Tài liệu Đề tài Xác định nhu cầu thông tin của quản trị sản xuất: LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường,thong tin đóng vai trò quan trọng.Ở mỗi lĩnh vực,mỗi nganh thì thông tin lại được hiểu,nhìn nhận một cách khác nhau,lại cần những loại thông tin khác nhau phục vụ cho từng ngành mà ta quan tâm.
Việc xác định đúng nhu cầu thông tin của từng ngành sẽ giúp nhà quản lý đưa ra được các giải pháp thích hợp đối với từng tình huống ,của từng ngành cụ thể .Đối với quản trị sản xuất việc xác định đúng nhu cầu thông tin của nó sẽ giúp cho nhà quản trị sản xuất giải quyết được một loạt các vấn đề lien quan đến từng khâu của nó quá trình sản xuất từ việc hoach định của nhu cầu nguyên vật liệu ,nhiên liệu……Cho sản xuất đến việc phân phối , bảo quản sản phẩm.Giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh chóng,nhịp nhàng,chính xác , làm giảm tối thiểu các chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
N...
34 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xác định nhu cầu thông tin của quản trị sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển của kinh tế thị trường,thong tin đóng vai trò quan trọng.Ở mỗi lĩnh vực,mỗi nganh thì thông tin lại được hiểu,nhìn nhận một cách khác nhau,lại cần những loại thông tin khác nhau phục vụ cho từng ngành mà ta quan tâm.
Việc xác định đúng nhu cầu thông tin của từng ngành sẽ giúp nhà quản lý đưa ra được các giải pháp thích hợp đối với từng tình huống ,của từng ngành cụ thể .Đối với quản trị sản xuất việc xác định đúng nhu cầu thông tin của nó sẽ giúp cho nhà quản trị sản xuất giải quyết được một loạt các vấn đề lien quan đến từng khâu của nó quá trình sản xuất từ việc hoach định của nhu cầu nguyên vật liệu ,nhiên liệu……Cho sản xuất đến việc phân phối , bảo quản sản phẩm.Giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh chóng,nhịp nhàng,chính xác , làm giảm tối thiểu các chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của nó,em đã chọn đề tài “XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT”và làm đề án môn học về vấn đề này.Vì thời lượng ngắn ,khả năng có hạn nên đề án khó tránh được khỏi khiếm khuyết .Kính mong thầy cô cà độc giả đóng góp ý kiến để đề án được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn.
I.TỔNG QUAN VỀ:QUẢN TRỊ SẢN XUẤT.
1,Quản trị sản xuất là gì?
Quản trị sản xuất là việc quản lý quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra mong muốn nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Các yếu tố ngẫu nhiên
Thông tin
Quá trình
biến đổi
Đầu vào
Đầu
ra
Điều chỉnh
Đầu vào: Đó là các nguyên nhiên vật liệu,năng lượng….
Đầu ra : Là sản phẩm, bán thành phẩm,phế phẩm,chất
thải.
2,Thực chất của quản trị sản xuất:
Đó là việc thiết kế, hoạch định,tổ chức thực hiện,giám sát hệ thống sản xuất nhằm biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm,dịch vụ,để đáp ứng nhu cầu của khách hành một cách hiệu quả nhất.
3,Mục tiêu của quản trị sản xuất:
a.Mục tiêu chung:
Đưa ra sản phẩm,dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của thị trường,của khách hàng.Nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
b.Mục tiêu về chất lượng của sản phẩm,dịch vụ:
Cung cấp sản phẩm dich vụ phù hợp với nhu cầu thị trường.
Đưa ra được những sản phẩm mới,chất lượng mới phù hợp.
c.Mục tiêu về chi phí:
Giảm tối thiểu về chi phí,chi phí đơn vị đạt được lợi nhuận cao nhất.
d.Mục tiêu về thời gian:
Cung cấp sản phẩm dịch vụ đúng tiến độ, luôn luôn va sẵn sàng cung cấp cho khách hàng khi cần.
e.Mục tiêu về tính linh hoạt:
Hệ thống sản xuất được thiết kế phải linh hoạt,để thích ưng với môi trường.Tốn ít chi phí và thời gian khi sửa chữa.
f.Mục tiêu về tính đổi mới:
Luôn luôn tìm tòi,vận dụng phương pháp quản lý mới,phương tiện quản lý mới.
II.NỘI DUNG CỦA QUẢN TRI SẢN XUẤT.
1.Theo chức năng:Bao gồm việc hoạch định(lập kế hoạch) tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát:
Được thể hiên qua sơ đồ sau:
KÕ ho¹ch
- ChiÕn lîc ®iÒu hµnh
- Dù b¸o
- Lùa chän c«ng nghÖ vµ s¶n phÈm
- TÝnh n¨ng lùc s¶n xuÊt
- §Þa ®iÓm vµ mÆt b»ng
- KÕ ho¹ch tiÕn ®é
Tæ chøc thùc hiÖn
- ThiÕt kÕ vµ ®o lêng c«ng viÖc
- Qu¶n trÞ dù ¸n
KiÓm tra, kiÓm so¸t
- Cung øng vËt t
- KiÓm so¸t hµng tån kho
- KiÓm tra chÊt lîng
Qu¸ tr×nh chuyÓn hãa
C¸c yÕu tè ®Çu vµo
C¸c yÕu tè ®Çu vµo
Th«ng tin ph¶n håi
2.Theo nội dung thưc hiện:
a.Dự báo nhu cầu:
Tức là cần phải sản xuất để đáp ứng, căn cứ vào tình hình tiêu thụ của kỳ trước để ước lương được cần đáp ứng trong kỳ tới.
b.Thiết kế sản phẩm:
Doanh nghiệp cần đưa ra những sản phẩm với mẫu mã mới,thiết kế mới để đáp ứng được nhu cầu.
c.Hoạch định công tác:
Đưa ra quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu.
d.Lựa chọn vị trí để đặt bộ phận doanh nghiệp.
e.Bố trí mặt bằng doanh nghiệp.
f.Lập kế hoạch nguồn lực:
Trên cơ sở kế hoạch sản xuất:Hoạch định tổng hợp,lên kế hoạch để huy động lao động,vật tư,trong thiết bị.
g.Điều độ sản xuất:
Phân công công việc,điều hòa,phối hợp hành động của cá nhân theo kế hoạch đã vạch sẵn.
h.Công tác kiểm soát:
- kiểm soát dự trữ:Thành phẩm.và bán thành phẩm.
- Kiểm soát chất lướng sản phẩm:Nhằm làm giảm chi phí,giảm sai hỏng và điều chỉnh khi cần thiết.
III. CẤU TRÚC CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Qu¶n trÞ hµng
tån kho
X©y dùng
chiÕn lîc
Qu¶n trÞ hµ vËt liÖu
Ho¹ch ®Þnh tæng hîp
Lôa chän c«ng nghÖ thiÕt bÞ s¶n xuÊt
Lùa chän ®Þa ®iÓm vµ bè trÝ mÆt b»ng
Dù b¸o nhu cÇu
Qu¶n trÞ nhiªn
liÖu n¨ng lîng
Qu¶n trÞ
nh©n lùc
Qu¶n trÞ
chÊt lîng
X©y dùng tiÕn ®é kiÓm so¸t s¶n xuÊt
Lîng hµng tån kho
Chi phÝ tån kho
Thµnh phÇn
B¸n TPhÈm
Kho tµng bÕn b¶o
Nh©n c«ng
Thu mua, cung øng
Dù tr÷, b¶o qu¶n
ChÕ biÕn
Th«ng tin vÒ nguån vËt liÖu, sè lîng chñng lo¹i,
t×nh tr¹ng vËt liÖu
N¨ng lîng sx cña DN
CÇu dù ®o¸n
Lùc lîng lao ®éng
Th«ng tin vÒ nhu cÇu cña thÞ trêng, n¨ng lùc s¶n xuÊt hiÖn cã, møc tån kho, sè lîng, khèi lîng c«ng viÖc vµ c¸c yÕu tè ®Çu vµo t¬ng øng
Tån kho hiÖn cã
Kh¶ n¨ng lµm thªm giê
Lùc lîng lao ®éng
Chän läc TBC suÊt
Lôa chän CN
Chñng lo¹i TB nguån gèc xuÊt xø
C«ng suÊt cña thiÕt bÞ
Thêi h¹n sö dông
Gi¸ c¶ cña TB
Th«ng tin vÒ chñng lo¹i thÞ c«ng nghÖ, t¸ch n¨ng sö dông, nguån gèc xuÊt t¨ng gom sö dông, thêi gian khÊu hao…..
CN gi¸n ®o¹n
Cn theo lo¹t
CN Liªn tôc
C¸c ®iÒu kiÖn
tù nhiªn
C¸c ®iÒu kiÖn x· héi
Th«ng tin vÒ ®Êt ®ai
Th«ng tin khÝ hËu
Th«ng tin vÒ thñy v¨n
Th«ng tin vÌ tµi nguyªn
Th«ng tin vÒ m«i trêng sinh th¸i
Th«ng tin vÒ d©n sè, d©n sinh
Th«ng tin vª phong tôc tËp qu¸n
Th«ng tin vÒ c¸c chÝnh s¸ch PTKT§P
Th«ng tin vÒ kh¶ n¨ng cung cÊp nguån L§
Th«ng tin vÒ tr×nh ®é KHKT cña ngêi L§
C¸c ®iÒu kiÖn kinh tÕ
Dù b¸o ng¾n h¹n
Dù b¸o trung h¹n
Dù b¸o dµi h¹n
Th«ng tin tõ c¸c bé phËn, phßng ban, thÞ trêng kh¸ch hµng, ®èi thñ c¹nh tranh, gi¸ c¶ thÞ trêng
Th«ng tin vÒ sè lîng, chñng lo¹i, quy m« vµ ®Þa ®iÓm cña c¸c ph¬ng tiÖn t¸c nghiÖp
Th«ng tin vÒ lo¹i thiÕt bÞ m¸y mãc sÏ ®îc sö dông
Th«ng tin vÒ quyÕt ®Þnh s¶n xuÊt
Th«ng tin vÒ c¬ cÊu tæ chøc sÏ ®îc sö dông ®Î thùc hiÖn vµ hîp t¸c tÊt c¶ c¸c næ lùc cÇn thiÕt
Th«ng tin vÒ lùa chän søc lao ®éng an toµn lao ®éng hiÖu qu¶ lao ®éng vµ d¹ng thøc qu¶n lý
Qu¶n trÞ nhiªn liÖu
n¨ng lîng
Qu¶n trÞ nh©n lùc
Qu¶n trÞ chÊt lîng
Th«ng tin vÒ sù biÕn ®éng cña nhiªn liÖu n¨ng lîng
Th«ng tin vÒ gi¸ c¶ phÈm cÊp nhiªn liÖu
C¸c
s¶n phÈm ®Çu vµo
C¸c s¶n phÈm trong kÕ ho¹ch
Th«ng tin vÒ chñng lo¹i, kÝch cì, mÉu m·, mµu s¾c cã ®¹t tiªu chuÉn nhµ s¶n xuÊt ®Ò ra kh«ng
Nh©n viªn qu¶n lý
C¸c
bé phËn
kh¸c
Th«ng tin vÒ tr×nh ®é tay nghÒ c«ng nh©n
Kh¶ n¨ng ®¸p øng yªu cÇu c«ng viÖc cña
Th«ng tin
vÒ b»ng cÊp tr×nh ®é
Kh¶ n¨ng qu¶n lý
C«ng nh©n trùc tiÕp
s¶n xuÊt
IV.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC:
1.Xây dựng chiến lược:
Nhằm thiết lập định hướng thống nhất để huy động và sử dụng mọi nguồn lực trong doanh nghiệp sao cho nó đạt được hiệu quả cao nhất,đáp ưungs tốt nhất mọi nhu cầu cảu khách hàng.Bao gồm các nội dung sau:
Xác đinh phạm vi dòng sản phẩm hoặc định vụ mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn để tham gia thị trường.
Phạm vi địa lý mà doanh nghiệp xác định sẽ cố gắng phục vụ
Các hoạt động mang tính canh tranh và mức độ doanh nghiệp sẽ huy động cà sử dụng các hoạt động đó.
Các nguồn lực sẽ được chuyển giao cho các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp và hiệu quả thực hiện các mục tiêu đối với các vấn đề như là:Giành thị phần sự tăng trưởng và khả năng tạo ra lợi nhuận.
Các hoạt động mà doanh nghiệp cam kết sẽ tham gia mọi bộ phận thừa nhận cà tuân thủ,thì mọi quyết định và hành động trong doanh nghiệp sẽ được phối hợp chặt chẽ hơn và sẽ được định hướng thích hợp hơn các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
Mục tiêu và chính sách mà phù hợp với chiến lược tổng thể thì nó sẽ được triển khai thực hiện,được chia sẻ và thừa nhận trong toàn doanh nghiệp.Từ đó,mỗi bộ phận của doanh nghiế sẽ chuyển các mục tiêu,chính sách đó thành các hoạt động tương ứng để thực hiện.Mỗi đơn vị sau đó sẽ phát triển thành các sách lược của nó dưới dạng những kế hoạch ngắn hạn, tập chung vào những phần nhỏ hơn của doanh nghiệp.
Việc xây dựng chiến lược trong phạm vi một tổ chưc phải được quan tâm từ hai hướng:
+ Xem xét các điều kiện ngoại cảnh.
+ Xem xét kỹ năng nội sinh của doanh ngiêp dó.
Những khả năng và giới hạn của mỗi bộ phận trực thuộc doanh nghiệp phải được đánh giá bởi những nhà quản lý trước khi một chiến lược có tính hiện thực được xây dựng.Các nhà quản trị sản xuất và những người làm công tác quả lý ở những bộ phận của doanh nghiệp phải lấy chiến lược ở tầm doanh nghiệp làm cơ sở khi họ ra nghiệp.Phải xây dựng các kế hoạch và ra quyết định phù hợp với chiến lược và chính sách của doanh nghiệp,nếu mong đạt được sự thống nhất các nỗ lực theo các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp.
Kế hoạch điều hành là quản thiết lập một chương trình hành động cho việc chuyển hóa các nguồn lực thành các hàng hóa hoặc dịch vụ.Xây dựng kế hoạch cho hệ thông chuyển hóa là quá trình thiết lập một chương trình hành động nhằm đảm bảo nhưng phương tiện vật chất cần thiết phục vụ cho quá trình chuyển hóa của doanh nghiệp.Như vậy khi xây dựng chiến lược,cần phải quan tâm đến các thông tin sau:
+ Số lượng chủng loại,quy mô và địa điểm của các phương tiện tác nghiệp.
+ Loại thiết bị sẽ được sử dụng.
+ Quyết định sản xuât:
+ Cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng để thực hiện và hợp tác tất cả các nỗ lực cần thiết.
+ Lựa chọn sức lao động,an toàn lao động,phương pháp đánh giá hiệu quả lao đông và dạng thức quản lý.
+ Hệ thống thông tin sẽ được sử dụng để lựa chọn,phân tích và phân phối thông tin đối với sản xuất,mua bán,tồn kho,chất lượng,nhân sự……
+ Kế hoạch sản xuất,tiến độ và hệ thống kiểm soát,chính sách tồn kho.
+ Kiểm soát và phương pháp hoàn thiện sẽ được sử dụng
Thông tin về xây dựng chiến lược
Stt
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhập
1.
Thông tin về số lượng chủng loại quy mô trong đặc điểm các phương tiện tác nghiệp
Phân xưởng, phòng ban
Phòng kế hoạch
2.
Thông tin về lạo thiết bị máy móc sẽ được sử dụng
Các phân xưởng sản xuất
Phòng kỹ thuật
3.
Thông tin về quyết định sản xuất
Lãnh đạo cấp trên
Phòng kinh doanh, phòng kế hoạch
4.
Thông tin về cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng để thực hiện và hợp tác tất cả các nỗ lực cần thiết
Các bộ phận sản xuất
Phòng kế hoạch
5.
Thông tin về việc lựa chọn sức lao động, hiệu quả lao động
Các bộ phận sản xuất phòng ban quản lý
Phòng kế hoạch
6.
Thông tin về kế hoạch sản xuất, tiến độ và hệ thống kiểm soát
Các phân xưởng
Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh
7.
Thông tin về việc kiếm soát chất lượng và các phương pháp hoàn thiện sẽ được sử dụng
Các tổ, đội, phân xưởng sản xuất
Phòng KCS
2.Dự báo nhu cầu:
Trước hết dự báo đó là việc ước đoán mức sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp cần phải sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong thời gian tới.
Để có một đầu vao cho các quyết định dài hạn,có tính chiến lược,dự đoán là cơ sở quan trọng cho các quyết định ngắn hạn trong các hoạt động hằng ngày.
Các nha kinh doanh phải phát triển dự đoán mức cầu mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng.từ chỗ các hoạt động dịch vụ nói chung không thể mang sắc thía sản phẩm của nó như là các hàng hóa dự trữ,nên chúng phải cố gắng để ước lượng được mức cầu tương lai sao cho có thể có được số lượng thích hợp về khả năng dịch vụ.Nếu doanh nghiệp có thừa nhân viên,nó sẽ lãng phí nguồn lực,nếu không đủ nhân viên,nó có thể bỏ lỡ kinh doanh,thời gian,khách hàng và người lao động phải làm thêm…..
Dự đoán cơ sở cho sự phối hợp các kế hoạch hành động trong các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp.Khi tất cả các bộ phận của doanh nghiệp làm việc dựa trên cùng một dư đoán,chúng sẽ chuẩn bị cho cùng tương lai,và cố gắng của chúng sẽ được đảm bảo to lớn.
Ví dụ tại công ty cơ khí quang trung, phòng tổ chức có thể làm việc để xác định đúng số lao động với phức hợp kỹ năng đúng đắn.
Bộ phận cung ứng vật tư ,trang thiết bị có thể hợp đồng về một số lượng đối với vật liệu thô và những bộ phận cần mua.
Về tài chính có thể ước lượng thu nhập phát sinh do bán hàng và xác định được yêu cầu về vốn,để thu hút được những nguồn vốn cần thiết vào những thời gian thích hợp với tỷ lệ hợp lý
Như vậy là dự đoán là cơ sở hết sức quan trọng để phối hợp các kế hoạch của các bộ phận khác nhau trong phạm vi doanh nghiệp.
Thông tin về dự báo nhu cầu
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
1.
Thông tin thị trường khách hàng
Các phương tiện truyền thông, thị trường
Phòng kinh doanh
2.
Thông tin về đối thủ cạnh tranh
Các kênh thông tin nội bộ
Phòng kinh doanh
3.
Thông tin về giá cả thị trường
Báo chí, các phương tiện truyền thông, thị trường
Phòng kinh doanh
3.Định vị và bố trí mặt bằng doanh nghiệp:
a.Định vị doanh nghiệp đó là việc lựa chọn dia điểm để đặt doanh nghiệp hoặc bộ phân doanh nghiệp nhằm thực hiện được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
Việc lựa chọn đọa điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp.Quá trình lựa chọn địa diểm được tiến hành theo hai bước sau:
+ Bước 1: Lựa chọn khu vực địa lý mong muốn sẽ đươc xây dựng doanh nghiệp.
+ Bước 2: Lựa chọn địa điểm cụ thể để xây dựng doanh nghiệp.
Do việc lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp là một vấn dề có tính chiến lược,có ảnh hưởngnhatas định đến định phí và biến phí của sản phẩm cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh khác của doanh nghiệp.
Nên khi lựa chọn địa điểm doanh nghiệp cần phải tiến hành cẩn thận và phải tính đến khả năng phát triển mở rộng doanh nghiệp trong tương lai.
Nó không chỉ ảnh hưởng đến trước mắt mà lâu dài,ảnh hưởng đến toàn bộ doanh nghiệp,ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh,đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ảnh hưởng chi phí sản xuất: Đầu vào đầu ra.
Khả năng mở rộng thị trường.
Khả năng tận dụng môi trường kinh doanh.
Tân dụng ưu đãi của chính quyền địa phương.
Mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
b.Phương pháp dịch vụ doanh nghiệp
Phương pháp chọn vùng sau đó chọn địa điểm.Cụ thể là phải.
- Xác định mục tiêu định vị.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
- Xây dựng nhưng phương án định vị.
c.Về phương pháp đánh giá gồm các phương phap sau:
- Phương pháp cho điểm.
Phương pháp tọa độ trung tâm.
Phương pháp bài toán vận tải.
Thông tin về lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp
STT
Doanh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về đất đai
Thị trường bất động sản
Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh
Thông tin về khí hậu
Cơ quan địa chất
Thông tin về thuỷ văn
Thông tin về tài nguyên
Cơ quan địa chính
Thông tin về môi trường sinh thái
Thông tin về dấnố, dân sinh
Uỷ ban dân số và phát triển
Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh
Thông tin về phong tục tập quán
Các chính sách phát triển kinh tế địa phương
Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân các cấp
Thái độ của dân cư và chính quyền
Các phân xưởng sản xuất bộ phận phòng ban
Khả năng cung cấp nguồn lao động
Thông tin về trình độ khoa học kỹ thuật của người lao động
Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ
Bộ phận chuyên trách
Thông tin về thị trường
Thông tin về nguồn nguyên liệu
Bộ phận chuyên trách về nguyên liệu
Thông tin về nguồn nhân công
Phòng nhân sự
4.Lựa chọn công nghệ, thiết bị sản xuất cho doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất là cách thức cụ thể để thực hiện quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành các đầu ra mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hành về sản phẩm và dịch vu đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất được xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
Nếu căn cứ vào tính liên tục của quá trình thì gồm có:
Quá trình liên tục,quá trình gián đoạn,quá trình sản xuất theo kiểu dự án.
Nếu căn cứ vào kết cấu sản phẩm và đặc điểm chế tạo gồm có:
Quá trình hội tụ(lăp ráp),quá trình phân kỳ(quá trình phân tích):Từ một loai nguyên liệu ban đầu ta có thế chế tạo ra nhiêu loại sản phẩm khác nhau.
Nếu căn cứ vào khối lượng sản xuất và tính lặp lại bao gồm:
Quá trình sản xuất đơn chiếc.
Nếu căn cứ vào tính độc lập của nhà sản xuất gồm có quá trình gia công ,quá trình vừa thiêt kế,vừa sản xuất tiêu thụ.
b.Do mỗi một loại quá trình đều có ưu và nhược điểm nên ta phải làm cho nó phát huy tốt nhất ưu điểm đồng thời hạn chế nhược điểm.Ứng với mỗi loại sản xuất đều có một quá trình tương ứng do vậy không thể co một quá trình sản xuât chung cho mọi loại sản xuất.
Việc lựa chọn cho qua trình sản xuất phải cằn cứ vào các yếu tố sau:
Vào đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ
Vao mặt bằng cảu doanh nghiệp có thể khai thác được gắn liền với kết cấu hạ tầng.
Vào thiêt bị máy móc,công nghệ được sử dụng.
Vào chiến lược sử dụng lao động.
Vao phương án bảo vệ môi trường trong và ngoài khu vực sản xuất.
c.Bước tiếp theo của việc lựa chọn công nghệ thích ứng thì ta phải lựa chọn công suất phù hợp với điều kiện và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhà sản xuất cần phải phân biệt các loại công xuất,từ đó tiến hành lựa chon công xuất dựa trên các căn cứ,các yêu cầu.Xác định các bước và nôi dung lựa chọn công suất,cần phải hết sức chú ý đến quá trình lựa chọn thiết bị.
Việc lưa chọn thiết bị thường được dựa trên những nguyên tắc nhất định căn cứ vào các loại nguyên tắc đó,các nhà quản trị doanh nghiệp xác định loại thiết bị,công suất sao cho chi phí mua máy va sử dụng máy là kinh tế nhất.
Thông tin lựa chọn công nghệ thiết bị sản xuất cho doanh nghiệp
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về chủng loại thiết bị công nghệ
Các bộ phận, phân xưởng sản xuất
Phòng kỹ thuật
Thông tin về tính năng sử dụng
Thông tin về nguồn gốc xuất xứ
Nhà cung cấp
Thông tin về thời gian sử dụng
Thông tin về thời gian khấu hao
5.Hoạch định tổng hợp:
a.Hoạch định tổng hợp là việc lập kế hoạch sản xuất (hoạch định sản xuất) nhằm đáp ứng nhu cầu dự báo trung hạn trên cơ sở đa dạng hóa việc sử dụng nguồn lực quan trọng nhất là nhân lực nhằm cực tiểu hóa chi phí.
Trong quá trình hoạch định tổng hợp,các nhà quản trị sẽ phải tiến hành cùng một lúc sử dụng các chiến lược đơn nhất để phối hợp và điều chỉnh mức sản xuất,mức tồn kho,các hợp đồng phụ hoặc tiến hành thuê lao động ngoài giờ, hoặc làm thêm giờ…Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường với chi phí tối thiểu,hơp lí mà doanh nghiệp cò thể phải gánh chịu.
Mục đích của quá trình điều chỉnh là nhằm cực tiểu hóa chi phí trong toàn bộ các giai đoạn của việc hoạch định,đồng thời giảm đến mức thấp nhất,mức lao động của lực lượng lao động cũng như khối lượng công việc và mức tồn kho.
b.Hoạch định tổng hợp phải đảm bảo các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng được mức sản xuất và mức dự trữ cho từng tháng trên cơ sở phải sử dụng hợp lí nguồn lực.
- Huy động tổng hợp các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ tổng hợp đã hoạch định.
- Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng,thị trường không bỏ xót nhu cầu và cơ hội kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
c.Hoạch định tổng hợp đóng vai trò như sau:
- Cho phép doanh nghiệp chủ động trong việc huy động nguồn lực.
- Là tiền đề cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn lực.
- Tạo điều kiện để xây dựng lịch trình cho sản xuất.
- Có thể sử dụng tổng hợp các biện pháp khác nhau để tiết kiệm chi phí,nhất là chi phí bên ngoài.
d. Hoạch định tổng hợp dùng các phương pháp sau:
- Phương pháp đồ thị và phân tích chiến lược:
Là phương pháp tiến hành hoạch định tổng hợp dựa vào chiến lược thuần túy mà doanh nghiệp theo đuổi từ đó chọn kế hoạch có chi phí thấp nhất.
Nó được thực hiện bằng cách:Xây dựng chiến lược sản xuất theo từng chiến lược thuần túy,tính chi phí kế hoạch của từng kế hoạch sản xuất,chọn kế hoạch có chi phí thấp nhất.
Các tài liệu sử dung:Số liệu về cầu dự báo, khả năng sản xuất,chi phí liên quan đến tiền lương thưởng,chi phí lưu kho,chi phí thiệt hại do thiếu dự trữ.
- Phương pháp duy trì lao động hiện tại để đáp ứng:
Khi thiếu khả năng thì huy động làm thêm giờ,khi thừa khả năng thì để lao động nghỉ ngơi.
Phương pháp: Tuyển thêm lao động khi cần và cho thôi việc khi không cần.
Phương pháp: Duy trì lực lượng lao động hiện tại để đáp ứng.Nếu thiếu khả năng thì huy động làm thêm giờ,nếu vẫn chưa đáp ứng đủ cần thì thuê them lao động bên ngoài.Khi thừa khả năng thì để lao động tạm nghỉ nhưng vẫn hưởng lương 100% lương.
Thông tin hoạch định tổng hợp
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về nhu cầu của thị trường
Phương tiện truyền thông, thị trường khách hàng
Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh
Thông tin về năng lực sản xuất hiện có
Bộ phận sản xuất
Thông tin về mức tồn kho
Phòng kế toán
Thông tin về số lượng nhân công
Phòng nhân sự
Thông tin về khối lượng công việc và các yếu tố đầu vào tương ứng
Bộ phận, các phân xưởng sản xuất
6.Quản trị vật liệu:
a.Quản trị vật liệu trong doanh nghiệp chính là các hoạt động có liên quan đến các đống vật liệu vào ra của doanh nghiệp,đó là quá trình phân loại theo chức năng và quản lý theo chu kỳ của dòng vật liệu từ việc mua ở bên ngoài cho đến việc kiểm soát hoạt động ở bên trong và cấp phát vật liệu theo nhu cầu của sản xuất.
Để có vật liệu cho sản xuất thì người ta cần phải có đủ các loại vật liệu từ số lượng đến chất lượng.
Công tác quản trị vật liệu cần phải quan tâm đến các yếu tố sau:
Hệ thống kho tàng để dự trữ vật liệu
Hệ thống vận chuyển:bên ngoài,bên trong.
Hệ thống hóa chứng từ.
Trình độ cán bộ công nhân viên.
Quản trị vật liệu nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu cho sản xuất trên cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó được yêu cầu bằng hai cách tiếp cận khác nhau:
có đủ tất cả chủng loại khi doanh nghiệp cần đến.
Đảm bảo sự ăn khớp của dòng vật liệu để làm cho chúng có sẵn khi nó được cần đến.
b.xác định nhu cầu vật liệu là một nội dung hết sức quan trọng của quản trị vật liệu bởi để tiến hành sản xuất cần có vật tư nguyên liệu cho sản xuất,đảm bảo nguyên tắc khi cần là có.
Việc hoạch định tốt nhu cầu vật liệu sẽ giup cho doanh nghiệp trên các mặt sau.
Rút ngắn được thời gian đặt hàng.Và phân phối băng cách phối kết hợp hoạt động dự trữ,hoạt động mua và hoạt động sản xuất và thông qua đó giúp cho doanh nghiệp làm giảm đi sự chậm trễ của vật tư nguyên liệu.
Thực hiện cam kết với khách hàng,uy tín của doanh nghiệp với khách hàng được nâng cao.
Nâng cao được hiểu quả sản xuất kinh doanh nhờ việc:Tiết kiệm thời gian,phối kết hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong doanh nghiệp,giảm được những chi phí không cần thiết quá mức.
Đồng thời khi hoạch định nhu cầu vật liệu cần phải quan tâm đến:
. Hệ thống hóa đơn,chứng từ đầy đủ,cập nhật
. Thông tin có liên quan đến nhà cung cấp.
. Ứng dụng các phương tiện kỹ thuật.
Thông tin về quản trị vật liệu
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về nguồn vật liệu
Các bộ phận xuất nhập, bộ phận kế toán tài vụ, kế toán công
Phòng kinh doanh
Thông tin về số lượng chủng loại vật liệu
Thông tin về tình trạng vật liệu
7.Quản trị dự trữ.
a. Trong sản xuất kinh doanh việc dự trữ hàng hóa đóng vai trò hết sức quan trọng.Nó giúp cho các công ty,doanh nghiệp phản ưungs nhanh chóng với nhu cầu của khách hàng.Nó là nhân tố quan trọng trong chiến lược canh tranh của doanh nghiệp.hàng hóa chế biến cụ thể giúp cho các công ty các doanh nghiệp hoàn thiện chu kỳ sản xuất trong thời gian ngắn hơn có thể.
Khi dự trữ là thành phẩm quý của các công ty xí nghiệp có sẵn lượng hàng hóa cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong mọi lúc,mọi nơi mà không làm tăng chi phí so với chi phí hợp lý đã được dự tính.
Khi dự trữ là bán thành phẩm giúp các công ty xí nghiệp đáp ưungs tốt nhất,đầy đủ nhất các đơn đặt hàng của khách hàng khi cần thiết,giúp cho qua trình sản xuất được diễn ra liên tục,không gián đoạn.
b.Dự trữ không những quan trọng trong quá trình sản xuất mà còn:
Khắc phục được sự gián đoạn của quá trình cung ứng nhăm đảm bảo tính liên tục trong sản xuất va tiêu thụ:
.khắc phục được tính mùa vụ của nguyên vật liệu,hàng hóa.
.hạn chế được rủi ro trong kinh doanh khi giá cả tăng đột biến,khan hiếm hàng háo,vấn đề lạm pháp.
c.Bên cạnh những nhân tố tích cực.
Thì quản trị dự trữ sẽ phai đối mặt với những vấn đề sau:
. Chi phí dự trữ sẽ tăng lên.
. Dự trữ có thể làm cho nguyên vật liệu,hàng hóa bị ảnh hưởng xấu do mất mát,giảm phảm cấp,thiên tai,hỏa hoạn.
. Khi tiến hành dự trữ thì chi phí đi mua hàng,đặt hàng có thể giảm nhưng tổng chi phí có thể tăng lên.
Do đó các doanh nghiệp,các nhà sản xuất cần phải làm tốt khâu quản trị dự trữ này để góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
8.Xây dựng tiến độ và kiểm soát sản xuất:
a.K\n.Xây dựng tiến độ và kiểm soát sản xuất là việc xáu định khối lượng, thời gian và đầu tư và thực hiện các công việc trong quá trình sản xuất,từ đó xác định thời gian biểu thực hiện các công việc,các hoạt động và kiểm soát các hoạt động dó đảm bảo cho mọi công việc được vận hành một cách trôi chảy để đáp ứng nhu câu của khách hàng.
b.Xây dựng tiến độ và kiểm soát sản xuất nhằm các mục tiêu sau:
- Đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vể mặt thời gian,đúng tiến độ đề ra.
- Tạo điều kiện để sử dụng có hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp như tiền vốn,vật tư,máy móc,trang thiết bị nhà xưởng….
c.Xây dựng tiến độ và kiểm soat sản xuất gồm các nội dung sau:
- Xác định khối lượng công việc và các bước cần thiết để thực hiện công việc trong sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.
- sắp xếp thứ tự để thực hiện công việc trong đó quan tâm đến viêc rào trước viêc ráo sau.
- Xây dựng thời gian biểu cho phù hợp:Bắt đầu công việc như thế nào kết thúc công việc ra sao để giao cho từng người,từng tổ,tưng bộ phận.
- Theo đã giám sát,kiểm tra đôn đốc việc thực hiện lịch tiến độ và thông qua đó để phát hiện sự chậm trễ và có biện pháp kịp thời để đảm bảo tiến độ chung.
- Lên kế hoạch giám sát thực hiện việc huy động và sử dụng các nguôn lực để thực hiện lịch tiến độ.
d.Về phương pháp sử dụng các phương phap sau:
- Sắp xếp thứ tự thực hiện công việc.
- Xác định thời gian tới hạn:
9.Quản trị chất lượng:
9.1/Chất lượng:
a./K/n:Là tổng thể các đặc tính về maketing,kỹ thuật,sản xuất và bảo quản của hàng hóa,dịch vụ nhằm đáp ứng được nhưng yêu cầu và mong muốn của khách hàng trong quá trìng sử dụng.
b./Chất lượng bao gồm các nội dung sau:
- Chất lượng la công năng của sản phẩm hoặc dịch vụ mà qua đó đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong quá trình sử dụng.
- Sự thích hợp, phù hợp của sản phẩm đó đối với ước vọng của khách hàng.
- Tính an toàn và đọ tin cậy đối với người tiêu dùng trong quá trình sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Tuổi thọ hữa kết của sản phẩm trong quá trình sử dụng…
9.2/Quản trị chất lượng:
a.K/n: Quản trị là quá trình giám sát,kiểm tra chất lượng sản phẩm dịch vụ theo những tiêu chuẩn kỹ thuật đã vạch sẵn nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng theo những hình thức quản lý thích hợp.
b. Vai trò:Nó đóng vai trò rất quan trọng:
- Làm cho chất lượng sản phẩm,dịch vụ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị tại doanh nghiệp
c.Chức năng của quản trị chất lượng:
- Hoạch định chất lượng.
- Tổ chức thực hiện.
- Giám sát,kiểm tra,kiểm soát.
- Cải tiến và điều chỉnh.
d.Các phương pháp quản trị chất lượng.
- Sử dụng các công cụ thống kê và thu thập xử lý số liệu trong quản trị chất lượng.
- Sử dụng các công cụ kỹ thuật ứng dụng trong quản trị chất lượng.
V.THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT.
Từ những nội dung đã đề cập ở trên thì quản trị sản xuất cần những loai thông tin sau.
1.Thông tin về nguyên vật liệu:
Đây là loai thông tin hết sưc quan trọng phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.Nó là”bột”là các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất để có thể gột lên “hồ” các sản phẩm hàng hóa như mong đợi,thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Nguồn thông tin về nguyên vật liệu phải được cập nhật thương xuyên,liên tục thông qua các tổ,đội sản xuất rồi các phân xưởng phòng ban,nhân viên quản lý:Quản lý phân xưởng(quản đốc phân xưởng).
Khi nhà sản xuất thu nhập những thông tin về nguyên vật liệu,trực tiếp cho sản xuất qua những công nhân trực tiếp sản xuất,từng tổ từng đội phân xưởng không những biết được tình trạng sử dụng nguyên vật liệu ra sao,mức tiêu hao nguyên nhiện vật liệu như thế nào mà còn giám sát được quá trình sản xuất và có những điều chỉnh hợp lý khi cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như đảm bảo thời gian giao hàng cho đúng tiến độ.Hoặc cắt giảm nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất khi cung vượt quá cầu.
Khi nhà sản xuất thu nhập thông tin về nguyên vật liệu tồn kho qua thủ kho,qua các báo cáo của phòng kế toán sẽ biết được lượng nguyên vật liệu thừa thiếu ra sao nhằm có những điều chỉnh thích hợp như tăng dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tuc hoăc tạm dừng nhập nguyên liệu cho dự trữ khi đã đủ số lượng yêu cầu.
Đối với nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng như dự trữ cho sản xuất thì thông tin về nguồn hàng,số lượng như thế nào,chủng loại ra sao giá cả như thế nào là vô cùng quan trọng.Sự biến đổi của giá cả nguyên vật liệu trên thị trường co thể diễn ra từng ngày từng giờ.Do đó nhà sản xuất nếu có được những thông tin chính xác về vấn đề này sẽ rất có lợi như nhập nguyên vật liệu vào kho phục vụ cho sản xuất khi giá trên thị trường thấp.Nhập ít ngừng nhập khi giá tăng cao.
Tùy theo mỗi ngành,nghề sản xuất thì thông tin về nguyên vật liệu lại có những thu nhập,phân tích khác nhau,có sự quan tâm khác nhau.
Chẳng hạn đối với ngành cơ khí thì các nhà sản xuất chỉ quan tâm đến sự biến động của những nguồn nguyên vật liệu liên quan đến cơ khí như sự biến động của giá cả của các loại săt,thép….thôi.
Còn ngành dệt mang lại chỉ quan tâm đến sự biến động của giá cả của nguồn nguyên vật liệu là vải vóc….
2.Thông tin về nhiên liệu,năng lượng.
Đối với các nhà sản xuất thì loại thông tin này cũng hết sức quan trọng bởi nó cũng là một trong những yếu tố đầu vào góp phần tạo ra sản phẩm.
Ngành sản xuất phải theo dõi,cập nhật thường xuyên liên tục về những biến động bất thường của nó để có những biện pháp điều chỉnh,xử lý thích hợp.
Nếu nhà sản xuất sao nhãng những thông tin loai này la rất nguy hiểm bởi nó sẽ góp phần làm cho giá thành sản xuất của sản phẩm tăng lên hoặc giảm đi.Không những vậy khi thông tin về nó không được cập nhật có thể dẫn tới tai họa chẳng hạn như doanh nghiệp đang trong quá trình sản xuất đột ngột mất điện hoặc thiếu nhiên liệu năng lượng thay thế sẽ làm cho cả lo sản xuất đó hư hỏng hoặc kém phẩm cấp.
Ví dụ.Doanh nghiệp sản xuất xi măng đang trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mất điện mà không có giải pháp thay thế sẽ dẫn tới việc xi măng bị đông cứng dẫn đến hư hỏng….
Doanh nghiệp sản xuất thép,sản xuất gạch cũng vậy lơ là thông tin loai nay nhiều khi phải trả gia.
3.Thông tin về lao động:
Các doanh nghiệp sản xuất sẽ phải xem xét thông tin về lao động qua các yếu tố như số lượng lao động hiện có là bao nhiêu,trình độ lao động như thế nào về bằng cấp,trình độ học vấn của đội ngũ quản lý,bậc thợ của công nhân.Mức độ đáp ứng được yêu cầu của công việc như thế nào.
a.Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Thông tin cần quan tâm là bậc thợ đã được,khả năng,kỹ năng của từng công nhân.Mức độ thành thạo nghề thông qua khối lượng công việc đã được giao,các sản phẩm đã hoàn thành trong tháng rồi các sản phẩm hỏng/trên số sản phẩm hoàn thành có đạt yêu cầu không….
Nếu trình độ tay nghề của công nhân là thấp đa số là bậc 3/7 hoặc 4/7 trở xuống mà trình độ tay nghề bậc thợ,bậc6/7 hoặc 7/7 thấp chứng tỏ rằng doanh nghiệp thiếu công nhân bậc cao ,khả năng đáp ứng những công việc phức tạp là thấp:Sản phẩm làm ra co chât lượng không cao,mẫu mã bao bì kém từ những thông tin thu thập đó giúp cho doanh nghiệp có những biện pháp thích hợp như:Nâng cao tay nghề nhằm đáp ứng những nhiêm vụ sản xuất đặt ra.
Nếu trình độ tay nghề của công nhân trong công ty đạt đươc ở mức cao đa phần bậc 5/7,6/7,7/7, chứng tỏ doanh nghiệp có những đội ngũ công nhân lành nghề,có thể đảm nhận được những công việc phức tạp và hoàn thành công việc với xác suất cao,sản phẩm hư hỏng trên sản phẩm hoàn thành ít dẫn đến các doanh nghiệp đó có lợi thế to lớn trong cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác.
b.Đối với nhân viên quản lý:
Thông tin cần quan tâm đó là trìn độ chuyên môn,trình độ ngoại ngữ,tin học,khả năng làm việc,phong cách làm việc,sự phối kết hợp giửa các cá nhân với nhau,sự phối hợp giữa các phòng ban nghiệp vụ,mức độ đáp ứng yêu cầu đặt ra về sản xuất kinh doanh,về nghiệp vụ quản lý.
Thông tin về lao động nó cung cấp những thông tin thiết thực cho nhà sản xuất,người quản lý có một cái nhìn tổng thể về đội ngũ công nhân viên trong công ty từ đó ban lãnh đạo có thể xác định nhiệm vụ cụ thể trong thời gian trước mắt và vạch ra hướng phát triển sản xuất kinh doanh trong tương lai.
4.Thông tin về máy móc trang thiết bị phục vu cho sản xuất và thông tin khoa học công nghệ.
Đây là loại thông tin rất quan trọng nhà sản xuất cần phải quan tâm.
Trước hết nhà sản xuất cần phải quan tâm đến máy móc trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho sản xuất của doanh nghiệp mình đang đứng ở đâu so với doanh nghiệp khác, có lạc hậu lỗi thời so với các doanh nghiệp khác không từ đó có những giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng hiện có bằng các biện pháp bằng các cải tiến công nghệ sản xuất,nhập may móc trang thiết bị mới về,thanh lý những máy móc trang thiết bị lỗi thời đi nhằm nâng hiệu quả sản xuất,giảm các sai hỏng,hao hụt trong sản xuất góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Bên cạnh thông tin về thực trạng máy móc trang thiết bị của doanh nghiệp mình nhà sản xuất thường xuyên liên tục cập nhật thông tin về khoa học công nghệ bởi với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ,với sự hội nhập ngày cang sâu rộng vào thị trường quốc tế,tuổi thọ công nghệ ngày càng ngắn lại.Nếu doanh nghiệp dùng công nghệ lỗi thời,trong khi đối phương dùng công nghệ hiện đại khi đó doanh nghiệp sẽ phải “khóc dở mếu dở”với đống sản phẩm không hợp thời đã làm ra,không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng điều đó sẽ đưa doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản nếu doanh nghiệp không có những biên pháp và phương hướng thích hợp đầu tư vao lĩnh vưc khoa học công nghệ.
Trong bối cảnh hợp tác khu vực,quốc tế đang diễn ra mạnh như việc tham gia vào WTO :Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới với 150 thành viên thì nhà sản xuất không chỉ sản xuất ra những sản phẩm chỉ đáp ứng những khu vực,thị trường nhỏ bé như trước mà sản phẩm làm ra có nhiều tính năng tác dụng hữu ích hơn,đáp ứng những thị trường lớn hơn,sự đòi hỏi của khách hàng về sản phẩm làm ra có nhiều tính năng tác dụng hữu ích hơn,đáp ứng được những thị trường lớn hơn,sự đòi hỏi của khách hàng về sản phẩm hàng hóa mong đợi lai cao hơn điều đó làm cho các nhà sản xuất không thể không theo dõi sát các thông tin về khoa học công nghệ được.
Việc các nhà sản xuất biết đầu tư và thu nhận tốt những thành tựu trong lĩnh vực khoa học công nghệ vào việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình sẽ là phương pháp tốt nhất đẻ phát triển,nâng cao “đẳng cấp”của doanh nghiệp mình là yếu tố nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Thực tế cho thấy nếu như trước kia các nhà sản xuất của việt nam tham gia vao thị trường quốc tế là rất ít nhưng hiên nay nhờ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lên sự tham gia vào thị trường quốc tế của Viêt Nam hiện tại không còn khiêm tốn nữa,các nhà sản xuất của ta còn có một số thế mạnh về các mặt hàng,sản phẩm như:Hàng dệt may,Da giày,chế biến thủy sản,mặt hàng hiện đại,điện tử….
Như vậy thông tin về máy móc trang thiết bị của doanh nghiệp cũng như thông tin về khoa học công nghệ không những giúp cho sản xuất biết được thực trạng máy móc,công nghệ của mình đang đứng ở đâu với các đối thủ khac mà con giúp họ có những giải pháp thích hợp để phát triển sản xuất bằng việc thay đổi công nghệ,ứng dụng những tiến bộ của khoa học vào sản xuất kinh doanh,tạo lập vị thế trên thị trường.
5.Thông tin về hàng tồn kho:
Cập nhật,quản lý, thu thập thông tin về hàng tồn kho sẽ giúp cho doanh nghiệp,nhà sản xuất có được một cách chính xác đầy đủ về hàng hóa dự trữ trong kho là nhiều hay ít về số lượng chủng loại có đủ đáp ứng nhu cầu của khach hang hay không,tránh những biến động bất thường không có lợi đối với công ty như thiếu hụt hàng để cung ứng cho khách hàng,hủy bỏ hợp đông do không cung ứng đủ số lượng khi khách hàng cần,rồi khi khách hàng cân nhiều hàng hơn mà nhà sản xuất không đáp ứng kịp điều đó có thể hại trên cả hai phương diện trực tiếp va gián tiếp.Trực tiếp đó là nhà sản xuất sẽ mất đi một khối lượng hàng hóa nhất định cung cấp cho khách hàng là nhân tố làm giảm lơi nhuận của doanh nghiệp.
Về gián tiếp nếu để tình trạng như vậy diễn ra thì nhà sản xuất sẽ mất uy tín với khách hàng và có thể dẫn tới mất luôn khách hàng nếu không coi trọng cập nhật đầy đủ thông tin về hàng hóa,khối lượng hàng hóa trong kho.
Mặt khác nhá san xuất,người quản lý cũng phải cập nhật đầy đủ và chi tiết thông tin về bán thành phẩm(sản phẩm dở dang)bởi khi đã biết được số lượng,chủng loại về nó sẽ giúp cho nhà sản xuất tránh được tình trạng bị động trong việc huy động tăng số lượng sản phẩm lên để cung ứng kịp cho khách hàng theo các đơn đặt hàng đã được giao hoặc khi cần tăng số lượng đồng thời cũng giúp cho nhà sản xuất biết được lượng thiếu thừa ra sao còn bổ sung một cách hợp lý nhất.
Cập nhật thông tin về loại này nhà sản xuất,người quản lý co thể điều động sản xuất,điều động lượng hàng hóa trong kho đến các địa điểm cần cung ứng tới khách hàng giảm tối thiểu những hư hỏng:Như hàng hóa bị giảm phẩm cấp do thiếu thông tin cập nhật rồi tới thiếu hàng hóa đã quá ngày sử dụng làm thất thu cho nhà sản xuất,giảm lợi nhuận doanh nghiệp.
6.Thông tin về chất lượng sản phẩm:
Sở dĩ quản trị sản xuất phải cần quan tâm đến thông tin về chất lượng sản phẩm bởi vì cập nhật thông tin về loại này giúp cho nhà sản xuất,nhà quản lý sản xuất biết được sản phẩm mà doanh nghiệp mình làm ra có đáp ứng được về tính năng,hình dáng,kích thước,mẫu mã…hay không,sản phẩm đó đạt những tiêu chuẩn nào về chất lượng,những tiêu chuẩn nào trong quả lý hệ thống quản lý chất lượng từ ISO9001,ISO9002,ISO9003,ISO9004,đến ISO9000-94,ISO9000-2000,ISO9001-2000, ISO 14000.
Nếu chưa vươn tới chưa đạt được sẽ thúc đẩy nhà sản xuất cải tiến về mọi mặt để vươn tới,để đạt được nhằm thảo mãn đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng.
Quản trị sản xuất coi thông tin về chất lượng sản phẩm là một trong những nhân tố quan trọng:Để cải tiến sản phẩm,giảm những sai hỏng.Để cải tiến quy trình sản xuất nhằm mục tiêu vươn tới việc làm việc không có sai hỏng.
Chất lượng của sản phẩm tạo lên uy tín của nhà sản xuất,tạo lập niềm tin từ khách hàng từ đó hinh thành lên thương hiệu của sản phẩm.Chẳng hạn các sản phẩm mang nhãn hiệu sony luôn được khách hàng quan tâm nhiều hơn so với các nhãn hiệu cùng loại khác.Hoặc sản phẩm bột giặt OMO luôn được nhiều người tiêu dùng nước ta lựa chọn mỗi khi đi mua hàng đó chính là uy tín của nhà sản xuất đã tạo lập được bằng chất lượng của mình và được đông đảo khách hàng chấp nhận,hài lòng.
Tóm lại,thông tin về chất lượng sản phẩm sẽ giúp cho nhà sản xuất thấy được sản phẩm của mình là tốt hay xấu,sản phẩm của mình làm ra đang đứng ớ đâu,có được khách hàng chấp nhận không….,từ đó có những biện pháp cải tiến thích hợp nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
7.Thông tin về tài sản:
Quản trị sản xuất cần thông tin về tài sản để quản lý giám sát sự biến động tăng giảm về tài sản của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất.
Sự biến động tăng tài sản cố định tăng(nhà cửa bến bãi,kho tàng,máy móc,trang thiết bị)được cấp phát,cho biếu tặng,chuyển nhượng,mua sắm thêm…)để kịp thời bố trí điều chỉnh như chuẩn bị các điều kiện về vị trí đặt tài sản đó,các hệ thống thiết bị đi kèm,rồi chuẩn bị về mặt nhân sự tốt nhất nhằm tân dụng tối đa lợi ích do việc tăng tài sản mang lại như khi doanh nghiệp được cấp hay mua một dây truyền sản xuất mới thì một loạt các điều kiện phụ trợ để tiếp nhận cần phải được chuẩn bị một cách chu đáo tránh tình trạng nhận về để đấy làm giảm giá trị sử dụng của tài sản.
Khi quản trị sản xuất theo dõi thông tin về tài sản cố định của doanh nghiệp là theo dõi sự chuyển đổi:Nhượng bán,thanh lý số tài sản hiện có khi nhà sản xuất thấy nó không còn hữu dụng đối với doanh nghiệp nữa mà việc để nó tồn tại có thể sẽ làm tăng chi phí cho sản xuất ,giảm lợi nhuận doanh nghiệp.
Mặt khác quản trị sản xuất cần coi trọng nguồn thông tin về tài sản lưu động tăng,giảm như các đo dòng tiền vào ra,các cổ phiếu được phát hành nhằm quản lý giám sát tốt chúng góp phần đảm bảo sự ổn định cho doanh nghiệp.
Tóm lại,xử lý tốt các thông tin về tài sản có tác dụng tích cực trong việc tạo ra các sản phẩm như mong đợi của nhà sản xuất.
8.Thông tin về nguồn vốn.
Quản trị sản xuất cần thông tin về nguồn vốn để giải quyết một loạt vấn đề liên quan đến doanh nghiệp:
Biết được vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có những gì, có bao nhiêu,sô lượng,chủng loại như thế nào?tồn tại được dạng nào?
Để thanh toán được khoản nợ phải trả thanh toán tiền lương cho công nhân viên, thanh toán các khoản khác như bảo hiểm xã hội,chi phí công đoàn,thanh quyết toán thuế,và trả các chi phí khác.
Cập nhật thông tin về loại này giúp cho nhà sản xuất có được cái nhìn tổng thể về nguồn vốn của doanh nghiệp mình để cân đối các khoản thu chi,phát triển sản xuất,đầu tư đổi mới công nghệ,mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất đào tạo đội ngũ công nhân mới,nâng cao tay nghề trình độ cho công nhân cũ,cử nhân viên quản lý đi học thêm nhằm phục vụ cho việc sản xuất,quản lý sản xuất tạo ra sản phẩm tốt hơn cho công ty.
Tất cả các thông tin về nguồn vốn được cập nhật đầy đủ chi tiết sẽ giúp cho nhà sản xuất biết được sự biến đông của nó:Năm thực tế so với 5 báo cáo,kỳ này so với kỳ trước ,để thấy được sự tăng giảm như thế nào,tăng giảm trong lĩnh vực sản xuất nào,tăng giảm ở chủng loại mặt hàng nào để có các giải pháp thích hợp như tăng mặt hàng này,giảm mặt hàng kia,chuyển đổi các mặt hàng khác,chuyển đổi hướng kinh doanh sang các lĩnh vực khác….Nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm tốt nhất,phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
9.Thông tin dân cư:
Quản trị sản xuất quan tâm đến thông tin về dân cư bởi vì nó sẽ giúp trả lời được câu hỏi dân số về độ tuổi.Khi nhà sản xuất muốn thâm nhập vào môi trường nào sẽ phải trả lời được các câu hỏi như:Nơi đó là nơi nào,công chúng ở đó ra sao,(số dân độ tuổi trung bình,trình độ chuyên môn)rồi dân số ở đó nhìn nhận về các yếu tố mới đến thế nào,lối sống và cách sống của họ có gi đặc biệt?
Từ những thông tin có được nhà sản xuất sẽ biết mình phải làm gì,sẽ phải sản xuất kinh doanh những mặt hàng gì?để phù hợp với họ.Chẳng hạn như khi thu thập thông tin dân cư ở thị trường nhật bản nhà sản xuất sẽ thấy được đây là thị trường có dân số già nhất thế giới,độ tuổi trung bình rất cao,vậy sản phẩm sản xuất để thâm nhập thị trường này nhằm vào đối tượng này.
Nếu thị trường không phải có dân số già như nhật bản mà dân số ở thị trường đó là dân số trẻ thì các sản phẩm sản xuất cần quan tâm lại khác đi như là các sản phẩm về sửa,tã lót,đồ chơi,đồ dùng,phục vụ cho thanh thiếu niên như:Bút,vở,quần áo,rồi các sản phẩm phai mốt,hợp thời trang….
Thông tin về dân cư còn cho biết cơ cầu gia đình của từng vùng miền điều đó có ảnh hưởng lớn đến thói quen mua sắm từ những sản phẩm hằng ngày đến những sản phẩm có giá trị lớn,giúp cho nhà sản xuất hoạch định được các chiến lược về sản phẩm.
10.Thông tin luật pháp,Văn Hóa,chính sách thuế:
Thông tin về luật pháp sẽ giúp cho nhà sản xuất,quản trị sản xuất biết được phải sản xuất loại mặt hàng nào trên cơ sở các ràng buộc của pháp luật chứ không phải thích sản xuất,kinh doanh gì cũng được,thích làm gì thì làm mf phải biết tôn trọng cộng đồng thông qua luật pháp.Những mặt hàng như ma túy,chất gây nghiện,súng đạn,chất cháy nổ,….,nhà sản xuất không được tiếp cận nếu không sẽ bị pháp luật chừng trị.
Thông tin về văn hóa giúp cho nhà sản xuất biết được phong tục tập quán,thói quen sinh hoạt,thị hiếu,sở thích của mỗi vùng dân cư,mỗi khu vực thị trường cần tiếp cận để đưa ra các sản phẩm phù hợp với lối sống của mỗi nền văn hóa khác nhau,mỗi khu vực khác nhau.Sản xuất những gì khách hàng cần sẽ đem lại hiệu quả như mong đợi ngược lại nhà sản xuất chỉ quan tâm đến việc sản xuất những gì mình có sẽ đưa họ đến bờ vực phá sản.
Thông tin về thuế và các chính sách về thuế cung cấp thông tin bổ ích cho nhà sản xuất danh mục các sản phẩm,loại sản phẩm,loại mặt hàng được miễn giảm thuế,các loại hàng,mặt hàng được ưu tiên,ưu đãi,được khuyến khích phát triển.Đây là loại thông tin rất quan trọng đối với các doanh nghiệp muốn phát triển mở rộng sản xuất,mở rộng ngành nghề kinh doanh.
11.Thông tin kinh tế:
Quản trị sản xuất cần đến thông tin kinh tế để giải quyết những vấn đề như hoạch định nguổn cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất,nhiên liệu năng lượng phục vục cho sản xuất.Hoạch định vùng dân cư:Mức sống cao thấp…để định vị,vị trí đặt cơ sở sản xuất sao cho tận dụng tốt nhất những điều kiện có được ở nơi này mà không thể có ở nơi khác,để xác định loại sản phẩm mà nhà sản xuất cần sản xuất để đáp ứng tốt nhất những thị trường đó.Chẳng hạn:
Việc đặt các cơ sở sản xuất gần các vùng nguyên liệu làm giảm các chi phí như:Vận chuyển,bốc dỡ…,làm giảm chi phí trong sản xuất,làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm so với các doanh nghiệp khác dẫn tới việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Việc có được thông tin về mức sống,mức thu nhập của từng vùng nhà sản xuất sẽ có các biện pháp thích hợp như đối với thị trường có mức sống cao thì các sản phẩm phải làm sao?đối với thị trường co mức sống thấp thì loại sản phẩm phải đáp ứng họ là gì?
Tóm lại thông tin về kinh tế,giúp cho nhà sản xuất giải quyết được nhiều vấn đề mà thực tiễn đặt ra tùy theo khả năng của nhà sản xuất.
VI. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO QUẢN TRỊ SẢN XUẤT:
1.Xây dựng được kênh thông tin xuyên suốt từ bộ phận cơ sở đến các phòng ban nghiệp vụ.
Đây là việc làm hết sức quan trọng đối với quản trị sản xuất bởi làm được như vậy sẽ giúp cho việc cập nhật thông tin về các vấn đề cần giải quyết trong sản xuất được diễn ra một cách nhanh chóng,kịp thời,chính xác,giúp nhà sản xuất đưa ra trong sản xuất ở tất cả các khâu.Từ đó nhà sản xuất nhà sản xuất có thể giám sát tốt các quá trình diễn ra trong sản xuất,thấy được khâu,mặt nào mạnh,mặt nào yếu nhằm thúc đẩy mặt mạnh khắc phục mặt yếu đưa sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi,nhịp nhàng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên trên thực tế thì không phải doanh nghiệp sản xuất nào cũng làm được điều đó,chính bởi vậy mà nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cập nhật,xử lý các vấn đề mà thực tiễn sản xuất đặt ra như nắm được quyền nguyên vật liệu…phục vụ cho sản xuất,cung cầu giá cả…
2.Thiêt lập bộ phận chuyển trách:
Bộ phận nay phải là nhưng người có trình độ chuyên môn tốt,thông thạo nghiệp vụ một cách khoa học giúp nhà sản xuất,quản trị sản xuất giải quyết những vấn đề mà sản xuất đặt ra.
3.Hiện đại hóa kênh thông tin nội bộ
Bằng việc áp dụng các loại máy móc trang thiết bị hiện đại nhằm khai thác sử lý thông tin nhanh chóng,hiệu quả.phục vụ cho nhiêm vụ sản xuất.
KẾT LUẬN:
Ngày nay với sự hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế:Vai trò của thông tin ngày càng trở nên quan trọng.Ở tất cả các lĩnh vực,tất cả các khâu trong nền kinh tế đều cần đến thông tin để giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.
Đối với quản trị sản xuất việc hiểu rõ nhu cầu thông tin của ngành sẽ giúp cho người sản xuất,nhà quản lý giải quyết được một loạt các vấn đề:Từ những yếu tố nhỏ,đến những yếu tố lớn,từ những sự việc đơn giản đến các vấn đề phức tạp.Từ viêc thu mua công ứng đến việc sản xuất sản phẩm,từ việc thiết kế đến việc chế tạo….
Thông qua đề tài này nó giúp ta có được cái nhìn cơ bản về quản trị sản xuất cà những vấn đề của nó.Thấy được quản trị sản xuất cần nhưng loại thông tin gì?thông tin đó giải quyết vấn đề gì mà sản xuất,nhà sản xuất đặt ra.
Với thời lượng trình độ hạn chế đề án không tránh khỏi những thiếu sót,rất mong thầy cô và độc giả chỉ bảo để đề án được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Kim Truy đã giúp em thực hiện đề án này
Hà Nội, tháng 11 năm 2006
SV: Lê Thanh Nghị
DANH MỤC THÔNG TIN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
I. Thông tin về xây dựng chiến lược
Stt
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhập
1.
Thông tin về số lượng chủng loại quy mô trong đặc điểm các phương tiện tác nghiệp
Phân xưởng, phòng ban
Phòng kế hoạch
2.
Thông tin về lạo thiết bị máy móc sẽ được sử dụng
Các phân xưởng sản xuất
Phòng kỹ thuật
3.
Thông tin về quyết định sản xuất
Lãnh đạo cấp trên
Phòng kinh doanh, phòng kế hoạch
4.
Thông tin về cơ cấu tổ chức sẽ được sử dụng để thực hiện và hợp tác tất cả các nỗ lực cần thiết
Các bộ phận sản xuất
Phòng kế hoạch
5.
Thông tin về việc lựa chọn sức lao động, hiệu quả lao động
Các bộ phận sản xuất phòng ban quản lý
Phòng kế hoạch
6.
Thông tin về kế hoạch sản xuất, tiến độ và hệ thống kiểm soát
Các phân xưởng
Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh
7.
Thông tin về việc kiếm soát chất lượng và các phương pháp hoàn thiện sẽ được sử dụng
Các tổ, đội, phân xưởng sản xuất
Phòng KCS
II. Thông tin về dự báo nhu cầu
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
1.
Thông tin thị trường khách hàng
Các phương tiện truyền thông, thị trường
Phòng kinh doanh
2.
Thông tin về đối thủ cạnh tranh
Các kênh thông tin nội bộ
Phòng kinh doanh
3.
Thông tin về giá cả thị trường
Báo chí, các phương tiện truyền thông, thị trường
Phòng kinh doanh
III. Thông tin về lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp
STT
Doanh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về đất đai
Thị trường bất động sản
Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh
Thông tin về khí hậu
Cơ quan địa chất
Thông tin về thuỷ văn
Thông tin về tài nguyên
Cơ quan địa chính
Thông tin về môi trường sinh thái
Thông tin về dấnố, dân sinh
Uỷ ban dân số và phát triển
Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh
Thông tin về phong tục tập quán
Các chính sách phát triển kinh tế địa phương
Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân các cấp
Thái độ của dân cư và chính quyền
Các phân xưởng sản xuất bộ phận phòng ban
Khả năng cung cấp nguồn lao động
Thông tin về trình độ khoa học kỹ thuật của người lao động
Phòng kế hoạch. phòng kinh doanh
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ
Bộ phận chuyên trách
Thông tin về thị trường
Thông tin về nguồn nguyên liệu
Bộ phận chuyên trách về nguyên liệu
Thông tin về nguồn nhân công
Phòng nhân sự
IV. Thông tin lựa chọn công nghệ thiết bị sản xuất cho doanh nghiệp
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về chủng loại thiết bị công nghệ
Các bộ phận, phân xưởng sản xuất
Phòng kỹ thuật
Thông tin về tính năng sử dụng
Thông tin về nguồn gốc xuất xứ
Nhà cung cấp
Thông tin về thời gian sử dụng
Thông tin về thời gian khấu hao
V. Thông tin hoạch định tổng hợp
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về nhu cầu của thị trường
Phương tiện truyền thông, thị trường khách hàng
Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh
Thông tin về năng lực sản xuất hiện có
Bộ phận sản xuất
Thông tin về mức tồn kho
Phòng kế toán
Thông tin về số lượng nhân công
Phòng nhân sự
Thông tin về khối lượng công việc và các yếu tố đầu vào tương ứng
Bộ phận, các phân xưởng sản xuất
VI. Thông tin về quản trị vật liệu
STT
Danh mục thông tin
Nguồn thông tin
Nơi nhận
Thông tin về nguồn vật liệu
Các bộ phận xuất nhập, bộ phận kế toán tài vụ, kế toán công
Phòng kinh doanh
Thông tin về số lượng chủng loại vật liệu
Thông tin về tình trạng vật liệu
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.G.S.TS Nguyễn Kim Truy, TS.Trần Đình Hiền,TS.Phan Trọng Thức.Giáo trình quản trị sản xuất.Nhà xuất bản thống kê 2002.
2.Giáo trình quản trị sản xuất.ĐH kinh tế quốc dân.
3.Giáo trình quản trị công nghệ.NXB thống kê 2002.
4.Giáo trình quản trị chất lượng.NXB thống kê 2002.
5.TS. Trần Tiến Dũng - NXB Xây dựng năm 2002.
6. Trần Tất Hợp - Những sai lầm trong quản lý kinh doanh - NXB Thống kê Hà Nội.
7. Lời vàng cho các nhà kinh doanh - NXB trẻ TP. Hồ Chí Minh.
8. Sổ tay giám đốc - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
9. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X - Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
10. Các trang Web:
www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính)
www.mot.gov.vn (Bộ Thương mại)
www.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch đầu tư)
www.vcci.com.vn (kinh tế quốc tế)
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 74539.DOC