Tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin quản điểm trung học cơ sở trường Chu Văn An: Lời mở đầu:
Hệ thống thông tin(HTTT) là một ngành mũi nhọn của công nghệ thông tin(CNTT) đã có nhiều ứng dụng trong quản lý . Mặc dù có khá nhiều ngôn ngữ và hệ quản trị cơ sở dữ liệu cũng như các phần mềm chuyên dụng cho quản lý song đối với một hệ thống quản lý lớn việc vận dụng ngay các phần mềm đó là một vấn đề gặp không ít khó khăn.
Qua môn học chúng ta có được những kiến thức cơ bản về quá trình phân tích thiết kế.
Cơ sở dữ liệu: cung cấp các kiến thức và mô hình về cách tổ chức các cơ sở dữ liệu lớn, đặc biệt là các nguyên lý của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các hiểu biết sơ đẳng, phụ thuộc hàm trực tiếp, các dạng chuẩn…
Kĩ thuật lập trình: mặc dù phân tích và thiết kế hệ thống thông tin không đề cập đến tỉ mỉ và chi tiết việc lập trình song giai đoạn thiết kế chương trình cần phải sử dụng kĩ năng lập trình như thiết kế top-down…
Về quản trị: các kiến thức, cấu trúc tổ chức, nhân sự…Sự hiểu biết về quản lý là thật sự cần thiết đối.
Lời nói đầu:
Trong những năm gần đây, khoa...
108 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thông tin quản điểm trung học cơ sở trường Chu Văn An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu:
Hệ thống thông tin(HTTT) là một ngành mũi nhọn của công nghệ thông tin(CNTT) đã có nhiều ứng dụng trong quản lý . Mặc dù có khá nhiều ngôn ngữ và hệ quản trị cơ sở dữ liệu cũng như các phần mềm chuyên dụng cho quản lý song đối với một hệ thống quản lý lớn việc vận dụng ngay các phần mềm đó là một vấn đề gặp không ít khó khăn.
Qua môn học chúng ta có được những kiến thức cơ bản về quá trình phân tích thiết kế.
Cơ sở dữ liệu: cung cấp các kiến thức và mô hình về cách tổ chức các cơ sở dữ liệu lớn, đặc biệt là các nguyên lý của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các hiểu biết sơ đẳng, phụ thuộc hàm trực tiếp, các dạng chuẩn…
Kĩ thuật lập trình: mặc dù phân tích và thiết kế hệ thống thông tin không đề cập đến tỉ mỉ và chi tiết việc lập trình song giai đoạn thiết kế chương trình cần phải sử dụng kĩ năng lập trình như thiết kế top-down…
Về quản trị: các kiến thức, cấu trúc tổ chức, nhân sự…Sự hiểu biết về quản lý là thật sự cần thiết đối.
Lời nói đầu:
Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ Việt Nam đã từng bước hội nhập vào dòng chảy của khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Công nghệ thông tin ở nước ta mới, song tốc độ phát triển của nó rất nhanh và mạnh, chiếm một vị trí quan trọng trong các ngành khoa học công nghệ. Một trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta là lĩnh vực quản . Tin học hóa trong quản đã giúp cho các nhà quản điều hành công việc một cách khoa học, chính xác và hiệu quả.
Quản lý điểm là một trong những công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quản lí điểm là một yêu cầu tất yếu. Muốn quản lý tốt cần có được các phần mềm tốt, phần mềm phải đảm bảo được độ bảo mật cao, dễ sử dụng và nhiều tiện ích.
Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu chúng em nhận thấy việc Xây dựng trang web trực tuyến có rất nhiều ưu điểm và thế mạnh. Do đó em quyết định chọn đề tài "Xây dựng hệ thống thông tin quản điểm trung học cơ sở trường Chu Văn An" để nghiên cứu khoa học.
Bảng viết tắt
Từ viết tắt
Giải nghĩa
BGH
Ban giám hiệu
THCS
Trường trung học cơ sở
KTTX
Kiểm tra thường xuyên
KTĐK
Kiểm tra định kì
KTHK
Kiểm tra học kì
ĐKTTX
Điểm kiểm tra thường xuyên
ĐKTĐK
Điểm kiểm tra định kì
ĐTBHK
Điểm trung bình học kì
ĐTBMHK
Điểm trung bình môn học kì
ĐTBMHK I
Điểm trung bình môn học kì I
ĐTBMHK I
Điểm trung bình môn học kì I
ĐTBMCN
Điểm trung bình môn cả năm
TB
Trung bình
Y
Yếu
Chương I: Khảo sát hệ thống quản lý điểm.
Hồ sơ khảo sát hệ thống
Mô tả hệ thống
Nhiệm vụ cơ bản
Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống:
Hệ thống có các chức năng thực hiện công việc quản lý điểm dành cho giáo viên bộ môn, và giáo viên chủ nhiệm.
+) Hệ thống để thực hiện Ban giám hiệu có thể lập lịch và theo dõi quá trình nhập điểm của giáo viên. Hàng tháng hệ thống sẽ thống kê được kết quả kiểm tra giáo viên có nhập điểm đúng thời hạn hay không.
+) Hệ thống cho phép tìm kiếm và hiển thị, chỉnh sửa (nếu cần) thông tin cá nhân của học sinh, giáo viên.
+) Hệ thống có phần đăng nhập, phân quyền người dùng nhằm mục đích bảo mật.
+) Hệ thống cho phép phụ huynh học sinh có thể tra cứu trực tuyến kết quả học tập của con mình.
- Cung cấp hệ thống tính điểm cho từng học sinh theo
Từng môn học.
Từng học kỳ.
Từng năm học.
Xếp loại theo điểm
Tính điểm THCS lấy căn cứ xét tốt nghiệp.
Bảng thống kế tỷ lệ
Thống kê theo lớp.
Thống kê theo trường.
Phiếu điểm của từng học sinh:
Theo học kì
Theo năm học.
In các báo cáo thống kê
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức
Ban giám hiệu: giám sát toàn bộ quá trình.
Phòng nhập điểm: có trách nhiệm nhập từng đầu điểm từ sổ chính vào hệ thống.
Phòng thanh tra kiểm tra đối chiếu đảm bảo tính trung thực, chính xác điểm cho từng học sinh.
Phòng thống kê: thu thập thông tin(số điểm chính, thống kê theo yêu cầu: số lượng học sinh giỏi, số lượng học sinh khá, số lượng học sinh trung bình,.
Phòng in phiếu điểm: phòng có trách nhiệm in phiếu điểm cho từng học sinh của từng lớp.
Sự phân công trách nhiệm
Ban giám hiệu(phó giám hiệu chịu trách nhiệm về học tập): quy định ngày giờ nộp số điểm, kiểm tra sổ điểm chính có đủ số đầu điểm của từng đầu điểm hay không?, quy định ngày giờ phòng nhập điểm bắt đầu làm việc.
Phòng nhập điểm gồm các chuyên viên tin học nhập điểm cho từng học sinh vào hệ thống và đưa kết quả lên website để phụ huynh học sinh có thể xem kết quả điểm theo tháng.
Phòng thống kế gồm các chuyên viên tin học thống kê thông số và in ra những văn bản theo yêu cầu của ban giám hiệu.
Phòng in phiếu điểm một chuyên viên tin học in phiếu điểm của từng học sinh cung cấp cho từng lớp.
Quy trình xử lý
Ban giám hiệu: giám sát toàn bộ quy trình để có những điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của phòng giáo dục, sở giáo dục và những điều chỉnh của năm học.
Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra sổ điểm chính: đủ đầu điểm theo quy địnhh hay chưa? Nếu chưa đủ đầu điểm nhắc nhở các giáo viên bộ môn vào đầy đủ.
Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm nhập điểm vào hệ thống website qua internet theo ngày quy định trong tháng : giáo viên chủ nhiệm có thể tự nhập điểm hoặc giáo viên chủ nhiệm cũng có thể đến phòng nhập điểm của nhà trường để có sự cố vấn của phòng nhập điểm.
Phòng nhập điểm: chịu trách nhiệm đưa kết quả học tập, danh hiệu, xếp loại, điểm THCS của học sinh theo từng học kì, từng năm học. Chuyển kết quả xuống cho phòng thanh tra, phòng thống kê..
Phòng thanh tra: chịu trách nhiệm kiểm tra lại kết quả của học sinh bằng: đối chiếu lại điểm thành phần của học sinh từ sổ điểm chính với thành phần điểm của học sinh trong hệ thống(làm theo hàng tháng), kiểm tra xác suất kết quả trung bình môn, trung bình học kì, trung bình cả năm, điểm THCS, xếp loại hạnh kiểm và danh hiệu thi đua mà học sinh đạt được. Phòng thống kê chuyển kết quả thống kê xuống phòng thanh tra. Phòng thanh tra có nhiệm vụ kiểm tra kết quả thống kê theo từng lớp và của cả trường. Phản hồi lại kết quả kiểm tra cho phòng nhập điểm để phòng nhập điểm quyết định chuyển dữ liệu xuống phòng in phiếu và hiển thị kết quả lên website để phụ huynh và học sinh có thể theo dõi kết quả học tập theo từng tháng, từng học kì, từng năm học.
Phòng thống kê: chịu trách nhiệm thống kê số liệu về kết quả học tập: kết quả xếp loại điểm trung bình môn, điểm trung bình học kì, điểm trung bình cả năm, điểm THCS, xếp loại hạnh kiểm, danh hiệu thi đua theo từng học kì, từng năm học của từng lớp và cả trường. Số học sinh thi lại từng môn theo từng năm học, số học sinh được xét tốt nghiệp, số học sinh đạt tiêu chuẩn tốt nghiệp.® Chuyển kết quả thống kê xuống cho phòng thanh tra để kiểm tra kết quả thống kê trước khi in báo cáo..
Phòng in phiếu: chịu trách nhiệm in phiếu điểm cho từng học sinh ở cuối học kì, cuối năm học. Chịu trách nhiệm in các báo cáo thống kê theo yêu cầu của ban giám hiệu, của phòng giáo dục. Số liệu in được chuyển xuống từ phòng nhập điểm.
Quy tắc quản lý
Nhập danh sách học sinh:
Nhập đầy đủ thông tin của học sinh
Họ và tên.
Ngày tháng năm sinh.
Giới tính.
Nơi sinh.
Quê quán.
Nơi ở
Họ và tên cha
Nghề nghiệp
Họ và tên mẹ
Nghề nghiệp
Điện thoại
Nhập điểm:
Điểm kiểm tra miệng
(không giới hạn đầu điểm), kiểm tra viết và kiểm tra thực hành.
Điểm kiểm tra 15 phút:
Gồm hai đầu điểm đối với các môn: lịch sử, địa lý, hóa học, sinh học, vật lý, thể dục, âm nhạc, mỹ thuật, tin học, anh văn, công nghệ, giáo dục công dân
Gồm 6 đầu điểm đối với các môn học: toán học, văn học.
Điểm kiểm tra 45 phút:
Gồm hai điểm với các môn: địa lý, mỹ thuật, giáo dục công dân, công nghệ, vật lý, âm nhạc, sinh học.
Gồm ba đầu điểm: hóa học, thể dục, sinh học, tin học, anh văn.
Gồm bốn đến năm đầu điểm: toán, văn.
Điểm kiểm tra học kì 1:Gồm một đầu điểm với hệ số 3.
Điểm kiểm tra học kì 2: Gồm một đầu điểm với hệ số 3.
Các loại bài kiểm tra:
Kiểm tra thường xuyên (KTTX) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết;
Kiểm tra định kỳ (KTĐK) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KTHK).
- Hệ số điểm kiểm tra:
Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên;
Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm từ 1 tiết trở lên;
Hệ số 3: điểm kiểm tra học kỳ
Hệ số điểm khi tham gia tính điểm trung bình môn học
Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn;
Hệ số 1: các môn còn lại.
Hệ số 3: Bài thi học kì với tất cả các môn.
- Điểm trung bình môn học
Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBMHK) là trung bình cộng của điểm các môn.
Bài KTTX, KTĐK và KTHK với các hệ số quy định tại Điều 7 của Quy chế tính điểm của sở giáo dục.
ĐKTTX + 2 x ĐKTĐK + 3 x ĐKTHK
ĐTBMHK = ----------------------------------------------------------
Tổng các hệ số
Điểm trung bình môn học học kì
Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBHK) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b...) của từng môn học.
Đối với môn văn và toán hệ số nhân đôi.
2x (ĐTBMHK toán+ ĐTBMHK văn) + ĐTBMHKVật lí +...
ĐTBHK = ------------------------------------------------------------------------------
Tổng các hệ số
Điểm trung bình cả năm
Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBMCN) = trung bình cộng ĐTBMHK_1 với ĐTBMHK_2, ĐTBMHK_2 tính theo hệ số 2:
ĐTBMHK_1 + 2 x ĐTBMHK_II
ĐTBMCN = -----------------------------------------------------
3
+ Chú ý:
Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.
Đối với những học sinh được miễn học một môn học có sự đồng ý của hiệu trưởng như thể dục, mỹ thuật…. Nếu được miễn trong một năm học hoặc cấp học thì môn đó không đánh giá trong bảng điểm. Nếu môn học đó chỉ được miễn trong một học kì thì lấy kết quả đánh giá của học kì không được miễn đánh giá cả năm cho môn học đấy.
Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THCS chuyên thì điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với học sinh THCS không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5.
Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó: đối với học sinh THCS chuyên thì điểm môn chuyên từ 6,5 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0.
Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:
Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THCS chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên; đối với học sinh THCS không chuyên thì có 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5.
Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nào điểm trung bình dưới 2,0.
Loại kém: các trường hợp còn lại.
Trường hợp khác: Nếu ĐTBHK hoặc ĐTBCN đạt mức quy định cho từng loại nói tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 13 trong quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở, nhưng do ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
Nếu ĐTBHK hoặc ĐTBCN đạt mức loại Giỏi nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Trung Bình thì được điều chỉnh xếp loại Khá;
Nếu ĐTBHK hoặc ĐTBCN đạt mức loại Giỏi nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Yếu hoặc kém thì được điều chỉnh xếp loại Trung Bình;
Nếu ĐTBHK hoặc ĐTBCN đạt mức loại Khá nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại Yếu thì được điều chỉnh xếp loại TB;
Nếu ĐTBHK hoặc ĐTBCN đạt mức loại Khá nhưng do ĐTB của 1 môn học phải xuống loại kém thì được điều chỉnh xếp loại Yếu
- Xếp danh hiệu:
Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.
Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên.
- Tính điểm THCS xét tốt nghiệp từng năm học:
Loại A : danh hiệu học sinh giỏi+ hạnh kiểm tốt ® 5 điểm THCS.
Loại B: danh hiệu học sinh giỏi + hạnh kiểm khá và học sinh khá + hạnh kiểm tốt®4.5 điểm THCS.
Loại C: danh hiệu học sinh khá+ hạnh kiểm khá ®4 điểm THCS.
Loại D: danh hiệu học sinh khá+ hạnh kiểm TB®3.5 điểm THCS.
Loại E: danh hiệu học sinh TB+ hạnh kiểm tốt ®3 điểm THCS.
Loại F: các trường hợp còn lại ® 2.5 điểm THCS.
Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp:
Học sinh được lên lớp:
Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên;
Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
Học sinh thuộc 1 trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:
Nghỉ quá 45 buổi học trong năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại);
Học lực cả năm loại kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu;
Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0 để xếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình;
Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè nên vẫn không được xếp loại lại về hạnh kiểm.
Thống kê:
Thống kê số lượng học sinh xếp loại trong học kì và trong năm học theo lớp:
Tỷ lệ học sinh giỏi = số học sinh giỏi/ số học sinh cả lớp *100%.
Tỷ lệ học sinh khá = số học sinh khá/ số học sinh cả lớp *100%.
Tỷ lệ học sinh TB = số học sinh TB/ số học sinh cả lớp *100%.
Tỷ lệ học sinh Y = số học sinh Y/ số học sinh cả lớp *100%.
Tỷ lệ học sinh K = số học sinh K/ số học sinh cả lớp *100%.
Thống kê số lượng học sinh xếp loại trong học kì và trong năm học theo khối:
Tỷ lệ học sinh giỏi = số học sinh giỏi/ số học sinh khối *100%.
Tỷ lệ học sinh khá = số học sinh khá/ số học sinh cả khối *100%.
Tỷ lệ học sinh TB = số học sinh TB/ số học sinh cả khối *100%.
Tỷ lệ học sinh Y = số học sinh Y/ số học sinh cả khối *100%.
Tỷ lệ học sinh K = số học sinh K/ số học sinh cả khối *100%.
Thống kê số lượng học sinh xếp loại trong học kì và trong năm học theo trường:
Tỷ lệ học sinh giỏi = số học sinh Giỏi/ số học sinh trường *100%.
Tỷ lệ học sinh khá = số học sinh Khá/ số học sinh trường *100%.
Tỷ lệ học sinh TB = số học sinh TB/ số học sinh trường *100%.
Tỷ lệ học sinh Y = số học sinh Y/ số học sinh trường *100%.
Tỷ lệ học sinh K = số học sinh K/ số học sinh trường *100%.
Thống kê học sinh thi lại: Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng học lực cả năm học loại yếu, được lựa chọn một số trong các môn học có điểm trung bình cả năm học dưới 5,0 để kiểm tra lại. Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp và ngược lại nếu học sinh đạt dưới điểm trung bình thì lưu ban.
Mẫu biểu
HC-1.1- lý lịch giáo viên
HC-1.2: Danh sách học sinh theo lớp
HC-1.2: Danh sách học sinh theo khóa học.
HC-1.3: Bảng điểm theo lớp học kì I
HC-1.4: Bảng điểm học kì II theo lớp
HC-1.5: Bảng điểm tổng kết cả năm
HC-1.6: Phiếu điểm học kì I
HC-1.7: Phiếu điểm học kì II
H-C1.8: Bảng thống kế kết quả theo lớp
H-C1.9: Bảng thống kê kết quả thi lại
HC-1.10: Kết quả rèn luyện và học tập THCS
HC-1.11: Kết quả thống kê rèn luyện và học tập THCS theo lớp
Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống
Định nghĩa kí hiệu
Vẽ mô hình
Giáo viên
BGH
Phòng Nhập Điểm
Phòng Thanh Tra
Thành phần điểm,
Kết quả học tập
Kết quả THCS
Phòng Thống Kê
Phòng In Phiếu Điểm
Danh sách học sinh
Điểm đầu vào
Kết quả học tập
Tỷ lệ học sinh theo xếp loại
Tỷ lệ học sinh thi lại tại các môn học.
Kết quả THCS
Phiếu điểm cá nhân của học sinh theo HKI,HKII,CN
Bảng điểm THCS
Sổ điểm
Kết quả thống kê
Mẫu+ kết quả
Lấy kết quả
Phiếu điểm
Cho phép in phiếu
Kết quả thanh tra
Kết quả nhập
Sổ điểm, kết quả
Kết quả
Kết quả kt
Kết quả TK
Phụ huynh, học sinh
Xem kết quả
Hiển thị kết quả điểm hàng tháng
Kết quả điểm
Xem điểm
Phân nhóm người dùng
Tiêu chí phân nhóm người sử dụng
Phân nhóm người dùng theo tiêu chí: nhiệm vụ, vai trò và trách nhiệm của người sử dụng hệ thống “quản lý điểm THCS Chu Văn An”.
Ban giám hiệu: phân quyền và chức năng cho nhóm người sử dụng
Phòng nhập điểm:giáo viên bộ môn có nhiệm vụ nhập điểm của lớp mình dạy vào hệ thống. Hoặc giáo viên bộ môn có thể tới phòng nhập điểm để có sự trợ giúp của chuyên viên công nghệ thông tin trong phòng nhập điểm của trường. Nhiệm vụ của chuyên viên là:hướng dẫn nhập hệ số điểm của từng môn, của từng học sinh trong từng học kì đảm bảo bắt đầu vào ngày 20 hàng tháng, kết thúc nhập vào ngày 24 hàng tháng. Nếu quá thời gian quy định thì tài khoản của giáo viên sẽ tạm thời bị khóa lại không cho phép giáo viên tiếp tục nhập điểm.Giáo viên muốn nhập điểm phải chờ tới tháng sau.
Phòng thanh tra: gồm hai chuyên viên: một chuyên viên công nghệ thông tin, một chuyên viên về giáo dục kiểm tra quy chế làm điểm và quá trình nhập điểm của phòng nhập điểm, kết quả nhập điểm của phòng nhập điểm vào ngày 25 hàng tháng, kết thúc hoạt động thanh tra vào ngày 28 hàng tháng.
Phòng thống kê: gồm có hai chuyên viên. Một chuyên viên công nghệ thông tin sử dụng chức năng thống kế, thống kê những yêu cầu cần thiết cho nhà trường. Một chuyên viên văn phòng: kiểm tra chứng từ văn bản để khớp với những quy định mà phòng giáo dục đề ra cũng như những con số chính xác mà học sinh đã đạt qua kết quả học tập. Hai chuyên viên sẽ thống kê trước ngày tổng kết học kì, tổng kết năm học một tuần để làm hồ sơ cho học sinh lớp 9 thi chuyển cấp.
Phòng in phiếu điểm : gồm hai chuyên viên công nghệ thông tin thực hiện chức năng in phiếu điểm cá nhân cho học sinh. Chuyên viên 1: thực hiện các thao tác kiểm tra lần cuối cùng trước khi in kết quả cho học sinh xem có đúng hay không. Chuyên viên hai in phiếu điểm. Hai chuyên viên thực hiện công việc trước thời gian họp phụ huynh học sinh định kì vào cuối học kì một, cuối năm học.
Phụ huynh, học sinh chỉ có thể xem kết quả học tập của con mình thông qua website của hệ thống theo từng tháng, từng học kì, và từng năm học.
Phân định công việc nhóm người sử dụng
Giáo viên chủ nhiệm có quyền xem kết quả để kiểm tra đối chiếu, có quyền thêm học sinh nếu học sinh đó chuyển vào lớp sau thời gian nhập học, giáo viên chủ nhiệm có quyền xóa danh sách học sinh nếu học sinh đó chuyển lớp hoặc chuyển trường. Giáo viên chủ nhiệm có quyền chỉnh sửa thông tin điểm nếu thấy có sai sót.Nếu có sai sót báo lại cho phòng nhập điểm.
Phòng nhập điểm có nhiệm vụ đưa ra được điểm tổng kết theo kì, theo năm học của từng học sinh.
Phòng thanh tra chỉ có nhiệm vụ kiểm tra lại kết quả đã có từ phòng nhập điểm với sổ chính.
Phòng thống kê đưa lại những số liệu chính xác cho ban giám hiệu
Phòng in phiếu có nhiệm vụ in tất cả các phiếu điểm cho tất cả học sinh trong trường.
Hồ sơ xác lập dự án
Hồ sơ điều tra:
Hồ sơ đầu vào
Sổ điểm chính của từng lớp có các thông tin cơ bản: danh sách học sinh của lớp, điểm thành phần của từng môn học, xếp loại hạnh kiểm do giáo viên chủ nhiệm đã đánh giá cho học sinh.
Hồ sơ đầu ra:
Phiếu kết quả học tập của từng cá nhân, của từng lớp.
Bảng thống kê danh hiệu học sinh đạt được của từng cá nhân, của từng lớp, và cả trường theo học kì, năm học.
Phiếu kết quả học tập của từng cá nhân, của từng lớp.
Bảng thống kê danh hiệu học sinh đạt được của từng cá nhân, của từng lớp.
Bảng danh sách học sinh phải thi lại ở từng phân môn
Bảng điểm THCS cho từng cá nhân lưu theo từng lớp.
Bảng tỷ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu..
Bảng số học sinh lưu ban, số học sinh tốt nghiệp.
Tài nguyên:
Phần cứng: hồ sơ bằng giấy tờ,máy tính, thiết bị kết nối giữa các phòng ban, máy tính phục vụ việc tra cứu thông tin
Cán bộ:giáo viên chủ nhiệm các lớp trực tiếp nhập điểm qua internet hoặc tới phòng nhập điểm có sự hỗ trợ 2 chuyên viên công nghệ thông tin hỗ trợ nhập điểm luôn trực tại phòng nhập điểm, 2 nhân viên phòng thống kê ,2 nhân viên phòng thanh tra,2 nhân viên phòng in phiếu,ban giám hiệu gồm có 1 người giám sát các quá trình nhập điểm.
Nhu cầu huấn luyện: Sau khi triển khai phần mềm, các nhân viên đi tập huấn 1 tuần
Ý kiến: hiện tại hệ thống được trang bị khá tốt về phần cứng nhưng khá cồng kềnh về mặt nhân sự. Sau khi triển khai phần mềm có thể thu gọn hệ thống
Bảo trì hệ thống gần như không có
Chất lượng công việc: do thủ công nên chất lượng chưa cao, sai sót còn xảy ra trong quá trình nhập điểm
Giải pháp đề xuất:
Giải pháp: Thực hiện kết nối các máy tính trong hệ thóng chung trong mạng internet, thực hiện phân quyền trong việc chia sẻ nguồn cơ sở dữ liệu
Tùy vào số lượng máy mỗi bộ phân mà số lượng nhân sự cũng sẽ tương đương như vậy.
Thành lập đội bảo trì máy tính
Dự trù thiết bị
Cấu hình thiết bị
Tên thiết bị / Mô tả
Số lượng
Giá
Bộ vi xử lý
Intel Core i5-650 (LGA1156, 3.2GHz, 4M L3 cache)
10
11.240.000
Quạt cho CPU
CPU P4-SK 478
10
650.000
MainBoard
ASUS P7P55D-E Intel P55 Express chipset - Socket1156
10
13.450.000
Ổ đĩa cứng
250GB Seagate Freeagent Go (Black) 2.5inch
10
6.680.000
Ram
DDR3 1GB /1066 KINGMAX
10
5.400.000
Vỏ máy
HCT 2666
10
1.960.000
Nguồn
ATX/420W/24 CHÂN (POCA)
10
2.290.000
Màn hình
17”-LG-T713S
10
17.680.000
Bàn phím
BENQ-M106
10
1.640.000
Chuột
GENIUS 120
10
820.000
Card mạng
SURECOM/CNET/LINK PRO 10/100 MBPS (chipset VIA)
10
820.000
SWITCH
SW 16 PORT (Surecom/SMC EZ6508TX, Realtek, MDI-MDIX)
1
621.000
VGA
Asus 512MB DDR2 64bits Extreme EAH4350 SILENT/DI
10
10.537.000
THÀNH TIỀN
60.478.000
Thiết bị ngoại vi
Tên thiết bị / Mô tả
Số lượng
Giá
Máy quét
EPSON-660
2
1.896.000
Máy in
HP Deskjet D1560
2
3.032.000
Máy Camera
CANON MD-140
2
13.760.000
Thành tiền
17.188.000
Phần mềm
Hệ điều hành tối thiểu Windows XP, hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008,Visual Studio 2008, phần mềm gõ tiếng việt Unikey, Bộ Microsof Office 2007 hoặc 2010.
Kế hoạch triển khai dự án
Tiến độ triển khai dự án
Giai đoạn
Người
Người/tháng
Bắt đầu
Kết thúc
CB tin học
Người dùng
Khảo sát
1
1
1
21/11/2010
21/12/2010
Tổng hợp, Phân tích
1
1
1
26/12/2010
26/1/2010
Thiết kế sơ bộ
1
1
1
15/12/2010
27/1/2010
Thiết kế chi tiết
1
1
1
27/1/2011
28/2/2011
Phát triển chương trình
1
1
1
01/03/2011
30/03/2011
Thử nghiệm và sửa đổi
1
1
1
01/04/2011
05/05/2011
Chuyển đổi các thông tin và cài đặt hệ thống
1
1
1
10/05/2011
17/05/2011
Bảo trì
1
1
1
18/05/2011
19/05/2011
Đội ngũ tham gia:
Phân tích thiết kế hệ thống :1 người.
Chương II- Phân tích hệ thống quản lý điểm.
Sơ đồ phân rã chức năng
Các bước xây dựng
Bước 1: Sử dụng phương pháp bottom up tìm các chức năng chi tiết.
Từ kết quả của quá trình khảo sát ta có bảng ghi lại toàn bộ hoạt động của hệ thống. Gạch chân tất cả động từ( và bổ ngữ của động từ) liên quan đến công việc của hệ thống.
Trong danh sách chức năng đã tìm ra ở bước 1 tìm và loại bỏ chức năng trùng hợp.
Gom nhỏ các chức năng đơn giản do một người thực hiện lại thành các chức năng lớn hơn.
Trong danh sách chức năng tại Bước 1.3 loại bỏ chức năng không có ý nghĩa trong hệ thống.
Chỉnh sửa lại những chức năng đã được chọn ở Bước 1.4.
Bước 2: Sử dụng phương pháp top down để gom nhóm các chức năng thành các chức năng cao hơn.
Một số định hướng trong việc gom nhóm chắc năng: ở mức cao nhất của nghiệp vụ, 1 chức năng chính sẽ làm được 1 trong 3 điều: Cung cấp sản phẩm, cung cấp dịch vụ, quản lý tài nguyên. Khi phân rã 1 chức năng thành các chức năng con có thể căn cứ vào 1 số gợi ý.
Kí hiệu và sử dụng
Chức năng
Quan hệ phân cấp
Mô tả công việc mà tổ chức cần làm. Tên gọi thường là động từ + bổ ngữ
Mô tả các chức năng được phân rã thành các chức năng con, các chức năng này quan hệ phân cấp với chức năng cha, con
Ký hiệu
Chức năng
Ký hiệu
Quan hệ phân cấp
Áp dụng bài toán
1.1- Mô tả:
Giáo viên chủ nhiệm cầm sổ điểm chính của lớp mình chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm đăng nhập vào hệ thống để nhập danh sách học sinh,cập nhật danh sách học sinh ,nhập danh sách giáo viên bộ môn, và nhập môn học của lớp theo yêu cầu của BGH. Nhập danh sách và lý lịch trích ngang của học sinh lớp mình chủ nhiệm vào hệ thống, công việc chỉ thực hiện một lần vào đầu năm lớp 6 và kiểm tra lại vào đầu năm học của các lớp tiếp theo giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ gạch tên và xóa bỏ những học sinh đã chuyển trường hoặc chuyển lớp, thêm mới những học sinh chuyển từ nơi khác vào lớp mình. Hàng tháng, Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra sổ điểm chính của lớp theo tháng. Nếu trong sổ điểm chính giáo viên bộ môn dạy lớp mình chủ nhiệm chưa nhập điểm trong tháng đó thì giáo viên chủ nhiệm yêu cầu giáo viên bộ môn nhập đủ điểm. Sau khi có đủ thành phần điểm của các môn học theo yêu cầu, giáo viên bộ môn tiến hành đăng nhập vào hệ thống điểm của lớp mình bằng tài khoản đã được cung cấp và tiến hành nhập điểm thành phần đúng thời gian quy định của BGH sau thời gian quy định thì hệ thống sẽ đóng tạm thời không cho giáo viên truy cập vào.Sau khi giáo viên chủ nhiệm hoàn tất việc nhập điểm cho lớp mình chủ nhiệm. Phòng nhập điểm có trách nhiệm kiểm tra thông tin giáo viên chủ nhiệm đưa lên có đầy đủ hay không?.Sau đó phòng nhập điểm xuất ra thông tin về lý lịch cơ bản của học sinh, về điểm hằng tháng để phụ huynh học sinh có thể theo dõi tình hình học tập của con họ. Cuối học kì, phòng nhập điểm có nhiệm vụ xuất ra điểm trung bình môn học kì, xuất điểm trung bình học kì, xuất kết quả xếp loại đạo đức và xuất ra danh hiệu học sinh cho từng học kì. Cuối năm, phòng nhập điểm có nhiệm vụ xuất ra điểm trung bình môn cả năm, xuất điểm trung bình cả năm, kết quả xếp loại hạnh kiểm và xuất danh hiệu thi đua, điểm THCS của từng học sinh theo từng năm học mà học sinh đó đạt được. Thông báo lên website để phụ huynh và học sinh tìm kiếm kết quả học tập của cá nhân học sinh theo lớp, theo họ tên, ngày sinh có thể theo dõi. Chuyển dữ liệu sang phòng thanh tra và phòng thống kê.
Dữ liệu được chuyển từ phòng nhập điểm sang phòng thanh tra. Phòng thanh tra đăng nhập vào hệ thống, ban thanh tra có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu thông tin lý lịch và điểm của học sinh có chuẩn hay không? Kết quả học tập, xếp loại của từng học sinh đúng hay sai? Kiểm tra số liệu thống kê của phòng thống kê đủ hay chưa? Nếu số liệu của phòng thông kê là chuẩn và dữ liệu mà phòng nhập điểm chuyển xuống không có gì sai sót thì phòng thanh tra phản hồi lại cho phép phòng nhập điểm chuyển dữ liệu xuống phòng in phiếu để phòng in phiếu thực hiện nhiệm vụ của mình.Nếu phòng thanh tra phát hiện sai sót thì cũng phải báo lại cho phòng nhập điểm để điều chỉnh theo đúng kết quả mà học sinh có được. Sau đó phòng nhập điểm mới chuyển dữ liệu xuống cho phòng in phiếu thực hiện nhiệm vụ của mình.
Dữ liệu chuyển từ phòng nhập điểm sang phòng thống kê. Phòng thống kê đăng nhập vào hệ thống và sử dụng quyền truy cập của mình để thực hiện nhiệm vụ. Phòng thống kê chỉ được đăng nhập sau khi phòng thanh tra phản hồi lại kết quả thanh tra kết quả học tập của học sinh. Căn cứ vào dữ liệu mà phòng nhập điểm đã chuyển xuống phòng thống kê thống kê tất cả những dữ liệu theo yêu cầu gồm có: thống kê theo kết quả học tập theo từng loại giỏi, khá,trung bình, yếu, kém, thống kê kết quả rèn luyện đạo đức của từng cá nhân, của từng lớp, của trường, thống kê kết quả số lượng học sinh lưu ban, số lượng học sinh đủ điều kiện tốt nghiệp, Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại giỏi, Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại khá, Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại trung bình, Thống kê số giáo viên nhập điểm đúng lịch.Sau khi thống kê xong phòng thống kê chuyển dữ liệu thống kê xuống cho phòng thanh tra để phòng thanh tra kiểm tra lại kết quả thống kê. Và chờ kết quả phản hồi từ phòng thanh tra.
Phòng in phiếu đăng nhập và sử dụng quyền truy cập của mình để lấy những thông tin cần thiết để có thể xuất ra phiếu điểm cho từng học sinh theo từng học kì và theo từng năm học. Đồng thời với những dữ liệu sẵn có phòng in phiếu xuất ra những mẫu báo cáo nộp lên cho BGH và phòng giáo dục.
1.2- Các chức năng được lựa chọn:
Đăng nhập và hệ thống.
Nhập danh sách học sinh.
Nhập danh sách giáo viên bộ môn.
Nhập danh sách môn học
Nhập điểm thành phần
Kiểm tra thông tin
Xuất ra thông tin về lý lịch cơ bản
Xuất ra điểm trung bình môn học kì,
Xuất điểm trung bình học kì,
Xuất kết quả xếp loại đạo đức
Xuất ra danh hiệu học sinh
Xuất ra điểm trung bình môn cả năm
Xuất điểm trung bình cả năm
Kết quả xếp loại hạnh kiểm
Xuất danh hiệu thi đua, điểm THCS
Kiểm tra đối chiếu thông tin lý lịch và điểm của học sinh
Kiểm tra số liệu thống kê
Đăng nhập vào hệ thống tại phòng thống kê
Thống kê theo kết quả học tập,
Thống kê kết quả rèn luyện
Thống kê kết quả số lượng học sinh lưu ban.
Thống kê học sinh đủ điều kiện tốt nghiệp.
Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại giỏi
Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại khá
Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại trung bình.
Thống kê số giáo viên nhập điểm đúng lịch.
Tìm kiếm thông tin và kết quả học tập.
Đăng nhập của phòng in phiếu
Lấy những thông tin
Xuất ra phiếu điểm
Xuất ra những mẫu báo cáo
1.3- Loại bỏ chức năng trùng lặp, ta có danh sách chức năng:
Đăng nhập vào hệ thống .
Nhập danh sách học sinh.
Nhập danh sách giáo viên bộ môn.
Nhập điểm cho từng học sinh.
Xuất ra thông tin về lý lịch cơ bản
Xuất ra điểm trung bình môn học kì,
Xuất điểm trung bình học kì,
Xuất kết quả xếp loại đạo đức
Xuất ra danh hiệu học sinh
Xuất ra điểm trung bình môn cả năm
Xuất điểm trung bình cả năm
Xuất kết quả xếp loại hạnh kiểm
Xuất danh hiệu thi đua.
Xuất điểm THCS.
Kiểm tra đối chiếu điểm của học sinh
Kiểm tra số liệu thống kê
Thống kê theo kết quả học tập,
Thống kê kết quả rèn luyện đạo đức
Thống kê kết quả số lượng học sinh lưu ban.
Thống kê học sinh đủ điều kiện tốt nghiệp
Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại giỏi
Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại khá.
Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại trung bình
Thống kê số giáo viên nhập điểm đúng lịch
Tìm kiếm thông tin và kết quả học tập.
Xuất ra phiếu điểm
Xuất ra những mẫu báo cáo
1.4- Gom nhóm chức năng do 1 người thực hiện:
Đăng nhập,Nhập danh sách học sinh,cập nhật danh sách học sinh, ,Thống kê số học sinh theo từng lớp, số học sinh chuyển tới, số học sinh chuyển đi, Nhập danh sách giáo viên bộ môn,cập nhật danh sách giáo viên,giáo viên chuyển đến, giáo viên biên chế, giáo viên hợp đồng, giáo viên chuyển đi, giáo viên về hưu, Nhập điểm thành phần, thống kê thời gian nhập điểm đúng, lập báo cáo giáo viên nhập điểm.
Xuất điểm trung bình môn học kì, xuất điểm trung bình học kì, xuất điểm trung bình môn cả năm, , xuất điểm trung bình cả năm, xuất kết quả hạnh kiểm của học sinh, xuất danh hiệu thi đua của học sinh, xuất điểm THCS.
Đăng nhập, Thống kê theo kết quả học tập, Thống kê kết quả rèn luyện đạo đức, Thống kê kết quả số học sinh lưu ban của năm học, Thống kê học sinh đủ điều kiện tốt nghiệp, Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại giỏi, Thống kê số học sinh tốt nghiệp loại khá, Thống kê học sinh tốt nghiệp loại trung bình.
Đăng nhập, Kiểm tra số liệu thống kê rèn luyện đạo đức, kiểm tra số liệu thống kê kết quả học tập, kiểm tra số liệu thống kê học sinh đủ điều kiện tốt nghiệp, kiểm tra số liệu thống kê số học sinh tốt nghiệp loại giỏi, kiểm tra số liệu thống kê số học sinh tốt nghiệp loại khá, kiểm tra số liệu thống kê học sinh tốt nghiệp loại trung bình, kiểm tra số liệu thống kê số học sinh không đủ điều kiện tốt nghiệp, thống kê số giáo viên nhập điểm đúng lịch.
Đăng nhập, tìm kiếm thông tin và kết quả học tập.
1.5- Loại bỏ chức năng không có trong hệ thống.
Đăng nhập.
Kiểm tra số liệu thống kê rèn luyện đạo đức
kiểm tra số liệu thống kê kết quả học tập
Kiểm tra số liệu thống kê học sinh đủ điều kiện tốt nghiệp.
Kiểm tra số liệu thống kê số học sinh tốt nghiệp loại giỏi
Kiểm tra số liệu thống kê số học sinh tốt nghiệp loại khá
Kiểm tra số liệu thống kê học sinh tốt nghiệp loại trung bình
Kiểm tra số liệu thống kê số học sinh không đủ điều kiện tốt nghiệp.
In phiếu điểm.
1.6- Gom nhóm thành các chức năng chính của hệ thống
Gom nhóm chức năng
Tên chức năng
Nhập danh sách giáo viên.
Quản lý danh sách giáo viên
Cập nhật danh sách giáo viên.
Thống kê số giáo viên nhập điểm đúng lịch
Nhập danh sách môn học
Quản lý Môn học
Cập nhật môn học
Thống kê
Nhập danh sách lớp
Quản lý lớp học
Lập danh sách khối
Cập nhật thông tin lớp học
Thống kê
Nhập danh sách học sinh
Quản lý danh sách học sinh
Cập nhật danh sách học sinh
Thống kê
Nhập điểm thành phần
Quản lý điểm
Tính trung bình
Nhập loại rèn luyện
Tính điểm THCS
Lập danh hiệu thi đua
Thống kê
Tìm kiếm thông tin và kết quả học tập
Tìm kiếm
1.7- Mô hình phân cấp chức năng
Sơ đồ luồng dữ liệu
Các bước xây dựng
Xây dựng DFD mực khung cảnh (mức 0) xác định giới hạn của hệ thống. Biểu thức luồng dữ liệu mức khung cảnh gồm 1 chức năng duy nhất biểu thị toàn hệ thống đang nghiên cứu, chức năng này được nối với mọi tác nhân của hệ thống. Các luồng dữ liệu giữa chức năng và tác nhân ngoài chỉ thông tin vào ra của hệ thống
Xây dựng DFD mức đỉnh( mức 1) với mức đỉnh các tác nhân ngoài của hệ thống ở mức khung cảnh được giữ nguyên với các luồng thông tin vào ra. Hệ thống được phân rã thành các tiến trình mức đỉnh là các chức năng chính bên trong hệ thống theo biểu đồ phân cấp chức năng mức 1. Xuất hiện them các kho dữ liệu và luồng thông tin trao đổi giữa các chức năng mức đỉnh
Xây dựng DFD mức dưới đỉnh (mức 2 và mức dưới 2) thực hiện phân rã đối với mỗi tiến trình của mức đỉnh. Khi thực hiện phân rã ở mức này vẫn phải căn cứ vào biểu đồ phân cấp chức năng để xác định các tiến trình con sẽ xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.
Kí hiệu và sử dụng:
Sử dụng:
Tiến trình: là nơi sinh ra các thông tin mới, bổ sung vào hệ thống. Tên tiến trình trùng với tên chức năng. Tiến trình gồm động từ + bổ ngữ
Tác nhân ngoài: Là người hoặc nhóm người nằm ngoài hệ thống, có tác động vào hệ thống.Tên gọi thường là Danh từ
Tác nhân trong: Là 1 chức năng trong hệ thống nhưng trình bày ở trang khác của biểu đồ.Tên gọi giống tên tiến trình
Luồng:là luồng thông tin vào tiến trình.Tên gọi là Danh từ và tính từ
Kho dữ liệu: Nơi cất giữ thông tin, để 1 hoặc nhiều chức năng sử dụng.Tên thường gồm danh từ + tính từ
Kí hiệu
Hình 1 : Tiến trình
Áp dụng bài toán
Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh( mức 0)
Biểu diễn tổng quát các chức năng.
Xác đinh rõ các tác nhân ngoài tác động, các luồng thông tin tác động từ các tác nhân ngoài
HC-2.1- Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh( mức 1)
Biểu diễn chi tiết hơn mức 0.
Phân rã bộ phận chính thành các chức năng chính trong sơ đồ phân rã chức năng
HC-2.2-Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh- mức 1
Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh( mức 2)
Phân rã các chức năng thành các chức năng con
Thiết lập mối quan hệ giữa các chức năng con này,bổ sung các luồng dữ liệu trong hệ thống
Bổ sung các tác nhân, kho vào trong hệ thống
HC-2.3-Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- chức năng quản lý danh sách giáo viên
HC-2.4- Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- chức năng quản lý danh sách môn học
HC-2.5-Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- chức năng quản lý khối, lớp.
HC-2.6-Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- chức năng quản lý danh sách học sinh.
HC-2.7-Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- chức năng Điểm.
H-C2.8-Luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- chức năng Tìm kiếm.
Đặc tả chức năng chi tiết
Sơ đồ luồng hệ thống và sơ đồ phân cấp đều gói các chức năng vào 1 “hộp đen”, chưa giải thích rõ ràng các chức năng cơ bản chúng. Đặc tả chức năng là quá trình giải thích chức năng bằng cách diễn tả trực tiếp.
Một đặc tả chức năng bao gồm 2 phần
Phần đầu đề: tên chức năng, các dữ liệu vào, các dữ liệu ra
Phần thân: mô tả nội dung xử lý, ở đó thường sử dụng các phương tiện mô tả như phương trình toán học, bảng quyết định, sơ đồ khối,các ngôn ngữ tự nhiên cấu trúc hóa
Quản lý danh sách giáo viên
Phần tiêu đề
Dữ liệu đầu vào: hồ sơ giáo viên.
Dữ liệu đầu ra: danh sách giáo viên.
Phần thân
Danh sách giáo viên dạy bộ môn.
Danh sách giáo viên chủ nhiệm.
If (thông tin= giao_vien_moi)
Nhập(giao_vien)
Else
Xóa(giao_vien)
Quản lý danh sách học sinh
Phần tiêu đề
Dữ liệu đầu vào: hồ sơ học sinh
Dữ liệu đầu ra: danh sách học sinh
Phần thân
Danh sách học sinh học tại khối, lớp
If (thông tin= học sinh mới)
Nhập(hoc_sinh)
Else
Xóa(hoc_sinh)
Quản lý môn học
Phần tiêu đề
Dữ liệu đầu vào: danh sách môn học của trường THCS
Dữ liệu đầu ra: Môn học theo khối, lớp
Phần thân
If (Khối,lớp= 6 && khối,lớp=7)
Xóa( hóa học )
Else if(khối,lớp=8)
begin
Thêm( hóa học)
If(hoc_ki=1) xóa( nhạc) .
If(hoc_ki=2) nhạc=họa
Else tất cả các môn.
Quản lý điểm
Phần tiêu đề:
Dữ liệu đầu vào: thành phần điểm, kết quả rèn luyện(hạnh kiểm).
Dữ liệu đầu ra: ĐTBMH,ĐTBHK, ĐTBMCN, ĐTBCN, Danh hiệu thi đua, Điểm THCS.
Phần thân:
Thành phần điểm gồm có:điểm miệng, điểm 15 phút, điểm 45 phút, điểm thi học kì. Mỗi học kì phải có đủ đầu điểm theo quy định.
ĐKTTX + 2 x ĐKTĐK + 3 x ĐKTHK
ĐTBMHK = ----------------------------------------------------------
Tổng các hệ số
2x (ĐTBMHK toán+ ĐTBMHK văn) + ĐTBMHKVật lí +...
ĐTBHK = ------------------------------------------------------------------
Tổng các hệ số
ĐTBMHK_1 + 2 x ĐTBMHK_II
ĐTBMCN = -----------------------------------------------------
3
- Danh hiệu thi đua
Học lực giỏi + hạnh kiểm tốt= Học sinh giỏi.
Học lực giỏi + hạnh kiểm khá= Học sinh khá.
Học lực khá + hạnh kiểm tốt= học sinh tiên tiến.
Học lực khá+ hạnh kiểm khá= học sinh tiên tiến.
Học lực khá+ hạnh kiểm trung bình= học sinh trung bình.
Học lực trung bình + hạnh kiểm tốt (khá, trung bình..)= học sinh TB
Học lực yếu+ hạnh kiểm tốt(khá, trung bình…)= học sinh yếu.
Học lực kém+ hạnh kiểm tốt(khá, trung bình…)= học sinh kém.
- Tính điểm THCS xét tốt nghiệp từng năm học:
Loại A : 5 điểm THCS.
Loại B: 4.5 điểm THCS.
Loại C: 4 điểm THCS.
Loại D: 3.5 điểm THCS.
Loại E: 3 điểm THCS.
Loại F: 2.5 điểm THCS.
Thống kê:
Thống kê số lượng học sinh xếp loại trong học kì và trong năm học theo lớp:
Tỷ lệ= (số học sinh thỏa mãn điều kiện / tổng số học sinh) x 100%
Quản lý khối lớp
Phần tiêu đề
Dữ liệu vào: danh sách khối, số lượng lớp của khối
Dữ liệu ra: Tên khối+ tên lớp.
Phần thân
Phân công lớp:
Tên khối+ số thứ tự= tên lớp
Ví dụ: 6A1, 7A3,8A5,9A14.
Phân công lớp:
Lớp
Chuyên
Chọn
Thường
Lớp được phân công
x
Lớp được phân công
x
Lớp được phân công
x
Tìm kiếm
Phần tiêu đề:
Dữ liệu vào: thông tin tìm kiếm: họ tên học sinh hoặc tên lớp hoặc cả hai.
Dữ liệu ra: thông tin của cá nhân học sinh, thông tin của lớp.
Phần thân:
-----------------------------------------------------------------------------
Chương III- Phân tích hệ thống về dữ liệu
ER mở rộng
Xác định kiểu dữ liệu thực thể.
Xác định mẫu biểu được sử dụng để xây dựng kiểu thực thể, kiểu thuộc tính: H-C1.1( sơ yếu lý lịch giáo viên), H-C1.2(sơ yếu lý lịch học sinh), H-C1.3(Bảng điểm học kì I),H-C1.4(Bảng điểm học kì II), H-C1.5(Bảng tổng kết cả năm), H-C1.6(Phiếu điểm học kì I),H-C1.7(Bảng tổng kết cả năm), H-C1.10(Kết quả rèn luyện THCS).
® Các kiểu thực thể, kiểu thuộc tính có được
Giáo viên(Họ và tên, Ngày Sinh, Giới tính,Địa chỉ, Chuyên Môn, Trình độ, Ngoại ngữ, Ngày vào Đoàn, Ngày vào Đảng) loại vì thông tin chưa đầy đủ.
Học sinh(Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Địa chỉ, Họ tên bố, Nghề nghiệp bố, Họ tên mẹ, Nghề nghiệp mẹ) loại vì thông tin chưa đầy đủ.
Điểm(Mã giáo viên, mã học sinh, Môn học,Điểm Miệng, Điểm 15 phút,Điểm thực hành(45 phút), điểm lý thuyết(45 phút) , Điểm thi học kì I, Điểm thi học kì II, Điểm Trung Bình học kì I, Điểm Trung bình học kì II, Điểm Trung Bình Cả năm, Danh hiệu thi đua).
Điểm THCS(Điểm rèn luyện, Điểm TBCN, Năm học, Điểm THCS).
Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính qua thông tin tài nguyên: con người, tài sản.
® Các kiểu thực thể, kiểu thuộc tính
Giáo viên(Mã giáo viên,Họ và tên, Ngày Sinh, Giới tính,Địa chỉ, Chuyên Môn, Trình độ, Ngoại ngữ, Ngày vào Đoàn, Ngày vào Đảng, Mobile, Số điện thoại nhà, Email).
Học sinh(Mã học sinh,Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính,Địa chỉ, Họ tên bố, Nghề nghiệp bố, Họ tên mẹ, Nghề nghiệp mẹ,Số điện thoại bố, số điện thoại mẹ, số điện thoại nhà, Email(nếu có)).
Môn học(Mã môn,Tên môn học, thông tin môn học, hệ số điểm môn học)
Hạnh Kiểm(Mã giáo viên, Mã học sinh, Tên học sinh, Học Kì, Năm học, Hạnh kiểm).
Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính qua thông tin giao dịch.
®
Phiếu điểm học kì(Năm học,Học Kì,Môn học, Điểm TB Môn ,Điểm TBHK, Hạnh Kiểm, Danh hiệu thi đua). Loại vì có với mẫu biểu.
Phiếu điểm cả năm(Năm học,Môn học, Điểm TB Môn,Điểm TBHK, Hạnh Kiểm, Danh hiệu thi đua). Loại vì có với mẫu biểu.
Điểm THCS(Năm học, Lớp, Mã học sinh,Tên học sinh, Hạnh Kiểm, Điểm TBHK, Điểm THCS
Xác định kiểu thực thể, kiểu dữ liệu qua thông tin tổng hợp.
®
Khối,lớp(Năm học, khối học, thông tin khối, Tên Lớp, số học sinh, thông tin lớp học).
Xác định kiểu thực thể, kiểu dữ liệu bằng cách gạch chân danh từ trong quy trình xử lý và xét một danh từ đó thuộc kiểu thực thể hay kiểu thuộc tính.
® Tài khoản loại vì thuộc quản trị hệ thống
Þ Các kiểu thực thể, kiểu thuộc tính có được sau khi xác định theo 5 tiêu chí trên:
Giáo viên(Mã giáo viên,Họ và tên, Ngày Sinh, Địa chỉ, Chuyên Môn, Trình độ, Ngoại ngữ, Ngày vào Đoàn, Ngày vào Đảng, Mobile, Số điện thoại nhà, Email).
Học sinh(Mã học sinh,Họ và tên, Ngày sinh, Địa chỉ, Họ tên bố, Nghề nghiệp bố, Họ tên mẹ, Nghề nghiệp mẹ,Số điện thoại bố, số điện thoại mẹ, số điện thoại nhà, Email(nếu có)).
Môn học(Mã môn,Tên môn học, thông tin môn học, hệ số điểm môn học).
Điểm(Mã giáo viên, mã học sinh, Môn học,Điểm Miệng, Điểm 15 phút,Điểm thực hành(45 phút), điểm lý thuyết(45 phút) , Điểm thi học kì I, Điểm thi học kì II, Điểm Trung Bình học kì I, Điểm Trung bình học kì II, Điểm Trung Bình Cả năm, Danh hiệu thi đua).
Hạnh Kiểm(Mã giáo viên, Mã học sinh, Tên học sinh, Học Kì, Năm học, Hạnh kiểm).
Khối, lớp(Mã khối lớp,Năm học, khối học, thông tin khối, Tên Lớp, số học sinh, thông tin lớp học).
Điểm THCS(Năm học, Lớp, Mã học sinh,Tên học sinh, Hạnh Kiểm, Điểm TBHK, Điểm THCS
Xác định kiểu liên kết.
Vẽ ER mở rộng.
Giải thich ký hiệu:
- Kiểu thực thể-Kiểu thuộc tính
Kiểu liên kết
Lực lượng tham gia liên kết:
Lực lượng tham gia liên kết là số đối tượng của 1 thực thể có thể tham gia vào liên kết. Max: là số lớn nhất các phần tử tham gia vào liên kết,nhận giá trị từ 1 đến n; Min: là số nhỏ nhất các phần từ tham gia vào liên kết.Nhận giá trị từ 0 hoặc 1.
ER mở rộng
Chuẩn hóa dữ liệu
Chuyển đổi từ ER mở rộng về ER kinh điển.
So sánh sự khác nhau giữ ER mở rộng và ER kinh điển.
ER mở rộng
ER kinh điển
Một kiểu thuộc tính nhận nhiều giá trị
Một kiểu thuộc tính nhận 1 giá trị
Kiểu thuộc tính đa trị(không sơ đẳng)
Kiểu thuộc tính sơ đẳng
Chưa cần khóa
Phải có khóa và khóa của kiểu thuộc tính.
Các quy tắc chuyển đổi từ ER mở rộng sang ER kinh điển.
Khử thuộc tính đa trị:
Quy tắc 1: Xử lý các thuộc tính đa trị của 1 kiểu thực thể: Thay 1 kiểu thuộc tính đa trị T của 1 kiểu thưc thể A bởi 1 kiểu thực thể mới E-T và kết nối A với E-T bởi 1 kiểu liên kết. Đưa vào kiểu thực thể mới E-T 1 kiểu thuộc tính đơn trị t. Nghiên cứu bản số mới cho kiểu liên kết mới.
Khử thuộc tính không sơ đẳng
Quy tắc 3: : Xử lý các kiểu thực thể phức hợp: Thay thế kiểu thực thể phức hợp bởi các kiểu thuộc tính hợp thành
Áp dụng bài toán
Trong bài toán nhận thấy có: các kiểu thuộc tính đa trị và thuộc tính phức hợp nên áp dụng quy tắc 1, 3 để khử thuộc tính đa trị và phức hợp ta có:
Kiểu thực thể điểm tách thành: dòng điểm học kì I và dòng học kì II® Mô hình
Kiểu thực thể khối, lớp tách thành dòng khối lớp
® Mô hình.
Các kiểu thực thể khác gồm: giáo viên, học sinh, môn học, hạnh kiểm,tài khoản, điểm THCS đều đơn trị và đơn giản nên không phân tách.
Þ Sơ đồ ER kinh điển(trang 68)
Chyển đổi từ mô hình ER kinh điển về ER hạn chế.
So sánh ER kinh điển và ER hạn chế
ER kinh điển
ER hạn chế
Mỗi kiểu liên kết có tên
Không cần tên liên kết
Kiểu liên kết có bảng số tối thiểu
Không có bảng số tối thiểu
Tồn tại liên kết 1-1
Tồn tại liên kết 1-n
Chỉ tồn tại liên kết 1-n
Các quy tắc chuyển đổi từ ER kinh điển về ER hạn chế
Quy tắc 5: Xử lý kiểu liên kết 1-1: Có 2 cách
C1: Xem 1-1 là trường hợp riêng của 1-nhiều và vẽ lại nó bằng 1 đường nối thẳng.Cách này vi phạm hạn chế của mô hình, hoặc dễ gây nhiều hiểu lầm nên ít dùng
C2: Gộp 2 kiểu thực thể có quan hệ 1-1 thành 1 kiểu thực thể duy nhất, bằng cách trộn 2 danh sách các kiểu thuộc tính với nhau
Quy tắc 6: Xử lý các kiểu liên kết 2 ngôi nhiều-nhiều và các kiểu liên kết nhiều ngôi: thực thể hóa mối liên hệ đó bằng 1 kiểu thực thể mới có chứa các kiểu thực thể là khóa của các kiểu thực thể tham gia.Nối kiểu thực thể này với các kiểu thực thể tham gia liên kết bằng các liên kết 1-nhiều
Trong ER hạn chế, ta cần chỉ rõ khóa cho mỗi kiểu thực thể.
Áp dụng bài toán
Bỏ tên liên kết
Bỏ bảng số tối thiểu
Khử liên kết 1-1 bằng quy tắc 5
Khử liên kết 1-n bằng quy tắc 6 ta có:
Xác định khóa ngoài cho kiểu thực thể
Kiểu thực thể
Khóa chính
Khóa ngoại
Điểm
Mã điểm
Mã giáo viên
Mã học sinh
Mã môn học
Mã điểm HKI
Mã điểm HKII
Giáo viên
Mã giáo viên
Tên đăng nhập
Học sinh
Mã học sinh
Tên đăng nhập
Môn học
Mã môn học
Mã giáo viên
Khối lớp
Mã khối lớp
Mã lớp
Tài khoản
Tên đăng nhập
Không có
Hạnh kiểm
Mã hạnh kiểm
Mã học sinh
Điểm THCS
Mã điểm THCS
Mã học sinh
Mã khối, lớp
Mã hạnh kiểm
Mã điểm
Dòng điểm HKI
Mã điểm HKI
Dòng điểm HKII
Mã điểm HKII
Dòng khối lớp
Mã lớp
Mã giáo viên
Mã học sinh
Mã môn học
Sơ đồ ER hạn chế
Chuyển đổi từ mô hình ER hạn chế về mô hình quan hệ
Các bước chuyển đổi từ mô hình ER hạn chế về mô hình quan hệ
Mã hóa tên kiểu thực thể và kiểu thuộc tính
Loại bỏ những kiểu thuộc tính phụ thuộc và những thuộc tính đã có
Loại bỏ những kiểu thuộc tính tồn tại trong nhiều kiểu thực thể chỉ giữ lại ở kiểu thực thể mô tả chính.
Áp dụng bài toán
Mô hình quan hệ
Đặc tả dữ liệu trong mô hình quan hệ
STT
Khóa chính
Khóa
ngoại
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Diễn giải
1.
Giáo viên
x
Ma giao vien
Nvarchar(10)
Mã giáo viên
x
Ma mon hoc
Nvarchar(10)
Mã môn học
Ho va ten
Nvarchar(2000)
Họ và tên giáo viên
Ngay sinh
Datetime(8)
Ngày sinh
Gioi tinh
Nvarchar(3)
Giới tính
Dia chi
Nvarchar(8000)
Địa chỉ, nơi ở
E-mail
Nvarchar(500)
Email
Mobile
Int
Điện thoại di động
SDT
Int
Điện thoại nhà
Trinh do
Nvarchar(1000)
Trình độ
Chuyen mon
Nvarchar(1000)
Chuyên môn
Ngay vao doan, dang
Datetime(8)
Ngày vào đoàn, đảng
2.
Học sinh
x
Ma hoc sinh
Nvarchar(10)
Mã học sinh
Ho va ten
Nvarchar(1000)
Họ và tên học sinh
Ngay sinh
Datetime(8)
Ngày sinh
Gioi tinh
Nvarchar(3)
Giới tính
Dia chi
Nvarchar(8000)
Địa chỉ, nơi ở
Ho va ten cua bo
Nvarchar(1000)
Họ tên bố học sinh
Nghe nghiep cua bo
Nvarchar(1000)
Nghề nghiệp của bố
Ho va ten cua me
Nvarchar(1000)
Họ tên mẹ học sinh
Nghe nghiep cua me
Nvarchar(1000)
Nghề nghiệp của mẹ
Dien thoai cua bo
Int
Điện thoại của bố
Dien thoai cua me
Int
Điện thoại của mẹ
Dien thoai nha
Int
Điện thoại nhà
Email
Nvarchar(500)
Email(nếu có)
3.
Điểm
ID_Diem
Nvarchar(10)
Mã điểm TBCN
x
Ma mon hoc
Nvarchar(10)
Mã môn học
x
Ma giao vien
Nvarchar(10)
Mã giáo viên
x
Ma hoc sinh
Nvarchar(10)
Mã học sinh
x
Ma diem HKI
Nvarchar(10)
Mã điểm HKI
x
Ma diem HKII
Nvarchar(10)
Mã điểm HKII
Diem TBMHKI
Float
Điểm TBMHKI
Diem TBMHKII
Float
Điểm TBMHKII
Danh hieu
Nvarchar(1000)
Danh hiệu thi đua
4.
Điem HKI
x
Ma diem HKI
Nvarchar(10)
Mã điểm HKI
x
Ma mon hoc
Nvarchar(10)
Mã môn học
Diem mieng
Float
Điểm miệng
Diem 15 phut
Float
Điểm 15 phút
Diem thuc hanh
Float
Điểm 45 phút(hs2)
Diem ly thuyet
Float
Điểm 45 phút(hs2)
Diem thi HKI
Float
Điểm thi học kì(hs3)
Danh hieu
Nvarchar(1000)
Danh hiệu thi đua
5.
Diem HKII
x
Ma diem HKII
Nvarchar(10)
Mã điểm HKII
x
Ma mon hoc
Nvarchar(10)
Mã môn học
Diem mieng
Float
Điểm miệng
Diem 15 phut
Float
Điểm 15 phút
Diem thuc hanh
Float
Điểm 45 phút(hs2)
Diem ly thuyet
Float
Điểm 45 phút(hs2)
Diem thi HKII
Float
Diểm thi học kì(hs3)
Danh hieu
Nvarchar(1000)
Danh hiệu thi đua
6.
Mon hoc
x
Ma mon hoc
Nvarchar(10)
Mã môn học
x
Ma giao vien
Nvarchar(10)
Mã giáo viên
Ten mon hoc
Nvarchar(1000)
Tên môn học
He so
Int
Hệ số môn học
7.
Hanh kiem
x
Ma hanh kiem
Nvarchar(10)
Mã hạnh kiểm
x
Ma giao vien
Nvarchar(10)
Mã giáo viên
x
Ma hoc sinh
Nvarchar(10)
Mã học sinh
Hanh kiem HKI
Nvarchar(1000)
Hạnh kiểm HKI
Hanh kiem HKII
Nvarchar(1000)
Hạnh kiểm HKII
8.
Diem THCS
x
Ma diem THCS
Nvarchar(10)
Mã điểm THCS
x
Ma khoi lop
Nvarchar(10)
Mã khối lớp
x
Ma hoc sinh
Nvarchar(10)
Mã học sinh
x
Ma hanh kiem
Nvarchar(10)
Mã hạnh kiểm
x
ID diem
Nvarchar(10)
Mã điểm TBCN
Diem TBCN
Float
Điểm TBCN
Nam hoc
Int
Năm học
9.
Khoi- Lop
x
Ma khoi lop
Auto
Mã khối lớp(tự tăng)
x
Ma lop
Nvarchar(10)
Mã lớp học
Ten khoi
Nvarchar(1000)
Tên khối học
Thong tin khoi
Nvarchar(8000)
Thông tin khối học
Nam hoc
Int
Năm học
10.
Dong Khoi- Lop
x
Ma lop
Nvarchar(10)
Mã lớp
x
Ma giao vien
Nvarchar(10)
Mã giáo viên
x
Ma hoc sinh
Nvarchar(10)
Mã học sinh
Ten lop
Nvarchar(1000)
Tên lớp học
Thong tin lop
Nvarchar(8000)
Thông tin lớp học
Nam hoc
Int
Năm học
Chương IV- Thiết kế hệ thống
Thiết kế giao diện
Thiết kế form nhập liệu
HC-4.1:Form nhập liệu thông tin giáo viên
Bảng quan hệ
Mức độ
Thuộc tính
Not Null
Giáo viên
Giáo viên
C,D,R
Mã giáo viên
x
C,E,D
Tên giáo viên
x
C,E
Giới tính
C,E,D
Ngày sinh
C,E,D
Địa chỉ
C,E,D
Ngày vào đoàn, đảng
C,E,D
Email
C,E,D
Điện thoại bàn
Mobile
C,E
Trình độ
Môn học
R
Môn dạy
Code cho các nút lệnh trong form HC-4.1
Nút lệnh thêm mới:
If(themmoi_click=true) then
begin
thuoc_tinh= null;
xoa= false;
end;
Nút lệnh cập nhật:
If(capnhat_click=true && txtmagiaovien.text=magiaovien ) then
Begin
Update();
End;
Nút lệnh xóa:
If(xoa_click=true&& txtmagiaovien.text=magiaovien) then
Begin
if(messger.yes=true)
Delete();
Else
Exit;
End.
Nút lệnh lưu:
If(luu_click=true) then
if(txtmagiaovien=magiaovien) then update()
else insert();
Nút lệnh tìm kiếm
If(txtmagiaovien=magiaovien) then
Begin
Messges(‘Co ton tai’);
Show();
End.
Else messges(‘Khong ton tai’);
Nút lệnh in danh sách
If(in_danh_sach_click=true)
For i:=1 to n do print();
HC-4.2 : Form nhập liệu thông tin học sinh
Bảng quan hệ
Mức độ
Thuộc tính
Not Null
Học sinh
C,D,R
Mã học sinh
X
C,E,D
Họ và tên
X
C,E
Giới tính
C,E,D
Ngày sinh
C,E,D
Địa chỉ
C,E,D
Họ và tên bố
C,E,D
Nghề nghiệp của bố
C,E,D
Họ và tên mẹ
Nghề nghiệp của mẹ
C,E,D
Điện Thoại của bố,
Điện thoại của mẹ
Điện thoại bàn.
Code cho các nút lệnh trong form HC-4.2
Nút lệnh thêm mới:
If(themmoi_click=true) then
begin
thuoc_tinh= null;
xoa= false;
end;
Nút lệnh cập nhật:
If(capnhat_click=true && txtmahocsinh.text=mahocsinh ) then
Begin
Update();
End;
Nút lệnh xóa:
If(xoa_click=true&& txtmahocsinh.text=mahocsinh) then
Begin
if(messger.yes=true)
Delete();
Else
Exit;
End.
Nút lệnh lưu:
If(luu_click=true) then
if(txtmahocsinh=mahocsinh) then update()
else insert();
Nút lệnh tìm kiếm
If(txtmahocsinh=mahocsinh) then
Begin
Messges(‘Co ton tai’);
Show();
End.
Else messges(‘Khong ton tai’);
Nút lệnh in danh sách
If(in_danh_sach_click=true)
For i:=1 to n do print();
HC-4.3: Form nhập liệu thông tin môn học
Bảng quan hệ
Mức độ
Thuộc tính
Not Null
Học sinh
C,E,R
Mã môn học
X
C,E,D,R
Tên môn học
X
C,E,R
Hệ số
Giáo viên
R
Mã giáo viên
Code cho các nút lệnh trong form HC-4.3
Nút lệnh thêm mới:
If(themmoi_click=true) then
begin
thuoc_tinh= null;
xoa= false;
end;
Nút lệnh cập nhật:
If(capnhat_click=true && txtmamonhoc.text=mamonhoc ) then
Begin
Update();
End;
Nút lệnh xóa:
If(xoa_click=true&& txtmamonhoc.text=mamonhoc) then
Begin
if(messger.yes=true)
Delete();
Else
Exit;
End.
Nút lệnh lưu:
If(luu_click=true) then
if(txtmamonhoc=mamonhoc) then update()
else insert();
Nút lệnh tìm kiếm
If(txtmamonhoc=mamonhoc) then
Begin
Messges(‘Co ton tai’);
Show();
End.
Else messges(‘Khong ton tai’);
Nút lệnh in danh sách
If(in_danh_sach_click=true)
For i:=1 to n do print();
HC-4.4- Form nhập liệu khối-lớp
Bảng quan hệ
Mức độ
Thuộc tính
Not Null
Khối- lớp
R
Mã khối lớp
X
C,E,D,R
Tên khối
X
C,E,D,R
Thông tin khối
Dòng khối lớp
C,E,R
Mã lớp
X
C,E,D,R
Tên lớp
X
C,E,D,R
Thông tin lớp
Giáo viên
R
Mã giáo viên
X
Học sinh
R
Mã học sinh
X
Code cho các nút lệnh trong form HC-4.2
Nút lệnh thêm mới:
If(themmoi_click=true) then
begin
thuoc_tinh= null;
xoa= false;
end;
Nút lệnh cập nhật:
If(capnhat_click=true && txtmakhoilop.text=makhoilop&& txtmalop=malop ) then
Begin
Update();
End;
Nút lệnh xóa:
If(xoa_click=true&& txtmalop=malop && txtmakhoilop.text=makhoilop) then
Begin
if(messger.yes=true)
Delete();
Else
Exit;
End.
Nút lệnh lưu:
If(luu_click=true) then
if(txtmakhoilop=makhoilop) then
begin
update(khoi-lop)
if(txtmalop=malop) then update(lop)
else
begin
insert(lop);
insert(khoi-lop);
end.
Nút lệnh tìm kiếm :
Theo khối: If(txtmalop=malop) then
Begin
Messges(‘Co ton tai’);
Show();
End.
Else messges(‘Khong ton tai’);
Theo lớp: Nút lệnh tìm kiếm lớp:
If(txtmalop=malop) then
Begin
Messges(‘Co ton tai’);
Show();
End.
Nút lệnh in danh sách
If(in_danh_sach_click=true)
For i:=1 to n do print();
HC-4.5: Form nhập liệu điểm thành phần HKI_HKII
Bảng quan hệ
Mức độ
Thuộc tính
Not Null
Khối, lớp
R
Tên khối
X
Dòng khối, lớp
R
Tên lớp
X
Môn học
R
Tên môn học
X
Mã học sinh
R
Mã học sinh
Tên học sinh
X
Điểm HKI
Điểm HKII
Điểm miệng
Điểm 15 phút
Điểm 45 phút(thực hành, lý thuyết)
Code nút lệnh lưu
If(luu_click=true && hocki_I_check=true) then update(Diem HKI)
If(luu_click=true && hocki_II_check=true) then update(Diem HKII)
HC-4.6: Form tìm kiếm kết quả học tập
Bảng quan hệ
Mức độ
Thuộc tính
Not Null
Khối, lớp
R
Tên khối
X
Dòng khối, lớp
R
Tên lớp
X
Mã học sinh
R
Tên học sinh
X
Điểm
R
Điểm TBMHKI
Điểm TBMHKII
Code cho nút lệnh
Nút lệnh tìm kiếm
If(cbb_khoi!=null or cbb_lop!=null or txttenhocsinh.text!=null)
then show();
Else messges(‘Khong ton tai’);
Nút lệnh in danh sách
If(in_danh_sach_click=true)
For(i:=1 to n do) print()
Thiết kế báo cáo
HC-4.7: Mẫu báo cáo 1
HC-4.3: Mẫu báo cáo 2
HC-4.9:Mẫu báo cáo 3
Quy định chung cho các mẫu báo cáo:
Các mẫu báo cáo được in trên khổ giấy A4,nền giấy trắng, màu chữ đen, cỡ chữ 13.In theo chiều dọc của giấy. Riêng mẫu báo cáo số 2 in theo chiều ngang.
Trong một năm học lượng in báo cáo là 3 lần/1 năm học: đầu năm học, cuối học kì I, cuối năm học.
Thiết kế bảng hỏi
HC-4.10: Bảng hỏi 1
HC-4.11: Bảng hỏi 2
HC-4.12: Bảng hỏi 3
Thiết kế kiểm soát
Phân định nhóm người dùng
STT
Nhóm người dùng
Quyền hạn
Admin
Cao nhất, cấp quyền cho các người dùng khác, backup dữ liệu
Ban giám hiệu
Truy cập, xem thông tin không tác động vào dữ liệu, nhập thông tin liên quan đến giáo viên…
Giáo viên
Được phép truy cập để nhập điểm, thông tin học sinh
Phụ huynh, học sinh
Được phép truy cập, xem thông tin
Phân quyền nhóm người dùng
Chức năng
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Hệ thống quản lý
X
1. Giáo viên
x
2.Học sinh
X
3.Nhập điểm
x
4.Khối- lớp
x
x
5.Môn học
x
6.Tìm kiếm
x
x
x
Thiết kế CSDL vật lý
Xác định bảng dữ liệu phục vụ bảo mật: bảng tài khoản
Thuộc tính
Kiểu dữ liệu
Not null
Ma tai khoan
Auto
X
User
Nvarchar
X
Password
Nvarchar
Ngay tao tai khoan
Datetime
Ngay kich hoat
Datetime
Ngay khoa tai khoan
Datetime
Ma giao vien
Nvarchar
Ma hoc sinh
nvarchar
Mô hình dữ liệu hệ thống
Kí hiệu
C: creat(được quyền mới)
R: read(chỉ được phép đọc)
E: edit(được phép sửa thông tin)
D: delete(được phép xóa thông tin).
Bảng dữ liệu
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Bảng 1
CERD
CERD
R
Bảng 2
CERD
R
CERD
R
Bảng 3
CERD
R
R
R
Bảng 4
CERD
R
CERD
R
Bảng 5
CERD
R
CERD
R
Bảng 6
CERD
CERD
R
R
Đặc tả dữ liệu.
1.Số hiệu:1
2.Tên bảng: giáo viên
3.Bí danh: Giao vien
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin giáo viên
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma giao vien
Mã giáo viên
Nvarchar
x
2
Ho va ten
Họ tên giáo viên
Nvarchar
x
3.
Ngay sinh
Ngày sinh
Datetime
4.
Gioi tinh
Giới tính
Nvarchar
5.
Dia chi
Địa chỉ
Nvarchar
6.
Mobile
Điện thoại di động
Int
7.
SDT
Điện thoại nhà
Int
8
Trinh do
Trình độ học vấn
Nvarchar
9
Chuyen mon
Môn dạy
Nvarchar
10
Ngay vao doan,dang
Ngày vào đoàn đảng
Nvarchar
11
Ma mon hoc
Mã môn học
nvarchar
x
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma mon hoc
Ma mon hoc
Môn học
1.Số hiệu:2
2.Tên bảng: học sinh
3.Bí danh: Hoc sinh
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin học sinh
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Mã học sinh
Mã học sinh
Nvarchar
x
2
Ho va ten
Họ tên học sinh
Nvarchar
x
3.
Ngay sinh
Ngày sinh
Datetime
4.
Gioi tinh
Giới tính
Nvarchar
5.
Dia chi
Địa chỉ
Nvarchar
6.
Ho ten bo
Họ tên của bố
Nvarchar
7.
Nghe nghiep cua bo
Nghề nghiệp của bố
Nvarchar
8
Ho ten me
Họ tên của mẹ
Nvarchar
9
Nghe nghiep cua me
Nghề nghiệp của mẹ
Nvarchar
10
dien thoai cua bo
Số điện thoại của bố
Int
11
dien thoai cua me
Số điện thoại của mẹ
Int
x
12
dien thoai nha
Số điện thoại nhà
int
13
Email
Email
nvarchar
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1.Số hiệu:3
2.Tên bảng: Điểm
3.Bí danh: Diem
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin điểm trung bình
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
ID_diem
Mã điểm
Nvarchar
x
2
Ma mon hoc
Mã môn học
Nvarchar
x
3.
Ma giao vien
Mã giáo viên
Nvarchar
x
4.
Ma hoc sinh
Mã học sinh
Nvarchar
x
5.
Ma diem HKI
Mã điểm HKI
Nvarchar
x
6.
Ma diem HKII
Mã điểm HKII
Nvarchar
x
7.
Diem TBMHKI
Điểm TBMHKI
Float
8
Diem TBMHKII
Điểm TBMHKII
Float
9
Diem TBHKI
Điểm TBHKI
Float
10
Diem TBHKII
Điểm TBHKII
Float
11
Danh hieu
Danh hiệu
nvarchar
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma mon hoc
Ma mon hoc
Môn học
2
Ma giao vien
Ma giao vien
Giáo viên
3
Ma hoc sinh
Ma hoc sinh
Học sinh
4
Ma diem HKI
Ma diem HKI
Điểm HKI
5
Ma diem HKII
Ma diem HKII
Điểm HKII
1.Số hiệu:4
2.Tên bảng: Điểm HK I
3.Bí danh: Diem HKI
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin điểm thành phần HKI
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma diem HKI
Mã điểm HKI
Nvarchar
X
2
Ma mon hoc
Mã môn học
Nvarchar
x
3.
Diem Mieng
Điểm miệng
Float
4.
Diem thuc hanh
Điểm 45 phút
Float
5.
Diem ly thuyet
Điểm 45 phút
Float
6.
Danh hieu
Danh hiệu
nvarchar
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma mon hoc
Ma mon hoc
Môn học
1.Số hiệu:5
2.Tên bảng: Điểm HK II
3.Bí danh: Diem HKII
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin điểm thành phần HKII
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma diem HKI
Mã điểm HKII
Nvarchar
X
2
Ma mon hoc
Mã môn học
Nvarchar
x
3.
Diem Mieng
Điểm miệng
Float
4.
Diem thuc hanh
Điểm 45 phút
Float
5.
Diem ly thuyet
Điểm 45 phút
Float
6.
Danh hieu
Danh hiệu
nvarchar
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma mon hoc
Ma mon hoc
Môn học
1.Số hiệu:6
2.Tên bảng: Môn học
3.Bí danh: Mon hoc
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin môn học
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma mon hoc
Mã môn học
Nvarchar
X
2
Ma giao vien
Mã giáo viên
Nvarchar
X
3.
Ten mon
Tên môn học
Nvarchar
x
4.
He so
Hệ số của môn học
Int
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma giao vien
Ma giao vien
Giao vien
1.Số hiệu:7
2.Tên bảng: Hanh Kiem
3.Bí danh: Hanh Kiem
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin hạnh kiểm của từng học sinh do giáo viên chấm
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma hanh kiem
Mã hạnh kiểm
Nvarchar
X
2
Ma giao vien
Mã giáo viên
Nvarchar
X
3.
Ma hoc sinh
Mã học sinh
Nvarchar
x
4.
Hanh kiem HKI
Hạnh kiểm HKI
Nvarchar
5
Hanh kiem HKII
Hạnh kiểm HKII
Nvarchar
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma giao vien
Ma giao vien
Giáo viên
2
Ma hoc sinh
Ma hoc sinh
Học sinh
1.Số hiệu:8
2.Tên bảng: Điểm THCS
3.Bí danh: Diem THCS
4.Mô tả(thông tin diễn giải): Thông tin điểm THCS qua từng năm học
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma diem THCS
Mã điểm THCS
Nvarchar
X
2
Ma khoi lop
Mã khối lớp
Auto
X
3.
Ma hoc sinh
Mã học sinh
Nvarchar
X
4.
Ma hanh kiem
Mã hạnh kiểm
Nvarchar
X
5
ID diem
Mã điểm
Nvarchar
X
6
Diem TBCN
Điểm TBCN
Float
7
Nam hoc
Năm học
int
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma khoi lop
Ma khoi lop
Khoi lop
2
Ma hoc sinh
Ma hoc sinh
Học sinh
1.Số hiệu:9
2.Tên bảng: khối- lớp
3.Bí danh: khoi-lop
4.Mô tả(thông tin diễn giải): Thông tin thông tin khối học và lớp học
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma khoi lop
Mã khối lớp
Auto
X
2
Ma lop
Mã lớp
Nvarchar
X
3.
Ten khoi
Tên khối
Nvarchar
X
4.
Thong tin khoi
Thông tin khối
nvarchar
5
Nam hoc
Năm học
int
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma lop
Ma lop
Dong khoi lop
1.Số hiệu:10
2.Tên bảng: dòng khối lớp
3.Bí danh: dong khoi lop
4.Mô tả(thông tin diễn giải): Thông tin thông tin khối học và lớp học
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma lop
Mã lớp
Nvarchar
X
2
Ma giao vien
Mã giáo viên
Nvarchar
X
3.
Ma hoc sinh
Mã học sinh
Nvarchar
X
4.
Ma mon hoc
Mã môn học
Nvarchar
x
5.
Thong tin lop
Thông tin lớp
nvarchar
6
Nam hoc
Năm học
int
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma giao vien
Ma giao vien
Giáo viên
2
Ma hoc sinh
Ma hoc sinh
Học sinh
3
Ma mon hoc
Ma mon hoc
Môn học
1.Số hiệu:11
2.Tên bảng: tài khoản
3.Bí danh: tai khoan
4.Mô tả(thông tin diễn giải): thông tin phân quyền
5.Mô tả chi tiết
Số
Tên cột
Mô tả
Kiểu dữ liệu
Not Null
1.
Ma tai khoan
Mã tài khoản
Auto
X
2
User
Tên tài khoản
Nvarchar
X
3.
Password
Mật khẩu
Nvarchar
X
4.
Ngay tao
Ngày tạo
Datetime
5.
Ngay kich hoat
Ngày hoạt động
Datetime
6
Ngay khoa
Ngày khóa
Datetime
7
Ma giao vien
Mã giáo viên
Nvarchar
x
8
Ma hoc sinh
Mã học sinh
nvarchar
x
6.Khóa ngoài
Số
Tên
Cột khóa ngoài
Bảng quan hệ
1
Ma giao vien
Ma giao vien
Giáo viên
2
Ma hoc sinh
Ma hoc sinh
Học sinh
Đánh giá công việc:
Môn học cần có nhiều thời gian để tìm hiểu.
Môn học cần có liên hệ với nhiều môn học khác và cần có kiến thức tổng quan về quản lý.
Cần có sự bổ sung giữa các phần trong môn học điều đó cho thấy các phần trong môn học có liên hệ chặt chẽ với nhau qua các bước làm…
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống do cô Nguyễn Hoài Anh biên soạn.
Giáo trình phân tích thiết hệ tác giả: Nguyễn Văn Ba.
Một số văn bản hướng dẫn của sở giáo dục và bộ giáo dục
Quản trị cơ sở dữ liệu – Hà Đặng Cao Tùng.
internet(tìm kiếm hình ảnh)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QLD16.doc