Tài liệu Đề tài Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển: Đề tài: Tổ chức thương mại thế giới WTO
và tác động của nó đối với các nước đang
phát triển.
Tổ chức thương mại thế giới WTO và
tác động của nó
đối với các nước đang phát triển.
MỤC LỤC
Mục lục....................................................................................................1
Lời mở đầu...............................................................................................3
Chơng 1: Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới WTO
1.1Sự ra đời của Tổ chức thơng mại thế giới WTO..............................5
1.1.1Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT- tổ chức tiền thân củ
WTO.....................................................................…..5
1.1.2Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của WTO........................12
1.2 Mục tiêu,chức năng và các nguyên tắc của WTO...................……. 18
Chơng 2:Tác động của WTO đối với các nớc đang phát triển
2.1 Những ảnh hởng của WTO đến các nớc đang phát triển..........
2.1.1 Những ảnh hởng tích...
56 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Tổ chức thương mại thế giới WTO
và tác động của nó đối với các nước đang
phát triển.
Tổ chức thương mại thế giới WTO và
tác động của nó
đối với các nước đang phát triển.
MỤC LỤC
Mục lục....................................................................................................1
Lời mở đầu...............................................................................................3
Chơng 1: Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới WTO
1.1Sự ra đời của Tổ chức thơng mại thế giới WTO..............................5
1.1.1Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT- tổ chức tiền thân củ
WTO.....................................................................…..5
1.1.2Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của WTO........................12
1.2 Mục tiêu,chức năng và các nguyên tắc của WTO...................……. 18
Chơng 2:Tác động của WTO đối với các nớc đang phát triển
2.1 Những ảnh hởng của WTO đến các nớc đang phát triển..........
2.1.1 Những ảnh hởng tích cực......................................................
2.1.2 Những ảnh hởng tiêu cực.....................................................
2.2 Những cơ hội và thách thức đặt ra với các nớc đang phát
triển trong quá trình thực hiện một số Hiêp định của WTO.
2.2.1 Hiệp đinh về tự do hàng nông sản..........................................
2.2.2 Hiệp định hàng dệt may.......................................................
2.2.3 Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ GATS.............
2.2.4 Hiệp định về đàu t liên quan đến thơng mại TRIMs...................
2.2.5 Hiệp định về quyền sở hữu trú tuệ liên quan đến thơng
mại TRIPS.....................................................................................................
2.3 Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang
phát triển...................................................................................................
2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến sự thiệt thòi của các nớc đang phát
triển..........................................................................................................
2.3.2 Các giải pháp.........................................................................
Chơng 3: Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, những cơ hội và thách thức.
3.1 Sự cần thiêt của việc gia nhập WTO.............................................
3.2 Những thuận lợi và thách thức đến tiến trình gia nhập WTO
của Việt Nam...........................................................................................
3.3 Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của
Việt Nam..................................................................................................
Kết luận..................................................................................................
Phụ lục....................................................................................................
Tài liệu tham khảo..................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:
AoA : Agreement on Agricultural - Hiệp định Nông nghiệp
ATC : Agreement on Texitiles and Clothing of the WTO - Hiệp định hàng dệt
may.
GATS : General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung về thơng
mại và dịch vụ .
GATT : General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung về thuế
quan và thơng mại .
GDP : gross domestic product - Tổng thu nhập quốc dân .
IMF :International Monetery Fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế.
ITO : International Trade Organization - Tổ chức thơng mại thế giới.
MFA :Multifibre Arrangement - Hiệp định đa sợi .
MFN : most-favored nation - Đối xử tối huệ quốc .
NT : Nation Treatment -Đãi ngộ quốc gia .
TRIMS : trade - related investment measures - Các biện pháp đầu t liên quan
đến thơng mại .
TRIPS : trade - related intellectual propecty rights - Khía cạnh về quyền sở
hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại .
UNCTAD :United Nations Conference on Trade and Development -
WTO :World Trade Organization - Tổ chức thơng mại quốc tế .
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) kế thừa
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995
nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thông thơng mại đa biên, đảm bảo
cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần các rào cản trong thơng mại quốc tế. Từ
đó cho đến nay, WTO đã không ngừng mở rộng cả vế quy mô lẫn phạm vi hoạt động
của mình, đã thực sự khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do
hoá thơng mại quốc tế.
Cùng với hệ thống các quy tắc, nguyên tắc, các Hiệp định của mình,WTO đã tạo ra
một hành lang pháp lý để từ đó các nớc có thể đẩy nhanh tiến hành tiến trình toàn cầu
hoá, tự do thơng mại, đồng thời tiếp nhận những cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh
tế của mình. Tuy nhiên, hoạt động của WTO cùng với hệ thông các nguyên tắc và hiệp
định của mình không phải lúc nào cũng có lợi và đảm bảo đợc sự công bằng cho các
nớc thành viên, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển.
Để có thể tìm hiểu rõ hơn về những ảnh hởng của WTO đến sự phát triển nền kinh
tế của các nớc đang phát triển, em đã lựa chọn đề tài:
Tổ chức thơng mại thế giới WTO và tác động của nó
đối với các nớc đang phát triển.
làm khoá luận tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu, kết luận, và phụ lục, nội dung của khoá
luận đợc chia làm ba chơng:
Chơng 1 : Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Chong 2 : Tác động của WTO đến các nớc đang phát triển.
Chơng 3: Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, những cơ hội và thách thức.
Với những kiến thức đã đợc trang bị trong 4 năm qua tại Khoa Kinh tế Đại học
Quốc Gia-Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn Khu Thị Tuyết
Mai, em đã hoàn thành đợc bài khoá luận này. Tuy nhiên, do tính phức tạp của vấn đề
nghiên cứu và do trình độ có hạn của ngời viết khoá luận này không tránh đợc nhiều
thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để bài khoá luận
này đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
CHƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
1.1 Sự ra đời của WTO.
1.1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT - Tổ chức tiền thân của
WTO.
Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT (General agreements on Tariff
& Trade) là tổ chức tiền thân của tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, GATT đợc ra đời trong trào lu hình thành hàng
loạt các cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động kinh tế quốc tế nhằm khôi phục lại sự
phát triển kinh tế thơng mại thế giới.
Ý tởng ban đầu của các nớc là thành lập một tổ chức thứ ba cùng với hai tổ chức
đợc biết đến là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm
giải quyết các vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế trong hệ thống "Bretton Woods", hình
thành các nguyên tắc thế lệ cho thơng mại quốc tế, điều tiết các lĩnh vực về thơng mại
hàng hoá, công ăn việc làm, hạn chế và khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc thơng
mại phát triển. Vì vậy kế hoạch đầy đủ đợc trên 50 nớc lúc đó dự định là thiết lập tổ
chức thơng mại thế giới (ITO) nh là một tổ chức chuyên ngành của Liên hợp quốc
(UN). Dự thảo hiến chơng ITO rất tham vọng, dự thảo này đã tiến xa hơn các nguyên
tắc về thơng mại gồm các lĩnh vực nh lao động, hiệp định hàng hoá, thực tiễn hạn chế
kinh doanh, đầu t quốc tế và dịch vụ.
Trớc khi hiến chơng ITO đợc phê chuẩn, 23 trong số 50 nớc đã cùng nhau tiến
hành các cuộc đàm phám vế thuế quan xử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang đợc
áp dụng và duy trì trong thơng mại quốc tế từ đầu những năm 30. Các nớc này mong
muốn nhanh chóng thúc đẩy tự do hoá mậu dịch, khôi phục lại nền kinh tế bị phá huỷ
nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ II.
Hiến chơng thành lập Tổ chức thơng mại thế giới đã đợc thoả thuận tại Hội nghị
Liên hợp Quốc tế về thơng mại và việc làm tại Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948,
nhng do một số nớc không tán thành nên việc hình thành tổ chức thơng mại thế giới
(ITO) đã không thực hiện đợc. Tuy nhiên kết quả của cuộc đàm phán cũng đem lại sự
thành công nhất định; đã có 45000 nhợng bộ về thuế quan, ảnh hởng đến khối lợng
thơng mại trị giá 10 tỉ $, tức là gần 1/5 tổng thơng mại trên thế giới. 23 nớc này đều
cùng nhất trí chấp nhận ủng hộ một số quy định trong hiến chơng của ITO. Các quy
định này sẽ đợc thực hiện hết sức nhanh chóng một cách tạm thời để có thể bảo vệ đợc
thành quả của những cam kết thuế quan đã đợc đàm phán. Kết hợp của những qui định
thơng mại và cam kết thuế quan đợc biết đến dới tên gọi Hiệp định chung về thuế quan
và thơng mại (GATT). Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 11/1/1948. 23 nớc
tham gia trở thành những thành viên sáng lập GATT, hay còn gọi là "các bên tham gia
hiệp định". Mặc dù GATT chỉ mang tính tạm thời nhng đây vẫn là công cụ duy nhất
mang tính đa biên điều tiết thơng mại thế giới kể từ năm 1948 cho đến khi WTO đợc
thành lập vào năm 1995 và trong suốt thời gian đó các văn bản pháp lý của GATT vẫn
đợc duy trì gần giống năm 1948. Có thêm một số hiệp định mới đợc đa vào dới dạng
hiệp định "nhiều bên" và các nỗ lực cắt giảm thế quan vẫn đợc tiếp tục. Tất cả những
bớc tiến lớn của thơng mại quốc tế đã diễn ra thông qua các cuộc đàm phán thơng mại
đa biên đợc biết đến dới cái tên "vòng đàm phán thơng mại".
Bảng 1: Các vòng đàm phán của GATT
Năm Địa điểm Chủ đề đàm phán Số nớc
1947 Geneva Thuế quan 23
1949 Annecy Thuế quan 13
1951 Torquay Thuế quan 38
1956 Geneva Thuế quan 26
1960 - 1961 Geneva (vòng Dillon) Thuế quan 26
1964 - 1967 Geneva (vòng Kenedy) Thuế quan và các biện
chống bán phá giá
62
1973 - 1979 Geneva ( Vòng Tokyo) Thuế quan và các biện pháp
phi thuế, các hiệp định khung.
102
1986 - 1994 Geneva (vòng Uruguay) Thuế quan và các biện pháp
Phi thuế, dịch vụ, sở hữu tr
Tuệ, giải quyết tranh chấp,
Nông nghiệp,WTO...
123
Trong các vòng đàm phán thơng mại đầu tiên của GATT chủ yếu tập trung vào
việc cắt giảm thuế quan hơn nữa. Đến vòng Kenedy, nội dung của các vòng đàm phán
đã đợc mở rộng: đa ra đàm phàn về hiệp định chống bán phá giá, số nớc tham gia là 62
nớc. Tiếp theo là vòng đàm phán Tokyo, kéo dài từ năm 1973 đến năm 1979 với sự
tham gia của 102 nớc. Kết quả vòng đàm phán này bao gồm 9 thị trờng công nghiệp
hàng đầu trên thế giới cắt giảm trung bình 1/3 mức thuế quan và do đó mức thuế trung
bình đối với hàng nông sản giảm xuống ở mức 47%. Việc cắt giảm thuế quan sẽ đợc
thực hiện trong vòng 8 năm bao gồm cả vấn đề điều hoà thuế - thuế càng cao thì cắt
giảm càng lớn theo tỷ lệ.
Tuy nhiên, bên cạnh các vấn đề có kết quả nh trên thì đối với các vấn đề khác kết
quả của vòng đàm phán Tokyo là không mấy hoàn hảo. Vòng đàm phán này đã thất bại
trong việc giải quyết một số vấn đề liên quan đến thơng mại hàng nông sản, không đa
ra đợc hiệp định mới về các biện pháp tự vệ (biện pháp khẩn cấp đối với hàng nhập
khẩu). Mặc dù vậy, đã có nhiều hiệp định về hàng rào phi quan thuế đã xuất hiện tại
vòng đàm phán này (một vài hiệp định mới hoàn toàn, một vài hiệp định tiếp tục bổ
sung thêm từ các qui dịnh của GATT). Trong phần lớn các trờng hợp thì chỉ có một số
nớc rất nhỏ, chủ yếu là các nớc công nghiệp phát triển chấp nhận tham gia vào các hiêp
định mới này vì họ là những ngời đợc lợi ích nhiều nhất. Do đó, các hiệp định này chỉ
đợc gọi là "hệ thống qui tắc". Những qui tắc này không mang tính chất đa biên, nhng
đây là một bớc khởi đầu mới.
Các "hệ thống qui tắc" của vòng Tokyo:
+ Trợ cấp và các biện pháp đổi kháng - diễn giải điều 6.16 và 23 hiệp định GATT.
+ Các hàng rào kỹ thuật đổi với thơng mại - còn đợc gọi là: Hiệp định về tiêu
chuẩn.
+ Các thủ tục cấp phép nhập khẩu.
+ Mua sắm chính phủ.
+ Định giá hải quan - diễn giải điều 7.
+ Chống phá giá - diễn giải điều 6, thay cho qui định vòng Kenedy.
+ Thoả thuận về sữa quốc tế.
+ Thơng mại máy bay dân dụng.
Một số hệ thống qui tắc sau vòng đàm phán Uuguay đã đợc điều chỉnh lại và đợc
cam kết mang tính chất đa biên buộc các nớc thành viên phải cùng nhau thực hiện. Chỉ
có 4 hiệp định: mua sắm chính phủ, máy bay dân dụng cho đến hiện nay vẫn mang tính
nhiều bên. Vào năm 1997, hai hiệp định về thịt bò và sữa đã đợc huỷ bỏ.
Cho đến hết vòng đàm phán Tokyo, GATT hoạt động mang tính tạm thời và có
phạm vi hoạt động hạn chế. Tuy nhiên, GATT đã đem lại những thành công rất lớn
trong việc đảm bảo tự do hoá phần lớn thơng mại quốc tế. Chỉ tính đến việc cắt giảm
thuế quan đã khiến cho tốc độ tăng trởng trung bình của thơng mại thế giới lên mức
trung bình trong suốt thập niên 50-60.
Chính tốc độ tự do hoá mậu dịch đã giúp cho tốc độ tăng trởng của thơng mại
luôn luôn vợt qua tốc độ tăng trởng kinh tế trong suốt thời kỳ GATT tồn tại. Bên cạnh
đó, ngày càng nhiều nớc đệ đơn tham gia xin gia nhập đã cho thấy hệ thống thơng mại
đa biên đã đợc công nhận nh một công cụ để phục vụ công cuộc phát triển kinh tế,
thơng mại của cả thế giới nói chung và của từng quốc gia nói riêng.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc đã xuất hiện những vấn đề mới nảy
sinh. Vòng Tokyo đã cố gắng giải quyết một số vấn đề đó nhng kết quả mang lại còn
khá hạn chế.
GATT đã phải đối mặt với những khó khăn rất lớn.
Thứ nhất, thành công của GATT trong việc cắt giảm thuế quan xuống mức thấp cộng
với tác động của suy thoái kinh tế trong suốt thập niên 70 và 80 đã dẫn đến việc chính
phủ các nớc đã tiến hành điều chỉnh các hình thức bảo hộ đối với các lĩnh vực đang
phải cạnh tranh với nớc ngoài nhằm có thể giữ đợc ổn định cho nền kinh tế của họ.
Tỷ lệ thất nghiệp cao cộng với việc phải đóng cửa liên tục nhiều nhà máy đã buộc
chính phủ các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ phải đi đến thoả thuận song phơng về chia sẻ thị
trờng với các nhà cạnh tranh và ngày càng tăng dần mức độ trợ cấp nhằm duy trì đợc
vị trí của mình, nhất là trong thơng maị hàng nông sản. Những thay đổi này có nguy cơ
làm giảm và mất đi những giá trị của việc giảm thuế quan đã mang lại cho thơng mại
quốc tế, vì vậy hiệu quả và độ tin cậy của GATT bị suy giảm.
Thứ hai, đến thập niên 80 thì Hiệp định chung không còn đáp ứng đợc những yêu
cầu thực tiễn của thơng mại quốc tế nh ở thập niên 40 nữa. Ít nhất thì hệ thống thơng
mại thế giới đã trở nên phức tạp, đa dạng và quan trọng hơn rất nhiều so với 40 năm
trớc. Phần lớn GATT chỉ điều tiết thơng mại hàng hoá hữu hình nhng ngày nay nền
kinh tế thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ, thơng mại quốc tế đã phát
triển nhanh chóng, thơng mại dịch vụ - lĩnh vực không đợc hiệp định GATT điều chỉnh
đã trở thành lợi ích cơ bản của ngày càng nhiều nớc. Từ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải
biển, t vấn ... đã phát triển không ngừng; đầu t quốc tế cũng đợc mở rộng. Thơng mại
dịch vụ phát triển cũng kéo theo sự gia tăng hơn nữa của thơng mại hàng hoá.
Thứ ba, trong một số lĩnh vực của thơng mại hàng hoá GATT cũng còn nhiều bất
cập, ví dụ đối với lĩnh vực nông nghiệp, những lỗ hổng của hệ thống thơng mại đa biên
đã bị lợi dụng triệt để và mọi nỗ lực nhằm tự do hoá hàng nông sản đã không đạt đợc
thành công. Trong lĩnh vực hàng dệt may cũng vậy, các nớc đã cùng nhau miễn trừ các
nguyên tắc của GATT và đa ra một hiệp định mới là Hiệp định đa sợi.
Thứ t, cơ cấu tổ chức và cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT cũng gây ra nhiều
lo ngại. GATT chỉ là một hiệp định, việc tham gia không mang tính chất bắt buộc do
vậy các nớc có thể tuân theo và cũng có thể không. Bên cạnh đó, thơng mại quốc tế
trong những năm 80 trở đi đòi hỏi phải có một tổ chức cố định, có nền tảng pháp lý
vững chắc để có thể đảm bảo thực thi các quy định, các nguyên tắc chung của thơng
mại quốc tế. Về hệ thống các quy chế giải quyết tranh chấp, GATT cũng cha có cơ chế
chặt chẽ, cha có thời gian biểu nhất định do vậy các cuộc tranh chấp thờng bị kéo dài,
dễ đi vào ách tắc.
Đây là những nhân tố khiến cho các thành viên của GATT tin rằng phải có những
nỗ lực mới nhằm củng cố và mở rộng hệ thống thơng mại đa biên. Những nỗ lực đó đã
dẫn đến kết quả có vòng đàm phán Uruguay, tuyên bố Marrakesh và việc tổ chức
thơng mại thế giới WTO ra đời.
1.1.2 Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của WTO.
1.1.2.1 Vòng đàm phán Uruguay.
Vòng đàm phán Uruguay là vòng đàm phán lớn nhất cả về thời gian và các lĩnh
vực thơng mại. Vòng này kéo dài 7 năm rỡi, gần bằng 2 lần thời gian dự định ban đầu.
Đến cuối vòng đàm phán số nớc tham dự đă lên tới 125 nớc; đây thực sự là vòng đàm
phán thơng mại lớn nhất từ trớc tới nay và có lẽ đây cũng là cuộc đàm phán thuộc loại
lớn nhất trong lịch sử.
Một số thời điểm chủ chốt của vòng Uruguay:
Tháng 9/86 Punta del Este: bắt đầu.
Tháng 12/88 Montreal: rà soát giữa kỳ của các bộ trởng.
Tháng 4/89 Geneva: Rà soát giữa kỳ hoàn thành.
Tháng 12/90 Brussels: bế mạc hội nghị bộ trởng trong bế tắc.
Tháng 12/91 Genneva: Dự thảo đầu tiên của "Hiệp định cuối cùng" đợc hoàn thành.
Tháng 11/92 Washington: Mỹ và EC đạt đợc mức bột phá mang tên "Blair House"
trong lĩnh vực nông nghiệp.
Tháng 7/93 Tokyo: Nhóm Quad đạt đợc bớc đột phá về mở cửa thị trờng tại hội nghị
thợng đỉnh G7
Tháng 12/93 Geneva: Phần lớn các cuộc đàm phán kết thúc (một số cuộc thơng thảo
về mở cửa thị trờng đợc tiếp tục).
Tháng 4/94 Marrakesh: Các hiệp định đợc ký.
Tháng 1/95 Geneva: WTO đợc thành lập và các hiệp định bắt đầu có hiệu lực.
Mặc dù tại một số thời điểm, vòng đàm phán có vẻ nh thất bại, nhng cuối cùng
vòng Uruguay đã đem lại sự cải tổ lớn nhất từ trớc tới nay đối với hệ thống thơng mại
quốc tế.
Cơ sở cho chơng trình nghị sự của vòng đàm phán Uruguay đã đợc khởi đầu ngay
từ tháng 11 năm 1982 tại Geneva, tuy nhiên phải mất đến 4 năm để thăm dò làm rõ các
vấn đề và xây dựng sự nhất trí thì các bộ trởng mới đi đến thống nhất trong việc đa ra 1
vòng đàm phán mới. Cuộc đàm phán đợc bắt đầu tại Punta del Este Uruguay (1986).
Chơng trình đàm phán bao gồm hầu hết các vấn đề chính sách thơng mại còn cha đợc
điều chỉnh, nhằm mở rộng hệ thống thơng mại đa biên sang một số lĩnh vực mới.
Trong đó, quan trọng nhất là: dịch vụ, sở hữu trí tuệ và cải tổ hệ thống thơng mại trong
một số lĩnh vực có tính nhạy cảm cao nh hàng nông sản và hàng dệt may, mọi nguyên
tắc về điều khoản ban đầu của GATT đều đợc rà soát lại.
Hai năm sau đó, vào tháng 12 năm 1988, các Bộ trởng gặp nhau tại Montreal,
Canada nhằm mục đích kiểm điểm lại những tiến triển tại thời điểm giữa vòng đàm
phán, bên cạnh đó tiếp tục đề ra mục tiêu cho các cuộc đàm phán tiếp theo. Tuy nhiên,
đàm phán đã đi đến bế tắc. Mọi vấn đề chỉ đợc giải quyết tại hội nghị ở Geneva 4 năm
sau đó. Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, tại hội nghị Montreal các vị bộ trởng đều
thống nhất thông qua hầu hết các kết quả ban đầu gồm : các nhợng bộ mở cửa thị trờng
cho hàng nhiệt đới nhằm mục đích giúp đỡ các nớc đang phát triển; cơ chế giải quyết
tranh chấp đợc đơn giản hóa và một cơ chế rà soát chính sách thơng mại. Từ trớc đến
nay, đây là lần đầu tiên đa ra đợc một cơ chế thờng xuyên, mang tính hệ thống và toàn
diện để rà soát chính sách và thực hành thơng mại đối với các nớc thành viên của
GATT. Vòng đàm phán này đã dự định kết thúc tại Brussels vào tháng 12 năm 1990,
nhng do bất đồng quan điểm giữa các bên về cách thức tiến hành cải cách hệ thống
thơng mại hàng nông sản nên đã phải kéo dài. Đây là thời kỳ vòng Uruguay đang đi
vào giai đoạn khó khăn nhất. Cho dù viễn cảnh chính trị đen tối, một khối lợng công
việc kỹ thuật đáng kể đã đợc thực hiện và dẫn đến kết quả là có một dự thảo hiệp định
pháp lý cuối cùng, dự thảo này đợc gọi là “Dự thảo luật cuối cùng”. Dự thảo này đợc
đệ trình tại Geneva vào năm 1991. Dự thảo đã hoàn tất đợc tất cả các mục tiêu đề ra tại
Punta del Este, ngoại trừ danh mục cam kết cắt giảm thuế quan và mở cửa thị trờng
dịch vụ của các nớc. Dự thảo này đã trở thành cơ sở để có đợc sự thống nhất cuối cùng.
Trong vòng hai năm tiếp theo, các cuộc đàm phán đã đứng giữa hai ngả, một bên là
thất bại cận kề, một bên là thành công với tới đợc. Một vài thời hạn cuối cùng đợc đa
ra và bị vợt quá. Tại vòng đàm phán đã nảy sinh những bất đồng quan điểm bên cạnh
vấn đề nông nghiệp ; đó là dịch vụ, mở cửa thị trờng, các qui tắc chống bán phá giá và
đề xuất về việc thành lập một tổ chức thơng mại mới. Tại đây, bất đồng quan điểm của
Mỹ và EU chính là nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho vòng đàm phán cha thể kết
thúc thành công đợc.
Tháng 11 năm 1992, Mỹ và EU đã thống nhất đợc phần lớn sự khác biệt trong lĩnh
vực nông nghiệp, cả hai đã đa ra đợc một thỏa thuận mang tên “Thỏa thuận Blair
House”. Đến tháng 7 năm 1993, nhóm Quad ( Mỹ, EU, Nhật, Canada ) tuyên bố đã đạt
đợc những thỏa thuận đáng kể trong đàm phán thuế quan và các vấn đề liên quan đến
mở cửa thị trờng. Đến 15 tháng 12 năm 1993 thì tất cả mọi vấn đề đều đợc giải quyết
và đàm phán về mở cửa thị trờng cho hàng hóa và dịch vụ đợc kết thúc. Ngày
15/4/1994, thỏa thuận đã đợc bộ trởng của phần lớn 125 nớc tham gia hội nghị ký kết
tại Marrakesh, Marốc.
Cuối cùng, vào tháng 1/1995 hội nghị bộ trởng tại Geneva đã thống nhất thành lập
một tổ chức thơng mại mới, tổ chức thơng mại thế giới - World Trade Organization -
viết tắt là WTO chính thức đợc thành lập ; các hiệp định đợc kí kết tại vòng đàm phàn
Uruguay bắt đầu có hiệu lực.
Nhìn chung tại một số thời điểm, vòng Uruguay có vẻ nh đã thất bại, tuy nhiên
cuối cùng thì vòng Uruguay đã đem lại sự cải tổ lớn nhất, là bớc tiến quan trọng nhất
đối với hệ thống thơng mại thế giới kể từ ngày GATT đợc thành lập sau Đại chiến thế
giới lần thứ hai. Mặc dù còn gặp phải nhiều vấn đề, vòng Uruguay đã đem lại một số
kết quả ngay từ những ngày đầu: Trong vòng 2 năm các nớc tham dự đã nhất trí cắt
giảm thuế nhập khẩu với hàng nhiệt đới - những sản phẩm chủ yếu do các nớc đang
phát triển xuất khẩu. Các nớc cũng đã nhất trí điều chỉnh các qui định về giải quyết
tranh chấp, trong đó một số biện pháp đã đợc thực hiện ngay lập tức. Các nớc cũng yêu
cầu cần có báo cáo thờng xuyên về hệ thống chính sách thơng mại của các nớc thành
viên, đây là một bớc tiến hết sức quan trọng nhằm làm minh bạch hóa hệ thống chính
sách của các nớc trên thế giới.
Với kết quả của vòng đàm phán Uruguay ngời ta ớc tính thuế quan nói chung sẽ
giảm đi trung bình khoảng 40%. Dự kiến Mĩ sẽ giảm 35%, Canada 45%, ấn Độ 55%,
Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) 41%, Đài Loan giảm khoảng 30 - 50% cho hàng công
nghiệp và nông sản. Với mức thuế hàng nông sản nói riêng, trong vòng 6 năm tới tính
từ năm 1995 sẽ giảm 36% và mức trợ cấp gây phơng hại cho thơng mại bình đẳng
cũng sẽ giảm 20%. Do đó, ngời ta dự đoán rằng từ năm 1995 đến năm 2002, buôn bán
quốc tế sẽ tăng thêm từ 213 - 272 tỷ đô la mỗi năm, xuất khẩu thế giới mỗi năm tăng
5% nhập khẩu tăng 3,5%.
* Chơng trình nghị sự : 15 chủ đề tại vòng đàm phán Uruguay
+ Thuế quan
+ Hàng rào phi thuế quan
+ Sản phẩm tài nguyên thiên nhiên
+ Hàng dệt may
+ Nông nghiệp
+ Sản phẩm nhiệt đới
+ Các điều khoản của GATT
+ Các hệ thống qui định của vòng đàm phán Tokyo
+ Chống phá giá
+ Trợ cấp
+ Tài sản trí tuệ
+ Các biện pháp đầu t
+ Giải quyết tranh chấp
+ Hệ thống GATT
+ Dịch vụ.
1.2.2. Sự khác nhau giữa WTO và GATT
WTO là một tổ chức thơng mại đợc thành lập trên cơ sở kế thừa GATT. GATT sau
WTO đã đợc sửa đổi, bổ sung và là một trong những hiệp định của WTO. Sau đây là
những khác biệt chủ chốt :
+ GATT chỉ mang tính chất tạm thời. Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan
cha bao giờ đợc quốc hội các nớc phê chuẩn; nó không có qui định nào về việc thành
lập một tổ chức nhất định.
WTO và các hiệp định của nó mang tính thờng trực lâu dài. WTO là một tổ chức
quốc tế đợc thành lập bởi sự nhất trí của các quốc gia thành viên. WTO có nền tảng
pháp lý vững chức bởi vì các nớc thành viên đã thông qua các hiệp định và chính các
hiệp định đã mô tả phơng thức hoạt động của tổ chức. Các quốc gia thành viên phải
thực hiện đúng theo các qui định, nguyên tắc của WTO và các hiệp định của nó.
+ GATT chỉ có "các bên tham gia ký kết", điều này cho thấy rõ ràng là GATT chỉ
mang tính chất một hiệp định. WTO có các nớc thành viên và WTO là một tổ chức
quốc tế.
+ Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT chỉ giải quyết các vấn đề liên
quan đến thơng mại hàng hoá. Trong khi đó WTO là tổ chức kế thừa và phát triển
GATT, hiệp định GATT tồn tại cùng với các hiệp định khác của WTO nh hiệp định
chung về thơng mại và dịch vụ (GATS); hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan
đến thơng mại (TRIPS). WTO đã đa 3 hiệp định này vào chung một tổ chức.
+ Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO mang tính tự động và nhanh hơn so với
cơ chế của GATT. Đây là đóng góp lớn nhất của WTO đối với hệ thống thơng mại thế
giới.
Trớc đây việc giải quyết tranh chấp giữa các nớc ký kết GATT đợc dựa vào hai cơ
chế chủ yếu :
+ Theo điều khoản tham vấn và điều khoản Bảo vệ các u đãi và lợi ích.
+ Cơ chế giải quyết tranh chấp của mỗi hiệp định đa phơng.
Tuy nhiên, cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT còn bị những hạn chế :
+ Các nghị quyết đạt đợc không giải quyết đợc những tranh chấp phát sinh,
thờng dẫn đến việc các bên thơng lợng hoà giải là chính.
+ Hệ thống giải quyết tranh chấp không mang tính tự động do vậy bên bị kiện có
thể dễ dàng gây khó khăn để ngăn cản một nhóm chuyên trách (Ban hội thẩm) tiến
hành hoạt động của mình.
+ Thời hạn tiến hành qui trình giải quyết tranh chấp quá dài.
+ Hệ thống không có cơ chế bảo đảm cho các nghị quyết đợc thực hiện.
Những khiếm khuyết trên làm giảm bớt những giá trị của tự do hoá thơng mại mà
hệ thống thơng maị đa phơng đem lại các nớc đã vấp phải nhiều khó khăn trong việc
giải quyết tranh chấp với các đối tác mạnh hơn mình.
Đối với WTO, tổ chức thơng mại thế giới đã đa ra đợc một cơ chế giải quyết tranh
chấp hoàn chỉnh hơn, cho phép các mối quan hệ trong thơng mại quốc tế đợc giải
quyết một cách công bằng hơn, hạn chế đợc những hành động đơn phơng, độc đoán
của các cờng quốc thơng mại, cho phép nhanh chóng tháo gỡ những ách tắc thờng xảy
ra và khó giải quyết trớc đây. Các thủ tục của WTO dựa trên qui định luật pháp và giúp
cho hệ thống thơng mại an toàn và dễ dự báo hơn. Hệ thống này dựa trên các qui tắc
đợc xác định rõ ràng với cả biểu thời gian để hoàn thành một vụ tranh chấp. Một nhóm
chuyên gia sẽ đợc thành lập cho mỗi tranh chấp. Nhóm này sẽ đa ra các qui định đầu
tiên và các thành viên WTO có thể ủng hộ hay phản đối, các kháng cáo dựa trên luật là
có thể chấp nhận đợc. Các thành viên WTO đều nhất trí rằng khi mà một nớc thành
viên khác đang vi phạm qui tắc thơng mại, họ sẽ sử dụng hệ thống thơng mại đa biên
để giải quyết tranh chấp thay cho việc thực hiện các hành động đơn phơng.
Trớc đây GATT có thủ tục để giải quyết tranh chấp nhng nó cha đa ra đợc thời gian
biểu cụ thể, các qui định dễ bị cản trở và nhiều vụ vẫn không giải quyết đợc sau một
thời gian dài. WTO đã đa ra một quy trình giải quyết tranh chấp với thời gian và thủ
tục đợc xác định rõ ràng hơn. Khoảng thời gian để giải quyết một vụ tranh chấp dài
hơn trớc kia. Thời hạn cuối cùng cho mỗi giai đoạn giải quyết tranh chấp rất linh hoạt.
Hiệp định nhấn mạnh việc giải quyết nhanh chóng là cần thiết. Các thủ tục và thời gian
biểu phải đợc tuân theo trong quá trình giải quyết.
WTO cũng không cho phép các nớc thất bại trong vụ tranh chấp ngăn cản việc
thi hành quyết nghị. Theo thủ tục của GATT các quyết định chỉ có thể đợc thông qua
theo các thoả hiệp. Điều đó có nghĩa là chỉ cần một sự phản đối nào đó cũng có thể
ngăn việc thi hành quyết nghị. Nhng hiện nay các quyết nghị đợc thông qua một cách
tự động, trừ khi có một thoả hiệp để từ chối một quyết nghị. Bất kỳ một nớc nào muốn
ngăn cản một quyết nghị cũng cần phải thuyết phục các thành viên khác (kể cả đối thủ)
đồng ý với quan điểm của mình.
Tóm lại, hệ thống giải quyết tranh chấp đợc coi là một trong những thành tựu
lớn nhất của WTO.
1.2 Mục tiêu, chức năng và nguyên tắc hoạt động của WTO
Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là cơ quan quốc tế duy nhất giải quyết các
qui định về thơng mại giữa các quốc gia với nhau. Nội dung chính của WTO là các
hiệp định đợc hầu hết các nớc có nền thơng mại cùng nhau tham gia đàm phán và ký
kết. Các văn bản này qui định các cơ sở pháp lý làm nền tảng cho thơng mại quốc tế.
Các tài liệu đó về cơ bản mang tính ràng buộc các chính phủ phải duy trì một chế độ
thơng mại trong một khuôn khổ đã đợc các bên thống nhất. Mặc dù các thoả thuận đạt
đợc là do các chính phủ đàm phán và ký kết nhng mục đích lại nhằm giúp các nhà sản
xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ trong nớc; các nhà hoạt động xuất nhập khẩu có
thể tiến hành các hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn.
1.2.1. Mục tiêu :
Mục tiêu chính của hệ thống thơng mại thế giới là nhằm giúp thơng mại đợc lu
chuyển tự do ở mức tối đa, chừng nào nó còn nằm trong giới hạn không gây ra các ảnh
hởng xấu không muốn có.
Ngoài ra, WTO còn có những mục tiêu sau:
+ Nâng cao mức sống của con ngời.
+ Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trởng vững chắc thu nhập và nhu cầu
thực tế của ngời lao động.
+ Phát triển việc sử dụng hợp lý của ngời lao động.
+ Phát triển việc sử dụng hợp lý các nguồn lực của thế giới .
+ Mở rộng việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới.
1.2.2 Chức năng của WTO.
WTO có những chức năng sau đây:
Chức năng thứ nhất của WTO: Là tổ chức các cuộc đàm phán mậu dịch đa biên mà nội
dung của nó rất đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác nhau. Thông qua các cuộc
đàm phán nh vậy, việc tự do hoá mậu dịch của các nớc trên thế giới đợc phát triển,
đồng thời những qui tắc quốc tế mới cũng đợc xây dựng và sửa đổi theo yêu cầu của
thời đại.
Chức năng thứ hai của WTO: Là một luật lệ quốc tế chung đợc các nớc thành viên
cùng nhau ký kết. WTO đề ra những qui tắc quốc tế về thơng mại và đảm bảo các nớc
thành viên của WTO phải thực hiện các nguyên tắc đó. Đặc trng của các quyết định và
qui tắc của WTO là nó có hiệu lực bắt buộc tất cả các thành viên và có khả năng làm
cho mọi thành viên có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện. Bất cứ một nớc thành viên
nào một khi đã thừa nhận "hiệp định WTO" và những hiệp định phụ khác của WTO thì
nớc đó cần phải điều chỉnh hay chuyển các quy định pháp luật và các thủ tục hành
chính của mình theo các quy định của WTO.
Chức năng thứ ba của WTO: Là khả năng giải quyết các mâu thuẫn và tranh chấp mậu
dịch quốc tế. WTO có chức năng nh là một toà án giải quyết các tranh chấp nảy sinh
giữa các thành viên trong các lĩnh vực liên quan. Bất cứ một thành viên nào của WTO
khi thấy lợi ích của nớc mình đang bị xâm hại trong hoạt động kinh tế ở một thị trờng
nào đó vì có thành viên khác đang thực hiện chính sách trái với các qui tắc của WTO
thì có quyền khởi tố lên cơ quan giải quyết mâu thuẫn mậu dịch của WTO và yêu cầu
nớc đó ngừng các hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích của mình. Bất cứ thành viên
nào cũng phải chấp nhận khi bị các thành viên khác khởi tố lên WTO vì đây là một
trong những nghĩa vụ của mọi thành viên, không nớc nào có thể tránh khỏi.
Chức năng thứ t của WTO: Là phát triển nền kinh tế thị trờng. Để nền kinh tế thị trờng
hoạt động và nâng cao đợc hiệu quả, WTO xúc tiến việc giảm nhẹ qui chế. Phần lớn
các nớc trớc kia theo cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung hiện nay đều đang
chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã và đang làm thủ tục để xin gia nhập WTO. Qua
các cuộc đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, các nớc này có thể tìm hiểu đợc về hệ
thống kinh tế thị trờng và đồng thời xắp xếp lại những chế độ và qui tắc để có thể quản
lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng.
1.2.3 Các nguyên tắc của WTO.
Các hiệp định của WTO mang tính chất lâu dài và phức tạp đó là vì những văn bản
pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn. Các hiệp định này giải quyết các
vấn đề liên quan đến: nông nghiệp, hàng dệt may, ngân hàng, bu chính viễn thông,
mua sắm chính phủ, tiêu chuẩn công nghiệp, các qui định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí
tuệ và nhiều lĩnh vực khác nữa. Tuy nhiên có một số các nguyên tắc hết sức cơ bản và
đơn giản xuyên suốt tất cả các hiệp định. Các nguyên tắc đó chính là nền tảng của hệ
thống thơng mại đa biên. Sau đây là chi tiết các nguyên tắc đó.
Nguyên tắc thứ nhất: Là thơng mại không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này đợc áp
dụng bằng hai loại đãi ngộ song song, đó là đãi ngộ tối huệ quốc và đối xử quốc gia.
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): đối xử mọi ngời bình đẳng nh nhau.
Theo qui định của các hiệp định WTO, nguyên tắc này đợc áp dụng nh sau: Mỗi thành
viên đối xử với mọi thành viên khác bình đẳng với nhau nh là các bạn hàng đợc u đãi
nhất. Nếu nh một nớc cho một nớc khác đợc hởng lợi nhiều hơn thì đối xử "tốt nhất"
đó phải đợc giành cho tất cả các nớc thành viên WTO khác để các nớc khác vẫn tiếp
tục có đợc đối xử tối huệ quốc. Nguyên tắc MFN đảm bảo rằng mỗi thành viên WTO
đối xử trên 140 thành viên khác tơng tự nhau.
Nguyên tắc này rất quan trọng vì vậy nó đợc ghi nhận tại điều đầu tiên của hiệp
định chung về quan thuế và thơng mại GATT về thơng mại hàng hoá. Nguyên tắc
MFN cũng đợc đề cao trong hiệp định chung về dịch vụ GATS, hiệp định về quyền sở
hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại TRIMs tuy có khác nhau một ít ở từng hiệp định.
Đối xử quốc gia (NT): đối xử ngời nớc ngoài và ngời trong nớc nh nhau. Hàng
nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc phải đợc đối xử nh nhau, ít nhất là sau khi hàng
hoá nhập khẩu đã đi vào đến thì trờng nội địa. Theo nguyên tắc này, khi áp dụng
những qui chế trong nớc và thuế nội địa đối với hàng nhập khẩu thì phải cung cấp các
điều kiện tơng tự nh đối với sản phẩm trong nớc. Vì thế các thành viên của WTO
không đợc áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất trong nớc và không đợc phân biệt
đối xử đối với hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên WTO khác.
Nguyên tắc này cũng áp dụng cho dịch vụ nhãn hiệu thơng mại, bản quyền và
quyền phát minh sáng chế trong nớc và của nớc ngoài. Đối xử quốc gia chỉ áp dụng
đợc khi hàng háo dịch vụ và đối tợng của quyền sở hữu trí tuệ đã vào đến thị trờng. Vì
vậy, việc đánh thuế nhập khẩu hàng hoá không vi phạm nguyên tắc này mặc dù hàng
nội địa không chịu thuế tơng tự.
Nguyên tắc thứ hai: Thơng mại phải ngày càng đợc tự do thông qua đàm
phán.WTO đảm bảo thơng mại giữa các nớc ngày càng tự do hơn thông qua quá trình
đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán. Hàng rào thơng mại bao
gồm thuế quan, và các biện pháp khác nh cấm nhập khẩu, quota có tác dụng hạn chế
nhập khẩu có chọn lọc, đôi khi vấn đề khác nh tệ quan liêu, chính sách ngoại hối cũng
đợc đa ra đàm phán.
Kể từ khi GATT, sau đó là WTO đợc thành lập đã tiến hành 8 vòng đàm phán để
giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trờng. Để thực hiện
nguyên tắc tự do thơng mại này, WTO đảm nhận chức năng là diễn đàn đàm phán
thơng mại đa phơng để các nớc có thể liên tục thảo luận về vấn đề tự do hoá thơng mại.
Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng. WTO
là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng và không bị
bóp méo. Các quy định về phân biệt đối xử đợc xây dựng nhằm đảm bảo các điều kiện
công bằng trong thơng mại. Các đều khoản về chống phá giá, trợ cấp cũng nhằm mục
đích tơng tự. Tất cả các hiệp định của WTO nh Nông nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trí
tuệ liên quan đến thơng mại đều nhằm mục đích tạo ra đợc một môi trờng cạnh tranh
ngày càng bình đẳng hơn giữa các nớc.
Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế. Các cam kết không
tăng thuế cũng quan trọng nh việc cắt giảm thuế vì cam kết nh vậy tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp có thể dự đoán tốt hơn các cơ hội trong tơng lai.
Trong WTO, khi các nớc thoả thuận mở cửa thị trờng cho các hàng hoá và dịch vụ nớc
ngoài, họ phải tiến hành ràng buộc các cam kết thuế. Đối với thơng mại hàng hoá, các
ràng buộc này đợc thể hiện dới hình thức thuế trần.
Một nớc có thể thay đổi mức thuế ràng buộc, tuy nhiên điều này chỉ có thể thực hiên
đợc sau khi nớc đó đã đàm phán với các nớc bạn hàng và có nghĩa là phải bồi thờng
cho khối lợng thơng mại đã bị mất. Qua vòng đàm phán Uruguay, một khối lợng thơng
mại lớn đợc hởng cam kết về ràng buộc thuế. Tính riêng trong lĩnh vực hàng nông sản
100% sản phẩm đã đợc ràng buộc thuế. Kết quả là WTO đã tạo đợc sự đảm bảo cao
hơn cho các doanh nghiệp và các nhà đầu t.
Nguyên tắc thứ năm: Các thoả thuận thơng mại khu vực. WTO thừa nhận các thoả
thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự do hoá thơng mại. Các liên kết
nh vậy là một ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ Tối huệ quốc theo những tiêu chuẩn
nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm các thoả thuận này tạo thuận lợi cho thơng mại các nớc
liên quan song không làm tăng hàng rào cản trở thơng mại với các nớc ngoài liên kết.
Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho các nớc đang phát triển. WTO
là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nớc thành viên là các nớc đang phát triển và
các nền kinh tế đang chuyển đổi, vì thế một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO
là khuyến khích phát triển, dành những điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các
nớc này, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thơng
mại đa biên. Để thực hiện đợc nguyên tắc này, WTO dành cho các nớc đang phát triển
và các nền kinh tế đang chuyển đổi những linh hoạt và các u đãi nhất định trong việc
thực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho các nớc này.
CHƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN CÁC NỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
2.1. Những ảnh hởng của WTO đối với các nớc đang phát triển.
2.1.1. Những ảnh hởng tích cực.
Tổ chức thơng mại thế giới WTO là một tổ chức quốc tế, điều tiết hệ thống thơng mại
đa biên, ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và đến
nền kinh tế của mỗi quốc gia thành viên nói riêng. Đối với các nớc đang phát triển, gia
nhập WTO đã mang lại đợc rất nhiều lợi ích thiết thực đối với công cuộc phát triển
kinh tế của họ. Cùng với quá trình toàn cầu hoá kinh tế và đặc biệt là sự ra đời của
WTO từ năm 1995, tỷ lệ tăng trởng kinh tế bình quân của các nớc đang phát triển luôn
đạt khoảng từ 4% đến 5%. Tỷ trọng kinh tế của các nớc này trong nền kinh tế toàn cầu
đã tăng lên nhanh chóng, từ 13% năm 1995 lên 29% năm 1998 (chỉ 3 năm, sau khi
WTO ra đời). Tỷ trọng trong thơng mại thế giới của các nớc đang phát triển cũng tăng
lên từ 11% đến 32% trong cùng thời kỳ. Đến năm 2010, theo dự báo, tỷ lệ này có thể
lên tới 45%. Đặc biệt, các nền kinh tế Đông á trong nhiều năm liền có tốc độ tăng
trởng nhanh đã đạt đến tỷ lệ 7%. Các nớc Mỹ La Tinh cũng đạt mức tăng trởng bình
quân cao; các nớc Châu Phi đã dần dần bớc ra khỏi tình trạng bi đát về kinh tế. Năm
1999, Châu Phi đã đạt mức tăng trởng 3,6% là mức cao nhất từ hơn một thập kỷ qua.
Một số nớc đang phát triển có tốc độ phát triển cao đã trở thành một trong những động
lực thúc đẩy nền kinh tế thế giới. Đây là những con số tổng quan về những thành công
của hoạt động của tổ chức thơng mại thế giới đối với các nớc đang phát triển, làm rõ
thêm những ảnh hởng tích cực của WTO đến các mặt của nền kinh tế:
Thứ nhất, tất cả các hàng hoá và dịch vụ của các nớc đang phát triển là thành viên
của WTO đều đợc đối xử theo các nguyên tắc, quy định của WTO; đợc đối xử bình
đẳng, không phân biệt đối với hàng hoá và dịch vụ của các nớc phát triển. Các loại
hàng hoá và dịch vụ này khi đợc xuất khẩu sang bất kỳ một thị trờng của một nớc
thành viên nào kể cả Mỹ hay EU đều đợc hởng mọi quyền lợi mà chính phủ nớc đó
dành cho hàng hoá và dịch vụ nớc mình.
Thứ hai, các rào cản thuế và phi thuế quan đều buộc phải cắt giảm, các biện pháp
hạn chế định lợng đều bị cấm sử dụng đợc áp dụng cho mọi thành viên của WTO
không loại trừ một thành viên nào của WTO. Do đó cơ hội xuất khẩu của các nớc đang
phát triển gia tăng rõ rệt, thị trờng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ đợc mở rộng. Các nớc
đang phát triển đã và sẽ tập trung chuyên môn hoá các mặt hàng mà mình có lợi thế,
nhằm thúc đẩy xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.
Thứ ba, sản xuất trong nớc đợc chú trọng và thu hút đợc nhiều lao động, tạo đợc
nhiều công ăn việc làm hơn cho ngời dân, đặc biệt là trong những ngành nghề sản xuất
phục vụ xuất khẩu làm tăng nhanh sự tăng trởng của nền kinh tế và xã hội của nớc đó.
Thứ t, là thành viên của WTO, có nghĩa là các nớc đã tạo dựng đợc một môi trờng
kinh tế, chính trị ổn định, tạo đợc sự tín nhiệm của các nớc trên thế giới. Chính vì vậy,
các nớc đang phát triển có thể mở rộng đợc thị phần của mình trên thị trờng quốc tế,
giành đợc nhiều u đãi thơng mại tạo đợc cho mình lợi thế kinh tế chính trị, thu hút đợc
nhiều nguồn vốn đầu t của nớc ngoài.
Thứ năm, các quan hệ kinh tế, văn hoá, chính trị với các nớc thành viên đợc mở
rộng, tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm tốt trong quản kí kinh tế, xã hội, khoa học kĩ
thuật, tiếp cận đợc các thành tựu KHKT tiên tiến trên thế giới, cũng nh tiếp thu đợc các
lối sống văn hoá của các nền văn minh khác nhau trên thế giới.
Thứ sáu, hoạt động của WTO khiến cho cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nên gay
gắt, do đó các doanh nghiệp của các nớc đang phát triển buộc phải tìm tòi, khắc phục
những hạn chế của mình, đồng thời áp dụng công nghệ mới phát triển bền vững hoạt
động sản xuất kinh doanh, tích tụ đợc nhiều nguồn lực để có thể nâng cao khả năng
cạnh tranh tích cực trong nớc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và có đủ năng lực canh
tranh đợc với nớc ngoài, thích ứng với xu hớng toàn cầu hoá hiện nay. Cạnh tranh với
bất cứ bản chất nào thì cũng khiến cho các nớc đang phát triển có tầm nhìn tốt hơn,
tiếp cận đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển, đồng thời thúc đẩy các
doanh nghiệp nội địa cải tiến và chấp nhận các tiêu chuẩn giám sát quốc tế tốt nhất,
kiểm soát đợc rủi ro và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Thứ bẩy, vấn đề di chuyển lao động giữa các nớc thành viên đã trở nên dễ dàng
hơn. Di chuyển lao động tự do đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho các nớc đang phát
triển. Cái lợi của các nớc đang phát triển thờng xuyên xuất khẩu lao động là nhận đợc
một khoản thu nhập ngoại tệ không nhỏ từ tiền lơng mà nớc sở tại trả cho ngời lao
động. Theo báo cáo của Economic Aspects thì trong những năm 1990 - 1995 khoản
tiền đó lên đến 70 tỷ USD. Xuất khẩu lao động có vị trí đặc biệt đối với các nớc đang
phát triển, vừa thay đổi cán cân kinh tế vừa tăng sức mua của xã hội thúc đẩy thơng
mại và sản xuất nội địa. Thêm vào đó, các nớc phát triển thờng nhập khẩu lao động từ
các nớc đang phát triển và sau thời gian làm việc cho các hãng, công ty kinh nghiệm,
tay nghề và trình độ của ngời lao động đợc nâng lên, có khả năng tiếp cận với nền công
nghiệp tiên tiến, khi trở về tổ quốc, họ sẽ trở thành nguồn nhân lực quan trọng cho phát
triển đất nớc.
2.1.2. Những ảnh hởng tiêu cực.
Bên cạnh những ảnh hởng tích cực, những lợi ích không nhỏ, nhận đợc từ WTO, các
nớc đang phát triển phải đối mặt với những ảnh hởng tiêu cực của nó:
Thứ nhất, trong tổ chức thơng mại thế giới, theo các nguyên tắc của nó, mọi thành
viên đều đợc đối xử nh nhau, đều đợc hởng mọi đãi ngộ MFN và NT, các hàng rào
thuế quan và phi thuế quan của các nớc đều đợc giảm dần... chính vì vậy, thị trờng tiêu
thụ đợc mở rộng, các nớc đều tập trung sản xuất theo định hớng xuất khẩu. Các nớc
đang phát triển cũng không là ngoại lệ. Các nớc này đều chú trọng sản xuất các mặt
hàng xuất khẩu mà mình có lợi thế so sánh và mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất là
nguyên liệu thô và các mặt hàng công nghiệp có giá trị thấp. Tuy nhiên trên thực tế,
các nớc đang phát triển cũng bị buộc phải sản xuất ra các mặt hàng có giá trị và lợi
nhuận thấp đó. Các nớc phát triển sử dụng đòn bẩy thuế quan buộc các nớc đang phát
triển phải tập trung khai thác và xuất khẩu hai loại hàng hoá có mức thuế thấp nh
nguyên liệu thô và hàng hoá bán thành phẩm, còn mặt hàng công nghiệp có giá trị cao
thì chịu thuế cao hơn và vấn đề tìm kiếm thị trờng cũng gặp nhiều khó khăn hơn, điều
này ảnh hởng rất lớn đến nền công nghiệp nội địa của các nớc đang phát triển. Do các
nớc đang phát triển chỉ sản xuất đợc các hàng công nghiệp có giá trị thấp, không chú
trọng đợc vào đầu t và phát triển các ngành công nghiệp giá trị cao và phải nhập khẩu
các mặt hàng này từ các nớc phát triển. Công nghiệp nội địa của các nớc đang phát
triển do đó không có cơ hội để phát triển. Mặt khác, trong nền kinh tế toàn cầu hiện
nay, vai trò của các ngành công nghiệp dịch vụ và lao động kỹ năng ngày càng tăng lên
và cùng với nó là sự giảm dần tầm quan trọng của các hàng hoá sơ chế và lao động
không kỹ năng. Bên cạnh đó, sự tiến bộ trong khoa học công nghệ cũng không chỉ làm
thay đổi cơ cấu mà còn làm thay đổi tầm quan trọng của các sản phẩm đầu vào. Các
ngành công nghiệp hiện đại ngày càng ít sử dụng tài nguyên thiên nhiên, do đó chúng
không còn là yếu tố cạnh tranh quan trọng nữa. Điều này đã khiến cho các nớc đang
phát triển vốn là những nớc xuất khẩu hàng hoá sơ chế và nguồn lao động không kỹ
năng rơi vào tình trạng rất bất lợi.
Thứ hai, trong lĩnh vực nông nghiệp, các nớc đang phát triển cũng phải chịu những
tác động rất lớn trong quá trình điều tiết hệ thống thơng mại đa biên của WTO:
Do định hớng xuất khẩu, nền nông nghiệp của các nớc đang phát triển cùng chú
trọng vào sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khẩu, đất đai ngày càng khan hiếm, vì
một phần bị lấy đi để phát triển công nghiệp, thành thị. Sản lợng lơng thực của nhiều
nớc giảm đi rõ rệt. Điều đó, có nghĩa là sự sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp đã
không thoả mãn yêu cầu của nhân dân trong nớc do sự bành trớng của cây công nghiệp.
Rất nhiều nớc đang phát triển, vấn đề an ninh lơng thực bị đe doạ nghiêm trọng, buộc
các nớc này phải nhập khẩu lơng thực từ nớc ngoài, mức độ lệ thuộc lơng thực của các
nớc này ngày càng gia tăng.
Sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn ngày càng trở nên rõ
rệt hơn. Các nớc đang phát triển phần lớn đều phải gánh chịu tình trạng dù tỷ lệ tăng
trởng của cả nớc khá cao và ngày càng gia tăng nhng tại các khu vực nông thôn, tình
trạng đói nghèo vẫn tồn tại, có nơi còn tăng lên. Sự phồn vinh chỉ thấy đợc tại các khu
vực thành thị. Nguyên nhân của hiện tợng này là do các nớc đangphát triển quá chú
trọng vào phát triển công nghiệp,dẫn đến sự phát triển bất cân đối, các nguồn lực ít đợc
đầu t cho nông nghiệp, nông dân không có đủ điều kiện để phát triển sản xuất.
Thứ ba, xu hớng đô thị hoá cộng với tình trạng nguồn lực của nông thôn bị hạn chế
buộc rất nhiều nông dân ra thành phố kiếm sống. Nhiều thành phố vì thế đã trở nên quá
tải, mật độ dân c tăng lên quá nhanh ,đã khiến cho tình trạng ô nhiễm, các tệ nạn xã hội,
tai nạn giao thông... tăng vọt.
Thứ t, để thực hiện theo quy định của WTO, các nớc đang phát triển sẽ bị thúc ép,
buộc phải từ bỏ ngày càng nhiều các chính sách hiện hữu đang bảo vệ và phát triển nền
kinh tế nội địa của mình cho hàng hoá và dịch vụ của nớc ngoài tự do tràn vào, gây ra
các tác động xấu:
Phải mở cửa nền kinh tế khi đất nớc cha đủ tiềm lực và sự chuẩn bị đối phó trớc
những tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp trong nớc cha đủ
mạnh và cha chuẩn bị sẵn sàng để cạnh tranh với các tập đoàn lớn, có thể các công ty,
tập đoàn đó sẽ thế chân họ trên thị trờng trong nớc.
Hàng hoá hoặc dịch vụ nớc ngoài có thể tràn ngập thị trờng, thế chỗ hàng hóa và
dịch vụ nội địa do chúng có sức cạnh tranh cao hơn, nh giá rẻ hơn, chất lợng tốt hơn.
Do vậy, các công ty nớc ngoài sẽ ngày càng chiếm đợc nhiều thị phần của khu vực nội
địa.
Tình trạng chảy máu chất xám tại các nớc đang phát triển gia tăng, do các chính
sách đãi ngộ cao của các nớc phát triển, nhằm thu hút lao động có trình độ cao sang
làm việc cho họ. Nguồn nhân lực tại các nớc đang phát triển bị thiệt hại nặng nề, đặc
biệt là nguồn nhân lực có kĩ năng cao.
Quá trình tự do hoá thơng mại đã kéo theo nhiều vấn đề, ảnh hởng xấu đến nền
văn hoá, lối sống tại các nớc đang phát triển, du nhập nhiều sách báo, văn hoá phẩm
không lành mạnh, làm cho nhận thức của ngời dân bị sai lệch, do ảnh hởng của lối
sống nớc ngoài; tình trạng xung đột bạo lực ngày một gia tăng...Môi trờng bị ô nhiễm
nghiêm trọng, do tình trạng khai thác bừa bãi, các chất độc hại của các khu công
nghiệp thải ra môi trờng không kiểm soát đợc. Trong xã hội, tình trạng bất bình đẳng
ngày càng trầm trọng, ngời giàu càng giàu thêm, ngời nghèo càng nghèo đi, sự bất bình
đẳng vốn đã ngấm ngầm trong xã hội về giai cấp, sắc tộc, màu da... hiện nay càng trở
nên rõ rệt và sâu sắc hơn bao giờ hết.
2.2 Những cơ hội và thách thức đặt ra đối với các nền kinh tế đang phát triển
trong qúa trình thực hiện các hiệp định của WTO.
2.2.1 Hiệp định về tự do hàng nông sản.
2.2.1.1 Nội dung:
Hàng nông sản là mặt hàng tơng đối nhạy cảm, cho nên từ trớc đến nay vẫn đợc
hởng nhiều ngoại lệ. Mặc dù nông sản chỉ chiếm không quá 10% thơng mại thế giới và
không quá 5% GDP của nhiều nớc, đặc biệt là các nớc phát triển, nhng thơng mại hàng
nông sản vẫn luôn là đối tợng rất quan trọng trong đàm phán thơng mại quốc tế.
Thơng mại hàng nông sản là lĩnh vực đợc bảo hộ cao nhất trong chính sách thơng
mại của các nớc thành viên WTO. Trong thời kỳ GATT, thơng mại hàng nông sản đã
đợc quy định, điều chỉnh, nhng vẫn còn nhiều lỗ hổng, chẳng hạn nh cho phép các nớc
áp dụng một số biện pháp phi thuế, hạn ngạch nhập khẩu... cho loại hàng hóa này. Mậu
dịch nông sản do đó trở nên méo mó cao độ. Nguyên nhân của vấn đề này chính là do
hàng nông sản là mặt hàng chịu thuế cao nhất, là đối tợng của chính sách bảo đảm an
ninh lơng thực và nông nghiệp của thế giới, đợc các nớc phát triển áp dụng trợ cấp với
mức độ cao. Nông nghiệp là lĩnh vực gây nhiều tranh chấp và thách thức đối với các
nớc thành viên WTO, đặc biệt là các nớc đang phát triển phải gánh chịu ảnh hởng và
sức ép lớn nhất.
Nhằm tạo ra khuôn khổ cho thơng mại hàng nông sản thế giới và thúc đẩy trao đổi
mặt hàng này, tại vòng đàm phán Uruguay các nớc đã cùng nhau ký kết hiệp một hiệp
định mới : “Hiệp định nông nghiệp”. Thỏa thuận đạt đợc tại vòng đàm phán Uruguay
là một bớc tiến quan trọng dẫn đến sự cạnh tranh công bằng, có trật tự hơn và mậu dịch
ít bị bóp méo hơn. Hiệp định nông nghiệp đã đạt đợc những thoả thuận về mở cửa thị
trờng nông sản, thuế khoá và các biện pháp phi thuế quan; giảm trợ cấp cũng nh mức
hỗ trợ trong nớc của các nớc thành viên. Hiệp định vẫn cho phép chính phủ các nớc
thành viên hỗ trợ cho nền kinh tế nông thôn của mình phát triển, với hy vọng, sự hỗ
trợ này sẽ đợc thực hiện thông qua các chính sách làm cho thơng mại nông sản đợc
thông thơng và ít bị lệch lạc hơn. Hiệp định này cũng cho phép có linh hoạt về cách
thức với mực độ mà các cam kết thực hiện và chấp nhận đợc. Các nớc đang phát triển
không phải cắt giảm các khoản trợ cấp hay hạ thấp biểu thuế của họ với mức nh các
nớc phát triển đang áp dụng và họ đợc dành thêm thời gian để hoàn thành nghĩa vụ của
mình.
* Tiếp cận thị trờng:
Tất cả thuế quan đối với hàng nông sản đều bị ràng buộc. Hầu hết các hạn chế khác
không phải dới dạng thuế đều đợc chuyển sang thuế - đây là quá trình mà nội dung
thực chất là “thuế hoá”. Mức độ thuế hoá dựa trên việc tính toán tác động bảo hộ của
biện pháp phi thuế quan đó, nhằm đa ra mức thuế quan có tác động bảo hộ tơng đơng.
Các nớc phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình 36%, mức độ giảm tối thiểu đối
với mỗi dòng thuế không ít hơn 15% và đợc thực hiện trong thời gian 6 năm ,từ 1995-
2000.
Các nớc đang phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình 24% và mức giảm tối thiểu
với mỗi dòng thuế không ít hơn 10% và thực hiện trong vòng 10 năm, từ 1995-2004.
Các nớc chậm phát triển không phải cắt giảm biểu thuế của mình.
Đối với các sản phẩm mà hạn chế phi thuế đã đợc chuyển hoá thành thuế, chính phủ
các nớc thành viên đợc phép thực hiện các hành động khẩn cấp đặc biệt hay còn gọi là
biện pháp tự vệ, nhằm ngăn chặn không để tình hình giá trợt xuống nhanh hay giá hàng
nhập khẩu tăng vọt ảnh hởng xấu đến nông dân nớc họ. Có 4 nớc có vấn đề an ninh
lơng thực đặc biệt nhạy cảm (chủ yếu là với mặt hàng gạo) sử dụng điều khoản đối xử
đặc biệt để hạn chế hàng nhập khẩu nhng họ lại phải có nghĩa vụ đẩy nhanh mức độ
mở cửa thị trờng cho hàng nhập khẩu. Ví dụ với Nhật Bản: mở cửa thị trờng bắt đầu là
4% và lên đến 8% vào năm 2000.
Các nớc cũng cam kết giữ mức mở cửa thị trờng tối thiểu không thấp hơn mức trung
bình của thời kỳ 1986-1990 và không đa ra thêm hàng rào phi thuế quan.
* Các biện pháp hỗ trợ trong nớc:
Các chính sách trong nớc có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất và thơng mại phải đợc
cắt giảm. Các nớc thành viên WTO đã tính toán đợc mức hỗ trợ toàn bộ hay “tổng
AMS” cho khu vực nông nghiệp trong mỗi năm tại các cơ sở, từ năm 1986-1988. Tổng
AMS là giá trị của toàn bộ các khoản trợ cấp nội địa và khoản trợ cấp cho từng mặt
hàng nông sản. Trong các cam kết, yêu cầu cắt giảm 20% của AMS toàn phần đối với
các nớc phát triển trong thời gian 6 năm; đối với các nớc đang phát triển, cam kết cắt
giảm là 13% trong vòng 10 năm, kể từ năm 1995; không có yêu cầu cắt giảm đối với
những nớc chậm phát triển.
* Giảm trợ cấp xuất khẩu hàng nông sản.
Hiệp định Nông nghiệp cấm trợ cấp xuất khẩu đối với các sản phẩm nông nghiệp, trừ
phi các trợ cấp này đợc quy định rõ ràng trong danh mục các cam kết của một nớc. Đối
với các trợ cấp đã liệt kê này, hiệp định đòi hỏi các thành viên của WTO cắt giảm số
tiền sử dụng cho trợ cấp xuất khẩu lẫn số lợng xuất khẩu nhận trợ cấp.
Lấy mức bình quân trong các năm 1986-1990 làm cơ sở, các nớc phát triển thoả
thuận cắt giảm 36% nguồn ngân sách để trợ cấp xuất khẩu và 21% khối lợng xuất khẩu
đợc hởng trợ cấp trong vòng 6 năm tính từ năm 1995. Còn các nớc đang phát triển sẽ
cắt giảm 24% nguồn ngân sách cho trợ cấp xuất khẩu; khối lợng hàng đợc hởng trợ
cấp sẽ giảm 14% trong vòng 10 năm tính từ năm 1995. Các nớc chậm phát triển không
phải đa ra các cam kết cắt giảm.
* Các quy định đối với các sản phẩm động thực vật.
Có một hiệp định riêng về vấn đề an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn y tế về động
thực vật gọi tắt là: “Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch”, đặt ra các quy định cơ bản
cho vấn đề an toàn thực phẩm. Hiệp định cho phép các nớc đặt tiêu chuẩn cho riêng
mình, nhng đồng thời cũng quy định rằng các quy chế phải căn cứ trên cơ sở khoa học.
Các nớc thành viên WTO đợc khuyến khích sử dụng các tiêu chuẩn, hớng dẫn và gợi
ý mang tính quốc tế.
Hiệp định cho phép các nớc đợc sử dụng những biện pháp khác nhau để giám định
hàng hoá; đồng thời hiệp định cũng có những điều khoản quy định về kiểm tra, giám
định và các thủ tục phê duyệt.
Bảng 2: Mục tiêu cắt giảm trợ cấp, bảo hộ trong thơng mại hàng nông sản.
Các nớc phát triển
( 6 năm )
1995 - 2000
Các nớc đang phát triển
( 10 năm )
1995 - 2000
Thuế quan cắt giảm trung b
+Cho tất cả các nông phẩm
+Tối thiểu cho từng sản ph
36 %
15 %
24 %
10 %
Trợ cấp nội địa
Tổng mức cắt giảm AMS
( giai đoạn cơ sở : 1986 - 1988
20 % 13 %
Xuất khẩu
+Giá trị trợ cấp
+Khối lợng đợc trợ cấp
( gíai doạn cơ sở :1986 -1990
36 %
21 %
24 %
14 %
2.2.1.2 Những cơ hội.
Hiệp định về Nông nghiệp (AoA) đã bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1995. Hầu
hết các nhà đàm phán của các nớc đang phát triển nói chung đều muốn tham gia vào
AoA. Hiệp định về Nông nghiệp đã mang lại những cơ hội chắc chắn cho các nớc đang
phát triển.
Trớc hết, khả năng tiếp cận thị trờng của các nớc đang phát triển sẽ trở nên dễ dàng
hơn. Theo quy định của AoA, các nớc dần dần phải loại bỏ các loại hạn chế thơng mại
khác nhau mà nhà xuất khẩu phải đối phó nh hạn ngạch, thuế quan và các hàng rào phi
thuế quan... Các nớc đang phát triển có thể xuất khẩu các mặt hàng nông sản không
hạn chế định lợng sang mọi thị trờng các nớc thành viên WTO, thị trờng xuất khẩu đợc
bảo đảm chắc chắn. Tất cả các thuế quan đối với hàng nông sản đều bị ràng buộc sẽ
làm tăng độ ổn định thị trờng cho các nhà kinh doanh xuất và nhập khẩu. Hầu nh tất cả
các hạn chế không phải dới dạng thuế đều đợc chuyển sang thuế dới hình thức thuế
hoá, điều này khiến cho các nhà xuất khẩu nông sản các nớc đang phát triển có thể xác
định chính xác mức độ bảo hộ của các thành viên khác.
Tiếp theo, các nớc đang phát triển có thời gian dài hơn (10 năm thay vì 4 năm đối với
các nớc phát triển) để cắt giảm thuế quan và trợ cấp xuất khẩu; trong những năm thực
hiện, các nớc này đều đợc phép sử dụng trợ cấp theo những điều kiện nhất định để
giảm bớt chi phí Marketting và vận chuyển hàng xuất khẩu. Ngoài ra, WTO còn cho
phép chính phủ các nớc đang phát triển hỗ trợ cho nền nông nghiệp nớc mình đợc
hởng u đãi hơn so với các nớc phát triển; các nớc đang phát triển không phải cắt giảm
các khoản trợ cấp hay hạ thấp biểu thuế của mình với mức nh của các nớc phát triển.
Mặt hàng nông sản của các nớc đang phát triển nhờ đó có cơ hội cạnh tranh nhiều hơn
đối với hàng nông sản của các nớc phát triển do có giá thành thấp hơn nhiều.
Tự do hoá mậu dịch hàng nông sản dẫn đến hàng nông sản của các nớc đang phát
triển không bị đối xử phân biệt theo các nguyên tắc của WTO (nguyên tắc đãi ngộ
quốc gia và tối huệ quốc), khối lợng hàng xuất khẩu không bị hạn chế, các mặt hàng
nông sản không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất lợng, thu nhập của nông dân đợc
tăng lên, giảm đói nghèo. Trình độ, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp tiến bộ rất đáng
kể. Các nớc đang phát triển có khả năng và điều kiện công nghiệp hóa nền nông nghiệp
của mình, cải thiện và nâng cao đời sống của ngời lao động, nâng cao chất lợng, hạ giá
thành và đa dạng hóa hàng nông sản, qua đó nâng cao đợc khả năng canh tranh của
hàng hóa nông nghiệp trên thị trờng quốc tế.
2.2.1.3 Những thách thức.
Bên cạnh những cơ hội đạt đợc trong Hiệp định Nông nghiệp AoA, các nớc đang
phát triển đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn trong lĩnh vực này. Trên thực
tế, AoA có lợi nhiều hơn cho các cờng quốc kinh tế, nhất là Mỹ và EU. Có nhiều nớc
đang phát triển đã cảm thấy rằng họ bị buộc phải ký vào Hiệp định này. Vấn đề cạnh
tranh thị trờng tiêu thụ cộng với việc phải trợ cấp cho nông dân quá cao đã khiến cho
Mỹ và EU thống nhất một ý tởng chung là cùng nỗ lực đa vấn đề nông nghiệp vào đàm
phán tại Uruguay nhằm củng cố thế cạnh tranh độc quyền và mỗi bên tìm kiếm lợi thế
của mình trong đó. (Vào cuối những năm 80, EU phải chi gần 80% ngân sách cho việc
trợ cấp các chơng trình nông nghiệp, còn Mỹ thì bắt tay vào một chơng trình tổng thế
rất tốn kém để dành lại thị trờng từ tay EU, nh thị trờng bột mì tại Tây Phi):
Thứ nhất, về quá trình thực hiện các cam kết trong Hiệp định nông nghiệp: Do
chính phủ các nớc đang phát triển phải tiến hành chơng trình cắt giảm thuế quan, dần
xoá bỏ hạn ngạch và hàng rào phi thuế quan khác, ngành nông nghiệp sẽ không đợc
bảo hộ nhiều nh trớc. Khó khăn sẽ đến với các nhà sản xuất các mặt hàng cha có lợi
thế cạnh tranh vốn vẫn đợc nhà nớc bảo hộ, đặc biệt đối với những ngời nông dân sản
xuất những mặt hàng mà các nớc đang phát triển xuất khẩu nhiều nhất nh: gạo, cà phê,
hạt điều, cọ dừa...vì thời gian và điều kiện cha đủ để họ hiện đại hóa nền nông nghiệp.
Thời gian cho quá trình cắt giảm các chính sách là 10 năm, so với các nớc phát triển là
6 năm, tuy vậy ,đối với các nớc đang phát triển thời gian đó là quá ngắn so với quảng
đờng họ phải đi, vẫn cha đủ cho nền nông nghiệp các nớc này thích ứng đợc với quá
trình chuyển đổi. Những ngành sản xuất nông sản chắc chắn gặp phải những khó khăn
rất lớn, thậm chí có nhiều doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các nông sản này
cũng có thể bị phá sản, nhiều vùng nông thôn đang nghèo đói sẽ trở nên đói nghèo hơn,
nếu những ngành đó không có sự chuẩn bị điều kiện thích ứng và thích ứng
nhanh,không có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t thích hợp, xác định rõ
mức độ cạnh tranh với nông sản nhập khẩu và cấu trúc thị trờng trong từng thời kỳ.
Tự do hoá thơng mại hàng nông sản, có nghĩa là nền nông nghiệp các nớc đang phát
triển phải đối mặt với tình trạng hàng nhập khẩu tràn lan trên thị trờng nội địa với chất
lợng cao và giá thấp, điều này sẽ khiến cho các nhà sản xuất trong nớc mất đi thị phần,
ngay cả đối với những nông sản truyền thống. Một ví dụ về tình trạng nhập khẩu ngô
tại Mêhicô. Ngô là một trong những lơng thực chủ yếu của Mêhicô. Việc đột nhiên mở
cửa thị trờng cho nhập khẩu mặt hàng nông nghiệp vào, đã gây ra một cú sốc lớn cho
các nhà sản xuất nông nghiệp Mêhicô đặc biệt là ngô. Mỹ là nớc xuất khẩu ngô nhiều
nhất vào Mêhicô. Sau khi mở cửa, Mỹ xuất khẩu ngô ồ ạt vào Mêhicô, năm 1996
Mêhicô phải chi ra 1,1 tỷ USD cho việc nhập khẩu mặt hàng này, hậu quả là ngô thừa
mứa trên thị trờng, đẩy giá nội địa tụt xuống 18-23% so với năm 1995. Nh vậy, nhập
khẩu ngô của Mêhicô đã làm giá ngô nội địa giảm kỷ lục, trong khi giá thế giới đang ở
mức cao kỷ lục. Nhà nớc phải chi một lợng tiền lớn trong khi nhng ngời nông dân và
các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản bị khốn đốn.
Giá cả các mặt hàng nông sản, đặc biệt là nông sản thô trên thị trờng thế giới biến
động rất mạnh, ngời nông dân khó có thể tự bảo vệ mình trớc sự biến động của giá cả.
Vì vậy, nhiều nông dân rất lo lắng ngay cả khi họ đợc mùa.
Thứ hai, về mặt trợ cấp. Các nớc phát triển trợ cấp cho nông dân của họ nh phụ cấp thu
nhập trực tiếp cho những ngời này để bù đắp cho sự bấp bênh của thị trờng. Tuy Hiệp
định AoA đã có hiệu lực hơn 5 năm, nhng nó lại chẳng có mấy hiệu lực đối với sự hạn
chế bảo hộ và trợ cấp cho nông dân tại các nớc phát triển. Việc đặt trợ cấp thu nhập
trực tiếp ra ngoài khuôn khổ quy định của GATT là một trong những đòn giáng nặng
nề vào các nớc đang phát triển, khi họ đang hy vọng Hiệp định Nông nghiệp sẽ đợc sử
dụng nh một cơ chế làm cho thơng mại quốc tế đợc thông thoáng hơn. Các phụ cấp
trực tiếp đó đợc chi trả cho nông dân với lý do là “không dính dáng đến sản xuất” và
do đó không làm biến dạng thị trờng. Mức độ trợ cấp của các nớc phát triển rất cao.
Các nớc OECD, kể từ khi hiệp định AoA có hiệu lực thực hiện trợ cấp trực tiếp cho
ngời nông dân, từ trợ cấp 182 tỷ USD năm 1995 đã lên đến hơn 300 tỷ USD vào năm
1998. Phần lớn số tiền này thuộc về Mỹ và EU, trong khi đó, do các nớc đang phát
triển không đủ tiền để trợ cấp, nông dân của các nớc thành viên này chỉ nhận đợc rất ít
trợ cấp của chính phủ, nếu có thì cũng cha đạt đến tỷ lệ phần trăm của giá trị sản xuất
mà AoA cho phép và không thể so sánh với những khoản tiền mà ngời nông dân của
nớc phát triển đợc trợ cấp. Thực tế các nớc đang phát triển đã bị thua thiệt do các chính
sách của AoA đã ảnh hởng tiêu cực cho nền nông nghiệp của họ. Nông dân các nớc
này đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề của việc phải điều chỉnh cho thích hợp với
hệ thống nông nghiệp mới (giảm thuế quan, thay đổi hạn ngạch...), vì với một mức trợ
cấp ít ỏi của chính phủ cộng với việc họ phải mở cửa thị trờng rộng hơn cho các nớc
phát triển xuất khẩu hàng hoá d thừa của họ vào làm căng thêm sợi dây thọng lọng
thắt vào cổ chính họ. Việc trợ cấp cho các nhà sản xuất nông sản ở các nớc phát triển
đã biến tự do hoá toàn cầu thành việc giành giật thị trờng của các nớc đang phát triển
và bóp chết những ngời nông dân không đợc trợ cấp ở các nớc này.
Thứ ba, mức độ lệ thuộc vào lơng thực của các nớc đang phát triển có chiều hớng
gia tăng. Hiện nay, sản xuất lơng thực theo hớng xuất khẩu là sức ép buộc ngời nông
dân làm ăn theo lối tự cung tự cấp lâu nay phải bỏ mảnh đất của mình hoặc chuyển
hớng sang sản xuất hàng nông sản để xuất khẩu. Do vậy lơng thực cung cấp cho nội
địa ngày một ít đi. Chính vì vậy, mặc dù thế giới đã sản xuất đợc một lợng lơng thực
dồi dào, nhng mức độ lệ thuộc lơng thực và tình trạng nhập khẩu lơng thực tại các nớc
đang phát triển ngày càng tăng. Một số lợng khá lớn lao động nông nghiệp do năng
suất lao động thấp và mức độ cạnh tranh của hàng nhập khẩu rất cao so với hàng nội
địa cùng loại đã phải rời bỏ khỏi mảnh đất của mình, hy vọng tìm đợc việc làm có thu
nhập khá hơn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Thứ t, trong quá trình phân phối sản phẩm, các nớc đang phát triển gặp phải những
rào cản lớn mà họ không thể vợt qua đợc khi muốn xâm nhập thị trờng của các nớc
phát triển.
Phân phối phụ thuộc rất nhiều với yếu tố thị trờng và cơ sở hạ tầng giao thông vận tải.
Tại các nớc đang phát triển hầu nh đều tồn tại tình trạng cơ sở hạ tầng vật chất yếu
kém, cũ kĩ, thiếu sự tân trang bảo dỡng. Do vậy vấn đề vận chuyển bị ảnh hởng rất
nhiều, thời gian vận chuyển dài, chi phí vận chuyển khá cao, điều này khiến cho việc
nhập khẩu lơng thực từ nớc ngoài vào có khi còn rẻ hơn việc vận chuyển và mua bán
giữa các vùng trong nớc.
Thứ năm, các nớc phát triển đặc biệt là Mỹ luôn kêu gọi các nớc đang phát triển
mở cửa tự do hàng nông sản, nhng lại bảo hộ thị trờng của mình gây nên sự bất bình
đẳng và ảnh hởng tiêu cực đến khu vực nông nghiệp của các nớc đang phát triển.
Thứ sáu, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là một thách thức không
nhỏ đối với các nớc đang phát triển. Các nớc đang phát triển gặp khó khăn lớn trong
việc thực hiện các tiêu chuẩn về vệ sinh và kiểm dịch động thực vật do thiếu cơ sở kĩ
thuật và chuyên môn pháp lý,không đủ khả năng đầu t trong một thời gian quá ngắn.
Nhiều nớc phát triển đã dựa vào điểm yếu của các nớc đang phát triển là hàng nông
sản của họ không đủ điều kiện về an toàn lơng thực để hạn chế nhập hàng nông sản từ
các nớc này.
Thách thức cuối cùng của hiệp định AoA đối với các nớc đang phát triển là: theo
cam kết của AoA, các nớc đang phát triển không đợc chi để hỗ trợ các nhà sản xuất
trong nớc quá 10% tổng giá trị của ngành nông nghiệp, còn các nớc phát triển là 5%.
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nớc phát triển đã chi quá 50% để hỗ trợ cho các nhà sản
xuất của mình, các khoản chi này lại đợc coi là hợp pháp theo cam kết của họ trong
AoA. Còn các nớc đang phát triển lại không đủ khả năng tài trợ ngay chỉ mức cho
phép của AoA.
Hiệp định Nông nghiệp đã mang lại cho các nớc đang phát triển những cơ hội rất rõ
rệt, nhng các thách thức đặt ra với các nớc này cũng rất lớn. Chính vì vậy, chính phủ
các nớc đang phát triển cần phải có những chính sách thích ứng nhằm phát triển, củng
cố và hiện đại hóa nền nông nghiệp nội địa, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trờng quốc tế.
2.2.2 Hiệp định về hàng dệt may.
2.2.2.1 Nội dung.
Cũng giống nh hàng nông sản, hàng dệt may cũng là một vấn đề khó khăn nhất trong
WTO, cũng nh trong hệ thống GATT trớc đây. Trớc vòng đàm phán Uruguay, thơng
mại hàng dệt may đợc điều chỉnh bởi hiệp định đa sợi (MFA). Đây là khuôn khổ cho
các thoả thuận song phơng, cũng nh các hoạt động mang tính đơn phơng, thiết lập
quota ,hạn chế số lợng hàng nhập khẩu. Hệ thống này rất bất lợi cho các nớc đang phát
triển vốn rất có tiềm năng trong lĩnh vực này.
Kể từ năm 1995, Hiệp định thơng mại hàng dệt và may mặc (ATC) đã đợc ký kết và
có hiệu lực, thay thế cho hiệp định đa sợi (MFA). Hiện tại hàng dệt may đang trải qua
một quá trình thay đổi cơ bản kéo dài 10 năm, đợc các nớc chấp nhận tại vòng đàm
phán Uruguay.Theo đó đến năm 2005, hệ thống quota xuất khẩu đợc áp dụng rộng
khắp trong thơng mại hàng dệt may từ những năm 60 sẽ đợc bãi bỏ, các nớc nhập khẩu
sẽ không đợc phân biệt đối xử giữa các nhà xuất khẩu với nhau. Khi đó Hiệp định dệt
may sẽ không tồn tại nữa. ATC là hiệp định duy nhất của WTO tự đa ra thời hạn chấm
dứt của mình.
Theo ATC, toàn bộ sản phẩm dệt may sẽ hoàn toàn đợc hoà nhập vào hệ thống chính
sách thơng mại đa biên, quay trở lại với các quy định của GATT.
Các sản phẩm dệt may sẽ trở lại khuôn khổ của GATT trong vòng 10 năm. Bất kỳ
quota nào tồn tại trớc 31/12/1994 sẽ đợc đa vào hiệp định và sẽ diễn ra quá trình loại
bỏ hay còn gọi là các sản phẩm đợc nhất thể hoá.
Nới lỏng các hạn chế số lợng đối với các sản phẩm còn lại, từ hạn mức cơ sở đợc xác
định (với mức tối thiểu quy định). Hiệp định cũng quy định tỷ lệ % số sản phẩm phải
đa vào khuôn khổ các quy định của GATT cho mỗi giai đoạn. Tỷ lệ này đợc tính theo
số lợng nhập khẩu hàng dệt may vào năm 1990. Hiệp định ATC cũng quy định khối
lợng của quota cũng phải đợc tăng dần hàng năm và tỷ lệ tăng này phải cao hơn cho
các giai đoạn sau.
Bảng 3: Các giai đoạn thực thi ATC
(áp dụng mức nhập khẩu năm 1990 làm cơ sở)
STT Giai đoạn % sản phẩm đợc đa vào
GATT (gồm cả việc dỡ bỏ
hạn ngạch)
Tốc độ nới lỏng hiện
nay (nếu mức năm
1996 là 6%)
1 Từ 1/1/1995
đến 31/12/1997
16% 6,69% /năm
2 Từ 1/1/1998
đến 31/12/2001
17 % 8,7% /năm
3 Từ 1/1/2002
đến 31/12/2004
18% 11,05% /năm
4 Từ 1/1/2005
đến 31/12/2004
nhất thể hoá hoàn
toàn vào WTO.
ATC chấm dứt.
49%
( tối đa ) Không còn hạn ngạch
Hiệp định cho phép trong thời kỳ chuyển tiếp đợc áp dụng các biện pháp tự vệ. Chỉ
những thành viên đã tiến hành chơng trình “nhất thể hoá” mới đợc áp dụng các biện
pháp này. Tuy nhiên các nớc nhập khẩu phải chứng minh đợc rằng có thiệt hại nghiêm
trọng hoặc có đe dọa về thiệt hại nghiêm trọng có thể xảy ra. Nớc đó cũng phải chứng
minh thiệt hại đó là kết quả của hai yếu tố: tăng nhập khẩu từ tất cả các nguồn và tăng
đáng kể từ nguồn một nớc xuất khẩu nhất định. Hiệp định cũng dự tính đối xử đặc biệt
đối với một số nhóm nớc: nớc mới tham gia thị trờng, nớc nhỏ và nớc chậm phát triển
nhất. WTO có một cơ quan giám sát hàng dệt (TMB), giám sát việc thực hiện hiệp
định.
2.2.2.2 Những cơ hội.
Hàng dệt may là lĩnh vực các nớc đang phát triển có lợi thế và tiềm năng phát triển
cao. Hiệp định dệt may đợc ký kết đã thể hiện đợc lợi ích thiết thực đối với các nớc
đang phát triển. Nhiều nớc phát triển đã cho rằng: mở cửa lĩnh vực này là đem lại lợi
ích nhất cho các nớc đang phát triển.
Cũng giống nh mặt hàng nông sản, tự do hoá thơng mại hàng dệt may đã khiến cho
thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt may của các nớc đang phát triển đợc mở rộng. Khi
hạn ngạch đợc xoá bỏ, các nớc đang phát triển có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận
thị trờng thế giới, không còn bị hạn chế về khối lợng xuất khẩu, gia tăng đáng kể cơ
hội xuất khẩu mặt hàng này. Sản phẩm dệt may từ các nớc đang phát triển có thể tràn
ngập thị trờng thế giới, có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của các nớc phát triển.
Cạnh tranh giữa sản phẩm nội địa và nớc ngoài càng trở nên gay gắt, điều này đã
khiến cho các doanh nghiệp tại các nớc đang phát triển phải điều chỉnh lại quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để có thể đứng vững, cạnh tranh và giữ đợc
thị phần của mình trong nớc và mở rộng thị phần quốc tế. Chính trong quá trình
chuyển đổi này, nền công nghiệp dệt may của các nớc đang phát triển đã tiến bộ rất
nhiều. Kinh nghiệm, trình độ quản lí đợc nâng cao, công nghệ và thiết bị đợc hiện đại
hóa, năng suất lao động tăng lên, chất lợng sản phẩm dệt may ngày càng tốt hơn rất
nhiều, giá thành hạ,tạo đợc thế đứng vững hơn trong thị trờng.
Trong hiệp định ATC, các nớc phát triển đã phải ràng buộc những cam kết kỹ thuật
của họ, điều này tạo điều kiện cho các nớc đang phát triển có thể tìm hiểu trớc đợc yêu
cầu của các nớc phát triển, đối với từng loại hàng dệt may, để từ đó sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
2.2.2.3 Những thách thức
Mặc dù Hiệp định về hàng dệt may ATC là một hiệp định là có lợi nhất đối với các
nớc đang phát triển, tuy vậy nền công nghiệp dệt may của các nớc này cũng phải đứng
trớc những thách thức không nhỏ ,khi phải tuân thủ các yêu cầu của Hiệp định và dới
sự chèp ép liên tục của các nớc phát triển.
Các nớc cùng nhau xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may, thị trờng đợc mở rộng,
điều này đồng nghĩa với việc các nớc đang phát triển phải đối đầu với mức độ cạnh
tranh ngày càng gay gắt hơn.Các nớc đang phát triển phải tự xem xét và quyết định là
hàng dệt may của mình có thể cạnh tranh đợc với các nớc khác hay không. Tại các nớc
đang phát triển u thế lớn nhất là giá nhân công thấp, nhng do vốn sản xuất hạn chế, cơ
sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, việc đầu t đổi mới kĩ thuật còn chậm, lực lợng lại
phân tán, tản mạn. Hầu hết các nớc đang phát triển đều tồn tại nền sản xuất nhỏ, thủ
công chiếm đa số (trừ một số nớc có nền công nghiệp phát triển tơng đối nh Thái Lan,
Malaysia, Braxin, Mehico...), nên khối lợng sản phẩm không nhiều, chất lợng không
đồng đều, thấp,mẫu mã chậm đổi mới. Chính vì vậy, rất khó khăn cạnh tranh trên thị
trờng thế giới.
Các nớc đang phát triển có thể xuất khẩu sản phẩm dệt may không hạn chế định lợng,
tuy nhiên có nhiều nớc cha đủ khả năng cung cấp đủ sản lợng sản phẩm, thậm chí có
nớc còn cha đạt đến mức hạn ngạch đợc xoá bỏ. Điều đó ảnh hởng rất lớn đến thị phần
của các nớc này trên thị trờng nớc ngoài, thậm chí thị phần trong nớc cũng bị đe dọa
do sự tràn ngập sản phẩm của nớc ngoài.
Một khó khăn mà các nớc đang phát triển phải gánh chịu tiếp là vấn đề các nớc phát
triển tuy đã ràng buộc những cam kết kỹ thuật sản phẩm dệt may, nhng họ chỉ làm vậy
với các sản phẩm không đợc bản hộ hàng đầu. Đối với các loại mặt hàng này, các nớc
đang phát triển sẽ rất khó khăn trong việc tiếp cận thị trờng, thâm nhập thị trờng của
các nớc phát triển.
Thực tế, mặc dù có nhiều lợi ích trong Hiệp định hàng dệt may nhng thay cho việc
các nớc đang phát triển phải tăng xuất khẩu nhiều hơn trong lĩnh vực này so với các
nớc phát triển thì xu thế có vẻ ngợc lại. Hàng dệt may xuất khẩu của các nớc đang phát
triển chỉ tăng 4,5% trong vòng 5 năm qua từ năm 1995 - 2000, trong khi của các nớc
phát triển đã tăng 9% trong cùng khoảng thời gian đó.
2.2.3 Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ (GATT)
2.2.3.1 Nội dung.
Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ (GATS) là hệ thống các quy định đầu tiên
từ trớc đến nay mang tính đa biên, điều chỉnh thơng mại dịch vụ. Hiệp định này đợc
đàm phán tại vòng Uruguay.
Hiệp định GATS bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
+ Các nghĩa vụ và nguyên tắc cơ bản.
+ Các phụ lục giải quyết các chuyên ngành cụ thể.
+ Các cam kết cụ thể của mỗi nớc nhằm mục đích mở cửa thị trờng của nớc họ.
+ Các danh mục các nớc thôi không áp dụng nguyên tắc MFN về không phân biệt đối
xử.
Một uỷ ban về Thơng mại dịch vụ của WTO giám sát việc thực hiện hiệp định.
Bộ khung các điều khoản của Hiệp định GATS (29 điều khoảng của GATS áp dụng
cho tất cả các ngành dịch vụ). Chúng chứa đựng tất cả các nguyên tắc mà các nớc phải
tuân thủ :
ã Hiệp định áp dụng cho tất cả các loại dịch vụ mua bán trên thế giới. Nó bao gồm tất
cả các hình thức cung cấp dịch vụ; GATS xác định có bốn phơng thức sau :
+ Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Dịch vụ đợc cung cấp thông qua sự vận động của
chính bản thân dịch vụ đó, từ nớc này sang nớc khác.
+ Tiêu dùng dịch vụ ở nớc ngoài: ngời tiêu dùng hay công ty tiêu thụ dịch vụ ở một
nớc khác.
+ Hiện diện thơng mại: Một công ty nớc ngoài thành lập một chi nhánh hay công ty tại
một nớc khác để cung cấp dịch vụ.
+ Hiện diện của tự nhiên nhân: Các cá nhân đi từ một nớc này sang nớc khác để cung
cấp dịch vụ.
ã Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): Theo quy định của GATS, nếu một nớc cho phép cạnh
tranh nớc ngoài ở một lĩnh vực dịch vụ thì phải tạo cơ hội bình đẳng nh nhau cho tất cả
các thành viên WTO. Tuy vậy vẫn có một số trờng hợp ngoại lệ.
ã Đãi ngộ quốc gia (NT): Đối xử nh nhau giữa các nớc thành viên. Đối với GATS chỉ
áp dụng tại những ngành có cam kết cụ thể và đợc phép miễn trừ.
ã Minh bạch hoá: Các chính phủ phải công bố luật và quy định của mình, thông báo
tất cả những thay đổi về luật lệ áp dụng cho những ngành có cam kết cụ thể.
ã Thanh toán và chuyển tiền quốc tế: Một khi các chính phủ đã có những cam kết mở
cửa thị trờng dịch vụ cho cạnh tranh nớc ngoài thì họ không đợc áp dụng các hạn chế
đối với việc chuyển tiền thanh toán ra nớc ngoài cho dịch vụ đó. Trờng hợp ngoại lệ
duy nhất là trong trờng hợp gặp khó khăn về cán cân thanh toán, nhng các hạn chế
cũng chỉ mang tính tạm thời và phải có điều kiện.
ã Các cam kết cụ thể: Cam kết của từng nớc về mở cửa thị trờng của từng ngành cụ thể,
đợc tổng hợp trong một danh mục các cam kết, danh mục này liệt kê tất cả các ngành
đợc mở cửa và mức độ mở cửa của ngành đó. Các cam kết này đều mang tính rành
buộc, chúng chỉ có thể đợc thay đổi hoặc loại bỏ, sau khi đã thơng lợng về đền bù với
các nớc bị ảnh hởng.
ã Tự do hoá từng bớc: Vòng Urugoay chỉ là bớc đầu. GATS quy định phải tự do hoá
hơn nữa với cuộc đàm phán đầu tiên đợc bắt đầu sau 5 năm bắt đầu từ năm2000.
Sau vòng đàm phán Urugoay, nhiều cuộc đàm phán về thơng mại và dịch vụ đã đợc
tiến hành và đi đến ký kết một số hiệp định, nh hiệp định về thông tin viễn thông cơ
bản, công nghệ thông tin, dịch vụ tài chính... Các nớc thành viên đã nhất trí về chơng
trình nghị sự để tiếp tục đàm phán mở rộng tự do thơng mại dịch vụ vào thiên niên kỷ
mới.
2.2.3.2. Những cơ hội
Nhìn chung, GATS cha đem lại đợc nhiều cơ hội và lợi ích cho các nớc đang phát
triển. Những thứ mà các nớc này nhận đợc chỉ là một phần lợi ích rất nhỏ so với những
cơ hội và lợi ích mà các nớc phát triển giành đợc từ hiệp định này. Tuy vậy, chúng ta
không thể phủ nhận đợc những cơ hội mà GATS mang lại.
Một trong những mục tiêu mà GATS ghi nhận là giúp phát triển xuất khẩu của các
nớc đang phát triển và bảo đảm cho họ có cơ hội xuất khẩu những dịch vụ mà họ có
khả năng, qua đó mở rộng sự tham gia của các nớc đang phát triển trong thơng mại thế
giới về dịch vụ. Tuy chỉ có một số tập đoàn lớn của các nớc đang phát triển hiện tại là
có năng lực xuất khẩu dịch vụ ra nớc ngoài, nhng điều đó cũng khẳng định trong tơng
lai vấn đề mở rộng thị trờng thơng mại dịch vụ của các nớc đang phát triển là có cơ hội
tăng lên.
GATS bao gồm tất cả các dịch vụ nh dịch vụ tài chính, dịch vụ kinh doanh, viễn thông,
dịch vụ liên quan đến xây dựng, dịch vụ hàng hải và cảng, y tế, giáo dục, các dịch vụ
nghe nhìn... Tự do hoá thơng mại dịch vụ có thể mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng ở
các nớc đang phát triển. Các nớc đang phát triển nhập khẩu các dịch vụ trên từ nớc
ngoài vào, trong nớc có sự cạnh tranh giữa các ngành dịch vụ trong và ngoài nớc với
nhau, do vậy giá thành của các ngành dịch vụ này có thể rẻ hơn rất nhiều. Ví dụ nh cớc
phí viễn thông, giá điện, nớc rẻ hơn do không còn sự độc quyền của nhà nớc, cớc phí
vận tải cũng đợc hạ thấp. Bên cạnh đó, nguồn tài chính cho sản xuất và tiêu dùng có
thể dồi dào hơn, hàng hoá có chất lợng tốt hơn, tin cậy hơn và giá cũng thấp hơn. Các
nhà sản xuất kinh doanh bản địa có thể tiếp cận đợc với những dịch vụ kinh doanh hữu
ích, ngời dân có thể tiếp cận với những dịch vụ y tế, giáo dục đa dạng hơn và chất lợng
cũng tốt hơn.
Cơ hội tiếp theo mà GATS đã đem lại cho các nớc đang phát triển là thoả thuận trong
vấn đề di chuyển của tự nhiên nhân. Hiệp định GATS có hiệu lực, điều này có nghĩa là
mọi ngời lao động đều có thể tự do xuất ngoại để làm việc hay cung cấp những dịch vụ
khác. Ngời lao động tại các nớc đang phát triển đợc tạo điều kiện thuận lợi hơn trong
việc đi lại giữa các nớc thành viên để cung cấp dịch vụ. Các bác sỹ, luật s, nhân viên
kế toán của những nớc này đợc chấp nhận tại các nớc phát triển là thành viên.
2.2.3.3. Những thách thức.
Hiệp định thơng mại dịch vụ là một trong những hiệp định bất lợi nhất đối với các nớc
đang phát triển. Nh đã đề cập đến tại phần trớc, các nớc đang phát triển đợc lợi rất ít từ
GATS, trong khi đó những thách thức và khó khăn thì cực kỳ to lớn.
Thực tế, Hiệp định GATS phục vụ cho mục đích của các nớc phát triển để có thể thâm
nhập dễ dàng hơn và chiếm lĩnh thị trờng dịch vụ của các nớc đang phát triển nh trong
các lĩnh vực bảo hiểm, hàng không, bu chính viễn thông, ngân hàng, vận tải, y tế...
Những ngành này trớc đây đợc chính phủ các nớc đang phát triển bảo hộ rất cao. Đặc
biệt là bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông, giờ đây sẽ phải mở cửa để cho các nớc phát
triển tự do thâm nhập, các nhà cung cấp dịch vụ trong nớc sẽ phải cạnh tranh gay gắt
với các nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu trên thế giới, tất cả các u đãi sẽ phải đợc đối xử
công bằng giữa các nhà cung cấp dịch vụ của nớc ngoài và trong nớc. Hơn nữa, các
lĩnh vực dịch vụ này tại các nớc đang phát triển hầu nh không có gì để xuất khẩu ra
nớc ngoài vì các lĩnh vực dịch vụ này còn non trẻ, phát triển với kỹ thuật công nghệ
cha cao, thậm chí còn rất lạc hậu, thực tế là không thể cạnh tranh nổi với các cờng
quốc kinh tế kĩ thuật. Vì vậy, về trớc mắt cũng nh lâu dài, việc giữ vững thị trờng trong
nớc và mở cửa thị trờng dịch vụ nớc ngoài sẽ đặt các nhà cung cấp hàng hoá và dịch
vụ bản địa của các nớc đang phát triển trớc những khó khăn to lớn, gay gắt và ít có cơ
hội để phát triển và canh tranh. Hơn nữa, để phát triển những dịch vụ này cần có nguồn
vốn rất lớn và lao động có trình độ trí thức cao. Trong khi đó tại các nớc đang phát
triển, hiện tại hai yếu tố này còn rất thiếu và trong tơng lai cũng ít có khả năng và
nguồn lực để phát triển. Nói cách khác là các nớc đang phát triển sẽ không lúc nào có
đủ khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực này với các nớc phát triển. Hiện nay các nớc
đang phát triển vẫn còn phải nhập siêu rất lớn các dịch vụ từ các nớc phát triển. Nh vậy,
tự do thơng mại dịch vụ sẽ dẫn đến thơng mại một chiều ở các nớc đang phát triển, chỉ
nhập khẩu chứ không có năng lực xuất khẩu và các nớc đang phát triển sẽ mất các cơ
hội để xây dựng và phát triển các lĩnh vực dịch vụ này.
Bên cạnh đó, vấn đề mà đợc các nớc đang phát triển quan tâm và cảm thấy đợc lợi từ
hiệp định GATS nh là: “ sự di chuyển của tự nhiên nhân” thì chỉ đạt đợc kết quả rất
khiêm tốn, chỉ có ý nghĩa rất nhỏ đối với nhu cầu quá lớn các nớc này.
Mua sắm của chính phủ là một vấn đề đã và đang đợc đa ra đàm phán trong hội nghị
của WTO. Nếu các nớc thoả thuận và ký kết về lĩnh vực này thì các nớc đang phát
triển lại vấp phải một thử thách khác nữa không kém phần gay go quyết liệt. Thông
thờng vấn đề mua sắm của chính phủ đợc giao cho các nhà cung cấp nội địa, đây là
hình thức, một mặt tăng nguồn thu cho ngân sách, một mặt là biện pháp kích thích kinh
tế nội địa phát triển. Mục tiêu của WTO là đa các quyết định, thủ tục, chính sách chỉ
tiêu của chính phủ tất cả các nớc thành viên vào dới sự bảo hộ của WTO, nơi mà
nguyên tắc đối xử quốc gia sẽ đợc áp dụng. Và theo nguyên tắc này, chính phủ các nớc
đang phát triển sẽ không còn đợc dành quyền u đãi cho công dân hoặc doanh nghiệp
nớc mình trong việc mua sắm và kí các hợp đồng, dự án mà phải mở cửa cho các công
ty nớc ngoài tham gia và dành cho những công ty này những cơ hội tơng tự nh các cá
nhân, doanh nghiệp trong nớc. Các công ty của các nớc phát triển sẽ xâm nhập nhiều
hơn nữa và không ngừng vào nền kinh tế của các nớc đang phát triển, trong khi đó các
công ty của các nớc đang phát triển lại không đủ năng lực, bình đẳng canh tranh khi
cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các nớc phát triển.
Do vậy có thể nói phần lợi mà các nớc đang phát triển có thể có đợc từ việc tự do hoá
thơng mại dịch vụ thật sự không đáng kể so với phần lợi mà các nớc phát triển có thể
có.
2.2.4. Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs)
2.2.4.1. Nội dung.
Cùng với quá trình phát triển của thơng mại quốc tế, dòng lu chuyển vốn đầu t giữa
các nớc không ngừng tăng lên trong những năm qua. Tốc độ tăng trởng đầu t quốc tế
đã vợt qua tốc độ tăng trởng thơng mại giữa các nớc.
Khi bắt đầu vòng đàm phán Urugoay, các bên đều mong muốn đi đến một hiệp định
đầu t đa phơng tơng đối toàn diện, đề cập đến các vấn đề chính sách có tác động đến lu
chuyển đầu t trực tiếp nớc ngoài, vấn đề áp dụng nguyên tắc của GATS là đãi ngộ
quốc gia và nguyên tắc tối huệ quốc trong đầu t. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc tại vòng
Urugoay là các nớc chỉ đề cập đến một vấn đề đầu t hẹp - Các biện pháp đầu t liên
quan đến thơng mại (TRIMs).
Hiệp định TRIMs chỉ áp dụng cho lĩnh vực thơng mại hàng hoá. Trong số các biện
pháp, có nhiều biện pháp đầu t có tác động bóp méo thơng mại. Vì vậy, TRIMs không
cho phép các nớc thành viên áp dụng 5 biện pháp đợc coi nh vi phạm nguyên tắc đãi
ngộ quốc gia và không hạn chế về số lợng sau đây:
ã TRIMS không phù hợp với nguyên tắc đãi ngộ quốc gia, tức là gây ra sự phân biệt
đối xử giữa hàng trong nớc và hàng nhập khẩu:
Yêu cầu các doanh nghiệp phải mua hoặc sử dụng các sản phẩm có xuất xứ trong
nớc hoặc từ một nguồn cung cấp trong nớc.
Yêu cầu các doanh nghiệp chỉ đợc mua hoặc sử dụng các sản phẩm nhập khẩu đợc
giới hạn trong một số tổng thể tính theo số lợng hoặc giá trị sản phẩm nội địa mà
doanh nghiệp này xuất khẩu.
ã TRIMs không phù hợp về nghĩa vụ loại bỏ các biện pháp hạn chế định lợng đối với
xuất, nhập khẩu:
Hạn chế việc doanh nghiệp nhập khẩu dới hình thức hạn chế chung hoặc hạn chế
nhập khẩu trong giới hạn liên quan đến số lợng hoặc giá trị sản xuất trong nớc mà
doanh nghiệp đó xuất khẩu.
Hạn chế việc doanh nghiệp nhập khẩu bằng cách hạn chế khả năng tiếp cận đến
nguồn ngoại hối liên quan đến nguồn thu ngoại hối của doanh nghiệp này.
Hạn chế việc doanh nghiệp xuất khẩu hoặc bán để xuất khẩu các sản phẩm cho dù
đợc quy định dới hình thức sản phẩm cụ thể hay hình thức số lợng hoặc giá trị sản xuất
trong nớc của doanh nghiệp.
Các nớc đợc hởng một khoảng thời gian chuyển tiếp để loại bỏ dần các biện pháp nêu
trên. Thời gian chuyển tiếp với các nớc phát triển là 2 năm, các nớc đang phát triển là 5
năm, nớc chậm phát triển là 7 năm, bắt đầu tính từ ngày 1/1/1995.
2.2.4.2. Những cơ hội.
Trong lĩnh vực đầu t hiện nay,các nớc đang phát triển đã có những cố gắng đáng kể
để tăng tổng số vốn đầu t ra thị trờng nớc ngoài, nhất là sang các nớc phát triển. Hiệp
định TRIMs đợc thực thi sẽ tạo đợc nhiều điều kiện thuận lợi cho các công ty các nớc
đang phát triển nhằm thúc đẩy đợc đầu t hơn nữa ra nớc ngoài, các công ty này sẽ tránh
đợc các trở ngại của chính phủ các nớc khác đối với các luồng vốn vào nớc của họ.
2.2.4.3 Những thách thức.
Hiệp định về đầu t liên quan đến thơng mại TRIMs không cho phép áp dụng yêu cầu
về hàm lợng nội địa hoá, nhng chính điều này lại đặc biệt quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế của các nớc đang phát triển vì: Yêu cầu doanh nghiệp sử dụng sản phẩm
có xuất xứ trong nớc đồng nghĩa với việc tăng sử dụng các nguồn nguyên liệu, sản
phẩm trong nớc. Các hoạt động kinh tế trao đổi buôn bán nội địa nhờ đó cũng phát
triển đáng kể, tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Tỷ lệ tăng trởng kinh
tế do đó cũng gia tăng. Việc không đợc phép áp dụng sử dụng hàm lợng nội địa có ảnh
hởng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của các nớc này.
2.2.5. Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPS).
2.2.2.1 Nội dung.
Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại bắt đầu có hiệu lực từ tháng
1/1995. Đây là hiệp định đa phơng toàn diện nhất về lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Ngày nay,
vấn đề về sở hữu trí tuệ có một ý nghĩa quan trọng trong hoạt động thơng mại, đã làm
nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn và tranh chấp giữa các nớc với nhau.Vì thế, quy định
thơng mại đợc thống nhất trên phong diện quốc tế đối với quyền sở hữu trí tuệ là cách
thức tiếp cận có tính ổn định và tạo đợc cơ sở để giải quyết tranh chấp có tính hệ thống
hơn.
Vòng đàm phán Uruguay đã đạt đợc thành công rất lớn khi thoả thuận đợc một
hiệp định về những khía cạnh của sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại. Theo hiệp
định này, các nớc thành viên có thể, nhng không bị bắt buộc khi áp dụng mức bảo hộ
cao hơn yêu cầu của hiệp định miễn là không trái với các điều khoản của hiệp định.
Lĩnh vực trong phạm vi điều chỉnh của TRIPS:
- Bản quyền và các quyền liên quan.
- Nhãn hiệu hàng hoá và dịch vụ.
- Chỉ định địa lý.
- Thiết kế công nghiệp.
- Thiếp kế về bản vi mạch.
- Các thông tin bí mật, kể cả bí mật thơng mại.
Hiệp định điều chỉnh 5 vấn đề lớn:
Thứ nhất, về việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản về hệ thống thơng mại và các
hiệp định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ:
Các nguyên tắc cơ bản : đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc và vấn đề chuyển
giao công nghệ. Khi một ngời phát minh hay chế tạo đơc cấp bản quyền hoặc bảo hộ
quyền tác giả thì anh ta có quyền buộc ngời khác không đợc sao chép bất hợp pháp.
Theo hiệp định, các vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ phải góp phần đổi mới kỹ thuật và
chuyển giao công nghệ.
Thứ hai, làm thế nào để bảo hộ công bằng đối với quyền sở hữu trí tuệ. Với mục
tiêu đảm bảo các tiêu chuẩn về bảo hộ tơng đơng nhau ở tất cả các nớc, cơ sở các ràng
buộc đã có trong các Hiệp định quốc tế chủ yếu của tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, tồn
tại trớc khi WTO ra đời, bao gồm:
+ Công ớc Paris về bảo vệ sở hữu công nghiệp.
+ Công ớc Berne về bảo hộ các tác phẩm văn chơng và nghệ thuật.
Hiệp định TRIPS cho thêm một số lợng đáng kể các tiêu chuẩn mới và cao hơn.
Thứ ba, về việc thi hành các quyền sở hữu trí tuệ trong lãnh thổ của quốc gia. Theo
Hiệp định các Chính phủ cần phải bảo đảm quyền về sở hữu trí tuệ có thể đợc thực thi
theo luật pháp nớc mình và cần có những hình phạt đủ mạnh để hạn chế những vi
phạm trong tơng lai. Các văn bản phải hợp lý công bằng, không nên phức tạp một cách
không cần thiết hay quá tốn kém.
Thứ t, giải quyết về các tranh chấp trên vấn đề sở hữu trí tuệ giữa các nớc thành
viên WTO.
Thứ năm, các dàn xếp chuyển đổi đặc biệt khi hệ thống mới đợc đa ra. TRIMS cho
phép các thành viên có một khoảng thời gian chuyển đổi thích hợp để đảm bảo thực thi
đầy đủ các nghĩa vụ.
2.2.5.2. Những cơ hội
Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại TRIPS đã mang lại một số cơ hội
sau cho các nớc đang phát triển:
Thứ t, theo các nguyên tắc của TRIPS, tác phẩm và phát minh của các nớc đang
phát triển có thể đợc công nhận và đợc bảo vệ trên thị trờng và lãnh thổ của tất cả các
nớc thành viên.
Thứ t, các phơng thức kinh doanh và bí mật thơng mại của các doanh nghiệp, công ty
của các nớc này cũng đợc đảm bảo bởi hệ thống luật pháp qua việc thực thi các hiệp
định TRIPS.
Thứ năm, Hiệp định TRIPS cũng có một số điều khoản tạo sự linh hoạt cho các nớc
thành viên mà các nớc đang phát triển có thể tận dụng để giảm bớt những thách thức
của TRIPS. Chẳng hạn nh TRIPS cho phép các nớc thành viên áp dụng các biện pháp
cần thiết đẻ bảo vệ sức khoẻ và dinh dỡng cộng đồng, và để tăng cờng lợi ích trong
những lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế và kỹ thuật, với
điều kiện là các biện pháp đó phù hợp với các điều khoản của TRIPS. Vận dụng sự cho
phép này, các nớc đang phát tiển có thể quy định bắt buộc các công ty nớc ngoài phải
chuyển giao kỹ thuật cho các công ty bản địa để các công ty này có thể sản xuất đựoc
các sản phẩm cùng loại với giá rẻ hơn để phục vụ lợi ích cộng đồng.
2.2.5.3. Những thách thức
Thực chất, Hiệp định TRIPS là kết quả của sự vận động của các nớc phát triển, đặc
biệt là Mỹ, bởi vì những nớc này là những nớc đợc hởng lợi nhiều nhất từ hiệp định
này. Chính vì vậy, TRIPS đặt ra cho các nớc đang phát triển những thử thách không
nhỏ:
Thứ nhất, các nớc đang phát triển là những nớc có nền công nghiệp cha phát triển hoặc
phát triển sau, nên rất thiệt thòi khi tham gia Hiệp định TRIPS. Các ngành công nghiệp
muốn phát triển cần phải có khả năng tiếp cận đợc với khoa học công nghệ, kỹ thuật
tiên tiến, nhng hiện nay khi các nớc đang phát triển coi việc sử dụng các phát minh
khoa học, kỹ thuật là việc tiếp nhận sự phổ biến phát minh kĩ thuật, công nghệ của loài
ngời thì các nớc công nghiệp phát triển coi đó là hành vi ăn cắp bản quyền; Việc làm
thông thờng đó của các nớc đang phát triển đợc coi là hành vi vi phạm nguyên tắc của
Hiệp định TRIPS, do vậy tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hóa của các nớc đang
phát triển rất khó khăn vì họ không đợc sử dụng các phát minh, sáng chế công nghiệp...
một cách bất hợp pháp. Theo TRIPS các nớc đang phát triển muốn sử dụng thì phải
mua.Trong khi đó, trớc đây các cờng quốc kinh tế phát triển nền công nghiệp của mình
đều bằng cách vay mợn, sao chép các sáng tạo công nghệ mà không phải đền bù gì cho
chủ nhân của nó và coi nó là tài sản của nhân loại.
Thứ hai, Hiệp định TRIPS đã định ra việc bảo hộ bằng sáng chế bất kể là sản phẩm
hay quy trình sản xuất có thời hạn giá trị ít nhất là trong 20 năm; kéo dài thời gian bảo
hộ các chất bán dẫn hoặc chíp vi tính, chế định các quy chế nghiêm ngặt để chống các
vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Lúc này giá cả hàng hoá đợc bảo hộ sẽ cao hơn trớc và
trong suốt thời hạn đợc bảo hộ buộc các nớc đang phát triển phải chi ra một số tiền
khổng lồ để mua quyền sử dụng chúng. Nhiều loại hàng hoá công nghiệp tại các nớc
đang phát triển sẽ rất thiếu thốn vì chi phí để sản xuất ra nó quá cao. Một ví dụ trong
lĩnh vực dợc phẩm: việc cấp bằng sáng chế đã làm cho giá thuốc tại ấn độ tăng từ 5
đến 10 lần. Trớc khi Hiệp định có hiệu lực, Chính phủ các nớc đang phát triển có thể
không cấp bằng sáng chế cho dợc phẩm hoặc chỉ cấp bằng có giá trị trong thời gian
ngắn để các công ty trong nớc có thể sản xuất dợc phẩm cùng loại với giá thấp hơn.
Một số nớc chỉ cấp bằng sáng chế cho quy trình sản xuất để có thể sản xuất ra loại
hàng đó với quy trình sản xuất khác. Nhng khi TRIPS có hiệu lực và bảo hộ sáng chế
trong thời hạn tối thiểu 20 năm thì chắc chắn giá thuốc sẽ cao hơn rất nhiều, do bị độc
quyền và vì vậy, nhiều ngời dân tại các nớc đang phát triển sẽ phải chịu cảnh thiếu
thuốc trong khi thuốc đợc bày bán lan tràn tại các quầy thuốc, do giá thuốc quá cao mà
tiền thì họ không có đủ để mua.
Thứ ba, có nhiều ngời cho rằng, việc bảo hộ bằng sáng chế sẽ khuyến khích các
công ty bản địa ở các nớc đang phát triển đầu t vào nghiên cứu và phát triển các ngành
công nghệ. Nhng trên thực tế thì các nớc đang phát triển không có khả năng đầu t cho
các hoạt động này do chi phí để nghiên cứu và phát triển một sản phẩm công nghiệp
nào đó quá cao ngay cả đối với các nớc phát triển. Ví dụ để nghiên cứu một hợp chất
hoá chất mới cần phải chi ra 200 triệu USD. Thông thờng chỉ có các công ty của các
nớc phát triển mới hơn thế nữa phải là một công ty nhà nớc, tập đoàn lớn của nớc phát
triển mới có đủ tiềm lực để đầu t phát triển một sản phẩm,công nghệ mới và họ nắm
giữ bằng sáng chế. Các nớc đang phát triển buộc phải mua bản quyền nếu muốn sản
xuất ra các sản phẩm đó, hay sử dụng công nghệ đó.
Thứ t, các nớc đang phát triển cũng gặp phải khó khăn trong vấn đề chuyển giao
công nghệ do các nớc phát triển muốn giữ độc quyền hoặc đòi giá cao cho việc chuyển
giao mà các công ty nội địa không thể chấp nhận đợc.
Thứ năm, Hiệp định TRIPS đợc coi là một thắng lợi của công nghệ kỹ thuật cao
của Mỹ, Mỹ muốn kiểm soát chặt chẽ về việc phổ biến cách tân công nghệ này. Vấn đề
phát triển các ngành kỹ thuật cao nh phần mềm, phần cứng tin học điện tử, công nghệ
sinh học, laser... rất quan trọng đối với mỗi nền kinh tế. Khi các nớc đang phát triển
muốn chế tạo ra các phần mềm, lắp ráp vi tính... thì buộc phải mua với giá cắt cổ bản
quyền của nhiều quy trình công nghệ khác nhau, mà phần lớn thuộc các công ty lớn
của Hoa Kỳ. Do vậy nếu họ tổ chức sản xuất thì hoặc là sản phẩm sản xuất ra với giá
rất cao, khó bán đợc hàng, hoặc là lợi nhuận thu đợc rất thấp. Điều này không khuyến
khích các hoạt động cách tân phát triển công nghệ tại các nớc đang phát triển. Các nớc
này thà mua luôn công nghệ mới không cần mất thời gian để sáng tạo. Và chính vì vậy
công nghệ kỹ thuật của các nớc đang phát triển sẽ không phát triển đợc, luôn đi sau và
ngày càng bị lệ thuộc vào các nớc phát triển.
Thứ sáu, Hiệp định TRIPS cũng bảo hộ sáng chế cho các loại cây trồng với lý do là
khuyến khích lai tạo giống mới. Theo quy định của TRIPS ngời nắm giữ bằng sáng
chế một loại giống nào đó, có quyền cấm nông dân dùng giống giữ lại từ những vụ
gieo trồng trớc để gieo lại. Điều kiện này làm cho giá lơng thực ở các nớc đang phát
triển tăng cao vì phải trả tiền mua giống do chính mình sản xuất ra. Không chỉ có vậy,
TRIPS với việc khai thông quá trình t nhân hóa các sản phẩm phát triển qua quá trình
lai tạo hoặc biến đổi gen do chính các nớc triển khai thực hiện là sự đe doạ đối với
nông thôn các nớc đang phát triển. Chỉ cần đợc cải biến, dù rất ít các sản phẩm gen có
thể đợc cấp bằng sáng chế, vì vậy hiện nay có rất nhiều công ty đặc biệt từ các nớc
phát triển có thể lấy một cây trồng tại các nớc đang phát triển cải biến nó sau đó xin
cấp bằng sáng chế, thu lợi nhuận mà không phải trả một khoảng tiền nào cho cộng
đồng đã sử dụng kiến thức truyền thống để duy trì và phát triển giống cây trồng đó. Ví
dụ, công ty dợc phẩm Merck ở Châu Âu dờng nh thu đợc nhiều lợi nhuận qua việc
phát triển một chất chống đông máu đợc chiết xuất từ cây tikluba mà dân vùng
Amazon đã sử dụng lâu đời.
* Trên đây là những tóm tắt sơ lợc về những cơ hội và thách thức đặt ra đối với các
nớc đang phát triển trong quá trình thực thi một số Hiệp định cơ bản của WTO. Từ đó
chúng ta có thể nắm bắt đợc những vấn đề mà các nớc đang phát triển phải đối mặt và
trên cơ sở đó có thể cùng tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy và đem lại lợi ích cao hơn
cho nhóm nớc đang phát triển trong tổ chức WTO.
2.3. Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao hơn cho các nớc đang phát triển trong
tổ chức thơng mại thế giới.
2.3.1. Các nguyên nhân dẫn đến sự thua thiệt của các nớc đang phát triển
Mục tiêu của tổ chức thơng mại quốc tế là nhằm củng cố nền kinh tế thế giới, dẫn đến
tăng trởng mậu dịch, đầu t, công ăn việc làm và thu nhập trên toàn thế giới, nhng đến
nay,thực chất WTO vẫn cha thực hiện đợc điều đó.
Thứ nhất, hầu hết các nớc đang phát triển đều là những nớc nhỏ, có nền kinh tế cha
phát triển, tồn tại một nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp thì phát triển chậm, tiềm
năng kinh tế thấp. Thêm vào đó có nhiều nớc đang trong quá trình chuyển đổi từ nền
kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng do
vậy nền kinh tế cha ổn định, cha có khả năng thích ứng nhanh đợc với quá trình tự do
hoá thơng mại của WTO. Chính vì vậy các nớc đang phát triển rất khó khăn trong quá
trình thực hiện các nguyên tắc của WTO và sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nớc phát
triển. Các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của các nớc đang phát triển cha đủ khả năng
cạnh tranh đợc với sản phẩm và dịch vụ của các nớc phát triển do chất lợng cha cao và
không đồng bộ.
Thứ hai, WTO đã thừa nhận các quy chế đặc biệt và phân biệt đối với các nớc đang
phát triển nhng không coi đó là khác biệt mang tính cơ cấu mà chỉ coi đó là những vấn
đề có thể vợt qua đợc bằng cách gia hạn thêm cho các nớc này một thời gian để có thể
thích nghi với điều kiện mới. Việc gia hạn này không thể đáp ứng đợc nhu cầu của các
nớc đang phát triển trong quá trình thay đổi các chính sách kinh tế của mình để hội
nhập vào quá trình tự do hoá thơng mại quốc tế. Hơn nữa, nền kinh tế của các nớc
đang phát triển đi sau các nớc phát triển ít nhất là 40 năm, vì vậy khoảng thời gian u
đãi cho các nớc đang phát triển (khoảng 4 năm so với các nớc phát triển) chắc chắn sẽ
không đủ để cho các nền kinh tế đang phát triển có thể theo kịp các nền kinh tế phát
triển đợc.
Thứ ba, trình độ nguồn nhân lực của các nớc đang phát triển còn quá thấp. Tuy số
lợng lao động tại các nớc này rất dồi dào song số lao động có trình độ cao lại không
nhiều, lao động có bằng kỹ s, cử nhân, tay nghề cao còn quá ít, cha đợc đào tạo đầy đủ
hay cha đợc nâng cao để thích ứng với tình hình mới.
Thứ t, thế lực thực sự đứng đằng sau WTO là các cờng quốc kinh tế lớn mạnh, chủ
yếu là bốn nhóm nớc: Mỹ, EU, Nhật Bản và Canada. Các vấn đề đợc mang ra phần lớn
đều mang lại lợi ích cho thiểu số các quốc gia này. Thực chất WTO có thể nói là công
cụ làm giàu cho họ.
Thứ năm, một điểm bất lợi nữa khiến cho các nớc đang phát triển phải chịu thiệt
thòi phải chấp hành quyền lợi và nghĩa vụ quy định của WTO là nguyên tắc đợc quyền
trả đũa về mậu dịch. Hệ thống giải quyết tranh chấp cũng dựa trên cơ sở đó. Về mặt lý
thuyết, tất cả các nớc thành viên đều có thể đa các tranh chấp ra WTO để giải quyết
nhng thực tế cơ chế này có lợi cho các nớc lớn,giàu nhiều hơn. Hệ thống giải quyết của
WTO cho phép các bạn hàng đơn phơng trừng phạt các nớc vi phạm. Đây là cơ hội để
các cờng quốc thơng mại thể hiện sức mạnh của mình. Khi một nớc nhỏ đợc kiện và
các nớc lớn thua kiện, nhng không chấp hành mà vẫn sử dụng những hoạt động kinh tế
vi phạm nguyên tắc WTO ảnh hởng tới lợi ích của nớc kia, nớc nhỏ có quyền trả đũa.
Nhng một cờng quốc nh Mỹ hay EU đâu có sợ một nớc nhỏ ở Thế giới thứ 3 đe dọa
trừng phạt họ, nhng ngợc lại các nớc đang phát triển có thể mất rất nhiều nếu nh bị các
cờng quốc cấm vận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài- Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển..pdf