Tài liệu Đề tài Xác định chế độ vận hành tối ưu của nhà máy theo phương pháp quy hoạch động: PHẦN THỨ HAI:
CHUYÊN ĐỀ
XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CỦA NHÀ MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ :
Để nâng cao hiệu quả kinh tế khi vận hành hệ thống điện, người ta thường phải tìm các biện pháp để giảm giá thành điện năng và nâng cao tuổi thọ của các trang thiết bị. Biện pháp hiệu quả nhất là tiết kiệm nhiên liệu (năng lượng sơ cấp) cung cấp cho nhà máy điện, giảm tổn thất tự dùng và nâng cao hiệu suất làm việc của các tổ máy.
Đối với nhà máy điện để thực hiện các nội dung trên chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng các đặc tính tiêu hao nhiên liệu và tìm biện pháp vận hành sao cho suất tiêu hao nhiên liệu tính cho 1 đơn vị điện năng phát trên thanh cái tổng của nhà máy là ít nhất.
Chỉ cần nâng cao hiệu suất làm việc của toàn nhà máy lên một vài phần trăm thì hiệu quả kinh tế có thể rất lớn vì nhà máy điện thường làm việc liên tục và lâu dài. Để có hiệu quả này người ta thực hiện các biện pháp xây dựng phương thức vận hành tối ưu xét trong nội bộ nhà máy. Trong...
16 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xác định chế độ vận hành tối ưu của nhà máy theo phương pháp quy hoạch động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ HAI:
CHUYÊN ĐỀ
XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH TỐI ƯU CỦA NHÀ MÁY THEO PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH ĐỘNG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ :
Để nâng cao hiệu quả kinh tế khi vận hành hệ thống điện, người ta thường phải tìm các biện pháp để giảm giá thành điện năng và nâng cao tuổi thọ của các trang thiết bị. Biện pháp hiệu quả nhất là tiết kiệm nhiên liệu (năng lượng sơ cấp) cung cấp cho nhà máy điện, giảm tổn thất tự dùng và nâng cao hiệu suất làm việc của các tổ máy.
Đối với nhà máy điện để thực hiện các nội dung trên chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng các đặc tính tiêu hao nhiên liệu và tìm biện pháp vận hành sao cho suất tiêu hao nhiên liệu tính cho 1 đơn vị điện năng phát trên thanh cái tổng của nhà máy là ít nhất.
Chỉ cần nâng cao hiệu suất làm việc của toàn nhà máy lên một vài phần trăm thì hiệu quả kinh tế có thể rất lớn vì nhà máy điện thường làm việc liên tục và lâu dài. Để có hiệu quả này người ta thực hiện các biện pháp xây dựng phương thức vận hành tối ưu xét trong nội bộ nhà máy. Trong phần này của đồ án theo yêu cầu của đầu bài sẽ xây dựng biểu đồ vận hành tối ưu của các tổ máy tương ứng với biểu đồ công suất vận hành đã cho của toàn nhà máy. Phương pháp thực hiện dựa trên thuật toán quy hoạch động.
II.PHƯƠNG PHÁP TÍNH:
Để giải bài toán phân bố tối ưu công suất cho các tổ máy của nhà máy nhiệt điện theo đặc tính tiêu hao nhiên liệu ta sử dụng phương pháp quy hoạch động vì chi phí nhiên liệu cho dưới dạng rời rạc.
Trong bài toán này giả thiết rằng tất cả các tổ máy đều tham gia vận hành trong từng giờ đã được xác định ,trong các giờ khác nhau, số tổ máy làm việc có thể không giống nhau, một số tổ máy có thể phải nghỉ do điều kiện kỹ thuật hoặc điều kiện kinh tế.
Bài toán đặt ra là có nhiều tổ máy nhiệt điện, trong thời gian t cần xác định giá trị công suất của các tổ máy theo đặc tính tiêu hao nhiên liêụ, sao cho lượng tiêu hao nhiên liệu là nhỏ nhất.
Sơ đồ nhà máy điện
På = PNM
~
~
~
~
P1
P2
P3
P4
Tua bin
Lò
1
2
3
4
B1
B2
B3
B4
Nhiên liệu
Bi
Pi
Đường đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của nhà máy
Phân bố công suất tối ưu của nhà máy nhiệt điện.
1.Nội dung của phương pháp quy hoạch động :
Trường hợp thường hay xảy ra đối với các nhà máy nhiệt điện là các tổ máy không được đóng cắt trong phạm vi một ngày đêm (chỉ đóng cắt số tổ máy theo mùa)
Trong đồ án tốt nghiệp này ta chỉ xét trường hợp các tổ máy đều làm việc suốt 24 giờ.
Bài toán cơ bản phân phân bố tối ưu công suất cho các nhà máy nhiệt điện là : Có n tổ máy với đặc tính chi phí sản xuất giờ của mỗi tổ máy là Bi(Pi), giới hạn công suất là Pimax và Pimin .Biết công suất yêu cầu của phụ tải là
Pyc = Ppt + P
Trong đó Pyc là công suất của phụ tải, P là tổn thất trên lưới điện, với những nhận định như trên. Ta có mô hình bài toán như sau :
Mô hình bài toán :
*Hàm mục tiêu là :Tổng chi phí sản xuất của hệ thống
Bå = Þ min
*Ràng buộc : Cân bằng công suất trong hệ thống
W = P1 + P2 +…+ Pn - Ppt -.P = 0
*Hạn chế : Công suất giới hạn của mỗi tổ máy
Pi min £ Pi £ Pi max
Trong đó:
Bi (Pi): là chi phí nhiên liệu của tổ máy thứ i.
Ppt : là nguồn vốn cần phân bố cho n đối tượng.
Pi min, Pi max: là công suất giới hạn cực tiểu và cực đại của máy thứ i.
Giả thiết đối tượng n nhận lượng công suất Pn. Dù Pn là bao nhiêu thì lượng công suất còn lại là (Ppt - Pn) ta cũng phải phân bố tối ưu cho (n - 1) tổ máy còn lại.
B (P1, P2, P3, . . . Pn) = Bn (Pn) + Bn - 1 (Ppt - Pn)
Bn (Pn): là chi phí nhiên liệu cho tổ máy n khi công suất phát ra là Pn.
Bn - 1 (Ppt - Pn): là chi phí nhiên liệu khi phân bố lượng công suất (Ppt-Pn) cho n - 1 tổ máy còn lại. Việc chọn tổ máy nào là tổ máy thứ n không ảnh hưởng tính toán. Vấn đề là phải chọn Pn sao cho chi phí là nhỏ nhất.
Vì biểu thức dưới dạng truy chứng nên đẻ giải bài toán này phải diễn ra 2 quá trình đó là thuận và ngược.
1.1.Quá trình ngược:
Xây dựng đặc tính chi phí nhiên liệu tối ưu của nhà máy.
Ta xác định cơ cấu tổ máy tối ưu với những giá trị khác nhau khi bắt đầu bước đầu tiên (2 tổ máy). Sau đó bước 2 (3 tổ máy) rồi tiếp tục đến bước cuối cùng (4 tổ máy).
Xét với 2 tổ máy:
B2E (Ppt) = min {B2 (P2) + B1 (Ppt – P2)} (* *)
P2 min < P2 £ P2 max
Trong đó:
B2E (Ppt): là chi phí nhiên liệu nhỏ nhất khi phân phối Ppt cho 2 tổ máy.
B1 (Ppt - P2): là chi phí nhiên liệu của tổ máy 1 khi có lượng phụ tải chung là Ppt và tổ máy 2 nhận P2 . Tính chi phí nhiên liệu cho 2 tổ máy ta so sánh lấy giá trị min theo biểu thức (* *)
Ứng với bước này để xác định lời giải tối ưu có điều kiện ta thực hiện như sau:
Cho giá trị Ppt là cực tiểu, Ppt min không thay đổi, cho giá trị P2 từ P2min đến P2 max , với mỗi giá trị P2 ta tính chi phí nhiên liệu cho 2 tổ máy. Sau đó so sánh lấy giá trị min. Như vậy ứng với giá trị phụ tải Ppt min trong trường hợp 2 tổ máy ta được trị số tối ưu P2 khi phụ tải là Ppt min là công suất phát của tổ máy 2. Ngoài ra ta cũng rút được chi phí nhiên liệu cực tiểu, khi phân phối Ppt min cho 2 tổ máy là B2 (Ppt min).
Ta cho giá trị tăng từ Ppt = Ppt min đến Ppt = P2max
Ta lại thay đổi giá trị P2 như trình bày ở bước trên và xác định được P2 khi Ppt đã cho, đó là công suất vận hành tối ưu của tổ máy 2 ứng với Pt cho trước.
Tóm lại đối với hai tổ máy ta xác định được một dãy kết quả về phân bố công suất tối ưu theo phụ tải tổng đã cho.
Ta cho số tổ máy tăng lên là 3, quá trình tính toán cũng lặp lại tương tự như đối với 2 tổ máy. Sự phân bố phụ tải thực hiện giữa tổ máy 3 và tổng 2 tổ máy 1 và 2 đẳng trị . Lúc này thay đổi giá trị P3 (với Ppt cố định), sau đó lại thay đổi Ppt. Như vậy ứng với 3 tổ máy ta cũng xác định được giá trị công suất tối ưu của tổ máy thứ 3 và giá trị cực tiểu của chi phí nhiên liệu cho 3 tổ máy .
Tương tự xét tiếp cho 4 tổ máy, phân bố với 3 tổ máy 1,2,3 đẳng trị .
1.2. Quá trình thuận:
Giả sử phụ tải tổng là Ppt.
- Ppt là công suất cần phân bố cho n tổ máy.
Dựa vào quá trình ngược ứng với Ppt ta xác định được công suất của tổ máy n tối ưu khi nhiên liệu tiêu hao BnE (Ppt) cực tiểu là Pntư.
Với BnE (Ppt): là chi phí nhiên liệu tối ưu cho n tổ máy.
Từ đó ta xác định được công suất và chi phí nhiên liệu của (n - 1) tổ máy còn lại là:
Pn-1tư = Ppt - Pntư.
Với : là phụ tải của (n - 1) tổ máy ta tìm được Bn-1E () và Pn-1 .
Quá trình thực hiện tiếp tục cho đến khi nhận được công suất tối ưu của mọi tổ máy.
III.TÍNH TOÁN CỤ THỂ.
Ta có đặc tính tiêu hao nhiên liệu của các tổ máy cho dưới dạng bảng sau:
P(MW)
B(T/h)
30
40
50
60
70
80
90
100
B1
19
23
26
30
33
34,5
40
B2
15,8
17,5
20
24
28
29,5
32
38
B3
17
21
23
27
29,8
33
39
B4
15,2
18,5
22
24,5
28,5
31
32,5
38,5
1.Xây dựng đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của 2 tổ máy:
Dùng phương pháp lập bảng.
P1[MW]
30
40
50
60
70
80
90
100
P2[MW]
B2\B1
19
23
26
30
33
34,5
40
30
15,8
30/
15,8
70/
34,8
80/
38,8
90/
41,8
100/
45,8
110/
48,8
120/
50,3
130/
55,8
40
17,5
40/
17,5
80/
36,5
90/
40,5
100/
43,5
110/
47,5
120/
50,5
130/
52
140/
57,5
50
20
50/
20
90/
39
100/
43
110/
46
120/
50
130/
53
140/
54,5
150/
60
60
24
60/
24
100/
43
110/
47
120/
50
130/
54
140/
57
150/
58,5
160/
64
70
28
70/
28
110/
47
120/
51
130/
54
140/
58
150/
61
160/
62,5
170/
68
80
29,5
80/
29,5
120/
48,5
130/
52,5
140/
55,5
150/
59,5
160/
62,5
170/
64
180/
69,5
90
32
90/
32
130/
51
140/
55
150/
58
160/
62
170/
65
180/
66,5
190/
72
100
38
100/
38
140/
57
150/
61
160/
64
170/
68
180/
71
190/
72,5
200/
78
-Trong các ô chi phí, tử số chỉ công suất phụ tải[MW],mẫu số chỉ chi phí nhiên liệu [T/h]
-Các tổ hợp phát trong ô bôi đen có tổng chi phí nhiên liệu nhỏ nhất
Bảng tổng kết đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của hai tổ máy (P1, P2) như sau:
P1,2[MW]
30
40
50
60
70
80
90
100
110
B1,2[T/h]
15,8
17,5
20
24
28
29,5
32
38
46
P1,2[MW]
120
130
140
150
160
170
180
190
200
B1,2[T/h]
48,5
51
54,5
58
62
64
66,5
72
78
2.Xây dựng đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của 3 tổ máy :
Dựa vào kết quả của phần xây dựng đặc tính đẳng trị của 2 tổ máy ta lập được bảng.
P3[MW
30
40
50
60
70
80
90
100
P1,2[MW]
B1,2\B3
17
21
23
27
29,8
33
39
30
15,8
30/
15,8
70/
32,8
80/
36,8
90/
38,8
100/
42,8
110/
45,6
120/
48,8
130/
54,8
40
17,5
40/
17,5
80/
34,5
90/
38,5
100/
40,5
110/
44,5
120/
47,3
130/
50,5
140/
56,5
50
20
50/
20
90/
37
100/
41
110/
43
120/
47
130/
49,8
140/
53
150/
59
60
24
60/
24
100/
41
110/
45
120/
47
130/
51
140/
53,8
150/
57
160/
63
70
28
70/
28
110/
45
120/
49
130/
51
140/
55
150/
57,8
160/
61
170/
67
80
29,5
80/
29,5
120/
46,5
130/
50,5
140/
52,5
150/
56,5
160/
59,3
170/
62,5
180/
68,5
90
32
90/
32
130/
49
140/
53
150/
55
160/
59
170/
61,8
180/
65
190/
71
100
38
100/
38
140/
55
150/
59
160/
61
170/
65
180/
67,8
190/
71
200/
77
110
46
110/
46
150/
63
160/
67
170/
69
180/
73
190/
75,8
200/
79
210/
85
120
48,5
120/
48,5
160/
65,5
170/
69,5
180/
71,5
190/
75,5
200/
78,3
210/
81,5
220/
87,5
130
51
130/
51
170/
68
180/
72
190/
74
200/
78
210/
80,8
220/
84
230/
90
140
54,5
140/
54,5
180/
71,5
190/
75,5
200/
77,5
210/
81,5
220/
84,3
230/
87,5
240/
93,5
150
58
150/
58
190/
75
200/
79
210/
81
220/
85
230/
87,8
240/
91
250/
97
160
62
160/
62
200/
79
210/
83
220/
85
230/
89
240/
91,8
250/
95
260/
101
170
64
170/
64
210/
81
220/
85
230/
87
240/
91
250/
93,8
260/
97
270/
103
180
66,5
180/
66,5
220/
83,5
230/
87,5
240/
89,5
250/
93,5
260/
96,3
270/
99,5
280/
105,5
190
72
190/
72
230/
89
240/
93
250/
95
260/
99
270/
101,8
280/
105
290/
111
200
78
200/
78
240/
95
250/
99
260/
101
270/
105
280/
107,8
290/
111
300/
117
Bảng tổng kết các đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của 3 tổ máy (P1, P2, P3).
P1,2,3
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
B1,2,3
15,8
17,5
20
24
28
29,5
32
38
43
46,5
49
P1,2,3
140
150
160
170
180
190
200
210
220
B1,2,3
52,5
55
59
61,8
65
71
77
80,8
83,5
P1,2,3
230
240
250
260
270
280
290
300
B1,2,3
87
89,5
93,5
96,3
99,5
105
111
117
3. Xây dựng đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của 4 tổ máy.
Dựa vào kết quả đã tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của 3 tổ máy đã tính ta lập được bảng:
P4[MW
30
40
50
60
70
80
90
100
P1,2,3
B1,2,3\ B4
15,2
18,5
22
24,5
28,5
31
32,5
38,5
30
15,8
60/
31
70/
34,3
80/
37,8
90/
40,3
100/
44,3
110/
46,8
120/
48,3
130/
54,3
40
17,5
70/
32,7
80/
36
90/
39,5
100/
42
110/
46
120/
48,5
130/
50
140/
56
50
20
80/
35,2
90/
38,5
100/
42
110/
44,5
120/
48,5
130/
51
140/
52,5
150/
58,5
60
24
90/
39,2
100/
42,5
110/
46
120/
48,5
130/
52,5
140/
55
150/
56,5
160/
62,5
70
28
100/
43,2
110/
46,5
120/
50
130/
52,5
140/
56,5
150/
59
160/
60,5
170/
66,5
80
29,5
110/
44,7
120/
48,5
130/
51,5
140/
54
150/
58
160/
60,5
170/
62
180/
68
90
32
120/
47,2
130/
50,5
140/
54
150/
56,5
160/
60,5
170/
63
180/
64,5
190/
70,5
100
38
130/
53,2
140/
56,5
150/
60
160/
62,5
170/
66,5
180/
69
190/
70,5
200/
76,5
110
43
140/
58,2
150/
61,5
160/
65
170/
67,5
180/
71,5
190/
74
200/
75,5
210/
81,5
120
46,5
150/
61,7
160/
65
170/
68,5
180/
71
190/
75
200/
77,5
210/
79
220/
85
130
49
160/
64,2
170/
67,5
180/
71
190/
73,5
200/
77,5
210/
80
220/
81,5
230/
87,5
140
52,5
170/
67,7
180/
71
190/
74,5
200/
77
210/
81
220/
83,5
230/
85
240/
91
150
55
180/
70,2
190/
73,5
200/
77
210/
79,5
220/
83,5
230/
86
240/
87,5
250/
93,5
160
59
190/
74,5
200/
77,5
210/
81
220/
83,5
230/
87,5
240/
90
250/
91,5
260/
97,5
170
61,8
200/
77
210/
80,3
220/
83,8
230/
86,3
240/
90,3
250/
92,8
260/
94,3
270/
100,3
180
65
210/
80,8
220/
83,5
230/
87
240/
89,5
250/
93,5
260/
96
270/
97,5
280/
103,5
190
71
220/
86,2
230/
89,5
240/
93
250/
95,5
260/
99,5
270/
102
280/
103,5
290/
109,5
200
77
230/
92,2
240/
95,5
250/
99
260/
101,5
270/
105,5
280/
108
290/
109,5
300/
115,5
210
80,8
240/
96
250/
99,3
260/
102,8
270/
105,3
280/
109,3
290/
111,8
300/
113,3
310/
119,3
220
83,5
250/
98,7
260/
102
270/
105,5
280/
108
290/
112
300/
114,5
310/
116
320/
122
230
87
260/
102,2
270/
105,5
280/
109
290/
111,5
300/
115,5
310/
118
320/
119,5
330/
125,5
240
89,5
270/
104,7
280/
108
290/
111,5
300/
114
310/
117
320/
120,5
330/
122
340/
128
250
93,5
280/
108,7
290/
112
300/
115,5
310/
118
320/
122
330/
124,5
340/
126
350/
132
260
96,3
290/
111,5
300/
114,8
310/
118,3
320/
120,8
330/
124,8
340/
127,3
350/
128,8
360/
134,8
270
99,5
300/
114,7
310/
118
320/
121,5
330/
124
340/
128
350/
130,5
360/
132
370/
138
280
105
310/
120,2
320/
123,5
330/
127
340/
129,5
350/
133,5
360/
136
370/
137,5
380/
143,5
290
111
320/
126,2
330/
129,5
340/
133
350/
135,5
360/
139,5
370/
142
380/
143,5
390/
149,5
300
117
330/
132,2
340/
135,5
350/
139
360/
141,5
370/
145,5
380/
148
390/
149,5
400/
155,5
Bảng tổng kết đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của cả 4 tổ máy như sau:
På
60
70
80
90
100
110
120
130
140
Bå
31
32,7
35,2
38,5
42
44,5
47,2
50
52,5
På
150
160
170
180
190
200
210
220
230
Bå
56,5
60,5
62
64,5
70,5
75,5
79
81,5
85
På
240
250
260
270
280
290
300
310
320
Bå
87,5
91,5
94,3
97,5
103,5
109,5
113,3
116
119,5
På
330
340
350
360
370
380
390
400
Bå
122
126
128,8
132
137,5
143,5
149,5
155,5
4. Thiết lập bảng phân phối tối ưu công suất giữa các tổ máy, theo bậc công suất phát tổng của nhà máy:
Từ đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị của toàn nhà máy ta thực hiện quá trình thuận xác định công suất phát tối ưu của từng tổ máy. Từ đó lập được bảng phân bố tối ưu công suất của toàn nhà máy như bảng sau :
Bảng phân bố tối ưu công suất của toàn nhà máy
PS
Phân bố tối ưu công suất
Bå
P1
P2
P3
P4
60
0
30
0
30
31
70
0
40
0
30
32,7
80
0
50
0
30
35,2
90
0
50
0
40
38,5
100
0
40
0
60
42
110
0
50
0
60
44,5
120
0
90
0
30
47,2
130
0
40
0
90
50
140
0
50
0
90
52,5
150
0
60
0
90
56,5
160
0
70
0
90
60,5
170
0
80
0
90
62
180
0
90
0
90
64,5
190
0
100
0
90
70,5
200
0
50
60
90
75,5
210
0
80
40
90
79
220
0
90
40
90
81,5
230
0
80
60
90
85
240
0
90
60
90
87,5
250
0
90
70
90
91,5
260
0
90
80
90
94,3
270
0
90
90
90
97,5
280
0
90
100
90
103,5
290
0
90
100
100
109,5
300
40
90
80
90
113,3
310
90
90
40
90
116
320
90
80
60
90
119,5
330
90
90
60
90
122
340
90
90
70
90
126
350
90
90
80
90
128,8
360
90
90
90
90
132
370
100
90
90
90
137,5
380
100
100
90
90
143,5
390
100
100
100
90
149,5
400
100
100
100
100
155,5
Đường đặc tính tiêu hao nhiên liệu đẳng trị toàn nhà máy
80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 360 380 400 P
160
155,5
143,5
132
126
119,5
113,3
103,5
94,3
87,5
81,5
75,5
35,5
10
0
b(T/h)
5. Xác định chế độ vận hành tối ưu của nhà máy ứng với biểu đồ công suất đã cho (biểu đồ phát CS tổng trong ngày) :
Ta có đồ thị phụ tải toàn nhà máy như sau.
8 12 20 24
t. (h)
PNM
(MW)
280
324
380
324
Từ đồ thị phụ tải toàn nhà máy mà ta xây dựng được bảng vận hành tối ưu cho nhà máy theo yêu cầu của phụ tải trong thời điểm khác nhau.
Do trị số P = 324 không có trong bảng đặc tính tiêu hao nhiên liệu nên ta phải dùng phương pháp nội suy tuyến tính.
Công thức: Nội suy tuyến tính cho điểm (P*, B*)
B* = B + DB = B1 +
Ta có: 324 Þ 119,5 + 121(T/h).
B (T/h)
B2
B*
B1
DB
DP
P1
P*
P2
P (MVA)
Khi P =324 dựa vào bảng trên ta có công suất phát tối ưu của từng tổ máy như sau :P1= 90 MW, P2= 74 MW, P3= 70 MW, P4= 90 MW,
Bảng phương án vận hành tối ưu.
Thời gian t
PNM
Phân bố công suất tối ưu
Bå
(tấn/h)
Số giờ vận hành
B
Tổng
P1
P2
P3
P4
0 ¸ 8
280
40
90
60
90
106,5
8
852
8 ¸ 12
324
90
74
70
90
121
4
484
12 ¸ 20
380
100
90
100
90
143,5
8
1148
20 ¸ 24
324
90
74
70
90
121
4
484
SB
2968
Từ bảng ta nhận được tổng nhiên liệu tiêu hao cho toàn bộ nhà máy trong 1 ngày đêm là:
å Btổng = 2968 tấn.
6. So sánh chi phí nhiên liệu:
Xác định chế độ phân bố đều công suất cho các tổ máy, từ đó ta tính được tổng nhiên liệu tiêu hao của toàn nhà máy trong một ngày đêm .
Với Ppt= 324 (MW), thì các tổ máy trong nhà máy phát với công suất là :
P1 = 81 (MW) , P2 = 81 (MW) , P3 = 81 (MW) , P4 = 81 (MW)
Bằng phương pháp nội suy ta xác định được tiêu hao nhiên liệu của các tổ máy như sau :
B1* = 33 + = 33,15 (T/h)
B2* = 29,5 + = 29,75(T/h)
B3* = 29,8 + = 30,12 (T/h)
B4* = 31 + = 31,15 (T/h)
Vậy ta có với P = 324 (MW) B324 = B1*+B2*+ B3*+ B4* = 124,2 (T/h)
Bảng phân bố CS theo phương pháp phân bố đều.
Thời gian t
PNM
Phân bố công suất tối ưu
Bå
Số giờ
B
Tổng
P1
P2
P3
P4
0 ¸ 8
280
70
70
70
70
113,5
8
908
8 ¸ 12
324
81
81
81
81
124,2
4
496,8
12 ¸ 20
380
95
95
95
95
143,7
8
1150
20 ¸ 24
324
81
81
81
81
124,2
4
496,8
SB
3051,6
-Nhiên liệu tiêu hao cho toàn bộ nhà máy một ngày đêm là:
å Btổng = 3051,6 tấn.
-Lượng nhiên liệu tiết kiệm được trong một ngày đêm của phương pháp phân bố công suất tối ưu theo phương pháp quy hoạch động so với việc phân bố đều công suất cho các tổ máy:
DB = 3051,6 - 2968 = 83,6 (tấn/ngày).
- Trong mỗi ngày đêm lượng nhiên liệu tiết kiệm được tính theo % là:
DB% = 2,81 %
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PHAN2.DOC