Tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính và khuyến nghị cho Việt Nam: BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
====0====
CễNG TRèNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIấN CỨU KHOA HỌC SINH VIấN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2009”
TấN CễNG TRèNH:
XÂY DỰNG Mễ HèNH CẢNH BÁO
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
VÀ KHUYỀN NGHỊ CHO VIỆT NAM
THUỘC NHểM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. NGHIấN CỨU KINH ðIỂN VỀ KHỦNG HOẢNG VÀ CÁC Mễ
HèNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ...…………. ........ 1
1.1 Nghiờn cứu kinh ủiển về khủng hoảng tài chớnh ............................................................... 1
1.1.1 Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) ....................................................................... 1
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất…………………………………………….. .......... 1
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai……………………………………………… .......... 2
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba………………………………………............. .......... 2
1.1.2. Khủng hoảng ngõn hàng (Banking Crisis) …………………………….................. 2
Sự lựa chọn ủối nghịch………………………………………...
82 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính và khuyến nghị cho Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
====0====
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2009”
TÊN CÔNG TRÌNH:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
VÀ KHUYỀN NGHỊ CHO VIỆT NAM
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU KINH ðIỂN VỀ KHỦNG HOẢNG VÀ CÁC MÔ
HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ...…………. ........ 1
1.1 Nghiên cứu kinh ñiển về khủng hoảng tài chính ............................................................... 1
1.1.1 Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis) ....................................................................... 1
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất…………………………………………….. .......... 1
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai……………………………………………… .......... 2
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba………………………………………............. .......... 2
1.1.2. Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) …………………………….................. 2
Sự lựa chọn ñối nghịch…………………………………………………………............ .3
Rủi ro về ñạo ñức………………………………………………………………. ........... .3
Tâm lý bầy ñàn………………………………………………………………… ........... ..3
1.1.3 Khủng hoảng nợ ( Debt Crisis)………………………..……………………............. .4
1.1.4 Khủng hoảng kép (Twin crisis)………………………………………………............ 5
Khủng hoảng kép thế hệ thứ nhất.................................................................................... .5
Khủng hoảng kép thế hệ thứ hai..................................................................................... ..8
1.1.5 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính…………………........................ ........... .10
1.2.Các mô hình cảnh báo khủng hoảng ................................................................................ 12
1.3.1.Mô hình Probit ........................................................................................................... 12
1.3.2.Mô hình Neuro Nuzzy ............................................................................................... 13
Mờ hóa .............................................................................................................. .......... 13
Suy luận ............................................................................................................ ........... 15
Khở mờ ............................................................................................................. ........... 15
1.3.3.Mô hình Signal Approach.......................................................................................... 16
Giải thích Stj ................................................................................................................ 17
Giải thích ωj …………………………………………………………......…….......... 18
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG TÀI
CHÍNH CHO VIỆT NAM ........................................................... .........20
2.1 Lựa chọn mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính phù hợp cho Việt
Nam …………………………………………………………....................…………...... 20
2.2 Ứng dụng mô hình Signal Approach vào cảnh báo khủng hoảng tài chính cho Việt
Nam …………………………………………..………………………………….................. 21
2.2.1 Cơ sở dữ liệu .............................................................................................................. 21
2..2.2 Xây dựng chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng ....................................................... 22
Lựa chọn biến số cho mô hình........................................................................................ 23
Giải thích sự tác ñộng của từng biến. ............ …………………………………………26
2.2.3 Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng thực nghiệm........... ………………………..27
Lưu ý của chuổi chỉ số 13 biến ……………………………………..…………................... 28
Chuỗi chỉ báo khủng hoảng 10 biến………………………………………..….................... 29
2.2.4 Qua kết quả nhìn nhận xác suất Việt Nam rơi vào khủng hoảng tài
chính ……………………………………………………………………….. ......... 33
Phương pháp luận………………………………………………………............. .................. 33
Thực nghiệm……………………………………………………………............. .......... 34
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC KHUYỀN NGHỊ THÊM VỀ MÔ
HÌNH ………………………………............................................ ...... 37
3.1 Nhận xét kết quả dự báo của mô hình ………………………………………….... ..... .... 37
3.1.1 ðánh giá rủi ro quốc gia Việt Nam của EIU………... ………………............... .... .37
Rủi ro chủ quyền …………………………………………………………..…… ......... 38
Rủi ro riền tệ ……… ......... …………………………………………………................38
Rủi ro ngân hàng…………......... ……………………………………………………...38
3.1.2 IMF và ñánh giá tính dễ tổn thương của hệ thồng tài chính Việt Nam ...... ...…….38
Khả năng dễ bị tổn thương của hệ thống ngân hàng ......... …………………...…..…..38
Thị trường chứng khoán sụt giảm và những rủi ro trên thị trường chứng
khoán ………………………… ........... ………………………………………...............39
3.1.3 Nét tương ñồng giữa các báo cáo và mô hình Signal Approach ....... ……..............40
3.2 Khắc Phục những nhược ñiểm của mô hình………........ …………………...…........ .... 41
3.3 Khuyến nghị cho Việt Nam………………………………………………………….…41
3.3.1 Khuyến nghị về mặt mô hình………………………………………..………….......41
Biến VNINDEX..………………………………………............ …………………….... 41
Chỉ số bất ñộng sản ……………………..………….......... …………………………...41
3.3.2 Khuyến nghị về mặt chính sách ……………............ …………………………..…..42
Khuyến nghị chính sách vĩ mô .…………………............ ……………………………..42
Tích cực ñiều chỉnh và tăng cường giám sát hệ thổng tài chính ñể ñảm bảo sự thận
trọng của các ngân hàng trong việc quản lý rủi ro .................... ...................................45
Xây dựng một cấu trúc khuyền khích có lợi cho phối hợp tài chính mạnh mẽ ñể tránh tỉ
lệ nợ trên giá trị cổ phần và tăng ñộ ñáng tin cậy trong các khoản vay nước
ngoài …………………………………………........... ………………………………...45
Kiểm soát và theo dõi chặt chẽ các khoản vốn ñầu tư của các tập ñoàn nhà nước từ
việc tiến hành vay nợ nước ngoài nhắm tránh rủi ro mất vốn nhà
nước…………………………………………........... ………………………….………46
Xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng cho toàn bộ nền kinh tế Việt
Nam………………………………………… ........... ………………………………….47
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VN Việt Nam
NHTW Ngân hàng trung ương
NH Ngân hàng
TTCK Thị trường Chứng khoán
BðS Bất ñộng sản
WTO Tổ chức thương mại thế giới
IMF Quỹ tiền tệ thế giới
EIU Cơ quan tình báo kinh tế Anh
FDI Dòng vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm Quốc Nội
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Khủng hoảng kép thế hệ thứ hai
Bảng 1.2 : Ngưỡng liên hệ của các chỉ số dự báo
Bảng 2.1: Giải thích cách chọn biến ñầu vào và nguồn số liệu sử dụng
Bảng 2.2: ðộ nhiễu của biến dự báo
Bảng 2.3: Ngưỡng khả thi cho các biến dự báo
Bảng 2.4: Chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm.
Bảng 2.5: Chuỗi chỉ số khủng hoảng 10 biến và 13 biến.
Bảng 2.6: Chuỗi chỉ số khủng hoảng cho 10 biến và 13 biến (năm gốc 1998 giá trị là 100)
Bảng 2.7: Giá trị St và xác suất xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện.
Bảng 2.8: Chuỗi chỉ số xác xuất xảy ra khủng hoảng thực nghiệm của Việt Nam
Bảng 2.9: Các mức cảnh báo khủng hoảng tương ứng với các mức xác suất khủng hoảng
Bảng 2.10 : Các mức cảnh báo khủng hoảng ñối với Việt Nam giai ñoạn 1998-2008
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Hàm xuất khẩu
Hình 1.2 : Hàm dự trữ ngoại tệ
Hình 2.1: Chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm 13 biến giai ñoạn 1998 – 2008.
Hình 2.2: Biểu ñồ so sánh chuỗi chỉ số khủng hoảng cho 10 biến và 13 biến
Hình 2.4: Lãi suất tiền gửi thực tại Việt Nam giai ñoạn 1998-2008
Hình 2.3: Chuỗi chỉ số Tín dụng nội ñịa/GDP Việt Nam giai ñoạn 1998-2008
Hình 2.5: Chỉ số M2/Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai ñoạn 1998-2008
Hình 2.6: Chuỗi xác suất xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện cho Việt Nam 1998 – 2008
Hình 2.7:Chuỗi xác suất khủng hoảng thực nghiệm VN giai ñoạn 1998 – 2008.
Hình 3.1: Biểu ñồ tăng trưởng tỷ số M2/GDP giai ñoạn 1998-2008
Hình 3.2: Mô hình trung tâm cảnh báo khủng hoảng chung cho toàn nền kinh tế
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Các dấu hiệu khủng hoảng ðông Á và thực trạng VN.
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Cơ chế truyền ñộng khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất
Phụ lục 2 : Cơ chế truyền ñộng khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai
Phụ lục 3: Cơ chế truyền ñộng khủng hoảng tiền thệ thế hệ thứ ba
Phụ lục 4 : Các hậu quả của khủng hoảng tài chính
Phụ lục 5: Dữ liệu tính chỉ số cảnh báo khủng hoảng
PHẦN MỞ ðẦU
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Khủng hoảng tài chính gây ra nhiều thiệt hại ở cả khu vực kinh tế tài chính và khu vực kinh tế
thực, cần rất nhiều thời gian và chi phí ñể giải quyết hậu quả và phục hồi nền kinh tế. Thêm
vào ñó là các hậu quả về mặt xã hội, làm ñảo lộn cuộc sống của hàng triệu con người. Chính vì
vậy, trong tác phẩm: “Hãy kết toán cuộc sát phạt”, Helen Hayward ñã viết: “…các cuộc khủng
hoảng tài chính ñã làm ñảo lộn cuộc sống của hàng triệu con người. Cái giá ñối với con người
rất nghiêm trọng, có lẽ không thể nào tính nổi và hậu quả của khủng hoảng vẫn tiếp tục ñược
phơi bày. Người nghèo bị tác ñộng bởi thất nghiệp, ñồng lương bị giảm, giá cả các nhu yếu
phẩm tăng cao và các dịch vụ xã hội bị thu hẹp. Trẻ em phải rời ghế nhà trường, lương thực
và thực phẩm khan hiếm, nạn bạo hành và mại dâm tăng lên. Thất nghiệp và cạnh tranh sinh
tồn làm cho cộng ñồng bị rạn nứt, chính trị trở nên bất ổn, bạo ñộng vì thực phẩm và sắc tộc
tại Indonesia, nông dân phản kháng ở Thái Lan và công nhân bất bình ở Hàn Quốc…”(1)
Tuy nhiên, “Việc bùng nổ khủng hoảng chắc chắn không thể dự báo ñược. Tuy nhiên, có thể
xác ñịnh ñược các dấu hiệu mất cân bằng tài chính. Nói cách khác, chắc chắn có thể xác ñịnh
ñược các yếu kém và nó khiến các cơ quan chức năng cẩn trọng hơn. Tuy nhiên, không nên
viển vông nghĩ rằng có thể dự báo ñược khủng hoảng.”2 Việc xây dựng công cụ cảnh báo
khủng hoảng ñã ñược thực hiện từ lâu tại các quốc gia khác nhau. Cho tới nay, tại VN vẫn
chưa có một công cụ cảnh báo nào ñúng nghĩa. Chính ñiều ñó ñã thôi thúc chúng tôi nghiên
cứu ñề tài “ Nghiên cứu kinh ñiển và các mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính”.
2. XÁC ðỊNH VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
ðề tài nghiên cứu của này tập trung nghiên cứu những lý thuyết kinh ñiển về khủng hoảng tài
chính cũng như các mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính. Từ ñó, xây dựng mô hình cảnh
báo khủng hoảng tài chính cho VN dựa trên những mô hình ñã ñược phát triển áp dụng thành
công tại các quốc gia khác. Cùng với ñó, nhóm nghiên cứu cũng ñưa ra những khuyến nghị ñể
1
Helen Hayward và Ducan Green, “ðồng vốn và trừng phạt”, NXB Chính trị quốc gia, 05/2005.
2
Françoise Nicolas Nghiên cứu viên, Trung tâm châu Á , Viện Quan hệ quốc tế Pháp ,Giảng viên ðại
học Paris-Est - Tham luận ñánh giá, dự báo và các biện pháp phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ và hệ
thống ngân hàng – 2008.
giúp VN có thể tránh ñược những cú sốc tài chính và xa hơn là những cuộc khủng hoảng tài
chính trong tương lai.
3. CÂU HỎI VÀ MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU
• Các hình thức khủng hoảng tài chính nào ñã diễn ra trong quá khứ ? Cách thức các
cuộc khủng hoảng này diễn ra như thế nào ?
• ðâu là nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính?
• Các mô hình cảnh bảo khủng hoảng tài chính nào ñang ñược sử dụng và ñâu là mô
hình phù hợp với ñiều kiện của VN hiện nay?
• Những bước ñi cần thiết hiện nay ñể giúp thị trường tài chính vững mạnh và có thể
tránh ñược những cú sốc và các cuộc khủng hoảng là gì?
Trong quá trình ñi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu ñể giải quyết vấn ñề
nghiên cứu ñặt ra, ñề tài này nhằm vào các ñối tượng nghiên cứu cụ thể sau ñây:
• Phân tích các nghiên cưu kinh ñiển về khủng hoảng ñặc biệt là các lý thuyết về “khủng
hoảng kép” và cơ chế truyền ñộng của từng loại khủng hoảng.
• Tính toán và phân tích chuỗi chỉ số khủng hoảng dựa trên mô hình Signal Approach
qua ñó ñánh giá về khả năng VN xảy ra khủng hoảng.
• Xem xét sự phù hợp của mô hình và ñưa ra các khuyến nghị về mô hình ñể nâng cao
hiệu quả cảnh báo ñồng thời ñề xuất những khuyến nghị về mặt chính sách giúp cho thị
trường tài chính VN phát triển bền vững.
• Hướng ñến ñề xuất xây dựng một hệ thống cảnh báo chung cho toàn bộ nền kinh tế.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng, thống kê, so sánh và tổng
hợp nhằm làm rõ những vấn ñề cần nghiên cứu. ðối với nghiên cứu ñịnh lượng trong ñược sử
dụng trong nghiên cứu này, chúng tôi dùng phương pháp phi tham số dựa trên mô hình Signal
Approach nhằm làm rõ vai trò của các biến số kinh tế vĩ mô góp phần gây ra khả năng khủng
hoảng.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Các nghiên cứu kinh ñiển về khủng hoảng bao gồm khủng hoảng ngân hàng, khủng
hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ và ñặc biệt là khủng hoảng kép thế hệ 1, thế hệ 2. Sau ñó là các
nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính và cuối cùng là các mô hình cảnh báo tài chính ñã
có
Chương 2: Áp dụng mô hình Signal Approach vào VN ñể tính toán chuỗi chỉ số khủng hoảng
cho giai ñoạn 1998-2008 qua ñó nhìn nhận xác suất VN rơi vào khủng hoảng.
Chương 3: Xem xét sự phù hợp của mô hình Signal Approach khi áp dụng vào VN qua ñó ñưa
ra những ñề xuất ñể nâng cao hiệu quả cảnh báo cho mô hình và ñề xuất những chính sách cho
sự phát triển bền vững của thị trường tài chính VN.
6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH
Về lý luận ñề tài này giúp cho chúng ta có một cái nhìn sâu hơn về khủng hoảng tài chính
thông qua các lý thuyết kinh ñiển về khủng hoảng. Bên cạnh ñó, dựa trên mô hình Signal
Approach ñã ñược áp dụng khá thành công tại nhiều nước, ñề tài này còn ñóng góp ñược chuỗi
chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính cho VN trong giai ñoạn 1998-2008. Một vấn ñề cần lưu
ý là mô hình này ñược phát triển chủ yếu dùng cho việc cảnh báo khủng hoảng tiền tệ và ngân
hàng. Tuy nhiên, trong nhiều công trình nghiên cứu về khủng hoảng kép ñã kiểm chứng mối
quan hệ khủng hoảng tiền tệ có liên quan mật thiết với khủng hoảng nợ (ñiều này ñược chúng
tôi trình bày kỹ trong lý thuyết về khủng hoảng kép) do ñó mô hình này cũng ñồng thời có thể
cảnh báo cho khủng hoảng nợ.
Về mặt thực tiễn, ñề tài này ñã ñóng góp một công cụ cảnh báo ñịnh lượng giúp cho các nhà
ñiều hành chính sách vĩ mô có một cái nhìn rõ hơn về khả năng dễ bị thương tổn của các bộ
phận trong thị trường tài chính ñể từ ñó có các giải pháp ñiều chỉnh thích hợp giúp cho hệ
thống tài chính lành mạnh hơn. Cuối cùng chúng tôi cũng ñề xuất thêm những chính sách khác
cho Việt Nam phát triển ổn ñịnh và bền vững trong cả ngắn hạn và dài hạn.
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU KINH ðIỂN VÀ CÁC MÔ HÌNH CẢNH BÁO
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
1.1 Nghiên cứu kinh ñiển về khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính, một cách tổng quát ñược hiểu là sự xấu ñi một cách rõ ràng và nhanh
chóng của tất cả hay hầu hết các nhóm chỉ tiêu tài chính của một nền kinh tế quốc gia như lãi
suất ngắn hạn, giá trị tài sản, tình trạng không trả ñuợc nợ và những thất bại của các ñịnh chế
tài chính. Khủng hoảng tài chính có thể ñược biểu hiện dưới một số dạng khủng hoảng ñặc thù.
1.1.1 Khủng hoảng tiền tệ (Currency Crisis)
Khủng hoảng tiền tệ còn ñược gọi là khủng hoảng tỷ giá hối ñoái hay khủng hoảng cán cân
thanh toán nổ ra khi hoạt ñộng ñầu cơ tiền tệ dẫn ñến sự giảm giá một cách ñột ngột của ñồng
nội tệ hoặc trường hợp buộc các cơ quan có trách nhiệm phải bảo vệ ñồng tiền của nước mình
bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ ngoại hối.
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất. Paul Krugman (1979) và sau ñó là Flood & Garber
(1984) ñã giải thích cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ dựa vào mô hình tiền tệ ñơn
giản với tên gọi lý thuyết khủng hoảng thế hệ thứ nhất 3.
Khủng hoảng tiền tệ (hay khủng hoảng cán cân thanh toán) liên quan ñến việc Chính phủ
không còn ñủ dự trữ ngoại tệ ñể ñáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các khu vực khác nhau
trong nền kinh tế và buộc phải phá giá ñồng nội tệ. Mọi chuyện thường bắt ñầu từ việc Chính
phủ duy trì cơ chế tỷ giá hối ñoái cố ñịnh. Chính phủ có thể bảo vệ tỷ giá này bằng cách can
thiệp vào thị trường ngoại hối (trực tiếp mua hoặc bán ngoại tệ). Nếu có một thị trường tài
chính phát triển, nghiệp vụ này có thể ñược thực hiện bằng các hoạt ñộng thị trường mở hay
can thiệp vào thị trường ngoại hối kỳ hạn. Tuy nhiên, việc bảo vệ tỷ giá cũng có giới hạn của
nó. Trước sức ép giảm giá trị nội tệ (thường là do Chính phủ in tiền ñể bù ñắp thâm hụt ngân
sách), Chính phủ phải bán ngoại tệ ñể bảo vệ tỷ giá. Dự trữ ngoại hối giảm và cuối cùng Chính
phủ buộc phải chấm dứt tỷ giá cố ñịnh và chuyển sang thả nổi tỷ giá. ðiểm ñặc biệt là ngay
trước khi dự trữ cạn kiệt, sự suy yếu của các yếu tố kinh tế vĩ mô căn bản trở thành tín hiệu
cho các cuộc tấn công mang tính ñầu cơ vào ñồng nội tệ và ñẩy nhanh khủng hoảng.
3
Xem Phụ lục 1.1 : Cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai. Obsfeld ñã phát triển mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ
thứ hai (mô hình kỳ vọng xoay vòng) 4.. Theo ông, việc quyết ñịnh bảo vệ tỷ giá hối ñoái cố
ñịnh có cả lợi ích và chi phí. ðứng trước sức ép phải thả nổi tỷ giá, nếu Chính phủ quyết ñịnh
bảo vệ tỷ giá cố ñịnh thì lợi ích có ñược sẽ là uy tín về chính sách trong dài hạn. Nhưng việc
bảo vệ tỷ giá tạo ra nhưng tác ñộng tiêu cực tới nền kinh tế nội ñịa vì thường thì lãi suất phải
tăng lên. Lãi suất tăng, trước hết làm suy giảm tăng trưởng kinh tế và gây ra thất nghiệp. Tác
ñộng nữa là ñối với hệ thống NH, lãi suất cao buộc các NH phải trả lãi cao hơn cho tiền gửi.
Những ñối tượng vay nợ theo lãi suất thả nổi sẽ gặp khó khăn về khả năng thanh toán. Tỷ lệ nợ
khó ñòi và tình trạng vỡ nợ vì thế gia tăng làm ảnh hưởng tới khả năng vững mạnh về mặt tài
chính của cả hệ thống NH
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba. Lý thuyết về khủng hoảng tiền tệ nhận ñược một bước
phát triển nữa sau khủng hoảng Châu Á năm 1997. Khủng hoảng xảy ra khi ñất nước bị giảm
sụt nhanh chóng về nguồn vốn do những hoảng sợ về tài chính. Trong một số trường hợp, một
số nước là ñối tượng sự rút vốn ồ ạt ra khỏi NH với tỷ giá hối ñoái cố ñịnh hoạt ñộng như là
chức năng của hợp ñồng tiền gửi. Các mô hình thuộc thế hệ thứ ba cho rằng khủng hoảng có
thể do sự mất cân ñối ngoại tệ của các NH, doanh nghiệp. chính sự mất cân ñối này có thể dẫn
ñến phát sinh nhu cầu về ngoại tệ. Tổng hợp các nhu cầu về ngoại tệ có thể dẫn ñến sức ép lên
tỷ giá. Tỷ giá hối ñoái giảm làm lái suất của các nhà ñầu tư nước ngoài giảm dẫn ñến dòng
chảy ngoại tệ ra ngoài và hệ quả là dẫn tới khủng hoảng tiền tệ.
Một dạng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba là do "rủi ro về hành vi dẫn ñến khủng hoảng".
ðầu tư quá mức, ñặc biệt là những khoản ñầu tư rủi ro của các NH, các tổ chức tài chính khác
xẩy ra do những hành ñộng hoặc chính sách của Chính phủ 5.
1.1.2 Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis)
Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “Khủng hoảng NH là trạng thái các NH lâm vào tình trạng rút
tiền ổ ạt và bị phá sản. Các NH buộc phải dừng việc thanh toán các cam kết của mình, hoặc ñể
tránh tình trạng này, Nhà nước buộc phải can thiệp bằng biện pháp hỗ trợ ñặc biệt. Khủng
hoảng NH có thể bùng phát tại một NH và lây truyền ra toàn bộ hệ thống”6.
Ngược lại với mô hình khủng hoảng tiền tệ, ñược xây dựng chủ yếu dựa trên những giả ñịnh
về thông tin cân xứng, những lý thuyết về khủng hoảng NH lại cho rằng tính bất ổn (dễ ñổ vỡ)
4
Xem Phụ lục 1.2 : Cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai.
5
Xem Phụ lục 1.3 : Cơ chế truyền ñộng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba.
6
Quỹ tiền tệ Quốc tế, Triển vọng kinh tế thế giới 1998, năm 1998.
của hệ thống NH bắt nguồn từ những thông tin bất cân tương xứng, là tình trạng khi một bên
trong mối quan hệ kinh tế hay giao dịch có ít thông tin về phía bên kia, ñiều này dẫn tới ba vấn
ñề cơ bản sau:
Sự lựa chọn ñối nghịch: Lựa chọn ñối nghịch là vấn ñề thông tin bất tương xứng xuất hiện
trước khi giao dịch thực hiện, khi các nhà ñầu tư ñã tham gia vào những dự án chứa ñựng
nhiều rủi ro ñang tìm kiếm một cách chủ ñộng những khoản cho vay. Vì vậy, những người ñi vay
ñưa ra những kết quả không như mong ñợi lại hầu như ñược lựa chọn.
Rủi ro về ñạo ñức: Rủi ro về ñạo ñức xuất hiện sau khi giao dịch ñược thực hiện. ðứng trên
quan ñiểm của người cho vay, họ sẽ quan tâm tới việc khoản vay có ñược sử dụng ñúng mục
ñích hay không. Rủi ro về ñạo ñức có thể xảy ra khi người ñi vay sử dụng tiền ñể ñầu tư vào
những dự án rủi ro cao. Nếu dự án thành công, họ sẽ nhận ñược những lợi ích lớn. Ngược lại
khi sự dự án thất bại, người cho vay phải là người gánh chịu hầu hết hậu quả. Mặt khác, rủi ro
ñạo ñức còn là việc người ñi vay sử dụng tiền vay cho mục ñích chi dùng cá nhân hay thực
hiện những dự án không có khả năng sinh lời mà chỉ nhằm vào việc tăng vị thế hay quyền lực.
Tâm lý bầy ñàn: Những người cho vay thường cố gắng theo sự dẫn dắt của ngưới mà họ tin
tưởng là sẽ có những thông tin tốt hơn. Hành vi bầy ñàn có thể xuất hiện khi các nhà ñầu tư
thiếu thông tin về khả năng của những người quản lý quỹ của mình. Những người quản lý quỹ
khả năng kém sẽ nhận thấy là hợp lý khi thực hiện theo những quyết ñịnh của những nhà ñầu
tư khác ñể không bị phát hiện. Và tính bầy ñàn là hợp lý khi kết quả ñối với một chủ thể theo
sau một hành ñộng gia tăng bởi vì nhiều chủ thể khác cũng thực hiện cùng hành ñộng.
Trong thế giới tài chính ñặc trưng bởi thông tin bất tương xứng, những nhà cung cấp quỹ gặp
khó khăn trong việc quản lý các trung gian tài chính. Các tổ chức này cũng gặp những khó
khăn tương tự ñối với những người sử dụng quỹ. Vì vậy, trong khi những tài sản của NH ñặc
trưng bởi tính khó chuyển ñổi và không dễ ñịnh giá trên thị trường, những NH với những
khoản nợ của mình chủ yếu ñược cấu thành bởi nhu cầu tiền gửi rất dễ bị tổn thương ñối với
việc ñánh giá lại kỳ vọng. ðiều này góp phần vào tính dễ ñổ vỡ vốn có của NH. Dễ dàng nhận
thấy, với sự hiện diện của những thông tin không tương xứng hay không ñầy ñủ, nhà ñầu tư sẽ
thực hiện những hành ñộng qua ñó có thể khuyếch ñại những biến ñộng về giá và gây ra những
cuộc khủng khoảng bất ngờ.
Những nhân tố, nguyên nhân dẫn ñến khủng hoảng NH không chỉ là những vấn ñề về bất
tương xứng mà còn ñược gắn kết vào sự biến ñộng có tính chu kỳ, những cú sốc bất lợi bên
ngoài và tự do hóa tài chính. Tuy nhiên, nhờ vào lý luận về việc phân tích thông tin bất tương
xứng ở trên, việc gia tăng trong lãi suất và gia tăng tính không chắc chắn là những nguyên
nhân chủ yếu làm tăng sự ñổ vỡ của NH và có thể dẫn tới sự phá sản. Miskin ñã thêm vào hai
nguyên nhân tiềm ẩn làm cho khủng hoảng NH dễ xảy ra ở các nước ñang phát triển hơn. ðó
là:
Thứ nhất, các nước ñang phát triển thường là những nơi sản xuất hàng hóa thô, dễ bị tác ñộng
bởi những cú sốc bên thương mại. ðiều này có thể phá hỏng bảng cân ñối kế toán của NH,
ñược cấu thành chủ yếu bởi khoản cho vay ñến các doanh nghiệp trong nước. Sự thiếu tính ña
dạng hoá bên ngoài có thể ñưa tới những vấn ñề trầm trọng ở những quốc gia ñang phát triển
hơn là những quốc gia phát triển có sự ña dạng hoá tốt ở nhiều nước.
Thứ hai, các NH ở những nước ñang phát triển huy ñộng các quỹ với những khoản nợ bằng
ngoại tệ. Vì vậy, một sự sụt giảm giá trị ñồng nội tệ có thể gia tăng tình trạng nợ nần, trong khi
giá trị tài sản của NH không tăng. Kết quả la dẫn ñến sự xấu ñi của vốn chủ sở hữu sẽ làm gia
tăng khả năng phá sản của NH.
1.1.3 Khủng hoảng nợ ( Debt Crisis)
Khủng hoảng nợ nước ngoài xảy ra khi một quốc gia không có khả năng trả nợ nước ngoài,
bao gồm cả các khoản nợ của Chính phủ hay của khu vực tư nhân 7 . Nghiên cứu của
Detragiache và Spilimbergo (2001) cho rằng một cuộc khủng hoảng nợ có thể xảy ra khi thỏa
một hoặc cả hai ñiều kiện : ñầu tiên, các nghĩa vụ nợ phải chi trả hoặc các khoản lãi vay ñối
với nước ngoài của các chủ nợ là NH hoặc các chủ sở hữu trái phiếu vượt quá hơn 5% số nợ
còn lại; thứ hai, Các quốc gia xin giãn các khoản nợ hoặc thỏa thuận kéo dài thời gian chi trả
nợ ñối với các chủ nợ ñược niêm yết trên danh sách của trung tâm phát triển tài chính toàn cầu
thuộc NH thế giới (World Bank’s Global Development Finance).
Khác với những khoản nợ thông thường giữa các cá nhân là những khoản nợ có thể thu hồi
dựa trên cơ sở luật pháp, nợ của các Chính phủ ñứng ngoài luật pháp của một nước. Nó
hoàn toàn dựa vào lòng tin và sự tín nhiệm ñối với chính phủ ñi vay. Trừ những trường
hợp giữa 2 nước xảy ra những bất ñồng lớn về chính trị, còn lại thì loại cho vay này – ñôi
khi thật ñáng ngạc nhiên – lại là một sự mạo hiểm lớn ñối với người cho vay, vì vậy trong
trường hợp làm ăn không thành ñạt, các chính phủ con nợ có thể bị cự tuyệt trong một thời
gian dài, không thể vay tiếp ñược nữa. Nợ nhà nước là phần trách nhiệm của toàn thể ñất
nước, không phụ thuộc vào thành công hay thất bại của một hoạt ñộng riêng lẻ nào ñược
7
Quỹ tiền tệ Quốc tế, Triển vọng kinh tế thế giới 1998, năm 1998.
tài trợ bằng khoản tiền cho vay. Triển vọng khả năng hoàn trả nợ của loại nợ không phải
của nhà nước thì phụ thuộc vào cả sự tin cậy tín nhiệm của các ñối tượng vay lẫn vào thành
công hoặc thất bại trong hoạt ñộng làm ăn của ñối tượng này. Do vậy mức rủi ro bị vỡ nợ
còn lớn hơn khá nhiều kiểu cho vay nợ tư nhân ngay cả khi những khoản nợ này có thể thu
hồi nhờ sức ép của luật pháp8.
8
Fulbright Economics Teaching Program , “Khủng hoảng nợ ở các nước ñang phát triển”, năm 2003.
1.1.4 Khủng hoảng kép (Twin crisis)
Khủng hoảng kép thế hệ thứ nhất. Thập niên “rối loạn” tài chính trong những năm 1990 ñã
hướng mở các nhà nghiên cứu không chỉ còn xem xét khủng hoảng tiền tệ như một sự kiện cô
lập, mà hiện nay, ñã có nhiều công trình ñi vào nghiên cứu mối tương quan giữa khủng hoảng
tiền tệ và khủng hoảng NH. Theo nghiên cứu của Chang và Velasco (1999), khủng hoảng tiền
tệ và khủng hoảng NH có thể ñi liền với nhau và có mối quan hệ nhân quả trực tiếp. Thực
nghiệm trong giai ñoạn 1997 – 1998 cho thấy, khủng hoảng NH và khủng hoảng tiền tệ bùng
nổ mạnh mẽ vào cùng một thời ñiểm ở Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc. Các ñợt tấn
công ñầu cơ vào ñồng baht xảy ra vào tháng 7 năm 1997 ñã làm Chính phủ Thái Lan phải bảo
vệ ñồng tiền của mình bằng cách sử dụng dự trữ ngoại tệ. Khi dự trữ ngoại tệ gần cạn kiệt,
Thái Lan buộc phải thả nổi tỷ giá, khủng hoảng nhanh chóng lan ra các nước ðông Á khác.
ðồng nội tệ của Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia và Philipines ñều chịu sức ép. Sự phá giá
ñồng nội tệ ở các nước này cùng với lãi suất gia tăng ñã làm nhiều doanh nghiệp nhanh chóng
trở thành khó khăn của các tổ chức tài chính và dẫn tới khủng hoảng NH.
Obsfeld (1994) cho rằng lĩnh vực NH họat ñộng yếu kém có thể làm tiền ñề cho khủng hoảng
tiền tệ nếu các nhà ñầu cơ dự ñoán ñược rằng Chính phủ sẽ ưu tiên kiềm chế lạm phát hơn là
sự ổn ñịnh tỷ giá hối ñoái. Mục ñích của sự ưu tiên chính sách này là ñể tránh nạn phá sản
trong lĩnh vực NH. Tuy nhiên, Velasco (1987) và Calvo (1997) lại tranh luận rằng khủng
hoảng NH là nguyên nhân dẫn ñến khủng hoảng tiền tệ nếu sự tăng cường khả năng thanh toán
bằng tiền mặt cũng như sự hỗ trợ tài chính từ phía Chính phủ ñối với hệ thống NH không ñồng
nhất cùng sự ổn ñịnh tỷ giá hối ñoái. Miller (1999) cũng cho rằng sự mất giá tiền tệ như là
một phần của việc lựa chọn chính sách hợp lý cho một chính phủ bị ñe dọa bởi khủng hoảng
NH trong cơ chế tỷ giá hối ñoái cố ñịnh. Gonzalex – Hermosillo ( 1996) thì lại ñưa ra nguyên
nhân khủng hoảng kép nằm ở hệ thống tài chính nghèo nàn khi có thể thay thế vốn nội ñịa
bằng vốn nước ngoài.
Nghiên cứu của Reuven Glick và Michael Hutchison (1999) ñã phân tích những nguyên nhân
căn bản gây lên cuộc khủng hoảng NH và khủng hoảng tiền tệ ở 90 quốc gia phát triển và ñang
phát triển trong thời kỳ 1975 – 1997. Công trình ñã tập trung nghiên cứu về tần số, mức ñộ tập
trung theo khu vực, mối quan hệ và thời gian tương ñối cho quá trình xảy ra hai cuộc khủng
hoảng. Thông qua việc sử dụng mô hình “ñộ nhiễu” (singal-to-noise), tác giả ước ñịnh vai trò
của khủng hoảng NH trong việc dự ñoán khủng hoảng tài chính trong tương lai, và ngược lại.
Kết hợp với ước lượng xác suất trong việc bùng nổ khủng hoảng bằng hồi quy, phương trình
hai biến và ña biến, kết quả ñã chỉ ra mức tương quan rất mạnh giữa khủng hoảng NH và
khủng hoảng tài chính tại các thị trường mới nổi. Thậm chí, hiện tượng này vẫn xảy ra sau khi
ñã kiểm soát sự thay ñổi trong cấu trúc tài chính và cấu trúc nền kinh tế. Họ cũng ñã chứng
minh sự xuất hiện của khủng hoảng NH là một chỉ báo hữu hiệu ñưa ñến cuộc khủng hoảng
tiền tệ. Tuy nhiên, hiện tượng ngược lại thì không xảy ra, khủng hoảng tiền tệ không phải là
một chỉ báo hữu dụng cho một cuộc khủng hoảng NH trong tương lai. Kết quả cũng cho thấy,
sự mở cửa của các thị trường mới nổi ñối với dòng vốn ñầu tư nước ngoài, song song với một
cấu trúc tài chính tự do ñã làm cho các thị trường này dễ bị tổn thương và dẫn tới khủng hoảng
kép9.
Tiếp cận những nghiên cứu về mô hình khủng hoảng kép thế hệ một ñã làm cho chúng ta hiểu
nhiều hơn về khủng hoảng kép thông qua các chính sách nghèo nàn và ñi sâu tập trung vào các
yếu tố từ hệ thống tài chính. Có nhiều mô hình cho thấy mực ñộ phù hợp cao trong việc giải
thích khủng hoảng kép. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Raphael H.Solomon (12 - 2003) ñã
chỉ ra những luận ñiểm mà các mô hình khủng hoảng kép cần khắc phục. Thứ nhất, vì trong
các mô hình này, hoàn toàn giả ñịnh rằng mọi sự rút tiền ồ ạt ñều dẫn tới khủng hoảng tiền tệ,
nên nó không giải thích ñược thực tế một vài trường hợp khủng hoảng NH ñôi khi ñưa tới một
chế ñộ tiền tệ tốt hơn. Ngoài ra, những mô hình trước không giải thích ñược sự lựa chọn cân
bằng, do ñó cũng ko ước lượng ñược mức ñộ rủi ro của chính sách cố ñịnh tỷ giá. Thứ ba, các
mô hình ñó không cho phép cư dân trong và ngoài nước có kì vọng khác nhau do ñó nó ko giải
thích ñược các hành vi khác nhau trong thời kì xảy ra khủng hoảng.
Nghiên cứu của Raphael H.Solomon (12 - 2003) 10 “mổ xẻ” khủng hoảng kép thế hệ thứ nhất
cũng như việc giải quyết ba vấn ñề trên qua khía cạnh xuất phát từ hệ thống tài chính và ñặc
biệt là hiện tượng rút tiền ồ ạt từ NH. Mô hình tiếp tục kế thừa nền tảng biến sunspots 11 ñã
ñược Cass và Shell (1983, 1984), Cole và Kehole (1996), cũng như Peck và Shell (2003) sử
dụng. Nhưng ñiểm mới của mô hình là ông ñã sử dụng mô hình hai biến Sunspots có tương
quan (không tương quan hoàn toàn) vào mô hình rút tiền ồ ạt thay vì, Cass và Shell (1983,
9
Reuven Glick – Federal Reserve Bank of San Francisco và Michael Hutchison - Department
of Economics University of California, “Banking and currency: how common are twins, năm
1999.
10
Raphael H.Solomon - Monetary and Financial Analysis Department Bank of Canada , “Anatony of a twin
crisis”, năm 2003.
11
Cass và Shell (1983, 1984) ñịnh nghĩa biến sunspot như là “biến ngoại sinh, ñó là hiện tượng ngẫu
nhiên không ảnh hưởng tới hàng hóa hoặc khả năng sản xuất”. Trong một mô hình cân bằng ña chiều , biến
sunspots sẽ ñóng vai trò như cơ chế lựa chọn cân bằng.
1984) chỉ xem xét tới một biến Sunspots và Peck và Shell (2003) sử dụng hai biến sunspots
không có tương quan12. Sự tương quan giữa hai biến Sunspot cho phép khoảng rộng hơn trong
cân bằng của trò chơi rút tiền cũng như xác suất xảy ra khủng hoảng kép.
Kết quả của công trình ñã trả lời ñược rất nhiều câu hỏi mà các công trình khác chưa trả lời
ñược. ðầu tiên, sự tương tác giữa nhà ñầu tư trong nước và nước ngoài có ảnh hưởng tới thời
ñiểm và tính chất của khủng hoảng kép. Nếu không có yếu tố nước ngoài, mọi cuộc khủng
hoảng tài chính ñều xảy ra như nghiên cứu của Diamond và Dybvig (1983). Tuy nhiên, trong
mô hình ñược trình bày sự xuất hiện của khủng hoảng phụ thuộc vào hành ñộng của nhà ñầu tư
trong nước và nhà ñầu tư nước ngoài. Ở ñây, cả nhà ñầu tư trong nước và nước ngoài ñều có
thể rút tiền ồ ạt khỏi NH. Nếu hành ñộng một cách riêng rẽ, những nhà ñầu tư nước ngoài
không thể tự mình gây ra một cuộc khủng hoảng kép ñột ngột. Việc rút tiền ồ ạt của các nhà
ñầu tư nước ngoài mặc dù dẫn ñến khủng hoảng tiền tệ nhưng không dẫn tới sự sụp ñổ của NH
bởi vì NH không buộc phải cung cấp những ngoại tệ hiếm ñể ñến nỗi thiếu mất tính thanh
khoản. Một ñiều ñáng ngạc nhiên là hành ñộng của các nhà ñầu tư trong nước lại có thể gây ra
khủng hoảng kép. Việc rút tiền ồ ạt của họ có thể dẫn ñến sự sụp ñổ của NH. Các nhà ñầu tư
nước ngoài ñến vào giai ñoạn mà họ chỉ nhận ñược những ñồng nội tệ vô giá trị. ðồng ngoại tệ
theo sau ñồng nội tệ bị rút ra khỏi NH và kết quả là chế ñộ tỉ giá cố ñịnh bị sụp ñổ và cuộc
khủng hoảng tiền tệ diễn ra.
Thứ hai, một khả năng không ñược ñề cập ñến trong những mô hình trước ñây là hiện tượng
các nhà ñầu tư trong và ngoài nước ñồng loạt rút tiền ồ ạt. Chính sự tấn công kết hợp này ñã ñể
lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống tài chính. Thực tế là khi nhà ñầu tư nước ngoài
rút tiền ồ ạt thì ñảm bảo tiền gửi cho các nhà ñầu tư trong nước bị ñe dọa, có nghĩa là trong
trường hợp này nhà ñầu tư trong nước chịu thiệt và người ở ngoài ñược lợi. Trong phạm vi các
giá trị tham số mà tại ñó một sự rút tiền ñồng loạt của cả hai phía nhà ñầu tư có khả năng xảy
ra, mức lỗ của nhà ñầu tư trong nước vượt quá mức lợi nhuận nhà ñầu tư nước ngoài nhận
ñược (với cơ sở tính là ñô la Mỹ). Khi mức hữu dụng nhà ñầu tư trong nước mất ñi thấp hơn
mức hữu dụng nhà ñầu tư nước ngoài nhận ñược. Không thể nói rằng một cuộc khủng hoảng
kép có sự tham gia của nhà ñầu tư nước ngoài sẽ tồi tệ hơn trường hợp không có sự tham gia
12
Với một biến sunpots, mô hình sẽ ñưa lại kết quả là khủng hoảng kép chắc chắn xuất hiện kèm với rút tiền ồ ạt
và khủng hoảng NH. ðối với mô hình có 2 biến sunpot không tương quan hoàn toàn ñưa ñến kết luận là khủng
hoảng kép sẽ dễ dàng xảy ra trong trường hợp có hiện tượng khủng hoảng NH nhưng không ñảm bảo chắc chắn
khủng hoảng sẽ xảy ra.
của họ, nếu một cuộc khủng hoảng không quyết ñịnh mức ñộ phân chia chức năng hữu dụng
cho mỗi thành viên tham gia.
Khủng hoảng kép thế hệ thứ hai. Không ñược mọi người biết ñến như khủng khoảng kép thế
hệ một, cho tới nay nhiều công trình ñã nghiên cứu và chỉ ra loại khủng hoảng kép thế hệ thứ
hai, ñó là sự xuất hiện ñồng thời của khủng hoảng nợ và khủng hoảng tiền tệ. Nhiều quốc gia
(gần ñây như: Argentina, Ecuador và Nga) ñã phải ñối mặt với những vấn ñề trong cán cân
thanh toán cũng cùng lúc ñương ñầu với những khoản nợ tới hạn.
Trong phân tích thực nghiệm của Bernhard Herz, Hui Tong 13 (12 – 2004) dựa trên cơ sở của
74 nước ñang phát triển từ 1975 ñến 2001 ñể ước lượng ñồng thời khủng hoảng tiền tệ và
khủng hoảng nợ. Công trình ñã tìm thấy bằng chứng rõ ràng cho quan hệ nhân quả từ khủng
hoảng nợ tới khủng hoảng tiền tệ, và bằng chứng không chắc chắn cho quan hệ nhân quả theo
chiều ngược lại 14. ðặc biệt những bằng chứng xác thực của hai tác giả còn chứng minh khủng
hoảng nợ và khủng hoảng tiền tệ có chung những nguyên nhân như: dự trữ ngoại tệ trên tỷ lệ
nhập khẩu thấp, tốc ñộ tăng trưởng GDP thấp và FDI trên tỷ lệ nợ nước ngoài thấp.
Bảng 1.1 : Khủng hoảng kép thế hệ thứ hai
Không Vỡ Nợ Vỡ Nợ
Không phá giá Không khủng hoảng Khủng hoảng nợ
Phá giá Khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng kép thế hệ hai
Trong các nghiên cứu trước ñây xem khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng nợ như những sự
kiện cô lập, tại ñó, các nhà khoa học ñã phân tích quyết ñịnh “vỡ nợ” và quyết ñịnh phá giá nội
tệ không có mối quan hệ trong sự lựa chọn chính sách của Chính phủ. Trong khi các tác phẩm
kinh ñiển nghiên cứu khủng hoảng kép thế hệ hai ñã nhận ñịnh: “Các nhân tố kinh tế vĩ mô
trong thời ñiểm Chính phủ quyết tâm thanh toán các khoản nợ ñồng thời giữ cố ñịnh tỷ giá
chính là nguồn gốc của khủng hoảng kép. Và theo ñó, những sự kiện này cũng ñược gây ra bởi
13
Bernhard Herz - Lehrstuhl für Wirtschaftspolitik Universität Bayreuth và Hui Tong - Economics Department
University of California at Berkeley, “The Interactions between Debt and Currency Crises – Common Causes or
Contagion”, 12 – 2004.
14
“Hệ số của chậm trễ một năm khủng hoảng nợ trong phương trình khủng hoảng tiền tệ là 0.52, hệ số này khác 0
với mức ý nghĩa 0.001%. Hệ số ñộ trễ 2 năm khủng hoảng tiền tệ trong mô hình khủng hoảng nợ là 0.27, hệ số
này khác 0 với mức ý nghĩa 8%” - Bernhard Herz, Hui Tong (12 – 2004)
một cơ chế truyền dẫn từ khủng hoảng nợ ñến cuộc khủng hoảng tiền tệ hoặc theo một số cơ
chế khác”15.
Cũng theo các nghiên cứu này, quyết ñịnh “vỡ nợ” và quyết ñịnh phá giá ñồng nội tệ có thể
thay thế hoặc bổ sung cho nhau. Quyết ñịnh phá giá nội tệ và quyết ñịnh không chi trả khoản
nợ tới hạn là hai quyết ñịnh thay thế nhau nếu xét trên khía cạnh phân phối tài chính trong chi
tiêu công dẫn tới Chính phủ bị áp chế trong các chính sách tài khóa và lượng dự trữ ngoại tệ
không ñủ lớn ñể thanh toán các khoản nợ ñến hạn. Ví dụ do những vấn ñề trong thể chế hoặc
áp lực chính trị, Chính phủ phải có sự lựa chọn ñể thay thế cho chi phí về tài chính. Theo quan
ñiểm này, khủng hoảng tiền tệ sẽ làm giảm áp lực tài chính lên chính phủ và lựa chọn thực
hiện một cuộc khủng hoảng nợ là kém phù hợp hơn.
Ngược lại, khủng hoảng nợ và khủng hoảng tiền tệ là hai sự kiện bổ sung cho nhau nếu các kì
vọng từ khủng hoảng này dẫn tới các yếu tố phát sinh khủng hoảng kia ñược ñáp ứng. Theo
giả ñịnh của Bernhard Herz và Hui Tong (12 – 2004), những nhà ñầu cơ kì vọng phá giá ñồng
nội tệ và yêu cầu lãi suất cao hơn, do ñó làm tăng áp lực tài chính lên Chính phủ. Tiếp ñó,
Chính phủ cố gắng làm giảm tỷ lệ nợ thực bằng lạm phát và ñồng thời tuyên bố không chi trả
khoản nợ tới hạn. Lúc này, nhà ñầu cơ sẽ yêu cầu một phần bù rủi ro cao hơn nữa và tăng sức
ép lên tài chính công và ngày càng làm gia tăng khủng hoảng tiền tệ cũng như khủng hoảng nợ.
Cho tới nay, những tác ñộng qua lại giữa khủng hoảng nợ và khủng hoảng tiền tệ ñã ñược trình
bày trong nhiều lý thuyết và trong các nghiên cứu thực nghiệm (Chiodo và Owyang 2002 và
Mussa 2002). Gần ñây, một số nghiên cứu lý thuyết như Calvo (1998), Aizenman et al. (2002),
Benigno and Missale (2001), Bauer et al. (2003), and Jahjah and Montiel (2003) ñã thống nhất
những khía cạnh của khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng nợ trong cơ cấu của sự ñi ngược với
dự trữ ngoại tệ. Trong thực nghiệm, Goldstein (1998), Reinhart (2002), và Sy (2003) ñã cung
cấp những bước ñi ñầu tiên trong việc phân tích thực nghiệm của khủng hoảng nợ và khủng
hoảng tiền tệ. Goldstein (1998) ñã ñưa ra bằng chứng chỉ ra rằng khủng hoảng tiền tệ có liên
hệ mật thiết với khả năng xảy ra vỡ nợ. Reinhart (2002) tìm thấy tỷ lệ nợ có giới hạn thường bị
ñánh giá thấp sau khủng hoảng tiền tệ và sự ñánh giá thấp ñó là một dự báo cho khủng hoảng
nợ. Bà ñã ñưa ra như một chỉ báo, ñó là khủng hoảng tiền tệ làm gia tăng rủi ro vỡ nợ. Tuy
nhiên, Reinhart (2002) gián tiếp ñiều chỉnh khả năng có thể xảy ra, ñó là khủng hoảng nợ và
15
Bernhard Herz và Hui Tong, The Interactions between Debt and Currency Crises – Common Causes or
Contagion, 12 – 2004.
khủng hoảng tiền tệ có thể có những nhân tố chung. Ngược lại, Sy (2002) gần ñây ñã ñưa ra
kết luận rằng tại 13 thị trường mới nổi từ 1994 – 2002 thì khủng hoảng tiền tệ không có mối
liên quan tới khả năng xảy ra một sự vỡ nợ. Chính vì vậy, bản chất của khủng hoảng kép và
khủng hoảng nợ vẫn là một câu hỏi mở.
Nghiên cứu của Obstfeld (1994) ñã phân tích sự tác ñộng qua lại giữa khủng hoảng tiền tệ và
khủng hoảng nợ với sự thống nhất quan ñiểm: quyết ñịnh bảo vệ ñến cùng chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ của Chính phủ bằng sự cân bằng chi phí thay cho chi phí về tài chính, ñặc
biệt là các chi phí cho việc tăng lạm pháp, phá giá nội tệ và chi phí cho vỡ nợ. Như vậy, chính
phủ không thể cam kết mình thực hiện các khoản nợ và tỷ giá hối ñoái cố ñịnh. Một mặt, chính
phủ tăng chi phí tài chính bằng phát hành tiền làm gia tăng lạm phát và phá giá ñể chống lại
chi phí của vỡ nợ. Chi phí này bao gồm sự mất uy tín trên thị trường vốn quốc tế và giảm GDP
trong lúc nền kinh tế rối loạn theo sau khủng hoảng nợ. Mặt khác, Chính phủ tăng khả năng vỡ
nợ chống lại chi phí của lạm phát và phá giá ñồng nội tệ. Như là một phương thức giải thoát,
ñiều này có thể tạo ra tình trạng tự phát sinh khủng hoảng kép thế hệ hai. Nó cũng tồn tại khả
năng lan truyền, tác ñộng từ chính sách này tới các chính sách khác của một quốc gia. Sự kì
vọng khủng hoảng nợ có thể làm tăng việc trả nợ ñịnh kỳ của một quốc gia vì lãi suất cao, do
ñó dẫn ñến việc chính phủ làm tăng lạm phát và làm khủng hoảng tiền tệ xẩy ra dễ hơn.
1.1.5 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính
Những yếu tố gây mất cân ñối và nguy hiểm cho hoạt ñộng tài chính có thể chia ra các nhóm:
kinh tế vĩ mô không ổn ñịnh, sự yếu kém trong cơ cấu tài chính, ñiều kiện tài chính toàn cấu,
chế ñộ tỷ giá và mất ổn ñịnh chính trị. Thêm vào ñó, bản thân hoạt ñộng kinh tế có xu hướng
dao ñộng, làm tăng tính nhạy cảm của thị trường góp phần tăng áp lực lên hệ thống tài chính.
Tình trạng bất ổn ñịnh kinh tế vĩ mô là nguyên nhân sâu xa quan trọng trong nhiều cuộc khủng
hoảng. Chính sách mở rộng tiền tệ và tài chính thái quá gây nên sự bùng nổ cho vay tín dụng,
tổng số nợ tăng lên ñáng kể. ðầu tư quá nhiều vào BðS ñưa giá cổ phiếu và BðS ñến tình
trạng bất ổn ñịnh. Khi lạm phát xảy ra, Chính phủ phải áp dụng thắt chặt các chính sách nhằm
kìm giữ lạm phát, khuyến khích ñiều chỉnh khả năng thanh toán với bên ngoài cộng với những
ñiều chỉnh về giá BðS. Từ ñó ñưa ñến tình trạng giảm sút trong hoạt ñộng kinh tế, khó khăn
trong thanh toán nợ, giảm giá trị các tài sản thế chấp và làm tăng các khoản cho vay tín dụng
không có lợi tức. Những nguyên nhân kinh tế vĩ mô, nhất là bùng nổ tín dụng ñóng vai trò
quan trọng trong việc tạo ra khu vực tài chính yếu kém ở nhiều nước Mỹ Latinh cũng như ở
hàng loạt thị trường mới nổi.
Cơ cấu các luồng vốn vào cũng là một nguyên nhân quan trọng trong nhiều cuộc khủng hoảng
tại các thị trường mới nổi. Trong cả hai cuộc khủng hoảng tại Thái Lan và Mexico năm 1994 –
1995, sự lệ thuộc quá lớn vào các khoản vay ngắn hạn ñể bù ñắp những thâm hụt tài khoản
vãng lai là một nhân tố cốt yếu gây nên khủng hoảng. Chính sách mở rộng tiền tệ và tín dụng
thu hút một số lượng lớn các luồng vốn chảy vào. Dòng vốn chảy vào quy mô lớn sẽ sản sinh
ra sự ñịnh giá cao tiền tệ và khích ñộng sự bùng nổ ñầu cơ tài chính, dẫn tới khủng hoảng.
Việc áp dụng chính sách tỷ giá phù hợp với ñặc ñiểm nền kinh tế một quốc gia cũng là ñiều
kiện cần thiết ñể giảm bớt khả năng xảy ra khủng hoảng. Khi luồng vốn vào ngày càng tăng,
một chính sách neo tỷ giá sẽ làm cho tiền tệ trong nước bị ñịnh giá cao. Tiền tệ ñịnh giá cao
làm tăng giá hàng xuất khấu, làm cho khu vực kinh tế thực suy giảm hoạt ñộng. Tuy nhiên lại
kích thích những nhà cho vay vay mượn bằng ngoại tệ nhiều hơn. Các nhà hoạch ñịnh chính
sách tiền tệ cố duy trì việc ñịnh giá cao tiền tệ bằng cách dùng dự trữ ngân sách hoặc chính
sách tiền tệ thắt chặt. Khi dự trữ ngày càng suy yếu thì việc phá giá tiền tệ là không tránh khỏi.
Ngoài những ñiều kiện kinh tế bên trong, ñiều kiện kinh tế bên ngoài cũng ñóng vai trò quyết
ñịnh trong khủng hoảng tài chính, ñặc biệt tại các nền kinh tế thị trường mới nổi. ðáng lưu ý
nhất là những thay ñổi lớn, ñột ngột xảy ra về ñiều kiện thương mại quốc tế và lãi suất của thế
giới. Ví dụ giá xuất khẩu giảm bất ngờ có thể làm giảm khả năng trả nợ của các công ty trong
nước và làm giảm danh mục các khoản cho vay ñầu tư phân tán rủi ro. Những ñộng thái về lãi
suất tín dụng tại các nước công nghiệp phát triển chính ngày càng trở nên quan trọng ñối với
các nền kinh tế thị trường mới nổi trên toàn thế giới, phản ánh xu hướng liên kết thị trường
vốn thế giới và toàn cầu hoá ñầu tư ngày càng tăng. Lãi suất tín dụng của thế giới giảm liên tục
trong thời gian dài, khiến dòng vốn chảy vào các thị trường mới nổi ngày càng tăng lên, trong
khi các nhà ñầu tư tài chính quốc tế luôn tìm kiếm lợi nhận ñầu tư cao hơn và mức ñộ an toàn
tín dụng ñang có lợi cho các nước vay nợ nước ngoài do lãi suất thấp hơn. Tuy nhiên, việc các
nước công nghiệp phát triển ñột ngột tăng lãi suất có thể chặn ñứng luồng tài chính nước ngoài
chảy vào các nền kinh tế thị trường mới nổi, làm tăng chi phí của các NH trong nước sử dụng
vốn ngoài nước, tăng thêm mối ñe dọa và nguy cơ sụp ñổ hệ thống tài chính. Một số công trình
nghiên cứu gần ñây cho thấy sự cố khủng hoảng NH tại các thị trường mới nổi có liên quan
một cách hệ thống tới những thay ñổi về các ñiều kiện tài chính toàn cầu.
Những rối loạn trong khu vực tài chính, gắn liền với bất ổn kinh tế vĩ mô là nhóm các nhân tố
khác gây ra nhiều cuộc khủng hoảng. Thường những rối loạn này nảy sinh khi việc tự do hoá
và cải cách tài chính diễn ra nhanh trong ñiều kiện chính sách giám sát còn yếu kém. Những
chính sách ñiều tiết không tuân thủ quy luật trong môi trường tài chính ñược nới lỏng, tạo ra sự
mạo hiểm về tâm lý bởi chúng khuyến khích các thể chế tài chính có tỷ lệ vốn thấp chấp nhận
những rủi ro thiếu cân nhắc. Trong một số trường hợp, việc cho vay do thân quen, cho vay chỉ
ñịnh và hoạt ñộng gian lận ñã làm xấu ñi chất lượng và hiệu quả phân tán rủi ro. Những quy
ñịnh về kế toán, minh bạch thông tin và khung pháp lý không ñầy ñủ làm cho vấn ñề trở nên
trầm trọng thêm bởi nó cho phép các NH che ñậy những khó khăn mới nảy sinh. Cùng với
những vấn ñề nêu trên là các chính phủ không thi hành ngay những biện pháp ñúng ñắn khi có
vấn ñề phát sinh và hậu quả là những thiệt hại ngày càng lớn hơn và trở nên khó giải quyết.
1.2 Các mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính
1.2.1 Mô hình probit
Mô hình Probit ñược xây dựng dựa trên việc tính toán mức ñộ ảnh hưởng của các biến số kinh
tế vĩ mô (ñược ñại diện bằng một ma trận X ñóng vai trò biến giải thích trong mô hình) lên xác
suất xảy ra khủng hoảng tài chính.
Ở ñây yêu cầu phải xây dựng 3 phương trình theo mô hình Probit khác nhau ñể mô tả tương
tác của từng biến số kinh tế ứng với từng loại khủng hoảng (mô hình này xem xét khủng hoảng
tài chính dưới 3 loại theo lý thuyết: khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng NH, khủng hoảng nợ).
Dưới ñây, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết trường hợp của khủng hoảng tiền tệ. Hai trường hợp
còn lại cũng ñược xây dựng tương tự.
Trong mô hình khủng hoảng tiền tệ, biến số phụ thuộc là một biến số nhị phân, nhận một trong
hai giá trị 1 hoặc 0. Ta có phương trình hồi quy:
CCt = α + β X
Theo mô hình Probit, chúng ta có mô hình xác suất như sau:
Pt = F(CCt) = F (α + β X)
Với Pt là xác suất CCt nhận giá trị 1, X là ma trận tập hợp các biến kinh tế và F(Ii) là hàm số
phân phối chuẩn tích lũy thể hiện như sau :
dzeIiF
n
t
.
2
1)( 2/2∫
∞−
−
Π
=
Nó chính là hàm mật ñộ phân phối xác suất và giúp chúng ta tính ñược giá trị xác suất xảy ra
khủng hoảng. Thực hiện biến ñổi xác suất, ta sẽ có phương trình hồi quy hoàn chỉnh hơn như
sau:
F–1 (Pt) = α + β X = CC
với F-1(Ii) là hàm số nghịch ñảo của hàm số F(Ii), chính là hàm số:
2/2
2
1)(1 teIiF
Π
=−
Theo phương pháp hồi quy, thực hiện hồi quy với biến phụ thuộc là CCt và các biến ñộc lập là
X (X ở ñây là một tập hợp gồm các biến số kinh tế từ X1, X2, X3 … Xn), ta sẽ xác ñịnh ñược
ma trận hệ số α và β. Với α và β ñã biết, mô hình sẽ cho chúng ta biết ứng với một mức giá trị
X nào ñó, xác suất xảy ra khủng hoảng sẽ là bao nhiêu cũng như một thay ñổi trong X sẽ ñem
lại thay ñổi trong Pt là bao nhiêu – thông qua hàm số F(α + β X). Lưu ý rằng ở ñây các giá trị
X phải ứng với thời ñiểm t – 1 (nghĩa là dùng biến số kinh tế thời ñiểm t – 1 dự báo cho xác
suất khủng hoảng thời ñiểm t) .
Tương tự như vậy, ñối với khủng hoảng NH và khủng hoảng nợ chúng ta cũng có các phương
trình hồi quy:
DCt = F-1(Pt) = α+βX
BCt = F-1(Pt) = α + β X
1.2.2 Mô hình Neuro Fuzzy
Nền tảng của mô hình Neuro Fuzzy là logic mờ (Fuzzy Logic). Logic mờ căn bản xem xét khả
năng một chủ thể có thuộc về một tập hợp mà ta ñang xem xét hay không. Cho S là một tập
hợp và x là một phần tử của tập hợp ñó. Một tập con mờ F của S ñược ñịnh nghĩa bởi một hàm
tư cách thành viên µ
F
(x) ño “mức ñộ” mà theo ñó x thuộc về tập F.
Trong ñó : 0 ≤ µ
F
(x) ≤ 1.
Khi µ
F
(x) = 0 nghĩa là x hoàn toàn không thuộc tập F.
Khi µ
F
(x) = 1 nghĩa là x thuộc F hoàn toàn.
Sự khác biệt giữa mô hình Neuro Fuzzy và những mô hình ñã thành công truyền thống nằm ở
những quy luật mà logic mờ mô tả thông qua việc sử dụng những biến ngôn ngữ thay cho biến
số. Ngoài ra, những biến ngôn ngữ này ñược mô tả bởi những giới hạn riêng. Ví dụ, một quy
luật của logic mờ ñơn giản có thể ñược mô tả như sau:
Nếu xuất khẩu thấp và dự trữ ngoại tệ ở mức trung bình
Thì khả năng xảy ra khủng hoảng tiền tệ là cao.
Ta có xuất khẩu, dự trữ ngoại tệ và khủng hoảng tiền tệ là các biến ngôn ngữ; thấp, trung bình
và cao là các biến mô tả. Mỗi mô tả có một hàm ñi kèm. Một mô hình Neuro Fuzzy ñược xây
dựng bởi một loạt mối liên hệ “Nếu - Thì” ñể mô tả mối liên quan giữa các biến ñầu ra và ñầu
vào. Quá trình ñể xây dựng một mô hình Neuro Fuzzy bao gồm các bước chính: mờ hóa, suy
luận và khử tính mờ.
Mờ hóa ( fuzzification ). Bước ñầu tiên trong việc xây dựng một mô hình Neuro Fuzzy là ñịnh
nghĩa một cách rõ ràng các biến ngôn ngữ với các mô tả “Nếu - Thì”. Một biến ngôn ngữ có
thể ñược miêu tả theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ, ta có thể dùng ba mô tả cao, trung bình,
thấp ñể mô tả xuất khẩu và dự trữ ngoại tệ. Mỗi mộ tả ñi kèm với một hàm ñáp ứng như trong
hình 1.1 và hình 1.2. Có bốn hàm thường ñược dùng: Z, Λ, Π và S (Von Altrock, 1996). Vì
không có quy luật cụ thể nên chúng ta cũng không có cơ sở ñể có thể chọn loại hàm nào và
phần dẫn nhập thể hiện không có sự khác biệt thật sự rõ ràng cho bốn loại hàm trên nên chúng
ta chọn loại thường ñược dùng nhất, kiểu Λ.
Hình 1.1 : Hàm xuất khẩu
Hình 1.2 : Hàm dự trữ ngoại tệ
Giả ñịnh rằng một ñất nước với xuất khẩu và dự trữ ngoại tệ tương ứng với 0.872 và 0.578.
Khả năng ñưa ñến một cuộc khủng hoảng của 2 biến trên tương ứng với các mô tả thấp, cao,
trung bình là :
Xuất khẩu : µlow(0.872)=0, µmedium(0.872)=0.5, µhigh(0.872)=0.5
Dự trữ ngoại tệ : µlow(0.578)=0.13, µmedium(0.578)=0.87, µhigh(0.578)=0.00
Quá trình trên gọi là quá trình mờ hóa. Vì các biến ngôn ngữ có thể ñược mô tả bởi vài mô tả
khác nhau nên phương pháp này có thể thoát khỏi sự ràng buộc của logic nhị phân.
Suy luận ( Inference ). Phương pháp luận của logic mờ ñược xây dựng bởi những hàm “Nếu
-Thì”. Mỗi hàm bao gồm hai phần, phần “Nếu” và phần “Thì”. Phần “Nếu” tính toán quy mô
bao nhiêu ñiều kiện ñược thoả mãn và phần “Thì” mô tả cách mà mô hình phản hồi với các
biến ñầu vào. Vì vậy, mỗi kết quả bao gồm hai phép tính toán. Quy mô của tính hiệu quả - hợp
lệ của phần “Thì” phụ thuộc vào quy mô của phần “Nếu” ñược thoả mãn. Theo Thole (1979),
quy mô của phần ““Nếu”” ñược thoả mãn ñược xác ñịnh dựa trên giá trị nhỏ nhất của hàm
trong phần “Nếu”. Nói cách khác, µ AΛB = min {µA, µB}. Lấy một chỉ số sau làm ví dụ. Vì
µhigh(0.872) = 0.5 và µmedium(0.578)=0.87, giá trị nhỏ nhất của phần “nếu” là min{0.8720,
0.5780} = 0.5780 (1). Vì vậy, kết quả của chỉ số này tương ñương với khả năng tạo ra khủng
khoảng thấp và bằng 0.578.
Khử mờ (Defuzzification). Sau khi mờ hoá và có kết quả, mỗi lệnh sẽ có một kết quả ñầu ra
giống như hàm số (1), ví dụ cơ hội của một cuộc khủng hoảng tiền tệ là thấp với giá trị bằng
0.578. Giả sử chúng ta có một kết quả ñầu ra khác với giá trị chỉ bằng 0.23 và một kết quả cao
hơn với giá trị bằng 0.97. Quá trình chuyển ñổi những biến ngôn ngữ sang số học gọi là quá
trình khử mờ. Thông thường nó bao gồm hai bước. Thứ nhất, chúng ta cần một giá trị trung
chuyển cho mỗi mô tả. Thứ hai, chúng ta phải kết hợp các giá trị trung chuyển này lại. Thông
thường giá trị trung chuyển ñược ñịnh nghĩa là giá trị lớn nhất mà hàm có thể có. Sau ñó chúng
ta tính toán giá trị của các giá trị trung chuyển của mỗi mô tả với giá trị là giá trị hàm của
chúng. Ví dụ, “Nếu” giá trị trung chuyển cho mỗi mô tả là {0.2 , 0.5, 0.7}, thì giá trị trung bình
theo giá trị là 0.5780*0.2 + 0.2300*0.5 + 0.9700*0.7 = 0.8236. Nói cách khác, khả năng xảy ra
khủng hoảng là 0.8236. Phương pháp này thường ñược gọi là phương pháp trọng lực – lục hút
(Von Altrock,1996).
Quá trình trên là cái mà chúng ta gọi là kết quả cơ học của hệ thống logic mờ. Và vấn ñề ñặt ra
là ảnh hưởng của mỗi chỉ số này là khác nhau. ðể cải thiện ñiều này ta cần ñặt một giá trị cố
ñịnh (DOS) cho mỗi chỉ số, ñại diện cho sự quan trọng của mỗi chỉ số khi so sánh với những
chỉ số khác. Khi ñấy việc tính toán trong phần “Thì” cũng phải ñược thay ñổi tương ứng ñể
phù hợp với việc thay ñổi giá trị trong phần “Nếu”. Tuy nhiên, làm thế nào có thể giúp cơ sở
dữ liệu trở nên ñúng ñắn vì việc chuyển ñỗi từ các biến ngôn ngữ sang các biến số học chỉ
mang tính chất tương ñối? Làm thế nào quyết ñịnh giá trị cho mỗi chỉ số? Khả năng “tự học”
của hệ thống nơron mang lại nhiều hứa hẹn trong những vấn ñề này. Vì thế, một mô hình kết
hợp giữa hệ thống nơron và logic mờ có thể là một giải pháp hứa hẹn trên phương pháp luận.
Mô hình Neuro Fuzzy sử dụng khả năng học hỏi của hệ thống nơron ñế tìm kiếm thông số trên
hệ thống logic mờ. Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sử dụng hệ thống logic mờ của Kosko
(1992) ñể thực hành quá trình học hỏi. Mỗi chỉ số có thể xem như một nơron trong hệ thống
nơron và tự tạo ra dữ liệu về các giá trị. Hệ thống hiểu biết nên ñược chấp nhận khi các tiêu chí
ñưa ra ñược thoả mãn, thông thường các tiêu chí này ñược ñặt như sau:
ξ≤−=∑
j
jj OYE
2)(
2
1
Với Yj là khả năng xảy ra khủng hoảng thực sự, Oj là khả năng xảy ra khủng hoảng dự ñoán,
xảy ra vào tháng j và ξ là giá trị giới hạn. Bởi do tính ñơn giản nên phương pháp này ñược sử
dụng trong nhiều lĩnh vực (Steoeva, 1992). Quá trình xây dựng một mô hình Neuro Fuzzy như
sau :
Bước 1: Hệ thống dữ liệu phân ra thành dự liệu ñể ñào tạo và dữ liệu ñể kiểm tra.
Bước 2: Xây dựng một hệ thống nhận thức và cho giá trị tất cả bằng 0 như là giải pháp
ñầu tiên.
Bước 3: Sử dụng khả năng tự học của hệ thống ñể tự nhận biết giá trị của mỗi chỉ số.
“Nếu” mối quan hệ của một số chỉ số ñã tồn tại sẵn trong cơ sở dữ liệu, nó sẽ ñược làm mạnh
hơn, “Nếu” không giá trị ñược trả về 0. Quá trình học hỏi dừng lại khi mà các ñiều kiện dừng
ñược thoả mãn. Mọi chỉ số với giá trị nhỏ hơn giới hạn ñã ñịnh sẽ bị bỏ ñi, những chỉ số còn
lại ñược ghi nhận vào cơ sở dữ liệu.
Bước 4: Sử dụng các dữ liệu ñã ñược kiểm tra ñể tính toán mô hình. Khi nào các kết quả
ñầu ra có sai số chấp nhận ñược, mô hình sẽ bắt ñầu quá trình dừng lại. “nếu” không, lặp lại
bước 3 và 4.
1.2.3 Mô hình Signal Approach
Mô hình Signal Approach ñược xây dựng dựa trên sự biến ñộng của các biến kinh tế với mục
tiêu là xem xét việc thay ñổi bất thường của các biến chỉ số này tác ñộng như thế nào ñến nền
kinh tế và khả năng của nó góp phần gây ra khủng hoảng tài chính.
Chỉ số khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính ñược tịnh dựa theo công thức :
∑
=
=
n
j
jt
j
t SS
1
,
1
ω
Với Stj là tín hiệu phát ra của biến thứ j tại thời ñiểm t
ωj là ñộ nhiễu của biến dự báo thứ j
n là số biến ñược theo dõi
Giải thích Stj
Mục tiêu ở ñây là thu thập ñược tín hiệu từ các biến chỉ số. Mỗi chỉ số ñược phân tích một
cách riêng biệt ñể dự báo khủng hoảng. Sau ñó mỗi chỉ số ñược theo dõi ñể xác ñịnh khi nào
nó chệnh hướng khỏi tình trạng bình thường và vượt qua ngưỡng. Nếu một chỉ số vượt qua
ngưỡng ta nói nó ñã phát ra một tín hiệu và nó ñược tính dựa vào 12 tháng tăng trưởng của chỉ
số ñó và sự thay ñổi với mức ñộ lớn vượt qua ngưỡng cho phép. Chúng ta ñịnh nghĩa một tín
hiệu như sau. ðể S biểu thị vector của n chỉ số . Ví dụ St,j biểu thị cho giá trị của chỉ số j ở kỳ
t.Vì vậy, tín hiệu của chỉ số j ở kỳ t ñược quy ước như sau:
St,j = 1 ( có khủng hoảng ) nếu Xt,j vượt qua ngưỡng khả thi
St,j = 0 ( không có khủng hoảng ) trong trường hợp còn lại.
Chú ý là một vài chỉ số càng vượt qua ngưỡng càng làm thể hiện khả năng khủng hoảng tăng
cao trong khi một số chỉ số là ngược lại, càng giảm vượt ngưỡng lại càng làm tăng nguy cơ
khủng hoảng.
Bảng 1.2 : Ngưỡng liên hệ của các chỉ số dự báo
Chỉ số Liên hệ với ngưỡng
Tỷ giá hối ñoái thực Thấp hơn
Xuất khẩu Thấp hơn
M2/dự trữ ngoại hối Cao hơn
Sản lượng công nghiệp Thấp hơn
Lượng vượt quá M1 Cao hơn
Dự trữ ngoại hối Thấp hơn
Số nhân tiền M2 Cao hơn
Tín dụng nội ñịa/GDP danh nghĩa Cao hơn
Giá trị xuất khẩu / nhập khẩu Thấp hơn
Tỷ suất sinh lợi thực của tiền gửi Cao hơn
Nhập khẩu Cao hơn
Chênh lệch lãi suất trong và ngoài nước Cao hơn
Tỷ số lãi suất vay trên lãi suất tiền gửi Cao hơn
Tiền gửi ngân hang Thấp hơn
Nguồn: Kaminsky, Lizondo và Reinhart, “Leading Indicators of Currency Crises” (1998)
ðể xác ñịnh ngưỡng giá trị của từng chỉ số và tính ñược tín hiệu của chỉ số ta cần một vài ñịnh
nghĩa sau ñây.
Cửa sổ tín hiệu là khoảng thời gian mà mỗi chỉ số ñược trông ñợi sẽ thể hiện khả năng dự báo
khủng hoảng. Kaminsky, Lizondo và Reinhart (1998) ñặt cửa sổ tín hiệu cho một cuộc khủng
hoảng là khoảng 24 tháng trước cuộc khủng hoảng. Khái niệm về cửa sổ tín hiệu có vẻ trừu
tượng nhưng nó hoàn toàn thống nhất với những công trình nghiên cứu khác và ñã thể hiện vai
trò quan trọng trong các nghiên cứu của Kaminsky và Reinhart (1999), Kaminsky, Lizondo và
Reinhart (1998) và Goldstein, Kaminsky và Reinhart (2000). Phân tích ñộ nhạy với Goldstein,
Kaminsky và Reinhart (2000) ñã thể hiện một kết quả tương tự cho một cửa sổ tín hiệu 18
tháng và chứng minh một cửa sổ tín hiệu 12 tháng là có quá nhiều giới hạn.
Trong thực tế, một cửa sổ tín hiệu ngắn hơn thường ñược thấy trong một vài lĩnh vực riêng
biệt, ví dụ như với các NH ñầu tư (Berg, Borensztein và Patillo 2004). Tuy nhiên, một cửa sổ
tín hiệu dài hơn có ích hơn cho những nhà hoạch ñịnh vì nó giúp họ ñiều chỉnh chính sách và
có những bước ñi ñúng theo thứ tự ñể tránh xảy ra khủng hoảng – ñã ñược dự báo – từ ban ñầu.
Giải thích ωj .
Với ñịnh nghĩa cửa sổ tín hiệu như trên, ta có thể ước tính ñược sự thể hiện của các chỉ số. Nếu
một chỉ số phát ra tín hiệu trong thời gian còn hiệu lực của cửa sổ tín hiệu, thì ta nói rằng, nó
ñã phát một “tín hiệu tốt”. Nếu không có cuộc khủng hoảng nào xảy ra sau 24 tháng thì nó là
một “tín hiệu sai” hay “nhiễu”. Tỷ số của “tín hiệu sai” trên “tín hiệu tốt” gọi là “ñộ nhiễu” và
có vai trò rất quan trọng.
Ta có ma trận sau:
Khủng hoảng
(trong 24 tháng)
Không khủng hoảng
(trong 24 tháng)
Tín hiệu ñược phát (S=1) A B
Không có tín hiệu (S=0) C D
Với mỗi chỉ số ta sẽ tính một ma trận. A,B,C,D có ý nghĩa như sau:
A = Số tháng mà chỉ số phát ra tín hiệu tốt vượt lên trên hay ñi xuống dưới ngưỡng (dự
báo khủng hoảng và có khủng hoảng xảy ra trên thực tế )
B = Số tháng chỉ số phát ra tín hiệu sai hay nhiễu (dự báo có khủng hoảng và không xảy
ra khủng hoảng trên thực tế)
C = Số tháng chỉ số không phát ra ñược tín hiệu tốt (dự báo không khủng hoảng và có
khủng hoảng xảy ra trên thực tế)
D = Số tháng mà chỉ số không phát ra tín hiệu xấu ( dự báo không khủng hoảng và
không có khủng hoảng xảy ra trên thực tế)
Một chỉ số lý tưởng chỉ phát sinh A và D. Vì vậy với ma trận này ta có thể tính sự thể hiện của
từng chỉ số. Tư tưởng chính ñược phát triển bởi Goldstein, Kaminsky và Reinhart (2000) là
khả năng xảy ra khủng hoảng không ñiều kiện: P(khủng hoảng)=(A+C)/(A+B+C+D), khả
năng xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện quy ñịnh bởi tín hiệu là, P( khủng hoảng/S )=A/(A+B).
ðộ nhiễu của tín hiệu là:
)/(
)/(
DCC
BAB
+
+
=ω
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM
2.1 Lựa chọn mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính phù hợp cho Việt Nam
Trong ba mô hình chúng tôi ñã trình bày, thì việc ứng dụng mô hình probit ñể cảnh báo khủng
hoảng tài chính cho VN hiện nay là không khả thi. Vì hồi quy mô hình probit ñể cảnh báo
khủng hoảng có hiệu quả cần một lượng mẫu quan sát ñủ lớn. Trong khi ñó, nền kinh tế VN
chỉ mới phát triển trong khoảng thời gian gần ñây do ñó chúng tôi loại bỏ mô hình này.
Trong hai mô hình Neuro Fuzzy và Signal Approach, thực nghiệm ñã cho thấy hai mô hình
này hoạt ñộng khá tốt tại các quốc gia ñược xem xét. Tuy nhiên, chúng tôi lựa chọn mô hình
Signal Approach ñể xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng cho VN vì :
Thứ nhất, Mô hình Neuro Fuzzy mới chỉ ñược kiểm chứng và ñưa ra kết quả bời Lin , Khan ,
Wang , Chang (năm 2006) 16 trên 4 nước Philipin, Thái lan, Indonexia, Malaixia. ðây là những
quốc gia có những ñặc ñiểm kinh tế khá giống nhau và trong cùng một khu vực kinh tế chung
nên tính ñộc lập giữa các nước là không cao, khả năng lan truyền khi có khủng hoảng xảy ra là
lớn. Trong khi ñó mô hình Signal Approach ñã ñược kiểm chứng tại nhiều quốc gia và nhiều
khu vực kinh tế khác nhau.
Thứ hai, Mô hình Signal Approach ñược Kaminsky and Reinhart thử nghiệm với một lượng
mẫu lớn, bao gồm 5 quốc gia công nghiệp phát triển và 15 quốc gia ñang phát triển xuyên suốt
từ 1970 ñến 1995. Cùng với ñó, họ ñã phân tích 76 cuộc khủng hoảng (những quốc gia nào
không có khủng hoảng ñã ñược loại khỏi mẫu) vì vậy tính ñại diện của mô hình này sẽ cao hơn
và nó tổng quát hơn mô hình Neuro Fuzzy.
Thứ ba, Xét về tính linh hoạt thì mô hình Signal Approach hơn hẳn so với mô hình Neuro
Fuzzy do nó có thể ñưa ra một dự báo tại bất kỳ thời ñiểm nào mà không ñòi hỏi quá nhiều
mẫu số liệu quá khứ và quá trình thao tác phức tạp như Neuro Fuzzy. Như vậy, mô hình Signal
Approach sẽ phù hợp hơn với mục ñích xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng ñể truyền
tải thông tin ñến những nhà ñiều hành chính sách vĩ mô của chúng tôi. Từ kết quả có ñược,
chúng ta sẽ biết tình trạng của nền kinh tế VN, ñể từ ñó, các nhà hoạch ñịnh có những chính
sách ñiều chỉnh ñúng ñắn và kịp thời.
16
Chin-Shien Lin, Haider A. Khan, Ying-Chieh Wang, Ruei-Yuan Chang, “A New Approach to Modeling Early
Warning Systems for Currency Crises: can a machine-learning fuzzy expert system predict the currency crises
effectively”, năm 2006
2.2 Ứng dụng mô hình Signal Approach vào cảnh báo khủng hoảng tài chính
cho Việt Nam
2.2.1 Cơ sở dữ liệu
Dữ liệu trong nghiên cứu của chúng tôi ñược tổng hợp, thu thập và tính toán từ nhiều nguồn
khác nhau. Tuy nhiên, ñể ñảm bảo sự chính xác cho chuỗi dữ liệu trong quá trình xử lý, chúng
tôi lựa chọn số liệu trong các báo cáo của những tổ chức uy tín như: IFS (Tổ chức thống kê tài
chính quốc tế thuộc IMF), EIU (Cơ quan tình báo kinh tế Anh), Tổng cục thống kê VN
( TCTK ), US Treasury Department (Cục ngân khố Hoa Kỳ ), BLS ( Cục thống kê lao ñộng
Hoa Kỳ).
Bảng 2.1: Giải thích cách chọn biến ñầu vào và nguồn số liệu sử dụng
Biến dự báo (Indicator) Biến ñầu vào Giải thích
Tỷ giá hối ñoái có hiệu lực REER
Chúng tôi dung tỷ giá hối
ñoái thực tính dựa trên
chênh lệch lạm phát giữa
VN và Mỹ cho việc tính
toán
( Nguồn: EIU, IFS )
Xuất khẩu --
ðơn vị tính ( tỷ USD )
( Nguồn: TCTK , IFS )
Sản lượng thực tế Sản lượng công nghiệp
Sản lượng công nghiệp
ñóng một vai trò quan trọng
và hầu hết các nghiên cứu
trước ñây cũng dùng chỉ số
này . ðơn vị tính ( tỷ ñồng )
( Nguồn: EIU , IFS )
Dự trữ ngoại hối --
ðơn vị tính ( tỷ USD )
( Nguồn: EIU , IFS )
Số nhân tiền M2 --
ðơn vị tính ( tỷ USD )
( Nguồn: EIU ,IFS )
Term of trade --
Giá trị ñơn vị xuất khẩu trên
ñơn vị nhập khẩu
( Nguồn: EIU , IFS )
Nhập khẩu --
ðơn vị tinh ( tỷ USD )
(Nguồn : EIU , IFS )
Lãi suất trái phiếu CP 1
năm
Chỉ số giá tiêu dung VN
Lãi suất trái phiếu kho
bạc Mỹ 1 năm
Chênh lệch lãi suất trong
nước so với nước ngoài
Chỉ số giá tiêu dùng Mỹ
(Lãi suất trái phiếu CP VN
1 năm – lạm phát) – (Lãi
suất trái phiếu kho bạc Mỹ
1 năm – lạm phát Mỹ )
ðơn vị tính : %
(Nguồn: IFS, TCTK, US
Treasury Department, BLS)
Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay / Lãi suất
tiền gửi
Lãi suất tiền gửi
Lãi suất cho vay chia lãi
suất tiền gửi ( % )
( Nguồn: EIU , IFS )
Tổng tiền gửi NH --
ðơn vị tính ( tỷ ðồng )
(Nguồn : EIU , IFS )
Lãi suất tiền gửi danh
nghĩa Lãi suất tiền gửi thực
Lạm phát
Lãi suất tiền gửi danh nghĩa
trừ lạm phát
(Nguồn: EIU,IFS,TCTK)
M2
M2/dự trữ ngoại hối
Dự trữ ngoại hối
M2 chia dự trữ ngoại hối
(M2 ñược chuyển từ tỷ
ñồng sang tỷ USD theo tỷ
giá năm hiện hành)
(Nguồn : EIU,IFS)
Tín dụng nội ñịa
Tín dụng nội ñịa/GDP
GDP
Tín dụng nội ñịa chia GDP
(Nguồn: EIU,IFS,TCTK)
2.2.2 Xây dựng chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng
Mục ñích chính của phần này là xây dựng một chuỗi chỉ số cảnh báo khả năng khủng hoảng tài
chính xảy ra ở các thời kỳ khác nhau tại VN. Khả năng xảy ra khủng hoảng này chính là sự kết
hợp những thông tin có ñược từ các biến số riêng biệt theo cách tốt nhất có thể có. Trên nền
tảng lý thuyết, những tín hiệu về một cuộc khủng hoảng ñược phát ñi từ những chỉ số này càng
cao thì khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng thực sự là càng lớn.
Như vậy, ñể biết ñược tính dễ tổn thương của một nên kinh tế thì có thể sử dụng những tín
hiệu ñược phát ra từ những chỉ số dự báo này. Theo Kaminsky (1999) cho rằng có nhiều cách
khác nhau ñể tiến hành việc kết hợp các tín hiệu này. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng
tôi tập trung vào chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng bằng cách ñưa ra một giá trị bình quân
trọng số 17 dựa trên các tín hiệu phát ra của mỗi chỉ số. ðây chính là những biến số hoạt ñộng
tốt mà nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm của Kaminsky.
Như ñã nêu ở trên, chỉ số cảnh báo khủng hoảng ñược ñịnh nghĩa là :
∑
=
=
n
j
jt
j
t SS
1
,
1
ω
Một giá trị nhỏ hơn của tỷ số ñộ nhiễu thì sẽ giúp các biến dự báo hoạt ñộng tốt hơn. Vì vậy,
việc sử dụng giá trị ngịch ñảo của ñộ nhiễu mà giá trị càng nhỏ thì kết quả ñem lại sẽ càng lớn.
Lựa chọn biến số cho mô hình.
Như chúng ñã biết, VN chưa xảy ra bất kỳ cuộc khủng hoảng tài chính nào nên việc áp dụng
các bước ñể tính ñộ nhiễu và ngưỡng khả thi (như các nước ñã xảy ra khủng hoảng) ñể dự báo
khủng hoảng cho VN là không phù hợp. Một phần vì ma trận trên chỉ xảy ra các tình huống B
và D. Do ñó, trong bài nghiên cứu này chúng tôi ñề xuất sử dụng các ngưỡng dự báo khả thi
(Treshold ) và ñộ nhiễu ( Noise - to - signal ) ñã ñược kiểm nghiệm trong các công trình
nghiên cứu của Kaminsky, Reinhart ( KR 1999); Edison (2000); và Goldstein, Kaminsky,
Reinhart ( GKR 2000). Những nghiên cứu này thực nghiệm trên nhiều quốc gia công nghiệp
và các quốc gia ñang phát triển từ năm 1979 – 1995, trong ñó những quốc gia nào không xảy
ra khủng hoảng ñã ñược loại khỏi mẫu.
Qua ñó, chúng tôi quyết ñịnh chọn một mức trung gian từ những kết quả thực nghiệm của
Kaminsky, Reinhart (1999) ; Edison (2000) ; và Goldstein, Kaminsky, Reinhart (2000) ñể xây
dựng một khung chuẩn về ngưỡng dự báo khả thi. Chúng tôi lược ra 13 biến phù hợp nhất ñối
17
Trọng số ở ñây là giá trị nghịch ñảo của ñộ nhiễu.
với VN, ñó là : Tỷ giá hối ñoái thực; Xuất khẩu; Nhập khẩu; M2 / Dự trữ ngoại hối; Sản lượng
thực tế (real output ); Dự trữ ngoại hối; Mức cung tiền M2 ; Tín dụng nội ñịa / GDP, Giá ñơn vị
xuất khẩu/nhập khẩu (Term of Trade); Lãi suất tiền gửi thực; Chênh lệch lãi suất tiền gửi trong
nước và ngoài nước; Lãi suất cho vay / Lãi suất tiền gửi thực; Tổng tiền gửi NH.
Bảng 2.2: ðộ nhiễu của biến dự báo
ðộ nhiễu ( noise-to-signal ratio )
Biến dự báo (Indicator)
KLR 1998
EDISION
2000
GKR 2000
Mức Trung
Gian
Tỷ giá hối ñoái thực 0.19 0.22 0.22 0.21
Xuất khẩu 0.42 0.52 0.51 0.48
M2 / Dự trữ ngoại hối 0.48 0.54 0.51 0.51
Sản lượng thực tế ( real
output ) 0.52 0.57 0.57 0.55
Dự trữ ngoại hối 0.57 0.57 0.58 0.57
Số nhân tiền M2 0.61 0.89 0.59 0.7
Tín dụng nội ñịa / GDP 0.62 0.63 0.68 0.64
Giá ñơn vị xuất khẩu /
nhập khẩu
0.77 n.a 0.74 0.76
Lãi suất tiền gửi thực 0.77 0.69 0.77 0.74
Nhập khẩu 1.16 1.2 0.87 1.08
Chênh lệch lãi suất gửi nội
tệ so với ngoại tệ thực
0.99 1.2 1 1.06
Lãi suất cho vay / Lãi suất
tiền gửi thực
1.69 2.3 1.32 1.77
Tổng tiền gửi NH 1.2 1.05 1.32 1.19
Nguồn: Michael Heun Torsten Schlink, Early warning systems of financial crises , implementation of acurrency
crisis model for Uganda, năm 2004, trang 45.
Bảng 2.3: Ngưỡng khả thi cho các biến dự báo
Ngưỡng dự báo khả thi ( Tresthold )
Biến dự báo
(Indicator)
Mức ðộ KLR
1998
EDISION
2000
GKR 2000 Mức Trung
Gian
Tỷ giá hối ñoái thực Thấp hơn 0.1 0.1 0.1 0.1
Xuất khẩu Thấp hơn 0.1 0.1 0.1 0.1
M2 / Dự trữ ngoại hối Cao hơn 0.13 0.1 0.1 0.11
Sản lượng thực tế
( real output )
Thấp hơn 0.11 0.12 0.1 0.11
Lượng vượt quá M1 Cao hơn 0.06 0.1 0.11 0.09
Dự trữ ngoại hối Thấp hơn 0.15 0.1 0.1 0.12
Số nhân tiền M2 Cao hơn 0.14 0.15 0.11 0.13
Tín dụng nội ñịa /
GDP
Cao hơn 0.1 0.1 0.12 0.11
Giá trị xuất khẩu /
nhập khẩu
Thấp hơn 0.16 Na 0.1 0.13
Lãi suất tiền gửi thực Cao hơn 0.12 0.15 0.12 0.13
Nhập khẩu Cao hơn 0.1 0.1 0.1 0.1
Chênh lệch lãi suất
tiền gửi nội tệ so với
ngoại tệ thực
Cao hơn 0.11 0.1 0.11 0.11
Lãi suất cho vay / Lãi
suất tiền gửi thực
Cao hơn 0.2 0.2 0.12 0.17
Tổng tiền gửi NH
Thấp hơn 0.1 0.1 0.15 0.12
Nguồn : Early warning systems of financial crises , implementation of acurrency crisis model for
Uganda - Michael Heun Torsten Schlink ,năm 2004, trang 34.
Giải thích sự tác ñộng của từng biến.
Tỷ giá hối ñoái. ðánh giá sự thay ñổi trong cạnh tranh quốc tế của một quốc gia và việc gia
tăng tỷ giá hối ñoái quá cao thì khả năng xảy khủng hoảng tài chính ñược trông ñợi cũng cao
hơn.
Xuất khẩu. ðánh giá tiềm lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế của một quốc gia . Một sự sụt
giảm trong xuất khẩu có thể do sự ñịnh giá quá cao của ñồng nội tệ hoặc cũng có thể do một
nguyên nhân khác không liên quan ñến tỷ giá ñó là áp lực phá giá ñồng tiền . tóm lại một sự
suy sảm trong xuất khẩu là nhân tố hàng ñầu dẫn tới một cuộc phá giá mạnh ñồng nội tệ.
Nhập khẩu. Sự yếu kém của khu vực này cũng là một phần trong những cuộc khủng hoảng tiền
tệ . Khi nhập khẩu gia tăng bất thường sẽ làm cho cán cân tài khoản vãng lai trở nên xấu ñi và
vấn ñê này thường lien quan mật thiết ñến những cuộc khủng hoảng tiền tệ.
M2 / Dự trữ ngoại hối. Tỷ số của M2 trên dự trữ ngoại hối thể hiện quy mô bao nhiêu khoản
nợ của hệ thống tài chính ñược ñảm bảo bởi ngoại hối. Trong trường hợp xảy ra một cuộc
khủng hoảng tiền tệ, các cá thể có thể chuyển ñổi từ tiền nội tệ sang ngoại tệ. Vì vậy, tỷ số này
thể hiện khả năng của các ngân hang trung ương ñáp ứng nhu cậu ngoại hối.
Sản lượng công nghiệp thực tế. Sự sụt giảm nghiêm trọng trong sản lượng công nghiệp cũng
báo trước về một cuộc khủng hoảng.
Dự trữ ngoại hối. Sự suy giảm trong dự trữ ngoại hối là một trong những nhân tố hàng ñầu cho
biết ñồng tiền của quốc gia ñó ñang chịu một áp lực phải phá giá .Một sự sụt giảm trong dự trữ
ngoại hối không nhất thiết theo sau nó là việc phá giá ñồng tiền vì NHTW có thể thành công
trong việc bảo vệ tỷ giá bằng cách chi tiêu các khoản dự trữ này . Nhưng mặt khác, hầu hết các
cuộc sụp ñổ tiền tệ ñã xảy ra là do nỗ lực bảo vệ tỷ giá của các quốc gia ñược theo sau bởi
những khoản thâm hụt dự trữ ngoại hối . dự trữ ngoại hối cũng là một nhân tố giúp cho các
quốc gia gặp khó khăn về tài chính ñáp ứng các nhu cầu về chi trả nợ.
Số nhân tiền M2. Liên quan mật thiết ñến sự tự do hóa tài chính của một quốc gia . Một sự gia
tăng mạnh mẽ của số nhân tiền tệ có thể ñược giải thích bằng sự sụt giảm nghiêm trọng trong
mức dự trữ yêu cầu.
Tín dụng nội ñịa / GDP. Một sự tăng trưởng nhanh trong tín dụng nội ñịa ñược coi như là nhân
tố chính dẫn ñến sự dễ ñổ vỡ của hệ thống NH . Tỷ số này thường xuất hiện sớm trong giai
ñoạn hệ thống NH bị khủng hoảng . khi cuôc khủng hoảng xảy ra thì NHTW buộc phả bơm
tiền cho các NH này ñể cải thiện tình hình tài chính cũa họ.
Giá ñơn vị xuất khẩu / nhập khẩu. Sự gia tăng trong tỷ số này sẽ giúp cho cán cân thanh toán
của một quốc gia sẽ vững mạnh hơn và vì thế cũng sẽ giảm bớt khả năng bị khủng hoảng . Một
sự sụt giảm trong tỷ số này có thể dự báo trước cho một cuộc khủng hoảng tiền tệ trong tương
lai.
Lãi suất tiền gửi thực. Khi lãi suất tiền gửi quá cao báo hiệu một khó khăn trong tính thanh
khoản của hệ thống NH sẽ dẫn ñến sự suy giảm và dễ ñổ bể của hệ thống NH.
Chênh lệch lãi suất trong nước và nước ngoài. Lãi suất cao trên thế giới có thể dự báo trước
một cuộc khủng hoảng vì chúng có thể dẫn ñến sự rút lui của các dòng vốn ra khỏi một quốc
gia . Cán cân tài khoản vốn sẽ trở nên ngày càng xấu và các khoản nợ quốc gia ngày càng gia
tăng kèm theo ñó là sự ñảo chiều của các dòng vốn từ ñó dẫn ñến sự gia tăng các khoản nợ
không thể chống ñỡ ñược. Việc gia gia tỷ số này quá ngưỡng cho phép sẽ cho thấy nguy cơ
khủng hoảng tín dụng của hệ thống NH trở nên trầm trọng hơn khi mà các NH phải miễn
cưỡng cho vay hoặc cắt giảm các khoản cho vay.
Tổng tiền gửi NH. Sự ñổ vỡ của hệ thống ngân và sự ñảo chiều của dòng vốn xảy ra khi khủng
hoảng ñược báo hiệu xảy ra. Khi các khoản tiền gửi ñược rút ra li ên tục trong 2 quí liên tiếp
cần phải cảnh giác vì có thể xảy ra khủng hoảng.
Lãi suất cho vay / Lãi suất tiền gửi thực. Việc gia tăng tỷ số này quá ngưỡng cho phép sẽ cho
thấy nguy cơ khủng hoảng tín dụng của hệ thống NH trở nên trầm trọng hơn khi mà các NH
phải miễn cưỡng cho vay hoặc cắt giảm các khoản cho vay.
2.2.3 Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng thực nghiệm.
Chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính của VN ñược tính dựa vào 13 chỉ số với các mức
giới hạn ñã ñược tính. Như ñã nói ở trên, vì VN không có khủng hoảng trong quá khứ nên tính
toán trực tiếp cho từng chỉ số theo ma trận ở bảng (ma trận) là không khả thi. Do ñó, không thể
tính ñộ nhiễu cho từng chỉ số, cũng như không thể tính trọng số nên chúng tôi sẽ sử dụng mức
trung gian của cho ngưỡng khả thi và tính toán hợp lý cho ñộ nhiễu.
Bảng 2.4: Chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm.
Nguồn : Tính toán của nhóm nghiên cứu18
18
Xem chi tiết trong phụ lục 5
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
St13 3.39 4.34 4.88 5.9 2.35 4.65 5.88 3.92 5.27 4.86 5.26
Hình 2.1: Chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm 13 biến giai ñoạn 1998 – 2008.
3.39
4.34
4.88
4.33 3.92
6.21 5.88
3.92
5.27 4.86 5.26
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm giai ñoạn 1998-2008
Nguồn : Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
Lưu ý của chuổi chỉ số 13 biến.
Qua kết quả chuỗi chỉ số khủng hoảng thực nghiệm 13 biến trong giai ñoạn 1998 – 2008, ta
thấy, sau giai ñoạn khủng hoảng tài chính ðông Á năm 1997, tuy VN không bị “tàn phá” nặng
nề như các nước trong khu vực nhưng cũng bị ảnh hưởng tới nhiều mặt trong giai ñoạn này.
Những năm sau ñó, nền kinh tế VN ñã phục hồi trở lại cùng ñà tăng trưởng nhanh của các nền
kinh tế Châu Á. Có thể nói, giai ñoạn 2002 - 2004 là giai ñoạn phát triển “vàng son” nhất của
kinh tế VN sau những năm “mở cửa” với mức tăng trưởng GDP trung bình trên 8%; xuất
khẩu , thu hút dòng vốn FDI cùng các chỉ tiêu khác luôn ñạt ở mức ấn tượng. Tuy nhiên, ñiều
chúng ta cần lưu ý: giai ñoạn này mô hình lại lại ñưa ra những cảnh báo liên tục gia tăng (mà
không có khủng hoảng xảy ra sau 24 tháng).
Xét trong giai ñoạn 2005 - 2008, các cảnh báo ñưa ra trong bảng là khá phù hợp vì các cảnh
báo ñưa ra luôn ở mức cao phù hợp với kết quả một cuộc khủng hoảng ngắn hạn trên thị
trường tiền tệ VN trong thời gian tháng 4/2008 – 5 / 2008.
Hộp 1: Các dấu hiệu khủng hoảng ðông Á và thực trạng VN.
Năm 2008, lần ñầu tiên nền kinh tế VN phải ñối mặt với nguy cơ khủng hoảng tài chính. Các chỉ số kinh
tế vĩ mô liên tục xấu ñi một cách nhanh chóng và dường như các nhà hoạch ñịnh chính sách của chúng
ta ñã khá lúng túng vì thiếu kinh nghiệm ñể ñối phó trong những tình huống này.
Trong mười triệu chứng kinh tế vĩ mô dẫn ñến khủng hoảng tài chính của các quốc gia ðông Á năm 1997,
VN ñã hàm chứa 8 dấu hiệu. Liệu lịch sử có lặp lại?
Các triệu chứng Thực trạng VN
Thâm hụt tài khoản vãng lai Có
Bong bóng tài sản Có
Vay ngoại tệ không phòng ngừa Có
Hệ số ICOR cao Có
ðầu tư công kém hiệu quả Có
Kiểm soát bất cẩn ñối với hệ thống NH Có
Nợ xấu cao Có
Vay nợ chéo trong tập ñoàn Có
Nợ nước ngoài ngắn hạn Không
Tự do hóa tài khoản vốn Không
(Nguồn: Trích báo cáo “Lựa chọn thành công – Bài học từ ðông Á và ðông Nam Á cho tương lai của Việt
Nam”, Chương trình Châu Á, ðại học Havard, Mỹ).
Chuổi chỉ báo khủng hoảng 10 biến.
Với lưu ý về của mô hình trong giai ñoạn 2002 – 2004, sau quá trình nghiên cứu và nhiều lần
xem xét, chúng tôi quyết ñịnh thử nghiệm tính thích hợp của mô hình tại VN thông qua việc
bỏ bớt 3 biến: tín dụng nội ñịa/GDP, lãi suất tiền gửi thực và M2/dự trữ ngoại hối. ðây là
những biến ñóng góp tỷ trọng lớn góp phần làm gia tăng ñộ lớn của chuỗi chỉ số khủng hoảng
trong giai ñoạn 2002-2004. Dưới ñây là chuỗi chỉ số khủng hoảng 10 biến ñược tính lại :
Bảng 2.5: Chuỗi chỉ số khủng hoảng 10 biến và 13 biến.
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
St13 3.39 4.34 4.88 5.90 2.35 6.21 5.88 3.92 5.27 4.86 5.26
St10 1.43 1.43 2.92 2.37 2.35 3.30 2.35 2.35 2.35 3.30 3.30
ðể dễ dàng hơn trong việc so sánh xu hướng thay ñổi của hai chuỗi chỉ số này chúng tôi làm
một phép biến ñổi chọn năm 1998 làm năm gốc với giá trị là 100 các năm sau ñó ñược tính
toán dựa vào tỷ lệ thay ñổi so với năm 1998.
Bảng 2.6: Chuỗi chỉ số khủng hoảng cho 10 biến và 13 biến (năm gốc 1998 giá trị là 100)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
St13 100 128 144 174 69 183 173 116 155 143 155
St10 100 100 204 166 165 231 165 165 165 231 231
Hình 2.2: Biểu ñồ so sánh chuỗi chỉ số khủng hoảng cho 10 biến và 13 biến
0
50
100
150
200
250
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Chuỗi chỉ số khủng hoảng 13 biến
Chuỗi chỉ số khủng hoảng 10 biến
Nguồn : Tính toán của nhóm nghiên cứu.
Dựa vào kết quả trên, chúng ta thấy rằng, giai ñoạn 1998 - 2000 là những năm hậu khủng
hoảng tài chính Châu Á nên ảnh hưởng của nó vẫn còn tác ñộng ñến nền kinh tế nước ta. Do
ñó, cả hai chuỗi chỉ số trong giai ñoạn này ñều thể hiện xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, giai
ñoạn 2002-2004 như ñã nói ở trên là những năm phát triển rực rỡ nhất của VN thì chuỗi chỉ số
sau khi ñiều chỉnh cắt bớt biến cũng như chuỗi chỉ số ban ñầu vẫn ở mức cao so với những
năm trước ñó. Tuy nhiên, ñây những năm mà khủng hoảng tài chính ðông Á vẫn ñang còn ảnh
hưởng ñến các nền kinh tế khu vực châu Á cũng như VN.
Lý giải cho vấn ñề này chúng tôi ñưa ra các giả thiết lập luận sau :
• Thứ nhất, giai ñoạn năm 2002-2004 là những năm bản lề của nền kinh tế VN sau
khủng hoảng. Việc nền kinh tế bắt ñầu khôi phục lấy lại ñà tăng trưởng nhanh cùng
với ñó là việc mở rộng chính sách tền tệ, gia tăng cung tiền, mở rộng tín dụng nội
ñịa , các dòng vốn FDI ñổ vào VN gia tăng mạnh mẽ, gia tăng nhập khẩu phục vụ sản
xuất … thêm vào ñó chúng ta cũng biết rằng giai ñoạn này thị trường tài chính VN
vẫn còn nhỏ và khiêm tốn về qui mô so với hiện nay, mức ñộ vốn hóa thị trường của
TTCK chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với GDP và dòng vốn ñầu tư gián tiếp cũng không
ñáng kể. Tất cả những nhân tố trên là một trong những nguyên nhân làm khả năng
gây ra khủng hoảng theo sau 24 tháng lúc này là không cao. Sau khi gia nhập WTO
thì mức ñộ tuơng tác giữa các biến vĩ mô trở nên rõ ràng hơn.
• Thứ hai, có khả năng xuất hiện ñỗ trễ về thời gian của các biến dự báo. Như chúng ta
ñã biết theo lý thuyết của mô hình Signal Approach thì cửa sổ tín hiệu là 24 tháng
nhưng chúng tôi không loại trừ khả năng là cửa sổ dự báo của các biến số này xuất
hiện ñỗ trễ và cửa sổ dự báo lúc này có thể là 48 tháng. Tức là, các tín hiệu phát ra
trong năm 2004 có hiệu lực ñến hết 2008. Trong các nghiên cứu trước Kasminky
cũng ñã từng có các nghiên cứu áp dụng cửa sổ 12 tháng, 18 tháng ñều không ñảm
bảo ñược khả năng cảnh bảo vì vậy cửa sổ tín hiệu ñược nâng lên là 24 tháng19.
Tuy nhiên trong hai giả thiết trên chúng tôi thiên về giả thiết thứ nhất hơn, vì các lý do sau:
• Thứ nhất, bất kỳ một biến ñổi nào trong kinh tế vĩ mô cũng sẽ có ñộ trễ về thời gian
ñể các biến này tác ñộng ñến nền kinh tế nhưng với ñộ trễ là 24 tháng thì không khả
thi lắm vì ñộ trễ như vậy là quá dài
• Thứ hai, trong các nghiên cứu trong quá khứ về mô hình này tại những nước ñược
xem xét cũng ñã xuất hiện trường hợp trong một giai ñoạn nào ñó thì mô hình Signal
Approach ñang xét không hoạt ñộng thật tốt vì những ñặc trưng kinh tế riêng hay do
mức ñộ mở của nền kinh tế chưa ñủ ñể các tác ñộng ngoại vi ảnh hưởng dẫn ñến
khủng hoảng tài chính
Vì vậy, theo chúng tôi, mô hình ñang xét sẽ hoạt ñộng hiệu quả hơn trong giai ñoạn hiện nay
và sắp tới khi mà ñộ mở của thị trường tài chính VN ñã và ñang ñược mở rộng. Do ñó, bất kỳ
những thay ñổi nào trong kinh tế vĩ mô cũng sẽ gây tác ñộng ñến thị trường tài chính không
chỉ bởi các tác ñộng nội vi mà còn các tác ñộng ngoại vi .
19
Xem thêm Kasminky (1998 )
Hình 2.3: Chuỗi chỉ số Tín dụng nội ñịa/GDP VN giai ñoạn 1998-2008
0.12
0.29
0.35
0.40
0.45
0.52
0.61 0.63
0.66
0.71
0.60
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Chuỗi chỉ số Tín dụng nội ñịa/GDP Việt Nam giai ñoạn 1998-2008
Nguồn : Tính toán của nhóm nghiên cứu
Hình 2.4: Lãi suất tiền gửi thực tại VN giai ñoạn 1998-2008
0.33
7.27
4.15 4.60
2.45
3.72
-3.36
0.10
2.40
-3.40
8.00
-4.00
-2.00
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
ð
VT
:
%
Lãi suất tiền gửi thực tại Việt Nam giai ñoạn 1998-2008
Nguồn : Tính toán của nhóm nghiên cứu
Hình 2.5: Chỉ số M2/Dự trữ ngoại hối VN giai ñoạn 1998-2008
4.65 4.66
6.09
7.02 6.85
6.07
7.01
6.46
5.11
3.43
4.34
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
8.00
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Chỉ số M2/dự trữ ngoại hối Việt Nam giai ñoạn 1998-2008
Nguồn : Tính toán của nhóm nghiên cứu
2.2.4 Qua kết quả nhìn nhận xác suất Việt Nam rơi vào khủng hoảng tài
chính
Phương pháp luận.
Dựa trên chỉ số khủng hoảng ñã tính ñược, chúng ta sẽ suy ra ñược giá trị thích hợp về khả
năng xảy ra khủng hoảng tài chính. ðể truyền tải thông tin có ñược trong quá trình tính toán
thì cách tiên nhất là gắn kết chuỗi chỉ số khủng hoảng ñể xác ñịnh khả năng khủng hoảng. Ý
tưởng này dựa vào sự phân tích những giá trị ñã kiểm ñịnh trong quá khứ của các chuỗi chỉ số
khủng hoảng kết hợp với những cuộc khủng hoảng ñã xảy ra, từ ñó, ño lường khả năng xác
xuất khủng hoảng có ñiều kiện xảy ra dựa trên giá trị khác nhau của của chuỗi chỉ số khủng
hoảng 20 .
∑
∑
<<
<<
=
<<+
utl
utl
utl,
S S S voi thangso
h thang vongsu trong thuchoang khung có S S S voi thangso
S S S/( httKHP
Với :
• P biểu thị cho khả năng xảy ra khủng hoảng.
20
Goldstein, Kaminsky and Reinhart (2000), trang 65
• KH t, t+h là sự xảy ra khủng hoảng trong khoảng thời gian [t,t+h].
• h là thời kỳ cửa sổ tín hiệu (24 tháng).
• St là trọng số và Sl và Su biểu thị ñộ cao hơn hay thấp hơn của danh mục chỉ số.
• P (KH t,t+h |Sl < St < Su) biểu thị khả năng cuộc khủng hoảng sẽ diễn ra trong h tháng
vào thời gian t, với việc danh mục chỉ số St rơi vào khoản giữa của [Sl, Su].
Thực nghiệm.
Khi tính toán ñược chỉ số St, ta sẽ so sánh với bảng dưới ñể xác ñịnh ñược khả năng xảy ra
khủng hoảng do Kaminsky (1998) và Goldstein, Kaminsky và Reinhart (2000) cũng ñã tính
toán dựa vào một lượng mẫu khá lớn và chúng tôi ñã ñiều chỉnh lại cho phù hợp với ñiều kiện
hiện của VN ( cho 13 biến )
Bảng 2.7: Giá trị St và xác suất xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện.
Giá trị St
Xác suất xảy ra
khủng hoảng Pt
0 – 1.2 0.1
1.2 – 2.3 0.23
2.3 – 3.6 0.33
3.6 – 5.3 0.46
5.3 – 6.9 0.6
6.9 – 8.5 0.7
8.5 – 11 0.8
> 11 0.9
Nguồn: Ước lượng dựa trên các kết quả trong công trình nghiên cứu của Goldstein, Kaminsky,
Reinhart ( GKR 2000).
Hình 2.6: Chuỗi xác suất xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện cho VN 1998 – 2008
0.06
0.17
0.23
0.33
0.46
0.6
0.7
0.8
0.9
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
0 – 0.5 0.5 – 1.2 1.2 – 2.0 2.0 – 2.8 2.8 – 3.7 3.7 – 5.2 5.2 – 6.9 6.9 – 9 > 9
Chuỗi xác suất xảy ra khủng hoảng có ñiều kiện
Nguồn : Tính toán của nhóm nghiên cứu.
So sánh bảng 2.4 và 2.7 ta tính ñược chuỗi xác suất xảy ra khủng hoảng thực nghiệm có ñiều
kiện cho giai ñoạn 1998 – 2008 :
Bảng 2.8: Chuỗi chỉ số xác xuất xảy ra khủng hoảng thực nghiệm của VN
Hình 2.7:Chuỗi xác suất khủng hoảng thực nghiệm VN giai ñoạn 1998 – 2008.
0.33
0.46 0.46
0.6
0.33
0.46
0.6
0.46 0.46 0.46 0.46
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Chuỗi xác suất khủng hoảng thực nghiệm 1998-2008
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
St 3.39 4.34 4.88 5.90 2.35 4.65 5.88 3.92 5.27 4.86 5.26
Pt 0.33 0.46 0.46 0.6 0.33 0.46 0.6 0.46 0.46 0.46 0.46
ðể làm tăng thêm tính hiệu quả cảnh báo của mô hình chúng tôi ñề xuất thêm các mức cảnh
báo khủng hoảng tương ứng với xác suất xảy ra khủng hoảng. Ở ñây chúng tôi ñề xuất bốn
mức cảnh báo :
Bảng 2.9: Các mức cảnh báo khủng hoảng tương ứng với các mức xác suất khủng hoảng
Xác suất xảy ra
khủng hoảng Pt
Mức cảnh báo
0 – 0.33 Xanh
0.33 – 0.6 Vàng
0.6 – 0.9 Cam
> 0.9 ðỏ
Ý nghĩa của các mức cảnh bảo :
• Khi xác suất xảy ra khủng hoảng nằm trong khoảng từ 0 - 0.33 thì hệ thống tài chính
VN nằm trong mức cảnh báo xanh an toàn .
• Khi xác suất xảy ra khủng hoảng nằm trong khoảng 0.33 - 0.6 mức cảnh báo khủng
hoảng nâng từ mức xanh lên mức vàng. ðiều này báo hiệu những bất ổn ñang gia
tăng mạnh trên hệ thống tài chính. Các nhà ñiều hành chính sách vĩ mô cần lưu ý và
có những biện pháp khắc phục ngay.
• Khi mức xác suất xảy ra khủng hoảng gia tăng lên trong khoảng 0.6-0.9 lúc này hệ
thống tài chính ñang “nguy hiểm” và khả năng ñỗ vỡ là rất cao. Màu vàng cảnh báo
khi ñó chuyển sang màu da cam. Lúc này, các nhà hoạch ñịnh cần có những biện
pháp mạnh và chính sách hợp lý ñể giải cứu hệ thống tài chính trước nguy cơ ñổ vỡ.
Thường sau việc giải cứu thị trường này sẽ kèm theo nó là những khoản thâm hụt lớn
trong ngân sách và dự trữ quốc gia.
• Khi mức xác suất xảy ra khủng hoảng vượt lên trên 0.9 thì khả năng xảy ra khủng
hoảng gần như là chắc chắn. Lúc này, một báo ñộng ñỏ ñược ñưa ra, niềm tin của các
nhà ñâu tư gần như sụp ñổ xuất hiện những ñợt tháo chạy ào ạt của các dòng vốn, khi
ñó, Chính phủ phải sử dụng ñến các khoản dự trữ quốc gia và tiến hành vay nợ ñể
cứu vãn toàn hệ thống và nền kinh tế. Những cuộc khủng hoảng trong quá khứ chỉ ra
rằng hầu hết các nước sau khi rớt vào tình trạng này ñều gánh những khoản nợ khổng
lồ .
Bảng 2.10 : Các mức cảnh báo khủng hoảng ñối với VN giai ñoạn 1998-2008
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Mức cảnh báo Xanh Vàng Vàng Vàng Xanh Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng
Như vậy, mức cảnh báo khủng hoảng tài chính của VN trong cả giai ñoạn 10 năm từ 1998 ñến
2008 chỉ ở 2 mức cảnh báo “xanh”, còn lại là mức cảnh báo “vàng” là chủ yếu. ðiều này
chứng tỏ những bất ổn hiện có của nền kinh tế VN ñang trong giai ñoạn tích lũy chứ chưa
bùng phát thật mạnh. Muốn giữ trạng thái này về lâu dài hay ñưa nền kinh tế về mức xanh an
toàn, ñòi hỏi nhà nước phải chú ý xử lý ngay những hậu quả của những chính sách chưa phù
hợp ñồng thời ñiều chỉnh chúng phù hợp hơn với thực trạng nền kinh tế.
Cuối cùng, ñể kiểm nghiệm tính chính xác của mô hình ta có thể tham khảo báo cáo của các
ñịnh chế và các tổ chức tài chính lớn xem xét tính tương ñồng lớn. Vấn ñề này ñược nhóm
nghiên cứu thực hiện ở chương 3.
CHƯƠNG 3 : ðÁNH GIÁ VỀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH VÀ KHUYẾN NGHỊ ðỐI VỚI VIỆT NAM
3.1 Nhận xét kết quả dự báo của mô hình
Từ các biến số ñầu vào ñã ñược lựa chọn, mô hình Signal Approach cho ra những kết quả
tương ñối mạnh về một cuộc khủng hoảng sắp tới (St lớn). Bất kỳ một lý thuyết nào khi ñược
ứng dụng, nó cũng có những hạn chế và giới hạn nhất ñịnh. Chính vì vậy, ñể kiểm chứng
những cảnh báo trong mô hình Signal Approach có phù hợp hay không, chúng tôi so sánh kết
quả với những ñánh giá cũng như những dự báo của các tổ chức phân tích kinh tế tài chính uy
tín khác nhau trên thế giới.
3.1.1 ðánh giá rủi ro quốc gia Việt Nam của EIU
Bảng 3.1: Báo cáo ñánh giá rủi ro quốc gia VN của trung tâm tình báo kinh tế Anh (EIU)
tháng 3/2009
09-2008 10-2008 11-2008 12-2008 01-2009 02-2009 03-2009
Rủi ro tiền tệ
(ñiểm) 57 58 60 60 62 62 62
Rủi ro tiền tệ
(xếp hạng) B B B B B B B
Rủi ro ngân hàng
(ñiểm) 68 69 68 68 68 68 68
Rủi ro ngân hàng (xếp
hạng) CCC CCC CCC CCC CCC CCC CCC
Rủi ro cấu trúc kinh
tế (ñiểm) 65 63 65 65 63 63 63
Rủi ro cấu trúc kinh
tế (xếp hạng) CCC CCC CCC CCC CCC CCC CCC
Rủi ro quốc gia (ñiểm) 61 63 63 63 64 64 64
Rủi ro quốc gia
(xếp hạng) B CCC CCC CCC CCC CCC CCC
Ghi chú : Cách cho ñiểm ñánh giá và xếp hạng 100-89 = D; 92-79 = C; 82-69 = CC; 72-
59 = CCC; 62-49 = B; 52-39 = BB; 42-29 = BBB; 32-19 = A; 22-9 = AA; 12-0 = AAA .
Khu vực ranh giới ñiểm ñể xếp hạng tùy thuộc quan ñiểm nhà phân tích quyết ñịnh
Nguồn : ðánh giá rủi ro quốc gia (Vietnam - Country Risk Report), EIU ( 3 -2009 )
Rủi ro về chủ quyền. Tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP của VN năm 2008 là khoảng 48,6%, tốc
ñộ tăng trưởng GDP chậm lại, ngân sách chi tiêu của Chính phủ sẽ trở nên khó khăn hơn. Vì
vậy, ñể ñảm báo ngân sách năm tài chính thì Chính phủ buộc phải gia tăng các khoản nợ. ðiều
này sẽ làm gia tăng áp lực lên khả năng trả nợ của VN.
Rủi ro tiền tệ. Việc sụt giảm trong dự trữ ngoại hối sẽ hạn chế khả năng can thiệp của Chính
phủ khi xảy ra khả năng sụp ñổ của VND do ñó sẽ gia tăng khả năng khủng hoảng tiền tệ tại
VN.
Rủi ro khu vực ngân hàng. Rủi ro của hệ thống NH VN là không thật sự bị ảnh hưởng một
cách rõ ràng trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, rủi ro này vẫn tăng cao
cùng với sự sụt giảm trong tăng trưởng của kinh tế VN. Bên cạnh ñó, những vấn ñề liên quan
ñến các nợ xấu lớn không ñược công bố rõ ràng. Mà nguyên nhân của các khoản nợ xấu này
phần lớn là do sự sụt giảm nghiêm trọng của TTCK cũng như thị trường BðS. ðây này dẫn tới
những lo ngại về khả năng dễ ñổ vỡ của hệ thống ngân hang.
3.1.2 IMF và ñánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống tài chính VN.
Khả năng dễ bị tổn thương của hệ thống NH Việt Nam. Theo ñánh giá của IMF, hệ thống tài
chính của VN ñang có những dấu hiệu cho thấy khả năng dễ bị tổn thương khi có một cú sốc
xảy ra21.
Hình 3.1: Một số chỉ số NH VN 2006 – 2008
21
IMF Country Report No. 09/110 , Vietnam, 04/2009
Nguồn : IMF Country Report No. 09/110 , Vietnam, 04/2009
Căng thẳng trong hệ thống NH tăng lên trong năm 2008. Ngành NH VN bị ảnh hưởng chủ yếu
bởi ñiều kiện thanh khoản trong nước chặt chẽ hơn, lãi suất ñược nâng cao. Cùng với ñó, nửa
ñầu năm 2008, giá cả tài sản giảm mạnh trong và tình hình tăng trưởng bị suy giảm nửa cuối
năm này. Tỉ lệ nợ vay trên tiền gửi cao và sự tín nhiệm trong việc cho vay liên NH, một số NH
thương mai gặp phải vấn ñề về thanh khoản khi NHTW thắt chặt tiền tệ. Những NH cổ phần tư
nhân nhỏ hơn bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn cả. Chất lượng tài sản cũng giảm sút, với những
khoản nợ xấu tăng lên 3% trong tháng 10/2008 (gấp ñôi cuối năm 2007).
Năm 2009 là năm ñầy thử thách với các NH VN. Rủi ro tín dụng ñược dự báo vẫn là mối quan
ngại hàng ñầu. Tăng trưởng tín dụng nhanh chóng trong vòng hai năm qua, cộng với những
hoạt ñộng kinh tế ñược dự báo giảm sút, có thể dẫn ñến những vấn ñề về chất lượng tài sản.
Các NH phụ thuộc khá nhiều vào các khoản vay của các doanh nghiệp (khoảng 2/3 tổng các
khoản vay), mà tỉ lệ vỡ nợ của các doanh nghiệp này, ñặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
ñược dự báo tăng lên. Các NH cũng bị ảnh hưởng bởi thị trường BðS do những khoản vay
cầm cố (10% tổng các khoản vay), mặc dù tỉ lệ nợ vay trên giá trị của các NH (35-50%) có thể
giúp các NH này phần nào tránh ñược những tác ñộng từ sự xuống dốc của thị trường BðS.
Các khoản vay bằng ñồng ngoại tệ (20% tổng các khoản vay của NH) có nguy cơ chuyển
thành các khoản nợ xấu nếu VND mất giá. Các NH cũng ñối mặt với rủi ro thanh khoản ñặc
biệt là những NH nhỏ.
Tính dễ bị tổn thương ña dạng theo từng loại NH. Các NH cổ phần nhỏ và vừa, với vị thế
thanh khoản yếu và tăng trưởng nợ vay nhanh trong thời gian qua ñược xem là dễ tổn thương
nhất trong ñiều kiện suy giảm chu kỳ. Chất lượng tài sản, cộng với nền tảng vốn tương ñối
mỏng và ít ñược góp vốn là những tồn tại ñối với những NH thương mại quốc doanh, chiếm
tới 50% tổng tài sản hệ thống NH mặc dù có thể nhận ñược sự hỗ trợ từ Chính phủ. Những NH
cổ phần lớn hơn vững mạnh hơn, do có lợi nhuận biên chắc chắn và nguồn thu ñược ña dạng
hóa cũng như ñược tài trợ tốt. Một số NH thậm chí còn nhận ñược lợi ích từ ñầu tư và chuyển
giao kiến thức bởi các NH nước ngoài lớn trong những năm qua.
Nhìn chung, vị thế vốn ñang ñược tăng cường của các NH có thể giúp các NH VN tiết giảm
các ảnh hưởng từ suy giảm kinh tế. Tuy nhiên, sự thiếu sót quan trọng trong tính minh bạch tài
chính và kiểm soát các NH ñã là phức tạp hóa những phân tích về tính dễ bị tổn thương của
các NH ở VN.
TTCK sụt giảm và rủi ro trên TTCK. Có thể nói, sự sụt giảm của TTCK trong năm 2008 căn
nguyên không phải do chịu tác ñộng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà nó chỉ như
“dầu ñổ lửa” trong thời gian vừa qua. TTCK VN bắt ñầu có dấu hiệu ñi xuống từ cuối năm
2007 và nguyên nhân sâu xa do những tác ñộng từ chính sách ñiều hành vĩ mô cũng như
những vấn ñề nội tại của chính TTCK.
Bất nhất trong chính sách. Từ năm 2006 ñến 2007, TTCK tăng trưởng mạnh mẽ và ở mức ñộ
quá nóng nên sự thụt giảm của thị trường từ những tháng cuối năm 2007 sẽ là bình thường và
khi xét tới yếu tố căn bản của thị trường thì ñây là ñiều kiện tốt ñể ñảm bảo sự phát triển bền
vững. Mặt khác, trong những tháng ñầu năm chính sách thắt chặt tiền tệ ñã buộc các tổ chức
tín dụng ngừng cho vay ñầu tư CK và các NH giải chấp cổ phiếu ồ ạt nhằm chống ñỡ với
khủng hoảng thanh khoản càng làm tăng lượng cung trên thị trường. Việc thắt chặt cho vay
ñầu tư CK nhưng lại tăng mạnh cho vay ñầu tư BðS cộng với một lượng vốn lớn từ những nhà
ñầu tư CK chuyển sang ñã hình thành bong bóng BðS. Công việc của các nhà ñầu tư là
chuyển từ ñầu cơ CK sang ñầu cơ BðS. ðiều này càng làm cho môi trường ñầu cơ trở nên
“màu mỡ” và ngày càng lớn trong khi nhiều doanh nghiệp, ñặc biệt là doanh nghiệp tư nhân
ñang khát vốn cho ñầu tư kinh doanh sản xuất lại không thể tiếp cận ñược do thiếu sự “bảo
lãnh” giống như khối DNNN.
Trong những tháng ñầu năm, sự tăng cao của lạm phát và lãi suất tiền gửi tăng quá cao làm
TTCK giảm sự hấp dẫn và lòng tin của các nhà ñầu tư giảm sút nghiêm trọng. Khi lợi nhuận
kỳ vọng của cổ phiếu giảm là tất yếu. Cũng do sự thiếu hụt thanh khoản và tỷ giá bị neo chặt
khiến các dòng vốn của nhà ñầu tư nước ngoài không thể ñổi USD từ các NH khiến cho CK
càng giảm mạnh. Có thể quy mô TTCK VN chưa lớn ñể ví như kết luận của Milton Friedman
rút ra từ cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 rằng “việc thắt chặt tiền tệ quá nhanh sẽ làm sụp ñổ
TTCK và gây ra khủng hoảng kinh tế” nhưng nó cũng cho thấy những dấu hiệu tương tự.
Rủi ro của can thiệp trên thị trường. Sau khi có những chính sách vĩ mô tác ñộng không tốt tới
TTCK, mặc dù ñã có một số can thiệp về mặt hành chính như ủy ban CK thu hẹp biên ñộ giao
ñộng, giảm cung CK và việc mở ñường cho Tổng công ty quản lý vốn nhà nước mua cổ phiếu
ñể kích cầu nhưng dường như ñó chỉ là những giải pháp ngắn hạn mang tính tình thế và ít có
giá trị về mặt dài hạn. Hơn nữa, sự can thiệp này sẽ làm giảm lòng tin của các nhà ñầu tư nước
ngoài và trong nước về tính “thị trường” của tất cả các thị trường khác. Thực tế cũng ñã cho
thấy, kết quả của những can thiệp hành chính cũng không cứu cho sự mất giá trầm trọng của
tất cả các cổ phiếu niêm yết trên thị trường.
Sau những khó khăn trực tiếp của TTCK do lãi suất NH tăng cao, tín dụng CK bị “chặn ñứng”
sự khó khăn mới lại xuất hiện ñó là tình hình khó khăn của các doanh nghiệp bộc lộ rõ hơn do
thiếu vốn ñầu tư, kinh tế tăng trưởng chậm lại.
3.1.3 Nét tương ñồng giữa các báo cáo và mô hình Signal Approach
Chúng ta thấy rằng, từ 2008 ñến nay, việc EIU liên tục xếp hạng yếu cho các khu vực tài chính
và những ñánh giá khả năng tổn thương trong hệ thống tài chính VN của IMF. ðây là những
nhận ñịnh có mức cảnh báo tương ñồng với những cảnh báo của mô hình Signal Approach về
khả năng khủng hoảng của VN trong giai ñoạn sắp tới.
3.2 Khắc phục những nhược ñiểm của mô hình cảnh báo.
Do việc gặp khó khăn về số liệu nên mô hình trên chúng tôi chỉ sự dụng dữ liệu theo năm ñể
xem xét, do ñó, hiệu quả của việc cảnh báo là chưa cao chẳng hạn như: tăng trưởng trong tín
dụng nội ñịa, tăng cung tiền M2 … trong khi ñó mô hình này sẽ hiệu quả hơn khi ñược xử lý
dưới dạng dữ liệu hàng quí hoặc tốt hơn nữa nó nên ñược xem xét dưới dữ liệu hàng tháng như
các nghiên cứu trước ñó của Kaminsky, Lizondo và Reinhart (1998).
Ngoài ra, một vấn ñề ñặt ra là chất lượng và tính ñầy ñủ của dữ liệu xử lý. Trong bài nghiên
cứu này, chúng tôi ñã thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, do ñó, việc xuất hiện ñô lệch
với các nghiên cứu khác là không tránh khỏi. Chính vì vậy, ñể ñảm bảo cho việc hoạt ñộng tốt
của mô hình, cần thiết phải có một trung tâm xử lý dữ liệu ñáp ứng ñủ yêu cầu cho mô hình cả
về số lượng cũng như ñộ chính xác.
Mô hình này ñược xây dựng dựa trên các nước ñã xảy ra khủng hoảng, do ñó, khi áp dụng vào
VN có khả năng xảy ra ñộ trễ của cửa sổ dự báo. ðây là vấn ñề tồn tại mà chúng tôi chưa giải
quyết ñược vì ñể xác ñịnh ñược ñộ trễ của các biến dự báo cần phải xây dựng cho ñược công
cụ dự báo ñộ trễ cũng khá phức tạp.
3.3 Khuyến nghị cho Việt Nam
3.3.1 Khuyến nghị về mô hình
Trong quá trình thực hiện, dựa vào nền tảng lý thuyết và các công trình nghiên cứu kinh ñiển
về mô hình cảnh báo khủng hoảng tài chính, chúng tôi nghĩ mô hình sẽ hiệu quả hơn nếu có
những biến sau ñây:
Biến VN – Index. Biến chỉ số TTCK là một trong những biến hoạt ñộng tốt nhất trong các
biến ñược theo dõi từ những nghiên cứu trước . Nhưng do ở VN, TTCK chỉ mới thực sự phát
triển trong 3 năm gần ñây nên chúng tôi không ñưa vào mô hình . Quá khứ chỉ ra rằng sự sụt
giảm nghiêm trọng của TTCK luôn gắn liền với các vụ ñổ vỡ trong khu vực NH dẫn ñến
khủng hoàng hệ thống NH .
Chỉ số bất ñộng sản. Trong một nền kinh tế, BðS luôn là tài sản chiếm một tỷ trọng rất lớn, vì
vậy, việc giá trị của BðS thay ñổi cũng ảnh hưởng ñến khả năng gây ra khủng hoảng. Tuy
nhiên, hiện nay, VN vẫn chưa có một chỉ số chính thức cho thị trường này nên về lâu về dài
cần phải xây dựng ñược chỉ số về lĩnh vực BðS ñáng tin cậy.
Bên cạnh những biến ñề xuất trên, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính và nền kinh tế
theo thời gian, chúng ta có thể xem xét chọn thêm những biến ñặc trưng riêng của VN ñể làm
tăng hơn nữa ñộ chính xác trong khả năng cảnh báo khủng hoảng tài chính tại VN.
Mô hình này ñược xây dựng dựa trên những nghiên cứu khác nên việc sai lệch là không tránh
khỏi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai hoan chinh.pdf