Tài liệu Đề tài Việc phân tích tình hình Báo cáo tài chính thông qua hệ thống tài chính tại Công Ty TNHH giao nhận hàng hoá JuPiTer Pacific chi nhánh Hà Nội: LỜI MỞ ĐẦU
Trước ngưỡng cửa của tiến trình hội nhập kinh tế, để đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh. Một tất yếu họ cần phải có uy tín với nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng…Đó sẽ là những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm khác nhau với từng đối tượng: đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình hình tài chính, để biết chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh, đối với các chủ đầu tư là để có thể đưa ra các quyết định đầu tư, đối với đối tác là có nên hợp tác hay không …..
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin đầy đủ nhất cho một người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể hiêủ được tình hình cụ thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đó là điều không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọn...
80 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Việc phân tích tình hình Báo cáo tài chính thông qua hệ thống tài chính tại Công Ty TNHH giao nhận hàng hoá JuPiTer Pacific chi nhánh Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trước ngưỡng cửa của tiến trình hội nhập kinh tế, để đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh. Một tất yếu họ cần phải có uy tín với nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng…Đó sẽ là những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, tuy nhiên mục đích quan tâm khác nhau với từng đối tượng: đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình hình tài chính, để biết chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh, đối với các chủ đầu tư là để có thể đưa ra các quyết định đầu tư, đối với đối tác là có nên hợp tác hay không …..
Báo cáo tài chính cung cấp thông tin đầy đủ nhất cho một người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể hiêủ được tình hình cụ thể về tài chính thông qua hệ thống báo cáo Tài chính của doanh nghiệp đó là điều không đơn giản. Vì vậy công tác phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng, giúp cho những người quan tâm biết được cụ thể về tình hình tài chính và những lĩnh vực mà họ quan tâm.
Trong thời gian thực tập tại Chi Nhánh em đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Giao Nhận Hàng Hoá JuPiTer Pacific Chi nhánh Hà Nội” là nội dung cho chuyên đề với mong muốn học hỏi được phần nào thực tế công tác phân tích tình hình tài chính tại Chi nhánh.
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán và sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn THS Lê Kim Ngọc giúp em hoàn thành chuyên đề của mình. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết của em còn nhiều sai sót em mong được sự góp ý của thầy cô để bài viết của mình hoàn thiện hơn.
Nội dung của bài chuyên đề được chia thành các phần sau:
Lời Mở Đầu
Nội Dung Chính
Phần 1: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của Chi nhánh.
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ qua hệ thống báo cáo tài chính.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Chi nhánh.
Kết Luận
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CHI NHÁNH
1 - Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh
Chi nhánh- Hà Nội là một bộ phận trực thuộc Tổng Công Ty TNHH giao nhận hàng hoá JuPiTer Pacific. Vì vậy tìm hiểu về Tổng Công Ty sẽ giúp cho chúng ta hiểu hơn về quá trình hình thành và phát triển của Chi Nhánh
Dưới đây là những nét sơ lược về Tổng Công Ty:
Tổng Chi nhánh có tên là: Chi nhánh TNHH giao nhận hàng hoá Jupiterpacific
Tên giao dịch là : Jupiter Pacific Forwarding LTD
Được thành lập theo quyết định số 2014/ GP Của bộ kế hoạch và Đầu tư Ngày 19/12/1997.
Trụ sở đặt tại 112 đường Hồng Hà, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh
Với số vốn đầu tư của Doanh nghiệp liên doanh là 349.624USD
Trong đó : - Bên Việt Nam góp 174.812USD chiếm 50% vốn pháp định
- Bên nước ngoài góp 174.812USD chiếm 50% vốn pháp định bằng tiền nước ngoài
Cụ thể về các bên tham gia gia góp vốn như sau:
Bên Việt Nam
Tên doanh nghiệp : Chi nhánh Hàng Không Cổ Phần Pacific
Đại diện hợp pháp : Ông Dương Cao Thái Nguyên
Chức vụ : Giám đốc điều hành
Quốc tịch Việt Nam
Trụ sở chính : 112 Đường Hồng Hà, Phường 2, Q Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại : 84-8-845-0091
Fax : 84-8-845-0085
Phạm vi kinh doanh:
Vận chuyển hành khách và hàng hoá trên các tuyến đường hàng không quốc tế và nội địa.
Thực hiện việc kinh doanh các dịch vụ liên quan đến vận chuyển hành khách và hàng hoá đường hàng không.
Liên loanh hợp tác kinh tế với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước.
Giấy phép thành lập Chi nhánh: Số 2016 QĐ/TCCB- LD do Bộ giao thông vận tải và bưu điện cấp ngày 30/9/1992
Vốn điều lệ: 200.000 USD ( vào lúc thành lập) và được tăng lên 5.000.000 USD vào 11/1995
Tài khoản : Số 361.111.000.2408
362.111.370.2408(USD)
Mở tại ngân hàng Viêtcombank Thành phố HCM
Bên nước ngoài :
Tên Chi nhánh : Jupiter Air LTD (Tên mới Jupiter Global LTD)
Đại diện hợp pháp : Ông Masahiro Sakurai
Chức vụ Chủ tịch và VCĐH cao cấp
Quốc tịch Nhật Bản
Trụ sở chính : Suite 3002, 30/F Tower 6 The Gate way, HaborCity
Tsimshasui, Kowloon, HongKong
Điện thoại : 852-2735-1886
Fax : 852-2735-0450
Phạm vi kinh doanh :
- Dịch vụ chuyển nhanh bưu phẩm
- Dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường hàng không
- Dịch vụ xử lý hàng hoá tại sân bay
- Dịch vụ tổng đại lý cho các hãng hàng không
Giấy phép thành lập: Do cơ quan đăng ký Chi nhánh của Hồng Kông cấp 17/5/1983.
Tài khoản : Số 434- 204- 5030- 5
Mở tại ngân hàng Standard Charted Bank
Chi nhánh của Tổng Công Ty mở tại Hà Nội có tên là CôngTy liên doanh TNHH giao nhận hàng hoá Jupiter Pacific Chi nhánh Hà Nội được thành lập theo giấy phép số 24/GP-UB ngày 21/03/2002.
Địa chỉ đăng ký của Chi nhánh: Sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội
Tel : 84.4.5622804/ 5622805/5622806
E- mail : Hanoiffice@Jupiterpacific.com.vn
Website : www.Jupitergroups.com
Hand phone : 0953323800
Trụ sở làm việc đầu tiên của Chi nhánh là :
Số 2 Nguyễn Khắc Cần – Khách sạn Dân Chủ
Đến tháng 6/2004 Chi nhánh chuyển về P805 – 105 toà nhà Thăng LongFord- Láng Hạ - Hà Nội
Cùng với thời gian hoạt động kinh doanh, Chi nhánh ngày càng được mở rộng. Ban đầu số lượng cán bộ nhân viên không lớn nhưng đến nay Chi nhánh đã có được đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu, có năng lức và sức trẻ.
Hiện Chi nhánh đã có một văn phòng đại diện tại Hải Phòng thực hiện các giao dịch hàng hoá tại cảng Hải Phòng.
Do Chi nhánh được thành lập chưa lâu nên cũng chưa có sự thay đổi lớn về phướng hướng kinh doanh, đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức. Nhưng Chi nhánh đã có được sự mở rộng lớn về phạm vi kinh doanh, điều đó được thể hiện qua thu nhập tăng qua các năm của Chi nhánh ( Qua bảng kê khai thu nhập)
Bảng kê khai thu nhập qua các năm
(Đơn vị tính : USD)
Năm
Lợi Nhuận sau thuế
2002
313.840
2003
321.821
2004
365.992
2005
314.088
2- Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh
Trước xu thế toàn cầu hoá, nước ta đang từng bước gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, các hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nước ngày càng được khuyến khích và hàng hoá được nhập vào nước ta cũng được ưu đãi về thuế hơn. Do đó nhu cầu về dịch vụ giao nhận hàng hoá qua đường hàng không và đường biển tăng lên nhanh chóng và đây là một xu thế tất yếu.
Vì vậy, Chi nhánh Jupiter Pacific Chi nhánh Hà nội đã được thành lập với mục đích cung cấp các dịch vụ cho các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.
Các dịch vụ mà Chi nhánh cung cấp :
- Cung cấp các dịch vụ giao nhận hàng hoá hiện đại bằng đường hàng không trong nước và quốc tế.
- Cung cấp các dịch vụ giao nhận hàng hoá hiện đại bằng đường biển trong nước và quốc tế.
- Cung cấp các dịch vụ kho bãi ( lưu kho, đóng gói lại / tân trang trước khi xuất khẩu, dán nhãn và ghi mã hiệu trên bao bì và phân phối / thu gom hàng hóa)
- Cung cấp các dịch vụ làm tổng đại lý cho các hãng hàng không
- Cung cấp các dịch vụ xử lý hàng hóa cho các hãng hàng không
Giám đốc
Phòng
Kế toán
Phòng
Giao dịch
Phòng
Khách hàng
Văn phòng trực thuộc
Phòng
Marketing&Sale
Phòng hành chính
3 - Đặc điểm bộ máy quản lý của Chi nhánh
Phòng
Hành chính
Sơ đồ1- Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý
Giám Đốc
Qua sơ đồ tổ chức của Chi nhánh chúng ta cũng có thể nhận thấy các phòng ban có liên hệ mật thiết với giám đốc và giám đốc sẽ chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt động của các phòng ban này. Tuy nhiên giữa các phòng ban cũng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau điều đó được thể hiện qua những quy định của Chi nhánh về chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, cụ thể nh sau:
Giám đốc :
Là người chịu trách nhiệm quản lý Chi nhánh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc Tổng Công ty.
- Là người đại diện hợp pháp của Chi nhánh và có sự hội ý của tổng giám đốc để thực hiện các kế hoạch kinh doanh và chiến lược phát triển đã được TGĐ quyết định.
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh hàng ngày của Chi nhánh theo sự hướng dẫn của TGĐ.
- Giám đốc Chi nhánh được phép tuyển dụng, chỉ định và đuổi việc nhân viên của Chi nhánh phù hợp với luật pháp Việt Nam và phải có sự đồng ý của TGĐ Tổng Công ty.
- Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm lập ngân sách và kế hoạch kinh doanh năm của Chi nhánh cho mỗi năm tài chính và được gửi về trụ sở chính để trình lên TGĐ để xin sự chấp thuận và phải bao gồm các thông tin khái quát về:
+ Huy động và sử dụng vốn
+ Dự toán về các khoản thu, chi tổng thể của Chi nhánh
+ Tuyển dụng và phát triển nhân viên
Phòng Marketing & Sale:
Là một phòng quan trọng và nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Chi nhánh. Chức năng nhiệm vụ của phòng này:
- Đưa ra các kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát về các chiến lược quảng cáo và bán hàng trong nước cũng như nước ngoài.
- Thực hiện việc xúc tiến các hoạt động cho vận chuyển hàng hoá.
- Xác định các chính sách về giá, chính sách về hải quan cho việc chở hàng.
- Làm việc với hàng không để đặt được chỗ tốt nhất trong chuyến bay, với bên hàng hải để có được chỗ trên các chuyến tàu.
- Xem xét sự thay đổi về giá cả và những khả năng thay đổi tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Báo cáo với giám đốc Chi nhánh toàn bộ các công việc thực hiện và các chính sách về vận chuyển hàng hoá
Trên đây là nhiệm vụ chung của phòng nhưng cụ thể hơn về lĩnh vực Marketing là:
- Phải phối hợp với các phòng ban khác để dự đoán, xác định và thoả mãn lợi ích của khách hàng mục tiêu.
- Trợ giúp cho giám đốc bán hàng tìm kiếm cơ hội để mở rộng dịch vụ của Chi nhánh chặt lọc thông tin xuất nhập khẩu để vạch kế hoạch quảng cáo kịp thời.
- Giám sát các điều kiện thị trường và phản ánh yêu cầu đặc điểm của khách hàng với giám đốc.
- Luôn liên lạc với hải quan để biết kế hoạch xuất nhập khẩu và duy trì mối quan hệ tốt với họ.
- Tìm kiếm các khách hàng mới cho Chi nhánh.
- Khi chấp nhận đơn đặt hàng của khách hàng phòng này phải gửi bảng dự kê giá, đưa ra tất cả cước phí vận chuyển hàng không và những phí liên quan khác cho khách hàng.
- Thông báo với phòng khách hàng về chỗ cho lô hàng và kiểm tra với hàng không về việc đặt chỗ. Trao đổi với khách hàng về cách tốt nhất và tiết kiệm nhất cho việc vận chuyển hàng hoá của họ.
- Trợ giúp giám đốc liên lạc với mạng lưới đại lý của nước ngoài để thực hiện được việc gửi hàng một cách tốt nhất.
Phòng khách hàng:
Với đặc điểm kinh doanh là các dịch vụ giao nhận hàng hoá nên phòng khách hàng của Chi nhánh có vai trò quan trọng trong việc giúp cho Chi nhánh giữ được khách hàng và duy trì mối quan hệ tốt với họ. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của phòng khách hàng như sau :
- Chịu trách nhiệm sắp xếp chỗ đặt hàng trên tàu và đặt chỗ trong những chuyến tàu sắp tới.
- Liên hệ với những người lãnh đạo trong tổ chức để có được chỗ trong các chuyến bay của JAL.
- Trợ giúp giám đốc Chi nhánh liên lạc với mạng lưới đại lý nước ngoài trong việc gửi hàng hoá.
- Gửi nhận tất cả những chỗ đã đặt và đã được xác nhận bởi hàng không và Fax đến khách hàng.
- Gửi cho khách hàng những thông tin về thời hạn cuối cùng để giao hàng đến sân bay, thông báo thời gian bốc dỡ hàng thích hợp để tránh phải trả phí lưu hàng.
- Chuẩn bị các thông tin cần thiết và làm giảm bớt hàng hoá trong kho hải quan.
- Sắp xếp, kiểm tra chi tiết và fax đến các đại lý nước ngoài trong việc xếp hàng xuất nhập khẩu.
- Chuyển tất cả các thông tin về những chỗ đã đặt cho chuyến hàng, và những dịch vụ đã được khách hàng yêu cầu tới phòng giao dịch.
- Trợ giúp cho phòng Marketing liên lạc thường xuyên với những đơn vị vận chuyển để sắp xếp các chỗ trên các chuyến bay, chuyến tàu.
- Phối hợp với phòng Marketing và phòng giao dịch để mở rộng dịch vụ của Chi nhánh.
- Trợ giúp cho các nhân viên trong phòng giao dịch trong việc yêu cầu khách hàng thực hiện bốc dỡ hàng hoá.
- Báo caó các công việc trực tiếp với giám đốc Chi nhánh.
Phòng giao dịch:
Là một phòng quan trọng trong Chi nhánh. Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Cung cấp các thông tin kịp thời cho phòng Marketing và giám đốc Chi nhánh về những thay đổi liên quan đến các chuyến bay, chuyến tàu có ảnh hưởng đến việc giao nhận hàng hoá của các khách hàng sử dụng dịch vụ.
- Kiểm tra sự sắp xếp những dịch vụ được khách hàng yêu cầu với phòng khách hàng để chuẩn bị cho việc xếp hàng.
- Kiểm tra với hải quan về những thông tin bốc dỡ hàng tại Nội Bài.
- Đề nghị với khách hàng những điều kiện để có thể thực hiện việc thanh toán các khoản thuế với hải quan.
- Trợ giúp khách hàng trong việc sắp xếp và làm các thủ tục giao nhận hàng hoá ở hải quan.
- Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng nếu khách hàng yêu cầu. Thực hiện việc hỏi ý kiến của khách hàng trong một số tình huống như về : loại hình vận chuyển, các điều kiện cần thiết cho phù hợp với yêu cầu xếp hàng của họ.
- Trợ giúp phòng Marketing báo gửi các dịch vụ đưa ra những lời khuyên về thị trường và giải quyết các dịch vụ hỗ trợ tăng thêm với khách hàng.
- Nhận tiền từ thủ quỹ để làm thanh toán phí lưu trữ hàng, gửi hàng, và các phí khác phải trả.
- Chịu trách nhiệm phê chuẩn tài liệu xuất nhập khẩu cho việc bốc dỡ hàng theo định kỳ.
- Nhận tất cả tài liệu cần thiết từ khách hàng.
- Duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, hàng không , hải quan
- Chuẩn bị các số liệu thống kê về hàng hoá xuất nhập khẩu
- Báo cáo trực tiếp với giám đốc Chi nhánh về mọi hoạt động và các kế hoạch của phòng.
Phòng hành chính:
Cũng như các phòng hành chính trong các doanh nghiệp khác phòng hành chính của Chi nhánh chịu trách nhiệm trong việc nhận sắp xếp kiểm tra, lưu trữ các tài liệu và thực hiện việc báo cáo trực tiếp với giám đốc Chi nhánh. Chức năng nhiện vụ cụ thể của phòng hành chính là:
- Nhận tài liệu về việc xếp hàng từ phòng giao dịch, kiểm tra với phòng khách hàng để làm giấy đòi nợ.
- Gửi tất cả các giấy đòi nợ và tài liệu về việc xếp hàng đồng thời chuyển cho phòng kế toán để làm hoá đơn.
- Kiểm tra tất cả các hoá đơn, tài liệu của các yêu cầu thanh toán.
- Làm các báo cáo hàng hoá trong và ngoài kho hải quan
- Lập danh sách những khách hàng được hưởng hoa hồng trên cơ sở những thông tin mà phòng kế toán và phòng khách hàng cung cấp
- Chuẩn bị các báo cáo về việc xếp hàng hoá
- Giải quyêt tất cả các công việc quản lý kinh doanh trong phòng và chuẩn bị các tài liệu về các Chi nhánh khác liên quan đến Chi nhánh
- Báo cáo trực tiếp các công việc lên giám đốc của Chi nhánh
Phòng Kế toán:
Với chức năng nhiệm vụ của mình phòng kế toán đóng một vai trò không thể thiếu trong mọi doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ. Với vai trò là một phòng tập hợp các số liệu phân tích tình hình về kết quả kinh doanh, lập các báo cáo lên giám đốc của Chi nhánh phòng kế toán đã khẳng định vị trí quan trọng không thể thiếu trong hoạt động của Chi nhánh Chi nhánh. Có thể nói cụ thể về chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán như sau :
- Kiểm tra với khách hàng những hóa đơn đưa ra
- Lập hoá đơn trên cơ sở các tài liệu về hàng hoá đã được xếp dỡ
- Liên lạc với các Chi nhánh của nước ngoài về các khoản phải trả và thực hiện việc thanh toán với các nhà cung cấp
- Làm báo cáo hàng tháng về các hoá đơn đã được sử dụng
- Làm các báo cáo tài chính theo quy định ( bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh , bảng lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối tài khoản, các báo cáo thuế )
- Làm các báo cáo theo yêu cầu của giám đốc Chi nhánh
- Cập nhật tất cả các số liệu kế toán vào phần mền Chi nhánh sử dụng
- Giải quyết tất cả các khoản phải thu & phải trả kế toán
- Báo cáo trực tiếp với giám đốc Chi nhánh những vấn đề liên quan đến phương hướng và tình hình hoạt động của Chi nhánh
Văn phòng đại diện của Chi nhánh tại Hải Phòng:
- Sẽ thay mặt Chi nhánh thực hiện các giao dịch hàng hoá liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá qua đường biển.
- Văn phòng này sẽ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Chi nhánh và phải báo cáo các hoạt động cho giám đốc Chi nhánh.
- Sẽ đảm nhiệm các công việc giống như phòng giao dịch của Chi nhánh
- Mọi số liệu, các chứng từ sẽ được tập hợp lên Chi nhánh của Chi nhánh
Như vậy chúng ta có thể nhận thấy mỗi phòng ban trong Chi nhánh điều có những chức năng và nhiệm vụ riêng tuy nhiên tất cả đều nhằm dưới sự quản lý trực tiếp của giám đốc Chi nhánh và giữa các phòng ban này đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng
4 - Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Chi nhánh cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa, đó là một loại hình dịch vụ mới ở Việt Nam hiện nay, tuy nhiên trong tương lai có thể là một trong những loại hình phát triển ở nước ta khi nước ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới.
Cụ thể các dịch vụ Chi nhánh cung cấp:
- Dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường hàng không trong nước và quốc tế.
- Khi khách hàng có nhu cầu nhận hàng hoá nhập khẩu hoặc xuất khẩu Chi nhánh nhận hàng hoá và giao trực tiếp cho khách hàng hoặc giao hàng cho bên đối tác của khách hàng thông qua mạng lưới đại lý ở nước ngoài nếu khách hàng có yêu cầu.
- Dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường biển trong nước và quốc tế.
- Hàng hoá của khách hàng vận chuyển thông qua đường biển, Chi nhánh sẽ cung cấp dịch vụ trợ giúp cho khách hàng trong dịch vụ giao nhận.
- Dịch vụ giao nhận hàng hoá hiện đại bằng đường bộ trong nước và quốc tế.
- Dịch vụ kho bãi ( lưu kho, đóng gói lại/ tân trang trước khi xuất khẩu, dán nhãn và ghi mã hiệu trên bao bì, phân phối thu gom hàng hoá ).
Ngoài dịch vụ giao nhận hàng hóa Chi nhánh còn cung cấp cho khách hàng một hệ thống kho bãi bảo quản hàng hoá khi khách hàng yêu cầu, giúp cho khách hàng trong việc đóng gói lại sản phẩm hàng hóa hoặc dán nhãn hiện.
- Dịch vụ xử lý hàng hoá nhập khầu, là thủ tục hải quan của hàng hoá xuất nhập khẩu và thực hiện việc phân phối hàng hoá.
- Dịch vụ làm tổng đại lý cho các hãng hàng không.
- Dịch vụ tổng đại lý xử lý hàng hoá cho các hãng hàng không.
Các dịch vụ Chi nhánh cung cấp khác với loại hình dịch vụ được cung cấp bởi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu uỷ thác. Chi nhánh chỉ làm các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá của khách hàng, không chịu trách nhiệm về các giao dịch mua bán hàng.
Một số loại hàng hoá Chi nhánh thực hiện các thủ tục giao nhận:
Ø Các loại hàng hoá xuất khẩu.
Ø Các loại hàng hoá nhập khẩu.
Ø Các loại hàng hoá nhập khẩu đầu tư.
Ø Các loại hàng hoá nhập khẩu đầu tư gia công.
Ø Các loại hàng hoá tạm nhập tái xuất.
Với loại hình dịch vụ cung cấp thị trường của Chi nhánh cũng có những đặc trưng riêng. Khách hàng của Chi nhánh là tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước có nhu cầu giao nhận, lưu trữ hàng hoá, các doanh nghiệp có nhu cầu xuất, nhập khẩu hàng hoá trong quá trình hoạt động của mình.
Thời gian thành lập không lâu nhưng Chi nhánh đã có được những bạn hàng thường xuyên, luôn giữ được mối quan hệ tốt
Một trong những bạn hàng thường xuyên của Chi nhánh:
- Chi nhánh TNHH Ban Dai Viet Nam
- Chi nhánh TNHH JoHoKu Hải Phòng
- Chi nhánh TNHH Denso Viet Nam
- Tổng Chi nhánh Diệt May
- Chi nhánh TNHH SD Việt Nam
- Vi Con Ship Hồ Chí Minh
- Tas Express CO.,LTD
- HaNo Trans
- Chi nhánh CP Giầy Đông Anh
- Chi nhánh TNHH TM & Vận Tải MeGa
- Chi nhánh TNHH Ganet Nam Định
- Chi nhánh 8/3
-Chi nhánh giầy Hà Nội
Bên cạnh các khách hàng Chi nhánh luôn có mối quan hệ tốt với các đối tác:
- Jupiter Air services ( Malaysia)
- Jupiter Japan
- Jupiter Hong kong
- Quang zhou Jupiter World- Link INTL Forwarding CO.,LTD
- JAL Trans INC- New york
Với loại hình dịch vụ giao nhận hàng hóa, thị trường tiềm năng mở ra cho Chi nhánh là lớn, đòi hỏi Chi nhánh cần tạo cho mình một dịch vụ tôt nhất cho khách hàng giữ được những khách hàng thường xuyên, tạo thêm cho mình khách hàng mới.
Quy trình dịch vụ Chi nhánh cung cấp (chỉ xin nói về loại hình dịch vụ xử lý hàng hoá xuất khẩu):
- Khi xuất hiện đơn đặt hàng, khách hàng yêu cầu làm thủ tục xuất khẩu một lô hàng, yêu cầu đó sẽ được tiếp nhận ở phòng Marketing & Sale, phòng này sẽ có trách nhiệm tư vấn cho khách hàng về hình thức và loại hình xuất khẩu hàng hoá & cách thức để xuất khẩu hàng hoá.
- Phòng Marketing& Sale chuyển những những thông tin và yêu cầu của khách hàng tới phòng khách hàng, phòng này có trách nhiệm liên lạc với hàng không (đường biển) về các chuyến bay, thực hiện việc đặt chỗ cho các lô hàng, sau đó phòng này sẽ thông báo cho khách hàng về thời gian và địa điểm.
- Sau khi hàng được chuyển đến sân bay phòng giao dịch trên Nội Bài sẽ có trách nhiệm dán nhãn ghi mã hiệu trên bao bì và thu gom hàng hoá và làm các thủ tục hải quan cần thiết cho việc xuất khẩu lô hàng.
- Trên cơ sở các vận đơn mà phòng giao dịch gửi, phòng hành chính sẽ tập hợp và viết giấy đòi nợ khách hàng.
- Phòng hành chính sẽ gửi cho phòng kế toán để viết hoá đơn và vào sổ.
Trên đây toàn bộ quy trình của một loại hình dịch vụ Chi nhánh cung cấp.
5. Khái quát chung về công tác kế toán tại Công Ty TNHH Jupiter pacific Chi nhánh Hà Nội
a/. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Chúng ta đều biết để quản lý hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu đều phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán được coi là một công cụ quản lý hữu hiệu nhất.Trong mỗi loại hình Doanh Nghiệp bộ máy kế toán được tổ chức mang những đặc trưng riêng.
Do đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán của Chi nhánh được tổ chức theo mô hình tập trung.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán trong Chi nhánh:
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Kế toán tiền lương
Kế toán ngân hàng
Kế toán giá thành dịch vụ
Thủ quỹ
0
Kế toán trưởng
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán của tổ chức bộ máy kế toán của Chi nhánh
Chức năng nhiệm vụ của kế toán các phần hành trong bộ máy kế toán của Chi nhánh:
Kế toán trưởng:
- Kế toán trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành chung bộ máy kế toán, trợ giúp giám đốc đưa ra các quyết định kinh doanh và trình lên giám đốc các báo cáo và định hướng về kết quả cần đạt được của Chi nhánh trong thời gian sắp tới.
- Kế toán trưởng thực hiện việc tổng hợp số liệu để lên các báo cáo tài chính
- Kế toán trưởng theo dõi chung về các khoản thanh toán với khách hàng.
- Kế toán trưởng là người trực tiếp phân công công việc cho các kế toán viên phần hành và chịu trách nhiệm trước giám đốc Chi nhánh về những công việc của phòng kế toán.
Kế toán giá thành dịch vụ
- Kế toán giá thành dịch vụ thực hiện công việc tập hợp các chi phí liên quan đến giá thành của dịch vụ để lên bảng tính giá thành, công việc tập hợp và theo dõi các chi phí khác mà không được tính vào giá thành dịch vụ như các chi phí về quản lý, các chi phí về tiền lương các chi phí bất thường khác ..
- Kế toán giá thành sẽ chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công việc đã được phân công.
Kế toán tiền lương
- Thực hiện theo dõi hạch toán tiền lương của cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh và theo dõi các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT trong Chi nhánh không có thực hiện trích kinh phí công đoàn.
- Bên cạnh việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán tiền lương còn thực hiện theo dõi về vật tư và tài sản cố định của Chi nhánh vì vật tư và tài sản cố định của Chi nhánh chỉ có một số lượng nhỏ và số lượng nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nó không đáng kể.
- Kế toán phần hành tiền lương chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công việc được giao.
Kế toán thanh toán
- Kế toán thanh toán theo dõi các khoản phải thu phải trả của từng khách hàng, nhà cung cấp, lập các báo cáo về các khoản phải thu phải trả của các khách hàng thường xuyên.
- Theo dõi các khoản phải thu phải trả nội bộ.
- Theo dõi doanh thu của dịch vụ và các khoản thu nhập khác liên quan.
- Kế toán thanh toán chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về các công việc đã được giao.
Kế toán ngân hàng
- Theo dõi các khoản tiền trong ngân hàng của Chi nhánh, lưu chuyển của luồng tiền ra vào.
- Kế toán ngân hàng kiêm theo dõi về tiền mặt của Chi nhánh và các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Kế toán ngân hàng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về phần hành mà mình đảm nhiệm.
Thủ quỹ
- Chịu trách nhiệm giữ tiền mặt của Chi nhánh.
- Thu tiền mặt, thanh toán tiền cho cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh trên cơ sở các hoá đơn thanh toán.
- Làm báo cáo quỹ tiền mặt hoặc các báo cáo khác theo yêu cầu của giám đốc.
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Chi nhánh.
- Từng phần hành kế toán có chức năng nhiệm vụ riêng song đều thực hiện nhiệm vụ chung của bộ máy kế toán:
- Phản ánh các chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ, trung thực, kịp thời, theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ quy định.
- Thu thập phân loại, xử lý tổng hợp thông tin về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính cung cấp cho các đối tượng sử dụng liên quan.
- Lập các báo cáo định kỳ theo yêu cầu của giám đốc Chi nhánh.
b/- Tình hình vận dụng chế độ kế toán
Chi nhánh cũng như các doanh nghiệp khác tại Việt Nam áp dụng theo hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được Bộ Tài Chính chấp thuận theo công văn số 493 TC/ CĐKT Ngày 17/8/1998 Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
Chi nhánh sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng USD, ghi chép kế toán gồm tiếng Việt và tiếng Anh.
Nguyên tắc quy chuyển đổi các đồng tiền khác:
Đồng USD được sử dụng làm tiền tệ để ghi chép và lập các báo cáo tài chính các nghiệp vụ phát sinh bằng đồng tiền khác được chuyển đổi thành đồng USD theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh chênh lệch tỷ giá phát sinh do việc chuyển đổi trong kỳ được kết chuyển vào lãi lỗ trong kỳ.
Những tài sản bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả có gốc đồng tiền khác được chuyển đổi thành đồng USD theo tỷ giá thực tế vào ngày lập BCKT
Chênh lệch phát sinh do việc chuyển đổi được kết chuyển vào lãi lỗ trong kỳ. Chi nhánh áp dụng hình thức ghi sổ là Nhật Ký Chung, sử dụng phần mềm kế toán peachtre trong hạch toán.
Cụ thể về tình hình vận dụng chế độ chứng từ tại Chi nhánh
Các chứng từ kế toán sử dụng trên cơ sở ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT Ngày 01-11-1995 của Bộ Tài Chính
Các loại chứng từ Chi nhánh sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình
- Phiếu thu, Phiếu chi
- Giấy báo nợ, có của ngân hàng
- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
- Biên lai thu tiền
- Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng
- Hợp đồng giao khoán
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
- Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
- Hoá đơn GTGT
- Hợp đồng kinh tế
- Vận đơn
- Các giấy đòi nợ
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Các bảng thanh toán tiền lương
Do loại hình kinh doanh đặc trưng của mình nên các hoá đơn chứng từ mà Chi nhánh sử dụng cũng có thay đổi cho phù hợp với hình thức kinh doanh của mình
Các chứng từ được luân chuyển theo quy trình luân chuyển chứng từ chung là:
Phòng kế toán
Viết các hóa đơn
Kế toán trưởng
Ký duyệt
Giám đốc Chi nhánh
Ký duyệt
Phòng kế toán
Vào sổ và lưu trữ chứng từ
Phòng hành chính
Tập hợp các chứng từ chung
Sơ đồ 3: Quy trình luân chuyển chứng từ chung
Tài khoản Chi nhánh sử dụng:
Chi nhánh có quy mô không lớn nên hệ thống tài khoản sử dụng không phức tạp.
Cụ thể nhóm tài khoản được sử dụng tại chi nhánh như sau:
- Nhóm tài khoản vốn bằng tiền: TK 111, 112, 113
- Nhóm tài khoản thanh toán: TK 131, 133, 136, 331, 336, 139
- Tài khoản tạm ứng: TK 141
- Nhóm tài khoản liên quan đến TSCĐ &vật tư: TK 211, 214, 152, 153
- Nhóm tài khoản về tiền lương: TK 334, 338(3382, 3383, 3384), 521
- Nhóm tài khoản về doanh thu: TK 511, 711, 721,
- Nhóm tái khoản về chi phí: TK 642, 641, 811, 821
- Nhóm tài khoản về nguồn vốn: TK 411, 413, 415, 421
- Các tài khoản khác: TK 144, 142, 241,242, 911
Các loại sổ kế toán Chi nhánh sử dụng:
Chi nhánh áp dụng hình thức nhật ký chung, các loại sổ mà Chi nhánh áp dung cũng theo chế độ quy định với các loại sổ sau : Sổ nhật ký chung, Sổ cái , Sổ chi tiết và Bảng tổng hợp chi tiết, Chi nhánh không áp dụng hình thức nhật ký đặc biệt.
Trình tự ghi sổ của Chi nhánh
Chứng từ kế toán
Sổ Cái
Sổ Nhật Ký Chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
kế toán
Sổ chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ của Chi Nhánh.
Các loại báo cáo được lập tại Chi nhánh
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Bảng cân đối tài khoản.
- Báo cáo thuế GTGT.
- Báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Báo cáo hoá đơn sử dụng.
PHẦN 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BCTC CỦA CHI NHÁNH
I. Hệ thống báo cáo tài chính Chi nhánh sử dụng.
Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp cũng như đối với các cơ quan chủ quản và các đối tượng quan tâm. Điều đó, được thể hiện ở những nội dung sau:
Báo cáo tài chính là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu, các số liệu đáng tin cậy để tính ra các chỉ tiêu kinh tê khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo Tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu phát triển những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quy định về quản lý điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh hoặc đầu tư của CSH.
Báo cáo Tài chính là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế - kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, là những căn cứ đề ra kế hoạch hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hệ thống Báo cáo tài chính được lập tại Chi Nhánh tuân theo những sửa đổi mới nhất của Bộ Tài Chính dựa trên cơ sở chuẩn mực số 21 trong CMCĐKTVN
Hệ thống BCTC được lập tại Chi nhánh: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
Bản cân đối kế toán (Mẫu B01-DN.).
a) Nội dung của BCĐKT như sau:
Phần “Tài sản”: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hoạch toán, đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản được xắp xếp theo nội dung kinh tế.
Phần “Nguồn vốn”: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được xắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị.
Cụ thể nội dung trong phần tài sản và phần nguồn vốn như sau:
Phần “Tài sản”:
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Chi nhánh tại thời điểm lập báo cáo và được chia thành 2 loại:
Loại A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Thuộc loại này gồm các chỉ tiêu phản ánh tài sản của Chi nhánh là tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác.
Loại B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Thuộc loại này có các chỉ tiêu phản ánh tài sản của Chi nhánh là Tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng CB dở dang, các khoản ký cuợc ký quỹ dài hạn và chi phí trả trước dài hạn.
Phần “Nguồn vốn”:
Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn vốn hình thành các loại tài sản tại thời điểm lập báo cáo và được chia thành hai loại chỉ tiêu:
Loại A: Nợi phải trả, các chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với nguồn vốn hình thành tài sản.
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu. Phản ánh các nguồn vốn, các quỹ của doanh nghiệp và nguồn kinh phí, thể hiện mức độ độc lập tự chủ về việc sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, bảng cân đối kế toán còn các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán.
b) Cơ sở số liệu:
Nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán ngày cuối niên độ kế toán kỳ trước.
- Số dư của các tài khoản loại 1, loại 2, loại 3, loại 4. Trên các số kế toán chi tiết, số kế toán tổng hợp của kì lập bảng cân đối kế toán.
- Số dư của các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (loại 0)
c) Phương pháp lập bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán của Chi nhánh được lập thông qua phần mềm kế toán Peachtre. Trên cơ sở tổng hợp các số liệu tổng hợp từ số dư trên sổ chi tiết của tài khoản loại 1, loại 2, loại 3, loại 4.
Công Ty Liên Doanh TNHH Giao nhận Hàng hoá Jupiter Pacific Chi nhánh Hà Nội
B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n
Ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2005 ®¬n vÞ:USD
Tµi s¶n
M· sè
ThuyÕt minh
Sè cuèi kú
Sè ®Çu n¨m
A. Tµi s¶n ng¾n h¹n
100
1.856.276
1.898.202
I. TiÒn vµ c¸c kho¶n t¬ng ®¬ng tiÒn
110
660.539
476.698
1. TiÒn
111
660.539
476.698
2. C¸c kho¶n t¬ng ®¬ng tiÒn
112
-
-
II. C¸c kho¶n ®Çu t tµi chÝnh ng¾n h¹n
120
-
-
1. §Çu t ng¾n h¹n
121
-
-
2. Dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu t ng¾n h¹n
-
-
III. C¸c kho¶n ph¶i thu
130
1.189.634
1.418.972
1. Ph¶i thu kh¸ch hµng
131
1.114.648
952.615
2. Tr¶ tríc cho ngêi b¸n
132
-
-
3. Ph¶i thu néi bé
133
-
-
4. Ph¶i thu theo tiÕn ®é hîp ®ång x©y dùng
134
-
-
5. C¸c kho¶n ph¶i thu kh¸c
138
104.575
490.165
6. Dù phßng c¸c kho¶n ph¶i thu khã ®ßi
139
(29.589)
(23.809)
IV. Hµng tån kho
140
350
230
1. Hµng tån kho
141
350
230
2. Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho
149
-
V. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c
150
5.752
2.302
1. Chi phÝ tr¶ tríc ng¾n h¹n
151
5.511
1.765
2. C¸c kho¶n thuÕ ph¶i thu
152
241
537
4. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c
158
-
-
B. Tµi s¶n dµi h¹n
200
330.253
302.484
I. C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹n
210
-
-
1. Ph¶i thu dµi h¹n kh¸ch hµng
211
-
-
2. Ph¶i thu néi bé dµi h¹n
212
-
-
3. Ph¶i thu dµi h¹n kh¸c
213
-
-
4. Dù phßng ph¶i thu dµi h¹n khã ®ßi
219
-
-
II. Tµi s¶n cè ®Þnh
220
330.253
302.484
1. TSC§ h÷u h×nh
221
297.933
263.873
- Nguyªn gi¸
222
497.241
416.342
- Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ
223
(199.308)
(152.469)
2. TSC§ thuª tµi chÝnh
224
-
-
- Nguyªn gi¸
225
-
-
- Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ
226
-
-
3. TSC§ v« h×nh
227
32.320
38.611
- Nguyªn gi¸
228
81.159
81.159
- Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ
229
(48.839)
(42.548)
4. Chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang
230
-
-
III. BÊt ®éng s¶n ®Çu t
240
-
-
1. Nguyªn gi¸
241
-
-
2. Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ
242
-
-
IV. C¸c kho¶n ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n
250
-
-
1. §Çu t vµo c«ng ty con
251
-
-
2. §Çu t vµo c«ng ty liªn kÕt, liªn doanh
252
-
-
3. §Çu t dµi h¹n kh¸c
258
-
-
4. Dù phßng gi¶m gi¸ chøng kho¸n ®Çu t dµi h¹n
259
-
-
V. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c
260
-
-
1. Chi phÝ tr¶ tríc dµi h¹n
-
-
2. Tµi s¶n thuÕ thu nhËp ho·n l¹i
-
-
3. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c
268
-
-
Tæng céng tµi s¶n
270
2.186.529
2.200.686
Nguån vèn
M· sè
ThuyÕt minh
Sè cuèi kú
Sè ®Çu n¨m
A. Nî ph¶i tr¶
300
1.065.636
1.143.205
I. Vay vµ nî ng¾n h¹n
310
1.065.636
1.143.205
1. Vay vµ nî ng¾n h¹n
311
-
-
2. Ph¶i tr¶ cho ngêi b¸n
312
922.579
995.851
3. Ngêi mua tr¶ tiÒn tríc
313
-
-
4. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép Nhµ níc
314
103.283
118.817
5. Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
315
1.820
820
6. Chi phÝ ph¶i tr¶
316
31.657
21.015
7. Ph¶i tr¶ néi bé
317
-
-
8. Ph¶i tr¶ theo tiÕn ®é hîp ®ång x©y dùng
318
-
-
9. C¸c kho¶n ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸c
319
6.296
6.702
II. Nî dµi h¹n
320
-
-
1. Ph¶i tr¶ nî dµi h¹n ngêi b¸n
321
-
-
2. Ph¶i tr¶ dµi h¹n néi bé
322
-
-
3. Ph¶i tr¶ dµi h¹n kh¸c
323
-
-
4. Vay vµ nî dµi h¹n
324
-
-
5. ThuÕ thu nhËp ho·n l¹i ph¶i tr¶
325
-
-
B. Nguån vèn chñ së h÷u
400
1.120.893
1.057.480
I. Vèn chñ së h÷u
410
1.120.893
1.057.480
1. Vèn ®Çu t cña chñ së h÷u
411
349.624
349.624
2. ThÆng d vèn cæ phÇn
412
-
-
3. Cæ phiÕu ng©n quü
413
-
-
4. Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ l¹i tµi s¶n
414
-
-
5. Chªnh lÖc tû gi¸ hèi ®o¸i
415
-
-
6. Quü ®Çu t ph¸t triÓn
416
-
-
7. Quü dù phßng tµi chÝnh
417
43.185
43.185
8. Quü kh¸c thuéc vèn chñ së h÷u
418
-
-
9. Lîi nhuËn cha ph©n phèi
419
728.084
664.671
II. Nguån kinh phÝ, quü kh¸c
420
-
-
1. Qòy khen thëng phóc lîi
421
-
-
2. Nguån kinh phÝ
422
-
-
3. Nguån kinh phÝ ®· h×nh thµnh TSC§
423
-
-
Tæng céng nguån vèn
430
2.186.529
2.200.686
Phần ngoài bảng: Mẫu số 02
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
ChØ tiªu ngoµi b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n
ThuyÕt
Minh
Sè cuèi kú
Sè ®Çu n¨m
1. Tµi s¶n thuª ngoµi
-
-
2. VËt t, hµng ho¸ nhËn gi÷ hé, nhËn gia c«ng
-
-
3. Hµng ho¸ nhËn b¸n hé, nhËn ký göi
-
-
4. Nî khã ®ßi ®· xö lý
-
-
5. Ngo¹i tÖ c¸c lo¹i USD
483.519
421.027
6. Dù to¸n chi ho¹t ®éng
-
-
7. Nguån vèn khÊu hao c¬ b¶n hiÖn cã
-
-
2. Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN).
Báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh”. Với vai trò là một báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong Chi nhánh. Ngoài ra báo cáo này cũng phản ánh hình thực hiện nghĩa vụ của Chi nhánh đối với Nhà nước, tình hình thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại và được giảm. Và thuế GTGT hàng bán nội địa trong kỳ.
a) Nội dung:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:
- Phần I: Lãi, lỗ.
Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động. Phần này có nhiều chỉ tiêu liên quan đến doanh thu. Chi phí của hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu liên quan đến thu nhập chi phí của từng hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường cũng như toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ của Chi nhánh đối với Nhà nước gồm các chỉ tiêu liên quan đến các loại thuế, các khoản phí và các khoản phải nộp khác. Các chỉ tiêu này cũng được chi tiết thành số còn phải nộp kỳ trước, số phải nộp kỳ này, số đã nộp trong kỳ này và số còn phải nộp đến cuối kỳ này cùng với số phải nộp, số đã nộp luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
- Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa
Phần phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được giảm và thuế GTGT hàng bán nội địa, phần này chi tiết các chỉ tiêu liên quan đến thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ, được hoàn lại, đã hoàn lại, được giảm, đã giảm
b) Cở sở số liệu:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên nguồn số liệu sau:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước.
- Sổ kế toán kỳ này các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
- Sổ kế toán các tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” và tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”.
- Sổ kế toán chi tiết thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm.
c) Phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Được lập trên cơ sở tổng hợp số liệu của các tài khoản loại 5, loại 6, loại 7, loại 8, loại 9, thực hiện thông qua phần mền kế toán peachtree.
C«ng ty Liªn Doanh TNHH Giao NhËn hµng ho¸ Jupiter Pacific
B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh
N¨m tµi chÝnh kÕt thóc vµo ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2005
§¬n vÞ tÝnh:USD
PhÇn I – L·i, lç
ChØ tiªu
M· sè
ThuyÕt
Minh
N¨m 2005
N¨m 2004
1. Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô
01
8.641.348
8.318.667
2. C¸c kho¶n gi¶m trõ
03
-
-
3. Doanh thu thuÇn
10
8.641.348
8.318.668
4. Gi¸ vèn hµng b¸n
11
7.792.950
7.501.785
5. Lîi nhuËn gép
20
848.398
816.910
6. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh
21
5..284
2.149
7. Chi phÝ tµi chÝnh
22
-
2.126
- Trong ®ã: Chi phÝ l·i vay
23
-
2.126
8. Chi phÝ b¸n hµng
24
34.050
20.196
9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp
25
403.034
372.697
10. Lîi nhuËn (lç) thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh
30
416.598
424.040
11. Thu thËp kh¸c
31
2.447
64.561
12. Chi phÝ kh¸c
32
-
93
13. Lîi nhuËn (lç) kh¸c (31-32)
40
2.447
64.468
14. Tæng Lîi nhuËn (lç) kÕ to¸n tríc thuÕ (30+40)
50
419.045
488.507
15. ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp
51
104.957
122.515
16. Lîi nhuËn (lç) sau thuÕ TNDN (50-51)
60
314.088
365.992
PhÇn II – T×nh h×nh thùc hiÖn nghÜa vô víi Nhµ níc
ChØ tiªu
M· sè
Sè cßn ph¶i nép kú tríc
Sè cßn ph¶i nép kú nµy
Sè ®· nép kú nµy
Sè cßn ph¶i nép cuèi kú
I. ThuÕ
10
118.817
111.266
126.800
103.283
1. ThuÕ GTGT hµng b¸n néi ®Þa
11
(6.544)
4.343
-
(2.201)
2. ThuÕ GTGT hµng nhËp khÈu
12
-
-
-
-
3. ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖt
13
-
-
-
-
4. ThuÕ xuÊt, nhËp khÈu
14
-
-
-
-
5. ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp
15
124.375
104.957
124.375
104.957
6. ThuÕ tµi nguyªn
16
-
-
-
-
7. ThuÕ nhµ ®Êt
17
-
-
-
-
8. TiÒn thuª ®Êt
18
-
-
-
-
9. C¸c lo¹i thuÕ kh¸c
19
985
1.965
2.424
527
-
-
II. C¸c kho¶n ph¶i nép kh¸c
30
-
-
-
-
1. C¸c kho¶n phô thu
31
-
-
-
-
2. C¸c kho¶n thu, lÖ phÝ
32
-
-
-
-
3. C¸c kho¶n ph¶i tr¶ kh¸c
33
40
118.817
111.266
126.800
103.283
ThuyÕt minh b¸o c¸o ®Ýnh kÌm lµ bé phËn kh«ng thÓ t¸ch rêi b¸o c¸o tµi chÝnh
PhÇn III – ThuÕ GTGT ®îc khÊu trõ, ®îc hoµn l¹i, thuÕ GTGT hµng b¸n néi ®Þa
ChØ tiªu
M· sè
Sè tiÒn
I. ThuÕ GTGT ®îc khÊu trõ
1. ThuÕ GTGT cßn ®îc khÊu trõ, cßn ®îc hoµn l¹i ®Çu kú
10
537
2. Sè thuÕ GTGT ®îc khÊu trõ ph¸t sinh
11
9.845
3. Sè thuÕ GTGT ®· ®îc khÊu trõ, ®· ®îc hoµn l¹i
12
10.141
Trong ®ã:
- Sè thuÕ GTGT ®· khÊu trõ
13
10.382
- Sè thuÕ GTGT ®· hoµn l¹i
14
-
- Sè thuÕ GTGT hµng mua tr¶ l¹i, gi¶m gi¸ hµng mua
15
-
- Sè thuÕ GTGT kh«ng ®îc khÊu trõ
16
3.043
4. Sè thuÕ GTGT cßn ®îc khÊu trõ, cßn ®îc hoµn l¹i cuèi kú
17
241
II. ThuÕ GTGT ®îc gi¶m
1. Sè thuÕ GTGT cßn ®îc hoµn l¹i ®Çu kú
20
-
2. Sè thuÕ GTGT ®îc hoµn l¹i
21
-
3. Sè thuÕ GTGT ®· hoµn l¹i
22
-
4. Sè thuÕ GTGT cßn ®îc hoµn l¹i cuèi kú
23
-
III. ThuÕ GTGT ®îc gi¶m
1. Sè thuÕ GTGT cßn ®îc gi¶m ®Çu kú
30
-
2. Sè thuÕ GTGT ®îc gi¶m
31
-
3. Sè thuÕ GTGT ®· ®îc gi¶m
32
-
4. Sè thuÕ GTGT cßn ®îc gi¶m cuèi kú
33
-
IV. ThuÕ GTGT hµng b¸n néi ®Þa
1. Sè thuÕ GTGT hµng b¸n néi ®Þa cßn ph¶i nép ®Çu kú
40
(6.544)
2. Sè thuÕ GTGT ®Çu ra ph¸t sinh
41
14.483
3. Sè thuÕ GTGT ®Çu vµo ®· khÊu trõ
42
10.141
4. Sè thuÕ GTGT hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i, bÞ gi¶m gi¸
43
-
5. Sè thuÕ GTGT ®îc gi¶m trõ vµo sè thuÕ ph¶i nép
44
-
6. Sè thuÕ GTGT hµng b¸n néi ®Þa ®· nép vµo ng©n s¸ch Nhµ níc
45
-
7. Sè thuÕ GTGT néi ®Þa cßn ph¶i nép cuèi kú
46
(2.201)
3- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Chi nhánh. Thông tin về lưu chuyển tiền tệ của Chi nhánh cung cấp cho người sử dụng thông tin để có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
a) Nội dung:
Các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Chi nhánh bao gồm:
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư.
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
b) Phương pháp lập báo cáo “Lưu chuyển tiền tệ”
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập bằng cách xác định và phân tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền theo từng nội dung thu, chi trên các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của Chi nhánh được lập thông qua phần mềm Peachtree.
C«ng ty Liªn Doanh TNHH Giao NhËn hµng ho¸ Jupiter Pacific
B¸o c¸o lu chuyÓn tiÒn tÖ
N¨m tµi chÝnh kÕt thóc vµo ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2005
§¬n vÞ tÝnh:USD
ChØ tiªu
M· sè
N¨m nay
N¨m tríc
Lu chuyÓn tiÒn tõ ho¹t ®éng kinh doanh
Lîi nhuËn tríc thuÕ
01
419.045
488.507
§iÒu chØnh cho c¸c kho¶n
KhÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh
02
53.130
47.163
C¸c kho¶n dù phßng
03
3.780
-
L·i/lç chªnh lÖch tû gi¸ hèi ®o¸i cha thùc hiÖn
04
-
-
L·i/lç do tõ ho¹t ®éng ®Çu t
05
-
-
Chi phÝ l·i vay
06
-
2.126
Lîi nhuËn thay ®æi vèn lu ®éng
08
475.956
537.796
(T¨ng)/gi¶m c¸c kho¶n ph¶i thu
09
267.995
(238.344)
(T¨ng)/gi¶m hµng tån kho
10
(120)
-
(T¨ng)/gi¶m c¸c kho¶n ph¶i tr¶
11
(100.294)
121.331
(T¨ng)/gi¶m chi phÝ tr¶ tríc
12
(3.746)
2.764
TiÒn l·i vay ®· tr¶
13
-
-
ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ®· nép
14
(124.375)
(133.441)
TiÒn thu kh¸c tõ ho¹t ®éng kinh doanh
15
-
-
TiÒn chi kh¸c tõ ho¹t ®éng kinh doanh
16
-
(1.058)
Lu chuyÓn tiÒn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh
20
515.415
289.047
Lu chuyÓn tiÒn tõ ho¹t ®éng ®Çu t
TiÒn chi ®Ó mua s¾m, x©y dùng TSC§
21
(80.899)
(29.631)
TiÒn thu tõ thanh lý TSC§ vµ tµi s¶n dµi h¹n kh¸c
22
-
-
TiÒn chi cho vay, mua c¸c c«ng cô nî
23
-
-
TiÒn thu håi cho vay, b¸n l¹i c¸c c«ng cô nî
24
-
-
TiÒn chi ®Çu t gãp vèn vµo ®¬n vÞ kh¸c
25
-
-
Lu chuyÓn tiÒn thuÇn t ho¹t ®éng ®Çu t
30
(80.899)
(29.631)
Lu chuyÓn tiÒn thuÇn tõ ho¹t ®éng tµi chÝnh
TiÒn thu tõ ph¸t hµnh cæ phiÕu, nhËn vèn gãp
31
-
-
TiÒn chi tr¶ vèn gãp, mua l¹i cæ phiÕu
32
-
-
TiÒn vay ng¾n h¹n, dµi h¹n
33
-
-
TiÒn chi tr¶ nî gèc vay
34
-
(63.000)
TiÒn chi tr¶ nî thuÕ tµi chÝnh
35
-
-
Cæ tøc, lîi nhuËn tr¶ cho chñ së h÷u
36
(250.675)
(406.693)
Lu chuyÓn tiÒn thuÇn tõ ho¹t ®éng tµi chÝnh
40
(250.675)
(469.693)
Lu chuyÓn tiÒn thuÇn trong kú
50
183.841
(210.277)
TiÒn vµ t¬ng ®¬ng tiÒn ®Çu kú
60
476.698
686.975
TiÒn tån cuèi kú
70
660.539
476.698
4. Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo kế toán tài chính tổng quát. Để giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài chính.
a) Nội dung:
Thuyết minh BCTC tại Chi nhánh được lập trên cơ sở bảng mẫu số B09-DN và nội dung sau:
- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.
b) Cơ sở số liệu:
Căn cứ chủ yếu để lập thuyết minh báo cáo tài chính là:
- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo.
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu B01-DN).
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu B02-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước.
c) Phương pháp lập:
Kế toán trưởng của Chi nhánh sẽ lập thuyết minh BCTC sau khi đã xem xét, phân tích trên cơ sở số liệu.
II. Phân tích tình hình tài chính cua Chi Nhánh.
1. Đánh giá khái quát tình hình của Chi Nhánh tài chính:
Qua các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cho chúng ta thấy một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của Chi Nhánh, xét trên các phương diện sau:
Tổng tài sản: Tổng tài sản năm 2005 so với năm 2004 giảm 14157 USD. Phân tích chi tiết các chỉ tiêu cấu thành nên tổng tài sản sẽ cho chúng ta thấy được nguyên nhân dẫn đến tổng tài sản giảm, cụ thể như sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2005 so với năm 2004 tăng làm tổng tài sản tăng là 183.841 USD.
Các khoản phải thu năm 2005 so với năm 2004 giảm làm tổng tài sản giảm là 229.338 USD.
Hàng tồn kho năm 2005 so với năm 2004 tăng làm cho tổng tài sản tăng là 120 USD.
Tài sản ngắn hạn khác năm 2005 tăng so với năm 2004 làm tổng tài sản tăng là 3450 USD.
Tài sản cố định năm 2005 so với năm 2004 tăng làm cho tổng tài sản tăng là 27.769 USD.
Tổng hợp mức tăng giảm của các chỉ tiêu trên làm tổng tài sản năm 2005 giảm so với năm 2004 là 14.157 USD.
Tổng nguồn vốn: Tổng nguồn vốn năm 2005 so với năm 2004 giảm bằng mức giảm của tổng tài sản, nguyên nhân dẫn đến tổng nguồn vốn giảm:
Nợ ngắn hạn năm 2005 giảm so với năm 2004 làm tổng nguồn vốn giảm là 77.569 USD.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 so với năm 2004 tăng làm tổng nguồn vốn tăng 63.413 USD.
Tuy nhiên mức tăng của nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ hơn mức giảm của nợ phải trả do đó làm tổng nguồn vốn giảm 14.157 USD.
Lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2005, mức lợi nhuận thuần trước thuế giảm so với năm 2004 là 69.462USD. Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận thuần trước thuế giảm:
Lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh năm 2005 so với năm 2004 tăng làm lợi nhuận thuần của Chi Nhánh tăng là 7442 USD.
Tuy nhiên mức tăng này nhỏ hơn mức giảm của lợi nhuận khác (62.021). Do đó tổng mức lợi nhuận thuần trước thuế của Chi Nhánh giảm.
Lượng tiền tồn cuối kỳ:( theo số liệu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ) lượng tiền tồn cuối kỳ năm 2005 so với năm 2004 tăng 138.841 USD. Lượng tiền tồn cuối kỳ tăng do ảnh hưởng của các nhân tố:
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2005 so với năm 2004 tăng 226.368 USD.
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư năm 2005 so với năm 2004 giảm 51.268 USD.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2005 so với năm 2004 tăng 219.018 USD.
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ năm 2005 so với năm 2003 giảm 21.277 USD.
Từ những số liệu trên chỉ phán ánh sự tăng, giảm các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, tổng hợp mức ảnh hưởng đến chỉ tiêu tổng hợp. Để có thể đưa ra nhận đinh chính xác tổng quan về tình hình tài chính của Chi Nhánh, ta sẽ tính một số chỉ tiêu tài chính cụ thể sau:
Ø Thứ nhất “ hệ số tài trợ”
Tổng nguồn vốn CSH
Tổng số nguồn vốn
Công thức tính :
Hệ số tài trợ =
1.120.8931
2.186.529
Hệ số tài trợ 2005 = = 0.51
1.057.480
2.200.686
Hệ số tài trợ 2004 = = 0.48
Hệ số tài trợ năm 2005 so với năm 2004 tăng 0,03 chứng tỏ năm 2005 mức độc lập về mặt tài chính cao hơn năm 2004, trong năm 2005 quá nửa số tài sản được tài trợ bởi nguồn vốn chủ sở hữu, thay vì nguồn vốn đi chiếm dụng như năm 2004. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do trong năm 2005 Chi nhánh đã có chính sách trả nợ tích cực làm giảm nợ ngắn hạn so với năm 2004, lợi nhuận mang lại từ hoạt động kinh doanh là tương đối lớn, nên tổng lợi nhuận chưa phân phối tăng so với năm trước. Hệ số tài trợ tăng là biểu hiện cho tình hình tài chính của Chi Nhánh tốt hơn.
Ø Thứ hai: “ Hệ số khả năng thanh toán ”
công thức tính:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Tổng giá trị thuần về TSLĐ
& đầu tư ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
=
Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn
= 1.741
1.856.276
1.065.636
=
Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn 2005
= 1.66
1.898.202
1.143.205
=
Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn 2004
Hệ số khả năng thanh toán trong hai năm đều lớn hơn 1, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,081. Chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Chi Nhánh năm 2004, 2005 rất tốt, khả năng thanh toán trong 2005 đã được cải thiện và nâng cao hơn trong năm 2004.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
=
Tổng số vốn bằng tiền & các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
= 0.61
660.539
1.065.636
=
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời 2005
= 0.41
476.698
1.143.205
=
Hệ số khả năng thanh
toán tức thời 2004
Qua số liệu, hệ số khả năng thanh toán tức thời trong hai năm cho thấy khả năng thanh toán chỉ Chi Nhánh là tương đối tốt, năm 2005 là 0,61 hợp lý với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
=
Tổng tài sản hiện có
Tổng số nợ phải trả
= 2.05
2.186.529
1.065.636
=
Hệ số khả năng thanh
toán hiện hành 2005
= 1.92
2.200.686
1.143.205
=
Hệ số khả năng thanh
toán hiện hành 2004
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành năm 2005 so với năm 2004 tăng 0,13 chứng tỏ về khả năng thanh toán của Chi Nhánh năm nay cao hơn năm trước, nguyên nhân là do tổng nợ phải trả năm nay giảm so với năm trước là 77.569USD.
- Hệ số thanh toán của tài sản lưu động.
Hệ số khả năng thanh toán tài sản lưu động
=
Tổng vốn bằng tiền & các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Tổng giá trị thuần của TSLĐ
=
660.539
1.856.276
= 0.35
Hệ số khả năng thanh
toán tài sản lưu động 2005
=
476.698
1.898.202
= 0.25
Hệ số khả năng thanh
toán tài sản lưu động 2004
Hệ khả năng thanh toán TSLĐ trong hai năm đều nhỏ hơn 0,5 nó là thấp, chưa hợp lý so với nhu cầu của Chi Nhánh cần phải duy trì mức vốn luân chuyển thuần cao, nhu cầu cần thanh toán ngay.
Trên cơ sở phân tích khái quát tình hình tài chính của Chi Nhánh thông qua sự biến động các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính cùng một số chỉ tiêu tài chính, cho phép chúng ta đưa ra một số nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính của Chi Nhánh như sau:
Tình hình tài chính của năm 2005 đã có những thay đổi tốt hơn so với năm 2004. Xét trên các phương diện về khả năng thanh toán, tính tự chủ về mặt tài chính, tuy nhiên tính tự chủ về mặt tài chính còn chưa cao, còn phụ thuộc vào nguồn chiếm dụng của khách dó là điểm chi nhánh cần phải khắc phục
Tuy tổng tài sản, tổng lợi nhuận thuần trước thuế giảm, cũng chưa thể đánh giá về tình hình tài chính của chi nhánh. Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm trên, chúng ta sẽ xem xét khi đi sâu vào phân tích từng mảng cụ thể tình hình tài chính của Chi Nhánh.
2. Phân tích cơ cấu tài sản của Chi nhánh.
Cơ cấu tài sản phản ánh loại hình kinh doanh của Doanh Nghiệp, do đó với mỗi loại hình kinh doanh đều có một kết cấu tài sản đặc trưng. Với loại hình dịch vụ: Tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ, tài sản ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Chi Nhánh với hoạt động kinh doanh là cung cấp các dịch vụ giao nhận hàng hóa qua đường hàng không, đường biển. Do đó kết cấu tài sản mang đặc trưng loại hình kinh doanh dịch vụ.
Để đánh giá mức hợp lý trong kết cấu tài sản của Chi Nhánh, ta có bảng phân tích ( Bảng 1).
Đơn vị:USD
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kỳ
C/lệch cuối kỳ so với đầu năm
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
A. Tài sản ngắn hạn
1.898.202
86,25
1.856.276
84,89
(41.926)
97,79
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
476.698
21,66
660.539
30,2
183.841
138,56
II. Các khoản đầu tư t/chính ngắn hạn
0
0
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
1.418.972
64,47
1.189.634
54,4
(229.338)
83,83
1. Phải thu khách hàng
952.615
43,28
1.114.648
50,97
162.033
117
2. Phải thu khác
490.165
22,27
104.575
4,78
(385.590)
21,33
3. Dự phòng phải thu khó đòi
(23.809)
(1,08)
(29.589)
(1,35)
(5.780)
27
IV. Hàng tồn kho
230
0,01
350
0,01
120
152
V. Tài sản ngắn hạn khác
2.302
0,1
5.752
0,26
3.450
249,86
B. Tài sản dài hạn
302.484
13,74
330.253
15,1
27.769
109,18
I. Các khoản phải thu dài hạn
0
0
0
0
0
0
II. Tài sản cố định
302.484
13,74
330.253
15,1
27.769
109,18
III. Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
0
0
IV. Các khoản đầu tư t/chính dài hạn
0
0
0
0
0
0
Tổng (A + B)
2.200.686
100%
2.183.529
100%
(14.157)
99,35
Bảng1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Qua số liệu của bảng phân tích có thể thấy quy mô tổng tài sản là do các yếu tố sau:
F Tài sản ngắn hạn giảm từ 1.898.202 ( năm 2004) xuống 1.856.276(năm 2005) tương ứng 41.926 USD, cùng với mức giảm của tỷ trọng trong tổng tài sản từ 86,25% xuống còn 84,89%. Tài sản ngắn hạn giảm là do:
Các khoản phải thu tổng các khoản phải thu giảm là 229.338. Trong các khoản phải thu, phải thu khác giảm 385.590 nhưng phải thu khách hàng tăng 162.033USD. Tổng hợp mức tăng giảm các khoản phải thu đã làm phải thu giảm.
Về khoản phải thu khách hàng: là một khoản chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu, cũng như tổng tài sản của Chi Nhánh, cho thấy Chi Nhánh bị khách hàng chiếm dụng vốn là tương đối lớn. Trong năm 2005 tỷ trọng khoản phải thu khách hàng tăng so với năm trước là 7,69% Nguyên nhân lý giải điều này là do trong năm Chi Nhánh đã mở rộng thêm được thị trường mới, thu hút thêm nhiều khách hàng mới, để tạo và duy trì những mối quan hệ mới lâu dài đòi hỏi Chi Nhánh cần thông thoáng hơn trong chính sách tín dụng thương mại, tuy nhiên đó cũng là bất lợi đối với một doanh nghiệp dịch vụ thương mại cần nhiều vốn cho hoạt động của mình. Thiết nghĩ Chi Nhánh cần có những biện pháp để thúc đầy việc thu hồi nợ của khách hàng.
Về khoản phải thu khác: đó bao gồm khoản tạm ứng, ký cược ký quỹ ngắn hạn, phải thu khác.
Giá trị các khoản phải thu khác năm 2005 so với năm 2004 giảm 38.590USD. Nhân tố chủ yếu làm giảm giá trị các khoản phải thu là do khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn giảm, chứng tỏ uy tín của Chi Nhánh trong các quan hệ tài chính ngày các gia tăng, đó là một thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh trong tương lai.
Tiền và các khoản tương đương tiền tăng138,5% tương đương 138.841 USD mức tăng này giúp cho các hoạt động cần thanh toán tức của Chi Nhánh được đáp ứng tốt hơn, thể mức luân chuyển thuần tăng. Chứng tỏ Chi Nhánh đã sử dụng tiền vào các hoạt động kinh doanh hiệu quả.
Tổng hợp mức tăng giảm của hai chỉ tiêu trên là nguyên nhân chủ yếu làm cho tài sản ngắn hạn giảm 67.305 USD. Ngoài ra sự gia tăng của hàng tồn kho làm tổng tài sản tăng lên 120USD, tài sản ngắn hạn khác tăng làm tổng tài sản tăng 3450USD.
F Tài sản dài hạn tăng 101,18% tương ứng 27.769 USD
Toàn bộ tài sản dài hạn của Chi Nhánh là tài sản cố định, không có đầu tư dài hạn và bất động sản, tỷ trọng tài sản cố định của Chi Nhánh là 15,12%(2005), 13,89%(2004) đối với một doanh nghiệp tỷ trọng này là hợp lý vì nhu cầu về tài sản cố định trong loại hình Doanh nghiệp này chủ yếu là: Máy móc thiết bị giúp cho việc xử lý và lưu trữ thông tin, những máy móc này không có giá trị lớn như máy móc dùng trong các doanh nghiệp sản xuất. Trong loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài sản lưu động sẽ luôn chiếm một vị trí quan trọng.
Qua kết phân tích kết cấu tài sản của Chi Nhánh, tài sản lưu động 86,25%(2004), 84,89(2005) phần còn lại là tài sản cố định, đó là một kết cấu hợp lý với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, tuy nhiên tỷ trọng các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán cần phải có biện pháp điều chỉnh để tạo môi trường tài chính lành mạnh cho Chi Nhánh.
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh.
Cơ cấu tài sản thể hiện sự phân bổ nguồn lực của Doanh nghiệp, triển vọng phát triển trong tương lai của Doanh nghiệp tuy nhiên nếu nguồn lực hình thành trên các khoản đi chiếm dụng vốn là chủ yếu, thì đó là sự phát triển không bền vững. Do đó khi phân tích về tình hình tài chính cần thiết phải phân tích cơ cấu nguồn vốn. Từ phân tích cơ cấu nguồn vốn đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của Doanh Nghiệp.
Dựa vào bảng cân đối kế toán của Chi Nhánh 31/12/2005 ta có bảng phân tích ( Bảng 2).
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kỳ
Chênh lệch cuối kỳ so với đầu năm
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
A.Nợ phải trả
1.143.205
51,94
1.065.636
48,73
(77.569)
93,21
I. Nợ ngắn hạn
1.143.205
51,94
1.065.636
48,73
(77.569)
93,21
1. Phải trả cho người bán
995.851
45,25
922.579
45,39
(73.272)
92,64
2. Người mua trả tiền trước
0
0
0
0
0
0
3. Thuế và các khoản phải nộp
118.817
5,39
103.283
4,72
(15.534)
86,92
4. Phải trả CNV
820
0,03
1.820
0,08
1000
221,9
5. Chi phí phải trả
21.015
0,95
31.657
1,44
10.642
150,64
6. Phải trả, phải nộp khác
6.702
0,3
6.296
0,28
(406)
93,94
II. Nợ dài hạn
0
0
0
0
0
0
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1.057480
48,05
1.120.893
51,26
63.413
105,99
I. Vốn CSH
1.057.480
48,05
1.120.893
51,26
63.413
105,99
1. Vốn đầu tư CSH
349.624
15,88
349.624
15,98
0
100
2. Quỹ DPTC
43.185
1,96
43.185
1,97
0
100
3. Lợi nhuận của phương pháp
664.671
30,2
728.084
33,29
63.413
109,54
III. Nguồn kinh doanh, quỹ khác
0
0
0
0
0
0
Tổng (A + B)
2.200.686
100%
2.186.529
100%
(14.157)
99,35
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Qua số liệu của bảng phân tích nguồn vốn cho thấy tổng nguồn vốn năm 2005giảm so với năm 2004 là 14157 USD nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm nguồn vốn là do:
F Nợ phải trả giảm, nợ phải trả năm 2005 chỉ bằng 93,21% tương đương 77.569 USD so với năm 2004.
Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất làm khoản nợ phải trả giảm là phải trả người bán giảm, phải trả người bán giảm làm nợ phải trả giảm 73.272 USD, do trong năm Chi Nhánh hoàn trả những khoản nợ đến hạn cho nhà cung cấp vì vậy Chi Nhánh không có các khoản chiếm dụng vốn bất hợp pháp.
Nợ phải trả giảm, nguyên nhân cần phải đến là do trong năm Chi Nhánh đã thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, cho những khoản năm trước còn tồn đọng do đó làm chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước giảm dẫn đến nguồn vốn giảm 15.534 USD.
Tuy nhiên, các khoản phải trả nhân viên và các chi phí phải trả khác tăng, Chi Nhánh cần phải khắc phục điểm này, để tạo động lực cho nhân viên trong công việc.
Khoản nợ dài hạn luôn bằng không qua hai năm, có thể lý giải điều này từ đặc trưng kinh doanh của Chi Nhánh là mua dịch vụ và bán trực tiếp các dịch vụ này do đó không thể tồn tại các khoản chiếm dụng vốn lâu dài của khách hàng, nó cũng là điều không cần thiết cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh.
FNguồn vốn chủ sở hữu tăng 105,99% tương ứng 63.413 USD
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng hoàn toàn do lợi nhuận chưa phân phối tăng, chứng tỏ Chi Nhánh trong năm vừa qua có lãi từ các hoạt động kinh doanh tuy nhiên điều đó chưa đủ căn cứ để so sánh kết quả kinh doanh của năm nay so với năm trước.
Để đánh giá tính hợp lý trong kết cấu nguồn vốn ta cần tính các chỉ tiêu tài chính
Hệ số tài trợ( từ kết quả phần 1) hệ số tài trợ năm 2005 là 0,51 năm 2004 là 0,48 năm nay hệ số tài trợ tăng 0,03 so với năm trước, đó là là biểu hiện cho mức độc lập về tài chính của Chi Nhánh đã được nâng cao, tuy nhiên ở mức 51% là vốn chủ sở hữu thì tính tự chủ về mặt tài chính là chưa cao, do đó trong các hoạt động kinh doanh, Chi Nhánh còn bị động và phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài, do đó tương lai Chi Nhánh cần nâng cao hệ số này hơn.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Công thức tính toán tài sản lưu động 2004
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
=
Nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu
1.143.205
1.057.480
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 2005 = = 1,08
1.065.636
1.120.893
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 2004 = = 1,95
Trong năm 2005 hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1 chứng tỏ khoản nợ đã không còn đóng vai trò quyết định trong tổng nguồn vốn như năm 2004 nữa tuy nhiên đó là tỷ lệ cao,Chi Nhánh cần có biện pháp cụ thể làm giảm tỷ lệ này, có thể trả bớt nợ cho nhà cung cấp, tuy nhiên đó sẽ là bất lợi nếu Chi Nhánh giảm khoản nợ quá nhiều, như vậy sẽ tận không tận dụng được nguồn vốn được chiếm dụng hợp pháp.
Tóm lại, qua phân tích tình hình tài chính của Chi Nhánh trên phương diện cơ cấu tài sản và nguồn vốn tuy tổng tài sản giảm cho thấy kết cấu tài sản và nguồn vốn của Chi Nhánh là tương đối hợp lý tuy nhiên tỷ trọng các khoản phải trả và phải thu khách hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và tổng nguồn vốn, là điểm Chi Nhánh cần khắc phục.
3. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm cả tài sản cố định và tài sản lưu động, các tài sản này được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay, việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về vốn là một yêu cầu cốt lõi cho quá trình kinh doanh liên tục và hiệu quả.
Căn cứ vào mục đích sử dụng người tà thường chia nguồn vốn trong doanh nghiệp thành 2 loại là: Nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.
Để phân tích về 2 loại nguồn vốn của Chi Nhánh ta có bảng phân tích sau ( Bảng 3).
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kỳ
Chênh lệch cuối kỳ so với đầu năm
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
A.Nguồntàitrợ thường xuyên
1.057.480
48,05
1.120.893
51,26
63.413
105,9
I,. Nguồn vốn chủ sở hữu
1.057480
48,05
1.120.893
51,26
63.413
105,9
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
349.624
15,88
349.624
15,98
0
100
2. Quỹ dự phòng tài chính
43.185
1,96
43.185
1,97
0
100
3. Lợi chưa phân phối
664.671
30,2
728.084
33,29
63.413
105,9
II. Nợ dài hạn
0
0
0
0
0
0
B. Nguồn tài trợ tạm thời
1.143.205
51,94
1.065.636
48,73
(77.569)
93,21
I. Nợ ngắn hạn
1.143.205
51,94
1.065.636
48,73
(77.569)
93,21
1. Vay và nợ ngắn hạn
0
0
0
0
0
0
2. Phải trả cho người bán
995.851
45,25
922.579
42,19
(73.272)
92,64
3. Thuế và các khoản phải nộp NN
118.817
5,39
103.283
4,72
(15.534)
86,92
4. Phải trả công nhân viên
820
0,03
1.820
0,08
1.000
221,95
5. Chi phí phải trả
21.015
0,95
31.657
1,44
10642
150,64
6. Các khoản phải trả phải nộp khác
6.702
0,3
6.296
0,28
(406)
93,94
Tổng (A + B)
2.200.686
100%
2.186.529
100%
(14157)
99,35
Bảng 3:Bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản.
Qua số liệu bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản. Nhận thấy toàn bộ nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn vốn chủ sở hữu, toàn bộ nguồn tài trợ tạm thời là nợ ngắn hạn vì vậy phân tích sự biến động về nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời chính là phân tích về sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu và nợ ngắn hạn (những phân tích này đã được phân tích cụ thể trong phần cơ cấu nguồn vốn). Trong phần này ta sẽ đánh giá về mức hợp lý trong cơ cấu nguồn tài trợ cho từng loại tài sản
Từ số liệu bảng phân tích nguồn tài trợ ta có bảng phân tích sau (Bảng 4).
Năm
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
1. Tồn kho
230
350
120
2. Các khoản phải thu
1.418.972
1.189.634
(229.338)
3. Tài sản cố định
302.484
330.253
27.769
4. Nguồn tài trợ t/xuyên
1.057.480
1.120.893
63.413
5. Nguồn tài trợ tạm thời
1.143.205
1.065.636
(77.569)
6. Vốn lưu động txuyên(4-3)
754.996
790.640
35.644
7. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên(1+2-5)
275.787
124.348
(151.439)
8. Vốn bằng tiền(6-7)
476698
660539
183.841
Bảng 4: Bảng phân tích nguồn vốn lưu động thường xuyên
Qua số liệu bảng phân tích ta thấy: Vốn lưu động thường xuyên của Chi Nhánh là rất lớn, nguồn dài hạn dư thừa khi đầu tư vào tài sản cố định, phần dư thừa được đầu tư vào tài sản lưu động, đó là dấu hiệu khả năng thanh toán của Chi Nhánh tương đối tốt.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lớn 275.787(2004), 124.345(2005) Chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn không đủ để tài trợ cho tài sản lưu động do đó chi nhánh phải sử dụng nguồn dài hạn để bù đắp khoản chênh lệch này, giải pháp trong trường hợp này là Chi Nhánh nên giảm bớt khoản phải thu khách hàng.
Vốn bằng tiền của Chi Nhánh tương đối lớn trong 2 năm, tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn là không xảy ra.
4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
Tình hình thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn.
Để phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán ta sẽ đi vào phân tích trên các góc độ sau:
a) Phân tích tình hình thanh toán:
Phân tích tình hình thanh toán của Chi nhánh ta có bảng phân tích ( Bảng 5)
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kỳ
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ lệ
I. Các khoản phải thu
1.Phải thu khách hàng
952.615
67,13
1.114.648
93,69
162.633
117
2. Phải thu khác
490.165
34,54
1045.575
8,79
(385.590)
21,33
3. Dự phòng phải thu khó đòi
(23809)
(1,67)
(29.589)
(2,48)
(5780)
24,27
Tổng Cộng
1.418.972
100
1.189.634
100
(229.338)
83,83
II. Các khoản phải trả
1. Phải trả người bán
995.851
87,11
922.579
86,57
(73.272)
92,64
2. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
118.817
10,39
103.283
9,69
(15.534)
86,92
3. Phải trả CNV
820
0,07
1.820
0,17
1.000
221,95
4. Chi phí phải trả
21.015
1,83
31.657
2,97
10.642
150,64
5. Các khoản phải trả phải nộp khác
6702
0,58
6.296
0,59
(406)
93,94
Tổng Cộng
1.143.205
100
1.065.636
100
(77.569)
93,21
Bảng 5: Phân tích tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả.
Qua số liệu bảng phân tích cho thấy:
Trong các khoản phải thu, phải thu khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng này là 67,13%(2004), tăng lên 93,69% (2005) chứng tỏ Chi Nhánh đang bị khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn, đòi hỏi Chi Nhánh cần có chính sách thu hồi nợ kịp thời để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ổn định.
Trong các khoản phải trả, phải trả khách hàng có tỷ trọng tương đối lớn với 87,11%(2004), 86,57%(2005) chứng tỏ Chi Nhánh đang chiếm dụng vốn của khách hàng là lớn, nên có kế hoạch trả những khoản nợ đến hạn cần thanh toán.
Để có thể đánh giá sự biến động vác khoản phải thu, phải trả đến tình hình tài chính của chi nhánh cần xem xét các chỉ tiêu tài chính sau:
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả.
Công thức tính:
Tỷ lệ các khoản phải thu so với nợ phải trả (P) =
TổngNợ phải thu
x 100
Tổng nợ phải trả
P2004 =
1.418.972
x 100
=124,12%
1.143.205
P2005 =
1.189.634
X 100
=111,63%
1.065.636
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả đều lớn hơn 100% chứng tỏ khoản vốn Chi Nhánh đi chiếm dụng nhỏ hơn khoản vốn Chi Nhánh bị chiếm dụng, đó là một bất lợi cho Chi Nhánh khi muốn đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, vì vậy Chi Nhánh cần có biện pháp để thu hồi tốt khoản nợ để nâng cao khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Đánh giá khả năng của Chi Nhánh trong thu hồi các khoản nợ ta có chỉ tiêu tài chính sau:
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu(vòng).
Công thức tính:
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
Số dư bình quân các khoản phải thu
=
Tổng số nợ phải thu đầu kỳ
và cuối kỳ
2
Số dư bình quân các khoản phải thu(2004)
=
1.219.223+1.418.972
= 1319.097,5
2
Số dư bình quân các khoản phải thu(2005)
=
1.418.972+1.189.634
= 1.304.303
2
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu (2005)
=
8.641.348
= 6,6 (vòng)
1.304.303
- Thời gian quay vòng của các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu quay được 1 vòng thì mất mấy ngày
Công thức tính:
Thời gian quay vòng các khoản phải thu
=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
Thời gian quay vòng các khoản phải thu (2004)
=
360
6.3
=
57 ngày
Thời gian quay vòng các khoản phải thu (2005)
=
360
=
54 ngày
6,6
Từ số liệu của chỉ tiêu trên cho thấy năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,3 vòng. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng, số dư bình quân các khoản phải trả giảm, chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh năm 2005 tốt hơn năm 2004.
Năm 2005 thời gian quay vòng các khoản phải thu giảm 3 ngày, chứng tỏ tốc độ thu các khoản phải thu nhanh hơn 2004. Tuy nhiên so với thời gian quy định mà Chi Nhánh đặt ra tối đa là 50 ngày đối với các khoản phải thu như vậy thời gian thu hồi các khoản phải thu là chậm chưa đạt được kế hoạch đề ra.
Đánh giá mức hợp lý của số dư các khoản phải trả và hiệu quả của việc thanh toán nợ ta tính các chỉ tiêu tài chính sau:
Công thức tính:
Số vòng luân chuyển
Các khoản phải trả
=
Giá vốn hàng bán
Số dư bình quân các khoản phải trả
Số dư bình quân các khoản phải trả
=
Khoản phải thu đầu năm + khoản phải thu cuối năm
2
Số dư bình quân các khoản phải trả (2004)
=
1.104.420 +1.143.205
=
1.123.812,5
2
Số dư bình quân các khoản phải trả (2005)
=
1.143.205 + 1.065.636
=
1.104.420,5
2
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả (2004)
=
7.501.758
=
6,6 vòng
1.123.812,5
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả (2005)
=
7.792.950
=
7,076 vòng
1.104.420,5
Thời gian quay vòng các khoản phải trả
Công thức tính:
Thời gian quay vòng các khoản phải trả
=
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
Thời gian quay vòng các khoản phải trả (2004)
=
360
=
54 ngày
6,6
Thời gian quay vòng các khoản phải trả (2005)
=
360
=
51 ngày
7
Trong năm 2005, năng lực trả nợ của Chi Nhánh tốt hơn so với năm 2004 thể hiện: Số vòng luân chuyển các khoản phải trả tăng 1,07 (vòng). Thời gian quay vòng các khoản phải trả giảm 3 ngày, tác động làm quy mô khoản phải trả giảm 77 569 USD.
Từ những phân tích cho chúng ta thấy được tình hình thanh toán của Chi Nhánh. Tuy nhiên chưa thể đánh giá khả năng thanh toán của Chi Nhánh, ta sẽ phân tích kỹ trong phần sau.
b, Phân tích khả năng thanh toán của Chi Nhánh.
Phân tích khả năng thanh toán của Chi Nhánh ta sẽ tính một số chỉ tiêu tài chính: “Hệ số thanh toán hiện hành”, “hệ số thanh toán ngắn hạn”, “hệ số thanh toán nhanh”, “hệ số thanh toán tức thời”, “hệ số thanh toán vốn lưu động”.
Qua số liệu trên Bảng cân đối kế toán Ngày 31/12/2005 ta có Bảng phân tích (Bảng 6):
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
476.698
660.539
2. Các khoản phải thu
1.418.972
1.189.634
3. Hàng tồn kho
230
350
4. Tài sản Ngắn hạn khác
2.302
5.752
5. Tổng tài sản
2.200.686
2.186.529
6. Tài sản lưu động
1.898.202
1.856.276
7. Nợ ngắn hạn
1.143.205
1.065.636
8. Tổng nợ ngắn hạn
1.143.205
1.065.636
9. Hệ số thanh toán hiện hành
1,92
2,05
10. Hệ số thanh toán Ngắn hạn
1,66
1,74
11.Hệ số thanh toán nhanh
1,65
1,73
12. Hệ số thanh toán tức thời
0,41
0,61
13. Hệ số thanh toán vốn lưu động
0,25
0,35
Bảng 6: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Chi Nhánh.
Cụ thể cách tính các chỉ tiêu trên:
Hệ số thanh toán hiện hành
=
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số thanh toán ngắn hạn
=
Tải sản lưu động
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh
=
Tiền và các khoản tương đương tiền + phải thu
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức thời
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tài sản lưu động
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tài sản lưu động
Qua bảng phân tích trên cho thấy:
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của Chi nhánh tăng năm 2004 là 1,92. Năm 2005 là 2,05. Chứng tỏ khả năng thanh toán hiện hành của Chi Nhánh đã được nâng cao.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của Chi Nhánh năm 2005 so với năm 2004 tăng từ 1,66 (2004) lên 1,74 (2005).
Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng từ 1,65 (2004) lên 1,73 (2005).
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các hệ số về khả năng thanh toán ở trên đều tăng là do tổng Nợ phải trả (chính bằng Nợ phải trả ngắn hạn) giảm. Tuy tổng tài sản giảm cùng giảm. Nhưng tốc độ giảm của tổng Nợ phải trả lớn hơn tốc độ giảm của tổng tài sản, do đó các hệ số về khả năng thanh toán hiện hành, Ngắn hạn và thanh toán nhanh đều tăng.
Trong các hệ số khả năng thanh toán, hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng là lớn nhất 0,2. Do lượng tiền trong Chi Nhánh tăng 183841 USD, Nợ phải trả Ngắn giảm 77569 USD.Chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời của Chi Nhánh rất tốt, điều này giúp cho Chi Nhánh có thể nắm bắt các cơ hội kinh doanh trong năm sau.
Hệ số thanh toán vốn lưu động trong 2 năm đều lớn hơn 0,1 và nhỏ hơn 0,5. Chứng tỏ Chi Nhánh hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên mức chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động là không cao.
Tóm lại, qua phân tích cho thấy khả năng thanh toán của Chi Nhánh là tương đối tốt. Chi Nhánh hoàn toàn có thể thanh toán các khoản nợ, tuy nhiên khả năng chuyển đổi của tài sản lưu động là không cao, Chi Nhánh nên có biện pháp để giảm khoản phải thu.
Phân tích trên chỉ cho thấy khả năng thanh toán chung của Chi Nhánh nhưng khả năng này ở mỗi thời điểm khác nhau cần phải căn cứ trên nhu cầu thanh toán.
c, Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.
Dựa trên số liệu trên Bảng cân đối kế toán và Kế hoạch trả nợ của Chi Nhánh ta có Bảng phân tích sau (Bảng7)
Nhu cầu thanh toán
Số tiền
Khả năng thanh toán
Số tiền
2004
2005
2004
2005
I. Nợ ngắn hạn
1.Tiền mặt
476.698
660.539
1.Phải trả nguời bán
995.851
922.579
2.Phải thu
1.418.972
1.189.634
2.Phải trả CNV
820
1820
3.Hàng tồn kho
230
350
3.Thuế và các khoản phải nộp
118.817
163.283
4.Tài sản ngắn hạn khác
2.302
5.752
4.Chi phí phải trả
21.015
31.657
5.Tài sản cố định
302.484
330.253
5.Phải trả khác
6.702
6.296
II Nợ dài hạn
0
0
Tổng
1.143.205
1.063.636
Tổng
2.200.686
2.186.259
Bảng 7: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán
=
Khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán (2004)
=
2.200.686
=
1,92
1.143.205
Hệ số khả năng thanh toán (2005)
=
2.186.259
=
2,05
1.063.636
Hệ số thanh toán của Chi Nhánh cao cho thấy Chi Nhánh hoàn toàn có thể thanh toán được mọi khoản nợ.
5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Chi Nhánh.
Hiệu quả sử dụng vốn phản ánh trình độ sử dụng vốn của Doanh Nghiệp để đạt được kết quả cao nhất, trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Chi Nhánh, ta xét trên các khía cạnh sau: về tài sản, nguồn vốn, tốc độ luân chuyển của tài sản lưu động
a/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản.
Phân tích về hiệu quả sử dụng vốn cần dựa trên các chỉ tiêu “sức sản xuất”, “sức sinh lời” và “ sức hao phí” của tài sản. Từ số liệu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh ngày 31/12/2005 ta có bảng phân tích sau( Bảng 8)
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ %
1. Doanh thu thuần
8.138.668
8.641.348
502.680
106,17
2. Lợi nhuận thuần trước thuế
488.507
419.045
(69.462)
85,78
3. Tổng tài sản bình quân
2.175.840,5
2.193.607,5
17.767
100,8
4. Tài sản cố định bình quân
308.415,5
316.368,5
7.953
102,57
5. Tài sản lưu động bình quân
1.867.425
1.877.239
9.814
100,52
6. Sức sản xuất của tổng tài sản (6 = 1/3)
3,74
3,93
0,19
98,99
7. Sức sản xuất của tài sản cố định (7 = 1/4)
26,38
27,31
0,93
103,52
8. Sức sản xuất của tài sản lưu động (8 = 1/5)
4,35
4,6
0,25
105,74
9. Sức sinh lời của tổng tài sản (9 = 2/3)
0,22
0,19
(0,03)
86,36
10. Sức sinh lời của tài sản cố định (10 = 2/4)
1,58
1,32
(0,26)
83,54
11. Sức sinh lời của tài sản lưu động (11 = 2/5)
0,26
0,22
(0,04)
84,61
12. Suất hao phí của tổng tài sản (12=3/1)
0,26
0,25
(0,01)
96,15
13. Suất hao phí của tài sản cố định(13=4/1)
0,037
0,036
(0,001)
97,29
14.Suất hao phí của tài sản lưu động(14=5/1)
0,22
0,21
(0,01)
95,45
Bảng8: Bảng chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh
Các chỉ tiêu trên bảng được tính theo công thức sau:
Sức sản xuất của tài sản
=
Doanh thu thuần
Tài sản bình quân
Tài sản bình quân
=
Tài sản đầu kỳ + Cuối kỳ
2
Sức sinh lời của tài sản
=
Lợi nhuận thuần trước thuế
Tài sản bình quân
Suất hao phí của tài sản
=
Tài sản bình quân
Doanh thu thuần
Qua bảng chỉ tiêu trên cho nhận thấy:
Sức sản xuất của tài sản năm 2005 ( 3,93) tăng hơn so với năm 2004 (3,74) là 0,19 như vậy một đồng tài sản trong năm 2004 tạo ra 3,74 đồng doanh thu, một đồng tài sản này trong năm 2005 không những tạo ra 3,74 đồng mà còn tăng thêm 0,19 đồng tức 0,93 đồng doanh thu. Nguyên nhân làm tăng sức sản xuất của tài sản là do có sự tăng lên của tài sản cố định và tài sản lưu động bình quân làm tổng tài sản tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của tài sản tổng tài sản cố định bình quân nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần dó đó sức sản xuất của tài sản tăng.
Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,93, nghĩa là một đồng tài sản cố định năm 2005 tạo ra nhiều hơn 0,93 đồng doanh thu so với năm 2004
Sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 0,25, năm 2005 một đồng tài sản lưu động tạo ra lượng doanh thu lớn hơn một đồng tài sản lưu động năm 2004 tạo ra là 0,25 đồng.
Từ phân tích trên có thể thấy hiệu quả sử dụng tài sản vào hoạt động kinh doanh chính của Chi Nhánh năm nay đã nâng cao hơn so với năm trước.
Tuy nhiên sức sinh lời của tài sản giảm:
Sức sinh lời của tổng tài sản giảm 0,03, nghĩa là năm nay một đồng tài sản tạo ra được 0,19 đồng lợi nhuận, trong khi năm trước cũng một đồng tài sản tạo ra 0,22 đồng lợi nhuận. Nhân tố ánh hưởng chủ yếu ở đây là lợi nhuận thuần trước thuế của Chi Nhánh giảm
Lợi nhuận thuần giảm làm cho sức sinh lời của tài sản lưu động, tài sản cố định đều giảm.
Xét về nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận thuần trước thuế giảm là do trong năm Chi Nhánh đã bỏ lỡ khoản lợi nhuận thu từ các hoạt động khác, để tập trung vào hoạt động kinh doanh chính.
Tóm lại, từ phân tich trên cho thấy kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh dịch vụ của Chi Nhánh là tương đối tốt, tuy nhiên kết quả thu từ các hoạt động khác lại có sự giảm sút đã dẫn đến tổng lợi nhuận thuần trước thuế giảm so với năm trước.
b/ Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản lưu động.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giảm nhu cầu về vốn, giảm bớt khó khăn do thiếu vốn.
Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động có các chỉ tiêu tài chính: “số vòng quay của vốn lưu động”, “thời gian của một vòng luân chuyển”, “hệ số đảm nhiệm vốn lưu động”. Cụ thể ta có bảng phân tích sau ( Bảng 9)
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Số tiên
Tỷ lệ
1. Vốn lưu động bình quân
1.867.425
1.877.239
9.814
100,5
2. Doanh thu thuần
8.318.668
8.641.348
502.680
106,17
3. Số vòng l/chuyển vốn l/ động
4,45
4,6
0,15
105,7
4. T/ gian một vòng luân chuyển
80,8
78,26
(2,54)
94,63
5. Hệ số đảm nhiệm vốn LĐ
0,22
0,21
(0,01)
95,45
Bảng 9: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
Các chỉ tiêu trên được tính theo công thức sau:
Số vòng quay của vốn
lưu động
=
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn
lưu động
=
Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
=
Đầu năm + Cuối năm
2
Thời gian của một vòng luân chuyển
=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
Qua số liệu của bảng phân tích trên ta thấy.
Số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2005 là 4,6, năm 2004 là 4,45 số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2005 tăng so với năm 2004 là 0,15 vòng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn năm 2005 cao hơn so với năm 2004.
Số vòng luân chuyển tăng dẫn đến thời gian một vòng luân chuyển giảm. Năm 2004 vốn lưu động quay được 1 vòng phải mất 80,8 ngày, số ngày này giảm xuống còn 78,26 ngày trong năm 2005.
Tóm lại, tốc độ luân chuyển của vốn lưu động năm nay cao hơn năm trước là biểu hiện của hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh ngày càng được nâng cao.
Để thấy rõ mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi tốc độ luân chuyển vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh ta cần tính thêm chỉ tiêu sau:
Số vốn lưu động tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) do tốc độ luân chuyển thay đổi
=
Doanh thu thuần kỳ phân tích
x
[
Thời gian 1vòng luân chuyển vốn kỳ phân tích
-
Thời gian 1 vòng luân chuyển ơ kỳ gốc
]
Thời gian của kỳ phân tích
=
8.641.348
(78,26 – 80,8)
=
-60.969,5
360
Do tốc độ luân chuyển tăng giúp cho Chi Nhánh tiết kiệm 60.969,5 USD vốn lưu động. Bởi vì nếu mọi điều kiện giống như năm 2004 thì để có được doanh thu thuần như năm 2005, số vốn lưu động chi nhánh cần phải là: 149.1785,9 (8.641.348/4,45) thực tế Chi Nhánh chỉ cần 1.877.239 USD vốn lưu động để tạo ra doanh thu thuần 8641348 USD.
Có thể nói nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động là do Chi Nhánh đã có biện pháp làm giảm bớt khoản phải thu.
c/ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ nguồn vốn.
Ngoài việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ tài sản, hiệu quả sử dụng vốn còn được xem xét cả dưới góc độ nguồn vốn. Đây là một trong những nội dung phân tích được quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư, các nhà tín dụng và các cổ đông. Dưới góc độ này hiệu quả sử dụng vốn được nhìn nhận ở khả năng sinh lợi. Các chỉ tiêu cần tính để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Hệ số doanh lợi của nguồn vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận thuần trước thuế
Nguồn vốn kinh doanh
Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần
=
Lợi nhuận thuần trước thuế
Doanh thu thuần
Suất hao phí của vốn
=
Nguồn vốn kinh doanh
Doanh thu thuần
Hệ số doanh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận thuần trước thuế
Vốn chủ sở hữu
Hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu
=
Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu
Dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán ta có Bảng phân tích sau (Bảng 10)
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ %
1. Doanh thu thuần
3.318.668
8.641.848
322.680
103,87
2. Lợi nhuận thuần trước thuế
488.507
419.045
(69.462)
85,78
3. Nguồn vốn kinh doanh
2.200.686
2.186.529
(14.157)
99,35
4. Vốn chủ sở hữu
1.057.480
1.120.893
63.413
105,9
5. Hệ số doanh lợi của vốn KD
0,22
0,19
(0,03)
86,36
6. Hệ số doanh lợi của d thu thuần
0,058
0,048
(0,01)
82,75
7. Suất hao phí của vốn
0,26
0,25
(0,01)
96,15
8. Hệ số doanh lợi của vốn CSH
0,46
0,37
(0,09)
80,43
9. Hệ số quay vòng vốn CSH
7,86
7,7
(0,16)
97,96
Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ nguồn vốn.
Qua số liệu bảng phân tích cho thấy.
Năm 2005 doanh thu thuần tăng so với năm 2004 là 322.680 USD. Tuy nhiên tổng lợi nhuận thuần trước thuế của Chi Nhánh giảm 69.462 USD. Mức giảm của lợi nhuận thuần trước thuế làm hệ số doanh lợi của nguồn vốn kinh doanh giảm 0,03, nghĩa là năm 2004 một đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,22 đồng lợi nhuận thuần trước thuế, thì trong năm 2005 một đồng vốn kinh doanh chỉ còn tạo được 0,19 đồng lợi nhuận thuần trước thuế.
Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần năm nay giảm so với năm trước là 0,01, nghĩa là năm trước trong một đồng doanh thu thuần có 0,058 đồng lợi nhuận thuần trước thuế, trong năm nay chỉ còn 0,048 đồng (giảm 0,01).
Suất hao phí của vốn giảm từ 0,26 (2004) còn 0,25 (2005) chứng tỏ năng lực trong sử dụng nguồn vốn kinh doanh của Chi Nhánh tăng. Như trước kia, để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần có lượng vốn kinh doanh lớn hơn hiện tại là 0,01 đồng.
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của Chi Nhánh giảm, để phân tích kỹ về nhân tố ảnh hưởng ta xét công thức sau:
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuân
Vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhận
x
D/ thu thuần
=
Hệ số sinh lợi doanh thu thuần
x
Hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần
Vốn CSH
Từ công thức trên cho thấy Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu sẽ chịu ảnh hưởng bởi Hệ số sinh lợi doanh thu thuần và hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu. Bằng phương pháp số chênh lệch ta sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng do hệ số sinh lợi doanh thu thuần thay đổi
7,86 *(0,048 – 0,058) = -0,08
- Ảnh hưởng do hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu thay đổi
0,058*(7,7- 7,86) = -0,01
Tổng hợp mức ảnh hưởng của các nhân tố
-0,08 – 0,01 = -0,09
Như vậy do hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu giảm đã làm cho doanh lợi của vốn chủ sở hữu giảm 0,01 USD.
Những phân tích trên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Chi Nhánh năm nay tốt hơn so với năm trước, trên các khía canh sử dụng về tài sản, đặc biệt là tài sản lưu động, đã giúp cho Chi Nhánh nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm vốn. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn xét góc độ nguồn vốn là chưa tốt nguyên nhân của tình trạng trên là do trong năm Chi Nhánh bỏ qua lợi nhuận thu từ các hoạt động khác, tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, làm cho lợi nhuận khác giảm, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng, mức giảm lớn hơn tăng đã làm cho lợi nhuận thuần trước thuế giảm, đó chỉ là kết quả tạm thời, sự tăng lên về lợi nhuận trong tương lai là tất yếu.
PHẦN 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH JUPITER PACIFIC
CHI NHÁNH HÀ NỘI.
I. Đánh giá về tình hình tài chính của Chi Nhánh.
a/ Những mặt đã đạt được:
Mặc dù thời gian hoạt động chưa được 5 năm nhưng Chi Nhánh ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường trong nước, quốc tế, thị trường ngày càng mở rộng.
Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của Chi Nhánh thông qua hệ thống Báo cáo tài chính năm 2004 và 2005 cho chúng ta một số đánh giá về tình hình tài chính của Chi Nhánh:
Trong những năm gần đây doanh thu thuần của Chi Nhánh luôn tăng, là một biểu hiện cho hoạt động kinh doanh của Chi Nhánh ngày càng tốt.
Tình hình thanh toán của Chi Nhánh là tốt, Chi Nhánh hoàn toàn có thể thanh toán được các khoản nợ đến hạn.
Hiệu suất sử dụng tài sản của Chi Nhánh ngày càng được nâng cao.
Suất hao phí của vốn giảm, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh của Chi Nhánh là tương đối tốt.
Cơ cấu tài sản của Chi Nhánh là tương đối hợp lý, tỷ trọng tiền mặt của Chi Nhánh ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, như vậy khả năng thanh toán nhanh của Chi Nhánh càng được đáp ứng.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Chi Nhánh tăng chứng tỏ Chi Nhánh sử dụng vốn lưu động có hiệu quả.
Bên cạnh những mặt đã đạt được, Chi Nhánh còn tồn tại những hạn chế.
b/ Những mặt hạn chế:
Tổng tài sản và nguồn vốn của Chi Nhánh năm nay giảm so với năm trước.
Khả năng tài trợ của Chi Nhánh chưa thực sự tốt, Chi Nhánh còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài.
Trong kết cấu tài sản của Chi Nhánh khoản nợ phải thu còn chiếm tỷ trọng cao cụ thể: 64,47%(2004), 54,4%(2005).
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Chi Nhánh giảm tuy nhiên đó không là biểu hiện xấu cho tình hình tài chính vi nguyên nhân dẫn đến mức giảm của hệ số doanh lợi là do lợi nhuận thu được từ hoạt động khác giảm, nhưng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh lại tăng.
Sức sinh lời của tài sản giảm.
II. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Chi Nhánh.
Thông qua việc đánh giá tình hình tài chính của Chi Nhánh trong 2 năm 2004 và 2005, ta thấy được nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Trong khuôn khổ đề tài cua mình em xin trình bày một số phương pháp cải thiện tình hình tài chính cua Chi Nhánh.
Thứ nhất: Chi Nhánh cần giảm bớt khoản phải thu, đặc biệt là phải thu khách hàng, ta thấy khoản phải thu khách hàng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, chứng tỏ Chi Nhánh đang bị khách hàng chiếm dụng vốn là tương đối lớn, do đó thu hồi kịp thời các khoản phải thu là cần thiết. Để thu hồi kịp thời các khoản phải thu Chi Nhánh cần có chính sách tín dụng thương mại hợp lý, trong đó cần quy định chi tiết về: Thời gian trả nợ, khoản tiền chiết khấu khách hàng được hưởng khi thanh toán nợ đúng hạn ( trước hạn), tiền phạt khi khách hàng quá hạn mà không thanh toán.
Tuy nhiên trong kinh doanh nếu chính sách Chi Nhánh đưa ra quá cứng nhắc, chặt chẽ sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với khách hàng do đó Chi Nhánh cũng cần xem xét với từng khách hàng cụ thể để có chính sách cho phù hợp.
Thứ hai: Chi Nhánh cần phải có kế hoạch trả nợ đối với các khoản nợ phải trả, đặc biệt là đối với nhà cung cấp để tạo chữ tín đối với bạn hàng và nâng cao khả năng tự chủ về mặt tài chính.
Thứ ba: Chi Nhánh cần linh động trong nguồn huy động vốn, ngoài nguồn vốn chiếm dụng từ khách hàng Chi Nhánh có thể tăng nguồn vốn từ vay ngắn hạn cua ngân hàng để đầu tư vào tài sản lưu động để đạp ứng cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, với tình hình tài chính hiện nay cua Chi Nhánh các ngân hàng đều dễ dàng cho Chi Nhánh vay vốn.
Thứ tư: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Vốn là yếu tố không thể thiếu để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành hoạt động kinh doanh, vì thế sử dụng vốn thế nào là vấn đề đạt ra đối với nhiều doanh nghiệp hiện nay. Chi Nhánh với loại hình kinh doanh dịch vụ đặc thù: là cung cấp các dịch vụ làm thủ tục hải quan về xuất nhập khẩu hàng hoá, do đó quá trình mua dịch vụ cua các nhà cung cấp, qúa trình cung cấp dịch vụ, quá trịnh bán dịch vụ sẽ đồng thời là một.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi Nhánh ưn xin đưa ra một số giải pháp sau:
- Chi Nhánh cần rút ngắn thời gian trong quá trình làm các thủ tục hải quan, muốn vậy Chi Nhánh cần có đội ngũ nhân viên phòng giao dịch có trình độ, năng động trong công việc.
Thời gian cung cấp dịch vụ rút ngắn giúp cho thời gian thu hồi vốn nhanh làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Tăng doanh thu, bằng việc mở rộng thị trường: Hiện nay có nhiều doanh nghiệp bước vào lĩnh vực kinh doanh cùng với loại hình kinh doanh của Chi Nhánh, việc mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới gặp những khó khăn nhất định. Thiết nghĩ Chi Nhánh nên có những chính sách cụ thể để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ của Chi Nhánh về chính sách hoa hồng với người môi giới , hay thưởng nhân viên khi tìm thêm được khách hàng mới, đưa ra các chính sách ưu đãi với khách hàng.
- Giảm chi phí, làm tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Do Chi Nhánh hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên chi phí chủ yếu mà Chi Nhánh có thể điều chỉnh là chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
* Đối với chi phí bán hàng: Đây là khoản chi phí khá quan trọng của Chi Nhánh đó là khoản chi cho: tìm kiếm khách hàng mới, chi phí hoa hồng cho người môi giới, chiết khấu cho người bán. Để sử dụng loại chi phí này có hiệu quả Chi Nhánh cần đưa ra chính sách hoa hồng hợp lý, định hướng cụ thể về khách hàng mục tiêu
* Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp: là khoản chi phí tương đối lớn trong Chi Nhánh, để giảm khoản chi phí này Chi Nhánh cần điều chỉnh bộ máy theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, hạn chế những khoản chi không rõ mục đích.
III. Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của Chi Nhánh.
Công tác phân tích tình hình tài chính tại Chi Nhánh do kế toán trưởng thực hiện hiện. Thực tế công tác này chỉ mang tính hình thức, việc phân tích chỉ mang tính tổng quát chưa đi sâu vào phân tích chi tết các nguyên nhân ảnh hưởng do đó không phản ánh được tình hình tài chính thực tế của Chi Nhánh. Để công tác phân tích tài chính thực sự có hiệu quả em xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Một là: Cần xác định đối tượng sử dụng tài liệu phân tích.
Xác định đối tượng sử dụng tài liệu phân tích giúp cho công tác phân tích đi theo trọng điểm không tập trung vào những yếu tố không cần thiết.
Hai là: Cần lập kế hoạch phân tích.
Đưa ra một kế hoạch phân tích cụ thể trên cơ sở xác định đối tượng quan tâm từ đó xác định: thời gian tiến hành, loại tài liệu, nguồn thông tin cần cho phân tích, phương pháp phân tích được sử dụng.
Ba là : Tiến hành phân tích
Cần phân tích chi tiết cụ thể trên những thông tin của kế toán, ngoài ra còn những thông tin thị trường, xây dựng các tỷ suất nghành để so sánh.
Quan trọng hơn cả là công tác phân tích nên được tiến hành thường xuyên có thể là sau mỗi quý.
KẾT LUẬN
Qua việc phân tích tình hình tài chính của Chi Nhánh cho ta thấy, phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng, trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để công tác này có hiệu quả cần thực hiện thường xuyên, chú trọng đúng mức.
Trong thời gian thực tâp tại Chi Nhánh em đã có được những kiến thức thực tế về công tác kế toán, hiểu được một phần nào những yếu tố quyết định khả năng hoạt động của một doanh nghiệp.Bài chuyên đề hoàn thành nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót, mong được sự chỉ bảo của cô giáo THS Lê Kim Ngọc và anh chi phòng kế toán để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô, cùng các anh chị trong phòng kế toán.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Lan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NH165.doc