Tài liệu Đề tài Xây dựng kế hoạch truyền thông cho dự án Vịt xác nhận từ 01-6-2010 đến:
ĐỀ TÀI
Xây dựng kế hoạch ttruyền tthông cho
dự án “Vịịtt xác nhận” ttừ 01//6//2010
đến 01//9//2010
Giáo viên hướng dẫn : Ths Đinh Tiên Minh
Sinh viên thực hiện : Trần Khánh Hoàng
Xây dựng kế hoạch truyền thông cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
i
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên em xin chân thành cám ơn Công ty Dịch vụ Báo chí Ngòi Bút Vàng đã hỗ trợ
em trong thời gian thực tập tại công ty. Em cũng xin cám ơn thầy Đinh Tiên Minh đã
tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài.
Sau 2 tháng làm việc tại công ty, em đã có cái nhìn tổng quát và một ít kinh nghiệm
thực tế trong việc xây dựng kế hoạch truyền thông cho một sản phẩm/ dịch vụ của công
ty. Không chỉ được học cách xây dựng các kế hoạch truyền thông, em còn có cơ hội
cùng các Anh/ Chị trong công ty thực hiện các kế hoạch truyền thông đó.
Cuối cùng, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến phản phồi từ Thầy đã giúp em
hoàn thiện hơn đề tài của mì...
116 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xây dựng kế hoạch truyền thông cho dự án Vịt xác nhận từ 01-6-2010 đến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
Xây dựng kế hoạch ttruyền tthơng cho
dự án “Vịịtt xác nhận” ttừ 01//6//2010
đến 01//9//2010
Giáo viên hướng dẫn : Ths Đinh Tiên Minh
Sinh viên thực hiện : Trần Khánh Hồng
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
i
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên em xin chân thành cám ơn Cơng ty Dịch vụ Báo chí Ngịi Bút Vàng đã hỗ trợ
em trong thời gian thực tập tại cơng ty. Em cũng xin cám ơn thầy Đinh Tiên Minh đã
tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài.
Sau 2 tháng làm việc tại cơng ty, em đã cĩ cái nhìn tổng quát và một ít kinh nghiệm
thực tế trong việc xây dựng kế hoạch truyền thơng cho một sản phẩm/ dịch vụ của cơng
ty. Khơng chỉ được học cách xây dựng các kế hoạch truyền thơng, em cịn cĩ cơ hội
cùng các Anh/ Chị trong cơng ty thực hiện các kế hoạch truyền thơng đĩ.
Cuối cùng, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến phản phồi từ Thầy đã giúp em
hồn thiện hơn đề tài của mình. Thầy đã chỉnh sửa đề cương chi tiết/ nội dung, hướng
dẫn em cách trình bày một bài chuyên đề tốt nghiệp, cách diễn đạt ngơn từ chính xác và
phân bổ thời gian thực hiện chuyên đề hợp lí.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn.
Xin chúc Thầy nhiều sức khỏe.
Xin chúc quý cơng ty ngày càng phát triển.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 5 năm 2010
Trần Khánh Hồng
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày……tháng ……năm……
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
(Chức vụ, ký tên, đĩng dấu, họ tên)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
iv
TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài xoay quanh việc tìm hiểu về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền
thơng cho dự án “Vịt xác nhận” từ 01/3/2010 đến 28/ 3/ 2010. Sau khi thực hiện, sẽ
tiến hành đánh giá kết quả, người viết sẽ đề xuất một kế hoạch truyền thơng từ
01/6/2010 đến 01/9/2010 nhằm hồn thiện hơn cho kế hoạch truyền thơng được thực
hiện trước đĩ.
Đề tài được thực hiện dựa trên việc tìm hiểu cơ sở lý luận về truyền thơng
marketing. Sau khi tìm hiểu kĩ cơ sở lý luận đĩ, người viết sẽ tìm hiểu về thị trường
thịt vịt tại TP.HCM bao gồm: tình hình cúm gia cầm A/H5N1 diễn ra từ đầu năm
2010 đến nay; nguồn cung vịt cho thị trường TP.HCM; hành vi mua vịt của người
tiêu dùng và áp dụng mơ hình SWOT để phân tích sản phẩm “Vịt xác nhận” của
cơng ty. Qua nghiên cứu, đa số lượng vịt được tiêu thụ tại TP.HCM được cung cấp
từ các tỉnh ĐB sơng Cửu Long. Người tiêu dùng cĩ thể mua vịt tại chợ, siêu thị, các
cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hay mua trực tiếp từ các hộ chăn nuơi.
Nhưng hiện nay, nhiều bà nội trợ tại TP.HCM chưa cĩ thĩi quen mua thực phẩm cĩ
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng (trong đĩ cĩ thịt vịt). Việc mua thịt vịt chưa được kiểm
dịch của nhà nước hay thịt vịt cĩ nguồn gốc khơng rõ ràng sẽ ẩn chứa nhiều nguy cơ
gây ra dịch cúm gia cầm.
Kế hoạch truyền thơng dự án “Vịt xác nhận” từ 01/3/2010 đến 28/3/2010 được xây
dựng nhằm nêu bật tầm quan trọng của việc mua thực phẩm cĩ nguồn gốc, xác nhận
rõ ràng đối với sức khỏe người tiêu dùng. Cụ thể là mua vịt cĩ nguồn gốc rõ ràng và
được xác nhận của các cơ quan chức năng trong thời gian dịch cúm gia cầm đang cĩ
nguy cơ bùng phát trở lại. Sau khi thực hiện kế hoạch truyền thơng lần 1, bên cạnh
những kết quả đạt được vẫn cịn những hạn chế. Với mong muốn tiếp tục xây dựng
một kế hoạch truyền thơng hiệu quả hơn cho dự án này, người viết đã đề kế hoạch
truyền thơng cho dự án “Vịt xác nhận” (từ 01/6/2010 đến 01/9/2010).
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
v
MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn ....................................................................................................... i
Nhận xét của cơ quan thực tập .......................................................................... ii
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn .................................................................... iii
Tĩm tắt đề tài ................................................................................................... iv
Mục lục ............................................................................................................ v
Danh sách các bảng biểu................................................................................... ix
Danh sách hình vẽ ............................................................................................ x
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
1. Tên đề tài ...................................................................................................... 1
2. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1
3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 1
4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 1
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2
6. Kết cấu đề tài ................................................................................................ 2
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................. 3
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về truyền thơng marketing ................................ 3
1.1 Khái quát về truyền thơng marketing ......................................................... 3
1.1.1 Khái niệm ........................................................................................ 3
1.1.2 Các thuật ngữ dùng trong truyền thơng marketing ........................... 3
1.1.3 Mơ hình về quá trình truyền thơng ................................................... 4
1.1.4 Vai trị của truyền thơng .................................................................. 5
1.2 Các cơng cụ truyền thơng chính ................................................................. 6
1.2.1 Quảng cáo ....................................................................................... 6
1.2.2 Khuyến mãi ..................................................................................... 8
1.2.3 Tuyên truyền và quan hệ cơng chúng ............................................... 9
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
vi
1.2.4 Marketing trực tiếp .......................................................................... 11
1.2.5 Bán hàng cá nhân............................................................................. 12
1.3 Cách xây dựng kế hoạch truyền thơng marketing ....................................... 13
1.3.1 Phần phân tích ................................................................................. 13
1.3.1.1 . Bối cảnh............................................................................. 13
1.3.1.2 . Tổng quan mơi trường ....................................................... 14
1.3.1.3 . Các đối tượng liên quan ..................................................... 14
1.3.2 Phần lập kế hoạch ............................................................................ 14
1.3.2.1 . Xác định mục tiêu truyền thơng ......................................... 14
1.3.2.2 . Xác định khán giả mục tiêu ................................................ 15
1.3.2.3 . Thiết kế truyền thơng ......................................................... 15
1.3.2.3.1 Thơng điệp .............................................................. 15
1.3.2.3.2 Chiến lược sáng tạo ................................................. 16
1.3.2.3.3 Nguồn phát thơng điệp ............................................ 17
1.3.2.4 . Lựa chọn kênh truyền thơng ............................................... 18
1.3.2.5 . Xác định ngân sách ............................................................ 20
1.4 Đánh giá hiệu quả truyền thơng marketing ................................................. 20
Chƣơng 2: Tổng quan về thị trƣờng vịt tại TP.HCM ................................... 23
2.1 Tình hình cúm gia cầm A/ H5N1 ................................................................ 23
2.2 Nguồn cung vịt cho thị trường TP.HCM ..................................................... 28
2.2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng vịt cho thị trường TP.HCM ...................... 28
2.2.2 Giải thích mơ hình ........................................................................... 29
2.2.2.1 Hộ chăn nuơi ........................................................................ 29
2.2.2.2 Cơ sở giết mổ ....................................................................... 33
2.2.2.3 Nhà phân phối ...................................................................... 33
2.2.2.4 Siêu thị, cửa hàng bán thực phẩm sạch ................................. 33
2.2.2.5 Chợ ...................................................................................... 34
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
vii
2.3 Hành vi mua vịt của người tiêu dùng .......................................................... 35
2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................ 35
2.3.2 Xác định thơng tin cần thiết ............................................................. 35
2.3.3 Phương pháp thu thập thơng tin ....................................................... 35
2.3.4 Chọn mẫu để nghiên cứu ................................................................. 35
2.3.5 Nội dung bảng câu hỏi chính ........................................................... 36
2.3.6 Kết quả nghiên cứu ......................................................................... 41
2.4 Áp dụng mơ hình SWOT phân tích sản phẩm “vịt sạch” ............................. 48
Chƣơng 3: Tình hình thực hiện kế hoạch truyền thơng dự án “Vịt xác nhận”
từ 01/3/2010 đến 28/3/2010 ............................................................................. 51
3.1 Giới thiệu Cơng ty Dịch vụ Báo chí Ngịi Bút Vàng ................................... 51
3.1.1 Giới thiệu chung .............................................................................. 51
3.1.2 Cơ cấu tổ chức ................................................................................ 53
3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của cơng ty ..................................................... 56
3.1.4 Các dịch vụ mà cơng ty cung cấp .................................................... 56
3.1.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ............................................ 59
3.2 Giới thiệu kế hoạch truyền thơng “vịt xác nhận” từ 01/3/2010
đến 28/3/2010 ................................................................................................... 60
3.2.1 Giới thiệu dự án “Vịt xác nhận” ...................................................... 60
3.2.2 Kế hoạch truyền thơng dự án “Vịt xác nhận” từ 01/3/2010 đến
28/3/2010 ................................................................................................. 64
3.2.2.1 Mục tiêu truyền thơng .......................................................... 64
3.2.2.2 Thơng điệp truyền thơng ...................................................... 66
3.2.2.3 Các kênh truyền thơng chính ................................................ 66
3.2.2.4 Kế hoạch thực hiện .............................................................. 67
3.3 Kết quả thực hiện ........................................................................................ 74
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
viii
3.4 Đánh giá ..................................................................................................... 76
3.4.1 Những kết quả đạt được .................................................................. 76
3.4.2 Những hạn chế, sai lầm trong quá trình thực hiện ............................ 86
Chƣơng 4: Đề xuất kế hoạch truyền thơng cho dự án “Vịt xác nhận”
từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 ............................................................................. 87
4.1 Xác định mục tiêu truyền thơng .................................................................. 87
4.2 Xác định khán giả mục tiêu......................................................................... 87
4.3 Thiết kế truyền thơng .................................................................................. 87
4.4 Lựa chọn kênh truyền thơng ....................................................................... 87
4.4.1 Kế hoạch thực hiện .......................................................................... 89
4.4.2 Chương trình truyền thơng trên kên internet, báo chí ....................... 91
4.4.3 Chương trình truyền thơng tại điểm bán .......................................... 92
4.4.4 Thời gian thực hiện ......................................................................... 95
4.5 Xác định ngân sách ..................................................................................... 97
4.5.1 Tổng ngân sách; tỉ lệ ngân sách dành cho các kênh truyền thơng .......... 98
4.5.2 Ngân sách truyền thơng trên kênh internet, báo in ........................... 98
4.5.3 Ngân sách truyền thơng tại điểm bán ............................................... 99
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 102
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 103
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Mục tiêu của bán hàng cá nhân ......................................................... 12
Bảng 1.2: Lợi ích và hạn chế của các phương tiện truyền thơng ........................ 18
Bảng 2.1: Số lượng vịt và sản lượng thịt cung cấp chính cho TP.HCM ............. 29
Bảng 2.2: Cung cách nuơi vịt trước và sau khi dịch cúm A/H5N1 xảy ra .......... 31
Bảng 2.3: Áp dụng mơ hình SWOT để phân tích sản phẩm .............................. 48
Bảng 3.1: Cơ cấu nhân sự ................................................................................. 53
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 .......... 59
Bảng 3.3: Kế hoạch thực hiện truyền thơng ...................................................... 68
Bảng 3.4: Thời gian thực hiện (tuần 1 tháng 3) ................................................. 71
Bảng 3.5: Thời gian thực hiện (tuần 2 tháng 3) ................................................. 72
Bảng 3.6: Thời gian thực hiện (tuần 3 tháng 3) ................................................. 72
Bảng 3.7: Thời gian thực hiện (tuần 4 tháng 3) ................................................. 73
Bảng 3.8: Kết quả thực hiện ............................................................................. 74
Bảng 3.9: Thời gian đã thực hiện ...................................................................... 75
Bảng 4.1: Kế hoạch truyền thơng (từ 01/6/2010 đến 01/9/2010) ....................... 89
Bảng 4.2: Chương trình truyền thơng trên kênh internet, báo chí ...................... 91
Bảng 4.3: Chương trình truyền thơng tại điểm bán (chợ) .................................. 92
Bảng 4.4: Chương trình truyền thơng tại điểm bán (siêu thị) ............................. 93
Bảng 4.5: Thời gian thực hiện (tháng 6, tháng 7) .............................................. 95
Bảng 4.6: Thời gian thực hiện (tháng 8) ........................................................... 96
Bảng 4.7: Tổng ngân sách; tỉ lệ ngân sách dành cho các kênh truyền thơng ...... 98
Bảng 4.8: Ngân sách truyền thơng trên internet và báo in ................................. 98
Bảng 4.9: Ngân sách truyền thơng tại điểm bán. ............................................... 99
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
x
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1: Mơ hình về quá trình truyền thơng .................................................... 5
Hình 2.1: Địa điểm bán gà, vịt sống chưa qua kiểm dịch cơng khai .................. 23
Hình 2.2: Mơ hình chuỗi cung ứng vịt cho thị trường TP.HCM ........................ 28
Hình 2.3: Hệ thống chăn nuơi vịt ở ĐB sơng Cửu Long .................................... 32
Hình 2.4: Số lần đi mua thực phẩm mỗi ngày ................................................... 41
Hình 2.5: Số lần đi mua thực phẩm trong siêu thị mỗi tháng ............................. 41
Hình 2.6: Tỉ lệ người đã từng nghe đến loại vịt sạch cĩ thương hiệu ................. 42
Hình 2.7: Tỉ lệ người tiêu dùng gặp khĩ khăn khi mua loại vịt thích ăn ............ 42
Hình 2.8: Tỉ lệ người đã từng mua loại vịt sạch cĩ thương hiệu ........................ 43
Hình 2.9: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua vịt ................ 44
Hình 2.10: Mức độ đánh giá là an tồn khi tiêu dùng vịt ................................... 45
Hình 2.11: Lý do mua thịt vịt sạch cĩ thương hiệu ........................................... 46
Hình 2.12: Mức độ thường xuyên mua vịt sạch cĩ thương hiệu ........................ 46
Hình 2.13: Nơi thường mua vịt sạch cĩ thương hiệu ......................................... 47
Hình 2.14: Tỉ lệ người tiêu dùng thường mua vịt được nhà nước chứng nhận ... 47
Hình 2.15: Mức độ tin tưởng đối với các cá nhân/ tổ chức khi họ chứng nhận
độ an tồn của thịt vịt ....................................................................................... 48
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức cơng ty...................................................................... 53
Hình 3.2: Truyền thơng trên kênh báo in cho thẻ SG24 của
ngân hàng Vietcombank .................................................................................. 57
Hình 3.3: Lễ kỉ niệm 80 năm thành lập khách sạn Majestic .............................. 58
Hình 3.4: Lễ khánh thành nhà máy Ornapaper .................................................. 58
Hình 3.5: Đeo thẻ Tag vào chân đàn vịt nuơi theo ............................................ 61
Hình 3.6: Cách thức nhắn tin truy suất nguồn gốc............................................. 63
Hình 3.7: Đăng tin trên một vài báo mạng ........................................................ 77
Hình 3.8: Thực hiện tương tác trên 2 diễn đàn .................................................. 78
Hình 3.9: Đăng tin trên một vài báo in .............................................................. 81
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
xi
Hình 3.10: Viết và đăng bài trên 2 tạp chí ......................................................... 83
Hình 3.11: Truyền thơng tại điểm bán .............................................................. 85
Hình 4.1: Ngân sách thực hiện kế hoạch truyền thơng ...................................... 98
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án “Vịt xác nhận” (từ 01/6/2010 đến
01/9/2010)
2. Lí do chọn đề tài
Khi thực tập tại Cơng ty Dịch vụ Báo chí Ngịi Bút Vàng, em đã cĩ cơ hội
cùng các Anh/ Chị trong cơng ty thực hiện kế hoạch truyền thơng cho dự án “Vịt
xác nhận” cho khách hàng của cơng ty. Dự án truyền thơng “Vịt xác nhận” mà cơng
ty đang thực hiện là một dự án giới thiệu mơ hình nghiên cứu sản phẩm, hệ thống
phân phối “vịt xác nhận” đến với người tiêu dùng TP.HCM.
Do chi phí của khách hàng dành cho truyền thơng hạn chế (100 triệu), nên
chương trình truyền thơng chỉ kéo dài trong khoảng 4 tuần từ 01/3/2010 đến
28/3/2010.
Với mong muốn tiếp tục xây dựng một kế hoạch truyền thơng hiệu quả hơn
cho dự án này, em đã thực hiện đề tài: Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” (từ 01/6/2010 đến 01/9/2010)
3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận về truyền thơng marketing.
Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của khách hàng mục tiêu.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án “Vịt xác nhận” Tăng mức độ
nhận biết trong người tiêu dùng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thị trường tại TP.HCM.
Nghiên cứu về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thơng (chủ yếu sử
dụng phương tiện báo chí) cho khách hàng của Cơng ty Dịch vụ Báo chí Ngịi Bút
Vàng.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tại bàn: nhằm thu thập các thơng tin thứ cấp. Cách
thực hiện: tìm kiếm thơng tin thứ cấp trên sách báo, tạp chí, đặc san, internet, các
báo cáo nghiên cứu của các tổ chức/ cơ quan chức năng…
Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường – nghiên cứu định lượng: nhằm thu
thập các thơng tin sơ cấp phục vụ cho mục đích thực hiện đề tài. Cách thực hiện:
phỏng vấn trực diện 100 người tiêu dùng (nữ, người thường xuyên đi mua thực
phẩm cho gia đình).
Phương pháp quan sát: nhằm thu thập các thơng tin sơ cấp. Cách thực hiện:
dùng mắt quan sát các điểm bán thịt gia cầm ( một vài siêu thị trong hệ thống siêu
thị Co.op Mart, BigC; vài chợ; các điểm bán lẻ thịt gia cầm…)
6. Kết cấu đề tài
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm cĩ 4 chương
sau đây:
Chương 1: Lý luận cơ bản về truyền thơng marketing.
Chương 2: Tổng quan thị trường vịt tại TP.HCM.
Chương 3: Tình hình thực hiện kế hoạch truyền thơng dự án “Vịt xác nhận”
từ 01/3/2010 đến 28/3/2010.
Chương 4: Đề xuất kế hoạch truyền thơng cho dự án “Vịt xác nhận”
từ 01/6/2010 đến 01/9/2010
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
3
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THƠNG MARKETING
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THƠNG MARKETING
1.1.1 Khái niệm
Truyền thơng marketing là các phương tiện doanh nghiệp sử dụng để thơng tin,
thuyết phục và gợi nhớ người tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp về sản
phẩm và thương hiệu mà họ bán.
(Nguồn: Thiết kế và quản lý truyền thơng marketing; Nguyễn Văn Dung;
NXB Lao Động; 2010; trang 8)
1.1.2 Các thuật ngữ dùng trong truyền thơng marketing
Hoạch định truyền thơng ( Media Planning): là hành động đưa ra các quyết
định cĩ liên quan đến chuyển tải một thơng điệp của cơng ty.
Mục tiêu truyền thơng (Media Objective): là những mục tiêu cụ thể đạt được
sau chiến dịch truyền thơng.
Chiến lược truyền thơng (Media Strategy): là việc quyết định các mục tiêu và
làm thế nào để đạt được.
Kênh truyền thơng (Media Channel): là bao gồm tất cả các kênh cĩ thể chuyển
tải thơng điệp truyền thơng.
Kênh phát sĩng (Broadcast Media): là những kênh truyền thơng dùng tín hiệu
sĩng như TV, Radio, Cable,…
Kênh báo in (Print Media): Tất cả các kênh truyền thơng báo và tạp chí. Ngày
nay cịn cĩ thêm ấn bản tin nội bộ.
Phương tiện truyền thơng (Media Vehicle): là một loại phương tiện cụ thể như
Báo Tuổi trẻ, Báo Thanh niên, Đài Truyền hình HTV,…
Advertorial: Những bài báo thương mại, là khái niệm chỉ việc cơng ty mua
trang trên các báo để đưa những thơng tin mình cần đưa. Các cơng ty thường trình
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
4
bày advertorial theo phong cách một bài báo thơng thường, đơi lúc thơng tin “trơng
cĩ vẻ” khách quan để tăng sức thuyết phục, khác với hình thức quảng cáo là cơng
khai tung hơ về mình.
Editorial: là dạng bài viết do các phĩng viên của các cơ quan truyền thơng viết,
khơng phụ thuộc vào ý kiến của các cơng ty (khơng trả phí). Khác với advertorial là
dạng bài viết do cơng ty cung cấp hay phĩng viên viết theo chủ ý của bên cơng ty
(phải trả phí).
Độ phủ truyền thơng (Coverage): chỉ ý nghĩa về lượng khách hàng tiềm năng
cĩ thể nhận được thơng điệp khi thực hiện chiến dịch truyền thơng.
Chỉ số thể hiện số người tiếp cận (Reach): là chỉ số cĩ tính dự báo số người
tiếp nhận được thơng điệp quảng cáo tại một phạm vi thời gian nhất định.
Tần suất tiếp nhận (Frequency): chỉ lượng thời gian mà một người xem (nghe)
hiện diện trên một kênh truyền thơng cụ thể, tại một thời điểm cụ thể.
(Nguồn: Tài liệu bài giảng mơn Quảng cáo; Th.S Huỳnh Phước Nghĩa và
www.prclub.com.vn)
1.1.3 Mơ hình về quá trình truyền thơng
Hai yếu tố đại diện các bên chính trong truyền thơng – người gửi và người
nhận. Hai yếu tố đại diện cho các cơng cụ truyền thơng chính – thơng điệp và
phương tiện truyền thơng. Bốn yếu tố đại diện cho những chức năng truyền thơng
chính – mã hĩa, giải mã, đáp ứng và phản hồi. Yếu tố cuối cùng trong hệ thống là
nhiễu (những thơng điệp ngẫu nhiên và cạnh tranh cĩ thể can thiệp vào hoạt động
truyền thơng dự định).
Mơ hình
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
5
Hình 1.1: Mơ hình về quá trình truyền thơng
(Nguồn: Thiết kế và quản lý truyền thơng marketing; Nguyễn Văn Dung;
NXB Lao Động; 2010; trang 15)
Mơ hình này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong truyền thơng hiệu quả.
Người gởi cần phải biết đối tượng khán giả họ muốn truyền đạt và những đáp ứng
mong muốn nhận được. Họ phải mã hĩa những thơng điệp sao cho khán giả mục
tiêu cĩ thể giải mã được. Ngồi ra, người gởi cần truyền thơng điệp đĩ đi thơng qua
những phương tiện truyền thơng để tiếp cận khán giả mục tiêu, và phát triển những
kênh phản hồi để giám sát những đáp ứng. Mỗi thơng điệp chuyển từ người gởi đến
người nhận thường giảm độ chính xác và cường độ, nên phải tìm cách tăng thêm
sức mạnh cho thơng điệp. Mỗi thơng điệp được người tiếp nhận nghiên cứu và chỉ
biết được sức mạnh, hiệu quả của nĩ khi người tiếp nhận cĩ thơng tin phản hồi.
Tĩm lại, muốn truyền thơng đạt hiệu quả cao người xây dựng kế hoạch truyền
thơng cần nắm vững các bước, các khía cạnh và các yếu tố nĩi trên của quá trình
truyền thơng.
1.1.4 Vai trị của truyền thơng
Truyền thơng marketing giúp xây dựng thương hiệu sản phẩm/ cơng ty ngày
càng mạnh hơn. Ngày nay, các cơng ty thường sử dụng một hỗn hợp truyền thơng
Nhiễu
Phản hồi Phản ứng
Mã
hĩa
Giải
mã
Người nhận Người gửi Thơng điệp
Phương tiện
truyền thơng.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
6
marketing bao gồm 5 cơng cụ chính: quảng cáo; quan hệ cơng chúng và tuyên
truyền; khuyến mãi; bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp. Mỗi cơng cụ trong
hỗn hợp truyền thơng marketing đều đĩng gĩp trong việc xây dựng thương hiệu cho
sản phẩm của cơng ty theo nhiều cách khác nhau như: tăng mức độ nhận biết; khơi
gợi những cảm nhận tích cực của người tiêu dùng về sản phẩm; xây dựng những
hình ảnh tốt đẹp của sản phẩm thơng qua các lợi ích lý tính hoặc cảm tính; tạo thuận
lợi cho việc bán hàng.
1.2 CÁC CƠNG CỤ TRUYỀN THƠNG CHÍNH
1.2.1 Quảng cáo
Định nghĩa: Quảng cáo là một trong những cơng cụ quan trọng nhất của hoạt
động truyền thơng. Quảng cáo chuyển các thơng tin cĩ sức thuyết phục đến các
khách hàng mục tiêu của cơng ty.
(Nguồn: Quản trị marketing; Vũ Thế Phú; NXB Lao Động; 1998; Trang 283)
Hiện nay, đa số các cơng ty đều thuê một cơng ty chuyên làm quảng cáo bên
ngồi để lên ý tưởng, thực hiện chiến dịch quảng cáo và lựa chọn phương tiện
truyền thơng cho cơng ty mình. Để phát triển một chương trình quảng cáo, bộ phận
marketing của cơng ty sẽ bắt đầu xác định thị trường mục tiêu và động cơ của người
mua.
Để xây dựng một chiến dịch quảng cáo thành cơng, cơng ty cĩ thể áp dụng tiêu
chí 5M trong quảng cáo:
Mission (Sứ mạng: mục tiêu của quảng cáo là gì?)
Money (Ngân sách: cơng ty cĩ thể chi bao nhiêu ngân sách cho quảng cáo)
Message. (Thơng điệp: cơng ty muốn gởi thơng điệp nào đến khách hàng
mục tiêu)
Media. (Phương tiện truyền thơng: cơng ty sẽ chọn phương tiện nào mà tiếp
cận được khán giả mục tiêu cao nhất với chi phí phù hợp).
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
7
Measurement. (Đo lường: cơng ty đo lường chiến dịch quảng cáo bằng cách
nào)
Thiết lập mục tiêu quảng cáo: một mục tiêu quảng cáo là một nhiệm vụ và
mức hồn thành nhất định cần phải thực hiện đối với 1 nhĩm khán giả nào đĩ trong
một khoảng thời gian nhất định. Các mục tiêu của quảng cáo cĩ thể được phân loại
dựa theo mục đích của chúng:
Để thơng tin - nhằm tạo sự nhận biết thương hiệu và kiến thức về sản phẩm
mới hoặc những tính năng mới của sản phẩm hiện tại.
Để thuyết phục - nhằm tạo sự thích thú, ưa chuộng, tin tưởng và mua hàng
hĩa hoặc dịch vụ.
Để gợi nhớ - nhằm thúc đẩy tiếp tục mua sản phẩm hoặc dịch vu.
Để củng cố - nhằm thuyết phục những người mua hiện tai rằng họ đã lựa
chọn đúng.
Quyết định ngân sách quảng cáo: khi lập ngân sách cho quảng cáo cơng ty cần
xem xét một số nhân tố sau đây:
Giai đoạn trong chu kì đời sống sản phẩm: cơng ty thường chi ngân sách
nhiều cho việc quảng cáo các sản phẩm mới nhằm tăng mức độ nhận biết.
Những sản phẩm đã cĩ tiếng trên thị trường thì được chi ngân sách ít hơn.
Thị phần và cơ sở khách hàng: những thương hiệu cĩ thị phần cao thường
cần ít chi phí quảng cáo hơn
Tần số quảng cáo: số lần quảng cáo cơng ty muốn truyền đạt đến khán giả
mục tiêu.
Quyết định thơng điệp quảng cáo gồm 3 bước là hình thành thơng điệp; đánh
giá và lựa chọn thơng điệp; thực hiện thơng điệp.
Quyết định phương tiện truyền thơng: là tìm phương tiện hiệu quả nhất về chi
phí để chuyển đi số lần và số loại tiếp xúc mong muốn đến khán giả mục tiêu. Các
cơng ty lưa chọn phương tiện truyền thơng dựa trên các yếu tố sau:
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
8
Thĩi quen xem phương tiện truyền thơng của khán giả mục tiêu.
Đặc điểm của sản phẩm.
Đặc điểm của thơng điệp.
Chi phí.
Đánh giá mức độ hiệu quả của quảng cáo: các cơng ty thường đo lường hiệu
ứng của quảng cáo thơng qua tác động tiềm năng của chúng lên sự nhận biết, kiến
thức hoặc sự ưa thích của khách hàng. Ngồi ra, cơng ty cũng đo lường hiệu ứng
của quảng cáo lên doanh số.
1.2.2 Khuyến mãi
Định nghĩa: khuyến mãi bao gồm rất nhiều cơng cụ cổ động nhằm kích thích
thị trường đáp ứng nhanh và mạnh hơn đối với sản phẩm và dịch vụ của cơng ty.
(Nguồn: Quản trị marketing; Vũ Thế Phú; NXB Lao Động; 1998; Trang 289)
Các quyết định chủ yếu trong khuyến mãi:
Quyết định về mục tiêu khuyến mãi: mục tiêu khuyến mãi sẽ phụ thuộc vào
mục tiêu marketing của mỗi sản phẩm của cơng ty.
Quyết định chọn cơng cụ khuyến mãi: tùy vào thị trường, sản phẩm, cạnh
tranh mà ta chọn những cơng cụ khuyến mãi khác nhau như: hàng mẫu, quà
tặng, gĩi hàng chung,…
Quyết định về triển khai chương trình khuyến mãi: để triển khai chương trình
cơng ty cần phải quyết định được qui mơ khuyến mãi, điều kiện tham gia và
thời gian thực hiện.
Thử nghiệm trước: các chương trình khuyến mãi nên được thử nghiệm trước
xem chúng cĩ phù hợp với mục tiêu, qui mơ khơng.
Thực hiện và kiểm tra đánh giá: cơng ty đánh giá dựa vào kết quả so sánh
doanh số hay thị phần trước, trong và sau khi khuyến mãi diễn ra.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
9
1.2.3 Tuyên truyền và quan hệ cơng chúng
Định nghĩa: tuyên truyền là hình thức truyền thơng mang tính cá nhân cho một
sản phẩm hay cho một doanh nghiệp bằng cách đưa các tin tức cĩ ý nghĩa thương
mại về chúng trên các phương tiện thơng tin mà khơng phải trả tiền
(Nguồn: Marketing căn bản; Tập thể tác giả Khoa TM-DL-MAR,
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM; NXBLao Động; 2007; Trang 206).
Các doanh nghiệp khơng chỉ xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng,
nhà cung ứng, đại lí mà cịn phải xây dựng mối quan hệ với các nhĩm cơng chúng
quan tâm khác. Cơng chúng là bất cứ nhĩm nào cĩ mối quan tâm thực sự hoặc tiềm
năng, hoặc tác động đến khả năng hồn thành các mục tiêu của cơng ty. Quan hệ
cơng chúng liên quan đến nhiều chương trình nhằm quảng bá, hoặc bảo vệ hình ảnh
của cơng ty và các sản phẩm của nĩ.
Để quản lí mối quan hệ tốt đẹp với những nhĩm cơng chúng then chốt, mỗi
cơng ty đều cĩ một bộ phận đối ngoại hay quan hệ cơng chúng để theo dõi thái độ
của những nhĩm cơng chúng, tổ chức và truyền đạt những thơng tin liên lạc đến
nhĩm đối tượng này. Bộ phận quan hệ cơng chúng thường tư vấn cho ban quản trị
làm những chương trình tích cực nhằm tuyên truyền đến đối tượng cơng chúng này.
Các hoạt động mà bộ phận này thường làm là:
Quan hệ báo chí: đưa thơng tin về cơng ty theo hướng tích cực.
Truyền thơng doanh nghiệp: tăng mức độ hiểu biết về cơng ty thơng qua
truyền thơng nội bộ và truyền thơng bên ngồi doanh nghiệp.
Vận động hành lang: quan hệ với các thành viên cơ quan lập pháp, các quan
chức chính phủ để xúc tiến hoặc loại bỏ các quy định và luật lệ.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
10
Ngày nay, nhiều cơng ty dần chuyển sang marketing quan hệ cơng chúng
(Marketing PR - MPR) để hỗ trợ cho các hoạt động quảng cáo doanh nghiệp hay
sản phẩm và xây dựng hình ảnh. MPR phục vụ cho một bộ phận đặc biệt trong
doanh nghiệp, phịng marketing.
(Nguồn: Thiết kế và quản lý truyền thơng marketing; Nguyễn Văn Dung;
NXB Lao Động; 2010; trang 158)
MPR cĩ nhiệm vụ bảo đảm khơng gian biên tập – khác với việc khơng gian
phải trả chi phí – trong các phương tiện truyền thơng dạng in ấn hay phát sĩng để
quảng bá hoặc “quảng cáo thổi phồng” một sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng. MPR giữ
vai trị quan trọng trong những nhiệm vụ sau:
Hỗ trợ tung ra các sản phẩm mới.
Hỗ trợ tái định vị cho các sản phẩm trưởng thành.
Tạo sự quan tâm đến một loại hàng hĩa.
Tác động đến những nhĩm mục tiêu cụ thể.
Bảo vệ những sản phẩm gặp vấn đề cơng chúng.
Xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp.
Những quyết định chính trong marketing PR:
Thiết lập mục tiêu: các cơng ty cĩ thể sử dụng MPR để tạo ra sự nhận biết
bằng cách đưa ra các câu chuyện trên các phương tiện truyền thơng để gây
chú ý đến một sản phẩm, dịch vụ. Hoặc nĩ cĩ thể tạo ra sự tin tưởng bằng
cách truyền đạt thơng điệp đi dưới hình thức một bài báo. Ngồi ra, MPR
cũng giúp tiết kiệm chi phí hơn so với việc quảng cáo trên các phương tiện
truyền thơng.
Lựa chọn thơng điệp : giống như quảng cáo thường trải qua ba bước: hình
thành thơng điệp; đánh giá và lựa chọn thơng điệp; thực hiện thơng điệp.
Các cơng cụ chính trong marketing PR: xuất ấn phẩm ( bảng tin nội bộ cơng
ty, tạp chí, các tài liệu nghe nhìn, báo cáo thường niên), sự kiện (họp báo, hội
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
11
thảo chuyên đề, hội chợ thương mại, triển lãm, lễ kỉ niệm), tài trợ (tài trợ cho
các sự kiện văn hĩa, thể thao và những sự kiện cĩ ý nghĩa xã hội), tin tức
(tạo ra các tin tức tốt về cơng ty, sản phẩm, nhân viên trên các phương tiện
truyền thơng), các hoạt động phục vụ cộng đồng (cơng ty đĩng gĩp thời gian,
tiền bạc vào những hoạt động cĩ ý nghĩa xã hội).
Thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả. Vì các cơng ty thường sử dụng
MPR kết hợp với các cơng cụ khác nên việc đo lường kết quả riêng của các
hoạt động MPR khĩ thực hiện được. Các cơng ty thường đo mức độ hiệu quả
của MPR qua ba số đo sau: số lần xuất hiện; sự nhận biết và sự thay đổi về
thái độ của khách hàng. Phương pháp dễ nhất để đo lường sự hiệu quả của
MPR là số lần xuất hiện trên các phương tiện truyền thơng. Một phương
pháp đo lường tốt hơn là sự thay đổi trong nhận biết về sản phẩm hoặc thái
độ mà chiến dịch MPR tạo ra (sau khi đã tính đến tác động của những cơng
cụ xúc tiến khác). Cuối cùng, việc chiến dịch MPR tác động đến doanh thu
và lợi nhuận như thế nào là cách đo lường vừa ý các nhà quản trị của cơng ty
nhất.
1.2.4 Marketing trực tiếp
Định nghĩa: Marketing trực tiếp là việc sử dụng các kênh liên hệ trực tiếp với
khách hàng để tiếp cận và phân phối sản phẩm, dịch vụ mà khơng cần đến trung
gian marketing. Những kênh này bao gồm cĩ thư trực tiếp, catalog, tiếp thị qua
điện thoại, truyền hình tương tác, trang web và các thiết bị di động.
(Nguồn: Thiết kế và quản lý truyền thơng marketing; Nguyễn Văn Dung;
NXB Lao Động; 2010; Trang 178).
Hiện nay, các cơng ty thường sử dụng marketing trực tiếp để xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Các cơng ty thường gửi thiệp chúc mừng, hoa hay
mĩn quà nhỏ vào các ngày lễ đến khách hàng.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
12
Lợi ích của marketing trực tiếp:
Marketing trực tiếp mang đến những lợi ích cho người tiêu thụ: tiết kiệm thời
gian, chi phí, tiện lợi vì người tiêu dùng cĩ thể mua hàng tại nhà thơng qua catalog,
điện thoại hay website. Những khách hàng (cơng ty) cũng cĩ được lợi ích khi họ cĩ
thể so sánh sản phẩm giữa các cơng ty, tiết kiệm thời gian mua hàng.
Marketing trực tiếp cũng cung cấp những lợi ích cho người bán như: thơng
điệp bán được cá nhân hĩa và khách hàng hĩa; thơng tin đến được đúng khách hàng
tiềm năng vào đúng thời điểm; đối thủ cạnh tranh khơng biết được những chiến lược
của cơng ty dành riêng cho khách hàng của mình; cơng ty đánh giá được hiệu quả vì
cĩ thể đo lường được phản ứng của khách hàng.
Mục tiêu của marketing trực tiếp: làm khách hàng tiềm năng của cơng ty mua
ngay; tác động đến nhận thức và dự định mua sau đĩ của khách hàng; tạo cơ hội cho
nhân viên bán hàng; thơng tin và hướng dẫn khách hàng để chuẩn bị cho lần mua
sau.
1.2.5 Bán hàng cá nhân
Định nghĩa: bán hàng cá nhân là giao tiếp mặt đối mặt của nhân viên bán hàng
với khách hàng tiềm năng để trình bày, giới thiệu và bán sản phẩm.
(Nguồn: Marketing căn bản; Tập thể tác giả Khoa TM-DL-MAR,
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM; NXB Lao Động; 2007; Trang 214)
Bảng 1.1: Mục tiêu của bán hàng cá nhân
Loại mục tiêu Mục tiêu cụ thể
Hướng theo
nhu cầu
Thơng tin - Trình bày đầy đủ tất cả thuộc tính của sản phẩm.
- Giải thích các thắc mắc.
- Giải thích chi tiết hơn các vấn đề cĩ thể phát sinh.
Thuyết phục - Phân biệt những thuộc tính của sản phẩm so với
cạnh tranh.
- Thay đổi quyết định mua của khách hàng.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
13
- Tối đa hĩa số lượng bán trên các mối quan hệ xây
dựng trước.
- Bán sản phẩm đồng bộ.
Nhắc nhở - Xoa dịu sự bất mãn của khách hàng.
- Đảm bảo giao hàng đều đặn, ổn định.
- Tiếp tục phát triển quan hệ sau khi khách hàng đã
mua.
- Phát triển quan hệ khi sắp lặp lại việc mua.
- Làm khách hàng yên tâm để tiếp tục mua.
Hướng theo
hình ảnh.
Ngành và
cơng ty.
- Tạo hình ảnh tốt về sự hiện diện của nhân viên bán
hàng.
- Tạo sự chấp nhận cho các hoạt động bán hàng.
- Tạo sự tin cậy cho khách hàng và các giới khác.
(Nguồn: Marketing, Joel R Evans & BarryBerman)
1.3 CÁCH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG MARKETING
1.3.1 Phần phân tích
1. 3.1.1 Bối cảnh
Trước khi xây dựng một kế hoạch truyền thơng, cơng ty sẽ phân tích bối cảnh
trước. Việc làm này giúp cơng ty nhìn lại những kế hoạch đã làm và kế hoạch hiện
tại của doanh nghiệp. Việc phân tích bối cảnh sẽ tập trung vào các yếu tố bên trong
của cơng ty, các yếu tố đĩ là:
Những kế hoạch đã thực hiện trước đĩ cĩ liên quan gì đến kế hoạch hiện tại.
Vấn đề mà cơng ty dự định sẽ truyền thơng.
Kế hoạch thực hiện như thế nào? ( Cĩ sản phẩm nào sắp ra mắt; thời gian;…)
Những ai sẽ tham gia vào kế hoạch này?
Cĩ cơng ty hay tổ chức khác cùng tham gia thực hiện kế hoạch này khơng?
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
14
1.3.1.2 Tổng quan mơi trường
Phân tích tổng quan mơi trường sẽ giúp cơng ty cĩ một cái nhìn tổng quát về
mơi trường bên ngồi để xây dựng kế hoạch truyền thơng cho phù hợp. Cơng ty cĩ
thể lựa chọn một trong hai mơ hình sau đây để phân tích:
Mơ hình PEST (Political – Chính trị; Economic – Kinh tế; Social – Xã hội;
Technological – Cơng nghệ).
Mơ hình SWOT ( Strengths – Điểm mạnh; Weaknesses – Điểm yếu;
Opportunities – Cơ hội; Threats – Đe dọa).
1.3.1.3 Các đối tượng liên quan
Phần cuối cùng mà cơng ty cần phân tích trước khi lập kế hoạch truyền thơng
là phân tích các đối tượng liên quan: cá nhân, tổ chức nào là đối tượng liên quan
đến chương trình truyền thơng cơng ty sẽ thực hiện.
Ngồi ra, cơng ty cũng cần phân tích các vấn đề như:
Vai trị của từng đối tượng trong chương trình truyền thơng của cơng ty.
Phản ứng của mỗi đối tượng khi bạn thực hiện chương trình.
Cơng ty sẽ sử dụng những phản ứng tích cực như thế nào để cĩ lợi cho
mình?
Cơng ty sẽ xử lí những phản ứng tiêu cực của các đối tượng ra sao?
1.3.2 Phần lập kế hoạch
1.3.2.1 Xác định mục tiêu truyền thơng
Thường cĩ 2 mục tiêu chính:
Mục tiêu về doanh thu: sau chiến dịch doanh thu phải đạt được là bao nhiêu?
Mục tiêu về marketing: tăng độ nhận biết/ trung thành/ nhắc nhở thương
hiệu; độ phủ truyền thơng.
Khi xác định mục tiêu cho kế hoạch truyền thơng, cơng ty cĩ thể áp dụng mơ
hình SMART (Specific – cụ thể; Measurable – cĩ thể đo lường được; Achievable –
cĩ thể đạt được; Realistic – thực tế; Time-focused – tập trung vào yếu tố thời gian.)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
15
1.3.2.2 Xác định khán giả mục tiêu
Sau khi xác định được mục tiêu truyền thơng rõ ràng, cơng ty bắt đầu xác định
khán giả mục tiêu: người mua tiềm năng sản phẩm của cơng ty, những người sử
dụng hiện tại, người ra quyết định hoặc người ảnh hưởng; cá nhân, nhĩm người,
cơng chúng cụ thể hoặc cơng chúng nĩi chung. Khán giả mục tiêu cĩ ảnh hưởng
quan trọng nhất đến quyết định của nhà truyền thơng về nội dung, cách thức, thời
gian địa điểm và đối tượng truyền thơng.
Để cĩ thể truyền thơng đúng khán giả mục tiêu, cơng ty nên phân tích hình ảnh
để xác định khán giả mục tiêu về phương tiện kiến thức thương hiệu nhằm cung cấp
thêm kiến thức. Cơng việc chủ yếu của phân tích khán giả mục tiêu là đánh giá hình
ảnh hiện tại, sản phẩm và đối thủ cạnh tranh của cơng ty. Hình ảnh là tập hợp những
niềm tin, ý tưởng và ấn tượng của một người dành cho một đối tượng nào đĩ. Thái
độ và hành động của con người được quy định mức độ cao bởi hình ảnh của đối
tượng đĩ.
1.3.2.3 Thiết kế truyền thơng
Thiết kế truyền thơng bao gồm 3 vấn đề chính: nội dung truyền thơng (thơng
điệp); cách thể hiện nội dung đĩ (sáng tạo chiến lược); người truyền thơng điệp
(nguồn phát thơng điệp).
1.3.2.3.1 Thơng điệp
Thơng điệp là những thơng tin thực sự được chuyển theo một mạch truyền
(kênh) này hay kênh khác đến người nhận (khán giả mục tiêu).
(Nguồn: Cơ sở luận Báo chí Truyền thơng; Dương Xuân Sơn –
Đinh Văn Hường; NXB ĐHQG HN; 2008; Trang 20)
Trong quá trình xác định thơng điệp, cơng ty sẽ tìm kiếm những cách thu hút,
những chủ đề hay ý tưởng sẽ gắn vào chiến lược định vị thương hiệu và giúp thiết
lập các điểm tương đồng hoặc khác biệt. Một số ý tưởng này cĩ thể liên quan trực
tiếp đến tính năng của sản phẩm hoặc dịch vụ (chất lượng, chi phí hay giá trị thương
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
16
hiệu) trong khi đĩ những ý tưởng cịn lại cĩ thể liên quan đến những cân nhắc bên
ngồi (thương hiệu là hiện đại, phổ biến hay truyền thống).
Thơng điệp giúp cơng ty triển khai kế hoạch truyền thơng đi đúng hướng,
truyền thơng tới đúng người và nĩi đúng vấn đề. Thơng điệp chính nên:
Chuyển tải những gì cơng ty đang làm và tại sao lại làm việc đĩ.
Chuyển tải những gì sẽ tạo nên sự thay đổi.
Phù hợp với mục tiêu của cơng ty.
Nĩi với tất cả các khán giả mục tiêu của kế hoạch.
1.3.2.3.2 Chiến lược sáng tạo
Chiến lược sáng tạo là cách thức mà người tiếp thị dùng để diễn dịch thơng
điệp của họ vào một hoạt động truyền thơng cụ thể.
(Nguồn: Thiết kế và quản lý truyền thơng marketing; Nguyễn Văn Dung;
NXB Lao Động; 2010; Trang 26)
Chiến lược sáng tạo cĩ thể được thể hiện theo 2 cách là hấp dẫn về thơng tin
hoặc biến đổi.
Hấp dẫn về thơng tin: khai thác những ưu điểm về thuộc tính hay lợi ích của
sản phẩm/ dịch vụ. Ví dụ: quảng cáo giải quyết vấn đề cuả Panadol – dứt cơn
đau đầu nhanh chĩng.
Hấp dẫn về sự biến đổi: sử dụng những hình ảnh, lợi ích khơng liên quan đến
sản phẩm. Nĩ cĩ thể mơ tả sự trải nghiệm của người sử dụng sản phẩm hay
mơ tả người sử dụng sản phẩm. Các yêu cầu biến đổi cố gắng khơi gợi những
cảm xúc cĩ thể thúc đẩy mua hàng.
Các thơng điệp thuyết phục nhất khi chúng mang khác biệt vừa phải với
những điều khán giả tin tưởng. Những thơng điệp chỉ nêu lên những điều mà khán
giả đã tin tưởng chỉ cĩ tác dụng củng cố thêm niềm tin đĩ; ngược lại thơng điệp quá
khác biệt với niềm tin của khán giả, họ sẽ tranh luận chống lại và khơng tin tưởng
chúng.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
17
Các cơng ty thường sử dụng yếu tố xúc cảm tích cực như: sự hài hước, tình
yêu, sự thích thú để thu hút khán giả mục tiêu của kế hoạch truyền thơng. Những
dụng cụ thúc đẩy hay tạo sự thích thú như sự xuất hiện của các ca sĩ, diễn viên nổi
tiếng, những em bé dễ thương, những ca khúc hay sẽ được dùng để thu hút sự chú ý
của người tiêu dùng và tăng sự quan tâm của họ đến quảng cáo.
Trong các quảng cáo trên báo, tạp chí, người truyền thơng phải xác định được
tiêu đề, nội dung, hình ảnh minh họa và màu sắc. Đối với thơng điệp qua radio,
người truyền thơng phải lựa chọn từ ngữ, chất giọng và cách phát âm. Nếu thơng
điệp được truyền tải qua truyền hình thì ngồi từ ngữ, chất giọng và cách phát âm
nhà truyền thơng phải hoạch định trước ngơn ngữ cơ thể của người phát thơng điệp.
1.3.2.3.3 Nguồn phát thơng điệp
Thơng điệp được truyền bởi những nguồn hấp dẫn sẽ thu hút được sự chú ý
của khán giả mục tiêu nhiều hơn với mức độ gợi nhớ cao hơn. Vì vậy, các nhà
truyền thơng thường sử dụng các ca sĩ, diễn viên, vận động viên,.. nổi tiếng nhằm
thu hút sự quan tâm, chú ý của khán giả mục tiêu vào chương trình truyền thơng của
mình. Nguồn phát thơng điệp đáng tin rất quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến mức độ
tin tưởng của thơng điệp mà cơng ty phát ra. Các hãng kem đánh răng thường muốn
các hiệp hội nha khoa chứng nhận cho mình, trong khi đĩ các cơng ty sản xuất xà
bơng diệt khuẩn lại muốn các hiệp hội da liễu chứng nhận. Để đảm bảo nguồn phát
thơng điệp uy tín thì nĩ phải hội đủ ba yếu tố sau: năng lực chuyên mơn, đáng tin
cậy và ưa thích.
Năng lực chuyên mơn là kiến thức chuyên ngành mà người truyền thơng sở
hữu để bảo trợ cho sự khẳng định.
Tính đáng tin cậy: liên quan đến mức độ khách quan và chân thật mà nguồn
phát được đảm nhận.
Được ưa thích: mơ tả sự hấp dẫn của nguồn phát. Những nguồn phát cĩ tính
giải trí cao, vui nhộn, hình ảnh sống động,… sẽ thu hút sự quan tâm của khán
giả mục tiêu hơn.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
18
1.3.2.4 Lựa chọn kênh truyền thơng
Cĩ 2 kênh truyền thơng mà cơng ty cĩ thể lựa chọn: kênh cá nhân hoặc phi cá
nhân.
Kênh truyền thơng cá nhân: bao gồm 2 hay nhiều người trực tiếp truyền đạt
cho khán giả thơng qua điện thoại, email, tin nhắn hay trang web để thu thập ý kiến
đánh giá của người tiêu dùng. Hiệu quả của kênh truyền thơng cá nhân xuất phát từ
hiệu quả qua việc trình bày và phản hồi cá nhân hĩa. Trong kênh truyền thơng cá
nhân cĩ 3 kênh nhỏ hơn là kênh truyền thơng quảng cáo, chuyên gia và xã hội.
Kênh quảng cáo bao gồm nhân viên kinh doanh của cơng ty tiếp xúc với người mua
trong thị trường mục tiêu. Kênh chuyên gia gồm những chuyên gia độc lập đưa ra
phát biểu với người mua mục tiêu. Kênh xã hội bao gồm hàng xĩm, bạn bè, gia đình
trao đổi với người mua mục tiêu
Kênh truyền thơng phi cá nhân: là kênh truyền thơng nhắm đến nhiều người,
gồm phương tiện truyền thơng đại chúng, khuyến mãi và quan hệ cơng chúng.
Sau khi xác định được kênh, người xây dựng kế hoạch truyền thơng cần chọn
những phương tiện truyền thơng cụ thể. Mỗi phương tiện truyền thơng đều cĩ
những mặt thuận lợi và hạn chế khác nhau. Sau đây là bảng mơ tả đặc điểm của các
phương tiện truyền thơng chính.
Bảng 1.2: Lợi ích và hạn chế của các phƣơng tiện truyền thơng
Phƣơng tiện Lợi ích Hạn chế
Báo chí Linh động, đúng lúc; phạm vi bao
phủ thị trường địa phương tốt; được
chấp nhận rộng rãi; độ tin cậy cao.
Đời sống ngắn; chất
lượng tái bản thấp; lượng
khán giả “chuyền đi” ít.
Truyền hình Kết hợp hình ảnh, âm thanh và
chuyển động; kích thích các giác
quan; mức chú ý cao; mức tiếp
nhận cao.
Chi phí cao; nhiều quảng
cáo cạnh tranh; ít chọn
lọc khán giả.
Thư trực tiếp Chọn lọc khán giả; linh động; Hình ảnh “thư rác”
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
19
khơng cĩ sự cạnh tranh quảng cáo
trong cùng loại phương tiện; cá
nhân hĩa.
Truyền thanh Sử dụng rộng rãi; tính chọn lọc về
địa lí và nhân khẩu cao; chi phí
thấp.
Chỉ tác động thính giác;
mức chú ý thấp hơn so
với truyền hình; tiếp xúc
thống qua.
Tạp chí Tính chọn lọc về địa lí và nhân
khẩu cao; uy tín và tin cậy; tái bản
chất lượng cao; đời sống dài; cĩ thể
truyền nhau đọc.
Thời gian chờ mua quảng
cáo dài; khơng đảm bảo
về vị trí đăng.
Ngồi trời Linh động; số lần tiếp xúc lặp lại
cao; chi phí thấp; ít cạnh tranh.
Chọn lọc khán giả hạn
chế.
Trang vàng Phạm vi bao phủ địa phương lớn;
tin cậy; tiếp cận rộng; chi phí thấp.
Cạnh tranh nhiều; thời
gian chờ mua quảng cáo
dài; hạn chế sáng tạo.
Brochure Linh động; kiểm sốt hồn tồn; cĩ
thể làm thơng điệp thu hút.
Sản xuất quá nhiều cĩ thể
gây lãng phí.
Điện thoại Nhiều người sử dụng; cơ hội tiếp
xúc cá nhân.
Chi phí tương đối cao.
Internet Tính chọn lọc cao; khả năng tương
tác; chi phí tương đối thấp.
Phương tiện tương đối
mới với số lượng người
sử dụng thấp ở một số
quốc gia.
(Nguồn: Thiết kế và quản lý truyền thơng marketing; Nguyễn Văn Dung;
NXB Lao Động; 2010; Trang 113-114)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
20
1.3.2.5 Xác định ngân sách
Cĩ 4 phương pháp sau: phương pháp khả năng chi trả, phương pháp phần trăm
doanh thu, phương pháp cạnh tranh tương xứng, phương pháp mục tiêu và nhiệm
vụ.
Phương pháp khả năng chi trả: phương pháp này chỉ dựa vào ý kiến chủ quan
của nhà quản trị rằng họ sẽ chi ra một khoản chi phí cho truyền thơng mà
theo họ là hợp lí.
Phương pháp phần trăm doanh thu: Cơng ty sẽ lập một khoản chi phí cho
truyền thơng theo một tỉ lệ doanh thu cụ thể (cĩ thể là doanh thu hiện tại
hoặc dự đốn).
Phương pháp cạnh tranh tương xứng: nếu cơng ty cĩ nguồn tài chính mạnh,
cơng ty sẽ lập ngân sách cho truyền thơng dựa vào chi phí mà đối thủ dành
cho truyền thơng nhằm duy trì sự cạnh tranh tương xứng trên thị trường.
Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ: phương pháp này dựa trên những mục
tiêu, nhiệm vụ cụ thể mà cơng ty muốn thực hiện được. Từ những mục tiêu,
nhiệm vụ mà cơng ty ước lượng các chi phí phải chi. Tổng các chi phí này là
ngân sách truyền thơng đề xuất. Cĩ một vài mục tiêu như: mục tiêu thị phần,
tỉ lệ thị trường cĩ thể tiếp cận bằng quảng cáo, số lần tiếp xúc quảng cáo để
cĩ được 1% tỉ lệ dùng thử, …
1.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG MARKETING
Sau khi kế hoạch truyền thơng được thực hiện, cơng ty sẽ đánh giá hiệu quả
truyền thơng qua việc đo lường tác động của nĩ lên khán giả mục tiêu . Cơng ty
thường thuê các cơng ty nghiên cứu thị trường làm việc này: các khán giả mục tiêu
sẽ được hỏi xem họ cĩ nhận ra hay nhớ ra đến thơng điệp của chương trình truyền
thơng, họ đã thấy thơng điệp bao nhiêu lần, những điểm nào khiến họ nhớ, họ cảm
nhận như thế nào về thơng điệp, thái độ trước đây và hiện tại của họ đối với sản
phẩm của cơng ty. Ngồi ra, cơng ty cũng nghiên cứu hành vi từ phản ứng của khán
giả.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
21
Sau đây là một số thước đo cụ thể mà cơng ty thường sử dụng
Tần suất xuất hiện trên báo:
Cĩ bao nhiêu bài báo viết về chương trình truyền thơng.
Thái độ của tác giả là tích cực hay tiêu cực?
Những tờ báo nào đã đưa tin? Đưa tin ở phần nào, trang nào? Cơng chúng
của họ là ai?
Khán giả mục tiêu cĩ lấy được đúng thơng điệp mà bạn mong muốn khơng?
Bạn cĩ đạt được hình ảnh mong muốn khơng?
Tương tác trên mạng.
Bao nhiêu người đọc bài viết về bạn?
Những trang nào họ click vào?
Tỷ lệ người quay trở lại đọc trang của bạn?
Phản ứng của các đối tượng liên quan: phản ứng của họ là tích cực hay tiêu
cực? Nguyên nhân của phản ứng?
Đĩn nhận từ phía cơng chúng: Bao nhiêu thư từ/ điện thoại cơng ty nhận được
từ chương trình này? Ít hơn hay nhiều hơn hiện tại?
Giọng điệu của báo chí: các phĩng viên đã hỏi/ nĩi về điều gì?
Ngồi ra, cơng ty cĩ thể đánh giá hiệu quả truyền thơng marketing qua việc
nghiên cứu tác động doanh số. Các nhà nghiên cứu cố gắng đo lường tác động
doanh số thơng qua việc phân tích những dữ liệu lịch sử hoặc thử nghiệm. Doanh số
bán chịu sự tác động của nhiều nhân tố như đặc tính của sản phẩm, giá cả và địa
điểm bán cũng như những biện pháp, hành động của đối thủ cạnh tranh. Các nhân tố
này càng được kiểm sốt nhiều bao nhiêu thì việc đo lường tác động của truyền
thơng đến doanh số càng dễ dàng bấy nhiêu.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
22
Trên đây khơng phải là tất cả các cơng cụ mà cơng ty cĩ thể sử dụng để đánh
giá hiệu quả truyền thơng. Việc đánh giá này rất đa dạng, cơng ty nên lựa chọn các
cơng cụ đánh giá cho phù hợp với kế hoạch truyền thơng của mình.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
23
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG VỊT TẠI TP.HCM
2.1 TÌNH HÌNH CƯM GIA CẦM A/H5N1
Theo thống kê từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM, những năm gần đây,
các ca nhiễm cúm gia cầm A/H5N1 thường xuất hiện vào những ngày đầu năm.
Nguyên nhân được nghĩ đến nhiều nhất là do lượng gà vịt được tiêu thụ trong ba
ngày Tết khá phổ biến.
Năm nay, vào ngày 28 tết, lượng gà vịt từ các tỉnh miền Tây như Tiền Giang,
Long An, Đồng Tháp, Trà Vinh,…đổ về Sài Gịn khá nhiều, phương tiện vận
chuyển chủ yếu là chèn nhét trên xe khách hoặc cho vào túi rồi chở bằng xe gắn
máy.
Gà vịt sau khi đưa về TP.HCM sẽ được chuyển thẳng lên những điểm chuyên
kinh doanh gà vịt cúng tết hoặc sẽ được chở thẳng ra các chợ chuyên kinh doanh gia
cầm sống như Trần Chánh Chiếu (Q.5), các hộ kinh doanh ở cầu Tham Lương
(Bình Thạnh), chợ Cầu (Q.12), phía sau chợ Hĩc Mơn,…
Tại các điểm bán, gà vịt được cơng khai bày ra cho khách chọn. Khi được hỏi
về nguy cơ nhiễm cúm từ gia cầm sống, một số người bán nĩi rằng “gà vịt đang
khỏe mạnh thì làm gì mắc bệnh”, số khác thì cho rằng họ biết nguy cơ mắc bệnh
nhưng vẫn chọn mua vì thịt gà, vịt ngon hơn loại đã được kiểm dịch.
Hình 2.1: Địa điểm bán gà, vịt sống chƣa qua kiểm dịch cơng khai
(Nguồn: www.vnexpress.net)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
24
Tình hình dịch cúm gia cầm diễn ra trong tháng 02/2010:
Mặc dù các tỉnh thành trong cả nước đã thực hiện các biện pháp phịng chống
dịch bệnh cho gia súc, gia cầm theo cơng điện của Bộ Nơng nghiệp - Phát triển
Nơng thơn: chú trọng cơng tác kiểm dịch động vật, kiểm sốt giết mổ; kiểm tra, rà
sốt đàn thủy cầm nuơi mới để tổ chức tiêm phịng đúng quy định; bố trí cán bộ
tăng cường kiểm tra để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, xử lý dịch bệnh, nhưng
vẫn cĩ 8 địa phương cĩ ổ dịch cúm gia cầm tái phát và cĩ nguy cơ lây lan trên diện
rộng do các hoạt động chăn nuơi, buơn bán vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm
tăng cao dịp cuối năm, cộng với điều kiện thời tiết bất lợi cho sức khỏe của đàn gia
cầm, tạo điều kiện thuận lợi cho virus tồn tại và phát tán. Đây là dấu hiệu cho thấy
mùa dịch cúm gia cầm đã bắt đầu. Tính từ đầu tháng 2 đến nay (28/02/2010), dịch
cúm gia cầm tiếp tục được phát hiện tại 19 xã thuộc 13 huyện của 8 tỉnh: Cà Mau,
Điện Biên, Sĩc Trăng, Hà Tĩnh, Kon Tum, Quảng Trị, Nghệ An và Nam Định. Tổng
số gia cầm mắc bệnh là 1.612 con gà, 8.260 vịt, 184 ngan.
Tại Cà Mau: Ngày 04/02/2010, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên đàn vịt của 02
hộ gia đình. Tổng số vịt bị chết và tiêu hủy là 1.040 con. Như vậy, từ đầu ổ dịch
(ngày 31/12/2009), dịch cúm gia cầm đã xảy ra tại 8 xã thuộc 03 huyện, thành phố
của tỉnh Cà Mau. Tổng số gia cầm bị tiêu hủy là 1.018 con gà, 3.112 con vịt và 24
con ngan.
Tại Sĩc Trăng: Dịch đã phát ra ở 01 hộ gia đình, trên đàn vịt 45 ngày tuổi chưa
tiêm phịng, với số lượng: chết 500 con/630 con ốm, trên tổng đàn 1200. Ngày
13/2/2010 Cơ quan Thú y vùng VII xét nghiệm dương tính với H5N1, Chi cục Thú
y tỉnh đã chỉ đạo địa phương tiêu hủy tồn bộ số vịt nĩi trên.
Tại Hà Tĩnh: Ngày 07/02/2010, một ổ dịch nghi cúm gia cầm đã xảy ra trên
đàn gia cầm của 01 hộ gia đình. Tổng số gia cầm bị tiêu hủy là 185 con gồm 05 con
gà và 180 con vịt.
Tại Kon Tum: Ngày 02/2/2010 cĩ 814 con vịt ốm,14 con chết/ tổng đàn 1.494
con (gồm 1.273 con vịt đẻ, 157 gà và 64 con ngan).
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
25
Tại Quảng Trị: Ngày 01/02/2010, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên đàn vịt của
01 hộ gia đình. Tổng số vịt bị tiêu hủy là 400 con.
Tại Nghệ An: Ngày 16/02/2010, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên đàn vịt của
01 hộ gia đình. Tổng số vịt bị chết là 50 con trong tổng đàn 500 con. Đàn vịt trên
chưa được tiêm phịng vắc xin cúm gia cầm. Ngày 21/02/2010, Cơ quan Thú y vùng
III, chi cục Thú y và Chính quyền địa phương đã tiến hành tiêu hủy tồn bộ đàn gia
cầm trên và thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch theo quy định
Tại Nam Định: Dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở hộ chăn nuơi, trên đàn vịt đẻ 7
tháng tuổi, mới tiêm phịng 1 lần, với số lượng 270 con, Chi cục Thú y tỉnh đã chỉ
đạo địa phương tiêu hủy tồn bộ số vịt nĩi trên.
(Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triền Nơng thơn)
Tình hình dịch cúm gia cầm diễn ra trong tháng 03/2010:
Trong tháng 3, các ổ dịch xuất hiện chủ yếu trên vịt, sau đĩ lây cho gà, đặc
biệt dịch xuất hiện trên đàn gia cầm của các hộ gia đình chưa được tiêm phịng vắc-
xin cúm.
Bắc Ninh: Ngày 10/03/2010, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên đàn gia cầm chết
200 con gà trên tổng đàn gà 400 con hơn 4 tháng tuổi của 01 hộ gia đình.
Quảng Ninh: Ngày 15/3/2010, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên đàn gà 3.000
con của 01 hộ gia đình. Số gia cầm bị chết là 1.420 con.
Tuyên Quang: Từ ngày 25/2/2010 đến nay, cúm gia cầm đã xảy ra tại 02 xã.
Tổng số gia cầm bị tiêu hủy là 798 con gà, 400 con vịt, 14 con ngan, 3 con ngỗng và
3.068 quả trứng.
Điện Biên: Tổng số gia cầm tiêu hủy từ khi phát hiện dịch đến ngày
15/03/2010 là 7.867 con và 8.523 quả trứng, trong đĩ cĩ 7.802 con vịt đẻ và 65 con
gà.
Hà Giang: Ngày 4/3/2010 đã phát sinh dịch cúm gia cầm tại thị xã Hà Giang.
Lũy kế tổng số gia cầm mắc bệnh đến hết ngày 12/3/2010 là 161 con (chết 123 con;
tiêu huỷ 38 con)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
26
Nghệ An: Ngày 28/02/2010, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên đàn gia cầm gồm
300 con vịt và 40 con gà của 01 hộ gia đình.
Bến Tre: Ngày 4/03/2010, dịch cúm gia cầm đã xảy ra trên đàn gia cầm chết
162 con vịt trên tổng đàn 768 con vịt của 01 hộ gia đình. Tất các các địa phương đã
tiêu hủy tồn bộ số gia cầm bị mắc bệnh và triển khai thực hiện các biện pháp
phịng, chống dịch theo quy định.
(Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triền Nơng thơn)
Vào thời điểm hiện tại (02/4/2010), mặc dù, tình hình dịch cúm A/H5N1 đang
diễn ra phức tạp nhưng tình trạng kinh doanh, giết mổ gia cầm sống chưa qua kiểm
dịch tại TP.HCM vẫn diễn ra cơng khai
Theo Chi cục Quản lí thị trường TP.HCM, mặc dù đồn kiểm tra liên ngành
phịng, chống dịch bệnh gia cầm, gia súc đã kiểm tra lập biên bản nhiều vụ vi phạm
kinh doanh, giết mổ gia cầm sống chưa qua kiểm dịch nhưng các điểm kinh doanh
vẫn cịn nhiều. Cĩ nhiều địa điểm như khu vực đường Phạm Văn Hai, huyện Bình
Chánh, cầu Trường Đai, quận Gị Vấp,… các cơ quan chức năng tỏ ra bất lực trong
việc kiểm sốt buơn bán gia cầm sống chưa qua kiểm dịch.
Tại nhiều khu vực như cầu Chợ Cầu giáp ranh giữa quận Gị Vấp và quận 12,
gà vịt được bán từ sáng tới chiều nhưng việc kiểm tra, xử lý của cơ quan chức năng
vẫn chưa triệt để. Đặc biệt vào buổi chiều, cảnh buơn bán ngay trên thành cầu tấp
nập người mua kẻ bán, phân gà vịt vãi đầy cầu, bốc mùi hơi thối, lơng gà, vịt thì bay
phất phơ trên đường.
Các chủ bán gà, vịt thường buộc từng cặp gà, vịt lại và chỉ mang giao bán 2 –
3 cặp gà vịt để tiện chạy đối phĩ với sự truy đuổi của lực lượng kiểm tra. Khi thấy
dân phịng, cán bộ thú y xuất hiện, ngay lập tức những người này ra hiệu cho nhau
đồng loạt xách gà, vịt bỏ chạy, thậm chí cĩ người cịn văng lời hăm dọa. Ngay sau
khi cơ quan chức năng đi, những người này lại ngang nhiên buơn bán như khơng cĩ
việc gì xảy ra.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
27
Ơng Lê Xuân Đài, Phĩ Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường TPHCM
cho biết: “Vấn đề này đã được UBND TPHCM cũng như các sở, ngành, chi cục thú
y, chi cục QLTT chỉ đạo các đồn kiểm tra, xử lý từ lâu. Đặc biệt trong thời gian
qua, các cơ quan chức năng cũng đã tiến hành kiểm tra, khảo sát tại một số địa bàn
nĩng như quận 8 và đề nghị các địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý. Tuy nhiên,
để triệt để giải quyết được tình trạng kinh doanh, buơn bán, vận chuyển gia cầm
chưa qua kiểm dịch, địi hỏi phải cĩ sự chung tay đĩng gĩp và trách nhiệm của cả
xã hội. Bởi vì khi đồn kiểm tra đi khỏi, việc kinh doanh đâu vẫn vào đấy một phần
cĩ sự tiếp tay của người dân do thiếu hiểu biết và ý thức phịng bệnh chưa cao khi
mua gia cầm chưa qua kiểm dịch”.
Theo nhận định của PGS-TS Nguyễn Huy Nga – Cục trưởng Cục Y tế dự
phịng và mơi trường: “Dịch cúm A/H5N1 trên người cĩ nguy cơ bùng phát trở lại
do ý thức phịng bệnh của người dân chưa cao. Ở một số địa phương vùng sâu, vùng
xa vẫn cịn tình trạng giết mổ và ăn thịt gia cầm bệnh”.
Theo Cục Y tế dự phịng và mơi trường (thuộc Bộ Y tế), tính từ đầu năm đến
nay (25/3/2010) cả nước đã cĩ 5 bệnh nhân A/H5N1, trong đĩ cĩ 2 ca tử vong.
Theo điều tra của các cán bộ phịng chống dịch cúm gia cầm, thì nạn nhân thứ 2 tử
vong do cúm gia cầm là một bé gái 3 tuổi sống tại Bình Dương-tỉnh giáp ranh
TP.HCM, xung quanh cĩ nhiều người bán gia cầm sống chưa qua kiểm dịch.
Trước nguy cơ dịch cúm A/H5N1 lan rộng, Bộ Y tế tiếp tục đưa ra khuyến cáo
mạnh về các biện pháp phịng chống. Người dân phải tuyệt đối ăn chín, uống sơi,
khơng sử dụng, tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh, rửa tay sạch sẽ sau khi tiếp xúc với
gia cầm. Giám sát dịch cúm gia cầm, ngăn chặn việc buơn bán, vận chuyển và giết
mổ gia cầm chưa qua kiểm dịch.
Mặc dù, các phương tiện truyền thơng đại chúng như báo chí, truyền hình,
radio thường xuyên đưa ra các thơng tin về dịch cúm gia cầm đang cĩ nguy cơ bùng
phát trở lại và khuyến cáo người dân nên mua, bán gia cầm chưa qua kiểm dịch
nhưng tình trạng mua, bán vẫn diễn ra cơng khai ở nhiều nơi với nguồn cung chủ
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
28
yếu được đem từ miền tây lên TP.HCM bán. Người dân thích mua gà vịt này vì giá
rẻ, ngon hơn gà vịt đã được kiểm dịch.
2.2 NGUỐN CUNG VỊT CHO THỊ TRƢỜNG TP.HCM
2.2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng thịt vịt cho thị trƣờng TP.HCM
Hình 2.2: Mơ hình chuỗi cung ứng vịt cho thị trƣờng TP.HCM
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Cơ sở giết mổ
Nhà phân phối
Siêu thị;
Cửa hàng
bán thực
phẩm sạch
Chợ
Người tiêu dùng
TP.HCM
Hộ chăn nuơi
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
29
2.2.2 Giải thích mơ hình
2.2.2.1 Hộ chăn nuơi:
Phần lớn vịt cung cấp cho thị trường tại TP.HCM được cung cấp từ các hộ
nuơi ở Đồng bằng Sơng Cửu Long (khoảng trên 25 triệu con) gồm các tỉnh: Long
An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ,
Hậu Giang, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Ngồi ra, nguồn cung vịt cho
thị trường TP.HCM cịn đến từ 2 tỉnh lân cận đĩ là Bình Dương và Đồng Nai.
Bảng 2.1: Số lƣợng vịt và sản lƣợng thịt cung cấp chính cho TP.HCM
STT Tỉnh/ TP Số lƣợng (1000 con) Sản lƣợng thịt (tấn)
2007 2008 2007 2008
I Đơng Nam
Bộ 2,188 2,287 25,084 24,222
1 TP HCM Khơng cĩ thơng tin 376 176
2 Bình Dương 83 100 2,785 2,987
3 Đồng Nai 488 362 7,324 7,721
II
ĐB sơng Cửu
Long 21,292 24,636 65,289 69,977
1 Long An 1,866 1,769 6,390 6,146
2 Đồng Tháp 2,662 2,529 5,440 5,191
3 An Giang 2,245 4,010 3,384 5,207
4 Tiền Giang 2,392 2,151 8,561 8,431
5 Vĩnh Long 1,139 1,355 8,898 9,760
6 Bến Tre 958 981 4,091 4,270
7 Kiên Giang 2,563 3,135 10,192 9,580
8 Cần Thơ 1,243 1,575 2,876 3,468
9 Hậu Giang 1,866 1,913 5,234 5,547
10 Trà Vinh 1,733 1,871 4,129 5,170
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
30
11 Sĩc Trăng 1,502 1,988 2,857 3,427
12 Bạc Liêu 748 887 2,041 2,542
13 Cà Mau 373 473 1,196 1,238
(Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn)
Theo nghiên cứu khảo sát hộ nuơi vịt ở Đồng bằng Sơng Cửu Long (dự án
NZAID của Phan Quang Minh và Schauer Birgit thực hiện) thì:
Vịt tại Đồng bằng Sơng Cửu Long được nuơi theo nhiều phương thức truyền
thống khác nhau, phương thức thường gặp nhất là phương thức vịt – lúa (hay cịn
gọi là phương thức vịt chạy đồng)
Vịt được nuơi theo phương thức chạy đồng cĩ những ưu điểm sau:
Làm tăng năng suất lúa vì chúng khống chế ốc bưu và cơn trùng ăn hạt thĩc
rơi vãi; cung cấp nguồn phân bĩn tự nhiên.
Đem lại nguồn thu nhập và thực phẩm cho người nuơi.
Nhưng từ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện, phương thức nuơi truyền thống này
đã bộc lộ những khuyết điểm là vịt chạy đồng là nguy cơ làm lây lan cúm gia cầm
thể độc lực cao vì vịt:
Cĩ thể đĩng vai trị là vật mang trùng vi rút HPAI (Vi rút gây ra dịch cúm
gia cầm).
Cĩ thể di chuyển khoảng cách xa.
Một nghiên cứu khác của cơng ty TNHH Tư vấn Phát triển Quốc tế VIN về
“Các hệ thống chăn nuơi vịt ở Đồng bằng Sơng Cửu Long, Việt Nam” với mục
đích:
Tiến hành điều tra ảnh hưởng cảu dịch cúm cũng như việc áp dụng các biện
pháp khống chế đến chăn nuơi vịt;
Mơ tả và phân tích các kênh buơn bán vịt trong bối cảnh cĩ cúm gia
cầm;
Kết quả thu được về những thay đổi trong cung cách nuơi vịt trước và sau khi
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
31
dịch cúm gia cầm xảy ra được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.2: Cung cách nuơi vịt trƣớc và sau khi dịch cúm A/H5N1 xảy ra
Chỉ số Bị dịch
Trƣớc Sau
1
Hướng sản xuất của
nuơi vịt (%)
1=Trứng 39 37
2=Thịt 26 40
3=Cả hai 35 23
2 Hệ thống nuơi vịt (%)
1= Bán thả rơng 47 17
2= Nuơi nhốt trên cạn
cĩ rào quây
6 12
3= Một phần nuơi nhốt
cĩ rào quây (ao
cá/sơng)
47 71
3 Kiểu chuồng nuơi (%)
1=Tạm bợ 59 35
2= Cố định nhưng khơng
cĩ sân vườn
7 15
3= Cố định, cĩ sân vườn 35 50
4 Nguồn nước uống
chính cho vịt (%)
1=Ao, 72 63
2=Sơng 20 18
3=Giếng 8 19
5 Nguồn khẩu phần
chính cho vịt (%)
1= Tự sản xuất (thĩc) 11 0
2= Phụ phẩm thừa 0 0
3= Thức ăn cơng
nghiệp
22 46
4= Kết hợp (1+3) 50 33
5= Thả rơng + TĂCN 17 21
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
32
(3)
6 Người mua chính (%)
1=Hàng xĩm 11 10
2=Người buơn 75 76
3=Khác (tự bán cho
mình)
15 14
7 Nơi bán chính (%)
1= Tại cổng trại 91 88
2= Chợ 9 12
(Nguồn: cơng ty TNHH Tư vấn Phát triển Quốc tế VIN)
Hình 2.3: Hệ thống chăn nuơi vịt ở ĐB sơng Cửu Long
(Nguồn: cơng ty TNHH Tư vấn Phát triển Quốc tế VIN)
Tĩm lại, qua cuộc nghiên cứu ta thấy:
Chỉ cĩ rất ít hộ trong khu vực nghiên cứu là nuơi vịt với số lượng ít với mục
đích để ăn hoặc đãi khách (5-15% hộ nuơi vịt).
Phần lớn các hộ nuơi vịt cĩ quy mơ đàn trên 100 con, nên coi những hộ này
là chăn nuơi sản xuất hàng hĩa thương mại. Ở những hộ này chăn nuơi vịt đĩng vai
trị quan trọng trong kinh tế hộ, đĩng gĩp 35 % tổng thu nhập hộ gia đình.
Cung cách quản lý vịt đã được cải thiện đáng để kể từ khi cĩ dịch cúm. Tuy
nhiên, những cung cách này vẫn chứa đầy nguy cơ làm lây lan vi rút cúm H5N1
rộng hơn.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
33
2.2.2.2 Cơ sở giết mổ
Theo đề án quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm của
TP.HCM, các hoạt động giết mổ gia cầm trên địa bàn nội thành, chỉ quy về ở 5
đầu mối chủ yếu tập trung tại các quận vùng ven như: Gị Vấp, Hĩc Mơn, Bình
Chánh, quận 12... Cịn các cơ sở giết mổ gia cầm thủ cơng được thành phố xây
dựng lại hệ thống mới để thay thế bằng phương thức giết mổ treo, cách xa khu
dân cư khoảng 200 m và đảm bảo tốt việc xử lý nước thải.
Hiện tại, cĩ nhiều cơng ty chuyên thu mua, vận chuyển, xử lý, chế biến,
phân phối và cung ứng sản phẩm thủy cầm, gia cầm các loại như cơng ty
Huỳng Gia Huynh Đệ, cơng ty Phú An Sinh, cơng ty Vissan, cơng ty Đại
Nam,…Các cơng ty này chuyên thu mua gia cầm tại các hộ chăn nuơi ở Đồng
bằng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ; sau khi thu mua, gà vịt sống được đem về
cơng ty để giết mổ, chế biến và phân phối ra thị trường.
2.2.2.3 Nhà phân phối
Đối với các cơ sở giết mổ gia cầm nhỏ sau khi họ giết mổ vịt, thì họ sẽ bán vịt
lại cho các nhà phân phối. Các nhà phân phối tự vận chuyển và cung cấp sản phẩm
ra thị trường. Nhà phân phối thường cung cấp sản phẩm vào 3 chợ đầu mối là Tân
Xuân, Bình Điền và Tam Bình cùng với các siêu thị, cơ sở chế biến thực phẩm.
Riêng đối với các cơng ty lớn như CP, Vissan, Huỳnh Gia Huynh Đệ…, cơng
ty vừa thu mua, giết mổ, chế biến vừa phân phối sản phẩm thịt vịt. Các cơng ty này
phân phối sản phẩm vào các kênh bán hàng hiện đại như siêu thị, cửa hàng chuyên
bán thực phẩm sạch và kênh bán hàng truyền thống như chợ. Ngồi ra, họ cịn mở
trực tiếp các cửa hàng chuyên bán sản phẩm của mình.
2.2.2.4 Siêu thị, cửa hàng bán thực phẩm sạch
Tại siêu thị, sản phẩm thịt vịt được bảo quản trong tủ lạnh và bán trực tiếp đến
người tiêu dùng. Sau khi đi khảo sát vài siêu thị trong hệ thống siêu thị Co.Op Mart
(Co.op Mart Đinh tiên Hồng, Co.Op Mart Xa Lộ Hà Nội, Co.Op Mart Suối Tiên),
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
34
hệ thống siêu thị BigC (BigC Hồng Văn Thụ, BigC Miền Đơng) thì sản phẩm gà
sạch được bán ra với nhiều thương hiệu khác nhau , riêng đối với sản phẩm vịt sạch
thì chỉ cĩ 1 thương hiệu duy nhất của cơng ty Huỳnh Gia Huynh Đệ.
Riêng đối với các cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch, các cửa hàng này
thường do cơng ty giết mổ, chế biến và phân phối mở ra nên họ thường chỉ bán sản
phẩm của cơng ty như cửa hàng Fresh Mart của CP, cửa hàng Vissan,…Ngồi ra, cĩ
một vài cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch của nhiều thương hiệu khác nhau.
2.2.2.5 Chợ
Chợ gồm cĩ chợ bán sỉ (hay cịn gọi chợ đầu mối như Tân Xuân, Bình Điền và
Tam Bình) và chợ bán lẻ.
Các tiểu thương ở chợ bán lẻ thường mua vịt tại chợ đầu mối hoặc nhà phân
phối sau đĩ họ bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Qua khảo sát vài chợ bán lẻ tại
TP.HCM (chợ Kiến Thiết, chợ Phước Long A, chợ Phước Long B – quận 9; chợ
Bắc Ninh, chợ Thủ Đức – quận Thủ Đức; Chợ Bến Thành – quận 1), đối với các
chợ nằm trong các quận trung tâm thì họ bán đa số thịt vịt đã được chế biến – giết
mổ, kiểm dịch (cĩ đĩng dấu kiểm dịch của cơ quan thú y, hoặc vịt được đĩng gĩi
của cơng ty rõ ràng), khơng cĩ bán vịt sống;.cịn đối với các chợ ngồi trung tâm
TP.HCM như các chợ ở quận 9, quận Thủ Đức thì họ thường bán song song thịt vịt
đã chế biến và vịt sống; đối với vịt đã giết mổ-chế biến được bán cĩ quầy bán thịt
vịt cĩ xác nhận, cĩ quầy khơng; cịn đa số vịt sống được bán chưa qua kiểm dịch
của cơ quan thú y.
Ngồi các kênh bán thịt vịt kể trên, thì người tiêu dùng cĩ thể mua vịt trực
tiếp từ những hộ chăn nuơi vịt khi họ vận chuyển trực tiếp vịt từ từ các tỉnh miền
Tây như Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp, Trà Vinh,…lên Sài Gịn; phương tiện
vận chuyển chủ yếu là chèn nhét trên xe khách hoặc cho vào túi rồi chở bằng xe gắn
máy. Gà vịt sau khi đưa về TP.HCM sẽ được chở thẳng ra các chợ chuyên kinh
doanh gia cầm sống như Trần Chánh Chiếu (Q.5), các hộ kinh doanh ở cầu Tham
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
35
Lương (Bình Thạnh), chợ Cầu (Q.12), phía sau chợ Hĩc Mơn,… Tại các điểm bán,
gà vịt được cơng khai bày ra cho khách chọn.
Đối với các quận ngoại thành, người tiêu dùng cĩ thể mua vịt sống từ các hộ
chăn nuơi vịt nhỏ vì theo họ vịt mua trực tiếp tại các hộ chăn nuơi này ngon hơn, rẻ
hơn mua tại các chợ và siêu thị.
2.3 HÀNH VI MUA VỊT CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG
Để tìm hiểu về hành vi của người tiêu dùng TP.HCM khi mua thịt vịt, em đã
thực hiện một cuộc nghiên cứu thị trường, với kế hoạch như sau:
2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là thu thập các thơng tin cần thiết để xây
dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án “Vịt xác nhận”:
+ Mơ tả thái độ, thĩi quen của người tiêu dùng khi mua thịt vịt.
+ Thơng điệp truyền thơng cĩ thể tiếp cận hiệu quả người tiêu dùng.
2.3.2 Xác định thơng tin cần thiết
Thĩi quen mua thực phẩm (trong đĩ cĩ thịt vịt) của người tiêu dùng: người
tiêu dùng thường mua những loại thực phẩm gì? Mua ở đâu? Mua lúc nào?
Nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm vịt sạch.
Mức độ nhận biết vịt sạch.
2.3.3 Phƣơng pháp thu thập thơng tin
Phỏng vấn trực diện người tiêu dùng tại nhà họ.
2.3.4 Chọn mẫu để nghiên cứu
Thị trường nghiên cứu: người tiêu dùng (nữ, người thường xuyên đi mua thực
phẩm cho gia đình) ở tại TPHCM.
Kích thước mẫu: 100 người.
Phương pháp chọn mẫu phi xác suất.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
36
2.3.5 Nội dung bảng câu hỏi chính
(PHẦN GIỚI THIỆU, QUẢN LÍ, GẠN LỌC được đặt ở phần phụ lục)
Q1. Trung bình, mỗi ngày bà/ cơ/ chị đi mua thực phẩm mấy lần? (SA)
Code Trả lời
01 < 1 lần (khoảng vài ngày đi 1 lần)
02 1 lần
03 > 1 lần
Q2. Trung bình, mỗi tháng bà/ cơ/ chị đi siêu thị mua thực phẩm bao nhiêu
lần? (SA)
Code Trả lời
01 < 5 lần
02 Từ 5 - < 10 lần
03 Từ 10 - < 15 lần
04 Từ 15 - < 20 lần
05 Từ 20 - < 25 lần
06 Từ 25 lần trở lên
Q3. Hãy xếp thứ tự mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau đây đến quyết định
mua vịt của bà/ cơ/ chị: (Ranking – Sắp xếp thứ tự)
(Yếu tố quan trọng nhất đánh số 1, kém hơn đánh số 2,…ít quan trọng nhất
đánh số 10).
Trả lời
Giá cả
Hương vị riêng của thịt vịt
Độ tươi của thịt
Thời gian chế biến nhanh
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
37
Độ an tồn của thịt
Con vật đĩ khơng ăn thức ăn tăng trọng.
Da vịt nên cĩ màu hấp dẫn
Thịt vịt săn chắc
Vịt to nặng.
Thịt nên cĩ lượng mỡ vừa phải
Q4. Hãy xếp thứ tự các yếu tố mà bà/ cơ/ chị đánh giá là an tồn khi tiêu dùng
vịt: (Ranking)
(Yếu tố quan trọng nhất đánh số 1, kém hơn đánh số 2,…ít quan trọng nhất
đánh số 7).
Trả lời
Nơi bán vịt cĩ vệ sinh sạch sẽ.
Vịt cĩ nguồn gốc rõ ràng.
Vịt khơng bị cúm gia cầm.
Vịt khơng mắc bệnh khác. (ngồi cúm gia cầm)
Vịt đã được kiểm dịch.
Thức ăn cho vịt khơng cĩ chất kháng sinh/ tăng trọng.
Việc vệ sinh trong việc giết, mổ
Q5. Bà/ cơ/ chị cĩ gặp khĩ khăn/ bất tiện khi tìm mua loại vịt mà mình thích ăn
hoặc loại vịt cĩ khẩu vị ngon khơng? (SA)
Code Trả lời
01 Cĩ
02 Khơng
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
38
Q6. Trƣớc khi bà/ cơ/ chị tham gia trả lời khảo sát này, bà/ cơ/chị đã từng nghe
đến loại vịt sạch cĩ thƣơng hiệu chƣa? (SA)
Code Trả lời
01 Đã từng nghe Tiếp câu Q.7
02 Chưa từng nghe Chuyển sang câu Q.13
Q7. Bà/cơ / chị đã từng mua loại vịt sạch cĩ thƣơng hiệu này chƣa? (SA)
Code Trả lời
01 Đã từng mua Tiếp câu Q8
02 Chưa từng mua Chuyển sang câu Q.12
Q8. Tại sao bà/ cơ/ chị mua loại vịt sạch này? (MA)
Code Trả lời
01 An tồn
02 Dễ tìm mua
03 Luơn mua thực phẩm sạch.
04 Thử mua.
05 Lý do khác:
Q9. Bà/ cơ/ chị cĩ thƣờng xuyên mua loại vịt sạch cĩ thƣơng hiệu này khơng?
(SA)
Code Trả lời
01 Cĩ thử vài lần nhưng bây giờ khơng mua nữa Chuyển sang câu Q.11
02 Luơn luơn mua vịt sạch Tiếp câu Q.10
03 Hơn một nửa lần đi mua vịt.
04 Dưới một nửa lần đi mua vịt.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
39
Q10. Bà/ cơ/ chị thƣờng mua vịt sạch cĩ thƣơng hiệu này ở đâu? (MA)
Code Trả lời
01 Siêu thị Chuyển sang Q.13
02 Chợ
03 Cửa hàng chuyên bán thịt sạch
04 Nơi khác:…
Q11. Tại sao bà/ cơ/ chị khơng mua vịt sạch cĩ thƣơng hiệu này nữa? (MA)
Code Trả lời
01 Quá đắt Chuyển sang
Q.13 02 Khơng tin rằng loại vịt này an tồn hơn các loại vịt khác
03 Hương vị riêng của loại vịt đĩ khơng ngon
04 Chỉ thử và thấy khơng thích mua lắm.
05 Khơng tiện mua.
06 Lý do khác:…
Q12. Tại sao bà/ cơ/ chị khơng bao giờ mua thịt vịt sạch cĩ thƣơng hiệu? (MA)
Code Trả lời
01 Quá đắt
02 Khơng tin rằng loại vịt này an tồn hơn các loại vịt khác
03 Khơng tiện mua
04 Khơng quan trọng đối với tơi
05 Tơi tin là loại vịt này khơng ngon
06 Loại thịt vịt này khơng tươi
07 Nghe nĩi khơng ngon
08 Khơng cĩ sẵn giống vịt cần mua
09 Lý do khác:…
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
40
Q13. Bà/ cơ/ chị cĩ thƣờng mua vịt đƣợc nhà nƣớc chứng nhận (vịt cĩ dấu
kiểm dịch) khơng? (SA)
Code Trả lời
01 Cĩ Chuyển sang Q.15
02 Khơng Tiếp Q.14
Q.14 Tại sao bà/ cơ/ chị thƣờng khơng mua loại thịt vịt đƣợc đĩng dấu kiểm
dịch? (MA)
Code Trả lời
01 Quá đắt
02 Khơng tin rằng loại vịt này an tồn hơn các loại vịt khác
03 Khơng tiện mua
04 Khơng quan trọng đối với tơi
05 Tơi cĩ thể mua vịt sống hay mua vịt ở nơng thơn
06 Lý do khác:…
Q.15 Bà/ cơ/ chị hãy xếp thứ tự mức độ tin tƣởng của mình đối với các tổ chức/
cá nhân sau đây khi họ chứng nhận độ an tồn của thịt vịt? (Ranking)
(Yếu tố đáng tin nhất đánh số 1, kém đáng tin hơn đánh số 2,…ít đáng tin nhất
đánh số 6).
Trả lời
Người bán thịt vịt thường hay mua
Cơng ty (nhà phân phối) thịt vịt tại Việt Nam.
Cơng ty (nhà phân phối) thịt vịt nước ngồi.
Cán bộ kiểm dịch.
Chi cục thú y
Siêu thị
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
41
2.3.6 Kết quả nghiên cứu
Hơn phân nửa người tiêu dùng TP.HCM cĩ thĩi quen đi mua thực phẩm mỗi
ngày 1 lần ( chiếm 54%) và phần lớn họ khơng cĩ thĩi quen mua sắm thực phẩm tại
các siêu thị (< 5 lần/ tháng chiếm 86%)
Hình 2.4: số lần đi mua thực phẩm mỗi ngày.
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Hình 2.5: Số lần đi mua thực phẩm trong siêu thị mỗi tháng
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
42
Trước khi làm cuộc khảo sát này, đa số phụ nữ tại TP.HCM chưa từng nghe
đến loại vịt sạch cĩ thương hiệu (chiếm 85%) và đa số họ cũng khơng gặp bất kì
khĩ khăn hay bất tiện gì khi mua loại vịt mà họ thích ăn (chiếm 72%).
Hình 2.6: Tỉ lệ ngƣời đã từng nghe đến loại vịt sạch cĩ thƣơng hiệu
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Hình 2.7: Tỉ lệ ngƣời tiêu dùng gặp khĩ khăn khi mua loại vịt thích ăn
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
43
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Trong số 15 người tiêu dùng đã từng nghe đến loại vịt sạch cĩ thương hiệu thì
cĩ đến 13 người (chiếm khoảng 87%) đã từng mua loại vịt sạch này.
Hình 2.8: Tỉ lệ ngƣời đã từng mua loại vịt sạch cĩ thƣơng hiệu
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Khi yêu cầu 100 người tiêu dùng tại TP.HCM sắp xếp thứ tự mức độ ảnh
hưởng của 10 yếu tố: (vịt cĩ lượng mỡ vừa phải, vịt to nặng, thịt vịt săn chắc, da vịt
cĩ màu hấp dẫn, vịt khơng ăn thức ăn tăng trọng, độ an tồn, thời gian chế biến
nhanh, độ tươi, hương vị riêng của thịt, giá) đến quyết định mua vịt. Yếu tố độ tươi
của thịt được đa số người tiêu dùng đánh giá quan trọng nhất (55 người) tiếp theo
là yếu tố an tồn (chiếm 40 người) và yếu tố ít ảnh hưởng nhất đến quyết định mua
thịt vịt của người tiêu dùng là thời gian chế biến nhanh (29 người).
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
44
Hình 2.9: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quyết định mua vịt
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Ngồi ra, khi yêu cầu 100 bà nội trợ tại TP.HCM sắp xếp thứ tự các yếu tố mà
họ đánh giá là an tồn khi mua và dùng vịt thì đa số họ đánh giá yếu tố vịt khơng bị
cúm gia cầm là quan trọng nhất (62 người). Một yếu tố bất ngờ khi nhiều bà nội trợ
lại sắp yếu tố giết mổ vệ sinh là ít quan trọng nhất (35 người).
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
45
Hình 2.10: Mức độ đánh giá là an tồn khi tiêu dùng vịt
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Khi hỏi những người tiêu dùng đã từng mua vịt sạch cĩ thương hiệu (chiếm
13%) về lí do mua vịt sạch thì tỷ lệ người tiêu dùng đánh giá là an tồn chiếm cao
nhất (92,3%). Ngồi ra, khi hỏi về mức độ thường xuyên mua vịt sạch của những
người này thì số người luơn luơn mua vịt sạch chiếm cao nhất ( 7/13 người) và đa
số họ mua loại vịt sạch này tại siêu thị (chiếm 75%).
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
46
Hình 2.11: Lý do mua thịt vịt sạch cĩ thƣơng hiệu
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Hình 2.12: Mức độ thƣờng xuyên mua vịt sạch cĩ thƣơng hiệu
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
47
Hình 2.13: Nơi thƣờng mua vịt sạch cĩ thƣơng hiệu
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Khi hỏi những người tiêu dùng chưa từng nghe và chưa từng mua loại vịt sạch
cĩ thương hiệu về việc họ cĩ thường mua vịt được nhà nước chứng nhận (vịt cĩ
đĩng dấu trên da) khơng thì đa số họ cĩ mua (chiếm 69%).
Hình 2.14: Tỉ lệ ngƣời tiêu dùng thƣờng mua vịt đƣợc nhà nƣớc chứng nhận
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
48
Cuối cùng, khi yêu cầu các bà nội trợ tại TP.HCM sắp xếp mức độ tin tưởng đối với
cá nhân/ tổ chức khi họ chứng nhận độ an tồn của thịt vịt thì kết quả thu được thất bất
ngờ khi 48% người tiêu dùng tin cậy nhất vào các cơng ty/ nhà phân phối VN; con số này
gấp đơi chi cục thú y (người tiêu dùng tin cậy sự chứng nhận của chi cục thú y nhất chỉ
chiếm 24%). Riêng đối với người bán thịt thường hay mua thì cĩ tới 47% bà nội trợ ít tin
cậy nhất.
Hình 2.15: Mức độ tin tƣởng đối với các cá nhân/ tổ chức khi họ chứng nhận
độ an tồn của thịt vịt
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
2.4 ÁP DỤNG MƠ HÌNH SWOT PHÂN TÍCH SẢN PHẨM “VỊT SẠCH”
Bảng 2.3: Áp dụng mơ hình SWOT để phân tích sản phẩm
Loại yếu tố
Thuận lợi Khơng thuận lợi
Bên trong Các điểm mạnh (Strengths)
- Mơ hình nuơi “vịt xác nhận”
tại Long An là mơ hình được xây
dựng theo chuẩn của Bộ Nơng
Các điểm yếu (Weaknesses)
- Giá vịt (sản phẩm của cơng
ty) bán mắc hơn vịt sống hay vịt
chưa kiểm dịch được bày bán tại
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
49
nghiệp Việt Nam.
- Thịt vịt cĩ nguồn gốc rõ
ràng (người tiêu dùng cĩ thể
biết được nguồn gốc của vịt qua
việc nhắn tin mã số trên sản
phẩm)
- Vịt được giết mổ tại nhà
máy của Cơng ty TNHH Huỳnh
Gia – Huynh Đệ cĩ dây chuyền
giết mổ cơng nghiệp đạt tiêu
chuẩn do cục VSATTP (Bộ Y tế
chứng nhận).
- Thịt vịt đạt độ an tồn cao
(Sau khi ra lị, vịt sẽ được dán 2
tem chứng nhận kiểm dịch của
Cơng ty giết mổ đạt chuẩn và
tem xác nhận của chương trình
vịt an tồn)
- Thịt vịt được phân phối
trong các kênh bán hàng hiện
đại được người tiêu dùng tư
tưởng cao như hệ thống siêu thị
Co.Op Mart, BigC và các cửa
hàng chuyên bán thực phẩm
sạch.
- Khơng cĩ các sản phẩm
cạnh tranh trực tiếp trong các
kênh bán hàng hiện đại. (Qua
chợ.
- Cơng ty giết mổ và phân
phối sản phẩm vịt sạch này
(Cơng ty TNHH Huỳnh Gia –
Huynh Đệ) là cơng ty mới cĩ
mặt trên thị trường trong lĩnh
vực thực phẩm gia cầm sạch, an
tồn.
- Chi phí dành cho truyền
thơng sản phẩm thấp nên sản
phẩm chưa được nhiều người
biết đến và tin dùng.
- Sản phẩm chỉ bán trong các
kênh hiện đại như siêu thị, cửa
hàng chuyên bán thực phẩm
sạch; mà thĩi quen của người
tiêu dùng Việt Nam thường mua
thực phẩm tại các chợ.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
50
khảo sát siêu thị Co.Op Mart và
BigC, chỉ cĩ thấy bán duy nhất
sản phẩm vịt sạch của cơng ty
TNHH Huỳnh Gia – Huynh
Đệ).
Bên ngồi Các cơ may (Opportunities)
- Là sản phẩm đi tiên phong
trong thị trường về việc truy
nguyên nguồn gốc xuất xứ của
sản phẩm nên sẽ được người
tiêu dùng biết đến đầu tiên
- Đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng trong lúc dịch cúm gia
cầm đang cĩ nguy cơ bùng phát
trở lại. (Cĩ nhiều tỉnh thành đã
phát hiện cúm A/ H5N1 và đã
cĩ 4 người tử vong do cúm từ
đầu năm 2010 đến nay)
- Xu hướng tiêu dùng hiện tại
đang dần chuyển sang sử dụng
thực phẩm an tồn cho sức khỏe.
- Tỷ lệ mua sắm tại các siêu
thị đang ngày càng tăng cao.
Các thách thức (Threats)
- Sự tham gia từ các cơng ty
lớn chuyên kinh doanh thực
phẩm gia cầm sạch, an tồn như
cơng ty CP, Vissan.
- Người tiêu dùng chưa nhận
thức rõ tầm quan trọng của việc
mua sản phẩm (thịt vịt) cĩ nguồn
gốc xuất xứ rõ ràng, được kiểm
dịch là an tồn cho sức khỏe.
- Sản phẩm khĩ bán được tại
các chợ vì điều kiện bảo quản
khơng đáp ứng được yêu cầu của
cơng ty.
- Vịt là loại thực phẩm được
tiêu dùng ít hơn so với thịt gà,
thịt heo, thịt bị,…
.
(Nguồn: người viết tự nghiên cứu)
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
51
CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRUYỀN
THƠNG DỰ ÁN “VỊT XÁC NHẬN” (01/3/2010 - 28/3/2010)
3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY DỊCH VỤ BÁO CHÍ NGÕI BƯT VÀNG
Dự án “Vịt xác nhận” được xây dựng và thực hiện bởi Cơng ty Dịch vụ Báo
chí Ngịi Bút Vàng theo yêu cầu của khách hàng (Viện Chính sách & Chiến lược
phát triển nơng nghiệp Việt Nam (Cơ sở phía Nam) và Tổ chức Nơng nghiệp –
Lương thực thế giới (FAO) và Cơng ty TNHH Huỳnh gia – Huynh đệ).
3.1.1 Giới thiêu chung
Ngày thành lập: Ngày 08 tháng 6 năm 2004.
Tên giao dịch: GP MEDIA SERVICES CO., LTD.
Slogan: Golden Pen Communicates Golden Brands.
(Ngịi Bút Vàng truyền thơng thương hiệu vàng)
Địa chỉ: 12A Bùi Viện, Phường Phạm Ngũ Lão, TP HCM.
Điện thoại: 08-39205186 - Fax: 08-38367670.
Email: contact@ngoibutvang.com
Website: www.ngoibutvang.com – www.gp-communications.com
Cơng ty Dịch vụ Báo chí Ngịi Bút Vàng là cơng ty đầu tiên được thành lập
với tên gọi cơng ty dịch vụ báo chí, với mong muốn bằng sự hiểu biết về lĩnh vực
truyền thơng và các kĩ năng báo chí chuyên nghiệp, Ngịi Bút Vàng sẽ hỗ trợ
khách hàng một cách tốt nhất trong việc sử dụng truyền thơng trong các hoạt động
quảng bá và xây dựng thương hiệu.
Ngịi Bút Vàng là một trong số các cơng ty cĩ cùng chức năng đang hoạt
động trên thị trường đề cao vai trị truyền thơng thơng qua kênh thơng tin báo chí
để từ đĩ chuyển tải những mong muốn của khách hàng đến với cộng đồng. Cơng
ty xây dựng quan hệ báo chí dựa trên nền tảng hiểu biết và tơn trọng các đối tác
thuộc giới truyền thơng. Mối quan hệ tốt đẹp này sẽ được Ngịi Bút Vàng trao lại
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
52
cho các khách hàng của mình và hỗ trợ khách hàng sử dụng tốt các quan hệ với
truyền thơng trong xây dựng thương hiệu.
Sứ mệnh của cơng ty:
Sử dụng kênh thơng tin báo chí là cơng cụ truyền thơng quan trọng trong hoạt
động xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ cho đối tác.
Khơng ngừng sáng tạo để cơng cụ truyền thơng này phát huy tối đa hiệu quả,
đem lại lợi ích cao nhất cho đối tác.
Giá trị của cơng ty:
Tơn trọng các giá trị của đối tác.
Hợp tác bình đẳng và chia sẻ lợi ích.
Định hướng xuyên suốt:
“ Ngịi bút vàng truyền thơng thương hiệu vàng” là kim chỉ nam trong mọi
hoạt động. Với cơng ty, mỗi khách hàng là một thương hiệu vàng. Mỗi hoạt động
mà Ngịi Bút Vàng dành cho khách hàng của mình là để gĩp phần gìn giữ thương
hiệu Vàng quí báu ấy.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
53
3.1.2 Cơ cấu tổ chức
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức cơng ty
(Nguồn: Bộ phận hành chính)
Cơ cấu nhân sự
Bảng 3.1: Cơ cấu nhân sự
Đơn vị tính: người
STT Bộ phận Số lƣợng
1 Giám Đốc 1
2 Quan hệ khách hàng 2
3 Truyền thơng 3
4 Tổ chức sự kiện 3
5 Hành chính 3
6 Thiết kế 2
7 Sản xuất 1
Tổng cộng 15
(Nguồn: Bộ phận hành chính)
Ngồi các nhân sự chính thức, khi cĩ các chương trình hay dự án cơng ty
thường thuê nhân sự bên ngồi làm việc bán thời gian. Việc thuê nhân sự bên ngồi
giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí vào những thời điểm khơng cĩ chương trình hay
dự án.
Giám đốc
Bộ phận
hành
chính
Bộ phận
thiết kế
Bộ phận
tổ chức sự
kiện
Bộ phận
truyền
thơng
Bộ phận
quan hệ
khách
hàng
Bộ phận
sản xuất
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
54
Nhân sự chính của cơng ty:
Giám đốc: Phan Thị Hồng Tâm.
Trưởng bộ phận quan hệ khách hàng: Nguyễn Thanh Long.
Trưởng bộ phận truyền thơng: Sa Anh Minh
Trưởng bộ phận tổ chức sự kiện: Lai Phối Linh.
Trưởng bộ phận hành chính: Phạm Thị Thanh Vân
Trưởng bộ phận thiết kế: Lê Ngọc Bình.
Trưởng bộ phận sản xuất: Võ Tiến Chương.
Nhiệm vụ và chức năng của Giám đốc và các bộ phận:
Giám đốc:
Xây dựng và phát triển chiến lược kinh doanh.
Phát triển thương hiệu.
Quản lý và phát triển nội bộ.
Quản lý tài chính.
Bộ phận quan hệ khách hàng:
Tìm kiếm khách hàng, bán các dịch vụ mà cơng ty cung cấp.
Đảm bảo định mức doanh thu hàng tháng mà cơng ty đề ra.
Quản lí dự án (giai đoạn đấu thầu; tiếp cận khách hàng).
Quản lí dịch vụ chăm sĩc khách hàng.
Đề xuất các ý tưởng chiến lược và dịch vụ mới.
Bộ phận truyền thơng:
Hỗ trợ bộ phận khách hàng giới thiệu về dịch vụ/các dự án truyền thơng của
cơng ty.
Tham gia viết ý tưởng/ kế hoạch truyền thơng chào khách hàng.
Thực hiện các dự án truyền thơng theo sự phân cơng của Ban giám đốc.
Đưa ý tưởng/ kế hoạch và quản lý hoạt động xây dựng thương hiệu của cơng ty
Xây dựng các dữ liệu truyền thơng
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
55
Bộ phận tổ chức sự kiện:
Lựa chọn các nhà cung cấp đáp ứng được yêu cầu theo từng dự án của cơng ty.
Tham gia quản lý chương trình, quản lý sản xuất các dự án tổ chức sự kiện đang
thực hiện.
Tham gia các dự án tổ chức sự kiện của cơng ty.
Kết hợp với bộ phận ý tưởng, khách hàng chủ động xây dựng sự kiện chào khách
hàng.
Bộ phận hành chính:
Quản lý dấu.
Thực hiện các cơng văn với khách hàng, các cơ quan chức năng.
Thực hiện việc thanh tốn các khoản chi cho nhân sự, các khoản đánh giá thưởng.
dự án, đánh giá khi đến kỳ đánh giá.
Quản lý văn phịng phẩm, các đồ dùng Văn phịng.
Chấm cơng, chấm phép.
Bộ phận thiết kế
Thực hiện các dự án cĩ thiết kế chào khách hàng.
Tham gia quản lý về sản xuất – thiết kế với các dự án tổ chức sự kiện đang thực
hiện.
Tham gia hỗ trợ, thực hiện các dự án truyền thơng cĩ thiết kế - báo cáo dự án.
Quản lý web cơng ty.
Bộ phận sản xuất:
Tìm kiếm các nhà cung cấp cho các dự án của cơng ty.
Tham gia quản lý về sản xuất với các dự án tổ chức sự kiện đang thực hiện.
Tham gia hỗ trợ, thực hiện các dự án truyền thơng cĩ sản xuất.
Tham gia các dự án tổ chức sự kiện của cơng ty.
Cập nhật / quản lý các vật dụng sản xuất trước và sau dự án.
Lưu trữ và bảo quản các vật dụng lưu kho.
Xây dựng kế hoạch truyền thơng cho dự án
“Vịt xác nhận” từ 01/6/2010 đến 01/9/2010 GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh
56
3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của cơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuyên đề tốt nghiệp - Xây dựng kế hoạch truyền thông cho dự án Vịt xác nhận từ 01-6-2010 đến.pdf