Tài liệu Đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải y tế tại Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CN & QL MÔI TRƯỜNG Thuyết Minh Môn Học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chủ Đề VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM GVHD: ThS Vương Quang Việt SVTH: Hoàng Ngọc Hữu Đỗ Nguyễn Huyền Trân Lê Xuân Huỳnh Đức Châu Phước Vinh Phạm Văn Chất Lớp K113M01 VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH. Trong những năm gần đây tình hình kinh tế phát triển, đời sống con người không ngừng được cải thiện. các dịch vụ y tế, phúc lợi xã hội, vui chơi của con người cũng từ đó tăng lên. Song song với nó là vấn đề bảo vệ môi trường và một vấn đề nhức nhối đó là chất thải y tế. Chất thải y tế là một lọai chất thải rất nguy hại,nó không giống như những lọai chất thải khác đó là ở khả năng lây nhiễm mạnh,độc tính cao,có những ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên,sức khỏe cộng đồng.Từ đó cho thấy chất thải y tế nếu không được quản lý và xử lý thì hậu quả của sự tác động của nó đến môi trường là có thể lướng trước được...
37 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2082 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải y tế tại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CN & QL MÔI TRƯỜNG Thuyết Minh Môn Học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chủ Đề VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM GVHD: ThS Vương Quang Việt SVTH: Hoàng Ngọc Hữu Đỗ Nguyễn Huyền Trân Lê Xuân Huỳnh Đức Châu Phước Vinh Phạm Văn Chất Lớp K113M01 VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH. Trong những năm gần đây tình hình kinh tế phát triển, đời sống con người không ngừng được cải thiện. các dịch vụ y tế, phúc lợi xã hội, vui chơi của con người cũng từ đó tăng lên. Song song với nó là vấn đề bảo vệ môi trường và một vấn đề nhức nhối đó là chất thải y tế. Chất thải y tế là một lọai chất thải rất nguy hại,nó không giống như những lọai chất thải khác đó là ở khả năng lây nhiễm mạnh,độc tính cao,có những ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên,sức khỏe cộng đồng.Từ đó cho thấy chất thải y tế nếu không được quản lý và xử lý thì hậu quả của sự tác động của nó đến môi trường là có thể lướng trước được. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Các bất cập đang tồn tại tại các bệnh viện trong vấn đề quản lý chất thải đó là: - Việc phân loại chất thải rắn y tế còn chưa đúng quy định - Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn - Xử lý và tiêu huỷ chất thải gặp nhiều khó khăn - Thiếu các cơ sở tái chế chất thải - Thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn và nước thải bệnh viện - Vấn đề quản lý chất thải y tế thông thường có thể tái chế còn bất cập VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Phần 2 Đứng trước thực trạng trên nên nhóm đã chọn chủ đề: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Khoa Công Nghệ Và Quản Lý Môi Trường – Đại học Dân Lập Văn Lang. Địa chỉ: 45 Nguyễn Khắc Nhu, P. Cô Giang, Quận 1, TP.HCM. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Hoàng Ngọc Hữu Phạm Văn Chất Đỗ Nguyễn Huyền Trân Châu Phước Vinh Lê Xuân Huỳnh Đức Lớp K13M01 khoa CN-QL Môi Trường, ĐHDL Văn Lang Không có cơ quan cùng phối hợp thực hiện. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Hiện nay trên tòan quốc có hơn 800 bệnh viện với tổng khối lượng chất thải rắn thải ra khỏang 240 tấn mỗi ngày,trong đó có đến 12 đến 25% là chất thải y tế nguy hại cần phải được xử lý đặt biệt.Trong đó 70% là từ các thành phố,Hà Nội và thành phố Hồ Chí minh chiếm hơn 30%.Đa số rác thải bệnh viện đều do công ty môi trường đô thị thu gom đưa vào các bãi thải chung hoặc được sử lý bằng biện pháp đốt trong các lò đốt thô sơ,không đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường;hay ngâm trong phóc môn rồi tập trung chôn lấp tại các nghĩa trang hay trong khuôn viên bệnh viện,rất nhiều chất thải độc hại,lây nhiễm được xả trực tiếp vào bãi rác sinh họat mà không qua một quá trình xử lý. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Một thực trạng tại nhiều bệnh viện, một số chất thải rắn bị bán trộm ra ngoài, trong đó có chất thải không nguy hại, nhiều chất thải sạch được đóng chung với chất thải bẩn vừa gây thất thoát nguồn thu vừa gây ô nhiễm môi trường. Bộ Y tế sẽ có hướng dẫn cho phép tái chế và tái sử dụng một số chất thải y tế thông thường theo quy trình kiểm soát các vật liệu nhằm hạn chế tối đa lượng chất thải phải xử lý, tiết kiệm nguyên liệu VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Trong tháng 10/2007, Bộ Y tế hoàn chỉnh sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý chất thải y tế cho phù hợp với quy định mới về bảo vệ môi trường; Triển khai chương trình tổng thể xử lý chất thải bệnh viện sử dụng kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường, gồm 6 dự án. Trong đó đến năm 2010, 100% bệnh viện trung ương có hệ thống xử lý chất thải y tế. Trước mắt đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải cho 6 bệnh viện "nóng" về chất thải và tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn về quản lý chất thải y tế cho toàn thể cán bộ công nhân viên chức ngành y tế. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Đối với các quốc gia đang phát triển, việc quản lý môi trường chung vẫn còn lỏng lẻo, nhất là đối với phế thải bệnh viện. Tuy nhiên trong khoảng 5 năm trở lại đây, các quốc gia như ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu chú ý đến việc bảo vệ môi trường và có nhiều tiến bộ trong việc xây dựng các lò đốt ở bệnh viện. Đặc biệt ở ấn Độ từ năm 1998, Chính phủ nước này đã ban hành luật về Phế thải y tế. Trong bộ luật này ghi rõ ràng phương pháp tiếp nhận phế thải, phân loại phế thải, xử lý và di dời đến các bãi rác. Do đó, vấn đề phế phải độc hại của quốc gia này đã được cải thiện rất nhiều. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Chủ tịch Hiệp hội Quản lý rác thải y tế Ôxtrâylia cho biết, ở Ôxtrâylia chưa có trường hợp nào rác thải y tế được mang chế biến thành đồ gia dụng, vì luật pháp Ôxtrâylia không những nghiêm cấm mà còn có những quy định chặt chẽ về việc xử lý rác thải bệnh viện. Phương hướng chung mà các bệnh viện ở phương Tây đang hướng tới là làm sao sử dụng lại tất cả những dụng cụ, hóa chất tái sinh với điều kiện đáp ứng quy định an toàn về y tế. Mỗi bệnh viện chuyên ngành lại có những phương cách riêng để giảm thiểu số vật dụng bỏ đi VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Nhiều nước trên thế giới đang áp dụng những phương cách để giảm thiểu rác thải, như không sử dụng bao tay, áo choàng, khăn trải trong bệnh viện bằng chất dẻo nhân tạo, mà được thay thế bằng cao su thiên nhiên; tái chế sử dụng thủy ngân trong các hỗn hợp kim loại dùng trong bệnh viện; tiệt trùng và sử dụng lại một số trang phục; sử dụng lại qua chưng cất các dung môi thông thường trong bệnh viện như benzen, toluene, xylen... VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Quản lý chất thải rắn nguy hại Thu gom chất thải rắn nguy hại Nguyên tắc thu gom: Hộ lý hằng ngày chịu trách nhiệm thu gom chất thải y tế nguy hại và rác thải sinh họat từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa. Chất thải lâm sàng:đưa ra khỏi khoa hay phòng được đóng gói trong các túi nylon màu vàng,chất thải phóng xạ,chất thải hóa học phải được đưng trong túi nylon màu đen và phải có nhãn ghi chú nơi phát sinh chất thải Chất thải phát sinh từ các khoa phải được vận chuyển về nơi lưu trữ chung của các sở y tế ít nhất 1 lần 1 tuần Buộc các túi nylon chứa các chất thải khi các túi chứa đã đạt tới thể tích theo quy định (khỏang 2/3 túi) Vận chuyển chất thải rắn nguy hại Tránh để những người lao động tiếp xúc trực tiếp với những chất thải nguy hại,trong khi vận chuyển rác thải phải có những d5ng cụ chuyên dụng trong công việc Thông thường các thùng rác tại bệnh viện phải có nắp đậy.Công việc chuyên chở cũng phải đảm bảo bằng cách sử dụng những xe chuyên chở chuyên dụng.Các xe chở rác y tế nguy hại phải có hệ thống làm lạnh và phải đóng kín tuyệt đối tránh phát tán vi khuẩn vào môi trường xung quanh Các thùng chứa được thay đổi luân phiên và sau khi đổ rác phải được rửa sạch và khử khuẩn VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Quản lý chất thải phóng xạ trong ngành y tế Các nguồn kín trong xạ trị sau khi đã hết liều dùng trở thành chất thải phóng xạ phải được bảo quản tại kho riêng biệt được che chắn chống bức xạ Các cơ sở có chất thải phóng xạ chu kỳ bán rã ngắn (dưới 30 ngày) họat độ hay họat độ riêng lớn hơn mức miễn trừ phải được lưu trữ trong khỏang thời gian cần thiết để chúng phân rã tới mức cho phép mới được thải ra môi trường VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Ngoài ra còn có các biện pháp khác trong việc quản lý chất thải rắn y tế nguy hại: Thu phí cho rác thải Ký hợp đồng thu gom xử lý rác Quy định các mức phạt đối với các trường hợp vi phạm Ban hành các quy định về trách nhiệm của các đối tượng có liên quan VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Các phương pháp xử rác thải y tế: Phương pháp thiêu hủy với nhiệt độ cao Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay Phương pháp này đảm bảo tiêu hủy triệt để các nguồn lây nhiễm bệnh tật,phần tro còn lại chỉ còn 5-12% khối lượng chất thải rắn ban đầu. Do các chất thải có thành phần phức tạp nên quá trình tiêu hủy chất thải rắn của lò đốt phải đạt hiệu quả cao,do đó phải duy trì được nhiệt độ cao với thời gianlưu cháy nhất định để đảm bảo oxi hóa hòan tòan chất thải rắn ở dạng khí,đảm bảo không phát sinh ô nhiễm thứ cấp đến môi trường VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Phương pháp khử khuẩn bằng hóa chất Hạn chế của phương pháp này la thường nghiền nhỏ chất thải rắn trước khu khử khuẩn và các chất hóa học sử dụng để tiệt khuẩn chất thải rắn y tế thường rất độc hại đối với con người Do chỉ có lớp bề mặt tiếp xúc với hóa chất là bị khử khuẩn nên rác thải y tế mà nghiền không đủ nhỏ thì khả năng khử khuẩn triệt để là rất thấp VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Phương pháp chiếu vi sóng Được sử dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến Đòi hỏi vốn đầu tư cao về thiết bị và nhiều thiết bị kiểm tra chất lượng sau khi chiếu VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Phương pháp khử khuẩn bằng nhiệt khô và ướt Chôn lấp Đây là biện pháp xưa nhất ,vẫn được dùng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới –chủ yếu ở những nước nghèo Tuy nhiên đây là phương pháp có nhiều nhược điểm như phải có diện tích đủ lớn để chôn lấp rác thải y tế,làm ô nhiễm môi trường đất và các nguồn nước ngầm,là nguồn ủ chi các bệnh truyền nhiễm VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Ngòai ra chúng ta còn co thể tái chế 1 số chất nhựa thủy tinh không chứa các chất độc hại để giảm bớt việc đốt chất thải và tăng nguồn thu cho các bệnh viện. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN TẠI TPHCM. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN TẠI TPHCM. Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km². Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VIẼT NAM Cả nước hiện có 1.087 bệnh viện (1.023 bệnh viện nhà nước, 64 bệnh viện tư nhân ) với tổng số hơn 140.000 giường bệnh. Ngoài ra còn có hơn 10.000 trạm y tế xã, hàng chục ngàn phòng khám tư nhân, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất dược phẩm, sinh phẩm y tế. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày trong đó có 40-50 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý bằng những biện pháp phù hợp. Ước tính đến năm 2010, tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh là hơn 500 tấn/ngày, trong đó có khoảng 60-70 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐANG THÁCH THỨC Các bệnh viện chưa thật sự quan tâm, đầu tư thùng đựng rác cũng như phương tiện vận chuyển chất thải y tế. Việc vận chuyển rác thải y tế nguy hại, chất thải thông thường từ bệnh viện, các cơ sở y tế hầu như khoán trắng cho công ty môi trường đô thị. Trung tâm Y tế Đông Anh (Hà Nội) mỗi ngày thải ra 200 m3 nước bẩn. Số nước thải của quá trình khám, điều trị bệnh chảy trực tiếp vào môi trường, chung với nước thải sinh hoạt khác. Đây là chuyện bình thường đối với các bệnh viện tuyến huyện VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN TẠI TPHCM. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐANG THÁCH THỨC Nếu như trước đây, các chất rắn y tế chỉ được xử lý bằng phương pháp chôn lấp thông thường, thì đến nay, hơn 20 tỉnh, thành trong cả nước đã được được Công ty cổ phần tiến bộ Quốc tế (AIC) tiến hành lắp đặt và đưa vào sử dụng lò đốt theo công nghệ xử lý rác thải của Nhật Bản. Công nghệ lò đốt chất thải rắn y tế hiệu Chuwa với Model F-1S có các tiêu chuẩn đáp ứng TCVN 7380-2004 về lò đốt chất thải rắn y tế. VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU) Cấu tạo của lò đốt gồm hai buồng đốt sơ cấp và thứ cấp. Buồng đốt sơ cấp thiết kế trên nguyên lý thổi gió bắt buộc, hình thành luồng khí xoáy trong lò, nên luôn duy trì lượng ôxy lớn và chống phát sinh khói đen. Buồng đốt thứ cấp có gắn thiết bị đốt giúp nhiệt độ duy trì ổn định trên 8.00 độ C đảm bảo tiêu huỷ mầm bệnh và đủ phân huỷ Dioxin.Buồng đốt được chia thành ba lớp, lớp ngoài cùng là lớp cách nhiệt. Bao bọc xung quanh là một lớp nước có tác dụng làm giảm độ nóng của buồng đốt, giúp buồng đốt có tuổi thọ dài hơn. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU) VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Bao quanh vùng đốt được thiết kế có vô số các lỗ nhỏ để cung cấp không khí, chính nhờ tác dụng của không khí mà rác thải đốt cháy lần 1 sẽ được đốt cháy lần 2. Sàn lò có thiết kế hệ thống dẫn khí để tránh tình trạng đốt om, nâng cao công suất tối thiều, tro hoá hoàn toàn. Trong quá trình đốt không cần đảo, hạn chế tro bay. Lò đốt được lắp kèm theo hệ thống phụ trợ, duy trì áp suất thấp tại cửa đổ rác vào, tránh ngọn lửa, khói bị dội ngược. Nhiên liệu sử dụng làm chất đốt là dầu thô, trung bình cần 0,2kg dầu/kg rác. Công suất của lò đạt 25-30kg/giờ có thể hoạt động liên tục 15 giờ/ngày VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU) Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình vài năm trước vốn là điểm nóng về vấn đề ô nhiễm rác thải y tế. Do sử dụng lò đốt và biện pháp chôn lấp thủ công khiến không ít lần bệnh viện vấp phải sự phản đối kịch liệt của nhân dân quanh vùng.Nhưng kể từ khi ứng dụng công nghệ này, nhiều khu dân sống quanh khu vực bệnh viện không còn phải than trời vì bụi khói mù mịt, khét lẹt… từ các lò đốt rác thải thủ công. Chị Phạm Thị Lý, Tổ trưởng tổ Chống nhiễm khuẩn cho biết :”hiện nay hai ngày bệnh viện thực hiện đốt rác thải một lần. Tất cả các chất thải độc hại như: bơm kim tiêm, bông gạc thấm máu, mô, nhau thai… đều được xử lý triệt để, vô khuẩn hoàn toàn” VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU) Ngòai ra nhiều nước trên thế giới đang áp dụng những phương cách để giảm thiểu rác thải, như không sử dụng bao tay, áo choàng, khăn trải trong bệnh viện bằng chất dẻo nhân tạo, mà được thay thế bằng cao su thiên nhiên; tái chế sử dụng thủy ngân trong các hỗn hợp kim loại dùng trong bệnh viện; tiệt trùng và sử dụng lại một số trang phục; sử dụng lại qua chưng cất các dung môi thông thường trong bệnh viện như benzen, toluene, xylen... chúng ta có thể áp dụng vào các bệnh viện ở trong nước VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐANG THỰC HIỆN VÀ DỰ ĐỊNH SẼ THỰC HIỆN (NGHIÊN CỨU) Hiện nay công tác thu gom và xử lý chất thải y tế vẫn đang còn nhiều bất cập các phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn; xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn y tế nguy hại gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ sở xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn; việc kiểm soát khí thải lò đốt gặp khó khăn; thiếu các cơ sở tái chế chất thải; thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn và nước thải bệnh viện… VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM Để khắc phục tình trang trên chúng ta cần: − Khuyến khích các cơ sở Y tế nhập hệ thống xử lý rác thải độc hại không đốt (khử khuẩn bằng hơi nóng hoặc vi sóng. Sau khi đã tiệt trùng, rác thải được đưa đi xử lý như rác thải y tế thông thường − Người đứng đầu các cơ sở y tế cần lập kế hoạch quản lý chất thải y tế và xây dựng đề án đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho quản lý chất thải y tế của đơn vị, mua và cung cấp đủ các phương tiện chuyên dụng, phối hợp với các cơ quan môi trường, các cơ sở xử lý chất thải địa phương để xử lý tiêu huỷ chất thải y tế đúng qui định. Các nhân viên y tế cần thực hiện tốt việc thu gom, phân loại chất thải ngay tại nơi phát sinh chất thải và lưu giữ đúng quy định. Người bệnh khi đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung như không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi... VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhóm 3.ppt