Tài liệu Đề tài Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận biết hợp chất hữu cơ: - 1 -
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa .............................. ............................................................ i
Lời cam đoan .............................. ............................................................ ii
Lời cảm ơn .................................. ............................................................ iii
Mục lục ....................................... ............................................................ .1
Danh mục các từ viết tắt ............. ............................................................ .5
PHẦN I: MỞ ðẦU
I.Lý do chọn đề tài ................................................................................. .7
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................7
III. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu............................................................8
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................
60 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận biết hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa .............................. ............................................................ i
Lời cam đoan .............................. ............................................................ ii
Lời cảm ơn .................................. ............................................................ iii
Mục lục ....................................... ............................................................ .1
Danh mục các từ viết tắt ............. ............................................................ .5
PHẦN I: MỞ ðẦU
I.Lý do chọn đề tài ................................................................................. .7
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................7
III. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu............................................................8
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................8
II. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................8
III. Khách thể nghiên cứu .........................................................................8
VII. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................8
VIII. Giả thuyết khoa học ..........................................................................8
IX. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................9
X. Cấu trúc của luận văn……………………………………………...9
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm.....................................................11
I.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong giáo dục:...........................11
I.1.1.Phương pháp quan sát sư phạm.................................................. ....11
I.1.2. Phương pháp trắc nghiệm(TN):................................................. ....11
I.1.2.1. Phương pháp vấn đáp: .......................................................... ..12
I.1.2.2. Phương pháp viết:...... .......................................................... ..12
I.2. Trắc nghiệm khách quan và luận đề: ................................................. ..12
I.3. Trắc nghiệm khách quan.................................................................. ..13
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 2 -
I.3.1. Ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng
TNKQ ......................................... .......................................................... . 13
I.3.2. Các hình thức TNKQ...... .......................................................... . 14
I.4. Mục tiêu khảo sát của một bài TNKQ............................................. . 15
I.5. Cơ sở để đánh giá một bài TNKQ................................................... . 16
I.5.1 Tính tin cậy của một bài TNKQ.................................................. . 16
I.5.2 Tính cĩ giá trị của một bài TNKQ .............................................. . 16
I.5.3 ðộ khĩ của một bài TNKQ ......................................................... . 17
I.6 Các bước chuẩn bị soạn một bài TNKQ........................................... . 17
I.6.1 Xác định mục tiêu của bài TN..................................................... . 17
I.6.2. Phân tích nội dung mơn học ....................................................... . 18
I.6.3. Lập dàn bài TN................ .......................................................... . 18
I.6.4. Lựa chọn dạng câu trắc nghiệm phù hợp với nội dung .............. . 18
I.6.5. Xác định số câu hỏi trong bài TN............................................... . 19
I.6.6. ðịnh độ khĩ của câu TN.. .......................................................... . 19
I.7. Nguyên tắc soạn câu TN nhiều lựa chọn......................................... . 19
I.7.1. Phần gốc của câu TN...... .......................................................... . 19
I.7.2. Phần lựa chọn của câu TN......................................................... . 20
I.7.3. Chú ý các hình thức vơ tình tiết lộ đáp án................................. . 20
I.7.4. Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho cĩ thể sửa
chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hồn chỉnh.......................... . 21
I.8. Cơ sở để phân tích và đánh giá câu TN............................................. . 22
I.8.1. Mục tiêu phân tích câu TN ........................................................ . 22
I.8.2. Cơ sở để phân tích và đánh giá câu TN..................................... . 22
I.8.2.1. ðộ khĩ của câu TN ..... .......................................................... . 23
I.8.2.2. ðộ phân biệt của câu TN........................................................ . 23
I.8.2.3. Phân tích mồi nhử........ .......................................................... . 24
I.9. Các bước chuẩn bị mồi nhử cho câu TNKQ: ................................... . 24
I.9.1. Ra câu hỏi tự luận dạng mở:...................................................... . 24
I.9.2. Thu bài trả lời, loại câu đúng, giử trả lời sai: ............................. . 25
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 3 -
I.9.3. Thống kê trả lời sai:......... .......................................................... . 25
I.9.4. Chọn những câu sai nhiều để làm mồi nhử: ............................... . 25
I.10. Thực tế sử dụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở trường THPT......... .......................................................... . 26
Chương II: Tổng quan về tốn nhận biết .............................................. . 27
II.1. Yêu cầu của tốn nhận biết: .......................................................... . 27
II.2. Các trình bày một bài tốn nhận biết: ............................................ . 27
II.3. Một số chú ý:....................... .......................................................... ...28
II.4. Phương pháp trả lời bài tốn nhận biết .......................................... . 30
II.5. Phương pháp phân biệt và nhận biết các chất hữu cơ ................... . 31
Chương III: Thực nghiệm sư phạm ....................................................... . 39
III.1.Xác định mồi nhử cho câu TNKQ:................................................ . 39
III.1.1. Mục đích thực nghiệm: . .......................................................... . 39
III.1.2. Nhiệm vụ: ..................... .......................................................... . 39
III.1.3. Thời gian và địa bàn thực nghiệm: .......................................... . 39
III.1.4. Tiến hành: ..................... .......................................................... . 39
III.1.4.1. Soạn các câu hỏi tự luận: ................................................... . 39
III.1.4.2. Thống kê câu trả lời của HS: ............................................. . 40
III.2. ðánh giá chất lượng các câu TNKQ về nhận biết hợp chất hữu
Cơ................................................ .......................................................... . 42
III.2.1..Mục đích thực nghiệm: . .......................................................... . 42
III.2.2.Nhiệm vụ thực nghiệm: .. .......................................................... . 42
III.2.3. Thời gian và địa bàn thực nghiệm: ........................................... . 42
III.2.4. Tiến hành thực nghiệm: . .......................................................... . 42
III.2.4.1. Bài kiểm tra số 1:(Phụ lục) .................................................. . 44
III.2.4.2.Bài kiểm tra số 2:(Phục lục) ................................................. . 49
III.2.4.3. Kết luận:.................... .......................................................... . 54
III.2.5. Ý kiến của GV và thái độ của HS về bài kiểm tra TNKQ........ . 54
III.2.5.1. Ý kiến của giáo viên : .......................................................... ..54
III.2.5.2. Thái độ của HS: ........ .......................................................... . 55
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 4 -
PHẦN III: KẾT LUẬN
III.1. Kết luận chung ................... .......................................................... . 57
III.2. Ý kiến đề xuất .................... .......................................................... . 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... .......................................................... . 59
Phụ Lục ....................................... .......................................................... . 60
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 5 -
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TNKQ : Trắc nghiệm khách quan
TN : Trắc nghiệm
HS : Học sinh
GV : Giáo viên
THPT : Trung học phổ thơng
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 6 -
PHẦN I: MỞ ðẦU
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 7 -
I.Lý do chọn đề tài:
- Hiện nay, sự nghiệp giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu, vì thế bộ giáo dục
và đào tạo khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học thơng qua việc đổi
mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy
- ðể gĩp phần đổi mới mục tiêu giáo dục, phải thường xuyên đổi mới phương
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh(HS). ðiều
quan trọng là phải đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá, đáp ứng yêu cầu đánh giá
chính xác năng lực, khả năng tư duy, logic của HS.
- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) là một trong những phương pháp kiểm tra
đánh giá theo xu hướng hiện nay.TNKQ khơng chỉ cĩ tác dụng kiểm tra, đánh giá mà
cịn cĩ tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn phát triển tư duy cho HS.
- TNKQ được coi là một trong những cơng cụ chủ yếu để đo lường trong đánh giá
kết quả của HS. TNKQ đã được áp dụng nhiều trong giáo dục và đã thu được nhiều
kết quả quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nĩ phát huy được các ưu
điểm và khắc phục những hạn chế của các phương pháp kiểm tra truyền thống.
- Thế nhưng để ra đề một bài TNKQ hồn chỉnh phải mất rất nhiều thời gian và
địi hỏi người ra đề phải cĩ chuyên mơn vững vàng. ðối với HS, các em gặp rất nhiều
khĩ khăn trong việc làm một bài TNKQ, do các em chưa nắm vững cách làm cũng
như phương pháp giải một bài TNKQ. Vì thế phương pháp TNKQ vẫn chưa phát huy
được tác dụng trong kiểm tra, đánh giá cũng như việc giúp HS phát triển năng lực tư
duy của bản thân.
- Nhận thấy được điều đĩ, nên tơi chọn đề tài :”Vận dụng phương pháp trắc
nghiệm khách quan vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về nhận
biết hợp chất hữu cơ”
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Xây dựng một bộ đề thi trắc nghiệm (TN) về nhận biết hợp chất hữu cơ
- Giúp cho HS cĩ cái nhìn tổng quan và sâu sắc về dạng bài tập nhận biết hợp chất
hữu cơ thơng qua hình thức câu hỏi TNKQ
- Phân tích các chỉ số thống kê cĩ được từ bài kiểm tra bằng phương pháp TNKQ
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 8 -
III. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
- Trên thế giới: TNKQ đã được rất nhiều nước áp dụng rộng rãi ở các trường trung
học phổ thơng (THPT), trung học cơ sở
- Ở nước ta:
Vào những năm 1960, thơng qua những tài liệu nghiên cứu của Liên Xơ, miền bắc
đã biết đến TNKQ nhưng chưa đưa vào kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thơng.
Từ những năm 1964 đến năm 1993 hình thức thi TN đã bắt đầu được nhìn nhận.
Từ sau năm 1993 đến nay: một số tài liệu chuyên nghiên cứu về TNKQ đã ra đời,
làm cho hình thức kiểm tra này được hiểu rõ hơn, phổ biến hơn.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận kiểm tra đánh giá kết quả HS.
- Nghiên cứu sách giáo khoa hĩa học lớp 11, lớp 12 và các tài liệu cĩ liên quan
đến bài tập TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp TNKQ, hệ thống câu hỏi TNKQ về
nhận biết hợp chât hữu cơ .
- Xây dựng mồi nhử cho câu TNKQ thơng qua các câu hỏi dạng tự luận
- Thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Lấy ý kiến của GV về các câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ.
V. ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu việc đánh giá kết quả học tập của HS bằng phương pháp TNKQ.
VI. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học phần hĩa hữu cơ lớp 11 và 12.
VII. Phạm vi nghiên cứu
ðề tài chỉ đi sâu nghiên cứu câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ.
VIII. Giả thuyết khoa học
ðây là đề tài đầu tiên nghiên cứu việc áp dụng TNKQ vào kiểm tra đánh giá về
nhận biết hợp chất hữu cơ.
Với hệ thống câu hỏi sau khi đã đánh giá chất lượng thì cĩ thể tiến tới việc xây
dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ, làm cho việc kiểm tra đánh giá trở nên hiệu quả và
dễ dàng hơn.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 9 -
IX. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sách giáo khoa hĩa học lớp 11, lớp
12 và các tài liệu cĩ liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực tiễn giáo viên (GV) và HS.
- Một số các phương pháp khác cĩ liên quan: Test, thống kê tốn học,…
X. Cấu trúc của luận văn:
Luận văn gồm 3 phần chính: Mở đầu, nội dung và kết luận
- Mở đầu
- Nội dung: gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm
Chương II: Tổng quan về tốn nhận biết
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 10 -
PHẦN II: NỘI DUNG
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 11 -
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng
phương pháp trắc nghiệm
I.1. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá trong giáo dục:
I.1.1.Phương pháp quan sát sư phạm:
Là phương pháp quan sát hành vi, cử chỉ xảy ra một cách tự nhiên, kéo dài
trong một thời gian khơng nhất định, dựa trên các hồn cảnh khác nhau đối với những
HS khác nhau.
Phương pháp quan sát cũng cĩ thể dựa trên các trường hợp bố trí sắp đặt theo
yêu cầu, hoặc dựa trên ký ức người quan sát hay của đối tượng cần quan sát (học
sinh). Ví dụ: muốn khảo sát sự hứng thú học tập mơn hĩa học của HS, người GV cĩ
thể sắp đặt những hồn cảnh để HS bộc lộ xem mình cĩ hứng thú học mơn hĩa hay
khơng: như một buổi thực hành, hay một giờ học hĩa trong lớp, sau đĩ người GV ghi
chép lại những biểu hiện của HS để rút ra kết luận HS cĩ hứng thú học mơn hĩa hay
khơng.
I.1.2. Phương pháp trắc nghiệm (TN):
TN là một hoạt động được thực hiện để đo lường năng lực của đối tượng nào
đĩ nhằm những mục đích xác định.
Phương pháp TN thường mang các tính chất sau:
+ Việc TN được thực hiện vào một lúc nào đĩ, tại một nơi nào đĩ cố định
trước.
+ Mỗi người đã TN thường phải làm những cơng việc đã định hay được yêu
cầu và người dự TN ý thức được việc mình đang được theo dõi, đánh giá.
Trong phương pháp TN, việc thẩm định cĩ thể dựa trên bút tích hay các cơng
trình cịn lưu lại của HS hoặc dựa trên các kết quả giám khảo ghi nhận được lúc thí
sinh thực hiện việc thi cử.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 12 -
I.1.2.1. Phương pháp vấn đáp:
TN loại vấn đáp cĩ tác dụng tốt khi nêu lên các câu hỏi phát sinh trong một
tình huống kiểm tra TN vấn đáp thường được dùng khi tương tác giữa người chấm và
người thi quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ khi phỏng vấn.
Trong khi TN vấn đáp, người chấm phải ghi chú cách trả lời cũng như ưu
khuyết điểm câu trả lời của thí sinh.
Trong trường hợp thi vấn đáp, giám khảo cĩ những lúc đãng trí, mệt mỏi hoặc
để thiên kiến chi phối kết quả đánh giá, nên tính khách quan và tin cậy của phương
pháp này khơng cao.
I.1.2.2. Phương pháp viết:
TN loại viết là trường hợp thí sinh phải trả lời bằng cách viết với kết quả thu được
lưu lại để giám khảo chấm lúc nào cũng được.
ðối với TN loại viết, kết quả thu được cĩ tính khách quan và độ tin cậy cao hơn TN
loại vấn đáp, vì kết quả thu được được giám khảo đánh giá các bài thi ghi lại trên
giấy, hay các cơng trình đã thực hiện.
Phương pháp kiểm tra, đánh giá này thường được sử dụng nhiều nhất vì nĩ cĩ những
ưu điểm: kiểm tra cùng lúc nhiều HS, cho phép HS cân nhắc nhiều hơn khi trả lời,
đánh giá được một vài loại tư duy ở mức độ cao…
TN viết thường được chia thành hai nhĩm: TN tự luận (luận đề) và TNKQ.
I.2. TNKQ và luận đề:[1],[3]
TNKQ và luận đề đều là những phương tiện kiểm tra khả năng học tập và cả
hai đều là TN cả.
+ TNKQ: là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS bằng hệ
thống câu hỏi TNKQ.
+ Luận đề (trắc nghiệm tự luận) là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng
việc sử dụng cơng cụ đo lường là các câu hỏi, HS trả lời dưới dạng bài viết bằng
chính ngơn ngữ của HS trong một khoảng thời gian đã định trước.
Giữa TNKQ và trắc nghiệm tự luận: vừa cĩ sự khác biệt vừa cĩ sự tương
đồng:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 13 -
+ Sự khác biệt giữa TNKQ và luận đề:
+ Sự tương đồng giữa TNKQ và luận đề:
*TNKQ hay luận đề đều cĩ thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập quan
trọng.
*ðều cĩ thể sử dụng để khuyến khích HS học tập nhằm đạt đến các mục tiêu
hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng các kiến thức
trong việc giải quyết vấn đề.
*ðều địi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đốn chủ quan.
-Giá trị của hai loại: TNKQ và luận đề tùy thuộc vào tính khách quan và đáng
tin cậy của chúng.
I.3. Trắc nghiệm khách quan:[3], [4]
I.3.1. Ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng
TNKQ:
a. Ưu điểm:
Do số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ cĩ thể kiểm tra nhiều nội
dung kiến thức của chương, khơng được bỏ nội dung nào.
TNKQ hạn chế tối đa tình trạng học vẹt, học tủ của HS, đặc biệt hạn chế được
tình trạng quay cĩp vì thời gian làm bài từ 1-3 phút một câu hỏi nên HS khơng cĩ đủ
thời gian để trao đổi, quay cĩp.
TNKQ
- Gồm nhiều câu hỏi cĩ tính chuyên
biệt, địi hỏi những câu trả lời
ngắn, thí sinh phải chọn câu trả lời
trong các câu đã cho sẵn.
- Thí sinh dùng nhiều thì giờ để học
và suy nghĩ.
- Chất lượng của bài TNKQ chủ
yếu dựa vào kỹ năng của người
giám khảo.
- Một bài TNKQ khĩ khăn nhưng
việc chấm dễ dàng và chính xác
cao.
Luận đề
- Số câu hỏi tương đối ít, và cĩ tính
tổng quát, thí sinh phải triển khai
câu trả lời bằng lời lẽ của mình.
- Thí sinh phải bỏ ra phần lớn thời
gian để suy nghĩ và viết.
- Chất lượng của một bài luận, chủ
yếu dựa vào kỹ năng của người
chấm.
- Một bài thi tự luận dễ soạn nhưng
khĩ chấm và khĩ cho điểm chính
xác.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 14 -
HS chỉ mất thời gian đọc, suy nghĩ, khơng mất nhiều thời gian để viết bài làm
nên cĩ tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn và tư duy chính xác cho HS.
Sử dụng TNKQ vào kiểm tra sẽ thuận lợi vì:
+ Tổ chức kiểm tra sẽ gọn gàng, đỡ căng thẳng.
+ GV sẽ chủ động được thời gian khi tiến hành kiểm tra.
+ Việc chấm bài sẽ nhanh chĩng và chính xác.
Kiểm tra bằng TNKQ, việc chấm bài khơng phụ thuộc vào tính chủ quan của
người chấm, nên kết quả chính xác, giúp HS hứng thú, học tập tích cực hơn.
b. Khuyết điểm:
TNKQ chỉ cho biết được kết quả của trình tự tư duy, khơng cho biết được quá
trình tư duy, thái độ của HS đối với nội dung kiểm tra. Do đĩ khơng phát hiện được
lệch lạc của kiểm tra để từ đĩ cĩ nhiều sự điều chỉnh việc dạy và việc học.
TNKQ khơng cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, khả năng phân tích, khả
năng tổng hợp kiến thức, khả năng tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh của HS.
Việc soạn được câu hỏi đúng chuẩn là cơng việc thực sự khĩ khăn, nĩ yêu cầu
người soạn phải cĩ chuyên mơn khá tốt, cĩ nhiều kinh nghiệm và phải cĩ thời gian.
TNKQ do cĩ số lượng câu trả lời sẵn theo câu hỏi nhất định nên khơng tạo
được tình huống cĩ vấn đề và giải quyết vấn đề, khơng phát triển khả năng tư duy,
suy luận độc lập, sáng tạo và phát triển chuyên mơn của HS.
Vì số lượng câu hỏi nhiều và nội dung bao quát cả chương nên khĩ soạn được
một bài TNKQ hồn hảo.
TNKQ làm xuất hiện yếu tố đốn mị, may mắn, ngẫu nhiên ở HS.
I.3.2. Các hình thức TNKQ:
a. Câu trắc nghiệm đúng sai:
Loại câu hỏi này thường được trình bày dưới dạng câu phát biểu, thí sinh đọc
những câu phát biểu đĩ và phán đốn xem nội dung hay hình thức của câu đĩ đúng
hay sai.
Loại câu hỏi này phù hợp nhất cho việc khảo sát trí nhớ những sự kiện hay
nhận biết các sự kiện.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 15 -
b. Câu trắc nghiệm cĩ nhiều câu trả lời để lựa chọn:
Loại này gồm một câu phát biểu căn bản, gọi là câu dẫn hay câu hỏi, đi với
nhiều câu trả lời để thí sinh lựa chọn khi làm bài. Các câu trả lời mỗi câu hỏi cĩ dạng
giống nhau, gồm một từ hay một cụm từ hay một câu hồn chỉnh, thí sinh phải chọn
câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất.
ðây là loại TNKQ thơng dụng nhất. Các câu hỏi loại này cĩ thể dùng thẩm
định trí nhớ mức hiểu biết, khả năng áp dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả
năng phán đốn cao hơn.
c. Câu trắc nghiệm ghép đơi:
ðây là loại câu hỏi cho hai dãy thơng tin gọi là các câu dẫn và câu đáp, thí sinh
tìm cách ghép mỗi từ hay một câu trả lời trong cột thứ nhất cĩ thể ít hơn, bằng hoặc
hay nhiều hơn các câu hay từ trong cột thứ hai.
d. Câu trắc nghiệm điền khuyết:
Loại câu hỏi này được viết dưới dạng một mệnh đề khơng đầy đủ, cĩ những
chổ cịn bỏ trống, thí sinh phải viết câu trả lời khoảng một đến tám hay mười chữ vào
đĩ. Các câu trả lời loại này địi hỏi trí nhớ.
e. Câu trắc nghiệm vẽ hình:
Loại câu hỏi này được viết dưới dạng hình vẽ ( hoặc đồ thị ). Hay nĩi cách
khác câu TN bằng hình vẽ là loại câu TN với nhiều câu trả lời với câu dẫn là hình vẽ.
Loại câu hỏi này giúp tăng hứng thú học tập cho HS.
I.4. Mục tiêu khảo sát của một bài TNKQ:
Trước khi soạn một bài TNKQ để kiểm tra đánh giá, người soạn cần xác định
mục tiêu cần khảo sát ( mục tiêu giáo dục ) nĩi cách khác ta phải biết phân loại mục
tiêu khảo sát, và lối phân loại mục tiêu khảo sát theo bloom là lối phân loại phổ biến
trên khắp thế giới hiện nay.
ðối với một bài TNKQ thì ba mục tiêu: kiến thức, thơng hiểu và ứng dụng là
ba loại mục tiêu lớn thường khảo sát:
+ Kiến thức bao gồm những thơng tin cĩ tính chất chuyên biệt mà HS cĩ thể
nhớ hay nhận ra khi được đưa ra một câu hỏi hay một câu TN.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 16 -
+ Thơng hiểu bao gồm cả kiến thức nhưng ở mức độ cao hơn là trí nhớ, nĩ cĩ
liên quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì HS đã biết, đã học.
+ Ứng dụng: được hiểu là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào hồn
cảnh cụ thể mới.
I.5. Cơ sở để đánh giá một bài TNKQ
I.5.1 Tính tin cậy của một bài TNKQ:[1],[3]
Tính tin cậy của một bài TNKQ là số đo sự sai khác giữa điểm số bài TNKQ
và điểm số thực của HS.
Một bài TNKQ được xem là đáng tin cậy khi nĩ cho ra những kết quả cĩ tính
chất vững chãi. ðiều này cĩ nghĩa, nếu làm bài TN ấy nhiều lần, mỗi HS vẫn sẽ giữ
được thứ hạng tương đối của mình.
Tính tin cậy của một bài TNKQ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chọn mẫu câu
hỏi, may rủi do việc phỏng đốn, độ dài của bài TN, độ khĩ của bài TN. Vì vậy, để
đảm bảo để đảm bảo tính tin cậy của một bài TNKQ cần phải:
+ Giảm thiếu các yếu tố may rủi đến mức tối thiểu, một trong cách giảm thiểu
đĩ là hạn chế việc sử dụng câu hỏi TN đúng sai.
+ Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ ràng để HS khỏi nhầm lẫn.
Một bài TNKQ cĩ thể chấp nhận được nếu nĩ thỏa đáng về nội dung và cĩ độ
tin cậy 0,6< R <1,00
I.5.2 Tính cĩ giá trị của một bài TNKQ:[1]
Tính giá trị của TNKQ được phân loại như sau:
+ Giá trị đồng thời: nĩi lên mối liên hệ giữa số điểm của bài TN với một tiêu
chí khác đồng thời, đã cĩ sẵn và được nhiều người chấp nhận, về khả năng mà bài TN
ấy muốn đo lường.
+ Giá trị tiên đốn: nĩi lên mối liên hệ giũa điểm số của bài TN với một tiêu
chí khác căn cứ vào khả năng ( hay thành quả học tập ) ở thời điểm tương lai.
+ Giá trị nội dung: là mức độ “bao trùm” được nội dung mơn học, bài học.
+ Giá trị khái niệm tạo lập: là giá trị liên quan đến các loại học tập được qui
định trong các mục tiêu dạy và học.
+ Giá trị thực nghiệm: hay cũng gọi là giá trị thống kê
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 17 -
+ Giá trị yếu tố: là sự tương quan giữa bài TN ấy với yếu tố chung cho cả một
nhĩm gồm nhiều bài TN.
I.5.3 ðộ khĩ của một bài TNKQ:[1]
Một phương pháp khác đơn giản để phỏng đốn độ khĩ của bài TN là quan sát
điểm số của bài TN ấy trên một nhĩm HS hay một lớp. Nếu trung bình của bài TN
nằm sắp xĩ ngay ở trung điểm hàng số giữa điểm cao nhất và thấp nhất, và nếu khơng
cĩ điểm 0 và điểm tối đa thì ta cĩ thể chắc chắn rằng bài TN ấy thích hợp cho nhĩm
HS mà ta khảo sát. Ví dụ:
Số lượng câu
ðiểm trung
bình
ðiểm thấp
nhất
ðiểm cao
nhất
ðộ khĩ
80 42 10 75 Vừa phải
80 69 50 80 Dễ
80 15 0 40 Quá khĩ
I.6 Các bước chuẩn bị soạn một bài TNKQ:
I.6.1 Xác định mục tiêu của bài TN:
Một bài TN cĩ thể phục vụ cho nhiều mục tiêu nhưng bài TN cĩ lợi và hiệu quả
nhất là phục vụ cho một mục tiêu chuyên biệt nào đĩ.
+ Nếu bài TN là bài thi cuối học kì, nhằm cho điểm và xếp hạng HS thì các câu hỏi
phải được soạn thảo làm sao để cho các điểm số được phân tán rộng, như vậy mới
phát hiện ra sự khác biệt giữa HS giỏi và kém.
+ Nếu bài TN chỉ là một bài kiểm tra thơng thường thì ta soạn những câu hỏi sao
cho hầu hết HS đạt điểm tối đa nếu chúng đã thật sự tiếp thu bài học, nhất là về căn
bản, như vậy mới chứng tỏ được sự thành cơng của ta trong việc giảng dạy.
+ Nếu bài TN nhằm mục tiêu chuẩn đốn, tìm ra những chỗ mạnh chỗ yếu của HS
để giúp ta quy hoạch việc giảng dạy cần thiết sao cho cĩ hiệu quả với loại mục tiêu
này, ta phải soạn thảo làm sao để HS phạm tất cả mọi loại sai lầm cĩ thể cĩ về mơn
học, nếu chưa học kỹ.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 18 -
+ Nếu bài TN nhằm mục tiêu luyện tập, giúp cho HS hiểu thêm bài học và cũng làm
quen với lối thi TN. với TN loại này, ta cĩ thể khơng cần phải ghi điểm số của HS,
như vậy sẽ cĩ hiệu quả hơn.
Tĩm lại:TN cĩ thể phục vụ nhiều mục tiêu và người soạn TN phải biết rõ mục tiêu
của mình thì mới soạn thảo được bài TN giá trị.
I.6.2. Phân tích nội dung mơn học:
Phân tích nội dung mơn học bao gồm chủ yếu cơng việc xem xét và phân biệt
bốn loại học tập:
+ Những thơng tin mang tính chất sự kiện mà HS phải nhớ hay nhận ra.
+ Những khái niệm và ý tưởng mà chúng phải giải thích hay minh họa.
+ Những ý tưởng phức tạp cần giải thích hay giải nghĩa.
+ Những thơng tin, ý tưởng và kĩ năng cần được ứng dụng hay chuyển dịch
sang một tình huống hay hồn cảnh mới.
I.6.3. Lập dàn bài TN:
Sau khi phân chia nội dung chương trình thành nội dung dạy học cụ thể ta tiến
hành lập bảng đặc trưng bằng cách dùng ma trận hai chiều để phân bố câu hỏi theo
trọng số của nội dung và mục tiêu cần kiểm tra.
Phân loại từng câu TN theo hai chiều cơ bản: một chiều là chiều các nội dung
qui định trong chương trình và chiều kia là chiều các mục tiêu dạy học hay các yêu
cầu kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS… cần đạt được. Sau đĩ phải kiểm tra lại các
nội dung hay các mục tiêu của câu hỏi. Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan
trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dung.
I.6.4. Lựa chọn dạng câu trắc nghiệm phù hợp với nội dung:
Mỗi dạng câu hỏi:đúng-sai, điền khuyết, nhiều lựa chọn, ghép đơi, hình vẽ đều
cĩ những ưu khuyết điểm riêng. Do đĩ, vấn đề đặt ra khơng phải là nên dùng loại câu
hỏi nào, ngược lại, chúng ta nên tự hỏi loại câu hỏi nào cĩ thể đáp ứng nhất cho nội
dung mơn học, mục tiêu mơn học.
Một cách tổng quát nhất, một GV muốn đánh giá xem một HS cĩ được kiến
thức rộng rãi về một lĩnh vực nào đĩ, thì GV đĩ cĩ thể dùng vài trăm câu loại TN
đúng sai để kiểm tra trong một giờ, ngược lại muốn đánh giá khả năng suy diễn, tư
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 19 -
duy đối với một kiến thức nào đĩ, thì cần dùng loại câu TN nhiều lựa chọn. ðối với
nội dung là các khái niệm, định lý… cần nhớ lại, thì dùng TN điền khuyết hay ghép
đơi, cịn nội dung là các áp dụng của các định luật, định lý, mở rộng khái niệm… thì
dùng TN nhiều lựa chọn.
Việc lựa chọn dạng câu TN phù hợp với nội dung phụ thuộc nhiều vào kinh
nghiệm của người GV.
I.6.5. Xác định số câu hỏi trong bài TN:
Số câu hỏi trong bài TN tùy thuộc phần lớn vào thời gian cĩ thể dành cho nĩ.
Số lượng câu trả lời trong thời gian khác nhau thì khác nhau.
Ngồi vấn đề thời gian, cịn cĩ vấn đề quan trọng hơn cả làm sao cho số câu
hỏi được bao gồm trong bài TN tiêu biểu cho tồn thể kiến thức mà ta địi hỏi ở HS
qua mơn học hay bài học.
Ta khĩ cĩ thể xác định chính xác cần phải cĩ bao nhiêu câu hỏi trong bài TN
với số thời gian ấn định cho nĩ. Vậy phương pháp tốt nhất là rút kinh nghiệm từ
những bài TN tương tự với những lớp học tương tự.
I.6.6. ðịnh độ khĩ của câu TN:
ðể đạt được khả năng đo lường trình độ của HS, GV nên chọn các câu TN làm
sao cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50%. ðộ khĩ của từng câu
trắc nghiệm cĩ thể khác nhau, biến thiên từ 10% đến 85%.
Trong một số trường hợp đặc biệt, ta cĩ thể soạn một bài TN khĩ hay rất khĩ.
ðiều này chỉ cần thiết khi ta nhằm mục đích lựa chọn một số rất nhỏ HS, chẳng hạn
như để cấp học bổng. Cũng vậy, cĩ khi ta cần phải ra những bài TN rất dễ, chẳng hạn
như lựa chọn một số HS kém để cho theo học lớp phụ đạo.
I.7. Nguyên tắc soạn câu TN nhiều lựa chọn:[1]
I.7.1. Phần gốc của câu TN:
Phần gốc của câu TN cần phải đặt vấn đề một cách ngắn gọn và sáng sủa, cĩ
thể viết dưới dạng câu hỏi hay câu bỏ lững, khi soạn phần gốc của câu TN ta nên lựa
chọn dạng nào tiết kiệm được ngơn ngữ nhiều nhất, đặc biệt nên chọn dạng nào ít tốn
thời gian đọc và ít khĩ khăn nhất đối với người làm TN.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 20 -
Phần gốc phải chứa vấn đề mà ta muốn hỏi, tức là phải trình bày vấn đề mà ta
muốn hỏi một cách rõ ràng để làm sao cho người làm TN cĩ thể biết ta muốn hỏi họ
điều gì, trước khi đọc phần trả lời.
I.7.2. Phần lựa chọn của câu TN:
Phần lựa chọn gồm cĩ một câu trả lời đúng và nhiều câu trả lời sai. Các câu sai
này là những mồi nhử. Trong khi viết các câu lựa chọn ta cần phải để ý đến một số
nguyên tắc căn bản nhầm tránh tiết lộ các câu trả lời đúng sai một cách vơ tình.
+ Các câu lựa chọn, kể các mồi nhử, điều phải hợp lý và hấp dẫn. Các câu lựa
chọn phải liên hệ với phần gốc về mặt nội dung và văn phạm
+ Nếu phần gốc của câu TN là câu bỏ lững ( chưa hồn tất ) thì các câu lựa
chọn phải nối tiếp với câu bỏ lững thành những câu đúng văn phạm.
+ Nên thận trọng khi dùng “tất cả đều sai” hay “tất cả đều đúng” làm câu lựa
chọn.
Câu lựa chọn “tất cả đều sai” chỉ thích hợp với những câu hỏi khảo sát
sự hiểu biết mang tính chất sự kiện hơn là đốn.
I.7.3. Chú ý các hình thức vơ tình tiết lộ đáp án:
Một nhược điểm của TNKQ là HS cĩ thể đốn mị, vì thế khi soạn câu TN ta
phải chú ý đến hình thức vơ tình tiết lộ đáp án. Nếu câu TN mà đáp án vơ tình bị tiết
lộ, thì tăng khả năng đốn mị của HS, khơng đảm bảo chất lượng của bài kiểm tra.
Cĩ nhiều hình thức vơ tình tiết lộ đáp án:
+ Tiết lộ qua cách dùng chữ hay chọn ý: người soạn TN thường cĩ khuynh
hướng dùng những chữ “khơng bao giờ”, “bất cứ lúc nào”, “bao giờ cũng”, “tất cả”…
trong những câu dự định cho là sai, và những chữ: “thường thường”, “đơi khi”, “một
số người”, “cĩ khi”… trong những câu dự định cho là đúng. HS quen làm bài TN cĩ
thể nhanh chĩng nhận ra khuynh hướng ấy và đốn ra được câu trả lời đúng. Ngồi ra
vì cẩu thả, vì vơ ý hay chủ quan, người soạn cố gắng đưa ra những ý tưởng thật đầy
đủ, chính xác cho câu trả lời đúng, nhưng ngược lại, cố ý dùng những ý tưởng tầm
thường, rõ ràng khơng thể chấp nhận được trong những câu dự định cho là sai.
+ Tiết lộ qua những câu đối chọi hay phản nghĩa nhau. Nếu trong bốn câu lựa
chọn cĩ hai câu đối chọi hay phản nghĩa nhau rõ rệt thì chỉ cần một chút suy luận
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 21 -
người ta cũng cĩ thể đốn ra được một trong hai ý trái ngược nhau là đúng. Như vậy
câu TN với bốn lựa chọn rốt cuộc chỉ cịn cĩ hai mà thơi. Hy vọng đốn trúng câu hỏi
là 50%.
+ Tiết lộ do những mồi nhử quá giống nhau về tính chất.
Ví dụ: ðể nhận biết dung dịch axit axetic và ancol etylic, ta dùng:
a. Quỳ tím b. H2SO4
c. HCL d. HNO3
Trong các câu TN trên, câu mồi nhử (b),(c),(d) đều cĩ tính chất giống nhau (oxit)
nên khiến cho câu trả lời đúng trở nên nổi, dễ nhận ra hơn.
+ Tiết lộ qua việc sắp xếp thứ tự câu trả lời và các mồi nhử: trong một bài
TNKQ khơng được để các câu trả lời đúng cùng nằm một vị trí quá nhiều, nếu sắp
xếp như thế, HS khi khơng biết chọn đáp án nào thì sẽ suy luận và đốn ra câu trả lời
đúng.
Tĩm lại cĩ rất nhiều hình thức vơ tình tiết lộ đáp án, nên GV phải cân nhắc kĩ
trong khi soạn và kiểm tra lại nội dung câu hỏi và câu trả lời xem cĩ phù hợp khơng,
cĩ để tiết lộ đáp án khơng.
I.7.4. Soạn các câu TN trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho cĩ thể sửa chữa
và ghép lại thành một bài TN hồn chỉnh:
Trước hết trên bản nháp, ta chia tờ giấy ra thành từng phần tương ứng với nội
dung và mục tiêu ta dự định khảo sát theo bảng qui định hai chiều.
Khi bắt đầu viết câu TN, khởi nguồn là viết phần “gốc” của câu dưới dạng một
câu hỏi hay câu bỏ lững. Tiếp đĩ, ta soạn ngay câu trả lời được cho là đúng và đây là
câu quan trọng nhất và vì câu hỏi đang cịn mới mẽ trong đầu ĩc ta
Nếu bài TN gồm nhiều dạng câu khác nhau đúng sai, điền khuyết, ghép đơi,
nhiều lựa chọn, hình vẽ thì ta xếp đặt các câu TN theo nhĩm đồng hình thức. Một
lối xếp đặt thứ hai là, theo thứ tự từ câu dễ đến câu khĩ, điều này cĩ lợi điểm về mặt
tâm lý.
Một lối xếp đặt khác nữa là xếp đặt theo chủ đề hay theo lĩnh vực.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 22 -
Tĩm lại: soạn một bài TNKQ phải soạn theo trình tự. Khơng được soạn một
cách tùy ý như thế chất lượng bài TNKQ khơng cao, khơng đảm bảo được mục đích
khảo sát của bài TNKQ.
I.8. Cơ sở để phân tích và đánh giá câu TN:
I.8.1. Mục tiêu phân tích câu TN:
Sau khi chấm và ghi điểm một bài kiểm tra bằng TNKQ, cần đánh hiệu quả
từng câu hỏi. Muốn vậy cần phải phân tích các câu trả lời của HS cho mỗi câu
TNKQ. Việc phân tích này cĩ hai mục tiêu:
+ Kết quả của bài kiểm tra giúp GV đánh giá mức độ thành cơng của phương
pháp dạy học để kịp thời thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp.
+ Việc phân tích câu hỏi cịn để xem HS trả lời mỗi câu hỏi như thế nào, từ đĩ
sửa lại nội dung câu hỏi để TNKQ cĩ thể đo lường thành quả, khả năng học tập của
HS một cách hữu hiệu hơn.
I.8.2. Cơ sở để phân tích và đánh giá câu TN:[4,138]
ðể xác định độ khĩ, độ phân biệt (độ phân cách) của câu TN ta dùng phương pháp
phân tích thống kê được tiến hành như sau:
+ Chia mẫu HS làm ba nhĩm làm bài kiểm tra:
• Nhĩm điểm cao ( H ): từ 25% đến 27% số HS đạt điểm cao nhất.
• Nhĩm điểm thấp ( L ): từ 25% đến 27% số HS đạt điểm thấp.
• Nhĩm điểm trung bình ( M ): từ 46% đến 50% số HS cịn lại.
Tất nhiên việc chia nhĩm này là tương đối.
Nếu gọi:
N: tổng số HS tham gia làm bài kiểm tra.
NH: số HS nhĩm giỏi chọn câu trả lời đúng.
NM: số HS nhĩm trung bình chọn câu trả lời đúng.
NL: số HS nhĩm kém chọn câu trả lời đúng.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 23 -
I.8.2.1. ðộ khĩ của câu TN [4]
Thì độ khĩ của câu hỏi được tính bằng:
NH+NM+NL
K= ( 0 <= K <= 1 )
N
K càng lớn thì câu hỏi càng dễ.
0.0 <= K <= 0.2: là câu hỏi rất khĩ.
0.2 <= K <= 0.4: là câu hỏi khĩ
0.4 <= K <= 0.6: là câu hỏi trung bình.
0.6 <= K <= 0.8: là câu hỏi dễ.
0.8 <= K <= 1.0: là câu hỏi rất dễ.
Hay ta cĩ cơng thức đơn giản để tính độ khĩ của câu TN là:
Số người trả lời đúng
K=
Số người làm bài TN
I.8.2.2. ðộ phân biệt của câu TN:[3]
ðể xác định độ phân biệt của câu TN ta cũng tiến hành phương pháp phân tích
thống kê như xác định độ khĩ của câu TN, được xác định bằng cơng thức:
NH-NL
P =
Tổng số HS của nhĩm
0 < p < 0.2: ðộ phân biệt rất thấp giữa HS giỏi và HS kém
0.2 < p < 0.4: ðộ phân biệt thấp giữa HS giỏi và HS kém
0.4 < p < 0.6: ðộ phân biệt trung bình giữa HS giỏi và HS kém
0.6 < p < 0.8: ðộ phân biệt cao giữa HS giỏi và HS kém
0.8 < p < 1 : ðộ phân biệt rất cao giữa HS giỏi và HS kém
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 24 -
I.8.2.3. Phân tích mồi nhử:
Ngồi việc phân tích độ khĩ và độ phân biệt của mỗi câu TN ta cĩ thể làm cho
câu TN trở nên tốt hơn bằng cách xem xét tần số của các đáp án sai cho mỗi câu hỏi.
ðộ khĩ và độ phân biệt là những chỉ dẫn đầu tiên cho chúng ta biết câu TN
nào là tốt, câu nào là kém. Những câu cĩ độ khĩ quá thấp hay quá cao, đồng thời cĩ
độ phân cấp âm hoặc quá thấp, là những câu kém cần phải xét lại để loại đi hay sửa
chữa cho tốt hơn. Trong việc xét lại này ta cần xét lại tồn bộ câu TN, nhất là những
câu trả lời lựa chọn, trong đĩ cĩ câu trả lời đúng và số cịn lại là những mồi nhử.
Nguyên tắc mà ta chấp nhận làm căn bản cho việc phân tích này là:
+ Mỗi câu trả lời đúng phải tương quan thuận với tiêu chí đã định, ở đây ta lấy
điểm số tồn thể trên bài TN ( hay tổng điểm ) của mỗi HS làm điểm số tiêu chí, do
đĩ ta chia HS ra thành hai nhĩm cao và thấp, câu trả lời đúng cĩ nghĩa khi số HS trả
lời đúng trong nhĩm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng trong nhĩm thấp.
+ Ngược lại, mỗi câu trả lời sai phải tương quan nghịch tức là với câu trả lời
sai ( mồi nhử ) số HS trong nhĩm cao lựa chọn câu này phải ít hơn số HS lựa chọn
câu này trong nhĩm thấp.
I.9. Các bước chuẩn bị mồi nhử cho câu TNKQ:
I.9.1. Ra câu hỏi tự luận dạng mở:
ðể soạn một đề TNKQ để kiểm tra, đánh giá HS rất khĩ khăn và mất nhiều thời
gian. Một đề TNKQ được đánh giá là thành cơng khi cĩ thể đánh giá đúng, chính xác
năng lực của HS, đặc biệt phải phân loại được HS. Ta thấy được, một câu TN thất bại
khi HS đọc vào là cĩ thể chọn được câu đúng, loại bỏ được câu sai ( câu gây nhiễu).
Vì thế, khi soạn một câu TNKQ ta cần đặc biệt quan tâm đến các câu gây nhiễu ( mồi
nhử) .
Các câu gây nhiễu phải phải gần giống với đáp án, hay nĩ là những đáp án sai mà
HS cĩ thể chọn nhiều nhất. Nhưng để chọn các phương án làm đáp án gây nhiễu là
việc khơng dễ làm, chúng ta khơng biết HS mắc sai lầm ở chỗ nào, khơng dự đốn
được các tình huống sai của HS, nên ta phải soạn các câu hỏi tự luận dạng mở cho HS
làm, từ đĩ mới biết được các đáp án sai mà HS cĩ thể chọn.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 25 -
I.9.2. Thu bài trả lời, loại câu đúng, giử trả lời sai:
Sau khi soạn các câu hỏi tự luận dạng mở, chúng ta cho HS làm, đặc biệt phải
tiến hành khảo sát với số lượng HS đủ đảm bảo kết quả đáng tin cậy, khảo sát từ HS
giỏi, khá đến HS trung bình yếu.
Sau khi cho HS làm, chúng ta thu bài trả lời vì mục đích chính là tìm câu sai để
làm mồi nhử nên ta loại câu đúng, giử lại câu sai. Câu sai nào mà nhiều HS mắc phải
ta sẽ chọn làm mồi nhử cho câu TNKQ.
I.9.3. Thống kê trả lời sai:
ðể đảm bảo độ chính xác ta phải tiến hành thống kê trả lời sai. Với câu hỏi tự luận
như thế, sẽ cĩ bao nhiêu HS trả lời sai, cĩ bao nhiêu đáp án sai mà HS cĩ thể mắc
phải, trong các đáp án sai đĩ, những đáp án sai nào chiếm tỉ lệ cao nhất. Vì thế, việc
thống kê câu trả lời sai này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc chọn mồi nhử.
I.9.4. Chọn những câu sai nhiều để làm mồi nhử:
Sau khi tiến hành thống kê câu trả lời sai của HS, ta dễ dàng chọn được những câu
sai nhiều để làm mồi nhử, việc này sẽ làm cho câu TNKQ mang tính tin cậy và chính
xác cao.
Tĩm lại: để soạn mồi nhử cho câu TNKQ, chúng ta khơng nên tùy tiện chọn một
đáp án nào đĩ, vì như thế sẽ làm cho câu TNKQ khơng mang tính khoa học cao,
khơng phân loại được HS.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 26 -
I.10 Thực tế sử dụng TNKQ vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở
trường THPT
Qua kiểm tra, tiến hành khảo sát một số trường THPT: Trường Nguyễn Du_ Thị xã
Sa ðéc, Trường Sa đéc, Trường Nguyễn ðình Chiểu_ Thị xã Sa đéc, Trường THPT
Lấp Vị I, tơi thấy được thực tế sử dụng TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của HS như sau:
- Việc áp dụng TNKQ vào kiểm tra, đánh giá được các trường áp dụng thường
xuyên.
- Trong kiểm tra 15 phút: giáo viên chủ yếu dùng TNKQ để kiểm tra HS, GV tự ra
đề.
- Trong kiểm tra 1 tiết: GV phải ra đề theo bộ khung của tổ quy định chung và
phải tiến hành làm ma trận đề, cĩ sự kết hợp giữa TNKQ và tự luận, thường thì chiếm
tỉ lệ 50-50. Các câu TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá thì GV tự soạn hoặc cĩ thể
tham khảo các tài liệu, tham khảo câu TNKQ của các trường khác. Do soạn một đề
TNKQ phải mất nhiều thời gian nên GV ít khi tự soạn một đề TNKQ.
- Trong thi học kì: các năm trước, đối với bộ mơn hĩa học thì thi bằng hình thức
TNKQ, nhưng năm nay sở giáo dục ðồng Tháp ra quyết định thi học kì bằng hình
thức tự luận, điều này làm cho GV gặp nhiều khĩ khăn trong việc ra đề để kiểm tra,
đánh giá HS.
- ðối với thi tốt nghiệp: vẫn thi theo hình thức TNKQ.
Vì thế kiểm tra, đánh giá HS bằng hình thức TNKQ vẫn chiếm tỉ lệ cao và là cơng
cụ hữu hiệu giúp GV đánh giá chất lượng HS THPT.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 27 -
Chương II: Tổng quan về tốn nhận
biết
II.1. Yêu cầu của tốn nhận biết:
Muốn làm câu hỏi nhận biết ( cùng cách làm với câu hỏi phân biệt) ta phải dùng
phản ứng đặc trưng của chất ấy. Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết phải đáp ứng
các yêu cầu sau:
+ Phản ứng xảy ra nhanh, đơn giản, dễ thực hiện
+ Phản ứng xảy ra phải cĩ dấu hiệu rõ rệt, quan sát được dễ dàng:
. ðổi màu ( hoặc từ khơng màu ra cĩ màu và ngược lại)
. Tạo kết tủa
. Tạo chất cĩ màu
. Cĩ hiện tượng sủi bọt khí
Khi làm bài tốn nhận biết cần tránh dùng các phản ứng cĩ hiện tượng khơng rõ
ràng, hay những phản ứng chỉ xảy ra được trong những điều kiện khắc nghiệt ( cần
phải cĩ nhiệt độ quá lớn hay áp suất cao...) khơng xảy ra được trong điều kiện thường.
ðặc biệt nên tránh dùng các phản ứng phải mất nhiều thời gian mới xảy ra.
II.2. Các trình bày một bài tốn nhận biết:
Muốn làm tốt một bài tốn nhận biết, ta phải trình bày đủ các yêu cầu sau:
- Lấy các mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt.
- Dùng thuốc thử cho ra hiện tượng dễ nhận biết được.
- Nếu cĩ chất vơ cơ thì nhận biết trước ( nếu cĩ hợp chất hidrocacbon no thì nhận
biết sau)
- Nêu cách làm, viết phương trình phản ứng chứng minh.
ðặc biệt, làm thí nghiệm với các mẫu thử phải nêu đủ các ý sau:
. Nêu thuốc thử và điều kiện phản ứng
. Trình bày hiện tượng quan sát được
. Kết luận nhận biết được chất nào, viết phương trình phản ứng.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 28 -
II.3. Một số chú ý:
ðể làm một bài tốn nhận biết được nhanh chống ta cần nắm tính chất đặc biệt cũng
như dấu hiệu đặc biệt của một số hợp chất hữu cơ như:
* Phần hidrocacbon:
- Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết ankan, anken, ankin, ta chọn dung dịch
Brom kết hợp định lượng.
Cho a (mol) mỗi chất tác dụng với dung dịch chứa b (mol) Brom (sao cho a< b/a<2)
lúc đĩ:
. Chất khơng làm đổi màu dung dịch Brom: ankan
. Chất làm nhạt màu dung dịch Brom: anken ( do anken phản ứng và brom dư)
. Chất làm mất màu hồn tồn brom : ankin ( do ankin phản ứng brom theo tỉ lệ
1:2) nên brom đã phản ứng hết.
- ðể nhận biết ankan cùng dãy đồng đẳng, ta đốt ankan và dẫn sản phẩm khí CO2
qua dung dịch nước vơi trong kết hợp phương pháp định lượng.
Ví dụ: để phân biệt CH4 và C2H6, ta lấy cùng một lượng CH4, C2H6 và đốt, sau đĩ
dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa CaCO3 nhiều hơn là C2H6.
- ðể phân biệt ankin cĩ nối đơi đầu mạch và ankin khơng cĩ nối đơi đầu mạch
ngồi việc dùng thuốc thử AgNO3/NH3, ta cĩ thể dùng dung dịch (KMnO4+H2SO4) và
dung dịch CuCl/NH3
- Benzen khơng bị oxi hĩa bằng dung dịch KMnO4 kể cả khi đun nĩng
ðồng đẳng của benzen bị oxi hĩa bằng dung dịch KMnO4 khi cĩ đun nĩng hay
trong mơi trường axit ở cacbon liên kết trực tiếp với vịng benzen
Stiren do cĩ nối đơi ở nhánh nên cĩ khả năng làm nhạt màu dung dịch brom hay
dung dịch KMnO4 để nguội.
* Phần dẫn xuất Halogen, ancol, phenol:
- Nếu phân biệt ancol bậc khác nhau thì tiến hành oxi hĩa ancol sau đĩ nhận biết
sản phẩm
. Ancol bậc 1 bị oxi hĩa thành andehit (cĩ tham gia tráng bạc)
. Ancol bậc 2 bị oxi hĩa thành xeton (khơng tham gia tráng bạc)
. Ancol bậc 3 khơng bị oxi hĩa
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 29 -
Ta cịn cĩ thể dùng thuốc thử Lucas( HClđặc + ZnCl2)
ROH + HCl RCl + H2O
. Nếu dung dịch vẩn đục ngay lập tức và tách thành hai lớp riêng biệt là ancol
bậc 3 ( phản ứng nhanh)
. Nếu dung dịch vẩn đục chậm là ancol bậc 2
. Khơng cĩ hiện tượng gì là ancol bậc 1( hầu như khơng phản ứng)
- ðể nhận biết ancol ta dùng Natri kim loại
- Poliancol cĩ nhĩm OH> = 2 và trên những Cacbon kề nhau mới làm tan kết tủa
Cu(OH)2 thành dung dịch xanh đậm.
- Phenol tạo kết tủa trắng với dung dịch brom, đặc biệt kết tủa này tan trong dung
dịch kiềm, ta lưu ý điều này vì anilin cũng tạo kết tủa trắng với dung dịch brom
nhưng kết tủa này khơng tan trong dung dịch kiềm
* Phần andehit, xeton, axit cacboxylic:
- Andehit làm mất màu dung dịch brom ( màu nâu đỏ), làm mất màu dung dịch
thuốc tím, tạo kết tủa Ag với AgNO3/NH3, tạo kết tủa Cu2O với dung dịch Cu(OH)2
t0/ NaOH, tạo kết tủa trắng với NaHSO3 nên cĩ thể dùng các chất trên để nhận biết
andehit.
- Xeton là chất khĩ bị oxi hĩa, khơng làm mất màu dung dịch brom, thuốc tím,
khơng tham gia phản ứng tráng bạc, nhưng cĩ thể tạo kết tủa trắng với NaHSO3 nên ta
cĩ thể dùng NaHSO3 dùng làm thuốc thử xeton
- Axit cacboxylic: ta cĩ thể dùng quỳ tím, hay kim loại Mg, Zn,.. ,muối CaCO3 để
nhận biết, riêng axit cacboxylic khơng no ta dùng dung dịch brom để nhận biết vì axit
khơng no làm mất màu dung dịch brom.
- Axit fomic (HCOOH), este fomic (RCOOH), hay muối fomiat đều tham gia phản
ứng tráng bạc.
- Nếu nhận biết các nhĩm chức giống nhau phải kết hợp thêm phương pháp định
lượng.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 30 -
* Phần este, lipit, cacbohidrat:
- Phương pháp chung để nhận biết este là ta thực hiện phản ứng thủy phân este
trong mơi trường kiềm và kết hợp với việc dựa vào mùi đặc trưng ( vì đa số các este
là chất cĩ mùi thơm)
- Glucozo cĩ tính chất của rượu đa chức: làm tan dung dịch Cu(OH)2 thành dung
dịch màu xanh lam và cĩ tính chất của andehit ( cĩ thể nhận biết bằng AgNO3/NH3...)
- Fructozo, saccarozo cĩ tính chất của rượu đa chức, khơng cĩ tính chất của rượu
đa chức. Nhưng trong mơi trường kiềm, fructozo chuyển thành glucozo nên trong mơi
trường kiềm fructozo cũng bị oxi hĩa bởi AgNO3/NH3, Cu(OH)2
- Mantozo cĩ tính chất của rượu đa chức và cĩ tính khử tương tự glucozo
- Tinh bột chuyển thành màu xanh lam đặc trưng khi tác dụng với dung dịch Iot.
* Amin, aminoaxit:
- Khi nhận biết cĩ các aminoaxit ( nhất là khi số nhĩm -NH2 và nhĩm –COOH
trong phân tử khác nhau): ta nên dùng quỳ tím
- Các amin thơm ( anilin) cĩ tính bazo rất yếu khơng làm quỳ đổi màu.
- ðể nhận biết protit ( lịng trắng trứng) ta dùng HNO3 ( cho kết tủa vàng) hay
Cu(OH)2 ( màu tím đặc trưng)
- Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 cho rượu tương ứng và giải phĩng khí N2
RCH2 + HONO ROH + N2 + H2O
- Amin bậc 2 khơng cĩ khí thốt ra và tạo kết tủa màu vàng
R2NH + HONO R2N-N=O + H2O
- Amin bậc 3 khơng phản ứng nên ta cĩ thể dùng phản ứng này để nhận biết amin
bậc 1, amin bậc 2, amin bậc 3
II.4. Phương pháp trả lời bài tốn nhận biết:
ðể làm bài tốn nhận biết, chúng ta phải nắm rõ lí thuyết, đây là một yêu cầu rất
quan trọng . Khi nắm rõ lí thuyết, ta mới biết dùng thuốc thử nào để nhận biết các
chất, biết vận dụng phản ứng đặc trưng đối với từng chất, viết chính xác phản ứng
minh họa. Nếu khơng thuộc và hiểu lí thuyết thì để làm đúng một bài tốn nhận biết
thật là khĩ khăn.Lí thuyết là nền tảng để làm thành thạo nhận biết và phân biệt các
chất.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 31 -
ðồng thời, ta phải cĩ những hiểu biết về hĩa lí, ta cĩ thể dự đốn được sản phẩm
xảy ra, dự đốn được chiều hướng phản ứng. ðặc biệt, những kiến thức về hĩa lí, ta
cĩ thể làm phản ứng xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn bằng cách dùng chất xúc tác,
hoặc thay đổi các điều kiện: nhiệt độ, áp suất, nồng độ,...Vì thế kiến thức về hĩa lí rất
quan trọng, giúp ta giải quyết bài tốn nhận biết một cách nhanh chống và thuận lợi.
Bên cạnh đĩ, ta phải hình thành được các kĩ năng cơ bản về hĩa học, những kiến
thức này sẽ bổ trợ cho chúng ta làm bài tốn nhận biết thật chính xác.
II.5. Phương pháp phân biệt và nhận biết các chất hữu cơ
Hợp chất
hữu cơ
Thuốc
thử
Dấu hiệu Phương trình phảp ứng
Ankan Cl2(ánh
sáng)và thử
sản phẩm
bằng quỳ
tím ẩm
Sản phẩm sau
khi phản ứng
làm hồng giấy
quỳ tím
HClClHCClHC nn
askt
nnn +→+ ++ 1222
(HCl làm hồng quỳ tím ẩm).
Nước brom
(màu nâu
đỏ)
Làm mất màu
nước brom
2222 BrHCBrHC nnnn →+
Dung dịch
thuốc tím
KMnO4 ( ở
nhiệt độ
cao)
Làm mất màu
thuốc tím
3CnH2n+2KMnO4+4H2O→
3CnH2n(OH)2+2MnO2+2KOH
Với dung dịch KMnO4 đậm đặc ở
nhiệt độ cao C=Cbị bẽ gãy cho
xeton, axit, hay CO2 tuỳ theo cơng
thức cấu tạo của anken
Anken
Oxi(xúc tác
PbCl2/
CuCl2)
Chất sau phản
ứng tham gia
phản ứng tráng
gương
2CH2=CH2 +O2 → 22 / CuClPbCl
2CH3CHO
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 32 -
Ankadien
(CnH2n-2
n ≥ 3)
Dung dịch
brom màu
nâu đỏ
Làm mất màu
nước brom
422222 2 BrHCBrHC nnnn −− →+
Dung dịch
brom màu
nâu đỏ
Làm mất màu
nước brom
422222 2 BrHCBrHC nnnn −− →+
Dung dịch
thuốc tím
KMnO4
Làm mất màu
thuốc tím
3C2H2 + 8KMnO4 → 3K2C2O4 +
8MnO2 + 2KOH + H2O
C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2CO2
+ 2MnSO4 + K2SO4 + 4H2O
5CH3-C ≡CH + 8KMnO4+
12H2SO4 → 5CH3COOH + 5CO2 +
8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O
Dung dịch
AgNO3
trong NH3
Cho kết tủa
màu vàng nhạt
CH ≡CH+2AgNO3+2NH3→AgC ≡
CAg↓ (vàng nhạt) +2NH4NO3
CH ≡ CH +2[Ag(NH3)2]+ →
AgC ≡ CAg ↓ (vàng nhạt) + 2NH3 +
2NH4+
Ankin
(CnH2n-2
n ≥ 3)
Dung dịch
CuCl trong
NH3
(ít dùng )
Cho kết tủa
màu đỏ
CH ≡ CH+2CuCl + 2NH3 →Cu-
C ≡ C-Cu↓ (đỏ) +2NH4Cl
R-C ≡ CH+CuCl + NH3 → R-C ≡ C-
Cu↓ (đỏ) +NH4Cl
Aren
(CnH2n-6)
Brom
lỏng/ bộtFe
(màu nâu
đỏ)
Làm mất màu
dung dịch brom
HBrBrHCBrHC nn
botFe
nn + →+ −− 72262
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 33 -
Toluen
C6H5CH3
Dung dịch
thuốc tím
KMnO4 và
đun nĩng
Làm mất màu
thuốc tím
C6H5CH3 + 2KMnO4 →
0t
C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
Hoặc viết: C6H5CH3 + 3[O]
→ 4ddKMnO C6H5COOH + H2O
Stiren
C6H5-
CH=CH2
Dung dịch
thuốc tím
KMnO4 và
ở nhiệt độ
thường
Làm mất màu
thuốc tím
C6H5-CH=CH2 + 3[O] → 4ddKMnO
C6H5- CHOH-CH2OH
Ancol Kim loại
kiềm (Na,
K)
Cĩ khí bay ra 2ROH+2Na→ 2RONa +H2 ↑
Ancol
Bậc I
CuO
(đen ), to
Cu (đỏ) sản
phẩm sau phản
ứng tham gia
phản ứng tráng
gương cho
Ag ↓
R- CH2OH + CuO →
0t
RCHO +
Cu + H2O
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH →
RCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
Lưu ý:
CH3-CH2-OH → CdSOH
0
42 170
C2H4
+H2O
Ancol
bậc II
CuO
(đen ), to
Cu (đỏ) sản
phẩm sau phản
ứng khơng
tham gia phản
ứng tráng
gương
R- CH(OH)-R’ + CuO → 0t R-
CO-R’ + Cu + H2O
R-CO-R’:Khơng tham gia phản
ứng tráng gương.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 34 -
Ancol đa
chức (
etylglicol,
glixerol )
Cu(OH)2
↓ xanh lam
Dung dịch
trong màu lam
( xanh đậm)
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ↓→
[C3H5(OH)2O]2Cu + H2O
Dung dịch
brom
Kết tủa trắng
tan trong kiềm
C6H5OH +3Br2→
C6H2Br3OH↓ (trắng) + 3HBr
Phenol
C6H5OH
Kim loại
(Na)
Cĩ khí bay ra 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa +
H2 ↑
Dung dịch
AgNO3
trong NH3
Tạo kết tủa
Ag màu trắng
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH →
RCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 +H2O
→
0t
RCOONH4 + 2Ag↓ +
2NH4NO3
L ưu ý :
HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH →
(NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 6NH3 +
2H2O
HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH →
(NH4)2CO3 + 2Ag ↓ + 2NH3 +
2H2O
Dung dịch
bão hồ
NaHSO3
Tạo kết tủa
trắng
RCHO + NaHSO3 →
RCHOHSO3Na↓ (trắng)
Anđehit
Với
Cu(OH)2 ↓
Tạo kết tủa
nâu đỏ Cu2O
RCHO + Cu(OH)2 ↓ + NaOH
→
0t
RCOONa +Cu2O↓ + 3H2O
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 35 -
xanh lam
trong
NaOH
Xeton NaHSO3
bão hịa
Kết tủa màu
trắng
R-CO-R’ + NaHSO3
RCORHSO3Na ↓
Giấy quỳ
tím
Giấy quỳ hĩa
đỏ
Kim loại
(Zn,Mg)
Cĩ khí khơng
màu bay lên
2RCOOH + Zn (RCOO)2Zn +
2H2↑
Axit
cacboxylic
CaCO3
hoặc dung
dịch
Na2CO3
Sản phẩm khí
sinh ra làm đục
nước vơi trong
Ca(OH)2
2RCOOH + CaCO3
(RCOO)2Ca + CO2 ↑+ H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ +
H2O
Dung dịch
AgNO3/
NH3
Xuất hiện kết
tủa trắng(Ag)
AgNO3 + 3NH3 + H2O
[Ag(NH3)2]OH + NH4NO3
HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH
(NH4)2CO3 + 2Ag ↓ + 2NH3 + H2O
Axit
fomic
Este
fomiat
Muối
fomiat Cu(OH)2 ↓
xanh lam
trong
NaOH
Tạo kết tủa
nâu đỏ Cu2O
HCOOH + Cu(OH)2 ↓ + 2NaOH
→
0t
Na2CO3 +Cu2O↓ + 4H2O
Axit
cacboxylic
khơng no
Dung dịch
brom (màu
nâu đỏ)
Mất màu
dung dịch brom
CH2=CH-COOH + Br2
CH2Br-CHBr-COOH
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 36 -
Este Dung dịch
NaOH/đun
nĩng và
phenolphth
alein
Dung dịch bị
mất màu hồng
R-CO-R’ + NaOH RCOONa +
R’OH
Cu(OH)2
(màu xanh)
Kết tủa tan,
dung dịch cĩ
màu xanh lam
2C6H12O6 + Cu(OH)2
(C6H11O6)2Cu + 2H2O
Dung dịch
AgNO3/NH
3 đun nĩng
nhẹ
Tạo kết tủa
Ag màu trắng
CH2OH[CHOH]4CHO +
2[Ag(NH3)2]OH
CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ +
3NH3 + H2O
Glucozo
C6H12O6
Cu(OH)2/
đun nĩng
Tạo kết tủa
màu đỏ gạch
CH2OH[CHOH]4CHO +
2Cu(OH)2
CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O ↓+
2H2O
Cu(OH)2
kết tủa màu
xanh
Kết tủa tan cĩ
màu xanh lam
2C6H12O6 + Cu(OH)2
(C6H11O6)2Cu + 2H2O
Fructozo
C6H12O6
Cu(OH)2
/OH- và đun
nĩng
Kết tủa màu
đỏ gạch
Saccarozo
C12H22O11
Cu(OH)2
kết tủa màu
xanh
Kết tủa tan
màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2
(C12H21O11)2Cu + 2H2O
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 37 -
Thủy phân
(trong mơi
trường H+)
Sản phẩm thu
được tham gia
phản ứng tráng
gương
C12H22O11 + H2O
C6H12O6+ C6H12O6
Fructozo
Cu(OH)2
kết tủa màu
xanh
Kết tủa tan cĩ
màu xanh lam
Mantozo
C12H22O11
Dung dịch
AgNO3/
NH3
Tạo kết tủa
Ag màu trắng
Tinh bột
(C6H10O5)n
Dung dịch
iot
Xuất hiện
màu xanh tím
đặc trưng
Amin
(R-NH2)
Giấy quỳ
tím
Giấy quỳ hĩa
xanh
Giấy quỳ
tím
Giấy quỳ đổi
màu
Nếu n= m: giấy quỳ khơng đổi màu
Nếu n> m: giấy quỳ tím hĩa xanh
Nếu n< m: giấy quỳ tím hĩa đỏ
Aminoaxit
(H2N)nR(C
OOH)m
CaCO3
hoặc dung
dịch
Na2CO3
Sản phẩm khí
sinh ra làm đục
nước vơi trong
Ca(OH)2
H2NCH3COOH + Na2CO3
H2NCH3COONa + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O
Anilin
C6H5NH2
Dung dịch
brom (màu
nâu đỏ)
Kết tủa trắng
(kết tủa này
khơng tan trong
kiềm)
Kết tủa trắng
H+,t0
NH2
+ Br2
Br
NH2
Br
Br
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 38 -
Dung dịch
NaOH
Dung dịch bị
phân lớp
Axit
HNO3 đặc
Xuất hiện kết
tủa màu vàng
Protein
(anbumin)
Cu(OH)2,
màu xanh
Xuất hiện
màu tím đặc
trưng
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 39 -
Chương III: Thực nghiệm sư phạm
III.1.Xác định mồi nhử cho câu TNKQ:
III.1.1. Mục đích thực nghiệm:
ðể soạn một câu TNKQ hồn chỉnh thì rất khĩ khăn, đặc biệt là lựa chọn các mồi
nhử sao cho thật hợp lí.Nhưng việc lựa chọn các phương án để làm mồi nhử khơng
phải là việc dễ dàng. Vì thế cần phải biết trước các phương án sai mà HS dễ mắc phải,
để từ đĩ chọn được các mồi nhử hợp lí.
III.1.2. Nhiệm vụ:
ðể chọn được các mồi nhử hay cho câu TNKQ, ta phải tiến hành khảo sát HS thơng
qua các câu hỏi dạng tự luận. Sau đĩ thống kê các đáp án sai của HS và chọn đáp án
nào sai nhiều để làm mồi nhử.
III.1.3. Thời gian và địa bàn thực nghiệm:
Tơi đã tiến hành khảo sát HS bằng các câu hỏi dạng tự luận từ đầu tháng 12 năm
2008 đến cuối tháng 12 năm 2008 tại lớp 12A1, 12A4, 12A5, 12CB4: trường THPT
Lấp Vị I, lớp 12A5, 12C2, 12CB6: trường Sa đéc, tổng số HS tham gia khảo sát là
275 HS.
III.1.4. Tiến hành:
III.1.4.1. Soạn các câu hỏi tự luận:
Các câu hỏi tự luận cũng phải ngắn gọn, đơn giản dễ hiểu, các câu hỏi tự luận
dạng mở để HS cĩ thể trả lời theo suy nghĩ, theo hiểu biết của mình. Khơng nên soạn
các câu tự luận quá khĩ, HS sẽ làm khơng được, ta sẽ khơng thu được các đáp án của
HS.
Cũng khơng nên soạn các câu tự luận quá dễ, HS trả lời được hết, ta khơng thu được
các đáp án sai để làm mồi nhử.
Tơi đã tiến hành soạn 21 câu hỏi dạng tự luận chia làm 7 đề, mỗi đề 3 câu, tiến
hành kiểm tra 15 phút (phần phụ lục)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 40 -
III.1.4.2. Thống kê câu trả lời của HS:
Thu được kết quả như sau:
ðề Câu Tổng
số HS
Khảo
sát
Số HS
Làm
đúng
Số HS
làm
sai
ðáp án sai (%)
1
36
17
(47,2%)
19
(52.8%)
Dd Brom lỏng(30.56),dung dịch AgNO3
trong NH3 (11.1)
2
36
29
(80.5%)
7
(19.5%)
dd AgNO3/NH3, Na (5.57), AgNO3/NH3,
Br2 (5.57), Quỳ tím, Na2CO3 (2.78),
Dd Brom, Na (2.78),NaOH, quỳ tím
(2.78)
1
3 36 8
(22.2%)
28
(72.8%)
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm nĩng
(52,79) ,Ag2O/NH3 (16.67)
Cu(OH)2 (5.57), Na(2.7)
1 34 21
(61.7%)
13
(38,3%)
Dd Brom lỏng (17.7) H2/Ni(11.7)
Dung dịch KMNO4 (8.9)
2 34 16
(47%)
18
(53%)
dd AgNO3/NH3, Na(32.4)
Dung dịch Brom, dd Cu(OH)2 (11.77)
Na, Na2CO3(5.8)
2
3 34 20
(59%)
14
(41%)
NaOH(26.3), Na(14.7)
1 40 27
(67.5%)
13
(32.5%)
AgNO3/NH3(27.5),Cl2+ánhsáng(2.5),
H2/Ni(2.5)
3
2 40 13
(32.5%)
27
(67.5%)
Dd Cu(OH)2 khơng cĩ nhiệt độ hoặc
kiềm nĩng(40), AgNO3/NH3 (17.5), dd
Brom (10)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 41 -
3 40 31
(77.5%)
9
(22.5%)
Na2CO3, quỳ tím(10)
Na2CO3, dung dịch Brom(7.5)
H2O, dung dịch Brom(7.5)
1 45 31
(69%)
14
(31%)
Dd brom, KMnO4(22.1)
Clo/ánh sáng, dd brom(4.48)
Dd AgNO3/NH3, H2/Ni (4.42)
2 45 22
(49%)
23
(51%)
Dung dịch Cu(OH)2 khơng đun nĩng
(26.6)
Dung dịch AgNO3/NH3 (19.9)
Dung dịch Brom (5)
4
3 45 34
(80%)
9
(20%)
NaOH(11.1),Na2CO3(6.67),H2O(2.23)
1 45 12
(26.7%)
33
(73.3%)
AgNO3/NH3,ddBa(OH)2, dd Br2, H2SO4l
(37.76)
H2SO4l, AgNO3/NH3, ddBa(OH)2, H2O
(19.9)
AgNO3/NH3, H2SO4l, ddBa(OH)2 ,H2O
(15.64)
2 45 34
(75.6%)
11
(24.4%)
HCl(15.5),Na(6.65),H2O(2.25)
5
3 45 28
(62.3%)
17
(37.7%)
CuO/t0 (28.52), Dd CH3COOH/H+ (6.65)
H2SO4 đặc/t0(2.2)
1 36 21
(58.4%)
15
(41.6%)
AgNO3/NH3+quỳ tím(16.64),Na2CO3+
AgNO3/NH3(13.87), quỳ tím+
AgNO3/NH3(8.32), AgNO3/NH3+Br2(2.7)
2 36 31
(86.2%)
5
(13.8%)
Dd Br2(5.52),H2/Ni(2.76), KMnO4(2.76)
6
3 36 13
(36.2%)
23
(63.8%)
CuO/t0(30.5),quỳ tím(24.96), NaOH
(9.34)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 42 -
1 39 27
(69.3%)
12
(30.7%)
Na+AgNO3/NH3(10.2), CuO/t0 (15.35),
H2SO4 đặc( 5.15)
2 39 22
(56.5%)
17
(43.5%)
NaOH+quỳ tím(23), Na + quỳ tím
(12.8), Brom + Na (7.71)
7
3 39 26
(66.7%)
13
(33.3%)
Dung dịch Cu(OH)2 (17.9), Dung dịch
NaOH (10.2),Na (5.1)
III.2. ðánh giá chất lượng các câu TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ
III.2.1..Mục đích thực nghiệm:
Trên cơ sở lí luận về TNKQ, cũng như việc sử dụng TNKQ vào kiểm tra, đánh giá
phần nhận biết hợp chất hữu cơ. Nhưng đĩ chỉ là nghiên cứu lí thuyết,ý kiến chủ
quan, để tăng tính thiết thực của đề tài cần phải cĩ sự đánh giá khách quan hơn thơng
qua quá trình thực nghiệm như sau:
Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ tiến hành thực
nghiệm, sau đĩ đánh giá tính giá trị và hiệu quả của nĩ.
Thu thập một số ý kiến của GV THPT về hệ thống câu TNKQ về nhận biết hợp chất
hữu cơ.
III.2.2.Nhiệm vụ thực nghiệm:
Triển khai việc sử dụng các câu TNKQ vào quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của HS ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh ðồng Tháp.
Thu thập các ý kiến đánh giá của GV về các đề kiểm tra TNKQ về nhận biết hợp
chất hữu cơ.
Thu thập các kết quả thực nghiệm, đánh giá định tính bằng phương pháp thống kê
tốn học.
Thống kê và đánh giá chất lượng mồi nhử và chất lượng của câu TN
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 43 -
III.2.3. Thời gian và địa bàn thực nghiệm:
Tơi đã tiến hành kiểm tra, đánh giá HS về nhận biết hợp chất hữu cơ bằng hình thức
TNKQ từ ngày 10/3 đến ngày 22/3 tại các lớp 12A1, 12A2, 12A3, 12CB2 ( trường
THPT Lấp Vị I ), lớp 12A5, 12C2 (trường THPT TX Sa ðéc), và lớp 12CB3 ( trường
THPT Trần Quốc Toản) trên địa bàn tỉnh ðồng Tháp
III.2.4. Tiến hành thực nghiệm:
Chuẩn bị hai bài kiểm tra 45 phút ( mỗi bài 30 câu ) bằng hình thức TNKQ về nhận
biết hợp chất hữu cơ từ chương trình hữu cơ lớp 11 đến hết chương trình hữu cơ lớp
12
ðể đảm bảo kết quả thu được, tơi đã dùng cả hai đề ( đề 1, đề 2) để kiểm tra, đánh
giá HS của một lớp và thu được bảng V-1
Số lượng HS khảo sát Trường Lớp
ðề 1 ðề 2
12A1 22 23
12A2 22 20
12A3 23 19
THPT
Lấp Vị I
12CB2 21 19
12A5 19 18 THPT
TX Sa ðéc 12C2 19 17
THPT
Trần Quốc Toản
12CB3 18 21
Tổng cộng 144 137
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 44 -
III.2.4.1. Bài kiểm tra số 1:(Phụ lục)
+ Kết quả thực nghiệm:
Bảng V-2: Kiểm tra kết quả
Lớp
ðiểm 12A1 12A2 12A3 12CB2 12A5 12C2 12CB3
Loại giỏi(9-10) 6 5 3 0 2 0 0
Loại khá(7-8) 11 8 7 4 5 1 5
Loại trung bình
(5-6)
4 6 9 11 9 10 8
Loại kém(dưới 5) 1 3 4 6 3 8 5
Bảng V-3
ðiểm Số lượng HS đạt được Tỉ lệ ( % )
Loại giỏi(9-10) 16 11.1
Loại khá(7-8) 41 28.5
Loại trung bình(5-6) 57 39.6
Loại kém(dưới 5) 30 20.8
ðánh giá chung tồn bài kiểm tra với 30 câu TNKQ (đề 1) được khảo sát trên 144
HS ở các trường THPT Lấp Vị I, THPT TX Sa ðéc, THPT Trần Quốc Toản về điểm
số cho thấy cĩ khoảng 79.2% HS đạt từ điểm trung bình trở lên.
*ðánh giá độ khĩ và độ phân biệt của từng câu hỏi, thu được kết quả như sau:
Bảng V-4: ðánh giá kết quả thực nghiệm 30 câu hỏi TNKQ theo đề 1
Câu hỏi Chỉ số
ðộ
khĩ(K)
ðánh giá câu hỏi Chỉ số
Phân
biệt(P)
ðánh giá chỉ số phân
biệt
Câu 1 0.85 Rất dễ 0.1 Rất thấp
Câu 2 0.26 Khĩ 0.84 Rất cao
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 45 -
Câu 3 0.22 Khĩ 0.72 Cao
Câu 4 0.52 Trung bình 0.38 Thấp
Câu 5 0.66 Dễ 0.21 Thấp
Câu 6 0.194 Rất khĩ 0.79 Cao
Câu 7 0.36 Khĩ 0.62 Cao
Câu 8 0.55 Trung bình 0.41 Trung bình
Câu 9 0.70 Dễ 0.44 Trung bình
Câu 10 0.41 Trung bình 0.62 Cao
Câu 11 0.39 Khĩ 0.64 Cao
Câu 12 0.63 Trung bình 0.51 Trung bình
Câu 13 0.45 Trung bình 0.66 Cao
Câu 14 0.65 Dễ 0.33 Thấp
Câu 15 0.57 Trung bình 0.59 Trung bình
Câu 16 0.42 Trung bình 0.38 Thấp
Câu 17 0.83 Rất dễ 0.07 Rất thấp
Câu 18 0.29 Khĩ 0.87 Rất cao
Câu 19 0.60 Trung bình 0.54 Trung bình
Câu 20 0.74 Dễ 0.410 Trung bình
Câu 21 0.27 Khĩ 0.49 Trung bình
Câu 22 0.43 Trung bình 0.62 Cao
Câu 23 0.45 Trung bình 0.52 Trung bình
Câu 24 0.39 Khĩ 0.79 Cao
Câu 25 0.53 Trung bình 0.41 Trung bình
Câu 26 0.59 Trung bình 0.69 Cao
Câu 27 0.67 Dễ 0.31 Thấp
Câu 28 0.42 Trung bình 0.44 Trung bình
Câu29 0.18 Rất khĩ 0.62 Cao
Câu 30 0.28 Khĩ 0.66 Cao
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 46 -
Bảng V-5: Bảng nhận xét kết quả về chỉ số độ khĩ(k) và chỉ số phân biệt(p)
Về độ khĩ Chỉ số độ
khĩ %
Về độ phân biệt Chỉ số
ðộ phân biệt
%
Câu rất dễ 6.67 Câu cĩ độ phân biệt rất cao 6.67
Câu dễ 16.66 Câu cĩ độ phân biệt cao 36.67
Câu trung bình 43.33 Câu cĩ độ phân biệt trung bình 33.34
Câu khĩ 26.67 Câu cĩ độ phân biệt thấp 16.67
Câu rất khĩ 6.67 Câu cĩ độ phân biệt rất thấp 6.67
*Thẩm định mồi nhử:
Bảng V-6: Tần số các đáp án
Tần số các đáp án Câu Nhĩm
A B C D
Nhận xét
Cao 0 38 0 1
1 Thấp 1 34 1 3
Cĩ độ phân biệt rất thấp, khơng nên dùng
kiểm tra, đánh giá HS
Cao 7 1 0 30
2 Thấp 19 7 10 3
Cĩ độ phân biệt rất cao, các mồi nhử A,C
được HS nhĩm thấp chọn nhiều
Cao 2 6 0 31
3
Thấp 8 21 7 3
ðộ phân biệt cao,mồi nhử B rất tốt vì cĩ
nhiều HS nhĩm thấp chọn
Cao 0 37 2 0
4
Thấp 2 22 6 11
Khá tốt, các mồi nhử cĩ sự tương quan
nghịch (nhĩm cao làm sai ít hơn nhĩm thấp)
Cao 1 37 0 1
5 Thấp 7 29 0 3
Tạm được, cần phải sửa chữa hay thay đổi
mồi nhử C
Cao 33 4 0 2
6 Thấp 2 10 21 5
Rất tốt vì cĩ độ phân biệt cao và các mồi
nhử cĩ sự tương quan nghịch
Cao 3 5 0 31 Rất tốt vì cĩ độ phân biệt cao và các mồi
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 47 -
7 Thấp 13 16 3 7 nhử cĩ sự tương quan nghịch
Cao 27 5 6 1
8 Thấp 9 9 14 7
Khá tốt, các mồi nhử B,D,C cĩ sự tương
quan nghịch
Cao 3 35 0 1
9 Thấp 6 18 6 9
Tạm được, tuy là câu dễ nhưng cĩ độ phân
biệt trung bình
Cao 31 2 5 1
10
Thấp 7 4 18 10
Rất tốt vì cĩ độ khĩ trung bình nhưng độ
phân biệt cao, các mồi nhử cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 6 31 2 0
11 Thấp 10 6 22 1
Rất tốt, cần thay đổi mồi nhử D cho hấp
dẫn hơn
Cao 3 34 2 0
12
Thấp 15 14 7 3
Khá tốt, mồi nhử A ,C, D đều cĩ sự tương
quan nghịch,mồi nhử A là thành cơng nhất
Cao 35 2 2 0
13 Thấp 9 13 10 7
Rất tốt vì cĩ độ phân biệt cao và các mồi
nhử cĩ sự tương quan nghịch
Cao 6 1 31 1
14 Thấp 10 7 18 4
Tạm được, các mồi nhử đều cĩ sự tương
quan nghịch
Cao 0 5 1 33
15 Thấp 7 13 9 10
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 1 38 0 0
16 Thấp 14 23 8 2
Tạm được, cần thay đổi mồi nhử D cho hấp
dẫn hơn
Cao 2 37 0 0
17 Thấp 1 34 4 0
Kém,cần loại bỏ hay sửa chữa lại cho tốt
hơn
Cao 4 0 0 35
18 Thấp 6 9 23 1
Rất tốt, khơng cần thay đổi
Cao 32 1 6 0
19
Thấp 11 4 16 8
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 0 0 2 36 Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 48 -
20 Thấp 4 5 10 20 nghịch
Cao 0 30 6 3
21 Thấp 4 11 13 12
Tạm được, các mồi nhử đều cĩ sự tương
quan nghịch
Cao 32 2 0 5
22
Thấp 8 17 11 3
Khá tốt, mồi nhử B,C cĩ sự tương quan
nghịch nhưng mồi nhử D thì tương quan
thuận nên cần thay đổi
Cao 3 5 29 2
23 Thấp 8 12 9 10
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 4 2 33 0
24 Thấp 8 24 2 1
Rất tốt, nhưng cần thay đổi mồi nhử D cho
hấp dẫn hơn
Cao 9 0 28 2
25 Thấp 13 8 12 6
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 33 3 0 3
26 Thấp 6 19 6 8
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 0 1 38 0
27 Thấp 2 4 26 7
Tạm được, các mồi nhử đều cĩ sự tương
quan nghịch nhưng sự khác biệt khơng lớn
Cao 2 32 1 1
28 Thấp 7 15 4 13
Khá tốt, cần thay đổi mồi nhử C hấp dẫn
hơn
Cao 28 5 0 6
29 Thấp 4 9 6 20
Tạm được vì là câu rất khĩ nhưng độ phân
biệt trung bình
Cao 2 7 0 30
30 Thấp 15 14 6 4
Rất tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Nhận xét:Nhìn chung các câu đều phù hợp về nội dung, khơng cĩ câu nào cĩ độ
phân biệt âm, khá tốt để kiểm tra, đánh giá HS.Nhưng cần thay đổi câu 1, 17 vì cĩ độ
phân biệt rất thấp.Qua bảng thống kê ta thấy cĩ một số mồi nhử khơng thật sự hấp dẫn
nên khơng cĩ hoặc rất ít HS lựa chọn, cần thay đổi cho hấp dẫn hơn.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 49 -
III.2.4.2.Bài kiểm tra số 2:(Phục lục)
+ Kết quả thực nghiệm:
Bảng V-7: Kiểm tra kết quả
Lớp
ðiểm 12A1 12A2 12A3 12CB2 12A5 12C2 12CB3
Loại giỏi(9-10) 7 9 2 1 1 0 1
Loại khá(7-8) 10 7 6 5 5 1 3
Loại trung
bình(5-6)
4 2 8 7 8 10 10
Loại kém(dưới 5) 2 2 3 6 4 6 7
Bảng V-8
ðiểm Số lượng HS đạt được Tỉ lệ ( % )
Loại giỏi(9-10) 21 15.33
Loại khá(7-8) 37 27.00
Loại trung bình(5-6) 49 35.77
Loại kém(dưới 5) 30 21.90
ðánh giá chung tồn bài kiểm tra với 30 câu TNKQ (đề 2) được khảo sát trên 144
HS ở các trường THPT Lấp Vị I, THPT TX Sa ðéc, THPT Trần Quốc Toản về điểm
số cho thấy cĩ khoảng 78.1% HS đạt từ điểm trung bình trở lên.
ðánh giá độ khĩ và độ phân biệt của từng câu hỏi, thu được kết quả như sau:
Bảng V-9: ðánh giá kết quả thực nghiệm 30 câu hỏi TNKQ theo đề 1
Câu
hỏi
Chỉ số
ðộ khĩ
(K)
ðánh giá
câu hỏi
Chỉ số
Phân biệt
(P)
ðánh giá chỉ
số phân biệt
Câu 1 0.56 Trung bình 0.49 Trung bình
Câu 2 0.39 Khĩ 0.46 Trung bình
Câu 3 0.54 Trung bình 0.35 Thấp
Câu 4 0.42 Trung bình 0.42 Trung bình
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 50 -
Câu 5 0.58 Trung bình 0.62 Cao
Câu 6 0.73 Dễ 0.35 Thấp
Câu 7 0.18 Rất khĩ 0.65 Cao
Câu 8 0.59 Trung bình 0.37 Thấp
Câu 9 0.57 Trung bình 0.43 Trung bình
Câu 10 0.62 Dễ 0.43 Trung bình
Câu 11 0.50 Trung bình 0.54 Trung bình
Câu 12 0.58 Trung bình 0.43 Trung bình
Câu 13 0.40 Khĩ 0.38 Thấp
Câu 14 0.72 Dễ 0.57 Trung bình
Câu 15 0.57 Trung bình 0.52 Trung bình
Câu 16 0.73 Dễ 0.46 Trung bình
Câu 17 0.34 Khĩ 0.62 Cao
Câu 18 0.78 Dễ 0.41 Trung bình
Câu 19 0.84 Rất dễ 0.16 Rất thấp
Câu 20 0.36 Khĩ 0.68 Cao
Câu 21 0.46 Trung bình 0.42 Trung bình
Câu 22 0.25 Khĩ 0.84 Rất cao
Câu 23 0.56 Trung bình 0.41 Trung bình
Câu 24 0.29 Khĩ 0.65 Cao
Câu 25 0.39 Khĩ 0.68 Cao
Câu 26 0.17 Rất khĩ 0.62 Cao
Câu 27 0.44 Trung bình 0.43 Trung bình
Câu 28 0.37 Khĩ 0.81 Rất cao
Câu29 0.23 Khĩ 0.62 Cao
Câu 30 0.42 Trung bình 0.68 Cao
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 51 -
Bảng V-10: Bảng nhận xét kết quả về chỉ số độ khĩ(k) và chỉ số phân biệt(p)
Về độ khĩ Chỉ số độ
khĩ %
Về độ phân biệt Chỉ số
ðộ phân biệt
%
Câu rất dễ 3.34 Câu cĩ độ phân biệt rất cao 6.67
Câu dễ 16.67 Câu cĩ độ phân biệt cao 30.00
Câu trung bình 43.34 Câu cĩ độ phân biệt trung bình 46.67
Câu khĩ 30.00 Câu cĩ độ phân biệt thấp 13.37
Câu rất khĩ 6.67 Câu cĩ độ phân biệt rất thấp 3.34
* Thẩm định mồi nhử:
Bảng V-11: Tần số các đáp án
Tần số các đáp án Câu Nhĩm
A B C D
Nhận xét
Cao 1 26 5 5
1 Thấp 10 8 16 3
Khá tốt, các mồi nhử A,C cĩ sự tương quan
nghịch, mồi nhử D cĩ sự tương quan thuận
cần thay đổi hoặc sửa chữa
Cao 1 6 1 29
2
Thấp 6 7 16 12
Tạm được vì là câu khĩ nhưng độ phân biệt
trung bình,các mồi nhử đều tương quan
nghịch nhưng mồi nhử B cĩ sự khác biệt
khơng lớn.
Cao 32 3 0 2
3 Thấp 19 11 3 4
Tạm được, cần thay đổi để cho các mồi nhử
C,D hấp dẫn hơn
Cao 26 2 0 9
4 Thấp 10 9 7 11
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 4 30 0 3
5 Thấp 16 7 1 13
Rất tốt vì cĩ độ khĩ trung bình nhưng độ
phân biệt cao, chỉ cần sửa chữa mồi nhử C
cho hấp dẫn hơn
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 52 -
Cao 33 3 1 0
6
Thấp 20 8 5 4
Tạm được, các mồi nhử cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 13 0 25 0
7 Thấp 14 9 1 13
Rất tốt, các mồi nhử đều tốt
Cao 29 0 6 2
8 Thấp 15 5 8 9
Tạm được vì cĩ độ phân biệt thấp
Cao 3 5 1 28
9 Thấp 9 17 3 8
Khá tốt, chỉ cần thay đổi cho mồi nhử C
hấp dẫn hơn
Cao 1 2 0 34
10 Thấp 2 13 4 18
Khá tốt, chỉ cần thay đổi cho mồi nhử A
hấp dẫn hơn
Cao 1 5 0 31
11 Thấp 1 12 13 11
Khá tốt, cần điều chỉnh mồi nhử A cho hợp
lí hơn
Cao 2 27 8 0
12 Thấp 12 11 14 0
Tạm được, cần loại bỏ mồi nhử D vì khơng
cĩ HS nào chọn
Cao 1 31 2 3
13 Thấp 13 17 4 3
Tạm được nhưng cần điều chỉnh mồi nhử
C,D cho hợp lí và hấp dẫn hơn
Cao 4 2 31 0
14 Thấp 13 10 10 4
Khá tốt, tuy là câu dễ nhưng cĩ độ phân
biệt trung bình, các mồi nhử hợp lí
Cao 3 2 30 2
15 Thấp 3 13 11 10
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 2 32 3 0
16 Thấp 11 15 7 4
Khá tốt vì là câu dễ nhưng cĩ độ phân biệt
trung bình
Cao 3 8 26 0
17 Thấp 7 19 3 7
Rất tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 1 2 33 1
18 Thấp 5 6 18 8
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 0 35 0 2 Kém vì cĩ độ phân biệt rất thấp cần thay
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 53 -
19 Thấp 4 29 3 1 đổi các mồi nhử
Cao 3 1 29 4
20 Thấp 9 17 4 7
Rất tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 7 28 2 0
21
Thấp 17 12 4 3
Khá tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch nhưng cần sửa chữa mồi nhử C để cĩ
sự khác biệt lớn hơn
Cao 0 4 1 32
22 Thấp 19 11 6 1
Rất tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 3 2 5 27
23
Thấp 2 4 19 12
Khá tốt nhưng các mồi nhử A,B cần phải
thay đổi để HS chọn nhiều hơn
Cao 27 2 8 0
24
Thấp 3 14 5 15
Khá tốt, mồi nhử B,D cĩ sự tương quan
nghịch nhưng mồi nhử C lại cĩ sự tương
quan thuận nên cần điều chỉnh cho hợp lí
hơn
Cao 7 0 27 3
25 Thấp 16 11 2 8
Rất tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 9 26 1 4
26 Thấp 12 3 4 19
Rất tốt, chỉ cần sửa chữa mồi nhử C để HS
chọn nhiều hơn
Cao 6 0 2 29
27 Thấp 4 4 16 13
Khá tốt, mồi nhữ A cĩ độ phân biệt âm nên
cần điều chỉnh
Cao 3 1 30 3
28 Thấp 12 21 0 4
Rất tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 2 28 6 1
29 Thấp 6 5 12 14
Rất tốt, các mồi nhử đều cĩ sự tương quan
nghịch
Cao 0 3 3 31
30
Thấp 9 16 6 6
Rất tốt, là câu cĩ độ khĩ trung bình nhưng
cĩ độ phân biệt cao, rất tốt để đem khảo sát
HS
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 54 -
Nhận xét:Nhìn chung các câu đều phù hợp về nội dung, khơng cĩ câu nào cĩ độ
phân biệt âm, khá tốt để kiểm tra, đánh giá HS.Nhưng cần thay đổi câu 19 vì cĩ độ
phân biệt rất thấp.Qua bảng thống kê ta thấy cĩ một số mồi nhử khơng thật sự hấp dẫn
nên khơng cĩ hoặc rất ít HS lựa chọn, cần thay đổi cho hấp dẫn hơn.
III.2.4.3. Kết luận:
Cả hai đề (đề 1, đề 2) đều rất tốt để kiểm tra, đánh giá HS về nhận biết hợp chất
hữu cơ. Các lớp được kiểm tra, đánh giá cĩ từ 75 đến 83% HS cĩ điểm trung bình trở
lên.
Các câu TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ được đưa ra trong đề 1, đề 2 đều tốt,
cĩ chất lượng cao về nội dung và hình thức.
Qua số liệu hai bảng V-3, V-8, ta thấy kết quả thu được từ hai đề kiểm tra tương
đương nhau, chứng tỏ cả hai đề đều đảm bảo độ tin cậy cao, phù hợp để kiểm tra HS.
Những câu nào cĩ khảo sát đáp án nhiễu trước thơng qua câu hỏi tự luận thì thu
được kết quả cao, chất lượng mồi nhử được đảm bảo, tuy nhiên những câu mà mồi
nhử khơng được khảo sát trước thì chất lượng mồi nhử khơng cao, cĩ những mồi nhử
khơng hợp lí cần phải thay đổi.
III.2.5. Ý kiến của GV và thái độ của HS về bài kiểm tra TNKQ
III.2.5.1. Ý kiến của giáo viên :
Qua khảo sát và trực tiếp sử dụng ( đề 1 và đề 2 ) để kiểm tra, đánh giá HS, GV ở
các trường đều cĩ một số ý kiến sau:
- Hiện nay kiểm tra bằng hình thức TNKQ là hình thức kiểm tra khá tốt, đặc biệt là
dùng TNKQ để kiểm tra, đánh giá HS về nhận biết hợp chất hữu cơ, HS khĩ học tủ,
học lệch, khĩ cĩ điều kiện quay cĩp khi làm bài, đảm bảo tính khách quan.
- Chất lượng bài kiểm tra là khá tốt, nội dung phù, các câu tương đối rõ ràng nên
HS dễ hiểu sau khi đọc yêu cầu của câu hỏi.
- Thời gian phân bố của bài kiểm tra là hợp lí.
- Các câu cĩ độ phân biệt rất tốt, đánh giá chính xác chất lượng HS của một lớp
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 55 -
- Hình thức kiểm tra mà nội dung chỉ nhận biết hợp chất hữu cơ là cách kiểm tra
mới nhưng cĩ thể cùng một lúc kiểm tra kiến thức HS về hợp chất hữu cơ nên cũng
cần tham khảo.
III.2.5.2. Thái độ của HS:
Qua quan sát HS khi trực tiếp khảo sát, các HS đều cĩ thái độ:
- Hứng thú khi được kiểm tra bằng hình thức TNKQ vì cho rằng dễ làm hơn khi
làm bằng hình thức tự luận.
- HS làm bài cảm thấy thoải mái và nghiêm túc làm bài hơn là khi được kiểm tra
bằng hình thức tự luận.
- Vì chỉ kiểm tra phần nhận biết hợp chất hữu cơ nên HS làm bài rất tự tin, nhưng
nội dung bao trùm cả chương trình hợp chất hữu cơ nên cĩ khơng ít HS cảm thấy bài
kiểm tra là khĩ.
- HS được khảo sát đều là HS lớp 12 nên các em đều cố gắng làm bài và cho rằng
bài kiểm tra rất hay vì cĩ thể hệ thống các dạng câu hỏi về nhận biết hợp chất hữu cơ.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 56 -
PHẦN III: KẾT LUẬN
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 57 -
III.1. Kết luận chung:
Qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận, tham khảo ý kiến của một số GV và tiến hành
thực nghiệm đánh giá câu hỏi TNKQ trên lớp 12 ở các trường: THPT Lấp Vị I,
THPT TX Sa ðéc, THPT Trần Quốc Toản, cĩ một số kết luận sau:
ðã làm sáng tỏ các bước chuẩn bị để soạn một bài TN cũng như nguyên tắc soạn
một câu TN nhiều lựa chọn.Khi soạn câu TN theo đúng nguyên tắc sẽ giúp ta cĩ được
những câu TN tốt, phù hợp để kiểm tra, đánh giá HS.
ðã xây dựng cũng như hệ thống được các dấu hiệu đặc trưng để nhận biết hợp chất
hữu cơ, tổng hợp được các dạng câu TN theo chủ đề chương trình hợp chất hữu cơ
lớp 11 và lớp 12.
Khảo sát được các đáp án sai để chọn làm mồi nhử thơng qua các câu hỏi dạng tự
luận.
Khảo sát được chất lượng câu hỏi trong hai đề (đề 1, đề 2) về độ khĩ và độ phân
biệt, cùng với việc đánh giá mồi nhử giúp hồn thiện các câu đĩ cho tốt hơn.Thu được
nhiều ý kiến bổ ích của các GV THPT về chất lượng của bài kiểm tra và của từng câu
hỏi.
Qua việc nghiên cứu đề tài này tơi nhận thấy hình thức kiểm tra, đánh giá bằng hệ
thống câu TNKQ là phù hợp với xu thế hiện nay, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo
dục. ðặc biệt, hiện nay chưa cĩ một tài liệu nào chuyên về nhận biết hợp chất hữu cơ
cũng như hệ thống câu hỏi bằng TNKQ, vì thế đề tài này là cần thiết, phù hợp với yêu
cầu đổi mới của giáo dục.
Tuy nhiên thời gian cịn hạn chế nên khĩa luận chưa giải quyết hết các yêu cầu như :
chỉ khảo sát trước được đáp án nhiễu của một số câu, chưa thẩm định hết các câu hỏi
đưa ra trong đề 3, đề 4 cũng như các câu đưa ra trong hệ thống các câu TNKQ theo
chủ đề ( đưa ra trong phần phụ lục) .
Dù cố gắng hồn thành khĩa luận thật tốt trong phậm vi yêu cầu, nhưng em biết cĩ
những thiếu sĩt khơng thể tránh khỏi, em mong sẽ cĩ được sự cảm thơng và tận tình
chỉ bảo của quý thầy cơ và các bạn.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 58 -
III.2. Ý kiến đề xuất:
Kiểm tra, đánh giá HS bằng hình thức TNKQ là phù hợp với việc đổi mới giáo dục
nên cần phải thường xuyên được sử dụng trong việc dạy và học hiện nay.
ðối với GV cần phải hiểu và vận dụng nguyên tắc soạn thảo câu TNKQ để xây dựng
các bài kiểm tra cĩ chất lượng dùng để kiểm tra thường xuyên.Các GV khơng nên sử
dụng các câu TNKQ mà chưa qua khảo sát, thẩm định chất lượng mồi nhử. Cần phải
tăng cường cho HS làm bài kiểm tra về nhận biết hợp chất hữu cơ bằng hình thức
TNKQ vì đây là hình thức kiểm tra, đánh giá rất tốt.
ðối với HS cần phải học nghiêm túc và cĩ phương pháp học tập tích cực, khơng học
tủ, học lệch, nên học phương pháp giải nhanh để làm bài TNKQ tốt hơn.HS cần phải
thường xuyên giải các bài tập bằng hình thức TNKQ để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo,
tăng tính độc lập, sáng tạo, đồng thời cĩ thể tự đánh giá bản thân và tạo niềm say mê
học tập.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 59 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,nxb Khoa học
xã hội.
2. Nguyễn Phụng Hồng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm
tra, đánh giá thành quả học tập, nxb Giáo dục.
3. PGS,TS Nguyễn Xuân Trường,Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy
học hĩa học ở trường trung học phổ thơng, nxb ðại học sư phạm.
4. PGS,TS Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp dạy học hĩa học ở trường trung
học phổ thơng, nxb Giáo dục.
5. Ngơ Ngọc An, Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp, nxb Giáo dục.
6. Võ Tường Huy,Giáo khoa và phương pháp giải tốn hĩa hữu cơ, nxb Trẻ.
7. PGS,TS Nguyễn Xuân Trường, TS Trần Trung Ninh, 555 câu trắc nghiệm hĩa
học, nxb ðại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn ðình ðộ, 700 câu hỏi và bài tập trắc nghiện hĩa học, nxb Hải Phịng.
9. Cao Cự Giác, Các dạng đề thi trắc nghiệm hĩa học, nxb Giáo dục.
10. PGS, TS Nguyễn Thanh Khuyến, Phương pháp giải các dạng bài tập trắc
nghiệm hĩa học, nxb ðại học quốc gia Hà Nội.
11. Th.S Cao Thị Thiên An, Phương pháp giải nhanh các bài tốn trắc nghiệm hĩa
học hữu cơ, nxb ðại học quốc gia Hà Nội.
12. PGS,TS Nguyễn Xuân Trường, Bài tập trắc nghiệm hĩa học 11, nxb Giáo dục.
13. Th.S Cao Thị Thiên An, Phân dạng và phương pháp giải bài tập hĩa học 11
phần hữu cơ, nxb ðại học quốc gia Hà Nội.
14. Th.S Cao Thị Thiên An, Phân dạng và phương pháp giải bài tập hĩa học 12
phần hữu cơ, nxb ðại học quốc gia Hà Nội.
15. ðào Văn Ích, Một số câu hỏi và bài tập hĩa hữu cơ, nxb ðH Quốc Gia HN
16. Một số khĩa luận của các anh chị Hĩa 2004.
17. Một số trang wed trên mạng: Google,
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 60 -
Phụ Lục
Trang
I.Câu hỏi dạng tự luận................... ..........................................................p1
II.Hệ thống câu hỏi TNKQ về nhận biết hợp chất hữu cơ .......................p2
IV.1. Phần Hidrocacbon:............. ..........................................................p2
IV.2. Phần dẫn xuất halogen, ancol, phenol: .........................................p5
IV.3. Phần andehit, xeton, axitcacbonxylic: ..........................................p7
IV.4. Phần Este, lipit, cacbonhidrat: ......................................................p9
IV.5. Phần Amin, aminoaxit ....... ..........................................................p11
III. Các dạng đề TNKQ................. ..........................................................p14
ðề 1 ............................................... ..........................................................p14
ðề 2 ............................................... ..........................................................p18
ðề 3 ............................................... ..........................................................p22
ðề 4 ............................................... ..........................................................p26
IV. Phiếu nhận xét của giáo viên………………………………………..p30
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vandungphuongphaptracnghiemkhachquanvaokiemtradanhgiaketquahoctapcuahocsinhv.pdf