Tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế hệ dẫn động băng tải: Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên ngành cơ
khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy.
Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm
quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, em đã được bộ môn “ Cơ Sở Thiết Kế
Máy và Rôbốt ’’giao cho đề tài : “Tính toán thiết kế hệ dẫn động băng tải ’’ .Do lần
đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa
nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không thể tránh khỏ...
51 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế hệ dẫn động băng tải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên ngành cơ
khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy.
Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm
quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, em đã được bộ môn “ Cơ Sở Thiết Kế
Máy và Rôbốt ’’giao cho đề tài : “Tính toán thiết kế hệ dẫn động băng tải ’’ .Do lần
đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa
nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không thể tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, giúp em có được
những kiến thức thật cần thiết để sau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ
thể của sản xuất.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn và đặc biệt
là thầy Đào Trọng Thường đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội , ngày 28 tháng 03 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Văn Lập
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 2
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Chương 1 : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC………………………..5
1.1 :Chọn động cơ……………………………………………………………..5
1.1.1 Xác định công suất đặt trên trục động cơ……………………………….5
1.1.2 Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện……………………………...5
1.2 Phân phối tỷ số truyền…………………………………………………….6
1.2.1 Xác định tỷ số truyền thực tế....................................................................6
1.2.2 Phân phối tỷ số truyền…………………………………………………...6
1.3 Xác định các thông số trên các trục………………………………………..7
1.3.1 Tốc độ quay trên các trục……………………………………………….7
1.3.2 Công suất trên các trục………………………………………………….7
1.3.3 Mômen xoắn trên các trục……………………………………………….7
1.4. Bảng tổng hợp kết quả…………………………………………………… 8
Chương 2 : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI……………………9
2.1 . Chọn loại đai……………………………………………………………..9
2.2 . Xác định các thông số của bộ truyền đai…………………………………9
2.2.1 Đường kính bánh đai ……………………………………………………9
2.2.2 Khoảng cách trục bộ truyền đai………………………………………...10
2.2.3 Chiều dài đai …………………………………………………………...10
2.2.4 Kiểm nghiệm góc ôm……………………………………………………10
2.3 . Xác định tiết diện đai……………………………………………………10
2.4 . Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục…………………….12
2.5 . Bảng tổng hợp kết quả ………………………………………………….12
Chương 3 :THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
TRỤ RĂNG THẲNG……………………………...13
3.1 Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện………………………………………...13
3.2 Xác định ứng suất cho phép………………………………………………13
3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép H và ứng suất uốn cho phép ………...13 F được xác định theo công thức.
3.2.2 Ứng suất tiếp xúc,ứng suất uốn cho phép khi quá tải ………………….15
3.3 Truyền động bánh răng trụ ………………………………………………16
3.3.1 Xác định các thông cơ bản của bộ truyền ……………………………..16
3.3.2 Xác định các thông số ăn khớp ………………………………………..16
3.3.3 Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ………..17
3.4 Kiểm nghiệm bánh răng …………………………………………………18
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 3
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
3.4.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc ……………………………………….18
3.4.2 Kiểm nghiệm bánh răng về độ bền uốn ………………………………..19
3.4.3 Kiệm nghiệm độ bền quá tải …………………………………………....21
3.4.4 Lực ăn khớp trên bánh răng chủ động ………………………………....22
3.5 Bảng tổng kết kết quả tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng …….23
Chương 4 :TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC…………………….24
4.1 Chọn khớp nối …………………………………………………………... 24
4.2 Tính thiết kế trục I……………………………………………………….. 24
4.2.1 Tải trọng tác dụng lên trục ……………………………………………..25
4.2.2 Tính sơ bộ đường kính trục ……………………………………………. 27
4.2.3 Xác đính khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực ………….. 28
4.2.4 Xác định đường kính các đoạn trục …………………………………… 29
4.2.5 Tính chọn then trên trục ………………………………………………. 34
4.2.6 Kiểm nghiệm trục I ……………………………………………………..35
4.2.7 Tính ổ lăn trên trục I ……………………………………………………39
4.3 Tính sơ bộ trục II ………………………………………………………... 41
4.3.1 Khoảng cách giữa các điểm đặt lực và chiều dài đoạn trục là ………...41
4.3.2 Sơ đồ kết cấu trục II …………………………………………………….42
4.3.3 Chọn then lắp trên trục II ……………………………………………..42
4.3.4 Chọn ổ lăn lắp trên trục II ……………………………………………...43
Chương 5 : THIẾT KẾ KẾT CẤU………………………….. .44
5.1 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc ……………………………...44
5.2 Kết cấu bánh răng ………………………………………………………...46
Chương 6 : BÔI TRƠN ,LẮP GHÉP VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP...47
6.1 Bôi trơn……………………………………………………………………47
6.1.1 Bôi trơn hộp giảm tốc …………………………………………………..47
6.1.2 Bôi trơn ổ lăn …………………………………………………………...47
6.2 Bảng kê kiểu lắp, sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép . ……………….47
6.3 Điều chỉnh ăn khớp ……………………………………………………… 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 49
KẾT LUẬN ………………………………………..49
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 4
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Hà nội, ngày tháng năm 2011
Chương 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
1.1 :Chọn động cơ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 5
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
1.1.1 Xác định công suất đặt trên trục động cơ.
lvPycP
Trong đó ta có:
lvP :công suất làm việc (trên trục công tác).
KWvFlvP 95,31000
98,1.1995
1000
.
:hiệu suất chung của cả hệ dẫn động.
cttroknoltrbrđ ....2...
Trong đó cttroknoltrbrđ ..,,,., được tra trong bảng 119.
3.2
Tr
.
. 95,0đ hiệu suất của bộ truyền đai để hở.
. 96,0. trbr hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng được che kín.
. 995,0ol hiệu suất của một cặp ổ lăn.
. 1kn hiệu suất của khớp nối.
. 995,0.. cttro hiệu suất ổ lăn trên trục công tác.
898,0995,0.1.2995,0.96,0.95,0
Vậy ta có công suất trên trục động cơ là:
)(4,4399,4
898,0
95,3
KWlv
P
ycP
1.1.2 Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện.
Ta có:
sbulvnsbn .
:lvn số vòng quanh của trục công tác.
)/(52,145
260.14,3
98,1.60000
.
.60000
pv
D
v
lvn
Tỷ số truyền sơ bộ.
Ta có:
nguhusbu .
Trong đó ta có:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 6
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
. :4hu tỷ số truyền bánh răng trụ răng thẳng bảng 1
21.
4.2
Tr
.
. :3ngu tỷ số truyền bộ truyền đai bảng 1
21.
4.2
Tr
.
0,123.4. nguhusbu
Vậy ta có:
)/(3,174512.52,145. pvsbulvnsbn
Chọn )/(1500 pvđbn (2p=4)
Từ bảng P
237.
3.1
Tr
ta chọn động cơ do Liên xô sản xuất có kí hiệu là :
4A112M4Y3.
Các thông số của động cơ:
. Công suất danh nghĩa: )(5,5 KWđcP
. Số vòng quay thực : pvđcn /1425
.Hiệu suất : %=85,5%
. 85,0cos
.Hệ số mở máy: 2
dnT
kT .
.Hệ số quá tải : 2,2max
dnT
T .
.Đường kính: d=32(mm).
.Khối lượng : M=56 (kg).
1.2 Phân phối tỷ số truyền
1.2.1 Xác định tỷ số truyền thực tế.
79,9
52,145
1425
lvn
đcnthu
1.2.2 Phân phối tỷ số truyền.
Ta có:
nguhuthu .
Trong đó :hu tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên ta chọn :
4hu 45,24475,24
79,9
hu
thungu
1.3 Xác định các thông số trên các trục.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 7
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
1.3.1 Tốc độ quay trên các trục.
Tốc độ quay trên trục I là:
)/(63,581
45,2
1425
01
1 pv
ngu
đcn
u
đcnn
Tốc độ quay trên trục II là:
)/(41,145
4
63,5811
12
12 pv
hu
n
u
nn
Tốc độ quay trên trục công tác:
)/(41,145
1
41,145
23
2 pv
u
n
lvn
1.3.2 Công suất trên các trục.
Công suất trên trục công tác: )(95,3 KWlvP
Công suất trên trục II là :
)(97,3
1.995,0
95,3
...23
2 KW
kcttro
lvPlvPP
Công suất trên trục I là :
)(156,4
995,0.96,0
97,3
.
2
..
2
12
21 KW
olh
P
oltrbr
PPP
Công suất trên trục động cơ là:
)(4,4397,4
95,0.995,0
156,4
.
1
01
1 KW
đol
PPđcP
1.3.3 Mômen xoắn trên các trục.
Ta có mômen xoắn tác dụng lên trục được tính theo công thức :
in
iPiT .
610.55,9
Mômen xoắn trên trục động cơ là :
)(65,36859
1425
5,5.610.55,9.610.55,9 Nmm
đcn
đcPđcT
Mômen xoắn trên trục I là:
)(91,68238
63,581
156,4.610.55,9
1
1.610.55,91 Nmmn
PT
Mômen xoắn trên trục II là:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 8
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
)(16,260735
41,145
97,3.610.55,9
2
2.610.55,92 Nmmn
PT
Mômen xoắn trên trục làm việc là :
)(64,259421
41,145
95,3.610.55,9.610.55,9 Nmm
lvn
lvPlvT
1.4. Bảng tổng hợp kết quả
Trục
Thông số
Động cơ Trục I Trục II Trục công
tác
Tỷ số truyền 45,21 u 42 u 1
Số vòng quay
(v/p)
1425 581,63 145,41 145,41
Công suất(KW) 4,4 4,156 3,97 3,95
Mômen
(Nmm)
36859,65 68238,91 260735,16 259421,64
Chương 2 : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 9
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
(Hệ thống dẫn động dùng bộ truyền đai dẹt)
2.1 . Chọn loại đai
Thiết kế bộ truyền đai cần phải xác định được loại đai,kích thước đai và bánh đai.
Khoảng cách trục A, chiều dài đai L, và lực tác dụng lên trục.
Do công suất của động cơ )(4,4 KWđcP và 45,2đu và yêu cầu làm việc êm
nên ta hoàn toàn có thể chọn loại đai la đai dẹt.
Ta nên chọn loại đai làm bằng vải cao su vì chất liệu vải cao su có thể làm việc được
trong điều kiện môi trường ẩm ướt,lại có sức bền và tính đàn hồi cao. Đai vải cao su
thích hợp ở các truyền động có vận tốc cao ,công suất truyền động nhỏ.
2.2 . Xác định các thông số của bộ truyền đai.
2.2.1 Đường kính bánh đai
Đường kính bánh đai nhỏ là :
)(99,2121,1733 65,36859).4,62,5(3).4,62,5(1 mmđcTd
Chọn đường kính bánh đai nhỏ theo dãy tiêu chuẩn nên suy ra :
)(2001 mmd
Ta có đường kính bánh đai lớn là : 1
1.12
udd
Trong đó :
. 45,21 u là tỷ số truyền bộ truyền đai dẹt.
. 01,0 hệ số trượt.
)(95,494
01,01
45,2.200
2 mmd
Chọn )(5002 mmd theo dãy tiêu chuẩn.
Tỷ số truyền thực tế là:
53,2
)01,01.(200
500
)1.(1
2 d
dth
u
Sai số tỷ số truyền là:
%)4%3(%27,3%100.
45,2
45,253,2
%100.
1
1
u
uthuu
đường kính bánh đai thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Số vòng quay thực tế của bánh đai lớn là :
)/(3,564
500
200.1425).01,01(
2
1.).1(2 pv
d
dđcnn
2.2.2 Khoảng cách trục bộ truyền đai.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 10
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Đối với bộ truyền đai dẹt ta có khoảng cách trục được xác định bởi công thức :
)(1400)500200.(2
)21.(2
mma
dda
Chọn khoảng cách trục :
)(1400 mma
2.2.3 Chiều dài đai .
Chiều dài đai được xác đinh bởi công thức :
)(3915
1400.4
2200500
2
500200.14,31400.2
.4
2
12
2
21..2
mm
a
ddddaL
Kiểm nghiệm số lần uốn của đai trong 1s :
L
vi
)/(915,14
60000
1425.200.14,3
60000
.1. smđcndv vận tốc đai.
)53(81,3310.3915
915,14 L
vi thỏa mãn yêu cầu.
Vì ta chọn đai là vải cao su nên ta tăng thêm 100400mm chiều dài đai tùy theo cách
nối đai.
2.2.4 Kiểm nghiệm góc ôm.
Góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ được xác định theo công thức:
15078,16757.
1400
20050018057.121801 a
dd
Thỏa mãn yêu cầu.
2.3 . Xác định tiết diện đai.
Diện tích tiết diện đai dẹt được xác định bởi công thức :
F
đktFbA
..
Trong đó ta có :
.b và là chiều rộng và chiều dày đai.(mm)
. :tF lực vòng ,(N)
. :đk hệ số tải trọng động .
. :F ứng suất có ích cho phép, Mpa.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 11
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Lực vòng được xác định bởi công thức :
)(0,295
915,14
4,4.1000.1000 N
v
đcPtF
Chiều dày đai ;
)(5
40
200
40
1
1
mm
d
Chọn chiều dày đai )(6 mm có lớp lót.
Chọn loại đai là B800, số lớp là 4 và có lớp lót.
Ứng suất có ích cho phép được xác định bởi công thức :
CCCFF ...
. :F ứng suất có ích xác đinh bằng thực nghiệm.
1
.21 d
kkF
Tra bảng 1
56.
9.4
Tr
ta có:
Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài là 90 nên ứng suất căng ban đầu :
6,1 , 92,3,21 kk
03,2
200
6.0,93,2
1
.21 dkkF
. :C hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ đến khả năng kéo
của đai :
96,0)78,167180.(003,01)1180.(003,01 C
. :vC hệ số kể đến ảnh hưởng của lực li tâm đến độ bám của đai trên bánh đai :
95,0)12915,14.01,0(04,01)12.01,0.(1 vvkvC
. C : hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí đặt bộ truyền trong không gian và phương
pháp căng đai.
1C tự căng đai. 85,11.95,0.96,0.03,2... CCCFF
:đk hệ số tải trọng động , 1,11.1,00,1 đk tra bảng 55.
7.4
Tr
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 12
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chiều rộng bánh đai :
)(23,296.85,1
1,1.00,295
.
. mm
F
đktFb
Chọn )(32 mmb theo tiêu chuẩn.
2.4 . Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.
Lực căng ban đầu :
)(2,30732.6.6,1.. NbF
Lực tác dụng lên trục :
)(91,610
2
78,167sin.2,307.2
2
1sin..2 NFrF
2.5 . Bảng tổng hợp kết quả .
Thông số Ký hiệu Đơn vị Kết quả
Loại đai Đai dẹt
Tiết diện đai b 632
Số đai
Chiều dài đai L mm 3915
Đường kính bánh đai
2
1
d
d mm 500
200
Chiều rộng bánh đai b mm 32
Tỷ số truyền thực tế thu 2,53
Sai số tỷ số truyền u % 3,27%
Khoảng cách trục a mm 1400
Góc ôm trên bánh đai nhỏ 1 độ 167,78
Lực tác dụng lên trục rF N 610,91
Chương 3 :THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 13
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
RĂNG THẲNG
3.1 Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện
Do hộp giảm tốc một cấp chịu tải trọng trung bình nên chọn vật liệu làm bánh răng có
độ rắn bề mặt răng HB<350. Đồng thời để tăng khả năng chạy mòn của răng chọn độ
rắn bánh răng nhỏ lớn hơn độ rắn bánh răng lớn từ 1015 HB.
HBHBHB 151021
Chọn vật liệu là thép C45 tôi cải thiện cho cả hai bánh.
Tra bảng 1
92.
1.6
Tr
ta có:
Bánh nhỏ có độ rắn 285241HB . Chọn 250HB
Giới hạn bền là : MPab 850
Giới hạn chảy là : MPach 580
Bánh lớn có độ rắn 240192HB . Chọn 240HB
Giới hạn bền là : MPab 750
Giới hạn chảy là : MPach 450
3.2 Xác định ứng suất cho phép
3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép H và ứng suất uốn cho phép F được xác
định theo công thức.
HLKXHKVZRZ
HS
H
H ....lim
FLKFCKXFKSYRY
FS
F
F .....lim
Trong đó ta có :
:RZ hệ số độ nhám xét đến của mặt răng làm việc.
VZ :hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
XHK : hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng.
:RY hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng.
:SY hệ số kể đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất.
:XFK hệ số kể đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
Khi tính toán thiết kế sơ bộ ta lấy :
1.. XHKVZRZ
1.. XFKSYRY
:1FCK hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải ( tải đặt một chiều ).
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 14
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
:; FSHS hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn.
75,1
1,1
FS
HS tra bảng
94.
2.6
Tr
:
lim
,
lim
FH ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn chp phép ứng với số
chu kì cơ sở.
)(57070250.2701.2
lim1
MPaHBH
)(450250.8,11.8,1
lim1
MPaHBF
)(55070240.2702.2
lim2
MPaHBH
)(432240.8,12.8,1
lim2
MPaHBF
:; FLKHLK hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền.
Fm
FEN
FONFLKHm
HEN
HONHLK ;
6
6
Fm
Hm bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn
350HB
. :4,2.30
iHB
HHON số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc.
. .610.07,174,2250.304,2
1
.301 HBHHON
. .610.47,154,2240.304,2
2
.302 HBHHON
. :FON số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn. 610.4FON
. :; FENHEN số chu kì thay đổi ứng suất tương ứng.
Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh nên ta có:
tincHFNHEN ...60
Trong đó ta có:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 15
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
:c số lần ăn khớp trong 1 vòng quay.
:in số vòng quay trong 1 phút.
:t tổng số thời gian làm việc của bánh răng đang xét.
. 710.64,3610500.53,581.1.60.1..6011 tncFENHEN
. 710.16,910500.41,145.1.60.2..6022 tncFENHEN
.Vì
FONFENFEN
HONHENHONHEN
2;1
22;11
1
1
FLK
HLK
Vậy ta có ứng suất tiếp1 xúc cho phép của bánh răng 1 là:
)(18,518
1,1
1.570.
lim11
MPa
HS
HLK
HH
Vậy ta có ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng 2 là:
)(500
1,1
1.550.
lim22
MPa
HS
HLK
HH
ứng suất tiếp xúc cho phép là :
)(500500;5702;1min MPaHHH
Ứng suất uốn cho phép của bánh răng 1 là :
)(14,257
75,1
1.1.450..
lim1
1 MPaFS
FLKFCK
FF
Ứng suất uốn cho phép của bánh răng 2 là :
)(86,246
75,1
1.1.432..
lim2
2 MPaFS
FLKFCK
FF
3.2.2 Ứng suất tiếp xúc,ứng suất uốn cho phép khi quá tải .
Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải là :
chH .8,2max
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng 1 khi quá tải là :
)(1624580.8,21.8,2max1 MPachH
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng 2 khi quá tải là :
)(1260450.8,22.8,2max2 MPachH
)(12601260;1624max2;max1minmax MPaHHH
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải là :
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 16
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
chF .8,0max
Ứng suất uốn cho phép của bánh răng 1 khi quá tải là :
)(464580.8,01.8,0max1 MPachF
Ứng suất uốn cho phép của bánh răng 2 khi quá tải là :
)(360450.8,02.8,0max2 MPachF
3.3 Truyền động bánh răng trụ .
3.3.1 Xác định các thông cơ bản của bộ truyền .
Khoảng cách trục được tính theo công thức :
3 ..2
.1).1.(
bauH
HKTuaKwa
Trong đó ta có :
31)(5,49 MPaaK : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại
răng,tra bảng 1
96.
5.6
Tr
4u : tỉ số truyền của cặp bánh răng trụ răng thẳng.
)(91,682381 NmmT : mômen xoắn bánh răng chủ động.
:05,1HK hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về tiếp xúc, tra bảng 1
98.
7.6
Tr
)(500 MPaH ứng suất tiếp xúc cho phép .
:4,0ba hệ số phụ thuộc vào chiều rộng vành răng, tra bảng 197.
6.6
Tr
Vậy ta có khoảng cách trục là:
)(52,1393 4,0.4.2500
05,1.91,68238)14.(5,493
..2
.1).1.( mm
bauH
HKTuaKwa
Ta chọn )(140 mmwa
3.3.2 Xác định các thông số ăn khớp.
Môđun pháp được tính theo công thức:
))(8,24,1(140).02,001,0().02,001,0( mmwam
Chọn môđun )(2 mmm
Vì đây là bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên ta có góc nghiêng 0
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 17
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
số răng bánh 1 là: 28
)14.(2
140.2
)1.(
.2
1 um
waZ (răng)
số răng bánh 2 là: 11228.41.2 ZuZ (răng)
Tính lại khoảng cách trục :
)(140
2
11228.2
2
21. mmZZmwa
Vì )(140 mmwawa nên không cần dịch chỉnh hệ số dịch chỉnh của cả hai bánh
răng là : 021 xx
Tỉ số truyền thực tế là :
4
28
112
1
2
Z
Z
thu
sai lệch tỉ số truyền là : 0%100.
4
44
%100.
u
uthuu %
Vậy số răng của hai bánh răng thỏa mãn điều kiện bài toán.
3.3.3 Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng .
Khoảng cách trục,khoảng cách trục chia : )(140 mmwaa
Đường kính vòng chia là : )(5628.21.1 mmZmd
)(224112.22.2 mmZmd
Đường kính vòng lăn là : )(56
14
140.2
1
.2
1 mmu
wawd
)(22456.41.2 mmwduwd
Đường kính đỉnh răng là : )(602.256.211 mmmdad
)(2282.2224.222 mmmdad
Đường kính đáy răng là : )(512.5,256.5,211 mmmdfd
)(2192.5,2224.5,222 mmmdfd
Góc prôfin gốc là : 20
Đường kính vòng cơ sở : )(62,5220cos.56cos.11 mmdbd
)(5,21020cos.224cos.22 mmdbd
Góc prôfin răng và góc ăn khớp là : 20 tt
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 18
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Hệ số trùng khớp ngang là :
74,1
112
1
28
1.2,388,1
2
1
1
1.2,388,1
ZZ
Chiều rộng vành răng là : )(56140.4,0. mmwabab
3.4 Kiểm nghiệm bánh răng .
3.4.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc .
Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền bánh răng phải thỏa mãn điều
kiện sau:
H
wdub
uHKTZHZMZH
2
1
..
)1(..1.2...
Trong đó ta có :
:)(274 MPaMZ hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp tra
bảng 1
96.
5.6
Tr
.
:HZ hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc .
76,1
40sin
2
)2sin(
2 tHZ
:Z hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
88,0
3
74,14
3
4 Z
:HK hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc .
HVKHKHKHK ..
. :HK hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp, vì bộ truyền là bánh răng thẳng nên 1HK
. 05,1HK hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng, tra bảng 1
98.
7.6
Tr
.
. :HVK hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện ở vùng ăn khớp .
HKHKT
dbHv
HVK ..1.2
1..1
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 19
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
.Trong đó
u
avgHHv ... với
)/(7,1
60000
63,581.56.14,3
60000
1.1. sm
nd
v
Vì )/(27,1 smv nên ta chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng là ccx 9.
. :H hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp dạng răng, có vát đầu răng
004,0 H tra bảng 1107.
15.6
Tr
.
. :g hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng, 73 g tra bảng
1
107.
16.6
Tr
.
)/(94,2
4
140.7,1.73.004,0 smHv
06,1
1.05,1.91,68238.2
56.56.94,21 HVK
113,106,1.1.05,1 HK
Vậy ta có : H
wdub
uHKTZHZMZH
2
1
..
)1(..1.2...
)(26,441256.4.56
)14.(113,1.91,68238.2.88,0.76,1.274 MPaH
Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép :
Vì )/(57,1 smv thì ;1VZ với cấp chính xác động học đã chọn là 9 thì ta chọn cấp
chính xác mức về mức tiếp xúc là 8.Khi đó cần gia công đạt độ nhám maR 25,15,2 do đó 95,0RZ . Vì mmad 700 nên 1XHK
Vậy ta có ứng suất tiếp xúc cho phép chính xác là :
)(4751.95,0.1.500... MPaKVZRZHH XH
Ta có :
HH bánh răng thỏa mãn điều kiện tiếp xúc.
3.4.2 Kiểm nghiệm bánh răng về độ bền uốn .
Đê đảm bảo độ bền uốn cho răng,ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không được vượt
quá một giá trị cho phép.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 20
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
1.1. 1
....1.2
1 Fmdb
FYYYFKT
F
2
1
2.12 FFY
FY
FF
Trong đó ta có :
:)(91,682381 NmmT mômen xoắn trên bánh răng 1 .
:)(2 mmm môđun pháp.
:)(56 mmb chiều rộng vành răng .
:)(561 mmd đường kính vòng lăn bánh răng 1.
57,0
74,1
11 Y hệ số kể đến sự trùng khớp ngang .
:1Y hệ số kể đến độ nghiêng của răng .
:2;1 FYFY hệ số dạng răng của bánh răng 1 và bánh răng 2 ,
6,32;85,31 FYFY
:FK hệ số tải trọng khi tính về uốn .
FVKFKFKFK ..
. 1,1FK ;hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
rằng khi tính về uốn , tra bảng 1
98.
7.6
Tr
.
. 1FK :hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đông
thời ăn khớp khi tính về uốn.
. :FVK hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn
.
FKFKT
dbFv
FVK ..1.2
1..1
.Trong đó ta có :
u
avgFFv ...
:011,0F hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp, tra bảng 1107.
15.6
Tr
.
)/(08,8
4
140.7,1.73.011,0 smFv
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 21
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
169,1
1.1,1.91,68238.2
56.56.08,81 FVK
hệ số tải trọng khi tính vè uốn là :
286,1169,1.1.1,1.. FVKFKFKFK
ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh răng 1 là :
)(4,61
2.56.56
85,3.57,0.286,1.91,68238.2
1 MPaF
ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh răng 2 là :
)(41,57
85,3
6,3.4,61
1
2.12 MPaFY
FY
FF
Tính chính xác ứng suất uốn cho phép ;
XFKSYRYFF ...
Trong đó ta có :
:1RY hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng.
:SY hệ số kể đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất .
032,1)2ln(.0695,008,1)ln(.0695,008,1 mSY
:1XFK hệ số kể đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
)(37,2651.032,1.1.14,257...11 MPaXFKSYRYFF
)(76,2541.032,1.1.68,246...22 MPaXFKSYRYFF
Vậy ta có :
)(4,5722
)(1,6411
MPaFF
MPaFF
bánh răng thỏa mãn điều kiện bền uốn .
3.4.3 Kiệm nghiệm độ bền quá tải .
Ta có hệ số quá tải là : 2,2max
dnT
T
qtk .
Để tránh biến dạng dư hoặc gẫy dòn lớp bề mặt thì ứng suất tiếp xúc cực đại không
được vượt quá một giá trị cho phép :
)(49,6542,2.26,441.max MPaqtkHH
)(1624maxmax MPaHH
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 22
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Để phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng thì ứng suất uốn cực
đại tại mặt lượn chân răng không được vượt quá một giá trị cho phép :
qtkFF .max
Đối với bánh 1 là :
)(02,1412,2.1,64.1max1
MPaqtkFF
)(464
max1max1
MPaHH
Đối với bánh 2 là :
)(28,1262,2.4,57.2max2
MPaqtkFF
)(360
max2max2
MPaFF
Vậy bánh răng thỏa mãn điều kiện quá tải .
3.4.4 Lực ăn khớp trên bánh răng chủ động .
Các lực tác dụng lên cặp bánh răng là:
Lực vòng :
)(1,2437
56
91,68238.2
1
1.2
21 Nd
T
tFtF
Lực hướng tâm :
)(03,887)20tan(.1,2437)tan(.121 NtwtFrFrF
Lực dọc trục :
021 aFaF
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 23
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
3.5 Bảng tổng kết kết quả tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng .
Thông số Ký hiệu Đơn vị Kết quả tính
toán
Khoảng cách trục a mm 140
Môđun pháp m mm 2
Số răng 21 ZZ 28/112
Tỉ số truyền thực tế thu 4
Sai số tỉ số truyền u % 0%
Góc nghiêng của răng Độ 0
Hệ số dịch chỉnh 21 XX mm 00
Đường kính vòng lăn 21 dd mm 56/224
Đường kính vòng chia 21 dd mm 56/224
Đường kính đỉnh răng 21 adad mm 60/228
Đường kính đáy răng 21 fdfd mm 51/219
Chiều rộng vành răng b mm 56
Các lực ăn khớp trên bánh chủ
động(bánh I)
Lực vòng 21 tFtF N 24371,1
Lực hướng tâm 21 rFrF N 887,03
Lực dọc trục 21 tFtF N 0
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 24
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chương 4 :TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
4.1 Chọn khớp nối
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục.
Ta chọn khớp nối theo điều kiện :
kndtd
knTtT
Trong đó :
:td đường kính trục cần nối
)(15,353 30.2,0
16,2607353
.2,0
22 mm
Tdtd
Chọn )(402 mmdtd
:tT Mômen xoắn tính toán
2.TktT
k: hệ số chế độ làm việc phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng 2
58.
1.16
Tr
ta có k=1.5
)(1,391)(74,39110216,260735.5,12. NmNmmTktT
Tra bảng 2
68.
10.16
Tr
a với điều kiện :
)(40)(40
)(500)(1,391
mmkndmmtd
NmmknTNmtT
Ta có kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi là :
T
Nm
d D md L l 1d 0D Z maxn B 1B 1l 3D 2l
500 40 170 80 175 110 71 130 8 3600 5 42 30 28 32
Tra bảng 2
69.
10.16
Tr
b ta có kích thước cơ bản của vòng đàn hồi là :
T
Nm
cd 1d 2D l 1l 2l 3l h
500
14 M10 20 32 34 15 28 1,5
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 25
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và của chốt:
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi :
dlcdDZ
Tk
d
3..0.
2..2
Trong đó MPad )42( ứng suất dập cho phép của vòng cao su .
MPadlcdDZ
Tk
d )42(9,128.14.130.8
16,260735.5,1.2
3..0.
2..2
thỏa mãn điều kiện.
Điều kiện sức bền của chốt :
u
ZDcd
lTk
u
.0.
3.1,0
0.2.
Trong đó : )(5,41
2
1534
2
210 mm
lll
MPau )8060( : ứng suất uốn cho phép của chốt .
uMPa
ZDcd
lTk
u )(88,56
8.130.314.1,0
5,41.16,260735.5,1
.0.
3.1,0
0.2.
thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy khớp nối vòng đàn hồi thỏa mãn điều kiện bền .
Lực tác dụng lên trục II là :
tFknF .2,0
Với )(31,4011
130
16,260735.2
0
2.2 N
D
T
tF
Vậy lực khớp nối tác dụng lên trục là : )(26,80231,4011.2,0 NknF
4.2 Tính thiết kế trục I
Chọn vật liệu thiết kế trục là thép C45 thường hóa có )(600 MPab .
4.2.1 Tải trọng tác dụng lên trục
Lực tác dụng từ bộ truyền bánh răng
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 26
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Fr
Ft1
Fr1
Ft2
Fr2
Fkn
z
x
y
Lực vòng :
)(1,2437
56
91,68238.2
1
1.2
21 Nd
T
tFtF
Lực hướng tâm :
)(03,887)20tan(.1,2437)tan(.121 NtwtFrFrF
Lực dọc trục :
021 aFaF
Lực tác dụng từ bộ truyền đai
Lực từ bộ truyền đai tác dụng lên trục là :
)(91,610 NrF
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 27
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
4.2.2 Tính sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục được xác đinh bằng mômen xoắn theo công thức :
3 .2,0
Td
Trong đó :
:T mômen xoắn tác dụng lên trục ,(Nmm) .
: ứng suất xoắn cho phép , )(3015 MPa .
Đường kính sơ bộ trục I là :
)(33,283 15.2,0
91,682383
.2,0
11 mm
Td
chọn đường kính sơ bộ trục I là : )(301 mmd
chiều rộng gần đúng của ổ lăn là : )(191 mmb tra bảng 1189.
2.10
Tr
Đường kính sơ bộ trục II là :
)(15,353 30.2,0
16,2607353
.2,0
12 mm
Td
chọn đường kính sơ bộ trục II là : )(402 mmd
chiều rộng gần đúng của ổ lăn là : )(232 mmb tra bảng 1189.
2.10
Tr
4.2.3 Xác đính khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực
l11
l13
l12
k3 hn
k 2
k1
lm d
lm 1
b0
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 28
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chiều dài mayơ bánh đai, mayơ bánh răng trụ trên trục I là :
)(453630).5,12,1(1).5,12,1(1
mmdbrtmlđml
chọn )(40
1
mmbrtmlđml
Chiều dài mayơ bánh răng trụ trên trục II là :
)(604840).5,12,1(2).5,12,1(2
mmdbrtml
chọn )(55
2
mmbrtml
Chiều dài mayơ nửa khớp nối là :
)(1005640).5,24,1(2).5,24,1( mmdknml
chọn )(80 mmknml
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay là :
mmk 1581 chọn mmk 121
Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp là :
mmk 1552 chọn mmk 102
Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ là :
mmk 20103 chọn mmk 153
Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông là :
mmnh 2015 chọn mmnh 20
Khoảng cách giữa các điểm đặt lực và chiều dài đoạn trục là :
)(5,642015)1940.(5,03)1.(5,01212 mmnhkbđmlcll
)(5,511012)1940.(5,021)11
.(5,013 mmkkbbrtmll
)(1035,51.213.211 mmll
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 29
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
4.2.4 Xác định đường kính các đoạn trục
Fr
Ft1
Fr1
z
x
y
0
0
1
2
31
2
3
Rx1 Rx3
Ry1 Ry3
l1 l2 l3
Ta có :
mmll
mml
5,5132
5,641
Lực từ bộ truyền đai tác dụng lên trục là :
)(91,610 NrF
Xác định các phản lực tác dụng lên ổ lăn :
Xét mặt phẳng (xz):
0)32.(32.1
1
)(
0131
llxRlrFxzM
rFxRxRxF
)(515,443
5,515,51
5,51.03,887
32
2.1
3
03,887131
N
ll
lrF
xR
rFxRxRxF
)(515,44331 NxRxR
Xét mặt phẳng (yz) :
01.)32.(32.1
1
)(
0131
lrFllyRltFyzM
tFrFyRyRyF
96,861065.64.91,6105,51.10,2437)5,515,51.(3
01,304891,6411,243731
yR
yRyR
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 30
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
)(99,8352
)(02,22121
NyR
NyR
Xác định mômen tại các điểm nút .
Tại mặt cắt 0-0 :
)(91,682381
0
)(00
)(00
NmmTT
NmmyzM
NmmxzM
Tại mặt cắt 1-1 :
)(91,682381
1
)(69,394035,64.91,6101.
1
)(01
NmmTT
NmmlrFyzM
NmmxzM
Tại mặt cắt 2-2 :
)(91,682381
2
)(49,430535,51.99,8353.3
2
)(02,228415,51.515,4432.1
2
NmmTT
NmmlyRyzM
NmmlxRxzM
Tại mặt cắt 3-3 :
)(03
)(03
)(03
NmmT
NmmyzM
NmmxzM
Xác định mômen uốn và mômen tương đương tại cắt mặt cắt :
Tại mặt cắt 0-0 :
)(63,59096291,68238.75,020
20.75,0200
)(02020
2020
0
NmmTuMtđM
NmmyzMxzMM
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 31
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Tại mặt cắt 1-1 :
)(6,71028291,68238.75,0269,39403
21.75,0211
)(69,39403269,3940320
2121
1
NmmTuMtđM
NmmyzMxzMM
Tại mặt cắt 2-2 :
)(09,76601291,68238.75,0221,48737
22.75,0222
)(21,48737249,43053202,22841
2222
2
NmmTuMtđM
NmmyzMxzMM
Tại mặt cắt 3-3 :
)(02020
20.75,0200
)(02020
2020
0
NmmTuMtđM
NmmyzMxzMM
Xác định đường kính các đoạn trục :
3 .1,0 i
tđM
id
Trong đó ta có :
. : ứng suất cho phép của thép để chế tạo trục, )(63 MPa tra bảng 1
195.
5.10
Tr
Vậy ta có :
. Đường kính trục lắp bánh đai là :
)(09,213 63.1,0
63,590963
.1,0
00 mm
tđMd
Chọn )(220 mmd
. Đường kính trục lắp ổ lăn là :
)(4,223 63.1,0
8,710263
.1,0
11 mm
tđMd
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 32
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chọn )(251 mmd theo tiêu chuẩn
.Đường kính lắp bánh răng là :
)(99,223 63.1,0
09,766013
.1,0
22 mm
tđMd
Dựa vào kích thước đường kính các đoạn trục vừa tính được và dựa vào yêu cầu về
lắp ghép và công nghệ ta chọ kết cấu trục là :
)(282
)(2531
)(220
mmd
mmdd
mmd
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 33
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Fr
Ry1 Ry3
Rx1 Rx3
Fr1
1
l1=64,5 l2=51,5 l3=51,5
22841,02Nmm
39403,69 Nmm 43053,49 Nmm
M xz
M yz
T
68238,91 Nmm
0
1
2
3
0
1
2
3
Ø
28
H
7 k6
Ø
25
k6
Ø
22
D
8 k6
Ø
25
D
8 k6
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 34
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
4.2.5 Tính chọn then trên trục .
Trên trục I có hai tiết diện cần lắp then là tại bánh đai và tại bánh răng .
Tính chọn then tại tiết diện lắp bánh răng .
t1
t2
b
h
Đường kính trục lắp bánh răng là : mmd 28 tr bảng 1
173.
1.9
Tr
a ta chọn then có các
thông số sau :
Kích thước tiết diện
then (mm)
Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn
rãnh r (mm)
Đường
kính trục
d(mm) b h 1t 2t Nhỏ nhất Lớn nhất
28
8 7 4 2,8 0,16 0,25
Chiều dài then là : mmmltl 363240).9,08,0(1)9,08,0(
Chọn mmtl 32
Kiểm nghiệm độ bền dập trên mặt cạnh làm việc của then theo công thức :
dthtld
T
d )1.(.
1.2
Trong đó ta có : )(150 MPad
dMPathtld
T
d )(77,50)47.(32.28
91,68238.2
)1.(.
1.2 thỏa mãn .
Kiểm nghiệm độ bền cắt,được xác định theo công thức :
tlbd
T
c ..
1.2
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 35
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Trong đó ta có : MPa)9060(
32.8.28
91,68238.2
..
1.2
tlbd
T
c thỏa mãn.
Tính chọn then tại tiết diện lắp bánh đai .
Đường kính trục lắp bánh đai là : )(22 mmd tr bảng 1
173.
1.9
Tr
a ta chọn then có các
thông số sau :
Đường
kính trục
d(mm)
Kích thước tiết diện
then (mm)
Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn
rãnh r (mm)
b h 1t 2t Nhỏ nhất Lớn nhất
22
6 6 3,5 2,8 0,16 0,25
Chiều dài then là : mmđmltl 363240).9,08,0()9,08,0(
Chọn mmtl 32
Kiểm nghiệm độ bền dập trên mặt cạnh làm việc của then theo công thức :
dthtld
T
d )1.(.
1.2
Trong đó ta có : )(150 MPad
dMPathtld
T
d )(54,77)5,36.(32.22
91,68238.2
)1.(.
1.2 thỏa mãn .
Kiểm nghiệm độ bền cắt,được xác định theo công thức :
tlbd
T
c ..
1.2
Trong đó ta có : MPa)9060(
31,32
32.22.6
91,68238.2
..
1.2
lbd
T
c thỏa mãn.
Vậy then lắp trên trục I thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt .
4.2.6 Kiểm nghiệm trục I
Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi .
Kết cấu trục phải thỏa mãn điều kiện độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện
nguy hiểm thỏa mãn điều kiện :
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 36
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
s
j
s
j
s
jsjs
js
22
.
Trong đó ta có :
:s hệ số an toàn cho phép , 35,1 s
jsjs ; : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét riêng
ứng suất tiếp ,
jmj
j
jajkj
s
jmj
j
jajkj
s
.
.
.
1
.
.
.
1
Trong đó :
. :1;1 giới hạn mỏi uốn và giới hạn mỏi xoắn ứng với chu kì đối xứng .
)(728,1516,261.58,01.58,01
)(6,261600.436,0.436,01
MPa
MPab
. jmjmjaja ;;; : biên độ trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
tiếp tại tiết diện j.
Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng, ứng suất xoắn thay
đổi theo chu kì mạch động .
jW
jTj
jajm
jm
jW
jM
jja
0.22
max
0
max
:0; jWjW mômen cản uốn và mômen cản xoắn tại mặt cắt j .
Kiểm nghiệm trục tại chỗ lắp bánh răng .
2M =48737,21( Nmm)
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 37
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
)(94,3978
28.2
2)428.(4.8
16
328.14,3
2.2
2)12.(1.
16
3
2.
20
)(90,1814
28.2
2)428.(4.8
32
328.14,3
2.2
2)12.(1.
32
3
2.2
Nmm
d
tdtbdW
Nmm
d
tdtbdW
57,8
94,3978.2
91,68238
20.2
1
2
2max
22
71,26
90,1824
21,48737
2
2
2max2
W
T
am
W
M
a
. :; jkjk hệ số ứng suất tập trung thực tế .
yk
xk
jk
jk
yk
xk
jk
jk
1
1
. xk :hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc phương pháp gia
công và độ nhẵn bề mặt ,
maR
xk
63,05,2
06,1
. :yk hệ số tăng bền, không dung phương pháp tăng bền nên 1yk
. :; hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
giới hạn mỏi .
81,0
88,0
. :; kk hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn ,
54,1
76,1
k
k
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 38
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Vậy ta có :
96,1
1
106,1
81,0
54,1
2
06,2
1
106,1
88,0
76,1
2
k
k
. :; hệ số kể đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ,
0;05,0
. : hệ số tăng bền , 1
Vậy ta có :
32,7
57,8.0
81,0.1
57,8.96,1
728,151
2.2
2.
2.2
1
2
18,4
0.05,0
88,0.1
71,26.06,2
6,261
2.2
2.
2.2
1
2
m
ak
s
m
ak
s
35,163,3
232,7218,4
32,7.18,4
2
2
2
2
2.22
s
ss
ss
s
Vậy tại tiết diện bánh răng trục thỏa mãn điều kiện độ bền mỏi .
Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh .
Để đề phòng khả năng biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột
cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh. Công thức kiểm nghiệm có dạng :
2.32tđ
Trong đó ta có :
)(54,15328.2,0
91,68238
3
2.2,0
1
)(2,22328.1,0
21,48737
3
2.1,0
2
MPa
d
T
MPa
d
M
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 39
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
)(89,34254,15.322,222.32 MPatđ
)(272340.8,0.8,0 MPach
Vậy ta có : tđ tại tiết diện ổ lăn thỏa mãn điièu kiện bền tĩnh .
Kết luận : trục I thỏa mãn điều kiện bền .
4.2.7 Tính ổ lăn trên trục I .
Vì không có lực dọc trục lên ta chọn ổ lăn là ổ bi đỡ .
Sơ đồ lực tác dụng lên ổ lăn là :
F r 1 F r 3
Sơ đồ kết cấu ổ lăn :
)(35,964299,8352515,4432
3
2
33
)(04,2256202,22122515,4432
1
2
11
NyRxRrF
NyRxRrF
Đường kính ngõng trục lắp ổ lăn là : mmdd 2531
Tra bảng P 1
254.
7.2
Tr
chọn ổ lăn có các thông số sau ;
Kí hiệu
ổ lăn
d, mm D, mm B, mm r, mm Đường
kính
bi,mm
C,Kn Co,Kn
305
25 62 17 2,0 11,51 17,6 11,6
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ lăn .
Khả năng tải động :
m LQdC .
Xác định tải trọng động qui ước :
đktkrFVXQ ....
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 40
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Ta kiểm nghiệm tải ổ chịu tải lớn hơn.
)(04,22561 NrF
X : hệ số tải trọng hướng tâm , 1X
V: hệ số kể đến vòng nào quay ,V=1 vòng trong quay .
:1tk hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ .
1đk : hệ số kể đến đặc tính của tải trọng .
)(04,22561.1.04,2256.1.1.... NđktkrFVXQ
43,366610
63,581.60.10500
610
1.60. nhLL (triệu vòng )
:3m vì ổ lăn là ổ bi .
)(14,16)(93,161433 43,366.04,2256 kNNdC
)(6,17 kNCdC thỏa mãn khả năng tải động .
Khả năng tải tĩnh :
)(04,225612
)(624,135304,2256.6,01.1
NrFtQ
NrFoXtQ
)(256,2)(04,225604,2256;62,1353max2;1max kNNtQtQtQ
Vậy )(6,110 kNCtQ thỏa mãn khả năng tải tĩnh .
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 41
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
4.3 Tính sơ bộ trục II .
l21
l23
l22
k3hn
k2
k1
lmkn
lm2
b0
4.3.1 Khoảng cách giữa các điểm đặt lực và chiều dài đoạn trục là :
)(5,862015)2380.(5,03)2.(5,022 mmnhkbknmll
)(611012)2355.(5,021)22
.(5,023 mmkkbbrtmll
)(12261.223.221 mmll
Đường kính sơ bộ trục II là : mmd 402
Dựa vào kích thước đường kính sơ bộ trục vừa tính được và dựa vào yêu cầu về
lắp ghép và công nghệ ta chọ kết cấu trục là :
)(3223
)(4021
)(352220
mmd
mmd
mmdd
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 42
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
4.3.2 Sơ đồ kết cấu trục II :
Ry0
Rx0
Ft2
Fr2
Rx2
Ry2
Fkn
0
0
1
1
2
2
3
3
Ø
40
H
7 k6
Ø
35
D
8 k6
Ø
35
k6
Ø
32
D
8 k6
4.3.3 Chọn then lắp trên trục II :
Tại chỗ lắp bánh răng có : )(4021 mmd
Chọn then có các thông số sau :
Đường
kính trục
d(mm)
Kích thước tiết diện
then (mm)
Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn
rãnh r (mm)
b h 1t 2t Nhỏ nhất Lớn nhất
40
12 8 5 3,3 0,25 0,4
Tại chỗ lắp khớp nối : )(3223 mmd chọn then có các thông số sau :
Đường
kính trục
d(mm)
Kích thước tiết diện
then (mm)
Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn
rãnh r (mm)
b h 1t 2t Nhỏ nhất Lớn nhất
32
10 8 5 3,3 0,25 0,4
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 43
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
4.3.4 Chọn ổ lăn lắp trên trục II :
Tra bảng P 1
259.
7.2
Tr
chọn ổ lăn có các thông số sau :
Kí hiệu
ổ lăn
d, mm D, mm B, mm r, mm Đường
kính
bi,mm
C,KN Co,KN
207
35 72 17 2 11,11 20,1 13 ,9
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 44
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chương 5 : THIẾT KẾ KẾT CẤU
5.1 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc
Chọn vật liệu chế tạo vỏ hộp giảm tốc là gang GX 15-32
Tên gọi Biểu thức tính toán
Chiều dày :
Thân hộp
Nắp hộp
mma 62,73140.03,03.03,0
Chọn mm8
mm2,78.9,0.9,01
Gân tăng cứng :
Chiều dày , e
Chiều cao , h
Độ dốc
mme 84,68).18,0().18,0(
Chọn mme 7
mmh 58
Khoảng o2
Đường kính :
Bulông nền , 1d
Bu lông cạnh ổ , 2d
Bu lông ghép bích nắp
và thân , 3d
Vít ghép nắp ổ , 4d
Vít ghép nắp cửa thăm 5d
mmad 6,1510140.04,010.04,01
Chọn mmd 161
mmdd 8,122,1116).8,07,0(1).8,07,0(2
Chọn mmd 122
mmdd 8,106,912).9,08,0(2).9,08,0(3
Chọn mmd 103
mmdd 4,82,712).7,06,0(2).7,06,0(4
Chọn mmd 84
mmdd 2,7612).6,05,0(2)6,05,0(5
Chọn mmd 65
Mặt bích ghép nắp và thân :
Chiều dày bích thân
hộp, 3S
mmdS 181410).8,14,1(3).8,14,1(3
Chọn mmS 173
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 45
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chiều dày bích nắp hộp, 4S
Bề rộng bích nắp và thân, 3K
mmSS 173,1517).19,0(3).19,0(4
Chọn mmS 174
mmKK 3533)53(38)53(23
Chọn mmK 343
Kích thước gối trục :
Đường kính ngoài và tâm lỗ
vít , 2;3 DD
Bề rộng mặt ghép bu lông
cạnh ổ , 2K
Tâm lỗ bu lông cạnh ổ: CE ;2
( k là khoảng cách từ tâm bu lông
đến mép lỗ )
Chiều cao ,
mmDmmD 752;903
mm
mmREK
8,398,37
)53(6,152,19)53(222
Chọn mmK 382
mmDC
mmdR
mmdE
45
2
90
2
3
6,1512.3,12.3,12
2,1912.6,12.6,12
h : xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bu
lông và kích thước mặt tựa
h
Mặt đế hộp :
Chiều dày khi không có phần
lồi : 1S
Khi có phần lồi : 2;1; SSdD
mmdS 248,2016).5,13,1(1).5,13,1(1
Chọn mmS 241
dD đường kính dao khoét
mmdS 2,274,2216).7,14,1(1)7,14,1(1
Chọn mmS 271
mmdS 6,171616).1,11(1).1,11(2
Chọn mmS 172
Khe hở giữa các chi tiết :
Giữa bánh răng với thành
trong hộp.
Giữa đỉnh bánh răng lớn với
đáy hộp .
Giữa các mặt bên các bánh
răng với nhau .
mm6,988).2,11().2,11(
Chọn mm9
mm40248).53().53(1
Chọn mm351
mm8
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 46
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Số lượng bu lông nền , Z
300200
BLZ
L: chiều rộng của hộp , được tính bởi công thức
mmL 347
B: chiều dài của hộp,
Chọn B=188mm
Chọn Z=4 (bu lông)
5.2 Kết cấu bánh răng .
Ta có đường kính đỉnh răng là : )(602.256.211 mmmdad
)(2282.2224.222 mmmdad
Ta có : mmadad 2502;1 nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi là dập.
Kết cấu bánh răng có dạng như hình vẽ .
da
D
d
2,
5
2,5
C1
d
R
d0
2,
5
D
2
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 47
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chương 6 : BÔI TRƠN ,LẮP GHÉP VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP
6.1 Bôi trơn
6.1.1 Bôi trơn hộp giảm tốc
Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt
và đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong
hộp giảm tốc .
Chọn phương pháp bôi trơn là phương pháp bôi trơn ngâm dầu, lượng dầu bôi trơn
vòa khoảng 0,4 lít đến 0,8 lít cho 1 KW công suất truyền .
Chọn dầu AK15 để bôi trơn hộp giảm tốc, dầu AK15 có độ nhớt ở 100 là
2
11
6.1.2 Bôi trơn ổ lăn
Bộ phận ổ được bôi trơn bằng mỡ, vì vận tốc truyền bánh răng thấp không thể dùng
phương pháp bắn toé để dẫn dầu trong hộp vào bôi trơn các bộ phận ổ. Chọn loại mỡ
để bôi trơn ổ lăn là loại “T” ứng với nhiệt độ làm việc 10060 và vận tốc dưới
1500 vg/ph. Lượng mỡ dưới 2/3 chỗ rỗng của bộ phận ổ.
6.2 Bảng kê kiểu lắp, sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép .
Tại những tiết diện lắp bánh răng không yêu cầu tháo lắp thường xuyên nên ta chọn
kiểu lắp là
6
7
k
H , các tiết diện còn lại được chọn chi tiết trong bảng sau :
Sai lệch giới hạn
Trục
Vị trí lắp
Kiểu lắp Bao
(ES/EI)
Bị bao
(es/ei)
Khe hở
(Độ dôi)
Bánh răng – Trục
6
728
k
H
0
21
2
15
15
19
Bạc – Trục
6
825
k
D
65
98
2
15
50
96
Trục - Ổlăn 625k
10
0
2
15
35
2
I
Vỏ hộp- Ổ lăn 762H
0
30
10
0
40
0
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 48
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Vỏ hộp – Nắp ổ
11
762
d
H
0
30
290
100
100
320
I
Bạc – Trục
6
822
k
D
65
98
2
15
50
96
6.3 Điều chỉnh ăn khớp
Sai số về chế tạo các chi tiết theo kích thước chiều dài và sai số về lắp ghép làm
cho vị trí bánh răng trên trục không chính xác. Trong hộp giảm tốc bánh răng trụ, để bù
vào sai số đó thường lấy chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10% so với chiều rộng
bánh răng lớn .
Sai lệch giới hạn
Trục
Vị trí lắp
Kiểu lắp Bao
(ES/EI)
Bị bao
(es/ei)
Khe hở
Độ dôi
Bánh răng – Trục
6
740
k
H
0
25
2
18
18
23
Bạc – Trục
6
835
k
D
80
119
2
18
62
117
Trục - Ổlăn 635k
12
0
2
18
30
2
Vỏ hộp- Ổ lăn 780H
0
30
12
0
0
42
Vỏ hộp – Nắp ổ
11
780
d
H
0
30
290
100
100
320
II
Bạc – Trục
6
832
k
D
80
119
2
18
62
117
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 49
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Trịnh Chất – Lê Văn Uyển ,Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1-2 ,NXBGD
2, Nguyễn Trọng Hiệp , Chi tiết máy, tập 1-2 ,NXBGD
3, Ninh Đức Tốn , Dung sai và lắp ghép , NXBGD
KẾT LUẬN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy
Đào Trọng Thường cùng các bạn đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tập đồ án
môn học chi tiết máy. Trong quá trình làm đồ án em không thể tránh khỏi thiếu sót, em
kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy các cô để em hoàn thiện đồ án. Em
xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày tháng năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Văn Lập
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 50
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 51
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuyet minh.CTM.Lapnv.hust.pdf