Đề tài Tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất cho mặt hàng bia tại công ty xuất nhập khẩu Quảng Nam

Tài liệu Đề tài Tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất cho mặt hàng bia tại công ty xuất nhập khẩu Quảng Nam: Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lờ ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang i LỜI NểI ðẦU Cựng với sự phỏt triển chung của ủất nước thỡ ủời sống của nhõn dõn ngày ủược cải thiện, nhu cầu thưởng thức cỏc loại thức uống ngày càng cao. Chưa bao giờ sự lựa chọn của con người lại phong phỳ như vậy. Bia thỡ cú rất nhiều loại như bia Sài Gũn, bia Huda, bia Zorok, bia Tiger…Sản phẩm ủa dạng cú mặt ở mọi nơi từ siờu thị, nhà hàng, cỏc cửa hàng, ủại lý. Chớnh sự ủa dạng về kờnh phõn phối ủó tạo thuận lợi cho người tiờu dựng trong việc sử dụng sản phẩm. Cụng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam cũng là một doanh nghiệp mạnh trong việc phõn phối bia ở thị trường Quảng Nam. ðể giữ vững và gia tăng thị phần về phõn phối bia, cụng ty ủó xem việc hoàn thiện kờnh phõn phối là một quyết ủịnh chiến lược. Trong thời gian thực tập tại Cụng ty, qua tỡm hiểu hệ thống phõn phối hiện tại của Cụng ty núi chung và hệ thống phõn phối sản phẩm bia núi riờng em thấy hoạt ủộng của kờnh phõn phối chưa thật sự hiệu quả....

pdf125 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tối ưu hóa hệ thống phân phối hàng hóa vật chất cho mặt hàng bia tại công ty xuất nhập khẩu Quảng Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang i LỜI NĨI ðẦU Cùng với sự phát triển chung của đất nước thì đời sống của nhân dân ngày được cải thiện, nhu cầu thưởng thức các loại thức uống ngày càng cao. Chưa bao giờ sự lựa chọn của con người lại phong phú như vậy. Bia thì cĩ rất nhiều loại như bia Sài Gịn, bia Huda, bia Zorok, bia Tiger…Sản phẩm đa dạng cĩ mặt ở mọi nơi từ siêu thị, nhà hàng, các cửa hàng, đại lý. Chính sự đa dạng về kênh phân phối đã tạo thuận lợi cho người tiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm. Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam cũng là một doanh nghiệp mạnh trong việc phân phối bia ở thị trường Quảng Nam. ðể giữ vững và gia tăng thị phần về phân phối bia, cơng ty đã xem việc hồn thiện kênh phân phối là một quyết định chiến lược. Trong thời gian thực tập tại Cơng ty, qua tìm hiểu hệ thống phân phối hiện tại của Cơng ty nĩi chung và hệ thống phân phối sản phẩm bia nĩi riêng em thấy hoạt động của kênh phân phối chưa thật sự hiệu quả. Xuất phát từ nhận thức này, em lựa chọn đề tài là “TỐI ƯU HĨA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA VẬT CHẤT CHO MẶT HÀNG BIA TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU QUẢNG NAM” với mong muốn giúp kênh phân phối cấp 1 từ Cơng ty đến các nhà hàng đạt hiệu quả cả về thời gian lẫn chi phí. ðề tài gồm cĩ ba phần: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng hệ thống phân phối bia tại Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam. Phần 3: Giải pháp nhằm tối ưu hĩa hệ thống phân phối hàng hĩa vật chất cho mặt hàng bia ở kênh cấp 1 tại Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam. Em xin chân thành cám ơn sự chỉ dẫn của thầy Nguyễn Phúc Nguyên và cơ ðinh Thị Lệ Trâm và sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị nhân viên trong Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam đã giúp em hồn thành chuyên đề này. Do thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên chuyên đề thực tập này chắc chắn khơng tránh khỏi sai sĩt, rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của thầy cơ và các bạn. Sinh viên thực hiện Lê ðức Duy Lớp 30K02.1 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang ii MỤC LỤC LỜI NĨI ðẦU ................................................................................................... i MỤC LỤC......................................................................................................... ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ vii MỤC LỤC HÌNH VẼ ...................................................................................... ix GIỚI THIỆU......................................................................................................1 Lý do chọn đề tài .............................................................................................1 Mục tiêu của đề tài..........................................................................................1 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2 Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ..........................................................................3 1.1 Phân phối .................................................................................................3 1.1.1 ðịnh nghĩa...........................................................................................3 1.1.2 Tầm quan trọng của phân phối.............................................................3 1.1.3 Vai trị của phân phối...........................................................................3 1.1.4 Chức năng của phân phối.....................................................................3 1.2 Phân phối hàng hĩa vật chất ....................................................................3 1.2.1 Giới thiệu ............................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu của việc phân phối hàng hĩa vật chất ....................................4 1.2.3 Xử lý đơn đặt hàng ..............................................................................5 1.2.4 Lưu kho ...............................................................................................5 1.2.5 Xác định mức tồn kho cần thiết ...........................................................6 1.2.6 Vận chuyển..........................................................................................7 1.3 Các yếu tố liên quan đến quá trình phân phối hàng hĩa vật chất ............9 1.3.1 Mơ hình quy mơ lơ đặt hàng hiệu quả ..................................................9 1.3.2 Dự báo nhu cầu..................................................................................10 1.3.3 Lựa chọn địa điểm .............................................................................12 1.3.4 Bài tốn lập hành trình vận chuyển ....................................................15 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang iii Phần 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI BIA TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU QUẢNG NAM.........................................................................16 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Cơng ty XNK Quảng Nam ............16 2.1.1 Tổng quan về Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam.........................16 2.1.1.1 Giới thiệu chung..........................................................................16 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ...............................................17 2.1.1.3 Sứ mệnh của Cơng ty ..................................................................17 2.1.1.4 Phương hướng mục tiêu phát triển của Cơng ty...........................17 2.1.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty ...........................................18 2.1.1.6 Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty ............................................19 2.1.2 Nguồn lực của Cơng ty ......................................................................23 2.1.2.1 ðặc điểm nguồn nhân lực của Cơng ty. .......................................23 2.1.2.2 ðặc điểm tình hình tài chính của Cơng ty....................................24 2.1.3 Mơi trường kinh doanh ......................................................................27 2.1.3.1 Mơi trường vĩ mơ ........................................................................27 2.1.3.1.1 Mơi trường kinh tế................................................................27 2.1.3.1.2 Mơi trường chính trị pháp luật ..............................................28 2.1.3.1.3 Mơi trường văn hĩa xã hội....................................................28 2.1.3.1.4 Mơi trường tự nhiên..............................................................29 2.1.3.2 Phân tích cạnh tranh ....................................................................29 2.1.3.2.1 Các lực lượng cạnh tranh ......................................................29 2.1.3.2.2 Năng lực thương lượng của người mua.................................31 2.1.3.2.3 Năng lực thương lượng của nhà cung cấp .............................32 2.1.3.3 Mơ hình SWOT...........................................................................33 2.1.3.3.1 ðiểm mạnh: ..........................................................................33 2.1.3.3.2 ðiểm yếu: .............................................................................33 2.1.3.3.3 Cơ hội...................................................................................33 2.1.3.3.4 ðe dọa: .................................................................................33 2.1.3.4 Tình hình kinh doanh ..................................................................34 2.1.3.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh ..................................................34 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang iv 2.1.3.4.2 Tình hình hiệu quả kinh doanh..............................................35 2.1.3.4.3 Tình hình tiêu thụ .................................................................38 2.1.3.5 Các chính sách hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm........................40 2.1.3.5.1 Thị trường mục tiêu ..............................................................40 2.1.3.5.2 Chính sách sản phẩm ............................................................41 2.1.3.5.3 Chính sách giá ......................................................................41 2.1.3.5.4 Chính sách cổ động...............................................................42 2.2 Thực trạng hệ thống phân phối bia của Cơng ty XNK Quảng Nam.......43 2.2.1 Thị trường tiêu thụ.............................................................................44 2.2.2 Phân tích thực trạng phân phối bia.....................................................44 2.2.2.1 Chính sách phân phối của Cơng ty ..............................................44 2.2.2.1.1 Mạng lưới phân phối bia.......................................................45 2.2.2.1.2 Các xung đột trong kênh .......................................................47 2.2.2.1.3. Thành viên trong kênh .........................................................47 2.2.2.1.4 Hệ thống phân phối hàng hĩa vật chất ..................................49 2.2.2.1.4.1 Hệ thống lưu kho hiện tại ...............................................49 2.2.2.1.4.2 Hệ thống tồn kho:...........................................................49 2.2.2.1.4.3 Xử lý đơn đặt hàng và vận chuyển: ................................50 2.3 ðánh giá: ................................................................................................50 Phần 3 GIẢI PHÁP NHẰM TỐI ƯU HĨA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA VẬT CHẤT ...............................................................................52 3.1 Cơ sở tiền đề, mục tiêu và phạm vi đề tài ................................................52 3.1.1 Cơ sở tiền đề......................................................................................52 3.1.2 Mục tiêu của đề tài ............................................................................52 3.1.3 Phạm vi đề tài ....................................................................................52 3.2 Lựa chọn thị trường................................................................................53 3.2.1 Phân đoạn thị trường .........................................................................53 3.2.2 ðánh giá ............................................................................................54 3.2.2.1 Quy mơ và mức tăng trưởng của từng phân đoạn thị trường........54 3.2.2.2 Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của phân đoạn thị trường ...................56 3.2.2.3 Mục tiêu và nguồn lực doanh nghiệp...........................................56 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang v 3.2.3 ðo lường nhu cầu thị trường..............................................................56 3.3 Dự báo nhu cầu thị trường .....................................................................58 3.3.1 Dự báo theo chỉ số thời vụ .................................................................58 3.3.2 Dự báo bằng phương pháp bình quân.................................................60 3.3.2.1 Bình quân trượt đơn giản.............................................................60 3.3.2.2 Bình quân trượt cĩ trọng số .........................................................60 3.3.3 Dự báo xu hướng tuyến tính ..............................................................61 3.3.4 Mơ hình dự báo kết hợp.....................................................................61 3.3.5 Tổng hợp ...........................................................................................62 3.4 Quy trình tối ưu hĩa hệ thống phân phối hàng hĩa vật chất..................65 3.4.1 Mục đích và lý do của việc tối ưu hĩa hệ thống phân phối ................66 3.4.2 Căn cứ để xây dựng quy trình ............................................................66 3.4.3 Quy trình tối ưu hĩa hệ thống phân phối hàng hĩa vật chất................67 3.4.4 Chính sách đối với khách hàng là nhà hàng .......................................74 3.4.4.1 Ràng buộc về phía Cơng ty .........................................................75 3.4.4.2 Ràng buộc đối với nhà hàng ........................................................76 3.5 Chính sách cho khách hàng bán lẻ (nhà hàng)......................................77 3.5.1 ðặc điểm ...........................................................................................77 3.5.2 Chính sách kích thích nhà bán lẻ........................................................78 3.5.2.1 Chính sách hỗ trợ ........................................................................79 3.5.2.2 Mở rộng chính sách tín dụng cho đối tượng khách hàng..............79 3.5.2.2.1 Phân loại khách hàng ............................................................79 3.5.2.2.2 Chiết khấu và thời hạn tín dụng ............................................83 3.6 Mức tồn kho cần thiết .............................................................................88 3.7 Xây dựng nhà kho...................................................................................90 3.7.1 Xác định số lượng nhà kho ................................................................91 3.7.2 Lựa chọn địa điểm .............................................................................91 3.7.2.1 Phương pháp quy hoạch tuyến tính..............................................92 3.7.2.2 Phương pháp cho điểm cĩ trọng số..............................................94 3.7.3 Các yếu tố liên quan đến nhà kho ......................................................95 3.8 Vận chuyển .............................................................................................96 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang vi TỔNG KẾT ...................................................................................................103 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................104 PHỤ LỤC.......................................................................................................105 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang vii MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.2.1: Tình hình lao động của cơng ty qua 3 năm...................................24 Bảng 2.1.2.2.2: Bảng cân đối kế tốn so sánh qua 3 năm ...................................25 Bảng 2.1.3.4.2: Bảng thơng số tài chính.............................................................35 Bảng 2.1.3.4.3.1: Kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng .................................39 Bảng 2.1.3.4.3.2: Tình hình tiêu thụ bia qua 3 năm............................................40 Bảng 2.2.2.1.1 : Doanh số bán sản phẩm bia của các loại kênh..........................45 Bảng 3.2.2.1: Sản lượng tiêu thụ theo khu vực qua 3 năm .................................55 Bảng 3.2.3.1: Dân số bình quân theo từng khu vực..........................................56 Bảng 3.2.3.2: Bảng tính tổng nhu cầu thị trường................................................58 Bảng 3.3.1.1: Dự báo nhu cầu năm 2008 cho khu vực Tam Kỳ .........................59 Bảng 3.3.2.1: Nhu cầu của Cơng ty qua 3 năm ..................................................60 Bảng 3.3.2.2 : Nhu cầu của Cơng ty qua 3 năm kèm trọng số ............................60 Bảng 3.3.3: Dự báo nhu cầu theo phương pháp tuyến tính .................................61 Bảng 3.3.4 : Thơng tin về doanh số và sản lượng tiêu thụ qua 3 năm.................62 Bảng 3.3.5.1: Dự báo sản lượng tiêu thụ cho 3 khu vực vào năm 2008 ..............63 Bảng 3.3.5.5: Dự báo sản lượng tiêu thụ cho 3 khu vực vào năm 2009 ..............65 Bảng 3.5.2.2.1.1: ðánh giá mức độ tín nhiệm tín dụng cho từng khách hàng.....80 Bảng 3.5.2.2.1.2: Phân nhĩm khách hàng ..........................................................82 Bảng 3.5.2.2.2.1: Dự đốn % doanh số tăng thêm..............................................84 Bảng 3.5.2.2.2.2: Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng cho nhĩm I ...85 Bảng 3.5.2.2.2.5: Dự đốn tỷ lệ khách hàng nhận chiết khấu .............................86 Bảng 3.5.2.2.2.6: Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho nhĩm I.....................86 Bảng 3.5.2.2.2.9: Tỷ lệ chiết khấu cho 3 nhĩm ..................................................87 Bảng 3.5.2.2.2.10: Chính sách tín dụng cho 3 nhĩm ..........................................88 Bảng 3.7.2: Khu vực địa lý ở tỉnh Quảng Nam ..................................................92 Bảng 3.7.2.2: ðánh giá khu vực bằng phương pháp cho điểm cĩ trọng số .........95 Bảng 3.8.1: Sản lượng tiêu thụ của các nhà hàng trong năm 2007......................97 Bảng 3.8.2: Khoảng cách từ hai nhà kho đến các khách hàng ............................99 Bảng 3.8.3: Bảng tổng hợp giữa điểm cầu và điểm cung....................................99 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang viii Bảng 3.8.4: Kết quả phân bổ sản phẩm............................................................102 Bảng 2.1.2.2.1: Bảng cân đối kế tốn qua 3 năm..............................................105 Bảng 2.1.3.4.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh....................................107 Bảng 3.3.1.2 : Dự báo nhu cầu năm 2008 cho khu vực Thăng Bình.................108 Bảng 3.3.1.3: Dự báo nhu cầu năm 2008 cho khu vực Tiên Phước ..................109 Bảng 3.3.5.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cho khu vực Tam Kỳ năm 2009...........110 Bảng 3.3.5.3: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cho khu vực Thăng Bình năm 2009 .....111 Bảng 3.3.5.4: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cho khu vực Tiên Phước năm 2009......112 Bảng 3.5.2.2.2.3: Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng cho nhĩm II113 Bảng 3.5.2.2.2.4: Phân tích quyết định kéo dài thời hạn bán hàng cho nhĩm III ........................................................................................................................113 Bảng 3.5.2.2.2.7: Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho nhĩm II .................114 Bảng 3.5.2.2.2.8: Phân tích quyết định cấp chiết khấu cho nhĩm III ................114 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang ix MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 2.2.2.1.1: Mơ hình kênh phân phối bia của Cơng ty ..................................45 Hình 3.3.4: Kết quả ứng dụng Excel cho dự báo kết hợp năm 2008...................62 Hình 3.3.5: Kết quả ứng dụng Excel cho dự báo kết hợp năm 2009...................64 Hình 3.4.3: Quy trình tối ưu hĩa hệ thống phân phối hàng hĩa vật chất .............69 Hình 3.7.2.1.1: Dữ liệu bài tốn nhà kho được nhập vào phần mềm LINGO .....93 Hình 3.7.2.1.2: Kết quả của bài tốn nhà kho.....................................................94 Hình 3.8.1: Dữ liệu bài tốn vận tải được nhập vào phần mềm LINGO ...........100 Hình 3.8.2: Kết quả thứ nhất của bài tốn vận tải.............................................101 Hình 3.8.3: Kết quả thứ hai của bài tốn vận tải...............................................101 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 1 GIỚI THIỆU Lý do chọn đề tài Mơi trường kinh doanh ngày càng phong phú, sự cạnh tranh ngày càng gia tăng. Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm, thực hiện các hoạt động xúc tiến, các chương trình khuyến mại…thì hoạt động phân phối cũng là một yếu tố quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp thiết kế các kênh phân phối của mình theo từng yêu cầu riêng lẻ mà chưa gắn kết với các đối tác trong hệ thống kênh phân phối cũng như với người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng. Việc thay đổi các kênh phân phối là việc làm khĩ khăn nhất so với thay đổi các yếu tố khác trong chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp cần cĩ một chiến lược mới để tiếp cận thị trường, đĩ là thực hiện quản trị kênh phân phối – đây là mắt xích quan trọng nhất để cĩ thể mang lại lợi ích cho tất cả các đối tác tham gia trong kênh. Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam là Cơng ty kinh doanh đa lĩnh vực, Cơng ty xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nơng sản. Cịn ở thị trường trong nước thì Cơng ty chú trọng đến việc phân phối các mặt hàng chính là xăng dầu, bia, đường. Hiện nay hệ thống phân phối các sản phẩm này hoạt động khá hiệu quả nhưng vẫn cịn cĩ sự chồng chéo lẫn nhau. ðể cĩ thể cạnh tranh thành cơng trong thị trường nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Cơng ty chú trọng đến việc cải thiện hệ thống phân phối và quản trị kênh một cách hiệu quả hơn. Xuất phát từ lý do đĩ nên em lựa chọn đề tài trên làm chuyên đề thực tập. Mục tiêu của đề tài ðánh giá tính hiệu quả của các nhà kho hiện tại và mạng lưới phân phối hiện cĩ. Xây dựng quy trình tối ưu hĩa hệ thống phân phối hàng hĩa vật chất cho sản phẩm bia ở kênh cấp 1 tại cơng ty nhằm đạt được tính tối ưu về thời gian và chi phí. Xây dựng thêm một số nhà kho mới nhằm tối thiểu hĩa chi phí vận chuyển và các chi phí khác cĩ liên quan bao gồm việc xác định vị trí của nhà kho mới, chi phí xây dựng, cơng suất của nhà kho…. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 2 Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa trên các phương pháp chung sau: Thu nhập dữ liệu thơng qua các báo cáo và tài liệu của Cơng ty, điều tra thị trường. Phân tích, đánh giá các thơng tin thu thập được và đưa ra các giải pháp dựa trên tính tốn thực tế. Áp dụng phần mềm để tính tốn các giải pháp đưa ra. Phần mềm được sử dụng là LINGO. Phạm vi nghiên cứu Do Cơng ty hoạt động đa lĩnh vực cộng với điều kiện khơng cho phép nên phạm vi đề tài được xác định như sau: + Về sản phẩm: mặt hàng chủ lực của Cơng ty ở thị trường trong nước là bia và kênh phân phối mà em phân tích là kênh cấp 1 tức là từ cơng ty đến các nhà hàng. + Về khơng gian: Cơng ty hoạt động ở nhiều tỉnh thành trong cả nước tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của em chỉ giới hạn ở thị trường tỉnh Quảng Nam. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 3 Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phân phối 1.1.1 ðịnh nghĩa Phân phối là hoạt động nhằm thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang người mua đồng thời thực hiện việc tổ chức, điều hịa, phối hợp các tổ chức trung gian khác nhau bảo đảm cho hàng hĩa tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầu của thị trường. 1.1.2 Tầm quan trọng của phân phối Thứ nhất là nĩ tác động đến việc bán hàng. Thứ hai, phân phối tác động đến lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Thứ ba, sự phân phối xem như một phần của sản phẩm ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng. 1.1.3 Vai trị của phân phối Phân phối là cơng cụ quan trọng nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng đồng thời cho phép giảm bớt đầu mối giao dịch. Làm thỏa mãn tốt hơn các yêu cầu của người tiêu dùng. Là chìa khĩa để thiết lập Marketing chiến lược và Marketing hỗn hợp. 1.1.4 Chức năng của phân phối Phân phối đảm nhận các chức năng chủ yếu sau: điều tra và nghiên cứu, cổ động, tiếp xúc, cân đối, thương thảo, tài trợ, chia sẻ rủi ro, phân phối vật phẩm. 1.2 Phân phối hàng hĩa vật chất 1.2.1 Giới thiệu Phân phối hàng hĩa vật chất, loại thứ hai trong hai loại chính của chiến lược phân phối liên quan đến việc vận chuyển hàng hĩa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Phân phối hàng hĩa vật chất là một quá trình tổ chức liên quan đến các hoạt động lập kế hoạch, điều phối và giám sát dịng vận động, lưu chuyển các loại nguyên vật liệu và thành phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu với hiệu suất cao nhất. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 4 Chi phí phân phối hiện chiếm khoảng 14% doanh số của các nhà sản xuất và 26% doanh số các Cơng ty thương mại. Trong đĩ chi phí cho vận tải chiếm khoảng 46%, kho bãi 26%, lưu kho 10%, giao nhận 6%, bao gĩi 5%, điều hành 4% và xử lý đơn đặt hàng khoảng 3% trên tổng chi phí phân phối. Trong hoạt động Marketing, phân phối hàng hĩa vật chất khơng chỉ đơn thuần là một loại chi phí mà nĩ cịn là cơng cụ hữu hiệu tạo ra và đẩy mạnh sức cầu. Doanh nghiệp cĩ thể thu hút thêm khách hàng nhờ đưa ra được các dịch vụ cung ứng tốt hơn, kịp thời hơn và giá bán hạ hơn dựa trên sự cải tiến và hiện đại hĩa hoạt động phân phối hàng hĩa vật chất. Phân phối hàng hĩa vật chất là quan trọng vì 2 lý do. Thứ nhất, các hoạt động phân phối hàng hĩa vật chất chiếm trung bình khoảng 1/5 chi phí sản xuất hàng hĩa. Ngày trước, cơng việc kinh doanh tập trung vào việc cải thiện hiệu quả sản xuất để giảm chi phí. Tuy nhiên ngày nay các nhà quản lý bắt đầu nhận ra rằng việc cắt giảm chi phí của hoạt động phân phối hàng hĩa vật chất là một chìa khĩa khác để cải thiện năng suất và đạt được những thuận lợi cạnh tranh. Phân phối hàng hĩa vật chất cũng quan trọng bởi vì sự thỏa mãn của khách hàng trong một chứng mực nào đĩ lại phụ thuộc vào việc vận chuyển hàng hĩa và dịch vụ. 1.2.2 Mục tiêu của việc phân phối hàng hĩa vật chất Phân phối sản phẩm vật chất là việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các dịng lưu chuyển nguyên liệu và thành phẩm từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và đạt được lợi nhuận. Mục đích của phân phối sản phẩm vật chất là quản trị các mạng lưới cung ứng, tức là các dịng gia tăng giá trị từ người cung ứng đến người sử dụng cuối cùng. Vì những hoạt động phân phối sản phẩm vật chất bao hàm nhiều vấn đề mà cần phải cân nhắc rất phức tạp nên việc đưa ra mục tiêu và quyết định phải được thực hiện trên cơ sở phối hợp của tồn bộ hệ thống. _ðáp ứng yêu cầu và mong đợi của khách hàng: về mặt phân phối, khách hàng thường quan tâm đến việc giao hàng đúng hẹn, đáp ứng nhu cầu đột xuất, bốc dỡ cẩn thận, chấp nhận đổi hàng khơng đạt tiêu chuẩn… Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 5 _ðáp ứng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh: cần phân tích chi phí và các mức đáp ứng của đối thủ để xác định các tiêu chuẩn phục vụ thích hợp của doanh nghiệp. _Thiết lập các chỉ tiêu cụ thể cho từng hoạt động dịch vụ: giao hàng về khối lượng và thời gian như thế nào? Giải quyết đơn hàng ra sao? Bảo đảm mức thiệt hại hàng hĩa là bao nhiêu? Mức độ phục vụ lắp đặt và sửa chữa như thế nào?... 1.2.3 Xử lý đơn đặt hàng Việc phân phối sản phẩm vật chất bắt đầu từ đơn đặt hàng của khách hàng. Sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, bộ phận đơn hàng chuẩn bị các bảng sao thành nhiều văn bản và gửi tới các bộ phận cần thiết để lập chứng từ hĩa đơn và vận chuyển một cách chính xác và kịp thời. Bộ phận này xử lý những vấn đề sau: ðơn hàng yêu cầu Kiểm tra khả năng chi trả của khách hàng. Xác định mức tồn kho của hàng hĩa và địa điểm chứa hàng hĩa. Các yêu cầu bổ sung hàng hĩa đối với bộ phận sản xuất. 1.2.4 Lưu kho Mọi doanh nghiệp đều phải tồn trữ hàng trong khi chờ bán. Việc lưu trữ là một địi hỏi khách quan nhằm tạo sự cân bằng và ăn khớp về khối lượng, địa điểm, thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng hàng hĩa. Bao gồm những quyết định cụ thể: Số lượng và địa điểm đặt kho bãi nhằm đạt được sự cân bằng giữa mức độ phục vụ khách hàng và chi phí phân phối. Cơ cấu các loại kho bãi: nếu sử dụng kho bãi riêng của doanh nghiệp thì đảm bảo tính chủ động, dễ kiểm sốt nhưng chi phí cao và khĩ thuận lợi về vị trí. Nếu sử dụng kho bãi cơng cộng thì tốn chi phí thuê gửi và chi phí bổ sung (kiểm tra, đĩng gĩi, giao hàng) nhưng lại dễ dàng lựa chọn kiểu loại và địa điểm thuận tiện. Phương thức xếp đặt và bốc dỡ hàng hĩa. Phương pháp quản lý và kiểm kê kho. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 6 1.2.5 Xác định mức tồn kho cần thiết Mức dự trữ hàng là một quyết định quan trọng về phân phối sản phẩm vật chất và nĩ cĩ ảnh hưởng tới việc thỏa mãn khách hàng. Các nhân viên bán hàng muốn doanh nghiệp của họ luơn tồn trữ đủ hàng để đáp ứng được ngay các đơn đặt hàng của khách hàng. Tuy nhiên về mặt chi phí sẽ kém hiệu quả nếu doanh nghiệp dự trữ hàng quá nhiều. Do vậy quyết định dữ trữ hàng là một quyết định rất quan trọng. Việc xác định mức tồn kho cần thiết nhằm thực hiện hai mục tiêu: cĩ một mức dự trữ để tránh mọi sự gián đoạn (mục tiêu an tồn) và giảm đến mức thấp nhất cĩ thể được về những chi phí kho hàng (mục tiêu tài chính). Cĩ hai câu hỏi cần được trả lời: lúc nào cần đặt thêm hàng và số lượng đặt thêm là bao nhiêu? Xác định điểm đặt hàng: là thời điểm phải nhập thêm hàng khi dự trữ đã giảm đến một mức nhất định. ðiểm đặt hàng phải phụ thuộc vào các mức dự trữ, mức tiêu dùng, thời gian thực hiện đơn hàng và các tiêu chuẩn phục vụ. ðiểm đặt hàng phải càng cao nếu thời gian chờ thực hiện đơn hàng dài, tốc độ sử dụng càng lớn và tiêu chuẩn dịch vụ càng cao. Nếu thời gian chờ đợi thực hiện đơn hàng và tốc độ tiêu hao của khách hàng thay đổi thì phải xác định điểm đặt hàng cao hơn để đảm bảo lượng tồn kho an tồn. ðiểm đặt hàng tối ưu phải đảm bảo sự cân đối giữa nguy cơ cạn hàng và chi phí ứ đọng hàng. Tính tốn lượng hàng cần đặt thêm: phải đảm bảo sự cân đối về chi phí xử lý đơn hàng và chi phí giữ hàng lưu kho thường xuyên. Chi phí xử lý đơn hàng gồm chi phí chuẩn bị và chi phí quản lý của mặt hàng đĩ. Nếu chi phí chuẩn bị thấp thì nhà sản xuất cĩ thể sản xuất mặt hàng đĩ thường xuyên và chi phí cho mặt hàng đĩ hồn tồn ổn định và bằng chi phí quản lý. Nếu chi phí chuẩn bị cao thì người sản xuất cĩ thể giảm bớt chi phí trung bình tính trên đơn vị sản phẩm bằng cách sản xuất và duy trì lượng hàng dự trữ dài ngày hơn. Chi phí dự trữ hàng hĩa gồm phí lưu kho, phí vốn, thuế và bảo hiểm, khấu hao và hao mịn vơ hình. Mức dự trữ bình quân càng lớn thì chi phí dự trữ càng cao. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 7 1.2.6 Vận chuyển Hình thức vận chuyển được sử dụng để vận chuyển sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào chủng loại sản phẩm, khoảng cách và chi phí. Người quản lý phân phối sản phẩm vật chất cĩ một số Cơng ty và hình thức vận chuyển để lựa chọn. Cơng ty vận chuyển: các Cơng ty vận chuyển được phân chia thành 4 loại cơ bản là hãng vận tải cơng cộng, hãng vận tải hợp đồng, hãng vận tải tư nhân và freight forwarders (trung gian vận chuyển). + Hãng vận tải cơng cộng thực hiện nhiều dịch vụ phục vụ cơng chúng trong một hình thức kinh doanh riêng biệt. + Hãng vận tải hợp đồng vận chuyển hàng hĩa bởi các hợp đồng hay thỏa thuận riêng lẻ. Họ khơng cung cấp các dịch vụ cho cơng chúng, thay vào đĩ họ thường cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của khách hàng. Thơng thường họ thu hút các hợp đồng lớn về vận chuyển bằng đường thủy từ nhà buơn đặc biệt đến người nhận đặc biệt. + Hãng vận tải tư nhân: vận chuyển tài sản riêng hay cung cấp những dịch vụ bằng phương tiện xe cộ của Cơng ty. + Freight forwardes: họ là những hãng vận tải cơng cộng mà thuê hoặc hợp đồng những khoảng trống hàng hĩa từ những hãng vận tải khác chẳng hạn như Cơng ty hàng khơng, tàu lửa và bán lại khoảng trống này cho nhà vận chuyển khối lượng nhỏ. The freight forwarder nhận hàng hĩa từ Cơng ty vận chuyển, chất hàng hĩa lên phương tiện, phân phát chúng đến các địa điểm và kiểm tra các hĩa đơn cĩ liên quan. Freight forwarders cung cấp cho người vận chuyển nhiều thuận lợi như dịch vụ tốt hơn, rẻ hơn và khơng cần xử lý các đơn hàng vận chuyển nhỏ cũng như các hĩa đơn. Một thuận lợi khác của freight forwarders là giúp người vận chuyển biết được hàng hĩa đang ở đâu trên tuyến đường vận chuyển. Trung gian này, giúp tiết kiệm tiền bạc cho mọi người và gĩp phần cải thiện chất lượng phục vụ. Các hình thức vận chuyển: cĩ 5 hình thức vận chuyển chính là đường sắt, đường bộ, đường biển, đường ống và đường hàng khơng. Chi phí của mỗi Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 8 hình thức liên quan đến tốc độ mà nĩ thực hiện. Hình thức nhanh hơn thì ít tốn kém hơn các hình thức chậm. + ðường sắt: khoảng 36% hình thức vận chuyển được thực hiện bởi đường sắt, hầu hết là các hãng vận tải cơng cộng. Vận chuyển giữa các thành phố được tính theo đơn vị tấn – dặm, đĩ là khoảng di chuyển của 1 tấn trong khoảng cách là 1 dặm. Khơng phải tất cả đường sắt quốc gia là của hãng vận tải cơng cộng và chỉ một vài đường sắt thuộc sở hữu và được thực hiện bởi những Cơng ty nhỏ và các nhà sản xuất lớn chẳng hạn các Cơng ty sắt thép là của các hãng vận tải tư nhân. ðường sắt là hình thức vận chuyển hàng hĩa hiệu quả nhất cho khoảng cách xa. Chẳng hạn như khoảng 70% hạt ngũ cốc được vận chuyển bằng tàu lửa. Ngồi ra cịn cĩ than, nước mắm. + ðường bộ: vận chuyển bằng đường bộ chiếm khoảng 25% vận chuyển trong nước. Thuận lợi chính của vận chuyển bằng đường bộ là tính linh hoạt. Một hãng vận tải đường bộ cĩ thể hoạt động bất cứ nơi đâu cĩ đường trong khi xe lửa phụ thuộc vào đường ray và máy bay phụ thuộc vào sân bay. Một số hãng vận tải đường bộ thực hiện việc vận chuyển xuyên lục địa nhưng nĩ cĩ hiệu quả với khoảng từ 300 đến 400 dặm. Với khoảng cách xa thì đường sắt thuận lợi hơn. Hãng vận tải đường bộ được chia thành hãng vận tải cơng cộng, hãng vận tải tư nhân và hãng vận tải hợp đồng. + ðường thủy: vận chuyển bằng đường thủy rất chậm nhưng cĩ chi phí thâp nhất trong các hình thực vận chuyển. Hai loại cơ bản của hình thức vận chuyển bằng đường thủy là các tàu loại nhỏ vận chuyển trong nội địa và các tàu lớn vận chuyển trên các lộ trình quốc tế. + ðường ống: 24% việc vận chuyển được thực hiện bằng đường ống, chủ yếu là các sản phẩm dầu khí từ dầu thơ tới sản phẩm đã được lọc, gas thiên nhiên. Một vài kinh nghiệm thành cơng đã được thực hiện trong việc vận chuyển theo cách này như than. Những sản phẩm này nằm trong lịng đất ở dạng những miếng nhỏ và trộn với nước tạo thành chất lỏng đặc sệt mà sau đĩ trơi theo đường ống. ðường ống cĩ thể vận chuyển nhiều chất lỏng và gas rẻ hơn và nhanh hơn các loại khác. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 9 + ðường hàng khơng: trong khi các hình thức vận chuyển khác vẫn chậm chạp thì việc thực hiện bằng đường hàng khơng chỉ mất 3/10 của 1% tất cả các hình thức vận chuyển. Vận chuyển bằng đường hàng khơng ngày càng trở nên quan trọng trong những năm gần đây. 1.3 Các yếu tố liên quan đến quá trình phân phối hàng hĩa vật chất 1.3.1 Mơ hình quy mơ lơ đặt hàng hiệu quả Mục tiêu của chúng ta là tìm chính sách đặt hàng tối ưu nhằm tối thiểu chi phí mua sắm và chi phí tồn kho hàng năm trong khi vẫn thỏa mãn nhu cầu. Mơ hình EOQ Quy mơ lơ đặt hàng hiệu quả H DaSQ 2= Imax = EOQ I = (Imax + Imin)/2 Tồ n kh o Thời gian Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 10 Mơ hình quy mơ đặt hàng hiệu quả 1.3.2 Dự báo nhu cầu Dự báo cung cấp một bức tranh ước tính về nhu cầu tương lai và là cơ sở cho hoạch định và các quyết định kinh doanh. Vì thế mục tiêu của kỹ thuật dự báo tốt là tối thiểu hĩa sai lệch giữa nhu cầu thực tế và dự báo. Thực hiện dự báo chính xác giúp giảm mức tồn kho, giảm cạn dự trữ hàng hĩa, kế hoạch sản xuất đều đặn, hạ thấp chi phí và cải thiện dịch vụ khách hàng. Mơ hình dự báo bình quân trượt đơn giản: n A F t nti i t ∑ +−= + = 1 1 Trong đĩ: Ft+1 là dự báo cho giai đoạn t n là số giai đoạn để tính trung bình trượt Ai là nhu cầu thực ở giai đoạn i Tổng chi phí Chi phí tồn kho Chi phí đặt hàng Ch i p hí Số lượng đặt hàng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 11 Mơ hình dự báo bình quân trượt cĩ trọng số ∑ +−= + ×= t nti iit AwF 1 1 Trong đĩ: Ft+1 là dự báo cho giai đoạn t+1 n là số giai đoạn được sử dụng để tính bình quân trượt Ai là nhu cầu thực tế ở giai đoạn i Wi là trọng số ấn định cho giai đoạn i với ∑ = 1iw Mơ hình dự báo xu hướng tuyến tính xbbY 10 += ∧ Trong đĩ ∧ Y là biến dự báo hoặc biến phụ thuộc x là biến thời gian 0b là phần bị chặn của đường dự báo 1b là độ dốc của đường dự báo Hệ số tương quan của b0 và b1 được tính như sau ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ − − = 221 )( )( xxn yxxyn b n xby b ∑∑ − = 1 0 Trong đĩ b1 là độ dốc của đường dự báo x là giá trị của biến độc lập y là giá trị của biến phụ thuộc n là số quan sát Mơ hình kết hợp hồi quy đa biến kk xbxbxbbY ++++= ∧ ....22110 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 12 Trong đĩ ∧ Y là biến dự báo hoặc biến phụ thuộc xk là biến giải thích hay độc lập thứ k 0b là hằng số kb là hệ số hồi quy của các biến độc lập xk 1.3.3 Lựa chọn địa điểm Lựa chọn địa điểm là quyết định đầu tiên và quan trọng nhất trong mọi quá trình hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp. Quyết định về địa điểm được coi là quan trọng nhất vì các lý do sau: Xác định địa điểm cĩ ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động của doanh nghiệp, nếu lựa chọn sai sẽ rất khĩ khắc phục. Xác định địa điểm cĩ ảnh hưởng lớn đến các chi phí (cả định phí và biến phí) cũng như thu nhập và các hoạt động của doanh nghiệp. Chọn nhầm sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, tăng chi phi sản xuất làm giảm ưu thế cạnh tranh. Tuy nhiên các doanh nghiệp khơng thể xác định địa điểm tốt nhất mà thơng thường chỉ xác định được địa điểm cĩ thể chấp nhận được. Các doanh nghiệp chọn địa điểm mới trong các trường hợp sau: Doanh nghiệp muốn tăng năng lực sản xuất, đầu tư thêm thiết bị mà vị trí hiện tại khơng cịn đủ khơng gian để mở rộng. Doanh nghiệp muốn mở rộng cơ sở sản xuất mới để duy trì và mở rộng thị phần hoặc ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh xâm nhập vào thị trường. Doanh nghiệp mới thành lập, cần xác định địa điểm cho doanh nghiệp tọa lạc. Doanh nghiệp cần thay đổi địa điểm do địa điểm cũ cĩ nhiều bất lợi ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Trường hợp này phải so sánh chi phí dịch chuyển và lợi nhuận thu được ở vị trí mới so với vị trí cũ. Quá trình lựa chọn địa điểm Quá trình lựa chọn tổng quát cĩ thể tiến hành theo các bước như sau: Bước 1: xác định các tiêu chuẩn dùng để đánh giá khi lựa chọn phương án như tăng lợi nhuận hay khả năng phục vụ cho xã hội, cần bố trí gần thị trường tiêu thụ hay gần vùng nguyên liệu… Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 13 Bước 2: Trên cơ sở các tiêu chuẩn đã xác định ở bước 1, xác định yếu tố nào hay tiêu chuẩn nào quan trọng cần ưu tiên xét chọn. Bước 3: Phát triển các phương án xác định địa điểm, đề xuất các vùng địa phương cĩ thể lựa chọn. Bước 4: Xác định khu vực của địa điểm Bước 5: Xác định địa điểm cụ thể các phương án định chọn. Bước 6: ðánh giá các phương án đã chọn. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí tuy nhiên thơng thường người ta căn cứ vào 3 yếu tố chủ yếu sau: + Gần nguồn nguyên liệu: loại doanh nghiệp cần dùng nguyên liệu tại chỗ như doanh nghiệp nơng nghiệp,lâm nghiệp, hải sản hoặc khai thác hầm mỏ thì phải đặt doanh nghiệp tại vùng cĩ nguyên liệu, hoặc các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tươi sống như cơng nghệ đồ hộp, rau quả tươi chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu sữa. + Gần thị trường tiêu thụ: đây cũng là một phần của chiến lược cạnh tranh. Các doanh nghiệp sản xuất và phân phối các sản phẩm như nước giải khát, bia rượu cũng cần đặt gần thị trường. + Gần nguồn lao động: khi xét đến nguồn lao động cần quan tâm đến nguồn lao động cĩ sẵn ở địa phương, năng suất lao động, thái độ và tác phong cơng nghiệp của người lao động, mức sống của dân cư. + Các yếu tố khác:  Khí hậu thời tiết  Cơ sở hạ tầng……. Các phương pháp đánh giá để lựa chọn địa điểm Phương pháp cho điểm cĩ trọng số Phương pháp cho điểm cĩ trọng số tiến hành theo các bước sau: Liệt kê các yếu tố quan trọng cần phải xét. Phân bố cho mỗi yếu tố một trọng số tùy theo tầm quan trọng của chúng Xây dựng thang điểm cho từng yếu tố Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 14 Khi đánh giá cần tiến hành cho điểm các vị trí định lựa chọn theo từng yếu tố. Lấy các điểm đã đánh giá theo từng yếu tố nhân với trọng số của yếu tố đĩ. Tổng hợp số điểm đã quy đổi ở từng vị trí và chọn vị trí nào tổng số điểm cao nhất. Phương pháp điểm hịa vốn Phương pháp này tiến hành theo 3 bước: Xác định biến phí và định phí của các vị trí định lựa chọn. Vẽ các đường tổng chi phí của từng vị trí định lựa chọn lên cùng một đồ thị. Căn cứ vào sản lượng định sản xuất đối chiếu lên đồ thị, địa điểm nào cĩ chi phí thấp nhất thì sẽ chọn địa điểm đĩ. Phương pháp tọa độ một chiều Giả sử doanh nghiệp đã cĩ sẵn một số cơ sở sản xuất nằm trên một trục nào đĩ. Bây giờ cần chọn một địa điểm để xây dựng một cơ sở mới. Vì cần phối hợp tốt với các cơ sở hiện cĩ nên cơ sở mới được tính như sau: ∑ = = n i ii dWW L 1 1 Trong đĩ L là tọa độ cơ sở mới Wi là lượng vận chuyển đến cơ sở i di là tọa độ của cơ sở i so với một điểm nào đĩ lấy làm gốc tọa độ W là tổng lượng vận chuyển đến n cơ sở Phương pháp sử dụng bài tốn vận tải Các bước tiến hành giải bài tốn vận tải như sau: Bước 1: lập phương án cơ sở ban đầu. Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án. Nếu đạt thì đĩ là phương án được chọn nếu khơng thì chuyển sang bước 3(bước điều chỉnh). Bước 3: ðiều chỉnh phương án bằng phương pháp thế vị. Quay lại bước 2 và tiếp tục cho đến khi tìm được phương án tối ưu. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 15 Bài tốn điểm giữa đơn Cách thức đánh giá thơng thường là khoảng cách hoặc thời gian di chuyển bình quân, và tìm ra khoảng cách ngắn nhất được gọi là bài tốn điểm giữa đơn. ðể xác định khoảng cách bình quân ngắn nhất, chúng ta phải kết hợp khoảng cách này với khối lượng vận chuyển. Vì thế chúng ta nhân khoảng cách với nhu cầu ở mỗi thị trấn nhằm hình thành ma trận khoảng cách – trọng lượng. Khi đĩ chúng ta thêm các số liệu này cho mỗi thị trấn và tìm ra giá trị tổng thấp nhất. Bài tốn bao phủ Cĩ hai phiên bản của bài tốn bao phủ. Ở phiên bản đầu tiên, chúng ta tìm kiếm một cơ sở cung cấp dịch vụ tốt nhất cho cả thị trấn – nĩi cách khác chúng ta muốn xác định một vị trí đem lại giá trị thấp nhất cho thời gian tối đa cần thiết để đáp ứng nhu cầu bất kỳ thị trấn nào. Phiên bản thứ hai của bài tốn bao phủ xác định cụ thể mức phục vụ phải đạt được. Bài tốn này khi đĩ phải xác định một số lượng các cơ sở cần thiết thỏa mãn yêu cầu và vị trí tốt nhất cho chúng. 1.3.4 Bài tốn lập hành trình vận chuyển Một xí nghiệp vận tải cĩ kế hoạch vận chuyển hàng hĩa từ m nơi giao hàng Ai (i=1m) với khả năng giao là ai (i=1m) tương ứng. ðến các nơi nhận Bj (j=1n) với yêu cầu nhận bj (j=1n) tương ứng. Phương pháp giải: Giải bài tốn vận tải “giao – nhận” xe khơng theo phương pháp giải bài tốn vận tải cước phí với độ dài quãng đường đĩng vai trị là cước phí vận chuyển. Bj (j=1n) là điểm giao, Ai (i=1m) là điểm nhiệm xe khơng. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 16 Phần 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI BIA TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU QUẢNG NAM 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Cơng ty XNK Quảng Nam 2.1.1 Tổng quan về Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam 2.1.1.1 Giới thiệu chung Sau khi tỉnh Quảng Nam được thành lập. Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam ra đời trên cơ sở sáp nhập Cơng ty thương mại tổng hợp Tam Kỳ và Cơng ty thương mại Duy Xuyên theo quyết định số 1014/Qð-UB ngày 29/5/1997 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam với tên gọi “Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam”, tên giao dịch quốc tế “Quang Nam Import Export Company” (viết tắt là COTIMEX Quang Nam). Cơng ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7/1997. Trong quá trình hoạt động, để tiện cho việc kinh doanh Cơng ty đã đĩng tại các địa điểm sau: từ khi thành lập đến tháng 8 năm 1998 Cơng ty đĩng tại thị xã Tam Kỳ. Từ tháng 8 năm 1998 đến tháng 11 năm 2002 Cơng ty chuyển về cơ sở Cơng ty thương mại Duy Xuyên cũ. Từ tháng 11 năm 2002 đến nay Cơng ty chuyển về địa điểm 495 Phan Chu Trinh – Tam Kỳ - Quảng Nam. Cơng ty là doanh nghiệp nhà nước loại 2 cĩ tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam và Sở Thương mại Quảng Nam. Cơ sở pháp lý: Tên gọi chính thức của Cơng ty: Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam Tên giao dịch nước ngồi: COTIMEX Quảng Nam. ðiện thoại: 0510. 820265 Fax: 0510. 859271 Số tài khoản: 0271000020247 (tất cả ngân hàng tại Việt Nam). Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 17 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ðược thành lập trong một giai đoạn một tỉnh mới được tách ra, Cơng ty đã gặp khơng ít khĩ khăn. Nhưng dưới sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo Cơng ty theo đường lối đúng đắn của ðảng và Nhà nước, với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, Cơng ty đã từng bước đi lên và phát triển như ngày nay. Tuy cĩ những năm hoạt động kém hiệu quả, lợi nhuận âm liên tục nhưng từ khi tổ chức lại bộ máy làm việc thì thị trường của Cơng ty dần dần được khơi phục lại và ngày càng mở rộng. Mặt hàng kinh doanh của Cơng ty ngày càng phong phú. Trước đây chỉ đơn điệu một vài mặt hàng như: xuất khẩu gạo, quế, café….cịn ngày nay Cơng ty xuất khẩu nơng sản, lâm sản, hàng thủ cơng mỹ nghệ, nhập khẩu các sản phẩm như oto, xe máy, rượu, bia, nguyên liệu và chế biến. Cơng ty khơng chỉ kinh doanh xuất nhập khẩu mà doanh thu tạo ra từ lưu chuyển hàng hĩa nội thương chiếm đến 80%. Nếu khách hàng cĩ nhu cầu Cơng ty cịn mở dịch vụ xuất, nhập khẩu Ủy thác. Xu thế quốc tế hĩa, tồn cầu hĩa nền kinh tế thế giới, chính sách mở cửa của Nhà nước, sự phát triển của mạng lưới thơng tin viễn thơng, hệ thống ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ thể mở rộng thị trường, cập nhật thơng tin nhanh chĩng, tham gia vào thị trường quốc tế dễ dàng hơn….Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội để phát triển. ðồng thời sự cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn, đặt Cơng ty trước nhiều thách thức. 2.1.1.3 Sứ mệnh của Cơng ty Sứ mệnh của Cơng ty: “Các hoạt động kinh doanh của Cơng ty là nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng (các nhu cầu trong lĩnh vực kinh doanh thuộc Cơng ty) của tỉnh Quảng Nam nĩi riêng và cả nước cũng như trên thị trường thế giới nĩi chung. Tất cả mọi hoạt động của Cơng ty cùng hướng đến một mục đích chung là luơn tìm ra thị trường mới và các hoạt động kinh doanh mới. Giá trị kinh doanh của Cơng ty luơn luơn trung thực và luơn tơn trọng mọi khách hàng”. 2.1.1.4 Phương hướng mục tiêu phát triển của Cơng ty Dưới sự tác động mạnh mẽ của thị trường, Cơng ty đang nỗ lực thay đổi chính mình để nắm giữ được một thị phần tốt ở thị trường chủ đạo, đĩ là tỉnh Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 18 Quảng Nam. ðể đạt được điều đĩ, Cơng ty đã đề ra một số phương hướng và mục tiêu mà Cơng ty cần phải đạt được trong thời gian tới. + Hồn thành mục tiêu cổ phần hĩa trong năm 2008. ðây là một bước tiến quan trọng để Cơng ty tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh. + Cung cấp đa dạng hĩa sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của người dân + Tiếp tục thực hiện tốt hơn việc phục vụ các mặt hàng theo chính sách cho miền núi. + ðẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tìm kiếm thị trường mới nhằm gĩp phần đem lại doanh thu ngày càng cao cho Cơng ty. Với các mục tiêu đã đề ra, Cơng ty với sự quyết tâm của cán bộ, nhân viên thì Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam sẽ trở thành một Cơng ty mạnh ở tỉnh Quảng Nam trong tương lai gần. 2.1.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty Cơng ty chuyên kinh doanh các mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hĩa của nhân dân một cách tốt nhất nên cĩ chức năng, nhiệm vụ sau: + Chức năng: Kinh doanh thương mại dịch vụ là chức năng chính. Cơng ty đã tổ chức hoạt động kinh doanh như: lưu thơng hàng hĩa xuất nhập khẩu, nội thương, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, phục vụ các mặt hàng theo chính sách cho miền núi. Chức năng tổ chức đầu tư: nuơi trồng phát triển nguồn nguyên liệu. Trước đây Cơng ty đã phát huy chức năng này như: đầu tư cho nơng dân trồng các loại cây như quế, tiêu…nhưng ngày nay khơng cịn nữa. Ngồi ra Cơng ty cịn cĩ chức năng sản xuất, gia cơng, chế biến hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. + Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính và tiến hành thực hiện các kế hoạch đĩ sau khi đã được duyệt. Tổ chức kinh doanh xuất, nhập khẩu trực tiếp, xuất nhập khẩu ủy thác. Tổ chức bán buơn, bán lẻ trong và ngồi nước. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 19 ðảm bảo số dư cĩ hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn vốn, cơ sở vật chất của Nhà nước. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thu nộp ngân sách theo đúng chủ trương và chế độ của Nhà nước. Quản lý cán bộ, nhân viên, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động theo quy định của pháp luật. 2.1.1.6 Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty Hình 2.1.1.6: Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Cơng ty Chú thích: Mối quan hệ trực tuyến Mối quan hệ chức năng ðể hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh doanh cao, phù hợp với cơ chế thị trường, ngồi sự năng động và sáng tạo của ban giám đốc Giám đốc Phĩ giám đốc Phịng tổ chức hành chính Phịng kế tốn tài vụ Phịng kế hoạch kinh doanh Trung tâm TMDV Duy Xuyên Trung tâm TMDV Tam Kỳ Chi nhánh tại ðà Nẵng Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh Khách sạn Tam Kỳ Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 20 và đội ngũ cơng nhân viên thì việc tổ chức phân bố lao động sao cho hợp lý gọn nhẹ phù hợp với thực tế hoạt động là yêu cầu khơng thể thiếu được đối với Cơng ty. Bộ máy quản lý Cơng ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, đứng đầu là Giám đốc và cĩ 1 Phĩ Giám đốc, dưới cĩ các phịng chức năng, các trung tâm, các chi nhánh. Giám đốc: Do Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân của đơn vị, là người điều hành hoạt động của cả Cơng ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trước Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở Thương mại. Giám đốc là người chủ trương phương hướng hoạt động của cả Cơng ty trên cơ sở bàn bạc, thỏa thuận với cấp dưới, đảm bảo theo đúng chính sách, pháp luật của ðảng và Nhà nước, là người trực tiếp lãnh đạo và kiểm tra hoạt động của các chi nhánh. Phĩ Giám đốc: Là trợ lý của Giám đốc, giải quyết cơng việc trong phạm vi được giao, tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực liên quan và chịu trách nhiệm về cơng việc được giao, Phĩ Giám đốc cũng do Ủy ban nhân dân tỉnh bổ nhiệm. Phịng Tổ chức – Hành chính: Quản lý về nhân sự của Cơng ty, quản lý hồ sơ cán bộ, cơng nhân viên, bình chọn thi đua, khen thưởng, phê bình, xem xét lương nhân viên, ban hành nội quy lao động. Tổ chức cơng tác in ấn, đánh máy, lưu chuyển cơng văn, giấy tờ đi, đến kịp thời, đúng nguyên tắc, thủ tục. Thực hiện đảm bảo các điều kiện và phương tiện phục vụ làm việc, sinh hoạt cần thiết của Cơng ty, thực hiện cơng tác bảo mật, văn thư, lưu trữ. Phịng Kế tốn – Tài vụ Cĩ nhiệm vụ hạch tốn theo đúng quy định của Nhà nước, quản lý vốn, tài sản của đơn vị, tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách kế tốn, theo dõi, phản ánh kịp thời, đầy đủ cho ban lãnh đạo. Lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của Cơng ty, tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc lập kế hoạch tài chính, quản lý hàng hĩa, đề xuất việc thành lập và số dư các quỹ của Cơng ty theo đúng nguyên tắc kế tốn hiện hành. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 21 Thực hiện cơng tác cân đối, tìm nguồn và đề ra giải pháp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, theo dõi, quản lý các đơn vị kinh doanh trực thuộc trong việc hạch tốn, quyết tốn cũng như thực hiện chế độ tài chính theo đúng quy định của pháp luật. Phịng kế hoạch – kinh doanh Theo dõi thị trường, sự biến động của thị trường để tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Cơng ty. Tìm kiếm thị trường mới cũng như tìm nguồn hàng để xác định nên kinh doanh mặt hàng nào, mua hàng từ nguồn nào, số lượng bao nhiêu, nên giao dịch, buơn bán với thị trường nào. ðồng thời chỉ đạo trực tiếp việc thu mua hàng hĩa xuất, nhập khẩu. Xuất phát từ tình hình thực tế, tham mưu cho Giám đốc để Giám đốc cĩ các quyết định thích hợp trong việc khai thác nguồn hàng cũng như tiêu thụ hàng hĩa sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện và hướng dẫn cho các chi nhánh thực hiện kế hoạch đã đề ra. Theo dõi vật tư, hàng hĩa, trực tiếp giao dịch với khách hàng, tổ chức cơng tác thu gom hàng đáp ứng nhu cầu kinh doanh, nghiên cứu thị trường thành lập các kênh phân phối và triển khai thực hiện. Theo dõi, thống kê hoạt động của các bộ phận liên quan, kết hợp nhịp nhàng, triển khai phương án, tổ chức các nghiệp vụ về giao, nhận hàng theo đúng thơng lệ quốc tế. Trong quá trình thực hiện, phát hiện những sai sĩt, lệch lạc để kịp thời điều chỉnh. Các trung tâm, chi nhánh của Cơng ty Bộ phận này trước kia chỉ thực hiện tiêu thụ hàng hĩa do Cơng ty giao bán, là đơn vị báo số. Nhưng đến nay, các chi nhánh đã nhận vốn kinh doanh do Cơng ty cấp và tự huy động thêm để thực hiện kinh doanh, hạch tốn độc lập. Trung tâm Thương mại – Dịch vụ Tam Kỳ và Duy Xuyên chủ yếu thực hiện lưu chuyển hàng hĩa nội thương với các mặt hàng như: thực phẩm, cơng nghệ phẩm, hàng hĩa tiêu dùng. Trung tâm Thương mại – Dịch vụ Duy Xuyên cịn là cơ sở chế biến song mây của Cơng ty. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 22 Chi nhánh ðà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh: thực hiện tiêu thụ một số mặt hàng do Cơng ty giao bán và tự tổ chức thêm tham gia xuất, nhập khẩu hàng hĩa như: hàng điện tử, xe máy, lâm sản, nơng sản…. Các trung tâm, chi nhánh này trực tiếp kinh doanh các mặt hàng dịch vụ, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ buơn bán lẻ, đại lý, mua bán, ký gửi hàng hĩa theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh của Cơng ty, tổ chức quản lý và trực tiếp điều hành ở các cửa hàng, cơ sở sản xuất trực thuộc đơn vị mình phụ trách, dự trữ các mặt hàng thiết yếu và tổ chức bán các mặt hàng phục vụ các đối tượng chính sách theo đúng chủ trương của Nhà nước. Văn phịng Cơng ty cũng tiến hành kinh doanh nhưng chỉ thực hiện bán buơn thơng qua ký kết hợp đồng với khách hàng để mua hàng hĩa, xuất nhập khẩu. Khách sạn Tam Kỳ tổ chức kinh doanh dịch vụ nghỉ trọ, masage, nhà hàng, cho thuê hội trường….Khách sạn luơn tìm cách nâng cao chất lượng phục vụ và mở rộng các dịch vụ. Như vậy, Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam hoạt động trên pham vi rộng, loại hình kinh doanh đa dạng. Tuy nhiên Cơng ty chưa phát huy được tiềm năng của mình, lợi nhuận đem lại cịn thấp, khả năng cạnh tranh yếu, cịn phụ thuộc quá nhiều vào sự điều hành của cơ quan chủ quản….Do đĩ cần phát huy hơn nữa vai trị tự chủ, tính năng động nhằm đưa Cơng ty ngày một phát triển. Ưu điểm của cơ cấu tổ chức ðảm bảo hệ thống thơng tin nhanh hơn cho quá trình ra quyết định. Phát huy sức sáng tạo của nhân viên. Các trung tâm sản xuất kinh doanh độc lập với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tuyến của Giám đốc Cơng ty, cịn các phịng ban Cơng ty chỉ cĩ quan hệ chức năng và chỉ được phép kiểm tra và quản lý theo chức năng. Tạo sự uyển chuyển, linh hoạt trong quản lý. Nhược điểm: Với nhiệm vụ quyền hạn giao cho các trung tâm chưa đủ và chưa tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của trung tâm cĩ hiệu quả. Cụ thể như: Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 23 + Các trung tâm chưa cĩ quyền hạn nhất định, chưa cĩ kế hoạch cụ thể, chưa tự quyết định được, phải chờ kế hoạch của Cơng ty giao xuống. + Các trung tâm khơng cĩ đầy đủ chức năng quản lý như ở Cơng ty. + Các trung tâm chưa linh hoạt trong việc kinh doanh các mặt hàng thuộc quyền kinh doanh của Cơng ty. Trung tâm nào kinh doanh mặt hàng nào thì cứ kinh doanh y nguyên mặt hàng đĩ, chưa hốn đổi linh hoạt cho nhau. Vốn kinh doanh tại các trung tâm do Cơng ty đứng ra thế chấp với ngân hàng để trung tâm được vay vốn cho nên các trung tâm khơng chủ động, dựa dẫm vào Cơng ty, khơng phát huy được nguồn vốn vay. 2.1.2 Nguồn lực của Cơng ty 2.1.2.1 ðặc điểm nguồn nhân lực của Cơng ty. Theo giới tính thì số lượng nữ vẫn lớn hơn lao động nam cả 3 năm (số lao động nữ chiếm 55.24% năm 2005, năm 2006 là 55.75% và 51.25% năm 2007) nhưng khoảng cách đang dần thu hẹp (nữ nhiều hơn nam 11 người vào các năm 2005 và 2006 nhưng đến năm 2007 chỉ cịn 2 người). Theo trình độ lao động: năm 2006/2005 tỷ lệ trung cấp giảm 14 người tương ứng 29.79%, năm 2007/2006 giảm 5 người tương ứng 15.15%. Lao động sơ cấp khơng thay đổi. Lao động cĩ trình độ đại học năm 2006 tăng 4 người nhưng sang năm 2007 lại giảm 10 người tương ứng giảm 22.22%. Như vậy Cơng ty đang bị chảy máu chất xám. ðiều này cĩ thể do mơi trường kinh doanh ít năng động, nhu cầu tuyển dụng ở các lĩnh vực khác hấp dẫn hơn do vậy một số nhân viên đã rời bỏ Cơng ty. Mặt khác lao động cĩ trình độ đại học trong tổng số lao động đang tăng dần lên, từ 39.05% năm 2005 lên 47.37% năm 2006 nhưng lại giảm xuống 43.75% năm 2007. Nhìn chung Cơng ty đã chú trọng đến cơng tác đào tạo cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn bố trí vào bộ máy quản lý của Cơng ty nhằm từng bước trẻ hĩa đội ngũ cán bộ cĩ trình độ và sắp xếp lại cho phù hợp với cơ cấu tổ chức của Cơng ty. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 24 Bảng 2.1.2.1: Tình hình lao động của cơng ty qua 3 năm (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính) Theo tính chất của cơng việc: số lao động trực tiếp và gián tiếp đều giảm xuống (số lao động trực tiếp giảm từ 75 người năm 2005 xuống 56 người vào năm 2007, tương tự số lao động gián tiếp giảm từ 30 người năm 2005 xuống cịn 24 người năm 2007) vì nĩ phù hợp với xu thế tái cấu trúc của Cơng ty. Số lao động gián tiếp chủ yếu tập trung ở phịng kinh doanh và phịng kế tốn cịn số lao động trực tiếp tập trung vào các hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng. Nhìn chung tình hình nhân sự đang cĩ những bước chuyển mình nhằm phù hợp cho việc tái cấu trúc của Cơng ty. ðào tạo cán bộ, thu hút nhân viên mới…là những hoạt động cần thiết để xây dựng đội ngũ nhân viên ngày càng hiệu quả cả về số lượng lẫn chất lượng đáp ứng với sự cạnh tranh trên thương trường hiện tại và trong tương lai. 2.1.2.2 ðặc điểm tình hình tài chính của Cơng ty Dựa vào bảng cân đối kế tốn ở phụ lục ta cĩ được: Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Chỉ tiêu SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng số lao động 105 95 80 -10 -9.52 -15 -15.79 1. Theo giới tính Nam 47 44.76 42 44.21 39 48.75 -5 -10.64 -3 -7.14 Nữ 58 55.24 53 55.79 41 51.25 -5 -8.62 -12 -22.64 2. Theo trình độ ðại học 41 39.05 45 47.37 35 43.75 4 9.76 -10 -22.22 Trung cấp 47 44.76 33 34.74 28 35.00 -14 -29.79 -5 -15.15 Sơ cấp 17 16.19 17 17.89 17 21.25 0 0.00 0 0.00 3. Theo tính chất Trực tiếp 75 71.43 68 71.58 56 70.00 -7 -9.33 -12 -17.65 Gián tiếp 30 28.57 27 28.42 24 30.00 -3 -10.00 -3 -11.11 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 25 Bảng 2.1.2.2.2: Bảng cân đối kế tốn so sánh qua 3 năm ðVT: nghìn đồng Xét theo đặc điểm tài sản: Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty là kinh doanh thương mại và dịch vụ. Vì vậy để quá trình hoạt động kinh doanh được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục thì Cơng ty phải trang bị một số tài sản gồm tài sản cố định và tài sản lưu động là tư liệu khơng thể thiếu được trong quá trình hoạt động kinh doanh. Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh thực tế tình hình tài sản của Cơng ty trong 3 năm gần đây: Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 TÀI SẢN Chênh lệch % Chênh lệch % Tiền và các khoản tương đương tiền -110,738 -31.07% 312,037 127.01% Các khoản phải thu ngắn hạn 3,157,069 27.24% 4,285,098 29.06% Hàng tồn kho -57,129 -0.68% 1,644,651 19.68% TSNH khác -92,374 -7.01% -267,460 -21.84% TSLð & ðTNH 2,896,828 13.36% 5,974,326 24.31% TSCð & ðTDH 2,053,642 10.93% 4,379,657 21.02% Tài sản cố định 2,053,642 10.93% 4,379,657 21.02% Các khoản đầu tư dài hạn Tổng cộng tài sản 4,950,470 12.23% 10,353,983 22.80% NGUỒN VỐN Phải trả cho người bán 130,012 19.81% 434,101 55.21% Vay và nợ ngắn hạn 3,737,740 21.26% 15,142,037 71.03% Phải trả nội bộ -708,414 -5.26% -3,895,202 -30.55% Các khoản phải trả phải nộp khác -230,852 -4.78% -3,453,126 -75.12% Nợ ngắn hạn 2,928,487 8.02% 8,227,810 20.85% Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu 2,021,983 51.34% 2,126,173 35.67% Tổng nguồn vốn 4,950,470 12.23% 10,353,983 22.80% Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 26 Dựa vào bảng cân đối kế tốn (bảng 2.1.2.2.1) ta thấy: tổng giá trị tài sản của Cơng ty tăng đều qua 3 năm. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4,950,470 ngàn đồng tương ứng tăng 12.23%. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 10,353,983 ngàn đồng tương ứng tăng 22.80%. ðây là một lợi thế cho Cơng ty vì việc tăng quy mơ tài sản đồng nghĩa với việc mở rộng hoạt động kinh doanh. ðể biết được nguyên nhân của sự biến động đĩ cần phải tìm hiểu từng loại tài sản của Cơng ty: _Chỉ tiêu vốn bằng tiền của Cơng ty năm 2006 giảm so với năm 2005 là 110,738 ngàn đồng hay giảm 31.07%. Nhưng năm 2007 so với năm 2006 tăng 312,037 ngàn đồng hay tăng 127.01% là do năm 2007 Cơng ty cần một khoản tiền để thanh tốn và đáp ứng các yêu cầu chi tiêu. _Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản lưu động của Cơng ty và tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2006 so với năm 2005 tăng 3,157,069 ngàn đồng hay tăng 27.24%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 4,285,098 ngàn đồng hay tăng 29.06%. ðiều này cho thấy Cơng ty đã bị chiếm dụng vốn quá lớn, cơng tác thu hồi, quản lý cơng nợ chưa chặt chẽ, sẽ làm rủi ro tài chính phát sinh trong khâu thanh tốn tăng. _Giá trị hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng tương đối lớn. Năm 2006 giảm so với năm 2005 là 57,129 ngàn đồng hay giảm 0.68%. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,644,651 ngàn đồng hay tăng 19.68%. ðiều này cho thấy do giá cả của một số mặt hàng nơng sản như hồ tiêu rất thấp, Cơng ty mua dự trữ đợi giá cao để xuất khẩu. _Tài sản lưu động khác giảm liên tục qua 3 năm cụ thể là: năm 2006 giảm so với năm 2005 là 92,374 ngàn đồng hay giảm 7.01%. Năm 2007 giảm so với năm 2006 là 267,460 ngàn đồng hay giảm 21.84%. ðiều này cho thấy Cơng ty đã thực hiện tốt cơng tác thu hồi tạm ứng và đã phân bổ kịp thời các chi phí trả trước. _Tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản năm 2006 và 2007 cĩ giảm. Nhưng giá trị tài sản cố định lại tăng đều, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 2,053,642 ngàn đồng hay tăng 10.93%; năm 2007 tăng so với năm 2006 là 4,379,657 ngàn đồng hay tăng 21.02%. ðiều này cho thấy Cơng ty đã chú trọng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 27 đến việc đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nhìn chung trong cơ cấu tài sản của Cơng ty thì giá trị tài sản lưu động và tài sản cố định là gần tương đương nhau. ðiều này hồn tồn phù hợp với loại hình kinh doanh thương mại dịch vụ của Cơng ty. Xét theo nguồn hình thành thì vốn của Cơng ty được chia thành từ 2 nguồn là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Xem xét cơ cấu 2 nguồn vốn này cho thấy trong 3 năm qua nợ phải trả của Cơng ty chiếm một tỷ trọng rất lớn nhưng cĩ xu hướng giảm dần cụ thể: Năm 2005 là 90.27%; năm 2006 là 86.88%; năm 2007 là 85.50%. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khơng lớn nhưng cũng cĩ sự tăng lên. Nguyên nhân của sự tăng lên này là trong 3 năm qua Cơng ty đã kinh doanh cĩ hiệu quả đã lấy lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu và một phần huy động vốn từ Cán bộ cơng nhân viên để giảm bớt khoản phải trả. Nhìn chung tỷ suất nợ của Cơng ty ở mức rất cao, điều này thể hiện tính tự chủ về tài chính của Cơng ty thấp. Vốn sử dụng cho kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào bên ngồi. 2.1.3 Mơi trường kinh doanh 2.1.3.1 Mơi trường vĩ mơ 2.1.3.1.1 Mơi trường kinh tế ðây là yếu tố vơ cùng quan trọng, là nền tảng cho sự hoạt động lâu dài của Cơng ty. Các tác nhân kinh tế như tỷ lệ lạm phát, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đối, cán cân thanh tốn quốc tế, mức độ thất nghiệp…Mỗi yếu tố kinh tế nĩi trên cĩ thể là cơ hội hoặc nguy cơ đối với Cơng ty, mang tính chất quyết định đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Tỷ lệ lạm phát tăng cao khiến người dân phải thắt chặt chi tiêu do giá cả các mặt hàng đều tăng lên. ðiều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh thu của các Cơng ty. Bên cạnh đĩ tỷ giá hối đối thay đổi cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động xuất nhập khẩu. Mức thu nhập bình quân trên đầu người của tỉnh Quảng Nam đang tăng dần lên song vẫn cịn thấp so với mức trung bình của cả nước. ðiều này cho thấy Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 28 khả năng thu hút đầu tư của tỉnh vẫn cịn chưa tốt. Tuy vậy với mức tăng dần lên cũng thể hiện những cố gắng của người dân tỉnh Quảng Nam. ðời sống được cải thiện, kinh tế phát triển nhanh giúp cho mặt bằng kinh tế chung tăng trưởng khiến nhu cầu hưởng thụ tăng lên. Do vậy Cơng ty cần phải nắm bắt xu hướng, sở thích uống bia của người tiêu dùng để cĩ những chương trình khuyến mãi thích hợp nhằm kích thích cầu sản phẩm. 2.1.3.1.2 Mơi trường chính trị pháp luật Mơi trường chính trị Việt Nam ngày càng trong sạch, hệ thống pháp luật đang dần hồn chỉnh dựa trên một nền tảng hành lang pháp lý hồn thiện bao gồm: luật thương mại Việt Nam, luật thương mại quốc tế, luật chứng khốn, luật thuế thu nhập cá nhân, luật thuế tiêu thụ đặc biệt…đã tạo ra những điều kiện thuận lợi trong việc ổn định thị trường, thu hút đầu tư nước ngồi cũng như mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực ASEAN và trên thế giới. Nhà nước đang tạo mọi điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp hoạt động như giảm thuế, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, bãi bỏ các thủ tục và điều kiện khơng cần thiết cản trở hoạt động kinh doanh ở thị trường nội địa cũng như đưa ra những chính sách ưu đãi về đất đai, thủ tục, thuế để thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam. Chính mơi trường ổn định, hệ thống pháp luật hồn chỉnh, chính sách thơng thống đã giúp Việt Nam được bạn bè đánh giá cao và ngày càng khẳng định mình trên trường quốc tế. 2.1.3.1.3 Mơi trường văn hĩa xã hội Mỗi tổ chức kinh tế nhất thiết phải hoạt động trong một mơi trường văn hĩa xã hội nhất định gắn liền với thị trường mục tiêu mà nĩ đã lựa chọn. ðối với Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam, ngồi lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Cơng ty cịn tiến hành kinh doanh xăng dầu, các mặt hàng thiết yếu khác như bia, đường, mì chính…trên thị trường, chủ yếu là ở tỉnh Quảng Nam. Với thị trường hiện cĩ như thế, các chỉ tiêu văn hĩa xã hội là rất cần thiết. Tỉnh Quảng Nam là một tỉnh nghèo trong cả nước, trình độ dân trí cịn thấp, ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch. Do vậy đội ngũ lao động thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Phần lớn thanh niên rời quê hương để đi làm ăn xa đã tạo Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 29 nên sự thiếu hụt về lao động đồng thời trình độ tay nghề kém khiến cho nguồn nhân lực gặp nhiều khĩ khăn. Ở Quảng Nam các giá trị văn hĩa truyền thống vẫn được giữ gìn và lưu truyền và những giá trị này vẫn ăn sâu vào tâm trí con người ở đây do đĩ thĩi quen tiêu dùng cũng chưa thay đổi hồn tồn. ðiều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhu cầu cũng như phong cách tiêu dùng và sâu xa hơn nữa là ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. 2.1.3.1.4 Mơi trường tự nhiên Tác động của điều kiện tự nhiên đối với mơi trường kinh doanh từ lâu đã được thừa nhận. Tuy nhiên hiện nay yếu tố này hầu như khơng được chú ý đến khi mà nĩ là một trong những yếu tố bắt buộc mọi Cơng ty phải xem xét kỹ. Trong lĩnh vực kinh doanh của mình, yếu tố này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Quảng Nam là một tỉnh nằm trong khu vực cĩ thiên tai, lũ lụt thường xuyên xảy ra và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất lao động của người dân trong tỉnh bởi vì phần lớn là những ngành nghề phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên mà đây là những nguồn cung ứng chủ yếu cho Cơng ty tiến hành hoạt động xuất khẩu như tiêu, hạt điều…điều này đã khơng cho phép duy trì hoạt động thường xuyên ổn định. Bên cạnh đĩ Quảng Nam là tỉnh cĩ diện tích rộng nhưng số lượng đại lý của Cơng ty chỉ cĩ rất ít do vậy khơng bao quát được thị trường. ðiều này cũng đặt ra nhiều thách thức cho Cơng ty trong thời gian đến. 2.1.3.2 Phân tích cạnh tranh 2.1.3.2.1 Các lực lượng cạnh tranh Do Cơng ty đang hoạt động trong một mơi trường cĩ sự cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường, vì vậy việc đương đầu với các đối thủ cạnh tranh là khơng thể tránh khỏi. Những đối thủ này luơn tiềm ẩn và rất khĩ lường trước những hoạt động của họ. Những đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiểm ẩn của Cơng ty: Do Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nên các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Cơng ty bao gồm ở những mặt hàng cĩ ảnh hưởng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 30 đến doanh số của Cơng ty như các hãng bia, các Cơng ty xăng dầu…Ở mỗi mặt hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh của Cơng ty cĩ những đối thủ cạnh tranh và các đối thủ tiềm ẩn khác nhau: ðối với sản phẩm bia đối thủ cạnh tranh trực tiếp đĩ là Cơng ty bia Larue, Cơng ty bia Foster, Cơng ty bia ðại Việt…các đối thủ cạnh tranh này cĩ lợi thế hơn so với sản phẩm của Cơng ty đang phân phối là họ cĩ thương hiệu mà hầu như tất cả người tiêu dùng nào cũng biết, giá bia Larue lại rẻ hơn, hệ thống phân phối được trãi rộng trên cả nước nên việc tiêu thụ gặp ít khĩ khăn. ðiều khĩ khăn đối với Cơng ty là các đối thủ cạnh tranh luơn hướng đến thị trường mục tiêu mà Cơng ty đang nhắm đến. Do vậy Cơng ty cần kinh doanh một loại bia nhưng với nhiều loại dung tích khác nhau và Cơng ty đã đưa ra sự lựa chọn đĩ là bia Sài Gịn. ðối thủ tiềm ẩn của Cơng ty ở sản phẩm này là sản phẩm bia Zorok của tập đồn SAB Miller- tập đồn bia lớn thứ hai trên thế giới, tuy sản phẩm này mới vào thị trường Việt Nam chỉ trong vịng 2 năm và chưa cĩ được chỗ đứng vững mạnh đối với người tiêu dùng, nhưng chỉ trong vài năm nữa sản phẩm này sẽ là một trong những mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất ở tỉnh Quảng Nam cũng như trong cả nước. Và hiện nay Cơng ty đang nỗ lực thực hiện các chính sách Marketing nhằm đưa nhãn hiệu bia Zorok đến gần với người tiêu dùng hơn. ðối với loại hình dịch vụ, hiện nay các hãng xăng dầu tư nhân, các dịch vụ nhà hàng hay khách sạn đang được đầu tư mở rộng khắp trên địa bàn tỉnh cũng như ở các nơi khác. ðối thủ cạnh tranh trực tiếp của Cơng ty trong lĩnh vực này là các Cơng ty Xăng dầu tư nhân thuộc tỉnh Quảng Nam, các đối thủ này cĩ thuận lợi hơn Cơng ty là họ chỉ tập trung vào một sản phẩm này trong khi Cơng ty lại kinh doanh nhiều loại mặt hàng nên khơng tập trung chủ yếu vào một mặt hàng nhất định. Họ cĩ nguồn lực dồi dào đủ sức cạnh tranh với Cơng ty, hệ thống phân phối rộng rãi, trong khi Cơng ty cĩ ít các kênh phân phối và nguồn nhân lực khơng đảm bảo sức cạnh tranh. ðối thủ tiềm ẩn của Cơng ty đối với loại hình dịch vụ này là những Cơng ty tư nhân. Những người này họ cĩ thể mở rộng thị trường của họ ở bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào cũng được, bởi vì họ khơng phụ thuộc vào ai cả cho nên họ cĩ thể là mối nguy cơ thường trực đối với Cơng ty trong lĩnh vực này. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 31 Một loại sản phẩm nữa mà Cơng ty gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh là mặt hàng GAS. Loại mặt hàng này cĩ những đối thủ như Cơng ty Gas BP, Cơng ty Gas Petrolimex. ðây là những đối thủ cĩ uy tín, cĩ tiềm lực tài chính rất mạnh, hệ thống kênh phân phối và nguồn nhân lực khơng đảm bảo sức cạnh tranh. ðối thủ tiềm ẩn của Cơng ty đối với loại hình dịch vụ này là những Cơng ty tư nhân. Những người này họ cĩ thể mở rộng thị trường của họ ở bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào cũng được, bởi vì họ khơng phụ thuộc vào ai cả cho nên họ cĩ thể là mối nguy cơ thường trực đối với Cơng ty trong lĩnh vực này. ðối với sản phẩm đường thì đối thủ cạnh tranh chính là các nhà buơn đường nhập lậu từ Trung Quốc sang Việt Nam. Mặc dù chất lượng khơng được đảm bảo nhưng giá cả rẻ đã khuyến khích người tiêu dùng sử dụng. Do vậy Cơng ty cần phải chú ý đến chất lượng của sản phẩm đồng thời đưa ra mức giá phù hợp nhằm tạo sự cạnh tranh với các nhà phân phối khác trên thị trường. Ngồi ra hệ thống siêu thị, các trung tâm thương mại ngày càng nhiều cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến Cơng ty và đây cũng là đối thủ cạnh tranh đáng gờm. Với diện tích rộng, mặt hàng phong phú, cơ sở vật chất hiện đại sẽ thu hút khách hàng của Cơng ty. Do đĩ đối với các đại lý Cơng ty cần cĩ những chính sách ưu tiên để duy trì tốt mối quan hệ này. 2.1.3.2.2 Năng lực thương lượng của người mua Vấn đề khách hàng là một bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh. Người mua chủ yếu là các nhà hàng, các đại lý bán sĩ cũng như bán lẻ. Sự tín nhiệm đĩ đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Do khách hàng là tổ chức nên Cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào đối tượng này nên năng lực thương lượng của người mua rất cao. Họ cĩ thể yêu cầu mức giá thấp từ đĩ ảnh hưởng đến doanh thu của Cơng ty. Khách hàng chiếm tỷ trọng mua nhiều nhất ở ba loại mặt hàng (bia, đường, xăng dầu) là người dân trong tỉnh trên 70% mà đây là nguồn tiêu thụ tuy cĩ tiềm năng nhưng chưa thật sự mạnh. ðiều này cho thấy Cơng ty chủ yếu dựa vào thị trường nội địa, chưa thật sự cĩ uy tín trên thị trường thế giới, bạn hàng nước ngồi cịn ít và chưa thật sự là đối tác chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 32 Cơng ty. Vì vậy thị trường quốc tế gần như bỏ ngõ và đây là một cơ hội cho Cơng ty mở rộng các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu. Do vậy Cơng ty cần phải định hướng tốt chiến lược kinh doanh trong tương lai để đảm bảo giữ vững thị phần trong thị trường nội địa cũng như phát triển ra thị trường quốc tế. 2.1.3.2.3 Năng lực thương lượng của nhà cung cấp Nguồn cung cấp cho Cơng ty bao gồm các Cơng ty kinh doanh trong nước, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần. Các nhà cung cấp chủ yếu của Cơng ty hiện nay: Cơng ty thương mại và dịch vụ Quảng Bình (gỗ), Cơng ty Tiền Phong ðà Nẵng (dây kẽm), Cơng ty Bia Sài Gịn, Cơng ty Bia Huế, Cơng ty đường Quảng Ngãi, Cơng ty xăng dầu Việt Nam… Mỗi một nhà cung cấp cĩ những đặc điểm khác nhau. ðối với các nhà cung cấp các mặt hàng cĩ uy tín thì mức tiêu dùng của nhân dân càng cao. Do nhà cung cấp của Cơng ty rất nhiều nên trong việc phân tích các nhà cung cấp chỉ xin đưa ra những nhà cung cấp chính cho Cơng ty. Chẳng hạn đối với mặt hàng bia với hai nhà cung cấp là Cơng ty bia Huế và Cơng ty bia Sài Gịn. Khách hàng lại ưa chuộng loại bia Sài Gịn hơn bởi vì một phần nhờ nhãn hiệu đã đi vào tiềm thức của người dân hơn nữa chất lượng cao hơn. Nếu người tiêu dùng chọn bia Huế là do họ cảm thấy rằng Cơng ty bia đĩ thuộc miền Trung nên khi họ sử dụng sản phẩm cũng chỉ đĩng gĩp thêm cho tỉnh nĩi riêng và miền Trung nĩi chung vì vậy từ năm 2005 đến nay nhà cung cấp bia chủ yếu cho Cơng ty là bia Sài Gịn. Chứng tỏ Cơng ty bia Sài Gịn đã cĩ chỗ đứng thật sự trong nhu cầu tiêu dùng của nhân dân tỉnh Quảng Nam. ðể cĩ được nguồn hàng hĩa kịp thời và đảm bảo chất lượng, Cơng ty đã ký kết hợp đồng dài hạn với các nhà cung cấp với các điều khoản ràng buộc chặt chẽ và đảm bảo hai bên cùng cĩ lợi. Nhờ vậy Cơng ty luơn cĩ những nhà cung cấp tin cậy và mối quan hệ tốt đảm bảo cho Cơng ty hoạt động thành cơng hơn nữa. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 33 2.1.3.3 Mơ hình SWOT 2.1.3.3.1 ðiểm mạnh: Cơng ty cung cấp nhiều mặt hàng cho nhu cầu của người dân tỉnh Quảng Nam. Cơng ty luơn giữ được uy tín đối với khách hàng thơng qua thời gian giao hàng, chính sách chiết khấu…Trong những năm qua doanh thu của Cơng ty liên tục gia tăng, thị phần luơn được giữ vững. Cơng ty đang tiến hành những bước cuối cùng để thực hiện cổ phần hĩa. Với cổ phần hĩa Cơng ty sẽ cĩ cơ hội để thu hút được nhiều vốn đầu tư để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. 2.1.3.3.2 ðiểm yếu: Là doanh nghiệp địa phương, vốn sản xuất kinh doanh của Cơng ty chủ yếu là vay ngân hàng, với xu thế hiện nay các ngân hàng đang giảm các hạn mức vay, các tiêu chí vay rất khắt khe, nhất là điều kiện thế chấp nên Cơng ty rất khĩ khăn về vốn vay phục vụ sản xuất. Cơng ty đang thiếu cán bộ giỏi ở các phịng ban để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cũng như vạch ra chiến lược cho Cơng ty. 2.1.3.3.3 Cơ hội Cùng với sự phát triển chung của đất nước tỉnh Quảng Nam cũng khơng ngừng phát triển. Thu nhập người dân tăng lên, đời sống được cải thiện, ngày càng nhiều dự án đầu tư vào tỉnh thể hiện tiềm năng của tỉnh ngày càng được khẳng định. Cơng ty Xuất Nhập Khẩu cũng phát triển theo sự phát triển chung của tỉnh. ðây là một cơ hội tốt để Cơng ty phát triển hơn nữa và ngày càng khẳng định vị thế của mình ở thị trường Quảng Nam nĩi riêng và trên cả nước nĩi chung. 2.1.3.3.4 ðe dọa: Việt Nam gia nhập WTO là một điều kiện tốt để Việt Nam gia nhập vào thị trường thế giới. ðây cũng là một cơ hội lớn nhưng cũng là thách thức cho các Cơng ty ở Việt Nam trong đĩ cĩ Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Quảng Nam. Ngày càng nhiều các Cơng ty quốc tế đổ bộ vào Việt Nam ở tất cả lĩnh vực, điều này tạo ra áp lực rất lớn cho các Cơng ty trong nước. Vì vậy các Cơng ty trong nước cần phải liên kết lại để giữ vững và phát triển thị trường. ðể đối đầu với việc Việt Nam gia nhập vào WTO Cơng ty đã đưa ra những chiến lược phát triển dài hạn, Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 34 đào tạo nhân lực theo hướng trẻ hĩa đội ngũ. Nhìn chung Cơng ty đã chuẩn bị tất cả để giữ vững và phát triển trong tương lai. 2.1.3.4 Tình hình kinh doanh 2.1.3.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh Qua bảng 2.1.3.4.1(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) cho thấy các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty cĩ sự biến động rõ rệt qua 3 năm: _Doanh thu thuần tăng đáng kể: Năm 2006 so với năm 2005 tăng 8,690,484 ngàn đồng hay tăng 13.36%. Năm 2007 so với năm 2006 tăng 16,922,978 ngàn đồng hay tăng 22.96%. Cùng với sự gia tăng của doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán cũng tăng lên hơn cả tỷ lệ tăng của doanh thu thuần cụ thể: Năm 2006 so với năm 2005 tăng 8,352,358 ngàn đồng hay tăng 14.38%; năm 2007 so với năm 2006 tăng 15,689,738 ngàn đồng hay tăng 23.62%. Mặc dù vậy nhưng lợi nhuận gộp của Cơng ty vẫn tăng. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 338,126 ngàn đồng hay tăng 4.85%; năm 2007 so với năm 2006 tăng 1,233,240 ngàn đồng hay tăng 16.88%. _Chỉ tiêu chi phí bán hàng năm 2006 tăng so với năm 2005 là 16.60%, năm 2007 so với năm 2006 cũng tăng nhưng khơng đáng kể là 2.47% chứng tỏ Cơng ty đã biết tiết kiệm và định mức được khoản chi phí này. _Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 giảm 5.53% nhưng năm 2007 so với năm 2006 lại tăng 14.99%. Cơng ty cần phải cố gắng hơn nữa để tiết kiệm chi phí, đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế đạt được của Cơng ty khơng bị giảm sút. _Lợi nhuận sau thuế của Cơng ty năm 2006 so với năm 2005 tăng 67,827 ngàn đồng hay tăng 7.23%, năm 2007 so với năm 2006 tăng 326,535 ngàn đồng hay tăng 32.46% đĩ là kết quả của tổng lợi nhuận trước thuế. Như vậy phần đĩng gĩp cho ngân sách về thuế thu nhập của doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 tăng 26,377 ngàn đồng và năm 2007 tăng so với năm 2006 là 126,986 ngàn đồng. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 35 Như vậy tình hình này được đánh giá là tích cực. Kết quả đạt được là nhờ chiến lược đúng đắn của Cơng ty cộng với sự quyết tâm của cán bộ nhân viên Cơng ty cùng phấn đấu vì mục tiêu chung là đưa Cơng ty ngày càng lớn mạnh. 2.1.3.4.2 Tình hình hiệu quả kinh doanh Tình hình tài chính của Cơng ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình thanh tốn. ðể đánh giá được tình hình tài chính của Cơng ty cĩ khả quan hay khơng cần phải xem xét đến khả năng thanh tốn đúng hạn, nĩ thể hiện trên số tiền và tài sản hiện cĩ của Cơng ty. Thơng qua số liệu ở bảng cân đối kế tốn và các số liệu cĩ liên quan ta lập được bảng tính tốn phân tích. Bảng 2.1.3.4.2: Bảng thơng số tài chính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 ðVT Thơng số khả năng thanh tốn Khả năng thanh tốn hiện thời 0.59 0.62 0.64 Lần Khả năng thanh tốn nhanh 0.33 0.38 0.41 Lần Vịng quay phải thu khách hàng 6.14 5.60 5.37 Vịng Kỳ thu tiền bình quân 59.45 65.20 68.01 Ngày Vịng quay hàng tồn kho 6.96 7.92 8.94 Vịng Chu kỳ chuyển hĩa hàng tồn kho 52.44 46.09 40.81 Ngày Thơng số nợ Thơng số nợ trên vốn chủ 9.27 6.62 5.90 Tỷ lệ nợ trên tài sản 90.27% 86.88% 85.50% Thơng số khả năng sinh lợi Lợi nhuận gộp biên 10.71% 9.91% 9.42% Lợi nhuận rịng biên 1.44% 1.36% 1.47% Vịng quay tổng tài sản 1.61 1.62 1.63 Vịng Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) 2.32% 2.21% 2.39% Thu nhập trên vốn chủ (ROE) 23.82% 16.88% 16.48% Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 36 Thơng số khả năng thanh tốn Khả năng thanh tốn của Cơng ty cĩ xu hướng tăng dần do mức nợ ngân hàng tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn (số liệu cho thấy năm 2006 so với năm 2005 thì tài sản ngắn hạn tăng 13.36% trong khi nợ ngắn hạn chỉ tăng 8.02%, tài sản ngắn hạn tăng 24.31% so với nợ ngắn hạn tăng 20.85% của năm 2007 so với năm 2006). Do vậy khả năng thanh tốn hiện thời tăng từ 0.59 lần năm 2005 lên 0.62 lần năm 2006 và 0.64 lần năm 2007. ðây là một dấu hiệu khả quan vì nĩ thể hiện khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty tăng do đĩ mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ giảm xuống. Bên cạnh đĩ khả năng thanh tốn nhanh cũng tăng dần từ 0.33 lần năm 2005 lên 0.38 lần năm 2006 và 0.41 lần năm 2007. ðiều này do hàng tồn kho tăng khơng đáng kể so với khoản phải thu ngắn hạn và tiền trong đĩ khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh (năm 2006 tăng 3,157,069 ngàn đồng so với năm 2005 và năm 2007 so với năm 2006 là 4,285,098 ngàn đồng) và vốn bằng tiền năm 2007 tăng 127.01% so với năm 2006. Như vậy qua 3 năm khả năng thanh tốn đang tăng dần do Cơng ty đang duy trì những tài sản cĩ khả năng thanh khoản cao và Cơng ty nên tiếp tục duy trì mức tăng này một cách hợp lý. Thơng số hoạt động Nhìn vào bảng phân tích ta thấy vịng quay khoản phải thu khách hàng giảm dần từ 6.14 vịng vào năm 2005 xuống 5.60 vịng năm 2006 và 5.37 vịng năm 2007. Ở đây chúng ta cĩ thể kết luận rằng Cơng ty quản lý khơng chặt chẽ khoản phải thu khách hàng thơng qua số ngày một vịng quay khoản phải thu tăng cao.Qua tìm hiểu tại Cơng ty ta thấy số vịng quay khoản phải thu khơng giảm là do Cơng ty cho một số khách hàng lâu năm nợ nhằm thu hút khách, Cơng ty đã nới lỏng tín dụng trong khi thị trường đang cạnh tranh gay gắt. Các khoản phải thu khách hàng quay vịng chậm chứng tỏ khả năng hốn chuyển thành tiền thấp. Bên cạnh đĩ số vịng quay hàng tồn kho tăng nhưng khơng đáng kể (từ 6.96 vịng năm 2005 lên 8.94 vịng năm 2007) dẫn đến chu kỳ chuyển hĩa hàng tồn kho giảm dần từ 52 ngày năm 2005 xuống cịn 40 ngày năm 2007. Như vậy nhìn chung qua ba năm tốc độ luân chuyển hàng tồn kho cĩ xu hướng tăng dần Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 37 thể hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty là tốt, Cơng ty tiết kiệm được tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho giải phĩng vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phĩng vốn dự trữ để xoay vịng vốn nhanh tạo điều kiện thuận lợi về vốn để mở rộng kinh doanh gĩp phần tăng lợi nhuận khi đang hoạt động cĩ lãi. Thơng số nợ Ta thấy thơng số nợ trên vốn chủ cĩ xu hướng giảm dần từ 9.27 lần năm 2005 xuống 6.62 lần năm 2006 và 5.90 lần năm 2007. ðiều này cho thấy Cơng ty cĩ xu hướng giảm mức vay nợ, tăng tài trợ tài chính bằng nguồn vốn tự cĩ. Tuy nhiên thơng số nợ vẫn cịn ở mức cao chứng tỏ Cơng ty sử dụng nợ là chủ yếu và rủi ro kinh doanh cho các chủ nợ là rất lớn. Tỷ lệ nợ trên tài sản ở mức rất cao trong đĩ năm 2005 là 90.27%, năm 2006 là 86.88% và 85.50% ở năm 2007. ðiều này chứng tỏ trên 85% tài sản của Cơng ty được tài trợ bằng nguồn vay, chỉ khoảng 15% được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, do vậy rủi ro tài chính rất cao. Trong ba năm qua Cơng ty chỉ sử dụng vốn vay ngắn hạn mà khơng sử dụng vốn vay dài hạn. ðiều này gây sức ép về thanh tốn nợ đến hạn rất lớn đối với Cơng ty, đồng thời hạn chế sự chủ động của Cơng ty trong cơng tác đầu tư, nắm bắt cơ hội kinh doanh. Thơng số khả năng sinh lợi Ta thấy lợi nhuận gộp biên giảm từ 10.71% năm 2005 xuống 9.42% năm 2007 vì lợi nhuận gộp khơng tăng tương xứng với mức tăng của doanh thu thuần (năm 2006 so với năm 2005 doanh thu tăng 13.36% nhưng lợi nhuận gộp chỉ tăng 4.85%, năm 2007 so với năm 2006 thì doanh thu tăng 22.96% cịn lợi nhuận gộp tăng 16.88%). ðiều này là do giá vốn hàng bán tăng ở mức cao chứng tỏ Cơng ty khơng hiệu quả trong việc cắt giảm chi phí, việc sử dụng nguyên vật liệu và lao động chưa hợp lý. Do đĩ trong tương lai Cơng ty cần chú ý cắt giảm các chi phí này để đảm bảo Cơng ty hoạt động ngày càng thành cơng. Giai đoạn từ năm 2005 – 2006 lợi nhuận gộp biên giảm đồng thời lợi nhuận rịng biên giảm từ 1.44% xuống 1.36% do chi phí bán hàng năm 2006 tăng 16.60% so với năm 2005. Nhưng sang giai đoạn 2006 – 2007 lợi nhuận rịng biên Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 38 lại tăng trở lại ở mức 1.47% năm 2007 chứng tỏ những nỗ lực trong việc tăng sản lượng tiêu thụ cũng như nỗ lực bán hàng tại Cơng ty cĩ hiệu quả. Vịng quay tổng tài sản tăng dần ở mức thấp từ 1.61 vịng năm 2005 lên 1.62 vịng năm 2006 và 1.63 vịng năm 2007. Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu tăng nhanh với mức 13.36% năm 2006 và 22.96% năm 2007. Cĩ được doanh thu này do Cơng ty đưa ra chính sách tín dụng hợp lý cho khách hàng đặc biệt là khách hàng lâu năm dẫn đến chu kỳ chuyển hĩa hàng tồn kho giảm xuống nhanh chĩng từ 52 ngày năm 2005 xuống 40 ngày năm 2007. ðồng thời chính sách này cũng khiến cho tổng tài sản tăng chủ yếu là tăng khoản phải thu nhưng ở mức thấp hơn so với doanh thu. Vì vậy chứng tỏ Cơng ty đạt được hiệu quả trong việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy ROA năm 2006 giảm nhẹ nhưng sau đĩ lại tăng vào năm 2007 cho thấy khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản tăng lên chứng tỏ việc sử dụng tài sản của Cơng ty đang tốt lên. Mặt khác ROE giảm dần từ 23.82% năm 2005 xuống 16.48% năm 2007. Nguyên nhân là do Cơng ty gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu với mức cao, đĩ là 51.34% năm 2006 và 35.67% năm 2007. ðiều này chứng tỏ Cơng ty đã chú trọng giảm mức vay nợ, sử dụng ngày càng nhiều nguồn vốn tự cĩ để tạo ra doanh thu trong hoạt động kinh doanh. ðây là một tín hiệu tốt cho việc kinh doanh của Cơng ty cũng như tạo ra sự an tâm từ phía các chủ nợ. Tĩm lại qua việc phân tích bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tài chính của Cơng ty tương đối ổn định, cĩ xu hướng thu được nhiều lợi nhuận hơn và nguồn vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên. Nhưng vấn đề vay ngắn hạn lớn và các khoản phải thu lớn, giá trị hàng tồn kho lớn sẽ là trở ngại đối với Cơng ty. 2.1.3.4.3 Tình hình tiêu thụ Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 39 Bảng 2.1.3.4.3.1: Kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng ðVT: nghìn đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Sản phẩm Giá trị % Giá trị % Giá trị % Bia 20,405,311 31.38 25,576,820 34.69 31,782,178 35.06 ðường 2,972,890 4.57 3,490,655 4.73 3,786,532 4.18 Xăng dầu 30,588,068 47.04 32,783,526 44.47 38,346,758 42.30 Sản phẩm khác 11,064,587 17.01 11,870,399 16.10 16,728,850 18.46 Tổng cộng 65,030,856 100.00 73,721,340 100.00 90,644,318 100.00 (Nguồn: Phịng kế tốn tài vụ) Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo từng mặt hàng ta thấy bia chiếm khoảng 30%, đường 5%, xăng dầu 45% và các sản phẩm khác chiếm 20% trong tổng doanh thu. Bia: doanh thu tăng lên hằng năm với chênh lệch lớn (trên 5 tỷ/năm) đã chứng tỏ rằng mặt hàng này đang tăng trưởng mạnh và Cơng ty cần cĩ những chính sách kích thích tăng trưởng hơn nữa. ðường: là một nhu yếu phẩm của cuộc sống hàng ngày. Cơng ty đang nhập hàng từ nhà máy đường Quảng Ngãi nhằm phục vụ cho nhu cầu của người dân trong tỉnh. Mặc dù đường nhập khẩu đang ồ ạt vào thị trường Việt Nam song nhờ mối quan hệ tốt giữa Cơng ty và Cơng ty đường Quảng Ngãi nên Cơng ty vẫn cĩ được một nguồn cung dồi dào và giá cả phải chăng. Do vậy doanh thu của Cơng ty vẫn khơng ngừng tăng lên mặc dù sự tăng lên chưa thật lớn. Xăng dầu: đây là mặt hàng cĩ doanh thu lớn nhất, khoảng 45% tổng doanh thu. Năm 2006 tăng 2,195,458 ngàn đồng so với năm 2005 và năm 2007 tăng 5,563,232 ngàn đồng so với năm 2006. Xăng dầu vẫn là một trong những mặt hàng tăng giá trong thời gian qua đồng thời đây là mặt hàng rất quan trọng trong đời sống nên nhu cầu tiêu thụ rất lớn. Do vậy doanh thu liên tục tăng. Ngồi ra Cơng ty cịn kinh doanh nhiều sản phẩm khác như đồ kỹ nghệ, gạo và một số nhu yếu phẩm khác và nĩ cũng gĩp gần 1/5 tổng doanh thu. Vì vậy cũng cần chú trọng đến các mặt hàng này. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 40 Bảng 2.1.3.4.3.2: Tình hình tiêu thụ bia qua 3 năm ðVT: nghìn đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Loại bia Số lượng (két, thùng) ðơn giá Số lượng (két, thùng) ðơn giá Số lượng (két, thùng) ðơn giá Bia 333 16,000 146.260 25,000 142.324 32,000 139.910 Sài Gịn đỏ 42,000 99.010 56,000 97.090 73,000 96.880 Special 14,000 144.201 22,000 136.730 35,000 131.795 Sài gịn xanh 132,000 90.060 152,000 89.300 176,000 88.750 Tổng cộng SL 204,000 255,000 316,000 Tổng cộng tiền 20,405,311 25,576,820 31,782,178 Nhìn vào bảng phân tích ta thấy doanh thu liên tục tăng dần từ 204,000 két (thùng) năm 2005 lên 255,000 thùng năm 2006 và 316,000 thùng năm 2007. Nhưng do mức giá giảm nhẹ nên doanh thu vẫn tăng lên mạnh từ khoảng 20 tỷ (năm 2005) lên 25 tỷ (năm 2006) và 31 tỷ (năm 2007). Nguyên nhân của sự gia tăng này là do đời sống của nhân dân được cải thiện, thu nhập gia tăng nên nhu cầu thưởng thức bia nhiều hơn. ðồng thời với việc áp dụng dây chuyền sản xuất tiên tiến, Cơng ty bia Sài Gịn đã giảm giá thành sản xuất dẫn đến mức giá cĩ xu hướng giảm nhẹ (ngoại trừ dịp lễ tết). Nhờ vậy đã thúc đẩy việc tiêu thụ bia một cách nhanh chĩng. Dự đốn xu hướng tiêu thụ bia ngày càng cao do vậy Cơng ty cần phải chú trọng đến cơng tác lập dự báo từ đĩ đảm bảo tồn kho hợp lý nhằm cung cấp cho khách hàng nhanh nhất về thời gian và số lượng để giữ vững thị phần và khơng ngừng phát triển. 2.1.3.5 Các chính sách hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm 2.1.3.5.1 Thị trường mục tiêu Thị trường chính của Cơng ty là địa bàn tỉnh Quảng Nam trong đĩ thị trường mục tiêu chính là thành phố Tam Kỳ. ðây là trung tâm hành chính của tỉnh Quảng Nam, nơi tập trung các ban ngành, các cơ quan, các tổ chức. Vì vậy đây là nơi cĩ điều kiện kinh tế phát triển hơn cả và tập trung mật độ dân cư lớn. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 41 Do vậy đây là thị trường tiềm năng đã được Cơng ty lựa chọn để đẩy nhanh các hoạt động bán hàng. Bên cạnh đĩ các thị trường lân cận cũng được Cơng ty hướng đến là các huyện lân cận. Ngồi ra Cơng ty cịn được giao nhiệm vụ phục vụ các mặt hàng chính sách cho các huyện miền núi. Hoạt động này khơng nhằm mục đích kinh tế mà chủ yếu phục vụ người dân tộc theo chính sách của Nhà nước. Tĩm lại Cơng ty xem thị trường Quảng Nam là thị trường chính yếu trong đĩ thành phố Tam Kỳ là thị trường trọng điểm để Cơng ty thu được doanh thu cao. 2.1.3.5.2 Chính sách sản phẩm Sản phẩm của Cơng ty rất phong phú, đa dạng trong đĩ ba mặt hàng chủ lực là bia, đường, xăng dầu. Bia là mặt hàng thu được lợi nhuận lớn khoảng 30% doanh thu của Cơng ty. Trước đây Cơng ty kinh doanh hai mặt hàng bia đĩ là bia Huda và bia Sài Gịn nhưng do nhu cầu tiêu thụ của bia Huda khơng cao nên hiện nay Cơng ty chú trọng vào mặt hàng bia Sài Gịn với 4 loại là bia lon 333, bia chai 355ml (bia Sài Gịn đỏ), bia chai 330ml (bia Sài Gịn Special) và bia chai 450ml (Bia Sài Gịn xanh). ðường là mặt hàng thiết yếu của cuộc sống, Cơng ty cĩ nhiệm vụ thu mua đường từ các Cơng ty sau đĩ bán lại cho người dân cũng như các Cơng ty khác thơng qua trung tâm thương mại trực thuộc Cơng ty và các đại lý khác. Cũng như đường, xăng dầu là yếu tố tác động rất lớn đến các hoạt động kinh tế khác. Cơng ty cĩ nhiều của hàng xăng dầu đặt tại các địa điểm phù hợp, chính vì vậy doanh thu của Cơng ty từ mặt hàng xăng dầu khá lớn. ðây cũng là mặt hàng mà Cơng ty chú trọng vì đĩ là mặt hàng thường xuyên biến động giá cả. 2.1.3.5.3 Chính sách giá Cũng giống như bao cơng ty khác mục tiêu của Cơng ty là tồn tại lâu dài và Cơng ty luơn xem giá cả là một vũ khí cạnh tranh của Cơng ty. Cĩ rất nhiều phương pháp định giá trong đĩ định giá cộng thêm và định giá cạnh tranh là hai phương pháp phổ biến nhất. Phương pháp tính giá: Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 42 _ðịnh giá cộng thêm: là phương pháp tính giá dựa trên chi phí sau đĩ cộng thêm một tỷ lệ % lợi nhuận biên để được giá bán. _Bên cạnh đĩ Cơng ty cịn chú ý đến phương pháp định giá cạnh tranh. ðịnh giá cạnh tranh là phương pháp định giá dựa trên mức giá của đối thủ cạnh tranh. Thực tế, Cơng ty sử dụng cả hai phương pháp định giá theo chi phí và định giá cạnh tranh. Cơng ty cần xác định đúng chi phí cho sản phẩm của mình nhằm đảm bảo giá của Cơng ty phải đủ trang trãi chi phí và luơn tham khảo giá của đối thủ cạnh tranh để biết giá của mình cĩ tính cạnh tranh hay khơng. 2.1.3.5.4 Chính sách cổ động Hiện nay Cơng ty đang thực hiện các hình thức quảng cáo sau: _Thư chào hàng: Cơng ty gửi thư trực tiếp đến khách hàng thơng qua đường bưu điện, qua fax. _Tham gia các cuộc trưng bày, hội chợ: đây là một cơ hội tốt để Cơng ty tự quảng cáo. Nhận xét chung: Cơng ty ngày càng chú trọng đến hoạt động Marketing vì nĩ ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ hàng hĩa cũng như uy tín của Cơng ty trên thị trường. Chính sách định giá hiện tại của Cơng ty nĩi chung là hợp lý vì giá cả được tính dựa trên cơ sở cân đối các chi phí đầu vào cộng với một mức lời nào đĩ và mức giá cĩ tính đến các yếu tố cạnh tranh nên việc định giá khá linh hoạt, phù hợp với từng phân đoạn thị trường cụ thể được thị trường chấp nhận. Giá cả thị trường được cập nhật thường xuyên, đảm bảo đối phĩ kịp thời với những biến động trên thị trường. Chính sách hỗ trợ bán hàng hiện tại của Cơng ty cĩ thể nĩi là hiệu quả, tuy nhiên nĩ chưa thật sự mạnh. Hiện tại Cơng ty đang sử dụng một chính sách chiết khấu và hoa hồng rất linh hoạt phụ thuộc nhiều vào tình hình cạnh tranh trên thị trường. Vì đây là chính sách tạo và giữ mối quan hệ chính của Cơng ty với khách hàng, Cơng ty chủ trương áp dụng mức hoa hồng cao, chiết khấu khi mua số lượng lớn hơn là việc chú trọng vào các hoạt động quảng cáo hay khuyến mãi. Cĩ hai nguyên nhân giải thích cho điều này là: thứ nhất kinh phí cho việc tham Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 43 gia các hội chợ là cao và kết quả thu về khơng lớn, thứ hai đối tượng khách hàng chính của Cơng ty là các đại lý và tổ chức kinh doanh nên chính sách hỗ trợ bán hàng hiện nay là rất phù hợp. Tuy nhiên trong tương lai Cơng ty cần đầu tư hơn nữa cho các hoạt động Marketing. 2.2 Thực trạng hệ thống phân phối bia của Cơng ty XNK Quảng Nam Bia là một trong ba mặt hàng chủ lực của Cơng ty, đem lại doanh thu khoảng 30% doanh thu của tồn Cơng ty. Trước đây Cơng ty kinh doanh hai mặt hàng bia là bia Sài Gịn và bia Huda. Song do nhu cầu của bia Huda khơng cao nên hiện nay Cơng ty chỉ chú trọng vào mặt hàng bia Sài Gịn. Hiện nay thu nhập của người dân ngày càng cao nên nhu cầu tiêu thụ bia ngày càng lớn. Bia xuất hiện ở tất cả các dịp lễ hội, đám cưới, khánh thành…Do vậy các đại lý bán buơn cũng như bán lẻ xuất hiện rất nhiều ở thành phố cũng như nơng thơn. Hiện nay cĩ rất nhiều loại bia ở 4 loại chai: Lon 330ml: cĩ khoảng 11 loại bia khác nhau gồm bia 333, Heineken, Tiger, ðại Việt, Halida, Carlsberg, Zorok… Chai 355ml: Sài Gịn đỏ, Larue, Export, SanMiguel… Chai 450ml: Sài Gịn xanh, Hà Nội, Larue, Larger, ðại Việt, Huda… Chai 330ml: Sài Gịn Special, Heineken, Tiger, Foster, Huda… Như vậy cĩ thể thấy rằng chủng loại bia cĩ mặt trên thị trường Việt Nam rất phong phú gồm cả bia nước ngồi và bia trong nước. Ở tất cả các loại chai thì bia Sài Gịn vẫn luơn cĩ mặt ở cả 4 loại chai khác nhau đĩ là bia 333, bia Sài Gịn đỏ, Sài Gịn xanh, Sài Gịn Special. ðiều này chứng tỏ bia Sài Gịn là một thương hiệu mạnh, mỗi thương hiệu đều đem đến những cảm giác khác nhau nhưng tất cả đều tập trung vào chất lượng. Bên cạnh đĩ mức giá cũng ở mức hợp lý, khơng quá cao cũng như khơng quá thấp. Do vậy khách hàng vẫn duy trì thĩi quen uống bia Sài Gịn và ngày càng cĩ nhiều khách hàng mới sử dụng bia Sài Gịn. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 44 2.2.1 Thị trường tiêu thụ Một trong những yếu tố gĩp phần vào sự thành cơng của hoạt động kinh doanh đĩ là thị trường tiêu thụ. Thị trường chính của Cơng ty là tỉnh Quảng Nam mà lớn nhất là thành phố Tam Kỳ và các huyện lân cận. Khách hàng của Cơng ty bao gồm khách hàng tiêu dùng, các nhà hàng, đại lý bán buơn, nhà bán lẻ. Trong đĩ khách hàng mục tiêu mà Cơng ty hướng đến là các nhà hàng vì đây là khách hàng tiêu thụ lớn nhất. Khách hàng của Cơng ty tập trung chủ yếu ở thành phố Tam Kỳ vì nơi đây là trung tâm hành chính thương mại của tỉnh Quảng Nam. Mặc dù Cơng ty cĩ những trung tâm thương mại để phục vụ nhu cầu của người dân song doanh thu bia từ những trung tâm này khơng lớn, chỉ vào những dịp lễ tết thì nhu cầu bia dùng để biếu tặng hay sử dụng mới tăng cao, lúc đĩ doanh thu mới tăng lên đáng kể. Tĩm lại thị trường tiêu thụ là tỉnh Quảng Nam mà tập trung chủ yếu là ở thành phố Tam Kỳ và khách hàng chính là các nhà hàng. 2.2.2 Phân tích thực trạng phân phối bia 2.2.2.1 Chính sách phân phối của Cơng ty Cơng ty hiện đang sử dụng chính sách phân phối rộng rãi để đưa hàng hĩa đến tay người tiêu dùng. Chính sách phân phối này cĩ ưu điểm là tăng cường khả năng bao phủ thị trường, nhanh chĩng phục vụ nhu cầu của khách hàng. Do đĩ giúp Cơng ty tăng doanh số bán và gia tăng thị phần. Tuy nhiên chính sách này cũng cĩ nhược điểm là khơng biết được chính xác sản phẩm được bán cho khách hàng nào do đĩ Cơng ty khơng cĩ những thơng tin đầy đủ về thị trường và nhu cầu của khách hàng. Một nhược điểm khác là Cơng ty khơng thể buộc các trung gian thực hiện theo ý mình bởi mục tiêu của họ là lợi nhuận. Khách hàng chính của Cơng ty là các nhà hàng, ở đây họ kinh doanh nhiều mặt hàng bia khác nhau nhằm phục vụ nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng do vậy nhà hàng vừa là khách hàng của Cơng ty nhưng cũng đồng thời là thành viên trong kênh phân phối của Cơng ty để đưa sản phẩm bia đến với người tiêu dùng cuối cùng. Chính điều này khiến cho Cơng ty khơng thể bắt buộc các nhà hàng thực hiện theo ý mình vì mục tiêu kinh doanh trên hết của họ là lợi nhuận do đĩ Cơng ty nào đưa ra chính sách tốt thì nhà hàng sẽ hưởng ứng theo. Do đĩ cho thấy với chính sách Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê ðức Duy_Lớp 30K02.1 Trang 45 phân phối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTH093.pdf
Tài liệu liên quan