Đề tài Tổng quan nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam

Tài liệu Đề tài Tổng quan nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam: Tổng Quan Nguồn Nguyên Liệu Thức Ăn Chăn Nuôi Tại Việt Nam GVHD: TS. TRầN BíCH LAM 1 SVTH: Nguyễn Lê Thành Minh – MSSV 60701466 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .................................................................................................................. 5 DANH MỤC CÁC HèNH .................................................................................................................... 5 CHƢƠNG I. TèNH HèNH CHĂN NUễI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 QUA SỐ LIỆU THỐNG Kấ .......................................................................................................................................... 8 1. Tỷ trọng chăn nuụi trong nụng nghiệp và giỏ trị sản xuất cỏc ngành chăn nuụi ................... 8 2. Số lƣợng vật nuụi và sản phẩm chăn nuụi .........................................................................

pdf81 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tổng quan nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 1 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .................................................................................................................. 5 DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................................... 5 CHƢƠNG I. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 QUA SỐ LIỆU THỐNG KÊ .......................................................................................................................................... 8 1. Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp và giá trị sản xuất các ngành chăn nuôi ................... 8 2. Số lƣợng vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi ............................................................................... 9 3. Kết luận .................................................................................................................................... 11 CHƢƠNG II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU – THỨC ĂN CHĂN NUÔI .......... 13 1. SỐ LIỆU NHẬP KHẨU THỨC ĂN GIA SÖC VÀ NGUYÊN LIỆU CỦA VIỆT NAM 2010 ................................................................................................................................................. 14 2. CÁM NGUYÊN LIỆU NHẬP KHẨU ĐANG CHO THẤY NHỮNG DẤU HIỆU TĂNG TRƢỞNG ĐỘT BIẾN TRONG HƠN HAI NĂM QUA. ................................................................ 17 CHƢƠNG III. TIỀM NĂNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM .............................................................................................................................................................. 20 1. Đặc điểm khí hậu..................................................................................................................... 20 2. Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, giết mổ gia súc .................................... 20 3. Nguồn thức ăn chăn nuôi Việt Nam ....................................................................................... 20 3.1 THỨC ĂN XANH.............................................................................................................. 21 ĐỊNH NGHĨA ................................................................................................................................. 21 3.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN XANH .......................................................................................... 22 3.2.1 RAU BÈO..................................................................................................................... 22 3.2.3 Thân lá khoai lang........................................................................................................ 24 3.2.4 Lá sắn ( lá khoai mì ) ................................................................................................... 25 3.2.5 Cỏ hòa thảo................................................................................................................... 26 3.2.6 Cỏ voi ........................................................................................................................... 27 3.2.7 Ngọn mía ...................................................................................................................... 27 4. THỨC ĂN THÔ KHÔ ................................................................................................................ 28 4.1 ĐỊNH NGHĨA ..................................................................................................................... 28 4.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN THÔ KHÔ ................................................................................... 28 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 2 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 4.2.1 Rơm .............................................................................................................................. 28 4.2.2 Cây ngô sau khi thu bắp .............................................................................................. 28 4.2.3 Cỏ khô........................................................................................................................... 28 5 THỨC ĂN HẠT VÀ PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN TỪ HẠT ........................................................ 29 5.1 Bắp........................................................................................................................................ 29 5.1.1 Gluten ngô và thức ăn gluten ngô. .............................................................................. 31 5.2 Thóc ...................................................................................................................................... 31 5.3 Tấm gạo................................................................................................................................ 32 5.4 Cám gạo ............................................................................................................................... 33 5.5 Hạt bông ............................................................................................................................... 34 5.5.1 Khô dầu bông ............................................................................................................... 34 5.6 Hạt bộ đậu ( đậu đỗ ) ........................................................................................................... 35 5.6.1 Đậu tƣơng ..................................................................................................................... 35 5.6.2 Khô dầu đậu tƣơng....................................................................................................... 35 5.6.3 Bã đậu nành .................................................................................................................. 37 5.7 Lạc (đậu phộng) ............................................................................................................... 37 6 THỨC ĂN CỦ QUẢ CUNG CẤP TINH BỘT ........................................................................ 38 6.1 Sắn (khoai mì)...................................................................................................................... 38 6.2 Khoai lang củ. ...................................................................................................................... 39 7 THỨC ĂN GIÀU PROTEIN NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT ..................................................... 40 7.1 Bột cá.................................................................................................................................... 40 7.2 Bột thịt xƣơng ........................................................................................................................... 41 7.3 Bột máu ................................................................................................................................ 42 7.4 Sản phẩm phụ của nghành chế biến tôm ............................................................................ 42 7.5 Sản phẩm của nghành chế biến sữa .................................................................................... 43 7.5.1 Sữa gầy ......................................................................................................................... 43 7.5.2 Whey ................................................................................................................................ 44 8 PHỤ PHẨM CỦA CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC ................................................ 44 8.1 Bã bia.................................................................................................................................... 44 8.2 Rỉ mật ................................................................................................................................... 45 8.3 Bã sắn ................................................................................................................................... 45 9 THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT BÉO........................................................................................ 46 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 3 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 10 THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT KHOÁNG .......................................................................... 46 CHƢƠNG III. SƠ CHẾ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI ............................................ 49 1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT CÁ CHĂN NUÔI QUY MÔ NHỎ TỪ HỖN HỢP NHIỀU LOẠI CÁ TẠP ...................................................................................................................... 49 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO BABA ............................................................. 50 3. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT THỊT XƢƠNG ..................................................................... 51 4. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT MÁU GIA SÖC .................................................................... 52 5. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT KHOAI MÌ .................................................. 53 6. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BÃ KHOAI MÌ ...................................................... 54 7. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BẮP XAY ...................................................................................... 55 CHƢƠNG IV. CÁC CHẤT ĐỘC HẠI CÓ SẴN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI ................. 57 1. Cyanglucoside (HCN)................................................................................................................. 57 2. Axit amin phi protein (non protein amino acids)- axit amin bất thƣờng ................................ 59 3. Chất mimosine............................................................................................................................. 59 4. Chất canavanine, indospicine, homoarginine ............................................................................ 62 5. Aflatoxin ...................................................................................................................................... 62 6. Ochratoxin ................................................................................................................................... 63 CHƢƠNG V. PHỤ LỤC .................................................................................................................... 66 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 4 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế theo ngành hoạt động (tỷ VNĐ) ................. 8 Bảng 2. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá so sánh 1994 phân theo vật nuôi và loại sản phẩm (tỷ VNĐ) ..................................................................................................................................... 8 Bảng 3. Biến động số lƣợng vật nuôi 2000-2008 (ngàn con) ............................................................ 9 Bảng 4. Phân bố đàn gia súc theo vùng sinh thái nông nghiệp năm 2007 (%) ................................. 9 Bảng 5. Sản lƣợng sản phẩm chủ yếu của ngành chăn nuôi .............................................................. 9 Bảng 6. Sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi tính theo đầu ngƣời hàng năm ......................................... 10 Bảng 7. Số liệu nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt nam năm 2010 ..................... 15 Bảng 8. Thành phần hoá học của một số cây thức ăn xanh phổ biến mọc dƣới nƣớc và trên cạn, và bộ đậu và hoà thảo ......................................................................................................................... 22 Bảng 9. Thành phần dinh dƣỡng của một số loại rau muống trên thế giới (%) .............................. 24 Bảng 10. Thành phần hóa học của thân lá khoai lang ...................................................................... 25 Bảng 11. Thành phần axit amin của củ và lá khoai lang (% theo protein thô) ............................... 25 Bảng 12. Thành phần hóa học của lá sắn .......................................................................................... 26 Bảng 13. Thành phần axit amin của củ và lá sắn (% theo protein) ................................................. 26 Bảng 14. Thành phần hóa học của các thành phần ngọn mía (%) ................................................... 27 Bảng 15. Thành phần axit amin (% theo protein) ............................................................................. 31 Bảng 16. Năng suất – sản lƣợng lúa nƣớc ta..................................................................................... 32 Bảng 17. Thành phần hóa học của một số loại gạo và phế phụ phẩm chế biến gạo (%................. 33 vật chất khô) ........................................................................................................................................ 33 Bảng 18. Giá trị dinh dƣỡng và tỷ lệ tiêu hoá của khô dầu bông .................................................... 34 Bảng 19: Sản xuất đậu tƣơng Việt Nam từ 2005 - 2011 .................................................................. 35 Bảng 20. Thành phần hóa học của đậu tƣơng và phụ phẩm (% vật chất khô) ................................ 36 Bảng 21. Thành phần axit amin của khô dầu đậu tƣơng (g/100 g protein) ..................................... 37 Bảng 22. Diện tích - năng suất - sản lƣợng lạc ( đậu phộng ) .......................................................... 37 Bảng 23. Diện tích - năng suất - sản lƣợng sắn ................................................................................ 38 Bảng 24. Diện tích - năng suất - sản lƣợng khoai lang .................................................................... 39 Bảng 25. Mức độ bổ sung tối đa các sản phẩm phụ giết mổ vào khẩu phần ăn (%) ở các nƣớc EU .............................................................................................................................................................. 40 Bảng 26. Quy định chất lƣợng bột cá ................................................................................................ 41 Bảng 27. Thành phần hóa học của phụ phẩm chế biến tôm (% vật chất khô) ................................ 42 Bảng 28. Thành phần axit amin thiết yếu của sản phẩm phụ chế biến tôm so với bột cá (g 16 g-1 N) ......................................................................................................................................................... 42 Bảng 29. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp sản xuất tới giá trị dinh dƣỡng của sữa gầy ..................... 43 Bảng 30. Thành phần dinh dƣỡng bã bia từ hạt ngũ cốc (g/kg vật chất khô) ................................. 44 Bảng 31. Thành phần hóa học và giá trị của bã bia (% vật chất khô) ............................................. 45 Bảng 32. Thành phần hóa học của các loại rỉ mật Việt Nam (%) ................................................... 45 Bảng 33. Nguồn thức ăn bổ sung khoáng ......................................................................................... 47 Bảng 34. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp nung đến chất lƣợng của bột xƣơng................................ 51 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 5 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bảng 35. Thành phần protein trong sản phẩm .................................................................................. 52 Bảng 36. Phân bố HCN trong sắn củ ................................................................................................. 57 Bảng 37. Phân bố HCN trong lá sắn (mg/100g tƣơi) ....................................................................... 57 Bảng 38. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp chế biến tới hàm lƣợng HCN trong lá sắn .............. 57 (mg/100g tƣơi) .................................................................................................................................... 57 Bảng 39. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp làm khô đến hàm lƣợng HCN trong bột lá sắn ............... 58 (ppm) ................................................................................................................................................... 58 Bảng 40. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp chế biến đến hàm lƣợng HCN trong sắn củ .................... 58 Bảng 41. Hàm lƣợng aflatoxin trong một số thức ăn dùng cho chăn nuôi ở Việt Nam ................. 63 Bảng 42. Hàm lƣợng aflatoxin thay đổi theo mùa ở các tỉnh phía Nam ......................................... 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Chuyển hóa cyanogenesis và cyanide trong cơ thể ngƣời (Hans Rosling, 1994) .. 58 Sơ đồ 2. Cấu trúc và chuyển hoá của thyrosine để tạo thành noradrenaline bình thƣờng trong cơ thể động vật (D’Mello,1991)............................................................................................... 60 Sơ đồ 3. Chuyển hoá mimosine trong dạ cỏ (D’Mello, 1991) ......................................................... 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Trang trại chăn nuôi gà công nghiệp .................................................................................... 13 Hình 2. Nhập khẩu thức ăn gia súc qua các tháng năm 2009 và 2010 ........................................... 14 Hình 3. Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 5 tháng đầu năm 2010 .................................... 15 Hình 4. Bèo hoa dâu ........................................................................................................................... 23 Hình 5. Bèo tấm cánh nhỏ .................................................................................................................. 23 Hình 6. Rau muống ............................................................................................................................. 24 Hình 7. Rau lang ................................................................................................................................. 24 Hình 8. Lá khoai mì (lá sắn) .............................................................................................................. 25 Hình 9. Cỏ hòa thảo ............................................................................................................................ 26 Hình 10. Cây mía đƣờng .................................................................................................................... 27 Hình 11. Rơm - rạ ............................................................................................................................... 28 Hình 12. Diện tích – sản lƣợng ngô Việt Nam ................................................................................. 30 Hình 14. Hạt lúa .................................................................................................................................. 32 Hình 15. Hạt tấm gạo.......................................................................................................................... 32 Hình 16. Cám gạo ............................................................................................................................... 33 Hình 17. Bông vải ............................................................................................................................... 34 Hình 18. Đậu tƣơng ............................................................................................................................ 35 Hình 19. Bã đậu nành ......................................................................................................................... 37 Hình 20. Đậu phộng (lạc) ................................................................................................................... 37 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 6 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Hình 21. Khoai mì (củ sắn) ................................................................................................................ 38 Hình 22. Củ khoai lang....................................................................................................................... 39 Hình 23. Cơ cấu sản phẩm theo sản lƣợng thủy hải sản .................................................................. 40 Hình 24. Bột cá ................................................................................................................................... 41 Hình 25. Bột thịt xƣơng...................................................................................................................... 41 Hình 26. Bã bia ................................................................................................................................... 44 Hình 27. Rỉ mật ................................................................................................................................... 45 Hình 28. Bã khoai mì.......................................................................................................................... 45 Hình 29. Máy nghiền sử dụng búa..................................................................................................... 50 Hình 30. Máy trộn............................................................................................................................... 50 Hình 31. Các gốc glucoside ............................................................................................................... 57 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 7 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 8 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƢƠNG I. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 QUA SỐ LIỆU THỐNG KÊ Theo Cục Chăn nuôi, mục tiêu phát triển chăn nuôi giai đoạn 2009 - 2015 là đƣa tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp lên 38%; tốc độ tăng trƣởng đạt 6 - 7%/năm; sản lƣợng thịt xẻ các loại đạt 4,3 triệu tấn, trong đó thịt lợn chiếm 65%, gia cầm 31%, thịt trâu, bò 3%; trứng đạt 11 tỷ quả; sữa 700 ngàn tấn; bình quân đầu ngƣời đạt 46 kg thịt xẻ các loại/năm, trứng 116 quả/năm, sữa 7,5 kg/năm; tỷ trọng thịt đƣợc giết mổ, chế biến công nghiệp đạt khoảng 25%. 1. Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp và giá trị sản xuất các ngành chăn nuôi Bảng 1. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế theo ngành hoạt động (tỷ VNĐ) Năm Tổng số Chia ra Trồng trọt Chăn nuôi* Dịch vụ 2000 129140.5 101043.7 24960.2 (19.3) 3136.6 2001 130177.6 101403.1 25501.4 (19.6) 3273.1 2002 145021.3 111171.8 30574.8 (21.1) 3274.7 2003 153955.0 116065.7 34456.6 (22.4) 3432.7 2004 172494.9 131551.9 37343.6 (21.6) 3599.4 2005 183342.4 134754.5 45225.6 (24.7) 3362.3 2006 197855.0 145807.7 48487.4 (24.5) 3559.9 2007 236935.0 175007.0 57803.0 (24.4) 4125.0 Dự kiến 2008 362824.3 259468.6 97859.2 (27.0) 5496.5 Tăng/năm (%) 22.62 19.60 36.51 9.40 *số trong ngoặc đơn là tỷ lệ so với tổng số (%) Trong giai đoạn 2000-2008, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh hàng năm (22,62%), ngành chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt (36,51 so với 19,6%). Những năm gần đây (2005- 2008), giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh so giai đoạn 2000-2004 (24-27 so với 19- 21%/năm). Dự kiến năm 2008, giá trị sản xuất chăn nuôi đạt gần 98 nghìn tỷ VNĐ, chiếm 27% tổng sản xuất ngành nông nghiệp. Nhƣ vậy để có con số 38%, ngành chăn nuôi phải phấn đấu tích cực hơn trong giai đoạn mới. Bảng 2. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá so sánh 1994 phân theo vật nuôi và loại sản phẩm (tỷ VNĐ) Năm Tổng số Trong đó Gia súc Gia cầm SP không qua giết thịt 2000 18505.4 11919.7 64.4* 3295.7 17.8* 2802.0 15.1* 2001 19282.5 12298.3 63.8 3384.9 17.6 3106.4 16.1 2002 21199.7 13319.1 62.8 3712.8 17.5 3667.6 17.3 2003 22907.3 14419.6 62.9 4071.8 17.8 3900.6 17.0 2004 23438.6 16139.8 68.9 3456.1 14.7 3315.9 14.1 2005 26107.6 18581.7 71.2 3517.9 13.5 3469.0 13.3 2006 27907.4 20164.8 72.3 3619.3 13.0 3571.0 12.8 2007 29196.1 20920.5 71.7 3781.6 13.0 3928.5 13.5 Dự kiến 2008 30938.6 21778.9 70.4 4395.4 14.2 4187.6 13.5 Tăng/năm (%) 8.40 10.34 4.17 6.18 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 9 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 *Tỷ lệ so với tổng số (%) Số liệu ở bảng 2 cho thấy rằng, tổng giá trị sản xuất chăn nuôi (tính theo giá so sánh 1994) tăng 8,4% hàng năm (cao hơn dự kiến của Cục CN giai đoạn 2009-2015), trong đó sản phẩm từ gia súc tăng nhanh hơn gia cầm (10,34 vs 4,17%). Điều này đúng với thực tế đã diễn ra vì ảnh hƣởng của bệnh cúm gia cầm xảy ra 2004-2005. 2. Số lƣợng vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi Bảng 3. Biến động số lƣợng vật nuôi 2000-2008 (ngàn con) Năm Trâu Bò Lợn Ngựa Dê, cừu Gia cầm (Triệu con) 2000 2897.2 4127.9 20193.8 126.5 543.9 196.1 2001 2807.9 3899.7 21800.1 113.4 571.9 218.1 2002 2814.5 4062.9 23169.5 110.9 621.9 233.3 2003 2834.9 4394.4 24884.6 112.5 780.4 254.6 2004 2869.8 4907.7 26143.7 110.8 1022.8 218.2 2005 2922.2 5540.7 27435.0 110.5 1314.1 219.9 2006 2921.1 6510.8 26855.3 87.3 1525.3 214.6 2007 2996.4 6724.7 26560.7 103.5 1777.7 226.0 Dự kiến 2008 2897.7 6337.7 26701.6 121.0 1483.5 247.3 Tăng/năm (%) 0.0 6,69 4,03 -0,54 21,59 3,26 Số liệu ở bảng 3 cho thấy, ngoại trừ trâu và ngựa, số lƣợng các loại vật nuôi còn lại đều tăng hàng năm (3,26-21,59%). Theo đó số lƣợng dê, cừu tăng nhanh nhất (21,59% năm). Đàn dê, cừu tăng là tín hiệu tốt cho ngƣời chăn nuôi nhƣng các nhà hoạch định chính sách cần quan tâm để có sự phát triển một cách bền vững. Đàn lợn và bò tăng đều qua các năm, mặc dù dịch bệnh (lỡ mồm- long móng, tai xanh..) đã xảy ra. Đàn gia cầm tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2003 (9,5%/năm) và giảm nhanh do dịch cúm đã xảy ra năm 2004. Dự kiến đến 2008, đàn gia cầm vẫn chƣa phục hồi so với trƣớc khi có dịch (97% so với 2003). Bảng 4. Phân bố đàn gia súc theo vùng sinh thái nông nghiệp năm 2007 (%) Lợn Trâu Bò Gia cầm Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) 27,3 5,9 12,2 28,4 Trung du, miền núi phía Bắc (MNB) 20,9 56,6 16,2 22,9 Duyên hải miền Trung (DHMT) 23,2 31,1 42,0 22,1 Tây nguyên (TN) 5,5 2,8 11,2 3,6 Đông Nam bộ (ĐNB) 8,9 2,3 8,1 5,4 Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCL) 14,2 1,3 10,3 17,6 Số liệu ở bảng 4 cho thấy, phần lớn vật nuôi phân bố tập trung ở phía Bắc và duyên hải miền trung. Hơn 50% gia cầm tập trung khu vực phía Bắc (Đồng bằng sông Hồng và Nam bộ), và Duyên hải miền trung và ĐBCL chiếm gần 40% số gia cầm cả nƣớc. Phân bố tƣơng tự cũng xãy ra với đàn lợn, với gần 50% tổng đàn ở phía Bắc và gần 40% tập trung ở DHMT và ĐBCL. Đại gia súc tập trung chủ yếu ở Nam bộ và DHMT (58,2% đối với bò, 87,7% đối với trâu). Bảng 5. Sản lƣợng sản phẩm chủ yếu của ngành chăn nuôi Năm Sản lƣợng Sản lƣợng Sản lƣợng Sản lƣợng Sản lƣợng Trứng gia Sản lƣợng Sản lƣợng Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 10 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 thịt trâu hơi xuất chuồng thịt bò hơi xuất chuồng sữa tƣơi thịt lợn hơi xuất chuồng thịt gia cầm hơi giết, bán cầm mật ong kén tằm Đơn vị Tấn Tấn Tấn Ngàn tấn Ngàn tấn Triệu quả Tấn Tấn 2000 48415 93819 51458 1418.1 292.9 3771.0 5958 7153 2001 49230 97780 64703 1515.3 308.0 4022.5 7321 10866 2002 51811 102454 78453 1653.6 338.4 4530.1 11401 12124 2003 53061 107540 126697 1795.0 372.7 4852.0 12758 11582 2004 57458 119789 151314 2012.0 316.4 3939.0 10701 12323 2005 59800 142163 197679 2288.3 321.9 3948.5 13591 11475 2006 64317 159463 215953 2505.0 344.4 3969.5 16747 10413 2007 67507 206145 234438 2663 358.8 4465.8 15659 10110 Dự kiến 2008 71543 227196 262160 2771 417.0 4937.6 9960 7746 Tăng/năm (%) 6,0 17,75 51,13 11,88 5,25 3,88 8,38 1,0 Tất cả các sản phẩm chăn nuôi đều tăng (Bảng 5). Sản lƣợng sữa tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2007. Mặc dù số lƣợng bò và lợn tăng hàng năm thấp (4-7%) nhƣng sản lƣợng thịt hơi tăng hàng năm của các nhóm này rất cao (17,75% đối với bò, 11,88% đối với lợn). Điều này cho thấy chất lƣợng (khối lƣợng bán ra) đàn lợn và bò tăng. Số lƣợng gia cầm giảm trong giai đoạn 2004- 2008 và vì vậy, sản lƣợng trứng và thịt gia cầm giảm theo. Tuy nhiên tính chung cả kỳ, sản lƣợng trứng và thịt gia cầm vẫn tăng (3,88 và 5,25%, tƣơng ứng). Bảng 6. Sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi tính theo đầu ngƣời hàng năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Dự kiến 2008 Dân số (triệu ngƣời) 77,64 78,69 79,73 80,90 82,03 83,11 84,14 85,17 86,21 Sản lƣợng thịt trâu hơi xuất chuồng (kg) 0.62 0.63 0.65 0.66 0.70 0.72 0.76 0.79 0.83 Sản lƣợng thịt bò hơi xuất chuồng (kg) 1.21 1.24 1.29 1.33 1.46 1.71 1.90 2.42 2.64 Sản lƣợng sữa tƣơi (kg) 0.66 0.82 0.98 1.57 1.84 2.38 2.57 2.75 3.04 Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng (kg) 18.27 19.26 20.74 22.19 24.53 27.53 29.77 31.26 32.14 Sản lƣợng thịt gia cầm hơi giết, bán (kg) 3.77 3.91 4.24 4.61 3.86 3.87 4.09 4.21 4.84 Trứng gia cầm (quả) 48.57 51.12 56.82 59.97 48.02 47.51 47.18 52.43 57.27 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 11 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi tính trên đầu ngƣời tăng dần ngoại trừ trứng gia cầm (Bảng 6). Sản lƣợng thịt lợn hơi chiếm tỷ lệ gần 75% tổng lƣợng thịt sản xuất ra tính theo đầu ngƣời. Năm 2007, sản lƣợng thịt hơi sản xuất ra trên đầu ngƣời 38,7kg, 2,75 kg sữa tƣơi và 2,6 kg trứng và ƣớc tính năm 2008, tƣơng ứng là 40,5kg, 3,04 kg và 57,27 quả. Nếu tính 100% sản phẩm tiêu thụ nội địa thì mỗi ngƣời Việt Nam tiêu thụ khoảng 40 kg thịt hơi, 3 kg sữa và 3 kg trứng hàng năm. Nếu quy đổi từ thịt hơi sang thịt tinh (trâu 30%, bò 35%, lợn 60%, gia cầm 35%) thì một ngƣời tiêu thụ khoảng 19-20kg thịt hàng năm. Nhƣ vậy, ngành chăn nuôi cần phải có chiến lƣợc tốt hơn để đạt đƣợc con số 46kg thịt xẻ và 116 quả trứng cho một ngƣời mỗi năm. 3. Kết luận Nhìn từ góc độ những con số về phát triển chăn nuôi giai đoạn 2000-2008, chúng ta thấy rằng phải có những chính sách phát triển ngành và biện pháp cụ thể mới đạt đƣợc mục tiêu mà Cục Chăn nuôi đã đƣa ra cho giai đoạn 2009-2015. Trƣớc hết, chính sách về đầu tƣ, tín dụng, đất đai và thuế là hết sức quan trọng. Tiếp theo, sự hợp tác của ngƣời chăn nuôi để đủ sức đƣơng đầu với chất lƣợng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm, các loại dịch bệnh ngày càng phát triển phức tạp và với sự cạnh tranh "sống còn" khi thị trƣờng tự do thƣơng mại mở rộng. Nông dân chăn nuôi nhỏ cũng đã đến lúc phải thay đổi tƣ duy kinh tế, thay đổi cung cách làm ăn, cần phải sớm hình thành những tổ chức phù hợp và có sự liên kết bền chặt hơn trong mối quan hệ "nhiều nhà". Trong đó, các nhà khoa học sẽ hỗ trợ tối đa KHKT, ngân hàng và các tổ chức tín dụng sẽ cung ứng hoặc điều tiết kịp thời cơ cấu vốn đầu tƣ, nhà doanh nghiệp sẽ đảm nhiệm các khâu quan trọng về cung cấp vật tƣ và đảm bảo đầu ra… Nhà nƣớcphải thể hiện vai trò tổ chức, quản lý theo luật định và giám sát các khâu công việc của tất cả "các nhà" có mối liên kết nêu trên. Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 12 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH NHẬP KHẨUTHỨC ĂN CHĂN NUÔI & NGUYÊN LIỆU Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 13 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƢƠNG II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU – THỨC ĂN CHĂN NUÔI Theo đánh giá của Cục Quản lý cạnh tranh, những khó khăn mà các doanh nghiệp trong ngành đang gặp phải là do nƣớc ta còn thiếu các ngành công nghiệp mạng lƣới để hỗ trợ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi nhƣ ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu thô cũng nhƣ công nghiệp phụ trợ cho chế biến. Mặc dù sản lƣợng thức ăn chăn nuôi của nƣớc ta tăng đều qua các năm nhƣng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu trong nƣớc. Với quy mô thị trƣờng lên tới gần 60.000 tỷ đồng/năm, nhƣng do sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nƣớc mới chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu, nên lƣợng nhập khẩu mặt hàng này hàng năm vẫn rất lớn. Số liệu thống kê của Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam cho thấy, cả nƣớc hiện có 256 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Trong đó có 225 doanh nghiệp có nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm. Số còn lại là các doanh nghiệp chỉ kinh doanh thƣơng mại mặt hàng này. Năm 2008, tổng doanh thu của toàn ngành là khoảng 50.000 tỷ, sang năm 2009 con số này đã là gần 60.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo đánh giá của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) thì sản xuất trong nƣớc tăng nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ. Cơ quan này còn dự báo nhu cầu về thức ăn chăn nuôi của thị trƣờng nội địa trong giai đoạn 2009-2020 sẽ tăng khoảng 8-9%/năm. Nhƣng theo uớc tính sản lƣợng thức ăn chăn nuôi của toàn ngành năm 2010 cũng chỉ là 10,6 triệu tấn và năm 2011 là 11,3 triệu tấn. Nhƣ vậy, hàng năm lƣợng thiếu hụt vào khoảng 4-5 triệu tấn. Để đáp ứng nhu cầu trên thị trƣờng, trong một vài năm tới dự kiến giá trị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vẫn khoảng từ 300- 400 triệu USD/năm. Nguyên nhân khiến ngành này đã và vẫn tiếp tục phải nhập khẩu với giá trị lớn đƣợc chỉ ra trong Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nƣớc ta do Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thƣơng) tiến hành là vì lƣợng cung thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nƣớc mới chỉ đáp ứng đƣợc 50% nhu cầu. Song không chỉ nhập khẩu thành phẩm, ngành này còn đang phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất lên tới khoảng 30%. Hiện hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đều phải nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất. Đơn cử nhƣ Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam năm 2009 giá trị nhập khẩu nguyên liệu chiếm tới 70% doanh thu. Theo đánh giá của Cục Quản lý cạnh tranh, những khó khăn mà các doanh nghiệp trong ngành đang gặp phải là do nƣớc ta còn thiếu các ngành công nghiệp mạng lƣới để hỗ trợ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi nhƣ ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu thô cũng nhƣ công nghiệp phụ trợ cho chế biến. Do vậy, việc sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu đầu vào của thế Hình 1. Trang trại chăn nuôi gà công nghiệp Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 14 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 giới. Chính điều này đã khiến giá thành các sản phẩm thức ăn chăn nuôi ở nƣớc ta thƣờng cao hơn các nƣớc trong khu vực từ 15-20%. Thêm vào đó, thị trƣờng thức ăn chăn nuôi lại không có sự tham gia của khối doanh nghiệp nhà nƣớc, các doanh nghiệp có quy mô lớn trong ngành đều là các đơn vị có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Hiện nay hầu hết các tập đoàn sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn trên thế giới đều đã có mặt ở nƣớc ta nhƣ CP Group (Thái Lan), Cargill (Hoa Kỳ), NewHope (Trung Quốc)… Còn các công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn của Việt Nam đều là các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1. SỐ LIỆU NHẬP KHẨU THỨC ĂN GIA SÚC VÀ NGUYÊN LIỆU CỦA VIỆT NAM 2010 Theo số liệu thống kê, năm 2010 Việt Nam đã nhập khẩu 2,1 tỷ USD thức ăn gia súc và nguyên liệu, chiếm 2,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nƣớc, tăng 23,06% so với năm 2009. Hình 2. Nhập khẩu thức ăn gia súc qua các tháng năm 2009 và 2010 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 15 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Trong quý cuối năm 2010, thì tháng 12 là tháng có kim ngạch nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu ít nhất với 182,1 triệu USD, giảm 3,35% so với tháng liền kề trƣớc đó và giảm 13,1% so với tháng 10/2010. Nếu nhƣ quý IV Achentina là thị trƣờng chính cung cấp mặt hàng này cho Việt Nam, thì nay tiếp tục giữ vị trí này trong năm 2010 với kim ngạch 510,9 triệu USD, chiếm 23,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng, tăng 13,21% so với năm 2009, trong đó tháng 12 Việt Nam nhập khẩu thức ăn gia súc từ thị trƣờng này với 36,7 triệu USD, tăng 77,21% so với tháng 11/2010. Đứng thứ hai về thị trƣờng cung cấp thức ăn gia súc và nguyên liệu cho Việt Nam trong năm 2010 là Ấn Độ với kim ngạch nhập trong tháng 12/2010 là 49,8 triệu USD, giảm 0,9% so với tháng liền kề trƣớc đó. Tính chung cả năm 2010 Việt Nam đã nhập khẩu trên 412 triệu USD thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trƣờng Ấn Độ, giảm 12,35% so với năm 2009. Nhìn chung nhập khẩu mặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam từ các thị trƣờng trong năm 2010 đều tăng trƣởng về kim ngạch, chỉ có một số thị trƣờng giảm đó là: Trung quốc, hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Áo, Đức… Đáng chú ý về thị trƣờng Thái Lan, tuy không phải là thị trƣờng chủ đạo cung cấp thức ăn gia súc và nguyên liệu cho Việt Nam, nhƣng nếu so với năm 2009 thì là thị trƣờng nhập khẩu tăng cao nhất. Tháng 12 năm 2010 Việt Nam đã nhập khẩu 7,2 triệu USD thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trƣờng Thái Lan, tăng 37,68% so với tháng 11, nâng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này từ thị trƣờng Thái Lan năm 2010 lên 86,5 triệu USD, tăng 122,76% so với năm 2009. Bảng 7. Số liệu nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt nam năm 2010 Thị trƣờng Tháng 12/2010 Năm 2010 Năm 2009 Tăng giảm KN T12 so Tăng giảm KN năm 2010 so với Hình 3. Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 5 tháng đầu năm 2010 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 16 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 với T11 (%) 2009 (%) Tổng KN 182.184.196 2.172.515.739 1.765.454.986 -3,35 +23,06 Achentina 36.728.301 510.958.349 451.348.613 +77,21 +13,21 Ấn độ 49.840.863 412.003.942 470.041.747 -0,90 -12,35 Hoa Kỳ 15.590.724 356.584.524 176.012.637 +29,24 +102,59 Trung Quốc 12.104.458 97.544.073 140.894.114 +43,07 -30,77 Thái Lan 7.255.433 86.539.603 38.848.134 +37,68 +122,76 Indonesia 7.924.136 54.892.035 35.952.898 +93,10 +52,68 Italia 1.484.019 38.088.001 35.037.477 -48,31 +8,71 Tiểu Vƣơng quốc Ạâp Thống nhất 2.433.184 36.463.210 21.435.948 +55,28 +70,10 Đài Loan 2.298.116 36.314.999 25.083.439 -5,21 +44,78 Hàn Quốc 1.685.820 19.829.106 23.035.438 -21,95 -13,92 Chilê 159.200 19.040.502 21.748.602 -72,79 -12,45 Canada 1.642.739 18.557.471 8.554.929 +79,64 +116,92 Oxtrâylia 3.813.241 17.734.240 8.789.792 +711,83 +101,76 Philipin 1.646.312 17.538.054 12.692.715 -15,55 +38,17 Pháp 1.259.316 15.173.739 12.501.257 +7,79 +21,38 Xingapo 1.727.598 14.860.193 10.328.467 -12,58 +43,88 Malaixia 1.822.968 14.815.689 9.056.232 +71,34 +63,60 Bỉ 473.415 6.335.585 4.854.012 -41,59 +30,52 HàLan 471.164 6.319.979 5.110.147 +2,99 +23,68 Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 17 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Tây Ban Nha 421.334 4.848.613 3.910.637 +9,83 +23,99 Nhật Bản 187.558 4.446.261 5.098.119 +78,10 -12,79 Anh 847.875 3.570.945 4.019.015 +339,98 -11,15 Áo 600.415 3.058.006 5.319.092 +145,78 -42,51 Đức 266.981 1.555.715 4.481.790 -9,90 -65,29 2. CÁM NGUYÊN LIỆU NHẬP KHẨU ĐANG CHO THẤY NHỮNG DẤU HIỆU TĂNG TRƢỞNG ĐỘT BIẾN TRONG HƠN HAI NĂM QUA. Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy kim ngạch nhập khẩu các loại cám nguyên liệu của cả nƣớc trong bốn tháng đầu năm nay đạt 35,43 triệu đô la Mỹ, tăng 16,65 triệu đô la Mỹ (tƣơng đƣơng tăng 89%) so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 18,76 triệu đô la Mỹ (tƣơng đƣơng tăng 113%) so với cùng kỳ năm 2008. Nếu chỉ tính riêng trong tháng 4-2010, nhập khẩu tiểu ngành này của Việt Nam đạt 8,66 triệu đô la Mỹ, lần lƣợt tăng 3,1 và 2,63 triệu đô la Mỹ (tƣơng đƣơng tăng 56% và 44%) so với cùng kỳ năm 2009 và 2008. Các số liệu trên là minh chứng rõ ràng nhất cho xu hƣớng bùng nổ trong nhập khẩu cám. Trong cơ cấu nhập khẩu của tiểu ngành cám nguyên liệu, cám mì nhiều năm gần đây vẫn chiếm tỷ lệ lớn với khoảng 70-75%, tiếp đến là cám từ cây họ đậu và một số loại cám từ họ ngũ cốc khác. Bốn tháng đầu năm nay, kim ngạch nhập khẩu cám mì của Việt Nam đạt 25,85 triệu đô la Mỹ, tăng 9,8 triệu đô la Mỹ (tƣơng đƣơng tăng 61%) so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân khiến cám mì thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhƣ trên là do nguyên liệu này hiện nay nƣớc ta chƣa có khả năng tự cung ứng. Trong khi đó, mỗi năm sản xuất lúa gạo của chúng ta có thể cung cấp cho ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi khoảng 5-6 triệu tấn phụ phẩm, chính là cám gạo, một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng bổ sung calories cho các sản phẩm thức ăn chăn nuôi. Do đó, lƣợng cám gạo Việt Nam phải nhập khẩu thƣờng ở mức rất thấp, chiếm chƣa đến 1% tổng kim ngạch nhập khẩu các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Theo số liệu chính thức của hải quan Việt Nam, các nhà xuất khẩu cám lớn nhất sang Việt Nam trong năm 2009 là Indonesia (33,15%), Sri Lanka (31,32%), và Ấn Độ (20,72%). Tỷ lệ này trong bốn tháng đầu năm nay lần lƣợt là: 12,81%, 25,82% và 21,71%. Nhƣ vậy, sự thay đổi đáng kể nhất trên thị trƣờng cám nhập khẩu của Việt Nam xét về yếu tố đối tác hiện nay chính là sự đánh mất vai trò của Trung Quốc. Nếu nhƣ từ năm 2008 trở về trƣớc, Trung Quốc là đối tác xuất khẩu cám mì lớn nhất sang Việt Nam thì năm 2009, nƣớc này đánh mất gần 40% thị phần. Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 18 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bốn tháng đầu năm 2010, Trung Quốc không có tên trong danh sách các nhà cung cấp cám mì cho Việt Nam, thay vào đó là Sri Lanka, Indonesia và Tanzania. Sự bùng nổ nhập khẩu cám nguyên liệu của Việt Nam những năm gần đây, ngoài nguyên nhân mở rộng quy mô ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi trên cả nƣớc, còn có một nguyên nhân không kém phần quan trọng là tốc độ leo thang chóng mặt của giá cả các loại nguyên liệu trong nƣớc, điển hình là cám gạo. Cụ thể, kể từ tháng 6-2009, giá mặt hàng này hầu nhƣ luôn trong xu thế tăng và đặc biệt tăng nhanh trong bốn tháng cuối năm. Tính đến cuối tháng 12-2009 giá cám bán lẻ tại An Giang đã lên mức 5.250 đồng/ ki lô gam, tức là cao hơn 17,53% so với mức giá trung bình tháng 11, cao hơn gần hai lần mức giá hồi đầu năm và cao hơn 2,1 lần mức giá cùng kỳ năm 2008. Bên cạnh việc tăng giá do tác động liên đới từ các thị trƣờng nguyên liệu thay thế, giá cám gạo trong nƣớc tăng cao còn từ nguyên nhân giá gạo hồi phục. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cuối quí 3 đã hồi phục khá mạnh sau các thƣơng vụ ký thêm với Philippines cũng nhƣ khi thị trƣờng đón nhận thông tin Ấn Độ dự định tăng cƣờng nhập khẩu. Bƣớc sang năm 2010, mặc dù đợt sốt giá đã có chiều hƣớng hạ nhiệt nhƣng nguy cơ tăng giá vẫn tiềm ẩn tại hầu hết các thị trƣờng nguyên liệu nội địa. Riêng giá mặt hàng cám gạo trong nƣớc tiếp tục tăng thêm 250-300 đồng/ ki lô gam trong tháng 6, lên mức 4.680-4.700 đồng/ ki lô gam (cao hơn 7% so với giá trung bình tháng trƣớc đó và cao hơn 32% so với cùng kỳ năm 2009). Đáng lƣu ý hơn nữa là chu kỳ tăng giá của mặt hàng cám nguyên liệu trong nƣớc thƣờng bắt đầu từ đầu tháng 6 hàng năm và kết thúc vào thời điểm cuối năm, do vậy, không loại trừ khả năng thị trƣờng có thể đón nhận một đợt tăng giá mới trong tƣơng lai không xa. Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 19 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƯƠNG III TIỀM NĂNG NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 20 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 CHƯƠNG III. TIỀM NĂNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM 1. Đặc điểm khí hậu Việt Nam là nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, chịu ảnh hƣởng khá sâu sắc của chế độ gió mùa châu Á, có sắc thái đa dạng với một mùa lạnh ở phía Bắc ( từ đèo Hải Vân trở ra ), và khí hậu kiểu Nam Á ( Tây Nguyên, Nam Bộ ) cũng nhƣ với khí hậu có tính chuyển tiếp ở vùng ven biển Trung bộ ( từ đèo Hải Vân trở vào ). Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm phân bố tƣơng đối đều ở các vùng trong nƣớc, với tổng số giờ mặt trời chiếu sáng trong ngày cao, tổng lƣợng bức xạ lớn, tài nguyên nhiệt trên cả nƣớc đƣợc xem là loại giàu và là nguồn năng lƣợng tự nhiên quan trọng bậc nhất đối với cây trồng. khí hậu nông nghiệp nƣớc ta đƣợc chia thành hai miền Nam và Bắc với 7 vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau. Phía bắc thuộc miền khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh đƣợc chia thành ba vùng theo ba đới khí hậu. vùng núi cao trên 500m, vùng đồi núi thấp dƣới 500m, và vùng đồng bằng. Vùng đồng bằng có tổng nhiệt độ năm tới 9000oC, thời gian nhiệt độ dƣới 20oC kéo dài 3 – 4 tháng, thời gian khô hạn kéo dài 15 – 30 ngày. Thành phần cây trồng phong phú, trong mùa đông một số cây trồng ngƣng phát triển. Phía Nam ( từ đèo Hải Vân trở vào ) thuộc miền khí hậu nhiệt đới điển hình, không có mùa đông đƣợc chia thành ba vùng theo ba đới khí hậu nhƣ miền Bắc. Vùng đồng bằng có tổng nhiệt trên 9000oC, thời gian khô hạn 3 -4 tháng. Thành phần cây trồng nhiệt đới phong phú. Trong điều kiện có đủ nƣớc cây nông nghiệp phát triển xanh tốt quanh năm. 2. Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, giết mổ gia súc Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và giết mổ gia súc ở nƣớc ta trải dài khắp cả nƣớc và đang trên đà tăng trƣởng và phát triển mạnh. Do đó nguồn phế, phụ phẩm của ngành này rất phong phú và đa dạng, việc tận dụng nguồn phụ phẩm này dùng làm thức ăn chăn nuôi sẽ góp phần giảm giá thành, tăng lọi nhuận, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Và hơn nữa sẽ hạn chế đƣợc nguồn phụ phẩm chế biến thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài.  Phải kể đến là nghành chế biến thủy – hải sản: chế biến tôm đông lạnh, chế biến fillet cá ba sa, cá tra, sản xuất cá ngừ, cá trích đóng hộp.  Ngành công nghiệp sản xuất dầu ăn: cung cấp các loại khô dầu mè, khô dầu đậu nành, khô dầu dừa, khô dầu đậu phộng…  Ngành công nghiệp xay xát: cung cấp lúa, gạo, cám…  Ngành công nghiệp giết mổ: cung cấp da, lông, móng, xƣơng, máu… 3. Nguồn thức ăn chăn nuôi Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại nhiều hệ thống canh tác đa dạng, cho nên nguồn thức ăn gia súc cũng rất đa dạng và phong phú. Hệ thống canh tác lúa nƣớc và hệ thống canh tác cây trồng cạn là hai hệ thống chính sản xuất nguồn thức ăn giàu tinh bột. Với hơn 20 triệu tấn thóc từ hệ thống canh tác lúa nƣớc, hàng năm có 3 triệu tấn cám và tấm là nguồn thức ăn năng lƣợng cổ Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 21 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 truyền cung cấp cho đàn lợn và gia cầm. Hệ thống canh tác cây trồng cạn, trồng các loại hoa màu nhƣ Bắp, sắn, khoai lang, khoai sọ, kê… Bắp là loại cây trồng lâu đời có nhiều tiềm năng mở rộng diện tích gieo trồng và tăng năng suất. Đầu thế kỉ XX các nƣớc Đông Dƣơng đã xuất khẩu ngô sang Pháp để làm thức ăn gia súc, thời gian 10 năm qua diện tích trồng bắp tăng 30%, hiện diện tích trồng bắp trên cả nƣớc đã đạt gần 2 triệu ha. Việc sử dụng rộng rãi các giống bắp lai, với 6 vùng trồng tập trung, cùng với sắn, khoai lang tạo ra lƣợng lớn nguồn cung cấp nguyên liệu cho nghành chăn nuôi ở Việt Nam. Hệ thống canh tác cây trồng cạn không chỉ sản xuất nguồn thức ăn giàu tinh bột mà còn sản xuất các loại đậu đỗ, đậu tƣơng, lạc, vừng, bông. Hạt cây có dầu ngắn ngày là nguồn thức ăn giàu protein đa dạng của chăn nuôi. Hệ thống canh tác cây công nghiệp dài ngày có liên quan đến nguồn thức ăn giàu protein còn có cây dừa và cây cao su. Việt Nam hiện có 3 triệu ha trồng dừa và 5 triệu ha trồng cao su. Hệ thống canh tác vƣờn ao có năng suất cao, tạo ra nguồn rau xanh đủ loại thích hợp với mọi mùa vụ. Việt Nam có 1 triệu km2 lãnh hải, 314,000 ha mặt nƣớc và 56,000 ha đầm hồ. Với tài nguyên mặt nƣớc nhƣ vậy, chăn nuôi lại có thêm nguồn thức ăn thủy sinh trong đó đáng giá nhất phải kể đến là nguồn thức ăn động vật. Để vƣợt qua sự hạn chế về đất, ngƣời nông dân Việt Nam đã thực hiện thâm canh tăng vụ, xen vụ, gối vụ. Do đó tạo nguồn thức ăn phong phú cho con ngƣời và nhiều phụ phẩm dùng cho chăn nuôi. Ƣớc tính hàng năm có 20 triệu tấn rơm, 10 triệu tấn thân cây bắp già, dây khoai lang, dây lạc, dây đậu tƣơng… Với việc mở rộng các nhà máy chế biến hoa quả sẽ có thêm nguồn phụ phẩm nhƣ bã dừa, bã vỏ cam, chanh… Thiên nhiên Việt Nam thuận lợi cho việc sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhƣng cùng với những thuận lợi thì cũng có những khó khăn trong giai đoạn sau thu hoạch và bảo quản. Khai thác và sử dụng có hiệu quả cao các các chính phẩm và phụ phẩm của hệ thống canh tác đa dạng nói trên là nhiệm vụ lớn của những ngƣời làm nghiên cứu cũng nhƣ những ngƣời làm công tác quản lí. Việt Nam không có những cách đồng bằng phẳng và bát ngát nhƣ những nƣớc khác. Cỏ tự nhiên mọc trên các trảng cỏ ở trung du và miền núi, còn ở đồng bằng cỏ mọc ven đê và ven bãi các con sông lớn, dọc bờ ruộng, đƣờng đi và trong các ruộng màu. Các trảng cỏ tự nhiên vốn hình thành từ đất rừng do kết quả của quá trình khai thác lâu dài không hợp lí đất đồi núi ( thói quen đốt rừng làm nƣơng rẫy ). Theo nhiều tài liệu công bố đất có trảng cỏ ở nƣớc ta lên tới 5,026,400 ha. Một đặc điểm phổ biến là trên các trảng cỏ và bãi cỏ tự nhiên rất hiếm cỏ họ đậu, chỉ có hòa thảo thân bò, tầm thấp chiếm vị trí độc tôn. 3.1 THỨC ĂN XANH ĐỊNH NGHĨA Tất cả các loại cỏ trồng, cỏ tự nhiên, các loại rau xanh cho gia súc sử dụng ở trạng thái tươi, xanh bao gồm: rau muống, bèo hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ tự nhiên, cỏ trồng như cỏ voi và cỏ sả, bèo tấm, rau dừa nước, rau dền, rau lấp, thân lá khoai lang... Thức ăn thô xanh ở nƣớc ta rất đa dạng, phong phú bao gồm các loại cỏ xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây bụi, cây gỗ đƣợc sử dụng trong chăn nuôi. Thức ăn xanh chứa 60 – 85 % nƣớc, đôi khi còn cao hơn nhiều. Chất khô trong thức ăn xanh có hầu hết các chất dinh dƣỡng Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 22 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 cần thiết cho động vật và dễ tiêu hóa. Gia súc nhai lại có thể tiêu hóa trên 70% các chất hữu cơ trong thức ăn xanh. Thức ăn xanh còn chứa protein dễ tiêu hóa, giàu vitamin, khoáng đa lƣợng, vi lƣợng, ngoài ra còn chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Thành phần dinh dƣỡng trong thức ăn xanh phụ thuộc vào từng loại cây trồng, điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng, kĩ thuật canh tác, giai đoạn sinh trƣởng…Cây đƣợc bón nhiều phân đạm thì hàm lƣợng protein càng cao, nhƣng chất lƣợng protein giảm vì làm tăng hàm lƣợng ni tơ phi protein nhƣ nitrat, amit. Nhìn chung thức ăn xanh ở nƣớc ta rất phong phú và đa dạng, nhƣng hầu hết chỉ sinh trƣởng vào mùa mƣa, cò mùa đông và mùa khô thì thiếu hụt nghiêm trọng. Bảng 8. Thành phần hoá học của một số cây thức ăn xanh phổ biến mọc dƣới nƣớc và trên cạn, và bộ đậu và hoà thảo 3.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN XANH 3.2.1 RAU BÈO Ở nƣớc ta có nhiều sông ngòi, ao hồ thuận lợi cho sự phát triển của các loại rau bèo và rong tảo nhƣ rau muống, bèo tấm, bèo cái, lục bình, bèo dâu và các loại rong tảo…là nguồn thức ăn chăn nuôi đƣợc sử dụng rộng rãi ở nhiều vùng của nƣớc ta. Rau bèo có nhiều caroten, vitamin Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 23 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 nhóm B, C giàu các khoáng đa lƣợng nhƣ Kali, Canxi, một số khoáng vi lƣợng nhƣ mangan, sắt…Một số rau bèo, rong tảo có khả năng tích tụ nhiều khoáng chất từ môi trƣờng, trong số đó có một số kim loại nặng độc hại. Do vậy cần lƣu ý rau bèo sinh trƣởng trên các nguồn nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt có chứa nhiều nguyên tố độc hại. Nhƣợc điểm chung của rau bèo chứa nhiều nƣớc 90 – 95%, giá trị năng lƣợng thấp, không thể sử dụng với tỷ lệ cao trong khẩu phần vật nuôi có năng suất cao. Đặc điểm chung của rau bèo là hàm lƣợng chất khô thấp từ 6 – 10% nên giá trị tạo năng lƣợng thấp. Tuy nhiên trong chất khô lại tƣơng đối giàu protein thô 16 – 17%, giàu khoáng đa lƣợng và khoáng vi lƣợng 10 – 15%. Xét đến hàm lƣợng acid amin, rau bèo đáp ứng đƣợc nhu cầu của lợn và gia cầm về histidine, isoleucin, tryptophan, thừa arginine, leucine, phenylalanine, tyrosine, nhƣng thiếu methyonine. Lysine trong rau bèo tƣơng đối giàu chiếm 4 – 6% protein thô. Các nguyên tố khoáng có nhiều trong rau bèo là Canxi Nhƣợc điểm cơ bản của rau bèo là dễ gây nhiễm bệnh ký sinh trùng đƣờng ruột cho gia súc. Một số loại bèo có giá trị dinh dƣởng cao, tiềm năng cho nghành chăn nuôi với sản lƣợng cao nhƣ: bèo hoa dâu, bèo tấm cánh nhỏ. Việt Nam là nƣớc có kinh nghiệm sản xuất hai loại bèo này trên ruộng lúa. Ruộng thả bèo hoa dâu thƣờng là chân ruộng chủ động nƣớc. Nhân dân ta thƣờng kết hợp cấy bèo khi trồng lúa. Sau khi cấy lúa đƣợc 10 ngày, tiến hành thả bèo trên 1/10 diện tích ruộng, sau 6 – 7 ngày thì san bèo thƣa ra, bón phân phosphate. Nhờ thả bèo hoa dâu mà ruộng lúa hạn chế cỏ mọc, ngăn sự bốc hơi nƣớc, tăng độ mùn. 3.2.2 Rau muống Danh pháp khoa học: Ipomoea aquatica Thành phần hóa học Hình 4. Bèo hoa dâu Hình 5. Bèo tấm cánh nhỏ Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 24 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Rau muống có 92% nƣớc, 3,2% protit, 2,5% gluxit, 1% xenluloza, 1,3% tro. Hàm lƣợng muối khoáng cao: canxi, phốtpho, sắt. Vitamin có caroten, vitamin C, vitamin B1, vitamin PP, vitamin B2. Bảng 9. Thành phần dinh dƣỡng của một số loại rau muống trên thế giới (%) Tiềm năng Ở Việt Nam rau muống đƣợc trồng và sử dụng tƣơng đối rộng rãi ở nhiều vùng vì có khả năng cho năng suất và giá trị dinh dƣỡng cao, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhƣ trên đất khô, ẩm, sình lầy hoặc ngập nƣớc, sinh trƣởng nhanh trong mùa mƣa, kém chịu lạnh, đƣợc sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi( nhất là chăn nuôi lợn). 3.2.3 Thân lá khoai lang Danh pháp khoa học: Ipomoea batatas Hình thái Khoai lang là loài cây thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có các lá mọc so le hình tim hay xẻ thùy chân vịt, các hoa có tràng hợp và kích thƣớc trung bình. Rễ củ ăn đƣợc có hình dáng thuôn dài và thon, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ, tím, nâu hay trắng. Lớp cùi thịt có màu từ trắng, vàng, cam hay tím. Khoai lang ngoài mục đích trồng lấy củ là chính, còn trồng để cung cấp thức ăn thô xanh cho vật nuôi. Khoai lang nếu đƣợc chăm sóc tốt có khả năng tái sinh nhanh, thu cắt đƣợc nhiều lần trong năm và cho năng suất cao. Giá trị dinh dƣỡng của thân lá khoai lang nếu thu hoạch non sẽ đạt mức khá. Protein trong thân lá đạt trung bình 15 – 16% chất khô, xơ thô khoảng 16 – 17% thấp hơn nhiều so với cỏ hòa thảo, đây là nguồn thức ăn rất tốt cho gia súc dạ dày đơn. Bột lá khoai lang là nguồn protein và xanthophyl trong khẩu phần gia cầm. Xanthophyl và ß-caroten trong bột lá làm cho màu lòng đỏ trứng và da gà tốt hơn. Trong khi đó, sử dụng 10% thân lá khoai lang làm tăng tăng trọng và giảm chi phí thức ăn và giảm tỷ lệ chết và còi cọc của lợn con. Hình 7. Rau lang Hình 6. Rau muống Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 25 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bảng 10. Thành phần hóa học của thân lá khoai lang Bảng 11. Thành phần axit amin của củ và lá khoai lang (% theo protein thô) 3.2.4 Lá sắn ( lá khoai mì ) Danh pháp khoa học: Manihot esculenta Đặc điểm Lá sắn trong nguyên liệu khô 100% chứa đựng 24,2% đƣờng và tinh bột 24,2%, 24% protein, 6% chất béo, 11% xơ, 6,7% chất khoáng, 350 ppm xanhthophylles (Yves Froehlich, Thái Văn Hùng 2001). Chất đạm của lá sắn có khá đầy đủ các acid amin cần thiết, giàu lysine nhƣng thiếu methionine. Tuy rất giàu protein ( 24% chất khô ) nhƣng trong lá sắn có chứa nhiều glucosid linimarin, trong cơ thể vật nuôi dƣới tác dụng của enzyme sẽ tạo thành acid hydrocyanua (HCN) rất độc đối với gia súc nhất là heo và gia cầm. Các giống sắn ngọt có 80-110 mg HCN/kg lá tƣơi, các giống sắn đắng chứa 160-240 mg HCN/kg lá tƣơi. Do đó lá sắn đƣợc sử dụng rất hạn chế chƣa tớ 5% cho gia súc trƣởng thành. Đặc biệt thƣờng bổ sung vào khẩu phần của các loại gà đẻ thƣơng phẩm để cải thiện màu sắc lòng đỏ trứng. Lƣợng độc tố trong giống sắn ngọt thƣờng thấp hơn so với giống sắn đắng. Phơi nắng hoặc ủ chua có thể làm giảm đáng kể lƣợng độc tố trong lá sắn. việc bổ sung acid amin methyonin vào khẩu phần ăn sẽ hạn chế một phần tác hại của độc tố. Hình 8. Lá khoai mì (lá sắn) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 26 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Lá sắn ngọt là loại rau xanh giàu đạm rất bổ dƣỡng và để nuôi cá, nuôi tằm. Lá sắn đắng ủ chua hoặc phơi khô để làm bột lá sắn dùng chăn nuôi lợn, gà, trâu, bò, dê v.v. Tại Việt Nam, sắn đƣợc canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của tám vùng sinh thái. Diện tích sắn trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Bảng 12. Thành phần hóa học của lá sắn Bảng 13. Thành phần axit amin của củ và lá sắn (% theo protein) 3.2.5 Cỏ hòa thảo Danh pháp khoa học: Poales Đặc điểm Điều kiện khí hậu nƣớc ta thuận lơi cho sự phát triển của cỏ hòa thảo nhiệt đới. Nếu đảm bảo đầy đủ phân bón, nƣớc tƣới trong mùa khô cỏ hòa thảo sẽ sinh trƣởng phát triển tốt quanh năm và đạt năng suất rất cao. Cỏ hoà thảo có ƣu điểm là sinh trƣởng nhanh, năng suất cao nhƣng nhƣợc điểm cơ bản là hàm lƣợng xơ cũng tăng nhanh khi cây cỏ già, do đó giá trị dinh dƣỡng theo đó cũng giảm nhanh. Hình 9. Cỏ hòa thảo Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 27 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Nhƣợc điểm của cỏ hòa thảo nhiệt đới so với cỏ ôn đới là giá trị dinh dƣỡng thấp, nghèo protein, xơ cao. Trung bình protein thô khoảng 9 – 10%, xơ thô 30 – 32% tính trên chất khô. Tuy nhiên nếu bón phân đầy đủ, đúng kĩ thuật và thu hoạch ở giai đoạn còn non ( khoảng cách giữa hai lứa cắt 25 – 30 ngày ) thì protein thô có thể đạt 14 – 15% chất khô, khi đó xơ thô giảm còn 27 – 28% có thể dùng làm thức ăn cho heo. 3.2.6 Cỏ voi Danh pháp khoa học: Pennisetum purpureum Đặc điểm Cỏ thân đứng, lá dài và nhân giống chủ yếu bằng đoạn thân hay bụi. Cỏ voi thuộc nhóm cây tổng hợp chuỗi 4 cacbon (C4) có khả năng thâm canh cao. Trong điều kiện thuận lợi có thể đạt 25 - 30 tấn chất khô trên 1 hecta trong 1 năm với 7 - 8 lứa cắt. Đôi khi có thể đạt năng suất cao hơn nếu đáp ứng đủ phân bón và nƣớc. Hàm lƣợng protein thô ở cỏ voi trung bình 100 g/kg chất khô. Khi thu hoạch ở 30 ngày tuổi, hàm lƣợng protein thô đạt tới 127 g/kg chất khô. Lƣợng đƣờng ở cỏ voi trung bình 70 - 80 g/kg chất khô. Thƣờng thì cỏ voi thu hoạch 28 - 30 ngày tuổi làm thức ăn xanh cho lợn và thỏ; khi sử dụng cho bò có thể thu hoạch ở 40 - 45 ngày tuổi; trong trƣờng hợp làm nguyên liệu ủ chua có thể cắt ở 50 ngày tuổi. ở Việt Nam thƣờng sử dụng các giống cỏ voi thân mềm nhƣ cỏ voi Đài Loan, Selection I, các giống King grass. 3.2.7 Ngọn mía Hơn 10 năm gần đây, sản lƣợng đƣờng liên tục giảm, sản lƣợng mía cây xuống thấp, diện tích trồng mía cũng trồi sụt thất thƣờng. Từ năm 1999 đến nay, năng suất, chất lƣợng cây mía Việt Nam không có tiến triển gì đáng kể. Trong 10 năm qua cây mía nƣớc ta chỉ tăng năng suất đƣợc 1 tấn/năm. Năm 2000 đạt 49,8 tấn/héc ta và năm 2010 ƣớc đạt 59,9 tấn/héc ta, cách xa so với năng suất mía bình quân 70-80 tấn/héc ta của thế giới. Nhìn chung nguồn nguyên liệu này không có nhiều tiềm năng đáp ứng nguyên liêu xanh cho nghành chăn nuôi Thông thƣờng ngọn mía là thức ăn truyền thống cho gia súc dạ dày kép chủ yếu cho trâu bò cầy kéo, trong mùa thu hoạch mía. Ngọn mía gồm ba phần: lá, cuống vỏ bọc (bẹ lá) và phần ngọn non. Thành phần hóa học (bảng 23) của ngọn mía rất khác nhau, nó phụ thuộc vào tuổi, điều kiện trồng và cách chăm sóc quản lý...nhƣng giá trị trung bình vào khoảng 5 tấn vật chất khô/ha, nếu tính theo lý thuyết thì lƣợng này đủ cung cấp cho một con bò có khối lƣợng 500 kg. Bảng 14. Thành phần hóa học của các thành phần ngọn mía (%) Hình 10. Cây mía đường Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 28 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 4. THỨC ĂN THÔ KHÔ 4.1 ĐỊNH NGHĨA Tất cả các loại cỏ xanh tự nhiên thu cắt và các loại phế phụ phẩm của cây trồng đem phơi khô có hàm lượng xơ trên 18% đều là thức ăn thô khô. Bao gồm: cỏ khô họ đậu hoặc hòa thảo, rơm rạ, dây lang, dây lạc và thân cây ngô... phơi khô. Ngoài ra còn gồm vỏ các loại hạt thóc, lạc, đậu, lõi và bao ngô. Thức ăn thô bao gồm cỏ khô, rơm, thân cây ngô già, cây lạc, thân đậu đỗ và các phụ phẩm nông nghiệp khác. Loại thức ăn này thƣờng có hàm lƣợng xơ cao (20 - 35% tính trong chất khô) và tƣơng đối nghèo chất dinh dƣỡng. Nhƣng ở nƣớc ta bình quân đất nông nghiệp tính trên một đầu ngƣời rất thấp (0,1ha/ngƣời), bãi chăn thả ít; phần lớn bãi chăn lại là đồi núi trọc có độ dốc cao, đất xấu và khô cằn. Do đó ở nhiều vùng, thức ăn thô và phụ phẩm nông nghiệp trở thành thức ăn chính của trâu bò nhất là trong mùa khô và vụ đông. Tuy nhiên các chất dinh dƣỡng trong phụ phẩm nông nghiệp không đủ đáp ứng nhu cầu của gia súc, cho nên cần bổ sung thêm một phần cỏ xanh hoặc các loại thức ăn khác. 4.2 CÁC LOẠI THỨC ĂN THÔ KHÔ 4.2.1 Rơm Hàng năm ƣớc tính ở nƣớc ta có khoảng 25 triệu tấn rơm (1 lúa: 0,8 rơm). Rơm có hàm lƣợng xơ cao (320-350 g/kg CK) nghèo protein (20-30g/kg). Chất xơ của rơm khó tiêu hoá vì bị lignin hoá. Nếu đƣợc kiềm hoá bằng urê, amoniac hay xút sẽ làm tăng tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dƣỡng. Tuy giá trị dinh dƣỡng của của rơm thấp nhƣng lại là nguồn thức ăn rẻ tiền và nông dân có tập quán sử dụng từ lâu đời. 4.2.2 Cây ngô sau khi thu bắp Là nguồn thức ăn thô quan trọng cho trâu bò ở nhiều vùng. Giá trị dinh dƣỡng của chúng phụ thuộc vào giống ngô và thời vụ thu hoạch. Trong 1 kg thân cây ngô có 600 - 700 g chất khô, 60 - 70 g protein, 280 - 300 g xơ. Tỷ lệ sử dụng và giá trị dinh dƣỡng của thân cây ngô sẽ đƣợc nâng lên nếu đƣợc chế biến bằng urê hoặc amoniac. 4.2.3 Cỏ khô Hình 11. Rơm - rạ Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 29 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Có giá trị dinh dƣỡng cao hơn so với các loại phụ phẩm nông nghiệp khác. Chất lƣợng của chúng phụ thuộc vào giống cỏ, điều kiện thời tiết lúc phơi khô (nếu gặp mƣa chất dinh dƣỡng sẽ kém), cũng nhƣ điều kiện bảo quản. Cỏ khô đƣợc phơi kiệt, cho đến lúc hàm lƣợng nƣớc chỉ còn 15 - 17%. Khi độ ẩm trong cỏ khô còn trên 18%, các vi sinh vật và nấm mốc dễ phát triển làm giảm giá trị dinh dƣỡng của cỏ khô trong quá trình bảo quản. Cỏ tƣơi non đƣợc phơi khô nhanh có giá trị dinh dƣỡng cao hơn cỏ già quá lứa. Cỏ khô là cây họ đậu có hàm lƣợng protein và khoáng đa lƣợng, vi lƣợng cao hơn cỏ khô là cây cỏ hoà thảo. 5 THỨC ĂN HẠT VÀ PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN TỪ HẠT Đây là nguồn cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho vật nuôi. Thành phần dinh dƣỡng chính của thức ăn hạt là chất bột đƣờng chiếm 70 – 75%, hàm lƣợng protein thô thƣờng thấp khoảng 8 – 10% và phân bố không đều trong hạt, tăng dần từ giữa hạt ra bên ngoài. Chất lƣợng protein của hạt ngũ cốc không cao, thƣờng thiếu hụt một số acid amin thiết yếu so với nhu cầu của vật nuôi nhƣ lysine, methionin, một phần threonin và tryptophan. Chất béo trong hạt ngũ cốc không cao ngoại trừ bắp ( 4 – 5% ) nhƣng lại chứa nhiều acid béo không no nhƣ acid linoleic, acid oleic, chúng dễ bị phân hủy trong quá trình bảo quản, nhất là sau chế biến nghiền thành bột. Thức ăn hạt ngũ cốc thƣờng nghèo khoáng chất nhƣ canxi, phốt pho, natri, vitamin A, D ( trừ bắp vàng ), B2, nhƣng giàu vitaim B1, E. Một số phƣơng pháp chế biến xử lí nhiệt nhƣ ép đùn, tác động sóng cao tần, tia hồng ngoại…làm thay đổi một phần cấu trúc hạt tinh bột, có thể làm tăng khả năng tiêu hóa các chất dinh dƣỡng và giá trị năng lƣợng của một số thức ăn hạt 5.1 Bắp Danh pháp khoa học: Zea mays L. ssp. Mays Đặc điểm Trƣớc đây, sản xuất ngô ở Việt Nam còn nhỏ lẻ và phân tán, chủ yếu là tự cung tự cấp theo nhu cầu của hộ nông dân. Năm 1991, diện tích trồng giống lai chƣa đến 1% trên 430 nghìn hecta trồng ngô; năm 2006, giống lai đã chiếm khoảng 90% diện tích trong hơn 1 triệu hecta ngô cả nƣớcTừ năm 2006, năng suất và sản lƣợng ngô của Việt Nam đã có những bƣớc tiến nhảy vọt cao nhất từ trƣớc đến nay. Tốc độ tăng trƣởng diện tích, năng suất và sản lƣợng ngô của Việt Nam cao hơn nhiều lần của thế giới, lợi nhuận trồng ngô lai cao hơn hẳn các loại cây trồng khác. Năm 2008, diện tích trồng ngô của cả nƣớc (trong đó 90% diện tích là ngô lai) đạt 1.126.000 ha, tổng sản lƣợng trên 4.531.200 tấn. Năm 2009, diện tích đạt 1.170.900 ha, tổng sản lƣợng lên tới trên 5.031000 tấn, cao nhất từ trƣớc tới nay. Các vùng trồng ngô chính của nƣớc ta là : Đồng bằng bắc bộ, Việt Bắc – Đông bắc bộ, tây bắc bộ, bắc trung bộ, nam trung bộ, tây nguyên, đông nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 30 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Các giống ngô lai của Việt Nam bƣớc đầu cũng đã xuất bán sang các nƣớc Bangladesh, Cam-pu-chia, Lào, Quảng Tây -Trung Quốc, Pakistan, Indonesia, Ấn Độ… Và trong tƣơng lai do nhu cầu Việt Nam và thế giới đang có đà gia tăng nên khả năng sẽ mở rộng diện tích trồng ngô trên cả nƣớc do đó sẽ tăng sản lƣợng ngô. Bắp là nguồn thức ăn cung cấp năng lƣợng chủ yếu trong chăn nuôi ở nƣớc ta. Với hàm lƣợng tinh bột cao 730g tinh bột trong 1kg chất khô và ít xơ nên bắp có giá trị năng lƣợng trao đổi rất cao 3300 – 3400 Kcal, là nguồn thức ăn tuyệt vời cho heo, gà. Hàm lƣợng protein của bắp rất biến đổi thƣờng dao động từ 8 – 13%. Giá trị sinh học của bắp không cao do thiếu hụt một số acid amin thiết yếu so với nhu cầu của vật nuôi nhƣ methyonine, arginine, và nhất là lysine. Hạt bắp chứa 2 loại protein là zein ( chiếm tỷ lệ lớn, có nhiều trong nội nhũ, loại protein này chứa ít lysine, tryptophan ), glutelin ( có nhiều trong mầm phôi, ít thiếu lysine, tryptophan hơn zein). Bắp rất thiếu Canxi nhƣng có nhiều phốt pho. Các vitamin thƣờng thiếu trong bắp là B12, B2, niacin. Có sự khác nhau về thành phần dinh dƣỡng giữa các giống bắp nhƣng không nhiều. Thƣờng các giống bắp địa phƣơng có hàm lƣợng protein cao hơn so với các giống bắp lai, bắp nếp cao hơn bắp tẻ, bắp ở các tỉnh miền trung thƣờng gặp khô hạn giàu protein hơn những nơi trồng khác. Hình 16. Cây bắp tƣơi Hình 12. Diện tích – sản lượng ngô Việt Nam Hình 13. Cây ngô Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 31 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 5.1.1 Gluten ngô và thức ăn gluten ngô. Gluten ngô và thức ăn gluten ngô là 2 phụ phẩm làm thức ăn gia súc của công nghiệp chế biến tinh bột ngô. Đây là 2 sản phẩm của 2 quy trình công nghệ chế biến khác nhau. Gluten ngô có hàm lƣợng protein cao (từ 43-62%), hàm lƣợng xơ thấp, 3%. Trong lúc đó, thức ăn gluten ngô hàm lƣợng protein thấp, chỉ có 20%, hàm lƣợng xơ cao, 8,5%. Gluten ngô không thể dùng làm nguồn bổ sung protein độc nhất trong thức ăn gia cầm, vì gluten ngô thiếu lignin và triptophan. Trong thức ăn lợn cũng vậy, nếu đơn độc sử dụng gluten ngô, mức tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn sẽ kém. Muốn có hiệu quả, gluten ngô phải phối hợp sử dụng với các nguồn protein khác nhƣ khô dầu đậu tƣơng, bột cá v.v... Gluten ngô màu vàng, là nguồn giàu carotenoit, hàm lƣợng carotenoit của gluten ngô tƣơng đƣơng bột cỏ linh lăng; Nhờ vậy gluten ngô trong thức ăn gia cầm tạo ra màu vàng chân, mỏ, da, mỡ, lòng đỏ trứng phù hợp với thị hiếu và an toàn. Bảng 15. Thành phần axit amin (% theo protein) 5.2 Thóc Danh pháp khoa học: Poaceae Đặc điểm Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 32 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Từ năm 2000 đến năm 2010: Năng suất lúa đạt nƣớc ta từ 4 tấn lên 5 tấn 1 ha, tăng thêm 1 tấn nữa, nhƣng mất có dăm năm. Đặc điểm mới ở giai đoạn này là cả diện tích canh tác lúa lẫn gieo trồng đều giảm cho công nghiệp hóa và đô thị hóa. Diện tích sân golf cho ngƣời giầu giải trí cũng góp phần giảm diện tích trồng lúa, và đang đƣợc Nhà nƣớc điều chỉnh giảm quy hoạch sân golf. Hệ số tăng vụ bình quân đã tăng lên 1,8. đến 1,9, ở đồng bằng sông Cửu Long đã vƣợt 2, do diện tích làm 3 vụ lúa 1 năm chiếm khoảng 0,4 – 0,5 triệu ha, hay khoảng 25% diện tích canh tác. Nếu tính từ năm 1878 đến nay (hình 1 và bảng 1) năng suất và sản lƣợng lúa ở nƣớc ta liên tục tăng. Quá trình tăng sản lƣợng lúa bao gồm cả 3 chỉ tiêu: diện tích năng suất và sản lƣợng cho đến năm 2.000. Từ sau đó, diện tích gieo trồng lúa giảm do diện tích canh tác lúa giảm cho công nghiệp hóa và đô thị hóa. Tuy nhiên, sản lƣợng lúa vẫn tiếp tục tăng cho đến nay, tất nhiên chỉ dựa vào năng suất lúa và chỉ số tăng vụ lúa. Năng suất lúa ở cả nƣớc nói chung và ĐBSCL nói riêng liên tục tăng là do giống và kỹ thuật canh tác trƣớc và sau thu hoạch đƣợc cải thiện. Bảng 16. Năng suất – sản lƣợng lúa nƣớc ta Năm DT gieo trồng ( triệu ha) Năng suất (t ha -1 ) Sản lƣợng (triệu tấn) 2000 7.7 4.3 32.5 2005 7.3 4.9 35.8 2008 7.4 5.2 38.7 Thóc tách trấu có giá trị dinh dƣỡng cao hơn, gia súc tiêu hoá và hấp thụ tốt hơn. Trấu chiếm khoảng 20% trọng lƣợng hạt thóc. Trấu rất giàu silic (trên 210 g/kg CK) các mảnh trấu sắc, nhọn dễ làm tổn thƣơng thành ruột. Do đó khi dùng thóc làm thức ăn gia súc cần phải loại bỏ trấu. Gạo có hàm lƣợng xơ 40-80 g/kg và protein là 70-87 g/kg. Hàm lƣợng lizin, acginin, tryptophan trong protein của gạo cao hơn ngô. . 5.3 Tấm gạo Tấm gạo là những mảnh gạo nhỏ vỡ ra từ hạt gạo nguyên trong quá trình xay xát gạo. Có một vài loại cỡ tấm khác nhau, phụ thuộc vào quá trình tách, và thƣờng có ba loại tấm khác nhau, loại ½, 1/3, ¼ . Chúng chiếm 1 – 17% trọng Hình 14. Hạt lúa Hình 15. Hạt tấm gạo Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 33 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 lƣợng của lúa. Đây là nguồn thức ăn tinh bột tốt cho gia súc, gia cầm vì ít xơ. Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của tấm gần tƣơng đƣơng gạo ( giàu năng lƣợng 3340 kcal ME/kg ), ít xơ ( 0.9% ). Hàm lƣợng protein của tấm gạo dao động trong khoảng 6.73 – 12.49%, nhƣng mức trung bình thƣờng từ 9 – 10% ( khoảng 86% tấm gạo có giá trị đo đƣợc nằm trong khoảng này ). Nếu chỉ sử dụng tấm gạo là nguồn cung cấp năng lƣợng chính trong khẩu phần ăn của gà đẻ trứng sẽ dẫn đến hiện tƣợng lòng đỏ trứng và da trắng nhợt nhạt, vậy cần bổ sung sắc tố tạo màu hoặc caroten nhƣ bột cỏ, bột lá sắn. Tấm gạo thƣờng ít bị nhiễm nấm mốc sinh độc tố aflatoxin nên có thể sử dụng với tỷ lệ cao trong khẩu phần ăn. Bảng 17. Thành phần hóa học của một số loại gạo và phế phụ phẩm chế biến gạo (% vật chất khô) 5.4 Cám gạo Nguồn cám gạo ở Việt Nam rất dồi dào Cám gạo là một trong 3 loại phụ phẩm chính của hạt thóc (vỏ trấu, cám gạo và tấm) thu đƣợc khi xay xát thƣờng chiếm tỉ lệ trên dƣới 10% so với trọng lƣợng lúa. Là loại bột khá mịn màu vàng nhạt, không lẫn vỏ trấu và vật lạ, phần lớn có mùi thơm và có ít tấm gạo. Cám gạo chà thƣờng mịn màu vàng sáng, có mùi thơm, không lẫn vỏ trấu, những mảnh gạo nhỏ và các vật liệu khác. Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của cám gạo ở nƣớc ta biến động rất lớn chủ yếu phụ thuộc vào kĩ thuật xay xát gạo, ở mức độ tách trấu trƣớc khi xát gạo. Nếu tách đƣợc hết vỏ trấu trƣớc khi xát gạo ta thu đƣợc cám gạo mịn có giá trị dinh dƣỡng tƣơng đối cao, giàu protein, béo và ít xơ. Tỉ lệ protein trong cám gạo mịn có thể đạt 12-14% , chất béo 13-14%, xơ thô khoảng 7-8% và giá trị năng lƣợng có thể đạt 2600-2700 kcal ME/kg. Cám gạo thu đƣợc khi xát gạo có lẫn nhiều trấu gọi là cám thô, cám bổi. Tùy thuộc ở tỉ lệ vỏ trấu còn lẫn trong cám mà giá trị dinh dƣỡng của cám thô rất khác nhau, protein chỉ còn 6-7%, xơ thô có thể lên đến 20-23%, trong đó có nhiều silic có thể gây tổn thƣơng niêm mạc đƣờng tiêu hóa, giá trị năng lƣợng khoảng từ 1400-1500 kcal ME/kg. Các axit béo trong dầu cám phần lớn là không no, nên dễ bị oxy hóa, làm giảm giá trị dinh dƣỡng và tính ngon miệng của gia súc, do vậy không nên dự trữ cám quá lâu ( không nên quá 15 ngày). Có thể Hình 16. Cám gạo Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 34 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 hạn chế quá trình biến đổi trên bằng cách xử lí nhiệt (200oC trong 10 phút) để giảm bớt hoạt lực emzyme hoặc làm giảm độ ẩm trong cám xuống dƣới 4%. Cám gạo có thể dùng làm thức ăn cho tất cả các loại gia súc, gia cầm. Đối với heo không nên cho quá 30-40% loại nguyên dầu, ở cuối kì nuôi heo nên giảm bớt nhằm nâng cao chất lƣợng khổ mỡ, vì axit béo không no có mặt nhiều trong dầu cám sẽ làm cho khổ mỡ mềm, nhão, không đáp ứng nhu cầu chế biến một số sản phẩm từ thịt. Cám gạo sau khi chiết tách dầu mỡ có thể bào quản đƣợc lâu hơn và cho gia súc ăn với tỉ lệ cao hơn. 5.5 Hạt bông Các vùng trồng bông chủ yếu của nƣớc ta bao gồm: Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắc Nông, Gia Lai), các tỉnh miền Đông và Duyên hải Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phƣớc, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu), các tỉnh vùng núi phía Bắc (Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Bắc Giang) trong đó trọng tâm là các tỉnh Tây Nguyên. Mục tiêu đến năm 2015, diện tích cây bông vải đạt 30.000 ha, sản lƣợng bông xơ đạt 20.000 tấn và còn tiếp tục tăng lên hơn 2,5 lần (76.000 ha) vào năm 2020 theo Chƣơng trình phát triển cây bông vải Việt Nam đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Do đó tiềm năng sử dụng hạt bông cho nghành sản xuất thức ăn chăn nuôi là rất lớn. Hạt bông có hàm lƣợng protein và lipit cao nên có thể đƣợc coi là một loại thức ăn tinh. Nhƣng mặt khác, xơ của nó tƣơng đƣơng với cỏ nếu xét về mức độ tiêu hoá ở dạ cỏ. Phản ứng của gia súc khi bổ sung hạt bông thay đổi rất lớn phụ thuộc vào khẩu phần cơ sở. Tỷ lệ phân giải cao của protein hạt bông làm cho hàm lƣợng amoniac trong dạ cỏ tăng cao 5.5.1 Khô dầu bông Khô dầu bông vải là sản phẩm phụ của quá trình ép dầu từ hạt bông vải. Hạt bông vải chua ép dầu có chứa khoảng 23% protein thô, 23% béo và 17% xơ thô. Khô dầu bông vải có chứa 40% protein thô, 12% xơ thô. So với khô dầu đậu nành, khô dầu bông giàu protein nhƣng tỷ lệ axit amin không cân đối, các axit amin thiết yếu nhƣ cystine, methionine và lysine thấp. Nhƣng đây là loại thức ăn by-pass protein với gia súc nhai lại và nguồn protein rẻ tiền (bảng 35). Hàm lƣợng Ca cũng thấp, tỷ lệ Ca/P mất cân đối (thƣờng là 1/6). Khô dầu bông giàu vitamin B1 nhƣng nghèo caroten. Trong khô dầu bông có chứa sắc tố màu vàng có tên là gossypol khoảng 0,03 - 0,2%, đó là một aldehyt thơm có tính chống oxy hóa, ức chế enzyme polymerase. Khô dầu bông không thích hợp với gia súc dạ dầy đơn do khó tiêu hóa và sự có mặt của độc tố gossypol. Đối với gia cầm, gossypol vào cơ thể sẽ kết hợp với sắt trong lòng đỏ trứng để tạo thành hợp chất có màu xanh ôliu, đồng thời làm giảm tăng trƣởng, giảm khả năng tiếp nhận thức ăn. Bảng 18. Giá trị dinh dƣỡng và tỷ lệ tiêu hoá của khô dầu bông Hình 17. Bông vải Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 35 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 5.6 Hạt bộ đậu ( đậu đỗ ) 5.6.1 Đậu tƣơng Danh pháp khoa học: Glycine max Đặc điểm Theo số liệu thống kê chính thức của chính phủ, đậu tƣơng đƣợc trồng ở 28 tỉnh trên khắp cả nƣớc, trong đó 70% ở miền Bắc và 30% ở miền Nam. Khoảng 65% đậu tƣơng nƣớc ta đƣợc trồng ở vùng cao, những nơi đất không cần màu mỡ; và 35% đƣợc trồng ở những vùng đất thấp ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Đậu tƣơng đƣợc trồng ở nhiều địa phƣơng trên khắp cả nƣớc vào từng thời điểm khác nhau nên có cả vụ xuân, vụ hè và vụ đông. Hầu hết đậu tƣơng sản xuất trong nƣớc đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc ngày càng tăng. Đậu tƣơng sản xuất trong nƣớc và đậu tƣơng nhập khẩu chất lƣợng cao đƣợc sử dụng làm thực phẩm cho con ngƣời. Các loại thực phẩm không lên men truyền thống nhƣ đậu phụ, sữa đậu nành, bột đậu nành đƣợc dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm; số ít đƣợc sử dụng để làm nƣớc tƣơng, mắm đậu nành, và sản xuất dầu đậu tƣơng tại các hộ gia đình. Chỉ một lƣợng nhỏ đậu tƣơng sản xuất trong nƣớc đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Trong khi đó, ¾ đậu tƣơng nhập khẩu năm 2010 lại đƣợc dùng làm thức ăn chăn nuôi còn ¼ đƣợc dùng làm thực phẩm cho con ngƣời. Do đó việc tận dụng phế phẩm của nghành sản xuất sản phẩm từ đậu tƣơng là rất quan trọng và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Bảng 19: Sản xuất đậu tƣơng Việt Nam từ 2005 - 2011 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích canh tác (nghìn ha) 204.1 185.6 190.1 192.1 146.2 197.8 215* Sản lƣợng (tấn/ha) 1.43 1.39 1.45 1.39 1.46 002 1.63* Tổng sản lƣợng (nghìn tấn) 292.7 258.1 275.5 267.6 213.6 296.9 350* Đậu tƣơng là nguồn thức ăn thực vật giàu protein (370-380 g/kg), chất béo (160-180 g/kg) và năng lƣợng trao đổi (3300-3900 Kcal/kg). Giá trị sinh học của protein đậu tƣơng gần với protein động vật. Đậu tƣơng giàu axit amin không thay thế nhất là lizin, tryptophan là những axit amin thƣờng bị thiếu trong thức ăn có nguồn gốc thực vật. Nếu sử dụng hạt đậu tƣơng làm thức ăn gia súc nhất thiết phải xử lý nhiệt để phân huỷ và làm mất hiệu lực của các độc tố nhƣ chất kháng trypsin, hemoglutinin, saponin, ureaza, lipoxydaza... 5.6.2 Khô dầu đậu tƣơng Hình 18. Đậu tương Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 36 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Trong số các nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi, khô dầu đậu tƣơng là mặt hàng cho đến nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 100%. Việc phụ thuộc vào nhập khẩu không chỉ làm tăng giá loại nguyên liệu này, mà còn khiến ngành chăn nuôi trong nƣớc luôn bị động trong việc cung ứng sản phẩm. Khắc phục tình trạng trên, mới đây, nhà máy chiết xuất dầu và khô đậu tƣơng đầu tiên tại Việt Nam của CTCP Dầu thực vật Quang Minh (Tập đoàn Quang Minh) đã chính thức đi vào hoạt động. Dự kiến, công suất chiết xuất hàng năm của nhà máy sẽ đạt 36.000 tấn dầu ăn/năm, đáp ứng đƣợc khoảng 10% nguyên liệu cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu sang một số thị trƣờng châu Á. Nhà máy có diện tích 12,5ha, đặt tại khu Công nghiệp Lƣơng Bằng (huyện Kim Động, Hƣng Yên). Theo thiết kế, nhà máy này có tổng vốn đầu tƣ 1.000 tỷ đồng, toàn bộ thiết bị máy móc sản xuất đƣợc tự động hoá hoàn toàn theo công nghệ của Mỹ. Khô dầu đậu tƣơng là phụ phẩm của quá trình chế biến dầu từ hạt đậu tƣơng. Hàm lƣợng dầu còn lại khoảng 10g/kg. Khô dầu đậu tƣơng là một nguồn protein thực vật có giá trị dinh dƣỡng tốt nhất trong các loại khô dầu. Thành phần axit amin gần giống với protein sữa và dùng để thay thế một phần protein động vật trong khẩu phần vật nuôi. Trong khô dầu đậu tƣơng chỉ tồn tại một lƣợng nhỏ khoáng và nhiều vitamin, trừ vitamin B12. Cũng giống nhƣ bột đậu tƣơng, khô dầu đậu tƣơng có hàm lƣợng protein cao, chiếm khoảng 42-45% theo vật chất khô (bảng 31). Protein của khô dầu đậu tƣơng cũng chứa hầu hết các axit amin thiết yếu, nhƣng nghèo axit amin chứa lƣu huỳnh nhƣ cystine và methionine (bảng 32). Methionine là yếu tố hạn chế thứ nhất ở các khẩu phần có giá trị năng lƣợng cao. Giá trị dinh dƣỡng và các yếu tố hạn chế trong khô dầu đậu tƣơng gần giống với hạt đậu tƣơng. Bảng 20. Thành phần hóa học của đậu tƣơng và phụ phẩm (% vật chất khô) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 37 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bảng 21. Thành phần axit amin của khô dầu đậu tƣơng (g/100 g protein) Ngoài khô dầu đậu tƣơng thì còn các loại khô dầu khác nhƣ: khô dầu hạt cao su, khô dầu hạt điều, khô dầu phộng, khô dầu mè… 5.6.3 Bã đậu nành Bã đậu nành là phụ phẩm của quá trình chế biến hạt đậu nành thành đậu hũ hoặc thành sữa đậu nành. Nó có mùi thơm, vị ngọt, gia súc thích ăn. Hàm lƣợng chất béo và protein trong bã đậu nành rất cao. Bã đậu nành có thể đƣợc coi là loại thức ăn cung cấp protein cho gia súc nhai lại. Mỗi ngày có thể cho bò ăn 10-15kg/con/ngày. Với giá nguyên liệu rẻ, có giá trị dinh dƣỡng cao, bã đậu nành nếu đƣợc xử lý hợp lý không những là nguồn bổ sung các chất dinh dƣỡng cho các loài gia súc. Theo đó, với nguyên liệu là bã đậu nành sấy khô của nhà máy Vinamilk (VIN) và bã đậu nành tƣơi của nhà máy Tribeco (TRI), nhà máy Tân Hiệp Phát… bã đậu nành đƣợc đƣa vào phƣơng pháp xử lí (xay nghiền, sử dụng enzyme) để làm thức ăn gia súc. 5.7 Lạc (đậu phộng) Danh pháp khoa học: Arachis hypogaea Đặc điểm Là cây bộ đậu phổ biến ở vùng nhiệt đới. Hạt lạc có hàm lƣợng chất béo rất cao 48-50%, còn trong củ lạc cả vỏ hàm lƣợng chất béo đạt 38-40%. trong chăn nuôi thƣờng sử dụng lạc ở dạng khô dầu. Tỷ lệ protein trong khô dầu lạc nhân là 45-50%; trong khô dầu ép cả vỏ là 30-32%, tỷ lệ xơ tƣơng ứng là 5,7% và 27,2% trong chất khô. Tỷ lệ chất béo trong khô dầu lạc biến động từ 7-12% tuỳ thuộc vào kỹ thuật ép. Nhƣng khô dầu lạc nghèo lizin (3,9% trong protein), do đó khẩu phần có khô lạc cần đƣợc bổ sung thêm đậu tƣơng, bột cá hoặc lizin trong khẩu phần. ở nƣớc ta do độ ẩm không khí cao nhiệt độ cao nên khi khô dầu lạc còn tỷ lệ nƣớc trên 15% rất dễ bị mốc làm giảm chất lƣợng khô dầu và khô dầu bị nhiễm aflatoxin có hại cho gia súc, gia cầm nhất là đối với vịt và gia súc non. Hiện nay tỉnh Tây Ninh đứng đầu cả nƣớc về sản lƣợng73,400 tấn ( 2009 ), kế đến là các tỉnh nhƣ Nghệ An, Hà Tỉnh, Thanh Hóa, Bắc Giang… Bảng 22. Diện tích - năng suất - sản lƣợng lạc ( đậu phộng ) 2006 2007 2008 2009 Hình 19. Bã đậu nành Hình 20. Đậu phộng (lạc) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 38 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Diện tích (ha) 246,700 254,700 256,100 250,00 Năng suất (tạ/ha) 18.7 20.0 20.8 21.1 Sản lƣợng (tấn) 462,500 509,638 531,000 529,600 6 THỨC ĂN CỦ QUẢ CUNG CẤP TINH BỘT Là loại thức ăn dùng tƣơng đối phổ biến cho gia súc, nhất là gia súc cho sữa. Thức ăn củ quả thƣờng gặp ở nƣớc ta là sắn, khoai lang, bí đỏ vv.... Đặc điểm chung của nhóm thức ăn này là chứa nhiều nƣớc, nghèo protein, chất béo, các nguyên tố khoáng đa lƣợng, vi lƣợng, nhƣng giàu tinh bột, đƣờng và hàm lƣợng xơ thấp, dễ tiêu hoá. Thức ăn củ quả rất thích hợp cho quá trình lên men ở dạ cỏ. Do đó chúng có hiệu quả rõ rệt đối với gia súc nhai lại đang cho sữa và thời kỳ vỗ béo. Nhƣng nếu sử dụng cho lợn, cần bổ sung thêm thức ăn giàu protein và chất khoáng . 6.1 Sắn (khoai mì) Danh pháp khoa học: Manihot esculenta Đặc điểm Thái Lan chiếm trên 85% lƣợng xuất khẩu sắn toàn cầu, kế đến là Indonesia và Việt Nam. Năm 2009 sản lƣợng sắn Việt Nam đạt 9,45 triệu tấn so với sản lƣợng 1,99 triệu tấn của năm 2000. Đó là kết quả của việc mở rộng diện tích từ 237.600 ha lên 560.400 ha và tăng năng suất từ 8,36 tấn/ha năm 2000 lên 16,90 tấn/ha năm 2009. Năng suất và sản lƣợng sắn của nhiều tỉnh đã tăng lên gấp đôi do trồng các giống sắn mới năng suất cao và áp dụng kỹ thuật canh tác sắn thích hợp, bền vững. Sắn thƣờng đƣợc trồng ở vùng trung du, đồi núi. Hiện nay tỉnh Tây Ninh với sản lƣợng 1,248,600 đứng đầu cả nƣớc về sản lƣợng sắn, kế đến là các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Quảng Nam, Sơn La… Bảng 23. Diện tích - năng suất - sản lƣợng sắn 2006 2007 2008 2009 Diện tích (ha) 475,200 495,500 551,840 506,550 Năng suất (tạ/ha) 163.8 165.3 168.0 168.2 Sản lƣợng (tấn) 7,782,500 8,192,800 9,309,900 9,451,900 Hình 21. Khoai mì (củ sắn) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 39 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Củ sắn tƣơi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, tro trong 100g đƣợc tƣơng ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; muối khoáng và vitamin trong 100 g củ sắn là 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP. Trong củ sắn, hàm lƣợng các acid amin không đƣợc cân đối, thừa arginin nhƣng lại thiếu các acid amin chứa lƣu huỳnh. Thành phần dinh dƣỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân tích. Nhiều mẫu sắn (84% số mẫu) có hàm lƣợng protein khoảng 2%, protein của sắn có chất lƣợng thấp (thiếu nhiều methionine). Sắn thƣờng chứa 2 loại glucosides là linamarin và lotaustralin – hai chất này dễ dàng bị thủy phân, giải phóng axit cyanuahydric (HCN) rất độc cho gia cầm. Sắn chủ yếu đƣợc sử dụng trong khẩu phần của heo thịt, gà thịt, vịt thịt. Cũng có thể sử dụng trong khẩu phần gà đẻ song không nên vƣợt quá 20%. Đối với gia cầm, nên sử dụng sắn trong thức ăn đƣợc ép viên 6.2 Khoai lang củ. Năm 2006, toàn thế giới có 111 nƣớc trồng khoai lang (FAO 2008) trên diện tích 8,99 triệu ha, trong đó 95% tại các nƣớc đang phát triển, năng suất bình quân 13,72 tấn/ha. Việt Nam có sản lƣợng khoai lang 1,45 triệu tấn, đứng thứ năm của toàn thế giới sau Trung Quốc (100,22 triệu tấn), Nigeria (3,46 triệu tấn), Uganda (2,62 triệu tấn) và Indonesia (1,85 triệu tấn). Khoai lang dùng làm lƣơng thực cho ngƣời, thức ăn chăn nuôi và làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rƣợu Ở Việt Nam, khoai lang là 1 trong 4 loại cây lƣơng thực chính sau lúa, ngô, sắn. Hiện nay Vĩnh Long là tỉnh đứng đầu cả nƣớc về sản lƣợng khoai lang 148,800 tấn (năm 2009), kế đến là các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa, Đắc Nông. Bảng 24. Diện tích - năng suất - sản lƣợng khoai lang 2006 2007 2008 2009 Diện tích (ha) 181,200 184,340 180,720 173,600 Năng suất (tạ/ha) 80.6 82.2 81.5 82.5 Sản lƣợng (tấn) 1,460,900 1,451,100 1,325,600 1,207,600 Thời gian sinh trƣởng ngắn, trồng đƣợc nhiều vụ trong năm cả ở đồng bằng, miền núi và trung du. Lƣợng chất khô trong củ là 270 - 290 g/kg biến động tuỳ theo giống, mùa vụ thu hoạch. Hàm lƣợng protein trong khoai lang rất thấp (35 - 39 g/kg chất khô) nhƣng lại giàu tinh bột và đƣờng (850 - 900 g/kg CK). Hàm lƣợng khoáng trong củ khoai lang có 2,6g canxi; 1,7g phốt pho; 0,4g magie; 4,5g kali; 6mg kẽm; 17mg mangan; 5mg đồng). Hình 22. Củ khoai lang Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 40 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 7 THỨC ĂN GIÀU PROTEIN NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT Các phụ phẩm giết mổ súc và hải sản có thể chế biến để làm thức ăn cho gia súc nhƣ bột thịt-xƣơng, bột cá, bột máu, bột lông vũ, bột phụ phẩm gia cầm. Hầu hết thức ăn động vật đều giàu protein có chất lƣợng cao, có đủ các axit amnin không thay thế, các nguyên tố khoáng cần thiết và một số vitamin quan trọng nhƣ B12, D, E vv... Tỷ lệ tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dƣỡng trong thức ăn động vật rất cao. Khi sử dụng các sản phẩm chế biến từ phụ phẩm súc và hải sản cần tìm ra liều lƣợng trong khẩu phần và phƣơng thức nuôi dƣỡng thích hợp để vật nuôi ăn đƣợc nhiều và tiêu hoá tốt. Phải căn cứ vào lứa tuổi khác nhau, mục đích khai thác sản phẩm khác nhau và ở những điều kiện sinh thái khác nhau. Một số thức ăn từ phụ phẩm súc hải sản có thể gây ảnh hƣởng xấu đến các tiêu chuẩn cảm quan khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi (màu sắc, mùi vị của thịt và sữa) cho nên cần nghiên cứu xác định liều lƣợng tối đa và tối thiểu của các loại thức ăn này trong khẩu phần của gia súc. Các nƣớc Châu Âu quy định lƣợng bổ sung thức ăn từ phụ phẩm súc và hải sản trong khẩu phần ăn của các gia súc nhai lại ở các giai đoạn phát triển khác nhau nhƣ trong bảng 23 và 25. Bảng 25. Mức độ bổ sung tối đa các sản phẩm phụ giết mổ vào khẩu phần ăn (%) ở các nƣớc EU Loại gia súc Bột xƣơng thịt Bột lông Bột máu Bột phụ phẩm gia cầm Bê 0 0 0 0 Bò sữa 2,5-5 2,5-5 2,5 2,5-5 Bò đực 5 2,5-5 2,5 2,5-5 Dê-cừu 5 2,5-5 2,5 0-5 7.1 Bột cá Nƣớc ta có đƣờng bờ biển dài hơn 3000 km, nhiều ngƣ trƣờng rộng lớn, với sản lƣợng đánh bắt cá hàng năm đều tăng trƣởng. Tính đến thánh 12 năm 2010 thì sản lƣợng đánh bắt thủy sản là 2,450,8 tấn. Một số địa phƣơng có sản lƣợng đánh bắt lớn nhƣ: Quảng Ninh, Quảng Nam, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau… Về nuôi trồng thủy sản: sản lƣợng nuôi trồng thủy sản trong năm 2010 2.706,8 ngàn tấn, bằng 105,4% so với cùng kỳ năm 2009 và đạt 102,1% so với kế hoạch năm 2010. Phụ phẩm chủ lực của nghành thủy sản là cá tra, cá ba sa và tôm Do đó phụ phẩm của nghành này rất phong phú và đa dạng. tiềm năng cho nghành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Hình 23. Cơ cấu sản phẩm theo sản lượng thủy hải sản Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 41 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bột cá là thành phần quan trọng không thể thiếu trong thức ăn chăn nuôi gia súc và nuôi thủy sản. Lƣợng thức ăn cho chăn nuôi gia súc và nuôi thủy sản ở nƣớc ta cần khoảng 300.000 tấn/năm, trong đó bột cá sản xuất công nghiệp chỉ đáp ứng 1/10 nhu cầu, do vậy phải nhập khẩu. Bột cá là thức ăn động vật có chất lƣợng dinh dƣỡng cao nhất, đƣợc chế biến từ cá tƣơi hoặc từ sản phẩm phụ công nghiệp chế biến cá hộp. Trong protein bột cá có đầy đủ axit amin không thay thế: lysine 7,5%; methionin 3%; izolơxin 4,8%... Protein trong bột cá sản xuất ở nƣớc ta biến động từ 35-60%, khoáng tổng số biến động từ 19,6%-34,5% trong đó muối: 0,5- 10%, canxi 5,5-8,7%; phốt pho 3,5-4,8%, các chất hữu cơ trong bột cá đƣợc gia súc, gia cầm tiêu hoá và hấp thu với tỷ lệ cao 85- 90%. Bổ sung bột cá vào các loại thức ăn xơ thô có tác dụng rất tốt nhờ kích thích VSV dạ cỏ phát triển và bổ sung protein thoát qua. Bột cá đƣợc phân giải chậm trong dạ cỏ nên góp phần cung cấp một số axit amin, đặc biệt là những axit amin có mạch nhánh rất cần cho VSV phân giải xơ. Vì bột cá có tỷ lệ protein thoát qua cao nên có thể cung cấp trực tiếp axit amin tại ruột (PDA) cho vật chủ. Thí nghiệm ở Bangladesh cho thấy chỉ cần bổ sung 50g bột cá vào khẩu phần cơ sở là rơm có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hoá rơm và tăng tốc độ tăng trọng của bê rất rõ rệt Bảng 26. Quy định chất lƣợng bột cá 7.2 Bột thịt xƣơng Tiềm năng bột thịt xƣơng ở nƣớc ta rất lớn, do nghành công nghiệp giết mổ gia súc đang ngày càng phát triển. nhiều nhà máy giết mổ gia súc, gia cầm với quy mô lớn đƣợc xây dựng. chẳng hạn nhƣ hệ thống giết mổ gia súc của Vissan, hệ thống giết mổ gia súc – gia cầm của Phú An Sinh… Thức ăn bổ sung protein và chất khoáng cho vật nuôi; sản xuất từ xác súc vật chết không mang mầm bệnh nguy hiểm, từ thịt bạc nhạc và xƣơng từ các lò mổ gia súc, sấy ở nhiệt độ cao, sau đó nghiền nhỏ. Chế biến từ xác gia súc, gia cầm không dùng làm thực phẩm cho con ngƣời hoặc từ các phụ phẩm của lò mổ. Thành phần dinh dƣỡng của bột thịt xƣơng thƣờng không ổn định, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu chế biến. Tỷ lệ protein trong bột thịt xƣơng từ 30-50%, khoáng 12-35%, mỡ 8-15%, tỉ lệ canxi, Hình 24. Bột cá Hình 25. Bột thịt xương Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 42 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 photpho thích hợp với nhu cầu vật nuôi. Giàu axit amin không thay thế, đƣợc coi là thức ăn bổ sung protein và muối khoáng tốt với gia súc non. Giá trị sinh học của protein trong bột thịt xƣơng cũng biến động và phụ thuộc vào tỷ lệ các mô liên kết trong nguyên liệu. Tỷ lệ mô liên kết càng nhiều, giá trị sinh học của protein càng thấp. 7.3 Bột máu Bột máu chứa rất ít lipit và khoáng nhƣng rất giàu protein, khoảng 80% protein thô. Tuy vậy, protein của bột máu chất lƣợng rất thấp, khả năng tiêu hóa thấp, hàm lƣợng izoleucine và methionine thấp. Giá trị sinh học và tính ngon miệng của bột máu không cao, nên chỉ phối hợp cho lợn và gia cầm dƣới 5% khối lƣợng khẩu phần, nếu trên mức này sẽ làm cho con vật tiêu chảy. Khi dùng bột máu để thay thế protein cần bổ sung thêm Ca, P. 7.4 Sản phẩm phụ của nghành chế biến tôm Sản phẩm phụ của ngành chế biến tôm là phụ phẩm từ công nghệ chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu. Những phụ phẩm này rất khác nhau về thành phần cơ giới, bao gồm đầu có cả nội tạng, vỏ và đuôi. Thành phần cơ giới nà y phụ thuộc và phƣơng pháp chế biến và loại tôm. Theo nghiên cứu của Lê Đức Ngoan (2000), tỷ lệ phụ phẩm của chế biến tôm chiếm trung bình 50% (30-55 %) theo khối lƣợng tƣơi. Phụ phẩm của tôm giàu protein, khoáng, mỡ, chất tạo mầu (astaxanthine), chitin và enzyme. Thành phần hóa học của phụ phẩm chế biến tôm rất khác nhau và phụ thuộc vào thành phần cơ giới của phụ phẩm (bảng 40). Nhìn chung, độ ẩm cao (75-83%); protein thô (20-60%); chitin (10-30%); chất béo (2-10%) và khoáng (20-40%). Ảnh hƣởng của bổ sung chitin vào khẩu phần thức ăn chăn nuôi gà mức 0,5% của khẩu phần cho gà 60 ngày tuổi làm tăng trọng tăng 10%. Bảng 27. Thành phần hóa học của phụ phẩm chế biến tôm (% vật chất khô) Bảng 28. Thành phần axit amin thiết yếu của sản phẩm phụ chế biến tôm so với bột cá (g 16 g-1 N) Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 43 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Phần lớn các axit amin thiết yếu trong sản phẩm phụ của chế biến tôm phù hợp với nhu cầu protein lý tƣởng cho lợn sinh trƣởng (NRC, 1998), ngoại trừ methionine (bảng 41). Hàm lƣợng lysin và methionin + cystine thấp làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lợn nuôi khẩu phần chứa nhiều phụ phẩm này (Fagbenro and Bello-Olusoji, 1997). 7.5 Sản phẩm của nghành chế biến sữa 7.5.1 Sữa gầy Là phần còn lại sau khi đã lấy hết váng sữa bằng phƣơng pháp ly tâm. Trong sữa gầy hàm lƣợng chất béo rất thấp dứới 1%, năng lƣợng cũng thấp. Giá trị năng lƣợng của sữa bình thƣờng là 748 kcal/kg, của sữa gầy là 356 kcal/kg, trong đó có rất ít hoặc không có vitamin hòa tan trong dầu. Sữa gầy là loại thức ăn bổ sung protein rất tốt cho loại dạ dày đơn, ít sử dụng cho loài nhai lại. Đối với lợn con và gia cầm, nếu trong khẩu phần phối hợp nhiều hạt ngũ cốc, sữa khử mỡ sẽ có tác dụng bổ sung các axit amin thiếu hụt trong khẩu phần đó. Đối với lợn ngƣời ta hay bổ sung ở dạng lỏng, bổ sung không quá 2,8 - 3,4 lít/1 kg thức ăn/ngày. Với gia cầm thƣờng bổ sung sữa gầy ở dạng bột khoảng 15% trong khẩu phần. Chất luợng của sữa gầy cũng khác nhau, phụ thuộc vào quy trình sản xuất. Protein thô trung bình khoảng 35%, hàm lƣợng axít amin cystin tƣơng đối thấp. Sữa gầy sản xuất bằng hai phƣơng pháp cuộn khô và phun khô nên tỷ lệ tiêu hóa protein và giá trị sinh vật học protein của sữa gầy đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp cuộn khô thƣờng thấp hơn. Bảng 29. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp sản xuất tới giá trị dinh dƣỡng của sữa gầy Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 44 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 7.5.2 Whey Là sản phẩm còn lại của sữa sau khi đã đông tụ. Whey có hàm lƣợng vật chất khô rất thấp xấp xỉ 5%, hầu hết protein và chất béo đã đƣợc lấy ra khỏi whey. So với sữa, whey nghèo năng lƣợng (khoảng 271 kcal/kg), nghèo vitamin hòa tan trong chất béo, nghèo protein và Ca, P. Tuy vậy, protein trong whey phần lớn là lactoglobulin, đây là loại protein có giá trị nên ngƣời ta thƣờng dùng cho lợn ăn tự do và thƣờng sử dụng ở dạng lỏng. Dạng whey khô ít đƣợc sử dụng vì nó rất dễ hút ẩm và khó bảo quản. 8 PHỤ PHẨM CỦA CÁC NGHÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC 8.1 Bã bia Hiện nay nghành công nghiệp bia – rƣợu – nƣớc giải khát nói chung đang phát triển rất mạnh. Riêng đó nghành sản xuất bia đang mở rộng sản xuất với nhiều dự án với công suất lớn 500 triệu lít/năm của công ty Sabeco, công ty bia Viêt Nam... lƣợng tiêu thụ bia của nƣớc ta tính trên đầu ngƣời đứng hàng thứ 3 thế giới. Do đó phụ phẩm của nghành này rất dồi dào, tiềm năng lớn làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Bã bia là sản phẩm tách ra sau khi lên men bia. Phần nƣớc đƣợc sử dụng làm bia. Phần bã tƣơi còn chứa các chất dinh dƣỡng, các chất men và xác vi sinh vật. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của bã bia phụ thuộc vào tỷ lệ nƣớc, nguồn gốc sản xuất và thời gian bảo quản. Bã bia ƣớt dễ bị phân giải làm mất dinh dƣỡng và tăng độ chua, cho nên ngƣời ta thƣờng chỉ có thể cho gia súc ăn trong vòng 48 giờ. Để kéo dài thời gian bảo quản ngƣời ta thƣờng cho thêm muối ăn với tỷ lệ 1%. Mặt khác, ngƣời ta có thể làm thành bã bia khô (chứa khoảng 10% nƣớc) để thuận tiện cho bảo quản và sử dụng. Bảng 30. Thành phần dinh dƣỡng bã bia từ hạt ngũ cốc (g/kg vật chất khô) Hình 26. Bã bia Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 45 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 Bảng 31. Thành phần hóa học và giá trị của bã bia (% vật chất khô) 8.2 Rỉ mật Rỉ mật là phụ phẩm của ngành chế biến đƣờng mía. Lƣợng rỉ mật thƣờng chiếm khoảng 3% so với khối lƣợng mía tƣơi. Trên mỗi ha mía hàng năm có thể thu đƣợc 1300kg rỉ mật. Rỉ mật Việt nam có hàm lƣợng vật chất khô 68,5-76,7%, prôtêin thô xấp xỉ 1,8 %. Rỉ mật đƣờng chứa nhiều đƣờng nên có thể dùng làm thức ăn bổ sung cung cấp năng lƣợng cho gia súc nhai lại, đặc biệt là cung cấp năng lƣợng dễ tiêu bổ sung cho khẩu phần cơ sở là thức ăn xơ thô (phụ phẩm) có chất lƣợng thấp. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều nguyên tố khoáng đa lƣợng và vi lƣợng, rất cần thiết cho bò. Có thể bổ sung bằng cách cho ăn trực tiếp cùng với thức ăn thô hay bổ sung dƣới dạng bánh dinh dƣỡng tổng hợp cùng với urê và khoáng. Bảng 32. Thành phần hóa học của các loại rỉ mật Việt Nam (%) 8.3 Bã sắn Bã sắn là phụ phẩm của quá trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn. Bã sắn chứa nhiều tinh bột (khoảng 60%) nhƣng lại nghèo chất đạm. Do đó, khi sử dụng bã sắn nên trộn và cho ăn thêm urê hoặc bã đậu nành. Bã sắn có thể dự trữ đƣợc khá lâu do một phần tinh bột trong bã sắn bị lên men và tạo ra pH = 4-5. Bã sắn tƣơi có vị hơi chua, gia súc nhai lại thích ăn. Mỗi ngày có thể cho mỗi con bò ăn khoảng 10-15 kg bã sắn tƣơi. Cũng có thể phơi, sấy khô bã sắn để làm nguyên liệu phối chế thức ăn hỗn hợp. Hình 27. Rỉ mật Hình 28. Bã khoai mì Tæng Quan Nguån Nguyªn LiÖu Thøc ¡n Ch¨n Nu«i T¹i ViÖt Nam GVHD: TS. TRÇN BÝCH LAM 46 SVTH: NguyÔn Lª Thµnh Minh – MSSV 60701466 9 THỨC ĂN CUNG CẤP CHẤT BÉO Do thành quả của công tác di truyền-chọn giống, hiện nay đã tạo ra đƣợc nhiều giống gia súc lớn nhanh, hấp thụ đƣợc những khẩu phần thức ăn năng lƣợng cao. Lƣợng dự trữ dầu mỡ của thế giới đã bão hoà, có lúc thừa. Hai lý do trên dẫn đến việc đƣa dầu thực vật và mỡ động vật vào chế biến thức ăn gia súc. Năng lƣợng trao đổi của dầu và mỡ cao hơn các nguồn nguyên liệu giàu tinh bột (ngô, sắn) 2,25 lần. Giá trị năng lƣợng của dầu và mỡ không khác nhau mấy, tuy nhiên, với gia súc non, dầu tốt hơn mỡ. Về mùa lạnh trộn mỡ vào thức ăn khó hơn dầu. Thức ăn trộn dầu, mỡ, gia súc thích ăn, ít hao hụt, ít bụi. Hiệu ứng toả nhiệt của dầu, mỡ thấp hơn bột đƣờng và protein, nên ở vùng nhiệt đới, lợi dụng tính chất này, khi trời nóng, ngƣời ta trộn dầu, mỡ vào thức ăn để giảm ảnh hƣởng stress nhiệt độ cao (vật nuôi ít ăn). Thức ăn trộn dầu mỡ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTQ nguon nguyen lieu thuc an chan nuoi VN.pdf