Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình

Tài liệu Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình: Tôi xin chân thành cám ơn trường ĐHDL Phú Xuân, khoa xã hội nhân văn đã tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành bài niên luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn: Cô Phan Anh Hằng đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm niên luận. Do thời gian làm niên luận có hạn, nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô để bài niên luận của tôi được hoàn thiện hơn. Sinh viên: Nguyễn Văn Dinh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 A. Phần mở đầu: 4 I. Lý do chọn đề tài : 4 II. Mục đích nghiên cứu: 4 III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 IV. Phạm vi nghiên cứu: 4 1. Về nội dung: 4 2. Về không gian: 4 V. Quan điểm nghiên cứu: 4 VI. Phương pháp nghiên cứu: 5 B. Phần nội dung: 6 Chương 1: Cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch tự nhiên 6 1.1 Các khái niệm: 6 1.1.1 Tài nguyên. 6 1.1.2 Du lịch. 6 1.1.3 Tài nguyên du lịch. 6 1.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên. 6 1.2 Phân loại tài ng...

doc35 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tơi xin chân thành cám ơn trường ĐHDL Phú Xuân, khoa xã hội nhân văn đã tạo điều kiện để cho tơi hồn thành bài niên luận này. Tơi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn: Cơ Phan Anh Hằng đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình làm niên luận. Do thời gian làm niên luận cĩ hạn, nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, tơi rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý Thầy Cơ để bài niên luận của tơi được hồn thiện hơn. Sinh viên: Nguyễn Văn Dinh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 A. Phần mở đầu: 4 I. Lý do chọn đề tài : 4 II. Mục đích nghiên cứu: 4 III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4 IV. Phạm vi nghiên cứu: 4 1. Về nội dung: 4 2. Về khơng gian: 4 V. Quan điểm nghiên cứu: 4 VI. Phương pháp nghiên cứu: 5 B. Phần nội dung: 6 Chương 1: Cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch tự nhiên 6 1.1 Các khái niệm: 6 1.1.1 Tài nguyên. 6 1.1.2 Du lịch. 6 1.1.3 Tài nguyên du lịch. 6 1.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên. 6 1.2 Phân loại tài nguyên du lịch. 6 1.3 Vai trị của tài nguyên du lịch trong việc phát triển du lịch: 6 1.4 Tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên du lịch tự nhiên: 6 a. Tác động đến tài nguyên địa hình: 6 b. Tác động đến tài nguyên nước: 7 c. Tác động đến tài nguyên sinh vật 8 Chương 2: Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình. 10 Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình. 10 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên. 10 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội. 11 2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình. 13 2.2.1 Tài nguyên địa hình 13 2.2.2 Tài nguyên động, thực vật. 20 2.2.3 Tài nguyên nước: 22 Chương 3: Định hướng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình. 27 3.1 Cơ sở để đưa ra định hướng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Bình. 27 3.1.1 Tài nguyên du lịch: 27 3.1.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch 28 3.1.3 Đầu tư cho phát triển du lịch: 29 3.1.4 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch. 29 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình. 30 3.2.1 Định hướng phát triển các loại hình du lịch: 30 3.2.2 Định hướng phát triển khơng gian: 30 3.2.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật: 30 3.2.3 Xác định các chương trình dự án ưu tiên đầu tư: 31 3.3 Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình. 31 C. Phần kết luận và kiến nghị: 34 I. Kết luận: 34 II. Kiến nghị: 34 Tài liệu tham khảo 35 A. Phần mở đầu: I. Lý do chọn đề tài: Du lịch là một ngành kinh tế đem lại nhiều lợi nhuận, nĩ gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Một phần rất quan trọng và khơng thể thiếu được trong du lịch đĩ chính là tài nguyên du lịch, sự phối hợp giữa tài nguyên du lịch với các thành phần khác để tạo ra sản phẩm du lịch phục vụ du khách đem lại hiệu quả kinh tế, Nhận thấy được tầm quan trọng đĩ của tài nguyên du lịch cho nên cần phải nghiên cứu, tìm hiểu nguồn tài nguyên du lịch hiện cĩ đồng thời phát hiện thêm những tài nguyên du lịch mới để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành du lịch. Đối với Việt Nam hiện nay nguồn tài nguyên du lịch khá phong phú và đa dạng đây là một tiền đề hết sức quan trọng để đưa ngành du lịch nước ta ngành càng phát triển. Quảng Bình là một tỉnh cĩ nhiều thế mạnh để phát triển du lịch, trong đĩ thế mạnh về tài nguyên du lịch mà đặc biệt là tài nguyên du lịch tự nhiên được biểu hiện rất rõ. Tuy nhiên hiện nay ngành du lịch của tỉnh vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh, chưa khai thác được nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên một cách cĩ hiệu quả nhất. Hiện nay du lịch là một ngành kinh tế mà đang được tỉnh Quảng Bình chú trọng đầu tư phát triển. Để cĩ thể tìm hiểu về nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên một cách cĩ hệ thống và từ đĩ đưa ra những định hướng, những giải pháp nhằm khai thác hợp lý, cĩ hiệu quả và cĩ định hướng gĩp phần phát triển ngành du lịch của tỉnh nên tơi chọn đề tài này. II. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên để từ đĩ đưa ra những định hướng, những giải pháp nhằm khai thác hợp lý, cĩ hiệu quả và cĩ định hướng gĩp phần phát triển ngành du lịch. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng cơ sở lý luận của tài nguyên du lịch tự nhiên Tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên - Đưa ra những định hướng và giải pháp khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên. IV. Phạm vi nghiên cứu: 1. Về nội dung: Tài nguyên du lịch tự nhiên 2. Về khơng gian: Tỉnh Quảng Bình V. Quan điểm nghiên cứu: 1. Quan điểm tổng hơp 2. Quan điểm lịch sử 3. Quan điểm viễn cảnh 4. Quan điểm kinh tế 5. Quan điểm hệ thống 6. Quan điểm bền vững 7. Quan điểm lãnh thổ VI. Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện đề tài này tơi sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp thu thập tài liệu 2. Phương pháp phân tích tổng hợp 3. Phương pháp bản đồ 4. Phương pháp thực địa 5. Phương pháp thống kê B. Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận về tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tài nguyên Tài nguyên là những yếu tố tự nhiên hoặc những sản phẩm do con người làm ra và được con người sử dụng để tạo ra hiệu quả kinh tế và mơi trường. 1.1.2 Du lịch Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.3 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hĩa, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác cĩ thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đơ thị du lịch. 1.1.4 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên là bao gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên cĩ thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. 1.2 Phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác. 1.3 Vai trị của tài nguyên du lịch trong việc phát triển du lịch Du lịch là một trong những ngành cĩ định hướng tài nguyên rã rệt. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến cấu trúc và chuyên mơn hĩa của vùng du lịch. Quy mơ hoạt động du lịch của vùng, một quốc gia được xác định trên cơ sở khối lượng tài nguyên du lịch quyết định tính mùa, tính nhịp điệu của dịng khách du lịch. Sức hấp dẫn của vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch. Số lượng tài nguyên vốn cĩ, chất lượng của chúng và mức độ kết hợp các loại tài nguyên trên lãnh thổ cĩ ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. Một lãnh thổ nào đĩ cĩ nhiều tài nguyên du lịch các loại với chất lượng cao, cĩ sức hấp dẫn khách du lịch lớn và mức độ kết hợp các loại tài nguyên phong phú thì sức thu hút khách du lịch càng mạnh. 1.4 Tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên du lịch tự nhiên a. Tác động đến tài nguyên địa hình: Tác động tích cực: Nghiên cứu phát hiện thêm những giá trị mới, xếp hạng tơn vinh các giá trị, xác định quyền bất khả xâm phạm di tích của tài nguyên địa hình. Đề xuất, thực hiện các giải pháp để bảo vệ các dạng tài nguyên địa hình ngoại mục. Khai thác tài nguyên địa hình, địa chất theo hướng lâu dài và bền vững. Thơng qua việc bảo vệ rừng các dự án quy hoạch phát triển du lịch cĩ thể giúp cho việc bảo vệ các dạng địa hình núi khơng bị xĩi mịn, rửa trơi, các địa hình bờ biển, bãi triều, hạn chế bị xâm thực. Tác động tiêu cực: Do các biện pháp bảo vệ, tơn tạo trong việc thực hiện các dự án quy hoạch khơng hợp lý đã làm thay dổi diện mạo của địa hình. - Đối với địa hình miền núi: Việc tham quan của du khách đã làm thay đổi màu sắc của thạch nhũ trong các hang động. Việc san ủi núi lấy mặt bằng, lấy vật liệu xây dựng kết cấu hạ tầng, CSVCKT du lịch đã làm thay đổi bề mặt địa hình, gây ra hiện tượng xĩi mịn, rửa trơi..., làm xấu cảnh quan. Việc chặt phá rừng lấy vật liệu để xây dựng CSVCKT, làm các đồ dùng, đồ lưu niệm.. phục vụ du khách làm cho khả năng bảo vệ bề mặt địa hình bị hạn chế. - Đối với địa hình ven biển và các đảo: Cùng với việc phát triển du lịch gia tăng nguồn khách, nhiều bãi biển, địa hình núi ven biển cũng bị san ủi để lấy mặt bằng xây dựng các CSVCKT phục vụ du lịch và nhà ở của nhân dân đã làm cho địa hình ở nhiều bãi biển bị thay đổi, làm xấu cảnh quan và làm gia tăng quá trình xâm thực bờ biển. Việc san ủi mặt bằng để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch làm cho nhiều diện tích rừng ngập mặn ven biển bị chặt phá, vì vậy sẽ làm mất đi bức từng chắn bảo vệ bờ biển, làm gia tăng các quá trình xâm thực, sĩng thần... Việc khai thác san hơ bừa bãi để làm vật liệu xây dựng làm hàng lưu niệm phục vụ du khách cũng như các hoạt động của tàu biển, lặn biển và việc ơ nhiễm từ các chất thải do hoạt động du lịch làm cho các rạn, các án tiêu san hơ bị phá hủy. Như vậy cũng làm mất đi bức tường chắn sĩng và làm gia tăng quá trình xâm thực, sạt lở, sĩng thần ở các bãi biển. b. Tác động đến tài nguyên nước: Tác động tích cực: Các dư án quy hoạch phát triển du lịch cĩ chất lượng, hiệu quả được lập và thực hiện trên quan điểm phát triển bền vững cĩ thể tiến hành nghiên cứu, thực thi các giải pháp phịng ngừa để nâng cao chất lượng nước. Ví dụ như việc đầu tư, thu gom, xử lý, tái chế chất thải rắn, thu gom xử lý nước thải đã làm cho nguồn nước ở các địa phương quy hoạch phát triển du lịch giảm thiểu được ơ nhiễm do các chất thải rắn và chất thải lỏng gây ra. Tác động tiêu cực: Việc thải bừa bãi vật liệu xây dựng, đất đá và chất nạo vét, đặc biệt là những nơi chạt phá rừng ngập mặn để xây dựng kết cấu hạ tầng, CSVCKT du lịch đã làm cho chất lượng nước bị giảm thiểu. Trong quá trình xây dựng, vận hành các thiết bị xây dựng, hoạt động của các phương tiện chở du khách sẽ làm ơ nhiễm nguồn nước do việc vứt đổ rác thải bừa bãi, do việc rị rỉ xăng dầu từ các phương tiện chuyên chở. Hoạt động của du khách cũng là nguyên nhân gây nên ơ nhiễm nguồn nước như vứt rác bừa bãi khi đi tàu thuyền, qua phà... c. Tác động đến tài nguyên sinh vật: Tác động tích cực: Nhiều dự án quy hoạch phát triển du lịch, nhất là các dự án nhằm mục đích bảo tồn tài nguyên và mơi trường như các dự án quy hoạch phát triển du lịch sinh thái ở nhiều KBT, ở các VQG hoặc ở một số khu vực vùng núi cĩ nhiều tác động tích cực tới tài nguyên sinh vật như: Tiến hành các dự án điều tra, khảo sát, nghiên cứu thống kê các HST, ĐDSH, phát hiện nhiều lồi động, thực vật mới, trong đĩ cĩ nhiều loại đặc biệt quý hiếm, phát hiện ra đặc điểm sinh sống của chúng, gĩp phần tơn vinh giá trị tài nguyên sinh vật. Từ những điều tra nghiên cứu, tiến hành cơng nhận các KBT, VQG, các khu rừng đặc dụng làm tăng giá trị của tài nguyên và xây dựng các chiến lược, giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. Lơi cuốn cộng đồng vào hoạt động bảo tồn, cung ứng nơng sản cho khách du lịch và kinh doanh du lịch, chia sẻ lợi ích kinh tế với địa phương gĩp phần nâng cao đời sống cộng đồng, giảm sự lệ thuộc sống dựa vào rừng của họ gĩp phần bảo vệ tài nguyên sinh vật. Tác động tiêu cực: Ơ nhiễm mơi trường sống cùng với việc mất đi cảnh quan tự nhiên, những khu đất trồng trọt chăn nuơi là nguyên nhân làm cho các lồi thực vật và động vật bị mất nơi cư trú, suy giảm số lượng hoặc bị tuyệt chủng. Một số hành động của du khách như bẻ cành, bắn chim, bắt cơn trùng, gây tiếng ồn cùng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lượng và đời sống của sinh vật trong các khu du lịch. Việc mua các đồ lưu niệm làm từ các lồi sinh vật, mua phong lan, san hơ, các lồi động vật quý...,của khách du lịch cũng là nguyên nhân làm cho việc khai thác, đáng bắt những lồi sinh vật này gia tăng. Các yếu tố ơ nhiễm như rác nước thải khơng được xử lý đúng mức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái dưới nước, nếu độ ơ nhiễm cao sẽ làm chết nhiều lồi sinh vật thủy sinh. Việc chặt phá rừng ngập mặn để nuơi trồng thủy sản phục vụ khách hoặc lấy mặt bằng để xây dựng các cơng trình ở các bãi biển đã làm mất rừng ngập mặn và nhiều lồi động vật sống ở rừng ngập mặn. Việc đi lại của các phương tiện chở du khách, việc đốt lửa trại thắp sáng vào ban đêm cĩ thể gây nhiễu loạn đời sống của nhiều lồi sinh vật. Nhu cầu của du khách muốn ăn các đặc sản rừng và biển được coi là nguyên nhân tác động chính dến các lồi động vật, nhất là những lồi động vật quý hiếm. Chương 2: Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình. Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Quảng Bình là tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, cách Thủ đơ Hà Nội khoảng 500km về phía Nam. Tỉnh cĩ bờ biển dài 116,04 km ở phía Đơng và cĩ chung biên giới với Lào 201,87 km ở phía Tây, cĩ cảng Hịn La, Quốc lộ I A và đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, cĩ quốc lộ 12A qua cửa khẩu quốc tế Cha Lo nối liền với CHDCND Lào và Đơng Bắc Thái Lan. Cĩ một số con đường chạy từ Đơng sang Tây tiếp giáp với CHDCND Lào như Tỉnh lộ 16, 20, đường 10 và qua một số cửa khẩu phụ khác. Đây là điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ với Lào, Thái Lan và các nước trong khu vực. Địa hình: Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đơng. 85% Tổng diện tích tự nhiên là đồi núi. Tồn bộ diện tích được chia thành vùng sinh thái cơ bản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển. Địa hình cĩ đặc trưng chủ yếu là hẹp và dốc, nghiêng từ tây sang đơng, đồi núi chiếm 85% diện tích tồn tỉnh và bị chia cắt mạnh. Hầu như tồn bộ vùng phía tây tỉnh là núi cao 1.000-1.500 m, trong đĩ cao nhất là đỉnh Phi Co Pi 2017 m, kế tiếp là vùng đồi thấp, phân bố theo kiểu bát úp. Gần bờ biển cĩ dải đồng bằng nhỏ và hẹp. Sau cùng là những tràng cát ven biển cĩ dạng lưỡi liềm hoặc dẻ quạt. Khí hậu: Quảng Bình nằm ở vùng nhiệt đới giĩ mùa và luơn bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt: * Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11. * Mùa khơ từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC. Ba tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8. Thủy văn: Tỉnh cĩ bờ biển dài 116,04 km ở phía Đơng với 5 cửa sơng, trong đĩ cĩ hai cửa sơng lớn, cĩ cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hịn La, Vịnh Hịn La cĩ diện tích mặt nước 4 km2, cĩ độ sâu trên 15 mét và xung quanh cĩ các đảo che chắn: Hịn La, Hịn Cọ, Hịn Chùa cĩ thể cho phép tàu 3-5 vạn tấn vào cảng mà khơng cần nạo vét. Trên đất liền cĩ diện tích khá rộng (trên 400 ha) thuận lợi cho việc xây dựng khu cơng nghiệp gắn với cảng biển nước sâu Quảng Bình cĩ vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế rộng trên 2 vạn km². Ngồi khơi lại cĩ các đảo Hịn La, Hịn Giĩ, Hịn Nồm, Hịn Cỏ, Hịn Chùa nên đã hình thành các ngư trường với trữ lượng 10 vạn tấn hải sản các loại. Bờ biển cĩ nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình cĩ một ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về lồi (1650 lồi), trong đĩ cĩ những loại quý hiếm như tơm hùm, tơm sú, mực ống, mực nang, san hơ. Phía Bắc Quảng Bình cĩ bãi san hơ trắng với diện tích hàng chục ha, đĩ là nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất hàng mỹ nghệ và tạo ra vùng sinh thái của hệ san hơ. Điều đĩ cho phép phát triển nền kinh tế tổng hợp vùng ven biển. Mặt nước nuơi trồng thủy sản: Với 5 cửa sơng, Quảng Bình cĩ vùng mặt nước cĩ khả năng nuơi trồng thủy sản khá lớn. Tổng diện tích 15.000 ha. Độ mặn ở vùng mặt nước từ cửa sơng vào sâu khoảng 10-15km giao động từ 8-30%o và độ pH từ 6,5- 8 rất thuận lợi cho nuơi tơm cua xuất khẩu. Chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thốt nước cho các ao nuơi tơm cua. Quảng Bình cĩ hệ thống sơng suối khá lớn với mật độ 0,8 - 1,1 km/km2. Cĩ năm sơng chính là sơng Roịn, sơng Gianh, sơng Lý Hịa, sơng Dinh và sơng Nhật Lệ. Cĩ khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính 243,3 triệu m3. Hệ động, thực vật: Quảng Bình nằm trong khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi cĩ khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm. Đặc trưng cho đa dạng sinh học ở Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng. Về động vật: cĩ 493 lồi, 48 lồi bị sát, 297 lồi chim, 61 lồi cá…cĩ nhiều lồi quý hiếm như Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, gà Lơi lam đuơi trắng, gà Lơi lam mèo đen, Trĩ... Về đa dạng thực vật: với diện tích rừng 486.688 ha, trong đĩ cĩ 17.397 ha rừng thơng nhựa. Thực vật ở Quảng Bình đa dạng về giống, lồi, cĩ nhiều loại gỗ quý như lim, gụ, mun, huỵnh, thơng và nhiều loại mây tre, lâm sản quý khác. Quảng Bình là một trong những tỉnh cĩ trữ lượng gỗ cao trong tồn quốc với trữ lượng gỗ là 31 triệu m3. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Kinh tế: Tốc độ phát triển chung Năm 2009, Quảng Bình đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước 1.048 tỷ đồng, so với 810 tỷ đồng năm 2008. GDP đầu người năm 2006 đạt 450 USD, năm 2010 dự kiến đạt 800 đơ la Mỹ. Giai đoạn năm 2006-2010, tỉnh này đạt tốc độ tăng trưởng GDP từ 11-12% mỗi năm, trong đĩ giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng 20 –21%/ năm, giá trị khu vực dịch vụ tăng 11 – 12%/năm; giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 4 – 4,5%/năm Kim ngạch xuất khẩu trong thời kỳ này tăng 14 – 15%/năm, thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 16 –17%/năm. Tỉnh Quảng Bình cĩ dự án cảng Hịn La và khu cơng nghiệp Hịn La đang xây dựng, khi hồn thành sẽ là động lực phát triển kinh tế cho tỉnh này. Cảng Hịn Là được xây dựng trên diện tích 32,3 ha với cơng suất thiết kế 10-12 triệu tấn/năm. Tổng mức đầu tư là 1300 tỷ đồng. Ngồi ra, ở đây cịn cĩ khu cơng nghiệp Hịn La, Nhà máy đĩng tàu với tổng mức đầu tư 4.500 tỷ đồng; Nhà máy Nhiệt điện cĩ tổng mức đầu tư hơn 1 tỷ USD cĩ cơng suất 1.200 MW. Tỉnh Quảng Bình cĩ hai khu kinh tế đặc biệt, Khu kinh tế Hịn La và Khu Kinh tế cửa khẩu Cha Lo và 6 khu cơng nghiệp khác Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế vào năm 2010: ngành nơng, lâm, ngư nghiệp là 20%, ngành cơng nghiệp – xây dựng là 40%, ngành dịch vụ 40%. Xã hội: Dân cư và lao động Dân số Quảng Bình năm 2007 cĩ 854.918 người. Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhĩm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều Thành phố Đồng Hới hơm nay gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hĩa và Minh Hĩa và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy. Dân cư phân bố khơng đều, 86,83% sống ở vùng nơng thơn và 14,4% sống ở thành thị. Quảng Bình cĩ nguồn lao động dồi dào với 421.328 người, chiếm khoảng 49,28% dân số. Về chất lượng lao động, theo điều tra dân số thời điểm 1/4/1999 cĩ: 10.720 người cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên, trong đĩ 4.676 cao đẳng, 6.042 đại học và trên đại học. Lực lượng lao động đã qua đào tạo gần 33.000 người chiếm 8% số lao động. Văn hĩa Quảng Bình là vùng đất văn vật, cĩ di chỉ văn hĩa Bàu Trĩ, các di chỉ thuộc nền văn hĩa Hịa Bình và Đơng Sơn, nhiều di tích lịch sử như: Quảng Bình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngơ, thành quách của thời Trịnh - Nguyễn, nhiều địa danh nổi tiếng trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc như Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh v.v... Trong quá trình lịch sử, đã hình thành nhiều làng văn hĩa nổi tiếng và được truyền tụng từ đời này sang đời khác như “Bát danh hương”: “Sơn- Hà- Cảnh - Thổ- Văn- Võ- Cổ - Kim”. Nhiều danh nhân tiền bối học rộng, đỗ cao và nổi tiếng xưa và nay trên nhiều lĩnh vực quân sự, văn hoă - xã hội như Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Học sĩ Hàn lâm viện Đặng Đại Lược, Học sĩ Hàn lâm viện Đặng Đại Độ, Nguyễn Hàm Ninh, Hồng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp, Hồng Thanh Đạt... Quảng Bình là vùng giao thoa của hai nền văn hĩa cổ Việt - Chămpa, thể hiện ở những di chỉ cĩ niên đại 5 nghìn năm đã khai quật được ở Bàu Trĩ, phía bắc Đồng Hới. Giao thơng vận tải: Quảng Bình cĩ hệ thống giao thơng vận tải tương đối thuận lợi. Tuyến đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đi qua hầu hết các vùng dân cư và các vùng tiềm năng cĩ thể khai thác. Quốc lộ 12A nối Quảng Bình, Trung Lào và Đơng Bắc Thái Lan. Hệ thống giao thơng đường bộ, đường sơng nội tỉnh cũng rất thuận lợi cho phát triển kinh tế. Ga Đồng Hới là một trong những ga chính trên tuyến đường sắt Bắc-Nam. Vận tải đường biển và đường sơng là một lợi thế của Quảng Bình. Tỉnh cĩ bờ biển dài 116 km với 05 cửa sơng, cĩ cảng Nhật Lệ, cảng Gianh và cảng Hịn La. Đặc biệt, cảng biển Hịn La là nơi cĩ diện tích mựt nước là 4 km2, cĩ độ sâu trên 15 m, xung quanh là quần thể đảo che chắn giĩ. Tàu lớn tải trọng khoảng 3-5 vạn tấn ra vào, neo đậu rất thuận lợi. Cầu Nhật Lệ nối Trung tâm Đồng Hới Bảo Ninh làm tơn nên vẻ đẹp của khơng gian kiến trúc thành phố, tạo thuận lợi cho quần thể du lịch sinh tahí Bảo Ninh đĩn khách xa gần. Sân bay Đồng Hới đang được nâng cấp để cĩ thể đĩn được các máy bay chở khách hạng nhẹ. Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Tài nguyên địa hình Quảng Bình là một tỉnh cĩ nhiều dạng địa hình, trong đĩ cĩ một số dạng địa hình rất đặc trưng và được xem là tài nguyên du lịch như địa hình hang động carxtơ, địa hình bờ, bãi biển, địa hình đồi núi và đèo..., trong đĩ tiêu biểu cho địa hình hang động carxtơ là hệ thống hang động Phong Nha – Kẽ Bàng, địa hình bờ, bãi biển như bãi biển Nhật Lệ, bãi Đá Nhảy, địa hình đồi núi thấp và đèo như Đèo Ngang... Địa hình hang động carto: Do những chuyển động kiến tạo nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất đã tạo cho Quảng Bình nhiều thắng cảnh đẹp, trong đĩ đáng chú ý là hệ thống hang động huyền bí và quyến rũ. Đĩ là các hang động như: hang Vịm, hang Tối, hang Rục Mịn, hang Rục Cà Roịng, hang Chà Áng, hang Con Chuột, hang Minh Cầm, hang Bàn Cờ, hang Khai..., tất cả tạo thành một hệ thống hang động kỳ vĩ. Trong số các hang động đĩ, đáng chú ý nhất là hệ thống hang động thuộc phạm vi khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Đây là khu vực vừa được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên của thế giới với 2 tiêu chí hết sức thuyết phục là: (1) đây là khu vực điển hình cho lịch sử hình thành vỏ Trái đất và những đặc điểm địa chất; (2) đây là khu vực đặc trưng cho tính đa dạng sinh học và các lồi bị đe doạ, là nơi sinh sống tự nhiên quan trọng và cĩ ý nghĩa đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học, là nơi chứa đựng nhiều lồi động thực vật quý hiếm đang bị đe doạ. Hệ thống hang động Phong Nha - Kẽ Bàng Hệ thống hang động tại khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng được hình thành do những kiến tạo địa chất xảy ra trong lịng dãy núi đá vơi Kẻ Bàng cách đây hơn 400 triệu năm vào thời kỳ Đại Cổ Sinh. Trải qua các thời kỳ kiến tạo quan trọng và các pha chuyển động đứt gãy, phối tảng và uốn nếp đã liên tục tạo ra các dãy núi trùng điệp do chuyển động nâng cao và các bồn trầm tích do chuyển động sụt lún, đĩng vai trị như nguyên nhân của mọi nguyên nhân để tạo ra tính đa dạng về địa chất, địa hình - địa mạo, mạng lưới thủy văn và tính đa dạng, kỳ thú về hang động du lịch đối với các thành hệ đá vơi Phong Nha-Kẻ Bàng phát triển từ Devon đến Carbon – Trecmi. Tại Phong Nha-Kẻ Bàng cĩ một hệ thống gồm khoảng 300 hang động lớn nhỏ, Trong số đĩ cĩ một số hang động đẹp như động Phong Nha, động Tiên Sơn, động Thiên Đường, động Sơn Đoịng… Động Phong Nha Động Phong Nha cịn cĩ tên gọi khác là động Trốc hay chùa Hang, Động Phong Nha được coi là "Thiên Nam đệ nhất động" của Việt Nam Ðộng Phong Nha cĩ rất nhiều nhánh với tổng chiều dài lên đến khoảng 20km nhưng hiện nay người ta mới khám phá nhánh dài nhất là một phần của con sơng ngầm cĩ tên là Nậm Aki mà sơng Son là phần lộ ra mặt đất. Nĩ chui ngầm dưới đất ở vùng núi Pu-Pha-Ðam cách đĩ hơn 20km về phía nam. Trước cửa động, cảnh núi non sơng nước quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vơ vàn hình ảnh kỳ thú hiện ra như khêu gợi trí tưởng tượng của con người. Vào mùa nước lớn, nước sơng Son dâng cao che khuất cửa hang, thuyền du lịch khơng vào đây được. Tương truyền hơn một trăm năm về trước, ơng vua trẻ Hàm Nghi đã ẩn mình ở đây cùng một số cận thần và ra lời kêu gọi Cần Vương. Động Phong Nha Cửa động rộng khoảng 20m, cao 10m, cĩ nhũ đá lơ nhơ. Bơi thuyền qua cửa hang, động rộng như một cái bát úp trên mặt nước. Nước sơng trong veo và phẳng lặng như mặt gương, càng vào sâu ánh sáng càng nhạt dần rồi mất hẳn. Xen lẫn với tiềng mái chèo như cĩ tiếng chiêng vẳng lên. Người bản địa cho rằng đĩ là âm nhạc trong tiệc riệu của Thần Núi vọng ra... Tất cả hợp thành tiếng nhạc, lúc âm u như tiếng chiêng, lúc bập bùng như tiếng trống.      Phong Nha cĩ trên 20 buồng với hành lang chính dài tới 1500m và nhiều hành lang phụ dài hàng trăm mét. Các hang ngồi cùng cĩ trần cao hơn mặt nước rộng khoảng 10m. Các hang phía trong, từ hang thứ 4 trở vào trần hang cao đến 25-50m. Từ buồng thứ 14, du khách theo các hành lang khác đi sâu hơn nữa dưới mặt đất đến những buồng to hơn rộng hơn nhưng cĩ phần nguy hiểm hơn, nơi mà quá trình phong hố đá vơi vẫn cịn tiếp tục. Thuyền ngược dịng độ 800m thì đến chỗ cạn gọi là hang nước cạn do nước biến đi nhường chỗ cho đá cát. Nhũ đá từ trên rủ xuống, măng đá từ dưới nhơ lên tua tủa như cây rừng với những hình dáng kỳ lạ. Động Tiên Sơn Động Tiên Sơn hay động Khơ là một động đẹp nổi tiếng ở khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng. Cửa vào động Tiên Sơn nằm cách cửa động Phong Nha khoảng 1.000 m, ở độ cao so với mực nước biển khoảng 200 m. Động Tiên Sơn cĩ chiều dài là 980 m. Từ cửa động đi vào khoảng 400 m cĩ một vực sâu chừng 10 m, và sau đĩ là động đá ngầm tiếp tục dài gần 500 m, khá nguy hiểm nên du khách chưa được phép đến khu vực này mà chỉ tham quan tới khoảng cách 400 m từ tính từ cửa động. Động này được phát hiện năm 1935, ban đầu, cư dân địa Động Tiên Sơn phương gọi động này là động Tiên, do vẻ đẹp kỳ bí thần tiên của nĩ. Sau này động Tiên Sơn được gọi là động Khơ, để phân biệt với động Phong Nha là động nước. Động Tiên Sơn là nơi cĩ cảnh thạch nhũ và măng đá kỳ vĩ huyền ảo như trong động Phong Nha nhưng lại cĩ nét riêng là các âm thanh phát ra từ các phiến đá và cột đá khi được gõ vào vang vọng như tiếng cồng chiêng và tiếng trống. Theo các nhà khoa học thuộc Hội hang động Hồng gia Anh, động Tiên Sơn được hình thành cách đây hàng chục triệu năm, khi một dịng nước chảy qua quả núi đã đục rỗng, bào mịn núi đá vơi Kẻ Bàng. Sau đĩ, do kiến tạo địa chất khối núi này hoặc đã được nâng lên, hoặc đã bị hạ xuống khiến các khối đá đổ sụp ngăn chặn dịng chảy làm nên động Tiên Sơn ở phía trên. Cịn phần cĩ sơng ngầm chảy qua tạo ra hang động Phong Nha. Dù động Phong Nha và động Tiên Sơn nằm liền kề nhau nhưng giữa hang động này lại khơng thơng nhau. Cư dân địa phương đã nhặt được một số hiện vật cĩ thể là di chỉ di chỉ của người xưa ở trên bãi đất bằng phẳng trước cửa động. Động Thiên Đường Động Thiên Đường được đánh giá là động lớn và dài hơn động Phong Nha. Đây là một động khơ, khơng cĩ sơng ngầm chảy qua như động Phong Nha. Theo kết quả khảo sát sơ bộ của các nhà khoa học, so với động Phong Nha thì động Thiên Đường cĩ chiều dài và quy mơ lớn hơn nhiều. Trong động Thiên Đường cĩ nhiều khối thạch nhũ và măng đá kỳ ảo. Phần lớn nền động là đất dẻo, khá bằng phẳng nên thuận tiện cho việc tham quan và thám hiểm. Trong khi nhiệt độ mùa Hè ở bên ngồi là 36-37 °C thì nhiệt độ trong động Thiên Đường luơn ở 20-21 °C. Động Sơn Đoịng Sơn Động hay Sơn Đoịng là một trong những hang mới nhất được phát hiện tại khu vực Phong Nha-Kẻ Bang. Hang này do nhĩm thám hiểm thuộc Hiệp hội Hang động Hồng gia Anh phát hiện và tiến hành thám hiểm. Hang này được cho là hang động lớn nhất thế giới. Khoang lớn nhất ở Sơn Động cĩ chiều dài hơn 5 km, cao 200 m và rộng 150 m. Với kích thước này, hang Sơn Động vượt hang Deer ở vườn quốc gia Gunung Mulu ở Sarawak Malaysia, lớn gấp 4-5 lần động Phong Nha, lớn hơn Động Thiên Đường. Do dịng nước của sơng ngầm ở động này chảy xiết nên các nhà thám hiểm Anh khơng thể thám hiểm hết động này. Họ đã ước lượng chiều dài của hang bằng cách sử dụng đèn nháy. Đồn thám hiểm đã báo cáo chính quyền tỉnh Quảng Bình về phát hiện này nhưng cho rằng chưa thể khai thác du lịch ngay. Họ sẽ quay lại khám phá hang này vào năm 2011. Trên thực tế, một người dân địa phương đã phát hiện ra hang này năm 1991 nhưng ơng đã khơng nhớ lối vào hang cho đến tháng 1 năm 2008. Từ cuối tháng 3 đến 11 tháng 4 năm 2009, ơng đã giúp đồn thám hiểm Anh vượt rừng, núi khoảng 10 km để đến cửa hang. Địa hình bờ, bãi biển: Quảng Bình cĩ đường bờ biển dài với nhiều bãi biển tuyệt đẹp với cát trắng, nước biển xanh, rất thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động du lịch, tiêu biểu như bãi biển Nhật lệ và cĩ địa hình bãi đá ven biển rất đặc biệt như bãi Đá Nhãy... Bãi biển Nhật Lệ Biển Nhật Lệ Bãi biển Nhật Lệ tọa lạc tại cửa sơng Nhật Lệ. Bãi biển Nhật Lệ được thiên nhiên ban tặng bãi cát trắng và nước biển trong xanh, cịn mang vẻ hoang sơ. Từ lâu bãi biển Nhật Lệ nổi tiếng với một vùng trời mây, sơng, nước, giĩ lộng khí trời, khí biển mặn mà. Biển Nhật Lệ kéo dài một màu cát trắng, những lúc trời thanh giĩ mát, bãi biển sạch như nệm mới, cát mịn, cứng ĩng ánh cĩ thể đạp xe hay chơi bĩng đá một cách thoải mái. Từ ngồi khơi xa từng lớp sĩng bạc tiến vào bờ như những chùm hoa sĩng tung bọt trắng xố trơng giống chuỗi ngọc trắng đang lăn vào bờ, ngân lên những âm thanh rì rào khơng dứt. "Trong nắng chiều vàng khi hồng hơn buơng xuống, biển Nhật Lệ như đang chìm trong giấc ngủ cuối ngày, khung cảnh trầm tư mà lãng mạn, ồn ào mà tĩnh lặng. Xa xa đồn thuyền lại rộn vang tiếng nĩicười trong ngày mới ra khơi, những khuơn mặt mang dấu ấn thời gian lại hiện lên một niềm vui lớn trong ngày mới". Khi đêm về, cửa biển Nhật Lệ sáng rực như một thành phố lung linh, đứng xa xa nhìn về cửa biển ta thấy như hàng ngàn ánh sao.. Bãi Đá Nhãy Theo Quốc lộ 1A, vượt đèo Ngang rồi sơng Gianh với nhiều chứng tích lịch sử, du khách sẽ ngỡ ngàng thấy bãi Đá Nhảy là một quần thể núi (chữ Hán gọi là Hải Cốt) ở ngay bãi biển, dưới chân đèo Đá Nhảy (cịn gọi là đèo Lý Hịa), cách Thành phố Đồng Hới về phía Bắc khoảng 20km. Bãi Đá Nhảy gồm nhiều núi đá, cột đá to nhỏ, cao thấp với trăm hình nghìn vẻ kỳ thú: hình con cĩc, con trâu nằm, hình "trống - mái", hình hổ quỳ, voi phục, đùa giỡn với sĩng nước... Phải chăng vì thế mà bãi đá này được dân gian gọi tên là Đá Nhảy. Tại đây cĩ một cái giếng (tục gọi là giếng Cĩc) vì một tảng đá lớn hình con cĩc che trên miệng, giếng đá tự nhiên càng tăng sự hấp dẫn của địa danh này. Giếng ở sâu trong hang Cĩc, muốn lấy nước phải chui vào "bụng cĩc" để múc từng gàu một. Nước giếng rất trong và sạch, mùa đơng thì ấm, mùa hè thì mát, được ngư dân lấy để cúng lễ ở đền thờ Nam Hải Đại Vương Bãi Đá Nhãy cạnh giếng Cĩc. Đá Nhảy là một điểm du lịch hấp dẫn, một bãi tắm sạch, đẹp và cĩ nhiều thắng cảnh với nhiều hang động kỳ thú. Đến Đá Nhảy, ấn tượng đầu tiên của du khách là một bãi tắm bằng phẳng, nước trong và sạch. Khách du lịch cùng một lúc vừa được bơi thuyền leo núi, săn bắn, vừa được dạo chơi trong rừng dương, tắm mình trong một bãi biển trong sạch, yên bình. Du khách đến đây cĩ thể nghỉ chân ở khách sạn Đá Nhảy rồi bước vài bước ra biển thăm bãi Đá Nhảy... Mùa hè về, bãi biển Đá Nhảy chật kín khách du lịch từ trong Nam ra, ngồi Bắc vào, cịn cĩ cả người dân địa phương sau ngày làm việc vất vả ra đây thưởng thức những làn giĩ biển mát rượi, ngắm đại dương mênh mơng với những con sĩng mềm mại liên tục vỗ vào bờ cát trắng. Đá Nhảy khơng chỉ là khu du lịch nghỉ mát lý tưởng vì cĩ bãi tắm đẹp nằm dưới chân núi, mây nước hữu tình nên thơ mà biển nơi đây cĩ nhiều rạn ngầm, đĩ chính là nơi cư trú của nhiều loại hải sản quý như tơm, cá, cua, mực, ốc... cĩ thể chế biến những mĩn đặc sản biển hấp dẫn du khách. Địa hình đồi, núi: Địa hình đồi núi chiếm một diện tích rất lớn của tỉnh Quảng Bình, với mức độ chia cắt lớn cho nên nĩ gây ra khĩ khăn cho nhiều ngành kinh tế như giao thơng vận tải, thơng tinh liên lạc...,nhưng với dạng địa hình như vậy thì nĩ lại là nguồn tài nguyên, là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Các đồi núi cĩ thể khai thác phục vụ du lịch như núi Thần Đinh, đèo Ngang, đèo Lý Hịa... Núi Thần Đinh Núi Thần Ðinh, Quảng Bình là dãy núi ở miền tây Quảng Bình. Nơi đây cĩ vẻ đẹp hùng vĩ của một bức tranh sơn thủy. Du khách đến thăm Quảng Bình cĩ thể ghé thăm núi Thần Ðinh, nơi vốn nổi tiếng "lắm tiên nhiều Phật", "núi Thần Ðinh chĩt vĩt, khí thế nuốt phăng phăng bốn trăm châu" (Ơ châu cận lục). Từ bao đời nay, Thần Ðinh trường tồn sừng sững như chiếc bình phong khổng lồ chở che bao bọc cho những con người lao động cần cù chịu khĩ ở miền tây Quảng Bình. Từ thành phố Ðồng Hới, theo hướng tây nam, khoảng 30 km, đến bến phà Long Ðại (huyện Quảng Ninh), cĩ thể ngược dịng bằng thuyền để cảm nhận hết vẻ đẹp hùng vĩ của quần thể di tích núi Thần Ðinh. Giữa bập Núi Thần Đinh bềnh mênh mơng sĩng nước, những cảnh đẹp của núi Thần Ðinh dần hiện ra trước mắt như một bức tranh sơn thủy... Quần thể di tích núi Thần Ðinh, khơng chỉ cĩ ý nghĩa nhiều mặt tâm linh, địa lý, lịch sử. Chiến lũy Trường Dục của Ðào Duy Từ đã dựa vào thế hiểm yếu và được bắt đầu từ chân núi Thần Ðinh. Người dân nơi đây kể lại, núi Thần Ðinh cịn cĩ tên là núi Chùa Non, vì ngày trước trên núi cĩ một ngơi chùa mang tên chùa Non, gắn liền với tín ngưỡng dân gian của các dân tộc Kinh, Vân Kiều anh em quen sống với nghề đi rừng và trồng trọt. Ghé thuyền vào Bến Chùa, đi thêm khoảng vài trăm mét về phía tây là đến chân núi Thần Ðinh. Ngước mắt lên ta thấy núi chĩt vĩt... Theo những bậc đá lên cao hai bên sườn núi, ta bắt gặp ngơi chùa Hang thiên tạo bằng đá. Trước cửa hang cĩ hai hang nhỏ mang tên hang Chuơng và hang Trống. Khi gõ nhẹ vào vách đá, cĩ những âm thanh trong trẻo như tiếng trống đánh, chuơng ngân. Nhìn kỹ và tưởng tượng, ta sẽ thấy những nhũ đá thật giống với những chiếc chuơng, chiếc trống... Ði vào chùa Hang, du khách cĩ thể khám phá vẻ đẹp thiên nhiên. Trần động cĩ nhiều nhũ đá rủ xuống hình chiếc lộng vàng, hình voi chầu, ngựa phục. Rời chùa Hang, du khách tiếp tục bước theo các bậc đá và lên núi Thần Ðinh. Dấu tích của chùa Kim Phong linh thiêng như vẫn cịn đâu đây. Theo thư tịch cổ, vào đời Hậu Lê, chùa cĩ tám gian. Năm Minh Mạng thứ 6 (1825), sư Trần Gia Hội (chùa Thiên Mụ - Huế) đã dựng tạm một ngơi chùa tranh tre để tu hành. Bốn năm sau, hưu quan Lê Văn Trúc đã cho xây dựng bậc đá lên chùa và lợp thêm ngĩi, sửa sang lại chùa. Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Kim Phong Tự nay chỉ cịn là dấu tích, nhưng hằng năm, vào những ngày lễ, Tết, cư dân và du khách vẫn thường xuyên ra thắp hương cầu cho cuộc sống an lành, no ấm... Bước lên đỉnh núi Thần Ðinh khi trời đã về chiều, du khách tha hồ phĩng tầm mắt ra xa để ngắm nhìn bản làng của các dân tộc Kinh, Vân Kiều. Rời núi Thần Ðinh cĩ thể ghé thăm hang Rào Trù - một nơi đĩng quân trong những cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Sau một ngày tham quan, buổi tối du khách cĩ dịp ghé thăm những gia đình người Vân Kiều, người Kinh mến khách. Bên bếp lửa hồng ta được thưởng thức đậu phộng rang Trường Xuân, bắp nướng Rào Ðá, nhấp chén rượu Võ Xá, thưởng thức thịt dê núi, thịt bị núi Thần Ðinh. Đèo Ngang Đèo Ngang là tên một con đèo nằm ở ranh giới của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đây là một thắng cảnh nổi tiếng của miền Trung Việt Nam. Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A, trên dãy Hồnh Sơn đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đơng. Đèo dài 2.560 m, đỉnh cao khoảng 250 m (750 ft), phần đất phía Quảng Bình thuộc xã Quảng Đơng, huyện Quảng Trạch, phần đất phía Hà Tĩnh thuộc xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh. Đèo Ngang cách thị trấn Ba Đồn 24 km, sơng Gianh 27 km, thị xã Đồng Hới 80 km về phía Nam, cách thị xã Hà Tĩnh 75 km về phía Bắc. Đây là ranh giới cũ giữa Đại Việt và Chiêm Thành sau khi người Việt giành được Đèo Ngang độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt (1069). Thời Pháp thuộc đèo cĩ tên trên bản đồ là Porte d'Annam. Trên đỉnh đèo Ngang hiện cịn “Cổng Trời” di tích của cửa ải Hồnh Sơn Quan bằng gạch đá được xây vào năm 1833 thời vua Minh Mạng để kiểm sốt việc qua đèo. Đứng trên đỉnh Ngoạn Mục để ngắm biển thì tuyệt đẹp, núi non kỳ vĩ, biển trời mênh mơng. Gần đèo Ngang về phía Quảng Bình cĩ đền thờ bà Liễu Hạnh di tích kiến trúc - nghệ thuật - tơn giáo, các bãi tắm Hịn La, Quảng Đơng, Cảnh Dương với rừng dương xanh mướt, cát vàng ĩng ánh và các đảo ở ngồi khơi như Hịn La, Hịn Vụng Chùa, Hịn Cỏ, Hịn Giĩ, đảo Yến tạo thành những thắng cảnh tuyệt đẹp. Gần đèo Ngang về phía Hà Tĩnh cĩ bãi tắm đèo Con sạch đẹp, thoải và kín giĩ. Đền thờ bà Bích Châu hay cịn gọi là đền thờ bà Hải gần núi Cao Vọng, núi Ơ Tơn, núi Bàn Độ, vũng Áng, là quần thể danh thắng du lịch bắc đèo Ngang. Ngày nay, khách qua đèo Ngang thường đi bằng đường hầm xuyên núi. Cơng trình này cĩ chiều dài 2.849m gồm cả phần hầm và đoạn tuyến hai đầu do Tổng Cơng ty Sơng Đà đầu tư, thi cơng và khánh thành thơng xe ngày 21/8/2004. 2.2.2 Tài nguyên động, thực vật Tỉnh Quảng Bình cĩ hệ động, thực vật rất phong phú và đa dạng cĩ nhiều lồi quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam cũng như sách đỏ của thế giới, đĩ là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển các loại hình du lịch tham quan, du lịch sinh thái..., tiêu biểu cho sự đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Bình là hệ động, thực vật trong vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. Hệ động, thực vật trong vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng: Hệ thực vật Vườn quốc gia này là một bộ phận của vùng sinh thái Trường Sơn. Cho đến nay, chủng loại thực vật lớn nhất ở đây là rừng thường xanh ẩm, rậm nhiệt đới trên đá vơi cao 800 m so với mực nước biển. 96,2% diện tích khu vườn quốc gia này được rừng bao phủ; 92,2% là rừng nguyên sinh; 74,7% (110.476 ha) khu vườn quốc gia này là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vơi cĩ độ cao dưới 800 m; 8,5% (12.600 ha) là rừng ẩm nhiệt đới thường xanh trên đá vơi cĩ độ cao trên 800 m; 8,3% (12.220 ha) là rừng ẩm nhiệt đới trên đất núi đất cĩ cao độ dưới 800 m, 1,3% (1.925 ha) là bụi cây và cỏ và cây rải rác trên đá vơi; 2% (2.950 ha) là cỏ, bụi cây và cây rải rác trên núi đất; 180 ha là rừng tre nứa và mây song; thảm cây nơng nghiệp 521 ha Theo số liệu thống kê mới nhất, Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là rừng nguyên sinh trên núi đá vơi điển hình với Táu Đá trong vườn quốc gia các loại thực vật đặc trưng như: nghiến Phong Nha – Kẽ Bàng (Burretiodendron hsienmu), chị đãi (Annamocarya spp.), chị nước (Plantanus kerii) và sao (Hopea spp.). Thực vật cĩ mạch 152 họ, 511 kiểu gen, 876 lồi thực vật cĩ mạch, trong dĩ cĩ 38 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 25 lồi nằm trong Sách đỏ thế giới, 13 lồi đặc hữu Việt Nam, trong đĩ cĩ sao và cây họ Dầu (Dipterocarpaceae). Ở vườn quốc gia này cĩ một khu vực rừng bách xanh được phân bổ trên đỉnh núi đá vơi cĩ diện tích khoảng trên 5000 ha, cĩ khoảng 2500 cây với mật độ 600 cây/ha. Các cây bách xanh ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cĩ tuổi 500-600 năm. Bởi hiện trên thế giới chỉ cĩ 3 lồi bách xanh đã được nhận diện. Đây là quần thể bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris) lớn nhất Việt Nam. Lồi bách xanh này nằm trong nhĩm 2A theo quy định tại cơng văn số 3399/VPCP-NN (ngày 21 tháng 6 năm 2002) đính chính cho nghị định 48 của Chính phủ, thuộc nhĩm quý hiếm, hạn chế khai thác. Trường Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, phối hợp với Trung tâm nghiên cứu khoa học và Cứu hộ của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng phát hiện thêm tại vườn quốc gia này 1.320 lồi thực vật mới, trong đĩ cĩ một số quần thể thực vật lớn được đánh giá là đặc biệt quý hiếm. Các nhà khoa học cũng phát hiện 3 lồi lan hài quý hiếm, và rừng bách xanh núi đá duy nhất trên tồn lãnh thổ Việt Nam. Lan Hài ở đây cĩ ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cĩ 3 lồi: lan hài xanh (Paphiopedilum malipoense), lan hài xoắn (Paphiopedilum dianthum), lan hài đốm (Paphiopedilum concolor). IUCN (Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới) trong năm 1996 đã xếp lan hài là lồi đang đứng trước nguy cơ diệt vong rất cao (tuyệt chủng trong tương lai gần). Hệ động vật Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi sinh sống của 140 lồi thú thuộc 31 họ và 10 bộ, nổi bật nhất là hổ và bị tĩt, lồi bị rừng lớn nhất thế giới, 302 lồi chim, trong đĩ cĩ ít nhất 43 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 lồi nằm trong Sách đỏ thế giới; 81 lồi bị sát lưỡng cư (18 lồi trong Sách đỏ Việt Nam và 6 lồi Sách đỏ thế giới); 259 lồi bướm; 72 lồi cá, trong đĩ cĩ 4 lồi đặc hữu Việt Nam. Năm 1996, ở đây cĩ lồi cá mới phát hiện ở Việt Nam. Linh trưởng cĩ 10 lồi linh trưởng, chiếm 50% tổng số lồi thuộc bộ linh trưởng ở Việt Nam, 7 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam, đặc biệt là voọc Hà Tĩnh, sao la, mang. Phong Nha-Kẻ Bàng được đánh Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng giá là cĩ hệ tự nhiên đa dạng nhất trong tất cả các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển quốc gia trên thế giới. Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi cĩ cộng đồng linh trưởng phong phú bậc nhất Đơng Nam Á. Năm 2002, nhà khoa học Đức Thomas Zegler đã phát hiện ra một lồi thằn lằn tai mới cĩ tên là Tripidophrus Nogei tại vùng núi Karst thuộc khu vực Chà Nịi. Lồi thằn lằn này đã được đăng trên số báo 114 (2) phát hành tháng 7 năm 2007 của tạp chí Revue Suise De Zoologie. Các nhà khoa học đã đặt tên lồi này là Thằn lằn Phong Nha-Kẻ Bàng (danh pháp khoa học: Cyrtodactylus phongnhakebangensis). Các nhà khoa học Đức đã xây dựng một khu giới thiệu Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tại Vườn thú Kưln để giới thiệu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia này, ở đây cũng phát hiện ra loại rắn mai gầm mới. Qua một thời gian khảo sát, các nhà khoa học Đức, Nga và Việt Nam đã phát hiện thêm 10 lồi mới trong vườn quốc gia này, trong đĩ bao gồm 5 lồi rắn, 5 lồi tắc kè, thằn lằn, nhiều lồi trong số mới phát hiện này là động vật đặc hữu ở đây. Các nhà khoa học Việt Nam và các nhà khoa học Nga thuộc Viện Động vật hoang dã Sankt-Peterburg, các nhà khoa học Đức của Vườn thú Kưln đã phát hiện thêm tại vườn quốc gia này hơn 100 lồi mới trong khu hệ cá. Mười loại cá chưa từng thấy ở Việt Nam đã được phát hiện ở vườn quốc gia này. Trong 3 lồi cá ở Phong Nha-Kẻ Bàng được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam thì đã cĩ 2 lồi cá chình. Đĩ là cá Chình hoa (Anguilla marmorota) và cá Chình mun (Anguilla bicolo). Tổ chức Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới (FFI) đã tiến hành khảo sát và đã cĩ báo cáo cho rằng Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cĩ 4 lồi được xếp vào diện nguy cấp trên phạm vi tồn cầu, đĩ là voọc Hà Tĩnh, voọc đen tuyền, voọc ngũ sắc và vượn đen má trắng. Ngày 27 tháng 2 năm 2005, một đàn bị tĩt với số lượng lớn xuất hiện tại Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng. 2.2.3 Tài nguyên nước: Quảng Bình là một tỉnh cĩ mật độ sơng, suối khá dày đặc, nhiều con sơng lớn cĩ cảnh vật đẹp, hoang sơ và nhiều con sơng gắn vĩi các di tích lịch sử, cách mạng. Đĩ là điều kiện, là nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá để phát triển du lịch, tiểu biểu cĩ một số con sơng như sơng Nhật Lệ, sơng Gianh, sơng Kiến Giang, suối nước khống Bang... Sơng Nhật Lệ Sơng Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bị, Co Roi (Trường Sơn) chảy ra Biển Đơng tại cửa Nhật Lệ. Sơng cĩ chiều dài 85 km với hai nhánh chính: sơng Long Đại (hay Đại Giang) chảy qua huyện Quảng Ninh và sơng Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy, gặp nhau ở Trung Quán. Nhật Lệ là dịng sơng tuyệt đẹp của vùng đất miền Trung. Tên sơng cĩ nghĩa là "sự rực rỡ của ánh sáng mặt trời" đã được ngợi ca trong câu thơ cổ của Hồ Thiên Du "nhật chi lệ bất vơ chi chúc giả" nghĩa là "sự rực rỡ của ánh sáng mặt trời thì khơng nơi nào là nĩ khơng chiếu đến được". Khi mặt trời nhơ lên khỏi cồn cát Bảo Ninh, đứng ở bờ nam sơng Nhật Lệ nhìn về hướng đơng sẽ thấy con sơng lấp lánh sáng rực rỡ suốt dọc chiều dài hàng trăm mét. "Người Đồng Hới vẫn cĩ cái thú ra bờ sơng ngắm mặt trời mọc. Dẫu cĩ đến ngàn lần thì cứ vẫn háo hức như mới thấy lần đầu. Sơng Gianh Sơng Gianh là một con sơng chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cơ Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hĩa, Tuyên Hố, Quảng Trạch để đổ ra biển Đơng ở Cửa Gianh. Dịng chảy ở thượng nguồn theo hình chữ V với hướng chủ đạo là tây nam-đơng bắc. Từ điểm giáp ranh ba xã Thanh Thạch, Hương Hĩa, Kim Hĩa bắt đầu chảy theo hướng tây bắc-đơng nam. Tới ranh giới hai xã Kim Hĩa và Lệ Hĩa nĩ tiếp nhận thêm nước từ một chi lưu nhỏ phía hữu ngạn, chảy về từ phía tây. Phía dưới thị trấn Ba Đồn khoảng 3 km, sơng Gianh tiếp nhận thêm nước từ chi lưu phía hữu ngạn, chảy ra từ khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng. Sơng Gianh dài khoảng 160 km, cắt qua quốc lộ 1 ở tây bắc Cửa Gianh 5 km. Diện tích lưu vực 4.680 km², độ cao trung bình 360 m, độ dốc trung bình 19,2%, lượng nước năm 7,95 km³ ứng với lưu lượng nước trung bình năm 252 m³/s, mơđun dịng chảy năm 53,8 l/s.km². Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm khoảng 60-75% lượng dịng chảy hàng năm. Dịng cát bùn khoảng 1,93x105 tấn/năm, ứng với độ đục trung bình năm 192 g/m³ và hệ số xâm thực 168 tấn/km² năm. Tàu thuyền cĩ thể qua lại đoạn sơng ở hạ lưu, từ Cửa Gianh đến Ba Đồn 6 km, đến thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hĩa là 47 km. Đoạn thượng lưu từ Khe Nét trở về nguồn dài khoảng 70-80 km, lịng sơng nhiều thác ghềnh. Khoảng 20 km đầu nguồn đá đổ ngổn ngang trong lịng sơng. Tới Đồng Tâm, lịng sơng rộng khoảng 80 - 90 m, lớn nhất 110-115 m. Đoạn từ các xã Phù Hĩa, Quảng Tiên tới thị trấn Ba Đồn , lịng sơng cĩ 5 cồn, đảo nhỏ trên sơng, trong đĩ đảo dài nhất khoảng 3,8 km rộng nhất khoảng 0,8 km. Ngay dưới Sơng Gianh, đoạn qua Ba Đồn lịng sơng rộng tới 1 km. Sơng Tuyên Hĩa, Quảng Bình Gianh và Đèo Ngang là biểu trưng địa lý của tỉnh Quảng Bình. Phần thượng lưu sơng Gianh cĩ tên là Rào Nậy với những đặc điểm địa vật lý và địa chất dị thường của Rào Nậy - Hồnh Sơn, một nhánh khác là Rào Son cĩ động Phong Nha (vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di sản thiên nhiên thế giới). Cửa sơng cĩ cảng biển gọi là Cảng Gianh. Trong lịch sử, sơng Gianh được gọi là Linh Giang. Nếu Đèo Ngang là ranh giới thời Đại Việt và Chiêm Thành sau khi người Việt giành được độc lập (939) và trước thời kỳ Nam Tiến của người Việt (1069) thì sơng Gianh là ranh giới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi (1570-1786) với xung đột vũ trang gần nửa thế kỷ (1627-1672). Chiến trường chính là miền Bố Chính (Quảng Bình). Đèo Ngang gắn với huyền thoại “Hồnh Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 1558, Nguyễn Hồng, một danh tướng thời Lê Trung hưng, con thứ của Nguyễn Kim, sợ bị Trịnh Kiểm mưu hại, đã xin vào trấn thủ Thuận Hố, mở đầu nhà Nguyễn sau này. Trong cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn, quân Trịnh án ngữ ở đèo Ngang, nhưng thực sự ranh giới Bắc Nam là sơng Gianh. Bờ bắc sơng cĩ chợ Ba Đồn là nơi quân Trịnh mua đồ ăn uống và trao đổi hàng hĩa. Bờ nam sơng cĩ một số thành lũy chắc chắn do Đào Duy Từtổ chức xây đắp, luỹ Thầy dài 18 km, luỹ Trường Dục dài 10 km. Di tích Lũy Thầy, Quảng Bình quan, thành quách của thời Trịnh Nguyễn nay vẫn cịn. Sơng Kiến Giang Sơng Kiến Giang là một nhánh của sơng Nhật Lệ. Sơng Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Sơng dài 58 km. Đây là dịng sơng của điệu Hị khoan Lệ Thủy, hàng năm vào ngày 2 tháng 9 cĩ hội đua thuyền nổi tiếng. Đây là con sơng đã chứng kiến sự sinh ra và lớn lên của những nhân vật nổi tiếng như Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tổng thống Việt Nam Cộng hồ Ngơ Đình Diệm. Hầu hết các con sơng ở Việt Nam đều chảy theo hướng đơng nam, riêng con sơng này chảy theo hướng đơng bắc nên cịn được gọi là nghịch hà. Trước đây, hàng năm con sơng này gây lũ lụt cho vùng đồng bằng xung quanh do sơng dốc, ngắn. Sau khi cĩ đập An Mã ngăn ở thượng nguồn, nạn lũ lụt đã được khống chế. Tuyến Đường sắt Bắc Nam cắt qua con sơng này tại Cầu Mỹ Trạch. Trong thời kỳ Đơng Dương thuộc Pháp, cầu Mỹ Trạch là nơi chứng kiến Thảm sát Mỹ Trạch đẫm máu, nơi dân làng Mỹ Đua thuyền trên sơng Kiến Giang Trạch bị quân Pháp đưa ra cầu xử bắn, nơi đây ngày nay vẫn cịn "Bia căm hờn" ghi lại tội ác này.Là hợp lưu của nhiều nguồn sơng suối phát nguyên từ vùng núi phía Tây-Nam huyện Lệ Thủy đổ về phường Luật Sơn ( xã Trường Thủy, Lệ Thủy) chảy theo hướng Nam Bắc. Từ đây, sơng chảy theo hướng Tây Nam-Đơng Bắc, về đến ngã ba Thượng Phong, sơng chảy theo hướng Đơng Nam-Tây Bắc, đến đoạn ngã ba PHú Thọ (An Thủy Lệ Thủy), sơng đĩn nhận thêm nước của sơng Cảm Ly ( chảy từ hướng Tây đồ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng huyện Lệ Thủy ( đoạn này sơng rất hẹp). Sắp hết đoạn đồng trũng huyện Lệ Thủy để vào địa phận huyện Quảng Ninh, sơng được mở rộng và chảy băng qua phá Hạc Hải ( cĩ chiều dài gần 2km2) về đến xã Duy Ninh (Quảng Ninh), sơng tiếp tục chảy ngược về hướng Tây đến ngã ba Trần Xá thìS hợp lưu với sơng Long Đại đổ nước vào sơng Nhật Lệ. Suối nước khống Bang Suối nước khống nĩng Bang thuộc xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, cách thành phố Đồng Hới 60km về phía tây nam.Dịng nước khống cĩ khả năng chữa một số bệnh ngồi da, thần kinh hay khớp.Suối nước khống Bang là một khu suối khống nĩng ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Con đường nhựa nhỏ vào khu vực suối quanh co và nhiều dốc. Cảnh trí hai bên đường khá nên thơ. Thỉnh thoảng ngang đường đến lại bắt gặp các con suối nhỏ chảy qua. Mùa hè nước suối vẫn trong vắt, rĩc rách chảy. Những dịng nước uốn lượn thấp thống giữa các triền cây rừng nguyên sơ. Hai bên đường cĩ vài bản của đồng bào dân tộc Vân Kiều sinh sống càng làm cảnh núi rừng nơi đây thêm hấp dẫn. Vào suối, mùi lưu huỳnh đặc trưng của các suối nước nĩng bốc lên phả liên tục vào người cùng những mảng hơi nước quyện trong khơng gian. Các đoạn suối nhỏ ở đây đều cĩ nước nĩng 60-80OC. Những ụ đất mồ cơi giữa dịng suối và hai bên bờ như tơ điểm thêm sự huyền ảo cho bức tranh thủy mặc luơn bốc lên đầy hơi nước. Những gốc cây cổ thụ hay cây lớn mọc hai bên bờ suối ngả thân soi bĩng xuống dịng suối trong... Tại các lỗ nước phun lên từ lịng đất, nước luơn sơi sùng sục ở nhiệt độ 105OC. Nhiều người trước khi đến với suối Bang đã chuẩn bị vài chục trứng gà, trứng vịt để luộc ngay tại các hõm đất do nước nĩng phun tạo ra giữa lịng suối. Chỉ 10-15 phút là trứng chín. Nhưng mọi người nên nhớ ở suối nước nĩng Bang chỉ nên luộc trứng chứ khơng nên đem gà hay vịt để luộc. Vì đây là suối nước khống, độ lưu huỳnh rất đậm đặc kèm với nhiều loại khống chất khác đang cịn ở dạng nguyên thủy nên cĩ thể khơng tốt cho ta khi ăn. Dù là suối nước nĩng như vậy, nhưng trên các mơ đất giữa dịng Một lỗ phun nước nĩng 105OC ở suối Bang nước và hai bên bờ cây cối vẫn sống và vươn mình xanh ngắt. Xuơi dịng suối khoảng 300m là bãi tắm nước nĩng tự nhiên với một bể tắm được làm chắn ngay giữa lịng suối, cĩ nhiều ống dẫn nước nĩng bằng kẽm tự chảy đổ ào xuống suốt ngày đêm. Bể tắm này do bộ đội Trường Sơn của tướng Đồng Sỹ Nguyên xây nên từ thời chiến tranh chống Mỹ để bộ đội tắm trị bệnh và dưỡng sức. Tại đây dịng nước suối nĩng đã hịa chung với một nhánh nước suối lạnh, nên nước chỉ cịn 40-45OC rất phù hợp cho ta tắm. Nước nĩng suối Bang rất tốt cho những ai mắc các bệnh về khớp, da liễu. Bên cạnh dịng suối Bang nĩng là một dịng suối Bang lạnh, nước trong và mát rượi, nhìn rõ từng đàn cá nhỏ bơi lội tung tăng. Với ưu thế là suối khống cĩ độ nĩng nhất VN lại cĩ bãi ngâm tắm nĩng tự nhiên nằm giữa rừng hoang dã và những đồi thơng xanh tươi, suối Bang là nơi lý tưởng để xây dựng một khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và chữa bệnh. Hiện nay khung cảnh của vùng suối Bang vẫn cịn giữ nguyên được nét hoang sơ, kỳ bí. Sau khi vui chơi ở suối Bang, du khách cũng cĩ thể tìm về tham quan cụm di tích lịch sử văn hĩa khơng xa suối Bang lắm như nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, lăng mộ và nhà thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Sở chỉ huy bộ đội 559 Trường Sơn, bến phà Long Đại anh hùng... Khu vực mỏ nước khống Bang là địa điểm lý tưởng đang được đầu tư xây dựng thành khu du lịch sinh thái và điều dưỡng, chữa bệnh. Với quy hoạch hàng chục hécta đất cho xây dựng hệ thống nhà điều dưỡng, khu dịch vụ, bể bơi, bể tắm nước khống nĩng... Khu du lịch suối khống Bang đang dần trở thành khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chữa bệnh yêu thích của du khách trong nước và quốc tế. Chương 3: Định hướng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình 3.1 Cơ sở để đưa ra định hướng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Bình 3.1.1 Tài nguyên du lịch: Tỉnh Quảng Bình nằm gọn giữa Đèo Ngang và Đèo Hải Vân nơi giao thoa những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội miền Bắc và miền Nam, cĩ đường biên giới tiếp giáp với Lào hơn 200 km... là những điều kiện rất thuận lợi để phát triển du lịch.       Bờ biển Quảng Bình: trải dài hơn 116 km, với 5 cửa sơng lớn (S.Roịn, S.Ranh, S.Lý Hồ, S.Dinh và S.Nhật Lệ), đây là một dạng bờ biển bồi tụ và mài mịn xen kẽ tạo cho biển Quảng Bình nhiều bãi tắm đẹp như Nhật Lệ, Đá Nhảy, Bảo Ninh, Quang Phú. Ngồi khơi cịn cĩ 5 hịn đảo nhỏ là Hịn La, Hịn Giĩ, Hịn Cỏ, Hịn Nồm, Hịn Chùa trong đĩ đáng chú ý là Hịn Giĩ - nhân dân trong vùng quen gọi là Đảo Chim - đây là nơi sinh sống của rất nhiều lồi chim, một giá trị sinh thái đặc biệt hấp dẫn du khách.       Do những chuyển động kiến tạo nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất đã tạo cho Quảng Bình nhiều thắng cảnh đẹp, trong đĩ đáng chú ý là hệ thống hang động huyền bí và quyến rũ. Đĩ là các hang động như: hang Vịm, hang Tối, hang Rục Mịn, hang Rục Cà Roịng, hang Chà Áng, hang Con Chuột, hang Minh Cầm, hang Bàn Cờ, hang Khai... tất cả tạo thành một hệ thống hang động kỳ vĩ.     Trong số các hang động đĩ, đáng chú ý nhất là hệ thống hang động thuộc phạm vi khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Đây là khu vực vừa được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên của thế giới với 2 tiêu chí hết sức thuyết phục là: (1) đây là khu vực điển hình cho lịch sử hình thành vỏ Trái đất và những đặc điểm địa chất; (2) đây là khu vực đặc trưng cho tính đa dạng sinh học và các lồi bị đe doạ, là nơi sinh sống tự nhiên quan trọng và cĩ ý nghĩa đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học, là nơi chứa đựng nhiều lồi động thực vật quý hiếm đang bị đe doạ. Hệ thống hang động Phong Nha - Kẻ Bàng nằm gọn trong một cánh rừng nguyên sinh rộng đến 41.132 ha, trong đĩ cĩ nhiều lồi động vật quý hiếm như bị tĩt, báo vằn, voọc đen, và các lồi gỗ quý cĩ tuổi thọ hàng nghìn năm, đã được các nhà thám hiểm hang động hàng đầu thế giới khẳng định đây là hang động nước đẹp nhất thế giới với 7 tiêu chuẩn quốc tế là: hang động nước dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi đá cát rộng và đẹp nhất, hồ ngầm đẹp nhất, hang khơ rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất, dịng sơng ngầm dài nhất. Bên cạnh đĩ Phong Nha cịn là nơi lưu giữ nhiều dấu tích của nền văn hố Chăm Pa cổ như chữ viết trên vách đá, dấu tích của những bàn thờ của người Chăm Pa... Cách thị xã Đồng Hới 60 km về phía Tây Nam là nơi cĩ suối nước khống Bang với nhiệt độ luơn ở mức 105oC là khu vực rất lý tưởng cho các hoạt động nghỉ dưỡng và chữa bệnh.       Quảng Bình cịn là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hố, cách mạng: các dấu tích của thời kỳ đồ đá, đồ đồng, dấu tích của vương quốc Chăm Pa cổ cũng được tìm thấy ở đây khá nguyên vẹn. Hệ thống luỹ thành do Đào Duy Từ xây dựng - dấu tích của một thời kỳ nội chiến tương tàn giữa Nhà Nguyễn ở Đàng Trong và Chúa Trịnh ở Đàng Ngồi kéo dài hơn 2 thế kỷ - cũng là một điểm cĩ sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Quảng Bình là một trong những chiến trường ác liệt nhất đồng thời cũng là nơi lưu lại dấu ấn về những chiến cơng vang dội mà quân và dân Quảng Bình đã lập nên, tiêu biểu là làng chiến đấu Cự Nẫm, Cảnh Dương, đường mịn Hồ Chí Minh...      Ngồi ra, Quảng Bình là cái nơi của kho tàng văn hố văn nghệ dân gian đa dạng, thể hiện ở đây cĩ nhiều loại nhạc cụ như trống, thanh la, chiêng núm, kèn, đàn, khèn bè, đàn ống, lồ ơ, sáo 6 lỗ..., các làng xã văn hố nổi tiếng như Sơn, Hà, Cảnh, Thổ, Văn, Võ..., các lễ hội truyền thống như: lễ hội cầu ngư, hội trải Quảng Bình, đua thuyền Lệ Thuỷ... 3.1.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch: Nhận thức rõ những lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, trong những năm qua Tỉnh uỷ và UBND tỉnh đã quan tâm đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, ổn định sắp xếp tổ chức... nhờ vậy du lịch Quảng Bình đã bắt đầu cĩ sự chuyển mình và bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ. Trong những năm qua, khách du lịch đến Quảng Bình tăng nhanh và đều. Năm 1995 Quảng Bình mới chỉ đĩn được 48.909 lượt khách thì sau 5 năm vào năm 2000 đĩn được 240.099 lượt khách, tăng 4,9 lần so với năm 1995. Năm 2001 đĩn được 281.600, năm 2002 đĩn được 319.437 lượt khách, tốc độ tăng trưởng bình quân cho giai đoạn 1995 - 2002 là 30, 7%. Sau khi VQG Phong Nha - Kẻ Bàng được cơng nhận là di sản thế giới, lượng du khách đến Quảng Bình ngày càng tăng đặc biệt là khách du lịch quốc tế, cĩ ngày lượng khách đến tham quan lên tới vài nghìn người, sự tăng trưởng đột biến này đã vượt khá nhiều lần so với cơng suất phục vụ vốn cĩ của du lịch Quảng Bình. Đây là một dấu hiệu đáng mừng của du lịch Quảng Bình nhưng cũng đặt ra khơng ít những vấn đề cấp bách cần giải quyết. Năm 2008, tỉnh Quảng Bình đã đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, gĩp phần đưa du lịch Quảng Bình lên một vị thế mới. Bên cạnh đĩ, hệ thống khách sạn, nhà hàng được đầu tư nâng cấp khang trang hơn; tình hình an ninh trật tự ổn định. Khu Sun Spa Rerort vừa mở thêm 7 biệt thự và 30 bungalow đạt tiêu chuẩn năm sao. Ngồi ra cịn cĩ thêm nhiều dự án du lịch được khởi cơng xây dựng với tổng vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng tại các khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, suối nước nĩng Bang, biển Nhật Lệ - Quang Phú, Đá Nhảy. Cùng với việc tổ chức thành cơng Lễ kỷ niệm 5 năm Phong Nha - Kẻ Bàng được cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới, Quảng Bình đã tuyên truyền quảng bá hình ảnh tới du khách trong nước và trên tồn thế giới. Năm 2008, du lịch Quảng Bình phấn đấu đạt 670.000 lượt khách, tăng 12% so với năm 2007, trong đĩ khách quốc tế là 35.000 lượt, tăng 51% so với năm 2007. Khách tham quan Phong Nha - Kẻ Bàng là 280.000 lượt, tăng 14%, trong đĩ khách quốc tế 20.000 lượt, tăng 54,6%. Tổng doanh thu du lịch đạt 370 tỷ đồng, tăng 26%, trong đĩ doanh thu thuần tuý 135 tỷ đồng, tăng 25%, thời gian lưu trú của khách bình quân từ 1,2-1,25 ngày. Sự tăng trưởng mạnh mẽ khách kéo thu nhập du lịch cũng tăng theo. Năm 1996 du lịch Quảng Bình thu về 12,04 tỷ đồng, năm 1997 tăng 17,6%, năm 2000 tăng 53,49% và năm 2002 tăng 220% so với năm 1996. Tốc độ tăng trưởng về doanh thu giai đoạn 1996 - 2002 đạt 14,07%. Mức đĩng gĩp từ hoạt động du lịch vào ngân sách tỉnh cũng tăng dần theo thời gian, nếu như năm 1996 ngành du lịch mới chỉ đĩng gĩp được 1,26 tỷ đồng cho ngân sách Tỉnh thì đến năm 2000 mức đĩng gĩp đã tăng gần 2 lần, năm 2002 mức đĩng gĩp cho ngân sách tăng 3,2 lần so với năm 1996. 3.1.3 Đầu tư cho phát triển du lịch: Thời gian qua, Quảng Bình đã đầu tư một lượng lớn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khu du lịch Nhật Lệ - Quang Phú, khu du lịch Bang, bổ sung quy hoạch Phong Nha - Kẻ Bàng. Tổ chức nhiều cuộc họp giải quyết các vấn đề về phát triển du lịch, triển khai các dự án quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, các dự án khả thi ở từng khu vực trọng điểm ưu tiên đầu tư của Tỉnh... Bên cạnh đĩ, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi để thu hút các dự án đầu tư nước ngồi, các dự án liên doanh, liên kết với nước ngồi... Một số doanh nghiệp du lịch trên địa bàn cũng mạnh dạn vay vốn ưu đãi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, đầu tư từng hạng mục cơ bản tại các khu du lịch nhằm từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Nhưng nhìn chung nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch cịn hạn hẹp và chưa đồng bộ. 3.1.4 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng: Quảng Bình cĩ hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt và đường thuỷ nối với các tỉnh trong khu vực và Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh rất thuận lợi. Tuyến đường quốc lộ 1A đi qua Quảng Bình luơn được đầu tư nâng cấp đã và đang phục vụ đắc lực; tuyến đường Hồ Chí Minh khởi hành từ Quảng Bình ra miền Bắc đã đưa vào sử dụng từng phần và đang ở giai đoạn hồn thiện trong tương lai sẽ là con đường huyết mạch cĩ giá trị cao cho phát triển du lịch. Tuyến đường sắt xuyên Việt chạy qua Quảng Bình đang hoạt động cĩ hiệu quả. Hệ thống đường thuỷ với những cảng lớn như Cha Lo, Gianh, Nhật Lệ, Hịn La... cĩ giá trị đối với phát triển kinh tế hàng hố, giao lưu kinh tế và đặc biệt là phát triển du lịch tàu biển. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ngày càng được xây dựng, cải tạo nâng cấp, từng bước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phục vụ ngày càng cao. Tính đến nay tồn tỉnh đã cĩ 50 khách sạn với gần 1.000 phịng, trong số đĩ đã cĩ 35 cơ sở được thẩm định phân loại xếp hạng và đã cĩ 2 khách sạn là Phong Nha và Cosevco Star được cơng nhận đạt chuẩn 2 sao và khách sạn Hữu Nghị được cơng nhận chuẩn 1 sao. Bên cạnh đĩ các khách sạn nhà nghỉ tư nhân cũng ngày càng phát triển và cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nhà nước. 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Định hướng phát triển các loại hình du lịch: Trong những năm tới, cần phát triển các loại hình du lịch đang là thế mạnh của tỉnh ta như: Nâng cao và phát triển loại hình du lịch hang động, phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch thám hiểm. Trong đĩ, ưu tiên phát triển du lịch hang động, du lịch sinh thái. Cùng với phát triển các loại hình du lịch, chú trọng xây dựng những sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc thái riêng của Quảng Bình đủ sức cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế; đa dạng hố các sản phẩm du lịch, tạo ra các sản phẩm đặc trưng của từng địa phương để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đảm bảo trật tự vệ sinh, an tồn tại các điểm du lịch, bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch, phát triển du lịch bền vững. Ưu tiên phát triển du lịch cao cấp mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã đề ra. 3.2.2 Định hướng phát triển khơng gian: Tiếp tục triển khai đầu tư 4 cụm du lịch trọng điểm của tỉnh là Phong Nha - Kẻ Bàng, trung tâm Thành phố Đồng Hới, Vũng Chùa - Đảo Yến, suối nước khống nĩng Bang; dựa trên các khu du lịch trọng điểm này để phát triển, mở rộng thêm các khu, điểm du lịch vùng phụ cận. Nghiên cứu phát triển khơng gian các cụm du lịch trọng điểm phải đảm bảo thuận lợi cho việc phân vùng tổ chức xây dựng khai thác cũng như quản lý bảo tồn. Bố trí các điểm dân cư nơng thơn gắn liền với các khu vực được phép canh tác, cĩ các điều kiện hạ tầng xã hội và kỹ thuật phù hợp, bảo đảm sự tham gia của người dân vào việc phát triển du lịch và bảo vệ mơi trường tự nhiên. 3.2.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Áp dụng tiêu chuẩn quy phạm trên cơ sở tiêu chí đơ thị loại IV được quy định tại Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đơ thị và Quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng. Hệ thống giao thơng phải bảo đảm gắn kết với hệ thống hạ tầng quốc gia liên quan, cĩ sự kết nối với các khu vực trọng điểm kinh tế của tỉnh Quảng Bình, đáp ứng yêu cầu về quản lý bảo tồn và an ninh quốc phịng. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thốt nước thải và vệ sinh mơi trường phù hợp với đặc điểm của khu vực quy hoạch, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành về bảo vệ mơi trường. Đánh giá tác động mơi trường: đánh giá tác động do xây dựng hệ thống hạ tầng kĩ thuật. Đề xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề mơi trường cịn tồn tại trong đồ án quy hoạch. 3.2.3 Xác định các chương trình dự án ưu tiên đầu tư: Xây dựng danh mục các dự án ưu tiên đầu tư phù hợp với dự báo nguồn lực; đề xuất các cơ chế, chính sách quản lý thực hiện quy hoạch. 3.3 Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình Khi tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh Quảng Bình, để cĩ thể khai thác nguồn tài nguyên này một cách cĩ hiệu quả thì ta cần tập trung thực hiện các giải pháp sau đây: Phải tiến hành điều tra, rà sốt và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình trong đĩ việc xây dựng các khu du lịch, những định hướng phát triển ngành, tổ chức khơng gian, lãnh thổ du lịch của tỉnh phải được nghiên cứu dựa trên những tiêu chí bền vững đã được Tổ chức Du lịch thế giới quy định. Ưu tiên phát triển các loại hình du lịch sinh thái (VQG Phong Nha Kẻ Bàng, khu du lịch sinh thái suối Bang, tuyến du lịch sinh thái trên đường mịn Hồ Chí Minh...), du lịch nghỉ dưỡng và mạo hiểm biển (biển Nhật Lệ, Đá Nhảy, Quang Phú...), du lịch nghỉ dưỡng núi, du lịch văn hố và nghiên cứu lịch sử (chợ phiên Quy Đạt, Đồng Lê, Ba Đồn; tham quan bản làng dân tộc Rục, làng văn hố Cảnh Dường; các khu vực ghi dấu ấn lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ). Đa dạng hố các nguồn tài chính đầu tư cho phát triển du lịch. Theo định hướng phát triển du lịch Quảng Bình đến 2010 đã xác định nguồn vốn xây dựng các hạng mục cơng trình du lịch lớn dựa chủ yếu vào vốn do Trung ương cấp, nguồn vốn vay ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI; các hạng mục cơng trình cĩ quy mơ vừa và nhỏ sẽ lấy từ nguồn ngân sách tỉnh và huy động các tầng lớp nhân dân và các thành phần kinh tế tham gia đầu tư.       Nguồn vốn ngân sách nhà nước do Trung ương, ngân sách Tỉnh cấp thường được dùng để đầu tư cho các hạng mục cơng trình mang tính chiến lược cơ bản, lâu dài như đầu tư xây dựng đường giao thơng, các cơng trình cơng cộng, hệ thống hạ tầng xã hội và nhất là việc xây dựng các dự án quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, dự án khả thi. Tuy nhiên, trong hồn cảnh thực tế của Quảng Bình việc phát triển du lịch phải dựa vào phương châm “lấy ngắn nuơi dài” do vậy nguồn vốn huy động trong dân và từ các thành phần kinh tế khác trong xã hội lại giữ một vị trí quan trọng (phát huy nội lực). Hay nĩi cách khác, cần phải tiến hành “xã hội hố các nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch” vì mục tiêu phát triển bền vững. Việc làm này sẽ gĩp phần nâng cao trách nhiệm của cộng đồng và xã hội đối với các cơng trình du lịch, nguồn vốn được đầu tư đúng vào những địa bàn trọng điểm cĩ khả năng phát triển du lịch hạn chế được việc đầu tư tràn lan, thiếu hiệu quả và điều quan trọng hơn cả là việc làm này sẽ làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh du lịch qua đĩ tăng cường cả về số lượng và chất lượng của các sản phẩm du lịch.      Tăng cường tuyền truyền quảng bá, nâng cao hình ảnh về du lịch Quảng Bình với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới thơng qua việc tham gia tích cực vào các hội chợ, liên hoan quốc tế và khu vực về du lịch, xuất bản các ấn phẩm như tờ gấp, sách hướng dẫn, phim ảnh, băng đĩa hình, giới thiệu về du lịch Quảng Bình. Bên cạnh việc quảng bá du lịch với khu vực và thế giới cần xây dựng một chương trình đặc biệt nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng địa phương trong việc gìn giữ, tơn tạo các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn vì tài nguyên du lịch về cơ bản là những tài nguyên khơng tái tạo.   Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch phải được tiến hành thường xuyên. Trước tiên phải xây dựng một khung chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong đĩ tập trung vào các nội dung đào tạo chuyên sâu về các nguyên tắc, kinh nghiệm quản lý du lịch hiện đại, kỹ năng nghiệp vụ về lễ tân, khách sạn, hướng dẫn du lịch. Tạo điều kiện và phối hợp với các địa phương lân cận mời chuyên gia nước ngồi đến tham gia giảng dạy nghiệp vụ, tạo điều kiện về kinh phí cho đội ngũ cán bộ trẻ cĩ cơ hội ra nước ngồi học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thức và tay nghề từ quỹ hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành.   Khuyến khích phát triển các hiệp hội nghề nghiệp trên địa bàn như Hiệp hội kinh doanh khách sạn, Hiệp hội kinh doanh lữ hành, Hiệp hội Du lịch... nhằm ổn định kinh doanh, ổn định thị trường, tránh hiện tượng cạnh tranh khơng lành mạnh. Tích cực huy động các nguồn lực cho phát triển du lịch. Khuyến khích huy động vốn đầu tư của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực du lịch. Thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư theo quy định của Chính phủ đối với các hoạt động kinh doanh du lịch và đối với vùng đặc biệt khĩ khăn. Đa dạng hĩa sản phẩm du lịch, tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù. Tiến hành điều tra đánh giá về hiện trạng, tiềm năng tạo sản phẩm của du lịch Quảng Bình, từ đĩ cĩ kế hoạch xây dựng sản phẩm mang tính đặc thù, cĩ chất lượng cao và đáp ứng được yêu cầu thị trường. Phát huy thế mạnh du lịch văn hố, lịch sử tham quan 2 di sản thế giới và nghỉ dưỡng biển; phát triển một số loại hình du lịch khác như: du lịch sinh thái; du lịch cộng đồng, du lịch tìm hiểu đời sống các dân tộc; du lịch hội nghị; du lịch mua sắm và vui chơi giải trí cao cấp; du lịch thể thao: lặn biển, lướt sĩng, đua thuyền buồm, chơi golf...; du lịch caraval. Tăng cường cơng tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước; phối hợp với các cơ quan thơng tin đại chúng, các cơ quan đối ngoại để xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Bình ra nước ngồi. Đẩy mạnh cung cấp thơng tin, hướng dẫn cho khách du lịch. Bảo vệ tài nguyên, mơi trường phát triển du lịch bền vững. Bổ sung và hồn thiện hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý tài nguyên mơi trường trên cơ sở triển khai Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Du lịch và các luật liên quan. Tăng cường phối hợp giữa các ngành, các cấp, đảm bảo mơi trường cho phát triển du lịch. Phát triển các chương trình giáo dục tồn dân và giáo dục trong các trường học về tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường. Lồng ghép đào tạo và giáo dục về tài nguyên và mơi trường du lịch trong chương trình giảng dạy của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch, nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. C. Phần kết luận và kiến nghị: I. Kết luận: Quảng Bình là một tỉnh cĩ nguồn tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, song hiện nay ngành du lịch của tỉnh vẫn đang cịn gặp nhiều khĩ khăn về vốn, về lao động...Nhưng với những lợi thế về du lịch nĩi chung và lợi thế về tài nguyên du lịch nĩi riêng thì tỉnh Quảng Bình hồn tồn cĩ thể phát triển mạnh ngành du lịch, qua đĩ gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân trong tỉnh. Qua đề tài này tơi hi vọng sẽ phần nào đĩng gĩp vào sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Bình. II. Kiến nghị: Nhằm phát huy lợi thế về tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh Quảng Bình, tơi xin đưa ra các giải pháp nhằm sử dụng và khai thác hợp lý sau: Cần phải cĩ các chính sách thu hút nguồn đầu tư nước ngồi vào xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao...,để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Bình. Cần phải tiến hành lập quy hoạch tổng thể nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh Quảng Bình để làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch chi tiết nhằm tạo điều kiện cho việc khai thác và quản lý. Xây dựng cơ sở hạ tầng ( đường xá, bến bãi...) phục vụ cho việc đi lại, ăn nghỉ, vui chơi của du khách nhằm thu hút và giữ chân du khách đến và nghỉ lại tại Quảng Bình nĩi chung. Cần định hướng tiếp thị và xúc tiến tuyên truyền quảng cáo về du lịch Quảng Bình nĩi chung và du lịch mang yếu tố tài nguyên du lịch tự nhiên nĩi riêng. Phát hành các ấn phẩm du lịch về di sản thiên nhiên; về tài nguyên du lịch tự nhiên đồng thời cần hợp tác chặt chẽ với các tạp chí du lịch trong và ngồi nước để hấp dẫn du khách và cung cấp thơng tin du lịch cho họ. Phải đa dạng hố và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, đưa vào đồ lưu niệm ý nghĩa và hình ảnh về tài nguyên du lịch áo liên quan. Cần cĩ các chính sách kêu gọi đầu tư trong và ngồi nước trong các kế hoạch phát triển du lịch. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục. 2. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà nội, 2002. 3. Luật du lịch, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 4. Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội, 2005 5. Tạp chí du lịch Việt Nam, 2005 6. www.vietnamtourism.com 7. www.dulich.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai_nien_luan1_6981.doc
Tài liệu liên quan