩa hoc cĩ thể xảy ra do tác động của dịng chảy bề mặt hoặc dịng cjhảy ngầm từ tầng đất này đến tầng đất khác. Kiểu xĩi mịn này bao gồm giảm độ phì, làm mất chất dinh dưỡng trong đất: photphat, nito, nitrit, nitrat… Căn cứ vào tác nhân gây xĩi mịn người ta phân xĩi mịn thành 5 dạng: Xĩi mịn do nước: Xĩi mịn do nước được người ta chia ra 3 loại: Xĩi mịn bề mặt (sheet erosion): được gây ra bởi dịng nước mưa và nước băng tuyết tan. Những dịng chảy phân tầng theo bề mặt của kiểu dịng chảy tràn này vẫn cĩ khuynh hướng tập trung trong những dạng trũng sơ khai, goi là những mảng trũng nơng. Kiểu xĩi mịn này cùng với kiểu vận chuyển dưới tác dụng của trong lực thườn găp trên sườn và phần đỉnh phân thủy bằng phẳng cũng như ở phần trên của các bồn thu nước. Xĩi mịn theo tuyến (theo dịng) là kiểu xâm thực, xĩi mịn tập trung trong các dải trũng, như các mảng trũng sâu, khe rảnh xĩi mịn và các thung lũng song suối. Xâm thực theo dịngchia làm 2 loại: Xâm thực sâu là loại xâm thực giật lùi từ hạ lưu vể phía nguồn để cuối cùng tạo ra các trắc diện dọc cân bằng. Xâm thực ngang hay cịn gọi là xâm thực bờ gây tác dụng phá bờ để mở rộng đáy dịng chảy bằng cách uốn khúc. Ngồi ra cịn phân biệt xâm thực trưc tiếp và xâm thực gián tiếp. Xĩi mịn khe rãnh (rill erosion)là xĩi mịn thường xảy ra ở các khe rãnh nhỏ chỉ sâu và rộng vài mm. Xĩi mịn suối sẽ chuyển sang xĩi mịn theo dịng nếu chúng khơng bị hủy khi làm đất. Xĩi mịn do giĩ: Hình: xĩi mịn do giĩ Xĩi mịn do giĩ bao gồm các quá trình xĩi mịn do sức giĩ thổi bang bụi cát di chuyển đến nơi khác (cát bay, cát nhảy, cát trơi). Trong trường hợp này, hoạt động địa mạo của giĩ bao gồm các tác dụng: phá hủy, vận chuyển và tích tụ. Xĩi mịn do trọng lực: Xĩi mịn trọng lực do hoạt động tổng hợp giữa trọng lực, đất đá trên sườn dốcvà dịng chảy tạm thời tại các địa phương cĩ điều kiện thích hợp. Cần phân biệt xĩi mịn đất và một số khái niệm khác như trượt lở và xĩi lở. . Trượt lở đất Trượt lở là sự dịch chuyển trên bề mặt hay gần bề mặt của 1 khối đất đá theo chiều trọng lực (từ cao xuống thấp), ở các quy mơ khác nhau: quy mơ nhỏ khối trượt lở cĩ thể chỉ vài m3 quy mơ lớn khối trượt đến vài nghìn m3 đất đá. Khi khối trượt chuyển dịch , tổn thất sẽ xảy ra trên khối trượt và cả ở nơi dồn tụ vật liệu trượt. Đặc điểm vật liệu khối trượt, trạng thái vật liệu khối trượt và đặc điểm mặt trượt là các yếu tố quyết định sự dịch chuyển khối. Phân loại trượt lở: gồm cĩ 4 loại Trượt (slide) Bị/trườn (creep) Chảy (flow) Lở, rơi, đổ sụp (throw, fall) Nguyên nhân gây trượt Tăng độ dốc của sườn. Suy giảm độ bền của đất đá. Phát triển hiện tượng từ biến trong khối nền. Cơ chế trượt lở: trượt lở là phương thức điều chỉnh sự cân bằng của tự nhiên khi thế cân bằng- ổn định ban đầu bị phá vỡ. Về nguyên tắc trượt lở sẽ kết thúc khi khối nền đạt được trạng thái cân bằng mới.Cơ chế trượt được quy định bằng động lực trượt, cấu trúc khối trượt, trạng thái và tính chất của khối nền. Cơ chế phát triển một khối trượt là cơ sở để tổ chức giám sát sự dịch chuyển và xác định các biện pháp xử lý giảm thiểu tai biến trượt. Xĩi lở Xĩi lở là hiện tượng và quá trình xảy ra ở chân sườn và mái dốc. Chẳng hạn, bờ sơng, bờ biển, bờ hồ chứa nước, dẫn đến sự sụp đổ chúng. Xĩi lở là quá trình hoạt động tự nhiên của một con sơng. ở vùng hạ lưu hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình, hệ thống sơng ngịi miền Trung và Đồng bằng sơng Cửu Long, vì dịng sơng mang nhiều bùn cát lại chảy trên một nền bồi tích rất dễ xĩi bồi nên quá trình xĩi lở diễn ra liên tục theo thời gian và khơng gian. Xĩi lở khơng chỉ diễn ra vào mùa lũ mà cịn vào mùa kiệt. Phạm vi xĩi lở nằm trong khu vực giữa 2 tuyến đê gồm bãi sơng và lịng sơng. Hoạt động xĩi lở: khi tích nước và khi vận hành hồ chứa, hoạt động dịng chảy b5 biến động mạnh để tạo lập sự cân bằng mới. Kết quả các vùng sạt lở được hình thành ở quanh hồ và sau chân đập, đặc biệt là trong những năm vận hành đầu tiên. Các vùng bị xĩi lở mạnh là các khu vực cĩ cấu tạo bằng vật liệu đá gắn kết yếu, kế đến là vùng sườn dốc cĩ thế nằm của đất đá khơng thuận lợi.Các vùng thềm sơng ít bị xĩi lở hơn. 2.2. Tổng quan về nghiên cứu xĩi mịn Lịch sử nghiên cứu đất đai ở Việt Nam đã bắt đầu từ hàng trăm năm nay, cịn cơng tác nghiên cứu phát sinh phát triển của quá trình xĩi mịn đất và bảo vệ đất đai khỏi xĩi mịn diễn ra trong 4-5 thập kỉ gần đây. Ở miền núi, cách đây hàng nghìn năm đã xuất hiện xĩi mịn, người Việt cổ đã cĩ các biện pháp chống xĩi mịn hiệu quả là xây dựng hệ thống ruộng bậc thang trên đất dốc. Tuy vậy, trước năm 1954 cơng tác nghiên cứu xĩi mịn ở nước ta hầu như chưa cĩ cơng trình nào đề cập đến nhiều và sâu sắc. Quá trình nghiên cứu xĩi mịn ở Việt Nam cĩ thể chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 (trước năm 1954) Trong thời gian Việt Nam bị thực dân Pháp thống trị, hầu như khơng cĩ cơng trình nào nghiên cứu về xĩi mịn đất. Tuy nhiên, vẫn cĩ hàng loạt các cơng trình chống xĩi mịn được xây dựng từ thực tế sản xuất và kinh nghiệm của người nơng dân. Minh chứng thấy rõ nhất là hệ thống ruộng bậc thang ở vùng Tây Bắc, Đơng Bắc Việt Nam của đồng bào người Mơng, Dao… Các cơng trình này nhằm ngăn, cắt giảm cường độ xĩi mịn để sản xuất nơng nghiệp. Giai đoạn 2 (từ 1954 đến 1975) Giai đoạn này thực hiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, làm cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Trong thời gian này, nhà nước đã đặt ra nhiệm vụ cải tạo, sử dụng đất hợp lí và tồn dân làm thủy lợi. Hội nghị tháng 2-1963 của bộ Chính trị, ban chấp hành Đảng Lao động Việt Nam đã nêu rõ nhiệm vụ tiếp tục phát triển nơng nghiệp ở miền núi, cho đây là nhiệm vụ cơ bản để phát triển nơng nghiệp, cần chú ý bảo vệ và phát triển đất dốc. Chú ý khai thác đất dốc phải bảo vệ rừng, bảo vệ đất khỏi xĩi mịn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, hết sức cấp bách và phức tạp. Trong thơng báo của bộ chính trị cũng như trong thư gửi đại hội hợp tác xã nơng nghiệp các vùng trung du và miền núi của bác Hồ đều nhấn mạnh vai trị quan trọng của cơng tác chống xĩi đất. Nghiên cứu xĩi mịn đất và sử dụng các biện pháp chống xĩi mịn ở Việt Nam cĩ thể nĩi mới bắt đầu từ thập kỉ 60 của thế kỉ XX. Vấn đề sử dụng đất hợp lí và cĩ hiệu quả được nhiều người chú ý, nhất là ở Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trường Sơn…Cán bộ kỹ thuật nơng trường nơng trang đã đề ra một loạt các biện pháp bảo vệ đất khỏi xĩi mịn. Kết quả nghiên cứu đã được cơng bố, một số bài báo cáo cơng trình đáng quan tâm là cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bình (1962), Nguyễn Quý Khải (1962) và Cao Văn Bích (1962). Năm 1969,nghiên cứu xĩi mịn theo khu vực đã được tiến hành, các nhà nơng học đã cơng bố một số bài báo nghiên cứu xĩi mịn ở Tây Bắc, đáng chú ý là các tác giả Tơn Gia Huyên, Chu Đình Hồng, Nguyễn Quý Khải…Tuy vậy đĩ chỉ mới là một ố cơng trình mang tính định tính, mơ tả chủ yếu. Sau 20 năm (1962-1982) nhiều nhà nơng học, đứng đầu là giáo sư Tơn Gia Huyên đã tiến hành nghiên cứu sâu hơn xĩi mịn và chống xĩi mịn do nước trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm Tây Bắc Việt Nam. Ngồi ra cịn cĩ nhiều cơng trình đặc biệt đáng chú ý của các tác giả: Tạ Quang Bửu (1964, 1965), Trần Ích Châm,…Ngồi ra cịn cĩ các tạp chí khoa học địa phương của tỉnh Sơn La, Nghệ An, Lào Cai, Thái Nguyên cũng đăng tải nhiều bài về xĩi mịn đất và các biện pháp chống xĩi mịn trên quê hương mình, gĩp thêm những kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu đấy ý nghĩa này. Ngồi ra cịn cĩ các sách chuyên khảo được viết và dịch ra tiếng Việt gĩp phần khơng nhỏ cho cơng tác nghiên cứu xĩi mịn ở Việt Nam lúc bấy giờ, chẳng hạn cuốn “bảo vệ đất khỏi xĩi mịn ở trung du và miền núi” Xobolep (1962) hay cơng trình nghiên cứu của Lâm Cơng Dinh (1963)…Số lượng cơng trình nhiều, đã giải quyết được hàng loạt các vấn đề nghiên cứu xĩi mịn đất ở Việt Nam. Tuy vậy tính định lượng chưa cao. Giai đoạn 3 Đất nước hồn tồn giải phĩng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu xĩi mịn đất để phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp. Năm 1976 và 1981, trường đại học Tộng hợp Hà Nội nay là trường đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã xây dựng trạm nghiên cứu xĩi mịn đất ở Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai (1976-1981) và trạm nghiên cứu xĩi mịn đất ở trung du (1981-1987) tại Phú Thọ. Ngồi ra cịn cĩ các trạm nghiên cứu khác tại Thai Nguyên, Hữu Lùng, Buơn Mê Thuột của các cơ quan khác gĩp phần thu thập số liệu thực tế đã mở đầu thời kì nghiên cứu xĩi mịn đất định lượng. Các cơng trình nghiên cứu tổng hợp Tây Nguyên I, Tây Nguyên II và các chương trình nghiên cứu Tây Bắc…đã coi trọng cơng tác nghiên cứu xĩi mịn đất và đề ra các biện pháp nghiên cứu chống xĩi mịn thích hợp. Những người nghiên cứu những nhân tố hoạt động của xĩi mịn đất ở Việt Nam đã thu được nhiều kết quả quan trọng, đáng chú ý là các cơng trình của Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ, Hồng Xuân Cơ…Cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị của giáo sư Phan Liêu (1978-1984); các cơng trình đi sâu vào cơng tác chống xĩi mịn đất phải kể tới cơng trình của Lê Kha (1970), Nguyễn Ban Đạt (1977)…Bước đầu nghiên cứu các mơ hình tốn trong nghiên cứu xĩi mịn cĩ các cơng trình nghiên cứu chu Đức, Mai Đình Yên… Đặc biệt trong những năm sau đĩ cịn cĩ các cơng trình về phân vùng xĩi mịn đất của Nguyễn Quang Mỹ (1980), Vi Văn Vị (1984), Đỗ Hưng Thành (1982, 1983). Trong thời gian này, cuốn sách “bảo vệ đất khỏi xĩi mịn” của D.Hudson (1981) đã được dịch ra tiếng Việt là tài liệu quý để nghiên cứu xĩi mịn đất ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã sử dụng ảnh viễn thám và hệ thống thơng tin địa lí (GIS) trong nghiên cứu xĩi mịn, đặc biệt là trong đo vẽ bản đồ xĩi mịn đất, đánh giá định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến xĩi mịn: Phan Văn Cư (1995), Nguyễn Quang Mỹ (1996), Hà Quang Hải (1999)…Đây là một hướng đi đúng của các nhà nghiên cứu Việt Nam bởi vì phương pháp này giảm chi phí, hiệu quả và chính xác. 2.3. Mức độ nghiên cứu xĩi mịn trên vùng đồi núi Việt Nam Tài nguyên đất Việt Nam hạn chế về số lượng, bình quân diện tích đất chỉ đạt 0,41 ha/người, đa số diện tích lại là đất đồi núi dốc (chiếm 3/4 diện tích đất Việt Nam), trong đĩ đất dốc nhiều (>25o) chiếm tỷ lệ lớn. Trong tổng số 31,121 triệu ha đất (chiếm 94,6% diện tích tự nhiên) được quy hoạch sử dụng cho nơng – lâm nghiệp, cĩ tới 22,127 triệu ha (chiếm 67,3% diện tích tự nhiên) là đất đồi núi dốc. Trong đĩ đất cĩ độ dốc từ 25% trở lên dành cho lâm nghiệp cĩ diện tích 12,138 triệu ha, đất cĩ độ dốc dưới 25% dành cho sản xuất nơng nghiệp và nơng lâm kết hợp chỉ cĩ khoảng gần 10 triệu ha. Canh tác nơng nghiệp ở miền núi chủ yếu là trên đất dốc với thế mạnh là các loại cây trồng cạn. Diện tích đất dốc sử dụng cho nơng nghiệp hiện nay là 841,3 nghìn ha (bằng 9,5%) trong đĩ nương rẫy chiếm tới 380,2 nghìn ha, đất trồng cây lâu năm chỉ cĩ 150,9 nghìn ha bằng 1,7%. Trong những năm qua vấn đề xĩi mịn, suy thối đất vùng trung du miền núi do tác động của điều kiện tự nhiên và nạn phá rừng cũng như các hoạt động canh tác nơng nghiệp khơng phù hợp trên đất dốc diễn ra với tốc độ nhanh. Theo báo cáo của Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường (nay là Bộ Tài nguyên và Mơi trường) thì nước ta cĩ hơn 13 triệu ha đất bị suy thối thành đất trống, đồi trọc, trong đĩ diện tích bị xĩi mịn trơ sỏi đá là 1,2 triệu ha. Diện tích này tập trung chủ yếu ở vùng núi và trung du phía bắc (5.2 triệu ha), duyên hải trung bộ (3,8 triệu ha), Tây nguyên (1,6 triệu ha). Ngồi ra, tại những diện tích khơng cĩ độ che phủ thích hợp hoặc khơng được canh tác hợp lý, lượng đất màu mỡ trên bề mặt bị rửa trơi là 150-300 tấn/ha. Việc xĩi mịn đất đã kéo theo nhiều tác động tiêu cực về mặt mơi trường, làm gia tăng lũ lụt và hạn hán tại nhiều vùng trên cả nước. Các kết quả nghiên cứu về xĩi mịn rất đa dàng vì xĩi mịn diễn ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lượng mưa, loại đất và trạng thái đất, địa hình và độ dốc, hình thức canh tác sử dụng đất,… Cĩ thể tạm phân tích kết quả nghiên cứu trên thành 3 đối tượng chủ yếu: Hệ canh tác nơng nghiệp trên đất dốc, thường cĩ độ dốc thấp hoặc trung bình. Canh tác nương rẫy thường ở vùng núi, độ dốc cao hơn. Đất lâm nghiệp với các kiểu thảm thực bì khác nhau. 2.3.1. Xĩi mịn đất trên một số hệ canh tác nơng nghiệp điển hình: Các nghiên cứu tập trung vào 2 đối tượng chủ yếu: Cây hoa màu và cây cơng nghiệp (chủ yếu là cà phê, chè,…). Các nghiên cứu cĩ hệ thống trong nhiều năm và được thực hiện bởi Viện Thổ nhưỡng nơng hĩa theo chương trình hợp tác nghiên cứu của nhiều tổ chức Quốc tế đặc biệt IBSRAM (International Board ị Soil Research and Management: Tổ chức Quốc tế về nghiên cứu và quản lý đất), ACIAR-IBSRAM (Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Nơng nghiệp Úc và IBSRAM). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Xĩi mịn đất luơn là một yếu tố quan trọng làm thối hĩa đất đối với cây trồng cạn trên vùng đồi núi, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng. Biến động về lượng nước chảy và đất trơi là khá lớn trong các điều kiện khác nhau. Số lượng trung bình của nhiều năm nghiên cứu (5-6 năm) đối với đất cĩ thành phần cơ giới khác nhau trên độ dốc thấp (5-80) hoặc trung bình (15-170) cho thấy ở những nơi đất trống (thường cĩ cỏ tự nhiên) hoặc cây trồng theo phương thức bình thường khơng áp dụng các biện pháp bảo vệ chống xĩi mịn lượng nước chảy trung bình năm là 2.100 – 2.300 m3/ha với biến động lớn từ 700-4000 m3 tùy lượng mưa năm, cĩ nơi 8000 m3/ha/năm thường chiếm 46-70% lượng mưa năm, lượng đất trơi trung bình năm 7-23 tấn/ha, cĩ nơi đạt 50-170 tấn/ha. Lượng xĩi mịn thấp 7 tấn/ha/năm thu được trên đất bazan nới trống, độ dốc thấp (5-80). Tuy vậy, trên lúa nương trồng dọc đường đồng mức lượng xĩi mịn ở đất bazan cĩ thể đạt tới 70-170 tấn/ha/năm. Lượng dinh dưỡng mất đi do xĩi mịn chủ yếu là chất hữu cơ, đạm, lân, kali trong đĩ lượng các chất mất đilớn hơn rất nhiều so với lượng dinh dưỡng mà cây cần hấp thụ. Hàm lượng và các nguyên tố dinh dưỡng bị mất cĩ thể xếp theo thứ tự như sau: C > N, K > Ca >Mg > P. Trong đĩ lượng C và đạm rửa trơi chủ yếu từ lượng hữu cơ vì tỷ lệ đạm trong hữu cơ bao giờ cũng nhỏ hơn lượng C và lượng P trong đất thường thấp. 2.3.2. Xĩi mịn trên đất canh tác nương rẫy: Việc nghiên cứu về xĩi mịn đất trên đất canh tác rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số cịn rất hạn chế. Mỗi năm tầng đất bị bào mịn từ 1,5-3 cm, mỗi ha cĩ thể bị trơi mất 130-200 tấn đất Vụ Độ dày tầng đất bị xĩi mịn (cm) Lượng đất trơi (tấn/ha) Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 0,79 0,88 0,77 119,2 134,0 115,5 Cả 3 vụ gieo 2,44 366,7 Bảng: lượng xĩi mịn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc Ở Đắc Lắc lúa nương trên đất đỏ bazan, trồng dọc dốc lượng đất xĩi mịn đạt 72,2 tấn/ha/năm, nếu trồng theo đường đồng mức và cĩ băng xanh (muồng) bảo vệ thì lượng xĩi mịn giảm 48%, cịn 35 tấn/ha/năm. Trên đất bazan ở Pleiku với lúa cạn cĩ độ dốc 8-150 cho thấy lượng xĩi mịn là khá lớn đạt 130 tấn/ha/năm, nếu trên đất phiến xét độ dốc 250 và lượng dịng chảy đạt 797 m3/ha/năm thì lượng đất xĩi mịn là 1,62 tấn/ha/năm. 2.3.3. Xĩi mịn trên đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp ở đây được hiểu là đất cĩ rừng và đất khơng cĩ rừng với các trạng thái thực bì khác nhau từ trảng cỏ đến cây bụi hoặc rừng đã khai thác kiệt chỉ cịn lác đác một số cây gỗ. So với đất canh tác nơng nghiêợ thì lượng đất rừng bị xĩi mịn là rất thấp. Ở Hữu lũng – Lạng Sơn, trên đất phiến thạch sét cĩ độ dốc 12-150, dưới rừng thứ sinh hỗn loại độ tàn che 0,7-0,8, lượng dịng chảy chỉ cĩ 84 m3/ha/năm và lượng đất trơi 0,23 tấn/ha/năm. Với độ dốc cao hơn (250) các trị số tương ứng là 142m3/ha/năm và 0,28 tấn/ha/năm. Như vậy rừng cĩ vai trị rất lớn trong việc hạn chế dịng chảy và đặc biệt lượng đất trơi, độ dốc tăng thì lượng dịng chảy tăng gấp 1,7 lần nhưng lượng đất trơi tăng khơng đáng kể (0,23 và 0,28 tấn/ha/năm). Đất rừng sau khái thác hết cây bụi thành bãi cỏ thả trâu bị thì lượng dịng chảy tăng đột ngột gấp 2,5 lần, đạt tới 2,229 m3/ha/nă, ngang với trị số trên đất canh tác nơng nghiệp nhưng lượng đất trơi chỉ gấp 3 lần, đạt 3,1 tấn/ha/năm. Ở Tây Nguyên trên đất nâu đỏ bazan, độ dốc thấp (5-80) dưới các kiểu thực vật khác nhau cũng cho những kết quả tương tự. Dưới rừng tự nhiên hỗn loại nhiều tầng độ tàn che 0,7-0,8 lượng dịng chảy là 220 m3/ha/năm với lượng đất xĩi mịn 1,28 tấn/ha/năm. Trong khi trảng cỏ tranh dày đặc cao 0,5-1 m, lượng đất trơi tăng 0,7 lần, đạt 1,37 tấn/ha nhưng lượng dịng chảy mặt tăng 380 m3/ha gấp 1,7 lần. Địa điểm Đá mẹ Độ dốc Kiểu thực bì Dịng chảy mặt (m3/ha) Lượng đất trơi (tấn/ha) Hữu Lũng (Lạng Sơn) Phiến sét 15-200 Rừng tự nhiên hỗn loại, tàn che 0,7-0,8 84,3 0,23 Đất sau khai thác cĩ thả trâu, bị 2229,0 3,08 Cây bụi dày đặc 403,8 0,64 Rừng mơ trồng 16 tuổi 242,6 0,36 Rừng trồng xoan đào 7 tuổi 166,8 0,39 Kon Hà Nừng Bazan 8-100 Rừng tự nhiên hỗn loại, tàn che 0,7-0,8 220,5 1,28 Rừng nghèo kiệt phát dọn hết thảm tươi 310,3 3,4 Rừng tre nứa, tàn che 0,7 383,8 1,55 Tầng cỏ tranh dày đặc 380,0 1,37 Bình Thạnh Hịa Bình Phiến sét 250 Rừng trồng keo lá tràm 765,4 0,152 Rừng trồng keo tai tượng 795,0 0,202 Rừng trồng tre luồng 823,1 0,178 Bảng: Lượng dịng chảy và xĩi mịn đất hàng năm dưới các kiểu thực vật khác nhau 2.4. Các phương pháp nghiên cứu xĩi mịn 2.4.1. Phương pháp xây dựng mơ hình: Thí nghiệm nghiên cứu xây dựng các mơ hình vật lí mơ phỏng các quá trình tự nhiên. Đĩ là quan sát thực nghiệm trên những bãi xĩi mịn cĩ kích thước từ 200 m2 hoặc lớn hơn tùy vào độ dốc và lượng mưa rơi. Các trạm nghiên cứu xĩi mịn được phân bố trên các vùng điển hình nhằm mục đích so sánh các điều kiện tự nhiên về các hoạt động của con người cho các vùng địa lí thích hợp. Những trạm đã được thành lập trên lãnh thổ Tây Nguyên( Pleiku, Buơn Bê Thuột), trên các vùng đồi núi Bắc bộ( Cầu hai, Hữu Lũng, Khải Xuân). Những cuộc khảo sát thực địa theo tuyến được thực hiện 1-2 lần trong năm ở các vùng địa lí tự nhiên khác nhau nhắm thu thập tài liệu và so sánh. Việc đánh giá cường độ xĩi mịn đất dựa vào sự thay đổi kích thước các bãi bể quan trắc xĩi mịn khơng chỉ tiến hành trên các bãi mà cịn trên các lãnh thổ khác nhau cĩ điều kiện tương tự bằng phương pháp đĩng cọc, đo độ dài khe rãnh mương xĩi, hướng và diện tích của các lưu vực, nghiên cứu tính chất của lớp phủ thực vật, thổ nhưỡng và tổn thất về đất do xĩi mịn trên các thời gian quy định. 2.4.2. Phương pháp đồng vị trong nghiên cứu xĩi mịn: Theo quan điểm địa hĩa học thì quá trình phong hĩa là khởi điểm của xĩi mịn hĩa học và quá trình này dã dẫn đến sự phân bố lại các nguyên tố hĩa học và các đồng vị trong mơi trường di chuyển. Nếu đánh giá được quá trình phân bố lại các nguyên tố thơng qua đặc tính địa hĩa của một số nguyên tố đặc trưng, ta cĩ thể xác định được tốc độ mang đi của vật chất xĩi mịn. Trong qua trình vận chuyển vật chất xĩi mịn thì thành phần của dịng chảy trong lưu vực chính là trung bình hĩa thành phần vật chất xĩi mịn tại lưu vực. Như vậy dựa vào sự biến đổi về thành phần các nguyên tố ( đặc biệt là các nguyên tố vết) từ đá gốc đến các sản phẩm phong hĩa cĩ thể xác định được tốc độ mang đi của vật chất và đĩ chính là tốc độ xĩi mịn. Tuy nhiên là phải lựa chọn được nguyên tố vết cĩ hành vi địa hĩa rất đặc trưng đã được nghiên cứu khá kĩm, đồng thời cĩ khả năng xác định được chính xác hàm lượng của nĩ trong nước sơng và cả trong đá gốc tại lưu vực. Theo kinh nghiệm, trong số các nguyên tố vết người ta chọn urani là nguyên tố cĩ hanh vi địa hĩa rất dặc trưng; mặc khác nguyên tố này cĩ nhiều đồng vị mà mối tương quan giữa chúng cĩ thể sử dụng vào việc tính tốn chính xác tốc độ xĩi mịn (L.M. Norderman, 1980) Mơ hình tĩan học của phương pháp:: trong đĩ: Ee-hàm lượng Urani hịa tan trong nước sơng Er- hàm lượng Urani trong đá gốc Ep- hàm lượng Urani trong nước mưa S- diện tích lưu vực D- lưu lượng nước sơng P- lượng mưa W- lượng vật chất hịa tan vận chuyển trong sơng( tấn/Km2/năm) Trong đĩ: - tốc độ hạ thấp địa hình d- khối lượng riêng của đất đá Ae- tỷ lệ U234/U238 trong nước sơng As- tỷ lệ U234/U238 trong đất Ar –tỷ lệ U234/U238 trong đá gốc 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu xĩi mịn theo modul dịng bùn cát Bản chất của mơ hình này là coi quá trình xĩi mịn là quá trình đất do tác dụng của dịng chảy trở thành bùn cát và lắng đọng ở các địa hình bồi tụ của lưu vực hay chảy vào sơng. Thực chất đây vẫn là mơ hình thực nghiệm dựa vào phương pháp thủy văn để nghiên cứu xĩi mịn lưu vực: tiến hành đo đạc hàng năm về dịng phù sa chuyển tải qua một đơn vị mặt cắt thủy văn sẽ giúp chúng ta tính tốn lượng xĩi mịn đất trên tồn bộ lưu vực sơng. Số lần lấy mẫu căn cứ vào sự thay đổi của lưu lượng và độ đục của nước. Vào mùa kiệt, độ đục nhỏ nên 5-10 ngày lấy mẫu một lần. Vào mùa lũ, mỗi ngày lấy mẫu một lần. Lúc lũ diễn biến nhanh cĩ khi lấy mẫu 2-3 lần/ngày. Trung bình mỗi năm lấy 40-50 mẫu trên tồn mặt cắt. Ngày khơng lấy mẫu tồn mặt cắt thì lấy mẫu đơn vị. Mẫu lấy theo phương pháp tính điểm hoặc tích phân tức dùng độ đục đơn vị và tương quan giữa độ đục đơn vị và độ đục tồn mặt cắt để tính ra độ đục tồn mặt cắt. Lưu lượng bùn cát bằng lưu lượng nước nhân với độ đục bình quân tồn mặt cắt. Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu thì lượng bùn cát lắng đọng trong sơng khơng thể xem là tổng lượng đất bị xĩi mịn vì chưa tính đến lượng phù sa lơ lửng và lượng đắt lắng đọng ở các địa hình bồi tụ khác trong các lưu vực phức tạp. Phương pháp nghiêm cứu xĩi mịn theo mơ hình dịng chảy rắn cũng được tiến hành theo quan điểm dịng bùn cát trong sơng là hàm số của mưa, địa hình và diện thu nước. Phương pháp này chưa phản ánh chính xác lượng bùn cát được di chuyển qua mặt cắt vì lượng bùn cát đáy chưa được quan sát và do đạc. Tương quan giữa lượng xĩi mịn đất và lượng bùn cát theo dịng chảy được S.M. White đưa ra năm 1989: S=A x Dr Trong đĩ: A-lượng đất xĩi mịn bề mặt (tấn) Dr-hệ số gia nhập bùn cát và Dr=10(r/l) r-độ chênh cao lưu vực l- chiều dài sừơn theo suối chính. Ngồi ra cịn cĩ một sơ cơng thứckinh nghiệm tính Dr khác: DR= 0.488-0.006A=0.01Q (Bowie, Mỹ, 1975) DR= 1.29+1.37lnD-0.025A (Mou và Meng, Trung Quốc, 1980) Với: A- diện tích lưu vực Q- lưu lượng dịng chảy năm D- mật độ lưới sơng Dựa trên phân tích hệ số tương quan lựa chọn yếu tố trội đối với xĩi mịn. Vi Văn Vị (1981) đã thiết lập biểu thị tiềm lực xĩi mịn: Với: K- tiềm lực xĩi mịn ( K càng lớn xĩi mịn xảy ra càng mạnh) - độ sâu dịng chảy do mưa gây ra (xác định theo bản đồ phân bố mưa) R- độ che phủ thực vật(%) C –phần trăm lọai hạt mịn trong đất (d<0.01mm). Mz – mật độ bão hịa nước của đất (thường dùng giá trị trung bình = 26%) Dz – độ phân tán trong nước của đất (%) - tỷ trọng dịng nước đục (T/m3) Đồng thời dựa trên số liệu thực nghiệm, ơng đã xây dựng cơng thức tính lượng xĩi mịn và modul dịng chảy bùn cát cho từng vùng theo cơng thức sau: F=A.Ka f=B.kb trong đĩ: F- lượng xĩi mịn trên sườn dốc f- modul dịng chảy bùn cát trong sơng A, a, B, b là các hệ số. 2.4.4. Mơ hình thực nghiệm mất đất phổ dụng Tất cả những phương trình dự báo xĩi mịn trước đây cũng chỉ đề cập đến sự mất đất của các lưu vực mà khơng cung cấp cho một kĩ thuật thích hợp để đánh giá sự mất đất cho những khu vực nhỏ hơn: một cánh đồng, một sườn đồi dốc hay một lưu vực của một con sơng nhỏ. Zingg(1940) là người đầu tiên đề cập đến xĩi mịn cĩ liên quan đến độ dốc và chiều dài sườn dốc: với E – lượng đất mất hàng năm/ một đơn vị diện tích - gĩc dốc L - chiều dài sườn m, n là các hệ số Phương trình này dùng tính xĩi mịn cho sườn đồi. Với số liệu tính xĩi mịn cho 5 bang ở Mỹ, ơng tính được m = 1,4 và n = 0,6, khi đĩ: Sau một thời gian phát triển nữa thì các phương phápp tính xĩi mịn cũng đã đề cập đến nhân tố khi hậu là cường độ mưa30 phút với chu kì lặp lại 2 năm ( Musgrave, 1947), nhân tố mùa vụ, tức mỗi mùa lại cho hiệu quả bảo vệ đất khác nhau (Smith. 1958), nhân tố kiểu canh tác, khả năng xĩi mịn do đất. Việc thay nhân tố khí hậu bằng chỉ số xĩi mịn do mưa (R) đã được đưa ra trong phương trình mất đất phổ dụng. Thực chất của phương pháp tính xĩi mịn khi áp dụng phương trình này là nghiên cứu trên các bãi thử nghiệm được xây dựng điển hình cho mỗi loại cảnh quan tự nhiên và tính lượng đất xĩi mịn. Năm 1958, W.H. Wischmeier, D.D. Smith và các cộng sự bắt đầu tổng hợp các số liệu đã cĩ đển xây dựng Phương trình mất đất phổ dụng (Univerral Soil Loss Equation - USLE). Phương trình này mau chĩng trở thàn mơ hình tính tốn xĩi mịn được sử dụng rộng rãi nhất, đã được hồn thiện năm 1978 (Wischmeier và Smith,1978): A = R x K x LS x C x P Trong đĩ, A - Luợng mất đất trung bình trên một đơn vị diện tích trong năm. Trong phương trình trên, đơn vị A phụ thuộc xác định đơn vị biểu diễn K, R. Trên thực tế tính tốn đơn vị A tính :tấn/ha R - Hệ số mưa/chảy tràn, là hệ số đánh giá năng lượng mưa và dịng chảy tràn. K - Hệ số xĩi mịn đất - tỉ lệ mất đất trên một đơn vị diện tích đối với diện tích đặc biệt cĩ chiều dài sườn 72.6 feet (22.1 m) và nghiêng đều với độ dốc 9% (~50 ). L - Hệ số chiều dài sườn, là tỉ lệ mất đất của sườn thực tế so với sườn dài 72.6 feet (22.1 m) và nghiêng đều với độ dốc 9% (~50 ). S Hệ số độ dốc là tỉ lệ lượng đất mất ở một độ dốc thực tế so với sườn cĩ độ dốc 9% (~50). C - Hệ số lớp phủ là tỉ lệ lượng đất mất của một diện tích trên thực tế với diện tích trong điều kiện xác định và dịng chảy liên tục. C=1 khi đất trơ trọi. P - Hệ số canh tác hay hệ số cách làm đất là tỉ lệ lượng đất mất từ thực tế với lượng đất mất với cách làm đất thích hợp. Với sự phát triển của cơng nghệ tin học, chúng ta cĩ thể áp dụng phương pháp Viễn thám và GIS để thành lập bản đồ xĩi mịn đất trên cơ sở phối hợp với các số liệu quan trắc được của phương pháp truyền thống. Thơng qua phân tích, xử lý và chồng ghép các lớp thơng tin để tạo ra thơng tin trợ giúp quyết định. Đĩ là bản đồ xĩi mịn. 2.4.5. Cầu xĩi mịn Cầu xĩi mịn là một dụng cụ đo sự thay đổi bề mặt đất theo chiều thẳng đứng được đặt vuơng gĩc với hướn sườn trên một đơn bị lãnh thổ. Đây là một dụng cụ quan trắc xĩi mịn tương đối hồn chỉnh và cĩ độ tin cậy cao, phương pháp này do Rory Wash (1993) đề xuất và ứng dụng. Số liệu đo giữa các lần được sử dụng và tính mức độ hao hụt bề mặt với chu kì đo là một tháng, một tháng rưỡi hay sau một trận mưa lớn. Mỗi lần đo, mơ tả theo sự biến động của thực vật: độ che phủ, mật độ cây và mơ tả sự phát triển của thực vật: loại giống cây trồng, các biện pháp canh tác hiện tại. Dặc điểm của phương pháp là quan trắc xĩi mịn theo mặt cắt (dạng tuyến 1 chiều). Số điểm quan trắc nhiều, số liệu cĩ độ chính xác càng cao hơn. Kết quả quan trắc chỉ tính theo một đường, khơng thể hiện cho một mặt phẳng. Để cho kết quả sự xĩi mịn, phải dùng phương pháp mơ phỏng mơ hình tốn học tính cho một mặt phẳng. Giá trị dùng cho mơ hình này là trị số trung bình của hệ thống các điểm quan trắc. 2.5. Những hậu quả Xĩi mịn làm mất lượng dinh dưỡng trong đất chủ yếu là chất hữu cơ, đạm, lân và kali; trong đĩ lượng các chất mất đi lớn hơn rất nhiều so với lượng dinh dưỡng mà cây cần hấp thu. Biến động về lượng nước chảy và đất trơi là khá lớn trong các điều kiện khác nhau. Quá trình xĩi mịn đất gĩp phần quan trọng tạo nên diện tích đất thối hố cĩ tầng đất mỏng hoặc đất xĩi mịn trơ sỏi đá ở nước ta và hình thành nên “nhĩm đất cĩ vấn đề”. Khơng cĩ rừng che phủ thì lượng nước ngầm trong đất cũng bị suy kiệt, độ ẩm của đất giảm, các vi sinh vật trong đất cũng mất theo, cĩ vùng đã cĩ biểu hiện của sự sa mạc hố, hạn hán quanh năm, cây khơ cằn khơng phát triển được... Diện tích rừng Việt Nam giảm đi rõ nét với 43% độ che phủ rừng năm 1943 thì nay cịn cĩ 28%, cĩ vùng chỉ cịn 9 – 11% như Tây Bắc, đặc biệt là tỉnh Sơn La. Tỷ lệ thực vật che phủ trước năm 1985 khoảng 75%, nay chỉ cịn 60%. Ở Đak Lak, năm 1960 cịn 1,8 triệu ha rừng, chiếm 92% diện tích đất tự nhiên, nay chỉ cịn 50%... Diện tích rừng trồng cịn rất nhỏ bé, tới nay chưa đầy 1 triệu ha. Hiện nay việc canh tác nương rẫy của các dân tộc thiểu số với diện tích rừng giảm mạnh, dân số gia tăng nên quá trình xĩi mịn đất lại càng tăng. Phá rừng trồng Cà phê trên đất dốc ở Dak Nơng Tây Nguyên cĩ tổng diện tích tự nhiên 5,4 triệu ha, là vùng cĩ diện tích đất đang sử dụng chiếm tỷ lệ cao: 81,5%, đứng thứ 4 trong 7 vùng của nước ta. Địa hình đất Tây Nguyên là một phức hợp núi, cao nguyên, trũng giữa và đồng bằng. Tài nguyên đất ở đây rất đa dạng, đặc biệt cĩ 1,3 triệu ha đất đỏ bazan với hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân, kali... cao. Nguồn tài nguyên quý giá này đang đứng trước những thách thức lớn do sự gia tăng dân số quá nhanh dẫn tới khai thác đất bất hợp lý, thảm thực vật che phủ bề mặt suy giảm nhanh chĩng. Vì thế, tầng đất canh tác đang bị xĩi mịn, rửa trơi với tốc độ đáng báo động...Khi thảm thực vật - tấm áo bảo vệ mặt đất - bị lột đi nhanh chĩng thì tốc độ xĩi mịn, rửa trơi đất cũng diễn ra với tỷ lệ thuận. Xĩi mịn đất quá lớn khơng chỉ ảnh hưởng đến sự làm giảm độ phì nhiêu của đất mà cịn ảnh hưởng đến sự tưới tiêu, sự lưu thơng đường thủy, các hồ chứa nước để làm thủy điện, nguồn cung cấp nước uống cho vùng đơ thị… Trên bề mặt trái đất, hoạt động của nước và giĩ gây ra sự xĩi mịn. Xĩi mịn do nước mưa là dạng xĩi mịn phổ biến nhất. Ở Việt Nam, hàng năm lượng đất xĩi mịn do mưa trên một hecta đất vùng núi và trung du cĩ tới vài trăm tấn. Quá trình xĩi mịn luơn diễn ra đối với đất Việt Nam vì ¾ diện tích đất là ở vùng đồi núi, cĩ độ dốc cao, lượng mưa lớn (1800 – 2000 mm/năm) tập trung vào 4 – 5 tháng mùa mưa với lượng mưa chiếm tơi 80% tổng lượng mưa cả năm. Ở những nơi cĩ độ dốc lớn, độ che phủ thấp, mức độ xĩi mịn lên tới khoảng 230 tấn/ha/năm. Tại tỉnh Đồng Nai, con số thiệt hại do đất bị xĩi mịn hằng năm lên tới khoảng 15 tỉ đồng. Với mức độ xĩi mịn trên, lượng bùn cát vận chuyển từ thượng nguồn đến hồ Trị An vào khoảng 420 triệu m3/năm và khi đến hạ lưu dịng sơng khoảng 10 triệu m3, đem theo một hàm lượng lớn N và P của đất bị cuốn trơi. Nước sơng Đồng Nai sẽ ngày càng gia tăng mức độ ơ nhiễm, hàm lượng bùn cát lơ lửng trong sơng tăng, kéo theo chi phí cho việc làm sạch nước, rửa phèn ở một số nhà máy nước của Đồng Nai và TPHCM cũng lên tới hàng chục tỉ đồng… Xĩi mịn tại thượng nguồn sơng Đồng Nai Mỗi năm đất Tây Nguyên bị trơi xuống sơng Mê Kơng và sau đĩ bị đẩy ra biển Đơng tới hàng trăm triệu tấn và kèm theo đất là hàng vạn tấn N, P2O5, K2O… Đây là lý do khiến cho đất canh tác bị bạc màu nhanh chĩng. Sự suy thối của đất Tây Nguyên do phá rừng và khai thác đất bất hợp lý đã đến mức báo động. Đề xuất giải pháp Một trong những trở ngại lớn nhất đối với sản xuất nơng lâm nghiệp ở vùng gị đồi, miền núi là vườn đề xĩi mịn, rửa trơi tầng đất mặt, tức là tầng đất canh tác, do các trận mưa lớn gây ra làm giảm độ phì nhiêu, màu mỡ của đồi nương. Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới ẩm, hàng năm cĩ lượng mưa rất lớn, thường đạt từ 1800mm đến gần 3000mm, trừ một số vùng khơ hạn như Nam Trung bộ mỗi năm chỉ cĩ trên dới 900mm. Ngược lại, nhiều nơi lại cĩ lượng mưa rất lớn như ở Nam Hà Giang tới 400mm. Lượng mưa cả năm khơng phân bổ đều qua các tháng mà tập trung trong những tháng mùa mưa, cĩ nhiều trận mưa đạt tới 300-400mm, thậm chí cịn nhiều hơn, nhất là trong và sau các trận bão. Nhiều khảo sát và thực nghiệm đã cho biết, 1ha đất gị đồi với độ dốc 8-10o, nếu khơng cĩ thực vật che phủ hoặc khơng cĩ cơng trình chống xĩi mịn bảo vệ thì sau một mùa mưa với lượng nước 2000-2500mm, hàng chục tấn đất mặt bị bào mịn, rửa trơi, hàm lượng mùn bị giảm 25-30%, hàm lượng lân dễ tiêu cũng giảm tới 35%, mặt đất bị chai cứng. Như vậy, lớp đất bị rửa trơi, chính là tầng đất canh tác, gồm các chất hữu cơ đã phân hủy thành mùn và nhiều nguyên tố dinh dưỡng cùng hệ vi sinh vật cĩ ích cho cây trồng. Hiện nay, theo con số thống kê thì nước ta cĩ hơn 8,5 triệu ha đất trống đồi trọc, chủ yếu do nạn chặt phá rừng bừa bãi, do đất nương làm rẫy theo tập quán du canh du cư tạo ra và đang rất cần được phủ xanh, cải tạo để khai thác cĩ hiệu quả. Một số biện pháp canh tác phịng, chống xĩi mịn đất: Làm ruộng bậc thang: Ruộng bậc thang được nhân dân ta ở miền núi sử dụng từ lâu đời, để cấy lúa nước và trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp lâu năm hoặc ngắn ngày. Khi độ dốc của gị đồi lớn từ 10o trở lên thì làm ruộng bậc thang là cần thiết, tuy nhiên ở những địa phương thường cĩ mưa tập trung với cờng độ lớn, tức là thường cĩ mưa to hoặc rất to thì ruộng bậc thang nên làm ở các sườn dốc 7-8o trở lên. Ruộng bậc thang dùng để gieo trồng các loại cây kể cả lúa nước, nĩ cĩ tác dụng ngăn dịng chảy, hạn chế sự bào mịn đất mặt và giữ lại một phần nước trên sườn dốc, đồng thời ruộng bậc thang cũng tạo sự đi lại, vận chuyển trên sờn đồi được thuận tiện. Muốn thiết kế ruộng bậc thang, cần căn cứ vào địa hình và độ dốc của sườn đồi để quyết định bề rộng của từng bậc thang. Bậc thang càng rộng thì hệ số sử dụng đất càng lớn và sản xuất càng thuận tiện. Sườn đồi cĩ độ dốc càng lớn thì bề ngang của bậc thang càng hẹp; với tốc độ 8-12o thì bề ngang bậc thang từ 2,5 đến 3,5m là vừa. Độ phẳng của bậc thang được kiến tạo theo đường đồng mức (cĩ thể dùng ống nhựa trong, chứa nước để xác định). Việc kiến tạo bậc thang được tiến hành từ chân dốc lên đỉnh đồi với trình tự như sau: Đưa lớp đất mặt với độ sâu khoảng 15-20cm lên trên để chuẩn bị tạo bậc thang. Sau đĩ san đất nền bậc thang 1. Chú ý, phần đất được san tạo thành nền đất “mượn” nên cần tạo cao hơn phía trong 10-20cm để sau đất nén xuống là vừa. Thêm vào đĩ cần làm bờ ở mép ngồi bậc thang để giữ nước cấy lúa. Nếu bậc thang khơng gieo cấy lúa nước thì bờ mép ngồi khơng cần cao lắm và dùng để gieo cây phân xanh như cốt khí, muồng… để ngăn dịng chảy khi mưa to, đồng thời dùng cành lá làm phân xanh. Khâu cuối cùng là kéo lớp đất mặt đã đưa lên trên xuống làm đất mặt cho bậc thang. Các bậc thang tiếp theo đều tiến hành theo trình tự nĩi trên. Sau khi làm xong các bậc thang, cần tiến hành gieo trồng cây phân xanh để cải tạo đất. Khi làm ruộng bậc thang cần dành đất để làm đường lên xuống đồi để vận chuyển và đi lại chăm sĩc, thu hoạch sản phẩm. Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và làm đất tối thiểu Kinh nghiệm làm ruộng bậc thang ở miền núi đã cĩ từ lâu, nhưng chỉ áp dụng được ở nơi cĩ tầng đất dày và độ dốc thấp cộng với đầu tư cơng lao động lớn. Đối với những sườn núi cĩ độ dốc cao, tầng đất mỏng thì tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và chọc lỗ gieo thẳng mà khơng làm đất là một kỹ thuật rất cĩ hiệu quả, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ và tăng độ phì cho đất. Tiểu bậc thang được kiến tạo bề mặt từ 30-40cm và nên trồng các loại cây thích hợp để bảo vệ bờ bậc thang, cĩ thể kết hợp trồng cỏ để làm thức ăn gia súc, trồng cây họ đậu qua đơng để bảo vệ và cải tạo đất. 2.6.2. Tạo băng xanh theo đường đồng mức: Băng xanh cĩ tác dụng chống xĩi mịn, tăng độ phì cho đất, cung cấp phân xanh và cĩ thể làm thức ăn cho gia súc. Cây trồng làm băng xanh tốt nhất là các cây họ Đậu. Khoảng cách giữa các băng xanh thường là 8-10m, tuỳ theo độ dốc mà điều chỉnh khoảng cách này cho phù hợp. Bề rộng mỗi băng thường là 60-80cm. Băng xanh là cây họ Đậu, mỗi năm cĩ thể thu 3-4 lần, cắt cách gốc 30-40cm rồi phủ cho cây trồng chính. Cây xanh họ Đậu cĩ khả năng cố định đạm trồng theo đường đồng mức. Ngăn chặn các dịng chảy trên bề mặt đất khi mưa lớn, bảo vệ đất chống xĩi mịn, tăng cao độ ẩm cho đất, chống thối hố đất trong các phương thức canh tác trên đất dốc. Các băng xanh theo đường đồng mức thường được đốn phát nhiều lần trong năm, nên đã tạo ra được một nguồn phân xanh khá lớn từ 10 -15 tấn /ha/năm để bĩn cho đất canh tác. Các băng cây xanh cịn cĩ tác dụng tăng thêm độ che phủ của đất trong mùa mưa, cành lá để phủ cho đất trong mùa nắng hạn, giữ được độ ẩm cho đất được tốt hơn. Một số lồi cây trồng trong các băng xanh cịn là nguồn thức ăn cho gia súc từ lá, ngọn non và hạt. Hoặc làm thực phẩm cho con người như dứa chè. Băng xanh cịn cĩ tác dụng tạo tàn che cho các loại cây trồng lâm nghiệp khi cịn nhỏ khơng chịu được cường độ ánh sáng mạnh như hồi, quế. 2.6.2.1. Đối tượng áp dụng: Canh tác các cây trồng nơng nghiệp ngắn ngày trên đất dốc như lúa nương, ngơ, lạc, đỗ, vừng vào các khoảng trống của băng. Thâm canh các cây cơng nghiệp dài ngày trên đất dốc như:Cà phê, chè, dâu tằm. Xây dựng các vườn cây ăn quả lâu năm trên đất dốc. Trồng rừng đặc sản cĩ mật độ thưa trên đất dốc như: Rừng hồi, rừng trẩu, rừng dẻ ăn quả. 2.6.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn các cây để trồng trong các băng xanh: Cây cĩ khả năng cố định đạm từ khí quyển. Cây để trồng từ hạt hoặc thân cây cụt và sẵn giống. Cây cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh ngay từ năm đầu. Cây cĩ khả năng tái sinh chồi mạnh sau khi bị đốn cắt nhiều lần trong năm. Cây cĩ nhiều cơng dụng lá làm thức ăn cho gia súc, thân làm củi. Cây cĩ khả năng thích ứng rộng trong các mơi trường đất khắc nghiệt. Cây cĩ biên độ sinh thái rộng về khí hậu và đất. 2.6.2.3. Một số lồi cây cĩ khả năng tốt ở Việt Nam: Cây cốt khí: năng suất chất xanh 23 - 24 tấn /ha/năm. Cây đậu cơng: Lá làm thức ăn gia súc, năng suất chất xanh 42 tấn tươi/ha/năm. Đậu triều Thái Lan: Hạt ăn được năng suất xanh đạt 30 - 40 tấn /ha/năm. Cây keo dậu: Lá làm thức ăn cho gia súc, thân làm củi và gỗ nhỏ. Năng suất chất xanh 30-40 tấn /ha/năm. Hoa hoè: Dùng làm dược liệu. Ngồi ra cịn cĩ một số cây khác cũng được trồng để làm băng xanh như cỏ voi, cỏ vetiver, cỏ sả, dứa. 2.6.3.Tạo ra độ che phủ mặt đất nhằm cải tạo kết cấu của đất, tăng độ phì và khả năng giữ ẩm: 2.6.3.1.Dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt Phủ đất là biện pháp hữu hiệu chống xĩi mịn đất thơng qua việc tránh tiếp xúc trực tiếp của hạt mưa với mặt đất và hạn chế dịng chảy bề mặt. Ngồi ra cịn làm tăng hàm lượng hữu cơ cho đất qua sự phân huỷ lớp vật liệu phủ đất. Độ xốp của đất được cải thiện nhanh từ đĩ làm tăng khả năng hấp thụ và giữ nước của đất, tăng cường hoạt tính sinh học của đất, tạo điều kiện cho bộ rễ cây trồng phát triển tốt. Che phủ đất cũng gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn thơng qua việc chống xĩi mịn rửa trơi đất, tăng dung tích hấp thụ của đất. Một tác dụng quan trọng nữa là hạn chế gần như tuyệt đối cỏ dại cạnh tranh với cây trồng, từ đĩ giảm cơng lao động làm cỏ và gĩp phần tăng năng suất cây trồng. Vật liệu dùng để che phủ rất đơn giản và dễ kiếm: Sản phẩm phụ sau thu hoạch (rơm, rạ, thân cây…), các loại cỏ, cây hoang dại, ưu tiên các loại cây hoang dại, bán hoang dại và các loại cây đã thích nghi cao. Từ thực nghiệm quay mơ nhỏ, kỹ thuật che phủ đất dốc bằng tàn dư thực vật đã và đang được phổ biến rộng rãi, được bà con các dân tộc miền núi phía Bắc áp dụng cĩ hiệu quả. 2.6.3.2.Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống. Cây lạc dại là cây họ đậu sinh trưởng vơ hại, cĩ tác dụng che phủ chống xĩi mịn đất dốc, cho sinh khối lớn, làm thức ăn gia súc và làm chất hữu cơ giàu đạm cải tạo đất, rễ cĩ nốt sần cĩ khả năng cố định đạm cho đất. Lạc dại sinh trưởng quanh năm, nhờ thảm lạc dại che phủ mà hạn chế được xĩi mịn đất, khả năng giữ độ ẩm và độ phì đất được cải thiện rõ rệt, năng suất tăng 25% so với đối chứng (đối với cây mận được che phủ ở Mộc Châu, Sơn La), đặc biệt quả to hơn và sáng hơn. Ngồi ra, cịn thu hoạch được 100 tấn xơ/ha/năm làm thức ăn chăn nuơi là chất hữu cơ cải tạo đất. Một số cây họ đậu khác như đậu mèo, đậu gạo…cũng được dùng để che phủ đất dốc nhằm cải thiện cấu trúc lý tính của đất, hoạt hố hệ sinh vật và vi sinh vật trong đất và làm tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, cần dựa vào mùa vụ và lồi cây trồng để bố trí trồng cho thích hợp, giảm cạnh tranh và phát huy được tiềm năng của chúng. 2.6.4. Trồng xen và luân canh Trồng xen cây họ đậu vào nương sắn Xen canh tức là trong cùng một thời vụ gieo trồng trên cùng một đơn vị diện tích đất, trồng hai hay nhiều loại cây được trồng một lúc theo kiểu trồng hỗn hợp hoặc xen kẽ nhau theo hàng/luống. Luân canh là sự luân phiên cây trồng sau một vài vụ hay một vài năm mới trồng lại cây cũ trên cùng một mảnh đất, một khơng gian. Thực hành xen canh, luân canh nhằm giảm nhu cầu về đất canh tác, giúp cho mặt đất khơng bị trống trải đồng thời cải tạo đất. Lạc hoặc đậu tương được trồng 1-2 hàng vào giữa 2 hàng sắn và được trồng cùng với sắn, thường vào tháng 2. Lạc và đậu tương sẽ thu hoạch vào tháng 6, cịn sắn thu cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12. Trồng xen như vậy cĩ rất nhiều tác dụng: Sau trồng lạc và đậu tương phát triển nhanh, cùng với cây sắn non tạo thành lớp thực vật che phủ dày đặc trên bề mặt đất, chống được xĩi mịn trong đầu mùa mưa. Cây họ đậu cũng cạnh tranh và hạn chế được cỏ dại. Khi thu hoạch lạc, đậu tương, tồn bộ thân lá, rễ phủ lại bề mặt nương sắn vừa cĩ tác dụng che phủ chống xĩi mịn, vừa là nguồn hữu cơ giàu đạm cải tạo đất. Ngồi ra, nơng dân lại cĩ thêm một vụ thu hoạch vào giữa năm. 2.6.5. Mơ hình nơng-lâm kết hợp: Nơng Lâm kết hợp là một phương thức sản xuất kinh doanh cĩ khoa học, nĩ kết hợp một cách hài hồ giữa cây nơng nghiệp và cây lâm nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuơi, sử dụng một cách đầy đủ nhất, hợp lý nhất để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà khơng ảnh hưởng đến đát đai. Mơi trường sinh thái bền vững, ít tốn chi phí mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mơ hình nơng – lâm kết hợp 2.6.5.1. Hệ thống nơng lâm kết hợp truyền thống Hệ thống rừng và ruộng bậc thang Hệ thống rừng và lúa trồng theo ruộng bậc thang tồn tại từ rất lâu ở Việt Nam, được áp dụng một số nơi ở miền núi phía Bắc và miền núi Trung Bộ. Kỹ thuật này hạn chế được xĩi mịn và chủ động được nước tưới, hệ thống này đĩng vai trị quan trọng trong việc dự trữ nước và điều hồ nước cung cấp cho các ruộng bậc thang, chống sạt lở, ngồi ra nĩ cịn cung cấp nguồn lâm sản cho nhân dân. Hệ canh tác nương rẫy tổng hợp Đây là loại hình canh tác phổ biến của nơng hộ nguời Tày Đà Bắc và các cộng đồng dân cư khác sống ở ven thung lũng với ba thành tố cơ bản là luân canh rừng - rẫy trên sườn dốc, canh tác lúa nước dưới thung lũng kết hợp với chăn nuơi gia súc và thu hái lâm sản phụ từ rừng. Hệ thống này tỏ ra khá bền vững khi mật độ dân số tăng cao. 2.6.5.2. Hệ thống nơng lâm kết hợp cải tiến: Hệ thống canh tác xen theo băng Là loại hình canh tác theo đường đồng mức trên đất dốc. Đây là hệ thống bao gồm việc trồng các hàng cây xanh làm hàng rào và canh tác hoa màu ở đường băng giữa hai hàng ranh. Thơng thường các hàng ranh thường rộng cách nhau trên dưới 1m, được cấu tạo bởi một hoặc hai hàng cây gỗ hoặc cây bụi lưu niên và định kỳ cắt tỉa để che bĩng cây hoa màu. Các cây trồng làm hàng rào xanh thường là những cây cải tạo đất. Cây trồng trên hàng ranh cĩ nhiệm vụ tạo mơi trường thuận lợi cho hoa màu sinh trưởng tốt hơn, cung cấp chất hữu cơ cho đất nhờ vào vật rơi rụng của chúng đồng thời sản xuất gỗ củi cho các cơng dụng khác của nơng trại. 2.6.6. Đối với các loại đất đã bị thối hố: Tái sinh các loại đất đã bị thối hố khơng canh tác được cĩ thể dùng các lồi cây hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, đa chức năng, cĩ triển vọng áp dụng để cải tạo đất và làm thức ăn chăn nuơi như: đại mạch, cao lương, đậu tương lơng. Các loại cỏ tín hiệu, cỏ lơng ẩm, cỏ lơng Ruzi cĩ bộ rễ phát triển mạnh, cĩ khả năng phá vỡ lớp đất rắn bề mặt và khi phân huỷ sẽ làm cho đất tơi xốp hơn. Khả năng chịu lạnh khá tốt, vì vậy sẽ là nguồn thức ăn quý cho gia súc trong mùa khơ. Ngồi ra, phải đưa ra chính sách về sử dụng đất cho phù hợp, đặc biệt đối với những vùng đất cĩ nguy cơ bị xĩi mịn bởi vì chính sách đất đai khơng những ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên mà cịn ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị, an sinh xã hội… Kết luận Xĩi mịn là sự rửa trơi đất, bị chi phối bởi các yếu tố đất, địa hình, thực vật, mưa giĩ, nước… và con người là một trong những tác nhân gián tiếp gây xĩi mịn đất với tỉ lệ cao nhất hiện nay.Trong đĩ xĩi mịn do nước và ở địa hình dốc là phổ biến nhất. Tình hình xĩi mịn đất ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang trong giai đoạn cấp thiết nhất, bởi vì lớp phủ thực vật ngày càng bị giảm đi, thưa dần và cĩ những nơi đã bị cạn kiệt. Xĩi mịn đất làm nguy hại đến đời sống con người, làm giảm độ phì nhiêu của đất, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng, gây thiệt hại tới nền kinh tế nước nha, làm thay đổi cảnh quang…Và trong tình hình xĩi mịn đất đang trầm trọng như hiện nay thì địi hỏi con người cần cĩ các biện pháp khắc phục, đồng thời phải cĩ các biện pháp phịng tránh xĩi mịn cho những vùng đất cịn trong tình trạng tốt hơn, để đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đất Việt Nam –Hội Khoa học Đất Việt Nam NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, 2000. Đất và mơi trường –Lê Văn Khoa NXB Giáo dục Địa chất mơi trường -Huỳnh Thị Minh Hằng NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001. Địa hĩa học -Nguyễn Văn Phổ NXB KHKT, 2002. www.nghean.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docmoitruong dat_xoi mon dat.doc
Tài liệu liên quan