Tài liệu Đề tài Tìm hiểu sự phân chia tế bào: Chủ đề:SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Phương Hồng Nhóm thực hiện : 1. Nguyễn ThịThu Thanh 2. Lê Thị Như Thảo 3. Phạm Thị Huyền Trang 4.Phan Thị Anh Văn Nội dung chính: I.Sự phân bào: 1. Khái niệm. 2. Các hình thức phân bào. 3. Chu kì tế bào. II. Các hình thức phân bào: 1. Trực phân. 2. Gián phân. Từ một hợp tử làm thế nào để phất triển thành một cơ thể hoàn chỉnh với hàng tỉ tế bào có bộ NST hoàn toàn giống nhau? I. SỰ PHÂN BÀO: 1.Khái niệm: Tế bào tăng trưởng đến một giai đoạn nhất định thì có khả năng phân chia gọi là sự phân bào. Sự phân bào là phương thức sinh sản của tế bào, đồng thời là phương thức qua đó tế bào mẹ truyền thông tin di truyền chứa trong DNA cho hai tế bào con. Sự phân bào cùng với sự tổng hợp các chất nội bào và gian bào là cơ sở tăng trưởng các mô, các cơ quan và cơ thể đa bào. I.Sự phân bào(tt): 2. Các hình thức phân bào: a/Phân bào trực phân( phân bào vô tơ): Là hình thức phân bào không có tơ hay không có thoi phân bào b/Phân bào gi...
52 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu sự phân chia tế bào, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Phương Hồng Nhóm thực hiện : 1. Nguyễn ThịThu Thanh 2. Lê Thị Như Thảo 3. Phạm Thị Huyền Trang 4.Phan Thị Anh Văn Nội dung chính: I.Sự phân bào: 1. Khái niệm. 2. Các hình thức phân bào. 3. Chu kì tế bào. II. Các hình thức phân bào: 1. Trực phân. 2. Gián phân. Từ một hợp tử làm thế nào để phất triển thành một cơ thể hoàn chỉnh với hàng tỉ tế bào có bộ NST hoàn toàn giống nhau? I. SỰ PHÂN BÀO: 1.Khái niệm: Tế bào tăng trưởng đến một giai đoạn nhất định thì có khả năng phân chia gọi là sự phân bào. Sự phân bào là phương thức sinh sản của tế bào, đồng thời là phương thức qua đó tế bào mẹ truyền thông tin di truyền chứa trong DNA cho hai tế bào con. Sự phân bào cùng với sự tổng hợp các chất nội bào và gian bào là cơ sở tăng trưởng các mô, các cơ quan và cơ thể đa bào. I.Sự phân bào(tt): 2. Các hình thức phân bào: a/Phân bào trực phân( phân bào vô tơ): Là hình thức phân bào không có tơ hay không có thoi phân bào b/Phân bào gián phân: là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào. Gồm nguyên phân và giảm phân. Ngoài ra còn có nội phân( Endomitosis) I.Sự phân bào(tt): 3. Chu kì tế bào: a. Khái niệm: Chu kì tế bào là tất cả những biến đổi của tế bào xảy ra từ lúc bắt đầu một lần phân bào cho tới lúc bắt đầu lần phân bào kế tiếp. Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. b)Các giai đoạn: Chu kỳ tế bào gồm 2 giai đoạn được gọi là kỳ trung gian và các kỳ của nguyên nhân. Phân chia tế bào chất (Sơ đồ về các giai đoạn của chu kì tế bào) II.CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO: A. Trực phân( Amitosis): Hình thức phân bàonày ít phức tạp, phổ biến ở các sinh vật bật thấp, nguyên sinh động vật. Theo cách phân chia này thì tế bào chất và nhân kéo dài ra. Sau đó nhân thắt lại ở giữa tất cả chia làm hai phần bằng nhau từ một tế bào mẹ. Phân chia tế bào nhân sơ II. Các hình thức phân bào(tt): B.Gián phân: 1.Phân bào nguyên nhiễm(nguyên phân,Mitose): Khi tế bào ở kì trung gian, sự tái bản DNA dẫn đến sự nhân đôi nhiễm sắc thể được diễn ra trong nhân. Khi kết thúc kì này tế bào diễn ra nguyên phân. Trong quá trình nguyên phân diễn ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 1.1 Đặc điểm của nguyên phân: a. Đối với procaryote: Bộ máy di truyền có cấu trúc đơn giản, chỉ là phân tử DNA dạng vòng, vì vậy phương thức phân bào đơn giản được gọi là sự phân đôi. b. Đối với eucaryote: Do bộ máy di truyền có cấu trúc phức tạp cho nên tiến trình phân bào diễn ra phức tạp, đó là phân bào có tơ. Đặc điểm chung của phân bào có tơ: Phân bào nguyên nhiễm là dạng phân bào phổ biến ở Eucaryote. Kết quả của phân bào hình thành hai tế bào con có chứa số lượng NST giữ nguyên như tế bào mẹ. Xuất hiên NST và phân chia NST về hai tế bào con. Xuất hiện thoi phân bào có vai trò hướng dẫn các NST con di chuyển về hai cực tế bào.Trong tiến trình phân bào, màng nhân và nhân con biến mất và lại được tái tạo ở hai tế bào con. 1.2 Các kỳ của phân bào: Các thành phần tham gia Trung thể Nhiễ Tâm động Màng nhân Thoi vô sắc Sao Sao Kì trung gian: - Đầu kì đầu: - Kì đầu: - Đầu Kì giữa: - Kì giữa: - Kì sau: Kỳ cuối: 1.3. Sự phân chia tế bào chất: a/Ở động vật: Diễn ra sự co thắt tế bào ở khoảng giữa tách tế bào mẹ thành hai tế bào con. Ở tế bào động vật b/ Ở thực vật: Thành tế bào được hình thành ở chính giữa tế bào tách tế bào mẹ thành hai tế bào con. Kết quả: từ một tế bào mẹ thành hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt thế bào mẹ. Ở tế bào thực vật Quá trình nguyên phân Một số hình thức nguyên phân không theo nguyên tắc: Sự phân chia không đồng đều của tế bào giúp hình thành da 1.4. Ý nghĩa: Giúp sinh vật tăng trưởng kích thước( cơ thể đa bào). Bảo đảm sự ổn định về số lượng cũng như hình thái NST trong các tế bào cơ thể của giống loài. Video: Quá trình nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi điện tử * CỦNG CỐ Quá trình nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi điện tử Kì đầu Video: Quá trình nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi điện tử Đầu kì giữa Video: Quá trình nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi điện tử Kì giữa Video: Quá trình nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi điện tử Kì sau Video: Quá trình nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi điện tử Kì cuối Video: Quá trình nguyên phân quan sát dưới kính hiển vi điện tử Phân chia tế bào chất 2. Phân bào giảm nhiễm( giảm phân, Meisose): Giảm phân là quá trình diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm hai lần phân bào liên tiếp: Quá trình giảm phân 2.1 Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: a. Sinh sản vô tính: Các hình thức sinh sản vô tính tuy đa dạng như phân đôi, nảy chồi, tái sinh, sinh sản dinh dưỡng bằng các bộ phận của cơ thể… nhưng đều có những đặc điểm chung là thông qua hiện tượng phân bào nguên nhiễm. Trong cơ thể động vật bậc cao như bọn có vú và người, các mô tăng trưởng và đổi mới nhờ sự sinh sản vô tính của tế bào.Sự sinh đôi cùng trứng ở người có thể xem là một hình thức sinh sản vô tinh của tế bào hợp tử .Vì hợp tử được thụ tinh có bộ NST 2n qua phân bào nguyên nhiễm cho tế bào con (2 phôi bào) giông nhau và từ mỗi tế bào con này phát triển thành cơ thể riêng biệt giống hệt nhau về mặt di truyền. b. Sinh sản hữu tính: Xãy ra sụ xen kẽ thế hệ đơn bội và lưỡng bội. Đảm bảo cho sự hình thành tế bào đơn bội (các giao tử) và qua thụ tinh, hai tb đơn bội hòa hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội. Ở động vật và thực vật bậc cao, hình thức sinh sản hữu tính phức tạp hơn nhiều,đòi hỏi sự phân hóa giới tính ở cơ thể bố mẹ. Thông qua giảm phân tạo các giao tử đực và cái. Sơ đồ chung của phân bào giảm nhiễm: 2.2. Giảm phân I: Lần phân bào I của giảm phân có những diễn biến sau: a/Kì đầu. b/kì giữa. c/kì sau. d/kì cuối. 2.3. Giảm phân II: Trải qua 4 kì: a/ Kì đầu: thấy rõ số lượng nhiễm sắc thể kép đơn bội. b/ Kì giữa: Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. c/ Kì sau: Sự phân chia ở tâm động đã tách hoàn toàn hai nhiễm sắc tử chị em và mỗi chiếc đi về một cực của tế bào. d/ kì cuối: Các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ n nhiễm sắc thể đơn và sự phân chia tế bào chất được hoàn thành, tạo ra các tế bào con. Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình thành và mất đi của thoi phân bào ở hai lần phân bào của giảm phân cũng diễn ra như ở nguyên phân. 2.4. Ý nghĩa: Đảm bảo cho số lượng 2n nhiếm sắc thể của mỗi loài được ổn định từ thế hệ này qua thế hệ khác. Tạo nên các tổ hợp biến dị khác cha mẹ là cơ sở cho tuyển lựa tự nhiên và tuyển lựa nhân tạo, thúc đẩy sự tiến hóa của sinh vật. Giúp nghiên cứu sự di truyền tính trạng. Nội phân (Endomitosis): Là một dạng biến đổi của Mitosis, trong đó các NST nhân đôi nhưng không phân chia về các tế bào con mà ở lại trong tế bào, do đó hình thành tế bào đa bội. Trong trường hợp các sợi nhiễm sắc được nhân đôi nhiều lần do nhân đôi DNA nhưng số NST không đổi sẽ dẫn đến hiện tượng đa sợi (politenia) và NST đa sợi (polytene chromosome). So sánh nguyên phân và giảm phân: Mitosis: Đặc trưng cho tất cả các tế bào. Tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ (2n). Gồm một lần phân chia. Meiosis: Chỉ đặc trưng cho tế bào sinh dục đi vào quá trình chín để tạo giao tử. Tế bào con có bộ NST giảm đi ½. Phức tạp hơn, gồm hai lần phân chia: I và II. Giữa 2 lần nguyên nhiễm có nhân đôi DNA và NST. Tiền kỳ ngắn, không có tiếp hợp và trao đổi chéo. Hậu kỳ:yếu tố phân ly về hai cực là 2 nhiễm sắc tử chị em. Phương thức sinh sản vô tính, vẫn giữ genome không đổi qua các thế hệ. Giữa phân chia I và II không có sự nhân đôi DNA và NST. Tiền kỳ dài, có tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 NST tương đồng. Hậu kỳ I:yếu ttoos phân ly là thành viên trong cặp tương đồng. Phương thức sinh sản hữu tính: bảo đảm khâu tạo thành giao tử.Nhờ tái tổ hợp di truyền tạo nên đa dạng trong genome qua các thế hệ. The end. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai2su phan chia te bao.ppt