Tài liệu Đề tài Vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông: TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
NGUYỄN VĂN TƯƠI
LỚP DH5C2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGÀNH NGỮ VĂN
VẬN DỤNG HÌNH THỨC THẢO LUẬN NHÓM
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM
VĂN CHƯƠNG
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Giảng viên hướng dẫn
Ths. Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương
LONG XUYÊN, 5/2008
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lâm Trần Sơn Ngọc
Thiên Chương, cô đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện
khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lời tri ân đến các thầy, cô đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn
thành tốt khóa luận này.
Cảm ơn cha mẹ, anh chị và bạn bè đã động viên và khích lệ tôi rất nhiều
trong thời gian tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
Kí hiệu vi...
106 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
NGUYỄN VĂN TƯƠI
LỚP DH5C2
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGÀNH NGỮ VĂN
VẬN DỤNG HÌNH THỨC THẢO LUẬN NHĨM
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM
VĂN CHƯƠNG
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Giảng viên hướng dẫn
Ths. Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương
LONG XUYÊN, 5/2008
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Lâm Trần Sơn Ngọc
Thiên Chương, cơ đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình tơi thực hiện
khĩa luận tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lời tri ân đến các thầy, cơ đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn
thành tốt khĩa luận này.
Cảm ơn cha mẹ, anh chị và bạn bè đã động viên và khích lệ tơi rất nhiều
trong thời gian tơi thực hiện khĩa luận tốt nghiệp.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
Kí hiệu viết tắt
ƯƯƯ
- Phương pháp dạy học PPDH.
- Biện pháp dạy học BPDH.
- Thảo luận nhĩm TLN.
Số trang sách trích dẫn.
- Kí hiệu [ 23; 34 ]
Thứ tự sách trích dẫn.
- Giáo viên GV.
- Học sinh HS.
- Tác phẩm văn chương TPVC.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
MỤC LỤC
ƯƯƯ
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài………………………………………..............................1
2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………………...2
3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu…………………………………………...4
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………..4
5. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………5
6. Đĩng gĩp của đề tài………………………………………………………..5
7. Dàn ý khĩa luận……………………………………………………………6
Phần nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hình thức thảo luận nhĩm.
1. Thế nào là hình thức TLN?.......................................................................10
2. Tác dụng của hình thức TLN…………………………………................11
2.1. Tác dụng của hình thức TLN đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo....11
2.2. Tác dụng của hình thức TLN đối với giáo viên………………..........12
2.3. Tác dụng của hình thức TLN đối với học sinh ……………...............12
3. Vai trị, nhiệm vụ của giáo viên đối với hình thức TLN…….....................13
3.1. Vai trị của giáo viên…………………………………………………..13
3.2. Nhiệm vụ của giáo viên……………………………………………….14
3.2.1. Xây dựng các bài tập (câu hỏi) TLN phải cĩ tính vấn đề.................15
3.2.2. Giáo viên phải tạo nên mối liên kết giữa các thành viên trong nhĩm,
trong lớp “thành một xã hội thu nhỏ” cùng nhau hợp tác xây dựng bài học........15
3.2.3. Đảm bảo cho các thành viên trong nhĩm, trong lớp được thảo luận
...............................................................................................................................16
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
3.2.4. Quan sát học sinh trong quá trình thảo luận……………………….17
3.2.5. Rèn luyện vốn ngơn ngữ cho học sinh…………………………….17
4. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN.........................17
4.1. Ưu điểm…………………………………………………………….....17
4.2. Nhược điểm…………………………………………………………...19
5. Biện pháp khắc phục nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN..........20
Chương II: Vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC.
1. Thực tế của việc vận dụng hình thức TLN ở nhà trường THPT..............22
1.1. Khảo sát học sinh……………………………………………………22
1.2. Khảo sát giáo viên…………………………………………………...23
1.3. Kết quả…………………………………………………………........26
2. Các yếu tố tác động đến việc lực chọn dạy học theo hình thức TLN.......26
2.1. Yếu tố thời gian……………………………………………………..26
2.2. Yếu tố bài học………………………………………………………..27
2.3. Đặc điểm lớp học…………………………………………………….27
2.4. Năng lực và sở thích của giáo viên…………………………………..28
3.Vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC ở trường THPT……...28
3.1. Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng hình thức TLN trong giờ
dạy học TPVC.......................................................................................................28
3.1.1. Nhu cầu và khả năng TLN của học sinh trong giờ dạy học
TPVC…………………………………………………………………………….29
3.1.2. Hình thức TLN thật sự là một hình thức dạy học tích cực, đáp ứng
nhu cầu đổi mới PPDH (dĩ nhiên khơng phải là biện pháp sư phạm độc
tơn)……….............................................................................................................29
3.2. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện hình thức TLN vào giờ dạy
học TPVC..............................................................................................................32
3.2.1 Các bài tập (câu hỏi) thảo luận phải cĩ tính vấn đề………………..32
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
a.Thế nào là vấn đề?.................................................................................32
b. Vấn đề trong dạy học TPVC là gì?......................................................32
3.2.2. Tùy cấu trúc nhĩm mà mức độ bài tập khác nhau…………………33
a. Đối với bài tập TLN cĩ tính chất phức tạp……………………...........34
b. Đối với bài tập TLN cĩ tính chất đơn giản, vừa mức..........................34
3.2.3. Các bài tập thảo luận phải liên hệ với những nguồn thơng tin, tri
thức khác nhau......................................................................................................35
3.3.Các loại hình TLN vận dụng vào giờ dạy học TPVC.............................36
3.3.1. Các tiêu chí thành lập.......................................................................36
3.3.2. Các loại nhĩm thảo luận...................................................................36
a. Nhĩm làm việc theo cặp HS.................................................................37
b. Nhĩm 4 - 5 HS.....................................................................................37
c. Loại ghép nhĩm....................................................................................38
d. Nhĩm Kim tự tháp................................................................................39
đ. Nhĩm hoạt động trà trộn......................................................................40
3.4. Quy trình tổ chức hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC....................41
3.5. Các dạng bài tập TLN cĩ thể vận dụng vào giờ dạy học TPVC...........43
3.5.1. Các dạng bài tập TLN thực hiện lớp................................................43
a. Bài tập TLN so sánh.............................................................................43
b. Bài tập TLN phân tích..........................................................................46
c. Bài tập TLN biểu đồ - sơ đồ………………………………………….47
d. Bài tập TLN bảng biểu……………………………………………….48
3.5.2. Các bài tập TLN thực hiện ở nhà, tiết học sau trình bày..................48
a. Bài tập TLN định hướng học bài..........................................................48
b. Bài tập TLN tiểu luận..........................................................................49
3.6. Kiểm tra - đánh giá học sinh.................................................................50
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
Chương III: Thiết kế thực nghiệm
1. Yêu cầu chung khi tiến hành thực nghiệm.................................................51
2. Nội dung và cách tiến hành thực nghiệm...................................................52
3. Đề xuất.......................................................................................................63
3.1. Về mặt lý luận........................................................................................63
3.2. Về sự phân phối thời gian dạy học........................................................63
3.3. Về bồi dưỡng trình độ cho các giáo viên bộ mơn..................................64
3.4. Dạy học bằng phương tiện điện tử (giáo án điện tử).............................64
Phần kết luận
1. Kết luận.......................................................................................................65
2. Phụ lục........................................................................................................67
3. Danh mục tham khảo..................................................................................98
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
1
PHẦN MỞ ĐẦU
ƯƯƯ
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Nghiên cứu hình thức dạy học mới – tổ chức dạy học nhĩm, nằm
trong xu thế chung đi tìm một PPDH bổ sung vào hệ PPDH tích cực, dạy học
hướng đến HS, phát huy cao nhất ý thức tự giác năng động sáng tạo của HS:
Nghị quyết Trung Ương II khĩa 8 trong phần định hướng phát triển giáo dục -
đạo tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học,
từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy -
học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS...”[31; 43].
Trong văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX cũng nêu: “Nâng cao
chất lượng giáo dục tồn diện, đổi mới nội dung, PPDH…phát huy tinh thần
độc lập và sáng tạo của HS, sinh viên đề cao năng lực tự hồn thiện học vấn và
tay nghề”[32;108 – 109].
Như vậy, trên con đường cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, nhằm xây dựng một
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, vấn
đề con người được Đảng, nhà nước, xã hội quan tâm và chú trọng. Nĩi đến con
người phải chú trọng đến giáo dục con người. Giáo dục con người khơng thể
khơng quan tâm đến yêu cầu giải phĩng và phát huy tiềm năng sáng tạo của thế
hệ trẻ. Đây là vấn đề chiến lược của giáo dục và là địi hỏi bức bách đối với nhà
trường hiện nay.
1.2. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay:
Muốn dạy tốt học tốt phải đề cập đến nhiều yếu tố, trong đĩ một yếu tố khơng
kém phần quan trọng là PPDH. Một thời gian dài trong nhà trường đã áp dụng
nhiều phương pháp giáo điều. Ngày nay, nhiều phương pháp mới cĩ ý tưởng phá
vỡ những ràng buộc nhằm đổi mới theo hướng dân chủ hĩa và nhân dân hĩa.
Trong dạy học TPVC ở nhà trường THPT, vấn đề người học với tư cách là chủ
thể của giờ học càng được quan tâm.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
2
TPVC khơng phải là một văn bản duy nhất trong mối quan hệ đơn phương
với người GV. Trong lớp học, một văn bản ít nhất cĩ ba kiểu người đọc với ba
điểm nhìn khác nhau: văn bản của tác giả - văn bản của GV - văn bản của HS.
Nhiệm vụ của giờ dạy học văn là làm sao phải tạo ra mối tương tác của ba mối
quan hệ vốn cĩ: tác phẩm - nhà văn, GV và bản thân HS. Muốn như vậy phải cĩ
hệ thống PPDH phù hợp, hướng vào HS, giúp HS khám phá tác phẩm để các thực
sự phát triển.
Khám phá hình thức TLN trong dạy học Văn hay cụ thể hơn là TPVC, vận
dụng hình thức TLN vào dạy học TPVC cũng là gĩp phần tìm đến một PPDH và
BPDH mới dựa trên tinh thần chung của việc đổi mới PPDH. Với cách dạy học
này, HS cĩ nhiều điều kiện bộc lộ những suy nghĩ của mình, tạo khơng khí học
tập sơi nổi, kích thích tất cả HS tham gia vào quá trình học tập; đồng thời đáp ứng
mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy HS làm trung tâm”. Chính những lý do trên, chúng
tơi quyết định bắt tay vào nghiên cứu đề tài “Vận dụng hình thức TLN nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT”. Qua quá trình thực hiện đề
tài, chúng tơi hy vọng sẽ gĩp phần đổi mới PPDH TPVC nhằm nâng cao hiệu quả
dạy học ở nhà trường THPT.
2. Lịch sử vấn đề.
Vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy học văn là một vấn đề đã được nhiều
người nghiên cứu:
Giáo trình giảng dạy “Giáo dục 2”, thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc cĩ đề cập đến
hình thức TLN nhưng sự trình bày của thạc sĩ lại khá khái quát: nêu định nghĩa,
chỉ ra các loại nhĩm, những chú ý khi thực hiện các loại nhĩm. Cho nên người
đọc chưa thể hình dung một cách cụ thể về hình thức TLN. Tuy nhiên, thạc sĩ
cũng chỉ ra được những tác dụng tích cực khi sử dụng TLN: phát huy vai trị tích
cực của HS, giúp HS chủ động trong học tập.
Cịn các tác giả: Phan Trọng Luận, Z.IA.REZ, Nguyễn Thanh Hùng, Trần
Thế Phiệt, Nguyễn Duy Bình cũng đề cập đến hình thức TLN, nhưng các tác giả
chỉ dừng lại ở mức độ khám phá một loại hình thức dạy học mới nhằm phát huy
vai trị của HS mà thơi. Các tác giả đều cĩ điểm chung là nhìn nhận TLN “cơng
cụ xúc tác” để hỗ trợ cho việc dạy học.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
3
Ơng Đồng Xuân Quế thì nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn: tác giả đi sâu phân
tích từng khía cạnh của vấn đề, chỉ ra tác dụng và vai trị của hình thức TLN;
đồng thời ơng cịn đưa ra những trường hợp sử dụng TLN khi dạy học. Song, điều
hạn chế của tác giả ở chỗ phân chia nhĩm: “mỗi nhĩm cử một nhĩm trưởng, thư
kí… thực hiện vai trị trong suốt quá trình TLN…”[16; 23].
Ơng Nguyễn Trọng Sửu cĩ sự nhìn nhận về hình thức TLN như: tác giả cũng
trình bày khá rõ, nhiều chỗ tác giả cịn phân tích, bình giá vấn đề thật rõ. Bài viết
cĩ giá trị vận dụng rất cao, đặc biệt là tác giả cịn chỉ ra được những nhược điểm
của hình thức TLN: “dạy học nhĩm địi hỏi nhiều thời gian. 45 phút của một
tiết học cũng là một trở ngại trên con đường thành cơng cho cơng việc nhĩm…
Nếu tổ chức và thực hiện kém, nĩ thường dẫn đến kết quả ngược lại với những
dự định sẽ đạt. Bên cạnh đĩ, trong các nhĩm chưa được luyện tập sẽ dễ gây ra
hỗn loạn…”[17; 22]
Các tác giả: Hồng Thảo Nguyên, Trịnh Xuân Vũ, Lê Thị Xuân Liên nhìn
nhận hình thức TLN trên phương diện lý luận học, các tác giả chưa đưa ra một
cách cụ thể về hình thức TLN.
Đến với quyển giáo trình “Lý luận dạy học văn” của tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng
Nam, chúng ta thật sự kính phục một chuyên gia đầu ngành về PPDH. Các vấn đề
tác giả đề cập rất thuyết phục. Đối với hình thức TLN, tác giả trình bày rất rõ:
trước tiên là khái niệm, sau đĩ là các vấn đề về loại nhĩm, vai trị, nhiệm vụ, quy
trình tổ chức, nhiệm vụ của GV… Cách trình bày như vậy, người đọc cĩ thể dễ
nắm bắt vấn đề và thực hiện tốt khi vận dụng nĩ.
Tĩm lại, từ gĩc độ nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy các tác giả đều đề cập đến
vai trị, tác dụng… của hình thức TLN, nhưng sự đề cập đĩ chỉ dừng ở mức độ
nghiên cứu lý luận hình thức TLN hoặc nhìn nhận TLN như một “cứu cánh của
phương pháp dạy học” và các tác giả chưa đi vào tìm hiểu và vận dụng nĩ trong
một giờ dạy học TPVC cụ thể. Với tinh thần học tập khơng ngừng, với thái độ tơn
trọng và cầu thị, chúng tơi sẽ kế thừa và tiếp thu cĩ chọn lọc những thành tựu
nghiên cứu, những ý kiến bổ ích từ các bài nghiên cứu của người đi trước để đi
sâu tìm hiểu hình thức TLN theo một quan điểm PPDH mới nhằm đạt được hiệu
quả dạy học TPVC ở nhà trường THPT cao nhất.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
4
3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Hình thức TLN trong một giờ dạy học
TPVC”.
- Phạm vi nghiên cứu của chúng tơi là trường THPT Thoại Ngọc Hầu - thành
phố Long Xuyên và trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - Chợ Mới. Với hai
trường này, chúng tơi nhận thấy quá trình thực nghiệm sẽ khách quan hơn, bởi vì
cả hai trường đều cĩ những điều kiện thuận lợi như: HS thích học văn, nhiều GV
thích dạy học theo cách dạy học này...
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để hồn thành khĩa luận, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
4.1. Cơ sở phương pháp luận.
Quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin
và hệ tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ là cơ sở phương pháp luận chủ yếu trong phân
tích, đánh giá về mặt lý luận và thực tiễn.
4.2. Các phương pháp cụ thể.
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Thu thập các tài liệu bao gồm các cơng trình nghiên cứu, các tài liệu từ báo,
mạng… cĩ liên quan đế luận văn, chọn lọc, ghi chép lại nội dung cần thiết và tìm
cơ sở dữ liệu cho luận văn.
4.2.2. Phương pháp thống kê:
Thiết kế bảng câu hỏi điều tra dùng cho đối tượng là GV và HS ở hai trường
THPT “Nguyễn Hữu Cảnh” và THPT “Thoại Ngọc Hầu”, với hai khối lớp 10, 11
khoa cơ bản và phân ban. Tổng số phiếu điều tra là 333 phiếu. Qua các phiếu
điều tra, chúng tơi dùng phương pháp thống kê để xác định tỉ lệ phần trăm GV,
HS lựa chọn đáp án cho mỗi vấn đề. Từ đĩ, chúng tơi tổng hợp hĩa và bổ sung cứ
liệu cho luận văn.
4.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.
Thực hiện phương pháp này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu các số liệu ghi
chép về trường, lớp, kết quả đánh giá học lực, hạnh kiểm của HS trong trường, rồi
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
5
rút ra những ưu điểm và nhược điểm. Đồng thời, chúng tơi mượn cả hoạch giảng
dạy của tổ Ngữ Văn, giáo án giảng dạy của GV Ngữ Văn, mượn tập soạn, tập học
tập, bài kiểm tra của một số HS. Trên cơ sở những dữ liệu cĩ được, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu chi tiết từng sản phẩm, ghi chép lại các số liệu, thơng tin phục
vụ cho luận văn.
4.2.4. Phương pháp quan sát.
Chúng tơi sẽ dự giờ tiết dạy học TPVC ở hai khối lớp 10, 11. Trong quá trình
dự giờ, chúng tơi quan sát cách GV vận dụng các phương pháp, biện pháp dạy
học, những thủ thuật trong dạy học văn; đặc biệt chúng tơi sẽ chú ý đến thái độ
học tập của HS khi GV sử dụng biện pháp TLN.
4.2.5. Phương pháp thực nghiệm.
Để kiểm chứng các giả thuyết của luận văn cũng như tính thực tiễn, tính xác
đáng của biện pháp TLN đã đề xuất, chúng tơi tiến hành thể nghiệm ở hai lớp 10
và 11. Đồng thời, kết hợp với phương pháp thống kê để bổ sung cứ liệu khách
quan cho khĩa luận.
5. Mục đích nghiên cứu.
Với đề tài này, chúng tơi mong sẽ đạt được những mục đích:
- Làm sáng tỏ ưu điểm, tác dụng và vai trị của hình thức TLN.
- Phát huy tối đa những thế mạnh của hình thức dạy học nhĩm, đồng thời
thiết lập mối quan hệ biện chứng của BPDH này trong hệ thống các PPDH. Từ đĩ
giúp cho người dạy nĩi chung và người làm khĩa luận nĩi riêng rút ra được
những thủ thuật trong việc vận dụng phối hợp các BPDH và PPDH để dạy học
TPVC tốt hơn.
6. Đĩng gĩp của luận văn.
TLN từ lâu đã thu hút bao tác giả và giới nghiên cứu chú ý đến. Những tài
liệu về vấn đề này cũng tương đối nhiều, nhưng chủ yếu là tiếp cận từ gĩc độ của
nhà lý luận PPDH, hoặc thậm chí cĩ tài liệu nghiên cứu lại thiên về hình thức…
cuối cùng rơi vào TLN truyền thống, khơng phát huy hết ưu điểm vốn cĩ của nĩ.
Nhìn chung, các bài nghiên cứu chưa đi sâu vào một tác phẩm cụ thể trong một
giờ dạy học TPVC, vì thế tính chất thuyết phục chưa cao.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
6
Đến với đề tài này, chúng tơi muốn làm sáng tỏ vai trị, tác dụng và ưu điểm
mà TLN đạt được trong việc dạy học TPVC ở trường THPT.
Khi đã cĩ những kết luận khách quan từ thực tế, cũng như kết quả thực
nghiệm, chúng tơi cố gắng đề ra một mơ hình dạy học cĩ sử dụng hình thức TLN
trong một giờ dạy học TPVC.
Nghiên cứu hình thức TLN sẽ giúp cho người đọc, cũng như người làm khĩa
luận cĩ được cái nhìn đúng đắn, sâu sắc và tồn diện về sức mạnh của cách dạy
học này. Ở một phạm vi nhất định, đề tài hy vọng sẽ cung cấp thêm một tài liệu
tham khảo, đồng thời nĩ cĩ thể phục vụ đắc lực cho việc học tập, dạy học và
nghiên cứu hình thức TLN nĩi riêng, PPDH nĩi chung để việc dạy và học TPVC
ngày càng tốt.
7. Dàn ý khĩa luận.
Tên luận văn: Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
TPVC ở trường THPT.
Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Mục đích nghiên cứu.
6. Đĩng gĩp của đề tài.
7. Dàn ý luận văn.
Phần nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hình thức TLN.
1. Thế nào là TLN?
2. Tác dụng của TLN
2.1. Tác dụng của biện pháp TLN đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
2.2. Tác dụng của biện pháp TLN đối với GV.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
7
2.3. Tác dụng của biện pháp TLN đối với HS.
3. Vai trị, nhiệm vụ của GV đối với biện pháp TLN.
3.1. Vai trị.
3.2. Nhiệm vụ.
3.2.1. Xây dựng các bài tập (câu hỏi) TLN phải cĩ tính vấn đề.
3.2.2. GV phải tạo nên mối liên kết giữa các thành viên trong nhĩm,
trong lớp “thành một xã hội thu nhỏ” cùng nhau hợp tác xây dựng bài học.
3.2.3. Đảm bảo cho các thành viên trong nhĩm thảo luận và các nhĩm
khác được hoạt động.
3.2.4. Quan sát HS trong quá trình thảo luận.
3.2.5. Rèn luyện vốn ngơn ngữ cho HS.
4. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN.
4.1. Ưu điểm.
4.2. Nhược điểm.
5. Các biện pháp khắc phục nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN.
Chương II: Vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC
1. Thực tế của việc vận dụng hình thức TLN ở nhà trường THPT
1.1. Khảo sát HS.
1.2. Khảo sát GV.
1.3. Kết quả.
2. Các yếu tố tác động đến việc lực chọn dạy học theo hình thức TLN.
2.1. Thời gian.
2.2. Yếu tố bài học.
2.3. Đặc điểm lớp học.
2.4. Năng lực và sở thích của GV.
3.Vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC ở trường THPT.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
8
3.1. Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng hình thức TLN vào giờ dạy
học TPVC.
3.1.1. Nhu cầu và khả năng TLN của HS trong giờ dạy học TPVC.
3.1.2. Hình thức TLN thật sự là một hình thức dạy học tích cực, đáp ứng
nhu cầu đổi mới PPDH (dĩ nhiên khơng phải là biện pháp sư phạm độc tơn).
3.2. Các yêu cầu cần đảm bảo khi thực hiện hình thức TLN vào giờ dạy học
TPVC.
3.2.1 Các bài tập thảo luận phải cĩ tính vấn đề.
a.Thế nào là vấn đề?
b. Vấn đề trong dạy học TPVC là gì?
3.2.2. Tùy cấu trúc nhĩm mà mức độ bài tập khác nhau.
a. Đối với bài tập TLN cĩ tính chất phức tạp.
b. Đối với bài tập TLN cĩ tính chất đơn giản, vừa mức.
3.2.3. Các bài tập thảo luận phải liên hệ với những nguồn thơng tin (tri thức)
khác nhau.
3.3.Các loại hình thức TLN vận dụng vào giờ dạy học TPVC.
3.3.1. Các tiêu chí thành lập.
3.3.2. Các loại nhĩm thảo luận.
a. Làm việc theo cặp HS.
b. Nhĩm 4 - 5 HS.
c. Loại ghép nhĩm.
d. Nhĩm Kim tự tháp.
đ. Nhĩm hoạt động trà trộn.
3.4. Quy trình tổ chức hình thức TLN trong một giờ dạy học TPVC.
3.5. Các dạng bài tập TLN cĩ thể vận dụng vào giờ dạy học TPVC.
3.5.1. Các bài tập TLN thực hiện lớp.
a. Bài tập TLN so sánh.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
9
b. Bài tập TLN phân tích.
c. Các dạng bài tập TLN khác.
3.5.2. Các bài tập TLN thực hiện ở nhà, tiết học sau trình bày.
a. Bài tập TLN định hướng học bài.
b.Bài tập TLN dạng tiểu luận.
3.6. Kiểm tra - đánh giá HS.
3.6.1. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá HS.
3.6.2. Kiểm tra - đánh giá HS theo hình thức TLN.
Chương III: Thiết kế thực nghiệm
1. Yêu cầu chung khi tiến hành thể nghiệm.
2. Nội dung và cách tiến hành.
3. Đề xuất.
3.1. Về mặt lý luận.
3.2. Sự phân phối thời gian.
3.3. Bồi dưỡng trình độ cho các GV bộ mơn.
3.4. Dạy học bằng phương tiện điện tử (giáo án điện tử).
Phần kết luận.
1. Kết luận
2. Phụ lục
3. Danh mục tham khảo
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
10
PHẦN NỘI DUNG
ƯƯƯ
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC
THẢO LUẬN NHĨM
1. Thế nào là hình thức TLN?
Ơng Trịnh Xuân Vũ gọi hình thức TLN là “phương pháp”, vì nĩ cĩ vai trị
độc lập tích cực trong dạy học TPVC, đồng thời bản thân nĩ cũng đủ điều kiện để
vận dụng trong việc dạy học: “trong tính hồn chỉnh của nĩ, phương pháp TLN
cĩ thể phát huy tối đa vai trị học tập tích cực của HS”[18; 160]
Cịn thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc gọi TLN là một “hình thức dạy học”, bởi vì
“một phương pháp được phát huy hết ưu điểm của nĩ cần phải cĩ một hình thức
dạy học phù hợp, hình thức TLN đĩng vai trị rất lớn trong việc phát triển tư duy
HS…”[3; 49].
Các tác giả: tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nam, thạc sĩ Lâm Trần Sơn Ngọc
Thiên Chương, thạc sĩ Nguyễn Trọng Sửu, thạc sĩ Lê Thị Xuân Liên lại nhìn nhận
hình thức TLN là một “biện pháp” nằm trong hệ thống phương pháp tích cực.
Cách gọi tên này xem ra chính xác hơn, vì hình thức TLN được vận dụng nhằm
mục đích phát huy vai trị người học, bản thân nĩ chưa thể xem là một phương
pháp.
Tĩm lại, cĩ nhiều cách gọi tên khác nhau, nhưng các tác giả đều cĩ điểm
chung là cơng nhận TLN cĩ tác dụng tích cực trong dạy học TPVC. Bằng lý lẽ
riêng của mỗi người, một số tác giả đã diễn đạt thành các khái niệm như sau:
Thạc sĩ Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương cĩ cách định nghĩa: “Dạy học
theo hình thức TLN là một hình thức tổ chức dạy học, trong đĩ các nhĩm HS
cùng nhau giải quyết các nhiệm vụ học tập do GV đưa ra, từ đĩ rút ra bài học
dưới sự hướng dẫn của GV”[2; 104]
Thạc sĩ Nguyễn Trọng Sửu cĩ cách định nghĩa như: “Dạy học nhĩm là một
hình thức của xã hội học tập, trong đĩ HS của một lớp được chia thành các nhĩm
nhỏ trong khoảng thời gian nhất định, mỗi nhĩm tự lực hồn thành các nhiệm vụ
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
11
học tập trên cơ sở phân cơng và hợp tác làm việc, kết quả làm việc của nhĩm sau
đĩ được trình bày và đánh giá trước lớp”[17; 21].
Thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc định nghĩa: “Hình thức TLN là một hình thức dạy
học cĩ sự kết hợp tính tập thể và cá nhân, mà trong đĩ HS trong nhĩm dưới sự
chỉ đạo của GV mà trao đổi những nguồn kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác
với nhau trong việc lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng kỹ xảo, từng thành viên
của nhĩm khơng chỉ cĩ trách nhiệm với học tập của mình mà cịn chịu trách
nhiệm quan tâm đến việc học tập của các bạn khác”[3; 48].
Trên cơ sở những định nghĩa trên, chúng tơi cĩ thể đưa ra một định nghĩa về
TLN như sau: “TLN là một quá trình hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm,
trong lớp, nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn, lãnh đạo
của GV.”
2. Tác dụng của hình thức TLN.
Mục đích chính của TLN là thơng qua cộng tác học tập, nhằm phát triển tính
tự lực xã hội, sáng tạo cũng như năng lực xã hội, đặc biệt là khả năng cộng tác
làm việc, thái độ đồn kết của HS. Nếu tổ chức TLN tốt sẽ mang lại nhiều hiệu
quả tích cực cho quá trình dạy và học.
Sử dụng hình thức TLN trong việc dạy học TPVC là nhằm mục đích đĩ.
Trước khi bước vào tìm hiểu cụ thể về hình thức TLN, chúng tơi đưa ra các
tác dụng của TLN thành ba loại như sau:
- Tác dụng của TLN đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
- Tác dụng của TLN đối với GV.
- Tác dụng của TLN đối với HS.
2.1. Tác dụng của TLN đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
- Vận dụng hình thức TLN gĩp phần thực hiện chủ trương giáo dục “lấy HS
làm trung tâm” trong quá trình dạy học, đáp ứng nhu cầu phát triển của nhân loại
và hịa vào xu thế chung của tồn cầu.
- Việc thực hiện hình thức TLN trong dạy học nĩi chung, dạy học TPVC nĩi
riêng là gĩp phần cải tiến “bộ máy giáo dục cồng kềnh”[20; 120] hàng mấy thế
kỷ qua, giúp cho quá trình dạy và học thật sự là sáng tạo, thật sự là hiện đại.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
12
- Vận dụng TLN trong việc dạy học TPVC theo tinh thần sách giáo khoa mới
là gĩp phần đưa nền giáo dục vào con đường dân chủ hĩa và nhân dân hĩa.
- TLN sẽ tạo tiền đề cho các em cĩ khả năng nghiên cứu khoa học, tạo ra
những HS giỏi, ưu tú cho đất nước. Điều này ta dễ thấy được là hiện nay cĩ nhiều
nhà khoa học trẻ, khoa học nhí.
2.2. Tác dụng của TLN đối với GV.
Sử dụng TLN trong dạy học sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho GV cĩ thể:
- Đo lường và đánh giá chính xác mức độ hiểu bài, nhận thức, tình cảm và
năng lực diễn đạt, cũng như các năng lực tư duy khác của HS.
- Giúp GV điều chỉnh PPDH, đồng thời giúp GV học tập cũng như bổ sung
cho mình những kiến thức từ phía HS.
- Sử dụng TLN hợp lý sẽ giúp cho GV cĩ kỹ năng tổ chức dạy học tốt, gĩp
vào hệ thống PPDH tích cực một cách dạy học khoa học.
2.3. Tác dụng của hình thức TLN đối với HS.
Những lợi ích mà TLN mang lại cho HS rất nhiều. Ở đề tài này, chúng tơi xin
nêu một số như sau:
- Phát huy tính tích cực, tự lực của HS: trong học nhĩm, HS phải tự giải
quyết nhiệm vụ học tập, địi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên; đồng
thời, các thành viên cũng cĩ trách nhiệm về kết quả làm việc của mình. Sử dụng
hình TLN nhĩm sẽ hỗ trợ tư duy tình cảm và hành động độc lập, sáng tạo của HS.
- Phát triển năng lực cộng tác làm việc của HS: hình thức TLN là một BPDH
được nhiều HS ưa thích. HS được luyện tập kỹ năng cộng tác, làm việc với tinh
thần đồng đội, các thành viên cĩ sự quan tâm và khoan dung trong cách sống,
cách ứng xử…
- Giúp cho HS cĩ điều kiện trao đồi, rèn luyện khả năng ngơn ngữ thơng qua
cộng tác làm việc trong nhĩm, giúp cho HS phát triển năng lực giao tiếp, biết lắng
nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến người khác. Đồng thời, các em biết đưa ra
những ý kiến và bảo vệ những ý kiến của mình.
- Giúp cho HS cĩ sự tự tin trong học tập, vì HS học tập theo hình thức hợp
tác và qua giao tiếp xã hội - lớp học, cho nên các em sẽ mạnh dạn và khơng sợ
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
13
mắc phải những sai lầm. Mặt khác, thơng qua giao tiếp sẽ giúp cho các em khắc
phục những ứng xử khơng tốt, hồn thiện dần nhận thức văn hĩa.
- Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho HS: thơng qua TLN, nhất là
quá trình tự lực giải quyết các vấn đề bài học, giúp các em hình thành dần phương
pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện và phát triển năng lực khoa học trong mọi
vấn đề cuộc sống.
- Tăng cường tri thức, hiệu quả trong học tập: qua học nhĩm, giúp HS nắm
bài ngay trên lớp, cung cấp tri thức và hình thành những tri thức sáng tạo thơng
qua sự tự tư duy của mỗi thành viên. Vả lại, áp dụng BPDH này sẽ khích thích
HS tìm kiếm những nguồn tri thức cĩ liên quan đến vấn đề thảo luận; trên cơ sở
đĩ, các em sẽ thu lượm những kiến thức cho bản thân thơng qua quá trình tìm
kiếm tri thức.
- Phát huy được tính tích cực, chủ động của HS trong quá trình dạy và học.
- Sử dụng hình thức TLN trong dạy học TPVC sẽ mang lại kết quả rất khả
quan: HS hiểu bài ngay trên lớp bằng sự vận động nội tại của các em, khơng khí
học tập sơi nổi, thu hút được tất cả HS tham gia học tập dù đĩ là những HS cá
biệt.
3. Vai trị, nhiệm vụ của GV đối với hình thức TLN.
3.1. Vai trị của GV.
Dù bất cứ PPDH và BPDH cĩ hiện đại đến đâu, vai trị của người GV khơng
thể thay thế được. Đặc biệt, dạy học theo hình thức TLN thì vai trị người GV
càng quan trọng. Tuy nhiên, người thầy khơng phải “độc diễn” mà cùng HS xây
dựng bài học theo một mơ hình học tập mới, hướng vào HS, phát huy tối đa tiềm
năng vốn cĩ của HS.
Khi dạy học TLN, GV cần lưu ý: GV chỉ đĩng vai trị tổ chức, hướng dẫn,
quản lý các hoạt động học tập của HS, khơng làm thay hoặc thao giảng từ đầu đến
cuối mọi vấn đề mà phải kết hợp với HS xây dựng nội dung bài học.
Ví dụ: khi dạy tác phẩm “Một thời đại trong thi ca”[23; 100], thay vì áp
dụng theo phương pháp diễn giảng cho HS “từ A – Z mọi vấn đề và HS chỉ việc
lắng nghe, ghi chép”[15; 6], GV cĩ thể cho HS làm việc nhĩm:
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
14
- Nhĩm 1: “Tìm hiểu “cái tơi” của các tác giả qua các sáng tác văn chương cổ
(Trung Đại)?”
- Nhĩm 2: “Tìm hiểu “cái ta” của các tác giả qua các sáng tác văn chương
lãng mạn (tiêu biểu là Xuân Diệu, Thạch Lam, Hàn Mặc Tử, Thế Lử…)?”...
Từ các nhĩm thảo luận, GV cùng HS xây dựng kiến thức bài học hồn chỉnh
giống như nội dung ghi nhớ ở sách giáo khoa.
Đối với cách dạy học này, một mặt GV đĩng vai trị là người hướng dẫn, mặt
khác đĩng vai trị là HS, tức là cĩ lúc GV cùng HS trao đổi, thảo luận một vấn đề
nào đĩ. Do vậy, để thể hiện được vai trị đĩ, người GV phải tạo được mối thiện
cảm cũng như khơng khí học tập chung của cả lớp.
3.2. Nhiệm vụ của GV.
Song song với vai trị, GV cũng cần phải chú ý đến nhiệm vụ của mình. Đặc
biệt, nhiệm vụ của GV trong giờ dạy học theo hình thức TLN lại càng quan trọng,
gĩp phần thực hiện thành cơng và hiệu quả quá trình dạy và học. Để dạy tốt, GV
cần chú ý các vấn đề sau:
- Xây dựng các bài tập TLN phải cĩ tính vấn đề.
- GV phải tạo mối liên kết giữa các thành viên trong nhĩm, trong lớp “thành
một xã hội thu nhỏ” cùng nhau hợp tác xây dựng bài học.
- Đảm bảo cho các thành viên trong nhĩm, trong lớp được hoạt động.
- Quan sát HS trong quá trình TLN.
- Rèn luyện vốn ngơn ngữ cho HS.
3.2.1. Xây dựng bài tập TLN phải cĩ tính vấn đề.
Đối với cách dạy học theo hình thức TLN, GV cần phải chú ý đến cách soạn
giáo án, cụ thể là trong giáo án phải thể hiện cho được những bài tập thảo luận cĩ
tính vấn đề - bắt buộc HS phải suy nghĩ, hợp tác và cùng nhau giải quyết, bởi vì
“80% sự thành cơng của TLN là GV đưa ra được các vấn đề thú vị, thách thức
HS trả lời, buộc HS cùng nhau hợp tác để tìm ra câu trả lời”[15; 6] và “Câu hỏi
phải vừa sức, phù hợp đối tượng HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS học tập,
hoặc theo cặp, hoặc theo nhĩm tạo điều kiện cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau, kết hợp đánh giá của thầy và đánh giá của trị”[11; 18].
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
15
Để dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, GV cĩ thể định hướng
những bài tập thảo luận như sau:
- Câu 1: “Các em nhận xét như thế nào về chi tiết Huấn Cao hỏi Viên quản
ngục: Mực ơng mua ở đâu mà thơm thế…ơng hãy từ bỏ chỗ này rồi hãy tính đến
chuyện chơi chữ…?”
- Câu 2: “Cĩ người cho rằng: hình tượng Huấn cao là bức tượng tồn mỹ cĩ
khả năng cảm hĩa Viên quản ngục, thầy thơ lại… Các em suy nghĩ ý kiến đĩ như
thế nào?”
Với hai câu hỏi như trên, GV đã tạo ra được một tình huống cĩ vấn đề buộc
HS phải suy nghĩ. Để trả lời, HS khơng thể một mình giải quyết tốt mà cần cĩ sự
hợp tác với các thành viên trong nhĩm, trong lớp.
3.2.2. GV phải tạo nên mối liên kết giữa các thành viên
trong nhĩm, trong lớp “thành một xã hội thu nhỏ” cùng nhau
hợp tác xây dựng bài học.
Ngay cái tên của khĩa luận cũng nĩi lên một vấn đề mà GV cần quan tâm:
tạo được mối liên kết giữa các thành viên trong nhĩm, trong lớp. Do “lớp học
mang tính chất xã hội”[3; 48], nên GV muốn thực hiện nhiệm vụ này được tốt
cần phải:
- Tạo khơng khí thoải mái, cởi mở trong tiến trình các em thảo luận.
- Nêu rõ những tiêu chuẩn cần đạt đối với vấn đề mà nhĩm thảo luận, khuyến
khích tinh thần học tập của nhĩm khi hồn thành tốt nhiệm vụ và các cá nhân cĩ
những đĩng gĩp tích cực bằng điểm cộng hoặc phần quà.
- GV cần cho HS thấy được vai trị của từng thành viên trong nhĩm. Để làm
được điều này, GV cĩ thể hướng mỗi nhĩm cần phân vai trong thảo luận. Chẳng
hạn bài tập: “Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao thể hiện giá trị hiện thực
một cách sâu sắc. Các em hãy chứng minh vấn đề đĩ?”
Muốn giải quyết câu này, GV định hướng các em cách tổ chức nhĩm: em A
đĩng vai trị là thư kí, em B đĩng vai trị trưởng nhĩm, em C đĩng vai trị thuyết
trình, em D “Tìm các chi tiết nĩi lên mối quan hệ mâu thuẩn giữa các giai cấp chủ
yếu trong làng Vũ Đại trước cách mạng tháng Tám”, em E “Tìm những nguyên
nhân khiến Chí Phèo tha hĩa”… Qua những vai đĩ, các em trong nhĩm sẽ hăng
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
16
hái làm việc, khơng cĩ một thành viên nào nằm ngồi nhĩm hoặc khơng tham gia
học tập. Chú ý vai của các thành viên phải được thay đổi luân phiên.
3.2.3. Đảm bảo cho các thành viên trong nhĩm, trong lớp
được hoạt động.
Dạy học theo hình thức TLN khơng cĩ nghĩa là bĩ hẹp trong phạm vi của một
nhĩm mà cần phải mở rộng phạm vi của cả lớp, tạo nên một hệ thống học tập tập
thể. Do vậy, GV cần phải cĩ những thủ thuật lơi kéo tất cả các thành viên vào
hoạt động học tập, nhất là các thành viên trong nhĩm thảo luận.
Trong nhĩm thảo luận, trình độ học tập của các em khơng giống nhau: giỏi,
khá, trung bình và yếu. Khi thảo luận, GV nên chú ý đến những HS trung bình và
yếu, bởi vì khi GV đưa ra các vấn đề sẽ bị các HS giỏi, khá bao trọn giải quyết
các vấn đề và khi ấy các HS cĩ năng lực kém sẽ khơng cĩ điều kiện thể hiện vai
trị của mình. Từ đĩ, các em sẽ lơ là, thậm chí xem giờ học nhĩm chỉ là một giờ
vơ ích, giải lao… Cách dạy như vậy là khơng thành cơng. Để gĩp phần thúc đẩy,
động viên các em, GV phải quan tâm đúng mức, tế nhị yêu cầu những HS giỏi,
khá giúp đỡ các thành viên trong nhĩm.
Cịn đối với những HS ngồi nhĩm thảo luận, GV khích lệ tinh thần học tập
của các em bằng cách cho điểm cộng hoặc quà sau mỗi lần phát biểu chính xác
hoặc hay. Nếu GV thực hiện tốt, chắc chắn kết quả thu lại sẽ như mong đợi; đồng
thời giúp các em cĩ điều kiện nắm bắt những tri thức, rèn luyện kỹ năng học tập
và tạo được sự đồn kết giữa các bạn trong lớp.
3.2.4. Quan sát HS trong quá trình thảo luận.
Dạy học theo hình thức TLN sẽ tạo nhiều cơ hội cho GV quan sát, nắm bắt
mọi mặt của HS: tri thức, tình cảm, hành động và thái độ, tác phong của các em
đối với mơn học. Hơn hết là tinh thần học tập của các em khi TLN và giải quyết
những vấn đề mà các em cịn chưa hiểu.
Quan sát khơng thể thiếu vì nĩ đĩng vai trị tích cực khi GV thực hiện cách
dạy học này. Nĩ được xem là tiền đề cho việc thảo luận đạt kết quả tốt.
3.2.5. Rèn luyện vốn ngơn ngữ cho HS.
Dạy học theo hình thức TLN sẽ cĩ rất nhiều điều kiện để phát triển vốn ngơn
ngữ cho HS. Khơng phải phĩng đại quá, đề cao quá biện pháp dạy học này, bởi vì
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
17
dạy học theo hình thức TLN, GV cĩ thể trực tiếp lắng nghe vỏ âm thanh ngơn
ngữ qua những lần thuyết trình và những lần gĩp ý kiến tích cực mà GV sẽ sửa
chữa dần những phát âm sai về ngữ âm. Chẳng hạn các em dễ bị sai: âm “R”,
“Tr”, “D”, “V”, “Gi”… Bên cạnh đĩ, các em cũng được GV điều chỉnh về từ
vựng, ngữ pháp và cách diễn đạt.
Vì thế trong dạy học, GV nên tạo mọi điều kiện cho HS được nĩi, được phát
biểu dù ít hay nhiều, từ đĩ mà rèn luyện dần để các em nĩi - viết đúng, và nĩi -
viết hay, thuyết phục.
4. Ưu điểm, nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN.
Bất cứ một PPDH và BPDH nào cũng đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm
của nĩ. Biện pháp TLN cũng khơng ngoại lệ.
4.1. Ưu điểm của dạy học theo hình thức TLN.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo và tạo điều kiện cho HS được nĩi lên
những suy nghĩ, hoặc những cảm nhận của các em về TPVC.
- Tạo sự đồn kết, hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm và mở rộng giao
lưu với các HS khác, gĩp phần tích cực trong quá trình xây dựng nội dung bài
học.
- GV rèn luyện dần phương pháp học tập, nghiên cứu và thái độ học tập tập
thể, trên cơ sở đĩ sẽ tạo điều kiện tốt cho các em học tập cao hơn.
- Rèn luyện vốn ngơn ngữ cho các em trong giao tiếp cũng như trong lĩnh vực
học tập, kết chặt tình bạn bè qua những lời nĩi sẻ chia, thơng cảm và yêu thương.
- Giúp các em tự tin qua những lần thảo luận, thuyết trình, đồng thời rèn
luyện năng lực tư duy và phát hiện vấn đề.
- TLN là cơ hội tốt cho các em học tập, trao đổi với nhau. Chúng em sẽ gĩp
nhặt những kiến thức của nhau mà hồn chỉnh dần kiến thức của mình.
- Cách dạy học này sẽ gắn kết tình thầy trị với nhau, tạo điều kiện cho GV
truyền đạt những tư tưởng thẩm mỹ tốt đẹp cho các em và là nơi GV nhận sự tác
động ngược lại từ phía HS để điều chỉnh bản thân và cách dạy của mình.
- HS sẽ nắm bài học một cách dễ dàng qua việc tìm tịi cĩ sự định hướng của
GV.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
18
- Các thành viên trong nhĩm cĩ vai trị và vị trí như nhau, đồn kết giúp đỡ
nhau trong học tập.
Để cĩ cách nhìn rõ hơn, chúng tơi đưa ra bảng so sánh về những ưu điểm của
dạy học nhĩm hợp tác và dạy học nhĩm truyền thống như sau:
Dạy học nhĩm hợp tác Dạy học nhĩm truyền thống
- Tạo nên sự lệ thuộc tích cực giữa
các thành viên.
- Kết quả phụ thuộc sự tích cực của
mỗi thành viên.
- Cá nhân chịu trách nhiệm trong
thảo luận.
- Tất cả các thành viên chịu trách
nhiệm về sự thành cơng của nhĩm.
- Tất cả các thành viên cùng nhau
lãnh đạo.
- Dạy các kỹ năng giao tiếp, hợp
tác và rèn luyện vốn ngơn ngữ.
- Tất cả các thành viên cĩ mức thu
hoạch như nhau về tri thức.
- Các nhĩm cùng nhau đánh giá,
nhận xét, gĩp phần xây dựng nên bài
học.
- GV hướng dẫn, quan sát, đánh
giá.
- Gĩp phần tích cực hĩa hoạt động
học tập của HS.
- Khơng cĩ sự lệ thuộc tích cực
giữa các thành viên.
- Kết quả chủ yếu phụ thuộc vào
nhĩm trưởng.
- Chỉ mình nhĩm trưởng lãnh đạo.
- HS kém khơng cĩ cơ hội thể hiện
bản thân.
- HS khơng cĩ điều kiện nhận xét
mình.
- Khơng dạy các kỹ năng giao tiếp
cho HS.
- Chỉ riêng nhĩm trưởng thu được
tri thức, các thành viên khác thì khơng.
- Khơng cĩ sự đánh giá giữa các
nhĩm và thành viên trong lớp.
-GV khơng tham gia vào cơng việc
của nhĩm, tự HS vận động
- Vẫn cịn ảnh hưởng PPDH truyền
thống.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
19
4.2. Nhược điểm của dạy học theo hình thức TLN.
Bên cạnh những ưu điểm, TLN cũng cĩ những nhược điểm cần phải khắc
phục:
- Thời gian học tập trên lớp bị bĩ hẹp ở tiết học ( 45 phút/ tiết), nên GV sử
dụng khơng khéo sẽ khơng cung cấp hết nội dung bài học.
- Do TLN là phải tập hợp thành những nhĩm, GV khơng nĩi rõ cách chuẩn bị
nhĩm trước thì lớp học sẽ rối loạn hoặc mất trật, bị lãng phí nhiều thời gian.
- Các HS trong các nhĩm sẽ khác nhau, những HS giỏi, khá sẽ lấn lướt những
HS trung bình, yếu. Do vậy các em trung bình, yếu sẽ khơng cĩ những điều kiện
nĩi lên ý kiến riêng của mình. Từ đấy, các em sẽ mặc cảm, bất mãn, lơ là và
khơng chú ý vào buổi thảo luận.
- Các HS đĩng vai trị trưởng nhĩm sẽ tranh giành nhiệm vụ, các thành viên
cịn lại khơng cĩ trách nhiệm trong giờ thảo luận.
- Các nhĩm bất đồng ý kiến, gây ra những cuộc tranh cãi và giận hờn, thậm
chí tạo khơng khí nặng nề, thù địch với nhau.
- Nhiều GV chưa cĩ kinh nghiệm sẽ dễ rơi vào dạy học nhĩm truyền thống,
kết quả dạy học hồn tồn trái lại với định hướng ban đầu.
- Mật độ HS trong lớp quá đơng (mỗi lớp khoảng 45 HS) cũng gây những cản
trở cho việc vận dụng TLN vào việc dạy và học.
- Nhiều GV sử dụng quá mức TLN sẽ gây ra những tác dụng tiêu cực khi dạy
học. Lối dạy lạm dụng quá mức này dẫn đến hiện trạng là HS chán nản, mất nhiều
thời gian mà hiệu quả mang lại khơng cao.
5. Biện pháp khắc phục nhược điểm của dạy học theo
hình thức TLN.
Cĩ nhiều cách khắc phục nhược điểm của cách dạy học này, chúng tơi xin
đưa ra một số biện pháp sau đây:
- Vận dụng TLN phải phù hợp với từng nội dung bài học. Đối với những nội
dung bài học cĩ dung lượng dài như: tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao), “Hai đứa
trẻ” (Thạch Lam), “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân), “Tuyên ngơn độc lập”
(Hồ Chí Minh)…và những tác phẩm thơ cĩ những nội dung cần cho HS làm sáng
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
20
tỏ: “Cĩ người nhận xét: bài thơ Tràng giang của Huy Cận vừa mang tính cổ điển
vừa mang tính hiện đại?”, “so sánh tâm thế Nhàn (bài thơ “Nhàn”) ở Nguyễn
Bỉnh Khiêm cĩ gì giống và khác Nguyễn Trãi”vv…
- Áp dụng xen kẻ nhiều biện pháp, phương pháp trong dạy học nĩi chung,
trong dạy học TPVC nĩi riêng, tạo ra những hồn cảnh dạy học mới thu hút HS
vào quá trình học tập. Đối với tác phẩm “Tuyên ngơn độc lập”, chúng ta nên vận
dụng nhiều PPDH và BPDH khác nhau, chẳng hạn:
+ Tìm hiểu xuất xứ tác phẩm: kết hợp phương pháp vấn đáp với phương pháp
diễn giảng.
+ Tìm hiểu nội dung bài học: kết hợp phương pháp diễn giảng với phương
pháp đọc hiểu, biện pháp tái hiện, tái tạo; đặc biệt là biện pháp TLN.
+ Tổng kết bài học: phương pháp vấn đáp, biện pháp trắc nghiệm kiến thức…
- GV phải quan sát quá trình TLN của HS để cĩ thể kịp thời giúp đỡ, nhắc
nhở và động viên các em.
- GV nên đến từng nhĩm xem xét cách làm việc của nhĩm, đơi khi cùng
nhĩm thảo luận bàn bạc những vấn đề cĩ liên quan. Bên cạnh đĩ, GV cịn động
viên các nhĩm, yêu cầu các nhĩm hợp tác, tương trợ lẫn nhau và cho các em thấy
được sức mạnh của đồn kết.
- Cần cĩ những cách xử lý phù hợp khi các nhĩm xảy ra tranh cãi chưa đưa ra
ý kiến thống nhất.
- Thời gian là nhân tố đối nghịch số một của TLN, do vậy GV cần bố trí, sắp
xếp giờ học sao cho hiệu quả nhất.
- Cần đưa ra những qui định cụ thể khi cho HS thảo luận: qui định về thời
gian, qui định nội dung cần đạt,…GV cũng nên chú ý đến vai trị của các HS
trong mỗi nhĩm, phải cho các em trong nhĩm được nĩi, được thuyết trình. Để
làm được việc này, địi hỏi GV cần ghi chép kỹ lưỡng từng HS đã thuyết trình,
phát biểu và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho những HS cịn lại.
Trên đây là một số biện pháp nhằm hạn chế những nhược điểm mà trong quá
trình vận dụng hình thức TLN mắc phải. Chúng tơi hy vọng những biện pháp này
sẽ khắc phục được những tồn tại của TLN để TLN thật sự là một BPDH cĩ nhiều
ưu điểm và thế mạnh trong dạy học TPVC.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
21
CHƯƠNG II
VẬN DỤNG HÌNH THỨC THẢO LUẬN VÀO GIỜ
DẠY HỌC TPVC
1. Thực tế của việc vận dụng hình thức TLN.
Để cĩ thể tìm hiểu thực tế việc vận dụng TLN trong giờ dạy học TPVC,
chúng tơi tiến hành khảo sát hai trường THPT “Thoại Ngọc Hầu”- thành phố
Long Xuyên và “Nguyễn Hữu Cảnh”- Chợ Mới, với hai đối tượng chính: GV và
HS.
1.1. Khảo sát HS.
Chúng tơi tiến hành phát phiếu điều tra 333 HS ở hai trường như trên, kết quả
thu lại như sau:
- Câu 1: 300 phiếu HS thích học mơn văn; 33 phiếu HS khơng thích mơn
văn;
- Câu 2: 228 phiếu HS thích GV sử dụng TLN , 15 phiếu HS khơng thích
GV sử dụng TLN. Các lý do:
+ HS thích GV sử dụng TLN: dễ hiểu bài, cĩ điều kiện nĩi lên những suy
nghĩ của mình, học tập thoải mái.
+ HS khơng thích GV sử dụng TLN: khĩ chép bài học, e ngại bạn bè cười khi
phát biểu sai, sợ đụng chạm với bạn bè, phí nhiều thời gian, lớp học ồn ào.
- Câu 3: 200 phiếu HS chọn nhĩm 4 – 5 HS; 100 phiếu nhĩm cặp HS cặp;
30 phiếu chọn nhĩm ghép, 3 phiếu chọn nhĩm kim tự tháp, hoạt động trà trộn
- Câu 4: 100 phiếu chọn TLN 1 lần; 200 phiếu chọn TLN 2 lần, 30 phiếu
chọn TLN tùy thuộc vào bài học; 3 phiếu chọn TLN 3 lần
- Câu 5: 73 phiếu chọn TLN đầu buổi học; 227 phiếu chọn TLN giữa buổi
học; 34 phiếu chọn TLN cuối buổi học.
- Câu 6: 205 phiếu chọn TLN trên lớp; 40 phiếu chọn TLN về nhà tiết sau
báo cáo; 88 phiếu chọn cả hai..
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
22
- Câu 7: 278 phiếu chọn bài tập tiểu luận TLN; 58 phiếu khơng chọn dạng
bài tập này. Lý do:
+ HS chọn: giúp chúng em cĩ thể tìm hiểu về một vấn đề mà mình thích, tạo
sự đồn kết trong học tập, giúp các em cĩ khả năng nghiên cứu, tăng vốn tri thức
cho bản thân.
+ HS khơng chọn: nhiều bạn xa nhà, cĩ hồn cảnh khĩ khăn khơng thể tham
gia thảo luận, nhiều bạn lơ là khi tham gia thảo luận, mất nhiều thời gian, bởi vì
cịn phải học những mơn khác.
- Câu 8: 150 phiếu chọn giấy Ao và thuyết trình khi báo cáo TLN; 101 phiếu
chọn viết bảng và thuyết trình khi báo cáo TLN; 60 phiếu (30%) HS chọn máy
chiếu và thuyết trình khi TLN; 22 phiếu chọn cả 3 cách trên.
- Câu 9: 298 phiếu chọn khen thưởng bằng điểm cộng; 12 phiếu chọn khen
thưởng bằng quà. 23 phiếu chọn khen tưởng bằng hai hình thức điểm cộng và
quà
- Câu 10: Trong quá trình TLN, các em gặp:
+ Thuận lợi: cĩ điều kiện nĩi lên những suy nghĩ của mình, cách dạy học
này em thích, GV giúp đỡ tận tình, bạn bè đồn kết hồn thành nhiệm vụ.
+ Khĩ khăn: hạn chế về kiến thức, những bạn thảo luận cịn thờ ơ, lơ là, các
bạn nhĩm khác trong lớp đặt câu hỏi khơng rơi vào trọng tâm, hỏi cất cớ; nhiều
bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn về phương tiện nên việc học nhĩm gặp khĩ khăn, cịn
học nhiều mơn khác.
1.2. Khảo sát GV.
1.2.1. Khảo sát giờ dạy học và quan sát giáo án của GV.
Chúng tơi tiến hành dự giờ hai trường THPT“Thoại Ngọc Hầu” - thành phố
Long Xuyên và trường THPT“Nguyễn Hữu Cảnh” - Chợ Mới, mỗi trường 2 lớp,
thuộc hai khối 10, 11 bao gồm ban cơ bản và chuyên ban. Qua khảo sát thực tế,
chúng tơi thu lại kết quả như sau:
* Khảo sát giờ dạy học của GV:
- GV cĩ sử dụng TLN, nhưng chủ yếu áp dụng cho những bài học cĩ dung
lượng dài, cịn những bài học như thơ thì hầu như khơng sử dụng.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
23
- GV cĩ sử dụng TLN khi dạy học TPVC, nhưng chỉ sử dụng cho cĩ hình
thức, khơng phát huy vai trị tích cực của HS. Kết quả là rơi vào dạy học nhĩm
truyền thống.
- GV khơng sử dụng TLN, các thầy (cơ) chỉ dùng phương pháp thuyết giảng
và vấn đáp. Trong giờ học, HS chỉ thụ động ghi chép theo những lời giảng của
GV, khơng khí lớp học khơng sơi động.
- Nhiều GV sử dụng TLN khơng thích hợp với vấn đề cần thảo luận. Chẳng
hạn: một GV đưa ra bài tập như sau: “Tấm chết là tại ai? Ơng bụt hiện cứu Tấm
mấy lần?”.
- Nhiều GV dạy rất thành cơng khi áp dụng TLN: các thầy (cơ) kết hợp các
phương pháp, biện pháp dạy học rất hài hịa, chính vì thế HS học tập rất tốt.
Nhiều bài tập TLN đáp ứng được nhu cầu nội dung bài học, khơng khí lớp học sơi
nổi.
* Khảo sát giáo án của GV:
Chúng tơi tiến hành quan sát giáo án của 30 GV, trong đĩ cĩ hơn phân nửa là
khơng đưa ra được những câu hỏi mang tính chất thảo luận. Số giáo án cịn lại cĩ
sự đầu tư về câu hỏi thảo luận. Song những GV này đa phần chỉ cho HS thảo luận
những bài học cĩ dung lượng dài, cịn thơ thì hầu như rất ít: sách giáo khoa lớp
11 tập 1 cĩ 7 bài học thuộc thể loại thơ nhưng GV chỉ áp dụng hình thức TLN chỉ
1 bài (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu); sách giáo khoa lớp 10
tập 1 cĩ 7 bài học thuộc thể loại thơ và ca dao dân ca, nhưng GV chỉ áp dụng
TLN 2 bài (Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước); lớp 10 tập
2 cĩ 7 bài học thuộc thể loại thơ, phú, truyện thơ, GV khơng áp dụng hình thức
TLN bài nào cả.
1.2.2. Khảo sát GV bằng phỏng vấn.
Bên cạnh tìm hiểu giờ dạy và quan sát giáo án của GV ở trường phổ thơng,
chúng tơi cịn tiến hành phỏng vấn 40 GV để cĩ thể cĩ số liệu tương đối khách
quan. Ngồi hai trường chọn làm thực nghiệm, chúng tơi cịn khảo sát thêm hai
trường nữa: THPT “Thủ Khoa Nghĩa”- Châu Đốc và THPT “Nguyễn Trung
Trực”- Tri Tơn. Kết quả phỏng vấn như sau:
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
24
Câu 1: 37 (92,5%) GV cĩ sử dụng TLN; 3 (7,5%) GV trả lời khơng sử dung.
Câu 2: 20 (50%) GV sử dụng TLN 2 lần; 5 (12,5%) GV sử dụng TLN 3 lần; 10
(25%) GV khơng sử dụng TLN; 5 (12,5%) GV sử dụng TLN 1.
Câu 3: 30 (75,5%) GV cĩ chú ý nội dung bài học; 10 (25%) GV khơng chú ý nội
dung bài học.
Câu 3: 35 (87,5%) GV cĩ quan tâm “thời gian, bài học, năng lực và sở thích GV,
HS”; 3 (7,5%) GV chỉ quan tâm “thời gian”; 2 (5%) GV chỉ quan tâm đến “năng
lực và sở thích của GV”.
Câu 4: 23 (57,5%) GV chú ý bài tập thảo luận; 17 (42,5%) GV khơng chú ý
bài tập thảo luận.
Câu 5: 36 (90%) GV chọn loại nhĩm “4 – 5 HS”; 1 (2,5%) GV chọn loại nhĩm
“làm việc theo cặp HS”; 3 (7,5%) GV khơng trả lời.
Câu 6: 38 (95%) GV sử dụng bài tập TLN trên lớp; 2 (5%) GV khơng khơng trả
lời. Lý do:
+ GV thích TLN: theo dõi HS được dễ dàng, rèn luyện các mặt cho HS, quan
sát năng lực của mỗi HS, phù hợp với quan điểm dạy học ngày nay…
+ GV khơng thích TLN: khơng nĩi gì.
Câu 7: 34 (85%) GV cĩ sử dụng sơ đồ, biểu đồ; 6 (15%) GV khơng sử dụng sơ
đồ, biểu đồ.
Câu 8: 10 (25%) GV sử dụng để “ơn chương, ơn tập”; 30 (75,5%) GV chọn cả ba
câu trên.
Câu 9: 23 (57,5%) GV cĩ áp dụng bài tập tiểu luận TLN; 10 (25%) GV khơng sử
dụng bài tập TLN tiểu luận;7 (17,5%) khơng trả lời.
Câu 10: 38 (95%) GV chọn khen thưởng bằng điểm cộng; 1 (2,5%) GV chọn
khen thưởng bằng quà, 1 (2,5%) GV chọn cả hai hai.
Câu 11: 34 (85%) GV cĩ sử dụng bài tập TLN so sánh; 6 (15%) khơng sử dụng.
Câu 12: Cĩ hai đối tượng trả lời khác nhau:
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
25
- GV thích TLN: cần soạn giáo án kỷ, đặt câu hỏi rõ ràng, khơng ngừng học
tập.
- GV khơng thích TLN: khơng nĩi gì.
1.3. Kết quả khảo sát.
Qua tìm hiểu thực tế, chúng tơi nhận thấy: việc sử dụng TLN vào dạy học
TPVC cịn nhiều bất cập cần phải làm sáng tỏ:
- GV sử dụng khơng hợp lý hình thức TLN trong giờ dạy học TPVC.
- GV sử dụng cho cĩ hình thức, kết quả thu lại hồn tồn trái ngược với vai
trị tích cực của cách dạy học này.
- Nhiều GV khơng thích cách dạy học này.
- Năng lực của GV về cách dạy học này cịn thấp.
- Một thực tế cũng rất khả quan là HS rất thích GV sử dụng TLN (92%). Đây
là cơ hội, là điều kiện cực kì tốt để chúng ta cĩ thể áp dụng cách dạy học nhĩm,
phát huy vai trị chủ động sáng tạo của HS trên tinh thần tự giác. Muốn vậy, GV
cần phải nổ lực, phải chuyên tu và cĩ một quan điểm sư phạm đúng đắn.
2. Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức TLN.
Hình thức TLN cĩ đủ điều kiện để giúp cho giờ dạy học thật sự là sáng tạo và
mang lại những tác dụng vơ cùng lớn. Để giờ TLN hồn tồn tích cực, chúng ta
cần phải chú ý đến những yếu tố sau:
2.1. Yếu tố thời gian:
Đối với cách dạy học này, thời gian là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc sử
dụng hay khơng sử dụng hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC. Nếu GV khơng
chú ý đến thời gian, tức là khơng nắm rõ bản chất của BPDH này, mà hệ quả của
quá trình chưa hiểu tầm quan trọng của thời gian là việc dạy học cĩ sử dụng hình
thức TLN sẽ mang lại kết quả khơng mong muốn. Hoặc thậm chí, BPDH này sẽ
trở thành một biện pháp vơ tính năng.
Mặt khác, thời gian là điều kiện tiên quyết cho việc nêu ra các bài tập thảo
luận ở những mức độ khác nhau.Ví dụ loại TLN làm việc theo cặp 2 HS, thời
gian thảo luận rất ít và bài tập cũng tương ứng với thời gian đĩ; hoặc loại nhĩm
làm việc theo cặp nhĩm 4 - 5 HS, thời gian dài hơn và bài tập khĩ hơn. Do vậy,
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
26
thời gian và bài tập tỷ lệ thuận với nhau, cĩ mối quan hệ hữu cơ trực tiếp khơng
tách rời.
Khi thực hiện TLN, GV nên quan tâm đến yếu tố thời gian, cĩ như vậy giờ
dạy học mới thành cơng và đạt hiệu quả.
2.2. Yếu tố bài học:
Sự thành cơng của việc dạy học TLN là GV phải nắm vững những nội dung
bài học, thậm chí cần phải cĩ sự liên thơng giữa các cấp học (tiêu biểu là cấp
THPT). Khi nắm vững bài học, GV mới cĩ thể xem xét và lựa chọn những PPDH
và BPDH thích hợp. Chúng ta cũng biết, mỗi phương pháp chỉ thích hợp cho một
nội dung bài học và trong một giờ dạy cần phải phối hợp nhiều phương pháp và
biện pháp để khai thác tối đa những giá trị về nội dung và nghệ thuật.
Đối với những bài học khác nhau thì cách cho bài tập TLN khác nhau. Ví dụ:
đối với những bài học là “thơ” thì cần lựa chọn những vấn đề thực sự cần thiết
như: “Các em cĩ cảm nhận như thế nào về hai câu thơ cuối trong bài “Độc Tiểu
Thanh kí” của nhà thơ Nguyễn Du: “Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời
ai khĩc Tố Như chăng?” ?”.
Cịn đối với những bài học cĩ dung lượng dài như: truyện ngắn, tiểu thuyết,
kí, phĩng sự…cĩ nhiều bài tập cho HS thảo luận hơn:
- “Phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức
tranh đời sống nơi phố huyện”[2; 101]
- “Các em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch
Lam?”[2; 101]
2.3. Đặc điểm lớp học:
Ở đây đặc điểm lớp học là bao gồm: trình độ HS và mật độ HS trong một lớp.
Hai yếu tố này khi được quan tâm đúng mức sẽ gĩp phần năng cao tác dụng, ưu
điểm, vai trị và sức mạnh vốn cĩ của TLN.
Trình độ HS: một lớp học cĩ những trình độ học tập khác nhau, chẳng hạn cĩ
những HS khá, giỏi và trung bình, yếu. Khi áp TLN, GV cần phải phân chia các
em cho phù hợp: xen lẫn HS khá, giỏi, trung bình và yếu với nhau, vì cách chia
này giúp cho quá trình thảo luận tốt hơn. Những HS khá, giỏi sẽ lãnh đạo quá
trình thảo luận, cịn những HS yếu, trung bình sẽ cĩ điều kiện học tập, trao đổi
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
27
những vấn đề chưa hiểu. Cần chú ý rằng các thành viên phải thay đổi vai trong
thảo luận.
Mật độ HS trong một lớp: nhìn chung các lớp học ở nước ta cĩ số HS rất
đơng (45- 50 HS/ lớp) nên việc tổ chức TLN gặp nhiều khĩ khăn. Do vậy, số
lượng HS quá đơng cũng ảnh đến hiệu quả của việc dạy và học nhĩm.
2.4. Năng lực và sở thích của GV.
Đây là yếu tố quyết định việc sử dụng PPDH và BPDH của GV. Cĩ những
GV thích PPDH này và cũng cĩ những GV lại thích PPDH khác, việc lựa chọn đĩ
cịn phụ thuộc vào năng lực tổ chức và sự hứng thú đối với cách dạy học mà mỗi
GV lựa chọn.TLN, một hình thức dạy – học địi hỏi rất lớn về năng lực của GV.
Trong quá trình dạy học, nếu sử dụng TLN, GV cần trang bị cho mình những lý
luận về TLN và khơng ngừng học tập, quan sát qua những giờ dạy học cĩ vận
dụng hình thức TLN.
Trong quá trình dạy học, GV cần chú ý đến những nhân tố trên. Đồng thời
cũng nhìn nhận dạy học nhĩm trong tồn bộ những hệ thống phương pháp và biện
pháp dạy học. Mỗi nhân tố đều cĩ vai trị tác động to lớn đến việc sử dụng TLN.
Trong đĩ chú ý nhất là yếu tố thời gian và bài học, vì nĩ đĩng vai trị quan trọng
đặc biệt đối với thành quả dạy nhĩm.
3. Vận dụng hình thức TLN trong việc dạy học TPVC
ở trường THPT.
3.1. Những tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng hình thức TLN.
3.1.1. Nhu cầu và khả năng TLN của HS trong giờ dạy học TPVC.
Trình độ nhận thức và đặc điểm tâm lý lứa tuổi của HS là những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thưởng thức, tiếp nhận TPVC. HS ở lứa tuổi
13 - 17 cĩ sự phát triển mạnh mẽ về thể lực, trí tuệ và tình cảm. Với sự phát triển
này, các em hồn tồn cĩ khả năng tư duy trừu tượng và tưởng tượng tái hiện.
Khi đứng trước cái hay, cái đẹp, cái lạ của sự vật, hiện tượng hay một TPVC, HS
cĩ sự nhận thức nhạy bén, tinh tế hơn. Năng lực cảm thụ cái đẹp phát triển cao
hơn, cách nhìn nhận, đánh giá về sự vật, hiện tượng một cách sâu sắc và độc lập
hơn.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
28
Ở lứa tuổi này, HS cĩ nhu cầu ham hiểu biết, khao khát tìm hiểu thế giới
xung quanh, tự nhiên, xã hội và con người: “các em muốn tìm hiểu thế giới khách
quan vượt qua những khả năng và sự hiểu biết của mình, muốn tìm hiểu, lý giải
những vấn đề trong cuộc sống bằng những kinh nghiệm ít ỏi của mình”[7; 98]
Những tình huống, sự kiện, số phận của các nhân vật trong tác phẩm tác động
đến HS, các em băn khoăn, suy nghĩ, địi hỏi một sự lý giải, phân tích. Để thỏa
mãn tâm lý, HS thường cĩ nhu cầu đối thoại với người khác. Các em muốn bày tỏ
những suy nghĩ, tình cảm của mình cho một ai đĩ và mong muốn cũng cĩ sự đáp
lại, một sự đồng cảm, chia sẻ hoặc lí giải rõ ràng hơn.
Từ đĩ, tâm lý tự ý thức của HS ngày càng phát triển, tâm lý tự ý thức xuất
hiện trên cơ sở những mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể,
trí tuệ với tình cảm, vị trí đảm nhận với trách nhiệm được giao. Với ý thức bản
ngã đang phát triển khá mạnh, HS thường thích làm nổi bật vai trị cá nhân trong
mơi trường sinh hoạt, thích tranh luận sơi nổi, nĩi năng hoạt bát… Và với nhu cầu
tự khẳng định rất cao, muốn thể hiện mình trong tập thể, cho nên HS luơn tìm
cách khám phá, tự chiếm lĩnh. Khi khám phá, HS sẽ trực tiếp lý giải, trình bày ý
kiến theo quan điểm riêng của mình. Biết nhìn nhận đánh giá theo quan điển riêng
là một biểu hiện của sự hình thành cá tính sáng tạo trong lĩnh vực tiếp nhận văn
học cũng như trong đời sống HS; đồng thời là dấu hiệu của sự trưởng thành về
mặt nhận thức, tư duy, nhân cách ở các em.
Những nhu cầu và khả năng trên của HS là điều kiện thuận lợi dễ dàng cho
việc xây dựng kiểu giờ học TLN. Với những hoạt động thảo luận, đối thoại, GV
sẽ kích thích, khơi gợi sự năng động chủ quan, tích cực, độc lập, ý thức ở HS. HS
ngày càng phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, năng lực cảm xúc thẩm mỹ, năng
lực tưởng tượng sáng tạo… HS cĩ trách nhiệm với lời nĩi của mình, phù hợp với
quy luật cảm thụ, tiếp nhận, vừa đảm bảo hiệu quả của một giờ học.
3.1.2. Hình thức TLN thật sự là một hình thức dạy học tích
cực đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH. (Dĩ nhiên khơng phải là
biện pháp sư phạm độc tơn).
Muốn dạy tốt, học tốt cần đề cập đến nhiều yếu tố, trong đĩ địi hỏi phải cĩ
PPDH tốt. Ngày nay với nhiều quan điểm tiến bộ trong dạy học nĩi chung và dạy
học văn nĩi riêng, nhiều phương pháp mới ra đời nhằm phát huy chủ thể người
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
29
học. Tư tưởng sư phạm hiện đại đã khẳng định mục đích và bản chất của quá
trình dạy học. Học là hoạt động của bản thân người học. Kết quả học khơng thu
nhận bằng con đường truyền mớm mà thơng qua hoạt động của từng cá nhân. Tuy
nhiên, xem xét lại quá trình dạy học TPVC trong nhà trường THPT, chúng ta
nhận thấy: những nhu cầu và khát vọng của đặc điểm tâm lý nhận thức riêng của
HS chưa được quan tâm. Dạy văn chủ yếu chỉ quan tâm đến văn bản văn chương
và chỉ quan tâm đến nghệ thuật, tài năng khám phá những chỗ độc đáo trong
TPVC của GV để rồi tìm ra hình thức lơi cuốn HS cảm thơng đồng điệu với
những gì GV đã tìm tịi được. Giờ văn chỉ tác động đến nhận thức lý trí mà khơng
lay động tâm hồn, HS khơng rung dộng trước những cảnh đời những số phận, xa
lạ trước những nỗi niềm của nhà văn với số phận con người. Tiếng nĩi của HS bị
mờ nhạt. Mối liên hệ giữa GV và HS là mối liên hệ một chiều, mất hẳn mối liên
hệ giữa nhà văn và HS. Khi lựa chọn sử dụng một biện pháp, một phương thức
nào đĩ, điều cơ bản đặt ra cho mỗi GV là nĩ cĩ tạo được sự hoạt động và phát
triển bên trong của HS hay khơng, hay chỉ là thao tác máy mĩc, hình thức giả tạo,
một yêu cầu hoạt động tái hiện thụ động. HS bên ngồi dường như rất tập trung
nghe GV giảng nhưng lại khơng rung động tâm hồn. Điều quan trọng là làm sao
cho HS khơng phải chỉ cĩ thu nhận một mớ kiến thức áp đặt từ bên ngồi mà cịn
phải thực sự cĩ được một sự phát triển về kiến thức lẫn phương pháp về nhận
thức khách quan và tự nhận thức. Việc học TPVC như vậy mới là sự phát triển
tồn diện, sáng tạo trong nhân cách từng chủ thể HS.
Phương pháp dạy học truyền thống nhằm chuyển tri thức từ ngồi vào bên
trong mỗi HS. Dạy học tích cực vừa chuyển được tri thức vào trong, vừa tạo năng
lực mới cho HS sau mỗi việc làm của các em. Dạy học theo hình thức TLN là dạy
học tích cực, tạo hiệu quả kép, đem đến cho mỗi HS những tri thức mới, kích
thích để các em xuất hiện những ý tưởng mới lạ, táo bạo, độc đáo. Trong dạy học
TPVC, cuộc giao tiếp đối thoại giữa nhà văn - hoc sinh “hướng tới sự khai mở,
đánh thức tiềm năng nhận thức, dùng tri thức tường minh (imiplicit know ledge)
mà cơ chế vận hành của nĩ là sự tác động hữu cơ giữa cảm xúc – trí nhớ và
tưởng tượng, trong đĩ tưởng tượng giữ vai trị then chốt. Sự liên tưởng đúng giữa
nhà văn và bạn đọc sẽ gặp nhau ở chân giá trị của hình tượng tác phẩm”[8; 29]
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
30
Tĩm lại, với những mặt mạnh vừa nêu trên, TLN thật sự là giờ học tích cực,
dạy học hướng đến HS, phát huy cao nhất ý thức tự giác, năng động, sáng tạo ở
HS, giờ TLN cần được chú trọng và phát triển.
Tuy nhiên, dạy học nhĩm khơng phải là một biện pháp sư phạm độc tơn. Nĩ
cũng cĩ những hạn chế nhất định, nhất là khi người GV ở trên lớp khơng làm chủ
được cơng việc của mình. Trước hết, hình thức TLN tổ chức khơng khéo dễ gây
nên tình trạng kiến thức bị gián đoạn, khơng hệ thống, thiếu logic, chỉnh thể tác
phẩm bị phá vỡ. Do muốn phát huy tính đối thoại trong giờ học, GV thường đặt
câu hỏi, xây dựng những tình huống để đưa HS tham gia thảo luận, thảo luận với
bạn bè trong lớp, với GV…. Cho nên, nội dung tác phẩm dễ bị cắt ngang, dừng
lại để HS trao đổi ý kiến với nhau, những thắc mắc với GV, chưa kể cĩ những lúc
ý kiến trái ngược nhau GV phải giải quyết. Vì thế, bài học dễ bị đứt mạch, tác
phẩm bị cắt vụn ra. Từ đĩ, dẫn đến nhiều lo ngại là khơng khí tình cảm của giờ
văn dễ bị xâm phạm, lỗng tan, những cảm xúc dễ bị đứt đoạn, phân tán. Và nếu
GV định hướng, tổ chức khơng khéo dễ thiên về tư duy nghị luận và tranh luận,
cịn sự bộc lộ những tình cảm chân thành thì HS cịn e ngại các bạn trêu chọc,
khơng dám phát biểu, vì vậy dễ phá vỡ khơng khí nghiêm túc của giờ học, những
rung động thẩm mỹ bị hạn chế khi HS bị lơi cuốn vào tranh luận.
Một điều cần lưu ý nữa là trong những trường hợp HS chưa nhận thức được
vấn đề, phát biểu khơng đúng hướng, đối thoại cịn mang tính chủ quan, HS suy
tưởng, tưởng tượng tự do dễ dẫn đến tùy tiện trong trình bày quan điểm, GV cịn
“non tay nghề” dễ lúng túng khi định hướng dẫn dắt các em trở lại trọng tâm bài
học và như vậy mất nhiều thời gian. Trong phạm vi một bài học chiếm 1 hoặc 2
tiết nếu GV khơng biết cách tổ chức, sắp xếp sự đối thoại, thảo luận luận nhĩm sẽ
dễ làm giờ học mất trật tự, hết giờ học mà vẫn chưa đảm bảo xong nội dung kiến
thức cần cung cấp.
Những điều trình bày trên đây đã cho chúng ta thấy rằng: bất cứ một phương
pháp hay một kiểu bài nào cũng cần được thực hiện trong sự phối hợp giữa giờ
học trên lớp và hoạt động ngoại khĩa, hoạt động học tập ở nhà. Một giờ học
TPVC đạt hiệu quả cũng cần phải căn cứ vào loại thể để tìm ra hình thức, biện
pháp tổ chức HS chiếm lĩnh tác phẩm cĩ chiều sâu.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
31
3.2. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện hình thức TLN.
3.2.1. Các bài tập (câu hỏi) thảo luận phải cĩ tính vấn đề.
a. Thế nào là vấn đề?
“Vấn đề là một câu hỏi được nảy sinh hay được đặt ra cho chủ thể, mà chủ
thể chưa biết lời giải đáp từ trước và phải tìm tịi sáng tạo lời giải, nhưng chủ thể
đã cĩ sẵn một số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào việc tìm tịi”[ 9;
79].
b. Vấn đề trong dạy học TPVC là gì?
“Là mâu thuẩn giữa tri thức văn học và phương thức phân tích, cắt nghĩa,
bình giá tác phẩm đã cĩ ở HS với các giá trị nội dung tư tưởng và giá trị thẩm mỹ
cần tìm của tác phẩm. Mâu thuẩn này chỉ được giải quyết nhờ những hoạt động
nổ lực bằng tư duy sáng tạo và cảm xúc thẩm mỹ của HS.”[ 2; 79]
Trong dạy học TPVC, việc tạo ra các bài tập cĩ tính vấn đề là một hình thức
bài tập sáng tạo nhằm kích thích tư duy HS và tạo những tri thức năng cao, bắt
buộc HS suy nghĩ và giải quyết.
Tính vấn đề khi nêu ra phải phản ánh bản chất và hiện tượng của văn học,
phản ánh được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm, kích thích được hứng thú và
cảm xúc của các em. Đồng thời các vấn đề phải tạo thành hệ thống, nĩ là chất keo
gắn kết duy trì tư duy logic và cảm xúc thẩm mỹ của HS.
Theo sự phân loại của thạc sĩ Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương thì vấn đề
trong TPVC chia thành hai loại:
-Thứ nhất: loại gồm thành phần “cái đã cho” và thành phần “yêu cầu” do
bên ngồi đặt ra cho chủ thể học tập.
- Thứ hai: loại gồm “điều đã biết” và “điều chưa biết”.
Cĩ thể xem ví dụ sau: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khĩc bi tráng, là
bức tượng đài bất tử về người lính nơng dân. Các em cĩ suy nghĩ gì về lời nhận
định trên?”
Rõ ràng “cái đã cho” là “văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khĩc bi tráng, là
bức tượng đài bất tử về người lính nơng dân”, cịn cái “yêu cầu” là “em cĩ suy
nghĩ gì”, tức là HS phải làm sáng tỏ vấn đề “cái đã cho”
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
32
Hoặc chúng ta cĩ thể xem ví dụ thứ hai: “So sánh tâm thế nhàn ở Nguyễn
Bỉnh Khiêm cĩ gì giống và khác Nguyễn Trãi?”. Chúng ta cĩ thể xác định ngay
“điều đã biết” là “tâm thế nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm”, cịn “điều chưa biết”
là “tâm thế nhàn của Nguyễn Trãi”.
Với hai loại vấn đề này GV cĩ thể vận dụng để hình thành những bài tập thảo
luận cho HS. Tuy nhiên, các GV cũng cần chú ý những vấn đề sau:
- Bài tập cĩ tính vấn đề phải cĩ cơ sở từ tình huống cĩ vấn đề, nĩ gắn bĩ chặt
chẽ với tình huống cĩ vấn đề - “là một trạng thái tâm lý xuất hiện ở HS trước một
mâu thuẩn, một nghịch lý, một sự ngạc nhiên, một nổi buâng khuâng thắc mắc -
đĩ là những khĩ khăn khơng thể khắc phục được bằng trí thức văn học vốn cĩ
trong quá trình cảm thụ và tiếp nhận các giá trị của TPVC”[2; 77]
- Bài tập cĩ vấn đề khơng nhằm mục đích tái hiện tri thức đã cĩ và hành động
theo những phương thức cũ mà yêu cầu HS phải biết sử dụng “cái đã biết” và
“cái đã cho” để làm phương thức tìm tịi, nghiên cứu những giá trị tri thức mới
trên cơ sở khoa học. Do vậy GV cần hình thành những bài tập đạt cho được vấn
đề đĩ.
- Bài tập cĩ vấn đề phải vạch ra được mối quan hệ hữu cơ giữa những thành
tố cụ thể với những vấn đề tổng hợp của tác phẩm, giúp hoạt động phân tích tránh
được tình trạng vụn vặt, thiếu tính hệ thống.
- Đặc biệt, trong dạy học, GV nên tạo mọi điều kiện tốt nhất cho HS nêu ra
được những vấn đề. Đĩ là điều kiện tốt nhất và cần thiết cho việc phát huy tính
sáng tạo, độc lập trong suy nghĩ và tăng cường tính tích cực của các em.
3.2.2. Tùy cấu trúc nhĩm mà mức độ bài tập khác nhau.
Mỗi loại nhĩm thảo luận mà cĩ những dạng bài tập khác nhau. Trong khi vận
dụng, GV cần cĩ sự nhận thức rõ vấn đề này để khi thực hiện giờ dạy học TLN
được tốt.
TLN cĩ những đặc trưng riêng khác với các BPDH khác ở chỗ, nĩ phụ thuộc
rất lớn vào thời gian và đặc điểm bài học, đặc biệt là các bài tập TLN.Trong khĩa
luận này, chúng tơi đưa ra hai dạng bài tập phù hợp với cấu trúc nhĩm như sau:
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
33
a. Đối với bài tập TLN cĩ tính chất phức tạp:
Loại này thường áp dụng cho những bài học cĩ nội phức tạp, chứa nhiều nội
dung cần làm sáng tỏ, hoặc thậm chí vấn đề cịn mơ hồ. Với dạng bài tập này sẽ
giúp cho các em tự làm sáng tỏ và hiểu vấn đề qua thảo luận. Tuy nhiên, GV cần
định hướng cho HS. Ví dụ: “Nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm Chí Phèo đã
đạt đến đỉnh cao của văn học hiện thực phê phán 1930 -1945. Bằng những sự
hiểu biết của mình, các em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên?”
Bài tập này hồn tồn phức tạp, để giải quyết được HS cần phải nắm vững bài
học và cĩ cách nhìn tổng quát về vấn đề. Ban đầu, các em sẽ gặp lúng túng, thậm
chí nĩi lan man khơng vào trọng tâm. Để các em làm được, GV cần cĩ những
định hướng:
- Thứ nhất: yêu cầu các em chú ý đến những đoạn văn cần thiết ( đoạn đầu
tác phẩm, đoạn cuối tác phẩm…)
- Thứ nhì: ý nghĩa của những đoạn văn đĩ về mặt kết cấu như thế nào?
- Thứ ba: so sánh với một số nhà văn cùng thời với Nam Cao: Vũ Trọng
Phụng ( Số đỏ, Vỡ đê, Giơng tố), Nguyễn Cơng Hoan (Đồng hào cĩ ma, Tinh
thần thể dục…)
Trên những định hướng đĩ, các em sẽ dễ dàng tiến hành thảo luận. Đồng thời
đối với bài tập này, GV cần lưu ý đến thời gian thảo luận và cấu trúc nhĩm. Loại
bài tập này thích hợp với nhĩm 3 - 4 HS và thời gian thảo luận khoảng 5 - 10
phút. Với thời gian và cấu trúc nhĩm đĩ, các em sẽ chia nhau đảm nhận những
vấn đề khác nhau nhằm hồn thành nhiệm vụ mà GV giao phĩ.
b. Đồi với bài tập TLN cĩ tính chất đơn giản, vừa mức:
Đối với dạng bài tập này, GV cĩ thể áp dụng bất cứ nội dung nào. Tuy nhiên,
GV cũng cần lưu ý đến bản chất của nĩ, cĩ nghĩa là bài tập và thời gian phải phù
hợp với nhau, các nội dung kiến thức cũng phù hợp với thời gian. Cĩ như vậy,
các em sẽ giải quyết tốt bài tập mà GV đưa ra, đồng thời khích thích tư duy của
HS từ vấn đề dễ đến vấn đề phức tạp. Dạng bài này thường sử dụng loại nhĩm 2
HS và thời gian thảo luận trong khoảng (2 phút).
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
34
Nếu GV chú ý đến nguyên tắc này thì việc vận dụng hình thức TLN vào giờ
dạy học TPVC sẽ dễ dàng hơn, đồng thời nĩ sẽ mang lại một giờ dạy học thật
hứng thú, sơi nổi và bổ ích.
3.2.3. Các bài tập thảo luận phải liên hệ với những nguồn
thơng tin (tri thức) khác nhau.
Mục đích của thảo luận là làm cho HS trao đổi để làm sáng tỏ các vấn đề
trong học tập và nhằm hồn thiện hệ thống tri thức. Do vậy, khi nêu ra các bài tập
thảo luận, GV cũng cần phải cĩ những suy nghĩ về chúng: bài tập này mang lại tri
thức gì cho HS? Các bài tập cĩ đảm bảo tính hệ thống của nĩ khơng? Những bài
tập đĩ cĩ tạo nên mối liên kết với các đối tượng khác khơng? vv… hàng loạt
những câu hỏi đặt ra cho GV.
Tuy nhiên, áp dụng dạng bài tập này cũng gặp những trở ngại về phía HS: các
em sẽ khơng làm hoặc khơng đủ khả năng và thời gian giải quyết. Bởi lẽ, TPVC
là một hệ thống những giá trị thẩm mỹ hồn chỉnh, phản ánh thế giới khách quan
và chủ quan của nhà văn, nhà thơ trên cơ sở vốn sống và tầm hiểu biết uyên thâm;
cịn đối với HS, các em bị hạn chế về trình độ nên việc tìm hiểu những giá trị ấy
rất khĩ khăn. Đồng thời, quỹ thời gian khơng cho phép các em tìm kiếm những
tài liệu, thơng tin cĩ liên quan. Do vậy, các dạng bài tập “liên hệ với những
nguồn thơng tin khác nhau” sẽ khĩ thực hiện. Tuy nhiên, vẫn cĩ thể áp dụng
được, nhưng địi hỏi người GV cần phải kiên trì và gia cơng thêm trong việc dạy
học:
- Hướng dẫn HS tìm kiếm những tài liệu, thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề
thảo luận, thậm chí GV cĩ thể đưa những tài liệu, thơng tin cho HS.
- Dẫn dắt HS vận dụng tư duy vốn cĩ của các em giải quyết từng vấn đề: gợi
lại những tri thức đã cĩ từ trước, khơi gợi những suy nghĩ trong các em thơng qua
vốn sống của các em…
Để rõ hơn, chúng ta cĩ thể xem ví dụ: “Chi tiết Tấm giết Cám là một hành
động đáng sợ. Theo các em, hình tượng Tấm cĩ bị giảm sút hay khơng? Vì sao?”
Với câu hỏi như vậy, HS sẽ trả lời là “khơng” hoặc “cĩ”; cịn phần lý giải sẽ
gặp những khĩ khăn. Trong hồn cảnh này, GV phải “ra tay”: định hướng cho các
em nhớ lại những đặc điểm của Tấm, nhớ lại đặc trưng của văn học dân gian, kích
thích những cảm nhận cá nhân của các em về vấn đề đĩ, các quan điểm khác nhau
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
35
mà người thời xưa và nay đánh giá (định hướng các em hỏi ơng bà, hoặc cha mẹ,
anh chị…). Từ những định hướng trên, các em sẽ từ từ giải quyết được vấn đề.
Dạng bài này cần nhiều thời gian, đồng thời chỉ tiến hành tốt khi GV cho các em
câu hỏi trước.
3.3. Các loại hình TLN trong dạy học TPVC.
3.3.1. Các tiêu chí thành lập nhĩm.
Cĩ rất nhiều tiêu chí tạo lập nhĩm khác nhau, tuy nhiên, chúng tơi xin đưa ra
10 tiêu chí cơ bản như sau:
a. Nhĩm HS gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm.
b. Nhĩm HS hình thành một cách ngẫu nhiên: bằng cách điếm số, phát thẻ,
gắp thăm, sắp xếp theo màu sắc.
c. Nhĩm HS thành lập bằng cách ghép hình một bức tranh hoặc các số thứ tự.
d. Nhĩm HS với những đặc điểm chung.
e. Nhĩm HS cố định trong một thời gian dài.
f. Nhĩm HS khá, giỏi hỗ trợ cho HS yếu.
g. Nhĩm HS phân chia theo năng lực học tập khác nhau.
h. Nhĩm HS phân chia theo các dạng học tập.
i. Nhĩm HS với các bài tập khác nhau.
r. Nhĩm HS phân chia theo giới tính.
Mỗi tiêu chí phân chia như trên dựa vào đặc điểm, hiện trạng, tính chất, cá
tính… của từng hiện trạng khác nhau đối với từng HS. Các tiêu chí này sẽ là cơ
sở quan trọng cho việc thành lập nhĩm. Do vậy, các GV cĩ thể linh hoạt trong
việc lựa chọn và phối hợp các tiêu chí để hình thành nhĩm.
3.3.2. Các loại nhĩm thảo luận.
Theo ơng Đồng Xuân Quế, hình thức TLN cĩ ba loại cơ bản:
- Loại nhĩm nhỏ (2 HS)
- Loại nhĩm nhỡ (4 - 5 HS)
- Loại nhĩm lớn (8 - 10 HS)
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
36
Các loại nhĩm của ơng Quế phân chia cũng chấp nhận được, tuy nhiên ở loại
nhĩm thứ ba, chúng ta cần nhìn nhận lại. Nhĩm quá đơng HS sẽ dễ gây ra những
tiêu cực: các em sẽ đẫy đùng nhiệm vụ cho nhau, GV khĩ quan sát và theo dõi,
các thành viên khơng cĩ những điều kiện nĩi lên suy nghĩ, chỗ ngồi thảo luận
cũng bất cập… Loại này chỉ thích hợp cho loại TLN ở nhà, cịn thực hiện trên lớp
sẽ gặp những hạn chế.
Các loại nhĩm thảo luận theo sự trình bày của thạc sĩ Lâm Trần Sơn Ngọc
Thiên Chương xem ra thích hợp hơn, nĩ rất phù hợp cho việc dạy học TPVC.
Thạc sĩ đưa ra 5 loại nhĩm khác nhau và trong từng loại cũng cĩ sự chỉ dẫn, phân
tích rất tỉ mỉ. Chính những định hướng cụ thể của thạc sĩ sẽ là cơ hội tốt cho
chúng ta cĩ thể vận dụng trong dạy học TPVC.
Trong khĩa luận, chúng tơi sẽ kế thừa hồn tồn nghiên cứu khoa học này
của thạc sĩ và chúng tơi xin dẫn ra như sau:
a. Nhĩm làm việc theo cặp HS.
Đây là hình thức HS trao đổi với bạn ngồi kế nhau để giải quyết những tình
huống do GV nêu ra, trong quá trình giải quyết các tình huống, HS sẽ thu nhận
kiến thức một cách tích cực. Để HS cĩ thể làm việc theo cặp, GV phải tạo ra
những dạng bài tập “lổ hổng thơng tin” cho HS. Điều này cĩ nghĩa là: HS A nắm
giữ một số thơng tin này, HS B nắm giữ một số thơng tin khác. Chỉ bằng cách
hợp tác với nhau, chia sẻ, thảo luận những thơng tin mình cĩ, nĩi cách khác là
ghép các “mảnh kiến thức” lại với nhau thì 2 HS cĩ thể tạo nên một “ bức tranh”
hồn chỉnh.
(Mơ hình nhĩm làm việc theo cặp HS)
b. Nhĩm 4 – 5 HS.
GV chia lớp thành nhiều nhĩm, mỗi nhĩm 4 – 5 HS và cho thảo luận các bài
tập, tình huống do GV nêu ra. Cĩ hai loại bài tập: bài tập cho hoạt động trao đổi
và bài tập cho hoạt động so sánh. Trong hoạt động trao đổi, mỗi nhĩm giải một
vấn đề khác nhau, sau đĩ trao đổi vấn đề và cách giải quyết vấn đề của nhĩm
HS 1 HS 2
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
37
mình với các nhĩm khác. Trong hoạt động so sánh, tất cả các nhĩm cùng giải
quyết một vấn đề, sau đĩ so sánh cách giải quyết khác nhau giữa các nhĩm.
- Loại hoạt động trao đổi thường được sử dụng cho những bài học cĩ những
dung lượng lớn mà thời gian trên lớp lại hạn hẹn. Ví dụ: khi dạy “Hạnh phúc một
tang gia”, GV cĩ thể chia lớp thành bốn nhĩm và mỗi nhĩm giải quyết một bài
tập (câu hỏi): nhĩm 1: “Tìm những chi tiết về cụ ơng, cụ bà Cố Hồng. Phân tích ý
nghĩa chi tiết đĩ; nhĩm 2: “Tìm những chi tiết về cậu Tú Tân, cơ Tuyết. phân tích
chi tiết đĩ; nhĩm 3: “Tìm những chi tiết về Văn Minh – vợ Văn Minh, cơ Hồng
Hơn, ơng Phán mọc sừng. Phân tích chi tiết đĩ; nhĩm 4: “Tìm những chi tiết về
những người bạn, người thân… gia đình ơng Hồng, phân tích ý nghĩa đĩ”
- Loại hoạt động so sánh thường dành cho những bài học cĩ dung lượng kiến
thức khơng lớn. Ví dụ: GV cĩ thể cho tất cả các nhĩm cùng thảo luận một vấn đề:
nội dung nghệ thuật của một đoạn văn, câu thơ, một chi tiết, hình ảnh đặc sắc…
(Mơ hình nhĩm HS làm việc theo nhĩm 4 – 5 hoc sinh)
c. Loại ghép nhĩm.
Trong hình thức ghép nhĩm, cần tổ chức các nhĩm cĩ tính luận chuyển.
Trước tiên, GV chia lớp thành nhiều nhĩm, giả dụ là năm nhĩm, mỗi nhĩm gồm
năm thành viên. Mỗi thành viên cĩ nhiệm vụ giải quyết các vấn đề khác nhau của
bài học và mỗi thành viên trong nhĩm phải ghi chép. Sau đĩ, GV tách các thành
viên trong nhĩm thành năm nhĩm mới, mỗi nhĩm cũng gồm năm thành viên lấy
từ các nhĩm cũ mỗi nhĩm một thành viên. Các thành viên trở thành “đại sứ” cho
nhĩm của mình trong nhĩm mới, họ phải thơng báo nhiệm vụ và cách giải quyết
nhiệm vụ của nhĩm cho nhĩm mới.
HS 1 HS 2
HS 3 HS 4
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
38
11
11
22
22
44
44
33
3355
55
Hình thức ghép nhĩm này khĩ sử dụng ở những lớp đơng HS, nhưng cĩ ưu
điểm rất lớn là việc báo cáo cơng việc của các nhĩm sẽ do tất cả các thành viên
trong nhĩm đảm nhận chứ khơng phải do các HS khá, giỏi bao chọn từ A – Z .
Mỗi HS sẽ nắm một mảng thơng tin để lắp ghép thành một thơng tin hồn chỉnh
và sẽ khơng cĩ một HS nào đứng ngồi hoạt động của lớp. Cách học này gĩp
phần làm tăng sự tin cậy cho các thành viên trong nhĩm. Nếu trong các loại nhĩm
khác, ưu thế thường thuộc về các thành viên khá, giỏi thì trong nhĩm mới, mỗi
thành viên đều cĩ vai trị thật sự.
( Mơ hình ghép nhĩm HS)
d. Nhĩm kim tự tháp.
Đây là cách tổng hợp ý kiến của tập thể lớp học về một vấn đề của bài học.
Đầu tiên GV nêu ra một vấn đề cho HS làm việc độc lập, sau đĩ, ghép hai HS
thành một cập để các HS chia sẻ ý kiến của mình; kế đến, các cặp sẽ kết hợp lại
thành nhĩm bốn người, tiếp tục trao đổi ý kiến. Các nhĩm bốn sẽ họp lại thành
các nhĩm 8, nhĩm 16… Cuối cùng, cả lớp sẽ cĩ một bảng tổng kết các ý kiến
hoặc một giải pháp tốt nhất để giải quyết một vấn đề. Như vậy, bất cứ ý kiến cá
nhân nào cũng đều phải dựa tên ý kiến của số đơng.
Hình thức học tập này thể hiện tính dân chủ và dựa trên nguyên tắc tương hỗ.
Cách học này giúp HS nhận ra rằng: ý kiến tập thể tốt hơn ý kiến cá nhân “một
cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hịn núi cao”, HS cĩ thể học được
cái hay từ nhiều bạn. Việc tổ chức lớp học theo mơ hình kim tự tháp rất phù hợp
123
45
213
45
512
34
312
45
412
35
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
39
với các giờ ơn tập khi mà HS cần phải nhớ lại các định nghĩa, khái niệm, cơng
thức… đã học trong một chương.
( Mơ hình nhĩm kim tự tháp)
đ. Loại nhĩm hoạt động trà trộn.
Trong hình thức này tất cả HS trong lớp phải đứng dậy và di chuyển trong
lớp để thu thập thơng tin từ các thành viên khác, giống như các khách mời trong
một buổi tiệc đứng dậy gặp gỡ, tiếp xúc với nhau. Sự di chuyển khỏi chỗ ngồi
làm cho các em cảm thấy thích thú, năng động hơn. Đối với những HS trung bình
hay HS yếu kém thì đây là cơ hội để trao đổi với những em HS khá, giỏi và
những HS khác khơng cảm thấy xấu hỗ. Cũng bằng cách học này, HS thấy rằng
cĩ nhiều câu trả lời đúng, nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau cho cùng một vấn
đề. Cĩ thể hoạt động “trà trộn “ là “bảng trưng cầu ý kiến” hoặc “khảo sát ý kiến”
của tập thể.
Hoạt động này rất thích hợp với giờ ơn tập. Ví dụ: khi ơn tập chương “Ơn tập
văn học dân gian Việt Nam”, GV cĩ thể nêu các bài tập (câu hỏi):
Bài 1: “So sánh thần thoại với truyền thuyết cĩ những điểm nào giống và
khác nhau?”,
Bài 2: “Ca dao là tiếng nĩi tâm tình ngọt ngào, thiết tha của người dân Việt.
Các em suy nghĩ như thế nào?”.
N 1
N 2 N 3
N 4 N 5 N 6
N7
N 8 N 9 N11N10 N12 N13 N14 N15
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
40
Qua những câu hỏi đĩ, tùy theo mức độ mà các em sẽ trao đổi các vấn đề với
nhau. Hoặc thậm chí các em sẽ trao đổi những vấn đề cho đến khi thỏa mãn mới
thơi!.
3.4. Quy trình tổ chức hình thức TLN vào giờ dạy học TPVC.
Để tiến hành TLN, cĩ thể thực hiện ba bước (giai đoạn) cơ bản như sau:
* Nhập đề và giao nhiệm vụ:
Giai đoạn này được thực hiện trong tồn lớp, bao gồm những hoạt động chính
sau:
- Giới thiệu thiệu chủ đề chung của giờ học: thơng thường GV thực hiện
chủ đề, nhiệm vụ chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết, thơng qua thuyết trình,
đàm thoại hay làm mẫu. Đơi khi việc này cũng được giao cho HS trình bày với
điều kiện là đã cĩ sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cùng GV.
- Xác định nhiệm vụ của các nhĩm: xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể
giữa các nhĩm, xác định rõ những mục tiêu cần đạt. Thơng thường, nhiệm vụ của
các nhĩm là giống nhau, nhưng cũng cĩ thể khác nhau.
- Thành lập các nhĩm làm việc: cĩ rất nhiều tiêu chí thành lập nhĩm khác
nhau. Tùy theo mục tiêu dạy học cụ thể mà cĩ thể tạo lập các loại nhĩm thảo luận
như phần trên đã nêu.
* Làm việc theo nhĩm.
Trong giai đoạn này, các nhĩm tự thực hiện những nhiệm vụ của nhĩm được
giao, trong đĩ cĩ những hoạt động chính là:
- Chuẩn bị chỗ làm việc nhĩm: cần sắp xếp cơng việc phù hợp với việc TLN
sao cho các thành viên cĩ thể đối diện với nhau để thảo luận. Hoạt động này cần
phải diễn ra nhanh để tiết kiệm thời gian, đồng thời cũng chú ý đến sự mất trật tự
của HS.
- Lập kế hoạch làm việc:
+ Chuẩn bị tài liệu học tập.
+ Đọc sơ qua tài liệu.
+ Làm rõ xem tất cả HS cĩ hiểu các yêu cầu của nhiệm vụ hay chưa?
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
41
+ Phân cơng cơng việc trong nhĩm.
+ Lập kế hoạch và thời gian thảo luận.
- Thỏa thuận về qui tắc làm việc:
+ Mỗi thành viên đều cĩ phần nhiệm vụ cụ thể.
+ Từng HS phải ghi lại kết quả làm việc của mình.
+ Mỗi HS phải lắng nghe sự trình bày của thành viên khác.
+ Khơng ai được ngắt lời người khác trong khi trình bày.
- Tiến hành giải quyết nhiệm vụ:
+ Đọc kỹ tài liệu.
+ Cá nhân thực hiện nhiệm vụ đã phân cơng.
+ Các thành viên giải quyết vấn đề mà GV nêu ra.
+ Sắp xếp kết quả cơng việc theo một trình tự logic khoa học để thuyết phục
người nghe.
- Chuẩn bị báo cáo kết quả thảo luận trước lớp:
+ Xác định nội dung, cách trình bày kết quả.
+ Phân cơng các nhiệm vụ trình bày trong nhĩm.
+ Ghi dàn ý hoặc dụng cụ học tập lên bảng để cho các nhĩm khác dễ theo dõi
và nắm bắt vấn đề.
+ Qui định quá trình diễn biến trình bày của nhĩm.
* Trình bày và đánh giá kết quả.
Đại diện các nhĩm sẽ lên trình bày kết quả trước tồn lớp: trình bày miệng
hoặc trình bày miệng với báo cáo viết kèm theo. Cĩ thể kèm theo minh họa bằng
tranh ảnh hoặc biểu diễn. Kết quả trình bày của các nhĩm được đánh giá và rút ra
những kết luận cho việc học tập tiếp theo. Chú ý rằng cách định hướng này chỉ
mang tính chất tham khảo, các GV tùy từng trường hợp cụ thể mà áp dụng cho
phù hợp. Khi áp dụng biện pháp TLN GV cĩ thể bỏ những qua bước khơng cần
thiết của quy trình dạy học nhĩm.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
42
3.5. Các dạng bài tập cĩ thể vận dụng đối với hình thức
TLN trong dạy học TPVC.
Trong phần “các nhân tố…”, chúng tơi cũng đã nĩi đến bài tập TLN. Để cụ
thể hơn, ở phần này, chúng tơi đi sâu vào các dạng bài tập TLN, giúp cho việc
vận dụng dạy học TPVC đạt những kết quả tốt.
Trong khĩa luận, chúng tơi chia bài tập thảo luận thành hai dạng:
- Bài tập TLN trên lớp.
- Bài tập TLN ở nhà, tiết sau sẽ áp dụng trên lớp.
Trong mỗi dạng, bài tập TLN gồm cĩ những loại bài tập khác nhau và phù
hợp với từng nội dung, đơn vị kiến thức bài học.
3.5.1. Các dạng bài tập TLN thực hiện trên lớp.
a. Bài tập TLN so sánh:
Dạng bài tập này đặt ra một yêu cầu là HS phải so sánh, rồi rút ra những điểm
giống và khác nhau giữa hai sự kiện, hai vấn đề…Ở dạng này cĩ thể áp dụng
những bài tập so sánh như sau:
- So sánh giữa các nhân vật, nhĩm nhân vật trong tác phẩm:
+ So sánh hình tượng nhân vật Tấm với mẹ con Cám (Tấm Cám)
+ So sánh viên quản ngục, thầy thơ lại với Huấn Cao (Chữ người tử tù)
+ So sánh nhân vật Liên với những nhân vật khác trong phố huyện nghèo
(Hai đứa trẻ)
+ So sánh tình hình quân ta với tình hình quân địch (Bình Ngơ Đại Cáo)
- So sánh các giai đoạn trong cuộc đời nhân vật:
+ So sánh tính cách Chí Phèo trước khi đi tù với tính cách Chí Phèo sau khi
ra tù (Chí Phèo)
+ So sánh Chí phèo trước lúc gặp thị Nở với Chí Phèo sau khi gặp thị Nở
(Chí Phèo)
+ So sánh nhân vật bà Bơ lúc cịn trẻ với bà Bơ khi về già (Nắng Chiều của
Nguyễn Khải - sách giáo khoa lớp 12 thí điểm).
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
43
+ So sánh nhân vật Tràng trước khi cĩ vợ với Tràng sau khi cĩ vợ (Vợ nhặt –
sách giáo khoa cũ lớp 12).
+ So sánh Mỵ lúc cịn ở nhà với Mỵ sau khi làm dâu nhà Thống lý Pátra (Vợ
chồng A phủ - sách giáo khoa cũ lớp 12).
- So sánh các từ ngữ, hình ảnh trong tác phẩm:
+ So sánh hình ảnh ánh sáng với bĩng tối trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của
Thạch Lam.
+ So sánh âm thanh, ánh sáng ở nơi phố huyện với âm thanh, ánh sáng đồn
tàu trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam
- So sánh phong cách nghệ thuật giữa các tác giả:
+ So sánh nhà thơ Lý Bạch với nhà thơ Đổ Phủ.
+ Giai đoạn văn học 1930 – 1945 nở rộ với nhiều phong cách, khi dạy giai
đọan này, giáo viện cĩ thể cho HS những bài tập so sánh giữa các tác giả để làm
sáng tỏ và nổi bật những nét đặc trưng riêng của từng tác giả.
- So sánh các giai đoạn trong cuộc đời sáng tác của tác giả:
+ So sánh những sáng tác của Xuân Diệu trước cách mạng Tháng Tám với
sau cách mạng Tháng Tám.
+ So sánh bài thơ “Tràng Giang” với bài thơ “các vị La Hán ở chùa Tây
Phương” của Huy cận (cĩ thể so sánh các nội dung: tâm trạng nhân vật trữ tình,
giọng văn, thi hứng, mạch văn…)
- So sánh các giai đoạn, trào lưu văn học:
+ So sánh giai đoạn Văn học Trung Đại với giai đoạn văn học 1930 – 1945,
hoặc giai đoạn 1945 về sau.
+ So sánh Chủ nghĩa lãng mạn với chủ nghĩa hiện thực (cĩ thể so sánh tác giả
Xuân Diệu với Nam Cao, hoặc với Thạch Lam…)
- So sánh các tác phẩm thuộc các nền văn học khác nhau:
+ So sánh Sử thi Đam San với Sử thi Ơđixê, hoặc với Sử thi Ramayana (cĩ
thể so sánh theo nội dung: bối cảnh ra đời, nội dung chủ yếu, nhân vật chính của
tác phẩm).
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
44
+ So sánh truyện cười dân gian với truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng
Hoan (qua tác phẩm: đồng hào cĩ ma, tinh thần thể dục hoặc một số tác phẩm
khác.)
+ So sánh Truyện Kiều của Nguyễn Du với Kim vân Kiều Truyện của Thâm
Tâm Tài Nhân (cĩ thể so sánh các nội dung: thể loại, giá trị nhân đạo, tính cách
Kiều, ngơn ngữ, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, bút pháp miêu tả thiên nhiên)
+ So sánh chủ nghĩa nhân đạo văn học Trung Đại với văn học Hiện Đại.
- So sánh tư tưởng trong văn học:
+ So sánh sự khác nhau giữa tư tưởng “vơ vi” trong bài “Quốc tộ” của Đỗ
Nhược Pháp với tư tưởng “vơ vi” trong Nho Giáo.
+ So sánh tư tưởng “Văn dĩ tải đạo” của Nguyễn Đình Chiểu với các quan
niệm tư tưởng khác.
+ So sánh quan niệm nghệ thuật “Nghệ thuật vị nghệ thuật” với quan niệm
“Nghệ thuật vị nhân sinh”
+ So sánh quan điểm xây dựng nhân vật của Vũ Trụng Phụng với Nam Cao.
- So sánh yếu tố trong tác phẩm với nguyên mẫu ngồi đời.
+ So sánh nhân vật Thứ (tiểu thuyết “Sống mịn”), Điền (truyện ngắn “Trăng
sáng”), Hộ (truyện ngắn “Đời thừa”) với bản thân Nam Cao.
+ So sánh nhân vật Lục Vân Tiên với Nguyễn Đình Chiểu.
+ So sánh cảnh đám tang thơng thường với cảnh đám tang trong đoạn trích
“Hạnh phúc một tang gia” (cĩ thể so sánh theo nội dung: thái độ của người thân
và của mọi người xung quanh, khơng khí đám tang.)
Trên đây là một số nội dung cĩ thể áp dụng để xây dựng thành những bài tập
TLN, GV cĩ thể gia cơng thành những bài tập so sánh thảo luận. Các bài tập cĩ
nội dung so sánh như vậy sẽ giúp các em làm sáng tỏ các vấn đề, đồng thời cĩ sự
tương thơng và khái quát vấn đề bài học hơn.
b. Bài tập TLN phân tích.
Đối với dạng bài tập này, cĩ vơ số những vấn đề; tuy nhiên để dễ dàng hình
dung các dạng bài tập thuộc dạng này, chúng tơi chia thành bốn nhĩm lớn:
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
45
- Nhĩm 1: bài tập phân tích hình ảnh, chi tiết và từ ngữ.
- Nhĩm 2: bài tập phân tích nhân vật bao gồm các sự kiện cĩ liên hệ trực tiếp
nhân vật: diện mạo, hành động, tính cách nhân vật…
+ Nhĩm 3: bài tập phân tích các biện pháp và thủ pháp nghệ thuật: đối với
thơ: các biện pháp tu từ (so sánh, lặp, chơi chữ, láy…); đối với văn xuơi: nghệ
thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, khơng gian, thời gian…
- Nhĩm 4: bài tập phân tích đoạn văn, khổ thơ và cĩ thể là câu thơ.
Mục đích của bài tập này là nhằm giúp HS khám phá, cảm thụ những giá trị
thẩm mỹ của tác phẩm. Đây là một hoạt động khơng chỉ dành riêng cho hình thức
TLN, mà nĩ được sử dụng cho hầu hết các PPDH và BPDH. Tuy nhiên, hoạt
động phân tích, khám phá, cảm thụ tác phẩm trong TLN diễn ra chủ yếu là do HS.
Dạng bài tập này khi được vận dụng sẽ mang lại những giá trị đích thực của văn
chương: HS – GV cùng cảm nhận tác phẩm thơng qua những cảm nhận cĩ cơ sở.
c. Các dạng bài tập khác:
- Bài tập dạng biểu đồ, sơ đồ: đây là những hình minh họa, sử dụng hình
trịn, hình vuơng, khung và các mũi tên đường thẳng để biểu thị mối quan hệ giữa
các khái niệm trừu tượng hoặc các sự kiện. Các biểu đồ, sơ đồ này cĩ hai dạng:
+ Dạng biểu đồ, sơ đồ hồn chỉnh: cung cấp đầy đủ các thơng tin, các thơng
tin này được thể hiện thành những mơ hình thích hợp, cĩ ý nghĩa khái quát. Dạng
bài tập này yêu cầu HS giải thích được ý nghĩa của mơ hình. Cĩ thể xem mơ hình
dưới đây:
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
46
( Sơ đồ thể hiện các sự kiện chính cuộc đời Chí Phèo)
+ Dạng biểu đồ, sơ đồ khơng hồn chỉnh (cịn gọi là biểu đồ, sơ đồ khuyết):
cung cấp một phần thơng tin cĩ tính chất gợi ý, HS phải tìm ra các thơng tin cịn
lại. Ví dụ:
( Sơ đồ thể hiện tính cách của Chí Phèo để khuyết)
Để hồn chỉnh sơ đồ này, các nhĩm HS phải tìm ra những biểu hiện của tính
cách Chí Phèo và điền vào những chỗ cịn trống. Sơ đồ này chính là hình ảnh trực
quan giúp HS nắm khái quát và hiểu sâu sắc hơn tính cách nhân vật hơn.
+ Biểu bảng: các loại này thích hợp trong các giờ ơn tập, giờ rèn luyện kỹ
năng, giúp HS khái quát, hệ thống và khắc sâu kiến thức. Trong biểu bảng, GV cĩ
thể thực hiện hai hình thức bảng biểu khác nhau:
* Bảng biểu tổng kết: cĩ thể áp dụng đối với những bài học tổng kết chương
hoặc cả một mơn học. Ví dụ: bài “Khái quát Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến
hết thế kỷ XIX” [23; 104]; bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Sinh Làm canh điền
Đi tù
Quỷ dữ làng Vũ Đại
Gặp thị Nở
Giết Bá Kiến
- Tự tử
Tính cách
Chí Phèo
Hung dữ
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
47
cách mạng tháng Tám năm 1945” [23; 82 – 92]; hoặc bài “Ơn tập Văn học Trung
Đại Việt Nam” [23; 76]…
* Bảng biểu so sánh: áp dụng đối với những bài học cần làm nổi bật một vấn
đề nào đĩ trong nội dung. Ví dụ:
+ Bảng biểu so sánh khí thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc trong
bài “Bình Ngơ Đại Cáo”
+ Bảng biểu phân loại các tác giả tiêu biểu trong bài “khái quát văn học Việt
Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”
+ Bảng biểu sắp xếp các tác giả theo từng giai đoạn. ví dụ: các tác giả Lý
Thường Kiệt, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Ngũ Lão, Tú
Xương, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Đặng Trần Cơn, Hồ Xuân
Hương, Nguyễn Dữ, Trương Hán Siêu, Nguyễn Khuyến, thuộc giai đoạn nào sau
đây:
3.5.2. Các bài tập TLN thực hiện ở nhà, tiết học sau trình bày:
a. Bài tập định hướng học bài:
Sau khi học xong bài học của tiết trước, GV cho các bài tập để mỗi nhĩm
chuẩn bị. Bài tập GV cho HS cĩ thể là: tìm những vấn đề cĩ liên quan đến bài
học, hoặc sưu tầm những bài ca dao, hoặc tìm hiểu một vấn đề, hoặc tồn bộ của
bài học… Bài tập định hướng học bài cĩ tác dụng giúp HS tìm hiểu trước vấn đề,
sau khi vào lớp học, các nhĩm sẽ gĩp ý kiến bổ sung những mảng kiến thức cịn
thiếu, từ đĩ các em sẽ hiểu vấn đề hơn. Hạn chế của dạng bài tập này là GV
Giai đoạn Tác giả tiêu biểu
X – hết XIV
XV – hết XVII
XVIII – nửa đầu XIX
Nửa sau XIX
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
48
khơng thể nắm bắt tình hình học nhĩm của các em, do vậy sẽ cĩ những HS khơng
tham gia trực tiếp với các bạn của mình để thảo luận.
Cần chú ý đối với loại bài tập này: bài tập phải cĩ tính vấn đề và mỗi bài tập
giao cho nhĩm phải thực hiện theo nguyên tắc của TLN đã được nêu ở phần trên.
Cĩ thể áp dụng ngay ở bài “Hồi trống cổ thành” (trích hồi 28 tiểu thuyết “Tam
Quốc Diễn Nghĩa” - La Quán Trung):
Nhĩm 1: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của La
Quán Trung?
Nhĩm 2: Tìm những chi tiết, sự kiện chứng minh Quan Cơng là người trung
nghĩa?
Nhĩm 3: Tìm những chi tiết, sự kiện chứng minh Trương phi là người cương
trực?
Nhĩm 4: Tại sao gọi hồi trống cổ thành là hồi trống minh oan thách thức?
Nhĩm 5: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích được thể hiện ở chỗ nào?
b. Bài tập dạng tiểu luận:
Dạng bài tập này sẽ được áp dụng khi sắp kết thúc học phần (cĩ thể áp dụng
trong giờ ơn tâp). Mỗi nhĩm sẽ tìm hiểu một vấn đề và sau đĩ thuyết trình trước
lớp, GV trở thành người phản biện; đồng thời những HS ở nhĩm khác cũng cĩ thể
đặt ra những câu hỏi chưa hiểu. Cách làm này vừa định hướng phương pháp
nghiên cứu và vừa củng cố nội dung chương trình học tập cho HS. Để thực hiện
tốt, GV nên cho các nhĩm chuẩn bị ngay từ khi bắt đầu năm học. Các vấn đề cĩ
thể GV định hướng trước. Cĩ thể nêu một số vấn đề như sau:
Vấn đề 1: Ca dao là tiếng nĩi thiết tha, ngọt ngào của người Việt Nam
Vấn đề 2: Những biểu hiện nhân đạo được thể hiện trong sáng tác của
Nguyễn Trãi.
Vấn đề 3: Sức sống và sự đấu tranh mạnh mẽ qua những nhân vật trong tác
phẩm “ Vợ chồng A phủ” của nhà văn Tơ Hồi.
Vấn đề 4: Tìm hiểu tính chất sử thi anh hùng, lãng mạn cách mạng được thể
hiện trong tập thơ “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh.
Vận dụng hình thức TLN nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TPVC ở trường THPT
Nguyễn Văn Tươi – Lớp DH5C2
49
Tĩm lại, các dạng bài tập phân loại trên chỉ mang tính định hướng. Trong quá
trình dạy học, GV tùy những hồn cảnh cụ thể mà áp dụng cho phù hợp. Chẳng
hạn: bài tập phân tích cĩ thể thực hiện trên lớp hoặc về nhà. Để thực sự là một
biện pháp phát huy cao độ tính tích cực của người học, GV cần nắm vững những
cơ sở lý luận và khéo léo trong việc dạy học. Qua sự tìm hiểu, chúng tơi nhận
thấy biện pháp TLN hồn tồn cĩ những tác dụng, ưu điểm rất lớn trong dạy học
TPVC. Đồng thời, biện pháp này đã giúp cho văn chương trở về đúng với bản
chất của nĩ.
3.6. Kiểm tra - đánh giá HS theo hình thức TLN.
Khi vận dụng hình thức dạy học nhĩm, bên cạnh việc thực hiện tốt lý luận về
cách thực hiện BPDH này, GV cần phải chú ý việc kiểm tra - đánh giá HS. Để
đảm bảo việc kiểm tra - đánh giá chính xác và thực hiện việc dạy học nhĩm cĩ
hiệu quả, GV nên:
- Kết hợp kiểm tra - đánh giá đúng theo mục đích mà Bộ giáo dục đề ra với
việc kiểm tra - đánh giá theo đặc trưng của cách dạy học TLN.
- Cĩ thái độ khách quan trong kiểm tra - đánh giá.
- Khơng lạm dụng việc kiểm tra - đánh giá theo hình thức thảo luận.
Để phát huy cao độ hình thức dạy học này, thơng thường GV sẽ cĩ những
điểm thưởng cho nhĩm hoặc cá thể. Vì thế, chúng tơi xin đưa ra hai loại đánh giá
như sau:
+ Đối với cá thể: những HS thường xuyên phát biểu bổ sung hoặc đưa ra
những vấn đề hay, chính xác cho quá trình thảo luận của nội bộ nhĩm hoặc ngồi
nhĩm sẽ được
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vandunghinhthucthaoluann.pdf