Tài liệu Đề tài Tìm hiểu, xây dựng website trên mã nguồn mỡ joomla và xây dựng module tra từ điển cho website: Giới thiệu đề tài
Tên đề tài
Tìm hiểu & xây dựng website bằng mã nguồn mỡ jooma, Thiết kế module tra từ điển cho website.
Giới thiệu đề tài
Tìm hiểu mã nguồn mỡ joomla (lịch sử hình thành, các phiên bản ra đời….).
Xây dựng website trên localhost bằng mã nguồn joomla.
Giới thiệu một số phần mềm, tài liệu phục vụ học tập.
Xây dựng module tra từ điển cho website sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL.
Một số tiện ít khác trên website.
Nội dung
Phần dành cho người truy cập:
Truy cập vào website mọi người có thể; đọc các bài mà admin, thành viên gởi. Liên hệ với người quản trị website, gởi lại thông tin cần góp ý qua mục Guestbook.
Sử dụng ứng dụng tra từ điển để tra từ
Một số ứng dụng khác mà website có….
Phần dành cho người quản trị:
Chỉnh sửa các module trên website.
Thêm xóa sửa các bài viết mà admin gởi cũng như thành viên.
Tùy chỉnh cho website đẹp hơn…
Đôi tượng phục vụ
Trước tiên phục vụ cho học tập.
Do là dựa trên mã nguồn mỡ nên có thể dễ dàng tùy biến để phục vụ cho tất...
22 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu, xây dựng website trên mã nguồn mỡ joomla và xây dựng module tra từ điển cho website, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu đề tài
Tên đề tài
Tìm hiểu & xây dựng website bằng mã nguồn mỡ jooma, Thiết kế module tra từ điển cho website.
Giới thiệu đề tài
Tìm hiểu mã nguồn mỡ joomla (lịch sử hình thành, các phiên bản ra đời….).
Xây dựng website trên localhost bằng mã nguồn joomla.
Giới thiệu một số phần mềm, tài liệu phục vụ học tập.
Xây dựng module tra từ điển cho website sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL.
Một số tiện ít khác trên website.
Nội dung
Phần dành cho người truy cập:
Truy cập vào website mọi người có thể; đọc các bài mà admin, thành viên gởi. Liên hệ với người quản trị website, gởi lại thông tin cần góp ý qua mục Guestbook.
Sử dụng ứng dụng tra từ điển để tra từ
Một số ứng dụng khác mà website có….
Phần dành cho người quản trị:
Chỉnh sửa các module trên website.
Thêm xóa sửa các bài viết mà admin gởi cũng như thành viên.
Tùy chỉnh cho website đẹp hơn…
Đôi tượng phục vụ
Trước tiên phục vụ cho học tập.
Do là dựa trên mã nguồn mỡ nên có thể dễ dàng tùy biến để phục vụ cho tất cả lĩnh vực (Báo chí, mua bán, đăc biệt là ứng dụng thương mại điện tử…..).
Tìm hiểu về joomla
Joomla là gì?
Joomla là gì?. là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở. Joomla! được viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sơ dữ liệu MySQL, cho phép người sử dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet . Joomla! có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong site và hỗ trợ đa ngôn ngữ. Joomla! được phát âm theo tiếng Swahili như là jumla nghĩa là "đồng tâm hiệp lực". Joomla! được sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng. Joomla! có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao.
Joomla! có mã nguồn mở do đó việc sử dụng Joomla! là hoàn toàn miễn phí cho tất cả mọi người trên thế giới.
Xin xem thêm những chi tiết về Joomla tại Wikipedia tiếng Việt: ( )
Lịch sử hình thành
Joomla! là "sản phẩm anh em" với Mambo giữa tập đoàn Miro của Úc (hãng đang nắm giữ Mambo), với phần đông những người phát triển nòng cốt.
Ban đầu công ty Miro của Úc (tiếng Anh: Miro Software Solutions) đã phát triển Mambo theo dạng ứng dụng mã nguồn đóng. Đến tháng 4 năm 2001, công ty đã thông qua một chính sách bản quyền kép, nghĩa là phát hành Mambo theo cả giấy phép GPL.Mọi thứ vẫn tiến triển bình thường cho đến trước khi xảy ra tranh chấp về mặt pháp lý vào năm 2003. Vụ việc dẫn tới ý tưởng Mambo cần phải được bảo vệ bởi một tổ chức phi lợi nhuận.
Nhưng những nhà phát triển không hài lòng về cơ cấu của Quỹ tài trợ Mambo. Andrew Eddie, người lãnh đạo nhóm phát triển, trong một lá thư gửi cộng đồng[4], đã chia sẻ những lo lắng của mình về Quỹ tài trợ Mambo và mối quan hệ của nó tới cộng đồng. Ông viết: "...Chúng tôi cho rằng tương lai của Mambo nên được quản lý, điều chỉnh bởi những yêu cầu của người sử dụng và khả năng của những nhà phát triển. Trong khi đó, Quỹ tài trợ Mambo lại được thiết kế nhằm trao quyền điều khiển cho Miro, một thiết kế ngăn cản sự hợp tác giữa Quỹ tài trợ và cộng đồng...". Bởi vậy vào ngày 17 tháng 8 năm 2005, toàn bộ đội phát triển nòng cốt của Mambo đã rời khỏi dự án trong khi đang làm việc với phiên bản 4.5.3.
Ngay ngày hôm sau, 1000 người đã gia nhập diễn đàn OpenSourceMatters, hầu hết các bài viết cho diễn đàn đều khuyến khích và đồng tình với hành động của Nhóm Phát triển. Tin trên đã nhanh chóng được đăng tải trên các tạp chí newsforge.com, eweek.com và ZDnet.com.
Trong một thông báo của Eddie 2 tuần sau đó, các nhóm đã được tổ chức lại và cộng đồng Joomla! tiếp tục tăng trưởng. Tới ngày 1 tháng 9 năm 2005 tên mới của dự án đã được thông báo cho khoảng 3000 người theo dõi đội Phát triển và đến ngày 16 tháng 9 thì họ cho ra đời Joomla! 1.0.
Các phiên bản của joomla
Hiện Joomla! có 2 dòng phiên bản chính:
Joomla! 1.0.x: Phiên bản thế hệ 1 (ổn định)
Phiên bản phát hành đầu tiên: Joomla! 1.0.0 (ngày 15 tháng 9 năm 2005)
Phiên bản phát hành mới nhất: Joomla! 1.0.15 (ngày 22 tháng 2 năm 2008)
Joomla! 1.5.x: Phiên bản thế hệ 2 (ổn định)
Các phiên bản cũ (giai đoạn phát triển): Joomla! 1.5 beta, Joomla! 1.5 RC1, Joomla! 1.5 RC2, Joomla! 1.5 RC3, Joomla! 1.5 RC4
Phiên bản phát hành mới nhất: Joomla! 1.5.11 (ngày 03 tháng 06 năm 2009)
[sửa] Dòng phiên bản 1.0.x
Phiên bản đầu tiên của Joomla! là phiên bản Joomla! 1.0 (hay Joomla! 1.0.0) có nguồn gốc từ Mambo 4.5.2.3 (đã bao gồm thêm nhiều bản vá bảo mật và sửa lỗi).
Các phiên bản tiếp theo có dạng 1.0.x
Điểm mạnh của Joomla! 1.0.x: Có một số lượng rất lớn các thành phần mở rộng (module/component); thành phần nhúng (mambot); giao diện (template).
[sửa] Dòng phiên bản 1.5.x
Phiên bản Joomla! 1.5[6] là phiên bản cải tiến từ Joomla! 1.0.x (phần mã được viết lại hoàn toàn, tuy nhiên vẫn giữ cách hành xử như cũ) được coi như Mambo 4.6. Joomla! 1.5 tiếp tục duy trì một giao diện người sử dụng đơn giản.
Cả Joomla! 1.5 và Mambo 4.6 đều hỗ trợ đa ngôn ngữ. Joomla! thì sử dụng file định dạng ".ini" để lưu các thông tin chuyển đổi ngôn ngữ, còn Mambo thì sử dụng file định dạng ".gettext". Joomla 1.5 hỗ trợ tất cả các ngôn ngữ có tập ký tự được biểu diễn bằng bảng mã UTF-8.
Joomla! 1.5 cũng bao gồm các đặc tính mới như các mô hình chứng thực (LDAP, Gmail...), hỗ trợ mô hình khách-chủ[7] xml-rpc. Nó cũng hỗ trợ các trình điều khiển cơ sở dữ liệu dành cho MySQL 4.1+ (trên nền PHP 5) và tăng cường hỗ trợ cho MySQL 5, cũng như hỗ trợ các loại cơ sở dữ liệu khác.
Điểm mạnh của Joomla! 1.5: Phần quản trị Website có sử dụng công nghệ Web 2.0, một số tính năng được cải tiến hơn so với Joomla 1.0.x.
Kiến trúc joomla
Joomla! 1.5 gồm có 3 tầng hệ thống. Tầng dưới cùng là mức nền tảng, chứa các thư viện và các plugin (còn được biết với tên gọi mambot). Tầng thứ hai là mức ứng dụng và chứa lớp JApplication. Hiện tại tầng này gồm 3 lớp con: JInstallation, JAdministrator và JSite. Tầng thứ ba là mức mở rộng. Tại tầng này có các thành phần (component), mô đun (module) và giao diện (template) được thực thi và thể hiện
Hình 1: Kiến trúc của joomla
Nhóm thành viên nòng cốt của joomla
Dự án Joomla! hiện được chèo lái bởi 19 thành viên (ban đầu là 20) của Nhóm Nòng cốt (Core Team) đến từ 11 quốc gia trên thế giới bao gồm: Ric Allinson, Brad Baker, Shayne Bartlett, Levis Bisson, Michelle Bisson, Tim Broeker, David Gal, Rey Gigataras, Wilco Jansen, Johan Janssens, Alex Kempkens, Mateusz Krzeszowiec, Louis Landry, Andy Miller, Sam Moffatt, Peter Russell, Emir Sakic, Marko Schmuck, Antonie de Wilde...
Danh sách 19 thành viên của Nhóm Nòng cốt
Cài đặt joomla trên localhost
Chuẩn bị
Hiện nay Joomla đã ổn định và phù hợp để các bạn thực hiện các website của mình. Phiên bản mới nhất là 1.6 nhưng đang còn lỗi và bảo mật. Phiên bản 1.5.15 đang phát triển tốt bảo mật và ít lỗi nên em xin sử dụng phiên bản trong quá trình làm đề tài, và phù hợp để làm website chính thức.
Để có gói cài đặt phiên bản này thì phải download từ website www.joomla.org trang chủ joomla (hoặc một số trang web khác hay đơn giản là vào Google Seach gõ từ khóa joomla 1.5.15…..). Em xin trình bày việc download từ trang chủ của joomla, truy cập vào website www.joomla.org , tới mục download bên trái và chọn phiên bản 1.5.11
Khi vào mục lựa chọn các phiên bản để download, chọn bản ZIP Joomla 1.5.15-Stable-Full Package.zip 6.56MB.
Chạy WebServer
Để joomla có thể chạy được trên máy tính các nhân của bạn (hay localhost) thì phải có một mềm máy chủ trên máy, ở đây em chạy trên Xampp
Để có được xampp thì download về từ internet, rồi sao đó bun nén vào một ổ đĩa bất kì, rồi để chạy đươc xammp thì vào thư mục xampp vừa xả nén ra chọn xampp_star (hình 2).
Hình 2: Xampp
Nhấp vào file xampp_star để khởi động chương trình được như hình 3 là OK
Hình 3: Xammp star
Cài đặt joomla
Xả nén tập tin Joomla 1.5.15-Stable-Full Package.zip 6.56MB.
Vào thư mục htdocs trong thư mục xampp rồi đổi tên thành detaiweb chẳng hạn
Vd: E:\xampp\htdocs\detaiweb
Tạo một CSDL MySQL tên là detaiweb (hay là tên khác cũng được)
Hình 4: Tạo cơ sở dữ liệu
Từ trình duyệt web gõ
Chọn ngôn ngữ thể hiện cho website
Hình 5: Chọn ngôn ngữ
Kiểm tra thông tin cấu hình trước khi cài.
Hình 6: Kiểm tra cấu hình
Đọc các quy định về việc sử dụng website
Hình 7: Quy định
Thiết lập các thông số để kết nối tới cơ sở dữ liệu
Hình 8: Thiết lập thông số
Cấu hình chính
Hình 9: Cấu hình chính
Đến đây thì bạn đã hoàn tất các bước trong việc cài đặt Joomla, hãy xoá bỏ thư mục Installation trước khi vào trang web mới cài đặt của bạn
Hình 10: Xóa thư mục Installtion
Giao diện website sau khi cài đặt xong
Hình 11: Cài đặt xong
Việt hóa joomla
Download 2 gói việt hóa (joomla-1[1].5_vi-VN_back-end , joomla-1[1].5_vi-VN_front-end )cho joomla tại
Hình 12: Gói việt hóa
Trong trình duyệt web, gõ: . Màn hình
sẽ tương tự bên dưới
Hình 13: Đăng nhập quản trị
Gõ vào username:admin, password: 123456(mật khẩu trong quá trình cài đặt joomla ) . Lúc này ta đã truy cập vào phần Back-End dùng để quản lý site.
Chọn vào mục Extensison->Install/Uninstall
Hình 14: Quản trị cài đặt
Sau đó nhấn nút Browse, tìm đến file tiếng Việt cho Joomla 1.5.x mà đã tải về lúc nảy.
Nhấn nút Upload File & Install. Một thông báo cài đặt gói tiếng Việt thành
công hiện ra
Lần lượt làm với 2 file lúc nảy.
Chọn vào mục Extensison->Language Manager
Hình 15: Quản trị ngôn ngữ
Chọn Tiếng Việt và nhấn Default là ok
Chọn vào mục Extensison->Language Manager->Administrator ->
Hình 16: Quản trị ngôn ngữ dành cho admin
Chọn Tiếng Việt và nhấn Default là ok
Quản trị joomla
Tổng quan về Administrator
Joomla Administration – Quản trị Joomla
Là trung tâm điều khiển của website Joomla. Dùng giao diện tao nhã của Admin Section để xây dựng cấu trúc và biên tập, xuất bản nội dung.
Admin Section được chia thành bốn vùng : Menubar – thanh menu, Toolbar – thanh công cụ, Infobar – thanh thông tin, Workspace – vùng làm việc. Để truy cập vào vùng Administration, đăng nhập (log in) bằng tìa khoản người dùng với đặc quyền quản trị.
Administrator Login – Đăng nhập Quản trị viên :
Cài đặt mới Joomla sẽ có một người dùng được cài. Người dùng (user) này được biết như là Super Administrator (siêu quản trị viên). Super Administrator có tên truy cập (login name) là “admin”. Bạn sẽ tạo một password cho Super Administrator trong qua trình cài đặt Joomla. Vì lí do an ninh, bạn nên đổi tên truy cập và password của Super Administrator.
Mỗi người dùng trong Joomla được gán vào một nhóm, hiện tại có ba nhóm người dùng với đặc quyền truy cập tới Administrator Back-end : Super Administrator, Administrator, và Manager.
Super Administrator – siêu quản trị :
Super Administrator Group truy cập vào tất cả các chức năng Back-en (Administrator). Site của bạn phải có tối thiểu một người được bổ nhiệm là một Super Administrator để thực hiện Global
Configuration (câu hình tổng thể) của site. Những người dùng trong nhóm này không thể xóa và không thể chuyển đổi sang nhóm khác.
Administrator- Quản trị viên:
Nhóm quản trị có một hạn chế nhỏ khi truy cập vào các chức năng Back-en (Administrator).
Administrator không thể :
Thêm hay sửa một người dùng trong nhóm Super Administratorm
Truy cập các cài đặt Global Configurationm
Truy cập chức năng Mass Mailm
Quản lý/cài đặt các Templatem
Quản lý/cài đặt các file language (ngôn ngữ)m
Menubar – Thanh Menu:
Thanh Menu được chia thành mười phần : Home (trang chủ), Site, Menu, Content (nội dung), Components, Modules, Mambots, Installers (cài đặt), Messages (thông điệp), System (hệ thống) và Help (trợ giúp).
Mỗi phần có một menu đổ xuông phụ thuộc. Thanh menu là trung tâm điều hướng trong Admin Section.
Infobar – thanh thông tin :
Infobar hiển thị những thông tin sau (theo thứ tự):
Tên Web site của bạn
Nơi hiện tại của bạn trong Admin Section
Tên của người dùng đã đăng nhập (log in), như “Logged in as Admin”
Số thông điệp chưa giải quyết mà bạn có từ những Administrator khác, đang dùng chức năng thông điệp trong My Admin.
Số người dùng hiện tại đang online
Tên site vè nơi của bạn chỉ ra trong Pathway (đường dẫn), một textbox (hộp nhập văn bản) nằm phía trên bên trái của trang Admin. Messages (những thông điệp), số người dùng đang online, và tên đăng nhập của bạn xuất phía trên bên phải.
Workspace – không gian làm việc :
Workspace là một vùng nằm ngay dưới Menubar và Toolbar hiển thị những điều khiển cho mục menu được chọn hiện tại. workspace cập nhật khi bạn lựa chọn một menu hay dùng một công cụ từ toolbar, cài đặt mặc định là Control Panel (bảng điều khiển).
Control Panel – bản điều khiển :
Bên trái của Control Panel hiện những biểu tượng cho những mục nội dung quản lý chính :
Bên phải của Control Panel hiện những thẻ tab truy cập những menu của component đã cài đặt,
một danh sách các content item được ưa chuộng, thông tin về những item mới nhất thêm vào hệ
thống (bao gồm tiêu đề, ngày, và tác giả), và menu statistics (thống kê menu).
Toolbar Icons – Các biểu tượng Toolbar :
Publish (xuất bản) : Đây là biểu tượng để xuất bản category hoặc những item. Những khác thăm site có thể những item này trên site.
Unpublish (thôi xuất bản): biểu tượng vày sẽ thôi xuất bản một category hoặc item, Việc không xuất bản sẽ xóa item khỏi trang xem công cộng, nhưng không xóa category hay item. Để xóa một item, chon nó và click biểu tượng “Delete”
Archive: (kho lưu) : biểu tượng này chuyển một intem vào Archive,
New: (tạo mới): biểu tượng này thêm một item, section, link, v.v.
Edit:(chỉnh sửa): biểu tượng này chỉnh sửa một item đã được tạo trước đó. Phải chắc đã lựa chọn
Delete or Remove: (xóa): biểu tượng này xóa một category hay item trong site của bạn.
Trash: (thùng rác): biểu tượng này xóa một item và đặt nó vào Trash Manager (quản lý rác).
Ghi chú: bạn có thể phục hồi những item đã đổ đi trở lại tình trạng trước đó. Đơn giản vào Trash
Manager dưới menu Site.
Move: (di chuyển): biểu tượng này di chuyển một item đến một Section hay Category mới.
Apply: (áp dụng): biểu tượng này sẽ lưu nội dung mới hay những thay đổi nhưng trang vẫn mở để tiếp tục chỉnh sửa
Save (lưu): biểu tượng này lưu nội dung mới của bạn hay những thay đổi cấu hình và quay trở lại trang trước.
Cancel : biểu tượng này sẽ thôi tạo một trang hay thôi không lưu những thay đổi.
Preview: (xem trước): biểu tượng này dùng để xem, trong một cửa sổ pop-up, một cái nhìn trước của bất kì sự thay đổi nào bạn làm. Nếu trình duyệt của bạn được cài khóa những của sổ pop-up hoặc bạn đang dùng phần mềm khóa pop-up, bạn cần đổi cài đặt hay vô hiệu phần mềm để xem trước.
Upload: biểu tượng này dùng để tải lên một file hay ảnh đến web site của bạn.
User Groups và Access Control
Joomla có hai hệ thống phân cấp nhóm người dùng (user group) chính: một để truy cập Front- end (vì những user có thể log in và web site và xem những phần hay trang được chỉ định) và một cho truy cập Back-end Administrator .
Các nhóm được cung cấp mặc định là :
Public Front-end (mặt trước dùng chung)
| - Registered (đã đăng kí)
| - - Author (tác giả)
| - - - Editor (người biên tập)
| - - - - Publisher (người xuất bản)
Public Back-end (mặt sau dùng chung)
| - Manager (người quan lý)
| - - Administrator (người quản trị)
| - - - Super Administrator (siêu quản trị)
Cài đặt các thành phần mở rộng cho Joomla
Giới thiệu về thành phần mở rộng
Sau khi cài đặt Joomla bạn đã có một Website với nhiều tính năng cơ bản. Tuy nhiên, nếu muốn tùy biến hoặc bổ sung tính năng cho Website các bạn có thể cài đặt thêm các thành phần mở rộng (extension) như: gói ngôn ngữ (language package), giao diện (template), component, mô-đun (module), mambot/plugin.
Những thành phần mở rộng này được đánh dấu bằng các biểu tượng như hình bên dưới đễ dễ phân biệt. Tuy nhiên chúng có thể là những đơn vị độc lập hoặc có thể là một gói gồm cả component, module, mambot/plugin hỗ trợ lẫn nhau.
Các bước cài đặt một thành phần mở rộng:
Bước 1: Download thành phần mở rộng
+ Truy cập vào website
+ Sử dụng công cụ tìm kiếm hoặc dựa theo danh mục liệt kê chức năng để tìm extension thỏa mãn yêu cầu của bạn.
+ Xác định thành phần mở rộng đó là loại gì? Gói ngôn ngữ (language pack), giao diện (template), component, mô-đun(module), mambot/plugin hay là một gói (gồm cả component, module và mambot/plugin).
+ Đọc hướng dẫn cài đặt kèm theo
+ Download thành phần mở rộng đó.
Bước 2: Cài đặt extension
+ Để cài đặt một thành phần mở rộng bạn có 3 lựa chọn:
+ Cài đặt thông qua file nén (ZIP)
+ Cài đặt thông qua một danh sách các file đã được upload lên Server
+ Cài đặt từ một địa chỉ URL.
Cài đặt thông qua file nén (ZIP).
+ Mở trang quản trị (VD: )
+ Chọn menu "Extensions"
+ Chọn mục "Install/Unistall"
+ Trong ô "Upload Package File" nhấn nút "Browse..." và chọn file nén chứa extension.
+ Nhấn nút "Upload file and Install"
+ Chờ Joomla thông báo kết quả cài đặt
Thêm một bài viết
Khái niệm section, category và content
Các bài viết trong trang web được quản lý theo dạng section và category. Đầu tiên chúng ta nên phân biệt được section và category là gì.
Section hay còn gọi là thể loại hoặc chủ đề cha. Đầu tiên chúng ta phải tạo section trước, tiếp sau đó là category.
Để tạo section, vào menu Content --> Section manager.
Trên thành công cụ, chúng ta có các biểu tượng sau:
New: Tạo mới một section
Edit: sửa lại một section đã tạo
Delete: Xóa bỏ một section. Trước khi xóa cần phải chọn tên section muốn xóa
Copy: tạo bản sao của một section
Unpublish: không sử dụng section đã tạo
Publish: sử dụng section đã tạo
Chọn New để tạo mới một section:
Title: tiêu đề của section, bắt buộc phải có.
Alias: bí danh. Tên bí danh có thể giống với tiêu đều, nhưng không sử dụng dấu tiếng việt. Bạn có thể có khoảng trống giữa các từ, Joomla sẽ tự động chèn dấu trừ (-) vào giữa các từ này.
Published: Cho phép sử dụng section này hay không. Yes là có, No là không
Access Level: cấp độ truy cập. Public là tất cả mọi người, Registered là chỉ có thành viên đăng ký mới có thể truy cập. Special: những thành viên có quyền từ manager trở lên mới được phép xem.
Ở dưới là ô soạn thảo Description – mô tả: dùng mô tả về ý nghĩa của section sẽ được tạo. Phần mô tả này có thể cho phép hoặc không cho phép hiển thị ra ngoài trang web thông qua việc cấu hình hiển thị.
Category là con của section hay chủ đề con.
Một category chỉ phụ thuộc vào một section duy nhất. Ví dụ như thơ ca, truyện ngắn là con của section văn học
Để tạo category, vào menu Content à category manager.
Tương tự như section, category cũng có thanh công cụ như section, nhưng trong category có thêm nút lệnh Move.Lệnh Move: Di chuyển 1 hoặc nhiều category sang một section khácChọn New để tạo mới 1 category. Trang mới sẽ mở ra:
Trong đó:
Title: tiêu đề category. Không thể bỏ trống
Alias: bí danh của tiêu đề
Published: Có cho phép sử dụng hay không
Section: Category tạo ra sẽ phải phụ thuộc vào 1 section nào đó. Nếu đặt sai section, chúng ta có thể vào sửa lại.
Access Level: cấp độ truy cập
Tạo mới một bài viết Để tạo một bài viết, Chọn menu Content -> Article Manager. Trang mới mở ra, chúng ta sẽ xem xét qua thanh công cụ trước.
Trên thanh công cụ, các chức năng như publish, Unpublish, Move, Copy hoàn toàn giống như đã giới thiệu ở trên. Chọn nút lệnh New để Tạo mới bài viết.
Chú ý khi chọn loại bài viết:+ Nếu bài viết là loại thuộc 1 category nào đó thì phải chọn section trước rồi mới chọn caegory.+ Nếu bài viết không có section và category, chúng ta sẽ chọn Section và Category là UncategorisedTrong đó:
Title: Tiêu đề bài viết
Alias: bí danh
Section: chọn section cho bài viết
Category: chọn một category cho bài viết
Published: cho xuất bản bài viết hay không
Frontpage: bài viết có xuất hiện ở trang chủ hay không, nếu không, bạn sẽ xem khi click vào menu có đường dẫn trỏ.
Vùng soạn thảo chính như hình sau:Cách Sử dụng chi tiết công cụ soạn thảo sẽ được bàn trong chương Sử dụng trình soạn thảo tích hợp sẵn
Bên phải vùng soạn thảo chính, chúng ta có thể cài đặt thêm tham số cho bài viết.
Author: tác giả. Tác giả bài viết sẽ tự động chọn là người đang đăng nhập hoặc chọn lại user khácAccess Level: mức độ truy cập bài viết.Finish Publishing: ngày hết hạn đăng bài. Nếu chọn một ngày nào đó trong tương lai thì bài viết sẽ tự động ẩn đi không hiển thị cho người truy cập xem. Nếu muốn đăng mãi mãi thi xóa nội dung trong ô này đi.
Chèn hình ảnh vào bài viếtTrước tiên chèn hình ảnh vào bài viết, tất cả hình ảnh phải được lưu vào thư mục stories trong phần Media Manager.Đưa con trỏ đến nơi cần chèn ảnh. Xuống cuối khung soạn thảo, chọn biểu tượng Image (xem ảnh ở phần trên). Một cửa sổ popup sẽ hiện ra cho chúng ta chọn hình.
Insert: chèn hình vào bài viết sau khi đã chọn được hình.
Cancel: hủy bỏ việc chèn hình hoặc chọn biểu tượng chữ X đen ở góc trên bên phải.
Image URL: đường dẫn của ảnh đã chọn
Align: gióng lề cho ảnh. Có 3 kiểu giống lề là Left – trái, Right – phải và Not Set. Nếu chọn kiểu gióng lề thì ảnh chèn vào sẽ nằm bên trái hoặc bên phải bài viết, văn bản sẽ phủ chung quanh hình. Nếu Align là not set thì ảnh và văn bản sẽ nằm thành chung một hàng.
Image Description: mô tả ngắn gọn về ảnh
Image Title: tiêu đề ảnh. Tiêu đề ảnh chỉ thấy được nếu dấu check Caption được chọn.
Lấy ảnh từ ổ cứng đưa lên hostNếu ảnh bạn muốn chèn không có trong kho ảnh của hosting, bạn có thể lấy ảnh từ ổ cứng đưa lên trang web. Trước khi đưa ảnh lên, bạn cần xác định rõ ràng ảnh của bạn sẽ được đưa vào thư mục nào trên mạng bằng cách chọn thư mục bạn cần đưa ảnh vào trước khi lấy ảnh từ ổ cứng.
Trong mục Upload chọn Browse để mở thư mục chọn ảnh từ ổ cứng. Sau khi chọn xong, chọn Start Upload để đưa ảnh lên trên mạng.
Tạo mới một module có sẵn
Mở menu "Extension" >> "Module Manager"
Copy 1 module: check vào tên một module
Module sao chép sẽ được tạo ra
Vị trí đặt module trên trang web cần liên hệ với người thiết kế trang web để biết chính xác vị trí cần đặt và thứ tự đặt module.
Tạo mới một module rỗng. Việc tạo mới một module rỗng được sử dụng cho những trường hợp như tạo thông báo, tạo số điện thoại liên hệ, …
Chọn nút new trên thanh công cụ
Trong trang mới, bên trái trang, chúng ta sẽ điền những thông tin sau
Title: Tiêu đề, dùng hiển thị trên trang, nếu Show Title là No thì tiêu đề sẽ không được hiển thị.
Show Title: cho phép hay không cho phép tiêu đề module được hiển thị trên trang.
Enabled: Cho phép sử dụng module.
Position: Vị trí cần đặt trên trang.
Order: thứ tự trên một vị trí
Access Level: mức độ sử dụng.
Public: mọi người có thể xem,
Registerd: chỉ đăng ký thành viên mới thấy.
Special: là thành viên quản trị mới thấy.
Viết nội dung cho moduleBạn có thể tạo nội dung cho module như chèn hình, viết thông báo, … trong ô soạn thảo có sẵn của trang web.
Xây dựng Module tra từ điển
Thiết kế giao diện
Giao diện của ứng dụng như hình vẽ
Hình 17: Giao diện của ứng dụng tra từ điển
Mã code cho giao diện
">
Ứng dụng tra từ điển Online
">
px;">
Tạo cơ sở dữ liệu
Tạo một Table tên jos_tratudien
Mô tả cấu trúc bảng jos_tratudien
STT
Tên Thuộc Tính
Kiểu
Miền Giá Trị
Ràng Buộc
Diễn Giải
1
tu
Chuổi
<<50 ký tự
Khác rỗng
Từ cần tra
2
nghia
Chuổi
<<max
Khác rỗng
Nghĩa của từ
Nhập vào cơ sở dữ liệu các từ điển.
Lập trình xử lý
Cấu trúc của của mudule gồm 3 file
index.html
Code:
ketnoi.php
Code:
<?php
$link=mysql_connect("localhost","root","") or die ("khong ket noi duoc");
mysql_select_db("detaiweb",$link);
?>
mod_tratudien.php
Trang chứa thông các mã code thiết kế giao diện, xử lý các sự kiện cho các Button
Code cho button Tra từ
<?php
require("ketnoi.php");
$ten=$_POST["tu"];
if(isset($_POST["tim"]))
{
if(empty($_POST["tu"]))
$index="Please enter a word!";
else
{
$sql="select * from jos_tratudien where tu='$ten'";
$kq=mysql_query($sql,$link);
if(mysql_num_rows($kq)==0)
$nghia="Sory! Từ này chúng tôi chưa cập nhật.";
else
{
while($row=mysql_fetch_array($kq))
{
$tu=$row["tu"];
$nghia=$row["nghia"];
}
}
}
}
mysql_close();
?>
Code cho button Hủy
<?php
if(isset($_POST["huy"]))
{
$index=" Please enter a word!";
$tu="";
$nghia="";
}
?>
Code cho button Thêm
<?php
if(isset($_POST["them"]))
{
if(empty($ten))
$tu="Nhập từ cần thêm vào từ điển!";
else
{
if(empty($ng))
$nghia="Nhập từ nghĩa của từ cần thêm vào từ điển!";
else
{
$sql="insert into jos_tratudien value('$ten','$ng')";
$kq=mysql_query($sql,$link);
$nghia="Bạn đã thêm một từ mới vào từ điển thành công!";
}
}
$index="";
}
?>
Code cho button Sửa
<?php
if(isset($_POST["sua"]))
{
$sql="update jos_tratudien set tu='$ten',nghia='$ng'";
$kq=mysql_query($sql,$link);
$nghia="Bạn đã chỉnh sửa từ điển thành công!";
$index="";
}
?>
Code cho button Xóa
<?php
If(isset($_POST["xoa"]))
{
$ng=$_POST["ngh"];
$ten=$_POST["tu"];
$sql="delete from jos_tratudien where tu='$ten' and nghia='$ng'";
$kq=mysql_query($sql,$link);
$index="";
}
?>
mod_tratudien.xml
Đây là file để mô tả, thực thi cài đặt cho module
TraTuDien//Tên của module
TranNgocHien//Tên tác giả
5-2010//Ngày thiết kế module
1.0//Phiên bản module
GPL//Chuẩn GPL
Ứng dụng tra từ điển cho joomla 1.5.15.
By Trần Ngọc Hiền CNTT2K8//Mô tả về module
// Khai báo các file của mudule
mod_tratudien.php
ketnoi.php
index.html
Tạo các file cài đặt cho module
Biên tập lại các file trên
Tạo một thư mục tên là mod_TraTuDien rồi copy các files cần thiết (3file), rồi nén lại thành tập tin mod_TraTuDien.zip.
Cài đặt module vào web
Đăng nhập vào quản trị site
Chọn tới mục
Nhấn vào Browse.. chọn tới file mod_TraTuDien.zip trên đĩa cứng mà chúng ta lưu lúc nảy-> rồi chọn Tải tập tin lên và cài đặt ->Báo cài đặt thành công là OK. Và bây giờ vào mục quản lý Module để tùy biến cấu hình hiển thị cho module.
Test
Nhập vào từ “local”->kết quả:
Source kèm theo & Hướng dẫn sử dụng
Thư mục đề tài chứa nội dung trang web & cơ sở dữ liệu
+ 08020041.zip (là nội dung website)
+ detailtm.sql( là tập tin CSDL)
Để test thử web:
+ Tạo một CSDL rỗng tên là 08020041 rồi Import file detailtm.sql
+ Xả nén file 08020041 vào thư mục web Server
+ Từ trình duyệt web gõ là ok.
Thư mục soft chứa các phần mềm cần để chỉnh sửa & lập trình
+ Phần mềm soạn thảo notepad++
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baocaodetailaptrinhungdungmang_9386.doc