Đề tài Tìm hiểu tổng quan về chất thải nguy hại

Tài liệu Đề tài Tìm hiểu tổng quan về chất thải nguy hại: BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN: ĐỀ TÀI: TP.HCM, tháng 5, năm 2011 Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, chúng em xin chân thành cảm ơn: - Thầy hiệu trưởng trường Đại học công nghiệp TPHCM đã tạo cơ sơ vật chất và điều kiện học tập tốt cho chúng em - Thầy đã tận tình giảng dạy em bộ môn “Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại” và hướng dẫn chúng em làm bài tiểu luận này - Các thầy cô trong thư viện trường đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho chúng em trong suốt quá trình tìm tài liệu - Viện KHCN- QL Môi Trường đã cung cấp tài liệu học tập chuyên ngành cho chúng em . Chúng em xin chân thành cảm ơn. Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diến ra trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định tới môi tr...

doc57 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu tổng quan về chất thải nguy hại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MƠN: ĐỀ TÀI: TP.HCM, tháng 5, năm 2011 Để hồn thành tốt bài tiểu luận này, chúng em xin chân thành cảm ơn: - Thầy hiệu trưởng trường Đại học cơng nghiệp TPHCM đã tạo cơ sơ vật chất và điều kiện học tập tốt cho chúng em - Thầy đã tận tình giảng dạy em bộ mơn “Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại” và hướng dẫn chúng em làm bài tiểu luận này - Các thầy cơ trong thư viện trường đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho chúng em trong suốt quá trình tìm tài liệu - Viện KHCN- QL Mơi Trường đã cung cấp tài liệu học tập chuyên ngành cho chúng em . Chúng em xin chân thành cảm ơn. Mơi trường là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người và mỗi quốc gia. Nĩ là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diến ra trong mơi trường và vì thế nĩ cĩ những tác động nhất định tới mơi trường. Hiện nay với sự bùng nổ dân số trên tồn cầu và tốc độ cơng nghiệp hĩa cao đã gây ra những tổn thất to lớn cho mơi trường. Những tốn thất này đang là mối đe dọa cho tồn nhân loại. Chính vì vậy một trong những vấn đề mang tính tồn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất cho mơi trường của trái đất. Việt Nam cũng khơng tránh khỏi những vấn đề nan giải về mơi trường. Trong đĩ, vấn đề quản lí chất thải nguy hại là một vấn đề bức thiết, địi hỏi chúng ta phải cĩ những biện pháp giải quyết. Do vậy, chúng ta cần tìm hiểu về chất thải nguy hại để từ đĩ tìm cách hạn chế các ảnh hưởng của chúng đến mơi trường và con người. Đĩ cũng là lí do nhĩm chúng em chon đề tài “Tổng quan về chất thải nguy hại”.Qua đề tài này, nhĩm muốn tìm hiểu về chất thải nguy hại và các ảnh hưởng của chúng đến mơi trường sống và con người. Từ đĩ, cĩ thể tìm ra những biện pháp thu gom và xử lí các chất thải nguy hại nhằm hạn chế các ảnh hưởng của chúng. Tuy nhiên do thời gian, kiến thức chuyên mơn và kinh nghiệm thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên nội dung bài tiểu luận khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Chúng em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến từ thầy và các bạn để cho bài tiểu luận hồn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! The whole-system challenge * There is an even deeper, and often unperceived, "whol TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ - QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN TP. HCM, ngày … tháng 5, năm 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Một số khái niệm về chất thải nguy hại: 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm về thuật ngữ “chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước tại các nước châu Âu-Mỹ, sau đĩ mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước mà hiện nay trên thế giới cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về chất thải nguy hại trong luật và các văn bản dưới luật về mơi trường. Theo Luật khơi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ (RCRA) 1976: Trong đạo luật về thu hồi và bảo tồn tài nguyên của Mỹ RCRA (Resource Conservation and Recovery Act – 1976): chất thải (ở dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình khí) cĩ thể được coi là chất thải nguy hại khi: + Nằm trong danh mục chất thải do cục Bảo vệ mơi trường Hoa kỳ (EPA) đưa ra (gồm 4 danh sách) + Cĩ một trong bốn đặc tính (khi phân tích) do EPA đưa ra gồm cháy-nổ, ăn mịn, phản ứng và độc tính. Các phân tích để thử nghiệm này cũng do EPA quy định. + Được chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự cơng bố là chất thải nguy hại. Theo UNEP (1985) Ngồi chất thải phĩng xạ và chất thải y tế, chất thải nguy hại là chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình chứa khí) do hoạt tính hĩa học, độc tính, nổ, ăn mịn hay các đặc tính khác gây nguy hại hay cĩ thể gây nguy hại đến sức khỏe con người hoặc mơi trường, bởi chính bản thân chúng hay khi cho tiếp xúc với chất thải khác. Cơ quan bảo vệ mơi trường Mỹ (US –EPA) Chất thải được cho là nguy hại theo quy định của pháp luật nếu cĩ một hoặc một số tính chất sau: - Thể hiện đặc tính dễ bắt lửa, ăn mịn, phản ứng và/hoặc độc hại. - Là chất thải xuất phát từ nguồn khơng đặc trưng (chất thải nĩi chung từ qui trình cơng nghệ). - Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ các nghành cơng nghiệp độc hại). - Là các hĩa chất thương phẩm độc hại hoặc sản phẩm trung gian - Là hỗn hợp cĩ chứa một chất thải nguy hại đã được liệt kê. - Là một chất được qui định trong RCRA. - Phụ phẩm của quá trình xử lý CTNH cũng được coi là chất thải nguy hại trừ khi chúng được loại bỏ hết tính nguy hại. Định nghĩa của Philipin Chất thải độc hại là các vật liệu vốn cĩ tính độc hại, tính ăn mịn, chất gây kích thích, tính dễ cháy, và tính gây nổ. Định nghĩa của Canada Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng cĩ khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người và/hoặc mơi trường, và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nĩ. Bên cạnh đĩ, chất thải nguy hại cịn gồm các chất gây độc tính đối với con người ở liều lượng nhỏ. Đối với các chất chưa cĩ các chứng minh của nghiên cứu dich tễ trên con người, các thí nghiệm trên động vật cũng cĩ thể được dùng để ước đốn tác dụng độc tính của chúng lên con người. Tại Việt Nam Xuất phát từ nguy cơ bùng nổ việc phát sinh chất thải nguy hại từ quá trình cơng nghiệp hĩa của đất nước, ngày 16/7/1999, Thủ tướng chính phủ đã kí quyết định ban hành Quy chế quản lí chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ-TTg, tại Điều 2 Mục 2, chất thại nguy hại được định nghĩa như sau: “Chất thải nguy hại là chất thải cĩ chứa các chất hoặc hợp chất cĩ một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến mơi trường và sức khỏe con người.” Các chất thải nguy hại được được liệt kê trong danh mục phụ lục 1 của quy chế 155. Danh mục do cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường cấp trung ương (Cục Bảo vệ mơi trường Việt Nam –NEA) quy định. Theo Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam 2005 Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phĩng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. 1.1.2. Định nghĩa chất thải nguy hại Chất thải nguy hại (hazardous waste/materials) là những chất cĩ tính độc hại nhất thời thời đáng kể hoặc tiềm ẩn đối với con người và các sinh vật khác do: khơng phân huỷ sinh học hay tồn tại lâu bền trong tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể khơng thể kiểm sốt; liều lượng tích lũy đến một liều lượng nhất định nào đĩ sẽ gây tử vong hay gây ra tác động tiêu cực. Các chất cĩ một trong các đặc tính nguy hại sau được xác định là chất nguy hại: Chất cĩ khả năng gây cháy (Ignitability): chất cĩ nhiệt độ bắt cháy < 600C, chất cĩ thể cháy do ma sát, tự thay đổi về hố học. Những chất gây cháy thường gặp là xăng, dầu, nhiên liệu, ngồi ra cịn cĩ cadmium, các hợp chất hữu cơ như benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu cơ cĩ chứa Clo… Chất cĩ tính ăn mịn (Corossivity): là những chất trong nước tạo mơi trường pH 12.5; chất cĩ thể ăn mịn thép. Dạng thường gặp là những chất cĩ tính axít hoặc bazơ… Chất cĩ hoạt tính hố học cao (Reactivity): các chất dễ dàng chuyển hố hĩa học; phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay cĩ tiềm năng gây nổ với nước; sinh các khí độc khi trộn với nước; các hợp chất xyanua hay sunfit sinh khí độc khi tiếp xúc với mơi trường axít, dễ nổ hay tạo phản ứng nổ khi cĩ áp suất và gia nhiệt, dễ nổ hay tiêu huỷ hay phản ứng ở điều kiện chuẩn; các chất nổ bị cấm. Chất cĩ tính độc hại (Toxicity): những chất thải mà bản thân nĩ cĩ tính độc đặc thù được xác định qua các bước kiểm tra. Chất thải được phân tích thành phần trong các pha hơi, rắn và lỏng. Khi cĩ thành phần hố học nào lớn hơn tiêu chuẩn cho phép thì chất thải đĩ được xếp vàp loại chất thải độc hại. Chất độc hại gồm: các kim loại nặng như thuỷ ngân, cadmium, asenic, chì và các muối của chúng; dung mơi hữu cơ như toluen, benzen, axeton, cloroform…; các chất cĩ hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hố chất nơng dược…); các chất hữu cơ rất bền trong điều kiện tự nhiên nếu tích luỹ trong mơ mỡ đến một nồng độ nhất định thì sẽ gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls). Chất cĩ khả năng gây ung thư (Carcinogenicity) và đột biến gen: dioxin (PCDD), asen, cadmium, benzen, các hợp chất hữu cơ chứa Clo… Chất thải là chất (ở dạng khí, lỏng hay rắn) được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác.Vậy, chất thải là phần dư ra khơng cịn được sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm hay khơng cịn cung cấp một giá trị sản phẩm thương mại hay dịch vụ tại chỗ và đúng thời điểm xác định.Nghĩa là chất thải là những chất bị hỏng, hay khơng đạt chất lượng, xuất hiện khơng đúng lúc, khơng đúng nơi.Chất thải chỉ là khái niệm tương đối, khi một chất thải được đưa đến đúng nơi sử dụng, cĩ mặt đúng lúc, đúng yêu cầu chất lượng thì chất thải đĩ trở thành hàng hố và được sử dụng.Tương tự như vậy, chất thải nguy hại cũng là một khái niệm tương đối so với hàng hố nguy hại, chúng cĩ thể chuyển hố giá trị cho nhau. 1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại: Do tính đa dạng của các loại hình cơng nghiệp, các hoạt động thương mại tiêu dùng, các hoạt động trong cuộc sống hay các hoạt động cơng nghiệp mà chất thải nguy hại cĩ thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Việc phát thải cĩ thể do bản chất của cơng nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải cĩ thể là vơ tình hay cố ý. Tùy theo cách nhìn nhận mà cĩ thể phân thành các nguồn thải khác nhau, nhìn chung cĩ thể chia các nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành 4 nguồn chính như sau: Từ các hoạt động cơng nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng mơi metyl clorua, xi mạ sử dụng xyanit, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung mơi là toluen hay xylen…). Từ hoạt động nơng nghiệp (ví dụ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại). Thương mại (quá trình nhập-xuất các hàng độc hại khơng đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng quá hạn sử dụng…). Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (ví dụ việc sử dụng pin, hoạt động nghiên cứu khoa học ở các phịng thí nghiệm, sử dụng dầu nhớt bơi trơn, ắc quy các loại…). Ở Việt Nam, chất thải nguy hại được thải ra từ nhiều nguồn khác nhau: cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, bùn cống rãnh, y tế, các hĩa chất tồn lưu sau chiến tranh, trong chất thải rắn sinh hoạt....Một số ngành cơng nghiệp điển hình ở Việt Nam cĩ phát sinh chất thải nguy hại cĩ thể kể đến như: cơng nghiệp hĩa chất và thuốc bảo vệ thực vật, cơng nghiệp chế biến dầu mỏ, cơng nghiệp luyện kim, ngành xi mạ, ngành sản xuất xây dựng, ngành điện tử và ắc quy, ngành sản xuất giày dép, ngành dệt nhuộm, ngành thuộc da, ngành sản xuất giấy, ngành sản xuất điện,.....Cĩ thể định tính sơ bộ về nguồn phát sinh và dạng chất thải cơng nghiệp nguy hại ở Việt Nam như sau: TT Các ngành cơng nghiệp tiêu biểu Dạng chất thải nguy hại đặc trưng 01 Cơng nghiệp hĩa chất Vơ cơ cơ bản Các kim loại nặng (Hg, As), các hợp chất clo Tổng hợp hữu cơ Các dung mơi Phân bĩn Kim loại nặng Thuốc bảo vệ thực vật Các dạng thuốc bảo vệ thực vật Sơn Các hợp chất sơn Cao su Axit, mủ cao su Pin - Ắcquy Axit, kim loại nặng (Pb, Hg) Bột giặt – chất tẩy rửa tổng hợp Chất hoạt động bề mặt 02 Cơng nghiệp thực phẩm Rượu, bia, nước giải khát Phenol, bã lên men Mì ăn liền Dầu thực vật Thuốc lá Nicotine Chế biến hạt điều Phenol và các dẫn xuất của chúng Tinh bột khoai mì Xyanua Chế biến thịt, cá, thủy, hải sản Chlorine dư 03 Cơng nghiệp giấy, bột giấy và bơng băng Dịch đen chứa lignin và kiềm, các hợp chất hữu cơ đã bị clorine hĩa, các chất quang trắng 04 Cơng nghiệp sơi- dệt - nhuộm Phẩm nhuộm và các sản phẩm trợ nhuộm, kim loại nặng, axit, kiềm 05 Cơng nghiệp thuộc da Nước thải chứa crom 06 Cơng nghiệp điện tử Nước thải xi mạ chứa kim loại nặng 07 Cơng nghiệp in Phim nhựa tráng hỏng, xyanua, hydroquynua, thuốc ảnh và các dạng thuốc màu khác 08 Cơng nghiệp luyện kim 09 Cơng nghiệp dầu khí và các cảng xăng dầu Cặn dầu khống 10 Cơng nghiệp chế biến gỗ Hơi dung mơi hữu cơ, keo dán gỗ, formaldehyde Ngồi ra chất thải nguy hại cịn kể đến một lượng lớn bùn cặn (hoặc chất nổi) sinh ra trong quá trình xử lý nước thải. Trong một số trường hợp (điển hình như bùn từ xử lý nước thải xi mạ, váng dầu từ nước thải chế biến hạt điều), lượng bùn cặn này cịn chứa nhiều yếu tố độc hại (kim loại nặng, phenol và các dẫn xuất của chúng) và được xem như là một dạng ơ nhiễm thứ cấp. HTX cơng nghiệp thực phẩm Sĩc Sơn xả thải khơng qua xử lý ra mơi trường với lưu lượng khoảng 48m3/ngày-đêm. Chất thải nguy hại là mối hiểm họa ngày càng lớn. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất là các cơ sở cơng nghiệp (130.000 tấn/năm) và các bệnh viện (21.000 tấn/năm). Bảng1: Lượng chất thải phát sinh theo ngành cơng nghiệp và chủng loại chất thải nguy hại tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 Ngành cơng nghiệp Lượng chất thải (tấn/năm) Chủng loại chất thải Lượng chất thải (tấn /năm) Sản xuất và bảo trì phương tiện giao thơng 19000 Bao bì và đĩng gĩi 23000 Giày dép 11000 Dầu thải 21000 Hĩa chất và thuốc bảo vệ thực vật 9500 Các chất thải chứa dầu khác 15000 Da 8600 Các chất hữu cơ 7300 Dệt 8200 Bùn từ cơng nghiệp giấy 3100 Dầu khí 6000 Bùn kim loại 3000 Sản phẩm kim loại 5800 Bùn da 2300 Giấy 4000 Bùn dệt 2200 Điện/điện tử 3000 Xỉ chì 1100 Cơng nghiệp thép 2800 Các chất vơ cơ 800 Mạ/xử lí kim loại 850 Axit/bazo 400 Vật liệu xây dựng và các sản phẩm khống khác 700 Dung mơi 55 Nhà máy điện 50 “Nguồn: Dự án quy hoạch tổng thể về chất thải nguy hại TP.HCM 2000” Ngồi ra, nơng nghiệp cũng là nguồn phát sinh chất thải nguy hại, mỗi năm phát sinh khoảng 8.600 tấn các loại thuốc trừ sâu, bao bì và thùng chứa thuốc trừ sâu và khoảng 37.000 tấn hĩa chất tồn lưu bao gồm các loại hĩa chất nơng nghiệp bị thu giữ và thuốc trừ sâu quá hạn sử dụng. Lượng chất thải nguy hại phát sinh ở các vùng khác nhau khác biệt rõ rệt, đặc biệt là đối với chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động cơng nghiệp. Lượng chất thải cơng nghiệp nguy hại phát sinh từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 75% tổng lượng chất thải cơng nghiệp nguy hại của cả nước. 27% tổng lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh từ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Thanh Hĩa trong khi đĩ, chất thải nguy hại từ nơng nghiệp chủ yếu phát sinh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Theo các số liệu điều tra gần đây hàng năm lượng chất nguy hại thải phát sinh tính theo ngành và chủng loại tại khu vực TP. Hồ Chí Minh như sau: • Ngành sản xuất và bảo trì phương tiện giao thơng: khoảng 20000 tấn/năm: chủ yếu các vật dụng như bao bì, giẻ lau. • Ngành cơng nghiệp giày da: dầu nhớt, phế thải xấp xỉ 20 000 tấn/năm. • Ngành sản xuất các loại hố chất bảo vệ thực vật: gần 10 000 tấn/năm. • Ngành cơng nghiệp thuộc da: các chất thải cĩ nguồn gốc hữu cơ động vật, các hố chất sử dụng trong sản xuất. • Ngành cơng nghiệp dầu khí: 6000 tấn/năm chủ yếu là các loại thùng kim loại. • Ngành cơng nghiệp giấy 1000 tấn/ năm • Ngành cơng nghiệp điện tử: tồn tại trong các thiết bị • Ngành cơng nghiệp sản xuất thép: trong các xưởng kim loại chủ yếu là các loại thép vơ cơ. • Ngành cơng nghiệp xi mạ. • Ngành cơng nghiệp chế biến vật liệu xây dựng. - Dầu thải (khoảng 25.000 tấn/năm): là lượng dầu nhớt đã qua sử dụng, được thải ra từ các cơ sở sửa chữa, sản xuất và bảo trì các phương tiện vận chuyển, từ ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến dầu khí, từ ngành sản xuất các sản phẩm kim loại, ngành cơng nghiệp chuyển tải điện…Lượng dầu thải này một phần được tái sinh tại chỗ, một phần được các đơn vị thu gom (chủ yếu là tư nhân) để tái sinh, một phần được thu gom là nhiên liệu đốt, và vẫn cịn một phần khác được đổ trực tiếp xuống cống rãnh thốt nước. - Chất thải chứa (nhiễm) dầu (khoảng 50.000 tấn/năm): bao gồm các loại giẻ lau dính dầu nhớt, các thùng và bao bì dính dầu nhớt, các chất thải từ các ngành sản xuất khác như sản xuất dày dép, da, ngành cơng nghiệp dầu khí, ngành sản xuất các sản phẩm kim loại,…Cĩ thể nĩi đây là lượng chất thải nguy hại cĩ khối lượng lớn nhất (vì lí do với tính nguyên tắc là nếu một bao bì cĩ dính chất thải nguy hại thì cĩ thể xem cả khối lượng bao bì đĩ cũng là chất thải nguy hại). Các loại hình chất thải này nhìn chung cũng được thu gom và tái sử dụng sau khi đã xử lý rất sơ sài (chủ yếu là rửa và sử dụng lại) và một số ít được đem đốt, số khác thì thải thẳng ra mơi trường. - Các chất hữu cơ tạp (khoảng 10.000 tấn/năm): bao gồm các sản phẩm thải là các chất hữu cơ nguy hại như các loại thuốc bảo vệ thực vật (chiếm số lượng lớn nhất) và nhiều thành phần hữu cơ phức tạp khác. Nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ ngành sản xuất hĩa chất bảo vệ thực vật, các ngành dày da, dầu khí, kim loại…Hiện trạng lưu trữ và thải bỏ loại hình chất thải này giống như chất thải nhiễm dầu. - Bùn kim loại (khoảng 5.000 tấn/năm): chủ yếu phát sinh từ các ngành cơng nghiệp xi mạ và sản xuất các sản phẩm kim loại, từ các cơng nghệ sản xuất và từ các cơng trình xử lý nước thải. Nhìn chung các loại bùn nguy hại này hầu như khơng được thải bỏ một cách an tồn mà thường chuyên chở ra khỏi nhà máy và đổ thẳng xuống các bãi chơn lấp của thành phố. - Bùn từ các hệ thống xử lý nước thải: mặc dù chúng ta mới cĩ khoảng 300- 400 cơng trình xử lý nước thải từ các xí nghiệp cơng nghiệp trên địa bàn thành phố và cũng chưa nắm vững được tình hình hoạt động cụ thể của các trạm xử lý này, nhưng về mặt nguyên tắc thì đây là nguồn tạo ra chất thải nguy hại khá đáng kể địi hỏi phải cĩ giải pháp thải bỏ an tồn nhất cho mơi trường. - Cuối cùng là nhĩm các hợp chất được xem là các hĩa chất vơ cơ tạp cĩ chủng loại khá đa dạng nhưng khối lượng khơng lớn lắm (khoảng 2- 3000 tấn /năm) được phát sinh ra từ các ngành như sản xuất hĩa chất cơ bản, thuốc bảo vệ thực vật, xi mạ kim loại, sản xuất các sản phẩm kim loại, sản xuất và tái chế ắc quy chì…Quy trình quản lý các chất thải này tại các doanh nghiệp hiện nay cũng chưa rõ ràng. - Ngồi ra, tuy khơng được xem là chất thải nhưng các vùng đất bị ơ nhiễm, (nhất là ơ nhiễm do dầu nhớt thải, ơ nhiễm do chất hữu cơ…) cũng là các đối tượng quan trọng của cơng tác quản lý chất thải nguy hại, nhất là cơng tác phục hồi ơ nhiễm mơi trường. “Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất cơng nghiệp” “Chất thải nguy hại phát sinh từ nơng nghiệp và y tế” 1.3. Ảnh hưởng của chất thải nguy hại: 1.3.1. Cơ chế tác động của chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại nĩi chung khi tiếp xúc với cơ thể sống sẽ gây tác động đến cơ quan nhạy cảm của con người hoặc sinh vật ở nồng độ đủ cao và thời gian đủ lâu. Sự tổn thương của sinh vật phụ thuộc vào tính chất lý hĩa của chất thải và tình trạng sức khỏe cũng như sự phát triển của cơ thể sinh vật Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đối với cơ thể sống thường thơng qua một số quá trình động học như: hấp thụ, phân bố, trao đổi chất, tích lũy và bài tiết. Những tác nhân độc hại thường khơng thể iện tính độc hại trên bề mặt của cơ thể sống Thay vào đĩ chúng sẽ tiếp diễn thơng qua một chuỗi các tuyến tiếp xúc và con đường trao đổi chất. Bằng những con đường này chất thải nguy hại và các sản phẩm chuyên hĩa của chúng sẽ đi đến các phân tử tiếp nhận hay các cơ quan mục tiêu và tích tụ với nồng độ đủ cao. Khi một sinh vật tiếp xúc với chất thải nguy hại nĩ sẽ hấp thụ vào cơ thể sinh vật đĩ bằng ba con đường: miệng, da và hơ hấp. Ví dụ: uống nước bị nhiễm dầu, hít thở khơng khí cĩ khí CO, mặc đồ cĩ dính thuốc trừ sâu. Khi vào bên trong cơ thể chất thải nguy hại sẽ được hấp thụ vào máu và phân bố khắp cơ thể. 1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải nguy hại: Về mặt lịch sử, con người đã từng hít thở phải các loại khí độc do núi lửa phun hay bị chết do khí CO2 từ dung nham núi lửa. Người nơ lệ ở Huy Lạp bị mắc bệnh phổi do tiếp xúc với bụi amiăng trong khi dệt quần áo. Một vài cơng trình nghiên cứu khảo cổ học và sử học đã kết luận rằng, những thùng đựng chì bằng rượu vang đã gây nhiễm độc chì trong tầng lớp lãnh đạo của đế chế La Mã cổ đại, khiến cho họ cĩ những hành động bất thường do tổn thương thần kinh như ưa thích các mơn thi đáu thể thao kỳ dị, khơng kiểm sốt được chi phí tài chính, cĩ những hành động gây chiến thái quá đối với các nước láng giềng. Các nhà giả kim thuật thời Trung cổ thường xuyên bị bệnh do các chất độc hại từ các hĩa chất trong các thí nghiệm do họ thực hiện. Ở thế kỷ 17, nước thải từ việc khai thác các quặng mỏ đã gây ra vấn đề ơ nhiễm trầm trọng tại các nước châu Âu. Vào năm 1968, cơng ty Chisso đã thải Metyl thủy ngân ra nguồn nước thải của nhà máy. Metyl thủy ngân được tích lũy ở cá, tơm, cua, sị, hến, sau đĩ chim, động vật và con người ở quanh vịnh Minamata lại ăn phải chúng, dẫn đến mắc phải chứng bênh Minamata. Triệu chứng về sự nhiễm độc metyl thủy ngân là sự tiết nhiều nước bọt, bị chống và chứng co giật. Những phụ nữ mang thai bị nhiễm thủy ngân cĩ thể khơng bị nhiễm độc nhưng những đứa con của họ thì mắc phải chứng liệt não và kém phát triển trí não rất trầm trọng. Những phụ nữ khác bị mất khả năng sinh sản, sẩy thai hoặc đẻ non. Đến tháng 3 năm 1990, tổng số bệnh nhân ở xung quanhVinh Minamata mắc phải chứng bệnh Minamata được thống kê theo “Luật đền bù thiệt hại về sức khỏe liên quan đến vấn đề ơ nhiễm của Nhật Bản” là 2248 người. Trong số đĩ 1004 người đã bị chết. 1.3.3.Ảnh hưởng đến mơi trường: Những vấn đề tác động mơi trường cơ bản liên quan đến việc chơn lấp các chất thải nguy hại khơng đúng qui cách, cĩ liên quan đến tác động tiềm tàng đối với nước mặt và nước ngầm. Ở Việt Nam những nguồn này thường được dùng làm nguồn nước uống, sinh hoạt gia đình, phục vụ nơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sản. Bất cứ sự ơ nhiễm nào đối với các nguồn này đều cĩ thể gây tiềm tàng về sức khoẻ đối với nhân dân địa phương hay gây ra các tác động mơi trường nghiêm trọng. Cĩ khơng nhiều những tài liệu về những tai nạn do ơ nhiễm gây ra do việc thực hiện tiêu huỷ chất thải nguy hại khơng hợp cách, và cĩ ít kết quả quan trắc để đánh giá tác động thực tế. Những chuyến khảo sát điều tra về chất thải nguy hại, xem xét những tài liệu đã cơng bố và thảo luận vơí những cơ quan Nhà nước khác nhau đã cho thấy rằng ở Việt Nam đang cĩ nhiều mối quan tâm về ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm do cơng nghiệp. Khơng thể phân lập chất thải nguy hại đã làm trầm trọng hơn vấn đề quản lý chất thải rắn và nước thải vốn đã khá trầm trọng, đồng thời cũng làm cho việc quản lý chất thải rắn khĩ khăn hơn do thiếu những hệ thống quản lý chất thải rắn đơ thị, mà riêng việc này cũng đã làm cho vấn đề ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm gia tăng rồi. Lĩnh vực quan tâm chính về chơn lấp chất thải nguy hại liên quan đến những vấn đề sau: - Ơ nhiễm nước ngầm hoặc là do việc lâu dài khơng được kiểm sốt, chơn lấp tại chỗ, chơn lấp ở nơi chơn rác khơng cĩ kĩ thuật cụ thể, hoặc dùng để lấp các bãi đất trũng. - Khả năng ơ nhiễm nước mặt do việc thải các chất lỏng độc hại khơng được xử lý đầy đủ, hoặc là do hậu quả của việc làm vệ sinh cơng nghiệp kém, hay do việc thải vào khí quyển những hố chất độc hại từ quá trình cháy, đốt các vật liệu nguy hại. - Bản chất ăn mịn tiềm tàng của các hố chất độc hại cĩ thể phá huỷ hệ thống cống cũng như làm ngộ độc mơi trường tự nhiên. Thải vào lịng đất: Trong cả ba khu vực nghiên cứu, miền Bắc, miền Nam và miền Trung Việt Nam, các chất thải rắn nguy hại bị trộn lẫn với các chất thải rắn trơ của nhà máy và nĩi chung được thu gom qua hợp đồng với cơng ty mơi trường đơ thị tương ứng. Ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng như ở các đơ thị khác trong cả nước ta, phần lớn các chất thải nguy hại dạng rắn đều bị trộn lẫn với các chất thải rắn khác và được thu gom bởi cơng ty mơi trường đơ thị. Ở vùng kinh tế miền Nam rất nhiều chất thải nguy hại tương tự cũng được thu gom bởi cơng ty dịch vụ cơng cộng và một số người thu gom khác, và được đưa đến bãi rác. Các chất thải bị trộn lẫn với các chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại, rất ít khi được phân tách tại nguồn. Các chất thải cơng nghiệp, bao gồm cả chất thải nguy hại thu gom bởi các cơng ty dịch vụ đơ thị tương ứng được đem chơn ở những bãi chơn rác kém chất lượng cùng với các chất thải đơ thị. Các bãi chơn rác hoặc các bãi thải nĩi chung đều khơng chơn rác được nữa, và kỹ thuật vận hành rất tồi, và hơn nữa, các bãi thải cơ bản liên quan đến việc lấp các vùng đất trũng. Cĩ thể thấy là khơng cĩ các thiết bị xử lý nước rác, thậm chí ở các bãi chơn rác mới được thi cơng. Nước rác nĩi chung được thải trực tiếp vào các khu chứa xung quanh, mà những vùng này thường được dùng cho các mục đích nơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sản hoặc được cộng đồng địa phương dùng như các nguồn nước uống. Chơn lấp tại chổ, lưu giữ lâu dài: Ở một số cơng ty được tham quan trong quá trình khảo sát, các chất thải bị chơn lấp hoặc dồn đống tại chổ hoặc ở khu đất bên cạnh bởi vì khơng cĩ một giải pháp nào phù hợp với các chất thải này, hoặc là được tích luỹ trước khi được chuyển đi. Trong một số trường hợp, chất thải này được lưu giữ theo kiểu như vậy cĩ thể tạo ra rủi ro đến mơi trường và sức khoẻ cho khu vực xung quanh. Việc lưu giữ chất thải và vệ sinh cơng nghiệp kém, và lượng rị rỉ lớn của các nguyên liệu độc, bao gồm cả cặn nhựa mang tính axit và dầu thải, ở một số địa điểm. Sự lưu giữ lâu dài một số chất thải khơng thể tái sử dụng lại trong dây chuyền, ví dụ như những mẻ sơn tồi khá phổ biến, nhưng nĩi chung những nơi chứa chất thải khơng được che, đậy kĩ và thấy rõ sự ăn mịn vật liệu bao bì đã xảy ra. Khả năng rị rỉ vào lớp đất tầng dưới và gây nhiễm bẩn nước ngầm cĩ thể được xem như một nguy cơ lâu dài. Rị rỉ các kim loại nặng từ việc lưu giữ lâu dài các xỉ kim loại đã tạo ra một số tác động đối với các lưu vực xung quanh. Xỉ kim loại cũng được sử dụng như là nguyên liệu để làm đường do đĩ cĩ thể dẫn đến việc rị rỉ các kim loại nặng vào vùng nước mặt hoặc nước ngầm, cĩ thể gây nên những tác động đáng chú ý đối với các nguồn nước uống .Những vấn đề nhiễm bẩn nước mặt: Địa hình của Việt Nam được đặc trưng bởi đồi núi che phủ hầu hết phía Bắc, Tây, và miền Trung của Việt Nam. Diện tích cịn lại là đồng bằng từ đất bồi và lưu vực với một mạng lưới khá dày đặc các sơng ngịi. Nước mặt bao gồm sơng, hồ chứa, kênh, hồ ao được sử dụng rất nhiều ở Việt Nam như là một nguồn nước ăn uống, nơng nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản và cơng nghiệp. Chúng cũng được sử dụng như là nguồn nhận nước thải cơng nghiệp và sinh hoạt, đặc biệt là ở khu vực đơ thị, nơi chưa cĩ đủ hệ thống xử lý nước thải đơ thị. Nước thải từ khu vực cơng nghiệp ở cả Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được thải hầu như khơng hề được xử lý vào rất nhiều kênh rạch sơng ngịi là những hệ thống thốt nước chung của thành phố. Tất cả những nguồn nước này do đĩ đã bị nhiễm do nước thải cơng nghiệp, cũng như chất lỏng thải từ sinh hoạt. Ở Hà Nội hiện chưa cĩ hệ thống xử lý chất thải lỏng cơng nghiệp và sinh hoạt, trong khi đĩ thành phố cĩ những cơ sở cơng nghiệp lớn, nên chất thải cơng nghiệp chính là nguồn ơ nhiễm đáng kể. Cục mơi trường đã ước tính rằng nước thải cơng nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 20 – 30% tổng lưu lượng dịng chảy trong các sơng và đĩng gĩp chủ yếu là từ cơng nghiệp tinh chế, hố chất và chế biến thực phẩm. .Những vấn đề nhiễm bẩn nước ngầm: Nĩi chung chất lượng nước ngầm ở Việt Nam vẫn tốt trừ một số nơi bị nhiễm sắt và mangan cao, và nhiễm nước biển ảnh hưởng ở một số vùng ven biển. Hiện nay, chỉ cĩ khoảng 15% nước ngầm khai thác được cấp vào hệ thống cấp nước máy do nước mặt cĩ sẵn và rẻ. Tuy nhiên, nhu cầu đang tăng lên ở những nơi thiếu nguồn nước mặt như Đồng Nai và đồng bằng sơng Mêkơng, và đã cĩ những dấu hiệu nhiễm bẩn cục bộ do chơn chất thải hay nước mặt bị ơ nhiễm. Ở Việt Nam trừ các nhà máy nước ở thành phố Hồ Chí Minh và Đà Lạt, đa số các hệ thống thốt nước đơ thị khơng đủ và cấp nước chất lượng kém. Khoảng 30% nhu cầu nước đơ thị được cấp bởi nước ngầm, lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, và Hải Phịng. Nhiễm bẩn nước ngầm ở khu đơ thị, đặc biệt là Hà Nội ngày càng nghiêm trọng, nơi mà tồn bộ dân cư phải dựa vào nước ngầm đối với nước ăn uống và sinh hoạt. Năm 1996, một xe tải của cơng ty vệ sinh Biên Hịa chở CTNH từ nhà máy thuốc bảo vệ thực vật KOSVIDA đến Tân Phong, đến chỗ đổ rác đã dổ rác vào đường. Kết quả đã gây cho 50 người sống trong khu vực bị ngộ độc Ơ nhiễm khơng khí: Cĩ những trường hợp ơ nhiễm khơng khí rất nghiêm trọng do quản lý chất thải nguy hại kém. Dung mơi, nĩi chung, được thải bằng cách cho bay hơi. Một cơ sở sản xuất tấm lợp ximăng amiăng ở Đồng Nai đã thải một tấn bùn ngay trong cơ sở trong vịng một ngày mà khơng cĩ một biện pháp kiểm sốt nào. Hàng ngàn tấn bùn đã được đổ trong nhà máy theo kiểu như vậy sẽ tạo ra nguy cơ đối với sức khoẻ của cơng nhân trong nhà máy. Những ví dụ như vậy sẽ cĩ thể gặp nhiều nơi ở nước ta. 1.3.4. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng: Như đã nêu ở trên, rất khĩ để đánh giá những tác động thực tế liên quan đến ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm do sự thiếu hụt các số liệu quan trắc. Tuy nhiên, tổng quan tỉ lệ tử vong và bệnh trạng ở Việt Nam cho thấy mức độ cao bệnh tật cĩ liên quan đến việc cung cấp nước và vệ sinh, chủ yếu là vấn đề vệ sinh. Việc thải các chất thải cơng nghiệp khơng được xử lý, thất thốt dầu và các hố chất khác do sự cố vào các con sơng và hệ thống cung cấp nước ngầm đã làm bẩn các nguồn nước uống cũng như làm chết cá và sinh vật đáy vốn được nhân dân địa phương đánh bắt sử dụng. Một số vấn đề sức khoẻ liên quan đến những tác động đĩ được hiểu như là kết quảcủa một số sự cố gây ơ nhiễm, việc di chuyển dư lượng thuốc trừ sâu khơng được kiểm sốt. Rủi ro tăng bệnh tật do ngộ độc kim loại và ung thư do nhiễm các chất gây ung thư vẩn đang tồn tại. Tình trạng tăng bệnh ung thư, bệnh tim, nhiễm trùng hệ hơ hấp và tiêu hố, viêm da cũng cĩ thể tăng. (Ảnh hưởng dioxin gây rám da) (Ảnh hưởng của chất độc da cam ở Việt Nam) CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1. Tổng quan về hệ thống quản lí chất thải nguy hại: 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của quản lý chất thải nguy hại: Trên thế giới việc quản lý chất thải nguy hại đã hình thành và cĩ những thay đỏi mạnh mẽ trong thập niên 60 và đã trở thành một vấn đề mơi trường được quan tâm hàng đầu trong thập niên 80 của thế kỷ XX. Điều này cĩ thể thấy đây là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên tồn cầu. Sự phát triển của các loại hình cơng nghiệp, sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ vật chất…đã dẫn đến một lượng lớn chất thải được thải ra mơi trường trong đĩ cĩ chất thải nguy hại và độc hại. Ngồi ra bên cạnh đĩ các cuộc chiến tranh nhằm giải quyết các mâu thuẫn khu vực hay các cuộc nội chiến cũng gĩp phần đưa một lượng lớn chất độc hại vào mơi trường. Từ các nguyên nhân làm phát sinh sự gia tăng của các loại hình chất thải nguy hại cĩ thể kể đến như: sự phát triển của khoa học kỹ thuật (khoa học phân tích, y học, độc chất học…), nhận thức của chủ thải và cộng đồng, hành vi cố tình, sự yếu kém của bộ máy quản lý…đã dẫn đến các hậu quả bi thảm do chất thải nguy hại gây ra. Ví dụ: -Do thủy ngân: Ở dạng muối vơ cơ, thủy ngân gây ra các rối loạn thần kinh cho cơng nhân làm nĩn (mũ) trong ngành cơng nghiệp làm mũ của Hà Lan và trở nên nổi tiếng với cụm từ “made as a hatter”. Ở dạng muối hữu cơ, metyl mercury được thải ra từ nhà máy hĩa chất bên cạnh vịnh Minamata-Nhật, thơng qua con đường thực phẩm (tích lũy trong tơm, cua, sị, ốc) đã gây ra các triệu chứng rối loạn thần kinh và được biết đến như là bệnh: “Minamata”. Ngồi ra cĩ rất niều trường hợp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cĩ chứa thủy ngân ở Irac và các nước khác. -Do PCB (polychlorinated biphenyl) và PBB (polybrominated biphenyl): đây là những chất được dùng làm chất làm mát trong các biến thế điện, chất hĩa dẻo, và giấy than. Sau khi sử dụng các chất này được thải bừa bãi vào mơi trường và đã gây ra một số sự cố nghiêm trọng. Hai sự kiện nhiễm độc được ghi nhận đã xảy ra ở Châu Á tại Nhật và Đài Loan liên quan đến việc sử dụng dầu ăn cĩ chứa hàm lượng PCB cao. Tạị Mỹ-bang Michigan, việc nhiễm độc PCB được ghi nhận liên quan đến việc sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như trứng và các sản phẩm từ trứng trong khu vực ơ nhiễm PCB. Tuy việc sản xuất các chất này bị ngừng lại, nhưng hiện nay vẫn cịn tồn tại một khối lượng tương đối lớn chất thải chứa PCBs đặc biệt là các nước đang phát triển và nghèo đĩi do các thiết bị biến thế quá cũ hết hạn sử dụng. -Bên cạnh đĩ cịn các trường hợp nhiễm độc khác như nhiễm độc Cd qua con đường thực phẩm tại Nhật gây ra bệnh được biết như là bênh Itai-Itai. Nhiếm độc ĐT (gây ung thư) do vệc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhiễm độc tricloroctylen (TCE) và tetracloroctylen (PCE) do sử dụng nước giếng bị nhiễm các chất trên tại thành phố Woburn bang Massachuseltts (Mỹ)…Hay các tường hợp về rị rỉ hĩa chất độc hại (hĩa chất MIC tại nhà máy thuốc trừ sâu Carbide tại Bhopal Ấn Độ), cháy nổ các nhà máy hĩa chất (vụ cháy cơng ty hĩa chất Sandoz-Đức)…đã gây ra các vụ nhiễm độc cho người dân trong khu vực và gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. -Từ những thực tế như vậy, trên thế giới các quốc gia đặc biệt là các nước tiên tiến như ở châu Âu, Mỹ, nhật, Úc,…ngày càng hồn thiện bộ Luật bảo vệ mơi trường của mình, và trong đĩ các quy chế quản lý các chất thải nguy hại là các thành phần khơng thể thiếu trong bộ luật. Mặc dù cịn nhiều khác biệt trong nội dung các điều khoản của các bộ luật giữa những quốc gia khác nhau (ví dụ như định nghĩa chất thải nguy hại, tầm quan trọng và sự cần thiết phải quản lý từng loại, trách nhiệm của từng chue thể tham gia vào việc quản lý chất thải,…), nhưng nhìn chung các bộ luật đã chỉ rõ mối quan tâm của nhà nước đối với cơng tác quản lý chất thải nguy hại. Vượt ra ngồi biên giới quốc gia, những coog ước quốc tế cĩ liên quan đến việc quản lý chất thải nguy hại đã lần lượt ra đời, nĩi lên được sự cảnh báo cùng các mối quan tâm sâu sắc của tồn nhân loại đối với các chất thải nguy hiểm đang tồn tại và đe dọa cuộc sống xung quanh chúng ta, và cần phải cĩ sự phối hợp hành động của nhiều quốc gia trong việc quản lý các chất thải nguy hiểm này. -Tại Việt Nam, theo các con số ước tính về lượng chất thải rắn nguy hại cho thấy cả nước một năm thải vào mơi trường khoảng gần 150000 tấn, riêng thành phố Hồ Chí Minh –một trung tâm cơng nghiệp lớn của cả nước, số lượng chất thải ra chiếm trên 40% trên tổng số. Do là một trung tâm cơng nghiệp quan trọng của cả nước, lượng chất thải nguy hại của thành phố ngày một gia tăng và theo như số liệu thống kê của dự án “Quy hoạch tổng thể về chất thải nguy hại”, số lượng chất thải nguy hại (bao gồm cả chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt) theo ước tính cho riêng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2012 lượng chất thải nguy hại thải ra một năm lên đến 321000 tấn/năm. Điểm qua số liệu cho thấy nước ta đã, đang và sẽ phải đối đầu với một nguy cơ rất lớn về chất thải nguy hại. Sự gia tăng vượt bậc này nhìn chung là hệ quả tất yếu khi phát triển cơng nghiệp, kèm theo đĩ là các vấn đề về nhận thức của nhà sản xuất, người dân cộng với một khung về pháp lý-luật và các tiêu chuẩn liên quan đến chất thải nguy hại chưa hồn chỉnh dẫn đến cịn thiếu nhiều vấn đề cần quan tâm và giải quyết. Bên cạnh đĩ, hiện nay nước ta cũng đang phải đĩi mặt với các vấn đè liên quan dến nhiễm độc chất độc hại do di tích của chiến tranh, và các tình hình buơn lậu các hàng háo vật phẩm liên quan đến chất độc hại. Các vụ nhiễm độc theo quy mơ lớn hiện nay chưa được thống kê đầy đủ, tuy nhiên cĩ thể thấy một số vụ đã được ghi nhận trong báo An ninh thế giới số 58(292), 59(293) ngày 15 và 22 tháng 8/2002 về nhiễm độc DDT, 666 và nhiễm độc CO2, vụ ngộ độc hĩa chất do quân đội Mỹ sử dụng (Ochlorobenzylidemalononitride-C10H5N2Cl) tại Đắc Lắc (theo báo Sài Gịn giải phĩng-2000), hay cá vụ ngộ độc thực phẩm do sử dụng màu thực phẩm, thuốc bảo quản hay thuốc bảo vệ thực vật… Vấn đề quản lý chất thải nĩi chung và quản lý chất thải nguy hại nĩi riêng hiện tại ở Việt Nam là vấn đề rất nhạy cảm. Bởi vì chất thải sinh ra ngày càng nhiều, trong đĩ lượng chất thải nguy hại là đáng kể. Các hĩa chất độc hại tồn lưu trong chiến tranh, các loại thuốc bảo vệ thực vật khơng cịn giá trị sử dụng hiện cịn tồn đọng khá nhiều bắt buộc chúng ta phải xử lý, trong khi đĩ năng lực quản lý chất thải nguy hại nĩi chung và xử lý chất thải nguy hại nĩi riêng của chúng ta cịn quá yếu. Ngồi ra, chúng ta cịn thiếu những văn bản cần thiết về mặt pháp luật và chính sách. Chúng ta cần cĩ thêm nhiều những văn bản cụ thể hơn nữa cho từng khâu trong quản lý chất thải nguy hại, từ việc phân loại tại nguồn, thu gom, lưu trữ,vận chuyển, tái sử dụng, tái chế cho khâu xử lý cuối cùng. Mặt khác chúng ta chưa cĩ tiêu chuẩn cụ thể để xác định thế nào là chất thải nguy hại, vấn đề này rất quan trọng bởi vì chi phí cho xử lý chất thải nguy hại tốn kém hơn nhiều so với xử lý chất thải thơng thường, cho nên phải xác định một cáh chính xác chất thải nguy hại để xử lý. Trong tiêu chuẩn về chất thải nguy hại, nồng độ của chất thải nguy hại giữ vai trị then chốt, nếu quy định nồng độ quá thấp, thì cĩ khi gây thiệt hại lớn về kinh tế, ngược lại nếu nồng độ quá cao thì sẽ bỏ lọt nhiều loại chất thải nguy hại khơng được xử lý theo yêu cầu và sẽ là nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Về mặt cơ chế, chính sách, chúng ta hồn tồn chưa cĩ gì cụ thể để khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, tham gia vào việc xử lý chất thải nguy hại. Hiện nay, chơn lấp là cơng nghệ được áp dụng phổ biên ở nhiều nước, trong đĩ cĩ Việt Nam, bởi vì được coi là rẻ tiền nhất. Thơng thường trước khi đem chơn lấp, chất thải nguy hại phải trải qua khâu xử lý trung gian, như đĩng đĩng thành bánh để giảm thể và cơ lâp các hành phần nguy hại khơng cho phát tán một cách dễ dàng ra xung quanh, hoặc thiêu đốt trước khi đem chơn lấp, hoặc khử trùng, khử độc trước khi chơn lấp, cũng cĩ thể kết hợp hai hoặc tất cả các khâu này. Tuy nhiên, chơn lấp vẫn cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường về sau, mặt khác, khi quỹ đất trở nên hiếm thì sẽ khơng cịn kinh tế nữa. Cịn về thiêu đốt, hiện tại trên thế giới cơ 2 loại chính: thiêu đốt bằng lị chuyên dụng (lị chỉ để đốt chất thải) và thiêu đốt bằng lị xi măng. Thiêu đốt bằng lị xi măng được xem là ưu việt hơn vì tận dụng được nguồn nguyên liệu và xử lý mơi trường triệt để hơn. Nhưng khơng phải lị xi măng nào cũng thích hợp. Lị phù hợp là lị vừa đảm bảo xử lý triệt để về mơi trường đặc biệt là khí thải, vừa đảm bảo khơng ảnh hưởng đến chất lượng xi măng. Hiện tại, ở Việt Nam cĩ một số nhà máy xi măng cĩ thể được lựa chọn phù hợp, như nhà máy xi măng Hoclim ở Kiên Giang, nhà máy xi măng Nghi Sơn ở Thanh Hĩa. Tuy nhiên, chơn lấp hay thiêu đốt mỗi loại đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm đáng lưu ý. Bởi vậy, tùy từng nơi, từng lúc mà lựa chọn áp dụng cho phù hợp trên cơ sở cân nhắc các yếu tố về cơng nghệ, kỹ thuật, kinh tế, xã hội và các yêu cầu đặt ra về bảo vệ mơi trường ở từng địa phương. Các nội dung chính của chính sách quản lý chất thải rắn của Việt Nam giai đoạn 2001-2011: -Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm về chất thải nguy hại, tạo cơ sở pháp lý để kiểm sốt chúng. -Tiến hành kiểm kê và đăng kí chất thải nguy hại đối với mọi ngành sản xuất cĩ phát sinh chất thải nguy hại. -Chính sách cưỡng chế kết hợp với khuyến khích ddeerr giảm thiểu chất thải nguy hại từ nguồn phát sinh. -Chính sách ưu tiên đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển, xử lý và thải bỏ chất thải nguy hại. -Thực hiện Cơng ước Basel cấm nhập khẩu và xuất khẩu hoặc vân chuyển chất thải nguy hại qua biên giới theo đúng các điều khoản của Cơng ước. -Tăng cường nhân lực và thiết bị quan trắc, phân tích chất thải nguy hại đối với các cơ quan quản lý, các trung tâm hay viện nghiên cứu khoa học làm nhiệm vụ kiểm sốt chất thải nguy hại. -Tăng cường cơng tác truyền thơng và phổ cập thơng tin đối với tất cả các cán bộ quản lý mơi trường, đối với tất cả các nhà máy sản xuất về hĩa chất độc hại và chất thải nguy hại, phương pháp phịng tránh tác hại của chất thải nguy hại. Nâng cao nhận thức cho mọi người để thực hiện tốt pháp luật, các tiêu chuẩn và các quy chế quản lý chất thải nguy hại. 2.1.2 Các thành phần của hệ thống quản lý chất thải nguy hại: Một hệ thống quản lý chất thải nguy hại thành cơng phải bao gồm 4 thành phần cơ bản như trình bày trong hình sau: Thiết bị Luật pháp Dịch vụ trợ giúp Cưỡng chế Thiết bị Luật pháp Dịch vụ trợ giúp Cưỡng chế Các thành phần cơ bản và sự tương quan giũa các thành phần trong một hệ thống quản lý chất thải nguy hại -Luật pháp (pháp lý): đây là phần cơ bản quan trọng, là nền tảng quan trọng chi phối các thành phấn cịn lại. -Triển khai và cưỡng chế: nếu chỉ cĩ bộ khung pháp lý cho việc quản lý chất thải nguy hại khơng thì chưa đủ mà cần phải cĩ các quy chế, hướng dẫn và quy định thực hiện ban hành kèm.Trong khi triển khai thì cần phải cĩ các giải pháp cưỡng chế thi hành luật trước khi cĩ các biện pháp kiểm sốt cụ thể nào đĩ. -Thiết bị (phương tiện): là các phương tiên, thiết bị cần thiết, phù hợp để cĩ thể quản lý chất thải nguy hại. -Dịch vụ trợ giúp: muốn kiểm sốt chất thải nguy hại hiêụ quả cần phải cĩ một cơ sở hạ tầng về mặt kỹ thuật tốt. Cần phải cĩ một năng lực nhất định về phịng thí nghiệm, các thơng tin kỹ tuật và tư vấn, các kế hoạch đào tạo để cung cấp… Qua sơ đồ trên và ý nghĩa của các thành phần một cách tổng quát cĩ thể thấy rằng hệ thống quản lý chất thải nguy hại là sự tổ hợp của các nhân tố với nhau và hình thành nên một hình thành nên một hệ thống bao gồm 2 phần chính: hệ thống quản lý hành chánh pháp luật và một hệ thống kỹ thuật hỗ trợ. Nhìn chung tương tự như quản lý chất thải rắn, cĩ thể phân chia hệ thống quản lý chất thải nguy hại thành một hệ thống quản lý hành chánh pháp luật và một hệ thống kỹ thuật hỗ trợ. Hai hệ thống này luơn bổ sung và hỗ trợ nhau trong việc quản lý chất thải nguy hại. Tùy thuộc vào khoa học kỹ thuật, kinh tế và xã hội mà hệ thống quản lý hành chính là tiền đề cho sự phát triển của hệ thống quản lý kỹ thuật hay ngược lại. Nhìn chung mối quan hệ của 2 hệ thống này là quan hệ hỗ tương và liên kết chặt chẽ với nhau. Hệ thống quản lý hành chính chất thải nguy hại: Hệ thống quản lý hành chính chất thải nguy hại bao gồm các cơng tác về hoạch định chính sách, kế hoạch chiến lược trong cơng tác quản lý, hoạch định các chương trình giáo dục, giảm thiểu chất thải nguy hại, quản lý các văn bản giấy tờ liên quan đến loại hình thải, chủ thải, vận chuyển, lưu trữ và xử lý…Tĩm lại một yêu cầu quan trọng đối với hệ thống này là quản lý chặt chẽ được lượng chất thải nguy hại từ nới phát sinh đến cơng đoạn xử lý sau cùng phải đảm bảo phù hợp với cơ chế quản lý chung của nhà nước và các văn bản quy chế pháp luật. Ngồi ra trong một phạm vi nhỏ (áp dụng cho chủ thải), thì việc quản lý cũng bao gồm các cơng tác triển khai những chương trình giảm thiểu, kê khai các văn bản giấy tờ liên quan đến chất thải nguy hại theo quy định, phân loại, dán nhãn chất thải như qui định và xây dựng các chương trình ứng cứu khi cĩ sự cố xảy ra. Hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải nguy hại: Trong một hệ thống quản lý kỹ thật chất thải nguy hại, nhất là hệ thống cấn áp dụng cho Việt Nam, cũng phải bao gồm các khâu liên quan từ nguồn phát sinh đến các kỹ thuật xử lý sau cùng. Về cơ bản cĩ thể chia hệ thống quản lý thành 5 giai đoạn (GĐ) như được biểu diễn trong hình 4.2, trong đĩ: -GĐ 1: là giai đoạn phát sinh chất thải từ các nguồn, trong phấn này để giảm lượng thải doanh nghiệp cĩ thể áp dụng các biện pháp giảm thiểu tại nguồn khác nhau. -GĐ 2: là giai đoạn bao gồm các cơng tác thu gom và vận chuyển trong nội vi cơng ty và vận chuyển ra ngồi. -GĐ 3: là giai đoạn bao gồm các cơng tác xử lý thu hồi. -GĐ 4: là giai đoạn vận chuyển cặn, tro sau xử lý. -GĐ 5: là giai đoạn chơn lấp chất thải. Trong sơ đồ nêu trên mỗi cơng đoạn cĩ một chức năng, nhiệm vụ và các vấn đề liên quan khác nhau nhìn chung cĩ các khâu chính cần quan tâm là: giảm thiểu tại nguồn, lưu trữ, vận chuyển và xử lý thu hồi. -Giảm thiểu taị nguồn: đây là khâu hết sức quan trọng nĩ ảnh hưởng đến lượng chất thải và nồng độ chất ơ nhiễm sinh ra cũng như quyết định đén hiệu quả kinh tế của một quy trình sản xuất. -Phân loại, thu gom và lưu trữ tại nguồn: đây là khâu cĩ ý nghĩa rất lớn ảnh hưởng đến cơng nghệ xử lý sau này, cũng như an tồn trong vận chuyển và lưu trữ. Việc phân loại, ghi chú thơng tin về chất thải và dán nhãn hợp lý chất thải là hết sức cần thiết cho khâu thu gom và lưu trữ. Việc thu gom và lưu trữ nên đảm bảo việc tách loại chất thải tránh trường hợp các loại chất thải cĩ thể tương thích với nhau Gây cháy nổ, phản ứng và sinh khí độc hại. Thiêt bị lưu trữ chất thải cũng nên lựa chọn các vật liệu để tránh sự rị rỉ của chất thải nguy hại vào mơi trường. Một vấn đề cũng cần quan tâm trong thu gom và lưu trữ là thời gian lưu trữ do sự thay đổi của chất thải và các vấn đề an tồn. Nguồn phát sinh CTNH A Nguồn phát sinh CTNH B Nguồn phát sinh CTNH C Nguồn phát sinh CTNH D Nguồn phát sinh CTNH E Trạm trung chuyển CTNH (kho lưu giữ) Tập kết CTNH từ nguồn CTNH phù hợp cho xử lý hĩa-lý/ sinh học CTNH phù hợp cho chơn lấp trực tiếp CTNH phù hợp cho xử lý nhiệt Khu xử lý hĩa lý, sinh học Thải bỏ chất thải khơng nguy hại Cặn rắn nguy hại Khu xử lý hĩa lý, sinh học Cặn tro và xỉ nguy hại Thải bỏ chất thải khơng nguy hại Bãi chơn lấp CTNH GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4 GĐ 5 Sơ đồ xử lý và quản lý chất thải nguy hại -Vận chuyển: để đảm bảo vấn đề an tồn và tránh những sự cố cĩ thể xảy ra trong quá trình chuyên chở, các cơng tác trong cơng đoạn này cũng cần hết sức chú ý. Các cơng tác trong giai đoạn này chủ yếu bao gồm như sau: kiểm tra các ghi chú về chất thải trên nhãn và dán nhãn hợp lý cho chất thải, sử dụng đúng loại thùng để chuyên chở, điền vào các biên bản quản lý chất thải nguy hại…Ngồi ra, cịn phải xây dựng và thực hiện các chương trình ứng cứu khi cĩ sự cố xảy ra . Trong đĩ các cơng tác dán nhãn chất thải và kiểm tra các thơng tin cần thiết trên nhãn là cơng tác hết sức nghiêm trọng. Cơng tác này gĩp phần cho việc truy cứu và lựa chọn phương án ứng cứu thích hợp khi cĩ sự cố xảy ra, cũng như cung cấp thơng tin cần thiết cho việc lựa chọn phương án xử lý thích hợp. -Xử lý: cơng đoạn xử lý cĩ thể bao gồm tất cả các kỹ thuật hĩa học, hĩa lý, sinh học, chơn lấp…Cơng đoạn này cĩ ảnh hươngr giàn tiếp đến tính kinh tế kỹ thuật của nhà máy phát sinh chất thải nguy hại, cũng như cĩ thể gây ra các tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, cũng như mơi trường nếu biện pháp xử lý lựa chọn là khơng hợp lý. 2.1.3. Quy trình quản lý kiểm sốt chất thải nguy hại: Theo t.t.Tanh và N.K.Kinh, 2002, thì việc kiểm sốt cĩ hiệu quả là quá trình phát sinh, lưu giữ, xử ly, tái chế và tái sử dụng, chuyên chở, thu hồi và chơn lấp các chất thải nguy hại cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nhằm bảo vệu mơi trường, cũng như quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững. Do chất thải nguy hại cĩ thể tồn lưu những dộc tính trong một thời gian dài, cĩ khi hàng thế kỷ, nên cần sớm giảm thiểu lượng chất thải nguy hại được thải bỏ. Việc giảm thiểu lượng chất thải nguy hại cĩ thể được thực hiện thơng qua các biện pháp giảm lượng chất thải phát sinh tại nguồn, xử lý, tái chế, hoặc tái sử dụng chất thải. Cần phải xử lý chất thải trước khi thải bỏ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh hưởng của chúng tới mơi trường. Việc xử lý này cĩ thể được thực hiện theo các phương pháp: xử lý cơ học, phân hủy nhiệt hoặc phương pháp hĩa-lý-sinh học. Chất thải nguy hại sau khi xử lý sẽ được thải bỏ. Bước này sẽ được thực hiện bằng phương pháp chơn lấp an tồn. Cũng theo 2 tác giả trên thì hệ thống kiểm sốt hĩa chất và chất thải nguy hại được nêu tổng quan trong hình: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Vận chuyển chất thải (vận chuyển, thu gom) Chủ nguồn thải Xuất nhập chất thải Cở sở xử lý (lưu trữ, vận chuyển, xử lý, chơn lấp) Chất thải và vật liệu tái sinh Giảm thiểu theo luật Bảo hiểm bắt buộc Các kế hoạch bắt buộc Hệ thống hố sơ chất thải Làm sạch vị trí tràn dầu Định nghĩa Cấp giấy phép cơ sở xử lý Đăng ký nguồn thải Trách nhiệm Đăng ký vận chuyển Kiểm sốt vận hành vận tải chất Kiểm sốt vận hành vận chuyển xuyên quốc gia và biên giới Đăng ký cơ sở đang hoạt động Sơ đồ quy trình kiểm sốt chất thải nguy hại 2.2. Một số cở sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải nguy hại: Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam: -Văn bản của ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (BCHTW), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-06-1998 của Bộ Chính Trị BCHTW Đảng về cơng tác bảo vệ mơi trường trong quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước -Văn bản của Quốc hội: Luật bảo vệ mơi trường được Quốc hội nước Cộng Hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 27-12-1993 - Văn bản của Quốc hội: Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27-12-1993. Hiện nay Luật này Đã được sửa đổi và dự định sẽ công bố hoàn chỉnh năm 2005. -Một số văn bản của Chính phủ cĩ liên quan: Chỉ thị số 406/TT ngày 19-04-1994 của Thủ Tướng Chính phủ về việc cấm sản xuất, buơn bán và đốt pháo. Nghị định số 175-CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mơi trường. Nghị định số 02-CP ngày 05/1/1995 của Chính phủ quy định về hàng hĩa, dịch vụ cấm kinh doanh, thương mại và hàng hĩa dịch vụ kinh doanh, thương mại cĩ điều kiện ở thị trường trong nước. Nghị định số 27/CP ngày 20/4/1995 của Chính phủ quy định về quản lý, sản xuất cung ứng và sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp. Pháp lệnh an tồn kiểm sốt phát xạ ngày 25/6/1996. Chỉ thị số 199/TT ngày 3/04/1997 của Thủ Tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn ở các đơ thị và khu cơng nghiệp. Chỉ thị 01/TT ngày 2/01/1998 của Thủ Tướng Chính phủ về nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản. Nghị định số 50/CP ngày 16/07/1998 của Chính phủ hướng dẫn thi hành pháp lệnh an tồn và kiểm sốt phát xạ. Chỉ thị số 29/TT ngày 25/08/1998 của Thủ Tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các chất hữu cơ ơ nhiễm khĩ phân hủy trong mơi trường. Quết định số 163/TT ngày 07/12/1998 của Thủ Tướng Chính phủ quy định về việc khai thác các nguồn dầu khí. Quyết định 155/TT ngày 16/7/1999 của Thủ Tướng Chính phủ quy định về quy chế quản lý chất thải nguy hại. Quyết định số 152/TT ngày 10/07/1999 của Thủ Tướng Chính phủ quy định về phê chuẩn chiến lược quản lý chất thải rắn đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam. Danh sách văn bản pháp quy ban hành (Bộ TN&MT) Số ký hiệu Cơ quan ban hành Trích yếu Ngày ban hành Thơng tư số 12/2006/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại 26/12/2006 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại 26/12/2006 Quyết định số 179/2006/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Về ban hành Quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 22/12/2006 Thơng tư số 10/2006/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường Hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển sạch trong khuơn khổ Nghị định thư Kyoto 12/12/2006 Quyết định số 5488/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Về thành lập Quỹ tái chế chất thải thành phố trực thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố 30/11/2006 Nghị định số 143/2006/NĐ-CP Chính phủ Về việc điều chỉnh địa giới hành chính phường, quận thành lập phường thuộc quận Gị Vấp, quận 12 và quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 23/11/2006 Chỉ thị số 13/2006/CT-BXD Bộ Xây dựng Về việc tăng cường quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của chủ đầu tư là tư nhân 23/11/2006 Quyết định số 167/2006/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Về phương thức mua, bán căn hộ chung cư hồn chỉnh và chuyển nhượng nền đất ở đã cĩ hạ tầng kỹ thuật để bố trí tái định cư cho các hộ dân đang tạm cư trong thời gian dài trên địa bàn thành phố 16/11/2006 Quyết định số 264/2006/QĐ-TTg Chính phủ Về việc ban hành Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sĩng thần 16/11/2006 Thơng tư số 5/2006/TT-BXD Bộ Xây dựng Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 1/11/2006 Quyết định số 245/2006/QĐ-TTg Chính phủ Ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ 27/10/2006 Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC Bộ Tài chính Về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất 25/10/2006 Hướng dẫn số 10738/HD-LS Sở Tài nguyên và Mơi trường - Cục thuế TPHCM Về ghi nợ tiền sử dụng đất 25/10/2006 Chỉ thị số 32/2006/CT-UBND Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Về tập trung giải quyết tái định cư cho các hộ đang tạm cư trong thời gian dài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13/10/2006 Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường Ban hành Quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất 12/10/2006 -QCVN 25:2009/ BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải của bãi chơn lấp chất thải rắn. 2.3. Hệ thống quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam: Hệ thống quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại (CTCNNH) cũng bao gồm cơng cụ quản lý và tổ chức thực hiện. Cơng cụ sử dụng trong quản lý CTCNNH là các điều luật, là các quy định, tiêu chuẩn mơi trường, chính sách thuế, thưởng phạt do nhà nước cũng như do các cơ quan địa phương cĩ thẩm quyền ban hành. Bên cạnh các cơng cụ về luật lệ, các cơng cụ kinh tế sẽ hỗ trợ đắc lực cho sự thành cơng của hệ thống quản lý CTCNNH. Một trong những cơng cụ kinh tế áp dụng trong quản lý CTCNNH là “phí gây ơ nhiễm phải trả”. Phí này bao gồm phí thu gom, vận chuyển, xử lý, chơn lấp chất thải và hồ sơ về chất thải. Phí này được tính tốn dựa trên khối lượng và tính độc hại của chất thải do cơng ty quản lý CTNH quyết định. Các hình thức xử phạt đối với những trường hơp vi phạm về quy định thải bỏ, lưu trữ vận chuyển, xử lý, chơn lấp CTNH sẽ do sở Tài nguyên – Mơi trường các địa phương quyết định. Trình tự ưu tiên trong quản lý CTNH được thực hiện qua sơ đồ hình 4.4. Mục đích là nhằm quản lý chất thải nguy hại từ tất cả các loại hình cơng nghiệp, mà chất thải nguy hại chưa cĩ hình thức xử lý tại địa bàn nào đĩ. Việc xây dựng lị đốt chất thải nguy hại là một dự án rất lớn đối với Việt Nam, nĩ cần sự đầu tư và vay mượn tài chính từ các tổ chức tài chính nước ngồi và xem đây là một dự án dài hạn. Ngồi ra cần cĩ hệ thống quản lý chất thải (các hợp đồng thu gom, giám sát mơi trường…) và bộ máy điều chỉnh thích hợp (gồm giám sát và cưỡng chế). Để quản lý chất thải nguy hại từ tất cả các loại hình cơng nghiệp (bên trong và bên ngồi các khu cơng nghiệp), mục đích chủ yếu của hệ thống quản lý chất lượng mơi trường là: Xây dựng chi tiết kế hoạch và bộ máy điều chỉnh để quản lý chất thải nguy hại cơng nghiệp khu vực và xây dựng địa điểm để chơn lấp chất thải nguy hại. Bảo đảm 100% xí nghiệp cĩ hợp đồng cam kết về quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại. Thống kê hiện trạng của các hợp chất hữu cơ bền (POPs) và đề ra chiến lược giảm thiểu khả năng phát tán POPs ra mơi trường. Một trong những vấn đề chính là chất thải nguy hại lẫn lộn trong những dạng chất thải cơng nghiệp khác và chúng được xả thải cùng nhau vào mơi trường (ví dụ như việc xả chất thải vào bãi chơn lấp). Việc phân loaijchaats thải gần như chưa hề được thực hiện. Ngồi ra, một số loại chất thải đang được tồn trữ, chờ đến khi xây dựng xong các thiết bị xử lý. Tuy nhiên, những thiết bị tồn trữ và phương thức tồn trữ lại khơng bảo đảm về khía cạnh mơi trường, sức khỏe và tính an tồn. Những biện pháp được kiến nghị cho việc quản lý CTCNNH ở Việt Nam gồm: 2.3.1. Xây dựng lị đốt chất thải nguy hại Biện pháp này sẽ đạt được mục đích “xây dựng kế hoạch và hệ thống điều chỉnh chi tiết để quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại trên địa bàn, và xây dựng địa điểm chơn lấp chất thải nguy hại”. Những tiêu chuẩn chính để lựa chọn địa điểm xây dựng: -Nhất thiết phải gần các nguồn thải chính (ví dụ vào những năm 2010 thì vị trí này cần phải đặt gần các khu cơng nghiệp tập trung) để giảm thiểu chi phí thu gom và vận chuyển. -Địa điểm phải đặt nơi giao thơng thuận tiện (gần trục giao thơng chính). -Địa điểm phải ảnh hưởng rất ít đến điều kiện mơi trường xung quanh. -Địa điểm phải đủ lớn để đáp ứng được việc lượng chất thải ngày càng tăng trong những năm sắp tới. Nếu tại địa phương nào đĩ cĩ kiến nghị hay kế hoạch xây dựng lị đốt chất thải khơng nguy hại. Nếu mục đích này cũng được thực hiện thì địa điểm và số chức năng khác của tồn bộ quá trình xử lý cĩ thể sử dụng chung. Khi đĩ trong nghiên cứu khả thi phải nghiên cứu chi tiết và cẩn thận hơn. Các cấp chính quyền địa phương (UBND, các Sở Tài nguyên mơi trường, cơng nghiệp, giao thơng cơng chính, khoa học cơng nghệ, tài chính) sẽ chịu trách nhiệm nghiên cứu và phân bổ tài chính để nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động mơi trường và xây dựng dự án. Sở Tài nguyên mơi trường chịu trách nhiệm xây dựng, kiểm sốt và giám sát. Chất thải nguy hại Giảm thiểu chất thải nguy hại tại nguồn Hủy bỏ Giảm thiểu Tái chế Tái sử dụng Biến đổi thành chất khơng độc hoặc ít độc hơn Xử lý vật lý/hĩa học Xử lý sinh học Xử lý nhiệt Thải bỏ phần cịn lại một cách an tồn vào mơi trường Thải vào đất Thải vào nước Thải vào khí quyển Trình tự ưu tiên trng hệ thống quản lý CTCNNH Một khi lị đốt và các thiết bị nhận rác được xây dựng xong và đi vào hoạt động, thì sẽ phát triển các phương tiện xử lý mới cho các loại chất thải khác. Song song với việc xây dựng và trang bị thiết bị cho hệ thống xử lý, cần phải xây dựng các hạng mục quan trọng khác như hệ thống thu gom chất thải, các quy chế-quy định. 2.3.2. Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn nguy hại Với mục đích hướng tới là “100% các xí nghiệp cĩ hợp đồng cam kết về quản lý chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại”. Để hợp đồng thu gom đạt hiệu quả, các thiết bị phục vụ thu gom phải đặt đúng vị trí (ví dụ: thùng nước, thiết bị xử lý…). Hợp đồng gồm thu gom, vận chuyển và xử lý/ chơn lấp chất thải sẽ được ký kết và cơng ty mơi trường đo thị giữa đơn vị cĩ nguồn chất thải và cơng ty mơi trường đo thị hoặc những cơng ty quản lý chất thải cĩ giấy phép hoạt động khác. Hợp đồng này phải tách biệt với hợp đồng về chất thải rắn khơng nguy hại. Các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm sẽ là Sở Tài nguyên mơi trường và các đơn vị dịch vụ cơng ích địa phương. Các xí nghiệp sẽ trả tiền cho cơng ty quản lý chất thải, Sở Tài nguyên mơi trường sẽ giá sát việc thi hành, và sẽ chịu trách nhiệm mọi cơng việc về thải bỏ chất thải. Chìa khĩa chính của việc thu gom chất thải là phát triển hệ thống đường dẫn thu gom rác, cũng như giám sát và cưỡng chế để bảo đảm tất cả các cơng ty đều cĩ hợp đồng và các hình thức thu gom bất hợp pháp khơng thể thực hiện. Xây dựng các quy định về chất thải nguy hại Các quy định phải được xây dựng song song với việc thiết lập các hợp đồng cam kết khi đĩ hệ thống quản lý chất thải nguy hại sẽ được kiểm sốt tốt. Ngồi ra cần phải: -Xây dựng các quy định về việc sử dụng những nguyên liệu và hĩa chất độc. -Thiết lập các quy định về việc quản lý chất thải nguy hại cho từng ngành cơng nghiệp khu cơng nghiệp. 2.3.4. Củng cố khả năng giảm thiểu, tái sử dụng, phân loại và tồn trữ chất thải nguy hại. Thu gom, vận chuyển và đặc biệt là đốt chất thải nguy hại đắt tiền. Cần phải cĩ được chiến lược giảm thiểu chất thải tại các cơng ty và tái sử dụng chat thải khi đĩ chi phí xử lý chất thải và các tác động mơi trường sẽ giảm. Các biện pháp bao gồm: -Tận dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải. -Thu hồi, tái chế và tái sử dụng chất thải. -Xử lý, chon lấp và biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải khơng nguy hại. -Chơn lấp hợp vệ sinh (ở bãi chon lấp riêng biệt). Ngồi ra, giai đoạn trước xử lý/chơn lấp, cầ củng cố kỹ thuật phân loại và tồn trữ tại các nhà máy nhằm giải quyết các tác động đến mơi trường. Do đĩ, biện pháp quản lý chất thải được đưa ra như sau: -Tất cả các nguồn thải và khối lượng chat thải phải được xác định chính xác. Mỗi xí nghiệp phải lập một danh sách các nguồn thải nguy hại và các đặc tính của chúng. Chất thải nguy hại cĩ thể phân loại dựa vào hệ thống phân loại cảu Việt Nam với các đặc điểm sau: Tính dễ cháy - hầu hết là các chất bay hơi và các dung dịch lỏng dễ cháy, chất khí… Tính ăn mịn: acid, base… Tính hoạt động: cyanide, sulfide… Tính độc: các hợp chất độc. -Các xí nghiệp cần phải đặt mục tiêu là giảm thiểu cả số lượng chất thải lẫn thành phần độc hại trong chất thải. Biện pháp giảm thiểu chất thải cần phải được thực hiện như sau: Khơng sản xuất chất thải nguy hại (khơng dung nguyên liệu, hĩa chat độc). Nếu nguyên liệu và hĩa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất, khi đĩ sử dụng với lượng nhỏ hĩa chất (chỉ ở các cơng đoạn đặc biệt cần). Tái chế nguyên liệu nếu cĩ thể (ví dụ sử dụng lại chất thải cho một cơng đoạn nào khác trong xí nghiệp). Nếu nguyên liệu và hĩa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất và khơng thể tái chế chúng, khi đĩ biến đổi chúng thành những hợp chất khơng độc (ví dụ trung hịa chất thải acid bằng kiềm, sử dụng các hợp chất hoạt động mạnh để oxy hĩa hợp chất hữu cơ). Trong trường hợp khơng thể biến đổi chúng thành chất thải khơng nguy hại, khi đĩ cẩn thận tồn trữ và xử lý chúng. -Cĩ những trường hợp chất thải là những hĩa chất cĩ giá trị cần cho nhiều cơng nghệ sản xuất khác nhau. Do đĩ cần phải cĩ những hệ thống tái chế chất thải trong từng xí nghiệp và giữa các xí nghiệp liên quan. -Các Sở TNMT và cơng nghiệp phải chịu trách nhiệm để xây dựng các kế hoạch/chương trình chi tiết để nghiên cứu thị trường chất thải và khuyến khích các xí nghiệp trao đổi chất thải. -Mỗi xí nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết quản lý chất thải nguy hại, trong đĩ đề cập đến sự giúp đỡ của thành phố về việc tìm ra thị trường tái sử dụng sản phẩm của họ. -Thu gom và vận chuyển chất thải nguy hại từ từng xí nghiệp hoặc KCN cần phải được hoạch định tốt và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về kỹ thuật và độ an tồn . Chất thải cơng nghiệp nguy hại phải được phân loại ngay tại điểm xả và vận chuyển riêng từng loại chất thải tùy vào từng đặc tính của chúng. Cần phải lưu ý một lần nữa là phải phân loại các chất thải khơng đồng nhất và giữa chất thải nguy hại và chất thải khơng nguy hại. -Một khi nguồn chất thải nguy hại được xác định và đã tận dụng mọi phương cách để giảm thiểu hoặc tái sử dunjgchaats thải, xí nghiệp thải cĩ biện pháp kiểm sốt chất thải nghiêm ngặt. tùy thuộc vào mức ơ nhiễm (chất lượng và số lượng) để quyết định việc đĩng cửa xí nghiệp hay đổi mới cơng nghệ. 2.3.5. Tăng cường nhận thức về quản lý chất thải nguy hại Nên thực hiện những chương trình nhằm tăng cường nhận thức của cơng nhân các xí nghiệp về tác động của chất thải nguy hại đến con người và mơi trường, những lợi ích của việc quản lý chất thải. 2.4. Các định hướng đặt ra nhằm tăng cường cho cơng quản lý chất thải nguy hại nĩi chung ở Việt Nam trong những năm tới: Theo các báo cáo gần đây của Bộ Mơi Trường và Tài Nguyên (TS Phạm Khơi Nguyên, 04/2004), hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CTNH chưa đầy đủ và đồng bộ. Một số điều khoản của Luật bảo vệ Mơi trường và quy chế quản lý CTNH khi áp dụng thực hiện cịn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ví dụ: Định nghĩa về chất thải trong Luật bảo vệ mơi trường, định nghĩa về CTNH trong quy chế quản lý CTNH, quy định về giới hạn nồng độ của CTNH, quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về CTNH ở các cấp. Thiếu sự đầu tư ngân sách của các cấp chính quyền và các bộ, ngành trong việc quản lý chất thải. Hiện nay, phần lớn các tỉnh, thành phố chưa cĩ các bãi chơn lấp chất thải xây dựng đúng quy cách đảm bảo vệ sinh mơi trường, ngồi một số địa phương như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tại nhiều địa phương, CTNH chưa được thu gom, phân loại tách biệt khỏi các chất thải khác. Các CTNH tập trung chơn lấp đơn giản tại cùng một địa điểm với các chất thải khác. Phần lớn chất thải y tế thu gom được từ các bệnh viện, trạm y tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa được thiêu đốt tại các lị đạt yêu cầu vệ sinh mơi trường và chơn chung với chất thải sinh hoạt. Chưa cĩ mức thu hợp lý cho quản lý chất thải, mức thu phí hiện nay chưa đáp ứng đủ và đứng mức cho yêu cầu của cơng tác quản lý chất thải. Thiếu các quy trình cơng nghệ và các thiết bị phù hợp để xử lý một số loại CTNH đặc biệt. Một số biện pháp tăng cường cơng tác quản lý chất thải định hướng như sau: a. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng, và ban hành một hệ thống đồng bộ các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất thải: Mặc dù quản lý chất thải là một lĩnh vực mới và gặp nhiều khĩ khăn nhưng tính đến nay đã cĩ 19 văn bản pháp quy và hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến CTNH, điểm qua một số văn bản như sau: -Luật Bảo vệ mơi trường. -Bộ luật hình sự (sửa đổi) cĩ hiệu lực từ ngày 1/07/2000, chương 17: các tội phạm về mơi trường (tội gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, gây ơ nhiễm nguồn nước, đất, tội nhập khẩu máy mĩc, cơng nghệ, phế thải, phế thải hoặc các chất khơng đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường). -Nghi định 175/CP ngày 18/10/1994 của chính phủ về thi hành Luật mơi trường. -Nghị định 26/CP ngày 26/04/1996 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường. -Chiến lược quản lý chất thải rắn đơ thị Việt Nam đến năm 2010. Tuy nhiên như đã dề cập ở trên để đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý chất thải chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng một hệ thơng đồng bộ các văn bản pháp quy tập trung vào một số việc sau: -Xem xét việc điều chỉnh định nghĩa CTNH, phân cong trách nhiệm quản lý nhà nước về CTNH ở các cấp cho phù hợp với yêu cầu cơng tác bảo vệ mơi trường, dồng thời đáp ứng các yêu cầu của phát triển sản xuất. -Xây dựng các tiêu chuẩn đặc biệt cho CTNH. -Xây dựng, ban hành hành hướng dẫn tính chi phí quản lý chất thải. b. Quy hoạch các trung tâm khu vực xử lý CTNH: Trong chiến lược quản lý CTR tai các đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam, chính phủ đã dự kiến ưu tiên xây dựng hai trung tâm xử lý CTNH tại khu vực trọng điểm phát triển kinh tế phía nam và phía bắc. Cần nghiên cứu áp dụng cơng nghệ thiêu đốt CTNH bằng lị nung xi măng. Theo kinh nghiệm của một số nước, đây là phương pháp cĩ nhiều ưu điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật . Tuy nhiên, lị nung phải là lị hiện đại mà trong thiết kế đã tính đến việc thiêu đốt CTNH. Hầu hết các loại chất thải hữu cơ dạng rắn và lỏng cĩ chứa PCB đều cĩ thể thiêu đốt trong lị nung xi măng, sau đĩ cần qua cơng đoạn chế biến thành nhiên liệu. Việc thiêu đốt CTNH trong lị nung xi măng sẽ phá hủy cấu trúc của CTNH, tro xỉ cịn lại tham gia vào cấu trúc thành phần xi măng sẽ khơng gây ảnh hưởng dến chất lượng của xi măng. Chi phí cho xử lý CTNH tùy thuộc vào thành phần, nồng độ, phương pháp, xử lý cơng nghệ và thiết bị xử lý. Theo số liệu của cơng ty Samsung Hàn Quốc, chi phí trung bình cho xử lỷ CTNH tại cơng ty này khoảng 80-90 USD/tấn. Tại một số nước Châu Âu, chi phí cho xử lý TBVTV khoảng 65000USSD/tấn. Tại Việt Nam, đến nay chi phí cho xử lý TBVTV vẫn chưa xác định chính xác là bao nhiêu. c. Tìm giải pháp và nguồn vốn để tăng cường đầu tư cơng tác quản lý CTNH: Việc thiết kế, xây dựng một bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh địi hỏi số vốn đầu tư khơng nhỏ. Ví dụ, bãi chơn lấp chất thải tại Hải Phịng cĩ số vốn đầu tư giai đoạn 1 là 24786 triệu USD, từ đĩ cĩ thể nhận thấy số vốn cần thiết đầu tư cho việc cho việc xây dựng các BCLCTR trên tồn quốc là việc đáng cho các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm sâu sắc. Xây dựng các khu xử lý tập trung CTNH cũng địi hỏi đầu tư vốn rất lớn tùy quy mơ xử lý, trung bình khoảng 40-100 triệu USD. Để giải quyết vấn đề này, một trong những hướng cần giải quyết là đa dạng hĩa nguồn vốn. Một số giải pháp kiến nghị như sau: -Vốn đầu tư lấy từ ngân sách địa phương. -Vốn đầu tư lấy từ ngân sách Trung ương. -Vốn đầu tư từ nguồn đĩng gĩp của các chủ thải cĩ khối lượng chất thải lớn. -Vốn đầu tư từ nguồn tài trợ nước ngồi thơng qua các dự án. -Hoặc kết hợp các nguồn trên. Bãi đất dành cho quy hoach Bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh là một vấn đề khĩ khăn của nhiều địa phương đặc biệt là các tỉnh vùng đồng bằng, trung du, đơng dân cư ít đất canh tác. Việc tuyên truyền vận động để nhân dân đặc biệt là nhân dân sinh sĩng quanh vùng quy hoạch hoặc dự kiến quy hoạch các cơng trình xử lý chất thải. Việc xây dựng một số trung tâm (hoặc cơ sở) xử lý tiêu hủy chat thải nguy hại là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách hiện nay. Trước mắt cĩ thể xây dựng 01 trung tâm xử lý CTNH ở các tỉnh phía Bắc và 01 trung tâm ở các tỉnh phía Nam. Cần khẩn trương xây dựng và triển khai dự án “Quy hoach và đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn y tế” theo chỉ đọa của Thủ tướng chính phủ tại cơng văn số 1153/VPCP-KG ngày 22/3/1999. d. Tăng cường cơng tác đào tạo và nâng cao nhận thức về quản lý chất thải: Tăng cường cơng tác đào taọ chuyên mơn nghiệp vụ về quản lý chất thải cho đội ngữ cán bộ làm cơng tác quản lý chất thải tại các bộ ngành địa phương và các cơ sở cĩ chức năng thu gom, vận chuyển, tồn trữ xử lý, tiêu hủy chất thải. Đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng để mọi tầng lớp xã hội cĩ thể hiểu biết một cách đầy đủ và đúng đắn về cơng tác bảo vệ mơi trường nĩi chung cũng như cơng tác quản lý chất thải nĩi riêng. CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ HIỆN TRANG CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ BỀN (POPS) VÀ ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TÁN POPS RA MƠI TRƯỜNG 3.1.Tổng quan về POPS Chất hữu cơ khĩ phân hủy (POPs) là hợp chất cĩ độc tính cao, bền vững trong mơi trường, tích tụ trong mơ mỡ của sinh vật sống, cĩ khả năng phát tán trên diện rộng và là nguyên nhân gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người và mơi trường như ảnh hưởng về sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen... Vì vậy, Cơng ước Stốckhơm về các hợp chất POPs đã được cộng đồng quốc tế thơng qua vào ngày 22/5/2001 và cĩ hiệu lực vào ngày 19/5/2004, yêu cầu quản lý 21 chất, nhĩm chất POPs gồm một số loại hĩa chất bảo vệ thực vật, hĩa chất dùng trong cơng nghiệp và hĩa chất hình thành và phát sinh khơng chủ định trong quá trình sản xuất và sinh sống. Ngày 22/7/2002, Chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn Cơng ước Stốckhơm và trở thành thành viên thứ 14 của Cơng ước. Để triển khai thực hiện Cơng ước, trong thời gian qua, Việt Nam đã tiến hành các hoạt động khảo sát thực trạng ơ nhiễm, tăng cường năng lực, bổ sung quy định pháp lý, tăng cường kiểm tra, thanh tra về các chất POPs. Việt Nam đã xây dựng Kế hoạch quốc gia thực hiện Cơng ước Stốckhơm (KHQG), được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn tại Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/8/2006. KHQG của Việt Nam đã xác định 15 đề án ưu tiên thực hiện về quản lý, xử lý POPs tại Việt Nam, trong đĩ hoạt động quản lý và tiêu hủy an tồn PCB là một trong các nhiệm vụ ưu tiên. Một trong 21 nhĩm chất của POPs quy định trong Cơng ước Stốckhơm là polyclobiphenyl (PCB). Đây là một nhĩm hợp chất thơm cĩ chứa hạt nhân biphenyl với ít nhất một nguyên tử hydro được thay thế bằng nguyên tử clo. PCB được coi là một trong các hợp chất thuộc nhĩm POPs gây rủi ro cao đối với sức khỏe con người và mơi trường nếu như khơng được quản lý, xử lý một cách hợp lý. Do cĩ đặc tính điện mơi tốt, rất bền vững, khơng cháy, chịu nhiệt và ăn mịn hĩa học, PCB đã từng được sử dụng phổ biến làm chất điện mơi trong máy biến thế và tụ điện, chất lỏng dẫn nhiệt trong hệ thống truyền nhiệt và nước, chất làm dẻo trong PVC và cao su nhân tạo, là thành phần trong sơn, mực in, giấy khơng chứa cacbon, chất dính, chất bơi trơn, chất bịt kín trong các cơng trình xây dựng và chất để hàn. PCB cũng được sử dụng như chất phụ gia của thuốc trừ sâu, chất chống cháy (trong vải, thảm...) và trong dầu nhờn (dầu kính hiển vi, phanh, dầu cắt...). Việt Nam khơng sản xuất PCB nhưng nhập khẩu khá nhiều thiết bị và dầu cĩ khả năng chứa PCB như dầu biến thế, dầu cách điện, dầu cơng nghiệp. Do khơng cịn nhập khẩu thêm lượng dầu hay thiết bị chứa PCB, vấn đề chính của Việt Nam hiện nay là nhận biết, xác định, quản lý và tiêu huỷ an tồn thiết bị, dầu và chất thải chứa PCB đang sử dụng hoặc đã thải bỏ. Kết quả khảo sát trong những năm vừa qua cho thấy, hiện cịn tồn tại hàng chục ngàn tấn dầu chứa PCB tại Việt Nam. Mặt khác, do vấn đề về nhận thức, ý thức chưa cao, việc quản lý dầu thải, trong đĩ cĩ cả dầu biến thế thải, tại nhiều cơ sở, doanh nghiệp của Việt Nam chưa thật sự an tồn, chặt chẽ, vì vậy, vẫn tồn tại nguy cơ ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt, việc kiểm sốt ơ “lây nhiễm chéo” PCB do pha trộn các loại dầu cĩ chứa PCB và khơng chứa PCB sẽ là một thách thức lớn cho cơng tác phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm PCB. Để gĩp phần BVMT và sức khỏe cộng đồng trước nguy cơ do các chất POPs nĩi chung và PCB nĩi riêng gây ra, Bộ Tài nguyên và Mơi trường đang chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương và Tập đồn Điện lực Việt Nam thực hiện dự án “Quản lý PCB tại Việt Nam”. Dự án do Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ, ủy thác qua Ngân hàng Thế giới và được thực hiện trong 5 năm (2010 - 2015). Dự án cĩ mục tiêu là tăng cường năng lực quốc gia về quản lý PCB, lưu trữ an tồn PCB, và tiến tới tiêu hủy, loại bỏ hồn tồn PCB để hạn chế rủi ro đối với mơi trường và sức khỏe cộng đồng. Đây là dự án tiếp nối của hai dự án ban đầu là Dự án “Trình diễn quản lý và tiêu hủy PCB - pha chuẩn bị” do Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ, ủy thác qua Ngân hàng Thế giới và Dự án “Quản lý và thải loại PCB trong các hệ thống điện theo cách thân thiện với mơi trường” do Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ, thực hiện từ năm 2007. Dự án “Quản lý PCB tại Việt Nam” sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện tốt cam kết của mình đối với Cơng ước Stốckhơm và cộng đồng quốc tế nĩi chung, giúp Việt Nam phịng ngừa và hạn chế ơ nhiễm mơi trường liên quan đến các hợp chất POP, nâng cao chất lượng mơi trường, gĩp phần bảo vệ mơi trường Việt Nam, khu vực và tồn cầu. 3.2. Thống kê hiện trạng của các hợp chất POPs và đề ra chiến lược giảm thiểu khả năng phát tán POPs ra mơi trường ở Việt Nam "Các chất thải hữu cơ bền (POPs) luơn tiềm tàng trong khơng khí, thức ăn nước uống sinh hoạt hàng ngày và cĩ thể gây nhiều bệnh. Tuy nhiên người dân vẫn chưa cĩ ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ mơi trường", TS Nguyễn Trung Việt, Trưởng phịng Quản lý chất thải rắn TP HCM trao đổi với TS Theo thống kê của Bộ Tài nguyên mơi trường, các tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đĩ cĩ DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCB (Polychlorinated Biphenyl) và các chất tương tự PCB, là những hợp chất hữu cơ độc đứng đầu bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm. Cục Bảo vệ mơi trường cũng khảo sát đợt 1 vào năm ngối tại 31 tỉnh thành trong cả nước, đã phát hiện khoảng 8.000 tấn dầu các loại cĩ chứa chất PCB và những hợp chất tương tự PCB ở rải rác khắp nơi. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học cho rằng con số này chưa phản ánh đúng thực trạng nhiễm độc PCB trong sinh hoạt hiện nay, mà thực tế cịn cao hơn rất nhiều. Cảnh báo của Chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) qua nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, POPs vơ cùng bền vững, tồn tại lâu dài trong mơi trường, cĩ khả năng tích lũy sinh học trong nơng sản, thực phẩm và trong các nguồn nước gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người, đặc biệt là bệnh ung thư. Đã cĩ rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng POPs cĩ thể phát tán đi rất xa, tồn lưu và tích tụ trong chuỗi thực phẩm cũng như trong mơ tế bào của động vật. UNEP đặc biệt cảnh báo đối với hợp chất PCB, do đặc tính sinh ra từ nhiều hoạt động hàng ngày của con người. Lý do vì PCB thường xuất hiện ở dạng dầu thải từ các thiết bị điện trong gia đình, các thiết bị sử dụng trong ngành điện như máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế... PCB cịn được thải ra qua chất làm mát trong truyền nhiệt, trong các dung mơi chế tạo mực in, ngành cơng nghiệp sản xuất sơn cũng như trong quá trình sản xuất của nhiều ngành cơng nghiệp khác. Qua nghiên cứu khảo sát thực địa, nhĩm các nhà khoa học Viện Tài nguyên mơi trường (IER) thuộc Đại học quốc gia TP HCM cho biết, hiện nay các nguồn PCB đã được tìm thấy rất nhiều trong những mơi trường khác nhau như đất, khơng khí, nước... do việc xả thải của các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt hoặc do việc sử dụng, tồn trữ, vận chuyển, tiêu hủy và thậm chí do sự cố thất thốt. Một nhà khoa học tỏ ra lo ngại: "Ngay trong nhà, nếu khơng cẩn thận cũng cĩ nguy cơ PCB đe dọa từ những thiết bị sinh hoạt gia đình". Ơng Eirik Wormstrand, chuyên gia dự án VIE-1702 của Liên Hiệp Quốc cũng cho biết những sản phẩm gia đình như bình ắc quy với pin axít chì thải, màn hình máy vi tính hay ti vi với cơng tắc thủy ngân, thủy tinh của đèn chân khơng, các thủy tinh hoạt tính khác... đều đã thế giới xếp loại là chất thải rắn nguy hại. Do đĩ trong phạm vi gia đình, khi sử dụng nên cẩn thận và "sử dụng cĩ hiểu biết". Phĩ giáo sư, tiến sĩ Huỳnh Thị Minh Hằng và tiến sĩ Lê Thanh Hải thuộc IER, xuất phát từ những lo ngại trên, đã đề nghị đưa dự án "Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ơ nhiễm hữu cơ bền lên con người và mơi trường, đề xuất chiến lược giảm thiểu khả năng phát thải vào mơi trường ở khu vực TP HCM" thành một trong những nội dung Quy hoạch chiến lược quản lý mơi trường TP HCM đến năm 2010 do Văn phịng điều phối quản lý mơi trường chấp bút. Hai năm trước, nhĩm của giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn thuộc Trung tâm đào tạo phân tích sắc khí từng tiến hành một cuộc nghiên cứu với nội dung tương tự. Kết quả cũng khiến các nhà khoa học đáng lo ngại về tình trạng nhiễm PCB trên nhiều đối tượng thủy sản, nơng sản thực phẩm do ảnh hưởng của mơi trường xung quanh. Phĩ giáo sư, tiến sĩ Phạm Hữu Lý ở Viện Hĩa học, thuộc Viện khoa học và cơng nghệ Việt Nam khẳng định, đã cĩ rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về ảnh hưởng của các chất POPs mà điển hình là PCB đối với con người. Các triệu chứng nhiễm độc cho người và động vật chủ yếu thường xuất hiện qua đường tiêu hĩa và hơ hấp. Nhiễm độc ở mức độ cao và cấp tính sẽ bị bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và mĩng tay, thay đổi chức năng gan và hệ thống miễn dịch; ảnh hưởng đến hệ hơ hấp gây đau đầu, suy nhược thần kinh, hoa mắt, mất trí nhớ, hoảng loạn và bất lực. Nhiễm độc mãn tính với nồng độ PCB dù nhỏ cũng dẫn đến phá hủy gan, rối loạn sinh sản và đặc biệt là biến đổi gen gây hàng loạt bệnh nguy hiểm như ung thư, quái thai, dị dạng và những vấn đề khác ảnh hưởng đến mơi sinh, mơi trường. Về mặt hĩa học, PCB dễ bị oxy hĩa tạo thành các hợp chất vơ cùng độc hại khác như Dioxin hoặc các hợp chất Furan. Chính tính chất độc hại của các loại hợp chất này và sự phát tán rộng vào nhiều mơi trường sống, trong khi người dân hồn tồn chưa ý thức được nguy cơ nhiễm độc, đã khiến cho các nhà khoa học lo lắng. Ơng Nguyễn Trung Việt cho biết, khi người dân sử dụng bình ắc quy, thiết bị tivi, máy vi tính hay đốt một bao bì bằng nilon... cũng đã thải ra khơng khí một lượng nhỏ các hợp chất POPs. Nhiều khu cơng nghiệp đang xử lý rác cơng nghiệp bằng cách đốt, phát tán POPs vào khơng khí. Đặc tính của POPs là khơng màu, khơng mùi, khơng vị nên khĩ nhận biết bằng các giác quan; nặng hơn nước nên thường hay lắng đọng dưới đáy sơng ngịi, kênh rạch; bền nên khơng cháy hết khi đốt mà chuyển sang dạng khí với tầm phát tán rộng và nguy hiểm hơn... Ơng Việt cho rằng người dân cần nâng cao ý thức trong bảo vệ mơi trường sống của mình để phịng tránh nhiễm độc POPs, và nhất là nhiễm PCB. "Nhiều trường hợp phát hiện bị ung thư hay những bệnh nguy hiểm nhưng khơng thể tìm ra nguyên nhân gây bệnh, thì phải nghĩ đến nguyên nhân nhiễm độc mơi trường sống, mà trong đĩ PCB cĩ thể là một tác nhân", ơng Việt khẳng định với TS. Phịng bệnh hơn chữa bệnh, ơng Việt cho rằng, đối với gia đình khi bỏ rác nên tiến hành phân loại chất thải rắn ngay từ đầu để dễ dàng xử lý. Những thiết bị điện hư hỏng khơng tái sử dụng tại chỗ mà phải được các đơn vị cĩ chức năng và giấy phép thu gom để xử lý theo quy trình khoa học. Các nhà khoa học thuộc IER cũng đề nghị Sở Tài nguyên mơi trường tăng cường quản lý Nhà nước đối với cơng tác tồn trữ, vận chuyển và bảo quản các chất POPs. Đặc biệt cần thiết thành lập một Trung tâm Đào tạo, tư vấn quản lý POPs và các chất thải nguy hại nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường của cộng đồng. Việt Nam rất cần xác định và kiểm sốt các nguồn POPs cĩ tiềm năng được phĩng thích vào mơi trường (phĩng thích vào mơi trường khơng khí, đất và nước). Hoạt động này đạt được một số lợi ích: -Giảm tiềm năng phĩng thích POP vào cộng đồng dân cư các địa phương. -Giảm lượng POP phĩng thích của Việt Nam vào mơi trường tồn cầu. Bước thứ nhất là cần phải xây dựng thêm các bản thống kê về các nguồn thải và các chất thải POPs cho các địa phương. Việc thống kê là một bước cần thiết để phát triển chiến lược giảm thiểu POPs. Khi đĩ để giảm thiểu chi phí, cĩ thể chọn những nguồn ưu tiên. Việc thống kê cĩ hiệu quả sẽ mang lại các lợi ích: -Xác định nguồn POPs ưu tiên. -Đánh giá khả năng phát tán ở thời điểm hiện tại và trong tương lai từ các nguồn này. -Bảo đảm những biện pháp giảm POPs đặt mục tiêu lên những nguồn ưu tiên cao (đặc biệt các nguồn tiềm tàng trong tương lai kho chứa). -Bảo đảm các nguồn kinh phí được sử dụng vào các nguồn ưu tiên, làm giảm chi phí. Nếu khơng thống kê thêm trước khi chọn biện pháp, khi đĩ biện pháp sẽ đặt trọng tâm sai nguồn và do đĩ sẽ kém hiệu quả. Bước thứ hai là xác định biện pháp giảm thiểu/kiểm sốt. Một khi nguồn POP ưu tiên cao được xác định trong hiện tại và tương lai thơng qua giai đoạn thống kê, thì các cơng nghệ giảm thiểu phải được xây dựng. Việc thiếu lị đốt làm cho phương án chơ lấp chất thải được xem như một giải pháp lâu dài. Một trong những chìa khĩa để kiểm sốt và làm giảm nguồn POP hoặc hạn chế khả năng phát tán trong quá trình sử dụng các hợp chất này là nâng cao ý thức của người sử dụng. Các chìa khĩa để kiểm sốt ơ nhễm tốt hơn với chi phí thấp bằng cách nâng cao ý thức nên được xác định và ưu tiên. Ví dụ việc xả dầu thải – một lượng lớn dầu thải đã được đổ xuống cống. Để giảm hiện tượng này, cần phải cĩ những biện pháp nâng cao ý thức tại nguồn chính như các phân xưởng, gara… Những nhiệm vụ này nên dựa vào những dự án quốc gia hiện tại về các chất POPs và các loại thuốc trừ sâu do cục mơi trường (NEA) thực hiện. Tài liệu tham khảo 1. Theo Tài liệu tuyên truyền quản lý chất thải nguy hại của Sở TN&MT TP.HCM năm 2009. 2. Nguyễn Đình Hương – Năm 2006-Giáo trình kinh tế chất thải – NXB giáo dục. 3. Nguyến Đức Khiển – Năm 2003- Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại –NXB xây dựng 2003. 4. Lâm Minh Triết – Lê Thanh Hải - Giáo trình quản lý chất thải nguy hại-NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh. 5. Trang wed quản lí chất thải nguy hại.net 6. www.gree-vn.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổng quan về chất thải nguy hại.doc
Tài liệu liên quan