Đề tài Vấn đề quản trị sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ôtô Hoàng Gia

Tài liệu Đề tài Vấn đề quản trị sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ôtô Hoàng Gia: LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI – một thế kỷ của khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại, thế kỷ của công nghệ sinh học, gen, robot… Thế giới đang trong quá trình chuyển mình. Chính vì vậy, Việt Nam muốn hòa chung mình vào trong quá trình ấy cũng cần phải không ngừng biến đổi, quản lý đất nước phải năng động, biết nắm bắt cơ hội.Một phần quan trọng hơn cả là nền kinh tế quốc dân với bộ máy kế toán là một công cụ quản lý kinh tế rất hiệu quả-một công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình sử dụng vốn của Công ty . Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, thì các Công ty, doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh của môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt bởi “ Thương trường như chiến trường’’.Vậy muốn chiến thắng, các nhà lãnh đạo cần có một chiến lược kinh doanh khác biệt: cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, thị hiếu khách hàng và các dịch vụ kèm theo. Để đạt được hiệu quả kinh doanh các Công ty phải có cơ...

doc48 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vấn đề quản trị sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần ôtô Hoàng Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Chỳng ta đang sống trong thế kỷ XXI – một thế kỷ của khoa học cụng nghệ tiờn tiến hiện đại, thế kỷ của cụng nghệ sinh học, gen, robot… Thế giới đang trong quỏ trỡnh chuyển mỡnh. Chớnh vỡ vậy, Việt Nam muốn hũa chung mỡnh vào trong quỏ trỡnh ấy cũng cần phải khụng ngừng biến đổi, quản lý đất nước phải năng động, biết nắm bắt cơ hội.Một phần quan trọng hơn cả là nền kinh tế quốc dõn với bộ mỏy kế toỏn là một cụng cụ quản lý kinh tế rất hiệu quả-một cụng việc ghi chộp, tớnh toỏn bằng con số dưới hỡnh thức giỏ trị để phản ỏnh, kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Cụng ty . Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phỏt triển, thỡ cỏc Cụng ty, doanh nghiệp chịu sự tỏc động mạnh của mụi trường cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt bởi “ Thương trường như chiến trường’’.Vậy muốn chiến thắng, cỏc nhà lónh đạo cần cú một chiến lược kinh doanh khỏc biệt: cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, thị hiếu khỏch hàng và cỏc dịch vụ kốm theo. Để đạt được hiệu quả kinh doanh cỏc Cụng ty phải cú cơ sở quản lý chặt chẽ, việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý và cú hiệu quả cỏc loại tài sản, vật tư lao động, vốn Doanh nghiệp. Muốn vậy Cụng Ty phải cú chiến lược thị trường tốt để đẩy mạnh lượng hàng húa bỏn ra, mở rộng thị trường nhằm tăng doanh thu, giảm chi phớ, hạ giỏ thành. Do vậy trong Cụng ty cụng tỏc quản trị là một bộ phận cực kỳ quan trọng cấu thành của hệ thống quản lý kinh tế, cú vai trũ tớch cực trong việc quản lý Cụng ty , phản ỏnh chớnh xỏc tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty qua đú giỳp cho nhà quản lý cú thể đưõ ra những quyết định quan trọng và cú tỏc động lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh. Chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm là thước đo trỡnh độ cụng nghệ trỡnh độ tổ chức quản lý sản xuất của một Cụng ty sản xuất kinh doanh. Dưới gúc độ quản lý kinh tế vĩ mụ, hạch toỏn đỳng chi phớ sản xuất, tớnh đỳng giỏ thành sản phẩm sẽ giỳp cho Cụng ty cú cỏi nhỡn đỳng đắn về thực trạng, khả năng của mỡnh, qua đú tỡm ra những giải phỏp cải tiến, đổi mới cụng nghệ sản xuất, phương thức tổ chức quản lý nhằm tiết kiệm chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường với mục tiờu cuối cựng là tối đa húa lợi nhuận. Nhận thức được vấn đề trờn, qua thời gian nghiờn cứu lý luận trong trường học và một thời gian thực tập tỡm hiểu thực tế cụng tỏc tổ chức quản Trị Doanh Nghiệp , em đó chọn đề tài : “Vấn Đề Quản Trị Sản Xuất Kinh Doanh tại Cụng ty Cổ phần ễtụ Hoàng Gia” làm chuyờn đề thực tập tốt nghiệp của mỡnh. Nội dung chuyờn đề thực tập tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận cũn bao gồm 3 phần: Chương 1 : Tổng quan về Quản trị Doanh nghiệp tai Cụng Ty Cổ Phần ễ tụ Hoàng Gia. Chương 2 : Thực trạng quản trị tại Cụng ty Cổ phần ễ tụ Hoàng Gia Chương 3 : Đỏnh giỏ tổng quan, hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Cụng ty và đề xuất giải phỏp Được sự hướng dẫn của thầy Ths.Hồ Sỹ Ngọc cùng với sự giúp đỡ của Ban Tổng giám đốc và các phòng ban đặc biệt của phòng Tổ chức hành chính, em đã cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Thông qua nội dung báo cáo này, em đã có được cái nhìn tương đối tổng quan về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh và các công tác quản trị của “Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia”. Điều này giúp em vừa có được định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp, vừa có điều kiện tiếp xúc với thực tế để hoàn thiện kiến thức của mình. Song, do còn hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức của bản thân, em chưa thể phân tích chuyên sâu từng vấn đề cụ thể của Công ty. Do đó, những sai sót trong bài báo cáo của mình là không thể tránh khỏi. Và để kết quả thực tập được tốt hơn, để có điều kiện củng cố và hoàn thiện hơn kiến thức của mình, em rất mong nhận được sự đóng góp của tất cả các thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 10 thỏng 06 năm 2009 Sinh viờn Kiều Văn Trọng MỤC LỤC Trang Lời núi đầu 1 Chương I : Tổng quan về Quản trị Doanh nghiệp tai Cụng Ty Cổ Phần ễ tụ Hoàng Gia 4 1.1 quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 4 1.2 cơ cấu tổ chức bộ mỏy của cụng ty 5 1.3 Nhiệm vụ và chức năng của cỏc bộ phận trong Cụng ty: 6 1.4 chức năng, nhiệm vụ của Cụng ty: 8 1.5. kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh cua cụng ty trong thời gian qua. 9 Chương II Tìm hiểu và nghiên cưu vấn đề quản trị tại công ty cổ phần ô tô hoàng gia 12 2. 1 Kế hoạch Nhập khẩu và tiờu thụ 12 2.2 Công tác Quản trị nhân lực trong Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia 18 2.3 Công tác quản trị phụ tùng xe và vật tư trong Công ty 23 2.4 Quản Trị Kỹ Thuật- Công nghệ 25 2.5.Quản Trị tài chớnh Doanh Nghiệp 27 Chương III: đánh giá tổng quan, hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty và đề xuất giải pháp 31 3.1 Về cơ cấu tổ chức: 31 3.2. Về hoạch định chiến lược: 31 3.3. Về quản trị nhân lực 32 3.4. Về quản trị kỹ thuật: 32 3.5. Về quản trị tài chính 32 3.6. Về quản trị vật tư kỹ thuật: 33 3.7 Về quản trị tác nghiệp 33 Kết Luận 34 Chương I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CễNG TY CỔ PHẦN ễ Tễ HOÀNG GIA : Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Cụng ty Công ty Cổ Phần Ô tô Hoàng Gia là nhà cung cấp xe nhập khẩu có uy tín tại Việt Nam cả về chất lượng, số lượng. Danh mục hãng xe của Hoàng Gia bao gồm: Sản phẩm chính,.TOYOTA, HYUNDAI GETZ, KIA MORNING, FORTE, SANTAFE, BMW, MAZDA 3……., hãng xe của Hoàng Gia rất phong phú và đa dạng cả về mẫu mã lẫn chất lượng xe. Mục tiêu của Công ty là “Vì chất lượng cuộc sống, an toàn, tiết kiệm” nên Hoàng Gia đã mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất. Hoàng Gia đã áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9001:2000 và hệ thống quản lý an toàn HACCP. Từ khi thành lập (năm 2006) Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia không ngừng phát triển. Phần lớn sản phẩm của Hoàng gia khi cung cấp ra thị trường đều được người tiêu dùng bình chọn là hàng đẹp, tiết kiệm nhiên liệu, an toàn, chất lượng cao, là thương hiệu mạnh. Hiện nay, Công ty tập trung vào nhập khẩu và kinh doanh các hãng xe đặc trưng của Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan.. Công ty Hoàng Gia có một mạng phân phối rộng khắp đặc biệt thị trường mạnh của công ty là ngoài Bắc. Đó là điều kiện để Công ty đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng được những nhu cầu thay đổi của cá nhân và các doanh nghiệp thành đạt. Với sự hỗ trợ và liờn kết của tập đoàn ụ tụ cỏc nước như Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan…bờn cạnh đú nhu cầu thị trường xe hơi trong nước cũng như ngoài nước ngày càng tăng, để đỏp ứng nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng, phuc vụ cho cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp thành đạt, thỏng 5/2006, với tư cỏch là nhà cung cấp hàng đầu cỏc loại xe ụtụ nhập khẩu tại thị trường Việt Nam, là cầu nối giữa thị trường ễtụ trong nước và thế giới, một Cụng ty nhập khẩu ễ tụ ra đời với tờn gọi chớnh là “ CễNG TY CỔ PHẦN ễ Tễ HOÀNG GIA “ Trong suốt 3 năm hỡnh thành và nỗ lực hoạt động, sỏt cỏnh cựng Ban lónh đạo giỏi, dày dạn kinh nghiệm trong ngành kinh doanh ụtụ là một đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn trẻ, năng động, lịch thiệp và đầy nhiệt huyết, bờn cạnh đú là một mụi trường làm việc chuyờn nghiệp, một cơ sở vật chất trang thiết bị tiện nghi, hiện đại, Hoàng Gia Auto đó mang đến cho Quý khỏch hàng những sản phẩm đa dạng, đảm bảo chất lượng với nhiều sự lựa chọn mới, đú là những chiếc CAMRY, BMW, SANTAFE hào nhoỏng, sang trọng; đú là những chiếc I 30 với thiết kế mạnh mẽ đầy quyến rũ; những chiếc NISSAN việt dỏng thể thao ấn tượng; CIVIC cỏ tớnh và nhiều khỏm phỏ; hay với những GETZ, KIA MORNING nhỏ gọn mà tao nhó...đó chiếm lĩnh thị trường một cỏch nhanh chúng : Cơ cấu tổ chức Bộ mỏy của Cụng ty. Sơ đồ tổ chức bộ mỏy Ban lónh đạo Cụng ty: Bảng 1: Ban Giỏm đốc Phú Giỏm Đốc Giỏm Đốc Bộ Phận Bảo Vệ Bộ Phận Lễ Tõn Bộ Phận Hàng Chớnh Bộ Phận Kế Toỏn Bộ Phận Nhập Khẩu Bộ Phận Kinh Doanh Bộ Phận Thương Mại Điện Tử 1.3 Nhiệm vụ và chức năng của cỏc bộ phận trong Cụng ty: Ban Giỏm Đốc: cú nhiệm vụ bao quỏt toàn bộ tổng thể Cụng ty kết hợp với phũng hành chớnh để đưa ra cỏch chớnh sỏch cũng như chiến lược để kinh doanh. Ban giỏm đốc chịu trỏch nhiệm chung về tỡnh hỡnh hoạt động của Cụng ty bao quỏt tổng thể. Bộ phận Hành chớnh: cú nhiệm vụ quản lý và tiếp nhận nhõn sự Cụng ty, kiểm tra lượng xe và cõn đối xe nhập và xuất,tồn xe. Bộ Phận Kế toỏn: là bộ phận chủ chốt của Cụng ty theo dừi lượng xe về và nhập,làm thủ tục giấy tờ cho khỏch hàng thu tiền và làm bỏo cỏo hàng ngày cho ban giỏm đốc cũng như thuế hàng thỏng làm bỏo cỏo tài chớnh, giao dịch ngõn hàng,và mọi vấn đề liờn quan đến bảo mật cũng như tài chớnh của Cụng ty. Bộ Phận Kinh Doanh: Là bộ phận chuyờn tư vấn về xe và cỏc vấn đề liờn quan đến xe. Bộ Phận Thương mại Điện tử: Chuyờn quảng bỏ hỡnh ảnh Cụng ty , cỏc mẫu xe mới,… mọi thụng tin cần thiết cho khỏch hàng lờn web Cụng ty thu thập thụng tin khỏch hàng chuyển thụng tin cho bộ phận kinh doanh chụp cỏc hớnh ảnh về xe,quảng bỏ thụng tin và đưa cỏc tin tức lờn mạng tiếp nhận thụng tin khỏc hang từ mạng Website của cụng ty và chuyển thụng tin cho kinh doanh bờn kinh doanh nhận thụng tin và bắt đầu khai thỏc khỏch hàng … chuyờn về mảng thụng tin và cỏc vấn đề trục chặc về cụng nghệ thụng tin. Bộ phận Nhập khẩu: Cú nhiệm vụ và trỏch nhiệm bỏo cỏo với cấp trờn là Ban giỏm đốc lụ hàng tới về cảng, làm thủ tụch nhập lụ hàng đú về làm giấy tờ hải quan, thủ tục nhận và khai bỏo với chi cục thuế 1.3.1 Cỏc phũng ban, chức năng và nhiệm vụ Ban giỏm đốc: Bao gồm giỏm đốc và phú giỏm đốc, giỏm đốc là người quản lý cao nhất cú quyền và trỏch nhiệm đưa ra cỏc quyết định quản trị sau khi tham khảo ý kiến của phú giỏm đốc và cỏc bộ phận cú lien quan Cỏc khối phũng ban: Cỏc phũng ban, chức năng trong cụng ty hoạt động một cỏch tương đối độc lập với nhau cựng nhau thực hiện chức năng là tham mưu cho ban giỏm đốc thực hiện chức năng quản lý cụng ty, chức năng nhiệm vụ của một số phũng ban chớnh như sau: Bộ phận hành chớnh: Tổng hợp,phõn tớch bỏo cỏo, thống kờ cỏc hoạt động thuộc lĩnh vực phong quản lý để thực hiện cụng tỏc chung + Tổ chức quản lý và sắp xờp nhõn sự phự hợp, với việc tổ chức quản lý kinh doanh của cụng ty + Lập và thực hiện kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo và tuyển dụng nhõn sự + Thực hiện cỏc chớnh sỏch đối nội với người lao động, quản lý và theo dừi cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế. + Cú nhiệm vụ kiểm tra lượng xe và cõn đối xe nhập khẩu, tồn xe. Bộ phận kế toỏn: + Lập và chịu trỏch nhiệm về số liệu bỏo cỏo kế toỏn với cơ quan nhà nước và cấp trờn theo biểu mẫu do nhà nuớc quy định + Là bộ phận quan trọng của cụng ty,là cỏnh tay phải của ban giỏm đốc. Chịu trỏch nhiệm trước cỏc vấn đề liờn quan đến tài chớnh của cụng ty,làm bỏo cỏo TC cũng như thuế,giao dịch với ngõn hàng về cỏc khoản vay ,gửi.Mọi thu chi hằng ngày của toàn bộ cụng ty,làm cụng nợ Kh,Thu tiốn từ KH. Bộ phận Xuất - Nhập khẩu: Bộ phận này chịu trỏch nhiệm về mọi thủ tục giao nhận xe dưới cảng, làm giấy tờ với bờn hải quan,làm tờ khai nguồn gốc xe,đăng kiểm + Thuờng xuyờn lien hệ với cỏc phũng ban chức năng khỏc, chuẩn bị cỏc chứng từ để làm thủ tục hải quan, kiểm tra liờn hệ hàng Bộ phận kinh doanh: Lập kế hoạch kinh doanh cho các sản phẩm mới của công ty và triển khai thực hiện; thiết lập, giao dịch trực tiếp với các hệ thống khách hàng tại Hà nội, các kênh phân phối các nhân hay doanh nghiệp; thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho công ty; thực hiện dịch vụ chăm sóc khách hàng ngay tại các điểm tiêu thụ của công ty; phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán, sản xuất, phân phối,... nhằm mang đến những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Bộ phận Thương mại-Điện tử: + Nghiờn cứu dự đoỏn sự phỏt triển thị trường của nội địa + Tổ chức tham gia cỏc hoạt động tiếp thị, quảng cỏo cỏc hóng xe nổi tiếng trờn thị trường cả nước + Nghiờn cứu cỏc sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, từ đú cú chớnh sỏch về giỏ cả, phương thức bỏn hàng nhằm thu hỳt khỏch hàng, tạo ưu thế cho sàn phẩm.Chụp cỏc bức hỡnh mới nhất về xe cũng như cỏc lợi xe đó ccú hay sắp về tai showroom,đăng lờn trang wep cụng ty cho KH tham khảo và lựa chọn + Phối hợp cựng cỏc phũng ban khỏc trong việc tổ chức cỏc hoạt động quảng cỏo marketing, sản phẩm, tổ chức cỏc chiến lược tham gia hội chợ + Ngoài ra cụng ty cũn cú cỏc phũng ban khỏc như: Bộ phận lễ tõn, bộ phận bảo vệ …. 1.3.2 Cỏc phõn xưởng sản xuất( nhập khẩu) + Quản lý thiết bị, công nghệ . + Quản lý công nhân viên + Thực hiện các kế hoạch tác nghiệp. + Ghi chép các số liệu ban đầu. Trong Công ty chỉ có một phân xưởng cơ điện, gồm các công nhân kỹ thuật và kỹ sư phụ trách về việc sửa chữa và bảo dưỡng xe của các khách hàng. 1.4 chức năng, nhiệm vụ của Cụng ty: 1.4.1. Chức năng: Công ty cổ phần Ô tô Hoàng Gia có chức năng nhập khẩu và kinh doanh và cung ứng cho thị trường các hãng xe, các loại xe đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nước đặt ra đáp ứng thị trường nội địa, phục vụ được người tiêu dùng chấp nhận. 1.4.2. Nhiệm vụ: Bình ổn thị truờng trong nền kinh tế cơ chế thị trường. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty và các đơn vị thuộc Công ty nhập khẩu Ô tô thực hiện chính sách quản lý thị trường của Nhà nước như bình ổn giá cả, quản lý chất lượng xe, chống hàng kém chất lượng, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các chi nhánh cua công ty về phụ tùng, tiêu thụ xe trong những lúc khó khăn. Mở rộng, phát triển thị trường trong nước. Chú trọng phát triển mặt hàng nhập khẩu qua đó mở rộng ,góp phần đáp ứng nhu cầu đi lại cho các cá nhân và doanh nghiệp thành đạt. Từng bước khẳng định vị thế của Công ty trong nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh , củng cố niềm tin của các cổ đông với Công ty. Góp phần vào việc xây dựng nền kinh tế nước ta ngày một phát triền, đóng góp vào nguồn ngân sách của quốc gia 1.5. kết quả hoạt động, sản xuất kinh doanh cua cụng ty trong thời gian qua. Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỡ cụng ty nào cũng đều cú bộ mỏy tổ chức quản lý với chức năng, nhiệm vụ cụ thể để điều hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty mỡnh. Tại cụng ty Cổ phần ễ tụ Hoàng Gia, bộ mỏy tổ chức quản lý được hỡnh thành theo mụ hỡnh trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này, Ban giỏm đốc gồm cú Giỏm đốc và Phú giỏm đốc trực tiếp điều hành và chịu trỏch nhiệm về quỏ trỡnh và hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Cỏc phũng ban chuyờn mụn hoỏ chức năng và tham mưu cho Ban giỏm đốc. Với mụ hỡnh này Cụng ty phỏt huy được năng lực của phũng ban bộ phận, tạo điếu kiện cho họ thực hiện chức năng chuyờn sõu của mỡnh, cựng gỏnh vỏc trỏch nhiệm quản lý với Ban giỏm đốc. - Khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, công ty đã nhanh chóng tiếp cận với thị trường, mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa hãng xe. Với các sản phẩm xe chất lượng cao, giá cả hợp lý, công ty đã có được sự tín nhiệm cao của khách hàng. Công ty không những duy trì được khách hàng thân quen mà ngày càng có thêm nhiều khách hàng mới. Giá trị sản lượng tiêu thụ ngày càng cao, đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng được cải thiện. Có được thành công đó là nhờ sự linh hoạt nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất của toàn thể ban lãnh đạo và sự cố gắng, nỗ lực làm việc không ngừng của các cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong những năm vừa qua, công ty đã không ngừng phấn đấu đẩy mạnh các biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém, cải tiến công nghệ sản xuất để đạt được mục tiêu nâng cao các hiệu quả kinh tế của công ty. Cụ thể là công ty đã cố gắng nâng cao giá trị sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận đạt được. Tuy nhiên, do những biến động của nền kinh tế đem lại, công ty cũng đã gặp phải không ít khó khăn. Nhưng bằng những cố gắng không ngừng của mình, công ty cũng đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận. Cụ thể là: Bảng 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 T ổng Doanh thu Triệu đồng 110.3766 131.004 153.230 Các khoản giảm trừ Triệu đồng 11.291,4 10.619 10.214 Doanh thu thuần Triệu đồng 99.084,6 120.385 143.016 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 94.130,1 114.006 134.280 Lãi gộp Triệu đồng 4.954 6.379 8.736 Chi phí bán hàn Triệu đồng 920,7 1.743,3 2.107,5 Chi phí quản lý DN Triệu đồng 1.156,5 1.430,3 1.546,2 Ln thuần từ SXKD Triệu đồng 2.877,3 3205,4 5.082,3 LN hoạt động TC Triệu đồng 46 35 52 LN bất thường Triệu đồng 13 27 7 LN trước thuế Triệu đồng 2.966,3 3.267,4 5.037,3 Thuế TNDN Triệu đồng 1.033,5 1.154,3 1.768 Lợi nhuận ròng Triệu đồng 1.902,8 2.113,4 3.269,3 Thu nhập bình quân 1000đ 900 1000 1150 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ 2003-2005) Ta thấy, mặc dù trong điều kiện kinh tế thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Đó là: - Sự mất ổn định của tình hình chính trị cũng như kinh tế của thế giới và trong khu vực có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như đối với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty nói riêng. - Giá nguyên vật liệu và xăng dầu tăng cao làm cho chi phí đầu vào của công ty cũng tăng theo. Và như vậy, từ việc tăng lên của chi phí đầu vào sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, khiến cho Công ty sẽ gặp khó khăn hơn trong tiêu thụ xe và cạnh tranh trên thị trường. Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Ô tô hoàng gia ta thấy được mức tiêu thụ xe tăng ổn định.Chính vì vậy doanh thu bán hàng của Công ty mỗi năm một tăng năm 2007 tăng so với năm 2006 là 21300,4 triệu đồng tức là tăng 1,2 lần, năm 2008 tăng 22631 triệu đồng tăng 1,188 lần . Như vậy mặc dù doanh thu tăng lên nhưng tốc độ tăng năm 2007/2008 so với năm 2006/2007 không tăng . Chứng tỏ mặc dù tiêu thụ xe tương đối ổn định nhưng tốc độ tăng chưa cao, chưa khai thác tối đa thị trường. Chương II Tìm hiểu và nghiên cưu vấn đề quản trị tại công ty cổ phần ô tô hoàng gia 2. 1 Kế hoạch Nhập khẩu và tiờu thụ 2.1.1Kế hoạch Nhập khẩu. * Đặc điểm về công tác quản trị sản xuất của Công ty cổ phần Ô tô Hoàng Gia Công ty cổ phần Ô tô Hoàng Gia là một trong nhiều công ty tham gia các hoạt động nhập khẩu kinh doanh nhằm cung cấp xe, dịch vụ thoả mãn nhu cầu của cá nhân và doanh nghiệp thành đạt và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường bên ngoài và có cấu trúc bên trong gồm nhiều phân hệ khác nhau. Để thực hiện mục tiêu của mình, Công ty đã tổ chức tốt các bộ phận cấu thành nhằm thực hiện các chức năng cơ bản. Nhập khẩu xe là một trong những phân hệ chính có ý nghĩa quyết định đến việc cung cấp xe, là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Công ty. Hình thành phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động nhập khẩu là cơ sở là yêu cầu thiết yếu để Công ty có thể đứng vững và phát triển trên thị trường. Công ty xác định quản trị tác nghiệp là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm soát và kiểm tra theo dõi hệ thống nhập, nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Yếu tố trung tâm của quản lý nhập khẩu là quá trình biến đổi. Đó là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào và hình thành dịch vụ mong muốn đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kết quả hoạt động của Công ty phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế, tổ chức và quản lý quá trình biến đổi này. Tập thể Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Ô tô hoàng gia luôn xác định đúng đắn tầm quan trọng của công tác Quản trị sản xuất và tác nghiệp của mình. Với phương trâm “ Chỉ huy điều hành liên tục, kiểm tra giám sát thường xuyên” đã và đang phát huy tác dụng trong qúa trình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. * Mục tiêu của công tác quản trị sản xuất và tác nghiệp trong công ty cổ phần Ô tô hoàng gia. - Đảm bảo chất lượng sản phẩm bánh, kẹo,bột canh theo đúng yêu cầu của khách hàng. - Rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm, tăng vòng quay của vốn đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. - Xây dựng hệ thống sản xuất của Công ty có độ linh hoạt cao thích ứng tốt với sự biến động của thị trường. Các mục tiêu cụ thể này gắn bó chặt chẽ với nhau tạo ra sức mạnh tổng hợp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường. * Nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất và tác nghiệp trong công ty CP ụtụ Hoàng Gia - Dự báo nhu cầu nhập khẩu hãng xe của công ty Dự báo nhu cầu nhập xe được Công ty xác định là một nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm của quản trị sản xuất. Sau khi tìm hiểu nghiên cứu tình hình thị trường, căn cứ vào kết quả thực hiện tiêu thụ sản phẩm, căn cứ vào sản lượng sản xuất của Công ty so với toàn ngành, Công ty đã đưa ra dự báo nhu cầu xe trong năm 2007 như sau: Bảng 3: dự báo nhu cầu nhập khẩu xe của Công ty năm 2007 Sản phẩm Số Lượng(chiêc) 1. xe mới nhập khẩu 1000 2. xe cũ nhập khẩu 500 3. xe việt nam 200 4. xe có biển số 450 Tổng 2150 (nguồn Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007 ) 2.1.2. Kế hoạch tiêu thụ * Thị trường và công tác nghiên cứu thị trường của Công ty. Khi chất lượng cuộc sống được nâng cao thì nhu cầu sinh hoạt lại thiên về đời sống vật chất và nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng và liên tục thay đổi. Vì vậy nghiên cứu thị trường sẽ cho thấy khả năng cạnh tranh hiện tại của Công ty giúp cho Công ty có thể xây dựng chiến lược thị trườngvà chiến lược sản phẩm thích hợp.. Từ những năm trở lại đây, Công ty phải tự tìm đầu vào cho sản xuất, tự tìm hiểu thị trường tiêu thụ nên thị trường của Công ty khá đa dạng. Công ty phải thiết lập quan hệ với nhiều bạn hàng và nhà cung cấp trong và ngoài nước. Hiện nay, hoạt động cạnh tranh của Công ty đang gặp nhiều khó khăn do có nhiều đối thủ trong ngành, cụng ty đang mở rộng thờm thị trường vào TP.HCM, nhằm đỏp ứng nhu cầu của KH trong đú,họ ko phải ra tận HN mới mua được xe của Hoàng Gia.Việc mở thị trường này đó mang lại lợi ớch thiết yếu cho cụng ty. Trước tình hình cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, Công ty đã gặp khó khăn về tiêu thụ nội địa. Công ty đã chỉ đạo xuống từng cấp cơ sở nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra, tìm hiểu nguồn thị trường, đảm bảo liên tục ổn định, khai thác tốt các thiết bị hiện có, từng bước tăng trưởng số lượng. Nhờ đó Công ty đã đạt được những kết quả nhất định. * Công tác Marketing của Công ty. -Công tác lập kế hoạch tiêu thụ . + Chính sách sản phẩm: Công ty đã xác định chính sách sản phẩm theo quan điểm Marketing hiện đại, coi nó là nền tảng cho chiến lược Marketing . và dịch vụ kèm theo. Công ty đã sử dụng các biện pháp nghiên cứu thị trường như: thăm dò thị trường, quan sát mỗi sự thay đổi trong hành vi sử dụng, để tìm ra nhu cầu. Đối với sản phẩm nội địa Công ty đã có sản phẩm rõ ràng. Chỉ nhập xe khi biết rõ khả năng tiêu thụ của nó hoặc làm theo đơn đặt hàng của những khách hàng trong nước. Do vậy Công ty đã đáp ứng được những gì khách hàng đang tìm kiếm và mong muốn. + Chính sách giá cả. Trong cơ chế hiện nay, giá cả là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến cạnh tranh và khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vì vậy, Công ty đã luôn xây dựng một mức phù hợp với thị trường nhằm đạt được doanh thu lớn nhất, phát triển sản xuất đồng thời có chi phí thấp nhất để thu được lợi nhuận trong kinh doanh. Công ty đã áp dụng những hình thức đặt giá. Mỗi loại xe có nhiều chủng loại và có các tiêu chuẩn pha trộn khác nhau trong sản xuất. Do chủng loại đa dạng như vậy nên Công ty có nhiều cách xác định giá khác nhau. Công ty đã tập hợp thành các bước xác lập giá như sau : Xác định mục tiêu đặt giá. Xác định nhu cầu đối với xe. Xác định chi phí. Xác định giá và chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Lựa chọn phương thức đặt giá. Ta sẽ thấy rõ hơn về giá cả của Công ty và các đối thủ cạnh tranh Bảng 4: Giá bán một số hãng xe chính Công ty Ô tô Hoàng Gia Đối thủ cạnh tranh Tên sản phẩm Giá bán(usd) Tên đối thủ Giá bán Morning 18.500 CT ụ tụ Thăng Long 18.500 Forte 30.200 CT ễtụ Giải Phúng 31.000 Mađa 3. 2.0s 35.000 CT An Dan Ô tô 35.100 Santafe 48.000 CT Việt Auto 48.100 Công ty cũng biến đổi giá rất linh hoạt chứ không cứng nhắc áp dụng một kiểu. Công ty hiện đã và đang áp dụng một số chính sách: • Giá phân biệt, giảm giá dựa theo khối lượng và khả năng thanh toán. • Giá phụ thuộc vào sản phẩm mà Công ty có chính sách giá theo thời vụ. • Tuỳ theo đối tác khách hàng mà có sự ưu tiên và giảm giá. • Tuỳ theo từng khu vực. • Điều chỉnh giá theo sự lên xuống của cung cầu thị trường. • Điều chỉnh giá theo nguyên vật liệu, vật tư và các khoản thuế. + Chính sách phân phối và tiêu thụ: Việc tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả nào còn phụ thuộc rất lớn vào tổ chức mạng lưới tiêu thụ chúng. Mạng lưới tiêu thụ được tổ chức cụ thể như thế nào lại phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty. Công ty ô tô hoàng gia doanh nghiệp nhập khâu xe, vì thế để tăng cường tiêu thụ sản phẩm Công ty đã sử dụng hai loại kênh phân phối là kênh phấn phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp vào quá trình phân phối của mình. Công ty Cổ Phần Ô Tô Hoàng Cửa hàng GTSP cửa hàng GTSP Đại lý Bán buôn Người tiêu dùng cuối cùng Bán Buôn văn phòng đại diện Bán buôn bán lẻ bán lẻ bán lẻ Phòng KH VT Môi giới xúc tiến Bảng 5: Hệ thống kênh phân phối xe của Công ty Kênh phân phối trực tiếp: Kênh này hoạt động ở khu vực gần Công ty, khách hàng trực tiếp vào cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty để mua và họ rất yên tâm về chất lượng xe và giá cả. hình thức bán hàng ở kênh phân phổi trực tiếp hàng năm Công ty bán được 5% trong tổng doanh thu bán hàng. Kênh phân phối gián tiếp : Theo hình thức kênh này thì đội ngũ tiếp thị sẽ đưa các mẫu xe của Công ty đến thẳng những người bán lẻ. + Chính sách xúc tiến bán hàng và phục vụ hậu mãi: Công ty đã áp dụng chính sách này với các hình thức quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng. Công ty quảng cáo trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, cửa hàng bán buôn và bán lẻ sản phẩm của Công ty ở các nơi. Qua công tác xúc tiến quảng cáo Công ty đã giới thiệu kịp thời về chủng loại và số lượng các hãng xe mới của Công ty trên thị trường giới thiệu cho khách hàng biết về phương thức giao dịch và tiêu thụ để tránh các sai sót và nhầm lẫn. Nhờ đó mà sản phẩm của Công ty đã tiêu thụ không ngừng trên thị trường. Công ty đã liên tục tham gia các hội chợ triển lãm trong nước . Nhờ tham gia vào hội chợ triển lãm Công ty tăng cường mở rộng sản xuất, mở rộng thị thường. Tham gia hội chợ triển lãm cũng là một cách để người tiêu dùng có thể đánh giá các sản phẩm của Công ty, thông qua đó Công ty có những cải tiến sản phẩm của mình sao cho nó phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Công ty cũng sử dụng những hình thức thanh toán khác nhau cho các khách hàng của mình. Các hình thức thanh toán trước, trong và sau khi bán hàng. 2.2 Công tác Quản trị nhân lực trong Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia Con người là một trong các nguồn lực sản xuất, con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội. Sự thành công hay thất bại trong kinh doanh có liên quan mật thiết đến những vấn đề lợi ích, nghệ thuật quản lý, sự nghiệp đào tạo và lao động sáng tạo, năng lực tiềm tàng trong mỗi con người. Ngày nay, tuy khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, song việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả sản xuất và để thực hiện nhiệm vụ đó không thể không kể đến vai trò quan trọng của con người. Máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu thì cũng đều do con người sáng tạo ra, đồng thời những máy móc thiết bị đó phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức, trình độ sử dụng của con người thì mới mang lại hiệu quả. Bằng lao động sáng tạo của mình, con người đã tạo ra những công nghệ tiên tiến, những thiết bị máy móc hiện đại, những nguyên vật liệu mới có hiệu quả hơn. Con người trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị để tạo ra những kết quả cho Công ty, hiệu quả của quá trình này thể hiện ở việc tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, tận dụng nguyên vật liệu nhằm tăng năng suất lao động... Chính vì vậy, việc chăm lo cho đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên được coi là nhiệm vụ hàng đầu của các Công ty hiện nay. Sử dụng tốt nguồn lao động biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của nhân viên, ý thức, kỷ luật lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng bán, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty. 2.2.1. Phân tích công việc Phân tích công việc là việc xác định quyền hạn và trách nhiệm, kỹ năng theo yêu cầu của công việc và xác định nên tuyển người như thế nào để thực hiện công việc tốt nhất. Phân tích công việc là việc đầu tiên cần thiết phải biết của một quản trị gia trong lĩnh vực quản trị nhân sự. Phân tích công việc mở đầu cho các vấn đề tuyển dụng nhân viên, là cơ sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp. Một quản trị gia không thể tuyển chọn đúng nhân viên, đặt đúng người vào đúng chỗ nếu không phân tích công việc. Phân tích công việc cung cấp các thông tin về yêu cầu đặc điểm của công việc, là tài liệu cho việc xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc . Bản mô tả công việc là bản liệt kê các quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc, các điều kiện làm việc, trách nhiệm cần phải giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được. Bản tiêu chuẩn công việc là văn bản tóm tắt những yêu cầu về các phẩm chất cá nhân, các đặc điểm về trình độ học vấn, năng lực của người thực hiện công việc. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc được sử dụng làm thông tin cơ sở cho việc tuyển lựa và đào tạo nhân viên, đánh giá việc thực hiện công việc và thù lao lao động. Công ty cổ phần Ô tô Hoàng Gia có quy mô rộng, quy trình công nghệ bao gồm nhiều dây chuyền, nhiều công đoạn từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra. * Phân tích công việc trong Công ty cổ phần Ô tô Hoàng Gia được phân chia theo từng nhiệm vụ chức năng yêu cầu cụ thể của mỗi dây chuyền, mỗi công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp khác nhau thì công việc có sự khác nhau, Trong mỗi xí nghiệp các công việc cũng có sự khác nhau. . Mỗi công việc, mỗi thành viên trong xí nghiệp có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhưng lại có sự gắn kết chặt chẽ, mật thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nói riêng và của Công ty nói chung. 2.2.2. Tổ chức tuyển chọn nhân viên Sau khi phân tích công việc, hiểu biết được yêu cầu đặc điểm của công việc, các tiêu chuẩn công việc, việc tiếp theo của một quản trị gia trong quá trình quản trị nhân sự là tuyển chọn nhân viên. - Những căn cứ để tuyển chọn lao động của Công ty Ô tô Hoàng Gia. + Lí lịch rõ ràng, các giấy tờ như bằng cấp và các chứng chỉ về trình độ chuyên của người xin việc phải được công chứng. + Công ty đưa ra hệ thống câu hỏi và trả lời để kiểm tra năng lực , khả năng, trình độ của người đi xin việc. + Phỏng vấn trực tiếp, công việc này do phòng tổ chức hành chính và phòng kỹ thuật tiến hành. + Công ty sẽ tự kiểm tra sức khoẻ đối với người xin việc. Ngoài ra Công ty cũng sẽ thử tay nghề, trình độ và khả năng chuyên môn của người lao động. + Công ty có chính sách ưu tiên về tuyển dụng với những con em của cán bộ công nhân viên trong Công ty 2.2.3. Tình hình lao động và tiền lương tại Công ty Ô tô Hoàng Gia. * Đặc điểm về lao động của Công ty Lao động và tiền lương là hai yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Để có được năng lực sản xuất kinh doanh nhất định, doanh nghiệp phải có được một số lượng cán bộ công nhân viên thích hợp. Nếu doanh nghiệp nào sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên cả mặt số lượng và thời gian lao độn, tận dụng hết khả năng lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh về giá cả, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Theo điều lệ của Công ty, công nhân viên chức là người làm công ăn lương(lương khoán, lương sản phẩm ) có nghĩa vụ thực hiện cam kết trong hợp đồng lao động. Bảng 6: tình hình nhân lực trong Công ty CP ụ tụ Hoàng Gia STT Các chỉ tiêu về nhân lực Năm 2007 Tuyệt đối (người) Tuyệt đối (người) 1 Tổng số CBCNV 105 120 2 Chia theo giới tính Nam Nữ 95 10 96 24 3 Theo hình thức Trực tiếp Gián tiếp 100 05 115 5 4 Chia theo trình độ Lao động quản lý Trình độ ĐH và trên ĐH Trình độ CĐ Trình độ trung cấp 93 15 7 95 15 10 (Nguồn: Báo cáo về cơ cấu tổ chức nhân sự trong Công ty ) Qua bảng số liệu trên ta thấy : với đặc điểm là một đơn vị sản xuất kinh doanh Công ty có đội ngũ lao động trực tiếp 96,2%, số lao động quản lý gián tiếp 4,8% và số người có trình độ đại học 95 người chiếm 95% trên tổng số lao động cuả Công ty tính đến đầu năm 2008. Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty có trình độ đại học và trên đại học, có trình độ quản lý cao thích ứng nhanh với cơ chế thị trường. Đây chính là yếu tố thuận lợi cho việc bố trí và sử dụng cán bộ có năng lực, trình độ. Còn đội ngũ cán bộ có tay nghề cao và thường xuyên được đào tạo, kiểm tra nâng cao trình độ. Hàng năm, Công ty có tổ chức đào tạo và thi nâng bậc nhằm tạo điều kiện cho công nhân viên phát huy khả năng và bảo vệ quyền lợi cho họ. Cán bộ nghiệp vụ quản lý thường xuyên được đào tạo về chuyên môn và được bố trí đúng vị trí đúng khả năng nên phát huy hiệu quả lao động tốt. Ngoài việc sử dụng cán bộ hiện có, Công ty còn vạch ra công tác đào tạo kế cận cán bộ từng cấp đến năm 2008 Việc nghiên cứu bố trí lao động hợp lý phù hợp với tay nghề và trình độ của từng cán bộ công nhân. Công ty đã áp dụng hình thức khoán trong sản xuất. Đây là biện pháp tích cực để khuyến khích công nhân viên làm việc ngày một hăng say, nâng cao khả năng sản xuất. 2.3 Công tác quản trị phụ tùng xe và vật tư trong Công ty Phu tùng và vật tư kỹ thuật trong các Công ty nhập khẩu Ô tô Việt Nam đóng vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nhập và quyết định tính chất, chất lượng xe đầu ra của Công ty. Phụ ting xe bao gồm tất cả các loại chính, phụ tùng phụ, , … phục vụ cho quá trình kinh doanh của công ty. Vật tư kỹ thuật bao gồm các thiết bị máy móc để tiến hành các hoạt động sửa chữa nhỏ, các yếu tố đầu vào khác ... *. Công tác mua sắm, dự trữ phụ tùng xe và vật tư kỹ thuật phục vụ cho quá trình nhập khẩu Bảng 7: kế hoạch dự trữ các phụ tùng xe của Công ty trong năm 2007 Phụ tùng Đơn vị Tồn đầu kỳ Nhập khẩu trong kỳ Tiêu thụ trong kỳ Tồn kho CK Các loại phin lọc Chiếc 200 1800 850 150 Hệ thống phanh Chiếc 120 1100 1220 100 Nôi thất &âm thanh Bộ 50 550 570 30 Hệ thống làm mát Chiếc 50 700 700 50 kính, đè ,gương Bộ 60 640 700 0 Săm lôp, bình điện Chiếc 100 550 500 150 (Nguồn phòng: Kế hoạch - Tiêu thụ) Việc mua sắm vật tư kỹ thuật hay phụ tùng là một trong những hoạt động quan trọng của quá trình sản xuất. Mua sắm phụ tùng nhằm đắp ứng đầy đủ kịp thời nguồn vật tư kỹ thuật cho nhập khảu, tránh tình trạng trì trệ trong quá trình nhập do thiếu phụ tùng . Đáp ứng đầy đủ kịp thời phụ tùng cho nhập khẩu luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi Công ty trong công tác quản trị vật tư kỹ thuật. Đối với Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia; phụ tùng chính của Công ty là các loại đồ chơI xe hơi…. Đa số các phụ tùng đầu vào của công ty đều được nhập khẩu, do yêu cầu chất lượng và số lượng lớn. Vì vậy chất lượng của phụ tung xe đầu vào của Công ty tương đối tốt và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng xe. Vì vậy, vấn đề vật tư kỹ thuật luôn được ban lãnh đạo Công ty đặc biệt quan tâm. Việc nhập khẩu phụ tùng xe ngoài những ưu điểm nêu trên còn có một số nhược điểm khác mà công ty phải đối mặt. Đó là: thị trường phụ tùng xe nhập khẩu thường không ổn định và chịu tác động của nhiều yếu tố như tỷ giá hối đoái, chính sách về thuế nhập khẩu của nhà nước, mối quan hệ về ngoại giao, kinh tế... Ngoài ra, nếu trong quá trình nhập nguyên vật liệu, nếu công ty không tìm kiếm và đánh giá tốt về khả năng cung cấp, chất lượng phụ tùng xe, giá thành… sẽ rất dễ gây chậm trễ trong việc cung cấp phụ tùng đầy đủ, kịp thời; có thể gây sự trì trệ cho quá trình nhập xe. Hơn nữa, việc giá thành phụ tùng xe đầu vào ở mức cao cũng sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đầu ra, đến khả năng cạnh tranh và thời gian gác hàng của Công ty cho khách hàng . Để khắc phục những hạn chế trên, ban lãnh đạo Công ty đã và đang đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho công tác nhập khẩu phụ tùng xe hơi. Đó là ưu tiên tìm kiếm các thị trường cung cấp đẻ đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng, giá thành… Ngoài ra, đối với các phụ tùng thị trường trong nước không thể đáp ứng được thì công ty cần có phương án tiến hành như điều tra, tìm kiếm các nhà cung cấp có uy tín, ký kết các hợp đồng thu mua dài hạn, có kế hoạch cụ thể dự trữ phụ tùng xe hợp lý nhằm cung cấp đúng, đủ, kịp thời cho nhập khẩu xet. 2.4 Quản Trị Kỹ Thuật- Công nghệ 2.4.1 Quản trị chất lượng Trong quá trình hoạnt động nhập khẩu kinh doanh xe, để đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm đã được giới thiệu với thị trường và được tiếp nhận là sản phẩm tiếp tục thành công. Trừ khi chất lượng của nó luôn được cải tiến, nâng cao và các bước tiến hành được tổng kết đánh giá kịp thời. Do vậy các nhà kinh doanh muốn gữ vững uy tín của sản phẩm và muốn chiếm vị trí độc quyền trong việc kinh doanh một hãng xe nào đó không còn con đường nào khác là phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Muốn làm được điều đó thì công tác quản trị chất lượng phải được tiến hành một cách thường xuyên và nghiêm túc. Đối với Công ty, chất lượng sản phẩm là một yêu cầu quan trọng đối với tất cả các Công ty nhập khẩu xe. Nâng cao chất lượng xe, làm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng, tiết kiệm nhiên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ xe, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn và nâng cao doanh lợi của Công ty . 2.4.2 Công tác Quản trị Chất lượng xe tại Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia a. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: Trong một số năm trở lại đây, theo yêu cầu của thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế, công ty đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9001-2000. Theo hệ thống quản lý chất lượng này, trong tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất đều có bộ phận làm công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO (từ khâu nhập. Tại các đơn vị nhập, mỗi một dây chuyền đều phải trải qua ít nhất 3 quá trình kiểm tra chất lượng xe. Sau tất cả các công đoạn kiểm tra, khi phát hiện những hãng xe và phụ ting không đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lượng mà công ty đang áp dụng, ngay lập tức các hãng xe và phu ting này phải được tiến hành làm lại sao cho đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Bộ phận quản lý và theo dõi hệ thống chất lượng ISO 9001-2000 của công ty có mặt trong tất cả các hoạt động (như xây dựng giáo trình đào tạo nhân viên; tiến hành đổi mới trang thiết bị, thay đổi cách thức nhập, thay đổi dây chuyền nhập khẩu…); trước khi được áp dụng vào thực tế đều phải qua công tác kiểm tra chất lượng. Nếu các công việc trên mà chưa qua sự kiểm tra, đóng dấu xác nhận của bộ phận này thì không thể được thực hiện. Ngoài ra, các xe đưa ra thị trường, đều phải trải qua công tác kiểm tra chất lượng. Do đó, khi hãng xe đã được đưa ra thị trường tiêu thụ thì thị trường có thể yên tâm đối với các hãng xe của công ty. b. Hệ thống trách nhiệm xã hội đảm bảo theo tiêu chuẩn SA-8000 Theo hệ thống chất lượng này, thị trường có thể thấy được mức độ quan tâm của công ty đối với các cán bộ công nhân viên đang làm trong công ty. Trong tất cả các khâu, các công đoạn của các hoạt động nhập khẩu kinh doanh, công ty đều chú trọng đến việc đảm bảo đời sống, sức khỏe và điều kiện làm việc cho công nhân viên. Đó là việc theo dõi nhằm đảm bảo cho người có được điều kiện làm việc tốt nhất, các chế độ chăm sóc về tinh thần và vật chất cho công nhân viên…) và đạt được tiêu chuẩn mà hệ thống chất lượng này đề ra. Tại Công ty Cổ phần Ô tô hoàng gia, hệ thống trách nhiệm xã hội được áp dụng là hệ thống theo tiêu chuẩn quốc tế SA-8000. Công tác theo dõi và quản lý chất lượng theo hệ thống này thuộc trách nhiệm của phòng kĩ thuật đầu tư và trung tâm KCS. Ngoài ra, do tính chất liên quan đến quyền lợi của công nhân viên nên tổ chức công đoàn trong công ty cũng rất quan tâm đến vấn đề này. 2.4.3. Đánh giá chất lượng xe của Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia *Ưu điểm : Đi theo định hướng của Đảng, Nhà nước, Bộ Công nghiệp vàaTập đoàn Xuất khâu Ô tô Việt Nam; Công ty Cổ Phần Ô tô Hoàng Gia đã và đang là một Công ty có truyền thống nhập khẩu kinh doanh phát triển. Trong quá trình hoạt động, cán bộ công nhân viên của Công ty đã có bề dầy thành tích và kinh nghiệm đáng khích lệ. Do vậy, Công ty đã hoà nhập tốt trong cơ chế mới, từng bước nắm bắt các nhu cầu của thị trường và nâng cao trình độ quản lý của cán bộ. Vì vậy, Công ty đã thành công trong công tác nâng cao chất lượng xe và nâng cao khả năng cạnh trên thị trường trong nước. Trong công tác chất lượng, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Việc kiểm tra chất lượng trong Công ty đã được thực hiện nghiêm túc và đều đặn trên tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Nhờ đó mà chất lượng sản phẩm của Công ty ổn định; có dấu hiệu tăng trưởng cao đáp ứng được nhu cầu thị trường; ngày càng được thị trường trong nước tín nhiệm. Công tác kiểm tra chất lượng xe được thực hiện ở nhiều cấp trong Công ty, từ sự tự kiểm tra của Kỹ thuật trong các kho, kiểm tra của các bộ phận KCS ở các nhà máy cho đến kiểm tra của trung tâm kiểm hóa chất lượng xe và phòng kĩ thuật đầu tư cho tất cả các xe nhập khẩu của Công ty. Khi có biến động về chất lượng xe thì dễ dàng được phát hiện và xử lý ngăn chặn kịp thời, góp phần hạn chế các thiệt hại về vật chất, giảm các chi phí, qua đó giảm giá thành xe. Công ty đã có một đội ngũ cán bộ quản lý với trình độ chuyên môn cao có kinh nghiệm, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc. Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay tương đối gọn nhẹ, năng động và quản lý có hiệu quả, góp phần vào việc điều hành sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng xe. Một điểm nổi bật thể hiện tinh thần của quản trị chất lượng là Công ty rất có trách nhiệm đối với các xe do mình nhập khẩu. Khi khách hàng có phàn nàn về chất lượng xe thì có thể kiến nghị với cán bộ của các phòng ban chức năng trong Công ty. Khi đó, công ty sẽ tiến hành điều tra, làm rõ theo trách nhiệm công việc và nghiên cứu cách khắc phục sao cho phù hợp với đòi hỏi chính đáng của khách hàng. Các hoạt động kiểm tra và giải quyết khiếu nại do khách hàng đệ nghị đều được thực hiện nghiêm túc, sau đó trình giám đốc cách thức giải quyết để giám đốc có quyết định xử lý; sao cho vừa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, vừa quy rõ trách nhiệm đến từng bộ phận. Cách làm như vậy sẽ khiến cho khách hàng hài lòng và cũng sẽ tạo được sự nghiêm túc trong công tác đối với cả bộ phận quản lý và công nhân sản xuất. 2.5.Quản Trị tài chớnh Doanh Nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của Công ty. Đó là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị Công ty và khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải đưa ra được những quyết định tài chính đúng đắn, tổ chức thực hiện các quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học. Có như vậy Công ty mới đứng vững và phát triển. Các quyết định tài chính có nhiều loại, có những quyết định thuộc về chiến lược phát triển tài chính Công ty. Chẳng hạn các quyết định đầu tư dài hạn để đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất của Công ty; các quyết định mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh; các quyết định tham gia liên doanh liên kết hoặc huy động vốn... Các quyết định chiến lược trong hoạt động tài chính thường có ảnh hưởng lớn, lâu dài đến sự phát triển và khả năng cạnh tranh của Công ty trong tương lai. Để các quyết định tài chính có tính khả thi và hiệu quả cao đòi hỏi nó phải được lựa chọn trên cơ sở phân tích, đánh giá cân nhắc kỹ về công tác thực hiện quản lý và chi tiêu tài chính thực tế của công ty. Công tác quản trị tài chính bao gồm rất nhiều mặt, nhiều nghiệp vụ khác nhau. Tuy nhiên, trong báo cáo này chỉ xin đề cập đến một số hoạt động chính của công tác quản trị tài chính như sau: 2.5.1 quản trị vốn cố định. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định của Công ty đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình hay vô hình được gọi là vốn cố định của Công ty. Đó là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, Công ty sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các xe, phu tùng hay dịch vụ của mình. Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực nhập khẩu kinh doanh của Công ty. Sự vận động của vốn cố định trong quá trình nhập khẩu kinh doanh được thể hiện như sau: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ nhập khẩu. Vốn cố định được luân chuyển dần từng phần trong chu kỳ nhập Khi tham gia vào quá trình nhập, một bộ phận vốn cố định được luân chuyển và cấu thành chi phí nhập (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Sau nhiều chu kỳ nhập khẩu vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ nhập khẩu phần vốn được luân chuyển vào giá trị xe dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch hết vào giá tri xe đã nhậpt thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Vốn cố định của Công ty là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ nhập và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Trong thời gian từ năm 2006 đến nay, Công ty Cổ phân Ô tô HoàngGia đã mạnh dạn đầu tư mua sắm các trang thiết bị hiện đại, có giá trị lớn. Việc này khiến cho giá trị TSCĐ của công ty trong thời gian qua tăng nhanh cả về số lượng tài sản và giá trị tài sản. Việc đầu tư mua sắm tài sản cố định là hướng đầu tư lâu dài và có thể mang lại sự đổi mới theo hướng phát triển cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. 2.5.2 quản trị vốn lưu động Để tiến hành nhập khẩu kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các Công ty còn cần có các đối tượng lao động. Khác với các tư liệu lao động, các đối tượng lao động (như nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm...) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các TSLĐ, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của Công ty. Trong các Công ty người ta thường chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên-nhiên-vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc sản xuất. Còn TSLĐ lưu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước...Trong quá trình sản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Trong điều kiện nền kinh tế có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau của hàng hoá và tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông, các Công ty phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy, cũng có thể nói vốn lưu động của Công ty là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm các TSLĐ của Công ty. Hiện nay số vốn lưu động của Công ty là 292.810,5 triệu đồng, trong đó bao gồm một phần vốn do ngân sách nhà nước cấp khi thành lập, vốn vay ngân hàng để đầu tư mở rộng phát triển sản xuất và vốn tích luỹ nhiều năm do công ty làm ăn có hiệu quả. Việc sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua khá hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra thường được tiêu thụ ngay, lượng hàng tồn kho không nhiều, do vậy vòng quay vốn nhanh trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Thời gian qua Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh tài chính như: thanh lý các tài sản không còn sử dụng, các thiết bị cũ nát, thường xuyên kiểm xoát công nợ, thực hiện đúng nguyên tắc tài chính. Tình hình tài chính mạnh là cơ sở để Công ty thực hiện các chiến lược kinh doanh mới đầu tư vào các dự án khả thi nhằm tăng doanh thu của Công ty. 2.5.3 Doanh thu, Lợi nhuận a Doanh thu Trong hoạt động nhập khẩu kinh doanh, để hãng xe dịch vụ các Công ty phải dùng tiền để mua sắm Phụ tùng, đồ chơI xe hơi...để tiến hành nhập khẩu, tiến hành tiêu thụ và thực hiện các dịch vụ bán xe và thu tiền về, tạo nên doanh thu của Công ty. Ngoài phần doanh thu do tiêu thụ những sản phẩm do Công ty nhập, còn bao gồm những khoản doanh thu do các hoạt động khác mang lại. Từ góc độ của Công ty xem xét, có thể thấy rằng doanh thu của Công ty là toàn bộ các khoản tiền thu được từ các hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác mang lại. Doanh thu của Công ty có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của Công ty. Doanh thu là nguồn tài trợ chính quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho Công ty có thể tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng; là nguồn để các Công ty có thể thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước như nộp các khoản thuế theo quy định. b. Lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động nhập khẩu xe, kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của Công ty. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt động của Công ty, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định... Lợi nhuận của Công ty là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà Công ty bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của Công ty đưa lại. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nước thông qua việc thu thuế lợi tức. Một bộ phận lợi nhuận được để lại Công ty thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Bất kỳ Công ty nào hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng cũng là doanh thu và lợi nhuận cao. Trong thời gian qua, từ số liệu đã được trình bày và phân tích ở phần chương I; ta có thể thấy các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của công ty là rất đáng ghi nhận. Mặc dù gặp không ít khó khăn do những biến động của môi trường nhập khẩu kinh doanh nhưng Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia cũng đã đạt được một số kết quả đáng kể trong hoạt động nhập khẩu kinh doanh của mình, đem lại một nguồn lợi nhuận tương đối đảm bảo cho đời sống của các cán bộ công nhân và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán xe Chương 3 kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp tại Công ty Ô tô hoàng gia 3.1 Về cơ cấu tổ chức: Công ty Ô tô Hoàng gia được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng. Cụ thể: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 7 phòng chức năng và 7 phân xưởng. Với cơ cấu tổ chức và quản lý như hiện nay của Công ty đã đảm bảo được tính gọn nhẹ, tập trung, các phòng phân công nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo, đảm bảo tính chủ động và khả quan thực hiện nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy vậy Công ty vẫn phải thường xuyên quan tâm đến công tác tổ chức của mình và từ đó tìm ra được những ưu nhược điểm để phát huy và có biện pháp khắc phục nhằm đem lại cho Công ty hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Khẳng định đường lối, giải pháp Công ty đưa ra là đúng đắn. Để tránh được sự quá tải của công việc khi quy mô kinh doanh của Công ty ngày một tăng mà vẫn đảm bảo được cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, có độ tin cậy lớn, tiết kiệm được chi phí quản lý thì Công ty nên tiếp tục thực hiện theo cơ cấu quản lý tổ chức đó. Tổ chức và quản lý cần phải mềm dẻo và chặt chẽ, tránh hiện tượng cứng nhắc về tổ chức và mệnh lệnh. 3.2. Về hoạch định chiến lược: Công ty đã xác định thị trường là mục tiêu, là yếu tố quyết định cho sản xuất, công ty đã tập trung khai thác thị trường trong nước đặc biệt là thị trường miềnBắc (trong đó Hà Nội chiếm tỷ trọng tương đối lớn) Để hãng xe của của Công ty được nhiều khách hàng biết đến và có thể tiêu thụ rộng rãi trong cả nước Công ty nên thường xuyên có các hình thức quảng cáo, khuếch trương sản phẩm, có chính sách ưu tiên giảm giá, hưởng hoa hồng... đối với khách hàng truyền thống, khách hàng mới và khách hàng mua với số lượng lớn. Thành lập phòng Marketting, để có thể nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, dự báo về giá thành chính xác và khoa học sao cho kinh doanh có lãi để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Công ty cần cố gắng tìm mọi biện pháp giảm chi phí như giám sát cung ứng vật liệu chặt chẽ hơn, thực hiện công tác giao thẳng, bảo quản kỹ lưỡng, tránh hư hỏng và hao hụt. 3.3. Về quản trị nhân lực: Hiện nay Công ty có đội ngũ cán bộ và công nhân viên lâu năm lành nghề, có trình độ chuyên môn cao, có sự sáng tạo trong sản xuất. Mặc dù vậy Công ty cũng nên xem xét và bố trí lại đội ngũ lao động sao cho phù hợp hơn với năng lực. Đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm làm thay đổi trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên bằng cách thường xuyên tổ chức hướng dẫn, trao đổi huấn luyện nghề nghiệp. Nâng cao tinh thần đoàn kết và giữ vững truyền thống của Công ty . Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, động viên cán bộ công nhân viên chức khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt các nội quy, quy chế của Công ty . Đẩy mạnh thi đua lao động sản xuất, tiết kiệm các chi phí có hiệu quả, quan tâm tới đời sốngvật chất và tinh thần của tập thể CBCNV để có động viên khen thưởng, kích thích tinh thần làm việc sáng tạo của CBCNV. Về đời sống xã hội: do sản xuất kinh doanh năm 2008 có hiệu quả, việc làm ổn định, thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên 12000000đ/người, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên tăng lên so với năm 2007. Công ty thường xuyên quan tâm đến điều kiện làm việc và sức khoẻ của người lao động, tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho cán bộ công nhân công nhân viên chức, ngoài ra Công ty còn tổ chức thăm hỏi gia đình cán bộ công nhân viên có hoàn cảnh khó khăn và gia đình chính sách. 3.4. Về quản trị kỹ thuật: Năm 2008 do làm tốt công tác quản lý trong nhập khẩu vì vậy các chỉ tiêu tiêu hao nguyên nhiên liệu đạt yêu cầu so với định mức, chất lượng của các chủng loại sản phẩm được tăng lên. Máy móc thiết bị được cải tién để phù hợp hơn với điều kiện như hiện nay. 3.5. Về quản trị tài chính: Vế phía Công ty : Với phương thức kinh doanh của Công ty hợp lý và sinh động, song Công ty nên chọn phương thức thanh toán với tỷ lệ triết giảm. Như vậy sẽ thích hợp hơn trong công tác thanh toán, vừa khuyến khích mua hàng vừa khuyến khích thanh toán và có biện pháp xử phạt thích hợp cho các đơn vị và các khách hàng có công nợ dây dưa. Cần bám sát hơn nữa các cơ sở sản xuất công nghiệp, tạo uy tín và khả năng mở rộng quy mô kinh doanh cũng như giám sát nghiên cứu kỹ lưỡng từng địa bàn về thị trường và tiềm năng để việc giao chỉ tiêu kế hoạch sát thực hơn, có các biện pháp tích cực giúp các đơn vị thực hiện nhiệm vụ cung ứng. 3.6. Về quản trị vật tư kỹ thuật: Trong côc định rõ chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi thành viên trong các ng tác tổ chức quản trị vật tư kỹ thuật của Công ty đã được chuyên môn hoá, các phòng ban, có chế độ thưởng phạt rõ ràng nên gắn được trách nhiệm của cán bộ đi với công việc. Do vậy phát huy được mọi năng lực của cán bộ. Mặt khác Công ty vẫn còn những tồn tại cần phải được giải quyết như: định mức các loại phụ tùng thay thế của Công ty còn quá cao, thể hiện ở hệ số tồn kho của Công ty . Nguyên nhân là do hàng tồn đọng lâu không sử dụng. Đây cũng là khó khăn của Công ty gây nên việc ứ đọng vốn lưu động. Công ty nên có biện pháp xử lý, thanh lý số phụ tùng này để thu hồi lại vốn cho Công ty . Nhìn chung trong công tác quản lý sử dụng và cung cấp vật tư của Công ty có nhiều ưu điểm cần phát huy đồng thời khắc phục những tồn tại để làm tốt hơn nữa công tác quản trị vật tư kỹ thuật trong những năm tới. 3.7. Về quản trị tác nghiệp: Căn cứ vào những chỉ tiêu kinh tế kỳ báo cáo, căn cứ vào nhu cầu thị trường, căn cứ vào các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật chủ yếu về sản xuất sản phẩm và căn cứ vào các chỉ tiêu hướng dẫn của Tổng Công ty nhập khẩu ô tô việt nam hàng năm Tổng Công ty đều tiến hành công tác xây dựng kế hoạch nhập khẩu và xây dựng các chỉ tiêu thực hiện đối với Công ty Cổ phần Ô tô Hoàng Gia Kết luận Trải qua hơn 3 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Ô tô Hoàng Gia đã đạt được những thành công đáng khích lệ. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đi vào quỹ đạo vận hành của nền kinh tế thị trường. Sản phẩm của Công ty đang từng bước khẳng vị thế của mình trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của Công ty luôn được chú trọng nâng cao trình độ quản lý và sự linh hoạt trong kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại Công ty Ô tô Hoàng Gia đã giúp em thấy rõ hơn các hoạt động của một doanh nghiệp cũng như các nghiệp vụ mà một nhà quản lý cần có. Từ đó để rèn luyện mình có thể có đủ phẩm chất và năng lực một nhà quản lý cần có. Từ đó để rèn luyện mình có thể có đủ phẩm chất và năng lực một nhà quản trị kinh doanh. Thông qua báo cáo thực tập tổng hợp , em đã cố gắng khái quát kết hợp với đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Ô tô Hoàng Gia từ số liệu và thông tin do các cô chú trong Công ty cung cấp. Tuy nhiên do thời gian thực tập không nhiều, kiến thức hiểu biết xã hội còn hạn chế, bước đầu tiếp cận với thực tiễn sản xuất kinh doanh của Công ty nên một vài thông tin và số liệu chưa đầy đủ. Qua đây em kính mong các cô chú trong Công ty cũng như các thầy cô giáo trong khoa kinh tế góp ý để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn. em xin chân thành cảm ơn! sv: Kiều văn Trong Tư Liệu tham khảo: Giáo trình : Quản trị tài chính doanh nghiệp -NXB Thống kê 1999. Giáo trình : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh – NXB Thống kê 1998 Giáo trình: Thống kê doanh nghiệp – ĐHKTQD NXB Thống kê 1999 Giáo trình: Quản trị Sản xuất và tác nghiệp (Thạc sĩ: Trương Đoàn Thể) ĐHKTQ - NXB Giáo Dục 2000. Giáo trình : Quản trị Doanh nghiệp - ĐHKTQD - NXB Thống kê 2000. Giáo trình “Các phương pháp Quản lý lao động trong Doanh nghiệp” - Đại học Thương Mại. Giáo trình “Tổ chức lao động khoa học” - Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo tài chính Công ty dệt may Hà Nội các năm 1999, 2000, 2001, 2002 và các tài liệu khác của công ty Các văn bản về Lao động và công tác quản lí lao động, tiền lương của Công ty Dệt may Hà Nội. Các báo: Công nghiệp và thương mại và thời báo Kinh tế Việt Nam NHẬN XẫT CỦA CễNG TY CỔ PHẦN ễ Tễ HOÀNG GIA NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docvan_de_quan_tri_san_xuat_kinh_doanh_tai_cong_ty_co_phan_oto_hoang_gia_3352.doc
Tài liệu liên quan