Tài liệu Đề tài Tổng quan về ngành công nghiệp mía đường và hiện trang ô nhiễm của ngành này: MỤC LỤC
CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................. 1
I.1. Đặt vấn đề ............................................................................... 1
I.2. Mục tiêu và nội dung thực hiện .............................................. 1
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
MÍA ĐƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM CỦA NGÀNH NÀY ... 2
II.1. Tổng quát quy trình công nghệ sản xuất .............................. 2
II.1.1.Thành phần của mía và nước mía ................................ 2
II.1.2.Hóa chất làm trong và tẩy màu...................................... 3
II.1.3.Công nghệ sản xuất đường thô...................................... 4
II.1.4.Công nghệ sản xuất đường tinh luyện.......................... 7
II.2.Sơ lược hiện trang ngành sản xuất đường ở việt nam............ 7
II.3.Nước thải ngành công nghịêp sản xuất đường ..................... 8
II.3.1.Nước thải từ khu ép mía.............................................
36 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tổng quan về ngành công nghiệp mía đường và hiện trang ô nhiễm của ngành này, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................. 1
I.1. Đặt vấn đề ............................................................................... 1
I.2. Mục tiêu và nội dung thực hiện .............................................. 1
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP
MÍA ĐƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM CỦA NGÀNH NÀY ... 2
II.1. Tổng quát quy trình cơng nghệ sản xuất .............................. 2
II.1.1.Thành phần của mía và nước mía ................................ 2
II.1.2.Hĩa chất làm trong và tẩy màu...................................... 3
II.1.3.Cơng nghệ sản xuất đường thơ...................................... 4
II.1.4.Cơng nghệ sản xuất đường tinh luyện.......................... 7
II.2.Sơ lược hiện trang ngành sản xuất đường ở việt nam............ 7
II.3.Nước thải ngành cơng nghịêp sản xuất đường ..................... 8
II.3.1.Nước thải từ khu ép mía................................................ 8
II.3.2.Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bị và rửa sàn....... 9
II.3.3. Nước thải khu lị hơi..................................................... 9
II.3.4.Đặc trưng của nước thải nhà máy đường ..................... 9
II.4. Khả năng gây ơ nhiễm nguồn nước của nước thải ngành
cơng nghiệp đường ..................................................................... 10
CHƯƠNG III. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NHÀ MÁY ĐƯỜNG .............................................................................. 12
III.1.Lựa chọn quy trình cơng nghệ ............................................ 15
III.2.Thuyết minh quy trình cơng nghệ ....................................... 15
III.3.Mơ tả các cơng trình đơn vị ................................................ 16
III.3.1. Song chắn rác ........................................................... 16
III.3.2. Hố thu gom ............................................................... 16
III.3.3. Bể lắng cát ................................................................ 16
III.3.4. Bể điều hịa .............................................................. 16
III.3.5. Bể lắng I .................................................................... 17
III.3.6. Bể UASB .................................................................. 17
III.3.7. Bể Aerotank .............................................................. 18
III.3.8. Bể lắng II................................................................... 18
III.3.9. Bể nén bùn ............................................................... 19
CHƯƠNG IV. TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ .............. 20
IV.1. Tính bể UASB ................................................................... 20
IV.2. Tính bể Aerotank ............................................................... 24
IV.3. Tính hố thu......................................................................... 40
IV.4. Tính bể điều hịa ............................................................... 41
IV.5. Tính bể lắng I..................................................................... 41
1
CHƯƠNG V. TÍNH TỐN CHI PHÍ VÀ KẾT LUẬN ..................... 42
V.1. Tính tốn chi phí ................................................................. 42
V.1.1. Chi phí xây dựng........................................................ 42
V.1.2. Chi phí thiết bị............................................................ 42
V.1.3. Chi phí phát sinh ........................................................ 42
V.1.4. Chi phí tổng cộng....................................................... 42
V.2. Kết luận .............................................................................. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 44
MỤC LỤC................................................................................................ 45
2
CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành cơng nghiệp mía đường là một trong những ngành cơng nghiệp
chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Trong năm 1998, cả nước đã
sản xuất được 700.000 tấn đường, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Trước năm 1990, hầu hết trang thiết bị, máy mĩc, dây chuyền cơng nghệ
trong các nhà máy đường đều cũ kỷ, lạc hậu, trình độ và chất lượng sản phẩm
cịn thấp. Trong những năm gần đây, do sự đầu tư cơng nghệ và thiết bị hiện
đại, các nhà máy đường đã khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên nước thải của ngành cơng nghiệp mía đường luơn chứa một
lương lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon, nitơ, phốtpho.
Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi thối làm ơ nhiễm
nguồn nước tiếp nhận.
Phần lớn chất rắn lơ lửng cĩ trong nước thải ngành cơng nghiệp đường ở
dạng vơ cơ. Khi thải ra mơi trường tự nhiên, các chất này cĩ khả năng lắng và
tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nước, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho
cá. Lớp bùn lắng này cịn chứa các chất hữu cơ cĩ thể làm cạn kiệt oxy trong
nước và tạo ra các lọai khí như H2S, CO2, CH4. ngồi ra, trong nước thải cịn
chứa một lượng đường khá lớn gây ơ nhiễm nguồn nước.
Chính vì tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ mơi trường, đề tài về xử lý
nước thải ngành cơng nghiệp mía đường mang tính thực tế. Đề tài sẽ gĩp phần
đưa ra các quy trình xử lý chung cho loại nước thải này, giúp các nhà máy cĩ
thể tự xử lý trước khi xả ra cống thĩat chung, nhằm thực hiện tốt những quy
định về mơi trường của nhà nước.
I.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN
9 Mục tiêu của đề tài là thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy
sản xuất đường đạt tiêu chuẩn loại B
9 Nội dung của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
Thu thập các phương án xử lý nước thải ngành cơng nghiệp mía đường.
Phân tích lựa chọn phương án cơng nghệ khả thi xử lý nước thải nhà
máy đường.
3
CHƯƠNG II.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP MÍA
ĐƯỜNG VÀ HIỆN TRANG Ơ NHIỄM CỦA NGÀNH NÀY
II.1. TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT
Nguyên liệu để sản xuất là mía.
Mía được trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việc chế biến đường
phải thực hiện nhanh, ngay trong mùa thu họach để tránh thất thĩat sản lượng
và chất lượng đường. Cơng nghiệp chế biến đường họat động theo mùa vụ do
đĩ lượng chất thải cũng phụ thuộc vào mùa thu họach. Quy trình cộng nghệ sản
xuất đường gồm hai giai đọan:sản xuất đường thơ và sản xuất đường tinh
luyện.
II.1.1. Thành phần của mía và nước mía
Thành phần của mía thay đổi theo vùng , nhưng dao động trong khỏang
sau
Nước : 69-75%
Sucrose : 8-16%
Đường khử : 0,5-2,0%
Chất hữu cơ : 0,5-1,0%
(ngọai trừ đường)
Chất vơ cơ : 0,2-0,6%
Hợp chất Nitơ : 0,5-1%
Tro(phần lớn là K) : 0,3-0,8%
Nước mía cĩ tính axit (pH = 4,9-5,5), đục(do sự hiện diện của các chất
keo như sáp protein, nhựa, tinh bột và silic) và cĩ màu xanh lục. Thành phần
của mía như sau:
Nước : 75-88%
Sucrose : 10-21%
Đường khử : 0,3-3,0%
Chất hữu cơ : 0,5-1,0%
(ngọai trừ đường)
Chất vơ cơ : 0,2-0,6%
Hợp chất Nitơ : 0,5-1%
Nước mía cĩ màu do các nguyên nhân sau
Từ thân cây mía : màu do chlorophyll, anthocyanin, saccharetin và tanin
gây ra.
Do các phản ứng phân hủy hĩa học:
Khi cho vào nước mía lượng nước vơi, hoặc dưới tác dụng của nhiệt độ,
nước mía bị đổi màu.
Do sự phản ứng của các chất khơng đường với những chất khác.
Chlorophyll thường cĩ trong cây mía, nĩ làm cho nước mía cĩ màu xanh
lục. Trong nước mía, chlorophyll ở trạng thái keo, nĩ dễ dàng bị lọai bỏ bằng
phương pháp lọc.
4
Anthocyanin chỉ cĩ trong lọai mía cĩ màu sẫm, nĩ ở dạng hịa tan trong
nước. Khi thêm nước vơi, màu đỏ tía của anthocyanin bị chuyển sang màu xanh
lục thẫm. Màu này khĩ bị lọai bỏ bằng cách kết tủa với vơi( vì lượng vơi dùng
trong cơng nghệ sản xuất đường khơng đủ lớn ) hay với H2 SO4.
Saccharetin thướng cĩ trong vỏ cây mía. Khi thêm vơi, chất này sẽ trở
thành màu vàng được trích ly. Tuy nhiên lọai màu này khơng gây độc, ở mơi
trường pH <7,0 màu biến mất.
Tanin hịa tan trong nước mía , cĩ màu xanh, khi phản ứng với muối sắt
sẽ biến thành sẫm màu. Dưới tác dụng của nhiệt độ tanin bị phân hủy thành
catehol, kết hợp với kiềm thành protocatechuic. Khi đun trong mơi trường axit
phân hủy thành các hợp chất giống saccharetin.
Ơ nhiệt độ cao hơn 200o C, đường sucrose và hai lọai đường khử
(glucose và fructose) bị caramen hĩa và tạo màu đen. Ơ nhiệt độ cao hơn 55o C,
đường khử đã bị phân hủy thành các hợp chất cĩ màu rất bền.
Để lọai bỏ các tạp chất trong nước mía cĩ thể áp dụng trong các biện
pháp sau:
Độ đục :được lọai bằng phương pháp nhiệt và lọc.
Nhựa và pectin, muối của các axít hữu cơ, vơ cơ, chất tạo màu: được
lọai bỏ bằng phương pháp xử lý với vơi.
II.1.2. Hĩa chất làm trong và tẩy màu
9 Vơi CaCO2 :
Cĩ tác dụng trung hịa các axit hữu cơ cĩ trong nước mía.
Phản ứng với axit phốtphoric tạo Ca3(PO4)2.
Kết hợp với hợp chất nitơ và pectin tạo kết tủa.
Làm kết tủa các hợp chất tạo màu gốc chlorophyll và anthocyanin.
Tác dụng với sucrose tạo saccharates, glucosates.
9 Khí SO2:
Trung hịa lượng vơi thừa:
CA(OH)2 + H2SO3 = CaSO3 + H2O
Tẩy màu nước mía.
9 Khí CO2:
Hấp phụ chất tạo màu.
9 H3PO4:
Kết hợp với vơi để làm trong nước mía.
9 Hĩa chất tẩy màu:
Dùng Na2S2O4:
II.1.3. Cơng nghệ sản xuất đường thơ:
Quy trình cơng nghệ sản xuất đường thơ từ mía được trình bày trên hình
1. đầu tiên người ta ép mía cây dưới các trục ép áp lực. Để tận dụng hết đường
cĩ trong cây mía, người ta dùng nước hoặc nước mía phun vào bả mía để mía
5
nhả đường. bã mía ở máy ép cuối cịn chứa một lượng nhỏ đường chưa lấy hết,
xơ gỗ và khỏang 40-50% nước.
Nước mía cĩ tính axit (pH =4,9-5,5), đục, cĩ màu xanh lục (chứa 13-
15%chất tan, trong chất khơ chứa 82-85% đường saccarosa). Nước mía được
xử lý bằng các chất hĩa học như vơi, CO2, SO2, phốt phát rồi được đun nĩng để
làm trong. Quá trình xử lý này cĩ tác dụng làm kết tủa các chất rắn, huyền phù
và lắng các chất bẩn. Dung dịch trong được lọc qua máy lọc chân khơng. Bã
lọc được lọai bỏ, đem thải hoặc dùng làm phân bĩn. Nước mía sau khi lọc cịn
chứa khỏang 88% nước, sau đĩ được bốc hơi trong lị nấu chân khơng. Hỗn
hợp tinh thể và mật được thu vào máy ly tâm để tách đường ra khỏi mật rỉ. Rỉ
đường là dung dịch ĩc độ nhớt cao, chứa khỏang 1/3 đường khử. Sản phẩm phụ
của quá trình sản xuất đường gồm cĩ:
9 Bột giấy, tấm xơ ép từ bã mía.
9 Nhựa, bê tơng từ bã mía.
9 Phân bĩn, thức ăn gia súc, alcohol, dấm, axeton, axit citric,…và
từ mật mía.
Lượng nước thải trong cơng nghiệp sản xuất đường thơ rất lớn bao gồm
nước rửa mía cây và ngưng tụ hơi, nước rửa than, nước xả đáy lị hơi, nước rửa
cột trao đổi ion, nước làm mát, nước rửa sàn và thiết bị, nước bùn bã lọc dung
dịch đường rơi vãi trong sản xuất…
Ngồi bã bùn được dùng để sản xuất phân hữu cơ, nước thải từ các cơng
đọan trong nhà máy được phân thành các nhĩm sau đây:
9 Nhĩm A: nước thải cĩ độ nhiễm bẩn khơng cao, chủ yếu cĩ nhiều
chất lơ lửng ở dạng vơ cơ nên chỉ cần lọc sơ bộ qua song chắn rác và lắng tiếp
xúc để lọai bỏ chất lơ lửng, sau đĩ trộn với nước thải đã xử lý và nước ngưng
tụ rồi xả ra nguồn tiếp nhận.
9 Nhĩm B: nước thải cĩ nhiều chất hữu cơ cần được tách riêng để
xử lý.
9 Nhĩm C: nước ngưng tụ từ lị hơi, khơng bị nhiễm bẩn nên dùng
để pha lỗng vơi nước thải (A+B) đã qua xử lý và thái ra nguồn tiếp nhận.
II.1.4. Cơng nghệ sản xuất đường tinh luyện
Quy trình cơng nghệ tinh luyện đường gồm 3 giai đọan chính:
9 Rửa và hịa tan.
9 Làm sạch.
9 Kết tinh và hồn tất.
a.Rửa và hịa tan:
9 Rửa:làm sạch lớp phim mạch bên ngồi hạt đường thơ để nâng
cao tinh độ của đường.
9 Hịa tan:Đường sau khi ly tâm được hịa tan vào nước thành dung
dịch nước đường nguyên chất để đến khâu hĩa chế.
b.Làm trong và làm sạch:
6
9 Làm trong: Nước đường nguyên chất được xử lý bằng các chất
hĩa học như vơi, H3PO4 để làm trong. Quá trình xử lý này cĩ tác dụng làm kết
tủa các chất rắn, huyền phù và làm lắng các chất bẩn.
9 Làm sạch:Nước đường sau khi lắng trong được cho thêm than
hoạt tính và bột trợ lọc để khử màu và tăng cường khả năng làm trong. Nước
đường sau lọc gọi là sirơ tinh lọc.
c.Kết tinh và hồn tất:
Nhiệm vụ của nấu đường là tách nước từ sirơ tinh lọc và đưa dung dịch
đến trạng thái bão hịa, sản phẩm nhận được sau khi nấu đường là đường non
gồm tinh thể đường và mật cái.
Quá trình kết tinh đường gồm cĩ:
9 Cơ đặc sirơ.
9 Tạo mầm tinh thể.
9 Nuơi tinh thể.
9 Cơ đặc cuối cùng.
II.2. SƠ LƯỢC HIỆN TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG Ở
VIỆT NAM
Ngành đường của Việt Nam nhìn chung khá lạc hậu so với thế giới.
Trước 1954, tồn bộ miền Bắc khơng cĩ nhà máy đường nào. Sau 1975, ở miền
Nam đã phục hồi lại các nhà máy đường Bình Dương, Hiệp Hịa, Phan Rang,
Khánh Hội, Biên Hịa; xây dựng mới các nhà máy đường La Ngà, Lam Sơn,
Tây Ninh. Ngồi các nhà máy lớn cịn cĩ nhiều cơ sở sản xuất đường mía thủ
cơng, thơ sơ, năng suất thấp ở các vùng trồng mía.
Thiết bị sản xuất hầu hết là cũ kỹ, chắp vá, hay gặp sự cố kỹ thuật và bị
rị rĩ, nên khối lượng nước thải rất lớn. Hiện nay, chủ yếu cĩ 3 phương pháp
làm trong :bằng vơi, sunfit và cacbonat. Phương pháp dùng vơi hầu hết cịn
dùng trong các cơ sở sản xuất nhỏ, trình độ kém, chủ yếu sản xuất mật vàng và
mật trầm.
Cơng nghiệp sản xuất mía đường ở Việt Nam là ngành gây ơ nhiễm khá
lớn do cơng nghệ lạc hậu, thiết bị rị rỉ nhiều lại khơng cĩ bất cứ thiết bị xử lý
nào, trong số các chất ơ nhiễm cĩ bụi khĩi lị hơi, bùn lọc, nước thải, khí thốt
ra từ các tháp phản ứng sunfit hĩa và cacbonat hĩa. Riêng bã mía được dùng
làm nhiên liệu hoặc để sản xuất giấy bìa, cịn mật rỉ được lên men để chế biến
cồn.
Bảng dưới đây thống kê một số nhà máy đường lớn và khối lượng nước
thải của chúng:
7
Bảng Các nhà máy lớn thuộc ngành cơng nghiệp đường ở miền Nam
Địa chỉ Trình độ cơng nghệ
Nhà
máy Địa phương KCN
Năng suất
tấn/ngày CN Nguyên liệu
Định
mức tiêu
thụ/tấn
đường
Nước
thải
m3/giờ
Ghi
chú
Quảng
Ngãi
(a)
Quảng
Ngãi +
Đường:135
Mía: 1.500
Sunfit
hĩa
-Mía
-Vơi tơi
-Lưu hùynh
11,5 tấn
22 kg
6 kg
350
Bình
Dương
Bình
Dương +
Đường:135
Mía: 1.500
Sunfit
hĩa
-Mía
-Vơi tơi
-Lưu hùynh
11,5 tấn
22 kg
6 kg
350
Xả ra
rạch
Bà
Lụa
Hiệp
Hịa Long An +
Đường:125
Mía: 1.500
Sunfit
hĩa
-Mía
-Vơi tơi
-Lưu hùynh
11,5 tấn
22 kg
6 kg
350
Xả ra
sơng
Vàm
Cỏ
La Ngà Đồng Nai +
Đường:180
Mía: 2.000 Vơi
-Mía
-Vơi
12 tấn
7 kg 500 Đường
Khánh
Hội Tp.HCM + Đường:100
Biên
Hịa
Đồng
Nai + Đường:200
II.3. NƯỚC THẢI NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĐƯỜNG
Do đặc điểm của cơng nghệ sản xuất đường, ngồi các bã lắng, bã bùn,
bã lọc được tách riêng, nước thải được phân thành các nhĩm sau:
II.3.1. Nước thải từ khu ép mía
Ở đây, nước dùng để ngâm ép đường trong mía và làm mát các ổ trục
của máy ép. Lọai nước thải này cĩ BOD cao(do cĩ đường thất thốt) và cĩ
chứa dầu mỡ.
II.3.2. Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bị và rửa sàn
Nước thải rửa lọc tuy cĩ lưu lượng nhỏ nhưng giá trị BOD và chất lơ
lửng cao.
Nước làm mát được dùng với lượng lớn và thường được tuần hồn hầu
hết hoặc một phần trong quy trình sản xuất. Nước làm mát thường nhiễm bẩn
một số chất hữu cơ bay hơi từ nước đường đun sơi trong nồi nấu hoặc nồi chân
khơng. Nước chảy tràn từ các tháp làm mát thường cĩ giá trị BOD thấp. Tuy
nhiên, do chế độ bảo dưỡng kém và điều kiện vận hành khơng tốt nên cĩ lượng
đường đáng kể thất thốt trong nước làm mát. Lượng nước này sẽ được thải đi.
Nước rị rỉ và nước rửa sàn, rửa thiết bị tuy cĩ lưu lượng thấp và được xả
định kỳ nhưng cĩ hàm lượng BOD rất cao.
II.3.3. Nước thải khu lị hơi
8
Nước thải khu lị hơi được xả định kỳ, với đặc điểm là chất rắn lơ lửng
cao và giá trị BOD thấp, nước thải mang tính kiềm.
II.3.4. Đặc trưng của nước thải nhà máy đường
Đặc trưng lớn nhất của nước thải nhà máy đường là cĩ giá trị BOD cao
và dao động nhiều
Bảng BOD5 trong nước thải ngành cơng nghiệp đường
Các loại nước thải NM đường thơ (mg/L)
NM tinh chế đường
(mg/L)
Nước rửa mía cây 20-30
Nước ngưng tụ 30-40 4-21
Nước bùn lọc 2.900-11.000 730
Chất thải than - 750-1.200
Nước rửa xe các loại - 15.000-18.000
Phần lớn chất rắn lơ lửng là chất vơ cơ. Nước rửa mía cây chủ yếu chứa
các hợp chất vơ cơ. Trong điều kiện cơng nghệ bình thường, nước làm nguội,
rửa than và nước thải từ các quy trình khác cĩ tổng chất rắn lơ lửng khơng đáng
kể. Chỉ cĩ một phần than hoạt tính bị thất thốt theo nước, một ít bột trợ lọc,
vải lọc do mục nát tạo thành các sợi nhỏ lơ lửng trong nước. Nhưng trong điều
kiện các thiết bị lạc hậu, bị rị rỉ thì hàm lượng các chất rắn huyền phù trong
nước thải cĩ thể tăng cao.
Các chất thải của nhà máy đường làm cho nước thải cĩ tính axit. Trong
trường hợp ngoại lệ, độ pH cĩ thể tăng cao do cĩ trộn lẫn CaCO3 hoặc nước xả
rửa cột resin.
Ngồi các chất đã nĩi trên, trong nước thải nhà máy đường cịn thất
thốt lượng đường khá lớn, gây thiệt hại đáng kể cho nhà máy. Ngồi ra cịn cĩ
các chất màu anion và cation (chất màu của các axit hữu cơ, muối kim loại tạo
thành) do việc xả rửa liên tục các cột tẩy màu resin và các chất khơng đường
dạng hữu cơ (các axit hữu cơ), dạng vơ cơ (Na2O, SiO2, P2O5, Ca, Mg và K2O).
Trong nước thải xả rửa các cột resin thường cĩ nhiều ion H+, OH-.
Dựa vào đặc tính của nước thải, và yêu cầu mức độ xử lý đặt ra : nước
thải phải đạt tiêu chuẩn xả thải loại B (TCVN 5945-1995) trong đĩ quy định
giới hạn xả thải của các chất như sau:
Bảng tổng kết chất lượng nước thải nhà máy đường
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tiêu chuẩn (lọai B)
1 pH mg/l 7,5-8 5,5 -9
2 SS mg/l 1250 100
3 BOD mg/l 5000 50
4 COD mg/l 7000 100
5 N mg/l 16,4 60
6 P mg/l 7,5 6
Việc quản lý tốt quy trình sản xuất , bảo dưỡng thiết bị, chống rị rỉ hoặc
thay đổi quy trình cơng nghệ, sử dụng các cơng nghệ sạch là biện pháp tốt nhất
9
để giải quyết các chất ơ nhiễm ngay trong khâu sản xuất. Ngồi ra, cấn phải áp
dụng quy trình xử lý nước thải, nhằm làm giảm việc thải các chất ơ nhiễm vào
nguồn nước hay vào hệ thống thốt nước chung của thành phố.
Theo tin trên báo Tuổi Trẻ, số ra ngày 23/2/1999, Nhà máy đường Sĩc
Trăng phối hợp với Trung Tâm Cơng Nghệ Khoa Học và Mơi Trường Quốc
Gia vừa thử nghiệm thành cơng và đưa vào sản xuất loại phân hữu cơ vi sinh từ
bã bùn. Đây cũng là một biện pháp giải quyết chất thải ơ nhiễm của Nhà máy
đường rất hiệu quả, với giá thành phân bĩn lĩt là 1.000đ/kg, và phân bĩn thúc
là 1.300đ/kg.
II.4. KHẢ NĂNG GÂY Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC CỦA NƯỚC
THẢI NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐƯỜNG
Hiện nay, phần lớn các nhà máy đường và nhiều tổ hợp sản xuất tư nhân
chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải. Với lưu lượng lớn, hàm lượng chất hữu cơ và
chất dinh dưỡng cao, nước thải nhà máy đường đã và đang làm ơ nhiễm các
nguồn tiếp nhận.
9 Đường cĩ trong nước thải chủ yếu là đường sucroza và các loại
đường khử như glocose và fructoze, trong đĩ:
9 Fructoze, C6H12O6 tan trong nước
9 Sucroze, C12H22O11 là sản phẩm thủy phân của Fructose và
Glucose, tan trong nước .
Các loại đường này dễ phân hủy trong nước. Chúng cĩ khả năng gây
kiệt oxy trong nước, làm ảnh hưởng đến hoạt động của quần thể vi sinh vật
nước.
Trong quá trình cơng nghệ sản xuất đường, ở nhiệt độ cao hơn 550C các
loại đường glucose và fructoze bị phân hủy thành các hợp chất cĩ màu rất bền.
Ơ nhiệt độ cao hơn 2000C, chúng chuyển thành caramen(C12H18O9)n. Đây là
dạng bột chảy hoặc tan vào nước, cĩ màu nâu sẫm, vị đắng. Phần lớn các sản
phẩm phân hủy của đường khử cĩ phân tử lượng lớn nên khĩ thấm qua màng vi
sinh. Để chuyển hĩa chúng, vi sinh phải phân rã chúng thành nhiều mảnh nhỏ
để cĩ thể thấm vào tế bào. Quá trình phân hủy các sản phẩm đường khử địi hỏi
thời gian phân hủy dài hơn, nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch trong
nguồn tiếp nhận. Các chất lơ lửng cĩ trong nước thải cịn cĩ khả năng lắng
xuống đáy nguồn nước. Quá trình phân hủy kỵ khí các chất này sẽ làm cho
nước cĩ màu đen và cĩ mùi H2S.
Ngồi ra, nước thải nhà máy đường cịn cĩ nhiệt độ cao, làm ức chế hoạt
động của vi sinh vật nước. Trong nước thải cĩ chứa các sản phẩm của lưu
huỳnh và đơi khi cĩ lẫn dầu mỡ của khu ép mía. Ngày 26/11/1998, Chương
trình cơng nghệ và mơi trường Đài truyền hình tỉnh Bình Dương cĩ báo động
về tình hình ơ nhiễm nước thải do nhà máy đường Bình Dương gây ra trên
Rạch Bà Lụa, thuộc phường Phú Thọ, thị xã Thủ Dầu Một. Với khối lượng lớn
nước thải chưa xử lý được thải ra hàng ngày, Rạch Bà Lụa khơng đủ khả năng
tự làm sạch và hậu quả là trong khu vực lân cận điểm xả, thực vật nước khơng
phát triển được, một số lồi thủy sinh bị chết. Biện pháp hữu hiệu nhất là quản
lý tốt quy trình sản xuất nhằm hạn chế tải lượng các chất ơ nhiễm được đưa vào
10
nước. Ngồi ra, cần phải xử lý nước thải nhà máy đường để gĩp phần bảo vệ
mơi trường.
11
CHƯƠNG III. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NHÀ MÁY ĐƯỜNG
Theo các tài liệu nghiên cứu, chất lượng và lưu lượng nước thải tổng
hợp của nhà máy đường thay đổi nhiều trong ngày. Trong đĩ chất ơ nhiễm hữu
cơ đĩng vai trị chủ yếu. Do thành phần nước thải của nhiều cơng đọan trong
nhà máy đường rất khác nhau nên dây chuyền cơng nghệ xử lý được đề nghị
trong các tài liệu tham khảo là:
III.1. Lựa chọn quy trình cơng nghệ
Một cách tổng quát, thì cả 2 phương án trên đều là những mơ hình xử lý
nước thải đang được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam. Hai phương án đều cĩ thể
vận hành dễ dàng trong điều kiện nước ta. Đối với dây chuyền xử lý nước thải
sử dụng bể aerotank thì ta chú ý đến liều lượng bùn, lưu lượng khí … phải điều
chỉnh ngay khi cần thiết. Cịn đối với dây chuyền xử lý sử dụng biofil thì ta chú
ý đến khả năng xử lý của lớp vật kiệu lọc, việc quản lý phải bao gồm cả vịêc vệ
sinh và thay thế lớp vật liệu lọc nếu cần.
Trong phương án 1 vịêc xây dựng sân phơi bùn địi hỏi phải cần diện
tích lớn hơn là đầu tư máy nén bùn.
Diện tích xây dựng của aerotank cũng tương đối nhỏ hơn diện tích xây
dựng biofil của phương án 1
Vì vậy, nếu xét về phương diện mặt bằng cần thiết để xây dựng hệ thống
xử lý nước thải thì phương án 2 khả thi hơn so với phương án 1.
III.2. Thuyết minh quy trình cơng nghệ:
Nước thải sản xuất được dẫn theo đường thốt nước riêng ra hệ thống xử
lí nước thải. Dịng thải sau khi qua song chắn rác (SCR) ở đầu mỗi cống thu
chảy qua bể lắng cát được đặt âm sâu dưới đất, ở đây sẽ giữ lại cát và các chất
rắn lơ lửng cĩ kích thước lớn. Phần rác thải thu được cĩ thể dùng để sản xuất
giấy, phân bĩn…
Nước thải sau khi lắng cát sẽ tự chảy qua hầm tiếp nhận. Tiếp theo, nước
thải được bơm qua bể điều hịa, trước khi qua bể điều hịa nước thải được bơm
qua trống lọc, lưu lượng nước thải ra sẽ được điều hịa ổn định. Tại đây nước
thải được thổi khí để làm thống sơ bộ và phân bố chất bẩn đồng đều khắp bể.
Sau đĩ tiếp tục bơm nước thải qua bể lắng 1 để loại bỏ 1 phần BOD5,
COD và SS. Tiếp tục, nước thải tự chảy qua bể kị khí kiểu đệm bùn chảy
ngược UASB để xử lí sơ bộ nhờ áp lực thủy tĩnh, vì nước thải mía đường cĩ
đặc trưng là COD đầu vào rất lớn 7.000 mg/l. Sau khi xử lí yếm khí, đầu ra bể
UASB là khí sinh học được thu giữ lại làm biogas, phần nước đã được giảm bớt
tải lượng chất hữu cơ tự chảy qua aerotank để xử lí hiếu khí. Tại đây xảy ra quá
trình xử lí sinh học, khí được thổi vào bể bằng các đĩa phân phối khí nhằm tăng
cường sự xáo trộn chất bẩn và oxi trong khơng khí đồng thời giữ cho bùn ở
trạng thái lơ lửng .
Sau thời gian lưu, nước từ aerotank tự chảy qua bể lắng 2 để lắng bùn
.Tiếp theo, nước trong từ máng thu nước aerotank tự chảy qua bể tiếp xúc, khử
trùng bằng Clo với dư lượng là 0,5 mg/l, sau 30 phút chảy ra cống thu nước và
chảy vào mạng lưới thốt nước chung của thành phố .
12
Bùn từ bể lắng được đưa vào bể chứa bùn sau khi ổn định bùn được bơm
tuần hồn 1 phần vào bể aerotank, phần cịn lại bơm qua bể nén bùn trọng lực
sau đĩ bơm qua máy ép bùn băng tải, bùn sau khi ra khỏi máy ép bùn băng tải
tạo thành banh bùn được bĩn ruộng, trồng cây hoặc chơn lắp hợp vệ sinh .
III.3. Mơ tả các cơng trình đơn vị:
III.3.1. Song chắn rác
Để tách bã mía trong nước thải người ta dùng song chắn rác. Hiệu suất
của quá trình tách chất rắn bằng phương pháp này phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
Đặc tính cơ học của song, lưới: kích thước mắt sàn, khoảng cách giữa
các thanh chắn, lưu lượng dịng chảy và điều kiện dịng chảy.
Tính chất nước thải :nồng độ chất rắn, kích thước của bã mía cần
tách,…
Đối với nước thải nhà máy đường, cĩ thể dùng song chắn rác với các
thanh đan xếp cạnh nhau trên mương dẫn nước trước hầm bơm và cào rác thủ
cơng. Rác thu được cĩ thể thu hồi cùng với bã mía tại khu ép mía để chế biến
thàng các sản phẩm phụ như làm bột giấy, làm chất độn trong sản xuất vật liệu
xây dựng.
9 Ưu điểm:
o Đơn giản, rẻ tiền, dễ lắp đặt.
o Giữ lại tất cả các tạp vật lớn.
9 Nhược điểm:
o Khơng xử lý, chỉ giữ lại tạm thời các tạp vật lớn.
o Làm tăng trở lực hệ thống theo thời gian.
o Phải xử lý rác thứ cấp
III.3.2. Hố thu gom
Thu gom nước thải từ các dây chuyền sản xuất và nước thải sinh hoạt
của nhà máy. Giúp cho hệ thống xử lý nước hoạt động ổn định và hiệu qua
III.3.3. Bể lắng cát
Loại bỏ cát và những mảnh vụn vơ cơ khĩ phân hủy trong nước thải. Cát
sau đĩ được đem qua sân phơi cát.
III.3.4. Bể điều hịa (điều hịa lưu lượng và chất lượng)
Đặt sau bể lắng cát và trước bể lắng 1.
Do lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải của nhà máy đường tùy
thuộc vào dây chuyền sản xuất nên thường dao động nhiều trong một ngày
đêm. Để ổn định chế độ dịng chảy cũng như chất lượng nước đầu vào cho các
cơng trình xử lý phía sau, cần thiết phải cĩ một bể điều hịa lưu lượng và nồng
độ. Dung tích bể được chọn theo thời gian điều hịa, dựa vào biểu đồ thay đổi
lưu lượng, nồng độ nước thải và yêu cầu mức độ điều hịa nồng độ nước thải.
Trong bể phải cĩ hệ thống thiết bị khuấy trộn để đảm bảo hịa tan và san
đều nồng độ các chất bẩn trong tịan thể tích (để loại trừ các cú sốc về chất
13
lượng cho các cơng trình xử lý sinh học phía sau và khơng cho cặn lắng trong
bể.
III.3.5. Bể lắng 1
Loại bỏ 1 phần SS và chất hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý
sinh học ở cơng trình sau.
III.3.6. Bể UASB
- UASB là bể xử lý sinh học kị khí dịng chảy ngược qua lớp bùn, phát
triển mạnh ở Hà Lan. Xử lý bằng phương pháp kị khí là phương pháp được ứng
dụng để xử lý các loại chất thải cĩ hàm lượng hữu cơ tương đối cao, khả năng
phân hủy sinh học tốt, nhu cầu năng lượng thấp và sản sinh năng lượng mới.
- Vì quá trình phân hủy kị khí dưới tác dụng của bùn hoạt tính là quá
trình sinh học phức tạp trong mơi trường khơng cĩ oxi, nên bùn nuơi cấy ban
đầu phải cĩ độ hoạt tính methane. Độ hoạt tính methane càng cao thì thời gian
khởi động (thời gian vận hành ban đầu đạt đến tải trọng thiết kế) càng ngắn.
Bùn hoạt tính dùng cho bể UASB nên lấy bùn hạt hoặc bùn lấy từ một bể xử lý
kị khí là tốt nhất, cĩ thể sử dụng bùn chứa nhiều chất hữu cơ như bùn từ bể tự
hoại, phân gia súc hoặc phân chuồng.
- Nồng độ bùn nuơi cấy ban đầu cho bể UASB tối thiểu là 10Kg VSS/
m3. Lượng bùn cho vào bể khơng nên nhiều hơn 60% thể tích bể.
- Trước khi vận hành bể UASB cần phải xem xét thành phần tính chất
nước thải cần xử lý cụ thể như hàm lượng chất hữu cơ, khả năng phân hủy sinh
học của nước thải, tính đệm, hàm lượng chất dinh dưỡng, hàm lượng cặn lơ
lửng, các hợp chất độc, nhiệt độ nước thải …
- Khi COD nhỏ hơn 100 mg/L, xử lý nước thải bằng UASB khơng thích
hợp. Khi COD lớn hơn 50.000 mg/L, cần pha lỗng nước thải hoặc tuần hồn
nước đầu ra.
- UASB khơng thích hợp đối với nước thải cĩ hàm lượng SS lớn. Khi
nồng độ cặn lơ lửng lớn hơn 3.000 mg/L, cặn này khĩ cĩ thể phân hủy sinh học
được trong thời gian lưu nước ngắn và sẽ tích lũy dần trong bể, gây trở ngại
cho quá trình phân hủy nước thải. Tuy nhiên, nếu lượng cặn này bị cuốn trơi ra
khỏi bể thì khơng cĩ trở ngại gì. Cặn lơ lửng sẽ lưu lại trong bể hay khơng tùy
thuộc vào kích thước hạt cặn và hạt bùn nuơi cấy. Khi kích thước của hai loại
cặn này gần như nhau, cặn lơ lửng sẽ tích lại trong bể. Khi sử dụng bùn hạt, cặn
lơ lửng sẽ dễ dàng bị cuốn trơi ra khỏi bể. Đơi khi, lượng cặn lơ lửng này cĩ thể
bị phân hủy trong bể. Lúc đĩ, cần biết tốc độ phân hủy của chúng để tính thời
gian lưu cặn trong bể.
- UASB khơng thích hợp với nước thải cĩ hàm lượng amonia lớn hơn
2.000 mg/L hoặc nước thải cĩ hàm lượng sunphate vượt quá 500 mg/L ( tỉ số
COD/SO42- < = 5). Bản thân sunphate khơng gây độc nhưng do vi khuẩn khử
sunphate dễ dàng chuyển hĩa SO42- thành H2S. Khi hàm lượng SO42- khơng quá
cao (hoặc tỉ số COD/SO42- khơng vượt quá 10), sẽ khơng ảnh hưởng đến quá
trình phân hủy kị khí.
- Dựa vào các yếu tố trên cĩ thể khẳng định sử dụng UASB cho cơng
nghệ sử lý nước thải mía đường là hợp lý.
14
III.3.7. Bể aerotank
Tùy thuộc vào loại chất ơ nhiễm cĩ thể sử dụng bể aerotank với các vi
sinh vật được nuơi cấy trong bùn hoạt tính để oxy hĩa chất hữu cơ trong điều
kiện nhân tạo. Mơ hình này được thực hiện bằng cách cung cấp oxy cho vi sinh
vật sinh trưởng và phát triển qua việc tiêu thụ chất hữu cơ .
Bùn hoạt tính là loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật cĩ khả năng oxy
hĩa và khống hĩa chất hữu cơ chứa trong nước thải. Để giữ cho bùn hoạt tính
ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo oxy cho vi sinh vật sử dụng trong quá trình
phân hủy chất hữu cơ phải luơn cung cấp đầy đủ khơng khí cho bể aerotank
hoạt động. Sau bể aerotank nước thải vào bể lắng đợt 2 để tách bùn hoạt tính. Ơ
đây, một phần bùn lắng được đưa trở lại bể aerotank để tạo mầm vi sinh vật
trong bể, phần khác đưa tới bể nén bùn.
Khối lượng bùn tuần hồn và lượng khơng khí cần cung cấp phụ thuộc
vào mức độ yêu cầu xử lý của nước thải.
Hiệu quả xử lý BOD5 =90-95%.
Việc lựa chọn cơng nghệ xử lý tùy theo thành phần tính chất nước thải,
chi phí đầu tư quản lý và diện tích mặt bằng khu xử lý .
III.3.8. Bể lắng II
Đặt sau aerotank , nhiệm vụ làm trong nước ở phần trên để xả ra nguồn
tiếp nhận , cơ đặc bùn hoạt tính đến nồng độ nhất định ở phần dưới của bể để
tuần hồn lại aerotank.
Thường cĩ dạng trịn ( bể lắng đứng ,bể radial ) , dạng hình chữ nhật (
bể lắng ngang ).Bể lắng ngang , chữ nhật thường cĩ hiệu quả lắng thấp hơn bể
lắng trịn vì cặn lắng tích lũy ở các gĩc bể thường bị máy gạt cặn khuấy động
trơi theo dịng nước vào máng thu nước ra .
III.3.9. Bể nén bùn
Thu gom cặn chưa ổn định từ bể lắng 1, bể lắng 2 và cặn đã ổn định từ
aerotank nhằm làm giảm bớt độ ẩm .
15
CHƯƠNG IV.TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH DƠN VỊ:
Giả sử sau khi qua các cơng trình: song chắn rác, bể lắng cát, bể
điều hịa, bể lắng 1 hàm lượng các chất ơ nhiễm giảm như sau:
BOD5 giảm 45%(ban đầu là 5.000mg/l)
COD giảm 43% (ban đầu là7.000mg/l)
SS giảm 80% (ban đầu là 1.250mg/l)
Do đĩ các thơng số để tính tốn các cơng trình như trình bày sau
đây
IV.1. Tính bể UASB
Tính tốn:
¾ Các thơng số đầu vào:
9 pH= 6,6÷7,6
9 Lưu lượng Q=800m3/ngđ
9 BOD5=2.750mg/l
9 COD=4.000mg/l
9 SS= 250mg/l
9 Trong nước thải cĩ đầy đủ các nguyên tố vi lượng cần thiết cho
sự phát triển của VSV.
¾ Các thơng số đầu ra
9 pH = 6,5÷7,6
9 BOD5=500mg/l
9 COD=700mg/l
9 SS=100mg/l
Nước thải khi ra khỏi bể sẽ cĩ hàm lượng COD nhỏ hơn hay bằng
700mg/l để đưa sang bể Aerotank .
Hiệu quả xử lý của bể UASB:
%,582100
4000
7004000100 =×−=×−=
v
rv
COD
CODCODE
Lượng COD cần khử:
lmgCODCODCOD rv /33007004000 =−=−=
Lượng COD cần khử trong ngày:
ngdkgCODQG /2640103300800 3 =××=×= −
Chọn tải trọng xử lý trong bể UASB: [1] ngdmkgCODL ./9 3=
Thể tích phần xử lý yếm khí cần thiết:
33293
9
2640 m
L
GV ,===
→ Chọn V=293,5m3
Để giữ cho lớp bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng, tốc độ nước dâng
trong bể phải giữ trong khoảng 0,6÷0,9m/h . Chọn v=0,7m/h
16
Diện tích bề mặt cần thiết của bể:
26247
7024
800 m
v
QF ,
,
=×==
Chọn F=48m2
Chiều cao phần xử lý yếm khí:
m
F
VH 16
48
5293
1 ,
, === → chọn H1=6m.
Tổng chiều cao của bể:
321 HHHH ++=
Trong đĩ:
H1: chiều cao phần xử lý yếm khí.
H2: chiều cao vùng lắng. Để đảm bảo khơng gian an tồn cho bùn lắng
xuống phía dưới thì chiều cao vùng lắng phải lớn hơn 1,0m [1]. Chọn H2=1,1m
H3: chiều cao dự trữ, chọn H3=0,5m
H=6+1,1+0,5=7,6m
Chọn 2 đơn nguyên hình vuơng, vậy cạnh mỗi đơn nguyên là:
ma 894
2
48 ,== Ỉchọn a=5m
Chiều cao H=7,5m
Thể tích thực của bể:
3380675522 mmmmHaaVt =×××=×××= ,
Thời gian lưu nước trong bể:
24×=
Q
VT
Trong đĩ:
( ) 329842506750 mFHV =×−=×−= ,,),(
Q = 800m3/ngđ
hT 94824
800
298 ,=×=⇒
Nằm trong khỏang cho phép [4-10h][1]
¾ Tính ngăn lắng:
Trong mỗi đơn nguyên, bố trí 4 tấm chắn khí và hai tấm hướng dịng.
Nước thải khi đi vào ngăn lắng sẽ được tách khí bằng các tấm tách khí
đặt nghiêng so với phương ngang 1 gĩc 450÷600. Chọn gĩc nghiêng giữa tấm
chắn khí với phương ngang là 600. Các tấm này đặt song song nhau.
Tổng chiều cao của tồn bộ ngăn lắng Hnglắng (kể cả chiều cao vùng
lắng) và chiều cao dự trữ chiếm trên 30% tổng chiều cao bể.
Ta cĩ:
17
( )
mHH
mtgtgaHH
a
HH
tg
9350444
44
2
605
2
60
2
60
3
00
3
30
,,,
,
nglắng
nglắng
nglắng
=−=−=⇒
=×=×=+⇒
+=
Kiểm tra lại: ( )
%,%
,
,%
H
HH
bể
3nglắng 8957100
67
44100 =×=×+ >30%
Vậy chiều cao xác định được là thích hợp.
Thời gian lưu nước trong ngăn lắng, thời gian này phải lớn hơn 1h:
h
Q
Haa
Q
V
t 9224
800
93552
1
2242
1
224 ,
,nglắngnglắng =×××××=×××××=×=
>1h. mặt khác Vvùnglắng /tổng thể tích UASB=H2 /Hbể =1,1/7,5≈15% Ỉthỏa
b2
tấm chắn 1
r
y1 b1
tấm chắn 2
x1
x2
h1
H
ng
la
éng
Tính tốn tấm chắn khí:
Chọn khe hở giữa các tấm chắn khí và giữa tấm chắn khí với tấm hướng
dịng là như nhau.
Tổng diện tích giữa các khe hở này chiếm 15÷20% tổng diện tích đơn
nguyên. Chọn Skhe=0,15Sdng
Hình 4.1: tấm chắn khí và hướng dịng bể UASB
Trong mỗi đơn nguyên cĩ 4 khe hở, diện tích của mỗi khe:
( ) 22 940
4
5150
4
150
m
S
S dngkhe ,
,, =×=×=
Bề rộng của khe hở:
mmm
a
Sr khekhe 18818805
940 ==== ,,
¾ Tính tốn các tấm chắn
Tấm chắn 1:
Chiều dài: l mma 50001 ==
18
Chiều rộng: mmHHb nglang 32336011936021 =−=−= sin/),,(sin/)(
chọn 3240
Chiều cao: mmby 280060323360 0011 =×=×= sinsin
Tấm chắn 2:
Chiều dài: mmal 50002 ==
Chiều rộng: 212 xxb +=( ) mmrh khe 94301886090 0001 =×=−×= sinsin
mmx 4001 = ( ) ( )
mm
yhHH
x 1739
60
2800945003900
60 00
113
2 =+−+=
+−+=
sin
)()(
sin
nglắng
mmb 213917394002 =+=
chọn 2140
¾ Tính tốn tấm hướng dịng:
Tấm hướng dịng cũng được đặt nghiêng 1 gĩc 60o so với phương ngang
cách tấm chắn khí 188mm như hình vẽ.
¾ Tính hệ thống phân phối nước:
Đối với bể UASB cĩ tải trọng chất bẩn hữu cơ L>4kgCOD/m3.ngđ [1]
thì từ 2m2 diện tích bể trở lên sẽ được bố trí một vị trí phân phối nước.
→ Chọn 3m2 cho một vị trí phân phối nước.
Số vị trí phân phối nước trong mỗi đơn nguyên: 8
3
2
48
3
2 ===
F
n
¾ Tính máng thu nước:
Bố trí máng thu nước kết hợp với máng răng cưa đặt ở tâm bể và dọc
theo chiều rộng bể. Máng thu nước được tạo độ dốc để dẫn nước thải về cuối
bể rồi theo ống dẫn theo cơ chế tự chảy, chảy sang aerotank .
Máng thu nước tiết diện hình chữ nhật: d x r với d=2r.
Độ dốc máng: i=1/200.
Lưu lượng vào máng: Qmáng = 800m3/ngđ.
Ta cĩ:
iRCQmáng ×××=ω (4.8)
Trong đĩ:
6
11
22
2
R
n
C
r
rd
rdR
rd
rd
×=
=×+
×==
×+=
×=
λ
ω
λ
ω
19
( ) ( ) ( )
mmmr
i
nQ
r
860860
200
1502360024
0140800
502 2
1
3
22
1
3
2
6
16
==⇒
××××
×=
×
×=⇒
,
,
,
,
máng
Chọn kích thước máng: r =90mm
d=180mm
Thanh răng cưa
Chiều cao răng cưa :50mm
Dài đoạn vát đỉnh răng cưa:40mm
Chiều cao cả thanh :200mm
Khe dịch chuyển
Cách nhau : 450mm
Bề rộng khe :12mm
Chiều cao:150mm
450450
50
40
50
60
50
13
0
khe dịch chuyển
25
0
Hình 4.2: máng răng cưa
¾ Tính lượng khí và bùn sinh ra:
Tính lượng khí sinh ra trong bể:
Thể tích khí sinh ra đối với 1kgCOD bị khử là 0,5m3 [3]
Tổng thể tích khí sinh ra trong một ngày:
đ,, ng
mGVkhí
3
14008005050 =×=×=
Tính lượng khí CH4 sinh ra:
Thể tích khí CH4 sinh ra khi 1kg COD được loại bỏ là 0,35 m3(CH4
chiếm 70% tổng lượng khí sinh ra) [3]. Thể tích khí CH4 sinh ra là:
đ/,, ngmVV khíCH
398014007070
4
=×=×=
Tính lượng bùn sinh ra:
Lượng bùn do VSV sinh ra từ 0,1÷0,5kg/kgCOD được loại bỏ.
→ Chọn Mbùn=0,1kg/kgCOD bị loại bỏ.
Khối lượng bùn sinh ra trong một ngày:
20
ngà
kgbùn,bùn 280280010 =×=M
¾ Tính ống phân phối nước vào bể UASB:
Đường kính các ống được chọn theo bảng sau:
Tn
thơng dụng
Kích thuớc
danh nghĩa
Đường kính
ngồi (mm) Độ dày (mm)
p suất
danh nghĩa(1) (bar)
Ống 110 110 110 5,3 10
Ống 140 140 140 6,7 10
Ống 160 160 160 7,7 10
Ống 225 225 225 10,8 10
Ống 250 250 250 11,9 10
Ống 280 280 280 13,4 10
Ống 315 315 315 15,0 10
Ống 400 400 400 19,1 10
Ống 110 110 110 3,2 6
Ống 140 140 140 4,1 6
Ống 160 160 160 4,7 6
Ống 225 225 225 6,6 6
Ống 250 250 250 7,3 6
Ống 280 280 280 8,2 6
Ống 315 315 315 9,2 6
Ống 400 400 400 11,7 6
Bề dy thnh ống (mm)(*)Tn
thơng dụng
Kích thước
danh nghĩa
Đường kính
ngồi PN 3,2bar PN 6bar PN 10bar PN 12,5bar PN 16bar
20 20 20 - - 2,3 2,3 2,8
25 25 25 - 2,3 2,3 2,8 3,5
32 32 32 - 2,3 2,9 3,6 4,4
40 40 40 - 2,3 3,7 4,5 5,5
50 50 50 - 2,9 4,6 5,6 6,9
63 63 63 2,3 3,6 5,8 7,1 8,6
75 75 75 2,3 4,3 6,8 8,4 10,3
90 90 90 2,8 5,1 8,2 10,1 12,3
110 110 110 3,4 6,3 10,0 12,3 15,1
125 125 125 3,9 7,1 11,4 14,0 17,1
140 140 140 4,3 8,0 12,7 15,7 19,2
160 160 160 4,9 9,1 14,6 17,9 21,9
Nguồn :www. binhminhplastic.com
Vận tốc nước chảy trong ống chính v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
QD 110
3600241
80044 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC cĩ đường kính Φ110mm
21
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Qv /
,
1
360024110
80044
22 =×××
×=×
×= ππ
Từ ống chính chia làm 2 ống nhánh vào 2 đơn nguyên.
9 Đường kính ống nhánh:
Vận tốc nước chảy trong ống nhánh v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
Q
D 0770
3600241
2
800424 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC cĩ đường kính Φ75mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Q
v /,
,
051
3600240750
2
800424
22 =×××
×=×
×= ππ
Trên mỗi ống nhánh chia làm 2 nhánh nhỏ dẫn vào mỗi đơn nguyên.
9 Đường kính ống nhánh:
Vận tốc nước chảy trong ống nhánh v=0,8÷2m/s [2], chọn v=1m/s.
m
v
Q
D 0540
3600241
4
800444 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC cĩ đường kính Φ50mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Q
v /,
,
181
3600240500
4
800444
22 =×××
×=×
×= ππ → thỏa điều kiện.
Hệ thống ống phân phối nước vào được đặt cách đáy bể 0,5m
¾ Ống dẫn nước thải sang aerotank :
Vận tốc nước chảy trong ống v=0,1÷0,5m/s [2], chọn v=0,5m/s.
m
v
QD 1540
36002450
80044 ,
,
=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống nhựa PVC cĩ đường kính Φ160mm.
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống:
( ) ( ) smD
Qv /,
,
4610
3600241600
80044
22 =×××
×=×
×= ππ → thỏa điều kiện.
¾ Tính tốn đường ống thu khí:
Chọn vận tốc khí chạy trong ống v=10m/s.
m
v
V
D khí 0450
36002410
140044 ,=×××
×=×
×= ππ
→ chọn ống sắt tráng kẽm cĩ đường kính Φ40mm.
22
Kiểm tra vận tốc khí trong ống
13
360024040143
140044
22 =×××
×=×
×=
),(,)(D
Vv khíπ m/s Ỉ thỏa điều kiện
¾ Tính ống thu bùn:
Chọn ống thu bùn cĩ đường kính Φ90mm cĩ đục lỗ, dlỗ=20mm. Ở mỗi
vị trí ta đục lỗ 3 mặt, mỗi lỗ cách nhau 20mm, mỗi vị trí cách nhau 400mm.
Bùn được xả định kỳ từ 1÷6 tháng nhờ áp lực thủy tĩnh của nước trong
bể. Ống thu bùn được đặt dọc theo chiều dài bể và cách đáy 1m.
¾ Lấy mẫu:
Để biết được sự hoạt động bên trong bể, dọc theo chiều cao bể ta đặt các
van lấy mẫu. Với các mẫu thu được ở cùng một van, ta cĩ thể ước đốn lượng
bùn ở độ cao đặt van đĩ. Sự ước đốn này rất cần thiết khi muốn biết tải trọng
thực sự của bùn và thời gian lưu bùn hiện trong bể là bao nhiêu, từ đĩ mà cĩ sự
điều chỉnh thích hợp.
Trong điều kiện ổn định, tải trọng của bùn gần như khơng đổi, do đĩ mật
độ bùn tăng lên đều đặn. Nhưng ngay trong những trường hợp đĩ, việc lấy mẫu
vẫn được đề nghị thực hiện đều đặn.
Khi mở van, cần điều chỉnh sao cho bùn ra từ từ để đảm bảo thu được
bùn gần giống trong bể vì nếu mở lớn quá thì nước sẽ thốt ra nhiều hơn.
Thơng thường lấy 50÷150 ml mẫu vào 2 lần cách nhau ít nhất 1h.
Bể cao 7,6m, do đĩ dọc theo chiều cao bể đặt 5 van lấy mẫu, các van đặt
cách nhau 1,m. Van dưới cùng đặt cách đáy 0,5m.
Chọn ống và van lấy mẫu bằng nhựa PVC cứng Φ25.
CÁC THƠNG SỐ THIẾT KẾ BỂ UASB LÀ:
STT Tên thơng số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Số lượng Cơng trình 2
2 Chiều dài bể m 5
3 Chiều rộng bể m 5
4 Chiều cao bể m 7,5
5 Thể tích m3 187,5
¾ Tính bơm từ bể lắng I đến UASB :
Lưu lượng cần bơm Q = 33,34 m3/h.
Cột áp của bơm: H = ∑+Δ hZ (m H2O)
ΔZ: khoảng cách từ mặt nước bể điều hồ đến mặt nước bể UASB.
∑h: tổng tổn thất của bơm, bao gồm tổn thất cục bộ, tổn thất dọc đường
ống, tổn thất qua lớp bùn lơ lửng trong bể UASB.
Một cách gần đúng, chọn :
o ΔZ = 4 m H2O
o ∑h = 7 m H2O
⇒ H = 4 + 7 = 11 m H2O
23
Cơng suất yêu cầu trên trục bơm:
N= η
ρ
.1000
H.g..Q
=
801000
11819100036003433 233
,
/,//)/,(
×
××× msmmkgsm
= 1,25 kW
Vậy chọn bơm cĩ cơng suất 1,25 kW (2 HP)
IV.2. TÍNH TỐN BỂ AEROTANK:
Tính tốn:
Các thơng số thiết kế
¾ Các thơng số đầu vào:
9 Lưu lượng nước thải Q= 800m3/ngày
9 BOD5 = 500 mg/L
9 COD = 700 mg/L
9 Nhiệt độ duy trì trong bể 26-280C
¾ Các thơng số đầu ra:
Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn nguồn loại B:
9 BOD ở đầu ra ≤ 50 mg/L
9 COD = 100 mg/L
9 Cặn lơ lửng ở đầu ra SSra ≤ 40 mg/L (thấp hơn tiêu chuẩn nguồn
loại B) gồm cĩ 65% là cặn cĩ thể phân huỷ sinh học
Nước thải khi vào bể Aerotank cĩ hàm lượng chất rắn lơ lửng bay hơi (
nồng độ vi sinh vật ban đầu) X0 = 0
9 Nước thải được điều chỉnh sao cho BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1
9 Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lửng bay hơi (MLVSS) với lượng
chất rắn lơ lửng (MLSS) cĩ trong nước thải là 0,8
MLSS
MLVSS = 0,8 ( độ tro của bùn hoạt tính Z = 0,2)
9 Nồng độ bùn hoạt tính tuần hồn ( tính theo chất rắn lơ lửng ) Xr
= 8500 mg/L
9 Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi hay bùn hoạt tính (MLVSS)
được duy trì trong bể Aerotank là : X = 3100 mg/L
9 Thời gian lưu bùn trong hệ thống, θc = 4 ngày
9 Hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và BOD20 là 0,68
9 Hệ số phân huỷ nội bào, kd = 0,05 ngày-1
9 Hệ số sản lượng tối đa ( tỷ số giữa tế bào được tạo thành với
lượng chất nền được tiêu thụ ), Y = 0,6 Kg VSS/Kg BOD5
24
9 Loại và chức năng bể : Bể Aerotank khuấy trộn hồn chỉnh . Ưu
điểm: khơng xảy ra hiện tượng quá tải cục bộ ở bất cứ phần nào của bể, áp
dụng thích hợp cho xử lý nước thải mía đường .
¾ Xác định nồng độ BOD5 hồ tan trong nước thải ở đầu ra
- Sơ đồ làm việc của hệ thống:
Q,X0, S0 Qe, S,Xe
Bể lắng
II
Bể Aerotank
Qr , Xr , S
Qw , Xr
Trong đĩ:
•Q , Qr, Qw , Qe : lưu lượng nước đầu vào , lưu lượng bùn tuần hồn ,
lưu lượng bùn xã và lưu lượng nước đầu ra , m3/ngày
•S0 , S : nồng độ chất nền (tính theo BOD5) ở đầu vào và nồng độ chất
nền sau khi qua bể Aerotank và bể lắng II , mg/L
•X , Xr , Xe : nồng độ chất rắn bay hơi trong bể Aerotank , nồng độ bùn
tuần hồn và nồng độ bùn sau khi qua bể lắng II , mg/L
- Phương trình cân bằng vật chất:
BOD5 ở đầu ra = BOD5 hồ tan đi ra từ bể Aerotank + BOD5 chứa
trong lượng cặn lơ lửng ở đầu ra
Trong đĩ :
•BOD5 ở đầu ra : 50 mg/L
•BOD5 hồ tan đi ra từ bể Aerotank là S, mg/L
•BOD5 chứa trong cặn lơ lửng ở đầu ra được xác định như sau :
¾ Lượng cặn cĩ thể phân huỷ sinh học cĩ trong cặn lơ lửng ở đầu ra :
0,65 × 40 = 26 mg/L
¾ Lượng oxy cần cung cấp để oxy hố hết lượng cặn cĩ thể phân huỷ
sinh học là : 26 × 1,42 (mgO2/mg tế bào) = 36,92 mg/L . Lượng oxy cần cung
cấp này chính là giá trị BOD20 của phản ứng . Quá trình tính tốn dựa theo
phương trình phản ứng:
C5H7O2N + 5O2 → 5CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lượng
113 mg/L 160 mg/L
1 mg/L 1,42 mg/L
¾ Chuyển đổi từ giá trị BOD20 sang BOD5
BOD5 = BOD20 × 0,68 = 36,92 × 0,68 = 25,11 mg/L
Vậy :
25
50 (mg/L) = S + 25,11 (mg/L)
⇒ S = 24,89 mg/L
¾ Tính hiệu quả xử lý
- Tính hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hồ tan:
E =
0
0
S
SS − × 100 =
500
,500 8924− × 100 = 95%
- Hiệu quả xử lý của tồn bộ sơ đồ
E0 = 500
50500 − × 100 = 90%
- Thể tích bể Aerotank
V =
)1(
)( 0
cd
c
kX
SSQY
θ
θ
+
−
Trong đĩ :
•V: Thể tích bể Aerotank , m3
•Q: Lưu lượng nước đầu vào Q = 800 m3/ngày
•Y: Hệ số sản lượng cực đại Y= 0,6
•S0 – S = 500 – 24,89 = 475,11 mg/L
•X: Nồng độ chất rắn bay hơi được duy trì trong bể Aerotank,
X= 3100 mg/L
•kd: Hệ số phân huỷ nội bào, kd = 0,05 ngày-1
•θc: Thời gian lưu bùn trong hệ thống, θc = 4 ngày
V =
),(
,,
405013100
41147560800
×+×
××× = 245,2 m3
Chọn V = 245 m3
¾ Thời gian lưu nước trong bể
θ =
Q
V =
800
245 x24= 7,35h
Nằm trong khoảng cho phép [4-8h] [1]
Lượng bùn phải xã ra mỗi ngày
- Tính hệ số tạo bùn từ BOD5
Yobs =
dc K
Y
θ+1 = 05041
60
,
,
×+ = 0,5
Trong đĩ:
+ Y : hệ số sản lượng, Y= 0,6 kg VSS/ kg BOD5
+ kd: hệ số phân huỷ nội bào, kd= 0,05 ngày-1
+ θ c: thời gian lưu bùn, θ c = 4 ngày.
26
- Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD5 (tính theo VSS)
Px (VSS) = Yobs × Q × (S0 – S )
= 0,5 × 800 × 475,11 × 10-3= 190 kgVSS/ngày
- Tổng cặn lơ lửng sinh ra trong 1 ngày
Ta biết
MLSS
MLVSS = 0,8⇒ MLSS =
80,
MLVSS
Px (SS) =
( )
80,
VSSPx =
80
190
,
= 237,5 kgSS/ngày
- Lượng cặn dư hằng ngày phải xã đi
Pxả = Px (SS) – Q × SSra = 237,5 – 800 x 40 x 10-3 =205,5 kg/ngày
- Tính lượng bùn xả ra hằng ngày (Qw) từ đáy bể lắng theo đường tuần
hồn bùn
θc =
eerw XQXQ
VX
+
⇒ Qw =
cr
ee
X
XQVX
θ
θ−
Trong đĩ
• V: Thể tích bể Aerotank V= 646 m3
•X: Nồng độ chất rắn bay hơi trong bể Aerotank X = 3100 mg/L
• θc : Thời gian lưu bùn θc = 4 ngày
•Qe : Lưu lượng nước đưa ra ngồi từ bể lắng đợt II ( lượng nước thải ra
khỏi hệ thống ). Xem như lượng nước thất thốt do tuần hồn bùn là khơng
đáng kể nên Qe = Q = 800 m3/ngày
•Xe: Nồng độ chất rắn bay hơi ở đầu ra của hệ thống Xe=0,8× SSra = 0,8
× 40 = 32 mg/L
•Xr :nồng độ chất rắn lơ lửng cĩ trong bùn tuần hồn.
Xr =8500 x 0,8=6.8 kg/m3
⇒ Qw = 486
4103280013245 3
×
×××−× −
,
, = 24,16 m3/ngày
¾ Tính hệ số tuần hồn (α) từ phương trình cân bằng vật chất viết
cho bể lắng II ( xem như lượng chất hữu cơ bay hơi ở đầu ra của hệ thống
là khơng đáng kể)
Ta cĩ:
X(Q+Qr) = X0Q + XrQr
Trong đĩ:
•+ Q: Lưu lượng nước thải, Q = 800 m3/ngày
•+ X: Nồng độ VSS trong bể Aerotank, X = 3100mg/l
•+ Qr : Lưu lượng bùn hoạt tính tuần hồn
•+ X0 : Nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào bể Aerotank,
27
•Xo = 0
•+ Xr : Nồng độ VSS trong bùn tuần hồn, Xr = 6800 mg/L
⇒ X(Q + Qr) = XrQr
Vậy ta cĩ:
α =
Q
Qr =
XXr
X
− = 31006800
3100
− = 0,84
Lưu lượng bùn tuần hồn:
Qr = Qα = 800 x 0,84 = 672 m3/ngày = 28 m3/giờ
¾ Tính lượng oxy cần cung cấp cho bể Aerotank dựa trên BOD20
- Lượng oxy cần thiết trong điều kiện tiêu chuẩn
OC0 = f
SSQ )( 0 − - 1,42Px(VSS)
Với f là hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và BOD20 , f= 0,68
OC0 = 1000680
11475800
×
×
,
),( - 1,42 × 190 = 558,68 kgO2/ngày
- Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể
OCt = OC0 αβ
1
0241
1
20
20
)(. −− tsh
s
CdC
C
Trong đĩ
•Cs20 : Nồng độ bão hồ oxy trong nước ở nhiệt độ làm việc Cs20 = 9,08
mg/L
•Cd : Lượng oxy hồ tan cần duy trì trong bể Cd = 2 mg/L
•Csh :nồng độ oxy hịa tan trong nước sạch ở 26oC , Csh=8,09mg/l
•β:hệ số điều chỉnh sức căng bề mặt theo hàm lượng muối. Đối với nước
thải lấy β=1.
•α: hệ số điều chỉnh lưựng oxy ngấm vào nước thải do ảnh hưởng c hàm
lượng cặn, chất hoạt động bề mặt, loại thiết bị làm thĩang, hình dáng và kích
thước bể, cĩ giá trị từ 0,6-0,94. chọn α =0,7.
OCt =558,68x =−× − 70
1
0241
1
20981
089
2026 ,,,
,
)( 1032,13 kgO2/ngày
Ỉlượng khơng khí/m3 nước thải =1032,13/800=1,29kg O2/ m3 nước thải
¾ Kiểm tra tỷ số F/M và tải trọng thể tích của bể :
Chỉ số F/M
M
F =
X
S
×θ
0
Trong đĩ:
+ S0: BOD5 đầu vào, S0 =500 mg/L
+ X: Hàm lượng SS trong bể, X = 3100
28
+ θ : Thời gian lưu nước, θ = 0,3063 ngày
M
F =
310030630
500
×, = 0,53 mgBOD5/mg bùn.ngày
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép của thơng số thiết kế bể (0,2-0,6
kg/kg. ngày).[1]
- Tốc độ oxy hố của 1 g bùn hoạt tính
ρ =
X
S
θ
−s0 =
310030630
8924500
×
−
,
, = 0,5 ( mg BOD5/mgbùn.ngày)
- Tải trọng thể tích của bể Aerotank
L=
V
QS ×0 =
245
80010500 3 ×× − = 1,63 (kgBOD5/m3ngày)
Giá trị này trong khoảng thơng số cho phép khi thiết kế bể (0,8 -1,92
kgBOD5/m3. ngày)[1]
- Tính lượng khơng khí cần thiết để cung cấp vào bể
Qkk = OU
OCt × f
Trong đĩ
•OCt : Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể : OCt =1032,13kgO2/ngày
•OU : Cơng suất hồ tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối
•Chọn dạng đĩa xốp , đường kính 170 mm , diện tích bề mặt F=0,02 m2
•Cường độ thổi khí 200 L/phút đĩa = 12 m3/giờ
•Độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối h = 4,4m ( lấy gần đúng bằng
chiều sâu bể)
Tra bảng 7.1 trang [1]ta cĩ Ou = 7 gO2/ m3.m
OU = Ou × h = 7× 4,4 = 30,8 g O2/m3
Ou: Cơng suất hồ tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo
g O2/m3 khơng khí
•f: hệ số an tồn , chọn f = 1,5(f nằm trong khoảng 1,5-2,0)[1]
Qkk = 310830
131032
−×,
, × 1,5 = 50266,1(m3/ngày) =0,582(m3/s)
- Số đĩa cần phân phối trong bể
N =
)./(200
)/(
diaphutL
phutLQkk =
200
34907 ≈174 đĩaỈ chọn 180 đĩa.
¾ Kích thước bể Aerotank
•Thể tích bể Vb = 245 m3
•Chiều sâu chứa nước của bể h = 4 m
•Diện tích bể F =
h
V =
4
245 =61,25 m2
29
•Chiều dài bể L = 15,3 m
•Chiều rộng bể B = 4 m(tỷ lệ B:h=1:1) [2]
•Chiều cao dự trử trên mặt nước hbv = 0,4m
•Chiều cao tổng cộng của bể H = h+ hbv =4 + 0,4 = 4,4m
CÁC THƠNG SỐ THIẾT KẾ BỂ AEROTANK
STT Tên thơng số Đơn
vị
Số liệu
thiết kế
1 Số lượng Cơng
trình
1
2 Chiều dài bể m 15,3
3 Chiều rộng bể m 4
4 Chiều cao bể m 4,4
5 Thể tích m3 269,5
Tính tốn các thiết bị phụ:
¾ Tính tốn máy thổi khí
- Ap lực cần thiết của máy thổi khí
Hm = h1 + hd + H
Trong đĩ
•h1: Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển h1 = 0,4m
•hd : Tổn thất qua đĩa phun , hd = 0,5m
•H : Độ sâu ngập nước của miệng vịi phun H = 4,4m
Hm = 0,4 + 0,5 + 4,4 = 5,3m
Chọn Hm =5,3m
Ap lực máy thổi khí tính theo Atmotphe:
Pm = 1210,
Hm =
1210
35
,
, = 0,52 atm
- Năng suất yêu cầu
Qtt = 50266,1(m3/ngày) =0,582(m3/s)
- Cơng suất máy thổi khí
Pmáy = ne
GRT
729
1
, ⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ −⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
1
2830
1
2
.
p
p
Trong đĩ
•Pmáy : Cơng suất yêu cầu của máy nén khí , kW
•G: Trọng lượng của dịng khơng khí , kg/s
•G = Qtt × ρkhí = 0,582 × 1,2 = 0,7 kg/s
•R : hằng số khí , R = 8,314 KJ/K.mol 0K
30
•T1: Nhiệt độ tuyệt đối của khơng khí đầu vào
•T1= 273 + 27 = 300 0K
•P1: áp suất tuyệt đối của khơng khí đầu vào P1= 1 atm
•P2: áp suất tuyệt đối của khơng khí đầu ra
•P2 =Pm + 1 = 0,52 +1=1,52 atm
•n=
K
K 1− = 0,283 ( K = 1,395 đối với khơng khí )
•29,7 : hệ số chuyển đổi
•e: Hiệu suất của máy , chọn e= 0,7
Vậy : Pmáy = 702830729
300314870
,,,
,,
××
××
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ −⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ 1
1
521 2830,, = 37,33 kW
¾ Tính tốn đường ống dẫn khí
- Vận tốc khí trong ống dẫn khí chính , chọn Vkhí = 15 m/s
- Lưu lượng khí cần cung cấp , Qk = 0,582 m3/s
- Đường kính ống phân phối chính
D= πkhi
k
V
Q4 =
14315
58204
,
,
×
× = 0,22 m
Chọn ống sắt tráng kẽm D= 225 mm
- Từ ống chính ta phân làm 15 ống nhánh cung cấp khí cho bể , lưu
lượng khí qua mỗi ống nhánh ( Khoảng cách giữa các nhánh từ 1 – 1,5).
Q’k = 15
kQ =
15
5820, = 0,0388 m3/s
- Vận tốc khí qua mỗi ống nhánh v’khí = 12 m/s
- Đường kính ống nhánh
d = πkhi
k
v
Q
'
'4 =
14312
09704
,
,
×
× = 0,062 m
Chọn loại ống sắt tráng kẽm d = 63 mm
- Kiểm tra lại vận tốc
+ Vận tốc khí trong ống chính
Vkhí = 2
4
D
Qk
π = 22250143
58204
,,
,
×
× = 14,6 m/s
Vậy Vkhí nằm trong khoảng cho phép (10 -15 m/s)
+ Vận tốc khí trong ống nhánh
v’khí = 2
'4
d
Q k
π = 20630143
8804
,,
,
×
× = 12,45 m/s
Vậy v’khí nằm trong khoảng cho phép (10 -15 m/s)
31
Tính tốn đường ống dẫn nước thải vào bể
- Chọn vận tốc nước thải trong ống : v = 0,3 m/s
- Lưu lượng nước thải : Q = 800 m3/ngày = 0,0093m3/s
- Chọn loại ống dẫn nước thải là ống PVC , đường kính của ống
D = πv
Q4 =
14330
009304
,,
,
×
× = 0,198 m
Chọn ống ống PVC 160 mm
- Tính lại vận tốc nước chảy trong ống
v= 2
.4
D
Q
π = 21600143
009304
,,
,
×
× = 0,46 m/s
Vận tốc nước vào nằm trong khoảng cho phép ( 0,3 – 0,7 m/s)
Chọn máy bơm nước vào bể Aerotank
- Lưu lượng bơm : Q = 800 m3/ngày = 0,0093 m3/s
- Cột áp bơm :H = 8m
N = η
ρ
1000
gHQ =
801000
8819100000930
,
,,
×
××× = 0,91 kW = 910W
Chọn bơm cĩ cơng suất 910W (1,5HP)
η : hiệu suất chung của bơm từ 0,72-0,93 , chọn η= 0,8
Tính tốn đường ống dẫn bùn tuần hồn
- Lưu lượng bùn tuần hồn Qr = 672 m3/ng. = 0,0078 m/s.
- Chọn vận tốc bùn trong ống v= 0,3 m/s
D = πv
Q4 =
14330
007804
,,
,
×
× = 0,182 m
Chọn ống PVC đường kính = 160mm
Bơm bùn tuần hồn
- Lưu lượng bơm :Q’r = 672 m3/ngày = 0,0078 m3/s
- Cột áp của bơm :H= 8m
- Cơng suất bơm
N = η
ρ
1000
' gHQ r =
801000
8819100000780
,
,,
×
××× = 0,765 kW = 765W
η : hiệu suất chung của bơm từ 0,72-0,93 , chọn η= 0,8
Chọn bơm cĩ cơng suất 765W(1,2 HP)
IV.3. Hố thu (hầm bơm)
Thời gian lưu trong hố thu là: 10-20 phút.[1]
Ỉ Chọn t=15 phút.
Chọn hệ số điều hịa k=1,2
Ỉ Thể tích bể: Vb = Qhmax x k x t = 33,34 x 1,2 x 60
15 = 10 m3.
Chọn chiều cao bể:
32
⎭⎬
⎫
=
=
mh
mH
bve 50
2
,
Ỉ Hbể =2,5m.
Giả sử hầm bơm hình vuơng:
Vb = a x a x H =10
Ỉ Cạnh hầm bơm: a = 2,2m.
Chọn bơm cĩ Q = Qhmax =33,34 x 1,2 = 40 m3/h.
IV.4.Bể điều hịa
Chọn thời gian lưu: t=6h.
Thể tích bể điều hịa:
Vđh =6 x 33,34 =200 m3.
Chọn bể cĩ kich thước LxBxH=8x5x5,5(hbv =0,5m)
Chọn tốc độ khí nén:12l/m3-phút.
qkhí =12 x 200/60 =40(l/s)/m3 thể tích bể.
IV.5. Bể lắng I
Giả sử tải trọng bề mặt là LA=35m3/m2.ngày.
Ỉ Diện tích bề mặt bể lắng:
A=QTbngày / LA= 3
800 =25m2.
Đường kính bể lắng: D= Aπ
4 = 254π =5,7m.
Đường kính ống trung tâm: d=20%D=1,15m.
Chọn chiều sâu hữu ích của bể lắng H=3m, chiều cao lớp bùn lắng
hb=0,7m, chiều cao lớp trung hịa hth =0,2m, chiều cao an tồn
h=0,3m.
Vậy chiều cao tổng cộng:
Htc=H + hb + h + hth =3 + 0,7 + 0,3 + 0,2 =4,2m.
Chiều cao ống trung tâm:
h=60%H=1,8m.
Kiểm tra lại thời gian lưu nước của bể lắng:
Thể tích phần lắng:
V=
4
π (D2-d2)h=
4
π (5,72-1,152)x3=73,4m3.
Thời gian lưu nước :
t=
hQTb
V =
3433
473
,
, =2,2h > 1,5h.
*Hiệu quả xử lý :[1]
BOD5: R= tba
t
.+ = 220200180
22
,.,,
,
+ =35,48%.
SS: R=
tba
t
.+ = 22014000750
22
,.,,
,
+ =57,44%.
Tải trọng máng tràn:
Ls = D
Q
.π = 75143
800
,.,
=44,7m3/m.ngày.
33
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày:
Mss=1250. 57,41.10-2.800.10-3=574,1KgSS/ngày.
MBOD5=5000.35,48.10-2.800.10-3=1419,2 KgBOD5/ngày.
CHƯƠNG V. TÍNH TỐN CHI PHÍ VÀ KẾT LUẬN
V.1. Tính tốn chi phí
V.1.1. chi phí xây dựng
Tên cơng trình Kích thước
(m3)
Giá
(VNĐ/ m3)
Thành tiền
(VNĐ)
Hố thu 10 1.200.000 12.000.000
Bể điều hịa 200 1.200.000 240.000.000
Bể lắng I 105 1.200.000 126.000.000
Bể lắng II 105 1.200.000 126.000.000
Bể UASB 375 1.200.000 450.000.000
Bể AEROTANK 269,5 1.200.000 323.400.000
Tổng cộng 1.277.400.000
V.1.2. chi phí thiết bị
Tên thiết bị Đơn vị
tính
Giá thiết bị Số lượng Thành tiền
Bơm nước Cái 8.000.000đ/cái 4 32.000.000 đ
Bơm bùn Cái 10.000.000đ/cái 3 30.000.000 đ
Máy nén
khí
Cái 30.000.000đ/cái 2 60.000.000đ
Đầu phân
phối khí
Đĩa 300.000đ/đĩa 180 54.000.000
Máy gom
bùn
Cái 55.000.000đ//cái 1 55.000.000đ
Máng thu
nước răng
cưa
Tấm 1.500.000đ/bộ 1 1.500.000đ
Hệ thống
đường ống
2.000.000đ
Tổng cộng 234.500.000
V.1.3. chi phí phát sinh
Chi phí phát sinh = 5% chi phí thiết bị
=0,05x1.511.900.000=75.595.000
V.1.4. chi phí tổng cộng
chi phí tổng cộng =chi phí xây dựng+chi phí thiết bị+chi phí phát
sinh
= 1.503.900.000+75.595.000
=1.579.495.000 VND
34
V.2. KẾT LUẬN
Nước thải mía đường cĩ tính chất đặc trưng là nồng độ chất hữu cơ rất
cao vì vậy trong cơng nghệ xử lý địi hỏi hệ thống phải cĩ bể phân huỷ chất hữu
cơ. BểUASB và bể Aerotank cĩ khả năng phân huỷ chất hữu cơ với hiệu suất
cao và xử lý được đến tiêu chuẩn cho phép nên được quan tâm đến trước tiên
trong hệ thống xử lý đã chọn. Nhưng trước khi cho nước thải qua bể Aerotank
cần phải cĩ các cơng trình xử lý khác ( song chắn rác , bể lắng cát , bể điều hịa
,bể lắng I)để làm giảm bớt nồng độ chất hữu cơ.
Để đạt hiệu quả cao, khi thiết kế bể Aerotank cần phải cung cấp đầy đủ
oxy để khuấy trộn đều các chất hữu cơ trong nước thải, và cung cấp đủ lượng
bùn hoạt tính tuần hồn cho bể;trong bể UASB giữ cho bùn hoạt tính ở trạng
thái lơ lửng.
Ngành mía đường gĩp phần làm tăng trưởng nền kinh tế. Tuy nhiên
nước thải của ngành này nếu khơng được xử lý triệt để sẽ gây ơ nhiễm mơi
trường do đĩ cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải sao cho khi thải ra đạt
tiêu chuẩn; khơng làm ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của mơi trường
xung quanh.
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước
thải, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2000
[2] ].Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất T1, Nhà xuất bản
Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội, 1999
[3] Joseph F. Malina, Design of Anaerobic Process for the Treatment of
Induatual and municipal
[4] PGS.TS. Lương Đức Phẩm, Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện
pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002.
[5] TS. Lâm Minh Triết - Nguyễn Thanh Hùng - Nguyễn Phước Dân,
Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp - tính tốn thiết kế cơng trình,
CEFINEA – Viện Mơi trường và Tài nguyên, 2002.
[6] Nguyễn Hồi Linh_Đồ án mơn học xử lý chất thải
[7] Luận văn tốt nghiệp cao học xử lý nước thải nhà máy đường
www.binhminhplastic.com
36
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CPL 13.pdf