Tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm công suất 300m 3 /ngày đêm: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 1
SVTH: LÊ HẢI SƠN
MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết của đề tài
Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với
nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của ngành dệt nhuộm, mục tiêu đặt ra đến năm
2010 sản lượng đạt trên 2 tỉ mét vải, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 – 4 tỉ USD, tạo
ra khoảng 1 triệu việc làm. Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển,
để ngành công nghiệp dệt nhuộm phát triển thật sự thì chúng ta phải giải quyết vấn
đề nước thải và khí thải một cách triệt để. Công nghệ dệt nhuộm sử dụng một
lượng nước khá lớn phục vụ cho các công đoạn sản xuất đồng thời xả ra một
lượng nước thải bình quân 12 – 300 m3/tấn vải. Trong đó, nguồn ô nhiễm chính là
từ nước thải công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy. Nước thải giặt có pH: 9 – 12, hàm
lượng chất hữu cơ cao (có thể lên đến 3000 mg/l), độ màu trên dưới 1000 Pt – Co...
97 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm công suất 300m 3 /ngày đêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 1
SVTH: LÊ HẢI SƠN
MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết của đề tài
Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn với
nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của ngành dệt nhuộm, mục tiêu đặt ra đến năm
2010 sản lượng đạt trên 2 tỉ mét vải, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 – 4 tỉ USD, tạo
ra khoảng 1 triệu việc làm. Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển,
để ngành công nghiệp dệt nhuộm phát triển thật sự thì chúng ta phải giải quyết vấn
đề nước thải và khí thải một cách triệt để. Công nghệ dệt nhuộm sử dụng một
lượng nước khá lớn phục vụ cho các công đoạn sản xuất đồng thời xả ra một
lượng nước thải bình quân 12 – 300 m3/tấn vải. Trong đó, nguồn ô nhiễm chính là
từ nước thải công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy. Nước thải giặt có pH: 9 – 12, hàm
lượng chất hữu cơ cao (có thể lên đến 3000 mg/l), độ màu trên dưới 1000 Pt – Co,
hàm lượng SS có thể bằng 2000 mg/l.
Theo kết quả phân tích nước thải ở làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc (Hà Tây)
thì chỉ số BOD là 67 – 159mg/l; COD là 139 – 423mg/l; SS là 167 – 350mg/l, và
kim loại nặng trong nước như Fe là 7,68 mg/l; Pb là 2,5 mg/l; Cr6+ là 0.08 mg/l
[Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ tư lệnh hoá học, 2003]. Theo số liệu
của Sở Tài nguyên Môi trường Thái Bình, hàng năm làng nghề Nam Cao sử dụng
khoảng 60 tấn hóa chất các loại như ôxy già, nhớt thủy tinh, xà phòng, bồ tạt,
Javen, thuốc nhuộm nấu tẩy và in nhuộm. Các thông số ô nhiễm môi trường ở
Nam Cao cho thấy hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải cao hơn tiêu chuẩn
cho phép 3,75 lần, hàm lượng BOD cao hơn tiêu chuẩn cho phép tới 4,24 lần, hàm
lượng COD cao hơn tiêu chuẩn cho phép 3 lần.
Thực chất, tiêu chuẩn Greentrade Barrier - tiêu chuẩn thương mại “xanh”, cũng
chính là một rào cản thương mại xanh. Rào cản thương mại xanh được áp dụng
đối với hàng may mặc là đòi hỏi các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn
sinh thái quy định, an toàn về sức khỏe đối với người sử dụng, không gây ô nhiễm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 2
SVTH: LÊ HẢI SƠN
môi trường trong sản xuất, bắt buộc các nhà xuất khẩu phải tuân thủ. Như vậy là,
trong cuộc cạnh tranh quyết liệt sau khi hạn ngạch dệt may được rỡ bỏ và một số
tiêu chuẩn được các thị trường EU, Mỹ, Nhật... Áp dụng, thì rào cản thương mại
“xanh” là một thách thức, trở ngại lớn đối với tất cả các nước xuất khẩu hàng dệt
may.
Chính vì những yêu cầu hết sức cấp thiết đó nên trong chuyên đề này nhóm sẽ
đề xuất “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm công suất
300m3/ngày đêm”.
2. Mục tiêu của đề tài
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm có công suất
300m3/ngày đêm đạt tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp (cột B).
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
1. Biên hội và tổng hợp tài liệu.
2. So sánh đối chiếu và lựa chọn công nghệ.
3. Trích dẫn một số tiêu chuẩn trong QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
4. Tính toán và đề xuất công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm.
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hiện nay các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm đa số đều sử dụng
phương pháp hóa lý, như vậy sẽ tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn và không đáp
ứng được yêu cầu kinh tế, làm cho giá thành xử lý 1m3 nước thải sẽ rất lớn. Trong
chuyên đề này sẽ trình bày phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương
pháp sinh học kết hợp với hóa lý, nhằm xử lý triệt để nước thải và mang lại tính
kinh tế trong quá trình xử lý. Tỉnh Long An hiện nay có nhiều nhà máy dệt nhuộm
nhưng vẫn chưa có hệ thống xử lý hoạt động hiệu quả, nhóm chúng tôi hy vọng
tập tài liệu này sẽ được áp dụng để xử lý nước thải ngành dệt nhuộm trên địa bàn
tỉnh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 3
SVTH: LÊ HẢI SƠN
5. Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu phương pháp xử lý hệ thống xử lý nước thải ngành công nghiệp
dệt nhuộm trong nước và áp dụng trên địa bàn tỉnh Long An.
Đề tài chỉ trình bày quy trình công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm đạt tiêu
chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp ( Cột B). Với các thông số đầu vào như sau:
pH = 8 - 10
BOD5 = 860 (mg/l)
COD = 1430 (mg/l)
SS = 560 (mg/l)
Độ màu = 1000 (Pt – Co)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 4
SVTH: LÊ HẢI SƠN
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC CHẤT Ô
NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp dệt là xơ bông, xơ nhân tạo hoặc tổng
hợp và len. Ngoài ra còn dùng các xơ đay gai, tơ tằm.
1.1.1. Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm
Thông thường công nghệ dệt - nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt
vải và xử lý (nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải. Trong đó được chia thành các
công đoạn sau:
Làm sạch nguyên liệu: nguyên liệu thường được đóng dưới các dạng kiện
bông thô chứa các sợi bong có kích thước khác nhau cùng với các tạp chất tự
nhiên như bụi, đất, hạt, cỏ rác… Nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch
và trộn đều. Sau quá trình là, sạch, bông được thu dưới dạng các tấm phẳng đều.
Chải: các sợi bông được chải song song và tạo thành các sợi thô.
Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi: tiếp tục kéo thô tại các máy sợi con để giảm kích
thước sợi, tăng độ bền và quấn sợi vào các ống sợi thích hợp cho việc dệt vải. Sợi
con trong các ống nhỏ được đánh ống thành các quả to để chuẩn bị dệt vải. Tiếp
tục mắc sợi là dồn qua các quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.
Hồ sợi dọc: hồ sợi bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hố bao
quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải.
Ngoài ra còn dùng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol PVA, polyacrylat,…
Dệt vải: kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã mắc thành hình tấm vải mộc.
Giũ hồ: tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc bằng phương pháp
enzym (1% enzym, muối và các chất ngấm) hoặc axit (dung dịch axit sunfuric
0.5%). Vải sau khi giũ hồ được giặc bằng nước, xà phòng, xút, chất ngấm rồi đưa
sang nấu tẩy.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 5
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Nấu vải: Loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên như dầu mỡ,
sáp… Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thấm nước cao, hấp thụ hóa
chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹp hơn. Vải được nấu trong dung
dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2 - 3 at) và ở nhiệt độ cao (120 -
130oC). Sau đó, vải được giặt nhiều lần.
Làm bóng vải: mục đích làm cho sợi cotton trương nở, làm tăng kích thước các
mao quản giữa các phần tử làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước hơn,
bóng hơn, tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm. Làm bóng vải thông thường bằng
dung dịch kiềm dung dịch NaOH có nồng độ từ 280 đến 300g/l, ở nhiệt độ thấp 10
- 20oC. sau đó vải được giặt nhiều lần. Đối với vải nhân tạo không cần làm bóng.
Tẩy trắng: mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn, làm cho
vải có độ trắng đúng yêu cầu chất lượng. Các chất tẩy thường dùng là natri clorit
NaClO2, natri hypoclorit NaOCl hoặc hyrdo peroxyte H2O2 cùng với các chất phụ
trợ. Trong đó đối với vải bông có thể dùng các loại chất tẩy H2O2, NaOCl hay
NaClO2.
Nhuộm vải hoàn thiện: mục đích tạo màu sắc khác nhau của vải. Thường sử
dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các hợp chất trợ nhuộm để tạo sự
gắn màu của vải. Phần thuốc nhuộm dư không gắn vào vải, đi vào nước thải phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ nhuộm, loại vải cần nhuộm, độ màu yêu
cầu,…
Thuốc nhuộm trong dịch nhuộm có thể ở dạng tan hay dạng phân tán. Quá
trình nhuộm xảy ra theo 4 bước:
- Di chuyển các phân tử thuốc nhuộm đến bề mặt sợi.
- Gắn màu vào bề mặt sợi.
- Khuyết tán màu vào trong sợi, quá trình xảy ra chậm hơn quá trình trên.
- Cố định màu và sợi.
In hoa là tạo ra các vân hoa có một hoặc nhiều màu trên nền vải trắng hoặc vải
màu, hồ in là một hỗn hợp gồm các loại thuốc nhuộm ở dạng hòa tan hay pigment
dung môi. Các lớp thuốc nhuộm cùng cho in như pigment, hoạt tính, hoàn nguyên,
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 6
SVTH: LÊ HẢI SƠN
azo không tan và indigozol. Hồ in có nhiều loại như hồ tinh bột, dextrin, hồ alginat
natri, hồ nhũ tương hay hồ nhũ hóa tổng hợp.
Sau nhuộm và in, vải được giặt lạnh nhiều lần. Phần thuốc nhuộm không gắn
vào vải và các hóa chất sẽ đi vào nước thải. Văng khổ, hoàn tất vải với mục đích
ổn định kích thước vải, chống nhàu và ổn định nhiệt, trong đó sử dụng một số hóa
chất chống màu, chất làm mềm và hóa chất như metylic, axit axetic, formaldehit.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 7
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm hàng sợi bông & các nguồn nước thải
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 8
SVTH: LÊ HẢI SƠN
1.1.2. Các loại thuốc nhuộm thường dùng trong ngành dệt nhuộm
Thuốc nhuộm hoạt tính
Các loại thuốc nhuộm thuộc nhóm này có công thức cấu tạo tổng quát là S-F-
T-X trong đó: S là nhóm làm cho thuốc nhuộm có tính tan; F là phần mang màu,
thường là các hợp chất Azo (-N=N-), antraquinon, axit chứa kim loại hoặc
ftaloxiamin; T là gốc mang nhóm phản ứng; X là nhóm phản ứng. Loại thuốc
nhuộm này khi thải vào môi trường có khả năng tạo thành các amin thơm được
xem là tác nhân gây ung thư.
Thuốc nhuộm trực tiếp
Đây là thuốc nhuộm bắt màu trực tiếp với xơ sợi không qua giai đoạn xử lý
trung gian, thường sử dụng để nhuộm sợi 100% cotton, sợi protein (tơ tằm) và sợi
poliamid, phần lớn thuốc nhuộm trực tiếp có chứa azo (môn, di and poliazo) và
một số là dẫn xuất của dioxazin. Ngoài ra, trong thuốc nhuộm còn có chứa các
nhóm làm tăng độ bắt màu như triazin và salicylic axit có thể tạo phức với các kim
loại để tăng độ bền màu.
Thuốc nhuộm hoàn nguyên
Thuốc nhuộm hoàn nguyên gồm 2 nhóm chính: nhóm đa vòng có chứa nhân
antraquinon và nhóm indigoit có chứa nhân indigo. Công thức tổng quát là R=C-
O; trong đó R là hợp chất hữu cơ nhân thơm, đa vòng. Các nhân thơm đa vòng
trong loại thuốc nhuộm này cũng là tác nhân gây ung thư, vì vậy khi không được
xử lý, thải ra môi trường, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Thuốc nhuộm phân tán
Nhóm thuốc nhuộm này có cấu tạo phân tử tư gốc azo và antraquinon và nhóm
amin (NH2, NHR, NR2, NR-OH), dùng chủ yếu để nhuộm các loại sợi tổng hợp
(sợi axetat, sợi polieste…) không ưa nước.
Thuốc nhuộm lưu huỳnh
Là nhóm thuốc nhuộm chứa mạch dị hình như tiazol, tiazin, zin… trong đó có
cầu nối –S-S- dùng để nhuộm các loại sợi cotton và viscose.
Thuốc nhuộm axit
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 9
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Là các muối sunfonat của các hợp chất hữu cơ khác nhau có công thức là R-
SO3Na khi tan trong nước phân ly thành nhóm R-SO3 mang màu. Các thuốc
nhuộm này thuộc nhóm mono, diazo và các dẫn xuất của antraquinon, triaryl
metan…
Thuốc in, nhuộm pigmen
Có chứa nhóm azo, hoàn nguyên đa vòng, ftaoxianin, dẫn suất của
antraquinon…
1.1.3. Nhu cầu về nước và nước thải trong xí nghiệp dệt nhuộm
Công nghệ dệt nhuộm sử dụng nước khá lớn: từ 12 đến 65 lít nước cho 1 mét
vải và thải ra từ 10 đến 40 lít nước.
Nước dùng trong nhà máy dệt phân bố như sau:
Sản xuất hơi nước 5.3%
Làm mát thiết bị 6.4%
Phun mù và khử bụi trong các phân xưởng 7.8%
Nước dùng trong các công đoạn công nghệ 72.3%
Nước vệ sinh và sinh hoạt 7.6%
Phòng hỏa và cho các việc khác 0.6%
Nước thải từ công nghiệp dệt cũng rất đa dạng và phức tạp, nhu cầu nước cho
công nghiệp dệt cũng rất lớn. Từ đó lượng nước thải từ những công nghệ này cũng
rất nhiều.
Hàng len nhuộm, dệt thoi là: 100 - 240 m3/tấn
Hàng vải bông, nhuộm, dệt thoi: 50 - 240 m3/tấn, bao gồm:
Hồ sợi: 0.02 m3
Nấu, giũ hồ tẩy: 30 - 120 m3
Nhuộm: 50 - 240 m3
Hàng vải bông in hoa, dệt thoi là 65 - 280 m3/tấn, bao gồm:
Hồ sợi: 0.02 m3
Giũ hồ, nấu tẩy: 30-120 m3
In sấy: 5-20 m3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 10
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Giặt: 30-140 m3
Khăn len màu từ sợi polycrylonitrit là 40-140 m3/tấn, bao gồm:
Nhuộm sợi: 30-80 m3
Giặt sau dệt: 10-70 m3
Vải trắng từ polyacrylonitrit là 20-60 m3 .
(Nguồn: Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ xử lý nước thải, NXB Đại Học Quốc
Gia TP.HCM, Năm 2003)
1.2. CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM CHÍNH TRONG NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM
Nước thải từ các xí nghiệp dệt nhuộm rất phức tạp, nó bao gồm cả các chất
hữu cơ, các chất màu và các chất độc hại cho môi trường. Các chất gây ô nhiễm
môi trường chính có trong nước thải của xí nghiệp dệt, nhuộm bao gồm:
- Tạp chất tách ra từ xơ sợi, như dầu mỡ, các hợp chất chứa nitơ, các chất bẩn
dính vào sợi (trung bình là 6% khới lượng xơ sợi).
- Các hóa chất dùng trong quá trình công nghệ: hồ tinh bột, tinh bột biến tính,
dextrin, aginat, các loại axit, xút, NaOCl, H2O2, soda, sunfit… Các loại thuốc
nhuộm, các chất phụ trợ, chất màu, chất cầm màu, hóa chất tẩy giặt. Lượng hóa
chất sử dụng đối với từng loại vải, từng loại mầu là rất khác nhau và phần dư thừa
đi vào nước thải tương ứng.
- Đối với mặt hàng len từ lông cừu, nguyên liệu là len thô mang rất nhiều tạp
chất (250-600 kg/tấn) được chia thành:
+ 25-30% mỡ (axít béo và sản phẩm cất mỡ, lông cừu)
+ 10-15% đất và cát
+ 40-60% mưối hữu cơ và các sản phẩm cất mỡ, lông cừu.
Mỗi công đoạn của công nghệ có các dạng nước thải và đặc tính của chúng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 11
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Bảng1.1: Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải ngành dệt - nhuộm
Công đoạn Chất ô nhiễm trong nước thải Đặc tính của nước thải
Hồ sợi,
giũ hồ
Tinh bột, glucozo, carboxy
metyl xelulozo, polyvinyl alcol,
nhựa, chất béo và sáp.
BOD cao (34-50% tổng sản
lượng BOD).
Nấu, tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro,
soda, silicat natri và xo sợi vụn.
Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao
(30% tổng BOD).
Tẩy trắng Hipoclorit, hợp chất chứa clo,
NaOH, AOX, axit…
Độ kiềm cao, chiếm 5%BOD.
Làm bông NaOH, tạp chất. Độ kiềm cao, BOD thấp (dưới
1% tổng BOD).
Nhuộm Các loại thuốc nhuộm,
axitaxetic và các muối kim loại.
Độ màu rất cao, BOD khá cao
(6% tổng BOD), TS cao.
In Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét,
muối kim loại,axit…
Độ màu cao, BOD cao và dầu
mỡ.
Hoàn thiện Vệt tinh bột, mỡ động vật,
muối.
Kiềm nhẹ, BOD thấp, lượng nhỏ.
(Nguồn: Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ xử lý nước thải, NXB Đại Học Quốc
Gia TP.HCM, Năm 2003)
Bảng1.2: Đặc tính nước thải của một số xí nghiệp Dệt nhuộm ở Việt Nam
Đặc tính sản phẩm Đơn vị
Hàng bông
dệt thoi
Hàng pha
dệt kim
Dệt len Sợi
Nước thải m3/tấn vải 394 264 114 236
pH 8-11 9-10 9 9-11
TS mg/l 400-1000 950-1380 420 800-1300
BOD5 mg/l 70-135 90-220 120-130 90-130
COD mg/l 150-380 230-500 400-450 210-230
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 12
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Độ màu Pt-Co 350-600 250-500 260-300
(Nguồn: Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ xử lý nước thải, NXB Đại Học Quốc
Gia TP.HCM, Năm 2003)
Bảng1.3: Nồng độ của một số chất ô nhiễm trong nước thải Dệt nhuộm.
Thành phần Đơn vị Nồng độ
pH 2-14
COD Mg/l 60-5000
BOD Mg/l 20-3000
PO43- Mg/l 10-1800
SO42- Mg/l <5
Độ màu Pt-Co 40-5000
Q m3/tấn sp 4-4000
(Nguồn: Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Năm 1996.)
Bảng1.4: Tính chất nước thải của nhà máy Dệt nhuộm Dũng Tâm
Thành phần Đơn vị Nồng độ
pH 8-10
COD Mg/l 1430
BOD Mg/l 860
SS Mg/l 560
Độ màu Pt-Co 1000
(Nguồn: Ban quản trị nhà máy cung cấp năm 2010.)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 13
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Bảng1.5: QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp
TT Thông số Đơn vị
Giá trị C
A B
1 Nhiệt độ 0C 40 40
2 pH - 6-9 5,5-9
3 Mùi - Không khó
chịu
Không khó
chịu
4 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 20 70
5 BOD5 (200C) mg/l 30 50
6 COD mg/l 50 100
7 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100
8 Asen mg/l 0,05 0,1
9 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01
10 Chì mg/l 0,1 0,5
11 Cadimi mg/l 0,005 0,01
12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1
13 Crom (III) mg/l 0,2 1
14 Đồng mg/l 2 2
15 Kẽm mg/l 3 3
16 Niken mg/l 0,2 0,5
17 Mangan mg/l 0,5 1
18 Sắt mg/l 1 5
19 Thiếc mg/l 0,2 1
20 Xianua mg/l 0,07 0,1
21 Phenol mg/l 0,1 0,5
22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 5
23 Dầu động thực vật mg/l 10 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 14
SVTH: LÊ HẢI SƠN
24 Clo dư mg/l 1 2
25 PCB mg/l 0,003 0,01
26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu
cơ
mg/l 0,3 1
27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo
hữu cơ
mg/l 0,1 0,1
28 Sunfua mg/l 0,2 0,5
29 Florua mg/l 5 10
30 Clorua mg/l 500 600
31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 5 10
32 Tổng Nitơ mg/l 15 30
33 Tổng Phôtpho mg/l 4 6
34 Coliform MPN/100ml 3000 5000
35 Tổng hoạt độ phóng xạ á Bq/l 0,1 0,1
36 Tổng hoạt độ phóng xạ â Bq/l 1,0 1,0
(Nguồn: Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường.)
1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG
NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM ĐẾN NGUỒN TIẾP
NHẬN
- Độ kiềm cao làm tăng pH của nước. Nếu pH > 9 sẽ gây độc hại đối với
thủy tinh, gây ăn mòn các công trình thoát nước và hệ thong xử lý nước
thải.
- Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng rắn. Lượng thải lớn gây tác hại
đối với đời sống thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến
quá trình trao đổi của tế bào.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 15
SVTH: LÊ HẢI SƠN
- Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước, gây tác hại đối
với đời sống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nguồn nước.
- Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm dư đi vạo nước thải gây màu cho dòng
tiếp nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh
hưởng xấu tới cảnh quan.
- Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong
nước ảnh hưởng tới sự sống của các loài thủy sinh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 16
SVTH: LÊ HẢI SƠN
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
Do đặc thù của công nghệ, nước thải dệt nhuộm chứa tổng hàm lượng chất rắn
TS, chất rắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao nên chọn phương pháp xử lý thích
hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như lượng nước thải, đặc tính nước thải, tiêu chuẩn
thải, xử lý tập trung hay cục bộ. Về nguyên lý xử lý, nước thải dệt nhuộm có thể
áp dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp cơ học.
- Phương pháp hóa học.
- Phương pháp hóa – lý.
- Phương pháp sinh học.
2.1 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
Thường được áp dụng ở giai đoạn đầu của quy trình xử lý, quá trình được xem
như bước đệm để loại bỏ các tạp chất vô cơ và hữu cơ không tan hiện diện trong
nước nhằm đảm bảo tính an toàn cho các thiết bị và các quá trình xử lý tiếp theo.
Tùy vào kích thước, tính chất hóa lý, hàm lượng cặn lơ lửng, lưu lượng nước thải
và mức độ làm sạch mà ta sử dụng một trong các quá trình sau: lọc qua song chắn
rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng của lực ly tâm, trọng trường, lọc và
tuyển nổi.
Xử lý cơ học nhằm mục đích
Tách các chất không hòa tan, những vật chất có kích thước lớn như
nhánh cây, gỗ, nhựa, lá cây, giẻ rách, dầu mỡ... ra khỏi nước thải.
Loại bỏ cặn nặng như sỏi, thủy tinh, cát...
Điều hòa lưu lường và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả của các bước xử lý tiếp theo.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 17
SVTH: LÊ HẢI SƠN
2.1.1 Song chắn rác
Song chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện chữ nhật hình tròn, hình chữ
nhật hoặc hình bầu dục. Song chắn rác được chia làm 2 loại, loại di động và loại
cố định. Song chắn rác được đặt nghiêng một góc 60 – 900 theo hướng dòng chảy.
Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn ở dạng sợi: giấy, rau
cỏ, rác...
2.1.2 Lưới chắn rác
Để khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ hoặc các sản phẩm có giá trị,
thường sử dụng lưới lọc có kích thước lỗ từ 0,5 – 1mm. Khi tang trống quay,
thường với vận tốc 0,1 đến 0,5 m/s, nước thải thường lọc qua bề mặt trong hay
ngoài, tùy thuộc vào sự bố trí đường ống dẫn nước vào. Các vật thải được cào ra
khỏi mặt lưới bằng hệ thống cào.
2.1.3 Bể điều hòa
Do đặc điểm của công nghệ sản xuất một số ngành công nghiệp, lưu lượng và
nồng độ nước thải thường không đều theo các giờ trong ngày. Sự dao động lớn về
lưu lượng này sẽ ảnh hưởng không tốt đến những công trình xử lý phía sau. Để
duy trì dòng thải và nồng độ vào công trình xử lý ổn định, khắc phục được những
sự cố vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng của nước thải và nâng cao
hiệu suất của các quá trình xử lý sinh học người ta sẽ thiết kế bể điều hòa. Thể tích
bể phải tương đương 6 – 12h lưu nước trong bể với lưu lượng xử lý trung bình. Bể
điều hòa được phân loại như sau:
- Bể điều hòa lưu lượng.
- Bể điều hòa nồng độ.
- Bể điều hòa cả lưu lượng và nồng độ.
2.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
Các phương pháp hóa học xử lý nước thải gồm có: trung hòa, oxy hóa và khử.
Tất cả các phương pháp này đều dùng tác nhân hóa học nên tốn nhiều tiền. Người
ta sử dụng các phương pháp hóa học để khử các chất hòa tan và trong các hệ thống
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 18
SVTH: LÊ HẢI SƠN
nước khép kín. Đôi khi phương pháp này được dùng để xử lý sơ bộ trước khi xử lý
sinh học hay sau công đoạn này như là một phương pháp xử lý nước thải lần cuối
để thải vào nguồn.
2.2.1 Phương pháp trung hòa
Trung hòa nước thải được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau
- Trộn lẫn nước thải với axit hoặc kiềm.
- Bổ sung các tác nhân hóa học.
- Lọc nước axit qua vật liệu lọc có tác dụng trung hòa.
- Hấp thụ khí axit bằng chất kiềm hoặc hấp thụ amoniăc bằng nước axit.
Trong quá trình trung hòa một lượng bùn cặn được tạo thành. Lượng bùn này
phụ thuộc vào nồng độ và thành phần của nước thải cũng như loại và lượng các tác
nhân xử dụng cho quá trình.
2.2.2 Phương pháp oxy hóa khử
Để làm sạch nước thải có thể dùng các chất oxy hóa như Clo ở dạng khí và hóa
lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, pemanganat kali, bicromat
kali, oxy không khí, ozon...
Trong quá trình oxy hóa, các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành
các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước thải. Quá trình này tiêu tốn một lượng lớn
tác nhân hóa học, do đó quá trình oxy hóa học chỉ được dùng trong những trường
hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải không thể tách bằng những
phương pháp khác.
Oxy hóa bằng Clo
Clo và các chất có chứa clo hoạt tính là chất oxy hóa thông dụng nhất. Người
ta sử dụng chúng để tách H2S, hydrosunfit, các hợp chất chứa metylsunfit, phenol,
xyanua ra khỏi nước thải.
Khi clo tác dụng với nước thải xảy ra phản ứng
Cl2 + H2O = HOCl + HCl
HOCl # H+ + OCl-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 19
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Tổng clo, HOCl và OCl- được gọi là clo tự do hay clo hoạt tính.
Các nguồn cung cấp clo hoạt tính còn có clorat canxi (CaOCl2), hypoclorit,
clorat, dioxyt clo, clorat canxi được nhận theo phản ứng
Ca(OH)2 + Cl2 = CaOCl2 + H2O
Lượng clo hoạt tính cần thiết cho một đơn vị thể tích nước thải là: 10 g/m3 đối
với nước thải sau xử lý cơ học, 5 g/m3 sau xử lý sinh học hoàn toàn.
Phương pháp Ozon hóa
Ozo tác động mạnh mẽ với các chất khoáng và chất hữu cơ, oxy hóa bằng ozo
cho phép đồng thời khử màu, khử mùi, tiệt trùng của nước. Sau quá trình ozo hóa
số lượng vi khuẩn bị tiêu diệt đến hơn 99%, ozo còn oxy hóa các hợp chất Nito,
Photpho...
2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA - LÝ
Cơ chế của phương pháp hóa lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó,
chất này phản ứng với các tập chất bẩn trong nước thải và có khả năng loại chúng
ra khỏi nước thải dưới dạng cặn lắng hoặc dạng hòa tan không độc hại.
Các phượng pháp hóa lý thường sử dụng để khử nước thải là quá trình keo tụ,
hấp phụ, trích ly, tuyển nổi...
2.3.1 Quá trình keo tụ tạo bông
Quá trình này thường được áp dụng để khử màu, giảm độ đục, cặn lơ lửng và
vi sinh vật. Khi cho chất keo tụ vào nước thô chứa cặn lắng chậm (hoặc không
lắng được), các hạt mịn kết hợp lại với nhau thành các bông cặn lớn hơn và nặng,
các bông cặn này có thể tự tách ra khỏi nước bằng lắng trọng lực.
Hầu hết chất keo tụ ở dạng Fe(III), Al(III); Al2(SO4)3.14H2O, FeCl3. Tuy nhiên
trong thực tế người ta thường sử dụng phèn sắt hơn do chúng có ưu điểm nhiều
hơn phèn nhôm. Trong quá trình keo tụ người ta còn sử dụng chất trợ keo tụ để
tăng tính chất lắng nhanh và đặc chắc do đó sẽ hình thành bông lắng nhanh và đặc
chắc như sét, silicat hoạt tính và polymer.
2.3.2 Phương pháp trích ly
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 20
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch nước thải chứa phenol, dầu, axit
hữu cơ, các ion kim loại... Phương pháp này được ứng dụng khi nồng độ chất thải
lớn hơn 3 – 4g/l, vì khi đó giá trị chất thu hồi mới bù đắp chi phí cho quá trình
trích ly.
Làm sạch nước bằng trích ly gồm 3 giai đoạn
- Trộn mạnh nước thải với chất trích ly (dung môi hữu cơ) trong điều
kiệm bề mặt tiếp xúc phát triển giữa các chất lỏng hình thành 2 pha
lỏng, một pha là chất trích ly với chất được trích ly, một pha là nước
thải với chất trích ly.
- Phân riêng hai pha lỏng nói trên.
- Tái sinh chất trích ly.
Để giảm nồng độ chất tan thấp hơn giới hạn cho phép cần phải chọn đúng chất
trích ly và vận tốc của nó khi cho vào nước thải.
2.4 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động phân hủy chất hữu cơ có trong
nước thải của các vi sinh vật. Các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số chất
khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình phát triển,
chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản.
Phương pháp này được sử dụng để xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng
phân hủy sinh học trong nước thải. Công trình xử lý sinh học thường được đặt sau
khi nước thải đã qua xử lý sơ bộ qua các công trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý.
Quá trình sinh học gồm các bước
- Chuyển các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hòa tan
thành thể khí và các vỏ tế bào vi sinh.
- Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo
vô cơ trong nước thải.
- Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 21
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chất nhiễm bẩn trong nước thải dệt nhuộm phần lớn là những chất có khả năng
phân hủy sinh học. Thường nước thải dệt nhuộm thiếu nguồn N và P dinh dưỡng.
Khi xử lý hiếu khí cần cân bằng dinh dưỡng theo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 hoặc
trộn nước thải dệt nhuộm với nước thải sinh hoạt để các chất dinh dưỡng trong
hỗn hợp cân đối hơn. Các công trình sinh học như: lọc sinh học, bùn hoạt tính, hồ
sinh học hay kết hợp xử lý sinh học nhiều bậc...
2.5 MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT
NHUỘM
2.5.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trong nước
2.5.1.1 Qui trình công nghệ tổng quát xử lý nước thải nhuộm vải
Trong ngành công nghiệp dệt nhuộm, nước thải nhuộm gồm ba loại chính:
Nước thải phẩm nhuộm hoạt tính.
Nước thải phẩm nhuộm sunfua.
Nước thải tẩy.
Thành phần tính chất nước thải nhuộm được trình bày theo bản sau:
Chỉ tiêu
Đơn
vị
Kết quả
Nước thải hoạt tính Nước thải sunfua Nước thải tẩy
pH
COD
BOD5
N tổng
P tổng
SS
Màu
Độ đục
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
Pt-Co
FAU
10-11
450-1.500
200-800
5-15
0.7-3
-
7.000-50.000
140-1.500
>11
10.000-40.000
2.000-10.000
100-1.000
7-30
-
10.000-50.000
8.000-200.000
>12
9.000-30.000
4.000-17.000
200-1.000
10-30
-
500-2.000
1.000-5.000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 22
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Do mỗi loại nước thải có thành phần và tính chất đặc trưng riêng nên công
nghệ xử lý tương ứng cũng khác nhau. Trước tiên, ta phải tách riêng và xử lý sơ
bộ loại trừ các tác nhân gây hại đối với vi sinh vật rồi nhập chung xử lý bằng sinh
học. Nước thải nhuộm vải có nồng độ chất hữu cơ cao, thành phần phức tạp và
chứa nhiều hợp chất vòng khó phân hủy sinh học đồng thời các hóa chất phụ trợ
trong quá trình nhuộm có khả năng gây ức chế vi sinh vật. Hơn nữa nhiệt độ nước
thải rất cao, không thích hợp đưa trực tiếp vào hệ thống xử lý sinh học. Vì vậy, ta
phải tiến hành xử lý hóa lý trước khi đưa vào các công trình sinh học nhằm loại trừ
các yếu tố gây hại và tăng khả năng xử lý của vi sinh.
Sơ đồ qui trình công nghệ tổng quát xử lý nước thải nhuộm vải
Trong công nghệ này, nước thải nhuộm ở các công đoạn sẽ được thu gom và
xử lý sơ bộ riêng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 23
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Hóa chất
Nước thải Song chắn rác
Bể điều
hòa
Bể tuyển
nổi
Bể lọc sinh học Bể chứa Bể lọc
áp lực
Nguồn
tiếp nhận
- Nước thải hoạt tính được tiến hành keo tụ bằng phèn sắt với pH là 10-
10.5, hiệu quả khử COD là 60-85%.
- Nước thải sunfua keo tụ ở pH khoảng 3, hiệu quả khử COD khoảng
70%.
- Nước thải tẩy được tiến hành trung hòa nhằm đưa pH về 6.5. Khi đó
H2O2 sẽ bị phân hủy thành O2 bay lên gây ra bọt đồng thời hồ sẽ được
tách ra khỏi nước.
Sau đó, nước tẩy sẽ được đưa vào bể trộn cùng với nước sau lắng của nước thải
hoạt tính và nước thải sunfua. Bể trộn đóng vai trò điều hòa chất lượng nước thải,
vừa là nơi hiệu chỉnh pH cho quá trình lọc sinh học kỵ khí tiếp theo. Ở bể lọc kỵ
khí, chất hữu cơ một phần sẽ bị phân hủy thành khí biogas hoặc chuyển hóa thành
những hợp chất dễ phân hủy hơn và sẽ được tiếp tục oxy hóa sinh học trong bể
aerotank. Nước thải sau xử lý sinh học vẫn chưa đạt tiêu chuẩn nên phải tiến hành
xử lý bậc cao bằng phương pháp keo tụ. Phần bùn thải ra từ các bể lắng được đưa
vào máy ép bùn, nước tách từ bùn được đưa trở lại bể trộn, bùn sau ép được đưa đi
chôn lấp.
2.5.1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm đang được áp
dụng:
Mô tả tóm tắt công nghệ thiết bị
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 24
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Nước thải trước tiên theo cống thu gom, qua song chắn rác chảy vào bể điều
hòa. Sau khi tập trung tại bể điều hòa, nước thải được bơm lên bể tuyển nổi. Trên
ống dẫn vào bể tuyển nổi có 03 đường hóa chất châm vào là dung dịch trung hòa,
dung dịch phản ứng và dung dịch trợ lắng. Quá trình xử lý trong bể tuyển nổi được
thực hiện bằng cách hòa tan trong nước những bọt khí nhỏ, các bọt khí này bám
vào các hạt cặn làm cho tỷ trọng tổ hợp cặn khí giảm, lực đẩy nổi xuất hiện. Khi
lực đẩy nổi đủ lớn, hỗn hợp cặn - khí nổi lên mặt nước và được gạt ra ngoài bằng
tấm gạt cao su gắn phía trên bể. Bên cạnh đó bể tuyển nổi còn thực hiện chức năng
lắng. Do nước thải vào bể đã được hòa trộn với các chất tạo pH, chất keo tụ nên
trong bể tuyển nổi còn xảy ra quá trình keo tụ. Trên bể tuyển nổi có sử dụng một
môtơ khuấy với tốc độ thích hợp để kích thích quá trình tạo bông. Các hạt bùn keo
tụ tạo ra có tỷ trọng lớn lắng xuống đáy bể sẽ được lấy ra ngoài nhờ van xả đáy.
Nước thải từ máng thu nước bể tuyển nổi tràn vào bể lọc sinh học từ dưới lên
trên qua lớp vật liệu nổi là các hạt polystyren. Các vi khuẩn hiện diện trong nước
thải dính bám lên lớp sinh khối nổi là những hạt polystyrene hay còn gọi là
Biostyrene và chúng được loại bỏ bằng cách khống chế môi trường hoạt động. Xác
vi sinh vật và chất rắn lơ lửng trong nước thải được loại bỏ bằng quá trình rửa
ngược. Đây là công nghệ lọc sinh học mới được áp dụng tại Việt Nam, có hiệu quả
sử dụng rất cao, chiếm mặt bằng ít, giá thành thấp.
Nước thải tiếp tục tự chảy đến bể chứa để từ đó có thể bơm đến thiết bị lọc áp lực
Bể lọc áp lực là công trình xử lý cuối cùng trong hệ thống xử lý nước thải. Sau
khi qua bể lọc áp lực, nước thải có thể được xả ra cống.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khác
- Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN 24:2009/BTNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp nguồn xả loại B).
- Giá thành xử lý 1m3 nước thải: 1500 - 2000đ/m3
Ưu điểm của CN/TB
- Các thiết bị được chế tạo bằng thép nên có thể tháo ráp dễ dàng khi cần di dời
- Mặt trong thiết bị được phủ epoxy chống ăn mòn, tăng thời gian sử dụng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 25
SVTH: LÊ HẢI SƠN
- Hệ thống được điều khiển tự động, tránh cho công nhân có thể tiếp xúc trực
tiếp với nước thải độc hại
- Diện tích chiếm dụng mặt bằng giảm 50% so với bể xây bằng xi măng
- Thời gian thi công ngắn
2.5.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trên thế giới
2.5.2.1 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm sợi bông ở Hà Lan
Trong hệ thống có công đoạn xử lý hóa lý trước công đoạn xử lý sinh học. Với
các thông số như:
Nước thải có lưu lượng 3.000 - 4.000 m3/h; COD = 400 - 1.000 mg/l; BOD5 =
200 - 400 mg/l.
Nước sau xử lý BOD5 < 50 mg/l, COD < 100 mg/l.
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải của công ty Stork Aqua (Hà Lan)
1. Sàng chắn rác; 2. Bể điều hòa; 3. Bể keo tụ; 4. thiết bị lắng bùn; 5. Bể sinh học;
6. Thiết bị xử lý bùn
2.5.2.2 Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Greven (CHLB
Đức)
Nước thải ở đây có chứa 15-20% nước thải dệt nhuộm. Công suất của hệ thống
là 6.000 - 7.000 m3/ngày, trong đó có 1100 - 1300m3/ngày nước thải dệt nhuộm.
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 26
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Ca(OH)2
Nước thải 1
Nước thải 2
Bể điều hòa
Keo tụ
Lắng
Xử lý sinh học nhiều bậc
Lắng
Hồ nhân tạo
Nguồn tiếp nhận
Xừ lý bùn yếm khí
Lọc ép
Bùn
Phèn sắt
Hình 3.2:Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt lần nước
thải dệt nhuộm
Sơ đồ này theo nguyên lý kết hợp xử lý hóa lý và sinh học nhiều bậc, sau lắng
2 là một hồ nhân tạo (có thể là một hồ chứa lớn). Phần bùn lấy ra từ các bể lắng
không đưa tuần hoàn sử dụng lại mà đưa vào xử lý kị khí, rồi lọc ép và đưa đi
chôn lấp.
Nước thải sau bể điều hòa cần điều chỉnh về pH tới 9.5 bằng vôi sữa. Phèn sắt
được đưa vào làm keo tụ là 170 g/m3.
Ưu điểm:
Lượng bùn tạo ra nhỏ (1m3 nước thải tạo ra 0.6 kg bùn khô tuyệt đối).
Kết hợp vừa xử lý nước thải sinh hoạt vừa xử lý nước thải dệt nhuộm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 27
SVTH: LÊ HẢI SƠN
CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
CÔNG SUẤT 300M3/NG.Đ
3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
3.1.1 Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ dựa vào các yếu tố cơ bản sau:
Công suất trạm xử lý.
Thành phần và đặc tính của nước thải.
Tiêu chuẩn xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng.
Phương pháp sử dụng cặn.
Khả năng tận dụng các công trình có sẵn.
Điều kiện mặt nằng và đặc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng.
Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý.
Chi phí đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và bảo trì.
3.1.2 Yêu cầu xử lý
Nước thải trước xử lý:
pH = 8 - 10
BOD5 = 860 (mg/l)
COD = 1430 (mg/l)
SS = 560 (mg/l)
Độ màu = 1000 (Pt – Co)
Tổng N : 3,78 mg/l
Tổng P : 1,54 mg/l
Nước thải sau xử lý: Đạt tiêu chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT – Cột B
pH = 5,5 - 9
BOD5 < 50 (mg/l)
COD < 100 (mg/l)
Nguồn tiếp nhận là hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 28
SVTH: LÊ HẢI SƠN
3.2 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ
NGUỒN TIẾP NHẬN
QCVN 24:2009, CỘT B
Hóa chất
NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
BỂ THU GOM
BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ
( AEROTANK)
BỂ LẮNG II
BỂ KHỬ TRÙNG
MÁY TÁCH RÁC TỰ ĐỘNG
THÁP GIẢI NHIỆT
BỂ ĐIỀU HÒA Máy thổi khí
BỂ KEO TỤ, TẠO BÔNG
BỂ LẮNG I
Máy thổi khí
Hóa chất
MÁY ÉP BÙN
BỂ NÉN BÙN
THÙNG CHỨA
RÁC
BÙN KHÔ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 29
SVTH: LÊ HẢI SƠN
3.2.1 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
A. Bể thu gom
Nước thải từ quá trình sản xuất của nhà máy được dẫn về bể thu gom. Bể thu gom
là công trình chuyển tiếp giữa điểm phát sinh nước thải và trạm xử lý. Bể thu gom
có nhiệm vụ tiếp nhận, trung chuyển và tận dụng được cao trình của các công trình
đơn vị phía sau. Nước thải từ bể thu gom được bơm nước thải bơm lên máy tách
rác tự động trước khi đến thiết bị giải nhiệt nước thải.
B. Máy tách rác tự động
Máy tách rác có cấu tạo gồm một hoặc nhiều lược cào rác đồng thời có hai má cao
su làm kín mương dẫn nước thải. Điều này cho phép toàn bộ dòng nước thải chảy
vào máy tách rác và máy có thể hoạt động trong điều kiện mực nước của dòng
chảy thay đổi. Lược cào rác hoạt động lên xuống liên tục cho phép tránh được hiện
tượng tắc nghẽn của dòng chảy. Máy tách rác được thiết kế, chế tạo đồng bộ và kết
cấu gọn nhẹ, cho phép lắp đặt nhanh chóng và có thể hoạt động độc lập với các
hạng mục khác của hệ thống xử lý nước thải. Hầu hết các chi tiết cấu tạo của máy
tách rác bằng thép không rỉ, cho phép hoạt động ổn định lâu dài trong những môi
trường khắc nghiệt cũng như hoạt động liên tục theo thời gian.
C. Thiết bị giải nhiệt nước thải
Nước thải của ngành dệt nhuộm có tính chất đặc trưng đó là nhiệt độ rất cao. nhiệt
độ phát sinh trong quá trình hấp vải trước khi nhuộm. Thiết bị giải nhiệt được đặt
ngay trước công trình xử lý nhằm giảm nhiệt độ của nước thải đến ngưỡng cho
phép. Tạo điều kiện cho các quá trình phía sau nhất là công đoạn xử lý bằng sinh
học hoạt động có hiệu quả cao nhất. Hiện nay , trên thị trường cung cấp rất nhiều
các thiết bị giải nhiệt bao gồm cả hàng Việt Nam lẫn ngoại nhập.
D. Bể điều hoà
Bể điều hòa là nơi tập trung các nguồn nước thải thành một nguồn duy nhất và
đồng thời để chứa cho hệ thống hoạt động liên tục.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 30
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Do tính chất của nước thải dao động theo thời gian trong ngày, (phụ thuộc nhiều
vào các yếu tố như: nguồn thải và thời gian thải nước). Vì vậy, bể điều hòa là công
trình đơn vị không thể thiếu trong bất kỳ một trạm xử lý nước thải nào.
Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tạo chế độ làm
việc ổn định và liên tục cho các công trình xử lý, tránh hiện tượng hệ thống xử lý
bị quá tải. Đồng thời không khí cũng được sục liên tục vào bể qua hệ thống ống
đục lỗ phân phối khí nhằm tránh quá trình yếm khí xảy ra dưới đáy bể điều hòa.
Nước thải sau bể điều hòa được bơm lên bể keo tụ, chỉnh pH (đồng thời hóa chất
keo tụ và hóa chất chỉnh pH được bơm định lượng bơm vào).
E. Bể keo tụ, tạo bông
Sử dụng để hòa trộn các chất với nước thải nhằm điều chỉnh độ kiềm của nước
thải, tạo ra bông cặn lớn có trọng lượng đáng kể và dễ dàng lắng lại khi qua bể
lắng I. Ở đây sử dụng phèn nhôm để tạo ra các bông cặn vì phèn nhôm hòa tan
trong nước tốt, chi phí thấp.
Nhờ cánh khuấy khuấy trộn chậm hóa chất tạo bông với dòng nước thải. Moteur
cánh khuấy giúp cho trình hòa trộn giữa hóa chất với nước thải được hoàn toàn
nhưng không phá vỡ sự kết dính giữa các bông cặn. Nhờ có chất trợ keo tụ bông
mà các bông cặn hình thành kết dính với nhau tạo thành những bông cặn lớn hơn
có tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước nhiều lần nên rất dễ lắng xuống đáy bể và
tách ra khỏi dòng nước thải. Nước thải từ bể keo tụ bông tiếp tục tự chảy qua bể
lắng I.
F. Bể lắng 1
Nước thải từ bể tạo bông được dẫn vào ống phân phối nhằm phân phối đều trên
toàn bộ mặt diện tích ngang ở đáy bể. Ống phân phối được thiết kế sao cho nước
khi ra khỏi ống và đi lên với vận tốc chậm nhất (trong trạng thái tĩnh), khi đó các
bông cặn hình thành có tỉ trọng đủ lớn thắng được vận tốc của dòng nước thải đi
lên sẽ lắng xuống đáy bể lắng. Hàm lượng cặn (SS) trong nước thải ra khỏi thiết bị
lắng giảm 85 - 95%. Cặn lắng ở đáy bể lắng được dẫn qua bể tách bùn rồi được
bơm định kỳ đến bể nén bùn.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 31
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Möông thu
nöôùc
Saøn coâng taùc Boä truyeàn ñoäng
Maùng raêng cöa
Vaønh chaën boït noåi
Caùnh gaït boït
OÁng thu nöôùc
sau laéng
OÁng trung
taâm phaân
phoái nöôùc
Ngaên thu boït noåi OÁng thu buøn
Caùnh gaït buøn
OÁng daãn nöôùc vaøo
Ñaùy vaø töôøng beå beton
Một số bông cặn và bọt khí nước không lắng xuống đáy bể mà sẽ nổi lên trên mặt
nước. Nhờ có hệ thống đập thu nước và chắn bọt mà các bông cặn và bọt khí
không theo nước ra ngoài được. Các bông cặn và bọt khí được giữ ở mặt nước và
được xả ngoài qua qua hệ thống phểu thu bọt đến bể tách bùn.
Hình: 2.2 Cấu tạo bể lắng.
Nước thải sau khi lắng các bông cặn sẽ qua máng thu nước và được dẫn qua bể
sinh học hiếu khí Aerotank.
G. Bể sinh học hiếu khí Aerotank
Bể xử lý sinh học hiếu khí bằng bùn hoạt tính lơ lửng là công trình đơn vị quyết
định hiệu quả xử lý của hệ thống vì phần lớn những chất gây ô nhiễm trong nước
thải.
Trong bể Aerotank lượng khí Oxy được cung cấp liên tục trong ngày, chúng có đủ
thời gian để nuôi dưỡng các chủng vi sinh vật trong nước tồn tại và tăng trưởng.
Oxy còn có tác dụng xáo trộn nước thải liên tục, làm tăng thời gian tiếp xúc giữa
khí và nước thải. Quá trình trên diễn ra liên tục sẽ tạo điều kiện thích nghi nhanh
của vi sinh vật đặc trưng trong xử lý nước thải dệt nhuộm. Các chất hữu cơ ô
nhiễm sinh học được chủng sinh vật đặc trưng dần thích nghi, chuyển hóa bằng cơ
chế hấp thụ, hấp phụ ở bề mặt và bắt đầu phân hủy tạo ra CO2, H2O, H2S, CH4…
cùng tế bào vi sinh vật mới. Việc thổi khí liên tục nhằm tạo điều kiện cho vi sinh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 32
SVTH: LÊ HẢI SƠN
vật sử dụng Oxy để phát triển và xử lý các hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy
sinh học nhanh hơn.
Nước sau khi ra khỏi công trình đơn vị này, hàm lượng COD và BOD giảm 80-
95%.
H. Bể lắng II
Nhiệm vụ: lắng các bông bùn vi sinh từ quá trình sinh học và tách các bông bùn
này ra khỏi nước thải.
Nước thải từ bể lọc sinh học được dẫn vào ống phân phối nhằm phân phối đều trên
toàn bộ mặt diện tích ngang ở đáy thiết bị. Ống phân phối được thiết kế sao cho
nước khi ra khỏi ống và đi lên với vận tốc chậm nhất (trong trạng thái tĩnh), khi đó
các bông cặn hình thành có tỉ trọng đủ lớn thắng được vận tốc của dòng nước thải
đi lên sẽ lắng xuống đáy thiết bị lắng. Nước thải ra khỏi thiết bị lắng có nồng độ
COD, BOD giảm 80-90% (hiệu quả lắng đạt 75-90%). Bùn dư lắng ở đáy bể lắng
được tập trung về giữa đáy bể và được dẫn qua bể tách bùn rồi được bơm định kỳ
đến bể nén bùn.
Nước thải sau khi lắng các bông bùn sẽ qua máng thu nước và được dẫn qua bể
khử trùng.
I. Bể khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 105 – 106 vi
khuẩn trong 100ml, hầu hết các loại vi khuẩn này tồn tại trong nước thải không
phải là vi trùng gây bệnh, nhưng cũng không loại trừ một số loài vi khuẩn có khả
năng gây bệnh.
Khi cho Chlorine vào nước, dưới tác dụng chảy rối do cấu tạo vách ngăn của bể và
hóa chất Chlorine có tính oxi hóa mạnh sẽ khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh
vật và gây phản ứng với men bên trong của tế bào vi sinh vật làm phá hoại quá
trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt.
Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn nguồn xả: Cột B, QCVN
24:2009.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 33
SVTH: LÊ HẢI SƠN
J. Bể nén bùn
Do hàm lượng nước chứa trong bùn tại bể lắng 1 và bể lắng 2 rất cao, do đó bùn
cần phải đưa về bể nén bùn trước khi qua máy ép bùn và thải bỏ. Phần nước dư
sau bể nén bùn có chất lượng nước thấp nên được đưa trở lại bể thu gom để tiếp
tục xử lý.
K. Máy ép bùn
Máy ép bùn được sử dụng để ép ráo bùn trước khi được đơn vị thu gom đến thu
gom thải bỏ đúng theo quy định.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 34
SVTH: LÊ HẢI SƠN
CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ CỦA HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1. Song chắn rác
4.1.1.Nhiệm vụ
Đặt trước hố thu gom nước thải từ các đường ống nhằm loại bỏ các loại rác thô:
cành cây, lá cây, giấy, ra cỏ, ...
4.1.2.Tính toán
SCR có thể đặt vuông góc so với phương nằm ngang hoặc nghiêng 45o – 60o so
với phương thẳng đứng. Thường được cấu tạo bằng thép. Khe hở 5 – 10 mm.
- Kích thước mương đặt song chắn rác
Vận tốc nước trong mương : chọn v = 0,5 m/s
Chọn kích thước mương B x H = 0,5m x 0,5m
Chiều cao lớp nước trong mương
-Kích thước song chắn rác
Kích thước thanh: rộng x dày = b x d = 0,010m x 0,05m
Kích thước khe hở giữa các thanh: w = 0,05 m
Giả sử song chắn rác có n khe hở, m = n-1 thanh
b)(nw nB 1
n=7,9
Chọn số thanh m=8 Số khe hở n=9
Khoảng cách giữa các khe có thể điều chỉnh
15150 500 )(nn
)(w)( 108 10 500
m
Bv
Qh h 0139, 0
5, 05, 03600
,12 5
3600
max
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 35
SVTH: LÊ HẢI SƠN
w=42 mm
Tổng tiết diện các khe
hmbBA )..(
=( 600 – 10 x 8) x 14
= 5,9mm2
= 0,0059m2
Vận tốc dòng chảy qua song chắn
Tổn thất áp lực qua song chắn
m
g
vVhl 0126,081,92
5,065,0
7,0
1
27,0
1 2222
V: Vận tốc dòng chảy qua song chắn
v:vận tốc nước thải trong mương
Tổng lượng SS khi khi qua song chắn rác giảm 10%
SScòn lại = 560*(1-0.1) = 504(mg/l)
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Bề rộng khe mm 36,5
2 Số khe hở khe 8
3 Chiều rộng mương đặt song chắn rác m 0,5
4 Chiều rộng song chắn m 0.5
4.2. Bể tiếp nhận
4.2.1.Nhiệm vụ
Nước thải từ nhà máy được thu qua hệ thống cống thoát nước.Sau khi qua song
chắn rác nước thải chảy vào bể thu gom. Tùy theo lưu lượng nước thải hố thu gom
có chiều sâu từ 5 – 10m, thời gian lưu nước từ 15 – 60 phút. Hố thu gom sau 1
định kỳ nhất định được vệ sinh.
A
qV ,
002, 0
360
0,5
12,
sm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 36
SVTH: LÊ HẢI SƠN
4.2.2.Tính toán
Chọn thời gian lưu nước HRT=30 phút
Chọn chiều sâu hữu ích h= 2,5m, chiều cao an toàn hs = 0,5m
Kích thước bể L x B = 2,5m x 1m
Tổng chiều cao hầm tiếp nhận H = 3 m
Đặt hai bơm nhúng chìm (1 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng)
Đặc tính bơm: Q = 12,5m3/h, H = 10m
Lắp 2 công tắc phao nổi.
Công suất máy bơm :
η1000
ρ HgQ
N bôm
η : hiệu suất máy bơm ; chọn η = 0,85
Công suất thực của máy bơm N’ = 1,2N = 1,2 x 3/4 =0,9 Hp
Chọn bơm có công suất: 1Hp
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu thiết kế
1 Chiều rộng hầm tiếp nhận m 1
2 Chiều dài hầm tiếp nhận m 2,5
3 Chiều sâu hầm tiếp nhận m 3
4 Công suất bơm Hp 1s
4.3 Bể điều hòa
4.3.1 Chức năng
Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử lý
thường xuyên dao động theo giờ và theo ngày, do đó bể điều hòa có tác dụng duy
3max 6,25
60
30
, 12,5 mHRT QV hb
H
p
kWN 3/
4
4,0
360
0
8
5
, 0100
0
1
0
8
1
,9100
0
12,
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 37
SVTH: LÊ HẢI SƠN
trì dòng chảy gần như không đổi, khắc phục những vấn đề vận hành do dự dao
động lưu lượng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối
dây chuyền xử lý.
Thu gom và điều hòa lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm như: BOD5,
COD, SS, pH… Đồng thời máy nén khí cung cấp Oxy vào nước thải nhằm tránh
sinh mùi thối tại đây và làm giảm khoảng 20 – 30% hàm lượng COD, BOD có
trong nước thải.
4.3.2 Tính toán
Kích thước bể
Thể tích bể điều hòa
V = Qtbh*t = 12,5* 6 = 75 (m3)
Với t là thời gian lưu nước trong bể điều hòa, chọn t = 6h
Thể tích thực tế bể điều hòa = K* Bể điều hòa tính toán
Với K là hệ số an toàn = 1,2
Vtt = 75 * 1,2 = 90(m3)
Chọn Vtt = 90 m3
Chọn chiều cao hữu ích của bể hc = 3m
Diện tích bể
Chọn F = 30 m2
Kích thước bể L*B = 7,5*4(m).
Chọn mực nước thấp nhất của bể điều hòa để cho bơm hoạt động là 0,5m.
Thể tích nước bể phải chứa là
V = 0,5*50 + 75 = 100 (m3)
Mực nước cao nhất của bể là
Chọn chiều cao an toàn là 0,5 m
) ( 30
3
90 2mh
V F
c
tt
3,5
100
max F
VH tt 3,
5
m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 38
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chiều cao của bể là
H = 3,5 + 0,5 = 4 (m)
Chọn H = 4 m
Thể tích xây dựng bể điều hòa
Vxd = H * F = 4 * 30 = 120 (m3)
Đường kính ống dẫn nước vào bể
v
Q
D
ngd
tb
**3600*24
*4
0
Trong đó
v0 : Vận tốc nước chảy trong ống do chênh lệch cao độ, v0 = 0,3 – 0,9
m/s, chọn v0 = 0,7 m/s
Chọn ống nhựa PVC dẫn nước vào bể điều hòa Ф 90 mm
Công suất bơm nước thải
Công suất bơm
Trong đó
Q : Lưu lượng nước thải trung bình Q = Qtbs = 3,47*10-3 m3/s
H : Chiều cao cột áp H = 10m
ç : Hiệu suất máy bơm ç = 80%
Công suất thực máy bơm lấy bằng 120% công suất tính toán
Nthực = 1,2*N = 1,2 * 0,43 = 0,516KW = 3/4 Hp
Cần 2 bơm có công suất 1 Hp hoạt động thay phiên nhau để bơm nước thải
sang tháp giải nhiệt.
Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa
Lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa
Qkk = q * V * 60
) ( 6,797,0* *3600* 24
300 *4
**3600*24
*4
0 mm v
Q
D
ngd
tb
KW
H g Q
N 43,08 ,0* 1000
10*81 ,9*00347,0* 1000
* 1000
** *
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 39
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Trong đó
q : Lượng khí cần cung cấp cho 1 m3 dung tích vể trong 1 phút, q = 1-
0,015 m3khí/ m3bể.phút, chọn q = 0,01 m3khí/ m3bể.phút (Nguồn: Trịnh
Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, năm 2004).
V : Thể tích thực tế của bể điều hòa
Qkk = 0,01*90*60 = 54 (m3/h) = 0,015 (m3/s)
Thiết bị phân phối khí trong bể điều hòa là các ống ngang đục lỗ, bao gồm 4
đường ống với chiều dài mỗi đường ống là 4m, đặt dọc theo chiều dài bể, đường
ống đặt cách tường 1 m, các ống đặt cách nhau 1m.
Đường kính ống phân phối khí chính
v
Q
D
k
kk
**3600
*4
Trong đó
Vk : Vận tốc khí trong ống dẫn chính, vk = 10 m/s
Chọn ống dẫn khí Ф 60 mm vào bể điều hòa là ống thép.
Lượng khí qua mỗi ống nhánh
Đường kính ống nhánh dẫn khí
v
q
d
khí
khí
**3600
*4
Trong đó
vkhí : Vận tốc khí trong ống nhánh, vkhí = 10 – 15 m/s, chọn vkhí = 12 m/s
Chọn ống nhánh bằng thép, có đường kính Ф 27mm
)( 4210** 3600
54 *4
**3600
*4
mm v
Q
D
k
kk
)/( 5,13
4
54
4
3 h m
Q
q kk khí
) (2012** 3600
5 ,13* 4
mm d
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 40
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Cường độ sục khí trên 1m chiều dài ống
Lưu lượng khí qua 1 lỗ
4
2
*
* dvq lôtôlô
Trong đó
vlỗ : Vận tốc khí qua lỗ, vlỗ = 5 – 20 m/s (TCXD – 51 – 84), chọn vlỗ =
15m/s.
dlỗ : Đường kính lỗ, dlỗ = 2 – 5 mm, chọn dlỗ = 4 mm
)/(678,010*88,14
004,0
15 3/
*
* 3
4
2
hmsmqlô
Số lỗ trên 1 ống
(lỗ)
Chọn N = 20 lỗ/ống
Khi được phân phối đến các ống nhánh thông qua ống dẫn khí chính làm bằng
sắt tráng kẽm, đặt trên thành bể dọc theo chiều rộng bể điều hòa. Ống dẫn khí
được đặt trên giá đỡ ở độ cao 8cm so với đáy.
Tính toán máy thổi khí
Áp lực cần thiết của hệ thống phân phối khí
Hk = hd + hc + hf + H
Trong đó
hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, hd # 0,4 m, chọn
hd = 0,3 m.
hc : Tổn thất cục bộ, hc # 0,4 m, chọn hc = 0,2 m.
hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối khí, hf # 0,5 m, chọn hf = 0,5 m.
H : Chiều sâu hữu ích của bể điều hòa, H = 3,5m.
Hk = hd + hc + hf + H = 0,3 + 0,2 + 0,5 + 3,5 = 4,5 m.
) ./(1,78*4
54
*4
3 mdàihmL
Qq kk
678 ,0 q lô
9 ,19
5 ,13
q
N khí
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 41
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Áp lực máy thổi khí tính theo Atmosphere
Năng suất yêu cầu
Qkk = 54 (m3/h) = 0,015 (m3/s)
Công suất máy thổi khí
Trong đó
Qk: lưu lượng không khí.
P: Áp lực máy thổi khí.
n: Hiệu suất máy thổi khí. chọn n=0,8.
Tại bể điều hòa đặt 2 máy thổi khí 1 Hp hoạt động luân phiên nhau.
Hiệu quả xử lý nước thải qua bể điều hòa
Nồng độ cặn lơ lửng giảm 4%, còn lại
504 – (504*4%) = 483,84 (mg/l)
Nồng độ BOD5 giảm 5%, còn lại
860 – (860*5%) = 814 (mg/l)
Nồng độ COD giảm 5%, còn lại
1430 – (1430*5%) = 1357 (mg/l)
Kết quả tính toán
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 7,5
2 Chiều rộng (B) m 4
3 Chiều cao tổng cộng (H) m 4
4 Lưu lượng không khí sục vào bể (Qkk) m3/h 54
5 Cường độ sục khí (q) m3/h.mdài 1,7
6 Đường kính ống sục khí chính (D) mm 60
)( 1,4433 ,10
4,533 ,010
33,10
33 ,10
atm
H
P km m
Kw
102 102 0,85n
Kw QPN k 0,7571 ,0015,0 144 ,1344001 34400
29, 0 29 ,0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 42
SVTH: LÊ HẢI SƠN
STT Tên thông số Đơn vị Số liệu
7 Đường kính ống sục khí nhánh (d) Mm 27
8 Đường kính lỗ sục khí (d) mm 4
9 Mực nước cao nhất (h) m 3,5
10 Mực nước thấp nhất (hmin) m 0,5
11 Khoảng cách giữa các lỗ mm 473
4.4 Bể phản ứng
4.4.1 Chức năng
Là nơi diễn ra quá trính keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi để các chất keo tụ tiếp
xúc với cặn bẩn làm tăng khối lượng riêng các hạt cặn bẩn, đồng thời trong bể có
thiết bị khuấy trộn nhằm tăng cường hiệu quả của quá trình. Bể có tác dụng bổ trợ
tốt hơn cho các công trình xử lý tiếp theo đặc biệt là bể lắng 1 và bể Aerotank.
4.4.2 Tính toán
Thể tích bể
Chọn thời gian lưu từ 30 – 60 phút, chọn t = 30 phút
Để quá trình tạo bông xảy ra được tốt và gradient giảm từ đầu bể đến cuối bể.
Chia làm 3 bể mỗi bể có thể tích V1 = V/3 = 2,08 m3
Chọn bể hình vuông B*L*H = 1,4m*1,4m*1,2m
Chọn loại cánh khuấy là cánh guồng gồm 1 trục quay và 4 bản cách đặt đối
xứng nhau.
Cánh guồng cách 2 mép tường một khoảng = (1,2 – 0,8)/2 = 0,20 (m)
Đường kính cánh guồng D = Chiều rộng bể - 0,20*2 = 1,4 – 0.4 = 1,0 m
Đường kính cánh cách mặt nước và đáy 0,3 m.
Chiều dài cánh guồng d = H – 0,2 = 1,2 – 0,2 = 1,0 m
Kích thước bản cánh
) ( 25 6,3060* 24
300* 3* m t Q V
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 43
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chọn chiều rộng bản 0,1 m
Chọn chiều dài bản 0,8 m
Diện tích bản cánh khuấy f = 0,8*0,1 = 0,08 m2
Tổng diện tích 4 bản Fc = 4*f = 4*0,08 = 0,32 m2
Tiết diện ngang của bể phản ứng Fu = 1,6*1,4 = 2,24 m2
Tỷ lệ diện tích cánh khuấy: %15%2,14%10024,2
32,0
* F
F
u
c
Bán kính bản cánh khuấy: R1 = D/2 = 1,1/2 = 0,55 m
R2 = 0,55 – 0,25 = 0,3 m
Buồng phản ứng 1
Chọn số vòng quay cánh n = 8v/ph
Năng lượng cần thiết cho bể
N = 51 * C * f * v3
Trong đó
f : Tổng diện tích của bản cánh khuấy (m2)
v : Tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với mặt nước (m/s)
C : Hệ số sức cản của nước, phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài l và chiều rộng b của
bản cánh quạt:
Khi l/b = 5 , C = 1,2
Khi l/b = 20 , C = 1,5
Khi l/b = 21 , C = 1,9
Tỷ số chiều dài và chiều rộng = 0,8/0,1 = 8 # C = 1,3
Diện tích bản cánh khuấy đối xứng f = 2*0,08 = 0,16 m2
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2 * ð * R * n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75 * (2*ð*0,50*8/60) = 0,314 m/s
v2 = 0,75 * (2*ð*0,2*8/60) = 0,125 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 44
SVTH: LÊ HẢI SƠN
N = 51 * C * f * v3 # N = 51*C*f*(v13 + v23)
N = 51 * 1,3 * 0,16 * (0,3143 + 0,1253) = 0,35 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước
W = N/V = 0,35/2 = 0,175 W
Gradien vận tốc:
ì : Độ nhớt động lực của nước ở 250C, ì = 0,0089 kgm3/s
Buồng phản ứng 2
Chọn số vỏng quay cánh khuấy n = 6 v/ph
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2* ð* R* n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75* (2* ð* 0,50* 6/60) = 0,2355 m/s
v2 = 0,75* (2* ð* 0,2* 6/60) = 0,0942 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể
N = 51* C* f* (v13 + v23)
N = 51* 1,3* 0,16* (0,23553 + 0,09423) = 0,15 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước
W = N/V = 0,15/2 = 0,075 W
Gradien vận tốc:
Buồng phản ứng 3
Chọn số vỏng quay cánh khuấy n = 5 v/ph
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2* ð* R* n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75* (2* ð* 0,50* 5/60) = 0,1963 m/s
v2 = 0,75* (2* ð* 0,2* 5/60) = 0,0785 m/s
) ( 4 ,44 0089,0
175 ,0 1010 1* * s W G
) ( 280089,0
075,010 10 1 ** s W G
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 45
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Năng lượng cần thiết cho bể
N = 51* C* f* (v13 + v23)
N = 51* 1,3* 0,16* (0,19633 + 0,07853) = 0,085 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước
W = N/V = 0,085/2 = 0,043 W
Gradien vận tốc:
Nước từ bể phản ứng tự chảy qua bể lắng I do chênh lệch mực nước.
Kết quả kiểm toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 1,4
2 Chiều rộng (B) m 1,4
3 Chiều cao (H) m 1,2
4 Sồ bể - 3
5 Đường kính cánh guồng (D) m 1
6 Bán kính cánh guồng R1 m 0,5
7 Bán kính cánh guồng R2 m 0,2
4.5 Bể lắng I
4.5.1 Chức năng
Khi nước thải chảy liên tục vào bể lắng 1 thì dưới tác dụng của trọng lực các
hạt phân tán nhỏ, các chất lơ lửng sẽ bị lắng xuống đáy bể và được tháo ra ngoài.
4.5.2 Tính toán
Chọn bể lắng đợt 1 có dạng tròn, nước thải vào từ tâm và thu nước theo chu vi
(bể lắng ly râm).
)( 86 ,200089,0
043 ,01010 1** sWG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 46
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Bảng 1.4: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm
Thông số
Giá trị
Trong khoảng Đặc trưng
1. Thời gian lưu nước (h)
2. Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày)
Lưu lượng trung bình
Lưu lượng cao điểm
3. Ống trung tâm:
Đường kính
Chiều cao
4. Chiều sâu H của bể lắng (m)
5. Đường kính D của bể lắng (m)
6. Độ dốc đáy (mm/m)
7. Tốc độ thanh gạt bùn (v/ph)
1,5 – 2,5
32 – 48
32 – 48
80 – 120
(15 – 20%)D
(55 – 65%)H
3 – 4,6
3 – 60
62 – 167
0,02 – 0,05
2
40
3,7
12 - 45
83
0,03
Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính toán thiết
kế công trình, trang 482, Năm 2004.
Diện tích bề mặt lắng
L
Q
A
A
tb
ng
LA : Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày)
Chọn : LA = 40 (m3/m2.ngày)
Đường kính bể lắng:
Chọn D = 3,5 m
Đường kính ống trung tâm: d = 20%D = 0,7 (m)
Chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt I
m L
Q
A
A
tb
ng 2 7,540
300
)(09 ,3 14,3
7,5*4*4 mAD
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 47
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Htc = H + hn + hth + h` = 3 + 1,55 + 0,15 + 0,5 = 5,2 (m)
Lấy Htc= 5,3m
Chiều cao phần hình nón
tgdDh nn *2
Chọn á = 450
Chọn: Chiều cao bể lắng : H = 3 m
Chiều cao phần hình nón : hn = 1,55 m
Chiều cao lớp trung hòa : hth = 0,15 m
Chiều cao bảo vệ : hbv = 0,5 m
Chiều cao ống trung tâm
Htt = 60%H = 0,6* 3 = 1,8 (m)
Đường kính phần loe ống trung tâm
Dloe = 1,35* d = 1,35* 0,7 = 0,945 (m)
Đường kính tấm ngăn: dh = 1,3* Dloe = 1,3* 0,945 = 1,23 (m)
Khoảng cách từ mép ngoài của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt
tấm ngăn theo mặt phẳng qua trục.
dDv
Q
L
nk
**
*4
Trong đó
vk = 0,02 m/s: Tốc độ dòng nước chảy qua khe hở giữa miệng loe ống
trung tâm và bề mặt tấm hắt.
dn : Đường kính đáy nhỏ của hình chóp cụt, chọn dn = 0,4 m
Kiểm tra lại thời gian lưu nước trong bể lắng
1,55452
3,5
2
0
** tg tg d D h n n
0,4 m
m L 057 ,03600240,43,5* 02 ,0
300 * 4
**
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 48
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Thể tíchphầnlắng
Thời gian lưu nước
Tải trọng máng tràn
Thể tích tổng cộng của bể
Chọn Vbể = 43 (m3)
Tính toán máng thu nước
Chọn
Bề rộng máng: bm = 0,25 m
Chiều sâu: hm = 0,3 m
Đường kính trong máng thu
Dmt = D - 2*0,25 = 3(m)
Đường kính ngoài máng răng cưa
Dm = Dmt – 2*br = 3 -2* 0,1 = 2,8(m)
Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể
Lm = ð*Dmt = 3,14* 3,5 = 10,99 (m)
Tải trọng thu nước trên bề mặt máng
Tính máng răng cưa
Drc = D = 3,5 (m)
) ( 5 ,1 )(2,25 ,12
27,7
h h Q
W t tb
h
ng m m ng m m D
Q
L
tb
ng
S ./500 ./ 8,394*14,3
300
*
3 3
m
ng m m L
Q
U
m
tb
ng
m ./3,27 56 ,12
300 3
mHdD W 3 2 222 27,737,03,5414,34 ****
) ( 9 , 42 5 , 5 4
3,5 * 14 , 3
4
* 3
2
2
* * H D V tc bê bê
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 49
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chiều dài máng răng cưa
lm = ð* Dmt = 3,14* 2,8 = 8,79 (m)
Chọn
Số khe: 4 khe/1m dài, khe tạo góc 900
Bề rộng răng cưa: brăng = 100 mm
Bề rộng khe: bk = 150 mm
Chiều sâu khe: hk = bk/2 = 150/2 = 75 (mm)
Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa: htc = 200 mm
Tổng số khe: n = 4lm = 4* 8,79 = 35,1(khe) = Chọn n = 36 khe
Lưu lượng nước chảy qua một khe
Tải trọng thu nước trên 1 máng tràn
Chiều sâu ngập nước của khe
15
2
2*8 2
5
*** htggC
q
ngd
k
Trong đó
Cd : Hệ số chảy tràn, Chọn Cd = 0,6
è : Góc răng cưa (è = 900)
ng khemn
Q q
tb
ng
k ./ 8,3336
300 3
ngmml
Q
L
m
tb
ng
m ./1,34 8,79
300 3
)(75, 0 )(022, 0
24*3600 *45*81, 9*2*6, 0*
15
8
8,33
2
**2**
15
8
0
5
2
5
2
mm
tg
tggC
q
h
d
k
ng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 50
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng ra ngoài
Chọn vận tốc nước trong ống dẫn v = 0,8 m/s (Theo điều 2.6.2 TCVN-51-84).
Đường kính ống dẫn nước
Vậy chọn ống PVC có Ф 90 mm
Tính toán hệ thống thu xả cặn
Thể tích phần lắng
Lượng cặn cần xả là 60% trong thời gian 30 phút
Vậy lượng cặn cần xả = 27,7 * 0,6/(60*30) = 0,0092 (m3/s).
Chọn vận tốc xả cặn là v = 1 m/s.
Đường kính ống xả cặn là
Chọn đường kính ống dẫn bùn Ø = 120 mm
Hiệu quả xử lý cặn 80% và tải trọng 40m3/m2.ngày.
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày
Mtươi = 483,84gSS/m3* 300m3/ngày* (0,8)/1000g/kg = 116,1 kgSS/ngày
Lượng bùn tươi có khả năng phân hủy sinh học
Mtươi (VSS) = 116,1 kg/ngày* 0,75 = 87,1 kg/ngày
Trong đó : tỷ số VSS/SS = 0,75
Quá trình nén bùn trọng lực xảy ran gay tại phần đáy của bể lắng I. Bùn dư
từ bể lắng I được đưa vào bể nén bùn.
Xác định hiệu quả xử lý BOD5, COD và SS
Ở bể lắng I hiệu quả lắng cặn SS từ 70 – 90%, với hiệu quả xử lý 80% và
BOD5 từ 25 – 50% với hiệu quả xử lý 30%, hiệu quả khử màu đạt 92%.
Cặn lơ lửng SS sau bể lắng I
)( 7324 *3600*8,0*14 ,3
300 *4
*
*4
mm v
Q
D
tb
ng
mH d DW 32 22 27,737 ,0 3,5 4
14 ,3
4 *** *
2
) ( 4 ,108 1*14,3 0092,0*4 *
*4 mmv
WDcan
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 51
SVTH: LÊ HẢI SƠN
SS = 483,84* (1 – 0,8) = 96,77 (mg/l)
BOD5 còn lại sau bể lắng I
BOD5 = 814* (1 – 0,3) = 570 (mg/l)
COD còn lại sau bể lắng I
COD = 1357* (1 – 0,3) = 950 (mg/l)
Độ màu của nước thải sau bể lắng I
Độ màu = 1000* (1 – 0,92) = 80 (Pt – Co).
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Đường kính m 3,5
2 Chiều cao cột nước m 4,8
3 Chiều cao tổng m 5,3
4 Chiều cao phần chóp đáy 45% m 1,55
5 Thể tích thực của bể m3 43
6 Thời gian lưu nước (t) h 2,2
7 Đường kính trong máng thu nước (Dmáng) m 3
8 Đường kính ngoài máng răng cưa (Drăng cưa) m 2,8
9 Đường kính ống dẫn nước ra bể (Ddẫn nước) mm 90
10 Đường kính ống dẫn bùn ra bể (Dbùn) mm 120
4.6 Bể Aerotank
4.6.1 Chức năng
Là thiết bị chủ yếu để xử lý COD, BOD trong dòng thải bằng hoạt động của
các vi sinh vật hiếu khí. Ngoài ra, nó còn có tác dụng giảm một số tác nhân ô
nhiễm khác trong dòng thải như TS, các muối SO42-, NO3-... Bể Aeroten có quá
trình cấp khí nhằm cung cấp lượng oxy cần thiết cho quá trình hoạt động của các
vi sinh vật, đồng thời ngăn ngừa việc lắng bùn trong bể - tránh xảy ra sự phân hủy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 52
SVTH: LÊ HẢI SƠN
yếm khí gây ảnh hưởng đến quá trình. Sản phẩm phân hủy sinh học là khí CO2,
H2O và bùn hoạt hóa (sinh khối).
4.6.2 Tính toán
Số liệu tính toán
Hàm lượng BOD5 của nước thải dẫn vào Aerotank, S0 = 570 mg/l.
Tỷ lệ BOD5/COD = 570/950=0,6
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào Aerotank SS = 96,77
mg/l
Hàm lượng BOD5 trong nước thải cần đạt sau xử lý S = 50 mg/l
Lưu lượng trung bình của nước thải trong 1 ngày đêm Qtbng = 500
m3/ngd
Hàm lượng chất lơ lửng cần đạt sau xử lý 50 mg/l, trong đó là chất rắn
dễ phân hủy sinh học.
Nhiệt độ nước thải, t = 250C
Chất lơ lửng trong chất thải đầu ra là chất rắn sinh học chứa 80% chất
dễ bay hơi (Z = 20%)
% cặn hữu cơ là a = 75% (chất có khả năng phân hủy sinh học).
Thông số lựa chọn (Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý
nước thải, Bảng 6-1, Trang 91, Năm 2000)
Thời gian lưu bùn, èc = 3 – 15 ngày
Tỷ số F/M = 0,2 – 0,6 kgBOD5/kgVSS.ngày
Tỷ số BOD5/BODl = 0,68
Tải trọng thể tích, Ls = 0,32 – 0,64 kgBOD/m3.ngày
Nồng độ bùn sau khi hòa trộn X = 2500 – 4000 mg/l
Hệ số hô hấp nội bào, Kd = 0,06 – 0,15 ngày-1
Tỷ số tuần hoàn bùn hoạt tính, Qth/Q = 0,25 – 1
Tỷ số BOD5/COD, F = 0,6
Hệ số sản lượng bùn, Y = 0,4 – 0,8 mgVSS/mgBOD5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 53
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Xác định hàm lượng BOD5 hòa tan trong nước thải ở đầu ra
Tổng BOD5 ra = BOD5 hòa tan + BOD5 của cặn lơ lửng
Nồng độ BOD5 của nước thải đầu ra: BOD5ra # 50 mg/k
Hàm lượng chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra
B = 50* 0,75 = 37,5 mg/l
COD của chất lơ lửng có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra
c = 37,5 mg/l* 1,42 (mgO2 tiêu thụ/mg tế bào oxy hóa)* (1 – 0,2) = 42,6
mg/l
BOD5 của chất lơ lửng ở đầu ra
d = 42,6* 0,68 = 29,97(mg/l)
BOD5 hòa tan trong nước thải đầu ra
e = BOD5 cho phép – d = 50 - 28,97 = 21,03 (mg/l)
Hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý tính theo BOD5
%2,91%100570
50570%100 **0
05
1
S
SS
E
Tính toán kích thước bể Aerotank
Thể tích bể Aerotank
Cd
C
KX
SSYQV *1*
** 0
Trong đó
Q : Lưu lượng trung bình ngày.
Y : Hệ số sản lượng bùn, chọn Y = 0,6 mgVSS/mgBOD5
c : Thời gian lưu bùn, Chọn c = 3 ngày
X : Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong bùn hoạt tính, chọn X = 2500
mg/l
Xb : Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, chọn Xb = 8000 mg/l
Kd : Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1
S0 : Nồng độ BOD5 của nước thải dẫn vào bể aerotank, S0 = 570 mg/l
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 54
SVTH: LÊ HẢI SƠN
S : Nồng độ BOD5 hòa tan của nước thải ra bể aerotank, S = 21,03 mg/l
Chọn V = 105 m3
Trong đó chọn
Chiều cao hữu ích của bể Aerotank, H = 4 m
Chiều cao bảo vệ bể Aerotank, hbv = 0,5 m
Chiều cao xây dựng của bể Aerotank
Hxd = H + hbv = 4 + 0,5 = 4,5 (m)
Diện tích mặt bằng của bể Aerotank
Chọn Aerotank gồm 1 đơn nguyên với kích thước L* B* H = 7* 4 * 4,5
(m)
Thời gian lưu nước trong bể Aerotank
Tính toán lượng bùn tuần hoàn
Thông thường người vận hành hệ thống tuần hoàn bùn sẽ lấy khoảng 40 – 70%
tổng lượng bùn hoạt tính sinh ra, ngoài ra chúng ta cũng có thể tính theo công
thức:
%7,67%100*24005800
77,962400
%100*
CC
CCP
hhth
llhh
Lấy =68%
Chh : Nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp nước – bùn chảy từ aerotank
đến bể lắng II, Chh = 2000 – 3000 mg/l, lấy Chh = 2400 mg/l.
Cll : Nồng độ chất lơ lửng trong nước thải chảy vào aerotank, Cll = 96,77
mg/l.
mH
VS 2264
105
h Q
V
tb
h
4,8 5 ,12
105
mV
349 ,104 3 *06,01* 2500
03,21 570*3 *6,0* 300
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 55
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Cth : Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, Cth = 5000 – 6000 mg/l, lấy Cth =
5800 mg/l.
Lưu lượng trung bình của hỗn hợp bùn hoạt tính tuần hoàn:
Vậy, ta có
Tính toán lượng bùn sinh ra
Tốc độ tăng trưởng của bùn tính theo công thức:
375.0
06.0*101
6.0
*1
dc
b k
YY
Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày
Tổng cặn lơ lửng sinh ra theo độ tro của cặn Z = 0.3
Lượng cặn dư hằng ngày phải xả đi
Tính lưu lượng xã bùn Qxã theo công thức:
rrTxã XQXQ
XV
**
*
(Giáo trình tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai)
Suy ra:
Trong đó:
V: thể tích = 168 (m3)
Qr = Qv = 300 (m3/ngày)
ng m h m
Q P
Q h tb th /204 /8,5100
5 ,12 *68
100
* 33 .
68,0 300
204
Q
Q th
)/(61,76)(61760)03, 21570(* 300 *375 . 0)(** 0 ngàykg g S S Q Y P bx
/88
7. 01
ngàykg
Z
P
P xxl
61,76
)/(7310*50*300 88 10 *50* 33 ngàykg QPP xl xã
)/(28 , 3
10*5600
10* 25,26 *3002500*168
*
*** 3 ngàym
X
XQXVQ
cT
xãxãr
xã
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 56
SVTH: LÊ HẢI SƠN
X = 2500 (mg/l)
XT = 0.7 *8000 = 5600 (mg/l)
Xr = 37.5 * 0.7 = 26,25 (0.7 là tỉ lệ lượng cặn bay hơi trong tổng số cặn hữu cơ,
cặn không tro)
Thời gian tích lúy cặn (tuần hoàn toàn bộ) không xã cặn ban đầu
Thực tế sẽ dài hơn 3 – 4 lần vì nồng độ bùn chưa đủ trong hiệu quả xử lý ở thời
gian đầu sẽ thấp và lượng bùn sinh ra ít hơn Px
Sau khi hệ thống hoạt động ổn định thì lượng bùn hữu cơ xã ra hằng ngày
B = Qxã * 8000 g/m3 = 5,16 * 8000 = 26,25 = 26,25 (kg/ngày)
Trong đó cặn bay hơi
B’ = 0.7 * 26,25 = 18,375 (kg/ngày)
Lượng cặn bay hơi trong nước đã xử lý ra khỏi bể Qr * Xr
B’’ = 300 * 26,25 * 10-3 = 7,875 (kg/ngày)
Tổng cặn hữu cơ sinh ra
B’ + B’’ = 18,375 + 8,875 = 26,25 (kg/ngày) = Px
Tính toán đường ống dẫn nước
Từ bể lắng đợt I, nước thải tự chảy sang bể Aerotank. Sau quá trình xử lý sinh
học nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng đợt II.
Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank
v
Q
D
n
n **3600*24
*4
Trong đó
vn : Vận tốc nước tự chảy trong ống dẫn do chênh lệch cao độ
vn = 0,3 – 0,9 m/s; chọn vn = 0,7 m/s
)(6,13
76, 61
8000*100* ngày
P
X V T
x
) (797,0**3600*24
300*4
**3600*24
* 4
mm v
Q
D
n n
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 57
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chọn ống nhực PVC dẫn nước ra khỏi bể Aerotank có # 90 mm
Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn
v
Q
D
n
th
b **3600*24
*4
Trong đó
Qth : Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qth = 204 m3/ngày.
vb : Vận tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện bơm, vb = 1 – 2 m/s,
chọn vb = 1,5m/s.
Chọn ống dẫn bùn là ống nhựa PVC, đường kính # 60 mm
Tính bơm bùn tuần hoàn
Công suất bơm
Qt : Lưu lượng bùn tuần hoàn, Qt = 204 m3/ngày = 2,36* 10-3 m3/s.
H : Chiều cao cột áp, H = 8 m
ç : Hiệu suất máy bơm, chọn ç = 0,8
Công suất thực của bơm lấy bằng 120% Công suất tính toán
Nthực = 1,2* N = 1,2* 0,232 = 0,278 KW = 0,37 Hp
Chọn công suất bơm thực 0,5 Hp
Xác định lượng không khí cần thiết cung cấp cho bể Aerotank
Lượng không khí đi qua 1m3 nước thải cần xử lý (lưu lượng riêng của
không khí).
thainuocmmHK
SD /36,204*14
570*2
*
*2 330
Trong đó
S0 : Nồng dộ BOD5 đầu vào, S0 = 570 mg/l
K : Hệ số sử dụng không khí, chọn K = 14 g/m3.
) (45 5,1**3600*24
00 ,204 * 4
mm D n
)( 232 ,0 8,0*1000
8* 81,9* 00236,0 *1000
*1000
* * *
KW
H g Q
N t
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 58
SVTH: LÊ HẢI SƠN
H : Chiều cao hữu ích của bể Aerotank, H = 4 m.
Thời gian cần thiết thổi không khí vào bể Aerotank
)(15,127,6*14
570*2
*
*2 0 hIK
St
I : Cường độ thổi khí, I phụ thuộc vào hàm lường BOD20 của nước thải
dẫn vào bể Aerotank và BOD20 sau xử lý, chọn I = 6,7 m3/m2.h
Lượng không khí cần thiết thổi vào bể Aerotank trong ngày
V = D* Qngtb = 20,36* 300 = 6,108 (m3/ngày).
V = 0,07 m3/s.
Lượng không khí cần thiết để chọn máy thổi khí là
q = 0,12* 2 = 0,24 (m3/s). Hệ số an toàn khi sử dụng máy nén là 2.
Chọn thiết bị khuếch tán khí dạng đĩa, đường kính d = 270 mm, chiều cao h
= 100 mm, lưu lượng khí qua mỗi phân phối, q = 200 l/phút.đĩa
Số lượng đĩa thổi khí cần lắp đặt trong bể Aerotank
Vậy số đĩa thổi khí cần lắp đặt trong bể Aerotank là 23 cái.
Áp lực và công suất của máy thổi khí
Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác định như sau
Hct = hd + hc + hf + H
hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn, chọn hd =
0,2 (m).
hc : Tổn thất cục bộ, chọn hc = 0,2 (m).
hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối, chọn hf = 0,5 (m).
H : Chiều sâu hữu ích của bể, H = 4m.
Hct = 0,2 + 0,2 + 0,5 + 4 = 4,9 (m).
Áp lực không khí sẽ là
)(474,133,10
9,433,10
33,10
33,10
at
H
P ct
)(23 /60* 2410 ./ 200
/106 . 6
*/* 3 3
3
1 điang phm diaphut l
ngay mq
qN l
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 59
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Công suất máy thổi khí
Trong đó:
qk: lưu lượng không khí.
n: hiệu suất máy thổi khí chọn = 0,8.
Tại bể Aerotank đặt 2 máy thổi khí 6 Hp hoạt động luân phiên nhau.
Cách phân phối đĩa thổi khí trong bể.
Khí từ ống dẫn chính phân phối ra 4 đường ống phụ (đặt dọc theo chiều
rộng bể) để cung cấp cho bể Aerotank.
Trên mỗi đường ống dẫn khí phụ lắp đặt 6 đầu ống thổi khí dạng đĩa.
Khoảng cách giữa hai đường ống dẫn khí phụ đặt gần nhau là 1 m.
Khoảng cách giữa hai đường ống ngoài cùng đến thành bể là 0,5 m và
0,64m.
Khoảng cách giữa hai đầu thổi khí gần nhau là 1 m.
Kích thước trụ đỡ là: L* B* H = 0,2 m* 0,2 m* 0,2 m
Tính toán đường ống dẫn khí
Lượng khí qua mỗi ống nhánh
Chọn số lượng ống nhánh phân phối khí là 6 ống
Đường kính ống dẫn khí chính
v
q
Dk *
*4
Trong đó
vk : Vận tốc khí trong ống dẫn chính, vk = 15 m/s
Chọn ống dẫn khí chính là ống thép, đường kính # 114 mm
Kwn
PN 5, 48, 0102
14,0147,134400
102
14, 01 34400 29, 029,0
s mq qk /024,0614,0 6
3'
)( 109 15*14 ,3
14 ,0 *4
*
*4 mm v
qDk
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 60
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Đường kính ống nhánh dẫn khí
v
q
d kk *
*4 '
Trong đó
v : Vận tốc khí trong ống nhánh, v = 15 m/s
Chọn loại ống dẫn khí nhánh là ống thép, đường kính # 49 mm
Kiểm tra lại vận tốc
Vận tốc khí trong ống chính
Vận tốc khí trong ống nhánh
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 7
2 Chiều rộng (B) m 4
3 Chiều cao tổng cộng (H) m 4,5
4 Lưu lượng không khí sục vào bể Aerotank (OK) m3/s 0,14
5 Lưu lượng khí qua mỗi ống nhánh (qk’) m3/s 0,024
6 Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Aerotank (Dn) mm 114
7 Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn (Db) mm 60
8 Đường kính ống dẫn khí chính (Dk) mm 114
9 Đường kính ống dẫn khí nhánh (dk) mm 49
10 Số lượng đĩa phân phối trong bể Aerotank cái 24
11 Số lượng ống nhánh phân phối khí ống 6
)(4515 *14 ,3
024,0*4 mm d k
) / (7,13 114 ,0* 14,3
14 ,0*4
*
*4
2 2 sm D
q
V khí
) /(7,12
049 ,0*14 ,3
024 ,0 * 4
*
* 4
22
'
sm
d
q
v k khí
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 61
SVTH: LÊ HẢI SƠN
STT Thông số Đơn vị Số liệu
12 Thời gian tích lũy cặn thực tế Ngày 30
13 Thời gian lưu nước trong bể Aerotank h 8,4
Hiệu quả khử màu của bể Aerotank là 50%
Độ màu còn lại sau xử lý sinh học
Độ màu = 80* (1 – 0,5) = 40 (Pt – Co).
4.7 Bể lắng II
4.7.1 Chức năng
Sau khi qua bể Aerotank, hầu hết các chất hữu cơ trong nước thải bị loại hoàn
toàn. Tuy nhiên, lượng bùn hoạt tính trong nước thải là rất lớn, bể lắng II có nhiệm
vụ tách lượng bùn sinh học sinh ra trong bể Aerotank ra khỏi dòng thải, một phần
dòng bùn lắng được tuần hoàn trở lại bể Aerotank để duy trì lượng bùn sinh học
trong bể, phần còn lại được bơm vào bể chứa bùn.
4.7.2 Tính toán
Diện tích bể tính toán
VC
CQ
S
Lt
lang *
)*1*( 0
Trong đó
Q : Lưu lượng nước xử lý Q = 300 m3/ngày = 12,5 m3/h
C0 : Nồng độ bùn duy trì trong bể Aerotank (tính theo chất rắn lơ lửng)
C0 = α* X = 2500/0,8 = 3125 mg/l = 3125 g/m3
α : Hệ số tuần, với α = 0,68
(kết quả tính toán ở bể Aerotank)
Ct : Nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn Ct = 8000 mg/l = 8000 g/m3
VL : Vận tốc lắng của bề mặt phân chia ứng với CL, xác định bằng thực
nghiệm. Tuy nhiên, do không có điều kiện thí nghiệm ta có thể lấy giá trị
VL theo công thức sau: eVV KC tL 10**
6
max
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 62
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Trong đó
CL : Nồng độ cặn tại mặt cắt L (bề mặt phân chia)
mglmgCC tL /4000)/(400080002
1
2
1 3**
Vmax = 7 m/h
K = 600 (cặn có chỉ số thể tích 50 < SVI < 150)
)/(635,0*7 10*4000*600
6
hmeV L
Vậy diện tích bể tính toán
α : Hệ số tuần hoàn, α = 0,25 – 0,75 chọn α = 0,68
Diện tích của bể nếu bể thêm buồng phân phối trung tâm
S’ = 1,1* 13 = 14 (m2)
Kích thước bể lắng
Đường kính bể
Chọn D = 4,5 m
Xác định chiều cao bể
Chọn chiều cao bể H = 4 m, chiều cao dự trữ trên mặt thoáng h1 = 0,3.
Chiều cao cột nước trong bể 3,7 m bao gồm.
Chiều cao phần nước trong h2 = 1,5 m.
Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 2% về tâm
h3 = 0,02* (D/2) = 0,02* (4,5/2) = 0,045 (m)
Chiều cao chứa bùn phần hình trụ
h4 = 3,7 – h2 – h3 = 3,7 – 1,5 – 0,045 = 2,155 (m)
Thể tích phần chứa bùn trong bể
Vb = S* h4 = 14* 2,155 = 30,17 (m3)
)( 13635,0 *8000
3125*) 68 ,01( *5,12* ) 1( * 2
*
0 mVC
CQ
S
Lt
lang
) ( 22 ,414,3
14
2 2 4
***
'2
' mSDDS
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 63
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Ống trung tâm
Đường kính buồng phân phối trung tâm:
dtt = 0,20* D = 0,20* 4,5 = 0,9 (m)
Đường kính ống loe
d’ = 1,35* dtt = 1,35* 0,9 = 1,215 (m)
Chọn =1,3m
Chiều cao ống loe (h’ = 0,2 – 0,5 m), chọn h’ = 0,3 m
Đường kính tấm chắn
d” = 1,3* d’ = 1,3* 1,3 = 1,69 (m)
Chọn = 1,7m
Chiều cao từ ống loe đến tấm chắn (h” = 0,2 – 0,5 m), chọn h” = 0,3 m.
Diện tích buồng phân phối trung tâm
F = π*d2/4 = 3,14* (0,9)2/4 = 0,64 (m2)
Diện tích vùng lắng của bể
SL = 14 – 0,64 = 13,36 (m2)
Tải trọng thủy lực
Vận tốc đi lên của dòng nước trong bể
Thời gian lưu nước trong bể lắng
Dung tích bể lắng
V = 3,7* S = 3,7* 14 = 51,8 (m3)
Lượng nước đi vào bể lắng
QL = (1 + α)* Q = (1 + 0,68)* 300 = 504 (m3/ngày)
Thời gian lắng
) /(46,22 95,22
300 2 3 ngày mm S
Q
a
) /( 94 ,024
46 ,22
24 hm
a v
) ( 47,224 504
8,51
24 ** hQ
Vt
L
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 64
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Máng thu nước
Ta chọn
Bề rộng máng: bm = 0,25 m
Chiều sâu: hm = 0,3 m
Bề rộng răng cưa br = 0,1m
Đường kính trong máng thu
Dmt = D - 2* bm = 4,5 - 2* 0,5 = 4 (m)
Đường kính ngoài máng thu
Dmn = Dmt – 2* br = 4 – 2*0,1 = 3,8 (m)
Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể
Lm = π* Dmt = 3,14* 4,5 = 14,56 (m)
Tải trọng thu nước trên bề mặt máng
Máng răng cưa
Đường kính máng răng cưa
dm = Dmáng = 3,8 m
Chiều dài máng răng cưa
lm = π * dm = 3,14* 3,8 = 11,93 (m)
Chọn
Số khe: 4 khe/1m dài, khe tạo góc 900
Bề rộng răng cưa: brăng = 100 mm
Bề rộng khe: bkhe = 150 mm
Chiều sâu khe: hk = bk/2 = 150/2 = 75 (mm).
Chiều cao tổng cộng của máng răng cưa: htc = 200 mm.
Tổng số khe: n = 4*lm = 4* 11,93 = 47,7 (khe) Chọn n = 48 khe
Lưu lượng nước chảy qua một khe
ngàymm L
Q
l
m
tb
ng
m ./88,2356 ,14
300 3
) ./( 94 ,748
300 3 ng khemn
Q
q
tb
ng
k
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 65
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Tải trọng thu nước trên một máng tràn
Chiều sâu ngập nước của khe
15
)
2
(*2*8 2/5*** htggC
q
ngd
k
Trong đó
Cd : Hệ số chảy tràn (chọn Cd = 0,6)
è : Góc răng cưa (è = 900)
= 0,02 (m) < 0,75 (m)
Tính toán ống dẫn nước thải ra khỏi bể
Chọn vận tốc nước chảy trong ống v = 0,7 m/s
Lưu lượng nước thải ra Q = 300 m3/ngd
Đường kính ống
Chọn ống nhựa PVC có đường kính Ø = 90 mm.
) ./( 15,2593 ,11
300 3 ngmml
Q
L
m
tb
ng
m
24*3600* 45 *81,9*2*6 ,0*
15
8
25 ,6
2
** 2**
15
8
0
5
2
5
2
tg
tg g C
q
h
d
k
ng
) (79 24 * 3600*7,0* 14 ,3
300 * 4
24 *3600* *
* 4
mm v
Q
D b
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 66
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Đường kính m 4,5
2 Chiều cao cột nước m 3,7
3 Chiều cao tổng m 4
4 Chiều cao phần chóp đáy 2% m 0,05
5 Thể tích thực của bể m3 56,7
6 Thời gian lưu nước (t) h 2,47
7 Đường kính máng thu nước (Dmáng) m 4
8 Đường kính máng răng cưa (Drăng cưa) m 3,8
9 Đường kính ống dẫn nước ra bể (Ddẫn nước) mm 90
10 Đường kính ống dẫn bùn ra bể (Dbùn) mm 90
4.8 Bể nén bùn (kiểu đứng)
4.8.1 Chức năng
Bùn hoạt tính dư ở ngăn lắng có độ ẩm cao (99.4%) cần thực hiện quá trình
nén bùn để đạt độ ẩm thích hợp (96-97%) cho quá trình nén cặn ở máy ép bùn.
Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư.
4.8.2 Tính toán
Löôïng caën töø beå sinh hoïc: 73 kg/ngaøy.ñeâm.
Löôïng caën lô löûng ñaàu vaøo trong 1 ngaøy 0.56 (kg/m3) * 300(m3/ngaøy.ñeâm)
= 168 (kg/ngaøy.ñeâm).
Löôïng pheøn duøng trong 1 ngaøy laø 20 (kg/ngaøy.ñeâm).
Vaäy toång löôïng caën laø: 73 + 168 + 20 = 261 (kg/ngaøy.ñeâm).
Taûi troïng beà maët: LSS = 30 kg/m2.ngaøy.
Taûi troïng thuûy löïc = 15 m3/m2.ngaøy.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 67
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Dieän tích beà maët:
Ñöôøng kính beå neùn buøn:
Noàng doä buøn sau neùn = 2%.
Theå tích buøn sau khi neùn:
Ñöôøng kính oáng phaân phoái trung taâm:
d = 20% * D = 0.2 *3.3 = 0.66 (m) laáy = 0.7 m
Ñöôøng kính oáng loe cuûa oáng phaân phoái trung taâm:
dL = 1.35 * d = 1.35 * 0.7 = 0,945(m)
Ñöôøng kính taám chaén:
dc = 1.3 * dL = 1.3 * 0,945 = 1.23 (m) laáy = 1.3 m
Chieàu cao phaàn laéng cuûa beå neùn:
h1 = V1 * t * 3600 = 0.0001 * 8 * 3600 = 2.9 (m)
Chieàu cao phaàn noùn vôùi goùc nghieâng 450, ñöôøng kính beå laø 3.3m vaø ñöôøng
kính ñaùy laø 0.4m thì h2 = 1.4 m.
Chieàu cao lôùp buøn ñaõ neùn:
Hb = hTH – h2 – h3
Trong ñoù:
h2: khoaûng caùch töø ñaùy oáng loe ñeán taám chaén 0.25 ÷ 0.3 m. Choïn 0.3 m.
hTH: chieàu cao lôùp nöôùc trung hoøa = 2.3m
Vaäy: Hb = 2.3 – 0.3 – 0.3 = 1.7 (m)
27 . 8
30
261 m
L
MF
SS
m FD 3,.3
14. 3
7 . 8*4*4
ngaymV /1.1320
261 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 68
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chieàu cao beå neùn buøn:
Hxd = h1 + h2 +0.3 = 2.9 + 1.4 + 0.3 = 4,6 (m)
4.9 Máy nén bùn
4.9.1 Chức năng
Máy làm khô cặn bằng lọc ép băng tải, thực hiện quá trình làm ráo phần lớn
nước trong bùn sau khi đã qua bể thu bùn. Nồng độ cặn sau khi làm khô trên
máy đạt từ 15% – 25%.
4.9.2 Tính toán
Máy nén làm việc 6 giờ một ngày, 1 tuần làm việc 2 ngày.
Lượng cặn đưa vào máy trong một tuần
Qt = 7* Q = 7* 24* 0,3 = 50,4 (m3)
Với Q là lượng bùn thải mỗi ngày.
Lượng cặn đưa vào máy 1 giờ
)/(2,412
4,50
6*2
3
hm
Qq t
Lượng cặn đưa vào máy trong 1 giờ tính bằng kg/h
q’ = q* S* P = 4,2* 1,02* 0,05 = 0,2142 (tấn/h) = 214,2 (kg/h)
Trong đó:
S : Tỷ trọng dung dịch bùn, S = 1,02 (tấn/m3)
P : Nồng độ bùn vào, P = 5%.
Chiều rộng băng tải nếu chọn năng suất 200 kg/m chiều rộng.h
)(07,1200
2,214
200
'
m
q
b
Chọn máy có chiều rộng băng 1,0 m; năng suất 250 kg cặn/m.h
4.10 Bể tiếp xúc
4.10.1 Chức năng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 69
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 105 – 106
vi khuẩn trong 1 ml. Bể tiếp xúc có chức năng tiêu diệt các loại vi khuẩn này trước
khi thải ra môi trường.
Người ta thường sử dụng Clo hơi, dùng hypoclorit – canxi dạng bột
(Ca(ClO)2), hypoclorit – natri, nước zavel (NaClO),...
4.10.2 Tính toán
Lượng Clo cần sử dụng
Lượng Coliform còn lại sau bể lọc sinh học
NEN i*10010
Trong đó
Ni : Số Coliform nước thải vào, Ni = 108 (Số coliform/100 ml nước).
E : Hiệu quả khử trùng của quá trình xử lý sinh học (%), E = 90%.
mlMPNNEN i 100/1010100
9011001
78
0
**
Liều lượng Clo cho vào
N
NtCtCN
N t
t t
t
0
3
1
**
23,0
1*23,01 3
0
Trong đó
Nt : Số Coliform còn lại sau thời gian tiếp xúc t, chọn Nt = 200MPN/100ml
Ct : Lượng Clo yêu cầu, mg/l.
t : Thời gian tiếp xúc, phút.
83,1551
10
200
23,0
1123,0
1
7
3
1
*
0
3
1
**
N
NtC tt
Chọn thời gian tiếp xúc t = 30 phút # Ct = 5,2 (mg/l).
Chọn lượng Clo cần dùng là 6 mg/l
Lượng Clo châm vào bể tiếp xúc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 70
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Q : Lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 300 m3/ngd.
a : Liều lượng Clo hoạt tính, a = 4 g/m3
Clo sẽ được cho liên tục vào bể tiếp xúc bằng thiết bị định lượng Clo bảo
đảm lượng Clo mỗi giờ là 0,083 kg = 83g.
Các thông số thiết kế bể tiếp xúc Clo
Thông số Giá trị
Tốc độ dòng chảy (m/ph)
Thời gian tiếp xúc (ph)
Tỷ số Dài/rộng
Số bể tiếp xúc (1 hoạt động, 1 dự
phòng)
2 – 4,5
15 – 30
10/1
2
Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và Công nghiệp, Bảng 10-15,
Trang 473, Năm 2004.
Tính thể tích bể
V = Qngtb* t
t : Thời gian tiếp xúc, t = 30 phút.
Q : Lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 300 m3/ngày.
Chọn vận tốc dòng chảy trong bể tiếp xúc v = 2,5 (m/ph).
Tiết diện ngang bể tiếp xúc
Chọn diện tích bể F = 7 m2
Giả sử chiều cao hữu ích của bể tiếp xúc H = 1 m.
Chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 m.
Chiều cao bể tiếp xúc là: Hb = H + hbv = 1 + 0,3 = 1,3 (m).
Chiều rộng bể: Chọn B = 0,6 m.
)/(05 ,0) / (1000
300 *4
1000
* h kg ngày kg Q a Y a 1,2
)* (25 , 660 *24
30 *300 3 mt QV
tb
ng
)(25 , 6
1
25, 6 2 mh
V F
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 71
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chiều dài tổng cộng của bể
Kiểm tra lại tỷ số L/B
Vậy kích thước bể đạt yêu cầu
Để giảm chiều dài xây dựng ta chia bể ra làm 2 ngăn chảy ziczac. Chiều
rộng mỗi ngăn B =0,6 m.
Tính toán đường ống dẫn nước
Vận tốc nước trong ống dẫn ra bể tiếp xúc: v = 0,8 m/s.
Đường kính ống dẫn nước ra
Vậy chọn ống PVC có Ø = 90 mm.
Kết quả tính toán
STT Thông số Đơn vị Số liệu
1 Chiều dài (L) m 11
2 Chiều rộng (B) m 0,6
3 Chiều cao (H) m 1,3
4 Số ô - 2
5 Thời gian tiếp xúc Phút 30
6 Đường kính ống dẫn nước mm 90
4.11 Bể trộn hóa chất
Ta có thể chọn phèn nhôm hay phèn sắt nhưng để đạt hiệu suất cao ta nên sử
dụng hỗn hợp phèn nhôm và phèn sắt theo tỷ lệ 1:1. Chọn lượng phèn nhôm cần
sử dụng là 60mg/l. Lượng phèn nhôm dùng trong một ngày là
) ( 10 11
0,6
7 m
B
L
)( 11 0,6
7 m B
F L
)(36 ,74 24* 3600*8,0* 14 ,3
300 * 4
*
* 4
mm v
Q
D
tb
ng
r
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 72
SVTH: LÊ HẢI SƠN
M = 60* 300* 103/10-6 = 18 (kg/ngày).
Lượng phèn sắt cần dùng là 18 (kg/ng).
Lượng dung dịch phèn nhôm 10% cần dùng là
Mdd10% = M/C% = 18/10% =180 (kg/ ngày).
C: nồng độ dung dịch phèn (c= 10 – 15 %)
Lượng phèn nhôm dùng trong một ngày
Qphèn = Mdd10%/ =180/1000 = 0,18 (m3/ngày) = 7,5 (l/giờ).
Lưu lượng phèn sắt cần thiết là 7,5 l/ giờ
Lượng nước cần thiết để pha phèn
(180 - 18)*2/1000 = 0,324 m3/ngđ
Dùng bơm định lượng một hoạt động, một dự phòng lưu lương là 7,5*2
=15(l/h).
Thể tích bể trộn phèn:
V = Q.T = 0,324*24/24 = 0,324 (m3).
T: thời gian lưu 24h
Chọn chiều cao bể trộn phèn gấp 1,5 lần đường kính
Đường kính bể:
D = 3
*5,1
*4
V = 3
*5.1
1,0*4
= 0,3 (m).
o H = 1.5 D = 0,5 (m).
Dùng máy khuấy trộn cơ khí để hòa tan lượng phèn trên
Đường kính cánh khuấy d = D/2 = 0.15m
Năng lượng cho cánh khuấy hoạt động:
VGp **2 =2002* 0.001* 0,1= 4 (W).
G là gradiant vận tốc (chọn G =200 S-1)
:độ nhớt của nước ở 200 c
V: thể tích bể
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 73
SVTH: LÊ HẢI SƠN
o Chọn máy khuấy tuabin cánh nghiêng 450, đường kính cánh khuấy 0,15
m. Đặt máy khuấy sao cho khoảng cách từ cánh khuấy đến đáy là 0.55
m.
Công suất máy khuấy N =
P = 4/0.8 = 5 (W).
: công suất hữu ích của máy (chọn 80 %).
4.12 TÍNH TOÁN HÓA CHẤT SỬ DỤNG
4.12.1 Bể chứa Urê (nồng độ 10%) và van điều chỉnh dung dịch Urê
(cho vào bể Aerotank)
Trong xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính, tỷ lệ BOD:N = 100:5, do đó với
BOD5 vào là 570 mg/l.
Lượng N cần thiết sẽ là: )/(5,28100
570*5 lmgN
Phân tử lượng của Urê (H2N-CO-NH2) = 60
Khối lượng phân tử: N2 = 2* 14 = 28
Tỷ lệ khối lượng:
60
28
Ure
N
Lượng Urê cần thiết = )/(07,6128
5,28*60 lmg
Lưu lượng nước thải trung bình cần xử lý : Q = 300 m3/ng.
Lượng Urê tiêu thụ cho đối với lưu lượng 300 m3/ng
=
Nồng độ dung dịch Urê cung cấp mỗi ngày = 10% (hay 100 kg/m3) tính
theo khối lượng.
Lưu lượng dung dịch Urê cung cấp:
Thời gian lưu dung dịch = 15 ngày
Thể tích bể yêu cầu
Vbể = q* t = 0,18* 15 = 2,7 (m3)
) /(321,181000
300 * 07,61 ngày kg
)/ (18,0100
321 ,18 3 ngày mq
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 74
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Chọn 2 bơm (1 vận hành, 1 dự phòng)
Đặc tính bơm định lượng Q = 0,18 (m3/ngày) = 7,5 (l/h), áp luc75 1,5bar.
4.12.2 Bể chứa axit photphoric (H3PO4) và van điều chỉnh châm
H3PO4 (cho vào bể Aerotank)
Tỷ lệ BOD:P = 100:1 do vậy vấy BOD5 vào là 570 mg/l thì
Lượng P cần thiết là: )/(7,5100
570*1 lmgP
Sử dụng axit phophoric làm tác nhân cung cấp P
Tỷ lệ khối lượng:
98
31
43
POH
P
Lượng H3PO4 cần thiết = )/(02,1831
7,5*98 lmg
Lưu lượng nước thải trung bình cần xử lý : Q = 300 m3/ng.
Lượng tiệu thụ
=
Nồng độ H3PO4 sử dụng = 10% = 10 kg/m3.
Dung dịch H3PO4 cung cấp :
Thời gian lưu = 7 ngày.
Thể tích bể yêu cầu: Vbể = q* t = 0,06* 7 = 0,42 (m3).
Đặc tính bơm định lượng Q = 0,06 (m3/ng) = 2,5 (l/h), áp lực 1,5bar.
4.12.3 Bể chứa dung dịch axit H2SO4 và bơm châm H2SO4 (cho vào
bể điều hòa)
Lưu lượng thiết kế: Q = 12,5 m3/h
pHvào max = 10
pHtrung hòa = 7
K = 0,000005 mol/l
Nồng độ dung dịch H2SO4 = 10%
Trọng lượng riêng dung dịch = 1,84
) /( 40,51000
300 * 02,18 ngàykg
) / ( 06 ,0100
40,5 3 ngày mq
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 75
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Liều lượng châm vào =
Thời gian lưu = 7 ngày
Thể tích cần thiết bể chứa = 0,34* 24* 7 = 57,12 (l/7ngay)
Chọn 2 bơm châm axit H2SO4: 1 vận hành, 1 dự phòng.
4.12.4 Chất trợ lắng polymer dạng bột sử dụng ở bể lắng I
Lượng bùn khô
= kg/ng=
Thời gian vận hành = 24 h/ng
Lượng bùn thô trong 1 giờ = 145/24 = 6,04kg/h
Liều lượng polymer = 5 kg/tấn bùn
Liều lượng polymer tiêu thụ = (5*6,04)/1000 = 0,03 (kg/h)
Hàm lượng polymer sử dụng = 0,2%
Lượng dung dịch châm vào = 0,03/2 = 0,015 m3/h
Chọn một hệ thống châm polymer Công suất 0,015 m3/h
Tất cả các bể pha chế và chứa hóa chất phục vụ cho hệ thống xử lý nước thải
được đặt chung trong một bể lớn có nhiều ngăn riêng biệt, gọi là bể hóa chất và
thường xuyên được kiểm tra giám sát.
CHƯƠNG V
DỰ TOÁN KINH PHÍ DỰ KIẾN THỰC HIỆN XÂY DỰNG HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI.
5.1 Chi phí ñaàu tö xaây döïng
Baûng 5.1: Chi phí ñaàu tö xaây döïng
Stt Công trình
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
(VNĐ)
)/(34,0 10* 84,1* 10
1000*5,12 *10 *5 ,0 5 hl
145 1000
300* 84 ,483
1000
*
QSS I
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 76
SVTH: LÊ HẢI SƠN
1
- Hầm tiếp nhận
- L * B * H = 2.5m * 1.0m * 3.0m
- Vật liệu: BTCT
01 bể 16,500,000 16,500,000
2
- Bể điều hòa
- L * B * H = 7,5m * 4,0m * 3.5m
- Vật liệu: BTCT
01 bể 185,500,000 185,500,000
3
- Bể trộn
- L * B * H = 1.4m * 1.4m * 1.2m
- Vật liệu: BTCT
03 bể 5,528,000 16,584,000
5
- Bể lắng 1
- D * H = 4.0m * 5.3m
- Vật liệu: BTCT
01 bể 92,620,000 92,620,000
6
- Bể Aerotank
- L * B * H = 7.0m * 4.0m * 4.5m
- Vật liệu: BTCT
01 bể 236,500,000 236,500,000
7
- Bể lắng 2
- D * H = 4.5m * 4.0m
- Vật liệu: BTCT
01 bể 121,500,000 121,500,000
8
- Bể khử trùng
- L * B * H = 5.85m * 1,2m * 1.3m
- Vật liệu: BTCT
01 bể 23,400,000 23,400,000
9
- Bể nén bùn
- D * H = 3.3m * 4,6m
- Vật liệu: BTCT
01 bể 89,000,000 89,000,000
11
- Nhà điều hành
- L * B * H = 6.0m * 4.0m * 4.4m
- Vật liệu: Trụ, đà kiềng
BTCT; tường gạch, mái tole
01 nhà 53,000,000 53,000,000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 77
SVTH: LÊ HẢI SƠN
13
- Cầu thang, lan can & hành lan
thao tác
- Vật liệu: BTCT + thép CT3
Bộ 75,000,000 75,000,000
TỔNG CỘNG 909,604,000
5.2 Chi phí thiết bị
BẢNG 5.2: Chi phí thiết bị
Stt Thiết bị
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
(VNĐ)
1
- Song chắn rác
Vật liệu: Inox 304 khe, lỗ 4 – 6mm
01 cái 2,000,000 2,000,000
3
- Bơm nước thải (dạng bơm thả
chìm)
- Cho bể tiếp nhận
- Q = 100 – 600 lít/h, N=1.1kW,
H=2.1-10.2m, 3pha, 380V
- Xuất xứ: Ebara - Ý, tình trạng:
mới 100%
02 cái 16,800,000 33,600,000
4
- Bơm nước thải (dạng bơm thả
chìm)
- Cho bể điều hòa
- Q = 100 – 600 lít/h, N=1.1kW,
H=2.1-10.2m, 3pha, 380V
- Xuất xứ: Ebara - Ý, tình trạng:
mới 100%
02 cái 16,800,000 33,600,000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 78
SVTH: LÊ HẢI SƠN
5
- Bơm nước thải (dạng bơm trục
ngang)
- Cho bể lắng 1, bể lắng 2, bể nén
bùn
- Q = 100 – 500 lít/h, N=0.74 kW,
H=1.9-7.9m, 3pha, 380V
- Xuất xứ: Ebara - Ý, tình trạng:
mới 100%
06 cái 14,700,000 88,200,000
6
- Moteur khuấy trộn bể khuấy trộn
- Moteur giảm tốc, N=1.0HP, 3pha,
380v
- Xuất xứ: Nord – Đức, tình trạng:
mới 100%
- Trục & cánh khuấy thép không gỉ
- Chế tạo mới
03 cái 15,000,000 45,000,000
8
- Thiết bị chỉnh pH tự động
Chỉnh pH từ 1-14
- Xuất xứ: Seko - Italia, tình trạng:
mới 100%
01 boä 10,000,000 10,000,000
9
- Máng thu nước và chắn bọt
- Cho bể lắng 1
- Vật liệu: Inox 304 – 1.5mm
01bộ 15,000,000 15,000,000
10
- Máng thu nước và chắn bọt
- Cho bể lắng 2
- Vaät lieäu: Inox 304 – 1.5mm
01bộ 20,000,000 20,000,000
11
- Máng thu nước và chắn bọt
- Cho bể nén bùn
- Vật liệu: Inox 304 – 1.5mm
01 bộ 15,000,000 15,000,000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 79
SVTH: LÊ HẢI SƠN
12
-Ống phân phối trung tâm
- Cho bể lắng 1
- Vật liệu : Inox 304 – 2mm
01 bộ 15,000,000 15,000,000
13
-Ống phân phối trung tâm
- Cho bể lắng 2
- Vật liệu : Inox 304 – 2mm
01 bộ 20,000,000 20,000,000
14
- Ống phân phối trung tâm
- Cho bể nén bùn
- Vật liệu : Inox 304 – 2mm
01 bộ 10,000,000 10,000,000
16
- Hệ thống cào gạt bùn
- Cho bể lắng 2
- Moteur khuấy n=3-20v/h,
N=2.0HP, 3pha, 380V
- Xuất xứ: Nord – Đức, tình trạng:
mới 100%
- Trục & cánh khuấy thép không gỉ
– chế tạo mới
01 bộ 175,000,000 175,000,000
18
Máy thổi khí cho bể điều hòa
- Q = 0,9-1,5m³/phút, N=0,75kW,
H=5mmAq, 3pha, 380V
- Van 1 chiều, bộ phận giảm âm
- Xuất xứ: Hey well - Taiwan, tình
trạng: mới 100%
02 bộ 18,000,000 36,000,000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 80
SVTH: LÊ HẢI SƠN
19
Máy thổi khí bể Aerotank
- Q = 8,5m³/phút, N=4,5kW,
H=3.5mmAq, 3pha, 380V
- Van 1 chiều, bộ phận giảm âm
- Xuất xứ: Hey well - Taiwan, tình
trạng: mới 100%
02 bộ 42,800,000 85,600,000
20
- Đĩa phân phối khí
- Cho bể sinh học
- Vật liệu: cao su tổng hợp EPMD
- Xuất xứ: USA, tình trạng: mới
100%
24 cái 350,000 8,400,000
21
- Máy ép bùn
- Công suất: 2-4m³/h, chiều rộng
băng tải 1000mm,
- Bao gồm: máy chính, tủ điều
khiển, tank khuấy trộn bùn, khay
đựng nước, motor truyền động,
motor khuấy trộn, máy nén khí, bồn
hóa chất, bơm bùn, bơm rửa....
- Xuất xứ: Chishun - Taiwan, tình
trạng: mới 100%
01bộ 350,000,000 350,000,000
22
- Hệ thống đường ống công nghệ
- Toàn bộ đường ống công nghệ
(ống, van, co….),
- Vật liệu: PVC, STK..
01 bộ 200,000,000 200,000,000
23
- Hệ thống điện, tủ điện điều khiển,
điện chiếu sang, đèn cao áp
- Điều khiển PLC
01 bộ 450,000,000 450,000,000
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 81
SVTH: LÊ HẢI SƠN
24
- Chế phẩm vi sinh hiếu khí
- Công tác nuôi cấy
01 bộ 20,000,000 20,000,000
25 - Hóa chất vận hành 01 bộ 10,000,000 10,000,000
Tổng cộng 1,642,500,000
Toång chi phí ñaàu tö = Chi phí xaây döïng + Chi phí thieát bò = 909,604,000
+ 1,642,500,000 = 2,552,104,000 VNÑ.
5.3 Chi phí vaän haønh heä thoáng xöû lyù
5.3.1 Nhaân vieân vaän haønh
Kyõ sö: 1 ngöôøi _ Löông 5,000,000 VNÑ/thaùng.
Coâng nhaân : 2 ngöôøi_ Löông 3,000,000 VNÑ/thaùng.
Chi phí : (1 x 5,000,000) + (2 x 3,000,000) = 11,000,000 ñoàng/ thaùng.
5.3.2 Hoùa chaát
Pheøn
Löôïng pheøn duøng trong 1 ngaøy:
Pheøn nhoâm: 18kg
Pheøn saét: 18 kg
Chi phí : (18 x 7,000 + 18 x 8,500 ) x 30 = 7,740,000 VNÑ/thaùng.
H2SO4 (10%)
Theå tích H2SO4 (10%)söû duïng trong 1 thaùng: 0,554L/h x 1000
24 x 30 ngaøy =
0,4 m3/thaùng.
Ñôn giaù: 4,500 VNÑ/l.
Chi phí : 4,500 x 0.4 x 1000 = 1,800,000 VNÑ/thaùng.
NaOH (20%)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 82
SVTH: LÊ HẢI SƠN
Theå tích NaOH (20%)söû duïng trong 1 thaùng: 0,11L/h x
1000
24 x 30 ngaøy =
0,08 m3/thaùng.
Ñôn giaù: 4,500 VNÑ/l.
Chi phí : 4,500 x 0.08 x 1000 = 360,000 VNÑ/thaùng.
NaOCl (10%)
Theå tích NaOCl (10%) söû duïng trong 1 thaùng:
3kg/ ngaøy x 30 = 90 ( kg/ thaùng)
Ñôn giaù: 6,000 VNÑ/kg
Chi phí : 6,000 x 90 = 540,000 VNÑ/thaùng.
Polymer
Löôïng polymer söû duïng trong 1 thaùng: 0.05 kg/h x 24h x 30 ngaøy = 36
kg/thaùng.
Ñôn giaù: 85,000VNÑ/kg.
Chi phí : 85,000 x 36 = 3,060,000 VNÑ/thaùng.
Toång chi phí hoùa chaát = 7,740,000 + 1,800,000 + 360,000 + 540,000
+ 3,060,000 = 13,500,000 VNÑ/thaùng.
5.3.3 Ñieän naêng
Stt Thieát bò
Soá
löôïng
Coâng
suaát thieát
bò (kW)
Soá giôø
hoaït
ñoäng (h)
Ñieän naêng
tieâu thuï
(kW/ngaøy)
1 Bôm nöôùc thaûi beå thu gom 02 1.1 12 13.2
3 Bôm nöôùc thaûi beå ñieàu hoøa 02 1.1 24 26.4
4 Maùy thoåi khí bể điều hòa 02 0.75 24 18
4 Maùy thoåi khí 02 4.5 24 108
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 83
SVTH: LÊ HẢI SƠN
5 Bôm ñònh löôïng hoùa chaát 06 0.37 24 53.28
6 Bôm buøn thaûi 06 2.0 2.0 24
7 Moteur khuaáy troän 04 1.0 24 96
8 Moteur gaït buøn 02 2.0 24 72
9 Moteur khuaáy hoùa chaát 06 1.0 3 18
10 Maùy eùp buøn 01 20 5.5 110
Toång coäng 488
Taïm tính giaù ñieän laø: 1,500 ñoàng/kW.
Chi phí ñieän naêng trong 1 ngaøy: 488 * 1,500 = 732,000 ñoàng/ngaøy.
Chi phí ñieän naêng cho 1 thaùng: 732,000 * 30 = 21,960,000 VNÑ/thaùng.
Toång chi phí vaän haønh = Chi phí nhaân coâng + Chi phí hoùa chaát + Chi phí
ñieän naêng = 19,000,000 + 13,500,000 + 31,960,000 = 54,460,000 VNÑ/thaùng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 84
SVTH: LÊ HẢI SƠN
KẾT LUẬN
Tóm lại, những nội dung mà đồ án đã thực hiện gồm:
- Thu thập được các số liệu về thành phần và tính chất đặc trưng
của nước thải dệt nhuộm.
- Từ các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh dêt nhuôm, đồ án
đã đưa ra được các sơ đồ công nghệ để lựa chọn phương án xử
lý, sau đó phân tích ưu nhược điểm để chọn phương án tối ưu
nhất.
- Sau khi lựa chọn sơ đồ công nghệ, tiến hành tính toán thiếtt kế
chi tiết các công trình đơn vị, triển khai bản vẽ chi tiết cho toàn
bộ hệ thống xử lý nước thải.
- Lập dự toán kinh phí xây dựng, vận hành cho toàn bộ hệ thống
xử lý nước thải.
Sau khi tìm hiểu tình hình môi trường tại khu vực, em có một số kiến nghị
như sau:
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải càng sớm càng tốt để không
làm ảnh hưởng hoạt động xử lý nước thải của KCN cũng như
môi trường xung quanh (trong và ngoài KCN).
- Đào tạo cán bộ chuyên trách môi trường, cán bộ kỹ thuật để
vận hành hệ thống xử lý tại công ty Nhật Tân KCN Xuyên Á,
Đức Hòa, Long An .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 85
SVTH: LÊ HẢI SƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD – 51 – 84 – Thoát nước mạng
lưới bên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÁO CÁO HOÀN CHỈNH.pdf