Tài liệu Đề tài Xây dựng chương trình đào tạo cho nhân viên ngành thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004: Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 1
I.1 Đặt vấn đề
Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên gia
hàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự do
thương mại hố, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta cịn
nhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khĩ khăn khi gia nhập WTO. Sẽ cịn
nhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng hai
điều sau:
Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước ta chưa mạnh
Thứ hai: Tiêu chuẩn Mơi trường – Trách nhiệm xã hội: Đa số các Doanh nghiệp
trong nước chưa thực hiện được một số tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 (Hệ thống
quản lý chất lượng sản phẩm), ISO 14000 (Hệ thống quản lý chất lượng mơi trường),
SA 8000 (Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội), OHSAS 18 000 (Hệ thống đánh giá
an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt
tới hạn trong cơng nghệ thự...
8 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xây dựng chương trình đào tạo cho nhân viên ngành thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 1
I.1 Đặt vấn đề
Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên gia
hàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự do
thương mại hố, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta cịn
nhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khĩ khăn khi gia nhập WTO. Sẽ cịn
nhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng hai
điều sau:
Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước ta chưa mạnh
Thứ hai: Tiêu chuẩn Mơi trường – Trách nhiệm xã hội: Đa số các Doanh nghiệp
trong nước chưa thực hiện được một số tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 (Hệ thống
quản lý chất lượng sản phẩm), ISO 14000 (Hệ thống quản lý chất lượng mơi trường),
SA 8000 (Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội), OHSAS 18 000 (Hệ thống đánh giá
an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt
tới hạn trong cơng nghệ thực phẩm và dược phẩm)…Chính vì chưa áp dụng được hai
điều trên nên sản phẩm ta làm ra cĩ giá trị thấp, khi xuất ra nước ngồi sản phẩm ta
bị kiện bán phá giá như vụ kiện “ Bán phá giá cá Ba Sa”. Đây là bài học kinh nghiệm
mà các Doanh nghiệp cần nắm rõ và cần thay đổi khi bước vào sân chơi mang tính
rộng lớn và chuyên nghiệp như WTO. Khi bước vào sân chơi đĩ, các Doanh nghiệp
sẽ cĩ ưu đãi về chính sách kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng bị sức ép từ cộng
đồng, từ chính phủ, các quy định luật pháp, các nhà hoạt động mơi trường và nhất là
khách hàng (người sử dụng cuối sản phẩm) ý thức hơn những tác động của sự thay
đổi mơi trường đối với đời sống của họ và nhạy cảm hơn về quyền lợi của họ trong
việc lựa chọn sản phẩm cơng nghiệp. Bên cạnh đĩ, cơng nhân (người trực tiếp sản
xuất) ý thức hơn về những quyền lợi mà họ phải cĩ trong quá trình lao động.
Trên thực tế, Các Doanh nghiệp hiện nay đang dành nhiều quan tâm hơn cho cho
việc tìm hiểu và xây dựng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Các buổi giới thiệu, hội thảo, giao lưu với các Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO tại
Việt Nam được tổ chức khá thường xuyên. Nhưng khi đi vào vấn đề thì các Doanh
nghiệp hiện nay vẫn cịn khá lúng túng trong khâu áp dụng hoặc các Doanh nghiệp
đã áp dụng thì việc duy trì và cải tiến hệ thống khơng hiệu quả. Nguyên nhân là do
nhân viên của các Doanh nghiệp chưa thật sự hiểu và chưa cĩ ý thức trách nhiệm
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 2
hành động của mình đối với mơi trường. Nếu chúng ta thực hiện như một điều đối
phĩ, mang giải pháp “tình thế” thì sẽ gặp nhều bất lợi khi tham gia vào thị trường
khĩ tính của các nước phát triển.
Với lý do đĩ, Đề tài “Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép
Việt Nam phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004” được thực hiện. Tơi chọn
ngành Thép vì đây là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, nĩ đĩng gĩp một
phần khơng nhỏ cho nền kinh tế nước nhà, bên cạnh đĩ nĩ cũng gây ảnh hưởng
khơng ít đến mơi trường.
I.2 Tính cấp thiết của đề tài
Theo nghị định số 80/2006 / NĐ – CP ngày 09/08/2006 trong mục 3, điều 18, mục c
quy định
Việc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam khơng phải là một việc làm mới mẻ. Tính đến
tháng 12 năm 2005, Việt Nam cĩ khoảng 127 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 (so
với khoảng 2461 Doanh nghiệp đạt ISO 9001). Điều đĩ chứng tỏ ISO 14001 chưa
thực sự được chú trọng hay là việc áp dụng ISO 14001 cịn gặp nhiều vướng mắc.
Nhận thức được vấn đề mơi trường ngày càng cấp bách và yêu cầu của cộng đồng
quốc tế ngày càng gây gắt, trong Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định:
- Trong kế hoạch đến năm 2010: 100% các cơ sở sản xuất mới phải áp dụng các
biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm, sản xuất sạch hơn và xử lý chất thải đạt tiêu
chuẩn mơi trường, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng
nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% Doanh
nghiệp cĩ sản phẩm xuất khẩu phải áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo
tiêu chuẩn ISO 14001.
- Đến năm 2020: 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận
đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001, 100% sản phẩm hàng
hố xuất khẩu và 50% hàng hố tiêu thụ nội địa phải được ghi Nhãn mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14021.
(Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003 về
việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020)
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 3
Làm sao cho Doanh nghiệp cĩ thể tiếp xúc với ISO 14001 thuận lợi hơn, áp dụng
ISO 14001 một cách dễ dàng hơn, kết hợp một cách hài hồ, hợp lý giữa việc áp
dụng ISO 14001 với việc kinh doanh sản xuất của Doanh nghiệp. Trong trường hợp
này, vai trị của Nhà tư vấn ISO 14001 đĩng vai trị khá quan trọng, Nhà tư vấn sẽ
hợp tác với Doanh nghiệp, giới thiệu và giúp Doanh nghiệp nhận thức một cách rõ
ràng hơn về vấn đề mơi trường, tiếp cận một cách sâu sát hơn với tiêu chuẩn ISO
14001 và đưa ra một phương cách cụ thể để cho hoạt động của Doanh nghiệp theo
một quy trình, thích hợp với tiêu chuẩn ISO 14001.
Nhưng trên thực tế, bài giảng của các Nhà tư Vấn ISO cho các Doanh nghiệp khá
chung chung, chưa cĩ những bài giảng riêng, đặc thù cho từng trình độ, cấp bậc khác
nhau, dẫn đến việc nhiều cơng nhân khơng nắm bắt được vấn đề và họ thực hiện với
tinh thần bắt buộc hơn là ý thức mình phải làm, phải cĩ trách nhiệm trước hành động
của mình. Vì vậy mà việc xây dựng Chương trình đào tạo nhận thức cho nhân viên là
việc làm hết sức cấp bách, nhằm phục vụ trong cơng tác áp dụng ISO một cách dễ
dàng hơn.
I.3 Mục tiêu của Đề tài
Nhằm đưa ra Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép, với mỗi cấp bậc khác
nhau, làm việc trong các lĩnh vực khác nhau thì trình độ nhận thức và trách nhiệm
của họ trong việc áp dụng ISO 14001 cũng cĩ điểm khác nhau. Vì vậy, ở mỗi cấp
bậc sẽ cĩ chương trình đào tạo riêng dễ hiểu, với mong muốn gĩp phần đổi mới
phương pháp giảng dạy để nhân viên nắm bắt được vai trị, trách nhiệm và quyền lợi
của mình trong việc thực hiện và duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001.
I.4 Ý nghĩa khoa học – thực tiễn
I.4.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả đạt được của đề tài là cơ sở, giúp cho các Doanh nghiệp cĩ tài liệu hướng
dẫn cho việc thực thi Hệ thống quản lý mơi trường.
I.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Với chương trình được xây dựng, người làm đề tài hy vọng với những kết quả nghiên
cứu được, phần nào giúp cho cơng tác giảng dạy để áp dụng tốt HTQLMT, nâng cao
nhận thức của nhân viên, làm cho họ cĩ ý thức, trách nhiệm hơn với mơi trường và
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 4
đồng thời mở ra định hướng mới trong việc kinh doanh, sản xuất và phân phối sản
phẩm ở những thị trường mới đầy tiềm năng nhưng khĩ tính cho các Doanh nghiệp.
I.5 Nội dung của Đề tài
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung sau:
- Giới thiệu sơ lược về HTQLMT và tiêu chuẩn ISO 14001
- Cập nhật những điểm mới của ISO 14001: 2004
- Nghiên cứu hiệu quả áp dụng ISO ở một số tổ chức trong nước và quốc tế
- Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép phù hợp với khả
năng nhận thức của mỗi trình độ khác nhau và ở những bộ phận làm việc khác
nhau.
- Đưa Chương trình đào tạo vào phần mềm Access để lập ngân hàng bài giảng
cho các Nhà tư vấn, đào tạo viên.
I.6 Đối tượng nghiên cứu
- Tiêu chuẩn ISO 14001: 2004
- Nhân viên ngành Thép
- Quy trình sản xuất Thép
I.7 Phương pháp nghiên cứu
I.7.1 Phương pháp luận
Thép là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ
vào quá trình xây dựng và phát triển nước nhà. Tuy nhiên, hiện nay ngành Thép đang
gặp một số vấn đề khĩ khăn như giá nguyên nhiên liệu đầu vào cao (dầu, phơi
thép…), chất lượng và giá thành sản phẩm làm ra chưa thể cạnh tranh với sản phẩm
thép của Trung Quốc, Úc…Để các Doanh nghiệp Thép lớn mạnh và cĩ khả năng
cạnh tranh trên thị trường quốc tế (khi Việt Nam là thành viên của APEC, WTO…)
thì việc quản lý chất lượng sản phẩm và biết rõ nguồn gốc sản phẩm là một lợi thế.
Ngồi ra việc khẳng định Doanh nghiệp đã và đang áp dụng một số hệ thống quản lý
sẽ làm tăng khả năng hài lịng của các khách hàng khĩ tính.
ISO 14001 ra đời, nĩ mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc cải thiện cơng nghệ sản
xuất, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến mơi trường do quá trình sản xuất gây ra,
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 5
cải thiện điều kiện lao động cho cơng nhân, tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và
mở rộng thị trường xuất khẩu cho Doanh nghiệp.
Ở Việt Nam, ISO 14001 đã bắt đầu là một khái niệm quen thuộc, tuy nhiên số Doanh
nghiệp nĩi chung và Doanh nghiệp ngành Thép nĩi riêng đạt chứng nhận ISO 14001
chưa nhiều do gặp trở ngại trong việc áp dụng. Ngồi gặp khĩ khăn về vốn đầu tư,
cơng nghệ lạc hậu, hệ thống tổ chức quản lý chưa hiệu quả thì một nguyên nhân quan
trọng khác đĩ là kinh nghiệm và nhận thức của đa số cấp quản lý và những người sản
xuất về lĩnh vực này cịn nhiều hạn chế.
“ Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép phục vụ cơng tác áp
dụng ISO 14001:2004” là một đề tài mới vì trước đây các Nhà tư vấn thường cĩ
những bài giảng chung cho Ban lãnh đạo và Ban Quản lý ISO, cơng nhân viên của
Doanh nghiệp và thực tế cho thấy việc đào tạo và nhận thức chưa mang lại hiệu quả
cao vì đa số Doanh nghiệp thực hiện mang tính bắt buộc hơn là trên tinh thần tự
nguyện. Vì vậy khi các Doanh nghiệp sản xuất Thép tiến hành áp dụng HTQLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001 vẫn cịn khá lúng túng, khơng định rõ cơng việc mình cần
phải làm và làm như thế nào để mang lại hiệu quả cao trong việc áp dụng.
Để thực hiện, người làm đề tài nghiên cứu, tìm hiểu các tiêu chuẩn ISO 14001, cách
thức áp dụng ISO để xây dựng chương trình đào tạo, sau đĩ sử dụng phương pháp
luận để trao đổi ý kiến với Nhà tư vấn, Giáo viên hướng dẫn (những người cĩ kinh
nghiệm thực tế rất cao trong việc tư vấn áp dụng ISO 14001), phương pháp này phù
hợp với thời gian, khả năng hiểu biết của người làm đề tài.
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 6
Phù hợp
Hình 1.1: Sơ đồ nghiên cứu
Đưa vào phần mềm Access, lập
ngân hàng bài giảng cho Chương
trình đào tạo
Xây dựng bài giảng phù hợp
cho từng nhĩm
Trao đổi ý kiến với
Giáo viên hướng dẫn
và Nhà tư Vấn ISO
Xác định các khía cạnh mơi
trường của ngành sản xuất
Thép
Tìm hiểu HTQLMT và
tiêu chuẩn ISO 14001
Phân loại nhĩm nhân
viên ngành Thép phục
vụ cơng tác giảng dạy
Tìm hiểu quy trình sản xuất
Thép của cơng ty Thép
Miền Nam và POMINA
Đưa ra quy trình chung của
ngành sản xuất Thép
Tham chiếu tài liệu,
sách báo liên quan
đến ngành Thép
Khơng phù hợp
Phù hợp
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 7
I.7.2 Phương pháp cụ thể
- Tìm hiểu Hệ thống quản lý mơi trường và tiêu chuẩn ISO 14001 qua tài liệu
sách, vở.
- Tham chiếu tài liệu, sách, báo liên quan đến ngành sản xuất Thép
- Quan sát thực tế quá trình tư vấn giữa Nhà tư vấn quản lý QTC Việt Nam và
Cơng ty Thép POMINA theo tiêu chuẩn ISO 14001 (Update Bộ tài liệu cho
phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 )
- Khảo sát thực tế Cơng ty Thép POMINA tìm hiểu cơng nghệ sản xuất Thép và
tham khảo quy trình sản Thép của cơng ty Thép Miền Nam (Nguồn:
www.thepmiennam.com) từ đĩ xác định các khía cạnh mơi trường của ngành
Thép.
- Trao đổi ý kiến với Nhà tư vấn ISO và Giáo viên hướng dẫn về cách thiết lập
bài giảng cho phù hợp.
I.8 Giới hạn của Đề tài
Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế nên khi xây dựng xong Chương trình đào tạo,
chưa thể áp dụng thử cho các cơng ty sản xuất Thép.
I.9 Phương hướng phát triển của Đề tài
Đề tài này áp dụng cho tất cả các nhà máy sản xuất Thép ở Việt Nam. Tùy theo
HTQLMT của từng nhà máy mà các nhà máy này cĩ thể dựa vào Chương trình đào
tạo chung để điều chỉnh bài giảng cho thích hợp để nâng cao nhận thức của nhân
viên.
Cĩ thể dựa vào sườn bài giảng này, các ngành khác cĩ thể soạn bài giảng về Chương
trình đào tạo nhận thức riêng cho ngành của mình.
I.10 Bố cục của Đề tài
Đề tài cĩ 141 trang nội dung chính (khơng bao gồm tài liệu tham khảo) được trình
bày trên giấy A4, gồm 16 bảng biểu và 13 hình vẽ- giao diện, được bố cục thành 7
chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Đặt vấn đề, trình bày tính cấp thiết của đề tài và tĩm lược nội dung của đề tài.
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 8
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Tổng quan về Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, các yêu
cầu của HTQLMT, tình hình áp dụng EMS và 14001:2004 trên Thế Giới và Việt
Nam. Những thuận lợi và khó khăn của Doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001
Chương 3: Tổng quan về ngành Thép
Trình bày tổng quan về tình hình sản xuất – tiêu thụ Thép trên thế giới và Việt
Nam. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường của ngành sản xuất Thép, thuận lợi và
khó khăn của ngành Thép khi áp dụng ISO 14001: 2004.
Chương 4: Khả năng đảm bảo nguồn lực và phân loại nhóm để xây dựng Chương
trình đào tạo nhận thức ISO 14001:2004
Chương này trình bày cơ sở và sự cần thiết phải phân loại nhĩm để đào tạo
Chương 5: Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép
Chương này trình bày nội dung của Chương trình đào tạo cho các nhóm đã được
phân ra ở chương 4, bao gồm: Ban lãnh đạo, Ban ISO, Khối Văn phòng, Khối
Công nhân
Chương 6: Đưa Chương trình đào tạo nhận thức vào phần mềm Access để xây
dựng ngân hàng bài giảng.
Chương 7: Kết luận – Kiến nghị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong 1.pdf