Đề tài Tìm hiểu tình hình chung của nhà máy

Tài liệu Đề tài Tìm hiểu tình hình chung của nhà máy: LỜI MỞ ĐẦU Qua 2 năm học ở trờng với sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo,đặc biệt là các thầy cô bộ môn chuyên nghành kế toán giúp em nắm vững cơ bản lý thuyết về hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất. Để đảm bảo kiến thức về trình độ quản lý kinh tế thì phải biết kết hợp gữa lý thuyết với thực hành. Thực hiện nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành,lý thuyết gắn liền với thực tiễn” vì vậy công việc thực tập về chuyên môn nghiệp vụ cho mỗi học sinh là hết sức cần thiết trong công tác đào tạo của nhà truờng. Trên cơ sở đó hình thành cho mỗi sinh viên 1 luợng kiến thức thực tế và nghiệp vụ chuyên môn ,đồng thời củng cố lại kiến thức mà bản thân đã đợc truyền đạt trong nhà truờng và từ đó tích luỹ thêm kiến thức kinh nghiệm trong thực tế để đánh giá trình độ sau khi ra trờng. Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp ,qua thời gian tìm hiểu thực tế của công tác kế toán của Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu em đã thu ...

doc58 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu tình hình chung của nhà máy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Qua 2 năm học ở trờng với sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo,đặc biệt là các thầy cô bộ môn chuyên nghành kế toán giúp em nắm vững cơ bản lý thuyết về hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất. Để đảm bảo kiến thức về trình độ quản lý kinh tế thì phải biết kết hợp gữa lý thuyết với thực hành. Thực hiện nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành,lý thuyết gắn liền với thực tiễn” vì vậy công việc thực tập về chuyên môn nghiệp vụ cho mỗi học sinh là hết sức cần thiết trong công tác đào tạo của nhà truờng. Trên cơ sở đó hình thành cho mỗi sinh viên 1 luợng kiến thức thực tế và nghiệp vụ chuyên môn ,đồng thời củng cố lại kiến thức mà bản thân đã đợc truyền đạt trong nhà truờng và từ đó tích luỹ thêm kiến thức kinh nghiệm trong thực tế để đánh giá trình độ sau khi ra trờng. Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp ,qua thời gian tìm hiểu thực tế của công tác kế toán của Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu em đã thu thập và tích luỹ cho mình đợc nhiều kinh nghiệm kết hợp với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong nhà truờng và các anh chị phòng kế toán tài chính của công ty đã giúp em hoàn thành được bài báo cáo này. Ngoài lời mở đầu, lời cảm ơn và kết luận báo cáo gồm 4 phần: Phần 1: Tìm hiểu tình hình chung của nhà máy Phần 2:Tìm hiểu tổ chức công tác kế toán Phần 3:Tìm hiẻu vè tổ chức nghiệp vụ kế toán Phần 4:Nhận xét và kiến nghị Phần 5:Nhận xét và chứng thực của nhà máy Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Việt Dung đã tận tình hướng dẫn cùng các anh chị phòng kế toán của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Là 1 sinh viên thực tập,thời gian nghiên cứu còn hạn chế và trình độ chuyên môn của em còn thấp nên trong báo cáo này không thể tránh khỏi những sai sót.Em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô và các anh chị phòng kế toán dể em có thể hiểu thêm. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1:TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NHÀ MÁY I:Đặc điểm tình hình,quá trình hình thành và phát triển Tên đơn vị:Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ:KCN Đồng Văn –Huyện Duy Tiên-Tỉnh Hà Nam ĐT: 03513.836.802 Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu thuộc công ty Giầy Thượng Đình Hà nội.Công ty đợc thành lập vào tháng 1/1957 đến nay đã trải qua 50 năm khó khăn thử thách. Tiền thân Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu là xí nghiệp X30 đợc thành lập thuộc cục quân nhu Tổng cục hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam.Tháng 7/2004 công ty đã đầu tư mở rộng thêm 1 nhà máy mới chuyên sản xuất giầy da và giầy thể thao xuất khẩu. Tại KCN Đồng Văn –Huyện Duy Tiên-Tỉnh Hà Nam nâng năng lực sản xuất của công ty đật tới 5.5 triệu đôi/năm trong đó 2.5triêụ đôi xuất khẩu 3 triệu đôi tiêu thụ trong nớc. II: Chức năng nhiệm vụ của đơn vị Nghành nghề kinh doanh của nhà máy là sản xuất những đôi giầy phục vụ cho bảo hộ lao động cho quốc phòng và cho xuất khẩu (giấy Long Sơn, giầy thể thao,giầy MA,…) không chỉ coi trọng mặt hàng xuất khẩu nhà máy còn trú trọng đến sản xuất nội địa để vưà đảm bảo có cả sản phẩm tiêu thụ trong nước vừa đảm bảo việc làm cho công nhân viên lúc trái vụ. Do làm tốt công tác giầy nội địa nên nhà máy đã chiếm lĩnh được cả thị trường trong nước.Bên cạnh đó có nhiều công ty nước ngoài cùng làm việc trên cơ sở 2 bên cùng có lợi tôn trọng lẫn nhau. Trong quá trình hình thành và phát triển thì nhà máy giầy da xuất khẩu Thượng Đình luôn thực hiện đúng đầy đủ mọi chế độ có chế độ hạch toán độc lập,có con dấu riêng…Là 1 đơn vị thành viên trong công ty giầy Thượng Đình với tổng số vốn là 25.550.000.000 đồng. Trong đó: Vốn cố định là:17.000.000.000 đồng. Vốn lưu động là:8.550.000.000 đồng. Nhà máy luôn thực hiên đúng nội quy chế độ của đảng,Nhà nớc nộp thuế theo quy định như:thuế môn bài, thuế nhà đất,… Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu cũng đóng góp không nhỏ cho sự phát triển chung của nghành giầy da,qua đó cũng đóng góp không nhỏ cho ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó công ty còn tạo ra rất nhiều việc làm cho người lao động tại địa phương tạo cho họ có công ăn việc làm và có thu nhập. Thu nhập bình quân của cán bộ CNV trong toàn công ty giao động từ 1.500.000 đến 3.500.000 đồng. III: Sơ đồ tổ chức của đơn vị Giám đốc Sơ đồ bộ máy quản lý Phó giám đốc Phòng tổng hợp Ban hành chính bảo vệ Bộ phận cơ năng Phân xởng cắt may Phân xởng gò đế Bộ phân tổ chức Bộ phận kế hoach vật tư Bộ phận mẫu Bộ phận kế toán Bộ phận hành chính-tổ chức Bộ phận y tế Bộ phận bảo vệ Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý: Giám đốc là người chịu trách nhiệm đảm bảo đời sống cho CNV trong công ty phải đảm bảo tạo việc làm cho CNV,và cũng phải đảm bảo tạo việc làm cho CNV trong công ty có thu nhập ổn định để CNV trong công ty yên tâm lao động,sáng tạo phấn đấu hoàn thành tốt công việc được giao: Phó giám đốc:là người giúp Giám đốc điều hành công ty theo phần việc được phân công và sự uỷ quyền của Giám đốc công ty. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền. Là người giúp Giám đốc nắm bắt được hiện trạng hoạt động SXKD của công ty,thực trạng máy móc,thiết bị của công ty. Bộ phận tổ chức: Nơi tiếp nhận giải quyết các công văn giấy tờ,đi đến giải quyết công tác tổ chức của toàn nhà máy như: công tác nhân sự, tuyển dụng đề bạt cán bộ CNV nhà máy. Bộ phận kế hoạch vật tư làm kế hoạch điều động sản xuất cho toàn nhà máy,khai thác thu mua vật tư cho sản xuất, xây dựng kế hoạch cung cấp vậy tư cho từng phân xưởng sản xuất theo tình hình thực tế đồng thời nắm vững lượng vật tư xuất ra cho sản xuất,lượng vật tư tồn kho, thiếu hụt dự tính theo kế hoạch thời điểm cung ứng vật tư cho sản xuất kịp thời. Bộ phận kế toán: có chức năng nhiệm vụ sau: + Thực hiện ghi chép và phản ánh tất cả các nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản liên quan. + Theo dõi tình hình biến động về tài sản,nguồn vốn tại doanh nghiệp. + Giám sát đôn đốc việc thực hiện các chỉ tiêu của nhà máy + Tính toán, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm,… xác định KQSXKD. + Cung cấp số liệu tài liệu,các báo cáo có liên quan theo yêu cầu của cán bộ quản lý trong nhà máy( GĐ,phó GĐ,các phòng ban) cũng như yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước ( thuế, thanh tra..) + Lập kế hoạch về tài chính, tham mưu cho GĐ về các quyết định quản lý. Bộ phận mẫu: luôn đưa ra những sản phẩm mẫu mã đủ tiêu chuẩn kỹ thuật được kiểm tra một cách nghiêm ngặt sau đó mới đưa xuống các phân xưởng để sản xuất . Bộ phận hành chính : Chức năng chính là tiếp khách của công ty, quản lí các giấy tờ hành chính , lập kế hoạch và kiểm tra trình độ lao động trong toàn nhà máy tuyển chọn lao động , thực hiện mọi chế độ lao động như: lương thưởng , phụ cấp … Vị trí chức năng nhiệm vụ của phòng hành chính tương đương với bộ phận nhân sự trong công tác quản trị ở các doanh nghiệp khác. Bộ phận y tế : luôn chăm lo tới sức khoẻ của toàn bộ công nhân viên trong công ty. Phòng bảo vệ : Luôn đảm bảo trật tự an toàn cho công ty, đảm bảo giờ giấc tính nghiêm ngặt ra vào công ty, phải xuất trình giấy tờ,bảo vệ tài sản, an ninh trật tự,đảm bảo công tác vệ sinh môi trờng,theo dõi công tác an toàn lao động. Quy trình công nghệ Nguyên vật liệu Quá trình cán các chi tiết cao su Đế Viền Pho hậu Xốp lỡi gà Xốp lót giầy Cao su hóa chất QC QC chỉ,ôzê Vải,xốp,pu Quá trình bồi tráng NVL Quá trình cắt chi tiết mũ Thuê Quá trình may mũ QC Quá trình bao gói sản phẩm QC QC Gò,lưu hoá Ghi chú: QC:nhân viên kiểm tra Sản phẩm hoàn thành nhập kho chất lượng sản phẩm QC Đối với DN sản xuất,công nghệ là yếu tố then chốt quyết định chất lượng sản phẩm mà chất lượng sản phẩm đều không thể thiếu trong việc giành lợi thế cạnh tranh. Công nghệ gồm máy móc thiết bị,kỹ năng kỹ xảo của công nhân cũng như các bí quyết công nghệ trong chế tạo sản phảm. Công nghệ phải được DN lựa chọn 1 cách tối ưu sao cho phù hợp với tiềm năng của DN,đảm bảo chi phí thấp nhất. Nhận thức được điều đó, Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu đã áp dụng quy trình công nghệ sản xuất giầy thuộc kiểu chế biến liên tục có công đoạn như sơ đồ trên. Tất cả các công đoạn trong quy trình công nghệ được thực hiện trong 4 phân xưởng. Mỗi phân xưởng có thể có các phân xưởng nhỏ. Trong các phân xưởng nhỏ lại có các tổ các đội sản xuất. Phân xưởng bồi cắt: là phân xưởng đầu tiên trong quá trình công nghệ, khi có lệnh sản xuất phân xưởng nhận lệnh và lên kho lấy nguyên vật liệu như: vải ,bạt, mút xốp,.. để chế biến. Phân xưởng may: đây là phân xưởng thứ 2 trong quy trình chế biến NVL sử dụng là bán sản phẩm của phân xuởng cắt và nguyên vật liệu lấy từ trên kho như: vải phin, tem, nhiệm vụ của các phân xưởng là may các chi tiết thành mũ giầy hoàn chỉnh qua các kỹ thuật như: kẻ chỉ, may nẹp vào mũ,mũ giày sau khi may xong sẽ đựoc chuyển giao cho phân xưởng gò chứ không chuyển cho phân xưởng cán. May có 2 phân xưởng:phân xưởng may 1 và phân xưởng may 2, trong đó lại chia thành nhiều tổ,mỗi tổ 1 loại giầy,mỗi công nhân trong 1 tổ thực hiện các thao tác kỹ thuật riêng. Phân xưởng cán:thực hiện song song với phân xưởng may và cắt. có nhiệm vụ: từ cao su và các loại hoá chất cần thiết lấy từ kho vật tư sử dụng sản xuất các đế giầy bằng cao su. Yêu càu kỹ thuật đối với đế giầy là đảm bảo độ nhẹ, bền, dẻo dai nên giai đoạn này có nhiều bí quyết kỹ thuật cần bảo vệ. Phân xưởng gò:đây là phân xưởng nằm trong giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất giày sản phảm tạo ra là những đôi giầy hoàn chỉnh theo mẫu mã chất lượng quy định trong đơn đặt hàng. giầy sau khi gò xong được đưa vào bộ phận lưư hoá để hấp ở nhiệt đọ cao đảm bảo độ bền của giầy. Cuối cùng giầy được xâu dây và đóng gói nhập kho. IV: Một số chỉ tiêu chủ yếu:lao động,vốn,sản xuất kinh doanh,kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Lao động tình hình lao động của DN Tại DN lao động được phân laọi theo nhiều hình thức khác nhau như phân laọi theo quan hệ với quy trình sản xuất kinh doanh, theo giới tính, theo trình độ lao động, theo độ tuổi. Tuỳ thuộc vào yêu cầu mục đích sử dung thông tin mà phân loại cho phù hợp. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp được thể hiện qua bảng biểu đánh giá sau: Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh giữa 2 năm (số người) Số người Cơ cấu Số người Cơ cấu Tổng số lao động 650 100% 655 100% 5 - LĐ gián tiếp 35 5.4% 37 5.6% 2 - LĐ trực tiếp 615 94.6% 618 94.4% 3 Theo giới tính -Nam 40 6.2% 43 5.6% 3 - Nữ 610 93.8% 612 93.4% 2 Theo trình độ - ĐH 5 0.8% 6 0.9% 1 -CĐ 20 3.1% 21 3.2% 1 -TC 10 1.5% 10 1.5% 0 Biểu 1:Tình hình lao động của DN trong 2 năm gần đây: Qua bảng số liệu ta thấy tổng số lao động năm 2009 tăng 5 lao đông so với năm 2008 mức tăng khong đáng kể không làm ảnh hưỏng đến biến động tổ chức của toàn DN. Số lượng lao động của toàn DN tương đối đông do đặc thù của nghành nghề sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải tốn khá nhiều công nhân. DN liên tục tuyển lao động để đào tạo công tác nghề toàn diện kết hợp chặt chẽ với đào tạo thực hành sản xuất kinh doanh. Ngoài việc đào tạo cho công nhân,DN phải tổ chức đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho CBCNV chức Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh DN sử dụng vốn trong việc quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh DN thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng mua bán luôn hoàn thành với tiềm năng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay DN đang tập trung vào đổi mới máy móc thiết bị cải tiến công nghệ đầu tư chiều sâu đẻ nhận được ngày càng nhiều HĐ và khách hàng ngày càng hài lòng với sản phẩm của công ty Dưói đây là kết quả hoạt động của DN trong 3 năm gần đây nhất. ĐVT: VND STT Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1 Doanh thu 29.567.000.000 31.854.750.000 32.756.240.320 2 Giá vốn 24.123.456.000 25.237.260.000 25.456.273.000 3 Lợi nhuận 5.443.544.123 6.417.490.000 7.299.867.320 4 Đầu tư từ hoạt động tài chính 2.455.798 5.462.350 5.563.242 5 Chi phí tài chính 717.177 856.579 736.242 6 Chi phí quản lý DN 3.333.577.134 3.527.562.431 3.576.522.000 7 LN từ sản xuát KD 2.111.705.487 2.894.443.335 3.728.272.320 8 Thu nhập khác 636.000.000 640.000.000 637.000.000 9 Chi phí khác 516.210.187 520.137.100 522.436.210 10 Lợi nhuận khác 1.152.210.187 1.160.137.100 1.159.436.210 11 Tổng lợi nhuận 3.263.915.674 4.054.580.435 4.887.708.530 12 Thuế thu nhập DN 913.896.388 1.135.282.522 1.368.558.388 13 lN sau thuế 2.350.019.286 2.919.297.913 3.519.150.142 Ghi chú: (3) =(1)-(2) (7) =(3)+(4)-(5)-(6) (10) =(8)+(9) (11) =(7)+(10) (12) =28%*(11) (13) =(11)-(12) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất của nhà máy đã và đang được phát triển do dược biểu hiện là LN sau thuế tăng dần qua các năm. PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán vật tư Kế toán lương và các khoản trích theo lương Kế toán TSCĐ Kế toán TGNH Kế toán TM Kế toán chi phí và tính giá thành Kế toán tiêu thụ Thủ quỹ Ghi chú: quan hệ chỉ đạo Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Kế toán trưởng chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán của công ty. Tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra và thực hiện ghi chép luân chuyển chứng từ. Ngoài ra kế toán trưởng còn hưóng dẫn chỉ đạo việc lưu giữ tài liệu sổ sách kế toán, lựa chọn cải tiến hinhf thức kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Chức năng quan trọng nhát của kế toán trưởng là tham mưư cho ban giám đốc, giúp GĐ đưa ra những quyết định đúng đắn trong hoạt đông sản xuất kinh doanh của đơn vị. Kế toán vật tư: theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, tình hình công cụ dụng cụ trong toàn DN, kế toán có nhiệm vụ theo dõi các phiếu nhập, xuất vật tư lập bảng phân bổ NVL, công cụ sử dụng trong kỳ đòng thời lập sổ chi tiết nhập xuất vật liệu Kế toán lương và các khoản trích theo lương: tính lương trên cơ sở sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương đựoc xác định theo thiết kế dự toán của các nhà đầu tư vào công ty. Hàng tháng kế toán tính lương và các khoản BHXH. Kế toán TSCĐ: theo dõi phản ánh mọi trường hợp biến đọng tăng giảm TSCĐ,tính toán trích khấu hao theo quy định đồng thời tiến hành phân bổ khấu hao vào giá thành sản phẩm theo quy định. Kế toán TGNH: theo dõi các khoản giao dịch vay trả nợ vay gửinộp tiền ở NH. Kế toán theo dõi TM: theo dõi tình hình thu chi TM phát sinh trong toàn công ty, các khoản thanh toán với người mua, ngưới bán bằng TM. Kế toán chi phí tính giá thành: có nhiệm vụ là tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ đòng thời tiến hành phân bổ chi phí từng sản phẩm. Kế toán tiêu thụ:xác định doanh thu lỗ lãi làm công việc liên quan thuê theo dõi N-X-T kho sản phẩm. 2. Hình thức kế toán đơn vị đang sử dụng Hình thức sổ sách kế toán được áp dụng trong nhà máy là hình thức chứng từ ghi sổ: - Chứng từ ghi sổ . - Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ . - Sổ caí tài khoản. - Sổ thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Chứng ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: ghi hằng ngày Ghi cuối tháng đối chiếu Nhận xét: hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với quy mô của DN,kết cấu sổ sách đơn giản,dễ ghi chép phù hợp với cả kế toán thường và kế toán máy. Trình tự: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đựợc dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi được làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ , thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có,và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Về nguyên tắc: tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh có của tất cả các tài khoản ghi trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Hệ thống các tài khoản mà đơn vị đang sử dụng. Một số tài khoản điển hình mà Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu đang sử dụng: Tài khoản loại 1: Tài sản lưu động Tk 111: Tiền mặt Tk112: TGNH Tk136: Phải thu nội bộ Tk141: Tạm ứng ; Tk 141.1(ứng lương),Tk 141.2 (ứng mua NVL,CCDC),Tk141.8 (tạm ứng khác) Tk 152 ; Tk 152.1(NVL chính ),Tk 152.2(nhiên liệu), Tk152.3(phụ tùng thay thế ) TK155: Thành phẩm TK 153: Công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất Tài khoản loại 2: Tài sản dài hạn TK 211:các máy may , nhà xưởng TK 211.2 (máy móc thiết bị) TK214:Hao mòn TSCĐ Tài khoản loại 3: Nợ phải trả TK 315 :Nợ dài hạn đến hạn trả ngân hàng TK 315.2(Nợ dai hạn đến hạn trả đối tượng khác) TK 331:phải trả cho người bán ;Tk331.1(trả đối tượng khác) TK 334:Phải trả nười lao động ;Tk334.1(trả CNV),Tk334.2(phải trả người lao động khác) TK 311:Vay ngắn hạn TK341 :Vay dài hạn TK 338:Phải trả ohair nộp khác ;TK 338.2(KPCĐ),TK 338.3 (BHXH),TK 338.4(BHYT) , TK338.8(phải trả phải nộp khác) TK 353: Quỹ khen thưởn phúc lợi TK353.1(Quỹ khen thưởng), TK 353.2 (Quỹ phúc lợi) Tài khoản loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu TK411:Nguồn vốn kinh doanh; TK411.1(Vốn đầu tư của chủ sở hữu) TK421:Lợi nhuận chưa phân phối Tài khoản loại 5: doanh thu TK511:Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK521: Triết khấu thương mại TK 531:Hang bán bi trả lại TK 532: Giảm giá hàng bán Tài khoản loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh TK 621: Chi phí NVLTT TK 622: Chi phí NCTT TK 627:Chi phí sản chung Tk 627.1 Chi phí nhân côn phân xưởng TK 627.2 Chi phí vật liẹu TK631:giá thành sản xuất TK 632:Giá vốn hàng bán TK 641:Chi phí bán hàng ; TK 641.1(chi phí nhân viên ) TK 711:Thu nhập khác TK 811: Chi phí khác TK 911:XĐKQSXKD PHẦN 3: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NVL-CÔNG CỤ DỤNG CỤ,KẾ TOÁN TSCĐ,KẾ TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG,KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN I: Kế toán NVL-công cụ dụng cụ Đặc điểm NVL tại Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu. NVL là 1 trong những yếu tố cấu thành quá trình sản xuất ở nghành sản xuất giầy da nói chung và ở nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu nói riêng thì vật liệu có vai trò cực kỳ quan trọng và do đó công tác kế toán NVL luôn được quan tâm chú ý và được thực hiện như ở các đơn vị hạch toán độc lập khác. Sản phẩm chủ yếu của nhà máy là sản xuất giầy da,giầy ba ta,giầy vải, giầy cao cổ, giầy thể thao, giầy long sơn,…nên vật liệu chủ yếu là: vải bạt mộc,vải phù mộc, chỉ khâu các màu, cao su, ôzê, keo newtex, ôxit kẽm,…. Các loại NVL có đặc điểm sử dụng với số lượng lớn khác nhau mua ở nhiều đậi lí , công ty khác nhau . Bộ phận cng ứng vật tư của nhà máy chịu trách nhiệm cung ứng vật tư cho bộ phận sản xuất . Tuy nhiên phải tuan thủ hạch mức vật tư mà giám đốc nhà máy phê duyệt các định mưc kế hôạch . Nhà máy đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch mua vật liệu phục vụ cho sản xuất , kiểm nhận vật liẹu thu ua chặt chẽ đảm bảo chất lượng sản lượng chủng loại vật liệu.Từ đó việc cung cấp NVL đáp ứng đủ cho sản xuất không gây tìnhtrạng dư thừa hay làm gián đoạn việc sản xuất . Nguyên vật liệu xuất dùng đạt mục đích sản xuất và quản lí sản xuất dựa trên mưcs vật liệuđịnh trước .Do đó vật liệu đáp ứng được kịp thời cho yêu cầu sản xuất tránh lãng phí. Phân loại NVL tại Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu. Trong công ty NVL bao gồm nhiều thứ nhiêù loại khác nhau về công cụ tính năng lý,hoá, phẩm cấp chất lượng,NVL lại thường xuyên biến động,do đó quản lý hạch toán được NVL cần phải tiến hành phân loại vật liệu. Trên cơ sở kết quả phân loại phụ thuộc vào công dụng tính năng vai trò tác dụng của từng thứ, từng loại vật liệu trong sản xuất kinh doanh mà có biện pháp quản lý hạch toán cho phù hợp. NVL tại công ty được chia thành các loại sau: + NVL chính:là đối tượng chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm,các loại vật liệu để tạo ra sản phẩm của công ty:vải,xốp,pu, chỉ,cao su hoá chất,chỉ may,… + NVL phụ:có tác dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nó không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhưng làm tăng chất lượng cho sản phẩm như:tem nhận biết sản phẩm may,tem nhận biết sản phẩm cắt,… + Nhiên liệu phụ: là loại vật liệu cung cấp cho sản phẩm để bảo dưỡng tăng chất lượng sản phẩm như:xăng công nghiệp,dầu diezon,… + Phụ tùng thay thế:là những chi tiết phụ tùng máy móc mà DN mua về để phục vụ cho công việc thay thế các bộ phận của phương tiện vận tải máy móc như:vòng bi, kim,… 2. Tính giá NVL tại công ty. Tính giá NVL về thực chất là xác định giá trị ghi sổ của vật liệu theo quy định vật liệu được tính theo giá thực tế(giá gốc) Hiện nay công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Tính giá NVL nhập kho mua ngoài: Giá thực tế NVL nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế nhập khẩu (nếu có) _ Các khoản giảm trừ Tính giá NVL xuất kho Giá trị NVL xuất kho là chỉ tiêu quan trọng,là cơ sở lập bảng phân bổ NVL từ đó tập hợp chi phí và tính giá thành để xác định chính xác sao cho có lãi. Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu tính gía NVL theo phương pháp nhập trước xuất trước. Trình tự luân chuyển chứng từ. Trình tự nhập vật tư Phiếu nhập kho:được viết thành 3 niên,niên 2 và liên 3 được chuyển xuống thur kho để làm thủ tục nhập kho,vật tư được nhập vào kho, thủ kho ghi số lượng vật tư được nhập vào kho và ký vào 2 liên phiếu nhập kho rồi giữ liên 3 của phiếu nhập kho, thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi số lượng vật tư nhập kho vào sổ kho,phiếu nhập kho được thủ kho giao cho kế toán hàng tồn kho,bộ phận kế toán chi phí sản xuất giá thành chuyển tài liệu cho kế toán hàng tồn kho để ghi chỉ tiêu giá trị,kế toán hàng tồn kho căn cứ vào phiếu nhập kho đã hoàn chỉnh và tài liệu liên quan để ghi sổ kế toán hàng tồn kho,phiêus nhập kho được chuyển cho bộ phận kế toán có liên quan,bộ phận kế toán liên quan ghi sổ kế toán liên quan,phiếu nhập kho được chuyển về bộ phận kế toán hàng tồn kho để lưu trữ. Trình tự xuất vật tư. Phiếu xuất kho:cũng được viêt làm 3 niên,niên 1 lưu, người nhận vật tư mang 2 phiếu xuấtkho xuống để làm thủ tục xuất kho,rồi ghi số lượng vật tư xuất kho ,ký vào phiếu xuất kho,người nhận vật tư giữ 1 niên phiếu xuất kho,căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi sổ kho, phiếu xuất kho được chuyển cho kế toán hàng tồn kho,căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán hàng tồn kho ghi sổ kế toán liên quan, phiếu xuất kho được chuyển cho bộ phận kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm và bộ phận kế toán liên quan từ bộ phận kế toán chi phí gía thành vào sổ kế toán có liên quan, phiêu xuất kho được lưu trữ. 4. Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán tổng hợp NVL TK152,153 TK111,112 SDDK:XXX TK621 mua NVL công cụ dụng cụ chi phí mua NVL xuất kho về nhập kho sản xuất sản phảm TK 151 TK 627,641,642 Nhận kho hàng đang đi đường chi phí sản xuất chung,chi phí bán Hàng,chi phí quản lý DN TK 154 TK 632 Nhập kho sản phẩm tự chế xuất bán sản phẩm TK 338 TK 138 Phát hiện thừa khi kiểm k ê phát hiện thiếu khi kiểm kê Chờ xử lý Chờ xử lý TK 421 TK 154 Chênh lệch tăng do đánh gía lại Xuất sản phẩm tự chế SDCK:XXX Sơ đồ: Kế toán hạch toán chi tiết NVL công cụ dụng cụ VD: Tình hình tăng giảm NVL tại công ty: 2/2/2009 Xuất kho 200 m2 vải bạt mộc phục vụ cho sản xuất sản phẩm với gia xuất kho là 45.000đ/m2.(PXK số 022) biết DN xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. 5/2/2009 Phiếu xuất kho số 023 xuất 150 cuộn chỉ trắng phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng may với giá xuất kho là 16.000đ/cuộn. 7/2/2009 nhập kho 400m2 vải bật mộc,đã làm thủ tục nhập kho gía mua chưa thuế la 47.000đ/m2. thuế GTGT 10%. DN đã thanh toán bằng TGNH, theo giá hoá đơn số 093, phiếu nhập kho số 041. 12/2/2009 mua 200 chiếc suốt chỉ của công ty TNHH Thái Hà theo hóa đơn số 5173 ngày 12/2, phiếu xuất kho số 042 DN đã thanh toán bằng TM,giá mua chưa thuế 27.000.000đ/chiếc. Thuế GTGT 10% theo phiếu thu số 21. đơn vị tính:VND Định khoản: Nợ 621:9.000.000 Có 152:9.000.000 Chứng từ có liên quan: Giấy đề nghị cấp vật tư, phiếu xuất kho Nợ 621: 2.400.000 Có 152: 2.400.000 Chứng từ có liên quan:Giấy dề nghị cấp vật tư, phiếu xuất kho 3. Nợ 152:18.800.000 Nợ 133: 1.880.000 Có 112:20.680.000 Chứng từ có liên quan: Biên bản giao nhận, phiếu nhập kho,hóa đơn GTGT, giấy báo nợ NH 4. Nợ 153: 5.400.000 Nợ 133: 540.000 Có 111: 5.940.000 Chứng từ có liên quan: Hợp đồng mua hàng, hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận, phiếu chi. Một số mẫu biểu: Biểu số:01 Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ: KCN Đồng Văn-Duy Tiên-Hà Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp- tự do- hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ Tôi tên là: Ngyễn Văn Nam Phân xưởng: phân xưởng cắt may Yêu cầu: Cấp 200m2 vải bạt mộc phục vụ cho sản xuất sản phẩm Số vật tư yêu cầu như sau: STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú 1 Vải bạt mộc m2 200 Ngày 2/2/2009 Người yêu cầu (đã ký) Đơn vị (đã ký) PKT-KCS (đã ký) Giám đốc (đã ký) Biểu số: 02 Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu Bộ phận:phân xưởng cắt may Mã đơn vị:SDNS PHIẾU XUẤT KHO Ngày 2/2/2009 Số 102 Mẫu số 02-VT (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ TC Nợ:621 Có 152 Họ tên người nhận hàng:Nguyễn Văn Nam Lý do xuất kho: phục vụ cho sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: Ngyễn Thị Lan Anh STT Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất vật tư,dụng cụ,sản phẩm hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Vải bạt mộc m2 200 200 45.000 9.000.000 Cộng 9.000.000 Tổng số tiền viết bằng chữ: (chín triệu đồng chẵn) Số chứng từ kèm theo:giấy đề nghị cấp vật tư Ngày 2/2/2009 Người lập (đã ký) Người nhận hàng (đã ký) Thủ kho (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Biểu số 03 Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu Bộ phận:phân xưởng cắt may Mã đơn vị:SDNS PHIẾU NHẬP KHO Ngày 7/2/2009 Số 102 Mẫu số 02-VT (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ TC Nợ:152 Có 112 Họ tên người giao hàng:Nguyễn Văn Hùng Theo HĐ số 741 ngày 8/1/2009 Nhập tại kho: Ngyễn Thị Lan Anh STT Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất vật tư,sản phẩm hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 Vải bạt mộc M2 400 400 47.000 18.800.000 Cộng 18.800.000 Tổng số tiền viết bằng chữ:(mười tám triệu tám trăm nghìn đồng chẵn) Phụ trách cung tiêu (đã ký) Người giao hàng (đã ký) Thủ kho (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Biểu số 04 Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ: KCN Đồng Văn-Duy Tiên-Hà Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp- tự do- hạnh phúc BIÊN BẢN GIAO NHẬN VẬT TƯ Căn cứ hợp đồng số 741 ngày 8/1/2009 của Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu Hôm nay ngày 7/2/2009 Chúng tôi gồm: - Ông(bà):Nguyễn Văn Hùng Đại diện:công ty Thái Hà Chức vụ:nhân viên bán hàng. - Ông(bà): Bùi Thu Hà Đại diện:công ty Giầy Thượng Đình Chức vụ:Nhân viên cung ứng - Ông(bà):Nguyễn Thị Lan Anh Đại diện:công ty Giầy Thượng Đình Chức vụ:Thủ kho - Ông(bà):Nguyễn Đức Hùng Đại diện: công ty Giầy Thượng Đình Chức vụ:Nhân viên kiểm tra chất lượng Đã cùng giao nhận số vật tư sau: STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Vải bạt mộc m2 400 47.000đ 18.800.000 đ Ngày 7/2/2009 Bên nhận (đã ký) Thủ kho (đã ký) Phòng KT-KCS (đã ký) Bên giao (đã ký) Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán vào các sổ kế toán có liên quan như: Sổ cái TK 152,153 Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng ghi sổ II:Kế toán TSCĐ Khái niệm:TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài nó tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh Khấu hao TCSĐ trong nhà máy Khấu hao TSCĐ là sự bù đắp hao mòn TSCĐ bằng cách chuyển giá trị đã hao mòn vào giá thành sản phẩm 1 cách có hệ thống. Theo quy định hiện hành của bộ trưởng bộ tài chính thì mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tính khấu hao, mức tính khấu hao được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo thời gian,với tỷ lệ khấu hao là 12%, số tiền khấu hao được nhà máy giữ lại để đầu tư mở rộng TSCĐ. Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ của công ty: Tên TSCĐ Nhà xưởng Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Đơn vị quản lý TSCĐ khác Nguyên giá 6.145.660.620 11.129.456.208 8.655.803.540 2.966.108.801 29.505.665 Tỷ lệ khấu hao 12% 12% 12% 12% Mức khấu hao - Năm 737.479.274,4 1.347.534.744,96 1.308.696.242,8 355.933.056,12 3.540.679,8 - Quý 184.369.818,6 336.883.686,24 259.674.106,2 88.983.264,03 885.169,95 - Tháng 61.456.606,2 112.294.562,08 86.558.035,4 29.661.080,01 295.056,65 Giải thích: Mức khấu hao năm = nguyên giá * tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao quý = Mức khấu hao năm 4 Mức khấu hao tháng = mức khấu hao quý 3 Quá trình lập,luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ Căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan lập biên bản giao nhận TSCĐ Bộ phận TSCĐ ký vào biên bản giao nhận TSCĐ Kế toán trưởng và giám đốc ký vào biên bản giao nhận TSCĐ Bộ phận TSCĐ phân 1 niên biên bản giao nhận TSCĐ Bộ phận kế toán TSCĐ nhận các chứng từ tăng TSCĐ Kế toán TSCĐ ghi vào sổ kế toán TSCĐ Biên bản giao nhận kế toán nguồn vốn xác định nguồn vốn để ghi sổ kế toán nguồn vốn liên quan. Bộ phận kế toán liên quan(kế toán nguồn vốn bằng tiền,kế toán thanh toán,…) nhận chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ và ghi vào sổ kế toán. Lưu chứng từ. 4. Trình tự ghi vào sổ sách Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 211,212,213,217 Sổ chi tiết TK 211,212,213,217 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Hoá đơn GTGT Hoá đơn bán hàng thông thường Biên bản giao nhận,nhượng bán TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Các chứng từ có liên quan khác Ghi chú: ghi hằng ngày Ghi cuối tháng đối chiếu 5. Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ của DN Hạch toán tăng TSCĐ - Chứng từ sử dụng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ,thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, giấy uỷ nhiệm chi,…. - TK sử dụng: sủ dụng TK 211 TSCĐ của DN tăng là do đầu tư mua sắm mới và do cấp trên cấp. Kiểm tra phải có khấu hao TSCĐ cụ thể,khi có nhu cầu mua sắm thì viết tờ trình lên GĐ DN xin đầu tư TSCĐ, khi được duyệt kế toán lập dự án đầu tư TSCĐ và nêu rõ lý do đầu tư,khả năng khai thác, nguồn vốn đầu tư hiệu quả. Khi nhận TSCĐ kế toán tiến hành nghiệm thu,chuyển giao công nghệ,lắp đặt chạy thử,viết hoá đơn chứng từ thanh toán và theo dõi TSCĐ, TSCĐ của DN lập theo từng bộ hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ kế toán. Hạch toán biến động giảm TSCĐ TSCĐ của DN giảm chủ yếu là do thanh lý,nhượng bán. Hằng năm, kế toán TSCĐ của DN tiên hành kiểm kê TSCĐ,đánh giá lại hiện trạng của TSCĐ. Khi TSCĐ đã khấu hao hết,tài sản không còn giá trị hoặc hỏng không sửa chữa được thì kế toán trình giám đốc tiến hành thanh lý để hồi vốn,kế toán lập hồ sơ thanh lý gồm: quyết định và biên bản thanh lý TSCĐ 6. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu: Kết quả đạt được: Tính hiêu quả trong việc quản lý sử dụng TSCĐ có ảnh hưởng quan trọng dến năng suất lao động, giá thành và chất lượng sản phẩm do đó tác động đến lợi nhuận đến tình tình tài chính của DN. Trong thời gian qua việc quản lý TSCĐ ở công ty đạt dược 1 số kết quả sau: Công ty đã thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý tài chính của nhà nước và của tổng công ty hoá chất Việt Nam,đặc biệt là trong quản lý TSCĐ,góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cố định,tăng năng lực sản xuất. Do nhận thức sâu sắc rằng hiệu suất khai thác dây chuyền sản xuất là yêú tố tác động mạnh đến tính cạnh tranh của sản phẩm do đó công ty đã tiến hành tính năng tác dụng của từng chủng loại trong thiết bị để bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ cho phù hợp với điều kiện mặt bằng hiện có. Hiện nay, công ty đang đi đúng hướng trong việc loại bỏ dần các TSCĐ đã lạc hậu những máy móc không còn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất. Công ty đã lắp đặt thêm nhiều dây chuyền công nghệ tự động hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thi trường về chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, các máy móc thiét bị được khai thác tốt là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn cố định đầu tư mới, thay thế cho các hạng mục đó. Hạn chế: Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên,việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty còn gặp 1 số hạn chế: + Mặc dù máy móc thiết bị của công ty đã được đổi mới rất nhiều so với trước đây nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ. Do máy móc thiết bị không đồng bộ nên chi phí về máy móc thiết bị của công ty rất lớn mà được thể hiện ở chi phí sửa chữa hằng năm. Từ đó làm cho giá thành của sản phẩm rất cao dẫn đến giảm lợi nhuận của công ty. + Trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2006,2007 công ty vẫn chưa tận dụng được hết năng lực sản xuất của các TSCĐ, các chỉ tiêu phản ánh hiệu qủa sử dụng TSCĐ biến đổi theo chiều hướng không tốt. VD: Ngày 2/3/2009 DN mua 1 máy phôtôcopy của công ty Hà Phương phục vụ cho bộ phận văn phòng giá mua chưa thuế là 50.000.000đ thuế 10% DN đã thanh toán bằng tiền mặt. Tài sản sử dụng trong 10 năm. theo hoá đơn GTGT số 10056 Ngày 13/3/2009 theo biên bản nhận TSCĐ số 110, công ty nhượng bán 1 thiết bị sản xuất ở phân xưởng cắt may cho công ty Đông á nguyên giá 24.000.000đ đã khấu hao 12.000.000đ giá bán chưa thuế là 13.000.000đ thuế GTGT 10% Thời gian sử dụng của tài sản là 10 năm hoá đơn GTGT số 134. công ty Đông á đã thanh toán bằng tiền mặt Định khoản: Đơn vị tính:đồng 1. Chứng từ liên quan:Hoá đơn GTGT,biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu chi Nợ 211:50.000.000 Nợ 133: 5.000.000 Có 111:55.000.000 2. Chứng từ có liên quan: biên bản thanh lý TSCĐ, phiếu thu BT1 Có 211:24.000.000 Nợ 214: 12.000.000 Nợ 811:12.000.000 BT2 Nợ 111:14.300.000 Có 333: 1.300.000 Có 711:13.000.000 Ta có bảng phân bổ khấu hao sau: BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO DN:công ty TNHHNN 1 tháng 3 năm 2009 thành viên Giầy Thượng Đình TK 335 chi phí phải trả TK 142 chi phí trả trước TK 241 XDCB dở dang TK 642 chi phí quản lý DN _ 403255,8 403255,8 122.580,6 TK 641 chi phí bán hàng TK 627- chi phí sản xuất chung Phân xưởng gò hàn Phân xưởng cắt may _ 122.580,6 122.580,6 122.580,6 Nơi sử dụng Toàn DN Khấu hao _ 403255,8 403255,8 122.580,6 122.580,6 280.645,2 Nguyên giá _ 50.000.000 24.000.000 Tỷ lệ khấu hao(%) 10 10 chỉ tiêu I.Mức khấu hao đã trích tháng trước II. Khấu hao tăng giảm trong tháng 3 -số khấu hao tăng trong tháng 3 Mua 1 máy phôtôcopy phục vụ cho bộ phận văn phòng - số khấu hao giảm trong tháng 3 Công ty nhượng bán 1 thiết bị sản xuất ở xưởng cắt may cho công ty Đông á III. Số kkhấu hao phải trích trong tháng này III: Kế toán lương và các khoản trích theo lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà DN phải trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho DN. 1. Các hình thức tiền lương thưởng trong DN Việc vận dụng hình thức tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chễ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của DN và người lao động. Lựa chọn hình thức tiền lương đúng đắn còn có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động nâng cao năng suất lao động giúp DN tiết kiệm được nhân công và hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay, Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu đang áp dụng 2 hình thức trả lương là trả lương theo thời gian đối với công nhân viên gián tiếp,trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Hình thức tiền lương theo thời gian Trong DN hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng cho nhân viên làm văn phòng. Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo nghành nghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn cho người lao động. Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậc luơng,mỗi bậc lương có mức lương nhất định, đó là căn cứ để trả lương, tiền lương theo thời gian có thể chia ra: Lương tháng, thường được quy định sẵn với từng bậc lương trong các thang lương lương tháng được áp dụng để trả lương cho CNV làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc nghành hoạt động không có tính chất sản xuất. Lương tháng= mức lương tối thiểu* hệ số lương theo cấp bậc chức vụ và phụ cấp theo lương (các khoản phụ cấp gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực) Lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày = Mức lương tháng Số ngày làm việc thực tế trong tháng Lương giờ: dùng để trả lương cho người lao động trực tiếp trong thời gian làm việc ko hưởng lương theo sản phẩm Mức lương giờ = Mức lương ngày Số giờ làm việc trong ngaỳ NX: hạch toán tiền lương theo thời gian có mặt hạn chế và mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của người lao động. Hình thức tiền lương theo sản phẩm Khác với hình thức tiền lương theo thời gian,hình thức tiền lương theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo số lượng chất lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành. Đơn giá = Lương cấp bậc công việc + phụ cấp (nếu có) Mức sản phẩm Lương sản phẩm = Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất* đơn giá lương NX: Hình thức tiền lương này có ưu điểm là khuyến khích người lao động nâng cao nâưng suất lao động, duy trì cường độ lao động ở mức tối đa nhằm giải quyết kịp thời hạn quy định. Tuy nhiên, hình thức tiền lương này cũng khó trránh khỏi những nhược điểm là làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong gía thành sản phẩm cuả DN, vì vậy mà chỉ sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp 1 đơn đặt hàng hoặc trả lương cho người lao động ở khâu khó nhất để dảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất Nói tóm lại,hình thức tiền lương theo thời gian còn nhiều hạn chế là chưa gắn chặt tiền lương với kết qủa và chất lượng lao động, kém kích thích người lao động. để khắc phục bớt hạn chế này ngoài việc tổ chức việc theo dõi, ghi chép đầy đủ thời gian làm việc của CNV, kết hợp với chế độ khen thưởng hợp lý . So với hình thức tiền lương theo thời gian thì hình thức tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn , quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng chất lượng lao động gắn chặt thu nhập tiền lương với kết quả sản xuất của người lao động, kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích công nhân phát huy tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất vì thế nên hình thức này được sử dụng khá rộng rãi. 2. Tài khoản sử dụng: 334, 338 có kết cấu nguồn vốn TK 334 “phải trả công nhân viên “ Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản thu nhập khác cho CNV trong kỳ. TK 3341: thanh toán lương TK 3348: phải trả công nhân lao động TK 3341:thanh toán lương.dùng để phản ánh các khoản thu nhập có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động. TK 3348:phải trả công nhân lao động: dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lương như trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền lương trích từ quỹ khen thưởng… mà DN phải trả cho lao động. TK 338: phải trả phải nộp khác dùng để theo dõi việc trích lập các quỹ BHXH TK 338 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau: TK 3382: KPCĐ TK 3383: BHXH TK 3384: BHYT TK 3388: phải trả phải nộp khác Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng( bộ phận sản xuất, loại sản phẩm,…) và tính toán trích BHXH,BHYT, KPCĐ được thực hiện trên bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH (mẫu số 01/ BPB) Nội dung: bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phả trả( gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác) BHXH, BHYT,KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tượng sử dụng lao động. Hạch toán kế toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ: Hạch toán phải trả CNV + Căn cứ vào bảng thanh toán lương, tiền thưỏng kế toán phân loại tiền lương và các khoản có tính chất lương vào chi phí kinh doanh ghi: Nợ 622: chi phí công nhân trực tiếp( phần tiền lương phải trả) Nợ 627: phần tiền lương của công nhân quản lý phân xưởng Nợ 641: phần tiền lương của nhân viên bán hàng Nợ 642: phần tiền lương của nhân viên quản lý DN Có 334: số tiền lương phải trả cho CNV + Phản ánh tiền thưởng phải trả cho CNV trong kỳ Nợ 353: quỹ khen thửơng phúc lợi Có 334:phải trả CNV Các khoản giảm trừ và thu nhập của người lao động Nợ 334: tổng số tiền các khoản khấu trừ Có 333 (3338): thuế thu nhập phải nộp Có 141: tạm ứng trừ vào lương Có 138: các khoản bồi thường vật chất hiện tại Thanh toán thù lao( tiền công, tiền thưởng ) BHXH, tiền thưởng cho công nhân viên chức,nếu thanh toán bằng tiền Nợ 334: các khoản đã thanh toán Có 111, 112 Hạch toán chi tiết và tổng hợp các khoản trích theo lương: - Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi: BT1: Nợ 622 Nợ 627 Nợ 641 Nợ 642 Có 334 BT2: Nợ 622: 22% ( phần trừ vào chi phí) Nợ 627: 22% (phần trừ vào chi phí ) Nợ 641: 22% (phần trừ vào chi phí ) Nợ 642: 22% (phần trừ vào chi phí ) Nợ 334: 8.5% (phần trừ vào lương người lao động) Có 338: 30.5% Có 3382: 2% Có 3383: 22% Có 3384: 4.5% Có 3389: 2% Phản ánh số BHXH phải trả phải thanh toán cho công nhân trong kỳ Nợ 3383 Có 334 - Phản ánh số kinh phí công đoàn chi tiêu tại đơn vị Nợ 3382 Có 111, 112 Phản ánh việc lập quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho cấp trên Nợ 3382, 3383, 3384 Có 111, 112 3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ. Đặc điểm: Đây là hình thức kết hợp ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái. b. Sổ sách: Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ sau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ thẻ kế toán chi tiết c. Trình tự ghi sổ Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi sổ, thẻ kế chi tiết. Cuối tháng,phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tài chính d. Sơ đồBảng tổng hợp chi tiết TK 334,3338 Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái TK 334, 338 Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Sổ chi tiết TK 334, 338 Bảng thanh toán lương, bảng chấm công Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng đối chiếu Sơ đồ hạch toán tìên lương tại DN qua sơ đồ sau: TK334 TK111,112 TK622,627.641,642 thanh toán lương vầ các trả lương và những khoản thu nhập khoản khác có tính chất lương phải trả cho CNV TK 333 TK 338 Thu hộ thuế thu nhập cá BHXH,BHYT, phải trả cho nhân (nếu có) người lao động TK 336 TK 353 Các khoản trả nội bộ lương thưởng cho CNV TK 338 trích lương BHXH,BHYT, KPCĐ TK 138,141 Trừ các khoản tiền phạt tiền bồi thường, tiền tạm ứng Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN TK3382,3383,3384,3389 TK111,112 TK622,627,641,742 nộp KPCĐ,BHXH,BHYT trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí TK 334 TK 334 Trợ cấp BHXH cho người trích BHXH,BHYT,KPCĐ lao động trừ vào thu nhập của người lao động TK 111,112 nhận tiền cấp bù của quỹ BHXH Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Tại DN mang tính thời vụ để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm kế toán thường áp dụng phương pháp tính trước lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm coi như 1 khoản chi phí phải trả. Mức trích trước lương phép kế hoạch của CNTTSX = Tiền lương chính thức để trả CNTTSX * Tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng số lương phép khấu hao năm của CNTTSX Tổng số lương chính kế hoạch năm của CNTTSX ghi chú: CNTTSX:công nhân trực tiếp sản xuất VD: Ngày 10/4/2009 chi TM trả lương cho cán bộ CNV trong kỳ là 1.175.700.000đ: trong đó ; CNTTSX: 1.019.700.000đ Nhân viên phân xưởng:81.000.000đ Nhân viên bán hàng: 25.000.000đ Nhân viên quản lý DN: 50.000.000đ Theo phiếu chi số 35 trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ theo tỷ lệ quy định Biết DN tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là lương sản phẩm, nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý DN tính theo lương thời gian Định khoản: BT1 đơn vị tính: đồng Nợ 622: 1.019.700.000 Nợ 627: 81.000.000 Nợ 641: 25.000.000 Nợ 642: 50.000.000 Có 334: 1.175.700.000 BT2 Nợ 334: 1.175.000.000 Có 111: 1.175.700.000 BT3 Nợ 622:224.334.000 Nợ 627: 17.820.000 Nợ 641:5.500.000 Nợ 642: 11.000.000 Nợ 334:99.934.500 Có 338:.358.588.000 Các chứng từ có liên quan: phiếu chi,bảng chấm công,bảng thanh toán tiền lương,bảng tính lương sản phẩm tháng 3, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng tổng hợp tiền lương và các khoản thanh toán, bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Mẫu 1: Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ :Khu CN-Đồng Văn - Duy Tiên PHIẾU CHI Ngày 10/4/2010 Quyển 3 Số 96 Nợ 111 Có 131 Mâu số 01-TT QĐ số 15/2006/QĐ-BfTC ngày 20/3/2006 của BTC Họ và tên ngời nhận tiền: Phạm Thị Yến Nhi Địa chỉ: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Lý do nộp: Thanh toán tiền lương cho công nhân viên tháng 3/2009 Số tiền: 1.175.700.000 đ Viết bằng chữ: (một tỷ một trăm bảy mươi năm triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn) Kèm theo: 01 chứng từ gốc:Giấy đề nghị thanh toán. Ngày 10/4/2010 Giám đốc (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Thủ quỹ (đã ký) Ngời lập phiếu (đã ký) Ngời nộp tiền (đã ký) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):Một tỷ ba trăm bảy mươi năm triệu bảy trăm nghìn đồn chẵn. - Tỷ giá ngoại tệ(vàng,bạc,đá quý):…………………………………….. -Số tiền quy đổi : Biểu 2 Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Bộ phận:Phân xưởng may tổ 1 BẢNG XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tên đơn vị :Nguyễn Thị Hà Theo hợp đồng số : 011 ngày 11/2/2009 Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Giầy MA Đôi 700 2.800 1.960.000 Tổng 1.960.000 Tổng số tiền viết bằng chữ : một triệu chín trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn. Người giao việc Người nhận việc Người KT-KSC Người duyệt ( Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) Mẫu biểu 3 Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Bộ phận:Phân xưởng may tổ 1 BẢNG TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM Ngày 31 tháng 3 năm 2010 Họ và tên Ngày giao sản phẩm Số lượng sản phẩm Lương sản phẩm Giầy MA Giầy ba ta Số sản phẩm Nguyễn Thị Hà 31/3/2009 700 1.940.000 đ Trần Văn Quyết 31/3/2009 677 1.940.000 đ Nguyễn Thị Hảo 31/3/2009 700 1.940.000 đ …………………… …………… ……… ……… ……… …………. Kế toán thanh toán Kế toán trưởng (Đã kí) (Đã kí) Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận: phân xưởng may tổ 1 Tháng 3/2009 Quy ra công Số công hưởng lương thời gian Giám đốc (đã ký) Số công hưởng lương sản phẩm 26 25 26 Ngày trong tháng 31 K K K 30 K K K 29 28 K K K 27 K K K … 5 K K K 4 K K K 3 K Ô K 2 K K K 1 Cấp bậc lương hoặc trợ cấp Tổ trưởng CN CN Họ tên Ngyễn Thị Hà Trầm Văn Quyết Nguyễn Thị Hảo Người chấm công (đã ký) 1 2 3 4 Đơn vị: c Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận: phòng kế toán Tháng 3/2009 Số ngày làm việc thực tế 25 26 26 25 26 Tổng hợp cuối tháng nghỉ không phép 0 0 0 1 0 Giám đốc (đã ký) nghỉ có phép 1 0 0 0 0 Ngày trong tháng 31 CP X X X X 30 X X X KP X 29 28 X X X X X Kế toán trưởng (đã ký) 27 X X X X X … X X X X X 5 X X X X X 4 X X X X X 3 X X X X X 2 X X X X X 1 Cấp bậc lương hoặc trợ cấp Kế tán trưởng NV NV NV NV Họ tên Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Hải Nam Lý Thị Hoa Nguyễn Hoài Nam Hoàng Văn Trọng Người chấm công (đã ký) 1 2 3 4 5 Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Bộ phận:phân xưởng may tổ 1 tháng 3/2009 Được lĩnh Ký nhận đã ký đã ký đã ký Số tiền 2.010.235 1.833.550 1.949.490 Kế toám trưởng (đã ký) Các khoản khấu trừ Cộng 204.765 62.050 136.510 BHTN 24.090 7.300 16.060 BHYT 36.135 10.950 24.090 BHXH 144.540 43.800 96.360 Tổng số 2.215.000 1.895.600 2.130.000 Phụ cấp trách nhiệm Số tiền 219.000 146.000 Hệ số 0.3 0.2 Lương thời gian và nghỉ việc ngừng việc hưởng 100% lương Số công Số tiền Khối lượng sản phẩm 1.960.000 1.895.600 1.960.000 Bậc lương 3 1 2 Kế toán thanh toán (đã ký) Họ tên Nguyễn Thị Hà Trần Văn Quốc Nguyễn Thị Hảo STT 1 2 3 4 Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 3/2009 Tổng thanh toán 482.889.360 482.734.070 77.723.760 23.107.475 44.986.360 1.111.441.205 Kế toán trưởng (đã ký) Thưởng tết dương lịch Các khoản khấu trừ Cộng 26.110.640 27.965.930 3.276.240 1.892.525 5.013.640 64.258.975 BHTN 3.071.840 3.290.110 385.440 222.650 589.840 7.559.880 BHYT 4.607.760 4.935.165 578.160 333.975 884.760 11.339.640 BHXH 18.431.040 19.740.660 2.312.640 1.335.900 3.539.040 45.359.280 Tổng số lương 509.584.000 511.211.000 81.584.000 25.365.000 50.584.000 1.178.328.000 Thưởng Phụ cấp trấch nhiệm Số tiền 584.000 511.000 584.000 365.000 584.000 2.628.000 Hệ số 0.8 0.7 0.8 0.5 0.8 Lương thòi gian Số tiền 81.000.000 25.000.000 50.000.000 156.000.000 Số công 52 30 80 Lương sản phẩm 509.000.000 510.700.000 1.019.700.000 Kế toán thanh toán (đã ký) Bậc lương 420 450 52 30 80 Bộ phận Phân xưởng may (622.1) Phân xưởng gò(622.2) Quản lý phân xưởng(627) Nhân viên bán hàng(641) Nhân viên quản lý DN(642) Cộng STT 1 2 3 4 5 Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tổng cộng 621.564.000 623.565.000 99.404.000 30.865.000 61.584.000 1.436.982.000 1.278.262.500 2.715.244.500 Ngày 10/3/2009 Kế toán trưởng (đã ký) Cộng có TK 338 111.980.000 112.354.000 17.820.000 5.500.000 11.000.000 258.654.000 99.934.500 358.588.500 TK 338- phải trả phải nộp khác BHTN (3389) 5.090.000 5.107.000 810.000 250.000 500.000 11.757.000 11.757.000 23.514.000 BHYT (3384) 15.270.000 15.321.000 2.430.000 750.000 1.500.000 35.262.000 17.635.500 52.897.500 BHXH (3383) 81.440.000 81.712..000 12.960.000 4.000.000 8.000.000 188.112.000 70.542.000 258.654.000 KPCĐ (3382) 10.180.000 10.214.000 1.620.000 500.000 1.000.000 23.514.000 TK 334 - phải trả CNV Cộng có TK 334 509.584.000 511.211.000 81.584.000 25.365.000 50.584.000 1.178.328.000 1.178.328.000 Các khoản khác Người lập bảng (đã ký) Các khoản phụ cấp 584.000 511.000 584.000 365.000 584.000 2.628.000 Lương 509.000.000 510.700.000 81.000.000 25.000.000 50.000.000 1.175.700.000 1.175.700.000 Ghi có TK 622.1 622.2 627 641 642 Tổng 334 Tổng cộng Ghi nợ các TK STT 1 2 3 4 5 6 7 Dựa vào các chứng từ kế toán phản ánh vào sổ kế toán có liên quan Sổ cái TK 334,338 mẫu số S07- DN Chứng từ ghi sổ mẫu số S02 A – DN Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ IV: Kế toán vốn bằng tiền 1. Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ Vốn bằng tiền là 1 bộ phận của tài sản lưu động của nhà máy bao gồm tiền mặt tại quỹ,TGNH. Trình tự luân chyển chứng từ Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ Phiếu thu Phiếu chi Sổ quỹ tiền mặt TK111 Bảng tổng hợp chứng từ thu,chi Sổ chi tiết TK111 Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ TK111 Sổ cái TK 111 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú - Ghi hằng ngày : - Ghi hàng tháng: -Đối chiếu: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bản tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ , căn cứ vào chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ , sau đó được ghi vào sổ cái. Cuối tháng,phải khóa sổ tính ra số tiền của các nghiệp vụ kih tế tài chính phát sinh nợ , có số dư của từng tài khoản trên sổ cái căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng , số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng làm để lập báo cáo tài chính. Đối chiếu kiểm tra đảm bảo tổng số phát sinh nợ ,có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ .Tổng số dư nợ có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết . 2.Trình tự luân chuyển ghi vào sổ sách Đơn vị tiền tệ thống nhất sử dụng là VNĐ Khi nhận được các chứng từ gốc ,kế toán làm thủ tục kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ rồi sau đó mới viết phiếu thu, phiếu chi ,phiếu thu ,phiếu chi được viết làm3 liên Liên 1 : Lưu lại quyển Liên 2: Giao cho người nhận Liên 3: Làm cơ sở cho kế toán ghi vào sổ sách cuối kì làm báo cáo thu,chi tiền mặt Sau khi viết phiếu thu, chi kế toán tiền mặt sẽ chuyển cho người có liên quan kí duyệt và chuyển cho thủ quỹ , thủ quỹ làm thủ tục thu chi tiền mặt có chữ kí của người nhận Khi cán bộ CNV tạm ứng : Muốn tạm ứng người nhận phải có giấy đề nghi tạm ứng ghi rõ mụch đích sử dụng và số tiền tạm ứng ,được giám đốc kí duyệt và làm căn cứ để làm phiếu chi . Sau đó dựa vào số liệu tổng hợp các sổ chi tiết , chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 111 tiền mặt . Khi giám đốc kí duyệt giáy đề nghị chuyển sang phòng kế toán viết phiếu chi và rút tiền tại quỹ Khi thanh toán tạm ứng phải lập báo cáo thanh toán tạm ứng kèm theo số tiền tạm ứng đó đã sử dụng đúng mục đích .Người tạm ứng chỉ được số tiền lần sau khi đã tạm thanh toán số tiền tạm ứng trước đó số tiền chi hết phải hoàn lại quỹ, tuyệt đôi cấm người tạm ứng chuyển tiền tạm ứng cho người khác sử dụng . Sau khi các chúng từ ghi sổ đã lập xong kế toán phải kiểm tra lại để đảm bảo tính chính xác của các số liệu đã phản ánh trên đó sau khi ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ . Hạch toán tiền mặt tại quỹ. để hạch toán chính xác vốn tiền mặt của DN, mọi nghiệp vụ thu chi do thủ quỹ bảo quản và chịu trách nhiệm, pháp lệnh KT cấm KT mua bán trực tiếp vật tư , NVL - công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị cho DN. Chứng từ hạch toán TM gồm: phiếu thu, phiếu chi, sổ quỹ TM, giấy đề nghị tạm ứng,giấy thanh toán tạm ứng, hoá đơn, biên lai,… Các nghiệp vụ tăng Nợ TK 111:tiền nhập quỹ Có TK 511: thu tiền lợi nhuận (doanh thu từ việc bán hàng) Có TK711: thu từ hoạt động taì chính Có TK 112: Rút tiền gửi ngân hàng Có TK 131,136,141: thu nợ Các nghiệp vụ giảm: Nợ TK 211:mua TSCĐ Nợ TK 112: Rút tiền mặt gửi vào ngân hàng Nợ TK 331,333.334: Thanh toán , nộp thuế ,trả lương Có TK111: Rút tiền Quá trình hạch toán thu chi tiền mặt được tổng hợp qua sơ đồ sau: TK111 TK511 TK112 Doanh thu từ SXKD gửi tiền vào ngân hàng TK711 TK 152,211 Doanh thu từ HĐTC Mua NVL,TSCĐ TK112 TK331,333,334 Rút tiền gửi NH về nhập quỹ trả nợ nộp thuế, trả lương TM TK131,136 Tk338.2,338.3;338.4 Thu từ nộp các khoản trích DN phải chịu nợ, bán hàng TK 338 TK 414,415 Tiền thừa phát hiện Bổ sung quỹ Khi kiểm kê B- Kế toán tiền gửi ngân hàng Chứng từ dùng để hạch toán:Giấy báo nợ ,giấy báo có , bảng sao kê của ngân hàng , các chứng từ như giấy ủy nhiệm thu-chi , sổ tiền gửi ngân hàng Tài khoản sử dụng :TGNH được thực hiện trên TK112 Bên nợ : Tiền gửi vào ngân hàng Bên có: tiền rút ra từ ngân hàng Dư nợ :Số tiền còn lại trong ngân hàng Kế toán hạch toán theo sơ đồ sau: TK112 TK111 TK111 Tiền gửi vào ngân hàng Rút tiền gửi ngân hàng TK711 TK 152,211 Doanh thu từ HĐTC Mua NVL,TSCĐ TK511 TK331,333,334 Doanh thu SXKD Trả nợ ,nôp thuế ,trả lương của doanh nghiệp TK131,136 Tk338.2,338.3;338.4 Thu từ nợ, bán hàng TK 338 TK627;641;642 Tiền thừa phát hiện các chi phí Khi kiểm kê Sơ đồ hạch toán TGNH tại Doanh nghiệp C- Tiền đang chuyển Kế toán hạch toán tiền đang chuyển trên TK 133 Chứng từ sử dụng: Giấy báo nộp chứng từ gốc , giấy ủy nhiệm thu chi Trình tự hạch toán tiền đang chuyển qua sơ đồ sau: TK113 TK511 TK112 Tiền gửi vào ngân hàng Rút tiền gửi ngân hàng TK111 TK 311 Doanh thu từ HĐTC Vay ngắn hạn TK112 TK331 Doanh thu SXKD Trả nợ cho ngời bán khi mua của doanh nghiệp NVL- công cụ dụng cụ TK131 Thu từ nợ, bán hàng Sơ đồ hạch toán Tiền đang chuyển tại Doanh nghiệp VD: 1. ngày 1/3/2009 DN rút TGNH về nhập quỹ TM 100.000.000đ đã nhận được giấy báo nợ của NH. Theo phiếu thu số 39 từ NH vietcombank. 2. Ngày 3/3/2009 DN trả tiền hàng kỳ trước cho công ty Phú Hà. theo phiếu chi số 29. 3. ngày 4/3/2009 công ty Hoàng Quyết thanh toán tiền hàng nợ kỳ trước 70.000.000 bằng TM theo phiếu thu số 040. 4. ngày 10/3/2009 xuất 80.000.000 đ tiền mặt trả lương cho CNV .theo phiếu chi số 30. Định khoản và các chứng từ có kiên quan: đơn vị tính: đồng 1. chứng từ có liên quan:phiếu thu số 039, giấy báo nợ của NH vietcombank. Nợ 111: 120.000.000 Có 112:120.000.000 2. chứng từ có liên quan: phiếu chi số 29 Nợ 331:100.000.000 Có 111:100.000.000 3. chứng từ có liên quan: phiếu thu số 40 Nợ 111:70.000.000 Có 131:70.000.000 4.chứng từ có liên quan :phiếu chi số 30 Nợ 334:80.000.000 Có 111:80.000.000 Một số mẫu biểu: Biểu 1 Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ :Khu CN-Đồng Văn - Duy Tiên PHIẾU THU Ngày 1/3/2009 Quyển 3 Số 105 Nợ 111 Có 112 Mâu số 01-TT QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC Họ và tên ngời nộp tiền: Bùi Lan Anh Địa chỉ: Ngân hàng Vietcombank Lý do nộp: rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ TM Số tiền: 120.000.000 đ Viết bằng chữ: (Một trăm hai mươi triệu đồng chẵn) Kèm theo: 01 chứng từ gốc: Giấy báo nợ của ngân hang vietcombank Ngày 1/3/2009 Giám đốc (đã ký) Kế toán trởng (đã ký) Thủ quỹ (đã ký) Ngời lập phiếu (đã ký) Ngời nộp tiền (đã ký) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): một trăm hai mươi triệu đồng chẵn. - Tỷ giá ngoại tệ (vàng,bạc,đá quý): Biểu 2 Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ :Khu CN-Đồng Văn - Duy Tiên PHIẾU CHI Ngày 3/3/2009 Quyển 3 Số 96 Nợ:331 Có:111 Mâu số 01-TT QĐ số 15/2006/QĐ-BfTC ngày 20/3/2006 của BTC Họ và tên người nộp tiền: Phạm Minh Hiền Địa chỉ:Công ty Phú Hà. Lý do nộp: Thanh toán nợ kỳ trước do mua hàng Số tiền: 100.000.000 đ Viết bằng chữ: (Một trăm triệu đồng chẵn) Kèm theo: 01 chứng từ gốc: Giấy đề nghị thanh toán Ngày 3/3/2009 Giám đốc (đã ký) Kế toán trởng (đã ký) Thủ quỹ (đã ký) Ngời lập phiếu (đã ký) Ngời nộp tiền (đã ký) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):Một trăm triệu đồng chẵn. - Tỷ giá ngoại tệ (vàng,bạc,đá quý):…………………………………….. -Số tiền quy đổi : Nghiệp Vụ 3: Phiếu thu số 40 Theo mẫu số 01 –TT QĐ số :15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC Nghiệp vụ 4:Sử dung chứng từ:Phiếu chi số 30 Theo mẫu số02-TT QĐ số :15/2006/QĐ- BTC Mẫu biểu3 GIẤY BÁO NỢ Ngày 1 tháng 3 năm Số : 61 Số tài khoản Nợ 0912345676 Số tài khoản Có 0985324578 Số tiền bằng số 120.000.000 Tên TK nợ:111 Tên TK có:112 Ngân hàng: ngân hàng vietcombak Đơn vị trả tiền : ngân hàng vietcombank Đơn vị nhận tiền : Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ:KCN đồng văn-duy tiên-hà nam Số tiền bằng chữ:một trăm hai mươi triệu đồng chẵn Kế toán (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) Giám đốc (đã ký) Mẫu biểu 4 SỔ QŨY TIỀN MẶT ĐVT: nghìn đồng N-T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu N-T Thu Chi Tồn 1/3 39 1/3 Rút TGNH nhập quỹ TM 112 120.000 120.000 3/3 29 3/3 Chi trả nơ tiền hàng 331 100.000 100.000 4/3 40 4/3 Thu tiền hàng của công ty Hoàng Quyết 131 70.000 70.000 10/3 30 10/3 Chi TM trả lương cho CNV 334 80.000 80.000 …… …… …… …………… ….. ………. …….. ……….. Mẫu biểu 5 SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG ĐVT:nghìn đồng N-T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu N-T Thu Chi Tồn Số dư đầu kì 1/3 39 1/3 Rút tiền gửi NH về nhập quỹ TM 111 120.000 120.000 …….. ……. ……. …………… ….. …….. …….. ……….. Cộng Mẫu biểu 6 Đơn vị: Nhà máy sản xuất giầy da xuất khẩu Địa chỉ:Khu CN-Đồng Văn - Duy Tiên CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngaỳ 1tháng 3 năm2009 Số:41 Mẫu số SO2a-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/ củaQĐ ngaỳ 20/3/2006 của bộ trưởng BTC Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Rút TGNH nhập quỹ TM 111 112 120.000.000 Cộng 120.000.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc : Phiếu thu Ngày 1tháng 3 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Đã kí) (Đã kí) Mẫu Biểu 7: Đơn vị: Công ty TNHHNN một thành viên Giày Thượng Đình Địa chỉ:Khu CN-Đồng Văn - Duy Tiên CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngaỳ 3 tháng 3 năm2009 Số:42 Mẫu số SO2a-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/ củaQĐ ngaỳ 20/3/2006 của bộ trưởng BTC Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Chi trả tiền hàng 331 111 100.000.000 Cộng 100.000.000 Làm theo 01 chứng từ gốc : Phiếu thu Ngày 3tháng 3 năm 2009 Người lập Kế toán trưởng (Đã kí) (Đã kí) Tương tự ta có 2 chứng từ ghi sổ số 43 ngày 4/3/2009,chứng từ ghi sổ số 44 ngày 10/3/2009 Mẫu biểu 8 SỔ CÁI CHỨNG TỪ GHI SỔ TK111 Trang:12 Số hiệu:30 N-T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu N-T Nợ Có Ghi chú Số dư đầu kỳ 1/3 39 1/3 Rút TGNH nhập quỹ TM 131 120.000 3/3 29 3/3 Chi trả nợ tiền hàng kỳ trước 331 100.000 …… 4/3 40 4/3 Thu tiền từ bán hàng cho công ty Hoàng Quyết 131 70.000 …… 10/3 30 10/3 Xuất TM trả lương cho CNV 334 80.000 …… … …… …… …………………… … ……… ……… …… Tổng Mẫu biểu 9 SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2009 Số hiệu Chứng từ ghi sổ Số tiền Ngày,tháng 1 2 41 1/3 120.000.000 42 3/3 100.000.000 43 4/3 70.000.000 44 10/3 80.000.000 ………………… ………………………… ……………………… Lũy kế từ đầu tháng ……………………… Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký,ghi rõ họ tên) (kí,ghi rõ họ tên) PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I.Nhận xét Qua thời gian thực tập tại Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu, em đã học hỏi tiếp thu được những kiến thức thực tế về các nghiệp vụ kế toán và hệ thống sổ sách chứng từ và công tác tổ chức quản lý ở công ty mà em đang thực tập Ưu điểm của công ty: Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị phân công rõ ràng, theo từng phòng ban chuyên môn, mỗi phòng ban có 1 chức năng nhiệm vụ riêng theo từng lĩnh vực chuyên môn rất hợp lý. Trình độ của cán bộ CNV đều cao,cơ sở vật chất dược trang bị tương đối đầy đủ để cho đơn vị hoàn thành tôt nhiệm vụ chức năng của mình. Với 1 nơi làm việc khang trang rộng rãi,thoáng mát giúp cho cán bộ CNV làm việc đạt hiệu quả cao, đơn vị có đầy đủ tài liệu chứng từ,các loại sổ kế toán đúng theo quy định của Nhà nước Nhược điểm của công ty:công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ dẫn đến khối lượng công việc vẫn còn nhiều nên việc kiểm tra đối chiếu thường vào cuối tháng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. II: Ý kiến Công nghệ thông tin là 1 trong những lĩnh vực không thể thiếu đối với mỗi nhân viên trong nhà máy. Để giúp cho cán bộ trong nhà máy nói chung cũng như phòng kế toán nói riêng công ty nên trang bị thêm cho mỗi nhân viên kế toán 1 máy vi tính, 1 tủ đựng hồ sơ riêng để kế toán kiẻm tra sổ sách,chứng từ nhanh hơn hiệu quả hơn. KẾT LUẬN Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ,cơ chế quản lý của Nhà nứơc đổi mới với nhiều chính sách mở của đã mang lại những cơ hội cũng như thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN, đòi hỏi các DN phải nghiên cứu các biện pháp tăng cường công tác quản lý trên các phương diện kinh tế. Với chức năng quản lý hoạt động của công tác kế toán liên quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến lược phát triển và hiệu quả kinh doanh của DN do vậy việc hàon thiện công tác kế toán là 1 trong những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xúât kinh doanh Qua thời gian thực tập tại Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu em đã tìm tòi học hỏi nắm bát được những kiến thức thực tế về chuyên nghành kế toán em cũng đi sâu tìm hiểu thục trạng về công tác kế toán tại đơn vị. Trên đây là toàn bộ bài thu hoạch thực tập nghề nghiệp đợt 1 của em tại Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu.Để có được kết quả này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa tài chính-kế toán đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giao Nguyễn Thị Việt Dung cùng sự giúp đỡ tạo điều kiện của các anh chị phòng kế toán của công ty. Nhưng do thời gian có hạn trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong bài báo cáo này của em có thể còn những thiếu xót nhất định. Vì vậy em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nam, ngày 3/5/2011 Sinh viên Bùi Thị Thắm Giải thích từ viết tắt Chữ viết tắt Giải thích Chữ viết tắt Giải thích TSCĐ Tài sản cố định TGNH,TM Tiền gửi ngân hàng,tiền mặt CNV Công nhân viên DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh GĐ Giám đốc PHẦN 5: NHẬN XÉT VÀ CHỨNG THỰC CỦA NHÀ MÀY SẢN XUẤT GIẦY DA XUẤT KHẨU Hà nam,Ngày….tháng…. năm 2009 Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu (ký tên,đóng dấu) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Kết luận Điểm đạo đức: Điểm thực tập( bằng số): (bằng chữ):

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao_cao_thuc_tap_nghe_nghep_tham_83.doc
Tài liệu liên quan