Tài liệu Đề tài Tìm hiểu tổng quan về khai phá dữ liệu web: Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU WEB
1.1. GIỚI THIỆU VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATAMING) VÀ KDD
1.1.1. Tại sao lại cần khai phá dữ liệu (datamining)
Khoảng hơn một thập kỷ trở lại đây, lượng thông tin được lưu trữ trên các
thiết bị điện tử (đĩa cứng, CD-ROM, băng từ, .v.v.) không ngừng tăng lên. Sự tích lũy
dữ liệu này xảy ra với một tốc độ bùng nổ. Người ta ước đoán rằng lượng thông tin
trên toàn cầu tăng gấp đôi sau khoảng hai năm và theo đó số lượng cũng như kích cỡ
của các cơ sở dữ liệu (CSDL) cũng tăng lên một cách nhanh chóng. Nói một cách hình
ảnh là chúng ta đang “ngập” trong dữ liệu nhưng lại “đói” tri thức. Câu hỏi đặt ra là
liệu chúng ta có thể khai thác được gì từ những “núi” dữ liệu tưởng chừng như “bỏ đi”
ấy không ?
“Necessity is the mother of invention” - Data Mining ra đời như một hướng
giải quyết hữu hiệu cho câu hỏi vừa đặt ra ở trên []. Khá nhiều định nghĩa về Data
Mining và sẽ được đề cập ở phần sau, tuy nhiên có thể tạm hiểu rằng Data Mi...
54 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu tổng quan về khai phá dữ liệu web, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU WEB
1.1. GIỚI THIỆU VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU (DATAMING) VÀ KDD
1.1.1. Tại sao lại cần khai phá dữ liệu (datamining)
Khoảng hơn một thập kỷ trở lại đây, lượng thông tin được lưu trữ trên các
thiết bị điện tử (đĩa cứng, CD-ROM, băng từ, .v.v.) không ngừng tăng lên. Sự tích lũy
dữ liệu này xảy ra với một tốc độ bùng nổ. Người ta ước đoán rằng lượng thông tin
trên toàn cầu tăng gấp đôi sau khoảng hai năm và theo đó số lượng cũng như kích cỡ
của các cơ sở dữ liệu (CSDL) cũng tăng lên một cách nhanh chóng. Nói một cách hình
ảnh là chúng ta đang “ngập” trong dữ liệu nhưng lại “đói” tri thức. Câu hỏi đặt ra là
liệu chúng ta có thể khai thác được gì từ những “núi” dữ liệu tưởng chừng như “bỏ đi”
ấy không ?
“Necessity is the mother of invention” - Data Mining ra đời như một hướng
giải quyết hữu hiệu cho câu hỏi vừa đặt ra ở trên []. Khá nhiều định nghĩa về Data
Mining và sẽ được đề cập ở phần sau, tuy nhiên có thể tạm hiểu rằng Data Mining như
là một công nghệ tri thức giúp khai thác những thông tin hữu ích từ những kho dữ liệu
được tích trữ trong suốt quá trình hoạt động của một công ty, tổ chức nào đó.
1.1.2. Khai phá dữ liệu là gì?
Khai phá dữ liệu (datamining) được định nghĩa như là một quá trình chắt lọc
hay khai phá tri thức từ một lượng lớn dữ liệu. Một ví dụ hay được sử dụng là là việc
khai thác vàng từ đá và cát, Dataming được ví như công việc "Đãi cát tìm vàng" trong
một tập hợp lớn các dữ liệu cho trước. Thuật ngữ Dataming ám chỉ việc tìm kiếm một
tập hợp nhỏ có giá trị từ một số lượng lớn các dữ liệu thô. Có nhiều thuật ngữ hiện
được dùng cũng có nghĩa tương tự với từ Datamining như Knowledge Mining (khai
phá tri thức), knowledge extraction(chắt lọc tri thức), data/patern analysis(phân tích dữ
liệu/mẫu), data archaeoloogy (khảo cổ dữ liệu), datadredging(nạo vét dữ liệu),...
Định nghĩa: Khai phá dữ liệu là một tập hợp các kỹ thuật được sử dụng để tự
động khai thác và tìm ra các mối quan hệ lẫn nhau của dữ liệu trong một tập hợp dữ
liệu khổng lồ và phức tạp, đồng thời cũng tìm ra các mẫu tiềm ẩn trong tập dữ liệu đó.
Khai phá dữ liệu là một bước trong bảy bước của quá trình KDD (Knowleadge
Discovery in Database) và KDD được xem như 7 quá trình khác nhau theo thứ tự
sau:s
1. Làm sạch dữ liệu (data cleaning & preprocessing)s: Loại bỏ nhiễu và các dữ
liệu không cần thiết.
2. Tích hợp dữ liệu: (data integration): quá trình hợp nhất dữ liệu thành những
kho dữ liệu (data warehouses & data marts) sau khi đã làm sạch và tiền xử lý (data
cleaning & preprocessing).
3. Trích chọn dữ liệu (data selection): trích chọn dữ liệu từ những kho dữ liệu
và sau đó chuyển đổi về dạng thích hợp cho quá trình khai thác tri thức. Quá trình này
bao gồm cả việc xử lý với dữ liệu nhiễu (noisy data), dữ liệu không đầy đủ
(incomplete data), .v.v.
4. Chuyển đổi dữ liệu: Các dữ liệu được chuyển đổi sang các dạng phù hợp
cho quá trình xử lý
5. Khai phá dữ liệu(data mining): Là một trong các bước quan trọng nhất,
trong đó sử dụng những phương pháp thông minh để chắt lọc ra những mẫu dữ liệu.
6. Ước lượng mẫu (knowledge evaluation): Quá trình đánh giá các kết quả tìm
được thông qua các độ đo nào đó.
7. Biểu diễn tri thức (knowledge presentation): Quá trình này sử dụng các kỹ
thuật để biểu diễn và thể hiện trực quan cho người dùng.
Hình 1 - Các bước trong Data Mining & KDD
1.1.3. Các chức năng chính của khai phá dữ liệu
Data Mining được chia nhỏ thành một số hướng chính như sau:
• Mô tả khái niệm (concept description): thiên về mô tả, tổng hợp và tóm
tắt khái niệm. Ví dụ: tóm tắt văn bản.
• Luật kết hợp (association rules): là dạng luật biểu diễn tri thứ ở dạng khá
đơn giản. Ví dụ: “60 % nam giới vào siêu thị nếu mua bia thì có tới 80% trong số họ sẽ
mua thêm thịt bò khô”. Luật kết hợp được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực kính doanh,
y học, tin-sinh, tài chính & thị trường chứng khoán, .v.v.
• Phân lớp và dự đoán (classification & prediction): xếp một đối tượng
vào một trong những lớp đã biết trước. Ví dụ: phân lớp vùng địa lý theo dữ liệu thời
tiết. Hướng tiếp cận này thường sử dụng một số kỹ thuật của machine learning như
cây quyết định (decision tree), mạng nơ ron nhân tạo (neural network), .v.v. Người ta
còn gọi phân lớp là học có giám sát (học có thầy).
• Phân cụm (clustering): xếp các đối tượng theo từng cụm (số lượng cũng
như tên của cụm chưa được biết trước. Người ta còn gọi phân cụm là học không giám
sát (học không thầy).
• Khai phá chuỗi (sequential/temporal patterns): tương tự như khai phá
luật kết hợp nhưng có thêm tính thứ tự và tính thời gian. Hướng tiếp cận này được ứng
dụng nhiều trong lĩnh vực tài chính và thị trường chứng khoán vì nó có tính dự báo
cao.
1.1.4. Ứng dụng của khai phá dữ liệu
Data Mining tuy là một hướng tiếp cận mới nhưng thu hút được rất nhiều sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu và phát triển nhờ vào những ứng dụng thực tiễn của
nó. Chúng ta có thể liệt kê ra đây một số ứng dụng điển hình:
• Phân tích dữ liệu và hỗ trợ ra quyết định (data analysis & decision
support)
• Điều trị y học (medical treatment)
• Text mining & Web mining
• Tin-sinh (bio-informatics)
• Tài chính và thị trường chứng khoán (finance & stock market)
• Bảo hiểm (insurance)
• Nhận dạng (pattern recognition)
• .v.v.
1.2. CƠ SỞ SỮ LIỆU HYPERTEXT VÀ FULLTEXT
1.2.1. Cơ sở dữ liệu FullText
Dữ liệu dạng FullText là một dạng dữ liệu phi cấu trúc với thông tin chỉ gồm
các tại liệu dạng Text. Mỗi tài liệu chứa thông tin về một vấn đề nào đó thể hiện qua
nội dung của tất cả các từ cấu thành tài liệu đó. Ý nghĩa của mỗi từ trong tài liệu
khkông cố định mà tuỳ thuộc vào từng ngữ cảnh khác nhau sẽ mang ý nghĩa khác
nhau. Các từ trong tài liệu được liên kết với nhau theo một ngôn ngữ nào đó.
Trong các dữ liệu hiện nay thì văn bản là một trong những dữ liệu phổ biến
nhất, nó có mặt ở khắp mọi nơi và chúng ta thường xuyên bắt gặp do đó các bài toán
về xử lý văn bản đã được đặt ra khá lâu và hiện nay vẫn là một trong những vấn đề
trong khai phá dữ liệu Text, trong đó có những bài toán đáng chú ý như tìm kiếm văn
bản, phân loại văn bản, phân cụm văn bản hoặc dẫn đường văn bản
CSDL full_text là một dạng CSDL phi cấu trúc mà dữ liệu bao gồm các tài
liệu và thuộc tính của tài liệu. Cơ sở dữ liệu Full_Text thường được tổ chức như môt
tổ hợp của hai thành phần: Một CSDL có cấu trúc thông thường (chứa đặc điểm của
các tài liệu) và các tài liệu
Nội dung cuả tài liệu được lưu trữ gián tiếp trong CSDL theo nghĩa hệ thống
chỉ quản lý địa chỉ lưu trữ nội dung.
Cơ sở dữ liệu dạng Text có thể chia làm hai loại sau:
Dạng không có cấu trúc (unstructured): Những văn bản thông thường mà
chúng ta thường đọc hàng ngày được thể hiện dưới dạng tự nhiên của con người và nó
CSDL Full-Text
CSDL có cấu trúc chứa đặc điểm
của các tài liệu
Các tài liệu
không có một cấu trúc định dạng nào. VD: Tập hợp sách, Tạp chí, Bài viết được quản
lý trong một mạng thư viện điện tử.
Dạng nửa cấu trúc (semi-structured): Những văn bản được tổ chức dưới dạng
cấu trúc không chặt chẽ như bản ghi các ký hiệu đánh dấu văn bản và vẫn thể hiện
được nội dung chính của văn bản, ví dụ như các dạnh HTML, email,...
Tuy nhiên việc phân làm hai loại cũng không thật rõ ràng, trong các hệ phần
mềm, người ta thường phải sử dụng các phần kết hợp lại để thành một hệ như trong cá
hệ tìm tin (Search Engine), hoặc trong bài toán tìm kiếm văn bản (Text Retrieval), một
trong những lĩnh vực qua tâm nhất hiện nay. Chẳng hạn trong hệ tìm kiếm như Yahoo,
Altavista, Google... đều tổ chức dữ liệu theo các nhóm và thư mục, mỗi nhóm lại có
thể có nhiều nhóm con nằm trong đó. Hệ Altavista còn tích hợp thêm chương trình
dịch tự động có thể dịch chuyển đổi sang nhiều thứ tiếng khác nhau và cho kết quả khá
tốt.
1.2.2. Cơ sở dữ liệu HyperText
Theo từ điển của Đại học Oxford (Oxford English Dictionary Additions
Series) thì Hypertext được định nghĩa như sau: Đó là loại Text không phải đọc theo
dạng liên tục đơn, nó có thể được đọc theo các thứ tự khác nhau, đặc biệt là Text và
ảnh đồ họa (Graphic) là các dạng có mối liên kết với nhau theo cách mà người đọc có
thể không cần đọc một cách liên tục. Ví dụ khi đọc một cuốn sách người đọc không
phải đọc lần lượt từng trang từ đầu đến cuối mà có thể nhảy cóc đến các đoạn sau để
tham khảo về các vấn đề họ quan tâm.
Như vậy văn bản HyperText bao gồm dạng chữ viết không liên tục, chúng
được phân nhánh và cho phép người đọc có thể chọn cách đọc theo ý muốn của mình.
Hiểu theo nghĩa thông thường thì HyperText là một tập các trang chữ viết được kết nối
với nhau bởi các liên kết và cho phép người đọc có thể đọc theo các cách khác nhau.
Như ta đã làm quen nhiều với các trang định dạng HTML, trong các trang có những
liên kết trỏ tới từng phần khác nhau của trang đó hoặc trỏ tới trang khác, và người đọc
sẽ đọc văn bản dựa vào những liên kết đó.
Bên cạnh đó, HyperText cũng là một dạng văn bản Text đặc biệt nên cũng có
thể bao gồm các chữ viết liên tục (là dạng phổ biến nhất của chữ viết). Do không bị
hạn chế bởi tính liên tục trong HyperText, chúng ta có thể tạo ra các dạng trình bày
mới, do đó tài liệu sẽ phản ánh tốt hơn nội dung muốn diễn đạt. Hơn nữa người đọc có
thể chọn cho mình một cách đọc phù hợp chẳng hạn như đi sâu vào một vấn đề mà họ
quan tâm. Sáng kiến tạo ra một tậpc cá văn bản cùng với các con trỏ trỏ tới các văn
bản khác để liên kết một tập các văn bản có mối quan hệ voiứ nhau với nhau là một
cách thực sự hay và rất hữu ích để tổ chức thông tin. Với người viết, cách này cho
phép họ có thể thoải mái loại bỏ những băn khoăn về thứ tự trình bày, mà có thể tổ
chức vấn đề thành những phần nhỏ, rồi sử dụng kết nối để chỉ ra mối liên hệ giữa các
phần nhỏ đó với nhau.
Với người đọc cách này cho phép họ có thể đi tắt trên mạng thông tin và quyết
định phần thông tin nào có liên quan đến vấn đề mà họ quan tâm để tiêp tục tìm hiểu.
So sánh với cách đọc tuyến tính, tức là đọc lần lượt thì HyperText đã cung cấp cho
chúng ta một giao diện để có thể tiếp xúc với nội dung thông tin hiệu quả hơn rất
nhiều. Theo khía cạnh của các thuật toán học máy thì HyperText đã cung cấp cho
chúng ta cơ hội nhìn ra ngoài phạm vi một tài liệu để phân lớp nó, nghĩa là có tính cả
đến các tài liệu có liên kết với nó. Tất nhiên không phải tất cả các tài liệu có liên kết
đến nó đều có ích cho việc phân lớp, đặc biệt là khi các siêu liên kết có thể chỉ đến rất
nhiều loại các tài liệu khác nhau. Nhưng chắc chắn vẫn còn tồni tại tiềm năng mà con
người cần tiếp tục nghiên cứu về việc sử dụng các tài liệu liên kết đến một trang để
nâng cao độ chính xác phân lớp trang đó.
Có hai khái niệm về HyperText mà chúng ta cần quan tâm:
Hypertext Document (Tài liệu siêu văn bản): Là một tài liệu văn bản đơn trong
hệ thống siêu văn bản. Nếu tưởng tượng hệ thống siêu văn bản là một đồ thị, thì các tài
liệu tương ứng với các nút. Hypertext Link (Liên kết siêu văn bản): Là một tham chiếu
để nối một tài liệu HyperText này với một tài liệu HyperText khác. Các siêu liên kết
đóng vai trò như những đường nối trong đồ thị nói trên.
HyperText là loại dữ liệu phổ biến hiện nay, và cũng là loại dữ liệu có nhu cầu
tìm kiếm và phân lớp rấ lớn. Nó là dữ liệu phổ biến trên mạng thông tin Internet CSDL
HyperText với văn bản dạng “nửa cấu trúc” do xuất hiện thêm các “thẻ “: Thẻ cấu trúc
(tiêu đề, mở đầu, nội dung), thẻ nhấn trình bày chữ (đậm, nghiêng,…). Nhờ các thẻ
này mà chúng ta có thêm một tiêu chuẩn (so với tài liệu fulltext) để có thể tìm kiếm và
phân lớp chúng. Dựa vào các thẻ đã quy định trước chúng ta có thể phân thành các độ
ưu tiên khác nhaucho các từ khóa nếu chúng xuất hiện ở những vị trí khác nhau. Ví dụ
khi tìm kiếm các tài liệu có nội dung liên quan đến “people “ thì chúng ta đưa từ khóa
tìm kiếm là “people”, và các tài liệu có từ khóa “poeple” đứng ở tiêu đề thì sẽ gần với
yêu cầu tìm kiếm hơn.
So s¸nh ®Æc ®iÓm cña d÷ liÖu Fulltext vµ d÷ liÖu trang web
Mặc dù trang Web là một dang đặc biệt của dữ liệu FullText, nhưng có nhiều
điểm khác nhau giữa hai loại dữ liệu này. Một số nhận xét sau đây cho thấy sự khác
nhau giữa dữ liệu Web và FullText. Sự khác nhau về đặc điểm là nguyên nhân chính
dẫn đến sự khác nhau trong khai phá hai loại dữ liệu này (phân lớp, tìm kiếm,…).
Một sơ đồ minh hoạ Hypertext Document như là các nút và các Hypertext Link như là
các liên kết giữa chúng
Một số đối sánh dưới đây về đặc điểm giữa dữ liệu Fulltext với dữ liệu trang
đã được trình bày trong [2].
STT Trang web Văn bản thông thường (Fulltext)
1 Là dạng văn bản “nửa cấu trúc”.
Trong nội dung có phần tiêu đề và
có các thẻ nhấn mạnh ý nghĩa của
từ hoặc cụm từ
Văn bản thường là dạng văn bản “phi
cấu trúc”. Trong nội dung của nó
không có một tiêu chuẩn nào cho ta
dựa vào đó để đánh giá
2 Nội dung của các trang Web
thường đườn mô tả ngắn gọn, cô
đọng, có các siêu liên kết chỉ ra
cho người đọc đến những nơi
khác có nội dung liên quan
Nội dung của các văn bản thông
thường thường rất chi tiết và đầy đủ
3 Trong nội dung các trang Web có
chứa các siêu liên kết cho phép
liên kết các trang có nội dung liên
với nhau
Các trng văn bản thông thường không
liên kết được đến nội dung của các
trang khác
1.3. KHAI PHÁ DỮ LIỆU VĂN BẢN (TEXTMINING) VÀ KHAI PHÁ DỮ
LIỆU WEB (WEBMINING)
Như đã đề cập ở trên, TextMining (Khai phá dữ liệu văn bản) và WebMining
(Khai phá dữ liệu Web) là một trong những ứng dụng quan trọng của Datamining.
Trong phần này ta sẽ đi sâu hơn vào bài toán này.
1.3.1. Các bài toán trong khai phá dữ liệu văn bản
1. Tìm kiếm văn bản
a. Nội dung
Tìm kiếm văn bản là quá trình tìm kiếm văn bản theo yêu cầu của người dùng.
Các yêu cầu được thể hiện dưới dạng các câu hỏi (query), dạng câu hỏi đơn giản nhất
là các từ khóa. Có thể hình dung hệ tìm kiếm văn bản sắp xếp văn bản thành hai lớp:
Một lớp cho ra những các văn bản thỏa mãn với câu hỏi đưa ra và một lớp không hiển
thị những văn bản không được thỏa mãn. Các hệ thống thực tế hiện nay không hiển thị
như vậy mà đưa ra các danh sách văn bản theo độ quan trọng của văn bản tuỳ theo các
câu hỏi đưa vào, ví dụ điển hình là các máy tìm tin như Google, Altavista,…
b. Quá trình
Quá trình tìm tin được chia thành bốn quá trình chính :
Đánh chỉ số (indexing): Các văn bản ở dạng thô cần được chuyển sang một
dạng biểu diễn nào đó để xử lý. Quá trình này còn được gọi là quá trình biểu diễn văn
bản, dạng biểu diễn phải có cấu trúc và dẽ dàng khi xử lý.
Định dạng câu hỏi: Người dùng phải mô tả những yêu cầu về lấy thông tin cần
thiết dưới dạng câu hỏi. Các câu hỏi này phải được biểu diễn dưới dạng phổ biến cho
các hệ tìm kiếm như nhập vào các từ khóa cần tìm. Ngoài ra còn có các phương pháp
định dạng câu hỏi dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên hoặc dưới dạng các ví dụ, đối với các
dạngnày thì cần có các kỹ thuật xử lý phức tạp hơn. Trong các hệ tìm tin hiện nay thì
đại đa số là dùng câu hỏi dưới dạng các từ khóa.
So sánh: Hệ thống phải có sự so sánh rõ ràng và hoàn toàn câu hỏi các câu hỏi
của người dùng với các văn bản đượcl ưu trữ trong CSDL. Cuối cùng hệ đưa ra một
quyết định phân loại các văn bản có độ liên quan gầnvới câu hỏi đưa vào và thứ tự của
nó. Hệ sẽ hiển thị toàn bộ văn bản hoặc chỉ một phần văn bản.
Phản hồi: Nhiều khi kết quả được trả về ban đầu không thỏa mãn yêu cầu của
người dùng, do đó cần phải có qua trình phản hồi để người dùng có thểt hay đổi lại
hoặc nhập mới các yêu cầu của mình. Mặt khác, người dùng có thể tương tác với các
hệ về các văn bản thỏa mãn yêu cầu của mình và hệ có chức năng cập nhậu các văn
bản đó. Quá trình này được gọi là quá trình phản hồi liên quan (Relevance feeback).
Các công cụ tìm kiếm hiện nay chủ yếu tập trung nhiều vào ba quá trình đầu,
còn phần lớn chưa có quá trình phản hồi hay xử lý tương tác người dùng và máy. Quá
trình phản hồi hiện nay đang được nghiên cứu rộng rãi và riêng trong quá trình tương
tác giao diện người máy đã xuất hiện hướng nghiên cứu là interface agent.
2. Phân lớp văn bản(Text Categoization)
a. Nội dung
Phân lớp văn bản được xem như là quá trình gán các văn bản vào một hay
nhiều văn bản đã xác định từ trước. Người ta có thể phân lớp các văn bản mộtc ách thủ
công, tức là đọc từng văn bản một và gán nó vào một lớp nào đó. Cách này sẽ tốn rất
nhiều thời gian và công sức đối với nhiều văn bản và do đó không khả thi. Do vậy mà
phải có các phương pháp phân lớp tự động. Để phân lớp tự động người ta sử dụng các
phương pháp học máy trong trí tuệ nhân tạo (Cây quyết định, Bayes, k người láng
giềng gần nhất)
Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của phân lớp văn bản là trong tìm
kiếm văn bản. Từ một tập dữ liệu đã phân lớp các văn bản sẽ được đánh chỉ số đô ívới
từng lớp tương ứng. Người dùng có thể xác định chủ đề hoặc phân lớp văn bản mà
mình mong muốn tìm kiếm thông qua các câu hỏi.
Một ứng dụng khác của phân lớp văn bản là trong lĩnh vực tìm hiểu văn bản.
Phân lớp văn bản có thể được sử dụng để lọc các văn bản hoặc một phần các văn bản
chứa dữ liệu cần tìm mà không làm mất đi tính phức tạp của ngôn ngữ tự nhiên.
Trong phân lớp văn bản, một lớp có thể được gán giá trị đúng sai (True hay
False hoặc văn bản thuộc hay không thuộc lớp) hoặc được tính theo mức độ phụ thuộc
(văn bản có môt mức độ phụ thuộc vào lớp). Trong trương hợp có nhiều lớp thì phân
loại đúng sai sẽ là việc xem một văn bản có thuộc vào một lớp duy nhất nào đó hay
không..
b. Quá trình
Quá trình phân lớp văn bản. tuân theo các bước sau:
Đánh chỉ số (Indexing): Quá trình đánh chỉ số văn bản cũng giống như trong
quá trình đánh chỉ số của tìm kiếm văn bản. Trong phần này thì tốc độ đánh chỉ số
đóng vai trò quan trọng vì một số các văn bản mới có thể cần đươc xử lý trong thời
gían thực
Xác định độ phân lớp: Cũng giống như trong tìm kiếm văn bản, phân lớp văn
bản yêu cầu quá trình diễn tả việc xác định văn bản đó thuộc lớp nào đó như thế nào,
dựa trên cấu trúc biểu diễn của nó. Đối với hệ phân lớp văn bản, chúng ta gọi quá trình
này là bộ phân lớp (Categorization hoặc classifier). Nó đóng vai trò như những câu hỏi
trong hệ tìm kiếm. Nhưng trong khi những câu hỏi mang tính nhất thời, thì bộ phân
loại được sử dụng một cách ổn định và lâu dài cho quá trình phân loại.
So sánh: Trong hầu hết các bộ phân loại, mỗi văn bản đều được yêu cầu gán
đúng sai vào một lớp nào đó. Sự khác nhau lớn nhất đối với quá trình so sánh trong hệ
tìm kiếm văn bản là mỗi văn bản chỉ được so sánh với một số lượng các lớp một lần và
việcc họn quyết đnịh phù hợp còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các lớp văn bản.
Phản hồi (Hay thích nghi): Quá trình phản hồi đóng vai trò trong hệ phân lớp
văn bản. Thứ nhất là khi phân loại thì phải có môt số lượng lớn các văn bản đã được
xếp loại bằng tay trước đó, các văn bản này được sử dụng làm mẫu huấn luyện để hỗ
trợ xây dựng bộ phân loại. Thứ hai là đối với việc phân loại văn bản này không dễ
dàng thay đổi các yêu cầu như trong quá trình phản hồi của tìm kiếm văn bản , người
dùng có thể thông tin cho người bảo trì hệ thống về việc xóa bỏ, thêm vào hoặc thay
đổi các phân lớp văn bản nào đó mà mình yêu cầu.
3. Một số bài toán khác
Ngoài hai bài toán kể trên, còn có các bài toán sau:
Tóm tắt văn bản
Phân cụm văn bản
Phân cụm các từ mục
Phân lớp các từ mục
Đánh chỉ mục các từ tiềm năng
Dẫn đường văn bản
Trong các bài toán xử lý vănbản đã nêu ở trên, chúng tra thấy vai trò của biểu
diễn văn bản rất lớn, đặc biệt trong các bàit oán tìm kiếm, phân lớp, phân cụm, dẫn
đường
1.3.2. Khai phá dữ liệu Web
a. Nhu cầu
Sự phát triển nhanh chóng của mạng Internet và Intranet đã sinh ra một khối
lượng khổng lồ các dữ liệu dạng siêu văn bản(dữ liệu Web). Cùng với sự thay đổi và
phát triển hàng ngaỳ hàng giờ về nội dung cũng như số lượng của các trang Web trên
Internet thì vấn đề tìm kiếm thôn g tin đối với người sử dụng lại ngày càng khó khăn.
Có thể nói nhu cầu tìm kiếm thông tin trên môt CSDL phi cấu trúc đã được phát triển
chủ yếu cùng với sự phát triển của Internet. Thực vậy với Internet con người đã làm
quen với các trang Web cùng với vô vàn các thông tin. Trong những năm gần đây
Intrnet đã trở thành một trong những kênh về khoa học, thông tin kinh tế, thương mại
và quảng cáo. Một trong những lý do cho sự phát triển này là sự thấp về giá cả tiêu tốn
khi công khai một trang Web trên Internet. So sánh với những dịch vụ khác như mua
bản hay quảng cáo trên một tờ báo hay tạp chí, thì một trang Web "đòi" rẻ hơn rất
nhiều và cập nhật nhanh chóng hơn tới hàng triệu người dùng khắp mọi nơi trên thế
giới. Có thể nói trang Web như là cuốn từ điển Bách khoa toàn thư. Thông tin trên các
trang Web đa dạng về mặt nội dung cũng như hình thức. Có thể nói Internet như một
xã hội ảo, nó bao gồm các thông tin về mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội được trình
bày dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh,...
Tuy nhiên cùng với sự đa dạng và số lượng lớn thông tin như vậy đã nảy sinh
vấn đề quá tải thông tin. Người ta không thể tìm tự kiếm địa chỉ trang Web chứa thông
tin mà mình cần, do vậy đòi hỏi cần phải có một trình tiện ích quản lý nội dung của
các trang Web và cho phép tìm thấy các địa chỉ trang Web có nội dung giống với yêu
cầu của người tìm kiếm. Các tiện ích này quản lý dữ liệu như các đối tượng phi cấu
trúc. Hiện nay chúng ta đã làm quen với một số các tiện ích như vậy đó là: Yahoo,
goolel, Alvista,...
Mặt khác, giả sử chúng ta có các trang Web về các vấn đề Tin học, Thể thao,
Kinh tể-Xã hội và xây dựng...Căn cứ vào nội dung của các tài liệu mà khách hàng xem
hoặc download về, sau khi phân lớp chúng ta sẽ biết khách hàng hay tập trung vào nội
dung gì trên trang Web của chúng ta, từ đó chúng ta sẽ bổ sung thêm nhiều các tài liệu
về các nội dung mà khách hàng quan tâm và ngược lại. Còn về phía khách hàng sau
khi phân tích chúng ta cũng biết được khách hàng hay tập trung về vấn đề gì, để từ đó
có thể đưa ra những hỗ trợ thêm cho khách hàng đó. Từ những nhu cầu thực tế trên,
phân lớp và tìm kiếm trang Web vẫn là bài toán hay và cần phát triển nghiên cứu hiện
nay.
b. Khó khăn
Hệ thống phục vụ World Wide Web như là một hệ thống trung tâm rất lớn
phân bố rộng cung cấp thông tin trên mọi lĩnh vực khoa học, xã hội, thương mại, văn
hóa,... Web là một nguồn tài nguyên giàu có cho Khai phá dữ liệu. Những quan sát sau
đây cho thấy Web đã đưa ra sự thách thức lớn cho công nghệ Khai phá dữ liệu
1. Web dường như quá lớn để tổ chức thành một kho dữ liệu phục vụ
Dataming
Các CSDL truyền thống thì có kích thước không lớn lắm và thường được lưu
trữ ở một nơi, , Trong khi đó kích thước Web rất lớn, tới hàng terabytes và thay đổi
liên tục, không những thế còn phân tán trên rất nhiều máy tính khắp nơi trên thế giới.
Một vài nghiên cứu về kích thước của Web đã đưa ra các số liệu như sau: Hiện nay
trên Internet có khoảng hơn một tỷ các trang Web được cung cấp cho người sử dụng.,
giả sử kích thước trung bình của mỗi trang là 5-10Kb thì tổng kích thước của nó ít nhất
là khoảng 10 terabyte. Còn tỷ lệt ăng của các trang Web thì thật sự gây ấn tượng. Hai
năm gần đây số các trang Web tăng gấp đôi và còng tiếp tục tăng trong hai năm tới.
Nhiều tổ chức và xã hội đặt hầu hết những thông tin công cộng của họ lên Web. Như
vậy việc xây dựng một kho dữ liệu (datawarehouse) để lưu trữ, sao chép hay tích hợp
các dữ liệu trên Web là gần như không thể
2. Độ phức tạp của trang Web lớn hơn rất nhiều so với những tài liệu văn bản
truyền thống khác
Các dữ liệu trong các CSDL truyền thống thì thường là loại dữ liệu đồng nhất
(về ngôn ngữ, định dạng,…), còn dữ liệu Web thì hoàn toàn không đồng nhất. Ví dụ về
ngôn ngữ dữ liệu Web bao gồm rất nhiều loại ngôn ngữ khác nhau (Cả ngôn ngữ diễn
tả nội dung lẫn ngôn ngữ lập trình), nhiều loại định dạng khác nhau (Text, HTML,
PDF, hình ảnh âm thanh,…), nhiều loại từ vựng khác nhau (Địa chỉ Email, các liên kết
(links), các mã nén (zipcode), số điện thoại)
Nói cách khác, trang Web thiếu một cấu trúc thống nhất. Chúng được coi như
một thư viện kỹ thuật số rộng lớn, tuy nhiên con số khổng lồ các tài liệu trong thư viện
thì không được sắp xếp tuân theo một tiêu chuẩn đặc biệt nào, không theo phạm trù,
tiêu đề, tác giả, số trang hay nội dung,... Điều này là một thử thách rất lớn cho việc tìm
kiếm thông tin cần thiết trong một thư viện như thế.
3. Web là một nguồn tài nguyên thông tin có độ thay đổi cao
Web không chỉ có thay đổi về độ lớn mà thông tin trong chính các trang Web
cũng được cập nhật liên tục. Theo kết quả nghiên cứu , hơn 500.000 trang Web trong
hơn 4 tháng thì 23% các trang thay đổi hàng ngày, và khoảng hơn 10 ngày thì 50% các
trang trong tên miền đó biến mất, nghĩa là địa chỉ URL của nó không còn tồn tại nữa.
Tin tức, thị trường chứng khoán, các công ty quản cáo và trung tâm phục vụ Web
thường xuyên cập nhật trang Web của họ.s Thêm vào đó sự kết nối thông tin và sự
truy cập bản ghi cũng được cập nhật
4. Web phục vụ một cộng đồng người dùng rộng lớn và đa dạng
Internet hiện nay nối với khoảng 50 trạm làm việc, và cộng đồng người dùng
vẫn đang nhanh chóng lan rộng. Mỗi người dùng có một kiến thức, mối quan tâm, sở
thích khác nhau. Nhưng hầu hết người dùng không có kiến thức tốt về cấu trúc mạng
thông tin, hoặc không có ý thức cho những tìm kiếm, rất dễ bị "lạc" khi đang "mò
mẫm"trong "bóng tối" của mạng hoặc sẽ chán khi tìm kiếm mà chỉ nhận những mảng
thông tin không mấy hữu ích
5. Chỉ một phần rất nhỏ của thông tin trên Web là thực sự hữu ích
Theo thống kê, 99% của thông tin Web là vô ích với 99% người dùng Web.
Trong khi những phần Web không được quan tâm lại bị búi vào kết quả nhận được
trong khi tìm kiếm. Vậy thì ta cần phải khai phá Web như thế nào để nhận được trang
web chất lượng cao nhất theo tiêu chuẩn của người dùng?
Như vậy chúng ta có thể thấy các điểm khác nhau giữa việc tìm kiếm trong
một CSDL truyền thống với vviệc tìm kiếm trên Internet. Những thách thức trên đã
đẩy mạnh việc nghiên cứu khai phá và sử dụng tài nguyên trên Internet
c. Thuận lợi
Bên cạnh những thử thách trên, còn một số lợi thế của trang Web cung cấp
cho công việc khai phá Web.
1. Web bao gồm không chỉ có các trang mà còn có cả các hyperlink trỏ từ
trang này tới trang khác. Khi một tác giả tạo một hyperlink từ trang của ông ta tới một
trang A có nghĩa là A là trang có hữu ích với vấn đề đang bàn luận. Nếu trang A càng
nhiều Hyperlink từ trang khác trỏ đến chứng tỏ trang A quan trọng. Vì vậy số lượng
lớn các thông tin liên kết trang sẽ cung cấp một lượng thông tin giàu có về mối liên
quan, chất lượng, và cấu trúc của nội dung trang Web, và vì thế là một nguồn tài
nguyên lớn cho khai phá Web
2. Một máy chủ Web thường đăng ký một bản ghi đầu vào (Weblog entry) cho
mọi lần truy cập trang Web. Nó bao gồm địa chỉ URL, địa chỉ IP, timestamp. Dữ liệu
Weblog cung cấp lượng thông tin giàu có về những trang Web động. Với những thông
tin về địa chỉ URL, địa chỉ IP,… một cách hiển thị đa chiều có thể được cấu trúc nên
dựa trên CSDL Weblog. Thực hiện phân tích OLAP đa chiều có thể đưa ra N người
dùng cao nhất, N trang Web truy cập nhiều nhất, và khoảng thời gian nhiều người truy
cập nhất, xu hướng truy cập Web
d. Các nội dung trong Webmining
Như đã phân tích về đặc điểm và nội dung các văn bản HyperText ở trên, từ
đó khai phá dữ liệu Web cũng sẽ tập trung vào các thành phần có trong trang Web. Đó
chính là:
1. Khai phá nội dung trang Web (Web Content mining)
Khai phá nội dung trang Web gồm hai phần:
a. Web Page Content
Nghĩa là sẽ sử dụng chỉ các từ trong văn bản mà không tính đến các liên kết
giữa các văn bản. Đây chính là khai phá dữ liệu Text (Textmining)
b.Search Result
Tìm kiếm theo kết quả. Trong các máy tìm kiếm, sau khi đã tìm ra những
trang Web thoả mãn yêu cầu người dùng, còn một công việc không kém phần quan
trọng, đó là phải sắp xếp kết quả theo thứ tự dộ gần nhau với nội dung cần tìm kiếm.
Đây cũng chính là khai phá nội dung trang Web.
2. Web Structure Mining
Khai phá dựa trên các siêu liên kết giữa các văn bản có liên quan.
3. Web Usage Mining
a. General Access Partern Tracking:
Phân tích các Web log để khám phá ra các mẫu truy cập của người dùng
trong trang Web.
b. Customize Usage Tracking:
Phân tích các mẫu truy cập của người dùng tại mỗi thời điểm để biết xu
hướng truy cập trang Web của từng đối tượng người dùng tại mỗi thời điểm khác nhau
Các nội dung trong khai phá Web
Web
Structure
Web
Content
Web Page
Content
Search
Result
Web
Usage
General Access
Pattern
Customized
Usage
Web Mining
Chương 2. MÁY TÌM KIẾM
2.1. NHU CẦU
Như đã đề cập ở phần trên. Internet như một xã hội ảo, nó bao gồm các
thông tin về mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội được trình bày dưới dạng văn bản,
hình ảnh, âm thanh,... Thông tin trên các trang Web đa dạng về mặt nội dung cũng
như hình thức Tuy nhiên cùng với sự đa dạng và số lượng lớn thông tin như vậy đã
nảy sinh vấn đề quá tải thông tin. Đối với mỗi người dùng chỉ một phần rất nhỏ
thông tin là có ích, chẳng hạn có người chỉ quan tâm đến trang Thể thao, Văn hóa mà
không mấy khi quan tâm đến Kinh tế. Người ta không thể tìm tự kiếm địa chỉ trang
Web chứa thông tin mà mình cần, do vậy đòi hỏi cần phải có một trình tiện ích quản
lý nội dung của các trang Web và cho phép tìm thấy các địa chỉ trang Web có nội
dung giống với yêu cầu của người tìm kiếm. Hiện nay chúng ta đã làm quen với một
số các tiện ích như vậy đó là: Yahoo, Google, Alvista,...
M¸y t×m kiÕm lµ c¸c hÖ thèng ®−îc x©y dùng cã kh¶ n¨ng tiÕp nhËn c¸c yªu
cÇu t×m kiÕm cña ng−êi dïng (th−êng lµ mét tËp c¸c tõ kho¸), sau ®ã ph©n tÝch vµ t×m
kiÕm trong c¬ së d÷ liÖu ®· cã s½n vµ ®−a ra c¸c kÕt qu¶ lµ c¸c trang web cho ng−êi
sö dông. Cụ thể, người dùng gửi một truy vấn, dạng đơn giản nhất là một danh sách
các từ khóa, và máy tìm kiếm sẽ làm việc để trả lại một danh sách các trang Web có
liên quan hoặc có chứa các từ khóa đó. Phức tạp hơn, thì truy vấn là cả một văn bản
hoặc một đoạn văn bản hoặc nội dung tóm tắt của văn bản.
2.2. CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
2.2.1. Tổng quan về các hệ tìm kiếm hiện nay
Bằng một ví dụ cụ thể, ta xem xét hệ tìm kiếm Google
Trong phần này ta đưa ra cái nhìn tổng quan về cách làm việc của một hệ
tìm kiếm Google. Phần sau sẽ thảo luận về ứng dụng chính (Crawling, indexing,
searching) và cấu trúc dữ liệu mà phần này chưa kịp đề cập.
Phần lớn Google được thiết kế bằng C, C++ và chạy tốt trên Solaris hay
Linux. Trong Google, Web crawling(download các trang Web) được thực hiện bởi
một vài Webcrawler phân tán. Có một máy chủ URL gửi danh sách các URL mà
đã được đính kèm tới crawler. Những trang Web được đính kèm đó đựơc gửi tới
máy chủ lưu trữ. Máy chủ lưu trữ sẽ nén và lưu trữ các trang vào Repository (Nơi
lưu trữ). Mọi trang Web đều có một chỉ số ID kèm theo gọi là DocID. Chức năng
Index được được thực hiện bởi
Indexer và Sorter. Indexer thực hiện
các chức năng sau: Đọc từ
Repository , giải nén tài liệu và
phân tích chúng. Mỗi tài liệu được
được chuyển thành một tập hợp các
từ xuất hiện gọi là Hits. Hits ghi các
từ, vị trí các từ, xấp xỉ của phông
chữ, sự viết hoa thường. Indexer
phân bố những Hits thành các bộ
gọi là "Barrels". Indexer thực hiện
một chức năng quan trọng khác, đó
là nó phân tích tất cả những
hyperlink trên tất cả các trang và
lưu trữ những thông tin quan trọng
về chúng vào một file nguồn. File
này chứa một lượng đủ lớn các
thông tin để xác định mỗi liên kết trỏ từ và trỏ tới trang nào, cùng nội dung của liên
kết.
Như vậy, Crawler có nhiệm vụ down các trang web về lưu trữ vào
respository
Indexer đọc từ respository giải nén các tài liệu và phân tích, mã hóa thành
Hits, sắp xếp thành "Barrels". Phân tích tất cả các hyperlink lưu trữ vào một file
2.2.2. Cấu trúc của các hệ tìm kiếm
Các máy tìm kiếm hiện nay thường được tổ chức thành ba Modul sau:
Modul đánh chỉ mục (indexing): Dò tìm các trang Web trên Internet, phân
tích chúng rồi lưu vào CSDL.
Modul tìm kiếm (searching): Truy xuất các CSDL để trả về danh sách các tài
liệu thỏa mãn một yêu cầu người dùng (dưới dạng truy vấn là một tập các từ khóa).
Modul giao diện người máy: Lấy kểt quả từ modul tìm kiếm.
Sau đây ta đi sâu vào chi tiết của từng modul và nhiệm vụ của chúng
H×nh 2.3_M« h×nh kiÕn tróc cña m¸y t×m kiÕm Google
a. Modul đánh chỉ mục (Indexing)
Modul đánh chỉ mục thực hiện các nhiệm vụ sau
1. Phân tích cú pháp văn bản và đánh chỉ mục toàn bộ các từ khoá trong văn
bản (số lần xuất hiện, vị trí xuất hiện)
2. Lập đồ thị liên kết giữa các siêu văn bản (liên kết xuôi và liên kết ngược).
3. Tính toán độ quan trọng – PageRank của tất cả các văn bản dựa vào cấu trúc
liên kết siêu văn bản (GoogleTM).
Sau đây, ta xem xét chi tiết từng nhiệm vụ
a.1. Bộ dò trên Web theo các hyperlink (Web Crawler)
Crawler (s): Hầu hết các máy tìm kiếm hoạt động dựa trên các chương trình
có tên là Crawler, chương trình này cung cấp dữ liệu (là các trang Web) cho máy tìm
kiếm hoạt động. Crawler là các chương trình nhỏ của các máy tìm kiếm làm công việc
duyệt Web. Công việc của nó cũng tương tự như công việc của con người truy cập
Web dựa vàomối liên kết để đi đến các trang Web khác nhau. Các Crawler được cung
cấp các địa chỉ URL ban đầu và sẽ phân tích các liên kết có trong các trang đó và đưa
các thông tin về cho bộ phận điều khiển crawler (Crawler control). Bộ phận điều
khiển này sẽ quyết định xem liên kết nào sẽ được đi thăm tiếp theo và gửi lại kết quả
đó cho Crawler (trong một vài máy tìm kiếm chức năng này của bộ phận điều khiển
crawler có thể được crawler thực hiện luôn). Các Crawler cũng chuyển luôn các trang
đã tìm thấy đó vào kho chứa các trang (Page Repository), tiếp tục đi thăm các trang
Web khác trên Internet cho đến khi các nguồn chứa cạn kiệt.
Vậy modul Crawler truy lục các trang lấy từ Mạng, download xuống sau đó
các trang đựợc đánh chỉ mục bởi Môdul đánh chỉ mục, sau đó đẩy vào CSDL. Quá
trình này cứ lặp đi lặp lại cho đến khi Crawler có quyết định dừng.
Để bộ điều khiển quyết định được trang Web nào được đi thăm tiếp theo
Một máy tìm kiếm tiêu chuẩn cần xem xét hai vấn đề chính trong modul
crawler:
- Số các trang Web là rất lớn, nên Crawler không thể down toàn bộ các trang
mà chỉ chọn những trang "quan trọng". Vậy những trang như thế nào được coi là quan
trọng và độ quan trọng được tính toán như thế nào?
- Bởi vì nội dung các trang Web liên tục thay đổi nên sau khi download,
crawler phải thường xuyên thăm lại các trang đã được down để cập nhật sự thay đổi
đó. Hơn nữa mức độ thay đổi của các trang là khác nhau nên crawler phải cẩn thận
xem xét trang nào cần xem lại, trang nào bỏ qua.
Vấn đề 1: Độ quan trọng
Cho một trang Web P, chúng ta có các cách tính độ quan trọng sau:
1. Có một truy vấn Q. Độ quan trọng của P được định nghĩa là "sự giống nhau
về từ ngữ" giữa P và Q
2. Biểu diễn Q và P bởi hai vector n chiều v=(w1, w2,..., wn) với wi là biểu thị
cho từ thứ i trong bộ từ vựng , cụ thể wi=số lần xuất hiện của từ thứ i. Độ chêch lệch
giữa P và Q là giá trị cos của hai vector biểu diễn
Gọi độ quan trọng nhận được từ phương pháp tính này là IS(P)
2. Trang nào được nhiều trang khác link đến sẽ quang trọng hơn, nên một cách
để tính độ quan trọng của trang P là tính số link đến P
Gọi độ quan trọng nhận được từ phương pháp tính này là IB(P)
3. Tính độ quan trọng bởi chính địa chỉ URL của nó. Nếu địa chỉ trang Web
nào tận cùng bằng".com" hay có chứa từ "home" sẽ quan trọng hơn
Gọi độ quan trọng nhận được từ phương pháp tính này là IL(P)
4. Một phương pháp nữa để tính độ quan trọng là đếm số lần người dùng truy
cập vào trang trong một khoảng thời gian nào đó
Vậy cuối cùng độ quan trọng của trang P sẽ là sự kết hợp của các độ quan
trọng tính theo các cách trên, theo một tỷ lệ nào đó:
IC(P)=k1. IS (P)+k2.IB(P)+ k3.IL(P)+k4.IU(P) (với k1,k2,k3,k4 và truy
vấn Q là cho trước)
Vấn đề 2: Sự cập nhật các trang đã download
Có hai chiến lược cho sự cập nhật các trang đã download:
1. Cập nhật theo định kỳ tất cả các trang: crawler sẽ thăm lại tất cả các
trang với cùng một tần số f, không tính đến mức độ thường xuyên thay đổi của
chúng.Nghĩa là các trang được “đối xử” công bằng bất kể chúng thay đổi ra sao.
Cập nhật thường xuyên theo nghĩa là khi down được 10.000 trang chẳng hạn thì sẽ
tính lại PageRank, index của word trong URL
2. Cập nhật theo một tỷ lệ: Trang nào càng nhiều thay đổi thì tần suất cập
nhật càng lớn. VD: các trang e1, e2,...,en, thay đổi theo thứ tự k1,k2,...,kn lần
a.2. Indexing (Quá trình đánh chỉ mục)
Indexer Module sẽ tìm hiểu tất cả các từ trong từng trang Web được lưu trữ
trong kho chứa các trang, và ghi lại các địa chỉ URL của các trang có chứa mỗi từ.
Kết quả sinh ra một bảng chỉ mục rất lớn, và nhờ có bảng chỉ mục này nó có thể
cung cấp tất cả các
địa chỉ URL của các
trang khi có yêu cầu.
Hai modul đánh chỉ
số (indexer) và
collection analysis
trên hình 1 làm nhiệm
vụ xây dựng các chỉ
số khác nhau cho các
trang web đã down
về. Modul Indexer
xây dựng hai loại chỉ
số cơ bản:
Text(content)Index và
structor(link) index.
Sử dụng 2 loại chỉ số
trên và các trang web trong nơi lưu trữ các trang (repository), modul collection
analysis đã xây dựng thêm nhiều chỉ sơ hữu ĩch khác. Dưới đây chúng ta mô tả
ngắn gọn một vài loại chỉ số, tập trung vào cấu trúc và cách sử dụng của chúng.
Link index
Để xây dựng chỉ số liên kết (link indext), một phần của bộ dò (Crawler)
được mã hóa dưới dạng một sơ đồ với các nút và các cạnh nối, trong đó các nút là
các trang Web, các cạnh nối giữa các nút là các liên kết giữa các trang. Chỉ số
index sẽ được xây dựng lần theo các nút và các cạnh của sơ đồ. (vẽ hình)
H×nh1.2_§å thÞ minh ho¹ c¸c nút ( tài liÖu Hypertext)
và các cạnh nối (link) trong mét tËp tµi liÖu Hypertext
Thông thường, thông tin có cấu trúc phổ biến nhất được sử dụng bởi các
thuật toán tìm kiếm trong các hệ tìm tin là các thông tin lấy từ các trang có liên kết,
chính sơ đồ liên kết trên đã cung cấp một cách hữu hiệu sự truy cập tới các thông
tin láng giềng đó. Những sơ đồ nhỏ với hàng trăm thậm chí hàng nghìn nút có thể
được biểu diễn bởi bất kỳ một cấu trúc dữ liệu nào, song cùng sự thực hiện đó
nhưng với một sơ đồ lớn hơn có hàng triệu nút lại là một thách thức lớn.
Text Index
Mặc dù kỹ thuật dựa vào liên kết đã được sử dụng để tăng cường chất
lượng và độ liên quan giữa các kết quả tìm được, thì sự truy xuất dựa vào từ mục
(tìm kiếm các trang có chứa các từ khóa) vẫn là một phương pháp chính để xác
định các trang web có liên quan đến truy vấn. Cách đánh chỉ số hỗ trợ truy vấn dựa
vào từ mục có thể được thực hiện bằng cách sử dụng bất kỳ phương pháp truy cập
truyền thống nào để tìm trên toàn bộ nội dung tài liệu.Máy tìm kiếm sử dụng chỉ
mục liên kết ngược (Inverted Index) cho việc biểu diễn tài liệu. Chỉ mục liên kết
ngược (Inverted Index) là lựa chọn truyền thống cho cấu trúc chỉ số của các trang
Web
VÝ dô chóng ta cã 4 văn bản sau:
văn bản 1: computer science
văn bản 2: computer is about live
văn bản 3: to live or not to live
Quá trình tạo file Index như sau:
- Lấy tÊt c¶ c¸c tõ cã mÆt trong c¶ 4 tµi liÖu
- L−u tr÷ chóng theo thø tù a, b, c, ....
- L−u tr÷ c¸c th«ng tin vÒ tµi liÖu (bao gåm m· tµi liÖu, ®Þa chØ URL,
tiªu ®Ò, miªu t¶ ng¾n gän...)
Kết quả thu đựơc một File Inverted index là một danh sách các thông
tin sau:
Tõ M· VÞ ®Þa Tiªu Miªu
About 2 3 ... ... ...
Computer 1 1
computer 2 1 ... ... ...
Is 2 2 ... ... ...
live 3 2
Live 3 6
Live 2 4 ... ... ...
Not 3 4 ... ... ...
Or 3 3 ... ... ...
science 1 2 ... ... ...
to 3 1
To 3 5
Tuy nhiên một thuật toán tìm kiếm thường sử dụng thêm những thông tin về
sự xuất hiện của từ mục trong trang web, ví dụ từ mục được viết hoa (nằm trong thẻ
), hay từ mục nằm ở phần tiêu đề (nằm trong thẻ và ). Để kết hợp
những thông tin này, một trường mới được thêm vào gọi là trường payload(tải trọng),
trường này mã hóa các thông tin thêm về sự xuất hiện của các từ mục trong văn bản.
Những thông tin này phục vụ cho thuật toán Ranking sau này.
Inverted index
Inverted index được lưu trữ qua file CSDL các bản ghi.Việc xây dựng một
CSDL để lưu trữ Inverted Index cho bộ dữ liệu lớn như tập các trang web trên internet
đòi hỏi một kiến trúc phân tán với độ mềm dẻo cao. Trong môi trường Web có hai
chiến lược cơ bản cho việc chia các Inverted Index thành một tập các nút khác nhau để
có thể lưu trữ phân tán tại nhiều nơi khác nhau.
KiÓu thø nhÊt lµ local inverted file (IFL).
Trong tổ chức kiểu IFL thì mỗi nút lưu trữ các danh sách inverted index của
một tập nhỏ các trang Web khác nhau trong tập các trang Web lưu trữ trong bộ phận
lưu trữ (page repository). Khi có yêu cầu tìm kiếm thì bộ phận search query sẽ truyền
yêu cầu đi tất cả các nút, mỗi nút sẽ trả lại một danh sách riêng các trang có chứa các
từ đang tìm kiếm
KiÓu thø hai lµ Global inverted file (GFL).
Trong tổ chức kiểu GFL, inverted index được chia theo các từ, vì vậy mỗi một
query server lưu trữ danh sách inverted index của một tập nhỏ các từ trong bộ dữ liệu.
Ví dụ hệ thống với hai query server A và B, thì A sẽ lưu trữ danh sách inverted index
cho tất cả các từ với ký tự bắt đầu từ a đến o, còn B lưu trữ cho các từ còn lại từ p đến
z. Vì vậy khi bộ phận search query muốn tìm các trang có chứa từ “people” thì nó sẽ
chỉ hỏi server A.
Cấu trúc dữ liệu chính
Modul Indexer lấy các trang đã được Crawler down về chứa trong Repository,
Đánh chỉ sổ lưu vào CSDL. CSDL được tạo ra trong quá trình index. Đây là cấu trúc
chính của cơ sở dữ liệu trong hầu hết các máy tìm kiếm:
a. Một File Từ khóa gồm các bản ghi, mỗi bản ghi tối thiểu có hai trường : Mã
số từ khóa, từ khóa (hình a). Các từ khóa này dược thiết lập trong quá trình Indexing:
Đọc File văn bản, tách từ khóa, xem đã có trong file từ khóa chưa. Nếu chưa có tạo ra
bản gi mới trong file từ khóa, trong đó có mã số từ khóa và tất nhiên có luôn được mã
số. Nếu có rồi thì lấy mã số. Mã số lấy được dùng cho việc tạo ra bản ghi tếp theo.
b. File chứa các văn bản quản lý trong hệ thống gồm các bản ghi, mỗi bản ghi
cho một văn bản, tối thiểu có các trường là: Mã văn bản, tên văn bản (địa chỉ URL),
địa chỉ trong máy hệ thống chứa file văn bản (cache của các trang web đó) (hình b)
c. File chứa sự xuất hiện của các từ khóa trong văn bản gồm các bản ghi, mỗi
bản ghi có ba trường: mã số văn bản, mã số từ khóa, vị trí xuất hiện từ khóa này trong
văn bản (hình c)( Đây chính là file chỉ số liên kết ngược(Inverted index))
Cách tổ chức CSDL: Sử dụng cấu trúc hàm băm _theo các từ vựng
Thách thức
- Việc xây dựng một file chỉ mục liên kết ngược (inverted index) liên quan đến
việc tiền xử lý các trang thành các phần nhỏ, sắp xếp chúng vào các chỉ số từ mục và
định vị trí cho chúng, cuối cùng viết ra những phần đã được sắp xếp dưới dạng một tập
hợp các danh sách liên kết ngược. Thời gian xây dựng file index không qua khắt khe,
tuy nhiên khi làm việc với một tập hợp các trang Web, một số file chỉ số trở nên khó
quản lý và yêu cầu nguồn tài nguyên lớn (chẳng hạn như bộ nhớ), và thường cần nhiều
thời gian để hoàn thành. Sự so sánh với những hệ tìm tin truyền thống cho thấy, với hệ
thống đang nghiên cứu, nơi lưu trữ (repository)chứa 40 triệu trang Web mặc dù chỉ
biểu diễn được 4% của tổng các trang Web có khả năng đánh chỉ số, nhưng đã lớn hơn
hệ thống tìm tin tiêu chuẩn (TREC-7 colection)là 100GB
- Bởi vì nội dung của các trang web thay đổi nhanh chóng, nên việc xây dựng
lại file chỉ số là rất cần thiểt cho việc làm mới các trang Web. Một phần công việc của
Crawler là cập nhật các trang Web đã down về, song song với công việc này việc xây
dựng lại các file chỉ số
- Cuối cùng, dạng bộ nhớ dành cho file inverted index cần phải được thiết kế
cẩn thận. Một file chỉ số được nén sẽ cải tiến thao tác truy vấn hơn là cả file chỉ số
được lưu trữ trong bộ nhớ. Tuy nhiên vấn đề gặp phải là tốn thời gian dành cho việc
giải nén
a.3. Tính toán đại lượng PageRank
Các hệ tìm kiếm có hai đặc tính quan trọng giúp đưa ra kết quả có độ chính
xác cao. Đầu tiên, nó sử dụng cấu trúc liên kết của Web để tính toán độ quan trọng cho
từng trang Web, (PageRank).Thứ hai, hệ sử dụng liên kết để xếp hạng kết quả
(Ranking). Chính sơ đồ các liên kết giữa các trang Web đã cho phép tính toán nhanh
chóng đại lượng PageRank.
Đại lượng PageRank được định nghĩa như sau:
Giả sử trang A có các trang T1,T2,…,Tn trỏ tới. Tham số d là hệ số hãm có giá
trị trong khoảng 0 và 1. Chúng ta thường đặt d=0.85. C(A) là số liên kết ra từ trang A.
Khi đó PageRank của A được tính như sau:
PR(A)=(1-d)+d (PR(T1)/C(T1)+…+PR(Tn)/C(Tn)).
Vì PageRank của một trang là đại lượng đại diện cho sự phân bổ xác suẩt trên
các trang Web trong một tập các trang Web nhất định, do đó tổng các giá trị pagerank
của tất cả các trang Web trong tập các dữ liệu có giá trị bằng 1
Trang V1
Trang V2
Trang Vm
Trang U
RV1/ NV1
RV1/NVm
H×nh 2.2
Quá trình tính toán được lặp đi lặp lại cho đến khi hội tụ.
Với d=0.85, số vòng lặp =20 với khoảng vài triệu trang. Và để tính PageRank
cho 26 triệu trang web với một trạm làm việc vừa phải thì thời gian tiêu tốn tới vài giờ.
2.3. NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC MÁY TÌM KIẾM
1. Là các hệ tìm kiếm tự động, người sử dụng chưa có vai trò gì trong quá
trình tìm kiếm, không có cơ chế phản hồi từ người sử dụng để cập nhật các tham số
tìm kiếm nhằm tăng hiệu quả cho lần tìm kiếm sau
2. Coi độ quan trọng của các từ khóa là như nhau, do đó chưa cho phép tính độ
quan trọng khác nhau của các từ khóa. Như trong các hệ tìm kiếm lớn như Google,
Yahoo, nếu đưa vào từ “System Information” thì hệ số tìm kiếm tất cả các trang Web
có liên quan đến 2 từ “System” và “Information”. Nếu người dùng muốn tìm kiếm từ
“Computer Story” mà trong đó từ Computer có nghĩa nhiều hơn từ Story (chẳng hạn,
từ Computer có trọng số 0.8, story có trọng số 0.2), thì vấn đề đặt ra là cần phải xây
dựng một hệ tìm kiếm như vậy
3. Chưa quan tâm đến bản chất của xử lý văn bản, vấn đề từ đồng nghĩa, đa
nghĩa
Có rất nhiều tài liệu liên quan đến nội dung cần tìm nhưng không chứa các từ
khóa đưa vào, mà chỉ chứa các từ đồng nghĩa với chúng và những tài liệu đó sẽ bị bỏ
qua trong quá trình tìm kiếm.
Vì các máy hầu hết tìm kiếm theo từ khóa, dựa vào việc đánh chỉ mục cho các
trang Web(index-base search engine), có thể có hàng trăm tài liệu cùng chứa từ khóa
đưa vào, dẫn đến một số lượng lớn tài liệu nhận được từ máy tìm kiếm, mà rất nhiều
trong chúng ít hoặc không liên quan đến nội dung cần tìm
2.4. BÀI TOÁN TÌM KIẾM MỚI
Hàng ngày có hàng tỷ người truy cập vào Internet và cũng có từng ấy người
thực hiện các thao tác tìm kiếm với các máy tìm kiếm khác nhau. Nếu thống kê các
thông tin của mỗi lần tìm kiếm này thì chắc chắn chúng ta sẽ được một nguồn thông
tin khổng lồ, và nểu biết cách sử dụng chúng thì sẽ làm được rất nhiều công việc hữu
ích. Các bài toán tìm kiếm trong các máy tìm kiếm thông thường chỉ đơn giản đáp ứng
nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách hàng mà chưa biết tận dụng những thông tin từ
phía khách hàng qua mỗi lần tìm kiếm. Dưới đây là bài toán đề xuất thêm vào tính
năng của các máy tìm kiếm và hướng giải quyết trong tương lai.
Bài toán:
Căn cứ vào các tài liệu mà khách hàng xem hoặc down về, sau khi phân tích ta
biết được khách hàng đó hay tập trung vào các trang có nội dung gì trên tập các trang
Web của chúng ta, để từ đó bổ xung thêm nhiều tài liệu mà khách hàng quan tâm và
ngược lại. Còn về phía khác hàng sau khi phân tích chúng ta cũng biết được khách
hàng hay tập trung về vấn đề gì , từ đó có thêm những hỗ trợ cho khách hàng.
Hướng giải quyết:
Xây dựng một CSDL về các tài liệu, trong đó có một trường ClassificationID
cho biết tài liệu này thuộc lĩnh vực nào dựa trên kết quả đã phân tích trước đó.(Bằng
phân lớp)
Xây dựng một CSDL về phía khách hàng: Trước khi khách hàng truy cập vào
CSDL, yêu cầu đăng ký một account thông tin: tên, tuổi, địa chỉ,…chúng ta cũng đưa
thêm hai trường quan trọng là nghề nghiệp, trình độ (cho độ chính xác của thông tin là
c%). Yêu cầu đăng ký account là tuỳ chọn với khách hàng. Sau đó trong quá trình mỗi
lần khách hàng truy cập vào CSDL chúng ta sẽ ghi lại các tài liệu mà khách hàng truy
nhập vào bảng thông tin khách hàng. Sau đó dựa vào các thông tin về tài liệu mà
khách hàng truy nhập và thông tin về khách hàng, phân tích theo thuật toán cây quyết
định để sinh luật cho biết khách hàng khách hàng có nghề nghiệp và trình độ như thế
nào thì quan tâm đến lĩnh vực nào với độ tin cậy là ngưỡng c
2.5. KẾT LUẬN
Chương 3. BÀI TOÁN PHÂN LỚP
3.1. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
Trong tù nhiªn, con ng−êi th−êng cã ý t−ëng chia sù vËt thµnh c¸c phÇn,
c¸c líp kh¸c nhau. T−¬ng tù nh− vËy, gi¶i thuËt ph©n líp ®¬n gi¶n chØ lµ mét phÐp
¸nh x¹ c¬ së d÷ liÖu ®· cã sang mét miÒn gi¸ trÞ cô thÓ nµo ®ã, dùa vµo mét thuéc
tÝnh hoÆc mét tËp hîp c¸c thuéc tÝnh cña d÷ liÖu.
Phân lớp văn bản được các nhà nghiên cứu định nghĩa thống nhất như là
việc gán các chủ đề đã được xác định cho trước vào các văn bản Text đựa trên nội
dung của nó. Phân lớp văn bản là công việc được sử dụng để hỗ trợ trong quá trình
tìm kiếm thông tin (Inrmation Retrieval), chiết lọc thông tin (Information
Extraction), lọc văn bản hoặc tự động dẫn đường cho các văn bản tới những chủ đề
xác định trước.Để phân loại văn bản, người ta sử dụng phương pháp học máy có
giám sát (supervised learning). Tập dữ liệu được chia ra làm hai tập là tập huấn
luyện và tập kiểm tra¸ trước hết phải xây đựng mô hình thông qua các mẫu học
bằng các tập huấn luyện, sau đó kiểm tra sự chính xác bằng tập đữ liệu kiểm tra.
Hình sau là môt khung cho việc phân lớp văn bản, trong đó bao gồm ba
công đoạn chính: công đoạn đầu là biểu diễn văn bản, tức là chuyển các dữ liệu
văn bản thành một dạng có cấu trúc nào đó, tập hợp các mẫu cho trước thành một
tập huấn luyện. Công đoạn thứ hai là việc sử dụng các kỹ thuật học máy để học
trên các mẫu huấn luyện vừa biểu diễn. Như vậy là việc biểu diễn ở công đoạn một
sẽ là đầu vào cho công đoạn thứ hai. Công đoạn thứ ba là việc bổ sung các kiến
thức thêm vào do người dùng cung cấp để làm tăng độ chính xác trong biểu diễn
văn bản hay trong quá trình học máy.
Trong công đoạn hai, có nhiều phương pháp học máy được áp dụng, mô
hình mạng Bayes, cây quyết định, phương pháp k ngườii láng giềng gần nhất,
mạng Neuron, SVM,…
D÷
liÖu
vµo
Gi¶i
thuËt
ph©n
líp
ho¹t
®éng
Líp 1
Líp 2
Líp n
3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VĂN BẢN
3.2.1. Các phương pháp biểu diễn văn bản trong Cơ sở dữ liệu
FullText
Tồn tại ba mô hình CSDL FullText điển hình: Mô hình logic, mô hình cú pháp
và mô hình Vector
a. Mô hình phân tích cú pháp
a.1. Quy tắc lưu trữ:
- Mỗi văn bản đều phải được phân tích cú pháp và trả lại thông tin chi tiết về
chủ đề của văn bản đó.
- Sau đó tiến hành Index các chủ đề của từng văn bản. Cách Index trên chủ đề
giống như khi Index trên văn bản nhưng chỉ Index trên các từ xuất hiện trong chủ đề.
- Các văn bản được quản lý thông qua các chủ đề này để có thể tìm kiếm được
khi có yêu cầu, câu hỏi tìm kiếm sẽ dựa trên các chủ đề trên.
a.2. Quy tắc tìm kiếm:
Câu hỏi tìm kiếm sẽ dựa vào các chủ đề đã được Index. Vậy đầu tiên
phải tiến hành Index các chủ đề. Cách Index trên chủ đề giống như Index trên toàn bộ
các từ có trong chủ đề đó,
Câu hỏi đưa vào có thể được phân tích cú pháp để trả lại một chủ đềvà
tìm kiếm trên chủ đề đó
Như vậy bộ phận xử lý chính đối với một hệ CSDL xây dựng theo mô hình
này chính là hệ thống phân tích cú pháp và đoán nhận nội dung văn bản.
a.2. ¦u ®iÓm, nh−îc ®iÓm
¦u ®iÓm
Khi đã có sẵn chủ đề thì việc tìm kiếm theo phương pháp này lại khá hiệu quả
và đơn giản do tìm kiếm nhanh và chính xác.
Đối với những ngôn ngữ đơn giản về mặt ngữ pháp thì việc phân tích trên có
thể đạt được mức độ chính xác cao và chấp nhận được.
Nh−îc ®iÓm
Chất lượng của hệ thống theo phương pháp này hoàn toàn phụ thuộc vào chất
lượng của hệ thống phân tích cú phápvà đoán nhận nội dung tài liệu. Trên thực tế, việc
xây dựng hệ thống này là rất phức tạp, phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngôn ngữ và
đa số vẫn chưa đạt đến độ chính xác cao.
b. Mô hình Logic
Theo mô hình này các từ có nghĩa trong văn bản được Index và nội dung văn
bản được quản lý theo các chỉ số Index đó.
b.1. Các quy tắc lưu trữ
- Mỗi văn bản được Index theo quy tắc:
Thống kê các từ có nghĩa trong các văn bản, đó là những từ mang thông tin
chính về các văn bản lưu trữ.
Index các văn bản đưa vào theo danh sách các từ khoá nói trên. Ứng với mỗi
từ khoá trong danh sách sẽ lưu vị trí xuất hiện nó trong từng văn bản và tên văn bản
tồn tại từ khoá đó.
Ví dụ, có hai văn bản với mã tương ứng là VB1,VB2.
“Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (VB1)
“ Việt Nam dân chủ cộng hòa” (VB2)
Khi đó ta có cách biểu diễn như sau:
b.2. Các quy tắc tìm kiếm:
Câu hỏi tìm kiếm được đưa ra dưới dạng Logic, tức là gồm một tập hợp các
phép toán (AND, OR,…) được thực hiện trên các từ hoặc cụm từ. Việc tìm kiếm sẽ
dựa vào bảng Index đã tạo ra và kết quả trả lại là các văn bản thoả mãn toàn bộ các
điều kiện trên
b.3. ¦u ®iÓm Nh−îc ®iÓm
¦u ®iÓm
- Tìm kiếm nhanh và đơn giản. Thựcvậy, giả sử cần tìm kiếm từ “computer”.
Hệ thống sẽ duyệt trên bảng Index để trỏ đến chỉ số Index tương ứng. Nếu từ
“computer” tồn tại trong hệ thống. Việc tìm kiếm này là khá nhanh và đơn giản khi
trước đó ta đã sắp xếp bảng Index theo vần chữ cái. Phép tìm kiếm trên có độ phức tạp
cấp θ(nlog2n), với n là số từ trong bảng Index. Tương ứng với chỉ số index trên sẽ cho
ta biết các tài liệu chứa nó.Như vậy việc tìm kiếm liên quan đến k từ thì các phép toán
cần thực ehiện là k*n*log2n, với n là số từ trong bảng Index
- Câu hỏi tìm kiếm nhanh và linh hoạt
Có thể dùng các kí tự đặc biệt trong câu hỏi tìm kiếm mà không làm ảnh
hưởng đến độ phức tạp của phép tìm kiếm. Ví dụ ta tìm “ta” thì kết quả sẽ trả lại các
văn bản có chứa các từ “ta”, “tao”, “tay”,…là các từ bắt đầu bằng từ “ta”
Kí tự % được gọi là kí tự đại diện (wildcard character).
Ngoài ra, bằng các phép toán Logic các từ cần tìm có thể tổ chức thành các
câu hỏi một cách linh hoạt. Ví dụ: Cần tìm từ [tôi, ta, tao], dấu “[]” sẽ thể hiện việc
tìm kiếm trên một trong số nhiều từ trong nhóm. Đây thực ra là một cách thể hiện linh
hoạt phép toán OR trong đại số Logic thay vì phải viết là: Tìm các tài liệu có chứa từ
“tôi” hoặc từ “ta” hoặc “tao”.
Từ mục MãVB_Vị trí XH
Cộng VB1(1), VB2(5)
Hòa VB1(2), VB2(6)
Xã VB1(3)
hội VB1(4)
chủ VB1(5), VB2(4)
nghĩa VB1(6)
Việt VB1(7), VB2(1)
Nam VB1(8), VB2(2)
Dân VB2(3)
Nhược điểm:
- Người tìm kiếm phải có chuyên môn trong lĩnh vực tìm kiếm
Thực vậy, do câu hỏi đưa vào dưới dạng Logic nên kết quả trả lại cũng có giá
trị Logic (Boolean). Một số tài liệu sẽ được trả lại khi thoả mãn mọi điều kiện đưa
vào. Như vậy muốn tìm được tài liệu theo nội dung thì phải biết đích xác về tài liệu.
- Việc Index các tài liệu là tốn nhiều thời gian và phức tạp.
- Tốn không gian để lưu trữ các bảng Index.
- Các tài liệu tìm được không được xắp xếp theo độ chính xác của chúng.
- Các bảng Index không linh hoạt. Khi các từ vựng thay đổi (thêm, xóa,…)
thì chỉ số Index cũng phải thay đổi theo
c. Mô hình không gian Vector
c.1. Quy tắc lưu trữ
Một trong những phương pháp điển hình để biểu diễn văn bản nói chung là sử
dụng không gian Vector. Trong cách biểu diễn này, mỗi văn bản được biểu diễn bằng
một vector. Mỗi thành phần của Vector là một từ mục riêng biệt trong tập văn bản
gốc(corpus)và được gán một giá trị là hàm f chỉ mật độ của từ mục trong văn bản.
Chúng ta có thể biểu diễn các văn bản dưới dạng với từ mục là các từ đơn và
hàm f biểu diến số lần xuất hiện của chúng, cách biểu diễn này còn gọi là biểu diễn
theo túi các từ (bag of words)
Chẳng hạn văn bản vb1, nó được biểu diễn bởi một vector V (v1,v2,…,vn)
Với vi là số lần xuất hiện của từ khóa thứ i (ti) trong văn bản vb1.
Ta xét hai văn bản sau:
Tõ Vector cho v¨n V
Computer 2 1
Is 1 1
Life 0 1
Not 1 0
Only 1 0
Có nhiều tiêu chuẩn để chọn hàm f, do đó mà chúng ta có thể sinh ra nhiều giá
trị trọng số khác nhau. Sau đây là một vài tiêu chuẩn để chọn hàm f
Computer is not only computer
Computer is life
Mô hình Boolean
Giả sử có một CSDL gồm m văn bản D={d1,d2,…,dm}. Mỗi văn bản được
biểu diễn dưới dạng một vector gồm n từ mục T={t1,t2,…,tn}. Gọi W=(wij) là ma trận
trọng số, trong đó wij là giá trị của từ mục ti trong văn bản dj.
Mô hình Boolean là mô hình đơn giản nhấ, được xác định như sau:
Wij = 0 nếu ti không có mặt trong dj
1 nếu ngược lại
Ví dụ chúng ta có hai văn bản sau:
Tõ Vector cho v¨n V
Computer 1 1
Is 1 1
Life 0 1
Not 1 0
Only 1 0
Mô hình tần số (Frequency Model)
Mô hình tấn số xác định giá trị các số trong ma trận W=(wij) các giá trị là các
số dương dựa vào tần số của cá từ suất hiện trong văn bản hoặc tần số xuất hiện của
văn bản trong CSDL. Có ba phương pháp phổ biến sau:
Phương pháp dựa trên tần số từ mục (TF_Term Frequency)
Các giá trị của các từ mục được tính dựa trên số lần xuất hiện của của cá từ
mục trong văn bản . Gọi tfij là số lần xuất hiện của từ mục ti trong văn bản dj, khi đó
wij được tính bởi công thức:
Wij = tfij hoặc wij = 1+log(tfij) hoặc w=tfij.
Phương pháp dựa trên nghịch đảo t số văn bản(IDF_ Inverse Document
Frequency)
Giá trị từ mục được tính bởi công thức sau:
Wij= log
dfij
m =log(m)- log(dfi)
Computer is not only computer
Computer is life
Phương pháp TF.IDE
Phương pháp này là tổng hợp của hai phương pháp TF và IDF, ma trận trọng
số được tính như sau:
Wij = [1+log(tfij)] log ( dfi
m ) nếu tfij >=1
0 nếu tfij =0
c.2. Các quy tắc tìm kiếm
Các câu hỏi đưa vào được ánh xạ vector Q(q1,q2,…,qm) theo hệ số của các từ
vựng là khác nhau. Tức là: Từ vựng càng có ý nghĩa với nội dung cần tìm có hệ số
càng lớn.
Qi =0 khi từ vựng đó không thuộc danh sách những từ cần tìm.
Qi0 khi từ vựng đó thuộc danh sách các từ cần tìm và Qi càng lớn thì mức
độ liên quan đến nội dung tài liệu càng cao. Tức là hệ thống sẽ ưu tiên hơn đối với các
tài liệu có chứa các từ tìm kiếm có hệ số cao.
Ví dụ: Nếu nội dung cần tìm có từ “Machine” quan trọng hơn từ “Computer”,
thì trong đó vector Q ta có thể đặt qk=2,qh=1 tương ứng với tk=”Machine”, th=”đa số”.
Khi đó, cho một hệ thống các từ vựng ta sẽ xác định được các vector tương
ứng với từng tài liệu và ứng với mỗi câu hỏi đưa vào ta sẽ có một vector tương với nó
với những hệ số đã được xác định từ trước. Việc tìm kiếm và quản lý sẽ được thực
hiện trên tài liệu này.
Từ cách xác định nội dung các tài liệu và câu hỏi theo các vector trệ cho ta
phương pháp tìm kiếm và lưu trữ các tài liệu dạng Full-Text theo cách mới như sau:
1. Mỗi tài liệu được mã hóa bởi một vector
2. Phân loại các tài liệu theo các vector nói trên.
3. Mỗi câu hỏi đưa vào cũng được mã hóa bởi một vector
Việc tìm kiếm các tài liệu được thực hiện bằng cách nhân lần lượt từng Vector
câu hỏi với vector của từng tài liệu
Kết quả trả lại sẽ là mọi tài có liên quan đến câu hỏi tìm kiếm
c.3. Ưu, nhược điểm
¦u ®iÓm
- Các tài liệu trả lại có thể được sắp xếp theo mức độ liên quan đến nội dung
yêu cầu do trong phép thử mỗi tài liệu đều trả lại chỉ số đánh giá độ liên quan của nó
đến nội dung yêu cầu.
- Việc đưa ra các câu hỏi tìm kiếm là dễ dàng và không yêu cầu người tìm
kiếm có trình độ chuyên môn cao về vấn đề đó
- Tiến hành lưu trữ và tìm kiếm đơn giản hơn phương pháp Logic. Người tìm
kiếm có thể tự đưa ra số các tài liệu trả lại có mức độ chính xác cao nhất
Nhược điểm
- Việc tìm kiếm tiến hành khá chậm khi hệ thống các từ vựng là lớn do phải
tính toán trên toàn bộ các Vector của tài liệu.
- Khi biểu diễn các Vector với các hệ số là số tự nhiên làm tăng mức độ chính
xác của việc tìm kiếm nhưng làm tốc độ tính toán giảm đi rẩt nhiều do các phép nhân
vector phải tiến hành trên các số tự nhiên hoặc số thực, hơn nữa việc lưu trữ các vector
sẽ tốn kém và phức tạp
- Hệ thống không linh hoạt khi lưu trữ các từ khóa. Chỉ cần một thay đổi rất
nhỏ trong bảng từ vựng sẽ kéo theo hoặc là vector hoá lại toàn bộ các tài liệu lưu trữ,
hoặc là sẽ bỏ qua các từ có nghĩa bổ sung trong các tài liệu được mã hóa trước đó. Tuy
nhiên, với những ưu điểm nhất định sự sai số nhỏ này có thể bỏ qua do hiện tại số các
từ có nghĩa được mã hóa khá đầy đủ trước khi tiến hành mã hóa tài liệu. Vì ậy phương
pháp Vector vẫn được quan tâm và sử dụng
- Một nhược điểm nữa, chiều của mỗi Vector theo cách biểu diễn này là rất
lớn, bởi vì chiều của nó được xác định bằng số lượng các từ khác nhau trong tập hợp
văn bản. Ví dụ số lượng các từ có thể có từ 103 đến 105 trong tập hợp các văn bản nhỏ,
còn trong tập hợpc ác văn bản lớn thì số lượng sẽ nhiều hơn, đặc biệt trong môi trường
Web
Cách khắc phục: Có một số phương pháp giảm bớt số chiều của Vector được
áp dụng. Một phương pháp đơn giản và hiệu quả là loại bỏ các từ dừng (stop words).
Từ dừng là các từ dùng để biểu diễn cấu trúc câu chứ không biểu đạt nội dung
văn bản, ví dụ như các từ nối, các giới từ…Những từ như vậy xuất hiện rất nhiều trong
văn bản nhưng lại không liên quan đến chủ đề và nội dung văn bản. Do đó chúng ta có
thể loại bỏ các từ này đi để làm giảm được số chiều của các vector biểu diễn mà lại
không làm ảnh hưởng gì đến hiệu quả tìm kiếm.
Một số ví dụ về các từ dùng
TiÕng ViÖt TiÕng Anh
Vµ a
HoÆc the
Còng do
about
3.2.2. Các phương pháp biểu diễn văn bản trong Cơ sở dữ liệu
HyperText
Trong chương I chúng ta đã nêu ra những khó khăn trong việc tìm kiếm dữ
liệu Web và sự khác nhau giữa cấu trúc một văn bản truyền thống với một văn bản
HyperText Chính v× nh÷ng khã kh¨n gÆp ph¶i nh− vËy mµ viÖc biÓu diÔn d÷ liÖu trong
c¸c m¸y t×m kiÕm lµ rÊt quan träng. BiÓu diÔn c¸c trang web nh− thÕ nµo ®Ó cã thÓ l−u
tr÷ ®−îc mét sè l−îng khæng lå c¸c trang web ®ã ®Ó m¸y t×m kiÕm cã thÓ thùc hiÖn
viÖc t×m kiÕm nhanh chãng vµ ®−a ra c¸c kÕt qu¶ chÝnh x¸c cho ng−êi sö dông?
a. Biểu diễn văn bản HyperText trong các máy tìm kiếm (inverted index)
Modul Indexer lấy các trang đã được Crawler down về chứa trong Repository,
Đánh chỉ sổ lưu vào CSDL. CSDL được tạo ra trong quá trình index. Đây là cấu trúc
chính của cơ sở dữ liệu trong hầu hết các máy tìm kiếm:
- Một File Từ khóa gồm các bản ghi, mỗi bản ghi tối thiểu có hai trường : Mã
số từ khóa, từ khóa. Các từ khóa này dược thiết lập trong quá trình Indexing
- File chứa các văn bản quản lý trong hệ thống gồm các bản ghi, mỗi bản ghi
cho một văn bản, tối thiểu có các trường là: Mã văn bản, tên văn bản (địa chỉ URL),
địa chỉ trong máy hệ thống chứa file văn bản (cache của các trang web đó)
- File chứa sự xuất hiện của các từ khóa trong văn bản gồm các bản ghi, mỗi
bản ghi có ba trường: mã số văn bản, mã số từ khóa, vị trí xuất hiện từ
khóa này trong văn bản
Ưu điểm: Biểu diễn được vị trí xuất hiện của các từ (Biết được từ khóa xuất
hiện trong các loại thẻ khác nhau, xuất hiện ở tiêu đề hay thân văn bản). Lưu trữ được
thông tin quan trọng của các từ khóa.
Nhược điểm: Chưa biểu diễn được tấn số xuất hiện của các từ khóa. Dẫn đến
thiếu chức năng tìm kiếm trangWeb theo nội dung
b. Biểu diễn văn bản HyperText theo mô hình Vector
Trong luận án tiến sỹ, tác giả Séan Slattery [May 2002_CMU-CS-02-142] đã
đưa ra 4 cách biểu diễn theo mô hình Vector cho tài liệu HyperText
Cách 1
Bỏ qua tất cả các thông tin liên kết giữa các tài liệu láng giềng mà chỉ biểu
diễn riêng nội dung tài liệu đang cần biểu diễn. Đây là cách biểu diễn theo “túi các từ”.
Nếu khẳng định được nội dung các tài liệu láng giềng là hoàn toàn độc lập với
lớp thì cách biểu diễn này là sự lựa chọn tốt. Thực tế là các tài liệu láng giềng cung cấp
khá nhiều thông tin hữu ích cho việc phân lớp, do vậy cách biểu diễn này là không hiệu
quả.
Cách 2
Cách thức đơn giản nhất nhằm sử dụng nội dung các tài liệu láng giềng là kết
hợp nội dung tài liệu cần biểu diễn với nội dung mọi tài liệu láng giềng của nó để tạo ra
một “super_document”. Khi đó, thành phần vector biểu diễn chính là tần suất xuất hiện
của từ khóa trong “super_document”.
Hạn chế của cách biểu diễn này chính là việc xóa nhòa phân biệt tài liệu đang
xét với láng giềng của nó, và vì thế tạo nên nhiều lộn xộn khi phân lớp. Cách biểu diễn
này chỉ tốt trong trường hợp các tài liệu được trỏ tới có cùng chủ đề với tài liệu cần
phân lớp.
Cách 3
Trong cách biểu diễn này, vector biểu diễn được chia thành hai phần: Phần đầu
biểu diễn các từ khóa trong chính tài liệu cần phân lớp, phần sau biểu diễn các từ khóa
xuất hiện trong tất cả các tài liệu láng giềng với nó.
Cách biểu diễn này khắc phục được nhược điểm của cách biểu diễn trước đó là
tránh làm mờ nhạt tài liệu đích với các tài liệu láng giềng. Nếu các tài liệu láng giềng
hữu ích cho việc phân lớp thì có thể dễ dàng truy cập đến nội dung của chúng. Tuy
nhiên cách biểu diễn này có nhược điểm là số chiều của Vector lớn.
Cách 4
Cách biểu diễn này được thể hiện qua các nội dung sau:
- Tìm số lượng trang láng giềng trong toàn bộ văn bản hypertext đang xem xét,
giả sử có d là số lượng láng giềng.
- Cấu trúc vector biểu diễn thành d+1 phần:
Phần đầu tiên biểu diễn trực tiếp tài liệu cần phân lớp.
Từ phần thứ 2 đến phần d+1 biểu diễn các tài liệu láng giềng, mỗi
phần tương ứng với một láng giềng.
Dễ nhận thấy vector nhận được là rất lớn và mặt khác, lại không tuân theo một
quy tắc duy nhất. Tồn tại nhiều cách chọn thứ tự từ phần thứ 2 trở đi. Chính vì sự đa
dạng trong cách biểu diễn của phương pháp này đã gây khó khăn trong việc lựa chọn
mẫu dữ liệu để xây dựng
Qua các cách biểu diẽn trên, chúng ta đưa ra một số nhận xét về cách biểu
diễn văn bản HyperText theo mô hình Vector như trình bày dưới đây.
Ưu điểm:
- Khai thác được thông tin tiềm năng của các siêu liên kết.
- Biểu diễn được tần số xuất hiện của các từ, nên có khả năng thực hiện chức
năng tìm kiếm văn bản theo “Độ gần nhau về nội dung”
Nhược điểm :
- Không biểu diễn được vị trí xuất hiện của các từ. Dẫn đến bỏ qua các thông
tin để lấy được độ quan trọng của từ khóa, như nếu từ khóa xuất hiện ở tiêu đề hay
trong các thẻ in đậm sẽ quan trọng hơn ở các vị trí khác
- Số chiều của Vector là rất lớn
III 2.2.3 Biểu diễn văn bản HyperText theo mô hình quan hệ
Biểu diễn văn bản theo mô hình quan hệ là cách biểu diễn tự nhiên cho văn
bản HyperText. Chúng ta dễ dàng cấu trúc một quan hệ nhị phân (mối liên kết giữa
các văn bản) mà đối số thứ nhất là tên của tài liệu có chứa các Hyperlink và đối số thứ
2 là tên của tài liệu được trỏ tới.
a) Quan hệ là gì
Để hiểu được những ưu thế của học quan hệ (relational learning), trước tiên
ta so sánh chúng với những thuật toán định đề (propositional algorithms) mà làm việc
với những ví dụ hay thực thể cô lập. Mọi điều mà học định đề cần biết về các ví dụ
huấn luyện chỉ là các miêu tả hay thông tin về chính ví dụ đó. Hơn nữa khi thực hiện
phân lớp cho một ví dụ, học định đề cũng chỉ quan tâm đến thông tin của chính ví dụ
đó mà không quan tâm đến mối liên hệ giữa ví dụ đó với các ví dụ khác.
Biểu diễn quan hệ bao gồm cả biểu diễn định đề (như biểu diễn theo mô hình
vector, túi các từ (bag of word), tập hợp các từ (set of word)) cùng với các thông tin về
mối quan hệ giữa các ví dụ với nhau. Chẳng hạn, nếu ví dụ huấn luyện của chúng ta là
people , biểu diễn định đề chỉ chỉ mô tả các thông tin như tên, tuổi, công việc,
lương,… của từng người, trong khi đó biểu diễn quan hệ sẽ biểu diễn tất cả những
thông tin trên cộng thêm một số thông tin khác nữa, ví dụ như mối quan hệ giữa ông
chủ-người làm thuê hay mối quan hệ hôn nhân.
Như vậy rõ ràng rằng một biểu diễn quan hệ cho ta một cơ hội để tìm kiếm
toàn bộ không gian giàu có của các mối quan hệ. Nếu chúng ta tin tưởng rằng các ví
dụ liên quan có thể là nguồn thông tin hữu ích cho sự phân lớp một vài ví dụ, thì cách
biểu diễn quan hệ là phù hợp, còn ngược lại, các ví dụ liên quan không cung cấp thêm
thông tin nào cần thiết thì cách biểu diễn quan hệ (relation representation) không thể
nào tốt hơn cách biểu diễn định đề (proposition representation)
Biểu diễn quan hệ trong cho HyperText
Các quan hệ :
Link_to (page, page): Mối quan hệ này thể hiện các siêu liên kết (hyperlink)
tham chiếu đến cấu trúc giữa các trang trong toàn bộ văn bản Web. Chúng ta có thể
biểu diễn rằng trang 15 chứa siêu liên kết tham chiếu đến trang 37 như sau: link_to
(page15, page37).
Has_word (page): Cung cấp thông tin về nội dung của mỗi trang Web. Chúng
ta sẽ chỉ biểu diễn những từ mà ta quan tâm (hay sau này sẽ chọn làm từ khóa). Chẳng
hạn has_computer(A) có nghĩa là trang A có chứa từ computer.
Ta có thể biểu diễn phủ định: not(link_to (page15, page37)) có nghĩa là
page15 không liên kết với page17, còn not(has_computer(A) có nghĩa là trang A
không có chứa từ computer
Ví dụ: Có hai trang Web A và B sau:
Giả sử A là trang chủ của sinh viên của tập hợp các trang Web của một trường
đại học
Khi đó trang A được biểu diễn như sau:
A:- has_engine(A), has_list(A), has_vector(A), link_to(B,A), has_jame(B),
has_link(B), has_paul(B), not(has_home(A))
Và nếu bằng ngôn ngữ thì ta có thể dịch ra thành luật như sau: Một trang mà
chứa các từ khóa list, vector, common nhưng không chứa từ khóa home, và được liên
kết bởi trang có chứa các từ jame, paul, link thì đó là trang chủ của sinh viên
A
List
Vector
Common
B
Jame
Paul
Link
3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁY
3.3.1. Thuật toán phân lớp Bayes
Thuật toán phân lớp Bayes là một trong những thuật toán phân lớp điển hình
nhất trong khai thac dữ liệu và tri thức. Ý tưởng chính của thuật toán là tính xác suất
có sau của sự kiện c thuộc lớp x theo sự phân loại dựa trên xác suất có trước của sự
kiện c thuộc lớp x trong điều kiện T
Gọi V là tập tất cả các từ vựng.
Giả sử có N lớp tài liệu: C1, C2,…,Cn
Mỗi lớp Ci có xác suất p(Ci) và ngưỡng CtgTshi.
Gọi p(C| Doc) là xác suất để tài liệu Doc thuộc lớp C.
Cho một lớp C và một tài liệu Doc, nếu xác suất p(C|Doc) tính được lớn hơn
hoặc bằng giá trị ngưỡng của C thì tài liệu Doc sẽ thuộc vào lớp C.
Tài liệu Doc được biểu diễn như một vector có kích thước là số từ khoá trong
tài liệu. Mỗi thành phần chứa một từ trong tài liệu và tần xuất xuất hiện của từ đó
trong tài liệu. Thuật toán được thực hiện trên tập từ vựng V, vector biểu diễn tài liệu
Doc và các tài liệu có sẵn trong lớp, tính toán p(C|Doc) và quyết định tài liệu Doc sẽ
thuộc lớp nào.
Xác suất p(C | DOC) được tính theo công thức sau:
X¸c suÊt p(C | Doc) ®−îc tÝnh theo c«ng thøc sau:
Với:
p(c | x, τ) = Σ p(c | x,T) p(T |⎯x)
T in τ
Trong ®ã:
|V| : sè l−îng c¸c tõ trong tËp V
Fj : tõ kho¸ thø j trong tõ vùng
TF(Fj | Doc) : Tần xuất của từ Fj trong tài liệu Doc (bao gồm cả từ đồng
nghĩa)
TF(Fj | C) : Tần xuất của từ Fj trong lớp C (số lần Fj xuất hiện trong tất cả
các tài liệu thuôc lớp C)
P(Fj | C) : Xác suất có điều kiện để từ Fj xuất hiện trong tài liệu của lớp C
Công thức F(Fi | C) được tính sử dụng ước lượng xác suất Laplace. Sở dĩ
có số 1 trên tử số của công thức này để tránh trường hợp tần suất của từ Fi trong
lớp C bằng 0, khi Fi không xuất hiện trong lớp C.
Để giảm sự phức tạp trong tính toán và giảm thời gian tính toán, ta để ý
thấy rằng, không phải tài liệu Doc đã cho đều chứa tất cả các từ trong tập từ vựng
V. Do đó, TF(Fi | DOC) =0 khi từ Fi thuộc V nhưng không thuộc tài liệu Doc, nên
ta có, (P(Fj | C))TF(Fj, Doc) = 1. Như vậy công thức (1) sẽ được viết lại như sau:
Với:
Như vậy trong quá trình phân lớp không dựa vào toàn bộ tập từ vựng mà chỉ
dựa vào các từ khóa xuất hiện trong tài liệu Doc.
3.3.2. Thuật toán k-người láng giềng gần nhất.
ThuËt to¸n ho¹t ®éng kh«ng dùa vµo tËp tõ vùng. Tuy nhiªn, nã vÉn sö
dông ng−ìng CtgTsh, và thực hiện theo các bước như đã đề cập ở trên. Đó là tiến
hành ngẫu nhiên k tài liệu và tính xác suất p(C|Doc) dựa trên sự giống nhau giữa tài
liệu Doc và k tài liệu được chọn. Xác suất p(C| Doc) được tính theo công thức sau:
Trong ®ã:
n : Số lớp
k : Số tài liệu được chọn để so sánh
P(Ci | Dj ) : Có giá trị 0 hoặc 1, cho biết tài liệu Dj có thuộc lớp Ci
không. Sở dĩ có giá trị này vì một tài liệu có thể thuộc hơn một lớp
Sm(Doc,Dj) xác định mức độ giống nhau của tài liệu Doc với tài liệu được
chọn Dj , được tính bằng cos của góc giữa hai Vector biểu diễn taì liệu Doc và tài liệu
được chọn Dj.
Cách biểu diễn các tài liệu trong thuật toán này hoàn toàn tương tự như trong
thuật toán phân lớp Bayes thứ nhất, nghĩa là cũng gồm Fi từ khóa và tấn xuất Xi
tương ứng.
Trong c«ng thøc (4):
Xi lµ tÊn xuÊt cña tõ kho¸ thø i (dùa trªn sè tõ ®ång nghÜa xuÊt hiÖn trong tµi
liÖu Doc)
Yi lµ tÇn xuÊt cña tõ thø i (dùa trªn sè tõ ®ång nghÜa xuÊt hiÖn trong tµi liÖu
Di)
3.3.3. Phân lớp dựa vào cây quyết định
Học cây quyết định là phươgn pháp được sử dụng rộng rãi cho việc học quy
nạp từ một mẫu lớn. Đây là phương pháp xấp xỉ hàm mục tiêu có giá trị rời rạc. Mặt
khác, cây quyết định còn có thể chuyển sang dạng biểu diễn tương đương dưới dạng
tri thức là các luật If-then. Trong các thuật toán học cây quyết định thì ID3 và C4.5 là
hai thuậta toán nổi tiếng nhất. Sau đây là nội dung thuật toán ID3.
ID3 (Example, Target attributes, Attributes)
1.Tạo một nút gốc Root cho cây quyết định
2. Nếu toàn bộ Examples đều là các ví dụ dương, tả lại cây Root một nút
đơn, với nhãn +.
3. Nếu toàn bộ Examples đều là các ví dụ âm, trả lại cây Root một nút đơn,
với nhãn -.
4. Nếu Attributes là rỗng thì trả lại cây Root một nút đơn với gàn nhãn bằng
giá trị phổ biến nhất của Target_attribute trong Example.
5. Ngược lại Begin
5.1. A<= thuộc tính từ tập Attribute mà phân loại tốt nhất tập Examples
5.2. Thuộc tính quyết định cho Root<=A
5.3. For mỗi giá trị có thể có vi của A
5.3.1. Cộng thêm một nhánh cây con ở dưới Root, phù hợp với
biểu thức kiểm tra A=vi.
5.3.2. Đặt Examplesvi là một tập con của tập các ví dụ có giá trị
vi cho A
5.3.3. Nếu Examplesvi rỗng
-Dưới mỗi nhánh mới thêm một nút lá với nhẵn bằng giá
trị phổ biến nhất của Target_attribute trong tập Examples
-Ngược lại thì dưới nhánh mới này thêm một cây con
ID3(Examples, target_attribute, Attribute-{A}).
End
Return Root.
Thuộc tính tốt nhất là thuộc tính có độ lấy thông tin lớn nhất.
Phương pháp học máy dùng cây quyết định và dựa trên cây quyết định là rất
hiệu quả bởi vì nó có thể làm việc được với một số lượng lớn các thuộc tính, và hơn
nữa từ cây quyết định có thể rút ra được một hệ thống luật học được
3.3.4. Thuật toán học quan hệ FOIL
a. Khái niệm mệnh đề Horn (Horn Clause)
Mệnh đề Horn là các mệnh đề có nhiều nhất một literal dương, có dạng như
sau:
H \/ (-L1)\/ (-L2)\/…\/ (-Ln))
Trong đó H, L1,L2,…,Ln gọi là các literal dương, còn –L1,-L2,…-Ln gọi là
các literal âm.
Hay viết dưới dạng luật:
( L1^L2^…^Ln)=>H. Dạng này được gọi là luật First_Order
L1,L2,…Ln gọi là tập các tiền điều kiện. H gọi là kết luận.
VD về các luật First_Order:
If Parents(x,y) then Ancestor (x,y)
If (Parents(x,z) ^ Ancestor(z,y) ) then Ancestor(x,y).
Trong đó Parents, Ancestor,… gọi là các predicate
b.Thuật toán Foil
FOIL ®−îc ®Ò xuÊt vµ ph¸t triÓn bëi Quinlan (Quinlan, 1990). FOIL häc c¸c
tËp d÷ liÖu chØ bao gåm hai líp, lớp các ví dụ “d−¬ng” và ví dụ “âm”. FOIL häc m«
t¶ líp ®èi víi líp “d−¬ng”. Đầu vào của Foil gồm các tiền điều kiện và các kết luận. .
Đầu ra là một tập các luật sinh từ các tiền điều kiện và các kết luận đó. Mỗi bước Foil
sẽ thêm một literal vào các tiền điều kiện của luật đang huấn luyện. Thuật toán sử
dụng hàm Foil_Gain để tính toán lựa chọn một literal trong tập các literal ứng cử
FOIL lµ m« h×nh häc m¸y kh«ng t¨ng trong thuËt to¸n “leo ®åi” sö dông
metric dùa theo lý thuyÕt th«ng tin x©y dùng mét luËt bao trïm lªn d÷ liÖu. Trong
Foil có hai trạng thái chính :
1. separate stage (trạng thái phân tách) : Bắt đầu một trạng thái mới
2. Conquer State (trạng thái chế ngự): Kết hợp các literal để xây dựng thân
của mệnh đề.
Pha “t¸ch rêi” cña thuËt to¸n b¾t ®Çu tõ luËt míi trong khi pha “chÕ ngù” x©y
dùng mét liªn kÕt c¸c literal lµm th©n cña luËt. Mçi luËt m« t¶ mét tËp con nµo ®ã c¸c
vÝ dô d−¬ng vµ kh«ng cã vÝ dô ©m. L−u ý r»ng, FOIL cã hai to¸n tö: b¾t ®Çu mét luËt
míi víi th©n luËt rçng vµ thªm mét literal ®Ó kÕt thóc luËt hiÖn t¹i. FOIL kÕt thóc viÖc
bæ sung literal khi kh«ng cßn vÝ dô ©m ®−îc bao phñ bëi luËt, vµ b¾t ®Çu luËt míi ®Õn
khi tÊt c¶ mçi vÝ dô d−¬ng ®−îc bao phñ bëi mét luËt nµo ®ã.
C¸c vÝ dô d−¬ng ®−îc phñ bëi mÖnh ®Ò sÏ ®−îc t¸ch ra khái tËp d¹y vµ qu¸
tr×nh tiÕp tôc ®Ó häc c¸c mÖnh ®Ò tiÕp theo víi c¸c vÝ dô cßn l¹i, vµ kÕt thóc khi kh«ng
cã c¸c vÝ dô d−¬ng thªm n÷a.
Sau đây là thiết kế bước 1 của FOIL:
1.Gọi POS là tập các ví dụ dương.
2. Gọi NEG là tập các ví dụ âm
3. Đặt NewClauseBody bằng rỗng
4. Trong khi POS chưa rỗng thực hiện:
Separate: (Bắt đầu một luật mới)
5. Loại khỏi POS tất cả những ví dụ thoả mãn NewClauseBody.
6. Đặt lại NEG là tập các ví dụ âm ban đầu
7. Đặt lại NewClauseBody bằng rỗng
Trong khi NEG chưa rỗng thực hiện.
. Conquer (Xây dựng thân mệnh đề)
8. Chọn Literal L
9. Kết hợp vào NewClauseBody.
10. Loại khỏi NEG những ví dụ mà không thoả mãn L.
FOIL sö dông thuËt to¸n leo ®åi ®Ó bæ sung c¸c literal víi th«ng tin thu ®−îc
lín nhÊt vµo mét luËt. Víi mçi biÕn ®æi cña mét kh¼ng ®Þnh P, FOIL ®o l−îng th«ng
tin ®¹t ®−îc. §Ó lùa chän literal víi th«ng tin ®¹t ®−îc cao nhÊt, nã cÇn biÕt bao nhiªu
bé d−¬ng vµ ©m hiÖn t¹i ®−îc b¶o ®¶m bëi c¸c biÕn ®æi cña mçi kh¼ng ®Þnh ®−îc x¸c
®Þnh theo c¸ch dµn tr¶i.
Công thức tính infortmaion gain của Foil là:
Gain(Literal)=T++ *(log2(P1/P1+N1) - log2(P0/P0+N0))
P0 và N0 là số ví dụ dương và âm trước khi thêm một literal L vào mệnh đề
P1 và N1 là số ví dụ dương và âm sau khi thêm literal L vào mênh đề.
T++ là số ví dụ dương cố định cả trước và sau khi thêm literal .(nghĩa là số ví
dụ đúng với cả hai luật R và R’_là R sau khi đã thêm vào literal L)
Sau đây là một ví dụ minh họa cho thuật toán FOIL.
Ta muốn học mối quan hệ Grandaughter(x,y) từ các quan hệ (Predicate)
Grandaughter, Father, Mail, Femail và các hằng số: Victor, Sharon, Bob, Tom.
Tập ví dụ: Là những giả định liên quan đến các Predicate Grandaughter,
Father, Mail, Femail và các hằng số Victor, Sharon, Bob, Tom, trong đó có các ví dụ
dương là Grandaughter(Victor, Sharon), Father (Sharon, Bob), Father(Tom, Bob),
Femail(Sharon), Father(Bob, Victor). Các ví dụ còn lại là âm (Chẳng hạn như
-Grandaughter(Tom,Bob),-Father(Victor, Victor),…).
Để chọn các literal cho luật, FOIL xét các cách kết hợp khác nhau của các
biến x,y,z,t với các hằng số ở trên. Chẳng hạn bước khởi đầu khi luật chỉ là :
- Bước 1:
Luật khởi đầu: Grandaughter (x,y) Å
Sự kết hợp {x/Bob, y/Sharon}sẽ cho ta một ví dụ dương vì trong dữ liệu
huấn luyện Grandaughter(Bob, Sharon) là đúng.
Còn 15 cách kết hợp còn lại sẽ tương ứng với các ví dụ âm vì không tìm thấy
sự xác nhận tương ứng trong tập huấn luyện
- Mỗi trạng thái tiếp theo, luật được hình thành dựa trên tập các kết nối mà
cho ra các ví dụ dương, âm. Khi mỗi literal được thêm vào luật, tập các ví dụ âm
dương sẽ thay đổi. Chẳng hạn xét literal tiếp theo để đề cử vào luật là Father (y,z), thì
thay ví kết nối {x/Bob,y/Sharon} ở trên, kết nối {x/ Bob, y/Sharon,z/ Bob} mới
tưong ứng với một ví dụ dương. Tại mỗi bước, số ví dụ âm, dương sẽ được tính toán
để có được độ lấy thông tin Foil_Gain (L,R).
CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM
4.1. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Hệ thống thử nghiệm được xây dựng dựa trên sự kết hợp những ưu điểm của
các giải pháp trong các công trình nghiên cứu về vấn đề tìm kiếm và phân lớp văn bản
trước đây. Sau đây là nội dung và kết quả của các công trình nghiên cứu
1.. [Séan Slattery (May 20002_CMU-CS-02-142)] Luận án tiến sỹ ”HyperText
Classification”
Trong luận án tiến sĩ của mình, tác giả đã so sánh các thuật toán học máy áp dụng
cho phân lớp trang Web cùng với các cách biểu diễn tương ứng, đó là:
1. Dùng Naïve Bayes với cách biểu diễn tài liệu thành một túi các từ (bag of
words)
2. Dùng k người láng giềng gần nhất với mô hình tấn số cho biểu diễn trang
Web (TF-IDF)
3. Thuật toán FOIL với cách biểu diễn thành tập các từ (set of words) cho mỗi
tài liệu (không tính đến các liên kết trong mỗi tài liệu)
4. Thuật toán FOIL với cách biểu diễn thành tập các từ (set of words) và có tính
đến các thông tin liên kết trong các tài liệu
Tác giả đã cài đặt và thử nghiệm và đưa ra kết quả, với tiêu chuẩn đánh giá là Độ
hồi tưởng(recall)và Độ chính xác( Precision)
Cách tiếo cận 4 ưu điểm hơn cả, cho độ hồi tưởng và độ chính xác cao hơn hẳn.
Tiếp đến, tác giả đã xây dựng một bộ phân lớp HyperText mới sử dụng thuật toán
FOIL_PILES với cách biểu diễn văn bản theo mô hình quan hệ.
2. [Đoàn Sơn] Luận văn thạc sĩ ”Phương pháp sử dụng Logic mờ và ứng dụng trong
khai phá dữ liệu FullText”
Trong luận văn này, tác giả thực hiện phân lớp văn bản sử dụng cách biểu diễn văn
bản bằng phương pháp sử dụng Logic mờ và ứng dụng thuật toán học cây quyết định.
Với cách giải quyết bài toán như vậy đã cho ta thấy một số ưu điểm: Sử dụng các
khái niệm mờ đã làm giảm số chiều của các thuộc tính, dẫn đến làm giảm thời gian
tính toán khi học cây quyết định.
Tuy nhiên cách biểu diễn này còn có một số mặt hạn chế, đó là việc con người có
thể sẽ tốn nhiều công sức cho việc xây dựng chủ đề, các khái niệm và mối liên quan
giữa chúng.
3. [Bùi Quang Minh] “Máy tìm kiếm Vietseek”. Báo cáo kết quả nghiên cứu thuộc đề
tài khoa học đặc biệt cấp ĐHQGHN mã số QG 02-02.
Trong máy tìm kiếm Vietseek, các văn bản được tổ chức thành cơ sở dữ liệu.
Vietseek đã xây dựng được cả ba loại chỉ mục (TextIndex, StructureIndex và
UtilityIndex). Cơ sở dữ liệu Vietseek được chia thành hai phần:
Phần 1: Dữ liệu về văn bản Web, Domain, Word được lưu trữ trong các bảng của
CSDL mySQL
Phần 2: Dữ liêu về chỉ mục (index) được lưu trữ riêng và có cơ cấu riêng. Do phần
này đòi hỏi tốc độ cao nên không lưu trữ trong CSDL MySql mà lưu trữ trong 300 file
nhị phân khác nhau.
Vietseek thực hiện tìm kiếm theo cụm từ đưa vào và trả về các văn bản có chứa các
cụm từ khóa đó chứ chưa thực hiện phân lớp
4. [Phạm Thị Thanh Nam] Luận văn Thạc sỹ “Một số giải pháp cho bài toán tìm kiếm
trong CSDL HyperText”.
Từ CSDL chỉ mục đã được xây dựng của Vietsek, tác giả đã xây dựng nên vector
biểu diễn các trang Web, với thành phần của vector chính là tần suất xuất hiện của các
từ khóa trong văn bản đang xét.
Luận văn này đề xuất một số thuật toán:
- Liệt kê danh sách các trang Web “Gần nghĩa nhất” với trang Web hoặc cụm từ
tìm kiếm đưa vào theo tiêu chí “Gần nhau về nội dung”. Độ gần nhau về nội dung sẽ
thu được khi so sánh các vector biểu diễn với nhau
- Độ quan trọng của trang Web dựa vào mối liên kết với trang Web khác và tần số
xuất hiện của các từ khóa tìm kiếm trong trang.
- Kết hợp độ gần nhau về nội dung và độ quan trọng của trang web thành một tiêu
chí gọi là “giá trị kết hợp”. Kết quả sẽ được hiển thị theo “giá trị kết hợp”.
Nhận xét
Tuy công trình đầu tiên [Séan Slattery] đã giới thiệu khá tổng quan về các
phương pháp phân lớp và phân tích một số kết quả thử nghiệm, nhưng nói chung cả
bốn công trình nghiên cứu nói trên chưa thực sự đề cập tới vấn đề thiết kế và cài đặt
những giải pháp thực sự tinh tế giải quyết vấn đề từ đồng nghĩa và đa ngôn ngữ đối với
hệ thống phân lớp trong CSDL Web. Thực hiện việc khảo sát những giải pháp cho vấn
đề này và cài đặt thử nghiệm là một công việc nghiên cứu có ý nghĩa.
Tồn tại một số thuật toán điển hình giải quyết bài toán phân lớp trong các CSDL
văn bản. Việc cài đặt thử nghiệm và đánh giá hiệu quả hoạt động của một số thuật toán
phân lớp điển hình như vậy trong một CSDL web thực sự (khoảng vạn trang ) có thể
được coi như những bước đi cần thiết đầu tiên trong việc xây dựng và phát triển các
máy tìm kiếm tiếng Việt.
4.2. ĐỀ XUẤT MỘT CÁCH TỔ CHỨC CSDL VÀ THUẬT TOÁN ÁP
DỤNG
Theo những phương pháp biểu diễn văn bản HyperText đã và đang được sử dụng,
nghiên cứu, ta có nhận xét tổng quát sau: cách biểu diễn văn bản HyperText trong các
máy tìm kiếm có ưu điểm là khai thác được những thông tin quan trọng về vị trí xuất
hiện của từ khóa, để từ đó xếp hạng được các trang Web tìm được theo thứ tự gần với
nội dung từ khóa cần tìm, nhưng chưa thấy đề cập đến tần số xuất hiện của các từ
khóa trong văn bản. Nên việc tìm theo nội dung là khó thực hiện được.
Còn với cách biểu diễn theo mô hình Vector của Seán Slattery [2002] thì đã bỏ
qua thông tin về vị trí xuất hiện của các từ khóa, một thông tin rất quan trọng cho
phân lớp văn bản. Hơn nữa nếu theo cách biểu diễn 2, văn bản gốc cần phân lớp sẽ bị
mờ nhạt đi trong tập hợp các văn bản liên qua đến nó, vì phân lớp sẽ mất chính xác
nhất là khi các văn bản liên quan không có cùng chủ đề. Còn với cách biểu diễn 3 và
4, số chiều của vector sẽ rất lớn và có rất nhiều thành phần lặp (chính là các từ xuất
hiện lặp đi lặp lại trong tập các văn bản liên quan).
Từ những ưu nhược điểm của các phương pháp trên, đề tài đưa ra một cách biểu
diễn riêng. Ý t ưởng chính vẫn là dựa trên mô hình vector, đồng thời trong cách xây
dựng file từ khóa có tính đến các từ đồng nghĩa
4.2.1. Đặt bài toán
Tồn tại một tập các văn bản HyperText cho trước, mỗi lớp chứa các tài liệu (dưới
dạng *.html) thuộc cùng một thể loại. Xây dựng hệ thống với chức năng:
Đọc một tài liệu mới, yêu cầu hệ thống phân tài liệu đó vào một lớp thích hợp.
4.2.2. Cách biểu diễn văn bản:
Sử dụng mô hình Vector tính tần suất có tính đến độ quan trọng của vị trí xuất
hiện các từ khóa, cùng với các liên kết giữa các trang
Xây dựng vector cho trang Web A bằng cách:
- Với mỗi trang Web A nào đó, thống kê các trang Web có liên kết tới A và được
A trỏ tới.
- Đếm số lần của mỗi từ khóa xuất hiện trong A và trong các trang có liên quan
đến A, giả sử count[i] là số lần xuất hiện của từ khóa thứ i trong vector biểu diễn của
trang A,
Nếu i xuất hiện trong thẻ body () thì chỉ tăng count[i] lên 1,
Nếu từ i xuất hiện trong thẻ tiêu đề () thì tăng count[i] lên 3,
Sau khi đếm xong trang A, nhân count [i] với 3 (chính là trọng số của văn bản cần
biểu diễn), sau đó đếm tiếp trong các trang có liên kết, với nguyên tắc tính trọng số vị
trí xuất hiện như trong văn bản A, trọng số của các văn bản liên quan bằng 1.
Như vậy: Cách biểu diễn trên đã sử dụng kết hợp được các thông tin: Các liên
kết vào ra của tài liệu HyperText, tính đến các tài liệu láng giềng nhưng cũng đặt ra
trọng số cho tài liệu gốc, biểu diễn được số lần xuất hiện của từ khóa trong tài liệu
đồng thời tính đến vị trí xuất hiện của các từ khóa đó trong tài liệu
4.2.3. Thiết kế CSDL.
Các văn bản HyperText được mã hóa thành 3 bảng trong CSDL Access.
1. Bảng 1: bảng các từ khóa (KeyWords),
Field Name Data Type Description
KeyWordID
KeyWord
Synonymous
Auto Number
Text
Memo
Mã từ khóa
Từ khóa
Các từ đồng nghĩa với từ khóa
Từ khóa (KeyWord) : Nội dung là một từ trong tiếng Anh nên nó phải thỏa mãn
các điều kiện sau: Từ trong tiếng Anh có một âm tiết, mỗi âm tiết là một chuỗi ký tự a-
z,A-Z. Các từ trong câu được tách biệt bởi dấu cách hoặc các ký tự bất kỳ (dấu chấm,
dấu phảy, dấu hai chấm,…) không thuộc a-z, A-Z.
Các từ đồng nghĩa (Synonymous): Là trường memo có dạng (word1,
word2,…,wordn ). Vậy các từ đồng nghĩa có cùng mã (keywordID) với từ khóa.
2. Bảng 2: Bảng các văn bản (Documents)
Field Name Data Type Description
DocID
DocName
CacheAdd
Vector
Auto Number
Text
Text
Memo
Mã văn bản
Tên văn bản
Địa chỉ Cache
Vector biểu diễn cho văn bản đó
Vector: là trường kiểu Memo, mỗi vector có dạng:
(Mã từ khóa 1, số lần xuất hiện ở tiêu đề, tổng số lần xuất hiện trong văn
bản);( Mã từ khóa 2, số lần xuất hiện ở tiêu đề, tổng số lần xuất hiện trong văn
bản);…
Số thành phần của Vector chính là số từ khóa xuất hiện trong trang Web đang
biểu diễn, chứ không phải là toàn bộ các từ khóa trong bảng KeyWord, do đó số chiều
của vector sẽ giảm đi rất nhiều. Mỗi thành phần của vector biểu diễn số lần xuất hiện
và vị trí xuất hiện của các từ khóa trong văn bản.
VD: Một Vector có dạng: (1,1,4);(2,1,4);(4,2,7) có ý nghĩa: Từ khóa thứ nhất
xuất hiện 4 lần, trong đó 1 lấn xuất hiện ỏ tiêu đề. Tứ khoá thứ 2 xuất hiện 4 lần trong
đó 1 lần xuất hiện ở tiêu đề Tứ khoá thứ 4 xuất hiện 7 lần trong đó 2 lần xuất hiện ở
tiêu đề
DocID Cache Address Vector
1
2
3
4
C:\data\sport\s1.htm
C:\data\sport\s2.htm
C:\data\culture \ct3.htm
C:\data\ culture \c4.htm
(1,1,4); (3,1,4); (4,2,7);….
(1,2,7); (2,1,4); (3,2,8);….
(1,2,6); (5,1,4); (7,2,7);….
(2,1,4); (3,1,4); (4,2,7);….
3.Bảng 3 Thể hiện sự kiên kết giữa các văn bản. (LINKS)
Field Name Field Type Descrription
DocID1
DocID2
Number
Number
Mã của văn bản liên kết đi
Mã văn bản được liên kết tới
DocID1 là mã các văn bản có liên kết tới các văn bản có mã trong DocID2.
4. Bảng 4. Xác suất của các lớp
4.2.4.Thiết kế Modul chương trình
Field name Fielsd type Description
ClassName
Probability
Text
Number(từ 0..100)
Tên lớp
Xác suất để có lớp
1.Modul phân tích trang Web để tạo ra bảng KEYWORDS
Thuật toán:
Input: Các văn bản dùng để tạo từ khóa
While (chưa đọc hết các văn bản) do
1. Đọc từng văn bản
2. While (chưa đọc xong văn bản) do
2.1.Đọc từng từ
2.2. Insert vào Cơ sở dữ liệu
End
End.
Output: File các từ khóa
Truờng Synonymous sẽ được bổ sung bằng tay đối với từng từ khóa
Thêm chức năng nhập thêm từ khóa bằng tay, xóa từ khóa không cần thiết.
2.Modul lấy địa chỉ Cache (CacheAddress) của từng tài liệu huấn luyện và tạo
ra mã tài liệu (DocID) để thêm vào hai trường đầu tiên của các bảng DOCUMENTS.
Còn trường Vector sẽ tạo sau nhờ Modul thứ 4.
Thuật toán:
Input: Các văn bản dùng để huấn luyện
While (chưa đọc hết các văn bản) do
1.1. Đọc địa chỉ Cache của từng văn bản
Insert vào CSDL
1.2. Đọc tên văn bản
Insert vào CSDL
End
Mã văn bản tự tăng.
3.Modul tạo bảng LINKS. Để tạo bảng LINKS trước hết phải có bảng
DOCUMENTS để lấy địa mã của từng tài liệu (DocID) tương ứng.
Thuật toán:
1. Đọc từ thư mục chứa các tài liệu từ trên đĩa cứng
2. Đặt biến TênTM=[đường dẫn của thư mục]
3. While (chưa phân tích hết các tài liệu) do
3.1. Lấy từng tài liệu trong thư mục kèm thêm địa chỉ Cache(CacheAdd).
3.2. Tìm trong bảng DOCUMENTS DocID của tài liệu này nhờ vào
CacheAdd, được DocID1
3.2.1. Phân tích để lấy được các thẻ siêu liên kết, đó là các cụm từ có
dạng: href=[Tên tài liệu được trỏ tới], giả sử có N thẻ.
3.2.2. For i=1 to N do
3.2.2.1. Cộng TênTM và [tên tài liệu được trỏ tới] được địa chỉ
Cache, duyệt trong DOCUMENTS để lấy DocID, được
DocID2
3.2.2.2.Thực hiện lệnh Insert hai DocID đã lấy được ở trên vào hai
trường DocID1 và DocID2 của bản LINKS
End.
End
4. Trả lại bảng LINKS trong CSDL
4. Modul tạo ra vector cho mỗi tài liệu, thêm vào trường Vector của bảng
DOCUMENTS.
Thuật toán:
1. Đọc từ bảng DOCUMENTS trong CSDL để lấy DocID và CacheAdd
2. While (chưa đọc hết các bản ghi)
2.1. Dùng CacheAdd để đọc tài liệu từ đĩa cứng
2.2. Gán DocID_curence=DocID
2.3. Gán total_occurence=0; header_occurence=0; vector=””;
2.4. Lấy từng từ khóa keyword trong bảng KEYWORDS để so sánh
2.4.1 While (chưa hết các từ khóa)
2.4.1.2. Phân tích tài liệu để lấy từng từ mục : word
2.4.1.2. Kiểm tra xem nếu word chưa có trong bảng KEYWORD thì bổ
sung thêm
2.4.1.3. While (chưa đọc hết tài liệu)
- Nếu (word= keyword) hoặc (word=từ đồng nghĩa) và (word nằm trong
thẻ ) thì total_occurence+3 và header_occurence+1;
- Nếu (word=keyword) hoặc (word=từ đồng nghĩa) và (word không nằm
trong thẻ ) thì total_occurence ++; header_occurense++;
End.
2.4.1.4. total_occurence*3;
header_occurence*3;
2.4.1.5. Đọc tất cả các tài liệu mà tài liệu hiện thời liên kết tới(outgoing)
Lặp lại các bước phân tích như đối với tại liệu hiện thời, để tăng 2 biến
total_occurence và header_occurence
2.4.1.6. Đọc tất các tài liệu liên kết tới tài liệu hiện thời (incoming)
Lặp lại các bước phân tích như đối với tài liệu hiênh thời để tăng 2 biến
total_occurence và header_occurence
End.
2.5. Nếu (total_occurence !=0 ) thì vector += KeyWordID + “,” +
total_occurence + “,” + header_occerence +”;”
2.6. Insert into DOCUMENTS (Vector) values vector where
DocID=DocID_curence.
3. End.
5. Modul thực hiện phân lớp.
Input:Tập hợp các tài liệu cần phân lớp.
While (chưa đọc hết tài liệu) do
Đọc vào tài liệu cần phân lớp
1. Phân tích tài liệu thành các vetor như trong modul tạo trường vector
của bảng DOCUMENTS
2. Kết hợp với các vector của các tài liệu trong CSDL, áp dụng một trong
các thuật toán học máy để phân lớp.
End
4.2.5. Phân tích các chức năng của hệ thống
a. Chức năng chính của hệ thống
b. Chức năng chi tiết
- Chức năng tạo CSDL
- Chức năng phân lớp và tìm kiếm
4.2.6. Đánh giá hệ thống thử nghiệm
a. Một số ví dụ kết quả trên hệ thống thử nghiệm
Hệ thống đã chạy và cho một số kết quả ban đầu
- Xây dựng được hệ thống CSDL như đã trình bày ở trên
+ Phân tích các văn bản để lấy từ khóa
+ Thể hiện được các liên kết (link) giữa các tài liệu siêu văn bản trong một siêu
văn bản
+ Mã hóa các văn bản thành các vector và lưu trữ vào CSDL
- Thực hiện việc phân lớp một tài liệu siêu văn bản cho trước
- Cho phép tìm kiếm một tài liệu siêu văn bản có nội dung gần với tài liệu đưa vào
b. Hạn chế của hệ thống
Do hạn chế về mặt thời gian nên hệ thống còn có một số mặt hạn chế
- Các từ khóa vẫn chưa đầy đủ và chưa có chọn lọc
- Chỉ phân lớp được từng tài liệu một (nếu còn thời gian sẽ tiếp tục sửa)
- Độ chính xác chưa cao do chưa có dữ liệu học chính xác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K44_Do_Thi_Dieu_Ngoc_Thesis.pdf