Tài liệu Đề tài Xác định các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn: KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
23/12/2017
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HOÀN MỸ SÀI GÒN
NĂM 2016
Đặt vấn đề
• Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang là
một vấn đề được quan tâm hàng đầu để
đánh giá chất lượng khám, điều trị và
chăm sóc người bệnh của bệnh viện.
• Giảm các nguy cơ liên quan nhiễm khuẩn
bệnh viện đồng nghĩa với việc gia tăng sự
an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Mục đích dự án
• Phát hiện và làm giảm các nguy cơ liên
quan NKBV.
• Nâng cao chất lượng khám, điều trị và
chăm sóc người bệnh.
Thước đo
• Dùng công thức SxOxD để tính RPN.
• So sánh RPN trước và sau can thiệp.
• Tỷ lệ NKBV hàng tháng.
Chỉ số RPN (Risk Priority Number)
RPN được xác định dựa trên 3 nhân tố:
• S (Severity): Mức độ nghiêm trọng khi bị sai lỗi
một cách ngẫu nhiên
• O (Occurrence): Tần số xuất hiện sai lỗi đó
• D (Detection): Khả năng phát hiện khi có sai lỗi
=> RPN = SxOxD
Phạm vi dự án: khoa Hồi sức, khoa
Tiêu h...
33 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 28/06/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Xác định các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
23/12/2017
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HOÀN MỸ SÀI GÒN
NĂM 2016
Đặt vấn đề
• Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang là
một vấn đề được quan tâm hàng đầu để
đánh giá chất lượng khám, điều trị và
chăm sóc người bệnh của bệnh viện.
• Giảm các nguy cơ liên quan nhiễm khuẩn
bệnh viện đồng nghĩa với việc gia tăng sự
an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Mục đích dự án
• Phát hiện và làm giảm các nguy cơ liên
quan NKBV.
• Nâng cao chất lượng khám, điều trị và
chăm sóc người bệnh.
Thước đo
• Dùng công thức SxOxD để tính RPN.
• So sánh RPN trước và sau can thiệp.
• Tỷ lệ NKBV hàng tháng.
Chỉ số RPN (Risk Priority Number)
RPN được xác định dựa trên 3 nhân tố:
• S (Severity): Mức độ nghiêm trọng khi bị sai lỗi
một cách ngẫu nhiên
• O (Occurrence): Tần số xuất hiện sai lỗi đó
• D (Detection): Khả năng phát hiện khi có sai lỗi
=> RPN = SxOxD
Phạm vi dự án: khoa Hồi sức, khoa
Tiêu hóa, khoa Ngoại tổng hợp.
Các rủi ro của dự án
• Khi tập huấn cho những đối tượng khác
nhau (ĐD thực hành, cử nhân ĐD, BS,)
• Sự tuân thủ các quy trình chưa đồng bộ
giữa các khoa/phòng.
• Mọi người chưa quan tâm đến vấn đề
KSNK trong bệnh viện.
Các khoa/phòng có thể chuyển giao
• Khoa Hồi sức
• Khoa Tiêu hóa
• Khoa Nội tổng hợp
Nguồn lực
• Nhân lực: 9 thành viên nhóm x1 giờ/tuần
• Bảng báo cáo nhiễm khuẩn bệnh viện của
các khoa/phòng.
Các bước đã thực hiện
• 24/02-09/2016: Thảo luận chọn vấn đề và hoàn
thành bản tóm tắt dự án.
• 09/03-30/03/2016:
- Phân tích dòng di chuyển người bệnh.
- Phát hiện điểm tiếp xúc có nguy cơ lây nhiễm
cho người bệnh, chụp hình các điểm nguy cơ tại
khoa Hồi sức, khoa Tiêu hóa và khoa Ngoại TH.
- Phân tích bằng công cụ S x O x D (Trong đó S là
hằng số, O và D có thể thay đổi).
Các bước đã thực hiện
• 30/03-06/04/2016:
- Chụp được 42 điểm tại 3 khoa Hồi sức, khoaTiêu
hóa và khoa Ngoại TH.
- Tính S x O x D => RNP của 42 điểm.
- Vẽ biểu đồ so sánh giữa 42 điểm.
• 06/04-27/04/2016:
- Chọn ra những điểm có nguy cơ cao trong 42
điểm
- Thảo luận và đưa ra giải pháp cải tiến cụ thể cho
từng nguy cơ.
Các bước đã thực hiện
• 27/04-25/05/2016: Tiến hành thực hiện các giải
pháp cải tiến đã được nhóm thảo luận và đề xuất.
• 25/05-22/06/2016:
- Kiểm tra lại tất cả những nguy cơ đã phát hiện
- Thảo luận và đưa ra giải pháp cải tiến tiếp theo
đối với các nguy cơ còn tồn tại.
Bảng Phân Tích Nguy Cơ
STT Kiểu sai hỏng RPN Giải pháp Người thực
hiện
1 Băng CVP
không kín
648 Ban hành quy trình chăm sóc CVP; có
KH kiểm tra chân CVP mỗi ngày; ghi
ngày đặt CVP; khi có dấu hiệu bất
thường (đỏ,viêm, tấy) phải kiểm tra
Phòng điều
dưỡng
2 Hút đàm cho BN
chưa đúng kỹ
thuật
648 Có KH huấn luyện cho điều dưỡng
mới/cũ
Phòng điều
dưỡng
3 Máy lạnh bẩn
(hồi sức)
630 Bảo trì 1 tháng 1 lần thay vì 2 tháng 1
lần
Phòng ME
4 Điều dưỡng
chăm sóc bệnh
nhiễm, qua
bệnh nhân khác
448 Soạn thảo quy định chăm sóc bệnh
nhiễm,đảm bảo quy trình bảo hộ cho
nhân viên khi chăm sóc BN nhiễm
(trách lây nhiễm chéo bệnh nhiễm và
bệnh thường).
Phòng điều
dưỡng
STT Kiểu sai hỏng RPN Giải pháp Người thực
hiện
5 Lưu ống tiêm
trên chai nước
muối
448 Soạn thảo hướng dẫn/quy định lưu ông
tiêm (thay bơm tiêm mới mỗi lần hút đàm
cho BN) và phổ biến đến toàn bộ nhân
viên.
Điều dưỡng
ICU
6 Áo choàng
được sử dụng
lại
392 Đề xuất tủ đựng áo choàng mới cho
ICU, có vách kính ngăn riêng cho từng
thân nhân; Thân nhân của người bệnh
nhiễm được thay áo choàng mới sau
mỗi lần thăm bệnh (50 áo).
Phòng hành
chánh
7 Nhiều nhân viên
bệnh viện ra
vào khoa HS
392 Bổ sung áo choàng,
Hướng dẫn nhân viên mặc áo choàng
trước khi vào phòng Hồi sức.
Khoa KSNK;
phòng hành
chánh
STT Kiểu sai hỏng RPN Giải pháp Người thực
hiện
8 Người bệnh
thở máy
không được
nằm đầu cao
336 Tập huấn lại quy trình chăm sóc
người bệnh thở máy.
Nhắc nhở điều dưỡng thực hiện đúng
chỉ định của bác sĩ.
Khoa KSNK
Điều dưỡng
trưởng ICU
9 Mâm làm thủ
thuật lộn xộn
320 Bổ sung thêm bình hủy kim, thùng rác
y tế, sinh hoạt trên xe thủ thuật;
Giám sát thực hiện để phòng ngừa
phơi nhiễm nghề nghiệp.
Điều dưỡng
trưởng ICU,
Khoa KSNK
10 Máu trong dây
truyền dịch
256 Quy định thay dây dịch truyền khi có
máu, mang theo chai dịch truyền khi
cho BN đi thực hiện cận lâm sàng.
Phòng điều
dưỡng
Bảng Phân Tích Nguy Cơ
STT Kiểu sai hỏng RPN Giải pháp Người thực
hiện
11 Bình oxy để lên
giường BN,
không có vỏ
bảo vệ
189 May áo vải cho bình oxy, chuyển bệnh
bằng băng ca có gắn giá treo bình oxy.
Phòng M&E làm giá treo bình oxy trên
giường.
Phòng hành
chánh
Phòng M&E
12 Máy siêu âm sử
dụng trên nhiều
người bệnh mà
không được vệ
sinh
147 Ban hành quy trình vệ sinh trang thiết
bị y tế.
Vệ sinh bề mặt các máy móc định kỳ
bằng dung dịch.
Khoa KSNK
–Phòng Trang
thiết bị
Điều dưỡng
ICU
Vấn đề S O D RNP
ĐD chăm sóc bệnh nhiễm qua bệnh thường. 8 4 4 128
Áo choàng thân nhân được sử dụng lại. 8 4 2 64
Nhiều nhân viên ra vào Hồi sức 8 2 2 32
Máy lạnh Hồi sức bẩn. 10 2 1 20
Băng CVP không kín, không ghi ngày đặt 9 1 2 18
Hút đàm chưa đúng kỹ thuật 9 1 2 18
Lưu ống tiêm trên chai nước muối. 8 1 2 16
Người bệnh thở máy không được nằm đầu cao 8 2 1 16
Bình oxy không có đồ bao bọc bên ngoài. 3 5 1 15
Mâm thủ thuật lộn xộn 10 1 1 10
Máu trong dây truyền dịch 8 1 1 8
Máy siêu âm sử dụng trên nhiều người bệnh
mà không được vệ sinh. 3 2 1 6
Đánh giá hiệu quả
Tháng
Tỷ lệ
NKBV/BN
nhập viện
Tỷ lệ
NKBV/1000
ngày nằm
viện
Tỷ lệ
VPBV/BN
nhập
viện
Tỉ lệ NK
niệu/ 1000
thông tiểu-
ngày
Tỉ lệ NK
huyết/ 1000
đường
truyền
TMTT-ngày
Tỉ lệ
NKVM
4 0.26 0.80 0.19 - - 3.95
5 0.24 0.79 0.18 - - -
6 0.23 0.74 0.18 - - 2.95
7 0.22 0.61 0.16 - 2.35 -
8 0.32 0.94 0.21 - 2.52 2.33
9 0.12 0.33 0.06 - - -
10 0.21 0.65 0.21 - - -
11 0.27 0.80 0.21 - - 2.60
12 0.28 0.81 0.22 9.09 1.81 -
Đánh giá hiệu quả
• Băng CVP của người bệnh được kiểm tra và
thay khi cần thiết, có ghi ngày đặt CVP.
• Điều dưỡng đã sử dụng găng tay vô khuẩn để
hút đàm cho BN => Đảm bảo đúng quy trình.
• Máy lạnh khoa Hồi sức được vệ sinh sạch sẽ 1
tháng 1 lần.
• Quy trình chăm sóc người bệnh nhiễm vi
khuẩn đa kháng được hướng dẫn lại cho điều
dưỡng.
Đánh giá hiệu quả
• Đảm bảo không còn tình trạng lưu ống tiêm
trên chai nước muối mà phải sử dụng băng cá
nhân dán đầu chai lại.
• Đã tiến hành đề xuất bổ sung áo choàng và tủ
áo cho khoa Hồi sức.
• Quy định và nhắc nhở nhân viên bên ngoài ra
vào khoa Hồi sức phải mặc áo choàng, mang
bao giày, đeo khẩu trang.
Đánh giá hiệu quả
• Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh
thở máy, đảm bảo BN được nằm đầu cao đúng
chỉ định của BS.
• Bổ sung bình hủy kim trên xe thủ thuật để ĐD
và BS hủy kim ngay sau khi thực hiện thủ thuật.
• Quy định mang theo chai dịch truyền khi thực
hiện cận lâm sàng, không lưu dây dịch truyền.
Tổng kết – Kiến nghị
• Sau 6 tháng triển khai dự án cải tiến, bước đầu
nhận thấy các tỷ lệ liên quan NKBV có giảm
theo thời gian.
• Các quy trình được thực hiện bài bản, chính
xác hơn.
• Các nguy cơ liên quan NKBV được kiểm soát
triệt để và giảm đến mức thấp nhất.
Tổng kết – Kiến nghị
• Tiếp tục triển khai những giải pháp đang đề xuất
để giải quyết triệt để các nguy cơ.
• Đề nghị trong giai đoạn tiếp theo rà soát lại các
nguy cơ cũ và phát hiện các nguy cơ mới liên
quan NKBV.
• Mở rộng thực hiện ở các khoa phòng khác trong
bệnh viện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_xac_dinh_cac_yeu_to_nguy_co_nhiem_khuan_benh_vien_tai.pdf