Đề tài Tổng quan về vấn đề di dân và tái định cư

Tài liệu Đề tài Tổng quan về vấn đề di dân và tái định cư: MỞ ĐẦU Có thể nói vấn đề di dân và tái định cư của loài người đã xẩy ra từ rất lâu và vấn đang tiếp tục diễn biến ngày càng sôi động , nó do nhiều nguyên nhân khác nhau như nguyên nhân kinh tế , nguyên nhân chính trị , nguyên nhân môi trường … Trong lịch sử thế giới đã trứng kiến nhiều cuộc di dân lớn giữa châu lục này sang châu lục khác , trong đó đáng chú ý là cuộc di dân của những người Ân Độ sang Châu Mỹ vào thời kỳ Băng Hà cách đây hàng chục nghìn năm – hình thành thổ dân da đỏ ngày nay hay cuộc di dân của hàng triệu người Châu Âu sang Châu Mỹ vào thế kỷ XVII, XVIII để khai thác tài nguyên … ;di dân giữa nước này sang nước khác , điển hình cho nhóm này là những người Trung Quốc . Chúng ta đã biết người Trung Quốc có mặt ở khắp các nước trên thế giới – nhiều nước đã hình thành những con phố của người Trung Quốc ; di dân giữa các vùng trong cả nước – nhóm này xẩy ra phổ biến . Đối với nước ta vấn đề di dân và tái định cư cũng đã có từ lâu . Trong những năm 70 , 80 của thế kỷ trư...

doc58 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tổng quan về vấn đề di dân và tái định cư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Có thể nói vấn đề di dân và tái định cư của loài người đã xẩy ra từ rất lâu và vấn đang tiếp tục diễn biến ngày càng sôi động , nó do nhiều nguyên nhân khác nhau như nguyên nhân kinh tế , nguyên nhân chính trị , nguyên nhân môi trường … Trong lịch sử thế giới đã trứng kiến nhiều cuộc di dân lớn giữa châu lục này sang châu lục khác , trong đó đáng chú ý là cuộc di dân của những người Ân Độ sang Châu Mỹ vào thời kỳ Băng Hà cách đây hàng chục nghìn năm – hình thành thổ dân da đỏ ngày nay hay cuộc di dân của hàng triệu người Châu Âu sang Châu Mỹ vào thế kỷ XVII, XVIII để khai thác tài nguyên … ;di dân giữa nước này sang nước khác , điển hình cho nhóm này là những người Trung Quốc . Chúng ta đã biết người Trung Quốc có mặt ở khắp các nước trên thế giới – nhiều nước đã hình thành những con phố của người Trung Quốc ; di dân giữa các vùng trong cả nước – nhóm này xẩy ra phổ biến . Đối với nước ta vấn đề di dân và tái định cư cũng đã có từ lâu . Trong những năm 70 , 80 của thế kỷ trước nước ta đã trứng kiến hàng triệu người di dân từ đồng bằng lên miền núi , từ Bắc vào Nam đề làm kinh tế mới , hay hàng trăm nghìn người di chuyển khỏi nơi ở của họ tới định cư tại nơi ở mới để nhường mặt bằng lại cho các công trình của nhà nước , đáng chú ý là những dự án di dân tái định để nhường chỗ cho các công trình thuỷ điện vì nó diễn ra trên quy mô lớn , số người phải di chuyển nhiều … như thuỷ điện Hoà Bình , Trị An , Tháp Bà , Sơn La … Đơn cử một ví dụ khi xây dựng thuỷ điện Sơn La thì diện tích bề mặt bị ngập lụt là : 224,28 km2 thuộc hai tỉnh Sơn La và Lai Châu , với số dân phải di chuyển lên tới 91.000 người ( tương đương với 18.200 hộ gia đình ). Mặc dù di dân và tái định cư có từ rất sớm như vậy và mang lại không ít những trở ngại , khó khăn cho nhiều địa phương và toàn xã hội nhưng nghiên cứu về nó mới chỉ xẩy ra gần đây , nhất là đối với các dự án di dân và tái định cư của các công trình thuỷ điện nên còn nhiều mặt hạn chế, thiếu sót về cơ sở lý thuyết , khả năng áp dụng thực tế , đặc biệt phần đánh giá mặt bền vững của các dự án hầu như chưa được quan tâm . Vì vậy nghiên cứu về nó trong hiện tại cũng như trong tương lai là điều cần thiết và nên làm .Do hạn chế về nhiều mặt nên khoá luận này không thể nghiên cứu hết mọi mặt của dự án di dân và tái định cư , mà chỉ đi sâu vào phần đánh giá độ bền vững của một số điểm tái định cư từ đó đưa ra những kết luận về tính phù hợp của dự án , và đưa ra những giải pháp khắc phục các mặt hạn chế . CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ DI DÂN VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 1.1Khái niệm và các hoạt động tái định cư. 1.1.1khái niệm chung . Di dân tái định cư chỉ việc di chuyển chỗ ở của mình đến lập cư ở một nơi khác của cá nhân ,nhóm hộ gia đình hoặc toàn bộ một làng xã , một khu vực nào đó do nhiều nguyên nhân khác nhau như kinh tế , chính trị , môi trường… Có hai dạng di dân chính .Thứ nhất là việc di chuyển tự phát của các cá nhân và toàn bộ cộng đồng xảy ra một cách rộng rãi nhưng không có sự trợ giúp của các cơ quan nhà nước .Hai là các chương trình hoặc dự án chính thức có kế hoạch được nhà nước quản lý và cấp kinh phí .Trong thực tế cả hai dạng tái định cư đều có thể xảy ra nhưng ở đây tác giả chỉ đề cập đến các vấn đề di dân-tái định cư mà có sự quản lý và quy hoạch của nhà nước. 1.1.2 Các hoạt động tái định cư . Sự hình thành các dự án tái định cư rất khác nhau ,mặc dù việc đánh giá những tác động tiềm năng của các dự án là cần thiết nhưng trong thực tế không thể xem xét toàn bộ vấn đề đã có như đánh giá .Điều quan trọng là hiểu được các lý do cơ bản là :tại sao lại đề xuất di dân và tại sao những địa điểm nào đó và các hoạt động nào đó lại được chọn cho dự án .Bảng 1 chỉ ra nhiều giai đoạn đặc trưng của quá trình hình thành ,lập kế hoạch và thực hiện các dự án tái định cư, các hoạt động chính liên quan đến các quá trình di dân và các yếu tố khác có thể góp phần vào các tác động môi trường bất lợi . Bảng 1: các giai đoạn chính trong dự án tái định cư Các giai đoạn chủ yếu Các hoạt động chính Các yêú tố chính ảnh hưởng đến hoạt động môi trường Định rõ các lý do cho những ngưới tái định cư Xác định những yếu tố hình thành nhu cầu và các hoạt động di dân ;kiểm tra những khả năng tái định cư ;xác định phạm vi của các dự án tái định cư Những khả năng có thể (ví dụ,tăng cường độ phát triển ở địa điểm hiện tại );số lượng cần được tái định cư ,những hoạt động chính Xác định những người được tái định cư Ước định số lượng, bối cảnh kinh tế xã hội và những yếu tố khác đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng trong hình thành dự án ;ước định nhu cầu tài nguyên của người dân và các hoạt động kinh tế cơ bản của họ Số lượng người sẽ được tái định cư, tình trạng kiến thức vàkỹ xảo trong mỗi quan hệ với các địa điểm dự kiến ,những người định cư ,liệu họ có thích ứng với môi trường khác ;các bệnh địa phương Xác định địa điểm tái định cư dự kiến Đánh giá các đặc điểm tài nguyên và chức nắng môi trường của các hệ sinh thái để biết chắc các vị trí đó có khẳ năng ổn định tái định cư hay không .Xác định cách sử dụng hiện tại ,chế độ sở hữa đất đai à các quyền sử dụng tài nguyên ;đánh giá các vị trí để lựa chọn Sự phù hợp giữa vị trí và các hoạt động dự kiến ,tiềm năng tài nguyên để hố trợ số người sẽ tái định cư ;những mâu thuấn với dân bản xứ Lựa chọn địa diểm Điều tra đất,nước và thực vật một cách chi tiết để xác định vị trí một cách thích hợp cho những hoạt động chính .Có những hướng dẫn riêng cho việc chuẩn bị địa điểm. Mở rộng việc bảo vệ dự kiến các hệ sinh thái hiện tại Chuẩn bị kế hoạch Thiết kế điểm dân cư ;phân phối đất và nước cho các hoạt động chính ;thiết kế kế hoạch quản lý các hoạt động Dân số tái định cư kết hợp với các biện phát quản lý môi trường . Chuẩn bị địa điểm Phát quang đất ,xây dựng cơ sở hạ tầng (đường đi lại ,tưới tiêu cấp nước ,thoát nước và vệ sinh) ;ranh giới sử dụng đất ;đơn vị sở hữa Mức độ và các biện phát phát quang đất Thiết lập khu dân cư và các dịch vụ Cơ cấu khu dân cư ,các điều kiện thuận lợi vá các tổ chức dịch vụ (nhà ở ,các điều kiện xã hội ,điện nước) Chất lượng của thiết kế kỹ thuật ,khẳ năng của những người thầu khoán ,chất lượng của việc kiểm tra giám sát Khởi công Đưa dân đến ,hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho phép người dânbắt đầu xây dựng nhà cửa và thực hiện các hoạt động kinh tế chính . Thời và chất lượng của sự hố trợ Giám sát Đánh giá định kỳ hoặc liên tục từng giai đoạn của các biến động .Chủ yếu để biết chắc các hoạt động tái định cư có bền vững hay không và cần thay đổi những điểm nào trong đề cương chính sách quản lý vá các kỹ thuật quản lý . Việc sớm tìm ra các tác động có hại có thể được sử dụng để thay đổi phương pháp quản lý dự án để nâng cao chất lượng thực hiện dự án Nguồn [4] Khoá luận này chủ yếu nghiên cứu phần cuối cùng “phần giám sát “của các giai đoạn chính trong dự án tái định cư . 1.2 Mối quan hệ giữa môi trường và tái định cư . 1.2.1 Các liên hệ môi trường và tái định cư . Nước tạo nên mối liên hệ quan trọng giữa các hệ sinh thái vùng cao, vùng thấp và bờ biển .Khi chảy ra biển nước chu chuyển một lượng lớn năng lượng và khối lượng lớn các chất hoà tan và lơ lửng từ vùng cao xuống các vùng thấp đến bờ biển và biển .Bất cứ hoạt động nào làm thay đổi thảm thực vật hoặc lớp đất che phủ đều làm ảnh hưởng đến thuỷ văn của một vùng , cũng như các hoạt động ở hạ lưu .Do sự liên quan cơ bản này mà phải đặc biệt quan tâm đến các hoạt động tái định cư dự kiến và tới phạm vi ,mức độ của sự biến đổi của thảm thực vật ,sử dụng đất của địa điểm dự kiến . Các hoạt động lâm nghiệp cổ truyền ở vùng nhiệt đới ẩm dựa trên sự thu hoạch có chọn lọc chặc chẽ một số loài cây có giá trị kinh tế cao .Việc thu hoạch có chọn lựa làm tổn hại đến cấu trúc của rừng . Những loài giá trị kinh tế cao bị suy giảm nghiêm trọng ,bên cạnh những loại cây dại ít giá trị hoặc có hai có xu hướng phát triển ,làm mất giá trị của rừng . Việc đốn gỗ,củi ngày càng gia tăng cũng dẫn đến độ che phủ của rừng bị giảm sút và chất lượng của rừng không cao. Các hoạt động tái định cư dựa vào nông nghiệp ở các vùng nhiệt đới ẩm thường là chặt hết cây rừng và dọn sạch mặt đất .Mặc dù còn ít những dấn chững , những cũng đã chứng tỏ được sự tuyệt diệt một số loài hiện nay .Chặt phá rừng trên quy mô lớn chắc chắn sẽ làm mất đi sinh cảnh và các loài .Tái định cư đựơc quy hoạch một cách sơ sài sẽ dẫn đến thiếu nước sinh hoạt cho các làng bản hoặc thị trấn hoặc thiếu phương tiện phân phối .Tương tự việc thiếu phương tiện xử lý chất thải của con người và gia súc thường gây ra các vấn đề về môi trường và sức khoẻ .Việc phá rừng cũng có thể làm thay đổi các dạng mưa cục bộ và tạo các nơi cho các nguồn gây bệnh có thể gây ra hiểm hoạ nghiêm trọng ở những bản làng heo hút . 1.2.2 Những ví dụ về các tác động môi trường bất lợi của việc tái định cư ở vùng cao Bảng 2:những ví dụ về các tác động môi trường bất lợi của việc tái định cư ở vùng cao. Hoạt động Hệ thống tài nguyên và những ảnh hưởng địa điểm khai hoang Rừng –mất sức sản xuất bền vững của gỗ và các sản phẩm thứ sinh ;mất nơi ở của động vật hoang dại ,huỷ hoại các loài động vật và thực vật quý hiếm ;giảm nguồn gen ;làm mất đất ;mất các chất hữa cơ và độ phì nhiêu của đất ;mất tài nguyên và gây khó khăn kinh tế cho đânịa phương ,chuyển vùng sử dụng rừng hiện tại tới vùng rừng còn sót lại và cạnh tranh tài nguyên tăng lên ;nguy cơ cháy rừng tăng lên do sử dụng lửa để đót cành lá và gỗ không được tận dụng ;lấn chiếm cáckhu rừng lân cận do dễ lui tới. Vùng đầu nguồn –Dòng chảy bề mặt tâg lên ;xói mòn tăng nhanh ,dòng chảy theo mùa tăng lên ;phạm vi và tính nghiêm trọng của lũ lụt ở hạ lưu tăng lên ;sự lắng bùn đất ở các công trình . Xây dựng cơ sở hạ tầng Hệ thống đường xấu có thể làm nhanh dộ xói mòn ,láng phí lớn và sụt lở đất ;xây dựng những đập dữ nước có thể cản trở sự di cư của các loài cá ,giảm các dòng nước ngạt theo mùa và tăng sự xâm nhập nước mặn vào các giải đất thấp ởhạ lưu trong mùa khô. Hoạt động nông nghiệp Xói mòn đất và mất chất mầu do quản lý đất đai kém và thiếu biện pháp bảo vệ đất ;mặn hoá do tưới và tiêu kém ;giảm chất lượng nước ở hạ lưu do thải các hoá học độc hại ,phú dưỡng do phân bón ,tăng độ đục ;mối nguy hại đối với con người do quản lý các chất diệt trừ sâu bệnh kém và các nguồn gây bệnh tăng lên. Hoạt động lâm nghiệp Xói mòn đất do quản lý kém khi chặt trắng,kéo gỗ gom vào bái ,làm đường và các hoạt động lam nghiệp khác ,mất sinh khối và giảm chất dinh dưỡng của đất . Hoạt động nghề cá Nhập nội các loại ngoại lai vào hồ và các hồ chứa ,sông ngòi làm suy thoái các loài bản địa ,áp lực đánh bắt cá không có quy chế dấn đến việc khai thác quá mức các đàn cá .Nghề nuôi cá hồ và lồng tập trung có thể dấn đến hiện tượng phú dưỡng trong các thuỷ vực và làm giảm chất lượng nước ở hạ lưu . Nguồn[4] Các nhân tố sinh học tự nhiên Các hoạt động tái định cư Các nhân tố kinh tế - xã hội 1.2.3 Mỗi tương tác giữa các hoạt động tái định cư,các nhân tố sinh học –tự nhiên và kinh tế xã hội . Hình 1:mỗi tương tác giữa các hoạt động tái định cư ,các nhân tố sinh học –tự nhiên và kinh tế xã hội .nguồn [4]. Hai mức độ tương tác được minh hoạ ở hình 1.Mức thứ nhất là mỗi tương tác giữa hai nhân tố bất kỳ ,ví dụ như các nhân tố kinh tế –xã hội và sinh học- tự nhiên .Trong khi hiểu được một cách rõ ràng mỗi quan hệ qua lại giữa từng nhân tố là điều hết sức quan trọng đối với những ảnh hưởng luỹ tích hoặc mỗi tương tác hỗ trợ của chúng .Ví dụ ,đưa những người mới định cư từ nơi khác đến có thể đem theo cả những bệnh tật mơí ,có thể có những tác động đáng kể đối với người dân địa phương .Đồng thời những người tái định cư cũng bị thiệt hại do những nguồn bệnh mới gây ra .Nếu những biện pháp bảo vệ sức khoẻ con người không tính đến những ảnh hưởng hỗ trợ làm gia tăng nguồn bệnh tật và sự sâm nhập của những bệnh tật mới thì hậu quả đối với dân bản xứ và người định cư có thể sẽ rất nghiêm trọng . Dưới đây là những ví dụ về mỗi liên hệ giữa 3 nhóm nhân tố . -Việc thực hiện những mô hình phát triển nông nghiệp ,ngư nghiệp hoặc lâm nghiệp tuỳ thuộc vào khả năng của nguồn sinh học tự nhiên để duy trì mức độ của các hoạt động đã dự kiến . -Khai hoang trên phạm vi rộng lớn có thể làm thay đổi chế độ mua và nhiệt ở vùng tiến hành dự án và vùng xung quanh . - Những thay đổi của thảm thực vật và lớp che phủ mặt đất có thể làm thay đổi mô hình mẫu cung cấp nước bề mặt và nước ngầm theo mùa . -dòng chảy tăng theo mùa ở vùng đầu nguồn làm tăng khó khăn cho việc đảm bảo cung cấp đủ nước tưới . -Khả năng xói mòn đất hạn chế hình thức và cường độ sử dụng đất . - Tốc độ dòng chảy tăng sau khi phá hoang đất để tái định cư có thể làm tăng phạm vi tác động và tính nghiêm trọng của ngập lụt ở vùng hạ lưu ,làm cho người dân và nhữnghoạt động kinh tế của họ nhạy cảm hơn với những hoạt động của thiên tai . - Hoá chất nông nghiệp có thể làm ô nhiếm đất và nguồn nước . Nguồn nước ô nhiễm do thuốc trừ sâu nông nghiệp có thể làm cho nuôi trồng thuỷ sản không sinh lợi và cá sẽ không an toàn cho người tiêu dùng . - Tưới tiêu không có hệ thống thoát nước đầy đủ sẽ dấn đến sự muối hoá vá úng nước của đất. - Đưa những hệ thống cây trồng mới và hệ thống canh tác thâm canh vào vùng tái định cư có thể làm giảm giá trị kinh tế của những cây trồng tương tự do dân bản sứ trồng . - Phân bổ địa điểm cho các dự án tái định cư có thể làm giảm đất có thể có được đối với những người bản xứ du canh du cư buộc họ phải giảm giai đoạn bỏ hoang hoá trong chu trình canh tác , đưa đến năng suất không bền vững . - Đưa nước tưới vào có thể làm tăng vùng phân bố và phạm vi ảnh hưởng của những bệnh liên quan tới nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân . - Ô nhiễm nước do chất thải sinh hoạt từ những vùng tái định cư có thể đem theo những chất độc vào đất và các thuỷ vựng . - Những người định cư mới đến có thể đem theo cả những bệnh mới đến Những cộng đồng địa phương là nơi có khả năng miễn dịch kém . - Những người mới định cư có thể không có khả năng miễn dịch đối với những bệnh địa phương ở vùng dự án được dự kiến. -Mật độ dân số tăng do những hoạt động tái định cư ở những hệ sinh thái mỏng manh sẽ làm tăng nguy cơ không thể khắc phục ở những vùng có tầm quan trọng sinh học . - Biến đổi những đặc điểm tự nhiên của vùng có tái định cư có thể làm giảm sức sản xuất của các sản phẩm kinh tế và các dịch vụ có được của những nhóm người ở cách xa vùng tái định cư . 1.2.4 Những nguyên tắc đối với việc tái định cư phù hợp với môi trường và đảm bảo đời sống của dân tái định cư . 1.2.4.1 Tính bền vững . Tính bền vững của phát triển dự kiến phụ thuộc vào : +Tài nguyên thiên nhiên của địa điểm dự kiến ; +khả năng của người được định cư về cả hai mặt môi trường mới và hoạt động kinh tế dự kiến . +khả năng hỗ trợ của các cơ quan quốc gia ,khu vực và địa phương về kỹ thuật và những phương tiện khác để duy trì dự án một khi sự hỗ trợ bên ngoài khoong còn nữa . 1.2.4.2 Tính công bằng. Tất cả những người được tái định cư và dân địa phương phải có quyền như nhau về việc sử dụng tài nguyên trong phạm vi của dự án như :đất đai ,nhà cửa ,nguyên vật liệu ,sự giúp đỡ tài chính ,tín dụng và những dịch vụ công cộng như giáo dục và y tế . 1.2.4.3 Bảo vệ tài nguyên và những lựa chọn phát triển . Địa điểm và đề cương của dự án phải phù hợp với việc bảo vệ các chức năng sinh thái ,tạo ra các nguồn tài nguyên cần thiết để duy trì những hoạt động tái định cư dự kiến .Cần chú ý tới việc đảm bảo những cơ hội cho phát triển lựa chọn và phát triển đa dạng dựa vào những hệ tài nguyên của địa điểm dự án dự kiến. 1.2.4.4 Làm cho người dân thích nghi với vị trí định cư tiềm năng. Sống nơi nào có thể thì địa điểm dự kiến của dự án tái định cư nên có những đặc tinh môi trường giống như nơi ở cũ của những người tái định cư .Sống nơi mà môi trường hay những hoạt động kinh tế cơ bản xuất hiện thì đề cương của dự án phải bao gồm những biện pháp tập huấn người dân về quản lý môi trường mới của họ và trong khi tiến hành những hoạt động mới từng bước giúp những người định cư xử lý được bệnh tật có tính địa phương tại nơi ở mới và giúp người bản xứ ứng phó với những bệnh tật mới do người định cư mang tới . 1.2.4.5 Sự kết hợp các hoạt động . Nhiều hệ sinh thái nhiệt đới có khả năng hỗ trợ nhiều hoạt động . Tại nơi nào đó có thể thì phải cố gắng tận dụng mọi cơ hội để phát triển dự án tái định cư .Ví dụ ,có thể kết hợp các hoạt động nông và lâm nghiệp để đẩy mạnh việc bảo vệ đất và nước ,nhằm hỗ trợ cho nông nghiệp ,đồng thời tạo ra các khoản thu nhập dựa trên lâm sản và khẳng định cung cấp đủ củi đun . 1.2.4.6 Quan trắc và quản lý thích ứng . Nói chung không thể dự đoán được tất cả các ảnh hưởng của môi trường của một dự án .Quan trắc những thông số môi trường cơ bản ,như độ phì của đất ,chất lượng nước ngầm hay sức khoẻ của người định cư ,trang bị những phương tiện để phát hiện những tác độnh khoong thể thấy trước có thể làm tăng tính bền vững của kế hoạch tái đinh cư .Phát hiện sớm những tác động bất lợi giúp điều chỉnh quản lý cách đối phó để nâng cao lợi ích xã hội và kinh tế của dự án . Một chưong trình quan trắc có hiệu quả thường rất tốn kém khi muốn xác định các yếu tố môi trường cơ bản ngay trong giai đoạn đầu của dự án và có được những thông tin cơ bản làm cơ sở để đánh giá phản ứng của môi trường lên sự thiết lập và sự quản lý tiếp theo của dự án . 1.3 Quan điểm ,mục tiêu của nhà nước về di dân tái định cư của thuỷ điện Sơn La. 1.3.1 quan điểm . -Phương án tái định cư phải đảm bảo cho nhân dân phải di chuyển có cuọoc sống tốt hơn nơi ở cũ về các mặt nhà ở ,cơ sở hạ tầng ,phúc lợi công cộng ,đặc biệt về điều kiện sản xuất và đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai . Sắp sếp tái định cư trong tỉnh ,trong vùng là chính với khả năng cao nhất ,áp dụng các phương pháp tái định cư tập trung ,xen ghép hoặc di dân tại chỗ .Trong trường hợp có di dân ngoài vùng ,ngoài tỉnh phải thực hiện trên cơ sở tự nguyện của dân. Di dân tái định cư tới nới ở mới trên cơ sở sắp sếp lại sản xuất ,đầu tư cơ sở hạ tầng , bố trí dân cư để hai cộnh đồng dân cư cũ và dân cư mới đoàn kết cùng nhau phát triển ,giữ gìn ,bảo tồn được bản sắc văn hoá cộng đồng các dân tộc . Tạo thêm việc làm thông qua phát triển sản xuất ở cả 3 lính vực :nông ,lâm nghiệp ; công nghiệp ;xây dựng, dịch vụ ,góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá nông nghiệp ,nông thôn của tỉnh Sơn La Công tác định cư phải được phối hợp chặc chẽ giữa các cấp ,các ngành ,các đoàn thể quần chúng với phương châm tỉnh chỉ đạo và thực hiện ,Trung ương giúp đỡ . Công trình thuỷ điện Sơn La có sản lượng điện lớn ,hiệu quả cao về kinh tế và chống lũ hạ lưu ,đồng thời phải di dân nhiều ,đại bộ phận là đồng bao dân tộc nên cần thiết phải có chính sách về tái định cư đặc biệt hơn các công trình khác. 1.3.2 Mục tiêu . - Nâng cao đời sống tính thần vật chất của nhân dân ;xoá đói giảm nghèo ,thực hiện tốt nhất các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ coọng đồng ,cải thiện tốt hơn đời sống của người tái định cư và nhân dân vùng có cư dân mới tới trên trên cơ sở tái hoà nhập cộng đồng . Nâng cao dân trí ,phát triển nguồn nhân lực ;xoá mù chữ ,phổ cập giáo dục tiểu học ,phổ cập PTCS cho thanh niên ,phổ cập PTTH cho thanh thiếu niên thị xã ,thị trấn thanh niên các vùng thấp ,ven các trục giao thông . Cải thiện các điều kiện hạ tầng :100% số xã có đường ô tô vào đến trung tâm và đi lại được các mùa ,các trục đường giao thông quan trọng như :quốc lộ 6 , quốc lộ 279 … ,được mở rộng nâng cấp đi lại dễ dàng hơn . Phát triển văn hoá :giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể ,phát triển văn hoá các dân tộc ,phủ sang phát thanh ,truyền hình và phát bằng tiếng dân tộc để nhân dân được xem đài truyền hình quốc gia ,phát triển thể dục thể thao . Phát triển đô thị Tây Bắc để tạo điều kiện thuận lợi và tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế –xã hội vùng Tây Bắc . Bảo vệ môi trường rừng ,môi trường đất ,nước và không khí .Phát triển hệ thống rừng phòng hộ ,nâng cao độ che phủ của rừng .Có giải pháp khai thác lợi thế tổng hợp khi vùng Tây Bắc có vùng hồ rộng lớn ,điều kiện sinh thái thay đổi lớn . Giữ vững an ninh ,chính trị ,quốc phòng cho lánh thổ phía Tây Bắc của Tổ Quốc . CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu . Do các nguồn tài liệu ,số liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau , mức độ nghiên cứu khác nhau và ở các thời điểm khác nhau nên có sự chênh lệch về mức độ phân tích ,đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường cũng như về các vấn đề kinh tế xã hội. Mục đích của phương pháp này là phân tích ,đánh giá những tài liệu có sắn để chọn lọc ra những số liệu ,nhận xét phù hợp nhất cho đề tài và hệ thống hoá các tài liệu rời rạc có sắn theo định hướng nghiên cứu . Đồng thời có sự so sánh ,bổ xung và hiệu chỉnh lại các số liệu thông qua quá trình khảo sát thực tế ,tính toán ,xử lý các số liệu. 2.2 Phương pháp đánh gia nhanh môi trường có sự tham gia của cộng đồng . Là hệ phương pháp thu thập kinh nghiệm sâu ,nhưng bán chính thức ,thực hiện trong cộng đồng nhằm khai thác thông tin về môi trường và kinh tế dựa vào trí thức của cộng đồng ,kết hợp với kiểm tra thực địa ,thích hợp với các trường hợp như xác định chuẩn đoán các vấn đề về môi trường ,đánh giá nhu cầu ,phân tích các khả năng ,nhận dạng các ưu tiên về môi trường – kinh tế – xã hội và phát triển . Phương pháp này mang lại số liệu cập nhập nhanh ,toàn diện nhưng không cho các số liệu định lượng chính sác như trong các trường hợp đánh giá chất lượng môi trường đất ,nước ,không khí . Để thực hiện phương pháp này ,nnk đã xây dựng hệ thống câu hỏi dựa trên các tiêu chí về phát triển bền vững tại các khu tái định cư và tiến hành phỏng vấn nhiều hộ dân trong nhiêu bản trong tuyến khảo sát . Phương pháp điều tra thực địa . Là phương pháp thu thập số liệu tại hiện trường thông qua quá trình thu thập và khảo sát thực tế ,với các điều tra về môi trường tự nhiên – kinh tế –xã hội . Qúa trình điều tra thực địa được tiến hành trong kháo luận này là nghi nhận các hiện trạng về môi trường như chất lượng đất , khả năng sử dụng đất ,phát triển kinh tế nông nghiệp , lâm nghiệp ,hiện trạng cơ sở hạ tầng … Phương pháp phân tích hệ thống . Sử dụng thước đo độ bền vững BS (Barameter of sustainability ) để đánh giá độ bền vững và so sánh . Là phương pháp sử dụng tư duy hệ thống vào việc quản lý môi trường và phát triển thông qua chuỗi các vấn đề chi tiết . -Xác định vấn đề về việc cần làm - Lựa chọn mục tiêu ,xác định các chỉ thị nhằm đặt được mục tiêu - Tổng hợp lại hệ thống . - Phân tích và lượng giá các hệ thống dưới các mục tiêu ,vấn đề đã chọn - Đánh giá ,so sánh các hệ thống , lựa chọn hệ thống có hứa hẹn . Thước đo độ bền vững BS / do IUCN đề xuất năm 1994 /. Các phương án phát triển vùng cần được so sánh trên cơ sở cân nhắc hiệu quả của từng phương án .Hiệu quả bao gồm các mặt phúc lợi sinh thái và phúc lợi xã hội nhân văn .Sử dụng thước đo độ ta có thể đánh giá mức xung mãn về sinh thái và nhân văn , là một công cụ để tổng hợp và mô tả sinh động các ảnh hưởng của các phương án phát triển . Bảng 3 : Nhóm nhân tố đánh giá . Phúc lợi sinh thái Tỷ trọng Phúc lợi xã hội nhân văn Tỷ trọng Đất 20 Sức khoẻ cộng đồng 20 Nước 20 Việc làm / thu nhập 20 Không khí 20 Học vấn 20 Đa dạng sinh học 20 Trật tự an toàn xã hội 20 Sử dụng hợp lý tài nguyên 20 Bình đẳng xã hội 20 Tổng tỷ trọng 100 Tổng tỷ trọng 20 Thước đo BS Gồm hai mảng là : mảng phúc lơi sinh thái và mảng phúc lợi xã hội nhân văn . Mỗi một mảng lại gồm 5 yếu tố,với tỷ trọng mỗi yếu tố là 20 . + 5 yếu tố mảng phúc lợi sinh thái :đất , nước , không khí , đa dạng sinh học , sử dụng hợp lý tài nguyên . + 5 yếu tố mảng phúc lợi xã hội nhân văn : sức khoẻ cộng đồng , việc làm / thu nhập , học vấn , trật tự an toàn xã hội , bình đẳng xã hội . Trong trường hợp hiệu quả tốt nhất ,mức đạt được của mỗi yếu tố là 20. Tác động mỗi trường sấu sẽ làm giảm tỷ trọng các tham số môi trường cho đến 0 . Tổng tỵ trọng thực tế cho phép sự bền vững của mỗi phương án phát triển được đánh giá dụa trên 5 vùng như [ hình 2 ] . Phúc lợi sinh thái 100 80 60 40 20 0 1 Vùng 1: bền vững Vùng 2: Bền vững tiềm năng Vùng 3: Trung bình Vùng 4: Không bền vững tiền năng 2 3 4 5 Vùng 5: không bền vững 20 40 60 80 100 Phúc lợi nhân văn Hình 2 : Đồ thị vùng đánh giá +BS > 80 hệ thống bền vững + BS : 60 – 80 bền vững tiềm năng + BS: 40 – 60 trung bình + BS : 20 – 40 kém bền vững + BS : < 20 không bền vững Ưu điểm thước đo BS :trực quan hoá hệ thống biến hệ thống đa chiều thành hệ thống đơn giản , dễ nhận thấy . Nhược điểm thước đo BS :không đánh giá được sự phát triển trong tương lai , đánh giá quá cao mảng môi trường . Mỗi một trường hợp cụ thể ta có thể chọn ra các chỉ thỉ đơn phù hợp với các yếu tố trên dùng trong việc tính toán . CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Chính sách đền bù và khả năng đáp ứng thực tế ở một số khu tái định cư thuộc hai huyện Mai Sơn và Mường La . Cơ sở hạ tầng * Nhà ở : 100% số hộ nằm trong chính sách di dân thuộc dự án thuỷ điện Sơn La khi chuyển đến nơi tái định cư mới đều được cung cấp nhà đầy đủ theo hai phương án . +Nhà nước xây toàn bộ cho dân . +Dân tự chuyển nhà từ nơi cũ tới hoặc tự xây với sự hỗ trợ toàn bộ kinh phí của nhà nước. Còn dân tái định cư của dự án hậu thuỷ điện Hoà Bình khi chuyển tới khu tái định cư mới chỉ được hỗ trợ một phần việc xây dựng nhà (như tấm lợp mái ), người dân tự làm là chính . Mỗi hộ gia đình chuyển tới nơi ở mới được cung cấp 400 m2 đất thổ cư .Diện tích làm nhà khoảng 100 m2 , còn lại là làm vườn ,đào ao . * Giao thông : phần lớn các khu tái định cư đều có đường giao thông rải nhựa tới tận thôn bản .Thuận tiện cho việc đi lại , giao lưu văn hoá ,kinh tế với các vùng khác . Giỏo dục : Được sự quan tâm của nhà nước ,chính quyền địa phương về công tác giáo dục , coi đó là động lực chính để phát triển kinh tế và xó hội trong tương lai . Vỡ vậy mà ngay trong việc lập dự ỏn xõy dựng khu tỏi định cư đó cú sự quan tõm đến vấn đề này . Cụ thể các điểm tái định cư đều được xây dựng gần các trường học ( mẫugiáo , tiểu học , phổ thông cơ sở …) hoặc là xây dựng các trường học mới để đáp ứng đúng mục tiêu . Chính quyền địa phương và các bậc phụ huynh đó chăm lo đến vấn đề học tập của con em mỡnh , thường xuyên động viên , thúc dục con em tới trường đầy đủ . Kết quả phần lớn các bản tái định cư đạt 100% con em đến trường đúng độ tuổi , nhiều bản đó đạt phổ cập tiểu học ,phổ cập trung học cơ sở và có nhiều con em đi học trung học phổ thông , cao đẳng , học nghề , đại học .. Y tế Đến tái định cư tại nơi ở mới , vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người tái định cư được các cấp , các ngành có chức năng quan tâm đúng mức : 100% các bản đều có y tế cắm bản thường xuyên chăm lo sức khoẻ của người dân . Xây dựng các trạm y tế được trang bị đầy đủ các trang thiết bị , thuốc men và nhân viên y tế để chăm sóc sức khoẻ cho người . Tỷ lệ phụ nữ mang thai được chăm sóc y tế ngày một tăng , tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ngày một giảm .Công tác tuyên truyền kế hoạt hoá gia đỡnh được đẩy mạnh và thu được nhiều kết quả , tỷ lệ số hộ sinh con thứ ba giảm dần .Y tế thường xuyên tới tận thôn bản khám chữa bệnh cho nhân dân . Văn hóa : Phần lớn dân tái định cư đều giữ gỡn được nét văn hoá truyền thống của bản mỡnh : cỏc lễ hội truyền thống đều được tổ chức định kỳ theo đúng phong tục của bản cũ . Đó cú sự giao lưu văn hoá giữa dân tái định cư và dân địa phương , tạo cơ hội hoà nhập lẫn nhau . Nhiều bản tái định cư tập trung đó được xây nhà văn hoá bản . Đất ở và đất sản xuất : + Đất thổ cư : Mỗi hộ dân tới nơi ở mởi đều được cấp 400 m2 đất cho làm nhà và làm vườn , trong đó làm nhà khoảng 100 m2 và làm vườn khoảng 300 m2 . Theo đánh giá của người dân và chúng tôi thỡ diện tớch đất thổ cư là phù hợp với nhu cầu . + Đất sản xuất : theo thoả thuận thỡ mỗi khẩu khi chuyển tới nơi ở mới được cung cấp 2.500 m2 đất dành cho sản xuất . Nhưng thực tế khi chuyển tới nơi tái định cư thỡ khụng được cung cấp đúng theo thoả thuận , mỗi một khẩu khoảng được 1.750 đến 1.800 m2 đất sản xuất (đạt 70% dự kiến .Chính vỡ vậy , mà người dân thiếu đất sản xuất ,dẫn tới thiếu ăn , thời gian rảnh rối nhiều phải đi làm thêm để tăng thêm thu nhập với giá mối ngày công từ 20.000 đến 25.000 đồng . 100% số phiếu điều tra khi hỏi về đất sản xuất , người dân đều kêu thiếu và mong các cấp có thẩm quyền giải quyết theo đúng thoả thuận . Nước sạch cho sinh hoạt : Phần lớn các điểm tái định cư đều được xây dựng trên các khu đất không có nguồn nước mặt , cũn nguồn nước ngầm thỡ chưa có điều kiện khảo sát . Vỡ vậy khi xõy dựng dự ỏn tỏi định cư các nhà quy hoạch đó hết sức quan tõm đến việc xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho dân tái định cư để ổn định cuộc sống . Nguồn nước được cấp chủ yếu lấy từ các suối nước trên cao , dẫn về các hộ gia đỡnh bằng cỏc ụng dẫn , để dự trữ nước các hộ tái định cư được nhà nước hố trợ xây dựng các bể chữa với dung tích khoảng 3 m2 / 1 bể . Tuy nhiờn việc hạn chế trong quy hoạch là chưa tính kỹ tới khả năng cấp nước của nguồn cấp nước và nhu cầu của người dân đặc biệt là vào mùa khô . Vỡ vậy mà tỡnh trạng thiếu nước sinh hoạt là nối bức súc của người dân tái định cư , đặc biệt vào mùa khô hạn tỡnh cảnh đó càng trở lên gay go . Vỡ thiếu nước mà bà con phải đi 3 đến 5 kilômet đường rừng núi để lấy từng gánh nước cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày . Đồng thời thiếu nước là nguyên nhân dẫn tới nhiều bệnh tật khác nhau . TểM LẠI : Qua đợt khảo sát các điểm tái định cư tại hai huyện Mai Sơn , Mường La ta thấy công tác xây dựng điểm tái định cư đó đạt được một số thành công rừ rệt như : vấn đề về cơ sở hạ tầng , vấn đề về giáo dục , y tế , văn hoá thôn bản …Tuy nhiên cũn nhiều mặt chưa được trong khâu quy hoạch chọn địa điểm tái định cư , nổi cội lên là chưa giải quyết hợp lý nhu cầu về đất sản xuất , về nước sinh hoạt cho người tái định cư khi tới nơi ở mới . Mà đất và nước là hai nhu cầu cấp thiết nhất đối với nông dân miền núi Giải quyết được hai vấn đề này , sẽ là điều kiện cơ bản đảm bảo cho các dự án di dân tái định cư thành công . Tổng quan chung về bản tái định cư Tiến Sơn –xó Hỏt Lút – huyện Mai Sơn Tiến Sơn là một trong những bản tái định cư thuộc xó Hỏt Lút , trong dự ỏn di dân – tái định cư của hậu thuỷ điện Hoà Bỡnh .Thời gian chuyển tới là năm 2001 từ huyện Phú Yên - Tỉnh Hoà Bỡnh . Xó Hỏt Lút thuộc huyện Mai Sơn , có tổng dân số là 12.867 người với tổng diện tích là 8.448 ha .Nằm sát sân bay Nà Sản , có đường quốc lộ 6 đi qua , cách thị xó Sơn La khoảng 30 km theo đường quốc lộ 6 ( nằm ở phía nam đối với thị xó Sơn La. Vị trí địa lý Bản tái định cư Tiến Sơn nằm cách trung tâm xó Hỏt Lút khoảng chừng 3 (km) theo hướng Tây - Bắc , cách quốc lộ 6 khoảng 5 (km) về phía Tây . Đường từ bản đến trung tâm xó và quốc lộ 6 đều được rải nhựa , thuận tiện cho việc đi lại, giao lưu kinh tế và văn hoá giữa bản với các vùng lân cận . Dõn số và y tế - Dân số : cả bản có 50 hộ ( trong đó có 5 hộ mới phát sinh do tách hộ của các cặp vợ trồng trẻ có nhu cầu ra ở riêng- nhưng họ không được giải quyết ruộng đất ) với tổng số khẩu là 207 . - Thành phần dõn tộc : bản tập trung cú ba dõn tộc là :Kinh , Thỏi và Mường Bảng 4: Thành phần dân tộc bản Tiến Sơn Thành phần DT Kinh DT Thỏi DT Mường Người 102 71 34 Tỷ lệ ( %) 49,3 34,3 16,4 Bảng 5 : Tỷ lệ giới tính và thành phần tuổi của bản Tiến Sơn Thỏnh phần Nam Nữ Dưói 15 tuổi Từ 15 đến 60 tuổi Trờn 60 tuổi Người 108 99 48 149 10 Tỷ lệ ( % ) 52,2 47,8 23,2 72,0 4,8 Nhìn vào [ bảng 6 ] ta thấy tỷ lệ nam giới chênh lệch khá lớn so với tỷ lệ nữ giới , nguyên nhân thực sự của nó thì chưa rõ , nhưng theo điều tra của chúng tôi cho thấy số hộ sinh hai con trai nhiều hơn số hộ sinh hai con gái . Ta tính được tỷ số phụ thuộc chung bằng 23,2 + 4,8 / 72,0 = 0,4 là tương đối thấp so với tỷ lệ trung bình của cả nước khoảng 0,7 , tỷ số 0,4 nói lên cứ 100 người trong tuổi lao động phải đảm nhiệm 40 người kể cả trẻ em và người già . - Y tế : bản đó cú y tế cắm bản , trạm y xã tế cách bản khoảng 3 ( km) . Nhân viên y tế hoạt động đúng chức năng , hoàn thành nhiệm vụ thường xuyên tuyên truyền vệ sinh phũng bệnh , vận động phụ nữ ,trẻ em trong độ tuổi đến tiêm phũng theo định kỳ đầy đủ ; vận động các hộ gia đỡnh thực hiện tốt cụng tỏc kế hoạt hoỏ gia đỡnh ; bước đầu thực hiện tốt chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em . Tuy nhiờn , do cũn hạn chế về nhiều mặt ,phong tục cũn đè nặng vấn cũn để trường hợp sinh con thứ ba ,trẻ em bị suy dinh dưỡng , tử vong trẻ sơ sinh vấn cũn . Từ năm 2001 đến tháng 12 năm 2005 , toàn bản có 21 trẻ em được sinh ra . Trong đó có một trường hợp chết khi mới sinh , số trẻ em bị suy dinh dưỡng là 3 ( dưới 5 tuổi ) số trẻ được tiêm đủ 6 loại vacxin là 15 trẻ . Tính đến tháng 12 năm 2005 cả bản có 72 người có bảo hiểm y tế , chiếm tỷ lệ 34,8 % . Địa hỡnh đất đai Địa hỡnh Vùng tái định cư có độ cao trung bỡnh khoảng 600 (m) so với mực nước biển Bản có hai loại địa hỡnh chớnh là : nỳi cao , đồi bát úp .Trong đó rất phát triển loại đồi bát úp ,tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nương rẫy . Đất đai Theo số liệu điều tra của phũng địa chính thuộc UBND xó Hỏt Lút , bản Tiến Sơn có hai loại đất chính là : đất đen trên sản phẩm bồi tụ của carbonat, đất nâu vàng trên đá vôi (diện tích chưa được thống kê ). Khớ hậu Vùng tái định cư có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa vùng núi mang tính chất lục địa với những đặc trưng của khí hậu vùng nỳi Tõy Bắc Việt Nam . Lượng mua :lượng mua trung bình năm khoảng 1570 mm , phân bố ở hai mùa khác nhau. - Mùa mua từ tháng 4 đến tháng 10 , với lượng mua chiếm khoảng 90% tổng lượng mua cả năm . Mùa khô từ tháng 11 đén tháng 3 năm sau , lượng mua chỉ chiếm khoảng 10% tổng lượng mua cả năm Vùng định cư có ảnh hưởng của gió Lào từ tháng 3 đến tháng 5 với tính chất không khí khô và nóng , rất khó chịu . Nguồn nước . - Nguồn nước mặt : tại bản Tiến Sơn không cú con suối nào chảy qua , khụng cú hồ tự nhiờn và hồ nhõn tạo thuộc bản . - Nguồn nước ngầm : chưa có điều kiện tham dũ và cũng chia được khai thác dung cho sinh hoạt và sản xuất . Nước sinh hoạt được sử dụng trong bản là nguồn nước được dẫn từ khe núi cao cách bản khoảng 13 (km) .Theo đánh giá của phũng địa chính thuộc xó Hỏt Lút thỡ nước sinh hoạt của bản đạt tiêu chuẩn nước sạch nông thôn. Gía của việc sử dụng nước là : 2.500 đồng / 1 m3 – trong khi kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì giá thành nước hiện nay là tương đối cao và không phù hợp . Trung bỡnh mỗi hộ gia đỡnh tiờu tốn khoảng 10.000 đến 12.000 đồng / 1 tháng tiền sử dụng nước .Qua phỏng vấn ta thu được kết quả ở [ bảng 4 ] . Bảng 6 : Sử dụng nước của các hộ trong bản . STT Sễ KHẨU THU NHẬP GIA ĐèNH(đồng/năm ) TIỀN NƯỚC (đồng /1tháng) 1 4 15.000.000 10.000 2 4 17.000.000 10.000 3 3 10.000.000 6.000 4 6 15.000.000 12.000 5 5 18.000.000 10.000 6 4 16.000.000 12.000 7 4 15.000.000 10.000 8 5 13.000.000 10.000 Trung bỡnh 4.2 14.875.000 đồng / 1 hộ 10.000 đồng / 1 hộ Qua [ bảng 4 ] ta ước lượng được trung bình mỗi một người dân một ngày được cấp khoảng 30 lít nước sinh hoạt , như vậy đã đạt chỉ tiêu của tỉnh Sơn La đề ra theo chương trình nước sinh hoạt cho nông thôn vùng cao giai đoạn 1996 – 2010 . Chỉ tiêu cấp nước của tỉnh : + Đối với khu vực có dòng bề mặt chảy qua : 40 lít/ 1 người . 1 ngày + Đối với khu vực không có dòng chảy qua : 20 lít / 1 ngày . 1 ngày Nước sinh hoạt sau khi sử dụng được tận dụng để trồng rau trong vườn nhà . Thảm thực vật . Theo tài liệu năm 2005 của phũng kiểm lõm - huyện Mai Sơn ,xó Hỏt Lút Có 1.775 ha rừng ( trong đó có 1.106 ha là rừng khoanh nuụi và 669 ha là rừng trồng mới ) , độ che phủ rừng đạt 21% . Trong đó bản Tiến Sơn có diện tích rừng 7,8 ha , độ che phủ đạt 15,5% . Phần lớn diện tích rừng là cây gỗ tạp và tre nứa xen lấn cây bụi . Hiện trạng sử dụng đất . Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội của bản Tiến Sơn . +Diện tích đất canh tác : 39,2 ha +Diện tích đất ở : 2,2 ha +Diện tớch ao hồ nuụi cỏ : 0 ha + Đất lâm nghiệp có rừng : 7,8 ha + Còn lại là đất trống , đồi núi trọc : 4,9 ha . Hiện trạng sản xuất nụng lõm nghiệp . Nụng nghiệp : * Trồng trọt + Cõy trồng chủ yếu của bản là :mớa ,ngụ ,sắn , đậu tương và cây ăn quả + Diện tích trồng mía là : 26,2 ha năng suất trung bỡnh 80 tấn / 1ha /1năm sản lượng thu khoảng 2.100 tấn quy thành tiền được 672.000.000 đồng +Diện tớch trồng ngụ sen sắn là : 11ha Ngô :năng suất đạt 6 tấn / 1 ha , sản lượng thu được 66 tấn , thu thành tiền 79.200.000 đồng Sắn : năng suất đạt 120 tấn tươi / 1 ha .Sản lượng thu là 7 ha x 120 =840 tấn ,quy thành tiền khoảng 25.200.000 đồng . +Thu từ đỗ tương trồng sen diện tích mía mới trồng là 13 ha ,sản lượng đạt 5,6 tấn , quy thành tiền là 22.400.000 đồng . +Cây ăn quả chủ yếu là: nhãn , đào … , được trồng chủ yếu trong vườn , không đem lại giá trị kinh tế đáng kể . * Chăn nuôi + Đàn trâu bũ :năm 2005 toàn bản có 4 con + Đàn lợn : toàn bản có 5 con lợn nái và 81 con lợn thịt +Đàn gia cầm : phần lớn các hộ đều có đàn gà và gan với số lượng từ 7 đến 10 con để phục vụ nhu cầu gia đỡnh Năm 2005 về chăn nuôi ước tính thu được : 40.000.000 đồng. Lõm nghiệp Toàn xó cú 7,8 ha đất lâm nghiệp , chủ yếu là rừng khoang nuôi . Thu nhập từ rừng gần như không có ,rừng chủ yếu cung cấp củi đun hàng ngày cho dân bản . Ngành cụng nghiệp , xõy dựng Xay xát lương thực :cả bản có 2 máy xay xát lương thực ,phục vụ chế biến ngụ ,sắn cho bà con trong bản . - Mỏy ộp đường :bản có một máy ép đường nhỏ ,công xuất 10 tấn / 1ngáy Ngành thương mại dịch vụ Ngành này trong bản khụng phỏt triển ,chỉ cú một hộ kinh doanh dịch vụ nhỏ là : bỏn tạp phẩm (bỏnh kẹo ,thuốc lỏ , đồ dùng học sinh ,gia đỡnh ). CÂN ĐỐI MỨC THU NHẬP BèNH QUÂN NĂM 2005 CÁC NGUỒN THU ĐƠN VỊ (đồng ) 1. Thu nhập từ mớa : 672.000.000 2 . Thu nhập từ ngụ : 79.200.000 3. Thu nhập từ sắn : 25.200.000 4. Thu nhập từ đỗ tương : 22.400.000 5. Thu từ chăn nuôi : 40.000.000 6. Thu khác ước : 65.000.000 TỔNG THU: 903.800.000 ĐẦU TƯ : 214.500.000 LỢI NHUẬN : 689.300.000 BèNH QUÂN / KHẨU / NĂM : 3.200.000 dồng / năm BèNH QUÂN / KHẨU / THÁNG :260.000 đồng / tháng Nhận xét : với mức thu nhập bình quân 260.000 đồng / tháng thì bản Tiến Sơn đã vượt khoẻ ngưỡng nghèo Quốc Gia đối với vùng nông thôn miền núi là 80.000 đồng / tháng ( nông thôn đồng bằng là 100.000 đồng / tháng , thành thị là 150.000 đồng / tháng ) . Nhưng chưa bằng 1/2 thu nhập trung bình của cả nước xấp xỉ 500 đô la / năm . Cụng tỏc giỏo dục và văn hoá xó hội . - Giáo dục : trường mần non , tiểu học , trung học cơ sở cách bản khoảng 2,5 ( km) đặt tại bản Yên Sơn ; trường PTTH gần nhất cách bản khoảng 6 (km) đạt tại Nà Sản ( mất khoảng 25 phút đi se đạp ) .Năm học 2004 – 2005 con em trong độ tuổi đến trường đạt 100% , không có trường hợp bỏ học ; bản đó phổ cập được trung học cơ sở . - Văn hoá xó hội : giữ gỡn và phỏt huy tốt nột đẹp bản sắc dân tộc , thực hiện tiết kiệm trống láng phí , xoá bỏ những thủ tục lạc hậu , chống mê tím dự đoan và các tệ nạn xó hội . Trong bản chưa xẩy ra trường hợp trộm cắp nào , tuy nhiên đó cú những trường hợp cái cọ giữa các người trong thôn bản nguyên nhân là do tranh chấp nhau về đất đai , về con cái ,song được giải quyết kịp thời bởi những người xung quanh và trưởng bản . Tuy bản chưa có nhà văn hoá chung ,nhưng đó xõy dựng đựơc một đội văn nghệ hoạt động thường xuyên vừa phục vụ nhân dân trong bản ,vừa giao lưa văn hoá với các bản khác . Đó nhận được cờ thi đua của xó . Tổng quan về bản tái định cư Nà Nhụng- xó Mường Trùm - huyện Mường La Bản tái định cư Nà Nhụng là bản tái định di chuyển trong huyện ,trong dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Sơn La , thời gian chuyển tới khu tái định cư mới vào ngày 1/ 11/ 2004 từ xó Ít Ong - huyện Mường La . Vị trí địa lý . Bản tái định cư Nà Nhụng nằm cách trung tâm xó Mường Trùm khoảng chừng 8 km đường , cách quốc lộ giao thông từ thị xó đến trung tâm huyện Mường La khoảng 6 km , đường đến bản đều được rải nhựa rất thuận tiện cho việc đi lại , giao lưu kinh tế văn hoá . Dõn số và y tế . Bản có 63 hộ gia đỡnh đều là dân tộc thái với tổng số dõn là 356 khẩu ( trung bỡnh mỗi hộ cú 5,65 người ) . Bảng 7 : thành phần giới và nhúm tuổi của bản Nà Nhụng Thành phần Nam Nữ Dưới 15 tuổi Từ 15 đến 60 tuỏi Trờn 15 tuổi Số lượng ( khẩu ) 181 175 107 224 25 Tỷ lệ ( %) 50,8 49,2 30,1 62.9 7.0 Nhận xét [ bảng 10 ] ta thấy tỷ lệ nam giới so với tỷ lệ nữ giới chênh lệch nhau không đáng kể thuận theo sự phát triển của tự nhiên, nó cũng nói lên ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đối với tỷ lệ giới là không đáng kể . Ta tính được tỷ số phụ thuộc chung bằng 30,1 + 7,0 / 62,9 = 0,6 là con những vấn thấp hơn trung bình cả nước khoảng 0,6. Bản cú nhân viên y tế cắm bản hoạt động đúng chức năng y tế của mỡnh . Trạm y tế xó cỏch bản 6 km đường , phụ nữ mang thai và trẻ em đó được chăm sóc y tế . Số người có bảo hiểm y tế trong bản là 75 người chiếm tỷ lệ 21% . Tuy nhiên vấn cũn nhiều trường hợp sinh con thứ ba ( theo tài liệu của y tế bản , kể từ khi chuyển tới nơi tái định cư trong tổng số 6 trường hợp sinh thỡ cú 2 trường hợp là sinh con thứ ba ) , tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cũn cao. Địa hỡnh đất đai - Địa hỡnh Vùng tái định cư bản Nà Nhụng có độ cao trung bỡnh khoảng 750 m so với mực nước biển , địa hỡnh chủ yếu là nỳi cao , cú độ dốc lớn . - Đất đai Theo tài liệu của xã , bản Nà Nhụng có hai loại đất chính là : đất nâu vàng trên núi đá vôi (chiếm diện tích chủ yếu ) , đất đen trên sản phẩm bồi tụ của cacbonat ở chân núi . 3.3.3 Khớ hậu Bản tái định cư Nà Nhụng nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa vùng núi mang tính chất lục địa với những đặc trưng của khí hậu vùng núi Tây Bắc Việt Nam. Lượng mưa trung bình năm của khu vực khoảng 1600 mm , phân bố không đều theo mùa : Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 , lượng mưa chiếm 90 % tổng lượng mưa cả năm . Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau , lượng mưa chỉ chiếm 10% tổng lượng mưa cả năm . Do bản tái định cư nằm cao so với mực nước biển nên khí hậu mát mẻ hơn , độ ẩm cao hơn so với các vùng khác . Vùng này cũng chịu ảnh hưởng của gió Lào kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5 nhưng có tính chất ít khác nhiệt hơn so với các vùng khác bởi vì vùng này nằm cao so với mực nước biển 3..3.4 Nguồn nước - Nguồn nước mặt : bản tái định cư Nà Nhụng không có suối chảy qua , hồ nhân tạo và hồ tự nhiên cũng không có . - Nguồn nước ngầm : chưa có điều kiện tham dũ và cũng chưa được khai thác sử dụng . Nguồn nước sinh hoạt được dẫn từ khe suối trên cao cách bản khoảng 7 km bằng các ống dẫn cao su do nhà nước đầu tư . Thảm thực vật Theo tài liệu của xó đưa xuống bản , toàn bản hiện có 14,6 ha là rừng , độ che phủ của rừng đạt 21% . Phần lớn là cõy gỗ tạp và tre nứa xen lẫn cõy bụi . Hiện trạng sử dụng đất . Theo tài liệu bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội năm 2005 của bản Nà Nhụng : Diện tích đất canh tác : 55,2 ha Diện tích đất thổ cư : 2,65 ha trong đó + Đất dành cho làm nhà : 0,65 ha + Đất vườn : 1,9 ha + Đất đào ao thả cá : 0,15 ha Diện tích đất lâm nghiệp có rừng : 14,6 ha Còn lại là đất hoang hoá , đất trống trọc :13,7 ha Hiện trạng sản xuất nông lâm ngư nghiệp . Nụng nghiệp + Trồng trọt Cõy trồng chủ yếu của bản là : ngô ,sắn và cây ăn quả . Diện tích trồng ngô toàn bản năm 2005 là : 50,6 ha , năng suất đạt 6 tấn / 1 ha , sản lượng thu 301 tấn , quy thành tiền 602.000.000 đồng Diện tích trống sắn toàn bản là 17,8 ha , năng suất đạt 110 tấn tươi / 1 ha , sản lượng thu được 1958 tấn , quy thành tiền 75.000.000 đồng Cây ăn quả là : xoài , nhãn , chuối được trồng trong vườn nhà và chân núi . Thu nhập từ nó không đáng kể . + Chăn nuôi : *Đàn trâu bũ : cả bản cú 11 con * Đàn lợn : cả bản có 16 con lợn nỏi , 201 con lợn thịt * Đàn gia cầm : phần lớn các hộ trong bản đều có đàn gia cầm ,bỡnh quõn mỗi hộ cú khoảng 10 con gà ,10 con ngan. -Lõm nghiệp Bản Nà Nhụng có 14,6 ha đất lâm nghiệp , chủ yếu là rừng khoanh nuôi , thu nhập từ rừng gần như là không có , nhiệm vụ chính là cung cấp củi đun hàng ngày cho người dân . Ngư nghiệp Theo phong tục tập quán của Thái nnhà phải có ao , vườn . Vỡ thế phần lớn cỏc hộ trong bản đều đào ao thả cá mặc dù nguồn nước gặp nhiều khó khăn , diện tích trung bỡnh của mối ao nuôi từ 25 đến 35 m2 , cá nuôi chủ yếu là trê lai , trôi , trắm ,mè.., nguồn nước lấy từ nước thải sinh hoạt hàng ngày . Sản phẩm cá chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong gia đỡnh . Ngành cụng nghiệp xõy dựng Bản có 4 hộ gia đỡnh cú mỏy xay xỏt chiếm 6,5 % tổng số hộ trong bản , phục vụ tốt nhu cầu chế biến nụng sản . CÂN ĐỐI MỨC THU NHẬP BèNH QUÂN NĂM 2005 CÁC NGUỒN THU ĐƠN VỊ (đồng ) 1.Thu nhập từ ngụ : 602. 000. 000 2.Thu nhập từ sắn : 75. 000. 000 3.Thu nhập từ chăn nuôi: 85.000.000 4.Thu nhập từ nguồn khỏc : 550.000.000 ( chủ yếu thu nhập từ cỏc sản phẩm tại nơi ở cũ ) TỔNG THU : 1.315.000.000 TRỪ ĐẦU TƯ: 150 .000.000 LỢI NHUẬN : 1.165.000.000 BèNH QUÂN / KHẨU / 1NĂM : 3.270.000 (đồng /1năm ) BèNH QUÂN / KHẨU / 1THÁNG: 324.500 (đồng /1tháng ) Nhận xét : với mức thu nhập trên Bản Nà Nhụng đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đối với nông thôn miền núi , bằng 1/2 thu nhập trung bình của cả nước . Giỏo dục Trường mấu giáo ,tiểu học , trung học cơ sở được xâ dựng gần bản thuận tiện cho việc học hành . Năm 2005 bản đạt 100% trẻ em đi học đúng độ tuổi , đó đạt phổ cập tiểu học , có 23 học sinh trung học cơ sở , 5học sinh trung học phổ thông, 2 sinh viên cao đẳng . Văn hoá Bản có nhà văn hoá chung , các phong tục tập quan truyền thống được giữ gỡn phat huy , loại bỏ dần cỏc thủ tục lạc hậu , xoỏ bỏ bài trừ nạn mờ tớn dự đoan , phát triển đời sống mới văn minh .Số hộ đạt gia đỡnh văn hoá là 77 hộ chiếm tỷ lệ 21 % tổng số hộ . SO SÁNH CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ GIỮA HAI BẢN TÁI ĐỊNH CƯ TIẾN SƠN VÀ NÀ NHỤNG Bảng 8 : So sánh chính sách đền bù giữa hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng . Loại hỡnh đền bù Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Đất thổ cư Mỗi hộ gia đỡnh khi chuyển tới khu tỏi định cư mới được cấp 400 m2 đất thổ cư . Mỗi hộ gia đỡnh cũng được cấp 400m2 đất thổ cư . Đất sản xuất Mỗi một khẩu trung bỡnh được nhận từ 1.785 đến 1.800 m2 hay mỗi hộ được nhận từ 0,7 đến 0.8 ha . Mỗi một khẩu trung bỡnh được nhận từ 1.500 đến 1.600 m2 hay mỗi hộ được nhận từ 0,8 đến 1ha Nhà ở Chỉ được hỗ trợ tấm lợp làm nhà . Được hỗ chợ toàn bộ chi phí vận chuyển , chi phí dựng nhà khi chuyển từ nơi ở cũ tới nơi tái định cư mới . Trợ cấp lương thực Trợ cấp 6 tháng lương thực trong thời gian đầu. Trợ cấp 2 năm lương thực từ khi bắt đầu chuyển tới . Tiền Không được đền bù tiền . Có được đền bù tiền theo hỡnh thức chờnh lệch giữa nơi cũ và nơi tái định cư , trung bỡnh mỗi một hộ nhận được khoảng 50 đến 70 triệu / 1 hộ . Sự đỡ đầu của nhà máy xí nghiệp , nông trường … Có nhà máy đường đỡ đầu : hướng dẫn trồng , chăm sóc , bao tiêu sản phẩm … Không có Trợ cấp sản xuất Có đầu tư cây , con cho bà con trong thời gian đầu chuyển tới . Có đầu tư cây , con cho bà con trong thời gian đầu chuyển tới . Nhận Xét : chính sách đền bù đối với bản tái định cư Nà Nhụng ( đại diện cho dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Sơn La ) ưu đái hơn nhiều so với bản tái định cư Tiến Sơn ( đại diện cho di dân tái đinh cư thuộc hậu thuỷ điện Hoà Bình ). Bảng 9: So sánh một số cơ sở hạ tầng giữa hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng Cơ sở hạ tầng Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Đường giao thông Đường rải nhựa đến tận bản – thuận tiên cho giao lưu kinh tế , văn hoá . Đường rải nhựa đến tận thôn bản – thuận tiện cho giao lưu kinh tế , văn hoá Trường học Có trường mấu giáo , tiểu học , trung học cơ sở cách bản 3 km – tương đối thuận tiện cho việc học hành của trẻ , trường trung học phổ thông cách bản không xa khoảng 6 km . Có trường mấu giáo , tiểu học , trung học cơ sở đạt ngay cạnh bản – rất thuận tiên cho việc học hành của trẻ , nhưng trường trung học phổ thông cách xa bản khoảng 30 km. Cung cấp điện lưới quốc gia điện dẫn đến tận nhà , cung cấp đủ nhu cầu Điện dẫn đến tận nhà , cung cấp đủ nhu cầu Cung cấp nước Có hệ thống cung cấp nước đến tận hộ gia đình , nhưng chưa đủ cho nhu cầu , thiếu nước vào nhiều tháng mùa khô . Có hệ thống cung cấp nước đến tận hộ gia đình , nhưng tình trạng thiếu nước xẩy ra nghiêm trọng vào các tháng mùa khô . Y tế Có y tế bản , trạm y tế cách bản 3 km – chăm sóc tốt sức khoẻ của người dân . Có y tế bản , trạm y tế cách bản 9 km – hạn chế trong việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân . Nhà ở - có 7 hộ nhà xây kiên cố đạt 14% - Có 34 nhà bán kiên cố đạt 68 % - Có 9 nhà tạm đạt 18% 100% số nhà xây bán kiên cố Phương tiện - Xe máy : 25 hộ đạt 50% - Đài , ti vi : 37 hộ đạt 74 % - Xe máy : 63 hộ đạt 100% , trong đó nhá có hai xe máy trở lên là 14 hộ đạt 22% - Đài , ti vi : đạt 100% số hộ Nhận xét : phương tiện và nhà ở mà bản Nà Nhụng đạt được là do tiền đền bù, của chính phủ , còn đối với bản Tiến Sơn chủ yếu do họ làm ra . Kết quả nghiên cứu và đánh giá độ bền vững tại hai bản tái định cư Tiến Sơn , Nà Nhụng . Để đánh giá độ bền vững của một cộng đồng ta có nhiều thước đo khác nhau như thước đo BS (Barometer of Sustainability ) , chỉ số bền vững địa phương LSI ( Local Sustainability Index ) do hai nhà khoa học bỉ Nath và Talay đề xuất gồm 5 chỉ thị đơn có trọng số , hay là chỉ số đánh giá bền vững cộng đồng CSA ( Community Sustainability Assessment ) của nước Mỹ gồm 21 chỉ thị đơn chia đều trong ba nhóm nhân tố sinh thái , xã hội , nhân văn … Như vậy đối với chỉ số LSI thì quá ít chỉ thị đơn để đánh giá , chỉ thị CSA thì quá nhiều chỉ thị đơn để đánh giá mà thực tế ở các cộng đồng nước ta không có số liệu vì thế khó áp dụng đối với nước ta . Còn thước đo BS đã chọn trong khoá luận này gồm 10 chỉ thị đơn bao hàm cả các nhân tố sinh thái , xã hội và nhân văn , mặt khác đối với mỗi nhân tố có thể chọn chỉ thị đơn phủ hợp với điều kiện thực tế . Vì vậy BS là thước đo độ bền vững tốt đối với các cộng đồng nước ta . Không những thế , ta có thể khắc phục những hạn khi sử dụng BS bằng cách đánh giá định kỳ và thêm vào hệ số K khi đánh giá ( K = IH / IE ) . Dựa vào những bộ chỉ thị đơn đã được đưa ra để đánh cho những cộng đồng trong những đề tài trước đây và những đặc trưng của các bản dân tái định cư nghiên cứu , đó đưa ra bộ chỉ thị đơn cho các yếu tố để phù hợp trong việc đánh giá độ bền vững công đồng theo thước đo độ BS , như sau . Bảng 10 : Các chỉ thị đơn được chọn trong phúc lợi sinh thái . PHÚC LỢI SINH THÁI Chỉ thị đơn Iei Ie1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đó cấp hiện nay so với diện tớch đó thoả thuận Ie2 Tỷ lệ số tháng cấp đủ nước sinh hoạt trong năm ( tháng đủ nước là tháng có > 15 đủ nước ) Ie3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị bệnh phổi Ie4 Tỷ lệ diện tích rừng hiện nay so với diện tích rừng trước khi có dự án tái định cư Ie5 Tỷ lệ đất đai dó được sử dụng hợp lý (trừ đất hoang hoá , trống trọc …) Bảng 11 : Các chỉ thị đơn được chọn trong phúc lợi xó hội và nhõn văn PHÚC LỢI XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Chỉ thị đơn Ihi Ih1 Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế Ih2 Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống Ih3 Tỷ lệ số hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương ,chính sách của đảng ,pháp luật nhà nước và hương ước cuả bản từ mức trung bỡnh trở lờn Ih4 Tỷ lệ người lớn ( ≥ 15 tuổi ) biết chữ Ih5 Tỷ lệ Nữ giới so với Nam giới trong cỏc buổi họp bản GIẢI THÍCH CÁC CHỈ THỊ ĐƠN ĐƯỢC CHỌN 3.4.1 Chỉ thị đơn của phúc lợi sinh thái . 3.4.1.1 / Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đó cấp hiện nay so với diện tớch đó thoả thuận ( tớnh theo mỗi khẩu ). Ie1 = Diện tích bình quân 1 người hiện nay Diện tích bình quân 1 người đã thoả thuận Đất sản xuất là phương tiện quan trọng nhất trong mưa sinh kế của người nông dân nói chung , đặc biệt là đối với nông dân miền núi khi mà kỹ thuận canh tác ,khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật trên đồng ruộng của họ cũn nhiều hạn chế , dẫn đến năng suất thấp . Vỡ thế chỉ cú diện tớch đất đáng kể mới giúp họ đủ ăn và tiến tới làm giàu . Chính vỡ thiếu kỹ thuật canh tỏc ,thiếu đất mà diện tích rừng của các quốc gia trên thế giới , đặc biệt là đối với các nước nghèo bị suy giảm một cách nghiêm trọng do tỡnh trạng đốt nương làm rẫy , du canh du cư của đồng bào miền núi . Vấn đề đó càng trở lên nghiêm trọng trong dự án di dân tái định cư , khi quá trỡnh lập dự án chưa tính kỹ đến nhu cầu về đất đai ( ví dụ : thiếu đất sản xuất ,thiếu đất ở ….) .Vỡ thế diện tớch đất sản xuất là một trong chỉ thị để đánh giá độ bền vững của các cộng đồng miền núi . Trong chỉ thị này mẫu số được chọn là diện tích bình quân 1 người đã thảo thuận , bởi vì theo đánh giá của các nhà hoạch định thì với diện tích đất sản xuất đó sẽ đảm bảo đời sống của người dân và qua khảo sát ý kiến người dân thì đó là diện tích đất phù hợp . Bảng 12: Tỷ lệ đất sản xuất đạt được theo thoả thuận . Diện tích đất sản xuất( m2 ) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Hiện tại 1.750 1.560 Theo thoả thuận 2.500 2.500 Tỷ lệ đạt được 0,7 0,624 3.4.1.2 / Tỷ lệ số tháng đủ nước sạch dùng trong sinh hoạt trong một năm ( tháng gọi là đủ nước khi số ngày cung cấp đủ nước > 15 ngày ) . Ie2 = Số tháng thiếu nước sinh hoạt (³ 15 ngày thiếu nước) 12 tháng Nước sạch là một nhu cầu quan trọng trong sinh hoạt hàng ngày của con người , thiếu nước dẫn đến tỡnh trạng phỏt triển kinh tế bị giảm sỳt , sức khoẻ người dân bị ảnh hưởng . Sự thiếu nước nghiêm trong sẽ là nguyên nhân dẫn đến thất bại của dự án di dân tái định của vùng đó được chọn .Vỡ thế nước sạch lá một chỉ thị quan trọng trong chỉ số phát triển bền vững . Cung cấp nước sạch lá vấn đề hàng đầu đối với chính sách môi trường và phát triển kinh tế trong phát triển bền vững nói chung và trong phát triển bền vững đối với nông dân miền cao nói riêng. Bảng 13 : Tỷ lệ tháng dùng đủ nước trong năm Số thỏng Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tháng đủ nước 9 8 Tỷ lệ đạt được 0,75 0,67 3.4.1.3 / Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị ARI ( viêm phổi cấp ) . Ie3 = Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị viêm phổi cấp Tổng trẻ em dưới 5 tuổi Trẻ em là đối tượng nhậy cảm đối với các yếu tố môi trường , trong đó có yếu tố môi trường không khí . Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị viên phổi cấp nói lên tỡnh trạng mụi trường không khi tại khu vực nghiên cứu . Tỷ lệ này cao nói lên chất lượng không khí tại khu vực là tốt , ngược lại chất lượng không khí là thấp do nhiều hoạt động của con người vi phạm , làm cho sức khoẻ cộng đồng bị giảm sút . Vỡ thế chỉ thị Ie3 là một chỉ thị quan trọng trong chỉ số phỏt triển bền vững . Bảng 14: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi khụng bị ARI Thành phần Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Trẻ em dưới 5 tuổi không bị ARI 1 1 Tổng trẻ em dưới 5 tuổi 18 37 Tỷ lệ đạt được 0,94 0,97 3.4.1.4 / Tỷ lệ diện tích rừng hiện nay so với diện tích rừng trước khi chưa có dự án tái định cư . Ie4 = Diện tích rừng hiện nay Diện tích rừng trước khi chưa có dự án tái định cư Tỷ lệ diện tích rừng được bảo vệ nói lên khả năng bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu , mặt khác chính tỷ lệ diện tích rừng được bảo vệ phản ánh khả năng bảo vệ đất trống khỏi sự xói mũn rửa trụi , hạn chế được lũ lụt , lở đất , bảo vệ nguồn nước cho sản xuất ….Vỡ thế chỉ thị Ie4 thuộc vào bộ chỉ số phỏt triển bền vững Bảng 15: Tỷ lệ diện tớch rừng hiện nay so với diện tớch rừng trước khi chưa có dự án tái định cư Độ che phủ rừng (%) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Độ che phủ rừng hiện nay 15,5 21,0 Độ che phủ rừng trước khi có dự án 29,3 31,3 Tỷ lệ đạt được 0,53 0,67 3.4.1.5 / Tỷ lệ đất đai đó được sử dụng hợp lý ( trừ đất hoang hoá , đất trống trọc ) Ie5 = Diện tích đất đã sử dụng có mục đích Tổng diện tích hiện có Tỷ lệ đất đai đó được sử dụnh hợp lý núi lờn khả năng tận dụng hợp lý tài nguyên đất , nói lên trỡnh độ kỹ thuật canh tác , đồng thời nói lên khả năng tham canh của người dân miền núi . Khi mà tỷ lệ này nâng cao chứng tỏ khả năng du canh du cư của người dân suy giảm . Vỡ thế chỉ tị Ie5 thuộc vào bộ chỉ số đánh giá độ phát triển bền vững . Bảng 16 : Tỷ lệ đất đai được sử dụng hợp lý Diện tích đất ( ha ) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Diện tích đất sử dụng hợp lý 49,2 72.5 Tổng diện tích đất của bản 55,1 86.2 Tỷ lệ đạt được 0,89 0,84 Chỉ thị đơn của phúc lợi xó hội nhõn văn . / Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế . Ih1 = Dố người có bảo hiểm y tế Tổng số dân trong bản Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế phản ánh khả năng chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng .Nó nói lên sự quan tâm của ngành y tế nói riêng , của chính phủ nói chung trong việc quan tâm đến sức khoẻ người dân và nói lên sự tự giác của chính người dân trong việc bảo vệ sức khoẻ của chính mỡnh . Bảng 17 : Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế Số dân ( người ) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Dõn số cú bảo hiểm y tế 72 77 Tổng dõn số 207 356 Tỷ lệ đạt được 0,35 0,21 3.4.2 .2 / Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống . Ih2 = 1- Phần dành cho ăn uống Tổng thu nhập cho hộ gia đình Trong đó E = Phần dành cho ăn uống của gia đình Tổng thu nhập của hộ gia đình được gọi là chỉ số Enghen (E) Chỉ số Ih2 phản ánh độ an toàn kinh tế của hộ gia đỡnh . Theo Enghen , Ih2 được coi là hộ gia đỡnh cú độ an toàn kinh tế cao (Đây là tỷ lệ thu nhập của hộ gia đỡnh tớch luỹ được dành đầu tư cho các phúc lợi khác ) . Bảng 18 : Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống . Thu nhập / chi phí (đồng/ khẩu .năm) Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tớnh trợ cấp chớnh phủ Khụng tớnh trợ cấp Chi phí cho ăn uống 2.000.000 1.000.000 2.000.000 Tổng thu nhập 3.200.000 3.270.000 2.500.000 Chỉ số Enghen (E) 0.625 0,306 0.8 Tỷ lệ đạt được 0,375 0,694 0.2 / Tỷ lệ người lớn (tuổi ) biết chữ . Ih3 = Số người biết chữ ³15 tuổi Tổng số dân số từ 15 tuổi trở lên Chỉ số Ih3 núi lờn trỡnh độ học vấn của cộng đồng . Khả năng học vấn nói chung , đặc biệt đối với nông dân miền núi là một chỉ thị quan trọng trong chỉ số phát triển bền vững . Trỡnh độ học vấn phản ánh khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật , chủ trương chính sách của đảng , chính quyền địa phương trong việc phát triển kinh tế ,văn hoá xó hội của cộng đồng . Bảng 19: Tỷ lệ người lớn (tuổi ) biết chữ . Tờn bản Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tỷ lệ người lớn biết chữ 0,89 0,72 / Tỷ lệ số hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương , chính sách của đảng ; phát luật của nhà nước ; hương ước của bản từ mức trung bỡnh trở lờn . Ih4 = 1- Số hộ chấp hành yếu kém Tổng số hộ trong bản Chỉ thị Ih4 trên vùng núi phản ánh mức độ an toàn xó hội , nú núi lờn lũng tin của nhõn dân vào chủ chương , chính sách của Đảng , của Nhà Nước , của Thôn Bản . Chớnh lũng tin này tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án phát triển kinh tế và văn hoá của Nhà Nước đặt trrong thôn bản đạt hiểu quả cao . Vỡ vậy nú là chỉ thị trong bộ chỉ số để đánh giá độ bền vững nông thôn miền núi . Bảng 20: Tỷ lệ hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương , chính sách của đảng ; phát luật của nhà nước ; hương ước của bản từ mức trung bỡnh trở lờn. Tờn bản Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Tỷ lệ hộ đạt được 0,92 0,90 / Tỷ lệ Nữ Giới so với Nam Giới trong cỏc buổi họp Bản . Ih5 = Nữ giới trong các buổi họp bản Nam trong các buổi họp bản Chỉ thị Ih5 phản ỏnh sự bỡnh đẳng trong xó hội nú núi lờn quyền của người phụ nữ tham gia công tác xó hội , tham gia quyết định các công việc liên quan đến sự phát triển của xó hội , đồng thời nói lên sự tôn trọng của xó hội đối với người phụ nữ . Người phụ nữ có một vị thế rất to lớn trong xó hội và trong gia đỡnh , mà từ trước đến giờ họ chưa được quan tâm một cách đúng mức . Họ là một bộ phận tham gia tích cực nhất trong vấn đề bảo vệ môi trường , nâng cao chất lượng cuộc sống của các thành viên trong gia đỡnh núi riờng và phỏt triển xó hội núi chung . Vỡ vậy , chỉ thị Ih5 là một thông số quan trọng đánh giá độ bền vững một cộng đồng . Bảng 20: Tỷ lệ Nữ Giới so với Nam Giới trong cỏc buổi họp Bản Thành phần Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Số lượng Nữ 3 3 Số lượng Nam 17 22 Tỷ lệ Nữ /Nam 0,23 0,14 3.4.3. Đánh giá tổng hợp . PHÚC LỢI SINH THÁI Chỉ thị đơn Iei Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Ie1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đó cấp hiện nay so với diện tớch theo thoả thuận 0,7x20 = 14 0,624x20 =12,48 Ie2 Tỷ lệ số tháng cấp đủ nước sạch cho sinh hoạt trong năm 0,75x20 = 15 0,67x20 = 13,4 Ie3 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị bệnh ARI ( viờn phổi cấp ) 0,94x20 = 18,8 0,97x20 = 19,4 Ie4 Tỷ lệ diện tích rừng hiện nay so với diện tích rừng trước khi chưa có dự án tái định cư 0.53x20 = 10,6 0,67x20 =13,4 Ie5 Tỷ lệ đất đai đó được sử dụng hợp lý ( trừ đất hoang hoá , trống trọc …) 0.89x20 = 17,8 0,84x20 = 16,8 Tổng Iei = 76,2 75,48 PHÚC LỢI XÃ HỘI NHÂN VĂN Chỉ thị đơn Ihi Bản Tiến Sơn Bản Nà Nhụng Ih1 Tỷ lệ dõn số cú bảo hiểm y tế 0,35x20 = 7 0,21x20 = 4,2 Ih2 Tỷ lệ thu nhập ngoài phần dành cho ăn uống 0,375x20 = 7,5 0,694x20= 13,88 Ih3 Tỷ lệ số hộ gia đỡnh chấp hành chủ trương ,chính sách của Đảng ; pháp luật của Nhà Nước ;hương ước của Bản từ mức trung bỡnh trở lờn 0,92x20 = 18,4 0,90x20 =18 Ih4 Tỷ lệ người lớn ( tuổi ) biết chữ 0,89x20 = 17,8 0,72x20 = 14,4 Ih5 Tỷ lệ Nữ Giới so với Nam Giới trong cỏc buổi hộp Bản 0,23x20 = 4,6 0,14x20 = 2,8 Tổng Ihi = 54,8 53,28 Vị thế của hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng trên biểu đồ BS như sau + Toạ độ A(76,2 ; 54,8) Biểu diễn bản Tiến Sơn , với giá trị BS chung được tính : BS = 1/2( 76,2 + 54,8 ) = 65,5 + Toạ độ B( 75,48 ; 53,28 ) biểu diến bản Nà Nhụng ở hiện tại vấn trong thời gian trợ cấp , có BS chung được tính : BS = 1/2( 75,48 + 53,28 ) = 64,38 + Trong tương lai không xa khi mà nguồn trợ cấp của chính phủ không còn và nguồn thu nhập khác bị suy giảm do nương rấy ở nơi ở cũ bị ngập lụt , trong trường hợp này ta thay giá trị Ih2 = 0,694 bằng giá tri I’h2 = 0,2 , lúc đó giá trị Tổng IH2 = 53,28 – 13,88 + 4 = 39,44 . Khi đó toạ độ B’ ( 75,48 ;39,44 ) biểu diễn cho bản Nà Nhụng trong tương lai không xa . Phúc lợi sinh thái 100 80 60 40 20 0 A B B’ 1 2 3 4 5 20 40 60 80 100 Phúc lợi nhân văn Nhận Xét : Cả hai bản Tiến Sơn và Nà Nhụng tại thời điểm hiện tại đều nằm trong vùng 3 : có độ bền vững trung bình . Cả hai bản đều có phúc lợi nhân văn thấp hơn phúc lợi sinh thái . Trường hợp đối với bản Nà Nhụng trong tương lai không xa khi trợ cấp của chính phủ không còn và nguồn thu khác bị giảm sút vì ngập lụt , thì vị thế trên biểu đồ BS nằm trong vùng 4 : không bền vững tiềm năng . Chứng tỏ trong tương lai nếu không có sự quan tâm đúng của các cấp , các ngành thì bản tái định cư Nà Nhụng sẽ bị tụt hậu ,không bền vững . Về giá trị BS chung thì BS của bản Tiến Sơn có phần lớn hơn BS của bản Nà Nhụng nhất là trong tương lai không xa . Chứng tỏ độ bền vững của bản Tiến Sơn cao hơn bản Nà Nhụng , mặc dù chính sách đền bù của Nà Nhụng ưu đái hơn Tiến Sơn rất nhiều . Có thể do một số nguyên nhân sau : - Bản tái định cư Tiến Sơn có bình quân diện tích đất trên đầu người lớn hơn , dễ canh tác hơn , mầu mỡ hơn bản Nà NHụng ( do bình quân số khẩu / hộ của Tiến Sơn cao hơn bản Nà Nhụng ) . - Bản tái định cư Tiến Sơn nằm ở vị trí thuận tiện hơn trong việc giao lưu kinh tế so với bảnNà Nhụng . - Bản tái định cư Tiến Sơn có nhà máy đường đỡ đầu , còn bản tái định cư Nà Nhụng không có nhà máy , xí nghiệp , nông trường nào đỡ đầu , theo chúng tôi đây là nguyên nhân quan trọmh quyết định những thành công của bản tái định cư Tiến Sơn . - Thời gian định cư của bản Tiến Sơn nhiều hơn bản Nà Nhụng . Kết luận và kiến nghị . 3.5.1 Kết luận Xây dựng công trình thuỷ điện Hoà Bình , Sơn La là rất cần thiết và cấp bách vì công trình tạo ra nguồn điện lớn cho đất nước , tạo thế ổn định về năng lượng , góp phần đổi mới và xây dựng kinh tế , là nguồn điện đáng kể góp phần phát huy tác dụng của đường dây cao thế 500 kw Bắc – Nam , đồng thời còn đảm nhiệm việc điều hoà chế độ nước giữa các mùa mưa , hạn hán vào mùa khô . Song việc di dân tái định cư dân lòng hồ chuẩn bi cho xây dựng dự án thuỷ điện là công việc khó khăn , đòi hỏi tốn nhiều công sức , tiền của và không thể hoàn thành trong một sớm một chiều mà cần một thời gian dài cả trước và sau dự án . Qua đợt khảo sát của nhóm nghiên cứu tại các điểm tái định cư thuộc hai huyện Mai Sơn và Mường La có thể thấy rằng những nố lực và ưu tiên của chính phủ dành cho các khu tái tái định cư là rất lớn , đặc biệt là đối với dự án thuỷ điện Sơn La và đã đạt được những thành công đáng khích lệ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản , bước đầu nâng cao được đời sống người dân . Tuy nhiên những kết quả khảo sát cũng cho ta thấy rằng còn rất nhiều bất cập , chưa phù hợp trong chính sách đền bù giữa hai dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Hoà Bình và thuỷ điện Sơn La và những bất cập trong khâu quy hoạch , chọn địa điểm , xây dựng và tổ chức đời sống cho dân các khu tái định cư . Vì vậy nhiều bản tái định cư vấn trong cảnh nghèo , độ bền vững chưa con . Nguyên nhân sâu xa của những mặt không đạt được là chưa giải quyết hợp lý nhu cầu về đất sản xuất và nước sinh hoạt cho người dân tái định cư khi tới nơi ở mới . kiến nghị và giải pháp - Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng , có kế hoạch quản lý chương trình tái định cư và đền bù dân thoả đáng . Giải quyết khó khăn , cải thiện dần đời sống cho dân cư . - Cần có sự quan tâm lâu dài đến vấn đề phát triển kinh tế cho người dân tái định cư để họ có cuộc sống ổn định . - Cần có chính sách đền bù hợp lý hơn đối với dân tái định cư thuộc hậu thuỷ điện Hoà Bình : họ cũng là đối tượng hi sinh cho mục đích quốc , nhưng nhà nước chưa quan tâm thích đáng tới họ - Đề nghị ban tái định cư xem xét ( cân đối ) lại hình thức đền bù đối với dự án di dân tái định cư thuộc thuỷ điện Sơn La , đặc biệt là cân đối lại giữa hai hình thức đền bù tiền và đất sản xuất . có thể đưa ra hai hướng điều chỉnh sau đây : 1. Giảm tiền đền bù trực tiếp nhưng tăng đền bù về đất sản xuất , bằng cách lấy số tiền đó đền bù cho người dân sở tại khi thu hồi đất của họ ( họ là đối tượng đang nắm dữ nhiều đất sản xuất – trung bình mỗi hộ có khoảng từ 2 đến 3 ha , gấp 3 đến 4 lần diện tích đất sản xuất của dân tái định cư . 2. Giảm tiền đền bù trực tiếp nhưng tăng đầu tư nghiên cứu khoa học để tìm ra mô hình thích hợp cho phát triển kinh tế vùng tái định cư và hướng dẫn họ thực hiện tốt mô hình đó ( ví dụ : nuôi con gì , trồng cây gì , nuôi trồng như thế nào ….) - Nhà nước cần có chính sách khuyến khích , ưu đãi đối với các nhà máy , xí nghiệp , nôngtrường tham gia đỡ đầu cho các khu tái định cư . Tại các khu khảo sát nổi bật lên là nhà máy đường và nông truờng chè tham gia đỡ đầu : ở đâu có sự hiện diện của họ là ở đó kinh tế , đời sống của người dân được cải thiện . - Các cấp , các ngành có chức năng cần có kế hoạch giao đất , giao rừng , khuyến nông nhằm bảo vệ , trồng nuôi rừng làm tăng thêm độ che phủ , trống xói mòn , giảm lũ bề mặt mùa mưa . Đồng thời có biện pháp tuyên truyền cho nhân dân vùng sở tại cũng như nhân dân mới đến tái định cư ý thức được thiệt hại của hoạt động đốt rừng làm rấy , tầm quan trọng của môi trường và các biện pháp làm cho môi trường trong lành , môi trường sinh thái đa dạng . TÀI LIỆU THAM KHẢO . Nguyễn Đình Hoè , Nguyễn Thị Loan - Đánh giá nhanh môi trường và dự án Ninh Thuận , 9 /1998 . Nguyễn Đình Hoè , Vũ Văn Hiếu – Tiếp cận hệ thống trong môi trường và phát triển , Hà Nội – 2002 . Tống Văn Đường – Giáo trình dân số và phát triển , nhà xuất bản Nông Nghiệp , Hà Nội – 2001 . Peter R . Burbridge,Richard B. Norgaard , Gay S . Hartshorn – chỉ nam môi trường cho dự án tái định cư ở vùng nhiệt đới ẩm .Nhà Xuất bản Nông Nghiệp ,1991. Nguyễn Đình Hoè – Môi trường và phát triển bền vững , Hà Nội – 2004 . Quyết định số 1497 / QĐ- UB của UBND tỉnh Sơn La ngày 06/06/2002. Phương án điều dân cư dự án thuỷ điện Sơn La , Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn . Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp , 11/ 2002 . Community Sustainability Assessment ( CSA ) , Developed by the global ecovillage network – www.gaia.org . Báo cáo dự án tiền khả thi quy hoạch điểm tái định canh định cư mẫu phục vụ di dân công trình thuỷ điện Sơn La , Xã Tân Lập Mộc Châu- Sơn La . Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn . Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 2001 . Tác động xã hội và môi trường của việc phát triển tự nhiên ở Việt Nam trường hợp hồ chữa hoà bình . Viện nghiên cứu Châu á - Thái Bình Dương, 1992 . BẢNG 3:PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐƯỢC DÙNG Người cung cấp thông tin Họ và tên :…………………………Tuổi ……..Giới tính ; Nam Nữ Địa chỉ :……………………………………………………………………… Dân tộc:………………………….Tôn giáo :…………………………………. Trình độ học vấn :……………………………………………………………... Là chủ hộ gia đình : Có không Thông tin chung về gia đình Số người trong gia đình :…….người ,……..trai…………gái Số lao động tham gia sản suất trong gia đình :…………….người Gia đình chuyển đến đây từ năm :…………………. Có gì khác giữa nơi ở cũ và nơi ở mới ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Gia đình nhận được hình thức bồi thường nào Tiền Nhà Đất Hình thức khác :……………………………………………. Nếu nhận đượcthì gia đình nhận được bao nhiêu tiền ?...................................... Có đúng bằng số tiền như đã hữa trước khi phải chuyển đi không ? Đúng Không Thời gian trả có đúng hẹn không ? Đúng Không Nếu được cung cấp nhà ,gia đình có hài lòng với nhà mới không ? Có Không Nếu không thì tại sao ? ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Nếu nhận được đất ,gia đình có nhận được loại đất (đất ở ,đất canh tác …….) như đã hữa không ? Có Không Có đủ để canh tác và ở không ? Có không Nếu khôg đủ để canh tác và ở ,thì gvia đình cân bao nhiêu m2 (sào )đất ?........... Hiện nay ,gia đình có đủ lương thực ăn trong mấy tháng ?........................... Khi ở nơi cũ ,gia đình có đủ lương thực ăn trong mấy tháng ?........................... Nếu không đủ lương thực thì do nguyên nhân nào : Thiên tai Do thiếu diện tích cách tác Do sử dụng giống ,cách tác không hợp lý Do đông con Nguyên nhân khác ………………………………………………… Trong 12 tháng qua có ai trong gia đình bị ốm không? Không Có Nếu có thì bệnh gì ? Bệnh ngoài da Đau bụng Bệnh về hô hấp Tiêu chảy Sởi Bệnh khác …………………………………………………………… So với nơi ở trước thì gia đình bị bệnh : Nhiều hơn ít hơn Các kỹ năng của các thành viên trong gia đình chưa được tận dụng : Nghề thủ công May quần áo Nghề xây ,hàn ,rèn ,cơ khí Nghề khác ……………………… Gia đình thắp sáng trong nhà bằng : Điện của chính phủ Nếu có thì gia đình phải trả bao nhiêu tiền / tháng ?.......................đồng / tháng Máy phát điện tư nhân Đèn dầu Lửa bếp Nguồn khác …………………. Nhiên liện thường sử dụng trong gia đình để nấu nướng : Điện Ga / dầu , than Gỗ ,lá cây ,trấu Nguồn khác ……………………………… Nhiên liệu có đủ cho nấu nướng không ? Có Không Nếu không thì tại sao?..................................................................................... Gia đình lấy nước để uống và nấu ăn từ đâu? Từ giếng bơm Suối ,sông ,ao ,hồ Giếng đào Nguồn khác …………………………… Có bao giờ gia đình bị thiếu nứơc ăn không ? Không Có Nếu có thì thiếu mấy tháng ………/ 1 năm và thường vào tháng mấy ……….. So với nơi ở trước thì ở đây ? Nhiều nước hơn ít nước hơn Chất lượng nước là : Tốt hơn Không tốt bằng Loại nhà vệ sinh hiện có ở gia đình : Nhà vệ sinh tự hoại Nhà vệ sinh có hố Nhà vệ sinh công cộng Không có hoặc loại khác ………… Các tài sản gia đình hiện có : Ti vi Vật nuôi (trâu, bò ,lợn , ngà ) Đài –các xét Xe do súc vật kéo Máy phát điện tư nhân Xe máy Tủ quần áo Điện thoại Quạt điện Tài sản khác ……………………… Gia đình có phải vay tiền không ? Có Không Nếu có gia đình vay từ nguồn : Ngân hàng Quý tiến dụng nhân dân Các tổ chức và các hội khác Tư nhân Tiền vay thường để làm gì ? Xây nhà mua sắm đồ đặc Mua đồ ăn uống ,quần áo Chăn nuôi ,trồng trọt Buôn bán Trả nợ Mục đích khác ……………………. Cơ sở hạ tầng Có trường học nào đựoc xây dựng gần đây không ? Không Có Nếu có thì có đủ phòng học không / Không Có Có đủ giáo viên không ? Không Có So với nơi ở trước thì : Không tốt bằng Tốt hơn Có trạm y tế nào gần đây không ? Không Có Nếu có thì có đủ thuốc ,trang thiết bị ,dụng cụ không ? Đủ Thiếu So với nơi ở trước thì : Không tốt bằng Tốt hơn Chợ gần nhất cách chỗ ở của gia đình là :…………(km) hoặc ………...(m Đi bằng cách nào ? Đi bộ Xe đạp Ngựa Xe máy Thuyền Khác ………………………………… Đi chợ mấy lần ? ………/ tháng hoặc ………………./ tuần Thưòng đi chợ mua gì ? hoặc bán gì ? Bán ………………………………………………………………………. Mua ………………………………………………………………………. Mất bao thời gian để đi tới chợ ……………(giờ) hoặc ………….(phút) Gia đình ăn cá bao nhiêu lần một tháng ?..................................... lần / tháng Hoạt động văn hoá xã hội Các hoạt động văn hoá (các lế hội ,các phong tục tập quán ) có đựoc tổ chức không ? Không Có Nếu không thì tại sao ?................................................................................... ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Nếu có ,so với nới cũ thì được tổ chức : Nhiều hơn ít hơn Trong làng / xã hiện nay có ngôi nhà chung để bà con sinh hoạt văn hoá hay họp hành không ? Không Có Nếu có thì nó có được xây dựng đúng với truyền thống văn hoá của dân tộc mình không ? Không Có Gia đình có biết gì về lịch sử văn hoá của dân tộc mình không ? Không Có Trong làng bản có thhưòng xẩy ra cãi nhau , đánh nhau hay mất trộm không ? Hầu như không Thỉng thoảng Thường xuyên chưa bao giờ Từ khi chuyển tới đây có chương trình hay dự án nào giúp đỡ bà con không? Không Có Theo đánh giá của bà con thì chương trình /dự án đó có kết quả : Tốt Trung bìng Không tốt Các đề nghị và đánh giá Gia đình cảm thấy cuộc sống hiện tại tốt hơn hay không tốt bằng nơi ở trước ? Không tốt bằng , tại sao ? ………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Tốt hơn ,tại sao ? …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình thích sống ở nơi nào hơn ? Nơi ở cũ Nơi ở mới Gia đình mong muốn gì trong tương lai ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình lo lắng gì trong tương lai ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình đã làm gì để cải thiện cuộc sống hiện tại ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Các đề xuất của gia đình với chính phủ ,chính quyền địa phương và các nhà khoa học để cải thiện cuộc sống hiện tại : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tình trạng lao động và việc làm Số người trong gia đình : …………. trai , ………….gái Dưới 15 tuổi từ 15 – 60 tuổi Trên 60 tuổi Số người đi học :………………. Người Mấu giáo ,tiểu học ,số lượng …… người Trung học, số lượng …………người Học nghề ,trung cấp ,cao đẳng ,đại học ,số lượng …….. người Số người đi làm ……………. Người Trong các xí nghiệp cơ quan nhà nước ,số lượng …….người Thu nhập ………….đồng / tháng Làm nghề tự do , số lượng ……………người Thu nhập ……………….đồng / tháng Làm nông nghiệp cho gia đình , số lượng ………..người Thu nhập ……………….đồng /1 vụ Làm nghề phụ trong gia đình , số lượng …………..người Thu nhập ………………..đồng /1 tháng 4.Gia đình có phải thuê thêm lao động không ? Có Không Nếu có gia đình phải thuê thêm bao nhiêu lao động : ……….người Hình thức thuê lao động: Thường xuyên Theo mùa vụ Số tiền phải trả cho một người làm : …………….đồng / 1 tháng Tình hình sủ dụng đất đai Tổng diện tích đất gia đình được cấp : ……………ha. Trong đó : Đất nông nghiệp : ………….ha Đất lâm nghiệp :…………ha Đất ở :………………….. ha Đất khác(ao, vườn ….) : ………ha Gia đình có thay đổi các loại cây trồng hằng năm qua các vụ trên cùng một đoen vị canh tác không ? Có Không Nếu có thì thay đổi như thế nào ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguồn giống cây được gia đình lấy từ : Hợp tác xã hoặc các cơ sở khuyến nông Mua ở ban ngoài Tự để giông từ vụ trước Nguồn khác Nếu phải mua giống , số tiền mua giống trong một năm Gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không ? Có Không Nếu có , số tiền phải mua thuốc bảo vệ thực vật trong một năm :……...đồng Trong tương lai gia đình dự định sẽ sử dụng đất theo hình thức gì ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Tại sao gia đình chon như vậy ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo gia đình ,diện tích đất cach tác đồi núi hiện có đã đủ chưa ? Đủ Chưa đủ Nếu chưa đủ thì diện tích gia đình cần thêm là : …………………….ha Để làm gì ?...................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC 1. Mở đầu Chương 1: Tổng quan về vấn đề di dân và tái định cư 1.1. Khái niệm và các hoạt động tái định cư 1.1.1. Khái niệm chung 1.1.2. Cac hoạt động tái định cư 1.2. Mối quan hệ giữa môi trường và tái định cư 1.2.1.Các liên hệ môi trường và tái định cư 1.2.2. Những ví dụ về tác động môi trường bất lợi của việc tái định cư ở vùng cao 1.2.3. Mối tương tác giữa các hoạt động tái định cư, các nhân tố sinh học tự nhiên và kinh tế xã hội 1.2.4. Những nguyên tắc đối với việc tái định cư phù hợp với môi trường và đảm bảo cuộc sống của dân tái định cư 1.3. Quan điểm, mục tiêu của nhà nước về di dân tái định cư của thuỷ điện Sơn La 1.3.1. Quan điểm 1.3.2. Mục tiêu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 2.2. Phương pháp đánh giá nhanh môi trường có sự tham gia của cộng đồng 2.3. Phương pháp điều tra thực địa 2.4. Phương pháp phân tích hệ thống. Sử dụng thước đo BS để đánh giá độ bền vững và so sánh Chương 3: Kết quả nghiên cứu và đánh giá 3.1. Chính sách đền bù và khả năng đáp ứng thực tế ở một số khu tái định cư thuộc 2 huyện Mai Sơn và Mường La 3.2. Tổng quan chung về bản tái định cư Tiến Sơn - xã Hát Lót, huyện Mai Sơn 3.3. Tổng quan về bản tái định cư Nà Nhụng xã Mường Trùm, huyện Mường La 3.4. Kết quả nghiên cứu và đánh giá độ bền vững tại 2 bản tái định cư Tiến Sơn và Nà Nhụng 3.5 Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docv7845n 2737873 di dn v ti 2737883nh c432.doc
Tài liệu liên quan