Tài liệu Đề tài Ứng dụng tin học trong quản lý điểm: MỤC LỤC
Chương I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. Cơ sở lý thuyết:
1. Ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm.
Trong cuộc cách mạng tin học như hiện nay, ngành ngành sử dụng tin học, người người người sử dụng tin học và công cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã đi vào ngõ ngách đời sống của con người thì đưa tin học vào phục vụ cho công tác quản lý là điều tất yếu. Do những ưu điểm to lớn của tin học:
Có khả năng xử lý lượng thông tin lớn.
Xử lý chính xác nhanh chóng các yêu cầu của người sử dụng.
Đảm bảo an toàn dữ liệu một cách tuyệt đối.
Quá trình quản lý thuận tiện...
Vì vậy ở các công sở, các đơn vị sản xuất cũng như trong trường học … đã và đang sử dụng nó như một công cụ đắc lực nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả cao đồng thời giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý.
2. Thông tin ra vào hệ thống:
Qua những nghiên cứu và tìm hiểu về công tác quản lý điểm của học sinh phổ thông trung học ta có thể phân chia ra hai loại thông tin sau:
QUẢN LÝ QUÁ TRÌ...
32 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Ứng dụng tin học trong quản lý điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Chương I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. Cơ sở lý thuyết:
1. Ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm.
Trong cuộc cách mạng tin học như hiện nay, ngành ngành sử dụng tin học, người người người sử dụng tin học và công cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã đi vào ngõ ngách đời sống của con người thì đưa tin học vào phục vụ cho công tác quản lý là điều tất yếu. Do những ưu điểm to lớn của tin học:
Có khả năng xử lý lượng thông tin lớn.
Xử lý chính xác nhanh chóng các yêu cầu của người sử dụng.
Đảm bảo an toàn dữ liệu một cách tuyệt đối.
Quá trình quản lý thuận tiện...
Vì vậy ở các công sở, các đơn vị sản xuất cũng như trong trường học … đã và đang sử dụng nó như một công cụ đắc lực nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả cao đồng thời giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý.
2. Thông tin ra vào hệ thống:
Qua những nghiên cứu và tìm hiểu về công tác quản lý điểm của học sinh phổ thông trung học ta có thể phân chia ra hai loại thông tin sau:
QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ
Thông tin đầu vào Thông tin đầu ra
2.1 Thông tin đầu vào:
Là thông tin về hồ sơ học sinh và những môn học trong kỳ đó, nó được lưu trữ bao gồm tất cả các học sinh có liên quan đến các các yêu cầu trong quá trình học tập để lên danh sách các học sinh trong lớp.
2.2 Thông tin đầu ra:
Sau khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên thì các thông tin được đưa ra như sau:
+ Các học sinh sẽ được biết điểm của mình qua từng môn
+ Đưa ra danh sách xếp loại của từng học sinh
II. Mô hình bài toán:
Hệ thống quản lý điểm
Báo cáo
Quản lý hồ sơ
Quản lý điểm
Các kho dữ liệu cần thiết:
Các kho dữ liệu trong sơ đồ dòng dữ liệu biểu diễn các thông tin cần phải lưu trong một thời gian để một hoặc nhiều quá trình, những tác động thâm nhập vào. Dưới dạng vật lý thì chính là các tệp tài liệu được lưu giữ, ở đây ta không quan tâm tới phương diện vật lý mà điều ta quan tâm chính là các thông tin chứa trong nó. Để hệ thống quản lý về điểm của học sinh hoạt động được thì các kho dữ liệu lưu thông tin phục vụ cho nó bao gồm:
+ Tệp lưu trữ hồ sơ về học sinh.
+ Tệp lưu các danh mục sử dụng trong hệ thống.
Ký hiệu:
ID Tên file
Thường tên file dữ liệu phải là một danh từ kèm theo tính từ nếu cần, cho phép hiểu một cách vắn tắt nội dung của dữ liệu cần lưu trữ.
Xác định sơ đồ dòng dữ liệu trong hệ thống.
Khi đã xác định được sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống, biết được giới hạn công việc cần làm, để hình dung được sự hoạt động của hệ thống , nhìn được sự biến đổi thông tin đầu vào cũng như đầu ra của quá trình chuyển đổi của nó thì sơ đồ dòng dữ liệu sẽ đảm nhiệm làm rõ nội dung này.
Ký hiệu:
ID
Tên tiến trình
3. Các tác nhân của hệ thống:
Tác nhân của hệ thống bao gồm tác nhân ngoài và tác nhân trong:
+ Tác nhân ngoài được hiểu là một người, một nhóm người hoặc một tổ chức nằm bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng chúg có một số hình thức tac động lên hệ thống.
+ Tác nhân trong là một chức năng hay một hệ con của hệ thống được mô tả ở một trang khác của mô hình nhưng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình.
Ký hiệu:
Tên tác nhân
Tên tác nhân là một động từ kèm thêm bổ ngữ nếu cần.
Xác định tên luồng dữ liệu trong hệ thống:
Là các dữ liệu di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong hệ thống. Luồng đưa dữ liệu theo hướng mũi tên và chỉ đi theo một chièu.
Luồng dữ liệu đi từ:
+ Tác nhân đến tiến trình.
+ Tiến trình đến các file, tác nhân hay tiến trình khác
Ký hiệu:
Tên luồng
5. Các sơ đồ luồng dữ liệu trong hệ thống:
Sơ đồ luồng dữ liệu làm công việc lưu trữ các thông tin cần thiết cho việc thực hiện các chức năng nêu ra trong sơ đồ phân cấp chức năng. Thể hiện mô hình tổng thể các hoạt động dưới sự tác động trực tiếp của các tác nhân bên ngoài tác động lên hệ thống và sự biến đổi của các dong dữ liệu bên trong để tạo ra được các kết quả ma ta mong muốn. Ta sẽ phân ra thành các mức biểu diễn từ tổng quát đến chi tiết các luồng dữ liệu hoạt động trông hệ thống.
6. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống:
Phần trên ta đã đưa ra được mô hình hoạt động tổng thể của hệ thống nhưng để làm rõ và đưa ra được các mối quan hệ trong các hoạt động nhỏ hơn để từ đó thấy rõ được tính chất và yêu cầu của từng công việc cụ thể hơn thì ta sẽ đi vào phân tích các sơ đồ chức năng của các hệ thống con trên cơ sở đặt nó trong mối quan hệ của toàn bộ hệ thống lớn.
III. Xây dựng bài toán
Để thực hiện được quá trình quản lý điểm của học sinh phổ thông ta cần tiến hành các bước sau:
1. Lập danh sách học sinh:
Nhập các thông tin đầy đủ về họcc sinh:
+ Mã học sinh.
+ Mã lớp.
+ Họ và tên.
+ Ngày tháng năm sinh.
+ Địa chỉ thường chú.
+ Giới tính.
2.Quá trình quản lý điểm.
Quá trình quản lý điểm là nơi lưu trữ toàn bộ điểm của học sinh và mỗi điểm đó lại được phân chia thành rất nhiều điểm khác nhau.
Ví dụ: điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết và điểm học kỳ.
Điểm là các hệ số mà học sinh đạt được trong quá trình học tập. Sau khi đã đạt được các điểm đó thì các giáo viên bộ môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm làm công tác điểm và tính điểm phẩy cho học sinh. Mỗi một hệ số điểm, điểm phẩy là cả một quá trình học tập và rèn luyện của học sinh ấy.
3. Xếp loại hạnh kiểm đạo đức:
Mỗi học sinh sau khi tính điểm phẩy xong thì giáo viên chủ nhiệm sẽ làm nhiệm vụ xếp loại đạo đức cho mỗi học sinh. Đạo đức này sẽ xếp theo quá trình học tập và lao động của mỗi học sinh đó.
4. Báo cáo tổng kết:
Cuối mỗi học kỳ giáo viên chủ nhiệm sẽ tổng kết điểm cho từng học sinh đạt thành tích giỏi, khá để khen thưởng.
Trong phân tích hệ thống công việc quan trọng nhất đặt ra là phải xác định được các chức năng nghiệp vụ của hệ thống. Chức năng nghiệp vụ của hệ thống là một khái niệm logic nó mô phỏng nghiệp vụ cần thẻ hiện mà không đè cập đến là nghiệp vụ đó được thực hiện ở đâu, như thế nào và do ai làm. Quan điểm chức năng chỉ là một trong nhiều quan điểm xem xét hệ thống trong giai đoạn phân tích nhưng nó đặc biệt có ích trong lúc bắt đầu tiến trình. Nó phản ánh được cái nhìn hệ thống của toàn bộ công việc, chứa đựng một trong các kỹ thuật lập mô hình đơn giản nhất được sử dụng trong bất kỳ một phương pháp luận nào.
Việc thiết lập sơ đồ chức năng nghiệp vụ thể hiện các mục tiêu sau:
+ Xác định được phạm vi hệ thống cần thực hiện.
+ Tăng cường các tiếp cận logic tới hệ thống cần thực hiện. Các chức năng xác định ở đây sẽ làm cơ sở cho các chức năng nhỏ hơn và được thiết lập ở các bước sau.
+ Chỉ ra vị trí miền khảo cứu của hệ thống trong toàn bộ hoạt động, điều này có thể làm rõ bằng cách sắp xếp theo một thứ tự bậc giúp tránh được sự trùng lặp và dư thừa trong hệ thống hiện tại.
IV. Phân tích hệ thống:
1. Sơ đồ phân cấp chức năng quản lý hồ sơ học sinh
2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh.
3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
4. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng quản trị hệ thống
5. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng xử lý điểm
6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng xử lý kết quả điểm
7. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng tra cứu.
VI. Xây dựng các file chương trình
1. Các bảng cơ sở dữ liệu
1.1 Bảng hồ sơ học sinh(hosohs)
Lưu toàn bộ các thông tin liên quan đến học sinh
Tên trường
Khóa
Kiểu
Độ rộng
Ý nghĩa
Mahs
PrimaryKey
Text
10
Mã học sinh
Malop
PrimaryKey
Text
10
Mã lớp
Ngaysinh
Date/Time
Ngày sinh
Gioitinh
Text
10
Giới tính
Diachi
Text
30
Địa chỉ liên lạc
Hoten
Text
30
Họ tên học sinh
1.2.Bảng danh mục mục lớp(dmlop)
Bảng này lưu thông tin về mã lớp và tên lớp.
Tên trường
Khóa
Kiểu
Độ rộng
Ý nghĩa
Malop
PrimaryKey
Text
10
Mã lớp học
Tenlop
Text
10
Tên lớp học
1.3. Bảng danh mục môn(dmmon)
Lưu thông tin về các môn học trong kỳ và trong năm học đó.
Tên trường
Khóa
Kiểu
Độ rộng
Ý nghĩa
Mamon
PrimaryKey
Text
10
Mã môn học
Tenmon
Text
30
Tên môn học
1.4. Bảng danh mục điểm(dmdiem)
Đưa ra các hệ số điểm cho học sinh.
Tên trường
Khóa
Kiểu
Độ rộng
Ý nghĩa
Mahs
PrimaryKey
Text
10
Mã của học sinh
Mamon
PrimaryKey
Text
10
Mã môn học
Malop
PrimaryKey
Text
10
Mã lớp học
Hocky
Number
Double
Học kỳ
Diem1
Number
Double
Điểm miệng
Diem2
Number
Double
Điểm 15 phút
Diem3
Number
Double
Điểm thực hành
Diemv1
Number
Double
Điểm viết lần 1
Diemv2
Number
Double
Điểm viết lần 2
Diemv3
Number
Double
Điểm viết lần 3
Diemhocky
Number
Double
Điểm thi học kỳ
TrungbinhHK
Number
Double
Điểm TBHK
Hanhkiem
Text
10
Loại hạnh kiểm
Ghichu
Memo
Giải thích
1.5. Bảng hạnh kiểm(hanhkiem)
Tên trường
Khóa
Kiểu
Độ rộng
Ý nghĩa
Mahs
PrimaryKey
Text
10
Mã học sinh
Hocky
Number
Double
Học kỳ
Hanhkiem
Text
10
Hạnh kiểm
1.6. Bảng báo cáo(baocao)
Đưa ra tất cả các môn học.
Tên trường
Khóa
Kiểu
Độ rộng
Ý nghĩa
Mahs
PrimaryKey
Text
10
Mã học sinh
Hoten
Text
30
Họ và tên học sinh
Lop
Text
10
Lớp học học sinh
Anh
Number
Double
Điểm môn Anh
Dia
Number
Double
Điểm môn Địa
GDCD
Number
Double
Điểm môn GDCD
Hoa
Number
Double
Điểm môn Hóa
KT
Number
Double
Điểm môn KT
Ly
Number
Double
Điểm môn Lý
Su
Number
Double
Điểm môn Sử
Sinh
Number
Double
Điểm môn Sinh
Toan
Number
Double
Điểm môn Toán
Theduc
Number
Double
Điểm môn Thể dục
Tin
Number
Double
Điểm môn Tin
Van
Number
Double
Điểm môn Văn
TKHK1
Number
Double
Điểm tổng kết HK1
TKHK2
Number
Double
Điểm tổng kết HK2
TKCN
Number
Double
Điểm tổng kết CN
Xeploai
Text
30
Xếp loại học lực
2. Mối quan hệ giữa các thực thể:
- Quan hệ 1-1: Đòi hỏi mỗi giá trị của trường khóa trong chỉ một khoản tin của bảngmới phải so khớp với giá trị tương ứng của trường có quan hệ trong bảng hiên có.
- Quan hệ N-1: Cho phép bảng mới có nhiều giá trị trong trường khóa tương ứng với chỉ một trong trường có quan hệ của bảng hiện có.
-Quan hệ 1-N: Đòi hỏi trường khóa chính của bảng mới phải là duy nhất, nhưng các giá trị trong trường khoá lạ của bảng mới có thể so khớp với nhiều mục trong trường quan hệ của cơ sở dữ liệu hiện có.
- Quan hệ N-N: Là kiểu tự do hết thẩy ở đó không có quan hệ duy nhất nàotồn tại giữa các trường khỏatong bảng hiện có hoặc trong bảng mới và các trường khóa lạ của cả hai bảng sẽ chứa các giá trị trùng lặp.
3. Mô hình dữ liệu quan hệ trong chương trình
4. Các bước tiến hành:
Để hệ thống được xây dựng thuận tiện cho việc xử lý quản lý điểm sau này trước tiên người lập ra chương trình cần phải cung cấp đầy đủ được những thông tin cần thiết cho người xem biết được bài của mình đã làm được để từ đó người xem hiểu được quy trình và cách thức. Để thuận tioện cho quá trình xử các thông tin này đạt hiệu quả cao thì nguời làm phải thực hiện các bước sau:
Cập nhật danh sách học sinh.
Lập danh sách các môn học cho học sinh học
Cập nhật danh sách và phân chia lớp cho học sinh sau đó phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm cho từng lớp.
Nhập và sửa các loại điểm gồm: Điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết lần 1, điểm kiểm tra 1 tiết lần 2, điểm kiểm tra 1 tiết lần 3, điểm thi học kỳ của từng môn trong từng học kỳ.
Hệ thống quản lý điểm của một trường phổ thông trung học được xây dựng trên cơ sở hệ thông quản lý điêm các môn học của trương cấp III.
Để có được những thông tin cần thiết cho việc xây dựng hệ thống chương trình thi ta sẽ đưa những nhân tố cụ thể tác động trực tiếp đến hệ thống quản lý điểm của trường phổ thông trung học.
Đầu năm học nhà trường thông báo cho các học sinh biết về quy trình học tập trong năm, các quy chế về học tập, kiểm tra đánh giá và xếp loại đặc biệt là nhà trường sẽ thông báo về các môn học sẽ học trong năm và số đơn vị học trình của môn học đó.
Quá trình mô phỏng tính điểm cho từng môn học như sau:
TT
Số môn
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
1
Toán
5 tiết/tuần
5 tiết/tuần
5 tiết/tuần
2
Lý
3 tiết/tuần
3 tiết/tuần
3 tiết/tuần
2
Hóa
2 tiết/tuần
2 tiết/tuần
3 tiết/tuần
4
Văn
4 tiết/tuần
4 tiết/tuần
5 tiết/tuần
5
Anh
3 tiết/tuần
3 tiết/tuần
3 tiết/tuần
6
Sinh
2 tiết/tuần
2 tiết/tuần
2 tiết/tuần
7
Lịch sử
2 tiết/tuần
2 tiết/tuần
1 tiết/tuần
8
Địa
1 tiết/tuần
2 tiết/tuần
1 tiết/tuần
9
Giáo dục công dân
1 tiết/tuần
2 tiết/tuần
1 tiết/tuần
10
Tin học
1 tiết/tuần
1 tiết/tuần
1 tiết/tuần
11
Kỹ thuật
1 tiết/tuần
1 tiết/tuần
1 tiết/tuần
12
Thể dục
2 tiết/tuần
2 tiết/tuần
1 tiết/tuần
5. Chế độ cho điểm.
Chế độ cho điểm này được quy định như sau:
Số lần kiểm tra cho từng môn học: trong từng học kỳ mỗi học sinh được kiểm tra ít nhất một bài trở lên.
+ Các môn học có từ 2 tiết/tuần trở xuống: 4 lần.
+ Các môn học có từ trên 2 tiết đến 3 tiết/tuần: 6 lần.
+ Các môn học có từ 4 tiết/tuần trở lên: 7 lần.
6. Các loại điểm kiểm tra.
Số lần kiểm tra cho từng môn học như trên bao gồm: Điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm kiểm tra 1 tiết, và điểm kiểm tra cuối học kỳ.
+ Chiếu quy định trên ta có:
1 điểm kiểm tra miệng.
2 điểm kiểm tra 15 phút
2 điểm kiểm tra viết.
1 điểm kiểm tra học kỳ.
+ Nếu học sinh nao thiếu điểm kiểm tra miệng thì phải được thay thế bằng kiểm tra 15 phút.
+ Nếu học sinh nào thiếu điểm kiểm tra 15 phút thì sẽ được thay thế bằng điểm thực hành.
+ Còn nếu thiếu một bài kiểm tra 1 tiết thì giáo viên sẽ bố trí cho kiểm tra bù. Còn học sinh cố tinh không đi kiểm tra thì giáo viên cứ đối chiếu theo quy chế và cho điểm 0 vào tổng kết.
+ Điểm kiểm tra học kỳ thì bắt buộc học sinh nào cũng phải có bài kiểm tra, nếu học sinh nao không có bài học kỳ thi giáo viên cho điểm 0 vào để lấy điểm tổng kết.
Tuy nhiên với điểm kiểm tra miệng ít hay nhiều tùy thuộc vào từng giáo viên bộ môn hay sự xung phong xaay dựng bài của học sinh.
7. Hệ số điểm kiểm tra.
Mỗi môn học có các thành phần và mỗi điểm thành phần lại có các hệ số khác.
+ Điểm kiểm tra miệng và điểm kiểm tra 15 phút được tính hệ số 1
+ Điểm kiểm tra viết được tính bằng hệ số 2
+ Điểm kiểm tra học kỳ không tính hệ số mà nó tham gia trực tiếp vào tính điểm trung bình môn theo công thức.
Điểm trung bình kiểm tra (ĐTBKT) là trung bình cộng của tất cả các bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số (không tính điểm trung bình học kỳ)
Trong đó điểm miệng, điểm kiểm tra 15 phút được tính bằng hệ số 1 còn điểm kiểm tra 1 tiết được tính bằng hệ số 2*2
ĐTBKT =
HSKT: Hệ số kiểm tra.
ĐHS1: Điểm hệ số 1
ĐHS2: Điểm hệ số 2
Điểm trung bình môn học kỳ(ĐTBMHK) là tổng của hai lần ĐTBKT và điểm thi học kỳ(ĐHK) tất cả chia 3
ĐTBMHK=
Điểm trung bình môn cả năm học (TBMCN) là tổng trung bình môn học kỳ 1(ĐTBMHK1) vơi hai lần điểm trung bình môn học kỳ 2 (ĐTBMHK2) chia cho 3.
ĐTBMCN=
Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBHK) là trung bình cộng của các ĐTBMHK chia cho hệ số trong đó riêng ĐTBMHK của môn văn và môn toán được tính bằng hệ số 2 còn các môn khác tinh bằng hệ số 1.
ĐTBHK =
Điểm trung bình các môn học cả năm (ĐTBCN) là tổng của các điểm trung bình các môn học kỳ 1(ĐTBHK1) với hai lần điểm trung bình các môn học kỳ 2(ĐTBHK2) tất cả chia 3.
ĐTBCN =
Tất cả các loai điểm trung bình trên kể cả điểm thi học kỳ của từng môn học đều chỉ lấy đến 2 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn.
Công thức tính điểm trung bình môn toán, văn:
TBHK(Toán, Văn) = (Đm+Đth+Đ15phút+(Đv1+Đv2+Đv3)*2)/9
Công thức tính điểm trung bình môn lý, hóa:
TBKT(Lý, Hóa) = (Đm+Đth+Đ15phút+(Đv1+Đv2)*2)/7
Công thức tính điểm trung bình các môn phụ:
TBKT(các môn phụ) = (Đm+Đth+Đ15phút+Đv1*2)/5
Chú ý: Đm : Điểm miệng.
Đth : Điểm thực hành
Đ15phút : Điểm 15 phút
Đv1 : Điểm viết lần 1
Đv2 : Điểm viết lần 2
Đv3 : Điểm viết lần 3
Xếp loại:
Nếu học sinh nào đạt >=8.0 thì xếp loại “Giỏi”
Nếu học sinh nào đạt >=6.5 và <7.9 thì xếp loại “Khá”
Nếu học sinh nào đạt 5 thì xếp loại “Trung bình”
Nếu học sinh nào 3.5 thì xếp loại “Yếu”
Đây là mô tả các hệ số điểm của học sinh trong học kỳ 1: Môn Anh
Các hệ số điểm
Điểm miệng
Điểm 15phút
Điểm 1 tiết
Điểm học kỳ
Điểm TBHK
Nguyễn Thị Hải Anh
7
8
9
7
7.83
Bùi Văn Bằng
8
7
8
6
7.17
Nguyễn Minh Tuấn
8
8
9
9
8.67
8. Cách tính điểm trung bình các môn cả năm cho mỗi học sinh.
Điểm trung bình các môn cả năm do giáo viên chủ nhiệm tính sau khi dã nhận được đầy đủ điểm trung bình của tất cả các môn học từ giáo viên bộ môn.
Ví dụ: Đây là một ví dụ minh họa các điểm phẩy của một số học sinh:
Điêm TB các môn
Anh
Địa
GDCD
Hóa
KT
Nguyễn Thị Hải Anh
7.13
7.23
6.6
6.86
6.93
Bùi Văn Bằng
7.53
6.6
5.53
6.33
6.87
Nguyễn Minh Tuấn
8.00
7.89
8.12
7.24
8.87
Tin
Lý
Sử
Sinh
Toán
TD
Văn
7.27
6.67
7.27
7.6
7.38
6.6
6.85
5.93
5.1
6.13
5.53
5.37
5.93
6.48
9.27
8.00
8.1
8.6
8.93
7.53
7.13
Tương tự như vậy ta cũng có bảng điểm trung bình các môn học kỳ II.
Giả sử ta có bảng tổng kết cả năm như sau:
Họ và tên
TBHKI
Xếp loại
TBHKII
Xếp loại
TBCN
Xếp loại
Nguyễn Thị Hải Anh
7.06
Khá
6.57
Khá
6.73
Khá
Bùi Văn Bằng
6.08
TB
6.4
TB
6.29
TB
Nguyễn Minh Tuấn
8.12
Giỏi
8.24
Giỏi
8.2
Giỏi
+ Hệ thống tính điểm trung bình môn, trung bình học kỳ, điểm cả năm và xếp loại hoc lực, hạnh kiểm học kỳ cả năm, xếp loại kết quả cuối năm cho từng học sinh.
+ In ra danh sách các học sinh giỏi, tiên tiến, yếu, kém theo từng môn và từng học kỳ.
9. Xếp loại học lực:
Căn cứ vào điểm trung bình các môn ( Điểm trung bình chung: ĐTBHKI, ĐTBHKII, ĐTBCN ) để xếp loại học lực cho từng hoc sinhtheo từng học kỳ và cả năm.
Loại giỏi: Điểm trung bình các môn học từ 8.0 trở lên và không có môn nào có điểm trung bình dưới 6.5.
Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6.5 trở lên đến 7.9 và không có môn nào bị điểm dưới 5.0.
Loại trung bình: Điểm trung bình các môn từ 5.0 đến 6.4 và không có môn nào bị điểm trung bình dưới 3.5.
Loại yếu: Điểm trung bình các môn từ 3.5 đến 4.9 và không có môn nào bị điểm dưới 2.0.
Nếu như điểm trung bình của một môn nào đó quá kém làm cho học sinh bị xếp loại học lực xuống từ 2 bậc trở lên ( Từ giỏi xuống trung bình, từ khá xuống yếu, từ trung bình xuống kém) thì học sinh được chiếu cố và hạ xuống một bậc.
Để tính điểm trung bình các môn cả năm cho việc đánh giá xếp loại năm cho học sinh: Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp nắm bắt mọi hoạt động của học sinh trong lớp của mình để từ đó có những biên pháp phù hợp để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đến cuối học kỳ hay đến cuối năm học giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào sổ điểm và ý thức học tập để đánh giá. Không những thế giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các buổi lao động, tinh thần tham gia xây dựng bài mà các thầy cô bộ môn đã ghi trong sổ đầu bài.
+ Nhưng thực tế hiện nay: Nhiều khi giáo viên không thể đánh giá được chuẩn xác trong quá trình học tập của từng học sinh do một số học sinh bị ghi điểm kém hay mất trật tự vào sổ đầu bài. Chính vì lý do đó mà cuối năm tổng kết học sinh tự sửa điểm hoặc làm mất sổ đầu bài mà không tìm thấy được.
Từ những yêu cầu thực tế nêu trên đòi hỏi mỗi giáo viên phải có sổ điểm cá nhân: Mỗi giáo viên có một quyển sổ cá nhân để ghi tất cả các điểm vào và cuối học kỳ sẽ gửi cho giáo viên chủ nhiệm tất cả các điểm và điểm trung bình môn của từng học sinh.
Cuối mỗi học kỳ, cuối mỗi năm học nhà trường triệu tập phụ huynh học sinh họp để thông báo kết quả học tập của con em mình.
Học sinh lên lớp và lưu ban: Căn cứ xếp loại học lực, hạnh kiểm cuối năm của học sinh đó.
Sổ điểm ccá nhân và sổ điểm chính phải nhất quán khi vào điểm. Nếu có sai lệch thì phải sửa trước khi vào sổ điểm chính.
Điểm sửa do giáo viên vào điểm nhầm, tính nhầm. Nếu giáo viên tính nhầm thì phải sửa điểm cho học sinh.
Với điểm miệng, điểm 15 phút giáo viên bộ môn cho điểm càng nhiều càng tốt, sẽ đánh giá học lực của học sinh càng chính xác, độ tin cậy cao.
Mỗi giáo viên bộ môn có một sổ điểm cá nhân (tự tạo hoặc do trường tạo mẫu in chung và phát cho mỗi giáo viên một quyển ). Sổ điểm cá nhân là sổ điểm thu nhỏ của sổ điểm gốc.
Không được bắt học sinh tính tính điểm tổng kết thay cho giáo viên khi không có lý do rõ ràng.
Khi kiểm tra: Học sinh vắng có lý do, hay không có lý do phải cho bài kiểm tra bù. Nếu học sinh đó không đi kiểm tra thì giáo viên cứ chiếu theo quy chế và cho điểm không vào để tính điểm tổng kết.
Cách tính điểm cho mỗi môn đã được trình bày như ở trên.
VII. Quy luật phép biến đổi thông tin trong hệ thống
1. Mô tả hệ thống quản lý điểm của học sinh trong trường phổ thông trung học.
- Khi học sinh mới nhập trường thì ban giám hiệu nhà trường sẽ lập danh sách cho các học sinh theo từng khối và theo từng lớp.
- Sau khi đã phân chia lớp cho học sinh xong thì thì nhf trường có trách nhiệm phân công giáo viên bộ môn cùng với giáo viên chủ nhiệm quản lý học sinh của mình.
- Mặt khác giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lý học sinh chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải bầu ra lớp trưởng và bí thư để quản lý lớp và xử lý những yêu cầu nhỏ của lớp khi xảy ra.
- Mỗi lớp sẽ có một quyển sổ điểm theo dõi quá trình học tập và rèn luyện của từng thành viên trong lớp.
Vào đầu mỗi học kỳ ban giám hiệu nhà trường sẽ phổ biến quy chế cho điểm và cách tính điểm cho các giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm để ghi tất cả các điểm của học sinh trong quá trình tham gia xây dựng và đóng góp ý kiến vào bài giảng.
Đến cuối học kỳ giáo viên chủ nhiệm chuyển sổ điểm chung cho giáo viên bộ môn để giáo viên bộ môn vào điểm cho từng học sinh. Điểm của mỗi học sinh được các giáo viên bộ môn cập nhật bằng hình thức kiểm tra ( điểm miêng, điểm 15 phút, điểm 1 tiết ). Mỗi loại điểm được quy định theo tưng môn, từng tiêt. Sau khi có điểm kiểm tra học kỳ giáo viên bộ môn sẽ làm công tác tính điểm tổng kết học kỳ cho từng học sinh, sau đó sẽ đọc điểm và các hệ số cho học sinh để học sinh tự tính điểm tổng kết môn học của mình. Sau khi học sinh tự tính điểm tổng kết cho mình xong thì giáo viên bộ môn sẽ đọc điểm tổng kết cho học sinh biết. Nếu học sinh nào có thắc mắc về điểm tổng kết của mình thì giáo viên bộ môn cùng với học sinh tính lại xem có sai xót gì không để đi đến kết quả thống nhất giữa thầy và trò.
Khi giáo viên chủ nhiệm nhận được điểm tổng kết môn học của tất cả các môn học thì giáo viên chủ nhiệm sẽ phải tiến hành làm công tác tổng kêt học kỳ cho học sinh. Khi có giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm sẽ đọc điểm tổng kếtcác môn học và hệ số tưng môn cho học sinh, cách tính điểm tổng kết của các môn. Sau khi đã đọc xong thì giáo viên chủ nhiệm sẽ hỏi xem học sinh của mình có thắc mắc gì không để giáo viên chủ nhiệm còn thông báo lại cho các giáo viên bộ môn. Nếu không có học sinh nào thắc mắc thì giáo viên chủ nhiệm sẽ làm công tác vào điểm cho các học sinh và lúc này giáo viên có thể dựa vào điểm tổng kết học kỳ để đánh giá xếp loại học lực.
Khi giáo viên chủ nhiệm làm công tác tổng kết xong thì sẽ gửi cho ban giám hiệu nhà trường để nhà trường còn bố trí lịch họp cho phụ huynh của học sinh. Qua đó giáo viên chủ nhiệm sẽ thông báo kết quả học tập và rèn luyện của con em mình.
2. Tính điểm tổng kết học kỳ.
Chức năng này do giáo viên chủ nhiệm đảm nhận và các giáo viên bộ môn có trách nhiệm cung cấp các điểm tổng kết môn học cho giáo viên chủ nhiệm thông qua sổ điểm chung, ban giám hiệu gửi quy chế tính điểm chung cho giáo viên chủ nhiệm vào đầu năm học. Khi có đủ điểm tổng kết môn học thì giáo viên chủ nhiệm tính toán điểm tổng kết cho từng học sinh và kiểm tra tính chính xác. Khi kiểm tra xong thì giáo viên chủ nhiệm vào sổ điểm chung, sau khi đã vào điểm xong thì giáo viên chủ nhiệm sẽ gửi điểm tổng kết cho ban giám hiệu để còn nhập điểm vào sổ học bạ để lưu lại, sau đó sẽ thông báo cho phụ huynh học sinh.
3. Tính điểm tổng kêt môn.
Chức năng này do giáo viên bộ môn đảm nhiệm dựa vào quy chế tính điểm phổ biến thì giáo viên bộ môn cho điểm học sinh thông qua hình thức sau:
+ Điểm kiểm tra miệng: Vào đầu tiêt học giáo viên bộ môn sẽ kiểm tra bài cũ học sinh của minh và thời gian kiểm tra khoang 5- 10 phút.
+ Điểm kiểm tra 15 phút: Điểm kiểm tra 15 phút đây là hình thức kiểm tra đột xuất đối với các học sinh của mình nhưng bài kiểm tra này giáo viên sẽ không báo trước cho học sinh để học sinh còn có ý thức chuẩn bị bài, qua đó giáo viên có thể đánh giá được học sinh của mình co chuẩn bị bài hay không. Hình thức này không phải kiểm tra bằng miệng mà hình thức này kiểm tra bằng giấy và nếu học sinh nào không làm bài kiểm tra thì sẽ thay thế bằng điểm kiểm tra miệng bù vào điểm 15 phút.
+Kiểm tra 1 tiết: Điểm kiểm tra 1 tiết này giáo viên bộ môn sẽ thông báo trước cho học sinh biết để học sinh còn chuẩn bị bài dẫn đến kết quả cao và thời gian kiểm tra là 45 phút. Nếu học sinh nào nghỉ học không có điểm kiểm tra 1 tiết thì giáo viên sẽ cho học sinh kiểm tra bù, nếu học sinh không làm bài kiểm tra bù thi giáo viên căn cứ theo quy chế điểm và cho điểm không để tính điểm .
+ Kiểm tra học kỳ: Cuối mỗi học kỳ học sinh đều có bài kiểm tra học kỳ để tổng kết và bài kiểm tra đó giáo viên phải có câu hỏi ôn tập để học sinh còn chuẩn bị cho tốt, sau đó giáo viên có trách nhiệm giải đáp các câu hỏi ôn tập học kỳ để học sinh có cái sườn để học để lam bài kiểm tra học kỳ cho tốt.
Các điểm trên được giáo viên bộ môn đưa vào sổ điểm cá nhân, cuối học kỳ giáo viên tính điểm tổng kết môn học cho từng học sinh. Sau đó giáo viên cho học sinh biết điểm thành phần và điểm học kỳ để học sinh tính điểm sau đó đối chiếu với giáo viên bộ môn xêm có sự nhầm lẫn nào không để giáo viên còn sửa điểm và gửi cho giáo viên chủ nhiệm để cho giáo viên chủ nhiệm làm công tác điểm.
4. Kiểm tra điểm.
+ Kiểm tra điểm môn học: Khi nhận các điểm từ giáo viên bộ môn học sinh tính toán điểm tổng kết môn học khớp với tính toán của giáo viên bộ môn. Nếu sai thì kiểm tra lại còn nếu đúng thì giáo viên nhầp điểm vào sổ riêng của minh.
+ Kiểm tra điểm tổng kết học kỳ: Khi nhận được điểm tổng kết học kỳ của tất cả các môn học thì giáo viên chủ nhiệm sẽ làm công việc của mình đó là tổng kết điểm của tất cả các môn theo công thức đã được phổ biến và tinh ra điểm cả năm. Nếu sai thì giáo viên phải xem xét lại còn nếu đúng thì giáo viên sẽ nhầp điểm vào sổ điểm.
* Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống cũ và mục tiêu xây dựng hệ thống mới.
Đánh giá hệ thống cũ: Công tác quản lý điểm của học sinh trung học phổ thông ở nhiều trường hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu tất yếu của các học sinh nhưng với phương thức hiện nay thì không thể tránh khỏi những sai xót nhầm lẫn sẽ xảy ra, với một số lượng học sinh lớn như vậy thì việc tính toán tổng kêt của các thầy cô là một điều rất vất vả nhất là đối với giáo viên chủ nhiệm phải kiểm tra điểm của từng học sinh và tổng kết lại.
Tuy nhiên hệ thống quản lý điểm trên vấn còn nhiều điểm phải khắc phục:
Hệ thống thiếu chức năng quản lý điểm thành phần các môn học của học sinh nhằm giúp cho giáo viên có thông tin hiện tại về điểm của từng học sinh.
Do việc tính toán còn nhiều thiếu xót nên không thể tránh khỏi thiếu xót khi vào nhầm điểm dẫn đến tính toán sai điểm cho học sinh.
Do cuối mỗi học kỳ giáo viên bộ môn mới gửi điểm tổng kết cho giáo viên chủ nhiệm nên giáo viên chủ nhiệm không nắm bắt được tình hình học tập của từng học sinh trong lớp.
Mục tiêu của hệ thống mới:
Nếu như mỗi trường đều có máy tính để nhập điểm cho các học sinh, để cho học sinh có thể xem được diểm của mình thì sẽ không bị thắc mắc và các giáo viên nhập điểm cho các học sinh thì máy tính sẽ tự tính điểm cho các học sinh.
Khi có đầy đủ các điểm tổng kết môn học thì máy tính lại tiếp tục tính điểm tổng kết cho tất cả các môn và điểm cả năm cho học sinh.
Đưa ra được phiếu in điểm của từng học sinh gửi cho phụ huynh và dựa vào đó viết báo cáo gửi lên ban giám hiệu.
Ban giám hiệu có thể truy nhập vào hệ thống để xem xét đánh giá chất lượng của học sinh.
Hệ thống đáp ứng được nhu cầu tổng hợp điểm xếp loại cho các học sinh.
Chương II : KẾT QUẢ
Form cập nhật danh sách hoc sinh
Form cập nhật bảng điểm
Form vào điểm học sinh
Chương III: KẾT LUẬN
Bài toán quản lý điểm học sinh trung học phổ thông là một bài toán cơ bản hay gặp trong cuộc sống. Khi tiến hành phân tích thiết kế hệ thống và xây dựng chương trình quản lý điểm thì chương trình của em đã đáp ứng được một số yêu cầu sau:
Cập nhật điểm kiểm tra của học sinh theo định kỳ.
Lưu trữ và khai thác điểm kiểm tra của học sinh trong quá trình học tập.
Tổng hợp và in được bảng điểm tổng kết của mỗi lớp.
In ra kêt quả tổng hợp đánh giá xếp loại cả năm học
Chương trình giúp cho ban giám hiệu có thể nắm được tình hình học tập của học sinh( có thể lưu trữ và so sánh qua nhiêu năm). Đặc biệt ban giám hiệu có thể tra cứu thông tin về hocj sinh nhanh chóng và thuận tiện.
Vì thời gian có hạn cộng với kinh nghiệm tiếp xúc với hệ quản trị còn ít cho nên bài phân tích thiết kế hệ thông này không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cô và các bạn để bài em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 77049.DOC