Tài liệu Đề tài Tính toán mạng lưới cấp nước cho thành phố: Tính tốn mạng lưới cấp nước cho thành phố
Lời nĩi đầu
Sau hơn ba tháng miệt mài làm đồ án, đến nay em đã hồn thành thiết kế tốt nghiệp. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng đồ án chắc khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo để những thiết kế thực tế trong tương lai đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cơ giáo trong khoa Mơi trường, đặc biệt là thầy Nguyễn Đức Thắng đã tận tình giúp đỡ em hồn thành thiết kế tốt nghiệp.
Chương I
Phần Mở đầu
I-/Giới thiệu. Giíi thiƯu.
Thành phè HP là một thành phố mới được quy hoạch, xây dựng và phát triển theo định hướng lâu dài, là một thành phố trọng điểm về kinh tế ở miền Bắc nước ta.
Để tạo điều kiện phát triển kinh tế, thu hĩt vốn đầu tư nước ngồi, nâng cao đời sống của người dân thành phố việc xây dựng cơ sở hạ tầng như: Giao thơng, điện, thơng tin liên lạc đặc biệt là cấp nước và vệ sinh mơi trường là hết sức quan trọng.
Là một thành phố mới được quy ho...
97 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tính toán mạng lưới cấp nước cho thành phố, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính toán mạng lưới cấp nước cho thành phố
Lời nói đầu
Sau hơn ba tháng miệt mài làm đồ án, đến nay em đã hoàn thành thiết kế tốt nghiệp. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng đồ án chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để những thiết kế thực tế trong tương lai đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo trong khoa Môi trường, đặc biệt là thầy Nguyễn Đức Thắng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành thiết kế tốt nghiệp.
Chương I
Phần Mở đầu
I-/Giới thiệu. Giíi thiÖu.
Thành phè HP là một thành phố mới được quy hoạch, xây dựng và phát triển theo định hướng lâu dài, là một thành phố trọng điểm về kinh tế ở miền Bắc nước ta.
Để tạo điều kiện phát triển kinh tế, thu hót vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao đời sống của người dân thành phố việc xây dựng cơ sở hạ tầng như: Giao thông, điện, thông tin liên lạc đặc biệt là cấp nước và vệ sinh môi trường là hết sức quan trọng.
Là một thành phố mới được quy hoạch cho nên HP chưa có một hệ thống cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
Vì vậy việc thiết kế cho một hệ thống cấp nước cho thành phố là hết sức quan trọng, nó không những nâng cao mức sống của người dân mà còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế.
II-/Tổng quan về thành phố. Tæng quan vÒ thµnh phè.
II.1Vị trí. VÞ trÝ.
Thành phè HP nằm ở phía Đông của tam giác châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với tỉnh Thái Bình về phía Nam, tiếp giáp với tỉnh Hải Dương về phía Tây, tỉnh Quảng Ninh về phía Bắc, Đông Bắc và tiếp với với Vịnh Bắc Bộ về phía Đông.
Thành phè HP có một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng tam giác Châu thổ sông Hồng nó vừa là “cửa ngõ” của vùng kinh tế Bắc Bộ, vừa là một trung tâm kinh tế của vùng.
II.2Điều kiện tự nhiên. §iÒu kiÖn tù nhiªn.
II.2.1 Địa hình, địa chất.
Thành phè HP có địa hình bằng phẳng và thấp trừ một số nơi có đồi cao hơn 50 m ở khu vực ngoại thành. Cao độ mặt đất trung bình là 8,5m.
Theo tài liệu khoan thăm dò giếng khoan nước ngầm nền đất được chia thành nhiều tầng:
- Đất trồng trọt 1,5 m 1,5 m
- Đất sét pha3,5 m 3,5 m
- Đất sét6,2 m 6,2 m
- Đất cát pha5,5 m 5,5 m
- Cát đen mịn8,7 m 8,7 m
- Cát thô9,5 m 9,5 m
- Cát thô lẫn sỏi cuội12,4 m 12,4 m
- Đá cứng
Cốt mực nước ngầm là 7,2 m. 7,2 m.
Con sông chảy qua thành phố có lưu lượng 32 m3/s.
Cốt mực nước sông cao nhất 9,0 m 9,0 m
Cốt mực nước sông trung bình 7,0 m 7,0 m
Cốt mực nước sông thấp nhất 5,0 m 5,0 m
Cốt đáy sông3,0 m 3,0 m
II.2.2 Khí hậu.
Khí hậu thành phố HP chịu ảnh hưởng của gió mùa nh khí hậu của vùng Đông Nam Á. Về mùa Đông, áp lực cao ở vùng Trung Á đã chi phối luồng không khí. Gió Đông Bắc khô và lạnh thổi qua miền Bắc Đông Nam Á đưa không khí lạnh vào miền Bắc nước ta, nhiệt độ về mùa Đông có thể xuống tới 6 - 80C. Vào mùa hè khí hậu của thành phố chịu ảnh hưởng của gió mùa phía Nam và mùa này cũng là mùa mưa lưu lượng mưa vào mùa này rất lớn.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1800 mm/năm thường gió chủ đạo là hướng Đông - Nam.
II.3Điều kiện kinh tế xã hội. §iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi.
II.3.1 Dân số.
Khu vực dân cư của thành phố chia ra làm hai khu vực:
Khu vực I: mật độ dân số 150 người/ha
Khu vực II: mật độ dân số 200 người/ha.
Dân số tổng cộng của thành phố, khu vực nội thành là vào năm 2010 dự kiến dân số sẽ tăng thêm 20%.
II.3.2 Công nghiệp.
Khu công nghiệp gồm có:
- Nhà máy gạch chịu lửa có 400 công nhân trong đó có 100 công nhân làm việc ở phân xưởng nóng.
- Nhà máy cơ khí có 500 công nhân.
Theo quy hoạch tổng thể xây dựng thành phố HP, thành phố sẽ xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp nhằm thu hót vốn đầu tư của nước ngoài và là động lực chính để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân.
II.3.3 Nông nghiệp.
Nông nghiệp cũng là một ngành kinh tế quan trọng của thành phố. Sản lượng nông nghiệp của thành phố tăng mạnh trong nhiều năm qua.
Đất nông nghiệp chủ yếu nằm ngoài phạm vi phục vụ của hệ thống cấp nước vì thế nó Ýt quan trọng đối với hệ thống cấp nước.
II.3.4 Y tế.
HP có một bệnh viện với 500 giường bệnh.
Sức khỏe cộng đồng dân cư chịu ảnh hưởng nhiều của tình trạng cấp nước. Một số bệnh liên quan đến nước là sốt desgue, một số dạng viêm nhiễm ở phụ nữ, bệnh ỉa chảy, bệnh tả, bệnh shigella, sốt rét, mắt hột. Các bệnh có thể được giảm ở quy mô nào đó thông qua việc xây dựng hệ thống cấp nước và cải thiện tình hình vệ sinh môi trường.
II.4Hiện trạng cấp thoát nước của thành phố HP. HiÖn tr¹ng cÊp tho¸t níc cña thµnh phè HP.
Hiện tại nguồn nước người dân thành phố sử dụng chủ yếu là nước lấy từ giếng khoan và giếng nước mạch nông và nguồn nước mặt bị ô nhiễm nặng do hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và chất thải của con người.
II.5Nhu cầu dùng nước cho hiện tại và tương lai. Nhu cÇu dïng níc cho hiÖn t¹i vµ t¬ng lai.
II.5.1 Nước sinh hoạt.
Tiêu chuẩn dùng nước cho mỗi người dân thành phố theo nhiệm vụ thiết kế vào năm 2000 là 150 lít/người/ngày đêm.
Và hệ thống cấp nước sẽ cung cấp cho 100% dân số nội thành của thành phố. Vào năm 2010 dự kiến dân số thành phố sẽ tăng thêm 20% và tiêu chuẩn dùng nước cũng tăng lên 200 lít/người/ngày.
II.5.2 Nước do công nghiệp.
Vào năm 2000 có hai nhà máy là nhà máy gạch chịu lửa và nhà máy cơ khí, lượng nước phục vụ cho sản xuất là 950 m3/ngày đêm, ngoài ra còn lượng nước cung cấp cho việc sinh hoạt của công nhân trong nhà máy.
II.5.3 Nước phục vụ các công trình công cộng.
Thành phố có ba trường học và một bệnh viện, việc cung cấp nước cho các công trình này là hết sức quan trọng. Ngoài ra lượng nước dùng để tưới cây rửa đường cũng tương đối lớn. Vào năm 2010 lượng nước phục vụ cho công cộng tăng 100%.
II.6Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống cấp nước. Sù cÇn thiÕt ph¶i x©y dùng hÖ thèng cÊp níc.
Thành phè HP là một thành phố mới được xây dựng do đó nhu cầu dùng nước là rất lớn. Nguồn nước mà nhân dân thành phố sử dụng hiện nay hầu hết là nước lấy từ giếng khoan, giếng mạch nông và nguồn nước mặt. Trong đó các nguồn nước giếng mạch nông và nước mặt hầu hết đã bị ô nhiễm do hoạt động kinh tế và chất thải sinh hoạt của con người.
Do đó việc thiết kế xây dựng một hệ thống cấp nước cho thành phố là hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay và một điều hết sức quan trọng nữa là nó sẽ đáp ứng nhu cầu dùng nước trong tương lai. Với tốc độ phát triển đô thị như hiện nay vào năm 2010 sẽ có một lượng rất lớn các hộ tiêu thụ nước mới với những yêu cầu cao về chất và lượng nước.
Hệ thống cấp nước mới sẽ nâng cao mức sống cho nhân dân, đảm bảo các yếu tố để cải thiện điều kiện vệ sinh. Nhu cầu cấp nước cũng là một nhu cầu hàng đầu để phát triển sản xuất, du lịch dịch vụ.
Việc xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng (trong đó có cấp nước) sẽ tạo điều kiện tốt thu hót đầu tư nước ngoài vào thành phố thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, xã hội.
Những phân tích trên đây chứng tỏ nhu cầu cấp bách cần thiết phải xây dựng một hệ thống cấp nước.
chương II
Xác định quy mô công suất của hệ thống.
I-/Tính toán cho năm 2000 TÝnh to¸n cho n¨m 2000
Thành phè HP chia thành hai khu vực xây dựng:
- Khu vực I: Số tầng nhà từ 2 đến 3 tầng, bậc chịu lửa hạng II, mật độ dân số 150 người/ha. Tiêu chuẩn dùng nước 150 lít/người/ngày đêm.
- Khu vực II: Số tầng nhà từ 3 đến 4 tầng, bậc chịu lửa hạng II. Mật độ dân số 200 người/ha. Tiêu chuẩn dùng nước 150 lit/người/ngày đêm.
Tổng diện tích toàn thành phố: F Ftp = 692,3 ha
Trong đó diện tích khu vực 1F khu vùc 1 Fkv1 = 358,8 ha
khu vực 2F Fkv2 = 333,5 ha.
Diện tích xây dựng của từng khu vực:
Fxdkv1 = 233,3 ha
Fxdkv2 = 216,8 ha
Diện tích cây xanh của toàn thành phố F Fcx = 103,8 ha
Diện tích đường phố của toàn thành phố Fđ = 138,5 ha.
I.1Xác định nhu cầu dùng nước. X¸c ®Þnh nhu cÇu dïng níc.
I.1.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt.
Dân số hiện tại của thành phố.
- Khu vực 1: N1 = P1 . F1 = 150 x 233,3 = 34995 (người)
P1: mật độ dân số của khu vực 1, P1 = 150 người/ha.
- Khu vực 2: N2 = P2 . F2 = 200 x 216,8 = 43360 (người).
P2: mật độ dân số của khu vực 2, P2 = 200 người/ha.
F2: Diện tích xây dựng của khu vực 2.
Tổng dân số hiện tại của thành phố: N = N1 + N2 = 78355 (người)
+ Lưu lượng ngày tính toán (trung bình trong năm) cho nhu cầu sinh hoạt trong khu dân cư xác định theo công thức:
Qtbngày =
q: tiêu chuẩn dùng nước, q = 150 lít/người,ngđ
N: số dân toàn thành phố
Qtbngày =
+ Lưu lượng tính toán trong ngày dùng nước lớn nhất.
Qngày max = Kng max x Qtbngày
Kng max: Hệ số dùng nước không điều hoà ngày kể đến cách tổ chức xã hội, chế độ làm việc của các xí nghiệp, mức độ tiện nghi, sù thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa, lấy Kng max = 1,4
Qngày max = 1,4 x 11753,25 = 16454,55 m3/ngđ
I.1.2 Nhu cầu nước tưới cây rửa đường.
a, Lưu lượng nước tưới cây.
QCT = Fcx . qt . 10
Fcx: Diện tích cây xanh.
qt: tiêu chuẩn tưới, qt = 1 lít/m2.
QCT = 103,8 x 1 x 10 = 1038 m3/ngđ
b, Lưu lượng nước rửa đường.
QRĐ = Fđ . qr . 10
Fđ: diện tích đường phè.
qr: tiêu chuẩn nước rửa đường, qr = 1lít/m2.
QRĐ = 138,5 x 1 x 10 = 1385 m3/ngđ.
Tổng cộng lưu lượng nước tưới cây, rửa đường.
QT = QCT + QRĐ = 1038 + 1385 = 2423 m3/ngđ
I.1.3 Nhu cầu nước cho các công trình công cộng
a, Trường học.
Trong thành phố có 3 trường học, lưu lượng nước cấp cho mỗi trường là 150 m3/ngđ.
Lưu lượng tổng cộng cấp cho 3 trường học.
Qth = 3 x 150 = 450 m3/ngđ.
b, Bệnh viện.
Thành phố có một bệnh viện với 500 giường bệnh, tiêu chuẩn cấp nước cho mỗi giường là 300 lít/ngđ.
Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện.
Qbv =
n: Số giường bệnh.
q: tiêu chuẩn cấp nước.
Qbv =
I.1.4 Lưu lượng nước cấp cho công nghiệp.
a, Nhà máy gạch chịu lửa.
+ Lưu lượng nước sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy.
QSHngđ =
qn, ql: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân phân xưởng nóng và lạnh.
N1, N2: Sè công nhân làm trong phân xưởng nóng và lạnh của nhà máy, NN1 = 100; N2 = 300;
QSHngđ =
+ Lưu lượng nước tắm của công nhân tại xí nghiệp.
QT =
N3, N4: Sè công nhân phân xưởng nóng và phân xưởng lạnh tắm tại nhà máy.
N3 = 100 (người)
N4 = 0,6 x 300 = 180 (người)
QT =
+ Lưu lượng nước sản xuất của nhà máy.
Qsx = 450 m3/ngđ
b, Nhà máy cơ khí: có 500 công nhân.
+ Lưu lượng nước sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy.
Qsh =
N1: sè công nhân của nhà máy, N1 = 500
q: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân, q = 25 lít/người/ngđ
Qsh =
+ Lưu lượng nước tắm của công nhân.
QT =
N2: sè công nhân được tắm tại nhà máy, N2 = 0,6 x 500 = 300
qt: tiêu chuẩn nước tắm của công nhân, qt = 40 lít/người.
QT =
+ Lưu lượng nước sản xuất của nhà máy
Qsx = 500 m3/ngđ
Thống kê nhu cầu dùng nước công nghiệp
Nhà máy
Lưu lượng nước sản xuất (m3)
Lưu lượng nước sinh hoạt (m3)
Lưu lượng nước tắm (m3)
Tổng cộng (m3)
Gạch
450
12
13,2
475,2
Cơ khí
500
12,5
12
524,5
950
24,5
25,2
999,7
I.1.5 Tổng nhu cầu dùng nước. Quy mô trạm xử lý
SQ = a.Q = a.Qsh + QT + QCC + QCN
= 1,1 . 16454,55 + 2423 + 600 + 999,7
= 22122,7 (m3/ngđ)
a :hệ số kể tới phát triển công nghiệp địa phương
Lưu lượng nước cấp cho mạng lưới.
QML = = SQ . b = 22122,7 x 1,2 = 26547,24 m3/ngđ
Trong đó: b: hệ số kể đến lượng nước thất thoát do dò rỉ và những yêu cầu chưa tính đến. b: hÖ sè kÓ ®Õn lîng níc thÊt tho¸t do dß rØ vµ nh÷ng yªu cÇu cha tÝnh ®Õn.
Quy mô công suất trạm cấp nước.
Qtr = Q = QML x C = 26547,24 x 1,06 = 28000 m3/ngđ
Trong đó: C: hệ số kể đến lượng nước sử dụng cho bản thân trạm xử lý. C: hÖ sè kÓ ®Õn lîng níc sö dông cho b¶n th©n tr¹m xö lý.
I.1.6 Tổng hợp lưu lượng dùng nước
+ Chế độ phân phối
+ Nước sinh hoạt
Xác định hệ số không điều hoà giê Kh
- Khu vực I: N N1 = 34995 (người)
Tra bảng III - 2 TC 3385 được bmax = 1,175
Chọn amax = 1,4
Kh = 1,4 x 1,175 = 1,645
- Khu vực II: N N2 = 43360 (người)
Tra bảng III - 2 TC 3385 được bmax = 1,161
Chọn amax = 1,4
Kh = amax x bmax = 1,4 x 1,161 = 1,6254
Chọn Kh = 1,7 cho cả hai khu vực.
+ Nước tưới cây: phân phối đều vào các giê từ 5h - 8h và 16h - 19h
+ Nước rửa đường: phân bố đều từ 8h - 18h
+ Nước công cộng.
- Trường học: Phân phối đều từ 6h - 18h
- Bệnh viện: Kh = 2,5
I.1.7 Lưu lượng nước chữa cháy.
Lưu lượng nước chữa cháy được bơm vào mạng lưới khi có cháy xảy ra.
Dân sè khu vực I là 34995 người.
Số tầng nhà từ 2 đến 3 tầng, bậc chịu lửa hạng II, tiêu chuẩn chữa cháy qqcc = 15 l/s
Khu vực IIDân số là 43360 người. D©n sè lµ 43360 ngêi.
Số tầng nhà từ 3 đến 4 tầng, bậc chịu lửa hạng II, tiêu chuẩn chữa cháy qqcc = 25 l/s
Chọn hai đám cháy xảy ra đồng thời xảy ra cho xí nghiệp công nghiệp và khu vực dân cư.
(bảng trang bên)
I.1.8 Chọn chế độ làm việc trạm bơm cấp I, trạm bơm cấp II. Tính thể tích bể chứa và đài nước.
- Đường làm việc của trạm bơm cấp I: Qh = 4,17%Qngđ
- Đường làm việc của trạm bơm cấp II
Trạm bơm làm việc theo ba cấp:
Cấp 1: 1,28%Q 1,28%Qngđ
Cấp 2: 3,3%Q 3,3%Qngđ
Cấp 3: 5,94%Q 5,94%Qngđ
Ta chỉ dùng một loại bơm để bơm nước vào mạng lưới.
Lưu lượng bơmQ Qb = 3,3%Q = 3,3%Qngđ
= 0,033 . 26547 = 876,05 m3/h = 243,34 l/s
Chế độ làm việc của bơm nh sau:
+ Từ 22h ngày hôm trước đến 6h ngày hôm sau một bơm làm việc, lưu lượng bơm được điều cỉnh để có lưu lượng.
Qb = 1,28%Qngđ =
+ Từ 6h đến 22h hai bơm làm việc song song.
Q2b = Q = Qb . 2 . 0,9 = 3,3% . 0,9 . 2 . Qngđ
= 5,94%Qngđ = 438,02 l/s
0,9 là hệ số giảm lưu lượng khi hai bơm làm việc song song.
+ Từ 20h đến 22h mét bơm làm việc với lưu lượng
Qb = 3,3%Qngđ = 243,34 l/s
Bảng tính thể tích đài nước
Giê trong ngày
Lưu lượng tiêu thụ %Qngđ
Lưu lượng trạm bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào đài %Qngđ
Lưu lương nước ra đài %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong đài %Qngđ
0 - 1
0,82
1,28
0,46
1,92
1 - 2
0,82
1,28
0,46
2,38
2 - 3
0,82
1,28
0,46
2,84
3 - 4
0,82
1,28
0,46
3,3
4 - 5
1,64
1,28
0,36
2,94
5 - 6
3,24
1,28
1,96
0,98
6 - 7
5,33
5,94
0,61
1,59
7 - 8
6,58
5,94
0,64
0,95
8 - 9
6,44
5,94
0,5
0,45
9 - 10
5,64
5,94
0,3
0,75
10 - 11
4,79
5,94
1,15
1,9
11 - 12
5,64
5,94
0,3
2,2
12 - 13
6,87
5,94
0,93
1,27
13 - 14
6,91
5,94
0,97
0,3
14 - 15
5,6
5,94
0,34
0,64
15 - 16
4,81
5,94
1,13
1,77
16 - 17
5,98
5,94
0,04
1,73
17 - 18
7,2
5,94
1,26
0,47
18 - 19
6,41
5,94
0,47
0,0
19 - 20
4,39
5,94
1,55
1,55
20 - 21
3,97
3,3
0,67
0,88
21 - 22
2,8
3,3
0,5
1,38
22 - 23
1,66
1,28
0,38
1,0
23 - 24
0,82
1,28
0,46
1,46
Cộng
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10CC
Trong đó:
W10CC: thể tích nước cấp để dập tắt các đám cháy trong 10 phót.
W10CC =
n: số đám cháy xảy ra đồng thời, n = 2
qcc: lưu lượng để dập tắt một đám cháy, qcc = 25 l/s
W10CC =
Wđđh : thể tích điều hoà của đài nước
Wđđh = 3,3%Qngđ
= 3,3% 26547 = 876 m3
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10CC = 876 + 30 = 906 (m3)
Bảng tính thể tích bể chứa
Giê trong ngày
Lưu lượng bơm cấp I %Qngđ
Lưu lượng bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào bể %Qngđ
Lưu lượng nước ra bể %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong bể %Qngđ
0 - 1
4,17
1,28
10,34
1 - 2
4,17
1,28
13,23
2 - 3
4,17
1,28
16,12
3 - 4
4,17
1,28
19,01
4 - 5
4,17
1,28
21,9
5 - 6
4,17
1,28
24,79
6 - 7
4,17
5,94
1,77
23,02
7 - 8
4,17
5,94
1,77
21,25
8 - 9
4,17
5,94
1,77
19,48
9 - 10
4,17
5,94
1,77
17,71
10 - 11
4,17
5,94
1,77
15,94
11 - 12
4,17
5,94
1,77
14,17
12 - 13
4,17
5,94
1,77
12,4
13 - 14
4,17
5,94
1,77
10,63
14 - 15
4,17
5,94
1,77
8,86
15 - 16
4,17
5,94
1,77
7,09
16 - 17
4,17
5,94
1,77
5,32
17 - 18
4,17
5,94
1,77
3,55
18 - 19
4,17
5,94
1,77
1,78
19 - 20
4,17
5,94
1,77
0,0
20 - 21
4,17
3,3
0,87
0,87
21 - 22
4,17
3,3
0,87
1,74
22 - 23
4,17
1,28
2,89
4,63
23 - 24
4,17
1,28
2,82
7,45
Thể tích thiết kế của bể chứa
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt
Trong đó:
Wbđh: thể tích điều hoà của bể chứa
Wbđh = 24,79%Qngđ
= 24,79% x 26547 = 6581 (m3)
WCC: thể tích nước để dập tắt các đám cháy trong 3 h
WCC = 3 . QCC + SQmax - 3Q1
QCC: lượng nước để dập tắt đám cháy trong 1 h
QCC = qCC . 3600
QCC =
qCC: lưu lượng để dập tắt các đám cháy.
SQmax: lượng nước ở 3h dùng nước lớn nhất
Theo bản tổng hợp lưu lượng ta thấy ba giê dùng nước lớn nhất là:
Giê 11 - 12 Q Qh = 5,64%Qngđ = 1496,02 m3
Giê 12 - 13Q Qh = 6,87%Qngđ = 1823,52 m3
Giê 13 - 14Q Qh = 6,91%Qngđ = 1834,11 m3
SQmax = 1496,02 + 1823,52 + 1834,11 = 5153,65 m3
Q1: lưu lượng bơm cấp I
Q1 = 4,17%Q = 4,17%Qngđ = 4,17% x 26547
= 1107 m3
WCC = 3 . 144 + 5153,65 - 3 . 1107 = 2264,65 m = 3 . 144 + 5153,65 - 3 . 1107 = 2264,65 m3
Wbt: Lượng nước cho bản thân trạm xử lý
Wbt = 6%Qngđ = 0,06 x 26547 = 1593 m3
Thể tích thiết kế của bể
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt = 6581 + 2265 + 1593 = 10439 m3
Kích thước bể chứa xây dựng hai bÓ: 32,5 x 32,5 x 5 (m3)
II-/tính toán cho năm 2010 tÝnh to¸n cho n¨m 2010
II.1Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt Nhu cÇu dïng níc cho sinh ho¹t
Dự báo đến năm 2010 dân số thành phố HP tăng thêm 20% và tiêu chuẩn cấp nước là 200 lít/người/ngđ
Số dân của thành phố vào năm 2010.
NTP = 78355 + 0,2 x 78355 = 94026 (người)
Lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư
Qsh = = = 26327,3 m3/ngđ
Trong đó:
q: Tiêu chuẩn dùng nước cho một người dân, q = 200 l/ng ngđ
N: Dân số thành phố
Kngđ: Hệ số không điều hoà ngày đêm.
II.2Nhu cầu nước tưới cây, rửa đường. Nhu cÇu níc tíi c©y, röa ®êng.
Đến năm 2010 thì thành phố sẽ có 124 (ha) diện tích cây xanh, và 160 (ha) diện tích đường.
a, Lưu lượng nước tưới cây.
QTcây = 10 Fcây xanh . qtC = 10 x 124 x 1 = 1250 m3/ngđ
Trong đó:
Fcây xanh: diện tích cây xanh được tưới.
qtC: tiêu chuẩn tưới, qtC = 1 l/m2
b, Lưu lượng nước tưới đường.
QTđường = 10 . Fđ . qtđ = 10 x 160 x 1 = 1600 m3/ngđ
Trong đó:
QTđường: Lưu lượng tưới đường m3/ngđ
Fđ: diện tích đường (ha)
qtđ: tiêu chuẩn nước rửa đường, qtđ = 1 l/m2
II.3Nhu cầu nước cho các công trình công cộng Nhu cÇu níc cho c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
Vào năm 2010 nước dùng cho các công trình công cộng tăng 100%.
a, Nước cấp cho trường học.
QTH = 450 + 100% . 450 = 900 m3/ngđ
b, Nước cấp cho bệnh viện.
QBV = 150 + 150 . 100% = 300 m3/ngđ
Thống kê nhu cầu dùng nước cho các công trình công cộng.
Công trình công cộng
Nhu cầu dùng nước m3/ngđ
Trường học
900
Bệnh viện
300
Tổng cộng
1200
II.4Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp Nhu cÇu dïng níc cho c«ng nghiÖp
Năm 2010 nhu cầu dùng cho công nghiệp tăng 100%
Tổng lưu lượng nước dùng cho công nghiệp năm 2000 là 999,7 m3/ngđ
Lưu lượng nước dùng cho công nghiệp vào năm 2010 là:
QCN = 2 x 999,7 = 1999,4 m3/ngđ
Trong đó:
Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt của công nhân: 49 m3
Lưu lượng nước tắm : 50,4 m3
Lưu lượng nước sản xuất: 1900 m3
II.5Tổng nhu cầu dùng nước. Quy mô công suất trạm xử lý Tæng nhu cÇu dïng níc. Quy m« c«ng suÊt tr¹m xö lý
a. Tổng nhu cầu dùng nước
SQ = a . Qsh + QT + QCC + QCN
SQ = 1,1 . 26327,3 + 2840 + 1200 + 1999,4 = 34999,43 m3/ngđ
Trong đó:
Qsh: Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt của dân cư.
QT: Nhu cầu nước tưới cây, rửa đường.
QCC: Nhu cầu nước cho các công trình công cộng.
QCN: Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp.
a: hệ số kể đến sự phát triển công nghiệp địa phương.
Lưu lượng nước cấp cho mạng lưới.
QML = = SQ . b
= 34999,43 x 1,2 = 41999,316 m3/ngđ
b: Hệ số kể đến lượng nước thất thoát rò rỉ và những yêu cầu chưa tính đến. tÝnh ®Õn.
b, Quy mô công suất trạm xử lý.
Qts = Q = QML x C
= 41999,316 x 1,06 = 44519,3 m3/ngđ
Lấy tròn QT = 45000 m3/ngđ
C: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, C = 1,06
II.6Tổng hợp lưu lượng dùng nước. Tæng hîp lu lîng dïng níc.
Chế độ phân phối.
- Nước sinh hoạt:
+ Khu vực 1: Dân số là 41946 tra bảng III - 2 TC 3385 được
bmax = 1,163, chọn amax = 1,4
Khmax = 1,4 x 1,163 = 1,628 Þ chọn Kh = 1,7
+ Khu vực 2: Dân số là 52080 tra bảng III - 2 TC 3385 được
bmax = 1,149, chọn amax = 1,4
Khmax = bmax . amax = 1,149 x 1,4 = 1,6086 Þ chọn Kh = 1,7
Trong đó:
Kh: Hệ số không điều hoà giê.
bmax: Hệ số kể đến số dân cư trong khu dân cư
amax: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình chế độ làm việc của các xí nghiệp và các điều kiện địa phương khác.
- Nước tưới cây: phân phối đều từ 5h đến 8h sáng và từ 16h đến 19h.
- Nước rửa đường phân phối đều từ 8h đến 18h.
- Nước công cộng:
+ Nước cho trường phổ thông: phân phối đều từ 6h đến 18h
+ Bệnh viện K Kh = 2,5
- Nước cho công nghiệp
Chia làm hai ca nước được phân phối đều trong các ca làm việc.
II.7Lưu lượng chữa cháy. Lu lîng ch÷a ch¸y.
- Dân số: 97026
Chọn hai đám cháy đồng thời cho khu vực dân cư.
Khu vực 1: Số tầng nhà từ 2 đến 3, bậc chịu lửa hạng II tra bảng Þ tiêu chuẩn chữa cháy qCC = 15 l/s.
Khu vực 2: nhà từ 3 đến 4 tầng, bậc chịu lửa hạng II tra bảng Þ tiêu chuẩn chữa cháy qCC = 25 l/s
- Lưu lượng chữa cháy cho một đám cháy ở xí nghiệp công nghiệp
qCC = 15 l/s
Chọn số đám cháy là 1 cho các xí nghiệp công nghiệp
II.8Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp I, cấp II. Tính thể tích bể chứa và đài nước. Chän chÕ ®é lµm viÖc cña tr¹m b¬m cÊp I, cÊp II. TÝnh thÓ tÝch bÓ chøa vµ ®µi níc.
- Đường làm việc của trạm bơm cấp I: Qb = 4,17%Qngđ
- Đường làm việc của trạm bơm cấp II
Trạm bơm làm việc theo 3 cấp.
Cấp 1: 1,28%Q 1,28%Qngđ
Cấp 2: 3,3%Q 3,3%Qngđ
Cấp 3: 5,94%Q 5,94%Qngđ
Ta chỉ dùng một loại bơm để bơm nước vào mạng lưới.
Lưu lượng bơmQ Qb = 3,3%Q = 3,3%Qngđ
= 0,033 . 42000 = 1386 m3/h = 385 l/s
Chế độ làm việc của bơm nh sau:
+ Từ 22h ngày hôm trước đến 6h ngày hôm sau một bơm làm việc, lưu lượng bơm được điều cỉnh để có lưu lượng.
Qb = 1,28%Qngđ = 537,6 m3/h = 149,33 l/s
+ Từ 6h đến 22h hai bơm làm việc song song.
Q2b = Q = Qb . 2 . 0,9 = 3,3% . 0,9 . 2 . Qngđ
= 5,94%Qngđ = 2494,8 m3/h = 693 l/s
+ Từ 20h đến 22h mét bơm làm việc với lưu lượng
Qb = 3,3%Qngđ = 385 l/s
(xem bảng trang bên)
Bảng tính thể tích đài nước (giai đoạn 2)
Giê trong ngày
Lưu lượng tiêu thụ %Qngđ
Lưu lượng trạm bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào đài %Qngđ
Lưu lương nước ra đài %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong đài %Qngđ
0 - 1
0,83
1,28
0,45
1,6
1 - 2
0,83
1,28
0,45
2,05
2 - 3
0,83
1,28
0,45
2,5
3 - 4
0,83
1,28
0,45
2,95
4 - 5
1,66
1,28
0,38
2,57
5 - 6
3,08
1,28
1,8
0,77
6 - 7
5,31
5,94
0,63
1,4
7 - 8
6,57
5,94
0,63
0,77
8 - 9
6,47
5,94
0,53
0,24
9 - 10
5,65
5,94
0,29
0,53
10 - 11
4,79
5,94
1,15
1,68
11 - 12
5,65
5,94
0,29
1,97
12 - 13
6,9
5,94
0,96
1,01
13 - 14
6,95
5,94
1,01
0,0
14 - 15
5,61
5,94
0,33
0,33
15 - 16
4,81
5,94
1,13
1,46
16 - 17
5,8
5,94
0,14
1,6
17 - 18
7,03
5,94
1,09
0,51
18 - 19
6,36
5,94
0,42
0,09
19 - 20
4,52
5,94
1,42
1,51
20 - 21
4,09
3,3
0,79
0,72
21 - 22
2,92
3,3
0,38
1,1
22 - 23
1,68
1,28
0,4
0,7
23 - 24
0,83
1,28
0,45
1,15
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10’CC
Trong đó:
W10’CC: thể tích nước cấp để dập tắt các đám cháy trong 10 phót.
W10’CC =
n: số đám cháy xảy ra đồng thời, n = 3
qcc: lưu lượng để dập tắt một đám cháy
qCC =
qCCKVI, qCCKVII, qCCCN: Lưu lượng chữa cháy đối với khu vực 1, khu vực 2 và xí nghiệp công nghiệp.
qCC =
W10’CC =
Wđđh : thể tích điều hoà của đài nước
Wđđh = 2,95%Qngđ
= 0,0295 . 42000 = 1239 m3
Thể tích thiết kế của đài nước
Wđtk = Wđđh + W10’CC = 1239 + 33 = 1272 (m3)
Bảng tính thể tích bể chứa
Giê trong ngày
Lưu lượng bơm cấp I %Qngđ
Lưu lượng bơm cấp II %Qngđ
Lưu lượng vào bể %Qngđ
Lưu lượng nước ra bể %Qngđ
Lưu lượng còn lại trong bể %Qngđ
0 - 1
4,17
1,28
2,89
10,34
1 - 2
4,17
1,28
2,89
13,23
2 - 3
4,17
1,28
2,89
16,12
3 - 4
4,17
1,28
2,89
19,01
4 - 5
4,17
1,28
2,89
21,9
5 - 6
4,17
1,28
2,89
24,79
6 - 7
4,17
5,94
1,77
23,02
7 - 8
4,17
5,94
1,77
21,25
8 - 9
4,17
5,94
1,77
19,48
9 - 10
4,17
5,94
1,77
17,71
10 - 11
4,17
5,94
1,77
15,94
11 - 12
4,17
5,94
1,77
14,17
12 - 13
4,17
5,94
1,77
12,4
13 - 14
4,17
5,94
1,77
10,63
14 - 15
4,17
5,94
1,77
8,86
15 - 16
4,17
5,94
1,77
7,09
16 - 17
4,17
5,94
1,77
5,32
17 - 18
4,17
5,94
1,77
3,55
18 - 19
4,17
5,94
1,77
1,78
19 - 20
4,17
5,94
1,77
0,0
20 - 21
4,17
3,3
0,87
0,87
21 - 22
4,17
3,3
0,87
1,74
22 - 23
4,17
1,28
2,89
4,63
23 - 24
4,1
1,28
2,82
7,45
Thể tích thiết kế của bể chứa
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt
Trong đó:
Wbđh: thể tích điều hoà của bể chứa
Wbđh = 24,79%Qngđ
= 24,79% x 42000 = 10411,8 (m3)
WCC: thể tích nước để dập tắt các đám cháy trong 3h
WCC = 3 . QCC + SQmax - 3Q1
QCC: lượng nước để dập tắt đám cháy trong 1h
QCC = qCC . 3600
QCC =
qCC: lưu lượng để dập tắt các đám cháy.
SQmax: lượng nước ở 3h dùng nước lớn nhất
Theo bản tổng hợp lưu lượng ta thấy ba giê dùng nước lớn nhất là:
Giê 11 - 12 Q Qh = 5,65%Qngđ = 2373,8 m3
Giê 12 - 13Q Qh = 6,9%Qngđ = 2898,49 m3
Giê 13 - 14Q Qh = 6,95%Qngđ = 2919,55 m3
SQmax = 8191,84 m3
Q1: lưu lượng bơm cấp I
Q1 = 4,17%Q = 4,17%Qngđ = 4,17% x 42000
= 1751,4 m3
WCC = 3 . 198 - 1751,4 + 8191,84 = 7034,44 m = 3 . 198 - 1751,4 + 8191,84 = 7034,44 m3
Wbt: Lượng nước cho bản thân trạm xử lý
Wbt = 6%Qngđ = 0,06 x 42000 = 2520 m3
Thể tích thiết kế của bể
Wbtk = Wbđh + WCC + Wbt = 10411,8 + 7034,44 + 2520 = 19966,24 m3
chương III
Tính toán mạng lưới cấp nước cho thành phố
a-/tính toán mạng lưới cho năm 2000 tÝnh to¸n m¹ng líi cho n¨m 2000
i -/ vạch tuyến mạng lưới
1-/Cơ sở vạch tuyến C¬ së v¹ch tuyÕn
Nhà máy nước xây dựng tại phía Tây thành phố. Địa hình thành phố tương đối bằng phẳng, các nhà máy công nghiệp đều nằm ở ngoài thành phố
2-/Vạch tuyến mạng lưới. V¹ch tuyÕn m¹ng líi.
Trên cơ sở đã nêu trên ta tiến hành vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho thành phố.
Hệ thống cấp nước phải đảm bảo cấp nước liên tục cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư và khu công nghiệp.
Ta thiết kế mạng lưới vòng.
II-/Xác định các trường hợp tính toán X¸c ®Þnh c¸c trêng hîp tÝnh to¸n
Đặt đài nước ở đầu mạng lưới gần trạm xử lý. Các trường hợp tính toán.
+ Tính toán mạng lưới trong giê dùng nước lớn nhất.
+ Tính toán kiểm tra đảm bảo dập tắt các đám cháy trong giê dùng nước lớn nhất.
III-/Xác định chiều dài tính toán các đoạn ống. X¸c ®Þnh chiÒu dµi tÝnh to¸n c¸c ®o¹n èng.
ltt = m . lttế
m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống
lttế: chiều dài thực của các đoạn ống.
Đoạn ống
Chiều dài thực
Khu vực I
Khu vực II
m
ltt
m
ltt
1 - 2
940
1
940
2 - 3
770
1
770
3 - 4
1000
1
1000
4 - 5
440
440
5 - 6
850
850
6 - 7
850
850
7 - 8
700
700
8 - 9
700
700
9 - 10
1000
0,5
500
0,5
500
1 - 10
900
0,5
450
0,5
450
2 - 9
700
1
700
1 - 11
530
0,5
215
0,5
215
11 - 12
1000
1
1000
12 - 13
780
1
780
13 - 14
580
1
580
14 - 15
400
1
400
15 - 16
800
1
800
2 - 12
500
1
500
3 - 13
770
0,5
335
0,5
335
4 - 14
500
1
500
5 - 16
580
1
580
15 - 17
560
1
560
13 - 17
480
0,5
240
0,5
240
17 - 18
870
1
870
12 - 18
340
1
340
3 - 9
900
0,5
450
0,5
450
3 - 7
450
1
450
18 - 19
720
0,5
360
11 - 20
420
0,5
210
0,5
210
1 - 21
650
1
650
20 - 21
800
0,5
400
18 - 22
100
1
1000
20 - 19
850
0,5
425
11860
10085
IV-/Lập sơ đồ tính toán mạng lưới LËp s¬ ®å tÝnh to¸n m¹ng líi
a, Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp dùng nước lớn nhất.
Giê dùng nước lớn nhất là giê 17 - 18
- Tính toán lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống
Khu vực I
qIđvdđ =
Khu vực II
qIIđvdđ =
qCđv =
SQT: Tổng lưu lượng tưới cây rửa đường trong giê dùng nước lớn nhất, nhÊt, SQT = 311,5 m3/h
SQdp: Lượng nước kể đến các yêu cầu chưa tính đến và lượng nước dò rỉ, dß rØ, SQdp = (Q = (Qshmax + SQT) . 0,2
= (1176,5 + 311,5) . 0,2 = 297,6
qCđv =
qIđvdđ =
qIIđvdđ =
tính toán lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống
Đoạn ống
Khu vực I
Khu vực II
Lưu lượng dọc đường của các đoạn ống
Chiều dài
QIđvdđ
QIdđ
Chiều dài
QIIđvdđ
QIIdđ
1 - 2
0,0200167
940
0,0256422
24,103
24,103
2 - 3
770
19,744
19,744
3 - 4
1000
20,016
20,016
4 - 5
440
8,807
8,807
5 - 6
850
17,014
17,014
6 - 7
850
17,014
17,014
7 - 8
700
14,011
14,011
8 - 9
700
14,011
22,829
9 - 10
500
10,008
500
12,821
20,546
1 - 10
450
9,007
450
11,539
17,949
2 - 9
700
17,949
9,816
1 - 11
215
4,303
215
5,513
25,642
11 - 12
1000
25,642
20,001
12 - 13
780
20,001
11,609
13 - 14
580
11,609
8,007
14 - 15
400
8,007
16,013
15 - 16
800
16,013
12,821
2 - 12
500
12,821
15,296
3 - 13
335
6,706
335
8,59
10,008
4 - 14
500
10,008
11,609
5 - 16
580
11,609
11,209
15 - 17
560
11,209
10,958
13 - 17
240
4,804
240
6,154
22,309
17 - 18
0,0200167
870
22,309
8,718
12 - 18
340
8,718
20,546
3 - 9
450
9,007
450
11,539
9,007
3 - 7
450
9,007
9,232
18 - 19
360
9,232
9,588
11 - 20
210
4,203
210
5,385
8,007
1 - 21
650
13,011
13,011
20 - 21
400
8,007
25,642
18 - 22
1000
25,642
10,898
20 - 19
425
10,898
495,991
Từ lưu lượng dọc đường tính toán lưu lượng nót cho các nót trên mạng lưới. Lưu lượng nót bằng lưu lượng dọc đường phần về nót cộng với lưu lượng tập trung tại nót phân bố điểm dùng nước tập trung.
Phân bố điểm dùng nước tập trung
Trường học 1
1
3,472
Trường học 2
12
3,472
Trường học 3
4
3,472
Bệnh viện
2
1,74
Xí nghiệp 1
21
8,25
Xí nghiệp 2
22
9,106
29,512
Bảng tính lưu lượng nót cho tất cả các nót mạng lưới.
Tên nót
Lưu lượng dọc đường phân về nót l/s
Lưu lượng tập trung lấy ra tại nót l/s
Lưu lượng nót
1
33,738
3,472
37,21
2
37,308
37,308
3
42,304
42,304
4
19,416
3,472
22,888
5
18,715
18,715
6
17,014
17,014
7
20,016
20,016
8
14,011
14,011
9
37,667
37,667
10
21,687
21,687
11
22,523
22,523
12
33,591
3,472
37,063
13
28,932
28,932
14
14,812
14,812
15
17,614
17,614
16
13,811
13,811
17
22,238
22,238
18
32,95
32,95
19
10,065
10,065
20
14,246
14,246
21
10,509
8,25
18,759
22
12,821
9,106
21,927
495,99
29,512
525,502
Kiểm tra:
SQdđ + SQt = 495,99 + 29,512 = 525,502 = SQn
SQdđ: Tổng lưu lượng dọc đường của các đoạn ống.
SQt: Tổng lưu lượng nước tập trung.
SQn: Tổng lưu lượng của các nót.
Tính toán thuỷ lực mạng lưới.
Nguyên tắc tính toán: Mạng lưới cấp nước được thiết kế cho hai giai đoạn. Giai đoạn I cho năm 2000 và giai đoạn 2 cho năm 2010, do đó ta tiến hành tính toán mạng lưới cho giai đoạn I sau đó mở rộng mạng lưới cho giai đoạn II.
Việc tính toán thuỷ lực được thực hiện trên chương trình Loop
Thành phố có số tầng nhà n = 3
Áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất ,điểm số 6
HtdCT = 4 x n + 4 = 16 m
Bảng tính toán thuỷ lực
Trong bảng tính toán thuỷ lực nót 100 là trạm bơm
nót 200 là đài nước.
b, Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp có cháy trong giê dùng nước max.
Ta phải tính toán kiểm tra sự làm việc của hệ thống mạng lưới trong trường hợp có cháy xảy ra trong giê dùng nước max. Sử dụng hệ thống chữa cháy áp lực thấp. Áp lực tự do cần thiết tại điểm bất lợi nhất là.
HtdCT = 10 m
Khi có cháy xảy ra đài không cấp nước.
Bơm chữa cháy làm việc đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt và chữa cháy.
QbCC = Qmax + QCC
Lưu lượng lấy ra tại các nót giống trường hợp dùng nước max chỉ khác là các điểm 22 và 16 có thêm lưu lượng dập tắt một đám cháy
Nót 22 36,927 l/s 36,927 l/s
Nót 16 42,014 l/s 42,014 l/s
b -/tính toán mạng lưới (giai đoạn) năm 2010. tÝnh to¸n m¹ng líi (giai ®o¹n) n¨m 2010.
I -/ VạCH TUYếN MạNG LƯớI.
1-/Cơ sở để vạch tuyến. C¬ së ®Ó v¹ch tuyÕn.
Dân cư thành phố có xu hướng phát triển về Nam, Đông Nam và Đông Bắc.
Mạng lưới cấp nước năm 2000 giữ nguyên ta chỉ đặt thêm đường ống cho phần dân cư mở rộng.
2-/Vạch tuyến mạng lưới. V¹ch tuyÕn m¹ng líi.
Dùa vào mạng lưới năm 2000 đã có ta đặt thêm các đoạn ống tại các khu dân cư mới hình thành.
ii-/Xác định các trường hợp tính toán. X¸c ®Þnh c¸c trêng hîp tÝnh to¸n.
Đài đặt ở các đầu mạng lưới do đó, ta phải tính toán hai trường hợp:
+ Tính toán mạng lưới trong giê dùng nước lớn nhất.
+ Kiểm tra đảm bảo dập tắt các đám cháy trong giê dùng nước lớn nhất.
III-/Xác định chiều dài tính toán của mạng lưới. X¸c ®Þnh chiÒu dµi tÝnh to¸n cña m¹ng líi.
1-/Chiều dài tính toán các đoạn ống ChiÒu dµi tÝnh to¸n c¸c ®o¹n èng
lH = 1thực . m
Trong đó:
m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống
lthực: Chiều dài thực của các đoạn ống.
Chiều dài tính toán các đoạn ống
Đoạn ống
Chiều dài thực
Khu vực I
Khu vực II
m
ltt
m
ltt
1 - 2
940
1
940
2 - 3
770
1
770
3 - 4
1000
1
1000
4 - 5
440
1
440
5 - 6
850
1
850
6 - 7
850
1
850
7 - 8
700
1
700
8 - 9
700
1
700
9 - 10
1000
0,5
500
0,5
500
1 - 10
900
0,5
450
0,5
450
2 - 9
700
1
700
1 - 11
530
0,5
215
0,5
215
11 - 12
1000
1
1000
12 - 13
780
1
780
13 - 14
580
1
580
14 - 15
400
1
400
15 - 16
800
1
800
2 - 12
500
1
500
3 - 13
770
0,5
335
0,5
335
4 - 14
500
1
500
5 - 16
580
1
580
15 - 17
560
1
560
13 - 17
480
0,5
240
0,5
240
17 - 18
870
1
870
12 - 18
340
1
340
3 - 9
900
0,5
450
0,5
450
3 - 7
450
1
450
18 - 19
720
1
720
11 - 20
420
0,5
210
0,5
210
1 - 21
650
1
650
20 - 21
800
0,5
400
19 - 33
650
1
650
20 - 33
250
0,5
125
33 - 34
900
0,5
450
22 - 34
800
0,5
400
18 - 25
500
1
500
22 - 25
200
1
200
17 - 23
600
0,5
300
0,5
300
23 - 24
620
0,5
310
0,5
310
22 - 38
750
0,5
325
15 - 24
550
1
550
24 - 26
940
1
940
16 - 26
530
0,5
265
26 - 30
380
0,5
190
28 - 30
600
0,5
300
28 - 29
450
0,5
225
27 - 36
800
0,5
400
29 - 36
500
0,5
250
24 - 35
620
0,5
310
0,5
310
21 - 31
540
0,5
270
0,5
270
10 - 31
500
0,5
250
10 - 32
800
1
800
31 - 37
700
1
700
32 - 37
650
0,5
325
27 - 38
600
1
600
210
23 - 27
420
0,5
400
23 - 25
400
1
1000
1000
1
17970
1
15345
2-/Lập sơ đồ tính toán mạng lưới LËp s¬ ®å tÝnh to¸n m¹ng líi
a, Lập hồ sơ tính toán cho trường hợp dùng nước nhiều nhất.
Từ bảng tổng hợp lưu lượng nước theo giê trong ngày ta thấy giê dùng nước lớn nhất là giê 7 - 8 và 17 - 18.
Lưu lượng tiêu dùng: 6,951%Qngđ = 6,951% x 4,999
= 2919,29 m3/h = 810,914 l/s
Tính toán lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống
Qdđ = qđvdđ . ltt (l/s)
Trong đó:
qđvdđ: Lưu lượng đơn vị dọc đường của các đoạn ống trong khu vực 1 và 2. 1 vµ 2.
qIđvdđ =
qIIđvdđ =
QshImax, QshIImax: Lưu lượng nước sinh hoạt trong khu vực I và khu vực II trong giê dùng nước lớn nhất Lu lîng níc sinh ho¹t trong khu vùc I vµ khu vùc II trong giê dïng níc lín nhÊt
qCđv =
SQT: Tổng lưu lượng tưới cây rửa đường trong giê dùng nước lớn nhất, nhÊt, SQT = 340 m3/h
SQdp: Lượng nước kể đến các yêu cầu chưa tính đến và lượng nước dò rỉ, dß rØ, SQdp = (Q = (Qshmax + SQT) . 0,2
= (1882,375 + 340) . 0,2 = 444,475 m3/h
qCđv =
qIđvdđ =
QshImax: Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trong giê dùng nước lớn nhất đối với khu vực 1, Q nhÊt ®èi víi khu vùc 1, QshImax = 840,72 m3/h
qIđvdđ =
qIIđvdđ =
QshIImax: Lưu lượng nước sinh hoạt trong giê dùng nước lớn nhất ở khu vực II khu vùc II
qIIđvdđ =
tính toán lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống
Đoạn ống
Khu vực I
Khu vực II
Chiều dài
QIđvdđ
QIdđ
Chiều dài
QIIđvdđ
QIIdđ
1 - 2
0,019749
940
0,0256
24,064
2 - 3
770
19,712
3 - 4
1000
19,745
4 - 5
440
8,688
5 - 6
850
16,784
6 - 7
850
16,784
7 - 8
700
13,822
8 - 9
700
13,822
9 - 10
500
9,873
500
12,8
1 - 10
450
8,885
450
111,52
2 - 9
700
17,92
1 - 11
215
4,245
215
5,504
11 - 12
1000
22,6
12 - 13
780
19,968
13 - 14
580
11,452
14 - 15
400
7,898
15 - 16
800
15,796
2 - 12
500
12,8
3 - 13
335
6,615
335
8,576
4 - 14
500
9,873
5 - 16
580
11,452
15 - 17
560
11,057
13 - 17
240
4,739
240
6,144
17 - 18
870
22,272
12 - 18
340
8,704
3 - 7
450
8,885
23 - 25
1000
25,6
3 - 9
450
8,885
450
11,52
18 - 19
720
18,432
11 - 20
210
4,146
210
5,376
1 - 21
650
12,835
20 - 21
400
7,898
19 - 33
650
16,64
20 - 33
125
3,2
33 - 34
450
11,52
22 - 34
400
10,24
18 - 25
500
12,8
22 - 25
200
5,12
17 - 23
300
5,924
300
7,68
23 - 24
310
6,121
310
7,936
22 - 38
325
8,32
15 - 24
550
10,86
24 - 26
940
18,561
16 - 26
265
5,233
26 - 30
190
3,752
28 - 30
300
5,927
28 - 29
225
5,76
27 - 36
400
10,24
29 - 36
250
6,4
24 - 35
310
6,121
310
7,936
28 - 35
270
5,331
270
6,912
21 - 31
250
4,936
10 - 31
800
15,796
10 - 32
700
13,822
31 - 37
325
6,417
32 - 37
600
11,847
27 - 38
210
5,376
23 - 27
400
10,24
Từ lưu lượng dọc đường tính toán lưu lượng nót cho tất các nót trên mạng lưới. Lưu lượng nót bằng lưu lượng dọc đường phân về nót cộng với lưu lượng tập trung tại nót phân bố điểm dùng nước tập trung.
Phân bố điểm dùng nước tập trung
Trường học 1
1
3,472
Trường học 2
12
3,472
Trường học 3
4
3,472
Trường học 4
19
3,472
Trường học 5
24
3,472
Trường học 6
25
3,472
Bệnh viện 1
2
1,74
Bệnh viện 2
15
1,74
Xí nghiệp 1
21
16,5
Xí nghiệp 2
22
18,212
Bảng tính lưu lượng nót cho tất cả các nót mạng lưới.
Tên nót
Lưu lượng dọc đường phân về nót l/s
Lưu lượng tập trung lấy ra tại nót l/s
Lưu lượng nót
1
33,526
3,472
36,998
2
37,248
1,74
38,988
3
41,97
41,97
4
19,153
3,472
22,625
5
18,462
18,462
6
16,784
16,784
7
19,745
19,745
8
13,822
13,822
9
37,41
37,41
10
36,348
36,348
11
22,436
22,436
12
33,536
3,472
37,008
13
28,747
28,747
14
14,612
14,612
15
22,806
1,74
24,546
16
16,241
16,241
17
28,908
28,908
18
31,104
31,104
19
17,536
3,472
21,008
20
10,31
10,31
21
12,835
16,5
29,335
22
11,84
18,212
30,052
23
25,414
25,414
24
28,767
3,472
32,239
25
15,424
3,472
18,896
26
13,772
13,772
27
12,928
12,928
28
11,963
11,963
29
6,08
6,08
30
4,838
4,838
31
13,575
13,575
32
12,834
12,834
33
15,68
15,68
34
10,88
10,88
35
13,15
13,15
36
8,32
8,32
37
9,13
9,13
38
6,848
6,848
734,989
59,024
794,013
Tính toán thuỷ lực mạng lưới
Nguyên tắc tính toán: mạng lưới cấp nước năm 2010 dùa trên mạng lưới đã được thiết kế vào năm 2000 , chóng ta chỉ đặt thêm cho các khu dân cư mới được quy hoạch
Việc tính toán được thực hiện trên chương trình Lop
Thành phố có số tầng nhà n=3
áp lực tự do tại điểm bất lợi nhất là (nót 30)
H=4*n + 4 =16
Bảng tính toán thuỷ lưc
Trong bảng tính toán thuỷ lực nót 100 là trạm bơm
nót 200 là đài nước
b, Lập sơ đồ tính toán cho trường hợp có cháy trong giê dùng nước max.
Ta phải tính toán kiểm tra sự làm việc của mạng lưới trong trường hợp có cháy xảy ra trong giê dùng nước max. Sử dụng hệ thống chữa cháy áp lực thấp. Áp lực tự do cần thiết tại điểm bất lợi nhất là.
HtdCT = 10 m
Khi có cháy xảy ra đài không cấp nước.
Bơm chữa cháy làm việc đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt và chữa cháy.
QbCC = Qmax + QCC
Lưu lượng lấy ra tại các nót giống trường hợp dùng nước max chỉ khác là các điểm 6, 22 và 30 có thêm lưu lượng dập tắt một đám cháy
Nót 6 31,784 l/s 31,784 l/s
Nót 22 26,847 l/s 26,847 l/s
Nót 30115,397 l/s 115,397 l/s
CHƯƠNG IV
Thiết kế trạm xử lý
I-/Lựa chọn nguồn nước. Lùa chän nguån níc.
I.1Đánh giá các nguồn nước hiện có của thành phố. §¸nh gi¸ c¸c nguån níc hiÖn cã cña thµnh phè.
a, Nguồn nước mặt.
Xung quanh thành phố có hai con sông bao bọc có thể làm nguồn cấp nước cho thành phố.
Lưu lượng nước sông trung bình là 320 m3/s. Lưu lượng của sông đủ khả năng đáp ứng cho mục đích cấp nước trong hiện tại và tương lai.
Chất lượng nguồn nước mặt.
Theo kết quả phân tích nước sông chảy qua thành phố, ta có một số chỉ tiêu chính sau:
- pH 7,2 7,2
- Hàm lượng cặn max 1500 mg/l 1500 mg/l
- Hàm lượng cặn min150 mg/l 150 mg/l
- Hàm lượng cặn trung bình500 mg/l 500 mg/l
- Độ ôxy hoá (KMnO4)4,1 mg/l 4,1 mg/l
- Độ kiềm 2,7 mgđl/l 2,7 mg®l/l
- Độ cứng2,12 mgđl/l 2,12 mg®l/l
- Ôxy hoà tan6,05 6,05
- S1O3- 18
- HCO3- 31,77 31,77
- Cl - 7,2 7,2
- SO4- 9,2 9,2
- NO2- 0,09
- NO3- 2,08
- PO4- 0,25
- Ca2+ 12,04 12,04
- Fe2+ 0,25 0,25
- Mn0,02 0,02
- NH4 0,05 0,05
- Coliforms4 x 10 4 x 103 MPN/100ml
b, Nguồn nước ngầm.
Theo các tài liệu về địa chất, thuỷ văn và kết quả khoan thăm dò nước ngầm thì tầng chứa nước có trữ lượng khá lớn chiều dày tầng chứa nước khoảng 21,9 m
- Đất trồng trọt1,5 m 1,5 m
- Đất sét pha3,5 m 3,5 m
- Đất sét6,2 m 6,2 m
- Đất cát pha5,5 m 5,5 m
- Cát đen mịn8,7 m 8,7 m
- Cát thô9,5 m 9,5 m
- Cát thô lẫn sỏi cuội 12,4 m 12,4 m
- Đá cứng
Các chỉ tiêu cơ bản của nước ngầm
- Độ pH7,1 7,1
- Độ ôxy hoá 2,5 mg/l 2,5 mg/l
- Độ cứng 2,72 2,72
- Độ kiềm 2,8 2,8
- Ôxy hoà tan0,4 0,4
- S1O3- 1,2 1,2
- HCO3- 172 172
- Cl - 61,2 61,2
- SO4- 82,4 82,4
- NO2- 0,01
- NO2- 0,05
- Fe2+ 12,5 12,5
- Mn0,5 0,5
- Coliforms40 40
Các chỉ tiêu cần xử lý là : Mn , Fe ,NO
II-/Đề ra các phương án cấp nước §Ò ra c¸c ph¬ng ¸n cÊp níc
Dùa vào khả năng trừ lượng nước của thành phố ta thấy để cấp nước cho thành phố có thể sử dụng các nguồn nước mặt hoặc nguồn nước ngầm.
Với số dân hiện tại là nhu cầu dùng nước của thành phố của khoảng 28000 m3/ngđ đến năm 2010 dân số thành phố là 94026 , khi đó nhu cầu dùng nước vào khoảng 45000 m3/ngđ.
Để cung cấp nước cho thành phố chúng ta có thể lấy từ các nguồn nước mặt (sông) hoặc nguồn nước ngầm, cả hai nguồn nước đều đáp ứng yêu cầu về trữ lượng nhưng mỗi nguồn nước đòi hỏi một công nghệ xử lý khác nhau, các phân tích ở trên ta thấy để cấp nước cho thành phố có hai phương án sau.
Phương án 1: Khai thác nguồn nước mặt để đáp ứng cho nhu cầu dùng nước của thành phố.
Các hạng mục cần xây dựng.
- Xây dựng nhà máy xử lý nước mặt.
- Xây dựng đài nước.
- Xây dựng mạng lưới đường ống cấp nước.
Phương án 2: Khai thác nước ngầm, xây dựng tại khu vực giếng khoan thăm dò một nhà máy mới.
Các hạng mục cần xây dựng.
- Xây dựng giếng khoan.
- Xây dựng trạm xử lý nước ngầm.
- Xây dựng đài nước.
- Xây dựng mạng lưới đường ống.
Cả hai phương án đều có các ưu nhược điểm khác nhau. Do nguồn nước mặt có hàm lượng cặn và chỉ số coli lớn nên trong dây chuyền công nghệ xử lý sẽ phải dùng nhiều hoá chất để xử lý. Nhưng nó có ưu điểm là dễ quản lý hơn so với phương án 2.
Đối với nước ngầm trong thành phần của nước ngầm cả hai chỉ tiêu Fe2+ và Mn2+ đều cần phải xử lý. Tuy trong dây chuyền công nghệ không cần nhiều hoá chất nh phương án 1. Nhưng công nghệ xử lý và việc quản lý tương đối phức tạp. Nếu muốn việc quản lý được đơn giản thì dây chuyền công nghệ xử lý sẽ phải xử lý hai bậc, bậc 1 xử lý Fe2+ sau đó bậc 2 xử lý Mn2+ điều này dẫn tới số lượng các công trình trong dây chuyền tăng lên, không có lợi về mặt kinh tế.
Kết luận: Chọn phương án 1 làm phương án cấp nước cho thành phố
III-/Nghiên cứu số liệu chọn dây chuyền xử lý. Nghiªn cøu sè liÖu chän d©y chuyÒn xö lý.
Công suất trạm giai đoạn 1: 28000 m3/ ngđ.
Công suất trạm giai đoạn 2: 42000 m3/ ngđ.
Vậy ta tính toán dây chuyền công nghệ xử lý cho giai đoạn i.
Giai đoạn 2 khi công suất tăng lên (Qtr = 42000m3/ ngđ) thì xây dựng mở rông dây chuyền công nghệ công suất 26600m3/ ngđ.
1-/Bảng phân tích chất lượng nước mặn. B¶ng ph©n tÝch chÊt lîng níc mÆn.
* Các ion cơ bản.
- S1O3- 6,05
- HCO3- 18,0 18,0
- Cl - 81,77 81,77
- SO4- 9,2 9,2
- NO2- 0,09
- NO3- 2,08
- PO4- 0,25
- Ca2+ 12,04 12,04
- Fe2++ 0,25 0,25
- Al3+ 0
- Mg2+ 2,26
- Mn2+ 0,02
- NH4+ 0,05 0,05
Các chỉ tiêu khác.
pH: 7,2 : 7,2
Hàm lượng cặn max1500 1500
Hàm lượng cặn trung bình500 500
Hàm lượng cặn min150 150
Độ màu, độ Cô ban5 5
Độ oxy hoá (KMnO4)4,1 4,1
Độ cứng toàn phần2,12 2,12
Độ kiềm toàn phần2,7 2,7
Oxy hoà tan6,05 6,05
to 28oC
Colifom (MNP/ 100ml)4000 4000
2-/Xác định các chỉ tiêu còn thiếu. X¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu cßn thiÕu.
a, Tổng hàm lượng muối.
P = S+Me + S-Ac + 1,4 [Fe2+] + 0,5 [HCO3-] + 0,13 [SiO3-]
Trong đó:
: Tổng Ion dương trong nước nguồn không kể đến Fe2+
: Tổng Ion âm trong nước nguồn không kể đến HCO3- và SiO3-
P = [12,04 + 2,26 + 0,02 + 0,05] + [7,2 + 9,2 + 0,09 + 0,25] + [12,04 + 2,26 + 0,02 + 0,05] + [7,2 + 9,2 + 0,09 + 0,25] +
+ 1,4 . 0,25 + 0,5 . 81,77 + 0,13 . 18 = 76,765 mg/l
b, Độ cứng toàn phần.
Ctp =
c, Xác định hàm lượng CO2 hoà tan
Dùa vào nhiệt độ của nước nguồn, tổng hàm lượng muối độ kiềm, độ pH của nước nguồn xác định hàm lượng CO2 (mg/l)
Tra biểu đồ được CO2 = 13 mg/l
t0 = 28
p = 76,765
Ki = 2,12
pH = 7,2
d, Kiểm tra kiềm hoá theo yêu cầu keo tô
Theo công thức
Lk = 28 (- Kio + 1)
Trong đó:
Lp: Liều lượng phèn để keo tụ được xác định dùa vào hàm lượng cặn và độ màu của nước nguồn.
+ Theo hàm lượng cặn.
Cmax = 1500 Þ Lp = 52,5 (mg/l)
+ Theo độ màu.
M = 5 Þ Lp = = = 8,94 (mg/l)
Vậy liều lượng phèn để keo tụ là Lp = 52,5
- ep: Đương lượng phèn, ta dùng phèn nhôm Al2(SO4)3, ep = 57
- Kio: độ kiềm của nước nguồn, Kio = 2,12
Lk = 28 x (
Vậy không cần phải kiềm hoá vì Lk < 0 chứng tỏ trong nước nguồn có độ kiềm đủ lớn để trung hoà ion H+ trong quá tình thuỷ phân phèn.
e, Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi xử lý.
Sau khi đưa phèn vào nước, độ kiềm và pH của nước giảm có khả năng có tính xâm thực vì vậy phải kiểm tra.
Trước tiên xác định Ki*, pH*, CO2*
Ki* = Kio - = 2,12 -
CO2* = CO20 + 44 = 13 + 44 x
Từ các chỉ số:
t0 = 280C
p = 76,765 mg/l tra bảng được pH tra b¶ng ®îc pH* = 6,52
Ki* = 1,199 mgđl/l
CO2* = 53,53 mg/l
+ Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi keo tô
I = pH* - pHs
Trong đó:
pH* là độ pH của nước sau khi keo tụ, và được xác định ở trên.
pHs là độ pH ở trạng thái cân bằng bão hoà CaCO3 của nước sau khi keo tụ và được xác định theo công thức. keo tô vµ ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc.
pHs = f1 (t0) - f2 (Ca2+) - f3 (Ki*) + f4 (P)
f1, f2, f3, f4 là hàm số của nhiệt độ t, nồng độ Ca2+, độ kiềm Ki* và tổng độ muối P của nước sau khi keo tụ và được xác định bằng tra biểu đồ. tæng ®é muèi P cña níc sau khi keo tô vµ ®îc x¸c ®Þnh b»ng tra biÓu ®å.
t0 = 280Cf f1(t0) = 1,94
Ca2+ = 12,04f f2(Ca2+) = 1,05
Ki* = 1,99f f3(Ki*) = 1,3
P = 76,765f f4(P) = 8,69
pHs = 1,94 - 1,05 - 1,3 + 8,69 = 8,28
Vậy I = pH* - pHs = 6,52 - 8,28 = - 1,76 < 0
Vậy nước sau khi keo tụ cần phải kiềm hoá.
Lượng vôi tính theo cao được tính theo công thức:
Lv = 28 b Ki*
Tra bảng Þ b = 1,05
Lv = 28 . 1,05 . 1,99 = 58,51 mg/l
f, Xác định hàm lượng cặn sau khi keo tô
Hàm lượng cặn sau khi keo tụ tính theo công thức
Cmax = C0max + K x Lp + 0,25 M + Lv
Trong đó:
C0max: Hàm lượng cặn của nước nguồn.
K: Hệ số kể đến độ tinh khiết của phèn, đối với phèn nhôm K = 0,55
M: Độ màu của nước M = 50
Lv: Hàm lượng vôi đưa vào để làm mất tính xâm thực
Cmax = 1500 + 0,55 x 52,5 + 0,25 x 5 + 58,51 = 1588,63 mg/l
g, Lượng Clo để Clo hoá sơ bộ
Do trong nước nguồn có mặt thành phần NO2- NH4+ nên cần phải Clo hoá sơ bộ.
Lượng Clo dùng để Clo hoá sơ bộ được tính theo công thức.
LCl = 6 [NH = 6 [NH4+] + 1,5 [NO2-] + 2 = 6 x 0,05 + 1,5 x 0,09 + 2
= 2,435 mg/l
3-/Chọn dây chuyền xử lý Chän d©y chuyÒn xö lý
Công suất của trạm xử lý giai đoạn 1: Qngđ = 26600 m3/ngđ
Qh =
Qs =
Dùa vào công suất trạm xử lý, các số liệu về nguồn nước và yêu cầu chất lượng nước sau xử lý (đảm bảo theo yêu cầu sinh hoạt) ta lùa chọn dây chuyền xử lý sau:
Trén ®øng
Ph¶n øng ngang
PhÌn
Clo
L¾ng ngang
CaO
Läc nhanh
BÓ chøa níc s¹ch
Tr¹m b¬m cÊp II
M¹ng líi cÊp níc
* Sơ đồ keo tụ nước bằng phèn.
1
2
3
4
5
1 - Bể hoà trộn phèn3 - Thiết bị định lượng phèn 3 - ThiÕt bÞ ®Þnh lîng phÌn
2 - Bể tiêu thô4 - Bể trộn đứng 4 - BÓ trén ®øng
5 - Bể phản ứng và các công trình xử lý khác.
IV-/Tính toán các công trình trong dây chuyền công nghệ. TÝnh to¸n c¸c c«ng tr×nh trong d©y chuyÒn c«ng nghÖ.
1-/Bể điều chế và bể tiêu thụ dung dịch phèn. BÓ ®iÒu chÕ vµ bÓ tiªu thô dung dÞch phÌn.
a, Bể điều chế dung dịch phèn.
Do công suất của trạm khá lớn nên sử dụng bể hoà phèn dùng khí nén.
+ Thể tích bể hoà phèn được tính theo công thức.
Wb =
Trong đó:
+ Q: Công suất trạm Q = 1108,33 m3/h
+ Lp: Liều lượng phèn, Lp = 52,5 mg/l
+ n: Thời gian giữa hai lần hoà trộn. Với công suất Q = 26600 m3/ngđ lấy n = 10n = 10h (theo TCN 33 - 85).
+ b1: Nồng độ phèn trong thùng hoà trộn, b1 = 15%
+ g: Tỷ trọng của dung dịch (tấn/m3), lấy bằng tỷ trọng nước.
Vậy thể tích bể là:
Wb =
Thiết kế hai bÓ, thể tích mỗi bể là 1,85 m3
1 - Đường ống cấp nước sạch3 - Đường ống dẫn dung dịch phèn sang bể 3 - §êng èng dÉn dung dÞch phÌn sang bÓ
2 - Đường ống cấp khí tiêu thụ tiªu thô
4 - Đường ống dẫn phèn sang5 - Sàn đỡ BTCT đục lỗ 5 - Sµn ®ì BTCT ®ôc lç
bể trộn.
Bể hoà trộn phèn được xây dựng bằng bê tông cốt thép. Bể gồm 2 phần, phần trên là hình hộp có tiết diện ngang là hình vuông, cạnh a = 1m, phần dưới hình tháp nghiên có góc nghiêng a = 450. Để đỡ phèn sd sàn bê tông đục lỗ. Sàn bê tông được để cách đáy hình hộp 0,5m cách mực nước của bể 1m. Khe hở trên sàn BTCT có chiều rộng 15mm. Các ống phân phối khí được làm bằng vật liệu chịu axit nh inox hoặc nhựa. Tốc độ khí trong ống lấy bằng 15m/s, đường kính lỗ lấy bằng 4mm, lỗ hướng xuống dưới cường độ khí 8 l/sm2.
Đường kính ống xả cặn d = 150 mm. Đáy của bể hoà trộn là hình vuông có cạnh b = 200mm, chiều cao phần tháp nghiêng là:
hđ =
Chiều cao xây dựng bể:
nxd = 1 + 0,5 + hđ + Hbv = 1 + 0,5 + 0,4 + 0,3 = 2,2 m
Trong đó: H Hbv - Chiều cao bảo vệ.
b, Bể tiêu thụ phèn.
+ Thể tích bể tiêu thụ được tính theo công thức:
Wbtt =
Trong đó:
Wb: Tổng thể tích bể hoà trộn phèn Wb = 3,9 m3
b1: Nồng độ dung dịch ở bề hoà trộn b1 = 15%
b2: Nồng độ dung dịch ở bể tiêu thụ b2 = 5%
Wbtt =
Thiết kế 2 bể tiêu thụ, thể tích mỗi bể là 5,85 m3
Cường độ khí nén trong bể tiêu thụ là 5 l/sm2, đáy bể tiêu thụ có độ dốc 5 %0 về phía ống xả cặn, ống xả cặn có đường kính 100 mm. Kích thước của bể: 2,1 x 2,1 x 1,33
2-/Bể trộn đứng. BÓ trén ®øng.
Bể trộn đứng cấu tạo gồm hai phần: phần trên hình hộp, phần dưới hình tháp nghiêng có tiết diện đáy vuông góc nghiêng phần hình tháp so với phương ngang a = 300
* Các thông số tính toán.
+ Công suất trạm Q = 1108,33 (m3/h)
+ Thời gian nước lưu lại trong bể t = 2’
+ Vận tốc nước vào phần hình tháp bể v1 = 0,8 m/s = 2880 (m/h)
+ Vận tốc nước dâng lên phần hình hộp bể v2 = 25mm/s = 90 m/h
+ Vận tốc nước chảy trong máng vma = 0,4 m/s
+ Vận tốc nước chảy trong mương vmư = 0,6 m/s
+ Vận tốc nước chảy sang các công trình đơn vị tiếp theo vra = 1 m/s
+ Sè lượng bể n = 2
1 - Èng dẫn nước vào4 - ống dẫn nước ra 4 - èng dÉn níc ra
2 - Máng thu 25 - Cửa thu nước. 5 - Cöa thu níc.
3 - Mương tập trung nước.
Thể tích bể được xác định theo công thức
Wb =
Wb = W1 + W2
Trong đó:
W1: Thể tích phần hình tháp bể.
W2: Thể tích phần hình hộp bể.
W1 =
F1,F2: Diện tích tiếp diện ngang dưới và trên của bể.
F1 =
F2 =
F2 = 6,157 (m2) Þ a =
F1 = 0,192 (m2) Þ b =
+ Chọn đường kính ống dẫn nước vào dò = 400 mm, diện tích ống dẫn nước vào bể là:
F0 =
Vận tốc nước trong ống dẫn nước vào bể.
vô =
vô = 1,2 m/s (đảm bảo yêu cầu)
h1: Chiều cao phần hình tháp.
h1 =
h1 = 0,5 x 2,042 x 3,73 = 3,8 m
+ Thể tích phần tháp nghiêng.
W1 =
W2 = Wb - W1 = 18,47 - 9,42 = 9,05
Chiều cao phần hình hộp.
h2 =
* Chiều cao xây dựng bể trộn.
h = h1 + h2 + h3 = 3,8 + 1,5 + 0,3 = 5,6 m
h3: chiều cao bảo vệ.
* Máng thu nước.
Bể thu nước từ hai phía, lưu lượng chảy qua máng.
qma =
Diện tích máng.
Fm = =
Bề rộng của máng là 0,4 m, chiều cao của máng.
hm =
Độ dốc của máng về phía mương tập trung nước lấy bằng i = 2%.
* Mương thu nước.
Lưu lượng của mương thu nước tính bằng lưu lượng bể trộn.
Qmư =
Trong đó: n: Số bể trộn n: Sè bÓ trén
Diện tích mương thu.
Fmư =
Chiều rộng mương là 0,5 m, vậy chiều cao líp nước trong mương
h =
3-/Bể phản ứng ziczắc ngang kiểu hành lang. BÓ ph¶n øng zicz¾c ngang kiÓu hµnh lang.
1 - Mương dẫn nước vào ra2 - Mương xả cặn. 2 - M¬ng x¶ cÆn.
3 - Cửa đưa nước vào4 - Cửa đưa nước ra. 4 - Cöa ®a níc ra.
5 - Van xả cặn6 - Vách ngăn hướng dòng. 6 - V¸ch ng¨n híng dßng.
Thông số tính toán.
+ Vận tốc trung bình trong hành lang 0,2 m/s
+ Thời gian nước lưu 25’
+ Độ dốc hướng về phía van xả cặn i = 2%
+ Chiều cao bể h = 3 (m)
+ Sè vách ngăn lấy là 9
+ Khoảng cách giữa các vách ngăn 1 (m)
Thể tích của bể phản ứng
Wb =
Chiều rộng của bể L = (n + 1) . 1
n: Số vách ngăn
1: Khoảng cách giữa các vách ngăn.
L = (9 + 1) . 1 = 10 (m)
Diện tích của bể phản ứng
Fb =
Chiều dài của bể phản ứng.
B =
4-/Kiềm hoá xử lý ổn định nước. KiÒm ho¸ xö lý æn ®Þnh níc.
Sơ đồ kiềm hoá
Thïng t«i v«i
BÓ pha v«i s÷a
BÓ trén
Lượng vôi cục tiêu thụ trong 1 ngày.
G =
Q: Công suất trạm, Q = 28000 m3/ngđ
av: Liều lượng vôi, av = 58,51
P: Hàm lượng CaO trong vôi cục, P = 80%
g: Tỷ trọng dung dịch.
G =
Do lượng vôi tiêu thụ Ýt chọn thiết bị tôi vôi theo mẻ, công suất tôi 0,64+/mẻ, ngày tôi 3 lần.
Dự trữ vôi cho 15 ngày, chọn biện pháp dự trữ khô trong kho. Lượng vôi chứa trong kho V = 15 . 1,9 = 28,5+
Vôi để thành đống cao 1,2 m diện tích phần chứa vôi.
f1 =
Diện tích thao tác
f2 = 0,3 . f1 = 0,3 x 19,8 = 5,94 m2
Kho vôi xây tường bao quanh có mái, mái che có cửa thông sang phòng pha dung dịch. Vôi cục được đưa sang phòng tôi bằng xe đẩy.
Dung tích bể pha vôi sữa 5% chọn phù hợp với thời gian sử dụng hết lượng vôi tôi một lần là 8h.
Wv =
Bể pha vôi sữa xây bê tông cốt thép có đáy hình chóp cụt với góc ở tâm tạo thành giữa hai thành nghiêng a = 900
Các kích thước cơ bản chiều rộng và dài bể mặt 2 x 2m. Chiều cao phần đáy 1,3m, chiều cao phần thân 2,0 m. Xây 2 bể pha vôi đổi nhau làm việc. Dùng máy để pha vôi tôi thành vôi sữa và giữ cho dng dịch vôi sữa không bị lắng trong bể. Chọn máy khuấy kiểu cách phẳng, tốc độ quay 20 vòng/phút, công suất động cơ 3,0 kW.
Máy khuấy đặt trên nắp bể vôi sữa. Dùng bơm định lượng để đưa dung dịch vôi sữa vào nước, công suất bơm định lượng.
Qb =
Đặt hai máy bơm, một làm việc, một dự phòng.
5-/Tính toán bể lắng ngang. TÝnh to¸n bÓ l¾ng ngang.
Hàm lượng cặn lơ lửng trước khi vào bể lắng.
C = 1588,63 mg/l
Tổng diện tích mặt bằng của bể lắng ngang xác định theo công thức:
F =
Trong đó:
+ Q: Lưu lượng nước dùa vào bể lắng (m3/h)
+ a: Hệ số xét đến ảnh hưởng do thành phần thẳng đứng của vận tốc dâng nước, xác định theo công thức: tèc d©ng níc, x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:
a =
- vtb: là tốc độ ngang trung bình của nước chảy trong bể lắng, xác định theo công thức. ®Þnh theo c«ng thøc.
vtb = k . U0 (mm/s)
- k: Hệ số kể đến tỷ lệ giữa chiều dài L và chiều sâu trung bình của vùng lắng. vïng l¾ng.
Chọn tỷ số giữa chiều dài và chiều cao vùng lắng.
theo bảng VI - 10 TCN 3385 Þ K = 7,5
- U0: Tốc độ rơi của cặn trong bể lắng lấy U0 = 0,6 mm/s (theo bảng VI - 9 - TCN 3385) VI - 9 - TCN 3385)
vtb = 7,5 x 0,6 = 4,5 mm/s
a = = 1,33
F =
Chiều rộng bể lắng
B =
Trong đó: Q: Lưu lượng nước tính toán. Q: Lu lîng níc tÝnh to¸n.
vtb: Tốc độ trung bình của dòng chảy trong bể lắng
H1: Chiều cao trung bình của vùng lắng, chọn H1 = 2,9
N: Số bể lắng, N = 2
B =
Chọn B = 11,8 m
Chiều dài vùng lắng
L1 =
Lấy L1 = 29 m thoả mãn tỷ sè tho¶ m·n tû sè
Chia bể lắng làm 4 ngăn. Chiều rộng 1 ngăn
b =
Cấu tạo bể
Ta sử dụng hệ thống xả cặn bằng thuỷ lực. Mỗi ngăn lắng có 1 ống xả cặn
1 - Mương dẫn nước vào bể3 - Máng thu nước 3 - M¸ng thu níc
2 - Máng phân phối nước4 - Mương tập trung nước sau lắng. 4 - M¬ng tËp trung níc sau l¾ng.
5 - Cửa đóng, mở nước vào ngăn lắng
6 - ống xả cặn
7 - Van xả cặn.
8 - ống đưa nước sang bể lọc.
* Tính dung tích vùng chứa nén cặn.
Công thức.
WC =
Trong đó:
Q: Lưu lượng nước vào bể Q = 1108,33 m Q = 1108,33 m3/h
T: Thời gian giữa hai lần xả cặn, T = 8 h T = 8 h
d: Nồng độ trung bình của cặn đã nén chặt, tra bảng V.3 sách giáo khoa được khoa ®îc d = 36000
C: Nồng độ cặn trước khi vào bể C = 1588,63 mg/l
m: Nồng độ cặn sau lắng m = 10 mg/l
N: Số bể lắng N = 2 N = 2
WC =
Chiều cao vùng nén cặn.
HC =
Chiều cao xây dựng trung bình của bể.
HTB = H1 + HC + Hbv = 2,9 + 0,5 + 0,3 = 3,7 (m)
Chiều cao phần đầu bể.
Hđ = HTB + i = 4 (m)
Chiều cao cuối bể.
HC = 3,4 - 0,02 x
Trong đó:
L: Chiều dài bể L = 26 (m)
i: Độ dốc đáy bể về phía thu xả cặn i = 0,02
* Tính toán hệ thống phân phối và thu nước.
+ Mương phân phối nước. Thiết kế mương rộng 0,8 m cao 1,2 m
+ Cửa phân phối nước và thu nước. Mỗi ngăn lắng có một cửa phân phối nước. Vận tốc nước qua cửa vc = 0,5 m/s
Lưu lượng nước qua cửa
qc =
Diện tích cửa
Fc =
Chọn chiều cao cửa hc = 0,2
Chiều rộng cửa bc =
Chọn bc = 0,3 m
+ Máng phân phối nước.
Thiết kế máng cao 0,7 m rộng 0,4 m
Vận tốc nước trong máng.
VM = Thoả mãn.
+ Cửa thu nước b bc = 0,4 (m), hc = 0,2 (m)
+ Mương thu nước cao 1,2 m rộng 0,8 m
+ Máng thu nước cao 0,4 rộng 0,3 m
Vm =
* Tính hệ thống thu xả cặn.
Thực hiện việc thu xả cặn bằng thuỷ lực.
Èng xả cặn được đục lỗ đặt ở đáy bể lọc theo chiều dài bể. Trong mỗi ngăn bố trí một ống xả thu cặn.
Chiều dài một ống Lô = 29 (m)
Lưu lượng nước xả
q = k
Trong đó:
k: hệ số pha loãng cặn k = 1,8
Wc: dung tích vùng chứa cặn.
t: Thời gian xả cặn t = 10’ t = 10’
q =
Lưu lượng nước xả qua ống xả cặn.
qô =
Vận tốc cặn xả trong ống vô = 1,6 m/s
Dô =
Chọn Dô = 350 mm
Tổng diện tích lỗ khoan trên ống Sf1 = 70% Fô
Sf1 =
Chọn đường kính lỗ khoan d1 = 25 mm
F1 =
Số lỗ đục N = N =
Lưu lượng qua một lỗ
q1 =
Vận tốc nước qua lỗ
v1 =
v1 = Thoả mãn quy phạm.
Khoảng cách giữa các tâm lỗ trên một hàng lỗ. Khoan 2 hàng lỗ trên 1 ống thu cặn. Mỗi hàng có 69 lỗ. Chiều dài ống 29000 (mm).
Khoảng cách giữa lỗ đầu tiên và cuối cùng cách tường 250 (mm).
Khoảng cách giữa tâm hai lỗ kề nhau trên một hàng.
Thoả mãn quy phạm.
6-/Tính toán bể lọc nhanh. TÝnh to¸n bÓ läc nhanh.
Sơ đồ cấu tạo
1 - Mương thu nước rửa lọc5 - ống xả nước rửa 5 - èng x¶ níc röa
2 - Máng thu nước rửa lọc6 - ống dẫn gió rửa lọc 6 - èng dÉn giã röa läc
3 - Líp vật liệu lọc7 - ống cấp nước rửa 7 - èng cÊp níc röa
4 - Ngăn thu nước lọc8 - ống xả kiệt 8 - èng x¶ kiÖt
9 - ống xả lọc dầu 10 - ống thu nước lọc. 10 - èng thu níc läc.
a, Tổng diện tích bể lọc.
F =
Trong đó:
+ Q: Công suất trạm xử lý. Q = 28000 m Q = 28000 m3/ngđ
+ T: Tổng số giê làm việc của bể trong ngày, T = 24h.
+ vbt: Vận tốc lọc bình thường.
Chọn líp vật liệu lọc là cát thạch anh. Dùng bể lọc nhanh một líp vật liệu lọc.
dmin = 0,7 mm
dmax = 1,6 mm
dtd = 0,8 - 1mm
Theo tiêu chuẩn ta có.
- Vận tốc lọc bình thường v vbt = 7 m/h
- Vận tốc lọc tăng cường v vtc = 8 m/h
- Chiều dày líp VLL H = 1,2 m H = 1,2 m
- Độ trương nở cả cát khi rửa e = 30%.
+ n: Số lần rửa bể lọc n = 1
+ W: Cường độ rửa lọc.
- Dùng chế độ rửa lọc bằng nước và gió kết hợp chế độ rửa như sau:
Pha I: Sục khí thuần tuý lưu lượng 20l/sm2 trong 3 phót .
Pha II: Sục khí 20 l/sm2 kết hợp rửa nước với lưu lượng 3 l/sm2 thời gian 4 phót.
Pha III: Sục nước thuần tuý với cường độ 7 l/sm2 trong thời gian 4 phót.
+ t1: Thời gian rửa lọc (tính cho rửa nước) t t1 = 4 phót.
+ t2: Thời gian ngừng bể lọc t t2 = 20 phót = 0,33.
F = = 158,93 (m2)
Lấy F = 16,0 (m2)
Số bể lọc N =
Xây dựng bể lọc làm 2 dãy song song nhau, chia làm 10 bể lọc.
Diện tích 1 bể lọc.
Fb =
Kiểm tra tốc độ lọc tăng cường.
vtc = vbt x = 7 x = 8 m/h
Kích thước bể lọc B x L = 4 x 4 = 16 m B x L = 4 x 4 = 16 m2
b, Chiều cao xây dựng bể.
Hb = Hng + H1 + Hđ + Hn + Hs + Hbv
Trong đó:
+ Hng: Chiều cao ngăn thu nước lọc
Hng = 1m
+ H1: Chiều dày líp vật liệu lọc H H1 = 1,3 m
+ Hđ: Chiều dày líp vật liệu đỡ
Dùng líp sỏi đỡ d = 2 - 5 mm dày 150 mm H Hđ = 150mm
+ Hn: Chiều cao líp nước trên vật liệu lọc. Theo quy phạm Hn = 2m
+ Hs: Chiều dày sàn bê tông đỡ hệ thống chụp lọc thu nước rửa lọc và phân phối nước rửa.H phèi níc röa. Hs = 150 mm
+ Hbv: Chiều cao bảo vệ dự phòng H Hbv = 0,4 m
Hb = 1 + 1,3 + 0,15 + 2 + 0,1 + 0,4 = 5 (m)
c, Tính mảng thu nước rửa lọc.
Trong bể lọc có 3 máng thu nước rửa lọc. Khoảng cách giữa tâm các máng là 1,7 (m) khoảng cách từ mép bể đến tâm máng là 0,8 (m).
Cấu tạo máng và bố trí máng trong bể.
Chiều rộng máng tính theo công thức.
B = K
Trong đó:
+ K: hệ số hình dạng máng. Máng đáy tam giác K = 2
+ a: Tỷ số giữa chiều cao H và a = 1,0
+ qm: Lưu lượng nước rửa thu vào một máng q qm =
qr: Lưu lượng nước rửa một bể.
qr = W x Fb = 7 x 20 = 140 l/s = 0,14 m3/s
W: Cường độ rửa lọc.
Fb: Diện tích 1 bể.
qm =
B = 2 x = 0,473
Chọn B = 0,5 (m)
Chiều cao máng
Hm = 1 x B = 1,0 x 0,5 = 0,5 m
Khoảng cách từ bể mặt líp cát lọc đến mép tràn của máng thu.
DHm =
Khoảng cách từ đáy máng đến đáy mương tập trung.
DHm = 1,73 + 0,2
qM: Lưu lượng nước rửa tập trung ở mương.
A: Chiều rộng của mương, lấy A = 0,8 m
DHm = 1,73
d, Tính toán ống kỹ thuật.
+ ống dẫn nước rửa lọc.
Theo quy phạm vận tốc nước trong ống rửa Vr = 1,5 m/s, đường kính ống.
D =
Chọn đường kính D = 350 (m) D = 350 (m)
Vận tốc thực tế trong ống nước rửa lọc.
Vrtt = thoả mãn quy phạm.
+ ống dẫn gió rửa lọc
Wgiã = 20 l/sm2
Lưu lượng gió rửa bể
Qgiã = Fb . Wgiã = 20 x 20
Qgiã = 400 l/s = 0,4 m3/s
Đường kính ống giã
Dg = = 0,184 (m)
Chọn Dg = 200 mm
Èng dẫn nước lọc từ bể lọc sang bể chứa. Mỗi dãy bể có một ống. Lưu lượng nước qua ống.
qô =
Theo quy phạm vận tốc nước trong ống là Vô = 1,2 (m)
Dô = = 400 mm
e, Tính toán hệ thống chụp lọc.
Sử dụng hệ thống chụp lọc đuôi dài có khe hở phía trên để phân phối gió rửa bể.
Tổng diện tích cần thiết các khe hở chụp lọc.
Fct =
qr: Lưu lượng nước rửa bể.
Vcl: Vận tốc nước qua chụp lọc V Vcl = 1,4 m/s
Fct =
Tổng số chụp trong bể N = N =
f: diện tích khe hở một chụp lọc, f = 0,000085 m f = 0,000085 m2
N =
Lấy N = 1180
Số chụp lọc trên 1 m2 sàn đỡ.
N =
Tổn thất áp lực qua chụp lọc h =
Vcl: Vận tốc qua khe hở chụp lọc, Vcl = 1,4 m/s
m: Hệ số lưu lượng qua khe, m = 0,5
g: Gia tốc trọng trường
h = = 0,2 m
f, Tính tổn thất qua hệ thống lọc của bể lọc
Tổn thất qua hệ thống lọc của bể lọc bao gồm:
Hbl = hch + hVLL + hVLĐ
Trong đó:
+ hch: Tổn thất qua hệ thống phân phối bằng chụp lọc, hch = 0,2 m
+ hVLL: Tổn thất áp lực qua líp vật liệu lọc
hVLL = H1 (a + b . Wr)
a, b thông số phụ thuộc đường kính tương đương của líp lọc vật liệu lọc, tra được a = 0,76; b = 0,017
hVLL = 1,3 (0,76 + 0,017 x 7) = 1,14 (m)
+ hVLĐ: Tổn thất qua líp vật liệu đỡ dày 150 mm
hVLĐ = 0,22 x Hđ x Wr
Wr: Cường độ rửa lọc W Wr = 7 l/sm2
hVLĐ = 0,22 x 0,15 x 7 = 0,23 (m)
Tổng tổn thất áp lực qua hệ thống lọc
Hbl = 0,2 + 1,14 + 0,23 = 1,57 (m)
g, Tính bơm rửa lọc
Cột áp bơm rửa lọc
Hr = (Z2 - Z1) + Sh + hbl + hdtr
+ Z1: Cao độ của mực nước thấp nhất trong bể chứa.
+ Z2: Cao độ mặt máng thu nước rửa lọc.
+ Sh = hdđ + hcb
- hdđ: Tổn thất dọc đường trên ống dẫn nước rửa lọc
hdđ = i L = 0,005 x 60 = 0,3 (m)
- hcb: Tổn thất áp lực cục bộ trên ống dẫn nước rửa lọc. Bao gồm:
Tổn thất qua cót (5 cót)
h1 = x .
Tổn thất qua van khoá (2)
h2 = 0,81 x
Tổn thất qua van 1 chiều (1)
h3 = 1,1 x
Tổn thất qua côn (1)
h4 = 0,25 x
hcb = h1 + h2 + h3 + h4 = 0,52 + 0,17 + 0,12 + 0,03 = 0,84
+ hbl: Tổn thất qua hệ thống lọc của bể lọc
hbl = 1,57
+ hdtr: áp lực dự trữ, h hdtr = 2 (m)
Cột áp bơm rửa lọc
Hr = (13,1 - 5,4) + (0,3 + 0,84) + 1,57 + 2 = 12,41 (m)
* Lưu lượng bơm rửa lọc bằng lưu lượng rửa một bể
qr = 140 l/s
* Thông số bơm rửa lọc H = 12,41 m H = 12,41 m
q = 140 l/s = 504 m3/h
chương V
Tính toán công trình thu, trạm bơm cấp I
a-/Thiết kế công trình thu nước mặt. ThiÕt kÕ c«ng tr×nh thu níc mÆt.
1-/Chọn kiểu loại công trình thu. Chän kiÓu lo¹i c«ng tr×nh thu.
Dùa trên tỷ lệ ngang của mặt cắt sông, tính độ dốc của bờ sông
i = tga =
Với độ dốc này ta chọn công trình thu nước xa bờ. Điểm lấy nước ở lòng sông, công trình thu đặt ở bờ sông. Họng thu nước (ống tự chảy) thường xuyên ngập.
Mặt khác, độ chênh giữa MNCN và MNTN là 4 (m) nên ta thiết kế công trình thu kiểu kết hợp.
2-/Thiết kế công trình thu nước. ThiÕt kÕ c«ng tr×nh thu níc.
a, Tính song chắn rác (SCR)
Thiết kế hai ngăn thu và hai ngăn hót do đó cần có hai song chắn rác. Diện tích song chắn rác:
WSCR =
Trong đó:
Q: Lưu lượng của một ngăn thu
Q =
VS: Vận tốc nước chảy qua song, chọn VS = 0,6 m/s
K1: Hệ số co hẹp diện tích cho các thanh thép gây ra
K1 =
Chọn d = 8mm (đường kính thanh thép làm song chắn rác) d = 8mm (®êng kÝnh thanh thÐp lµm song ch¾n r¸c)
a = 40 mm (khoảng cách giữa các thanh thép)
K1 =
K2: Hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dạng.
K2 = 1,1 (thép tròn)
K3: Hệ số kể đến ảnh hưởng của rác bám vào song chắn ráng (1,2-1,25)
K3 = 1,20
WSCR =
Đường kính song chắn rác.
DSCR =
- Tổn thất thuỷ lực qua song chắn rác, đây là tổn thất cục bé xs = 3
hs = xs .
b, Tính lưới chắn rác (LCR)
- Diện tích công tác của lưới chắn rác.
WLCR =
K1: Hệ số co hẹp diện tích do các thanh thép gây ra
a = 4,5 mmd = 1 mm d = 1 mm
K1 = ()2 = (
K2: Hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dạng K2 = 1,1
K3: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sức bám vào lưới chắn rác K3 = 1,25
VL: Vận tốc nước chảy qua lưới chắn rác, VL = 0,3 m/s
WLCR =
- Chọn kích thước lưới như sau:
Kích thước cửa
Kích thước lưới
Trọng lượng
B (mm)
H (mm)
B (mm)
H (mm)
94 (kg)
1000
1250
1130
1380
- Tổn thất thuỷ lực qua lưới chắn rác.
hL = xL .
c, Tính ống tự chảy.
Công trình thu có hai ngăn thu do đó đặt hai ống tự chảy để lấy nước từ lòng sông và ngăn. Vật liệu của ống tự chảy.
- Xác định đường kính ống tự chảy:
DôTC =
QôTC: Lưu lượng nước trong ống tự chảy.
QôTC = QSCR = 0,154 (m3/s)
VôTC: Vận tốc trong ống tự chảy.V VôTC = 1,3 m/s
DôTC =
Chọn D = 400 mm Þ VTT =
- Tính tổn thất tiêu ống tự chảy
hôTC = il + Sx .
Tổn thất cục bộ trên ống tự chảy
+ Miệng thu x = 0,1 --> hMT = 0,1 .
+ Khoá x = 1 --> hK = 0,076 (m)
i: Tổn thất đơn vị trên ống tự chảy. Tra bảng tính toán thuỷ lực
d = 400
q = 154 l/s Þ i = 0,00445
l: Chiều dài ống tự chảy.
+ Điều kiện an toàn
h1 = 0,5 (m), h2 = 1,5 (m)
+ h = Dh + h1 + h2 + Ds = (9 - 5) + 1,5 + 0,5 + 0,72 = 6,72 (m)
+ L =
lôTC = L - 3 = 60 - 3 = 57 (m)
hôTC = (0,076 + 0,0076) + 0,00445 x 60 = 0,342 (m)
d, Tính kích thước của ngăn thu ngăn hót.
B = bl + 0,4
bl: chiều rộng lưới chắn rác
B = 1,13 + 0,4 = 1,53 m
A1 = (1,5 - 3) m
A2 = (1,5 - 3) m
h1 ³ 0,3 m
h2 = 0,5 - 1 m
h3 ³ 2 m
h4 = 1 DM
DM = 2 . Dh
DM: Đường kính miệng hót
Dh: Đường kính ống hót
Chọn Dh = 350 mm
Qh = 154 l/s
v = 1,49 m/s
DM = 2 x 0,35 = 0,7 m
h4 = 0,7 (m)
h5 ³ 0,5 m
Chọn kích thước của công trình thu như sau:
B = 2 m, A , A1 = A2 = 2 (m)
B-/Thiết kế trạm bơm cấp I ThiÕt kÕ tr¹m b¬m cÊp I
1-/Chọn chế độ công tác. Chän chÕ ®é c«ng t¸c.
Bơm làm việc ở chế độ điều hoà khi bơm nước lên trạm xử lý.
2-/Xác định lưu lượng trạm bơm và máy bơm. X¸c ®Þnh lu lîng tr¹m b¬m vµ m¸y b¬m.
QTT = 26600 m3/ngđ
Lưu lượng của trạm bơm.
QTB =
Trong trạm bơm đặt hai bơm công tác, một bơm dự trữ lưu lượng mỗi bơm:
Qb =
3-/Xác định cột áp toàn phần của bơm. X¸c ®Þnh cét ¸p toµn phÇn cña b¬m.
- Cột áp toàn phần của bơm được tính bằng công thức:
H = Hđh + hh + hđ + (2 - 3) (m)
Trong đó:
+ Hđh: Chiều cao bơm nước địa hình
Hđh = ZTXTMNCN - ZnhótMNTN = ZTXTMNCN - (ZsóngMNTN - hL- hs - hôTC)
= 15 - (5 - 0,055 - 0,055 - 0,342) = 10,452
+ hh: Tổn thất trên đường ống hót.
hh = i . Lh + Sx .
Lh: Chiều dài đường ống hót (coi Lh = 0)
i: Hệ số tổn thất đơn vị.
vh: Vận tốc trên đường ống hót.
x: Hệ số tổn thất cục bộ
Tổn thất cục bộ trên đường ống hót bao gồm tổn thất tại:
Khoá xk = 1
Phễu xph = 0,1
Cót xcut = 2 . 0,5 = 1
Côn thu xc = 0,1
Chữ T xT = 1,5
Sx = 3,7
Èng hót vật liệu làm bằng thép Qô = 154 l/s, vh = 1,49 m/s
hh = 3,7 .
hđ: Tổn thất trên đường ống đẩy.
hđ = iLđ + Sxđ .
Trong đó:
Lđ: Chiều dài ống đẩy, L Lđ = 500 m
Vđ: Vận tốc trên đường ống đẩy.
i: Hệ số tổn thất đơn vị.
xđ: Hệ số tổn thất cục bộ.
Tổn thất cục bộ trên ống đẩy bao gồm.
Van 1 chiều x = 1,7
Khoá x = 1
Cót x = 2 . 0,5 = 1
Chữ T xT = 1,5
Sxđ = 5,20
Èng đẩy làm bằng gang qô = 154 l/s, tra bảng tính thuỷ lực:
Q = 154 l/s
vđ = 2,12
Đđ = 300
i = 0,0225
hđ = 0,0225 x 500 + 5,2 x
Cột áp toàn phần của bơm.
Hb = 10,452 + 12,44 + 0,42 + 2 = 25,312 (m)
4-/Chọn bơm cấp I Chän b¬m cÊp I
Dùa vào các thông số đã tính được
Qb = 154 l/s
Hb = 25,31 m
Chọn bơm 10 Д- 9 với các thông sè
Q = 155,7 l/sn = 1450 n = 1450
H = 28 mN Ntrục bơm = 59 kW
h = 73%N Nđộng cơ = 68 kW
Hck = 7 mD DBXCT = 345 mm
Chọn động cơ điện A2 - 81 - 4
5-/Xác định điểm làm việc và cao trình trục bơm. X¸c ®Þnh ®iÓm lµm viÖc vµ cao tr×nh trôc b¬m.
a, Xác định điểm làm việc của bơm.
+ Dùng đường đặc tính các bơm cùng làm việc trong trạm. Trong trạm có hai bơm làm việc song song.
+ Dùng đường đặc tính của một ống.
Hô = Hđh + SQ02 + (0,5 - 1) m
Hô = Hđh + Shtt x
Shtt: Tổng tổn thất trên đường ống hót và ống đẩy.
Shtt = SQ2tt Þ S =
S =
Lập bảng tính toán.
Sau khi lập bảng dựng đồ thị đường đặc trưng ống ta thấy:
A: là điểm làm việc của hệ thống (2 bơm II)
B: là điểm làm việc của từng bơm trong hệ thống.
Từ điểm B ta gióng song song trục tung cắt đồ thị h, N, HCK gh được các giá trị: h = 70%, N = 60,5, HCK gh = 6,4 (m), Q = 164,7, H = 25,8 (m)
Qtrb
Q1ống
Hđh
S
S.Q21ống
Hô = Hđh + SQ2ô + 0,5
m3/h
l/s
0
0
0
10,45
0,0005422
10,45
10,95
72
36
10
10,45
_
0,054
11,004
144
72
20
10,45
_
0,217
11,167
216
108
30
10,45
_
0,488
11,438
288
144
40
10,45
_
0,867
11,817
360
180
50
10,45
_
1,3556
12,305
432
216
60
10,45
_
1,95
12,9
504
252
70
10,45
_
2,657
13,625
576
288
80
10,45
_
3,47
14,42
648
324
90
10,45
4,93
15,88
720
360
100
10,45
5,422
16,372
792
396
110
10,45
6,561
17,511
864
432
120
10,45
7,808
18,758
936
468
130
10,45
9,16
20,11
1008
504
140
10,45
10,628
21,578
1080
540
150
10,45
12,2
23,15
1152
576
160
10,45
13,88
24,83
b, Xác định cao trình trục bơm
Ztrbơm = ZNH MNTN + Hhđh
+ ZNH MNTN = 4,548 (m)
+ Hhđh: Chiều cao hót địa hình
Hhđh £ HCK gh - Shh -
HCK gh: Chiều cao hót chân không giới hạn, HCK gh = 6,4 (m)
Shh: Tổn thất trên đường ống hót, Shh = 0,42 (m)
V1: Vận tốc tại miệng hót của bơm.
V1 = d = 300 (mm), Q1 = 0,154 m3/s
V1 =
Hhđh £ 6,4 - 0,42 -
Chọn Hhđh = 4,952 (m)
Vậy Ztrbơm = 4,548 + 4,952 = 9,5 (m)
6-/Kiểm ra khả năng phục hồi nước chữa cháy ở trạm bơm cấp I KiÓm ra kh¶ n¨ng phôc håi níc ch÷a ch¸y ë tr¹m b¬m cÊp I
Bơm chữa cháy có chức năng luôn đảm bảo khi có cháy xảy ra thì bơm lượng nước dự trữ chữa cháy trong bể chứa để chữa cháy. Sau khi chữa cháy thì trạm bơm cấp I có nhiệm vụ phải phục hồi lượng nước đã chữa cháy.
- Các bơm của trạm bơm cấp I làm việc liên tục nhưng chữa hết công suất do đó ta tăng lưu lượng bơm lên.
Qtc = Q1 +
+ Q1: Lưu lượng công tác của bơm
Q1 = 554,165 m3/h
+ Qcc: Lưu lượng cần thiết dập tắt các đám cháy trong 1 h, chọn hai đám cháy xảy ra đồng thời tiêu chuẩn chữa cháy của hai khu vực: q1=15l/s; q2 =25l/s.
Qcc =
+ Txp: Thời gian cần thiết để khôi phục lượng nước chữa cháy.
Txp = 24
Qtc = 554,165 +
Qtc = 158,93 l/s
chương VI
Tính toán trạm bơm cấp II
* Nguyên tắc tính toán.
Theo bảng tính toán thuỷ lực mạng lưới ta thấy đài trong giai đoạn 1 có áp lực tự do là 25,68 m, trong giai đoạn II áp lực tự do là 36,23 (m). Độ chênh chiều cao giữa hai giai đoạn của đài là 36,23 - 25,68 = 10,55 (m)
Để xây dựng đài ta có hai giải pháp.
1. Xây dựng đài cho giai đoạn II để dùng cho giai đoạn I
2. Xây dựng đài cho giai đoạn I đến giai đoạn II ta phá đi xây dựng đài mới.
Nếu ta dùng giải pháp 1 để xây dựng dài thì trong giai đoạn 1 cột áp máy bơm sẽ tăng lên 10,55 (m) so với tính toán thuỷ lực, điều này dẫn tới chi phí điện năng tăng lên rất cao. Mặt khác cột áp tự do tại tất cả các điểm trong mạng lưới cao hơn mức cần thiết hơn 10 (m) không có lợi cho sự làm việc của mạng lưới.
Vậy ta chọn giải pháp 2 để xây dựng đài nước.
Việc tính toán chọn bơm chữa cháy và sinh hoạt tính toán cho 1 giai đoạn, đến giai đoạn 2 khi cột áp và lưu lượng máy bơm thay đổi ta sẽ đổi bơm mới.
a-/Tính toán trạm bơm giai đoạn 1. TÝnh to¸n tr¹m b¬m giai ®o¹n 1.
1-/Nhóm bơm sinh hoạt - chữa cháy. Nhãm b¬m sinh ho¹t - ch÷a ch¸y.
1.1-/Bơm sinh hoạt. B¬m sinh ho¹t.
Trạm bơm làm việc theo 3 cấp.
Cấp I: Chạy một bơm có lưu lượng Qb = 1,28%Qngđ = 94,39 l/s
Ta chọn bơm có Qb = 3,3%Qngđ = 243,34 l/s
Để chạy bơm với lưu lượng 94,39 l/s sử dụng van khoá để điều chỉnh lưu lượng.
Cấp II: Chạy một bơm có lưu lượng Qb = 243,34 l/s
Cấp III: Chạy hai bơm có lưu lượng
Q2b = 5,94%Qngđ = 438,02 l/s
Q1b = 243,34 l/s
Theo quy phạm cần có một bơm dự phòng.
Vậy nhóm bơm sinh hoạt gồm ba bơm: hai bơm hoạt động, một bơm dự phòng.
1.2-/Bơm chữa cháy. B¬m ch÷a ch¸y.
Bơm chữa cháy có lưu lượng
Qbcc = Qhmax + Qcc = 531,06 + 40 = 571,06 l/s
Ta càn hai bơm chữa cháy, một bơm dùng để dự phòng. Bơm chữa cháy phải có áp lực đảm bảo để đưa nước đến nơi có vị trí bất lợi nhất đảm bảo yêu cầu áp lực.
1.3-/Chọn bơm sinh hoạt. Chän b¬m sinh ho¹t.
a, Tính toán cột áp của máy bơm.
HBSH = Hđh + hh + hđ + htb (m)
+ Hđh: Chiều cao bơm nước địa hình được xác định bằng hiệu cao trình mực nước cao nhất trên đài và cao trình mực nước thấp nhất trong bể chứa.
Hđh = Zđài MNCN - ZBC MNTN = Zđài - ZBC MNTN + Hđ
Hđh = 8,5 - 5,4 + 25,68 = 28,78
Zđ: Cao trình mặt đất tại vị trí đài Z Zđ = 8,5 (m)
Hđ: Cột áp tự do của đài H Hđ = 25,68 (m)
ZBC MNTN: Mực nước thấp nhất trong bể chứaZ ZBC MNTN = 5,4 (m)
+ hh: Tổn thất áp lực trên đường ống hót.
+ hđ: Tổn thất áp lực trên đường ống đẩy.
+ htb: Tổn thất trong nội bộ trạm bơm, htb = 2 m
Tính đường kính các ống.
* Èng hót vào bơm sinh hoạt.
Q = 243,34 l/s
D = 450 mm
v = 1,43 m/s
1000i = 5,91
* Èng hót từ bể chứa đến trạm bơm cấp II.
Q = 383,34 l/s
D = 600 mm
v = 1,29 m/s
1000i = 3,33
* Èng hót chung cho bơm sinh hoạt và bơm rửa lọc
Q = 383,34 l/s
D = 600 mm
v = 1,29 m/s
1000i = 3,33
- Èng hót bơm rửa lọc
Q = 140 l/s
D = 350 mm
v = 1,35 m/s
1000i = 7,31
* Èng đẩy.
- Èng đẩy ra mạng lưới
Q = 243,34 l/s
D = 500 mm
v = 1,17 m/s
1000i = 3,47
- Èng đẩy bơm sinh hoạt
Q = 243,34 l/s
D = 450 mm
v = 1,43 m/s
1000i = 5,91
- Èng đẩy bơm rửa lọc.
Q = 140 l/s
D = 350 mm
v = 1,35 m/s
1000i = 7,31
Tổn thất trên đường ống hót, đường ống đẩy.
Sh = hd + hcb
Tínhh hcb = Sx
Trên đường ống hót và ống đẩy của bơm sinh hoạt có.
3 cót Sx = 3 x 0,50 = 1,50
2 tê Sx = 2 x 1,5 = 3,0
4 khoá Sx = 4 x 1,0 = 4,0
1 van 1 chiều Sx = 0,3
Sx = (1,5 + 3 + 4 + 0,3) = 8,8
hcb = 8,8 .
Tính hd = hdh + hdđ
Èng hót có
Q = 243,34 l/s
D = 450 mm
v = 1,43 m/s
L = 6 (m)
1000i = 5,91
hdh = i . L = 5,91 . 6 . 10-3 = 0,035 (m)
Èng đẩy có
Q = 243,34 l/s
D = 450 mm
v = 1,43 m/s
L = 150 (m)
1000i = 5,91
hdh = i . L = 3,47 . 150 . 10-3 = 0,88 (m)
hd = hdh + hdđ
hd = 0,035 + 0,88 = 0,915 (m)
Þ Sh = hd + hcb = 0,92 + 0,915 = 1,835 (m)
Cột áp của máy bơm.
HbSH = hđh + Sh + htb = 28,78 + 1,835 + 2 = 32,61 (m)
b, Chọn bơm.
Qb = 243,34 l/s
HbSH = 32,42 (m)
Chọn bơm 12 Д - 13
Đường kính bánh xe công tác: D = 365 m
Hiệu suất bơm: h = 83%
Số vòng quay: n = 1450
Công suất trên trục bơm: N = 94
Công suất động cơ 100 kW 100 kW
c, Xây dựng đường đặc tính đồng bộ của máy bơm sinh hoạt và đường ống. Xác định điểm làm việc của hệ thống.
Phương trình đường đặc tính tổng hợp của đường ống.
Hô = Hđh + SQ2
Trong đó:
Hđh: Chiều cao bơm nước địa hình.
Hđh = ZĐML - ZBC MNTN + HTD ĐML
ZĐML: Cốt mặt đất tại điểm đầu mạng lưới Z ZĐML = 8,5
ZBC MNTN: Cốt mực nước thấp nhất trong bể chứaZ ZBC MNTN = 5,4
HTD ĐML : Áp lực tự do tại điểm đầu mạng lưới, HTD ĐML = 26,31
Hđh = 8,5 - 5,4 + 26,31 = 29,41 (m)
Lưu lượng nước chảy trong ống trong giê dùng nước lớn nhất.
Qô =
Sức kháng toàn phần của mỗi ống đẩy.
S = = 0,000050832
Khi tải một lưu lượng Qx thì:
Hôx = Hđh + S . Qx2 = 29,41 + 5,08 . 10-5 . Qx2
Qôx
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Hôx
24,415
29,43
29,49
29,54
29,59
29,73
Qôx
100
110
120
130
140
150
160
Hôx
29,92
30,02
30,14
30,4
30,55
30,7
Từ các giá trị Hô trong bảng dựng đường đặc tính của đường ống và đường đặc tính của hai đường ống.
Dựng đường đặc tính của hai đường ống bằng cách giữ nguyên trung độ của các điểm và nhân đôi hoành độ.
Trên hình vẽ
1. Đường đặc tính của một bơm.
2. Đường đặc tính của hai bơm.
3. Đường đặc tính của một đường ống.
4. Đường đặc tính của hai đường ống.
A. Điểm làm việc của hai bơm trên hai ống đẩy.
B. Điểm làm việc của từng bơm trên hai đường ống đẩy.
C. Điểm làm việc của từng bơm.
QA = 491,5 l/sQ QB = 276,5 l/sQ QC = 252,5 l/s
HA = 33 mH HB = 30,5 (m)H HC = 33 m
So với áp lực yêu cầu.
HYC = 32,42 (m)
QYC = 243,34 l/s
Ta thấy điểm làm việc thực tế của bơm, lưu lượng cột áp bơm thoả mãn yêu cầu.
1.4-/Chọn bơm chữa cháy. Chän b¬m ch÷a ch¸y.
Bơm chữa cháy hoạt động khi có cháy xảy ra, bơm chữa cháy cung cấp nước cho sinh hoạt và lưu lượng để dập tắt các đám cháy.
Áp lực của máy bơm chữa cháy.
Hbcc = Hđh + Htdct + hđ + hh + htb
Trong đó:
Hđh: Chiều cao bơm nước địa hình xác định bằng hiệu cao trình mặt đất tại điểm đầu mạng lưới vào cao trình mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch.
Hđh = ZĐML - ZBCNS MNTN = 8,5 - 5,4 = 3,1 (m)
ZĐML: Cốt mặt đất tại điểm đầu mạng lưới, ZĐML = 8,5 (m).
ZBCNS MNTN : Cao trình mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch.
Htdct: Áp lực tự do cần thiết tại điểm đầu mạng lưới trong giê dùng nước max có cháy. Theo bảng tính toán thuỷ lực ta có Htdct = 27,42 (m)
hh: Tổn thất áp lực trên đường ống hót.
hđ: Tổn thất áp lực trên đường ống đẩy.
Sh = hh + hđ = 1,641 (m)
htb: Tổn thất trong nội bộ trạm bơm.h htb = 2 (m)
Vậy: H Hbcc = 3,1 + 27,42 + 1,641 + 2 = 34,161 (m)
Trong giê dùng nước lớn nhất có cháy bơm chữa cháy làm việc đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt và chữa cháy.
Qbcc = Qmax + Qcc = 531,06 + 40 = 571,06
Ta cóQ Qbcc = 571,06 l/s
Hbcc = 34,161 l/s
Chọn bơm 8H Д B có các thông số kỹ thuât sau:
Đường kính bánh xe công tác D = 625 (mm) D = 625 (mm)
Hiệu suất bơm h = 79
Số vòng quay n = 960 n = 960
Công suất trên trục bơmN = 72 kW N = 72 kW
Công suất trên động cơN = 100 kW. N = 100 kW.
1.5-/Nhóm bơm rửa lọc Nhãm b¬m röa läc
1.5.1 Bơm rửa lọc
H = 12,41 m
Q = 140 l/s
Chọn bơm 12Д - 196
1.5.2 Bơm gió rửa lọc
Qg = Wg x Fb = 20 x 16 = 320 l/s
Chọn bơm PMK - 3
B-/Tính toán trạm bơm giai đoạn II. TÝnh to¸n tr¹m b¬m giai ®o¹n II.
Giai đoạn 2 vẫn dùng bơm rửa lọc của giai đoạn 1 để rửa bể. Ta chỉ tính toán bơm sinh hoạt và chữa cháy.
1-/ Bơm sinh hoạt. B¬m sinh ho¹t.
Trạm bơm làm việc theo chế độ 3 cấp.
Cấp I: Chạy một bơm có Qb = 1,28%Qngđ = 149,33 l/s
Chọn bơm có Qb = 3,3%Qngđ = 385 l/s để chạy bơm với lưu lượng Q = 149,33 l/s sử dụng van điều chỉnh lưu lượng.
Cấp II: Chạy một bơm có Qb = 385 l/s
Cấp III: Chạy hai bơm có lưu lượng Q2b = 693 l/s
Q1b = 346,5 l/s
Chọn 3 bơm sinh hoạt: hai bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng.
1.1. Tính toán cột áp máy bơm.
HbSH = Hđh + hh + hđ + htb (m)
Hđh : chiều cao bơm nước địa hình, xác định bằng cao trình mực nước cao nhất trên đài và cao trình mực nước thấp nhất trong bể chứa.
Hđh = ZđMNCN -
= Zđ - + Hđ
= 8,5 - 15,4 + 36,23
= 39,33 (m)
Zd : cao trình mặt đất tại vị trí đặt đài
Hđ : cột áp tự do của đài.
* Tính toán chọn đường kính các ống.
ống hót vào bơm sinh hoạt:
Q = 385 l/s
D = 600 (mm)
v = 1,29
1000i = 3,33
ống đẩy bơm sinh hoạt
Q = 385 l/s
D = 500 mm
v = 2,84
1000i = 8,71
Tính tổn thất trên đường ống hót, đường ống đẩy.
åh = hd + hcb
hcb : tổn thất cục bộ
Trên đường ống hót của bơm sinh hoạt có:
2 cót åx = 2 x 0,50 = 1
2 tê åx = 2 x 1,5 = 3
2 khoá åx = 2 x 1 = 2
åx = (1 + 2 + 3) = 6
hhcb = åx = = 0,51 (m)
Trên đường ống đẩy của bơm sinh hoạt có:
2 cót åx = 1
2 tê åx = 3
2 khoá åx = 2
1 van 1 chiều åx = 0,3
åx = (1 + 2 + 3 + 0,3) = 6,3
hcb = hhcb + hđcb = 1,09 + 0,51 = 1,6 (m)
hd : tổn thất dọc đường.
ống hót có:
Q = 385 l/s
D = 650 mm
v = 1,29
1000i = 3,33
L = 15 (m)
hdh = 15 x 3,33 . 10-3 = 0,05 (m)
ống đẩy có:
Q = 385 l/s
D = 500 (mm)
1000i = 8,71
L = 150 (m)
hdđ = iL = 150 x 8,71 . 10-3 = 1,3 (m)
hd = hdh + hdđ = 0,05 + 1,3 = 1,35 (m)
åh = hd + hcb = 1,35 + 1,6 = 2,95 (m)
Cột áp của máy bơm.
HbSH = H = Hđh + åh + hcb
= 39,33 + 2,95 + 2
= 44,28 (m)
1.2. Chọn bơm.
Qb = 385 l/s
Hb = 44,28 (m)
Chọn bơm 18H Дc
2-/Chọn bơm chữa cháy. Chän b¬m ch÷a ch¸y.
Áp lực của bơm chữa cháy:
Hbcl = Hđh + Htdct + hh + hđ + htb
Hđh : chiều cao bơm địa hình xác định bằng hiệu cao trình mặt đất điểm đầu mạng lưới và cao trình mực nước thấp nhất trong bể chứa nước sạch.
Hđh = åĐML - Z
= 8,5 - 5,4
= 3,1 (m)
Hcttd : áp lực tự do cần thiết tại điểm đầu mạng lưới trong giê có cháy theo bảng tính toán thuỷ lực có Hcttd = 42,03 (m)
hh : tổn thất trên ống hót
hđ : tổn thất trên ống đẩy
htb : tổn thất nội bộ trạm bơm
htb = 2 (m)
Hbcl = 3,1 + 42,03 + 1,35 + 1,6 + 2
= 52,08 (m)
Trong giê dùng nước lớn nhất và có cháy bơm chữa cháy làm việc đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt và chữa cháy.
Qbcl = Qmax + Qcl
= 805,136 + 55 = 860,136 l/s
Chọn bơm 22 M C có thông số kỹ thuật sau:
Đường kính bánh xe công tácD = 860 mm D = 860 mm
Số vòng quayn = 730 vòng/phút n = 730 vßng/phót
Công suất trên trục bơmN = 555 Kw N = 555 Kw
Công suất động cơN = 600 Kw N = 600 Kw
chương VII
Tính toán kinh tế
I-/Giá thành xây dựng hệ thống cấp nước. Gi¸ thµnh x©y dùng hÖ thèng cÊp níc.
1-/Giá thành xây dựng mạng lưới. Gi¸ thµnh x©y dùng m¹ng líi.
Đường kính
Loại ống
Chiều dài (m)
Đơn giá x 1000 (đ/km)x 1000 (®/km)
Thành tiền (triệu)
100
Gang
3,780
19000
71,82
150
Gang
3,680
20500
75,44
200
Gang
3,720
27000
100,44
250
Gang
3,120
30000
93,6
300
Gang
3,890
32000
124,48
350
Gang
400
Gang
3,430
44000
150,92
500
Gang
0,770
57000
43,89
600
Gang
0,940
71000
66,74
Tổng
Gang
727,33
2-/Giá thành xây dựng đài nước. Gi¸ thµnh x©y dùng ®µi níc.
Gđ = V = Vđ x Hđ x 1,1 x 100000 = 906 x 25,68 x 1,1 x 100000
= 2559,268 triệu.
3-/Giá thành xây dựng bể chứa nước sạch. Gi¸ thµnh x©y dùng bÓ chøa níc s¹ch.
Gxd bc = Gbc . Wbc
Gbc: Đơn giá xây dựng bể chứa tính cho 1 m3 là 500000 đồng
Gxdbc = 10439 x 500000 = 5219,5 triệu
4-/Giá thành xây dựng trạm bơm cấp II Gi¸ thµnh x©y dùng tr¹m b¬m cÊp II
Lấy theo công suất trạm: 28000 m3/ngđ
Đơn giá xây dựng: g = 7000 đ/m3
GxdTBII = g . Q = 7000 x 26600 = 186,2 (triệu)
Trong đó: Giá thành xây dựng vỏ.
Gxdvá = 40% . GxdTBII = 0,4 . 186,2 = 74,48 triệu
Giá thành lắp đặt thiết bị.
Gtb = 111,72 triệu.
5-/Giá thành xây dựng công trình thu - trạm bơm cấp I Gi¸ thµnh x©y dùng c«ng tr×nh thu - tr¹m b¬m cÊp I
Gxd = Q . g
Q: Lưu lượng nướcQ = 28000 m Q = 28000 m3/ngđ
g: Đơn giá xây dựng g = 7000 đ/m g = 7000 ®/m3
Gxd = 28000 x 7000 = 196 (triệu)
Giá thành xây dựng vỏ.
Gvá = 60% . Gxd = 0,6 x 196 = 117,6 triệu.
Giá thành lắp đặt thiết bị G Gtb = 78,4 triệu.
6-/Giá thành xây dựng các công trình trong dây chuyền xử lý. Gi¸ thµnh x©y dùng c¸c c«ng tr×nh trong d©y chuyÒn xö lý.
a, Giá thành xây dựng bể lắng.
Gxdbl = n . Wbl g
Wbl: Dung tích bể lắng.
g: Đơn giá xây dựng 1 m3 bể
n: số bể lắng ngang.
Gxdbl = 2 x 992,38 x 1,2 = 2381,712 (triệu)
b, Giá thành xây dựng bể lọc nhanh.
Gxdbloc = n x Wloc x g
N: Số bể lọc nhanh
Wloc: Dung tích một bể
g: Đơn giá xây dựng 1 m3 bể.
Gxdbloc = 10 x 80 x 2,45 = 1960 (triệu)
c, Giá thành xây dựng trạm khử trùng.
GxdKT = Q x g = 28000 x 10000 = 280 (triệu)
Q: Tổng lượng nước được khử trùng trong trạm.Q = 28000 m Q = 28000 m3/ngđ
g: Đơn giá xây dựng trạm khử trùng g = 10000 đ/m g = 10000 ®/m3
d, Giá thành xây dựng bể phản ứng.
Gxdbpư = W . g
W: Dung tích bể phản ứng
g: Đơn giá xây dựng 1 m3 bể phản ứng.
Gxdbpư = 3,6 x 461,8 = 1662,48 triệu
e, Giá thành xây dựng bể trộn.
Gxdbt = Wbt x g = 4,9 x 36,94 = 181,006 triệu
* Giá thành xây dựng các công trình khác.
Lấy bằng 20% giá thành xây dựng các công trình chính trong trạm
GCtk = 20% = 20% SG = 20% (Gxdbt + Gxdbpư + Gxdbl + Gxdbloc + Gxdkt)
= 0,2 x (181,006 + 1662,48 + 2381,712 + 1960 + 280)
= 0,2 x (6465,198) = 1293,04 (triệu)
Tổng giá thành xây dựng trạm xử lý.
SGTXL = 1293,04 + 6465,198 = 7758,238 (triệu)
Tổng giá thành xây dựng hệ thống cấp nước.
TT
Hạng mục
Giá thành (triệu)
Xây dùng vỏ
Thiết bị
%
Tiền
%
Tiền
1
Mạng lưới
727,33
2
Đài nước
2559,268
90
2303,341
10
255,927
3
Bể chứa
5219,5
90
4697,55
10
521,95
4
Trạm xử lý
7758,238
60
4654,94
40
3103,295
5
CTT - TB I
196
60
117,6
40
78,4
6
Trạm bơm II
186,2
40
74,48
60
111,72
16646,536
11847,911
4071,292
II-/Tổng thành chi phí cho quản lý hệ thống cấp nước bao gồm: Tæng thµnh chi phÝ cho qu¶n lý hÖ thèng cÊp níc bao gåm:
- Chi phí điện năng.
- Chi phí hoá chát dùng trong công nghệ.
- Chi phí cho lượng công nhân quản lý hệ thống cấp nước.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí khác.
1-/Chi phí điện năng. Chi phÝ ®iÖn n¨ng.
Chi phí điện năng cho trạm bơm được tính theo công thức.
Qpđiện = x Gđiện
Trong đó
QTB : Công suất trung bình ngày đêm
HTB : áp lực trung bình của máy bơm
Gđiện : Đơn giá điện dùng cho sản xuất
hb : Hiệu suất bơm
hđc : Hiệu suất động cơ
Chi phí điện cho sản xuất trong 1 năm
TT
Trạm bơm
Q (m3/ngđ)
H(m)
hb
hđc
G(đ/kW)
Thành tiền
1
Cấp 1
28000
28
0,73
0,75
1000
1423,384
2
Cấp 2
26600
33,0
0,835
0,75
1000
1393,278
2816,662
Chi phí điện cho thắp sáng = 1% chi phí điện cho sản xuất
Gtsđiện = 0,01 x G = 0,01 x Gsxđiện
= 0,01 x 2816,662
= 28,167 (triệu)
Tổng chi phí điện năng
Gđiện = G = Gsxđiện + Gtsđiện
= 2816,662 + 28,167
= 2844,829 (triệu)
2-/ Chi phí lương công nhân quản lý. Chi phÝ l¬ng c«ng nh©n qu¶n lý.
a, Chi phí lương công nhân quản lý mạng lưới.
Tổng chiều dài mạng lưới 23,33 (km)
Cứ 1 công nhân quản lý 2km
Số công nhân quản lý = = 12 (người)
Chi phí lương công nhân quản lý mạng lưới:
GMLCN = 12 x 12 x 500.000 = 72 (triệu)
b, Chi phí lương công nhân quản lý trạm xử lý
Tiêu chuẩn 1 người / 1000m2
Số công nhân = = 12 (người)
Chi phí lương công nhân
GMLCN = 12 x 12 x 500.000 = 72 (triệu)
Tổng chi phí lương cho công nhân
GLCN = GMLCN + GTXLCN = 72 + 72 = 144 (triệu)
c, Chi phí bảo hiểm xã hội
Gbh = 8% G = 8% GLCN
= 0,08 x 144 = 11,52 (triệu)
Tổng chi phí cho công nhân
GCN = G = GLCN + Gbh
= 144 + 11,52 = 155,52 (triệu)
3-/ Khấu hao tài sản cố định
a, Chi phí khấu hao sửa chữa
Khấu hao nhà và vỏ công trình = 2,2% Gváxd
Gváxd = 2,2% x 11847,911 = 260,654 (triệu)
Khấu hao thiết bị = 3,3% G = 3,3% Gtbxd
= 0,033 x 4071,292 = 134,352 (triệu)
Tổng khấu hao sửa chữa
Gsckh = G = Gvákh + Gtbkh
= 260,654 + 134,352
= 395,006 (triệu)
b, Khấu hao cơ bản
Gsclkh = G = Gvákh + Gtbkh + Gôkh
- Chi phí khấu hao nhà và vỏ công trình tính bằng 6% Gváxd
Gvákh = 6% Gváxd = 0,06 x 11847,911 = 710,875 (triệu)
- Chi phí khấu hao đối với thiết bị bằng 12% Gtbxd
Gtbkh = 12% Gtbxd = 0,12 x 4071,292 = 488,555 (triệu)
- Chi phí khấu hao đường ống 4% GML
Gôkh = 4% GML = 0,04 x 727,33 = 29,093 (triệu)
Tổng chi phí cho khấu hao cơ bản
GCBkh = G = Gvákh + Gtbkh + Gôkh
= 710,875 + 488,555 + 29,093
= 1128,523 (triệu)
Tổng chi phí cho khấu hao cơ bản và sửa chữa hàng năm
Gkh = G = Gsckh + GCBkh
= 395,006 + 1128,523
= 1623,529 (triệu)
4-/ Chi phí hoá chất
a, Chi phí phèn
Lượng phèn dùng để keo tụ là
Lp = 52,2 (mg/l)
Với lượng phèn hoạt tính là 75%
Lp = = 70 (g/m3)
Lượng phèn cần dùng trong 1 ngày
Lpngày = = 1960 (kg)
Lượng phèn dùng trong 1 năm
Lpngày = 365 x 1960 = 715400 (kg)
Chi phí phèn trong 1 năm là
Gp = 715400 x 2000 = 1.430.800.000 (đồng)
b, Chi phí cho Clo
Lượng Clo để oxy hoá sơ bộ là:
LCl = 2,435 (mg/l)
Lượng Clo dùng để khử trùng
LCl = 15 (mg/l)
Lượng Clo dùng trong 1 ngày
LCl = = 488,18 (kg)
Lượng Clo dùng trong 1 năm là
GCl = 3.500 x 178.185,7 = 623.650.000 (đồng) = 3.500 x 178.185,7 = 623.650.000 (®ång)
= 623,65 (triệu)
c, Chi phí cho vôi
Lượng vôi để ổn định nước
Lv = 58,51
Lượng vôi cục tiêu thụ trong 1 ngày
Lv = 1,9 (tấn)
Lượng vôi tiêu thụ trong 1 năm
Lv = 365 x 1,9 = 693,5 (tấn)
Chi phí cho vôi dùng trong 1 năm
Gv = 693,5 x 500.000 = 346.7500.000 (đồng) = 693,5 x 500.000 = 346.7500.000 (®ång)
= 346,75 (triệu)
Tổng chi phí cho hoá chất
GHC = G = Gp + Gv + GCl
= 143,08 + 623,65 + 346,75
= 1.113,48 (triệu)
Tổng chi phí cho quản lý hệ thống cấp nước.
GqlHTCN = GL + GCH + Gđiện + GKH
= 155,52 + 2.844,829 + 1.623,529 + 1.113,48
= 5.737,358 (triệu)
III-/ Tính toán giá thành 1 m3 nước
Giá thành 1 m3 nước được xác định theo công thức
G = Gql + Gxd
Giá thành quản lý 1 m3 nước
Gql = = x 106 = 561,385 (đồng)
Giá thành xây dựng 1 m3 nước
Gql = = x 106 = 1628,8 (đồng)
Giá thành 1 m3 nước
G = G = Gql + Gxd
= 1.628,8 + 561,385 = 2.190,185 (đồng)
mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 30031.doc