Tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí khu công nghiệp Biên Hòa 1 bằng kỹ thuật tin học: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC
&
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC
Ngành học : Môi trường Mã số ngành : 108
GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV: 02ĐHMT303
TP.HỒ CHÍ MINH 12/2006
GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: VƯƠNG ĐÌNH SOÁI
LỚP: 01DMT
MSSV: 10107086
TP.HỒ CHÍ MINH 07/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KT - CN TP.HCM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
KHOA:
Môi Trường và Công nghệ Sinh học
-------------------
BỘ MÔN:
Tin học Môi Trường
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV:
02ĐHMT303
NGÀNH:
Môi Trường
LỚP:
02ĐMT4
Đầu đề đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
Nhiệm vụ:
Tìm hiểu tổng quan về KCN Biên Hòa I
Tình hình quan trắc, giám ...
158 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí khu công nghiệp Biên Hòa 1 bằng kỹ thuật tin học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC
&
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC
Ngành học : Môi trường Mã số ngành : 108
GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV: 02ĐHMT303
TP.HỒ CHÍ MINH 12/2006
GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: VƯƠNG ĐÌNH SOÁI
LỚP: 01DMT
MSSV: 10107086
TP.HỒ CHÍ MINH 07/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KT - CN TP.HCM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
KHOA:
Môi Trường và Công nghệ Sinh học
-------------------
BỘ MÔN:
Tin học Môi Trường
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV:
02ĐHMT303
NGÀNH:
Môi Trường
LỚP:
02ĐMT4
Đầu đề đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
Nhiệm vụ:
Tìm hiểu tổng quan về KCN Biên Hòa I
Tình hình quan trắc, giám sát chất lượng không khí KCN Biên Hòa I
Xây dựng một số cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Xây dựng CSDL cho phần mềm ENVIMAP 3.0
Bước đầu ứng dụng phần mềm ENVIMAP 3.0 để quản lý khí thải từ KCN Biên Hòa I lên môi trường không khí.
Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 4/09/2006
Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp: 27/12/2006
Họ và tên người hướng dẫn:
TSKH. Bùi Tá Long Phần hướng dẫn: Toàn bộ
Nội dung và yêu cầu của đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày 1 tháng 09 năm 2006
CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Út Trinh.
Lớp 02MT01, 2002 – 2007, Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại Học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
Người nhận xét
Bùi Tá Long, tiến sĩ khoa học, Nghiên cứu viên chính, Giáo viên hướng dẫn
Nơi công tác : Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia tp. HCM.
Nội dung nhận xét
Lý do thực hiện đồ án
Khu công nghiệp Biên Hòa 1 là khu công nghiệp (KCN) quan trọng, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội cho Đồng Nai và đất nước. Tuy nhiên quá trình hoạt động và phát triển của KCN trong hơn 40 năm qua đã gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái của khu vực. Với mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian qua Ban quản lý (BQL) KCN đã đầu tư nhiều thiết bị và công nghệ để khắc phục, giảm thiểu sự phát tán ô nhiễm khí sang khu vực phụ cận. Bên cạnh đó BQL KCN cũng đã thực hiện các chương trình giám sát ô nhiễm định kỳ. Tuy nhiêu công tác giám sát ô nhiễm này vẫn chưa được tin học hóa theo đúng yêu cầu của giai đoạn hiện nay, thể hiện ở chỗ chưa có phần mềm chuyên dụng để quản lý số liệu quan trắc, tại KCN chưa ứng dụng mô hình phát tán ô nhiễm không khí để tính ảnh hưởng do các ống khói gây ra. Tóm lại việc xây dựng mô hình giám sát chất lượng không khí dựa trên công nghệ thông tin và mô hình vẫn còn chưa được nghiên cứu để đưa vào ứng dụng. Chính vì vậy, mục tiêu được đặt ra cho đồ án này là: xây dựng một mô hình tin học – mô hình quản lý ô nhiễm không khí vùng phụ cận, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn thải điểm (các ống khói).
Về mục tiêu, nội dung, phương pháp thực hiện đồ án
Mục tiêu được đặt ra cho sinh viên là rõ ràng: Ứng dụng mô hình toán – tin đã được nghiên cứu trong các đề tài khoa học các cấp áp dụng cho công tác giám sát môi trường không khí khu KCN Biên Hòa I chịu tác động các hoạt động kinh tế của con người. Nội dung được đề ra là phù hợp với mục tiêu của đề tài. Phương pháp thực hiện đồ án dựa trên kiến thức đã được giảng dạy trong trường. Sinh viên đã tham gia phần xử lý số liệu GIS cho tỉnh Đồng Nai và KCN Biên Hòa 1. Sau đó sinh viên tập trung vào tìm hiểu những nguyên lý chung xây dựng Hệ thống thông tin môi trường, ứng dụng GIS, đi thực địa tại KCN Biên Hòa 1, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, thu thập số liệu, xử lý số liệu trên Excel, Access. Bên cạnh đó sinh viên đã dành nhiều thời gian khai thác các phần mềm quản lý môi trư ờng của nhóm ENVIM.
Ưu điểm của đồ án
Đã đề xuất mô hình ENVIMAP_BH cho công tác giám sát môi trường không khí cho KCN Biên Hòa 1. Mô hình này dựa trên nền phần mềm ENVIMAP phiên bản 3.0 nhưng với bộ CSDL môi trường của KCN Biên Hòa 1 (các hình 11, 12, 13 của đồ án tốt nghiệp).
Xây dựng CSDL phù hợp với mục tiêu đặt ra. Dữ liệu GIS có độ tin cậy cao.
Thu thập số liệu và nhập liệu cho ENVIMAP_BH hoạt động
Phần trình bày Đồ án khá ấn tượng.
Ưu điểm nổi bật của đồ án là lần đầu tiên thực hiện tính toán mô phỏng sự phát tán ô nhiễm không khí để tìm ra giá trị trung bình tháng cực đại của 4 chất ô nhiễm chính: bụi, CO, NO2, SO2 cũng như tìm ra nồng độ trung bình ngày lớn nhất trong từng tháng. Từ kết quả của đồ án có thể thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố khí tượng lên sự phát tán ô nhiễm. Đây là đóng góp riêng của đồ án này cho nghiên cứu về KCN Biên Hòa 1 (các trang 104 – 113). Một điểm giá trị nữa của đồ án là sự tương thích giữa tính toán theo mô hình và đo đạc cho thấy độ tin cậy cao của mô hình được sử dụng.
Một số hạn chế của đề tài
Hạn chế chính của đề tài là phần trình bày còn dài dòng. Bên cạnh đó cần nói rõ hơn các phương án xây mới nguồn thải sẽ ảnh hưởng tới môi trường như thế nào.
Kết luận
Đồ án đã giải quyết tốt mục tiêu được đặt ra. Kết quả đạt được có giá trị khoa học và thực tiễn. Tôi đánh giá cao tinh thần cầu tiến và tác phong làm việc khoa học của sinh viên.
Điểm : 9.5 (chín rưỡi).
Ngày 25 tháng 12 năm 2006
Xác nhận chữ ký
Giáo viên hướng dẫn
BÙI TÁ LONG
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN
THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Hướng dẫn khoa học:
Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ khoa học Bùi Tá Long, nghiên cứu viên chính,
Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
Chấm phản biện:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư môi trường được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm 2006
LỜI CÁM ƠN
Lời cám ơn đầu tiên em muốn gửi đến là lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy Bùi Tá Long người đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều không những trong bài Đồ án này mà tất cả những năm học đại học thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức thật bổ ích nhất là về môn tin học môi trường thật mới mẻ ở Việt Nam.
Lời cám ơn tiếp theo em xin chân thành gửi tới tập thể nhóm ENVIM (Cô Lê Thị Quỳnh Hà, Anh Cao Duy Trường, ...) trong suốt thời gian làm qua đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cũng như những đóng góp quý báu cho Đồ án tốt nghiệp của em được tốt hơn, hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô thuộc khoa Môi trường trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt không những kiến thức về chuyên ngành môi trường mà còn là những kinh nghiệm sống rất bổ ích cho em trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cán bộ phòng Môi trường thuộc sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai; BQL các KCN Đồng Nai (DIZA) và toàn thể các anh chị làm trong ban quản lý của từng KCN đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này.
Và cuối cùng xin chân thành cám ơn toàn bộ các bạn sinh viên thuộc tập thể lớp 02DMT4 đã động viên và giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ENVIMAP
ENVironmental Information Management and Air Pollution estimation – Phần mềm quản lý và đánh giá ô nhiễm không khí
GIS
Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý
DIZA
Ban quản lý các KCX và KCN Đồng Nai
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường
TCCP
Tiêu chuẩn cho phép
EIS
Environmental Information System – Hệ thống thông tin môi trường
HTTTMT
Hệ thống thông tin môi trường
CSSX
Cơ sở sản xuất
KCN
Khu công nhiệp
BQL
Ban quản lý
KHCN&MT
Khoa học, công nghệ và môi trường
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
CSDLKG
Cơ sở dữ liệu không gian
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
CNTT & TT
Công nghệ thông tin và truyền thông
BVMT
Bảo vệ môi trường
VKTTĐPN
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Bản đồ tỉnh Đồng Nai 5
Hình 2. KCN Biên Hòa I 42
Hình 3. Vị trí quan trắc không khí ở KCN Biên Hòa I 47
Hình 4. Sơ đồ HTTTMT ở Mỹ 54
Hình 5. Vai trò và vị trí của môn học HTTTMT trong các môn học môi trường khác 56
Hình 6. Nền tảng của GIS. 57
Hình 7. Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió 64
Hình 8. Sơ đồ cấu trúc của phần mềm ENVIMAP 77
Hình 9. Sơ đố cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP 77
Hình 10. Mô hình Berliand được tích hợp trong ENVIMAP 77
Hình 11. Cấu trúc phần mềm ENVIMAP_BH 78
Hình 12. Module CSDL bản đồ của ENVIMAP 79
Hình 13. Module quản lý CSDL trong ENVIMAP_BH 80
Hình 14. Quy trình chạy mô hình khuyếch tán trong ENVIMAP_BH 81
Hình 15. Màn hình chính của ENVIMAP_BH 85
Hình 16. Khu công nghiệp Biên Hòa I trên nền bản đồ 85
Hình 17. Menu Thông tin trong ENVIMAP 85
Hình 18. Thông tin về các CSSX trong KCN Biên Hòa I 86
Hình 19. Thông tin về ống khói trong ENVIMAP_BH 87
Hình 20. Tiêu chuẩn Việt Nam 87
Hình 21. Thông tin về các chất và thông số đo trong ENVIMAP_BH 88
Hình 22. Menu Mô hình trong phần mềm ENVIMAP_BH 88
Hình 23. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 1 89
Hình 24. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 2 89
Hình 25. Mô hình thể hiện trên bản đồ chính 90
Hình 26. Thông tin kết quả chạy mô hình 90
Hình 27. Chức năng thống kê trong ENVIMAP_BH 91
Hình 28. Lựa chọn trạm quan trắc 91
Hình 29. Lựa chọn thông số thống kê 92
Hình 30. Lựa chọn tiêu chí thống kê 92
Hình 31. Kết quả thống kê 93
Hình 32. Lưu file thống kê 93
Hình 33. Xuất kết quả thống kê dạng bảng trong ENVIMAP_BH 94
Hình 34. Nồng độ CO trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005 so với TCVN 102
Hình 35. Nồng độ CO trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 36. Nồng độ NO2 trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005 so với TCVN 102
Hình 37. Nồng độ NO2 trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 38. Nồng độ SO2 trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005 so với TCVN 102
Hình 39. Nồng độ SO2 trung bình dự đoán năm 2010 102
Hình 40. Nồng độ bụi trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 41. Nồng độ bụi trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 42. Nồng độ CO trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 43. Nồng độ CO trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 103
Hình 44. Nồng độ NO2 trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 45. Nồng độ NO2 trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 46. Nồng độ SO2 trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 47. Nồng độ SO2 trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 48. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 1 năm 2005 115
Hình 49. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 115
Hình 50. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 2 năm 2005 115
Hình 51. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 115
Hình 52. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 3 năm 2005 115
Hình 53. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 115
Hình 54. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 4 năm 2005 116
Hình 55. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 116
Hình 56. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 5 năm 2005 116
Hình 57. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 116
Hình 58. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 6 năm 2005 116
Hình 59. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 116
Hình 60. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 7 năm 2005 117
Hình 61. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 117
Hình 62. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 8 năm 2005 117
Hình 63. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 117
Hình 64. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 9 năm 2005 117
Hình 65. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 117
Hình 66. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 10 năm 2005 118
Hình 67. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 118
Hình 68. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 11 năm 2005 118
Hình 69. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 118
Hình 70. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 12 năm 2005 118
Hình 71. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 118
Hình 72. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 1 năm 2005 119
Hình 73. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 119
Hình 74. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 2 năm 2005 119
Hình 75. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 119
Hình 76. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 3 năm 2005 119
Hình 77. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 119
Hình 78. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 4 năm 2005 120
Hình 79. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 120
Hình 80. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 5 năm 2005 120
Hình 81. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 120
Hình 82. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 6 năm 2005 120
Hình 83. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 120
Hình 84. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 7 năm 2005 121
Hình 85. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 121
Hình 86. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 8 năm 2005 121
Hình 87. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 121
Hình 88. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 9 năm 2005 121
Hình 89. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 121
Hình 90. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 10 năm 2005 122
Hình 91. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 122
Hình 92. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 11 năm 2005 122
Hình 93. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 122
Hình 94. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 12 năm 2005 122
Hình 95. Phân bố nồng độ CO ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 122
Hình 96. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 1 năm 2005 123
Hình 97. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 123
Hình 98. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 2 năm 2005 123
Hình 99. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 123
Hình 100. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 3 năm 2005 123
Hình 101. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 123
Hình 102. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 4 năm 2005 124
Hình 103. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 124
Hình 104. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 5 năm 2005 124
Hình 105. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 124
Hình 106. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 6 năm 2005 124
Hình 107. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 124
Hình 108. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 7 năm 2005 125
Hình 109. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 125
Hình 110. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 8 năm 2005 125
Hình 111. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 125
Hình 112. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 9 năm 2005 125
Hình 113. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 125
Hình 114. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 10 năm 2005 126
Hình 115. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 126
Hình 116. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 11 năm 2005 126
Hình 117. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 126
Hình 118. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 12 năm 2005 126
Hình 119. Phân bố nồng độ NO2 ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 126
Hình 120. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 1 năm 2005 127
Hình 121. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 127
Hình 122. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 2 năm 2005 127
Hình 123. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 127
Hình 124. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 3 năm 2005 127
Hình 125. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 127
Hình 126. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 4 năm 2005 128
Hình 127. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 128
Hình 128. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 5 năm 2005 128
Hình 129. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 128
Hình 130. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 6 năm 2005 128
Hình 131. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 128
Hình 132. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 7 năm 2005 129
Hình 133. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 129
Hình 134. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 8 năm 2005 129
Hình 135. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 129
Hình 136. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 9 năm 2005 129
Hình 137. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 129
Hình 138. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 10 năm 2005 130
Hình 139. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 130
Hình 140. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 11 năm 2005 130
Hình 141. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 130
Hình 142. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 12 năm 2005 130
Hình 143. Phân bố nồng độ SO2 ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 130
Hình 144. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 145. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 146. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 147. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 148. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 3 năm 2010 131
Hình 149. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 3 năm 2010 131
Hình 150. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 4 năm 2010 132
Hình 151. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 4 năm 2010 132
Hình 152. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 5 năm 2010 132
Hình 153. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 5 năm 2010 132
Hình 154. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 6 năm 2010 132
Hình 155. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 6 năm 2010 132
Hình 156. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 7 năm 2010 133
Hình 157. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 7 năm 2010 133
Hình 158. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 8 năm 2010 133
Hình 159. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 8 năm 2010 133
Hình 160. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 9 năm 2010 133
Hình 161. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 9 năm 2010 133
Hình 162. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 10 năm 2010 134
Hình 163. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 10 năm 2010 134
Hình 164. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 11 năm 2010 134
Hình 165. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 11 năm 2010 134
Hình 166. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 12 năm 2010 134
Hình 167. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 12 năm 2010 134
Hình 168. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 1 năm 2005 135
Hình 169. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 1 năm 2005 135
Hình 170. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 2 năm 2005 135
Hình 171. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 2 năm 2005 135
Hình 172. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 173. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 174. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 175. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 176. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 177. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 178. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 179. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 180. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 7 năm 2005 137
Hình 181. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 7 năm 2005 137
Hình 182. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 8 năm 2005 137
Hình 183. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 8 năm 2005 137
Hình 184. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 9 năm 2005 137
Hình 185. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 9 năm 2005 137
Hình 186. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 10 năm 2005 138
Hình 187. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 10 năm 2005 138
Hình 188. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 11 năm 2005 138
Hình 189. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 11 năm 2005 138
Hình 190. Phân bố nồng độ NO2 trung bình tháng 12 năm 2005 138
Hình 191. Phân bố nồng độ SO2 trung bình tháng 12 năm 2005 138
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA I 5
1.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 5
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 5
1.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai 11
1.1.3. Hiện trạng phát triển cấp thoát nước 16
1.1.4. Hiện trạng phát triển giao thông 18
1.1.5. Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 19
1.1.6. Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai 34
1.2. Tổng quan về KCN Biên Hòa I, đặc điểm kinh tế và hiện trạng môi trường KCN Biên Hòa I 40
1.2.1. Tổng quan về KCN Biên Hòa I 40
1.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế khu công nghiệp Biên Hòa I 42
1.2.3. Hiện trạng môi trường tại khu công nghiệp Biên Hòa I 42
1.3. Phân tích một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại tỉnh Đồng Nai nói chung và khu công nghiệp Biên Hòa I nói riêng 50
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 52
2.1. Hệ thống thông tin môi trường 52
2.2. Công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) 56
2.2.1. Định nghĩa GIS 57
2.2.2. Tiếp cận hệ thống thông tin địa lý 58
2.2.3. Các lĩnh vực ứng dụng của GIS 58
2.3. Mô hình lan truyền chất ô nhiễm được sử dụng trong Đồ án 60
2.3.1. Phân tích cơ sở lựa chọn mô hình tính toán lan truyền và khuếch tán chất ô nhiễm không khí 61
2.3.2. Sự phân bố chất ô nhiễm và phương trình toán học cơ bản 64
2.3.3. Công thức Berliand trong trường hợp chất khí và bụi nặng 68
2.4. Phương pháp tinh toán nồng độ trung bình trong phạm vi thời gian dài ngày do nhiều nguồn thải gây ra. 70
2.4.1. Nguyên tắc chung 70
2.4.2. Công thức xác định nồng độ trung bình theo tần suất gió 71
2.5. Cơ sở thực tiễn của đề tài 72
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG TIN HỌC QUẢN LÝ CHẦT LƯỢNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA I 75
3.1. Tổng quan về phần mềm ENVIMAP phiên bản 3.0 75
3.2. Cấu trúc của phần mềm ENVIMAP_BH 78
3.3. Mô tả CSDL được quản lý bởi ENVIMAP_BH 84
3.3.1. CSSX trong KCN Biên Hòa I 86
3.3.2. CSDL về các ống khói 86
3.3.3. Danh sách TCVN 87
3.3.4. Danh sách chất 87
3.4. Chạy mô hình phát tán ô nhiễm không khí 88
3.5. Thực hiện báo cáo thống kê trong ENVIMAP_BH 90
3.6. Ứng dụng ENVIMAP_BH đánh giá phát tán ô nhiễm không khí tại KCN Biên Hòa 1 94
3.6.1. Mô tả kịch bản 94
3.6.2. Kết quả tính toán mô phỏng theo các kịch bản 95
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 110
Phụ lục 1. Danh sách các nhà máy trong KCN Biên Hòa I 110
Phụ lục 2. Kết quả chạy mô hình phát tán ô nhiễm 12 tháng năm 2005 và dự báo cho năm 2010 115
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Con người phải sống theo các quy luật của thiên nhiên nếu thực sự muốn tránh các thảm họa về môi trường. Đó là nội dung chính của học thuyết được các nhà khoa học trên thế giới đưa ra trong thời gian gần đây. Cơ sở của học thuyết này là vấn đề an toàn môi trường, pháp luật và văn hóa, khía cạnh kinh tế áp dụng trong bài toán bảo vệ môi trường, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.
Các nhà khoa học môi trường đưa ra học thuyết nhấn mạnh rằng cần phải chỉ cho từng người dân biết phạm vi ảnh hưởng rất rộng các thảm họa môi trường, cho các nhà doanh nghiệp thấy những hậu quả của việc sử dụng các công nghệ lạc hậu. Trên cơ sở đó cần phải nghiên cứu đề xuất một loạt các giải pháp về pháp lý nhằm thay đổi tình hình: cần phải tạo ra các công nghệ khai thác rẻ và các công nghệ giúp cho chi phí phục hồi môi trường rẻ. Nghiên cứu các công nghệ mới đại cho phép xây dựng các chu trình công nghiệp khép kín không có phát thải chất độc hại. Cần phải xây dựng công nghệ mới hướng tới việc cải thiện nền nông nghiệp và công nghiệp. Tất nhiên các đề xuất phải khả thi về mặt kinh tế. Bên cạnh đó các nhà môi trường đưa ra học thuyết mới cho rằng việc thông qua các đạo luật tốt chưa đủ, cần phải xây dựng cơ chế để thực hiện tốt các đạo luật. Tất nhiên điều này đòi hỏi phải đổ nhiều công sức. Nhưng việc thực hiện học thuyết mới sẽ giúp nâng cao sức khoẻ người dân, điều này quan trọng hơn nhiều. Trong quá trình xây dựng các quan điểm sẽ xuất hiện nhiều vấn đề ví dụ ai sẽ phải trả tiền để cải thiện tình trạng môi trường: nhà nước, doanh nghiệp hay nhân dân ?
Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2006. Để vận hành có hiệu quả các quy định của Luật trong thực tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên môi trường các địa phương phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường đối với công tác quản lý, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64/TTg của Thủ tướng Chính phủ; bảo vệ an toàn lưu vực các sông, biển, ven biển; quan trắc và phân tích môi trường quốc gia... theo hướng bám sát Luật Bảo vệ môi trường. Theo ý kiến của Cục Bảo vệ môi trường, việc tổ chức thực hiện pháp luật về BVMT chưa nghiêm túc, hiệu lực và hiệu quả thấp. Việc không tuân thủ các quy định về ĐTM diễn ra khá phổ biến. Trong số hàng nghìn dự án đã được phê duyệt báo cáo ĐTM, phần lớn các dự án, kể cả các dự án liên doanh trong nước và ngoài nước đã không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về BVMT.
Hiện nay trách nhiệm trong công tác thực thi Luật BVMT được đặt lên vai các nhà quản lý môi trường tại địa phương. Tuy nhiên do việc ứng dụng CNTT tại các địa phương còn yếu và thiếu nên không có nhiều công cụ mạnh trợ giúp cho họ. Rõ ràng là sự bất cập trong công tác BVMT tại các địa phương, trong đó có tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua không chỉ đơn thuần là thiếu văn bản hay thiết bị đo đạc đắt tiền, mà ở mức độ đáng kể là do chưa ứng dụng CNTT trong công tác quản lý môi trường. Để giải quyết một cách triệt để bài toán phát triển bền vững cần phải ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại, trong đó có CNTT.
Là một tỉnh phát triển thuộc VKTTĐPN, việc tiếp cận với CNTT tại Đồng Nai thuộc loại nhanh của cả nước. Tuy nhiên do có nhiều KCN cũng như số lượng CSSX rất lớn cộng với ý thức của người dân về môi trường còn chưa cao nên áp lực lên môi trường nói chung và lên môi trường không khí nói riêng đang là mối quan tâm của các nhà quản lý môi trường tại Đồng Nai. Để giải quyết được bài toán phát triển bền vững, Đồng Nai có thể tận dụng nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trong nhiều năm qua tại các Viện, Trường trong cả đất nước cho công tác quản lý môi trường của Đồng Nai. Đây cũng là mục tiêu mà Đồ án này muốn hướng tới.
Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu lâu dài: Xây dựng hệ thống thông tin môi trường dựa trên nền tảng tri thức và CSDL môi trường trợ giúp giám sát chất lượng môi trường của các KCN tỉnh Đồng Nai phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
Mục tiêu trước mắt: Ứng dụng mô hình toán – tin đã được nghiên cứu trong các đề tài khoa học các cấp giám sát môi trường không khí khu KCN Biên Hòa I chịu tác động các hoạt động kinh tế của con người.
Tính mới của đề tài
Phương pháp tiếp cận truyền thống trong quản lý môi trường là trên giấy tờ, khi muốn tìm hiểu các vấn đề về môi trường (thông tin về hệ thống quản lý môi trường của một nhà máy, một KCN, một vùng nào đó) người quản lý phải lục lọi trong phòng hồ sơ đầy ứ các sổ sách, và để xác định vị trí của một nhà máy, một KCN người ta phải lật bản đồ giấy và mò mẫm một cách không chính xác vị trí của các nhà máy cũng như KCN. Ngoài ra công tác quan trắc chất lượng môi trường bao gồm nhiều công đoạn khác nhau như thu thập số liệu, tổng hợp thông tin, xây dựng bản đồ và các bảng biểu khác nhau, áp dụng các mô hình tính toán khác nhau, diễn giải kết quả tính toán làm báo cáo. Mỗi bước nhu vậy thực hiện sử dụng các công cụ và phần mềm máy tính khác nhau. Việc thực hiện các bước riêng rẽ như vậy không cho phản ánh đúng và đầy đủ bức tranh tích hợp về môi trường, tốn nhiều thời gian thực hiện và mức độ tự động hoá hạn chế. Tính mới của đề tài này thể hiện ở chỗ đã đề xuất được một công cụ tin học giúp cho việc quản lý môi trường trong KCN Biên Hòa I được thuận tiện, với mức độ tự động hoá cao bằng các đưa dữa liệu gắn với GIS và các công cụ phân tích chung dưới một hệ thống duy nhất.
Giới hạn của đề tài
Về địa lý: Đề tài giới hạn phạm vi xem xét tại KCN Biên Hòa I, tỉnh Đồng Nai.
Về số liệu: Các số liệu được sử dụng trong đề tài giới hạn từ năm 2002 – 2005.
Nội dung thực hiện trong đề tài
Thu thập dữ liệu bản đồ số tỉnh Đồng Nai và KCN Biên Hòa I
Thu thập các dữ liệu về các CSSX có phát thải trực tiếp chất ô nhiễm vào môi trường không khí được giới hạn trong phạm vi được xem xét.
Thu thập các số liệu quan trắc chất lượng không khí tại một số vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Thu thập báo cáo hiện trạng môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cũng như của Trung tâm Quan trắc và phân tích Môi trường.
Thu thập số liệu khí tượng tại Đồng Nai để tính toán hồ sơ khuếch tán rối cho Đồng Nai.
Áp dụng mô hình Berliand tính toán sự phát tán ô nhiễm không khí từ nguồn thải điểm. Từ đó dùng kỹ thuật GIS thể hiện bản đồ ô nhiễm theo tháng cho KCN Biên Hòa I.
Ứng dụng các công cụ trong chương trình ENVIM (đã được xây dựng trong thời gian qua) áp dụng cho KCN Biên Hòa I.
Biện pháp tổ chức thực hiện
Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp luận;
Phương pháp thực tế;
Phương pháp chuyên gia;
Phương pháp thống kê;
Giải pháp kỹ thuật thực hiện
Thu thập dữ liệu nền từ các cơ quan quản lý (dữ liệu về tình hình phát triển kinh tế xã hội và dữ liệu môi trường của KCN Biên Hòa I...).
Đánh giá nhanh chất lượng môi trường KCN Biên Hòa I.
Phân tích và đánh giá chất lượng nước không khí KCN Biên Hòa I.
Xây dựng CSDL của KCN Biên Hòa I trên GIS.
Xây dựng phần mềm quản lý tổng hợp có tích hợp GIS trên cơ sở công nghệ đã được thực hiện trong thời gian qua.
Sản phẩm của đề tài
Đồ án tốt nghiệp;
Phần mềm ứng dụng;
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA I
Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Hình 1. Bản đồ tỉnh Đồng Nai
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và thềm lục địa Việt Nam, có khí hậu nhiệt đới gió mùa á xích đạo, tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên phân hóa đa dạng với những nét độc đáo về địa hình, cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên.
Vị trí địa lý đem lại cho Đồng Nai nhiều lợi thế so sánh với các tỉnh khác trong cả nước. Nằm trên các trục giao thông quan trọng của khu vực, Đồng Nai có lợi thế giao lưu hàng hóa với 3 tỉnh, thành còn lại của VKTTĐPN và là cửa ngỏ mở ra phía Bắc của Vùng này.
Tọa độ địa lý của Đồng Nai: từ 10031’17” đến 11034’49” vĩ Bắc và từ 106044’45” đến 107034’50” kinh Đông.
Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận.
Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước.
Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng Nai có hệ thống giao thông thủy bộ, đường sắt nối liền với các địa phương khác trong cả nước, có sân bay quân sự Biên Hòa; là địa bàn trọng yếu về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng, có vị trí quan trọng trong sự phát triển của VKTTĐPN. Nằm trong VKTTĐPN, Đồng Nai đã tận dụng được những lợi thế so sánh của vùng và của tỉnh trong công cuộc đổi mới và đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Diện tích
Tỉnh Đồng Nai có diện tích 5.894,73 km2, là tỉnh có diện tích lớn nhất Vùng kinh tế trọng đểm phía Nam, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ.
Tỉnh Đồng Nai gồm 11 đơn vị hành chính: Thành phố Biên Hòa và các huyện thị: TX. Long Khánh, H. Vĩnh Cửu, H. Tân Phú, H. Định Quán, H. Xuân Lộc, H. Trảng Bom, H. Thống Nhất, H. Long Thành, H. Nhơn Trạch, và H. Cẩm Mỹ. Trong đó diện tích thành phố Biên Hòa là 154,67 km2, chiếm 2,62% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Địa hình
Địa hình tỉnh Đồng Nai có dạng trung du chuyển từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng Nam Bộ. Độ cao giảm từ 100 m xuống khoảng 15m ở dải chuyển tiếp. Do đó, nhìn toàn vùng, Đồng Nai như một bán bình nguyên có bề mặt nghiêng về phía Nam. Nhưng phía Đông (Biên Hòa, Bến Cát) có địa hình nằm ở 1 giai đoạn phát triển hơn, mạng lưới sông suối tương đốii dày đặc đã xẻ ra nhiều thung lũng rộng và sâu làm cho địa hình có dạng nhấp nhô.
Có 3 loại địa hình chính:
Địa hình đồng bằng
Các bậc thềm sông : có độ cao từ 5 - 10 m hoặc có nơi chỉ cao từ 2 - 5 m dọc theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km.
Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2 m, có chỗ thấp hơn mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao phủ.
Dạng địa đồi lượn sóng:
Độ cao từ 20 đến 200 m, độ cao trung bình 45 m.. Bề mặt địa hình rất phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng địa hình khác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ.
Dạng địa hình núi thấp:
Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 – 800m. Địa hình này phân bố chủ yếu ở phía bắc của tỉnh thuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng và một vài núi sót ở huyện Định Quán, Xuân Lộc.
Bên cạnh đó Đồng Nai là vùng phát triển rộng rãi của các bậc thềm, bao gồm không những phù sa cổ của sông Cửu Long mà cả phù sa mới của các sông Đồng Nai, Sài Gòn và của các sông nhánh nằm phủ lên trên.
Nhìn chung đất của Đồng Nai đều có địa hình tương đối bằng phẳng,. Trong đó:
Đất phù sa, đất sét và đất cát có địa hình bằng phẳng , nhiều nơi trũng thấp ngập nước quanh năm.
Có 82,09% đất có độ dốc 15o chiếm khoảng 8%.
Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc < 8o , đất đỏ hầu hết < 15o
Riêng đất tầng mỏng và đá bọt có độ dốc cao.
Thủy văn
Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai có diện tích khoảng 40,682 km2 và một bộ phận tiếp giáp với đồng bằng sông Cửu Long. Mật độ sông suối khoảng 0,5 km/km2 (với tổng cộng gần 40 sông suối lớn nhỏ), song phân phối không đều. Phần lớn sông suối tập trung ở phía bắc và dọc theo sông Đồng Nai về hướng Tây Nam. Đồng Nai rất dồi dào về nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. Tổng lượng nuớc mặt 16,82 x 109 m3/năm, trong đó mùa mưa chiếm 80%, mùa khô 20%.Cả hai nguồn nước này phục vụ rất tốt cho sinh hoạt, sản xuất và thủy điện. Đặc biệt, sông Đồng Nai có thể đáp ứng được đủ nước cho phát triển các khu công nghiệp và đô thị trên địa bàn và thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 1. Mực nước trên sông Đồng Nai tính từ mực nước biển
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Mực nước thấp nhất (m)
109,93
109,54
109,64
109,28
109,24
Mực nước cao nhất (m)
113,88
114,04
113,68
112,75
113,12
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Lưu vực sông Sài Gòn và Đồng Nai có mùa lũ bắt đầu từ tháng 5, kết thúc tháng 11 và mùa kiệt bắt đầu từ tháng 12, kết thúc tháng 4 hàng năm.
Vào tháng 6 dòng chảy mới tăng đáng kể, dòng chảy lớn nhất thường xảy ra cuối tháng 8 và đầu tháng 9, có năm xuất hiện sớm hơn (vào tháng 7), có năm xuất hiện muộn (vào tháng 9). Lũ quét gây thiệt hại rất lớn và nghiêm trọng ở các vùng thượng lưu của hệ thống sông và ven biển Đông.
Mùa kiệt trùng vào các tháng mùa khô nên lượng mưa rất ít hay không mưa, lượng nước thượng nguồn đổ về nhỏ, thủy triều ảnh hưởng rất sâu vào hệ thống sông, mực nước trên sông lúc này phụ thuộc vào thủy triều. Lúc này, vùng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn, Đồng Nai cũng như phần hạ lưu sông Vàm Cỏ, sông Xoài Rạp và một vài sông khác thường bị xâm nhập mặn rất cao, kèm theo hạn hán, làm thiệt hại mùa màng và thiếu hụt nước sử dụng cho sinh hoạt của dân trong vùng.
Khí tượng, khí hậu
Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ôn hòa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
Nhiệt độ
Nhiệt độ cao quanh năm. Càng đi về phía Tây, nhiệt độ tăng lên dần, xu thế tăng từ 0,5 – 1,0 0.
Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,4oC - 27,2oC.
Nhiệt độ cao nhất 30,8oC
Nhiệt độ thấp nhất 20,5oC.
Những tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất: từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ bình quân năm 2005 là: 26,3oC; chênh lệch nhiệt độ cao nhất giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất là 4,2oC.
Nhiệt độ cao quanh năm là điều kiện thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là các cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao.
Lượng mưa
Lượng mưa tương đối lớn và phân bố theo vùng và theo vụ tương đối lớn từ 1500 – 2700 mm phân bố theo vùng và theo vụ. Lượng mưa chủ yếu tập trung trong mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm. Lượng mưa lớn nhất vào khoảng tháng 7, 8. Đến tháng 9 lượng mưa giảm hẳn, nhưng sang tháng 10 lượng mưa lại tăng lên.
Do sự phân hóa địa hình, mùa mưa trên lưu vực tùy nơi có sự dài ngắn khác nhau. Các hình thế thời tiết gây ra mưa lũ trên sông Đồng Nai là bão và áp thấp nhiệt đới (đổ bộ từ Bình Định trở vào). Giải hội tụ nhiệt đới, áp cao phó nhiệt đới phát triển, hình thành trường gió Tây Nam.
Bảng 2. Lượng mưa các năm
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Lượng mưa
2.904
1.984
2.155,9
2.026,9
2.065,7
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Số giờ nắng
Bảng 3. Số giờ nắng qua các năm
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Số giờ nắng
2.245
2.458
2.346,6
2.373
2.243
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Số giờ nắng trung bình trong năm 2005 là: 2.243 giờ, tức khoảng 6 – 7 giờ/ngày
Số giờ nắng cao nhất từ 2700 – 2900 giờ (tức 7 – 8 giờ/ngày) ở những vùng có độ ẩm thấp. Số giờ nắng thấp nhất từ 2000 – 2200 giờ (tức 5 – 6 giờ/ngày) ở những vùng có độ ẩm cao.
Hàng năm, số giờ nắng trong mùa khô là 250 – 270 giờ/tháng hay 8 – 9 giờ/ngày, cao hơn trong mùa mưa 150 – 180 giờ/tháng hay 5 – 6 giờ/ngày.
Độ ẩm không khí
Độ ẩm bình quân trên lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai khá cao.
Bảng 4. Độ ẩm qua các năm
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Độ ẩm
83
80
80,5
80
80
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Độ ẩm hàng năm là 83,5%, độ ẩm trong mùa mưa là 85 – 88%, mùa khô là 75%. Tháng cao nhất độ ẩm đạt được 90%, tháng thấp nhất đạt 66%.
Bốc hơi
Do nền nhiệt trên lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai cao, nắng nhiều nên bốc hơi trên toàn lưu vực nhìn chung lớn trung bình 1000 mm.
Gió và hướng gió
Gió và hướng gió của lưu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu tín phong trong đới nội chí tuyến và chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa. Chế độ gió chịu tác động của hai loại gió mùa:
Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4, hình thành mùa Đông ấm áp và khô hạn.
Gió mùa hạ chịu ảnh hưởng của hai luồng gió Tây Nam từ vịnh Ben-gal vào đầu mùa mưa và từ Nam Thái Bình Dương vào giữa và cuối mùa, mang đến mưa ẩm.
Tốc độ gió trung bình 1,5 – 3 m/s, mạnh nhất 20 – 25 m/s trong các cơn bão và lốc xoáy. Gió có xu thế tăng dần khi ra biển và giảm dần khi vào đất liền. Là khu vực ít có gió hay bão.
Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai
Kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Bảng 5. Một số chỉ tiêu về hiện trạng phát triển kinh tế quy hoạch đất
CHỈ TIÊU
ĐVT
2001
2002
2003
2004
2005
NhỊp tăng 01 – 03 (%)
Dân số trung bình
Người
2.080.068
2.113.937
2.149.614
2.185.694
2.218.900
1,63
GDP (theo giá 1994)
Triệu đồng
11.638.671
13.057.773
14.797.614
16.812.831
19.166.620
13,28
Nông lâm, thủy sản
2.520.110
2.611.802
2.738.103
2.880.426
2.934.440
3,89
Công nghiệp, xây dựng
6.379.160
7.377.678
8.598.510
10.048.570
11.745.670
16,49
Dịch vụ
2.739.401
3.068.293
3.460.991
3.883.745
4.396.510
12,56
GDP (theo giá hiện hành)
Triệu đồng
15.257.325
17.398.547
20.359.490
25.734.569
29.999.661
18,50
Nông lâm, thủy sản
3.199.390
3.355.389
3.559.600
4.117.532
4.497.150
8,96
Công nghiệp, xây dựng
8.176.432
9.584.916
11.550.980
14.668.704
17.102.606
20,33
Dịch vụ
3.881.503
4.458.242
5.248.910
6.948.333
8.399.905
21,46
GDP/người
Theo giá 1994
Triệu đồng
5,60
6,18
6,88
7,69
8,64
Theo giá hiện hành
7,34
8,23
9,47
11,77
13,52
Quy ra USD
USD
455,9
511,5
588,6
731,8
840,3
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế theo GDP bình quân thời kỳ 2001 – 1005 là 18,50%, cao hơn mức trung bình của cả nước (8,2%); trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng bình quân tăng 20,33%, khu vực dịch vụ tăng bình quân 21,46%, khu vực nông lâm thủy sản tăng 8,96%. Qua số liệu thống kê từ năm 2001 đến nay, nhịp đô tăng trưởng kinh tế hàng năm tương đối ổn định, năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt năm 2004 tọa độ tăng trưởng tương đối nổi trội và đạt mức 26,40% so với năm 2003 (17,02%)
Nhìn chung, năm 2005 tăng trưởng kinh tế của Tỉnh tiếp tục chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Tình hình đầu tư
Năm 2005, tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn ước tính đạt 12.365 tỷ đồng, tăng 11,51% so với năm 2004. Đầu tư chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực giao thông và công nghiệp (93,47%)
Các hoạt động kinh tế
Công nghiệp
Tổng sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2005 đạt 42.476 tỷ đồng; tăng 29,46% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả tỉnh (57,01%); trong đó công nghiệp trung ương tăng 6,12%; công nghiệp địa phương tăng 22,39% và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 30,98%.
Các mặt hàng chủ yếu tăng như thực phẩm và đồ uống, sản phẩm bằng da và giả da, sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính.
Xây dựng và phát triển hạ tầng
Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn là 12.365 tỷ đồng; chủ yếu đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, sản xuất, phân phối điện và các hoạt động phục vụ công cộng.
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Tổng giá trị ngành nông lâm thủy sản đạt 5.972 tỷ đồng, tăng 5,49 % so với năm 2004; trong đó nông nghiệp tăng 6,57 %; lâm nghiệp giảm 1,9% và ngư ghiệp giảm 7,01%.
Tổng lượng thủy sản khai thác trong năm 2005 đạt 26.185 tấn, giảm 9,77% so với năm 2004.
Năm 2005, sản lượng đạt 619.712 tấn, tăng 12,1 % so với năm 2004.
Tổng diện tích rừng trồng là 1.559 ha, trong đó trồng tập trung là 984 ha, và phân tán là 575 ha. Diện tích rừng được chăm sóc là 5.232 ha, diện tích rừng được tu bổ là 2.008 ha.
Kinh tế dịch vụ
Bao gồm các ngành thương mại, vận tải, bưu điện va các loại hình dịch vụ khác, có nhịp độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001 – 2005 là 20,89 %.
Xã hội
Dân số và mật độ dân số
Theo số liệu thống kê năm 2005, Đồng Nai có 2.218.900 nhân khẩu. Mật độ dân số là 376.42 người/km2. Dân cư phân bố không đều giữa các huyện, thị. Thành phố Biên Hòa là nơi có mật độ dân số cao nhất: 3500,97 người/km2, và huyện Vĩnh Cửu là nơi có mật độ dân số thấp nhất; 9,34 người/km2.
Bảng 6. Phân bố dân cư tỉnh Đồng Nai năm 2005
STT
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN (KM2)
DÂN SỐ (NGƯỜI)
MẬT ĐỘ DÂN SỐ (NGƯỜI/KM2)
1
TP. Biên Hòa
154,67
541.495
3500,97
2
TX. Long Khánh
195,00
141.210
724,15
3
H. Vĩnh Cửu
1.091,99
108.476
99,34
4
H. Tân Phú
773,74
166.462
215,14
5
H. Định Quán
966,50
217.282
224,81
6
H. Xuân Lộc
725,84
213.483
294,12
7
H. Trảng Bom
326,14
192.400
589,96
8
H. Thống Nhất
247,19
153.299
620,17
9
H. Long Thành
534,82
209.605
391,92
10
H. Nhơn Trạch
410,89
121.266
295,13
11
H. Cẩm Mỹ
467,95
153.912
328,91
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Sự gia tăng dân số và dịch chuyển dân cư
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có chiều hướng giảm và ổn định. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa cao như hiện nay, tỷ lệ này dự báo sẽ có chiều hướng ngày càng tăng.
Bảng 7. Tỉ lệ gia tăng dân số và tỉ lệ tử
Năm
TỶ lỆ sinh (%o)
TỶ lỆ tử (%o)
TỶ lỆ tăng tỰ nhiên (%o)
20012002200320042005
18,3017,6516,6317,2617,26
4,204,304,204,444,44
14,1013,4012,4312,8212,82
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Nhìn chung, dân số có sự chuyển dịch từ nông thôn và thành thị đến các huyện đang được đô thị hóa như huyện Trảng Bom, Thống Nhất, Xuân Lộc và huyện Vĩnh Cửu.
Lao động và việc làm
Lực lượng lao động toàn tỉnh là 1.124.678 người, tăng 3,74% so với năm 2004.
Bảng 8. Phân bố lực lượng lao động trong các ngành kinh tế
STT
Khu vỰc
ĐVT
2004
2005
1
Lao động có việc làm
Lao động
1.084.150
1.124.678
2
Quốc doanh
%
101.199
104.174
3
Ngoài quốc doanh
%
77.660
209.744
4
LĐ được sắp xếp việc làm
%
78.195
82.670
5
Nội trợ và chưa có việc làm
%
120.176
114.042
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005)
Nhìn chung, nguồn lao động của tỉnh tương đối dồi dào, là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Giáo dục và đào tạo
Hệ thống giáo dục và mạng lưới trường lớp tại Đồng Nai tương đối đầy đủ các loại hình đào tạo như: công lập, bán công, tư thục, bán trú, chuyên ban. Cơ sở giáo dục hiện nay gồm:
Y tế
Tỉnh Đồng Nai gồm có 5 bệnh viện nhà nước, 4 bệnh viện chuyên khoa, 6 bệnh viện huyện, 13 phòng khám khu vực, 1 trạm vệ sinh phòng dịch, 171 trạm y tế xã, phường và 10 phòng chẩn trị y học dân tộc.
Hiện trạng phát triển cấp thoát nước
Hiện trạng cấp nước đô thị
Nguồn cấp nước
Mạng lưới cấp nước chính cho các đô thị trong tỉnh bao gồm 8 nhà máy nước với tổng công suất hiện tại là 287.000 m3/ngày.đêm và tăng lên 387.000 m3/ngày.đêm trong thời gian tới.
Nhà máy nước Biên Hòa có công suất 36.000 m3/ngày đêm
Nhà máy nước ngầm Xuân lộc - huyện Long Khánh có công suất 6.000 m3/ngày.đêm
Nhà máy nước Gia Ray đã hoàn thành đưa vào sử dụng với công suất 3.000 m3/ngàyđêm.
Nhà máy nước Long Bình công suất giai đoạn đầu là 30.000 m3/ngày.
Nhà máy nước ngầm Hố Nai: 10.000 m3/ngàyđêm, phục vụ cho 34 ha KCN Hố Nai.
Nhà máy nước Thiện Tân: đợt 1: 100.000 m3/ngàyđêm.
Nhà máy nước Nhơn Trạch: có công suất 200.000 m3/ngày, đang xây dựng giai đoạn 1 với công suất 100.000 m3/ngày.
Nhà máy nước Vĩnh An: công suất 2.000 m3/ngàyđêm.
Mạng lưới cấp nước:
Theo quy hoạch định hướng phát triển cấp nước đô thị, ngoài những mạng lưới đường ống cấp nước hiện có như: Biên Hòa 165 km, Nhơn Trạch 16 km, Vĩnh An 13 km, Long Khánh 41 km, Gia Ray 18 km, ngành cấp nước Đồng Nai đang tập trung xây dựng thêm hệ thống mạng cấp nước phủ đều đến các điểm dân cư trên địa bàn Tp. Biên Hòa (khu vực phường Tân Hòa, Tân Biên, Hố Nai, Hóa An, Tân Hạnh…) đang xây dựng mới hệ thống cấp nước cho các đô thị như: Thị trấn Vĩnh An, Định Quán, Tân Phú…và các khu dân cư tập trung.
Tp. Biên Hòa đạt tỉ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh là 93% số hộ. Các huyện Long Khánh, Thống Nhất, Vĩnh Cửu đạt tỉ lệ số hộ dùng nước hợp vệ sinh từ 65,5% - 72,2%. Các huyện miền núi: Xuân lộc, Định Quán, Tân Phú chỉ đạt tỉ lệ dùng nước hợp vệ sinh từ 36% - 57%.
Hiện trạng thoát nước đô thị
Nhìn chung địa hình Đồng Nai có độ dốc tương đối lớn, kéo dài từ miền núi đến trung du ra vùng duyên hải thuận lợi cho việc thoát nước mặt. Do đó hàng năm vào mùa mưa ít bị lũ lụt, ngập úng thường xuyên trên bình diện rộng. Tuy nhiên, ở từng khu vực cục bộ, từng đô thị do chưa giải quyết tốt hệ thống thoát nước mưa, nên thường xảy ra hiện tượng ngập úng cục bộ.
Vấn đề thoát nước trong các đô thị và điểm dân cư tập trung đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt, nguồn vốn đầu tư lớn và đồng bộ. Đa số các hệ thống thoát nước đã cũ, không được duy tu, quản lý tốt nên đã xuống cấp và hư hỏng nặng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị. Tuy nhiên, ở những khu ở mới được hình thành do được quan tâm đầu tư đúng mức nên đã có những hệ thống thoát nước tốt đảm bảo mỹ quan chung cho đô thị.
Ngành xây dựng đang xúc tiến trình duyệt dự án thoát nước và xử lý nước thải sinh họat 5 phường nội ô của Tp. Biên Hòa (Tân Tiến, Tân Hiệp, Tân Mai, Tam Hiệp, Thống Nhất) công suất 1.500 m3/ngày, nhằm giải quyết vấn đề thoát nước cho khu vực nội ô.
Hiện trạng phát triển giao thông
Trong năm 2002, Tỉnh đã chú trọng đầu tư nâng cấp các đường giao thông như: Quốc lộ 1K (đoạn từ Cổng 1 sân bay Biên Hòa đến cầu Hóa An), đường Đồng Khởi (đoạn từ Amata đến Bệnh viện Lao), đường tỉnh 760 ... Ngoài ra cũng đã tham gia nâng cấp đường song hành Xa lộ Hà Nội (Quốc lộ 1 – Tam Hiệp – Bình Đa), Quốc lộ 1A tránh thành phố Biên Hòa…
Tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa tại tỉnh Đồng Nai năm 2002 là 4.226.408 tấn, trong đó khối lượng luân chuyển là 275.782.407 tấn km. Tổng khối lượng vận tải hành khách là 46.691.036 người, trong đó khối lượng luân chuyển 1.713.437.053 người.km.
Số liệu thống kê các phương tiện cơ giới đường bộ được trình bày trong Bảng 9.
Bảng 9. Thống kê số liệu phương tiện cơ giới đường bộ : (Đến 30/11/2002).
ĐVT: xe
Ô tô tải
Ô tô chở người
Xe máy,
môtô
< 3, 5 tấn
3,5 - 10 tấn
> 10 tấn
Ô tô con
10 - 30 chỗ
> 30 chỗ
6.114
3.723
2.738
5.198
2.814
750
499.147
Tổng cộng: 12.575
Tổng cộng: 8.742
(Nguồn: Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai, năm 2003)
Với số lượng hàng hóa, người chuyên chở trên, cộng thêm lượng xe hiện có của tỉnh cũng như xe vãng lai, theo ước tính của Sở GTVT, số nhiên liệu hàng năm tiêu thụ cho vận tải lên đến 1.400.000 tấn, trong đó có 1.000.000 tấn dầu. Như vậy lượng khí thải do phương tiện vận tải xả ra không khí rất lớn, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của con người.
Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai
Hiện trạng môi trường đô thị
Hiện trạng chất lượng môi trường nước
Sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến cầu Đồng Nai)
Do đoạn sông này luôn chịu ảnh hưởng của nhiều nguồn thải sinh hoạt của dân cư và các KCN đổ vào. Nhìn chung qua kết quả quan trắc định kỳ cho thấy các chỉ tiêu N-NO3, N-NO2, tổng P, Cl-, EC và các chỉ tiêu kim loại nặng tương đối ổn định, ít thay đổi và luôn thấp hơn tiêu chuẩn loại A. Các chỉ tiêu còn lại: DO, BOD, COD đều thay đổi tùy theo vị trí và theo tháng, theo mùa và thường vượt nhẹ so với TCCP. Nồng độ DO giao động từ 4,6 – 7 mg/l, COD từ 2 – 49 mg/l, BOD 2 – 18 mg/l. Đặc biệt tại một số vị trí thường ghi nhận có các chỉ tiêu ô nhiễm cao như: khúc sông gần bến đò Long Kiên - đình Tân Mai (DO 4,6 mg/l, COD 26 mg/l, BOD 13 mg/l), bến đò An Hảo - Cogido, Ajinomoto (DO 5,2 mg/l, COD 31 mg/l và BOD 17 mg/l). Điều này cho thấy đoạn sông này đã chịu ảnh hưởng của các chất thải sinh hoạt khu vực Tp. Biên Hòa, chất thải từ các KCN gần đó và kể cả chất thải từ các hộ cư dân nuôi cá bè trên sông.
Các suối khu vực Tp. Biên Hòa
Hầu hết các suối (Săn Máu, suối Linh, suối Chùa…) chảy qua địa bàn Tp. Biên Hòa và đổ trực tiếp vào sông Đồng Nai đều bị ô nhiễm nặng. Các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng cho nguồn thải sinh hoạt như BOD, COD, DO, N-NH3, Fe và Coliform đều vượt rất cao TCCP loại B. Điển hình như BOD vượt 3 – 28 lần, COD vượt 3 – 20 lần, N-NH3 vượt từ 1 – 74 lần, Coliform không đảm bảo tiêu chuẩn quy định. Điều này cho thấy chất thải sinh hoạt từ Tp. Biên Hòa đã đổ xuống các con suối và từ đây thải trực tiếp ra sông Đồng Nai làm ô nhiễm nguồn nước này.
Hồ Long Ẩn
Hầu hết các điểm thu mẫu có các chỉ tiêu BOD, N-NH3, Fe vượt TCCP đối với nguồn loại A (TCVN 5942 – 1995). Đặt biệt ở tầng đáy có hàm lượng N-NH3 vượt cao so với TCCP. Mùa khô vượt 7,6 – 49 lần, mùa mưa vượt 11 – 28 lần, chỉ tiêu Fe vượt 8 – 52 lần. Ngoài ra, DO ở tầng đáy và tầng giữa thường giao động từ 0 – 2 mg/l so với quy định là ³ 6 mg/l. Như vậy, so với kết quả quan trắc của các năm trước cho thấy chất lượng nước hồ Long Ẩn không có sự khác biệt và thường không đạt tiêu chuẩn theo quy định của nguồn nước loại A (TCVN 5942 – 1995) qua một số chỉ tiêu đặt trưng như BOD, N-NH3 và Fe. Ngoài ra, hàm lượng ôxy hòa tan (DO) thường rất thấp ở tầng đáy và tầng giữa, đều này cho thấy nước hồ thường ở trạng thái tĩnh, ít có sự xáo trộn, lưu chuyển nên thiếu sự trao đổi giữa khí trời với nước hồ. Mặt khác do chất thải sinh hoạt của du khách cũng như các hàng, quán phục vụ cho công viên hồ làm cho hồ luôn bị nhiễm bẩn qua một số chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ.
Chất lượng nước ngầm
Hiện nay chưa có mạng lưới quan trắc nước ngầm, nên chưa có đủ số liệu để đánh giá được chất lượng nước ngầm trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai.
Chất lượng không khí và tiếng ồn
Mạng lưới quan trắc chủ yếu ở các giao lộ có mật độ giao thông cao và khu dân cư tập trung. Thời gian quan trắc là vào mùa khô (từ tháng II đến tháng IV) và mùa mưa (từ tháng VIII đến tháng X).
Ô nhiễm bụi tại Tp. Biên Hòa
Qua kết quả quan trắc cho thấy hầu hết các điểm thu mẫu đều có nồng độ bụi xấp xỉ hoặc vượt TCCP ở cả 2 mùa. Ngoại trừ các điểm quan trắc tại Khu du lịch Bửu Long và tại Sở KHCN&MT (khu dân cư) có nồng độ bụi dưới tiêu chuẩn. Đặc biệt tại các giao lộ như ngã tư Hóa An, ngã ba Tân Vạn, ngã 5 Vũng Tàu, ngã tư Tam Hiệp, ngã 3 Chợ Sặt có nồng độ bụi giao động 0,62 – 3,98 mg/m3 (vượt tiêu chuẩn từ 2 – 13 lần). Nếu so sánh với nồng độ bụi tại các điểm này thời điểm năm 2001 thì tại ngã tư Hóa An – Tân Hạnh, ngã 3 Tân Vạn vượt tiêu chuẩn cao nhất, mặc dù vào mùa mưa nồng độ có giảm nhưng vẫn luôn vượt TCCP.
Các chất ô nhiễm dạng khí
Nhìn chung chất lượng không khí về các chỉ tiêu như SO2, NO2, CO có tăng so với năm 2001 nhưng vẫn luôn nằm dưới tiêu chuẩn. Một số điểm đo có nồng độ SO2 tương đối cao (vẫn thấp hơn tiêu chuẩn) như: ngã tư Tam Hiệp, ngã tư Hóa An, ngã 5 Biên Hùng.
Ô nhiễm do tiếng ồn
Các vị trí quan trắc có mức ồn vượt TCCP thường là tại các ngã tư, ngã 5 có mức độ giao thông cao và nhiều loại xe có trọng tải lớn đang lưu hành. Điển hình tại các nút giao thông như: ngã tư Hóa An, ngã 5 Vũng Tàu, ngã 3 Chợ Sặt mức ồn thường giao động từ 75 – 80 dBA, vượt TCCP (theo TCVN 5949-1995 là 60 dBA).
Chất thải rắn
So với các đô thị khác tại tỉnh Đồng Nai, Biên Hòa là một đô thị loại 2, với khoảng 500.000 dân , bao gồm 26 phường xã. Với tốc độ đô thị hóa như hiện nay, sự phát sinh ngày càng gia tăng rác thải sinh hoạt là vấn đề bức xúc của địa phương. Mặc dù cơ sở hạ tầng quản lý rác sinh hoạt được đầu tư phát triển nhưng vẫn chưa theo kịp tốc độ gia tăng rác thải ngày càng cao do quá trình tập trung dân và mở rộng đô thị.
Công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Biên Hòa được triển khai tại 25/26 phường xã do Công ty DVMTĐT Biên Hòa đảm nhiệm. Riêng phường Tân Vạn tự thu gom và xử lý. Lượng rác thải sinh hoạt không ngừng tăng lên, trong khi đó khả năng thu gom vẫn giữ ở mức 60 – 70%. Cụ thể năm 2002, lượng rác thải được thu gom khoảng 148.700 m3, kế hoạch trong năm 2003 sẽ thu gom được khoảng 175.200 m3 (tăng 18%).
Lượng rác thải không được Công ty DVMTĐT Biên Hòa thu gom tại Biên Hòa (ước tính do khoảng 10.000 hộ dân) là 150 – 200 m3/ngày (55.000 – 73.000 m3/năm). Lượng rác này hoặc do các tổ chức, cá nhân tự thu gom, hoặc được thải bỏ bừa bãi tại những khu vực đất trống, các ao hồ, sông, kênh…
Lượng rác thu gom được tập trung tại bãi rác Trãng Dài cách Tp. Biên Hòa 7 km. Tại đây rác được đổ thành đống, rắc vôi bột để giảm thiểu, hạn chế mùi, ruồi nhặng…Cũng tại bãi rác này, thường xuất hiện khoảng gần 100 người dân tự tập trung để tìm kiếm, thu gom các thành phần rác có thể tận thu, tái chế để đem bán. Với tổng diện tích bãi rác khoảng 15 ha, không có hàng rào ngăn cách, phương pháp xử lý chưa thích hợp nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và thường xuyên bị phản ứng gay gắt của cộng đồng.
Đối với các đô thị còn lại, hiện nay tại các thị trấn, thị xã đều đã hình thành các DNTN đảm trách việc thu gom và vận chuyển về các bãi rác của địa phương. Tuy nhiên việc thu gom và xử lý này cũng chỉ mang tính tự phát, chưa thống nhất, phương tiện thu gom, vận chuyển không đồng bộ. Theo thống kê, lượng rác thải sinh hoạt tại các đô thị còn lại khoảng 500 – 600 m3/ngày, lượng rác này chủ yếu được đổ tại các bãi rác hở của địa phương.
Điều kiện vệ sinh môi trường tại các chợ
Sở Y tế tỉnh Đồng Nai đã tiến hành kiểm tra vệ sinh môi trường 25 chợ trong toàn tỉnh. Kết quả: Vệ sinh khá 06 chợ, vệ sinh kém 19 chợ.
Các chợ vệ sinh kém có hệ thống thoát nước thải chưa hoàn chỉnh, chất thải chưa tập trung xử lý tốt, chưa bố trí sắp xếp riêng biệt giữa các mặt hàng thực phẩm sống và chín. Nhiều chợ còn tồn đọng rác và nước thải trong lòng chợ.
Hiện trạng môi trường công nghiệp
Môi trường nước
Tính đến tháng 12/2005, lượng xả thải trung bình trong 17 KCN tập trung của Đồng Nai ước tính trên 60.000 m3/ngày đêm.
Trong 17 KCN đã được Chính phủ phê duyệt có 3 KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung (Biên Hoà 2, Amata, Loteco). Nước thải từ các KCN không có nhà máy xử lý nước thải tập trung với lưu lượng lớn và thành phần ô nhiễm đa dạng, phức tạp đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước mặt các sông, suối trong khu vực.
Hiện nay, Công ty phát triển KCN Biên Hoà (Sonadezi) đang thực hiện những dự án như: Xây dựng và vận hành thử Nhà máy xử lý nước thải KCN Long Thành với công suất 5.000 m3/ngày (giai đoạn 1); Nhà máy xử lý nước thải KCN Gò Dầu với công suất 500 m3/ngày; Cải tạo-nâng cấp hạ tầng kỹ thuật KCN Biên Hoà I, trong đó có dự án chuyển nước thải 2.000 m3/ngày từ KCN Biên Hoà 1 về nhà máy xử lý nước thải KCN Biên Hoà 2. Công ty Phát triển đô thị và KCN (URBIZ) xây dựng và đang vận hành thử hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Nhơn Trạch I với công suất 2.000 m3/ngày đêm.
Trong các KCN, những chỉ tiêu ô nhiễm vượt TCCP phổ biến là: Colifom, COD, BOD, tổng chất rắn lơ lửng, Phenol. Các dạng ô nhiễm khác như: pH, Phospho tổng, Amoniac. Riêng ô nhiễm kim loại và kim loại nặng trong nước thải có Fe, Ni, Xianua.
Tại một số KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung, chất lượng nước thải sau xử lý tuy có chiều hướng cải thiện nhưng chưa ổn định, thường là vượt tiêu chuẩn quy định theo TCVN 5945-1995 (loại A) ở các thông số sau: COD, BOD, Amoniac, Coliform, chất rắn lơ lửng...
Tại các KCN chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung thì phần lớn các doanh nghiệp đều xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn thải TCVN 5945:1995 (loại A).
Sông Đồng Nai là sông tiếp nhận chính nước thải sinh hoạt và công nghiệp của tỉnh Đồng Nai. Ngoài ra, các KCN Nhơn Trạch, Gò Dầu thì sông Thị Vải là nguồn tiếp nhận chính.
Trên sông Đồng Nai, đoạn từ cầu Hóa An đến cầu Đồng Nai do là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt của Tp. Biên Hòa và là nơi tiếp nhận nước thải công nghiệp của các KCN thuộc Tp. Biên Hòa và vùng phụ cận, ngoài ra còn có nước thải của các nhà máy công nghiệp tại Biên Hòa (ngoài KCN) nên mức độ ô nhiễm cao hơn các đoạn khác.
Các KCN thuộc Long Thành, Nhơn Trạch nguồn tiếp nhận là sông Thị Vải. Kết quả quan trắc hai mùa tại 6 vị trí trên sông Thị Vải cho thấy:
Khu vực xã Long Thọ và rạch Vedan nồng độ DO luôn xuống thấp so với quy định, thường giao động từ 2 - 3,5 mg/l, đôi khi xuống rất thấp (<2 mg/l), không đạt tiêu chuẩn nguồn loại B.
Khu vực từ cảng Gò Dầu đến ngã 3 sông Cái Mép, nồng độ DO có tăng nhưng cũng chỉ đạt tiêu chuẩn loại B (cả hai mùa)
Nồng độ BOD tại hầu hết các điểm khảo sát từ khu vực xã Long Thọ – Nhơn Trạch đến ngã 3 sông Cái Mép đều vượt tiêu chuẩn (1,2 – 2 lần tiêu chuẩn nguồn loại A), tuy nhiên vẫn thấp hơn nguồn loại B.
N-NH3 vượt TCCP từ 1,1 – 4,9 lần (nguồn loại B – TCVN 5942-1995).
Các kết quả cho thấy nước sông Thị Vải thường bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp của các KCN, biểu thị qua các thông số DO, BOD, N-NH3 ở cả 2 mùa. Ô nhiễm nhất là rạch Nước Lớn đổ ra sông Thị Vải (DO <1mg/l) và ở đây nguồn nước thường xuyên có màu đen và mùi thối.
Môi trường không khí và tiếng ồn
Ô nhiễm bụi và CO, SO2, NO2
Qua kết quả quan trắc định kỳ 2 tháng/lần ở 6 KCN tập trung (Biên Hòa I, II, Loteco, Amata, Gò Dầu và Nhơn Trạch) cho thấy: Nồng độ bụi ở các KCN trọng điểm trên địa bàn tỉnh đều thấp hơn TCCP nhiều lần, ngoại trừ KCN Biên Hòa I. Nồng độ bụi tại KCN Biên Hòa I ghi nhận được vào tháng 4 lên đến 1,6 mg/m3 (vượt hơn gấp 5 lần TCCP). Nguyên nhân có sự đột biến này là do KCN này đang nâng cấp và cải tạo. Các KCN có nồng độ bụi thấp là Nhơn Trạch, Gò Dầu và thấp nhất là Amata, Loteco. Ngoài ra, kết quả giám sát định kỳ cho thấy mức độ ô nhiễm bụi ở các KCN vào mùa khô (tháng II, III, IV) luôn cao hơn mùa mưa (tháng VII, IX, X). Đối với các hơi khí độc như CO, NO2, SO2 hầu hết các KCN được giám sát đều nằm dưới tiêu chuẩn.
Ô nhiễm do tiếng ồn
Tất cả các KCN được giám sát đều có mức ồn đạt TCCP trong tất cả các kỳ giám sát trong năm.
Chất thải rắn công nghiệp
Qua thống kê sơ bộ, lượng chất thải rắn trong các KCN trên địa bàn tỉnh khoảng 200.000 tấn/năm gồm có: 60.000 tấn/năm chất thải rắn sinh hoạt, 120.000 tấn/năm chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và 20.000 tấn/năm chất thải nguy hại. Thành phần chất thải nguy hại phát sinh từ các doanh nghiệp trong trong các KCN rất đa dạng và phát sinh chủ yếu từ các doanh nghiệp sản xuất giày da, điện - điện tử, ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng...
Theo thống kê có 9 đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu huỷ chất thải nguy hại trên địa bản tỉnh, nhưng giải quyết được khoảng 20% chất thải nguy hại phát sinh, số còn lại hiện đang tồn trữ tại các doanh nghiệp.
Trong năm 2002, tỉnh đã tổ chức thẩm định 6 dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại các địa bàn trên, nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai xây dựng. Riêng tại thành phố Biên Hoà đã và đang triển khai dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp đất thải sinh hoạt và công nghiệp không nguy hại hợp vệ sinh 15ha tại phường Trảng Dài.
Đồng Nai đã có dự án quy hoạch tổng thể và báo cáo ĐTM khu liên hợp xử lý chất thải công nghiệp với diện tích 100 ha, tại xã Giang Điền, huyện Trảng Bom; đã xây dựng nhà kho chứa 3.000m2 và đấu thầu thi công hố chôn lấp diện tích 2,1ha và vận hành khu xử lý hoá chất thải lỏng với công suất 20m3/ngày tại KCN Biên Hoà II.
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
Hiện nay chất thải rắn công nghiệp không nguy hại tại Tp. Biên Hòa và vùng phụ cận được Công ty DVMTĐT thu gom cùng chất thải rắn sinh hoạt đem về chôn lấp tạm thời tại bãi rác Trãng Dài. Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại năm 2002 khoảng 30.000 tấn. Lượng chất thải này với thành phần chủ yếu là bùn thải công nghiệp, sản phẩm điện trở bằng sứ, bảng mạch in, phế phẩm giày da… Đối với các loại chất thải rắn công nghiệp có khả năng tái chế như gỗ, nilon, nhôm, đồng, sắt, thép phế liệu, vải vụn…được giao cho các đơn vị tư nhân phân loại, tái chế và bán cho các đầu mối tại Tp. HCM.
Chất thải rắn công nghiệp nguy hại
Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh thống kê được vào khoảng 3.500 – 4.000 tấn/năm. Thành phần và lượng thải được đưa ra trong Bảng 10.
Bảng 10. Thành phần và lượng thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại
Ngành công nghiệp
Loại chất thải
Mức phát thải (tấn/năm)
Sản xuất VLXD
Bùn thải chứa Amiăng
1.746
Cơ khí chế tạo máy
Bùn thải chứa kim loại nặng, dầu mỡ khoáng, dung môi hữu cơ, bao bì, thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất…
292
Điện – điện tử
Bùn thải chứa kim loại nặng, dầu mỡ khoáng, dung môi hữu cơ, bao bì, thùng chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất…
970
Sản xuất TBVTV, thuốc thú y
Nước thải nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, bao bì, thùng chứa nhiễm thuốc BVTV, nguyên liệu sản xuất thuốc thú y
208
Sản xuất, gia công giày da
Dầu mỡ khoáng, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất…
86
Hóa chất, thực phẩm
Dầu mỡ khoáng, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất…
30
Ngành khác (chế biến gỗ, giấy…)
Dầu mỡ khoáng, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất…
5
(Nguồn: Phòng quản lý môi trường, Sở TN &MT tỉnh Đồng Nai)
Phần lớn các loại CTNH phát sinh đều được thu gom từ nguồn. Tại một số doanh nghiệp, chất thải lỏng (chủ yếu là hóa chất) được thu gom theo từng nhóm chất riêng, các thùng chứa hóa chất nguyên liệu sau khi sử dụng hết được dùng để chứa hóa chất thải (sau khi xóa nhãn bao bì), bùn thải được thu gom vào các thùng chứa hoặc bao nhựa. CTNH sau khi thu gom được lưu trữ tạm tại các doanh nghiệp sau đó giao cho các đơn vị xử lý dưới nhiều hình thức.
Hiện trạng môi trường nông thôn
Hiện trạng môi trường các CSSX ở nông thôn, các làng nghề thủ công
Môi trường ở các cơ sở gốm sứ
Môi trường ô nhiễm do các CSSX gốm gây ra chủ yếu là do khói đốt lò. Bụi do vận chuyển nguyên liệu (đất) và sản phẩm gốm, nhiên liệu dùng củi, gas và dầu. Nhưng củi là nguyên nhân gây ô nhiễm nặng. Ở Đồng Nai còn 65,7% lò dùng củi nên khói bụi ảnh hưởng rất lớn đến môi trường xung quanh.
Hệ thống thoát nước xung quanh khu vực sản xuất chưa được đầu tư hoàn chỉnh ở hầu hết các doanh nghiệp nên nước thải cũng gây ô nhiễm môi trường và cảnh quan khu vực.
Hệ thống hạ tầng giao thông khu vực xuống cấp nghiêm trọng. Trong khi nhu cầu vận chuyển nguyên liệu lớn làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Đối với các CSSX đồ gỗ, mộc
Hầu hết các cơ sở không đủ tiêu chuẩn sản xuất, mặt bằng chật hẹp, chủ yếu tận dụng cơ sở vật chất như nhà ở, sân chơi, hè, lối đi làm nơi sản xuất và chứa nguyên liệu, sản phẩm.
Các cơ sở có mặt bằng rộng thì dùng cưa mâm, cưa CD gây ô nhiễm tiếng ồn. Hầu hết các cơ sở đều không có máy hút bụi, toàn bộ khu làm việc cưa phôi, đánh bóng đều không có các hệ thống bảo vệ an toàn, vệ sinh lao động.
Môi trường làng nghề sản xuất khoai mì ở Trà Cổ
Tổng lưu lượng nước thải trong mùa sản xuất tinh bột là 1.257 m3/ngày. Tổng lượng nước thải của 1 mùa sản xuất là: 1.257 m3/ngày x 160 ngày = 201.120 m3.
Lượng nước thải này phần lớn chưa được xử lý và thải trực tiếp ra con suối trong khu vực gây ô nhiễm môi trường.
Môi trường các cơ sở chăn nuôi và các lò mổ
Hoạt động chăn nuôi tại tỉnh Đồng Nai rất phát triển kéo theo đó là các cơ sở giết mổ hình thành ngày càng nhiều. Lượng chất thải sản sinh ra từ các hoạt động này là rất lớn.
Chất thải lỏng: nước phân, nước vệ sinh trong và sau khi mổ, nước vệ sinh chuồng trại, nước vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, giết mổ…
Chất thải rắn: phân, xác động vật, da, lông, sừng, móng, các bộ phận cơ thể động vật…
Chất thải dạng khí: các loại khí thường phát sinh trong quá trình chăn nuôi, giết mổ như NH3, SH2, CO2, H2S, các khí gây mùi…
Lượng chất thải tại các cơ sở có quy mô vừa và lớn thường được xử lý trước khi thải ra môi trường. Phần lớn các cơ sở nhỏ hoặc có xử lý đơn giản hoặc thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận.
Hiện trạng chất lượng môi trường nước vùng nông thôn
Sông Đồng Nai đoạn từ ngã ba sông Bé đến cầu Hóa An
Diễn biến ô nhiễm giữa hai mùa khô và mưa không có sự khác biệt lớn từ hạ lưu sông Bé đến cầu Hóa An so với các năm trước.
Chỉ tiêu (DO) tương đối ổn định và nằm trong TCCP ³ 6mg/l (TCVN 5942 – 1995) ở tất cả các vị trí thu mẫu.
Chỉ tiêu BOD vào mùa mưa vượt nhẹ từ 1 đến 1,4 lần so với TCCP nguồn loại A còn mùa khô thì thấp hơn TCCP.
Chỉ tiêu COD ở một số vị trí hợp lưu sông Bé – sông Đồng Nai, vị trí gần nhà máy đường Trị An và nhà máy đường Trị An mùa khô vượt từ 1 đến 1,35 lần.
Chỉ tiêu N-NH3 không đạt tiêu chuẩn ở các vị trí từ ngã ba (Sông Bé – sông Đồng Nai) đến cầu Hóa An vượt TCCP từ 1 đến 3,8 lần.
Ngoài ra, ở các chỉ tiêu pH, N-NO3, N-NO2, Coliform và các chỉ tiêu kim loại nặng ở đoạn sông từ ngã ba (hợp lưu sông Bé và sông Đồng Nai) đến cầu Hóa An đều giao động trong phạm vi Tiêu chuẩn nguồn loại A qua 2 mưa khô và mùa mưa. Kết quả đánh giá cho thấy: đoạn từ ngã ba (Sông Bé – sông Đồng Nai) đảm bảo tiêu chuẩn với nguồn loại A. Ngoại trừ một số tiêu chuẩn COD, BOD là vượt nhẹ khu vực nhà máy đường Trị An và đoạn sông gần nhà máy nước Thiện Tân là có dấu hiệu ô nhiễm bởi chất thải sinh hoạt từ đất liền từ cửa sông Bé đổ vào và các chất thải công nghiệp của nhà máy đường Trị An thải ra không đạt tiêu chuẩn nguồn nước loại A theo quy định của tỉnh Đồng Nai.
Sông Đồng Nai đoạn từ cầu Đồng Nai đến sông Gò Gia – Cái Mép
Kết quả quan trắc cho thấy: hàm lượng DO giảm thấp ở các vị trí thu mẫu so với tiêu chuẩn quy định nguồn loại A (³ 6mg/l) ở cả 2 mùa khô và mưa. Hàm lượng DO giao động trong khoảng từ 3,8 đến 6 mg/l. Chỉ tiêu COD, BOD vào mùa khô ở tất cả các vị trí thu mẫu đều vượt TCCP đối với nguồn loại B và tăng dần về phía hạ lưu (từ 1,1 đến 4,3 lần). Vào mùa mưa hàm lượng COD, BOD giảm đáng kể chỉ còn một vài vị trí như xã Long Hưng, Nhà Bè, sông Đồng Tranh cũng vượt tiêu chuẩn đối với nguồn loại A (từ 1,1 đền 2,1) lần.
Chỉ tiêu N-NH3 vượt tiêu chuẩn từ 2 - 15 lần (so với tiêu chuẩn loại A) vào cả hai mùa. Chỉ tiêu Fe vượt TCCP từ 1 đến 3 lần vào mùa mưa và từ 1 đến 7 lần vào mùa khô. Còn lại các tiêu chuẩn khác kể cả thuốc trừ sâu và kim loại nặng vẫn đảm bảo TCCP nguồn loại A.
Sông La Ngà
Tất cả các giá trị pH, DO, BOD, COD, N-NO2, dầu mỡ, Colifrom đều đạt tiêu chuẩn nguồn loại B ở cả 2 mùa. Ngoại trừ hàm lượng Fe vào mùa khô vượt 1,5 – 2,5 lần, N-NH3 cũng vượt tiêu chuẩn từ 6 – 9 lần vào mùa khô và mưa vượt khá cao từ 8 – 11 lần mức quy định.
Sông Đồng Môn
Sông Đồng Môn là nguồn nước được phục vụ cho cấp nước công nghiệp ở KCN Nhơn Thạch, đã được tiến hành thu mẫu và phân tích các chỉ tiêu hóa, lý định kỳ hàng tháng. Qua kết quả phân tích cho thấy sông Đồng Môn bị nhiễm bẫn hữu cơ từ các nguồn thải sinh hoạt của dân cư lân cận từ phía thượng nguồn đỗ vào, biểu hiện qua các chỉ tiêu bị ô nhiễm như: hàm lượng ôxy hòa tan (DO) giảm qua các tháng trong năm, thường giao động trong khoảng 3 – 4,6 mg/l (so với tiêu chuẩn nguồn loại A ³ 6mg/l), BOD vượt nhẹ từ 1,1 đến 1,8 lần cao nhất là tháng 8 (= 6,7 mg/l), COD vượt từ 1 đến 2,5 lần, N-NH3 vượt từ 5 đến 27 lần. Như vậy, các chỉ tiêu trên đều không đạt tiêu chuẩn nguồn loại A dùng cho nước cấp sinh hoạt.
Hồ Trị An
Hầu hết các điểm thu mẫu ở cả 2 hồ chính và phụ đều có các chỉ tiêu hóa, lý đạt tiêu chuẩn quy định nguồn loại A (TCVN 5942 – 1995). Riêng chỉ tiêu COD một số điểm vượt tiêu chuẩn từ 1,2 – 1,9 lần vào mùa khô, mùa mưa chỉ tiêu COD có giảm nhưng vẫn còn một vài điểm vượt TCCP từ 1 –1,3 lần, như các điểm tại xã Suối Thượng, sông La Ngà đổ vào hồ Trị An và tại khu vực gần cầu La Ngà. Đặc biệt hàm lượng N-NH3 vượt so với TCCP từ 4 – 29 lần vào mùa khô ở các vị trí gần cửa đập, cửa sông Hàng Đào đổ vào, bờ phía thị trấn đổ vào, xã Cây Gáo (huyện Thống Nhất), xã Ngọc Định (huyện Định Quán) vượt TCCP từ 1 – 2 lần. Vào mùa mưa thì hầu hết ở các điểm thu mẫu thường thấp hơn TCCP.
Hồ Núi Le, hồ Đa Tôn, hồ Gia Ui
Kết quả phân tích cho thấy phần lớn các chỉ tiêu đều đạt TCCP ngoại trừ chỉ tiêu COD, Fe, N-NH3 hồ Gia Ui vượt 1,4 – 1,5 lần, hồ Núi Le vượt 1,7 – 2,8 lần, hồ Đa Tôn vượt 9 lần. Chỉ tiêu Fe ở hồ Đa Tôn vượt 1 – 1,5 lần. Qua các kết quả trên cho thấy các hồ nhỏ trên địa bàn các huyện luôn biểu hiện một số chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ nhất là chỉ tiêu N-NH3 thường không đạt TCCP (TCVN 5942 – 1995).
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn vùng nông thôn
Ô nhiễm bụi
Việc giám sát ô nhiễm bụi thường tập trung ở các khu thị trấn đông dân cư. Kết quả phân tích cho thấy ở các khu vực thị trấn thường có hàm lượng bụi giao động từ 0,4 – 0,6mg/m3 vượt nhẹ TCCP (theo TCVN 5937 – 1995 là 0,3mg/m3) từ 1 – 1,3 lần và mùa khô như: thị trấn Trảng Bom (huyện Thống Nhất), thị trấn Tân Phú (huyện Tân Phú), thị trấn Long Thành (huyện Long Thành) chủ yếu là do ảnh hưởng của bụi giao thông. Vào mùa mưa, hàm lượng bụi đo được ở các thị trấn đều thấy mức độ thấp với tiêu chuẩn quy định.
Ô nhiễm do tiếng ồn
Mức ồn ở các khu vực thị trấn thường giao động trong khoảng từ 65 – 77 dBA. Mức ồn cao nhất thường ở khu vực dân cư nằm dọc sát theo các Quốc lộ và do các ảnh hưởng của mực độ xe lưu thông thường xuyên ngày đêm cao. Còn các khu vực nằm xa các trục lộ vẫn giao động ở mức cho phép (65 – 77 dBA).
Các chất ô nhiễm dạng khí
Các tiêu chuẩn đo được SO2, NO2, CO ở hầu hết các điểm khảo sát đều nằm dưới TCCP ở cả 2 mùa mưa và mùa khô.
Hiện trạng môi trường rừng
Mặc dù hiện nay Đồng Nai có độ che phủ rừng lớn hơn độ che phủ rừng của VĐNB (35,5%) và cả nước (33,2%), nhưng về diện tích và trữ lượng rừng trên đầu người được xếp vào loại thấp, do nếu trừ đi các loại cây (cây công nghiệp, cây ăn trái và cây lâu năm) thì độ che phủ chỉ còn 26,2%.
Sự suy giảm tài nguyên rừng trong một thời gian dài trước năm 2000 đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Đồng Nai, biểu hiện trên các khía cạnh: xói mòn và sụt lở đất dốc, giảm dòng chảy mặt, cạn nguồn sinh thuỷ, khô hạn lan rộng v.v…
Mặt khác độ che phủ rừng không đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh. Nếu huyện Tân Phú có độ che phủ rừng cao nhất, thì Tp. Biên Hòa, Thống Nhất tỷ lệ che phủ rất thấp. Riêng vùng đầu nguồn Trị An thì độ che phủ vào loại khá thấp, điều này trực tiếp đe dọa hoạt động của hồ chứa, tính năng phòng hộ của rừng rất thấp, được xem là ở mức báo động nguy hiểm.
Hướng suy thoái rừng ở Đồng Nai thường thấy là các kiểu rừng bị khai phá, cấu trúc rừng bị thay đổi, các tầng cây gỗ bị mất đi và thay vào đó là tre nứa và tầng cây bụi, trảng cỏ, cuối cùng cây bụi trảng có biến thành đất canh tác ở những nơi có độ dốc thích hợp. Nguyên nhân chính gây ra xu hướng này là tác động của con người. Như vậy từ một cấu trúc rừng tốt, bền vững chuyển thành một đơn vị có cấu trúc kém, ít bền vững. Điển hình cho xu hướng này có thể quan sát đối với rừng cây họ dầu ở tỉnh Đồng Nai. Lâm trường La Ngà năm 1977 có 19.000ha rừng giàu, sau 25 năm chỉ còn 205ha, rừng tre nứa tăng lên.
Nhận xét
Lĩnh vực kinh tế
Kinh tế Đồng Nai tiếp tục ổn định và có bước phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại các vấn đề sau đây:
Trình độ thiết bị công nghệ của doanh nghiệp ngành công nghiệp khu vực kinh tế trong nước (quốc doanh và ngoài quốc doanh) nhìn chung còn thấp; chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới cũng như yêu cầu đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhìn chung còn thấp; số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển rất nhanh nhưng thiếu qui hoạch định hướng về ngành nghề, qui mô vốn và lao động thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt thấp; sức cạnh tranh còn hạn chế.
Lĩnh vực dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng cũng như yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội. Dịch vụ phục vụ yêu cầu các khu công nghiệp tập trung phát triển còn chậm, chưa có triển khai qui hoạch định hướng rõ ràng nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển các khu công nghiệp tập trung, đặc biệt là các khu công nghiệp mới phát triển.
Trong sản xuất nông nghiệp tình hình tiêu thụ nông sản hàng hóa vẫn còn khó khăn, giá cả không ổn định nên hạn chế khả năng đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo qui hoạch định hướng chung của nhà nước. Chi phí sản xuất nông nghiệp còn cao, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cũng như thu nhập của nông dân.
Công tác qui hoạch, quản lý qui hoạch và quản lý xây dựng còn nhiều hạn chế; đặc biệt là quản lý qui hoạch đô thị thực hiện chưa tốt, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thực hiện thiếu đồng bộ và còn nhiều bất cập như kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị còn yếu kém. Công tác qui hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp tập trung thực hiện chậm so với yêu cầu sự phát triển các khu công nghiệp điển hình như: hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, hệ thống xử lý môi trường… Công tác quản lý đất đai, quản lý mặt nước trên địa bàn có nơi chưa chặt chẽ, còn để xảy ra tình trạng khai thác, xây dựng không đúng qui định.
Huy động vốn đầu tư toàn xã hội chưa tương xứng với phát triển kinh tế; đặc biệt là xã hội hóa giáo dục, y tế còn hạn chế…việc đầu tư phát triển cho các công trình phúc lợi xã hội và môi trường còn nhiều yếu kém.
Công tác quản lý nhà nước sau khi cấp giấy phép đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ kinh doanh cá thể thực hiện chưa chặt chẽ. Tình trạng khá phổ biến hiện nay là nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể tự ý ngưng hoạt động, thay đổi địa điểm sản xuất kinh doanh, thay đổi ngành nghề kinh doanh mà không khai báo với cơ quan chức năng; đặc biệt một số doanh nghiệp còn vi phạm pháp luật như mua bán hoá đơn thuế giá trị gia tăng để chiếm dụng tiền ngân sách Nhà nước.
Lĩnh vực xã hội
Còn tồn tại các vấn đề sau đây:
Chưa có sự chuyển dịch rõ nét cơ cấu lao động giữa các ngành. Đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của các ngành sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngành công nghiệp. Chất lượng giáo dục toàn diện có chuyển biến nhưng chưa đáp ứng yêu cầu; sự chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các vùng nhất là vùng sâu, vùng xa và vùng thành thị có giảm nhưng mức độ còn chậm.
Công tác hậu kiểm sau cấp phép đối với lĩnh vực văn hoá còn hạn chế, chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá chưa cao, xã hội hoá các hoạt động văn hoá chưa phát triển mạnh.
Đời sống của một bộ phận dân cư ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng đồng bào dân tộc còn khó khăn do thu nhập thấp, nghề nghiệp không ổn định, thiếu việc làm... Chênh lệch đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân thành thị và nông thôn trong tỉnh mặc dù có giảm dần song vẫn còn khoảng cách đáng kể.
Lĩnh vực an ninh trật tự xã hội: Tình hình tai nạn giao thông và vi phạm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn vẫn còn ở mức cao chưa có dấu hiệu giảm. Các tệ nạn xã hội khác như: Buôn bán và sử dụng chất ma túy, tệ nạn mại dâm, mê tín dị đoan, trộm cắp... vẫn còn tồn tại ở một số nơi và chưa có biện pháp xóa bỏ triệt để.
Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai
Hệ thống tổ chức quản lý
Từ năm 1993, thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Sở KHCN&MT, Phòng Quản lý Môi trường đã được thành lập với biên chế ban đầu 3 người; đến năm 2002 là 6 người. Ngoài ra, trong năm 1997 Sở được đầu tư và thành lập Trạm QT&PTMT với tổng số cán bộ công chức là 15 người. Bên cạnh đó, Tp. Biên Hòa đã thành lập Ban KHCNMT (nay là Phòng KHCN&MT thành phố Biên Hòa) và các huyện đều có 1-2 cán bộ chuyên trách quản lý KHCN&MT (nằm trong Phòng kinh tế Huyện).
Các cán bộ quản lý môi trường đều được tham dự nhiều lớp tập huấn về nghiệp vụ chuyên môn và công tác quản lý môi trường, các hội thảo chuyên đề quản lý môi trường do Bộ KHCN&MT, Cục Môi trường, các Bộ, Viện, trường Đại học tổ chức.
Đến cuối năm 2003, thực hiện chủ trương của Chính Phủ, Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai được thành lập trên cơ sở tách bộ phận quản lý môi trường từ sở KHCN&MT sang kết hợp với Sở Địa chính và hình thành phòng môi trường với biên chế hiện nay là 8 cán bộ (trong đó 2 thạc sỹ và 6 kỹ sư, cử nhân). Tiếp sau đó, tỉnh Đồng Nai đã hình thành mạng lưới tổ chức cấp huyện, thị về quản lý tài nguyên và môi trường đó là Phòng quản lý Tài nguyên và Môi trường huyện (thị) với biên chế từ 3 – 5 người.
Hoạt động quản lý BVMT
Về công tác thẩm định và phê duyệt
Từ khi có Luật BVMT, các văn bản dưới luật của Chính phủ và Bộ có liên quan với công tác BVMT trong các KCN; UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành các quy định và các văn bản chỉ đạo có liên quan trong công tác BVMT đối với các KCN như: Quy định an toàn về thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý và tiêu huỷ chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tỉnh Đồng Nai... đồng thời chỉ đạo triển khai chương trình BVMT giai đoạn 2001-2005; đây là một trong 12 chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh.
Trên khung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BVMT, trong các năm qua Bộ và tỉnh Đồng Nai đã tổ chức và triển khai thực hiện các kết quả công việc theo các trình tự sau:
Giai đoạn xét duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN:
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng của Tỉnh, từng KCN đã lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư, đánh giá tác động môi trường trình cơ quan chức năng thẩm định phê duyệt.
Hầu hết các công ty phát triển hạ tầng KCN tiến hành thi công xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng sau khi dự án được cấp quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM và thực hiện các biện pháp BVMT trong suốt giai đoạn xây dựng.
Chủ đầu tư và các đơn vị thi công chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT.
Giai đoạn xét duyệt dự án đầu tư vào KCN và giai đoạn hoạt động của KCN:
Các KCN đưa vào hoạt động khi có đủ các điều kiện đảm bảo môi trường như:
Có quy hoạch chi tiết phân khu chức năng trong KCN;
Có hệ thống cấp điện, nước đảm bảo cho nhu cầu sử dụng theo từng giai đoạn phát triển;
Xây dựng mạng lưới thoát nước mưa và thoát nước thải riêng biệt.
Các dự án được cấp giấy phép đầu tư vào KCN phù hợp với những ngành nghề được đăng ký trong báo cáo ĐTM của KCN được phê duyệt và thực hiện thủ tục ĐTM theo các quy định hiện hành.
Đối với các doanh nghiệp đầu tư vào KCN được phép đi vào hoạt động các hạng mục công trình xử lý ô nhiễm môi trường được xây dựng và vận hành đạt yêu cầu theo Quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM hoặc Phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được cơ quan quản lý nhà nước về BVMT kiểm tra và xác nhận.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác ĐTM vẫn còn nhiều tồn tại thiếu sót cần được khắc phục như sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng của nhà nước trong quá trình lập và thẩm định báo cáo ĐTM chưa tốt, công tác giám sát môi trường sau thẩm định chưa được thực hiện.
Về công tác thanh tra, kiểm tra sau ĐTM:
Từ năm 1998 đến nay, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành kiểm tra môi trường toàn diện các doanh nghiệp trong 10 KCN; gồm có: Biên Hoà 1-2; Nhơn Trạch 1-2-3; Gò Dầu, Amata, Loteco, Sông Mây và Hố Nai; nhằm đánh giá toàn diện hoạt động BVTV và khuyến cáo các công ty phát triển hạ tầng và các doanh nghiệp trong KCN thực hiện đúng các yêu cầu quy định.
Bình quân mỗi năm, Sở thực hiện công tác thanh tra nhà nước định kỳ về công tác BVMT của 70 doanh nghiệp, kiểm tra đột xuất 50 doanh nghiệp trong việc tuân thủ các quy định BVMT trong KCN và xử lý khiếu nại 20 vụ việc/năm. Sở đã hướng dẫn các doanh nghiệp lập kế hoạch tiến độ để thực hiện xử lý triệt để ô nhiễm cũng như giám sát quá trình thủ tục thực hiện quyết định nêu trên của doanh nghiệp.
Từ năm 2003, Sở đã tiến hành kiểm tra lấy mẫu nước thải đột xuất tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; trong đó có nước thải đầu ra của 15 KCN, đã kiến nghị UBND cho thực hiện việc thanh tra Nhà nước về BVMT và xử lý vi phạm hành chính về BVMT theo Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 của Chính phủ.
Thực hiện Quy chế Quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT ngày 30/7/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai; Sở Tài nguyên và Môi trường đã tăng cường công tác quản lý chất thải nguy hại từ các hoạt động sản xuất công nghiệp thông qua việc đăng ký quản lý chất thải nguy hại từ các hoạt động sản xuất công nghiệp thông qua việc đăng ký quản lý chất thải nguy hại đối với chủ nguồn thải; đồng thời thẩm định và cấp phép cho những đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu huỷ; đã cấp Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn chất thải nguy hại cho 150 doanh nghiệp/600 doanh nghiệp đã có ĐTM.
Đã thẩm định báo cáo giám sát môi trường định kỳ chi 250 doanh nghiệp/600 doanh nghiệp đã làm thủ tục ĐTM và đi vào hoạt động ổn định
Công tác quan trắc môi trường
Đồng Nai đã hình thành mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường đối với các KCN tập trung như:
Quan trắc chất lượng không khí: với tần suất 2 tháng/lần tại các KCN Biên Hoà 1, Biên Hoà 2, Amata, Loteco, Gò Dầu, Nhơn Trạch và 6 tháng/lần tại các KCN Hố Nai, Sông Mây.
Quan trắc chất lượng nước mặt:
Với tần suất một tuần/lần tại đoạn Sông Cái (thuộc sông Đồng Nai) là nguồn tiếp nhận nước thải của các KCN Biên Hoà 1, Biên Hoà 2, Amata, Loteco;
Với tần suất 6 tháng/lần đối với tuyến sông Đồng Nai (từ cầu Đồng Nai đến ngã 3 sông Gò Gia-Cái mép), sông Nước Trong, sông Buông là nguồn tiếp nhận nước thải của các KCN An Phước, Tam Phước, Long Thành;
Với tần suất 6 tháng/lần đối với sông Đồng Môn là nguồn tiếp nhận nước thải của KCN Nhơn Trạch 3; sông Sông Thị vải là nguồn tiếp nhận nước thải của KCN Gò Dầu, Vedan, Nhơn Trạch 1-2-3-5.
Công tác kiểm soát ô nhiễm
Thực hiện Quy chế quản lý chất thải nguy hại của Thủ tướng Chính phủ và Qui định an toàn về thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại của UBND Tỉnh, năm 2002, Sở KHCNMT đã hướng dẫn và cấp sổ đăng ký quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải cho 45 đơn vị; cấp giấy phép thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại cho 06 đơn vị.
Năm 2002, Tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng triển khai kiểm tra môi trường tại KCN Gò Dầu. Kiểm tra hệ thống xử lý nước thải 06 doanh nghiệp; kiểm tra hệ thống xử lý khí thải 02 doanh nghiệp; kiểm tra môi trường, nghiệm thu công trình cho 10 doanh nghiệp; giám sát hủy sản phẩm, nguyên liệu theo yêu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh.
Hầu hết các doanh nghiệp không thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường theo yêu cầu kèm theo quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM hoặc phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, bản kê khai môi trường. Tuy nhiên, so với các năm trước việc giám sát sau ĐTM có nhiều biến chuyển hơn, trong năm 2002 có 38 đơn vị doanh nghiệp tiến hành thực hiện chương trình giám sát sau ĐTM. Năm 2002, Công ty TNHH Chang Shin, doanh nghiệp đầu tiên của Tỉnh Đồng Nai có thành tích trong công tác BVMT được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trao tặng giải thưởng môi trường quốc gia.
Các doanh nghiệp có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng hoạt động của hệ thống xử lý kém hiệu quả, không đạt chất lượng; vận hành hệ thống mang tính đối phó. Vẫn còn tồn tại các nhà máy nằm trong khu dân cư.
Về công tác quản lý chất thải: Tại Tp. Biên Hòa, Công ty DVMTĐT đã triển khai thu gom rác trên địa bàn 25/26 phường, xã (riêng phường Tân Vạn là tự tổ chức xử lý). Tổng số lượng rác thu gom tại các hộ ở 25 phường xã bình quân ngày là: 400m 3/ngày. Lượng rác sinh hoạt được thu gom trên toàn địa bàn thành phố hiện hiện chỉ đạt ở mức 55%- 60%. Đang triển khai lập hồ sơ đấu thầu và chuẩn bị thi công bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt (15ha) tại phường Trảng Dài (Tp.Biên Hòa).
Công ty Sonadezi đang triển khai xây dựng bãi chôn lấp chất thải công nghiệp tại xã Giang Điền (huyện Thống Nhất) như lập báo cáo dự án khả thi, lập hồ sơ kỹ thuật mời tư vấn nước ngoài thiết kế các ô chôn lấp chất thải đầu tiên, xây dựng nhà kho 3000m2 tại khu đất dự án để lưu giữ chất thải nguy hại, đang triển khai xây dựng một số hạng mục hạ tầng.
Việc thu gom và quản lý chất thải y tế phát sinh từ các phòng khám tư nhân trên địa bàn các huyện/TP chưa được quan tâm đúng mức; việc triển khai các dự án đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh trên địa bàn các huyện còn chậm so với yêu cầu bức xúc hiện nay, nên việc xử lý chất thải chưa được triệt để.
Công tác giáo dục - tuyên truyền và nâng cao nhận thức về môi trường
Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức BVMT ở địa phương trong nhiều năm qua, cho thấy vai trò của cộng đồng rất quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến về môi trường nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Các hoạt động hưởng ứng 04 tuần lễ BVMT đã dần dần đi vào nề nếp và trở thành phong trào rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời dấy lên phong trào ra quân BVMT rộng khắp trên toàn Tỉnh.
Đánh giá, nhận xét
Nhìn chung các hoạt động bảo vệ và quản lý môi trường trên địa bàn đã được triễn khai sâu rộng. Tuy nhiên do biên chế mỏng, kinh phí dành cho công tác thanh tra, quan trắc, giám sát còn hạn chế nên mạng lưới quan trắc còn rất sơ sài, chưa đủ tư liệu để đánh giá, cảnh báo hiện trạng môi trường một cách xác thực. Ngoài ra, do có quá nhiều doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn, trong khi biên chế còn ít nên chưa thể quản lý một cách đầy đủ được.
Ngoài ra, bộ phận quản lý môi trường vừa hình thành tại các huyện, thị hầu như chưa có chuyên môn gì về môi trường; hầu hết trong số này là cán bộ địa chính hoặc cán bộ phòng kinh tế củ chuyển sang nên năng lực quản lý về môi trường là đều đáng quản tâm trong thời gian tới.
Tổng quan về KCN Biên Hòa I, đặc điểm kinh tế và hiện trạng môi trường KCN Biên Hòa I
Tổng quan về KCN Biên Hòa I
KCN Biên Hòa I được xây dựng từ những năm đầu thập kỷ 60 (21/02/1963) với tên gọi là khu kỹ nghệ Biên Hòa. Theo quy hoạch khu kỹ nghệ Biên Hòa được xây dựng trên diện tích 51 ha với 52 nhà máy chính thức hoạt động. Hiện tại KCN Biên Hòa I có 97 nhà máy đang hoạt động.
Vị trí địa lý
Khu công nghiệp Biên Hòa I thuộc phường An Bình, Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km về hướng Đông Bắc và cách TP Vũng Tàu 90 km.
Phía Bắc giáp khu dân cư phường An Bình
Phía Đông và Đông Nam giáp Xa lộ Hà Nội
Phía Tây và Tây Nam giáp Sông Cái (Sông Đồng Nai)
Cách trung tâm TP.HCM khoảng 30 km về hướng Đông Bắc
Cách ga Biên Hòa 15 km, Tp. Bà Rịa – Vũng Tàu 90 km.
Các thông tin khác
Công ty đầu tư hạ tầng: Công ty Phát triển KCN Biên Hòa (Sonadezi)
Địa chỉ: Đường số 1, KCN Biên Hòa I, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai.
Điện thoại: 84-61-836072/836082 Fax: 84-61-836250
E-mail: marketing@sonadezi.com.vn
Diện tích: 335 ha.
Cung cấp điện: từ điện lưới quốc gia qua trạm biến áp 2x40 MVA.
Cung cấp nước: đáp ứng đủ nhu cầu (hiện tại 25.000 m3/ngày)
Công suất nhà máy xử lý nước thải: Nước thải được xử lý tại Nhà máy nước thải tập trung KCN Biên Hòa II với công xuất hiện tại 4.000m3/ngày (công suất thiết kế 8.000 m3/ngày)
Thông tin liên lạc: Đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc trong và ngoài nước.
Giá thuê đất và phí sử dụng hạ tầng:
Giá thuê đất (DN có vốn đầu tư nước ngoài): 0,8 USD/m2/năm
Phí sử dụng hạ tầng: 0,4 USD/m2/năm Giá điện: 890 đồng/KWh.
Giá điện: 890 đồng/Kwh
Giá nước: 4.590 đồng/m3.
Giá xử lý nước thải: 0,28 USD/m3
Ngành nghề thu hút đầu tư:
Chế biến thực phẩm
Hoá chất
Vật liệu xây dựng
Luyện kim và gia công kim loại; Cơ khí
Điện tử; Giấy, Dịch vụ...
Tỷ lệ đất đã cho thuê: 100 %.
Hiện trạng phát triển kinh tế khu công nghiệp Biên Hòa I
Hình 2. KCN Biên Hòa I
Hiện trạng môi trường tại khu công nghiệp Biên Hòa I
Nước
Hiện trạng nước mặt
Nước thải sản xuất phát sinh từ các nhà máy thuộc KCN Biên Hòa 1 có thành phần rất khác nhau tùy theo từng loại hình công nghiệp và công nghệ sản xuất. Cho đến nay, KCN Biên Hòa 1 chưa có trạm xử lý nước thải tập trung. Chỉ 12 trong tổng số 88 CSSX đã xây dựng trạm xử lý nước thải cục bộ. Do đó, hầu hết nước thải sản xuất của KCN đang được thải tự do vào nguồn tiếp nhận. Việc tái sử dụng nước thải sản xuất thường ít được nhà máy quan tâm vì những lý do sau đây:
Đặc tính nước thải sản xuất thường có lưu lượng lớn và chứa nồng độ chất nhiễm bẩn cao;
Việc hạn chế tiêu thụ nước cấp và phát sinh nước thải không mang lại lợi ích đáng kể cho nhà máy, nhất là khi nhà sản xuất không phải trả phí xử lý nước thải;
Khác với chất thải rắn, cơ hội để thực hiện tái sử dụng nước thải sản xuất ít hơn rất nhiều, nhất là khu công nghiệp không nằm gần vùng canh tác nông nghiệp.
Mặc dù hiện tại chưa có hình thức tái sử dụng nước thải sản xuất của các nhà máy trong KCN Biên Hòa 1, nhưng điều này không hoàn toàn đồng nghĩa với "không có khả năng thực hiện được". Một trong những phương án khả thi, thực tế đã được áp dụng tại KCN Biên Hòa 2, là tái sử dụng nước thải sau xử lý làm nước tưới cây trong khuôn viên nhà máy và khu công nghiệp. Như vậy, với tổng diện tích 335 ha, trong đó diện tích trồng cây xanh của toàn KCN Biên Hòa 1 chiếm 25%, tiêu chuẩn nước tưới cây 0,5l/m2/ngày, lượng nước thải tái sử dụng được vào khoảng 420m3/ngày. Trong trường hợp này, "quá trình trao đổi chất thải công nghiệp" không phải xảy ra giữa các CSSX trong khu công nghiệp, mà giữa CSSX hay khu công nghiệp với môi trường tự nhiên.
Nhánh sông Đồng Nai bên phải Cù Lao Phố (Sông Cái) đoạn chảy qua khu công nghiệp Biên Hòa I (dài khoảng 2 km) là nguồn tiếp nhận nước thải của khu công nghiệp Biên Hòa I đổ ra, gồm 4 rạch thoát nước và 12 cống xả trực tiếp của những nhà máy ven bờ. Nước sông bị ô nhiễm bởi:
Nước thải của các nhà máy có đường cống hoặc đường mương thoát nước thải trực tiếp vào sông như nhà máy Giấy Đồng Nai, nhà máy đường Biên Hòa, nhà máy hóa chất Biên Hòa. Đặc biệt, ở cống xả của Nhà máy đường Biên Hòa và Nhà máy Giấy Đồng Nai lưu lượng rất lớn và liên tục trong suốt thời gian nhà máy hoạt động.
Rạch thoát nước tập trung của một số nhà máy trong khu công nghiệp như Công ty sữa Dielac, Nhà máy hơi kỹ nghệ Sovigas, Vicoglass, Công ty Gạch men Thanh Thanh, Công ty Cổ phần Bao bì Biên Hòa, Nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu, Công ty bóng đèn Điện Quang, Công ty Cổ phần Tấm lợp và Vật liệu xây dựng, Công ty Thép Miền Nam Vicasa, Công ty Bột giặt Net, Xí nghiệp Acquy Đồng Nai, Diêm Đồng Nai, Công ty Bông Đồng Nai.
Một cách định tính, có thể dễ dàng nhận thấy phạm vi ảnh hưởng của các nguồn thải qua diện tích nước mặt có màu đậm rõ. Trong thời điểm nước triều lên xuống mạnh, vùng nước này lan trên sông gần 1km theo chiều dài và khoảng 30 m theo chiều rộng từ bờ sông trở ra. Nước từ rạch cạnh nhà máy Diêm Đồng Nai thải ra có hàm lượng cặn lớn, tại cửa rạch có quá trình lắng đọng cặn tủa tạo thành một khoảng bồi tương đối chắc chắn trên 80 bờ sông. Tại cửa rạch thoát nước của nhà máy Hóa Chất Biên Hòa, cặn lắng tạo thành bãi bồi có kết cấu rắn như thạch cao dọc theo đường thoát nước ra sông. Chiều dày lớp cặn trên 1m, diện tích bồi lắng gần 100 m2.
Nguồn nước mặt sông Đồng Nai ở khu vực khu công nghiệp Biên Hòa I chưa có hiện tượng ô nhiễm nặng bởi nước thải công nghiệp từ các nhà máy thải ra. Tuy nhiên, tại vị trí bờ phải của nhánh sông Cái nơi trực tiếp nhận nước thải từ các nhà máy của khu công nghiệp chảy ra có dấu hiệu nhiễm bẩn trên phạm vi nhỏ (trên bờ, dọc theo bờ sông bên ngoài nhà máy Giấy Đồng Nai, nhà máy Đường Biên Hòa, nhà máy Hóa Chất Biên Hòa và cửa rạch thải nước từ khu công nghiệp ra cạnh phân xưởng Diêm Thống Nhất. Các chỉ tiêu gây ô nhiễm khu vực này chủ yếu là chất hữu cơ từ nước thải sản xuất đường, giấy, thể hiện bởi nồng độ Lignin trong nước.
Hiện trạng nước ngầm
Ở khu công nghiệp Biên Hòa I, nguồn nước sạch cấp bởi công ty cấp nước không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của các nhà máy cũng như những hộ dân sống trong khu công nghiệp. Kết quả là việc khai thác nước ngầm vào mục đích công nghiệp và dân sinh phát triển và gia tăng nhanh. Hầu hết các giếng do dân tự xây dựng không được lựa chọn vị trí, thiết kế đúng kỹ thuật và khai thác chủ yếu ở tầng nước ngầm nông. Trong kh đó, khu công nghiệp chưa có hệ thống thoát nước thải và xử lý nước thải tập trung, lượng nước thải từ các nhà máy cũng như nước thải sinh hoạt của dân cư trong vùng đều xả vào các mương và rạch tự nhiên trong khu công nghiệp chảy ra sông rất dễ tràn trên mặt đất khi có mưa to. Sự rò rỉ chất thải từ các kho, bãi chứa nguyên liệu và phế phẩm từ các nhà máy cộng với lượng chất thải từ dân cư trong khu công nghiệp, tất cả những yếu tố đó dẫn đến khả năng gây ô nhiễm nước ngầm rất cao, đặc biệt là nước ngầm mạch nông.
Lượng chất thải rắn phát sinh
Một số cơ sở tận dụng chất thải dễ cháy làm chất đốt hoặc đốt hủy chất thải trong các lò thủ công, một số cơ sở còn lại ký hợp đồng với công ty vệ sinh môi trường đô thị Biên Hòa thu gom, xử lý rác sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất. Các chất thải công nghiệp không nguy hại được đưa về chôn lấp chôn lấp tại các bãi rác sinh hoạt tại phường Trảng Dài (Tp Biên Hòa). Hiện nay có một số chất thải đang tồng đọng trong khuôn viên các cơ sở, đây là loại chất thải có thể bán để tận dụng nhưng chưa bán được hoặc thuộc loại chất thải độc hại, tạm thời phải tồn trữ an toàn để chờ phương án xử lý. Các cơ sở đó là
Xí nghiệp đất đèn: có khoảng 50 tấn bã thải từ sản xuất khí axetylen tồn đọng trong bãi chứa hở, chờ bán tận dụng làn phân bón.
Công ty Tôn Phương Nam: xỉ kẽm (khoảng 20 tấn/ tháng) được lưu giữ an toàn trong kho chờ bán phế liệu, bùn từ hệ thống xử lý nước thải (khoảng 20 kg/tháng) lưu giữ trong phân huỷ chờ xử lý.
Nhà máy Cà phê Biên Hòa: Có khoảng 10 tấn bã cà phê tồn đọng trong bãi chứa hở chờ bán tận dụng làm phân bón.
Công ty tấm lợp và vật liệu xây dựng Đồng Nai: có khoảng 500 m3 bùn thải và 3000 m3 chất thải rắn lưu giữ trong bãi chứa hở chờ xử lý.
Xí nghiệp Acquy Đồng Nai: xỉ nghèo chì (khoảng 20 kg/ngày) được lưu giữ an toàn trong phuy chờ bán phế liệu hoặc lập phương án tận dụng. Bùn từ hệ thống xử lý nước thải (khoảng 15 kg/ngày) cũng được lưu giữ trong phuy chờ xử lý.
Công ty dây đồng Việt Nam CFT: có khoảng 7 tấn xỉ được lưu giữ an toàn trong kho chờ bán phế liệu. Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải ép làm khô và cũng được lưu giữ an toàn trong phuy chờ xử lý.
Xí nghiệp đèn ống (công ty bóng đèn điện quang): phế phẩm đầu đèn (khoảng 20 kg/tháng) chờ xử lý, bã huỳnh quang (khoảng 15 kg/tháng) chôn lấp trong khuôn viên.
Nhà máy thép Biên Hoà Vicasa: luyện thép dạng cục (khoảng 30 tấn/ngày), xỉ cán thép (khoảng 5 tấn/ngày) tập trung trong khuôn viên nhà máy.
Nhà máy cơ khí luyện kim Sadakim: có xỉ luyện thép (0,5 m3/ngày) và cát thải (4,4 m3/ngày) tập trung về bãi chứa thải xỉ).
Việc lưu giữ chất thải khi chưa có biện pháp xử lý thích hợp là một việc làm cần thận trọng. Nếu lưu giữ trong các thùng phuy không có nắp đậy, hoặc để tồn đọng chất thải trong các bãi chứa lộ thiên, trực tiếp trên đất ở một số cơ sở như hiện nay thật sự không an toàn đối với môi trường, nước mưa chảy tràn qua các bãi thải rửa trôi các chất thải có thể làm ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm.
Khí
Hiện trạng
Môi trường không khí ở khu công nghiệp Biên Hòa I bị ô nhiễm chủ yếu do bụi và khí SO2. Nguyên nhân chủ yếu là do hầu hết các nhà máy đều sử dụng dầu cho lò hơi. Ngoài ra môi trường không khí ở đây còn bị ảnh hưởng bởi các phương tiên giao thông vận tải trên 2 trục đường chính với lưu lượng xe trong ngày rất lớn.
Nguồn khí thải tại khu công nghiệp Biên Hòa I chủ yếu là khí thải đốt nhiên liệu của máy phát điện, lò hơi, lò sấy, lò nung, lò đúc, lò nấu… Các loại nhiên liệu chính là dầu DO, FO và gas, tạo ra lượng khí thải chứa các chất ô nhiễm như bụi, SO2, NOx, CO và các chất hữu cơ bay hơi.
Tình trạng sử dụng săm, lốp xe, đế giày, cao su phế thải, gỗ vụn (đã tẩm phủ chất bảo quan), vỏ hạt điều, cặn dầu nhớt, dung môi phế thải … làm chất đốt và sử dụng lò thủ công để đốt chất thải trong đó có lẫn bao bì bằng nhựa, chất dẻo, bao bì đựng các hóa chất độc hại, giẻ dính dầu, bã sơn… rất đáng lo ngại. Khói bụi do đốt các loại phế thải trên có nguy cơ ô nhiễm cao, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm của cơ sở bên cạnh và sức khỏe của dân cư sống xen kẽ trong khu công nghiệp. Đặc biệt, khi đốt các chất thải trên trong lò thủ công, nhiệt độ cao nhất chỉ đạt vài trăm độ thì khí thải sinh ra thường chứa đioxin là một chất gây độc rất mạnh.
Kết hợp với đầu tư công nghệ, thiết bị mới, các cơ sở đã lắp đặt hệ thống thu hồi khí nhiễm bụi, lọc bụi trước khi thải ra ngoài. Những thiết bị xử lý bụi kiểu lắng tĩnh điện, cyclon. Lọc bụi túi vải khi nhập đồng bộ cùng dây chuyền sản xuất thường đạt hiệu quả xử lý cao. Các thiết bị cùng loại chế tạo trong nước (lắp đặt tại Gạch men Thanh Thanh, Gỗ Việt Giai, Gỗ An Bình) có hiệu quả xử lý bụi kém vì năng lực thiết kế, chế tạo và vật liệu sử dụng chưa phù hợp với yêu cầu.
Trong các CSSX, các chất khí ô nhiễm chính là các chất hữu cơ bay hơi (dung môi, sơn, keo dán, mực in, quang dầu, verni…), hơi axit (H2SO4, HCl, H3PO4), chì, thủy ngân, khí H2S, NH3, Cl2, F2. Một số cơ sở đã xây dựng các buồng kín cách ly và lắp đặt hệ thống xử lý hoặc trang bị hệ thống chụp hút, quạt hút thu khối khí ô nhiễm và phát tán ra bên ngoài qua ống thải khí. Nhưng cũng có cơ sở chỉ lắp đặt quạt thổi gió nhằm mục đích phân tán, pha loãng thật nhanh các khí ô nhiễm. Biện pháp này không chỉ giải quyết được tình trạng ô nhiễm bên trong nhà xưởng mà công nhân lao động là người bị ảnh hưởng trực tiếp.
Diễn biến chất lượng
Mỗi năm, Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai thực hiện quan trắc định kỳ 2 lần tại các KCN. Vị trí quan trắc tại KCN Biên Hòa I được thể hiện trên hình dưới đây.
Hình 3. Vị trí quan trắc không khí ở KCN Biên Hòa I
Bảng 11. Kết quả quan trắc không khí trong năm 2003, 2004 và 2005 tại KCN Biên Hòa I
Năm 2003
Thời điểm lấy mẫu
Bụi(mg/m3)
SO2(mg/m3)
NO2(mg/m3)
CO(mg/m3)
Độ ồndBA
TCVN
0,3
0,5
0,4
40
73
Tháng 2
Sáng
Lần 1
0,21
0,040
0,010
11,00
58-60
Lần 2
0,02
0,040
0,012
15,00
74,6-76,3
Lần 3
0,06
0,030
0,017
12,00
58,3-61
Chiều
Lần 1
0,53
0,040
0,020
14,00
61,3-63,6
Lần 2
0,06
0,050
0,009
28,00
56,6-62
Lần 3
0,83
0,040
0,009
10,00
58,3-61,6
Tháng 4
Sáng
Lần 1
0,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUT.doc