Đề tài Tình hình tăng cường quản lý chất lượng tại công ty tư vấn xây dựng đân dụng Việt Nam

Tài liệu Đề tài Tình hình tăng cường quản lý chất lượng tại công ty tư vấn xây dựng đân dụng Việt Nam: LỜI NÓI ĐẦU Trong vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính sách kinh tế của nhiều quốc gia Gần đây, do khoa học kỹ thuật phát triển vì vậy mà chu trình sản xuất đã được rút ngắn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, mặt khác thu nhập quốc dân ngày càng tăng kéo theo nhu cầu của người tiêu dùng luôn luôn thay đổi, họ đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng phù hợp. Chính vì vậy mà cuộc cạnh tranh về chất lượng sẽ thay thế cuộc cạnh tranh giá cả. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới và không ngoại trừ các doanh nghiệp ở Việt nam. Công ty tư vân Xây dựng dân dụng Việt Nam (VNCC) là một Công ty tư vấn xây dựng đầu tiên của nghành xây dựng, hoạt động trong cơ chế thị trường tự do cạnh tranh. Để tồn tại và phát triển tất yếu phải cạnh tranh. Nhận thức được vấn đề đó ban lãnh đạo Công ty đã và đang triển khai áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 nhằm mục đích nâng cao chất lượng tạo lợi thế cạnh tranh và khẳng định vị ...

docx55 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tình hình tăng cường quản lý chất lượng tại công ty tư vấn xây dựng đân dụng Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã trở thành một nhân tố chủ yếu trong chính sách kinh tế của nhiều quốc gia Gần đây, do khoa học kỹ thuật phát triển vì vậy mà chu trình sản xuất đã được rút ngắn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, mặt khác thu nhập quốc dân ngày càng tăng kéo theo nhu cầu của người tiêu dùng luôn luôn thay đổi, họ đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng phù hợp. Chính vì vậy mà cuộc cạnh tranh về chất lượng sẽ thay thế cuộc cạnh tranh giá cả. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới và không ngoại trừ các doanh nghiệp ở Việt nam. Công ty tư vân Xây dựng dân dụng Việt Nam (VNCC) là một Công ty tư vấn xây dựng đầu tiên của nghành xây dựng, hoạt động trong cơ chế thị trường tự do cạnh tranh. Để tồn tại và phát triển tất yếu phải cạnh tranh. Nhận thức được vấn đề đó ban lãnh đạo Công ty đã và đang triển khai áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 nhằm mục đích nâng cao chất lượng tạo lợi thế cạnh tranh và khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời góp phần vào sự phát triển của đất nước. Xuất phát từ lợi ích của việc áp dụng bộ ISO và yêu cầu thực tế của Công ty, và qua sự hướng dẫn của cô giáo Th.s Trần Thị Thạch Liên, tôi đã chọn đề tài: “Tăng cường quản lý chất lượng tại công ty tư vấn xây dựng đân dụng việt nam”. Hoạt động cung cấp dịch vụ của Công ty bao gồm nhiều mặt như: thiét kế công trình, lập dự toán, nghiên cứu khoa học… nhưng trong chuyên đề này chỉ chú trọng nghiên cứu mảng chất lượng và quản lý chất lượng của Công ty. ở đây vấn đề được đặt ra và xem xét quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm trở lại đây. Trong chuyên đề đã sử dụng một số phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp duy vật biện chứng, phân tích định tính, định lượng, sử dụng các bảng biểu, sơ đồ và biểu đồ thông qua phân tích các tài liệu thực tế của Công ty, đồng thời kết hợp với phương pháp quan sát trực quan để thu thập dữ liệu, để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình quản trị chất lượng của Công ty VNCC. Qua đây, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm mục đích góp phần nhỏ bé vào sự phát triển của Công ty. Qua chuyên đề này tôi mong rằng có thể tìm ra được vấn đề vướng mắc trong việc nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 của Công ty. Đồng thời tìm cách giải quyết các vướng mắc đó một cách hiệu quả nhất. Qua đây tôi chú trọng nhấn mạnh tới yếu tố con người, đây được coi là yếu tố tác động mạnh nhất tới chất lượng trong ngành xây dựng. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên được tiếp cận với thực tế và đem lý thuyết ứng dụng vào mục đích nghiên cứu của mình, chuyên đề này không thể tránh khỏi một số sai sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến phê bình và đóng góp của thầy cô và các bạn. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo ths Trần Thị Thạch Liên cùng các cô, các chú tại phòng điều hành sản xuất của Công Ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam. đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua . Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Chương I: Tổng quan về công ty xây dựng dân dụng việt nam (vncc) ChươngII: Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Công ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam . Chương III: Các giải pháp chủ yếu để tăng cường quản lý chất lượng tại công ty Tư Vấn Xây Dựng Việt Nam . CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM (VNCC) I . GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY Công ty tư vấn Xây dựng dân dụng Việt Nam” cho đến nay với tên giao dịch là VNCC. Với vị thế của một tổ chức thiết kế kiến trúc đầu tiền của ngành Xây dựng và bằng nỗ lực bản thân, VNCC đã nhanh chóng xác lập được một vị trí đầu ngành của mình nhờ có đội ngũ đông đảo các Giáo sư, tiến sĩ, Kiến trúc sư, Kỹ sư giàu nghị lực, ham học hỏi và được đào tạo cơ bản ở các trường đại học trong và ngoài nước nên sớm trưởng thành trong nghề nghiệp với trình độ chuyên môn cao. Trong đó, một số trở thành các chuyên gia đầu ngành và là thành viên BCH trung ương Hội kiến trúc sư, Hội xây dựng, Hội kết cấu, Hiệp hội tư vấn Xây dựng Việt Nam,... Những thành quả lao động trí tuệ 45 năm qua của Công ty là hàng ngàn công trình kiến trúc được xây dựng trên nước bạn Lào, Campuchia; hàng trăm dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển công nghệ được triển khai đã góp phần tô đậm thêm bức tranh toàn cảnh nền Kiến trúc Việt Nam suốt nửa thế kỷ 20 và góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của ngành. Mục tiêu của VNCC là phát huy truyền thống , phấn đấu hơn nữa để sớm trở thành một Công ty Tư vấn Xây dựng có tầm cỡ trong khu vực và Quốc tế. VNCC cam kết thiết lập và duy trì hệ thống chất lượng theo ISO 9001 và khẳng định rằng toàn bộ dịch vụ và sản phẩm do Công ty thực hiện sẽ đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng với phương châm : “ Chất lượng là hàng đầu” Trước thềm thế kỷ 21, để thích ứng với những thách thức cũng như để nắm bắt các vận hội, VNCC không ngừng phát huy nội lực và sẵn sàng hợp tác với các tổ chức, các nhà tư vấn trong và ngoài nước để hoàn thành nhanh nhất với chất lượng cao nhất các công việc của mình. Bằng truyền thống và bề dầy kinh nghiệm của gần nửa thế kỷ xây dựng và trưởng thành, với cơ sở vật chất, năng lực hiện có và tiềm năng đang được khơi dậy, VNCC đủ sức và lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ của Bộ, Nhà nước giao và thoả mãn mọi nhu cầu của quý khách hàng. II. CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT Với bề dày lịch sử hơn 45 năm hình thành và phát triển. Công ty đã tận dụng các nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học của các chuyên gia trong và ngoài nước áp dụng vào thực trạng của đất nước tạo ra những công trình có tính lịch sử. Trong khoảng thời gian dài như vậy tôi chỉ nêu lên các nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong khoảng một thập niên trở lại đây để thấy rõ được bước phát triển của công ty cũng như những chuẩn bị của công ty khi nước ta đi vào hội nhập . ( Thời kỳ 1995 -2000) 10 năm đất nước đổi mới, 2 năm khởi động với vị thế một Doanh nghiệp nhà nước là thời gian đủ để lãnh đạo và cộng đồng các thế hệ VNCC định hướng cho mình các bước đi theo vững chắc trên thương trường ( trong khuôn khổ của hành lang pháp luật hiện hành) . Sinh ra từ một Viện Thiết kế Kiến trúc đầu ngành có bề dày lịch sử gần bốn thập niên( 1955 -1993) , VNCC có nhiều thuận lợi cơ bản để sớm trở thành một Công ty tư vấn Xây dựng theo chuẩn mực quốc tế. Song, nghề tư vấn nói chung, tư vấn xây dựng nói riêng đối với nước ta là lĩnh vực còn rất mới mẻ cả về mặt lý luận cũng như lĩnh vực còn rất mới mẻ cả về mặt lý luận cũng như hoạt động thực tiễn. Do đó, VNCC cần sớm có một đội ngũ CB tư vấn đủ năng lực trình độ chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp để đảm đương những nhiệm vụ theo yêu cầu thực tiễn vận động của nền kinh tế mở cửa- hội nhập đòi hỏi, đảm bảo trên thương trường. Ngoài điều kiện thuận lợi về kế thừa như đã nêu, VNCC còn có cơ hội lớn cho việc đáp ứng yêu cầu trên. Đó là kết quả nhận được sau khi kết thúc dự án ODA Tăng vường tổ chức và phát triển nhân lực cho VNCC, VNCC đã nhanh chóng đào tạo được một đội ngũ KTS, KS có kiến thức về kỹ năng tư vấn xây dựng theo thông lệ quốc tế. Những con số cụ thể : Trong thời gian triển khai dự án VNCC đã cử ( tổng cộng) 50 CB sang Vương quốc Anh học tập, trong đó có 45 người được nhận học vị Thạc sỹ; 20 người được đào tạo 4 tháng về quản lý dự án và kỹ năng tư vấn xây dựng theo thông lệ quốc tế; cử nhiều đoàn CB quản lý cấp cao của VNCC và của Bộ sang tham quan, thực tập ngắn ngày tại Vương quốc Anh; mở lớp đào tạo tiếng Anh trình độ cơ bản cho 40 CB; 48 CB khác được cử đi đào tọ sử dụng máy vi tính ( MT) và quản lý mạng tại các trường ĐH trong nước; đào tạo tại chỗ hàng trăm CB nguồn ( đào tạo viên) cho công tác tư vấn xây dựng và mở các lớp tập huấn tại Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, đồng thời phối hợp với các Hãng quốc tế của Anh , Pháp, Mỹ, Đức, Trung Quốc, Thuỵ Điển, Australia, Singapore, Israel v.v.. tổ chức nhiều Hội thảo khoa học. Trước đó, ngay từ những năm đầu của thời kỳ mở cửa, VNCC cũng đã chú trọng công tác đào tạo nhân lực từ nhiều nguồn khác nhau: một mặt cử cá CB có năng lực, đạo đức sang Viện Công nghệ Châu á( AIT) BăngKốc ( Thái Lan) đào tạo Thạc sỹ khoa học; mặt khác cử nhiều lượt CB ra nước ngoài ( Hà Lan, Thái Lan, Hồng Công....) dự các khoá học ngắn ngày về các chuyên đề KHKT, KHCN mũi nhọn thuộc lĩnh vực CNTT, động lực học công trình, môi trường v.v.. Cùng trong khoảng thời gian này một số CB của VNCC lần lượt bảo vệ thành công luận án TS. KTr, TS. KHKT tại các Trường ĐH trong và ngoài nước. Và, gần đây còn tổ chức lớp bồi dưỡng nghề nghiệp mỗi tuần một buổicho các CB trẻ mới được tuyển dụng nhằm giúp họ nhanh chóng thích nghi với môi trường làm việc của VNCC đổi mới hàng ngày . Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: nội dung phần lớn các dự án, đề tài nghiên cứu ( dù là cấp ngành hay cấp cơ sở) trong thời kỳ này thì cũng đều xuất phát từ thực tiễn hoạt động của VNCC đòi hỏi và bám sát sự phảttiển KHKT, KHCN, nhất là sự phát triển có tính chất bùng nổ của công nghệ thông tin đang diễn ra hàng ngày trong và ngoài nước, như các đề tài: * Nghiên cứu khả thi: ứng dụng CNTT nâng cao năng lực tư vấn- thiết kế của VNCC ( đề tài cấp ngành đã được Hội đồng KHCN Bộ Xây dựng nghiệm thu và đánh giá đạt mức xuất sắc). * Điều tra, khảo sát, đánh giá các yếu tố tác động đến tư vấn đầu tư xây dựng, đề xuất các giải pháp quản lý và thực hiện ( đề tài cấp ngành). * Nghiên cứu các kiểu nhà ở đô thị sau năm 2000 ( đề tài cấp ngành đã được Hội đồng KHCN Bộ Xây dựng nghiệm thu và đánh giá đạt mức xuất sắc và kết quả nghiên cứu của đề tài đã được xuất bản thành sách Nhà ở đô thị sau năm 2000, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội - 2000). * Hướng dẫn và chuyển giao công nghệ việc phòng chống và giảm nhẹ tác hại của bão đối với công trình phúc lợi, nhà ở của cộng đồng dân cư nghèo ở các vùng thường xuyên bị thiên ( đề tài cấp ) * Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cho mạng nội bộ của Công ty “ VNCCNET”. * ứng dụng công nghệ đa phương tiện trong thiết kế xây dựng. * TRiển khai ứng dụng công nghiệ đa phương tiện trong thiết kế xây dựng. * Triển khai ứng dụng phần mềm tính toán kết cấu PKPM và thiết kế công trình xây dựng. * Nội dung tập Thuyết minh phân tích và thiết kế kết cấu xây dựng công trình dân dụng. * Tính toán gió động kết cấu công trình theo TCVN 2737 - 1995. * Thiết kế và thực thi kết cấu bê tông ứng lực trước nhà dân dụng. * áp dụng thực tế móng cọc khoan nhồi cho công trình dân dụng. * áp dụng kết cấu sàn không dầm khẩu độ 6m - 9,4m cho nhà dân dụng. * áp dụng bước cột lớn 18,9m x 22,5m và dàn không gian mắt cầu cho công trình Nhà ga T1- Sân bay quốc tế Nội Bài - Hà Nội. * Cơ sở lý thuyết và thực tiễn trong thiết kế hệ thống bao che và không gian kiến trúc cho nhà nhiều tầng ở Việt Nam mang tính dân tộc và hiện đại. * Nghiên cứu các mẫu nhà ở và thiết kế điển hình các chi tiết cấu tạo mpí phục vụ đẩy mạnh tốc độ thiết kế . * Nghiên cứu phát triển kinh doanh và biên soạn bộ trên đã báo cáo tại Hội thảo khoa học công nghệ của VNCC tổ chức tháng 12/1998 ( Bạn đọc nào có nhu cầu tìm hiểu sâu các chuyên đề trêm đề nghị tìm đọc các tài liệu đã phát hành trong Hội thảo hoặc trực tiếp gặp các Tác giả đề tài theo địa chỉ do Trung tâm KHCN cung cấp). Để tương xứng với hoạt động tư vấn theo thông lệ Quốc tế, VNCC đã mạnh dạn vay vốn đầu tư trang thiết bị về Tin học, đến nay đã có một hệ thống mạng cục bộ VNCCNET ( đủ mạnh) với trên 100máy trạm ( chưa kể số máy do Chi nhánh phía Nam và các cá nhân tự trang bị) và hệ thống thiết bị ngoại vi ( tương đối hiện đại) đang hoạt động. Đã mua bản quyền sử dụng chương trình phân tích và thiết kế kết cấu PKPM, STAADIII và một số phần mềm MT chuyên ngành khác. Phần lớn các sản phẩm dịch vụ - tư vấn- thiết kế của VNCC giờ đay đã được thực hiện bằng CNTT. Trong đó, không ít công trình có hồ sơ thiết kế của tất cả các bộ môn chuyên dụng ( điển hình là công trình Nhà ga T1 Sân bay quốc tế Nội Bài); nhiều Văn phòng, Trung tâm đã thực hiện được mục tiêu giải phóng Công nghệ Tê Ke thay bằng CNTT; hầu hết các bộ môn đều có các phần mềm MT chuyên ngành phục vụ sản xuất và nghiên cứu , trong đó phải kể đến bộ môn kết cấu hiện đang khai thác các chương trình tính toán kết cấu (SAP 90, XETABS 95, MICROFEAP ...; STAADIII, PKPM, KP...) rất có hiệu quả; đặc biệt Trung tâm ứng dụng Tin học đã ứng dụng thành công Công nghệ đa phương tiện trình bầy kết quả đề tài Nghiên cứu các kiểu nhà ở sau năm 2000( chương trình biểu diễn 14 phương án kiến trúc và 4 cảnh nội thất, dài 9 phút, được thu ở độ phân giải 340 x 260 pixer, có nhạc nền và đã được ghi lưu vào VCD) và mô phỏng nội ngoại thất công trình Nhà ga T1 Sân bay quốc tế Nội Bài - Hà Nội ( chương trình biểu diễn 4 phút, được thu ở độ phân gải 640 x 480 pixer, có nhạc nền và đã được ghi lưu vào VCD) đã thu hút được sự chú ý , quan tâm của các đồng nghiệp trong giới kiến trúc sư và của các cơ quan tư vấn- thiết kế - xây dựng nói chung. Thành công bước đầu trong lĩnh vực ứng dụng CNTT của VNCC ( trong sản xuất và trong nghiên cứu) vài năm trở lại đây đã tôn hình ảnh cảu VNCC lên một sắc độ mới ( đậm nét hơn trong con mắt các nhà quản lý, các tổ chức và cá nhân các chuyên gia tư vấn và ngoài nước. Cũng cần nêu ra một loại hình dịch vụ tư vấn xây dựng mà trong thời kỳ này các cán bộ của VNCC đã thực hiện có hiệu quả. Đó là lĩnh vực thẩm định thiết kế công trình xây dựng và giám sát kỹ thuật hiện trường do các đơn vị khác trong và ngoài nước thực hiện , như : Trụ sở Vinapon; Nhà Trung tâm 31 Hai Bà Trưng; Khách sạn Metropol - Pulman; Đài kiểm soát lưu không Sân bay quốc tế Nội Bài, Sân bay Đà Nẵng; Khu sử lý nước Hoà Phú T.P Hồ Chí Minh ; Trung tâm thương mại Landmark; Nhà máy chế tạo thiết bị bằng thép Hải Phòng v.v.. Ngoài lợi nhuận bằng tiền ( rất cần cho sự tồn tại và phát triển của VNCC) , song nguồn lợi ( vô hình) lớn hơn nhiều mà VNCC thu được không thể tính ra tiền, đó là sự nâng cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ ( nhất là kỹ năng tư vấn xây dựng) của các KTS, KS trực tiếp triển khai thực thi dịch vụ và về uy tín của VNCC trên thị trường tư vấn xây dựng. Và, điều quan trọng hơn cả là trong quá trình thực thi dịch vụ có cơ hội giao tiếp - đối thoại- hoà nhập với các đồng nghiệp trong và ngoài nước giúp cho các nhà quản lý cũng như cộng đồng các thế hệ VNCC hiểu người, hiểu mình hơn để rút ra những bài học bổ ích cho các bước đi tiếp theo vững vàng và tự tin hơn. Để phù hợp với thông lệ quốc tế, đủ sức cạnh tranh trên thị trường tư vấn xây dựng trong nước và trong khu vực và nhằm nâng cao một bước về chất công tác tư vấn xây dựng, VNCC đã triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 cho các hoạt động tư vấn xây dựng của mình. Và , tính đến thời điểm này thì VNCC là Công ty tư vấn Xây dựng đầu tiên của ngành Xây dựng được nhận chứng chỉ ISO 9001 - 1994 của BVQI (Vương quốc Anh) III. Quá trình hình thành, phát triển và các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty tư vấn xây dựng vệt nam. 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty tư vấn xây dựng việt nam. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, một nửa đất nước được giải phóng, miền Bắc tiến hành phục hồi kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội. Trước nhu cầu bức thiết về xây dựng, ngày 6 tháng 4 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra nghị định số 506/TTg, thành lập Nha Kiến trúc. Trong đó có phòng thiết kế kiến trúc đầu tiên của Nhà nước. 45 năm qua, sau nhiều lần thay đổi tên gọi và không ngừng lớn mạnh về tổ chức và nắng lực, nhưng chức năng cơ bản của cơ quan này không thay đổi, luôn mang tính kế thừa và phát triển. Chính vì vậy mà năm 1955 được coi là năm ra đời của tổ chức thiết kế kiến trúc đầu tiên, ngày đó thuộc Bộ Giao thông Công chính, sau là Thuỷ lợi- Kiến trúc, rồi tách thành Bộ Kiến trúc và ngày nay là Bộ Xây dựng- Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau này, để phù hợp với tình hình phát triển của công tác thiết kế xây dựng, tên gọi của tổ chức thiết kế kiến trúc cũng được thay đổi. 1955 – 1958: Phòng thiết kế trực thuộc nha Kiến trúc 1958 – 1961:Cục thiết kế dân dụng – Bộ kiến trúc . 1961 – 1969: Viện thiết kế kiến trúc – Bộ kiến trúc 1969 – 1975: Viện thiết kế dân dụng – Bộ xây dựng 1975 -1978: Sáp nhập ba viện: Viện Quy Hoạch Đô Thị và Nông Thôn, Viện thiết kế dân dụng và viện công trình kỹ thuật đô thị thành viên xây dựng Đô thị – Nông thôn và Xây dựng Dân dụng, gọi tắt là viện xây dựng Đô thị, Nông thôn – Bộ Xây dựng. 1978 – 1993: Viện thiết kế nhà ở và công trình công cộng – Bộ Xây Dựng . 1993 – nay: Công Ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam (VNCC) – Bộ Xây Dựng. 2. Thông tin chung về doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp : Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam tên Quốc tế là : Viet Nam National Construction Consul TaNTS - Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam là công ty của nhà nước . - Địa chỉ : Trụ sở chính : 37 Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội . Chi nhánh Phía Nam: 53 Hoàng Việt, quận Tân Bình, Thành phố HCM . - Điện thoại & Fax: + Miền Bắc: 04.9761630 Fax: 0497626949 + Miền Nam : 08 8457875 Fax: 088446286 wbsite: Miền bắc: vncc ttth Miền nam : vncc sài gòn @ hcm. - Lĩnh vực kinh doanh của công ty Lập dự án đầu tư. Quy hoạch kiến trúc - kết cấu công trình, nghiên cứu hợp tác ứng dụng . - Công ty tư vấn xây dựng dân dựng việt nam. Là tổ chức tư vấn xây dựng đầu tiên được cấp chứng chỉ I SO 9001BVQI-69533. 3. Các dịch vụ cung cấp của công ty . * Lập dự án đầu tư: Báo cáo nghiên cứu dự án tiền khả thi và khả thi, cung cấp các số liệu, thông tin về kinh tế, kỹ thuật, môi trường, nguồn vốn, đối tác có liên quan đến thủ tục lập dự án và xây dựng công trình. * Thiết kế quy hoạch, kiến trúc- kết cấu công trình, khu công trình, hạ tầng kỹ thuật, thiết kế cơ điện, nước, môi trường, âm thanh, điều hoà không khí; khảo sát địa chất, địa chất thuỷ văn công trình, đo đạc bản đồ; lập tiên lượng, dự toán và tổng dự toán; thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế, kiểm tra chất lượng công trình; lập hồ sơ mời thầu, tư vấn chọn thầu, tổng thầu tư vấn xây dựng. * Nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu ứng dụng KHCN, tin học, trong tư vấn thiết kế, xây dựng; biên soạn tiêu chuẩn - quy phạm, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng; đào tạo nâng cao kỹ năng tư vấn- thiết kế , quản lý dự án; quản lý chất lượng; cung cấp chuyên gia KHKT, chuyên môn; tổ chức và hợp tác tổ chức hội thảo khoa học, chuyên môn và các lĩnh vực liên quan. * Lựa chọn dự án đầu tư, quản lý dự án, quản lý vốn, lựa chọn đối tác, đại diện chủ đầu tư, tư vấn giám sát công trình. * Thi công xây lắp, cố vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ. 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Tổng số cán bộ và công nhân : 450 Tiến sỹ , KTS cao cấp, KS cao cấp : 14 Thạc sỹ : 10 Kỹ sư và Kiến trúc sư : 370 Một số chuyên gia của Công ty là thành viên của các Hội đồng tư vấn Kiến trúc, Quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ Xây dựng, của hội kiến trúc sư Việt Nam và Kiến trúc sư trưởng TP Hà Nội. Phó giám đốc BP quản lí đảm bảo chất lượng GIÁM ĐỐC Hội đồng kinh tế kĩ thuật Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc XNXD & chuyển giao công nghệ XN Ks Đ Đ và kiểm định XD Văn phòng Nước và môi trường Văn phòng cơ điện Các văn phòng kết cấu 1,2,3 Các văn phòng kiến trúc 1,2,3,4,5 Văn phòng phát triển Đô thị Văn phòng dự án Văn phòng kinh tế và dự toán Các chi nhánh Phòng điều hành sản xuất Phòng kế toán tài chính Văn phòng tổng hợp Trung tâm khoa học công nghệ Trung tâm ứng dụng tin học Phòng tổ chức lao động 5. Hợp tác quốc tế Trong trào lưu hội nhập quốc tế, ngày càng nhiều tổ chức tư vấn nước ngoài vào làm ăn tại Việt Nam, nhiều đối tác nước ngoài đã tìm đến với công ty để cùng nhau hợp tác trong đấu thầu cũng như trong thiết kế các công trình cụ thể. Nhận thức được tiềm năng to lớn trong việc mở rộng quan hệ nên từ nhiều năm trước, công ty đã có những bước chuẩn bị và đã có những kết quả gặt hái được như: Hợp tác với GMP (Đức) trong dự án trung tâm hội nghị quốc gia Hợp tác với Dary Jackson (úc) trong công việc quy hoạch chi tiết và lập dự án đầu tư xây dựng khoa Công nghệ trường Đại học Quốc gia. Hợp tác với Heerim (Hàn Quốc) trong dự án trung tâm điều hành tổng công ty Điện lực Việt Nam. Hợp tác với tập đoàn Luis Berger Group (Mỹ) trong dự thầu thiết kế nhà ga sân bay Đà Nẵng... Một số đơn vị sản xuất như VPKT1, VPDA.. đã chủ động phát triển cung cấp dịch vụ kỹ thuật trong một số dự án do phía đối tác nước ngoài làm nhà thầu chính. Hiệu quả kinh tế mang lại rất khích lệ. Song song với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các chuyên gia của công ty luôn luôn có mặt trong các hội đồng khoa học của Bộ để giúp Bộ trong việc tư vấn phản biện các dự thảo các văn bản quản lý vĩ mô từ Luật xây dựng đến các Nghị định, Thông tư, Quy trình, quy chế khi Bộ yêu cầu, cũng như tham gia góp ý cho các dự án lớn của nhà nước và các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước và cấp bộ cụ thể là: Tham gia góp ý kiến cho dự thảo của 3 nghị định Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật xây dựng có hiệu lực từ ngày 1/7/2004. Đó là c ác nghị định: - Quả lý chất lượng công trình xây dựng - Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Quản lý quy hoạch xây dựng Góp ý kiến cho dự thảo về Giá thiết kế và giá tư vấn mới theo luật xây dựng, thông tư hướng dẫn thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng. Tham gia biện soạn giáo trình cho Bộ xây dựng về đào tạo, bồi dưỡng tư vấn cho chức danh “chủ nhiệm thiết kế và chủ trì thiết kế”. Tham gia các Hội đồng khoa học kỹ thuật của Bộ xây dựng, biên soạn các một số tiêu chuẩn chuyên ngành và phản biện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nhà nước và Bộ xây dựng. 6. Công tác nghiên cứu khoa học Năm 2006 đã hoàn thành đề tài cấp Bộ “Các giải pháp nâng cao năng lực tư vấn xây dựng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập” chờ Bộ xây dựng nghiệm thu. Đi đôi với đề tài mang tính chất phục vụ ngành, công ty cũng nhận thấy cần xây dựng đề tài cấp công ty phục vụ sản xuất. Vì vậy hai đề tài là: “Thực hiện thống nhất và tiêu chuẩn hóa trong thể hiện và quản lý dữ liệu bản vẽ” và đề tài “Xây dựng thư việ chi tiết cấu tạo kiến trúc và kết cấu trên mạng nội bộ”. Hai đề tài này mang ý nghĩa thực tiễn lớn nên ngay từ khi mới bắt tay thực hiện đã nhận được sự ủng hộ tích cực từ phía các cán bộ kỹ thuật ở các đơn vị và bước đầu áp dụng đạt kết quả tốt. Bằng sự đóng góp trí tuệ tập thể và sự nỗ lực của các kỹ sư tin học trẻ, phần mềm thống kê cốt thép gắn với tính dự toán đã được phổ biến cài đặt cho các đơn vị liên quan đã giúp giải quyết một trong những vấn đề tồn tại từ những năm trước là khâu dự toàn thường bị dồn ép tiến độ dẫn đến dễ sai sót. 7. Công tác điều hành của công ty 7.1. Điều hành sản xuất: Với việc thực hiện quy trình ISO, nhìn chung công tác điều hành sản xuất từ công ty đến các đơn vị sản xuất đã tương đối đi vào nền nếp. Sự phối hợp thường xuyên giữa phòng điều hành sản xuất, lãnh đạo các đơn vị và các chủ nhiệm đề án đã giúp cho việc xử lý các vấn đề nảy sinh, kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong quá trình sản xuất. Việc quản lý hợp đồng, biên bản bàn giao hồ sơ và biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng được thực hiện tốt thông qua việc sử dụng phần mềm chuyên ngành nhằm đảm bảo cung cấp nhanh chóng các thông tin cần thiết liên quan đến quá trình thực hiện hợp đồng. Đã thực hiện việc báo cáo, thống kê công tác sản xuất thông qua mạng lưới nội bộ, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý. Trong công tác soạn thảo hợp đồng kinh tế của các đơn vị đôi khi vẫn còn khiếm khuyết như: Phạm vi công việc thực hiện không ghi đúng trình tự các bước thiết kế để phù hợp với luật xây dựng và quy định quản lý chất lượng; tính giá trị kinh tế áp dụng sai hệ số về định mức, chi phí bảo hiểm, thuế VAT... Công tác báo số liệu ở một số đơn vị vẫn còn chậm so với yêu cầu; công tác lập tiến độ thực hiện các hợp đồng kinh tế của nhiều dự án không kịp thời đã ảnh hưởng đến khâu quản lý tiến độ chung. Việc phối hợp giữa các bộ môn, giữa chủ nhiệm dự án và chủ nhiệm bộ môn trong dây chuyền sản xuất đã khớp nối và nhịp nhàng hơn. Tuy nhiên vẫn còn một vài công trình sự phối hợp vẫn chưa được xuôn xẻ do thiếu sự thông cảm giữa các bên tham gia. Bộ phận quản lý điều hành của công ty đã ý thức được sự gắn kết chặt chẽ trong vận hành dây chuyền sản xuất nên thường xuyên trao đổi bàn bạc tháo gỡ vướng mắc điều chỉnh kịp thời hợp lý, giải quyết hậu quả khi cần các quy chế nội bộ... quản lý tiết kiệm trong chi phí hành chính. Ngoài việc thực hiện các thủ tục HĐKT, phương thức tiếp cận thị trường đã được đề cấp trong việc chuẩn bị tai liệu quảng cáo, hồ sơ dự thầu và đấu thầu. 7.2 Công tác Tài chính – Kế toán Thực hiện đối chiếu, kiểm tra tài chính, thuế năm 2005 với Cục thuế Hà Nội, Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh, kiểm tra kinh tế nội bộ các đơn vị. Năm 2006 công ty được đoàn kiểm tra Bộ xây dựng đánh giá cao, ủy ban TP Hà Nội tặng bằng khen đơn vị chấp hành chế độ tài chiónh, thu nộp xuất sắc. Sử dụng, bảo vệ quản lý tốt tiền vốn, quỹ, tài sản không để xảy ra mất mát, tham ô lãng phí. Kê khai, thanh quyết toán bảo hiểm kịp thời, đảm bảo chết độ nhà nước và quy chế công ty. Cùng với công đoàn, thanh tra CNVC thực hiện kiểm tra các quỹ và thu chi tài chính. Năm 2006 tất cả các đơn vị đã tích cực thanh toán chứng từ tốt, không còn nợ đọng chứng từ. Qua kiểm tra kinh tế nội bộ những đơn vị thực hiện tốt là Văn phòng dự án, VP phát triển đô thị, đơn vị có nhiều tiến bộ là KT3. 7.3 Công tác tổ chức cán bộ – hành chính quản trị Điểm nổi bật trong công tác tổ chức cán bộ năm 2006 là việc thành lập mới và ổn định lại một số đơn vị cũ, điều chuyển cán bộ, bổ nhiệm mới và bổ nhiệm lậi 31 cán bộ quản lý một cách hợp lý đã tạo được sự ổn định và thắng lợi chung của công ty. Công tác quy hoạch bồi dưỡng cán bộ trẻ được quan tâm đúng mức. Năm 2006, hệ thống mạng lưới nội bộ dần dần đi vào nề nếp, toàn bộ các đơn vị đã có máy trạm lưu liên kết mạng nội bộ riêng, khai thác ứng dụng CNTH chất lượng ISO vận hành thống nhất tất cả các đơn vị toàn công ty, đã biên soạn và phát hành lại các quy trình ISO. Qua các đợt kiểm tra đánh giá ít sai sót, có nhiều tiến bộ. Các chế độ chính sách: BHXH, BHYT, nâng ngạch – nâng bậc lương, chế độ nghỉ dưỡng sức hàng năm, khám bệnh, nghĩa vụ quân sự, chế độ cho cán bộ nghỉ hưu... được giải quyết kịp thời. Đối với công tác đào tạo và đào tạo tại chỗ đã cử 87 lượt người tham gia các khóa đào tạo, nhưng khâu tổ chức các buổi đào tạo tại chỗ triển khai còn hạn chế vì cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Công tác tuyển dụng đặt biệt là chuyên ngành Cơ - Điện đã được chú trọng, tổ chức xét tuyển dụng kịp thời nghiêm túc và đã ký 123 hợp đồng lao động các loại. Công tác hành chính đã đáp ứng được thời gian thường trực, nâng cao chất lượng phục vụ. CHƯƠNG II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM 1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty Năm 2006 toàn công ty ký được 695 HĐKT với tổng giá trị hợp đồng hai dấu là 120,6 tỷ đồng và thêm sản lượng năm 2005 chuyển sang, tổng cộng là 133 tỷ đồng. Nhìn chung số lượng các hợp đồng có giá trị lớn đã tăng lên so với năm 2005. Trong tổng số 507 hợp đồng hai dấu thì có 20 hợp đồng có giá trị lớn hơn 1 tỷ với tổng giá trị là 58 tỷ ( chiếm 48% tổng sản lượng). Như vậy là mới chỉ 20 hợp đồng đã đạt xấp xỉ một nửa sản lượng toàn Công ty, điều này đã khẳng định hiệu quả từ các hợp đồng kinh tế lớn mang lại. Mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất của công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau đây. Đơn vị tính: triệu đồng thÞ tr­êng Nội dung diễn giải Thực hiện năm 2005 Năm 2006 So sánh thực hiện 2006/2005 Kế hoạch Thực hiện 2005 Tỷ lệ % 1 2 3 4 5=4/3 6=4/2 1 Giá trị sản lượng thực hiện 64.000 60.000 109.000 181,7 170,0 2 Giá trị sản xuất tìm việc 76.900 57.000 133.000 233,3 173,0 3 Doanh thu tiền về 59.700 55.000 68.400 124,3 114,9 4 Tổng nộp ngân sách 5.800 5.370 6.151 114,5 106,1 5 Lợi nhuận 3.859 3.300 4.200 127,3 108,9 6 Thu nhập BQ người/Tháng 2, 250 2,500 2,700 108,0 120,0 Những số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu đều đã vượt kế hoạch đặt ra và vượt hơn so với năm 2005. Xem xét phân tích tỷ trọng các sản phẩm dịch vụ tư vấn của công ty được thể hiện như sau: TT Loạihình dịch vụ tư vấn Tỷ trọng (%) Năm 2005 Tỷ trọng (%) Năm 2006 Lập dự án đầu tư 13,54 11,0 Thiết kế quy hoạch 1,61 2,5 Thiết kế công trình 59,54 75,0 Thẩm tra TKKT & tổng dự toán 2,99 2,1 Lập HS mời thầu và đánh giá thầu 0,64 0,7 Khảo sát địa chất 9,01 3,7 Giám sát thi công 5,79 1,6 Nén tĩnh thử cọc 3,89 1,2 Thi công xây lắp 2,98 1,2 QLDA và tư vấn khác 0,01 1,0 Nhìn vào những số liệu trên cho thấy: Năm nay thiết kế quy hoạch các Khu đô thị tăng nhưng chưa đủ lực lượng để chiếm lĩnh mảng dịch vụ này, mà nhiều dự án vẫn còn phải nhờ những chuyên gia của các đơn vị bên ngoài. Thế mạnh và sở trường của công ty vẫn là lập dự án, thiết kế (chiếm 86% tổng giá trị sản lượng) và cần tập trung tiếp tục phát huy trong những năm tới. Việc các đơn vị hướng về các sản phẩm hạ tầng để dần dần chiếm lĩnh thị trường quy hoạch và thiết kế các khu đô thị được quan tâm hơn. Đối với những thể loại công trình được công ty thực hiện trong năm qua cũng thể hiện trong bảng sau: TT Thể loại công trình Tỷ trọng (%) Năm 2005 Tỷ trọng (%) Năm 2006 1 Công trình đặc biệt (TT HNQG) 20,12 2 Trụ sở làm việc 19,93 22,00 3 Nhà ở và nhà cao tầng 29,37 18,28 4 Công trình hạ tầng 5,42 12,37 5 Trường học 5,76 6 Bệnh viện 5,05 5,60 7 Trung tâm thương mại và dịch vụ 11.52 5,06 8 Công nghiệp 3,3 3,28 9 Công trình thể thao vui chơi 8,78 2,65 10 Khách sạn nhà nghỉ 4,56 2,65 11 Ngân hàng kho bạc 3,45 1,06 12 Công trình bảo tàng 0,1 0,30 13 Công trình phát thanh truyền hình 0,8 0,26 14 Thư viện, lưu trữ 0 0,12 15 Trung tâm văn hóa, hội trường 2,29 0,06 Những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn: Công trình đặc biệt: Trung tâm hội nghị quốc gia (23 tỷ) Trụ sở làm việc: - Tổ hợp siêu thị, văn phòng và căn hộ cao cấp TT Thương mại Vũng Tàu (2,3 tỷ – VPKT1). - Trung tâm điều hành và giao dịch thương mại Tổng công ty Hàng không Việt Nam (1,8 tỷ – TTKHCN) - Tổ hợp dịch vụ thương mại văn phòng – Khu đô thị mới ngã 5 Sân bay Cát Bi (1,5 tỷ – VPDA) - Trụ sở làm việc liên cơ quan tỉnh Quảng Ninh (1 tỷ – VPKT1) - Trung tâm điều hành giao dịch tổng công ty xi măng Việt Nam (942 triệu đồng – TTKHCN) Nhà ở và nhà cao tầng: - Khu nhà ở tại khu đô thị Nam Thăng Long (1,9 tỷ – VPKT1) - Nhà ở cao cấp Ba Đình (1,7 tỷ – VPKT1) - Dự án khu đô thị mới xã Mê Linh – Vĩnh Phúc (1,2 tỷ- VPDA) - Khu nhà ở và hạ tầng kỹ thuật trường học tại 181 Nguyễn Lương Bằng HN (978 triệu đồng – TTKHCN) Hạ tầng kỹ thuật: tăng 6,95 % so với năm 2003. Đáng chú ý là những dự án lớn như: - Hạ tầng kỹ thuật khu Di lịch sinh thái Mộc châu – Sơn La (2,9 tỷ – VPKT2) - Hạ tầng kỹ thuật khu bên ngoài nhà thi đấu tỉnh Ninh Bình (1,6 tỷ – VPKT2) - Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, du lịch và sinh thái Phú Quý – TP Nha Trang (1,2 tỷ – VPKT1) - Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Chí Đông – Mê Linh (1,2 tỷ – VPKT3) Việc kịp thời nắm bắt các nhu cầu phát triển của thị trường đầu tư xây dựng dựa trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế của cả nước và từng vùng đã giúp chúng ta chủ động tiếp cận với các khách hàng tiềm năng: - Chủ đầu tư là các Bộ – Ngành chiếm 37% sản lượng hợp đồng - Chủ đầu tư là các tỉnh, thành phố chiếm 24% sản lượng hợp đồng - Chủ đầu tư là công ty liên doanh chiếm 21% sản lượng hợp đồng - Chủ đầu tư là tư nhân chiếm 18% sản lượng hợp đồng Cũng như những năm về trước, nguồn vốn của các hợp đồng chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước chiếm 61% nhưng năm nay điều đáng chú ý là năm nay chúng ta vươn tới khách hàng tư nhân nhiều hơn (năm 2003 tỷ trọng này là 9%). Đây là thuận lợi cho quá trình thanh toán, song cũng là thị trường yêu càu đòi hỏi khắt khe hơn. . 2. Đánh giá chất lượng sản phẩm và tiến độ thực hiện 2.1. Lập dự án: Nhìn chung phần lớn các báo cáo nghiên cứu khả thi có chất lượng tốt, thể hiện sự nghiêm túc và chuyên nghiệp trong cách thể hiện. Một số dự án lớn nhờ có ý kiến đóng góp của Ban giám đốc nên phương án đạt chất lượng cao, đáp ứng với yêu cầu của chủ đầu tư và nhanh chóng được phê duyệt. Trong năm 2006, số lượng các phương án thắng khi tham dự đấu thầu nhiều hơn trước. 2.2. Quy hoạch – Hạ tầng: Đặc điểm nổi bật của năm nay là số lượng sản phẩm về thiết kế Quy hoạch chi tiết đã tăng hơn so với năm ngoái (đạt 2,5% so với 1,6% của năm 2005), đặc biệt là chúng ta đã triển khai thiết kế quy hoạch chi tiết các Khu đô thị mới, đây là thuận lợi để có thể đón nhận được các công việc tiếp theo. Nhìn chung các đồ án quy hoạch đảm bảo chất lượng, được khách hàng chấp nhận. Lực lượng làm quy hoạch chính quy của công ty vừa ít về số lượng lại chỉ tập trung ở một Văn phòng phát triển đô thị. Do nhiều đơn vị trong công ty cùng có các sản phẩm về thiết kế quy hoạch, nên phải sử dụng chuyên gia bên ngoài công ty để triển khai thực hiện công việc. Vấn đề này đã phần nào ảnh hưởng đến tiến độ giao hồ sơ và khiến cho công tác kiểm soát chất lượng cũng gặp khó khăn. Cũng như công tác thiết kế Quy hoạch, một số dự án Hạ tầng vì nhiều lý do nên đã không có các chuyên gia của CNCC thực hiện (hoặc kiểm hồ sơ) mà do các chuyên gia ngoài công ty đảm nhận dễ dẫn đến rủi ro. 2.3. Thiết kế công trình: Sản phẩm thiết kế của công ty vẫn luôn được các khách hàng đánh giá là có chất lượng chuyên môn cao, đầy đủ rõ ràng và bài bản, thể hiện bề dày truyền thống 50 năm và phản ánh chất lượng tốt của đội ngũ các bộ tư vấn của công ty. Công ty vẫn giữ được uy tín đối với các khách hàng truyền thống và mở rộng uy tín tới các khách hàng mới. Thương hiệu VNCC được thể hiện trên tất cả các thể loại công trình. Một số Văn phòng đã từng bước xây dựng được các mũi nhọn chuyên sâu về thiết kế nhà cao tầng, để lại dấu ấn sản phẩm đặc trưng của đơn vị mình. Mặc dù vậy, chất lượng sản phẩm thiết kế chưa đồng đều, bên cạnh nhưngc sản phẩm tốt vẫn còn những hồ sơ thiết kế chất lượng chưa đạt yêu cầu, thể hiện ở những sai sót như: các bản vẽ kiến trúc và kết cấu không khớp nhau về con số, thiếu về chi tiết, bóc thiếu thép, hồ sơ phải sửa nhiều lần... Công tác kiểm tra hồ sơ của một số đơn vị đảm bảo tốt như: VPKT1, VPKT5, nhưng vẫn còn nhiều đơn vị chưa được quan tâm đúng mức. Vấn đề chậm tiến độ thiết kế cũng cần được lưu ý. Nếu như quy trình ISO chỉ cho phép số hợp đồng chậm tiến độ không quá 8% thì hiện tại con số này đã ở mức 16%, trong đó có 20 khách hàng phàn nàn về sự chậm trễ về tiến độ thực hiện dự án. Nguyên nhận chậm tiến độ có nhiều nhưng tập trung vào mấy lý do sau: - Khi soạn thảo hợp đồng kinh tế, việc ấn định thời gian hoàn thành đã không mang tính khả thi do phải chiều ý bên A và sợ mất việc. - Một số chủ nhiệm dự án phải đảm nhận 3 – 4 công trình cùng lúc nên không đủ thời gian hoàn thành, phải chia sẻ thời gian dẫn đến kéo dài tiến độ. - Tổ chức sản xuất chưa khoa học nên không đủ thời gian cần thiết cho các bộ môn phối hợp hoàn thành công việc của mình. - Có nhiều sai sót trong từng công đoạn dẫn đến phải sửa chữa nhiều lần. - Trong điều kiện nhiều tiến độ đòi hỏi gấp rút, thì những người làm khi có được ưu tiên về lợi ích kinh tế, sẽ dễ dàng thực hiện những công việc mang lại ngay trước mắt. Đối với mảng bệnh viện năm nay số hợp đồng về thiết kế bệnh viện đã giảm hơn năm 2005 (chỉ có 13 hợp đồng với sản lượng khoảng 6 tỷ)./ Sự rút giảm này do nhiều nguyên nhân, một trong đó là những cán bộ giỏi chuyên ngành đã nghỉ hưu, trong khi lớp cán bộ trẻ chưa vươn tới đúng tầm, chưa tạo được mối quan hệ tốt, do vậy chưa tạo nên sức hút với khách hàng. 2.4. Thẩm tra thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán Dịch vụ này chiếm 2,1% tổng giá trị sản lượng toàn Công ty, công tác thẩm tra thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đã góp phần tạo thêm sản lượng tìm việc cho các Văn phòng kỹ thuật, tăng tích lũy cho đợn vị. Với thương hiệu VNCC, vai trò thẩm tra hồ sơ thiết kế và tổng dự toán do các chuyên gia của Công ty thực hiện luôn nhận được sự tín nhiệm của khách hàng. Dịch vụ thẩm tra thiết kế và tổng dự toán luôn đảm bảo chất lượng và đáp ứng yêu cầu về tiến độ của chủ đầu tư. 2.5. Lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu Hầu hết các đơn vị đều thực hiện dịch vụ này với các hợp đồng kinh tế có giá trị nhỏ (chiếm 0,7% tổng sản lượng). Chất lượng hồ sơ mời thầu tuy vẫn đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư nhưng vẫn chưa mang tính chuyên nghiệp, bài bản và chưa thống nhất về hình thức và nội dung cơ bản mang thương hiệu VNCC. Các chuyên gia về lĩnh vực này còn ít và chưa đựơc tập huấn đầy đủ về kỹ năng và kinh nghiệm thực hiện. 2.6. Tư vấn giám sát thi công Nhằm thực hiện chủ trương nâng cao tính chuyên nghiệp của công tác giám sát, tháng 5 năm 2006 Công ty đã thành lập Xí nghiệp Tư vấn giám sát và quản lý dự án. Tỷ trọng tư vấn giám sát tuy chỉ ở mức 1,6% tổng sản lượng toàn công ty nhưng là phù hợp với số người, trình độ cán bộ và trang thiết bị hiện có. Ngoại trừ một số hợp đồng giám sát đang thực hiện dở dang tại tài khoản công ty còn hầu hết công việc giám sát đã chuyển qua tài khoản của Xí nghiệp TVGS&ALDA. Nhìn chung tính chuyên nghiệp của giám sát thi công chưa cao, mô hình quản lý chưa bài bản và không đủ thiết bị cần thiết. Công tác giám sát thi công hiện tại vẫn có độ rủi ro cao. 2.7. Khảo sát, đo đạc và kiểm định chất lượng xây dựng: Hiện tại trong công ty có 2 đơn vị có chức năng thực hiện công tác khảo sát đo đạc là: XNKS&KĐCLXD (thực hiện 54% khối lượng khảo sát) và xí nghiệp XD&CGCN (thực hiện 33% khối lượng khảo sát). Ngoài ra các đơn vị khác cũng thực hiện khối lượng công việc còn lại. Nhìn chung hồ sơ khảo sát đảm bảo chất lượng, không để xảy khiếu nại của khách hàng. Tuy nhiên 13% sản lượng khảo sát còn lại do các văn phòng khác làm chủ nhiệm dự án dễ tạo ra nguy cơ rủi ro do không qua khẩu kiểm soát chất lượng sản phẩm của đơn vị chuyên ngành. 2.8. Thi công xây dựng Giá trị sản lượng thi công cả năm là 1,4 tỷ đồng (giảm so với năm 2005) chủ yếu là thi công trang trí nội ngoại thất và cải tạo, sửa chữa nhỏ. Loại dịch vụ này chiếm một phần nhỏ trong sản lượng chung của công ty. Công tác thi công rất khó để có điều kiện cạnh tranh cùng các nhà thầu, không có nền thảng vững chắc, không mang tính chuyên nghiệp. 3. Đánh giá tổ chức sản xuất của các đơn vị Trong thành tích chung của công ty, năm 2006 đã có 17/18 đơn vị sản xuất hoàn thành toàn diện 3 chỉ tiêu kế hoạch giao. Có thể nói chưa bao giờ Công ty chúng ta có số lượng đơn vị hoàn thành kế hoạch cao như vậy. Mặc dù đầu năm 2006, công ty có một số thay đổi về cơ cấu tổ chức: Thành lập mới XN tư vấn giám sát và quản lý dự án, thành lập lại văn phòng kết cấu 3 và văn phòng dự án, hoặc điều chuyển cán bộ quản lý của một vài đơn vị như: VPKT1, VPKC2, VPKT3 nhưng do nỗ lực mạnh mẽ của các bộ quản lý cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong các đơn vị đã góp nên thắng lợi chung này. Những đơn vị thường xuyên có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cao như: TTKHCN, CPKT1, VPDA, VPKT5, VPKC3, CPPTĐT... vẫn phát huy tốt tiềm năng vốn có của mình. Văn phòng Kiến trúc 2, số người thực tế làm việc tại đơn vị giảm đi 5 người so với lúc giao kế hoạch nhưng cuối năm vẫn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch ở mức cao. Để hoàn thành một khối lượng lớn như vậy, nhiều đơn vị đã năng động tổ chức sản xuất hợp lý, có biện pháp chỉ đạo, điều hành nội bộ nhóm công trình và chung cả dự án, giao việc cụ thể trong quá trình thực hiện dự án, tạo sự phối hợp hài hòa giữa các thế hệ cán bộ trong văn phòng, đặc biệt là mạnh dạn giao trách nhiệm cho các cán bộ trẻ, lực lượng nòng cốt cho đơn vị. Điển hình như: VP Dự án, VPKT1, VPKT5, VP.KC3. Việc phối hợp công việc giữa các bộ môn trong công ty ngày một cải thiện so với những năm trước. Một điểm đáng lưu ý là trong năm 2006, nhiều đơn vị đã tổ chức cho cán bộ đi tham quan học tập ở nước ngoài để cập nhật thông tin trang bị những kiến thức phục vụ cho nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Một số đơn vị đã chủ động phân công các chủ nhiệm bộ môn theo dõi kèm cặp cán bộ mới, xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống tiêu chuẩn, hoàn thiện hệ thốn mạng nội bộ văn phòng.. giúp cán bộ trẻ nhanh chóng bắt kịp yêu cầu sản xuất. Tuy nhiên bên cạnh đó còn một vài đơn vị công tác tổ chức sản xuất còn lúng túng, chưa khoa học, kiểm soát chất lượng chuyên môn thấp, việc phân công trách nhiệm chưa cụ thể rõ ràng, hiệu quả công tác chưa cao. Đối với Chi nhánh VNCC tại thành phố Hồ Chí Minh có 7 cán bộ, trong đó có 5 kiến trúc sư, 10 kỹ sư, 7 cử nhân kinh tế và 1 cử nhân luật. Năm 2004 chi nhánh đã cố gắng thực hiện sản lượng và doanh thu lớn. Tuy nhiên sản lượng tìm việc để đảm bảo công việc gối đầu cần tiếp tục quan tâm. Hầu hết công việc do Ban giám đốc chi nhánh chủ động tìm kiếm, thể loại dự án đa dạng, các chỉ tiêu đều vượt kế hoạch giao. Một số sự cố kỹ thuật là những vấn đề cần phải nghiêm khắc rút kinh nghiệm trong khâu kiểm soát chất lượng và phân công nhân lực triển khai thực hiện các dự án. Công tác báo cáo, tranh thủ sự phối hợp hỗ trợ của công ty đối với chi nhánh cũng cần được tiếp tục giải quyết. II. Tình hình thực hiện quản lý chất lượng tại công ty vncc 1. Tình hình chất lượng sản phẩm của Công ty 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng - Yếu tố trình độ người lao động: ở Công ty tư vấn xây dựng dân dụng vệt nam, trình độ nhân viên cao (hầu hết đều tốt nghiệp trường đại học và cao đẳng trong và ngoài nước, với đội ngũ kỹ sư và các chuyên da đầu nghành xây dựng) nên trong quá trình sản xuất do có các sản phẩm sản xuất ra đều đúng các tiêu chuẩn chất lượng. - Yếu tố về kiểm tra: Kiểm tra là một quá trình trong hệ thống QLCL nhưng ở Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nan việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong Công ty nên yếu tố này chỉ mang tính chất không thường xuyên . - Yếu tố về chế độ kích thích sản xuất: Đây là nhân tố rất quan trọng trong quá trình thực hiện thủ tục, quy trình của hệ thống quản lý chất lượng để đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Mặt khác, nó khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn trong quá trình sản xuất – kinh doanh. - Yếu tố về thị trường: Ngày nay, khách hàng là rất quan trọng trong quá trình sản xuất – kinh doanh, do đó nhân tố thị trường tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty. Tìm hiểu và phân tích các nhân tố của thị trường tác động tới Công ty để có thể đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra thị trường. 2. Tình hình quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý chất lượng sản phẩm Việc hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt được nhiều kết quả tốt. Điều này thể hiện ở kết quả kinh doanh nhưng quan trọng hơn cả đó là sự thay đổi phong cách lãnh đạo về chất lượng và quản lý chất lượng. Đây là triết lý kinh doanh mới trong chiến lược kinh doanh, để giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong những năm tới quản lý chất lượng đã và đang hình thành ở Công ty cùng với nó là việc hình thành Phòng quản lý chất lượng (QM) trong hệ thống phòng ban khác trong Công ty, điều này chứng tỏ sự nhận thức về vấn đề chất lượng cần thiết phải tách thành một khâu quản lý độc lập thì mới có hiệu qủa quản lý chất lượng. Những cán bộ phòng là những người có vị trí quan trọng trong Công ty như: Trưởng các bộ phận phòng ban, đây là bộ phận có trình độ, kinh nghiệm và uy tín trong công việc đặc biệt về nhận thức quản lý chất lượng trong việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. Nhiệm vụ quan trọng của phòng quản lý chất lượng đó là thay mặt lãnh đạo quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động vụ quan trọng của Phòng quản lý chất lượng, đó là thay mặt lãnh đạo quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động về chất lượng như cải tiến chất lượng toàn bộ các phòng ban nhằm nâng cao mức thoả mãn của khách hàng. Phòng quản lý chất lượng sẽ hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm các hoạt động về quản lý chất lượng trong toàn Công ty. Hiện nay tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam đang xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, do đó chức năng của Phòng quản lý chất lượng còn được thể hiện qua nhiệm vụ chính như giúp đỡ mọi thành viên trong doanh nghiệp nhận thức đầy đủ về hệ thống quản lý chất lượng, trong việc thiết kế các thủ tục, quy trình tác nghiệp và duy trì công tác cải tiến chất lượng của các phòng ban để đảm bảo đạt được mục đích chất lượng mà lãnh đạo đề ra. Sơ đồ quản lý thực hiện dự án và đảm bảo chất lượng Ban giám đốc VNCC Phòng điều hành sản xuất Văn phòng chủ nhiệm đồ án CN LDA, CNKS, CNTK Bộ phận đảm bảo chất lượng Đánh giá trưởng Nhóm thực hiện dự án Các đánh giá viên Văn phòng phối hợp Phụ trách đơn vị Kiểm tra Chủ trì thiết kế Người thự hiện chính Kỹ thuật viên Nhân viên Thực hiện dự án và thiết kế Điều phối Đảm bảo chất lượng Trưởng phòng quản lý chất lượng Phó phòng quản lý chất lượng Cán bộ phân xưởng in FLEXO Cán bộ phân xưởng giấy Cán bộ phân xưởng in OFFSET 3 . đánh giá tình hình thực hiện việc quản lý chất lượng. 3.1 Thành tựu đạt được Tình hình quản lý chất lợng của Công ty rất đợc ban lãnh đạo quan tâm. Với mục tiêu và phơng châm đặt ra: “Phát triển kinh doanh trong phát triển uy tín và năng lực, với việc không ngừng hoàn thiện bộ máy con ngời, vốn chất xám, trang thiết bị, cũng nh tiềm lực tài chính, vncc mong muốn khách hàng hợp tác trong các lĩnh vực công nghiệp, thơng mại và dịch vụ. Đến với vncc, điều đó có nghĩa là đến với những quan hệ hợp tác ổn định và lâu bền”. Và trong thời gian qua Công ty đã đạt đợc một số thành tựu cụ đáng kể: - Nhận thức của cán bộ công nhân viên đợc nâng cao: Hiện nay Công ty đang triển khai áp dụng hệ thống ISO 9001:2000. Từ Giám đốc đến mọi thành viên trong Công ty đều đợc phổ biến một cách rõ ràng về ý thức chất lợng. Trong Công ty đã dần hình thành một môi trờng chất lợng . Nh vậy chứng tỏ bản thân Công ty đã và đang nhận thức rõ tầm quan trọng về vấn đề chất lợng. Từ thực tế nhận thức về vấn đề chất lợng đó, Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lợng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời đẩy mạnh cạnh tranh trong xu thế cạnh tranh toàn cầu nh hiện nay. - Công tác quản lý chất lợng đi vào nề nếp: ban lãnh đạo chất lợng kết hợp với lãnh đạo cấp cao đang dần cải tiến và đa quản lý chất lợng đi vào nề nếp. Mọi hoạt động trong Công ty đều đợc thực hiện theo một quy trình hoặc kế hoạch cụ thể đợc xác định trớc, thông qua các văn bản cụ thể. nhân viờn luôn đợc khuyến khích sáng tạo và đợc tạo điều kiện để có cơ hội sáng tạo, cải tiến. Mặt khác, Công ty luôn chú trọng đến công tác kiểm tra, giám sát công trình, đồng thời chú ý đến các hoạt động nhằm mục đích giảm chi phí nhng vẫn đảm bảo chất lợng. - Chất lợng dich vu đợc đảm bảo: Chất lợng sản phẩm của Công ty đã đợc đánh giá cao trên thị trờng. Cụ thể là Công ty đã trúng thầu những công trình lớn, đòi hỏi trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Mặt khác kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian qua cũng cho ta thấy đợc điều đó. Kết quả sản xuất kinh doanh trong một số năm qua tăng lên rõ rệt. Thu nhập của công nhân, nhân viên cũng đợc cải thiện một cách đáng kể. Công ty đã thực hiện phơng pháp quản lý chất lợng trong tat ca các khâu: 3.2 Một số yếu kém trong quản lý chất lợng của VNCC Ngoài những thành tựu đạt đợc, Công ty còn một số yếu kém trong quản lý chất lượng cần khắc phục như: - Trình độ của một số công nhân viên cha đợc nâng cao: Đây là những ngời đã gắn bó với Công ty trong khoảng thời gian dài nhng không đợc đào tạo nâng cao trình độ, do đó họ đã không nắm bắt kịp thời những kiến thức về khoa học kỹ thuật hiện đại. Việc sử dụng công nghệ hiện đại đòi hỏi nhân viên phải có trình độ phù hợp, mặt khác, lề thói làm việc cũ đã ăn sâu vào trong tiềm thức của họ khó mà thay đổi đợc, do đó việc đào tạo lớp ngời này cũng là vấn đề đặt ra cần giải quyết của Công ty. - Nhận thức của lãnh đạo: Mặc dù lãnh đạo đã có ý thức tầm quan trọng về chất lượng nhưng thực sự chưa hoàn toàn thực hiện đúng với cam kết đặt ra. Lãnh đạo cấp cao nhất còn có thể bị chi phối bởi các yếu tố ngoại cảnh. - Một số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu: Mặc dù Công ty đã có cố gắng đầu tấnư thiết bị hiện đại nhưng do tình hình tài chính của công ty còn hạn chế, hơn nữa việc đầu tư máy móc thiết bị trong ngành xây dựng đòi hỏi kinh phí rất lớn nên Công ty còn sử dụng một số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu. Việc sử dụng các máy móc thiết bị cũ này ngoài việc làm yếu kém về chất lợng sản phẩm nó còn làm tăng chi phí các chi phí không cần thiết. - Việc quản lý tài liệu còn nhiều hạn chế: với trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển công ty chua xây dựng được phần mền quản lý tàI liệu một cách hợp lý, việc quản lý tàI liệu của công ty vẫn thu công. đIều này làm cho quá trình tham khảo gặp khó khăn và tốn diện tích cũng như chi phí bảo quản. - Chỉ tiêu đánh giá nội bộ, và đội ngũ đánh giá có trình độ cao còn nhiều hạn chế: Công ty đang ỷ lại vào chỉ tiêu đánh giá chung của ngành và các chỉ tiêu đánh giá cuả công ty đã xây dựng còn rời rạc thiếu đồng bộ, đồng thời thiếu đội ngũ đánh giá do đó việc đánh giá nội bộ cha có kết quả cao. c . Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trong nhiều năm đã tạo ra nề nếp suy nghĩ và phong cách làm việc theo chỉ tiêu do cấp trên yêu cầu. Nó đồng thời tạo ra những người lao động thiếu năng động, chưa có tác phong công nghiệp và quan trọng là chưa thực sự nhìn nhận chất lượng và quản lý chất lượng là nhân tố cơ bản của sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Trang thiết bị của Công ty phần lớn đã cũ và lạc hậu. Công tác bảo trì bảo dưỡng thường xuyên chưa được quan tâm đúng mức. - Nguyên nhân chủ quan: Sự thiếu hiểu biết về chất lượng và quản lý chất lượng ở hầu hết các phòng ban. Công tác đào tạo theo chuyên môn chưa đáp ứng nhu cầu, công tác kiểm tra, nghiên cứu thị trường và các nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm chưa được đẩy mạnh . Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng chưa thật hoàn chỉnh, các thủ tục quy trình trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. Quy trình công nghệ sản xuất chưa hoàn toàn phù hợp với từng loại sản phẩm cụ thể. 4. Những điều kiện áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam. Định hướng phát triển của công ty trong năm tới Mục tiêu đặt ra cho năm 2007 của công ty tư vấn xây dựng Dân dụng Việt Nam là: 1. Tiếp tục động viên khích lệ phong trào thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 50 năm thành lập công ty, phấn đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm 2006với mức tăng trưởng ổn định bền vững là 13%. Giá trị sản xuất thực hiện: 65 tỷ Giá trị tìm việc: 60 tỷ Doanh thu tiền về: 58 tỷ Nộp ngân sách nhà nước: 6,4 tỷ Thu nhập bình quân của người lao động: 2,8 triệu 2. Thực hiện nghị quyết TW3 đổi mới sắp xếp doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng ủy, của Ban giám đốc phối hợp cùng các đoàn thể, nâng cao hiệu quả quản lý điều hành của công ty. 3. Quán triệt và triển khai thực hiện đúng quy định trong luật xây dựng, các nghị định, thông tư và hướng dẫn của nhà nước. 4. Đẩy mạnh chuyên nghiệp, chuyên môn hóa, nâng cao chất lượng các dịch vụ tư vấn, đặc biệt về phương án thiết kế, hồ sơ thể hiện nhằm giữ vững và phát huy thương hiệu VNCC. 5. Tăng cường đầu tư thiết bị, ứng dụng tin học có hiệu quả và đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý và sản xuất để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. 6. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực tư vấn lành nghề đáp ứng mọi yêu cầu của các lĩnh vực dịch vụ. 7. Tăng cường liên doanh, liên kết với tư vấn với nước ngoài để thực hiện công tác tư vấn, thiết kế một số dự án lớn. 8. Chuẩn bị các điều kiện cho việc xây dựng trụ sở mới của công ty. 9. Phấn đấu các danh hiệu thi đua - Huân chương Độc lập hạng I của Chính phủ - Số đơn vị được Bộ xây dựng và nhà nước khen thưởng: 5 - Số đơn vị đạt lao động giỏi: 16 - Cá nhân được Bộ xây dựng và nhà nước khen thưởng: 5% - Cá nhân đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 10% - Cá nhân lao động giỏi: 70% - Có công trình được giải thưởng 5. Những điều kiện áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam 5.1. Trách nhiệm của lãnh đạo * Cam kết của lãnh đạo Đây là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong qúa trình hình thành và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. Vai trò của lãnh đạo trong việc thống nhất, định hướng vào môi trường nội bộ của Công ty, huy động toàn bộ nguồn lực để đạt được mục tiêu của Công ty. Lãnh đạo trực tiếp thông báo rộng rãi cho mọi thành viên trong Công ty và các đối tượng khác cùng tham gia để thực hiện thiết lập hệ thống quản lý chất lượng. Tại Công ty (vncc) việc nhận thức về chất lượng và quản lý chất lượng ở một số cán bộ lãnh đạo của Công ty đã có cách nhìn nhận đúng đắn. Đây là một thuận lợi có tính chất quan trọng bởi vai trò của người lãnh đạo trong việc triển khai hệ thống quản lý chất lượng của Công ty trong quá trình triển khai hệ thống chất lượng, lãnh đạo Công ty là người huy động mọi nguồn lực như tài chính, cơ sở vật chất, tinh thần cho các thành viên trong việc thiết lập và duy trì hệ thống chất lượng .Biểu hiện của nó là là việc thành lập phòng quản lý chất lượng (QM), đây là một phòng có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn độc lập với các phòng ban khác dưới sự chỉ đạo và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ của mình. Bên cạnh đó việc đào tạo nhận thức của toàn bộ thành viên trong Công ty về chất lượng và quản lý chất lượng từ đó có thể huy động mọi người cùng tham gia xây dựng hệ thống chất lượng. Mặt khác, các cam kết của lãnh đạo được cụ thể hóa bằng chính sách và mục tiêu chất lượng của Công ty trong thời gian tới. * Chính sách và mục tiêu chất lượng Trong hoạt động quản lý nói chung và quản lý chất lượng nói riêng việc lập kế hoạch là chức năng quan trọng không thể thiếu mà vấn đề cốt lõi của nó là xác định mục tiêu và thực hiện thành công mục tiêu đó. Quá trình xây dựng chính sách chất lượng là quá trình tìm hiểu bối cảnh, môi trường chung có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, xác định rõ những đặc trưng chung của doanh nghiệp và sự phát triển phương thức quản lý và tình trạng phát triển của Công ty, đánh giá được tình trạng chất lượng và quản lý chất lượng hiện tại, cũng như mối tương quan với các đối tác, phân tích được mặt mạnh – yếu của mình tìm ra nguyên nhân của tồn tại cần khắc phục. Quá trình này cũng là quá trình đưa ra những nhận định, dự báo và đề xuất những vấn đề đưa vào chính sách chất lượng cùng những mục tiêu và phương hướng hoạt động của doanh nghiệp. Quá trình xây dựng chính sách chất lượng cũng là quá trình lôi cuốn mọi thành viên, cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp tham gia vào việc soạn thảo và đóng góp ý kiến cho chính sách chất lượng để cuối cùng lãnh đạo cao nhất kí công bố thực hiện trong toàn doanh nghiệp. Tại Công ty công việc soạn thảo và ban hành chính sách chất lượng được ban lãnh đạo xây dựng phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của Công ty và cam kết của mình đối với khách hàng về sản phẩm cung cấp. Chính sách chất lượng của Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam Công ty in cam kết đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng quốc tế nhằm nâng cao sự thoả mãn của mọi đối thượng khách hàng về chất lượng sản phẩm của Công ty phù hợp với các qui định của pháp luật. Để thực hiện cam kết trên, Công ty tiến hành thiết lập, thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và truyền đạt tới mọi thành viên thấu hiểu các mục đích sau: - Nghiên cứu và tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng nhằm đảm bảo các sản phẩm được cung cấp đúng thời hạn, ổn định về chất lượng với điều kiện nguồn lực hiện có. - Ban lãnh đạo thiết lập sự quản lý thống nhất theo mục tiêu và sự cam kết của Công ty. Duy trì thiết lập sự quản lý thống nhất theo mục tiêu và sự cam kết của Công ty. Duy trì môi trường làm việc đoàn kết, hợp tác thúc đẩy sự năng động, sáng tạo của từng cá nhân, gắn kết trách nhiệm, lợi ích của mỗi người, mỗi bộ phận với lợi ích của Công ty. - Đảm bảo sự hoạt động thống nhất và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận của hệ thống quản lý chất lượng nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng. - Thường xuyên thu thập thông tin, định kì xem xét hiệu lực của các quá trình trong hệ thống để có quyết định và hành động phù hợp thực tế. - Xây dựng và duy trì quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa Công ty với người cung ứng nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình sản xuất - kinh doanh, đảm bảo tính linh hoạt đối với thị trường và nhu cầu mong đợi của khách hàng. Bước tiếp theo của việc xây dựng chính sách chất lượng là được ban hành trong toàn Công ty. Các phòng ban, bộ phận, căn cứ vào đó xây dựng mục tiêu chất lượng của phòng ban mình trong sự phát triển chung của toàn Công ty, các mục tiêu chất lượng phải phù hợp với chính sách chất lượng để đảm của hệ thống chất lượng là cải tiến liên tục nhằm thoả mãn khách hàng và các bên liên quan. Triển khai xây dựng hệ thống tài liệu chất lượng có hiệu quả Cũng như bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994, trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000 các văn bản đóng vai trò quan trọng vì nó là bằng chứng nói lên: + Các thủ tục đã được phê duyệt + Các quá trình đã được xác định + Các quá trình đã được kiểm soát Hệ thống văn bản hỗ trợ cho công tác quản lý chất lượng theo hướng + Giúp người quản lý hiểu được những gì đang xảy ra và chất lượng của chúng. + Duy trì cải tiến tiếp nhận từ những thủ tục tiêu chuẩn này. Thủ tục này đưa ra phần hướng dẫn lập biên bản sản phẩm không phù hợp. Lập biên bản này được tiến hành bởi người đứng đầu của bộ phận, phòng ban đó. Khi phát hiện sự sai hỏng, qui trình lập biên bản phải tiến hành đúng theo qui định mà thủ tục hướng dẫn. Như vậy đã qui định rõ những yêu cầu, những hướng dẫn cụ thể cho việc áp dụng các hoạt động sản xuất kinh doanh và duy trì kiểm soát chất lượng. Để duy trì hệ thống chất lượng của Công ty mỗi phòng ban, cá nhân phải tuân thủ những thủ tục, hướng dẫn tiêu chuẩn và qui định đã ban hành, đi kèm với nó là chế độ khuyến khích thưởng phạt các hành động gây ra sai lỗi. 5.2. Quản lý nguồn lực Các nguồn lực cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng bao gồm nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc. Cung cấp các nguồn lực này để thực hiện, duy trì và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng để nâng cao sự thoả mãn của khách hàng bằng cách đáp ứng yêu cầu của họ. Một trong các nhân tố của nguồn lực đóng vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý chất lượng là nguồn nhân lực. Trong lý thuyết quản trị kinh doanh con người có một vai trò quan trọng, hơn thế nữa trong quản lý chất lượng đây là một trong những nhân tố quyết định đến sự hình thành và phát triển cũng như vai trò của nó trong chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm. Mọi thành viên trong tổ chức có mối liên hệ mắt xích với nhau do đó nó liên quan đến vấn đề chất lượng và hiệu quả kinh doanh. Để thực sự giải quyết được những tồn tại và nâng cao sự thoả mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thì nhân tố con người đóng vai trò quan trọng và phụ thuộc rất lớn vào trình độ, nhận thức, năng lực cũng như tinh thần trách nhiệm của mọi thành viên trong Công ty. Muốn nâng cao trình độ, nhận thức thì vai trò của đào tạo và bồi dưỡng kiến thức là cần thiết, đây là việc đầu tiên, cơ bản mà doanh nghiệp cần thực hiện. Mặt khác yếu tố cơ sở hạ tầng và môi trường làm việc là nhân tố thúc đẩy mọi thành viên trong tổ chức, doanh nghiệp làm việc có hiệu quả. Nó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lao động của mỗi người nếu như các yếu tố này không đảm bảo mức độ tối thiểu phục vụ họ trong quá trình tác nghiệp. Một môi trường làm việc tốt chính là nhu cầu cơ bản của khách hàng bên trong doanh nghiệp mà một người lãnh đạo của tổ chức đảm bảo cho họ trong quá trình duy trì và cải tiến hệ thống chất lượng có hiệu quả. * Quá trình xác định và cung cấp các nguồn nhân lực Ban lãnh đạo Công ty nhận thức được rằng những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cần phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo, có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp. Chính vì lý do đó, ban lãnh đạo tiến hành những công việc cụ thể bắt đầu ngay từ quá trình xác định và cung cấp nguồn nhân lực, cụ thể là tuyển dụng nhân sự. Kể từ khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000, tất cả các cán bộ nhân viên trong Công ty đều được tuyển dụng đúng theo thủ tục tuyển dụng cán bộ nhân viên. Công ty cụ thể hóa quá trình này bằng một tài liệu về thủ tục cam kết mạnh mẽ về việc làm đúng ngay từ đầu đối với việc cung cấp nguồn nhân lực có đầy đủ năng lực để đáp ứng các yêu cầu của quá trình thực hiện sản phẩm của Công ty. * Quá trình xác định và quản lý môi trường làm việc Môi trường làm việc là tập hợp các điều kiện để thực hiện một công việc bao gồm các yếu tố vật chất, xã hội, tâm lí và môi trường. Để xác định và quản lý môi trường làm việc cần thiết nhằm đạt được sự phù hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm, công việc thực hiện Thủ tục thi đua khen thưởng – kỉ luật. Việc giải quyết chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội – nghỉ hưu, nghỉ việc cho cán bộ nhân viên được thực hiện theo Hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội thành Phố Hà Nội ban hành năm 1999. CHƯƠNG III TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY (VNCC) I. nâng cao kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ nhân lực tại công ty. Khẳng định vai trò quan trọng của các nguồn lực để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng. Việc duy trì và cải tiến liên tục hệ thống chất lượng đảm bảo cho quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Con người – một nhân tố quan trọng trong quản lý chất lượng, nhưng vấn đề đặt ra đó là làm sao phát huy được nhân tố này trong quá trình xây dựng và quản lý hệ thống chất lượng để họ nhận thức đầy đủ về quyền hạn, trách nhiệm của doanh nghiệp, tổ chức. Đào tạo kiến thức chuyên môn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản lý chất lượng, là một khâu có ý nghĩa quyết định trong đảm bảo cho sự thành công của Công ty khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. Theo tiến sĩ người Nhật Kaoro Ishikawa thì: “Quản lý chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và kết thúc đúng bằng đào tạo”. Trong thực tế tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam trình độ của người lao động không đồng đều, cán bộ công nhân đã bước đầu nhận thức được vai trò của chất lượng nhưng đây chỉ là bước đầu trong quá trình xây dựng hệ thống chất lượng, tiếp theo đó là việc duy trì và cải tiến liên tục hệ thống cần đòi hỏi một trình độ nhận thức sâu sắc về mô hình chất lượng và quản lý chất lượng đã được xây dựng thành một hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Những vấn đề hết sức cơ bản của hệ thống chất lượng đó là việc vận dụng các qui trình, thủ tục vào trong thực tế của mỗi bộ phận và sử dụng các công cụ thống kê để đo lường, phân tích, cải tiến vẫn còn là vấn đề mới đối với người nhân viên, họ chỉ được đào tạo cơ bản về chất lượng và hệ thống chất lượng nhưng để họ vận dụng vào thực tế thì còn rất khó khăn. việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên cần phải tiến hành đồng thời các nội dung sau: 1. lập kế hoạch đào tạo và đào tạo lại trình độ chuyên môn dựa vào nhu cầu thực tế tại Công ty mình Các phòng ban chức năng, phòng tổng hợp cùng các đơn vị xem xét nhu cầu đào tạo mỗi cán bộ công nhân viên, nếu không được đào tạo thì sẽ không giải quyết được các vấn đề về chất lượng, phòng ngừa được sự không phù hợp. Trên cơ sở đó phòng tổ chức hành chính xây dựng kế hoạch chung cho toàn Công ty, đây là điều kiện tiền đề để mỗi cá nhân nâng cao được chất lượng công việc của mình. 2. Đào tạo và đào tạo lại các kiến thức có liên quan đến chất lượng sản phẩm và hệ thống chất lượng ISO 9000 Bởi vì trong tiêu chuẩn ISO 9000 rất quan tâm đến vấn đề này. Trong thực tế tại Công ty (vncc) cả về số lượng và chất lượng cán bộ công nhân viên được đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của ISO 9000 về giáo dục, đào tạo. Chất lượng và quản lý chất lượng đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong Công ty cùng xây dựng và duy trì một phong cách làm việc mới. Do vậy ngoài những kiến thức cơ bản chung cần thiết cho viêc xây dựng hệ thống chất lượng Công ty cần khuyến khích các cán bộ công nhân viên học và tìm hiểu hơn nữa về quản lý chất lượng và hệ thống chất lượng mà Công ty đang áp dụng. 3. tăng cường nâng cao may móc thiết bị và áp dụng khoa học công nghệ vao sản xuất. Cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật nhân tố máy móc thiết bị, công nghệ ngày càng trở nên quan trọng, giữ một vai trò đặc biệt trong việc đảm bảo tính ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty. Việc áp dụng những công nghệ máy móc thiết bị đồng bộ phù hợp sẽ mang lại sức cạnh tranh to lớn trong việc cung cấp sản phẩm ra thị trường. Quản lý công nghệ, khoa học kỹ thuật là một bộ phận quan trọng trong công tác quản lý chất lượng. Do vậy, trong các năm trước mắt ban lãnh đạo Công ty cần phải phân tích dựa trên tình trạng thực tế của thị trường tiêu thụ và của bản thân Công ty về thiết bị công nghệ và khả năng tiêu thụ công nghệ để có thể đầu tư dây chuyền máy móc đồng bộ để nâng cao năng suất – chất lượng sản phẩm. Đây là giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 vào hoạt động của Công ty và yếu tố quan trọng đảm bảo cơ sở vật chất cần thiết cho áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng II. Thay đổi nhận thức về khách hàng đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ Trong các nguyên tắc của quản lý chất lượng thì nguyên tắc định hướng vào khách hàng là quan trọng nhất vì khách hàng mới chính là người xác định chất lượng do đó quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốt nhất. Chính vì vậy Công ty cần phải xác định khách hàng của họ là ai và nhu cầu hiện tại của họ là gì? Như vậy khách hàng co vai trò đặc biệt tới chất lượng và hệ thống chất lượng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Những năm trước do đặc điểm hoạt động của Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước do vậy Công ty chưa nhận thức đầy đủ về khách hàng, chưa chú trọng tới khách hàng nên ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất, cũng như chất lượng sản phẩm cuối cùng. Do vậy, Công ty cần nhận thức đầy đủ về khách hàng và người cung ứng là vấn đề đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay mà Công ty cần phải quan tâm. Trong tiêu chuẩn của hệ thống chất lượng ISO 9001:2000 thì tiêu chuẩn về dịch vụ được coi là tiêu chuẩn quan trọng trong việc thoả mãn nhu cầu của khác hàng mà Công ty cần phải đạt được. Do vậy việc nâng cao chất lượng dịch vụ là một yêu cầu quan trọng để lập kế hoạch thủ tục đối với dịch vụ được chi tiết dễ dàng và thuận lợi để áp dụng thành công hệ thống chất lượng ISO 9001 : 2000 một cách có hiệu quả, công ty cần không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ. ( hình vẽ) Như vậy việc nâng cao chất lượng dịch vụ không chỉ ở bộ phận bán hàng mà bao gồm tất cả các khâu các bộ phận trong công ty từ ban lãnh đạo đến các phòng ban, phân xưởng và toàn bộ các thành viên trong công ty. Họ cần được đào tạo để có thể xử lý các tiònh huống một cách hợp lý trong việc tiếp xúc với khách hàng và giải quyết các vấn đề sau bán hàng, tất cả sẽ tạo nên một chất lượng dịch vụ cao. Xử lý phàn nàn của khách hàng: Công ty cần nhận biết được chất lượng sản phẩm cung cấp đã không đáp ứng được sự mong đợi của khách hàng khi có khách hàng phàn nàn. Xử lý tốt tình huống này Công ty sẽ tạo ra một sự tin tưởng và tình cảm tốt đẹp của khách hàng. ISO 9001 : 2000 một cách có hiệu quả, công ty cần không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ. ( hình vẽ) Như vậy việc nâng cao chất lượng dịch vụ không chỉ ở bộ phận bán hàng mà bao gồm tất cả các khâu các bộ phận trong công ty từ ban lãnh đạo đến các phòng ban, phân xưởng và toàn bộ các thành viên trong công ty. Họ cần được đào tạo để có thể xử lý các tiònh huống một cách hợp lý trong việc tiếp xúc với khách hàng và giải quyết các vấn đề sau bán hàng, tất cả sẽ tạo nên một chất lượng dịch vụ cao. Tuy nhiên có rất nhiều khách hàng không bao giở phản ánh với công ty dù họ nhận được sản phẩm không có chất lượng cao và sự phục vụ kém. Lý do là họ không có thời gian hoặc nghĩ rằng phản ánh lại sẽ không đem lại kết quả và nếu có phản ánh thì cũng không biết phản ánh với ai, đồng thời họ cũng không tin rằng công ty sẽ giải quyết điều mà họ mong đợi. Vì vậy công ty cần phải chủ động tìm hiểu khi nào sự mong đợi của khách hàng và các nhu cầu của họ không được đáp ứng. Hiện nay công ty in Hàng không đã áp dụng một số biện pháp như tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm nhưng đó chỉ là hội nghị của khách hàng truyền thống có liên hệ với công ty, công ty chưa tìm hiểu khách hàng và người cung ứng tiềm năng. Dù khách hàng có phản ánh ý kiến thì cũng chưa thực sự được các thành viên trong công ty phân tích các thông tin để cải tiến đưa ra các dịch vụ tốt hơn cho khách hàng. Các nhân viên của công ty thường ghi nhận các phản ánh của khách hàng và trả lời, sửa chữa các sai lỗi đó chứ chưa thực sự đi sâu phân tích các nguyên nhân sâu xa của sự sai lỗi đó. Vì vậy ban lãnh đạo công ty cần đưa ra các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ khi cung ứng cho khách hàng và các bên quan tâm để tạo điều kiện tăng mối quan hệ với khách hàng và tạo niềm tin trong việc cung các sản phẩm có chất lượng. Chính vì vậy vấn đề cơ bản đặt ra hiện nay cho công ty in Hàng không là xác định rõ nhu cầu của thị trường, khách hàng. Từ đó công ty sẽ có các biện pháp thoả mãn nhu cầu của họ và căn cứ vào đó công ty xây dựng hệ thống văn bản mà đặc biệt là chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng trong những năm tới. Hơn thế nữa chất lượng dịch vụ có vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng và người cung ứng. Quản lý chất lượng dịch vụ đòi hỏi có sự cam kết của tất cả các thành viên trong công ty từ ban lãnh đạo đến toàn thể cán bộ công nhân viên. những bộ phận này đòi hỏi phải thực sự được đào tạo căn bản để nâng cao cách nhìn nhận về vai trò của khách hàng đối với sự phát triển của công ty và lợi ích của chính họ. Đây cũng là nhân tố quan trọng trong việc xây dựng, áp dụng và duy trì thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000 , đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng và tạo ra một phong cách quản lý, môi trường làm việc tốt trong công ty. III. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện các thủ tục của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 mà Công ty (vncc) đang áp dụng đã xây dựng các thủ tục, hướng dẫn và các tiêu chuẩn, quy định trách nhiệm, quyền hạn của các phòng ban cũng như các thành viên trong ban lãnh đạo Công ty để thực hiện việc duy trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Nhưng để đảm bảo cho các vấn đề đó được thực hiện một cách đầy đủ và phù hợp với yêu cầu của ISO 9001: 2000 thì không thể thiếu được công tác kiểm tra giám sát. Kiểm tra giám sát đảm bảo cho các phòng ban và các thành viên trong Công ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình. Với Công ty là Một doanh nghiệp Nhà nước do đó ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng của phong cách làm việc quan liêu, bao cấp. Vì vậy công tác quản lý doanh nghiệp trong Công ty phải tăng cường kiểm tra, giám sát để khắc phục vấn đề này. Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện theo các thủ tục được ghi trong văn bản của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 cần phải được thực hiện bởi lãnh đạo và phòng quản lý chất lượng thông qua các nguyên tắc sau: - Các quy định về trách nhiệm quyền hạn được quy định trong sổ tay chất lượng và các thủ tục chất lượng. - Phòng Quản lý chất lượng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các thủ tục, hướng dẫn công việc, cải tiến các quá trình nhằm không ngừng nâng cao và cải tiến chất lượng. - Tiến hành họp hội nghị tổng kết thi đua hàng năm. Tại đây mỗi phòng ban sẽ báo cáo những thành tích chất lượng cũng như những khó khăn còn mắc phải từ đó trao đổi để rút kinh nghiệm và tìm phương hướng khắc phục. Việc kiểm tra giám sát đảm bảo cho các phòng ban , các thành viên trong công ty thực hiện đúng chức năng nhệm vụ của mình theo trách nhiệp quyền hạn đã được quy định thành văn bản cũng như theo dõi và khắc phục các hành động không phù hợp ảnh hưởng đến việc duy trì hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Đối với công ty in Hàng không – một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam do đó ít nhiều cũng ảnh hưởng của cơ chế quan liêu bao cấp và các thói quen làm việc trì trệ. Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện theo các thủ tục được ghi trong văn bản của hệ thống quản lý chất lượng cần phải được thực hiện bởi lãnh đạo và phòng quản lý chất lượng. + các quy định về trách nhiêm, quyền hạn được quy đinh trong sổ tay chất lượng và các thủ tục chất lượng. Đây là căn cứ cơ bản để ban lãnh đạo xem xét đánh giá việc thực hiện trong quá trình làm việc của các phòng ban, bộ phận. + hộ nghị tổng kết thi đua được tổ chức hàng kỳ. Tại đây mỗi phòng ban phải báo cáo về việc thực hiện các quy trình trong hệ thống quản lý chất lượng, trình bầy những khó khăn, đề xuất ý kiến, hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến. + Phòng quản lý chất lượng phải thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các thủ tục từ đó rà soát các thủ tục, hướng dẫn công việc về các biểu mẫu đã được xây dựng với thực tế áp dụng nhằm hoàn thiện và cải tiến hệ thống văn bản của hệ thống quản lý chất lượng. Để công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện các thủ tục, các hướng dẫn công việc và các biểu mẫu đã được xây dựng để những hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng đạt hiêu quả, công ty phải xây dựng và cung cấp các công cụ quản lý có hiệu quả để xử lý và xử phạt những hàng động cố ý không thực hiện và khuyến khích kịp thời những bộ phận, cá nhân thực hiện tốt trong các quy trình của hệ thống chất lượng. Khi phát hiện các hành động không phù hợp, vi phạm các thủ tục và hướng dẫn đã xây dựng cán bộ kiểm tra giám sạt lập biên bản xử phạt và đề xuất cách thức khắc phục. Có chính sách khen thưởng đối với các phòng ban, thành viên thực hiện theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 để kịp thời khuyến khích mọi người nỗ lực duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Công ty cần phải căn cứ vào các điểm sau đây để xây dựng chính sách khuyến khích đối với việc thực hiện hệ thống chất lượng phù hợp: + căn cứ vào trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ thực hiện các thủ tục của các phòng ban, bộ phận được quy định trong sổ tay chất lượng. + Căn cứ vào việc thực hiện mục tiêu chất lượng của các phòng ban, bộ phận trong công ty. + Căn cứ vào trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ nhân viên có chức danh trong việc thực hiện các thủ tục chất lượng của hệ thống quản lý chất lượng. Việc kiểm tra giám sát đảm bảo cho các phòng ban , các thành viên trong công ty thực hiện đúng chức năng nhệm vụ của mình theo trách nhiệp quyền hạn đã được quy định thành văn bản cũng như theo dõi và khắc phục các hành động không phù hợp ảnh hưởng đến việc duy trì hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Đối với công ty in Hàng không – một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam do đó ít nhiều cũng ảnh hưởng của cơ chế quan liêu bao cấp và các thói quen làm việc trì trệ. Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện theo các thủ tục được ghi trong văn bản của hệ thống quản lý chất lượng cần phải được thực hiện bởi lãnh đạo và phòng quản lý chất lượng. + các quy định về trách nhiêm, quyền hạn được quy đinh trong sổ tay chất lượng và các thủ tục chất lượng. Đây là căn cứ cơ bản để ban lãnh đạo xem xét đánh giá việc thực hiện trong quá trình làm việc của các phòng ban, bộ phận. + hộ nghị tổng kết thi đua được tổ chức hàng kỳ. Tại đây mỗi phòng ban phải báo cáo về việc thực hiện các quy trình trong hệ thống quản lý chất lượng, trình bầy những khó khăn, đề xuất ý kiến, hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến. + Phòng quản lý chất lượng phải thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các thủ tục từ đó rà soát các thủ tục, hướng dẫn công việc về các biểu mẫu đã được xây dựng với thực tế áp dụng nhằm hoàn thiện và cải tiến hệ thống văn bản của hệ thống quản lý chất lượng. Để công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện các thủ tục, các hướng dẫn công việc và các biểu mẫu đã được xây dựng để những hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng đạt hiêu quả, công ty phải xây dựng và cung cấp các công cụ quản lý có hiệu quả để xử lý và xử phạt những hàng động cố ý không thực hiện và khuyến khích kịp thời những bộ phận, cá nhân thực hiện tốt trong các quy trình của hệ thống chất lượng. Khi phát hiện các hành động không phù hợp, vi phạm các thủ tục và hướng dẫn đã xây dựng cán bộ kiểm tra giám sạt lập biên bản xử phạt và đề xuất cách thức khắc phục. Có chính sách khen thưởng đối với các phòng ban, thành viên thực hiện theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 để kịp thời khuyến khích mọi người nỗ lực duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Công ty cần phải căn cứ vào các điểm sau đây để xây dựng chính sách khuyến khích đối với việc thực hiện hệ thống chất lượng phù hợp: + căn cứ vào trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ thực hiện các thủ tục của các phòng ban, bộ phận được quy định trong sổ tay chất lượng. + Căn cứ vào việc thực hiện mục tiêu chất lượng của các phòng ban, bộ phận trong công ty. + Căn cứ vào trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ nhân viên có chức danh trong việc thực hiện các thủ tục chất lượng của hệ thống quản lý chất lượng. IV. Xây dựng phòng chất lượng Việc kiểm tra giám sát đảm bảo cho các phòng ban , các thành viên trong công ty thực hiện đúng chức năng nhệm vụ của mình theo trách nhiệp quyền hạn đã được quy định thành văn bản cũng như theo dõi và khắc phục các hành động không phù hợp ảnh hưởng đến việc duy trì hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Đối với công ty in Hàng không – một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam do đó ít nhiều cũng ảnh hưởng của cơ chế quan liêu bao cấp và các thói quen làm việc trì trệ. Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện theo các thủ tục được ghi trong văn bản của hệ thống quản lý chất lượng cần phải được thực hiện bởi lãnh đạo và phòng quản lý chất lượng. + các quy định về trách nhiêm, quyền hạn được quy đinh trong sổ tay chất lượng và các thủ tục chất lượng. Đây là căn cứ cơ bản để ban lãnh đạo xem xét đánh giá việc thực hiện trong quá trình làm việc của các phòng ban, bộ phận. + hộ nghị tổng kết thi đua được tổ chức hàng kỳ. Tại đây mỗi phòng ban phải báo cáo về việc thực hiện các quy trình trong hệ thống quản lý chất lượng, trình bầy những khó khăn, đề xuất ý kiến, hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến. + Phòng quản lý chất lượng phải thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các thủ tục từ đó rà soát các thủ tục, hướng dẫn công việc về các biểu mẫu đã được xây dựng với thực tế áp dụng nhằm hoàn thiện và cải tiến hệ thống văn bản của hệ thống quản lý chất lượng. Để công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện các thủ tục, các hướng dẫn công việc và các biểu mẫu đã được xây dựng để những hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng đạt hiêu quả, công ty phải xây dựng và cung cấp các công cụ quản lý có hiệu quả để xử lý và xử phạt những hàng động cố ý không thực hiện và khuyến khích kịp thời những bộ phận, cá nhân thực hiện tốt trong các quy trình của hệ thống chất lượng. Khi phát hiện các hành động không phù hợp, vi phạm các thủ tục và hướng dẫn đã xây dựng cán bộ kiểm tra giám sạt lập biên bản xử phạt và đề xuất cách thức khắc phục. Có chính sách khen thưởng đối với các phòng ban, thành viên thực hiện theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 để kịp thời khuyến khích mọi người nỗ lực duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Công ty cần phải căn cứ vào các điểm sau đây để xây dựng chính sách khuyến khích đối với việc thực hiện hệ thống chất lượng phù hợp: + căn cứ vào trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ thực hiện các thủ tục của các phòng ban, bộ phận được quy định trong sổ tay chất lượng. + Căn cứ vào việc thực hiện mục tiêu chất lượng của các phòng ban, bộ phận trong công ty. + Căn cứ vào trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ nhân viên có chức danh trong việc thực hiện các thủ tục chất lượng của hệ thống quản lý chất lượng. 4. Xây dựng nhóm chất lượng Phòng chất lượng là một phòng thực hiện một công việc đảm bảo sự thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng. phòng chất lượng bao gồm 10 người được lập ra để thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng phòng chất lượng mang lại nhiều lợi thế cho Công ty trong việc huy động sức mạnh tổng hợp tài năng và trí tuệ của mọi người nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng. Đó là, tạo nên sự cộng hưởng làm tăng năng suất, cải tiến và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sự trao đổi các ý kiến và đưa ra quyết định dựa trên sự phân tích đánh giá của các thành viên sẽ tạo điều kiện kích thích sự vươn lên trong mỗi các nhân khiến họ không ngừng đưa ra các ý kiến và tạo ra mối quan hệ tốt đẹp trong một môi trường năng động sáng tạo trong toàn Công ty. Tại Công ty (vncc) cùng với việc xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 thì việc xây dựng phòng chất lượng là rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, bởi khâu tổ chức quản lý, phong cách và mối quan hệ giữa các cá nhân trong Công ty rất tốt. Vì vậy, Công ty nên xây dựng phòng chất lượng và coi đó là một nguyên tắc đối với Công ty trong quá trình thực hiện và duy trì chất lượng sản phẩm. Để đạt được mục tiêu, phòng chất lượng phải được thực hiện dựa trên những nền tảng sau: + Có sự tham ra của tất cả mọi người + Có quá trình hoạt động liên tục + Sử dụng các công cụ thống kê để giải quyết vấn đề + Định hướng vào các đề tài liên quan đến công việc và lợi ích của người lao động. V. Chuẩn bị lực lượng nòng cốt kế thừa chương trình quản lý chất lượng tại công ty Tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam (vncc). đội ngũ cán bộ có thâm niên có kinh nghiệm trong nghề một số đã có tuổi , việc chuẩn bị người thay thế là rất cần thiết , vì vậy để tiếp bươc truyền thống và uy tín của công ty.công ty cần có một đội ngũ cán bộ, nhân viên vừa có trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ tổ chức. Đồng thời đội ngũ cán bộ cũng cần có đủ trách nhiệm, đủ tâm huyết và đủ năng lực để lôi cuốn mọi thành viên tham gia phong trào chất lượng của Công ty ở các góc độ và mức độ khác nhau. Đội ngũ này có thể bao gồm: - Các lãnh đạo, cán bộ quản lý chất lượng trong Công ty. - Các cán bộ công đoàn, đoàn thanh niên. - Công nhân, nhân viên có tinh thần trách nhiệm, có tâm huyết với vấn đề chất lượng trong Công ty. Tất cả đội ngũ này ngoài kiến thức và năng lực, cần phải có uy tín, trách nhiệm và nhiệt tình trong việc vận động mọi thành viên tham gia phong trào chất lượng và là lực lượng chính trong việc thực hiện các chương trình quản lý chất lượng, cải tiến chất lượng, cải tiến năng suất, lao động sáng tạo và trung thành với mục đích chiến lược của Công ty. VI. Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhằm động viên, thúc đẩy mọi người cùng góp sức xây dựng, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác về việc áp dụng duy trì hệ thống quản lý chất lượng đã xây dựng, cũng như tự giác về chất lượng, Công ty phải đề ra một loạt các biện pháp thưởng phạt vật chất, tinh thần. Điều này phải được thực hiện kịp thời để đạt được hiệu quả cao. Hoạt động này có thể động viên kịp thời những cán bộ, cá nhân thực hiện tốt theo yêu cầu của hệ thống, ngăn chặn các hành động cố ý hay sơ suất vi phạm các yêu cầu. Công ty cần xem xét lại hệ số thưởng đồng thời thêm vào đó là các hình thức phạt, nên sử dụng hình thức phạt bằng tài chính. Bên cạnh đó cần phải sử dụng các biện pháp khuyến khích tinh thần như trao thưởng các bằng khen công nhận thành tích của cá nhân hay tập thể có đóng góp cho Công ty qua các buổi tổ chức giao lưu, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ. Làm tốt công tác này kích thích người lao động phát huy tính sáng tạo, đồng thời nâng cao chất lượng từ đó làm tăng tính cạnh tranh và nâng cao uy tín của Công ty. Có thể đưa ra một số quy định sau: * TIêu chuẩn chung: không được vi phạm - Không đảm bảo đủ năng suất lao động. - Vi phạm nội quy, quy chế. - Vi phạm chính sách chất lượng của Công ty. - Nghỉ tự do. - Nghỉ có phép không do đau ốm bệnh tật trên 5 công/tháng. * Đối với cán bộ công nhân viên. - Hoàn thành các công việc theo bản mô tả công việc và công việc được giao - Đảm bảo vượt mức năng suất lao động theo quy định tiền lương cơ bản. - Không để xảy ra sự cố về công việc của mình phụ trách. - Tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên. Ngoài ra, Công ty còn nên có chế độ đặc biệt đối với các sáng kiến, đề tài nhằm thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, cải tiến hợp lý hoá sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần tăng trưởng và nâng cao vị thế của Công ty VII. Sử dụng các công cụ thống kê ( SPC) Không có một quá trình sản xuất nào có thể đảm bảo các sản phẩm đầu ra là giống nhau và có một chất lượng ổn định. Mọi quá trình sản xuất đều có một số thay đổi làm cho các bộ phận không tránh khỏi sự khác nhau ở một mức độ nào đó. Sự thay đổi đó có thể ít hoặc nhiều. Có hai lý do chính để giải thích sự thay đổi trong quá trình sản xuất. Thứ nhất, do sự thay đổi ngẫu nhiên trong quá trình sản xuất như phụ thuộc vào máy móc thiết bị, công nghệ, cách thu thập số liệu để đo lường. Thứ hai, là có thể do những nguyên nhân đặc biệt như do thiết bị hiêu chỉnh không đúng, nguyên vật liệu có sai sót, máy móc thiết bị hư hỏng haythao tác của người lao động trong khi tác nghiệp bị sai. Đó là các nguyên nhân mà nếu ta bỏ qua nó sẽ tiếp tục phát sinh những biến động làm cho chất lượng sản phẩm không đạt như thiết kế. Trong bất cứ một doanh nghiệp nào thường thì các số liệu trong Công ty bi tản mạn ở tất cả các phòng ban, phân xưởng. Mặt khác không phân tích thống kê chất lượng của quá trình thì không thể quản lý chất lượng một cách có hiệu quả. Việc phân tích số liệu phải tuân theo một nguyên tắc nhất định. Các chuyên gia cho rằng 95% các vấn đề trong Công ty có thể được giải quyết thông qua 7 công cụ quản lý chất lượng ( các công cụ quản lý chất lượng bằng thống kê ) đó là: Lưu đồ Biểu đồ nhân quả (biểu đồ xương cá) Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ tần xuất Bảng kiểm tra Biểu đổ pareto Biểu đồ quan hệ Phương pháp kiểm soát chất lượng bằng thống kê được tiến hành bằng cách lấy mẫu từ quá trình theo chu kỳ rồi xem độ trung bình trong quá trình đó có nằm trong các giới hạn kiểm tra theo thống kê hay không. Nếu trung bình của quá trình vượt ra ngoài giới hạn thì quá trình coi như vượt ra ngoài giới hạn kiểm soát và ta phải tìm ra nguyên nhân để khắc phục. Theo chiều hướng này, kiểm soát chất lượng bằng thống kê là một phương tiện nhằm ngăn chặn các vấn đề chất lượng bằng cách sửa chữa các quá trình trước khi phát sinh sai lỗi. Như trên chúng ta đã đề cập tới nội dung chính sách của hệ thống ISO 9001:2000 phương pháp hệ thống quản lý chất lượng có những đặc trưng đó là hướng vào quá trình xem xét quản lý chất lượng là quản lý quá trình, điều tiết quá trình này và phát triển các yếu tố mạnh, khắc phục những chỗ không phù hợp. KẾT LUẬN Nghiên cứu việc tăng cường hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam là một quá trình phức tạp và khó khăn. Hệ thống quản lý chất lượng này sẽ đem lại nhiều lợi ích trong quản lý chất lượng, đảm bảo nâng cao chất lượng và uy tín cũng như khả năng cạnh tranh của Công ty trên đường phát triển. Trong chuyên đề này, qua phân tích tìm hiểu thực trạng của Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam tôi đã nêu ra được một số tồn tại, khó khăn đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó. Qua thời gian thực tập tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam, nhờ được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú tại phòng điều hành sản xuất cũng như các cô chú lãnh đạo trong Công ty, đề tài: “Tăng cường quản lý chất lượng tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam" của tôi đã được hoàn thành một cách khá thuận lợi. Mặc dù đã có thời gian nghiên cứu lý luận, kết hợp thực tiễn tìm hiểu tình hình sản xuất - kinh doanh và hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo ths trần thị thạch liên, nhưng với những hạn chế về kiến thức nên đề tài không tránh khỏi những sai sót rất mong được sự góp ý của thầy cô . Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo trần thị thạch liên cùng các cô chú trong phòng điều hành sản xuất của Công ty tư vấn xây dựng dân dụng việt nam đã góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2007 Lê Tuấn Hưng MỤC LỤC Trang Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 1. ISO 9000:2000. Tµi liÖu híng dÉn thùc hiÖn (TC§LCL VN) 2. THS Ph¹m Huy H©n- TS. NguyÔn Quang Hång. ChÊt lîng, n¨ng suÊt vµ søc c¹nh tranh 3. TCVN-Híng dÉn ¸p dông hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng trong c¸c doanh nghiÖp x©y dùng - NXB XD 4. T¹p chÝ Tiªu chuÈn ®o lêng chÊt lîng - Sè 7 /2007. 5. Mét sè tµi liÖu cña vncc 6. T¹p chÝ x©y dùng th¸ng 7,9,10,11/2006; 1,2,3/2007 7. PTS NguyÔn Kim §Þnh. Qu¶n lý chÊt lîng trong doanh nghiÖp theo TCVN ISO 9000 - NXB Thèng kª 8. Mét sè bµi gi¶ng cña thÇy gi¸o, Tr¬ng §oµn ThÓ 9. B¸o c¸o tæng kÕt cuèi n¨m cña c«ng ty vncc. 10. Mét sè tµi liÖu cã liªn quan kh¸c C«ng ty T­ vÊn X©y dùng D©n dông ViÖt Nam Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt nam §éc lËp_Tù do_H¹nh phóc NhËn xÐt cña c¬ së thùc tËp ---------*****---------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxQT181.docx
Tài liệu liên quan