Tài liệu Đề tài Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khổng Tử và thời đại Khổng Tử đã cách xa chúng ta hàng chục thế kỉ, thế nhưng những giá trị trong học thuyết của ông vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm và nhìn nhận đánh giá lại cho phù hợp. Vấn đề sâu sắc nhất và trường tồn nhất trong học thuyết của ông đó chính là nhân sinh quan.
Nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử thể hiện bản chất con người, mối quan hệ con người với con người, trong đó những luận điểm về đạo đức, nhân, nghĩa thì thể hiện rõ tính thời đại, thời sự. Về những phương diện nào đó nhân sinh quan của Khổng Tử đã tạo động lực cho sự phát triển văn hóa - xã hội ở những nước phương Đông trong đó có Việt Nam. Có những thời điểm lịch sử tư tưởng Khổng Tử là tư tưởng thống trị ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và một số các nước đồng văn khác. Ngày nay khi nhìn lại lịch sử chúng ta vẫn thấy ở nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử còn có những luận điểm có giá trị thời đại, chẳng hạn như lí tưởng về một xã hội đại đồng, xã hội mà...
60 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khổng Tử và thời đại Khổng Tử đã cách xa chúng ta hàng chục thế kỉ, thế nhưng những giá trị trong học thuyết của ông vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm và nhìn nhận đánh giá lại cho phù hợp. Vấn đề sâu sắc nhất và trường tồn nhất trong học thuyết của ông đó chính là nhân sinh quan.
Nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử thể hiện bản chất con người, mối quan hệ con người với con người, trong đó những luận điểm về đạo đức, nhân, nghĩa thì thể hiện rõ tính thời đại, thời sự. Về những phương diện nào đó nhân sinh quan của Khổng Tử đã tạo động lực cho sự phát triển văn hóa - xã hội ở những nước phương Đông trong đó có Việt Nam. Có những thời điểm lịch sử tư tưởng Khổng Tử là tư tưởng thống trị ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và một số các nước đồng văn khác. Ngày nay khi nhìn lại lịch sử chúng ta vẫn thấy ở nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử còn có những luận điểm có giá trị thời đại, chẳng hạn như lí tưởng về một xã hội đại đồng, xã hội mà xã hội chủ nghĩa đang vươn tới. Tư tưởng về người đứng đầu nhà nước phải nêu cao tinh thần lấy dân làm gốc. Tư tưởng Khổng Tử cũng đề cập đến một kiểu gia đình hòa thuận, con cái hiếu kính với cha mẹ. Đây là những giá trị sâu sắc mà thế hệ sau nên tiếp thu.
Tác giả đề tài với tư cách là thế hệ đi sau, với niềm say mê tìm hiểu về tư tưởng Khổng Tử, xin góp phần hệ thống lại những quan điểm nhân sinh quan của Khổng Tử và đưa ra những nhận xét của mình về giá trị và hạn chế về những quan điểm đó. Chúng ta cần phải kế thừa tiếp thu những giá trị tích cực và loại bỏ những yếu tố bảo thủ trong học thuyết đó để làm giàu thêm nền văn hóa Việt Nam.
Với những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài:“Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử ” để nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu về tư tưởng triết học Khổng Tử từ trước tới nay thì đã có nhiều người nghiên cứu và tìm hiểu ở những góc độ khác nhau.
Việc nghiên cứu về nền triết học và tôn giáo Trung Hoa trong cuốn lịch sử triết học Phương Đông, tập 1 của Nguyễn Đăng Thục, nhà xuất bản thành phố HồChí Minh có đề cập đến địa vị Khổng Tử - Nhà trí giả và nhà giáo dục văn hóa lớn trong lịch sử Trung Hoa. Bên cạnh đó Nguyễn Đăng Thục còn nghiên cứu về triết học Khổng Tử xoay quanh vấn đề vũ trụ quan, thuyết chính danh, đạo nhân và đặc biệt là triết lí nhân sinh quan với đạo trung thứ và chữ nhân là trung tâm của nó.
Trong cuốn Khổng Tử của Lí Tường Hải, nhà xuất bản văn học cũng đã phân tích về tư tưởng triết học Khổng Tử, trong đó nổi lên vấn đề về triết lí nhân sinh quan, quan niệm về điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, đạo làm người quân tử.
Trong cuốn Khổng Tử của Nguyễn Hiến Lê, nhà xuất bản văn hóa thông tin, phần nào nói lên thân thế, sự nghiệp, cuộc đời gian nan của Khổng Tử để từ đó ông quan niệm thế nào về con người, đạo làm người, bên cạnh thuyết chính danh, giáo dục, chính trị. Đặc biệt tác phẩm Tứ Thư của Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, nhà xuất bản quân đội nhân dân đã thể hiện tương đối đầy đủ tư tưởng của Khổng Tử về các vấn đề nhân sinh quan, đạo đức, thế giới quan…
Như vậy, có thể thấy nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử đã được nghiên cứu từ nhiều góc độ và phương diện khác nhau. Tuy nhiên chúng ta thấy việc trình bày, phân tích một cách có hệ thống những tư tưởng này vẫn còn rất cần thiết, ý nghĩa định hướng trong đối nhân xử thế ngày nay.
Kết quả mà các công trình đi trước đã đạt được là những tài liệu quý báu cho người làm đề tài này tham khảo, đóng góp một phần hiểu biết nào đó vào kết quả chung.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở tổng hợp có đưa ra những nhận định đánh giá, đề tài này nhằm mục đích đưa ra một cách có hệ thống những quan điểm nhân sinh quan của triết học Khổng Tử và một số ảnh hưởng của nó đến văn hóa xã hội Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu là tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các tài liệu tham khảo và nhận thức của mình, tác giả đã tiến hành nghiên cứu với phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và một số phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, logic, so sánh.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài này có mục tiêu là tìm hiểu và hệ thống lại những quan điểm nhân sinh quan của Khổng Tử. Trên cơ sở đó, tác giả với thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, chỉ ra những giá trị cũng như là hạn chế của tư tưởng này. Qua đó, bằng hiểu biết và tài liệu thu thập được, tác giả của đề tài đã rút ra một số ảnh hưởng nổi bật của tư tưởng nhân sinh quan của Khổng Tử đối với văn hóa xã hội Việt Nam.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Khổng Tử và triết học Khổng Tử
1.1. Đôi nét về thân thế và sự nghiệp Khổng Tử
1.2. Triết học Khổng Tử
Chương II: Tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử
2.1. Con người trong quan hệ với trời, mệnh trời và quỷ thần
2.2. Vấn đề nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử
2.2.1. Vấn đề đạo đức
2.2.2. Vấn đề chính trị xã hội
Chương III: Một số ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử đối với xã hội Việt Nam
3.1. Khái lược về tư tưởng của Khổng Tử ở Việt Nam
3.2. Một số ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử đến xã hội Việt Nam
Ch¬ng I
Khæng Tö vµ triÕt häc Khæng Tö
1.1. §«i nÐt vÒ th©n thÕ vµ sù nghiÖp Khæng Tö
1.1.1.Th©n thÕ cña Khæng Tö
Khæng Tö ngêi quËn X¬ng B×nh níc Lç, nay thuéc miÒn S¬n §«ng, phÝa b¾c Trung Hoa. Theo truyÒn thuyÕt, thuû tæ cña «ng lµ Vi Tö, thuộc dßng dâi quý téc.
Khæng Tö sinh n¨m 551 tr. CN (Chu Linh V¬ng n¨m 21 - Lç T¬ng C«ng n¨m 22), tªn thËt lµ Kh©u, tù lµ Träng Ni. ¤ng sinh ra trong lóc x· héi Trung Hoa cæ ®¹i lo¹n l¹c triÒn miªn, c¸c vua chóa chuyªn t©m hëng l¹c hoÆc chÐm giÕt lÉn nhau ®Ó xng hïng, xng b¸. §¹o lÝ nh©n lu©n bÞ x¸o trén, vinh nhôc kh«ng râ rµng, thiÖn ¸c khã ph©n biÖt. Cha Khæng Tö lµ Thóc L¬ng Ngét lµm quan vâ triÒu ®×nh níc Lç, mÑ lµ Nhan Trng T¹i hay cßn gäi lµ Nhan ThÞ.
Cha Khæng Tö mÊt khi «ng lªn ba tuæi, tõ ®ã gia ®×nh Khæng Tö sèng trong c¶nh bÇn hµn. Tõ nhá, Khæng Tö ®· næi tiÕng lµ ngêi siªng n¨ng hiÕu häc, thÝch ch¬i trß cóng tÕ, ngay tõ lóc nhá ®· theo mÑ nhËn d¹ng mÆt ch÷, lóc lªn 5,6 tuæi ®· tô tËp trÎ con m« pháng trß tÕ lÔ. N¨m 15 tuæi trë ®i Khæng Tö b¾t ®Çu ®Ó chÝ vµo viÖc tù häc.
N¨m 17 tuæi, «ng ®· næi danh vµ ®îc träng väng. N¨m 19 tuæi, «ng lÊy vî, sinh ®øa con ®Çu lßng, ®Æt tªn Lý, tù B¸ Ng. §ång thêi «ng nhËn chøc Uû l¹i, coi viÖc c©n ®ong thãc ë kho vµ lµm T chøc l¹i coi viÖc nu«i bß, dª ®Ó dïng vµo viÖc cóng lÔ. N¨m 22 tuæi, «ng b¾t ®Çu d¹y häc sau ®ã häc nh¹c vµ häc ®¹o. Tuy cßn Ýt tuæi nhng «ng ®· næi tiÕng lµ mét nhµ nghiªn cøu tµi ba. §Õn n¨m 28, 29 tuæi, «ng ®Õn häc ë L¹c Êp, lµ kinh s cña nhµ Chu.
Vµo kho¶ng 30 tuæi Khæng Tö ®· b¾t ®Çu nhËn ®Ö tö ®Ó d¹y häc, song Khæng Tö kh«ng b»ng lßng ë ®ã mµ lËp trÝ ®Ó söa trÞ thiªn h¹. Cã ®iÒu m·i ®Õn n¨m 51 tuæi, c¬ héi thuËn lîi míi ®Õn víi «ng. N¨m Êy, Lç §Þnh C«ng cö Khæng Tö lµm Trung §« TÓ tøc trëng quan hµnh chÝnh thñ ®«, b¾t ®Çu mét thêi k× n¾m chÝnh sù cña Khæng Tö, ng¾n ngñi mµ rùc rì, lÊy Trung §« lµm mÉu mùc cho bèn ph¬ng lµm theo.
Mét n¨m sau, «ng ®îc th¨ng lµm TiÓu T Kh«ng råi th¨ng lµm §¹i T KhÊu, t¹m ®¶m ®¬ng chøc vô tÓ tíng. Trong vßng mÊy n¨m, Khæng Tö ®· thÓ hiÖn tµi chÝnh trÞ næi tréi cña m×nh trªn c¸c mÆt néi chÝnh, ngo¹i giao, gi¸o ho¸ lÔ nh¹c, chÕ ®é hµnh chÝnh, cã thÓ nãi lµ "níc Lç ®¹i trÞ, ch hÇu nÓ phôc". Song ®¸ng tiÕc lµ c¬ héi kh«ng thÓ kÐo dµi, vua níc Lç tróng kÕ li gi¸n cña níc TÒ, ch×m ®¾m bëi ®oµn n÷ nh¹c mµ níc TÒ ®em tÆng, quªn lo chÝnh sù, Khæng Tö ch¸n ng¸n, phÉn uÊt xin tõ chøc, rêi khái níc Lç, chu du liÖt quèc víi mong íc t×m ®îc vua chóa tµi giái, thi triÓn ®îc hoµi b·o cña m×nh.
Tõ n¨m 55 tuæi ®Õn 68 tuæi, do t×m kiÕm m¶nh ®Êt dông vâ, thi triÓn tµi n¨ng hoµi b·o cña m×nh mµ tr«i d¹t lªnh ®ªnh suèt 14 n¨m, tuy ®¹t ®îc danh tiÕng nhng còng nÕm ®ñ mïi cay ®¾ng.Song lÝ tëng nh©n sinh cña «ng kh«ng cã c¬ héi thÓ nghiÖm víi ®êi.
Sau khi trë vÒ níc Lç d¹y häc, san ®Þnh c¸c s¸ch vë ®êi tríc, ®Õn n¨m 479 (Chu KÝnh V¬ng 41- Lç Ai C«ng n¨m 17), «ng qua ®êi thä 73 tuæi.
Nh vËy cã thÓ thÊy Khæng Tö ®îc sinh ra trong c¶nh c¬ hµn nhng thuéc dßng dâi quyÒn quý ë níc Lç, mét ®Êt níc nhá bÐ nhng cã bÒ dµy v¨n ho¸ díi thêi nhµ Chu. Lóc «ng chµo ®êi lµ lóc nhiÔu nh¬ng, thêi k× mµ "B¸ ®¹o" ®ang lÊn ¸t "V¬ng ®¹o", trËt tù lÔ ph¸p cña nhµ Chu ®¶o lén. Khæng Tö than r»ng: "vua kh«ng ph¶i ®¹o vua, t«i kh«ng ph¶i ®¹o t«i [6. 323].
Cuéc ®êi Khæng Tö lµ mét cuéc truy t×m miÖt mµi. Trong c¸c v¨n tuyÓn cña m×nh, «ng viÕt: "Lóc mêi l¨m tuæi, t«i ®· ®am mª häc tËp. Khi ba m¬i tuæi, t«i ®· trë nªn v÷ng vµng. §îc bèn m¬i tuæi, t«i kh«ng cßn nh÷ng ngê vùc g× h¬n. Vµ khi ®· n¨m m¬i tuæi, t«i ®· hiÓu ý trêi. ë tuæi s¸u m¬i tai t«i hoµ chung víi ý giã. §Ó khi ®îc b¶y m¬i t«i cã thÓ ®i theo c¸c íc väng cña lßng m×nh, vµ giê t«i biÕt chóng ®óng” [6. 131]
C¶ cuéc ®êi «ng to¶ s¸ng lªn mét nh©n c¸ch con ngêi vÑn toµn nh©n, lÔ, nghÜa, trÝ, tÝn, dòng. Mét con ngêi ch×m næi gi÷a phong ba b·o t¸p nhng vÉn mét lßng kiªn ®Þnh thùc hiÖn hoµi b·o cña m×nh, sèng khiªm nhêng, gi¶n dÞ. Mét con ngêi lu«n vui vÎ vµ tèt bông, kh«ng hÑp hßi, cè chÊp, yªu ngêi, th¬ng ngêi. ¤ng xøng ®¸ng lµ mét "tÊm g¬ng nh©n lu©n" cho c¶ thÕ hÖ sau noi theo.
1.1.2. Sù nghiÖp cña Khæng Tö
Khæng Tö lµ mét nhµ t tëng lín cña nh©n lo¹i, «ng ®· s¸ng lËp ra Nho gi¸o, Nho gia, hay cßn gäi lµ Nho häc. ¤ng ®· thÊu s¸ch th¸nh hiÒn ®Ó d¹y b¶o ngêi ®êi ¨n ë cho hîp lu©n thêng ®¹o lÝ.
Tríc thêi Xu©n Thu, nhµ nho ®îc gäi lµ "sÜ", chuyªn häc v¨n ch¬ng vµ lôc nghÖ gãp phÇn trÞ v× ®Êt níc. §Õn ®êi m×nh, Khæng Tö ®· hÖ thèng ho¸ nh÷ng t tëng vµ tri thøc tríc ®©y thµnh häc thuyÕt, häc thuyÕt nµy ®îc ngêi ®êi sau g¾n víi tªn tuæi ngêi s¸ng lËp ra nã gäi lµ Khæng häc hay Khæng gi¸o.
Khæng gi¸o lµ thuËt ng÷ cña ph¬ng T©y ®Ó chØ mét truyÒn thèng ph¬ng §«ng. Trung Hoa gäi nã lµ Ju Chiu, nghÜa lµ "trêng ph¸i cña nh÷ng häc gi¶". Khæng gi¸o ®· tiÕp thu nhiÒu niÒm tin tinh thÇn trong L·o gi¸o, PhËt gi¸o vµ tôc lÖ d©n gian cæ xa. Nã thiªn vÒ thùc hµnh h¬n lÝ thuyÕt, hÇu nh nã sî nh÷ng g× lµ trõu tîng, mµ cè ®a ra nh÷ng quy chuÈn thùc tÕ ®Ó sèng gi÷a cuéc ®êi nµy, h¬n bÊt cø ®iÒu g× kh¸c. Gièng nh Khæng Tö ®· viÕt: "luËt ®¹o lÝ kh«ng lµ ®iÒu g× xa l¹ víi thùc tÕ ®êi ngêi’’[6. 308].
Lµ mét "truyÒn thèng thuéc thÕ gian nµy", Khæng gi¸o võa s¾c s¶o võa v¨n minh. Nã t«n vinh con ngêi vµ x· héi mµ chóng ta t¹o nªn.
V¨n häc Nho gi¸o hay v¨n häc Khæng gi¸o lµ nh÷ng t¸c phÈm mµ Khæng Tö san ®Þnh: DÞch, Thi, Th, LÔ, Nh¹c ë ®êi tríc ®Ó l¹i, viÕt s¸ch Xu©n Thu ®Ó béc lé quan ®iÓm cña m×nh. Ngoài ra cßn Tø Th ®©y lµ bé s¸ch gèi ®Çu giêng cña c¸c nho sÜ ngµy xa, nã gåm §¹i häc, Trung dung, LuËn ng÷ vµ M¹nh tö. Toµn bé nh÷ng t¸c phÈm Êy ®Òu béc lé t tëng cña Khæng Tö vÒ c¸c lÜnh vùc chÝnh trÞ, x· héi, ®¹o ®øc con ngêi...
1.2 TriÕt häc Khæng Tö
TriÕt häc Khæng Tö ®îc lÝ gi¶i kh¸c nhau qua nhiÒu triÒu ®¹i. §Õn thÕ kØ thø II trCN, nh÷ng quan ®iÓm cña Khæng Tö ®îc danh nho nhµ H¸n lµ §æng Träng Th thÇn bÝ ho¸ vµ biÕn nã thµnh mét hÖ thèng ®¹o ®øc, t«n gi¸o, chÝnh trÞ thèng trÞ trong ®êi sèng tinh thÇn cña ngêi Trung Hoa. Trong triÕt häc cña m×nh Khæng Tö chñ yÕu ®i s©u vµo c¸c vÊn ®Ò x· héi, nhng ë c¸c t¸c phÈm cña «ng vµ s¸ch vë do häc trß ghi l¹i, «ng còng ®· ®Ò cËp ®Õn mäi vÊn ®Ò cña triÕt häc, thÓ hiÖn quan ®iÓm cña «ng vÒ thÕ giíi, víi chÝnh trÞ x· héi, vÒ lu©n lÝ ®¹o ®øc vµ cuéc sèng con ngêi.
1.2.1. ThÕ giíi quan trong triÕt häc Khæng Tö
Khæng Tö chÞu ¶nh hëng quan niÖm vÒ vò trô cña ngêi Trung Hoa thîng cæ. ¤ng quan niÖm r»ng vò trô lóc ®Çu lµ câi hçn mang mê mÞt. Vò trô vËn hµnh biÕn ho¸ kh«ng ngõng, trong cuéc vËn hµnh Êy cã trËt tù, cã hoµi ®iÖu, c¸i hoµ ®iÖu mµ chóng ta cã thÓ c¶m nhËn nhng kh«ng nãi hÕt ®îc. " D dôc v« ng«n... Thiªn hµ ng«n t¹i, tø thêi hµnh yªn, b¸ch vËt sinh yªn, thiªn hµ ng«n t¹i" – “Ta kh«ng nãi... Trêi cã nãi chi ®©u, mµ bèn mïa, vËn hµnh tr¨m vËt n¶y në, trêi cã nãi chi ®©u”. Vò trô Êy cã c¸i gäi lµ "Th¸i cùc" v« h×nh huyÒn diÖu, chøa ®ùng hai mÆt tiÒm Èn, ®èi lËp, liªn hÖ víi nhau lµ ©m vµ d¬ng, nã t¹o ra mäi sù biÕn ®æi v« cïng tËn gäi lµ " §¹o" hay " DÞch". §ã lµ ®¹o biÕn ho¸ cña trêi ®Êt ©m d¬ng t¹o ra thanh khÝ vµ träng khÝ. Thanh khÝ lµm trêi, träng khÝ lµm ®Êt. Cßn sù ®iÒu hoµ gi÷a ©m d¬ng trêi ®Êt sÏ sinh v¹n vËt. Nh×n chung thÕ giíi quan cña Khæng Tö vÉn mang mµu s¾c duy t©m.
1.2.2. Häc thuyÕt chÝnh trÞ
¤ng lµ ngêi ®Çu tiªn ®Ò ra thuyÕt gi¸o vÒ nÒn hoµ b×nh vµ quyÒn b×nh ®¼ng. ¤ng nãi r»ng: "NÒn hoµ b×nh trªn thÕ giíi chØ n¶y në tõ nÒn ®¹i ®ång trong thiªn h¹". §iÒu nµy thÓ hiÖn mét lÝ tëng vÒ thÕ giíi ®¹i ®ång. MÆt kh¸c trong thiªn h¹ mäi ngêi ph¶i coi nhau nh anh em, nh mét gia ®×nh cïng hëng thô nh÷ng quyÒn lîi, cïng lo tr¸ch nhiÖm víi nhau th× thiªm h¹ ¾t th¸i b×nh. Bªn c¹nh ®ã ngµi cßn cã t tëng " lÊy d©n lµm gèc", " quèc dÜ d©n vi b¶n". Mçi mét vÞ vua, mét ngêi ®øng ®Çu quèc gia, cÇn thÊm nhuÇn ®îc t tëng nµy. Muèn cho d©n giµu níc m¹nh, x· t¾c b×nh yªn th× ngêi qu©n tö ph¶i phÊn ®Êu tu dìng theo mét lÝ tëng ®Ó: tÒ gia, trÞ quèc, b×nh thiªn h¹.
T tëng chÝnh trÞ cña Khæng Tö cßn mang nÆng chñ nghÜa t«n qu©n ( t«n thê vua). D©n ®èi víi vua coi nh cha mÑ, lu«n trung thµnh víi vua. Gi÷a d©n vµ vua ph¶i cã mèi liªn hÖ kh¨ng khÝt, vua th× tinh anh mµ d©n th× trung qu©n, ¸i quèc. Vua lu«n lÊy “nh©n”, “lÔ” ®Ó b×nh thiªn h¹ vµ qu¶n lÝ nhµ níc. ¤ng vÉn thêng nãi lµm chÝnh trÞ mµ cã ®øc nh©n lµ ®· ®øng vµo vÞ trÝ cña sao B¾c §Èu, vÞ trÝ mµ tÊt c¶ c¸c ng«i sao kh¸c ®Òu ph¶i híng ®Õn. Cã thÓ nãi, t tëng chÝnh trÞ cña Khæng Tö thÓ hiÖn t tëng ®¹o ®øc, lu«n lÊy “nh©n”, “lÔ” lµm ®Çu.
1.2.3. Häc thuyÕt vÒ gi¸o dôc
§Ó uèn n¾n con ngêi nªn ngêi qu©n tö lµ nh©n c¸ch kiÓu mÉu lÝ tëng cña con ngêi x· héi theo Khæng Nho th× Khæng Tö coi gi¸o dôc cã vai trß cùc k× quan träng. Quan träng v× nã cã môc ®Ých lÊp b»ng c¸i hè ph©n chia giai cÊp x· héi vµ lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh trong sù thi hµnh chñ tr¬ng chÝnh trÞ ®øc ho¸ nh©n trÞ, lÊy nh©n c¸ch lµm g¬ng mÉu ®Ó trÞ d©n. MÆt kh¸c ®èi víi Khæng Tö th× ý nghÜa tèi ®¹i cña gi¸o dôc lµ c¶i t¹o nh©n tÝnh.
¤ng ®· ®Ò ra ph¬ng ph¸p gi¸o dôc kÕt hîp gi÷a lÝ thuyÕt lÉn thùc hµnh: "Häc nhi thêi tËp chi" - “Häc lÝ thuyÕt mµ lu«n lu«n thùc nghiÖm” [6. 101]. Sù häc tËp ph¶i cã suy nghÜ, t lù chø kh«ng ph¶i thuéc lßng: "Häc nhi bÊt t t¾c vâng, t nhi bÊt häc t¾c ®·i" – “Häc mµ kh«ng t lù th× mê ¸m kh«ng hiÓu. Nhng cã suy nghÜ mµ suy nghÜ viÓn v«ng kh«ng cã môc ®Ých nhÊt ®Þnh, kh«ng ®i ®«i víi sù häc th× nguy khèn”. Chñ tr¬ng d¹y häc cña «ng lµ "h÷u gi¸o v« lo¹i", d¹y cho tÊt c¶ mäi ngêi, kh«ng ph©n biÖt ®¼ng cÊp, giµu nghÌo, t«n gi¸o.
Trong qu¸ tr×nh d¹y häc, «ng ®· khuyªn häc trß cña m×nh tù tin vµo m×nh, khëi häc tõ nh÷ng ®iÒu hay ®Ó häc, thÊy nh÷ng ®iÒu dë ®Ó tr¸nh. Bªn c¹nh ®ã Khæng Tö cßn t×m c¸ch xo¸ bá sù thô ®éng cña ngêi tiÕp thu tri thøc. "KÎ nµo kh«ng cè c«ng t×m kiÕm, ta ch¼ng chØ vÏ. KÎ nµo kh«ng béc lé ®îc t tëng cña m×nh, ta ch¼ng khai s¸ng cho. KÎ nµo ta d¹y mét mµ kh«ng biÕt hai ta ch¼ng d¹y n÷a"[6. 231].
§èi víi chñ thÓ gi¸o dôc, «ng coi träng nguyªn t¾c lµm g¬ng. Cßn ®èi víi kh¸ch thÓ gi¸o dôc th× «ng ®Æt ra rÊt nhiÒu yªu cÇu kh¾t khe, trong ®ã «ng ®ßi hái vÒ sù nç lùc cña ngêi häc, ®ßi hái kh¶ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp ®Ó n¾m ®îc nh÷ng vÊn ®Ò quan träng nhÊt ®Æt ra.
Tõ ®ã cã thÓ thÊy r»ng Khæng Tö xøng danh lµ mét nhµ gi¸o dôc lín cña x· héi ®¬ng thêi, kinh nghiÖm gi¸o ho¸ d©n cña «ng lu«n lµ nh÷ng bµi häc ®Ó mäi thÕ hÖ quan t©m. Song quan ®iÓm gi¸o dôc cña Khæng Tö chØ dõng l¹i ë giao tiÕp, lÔ nghi chø kh«ng h¼n më mang d©n trÝ nãi chung. MÆc dï cßn tån t¹i nhiÒu h¹n chÕ, nhng häc thuyÕt gi¸o dôc cña Khæng Tö vÉn mang gi¸ trÞ ®¬ng thêi, vµ «ng xøng ®¸ng ®îc mÖnh danh "v¹n thÕ s biÓu".
1.2.4. Nh©n sinh quan trong triÕt häc Khæng Tö
Con ngêi trong triÕt häc Khæng Tö, con ngêi cña ®¹o ®øc, lu©n lÝ, tu©n theo häc thuyÕt chÝnh danh, nh©n vµ lÔ. Ch÷ nh©n lµ h¹t nh©n triÕt häc nh©n sinh cña Khæng Tö, lµm ®iÒu nh©n hîp víi lÔ lµ yªu cÇu c¨n b¶n ®Ó trë thµnh ngêi trong t tëng cña «ng, nghÜa lµ «ng nhÊn m¹nh ®Õn ®¹o ®øc.
Khæng Tö cô thÓ ho¸ nh÷ng nguyªn t¾c ®¹o ®øc thµnh nh÷ng chuÈn mùc cho mÉu ngêi lÝ tëng. ¤ng còng thÓ hiÖn ®óng ®¾n quan ®iÓm nh×n nhËn con ngêi kh«ng chØ thuÇn tuý dùa vµo lêi nãi mµ ph¶i kÕt hîp gi÷a ®éng c¬ vµ hiÖu qu¶, gi÷a lÝ trÝ vµ t×nh c¶m trong viÖc ®¸nh gi¸ con ngêi. ¤ng chia con ngêi ra lµm ba h¹ng: tiÓu nh©n, qu©n tö vµ th¸nh nh©n.
TiÓu kÕt ch¬ng I
Ta nhËn thÊy r»ng Khæng Tö mét bËc hiÒn triÕt ph¬ng §«ng, xuÊt th©n trong mét gia ®×nh c¬ hµn. Ngay tõ thña nhá «ng ®· thÓ hiÖn lµ mét cËu bÐ th«ng minh, thiªn tµi. Lín lªn nhê ý chÝ vµ nghÞ lùc «ng ®· ®ãng gãp kh«ng mÖt mái cho nÒn t tëng nh©n lo¹i. Nh÷ng t tëng cña «ng ®îc béc lé qua c¸c t¸c phÈm ®· trë thµnh hÖ gi¸ trÞ lu©n lý mµ ®Õn ngµy nay vÉn cßn ¶nh hëng s©u s¾c ®èi víi c¸c níc trong khu vùc §«ng Nam ¸ nãi riªng vµ thÕ giíi nãi chung. §Æc biÖt lµ t tëng triÕt häc mÆc dï vÉn tån t¹i nhiÒu h¹n chÕ nh quan ®iÓm duy t©m t«n gi¸o: trêi vµ mÖnh trêi, vÒ thÕ giíi quan cha cã tÝnh khoa häc bëi h¹n chÕ cña lÞch sö lóc bÊy giê. Tuy nhiªn, kh«ng thÓ phñ nhËn lµ t tëng triÕt häc cña «ng mang nhiÒu mÆt tiÕn bé vÒ con ngêi, vÒ x· héi, ®¹o ®øc. ThÕ kØ XXI lµ thêi ®¹i nh©n lo¹i thu ®îc nh÷ng thµnh tùu to lín vÒ khoa häc, kÜ thuËt vµ c«ng nghÖ, nhng còng lµ thêi k× béc lé nh÷ng tÖ h¹i cña sù xuèng cÊp vÒ v¨n ho¸ vµ ®¹o ®øc. Mét mÆt, nhu cÇu vËt chÊt cña nh©n lo¹i ®îc ®¸p øng ë møc ®é tríc ®©y cha tõng cã th× mÆt kh¸c, tinh thÇn vµ t©m linh cña nh©n lo¹i còng cha bao giê bÞ tæn th¬ng ë møc ®é lín ®Õn vËy. Giµu cã vÒ vËt chÊt cha ®ñ ®Ó mang l¹i h¹nh phóc cho toµn nh©n lo¹i. Sù ph©n ho¸ lìng cùc ®ang diÔn ra cao ®é, níc giµu vµ níc nghÌo, nh÷ng khu vùc giµu cã vµ nghÌo nµn trong cïng mét quèc gia. Bøc tranh Êy ®îc t¹o nªn bëi nhiÒu nguyªn nh©n, nhng mét nguyªn nh©n kh«ng thÓ phñ nhËn, ®ã lµ sù bÊt b×nh ®¼ng vµ v« nh©n ®¹o trong c¸ch mµ nh÷ng con ngêi ®èi xö víi nhau. Kinh tÕ cµng ph¸t triÓn, nh©n lo¹i cµng ph¶i ®Ò cao vÊn ®Ò ®¹o ®øc. Bëi vËy, t tëng cña Khæng Tö nãi chung, t tëng triÕt häc mµ trong ®ã cã nh÷ng yÕu tè tÝch cùc vÒ con ngêi cña Khæng Tö nãi riªng vÉn cßn nguyªn gi¸ trÞ ®Þnh híng, gi¸ trÞ thêi ®¹i. Gi¸o s Cao KiÒu ngêi NhËt B¶n ®· cho r»ng: “Nh©n sinh quan vµ thÕ giíi quan c¸ nh©n chñ nghÜa s¶n sinh vµ ph¸t triÓn ë ¢u Mü ®· ®i vµo ngâ côt mµ thÕ giíi quan, nh©n sinh quan vµ lu©n lÝ x· héi t¬ng ®èi luËn kiÓu Trung Quèc sÏ l·nh ®¹o v¨n ho¸ thÕ giíi trong thÕ kØ XXI”. Vµ tÊt nhiªn mét ®iÒu r»ng, nh©n sinh quan ,thÕ giíi quan cña Khæng Tö còng gãp mét phÇn kh«ng nhá vµo sù l·nh ®¹o v¨n ho¸ thÕ giíi.
Ch¬ng II
T tëng nh©n sinh quan trong triÕt häc Khæng Tö
Con ngêi trong triÕt häc Khæng Tö lµ con ngêi céng ®ång, gia ®×nh vµ x· héi con ngêi lu«n tu©n theo nh÷ng lu©n lÝ, ®¹o ®øc, gi¸ trÞ chuÈn mùc x· héi. Quan niÖm cña «ng vÒ con ngêi kh¸c hoµn toµn so víi quan niÖm cña M¹nh Tö lµ "Nh©n chi s¬ tÝnh b¶n thiÖn", vµ Tu©n Tö "Nh©n chi s¬ tÝnh b¶n ¸c". Khæng Tö kh«ng ®Ò cËp ®Õn viÖc con ngêi ta sinh ra thiÖn hay ¸c, mµ «ng cho r»ng "tÝnh t¬ng cËn, tËp t¬ng viÔn", nghÜa lµ con ngêi sinh ra do ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh kh¸c nhau mµ trë nªn kh¸c nhau.
Theo «ng con ngêi ph¶i g¾n liÒn víi x· héi. MÆt kh¸c, v× x· héi ch¼ng qua lµ sù giao tiÕp gi÷a con ngêi, nªn x· héi h×nh thµnh lµ do con ngêi t¹o nªn. Nh vËy, con ngêi trong quan niÖm cña Khæng Tö lµ con ngêi lu«n tån t¹i trong mèi liªn hÖ vµ rµng buéc lÉn nhau, cã mèi liªn hÖ chÆt chÏ víi nhau, chÝnh viÖc con ngêi giao tiÕp víi nhau mµ t¹o nªn mèi quan hÖ x· héi, t¹o thµnh b¶n chÊt con ngêi. §iÒu ®ã còng gÇn víi quan ®iÓm cña Marx: "b¶n chÊt con ngêi kh«ng ph¶i lµ c¸i g× cè h÷u, chung chung trõu tîng mµ b¶n chÊt con ngêi lµ tæng hoµ c¸c mèi quan hÖ x· héi". ChÝnh sù t¸c ®éng, rµng buéc lÉn nhau Êy mµ con ngêi cÇn ph¶i cã nh÷ng quy t¾c xö sù theo ®óng ch÷ nh©n, lÔ vµ chÝnh danh.
T tëng nh©n sinh quan trong triÕt häc Khæng Tö ®îc biÓu ®¹t trong con ngêi víi quan hÖ gi÷a trêi, mÖnh trêi vµ quû thÇn, con ngêi trong chÝnh danh, con ngêi nh©n lÔ.
2.1. Con ngêi trong quan hÖ víi trêi, mÖnh trêi vµ quû thÇn
ChÞu ¶nh hëng bëi t tëng Trung Hoa cæ ®¹i, Khæng Tö ®· s¾p xÕp ng«i thø trong vò trô lµ trêi, thÇn, quû thÇn, ngêi vµ v¹n vËt.
Trêi kh«ng ph¶i lµ giíi siªu nhiªn s¸ng t¹o ra v¹n vËt mu«n loµi mµ Trêi chØ gi÷ ng«i cao nhÊt trong vò trô. Khổng Tử rất tin trời, với ông trời như một quan toà công minh cầm cân nảy mực, phán xét mọi việc, hơn nữa trời như một quy luật, trật tự tự nhiên, ý chí của trời gọi là “thiên mệnh”, thiên mệnh là một quy luật khách quan, hoà điệu, đại đồng trong vũ trụ mà con người ta phải cố thực hiện, “chúng ta không nên trái nó, phải sợ nó, hành động hợp với nó”.
Thiên mệnh là một lực lượng khách quan thần bí toàn năng, chi phối đời sống của con người, mỗi cá nhân, sự sống - chết, phú quý hay nghèo hèn đều do thiên mệnh quy định: "phú quý không thể cầu mà có được, do vậy bất tất phải cầu" [6. 239]. Con người cần phải hiểu được Thiên mệnh để yên vui với phận vị của mình, để giữ lễ, và đó cũng là điều kiện trở thành con người hoàn thiện. "Không hiểu mệnh trời không thể là người quân tử" [6. 330].
Có thể nói, trời và người có mối quan hệ hài hoà rất mật thiết với nhau, trời và người có sự tương thông, tưởng cảm lẫn nhau điển hình như việc người ta thường bói bằng mai rùa hoặc có thể để biết ý trời, hay vua được gọi là "thiên tử", tức con trời, "thiên ý nhân tâm là một, trời nhìn tựa dân nhìn, trời nghe tựa dân nghe" [6. 284].
Còn về quỷ thần, ông không phủ nhận sự tồn tại của quỷ thần, nhưng ông cũng không sùng tín quỷ thần và càng không chủ trương từ trong sự sùng kính của quỷ thần mà vứt bỏ tính tự chủ đạo đức của con người. Trái lại, Khổng Tử với quỷ thần đã giữ một thái độ "tồn tại mà không bàn luận". Quỷ thần là việc cao xa, nên đối với quỷ thần con người phải kính trọng song chẳng gần gũi làm gì "kính quỷ thần, nhi viễn chi".
Quan hệ giữa quỷ thần và người được thể hiện trong các văn tế, thiên tử tự xưng với trời là thần còn đối với quỷ thần thì thiên tử tự xưng là trẫm. Nghĩa là Thiên tử cho quỷ thần ngang hàng với mình hoặc dưới mình.
Từ đó ta thấy Trời - người - quỷ thần có mối quan hệ với nhau. Trong đó quan hệ giữa trời và người là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giữa các thế lực thực chất quyền lực và sức mạnh của trời là sự thần thánh hoá quyền lực và sức mạnh của thế lực cầm quyền trên mặt đất. Với tư tưởng triết học duy tâm, muốn ru ngủ quần chúng bằng niềm tin vào mệnh trời và số phận, Khổng Tử đã thể hiện rõ thái độ của mình trong việc ủng hộ giai cấp thống trị. Quan niệm về quyền lực vô hạn của trời trong toàn bộ hệ thống tư tưởng của ông chứa đựng đầy mâu thuẫn. Một mặt truyền bá sức mạnh của trời, mặt khác ông lại nhấn mạnh hoạt động của con người, coi hoạt động của con người giữ vai trò quan trọng nhất trong cuộc sống của họ. Một mặt ông công nhận có sự tồn tại của quỷ thần nhưng mặt khác, trái với lẽ thường ông lại khuyên con người không nên đề cập đến và nên xa lánh nó. Chính vì vậy, ông cố ý tránh né nói đến cái chết, khuyên con người hãy quay trở về sống thực, sống cho đúng đạo làm người. Từ đó ông đề cao trí tuệ của cá nhân "chuyên làm nghĩa giúp người, kính trọng quỷ thần nhưng không hay gần, tức là không ưa thỉnh cầu, van vái quỷ thần, như vậy có thể gọi là trí". Nhìn chung tư tưởng của ông trong quan hệ con người với trời, mệnh trời, quỷ thần còn mang màu sắc duy tâm.
2. 2. Vấn đề đạo đức con người trong triết học Khổng Tử
Nho học chủ yếu là học vấn của đạo đức. Thông qua tự giác ngộ nhân ái, cố gắng lấy tu dưỡng đạo đức để có được nhân cách, đức tính lấy đó làm cơ sở để ảnh hưởng đến các mặt của đời sống xã hội để thực hiện được lý tưởng về một vương quốc của đạo đức. Hạt nhân của đạo đức là chữ "nhân". Nhân là nội dung, lễ là hình thức của nhân, và chính danh là con đường để đạt đến điều nhân.
2. 2.1. Chữ nhân trong triết học Khổng Tử
Nhân được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, theo nghĩa sâu rộng nhất "nhân" là một nguyên tắc đạo đức trong triết học Khổng Tử. Nhân được ông coi là cái quy định bản tính con người thông qua "lễ”, “ nghĩa", quy định quan hệ giữa người với người từ trong gia tộc đến ngoài xã hội. "Nhân" có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù đạo đức khác trong triết học Khổng Tử, do vậy có người cho rằng nếu coi các phạm trù đạo đức trong triết học Khổng Tử là một vòng tròn đồng tâm thì "nhân" là tâm điểm, bởi nó đã chỉ ra cái bản chất nhất trong bản tính con người. "Nhân" cũng có thể hiểu là "trung thứ" tức là đạo đối với người nhưng cũng là đạo đối với mình nữa. Trong cuộc nói chuyện với các học trò, Khổng Tử đã nói: "Đạo ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả" . Về điều này Tăng Tử - một học trò của Khổng Tử cho rằng, đạo của Khổng Tử là "trung thứ". "Trung" ở đây là làm hết sức mình, còn "thứ" là suy từ lòng mình ra mà biết lòng người, mình không muốn điều gì thì người khác cũng không muốn điều đó. "Trung thứ vi đạo bất viễn, thi chư kỉ nhi bất nguyện diệc vật thi ư nhân" –“Tinh thần trung thứ không trái với đạo là mấy, cái gì không muốn thi hành cho mình thì cũng chớ đem thi hành cho người” .
Có thể nói trung thứ là sống đúng với lòng mình và mang cái đó ứng xử tốt với người. Hay đạo "trung thứ" chính là: "sở ố ư thương vô dĩ sử hạ, sở ố ư hạ vô dĩ sở thương, sở ố ư tiền vô dĩ tiến hậu, sở ố ư hậu vô dĩ tòng tiền" [6. 31]. Có nghĩa là: cái gì mình ghét ở người trên, thì đừng lấy để khiến người dưới. Cái mình ghét ở người dưới thì mình lấy để phụng sự người trên. Cái gì mình ghét ở đằng sau thì đừng lấy để theo đằng trước. Cái gì ghét ở bên trái thì đừng lấy để giao cho bên phải. Cái gì ghét ở bên phải không lấy giao cho bên trái". Có thể nói "trung thứ" quán xuyến đạo đức của Khổng Tử và là cái quan trọng suốt đời ông làm theo.
Ngoài cái nghĩa nhân là "trung thứ" ra thì nhân còn là "ái nhân" - yêu người [6. 350 ]. Khi Nhan Uyên hỏi Khổng Tử về nhân, Khổng Tử đã nói: "sửa mình theo lễ là nhân. Ngày nào cũng khắc kỉ phục lễ, ngày đó mọi người trong thiên hạ tự nhiên cảm hoá mà theo đức nhân. Vậy nhân là do mình, chứ do người sao? [6. 344 ]. Còn khi Phan Trì hỏi về điều nhân, Khổng Tử giảng rằng: "khi ở nhà thì giữ diện mạo cho khiêm, cung, khi tìm việc thì thi hành một cách kính cẩn, khi giao thiệp với người thì phải giữ đã trung thành" [6. 250].
Hay khi Tư Mã Ngưu hỏi về đức Nhân, Khổng Tử đáp rằng "Người có nhân phải biết nhịn nói". Lời nói phải đi đôi với việc làm, lời nói và việc làm phải nhất trí với nhau, liên kết với nhau. Một người không thận trọng, nói nhiều mà không làm được thì đó là một thất bại. Lời nói và việc làm không phù hợp sẽ làm tổn hại đến đạo đức của cá nhân, phá hoại nhân tố của quan hệ giữa người với người. Chính vì vậy mà cẩn thận trong lời nói, Khổng Tử cho rằng "Lời nói không cần trau chuốt, dài dòng, miễn là biểu đạt hết ý tưởng của mình, thế là đủ rồi". Và ông nhận thức sâu sắc "kẻ nào miệng nói những lời hoa mỹ, mặt mày trang điểm, hình dáng kiểu cách, áo quần loè loẹt thì kẻ ấy ít lòng nhân"[6. 480].
Bởi vậy ta mới hiểu tại sao Khổng Tử lại nói "người có nhân phải biết nhịn nói". "Nhịn nói" ở đây không phải là không biết biểu đạt điều mình mong muốn, mà là cái gì nên nói thì nói, không nên nói thì thôi, mà nói được thì phải làm được, có thể mới gọi là người có đức nhân.
Người Nhân trong quan niệm của Khổng Tử còn là người phải làm được năm điều đức hạnh thông thường trong thiên hạ, năm điều đó là: cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Ông nói: "nếu mình nghiêm trang cung kính thì chẳng ai dám khinh mình. Nếu mình có lòng rộng lượng thì thu phục được lòng người. Nếu mình có đức tín thật thì người ta tin cậy mình. Nếu mình cần mẫn, siêng năng thì làm được công việc có ích. Nếu mình tri ân, bố đức, gia hụê thì mình sai khiến được người" . Không chỉ thế, người nhân theo Khổng Tử còn là người mà "trước hết phải làm điều khéo, rồi sau mới thu hoạch kết quả" và "người cứng cỏi, can đảm, kiên tâm, quyết chí, chất phác, thật thì ít nói, thì gần với nhân" [6. 382].
Với Khổng Tử, chỉ có người nhân mới có thể có cuộc sống an vui lâu dài với lòng nhân của mình và dẫu có ở vào hoàn cảnh nào, cũng có thể yên ổn, thanh thản và "duy nhân giả năng hiếu năng ố nhân", nghĩa là chỉ có người đức nhân mới có thể biết yêu người, mới có thể biết ghét người" [6. 201].
Nhưng làm thế nào để có điều nhân bởi "Làm điều nhân là do mình chứ đâu phải do người khác”, thế nên "Gạt bỏ dục vọng, nén mình thực hành theo đúng lễ tức là làm điều nhân"[6. 344]. Hàng ngày cố nén mình, gạt bỏ dục vọng xấu xa, làm cho mọi lời nói và hành động của mình phù hợp với lễ thiên hạ sẽ coi mình là người đức nhân. Và để gạt bỏ những dục vọng xấu xa ấy mà thi hành điều nhân thì những gì trái với lễ chớ có nhìn, những cái gì trái với lễ chớ có nghe, những gì trái với lễ chớ có nói, những gì trái với lễ chớ có làm.
Nhân gồm: hiếu đễ, "hiếu" là hiếu thảo với cha mẹ, "đễ" là tôn kính anh em. Hiếu đễ chính là cái gốc của nhân như Hữu Tử học trò của Khổng Tử đã nói: "Một người có hiếu thảo với cha mẹ và tôn kính anh em, mà ưa trái nghịch bề trên, ưa gây ra những cuộc phản loạn, người như vậy là chưa từng có cho nên người quân tử cần nắm cái gốc. Cái gốc được vững chắc, tự nhiên đạo lí đó bắt đầu mà sinh ra. Vậy làm người biết giữ gìn hiếu thảo với cha mẹ, và tôn kính anh em tức là biết nắm lấy cái gốc của điều nhân". Có lòng kính yêu cha mẹ và người thân trong nhà thì mới biết yêu những người ngoài. Ngoài hiếu đễ, nhân gồm cả nghĩa, nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì làm, không hề mưu tính tới lợi cho mình, mà cũng không cần biết hậu quả ra sao, việc gì đáng làm hợp với nghĩa dù có không làm được vẫn cứ làm, khi nào hết sức rồi mà không thành thì mới thôi, mặc lời chê của thiên hạ là "Tri kỉ bất khả vi nhi vi tri"- "Biết là không thể làm được vẫn làm" [6. 338].
Lễ cũng là một bộ phận của nhân, lễ là ngọn nhân là gốc, người thiếu nhân, lễ chỉ là hình thức giả dối. Một bộ phận nữa là Trí, vì nó sáng suốt mới lợi cho đức nhân, mới biết cách giúp người mà không làm hại cho người, cho mình "Trí giả lợi nhân" [6. 205]. Bên cạnh đó nhân còn nhiều đức khác nữa như "trực" tức là ngay thẳng không giả dối, "kính" tức là nghiêm trang, cẩn thận trong công việc, hay dũng là dũng cảm tinh thần dám làm việc nghĩa. Nhân gồm cả tài, nhưng tài chưa phải là nhân. Vậy để hiểu rõ hơn về chữ nhân của Khổng Tử cần so sánh với tư tưởng kiêm ái của Mặc Tử, tư tưởng từ bi của Đạo Phật, đức của Lão và bác ái của KiTô. Nếu tư tưởng kiêm ái của Mặc Tử coi ai cũng như mình, người thân của người cũng là người thân của mình. Thì "nhân" của Khổng Tử phân biệt mình và người, phân biệt người tốt và kẻ xấu "chỉ yêu người tốt mà ghét người xấu" [6. 164]. Người nhân coi trọng đến đạo đức, chú ý phần thiện trong bản tính con người thì người kiêm ái chỉ chú trọng đến sự cứu giúp vật chất, chú ý đến "giao tương lợi". Khổng Tử muốn bồi dưỡng phần thiện trong bản tính của con người, thì Mặc Tử chỉ muốn diệt phần ác là ham tư lợi, vị kỉ, tranh giành nhau trong bản tính của con người. Hơn nữa, người nhân của Khổng Tử khác với đức của Lão Tử và người bác ái của KiTô vì không "dĩ đức báo oán, dĩ đức báo đức" – “lấy cái chính trực công bình mà báo oán, lấy cái đức mà báo lại cái đức” [6. 143].
Ngoài ra tư tưởng chữ nhân của Khổng Tử cũng khác xa tư tưởng từ bi của đạo Phật, Phật thương người và thương cả vạn vật, lòng thương của Phật có một nỗi buồn vô hạn, nỗi buồn cho sự mê muội của sinh linh, tìm cách giải thoát mọi sinh linh ra khỏi vòng sinh, lão, bệnh, tử. Còn Khổng Tử tìm mọi cách giúp cho con người sống một cuộc sống vui vẻ hơn, có nghĩa lý hơn và tìm kiếm hạnh phúc ngay cả trên cõi trần chứ không phải ở trên thiên đàng hay ở cảnh giới Niết bàn.
Vậy thì những người nào có thể làm điều Nhân đó là thánh nhân và quân tử còn tiểu nhân thì không làm được điều nhân. Thánh nhân là điển hình cho nhân cách lý tưởng, một người đã làm trọn đạo làm người, "Thánh nhân là người đạt đạo, là trời được nhân cách hoá" [6. 47] đó là người có trí lực đủ để sửa sang, thanh liêm đủ để dưỡng tâm, dưỡng khí đủ để thi triển tài nghệ, đủ để ứng đối, lại thêm có đủ lễ nhạc.Có thể nói thánh nhân là người có nhân trí song song. Tuy nhiên tiêu chuẩn của nhân cách thông thường chỉ lấy bậc quân tử. Khổng Tử đã vạch ra những tiêu chuẩn về tài đức, tư cách để thành người quân tử, đáng được nắm quyền trị dân. Quân tử không cần có huyết thống quý tộc mà chỉ lo tu đức để được địa vị chứ không dùng đến vũ lực, thể hiện ở việc người quân tử có sức mạnh biến cải nhân dân đến chỗ tốt hơn. Sức mạnh đó không chỉ là lời nói mà còn là sức mạnh bên trong, là đạo đức. Người quân tử lấy đạo đức làm động lực thúc đẩy nhân dân hành thiện. Khổng Tử nói: "Đạo chi dĩ chính, tề chi dĩ hình, dân miễn nghi vô sỉ, đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" – “Dùng chính lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình pháp để giữ trật tự, dân tránh khỏi tội nhưng chưa biết hổ thẹn. Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ trật tự, dân biết hổ thẹn mà tiến tới chỗ tốt lành. Người quân tử "chỉ cầu ở mình, không cầu ở người" [6. 443]. "Giữ vững chính nghĩa không cố chấp điều tín nhỏ nhặt " [6. 453]."giữ vững tư cách khi gặp hoạn nạn" [6. 429]. Dù trong hoàn cảnh nào thì người quân tử vẫn luôn giữ vững nhân cách của mình, làm điều nghĩa. Bên cạnh đó người quân tử "lo không đạt được đạo chứ không lo nghèo" [6. 432] "ăn gạo xấu uống nước lã, mà thấy vui, chứ không chịu làm người bất nghĩa để được giàu sang" [6. 234] . Luôn có thái độ "thư thái không kiêu căng" [6. 370] "không lo, không sợ vì tự xét mình không có điều gì đáng xấu hổ" nghĩ vậy mà lúc nào cũng thản nhiên vui vẻ. Và "nếu có hận thì người quân tử chỉ hận một điều là chết mà khôn làm được điều gì để mọi người biết tới mình, khen mình"[6. 441 ]. Người quân tử là con người toàn diện có phẩm chất đạo đức phù hợp với ngũ thường, trong đó nhân tính được đặt lên hàng đầu, chính vì vậy người quân tử "có khi quyên sinh để giữ trọn đạo nhân" [6. 438] hoặc "người quân tử lấy đạo nghĩa làm căn bản, dùng lễ để thi hành, biểu lộ bằng đức khiêm tốn, hoàn thành nhờ chứ tín" [6. 437].
Người quân tử là mẫu người lí tưởng, hoàn thiện và các nhà tư tưởng Tống Nho đã đặt nó ngang hàng với thánh nhân, nhưng bản thân người quân tử tự nhận thấy mình chưa phải là người hoàn thiện, nên họ luôn tự xác định phải thường xuyên hoàn thiện bản thân để trở nên tốt hơn. Trong cuộc sống hàng ngày không ai tránh được sai lầm, song người quân tử là người biết sai để sửa đó là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người toàn thiện. "Có lỗi thì không ngại sửa" [6. 103]. Một trong những đặc điểm nổi bật của người quân tử là mối quan hệ với cộng đồng xã hội, Khổng Tử nói: "thân với mọi người mà không kết đảng" [6. 134] "hoà với mọi người mà không a dua" [6. 363] "nghiêm trang giữ lập trường mà không tranh với ai" [6. 445]. Đức của người quân tử rất cao cả, là một người có đức nhân luôn giúp người làm việc thiện, trọng nghĩa, cứ hợp nghĩa thì làm, luôn "sửa mình thành người kính cẩn".
Một người quân tử ngoài việc có tư cách đạo đức chuẩn mực thì cần có tài năng và kiến thức hiểu rộng, biết nhiều, làm được nhiều việc chứ không phải như một đồ vật chỉ dùng được vào một việc. "Có thể không biết những việc nhỏ nhặt nhưng có thể tưởng được việc lớn" [6. 457].
Về hành vi ngôn ngữ của quân tử "thận trọng về lời nói, mau mắn về việc làm", "làm trước điều mình muốn nói rồi hãy nói sau" [6. 125], điều này thể hiện rằng người quân tử quý ở chỗ thực hành chứ không phải ở lời nói suông: "quân tử dục nột ư ngôn, nhi mẫn ư hành"- “người quân tử nói ít mà chăm chú vào việc làm” [6. 144] "quân tử sỉ ki ngôn nhi quá kì hành"- “người quân tử lấy làm xấu hổ vì lời nói đã đi quá việc làm” [6. 124]. Họ chỉ mong luôn luôn tự mình phấn đấu không ngừng nghỉ "quân tử dĩ tự cường bất tiếc"- “người quân tử lấy sự tự mình cố gắng, không nghỉ”. Cho nên nói: "Mẫn ư sự luận nhi thận ư ngôn, tựu hữu đạo nhi chính yên, khả vị hiếu học dã dĩ" – “Chăm ở việc làm mà thận trọng ở lời nói, để cho có đạo để sửa cho ngay mình, như thế có thể gọi là hiếu học rồi vậy” [6. 122].
Người quân tử "khi trông thì để ý để thấy cho minh bạch, khi nghe thì lắng tai nghe cho rõ, sắc mặt thì giữ cho ôn hoà, diện mạo giữ cho đoan trang, nói thì giữ trung thực, làm thì giữ cho kính cẩn, có điều nghi hoặc thì hỏi han, khi giận thì nghĩ đến tai hại hậu quả sẽ xảy ra, thấy món lợi thì nhớ đến điều nghĩa” [6. 454] người quân tử luôn ham điều nghĩa. Trong luận ngữ, Tử Lộ hỏi Khổng Tử "quân tử thường dũng hồ? Tử viết: quân tử nghĩa di vi thượng, quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, dịch: người quân tử có chuộng dũng mãnh không? Khổng Tử trả lời: người quân tử lấy nghĩa làm tối cao, quân tử có dũng mạnh mà không có đạo nghĩa thì loạn".
Tóm lại, người quân tử là con người có đủ: nhân, trí, dũng, lễ, nghĩa, trung, tín, thành, hiếu đễ, khoan thứ, tự cường, hiếu học, chuyên cần...Có nhân nên lòng yêu người toả khắp, mong muốn cho người khác cũng được hạnh phúc, có yêu thương nhân loại nên lòng khoan dung độ lượng thứ tha. Không nhớ lỗi lầm của người khác, mà chỉ chú trọng giáo hoá họ nên người; có trí nên biết khôn ngoan suy xét điều phải, điều trái. Nếu lỡ giao du với kẻ xấu thì phải tuyệt giao với họ nhưng không nói xấu họ; có dũng nên không biết sợ sệt là gì. Thấy việc nghĩa bèn ra tay hành động, nếu đã hành động thì phải thiết thực chứ không chỉ lời nói suông; có lễ nên giữ được hoà khí nên trong nhà chẳng ai ghét, trong xã hội chẳng ai oán mình, giữ được lễ trong việc giao tiếp với người tránh được sỗ sàng. Trong việc lễ quý nhất ở lòng thành chứ không phải hình thức xa hoa loè loẹt
; có nghĩa nên luôn giữ công chính, chẳng tranh giành với ai. Mỗi khi có món lời thì nghĩ đến điều nghĩa mà xét có nên thu nhận chăng? Nghĩa là gì? Chẳng qua là công ích và lẽ phải. Cho nên quân tử không từ nan làm việc gì dù lớn dù nhỏ, miễn là việc ấy hợp với nghĩa. Điều phi nghĩa đã đành không phạm, nhưng chính trong ý nghĩ cũng không được tơ tưởng đến nó;Có trung nên giao du với bằng hữu hết lòng, làm việc cho người thì hết dạ. Vì trung nên làm việc cho ai cũng phụng sự hết lòng, không phản bội nhưng cái trung đó không phải là lòng trung máy móc, thiển cận (ngu trung). Bậc quân tử ngay cả lúc phụng sự vua đâu phải vì cá nhân nhà vua mà chính vì lẽ đạo. Nếu vua vô đạo thì chung làm gì? Bậc quân tử vì tín mà hành xử. Tín là tin mình, tin người. Nhờ chữ tín đó mà thành người. Vì sự tin vào mình nên dù ai không biết tài đức của mình, mình cũng không buồn, không oán. Tự tin vào tài đức của mình, càng ngày càng trau dồi để một mai kinh bang tế thế, bấy giờ người biết mình cũng không muộn, vì có tin nhau nên việc mới thành tựu, người mà không tín thì không biết ra thế nào, người quân tử cốt yếu ở lòng thành, nhờ lòng thành mà người khác mới tin tưởng. Quân tử đã hiếu lại còn đễ. Hiếu là cái đạo đối với phụ mẫu, đễ là cái đạo đối với anh em.
Khoan thứ là lòng bao dung quảng đại của bậc quân tử, và muốn tu thân phải hiếu học.Việc học tập của người quân tử cũng giống như công việc của người thợ làm ngọc, luôn luôn mài dũa trau chuốt mới có ngọc quý. Tuy nhiên điều căn bản nhất của người quân tử cần đạt được ba đạo là nhân, trí,dũng. “nhân” là không lo, “trí” là không lầm, “dũng” là không sợ.
Cuối cùng hạng người thấp hơn quân tử là tiểu nhân. Khổng Tử đã lấy đức hạnh làm tiêu chuẩn để vạch ra ranh giới giữa người có đức và người không có đức. Đó là sự khác biệt giữa quân tử và tiểu nhân. Tiểu nhân là người mà nhân tính của họ thiếu sự tự giác mà không làm điều nhân, căn cứ vào sự bất đồng về mức độ, phạm vi giác ngộ, thi hành điều nhân để so sánh tiểu nhân và quân tử để hiểu rõ hơn về tính cách tiểu nhân. Với quân tử thí dụ bằng nghĩa, tiểu nhân thí dụ bằng lợi. Nói vậy nghĩa là hành vi của quân tử chủ yếu là hợp với nhân đạo, cùng những hành vi đã thành khuôn phép. Tiểu nhân có thể nói là thấy lợi thì làm, mục tiêu cuối cùng của mọi lời nói việc làm điều là mưu cầu tư lợi cho mình. Đây có thể nói là sự phân chia cơ bản giữa tiểu nhân và quân tử. Quân tử cậy ở mình mà thành công, tiểu nhân cậy ở người nên ít thành công. Người quân tử do có tự giác tu dưỡng đạo đức của mình, kẻ tiểu nhân chỉ nghĩ đến lợi lộc bởi thế mà khó có được một thế giới tinh thần tốt đẹp.
Hơn nữa quân tử thì thanh thản thư thái, tiểu nhân hay âu lo. Biểu hiện ở thái độ sống, quân tử do có nhân đức, có hiểu biết, dẫu nghèo mà vui với đạo, bởi thế mà trong lúc nguy khốn cũng thư thái bình thản. Có địa vị cao cũng không kiêu ngạo khinh rẻ người khác. Tiểu nhân thì chăm ở sự cầu lợi mà cảm thấy không được yên ổn phải luôn lo nghĩ, khi ngồi ở địa vị cao lại lo mất chỉ thích tận hưởng xa hoa, với người thì ngạo mạn vậy nên không lúc nào thấy yên ổn cả.
Người quân tử vì người khác thành đạt, kẻ tiểu nhân thì đố kị với người khác, người quân tử lấy đạo để tự lập, lấy trung thực để đối đãi với người khác, cái mình làm được thì cũng muốn giúp người khác làm được, cái mình không muốn làm cho mình thì cũng không muốn làm cho người khác. Bởi thế mà người quân tử luôn vui vẻ giúp đỡ vào việc thành đạt của người khác. Kẻ tiểu nhân muốn đặt tư lợi của mình lên hàng đầu nên không quyết tâm giúp đỡ người khác. Trái lại để giành tư lợi của mình họ thường bất kể thủ đoạn tranh chỗ của người khác mà còn có thể làm điều ác với người khác nữa.
Quân tử là mắt khâu liên kết giữa thánh nhân và người thường. Theo Khổng Tử người quân tử sợ ba điều "sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời của thánh nhân". Kẻ tiểu nhân không biết mệnh trời nên không sợ mà còn khinh nhờn bậc đại nhân, giễu cợt thánh nhân. Có thể nói rằng: "người quân tử đạt tới chỗ cao thượng, kẻ tiểu nhân đạt tới chỗ thấp hèn" [6. 401]. Tiểu nhân là kẻ hạ cấp xét về phương tiện đạo đức và phẩm cách. Những đặc tính của kẻ tiểu nhân thì tương phản rõ ràng với những đặc tính của người quân tử. Chính vì lẽ đó mà trong học thuyết của Khổng Tử chỉ có thánh nhân và quân tử đạt điều nhân, còn tiểu nhân lại không có điều đó. Người có nhân là người có tình cảm chân thực hết lòng vì nghĩa cho nên có nhân thì bao giờ cũng hiếu đễ, lễ, nghĩa, trung thực, kẻ bất nhân thì rất khôn khéo, mà tình cảm không thành thực, chỉ vì lợi không có lễ nghĩa, dối trá, gian ác, phản loạn, lừa trên gạt dưới.
Đạo đức cao cả của một bậc thánh nhân và quân tử là chữ nhân. "Nhân” được mô tả như là toàn bộ những giới đức. Bởi vì Khổng Tử đã từng nói rằng kiên nhẫn, dũng cảm, giản dị, kín đáo, tất cả đều liên hệ mật thiêt với ý nghĩa của chữ nhân. Để tu tập chữ nhân thì hãy yêu thương mọi người.
"Nhân" là điều cốt yếu trong mối liên hệ lí tưởng con người, đừng gây những gì với người khác mà bạn không muốn xảy ra với bản thân mình. Bất cứ ở đâu, Khổng Tử đều có một quan điểm là một chính nhân là luôn người muốn giữ gìn cho bản thân, và giữ gìn cho người khác, và muốn điều tốt đẹp cho bản thân ngay cả cho người khác.
Khổng Tử phủ nhận rằng ông chưa đạt đến chữ nhân: "làm sao tôi dám nói rằng tôi đây là nhà hiền triết, một chính nhân quân tử. Nhưng tôi đây rất thoả thích trong việc cố gắng đến chữ "nhân" và không bao giờ mệt mỏi trong việc giáo huấn những gì tôi tin tưởng. Tuy vậy, tôi không cho rằng chữ "nhân" vượt xa tầm tay của con người" [6. 180].
Theo ông, những nhà cai trị hiền đức ngày xưa như Nghiêu, Thuấn, và Hầu Chu có được chữ nhân, đệ tử Yên Nguyên không vi phạm điều nhân trong ba tháng. Còn các đệ tử khác của Khổng Tử "kẻ thì giữ được một ngày, người thì giữ được một tháng là cùng”.
Như vậy, theo Khổng Tử, để trở thành bậc thánh nhân là một điều khó thực hiện, và không thực tế, nhưng để trở thành người có đức nhân thì có thể làm được. Người có đức nhân phải đạt 3 điều kiện:
Thứ nhất: mình đã làm nên sự nghiệp cũng muốn người khác làm nên sự nghiệp bởi con người ta thường mắc phải bệnh hại người để lợi mình. Mình muốn có địa vị, chỗ đứng trong xã hội lại thường bài xích người khác, lật đổ người khác. Khổng Tử cho rằng: điều mà người khác không vượt qua được thì tất nhiên mình cũng rất khó vượt qua, chỉ có mình muốn thành đạt trước hết hãy mong cho người thành đạt sau đó mình mới đạt được mục đích.
Thứ hai: mình muốn thành đạt cũng muốn người khác thành đạt. Bởi con người ta thường mắc bệnh đố kị, ghanh ghét, người có cười chê người không có, chỉ biết vui mừng khi mình hưng thịnh mà không vui mừng khi thấy người hưng thịnh, những người này luôn đố kị với người khác. Nhưng thường thì đố kị người, người cũng sẽ đố kị lại. Như vậy, người khác cũng không được việc mà bản thân cũng không được việc. Cho nên Khổng Tử chủ trương mình muốn thành đạt cũng nên để cho người khác thành đạt.
Thứ ba: là phàm làm việc gì cũng biết lấy mình đối chiếu, lấy mình làm thử để hiểu biết ý muốn của người. Người ta thường nói "lấy mình làm gương", "lấy mình làm nguyên tắc", “mình muốn được trước hết cũng mong cho người khác được”. Mình có khó khăn rất mong người đến giúp đỡ, người khác có khó khăn, tốt nhất mình đưa tay ra giúp đỡ trước. Đây chẳng phải là việc nhân đức hay sao?
Có thể nói rằng phạm trù "nhân" là một phạm trù có nội dung khá phong phú và thâm nhập tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống. Có lẽ nó là sự kết tinh rực rỡ nhất và cũng phản ánh rõ nét nhất sắc thái triết học Khổng Tử - triết học nhân sinh.
2.2.2. Chữ lễ trong triết học Khổng Tử
Thời đại của Khổng Tử là thời đại mà theo ông là lễ nhạc hư hỏng, cần phải khôi phục lại lễ. Khổng Tử tôn sùng nhất là lễ chế nhà Chu vì cho rằng nó đầy đủ, rõ ràng tường tận, phong phú đa dạng có tác dụng giáo hoá dân chúng và duy trì xã hội phát triển ổn định. Tất nhiên, lễ chế nhà Chu tốt đẹp như vậy là nhờ có sự kế thừa và chọn lọc qua sự tích lũy lâu dài của hai triều đại Hạ, Ân. "Lễ chế nhà Chu dựa vào lễ chế hai triều Hạ, Ân, mà định ra thật là phong phú rực rỡ biết bao! Ta theo lễ chế nhà Chu" [6. 153]. Điều này chứng tỏ Khổng Tử có thái độ dứt khoát theo lễ chế nhà Chu, khâm phục chế độ lễ nghĩa nhà Chu.
Lễ là những nghi lễ, quy phạm đạo đức thời Tây Chu. Chữ Lễ theo nguyên nghĩa là cúng tế, nó còn ám chỉ mọi nghi lễ của vật cúng tế nữa. Điều kiện để thi hành được lễ chính là con người phải có đức nhân. Khổng Tử nói: "Một người không có lòng nhân sao có thể hành được lễ? Một người không có lòng nhân sao có thể tấu nhạc?" [6. 145]. Nhân là nhân tâm, nhân ái, nhân là ở bên trong, là tấm lòng thương yêu người, lễ là ở bên ngoài, có thể diễn đạt tư tưởng, tình cảm, trạng thái tâm lí con người. Nhân là yếu tố chủ quan căn bản nhất. Có nhân tâm mới có nhân đức, có nhân đức mới có lễ, nếu không lễ trở thành giả dối, không có tác dụng gì, chẳng che đậy nổi điều bất nhân.
Để làm người đức nhân thì những gì trái với lễ chớ nhìn, những cái gì trái với lễ chớ nghe, những gì trái với lễ chớ nói và những gì trái với lễ chớ làm. Không phạm vào điều lễ thì có thể trở thành người nhân "gạt bỏ dục vọng nén mình, thực hành theo đúng lễ" [6. 340]. Bên cạnh đó Khổng Tử nêu lên tầm quan trọng của Lễ, Khổng Tử nói: "Không biết lễ thì chẳng biết cách đứng được với đời"[6. 530].
Vì lễ quan trọng như vậy cho nên nếu kẻ cai trị biết cách trang nghiêm cúng tế tổ tiên của họ thì tại sao họ không chú tâm đến triều chính như vậy? Nếu quan lại mỗi ngày biết thi lễ và thủ lễ với nhau thì tại sao họ không quan tâm thi lễ và thủ lễ với quần chúng vốn dĩ là xương sống của quốc gia? Cho nên có lần ông dạy môn đệ Trọng Cung rằng: "bước ra khỏi nhà, ta phải thủ lễ dường như sắp gặp khách quý. Khi bảo dân thi hành công cụ, ta phải sốt sắng dường như thừa hành cúng tế lớn".
Lễ chính là những quy tắc minh định. Trong những kinh điển Nho giáo người ta sẽ tìm được những chỉ dẫn tỉ mỉ để biết cư xử sao cho hợp lễ. Thậm chí khi cầm một vật gì đó, người ta còn dạy là phải đặt ngón tay phải như thế nào nữa. Thế nhưng, chính Khổng Tử lại quan niệm khác hẳn về lễ. Quan trọng của lễ là ở tinh thần và tấm lòng, nó xuất phát từ chữ thành và kính.
"Khi cúng tổ tiên thì rất cung kính như tổ tiên đang đứng trước mặt mình. Khi tế thần cũng rất mực cung kính như có thần đang đứng trước mặt" [6. 146]. gốc ở lễ chính là ở chỗ thành tâm, không làm việc gì trái với đạo đức, trái với lương tâm, trái với lễ chế. Để thể hiện thành tâm thì trước khi cúng tế phải ăn chay tắm rửa sạch sẽ, làm sạch lòng mình, áo mũ chỉnh tề đoan trang. Khổng Tử khinh miệt những hình thức xa hoa lộng lẫy mà thiếu vắng lòng thành: "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm. Tang, dữ kì dị dã, minh thích"- “Lễ cần ở tiết kiệm hơn là xa hoa. Tang lễ cần có lòng đau xót người chết hơn là loè loẹt phô trương. Theo ông, lễ nghi đối đãi với khách quá xa hoa sang trọng thì không bằng tiết kiệm. Trong tang lễ, lễ thật to, thật lạ, cố thể hiện tận hiếu, tận lễ cũng không bằng trong lòng thực sự đau buồn, thương xót. Đối với người đã khuất, việc tang lễ phải tiết kiệm, đủ để kí thác nỗi đau thương, không cần xa hoa, lãng phí. Lời dạy học trò của Khổng Tử đến nay đối với chúng ta ngày hôm nay vẫn còn nguyên giá trị, chẳng thế mà Hữu Tử nói rằng: "trong việc giữ lễ, có niềm hoà khí là quý trọng".
Lễ là quan niệm quan trọng trong hệ thống giáo dục của Khổng Tử. Các bác sĩ điều trị về tâm bệnh ngày nay của Tây Phương cho rằng nền giáo dục Tây phương chú trọng rèn luyện trí tuệ (trí dục) cho học sinh ở mức độ cao nhưng lại ít quan tâm đến việc huấn luyện, uốn nắn tình cảm của học sinh (đức dục). Trái lại, đường lối giáo dục của Khổng Tử không chú trọng trí dục bằng việc huấn luyện cho môn đệ đạt được sự quân bình về tình cảm, mà sự quân bình này là kết quả của việc học ở lễ. Sự học của bậc quân tử phải khép mình vào lễ, nhờ dựa vào lễ mà không bị cám dỗ làm điều bất nhân, "Bậc quân tử học rộng văn chương và khép mình vào lễ như vậy vì không phạm điều trái đạo lí" [6. 204 ].
Lễ gồm có hai phần là "chất" và "văn". Chất là nội dung, văn là văn thái. Chất của lễ là nội dung tinh thần, cũng tức là đạo nghĩa. Văn là nghi lễ, là nhạc, là văn từ. Chất là cái cơ sở, cái quy định nhưng văn lại có tính trực tiếp, có sức giáo hoá quan trọng. Tuân Tử, một học trò của Khổng Tử đã nói rằng: "con người mà không có lễ thì không sống được. Sự việc mà không có lễ thì không thành. Quốc gia không có lễ thì không yên ổn". Từ đó thấy được lễ là đạo lí quan trọng nhất trên con đường sống của con người.
2.2.3. Chính danh trong triết học Khổng Tử
Theo Khổng Tử xã hội loạn là do không chính danh. Danh là cái bản chất của vật, hay là khái niệm, mỗi vật, mỗi người trong xã hội đều có một công dụng nhất định nằm trong mối quan hệ nhất định. Mỗi người, mỗi vật đều có một địa vị, bổn phận riêng và tương ứng với nó là một "danh" nhất định. Mỗi danh đều có tiêu chuẩn riêng. Vật nào, người nào mang danh nào phải thực hiện bằng được những tiêu chuẩn của danh đó, nếu không phải gọi bằng danh khác. Đó là chính danh.
Khổng Tử giải thích học thuyết chính danh của mình rằng: Chính danh là danh và thực phải phù hợp với nhau. Danh là tên gọi chức vụ, địa vị, thứ bậc của một người thực, là phận sự của người đó bao gồm cả nghĩa vụ và quyền lợi. Danh và thực không phù hợp gọi là loạn danh, tức là danh không chính. "Nếu danh bất chính thì lời nói sẽ không đúng đắn thì dẫn đến làm sai. Khi đó, người với người trong xã hội sẽ không còn kính trọng nhau, không còn hoà khí, luật pháp lỏng lẻo và người dân sẽ mất nơi tin cậy, nhờ vả. Khi dân không có chỗ trông cậy nhờ vả thì dân sẽ không còn tin ở bậc cầm quyền, lúc đó dân muốn hay không xã tắc cũng khó tránh bề suy sụp" [6. 347].
Danh không đúng thực sẽ dẫn tới chỗ lí luận hỗn loạn, lí luận hỗn loạn dẫn đến tư tưởng con người hỗn loạn. Tư tưởng con người hỗn loạn thì sẽ không phân biệt rõ phải trái, không phân biệt rõ vinh nhục, không khí xã hội sẽ bị bại hoại, vấn đề phát sinh ngày càng nhiều. Điều đó dẫn đến làm việc chính sự sẽ mất đạo lí, cho nên hình phạt sẽ không theo phép dân, không biết đâu là phải trái và khi dân đã không biết cái gì là đúng, làm như thế nào là đúng không biết tin ai và theo ai nhì không thể tạo ra một nền kinh tế phồn vinh xã hội ổn định được. Thế nên trước khi làm một việc gì đó "ắt phải chính danh trước đã" [6. 367].
Như vậy khi đề ra học thuyết "Chính danh" Khổng tử đã phản ánh thái độ tôn trọng tôn ti trật tự, phép tắc. Tôn ti này trong quan hệ giữa người với người, Nho gia gọi là " luân". Theo thuyết chính danh Khổng Tử chia xã hội thành năm mối quan hệ gọi là ngũ luân gồm quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bè bạn (quân thần, phụ tử, huynh đệ, bằng hữu).
Mỗi quan hệ lại có những tiêu chuẩn riêng cho từng đối tượng như cha hiền con thảo, anh tốt em ngoan, chồng biết tình nghĩa, vợ nghe lẽ phải, bề trên từ hiếu, bề dưới kính thuận, vua nhân từ, tôi trung thành, bằng hữu thì thân tín. Đây là đại biểu cho tư tưởng cơ bản về ngũ luân của Khổng Tử.
Thứ nhất: về mối quan hệ vua – tôi, vua thì giữ lễ, bề tôi thì trung, mối quan hệ quân thần của Khổng Tử vẫn là mối quan hệ đối đãi tương hỗ trong cư xử trong vòng nhân lễ. Khi Tề Cảnh Công hỏi Khổng Tử về chính sự, Khổng Tử trả lời rằng: "quân quân, thần thần", về mối quan hệ vua tôi trên dưới, ông nhấn mạnh rằng vua phải ra vua, bề tôi phải xứng đáng là bề tôi. Ở đây, Khổng Tử đặt vua lên hàng đầu, biểu hiện sự tôn trọng của ông với vua và quân quyền, song ông cho rằng muốn làm cho quan hệ vua tôi phù hợp với nhân và lễ, sự cư xử của quân chủ lại càng quan trọng.
Ở trường hợp khác, khi Lỗ Định Công hỏi Khổng Tử rằng vua sai khiến bề tôi, bề tôi thờ vua thì phải như thế nào? Khổng Tử đã nêu rõ nội hàm cụ thể của quan hệ vua tôi, đấy là vua sai khiến bề tôi bằng lễ nghi, bề tôi thờ vua bằng trung. Khổng Tử rất chú trọng đến vai trò lãnh đạo của người điều hành chính sự ở ngôi cao trước tiên phải có hành vi đoan chính, thì người ở dưới hỏi ai còn dám không đoan chính nữa? Đồng thời, Khổng Tử cũng đề xướng, người ở ngôi trên cần phải nhân hậu với người khác, biết tỏ ra khoan dung, làm việc gì thì trang trọng, khoan hậu thành thực, cần mẫn nhân từ, cũng yêu cầu mọi người làm theo bốn đức tốt. Đó là những yêu cầu mà Khổng Tử đã đề ra đối với người ở ngôi trên.
Bên cạnh đó ông cũng đề ra những yêu cầu cụ thể đối với quan hệ đối đãi giữa người ở ngôi trên và người ở cấp dưới. Ông nhấn mạnh đến một đức tính cơ bản: phải có lòng trung, tức làm hết chức phận của mình. Tận trung nói ở đây cũng bao quát trong điều kiện đặc biệt thì vui lòng tình nguyện hiến dâng cả cuộc sống của mình. Ông cũng yêu cầu bề tôi phải thờ vua cho phải lễ, phải biết tỏ ra cung kính với bề trên, đồng thời nhấn mạnh rằng, đem lòng trung mà tôn vinh thờ vua, phải dựa vào Đạo. Đạo theo nguyên nghĩa là "con đường", hoặc phẩm hạnh nên nó có thể là tốt hoặc xấu. Đạo không phải là cái gì huyền bí, đó là con đường tối thượng, trên hết mọi con đường mà con người cần tuân theo. "Đạo là điều mà con người ta không được xa rời dù chỉ trong giây phút, nếu có thể xa rời thì không phải là đạo" [ 6. 45] bởi nó là nguyên tắc cơ bản để đối nhân xử thế, là đạo lí trị quốc an dân, người ta phải thông qua học tập, suy nghĩ và hành động mới có thể đạt đến đạo. Khổng Tử nhấn mạnh rằng con người trong xã hội phải giữ đạo thích đạo, và học đạo. Một vị đại thần phụng sự vua xuất phát từ đạo chứ không phải vì bản thân nhà vua. Nếu vị đại thần không thể khuyên bảo vua theo đạo lí, thì vị ấy nên từ quan. "Người được gọi là đại thần thì lấy Đạo đại thần phụng sự vua, nếu không được như vậy thì hãy rút lui từ quan" [6. 364 ]. Ngoài việc thờ vua phải dựa vào đạo mà còn dựa vào lễ. Lễ là tiêu chuẩn cao nhất của đạo đức. Khổng Tử nói về cung kính, thận trọng, dũng cảm, ngay thẳng (cung, thận, dũng, trực) đều lấy lễ làm chuẩn tắc, làm thước đo. Bề tôi trung với vua, không phải "đồng" mà phải là "hoà" thẳng thắn can gián, khiến cho sự nhầm lẫn được cải chính, thu được thành công của hoà mà bất đồng. Ông không giáo huấn suông mà tự mình gắng thực hành trong cuộc sống, thực hiện đủ năm đức tốt "ôn", "lương", "cung", "kiệm", "nhượng". Ông còn đề xướng lấy chính nghĩa hợp với lễ làm tiền đề cho quan hệ trên dưới. Đối với chúng ta ngày nay không nghi ngờ gì vẫn có thể mượn làm gương soi, vì ngày này thì kéo bè đảng tư lợi, chỗ kia thì dùng bạo lực, vu cáo hãm hại người làm cho mối quan hệ trên dưới xấu xa. Nếu cần lặp lại trật tự ấy để phù hợp với chính danh, vua ra vua mà tôi ra tôi, bề trên ra bề trên mà bề dưới ra bề dưới.
Thứ hai: về mối quan hệ cha - con, cha thì nhân từ con thì hiếu thảo, đây là nguyên tắc mà Khổng Tử đề ra. Ông cho rằng: làm người cha phải đáng là cha, làm con phải có bổn phận làm con. Nguyên tắc cơ bản xử lí mối quan hệ với họ là làm cho cha mẹ phải yêu thương con cái, làm cho con cái phải hiếu thuận với cha mẹ. Về mặt này Khổng Tử chủ yếu đã phát huy cụ thể vấn đề hiếu thảo.
Con cái đối đãi với cha mẹ bằng chân tình, điều nhấn mạnh là hiếu phải xuất phát ở sự chân thành, chân tình với cha mẹ, nếu không có thì chỉ là tôn kính phụng dưỡng cha mẹ trên hình thức thì chẳng thể là hiếu thảo thực sự. Khổng Tử cho rằng: " Ngày nay người ta nói hiếu thảo là nuôi dưỡng. Đến như loài chó ngựa cũng đều có khả năng nuôi dưỡng, nếu không tôn kính thì hỏi có khác gì chó ngựa " [6. 127]. Ông viết: Người con có hiếu, có lòng yêu mến sâu xa nên có hoà khí, bởi có hoà khí mà sắc mặt vui vẻ, có sắc mặt vui vẻ thì có sự dịu dàng. Chỉ có lòng yêu kính, xuất phát từ nội tâm và sự vui vẻ thấy ở bề ngoài tận tâm phụng dưỡng cha mẹ mới kể được là có hiếu" [6. 115].
Xã hội Trung Hoa cổ đại đề xướng bề tôi phải trung với vua, con phải hiếu thảo với cha mẹ. Xã hội cổ đại đặc biệt tôn trọng người có hiếu, điều đó được thể hiện khi cha mẹ còn sống, người con không có quyền quyết định nhưng có thể bộc lộ chí hướng của mình khi cha mẹ mất. Người ta có thể thấy rất rõ nét cư xử của người con giữ được đạo hiếu đối với cha mẹ đã mất hay không. Nếu người con không giữ vững được mà dám thay đổi những quy tắc, quy phạm của xã hội đương thời quy định thì đó là người không có hiếu. Khi cha mẹ mất phải để tang trong ba năm cho trọn đạo hiếu, tình nguyện làm là hiếu thảo thực sự. Khổng Tử cho rằng sau ba năm không được gần cha mẹ nữa, tình cảm của con cái đối với cha mẹ vẫn còn sâu nặng, biểu hiện trong sinh hoạt đời thường thì không ăn miếng ngon, không nghe nhạc, như thế mới là thường lệ ba năm.
Nội dung trọng yếu của hiếu là thuận, nói như Khổng Tử là "không làm trái", song Khổng Tử cũng không giải thích rõ ràng. Phải nói là không làm trái ý cơ bản nhất, là không trái với lễ. Sống phải thờ bằng lễ, chết thì tang bằng lễ, tế cúng bằng lễ, nên thờ cha mẹ bằng lễ.
Một người con hiếu thảo không thể thuận theo ý đồ mù quáng của cha mẹ, trước tiên phải lấy lễ để đo hành vi của mình. Khi yêu cầu của cha mẹ là hợp với lễ thì thờ cha mẹ phải tận lực, khi yêu cầu của cha mẹ là không hợp lễ thì thờ cha mẹ bằng can gián.
Để thấy rằng đạo hiếu của Khổng Tử là không vi phạm vào điều lễ, phải theo lễ "cha mẹ lúc sống, phải theo lễ mà đối xử phụng sự, cha mẹ chết phải theo lễ mà an táng, theo lễ mà cúng tế" [6. 127]. Chớ nên trái ngược, tức là không làm trái ý của cha mẹ, tuy nhiên không làm trái không phải là thuận tòng vô nguyên tắc mà là thờ cha mẹ bằng lễ, khi cần thì lấy lời nói, việc làm của mình để khuyên can, ngăn cản hành vi của cha mẹ, khi cha mẹ không nghe lời khuyên can của mình, vẫn tỏ ra tôn kính, mà không hề oán thán. "Phụng dưỡng cha mẹ phải nhẹ nhàng khuyên giải, can ngăn. Nếu cha mẹ không chịu nghe thì vẫn phải cung kính, không được trái ý nguyện của cha mẹ, đừng để cha mẹ bận tâm gây nên oán hận" [6. 175]. Thế nên làm con đối với cha mẹ lúc nào cũng tỏ vẻ hoà thuận giữ được như vậy mới là khó.
Đạo hiếu có nhiều đầu mối, làm con cần phải biết kính với hiếu. Nó thể hiện ở rất nhiều mặt, ví như tuổi tác của cha mẹ thì không thể không biết Khổng Tử nói: "tuổi tác của cha mẹ không thể không nhớ kĩ trong lòng. Một là vì cha mẹ trường thọ mà vui mừng, hai là biết lo toan chuẩn bị hậu sự khi cha mẹ về già" [6. 176], hay như "lúc cha mẹ còn sống thì không được đi chơi xa, nếu có di phải nói rõ nơi nào cụ thể"[6. 176], cha mẹ già yếu không nên đi chơi xa là sợ cha mẹ ở nhà lo lắng ăn không ngon ngủ không yên, có xảy ra chuyện gì không có ai lo toan, nếu có đi xa phải nói rõ với cha mẹ đến đâu để cha mẹ yên lòng
Người con có bổn phận, nghĩa vụ đối với cha mẹ thì ngược lại cha mẹ cũng có bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ đối với con cái, luôn yêu thương con cái. "Yêu con mà không dạy con phải chịu khó nhọc được ư?" [6. 396] Yêu con mình mà không bắt con mình phải lao động để rèn luyện, không phải trải qua khó khăn gian khổ, tưởng là yêu thương con nhưng lại là hại con, dạy con nên để cho con lao động gian khổ, chủ động rèn luyện có đủ nghị lực vượt qua phong ba bão táp của cuộc đời, đem sức lực của mình ra làm những việc có ích. Đó là yêu con bằng tình cảm lớn nhất, sâu sắc.
Cha mẹ luôn lo lắng cho con "lo sợ con mang bệnh" [6. 127]. Vì yêu quý con nên sợ con bị đau ốm, thế nên phận làm con phải biết giữ gìn thân thể của mình khoẻ mạnh để tránh nỗi đau khổ, lo lắng cho cha mẹ, như vậy mới giữ trọn đạo hiếu. Lo sợ con mang bệnh đã thể hiện tấm lòng của cha mẹ đối với con cái luôn yêu thương, dìu dắt con cái, dạy dỗ con cái trở thành người có ích. Đó là đạo làm cha làm mẹ, cha thì nhân từ con thì hiếu thảo, đây là một chuẩn tắc đạo lý trong xã hội mà Khổng Tử xây dựng nên một gia đình thuận hoà, đầm ấm.
Thứ ba: về mối quan hệ anh – em, ngoài tình nghĩa cha con thì còn tình nghĩa anh em. Biết kính trọng, nghe lời và nhường nhịn anh em là cơ sở hình thành thái độ ứng xử trong xã hội. Anh thì thân ái, em thì cung kính, đó là tình hữu ái giữa anh em. Khổng Tử cho rằng anh em vui vẻ, nói khác đi hoà đồng với nhau là điều kiện quan trọng của kẻ sĩ.
Trong quan hệ phụ tử, tử hiếu Khổng Tử nhấn mạnh đến chữ hiếu, còn trong quan hệ anh em thì ngoài nhấn mạnh người em cần cung kính với người anh lớn tuổi hơn. Ông tán thành theo ý kiến của Tử Lộ: "Lớn nhỏ có sự phân biệt khác nhau", ông rất chú trọng đến hiếu đễ. Nghĩa gốc của từ "đễ" là anh em, sách Dẫn Thân coi ý nghĩa của từ "đễ" là tôn kính anh em. Hiếu thảo với cha mẹ và tôn kính anh em là thuận với đạo đức. Một người có thể hiếu thảo với cha mẹ và tôn kính với anh em thì tâm tư và tình cảm tự nhiên hoà thuận, không làm điều gì trái nghịch với bề trên, làm trái lẽ phải.
Từ đó ta có thể nhận xét rằng Khổng Tử không chỉ yêu cầu người em phải tôn kính với người anh của mình, mà còn có yêu cầu phải tôn kính người lớn tuổi hơn mình, tôn trọng cấp trên, nhường nhịn bạn bè đồng nghiệp. Có như thế xã hội mới tốt đẹp, mọi gia đình cha mẹ hiền từ, con cháu hiếu thảo, anh chị em đều có sự tôn trọng lẫn nhau, kính trên nhường dưới. Đấy là một gia đình hạnh phúc, nhưng để xây dựng nên một gia đình hạnh phúc thì không thể thiếu cơ sở của sự hoà thuận giữa chồng và vợ.
Thứ tư: về mối quan hệ chồng - vợ, trong truyền thống văn hoá Trung Quốc, quan hệ vợ chồng rất được xem trọng, nó được cho là cơ sở của ngũ luân. Khổng Tử rất chú trọng đến việc hôn nhân của quân vương, cho rằng nó phải hợp cái tốt của hai giới tính để kế thừa dòng dõi, để làm chủ xã tắc, vũ trụ, trời đất. Bên cạnh đó ông cũng coi trọng quan hệ giữa vợ và chồng, ông không hoàn toàn đồng nhất với quan niệm của các nhà nho đời Hán lấy tam tòng tứ đức làm thống soái, tuyệt đối nhấn mạnh đến quan niệm chồng là kỉ cương của vợ. Người vợ chú trọng tới phẩm hạnh mà không chú trọng tới dung mạo. Trên cơ sở ấy Khổng Tử nhấn mạnh vợ chồng phải yêu kính lẫn nhau, không chỉ người vợ phải kính trọng thuận lòng theo chồng mà chồng cũng phải tôn trọng vợ. Trong cuốn "Lễ Kí" cũng nhắc tới việc này đạo trị quốc của các bậc thánh vương ba đời: Hạ, Thương, Chu đã bao quát cả đạo lý tôn trọng người vợ, còn trong Kinh Thi đã nói vợ chồng hoà hợp như trống với đàn hay giống như một bài ca.
Khổng Tử xem sự hoà hợp vợ chồng là điều kiện để gia đình phát triển. Nhưng chủ trương của ông với "tam tòng tứ đức" sau này chỉ nhấn mạnh một cách phiến diện nghĩa vụ của người vợ với người chồng. Trong tư tưởng của ông có lúc xem thường nữ giới, ông cho rằng “chỉ có đàn bà và kẻ tiểu nhân là khó dưỡng dục, gần gũi thì không theo phép mà xa cách thì oán thán”. Ông tỏ ý xem thường phụ nữ.
Thứ năm: về mối quan hệ bằng hữu, trong tư tưởng Khổng Tử quan hệ bằng hữu với thành tựu nhân đức của một cá nhân có tác dụng quan trọng. Đấy chính là lấy bạn bè phụ trợ cho nhân, bởi vậy nên thận trọng trong giao tiếp bằng hữu.
Khổng Tử phân chia bạn hữu ra làm hai loại là bạn có ích và bạn có hại, mỗi loại bạn đó lại chia nhỏ thành ba loại khác nhau.Ông nói: "Bạn có ích có ba loại, bạn có hại cũng có ba loại. Bạn ngay thẳng, bạn thành thực, bạn có kiến thức sâu rộng đều là bạn có ích. Bạn giả bộ uy nghi, bạn hay chiều chuộng, bạn khéo xiểm nịnh đều là có hại" [6. 463]. Bạn thẳng thắn thì mình nghe được lỗi lầm của mình mà sửa, bạn thành thực thì mình học được đạo đức, bạn có kiến thức thì mình học được điều hay, ba loại bạn này có ích trong việc tu dưỡng đạo đức của mình. Bạn giả bộ uy nghi thì không ngay thẳng, bạn khéo chiều chuộng thì không thành thật, bạn khéo xiểm nịnh thì không có kiến thức sâu rộng, lòng gian dối, giao tiếp với ba loại bạn này chỉ có hại mà thôi.
Về quan hệ bằng hữu, Khổng Tử dùng nguyên tắc "trung tín làm chuẩn". Khi Tử Trương cùng Tử Hạ bàn luận về đạo giao kết bạn bè. Tử Hạ có chủ trương chơi được thì chơi, không chơi được thì thôi, làm như vậy thì quá cực đoan cho nên chỉ áp dụng cho tìm bạn chí thân, còn Tử Trương lại chủ trương một người có đạo đức trong giao tiếp bạn bè nên có thái độ khác nhau với từng người. Cho nên lời của Tử Trương hợp với việc giao thiệp chớ không hợp với việc tìm bạn thân để giao kết.
Khổng Tử với cùng một vấn đề nhưng lại tỏ ra có sự khác nhau giữa Tử Hạ và Tử Trương.Tử Hạ là người quen sống cô đơn, Khổng Tử lại khích lệ anh ta giao thiệp rộng rãi. Tử Trương là người khoan hoà, Khổng Tử sợ rằng anh ta quan hệ rộng rãi mà gặp bạn xấu bởi thế mà bảo với mọi người chẳng thể quan hệ được thì cự tuyệt. Ông khuyên nên yêu khắp người, người mà thân với người nhân mới thật là hợp tình hợp lí.
Cũng cần phải nói rằng không chỉ trong xã hội trước đây mà ngày nay trong xã hội hiện đại mối quan hệ bạn bè càng cần phải rộng rãi hơn. Ra cửa dựa vào bằng hữu đó là phương châm trong cuộc sống của con người. Mở rộng quan hệ, đồng thời chú ý chọn bạn bè, để tránh tổn hại đến mình. Đây chính là nghệ thuật sống nên có. Về điều này tư tưởng bằng hữu trung tín của Khổng Tử vẫn còn giá trị.
Như vậy, năm mối quan hệ nhân luân vua nhân ái bề tôi trung thành, chồng hoà vợ thuận, cha hiền từ con hiếu thảo, anh tốt em ngoan, bạn bè trung tín. Đó là nghĩa lí và là xương sống của một xã hội an thuận thái hoà, một xã hội có trật tự, kỉ cương.
Tiểu kết chương II
Ta có thể nhận thấy rằng tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử có rất nhiều giá trị như con người trong cái nhìn của Khổng Tử là con người có đạo đức, nhân luân. Bản tính con người sinh ra là giống nhau nhưng do điều kiện hoàn cảnh môi trường khác nhau nên con người khác nhau. Nhưng bản tính dù có khác nhau ấy thì vẫn luôn có những tiêu chuẩn chung về giá trị làm người, giá trị của con người. Từ tiểu nhân đến quân tử và thánh nhân là cả một chặng đường, con người đang dần hoàn thiện mình, để đạt tới điều nhân, trong đó quân tử là một mẫu hình con người lí tưởng, một tiêu chuẩn chung về những bản tính tốt đẹp mà con người cần phải có, hướng tới chân, thiện, mĩ và con người đó ắt phải có nhân, có lễ và chính danh.
Ta có thể hiểu rằng "nhân" là yêu thương mọi người thì bất kì ở đời nào nó cũng là một chân lí toả sáng về đạo lí làm người. Nhờ có lòng nhân ấy mà con người ta yêu thương nhau hơn, một xã hội tràn đầy tình yêu thương giữa con người với con người, một xu hướng đại đồng lí tưởng mang tính nhân văn.
Để đạt được điều nhân thì con người cần thực hành tu thân. Tu thân chính là việc tu dưỡng phẩm cách đạo đức của mình bằng khắc kỉ phục lễ vi nhân, và những gì mình không muốn thì chớ nên làm cho người khác. Đây là một đạo lí "từ bụng ta suy ra bụng người", hiểu người, hiểu mình, mong muốn cho người cũng giống như cho mình để trở nên tốt đẹp. Đích mà con người hướng tới là một xã hội hạnh phúc, bình yên. Có thể nói nhân là học thuyết mang đầy tính nhân văn của Khổng Tử.
Con người muốn tu thân, đạt điều nhân cần phải thực hiện lễ. Lễ biểu hiện trong xã hội chính là việc mà con người ta ứng xử và giao tiếp với nhau. Tư tưởng của Khổng Tử về lễ được thể hiện trong câu "tiên học lễ, hậu học văn", trước tiên cần học lễ bởi lễ biểu hiện nhân tính của con người thông qua lối sống hàng ngày, lễ làm cho con người sống có văn hóa, có nề nếp hơn, người không biết lễ làm sao có thể làm điều nhân. Đây là điều mà Khổng Tử nhấn mạnh.
Nhân và lễ là hai phạm trù trung tâm trong học thuyết của Khổng Tử, Nhân và Lễ biểu hiện đạo đức mà con người cần phải có, cũng giống như "chính danh" để con người sống không thái quá, sống đúng với mình.
Trong xã hội, tư tưởng Khổng Tử luôn đề cao lòng nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Nhân là lòng yêu thương đối với muôn loài vật, nghĩa là cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải, lễ là sự tôn trọng, hoà nhã trong khi cư xử với mọi người, trí là sự thông biết lí lẽ, phân biệt được thiện ác, đúng sai, tín là giữ đúng lời, đáng tin cậy.
Biểu hiện trong năm mối quan hệ: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bè bạn,
mỗi mối quan hệ đều có nguyên tắc xử sự riêng nhưng nhìn chung thì năm mối quan hệ đó thể hiện tư tưởng Khổng Tử dạy cách chúng ta làm người, cái cách thật sự con người mới trở thành con người. Hồ Chí Minh đã từng nói "Nho học chính là khoa học về cách ứng xử của con người". Hay trong tờ "ngọn lửa nhỏ", số 239 ngày 23.11.1923, tác giả Menđesan có viết lời Nguyễn ái Quốc như sau: "đồng chí chắc biết lí luận của Khổng Tử không phải là một thứ tôn giáo mà là một thứ khoa học về kinh nghiệm đạo đức và sự trang nhã". Hồ Chí Minh khẳng định đó là một khoa học về ứng xử, về kinh nghiệm, đạo đức, về sự trang nhã trong lối giao tiếp, ứng xử. Mỗi con người có vị trí, địa vị khác nhau vậy nên luôn có những cách ứng xử theo cách khác nhau để phù hợp với Nhân, Lễ và Chính danh, làm cho mối quan hệ hoà đồng tốt đẹp. Con người sống có đạo đức hơn. Đạo đức là cái đánh giá căn bản của con người, sống có đạo đức thì nhân tâm trong sạch, yên bình, nhờ có đạo đức mà con người không vi phạm quy tắc, chuẩn mực xã hội.
Trên đây là giá trị nhân sinh quan của Khổng Tử. Ông nhấn mạnh yếu tố bên trong hơn bề ngoài của con người. Quan niệm về con người, bản tính của con người, nhìn nhận con người không chỉ thuần tuý dựa vào lời nói mà kết hợp giữa động cơ và hiệu quả, giữa lí trí và tình cảm. Đó là một chân lí bắt đầu bén rễ cách đây 2000 năm đến bây giờ vẫn được trọng dụng.
Mặc dầu có những tư tưởng tiến bộ về con người, con người trong gia đình, con người trong xã hội nhưng nhân sinh quan của Khổng Tử vẫn còn những mặt hạn chế do điều kiện lịch sử đương thời.
Khổng Tử đứng trên lập trường giai cấp thống trị, luôn bảo hộ cho giai cấp thống trị của mình nên khi quan niệm về đạo đức và điều nhân, Khổng Tử lại cho rằng chỉ có quân tử, thánh nhân mới đạt được đến điều nhân, quân tử là đại diện cho tầng lớp trên, vua chúa, quan lại quý tộc. Đại diện cho tầng lớp dưới là những kẻ tiểu nhân, biểu trưng cho nhân dân lao động thì không đạt được điều nhân, ông xếp họ vào hạng hạ nhân với đầy bản tính xấu. Ông luôn tâm niệm xây dựng một xã hội đại đồng, không tranh chấp, mâu thuẫn, con người đều làm điều nhân vậy mà trong tư tưởng ông duy trì chế độ đẳng cấp trái hẳn với tâm niệm đó,nên tư tưởng của ông vừa tiến bộ lại vừa bảo thủ. Trong các mối quan hệ xã hội luôn tuân theo lễ và chính danh bởi vì thế nên bị gò bó, ép buộc, bóp nghẹt tinh thần và buộc nữ giới vào trong tình trạng luôn luôn phục tùng. Ông duy trì tư tưởng trọng nam khinh nữ, người phụ nữ trong tư tưởng của ông được ví với kẻ tiểu nhân, tức là không có điều nhân, bên cạnh đó còn phải thực hiện tam tòng, tứ đức, người vợ phải luôn chung thủy với chồng dù chồng có thế nào đi chăng nữa:
"Trai thì năm thê nảy thiếp
Gái chính chuyên chỉ có một chồng".
Đây là quan niệm cổ hủ và lạc hậu của Khổng Tử mà cho đến ngày nay Trung Quốc nói riêng và các nước Đông Nam Á nói chung đã phải gánh lấy hậu quả của tư tưởng đó, sự mất cân bằng giới tính làm cho xã hội nhiều biến loạn, tệ nạn xã hội nảy sinh, đạo đức con người bị suy thoái. Mặc dù có chủ trương "nam nữ bình quyền" nhưng những tư tưởng đã ăn sâu vào trong tâm khảm của người dân khó mà phá bỏ. Để phá bỏ nó phải có thời gian lâu dài.Với hạn chế trên nó đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển tư tưởng, tiến bộ của con người.Dù vậy thì những tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử vẫn còn giá trị cho đến tận bây giờ, nó định hướng cho con người đạt đến chân, thiện, mĩ và giá trị căn bản cốt cách của một con người.Nó là trí tuệ của Khổng Tử, vậy nên "nếu như nhân loại muốn sinh tồn ở thế kỉ XXI, ắt nên ngoái nhìn lại 1450 năm trước, hấp thụ lấy trí tuệ Khổng Tử" (T1/1998, Paris, Manducen).
Chương III
MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM
Học thuyết của Khổng Tử là một học thuyết chính trị đạo đức nhằm hướng tới một xã hội thuận an thái hoá, mang tính nhân văn cao, trong đó đề ra những phép tắc xử sự nhất định trong một xã hội. Tuy nhiên học thuyết của Ông còn chứa đựng nhiều yếu tố cải lương bảo thủ. Học thuyết của Khổng Tử được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, nó có nhiều yếu tố hợp lí với văn hoá Việt Nam do vậy nó có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ tầng xã hội Việt Nam.
Về cơ bản học thuyết chính trị cải lương của Khổng Tử rất phù hợp với xã hội phương Đông, phù hợp với nền cảnh xã hội dựa trên phương thức sản xuất châu Á. Việt Nam là một nước thuộc Đông Á, mang đặc trưng điển hình của các nước này là dựa trên phương thức sản xuất châu Á, do vậy tư tưởng Khổng Tử phù hợp và tồn tại lâu dài ở xã hội Việt Nam, làm cho xã hội Việt Nam vận động một cách chậm chạp bởi tư tưởng “trọng nông ức thương”.
3.1.Khái lược về tư tưởng Khổng Tử ở Việt Nam
Tư tưởng Khổng Tử nói riêng, Nho giáo nói chungvào Việt nam từ rất sớm, có quá trình tồn tại lâu dài và có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam.
3.1.1. Thời Bắc Thuộc ( 111 trCN – 939 )
Tư tưởng Khổng Tử vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc qua ba thời kì:
Thời kì thứ nhất, 111 trCN đến năm 39: Các đời Tây Hán và Đông Hán
Thời kì thứ hai, năm 43 đến năm 544: Các đời Đông Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc Triều.
Thời kì tứ ba, năm 603 đến năm 939: Các đời Tuỳ, Đường, Ngũ Quý.
Mười thế kỉ đầu công nguyên tư tưởng Khổng Tử ở Việt Nam chưa thịnh, chưa hình thành được tầng lớp Nho sĩ nắm vai trò quan trọng trong xã hội. Nho giáo thời kì này mới chỉ dừng lại ở các quan lại cai trị cấp huyện, thời kì Bắc thuộc tư tưởng Khổng Tử cũng như Nho giáo chưa ảnh hưởng sâu vào cơ tầng xã hội Việt Nam.
3.1.2. Thời Lí - Trần ( 1009 -1400 )
Thời Lí - Trần với xu hướng dung hoà của các học thuyết và các tôn giáo, Nho giáo cũng đã thịnh hành bên cạnh Phật và Đạo. Thời kì này xã hội phong kiến Việt Nam được xây dựng theo kiểu “tôn vua truyền tử” theo thuyết lý “Quyền huynh thế phụ” theo như mô hình của Khổng Tử.
Ở thời Lí - Trần các vương triều phong kiến đã bắt đầu chú trọng đến việc học hành khoa cử để chọn nhân tài cho bộ máy hành chính. Năm 1070, nhà Lí cho xây dựng văn miếu Quốc Tử Giám thời Khổng Tử năm 1075 triều đình mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài từ đây Nho giáo và tư tưởng Khổng Tử bắt đầu có địa vị trong xã hội
Còn ở nhà Trần, vương triều đã chính quy hoá, tạo ra quy tắc cho việc học hành, thi cử, lập quốc học viện cho con em quan lại, quý tộc, nho sĩ vào học. Chính nhờ vào học thuật và tầng lớp nho sĩ này mà tư tưởng Khổng Tử dần dần thấm sâu vào đời sống của nhân dân đưa đến đỉnh cao của nó là thời Lê Sơ.
3.1.3. Thời Lê Sơ (1427-1527)
Dưới thời kì Lê sơ đặc biệt là vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) vào niên hiệu Hồng Đức, là thời kì huy hoàng của Khổng giáo. Ở thời kì này mô hình quản lí xã hội theo mô hình xã hội Khổng Tử đã được xác lập và từng bước hoàn thiện. Tư tưởng Khổng Tử đã phát huy được sức mạnh trong việc duy trì một trật tự xã hội ổn định. Những ảnh hưởng mà tư tưởng của Khổng Tử tạo dựng trong thời kì này góp phần tạo nên sức mạnh của nhà nước và đất nước thời Lê sơ trở thành điển phạm cho xã hội chuyên chế quân chủ Việt Nam. Trong thời kì thịnh đạt đó Khổng giáo hầu như chưa biểu hiện những hạn chế trong quản lí đất nước, duy trì ổn định và thái bình xã hội theo quan niệm Khổng giáo. Hết thời Hồng Đức là khép lại giai đoạn hoàng kim của Khổng giáo cục, diện mới phức tạp, đa biến nhiều thách thức xuất hiện.
3.1.4. Thời Trịnh - Nguyễn ( 1545 - 1777 )
Sau đỉnh cao Đại Việt nước ta triền miên lâm vào khủng hoảng: Chiến tranh Nam - Bắc Triều, chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài, làm cho đất nước lâm vào tình trạng “lịch sử vẫn tiếp diễn mà văn hoá không vận động” [2.161]. Bên trên thì vua - nước không có một chính sách gì mới để tạo sức hấp dẫn dân - làng, vẫn là thiết chế xã hội thời Lê Sơ, tuy nhiên lúc này nó đã bộc lộ nhiều hạn chế. Hơn nữa chính sách “trọng nông ức thương” làm cho xã hội trì trệ chậm phát triển. Thời kì này tư tưởng Khổng Tử vẫn còn ảnh hưởng lớn đến xã hội Việt Nam tuy, nhiên nó đã bộc lộ nhiều hạn chế.
3.1.5. Từ thế kỉ XIX đến nay
Sang thế kỉ XIX, hệ tư tưởng Khổng Tử lại được đề cao hơn trước đó nhiều. Khôi phục lại nền Nho giáo như thế kỉ XV, triều Nguyễn đã ra sức chấn chỉnh chế độ giáo dục khoa cử. Bắt đầu từ vua Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức, đều ra sức củng cố địa vị của Nho giáo trong đời sống tư tưởng văn hoá. Vua Minh Mệnh soạn ra “mười điều huấn dụ” vua Tự Đức diễn nôm thành “Thập điều diễn ca” nhằm truyền bá tư tưởng Khổng Tử, Nho giáo. Tuy nhiên, dù có cố gắng làm mọi cách nhưng các thế lực vương triều vẫn không làm cho hệ tư tưởng Khổng Tử có được vị thế như nó đã từng có ở thế kỉ XV. Thực chất việc làm này là không thể, lúc này vương triều nên phát triển đất nước chứ không nên “phục cổ”, đó là biểu hiện trì trệ, không cách tân đất nước, dẫn đến phong kiến bảo thủ Nho bục vỡ dần từng mảng khi có sự xâm lược của đế quốc Pháp ,tư tưởng Khổng Tử dưới thời thuộc Pháp, mất dần vị trí trong xã hội Việt Nam..
Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cũng như là giai đoạn đầu quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta dấy lên phong trào phản đế phản phong, nghiễm nhiên người ta cứ đồng nhất phong kiến là tư tưởng Khổng Tử, thời kì này đúng là “Nho môn đạm bạc” ở nước ta.
Ngày nay, hệ tư tưởng Khổng Tử đang được nhìn nhận lại và đánh giá đúng giá trị của nó. Nếu như ta đem quan điểm Khổng Tử “trọng nông ức thương”, không khuyến khích làm giàu “Vi phú bất nhân, vi nhân bất phú” dẫn đến chỉ quanh quẩn “dĩ nông vi bản” thì không nên.Thế nhưng, lí tưởng về một xã hội mà con người dung hoà với con người với cộng đồng, đặt lợi ích cộng đồng lên trên , lợi ích cá nhân, chống chủ nghĩa cá nhân cực đoan (kỉ sở bất dục, vật thư ư nhân), lấy nhân chính để dựng nước. Với tư duy dung hợp, hài hoà (tứ hải giai huynh đệ, trung dung chi đạo), với luân lí trung, hiếu, lễ, nghĩa coi trọng gia đình và xã hội (tề gia rồi trị quốc) làm mẫu mực trau dồi nhân cách. Đó chính là điểm mà chúng ta nên tiếp thu.
Lí tưởng về một xã hội hài hoà ấy lại rất phù hợp với văn hoá truyền thống của xã hội Việt Nam. Với truyền thống văn hoá nông nghiệp lúa nước, người Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lí, có đầu óc thực tế, tinh thần cần cù sáng tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống. Khi có tư tưởng Khổng Tử du nhập vào thì những yếu tố truyền thống trên được toả sáng hơn, mang đậm bản sắc người dân Việt.
3.2. Một số ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử đến xã hội Việt Nam
Tư tưởng nhân sinh của Khổng Tử ảnh hưởng vào xã hội Việt Nam mỗi thời kì mỗi khác. Tuy nhiên có thể khái quát những đặc điểm chung sau đây :
3.2.1. Thiết chế xã hội
Cũng như các nước đồng văn cùng khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên thì Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng của Khổng Tử trong đó phải kể đến thiết chế xã hội.
Từ ảnh hưởng của Khổng giáo mô hình xã hội truyền thống của nước ta cấu trúc theo nguyên tắc: Vua - thần dân, trong đó vua đứng đầu một hệ thống gồm vua - quan lại - lệ, còn thần dân gồm sĩ – nông – công – thương, bộ phận sĩ trong thần dân là bộ phận duy nhất có sự gần gũi nào đó với hệ thống do vua đứng đầu. Đây là thể chế có tính chất quan liêu của bộ máy cai trị do vua đứng đầu.
Vua là người đứng đầu nhà nước, là người có quyền lực tối cao,nắm mọi quyền lực trong tay mình: Kinh tế, chính trị, tư pháp, quân đội, tôn giáo, là người có quyền sinh quyền sát. Để tương đương với quyền ấy thì vua phải là vị minh quân. Vua phải lấy dân làm gốc đó là nguyên tắc để giữ cho một xã hội ổn định và phát triển.
Dưới vua là quan - lại - lệ. Trong xã hội Viện Nam ngày trước, quan là cha mẹ dân, họ không cần làm nhiều, công việc chính của họ là làm cho yên dân, thu phục dân bằng các biện pháp tuyên truyền, dự bình văn, chủ tế lễ, phần lớn quan lại được tuyển dụng từ thi cử.
Lệ là anh lính không ra trận ở lại hầu quan, chuyển thư tín, truyền lệnh, giữ cửa quan. Cơ chế này hoàn toàn khác bộ máy cai trị kiểu Phương Tây với thủ tướng và bộ trưởng là chính khách từ thứ trưởng trở xuống là công chức, dù thay đổi thủ tướng và bộ trưởng thì bộ máy vẫn vận hành. Mặt khác, ở Phương Đông có khuynh hướng giữ yên ổn, nhà nước phong kiến chuyên chế chủ trương ức thương, thương nhân bị khinh bỉ, bị xếp vào hạng người cuối trong xã hội. Lớp cuối cùng trong bộ máy quan liêu là hào cường. Hào cường kiếm ăn bằng lạm chức quyền, bớt xén, vu oan giá hoạ. Trong điều kiện xã hội tổ chức như đã trình bày ở trên thì tình trạng tham nhũng, sách nhiễu nhân dân là không thể tránh khỏi có lẽ đây là vấn đề then chốt của Việt Nam và Phương Đông.
Thiết chế xã hội quan liêu này khi mới đuợc xác lập thì nó đã làm cho xã hội Đại Việt phát triển, đó là thời nhà Lê Sơ thế kỉ XV. Khi mà Khổng giáo đựoc đề cao trong xã hội thì nó là nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển, xã hội Việt Nam thời Lê Sơ cho thấy đó là xã hội vua sáng - tôi hiền, cuộc sống nhân dân ấm no hạnh phúc :
“Đời vua thái Tổ Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”.
Đó là một xã hội tốt đẹp trong buổi đầu chịu ảnh hưởng của tư tưởng Khổng Tử và coi tư tưởng Khổng Tử làm nền tảng chính. Xã hội dưới sự quản lý của bộ máy quan liêu như trên, nó chưa xuất hiện mặt hạn chế nào. Chính vì thế thời kì này được xem là văn hoá phong kiến Đại Việt phát triênr đến đỉnh cao.
Giai đoạn sau lịch sử Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp, xã hội hài hoà như triều Lê không còn giữ được. Mặc dù thiết chế xã hội phong kiến quan liêu vẫn là mô hình thống trị trong xã hội Việt Nam, lúc này những mặt hạn chế, bảo thủ của tư tưởng Khổng Tử đã bắt đầu phát tác, nhất là tư tưởng trọng nông ức thương kìm hãm sự phát triển của xã hội. Cho đến nhà Nguyễn mặc dù có đưa Nho giáo lên độc tôn làm quốc giáo, thế nhưng thiết chế xã hội ấy đã bộc lộ quá nhiều hạn chế, thêm vào đó là sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoá Phương Tây vào Việt Nam đầu thế kỉ XX, đã làm cho thiết chế xã hội ấy bục vỡ và mất dần uy quyền trong xã hội Việt Nam.
Như vậy, thiết chế xã hội ấy có mặt tích cực với ý nghĩa và tâm niệm của người xây dựng nên học thuyết ấy, đó là lí tưởng về một xã hội đại đồng như thời vua Nghiêu và vua Thuấn, và thực tế xã hội Việt Nam cũng đạt đến sự đại đồng ấy dưới thời Lê Sơ. Tuy nhiên, Khổng Tử không thể nhìn thấy được sự vận động của xã hội cũng như là thiết chế xã hội ấy không thể phù hợp được với sự vận động của xã hội. Chính vì thế khi kinh tế xã hội phát triển,thì thiết chế xã hội này lại là yếu tố cản trở sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên lý tưởng về một người đứng đầu nhà nước phải nêu cao tư tưởng lấy dân làm gốc, phải là người sáng suất và vì dân, vì nước là không thể thiếu trong mỗi thời đại nhất là nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
3.2.2. Giáo dục
Hơn bất cứ một học thuyết cổ đại nào, Khổng Tử là người rất coi trọng tri thức, coi trọng học hành và khoa cử. Ông là người chủ trương “học nhi bất yếm hối nhân bất quyện”,và tư tưởng của ông đã tạo ra một hệ thống giáo dục ngày càng hoàn chỉnh, cũng là hệ thống đào tạo quan lại cho các nhà nước quân chủ “dĩ văn”.
Ở các nước Đông Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam đều lấy Khổng học – Nho học là nội dung giáo dục và khoa cử. Hàng nghìn năm qua, nước Đại Việt đều lấy tư tưởng Khổng Tử - Nho giáo làm nền tảng lí luận và xây dựng nhà nước, pháp luật, và đặc biệt là giáo dục. Chế độ tuyển cử quan lại theo khoa cử và nhờ khoa cử mà nội bộ của tầng lớp cầm quyền luôn luôn được thay đổi, lớp dưới và lớp trên qua khoa cử được đối lưu hợp pháp và hoà bình, bảo đảm nhất định sức sống lâu dài cho nhà nước quân chủ.
Khoa cử và Khổng học có nhiều nhược điểm, hạn chế bất cập nhưng nó đảm bảo sự thống nhất trong yêu cầu chung giữa nhà nước và chất lượng người trúng tuyển làm quan có tài và đức. Qua từng sách giáo khoa cụ thể dạy nhân cách, dạy làm thơ phú. Giáo dục hiện nay cũng như trước đây ở các nước Phương Tây rất coi trọng tri thức (tất nhiên cũng có kết hợp đạo đức) nhưng giáo dục Khổng giáo thì trước hết có đức là nhân cách làm người “tiên học lễ hậu học văn” là phương châm đầu tiên. Phần rèn luyện tài năng Khổng giáo ở đâu cũng không phải là khoa học tự nhiên mà chủ yếu là khoa học xã hội và nhân văn, là văn thơ và quản lí xã hội (như lễ, pháp).
Khổng học trong hệ thống giáo dục là người theo đạo trung dung. Khổng Tử từng nói “hoà như bất đồng”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dĩ hoà vi quý”. Đây là cách xử thế, cũng là phương pháp tư duy Khổng học vừa trung hoà và mở rộng, linh hoạt vừa tạo ra sự hài hoà ổn định giữa người và người, giữa con người và xã hội.
Chế độ khoa cử và Khổng học tạo ra sự bình đẳng nhất định giữa các tầng lớp xã hội. Ai cũng vậy, “hữu giáo vô loại” có ý nghĩa quan trọng là cánh cửa chính trị, chính quyền luôn luôn khai phóng cho xã hội.
Chế độ giáo dục và khoa cử cũng góp phần quan trọng nâng cao văn hoá, đặc biệt về văn học, sử học, triết học. Người làm quan cần biết làm thơ phú, kinh nghĩa và các loại văn chương khác nhau. Nhưng cái quan trọng là giáo dục rèn luyện nhân cách, phẩm chất người sĩ phu, người làm quan, phải liêm khiết vững vàng, phải đặt việc công lên việc tư mà họ thường nói “phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Giáo dục và khoa cử Khổng học có nhiều nhược điểm như coi thường lợi ích vật chất cá nhân trọng nông khinh thương, coi nhẹ công nghiệp, đề cao gia trưởng, nam quyền, tăng cường tính chuyên chế cực đoan, không khỏi tính toán bảo thủ. Những nhược điểm này không phải không có di hại đến ngày nay. Những ưu điểm rõ nét của giáo dục Khổng học là giáo dục xã hội luôn luôn kết hợp với giáo dục gia đình. Xã hội và nhà trường gắn chặt chẽ và đặc biệt về giáo dục luôn ví đạo đức - tức là coi trọng nhân cách làm người theo ngũ luân, ngũ thường.
Với phương châm học có thể để tìm ra nghề nghiệp mới thay đổi được thân phận xã hội thấp hèn là động lực tăng cường hiếu học trong nhân dân. Hiếu học là tư tưởng của Khổng Tử, học để làm quan nhưng trước hết là học đề làm người chân chính trong xã hội, học dể có nghề nghiệp khác. Hiếu học đã trở thành truyền thống văn hoá Đông Á mà ngày nay còn được kế thừa rất đáng chân trọng.
Truyền thống giáo dục của ta dưới ảnh hưởng của Khổng học còn có đặc điểm tôn sư trọng đạo. Chủ nghĩa (rộng ra là tri thức) là không thể thiếu trong cuộc đời, người dạy chủ nghĩa là người dạy nhân cách “nhất tự vi sư bán tự vi sư”. Đây là đạo lí giàu ý nghĩa nhân bản, nhân văn tinh thần tôn sư trọng đạo càng tăng thêm tính hiếu học.
3.2.3 Về gia đình truyền thống Việt Nam
Theo cố giáo sư Trần Đình Hượu, gia đình Việt Nam trước đây được chia làm 2 loại: Gia đình nông dân theo kinh tế tự túc tự cấp và gia đình nhà nho thích ứng với xã hội. Ông viết: “Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến lọai gia đình nhà nho nhưng cũng thấm sâu vào toàn xã hội tức là ảnh hưởng đến cả gia đình nông dân ở một số mặt, cả hai loại gia đình đó cho ta thấy hình ảnh chung của gia đình truyền thống Việt Nam” [3.135]
Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX các nhà nước phong kiến Lê - Nguyễn (gồm Lê Sơ, Mạc, Lê - Trịnh (Đàng Ngoài), Nguyễn (Đàng Trong) và Nguyễn đến năm 1945) đều lấy hệ tư tưởng Khổng Tử làm công cụ tư tưởng chi phối xã hội . Trong công việc cai trị đất nước các triều Lê Sơ đặc biệt chú trọng đến vấn đề gia đình, đều coi gia đình là cơ sở quan trọng bậc nhất để tạo lập kỉ cương và ổn định xã hội. Tề gia và trị quốc là hai công việc gắn liền với nhau các nhà nước Lê - Nguyễn đều đề cao quan niệm về gia đình.
Luật triều Lê đã luận bàn về gia đình trình bày nghĩa vụ của con cháu đối với cha mẹ và ông bà:
“ Đạo làm con phải hiếu kính cha mẹ khi tuổi già phải sớm khuya phụng dưỡng không được để thiếu thốn, cũng là không được bắt buộc các con làm việc quá khó nhọc mới cấp cho ăn uống. Các việc tiệc tùng tang lễ thì phải căn cứ vào lễ kí, như thế mới hết đạo làm con.
Đạo làm anh em trong gia đình phải cùng nhau hoà thuận. Anh thì yêu em, em thì kính anh, chớ nên tranh nhau tài sản, chớ nên nghe vợ mà quên nghĩa cốt nhục.
Đạo làm vợ chồng phải cung kính yêu nhau trọng ân nghĩa … vợ phải kính thờ cha mẹ chồng và không được trái lời dạy bảo của chồng, không được ghen tuông và không nên chán cảnh nghèo đói đến nỗi bỏ nhau để hại điều phong hoá.
Làm cha mẹ phải biết sửa mình để ngay thẳng gia đình lấy nghĩa lý dạy con trai, lấy nữ công nữ tắc để dạy con gái. Nếu cha mẹ không biết dạy dỗ con cái, và con trai, con gái không chịu nghe lời dạy bảo thì cho phép các viên phường xã, thôn trưởng được tố giác với các nha môn. Nếu lỗi nhỏ thì trừng phạt bằng roi vọt, nếu lỗi lớn thì chiếu phép trị tội” [ 3. 141, 142].
Về quan hệ trong gia đình thì còn thể hiện trong hương ước và gia huấn. Đặc biệt là gia huấn, dựa theo các quan hệ luân thường đã được Nho giáo nhấn mạnh và đề cao, các bản gia huấn tập trung giáo huấn về cách cư xử của các quan hệ cha mẹ - con cái, anh chị - em, vợ - chồng.
* Về quan hệ cha – con
Hạt nhân tư tưởng chi phối mối quan hệ cha – con là cặp phạm trù “từ - hiếu” (cha từ, con hiếu) đồng thời nhìn nhận chúng trong mối quan hệ biện chứng hai chiều. Từ trong cách thức đối đãi của cha mẹ với con cái là tình yêu thương bao dung, là trách nhiệm dạy dỗ, đó là điểm mấu chốt của đạo làm cha mẹ: “Làm cha cho phải đạo cha
Dạy răn nghiêm phép từ hoà dỗ khuyên”[3. 186]
Cha mẹ từ hoà với con cái đó là một đòi hỏi, một yêu cầu, một lời khuyên, một sự mách bảo về tiền đề sinh ra con hiếu. Nhưng dẫu sao điều đó cũng không được Nho giáo xem là một tiêu chí đạo đức luân lí bắt buộc. Trong khi đó thái độ đối đãi của con cái đối với cha mẹ thì chữ hiếu được xem là một tiêu chí tối quan trọng của luân lí và đạo đức Khổng Tử. Ông đặt hiếu lên hàng đầu, là phẩm chất số một của đức hạnh.
“Hiếu là trăm nét đầu lòng,
Người chẳng thảo thuận là lòng muông dê” [3. 186]
Các nhà nước Lê - Nguyễn đều đề cao quan niệm hiếu là một nguyên tắc trị nước. Phan Huy Chú (1782 – 1840) nhấn mạnh: “Hiếu là luân thường của thiên hạ, là lẽ trời tồn tại của loài người, cho nên (sử dụng) để làm cho phong hoá được tốt hơn, phong tục được hậu” [3. 141]
Hiếu được xem là vấn đề hàng đầu của gia đạo, cho nên gia huấn tập trung giáo huấn rất nhiều, rất đậm về đạo hiếu. Người ta xem đạo hiếu là gốc rễ của mọi việc dạy đạo lí gia phong. Người ta đề cập đến đạo hiếu vừa sâu vừa rộng với nhiều góc độ khác nhau. Ở đây vừa có tinh thần Khổng Tử vừa có ý niệm tự nhiên dân gian về quan niệm cha mẹ - con cái. Gia huấn gợi cho đối tượng dạy dỗ sự ghi lòng tạc dạ về công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ với con cái. Công lao cha mẹ từ lúc mang thai, sinh nở, nuôi dưỡng dạy dỗ cho lớn khôn được sánh vai với “trời cao không cùng” (hạo thiên võng cực). Làm con có hiếu phải nối được nghiệp nhà, làm rạng rỡ tổ tông. Sự tôn kính của con cái đối với cha mẹ phải được biểu hiện bằng những hành động cụ thể, chẳng hạn như phụng dưỡng cha mẹ phải hết lòng, khi cha mẹ qua đời việc tang phải chu đáo, cúng tế trang nghiêm cẩn thận đặc biệt nhấn mạnh việc phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già:
Sự thân cho phải hết nghì
Sinh dưỡng, tự sự mới nên thân người
Xuân nên trăm tuổi tốt tươi,
Đạo thời phải giữ dưỡng nuôi hết lòng . [3. 187 ]
Hiếu không những được xem là đứng đầu của đức hạnh mà còn là cội gốc để có được phúc, thiện
Điều hiếu đứng vững
Muôn điều thiện theo
Phúc thiện dùng đạo
Phúc lành được gieo. [3. 187]
Từ chỗ coi hiếu là đường mối quan trọng hàng đầu của quan hệ cha mẹ với con cái, những người viết gia huấn đẩy tới, cho rằng hiếu cũng là một điều kiện quan trọng để đảm bảo cho sự hoà hợp trong dòng tộc, là cái bồi đắp sự thịnh vượng, kỉ cương cho cả dòng tộc.
Nghĩa là đạo đức không thể thiếu trong gia đình, con cái sinh ra môi trường đầu tiên là gia đình, đó chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con cái. Xã hội Việt Nam đề cao chữ hiếu là để con cái nhớ đến công ơn cha mẹ, ông bà đã dưỡng dục mình. Người Việt Nam đã đúc kết nên chữ hiếu:
“Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Chữ hiếu được đề cao đã hình thành nên một nét đẹp trong văn hoá đời sống người Việt Nam đó là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đó là nét văn hoá đặc sắc của dân tộc Việt Nam, cho đén nay thì thờ cúng tổ tiên được coi là “quốc lễ”, toàn dân Việt Nam hướng về cội nguồn tổ tiên chung là vua Hùng, dân ta có câu:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Có lẽ xuất phát từ chữ hiếu cao đẹp truyền thống trên.
*Về quan hệ anh chị - em
Trong các bản gia huấn, quan hệ anh em, chị em ruột thịt cũng được đề cập một cách sâu sắc nó là sự kết hợp giữa tình cảm gắn bó tự nhiên “anh em như thể chân tay” trong dân gian với quan hệ tôn ty theo tư tưởng Khổng Tử.
Em là con anh
Anh là cha em
Giúp đỡ cung kính
Hoà khí sinh thành. [3. 188]
Quan hệ anh chị em trong gia đình Việt Nam là quan hệ anh thì thân ái, em thì cung kính, anh chị em hoà thuận, thương yêu nhau, tôn trọng nhau đó là nhân tố quan trọng của một gia đình hạnh phúc.
* Về quan hệ vợ - chồng
Người viết gia huấn đề cập tới nhiều vấn đề không chỉ mang tính nguyên lí, mà còn nói tới những góc cạnh rất cụ thể, sinh động, rất gần gũi với những diễn biến, những nhu cầu rất đời thường trong quan hệ vợ chồng.
Gia huấn nói nhiều tới vai trò của người vợ trong việc đảm bảo hạnh phúc gia đình. Họ nhấn mạnh trách nhiệm và nghĩa vụ chăm sóc về mọi mặt của người vợ trong việc đảm bảo hạnh phúc gia đình. Họ nhấn mạnh trách nhiệm và nghĩa vụ chăm sóc về mọi mặt của người vợ đối với chồng theo tinh thần “tòng phu”:
Dịu dàng tiếng thuận lời êm
Cứ lời chồng dạy mà êm cửa nhà
Chữ tùy là phận đàn bà
Nhu mì dặn dạ, chua ngoa gác ngoài. [3. 189]
Người phụ nữ xưa đi lấy chồng, nếu gặp được đấng nam nhi chăm chỉ đèn sách theo đời học nghiệp thì đó là “duyên may” ấy bằng cách khích lệ và chăm lo việc học của chồng, đảm đương việc nhà để chồng yên tâm theo nghiệp đèn sách.Nhưng nếu người phụ nữ không gặp được cái “duyên may” như vậy, gia huấn khuyên họ nhẫn nhục chịu đựng, lấy việc kiên trì khuyên giải chồng làm phương án đối đãi tối ưu và hợp tình hợp lễ.
Người phụ nữ nếu gặp phải cảnh “chồng chung”, một điều rất dễ xảy ra trong xã hội cũ “trai khôn năm thê bảy thiếp” gia huấn khuyên họ chấp thuận. Đồng thời gia huấn khuyên họ nên coi đó là thường tình và phải biết thương cho người thân phận hẩm hiu, phải chịu cảnh lễ mọn.
Trong xã hội truyền thống Việt Nam, người phụ nữ không được học hành nhận thức có phần hạn chế, họ luôn bị xem là một đối tượng cần phải dạy dỗ. Gia huấn giành nhiều dung lượng nội dung để giáo huấn họ, việc giáo huấn này mang đậm tinh thần “nam tôn nữ ty” không nhằm tìm kiếm hạnh phúc cá nhân cho phụ nữ, mà lấy việc chịu đựng để êm ấm hoà thuận của gia đình làm đầu. Tuy nhiên trong bất cứ thế ứng xử nào người ta đều hết sức nhấn mạnh vai trò của người phụ nữ trong việc đảm bảo hạnh phúc êm ấm gia đình, lúc gia đình thuận buồm xuôi gió êm ả, phụ nữ cũng quan trọng nhưng trong những lúc sóng gió ập tới đối với gia đình thái độ của người phụ nữ càng quan trọng hơn.
Một trong những nhược điểm lớn nhất của ảnh hưởng tư tưởng nhân sinh quan Khổng Tử là ra sức đề cao quyền gia trưởng nam giới, coi khinh phụ nữ, nặng tư tưởng tôn ti với phụ nữ. Phụ nữ phong kiến chỉ đựoc xem là cái bóng của chồng. Họ hầu như không được tham gia vào các hoạt động xã hội. Trong gia đình thì bao giờ đàn ông cũng được quý trọng hơn. Điều này cho đến xã hội hiện đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn cò rất nặng nề, người ta vẫn còn quan trọng việc có con trai để nối dõi tông đường. Đây là mặt hạn chế lớn nhất của xã hội phong kiến dưới ảnh hưởng của tư tưởng Khổng Tử. Ngày nay chúng ta cần phải đấu tranh để dần xoá đi tư tưởng trọng nam khinh nữ ấy đã ăn sâu vào văn hoá xã hội Việt Nam cũng như các nước đồng văn cùng khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản.
Như vậy trong vấn đề về gia đình nổi lên 3 mối quan hệ: Cha – con, chồng - vợ, anh chị - em. Trong quan hệ cha – con, chữ hiếu được đề cao, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá xã hội Việt Nam nhất là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Trong quan hệ chồng - vợ, là quan hệ tương đối hoà thuận, tuy nhiên quá đề cao “phụ quyền” mà để gánh nặng lễ giáo lên vai người vợ, người mẹ. Ngưòi phụ nữ trong xã hội phong kiến là rất thiệt thòi bởi tư tưởng trọng nam khinh nữ, quan hệ anh chị - em hoà thuận, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Dựa trên các mối quan hệ này mà hình thành nên kiểu gia đình đặc trưng của xã hội Việt Nam truyền thống có ảnh hưởng của nhân sinh quan của Khổng Tử. Đó là gia đình khá hoà thuận vấn đề gia đình rất được quan tâm và coi trọng. Người Việt Nam quan niệm “có an cư mới lạc nghiệp”, tuy nhiên gia đình mà chúng ta thấy ở trên còn có tính gia trưởng.
3.2.4. Nhân và nghĩa
Văn hoá nông nghiệp lúa nước hình thành nên cốt cách con người Việt Nam ý chí kiên cuờng bất khuất, giàu lòng tương thân tương ái tình nghĩa xóm làng, mở ra độ lượng khoan dung. Nay tư tưởng Khổng Tử tác động thêm vào những khái niệm đạo đức nhân nghĩa đã làm mở rộng thêm, triết lí thêm cho phấn đấu tu dưỡng làm người văn hoá nông nghiệp lúa nước.
Nói đến nhân nghĩa, đó là tâm thức, là cái tâm, không có tâm không thể nói đến nhân nghĩa, mà cái tâm hàng đầu ở người Việt Nam là “thương người như thể thương thân” hay nói như Khổng Tử là “kỷ sở bất dục vật thi ư nhân”, những điều mình không muốn thì đừng đem cái đó cho người khác hay đừng bắt người khác phải muốn. Đó là cái tâm lớn của văn hoá Việt Nam mà lâu nay người Việt Nam vẫn hằng nuôi dưỡng. Từ cái tâm lớn này mà toả ra nhân nghĩa làm người.
Có nhân tất phải có ái, có ái mới “thương người như thể thương thân”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng”, thương người “tối lửa tắt đèn có nhau” thương người đó là cái nền móng, cái cốt tuỷ của liên kết cộng đồng, của tình đoàn kết xóm làng, của sức mạnh vô địch đoàn kết toàn dân theo hình ảnh “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” và “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Tính cộng đồng là một nét đặc sắc trong văn hoá Việt Nam.
Có nhân ái mới “đánh kẻ chạy đi không ai nỡ đánh người chạy lại”. Giặc minh xâm lược tàn bạo xiết bao, nhưng khi chúng quy phục cầu hoà thì dân ta cấp thuyền, cấp ngựa, cấp lương ăn cho chúng rút quân về nước. Kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ biết bao tù binh Pháp, phi công Mỹ bị bắt được quân và dân ta đều đối xử nhân đạo.
Có nhân ái mới ghét áp bức bất công. Ông cha ta Hưng Đạo đại vương trong Hịch tướng sĩ: “Tím bầm ruột gan khi chưa uống máu moi gan được quân thù”. Ông Nguyễn Trãi trong Bình ngô đại cáo căm hờn giặc Minh: “Nuớng dân đen trên lò bạo ngược, thui con đỏ trong ách tai ương”. Nguyễn Tất Thành cũng khởi đầu từ lòng nhân ái thương xót đồng bào ta khổ ải đi phu cửa rào, thương đồng bào ta đói rách phải vùng lên đấu tranh chống thuế ở Huế (1908), ghét áp bức bất công do thực dân Pháp gây ra đối với dân ta. Ngày nay, những mái ấm tình thương, lớp học tình thương, những trại trẻ mồ côi, những hoạt động cứu trợ không mệt mỏi, … đó là lòng nhân ái xã hội.
Còn nói đến chữ nghĩa, nghĩa trước hết là đền ơn dáp nghĩa, là nhớ về cội nguồn, nhớ về “công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” đã hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất sâu rộng trong dân ta, cũng như tín ngưỡng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tham Hien.doc