Đề tài Vấn đề hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Tài liệu Đề tài Vấn đề hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam: DANH MụC Ký HIệU CáC CHữ VIếT TắT 4 Mở ĐầU 5 CHƯƠNG I: Tổng quan về Hệ THốNG niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán 1. Tổng quan về hệ thống niêm yết 7 1.1 Khái niệm 7 1.2 Mục tiêu niêm yết 8 1.3 Phân loại niêm yết 9 1.3.1 Phân theo thị tr−ờng 9 1.3.2 Phân theo loại chứng khoán niêm yết: 10 1.4 Tiêu chuẩn niêm yết 14 1.5.1 Tiêu chuẩn định l−ợng 14 1.5.2 Tiêu chuẩn định tính 15 1.5 Những thuận lợi và bất lợi của việc niêm yết 17 1.5.1 Thuận lợi 17 1.5.2 Bất lợi 19 1.6 Niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài và niêm yết của tổ chức n−ớc ngoài trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam 20 1.6.1 Sự cần thiết 20 1.6.2 Điều kiện thực hiện hội nhập với thị tr−ờng chứng khoán quốc tế22 1.6.3 Quản lý mã niêm yết theo tiêu chuẩn quốc tế ISIN 25 2. Hệ thống quản lý niêm yết 26 2.1 Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán 27 2.1.1 Hồ sơ niêm yết 27 2.1.2 Quy trình xét duyệt và cấp phép niêm yết 29 2.2 Nghiệp vụ quản lý sau niêm yết 31 2.2.1 Giám sát tình h...

pdf154 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vấn đề hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MụC Ký HIệU CáC CHữ VIếT TắT 4 Mở ĐầU 5 CHƯƠNG I: Tổng quan về Hệ THốNG niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán 1. Tổng quan về hệ thống niêm yết 7 1.1 Khái niệm 7 1.2 Mục tiêu niêm yết 8 1.3 Phân loại niêm yết 9 1.3.1 Phân theo thị tr−ờng 9 1.3.2 Phân theo loại chứng khoán niêm yết: 10 1.4 Tiêu chuẩn niêm yết 14 1.5.1 Tiêu chuẩn định l−ợng 14 1.5.2 Tiêu chuẩn định tính 15 1.5 Những thuận lợi và bất lợi của việc niêm yết 17 1.5.1 Thuận lợi 17 1.5.2 Bất lợi 19 1.6 Niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài và niêm yết của tổ chức n−ớc ngoài trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam 20 1.6.1 Sự cần thiết 20 1.6.2 Điều kiện thực hiện hội nhập với thị tr−ờng chứng khoán quốc tế22 1.6.3 Quản lý mã niêm yết theo tiêu chuẩn quốc tế ISIN 25 2. Hệ thống quản lý niêm yết 26 2.1 Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán 27 2.1.1 Hồ sơ niêm yết 27 2.1.2 Quy trình xét duyệt và cấp phép niêm yết 29 2.2 Nghiệp vụ quản lý sau niêm yết 31 2.2.1 Giám sát tình hình quản trị công ty 31 2.2.2 Giám sát việc duy trì tiêu chuẩn niêm yết 34 2.2.3 Giám sát việc thực hiện quy định về công bố thông tin 36 3. Hoạt động quản lý niêm yết tại một số thị tr−ờng chứng khoán trong khu vực và bài học kinh nghiệm cho thị tr−ờng Việt Nam 40 3.1 Thị tr−ờng chứng khoán Thái Lan 40 1 3.1.1 Cấu trúc thị tr−ờng 40 3.1.2 Các quy định về niêm yết chứng khoán trên SET 41 3.1.3 Quy trình niêm yết cổ phiếu phổ thông trên SET 43 3.2 Thị tr−ờng chứng khoán Hàn Quốc 44 3.2.1 Cấu trúc thị tr−ờng 44 3.2.2 Các quy định về niêm yết chứng khoán 45 3.2.3 Quy trình niêm yết chứng khoán 47 3.3 Thị tr−ờng chứng khoán Trung Quốc 50 3.3.1 Căn cứ pháp lý của việc quản lý, giám sát phát hành và niêm yết chứng khoán 50 3.3.2 Tiêu chuẩn niêm yết 51 3.3.3 Hồ sơ niêm yết 51 3.3.4 Công tác thẩm định phát hành/ niêm yết chứng khoán 52 3.3.5 Quản lý, giám sát niêm yết tại SGDCK 54 3.4 Bài học kinh nghiệm 56 CHƯƠNG II: Thực trạng Hệ THốNG QUảN Lý niêm yết trên thị tr−ờng chứng KHOáN việt nam 1. Tổng quan về thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam và hệ thống quản lý niêm yết chứng khoán 59 1.1 Tổng quan về thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam 59 1.2 Tổng quan về hệ thống niêm yết 64 1.2.1 Khung pháp lý 64 1.2.2 Cấp phép niêm yết 66 1.2.3 Nghiệp vụ quản lý niêm yết 70 2. Đánh giá hệ thống quản lý niêm yết 93 1.1 Khung pháp lý điều chỉnh hệ thống niêm yết chứng khoán 93 1.2 Các qui định liên quan đến tiêu chuẩn niêm yết và CBTT 96 1.3 Đánh giá công tác quản lý niêm yết trên TTGDCK Tp. HCM 103 2.3.1 Xây dựng và áp dụng quy trình nghiệp vụ 103 2.3.2 Đánh giá việc thực hiện các nội dung quản lý niêm yết 104 1.4 Đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức niêm yết 111 1.5 Vai trò của cơ quan quản lý nhà n−ớc 118 2 3. Bài học kinh nghiệm 120 CHƯƠNG III: GIảI PHáP HOàN THIệN Và PHáT TRIểN Hệ THốNG NIÊM YếT CHứNG KHOáN trên thị tr−ờng GIAO DịCH TậP TRUNG 1. Định h−ớng phát triển của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam 123 1.1 Về quy mô thị tr−ờng chứng khoán 123 1.2 Về mô hình thị tr−ờng chứng khoán 124 2. Những yêu cầu đặt ra đối với hệ thống quản lý niêm yết 125 2.1 Đối với Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM 125 2.2 Đối với Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 126 3. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý niêm yết trong giai đoạn tr−ớc mắt 3.1 Đề xuất mô hình giám sát niêm yết trên TTGDCK Tp. HCM 126 3.2 Đề xuất mô hình hoạt động cho TTGDCK Hà Nội 130 3.3 Đề xuất hoàn thiện và phát triển mô hình công bố thông tin 131 3.4 Các đề xuất nhằm hoàn thiện cơ chế quản trị công ty 133 3.5 Các đề xuất liên quan đến chính sách đối với công ty niêm yết 134 3.6 Đề xuất nhằm xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát các công ty niêm yết nhằm cảnh báo thị tr−ờng 136 3.7 Đề xuất thực hiện niêm yết chéo và liên kết giao dịch 137 3.8 Các kiến nghị khác 139 4. Các giải pháp lâu dài (đến năm 2020) 140 4.1 Mô hình niêm yết 140 4.2 Tiêu chuẩn niêm yết 142 5. Điều kiện để thực thi các giải pháp 145 5.1 Hoàn chỉnh mô hình thị tr−ờng 145 5.2 Hoàn chỉnh và nâng cao hiệu lực của khung pháp lý về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán 147 5.3 Công nghệ tin học trong quản lý niêm yết 148 5.4 Thành lập Trung tâm L−u ký độc lập 149 KếT LUậN 152 TàI LIệU THAM KHảO 153 PHụ LụC Error! Bookmark not defined. 3 DANH MụC Ký HIệU CáC CHữ VIếT TắT 1. Thị tr−ờng chứng khoán TTCK 2. ủy ban Chứng khoán UBCK 3. ủy ban Chứng khoán Nhà n−ớc UBCKNN 4. Sở Giao dịch Chứng khoán SGDCK 5. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TTGDCK 6. Thành phố Hồ Chí Minh Tp. HCM 7. Công ty chứng khoán CTCK 8. Doanh nghiệp nhà n−ớc DNNN 9. Công bố thông tin CBTT 10. Hội đồng quản trị HĐQT 11. Đại hội đồng cổ đông ĐHCĐ 12. Trung tâm l−u ký TTLK 4 Mở ĐầU Thị tr−ờng chứng khoán là một thị tr−ờng tài chính bậc cao, là kênh huy động và phân phối vốn hiệu quả cho nền kinh tế, góp phần tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán niêm yết trên thị tr−ờng. Trên thực tế, thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam mới ra đời và đi vào hoạt động hơn 4 năm, qui mô thị tr−ờng còn nhỏ hẹp, số l−ợng, chủng loại chứng khoán niêm yết vẫn ch−a có sự đột biến đáng kể, hệ thống các qui định liên quan đến hoạt động niêm yết chứng khoán vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu mở rộng và phát triển thị tr−ờng. Trong thời gian tới, để phục vụ cho các công ty cổ phần vừa và nhỏ, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội sẽ chính thức mở cửa hoạt động và theo sau sẽ là hàng loạt vấn đề liên quan đến hệ thống niêm yết/ đăng ký giao dịch và giám sát sau niêm yết. Tr−ớc những thách thức và nhu cầu phát triển thị tr−ờng, việc duy trì một hệ thống niêm yết với các tiêu chí và qui định niêm yết chặt chẽ, đầy đủ giúp cho các công ty thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm một cách nghiêm túc hơn đối với ng−ời đầu t−, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý và giám sát các tổ chức niêm yết/ công ty quản lý quỹ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, có ý nghĩa then chốt trong việc củng cố lòng tin của ng−ời đầu t− và góp phần thúc đẩy thị tr−ờng phát triển bền vững. Đây cũng là động lực cho chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tổng kết các mặt hoạt động của hệ thống quản lý chứng khoán niêm yết trên thị tr−ờng Việt Nam và mô hình các n−ớc có thị tr−ờng chứng khoán phát triển ổn định. Đây cũng là cơ sở để xây dựng luận cứ khoa học cho đề tài “Hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam”. Nội dung đề tài tập trung vào 3 phần chính bao gồm: giới thiệu tổng quan về hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị tr−ờng giao dịch tập trung, thực trạng hệ thống quản lý chứng khoán niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp. HCM hiện nay, từ đó đ−a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán cho thị tr−ờng giao dịch tập trung trong thời gian tới. Bằng việc sử dụng các ph−ơng pháp thống kê đối với các số liệu thực tế, phân tích và tổng hợp các hoạt động cụ thể trên thị tr−ờng từ khi mới đi 5 vào hoạt động đến hết tháng 11/2004, toàn bộ hiện trạng của hệ thống niêm yết sẽ đ−ợc hệ thống hóa và phân tích theo từng nội dung và mảng nghiệp vụ. Trên cơ sở đó, chúng tôi đ−a ra các giải pháp chủ yếu tập trung vào những vấn đề sau: - Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của hệ thống quản lý niêm yết; - Hoàn thiện các nghiệp vụ niêm yết đang thực hiện và xây dựng các quy trình thực hiện đối với các nghiệp vụ mới phát sinh; - Các giải pháp liên quan đến hoạt động thu hút hàng hóa niêm yết trên thị tr−ờng. Với hệ thống các giải pháp nêu trên, chúng tôi hy vọng đề tài này sẽ đóng góp một số nội dung thiết thực cho việc hoàn thiện và phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian sắp tới. 6 CHƯƠNG I Tổng quan về Hệ THốNG niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán 1. Tổng quan về hệ thống niêm yết 1.1 Khái niệm Niêm yết chứng khoán là thủ tục cho phép một chứng khoán nhất định đ−ợc phép giao dịch trên thị tr−ờng giao dịch chứng khoán tập trung. Cụ thể, đây là quá trình mà SGDCK (hoặc UBCK) chấp thuận cho chứng khoán đ−ợc phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK nếu tổ chức phát hành chứng khoán đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định l−ợng cũng nh− định tính mà SGDCK (hoặc UBCK) đề ra. Thông th−ờng, việc cấp phép niêm yết do SGDCK quyết định. Tuy nhiên, ở những thị tr−ờng mới thành lập thì UBCK th−ờng là cơ quan có thẩm quyền cấp phép niêm yết. Nhìn chung, các loại chứng khoán đ−ợc niêm yết gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t−, chứng quyền, quyền mua cổ phiếu và các loại chứng khoán khác (chứng khoán có tài sản đảm bảo1, chứng khoán phái sinh...). Tại một số thị tr−ờng, do khác biệt về cách thức giao dịch, trái phiếu và các loại chứng khoán nợ khác có thể đ−ợc tách ra giao dịch theo hệ thống riêng biệt so với cổ phiếu và các chứng khoán vốn khác. Để tạo lòng tin và bảo vệ quyền lợi cho ng−ời đầu t−, các chứng khoán đăng ký niêm yết phải đáp ứng các điều kiện niêm yết đ−ợc quy định cụ thể trong quy chế về niêm yết chứng khoán do SGDCK (hoặc UBCK) ban hành. Thông th−ờng các điều kiện này đ−ợc đặt ra nhằm thỏa mãn hai yêu cầu về duy trì hoạt động liên tục của công ty niêm yết và đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán. Yêu cầu về duy trì hoạt động liên tục của công ty niêm yết đ−ợc thực hiện thông qua cơ chế công bố thông tin, đảm bảo công chúng đầu t− có cơ hội ngang nhau trong việc nắm bắt thông tin. Yêu cầu về tính khả mại thể hiện 1 Chứng khoán có tài sản đảm bảo (ABS – asset-backed securities): các chứng khoán là sản phẩm của quá trình chứng khoán hóa 7 qua việc chọn lọc các chứng khoán có số l−ợng l−u hành cao do các công ty có quy mô và hoạt động tốt để có thể đ−ợc mua bán dễ dàng trên thị tr−ờng. Nhằm bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu t−, SGDCK có trách nhiệm quản lý các chứng khoán đ−ợc niêm yết để tạo ra một thị tr−ờng hoạt động có trật tự và công bằng. Chức năng quản lý chứng khoán niêm yết đ−ợc thể hiện trên các ph−ơng diện: - Giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết; - Giám sát việc thực hiện chế độ công bố thông tin, các quy định về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán; và - Giám sát việc thực hiện chế độ quản trị công ty. Tóm lại, niêm yết chứng khoán là một quá trình bắt đầu từ khâu thẩm định cấp phép niêm yết và tiếp theo là quá trình giám sát chứng khoán niêm yết kéo dài liên tục cho đến khi chứng khoán không còn đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng. 1.2 Mục tiêu niêm yết Niêm yết là khâu chọn lọc hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán, là một phần quan trọng trong các quy định về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nhằm hỗ trợ thị tr−ờng hoạt động ổn định và xây dựng lòng tin trong công chúng đầu t− đối với thị tr−ờng chứng khoán. Hoạt động niêm yết nhằm những mục tiêu sau: - Lựa chọn hàng hoá có khả năng sinh lời ổn định: khả năng sinh lời là mục tiêu mà nhà đầu t− h−ớng tới khi đầu t− vào một loại chứng khoán. Khả năng sinh lời của công ty phản ánh qua hiệu quả hoạt động kinh doanh cao, cơ cấu tổ chức hợp lý, ban lãnh đạo quản trị tốt và có tầm nhìn chiến l−ợc, đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp, đội ngũ nhân viên làm việc tích cực, sáng tạo, công ty có nhiều cơ hội phát triển trong t−ơng lai… Những hàng hoá có khả năng sinh lời sẽ thu hút nhà đầu t− đến với thị tr−ờng tạo nên một thị tr−ờng sôi động, chất l−ợng và từ đó tác động trở lại công ty giúp công ty huy động vốn đầu t− vào phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. - Lựa chọn hàng hoá có tính thanh khoản: một loại hàng hoá có tính thanh khoản nghĩa là dễ dàng đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng. Tính thanh khoản của hàng hoá tạo sự an tâm cho ng−ời đầu t− bởi vì khi muốn đầu t− vào công ty 8 thì có thể mua và khi cần rút vốn có thể bán hàng hoá đó đi nhanh chóng. Ngoài ra, hoạt động giao dịch của những hàng hoá có tính thanh khoản diễn ra th−ờng xuyên tạo điều kiện cho nhà đầu t− kiếm đ−ợc nhiều lợi nhuận từ sự chênh lệch giá. Chính điều này tạo nên −u thế, sức hấp dẫn của thị tr−ờng chứng khoán để thu hút đông đảo nhà đầu t− đến với thị tr−ờng. Tính thanh khoản của một loại hàng hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− khối l−ợng chứng khoán đang l−u hành trên thị tr−ờng, tỷ lệ nắm giữ của cổ đông đại chúng, các hạn chế giao dịch, khả năng sinh lời, quy mô và quá trình phát triển lâu dài của công ty, triển vọng phát triển trong t−ơng lai, hoạt động công bố thông tin chính xác, kịp thời… - Lựa chọn công ty có hoạt động minh bạch: minh bạch là một trong những yêu cầu hàng đầu của thị tr−ờng chứng khoán. đối với công ty, hoạt động minh bạch giúp cho ban lãnh đạo đánh giá tình hình hoạt động một cách đúng đắn từ đó đề ra chiến l−ợc kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế và có sự phân phối nguồn lực hợp lý cho mục tiêu phát triển của công ty. đối với thị tr−ờng, hoạt động minh bạch đảm bảo công chúng đầu t− nhận đ−ợc những thông tin chính xác của công ty về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh, kế hoạch phát triển… Đây chính là những cơ sở để ra quyết định đầu t−. Tóm lại, hoạt động minh bạch tạo nên hình ảnh tốt đẹp cho công ty từ đó góp phần làm tăng giá trị nội tại và khả năng thu hút vốn từ công chúng đầu t−. Việc lựa chọn đ−ợc những công ty có hoạt động minh bạch sẽ làm tăng chất l−ợng và góp phần đảm bảo tính minh bạch cho thị tr−ờng chứng khoán. 1.3 Phân loại niêm yết 1.3.1 Phân theo thị tr−ờng - Thị tr−ờng giao dịch tập trung: các chứng khoán niêm yết đ−ợc giao dịch mua bán tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch hoặc thông qua hệ thống máy tính của SGDCK. Các chứng khoán đ−ợc niêm yết trên SGDCK thông th−ờng là chứng khoán của những công ty lớn, có danh tiếng, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, uy tín, có tiềm lực về tài chính và nhiều triển vọng phát triển trong t−ơng lai. Các công ty này phải đáp ứng đ−ợc một số 9 tiêu chuẩn nhất định (định tính, định l−ợng) ví dụ nh− tiêu chuẩn về vốn cổ phần, lợi nhuận, tình hình tài chính, số cổ đông bên ngoài … và phải v−ợt qua quá trình thẩm định niêm yết do các SGDCK/ UBCK tiến hành để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng giao dịch tập trung. - Thị tr−ờng giao dịch phi tập trung (thị tr−ờng OTC- over-the-counter): là một thị tr−ờng đ−ợc tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định nh− thị tr−ờng giao dịch tập trung mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và th−ơng l−ợng. Thị tr−ờng này tồn tại ở nhiều địa điểm, tại bất kỳ nơi nào thuận lợi cho bên mua và bên bán th−ơng l−ợng giá cả, giao dịch và thông tin đ−ợc dựa vào hệ thống điện thoại và Internet với sự trợ giúp của các thiết bị đầu cuối. Tiêu chí để chứng khoán đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng này th−ờng chỉ cần đảm bảo tính thanh khoản tối thiểu và tổ chức phát hành hoạt động nghiêm túc, không lừa đảo. Do vậy, chứng khoán giao dịch trên thị tr−ờng OTC th−ờng có mức độ tín nhiệm thấp hơn, độ rủi ro cao hơn các chứng khoán đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng giao dịch tập trung. Các chứng khoán niêm yết trên thị tr−ờng OTC chủ yếu là cổ phiếu của các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao, công ty mới thành lập nh−ng có tiềm năng phát triển tốt; trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ, các chứng khoán phái sinh, . . . Thông th−ờng các công ty có chứng khoán giao dịch trên thị tr−ờng OTC là những công ty ch−a đủ điều kiện niêm yết trên thị tr−ờng tập trung, tuy nhiên cũng có tr−ờng hợp các công ty này đã đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn niêm yết nh−ng do nhiều lý do khác nhau nên họ vẫn muốn giao dịch trên thị tr−ờng OTC. 1.3.2 Phân theo loại chứng khoán niêm yết: Cùng với sự phát triển của thị tr−ờng chứng khoán, chứng khoán - hàng hóa của thị tr−ờng - ngày càng phong phú, đa dạng cả về ph−ơng diện chủng loại và đặc tính chứng khoán. Nhìn chung, chứng khoán có thể đ−ợc chia thành các nhóm gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t−, chứng khoán có thể chuyển đổi và công cụ phái sinh. Mỗi loại chứng khoán sẽ có những quy định về tiêu chuẩn niêm yết cũng nh− quy trình thẩm định và cấp phép niêm yết riêng phù hợp với đặc tính chứng khoán. 10 - Cổ phiếu: cổ phiếu là một loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của ng−ời sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. Khi mua cổ phiếu, những ng−ời đầu t− (cổ đông) sẽ trở thành những ng−ời chủ sở hữu đối với công ty. Mức độ sở hữu đó tùy thuộc vào tỷ lệ cổ phần mà cổ đông nắm giữ. Là chủ sở hữu, các cổ đông cùng nhau chia sẻ mọi thành quả cũng nh− tổn thất trong quá trình hoạt động của công ty. Trong tr−ờng hợp xấu nhất là công ty phải thanh lý hay phá sản, cổ đông chỉ nhận đ−ợc những gì còn lại sau khi công ty đã trang trải xong các nghĩa vụ khác (nh− thuế, nợ ngân hàng hay nghĩa vụ đối với trái phiếu…). Theo tính chất của các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đông, có 2 loại cổ phiếu cơ bản: cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu −u đãi. để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán, cổ phiếu của một công ty phải trải qua quá trình thẩm định niêm yết và đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn định l−ợng về thời gian hoạt động, vốn cổ phần, lợi nhuận, số l−ợng cổ đông công chúng, số l−ợng cổ phần mà các thành viên chủ chốt cam kết nắm giữ, các chỉ tiêu về tình hình tài chính; đồng thời phải đảm bảo các tiêu chuẩn định tính khác nh− cơ cấu tổ chức của công ty, khả năng quản lý của ban lãnh đạo, việc áp dụng các nguyên tắc quản trị công ty, triển vọng của công ty trong t−ơng lai, những đóng góp của công ty cho ngành, nghề nói riêng và nền kinh tế nói chung… Trong quá trình thẩm định, SGDCK/ UBCK sẽ tiến hành phân tích, đánh giá xem công ty có thỏa mãn đ−ợc các tiêu chuẩn đặt ra hay không; trên cơ sở đó chấp thuận hoặc từ chối cấp phép niêm yết cho công ty. - Trái phiếu: trái phiếu là một loại chứng khoán nợ quy định nghĩa vụ của ng−ời phát hành (ng−ời vay tiền) phải trả cho ng−ời nắm giữ trái phiếu (ng−ời cho vay) một khoản tiền xác định (lãi trái phiếu), th−ờng là trong những khoảng thời gian cụ thể và phải hoàn trả khối l−ợng vốn đã vay ban đầu khi trái phiếu đáo hạn. Có nhiều loại trái phiếu nh− trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa ph−ơng, trái phiếu công ty (phân loại theo chủ thể phát hành). Không giống nh− cổ phiếu, trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính quyền địa ph−ơng đ−ợc niêm yết theo quyết định của cấp có thẩm quyền mà không phải trải qua quá trình thẩm định niêm yết vì đây là hai loại 11 trái phiếu đ−ợc xem gần nh− là không có rủi ro, do đ−ợc chính phủ hoặc chính quyền địa ph−ơng đảm bảo thanh toán lãi và gốc khi đáo hạn. Riêng đối với trái phiếu công ty thì vẫn phải qua quá trình thẩm định tr−ớc khi đ−ợc cấp phép niêm yết và công ty cần đáp ứng đ−ợc một số tiêu chuẩn về vốn, lợi nhuận, tình hình tài chính, tỷ lệ nợ, số l−ợng ng−ời nắm giữ… - Chứng chỉ quỹ đầu t−: là một loại chứng khoán do các quỹ đầu t− chứng khoán (quỹ đầu t− tín thác, quỹ dạng hợp đồng) phát hành. Chứng khoán do các quỹ đầu t− dạng công ty phát hành thì đ−ợc gọi là cổ phiếu. Quỹ đầu t− chứng khoán huy động vốn theo hai cách: + Cách thứ nhất, một công ty quản lý quỹ sẽ đứng ra huy động vốn bằng cách lấy tổng khối l−ợng vốn dự kiến của quỹ chia nhỏ thành các phần bằng nhau, mỗi phần t−ơng ứng với một chứng chỉ quỹ và công ty sẽ bán các chứng chỉ ra công chúng nh− là những đơn vị đầu t−. Quỹ này đ−ợc gọi là quỹ đầu t− dạng hợp đồng. Bản thân quỹ không có t− cách pháp nhân, công ty quản lý quỹ là bên đại diện thực hiện mọi hoạt động đầu t− theo đúng ph−ơng án hoạt động của quỹ đ−ợc công bố khi thành lập. + Cách thứ hai, một công ty đ−ợc thành lập theo quy định của pháp luật hiện hành sẽ phát hành các cổ phần ra công chúng. Khi mua cổ phần, ng−ời đầu t− trở thành cổ đông của quỹ và có đầy đủ các quyền do pháp luật quy định. Bản thân quỹ là một công ty có t− cách pháp nhân. Quỹ này đ−ợc gọi là quỹ đầu t− dạng công ty. Chứng chỉ quỹ muốn đ−ợc niêm yết trên SGDCK cũng phải qua quá trình thẩm định niêm yết của SGDCK/ UBCK để xem xét các tiêu chuẩn về thời gian hoạt động của quỹ, tổng giá trị chứng chỉ quỹ, số l−ợng ng−ời đầu t− tối thiểu vào quỹ, chiến l−ợc đầu t−… - Chứng khoán có thể chuyển đổi: là những chứng khoán cho phép ng−ời nắm giữ có thể đổi nó lấy một chứng khoán khác tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định. Thông th−ờng có cổ phiếu −u đãi đ−ợc chuyển đổi thành cổ phiếu th−ờng và trái phiếu đ−ợc chuyển đổi thành cổ phiếu th−ờng. Các chứng khoán này đều phải qua quá trình thẩm định tr−ớc khi đ−ợc cấp phép niêm yết t−ơng tự nh− cổ phiếu và trái phiếu công ty. đặc 12 biệt khi phát hành những loại chứng khoán này sẽ tác động đến cơ cấu tài chính của công ty nên tiêu chuẩn về tình hình tài chính đ−ợc đánh giá kỹ khi thẩm định. - Chứng khoán phái sinh: là loại chứng khoán đ−ợc hình thành dựa trên một hay nhiều loại chứng khoán nền khác. Có nhiều loại chứng khoán phái sinh nh−: + Quyền mua cổ phần: là loại chứng khoán ghi nhận quyền −u tiên dành cho các cổ đông hiện hữu của một công ty cổ phần đ−ợc mua tr−ớc một số l−ợng cổ phần trong đợt phát hành cổ phiếu phổ thông mới t−ơng ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty, tại một mức giá xác định thấp hơn mức giá chào bán ra công chúng và trong một thời hạn nhất định. Quyền mua cổ phần chỉ có hiệu lực trong một thời gian ngắn (th−ờng là trong vòng vài tháng) cho nên th−ờng không đ−ợc niêm yết trên SGDCK. + Chứng quyền: là loại chứng khoán trao cho ng−ời nắm giữ nó quyền đ−ợc mua một số l−ợng xác định một loại chứng khoán khác, th−ờng là cổ phiếu th−ờng, với một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định. Quyền này th−ờng đ−ợc phát hành kèm trái phiếu hoặc cổ phiếu −u đãi nhằm mục tiêu khuyến khích các nhà đầu t− tiềm năng mua các trái phiếu hoặc cổ phiếu −u đãi kém hấp dẫn. + Hợp đồng kỳ hạn: là một thỏa thuận trong đó một ng−ời mua và một ng−ời bán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hoá với khối l−ợng xác định, tại một thời điểm xác định trong t−ơng lai với một mức giá đ−ợc ấn định ở hiện tại. + Hợp đồng t−ơng lai: là một thỏa thuận đòi hỏi một bên của hợp đồng sẽ mua hoặc bán một hàng hoá nào đó trong một thời hạn xác định ở t−ơng lai theo một mức giá đã định tr−ớc. Các hợp đồng t−ơng lai th−ờng đ−ợc chuẩn hoá và các bên tham gia giao dịch loại hàng hoá này chỉ thực hiện thanh toán khoản chênh lệch do hợp đồng mang lại khi đến hạn hợp đồng mà không phải thực hiện giao dịch hàng hoá liên quan. 13 Trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam, theo quy định hiện nay mới chỉ có cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ đầu t− của quỹ đầu t− công chúng là đ−ợc phép niêm yết và giao dịch trên thị tr−ờng giao dịch tập trung. 1.4 Tiêu chuẩn niêm yết Tiêu chuẩn niêm yết thông th−ờng do SGDCK/ UBCK của mỗi quốc gia quy định, dựa trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế theo vùng, ngành,… Nội dung và mức độ thắt chặt của các tiêu chuẩn niêm yết khác nhau tùy mỗi quốc gia và mỗi SGDCK/ UBCK. ở các n−ớc có thị tr−ờng chứng khoán phát triển, các tiêu chuẩn niêm yết th−ờng chặt chẽ hơn ở các thị tr−ờng mới nổi. Các tiêu chuẩn niêm yết luôn đ−ợc chia làm 2 nhóm: định tính và định l−ợng. Các tiêu chuẩn định tính là một trong những yếu tố tạo nên đặc tr−ng riêng của từng thị tr−ờng. 1.5.1 Tiêu chuẩn định l−ợng - Thời gian hoạt động từ khi thành lập công ty: để đăng ký cho chứng khoán niêm yết trên thị tr−ờng, tổ chức phát hành chứng khoán phải có nền tảng kinh doanh vững chắc và thời gian hoạt động liên tục trong một số năm nhất định tính đến thời điểm đăng ký niêm yết. Thông th−ờng, đối với các thị tr−ờng truyền thống, tổ chức đăng ký niêm yết phải có thời gian hoạt động tối thiểu 3-5 năm, hoặc phải có cổ phiếu đã đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng phi tập trung. - Quy mô và cơ cấu sở hữu vốn cổ phần: quy mô của tổ chức phát hành phải đủ lớn để tạo nên tính thanh khoản cho chứng khoán. Ngoài ra, để đảm bảo tiêu chí đại chúng, số l−ợng chứng khoán do ng−ời đầu t− công chúng nắm giữ phải đạt mức tối thiểu theo quy định. Ví dụ, theo quy định hiện nay để đ−ợc cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam, tổ chức phát hành phải có vốn cổ phần tối thiểu là 5 tỷ đồng, và phải có tối thiểu 20% vốn cổ phần của công ty do ít nhất 50 cổ đông ngoài tổ chức phát hành nắm giữ 2. 2 Điều 20, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán. 14 - Lợi suất thu đ−ợc từ vốn cổ phần: quy định này nhằm đảm bảo một mức sinh lời an toàn cho ng−ời đầu t−. Các tiêu chí th−ờng đ−ợc sử dụng là số năm hoạt động kinh doanh có lãi liền tr−ớc thời điểm đăng ký niêm yết (th−ờng là 2 – 3 năm), mức lãi tối thiểu hoặc các tỷ suất lợi nhuận tối thiểu trên vốn cổ phần, trên tổng tài sản,… - Tỷ lệ nợ: quy định này nhằm đảm bảo duy trì tình hình tài chính lành mạnh của công ty. Các tiêu chí th−ờng đ−ợc sử dụng là tỷ lệ nợ trên tài sản ròng hoặc vốn khả dụng điều chỉnh trên tổng tài sản. - Sự phân bổ cổ đông: qui định này xét đến số l−ợng và tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của các cổ đông thiểu số (thông th−ờng nắm giữ từ 1%-5%) và các cổ đông lớn (từ 5% trở lên); tỷ lệ cổ phiếu do cổ đông sáng lập và cổ đông công chúng nắm giữ mức tối thiểu. đối với mỗi loại chứng khoán khác nhau có những tiêu chuẩn niêm yết riêng đ−ợc cụ thể hoá theo những tiêu chí trên. Việc cụ thể hoá các tiêu chuẩn niêm yết tạo điều kiện cho các công ty dễ dàng tự đánh giá khả năng của chính mình trong việc tham gia niêm yết và giúp cho quá trình thẩm định niêm yết đ−ợc trung thực và khách quan hơn. 1.5.2 Tiêu chuẩn định tính - Đánh giá về triển vọng của công ty: những công ty đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán th−ờng là những công ty có triển vọng phát triển trong t−ơng lai. Một công ty có khả năng phát triển đ−ợc đánh giá qua năng lực hoạt động của công ty, chiến l−ợc sản xuất kinh doanh và đầu t− phù hợp, ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên năng động, làm việc hiệu quả, và một yếu tố hỗ trợ rất lớn cho sự tăng tr−ởng của công ty là có tình hình thị tr−ờng thuận lợi đối với ngành nghề mà công ty đang hoạt động. - Ph−ơng án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành: mục đích của một đợt phát hành thông th−ờng là để huy động vốn cho một dự án sản xuất kinh doanh, đầu t− nào đó hoặc tăng quy mô của công ty hoặc để th−ởng cho cổ đông. Để đảm bảo nguồn vốn huy động mang lại lợi ích cho công ty thì ph−ơng án sử dụng vốn phải đ−ợc phân tích, đánh giá cụ thể, rõ ràng về tính 15 cần thiết, quy mô đầu t−, rủi ro, chi phí, lợi nhuận, thời gian hoàn vốn… Một ph−ơng án khả thi phải đạt đ−ợc yêu cầu là sử dụng vốn đúng mục đích và mang lại hiệu quả kinh tế cho công ty. - ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính: các báo cáo tài chính cần có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập đ−ợc chấp thuận; ý kiến kiểm toán đối với báo cáo tài chính phải thể hiện chấp nhận toàn bộ hoặc chấp nhận có ngoại trừ. Yêu cầu này đ−ợc đặt ra nhằm đảm bảo những thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính thể hiện trong các báo cáo tài chính là chính xác và phản ánh đúng thực tế hoạt động của công ty. - Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty (HĐQT và Ban Giám đốc điều hành): công ty phải có cơ cấu tổ chức phù hợp tạo điều kiện phát huy đ−ợc vai trò lãnh đạo của HĐQT và Ban Giám đốc điều hành. HĐQT cần có quy mô vừa phải để đảm bảo thảo luận và cộng tác hiệu quả và có đủ ng−ời để hoàn thành công việc. Theo thông lệ quốc tế, trong hội đồng quản trị cần có các thành viên độc lập không điều hành để thực hiện công tác giám sát hoạt động của ban giám đốc một cách khách quan. - Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không những tạo sự phát triển bền vững cho công ty mà còn phải góp phần thúc đẩy ngành, nghề đó tăng tr−ởng và phát triển. Những công ty đ−ợc niêm yết là những công ty tiêu biểu, làm ăn hiệu quả và th−ờng là những công ty hàng đầu trong một ngành, nghề kinh doanh. - Tổ chức công bố thông tin: hoạt động công bố thông tin của công ty phải chính xác, kịp thời, phản ánh đúng sự việc, theo đúng quy định và có quy trình công bố thông tin chặt chẽ nhằm đảm bảo mọi nhà đầu t− đều có cơ hội tiếp cận thông tin một cách công bằng, đảm bảo tính minh bạch cho thị tr−ờng chứng khoán. 16 1.5 Những thuận lợi và bất lợi của việc niêm yết 1.5.1 Thuận lợi: - −u đãi về thuế: thông th−ờng ở những thị tr−ờng mới nổi công ty tham gia niêm yết đ−ợc h−ởng những chính sách −u đãi về thuế trong hoạt động kinh doanh nh− miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong một số năm nhất định. Hiện nay, các công ty niêm yết trên TTGDCK Tp.HCM đ−ợc giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu sau khi niêm yết3. UBCKNN cũng đã có những kiến nghị nâng mức miễn giảm thuế cho các công ty niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán để khuyến khích các công ty tham gia niêm yết nhằm thúc đẩy thị tr−ờng phát triển nhanh và mạnh mẽ. - Huy động vốn dễ dàng hơn: tham gia thị tr−ờng chứng khoán là một giải pháp giúp các công ty tiếp cận, huy động đ−ợc nguồn vốn trung và dài hạn với chi phí thấp để đầu t− phát triển sản xuất, kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh. Hiện nay, hầu hết các công ty chỉ mới tập trung vào hệ thống các ngân hàng th−ơng mại và tổ chức tín dụng… Tuy huy động vốn theo ph−ơng pháp này có −u điểm là thủ tục không quá phức tạp và có thể giải ngân theo tiến độ dự án nh−ng cũng có nhiều bất lợi nh− các ngân hàng th−ơng mại phải tăng lãi suất huy động vốn vì nhu cầu vốn của các công ty ngày càng tăng. Do đó, nếu các công ty vay vốn qua ngân hàng sẽ phải chịu một mức lãi suất cao và th−ờng chỉ có thể vay ngắn đến trung hạn, dẫn đến tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm và từ đó giảm tính cạnh tranh trên thị tr−ờng. Trong bối cảnh đó, huy động vốn qua thị tr−ờng chứng khoán (phát hành chứng khoán ra công chúng) là một ph−ơng thức khá hiệu quả với chi phí thấp, có khả năng thu hút nguồn vốn lớn từ đông đảo các nhà đầu t−. Khi các nhà đầu t− tham gia mua cổ phiếu hay trái phiếu của công ty thì mặc nhiên những khoản đầu t− này trở thành những nguồn vốn dài hạn phục vụ lâu dài cho sự phát triển bền vững của công ty. - Tác động đến công chúng: việc niêm yết làm cho hình ảnh của công ty trở nên tốt đẹp hơn trong mắt các nhà đầu t−, các chủ nợ, ng−ời cung ứng, các 3 Công văn 11924/TC/CST ngày 20/10/2004 về việc −u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tổ chức niêm yết. 17 khách hàng và đối tác kinh doanh, uy tín của công ty tăng lên, tạo −u thế trong việc liên doanh mở rộng sản xuất cũng nh− tham gia đấu thầu các dự án, công ty đón nhận nhiều sự quan tâm và tạo nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh. Bên cạnh đó, những áp lực từ cổ đông, công chúng đầu t− về công bố thông tin, minh bạch số liệu tài chính… cũng giúp cho ban lãnh đạo công ty có trách nhiệm hơn và công ty niêm yết ngày càng hoàn thiện hơn. - Tính thanh khoản đ−ợc nâng cao: khi đ−ợc niêm yết, hoạt động mua bán chứng khoán đ−ợc tiến hành trong một môi tr−ờng trật tự và đ−ợc quản lý chặt chẽ, giá cả đ−ợc xác định một cách minh bạch và công bằng, quyền lợi của ng−ời sở hữu chứng khoán đ−ợc bảo vệ tối đa bởi các quy định của pháp luật. Nhờ đó, tính thanh khoản của chứng khoán đ−ợc nâng lên, chứng khoán niêm yết dễ dàng đ−ợc sử dụng phục vụ cho các mục đích về tài chính, thừa kế và các mục đích khác. Ngoài ra, với một l−ợng tiền rất nhỏ các nhà đầu t− vẫn có thể mua đ−ợc chứng khoán niêm yết, do đó các nhà đầu t− có vốn nhỏ vẫn có thể dễ dàng trở thành cổ đông của công ty, tạo cơ hội đầu t− công bằng, minh bạch cho mọi đối t−ợng trong nền kinh tế. - Cải thiện hoạt động quản trị của công ty: khi niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán công ty phải thực hiện theo các quy chế mẫu, sửa đổi điều lệ cho phù hợp với mẫu điều lệ theo thông lệ quốc tế; những tiêu chuẩn này đ−ợc đặt ra nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông, tăng c−ờng trách nhiệm và tính độc lập của hội đồng quản trị, ban giám đốc, nhờ đó mà hoạt động quản trị của công ty đ−ợc cải thiện, minh bạch hơn. - Có thêm các nhà đầu t− chiến l−ợc: đó chính là các quỹ đầu t−. Các quỹ đầu t− thích đầu t− vào chứng khoán niêm yết vì các công ty niêm yết có hoạt động quản trị tốt hơn, minh bạch hơn và thanh khoản cao hơn các công ty ch−a niêm yết. Thêm vào đó, các quỹ đầu t− th−ờng có chiến l−ợc đầu t− dài hạn, không bị ảnh h−ởng bởi các xu h−ớng nhất thời của thị tr−ờng nên giúp hạn chế đ−ợc tình trạng giá chứng khoán biến động ảo và các công ty niêm yết cũng không sợ bị thôn tính vì các quỹ đầu t− là nhà đầu t− gián tiếp. Ngoài ra, các công ty niêm yết còn đ−ợc thêm một lợi ích nữa từ quỹ đầu t−, vì khi đầu t− vào chứng khoán niêm yết các quỹ đầu t− th−ờng hỗ trợ về 18 chiến l−ợc, quản trị và các vấn đề khác để giúp công ty tăng tr−ởng, phát triển và khi đó quỹ đầu t− cũng đ−ợc lợi. - đ−ợc bảo vệ đối với hành vi thâu tóm: theo quy định, nhà đầu t−, tổ chức đầu t− khi sở hữu trên một tỷ lệ nào đó cổ phiếu của công ty niêm yết đều phải thông báo ra thị tr−ờng và khi muốn thâu tóm phải đăng báo công bố ý định đó; nhờ đó mà công ty có kế hoạch đối phó phù hợp để tránh bị thâu tóm. Ngoài ra, với các quy định chặt chẽ trên thị tr−ờng chứng khoán, công ty sẽ đ−ợc bảo vệ tr−ớc các thông tin, hành vi thao túng giá. 1.5.2 Bất lợi: - Nghĩa vụ báo cáo của một công ty đại chúng: tổ chức phát hành phải có nghĩa vụ CBTT một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời liên quan đến các mặt hoạt động, tình hình tài chính công ty cũng nh− các biến động có ảnh h−ởng đến giá cả chứng khoán niêm yết. Nghĩa vụ CBTT trong một số tr−ờng hợp có thể làm tiết lộ bí quyết, bí mật kinh doanh và gây phiền hà cho công ty. Hầu hết các thị tr−ờng chứng khoán thế giới trong giai đoạn đầu mới thành lập đều có những công ty không muốn tiết lộ những vấn đề về tài chính cũng nh− các thông tin khác bắt buộc đối với tổ chức phát hành do đó họ không lên niêm yết dù đã đạt đ−ợc các tiêu chuẩn niêm yết. Tuy nhiên, khi thị tr−ờng đã phát triển, công khai và minh bạch là tiêu chuẩn chung cho mọi thành phần kinh tế, lúc này sẽ không còn cách biệt về nghĩa vụ CBTT và CBTT sẽ trở thành một công cụ đắc lực để quảng bá hình ảnh của tổ chức phát hành. Ngoài ra, một yêu cầu về CBTT đối với tổ chức phát hành là phải cung cấp danh sách “những ng−ời nội bộ”(những ng−ời trong HĐQT, ban giám đốc, ban kiểm soát, những cổ đông lớn và những ng−ời có quan hệ huyết thống, hôn nhân, quan hệ về lợi ích với những ng−ời này) và việc mua bán, nắm giữ của họ. đây cũng là một phiền toái mà lãnh đạo các công ty không muốn tiết lộ. - Những cản trở trong việc thâu tóm và sáp nhập: tổ chức phát hành phải CBTT khi muốn thực hiện việc thâu tóm hay sáp nhập với một tổ chức khác và trong tr−ờng hợp thâu tóm phải thực hiện chào mua công khai, điều này 19 bộc lộ ý định của thâu tóm, sáp nhập cho mọi đối t−ợng nên có thể ảnh h−ởng đến sự thành công của kế hoạch đề ra. - Nghĩa vụ nộp phí niêm yết: tổ chức phát hành phải nộp phí niêm yết, gồm phí lần đầu và phí hàng năm. Đây là một gánh nặng tài chính đối với những công ty nhỏ và những công ty có hiệu quả kinh doanh không cao. Tuy nhiên đối với những công ty có quy mô lớn, chi phí niêm yết chỉ là một phần trong chi phí quảng bá công ty và so với số tiền nộp phí, hiệu quả mang lại có thể cao hơn gấp nhiều lần so với chi phí quảng cáo. Một số SGDCK ở những thị tr−ờng mới thành lập không thu phí niêm yết trong những năm đầu nhằm khuyến khích các công ty lên niêm yết. - áp lực bị giám sát, kiểm tra: khi niêm yết, tổ chức phát hành phải chịu sự giám sát, kiểm tra của UBCK và SGDCK (hoặc TTGDCK). Bên cạnh đó, áp lực giám sát của ng−ời đầu t− cũng khá gắt gao thể hiện qua phản ứng trên thị tr−ờng đối với các thông tin liên quan đến tình hình hoạt động của công ty. Nếu công ty hoạt động không hiệu quả, cổ đông có thể sử dụng quyền bỏ phiếu để bầu ra ban quản trị mới có khả năng tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông. Nhìn chung, khi thị tr−ờng chứng khoán đi vào hoạt động ổn định và khẳng định vai trò không thể thay thế đ−ợc trong nền kinh tế, các −u thế của công ty niêm yết sẽ v−ợt qua mọi bất lợi và lúc này phấn đấu để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán lại là mục tiêu mà mọi công ty tiên tiến đều nhằm đến. 1.6 Niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài và niêm yết của tổ chức n−ớc ngoài trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam: 1.6.1 Sự cần thiết Thị tr−ờng chứng khoán là một thị tr−ờng tài chính cấp cao tồn tại ở hầu hết các n−ớc trên thế giới. Với xu h−ớng toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ hiện nay thì việc hoà nhập với thị tr−ờng tài chính trong khu vực và trên thế giới là một tất yếu khách quan và có tầm quan trọng đặc biệt. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, niêm yết chéo có thể đ−ợc xem nh− là một giải pháp hữu hiệu để 20 hoà nhập. Niêm yết chéo có thể thực hiện bằng cách niêm yết cổ phiếu của những công ty Việt Nam hoạt động hiệu quả trên những thị tr−ờng chứng khoán phát triển trong khu vực nh− Thái Lan, Singapore, Malaysia…; đồng thời cho phép những công ty có giá trị thị tr−ờng lớn, lợi nhuận cao, tiềm năng phát triển tốt của các quốc gia trong khu vực niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, về lâu dài chúng ta cần phải có ph−ơng án hội nhập toàn diện và thực hiện kết nối thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam với thị tr−ờng chứng khoán các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Theo ph−ơng án này, doanh nghiệp Việt Nam dù có niêm yết ở thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hay thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài cũng không quan trọng, bởi khi đó nhà đầu t− n−ớc ngoài nếu muốn cũng có thể mua đ−ợc cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam và ng−ợc lại nhà đầu t− Việt Nam cũng có thể mua đ−ợc cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài. Việc niêm yết cổ phiếu của những công ty cổ phần lớn, hoạt động có hiệu quả của Việt Nam trên thị tr−ờng chứng khoán những quốc gia khác là một hình thức quảng bá hữu hiệu cho thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam. Những công ty này sẽ tạo dựng một th−ơng hiệu, hình ảnh tốt cho thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam, thu hút những nhà đầu t− n−ớc ngoài quan tâm tới thị tr−ờng của Việt Nam. Mặt khác đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá th−ơng hiệu, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp và tiếp cận nhiều đối t−ợng đầu t− tiềm năng để huy động vốn phục vụ cho các dự án phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài việc có thể thu hút một nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoài tại chính lãnh thổ của những quốc gia mà chúng ta tham gia niêm yết qua việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu, việc thực hiện niêm yết tại thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài còn góp phần giúp thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hoạt động ổn định và chuyên nghiệp hơn. Việc niêm yết chéo luôn luôn hình thành những nhà đầu t− mua bán song hành, những ng−ời mua chứng khoán tại quốc gia này đồng thời bán chính chứng khoán đó tại quốc gia khác để tìm kiếm chênh lệch giá, điều này khiến giá một loại chứng khoán ở các quốc gia khác nhau luôn có xu h−ớng bằng nhau. Chính hoạt động đầu t− này của những nhà đầu t− chuyên 21 nghiệp tại các quốc gia có thị tr−ờng chứng khoán phát triển hơn Việt Nam sẽ giúp giá các loại chứng khoán đ−ợc niêm yết chéo gần gũi với giá trị thực của nó hơn. Và chính sự ổn định của những loại chứng khoán hàng đầu này sẽ giúp thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hoạt động chuyên nghiệp hơn. Song song đó, chúng ta có thể cho phép các công ty n−ớc ngoài có hoạt động kinh doanh tốt đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam. Chính điều này sẽ tạo ra một số loại chứng khoán th−ợng hạng, hấp dẫn đ−ợc nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc, làm cho thị tr−ờng sôi động và hấp dẫn hơn, thu hút đ−ợc vốn đầu t− của các ng−ời Việt đang sinh sống ở n−ớc ngoài và hội nhập vào xu thế chung của khu vực và thế giới. Trong thực tế, thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam ch−a thu hút đ−ợc các nhà đầu t− do họ ch−a thực sự quan tâm, cuốn hút vào các công ty đang niêm yết. Vả lại, các công ty đang niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hiện nay cũng ch−a phải là những công ty hàng đầu trong nền kinh tế. Sử dụng những nhân tố mới để kích thích sự hứng thú và tin t−ởng của các nhà đầu t−, điều này sẽ giúp thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam phát triển nhanh hơn. 1.6.2 Điều kiện thực hiện hội nhập với thị tr−ờng chứng khoán quốc tế: Việc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài và cho phép các tổ chức n−ớc ngoài niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam là một xu h−ớng phát triển tất yếu để hội nhập với các n−ớc trong khu vực cũng nh− trên thế giới. Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp và cần có những điều kiện nhất định về khung pháp lý, về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc kết nối, - Điều kiện về khung pháp lý: quan điểm của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về thị tr−ờng tài chính, chứng khoán Việt Nam là không đóng cửa thị tr−ờng chứng khoán nh−ng cũng cần có những quy định nghiêm túc và chặt chẽ tr−ớc khi hội nhập với n−ớc ngoài. Hiện tại, các doanh nghiệp niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam đang chịu sự quản lý của UBCKNN. Do đó, nếu doanh nghiệp muốn niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài sẽ phải xin phép cả 2 nơi là UBCKNN và SGDCK n−ớc ngoài. để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài, nhất thiết Việt Nam phải ký văn bản giám sát giao dịch xuyên quốc gia với quốc gia mà 22 doanh nghiệp muốn niêm yết nhằm quản lý giao dịch chéo giữa 2 n−ớc. Hiện tại, Việt Nam đã ký văn bản này với Thái Lan và Hàn Quốc và quy định khi nào đủ tiêu chuẩn sẽ thực hiện việc niêm yết doanh nghiệp trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc bạn. Ngày 27/7/2004, Bộ Tài chính Việt Nam cũng đã ký thỏa thuận với Cơ quan tiền tệ Singapore về việc hợp tác trong những vấn đề về liên kết giữa TTGDCK Tp.HCM với SGDCK Singapore, niêm yết các công ty của Việt Nam trên thị tr−ờng chứng khoán Singapore. Nh− vậy về nguyên tắc, việc niêm yết chéo giữa các thị tr−ờng mà tr−ớc mắt là Việt Nam-Singapore chỉ còn là vấn đề thời gian. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết nh− những quy định pháp lý cụ thể xung quanh việc một doanh nghiệp Việt Nam đ−a cổ phiếu ra niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài; bởi vì liên quan đến vấn đề này còn nhiều v−ớng mắc về tỷ lệ sở hữu, trình độ quản trị của doanh nghiệp, sự khác biệt trong quy định pháp lý giữa Việt Nam và n−ớc ngoài… + Về tỷ lệ sở hữu: hệ thống pháp luật hiện hành quy định tỷ lệ cổ phần tối đa ng−ời n−ớc ngoài đ−ợc phép nắm giữ trong một công ty niêm yết (Việt Nam) là 30%4. Vấn đề đặt ra là nếu doanh nghiệp niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài thì có bị khống chế theo tỷ lệ này không. Nếu bị khống chế thì cần có những quy định chặt chẽ và có cơ chế thông tin liên tục giữa Việt Nam và n−ớc doanh nghiệp định niêm yết để đảm bảo tỷ lệ sở hữu. Tuy nhiên, từ sau năm 2007, khi SGDCK Việt Nam đ−ợc thành lập và thực hiện việc liên kết với các thị tr−ờng chứng khoán trong khu vực thì sẽ phải tiến tới xóa bỏ tỷ lệ hạn chế này. + Về tiêu chuẩn niêm yết: để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài một công ty phải đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn niêm yết do từng thị tr−ờng quy định và áp dụng các tiêu chuẩn kế toán, quản trị công ty theo thông lệ quốc tế. Thực tế hiện nay, điều kiện niêm yết ở các thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ngoài khắt khe hơn nhiều so với yêu cầu của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam. Chẳng hạn, doanh nghiệp muốn niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán Singapore (SGX) tuy không nhất thiết 4 Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên n−ớc ngoài vào thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam. 23 phải có trụ sở hoặc hoạt động kinh doanh tại Singapore, nh−ng phải thỏa mãn một số yêu cầu cơ bản nh− thông tin tài chính minh bạch, làm ăn có lãi, có triển vọng phát triển, tình hình tài chính lành mạnh, đ−ợc kiểm toán và định giá bởi các công ty kiểm toán quốc tế, minh bạch trong hoạt động và công tác quản trị công ty, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo tiêu chuẩn kế toán Singapore (SAS) hoặc tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IAS), phải tuân thủ các quy định về phát hành đại chúng, về số thành viên độc lập tối thiểu trong HĐQT đ−ợc chỉ định độc lập (tối thiểu là 2 thành viên).… Đối với SGDCK Kuala Lumpur của Malaysia, ngoài các điều kiện về vốn cổ phần, lợi nhuận, tình hình tài chính, các quy định về phát hành đại chúng… doanh nghiệp còn phải áp dụng các tiêu chuẩn kiểm toán phù hợp với tiêu chuẩn kiểm toán của Malaysia hoặc Tiêu chuẩn Kiểm toán Quốc tế, báo cáo tài chính phải đ−ợc lập theo đơn vị tiền tệ Malaysia và phải tuân thủ Luật Báo cáo Tài chính của Malaysia năm 1997. Bên cạnh đó, công ty n−ớc ngoài còn phải thành lập một văn phòng chuyển nh−ợng hoặc văn phòng đăng ký cổ phiếu ở Malaysia và phải đảm bảo việc niêm yết trên thị tr−ờng n−ớc ngoài không vi phạm luật lệ của quốc gia nơi công ty thành lập. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, để đáp ứng các yêu cầu về chuẩn mực kế toán, kiểm toán và tiêu chuẩn minh bạch trong hoạt động quản trị công ty là một thách thức không nhỏ trong điều kiện hiện nay khi mà ngay cả các chuẩn mực kế toán, kiểm toán của Việt Nam vẫn đang còn trong giai đoạn hoàn chỉnh và các nguyên tắc quản trị công ty chỉ mới đ−ợc một bộ phận các công ty niêm yết thực hiện đầy đủ. - Điều kiện về hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ phụ trợ: một vấn đề quan trọng khi thực hiện niêm yết chéo hay kết nối với thị tr−ờng chứng khoán các n−ớc là tính thống nhất và khả năng kết nối hệ thống giao dịch và thanh toán bù trừ nhằm đảm bảo nhà đầu t− có thể mua bán chứng khoán ở nhiều thị tr−ờng khác nhau. Do vậy việc xây dựng một hệ thống giao dịch và thanh toán bù trừ xuyên quốc gia là hết sức cần thiết để hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu mua bán giao dịch chứng khoán giữa nhà đầu t− các n−ớc khi chứng khoán đ−ợc niêm yết trên nhiều SGDCK. 24 Tóm lại, những điều kiện nêu trên mới chỉ là những điều kiện làm cơ sở cho việc kết nối với thị tr−ờng các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Để có thể kết nối thực sự, bản thân các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện hoạt động và nâng cao hiệu quả điều hành và quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế. Đây mới là vấn đề mấu chốt và là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp đang h−ớng đến việc niêm yết trên thị tr−ờng quốc tế. 1.6.3 Quản lý mã niêm yết theo tiêu chuẩn quốc tế ISIN: Trong xu thế hội nhập, một nhu cầu phát sinh là phải thống nhất quản lý chứng khoán, tạo điều kiện cho điện toán hoá các giao dịch chứng khoán và quản lý các chứng khoán niêm yết. Việc sử dụng hệ thống nhận diện chứng khoán bằng mã số quốc tế có giá trị rất quan trọng đối với việc quản lý có hiệu quả mã chứng khoán và tiện dụng đối với các thành viên thị tr−ờng quốc tế. Hệ thống mã chứng khoán đ−ợc áp dụng phổ biến hiện nay là hệ thống ISIN (International Securities Identification Number) do Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế – ISO (International Standard Organization) quy định. - đặc điểm: mã chứng khoán gồm 12 ký tự, trong đó: + 2 ký tự đầu là mã quốc gia (country code) đ−ợc viết bằng hai chữ cái biểu thị tên n−ớc (chữ Latin) nơi tổ chức niêm yết đặt trụ sở chính. Quy định này là bắt buộc cho tất cả các loại chứng khoán. Ví dụ: KR: Hàn Quốc; VN: Việt Nam + Ký tự cuối cùng trong 12 ký tự là số kiểm tra (checking digit) đ−ợc biểu thị bằng một chữ số, đây cũng là quy định chung bắt buộc. + 9 ký tự còn lại đ−ợc quy định tùy thuộc vào mỗi n−ớc. - Cách quy định mã số cho từng loại chứng khoán: tùy theo đặc tính của từng loại chứng khoán (nợ/ vốn, đặc tính chuyển đổi, mức độ −u tiên, các đặc tr−ng riêng của chứng khoán …), chủ thể phát hành, ph−ơng thức phát hành,… để phân nhóm ký tự và hình thành quy tắc cấp mã chứng khoán5. 5 Tham khảo quy định mã số cho từng loại chứng khoán của Sở Giao dịch Chứng khoán Hàn Quốc tại Phụ lục 1 25 Nhìn chung, thị tr−ờng chứng khoán mới đ−ợc hình thành và đi vào hoạt động, chúng ta có lợi thế của ng−ời đi sau trong việc áp dụng kỹ thuật hiện đại và chuẩn mực quốc tế thông dụng nhất cho những vấn đề Việt Nam ch−a có tiền lệ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là áp dụng toàn bộ mô hình quản lý của một thị tr−ờng nào đó cho Việt Nam mà cần có sự chọn lọc và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế thị tr−ờng và mặt bằng chung của các doanh nghiệp trong n−ớc. Niêm yết chéo, áp dụng ph−ơng pháp quản lý chứng khoán theo tiêu chuẩn quốc tế ISIN, chuẩn hóa qui trình giao dịch, thanh toán bù trừ và l−u ký chứng khoán… là những b−ớc đi đầu tiên để thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam hòa nhập với thị tr−ờng chứng khoán khu vực và trên thế giới. 2. Hệ thống quản lý niêm yết Mô hình thị tr−ờng chứng khoán ở mỗi n−ớc có những đặc tr−ng riêng tùy thuộc vào đặc điểm nền kinh tế, hệ thống t− pháp, khung pháp lý về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán của từng n−ớc. Đối với nhiều quốc gia, SGDCK là nơi niêm yết của tất cả các loại chứng khoán từ cổ phiếu, trái phiếu đến cả chứng khoán phái sinh (chứng quyền, trái quyền, quyền chọn mua, bán...), trong khi một số n−ớc khác lại có những sàn giao dịch riêng cho từng loại chứng khoán. Việc cấp phép niêm yết và quản lý chứng khoán sau khi niêm yết hiện nay đ−ợc thực hiện theo hai mô hình chính: - Thứ nhất, luật chứng khoán quy định tiêu chuẩn niêm yết và UBCK (hoặc ủy ban giám sát tài chính hay một tổ chức có trách nhiệm và quyền hạn t−ơng tự nh− UBCK) giữ thẩm quyền cấp phép niêm yết, SGDCK thực hiện việc quản lý các chứng khoán sau khi đ−ợc niêm yết trên sàn giao dịch do mình vận hành, ví dụ nh− Việt Nam, Trung Quốc hiện đang áp dụng mô hình này; - Thứ hai, SGDCK quy định tiêu chuẩn niêm yết và thực hiện việc thẩm định cấp phép niêm yết và quản lý toàn bộ chứng khoán sau khi niêm yết, UBCK chỉ thực hiện vai trò giám sát và quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán, ví dụ nh− Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia,… áp dụng mô hình này. 26 Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nêu lên những quan điểm chung nhất và chú trọng đến các yêu cầu chính trong khâu cấp phép niêm yết nh− điều kiện, thủ tục, quy trình thực hiện các nghiệp vụ niêm yết chứng khoán và nghiệp vụ quản lý chứng khoán sau khi đ−ợc cấp phép niêm yết. 2.1 Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán Nhìn chung, có 4 nghiệp vụ niêm yết cơ bản nh− sau: niêm yết lần đầu, niêm yết bổ sung, thay đổi niêm yết và niêm yết lại. Mỗi nghiệp vụ có yêu cầu riêng về hồ sơ và tùy theo tính chất phức tạp của từng tr−ờng hợp mà quy trình thẩm định, xét duyệt có thể bỏ qua một số b−ớc không cần thiết. Yêu cầu về hồ sơ niêm yết và quy trình xét duyệt niêm yết cụ thể nh− sau: 2.1.1 Hồ sơ niêm yết 2.1.1.1 Niêm yết lần đầu Niêm yết lần đầu là việc niêm yết các chứng khoán ch−a từng đ−ợc niêm yết trên SGDCK, chính vì đặc điểm này mà hồ sơ và quy trình xét duyệt niêm yết khá phức tạp và mất nhiều thời gian. Các công ty cổ phần khi có ý định niêm yết cổ phiếu hay trái phiếu của công ty và đáp ứng đ−ợc các điều kiện niêm yết theo quy định sẽ lập một bộ hồ sơ gởi cho SGDCK/ UBCK. Thông th−ờng, do các công ty cổ phần không am hiểu nhiều về các vấn đề pháp lý cũng nh− các quy định cụ thể về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán nên các công ty này phải thuê các công ty t− vấn, th−ờng là các công ty chứng khoán đảm nhiệm công việc t− vấn và lập hồ sơ xin cấp phép niêm yết. Một số nội dung chính phải đ−ợc cung cấp và phản ánh trong bộ hồ sơ xin cấp phép niêm yết nh− sau: a. Đơn xin cấp phép niêm yết; b. Nghị quyết của ĐHCĐ, HĐQT thông qua việc niêm yết cổ phiếu; c. Sổ theo dõi cổ đông; d. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; e. Điều lệ hoạt động của công ty; f. Bản cáo bạch; g. Lý lịch và một số thông tin về các thành viên HĐQT cùng một số cam kết khác của các thành viên này theo Luật định; 27 h. Các báo cáo tài chính (có xác nhận của các công ty kiểm toán độc lập); i. Báo cáo về kết quả phát hành chứng khoán; j. Chứng chỉ l−u ký; k. ý kiến của nhà bảo lãnh phát hành về tình hình tài chính của công ty. 2.1.1.2 Niêm yết bổ sung Niêm yết bổ sung là việc công ty đang niêm yết trên SGDCK thực hiện phát hành thêm một l−ợng cổ phiều mới với nhiều mục tiêu khác nhau nh− huy động thêm vốn kinh doanh, tăng vốn điều lệ, thực hiện quyền chuyển đổi trái phiếu, chi trả cổ tức, sáp nhập... và thực hiện việc niêm yết cho đợt phát hành bổ sung đó. Do các công ty này hiện đang niêm yết nên các thông tin trong quá khứ và hiện tại đều đ−ợc SGDCK/ UBCK nắm rõ nên hồ sơ niêm yết bổ sung khá gọn nhẹ, chỉ bao gồm các tài liệu có liên quan đến việc phát hành bổ sung đó, cụ thể nh− sau: a. Đơn xin niêm yết bổ sung; b. Mẫu tất cả các chứng khoán có liên quan; c. Báo cáo phát hành chứng khoán; d. Bản sao giấy phép kinh doanh (sau khi đã tăng vốn); e. Các tài liệu chứng nhận nguồn tài trợ (tr−ờng hợp phát hành bổ sung không làm thay đổi vốn chủ sở hữu) và kế hoạch sử dụng vốn huy động (trong tr−ờng hợp phát hành để huy động thêm vốn); f. Các hồ sơ, tài liệu khác tùy theo yêu cầu của từng SGDCK. 2.1.1.3 Thay đổi niêm yết Khi công ty niêm yết tiến hành thay đổi tên, thay đổi loại chứng khoán niêm yết trong tr−ờng hợp tiến hành chuyển đổi cổ phiếu −u đãi thành cổ phiếu th−ờng, thay đổi mệnh giá và số l−ợng chứng khoán niêm yết trong tr−ờng hợp tách gộp cổ phiếu thì công ty niêm yết phải thực hiện quá trình thay đổi niêm yết. Do việc thay đổi niêm yết chỉ thay đổi về mặt kỹ thuật và các thông tin của các công ty này cũng đ−ợc SGDCK nắm rõ nên hồ sơ thay đổi niêm yết cũng khá gọn nhẹ, bao gồm: 28 a. Đơn xin thay đổi niêm yết; b. Mẫu chứng chỉ cổ phiếu mới; c. Mẫu đơn đăng ký đổi cổ phiếu cũ sang cổ phiếu mới; d. Điều lệ công ty; e. Các hồ sơ, tài liệu khác tùy theo yêu cầu của từng sở giao dịch chứng khoán. 2.1.1.4 Niêm yết lại Là việc niêm yết của các công ty niêm yết đã bị hủy niêm yết sau thời gian đã khắc phục đ−ợc những nguyên nhân dẫn đến việc hủy niêm yết và đáp ứng đ−ợc các điều kiện niêm yết. Đối với tr−ờng hợp này, thông th−ờng SGDCK các n−ớc sẽ bắt buộc các công ty nộp bộ hồ sơ nh− niêm yết lần đầu và các tài liệu chứng minh các nguyên nhân bị hủy niêm yết đã đ−ợc khắc phục. 2.1.2 Quy trình xét duyệt và cấp phép niêm yết Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ xin cấp phép đầy đủ từ tổ chức phát hành, SGDCK/ UBCK ở các n−ớc sẽ có một thời hạn cụ thể để thẩm định bộ hồ sơ xin cấp phép niêm yết. Nhìn chung việc thẩm định nhằm mục đích xem xét các vấn đề chủ yếu của các công ty xin cấp phép niêm yết nhằm đảm bảo cho công chúng đầu t− một số vấn đề nh− sau: - Công ty xin niêm yết có một nền tảng hoạt động kinh doanh có lãi và trong t−ơng lai có khả năng sinh lời nhằm đảm bảo quyền lợi cho công chúng đầu t− vì phần lớn nguồn vốn của công ty sẽ đ−ợc huy động từ công chúng. - Công ty xin niêm yết có một ban lãnh đạo phù hợp với một công ty cổ phần đại chúng. - Công ty xin niêm yết có một bộ phận riêng biệt có trách nhiệm cung cấp các thông tin về công ty ra công chúng đầu t−, có khả năng thực hiện các nghĩa vụ cung cấp thông tin sau khi niêm yết. - Các chứng khoán của công ty có một mức độ thanh khoản nhất định, tùy theo từng SGDCK mà mức độ đánh giá sẽ khác nhau. 29 - Công ty xin niêm yết không vi phạm các quyền lợi của công chúng đầu t− hay đại diện quyền lợi của các bên tham gia nh− cổ đông nắm quyền kiểm soát hay công ty mẹ. Hầu hết SGDCK/ UBCK chỉ thực hiện thẩm định niêm yết một lần nh−ng một số n−ớc nh− Mỹ và Hàn Quốc chia quy trình xét duyệt ra làm 2 giai đoạn: giai đoạn thẩm định sơ bộ và thẩm tra niêm yết chính thức. Tuy nhiên, cho dù quy trình xét duyệt niêm yết có thực hiện theo một giai đoạn hay chia thành 2 giai đoạn thì cũng phải trãi qua các b−ớc chủ yếu nh− sau: a) Tiến hành kiểm tra các tài liệu do tổ chức phát hành nộp lên, bao gồm: - Kiểm tra tính hợp pháp của bộ hồ sơ; - Kiểm tra việc đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết. b) Đặt các câu hỏi cho công ty xin niêm yết và về các tài liệu đã nộp. c) Công ty xin niêm yết trả lời các câu hỏi của SGDCK/ UBCK. Thông th−ờng các thủ tục từ a) đến c) sẽ đ−ợc lặp lại cho đến khi chi tiết của các tài liệu nói trên đã đ−ợc làm sáng tỏ hoàn toàn d) SGDCK/ UBCK thực hiện việc tìm hiểu về công ty: Các nhân viên của SGDCK/ UBCK có thể xuống cơ sở sản xuất kinh doanh chính của công ty xin niêm yết để tìm hiểu, đánh giá về quy trình sản xuất, thiết bị... cũng nh− kiểm tra các tài liệu gốc và thực hiện thu thập thêm các thông tin cần thiết để từ đó làm cơ sở đ−a ra quyết định chấp thuận hay không chấp thuận cấp phép niêm yết cho công ty đó. e) Các nhân viên của SGDCK/ UBCK thảo luận về kết quả của đợt thẩm định trong đó có các kết quả khi thực hiện tìm hiểu công ty. Các thông tin thu thập đ−ợc sẽ đ−ợc đ−a ra thảo luận tại Hội đồng xét duyệt niêm yết. Hội đồng này đ−ợc thành lập th−ờng bao gồm nhiều bên, trong đó có đại diện của SGDCK/ UBCK, đại diện của Hiệp hội các công ty niêm yết, Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán và các đại diện từ các công ty chứng khoán. f) SGDCK/ UBCK đ−a ra quyết định cuối cùng và thông báo quyết định này cho công ty xin niêm yết 30 Sau khi nhận đ−ợc báo cáo từ hội đồng xét duyệt niêm yết, Chủ tịch hay Giám đốc SGDCK/UBCK sẽ là ng−ời đ−a ra quyết định cuối cùng. SGDCK/ UBCK thông báo kết quả cho công ty xin niêm yết và các tổ chức có chức năng t−ơng tự tùy theo mỗi quốc gia và công bố rộng rãi cho công chúng đầu t−. 2.2 Nghiệp vụ quản lý sau niêm yết Sau khi đ−ợc chấp thuận niêm yết, các công ty đăng ký niêm yết phải ký thỏa thuận với SGDCK cam kết tuân thủ các quy định về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cũng nh− các quyết định do SGDCK/ UBCK đ−a ra nh− kiểm soát, ngừng giao dịch hay hủy niêm yết... SGDCK quản lý hoạt động của các công ty niêm yết dựa trên nguyên tắc đảm bảo hoạt động của các công ty niêm yết phù hợp với các quy định về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, đồng thời đảm bảo các công ty niêm yết phải duy trì đ−ợc những tiêu chuẩn cơ bản về mặt quản trị công ty, duy trì tiêu chuẩn niêm yết và thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin. 2.2.1 Giám sát tình hình quản trị công ty Việc quản lý các cổ phiếu niêm yết đ−ợc thực hiện thông qua hệ thống quản lý của SGDCK dựa trên các nguyên tắc công bằng, công khai và minh bạch nhằm duy trì trật tự cho thị tr−ờng. Với vai trò là tổ chức quản lý trực tiếp các công ty niêm yết, SGDCK các n−ớc th−ờng kiểm soát các công ty niêm yết về vấn đề quản trị công ty theo h−ớng áp dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về quản trị công ty tốt, đảm bảo việc điều hành công ty một cách hiệu quả, ổn định, tối thiểu hóa các mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các cổ đông, giữa cổ đông với HĐQT và Ban Giám đốc nhằm mục tiêu thiết lập một môi tr−ờng đầu t− thuận lợi với đặc tr−ng là các công ty cạnh tranh và thị tr−ờng tài chính hiệu quả, với các nội dung cơ bản nh− sau: - Cơ cấu, quyền lợi và trách nhiệm của HĐQT công ty: để đảm bảo nguyên tắc công bằng, minh bạch cho các cổ đông trong và ngoài công ty, SGDCK các n−ớc th−ờng giám sát khá chặt về vấn đề tham gia của các cổ đông bên ngoài công ty trong HĐQT theo một tỷ lệ nhất định, điều này giúp cho các 31 cổ đông bên ngoài có thể nắm bắt các thông tin chính xác hơn, hạn chế các chiến l−ợc có lợi cho một bên về các chính sách tiền l−ơng, th−ởng... Trong lịch sử đã có nhiều vấn đề phát sinh liên quan đến cổ đông thiểu số và những vần đề này dẫn đến sự nghi ngờ về tính độc lập và mẫn cán của HĐQT của các công ty. Những vụ bê bối gần đây ở các thị tr−ờng phát triển đã làm tăng thêm lo ngại trong công chúng trên phạm vi toàn cầu về khả năng và thiện ý của HĐQT trong việc thực hiện các trách nhiệm đ−ợc ủy thác đối với công ty và toàn thể cổ đông. Do đó, SGDCK các n−ớc th−ờng quan tâm kiểm soát về trách nhiệm và quyền hạn của HĐQT trong các công ty niêm yết cũng nh− h−ớng dẫn, tập huấn cho các công ty về các vần đề nh− sau: + Huấn luyện cho các nhà quản trị, xây dựng quy tắc ứng xử tự nguyện, thiết lập các tiêu chuẩn ứng xử chuyên nghiệp và quản lý nguồn lực và quyền hạn của thành viên HĐQT. + Kiểm soát các tiêu chuẩn về tính “độc lập” của HĐQT, buộc các thành viên “bù nhìn” phải chịu trách nhiệm về hành động của mình, tăng c−ờng các biện pháp xử lý đối với việc vi phạm trách nhiệm và nghĩa vụ đ−ợc giao và hạn chế các giao dịch với các bên liên quan (ví dụ nh− việc công ty cho thành viên HĐQT hoặc cán bộ trong công ty vay tiền). + Các công ty không đ−ợc sử dụng cơ chế hạn chế tranh tụng không cần thiết hoặc thái quá nhằm ngăn cản hoặc vô hiệu hóa quyền tập hợp ý kiến yêu cầu giải quyết quyền lợi chính đáng của cổ đông. Ngoài ra, để hạn chế phần nào các giao dịch nội gián, SGDCK các n−ớc yêu cầu các thành viên HĐQT phải công bố thông tin tr−ớc khi thực hiện các hành vi mua hay bán cổ phiếu của chính công ty. Đối với các công ty niêm yết hoạt động trong các ngành nghề đặc biệt nh− tài chính, ngân hàng, quan hệ sở hữu và quan hệ tài chính phải đ−ợc công bố đầy đủ. Các giao dịch nội bộ và giao dịch với các bên liên quan phải tuân thủ các qui định về quản trị công ty và quản trị ngân hàng. Các thành viên HĐQT của ngân hàng phải có đủ khả năng v−ợt qua các cuộc kiểm tra “phù hợp” về khả năng phục vụ trong ngành. Thành viên HĐQT cũng phải đảm 32 nhận trách nhiệm đảm bảo hệ thống hoạt động và các thủ tục trong ngân hàng đối với các nghiệp vụ cho vay và giám sát, cũng nh− có đủ khả năng giải quyết nợ khó đòi. Cuối cùng, hệ thống giải quyết nợ tồn đọng trong n−ớc phải bảo vệ và giúp thực thi quyền của chủ nợ và giải quyết hiệu quả các khoản nợ của các con nợ mất khả năng thanh toán, nhanh chóng tái cấu trúc để trở thành doanh nghiệp đứng vững trên th−ơng tr−ờng. - Quyền lợi của các cổ đông: nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số không bị cổ đông kiểm soát xâm phạm lợi ích, SGDCK các n−ớc th−ờng quản lý dựa trên các quy định của pháp luật và h−ớng dẫn cụ thể nh− sau: + Các cổ đông đ−ợc quyền −u tiên mua cổ phần mới chào bán t−ơng ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông, đ−ợc nhận cổ tức và có quyền dự họp ĐHCĐ. + Đối với các cổ đông sáng lập, thông th−ờng đ−ợc yêu cầu nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định trong một thời hạn nhất định. + Các công ty niêm yết phải thực hiện công bố thông tin đối với các giao dịch mua bán lại, giao dịch của các bên có liên quan và giao dịch trong nội bộ công ty; + Cho phép cổ đông bị thiệt hại về tài chính có thể dùng quyền của mình hoặc cùng với các cổ đông khác phản đối các cổ đông nắm quyền kiểm soát và thành viên HĐQT. - Bộ phận phụ trách thông tin: nhằm tạo thuận lợi cho các công ty niêm yết trong việc công bố thông tin và đảm bảo thông tin đ−ợc công bố là chính xác, kịp thời, SGDCK các n−ớc th−ờng yêu cầu các công ty niêm yết phải thành lập một bộ phận đảm trách các vấn đề về công bố thông tin cho công chúng đầu t−. Bộ phận này phải có ít nhất một thành viên nằm trong HĐQT của công ty. - Các vấn đề liên quan đến việc kiểm soát: nhằm giảm bớt các mâu thuẫn về mặt lợi ích và phát hiện kịp thời các sai phạm của HĐQT giúp các công ty niêm yết hoạt động hiệu quả hơn, SGDCK các n−ớc yêu cầu các công ty niêm yết phải có Ban kiểm soát để đảm bảo nguyên tắc ba bên. Thành viên 33 của Ban kiểm soát cũng phải bao gồm các cổ đông bên trong và ngoài công ty và phải là những ng−ời hiểu biết sâu sắc về ít nhất một lĩnh vực nào đó nh− tài chính, kế toán, quản trị... Các thành viên Ban kiểm soát cũng phải công bố thông tin khi thực hiện mua bán cổ phiếu của công ty đó và h−ởng một mức thù lao cố định. - Các vấn đề liên quan đến việc ứng cử, bầu cử: nhằm đảm bảo quyền lợi và sự công bằng cho tất cả các cổ đông trong vấn đề thực hiện quyền làm chủ đối với công ty, SGDCK các n−ớc th−ờng kiểm soát các công ty niêm yết về các vấn đề liên quan đến việc tham gia, ứng cử, bầu cử... tại ĐHCĐ dựa trên các quy định của pháp luật nh−: + Tất cả các cổ đông phổ thông đều có quyền tham dự và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ; + Các cổ đông sở hữu một số l−ợng xác định (th−ờng là cổ đông lớn) trong một thời hạn xác định có quyền đề cử hay tự ứng cử vào HĐQT hay Ban kiểm soát; + Cổ đông hay nhóm cổ đông nắm giữ một tỷ lệ nhất định theo luật định có quyền yêu cầu triệu tập họp ĐHCĐ; + Các vấn đề liên quan đến tính công khai và minh bạch của báo cáo tài chính nh−: việc áp dụng các chuẩn mực, các quy định về kế toán, kiểm toán và công bố thông tin báo cáo tài chính sẽ tạo điều kiện cho tính minh bạch cũng nh− khả năng so sánh thông tin giữa các thời kỳ khác nhau cũng nh− các công ty khác trong cùng ngành. Ng−ợc lại tính minh bạch và khả năng so sánh đ−ợc thông tin sẽ là một công cụ giúp tăng c−ờng hoạt động quản trị công ty. 2.2.2 Giám sát việc duy trì tiêu chuẩn niêm yết Sau khi đã niêm yết trên SGDCK, các công ty niêm yết sẽ hoạt động d−ới sự giám sát của SGDCK/ UBCK và các cơ quan này phải chịu trách nhiệm tr−ớc công chúng đầu t− về chất l−ợng của các loại chứng khoán đ−ợc lựa chọn niêm yết. Do đó mặc dù đã thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn niêm yết tr−ớc khi đ−ợc niêm yết, các công ty niêm yết vẫn phải đảm bảo các tiêu chuẩn niêm yết trong suốt quá trình niêm yết và SGDCK các n−ớc th−ờng có một quy trình khá hoàn 34 chỉnh để quản lý và kiểm soát việc duy trì tiêu chuẩn niêm yết với những nội dung cơ bản sau: - Tính thanh khoản của chứng khoán đ−ợc niêm yết: nhằm đảm bảo cho ng−ời đầu t− có thời gian thu thập đầy đủ thông tin cũng nh− đảm bảo về chất l−ợng hàng hóa trên thị tr−ờng chứng khoán, SGDCK th−ờng kiểm soát tính thanh khoản của các loại chứng khoán niêm yết thông qua một số tín hiệu cảnh báo hay tạm ngừng giao dịch đối với các loại chứng khoán có những biểu hiện khác th−ờng nh− giá chứng khoán tăng, giảm đột biến và mất đi một l−ợng giá trị đáng kể trong một thời gian ngắn; giá chứng khoán tăng hoặc giảm liên tục và mất đi một l−ợng giá trị đáng kể trong một thời gian dài hoặc chứng khoán không có giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định. - Tính liên tục của hoạt động kinh doanh: đối với bất kỳ một công ty nào, nhất là các công ty niêm yết thì khả năng hoạt động liên tục là yếu tố rất thiết yếu, mang tính sống còn và đ−ợc công chúng đầu t− rất quan tâm. Do vậy, mặc dù báo cáo th−ờng niêm của công ty niêm yết đều có phần diễn giải về nội dung này nh−ng để tạo điều kiện cho ng−ời đầu t− nắm bắt thông tin kịp thời, SGDCK các n−ớc th−ờng kiểm tra và buộc công ty niêm yết phải công bố tức thời khi xảy ra các sự kiện nh− công ty kiểm toán từ chối cho ý kiến hoặc không chấp nhận đối với báo cáo tài chính của công ty niêm yết; ngân hàng từ chối thanh toán séc do công ty niêm yết phát hành; công ty niêm yết bị đình chỉ một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh hay bị thu hồi giấp phép kinh doanh; tài sản ròng của tổ chức niêm yết bị âm; tổ chức niêm yết bị phá sản hoặc giải thể . . . - Số l−ợng cổ đông công chúng và cổ đông n−ớc ngoài: để đảm bảo tính đại chúng, các công ty niêm yết phải luôn duy trì tỷ lệ tối thiểu vốn cổ phần do các cổ đông bên ngoài công ty nắm giữ và số l−ợng tối thiểu cổ đông bên ngoài công ty. Đối với một số quốc gia, nhất là các thị tr−ờng chứng khoán mới nổi, để hạn chế việc thao túng và ảnh h−ởng của các nhà đầu t− n−ớc ngoài, luật sẽ quy định một tỷ lệ nắm giữ tối đa, thông th−ờng là d−ới 50%. SGDCK dựa trên số liệu từ bộ phận l−u ký để kiểm soát các công ty niêm yết đối với các quy định này. 35 - Khả năng sinh lời của các công ty niêm yết: khả năng sinh lời là một trong những tiêu chí xác định chất l−ợng chứng khoán của công ty, do vậy để đảm bảo chất l−ợng cho các hàng hóa niêm yết thì các SGDCK cũng kiểm soát và đánh giá các công ty niêm yết thông qua một số chỉ tiêu nh−: lợi nhuận ròng; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên tổng tài sản, trên vốn cổ đông,… - Cấu trúc tài chính của các công ty niêm yết: cấu trúc tài chính thể hiện mức độ rủi ro về mặt tài chính của công ty, do vậy, để phần nào hạn chế rủi ro này, SGDCK thực hiện việc giám sát dựa trên một cấu trúc tài chính t−ơng đối phù hợp tùy theo từng môi tr−ờng kinh tế, ngành nghề, mùa vụ và khu vực. Một số tiêu chí thông th−ờng đ−ợc áp dụng để đánh giá là: mức độ đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp; tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, trên vốn cổ đông; lãi suất đi vay so với tỷ lệ cổ tức,… 2.2.3 Giám sát việc thực hiện quy định về công bố thông tin Công bố thông tin là việc thông báo đến công chúng đầu t− mọi thông tin liên quan đến tình hình hoạt động của các tổ chức phát hành chứng khoán, tổ chức niêm yết, các thông tin về tình hình thị tr−ờng. Chế độ CBTT th−ờng phải đ−ợc thực hiện theo các chuẩn mực, tiêu chuẩn chung dựa trên một số nguyên tắc nh− nguyên tắc đảm bảo tính công bằng, nguyên tắc đảm bảo tính kịp thời, liên tục, nguyên tắc đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, trung thực... Công bố thông tin đ−ợc tiến hành theo các chế độ th−ờng xuyên, liên tục, định kỳ hoặc đột xuất thông qua các ph−ơng tiện công bố thông tin sao cho đạt hiệu quả nhất. Tuy nhiên, một khi thông tin đã đ−ợc cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác đảm bảo các nguyên tắc nêu trên, ng−ời đầu t− phải chịu trách nhiệm về các quyết định đầu t− của mình. Tr−ớc khi phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết và sau khi đ−ợc niêm yết, tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải công bố một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin liên quan đến các mặt hoạt động của công ty cũng nh− các biến động có ảnh h−ởng đến giá cả chứng khoán niêm yết và phải lập báo cáo định kỳ hàng năm, báo cáo bất th−ờng theo yêu cầu của cơ quan quản lý hay công chúng đầu t−. Ng−ợc lại, cơ quan quản lý thị tr−ờng cũng có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ chế độ công bố thông tin của các tổ chức 36 phát hành và đ−a ra những biện pháp xử lý phù hợp khi có các hành vi vi phạm quy định về CBTT hoặc các sự kiện bất th−ờng xảy ra. 2.2.3.3 Phân loại công bố thông tin Thông th−ờng, trên thị tr−ờng chứng khoán có hai phạm vi thông tin chính là: (i) thông tin về tình hình của tổ chức niêm yết, do tổ chức niêm yết thực hiện và công bố và th−ờng đ−ợc gọi là công bố thông tin của tổ chức niêm yết, và (ii) thông tin về tình hình thị tr−ờng, do SGDCK thực hiện và công bố và th−ờng đ−ợc gọi là thông tin thị tr−ờng. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến công bố thông tin của tổ chức niêm yết. Đối với các thông tin do tổ chức niêm yết công bố, có thể phân loại theo tính th−ờng xuyên của việc công bố thông tin nh− sau: - Thông tin về đợt phát hành lần đầu ra công chúng và thông tin về tổ chức niêm yết: thông th−ờng, trong đợt phát hành lần đầu ra công chúng để tiến hành niêm yết, tổ chức phát hành phải thông báo đến nhà đầu t− mọi thông tin về tổ chức mình cũng nh− cung cấp những thông tin cần thiết về đợt phát hành. Những thông tin này đ−ợc thể hiện trong hồ sơ đăng ký phát hành và bản cáo bạch của công ty. Sau khi đ−ợc niêm yết và giao dịch trên thị tr−ờng chứng khoán, tổ chức phát hành phải thực hiện công bố ra công chúng các sự kiện quan trọng có thể ảnh h−ởng đến giá chứng khoán của tổ chức niêm yết ngay sau khi các sự kiện đó xảy ra nh−: thay đổi thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban giám đốc, thâu tóm, sáp nhập công ty, thay đổi cổ đông nắm quyền kiểm soát... những thông tin này đ−ợc công bố nhằm bảo vệ nhà đầu t− đang mua bán chứng khoán trên thị tr−ờng. - Thông tin định kỳ: sau khi một tổ chức đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán, tổ chức đó phải công bố các thông tin trên cơ sở thời gian định kỳ nh− tháng, quý, năm... Thông th−ờng đó là các bản báo cáo tài chính định kỳ theo tháng, quý, bán niên hoặc báo cáo tài chính năm đ−ợc công bố trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định sau khi kết thúc niên độ kế toán. Báo cáo tài chính năm luôn phải đ−ợc xác nhận bởi một cơ quan kiểm toán độc lập. 37 - Thông tin tức thời: ngay sau khi xảy ra các sự kiện có ảnh h−ởng quan trọng đến tình hình hoạt động của tổ chức niêm yết, ảnh h−ởng đến giá chứng khoán hoặc lợi ích của ng−ời đầu t−, tổ chức niêm yết phải tiến hành CBTT tức thời đến cổ đông của công ty và ng−ời đầu t−. - Thông tin theo yêu cầu: ngoài việc công bố các thông tin nh− trên, tổ chức phát hành còn phải tiến hành CBTT theo yêu cầu của UBCK và SGDCK khi các cơ quan quản lý nhận thấy có sự không minh bạch trong các thông tin mà tổ chức niêm yết công bố hoặc khi tình hình giao dịch cổ phiếu của tổ chức niêm yết có những dấu hiệu bất th−ờng và yêu cầu tổ chức niêm yết giải thích. 2.2.3.3 Phạm vi và nghĩa vụ công bố thông tin của tổ chức niêm yết Trên thế giới, các cơ quan ban hành luật th−ờng dựa vào một trong hai biện pháp sau đây hoặc kết hợp cả hai để đảm bảo việc tổ chức niêm yết phải thực hiện công bố thông tin một cách phù hợp với quyền lợi của nhà đầu t−: - Thứ nhất là biện pháp công bố thông tin theo “nghĩa vụ chung” - Thứ hai là biện pháp “theo quy định cụ thể của pháp luật” Mặc dù hai biện pháp này hoàn toàn khác nhau nh−ng hầu hết các luật chứng khoán đều cho rằng, các tổ chức niêm yết phải cung cấp các thông tin cần thiết một cách đầy đủ, liên tục và đảm bảo công bằng cho nhà đầu t−. Trong những tr−ờng hợp đặc biệt, nếu thông tin có liên quan đến an ninh quốc gia hoặc khi tổ chức niêm yết đang trong quá trình th−ơng l−ợng, đàm phán các giao dịch hoặc trong các tr−ờng hợp việc CBTT có thể tiết lộ bí mật kinh doanh,… tổ chức niêm yết có thể đ−ợc phép tạm hoãn/ không CBTT đối với những vấn đề nhạy cảm ra công chúng. 2.2.3.3 Ph−ơng tiện công bố thông tin của tổ chức niêm yết Để thực hiện CBTT có hiệu quả, tại các thị tr−ờng chứng khoán phát triển, các tổ chức niêm yết th−ờng thực hiện CBTT trên những hệ thống chuyên biệt nhờ sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin theo những quy trình chặt chẽ và cụ thể, giúp cho ng−ời sử dụng dễ dàng tiếp cận thông tin. 38 Đối với các thông tin về đợt phát hành lần đầu, theo quy định, các tổ chức phát hành phải công bố bản cáo bạch về đợt phát hành cho công chúng đầu t−. Bản cáo bạch th−ờng là tài liệu in sẵn, đã đ−ợc cơ quan quản lý thông qua theo từng đợt phát hành, đ−ợc phân phát miễn phí cho những nhà đầu t− quan tâm tại trụ sở của tổ chức phát hành và các tổ chức làm trung gian phát hành chứng khoán. Đối với các thông tin định kỳ, tức thời và theo yêu cầu, các tổ chức niêm yết phải báo cáo cơ quan quản lý nh− UBCK hoặc SGDCK. Sau khi cơ quan quản lý kiểm tra, thông tin sẽ đ−ợc tổ chức niêm yết công bố trực tiếp ra công chúng và công bố qua hệ thống CBTT của UBCK/ SGDCK. Bên cạnh đó, thông tin về tổ chức niêm yết còn đ−ợc cung cấp thông qua công ty chứng khoán. Điều này là do trong khi thực hiện các nghiệp vụ của mình, công ty chứng khoán luôn luôn phát triển mạng l−ới thông tin đến nhà đầu t−. Đây là một công việc không những vì quyền lợi của nhà đầu t− mà còn của chính bản thân các công ty chứng khoán. Tại các công ty môi giới luôn luôn có một hệ thống thông tin kết nối với hệ thống công bố thông tin của tổ chức niêm yết cũng nh− với hệ thống công bố thông tin của SGDCK/ UBCK. Các thông tin này cũng có tác dụng đối với các công ty chứng khoán trong hoạt động tự doanh, tạo lập thị tr−ờng cũng nh− t− vấn cho khách hàng. Ngoài ra, ph−ơng tiện thông tin đại chúng cũng là một trong những cách thức mà tổ chức niêm yết thực hiện công bố thông tin. Đây là kênh thông tin rất hiệu quả vì đông đảo công chúng đều có thể dễ dàng tiếp cận. Các từ ngữ chuyên môn thông qua công cụ ngôn ngữ báo chí sẽ đơn giản và cụ thể hơn, giúp ng−ời đầu t− hiểu và nâng cao nhận thức đối với các hoạt động trên thị tr−ờng chứng khoán. ở một số n−ớc, CBTT đ−ợc thực hiện qua trang web trên mạng internet. Nhờ đó, các thông tin dù là thông tin về đợt phát hành lần đầu nh− bản cáo bạch, các báo cáo tài chính, thông tin công bố tức thời hoặc theo yêu cầu… đều đ−ợc phổ biến và cập nhật một cách liên tục cho ng−ời đầu t−. Hiện nay, đây là ph−ơng tiện công bố thông tin khá phát triển, tiết kiệm chi phí và đ−ợc đánh giá là hữu hiệu nhất đối với nhà đầu t−. 39 3. Hoạt động quản lý niêm yết tại một số thị tr−ờng chứng khoán trong khu vực và bài học kinh nghiệm cho thị tr−ờng Việt Nam: 3.1 Thị tr−ờng chứng khoán Thái Lan: 3.1.1 Cấu trúc thị tr−ờng: Thị tr−ờng tài chính Thái Lan do 3 tổ chức cùng giám sát bao gồm Bộ Tài chính, Ngân hàng trung −ơng Thái Lan và UBCK (SEC). Bộ Tài chính là cơ quan điều hành chính sách kinh tế và tài chính nói chung, đồng thời cũng là cổ đông chính của các doanh nghiệp nhà n−ớc, do vậy, cơ quan này giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong các chính sách và kế hoạch về t− nhân hóa. Ngân hàng Trung −ơng Thái Lan là cơ quan chịu trách nhiệm điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái, giám sát hoạt động của ngân hàng, công ty tài chính. SEC là cơ quan nhà n−ớc độc lập, thành lập từ năm 1992 trên cơ sở Luật về Chứng khoán và SGDCK, chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành thị tr−ờng vốn và giữ vai trò giám sát hoạt động của SGDCK Thái Lan (SET) và Trung tâm Giao dịch Trái phiếu (TBDC). Mọi hoạt động liên quan đến phát hành và chào bán chứng khoán ra công chúng, kể cả việc chào bán chứng chỉ quỹ đầu t− đều phải thực hiện thông qua bản cáo bạch và phải đ−ợc SEC cho phép. Đối với lĩnh vực kinh doanh chứng khoán bao gồm hoạt động môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, t− vấn đầu t−, quản lý quỹ đầu t− t− nhân và quỹ t−ơng hỗ đều do Bộ Tài chính cấp phép trên cơ sở đề nghị của SEC. SEC cũng giữ vai trò là cơ quan đề ra các chiến l−ợc hoạt động và thông qua những quy định chính cho hoạt động của SET nh− quy định về niêm yết và hủy niêm yết, quy định về cơ cấu phí môi giới. Đối với việc điều hành hoạt động th−ờng nhật của SGDCK, SET đ−ợc giao quyền hoạt động độc lập trên cơ sở giám sát các cá nhân và tổ chức liên quan. SET đ−ợc thành lập theo Luật SGDCK Thái Lan năm 1974, phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên là vào ngày 30/4/1975. Năm 1992, Luật SGDCK Thái Lan đ−ợc thay thế bằng Luật về Chứng khoán và SGDCK, đây đ−ợc xem nh− là một b−ớc phát triển nhằm cải tổ lại thị tr−ờng vốn Thái Lan theo ph−ơng châm tạo ra khung pháp lý ổn định, thị tr−ờng thứ cấp hoạt động tích cực và 40 tăng c−ờng các quy định đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán. SET là một tổ chức phi lợi nhuận không có cơ cấu sở hữu, Ban cố vấn của SET có tối đa 11 thành viên trong đó có 5 thành viên do SEC bổ nhiệm và 5 thành viên do các công ty chứng khoán thành viên của SET bầu chọn. Trong 5 thành viên do SEC bổ nhiệm phải có tối thiểu một thành viên là chuyên viên điều hành cao cấp của một công ty niêm yết trên sở giao dịch. Ng−ời đứng đầu Ban cố vấn sẽ do các thành viên trong ban bầu chọn. HĐQT của SET do các thành viên của Sở bầu chọn, trong đó Chủ tịch HĐQT phải là thành viên không tham gia điều hành. HĐQT chịu trách nhiệm đề ra các chính sách và giám sát hoạt động của SET, tuy nhiên một số quy định và nguyên tắc hoạt động của SET do HĐQT đề ra cũng phải đ−ợc SEC phê chuẩn. Bên cạnh chức năng thực hiện niêm yết chứng khoán, phạm vi hoạt động của SET còn bao gồm việc cung cấp hệ thống giao dịch cho chứng khoán niêm yết, công bố thông tin, giám sát thị tr−ờng và giám sát hoạt động của các công ty niêm yết và công ty chứng khoán thành viên, cung cấp hệ thống thanh toán bù trừ, quản lý các quỹ dạng mở và các chứng chỉ l−u ký không có quyền bỏ phiếu để khuyến khích nhà đầu t− n−ớc ngoài tham gia đầu t− vào thị tr−ờng chứng khoán Thái Lan. Tính đến cuối tháng 6/2004, trên SET có 418 công ty niêm yết với 548 loại chứng khoán niêm yết bao gồm cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu −u đãi, chứng chỉ quỹ đầu t−, trái quyền và trái phiếu công ty. Tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá là 1.433 tỷ baht và theo thị giá là 4.173 tỷ baht (t−ơng đ−ơng 101 tỷ USD), tổng vốn các công ty niêm yết huy động qua thị tr−ờng chứng khoán trong 6 tháng đầu năm 2004 là 45,16 tỷ baht (khoảng 1,1 tỷ USD). 3.1.2 Các quy định về niêm yết chứng khoán trên SET: 3.1.2.1 Điều kiện niêm yết: • Điều kiện chung đối với mọi loại chứng khoán đăng ký niêm yết: - Có tên ng−ời sở hữu - Không hạn chế chuyển nh−ợng trừ khi những hạn chế này đ−ợc luật hoặc quy chế của SET hoặc điều lệ của công ty quy định • Điều kiện đặc biệt đối với từng loại chứng khoán nh− sau: 41 - Đối với cổ phiếu phổ thông: cổ phiếu phải có mệnh giá 10 baht và đã thanh toán toàn bộ. - Đối với cổ phiếu −u đãi: cổ phiếu phải có mệnh giá 10 baht và đã thanh toán toàn bộ; đ−ợc quyền −u tiên trả cổ tức và/ hoặc trả lại phần vốn góp trong tr−ờng hợp công ty phá sản và/hoặc những −u đãi khác theo quy định của pháp luật và đ−ợc sự chấp thuận của Ban Giám sát của SET; có tối thiểu 50 cổ đông vào thời điểm đăng ký niêm yết. - Đối với các loại chứng khoán khác, điều kiện cụ thể nh− sau: Tiêu chí Trái phiếu công ty /trái phiếu chuyển đổi Trái quyền Chứng chỉ quỹ đầu t− 1. Công ty đăng ký niêm yết - Là công ty cổ phần - Cổ phiếu th−ờng đã đ−ợc niêm yết ít nhất là 1 năm (cho tr−ờng hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi). - Là công ty cổ phần đại chúng - Cổ phiếu th−ờng đã đ−ợc niêm yết ít nhất là 1 năm Quỹ đầu t− 2. Số l−ợng cổ đông vào thời điểm nộp đơn đăng ký niêm yết Tối thiểu là 50 ng−ời Tối thiểu là 250 ng−ời Tối thiểu là 250 ng−ời 3. Mệnh giá Tối thiểu là 100 baht và đã thanh toán đủ - 10 baht và đã thanh toán đủ 4. Tổng giá trị Tối thiểu 100 triệu baht - Tối thiểu 250 triệu baht 5. Tỷ lệ chuyển đổi (vào thời điểm phát hành) - 1:1 - 6. Thời gian đáo hạn Tối thiểu 3 năm kể từ ngày phát hành Tối đa 10 năm kể từ ngày phát hành - 7. Số l−ợng cổ phiếu - Tỷ lệ do SEC quy định - 3.1.2.2 Các tiêu chuẩn xét duyệt cấp phép niêm yết SET tạo điều kiện tham gia niêm yết cho mọi ngành nghề trong nền kinh tế thông qua hệ thống các tiêu chuẩn niêm yết đ−ợc quy định riêng cho từng nhóm/ loại hình công ty bao gồm: - Công ty cổ phần - Công ty con 42 - Công ty thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc trong lĩnh vực công nghiệp then chốt - Công ty đầu t− - Công ty n−ớc ngoài Các tiêu chuẩn niêm yết đ−ợc xem xét d−ới 2 góc độ: tiêu chuẩn định tính và tiêu chuẩn định l−ợng. Tiêu chuẩn định l−ợng bao gồm các tiêu chuẩn về vốn điều lệ, giá trị thị tr−ờng, tỷ lệ sở hữu của cổ đông nhỏ, tình hình hoạt động của công ty trong đó quan trọng nhất là tình hình lợi nhuận. Ngoài ra, trong quá trình thẩm định niêm yết, các tiêu chuẩn định tính cũng đ−ợc bộ phận chuyên trách của SET cân nhắc kỹ bao gồm các đánh giá về lĩnh vực kinh doanh, đội ngũ lãnh đạo, xung đột lợi ích, hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ, công ty thực hiện kiểm toán, chính sách cổ tức, các vấn đề về hạn chế giao dịch đối với các cổ đông lớn, ph−ơng h−ớng hoạt động của công ty. Tùy theo từng tr−ờng hợp và vào từng thời điểm cụ thể, SET sẽ xem xét nới lỏng các điều kiện niêm yết đã quy định nh−ng luôn đảm bảo nguyên tắc công bằng, minh bạch và bảo vệ lợi ích của ng−ời đầu t−. Chi tiết các quy định về tiêu chuẩn niêm yết trên SET đ−ợc trình bày tại Phụ lục 2. 3.1.3 Quy trình niêm yết cổ phiếu phổ thông trên SET: Công ty có ý định niêm yết trên SET tr−ớc tiên phải thực hiện việc chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần đại chúng thông qua việc chào bán chứng khoán ra công chúng theo quy định của Luật Công ty đại chúng. Để tiết kiệm thời gian, công ty có thể kết hợp song song quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu với quá trình đăng ký niêm yết trên SET. Cụ thể, công ty đăng ký niêm yết có thể tiến hành các thủ tục niêm yết theo 2 cách: 1. Nộp hồ sơ niêm yết lên SET sau khi đ−ợc SEC cho phép phát hành ra công chúng, hoặc 2. Đồng thời nộp hồ sơ xin phép phát hành ra công chúng cho SEC và hồ sơ niêm yết cho SET (“Đăng ký niêm yết song song”). Thông th−ờng, quá trình xem xét hồ sơ niêm yết của SET mất 30 ngày kể từ khi hoàn chỉnh hồ sơ và thông tin theo yêu cầu. Công ty đăng ký niêm yết phải chỉ định một tổ chức t− vấn tài chính (là tổ chức độc lập đối với công ty đăng ký niêm yết và đ−ợc SEC chấp thuận), thực hiện vai trò cầu nối trong quá 43 trình hoàn chỉnh hồ sơ và thực hiện niêm yết giữa công ty đăng ký niêm yết và SET. Quá trình chuẩn bị niêm yết đối với cổ phiếu phổ thông nh− sau: Sơ đồ 1: Quy trình niêm yết cổ phiếu phổ thông trên SET Phân phối cổ phiếu 2 ngày làm việc 30 ngày sau khi hoàn tất hồ sơ theo yêu cầu 45 ngày sau khi hoàn tất hồ sơ theo yêu cầu Đăng ký niêm yếtĐăng ký phát hành ra công chúng Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty đại chúng SEC SET Chấp thuận IPO Phát hành ra công chúng Chấp thuận niêm yết sơ bộ Hoàn tất yêu cầu về cổ đông thiểu số Bắt đầu giao dịch T− vấn tài chính 3.2 Thị tr−ờng chứng khoán Hàn Quốc: 3.2.1 Cấu trúc thị tr−ờng: Năm 1956, thị tr−ờng chứng khoán Hàn Quốc chính thức đi vào hoạt động với 12 công ty niêm yết. SGDCK lúc đó hoạt động theo mô hình công ty do các công ty chứng khoán, các ngân hàng và công ty bảo hiểm góp vốn thành lập. Trong những năm đầu thành lập, trái phiếu Chính phủ là loại hàng hóa chính trên thị tr−ờng, giao dịch cổ phiếu không đáng kể. Đến cuối những năm 50, thị tr−ờng lâm vào khủng hoảng dẫn đến việc đóng cửa để tái tổ chức. Năm 1962, cùng với sự ra đời của Luật Chứng khoán và Sở Giao dịch, SGDCK chuyển sang hình thức công ty cổ phần. Năm 1963, sau khi Chính phủ Hàn Quốc tiến hành 44 các biện pháp kiểm soát chặt hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán, SGDCK một lần nữa đ−ợc tái cơ cấu thành một tổ chức nhà n−ớc phi lợi nhuận. Từ giữa thập niên 60, thị tr−ờng chứng khoán Hàn Quốc phát triển mạnh nhờ hàng loạt chính sách của chính phủ nhằm phát triển thị tr−ờng vốn phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế nh− khuyến khích các công ty t− nhân chuyển thành công ty đại chúng, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho thị tr−ờng bao gồm việc ra đời của các bộ luật nh− Luật Chứng khoán và Sở giao dịch sửa đổi (1963), Luật khuyến khích phát triển thị tr−ờng vốn (1968) và Luật khuyến khích các công ty đại chúng (1973). Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh thị tr−ờng, SGDCK Hàn Quốc (Korea Stock Exchange - KSE) đã có nhiều nỗ lực nâng cấp hệ thống giao dịch và cơ sở hạ tầng cho thị tr−ờng trong đó quan trọng nhất là việc áp dụng ph−ơng thức khớp lệnh liên tục từ năm 1975 và đ−a vào sử dụng hệ thống khớp lệnh tự động từ năm 1983. Năm 1997, toàn bộ hệ thống giao dịch trên thị tr−ờng đ−ợc tự động hóa cho phép KSE tiến hành giao dịch “không sàn”. Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997-1998, hàng loạt các biện pháp cải tổ thị tr−ờng đã đ−ợc thực hiện tập trung cho phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ ng−ời đầu t− và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị tr−ờng. Tính đến cuối năm 2003, có 684 công ty niêm yết trên KSE với tổng giá trị thị tr−ờng là 298 tỷ USD, đứng thứ 15 trên thế giới. 3.2.2 Các quy định về niêm yết chứng khoán: Nhằm mục đích bảo vệ nhà đầu t− và tăng c−ờng tính minh bạch và hiệu quả của thị tr−ờng, KSE đề ra một hệ thống các tiêu chuẩn tối thiểu mà một công ty có ý định niêm yết trên KSE phải đạt đ−ợc. Nguyên tắc niêm yết là công ty có ý định niêm yết phải thực hiện đầy đủ các thủ tục xét duyệt niêm yết và phải niêm yết toàn bộ các chứng khoán đã phát hành. Những chứng khoán bị hạn chế chuyển nh−ợng không đ−ợc phép niêm yết. 3.2.2.1 Tiêu chuẩn niêm yết: • Tiêu chuẩn định l−ợng: bao gồm các quy định về kết quả hoạt động kinh doanh, quy mô công ty (vốn cổ phần, vốn chủ sở hữu, doanh thu), tình hình tài chính (tỷ lệ nợ, lợi nhuận, tài sản, thu nhập trên mỗi cổ phiếu, các biện 45 pháp tránh làm loãng giá cổ phiếu, tình hình phân bổ quyền sở hữu, ý kiến kiểm toán độc lập ... • Tiêu chuẩn định tính bao gồm các quy định về khả năng hoạt động của công ty, tính minh bạch trong khâu quản lý, hệ thống công bố thông tin của công ty, các biện pháp bảo vệ quyền lợi của cổ đông nhỏ. (Chi tiết của các quy định này đ−ợc trình bày cụ thể tại Phụ lục 3) 3.2.2.2 Các loại chứng khoán đ−ợc niêm yết trên KSE: • Cổ phiếu: gồm cổ phiếu công ty, cổ phần do các công ty tín thác đầu t− vào bất động sản phát hành (Real Estate Investment Trust Company – REIT), cổ phần do các công ty đầu t− tín thác phát hành (MMFs) hoặc cổ phiếu do các công ty n−ớc ngoài phát hành (bao gồm chứng chỉ l−u ký). • Trái phiếu: bao gồm trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa ph−ơng, trái phiếu đặc biệt, trái phiếu công ty và trái phiếu n−ớc ngoài. • Chứng chỉ lợi tức (beneficiary certificate): đây là những chứng chỉ chứng nhận sự đầu t− vào công ty đầu t− tín thác hay công ty tín thác mà ng−ời sở hữu chứng chỉ có quyền nhận lại khoản tiền đầu t− gốc và lợi tức do phần vốn gốc này tạo ra. • Chứng quyền (subscription rights): quyền mua cổ phiếu mới phát hành, đ−ợc giao dịch độc lập với loại cổ phiếu đó. • Trái quyền (subscription warrants): quyền mua cổ phiếu đ−ợc phát hành kèm theo trái phiếu nh−ng đ−ợc giao dịch độc lập với trái phiếu. 3.2.2.3 Loại hình niêm yết trên KSE: xét về bản chất, trên KSE có những hình thức niêm yết sau: • Niêm yết lần đầu/ niêm yết mới: áp dụng đối với các chứng khoán mới phát hành (bao gồm cả chứng khoán phát hành lần đầu ra công chúng và chứng khoán thực hiện phân phối lại để đảm bảo tỷ lệ công chúng sở hữu chứng khoán). Quy trình niêm yết lần đầu sẽ khác nhau tùy thuộc vào loại chứng khoán đăng ký niêm yết. 46 • Thay đổi niêm yết: áp dụng trong tr−ờng hợp có sự thay đổi liên quan đến chứng khoán niêm yết nh− thay đổi tên chứng khoán, tên tổ chức phát hành, mệnh giá. Đây là quy trình thực hiện thay thế chứng khoán cũ bằng chứng khoán đã đ−ợc thay đổi một số chi tiết liên quan. • Niêm yết lại: trong tr−ờng hợp một công ty niêm yết mất khả năng thanh toán hoặc không còn đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yết, các chứng khoán do công ty phát hành sẽ bị hủy niêm yết. Niêm yết lại là quá trình KSE xem xét chấp thuận cho các chứng khoán của công ty bị hủy niêm yết đ−ợc tái niêm yết sau khi công ty đó đã khắc phục đ−ợc các lý do dẫn đến hủy niêm yết. • Niêm yết kèm theo: nhằm tạo điều kiện cho các công ty huy động thêm vốn, các quyền mua đ−ợc phát hành kèm theo trái phiếu sẽ đ−ợc tách riêng và giao dịch độc lập với trái phiếu. Các quyền này là một loại chứng khoán đặc biệt cho phép ng−ời sở hữu đ−ợc phép mua cổ phiếu mới phát hành theo một tỷ lệ nhất định với giá cố định nên cũng đ−ợc xem xét cho niêm yết theo những quy định riêng trên nguyên tắc trái quyền chỉ đ−ợc niêm yết khi cổ phiếu đ−ợc mua bằng quyền là cổ phiếu niêm yết. 3.2.3 Quy trình niêm yết chứng khoán: 3.2.3.1 Quy trình niêm yết chứng khoán lần đầu/ niêm yết mới: Tr−ớc đây, ở Hàn Quốc, việc phát hành ra công chúng và niêm yết chứng khoán đ−ợc đồng nhất với nhau. Hiện nay, Luật chứng khoán của Hàn Quốc đã quy định tách biệt hai quá trình này. Phát hành ra công chúng đ−ợc định nghĩa là việc bán cổ phiếu đang l−u hành, cổ phiếu phát hành mới hoặc kết hợp cả hai loại trên cho ít nhất 50 ng−ời đầu t− với những điều kiện nh− nhau cho mọi đối t−ợng. Để đ−ợc phép phát hành ra công chúng, tổ chức phát hành phải đ−ợc ủy ban Giám sát Tài Chính (Financial Supervisory Commission – FSC) cấp phép. Một công ty đại chúng muốn đ−ợc niêm yết trên KSE phải hội đủ các điều kiện niêm yết do KSE quy định và phải v−ợt qua khâu thẩm định niêm yết của KSE. Nh− vậy, đối với công ty thực hiện song song quá trình phát hành ra công chúng để trở thành công ty đại chúng và tiến hành các thủ tục niêm yết thì 6 47 tháng tr−ớc khi thực hiện đăng ký phát hành ra công chúng với FSC, công ty phải nộp hồ sơ đăng ký thẩm định niêm yết sơ bộ cho KSE. Quy trình thẩm định và niêm yết chứng khoán đ−ợc thực hiện nh− sau: Sơ đồ 2: Quy trình niêm yết chứng khoán trên KSE Hội đồng niêm yết cân nhắc quyết định Nộp hồ sơ đăng ký thẩm định niêm yết Thẩm định tiêu chuẩn niêm yết Thông báo kết quả thẩm định Nộp hồ sơ đăng ký với FSC Đăng ký mua và chào bán chứng Nộp hồ sơ đăng ký niêm yết Niêm yết và Giao dịch 1 tuần 6 tuần 6 tuần Chuẩn bị niêm yết 3.2.3.2 Quy trình phát hành thêm để tăng vốn cổ phần: Đối với một công ty tại Hàn Quốc, việc tăng vốn cổ phần có thể thực hiện qua 2 cách: phát hành quyền hoặc phát hành cổ phiếu th−ởng. • Phát hành quyền: ph−ơng pháp này đ−ợc đa số các công ty ở Hàn Quốc áp dụng. Quyền có thể đ−ợc phân phối cho cổ đông hiện hữu, cho bên thứ ba hoặc phát hành ra công chúng. Theo Luật Công ty, cổ đông hiện hữu là ng−ời có quyền −u tiên nh−ng không bắt buộc phải mua cổ phiếu mới phát hành. Nếu cổ đông hiện hữu không mua hết số l−ợng cổ phiếu mới phát hành, bên thứ ba theo quyết định của đại hội đồng cổ đông sẽ đ−ợc quyền mua. Bên thứ ba đ−ợc chọn th−ờng là tổ chức có quan hệ đặc biệt với tổ chức phát hành nh− nhà cung cấp/ tiêu thụ chính, đối tác chiến l−ợc. Trong 48 tr−ờng hợp phát hành ra công chúng, để đảm bảo tính đại chúng, số l−ợng cổ phiếu đ−a ra chào bán tối thiểu phải đạt 30% tổng số cổ phiếu đang l−u hành của công ty. Công ty cũng có thể chào bán ra công chúng đối với l−ợng cổ phiếu không đ−ợc cổ đông hiện hữu mua hết nếu đ−ợc HĐQT phê chuẩn. • Phát hành cổ phiếu th−ởng: công ty có thể tăng vốn cổ phần thông qua việc chuyển các phần vốn tích lũy (nh− thặng d− vốn, lợi nhuận để lại hay thặng d− do đánh giá lại) sang vốn cổ phần hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu. Thực chất, vốn chủ sở hữu hay giá trị thị tr−ờng tích lũy không thay đổi sau khi thực hiện quá trình này. Cổ phiếu phát hành thêm trong tr−ờng hợp chuyển vốn tích lũy sang vốn cổ phần đ−ợc phân phối đồng đều cho mọi cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ cổ phần sở hữu. Đối với tr−ờng hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu, Luật Công ty giới hạn tỷ lệ cổ tức trả bằng cổ phiếu tối đa là 50% tổng giá trị cổ tức trong năm. Thủ tục thực hiện việc tăng vốn cổ phần nh− sau: - Thẩm quyền quyết định phát hành tăng vốn thuộc về HĐQT hoặc ĐHCĐ tùy theo số l−ợng cổ phiếu mới phát hành. - Nếu phát hành cho cổ đông hiện hữu, công ty phải làm hồ sơ đăng ký với FSC và CBTT về kế hoạch phát hành thêm. Tr−ờng hợp cổ đông hiện hữu không đăng ký mua hết l−ợng cổ phiếu phát hành để tăng vốn, HĐQT sẽ thực hiện bán số cổ phần còn lại cho bên thứ ba hoặc chào bán ra công chúng theo kế hoạch. - Nếu phát hành ra công chúng, tổ chức phát hành có thể áp dụng hệ thống phát hành theo giá thị tr−ờng. Hệ thống này ra đời từ tháng 12/1983 cho phép thị tr−ờng quyết định giá của cổ phiếu mới phát hành. Kể từ tháng 8/1987, mọi công ty niêm yết thực hiện tăng vốn đều phải sử dụng hệ thống này. Theo Quy định về phát hành chứng khoán và CBTT, công ty cổ phần đ−ợc phép phát hành cổ phiếu theo giá thị tr−ờng ngoại trừ tr−ờng hợp khi giá vào ngày giao dịch không h−ởng quyền, hoặc giá cơ sở, thấp hơn mệnh giá. 49 3.3 Thị tr−ờng chứng khoán Trung Quốc 3.3.1 Căn cứ pháp lý của việc quản lý, giám sát phát hành và niêm yết chứng khoán Tr−ớc năm 1992, hoạt động thị tr−ờng chứng khoán Trung Quốc chủ yếu do địa ph−ơng quản lý. Từ năm 1992-1997, ủy ban Giám quản Chứng khoán chỉ thực hiện phối hợp với địa ph−ơng quản lý thị tr−ờng chứng khoán, nên căn cứ pháp lý cho việc phát hành, niêm yết chứng khoán chủ yếu là Luật công ty, các quy chế do 2 SGDCK Th−ợng Hải và Thẩm Quyến ban hành và các văn bản liên quan. Kể từ ngày 1/7/1997, Luật chứng khoán có hiệu lực và là văn bản có tính pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán tại Trung Quốc. ủy ban Giám quản Chứng khoán thuộc Quốc Vụ viện Trung Quốc là cơ quan thực hiện việc giám sát quản lý theo pháp luật đối với thị tr−ờng chứng khoán, có các chức năng chính sau: - Đặt ra các điều lệ, quy chế về giám sát và quản lý thị tr−ờng chứng khoán, thực hiện quyền xét duyệt và phê chuẩn theo pháp luật (trong đó có quyền xét duyệt và phê chuẩn việc niêm yết chứng khoán của các công ty phát hành chứng khoán); - Giám sát quản lý nghiệp vụ phát hành, giao dịch, đăng ký, l−u giữ, thanh toán chứng khoán theo pháp luật; - Giám sát quản lý các hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán của SGDCK, các công ty phát hành, công ty niêm yết, công ty chứng khoán, tổ chức đăng ký thanh toán bù trừ chứng khoán, tổ chức quản lý quỹ đầu t− chứng khoán, tổ chức t− vấn đầu t− chứng khoán, tổ chức đánh giá tín nhiệm, đánh giá tài sản, tổ chức kiểm toán, luật s−,… - Đặt ra tiêu chuẩn t− cách và quy chế hành vi cho các đối t−ợng hành nghề chứng khoán và giám sát việc thực hiện; - Giám sát, kiểm tra tình hình thực hiện công bố thông tin trong quá trình phát hành, niêm yết, giao dịch chứng khoán; - Điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán; - Các chức năng khác. 50 3.3.2 Tiêu chuẩn niêm yết Để đ−ợc niêm yết trên các SGDCK Trung Quốc, công ty cổ phần phải đáp ứng những điều kiện tối thiểu sau: - Vốn cổ phần không d−ới 50 triệu Nhân dân tệ; - Công ty có thời gian hoạt động liên tục trên 3 năm và kinh doanh có lãi trong trong 3 năm gần nhất tính đến thời điểm niêm yết. Trong tr−ờng hợp công ty niêm yết là DNNN cổ phần hoá thì tính cả thời gian là DNNN; - Số l−ợng cổ đông mà sở hữu tổng cổ phiếu không lớn hơn 1.000 Nhân dân tệ (theo mệnh giá) phải không ít hơn 1.000 ng−ời; - Khối l−ợng cổ phiếu chào bán ra công chúng phải lớn hơn 25% tổng vốn cổ phần của công ty. Đối với công ty mà có vốn cổ phần từ 400 triệu nhân dân tệ, tỷ lệ này là 15%; - Các tài liệu pháp lý của công ty phải đầy đủ tính hợp pháp, báo cáo tài chính không có ghi nhận xấu trong 3 năm gần nhất. 3.3.3 Hồ sơ niêm yết Các công ty phát hành chứng khoán ở Trung Quốc muốn niêm yết chứng khoán phải nộp hồ sơ hồ sơ xin phép niêm yết cho ủy ban Giám quản Chứng khoán để xem xét, bao gồm: - Đơn xin niêm yết; - Nghị quyết của Đại hội cổ đông về xin phép niêm yết; - Điều lệ công ty; - Giấy phép kinh doanh; - Báo cáo tài chính trong 3 năm gần nhất hoặc từ khi công ty thành lập, trong tr−ờng hợp công ty hoạt động ch−a đủ 3 năm, đ−ợc một tổ chức kiểm toán pháp định kiểm toán; - Văn bản ý kiến pháp luật và đơn đề nghị của công ty chứng khoán; - Bản cáo bạch gần nhất. Sau khi hồ sơ niêm yết đ−ợc ủy ban Giám quản Chứng khoán chứng khoán phê chuẩn, công ty phát hành sẽ nộp cho SGDCK nơi xin niêm yết chứng khoán các văn bản liên quan đến việc phê chuẩn nói trên. 51 Trong thời gian 6 tháng đối với cổ phiếu và 3 tháng đối với trái phiếu kể từ ngày nhận đ−ợc các văn bản trên, SGDCK phải thực hiện các thủ tục niêm yết. Sau khi đ−ợc SGDCK đồng ý, công ty xin niêm yết phải công bố các văn bản có liên quan đến việc niêm yết lên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng trong vòng 5 ngày tr−ớc khi niêm yết và phải niêm yết các văn băn này tại các nơi đ−ợc chỉ định để công chúng tham khảo. Ngoài ra, công ty niêm yết còn phải công bố các thông tin sau: - Ngày cổ phiếu đ−ợc phép giao dịch tại SGDCK; - Danh sách 10 cổ đông lớn nhất và số cổ phiếu năm giữ; - Danh sách HĐQT, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc,nhân viên quản lý cấp cao có liên quan và tình hình nắm giữ cổ phiếu của các đối t−ợng trên. 3.3.4 Công tác thẩm định phát hành/ niêm yết chứng khoán • Nguyên tắc thẩm định: công khai và công bằng. ủy ban Giám quản đã thực hiện việc công khai hoá quá việc thẩm định theo các nội dung: - Tiêu chuẩn thẩm định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf46986.pdf
Tài liệu liên quan