Tài liệu Đề tài Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa hương thơm số 1 huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Vụ xuân năm 2007: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
PHẠM VĂN KIÊN
XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP
PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA
HƢƠNG THƠM SỐ 1
TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
PHẠM VĂN KIÊN
XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP
PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA
HƢƠNG THƠM SỐ 1
TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS HOÀNG VĂN PHỤ
THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc t...
123 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa hương thơm số 1 huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Vụ xuân năm 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
PHẠM VĂN KIÊN
XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP
PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA
HƢƠNG THƠM SỐ 1
TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------
PHẠM VĂN KIÊN
XÁC ĐỊNH LƢỢNG GIỐNG VÀ TỔ HỢP
PHÂN BÓN THÍCH HỢP TRONG THÂM CANH LÚA
HƢƠNG THƠM SỐ 1
TỈNH ĐIỆN BIÊN - VỤ XUÂN NĂM 2007
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS HOÀNG VĂN PHỤ
THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Văn Kiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS. TS Hoàng Văn Phụ
về những góp ý quí báu cho hướng tiếp cận và nội dung của luận văn.
Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học, đặc biệt là Bộ môn
Cây lương thực - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi rất
nhiều cho việc hoàn thành báo cáo này.
Tôi cũng xin cảm ơn Trạm bảo vệ thực vật huyện Điện Biên, các bạn
đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn sớm được hoàn thành.
Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân
trọng cảm ơn.
Tác giả luận văn
Phạm Văn Kiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ................ 3
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 3
1.1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................... 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................ 5
.......................... 6
1.2.1. Những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy .............................. 7
..................................... 11
.............. 13
............................ 13
......................... 14
................................... 14
... 15
................................................................. 31
........................................ 34
1.5.1. Những hạn chế trong sử dụng phân bón ..................................... 35
1.5.2. Hiện trạng sử dụng giống .......................................................... 36
1.5.3. Tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại ............................... 38
1.5.4. Năng suất và hiệu quả kinh tế .................................................... 39
1.5.5. Định hướng sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới ................. 42
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 43
2.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................... 43
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................... 43
2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 43
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 43
2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................ 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 49
3.1. Thời tiết và khí hậu.......................................................................... 49
3.2. Các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp
phân bón đến các chỉ tiêu nghiên cứu của giống lúa HT1 ................. 51
3.2.1. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến thời
gian sinh trưởng của giống lúa HT1 .......................................... 52
3.2.2. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chiều
cao cây của giống lúa HT1........................................................ 53
3.2.3. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ
tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 ............................ 55
3.2.4. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến số
nhánh đẻ của giống lúa HT1 ..................................................... 57
3.2.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ
đẻ nhánh của giống lúa HT1 ..................................................... 60
3.2.6. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chỉ số
diện tích lá (LAI) của giống lúa HT1 ......................................... 62
3.2.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả
năng tích luỹ chất khô (DM) của giống lúa HT1 ......................... 65
3.2.8. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống lúa HT1 ....................... 69
3.2.9. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả
năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa HT1 (g/khóm).............. 73
3.2.9.1. Khả năng chống chịu sâu................................................... 74
3.2.9.2. Khả năng chống chịu bệnh................................................. 77
3.2.10. Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống và tổ hợp phân
bón đến giống lúa HT1............................................................ 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 83
1. Kết luận ............................................................................................. 83
2. Đề nghị .............................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 85
Tài liệu Tiếng Việt ................................................................................. 85
Tài liệu tiếng Anh .................................................................................. 88
PHỤ LỤC ................................................................................................ 89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tượng ở huyện Điện Biên - Điên
Biên (2005-2007) ...................................................................... 50
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến thời gian
sinh trưởng của giống lúa HT1 .................................................. 52
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến động thái
tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh ..... 54
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ
tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh ..... 56
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến số nhánh
đẻ của giống lúa HT1 ................................................................ 58
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ đẻ
nhánh của giống lúa HT1 .......................................................... 61
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chỉ số
diện tích lá của giống lúa HT1 .................................................. 62
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng
tích luỹ chất khô của giống lúa HT1 (g/khóm) ........................... 66
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống lúa HT1......................... 69
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng
chống chịu sâu của giống lúa HT1 (con/m
2)
............................... 74
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng
chống chịu bệnh của giống lúa HT1 (con/m
2
) ............................. 77
Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của sử dụng lượng giống và tổ hợp phân bón
đến giống lúa HT1 ..................................................................................... 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chiều cao cây
cuối cùng ................................................................................. 55
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến số nhánh
hữu hiệu ................................ ................................ .... 60
Biểu đồ 3.3. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chỉ số diện
tích lá giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu ........................................... 63
Biểu 3.4. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chỉ số diện tích lá
giai đoạn trỗ............................................................................. 64
Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến chỉ số diện
tích lá giai đoạn chín sáp .......................................................... 65
Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến khả năng tích
luỹ chất khô giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu.................................. 67
Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến khả năng tích
luỹ chất khô giai đoạn trỗ ......................................................... 67
Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến khả năng tích
luỹ chất khô giai đoạn chín sáp ................................................. 68
Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của phân bón và lượng giống đến năng suất
thực thu................................................................................... 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DM : Khối lượng chất khô tích lũy
ĐNHH : Đẻ nhánh hữu hiệu
HT1 : Giống lúa Hương thơm số 1
LAI : Chỉ số diện tích lá
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Huyện Điện Biên có diện tích đất tự nhiên hơn 163.721 ha, diện tích đất
sản xuất nông nghiệp là: 13.600 ha; trong đó diện tích trồng lúa nước 5.800 ha
với diện tích hiện nay có 4.214 ha canh tác được cả 2 vụ và khoảng 1.600 ha
canh tác 1
sản lượng 57.037 tấn, ngoài ra là sản
lượng ngô so với 10 năm về trước sản lượng lúa ruộng tăng gấp 1,98 lần.
, thực phẩn
của huyện. Tuy nhiên năng suất, sản lượng chưa cao và không ổn định, chưa
tương xứng với thế mạnh về tiềm năng sẵn có của địa phương. Thực tế trong
sản xuất nhiều năm qua người nông dân do thói quen và quan niệm lấy lượng
bù chất, cũng như chưa hoàn toàn tin tưởng vào khoa học kỹ th
; nhất là các giống lúa chủ đạo hàng vụ chiếm tỷ lệ diện tích cơ
cấu lớn như giống: IR64, Hương thơm số 1 (HT1), Bắc thơm số7 (chiếm 50 -
75%) tổng số diện tích gieo cấy. Riêng giống HT1 chiếm 20% - 35% diện
tích) và thông t (gieo sạ) với lượng giống từ 100 -
150kg/ ha (3,6 - 5,4 kg/sào bắc bộ
50 đến 70 kg/ha. Nên sau khi làm cỏ, tỉa dặm cây lúa chỉ đẻ nhánh
được từ 1-2 dảnh, thậm chí không đẻ. Điều đó
,
phát triển của lúa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
-
sử dụng rất thấp (lượng bón từ 50 - 60 kg
Kaliclorua/ha/vụ). Thời điểm bón chưa hợp lý, thường bón muộn, bón rải rác
không tập trung nhất là đạm nên lúa thường hay bị đổ, sâu bệnh nhiều ảnh
hưởng đến năng suất và chất lượng... ,
quả kinh tế.
, kali hợp lý trong việc thâm
canh lúa Hương thơm số 1 tại Điện Biên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh
lúa Hương thơm số 1 tại huyện Điện Biên - vụ xuân năm 2007”.
Mục đích và yêu cầu của đề tài
* Mục đích
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ và tổ hợp phân bón
đến sinh trưởng, phát triển và năng suất c
.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của lượng giống gieo sạ và tổ hợp phân bón
đến giống lúa Hương thơm số 1.
-
, tỉnh Điện Biên.
*Yêu cầu của đề tài
-
sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa HT1.
- Phân tích số liệu ngoài
. Từ đó tìm ra công thức phù hợp cho
sản xuất lúa tại huyện Điên Biên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở khoa học
Trong những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã
nhẩy vọt, từ một nước thiếu lương thực trầm trọng đã vươn lên sản xuất đủ
nhu cầu lương thực đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Diện tích trồng lúa
hầu như không tăng m
quân đầu người là 475,8kg/người/năm. Lượng gạo xuất k
đổi cấu trúc của cây lúa như:
Quan hệ giữa năng suất cá thể (khóm lúa, bông lúa)
, gieo cấy
dày q
,
mật độ vừa phải là phương án tối ưu để đạt được số lượng hạt thóc nhiều nhất
trên một đơn vị diện tích gieo cấy.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây lúa cần một lượng dinh
dưỡng nhất định, đặc biệt là phân đạm, lượng dinh dưỡng nà
n lại là do con người
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
: Đạm tham gia cấu tạo n
thấy đạm có trong các enzim xúc tiến các quá trì
, đẻ ít, bông nhỏ, nhưng nếu quá nhiều đạm lúa sẽ lốp đổ, sâu bệnh
nhiều, hạt lép, quả không sáng. (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [23].
, tỉ lệ kali nguyên chất (K2O) chiếm
khoảng 0,6-1,2% trong rơm rạ và khoảng 0,3-0,45% trong hạt gạo. Khác với
đạm và lân, kali không tham gia vào thành phần bất kỳ một hợp chất hữu cơ
nào mà chỉ tồn tại dưới dạng ion trong dịch bào và một phần nhỏ kết hợp với
chất hữu cơ trong tế bào chất của cây lúa. Cũng như đạm, lân và kali chiếm tỉ
lệ cao hơn tại các cơ quan non của cây lúa. Kali tồn tại dưới dạng ion nên nhờ
vậy mà kali có thể len lỏi vào giữa các bào quan, xúc tiến quá trì
tổng hợp prôtit, do vậy nó hạn chế việc tích lũy nitrat tr
.
K .
Cây lúa được bón đầy đủ kali sẽ phát triển cứng cáp, không bị ngã đổ,
chịu hạn và chịu rét tốt. Cây lúa thiếu kali lá có màu lục tối, mép lá có màu
nâu hơi vàng. Thiếu kali nghiêm trọng trên đỉnh lá có vết hoại tử màu nâu tối
trong khi các lá già phía dưới thường có v
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
đã giảm nên việc bón kali không thể bù đắp được. Do vậy không nên đợi đến
lúc xuất hiện triệu chứng thiếu kali rồi mới bón bổ sung kali cho cây. Trong
sản xuất, khi bón phân kali cho lúa, lượng kali clorua bao giờ cũng ít nhất
trong 3 loại phân bón chính và thường sử dụng để bón thúc cùng với phân
đạm [17].
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm cơ sở cho các công trình nghiên
cứu sau này nhằm góp phần xác định lượng giống gieo sạ và phương pháp
phân bón hợp lý cho giồng lúa thuần HT1 và một số giống lúa thuần có đặc
tính nông học tương đương. Khẳng định được vai trò của khoa học kỹ thuật
đối với sản xuất, đặc biệt là việc tìm ra các công thức phân bón có hiệu quả
thâm canh để tăng năng suất cây trồng và giữ được cân bằng sinh thái của
ruộng lúa.
1.1.2. Cơ sở thực tế
và đang được kiên cố hoá để cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp đặc
biệt là cho sản xuất lúa nước. Thực tế những năm gần đây do áp dụng nhanh
những tiến
tương đối đầy đủ các loại phân bón, chú trọng
công tác bảo vệ thực vật do đó năng suất, sản lượng lúa tăng nhanh. Tuy
nhiên,
xác định
theo cơ sở khoa học. Do vậy, để giúp nông dân có cơ sở khoa học sử dụng
lượng giống lúa gieo và tổ hợp phân bón đạm, kali thích hợp mang lại hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
quả kinh tế cao. Tất cả những tồn tại trên đòi hỏi việc trồng lúa cần có biện
pháp kỹ thuật xây dựng
phân bón hợp lý nhất để khuyến cáo trong sản xuất hiện nay.
Năng su , số hạt/bông và khối
lượng của hạt quyết định:
Năng suất
(tạ/ ha)
=
Số bông/m
2
Số hạt chắc/bông Khối lượng 1000 hạt
10000
, tỷ lệ hạt
mẩy cao. Khối lượng hạt là chỉ tiêu ổn định do yếu tố di truyền của từng
giống quyết định.
Số bông của ru
thay đổi giống.
. Tuy nhiên,
làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
.
Căn cứ vào tiềm năng cho năng suất của giống, tiềm năn
.
1.2.1. Những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy
Mật độ cấy là số k /m
2
. Trong một giới hạn nhất định, việc tăng số
bông không làm giảm số hạt trên bông, nhưng nếu vượt q
ưu cần thiết theo dự định.
điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống…
nên cấy mật độ thưa,
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
, khoảng
đổi từ 20 20cm đến 30
300 cây/m
2
.
Năng suất hạt tăng lên khi mật độ cấy tăng lên 182 - 242 dảnh/m
2
[29].
suất lại giảm.
50 50cm đến 10 10cm
- - ) tăng
10
20 20cm.
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
/ha). Kết quả nghiên cứu cho thấy:
rất nhỏ.
-
/m
2
, Bồi tạp 77
cần cấy dày 40- /m
2
.
2 thông số là: Số bông cần
đạt/m
2
và số bông .
-
/m
2
/m
2
/m
2
/m
2
.
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm tới sinh trưởng
. Nguyễn Như Hà [9] kết luận: Tăng mật độ cấy
làm cho việ
/m
2
/m
2
0,9 dảnh -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
m -
/m
2
/m
2
ở vụ xuân. T
- /m
2
làm tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu.
:
/m
2
55 - /m
2
cho
năng suất 77,9 tạ /ha.
/m
2
, trê
/m
2
trên đất bạc màu cho năng suất 71,4 tạ/ha.
đây so với ngày nay: trước năm 19
với mật độ 40 40 cm hoặc 70
xu hướng cấy dày 20 20cm; 20 25cm; 15 20cm; 10 15cm.
ki
.
F1 của tổ hợp Bắc ưu 64 tại Đồng Văn - Hà Nam, Đ
/m
2
/m
2
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
-
1 cho năng suất và hiệu qủa kinh tế cao nhất
khi cấy với phương thức cải tiến hàng rộng hàng hẹp (30 + 15)cm
/m
2
(132 dảnh/m
2
).
(20 x 30 cm)
là con đường tốt nhất để giảm lượng gieo cần thiết cho 1 ha (25kg) mà không
làm giảm năng suất.
/m
2
nguyên tắc chung là dựa
, độ
lớn của bông không giảm, tổng số hạt chắc/m
2
đạt được số lượng dự định.
- dụng mạ non để cấy (
/m
2
-
hữu hiệu giảm.
-
. Loại mạ này già hơn 10 -
trên 70% số
8 - nhiều
hơn cấy mạ non.
Nguyễn Văn Ho /m
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
nhân với 0,8.
78,8 và 79,9 tạ/ha
- ) sẽ cho
hiệu quả kinh tế cao.
cấy 200-250 dảnh cơ bản/m
2
, giống to bông cấy 180 - 200 dảnh/m
2
3 - 4-5 dảnh ở vụ chiêm xuân.
-
- /m
2
- - /m
2
.
- - -
20cm 20cm
.
, dinh dưỡng, đặc điểm của
giống…
, công lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
quan trọ
, đề tài mang đủ cơ sở khoa học và thực tiễn.
đều cần -
50kg N, 26kg P2O5,
80kg H2O, 100kg Ca, 6kg
100kg N, 50kg P2O5, 160kg K2
17kg N,
8kg P2O5, 27kg K2O, 3kg CaO, 2kg Mg và 1,7kg S [26].
19 - 20kg N.
suất cao. Nhiều n
-
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Phân bón cho lúa chứa những chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho
cây lúa phát triển, các loại dinh dưỡng này cần phải thường xuyên bổ sung
cho cây lúa. Trong đất luôn tồn dư một lượng dinh dưỡng nhất định nhưng
lượng dinh dưỡng từ đất thường không đủ cho cây lúa phát triển để đạt hiệu
quả, hiệu suất cao nhất về năng suất, chất lượng khi thu hoạch. Người ta bổ
sung dinh dưỡng cho cây lúa bằng cách bón các loại phân bón vào đất hoặc
phun lên lá các loại phân bón khác nhau, vào các giai đoạn khác nhau để đạt
được kết quả sản xuất cao nhất. Có hai cách bón phân cho cây lúa: bón vào
đất và phun lên lá:
* Loại phân bón vào đất đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa trong
suốt thời gian sinh trưởng và phát triển. Phân bón vào đất thường ở dạng thô
(phân hữu cơ: phân chuồng, phân rác, phân xanh, phân vi sinh), dạng bột,
viên (phân bón vô cơ: phân đạm, phân lân, phân kali, vôi, phân khoáng hỗn
hợp, phân vi lượng…).
* Loại phân phun lên lá: là những loại phân đa lượng dễ tan và phân vi
lượng hay một số hoá chất kích thích khác…ở dạng bột hoặc nước. Phân phun
lên lá có đặc điểm là cây lúa dễ và nhanh hấp thu và là biện pháp kỹ thuật rất
hữu hiệu trong điều kiện đất đai và bộ rễ lúa hư hại, kém phát triển hoặc cần
bổ sung nhanh dinh dưỡng cho lúa. Phân bón qua lá có thể phun kết hợp cùng
với thuốc bảo vệ thực vật.
Đối với cây lúa người ta thường áp dụng chủ yếu biện pháp bón phân
vào đất vì nguồn dinh dưỡng chủ yếu và cần thiết cho cây lúa thường tồn tại
trong các loại phân bón vào đất. Sử dụng phân bón vào đất người ta dùng các
loại phân hữu cơ để bón lót vào đất trước khi gieo mạ hay trước khi cấy cùng
với một lượng nhất định phân vô cơ, còn phần lớn lượng phân bón vô cơ dùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
để bón thúc vào các giai đoạn cần thiết bổ sung dinh dưỡng cho cây lúa. Còn
phun lên lá là biện pháp áp dụng đồng thời khi cây lúa cần bổ sung gấp một
số dinh dưỡng cần thiết. Trong sản xuất các cây trồng nói chung và sản xuất
lúa nói riêng, ngày nay người ta cũng sử dụng một số hoá chất kích thích khác
để điều tiết hoặc thúc đẩy hay hạn chế… từng giai đoạn phát triển hay bộ
phận nhất định của cây lúa trong sản xuất hạt giống lúa lai F1 như: GA3,
KH2PO4, điều hoa bảo…
Nếu tất cả các yếu tố sinh thái có liên quan đến sinh trưởng phát triển
của cây lúa như: ánh sáng, độ ẩm, nước, nhiệt độ… đã được đáp ứng đầy đủ
mà lượng phân bón cung cấp cho cây lúa thiếu hoặc không cân đối, không
đúng với nhu cầu dinh dưỡng của từng thời kỳ phát triển thì cây lúa cũng
không thể có một hiệu suất cao nhất. Và ngược lại cung cấp thừa phân bón về
chủng loại cũng như lượng bón cũng không những không mang lại hiệu quả
mà đôi khi còn gây nên những bất lợi cho sự phát triển của cây lúa và là điều
kiện thuận lợi để sâu bệnh phát sinh, phát triển.
Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa hay nói cách khác là các chất dinh dưỡng
cần thiết, không thể thiếu được đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây
lúa bao gồm: đạm (N), lân (P), kali (K), vôi, sắt, kẽm, đồng, magiê, mangan,
mô-líp-đen, bo, silic, lưu huỳnh và các-bon, ô-xy, hyđrô. Tất cả các chất trên
đây (trừ các-bon, ô-xy, hyđrô) phân bón đều có thể cung cấp được. Có nhiều
chất dinh dưỡng khoáng mà cây lúa cần, nhưng 3 yếu tố dinh dưỡng mà cây
lúa cần với lượng lớn là: đạm, lân và kali là những chất cần thiết cho những
quá trình sống diễn ra trong cây lúa. Các nguyên tố khoáng còn lại, cây lúa
cần với lượng rất ít và hầu như đã có sẵn ở trong đất, nếu thiếu thì tuỳ theo
điều kiện cụ thể mà bón bổ sung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Phân bón có vai trò tối quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát
triển của cây lúa, nó cần thiết cho suốt quá trình phát triển, từ giai đoạn mạ
cho đến lúc thu hoạch. Cùng với các yếu tố năng lượng khác, phân bón cung
cấp cho cây là nguồn nguyên liệu để tái tạo ra các chất dinh dưỡng như: tinh
bột, chất đường, chất béo, prôtêin… Ngoài ra, chúng còn giữ vai trò duy trì sự
sống của toàn bộ cây lúa, không có nguồn dinh dưỡng thì cây lúa sẽ chết,
không thể tồn tại. Các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón cung cấp cho cây lúa
có vai trò khác nhau, với hàm lượng cung cấp khác nhau trong quá trình sinh
trưởng, phát triển của cây lúa. Vì vậy việc bón phân, bổ sung dinh dưỡng cho
lúa người ta đã nghiên cứu và đưa ra những công thức bón phân hợp lý cho
từng giống lúa, cho từng gia đoạn sinh trưởng, phát triển, theo từng điều kiện
đất đai, khí hậu... cụ thể.
Theo nghiên cứu, để có năng suất 5 tấn hạt/ha/vụ thì lượng các chất
dinh dưỡng chủ yếu cây lúa hút từ đất và phân bón là: 110kg N, 34kg P2O5,
156kg K2O, 23kg MgO, 20kg CaO, 5kg S, 3,2kg Fe, 2 kg Mn, 200g Zn, 150g
B, 250g Si và 25gCl. Tuy nhiên, không phải cứ bón bao nhiêu phân bón trong
đất là cây lúa hút hết được, trong thực tế, cây lúa chỉ hút được khoảng 2/3 -
3/4 lượng phân bón, còn lại bị trôi theo nước, bốc hơi và tồn dư trong đất.
- :
.
thực tiễn ở Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Mutara (1965); Phạm Văn Cườn
.
Mitsui (1973) khi n
nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ h
. (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [23].
nhau. Cường độ hoạt
.
, sau đ
:
- .
-
, đỉnh thứ hai xuất hiệ
.
20 ngày trước trỗ bông,
khi lượng đạm nhiều [29].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
.
-
sông
60P2O5 và 30K2
- -
. Chiều hướng chung củ
(2001) [25].
90 - 120 N/ha.
.
triển, khả năng huy động dinh
:
thuần 4,8% hấp thu P2O5 thấp hơn 18,2% nhưng hấp thu K2
10%, hấp thu K2
2O5 ần [4].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Kết quả thí nghiệm trong chậu cho thấy: Trên đất phù sa sông Hồng
bón đạm đơn độc làm tăng năng suất lúa lai 48,7%, trong khi đó năng suất
giống CR203 chỉ tăng 23,1%. Trong điều kiện thí nghiệm đồng ruộng, bón
phân đạm, lân cho lúa lai có kết quả rõ rệt. [4]. Nhiều thí nghiệm trong phòng
cũng như ngoài đồng ruộng cho thấy hiệu quả 1kg N bón cho lúa lai làm tăng
9 - 18kg thóc, so với lúa thuần tăng 2 - 13kg thóc. Trên đất phù sa sông Hồng
bón lượng N180kg/ha trong vụ xuân và 150kg/ha trong vụ mùa cho lúa vẫn
không làm giảm năng suất.
* : Đạm đóng vai trò quan trọng
trong đời sống cây lúa, nó giữa vị trí đặc biệt trong việc tăng năng suất lúa.
Tại các bộ phận non của cây lúa có hàm lượng đạm cao hơn các các bộ phận
già. Đạm là một trong những nguyên tố hóa học cơ bản của cây lúa, đồng thời
cũng là yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển của tế bào và các cơ quan rễ,
thân, lá...
Đạm có tác dụng mạnh trong thời gian đầu sinh trưởng và tác dụng rõ
rệt nhất của đạm đối với cây lúa là làm tăng hệ số diện tích lá và tăng nhanh
số nhánh đẻ. Tuy nhiên, hiệu suất quang hợp và hiệu suất nhánh đẻ hữu hiệu
có ngưỡng nhất định nên khi sử dụng đạm cần phải chú ý điều chỉnh lượng
bón và thời điểm bón đạm cho cây lúa. Nếu thiếu đạm, cây lúa thấp, đẻ nhánh
kém, phiến lá nhỏ, hàm lượng diệp lục giảm, lá lúa ngả màu vàng và lúa sẽ trỗ
sớm hơn, số bông và số lượng hạt ít hơn, năng suất lúa bị giảm. Nếu bón
nhiều đạm và trong điều kiện ruộng thừa chất dinh dưỡng thì cây lúa thường
dễ hút đạm, dinh dưỡng thừa đạm sẽ làm cho lá lúa to, dài, phiến lá mong,
nhánh lúa đẻ vô hiệu nhiều, lúa sẽ trỗ muộn, cây cao vóng dẫn đến hiện tượng
lúa lốp, đổ non dẫn đến năng suất, hiệu suất lúa không cao. Cây lúa hút đạm
nhiều nhất vào hai thời kỳ: thời kỳ đẻ nhánh và thời kỳ làm đòng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Có 4 dạng phân đạm đơn là: a) dạng nitrat; b) dạng amôn và amôniắc;
c) dạng amôn - nitrat; d) dạng amid.
Trên thị trường phân bón Việt Nam hiện nay có 3 dạng đạm vô cơ
chính được nông dân sử dụng là: a) amôn sunphat: (NH4)2SO4 - đạm SA;b)
Đạm Clorua: NH4Cl và c) Urê: Co(NH2)2, trong đó dạng đạm vô cơ được
dùng bón cho lúa là Urê.
Đạm bón cho lúa còn nằm trong các loại phân bón khác như trong phân
chuồng, phân hỗn hợp NPK, phân bón qua lá... [13].
* : Nhu cầu về đạm của cây lúa ở từng mùa vụ là
khác nhau nên việc sử dụng phân đạm cũng khác nhau.
Ở vụ mùa (mùa mưa): cây lúa cao, bộ lá rậm rạp, che khuất lẫn nhau
nên việc tạo chất dinh dưỡng trong lá bị giảm. Vào mùa mưa, nguồn năng
lượng ánh sáng ở bên trên và trong ruộng lúa thấp nên hầu như cây lúa không
dùng hết lượng phân bón để tạo hạt. Hơn nữa, mưa nhiều trong vụ mùa cũng
là nguồn bổ sung phân bón, phân đạm cho cây lúa, vụ mùa nên bón một lượng
phân bón vừa phải.
Ở vụ chiêm xuân (mùa khô): Cây lúa thấp và ít nhánh, năng lượng ánh
sáng nhiều hơn vụ mùa. Ngoài việc trong vụ xuân có thể cấy dày hơn thì việc
bón lượng phân đạm nhiều hơn là điều cần thiết. Với lượng ánh sáng nhiều,
bón phân đạm trong vụ xuân sẽ làm tăng được số nhánh đẻ, diện tích bộ lá
cao sẽ tạo cho tốc độ tạo chất dinh dưỡng của cây lúa cao và hiệu quả hơn, số
nhánh đẻ thêm do bón đạm cũng hường hữu hiệu vì ít bị che rợp. Như vậy
nên bón nhiều, tăng lượng phân đạm cũng như các loại phân bón khác cho cây
lúa trong vụ xuân, nhưng vẫn phải lưu ý đến hiệu suất để cân nhắc lượng đạm
bón cho lúa.
Việc bón phân đúng lượng sẽ cho hiệu quả và thu nhập cao nhất, với
bất kỳ mùa vụ nào cũng phải cân nhắc lượng đạm bón cho lúa sao cho vừa đủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
lượng. Lượng đạm vừa đủ trong đất làm tăng diện tích lá, số chồi, làm tăng
năng suất lúa. Quá nhiều phân đạm trong đất sẽ làm cây tăng trưởng mạnh,
cây bị ngã đổ do nhận được ít ánh sáng, còn ở thời kỳ sinh sản, bón quá nhiều
đạm sẽ làm tăng số hạt lép và tạo nhiều chồi con. Nếu không đủ lượng đạm
thì cây lúa sinh trưởng phát triển kém cũng không thể cho năng suất cao [14].
* Phân đạm và cách sử dụng để tăng hiệu quả: Cần chú ý rằng: lượng
phân đạm bón cho cây lúa chỉ được cây hấp thụ khoảng 40%, lượng 60% còn
lại thì 40% bị mất đi do bốc hơi, rửa trôi... và 20% còn lại thì lưu giữ trong
đất có thể một phần được vụ tiếp theo sử dụng). Vì vậy, phải có cách bón để
sao cho cây lúa hấp thụ được nhiều nhất bằng cách: điều chỉnh lượng đạm bón
ở các mùa vụ khác nhau, đối với các chân đất, giống lúa khác nhau và vào
thời điểm nào cho thích hợp... Việc bón phân đạm đúng lượng sẽ cho hiệu quả
cao nhất. Lượng phân đạm cần bón còn phụ thuộc vào giá cả, hiệu quả tăng
năng suất và tùy theo từng loại giống lúa. Việc bón phân đúng lượng sẽ cho
thu nhập cao nhất. Để sử dụng phân đạm cho lúa một cách có hiệu quả nhất
cần áp dụng đồng bộ các yếu tố: Lượng phân và mùa vụ, lượng phân và
giống, cách bón và thời điểm bón thì chắc chắn sẽ cho một hiệu quả cao nhất.
Các giống có tiềm năng năng suất cao, chịu thâm canh thì sử dụng
lượng đạm cao cây lúa vẫn hấp thụ, phát triển tốt và không bị lốp đổ. Theo
Bùi Huy Đáp (1981): Các giống cao cây và thấp cây có nhu cầu về đạm cũng
khác nhau. Các giống cây cần đạm từ lúc đẻ nhánh đến khi lúa sắp trỗ, còn
các giống thấp cây cao thì nhu cầu về đạm tăng đều tới lúc lúa trỗ và sau khi
trỗ xong thì nhu cầu về đạm giảm rõ rệt. Với những giống lúa mới, bón phân
sẽ cho năng suất tăng lên nhiều hơn năng suất giống lúa cũ, dù là trồng vào vụ
nào, bón đạm nhiều hay ít.
Lượng phân đạm bón cho cây lúa phải thích hợp: lượng phân bón thích
hợp phụ thuộc vào mùa vụ gieo cấy, độ màu mỡ của đất, tiềm năng năng suất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
của giống lúa, giá cả phân bón, thời gian và cách bón phân. Ngoài việc phải
tuân thủ theo quy trình kỹ thuật của các giống lúa, còn phải quan sát, cân nhắc
lượng và thời điểm bón phân đạm dựa vào chân đất, thời tiết và màu sắc bộ lá
lúa (dùng bảng so màu lá lúa).
Bón phân đúng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa: Yêu cầu về đạm của
cây lúa thay đổi theo thời gian sinh trưởng. Cây lúa cần nhiều đạm trong thời
kỳ đẻ nhánh, nhất là thời kỳ đẻ nhánh cực đại. Khi kết thúc thời kỳ phân hóa
đòng, hầu như cây lúa đã hút trên 80% tổng lượng đạm cho cả chu kỳ sinh
trưởng [13].
* Phân đạm và cách bón đạm để tăng hiệu quả: Một trong những yếu
tố quan trọng để tăng hiệu quả bón đạm cho cây lúa là cách bón, hay nói cách
khác là bón đạm như thế nào.
Thời điểm thích hợp nhất để bón đạm cho cây lúa vào lúc cấy và lúc
cây lúa bắt đầu làm đòng, cũng không nên bón đạm cho lúa khi vừa cấy xong.
Cách bón phân đạm tốt nhất là trước khi cấy phân đạm được trộn với đất để
cho phân đạm gần rễ hơn.
Khi bón phân cũng phải quan sát không nên bón khi ruộng khô nẻ rồi
cho nước vào ruộng thì một phần phân đạm sẽ biến thành khí bốc hơi bay đi.
Ngược lại nếu bón đạm cho đất ngập nước thường xuyên làm thay đổi dạng
đạm (dạng đạm này dễ chuyển thành thể khí bay lên). Khi quan sát thấy trời
sắp mưa không nên bón đạm vì như vậy lượng đạm vừa bón sẽ dễ bị rửa trôi;
khi chưa nắng nóng gay gắt vào buổi trưa, đầu giờ chiều cũng không nên bón
đạm vì đạm dễ bị bay hơi. Trời quang đãng, vào buổi sáng hoặc chiều tối là
thời điểm bón đạm tốt nhất.
Cần phải luôn luôn giữ cho đồng ruộng sạch cỏ dại. Trước khi bón
phân đạm cho lúa cần phải làm sạch cỏ dại bởi vì cỏ sẽ cạnh tranh phân đạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
với cây lúa. Cỏ càng mọc nhanh sẽ cạnh tranh với lúa không những chỉ phân
bón mà cả nước, ánh sáng, không gian chứa khí và điều kiện để sâu bệnh phát
sinh phát triển. Cần phải làm cỏ trong vòng 30 ngày sau khi cấy, nếu không
làm cỏ ngay trong giai đoạn này thì năng suất lúa sẽ bị giảm rõ rệt.
Một điểm chú ý khác khi bón thúc phân đạm là không nên bón khi lá
lúa còn ướt bởi phân đạm sẽ dính lại trên lá ướt và với lượng nhiều có thể gây
cháy lá; phân đạm đã hòa tan vào những giọt nước trên lá lúa sẽ bị mất vào
không khí khi các giọt nước đó bốc hơi, khô đi. Cũng không nên bón thúc
phân đạm nếu như thấy có mưa to vì đạm vừa bón sẽ bị trôi đi mất [15].
- Đối với phân lân:
, do
20kg
P2O5
20 -
30kg P2O5
20kg P2O5
4
. Nguyễn Văn Luật (2001) [25].
- :
30 - 120 P2O5
- 90kg P2O5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
Supe lân hay lân Nung chảy đều làm tă [25]
- /Kg P2O5 - /Kg P2O5 [4].
* :
Trong cây lúa, tính theo chất khô, tỉ lệ lân nguyên chất (P2O5) chiếm
xung quanh 0,2% trong rơm rạ và khoảng 0,48% trong hạt gạo. Phân lân tham
gia vào thành phần ADN và ARN của cây lúa, lân có mối quan hệ chặt chẽ
đến sự hình thành diệp lục, protit và vận chuyển tinh bột; lân còn đóng góp
vào quá trình hình thành chất béo và tổng hợp prôtêin trong cây. Cũng như
đạm, tỉ lệ lân cao hơn tại các cơ quan non của cây lúa. Lân cũng làm tăng sự
phát triển của bộ rễ, thúc đẩy việc ra rễ, đặc biệt là rễ bên và lông hút. Cây lúa
hút lân trong suốt thời kỳ sinh trưởng từ khi cây lúc mọc đến khi lúa trỗ,
nhưng hút lân mạnh nhất vẫn là thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng, tuy nhiên giai
đoạn đầu nhu cầu về lân của cây lúa là rất thấp.
Cây lúa được bón đầy đủ lân và cân đối đạm sẽ phát triển xanh tốt,
khỏe mạnh, chống đỡ với điều kiện bất thuận như hạn, rét. Cây lúa đủ lân đẻ
khỏe, bộ rễ phát triển tốt, trỗ và chín sớm ngay cả trong điều kiện nhiệt độ
thấp trong vụ đông xuân, hạt thóc mẩy và sáng. Cây lúa thiếu lân cây còi cọc,
đẻ nhánh kém, bộ lá lúa ngắn, phiến lá hẹp, lá có tý thế dựng đứng và có màu
xanh tối; số lá, số bông và số hạt/bông đều giảm.
Trong sản xuất, khi bón phân lân cho lúa, lượng lân supe bao giờ cũng
gấp 1,5-2 lần so với đạm urê và thường bón lót toàn bộ phân lân cùng với
phân chuồng hay phân xanh để cung cấp kịp thời lân cho sự phát triển của
bộ rễ lúa.
Phân lân thường chia làm 2 loại: phân lân tự nhiên và phân lân chế biến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
a) Phân lân tự nhiên có hai dạng: photphorit dạng bột mịn và apatit
nghiền, không có mùi. Nếu là photphorit thì có màu vàng đất, màu xám hoặc
vàng nâu. Nếu là apatit thì có màu xám xanh. Hàm lượng lân nguyên chất
(P2O5) của hai dạng phân này chiếm không quá 40%. Riêng với apatit có chứa
40-50% vôi và một số nguyên tố vi lượng như: sắt, ðồng, mangan và megiê.
Loại phân này không tan trong nước, khi bón vào đất phân tan dần nhờ nước
có khí cacbonic hay axit yếu. Phân này thường dùng bón lót và có tác dụng
chậm, nó có chứa vôi nên có tác dụng tốt ở đất chua phèn. Ngoài ra còn có
một số loại phân lân tự nhiên khác (còn gọi là phân lèn) được xếp vào loại lân
dễ tiêu được lấy từ hang núi đá vôi: dạng bột phôtphorit thýờng không chứa
đạm và phân và xác chim, dơi sống trong các hang núi.
b) Phân lân chế biến: loại thường dùng trong sản xuất lúa hiện nay là
lân supe, còn gọi là lân Lâm Thao và lân nung chảy hay phân lân Vãn Ðiển là
những loại phân bón trong nước sản xuất.
- Loại phân ở dạng bột và có màu xám hay trắng xám, có mùi chua, tan
được trong nước là supe lân và loại phân này thường bón lót cho đất í t chua.
- Loại phân lân có dạng bột màu xám xanh có ánh thủy tinh, không
mùi, không tan trong nước nhưng tan trong axit yếu là lân nung chảy (hay còn
gọi là técmo phốtphát) do hai doanh nghiệp nhà nước sản xuất là Văn Ðiển và
Ninh Bình, có thể dùng ở nhiều loại đất, đặc biệt nó có tác dụng ở đất chua.
Loại phân chế biến này thường chứa 18-20% P2O5 tổng số. Phân lân nung
chảy cũng có thêm một số nguyên tố vi lượng.
Ngoài ra trên thị trường có nhập một số loại phân lân nung chảy được
nhập từ các nước: Mỹ, Cộng hòa A-Rập thống nhất, Nhật Bản và Cộng hoa
Liên bang Ðức [16].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
- :
* Vai trò của kali đối với việc nâng cao năng suất lúa
Để tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản, nhiều nghiên
cứu về dinh dưỡng cây trồng được tiến hành theo hướng bón phân cân đối,
quản lý dinh dưỡng tổng hợp. Năng suất của cây trồng nói chung và cây lúa
nói riêng phụ thuộc vào yếu tố hạn chế vì vậy xác định được yếu tố hạn chế
chính là có giải pháp khắc phục sẽ là bước đột phá trong việc gia tăng năng
suất. Điều này đã được minh chứng từ đầu những năm bảy mươi khi phát hiện
lân là yếu tố hạn chế năng suất lúa khi mở rộng diện tích gieo trồng các giống
lúa mới có nhu cầu lân cao gấp 2 - 3 lần giống lúa cổ truyền như IR5; IR8.
Vấn đề bón lân đã được khuyến cáo và dần trở thành tập quán trong canh tác
các giống lúa mới, lân trở thành đòn bẩy năng suất và cùng với giải pháp thủy
lợi là những điều kiện tiên quyết trong mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa
mới, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, góp phần đáng kể vào
việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Vào đầu những năm 1990 cùng với việc gia tăng các giống cây trồng có
ưu thế lai như lúa, ngô và nhiều giống cây trồng khác; nghiên cứu về dinh
dưỡng cây trồng đã tiếp cận và triển khai hàng loạt vấn đề mang tính toàn
diện về liều lượng phân bón, cách bón, thời điểm bón, loại phân phù hợp, tỉ lệ
phối hợp giữa các loại phân và nhu cầu phân bón của các loại cây trồng gắn
với giống. Từ những kết quả này đã phát hiện kali trở thành yếu tố hạn chế
đối với cây trồng trên nhiều loại đất, đặc biệt đối với các giống lúa lai, lúa
thuần trung quốc, các giống lúa chịu thâm canh có nhu cầu kali cao hơn nhiều
so với các giống lúa thuần. Cũng cần phải nói thêm rằng hạn chế do thiếu kali
trước đây chỉ được xác định trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất
bạc màu, đất cát biển, đất xám hoặc bạc màu trên đá cát. Việc phát hiện kali
cũng là yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên nhiều loại đất khác nhau đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
hình thành tiến bộ kỹ thuật bón cân đối N.P.K và quản lý dinh dưỡng cây trồng
tổng hợp. Tiến bộ kỹ thuật này được áp dụng rộng rãi trong cả nước, đặc biệt
đối các vùng thâm canh, góp phần tăng năng suất lúa 0,6 - 1,2 tấn/ha [2].
Kali là một trong 3 yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây lúa,
lúa hút kali nhiều nhất sau đó mới đến đạm, để thu được 1tấn thóc cây lúa lấy
đi 22 - 26 kg kali nguyên chất, tương đương 36,74 - 43,42kg KCl (loại phân
chứa 60% KCl), kali là nguyên tố điều khiển chất lượng, tham gia vào hầu hết
các quá trình hình thành các hợp chất và vận chuyển các hợp chất đó, kali làm
cho tế bào cứng cáp, tăng tỉ lệ đường, giúp vận chuyển chất dinh dưỡng nhanh
chóng về hoa, tạo hạt tốt [7], [26], [33], [29], [42].
Thí nghiệm đồng ruộng của IRRI được tiến hành tại 3 điểm khác nhau
trong 5 năm (1968 - 1972) cho thấy: Phân kali có ảnh hưởng rõ tới năng suất
lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong mùa khô trên nền 140N; 60P2O5, bón 60
K2O/ha năng suất đạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali là 12,8kg
thóc/kg K2O. Trong mùa mưa trên nền 70N; 60P2O5, bón 60 K2O/ha năng
suất đạt 4,96 tấn/ha cho bội thu năng suất do bón kali trung bình năm vụ đạt
440kg thóc, với hiệu suất phân bón là 6,1kg thóc/kg K2O. Trên đất phù sa sông
Hồng trong thâm canh lúa ngắn ngày, để đạt năng suất lúa trên 5 tấn/ha ở vụ
mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ xuân, nhất thiết phải bón phân kali. Để đạt năng suất
lúa xuân 7 tấn/ha cần bón 102 - 135kg K20/ha/vụ (trên nền193kg N/ha, 120
P2O5/ha) và năng suất lúa mùa 6 tấn cần bón 88 - 107 kg K2O/ha/vụ (trên nền
160N, 88 P2O5). Hiệu suất phân kali có thể đạt 6,2 - 7,2kg thóc/kg K2O [5], [9].
Vai trò cân đối đạm - kali càng lớn khi lượng đạm sử dụng càng cao. Không
bón kali hệ số sử dụng đạm chỉ đạt 15 - 30%, trong khi bón kali hệ số này
tăng lên đến 39 - 49%. Như vậy, năng suất tăng không hẳn là do kali (bởi bón
kali riêng rẽ không tăng năng suất) mà là kali đã điều chỉnh dinh dưỡng đạm,
làm cho cây hút được nhiều đạm và các chất dinh dưỡng khác hơn. Trong vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
Đông Xuân ở miền bắc, nhiệt độ thấp, thời tiết thường âm u nên hiệu lực phân
kali cao hơn, do đó cần bón kali nhiều hơn ở vụ này [7].
* Đặc điểm dinh dưỡng kali của lúa
Giống lúa lai có yêu cầu về kali cao hơn đạm, hút kali mạnh nhất vào
giai đoạn làm đòng đến trỗ bông hoàn toàn [27].
Thời gian lúa hút kali dài hơn hút đạm và lân. Lúa hút kali tới tận cuối
thời gian sinh trưởng [40]. Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở hai thời kỳ: Đẻ
nhánh và làm đòng. Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh hưởng mạnh đến
năng suất lúa. Tuy nhiên, lúa hút kali nhiều nhất ở thời kỳ làm đòng, từ cuối
đẻ nhánh đến trỗ lúa lai hấp thu kali nhiêù hơn lúa thuần. Sau khi trỗ bông
lúa thuần hấp thu giảm hẳn trong khi lúa lai vẫn hấp thu kali mạnh
(670gam/ha/ngày) chiếm 8,7% tổng lượng hấp thu. Kali được sử dụng trong
nguyên sinh chất tế bào như một tác nhân kích thích các hoạt động chuyển
hóa vật chất vô cơ thành hữu cơ đồng thời thúc đẩy quá trình vận chuyển sản
phẩm quang hợp từ lá vào hoa và hạt. Sự có mặt của kali thời kỳ sau trỗ ở lúa
lai là một ưu thế thúc đẩy quá trình vào mẩy của hạt giúp nâng cao năng suất.
Lúa lai có khả năng đồng hóa dinh dưỡng cao nhất là đạm và kali. lượng hút
đạm thường từ 20 - 22 kg N/tấn thóc, và lượng hút kali cũng tương tự , trong
một số trường hợp còn cao hơn. Để đạt năng suất cao cần thiết phải bón sớm
nhất là trong vụ xuân. Bón kali là yêu cầu bắt buộc với lúa lai ngay cả trên đất
giầu kali [2].
* Bón phân khoáng kali cho lúa trên đất phù sa sông Hồng
Trên đất phù sa sông Hồng việc xác định lượng phân bón, đặc biệt là
phân kali có hiệu quả là một vấn đề quan trọng, có rất nhiều ý kiến khác nhau
về vấn đề này.
Giữa năng suất lúa và lượng kali lấy đi có mối quan hệ thuận [28], [35].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Lượng kali cây lúa hút (kg K2O) để tạo được một tấn thóc ở các vùng
khác nhau trên thế giới giao động trong phạm vi 20 - 40 kg K2O [34]. Ở vùng
nhiệt đới lượng kali cây hút để tạo được một tấn thóc dao động từ 35 - 50 kg
K2O, trung bình 44kg K2O [31]. Ở Trung Quốc để đạt 15 tấn thóc/ha/năm,
tổng lượng kali cây hút từ 405 - 521kgK2O/ha/năm [41]. Các kết quả nghiên
cứu bước đầu ở Việt nam cho thấy, lượng kali cây hút để tạo được 1tấn thóc
không giống các tài liệu của nước ngoài mà mỗi tác giả lại khác. Theo
Nguyễn Vy, với 2 vụ lúa năng suất 9 - 10 tấn/ha/năm lượng kali cây hút trung
bình 200 - 250 kg K2O/ha. Trên đất phù sa sông Hồng lượng kali cây lúa hút
để tạo 1 tấn thóc là 14,2 - 21,8 kg K2O [28], 28,4 - 32,7 kg K2O [12].
Dự trữ kali trong đất lớn hơn đạm và lân nhiều. Đất phù sa sông Hồng
có hàm lượng kali cao [24]. Trong đất luôn có sự chuyển hóa giữa các dạng
kali theo một cân bằng động [36], [21]. Trong hoàn cảnh nhiệt đới, phong hóa
mạnh, có nhiều khả năng hàm lương kali tổng số nói lên khả năng cung cấp
kali của đất [30]. Trong điều kiện ngập nước bộ rễ lúa hút kali một cách dễ
dàng [31]. Tuy nhiên, một số kết quả nghiên cứu trên đất phù sa sông Hồng
gần đây cho thấy lượng kali đất có thể cung cấp cho cây lúa ngắn ngày không
cao hơn lượng đạm [28], [3].
Đến nay đã cơ bản khắc phục được hiện tượng thiếu lân đối với các vùng
trồng lúa, bón lân là việc làm quen thuộc của nông dân trồng lúa. Vấn đề còn
lại là khắc phục hiện tượng thiếu kali, đặc biệt là tỷ lệ N: K được đánh giá là
quan trọng trong việc xác định lượng phân kali bón cho lúa [43], nhưng về giá
trị tuyệt đối thì ý kiến còn khác nhau: Theo các tác giả nước ngoài, tỷ lệ này là
1:1 hay 1:1,25, thay đổi tùy theo đất [40]. Theo tác giả trong nước, tỷ lệ N : K
là 1: 0,3 hay 1: 0,5 [33]. Có lẽ ứng với mức thâm canh trung bình. Mức phân
bón 120N, 90P2O5 và 120 K2O là mức bón có ý nghĩa nhất đối với lúa lai trên
đất phù sa sông Hồng đồng thời cho năng suất cao hơn đối chứng là 26% và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
hiệu suất kg thóc/kg K2O là 7,2 [6] như vậy tỉ lệ này cần đạt là 1,2 : 0,9 : 1,2.
Trên đất phù sa sông Hồng, Vụ Xuân cần bón 8 - 10 tấn phân chuồng, bón
120 - 130kg N, 80 - 90kg P2O5 và 30 - 60kg K2O/ha [7]. Lúa lai có khả năng
đồng hóa cao nhất là đạm và kali, lương hút kali thường 20 - 22kgK2O/tấn
thóc, hiệu suất phân kali đạt 10 - 13kg thóc [2]. Có thể dùng tỷ lệ N: K cây
lúa hút của công thức không bón phân hoặc chỉ bón phân chuồng làm cơ sở để
bón phân cân đói hợp lý [3].
Theo IPI, 1993 [40] Lúa sử dụng khối lượng nước rất lớn, vì vậy nước
tưới có thể là nguồn kali chính cho lúa. Hàm lượng kali trong nước tưới
25ppm tương đương bón 60kg K2O/ha, khi hàm lượng kali trong nước tới đạt
40ppm có thể đáp ứng nhu cầu kali cho lúa ở mức 10 tấn/ha.
Khuyến cáo bón kali cho lúa ở Viện kali quốc tế cũng chủ yếu dựa vào
mức năng suất và khả năng cung cấp kali của đất. Tùy theo đất lúa, mùa khô
để đạt năng suất lúa 4 - 8 tấn/ha cần bón 30 - 150kg K2O/ha. Mùa mưa để đạt
năng suất 4 - 6 tấn/ha cần bón 30 - 100 kg K2O/ha. Ở Trung Quốc thí nghiệm
đạt năng suất lúa cao 7 - 8 tấn/ ha/ vụ đã bón 135 - 150kg K2O/ha. Người đạt
năng suất lúa kỷ lục đã bón 280kg K2O/ha [40]. Mô hình thâm canh lúa lai
cao sản tại Xuân Trường - Nam Định vụ Xuân 2005, để đạt 14 tấn/ha lượng
kali sử dụng 283 kg K20/ha và lượng đạm cũng tương tự, tỷ lệ N:K là 1:1
(Báo cáo “Mô hình trình diễn lúa cao sản My Sơn 2, My Sơn 4, D.ưu 527
bằng quy trình canh tác tiên tiến của Trung Quốc. Nhằm xác định tiềm năng
năng suất lúa vụ Xuân của Nam Định”).
Trên đất phù sa sông Hồng, khi năng suất dưới 2,5 tấn/ha hiệu lực kali
thường không rõ, năng suất 2,5 - 4,5 tấn/vụ, bón 20 - 30kg K20/ha hiệu lực rõ,
năng suất lớn hơn 4,5 tấn/ha/vụ nhất thiết phải bón phân kali [25].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Phân kali có 2 loại: phân kali tự nhiên và chế biến công nghiệp:
a) Phân kali tự nhiên có: Sylvinit chứa 12-15% K2O, Cainit chứa 10-
12% K2O, bột xi măng chứa 14-35% K2O và tro bếp chứa 8-15% K2O.
b) Phân kali chế biến công nghiệp: bao gồm Clorua kali chứa 58-62%
K2O, Sunphat kali chứa 45-48% K2O, Nitrat kali chứa 41-46% K2O và
Patenkali chứa 29% K2O.
Phân kali bón cho lúa chủ yếu là Kali Clorua (KCl) - còn gọi là MOP.
Loại phân này ở bạng bột màu hồng hoặc màu trắng như muối, dễ tan trong
nước, dễ hút ẩm và đóng cục, có vị mặn. Loại phân bón này chứa 58-62% kali
nguyên chất K2O thường được trộn với đạm urê để bón thúc cho lúa. Phân bón
này thường được nhập từ các nước: Canada, Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ðức. [17].
1
Cây lúa sống trong ruộng nước, là cây cần và ưa nước điển hình nên từ
“lúa nước” bao giờ cũng gắn liền với cây lúa. Ở nước ta đại bộ phận ruộng lúa
đều tưới ngập nước, tuy nhiên cũng có những giống lúa có khả năng chịu hạn
(lúa cạn, lúa nương...) sinh trưởng hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời, nhưng
năng suất không cao bằng lúa nước. Lại có những giống lúa chịu được nước
sâu, ở vùng Ðồng Tháp Mười những giống lúa cổ truyền có thể chịu ngập sâu
đến 3 mét.
Nước là thành phần chủ yếu của cây lúa, nếu lấy 100g lá lúa tươi đem
sấy thì lượng lá khô chỉ còn lại 12g (còn 88g là lượng nước bốc hơi), đem
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
phần lá khô đốt cháy hoàn toàn thì lượng tro còn lại là 1,5g. Với 88% trọng
lượng cây lúa, nước là thành phần chủ yếu và cực kỳ quan trọng đối với đời
sống cây lúa. Nước là điều kiện để thực hiện các quá trình sinh lý trong cây
lúa, đồng thời cũng là môi trường sống của cây lúa, là điều kiện ngoại cảnh
không thể thiếu được đối với cây lúa.
Nước là một trong những nguồn vật liệu thô để chế tạo thức ăn, vận
chuyển thức ăn lên xuống trong cây, đến những bộ phận khác nhau của cây
lúa. Bên cạnh đó lượng nước trong cây lúa và nước ruộng lúa là yếu tố điều
hòa nhiệt độ cho cây lúa cũng như quần thể, không gian ruộng lúa. Nước cũng
góp phần làm cứng thân và lá lúa, nếu thiếu nước thân lá lúa sẽ khô, lá lúa bị
cuộn lại và rủ xuống, còn nếu cây lúa đẩy đủ nước thì thân lá lúa sẽ đứng, bản
lá mở rộng.
Nhu cầu về nước qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa
cũng khác nhau:
- Thời kỳ nảy mầm: hạt lúa khi bảo quản thường phải giữ độ ẩm 13%,
khi ngâm ủ hạt thóc hút nước đạt 22% thì có thể hoạt động và nảy mầm tốt
khi độ ẩm ðạt 25-28%. Những giống lúa cạn lại được gieo khô khi đất đủ ẩm
hoặc trời mưa có nước mới nảy mầm và mọc được.
- Thời kỳ mạ: từ sau gieo đến mạ mũi chông thì chỉ cần giữ ruộng đủ
ẩm. Trong điều kiện như vậy rễ lúa được cung cấp nhiều oxy để phát triển và
nội nhũ cũng phân giải thuận lợi hơn. Khi cây mạ được 3-4 lá thì có thể giữ
ẩm hoặc để một lớp nước nông cho đến khi nhổ cấy.
- Thời kỳ ruộng cấy: từ sau cấy đến khi lúa chín là thời kỳ cây lúa rất
cần nước. Nếu ruộng khô hạn thì các quá trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt.
Ngược lại nếu mức nước trong ruộng quá cao, ngập úng cũng không có lợi:
cây lúa đẻ nhánh khó, cây vươn dài, yếu ớt, dễ bị ðổ và sâu bệnh. Người ta
còn dùng nước để điều tiết sự ðẻ nhánh hữu hiệu của ruộng lúa. [18].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Nhu cầu nước của lúa
Đối với cây lúa từ lâu đã có câu ca dao “Nhất nước, nhì phân”. Điều đó
nói lên nhu cầu nước của cây lúa rất lớn.
Cây lúa cần 400 - 450 đơn vị nước, để tạo được một đơn vị thân lá
Cây lúa cần 300 - 350 đơn vị nước để tạo được một đơn vị hạt.
Do vậy, ngoài sử dụng nước trời, xây dựng được hệ thống thuỷ lợi
tốt là yếu tố quan trọng hàng đầu cho các vùng trồng lúa.
:
- Lượng mưa: Yêu cầu 900 - 1100mm cho một vụ lúa. Mùa mưa ở
vùng đồng bằng Bắc Bộ thường bắt đầu vào tháng 5 - 6 và kết thúc vào tháng
10 - 11. Ở các tỉnh miềm Trung mùa mưa muộn hơn, thường mưa nhiều vào
tháng 11-12. Lượng mưa hàng năm ở Hà Nội là 1800 mm, ở Huế 2860 mm,
Thành phố Hồ Chí Minh 1980 mm, hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu về nước
của một vụ lúa. Tuy nhiên, trong thực tế cũng có năm lượng mưa phân bố
không đều, nhất là thời kỳ đầu và giữa vụ dễ gây ra hạn hán hoặc ngập lụt đối
với sản xuất lúa.
Nước mưa còn mang theo và cung cấp khoảng 16 kg đạm vô cơ / ha,
nguồn ôxy và làm thay đổi tiểu khí hậu trong ruộng lúa.
- Nước sông, suối, ao, hồ, đầm,...: Lượng nước từ các nguồn này ngoài
những nơi nước có thể tự chảy vào ruộng thì phải có hệ thống thuỷ lợi (tưới
tiêu) tốt để chủ động cung cấp nước cho lúa (chống hạn). Tuy nhiên khi nước
thừa thì phải thoát nước cho lúa (chống úng).
- Nước phù sa từ các sông, đặc biệt là sông lớn như sông Hồng ( Đồng
bằng Bắc Bộ), sông Cửu Long (Đồng bằng sông Cửu Long)... còn cung cấp
lượng lớn chất dinh dưỡng từ nguồn nước phù sa cho cây lúa.[19].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Quản lý nước theo thời kỳ sinh trưởng
Thời kỳ nẩy mầm: khi bảo quản hạt lúa có độ ẩm < 13%. Khi hút
nước đạt 22%, hạt sẽ hoạt động và nẩy mầm tốt ở độ ẩm 25- 35%
Thời kỳ mạ:
- Từ gieo đến mũi chông: Giữ ruộng đủ ẩm mạ chóng ngồi và mọc
nhanh. Rễ lúa được cung cấp ô xy thuận lợi nên phát triển tốt và quá trình
phân giải của nội nhũ cũng thuận lợi.
- Thời kỳ mạ 3 - 4 lá đến nhổ cấy: Có thể giữ ẩm hoặc lớp nước nông
2-3cm.
Thời kỳ ở ruộng cấy:
- Từ bén rễ hồi xanh đến đẻ nhánh tối đa và phân hóa đòng đến chín
cây lúa rất cần nước. Cần cung cấp nước và duy trì mức nước 3 - 5cm ở ruộng
để lúa sinh trưởng thuận lợi và đạt năng suất cao. Ngược lại, nếu mức nước
quá cao, ngập úng sẽ không tốt cho sự đẻ nhánh, làm đốt và vươn lóng.
- Sau đẻ nhánh tối đa đến phân hóa đốt: Rút nước phơi ruộng trong
khoảng thời gian 10 - 12 ngày nhằm hạn chế đẻ nhánh vô hiệu, giúp quá trình
làm đốt và dòng thuận lợi hơn. [20]
1.5
Trong những năm qua sản xuất lúa nước tại huyện Điện Biên - tỉnh
Điện Biên không ngừng tăng năng suất và sản lượng lương thực. Là một
huyện chiếm 2/3 tổng sản lượng cây có hạt của toàn tỉnh, do điều kiện về đất
đai và chất lượng đất phù hợp cho cây lúa phát triển. Có được kết quả cao về
năng suất và sản lượng đó là nhờ vào việc thay đổi cơ cấu giống, sử dụng các
giống lúa mới và ch
1991 đến nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Tuy nhiên,
40 -
-
ược người dân bắt
đầu quan tâm.
. Phân đạm thường bón
muộn và bón kéo
ỹ thuật tưới tiêu theo yêu cầu của cây lúa, theo từng
giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Thường tưới nước ngập thường xuyên.
1.5.1. Những hạn chế trong sử dụng phân bón
- Việc bón phân đã được quan tâm, tuy nhiên tỷ lệ NPK vẫn còn mất cân
đối (tỷ lệ kali còn rất thấp so với tỷ lệ đạm, lân). Do tâm lý ưa chuộng phân
đạm của nông dân nên việc tăng bón đạm đã làm trầm trọng thêm sự mất cân
đối dinh dưỡng trong đất làm hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón chưa cao.
- Sử dụng phân bón còn gây nguy cơ ô nhiễm môi trường. Sử dụng
phân chuồng và phân rác không hợp vệ sinh gây ra nhiều bệnh về đường hô
hấp, tiêu hóa v.v... ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Phân vô cơ thuộc
nhóm gây chua (Urê, SA, K2SO4, KCl, supe lân còn dư lượng axit) đã làm
chua hóa đất nên đã làm nghèo kiệt các ion bazơ và làm xuất hiện nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
nguyên tố độc hại mà chủ yếu là Al
3+
, Fe
3+
, Mn
2+
di động có hại cho cây
trồng, làm giảm hoạt tính sinh học của đất.
- Chất và lượng các nguyên tố dinh dưỡng của nhiều loại phân bón
không bảo đảm nên khi sử dụng đã ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của cây
trồng. Bón các loại phân này không những không tăng năng suất cây trồng và
chất lượng nông sản mà còn gây thiệt hại kinh tế cho các hộ nông dân. Các
loại phân này chủ yếu thuộc các nhóm: phân trộn (phân hỗn hợp), phân hữu
cơ sinh học, phân vi sinh, phân hữu cơ - khoáng, phân bón lá do các đơn vị và
tư nhân sản xuất bằng các phương pháp lạc hậu hoặc cố ý lừa đảo. Các loại
phân đó không đạt tiêu chuẩn Việt Nam về liều lượng, tỷ lệ các nguyên tố
dinh dưỡng và hàm lượng các nguyên tố độc hại.
1.5.2. Hiện trạng sử dụng giống
Trong sản xuất của huyện những vụ, những năm vừa qua người nông
dân biết sử dụng các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt đưa vào
cơ cấu mùa vụ sản xuất. Tuy nhiên, hàng vụ nông dân vẫn thiếu thóc giống
mặc dù đã có chính sách trợ giá, trợ cước về giống lúa của nhà nước. Song
mới chỉ đáp ứng được 40% diện tích gieo cấy lúa của toàn huyện số diện tích
còn. Người nông dân phải chủ động đổi giống hoặc dùng thóc thương phẩm
"thóc thịt" của các gia đình tự có để làm giống dẫn đến khi gieo cấy quần thể
lúa bị lẫn tạp, sâu bệnh hại nặng.
Mùa vụ gieo cấy hay có nhiều ốc bươu vàng hại lúa, nông dân chọn cấy
lúa thuần. Thóc giống Nghi Hương 2308; Nhị Ưu 838 giá cao, gieo thưa, nếu
ốc bươu vàng cắn hại sẽ ảnh hưởng đến năng suất; gieo dày, chi phí sản xuất
tăng, hiệu quả kinh tế kém. Giống lúa Bắc Thơm số 7, HT1 và IR64 giá thấp,
gieo tăng vài cân cũng ít ảnh hưởng kinh tế. Lúa Bắc Thơm số 7, HT1, năng
suất đạt yêu cầu, chất lượng gạo ngon và được giá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Sản xuất vụ lúa mùa năm 2008 vừa qua có nhiều nguyên nhân dẫn đến
thiếu cơ cấu giống lúa phục vụ sản xuất đó là: Nguồn thóc giống dự phòng
“gối vụ” phải dốc hết để khắc phục hậu quả đợt rét hại, giống lúa vụ mùa
hoàn toàn lấy từ thóc mới thu hoạch vụ đông xuân. Giá rét làm lúa đông xuân
phát triển chậm, thu hoạch muộn; khi lúa chín, thời tiết mưa kéo dài, không
phơi kịp thóc giống, thiếu giống lúa sản xuất vụ mùa. Thêm vào đó, trận động
đất xảy ra ở vùng Tứ Xuyên (Trung quốc) tháng 5/2008, gây thiệt hại kho
tàng, mất thóc giống dự trữ; vùng chuyên sản xuất giống lúa lai mất mùa. Tứ
Xuyên là nơi sản xuất, cung ứng chủ yếu giống lúa lai cho Việt Nam nên tác
động không nhỏ đến thị trường giống lúa nước ta. So với nhu cầu của nông
dân trong tỉnh, giống lúa lai thiếu khoảng 40 tấn. Trong điều kiện giống lúa
các nơi đang thiếu, nhiều doanh nghiệp đặt vấn đề mua hàng của Công ty
Giống nông nghiệp tỉnh nhưng đơn vị xác định, công tác phục vụ giống nông
nghiệp cho địa phương sản xuất là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chính trị,
góp phần đảm bảo an ninh lương thực.
Qua thực tế, chúng tôi thấy nhiều nông dân sử dụng giống lúa từ thóc
thương phẩm, “thóc thịt” để gieo cấy, nhưng do thóc không có thời gian "ngủ,
nghỉ" nên tỷ lệ mọc mầm thấp, tiến độ sản xuất vụ mùa chậm.
Giống là yếu tố quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng, hiệu
quả kinh tế. Đang thời điểm sản xuất vụ mùa, cơ cấu mùa vụ, nỗi lo thiếu
giống đang được bà con nông dân bàn luận. Tâm lý nông dân lo nhất là thiếu
giống và giống không đảm bảo chất lượng; giá cả "nước nổi thì bèo nổi", giá
thóc gạo tăng, giống lúa tăng là tất yếu. Cơ quan chức năng cần tăng cường
kiểm tra, kiểm soát tránh tình trạng trà trộn lúa tạp vào để bán cho nông dân
làm giống, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
1.5.3. Tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại
Qua quá trình điều tra, thu thập số liệu cho thấy do tình trạng người dân
thường gieo cấy với mật độ quá dầy (gieo sạ với khối lượng 100 - 140kg/ha),
bón phân đạm quá cao (thường bón trên 300kg Urê/ha) mà lượng Kali lại
thấp (dưới 70kg KCl/ha), hơn nữa còn tập trung bón nặng đầu nên dịch hại rất
dễ phát sinh vào giai đoạn đầu quá trình sinh trưởng, đó là nguyên nhân chính
làm cho tình hình sâu bệnh phát triển mạnh, gồm những chủng loại và sự phát
sinh như sau:
Tập đoàn rầy (Rầy lưng trắng, rầy nâu) trong đó: Rầy lưng trắng: Hại
mạnh lúa ở thời kì đẻ nhánh đến đứng cái từ cuối tháng 2 đến cuối tháng 3.
Mật độ TB 50 - 70 con/m
2
, cao 1000 - 1500con/ m
2
, cục bộ 3000con/ m
2
.
Rầy nâu: Mật độ trung bình 300-700 con/m
2
, nơi cao 2000-3000con/ m
2
, cục
bộ 5000-7000 con/m
2
(Mật độ tăng nhanh khi lúa ở giai đoạn làm đòng đến
tới trỗ chín). Cách phòng tránh: đã sử dụng giống chống rầy và dùng thuốc
hóa học như TREBON 10EC, APPLAND 10WP, ACTARA25WG.
Tập đoàn bọ xít: Bọ xít đen: phát sinh gây hại sớm sau gieo lúa được
20 ngày, tập trung nhất ở giai đoạn đẻ nhánh mật độ TB 5-7 com/m
2
,nơi cao
40-50 con/m
2
, cục bộ trên 80 con/m
2
. Bọ xít hôi dài: Gây hại khi lúa trỗ bông
cho tới khí lúa chín sữa, chín sáp mật độ 8-10 con/m
2
, nơi cao 50 con/m
2,
cục
bộ 90-100 con/m
2
.gây hại mạnh trên các giống lúa thơm, lúa nếp.
Rệp: Rệp chích hút nhựa cây sau khi mới mọc cho tới cuối giai đoạn
đẻ nhánh .
Sâu cuốn lá nhỏ: Thường gây hại mạnh vào giai đoạn lúa đứng cái, làm
đòng trên các ruộng có thân lá xanh, bón nhiều đạm thường gây hại nặng. Mật
độ TB 2-3 con/m
2
, nơi cao 10 con/m
2
, cục bộ 15 con/m
2
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Sâu đục thân: Gây hại từ giai đoạn đẻ nhánh đến đòng trỗ( hại mạnh
trên các chân ruộng nước tưới không đều).Tỷ lệ dảnh héo, bông bạc TB1-3 %,
nơi cao 10%, cục bộ trên 20%.
Tuyến trùng rễ: Thường hại mạnh khi lúa ở giai đoạn đẻ nhánh tỷ lệ hại
TB 7-10%, cao 30-40%, cục bộ 70% số dảnh. cách phòng tranh chủ yếu là sử
lí đất và hạt giống.
Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Thường phát sinh và gây hại từ giai
đoạn cuối đẻ nhánh - cuối vụ, hại nặng trên chân ruộng bón nhiều đạm và các
giống lúa thơm bón không cân đối, tỷ lệ hại TB 3-5%, cục bộ 50% cấp 1-9.
Bệnh khô vằn: Xuất hiện sớm , từ giai đoạn cuối đẻ nhánh đến cuối vụ
gây hại mạnh trên các chân ruộng gieo dầy, bón nhiều đạm. Tỷ lệ TB 3-5%,
nơi cao10-20%, cục bộ 50% số dảnh bị hại, cấp bệnh C3-C7.
Bệnh đen lép hạt: Bệnh phát sinh và gây hại do nhiều nguyên nhân gây
ra như: Ruộng bị nhiễm một số bệnh (bệnh khô vằn, thối bẹ, đốm nâu, hoặc
lúa trỗ găp điều kiện thời tiết có mua lớn) tỷ lệ TB 2-3 %, nơi cao 10%, cục
bộ trên 50% số hạt bị hại.
Như vậy có thể thấy rằng tình hình sâu bệnh ở huyện Điện Biện phát
triển tương đối phức tạp với nhiều chủng loại và cấp bệnh, nên một trong
những vấn đề quan trọng ở đây là cần các biện pháp canh tác mới mà nhất
là chế dộ phân bón và lượng giống hợp lý để giảm bớt sự phát sinh của sâu
bệnh hại.
1.5.4. Năng suất và hiệu quả kinh tế
Chương trình thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng cho thu nhập
trên 40 triệu đồng/ha/ năm của huyện Điện Biên (Điện Biên) trong những
năm vừa qua đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, khẳng định có thể mở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
rộng diện tích thâm canh tăng vụ đạt giá trị cao trên cánh đồng Mường Thanh
trong những năm tiếp theo.
Cơ cấu giống, năng suất và hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa
ở huyện Điên Biên năm 2007
Cơ cấu các Giống
Các chỉ tiêu
Diện tích (%)
Tổng diện tích
trồng lúa
Năng suất
(tạ/ha)
Hiệu quả kinh tế
(triện đồng)
Lúa thuần 40
Trung bình lúa thuần
HT1 20 45 - 55
Tẻ thơm 10 40 - 50
25 - 30 triệu đồng
Bắc thơm 7 10 50 - 50
Các Giống lúa lai 50 Trung bình lúa lai
Nghi Hương 2308 10 40 - 45
Nhị ưu 838 30 60 - 65
30 - 35 triệu đồng
IR64 10 55 - 65
Các Giống nếp thơm 10 Trung bình nếp thơm
Nếp Tan 7 20 - 25
20 - 35 triệu đồng Nếp Cán bộ
3
18- 22
Nếp Quạ Đen 20 - 22
(Nguồn:Trạm khuyến nông - khuyến ngư huyện Điện Biên)
Diện tích gieo trồng vùng lòng chảo của huyện đạt 100% kế hoạch,
trong đó 50% diện tích giống lúa chất lượng cao năng suất bình quân trên
47tạ/ha. Theo các tài liệu thống kê, có nhiều giống lúa đang được canh tác tại
huyện Điện Biên, bao gồm các giống lúa lai có nguồn gốc từ Trung Quốc,
giống lúa thơm mới du nhập, lúa thơm địa phương và các giống tẻ đã được du
nhập cách đây trên 10 năm. Trong nhóm gạo thường, có tiếng là gạo IR64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
(thường được tiếp cận thị trường bằng cái tên gạo 64 Điện Biên). Giống lúa
IR64 được đưa vào giới thiệu trồng đại trà với ưu thế năng suất cao, chất
lượng gạo ổn định. Nhóm gạo thơm nổi tiếng là loại gạo bắc thơm số 7, HT1
(thường gọi là tẻ thơm và tám thơm). Ba giống lúa này đều mới du nhập trong
những năm gần đây.
Các giống lúa thơm có ưu thế thích nghi cao với đất có tính a xít và các
tiểu vùng khí hậu ở Điện Biên, chất lượng gạo cao với đặc trưng dẻo, thơm,
ngọt; năng suất cao, từ 6 - 7 tấn/ha. Tuy vậy, khả năng chống chọi với sâu
bệnh của các giống lúa thơm thấp, nhưng chi phí đầu tư thấp, năng suất tương
đối ổn định (45- 60 tạ/ha). Trong thực tế huyện Điện Biên đạt tới 940 ha, sản
lượng từ 145 đến 148tạ/ha/năm, đạt giá trị 40 triệu đồng/ha/năm.
Những thành công bước đầu từ các mô hình và các công thức thâm
canh tăng vụ, tăng năng suất sẽ đem lại niềm tin về "cuộc cách mạng" trong
lĩnh vực nông nghiệp trên cánh đồng Mường Thanh. Song bên cạnh đó rất cần
những định hướng kịp thời để các hình thức thâm canh đạt hiệu quả. Mà giải
pháp quan trọng nhất trong canh tác là gieo cấy lúa với mật độ hợp lý và bón
phân cân đối và đủ lượng. Đi đôi với biện pháp canh tác thì cần lưu ý đến.
- Tỷ lệ kênh mương nội đồng được kiên cố hóa ở huyện Điện Biên chỉ
chiếm chưa đến 2%.
- Cần có chính sách hỗ trợ phù hợp đặc biệt là về giống, phân bón,
chuyển giao khoa học kỹ thuật vì chương trình đang trong giai đoạn vừa triển
khai vừa rút kinh nghiệm.
- Cần tăng cường công tác tuyên truyền để nông dân thấy rõ hiệu quả từ
các mô hình để tự nguyện và chủ động thực hiện.
Khi giải quyết được các vấn đề đó thì sẽ đưa huyện Điện Biên thành
một vựa lúa của vùng Tây Bắc và tương xứng với sự ưu đãi của thiên nhiên
ban tặng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
1.5.5. Định hướng sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới
Theo nghị quyết về mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm phát triển Kinh tế -
Xã hội và công tác đảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2007 của huyện thì:
Lúa chiêm xuân 4.250 ha, năng suất 62,20 tạ/ha, sản lượng 26.435 tấn; lúa
mùa 5.950 ha, năng suất 51,5 tạ/ha, sản lượng 30.694 tấn. Để đạt được các
mục tiêu đó cần:
- Đẩy mạnh việc thâm canh, tăng vụ và mở rộng diện tích lúa nước trên
đất phù sa ven sông suối theo hướng tập trung, chuyên canh và sản xuất hàng
hóa.Chấm dứt sản xuất lương thực trên nương, rẫy.
- Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới nhất là công tác giống,
cần đưa các giống mới có triển vọng vào sản xuất, đặc biệt cần khuyến cáo để
bà con gieo cấy đúng lượng và đúng mật độ.
- Xây dựng và khuyến cáo để bà con bón đúng liều lượng phân bón
nhất là bón cân đối đạm, lân và kali.
Mục tiêu trong những năm tới là: Phấn đấu năm 2010 có 5000ha lúa
mùa, tăng 365 ha và có 4500 ha lúa đông xuân tăng 1.507ha so với năm 2000.
Thâm canh tăng năng suất: Phấn đấu 2010 đưa năng suất lúa nước bình quân
lên 62,1 tạ/ha trong đó lúa vụ xuân đạt 70 tạ/ha, vụ mùa đạt 55 ta/ha tăng 0,7 -
1,0 tạ/ha so với năm 2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Chƣơng 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Giống lúa: Hương thơm số 1 (HT1) là giống lúa thuần Trung Quốc, do
Công ty giống cây trồng Quảng Ninh nhập nội từ Trung Quốc vào Việt Nam
năm 1998, công nhận chính thức năm 2004.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được bố trí tại Trạm bảo vệ thực
vật huyện Điện Biên.
- Thời gian tiến hành thí nghiệm: Vụ xuân 2007
2.3. Nội dung nghiên cứu
* Thí nghiệm: Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp
trong thâm canh giống lúa HT1 ở Điện Biên - vụ xuân 2007
Xác định hiệu quả của một số công thức phối hợp giữa lượng giống lúa
gieo và tổ hợp phân đạm, kali trong thâm canh lúa ở Điện Biên - vụ xuân 2007.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Bố trí thí nghiệm đồng ruộng
- Thí nghiệm được bố trí trên đất hai vụ lúa với tổng diện tích 750m
2
(cả dải bảo vệ).
- Đặc điểm đất đai: Chân đất bằng phẳng, cao trung bình.
- Yếu tố thí nghiệm gồm:
+ Ba mức phân bón: 80N + 70K2O, 100N + 90K2O, 120N + 110K2O/ha,
các công thức có chung 1 nền là 100 P2O5 + 15 tấn phân chuồng ký hiệu lần
lượt là P1, P2 và P3.
+ Ba lượng giống gieo sạ khác nhau là: 60kg/ha, 75kg/ha và 90kg/ha ký
hiệu lần lượt là G1, G2 và G3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
- Công thức thí nghiệm
CT1: P1G1 CT4: P2G1 CT7: P3G1
CT2: P1G2 CT5: P2G2 CT8: P3G2
CT3: P1G3 CT6: P2G3 CT9: P3G3
- Cách bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu: Split - plot
với 3 lần nhắc lại.
+ Lô chính là tổ hợp phân bón (P)
+ Lô phụ là lượng giống gieo (G).
+ Bờ lô chính đắp rộng 40cm có phủ nilon
+ Diện tích 1 ô thí nghiệm 15m
2
(3m x 5m)
Sơ đồ thí nghiệm
Nhắc
lại 1
G1 G2 G3 G2 G3 G1 G2 G1 G3
D
ải b
ảo
v
ệ
Nhắc
lại 2
G3 G1 G2 G3 G1 G2 G1 G3 G2
Nhắc
lại 3
G2 G3 G1 G1 G2 G3 G2 G1 G3
Giải bảo vệ
P1 P2 P3
P3 P2 P1
P2 P3 P1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
.
- Hình thức gieo cấy: gieo sạ
- Nền phân bón/1 ha: 15 tấn phân chuồng + 100 P2O5
- Kỹ thuật bón:
+ Bón lót: Bón toàn bộ lượng phân chuồng trước bừa để phân được vùi
sâu vào đất. Trước bừa lần cuối bón lót toàn bộ phân lân. Bón xong để cho
lắng bùn, đắp bờ, chia ô và bón lót 30% đạm.
Thời kỳ bón phân
Thời kỳ bón
Loại phân
Bón lót
(%)
Thúc đẻ
Nhánh lần 1
(Sau tỉa dặm
7- 10 ngày)
Thúc đẻ
nhánh lần 2
(Sau tỉa dặm
14 -17 ngày)
Thúc nuôi
đòng trƣớc trỗ
(20 ngày)
N 30 40 20 10
P2O5 100 0 0 0
K2O 0 30 20 50
Phân chuồng 100 0 0 0
- Kỹ thuật điều tiết nước
Điều chỉnh nước theo phương pháp SRI, nghĩa là để nước xâm xấp dày
1cm từ khi gieo đến kết thúc đẻ nhánh, sau đó tháo kiệt nước 7 ngày, rồi lại
cho nước dày 1cm đến khi lúa chắc xanh, rồi tháo cạn đến chín.
* Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
Theo dõi các chỉ tiêu bằng phương pháp nghiên cứu của Viện nghiên
cứu lúa Quốc tế (IRRI). Đánh giá bằng thang điểm từ thấp đến cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
1. Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
+Thời gian sinh trưởng
Tính từ ngày gieo đến ngày chín hoàn toàn (trên 90% số hạt chín). Các
chỉ tiêu cần theo dõi.
- Số ngày từ gieo đến đẻ nhánh: Có > 50% số cây đẻ nhánh.
- Số ngày từ gieo đến làm đòng: Có > 50% số cây làm đòng.
- Số ngày từ gieo đến ngày bắt đầu trỗ: Có > 10% số khóm có bông
vươn ra ngoài bẹ lá đòng.
- Số ngày từ gieo đến kết thúc trỗ: Có > 80% số bông vươn ra ngoài bẹ
lá đòng.
- Số ngày từ gieo đến chín hoàn toàn( tổng thời gian sinh trưởng và
phát triển): Có > 90% số hạt/bông chín.
- Định cây theo dõi: Trên mỗi ô thí nghiệm, dùng 5 que cắm 5 điểm
theo 2 đường chéo góc, trên mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 khóm.
2. Chiều cao cây
5
điểm, mỗi điểm 1 cây, 2 tuần theo dõi một lần. Chiều cao cây được đo từ sát
mặt đất đến mút lá.
+ Xác định chiều cao cuối cùng
3. Số nhánh đẻ
Chọn mẫu theo phương pháp đường chéo 5 điểm/ô; định kỳ 2 tuần theo
dõi 1 lần.
4. Chỉ số diện tích lá
Vào các thời kỳ làm đòng, trỗ và sau trỗ 20 ngày, chọn ngẫu nhiên mỗi
ô 3 cây phân bố đều trong ô.
Tính diện tích lá/ khóm bằng phương pháp cân nhanh: Cắt tất cả các
lá/khóm, cắt lá xếp sát liền nhau trong 1 ô rộng 1dm
2
; cân khối lượng 1dm
2
lá (p1)
sau đó cân khối lượng toàn bộ lá/3 khóm (p2).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
LAI =
P2 số khóm/m
2
đất
P1 100
Trong đó: P1 là khối lượng 1dm
2
lá xanh
P2 là khối lượng lá xanh toàn khóm
100 là hệ số quy đổi từ đơn vị dm
2
sang đơn vị m
2
5. Khả năng tích luỹ vật chất khô: (DM)
- Phương pháp chọn mẫu như phương pháp theo dõi chỉ số diện tích lá:
Từ các khóm lúa đều đào, cắt riêng lá, thân, rễ sấy khô đến khi khối lượng
không đổi để cân khối lượng chất khô.
6. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại chính
+ Loại sâu:
- Mật độ con/m
2
+ Loại bệnh
Tỷ lệ, cấp bệnh (%), phân cấp bị bệnh theo thang 9 cấp (phương pháp
điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng).
Đạo ôn hại lá
Theo dõi ở giai đoạn sinh trưởng 2 - 3, ước lượng thực tế % diện tích lá
bị bệnh với dạng hình vết bệnh phổ biến.
Cấp 0 : Không cho thấy vết bệnh
Cấp 1 : Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đường kính 1 - 2mm, có viền
nâu rõ rệt. Hầu hết các lá dưới đều có vết bệnh.
Cấp 2 : Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa, chưa xuất hiện
vùng sản sinh bào tử.
Cấp 3 : Dạng hình vết bệnh như ở bậc 2 nhưng vết bệnh xuất hiện đáng
kể ở các lá.
Cấp 4 : Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm dài 3mm hoặc dài hơn,
diện tích vết bệnh trên lá dưới 4% diện tích lá.
Cấp 5 : Vết bệnh điển hình chiếm 4 - 10% diện tích lá
Cấp 6 : Vết bệnh điển hình chiếm 11 - 25% diện tích lá
Cấp 7 : Vết bệnh điển hình chiếm 25 - 50% diện tích lá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Cấp 8 : Vết bệnh điển hình chiếm 50 - 75% diện tích lá
Cấp 9 : Hơn 75 % diện tích lá bị bệnh
7. Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Các chỉ tiêu về năng suất :
+ Số khóm/m
2
+ Số bông/khóm
+ Tổng số hạt/bông : Các bông trong một khóm đã đo các chỉ tiêu trên
đem chia thành 3 lớp (1lớp bông to, 1 lớp bông trung bình, 1 lớp bông nhỏ)
rồi lấy ngẫu nhiên mỗi lớp một bông và đếm số hạt trên bông đó .
+ Số hạt chắc/bông : đếm số hạt chắc trên các bông đã đếm/ tổng số hạt
+ P1000 hạt : cân 2 lần 500 hạt sao cho 2 lần cân không chênh lệch quá 5
% rồi lấy tổng khối lượng 2 lần cân đó (cân ở độ ẩm 14%).
+ Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
NSLT =
Số bông/m
2
Số hạt chắc/bông P1000 hạt (Tạ/ ha)
10.000
8. Năng suất thực thu (tạ/ha)
- Gặt toàn bộ ô thí nghiệm, tuốt phơi khô đạt độ ẩm 14%, quạt sạch cân
trọng lượng sau đó cộng trọng lượng hạt của 10 khóm đó được đo đếm trước
và trọng lượng của các khóm đó nhổ để theo dõi các chỉ tiêu khác.
9. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
+ Tổng thu (triệu đồng/ha) = Năng suất giá bán (tại thời điểm tiến
hành đề tài).
+ Tổng chi (triệu đồng/ha) = Các chi phí : giống, phân bón (tính cả
phân chuồng), tiền công, thuốc BVTV.
+ Lãi thuần = Tổng thu - Tổng chi
2.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Các số liệu thu được từ thí nghiệm được tổng hợp và xử lý thống kê
sinh học, theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) bằng chương
trình Statistix 3.5.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm thời tiết và khí hậu của Điện Biên
Cây lúa cũng như những loại cây trồng khác, quá trình sinh trưởng và
phát triển của chúng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh. Đặc
biệt điều kiện khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lúa. Khí hậu gồm
một số yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, ẩm độ… Các yếu tố này có
ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lúa, khi những nhân tố này tác động theo
chiều hướng có lợi thì năng suất lúa tăng và ngược lại. Dựa trên cơ sở hiểu
biết này chúng ta mới xác định được chế độ trồng trọt bố trí cơ cấu cây trồng
và mùa vụ hợp lý, áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm thâm canh
tăng năng suất sản lượng lúa.
Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao. Nhiệt độ trung bình
hàng năm từ 21 - 23
0
C, Lượng mưa hàng năm tương đối cao, trung bình từ
1.700 - 2.500mm nhưng phân bố không đều trong năm. Mưa lớn thường tập
trung vào các tháng 6, 7, 8 và chiếm tới 80% lượng mưa cả năm. Các tháng
khô hạn bắt đầu từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau và chỉ chiếm
khoảng 20% lượng mưa hàng năm. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ
80 - 85%. Số giờ nắng hàng năm bình quân từ 1.580 -1.800 giờ.
Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy:
- Nhiệt độ: Trung bình của các năm giao động không nhiều từ 22 -
23
o
C, tuy nhiên đối với sản xuất lúa đông xuân thì thời gian đầu thường gặp
rét, nhiệt độ trong 3 tháng đầu năm đều dưới 20
o
C làm quá trình nảy mầm của
hạt giống, giai đoạn đầu của mạ kém phát triển nên quá trình sinh trưởng của
lúa bị chậm lại. Nhưng từ tháng 4 trở đi nhiệt độ biến động từ 23 - 27
o
C là
thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển cho lúa, đặc biệt là quá trình
trỗ bông và chín.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí tượng ở
huyện Điện Biên - Điên Biên (2005-2007)
Các
yếu tố
thời tiết
Nhiệt độ trung
bình các tháng
trong năm
Số giờ nắng các
tháng trong năm
Lƣợng mƣa các
tháng trong năm
Độ ẩm không
khí các tháng
trong năm
Tháng 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007
1 16,5 17,3 17,0 130 188 176 17 -- 2 79 83 79
2 23,1 20,4 18,7 196 200 212 12 23 2 76 84 75
3 19,7 21,2 21,5 152 194 220 115 40 -- 77 83 80
4 23,6 24,3 22,7 178 207 145 126 87 224 85 84 82
5 26,1 24,6 24,8 226 178 189 92 103 114 79 84 83
6 26,1 26,9 27,0 81 154 160 399 108 279 85 85 84
7 26,5 28,9 26,0 162 103 98 313 437 358 84 91 87
8 25,8 25,6 25,9 87 156 165 376 363 161 86 90 88
9 25,3 24,2 24,3 171 159 147 50 50 291 81 88 87
10 23,4 24,2 22,9 173 170 146 27 50 17 79 85 82
11 20,5 20,6 18,0 155 197 150 26 17 4 83 82 81
12 16,3 16,0 19,0 121 145 189 25 1 83 84 80
Tổng 272,9 274,2 267,8 1832 2051 1997 1578 1279 1452 977 1023 988
TB
năm
22,8 22,9 22,3 152,7 170,9 166,4 131,5 106,6 121 81,4 85,3 82,3
(Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Điện Biên - Điện Biên)
- Số giờ nắng: Cây lúa cần một lượng tổng tích ôn đủ thì mới trỗ bông,
nên yếu tố này là rất quan trọng. trong bảng trên cho thấy tổng số giờ nắng
trong các. Tháng ở mức trung bình, tuy nhiên tháng 4,5 và 8,9 là tương đối
cao điều này sẽ là điều kiện tốt cho quá trình trỗ bông và phơi màu của 2 vụ
đông xuân và vụ mùa.
- Lượng mưa: Qua theo dõi trong 3 năm thì thấy rằng lượng mưa ở
Điện Biên là khá thuận lợi cho quá trình sinh trưởng dinh dưỡng của cây lúa,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
nhưng trong giai đoạn sinh trưởng sinh thực thì lượng mưa lớn đặc biệt là
tháng 6 và tháng 10. Do vậy cần căn cứ vào lượng mưa trung bình các tháng
trong năm để bố trí mùa vụ hợp lý và nhất là thu hoạch lúa đúng thời điểm,
thực hiện theo phương châm “Xanh nhà hơn già đồng”.
- Độ ẩm không khí: Nhìn chung độ ẩm của các tháng là tương đối cao,
điều này tạo thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng phát triển nhưng cũng là điều
kiện để sâu bệnh hại phát sinh, phát triển.
Như vậy: Qua theo dõi một số yếu tố chính của thời tiết khí hậu các
tháng trong 3 năm thì thấy rằng, điều kiện thời tiết khí hậu như vậy là thuận
lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Tuy nhiên, cần có chế
độ nước hợp lý, nhất là phải có hệ thống tiêu nước kịp thời của các tháng gần
thu hoạch. Đi đôi với vấn đề thuỷ lợi thì cũng cần quan tâm đến vấn đề phòng
trừ dịch hại mà một trong những biện pháp quan trọng là chế độ bón phân,
gieo cấy với mật độ hợp lý.
3.2. Các kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng giống và tổ hợp phân
bón đến các chỉ tiêu nghiên cứu của giống lúa HT1
Trong quá trình điều tra về tình hình sản xuất lúa ở huyện Điện Biên
cho thấy nổi cộm lên hai vấn đề bất cập là tình trạng sử dụng lượng giống quá
cao (thường từ 100 - 150kg/ha) và sử dụng phân bón không cân đối đặc biệt là
sử dụng đạm nhiều mà Kali lại rất ít. Vì vậy, chúng tối tiến hành thí nghiệm
“Xác định lượng giống và tổ hợp phân bón thích hợp trong thâm canh lúa
HT1 ở Điện Biên - vụ xuân năm 2007” nhằm xây dựng quy trình thâm canh
cho giống lúa thuần HT1 cũng như có thể áp dụng cho một số giống lúa thuần
khác có các đặc tính nông học tương tự.
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành nghiên
cứu các chỉ tiêu điển hình và quan trọng để đưa ra được các khuyến cáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
chính xác và có ý nghĩa trong nghiên cứu và sản xuất cho sản xuất lúa của
huyện Điên Biện.
3.2.1. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến thời gian sinh
trưởng của giống lúa HT1
Thời gian sinh trưởng của một giống lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: thời vụ, điều kiện thời tiết, đặc tính nông sinh học giống và kỹ thuật
chăm sóc đặc biệt là chế độ phân bón. Đối với vụ xuân 2007 do rét kéo dài
nên thời gian từ gieo đến đẻ nhánh kéo dài. Tuy nhiên, do được bón lót lân và
đạm, áp dụng đầy đủ các biện pháp kỹ thuật như chế độ nước phù hợp, nên
chất lượng lúa vẫn đảm bảo.
Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của giống lúa HT1 được thể hiện
ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón
đến thời gian sinh trưởng của giống lúa HT1
Công thức Giai đoạn sinh trƣởng (ngày)
Mức phân Lƣợng giống Gieo - Trỗ Trỗ - Chín
Tổng thời gian
sinh trƣởng
P1
G1 76 34 110
G2 76 34 110
G3 (Đ/C 1) 76 34 110
P2
G1 79 34 113
G2 79 34 113
G3 (Đ/C 2) 79 34 113
P3
G1 80 35 115
G2 80 35 115
G3 (Đ/C 3) 80 35 115
Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy: Thời gian sinh trưởng của HT1 giao
động từ 110 - 115 ngày tuỳ theo các công thức nghiên cứu. Trong đó, tổng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
thời gian sinh trưởng tăng theo chiều tăng của mức phân bón (Đạm và Kali),
còn lượng giống gieo không làm ảnh hưởng đến tổng thời gian sinh trưởng ở
cả 3 mức phân.
Điều này có thể giải thích là khi bón tăng mức phân thì có chiều hướng
kéo dài thời gian sinh trưởng do kéo dài tuổi thọ của lá.
Như vậy: Ở các 3 mức phân lượng giống không ảnh hưởng đến tổng
thời gian sinh trưởng, tổng thời gian sinh trưởng tăng khi tăng mức phân.
3.2.2. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chiều cao cây
của giống lúa HT1
Chiều cao cây trên đồng ruộng là một chỉ tiêu quan trọng. Chiều cao
cây của cây lúa chính là kết quả của sự tăng trưởng thân lá từ khi nảy mầm
đến lúc hình thành đốt, vươn lóng và trỗ bông hoàn toàn.
Sự tăng trưởng chiều cao cây nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều yếu tố
như: nhiệt độ, ánh sáng, lượng phân bón đặc biệt là phân đạm và loại phân
bón có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa.
Kết quả theo dõi về động thái chiều cao cây của giống lúa HT1 qua các
tuần theo dõi được trình bày ở bảng 3.3.
Qua kết quả nghiên cứu này cho thấy:
Chiều cao cây tăng dần qua các tuần theo dõi và tăng theo chiều tăng
của mức phân bón (Đạm và Kali).
- Giai đoạn 2 - 4 tuần sau đẻ nhánh: Khi tăng mức phân bón thì chiều
cao cây tăng giữa các công thức thí nghiệm. Trong cùng một mức phân bón
thì việc tăng lượng giống gieo sạ không làm tăng chiều cao cây.
- Giai đoạn 4- 8 tuần sau đẻ nhánh: Sự biến động của chiều cao cây vẫn
tương tự như các giai đoạn trước, tuy nhiên lúc này trong cùng một mức phân
thì việc tăng lượng giống đã làm giảm chiều cao cây. Điều này có thể giải
thích,khi tăng lượng giống gieo đồng nghĩa với việc tăng mật độ cây/m
2
nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
việc cạnh tranh dinh dưỡng sảy ra mạnh hơn. Mặt khác, khi tăng mật độ thì
việc cạnh tranh ánh sáng diễn ra mạnh hơn nên chiều cao cây phải vươn dài
hơn để đáp ứng.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến động thái
tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh
Đơn vị: cm
Công thức Tuần sau đẻ nhánh
Mức
phân
Lƣợng
giống
2 4 6 8 10 12
P1
G1 19,73 33,50 60,37 76,60 83,37 88,47
G2 19,57 35,43 62,37 78,97 85,87 90,40
G3 (ĐC1) 19,30 36,57 65,67 80,33 88,40 91,57
Trung bình P1 19,53 35,17 62,80 78,63 85,88 90,14
P2
G1 21,27 34,83 62,53 78,13 88,27 89,63
G2 21,00 36,70 64,93 80,90 90,00 91,40
G3 (ĐC2) 21,47 38,53 67,30 82,03 91,27 94,27
Trung bình P2 21,24 36,69 64,92 80,36 89,84 91,77
P3
G1 22,93 37,03 63,90 80,77 89,37 91,43
G2 22,13 38,27 67,50 81,63 91,27 92,50
G3 (ĐC3) 21,60 40,23 69,57 83,57 93,27 94,13
Trung bình P3 22,22 38,51 66,99 81,99 91,30 92,69
Ảnh hưởng của phân ** ** ** ** ** *
Ảnh hưởng của
lượng giống gieo
ns ** ** ** ** **
Ảnh hưởng tương tác ns ** ** * ** *
LSD 0,05 0,90 0,63 1,06 1,14 1,17 1,32
CV% 8,46 7,88 7,70 7,15 6,73 7,29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
- Giai đoạn 10 tuần sau đẻ nhánh: Trong giai đoạn này,phan bón vẫn là
yếu tố tác động mạnh đến chiều cao cây. Khi tăng mức phân cũng làm tăng
chiều cao cây giữa các công thức. Về lượng giống gieo, do chiều cao cây ở
giai đoạn này đạt khá cao (83,37 - 93,27cm) nên việc cạnh tranh ánh sáng
diễn ra mạnh, do vậy khi tăng lượng giống gieo chiều cao cây cũng tăng lên
đáng kể.
- Giai đoạn 12 tuần sau đẻ nhánh (Chiều cao cây cuối cùng)
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
P1G1 P1G2 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P3G1 P3G2 P3G3
Công thức
Chiều cao
(cm)
Biểu đồ 3.1. Ảnh hƣởng của phân bón và lƣợng giống
đến chiều cao cây cuối cùng
Đến hết giai đoạn này chiều cao cây đã đạt đến chiều cao cây tối đa.
Tuy nhiên, trong giai đoạn từ sau tuần thứ 10 đến tuần thứ 12 chiều cao cây
vẫn chịu ảnh hưởng lớn của các mức phân bón và lượng giống gieo. Cũng
giống như ở giai đoạn trước, khi tăng mức phân hay lượng giống gieo đều làm
tăng chiều cao cây.
3.2.3. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng
trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh quá trình
sinh trưởng của lúa, tốc độ này nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
như: Thời vụ, đặc tính nông sinh học của giống, nhiệt độ ánh sáng, phân bón
và kỹ thuật chăm sóc.
Kết quả theo dõi về tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa
HT1 qua các tuần theo dõi được thể hiện ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng
trưởng chiều cao cây của giống lúa HT1 từ khi đẻ nhánh
Đơn vị: cm/tuần
Công thức Tuần sau đẻ nhánh
Mức
phân
Lƣợng
giống
2 - 4 4 - 6 6 - 8 8 - 10 10 - 12
P1
G1 6,88 13,43 8,12 3,38 2,55
G2 7,93 13,47 8,30 3,45 2,27
G3 (ĐC1) 8,63 14,55 7,33 4,03 1,58
Trung bình 1 7,82 13,82 7,92 3,62 2,13
P2
G1 6,78 13,85 7,80 5,07 0,68
G2 7,85 14,12 7,98 4,55 0,70
G3 (ĐC2) 8,53 14,38 7,37 4,62 1,50
Trung bình 2 7,72 14,12 7,72 4,74 0,96
P3
G1 7,05 13,43 8,43 4,30 1,03
G2 8,07 14,62 7,07 4,82 0,62
G3 (ĐC3) 9,32 14,67 7,00 4,85 0,43
Trung bình 3 8,14 14,24 7,50 4,66 0,69
Tốc độ tăng trưởng chiều cao của giống lúa HT1 tăng dần qua các giai
đoạn và đạt cao nhất ở thời điểm 4 đến 6 tuần sau đẻ nhánh (58 - 72 ngày sau
gieo sạ) và sau đó tốc độ tăng trưởng chiều cao bắt đầu giảm.
- Giai đoạn 2 - 4 tuần: cây lúa đã có đầy đủ nên tăng trưởng chiều cao
tương đối mạnh, đạt từ 6,78 - 9,32 (cm/tuần). Trong giai đoạn này sự ảnh
hưởng của cả tăng lượng giống và tăng mức phân là không nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
- Giai đoạn 4 - 6 tuần: Lúc này bộ rễ đã phát triển tương tương đối
mạnh và đầy đủ nên khả năng hấp phụ dinh dưỡng đã tốt nên tốc độ tăng
trưởng chiều cao cây đạt từ 13,43 - 14,67 (cm/tuần). Hơn nữa trong giai đoạn
này sự ảnh hưởng của phân bón là rõ ràng, khi tăng mức phân từ P1 lên P2 và
P3 làm tăng tốc độ tăng trưởng chiều cao cây.
- Giai đoạn 6 - 8 tuần: Giai đoạn này tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
đã giảm chỉ đạt từ 7,0 - 8,43 (cm/ tuần). Kết quả này cũng phù hợp với những
nghiên cứu trước đây khi cho rằng sau khi kết thúc giai đoạn sinh trưởng dinh
dưỡng để chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực thì các chỉ tiêu sinh
trưởng sẽ giảm.
- Giai đoạn 8 - 12 tuần: Đây là giai đoạn mà cây lúa đã chuyển hẳn
sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực nên tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đạt
rất thấp. Đến tuần thứ 12, tốc độ tăng trưởng chiều cao cây chỉ còn 0,43 - 2,55
cm/tuần.
3.2.4. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến số nhánh đẻ của
giống lúa HT1
Số nhánh đẻ là một chỉ tiêu quan trọng có liên quan rất chặt đến quá
trình hình thành số bông hữu hiệu và năng suất thu hoạch. Khả năng đẻ nhánh
của cây lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Điều kiện thời tiết, mật độ gieo
cấy, kỹ thuật làm đất, bón phân và chế độ tưới nước. Nếu đất tốt đủ dinh
dưỡng, đảm bảo nước tưới, ánh sáng và mật độ cấy phù hợp thì tỷ lệ đẻ nhánh
trong quần thể ruộng cấy cao và ngược lại thì đẻ nhánh ít và ảnh hưởng đến
năng suất thu hoạch sau này. Trên thực tế chúng ta thấy nếu ruộng lúa có áp
dụng các biện pháp kỹ thuật đúng thì ruộng đó đạt năng suất cao.
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của phân bón và lượng giống gieo đến tăng
trưởng số nhánh qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa HT1 được trình
bày ở bảng 3.5.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón
đến số nhánh đẻ của giống lúa HT1
Đơn vị: nhánh/khóm
Công thức Tuần sau đẻ nhánh
Mức
phân
Lƣợng
giống
2 4 6 8
P1
G1 2,20 2,93 5,93 8,07
G2 2,07 2,87 5,67 7,80
G3 (ĐC1) 2,07 2,73 5,53 7,47
Trung bình P1 2,11 2,84 5,71 7,78
P2
G1 2,40 3,13 6,13 9,13
G2 2,27 3,00 5,87 8,53
G3 (ĐC2) 2,13 2,93 5,73 8,27
Trung bình P2 2,27 3,02 5,91 8,64
P3
G1 2,47 3,27 6,33 10,27
G2 2,27 3,20 6,20 9,47
G3 (ĐC3) 2,40 3,20 6,07 9,00
Trung bình P3 2,38 3,22 6,20 9,58
Ảnh hưởng của phân * ** ** **
Ảnh hưởng của lượng
giống gieo
ns * ** **
Ảnh hưởng tương tác ns * ** **
LSD 0,05 0,16 0,10 0.10 0.41
CV% 8,13 9,18 9,05 10,38
Bắt đầu vào thời kỳ đẻ nhánh, từ ngày thứ 30 sau gieo sạ, trong vòng
hai tuần khả năng đẻ nhánh đạt từ 2,07 - 2,47 nhánh/khóm. Khả năng đẻ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
nhánh tăng dần và tập trung đẻ nhánh rộ ở tuần sau đó, số nhánh ở tất cả các
công thức bón đạt tối đa vào giai đoạn 8 tuần sau đẻ nhánh. Từ sau đẻ nhánh 8
tuần trở đi số nhánh vô hiệu bắt đầu lụi dần đi cho đến ổn định vào giai đoạn
hình thành bông hữu hiệu.
- Giai đoạn 2 tuần: Giai đoạn này do ảnh hưởng của thời tiết rét nên số
nhánh đẻ còn thấp. Trong giai đoạn này khi bón tăng lượng phân đã làm tăng
số nhánh đẻ. Ở giai đoạn này do chiều cao cây còn thấp nên lượng giống gieo
sạ chưa làm ảnh hưởng tới khả năng đẻ nhánh của các công thức.
- Giai đoạn 4 tuần: Do thời tiết đã bớt rét và cây đã phát triến mạnh hơn
nên cả lượng giống gieo và mức phân bón đều làm tăng số nhánh đẻ. Về
lượng phân bón số nhánh đẻ cao nhất ở công thức P3 và giảm dần từ công
thức P2 và P1. Riêng lượng giống gieo, chỉ có công thức G1 lớn hơn công
thức G3, còn G1 bằng G2 và G2 bằng G3. Như vậy từ tuần thứ 4 tính từ khi
đẻ nhánh do chiều cao cây nên khả năng đẻ nhánh đã có phần thay đổi do sự
cạnh tranh về ánh sáng ở các công thức.
- Giai đoạn 6 tuần: Đây là giai đoạn cây lúa đã phát triển tương đối
hoàn chỉnh nên số nhánh đẻ tăng khi tăng lượng phân bón (đạm và kali),
nhánh đẻ đạt cao nhất ở công thức P3 sau đó là P2 và P1. Tại cùng một mức
phân bón, ở các lượng giống gieo khác nhau thì số nhánh đẻ cũng khác nhau.
Khi tăng lượng giống gieo sạ đã làm giảm số nhánh đẻ. Điều này cho thấy,
khi chiều cao cây đủ lớn thì khả năng đẻ nhánh phụ thuộc vào mật độ cây/m
2
.
- Giai đoạn 8 tuần: Giai đoạn này chiều cao cây đã đạt khá cao, trên
77cm, nên chỉ ở công thức G1 với lượng gieo sạ 60kg/ha là có tổng số nhánh
đẻ lớn 9,16 nhánh/khóm và lớn hơn hai công thức còn lại. Về lượng phân bón,
khi tăng mức phân khả năng đẻ nhánh của cây cũng cao hơn.
- Số nhánh hữu hiệu:
Số nhánh hữu hiệu tăng khi bón tăng mức phân bón. Tại cùng một tổ
hợp phân bón, số lượng giống gieo sạ giảm thì số nhánh hữu hiệu tăng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
0
1
2
3
4
5
6
P1G1 P1G2 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P3G1 P3G2 P3G3
Công thức
Số
n
há
nh
h
ữu
h
iệ
u
Biểu đồ 3.2. Ảnh hƣởng của phân bón và lƣợng giống
đến số nhánh hữu hiệu
Như vậy: Trong giai đoạn đầu số nhánh đẻ tăng mạnh khi bón tăng tổ
hợp phân bón, nhưng số nhánh hữu hiệu cũng tăng khi giảm lượng giống. Kết
quả này cũng phù hợp với những nghiên cứu của Phạm Văn Cường và Cs khi
cho rằng giảm mật gieo cấy sẽ làm tăng số nhánh hữu hiệu.
3.2.5. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến tốc độ đẻ nhánh
của giống lúa HT1
Tốc độ đẻ nhánh là một chỉ tiêu quan trọng có liên quan đến quá trình
hình thành nhánh hữu hiệu, số bông hữu hiệu và năng suất thu hoạch. Cây lúa
đẻ nhánh sớm và tập trung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích luỹ về
sau. Kết quả theo dõi tốc độ đẻ nhánh được trình bầy ở bảng 3.6.
Tốc độ đẻ nhánh tăng dần từ khi bắt đầu đẻ nhánh, 30 ngày sau gieo sạ,
đến tuần thứ 8 (đẻ nhánh tối đa).
- Giai đoạn 2 - 4 tuần: Do thời tiết còn rét và rễ, lá lúa phát triển chưa
mạnh nên tốc độ đẻ nhánh còn thấp, giao động từ 0,33 - 0,47 nhánh
/khóm/tuần. Ở giai đoạn này phân bón và giảm lượng giống gieo không làm
thay đổi rõ tốc độ đẻ nhánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón
đến tốc độ đẻ nhánh của giống lúa HT1
Đơn vị: nhánh/ khóm/ tuần
Công thức Tuần sau đẻ nhánh
Mức
phân
Lƣợng
giống
2 - 4 4 - 6 6 - 8
P1
G1 0,37 1,50 1,07
G2 0,40 1,40 1,07
G3 (ĐC1) 0,33 1,40 0,97
Trung bình P1 0,37 1,43 1,03
P2
G1 0,37 1,50 1,50
G2 0,37 1,43 1,33
G3 (ĐC2) 0,40 1,40 1,27
Trung bình P2 0,38 1,44 1,37
P3
G1 0,40 1,53 1,97
G2 0,47 1,50 1,63
G3 (ĐC3) 0,40 1,43 1,47
Trung bình P3 0,42 1,49 1,69
- Giai đoạn 4 - 6 tuần: Đây là giai đoạn tốc độ đẻ nhánh đạt cao nhất.
Tại giai đoạn này sự khác biệt về tốc độ đẻ nhánh chủ yếu do lượng giống
gieo quyết định.
- Giai đoạn 6 - 8 tuần: Đây là giai đoạn tốc độ đẻ nhánh chịu ảnh hưởng
của cả mức phân bón và giảm lượng giống. Khi tăng lượng phân bón thì tốc
độ đẻ nhánh giảm, còn khi tăng tổ hợp phân bón làm tăng tốc độ đẻ nhánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
3.2.6. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến chỉ số diện tích
lá (LAI) của giống lúa HT1
Lá lúa là bộ phận quang hợp để tổng hợp nên các chất hữu cơ giúp cho
quá trình sinh trưởng, phát triển thân của cây lúa và tạo ra năng suất hạt. Do đó
việc tăng hay giảm diện tích lá tác động trực tiếp đến tích luỹ chất khô và năng
suất thu hoạch sau này. Nên việc nghiên cứu diễn biến quá trình tăng trưởng
chỉ số diện tích lá của lúa có ý nghĩa lớn trong quá trình thâm canh lúa. Kết quả
theo dõi chỉ số diện tích lá của giống lúa HT1 được thể hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón
đến chỉ số diện tích lá của giống lúa HT1
Đơn vị: m
2
lá/m
2
đất
Công thức Giai đoạn sinh trƣởng
Mức phân Lƣợng giống ĐNHH Trỗ Chín sáp
P1
G1 4,63 6,00 4,63
G2 4,93 6,50 5,10
G3 (ĐC1) 5,03 6,77 5,37
Trung bình P1 4,87 6,42 5,03
P2
G1 4,93 6,97 5,17
G2 5,43 7,53 5,47
G3 (ĐC2) 5,67 7,73 5,70
Trung bình P2 5,34 7,41 5,44
P3
G1 5,60 7,23 5,20
G2 5,83 7,90 5,77
G3 (ĐC3) 5,93 8,30 6,23
Trung bình P3 5,79 7,81 5,73
Ảnh hưởng của phân ** ** **
Ảnh hưởng của lượng giống gieo * ** **
Ảnh hưởng tương tác * ** **
LSD05 0,25 0,20 0,29
CV% 9,05 10,21 8,44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
Qua số liệu bảng 3.7 cho thấy: Chỉ số diện tích lá (LAI) tăng dần trong
quá trình sinh trưởng, phát triển từ khi nảy mầm ra lá đến thời kỳ trỗ, LAI
tăng mạnh trong giai đoạn từ đẻ nhánh đến trỗ sau giai đoạn trỗ cây lúa bước
vào thời kỳ chín, sự phát triển về thân lá bắt đầu giảm dần. Do đó chỉ số diện
tích lá cũng bắt đầu giảm xuống từ sau khi trỗ. Kết quả này cũng không khác
với các nghiên cứu trước đây cho rằng: Trên đồng ruộng chỉ số diện tích lá
(LAI) tăng dần theo quá trình sinh trưởng của cây và thường đạt cao nhất vào
thời kỳ trước trỗ và sau đó giảm dần (Đào Thế Tuấn, 1980; Nguyễn Hữu Tề
và cs, 1997) [32].
- Sự ảnh hưởng của phân bón và lượng giống gieo sạ đến chỉ số diện
tích lá được thể hiện rõ hơn qua các đồ thì sau:
4.00
4.50
5.00
5.50
6.00
6.50
P1G1 P1G2 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P3G1 P3G2 P3G3
Công thức
LA
I (
cm
2 l
á/
cm
2 đ
ất
)
Biểu đồ 3.3. Ảnh hƣởng của phân bón và lƣợng giống
đến chỉ số diện tích lá giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu
Qua biểu đồ trên cho thấy, ở cùng lượng giống, các mức phân bón khác
nhau đã làm ảnh hưởng lớn đến chỉ số diện tích lá ở giai đoạn đẻ nhánh hữu
hiệu. Khi tăng lượng phân chỉ số diện tích lá tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
công thức có lượng giống thấp. Ảnh hưởng của lượng giống gieo đến chỉ số
diện tích lá giai đoạn này còn lớn hơn cả phân bón. Khi tăng lượng giống đã
làm tăng chỉ số diện tích lá lên rõ rệt, đặc biệt là ở lượng giống 90kg/ha trên
công thức phân bón 100N + 90K2O.
Giai đoạn trỗ bông: Sang giai đoạn này ảnh hưởng của phân bón và
lượng giống gieo sạ vẫn có chiều hướng như ở giai đoạn trước nhưng có mức
độ thấp hơn. Khi tăng lượng giống hay lượng phân bón đều làm tăng chỉ số
diện tích lá, đặc biệt là ở công thức P3G3 (120N + 110K2O + 90G).
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
P1G1 P1G2 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P3G1 P3G2 P3G3
Công thức
LA
I (
cm
2 l
á/
cm
2 đ
ất
)
Biểu 3.4. Ảnh hƣởng của phân bón và lƣợng giống
đến chỉ số diện tích lá giai đoạn trỗ
Chuyển sang giai đoạn chín sáp, chiều hướng tác động của phân bón và
lượng giống gieo sạ đến chỉ số diện tích lá vẫn theo một quy luật như những
giai đoạn trước. Tuy nhiên, đến giai đoạn này đã vào giai đoạn cuối của chu
kỳ sinh trưởng của cây lúa nên có nhiều lá già và chết làm chỉ số diện tích lá
giảm so với giai đoạn trước.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
4.00
4.50
5.00
5.50
6.00
6.50
P1G1 P1G2 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P3G1 P3G2 P3G3
Công thức
LA
I (c
m2
lá
/cm
2 đ
ất)
Biểu đồ 3.5. Ảnh hƣởng của phân bón và lƣợng giống đến chỉ số
diện tích lá giai đoạn chín sáp
Tóm lại: Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm Văn Cường và
cộng sự cho biết chỉ số diện tích lá chịu ảnh hưởng nhiều của mật đọ cây/m
2
và lượng phân bón, đặc biệt là giai đoạn sau trỗ [4]. Kết quả này cũng trùng
khớp với kết quả nghiên cứu trong thí nghiệm này.
3.2.7. Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến khả năng tích
luỹ chất khô của giống lúa HT1
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và lượng giống gieo đến
tốc độ chất khô tích luỹ (DM) của giống lúa HT1 ở các giai đoạn sinh trưởng
được trình bầy ở bảng 3.8.
Chất khô là chất hữu cơ tạo ra được từ quá trình hút dinh dưỡng và
quang hợp của cây lúa. Khả năng tích luỹ chất khô của cây lúa và sự vận
chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh trưởng về cơ quan sinh sản là cơ sở
cho việc tạo ra năng suất hạt. Chính vì vậy mà khả năng tích luỹ chất khô của
cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của lượng giống và tổ hợp phân bón đến
khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa HT1 (g/khóm)
Công thức Giai đoạn sinh trƣởng
Mức phân Lƣợng giống ĐNHH Trỗ Chín sáp
P1
G1 5,23 16,27 25,13
G2 5,13 14,87 22,97
G3 (ĐC1) 5,17 14,20 21,70
Trung bình P1 5,18 15,11 23,27
P2
G1 5,63 18,07 26,13
G2 5,63 17,57 24,97
G3 (ĐC2) 5,37 17,00 24,07
Trung bình P2 5.54 17,54 25,06
P3
G1 6,47 19,37 27,93
G2 6,30 18,63 26,13
G3 (ĐC3) 6,33 17,83 24,97
Trung bình P3 6,37 18,61 26,34
Ảnh hưởng của phân ** ** **
Ảnh hưởng của lượng giống gieo ns ** **
Ảnh hưởng tương tác ns ** **
LSD 0,05 0,20 0,64 0,81
CV% 10,06 10,39 8,11
Qua kết quả nghên cứu được thể hiện ở bảng 3.8 cho thấy:
- Giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh hữu hiệu là giai đoạn cây lúa có bộ
lá chưa phát triển mạnh, lượng tích luỹ chất khô còn thấp. Trong giai đoạn
này, khả năng tích luỹ vật chất khô ở các công thức thí nghiệm giao động từ
5,13 - 6,47g/khóm, đặc biệt là ở mức phân bón 120N + 110K2O. Trong cùng
một mức phân bón, sự khác nhau về lượng giống không làm thay đổi nhiều
khả năng tích luỹ vật chất khô ở các công thức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
4.00
4.50
5.00
5.50
6.00
6.50
7.00
P1G1 P1G2 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P3G1 P3G2 P3G3
Công thức
g
Biểu đồ 3.6. Ảnh hƣởng của phân bón và lƣợng giống đến khả năng
tích luỹ chất khô giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu
Tuy nhiên ở công thức có lượng giống 60kg/ha có chiều hướng cho khả
năng tích luỹ vật chất khô cao hơn.
- Giai đoạn trỗ bông: Đây là giai đoạn mà cây lúa đã sinh trưởng rất
mạnh nên khối lượng chất khô đã tăng lên rất nhiều, khối lượng chất khô tích
luỹ được lúc này biến động từ 14,2 đến 19,4 (g/khóm), hơn nữa sự ảnh hưởng
của 2 nhân tố mức phân bón và lượng giống gieo sạ cũng rõ ràng hơn.
10.00
11.00
12.00
13.00
14.00
15.00
16. 0
17.00
18.00
19.00
20.00
P1G1 P1G2 P1G3 P2G1 P2G2 P2G3 P3G1 P3G2 P3G3
Công thức
g
Biểu đồ 3.7. Ảnh hƣởng của phân bón và lƣợng giống đến khả năng
tích luỹ chất khô giai đoạn trỗ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 và biểu đồ 3.7 cho thấy ở mức phân
bón thứ 3 (P3) có khả năng tích luỹ chất khô cao nhất, sau đó đến mức phân
P2 và thấp nhất ở mức phân bón P1. Trong cùng một mức phân bón, lượng
giống gieo sạ càng ít thì k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- x.pdf