Đề tài Tìm hiểu mạng viễn thông Việt Nam

Tài liệu Đề tài Tìm hiểu mạng viễn thông Việt Nam: Mạng viễn thông Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong khoảng 20 năm trở lại đây, lĩnh vực Viễn Thông đã có sự thay đổi căn bản trên phạm vi toμn thế giới. Đặc biệt, trong chính sách phát triển của bất cứ quốc gia nμo, Viễn Thông luôn đ−ợc coi lμ mét trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, lμ cơ sở hạ tầng cực kỳ quan trọng của kinh tế quốc gia, giữ vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy, để xây dựng vμ đẩy mạnh việc phát triển hạ tầng thông tin quốc gia hiện đại, đồng bộ, vững chắc, các n−ớc dù lμ n−ớc phát triển hay đang phát triển đều ban hμnh các chính sách phát triển Viễn Thông ở tầm vĩ mô, trong đó đặt Viễn Thông ở vị trí −u tiên hμng đầu vμ quy định những biện pháp mang tính bắt buộc đối với các nhμ khai thác trong n−ớc, cũng nh− huy động các nguồn lực ngoμi n−ớc cho việc phát triển. Toμn thế giới đã vμ đang diễn ra một cuộc cách mạng mới trong việc cơ cấu lại lĩnh vực Viễn Thông. Khi đất n−ớc ta b−ớc vμo giai đoạn hiện đại hoá nền kinh tế, vai trò của n...

doc67 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tìm hiểu mạng viễn thông Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạng viễn thông Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong khoảng 20 năm trở lại đây, lĩnh vực Viễn Thông đã có sự thay đổi căn bản trên phạm vi toμn thế giới. Đặc biệt, trong chính sách phát triển của bất cứ quốc gia nμo, Viễn Thông luôn đ−ợc coi lμ mét trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, lμ cơ sở hạ tầng cực kỳ quan trọng của kinh tế quốc gia, giữ vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy, để xây dựng vμ đẩy mạnh việc phát triển hạ tầng thông tin quốc gia hiện đại, đồng bộ, vững chắc, các n−ớc dù lμ n−ớc phát triển hay đang phát triển đều ban hμnh các chính sách phát triển Viễn Thông ở tầm vĩ mô, trong đó đặt Viễn Thông ở vị trí −u tiên hμng đầu vμ quy định những biện pháp mang tính bắt buộc đối với các nhμ khai thác trong n−ớc, cũng nh− huy động các nguồn lực ngoμi n−ớc cho việc phát triển. Toμn thế giới đã vμ đang diễn ra một cuộc cách mạng mới trong việc cơ cấu lại lĩnh vực Viễn Thông. Khi đất n−ớc ta b−ớc vμo giai đoạn hiện đại hoá nền kinh tế, vai trò của ngμnh Viễn Thông với phát triển kinh tế xã hội sẽ ngμy cμng trở nên quan trọng hơn. Việc phát triển một cơ sở hạ tầng Viễn Thông mạnh không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mμ còn góp phần đảm bảo phân phối phúc lợi một cách công bằng trong xã hội. Khi thông tin liên lạc phát triển vμ các dịch vụ Viễn Thông đ−ợc cung cấp rộng khắp trên toμn quốc, không chỉ ng−ời dân thμnh thị mμ cả ở nông thôn sẽ đ−ợc h−ởng những lợi Ých về y tế, giáo dục vμ văn hoá. Việc loại trừ sự phân biệt giữa ng−ời thμnh thị vμ nông thôn trong việc sử dụng các dịch vụ Viễn Thông sẽ lμm tăng năng suất lao động vμ cải thiện chất l−ợng cuộc sống của toμn quốc gia. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng nh− vậy của mạng Viễn Thông đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, đ−ợc sự đồng ý của các thầy cô giáo trong khoa vμ nhμ tr−ờng, em xin đ−ợc tìm hỉểu về đề tμi “Mạng Viễn Thông Việt Nam”. Đề tài được hia làm ba phần : + Tổng Quan về mạng Viễn Thông. + Mạng viễn thông Việt Nam + Mạng viễn thông thế hệ mới (tương lai) Do đây lμ một vấn đề lớn vμ phức tạp đòi hỏi nhiều công sức vμ thời gian, chóng em không có đủ điều kiện nêu lên hết đ−ợc chi tiết những vấn đề của mạng Viễn Thông Việt Nam nên chỉ dừng ở mức tìm hiểu để nắm bắt một cách khái quát nhất hiện trạng mạng. Ngoài ra có những dự đoán về mạng Viễn thông Việt Nam trong tương lai. Mặc dù đã lμm việc với một tinh thần hết sức nghiêm túc vμ cố gắng nh−ng do thời gian vμ trình độ còn nhiều hạn chế, bản đồ án nμy của chúng em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè vμ tất cả những ai quan tâm đến vấn đề nμy. Cuối cùng cho em đ−ợc bμy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ vμ các thầy cô giáo những ng−ời đã động viên vμ tạo điều kiện thuận lợi cho chóng em. Đặc biệt lμ thầy giáo PGS.TS Đỗ Xuân Thụ ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn hết sức tận tình giúp đỡ em để hoμn thμnh bản đồ án này Sinh viên thực hiện Vi Thị Thảo CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG Mạng viễn thông là một bộ phận của cơ sở hạ tầng trong một quốc gia, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của con người. Nó là tất cả những trang thiết bị kỹ thuật để trao đổi thông tin giữa các dối tượng trong mạng. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc ngày càng tăng. Nhiệm vụ thông tin liên lạc là do mạng lưới bưu chính đảm nhiệm. Để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin thì Mạng phải ngày càng Phát triển. I.1 Khái niệm về mạng viễn thông Mạng viễn thông là một khái niệm rộng và có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu khái quát Mạng viễn thông là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu. Mạng có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Mạng viễn thông bao gồm các thành phần chính là thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trường truyền và thiết bị đầu cuối. Thiết bị truyền dẫn Thiết bị truyền dẫn Thiết bị chuyển mạch Thiết bị chuyển mạch Môi trường truyền dẫn Hình 1. Các thành phần chính của mạng viễn thông Thiết bị chuyển mạch gồm có tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang. Các thuê bao được nối vào tổng đài nội hạt và tổng đài nội hạt được nối vào tổng đài quá giang. Nhờ các thiết bị chuyển mạch mà đường truyền dẫn được dùng chung và mạng có thể sử dụng một cách kinh tế. Thiết bị truyền dẫn dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài hay giữa các tổng đài để thực hiện việc truyền đưa các tín hiệu điện. Thiết bị truyền dẫn chia làm hai loại: thiết bị truyền dẫn phía thuê bao và thiết bị truyền dẫn cáp quang. Thiết bị truyền dẫn phia thuê bao dùng môi trường thường là cáp kim loại, tuy nhiên có một số trường hợp môi trường truyền là cáp quang hoặc vô tuyến. Môi trường truyền bao gồm truyền hữu tuyến và vô tuyến. Truyền vô tuyến bao gồm cáp kim loại, cáp quang. Truyền vô tuyến bao gồm vệ tinhm vi ba. Thiết bị đầu cuối cho mạng truyền thống gồm máy điện thoại, máy Fax, máy tính, tổng đài PABX. Mạng viễn thông hiện nay được chia thành nhiều loại. Đó là mạng mắc lưới, mạng sao, mạng hốn hợp, mạng vũng kớn và mạng thang. Các mạng này có ưu điểm và nhược điểm khác nhau để phù hợp với từng vùng địa lý (như vựng đụng dan cư, vùng hải đảo , vựng biờn giới…) hay vùng lưu lượng (lưu lượng thấp, cao…). MẠNG VIỄN THÔNG HIỆN NAY ĐƯỢC PHÂN CẤP NHƯ SAU: Tổng đài quốc tế Tổng đài chuyển tiếp quốc gia Tổng đài tandem nộ hạt hoặc nội tỉnh Tổng đài nội hạt Tổng đài khu vực Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5 Hình 2. Cấu trúc mạng phân cấp Trong mạng hiện nay gồm 5 nút Nút cấp 1: trung tâm chuyển mạch quá giang quốc tế. Nút cấp 2: trung tâm chuyển mạch quá giang đường dài. Nút cấp 3: trung tâm chuyển mạch quá guang nội hạt. Nút cấp 4: trung tâm chuyển mạch quá giang nội hạt. Nút cấp 5: trung tâm chuyển mạch từ xa. I.2 Các đặc điểm mạng viễn thông hiện nay. Các mạng viễn thông hiện nay có đặc điểm chung là tồn tại một các riêng lẻ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất một loại dịch vụ viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó. Các dịch vụ viễn thông: Th«ng tin ViÔn th«ng Tho¹i Teletex Telex Facximine Video Text Sè liÖu B­u chÝnh Hình 3. Các dịch viễn thông Thoại : Sù trao đổi thông tin bằng tiếng nói, với đầu cuối là máy điện thọai.Dịch vụ thoại là dịch vụ trải rộng nhất trong loại hình viễn thông. Dùng điện thoại, trên thực tế ta có thể gọi mọi nơi trên thế giới. Telex :Thiết kế mạng telex dựa trên thiết kế mạng điện thoại, với các đầu cuối là máy telex thay vì máy điện thoại. Tuy nhiên, việc truyền các ký tự không phải là âm thanh mà bằng các mã do các mức điện áp tạo nên. Tốc độ chậm (50bits/skhông kể một số ký tự đặc biệt thì chỉ có chữ cái mới đ−ợc truyền đi. Teletex : Nó có thể sử dụng nh− telex thông th−ờng nh−ng tốc độ là 2400 bits/s thay vì 50 bits/s. Hơn nữa, nó có bộ ký tù bao gồm chữ cái ), và chữ con. Cũng có thể liên lạc chéo với các thuê bao Telex. + Văn bản đ−ợc thuê bao thảo ra, biên tập, l−u giữ và gởi đến thuê bao khác trong mạng. Do đó, tốc độ truyền cao, dịch vụ này thích hợp với các t− liệu lớn mà với các dịch vụ telex cũ là quá đắt và tốn thời gian. + Có các số dịch vụ đ−ợc đ−a ra, nh− các con số rút gọn, truyền tự động đến một hoặc nhiều địa chỉ đã l−u giữ ... Không cần phải giám sát thiết bị vì nó đ−ợc mở liên tục. Thông tin đ−ợc nhận lập tức đ−ợc cất giữ cho đến khi đ−ợc đọc và đ−ợc xử lý. Facsimile : Dịch vụ này cho phép truyền thông tin hình ảnh giữa các thuê bao.Cần có một thiết bị đặc biệt để đọc và phát ảnh tĩnh. Videotex : Dịch vụ Videotex đ−ợc khai thác trên mạng điện thoại. Sử dụng các thiết bị t−ơng đối đơn giản nh− máy tính cá nhân là có thể tìm gặp số l−ợng lớn các cơ sở dữ liệu. Videotex làm việc ở tốc độ 1200 bits/s trên h−ớng cơ sở dữ liệu đến thuê bao và 75 bits/s trên h−ớng thuê bao đến cơ sở dữ liệu. Đối với ng−ời cung cấp thông tin trong hệ thống, tốc độ truyền là 1200 bits/s trên cả hai h−ớng. Số liệu : Bao gồm tất cả các loại hình truyền thông, ở đó, máy tính đ−ợc dùng để trao đổi, truyền đ−a thông tin giữa các ng−ời sử dụng. Mạng số đa dịch vụ (ISDN : Integrated Service Digital network) là mạng số tích hợp dịch vụ. ISDN cung cấp nhiều loại ứng dụng thoại và phi thoại trong cùng một mạng và xây dựng giao tiếp người sử dụng - mạng đa dịch vụ bằng một số giới hạn các kết nối ISDN cung cấp nhiều ứng dụng khác nhau bao gồm các kết nối chuyển mạch và không chuyển mạch. Các kết nối chuyển mạch của ISDN bao gồm nhiều chuyển mạch thực, chuyển mạch gói và sự kết hợp của chúng. Các dịch vụ mới phải tương hợp với các kết nối chuyển mạch số 64kbit/s. Truy xuất của người sử dụng đến nguồn ISDN có thể khác nhau tùy thuộc vào dịch vụ yêu cầu và tình trạng ISDN của từng quốc gia.Cần thấy rằng ISDN được sử dụng với nhiều cấu hình khác nhau tùy thuộc theo hiện trạng mạng viễn thông của từng quốc gia. Teletex Computer Telex Facsimile Videotex §iÖn tho¹i sè ISDN Hình 4. : Mạng ISDN liên kết dịch vụ PSTN (public Switching Telephone Network) là mạng chuyển mạch thoại công cộng. PSTN phục vụ thoại và bao gồm hai loại tổng đài: tổng đài nội hạt (cấp 5), và tổng đài tandem (tổng đài quá giang nội hạt cấp 4). Tổng đài tandem được nối vào các tổng đài Toll để giảm mức phân cấp. Các tổng đài cấp 4 và cấp 5 là các tổng đài loại lớn. Các tổng đài này có kiến trúc tập trung, cấu trúc phần mềm và phần cứng độc quyền. PSDN (public Switching Data Network) là mạng chuyển mạch số liệu công cộng. PSDN chủ yếu cung cấp các dịch vụ số liệu. Mạng PSDN bao gồm các PoP(point ò peresence) và các thiết bị truy nhập từ xa. Hiện nay PSDN đang phát triển với tốc độ rất nhanh do sự bùng nổ của dịch vụ Internet và các mạng riêng ảo. Mạng di động GSM (Global system for Mobile telecom) là mạng cung cấp dịch vụ thoại tương tự như PSTN nhưng qua đường truy nhập vô tuyến. Mạng này chuyển mạch dựa trên công nghệ ghộp kờnh theo thời gian và công nghệ ghộp kờnh phõn tần số. Các thành phần cơ bản của mạng này là BSC (Base Station Controller), BTS (Base Transfer Station), HLR (Home Location Register), VLR (Visitor Location Register) vag MS (mobile Subscriber). Mạng Telex: dùng để gửi các bức điện dưới dàng ký tự đã được mó hoỏ bắng 5 bít, tốc độ truyền rất thấp (từ 75 tới 300 bit/s). Mạng điện thoại công cộng, còn gọi là mạng POTS : ở đây thông tin số hóa được số hóa và chuyển mạch điện thoại cộng PSTN. Mạng truyền số liệu: bao gồm các mạng chuyển mạch gói để trao đổi số liệu giữa các máy tính dựa trên giao thức của X25 và hệ thống truyền số liệu chuyển mạch kênh dựa trên các giao thức X.21. Các tín hiệu truyền hình có thể truyền theo 3 cách: truyền bằng súng vụ tuyến, truyền qua hệ thống mạng truyền hình cáp CATV bằng cáp đồng trục hoặc truyền qua hệ thống vệ tinh, hay còn gọi là truyền hình trực tiếp DBS. Trong phạm vi cơ quan, số liệu giữa các máy tính được trao đổi thông qua mạng cục bộ LAN mà nổi tiếng nhất là mạng Ethernet. Mỗi mạng được thiết kế cho các dịch vụ riêng biệt và không thể sử dụng cho các mục đích khác. Ví dụ ta không thể truyền tiếng nói qua mạng chuyển mạch gói X.25 vì trễ mạng này quá lớn CHƯƠNG II. MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM. Để phục vụ cho các dịch vụ thông tin như thoại, số liệu, fax, telex và các dịch vụ khác như điện thoại di động, nhắn tin,… nên nước ta hiện nay ngoài mạng chuyển mạch công cộng cũn cú cỏc mạng của một số dịch vụ khỏc. Riờng mạng Telex không kết nối với mạng thoại của VNPT, cũn cỏc mạng khác đều được kết nối vào mạng VNPT thông qua cỏc kờnh trung kế hoặc các bộ MSU (Main Switch Unit), một số khác lại truy nhập vào mạng PSTN qua cỏc kờnh thuê bao bình thường, sử dụng kỹ thuật DLC (Digital Loop Carrier), kỹ thuật truy nhập vô tuyến,… Xét về khía cạnh chức năng của các hệ thống thiết bị trên mạng thì mạng viễn thông bao gồm: mạng chuyển mạch, mạng truyền dẫn, mạnt ruy nhập, mạng chức năng, mạng chuyên dụng,… II.1 Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch của mạng viễn thông Vịờt Nam được chia làm 3 cấp, bao gồm: Cấp quốc tế, cấp chuyển tiếp quốc gia và cấp nội hạt ở các tỉnh thành. II.1.1 Nút mạng cấp 1 Nút mạng cấp 1 của mạng Viễn thông Việt Nam gồm 3 nút cửa quốc tế đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí Minh. Đó là các tổng đài AXE105 chúng được ghép nối với nhau, với mạng quốc tế và với mạng các tổng đài chuyển tiếp đường dài quốc gia (toll) thuộc cấp mạng dưới. Ba tổng đài cửa quốc tế do công ty VTI quản lý, điều hành khai thác. Mỗi tổng đài đều có đường nối trực tiếp với 2 tổng đài kia và các tổng đài TOLL. Như vậy giữa hai tổng đài bất kỳ (GATEWAY & TOLL) đều có một đường trực tiếp và nhiều đường vu hồi. AXE 105 cú cỏc tham số kỹ thuật: + Trường chuyển mạch chớnh cú cấu trúc T - S - T với chuyển mạch không gian S có ma trận tối đa 128 x 128 và chuyển mạch thời gian có dung lượng 16 PCM + Bộ xử lý trung tâm APZ 211 có thể xử lý 150.000 BHCA, bộ xử lý APZ 212 có năng lực 800.000 BHCA. + Phần mềm AXE 12.3 R2 và nâng cấp sử dụng phần mềm AXE local 6 tới các tính năng IN (Intelligent Network). + Dung lượng trung kế tối đa 600.000 đường II.1.2 Nút mạng cấp 2 Được đặt tại 3 trung tâm ở Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh. Ba trung tâm này đảm nhiệm chuyển tiếp lưu lượng đường dài cho 3 vùng lưu lượng phía Bắc, miền Trung và phía Nam là do công ty viễn thông liên tỉnh VTN quản lý điều hành và khai thác. Về mặt chuyển mạch , 3 nút mạng cấp 2 này được bố trí ba cụm tổng đài TOLL. Nút phía Bắc và phía Nam có 2 tổng đài chuyển tiếp đặt tại Hà Nội, một tổng đài AXE 10 do hãng ERICSSON Thụy Điển sản xuất và một tổng đài TDX-10 so hãng LGIC Hàn Quốc sản xuất. Nút miền Trung sử dụng tổng đài AXE 10. Tính năng của tổng đài AXE 10 tương tự AXE 105, còn TDX 10 cú cỏc đặc tính sau : + Trường chuyển mạch chớnh cú cấu trúc T - S - T với chuyển mạch không gian S có ma trận tối đa 16 x 16 và chuyển mạch thời gian có dung lượng 13 PCM + Dung lượng trung kế tối đa 60.000 đường. + Khả năng xử lý cuộc gọi 500 KBHCB. + Khả năng lưu thoát lưu lượng 24.000 Erlang. + Bộ xử lý trung tõ, sử dụng loại MC 68020. + Báo hiệu R2 và CCS7. Năm tổng đài TOLL trong 3 nút mạng cấp 2 được ghép nối trực tiếp với nhau và với 3 nút mạng cấp 1 (tổng đài quốc tế) theo dạng mắt lưới và vòng RING sử dụng cáp quang đường trục Bắc Nam kết hợp VIBA cho các tỉnh thành khác. Ngoài ra, ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh các tổng đài GATEWAY & TOLL ngoài chức năng làm tổng đài cổng và chuyển tiếp quốc gia chựng cũn kiờm cả việc làm TANDEM nội hạt cho hai thành phố này. II.1.3 Nút mạng cấp 3 Nút mạng cấp 3 là nút mạng trung tâm (HOST) của các tỉnh thành phố. Ở các tỉnh thành phố nếu có nhiều trạm HOST thì sẽ có một vài trạm HOST đóng vai trò TANDEM nội tỉnh. Hiện nay Tp. Hồ Chí Minh có 2 TANDEM nội tỉnh còn Hà Nội có 1. Ở những tỉnh thành chỉ có 1 trạm HOST thỡ nú vừa là mạch nội hạt vừa là TANDEM cho mạng viễn thông của tỉnh. Riêng đối với mạng Hμ Nội vμ TP. Hồ Chí Minh có quy mô lớn vμ cấu trúc t−ơng đối hoμn thiện về cả tổ chức mạng l−ới lẫn trình độ công nghệ. Chúng đ−ợc tổ chức thμnh 2 cấp nh− sau: ♦ Các trạm HOST trên mạng đ−ợc nối với nhau vμ nối với TADEM nội hạt hoặc TOLL theo mét vμi RING cấp 1 (RING các trạm HOST). Mỗi trạm lại đ−ợc kết nối với các trạm vệ tinh của nó tạo thμnh RING cấp 2 (Có thể lμ một hoặc nhiều RING tuỳ số trạm vμ vị trí địa lý ở đó). ♦ Các RING cấp 1 th−ờng sử dụng hệ thống truyền dẫn SDH tốc độ 622Mb/s tuỳ theo dung l−ợng của toμn hệ thống. Còn các vòng RING cấp 2 th−ờng lμ các mạch vòng cáp quang SDH có tốc độ 155Mb/s hoặc 622Mb/s (STM - 1 hoặc STM - 4) tuỳ theo số l−ợng trạm vệ tinh trên RING vμ dụng l−ợng các trạm vệ tinh. Cấu trúc RING SDH lμm tăng độ an toμn mạng l−ới nhớ chuyển h−ớng dự phòng. II.2 Mạng truyền dẫn Trong một mạng viễn thông thì vai trò và vị trí của mạng truyền dẫn là vô cùng quan trọng. Nếu vớ cỏc nỳt chuyển mạch như những nút giao thông thì hệ thống truyền dẫn chính là những con đường kết nối cỏc nỳt giao thông ấy lại với nhau. Chính vì vậy cần có sự trang bị nhịp nhàng, đồng bộ cho cả hai hệ thống này và chúng chỉ phát huy được những ưu điểm của mình một cách tối đa khi chúng phù hợp với nhau và hỗ trợ nhau. Mạng truyền dẫn được chia làm hai cấp là mạng truyền dẫn liên tỉnh và mạng truyền dẫn nội tỉnh. Mạng truyền dẫn liên tỉnh sẽ mang lưu lương giữa tất cả các tỉnh còn mạng nội tỉnh chỉ truyền tải lưu lượng trong tỉnh đó mà thôi. II.2.1. Mạng truyền dẫn liên tỉnh Mạng truyền dẫn liên tỉnh bao gồm tuyến đ−ờng trục Bắc Nam vμ các tuyến nhánh nối giữa các tỉnh thμnh với các trung tâm Hμ Nội, Đμ Nẵng vμ Tp. Hồ Chí Minh. Ph−ơng tiện truyền dẫn ở đây có thể lμ cáp quang hoặc VIBA, công nghệ PDH hoặc SDH. Cáp quang SDH: thiết bị này do nhiều hãng khác nhau cung cấp là: Northem telecom, Siemens, Fujitsu, Alcatel, Lucent, NEC…cỏc thiết bị có dung lượng 155 Mb/s, 622Mb/s, 2.5 Gb/s. Viba PDH: thiết bị này cũng có nguồn gốc từ nhiều hãng cung cấp khác nhau như: Siemens, Fujitsu, Alcatel, SIS, SAT, NOKIA, AWA. Dung lượng 140Mb/s, 34Mb/s và n*2Mb/s. Công nghệ viba SDH được sử dụng hạn chế với số lượng ít. Tuyến truyền dẫn đ−ờng trục Bắc – Nam Tuyến trục chính Hμ Nội – TP. Hồ Chí Minh lμ tuyến truyền tải lớn nhất (tới trên 50% l−u l−ợng liên tỉnh) của toμn mạng Việt Nam. Mọi nhu cầu về phát triển các dịch vụ Viễn Thông hiện đại cũng đều phát sinh vμ trao đổi đầu tiên từ 2 trung tâm thông tin lớn nhất của cả n−ớc lμ Hμ Nội vμ TP. Hồ Chí Minh. Ngoμi ra, l−u l−ợng truyền dẫn trên trục Bắc Nam để đi quốc tế cũng chiếm một khối l−ợng đáng kể. Hơn nữa, các ch−ơng trình truyền hình đòi hỏi chất l−ợng cao vμ phát trong một thời gian dμi liên tục cũng ngμy cμng gia tăng trên tuyến nμy. Hiện nay tuyến trục Bắc Nam bao gồm: Tuyến cáp quang: + Tuyến chạy dọc quốc lộ 1A + Tuyến chạy theo đ−ờng dây điện lực 500 kV Hai tuyến nμy hình thμnh nên 4 vòng RING lớn Tuyến VIBA: + Tuyến 140 Mb/s Hμ Nội – Đμ Nẵng (thiết bị của SIEMENS) + Tuyến 140 Mb/s Đμ Nẵng – TP. Hồ Chí Minh (thiết bị của ATFH) Tuyến trục cáp quang Tuyến cáp quang chạy dọc quốc lộ 1A đi từ Hμ Nội tới TP. Hồ Chí Minh qua các tỉnh thμnh phố, trên đó có 25 trạm xen rẽ vμ 13 trạm lặp. Tuyến nμy sử dụng sợi 7 vμ 8 trong sè 8 sợi của tuyến cáp Marconi. Tuyến cáp quang chạy theo đ−ờng dây 500 KV đi từ Hoμ Bình tới Phú Lâm với 2 trạm đầu cuối vμ 13 trạm lặp. Nó sử dụng 2 trong sè 10 sợi của cáp (4 sợi của VTN, 4 sợi của sở Điện lực vμ 2 sợi của Quân đội). Sợi quang sử dụng trên cả 2 tuyến lμ sợi quang đơn mode G652 lμm việc ở cửa sổ b−ớc sóng 1550 nm (suy hao nhỏ hơn 0,28 dB / km). Mạng truyền dẫn đường trục quốc gia nối giữa Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh dài 4000km, sử dụng STM-16/2F-BSHR, được chia thành 2 vòng Ring lớn tại Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quy Nhơn và Tp. Hồ Chí Minh. Vòng 1: Hà Nội - Hà Tĩnh(884km) Vòng 2: Hà Tĩnh - Đà Nẵng(834km) Vòng 3: Đà Nẵng – quy Nhơn (817km) Vòng 4: Quy Nhơn – Tp Hồ Chí Minh (1424km) Việc quản lý th−ờng xuyên các vòng RING I vμ II lμ do trung tâm quản lý Hμ Nội đảm nhiệm còn vòng III vμ IV lμ do trung tâm quản lý TP. Hồ Chí Minh phụ trách. Trạm quản lý điều hμnh Hμ Nội đóng vai trò quản lý mạng cấp 1, nghĩa lμ quản lý toμn bộ mạng Việt Nam còn trung tâm quản lý điều hμnh TP. Hồ Chí Minh chỉ quản lý khu vực miền Nam, dự phòng cho trung tâm Hμ Nội. Hai trung tâm nμy lμm việc luân phiên theo từng tuần quản lý chung toμn mạng. Cả 4 vòng RING đều có dạng MS SPRING (2F BSHR / LPS). Các đường truyền dẫn khác: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Hoà Bình, Tp Hồ Chí Minh – Vũng Tàu, Hà Nội – Phủ Lý – Nam Định, Đà Nẵng – Tam Kỳ. Các tuyến truyền dẫn liên tỉnh này dùng STM-4. Riêng tuyến Hà Nội – Nam Định, Đà Nẵng – Tam Kỳ vẫn sử dụng PDH, trong tương lai sẽ thay thế bằng SDH. Mạng truyền dẫn liên tỉnh bằng vô tuyến. Dùng hệ thống viba SDH(STM-1, dung lượng 155Mbps), PDH (Dung lượng 4Mbps, 6Mbps, 140Mbps). Chỉ có tuyến Bãi Cháy – Hòn Gai dùng SDH, các tuyến khác dùng PDH. II.2.2 Mạng truyền dẫn nội tỉnh So với mạng đ−ờng trục vμ mạng liên tỉnh thì mạng nội tỉnh có phần đa dạng vμ phức tạp hơn rất nhiều. Tr−ớc hết, về mặt yêu cầu thì các tuyến nội tỉnh có dung l−ợng nhỏ hơn, cự ly truyền không xa lắm. Mặt khác, các tuyến nμy lại do các tỉnh quản lý nên mặc dù đ−ợc sự chỉ đạo của Tổng Công ty vμ Tổng cục B−u điện thì các tuyến nội hạt ở các tỉnh vẫn phát triển theo các h−ớng khác nhau tuỳ theo kinh phí vμ sự đầu t− của tỉnh đó. Một điểm cần l−u ý nữa đối với các mạng nội tỉnh lμ cơ sở hạ tầng của chúng cực kỳ phức tạp, rất nhiều hệ thống cùng song song hoạt động nh− VIBA, cáp quang, OW, HDSL, WLL....(Khoảng 88% các tuyến truyền dẫn nội tỉnh sử dụng hệ thống vi ba, trong tương lai khi nhu cầu sử dụng tăng thì các tuyến này đươcj thay thế bởi hệ thống truyền dẫn quang). Tình hình triển khai cáp quang của tuyến nội hạt cũng chậm hơn so với tuyến liên tỉnh. Ngoại trừ các thμnh phố lớn nh− Hμ Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đμ Nẵng đã có các vòng RING mạng cấp 1 (nối các HOST, TANDEM vμ TOLL quốc gia) vμ vòng RING cấp 2 (nối các HOST với các tổng đμi vệ tinh lớn) còn hầu hết các tỉnh mới chỉ có các tuyến quang nối từ HOST tới các tổng đμi vệ tinh theo dạng mắt l−ới.Thậm chí với những tỉnh chỉ có 1 HOST duy nhất tại trung tâm vμ không có tổng đμi vệ tinh thì còn ch−a có đ−ờng cáp quang nμo (theo thống kê năm 1996 thì có 20 tỉnh nh− vậy). Mạng vô tuyến nội tỉnh hiện nay rất đa dạng cả về dung l−ợng, chủng loại vμ nhμ cung cấp. Có nhiều hệ thống cùng lμm việc vμ thậm chí trên những chặng khác nhau của cùng 1 tuyến. Về mặt điều hμnh bảo d−ỡng tình tình nμy gây trở ngại khá lớn vμ lμm tăng chi phí vì phải dự phòng nhiều loại thiết bị. Cấu hình của các tuyến VIBA th−ờng có dạng hình sao với dung l−ợng nhỏ. Vì lý do dung l−ợng mμ chỉ sau vμi năm lắp đặt các tuyến nμy đều phải tiến hμnh nâng cấp hay thay thế. Xem bảng 3 để biết thêm chi tiết về các thiết bị viba sử dụng ở các tuyến liên tỉnh vμ nội tỉnh hiện nay: Tên thiết bị N−ớc sản xuất Tần số sử dụng Dung l−ợng liên tỉnh Dung l−ợng nội tỉnh AWA 1504 (RMD 1504) Australia 1,5 GHz (1427 – 1535 MHz) 2 Mb/s 2E1 AWA 1808 (RMD 1808) CTR 210 Australia Siemens, Germany 1,8 GHz (1700 – 1900 MHz) 1,5 GHz (1427 – 1535 MHz) 34 Mb/s 8 Mb/s 140 Mb/s 4E1 4E1 – 8E1 DM 1000 Fujitsu, Japan 2 GHz (1900 – 2300 MHz) 7 GHz (7400 – 7700 MHz) 34 Mb/s 16 Mb/s 4E1 – 6E1 ATFH Alcatel, Pháp 7 GHz 140 Mb/s 34 Mb/s SAT Pháp 2 GHz 34 Mb/s NEC 2 GHz 34 Mb/s DXR-100 New Zealand 430 – 512 MHz 4E1 MDS USA 450MHz 22 kênh MITEC Australia 10 – 10,5 GHz 1E1 NOKIA Finland 1,9 – 2,1 GHz 34 Mb/s 16 E1 PS-02 (PS phone) 400 MHz 1 kênh SIS Taiwan 1,9 – 2,3 GHz 34 Mb/s 16 E1 VH 301 Hungary 320 – 420 MHz 16 E1 3JDD China 140 – 160 MHz 3 kênh 6JDE China 364 – 372 MHz 6 kênh 6RU10 Việt Nam 622 – 712 MHz 10 kênh 6RU10CT Việt Nam 622 – 712 MHz 1 E1 Hình 5. Các thiết bị viba sử dụng ở các tuyến liên tỉnh và nội tỉnh II.3 Mạng truy nhập II.3.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của mạng truy nhập Mạng truy nhập lμ mạng nằm giữa ng−ời sử dụng dịch vụ Viễn Thông vμ điểm dịch vụ của mạng. Nói cách khác, mạng truy nhập lμ một phần của mạng Viễn Thông bao gồm các phần tử kết nối truy nhập, có nhiệm vụ cung cấp giao diện ng−ời sử dụng – mạng để ng−ời sử dụng có thể truy nhập tới các dịch vụ Viễn Thông. Mạng truy nhập đ−ợc giới hạn bởi các giao diện của nó. Ng−ời sử dụng kết nối tới mạng qua giao diện ng−ời sử dụng – mạng (UNI). Mạng truy nhập kết nối tới nút dịch vụ qua giao diện nút dịch vụ (SNI) vμ kết nối với mạng quản lý Viễn Thông TMN qua giao diện Q3 Mạng Viễn Thông gồm hai thμnh phần: mạng lõi vμ mạng truy nhập, cả hai mạng nμy đều nằm d−ới mạng quản lý chung của TMN UNI người sử dụng Mạng TMN Mạng lõi PSTN, ISDN Mạng truy nhập AN Q3 Q3 SNI Q3: Giao diện quản lý UNI: Giao diện người sử dụng - mạng SNI:Giao diện mạng - mạng Hình 6. Vị trí của mạng truy nhập Mạng truy cập cho phép sử dụng cơ sở hạ tầng mạng có hiệu quả hơn do chi phí khai thác và bảo dưỡng thấp hơn. Mạng truy nhập cho phép tối ưu cấu trúc mạng viễn thông, giảm số lượng nút chuyển mạch trên mạng. Tăng bán kính của tổng đài nội hạt lên bán kính 100km. Mạng truy nhập cùng với các tổng đài nội hạt sẽ thuộc một cấp của mạng viễn thông quốc gia. Sự phát triển của mạng truy nhập sẽ tạo điều kiện cho việc cung cấp các dịch vụ cao cấp trên cùng một hạ tầng mạng và nó thúc đẩy xu hướng hoà nhập của mạng máy tính và mạng viễn thông. II.3.1.2 Cấu trúc mạng truy nhập. Mạng truy nhập phải có khả năng hỗ trợ các dịch vụ cơ bản do tổng đμi cung cấp nh− điện thoại, fax vμ các dịch vụ giá trị gia tăng nh− chuyển tiếp cuộc gọi, ngăn chặn cuộc gọi, gọi ba bên... Nghĩa lμ nó phải có tính trong suốt đối với các dịch vụ do tổng đμi cung cấp. Hơn nữa, mạng truy nhập cần có khả năng phục vụ các dịch vụ ISDN, hỗ trợ kết nối PABX, dịch vụ thuê kênh riêng th−ờng xuyên vμ bán th−ờng xuyên vμ phải có khả năng mở rộng để hỗ trợ các loại dịch vụ mới trong t−ơng lai… Chính vì vậy, mạng truy nhập phải có một cấu trúc hợp lý. Trong các mạng nội hạt truyền thống, vùng phục vụ của một tổng đμi có bán kính hẹp dung l−ợng của tổng đμi thông th−ờng rất hạn chế vμ do đó hiệu quả sử dụng thấp. Cấu trúc mạng hiện đại h−ớng tới việc sử dụng một số Ýt các tổng đμi dung l−ợng lớn phục vụ các khu vực thμnh thị hay ngoại thμnh. Với mạng truy nhập sử dụng truyền dẫn cáp quang hay VIBA, bán kính của khu vực phục vụ có thể tăng lên từ 100.000 đến vài trăm ngìn thuê bao. Cấu trúc mạng truy nhập đ−ợc mô tả nh− sau: Tổng đài nội hạt Tổng Đài PBX MẠNG PHÂN PHỐI TRUY NHẬP Môi trường kết nối thuê bao UNI UNI SNI Q3 Q3 Điểm truy nhập mạng Kết nối tổng đài TMN Hình 7. Cấu trúc mạng truy nhập Trong đó: Tổng đμi nội hạt lμ nơi giao tiếp với mạng PSTN / ISDN vμ lμ nơi cung cấp cho thuê bao các loại dịch vụ vμ thực hiện việc tính c−ớc. Phần mạng truy nhập giao tiếp với tổng đμi nội hạt đ−ợc gọi lμ kết cuối tổng đμi phần nμy th−ờng đ−ợc đặt tại tổng đμi. Các kết cuối đ−ợc kết nối với tổng đμi thông qua giao diện chuẩn nh− V 5.x hoặc giao diện riêng của nhμ cung cấp nếu tổng đμi vμ mạng truy nhập lμ của cùng một nhμ cung cấp. Kết cuối tổng đμi lμ phần quan trọng nhất trong cấu trúc của mạng truy nhập. Việc sử dụng giao diện chuẩn cho phép các thiết bị của các nhμ cung cấp khác nhau cùng có thể lμm việc trên một mạng. Tại đầu xa của mạng lμ các điểm truy nhập mạng. Điểm truy nhập mạng có chức năng kết nối các thuê bao sử dụng các dịch vụ khác nhau thông qua các giao diện t−ơng ứng với từng loại dịch vụ. Các điểm truy nhập mạng đ−ợc kết nối với kết cuối tổng đμi vμ kết nối với nhau thông qua mạng truyền dẫn. Mạng truyền dẫn nμy có thể có các cấu hình nh− điểm - điểm, điểm - đa điểm (sao tích cực hay sao thô động), cấu hình vòng RING hay cấu hình chuỗi với các công nghệ khác nhau. NÕu mạng truy nhập sử dụng ph−ơng thức truyền dẫn vô tuyến thì đ−ợc gọi lμ mạng truy nhập vô tuyến. Môi tr−ờng kết nối thuê bao phục vô cho kết nối cuối cùng từ thuê bao đến mạng truy nhập. Kết nối nμy có thể dựa trên các môi tr−ờng truyền dẫn khác nhau, có thể lμ vô tuyến (tr−ờng hợp nμy gọi lμ hệ thống thuê bao vô tuyến cố định – WLL) vμ có thể lμ hữu tuyến (cáp đồng, cáp quang). II.3.1.3 Hiện trạng mạng truy nhập ở Việt Nam Nh− đã biết, phần mạng giao tiếp trực tiếp với khách hμng hiện nay ở Việt Nam lμ các mạng cáp đồng nội hạt. Các dịch vụ chủ yếu mμ thuê bao đ−ợc phục vụ cho tới nay gồm có thoại truyền thống, fax nhóm 3, truy nhập Internet, truyền số liệu tốc độ thấp vμ đ−ờng dây thuê bao riêng. Tuy nhiên, do khả năng hạn chế của cáp đồng trong việc truyền tín hiệu đi xa còng nh− không thể để dung l−ợng tổng đμi trung tâm quá lớn nên giải pháp sử dụng tổng đμi độc lập nhằm cung cấp dịch vụ cho thuê bao xa. Ban đầu các tổng đμi nμy tá ra có hiệu quả góp phần phát triển mạng Viễn Thông nông thôn. Nh−ng tới nay, giải pháp nμy đã bộc lộ những nh−ợc điểm rất lớn, đó lμ do sử dụng quá nhiều chủng loại tổng đμi mμ công tác khai thác, quản lý, điều hμnh vμ tính c−ớc không tập trung gây suy giảm chất l−ợng dịch vụ. Hơn nữa, tình hình nμy lμm nảy sinh một cấp mạng nữa gây cản trở quá trình giảm cấp mạng vμ lμm cho vấn đề báo hiệu cũng nh− đồng bộ cho các tổng đμi thêm r−ờm rμ. Thêm vμo đó đối với các thuê bao có nhu cầu đ−ợc cung cấp nhiều các dịch vụ khác nhau thì họ hoặc lμ phải sử dụng thêm các đôi dây đồng cho mỗi dịch vụ nμy hoặc lμ tất cả chúng cùng sử dụng chung một đôi dây thoại. Nh− thế vừa tốn kém vừa không hiệu quả. Những tồn tại trên lμ tiền đề thúc đẩy quá trình phát triển mạng truy nhập để đáp ứng kịp thời nhu cầu dịch vụ cũng nh− còng nh− góp phần vμo việc phát triển mạng l−ới Viễn Thông. II.4 Mạng chức năng II.4.1. Hệ thống quản lý mạng Viễn Thông Việt Nam Theo quy chế, cấu trúc tổ chức quản lý điều hμnh mạng Viễn Thông Việt Nam chia lμm 2 cấp: ♦ Cấp tổng công ty ♦ Cấp trực tiếp sản xuất kinh doanh: bao gồm các công ty dọc, các b−u điện tỉnh vμ thμnh phè. Tuy nhiên, trên thực tế cấu trúc hệ thống chia lμm 3 cấp rõ rệt vì ngoμi 2 cấp nêu trên, d−ới các công ty dọc còn 1 cấp trực tiếp quản lý vận hμnh, khai thác các hệ thống thiết bị Viễn Thông. Đó lμ các cấp trung tâm Viễn Thông khu vực miền Bắc (Hμ Nội), miền Trung (Đμ Nẵng) vμ miền Nam (Tp. Hồ Chí Minh). Các trung tâm Viễn Thông khu vực lμ những đơn vị trực tiếp nhận các lệnh điều hμnh của các công ty dọc để tổ chức, chỉ đạo các đơn vị vận hμnh khai thác các hệ thống thiết bị Viễn Thông thực hiện. Nhìn chung mạng Viễn Thông Việt Nam đ−ợc trang bị các thiết bị thông tin hiện đại nh−ng do nhiều hãng cung cấp, do đó ch−ơng trình phần mềm quản lý lμ rất khác nhau vμ khả năng nâng cấp cũng không giống nhau. Hiện nay có hai dạng cùng tồn tại trong việc quản lý, giám sát, điều hμnh mạng Viễn Thông Việt Nam: - Dạng giám sát, điều hμnh có tính hệ thống gắn liền với các thiết bị trên tuyến nh−: tổng đμi, VIBA, cáp quang …. Các hệ thống nμy hoạt động độc lập với nhau nh− những “ốc đảo”. - Dạng giám sát hoạt động của thiết bị ngay tại chỗ, nghĩa lμ mang tính cục bé. Tuy nhiên do thực trạng khá phức tạp về mặt thiết bị (đa nhμ cung cấp) mμ công việc giám sát quản lý vμ điều hμnh gặp nhiều khó khăn. Nếu áp dụng mô hình quản lý tập trung trang bị thêm nhiều thiết bị trung gian mặc dù mô hình nμy quản lý hiệu quả, hiện đại vμ kinh tế. Vì vậy mô hình quản lý phân cấp lμ phù hợp với Việt Nam nh−ng hiện nay mô hình nμy lại phụ thuộc vμo địa bμn hμnh chính trong khi nên phân theo chủng loại thiết bị vμ vị trí địa lý để thuận lợi cho công tác quản lý, điều hμnh, bảo d−ỡng, lập kế hoạch dự phòng, kế hoạch nhân sự. Để tiến tới mục tiêu quản lý, giám sát, điều hμnh mạng tập trung, tiếp cận đ−ợc với mạng TMN cần phải chuyển hoá dần việc quản lý, bảo d−ỡng, khai thác sửa chữa từ cơ chế phân tán, rời rạc thμnh cơ chế tập trung, thống nhất nhằm phát huy tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh mạng l−ới. Khi Êy hình thμnh nên các trung tâm bảo d−ỡng cấp 1 vμ cấp 2. Việc nμy cùng với việc trang bị các hệ thống chuyển mạch vμ truyền dẫn số hiện đại sẽ lμ cơ sở thuận lợi cho việc triển khai TMN. II.4.2 Mạng đồng bộ viễn thông Việt Nam Mạng đồng bộ lμ một mạng chức năng “cộng sinh” trên mạng Viễn Thông. Nó không thể tách rời mạng Viễn Thông vì nó nhằm đảm bảo vμ nâng cao chất l−ợng cho mạng Viễn Thông. Có thể nói rằng đồng bộ mạng lμ điều kiện quan trọng tối cần thiết để triển khai vμ khai thác hiệu quả các công nghệ mới chất l−ợng cao trên mạng l−ới. Mạng đồng bộ của VNPT đã thực hiện xây dựng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với ba đồng hồ chủ PRC tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp Hồ Chí Minh Và theo một số đồng hồ thứ sấp SSU. Mạng đồng bộ Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc chủ tớ có dự phòng, bao gồm 4 cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng bộ chủ yếu là 2MHz và Mb/s. Pha của ba quá trình đồng bộ đang được triển khai nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng mạng và chất lượng dịch vụ. Các cấp của mạng đồng bộ được phân thành 4 cấp nh­ sau: 1. Cấp 0: Cấp của các đồng hồ chủ cấp quốc gia PRC 2. Cấp 1: Cấp mạng đ−ợc đồng bộ trực tiếp từ PRC tới các tổng đμi nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia vμ các đồng hồ thứ cấp. 3. Cấp 2: Cấp mạng đ−ợc đồng bộ từ đồng hồ của các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia hoặc đồng hồ thứ cấp tới các tổng đμi HOST vμ các tổng đμi có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia. 4. Cấp 3: Cấp mạng đ−ợc đồng bộ từ đồng hồ của các tổng đμi HOST vμ từ các tổng đμi có nút trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia tới các thiết bị thuộc phần mạng cấp thấp hơn. SSU-CTO SSU-HCM SSU-QNM SSU-DNG SSU-HNI SSU-HTH PRC HCM PRC DNG PRC Hình 8. Sơ đồ đồng bộ cấp 0 Hiện nay, mạng đồng bộ của VNPT có 3 đồng hồ chủ PRC đ−ợc đặt tại 3 khu vực: Hμ Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đμ Nẵng. ở chế độ bình th−ờng, các đồng hồ PRC hoạt động theo ph−ơng thức sử dụng đồng hồ chủ PRC ĐNG lμm đồng hồ chủ quốc gia của toμn mạng, hai đồng hồ còn lại lμm dự phòng nóng trong tr−ờng hợp xảy ra sự cố. Đồng hồ chủ PRC - ĐNG lμ đồng hồ chủ quốc gia có nhiệm vụ cấp tín hiệu đồng bộ mức −u tiên 1 cho các GATEWAY, TOLL vμ SSU. Đồng hồ chủ PRC - Hμ Nội có nhiệm vụ cấp tín hiệu đồng bộ mức −u tiên 2 cho SSU, các tổng đμi nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia khu vực phía Bắc. Đồng hồ chủ PRC - HCM có nhiệm vụ cấp tín hiệu đồng bộ mức −u tiên 2 cho các đồng hồ thứ cấp, tổng đμi nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia khu vực phía Nam. Các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia vμ các đồng hồ thứ cấp ở khu vực miền Trung nhận tín hiệu đồng bộ: −u tiên 1 từ PRC - ĐNG, −u tiên 2 từ PRC - Hμ Nội vμ −u tiên 3 từ PRC - HCM. Mạng được phân chia thành 3 vùng độc lập, mỗi vùng có 2 đồng hồ mẫu, một đồng hồ chính(Cesium) và một đồng hồ dự phòng (GSP). Các đồng hồ này đặt tại trung tâm của 3 vùng và được điều chỉnh theo phương thức cần đồng bộ. Các tổng đài quốc tế và Toll trong vùng được điều khiển bởi đồng hồ chủ theo phương thức chủ tớ. Các tổng đài Tandem và Host tại các tỉnh hoạt động theo phương thức chủ tớ. Các tổng đài huyện (RSS) cũng hoạt động bám theo các Hoss theo phương pháp chủ tớ. Dạng tín hiệu ra của đồng hồ chủ PRC phụ thuộc vμo nhu cầu cụ thể của từng loại thiết bị cần đồng bộ Quy định đối với truyền dẫn tín hiệu đồng bộ. Tín hiệu đồng bộ đ−ợc truyền trực tiếp từ cấp đồng bộ cao đến cấp đồng bộ thấp thông qua các ph−ơng thức truyền dẫn. Nếu trên tuyến có nhiều ph−ơng thức truyền dẫn thì −u tiên nh− sau: Cáp đồng (đồng trục hoặc đối xứng) nếu khoảng cách không quá 150m à Cáp quang à Viba à Vệ tinh . Khả năng đồng bộ của các hệ thống thiết bị trong mạng viễn thông Việt Nam. Mạng Viễn Thông Việt Nam sử dụng rất nhiều thiết bị có nguồn gốc khác nhau, việc nμy gây khó khăn vμ cản trở trong việc điều hμnh, quản lý còng nh− tiến tới đồng bộ hoá toμn mạng l−ới. Sở dĩ vậy lμ do khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ của các thiết bị nμy rất khác nhau. Kết quả đo kiểm chất l−ợng do Ban Viễn Thông của Tổng công ty vμ VTN tiến hμnh nh− sau: Về mặt thiết bị Đa số các tổng đμi trên mạng đều có giao diện tiếp nhận đồng bộ 2,048 Mb/s theo G 703.6. Trong khi các thiết bị truyền dẫn lại đa số có giao tiếp đồng bộ 2,048. MHz theo G 703.10 (chỉ có họ thiết bị của FUJITSU lμ trang bị cả hai loại giao tiếp nμy). Một sè Ýt các tổng đμi có giao diện tiếp nhận 2,048 MHz theo G 703.10 (ví dụ E10, FETEX 150, AXE…). Số khác có khả năng nâng cấp lên G 703.10 nh−ng phảI cμi thêm phần cứng. Tổng đμi có khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ tốt lμ AXE-105, AXE- 10, AXE, TDX-10, TDX-1B, 1000E-10, EWSD. Tổng đμi có khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ trung bình lμ S12, NEAX-61, FETEX-150, LINEA- UT. Tổng đμi có khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ kém lμ STAREX, MAX,HICOM. Về mặt chất l−ợng Chất l−ợng tín hiệu đồng bộ ra tại Transit có chất l−ợng đạt yêu cầu. Chất l−ợng đồng bộ cấp cho HOST của các tỉnh trên giao diện 2,048 MHz qua SDH có chất l−ợng không ổn định. Chất l−ợng tín hiệu đồng hồ qua VIBA ATFH 34Mb/s có một số tuyến không đạt (Bắc Giang, Bắc Ninh). Một sè HOST không bám đồng bộ theo tổng đμi chuyển tiếp quốc gia E10 Quảng Nam không đấu nối tín hiệu đồng bộ từ AXE 10 DNG, TDX 1B Bắc Giang không đấu nối tín hiệu từ AXE 10 HNI. Chất l−ợng tín hiệu đồng bộ từ các HOST cấp cho các tổng đμi cấp huyện bị suy giảm nh−ng đa số vẫn đạt yêu cầu. Một số tổng đμi huyện không bám theo HOST của tỉnh. Quảng Nam: SDE huyện Hμ Nha vμ SDE huyện Ph−ớc Sơn. Đa số các b−u điện tỉnh còn ch−a quan tâm tới việc thực hiện cấp đồng bộ cho các tổng đμi vμ thiết bị truyền dẫn trong nội bộ tỉnh. Nói tóm lại lμ vấn đề đồng bộ còn hết sức nóng bỏng vμ cần sự quan tâm kịp thời, đúng mức nhằm đảm bảo chất l−ợng cho các dịch vụ ngμy cμng phức tạp hiện nay Mạng báo hiệu Việt Nam. II.4.3 Báo hiệu quốc gia Cùng với mạng quản lý điều hμnh vμ mạng đồng bộ, mạng báo hiệu ngμy mét hoμn thiện sẽ góp phần to lớn vμo việc phát triển mạng Viễn Thông. Chú ý rằng kháI niệm mạng Viễn Thông chỉ tồn tại đối với các hệ thống báo hiệu kênh chung. Các hệ thống nμy có những yêu cầu rất cao về độ tin cậy, tính khả dụng vμ khả năng l−u thoát nhằm thiết lập nhanh chóng vμ an toμn các cuộc nối giữa các thuê bao bất kỳ trong mạng. Nói chung mạng báo hiệu đ−ợc xây dựng trên cơ sở của mạng điện thoại hiện tại. Khi Êy các tổng đμi thực hiện chức năng diểm báo hiệu SP hoặc điểm chuyển đổi báo hiệu STP còn các kênh truyền dẫn đ−ợc sử dụng để chuyển tải l−u l−ợng báo hiệu. Tuy nhiên do việc kênh báo hiệu vμ kênh thoại không phải bao giờ cũng song hμnh với nhau nên mạng báo hiệu có một sự độc lập nhất định đối với mạng điện thoại. Mét xu h−ớng tất yếu đối với các mạng Viễn Thông trên thế giới lμ việc tiến tới một mạng có khả năng cung cấp mọi dịch vụ với mọi nhu cầu của khách hμng – mạng ISDN. Những lợi Ých mμ ISDN mang lại không ai có thể phủ nhận nh−ng để triển khai đ−ợc nó thì lại lμ một vấn đề cực kỳ phức tạp. Trong số các vấn đề Êy có vấn đề về mạng báo hiệu. Mạng báo hiệu sử dụng cho ISDN lμ mạng báo hiệu số 7, chính vì vậy việc mở rộng mạng nμy (chuyển các loại báo hiệu khác sang báo hiệu số 7) vμ xây dùng cho nó một cấu trúc hợp lý lμ rất cần thiết. Hiện nay trên mạng viễn thông Việt Nam sử dụng cả hai loại báo hiệu R2 và SS7. Mạng báo hiệu số 7 (SS7) được đưa vào Việt Nam theo chiến lược triển khai từ trên xuống dưới theo tiêu chuẩn ITU (khai thác thử nghiệm từ năm 1995 tại VTN và VTI). Cho đến nay, mạng báo hiệu số 7 đá hình thành một số cấp STP (điểm chuyển mạch báo hiệu) tại 3 trun tâm (Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh) của ba khu vực Bắc, Trung, Nam) và đã phục vụ khá hiệu quả. Báo hiệu cho PSTN ta có R2 và SS7, đối với mạng truyền dẫn số liệu qua IP có H.323, đối với báo hiệu kênh D.Q.931, … STP STP STP STP STP STP STP STP STP STP SP SP SP SP STP STP STP Mặt A Mặt B STP Quốc gia Gateway Khu vực các tỉnh Khu vực Khu vực các tỉnh Khu vực khu vực Phía bắc Hà Nội Miền Trung Tp.Hồ Chí Minh Phía Nam Hình 9. mạng báo hiệu Việt Nam II.5 Mạng chuyên dụng II.5.1 Mạng viễn thông quân sự Mạng Viễn Thông quân sự lμ một mạng chuyên dụng vμ hoμ nhập vμo mạng quốc gia nh− lμ một tỉnh. Điều nμy thể hiện ở kế hoạch đánh số cho mạng 069.xxxxxx nh− một mạng điện thoại nội hạt của một tỉnh. Mạng Viễn Thông quân sự có đ−ờng trục chia lμm 3 cấp cả về truyền dẫn cũng nh− chuyển mạch phù hợp với cấu trúc chỉ huy trong quân đội. Mạng Viễn Thông quân sự đ−ợc đầu t− sử dụng theo chế độ bao cấp. Kinh phí khai thác, bảo trì vμ phát triển mạng hoμn toμn phụ thuộc vμo kế hoạch đầu t− của nhμ n−ớc vμ quân đội. Mục đích sử dụng cho chỉ huy chiến đấu vμ sẵn sμng chiến đấu nên đ−ợc bao cấp hoμn toμn vμ do đó không có phần tính c−ớc trên mạng. Mạng Viễn Thông quân sự đang trong quá trình số hóa từng phần. Các hệ thống chuyển mạch vμ truyền dẫn vẫn tồn tại thiết bị t−ơng tự bên cạnh thiết bị số. Tuy nhiên trong quy hoạch cụ thể thì trong t−ơng lai mạng Viễn Thông quân sự sẽ lμ mạng IDN để tiến tới ISDN. Mặc dù có kế hoạch đánh số nh− một tỉnh nh−ng do những đặc thù mμ mạng Viễn Thông quân sự rất khác mạng Viễn Thông của một tỉnh. Mạng Viễn Thông quân sự đ−ợc chia theo địa hình đất n−ớc thμnh các vùng, hình thμnh các trung tâm Viễn Thông lớn, mỗi trung tâm lớn đ−ợc tổ chức thμnh ba cấp theo nh− phân cấp toμn mạng. Các trung tâm của mạng Viễn Thông quân sự đ−ợc nối với nhau theo các kênh thuê E1 vμ sử dụng báo hiệu R2. Tổng đμi cấp 2 vμ 3 đ−ợc nối với nhau vμ với một tổng đμi cấp 1 bằng tuyến truyền dẫn số hoặc t−ơng tự. Tổng đμi cấp 1 nối với mạng Viễn Thông quốc gia bằng các luồng E1/ R2. Tổng đμi cấp 2 vμ 3 nối với tổng đμi b−u điện địa ph−ơng qua hệ thống truyền dẫn số hoặc bằng các đ−ờng trung kế âm tần. Mạng Viễn Thông Quốc Gia TD 1 TD 2 TD 3 TD 3 TD 2 TD 3 TD 1 TD 2 TD 3 TD 3 TD 2 TD 3 Đường trục quang SDH trong tương lai Các luồng E1 Các luồng E1 Các luồng E1 Các luồng E1 Trung kế âm tần Trung kế âm tần Trung tâm viễn thông vùng Hình 10. Cấu trúc mạng viễn thông Quân Sự II.5.2 Mạng viễn thông công An Mạng Viễn Thông công an lμ mạng Viễn Thông chuyên dụng, đối t−ợng phục vụ chính lμ cho hoạt động của ngμnh công an Việt Nam. Mạng đ−ợc tổ chức vμ phân cấp nh− mạng b−u điện cả về truyền dẫn cũng nh− chuyển mạch, phù hợp với cấu trúc tổ chức của ngμnh công an. Mạng hoạt động theo chế độ bao cấp cả về bảo d−ỡng lẫn phát triển mạng. Mạng Viễn Thông công an đang trong giai đoạn số hoá với quy hoạch tổng thể vμ định h−ớng phát triển lμ mạng IDN vμ tiến tới ISDN. Mạng Viễn Thông của ngμnh công an mặc dù có quy hoạch đánh số nh− một tỉnh nh−ng do tính chất đặc thù của mình mμ nó có quy mô bao trùm toμn quốc xuyên suốt từ cấp bộ tới cấp tỉnh, huyện, xã vμ tr−ờng trại. Mô hình của mạng Viễn Thông công an chia lμm ba cấp: Mạng cấp I Bao gồm ba trung tâm vùng tại Hμ Nội, Đμ Nẵng vμ Tp. HCM. Các trung tâm nμy đóng vai trò chuyển tiếp quá giang giữa các tổng đμi công an các tỉnh. Mỗi trung tâm đ−ợc nối với mạng quốc gia thông qua các tổng đμi TANDEM t−ơng ứng của mạng b−u điện tại mỗi vùng đó vμ còn đ−ợc kết nối trực tiếp với nhau bằng các luồng truyền dẫn tạo thμnh mạng chuyên dụng của ngμnh. Hệ thống chuyển mạch quá giang tại Hμ Nội lμ trung tâm vùng cho các tổng đμi công an tỉnh, thμnh phía Bắc từ Nghệ An trở lại. Hệ thống chuyển mạch quá giang tại Đμ Nẵng lμ trung tâm vùng cho các tổng đμi công an tỉnh thμnh miền Trung từ Hμ Tĩnh đến Bình Thuận. Hệ thống chuyển mạch quá giang tại Tp. Hồ Chí Minh lμ trung tâm vùng cho các tổng đμi công an tỉnh thμnh miền Nam từ Đồng Nai trở vμo. Trong t−ơng lai sẽ có thêm trung tâm chuyển mạch qúa giang tại Cần Thơ cho các tỉnh đồng bằng Nam Bé. Mạng cấp II Bao gồm các tổng đμi tại công an tỉnh, thμnh (61 tỉnh, thμnh) vμ mạng truyền dẫn nội bộ công an tỉnh, thμnh đó. Các tổng đμi cấp 2 nμy đ−ợc hoμ mạng quốc gia thông qua việc kết nối với tổng đμi nội hạt của b−u điện tỉnh, thμnh phè. Ngoμi ra, chúng còn kết nối trực tiếp với tổng đμi trung tâm qua các luồng PCM theo từng khu vực. Mạng cấp III Bao gồm các tổng đμi trang bị cho công an các huyện, thị xã, tr−ờng trại. Các tổng đμi nμy đ−ợc kết nối trực tiếp với tổng đμi của công an tỉnh, thμnh phố đó vμ các tổng đμi cấp nội hạt của mạng Viễn Thông quốc gia. è Tóm lại Các mạng chuyên dụng hiện nay đang từng b−ớc hoμ nhập với mạng Viễn Thông quốc gia nhằm phát huy mọi tiềm lực của mạng Viễn Thông. Thông tin liên lạc chính xác, kịp thời vμ bí mật lμ những điều kiện quan trọng cần thiết khi xây dựng các mạng chuyên dụng đặc biệt lμ vấn đề bảo mật thông tin. Có thể nói việc kết nối một cách hợp lý vμ hiệu quả mạng chuyên dụng với mạng Viễn Thông quốc gia lμ nhiệm vụ của cả trong vμ ngoμi ngμnh. Nhiệm vụ nμy khá phức tạp đòi hỏi sự thống nhất đầy thiện chí của cả hai bên. Trong thời gian tới các mạng chuyên dụng cần thực hiện các nhiệm vụ sau để từng b−ớc hoμn thiện mình cũng nh− góp phần vμo việc phát triển mạng VTQG. + Hoμn thμnh giai đoạn số hoá mạng l−ới (IDN) để tiến tới ISDN. Từng b−ớc triển khai các “ốc đảo” ISDN tại các vùng trung tâm vμ tiến tới phát triển B ISDN. + Báo hiệu liên đμi trong mạng quân sự nên chuyển dần sang báo hiệu số 7 theo tiêu chuẩn của cho mạng quốc gia. + Xây dựng mạng đồng bộ hoμ mạng với mạng đồng bộ quốc gia vμ nên đồng bộ theo mạng quốc gia tức coi mạng đồng bộ quốc gia nh− mạng đồng bộ chủ. + Hoμ nhập với mạng Viễn Thông quốc gia để khai thác tiềm năng của mạng Viễn Thông quốc gia còng nh− để dự phòng cho mạng trong tr−ờng hợp sự cố. Tuy vậy vấn đề bảo mật cũng cần đ−ợc cân nhắc đầu tiên. II.6 Hệ thống thông tin di động Việt Nam. Ngày 13 tháng 10 năm 1983 chiếc điện thoại di động đầu tiên ra đời, và cách đây khoản 25 năm cuộc điện thoại di động đầu tiên được ông Bod Barnet (chủ tịch hãng viễn thông Ameritech Mobile) gọi cho cháu trai của ông là Alexender Hanbel (khai sinh rra điện thoại cố định) từ chiến trường Chicago bằng điện thoại “cục gạch” motorola Dyna TAC nặng gần 1,1 kg. Trải qua hơn 2 thập kỷ phát triển hệ thống thông tin di động thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn. Ban đầu chỉ truyền tải các dịch vụ cơ bản như thoại hiện tại hệ thống di động có thể truyền tải cả hình ảnh, xem phim, tin đa phương tiện, kết nối wifi,… và tương lai chỉ cần 1 chiếc máy di động có thể phục vụ hầu hết các nhu cầu của con người như giải trí, công cụ văn phòng , thiết bị thông minh… Điện thoại di động ở Việt Nam được chính thức đưa vào sử dụng năm 1992, từ đó đến nay số thuê bao di động Việt Nam đã lên đến gần 60 triệu thuê bao.Gồm có 6 mạng chính đó là , công ty thông tin di động Mobifone, Công ty dịch vụ viễn thông Vina phone, Công ty viễn thông quân đội Viettel, công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn S-fone , công ty Điện Lực EVN, công ty cổ phần Viễn Thông Hà Nội HT- Mobile. Sắp tới có sự ra nhập của mạng di động thứ 7 là Gtell Mobile. Theo báo cáo của bộ thông tin truyền thông đến cuối năm 2007 Việt Nam cú trên 17.000 trạm BTS (trạm thu phát sóng). Theo thống kê của bộ thông tin và truyền thông mới chỉ tính đến quý I năm 2008 cả nước đó cú khoảng 50 triệu thuê bao di động, trong đó khoảng 43,9 triệu thuộc về 3 nhà khai thác di động cú cựng công nghệ GSM,gồm mobifone với 14,5 triệu, Vinaphone với 12,4 triệu và Viettel với 17 triệu. Số còn lại thuộc các mạng sử dụng công nghệ CDMA là S-phone, EVN mobile và H-T mobile. Hiện nay các mạng di động Việt Nam sử dụng chủ yếu công nghệ GSM và CDMA sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về hai loại công nghệ này: II.6.1 Mạng sử dụng công nghệ CDMA CDMA (Code Division Multiple Access) mang nghĩa đa truy cập phân chia theo mã. Mỗi cuộc gọi được phát trên tần số chung nhưng theo cỏc khoỏ mó khác nhau. CDMA có thể thực hiện nhiều cuộc gọi cùng trong một kênh, mỗi cuộc gọi được gắn với một chuỗi mã xác định. Vì vậy dung lượng cuộc gọi trong một kênh tăng lên đáng kể. CDMA dựng cỏc kỹ thuật phổ dài rộng để truyền tớn hiờu, khác với kỹ thật kênh băng hẹp, dùng trong các hệ thống tương tự thông thường. Nó kết hợp cả âm thanh âm thanh số và dữ liệu số vào trong một mạng truyền thông vô tuyến duy nhất và có thể cung cấp cho khách hàng các dịch vụ âm thanh số, thư thoại (voice mail), nhận diện số gọi đến, truyền tin bằng văn bản. CDMA được Telecommunication Industry Association công nhận như là kỹ thuật số đa truy bội cho điện thoại di động vào năm 1993. Nó cũng được gọi là IS-95 CDMA dựng cỏc công nghệ trủa rộng (spread spectrum). Phổ trải rộng là một kỹ thuật truyền, cho phép trải rộng thông tin trong một lần truyền với băng thông rất lớn. Công nghệ này đã được sử dụng nhiều năm trong quân đội vì tín hiệu rất khó phát hiện và khó tắc nghẽn. Về mặt kỹ thuật, một cuộc gọi CDMA 9,600 bit/sec được truyền đi với tốc độ 1.23Mbits/sec. Việc truyền đi đòi hỏi một mã cho cỏc bớt dữ liệu để xác định thông tin về một cuộc gọi trong một cell hiện hành. Mặc dù điều này làm tăng chi phí phát sinh cuộc gọi, băng thông của hệ thống là đủ rộng để xử lý điều này. Cỏc bớt dữ liệu của tất cả những người sử dụng trong cùng một cell đồng thời được chuyển qua băng thông của hệ thống. Thiết bị người dùng chọn tín hiệu và loại bỏ tất cả cỏc mó bớt ngoại trừ những bit đến đỳng mỏy đớch. Sau đó nú tỏch mó ra và khôi phục tốc độ truyền của dòng dữ liệu ban đầu là 9.600 bit/sec. Các trạm trong hệ CDMA có thể được phân biệt bằng mã giải ngẫu nhiên được tạo bởi hệ CPS (Hệ định vị toàn cầu). Mỗi một trạm truyền một phiên bản mã giống nhau nhưng mỗi mac được dịch đi một khoảng thời gian so với các trạm khác. GPS đảm bảo cỏc mó được đồng bộ hoá. Khi sử dụng công nghệ này tinh bảo mật và riêng tư rất cao vì người nghe trộm khó bắt được tín hiệu vỡ nú trải rộng và đòi hỏi phải biết đỳng mó để tách cuộc gọi này với cuộc gọi khác. Hiện nay tại Việt Nam có hai nhà cung cấp di động sử dụng công nghệ này là công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn S-fone và công ty Điện Lực EVN. S-fone ra đời từ năm 2003 sử dụng công nghệ khai thác mạng CDMA. Tuy có chiến lược phát triển tương đối rõ ràng nhưng sau một thời gian tồn tại hiện nay mạng đang trong tình trạng trì trệ, số lượng phát triển thuê bao cũng như doanh thu hàng năm không đáng kể. tính đến đầu năm 2008 mạng có tổng số thuê bao là trên 3 triệu thuê bao, đứng thứ 4 trên tổng số các mạng di động hiện nay và đứng đầu trong các mạng sử dụng công nghệ CDMA. EVN Telecom là mạng di động thứ 2 sử dụng công nghệ CDMA tại Việt Nam. Ra đời vào ngày 07/03/2006, sau hơn 2 năm chính thức cung cấp dịch vụ tính đến cuối năm 2008 mạng đã phát triển trên 5000 trạm thu phát sóng và gần 4 triệu thuê bao. Tuy nhiên, EVN phát triển chủ yếu mảng điện thoại cố định và PSTN. Số lượng thống kê tổng số thuê bao di đông của mạng khoảng gần 1 triệu thuê bao, số lượng này không cao nhưng đến 90% số thuê bao của mạng là những khách hàng dùng trả sau. Như vậy chính tỏ số khách hàng gắn bó và tin tưởng mạng khá nhiều. II.6.2 Mạng sử dụng công nghệ GSM GSM (Global System For Mobile Communications) là hệ thống thông tin di động mạng lưới hoàn toàn sử dụng kỹ thuật số, khác với hệ thống mạng điện thoại analog cổ điển như AMPS (Advanced Mobile Phone Service; dịch vụ điện thoại cao cấp). GSM là một hệ thống của Châu Âu được thiết kế theo kỹ thuật tín hiệu số đưa ra từ năm 1991. Sử dụng và phân phối qua cỏc kờnh tần số , định vị qua cỏc rónh thời gian. Hệ thống GSM nguyên thuỷ hoạt động ở tần số 900MHz, các máy điện thoại di động liên lạc với nhau thông qua một trạm trung tâm tại mỗi vị trí bằng cách sử dụng cỏc kênh nối lên (Uplink) và nối xuống (downlink) riêng rẽ nhau. Uplink bắt đầu tại tần số 935.2MHz và Downlink bắt đầu tại 890.2MHz. Tất cả cỏc kờnh đều có độ rộng tần số là 200KHz. Bao gồ 8 khe thời gian để truyền thoại và dữ liệu (mỗi khe đại diện cho 1 kênh người dùng), tất cả là 124 kênh. Mỗi khoảng thời gian truyền khung trong Uplink và downlink có độ rộng 1250 bit chia thành 8 khe 148 bit. Nói chung mỗi kênh có thể truyền một cuộc đối thoại âm thanh hay truyền dữ liệu với tốc độ 9600 bit/giõy. Đây là hệ vô tuyến di động tế bào, trong đó chia thành nhiều ô nhỏ gọi là cell, để phủ sóng toàn quốc người ta cần đến số lượng trạm thu phát rất lớn. Hoạt động ở dải tần số : 900Mhz, 1800MHz, 1900MHz. Các thành phần trong mạng GSM: MS (mobile station: trạm di động) gồm thiết bị đầu cuối và sim. BTS (Base Transceiver station: Trạm thu phát gốc) là thiết bị thu phát sóng vô tuyến, phục vụ trên một bán kính nhất định. Trong thành phố bán kính phục vụ là 500m, tại khu vẹc khác trạm thu phát cao hơn từ 5 đến 10km thì phạm vi phục vụ rộng hơn. Nhiệm vụ của trạm BTS là cung cấp sóng vô tuyến truy nhập đến ĐTDD và quản lý hướng vô tuyến truy nhập của hệ thống. 1BTS bao gồm các thiết bị : Anten, cable, thiết bị thu phát, bộ điều khiển thiết bị và xử lý tín hiệu. BSC (Base station controler: bộ điều khiển trạm gốc) là một tổng đài nhỏ có khả năng tính toán đáng kể vai trò của nó là quản lý cỏc kờnh và chuyển giao. Một BSC trung bình quản lý hàng chục BTS tạo thành một trạm gốc. Nhiệm vụ của BSC là ấn đinh một kênh trong suốt quá trình gọi, duy trì cuộc gọi giám sát chật lượng cuộc gọi, điều khiển công suất phát của BTS, thực hiện chuyển giao đến cell khác khi cần thiết. MSC (mobile service Switching Center: trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động) là tổng đài thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch và báo hiệu. Nhiệm vụ của MSC là chuyển mạch , điều khiển và lưu trữ các cuộc gọi. Kết nối đến tổng đài các mạng khác như mạng di động mạng cố định…Quản lý sự di chuyển thuê bao qua mạng vô tuyến và các mạng khác. Quản lý tài nguyên vô tuyến , tính cước cuộc gọi. VLR ( visitor Location Register: bộ ghi địa chỉ thường chú) là cơ sở dữ liệu phục vụ tạm thời các TB thuộc MSC đó quản lý. Nhiệm vụ của VRL là mỗi MSC có 1 VRL chứa dữ liệu tạm thời của thue bao gồm ISMI, MSISMI , các tham số dịch vụ GTGT HLR ( home Location Register: bộ ghi địa chỉ tạm trú) là cơ sở dữ liệu quản lý các thuê bao. Nhiệm vụ: chứa thông tin chi tiết của TB như lưu trữ thông tin thêu bao dài hạn, thông tin vị trí VLR, MSC…IMSI, MS ISDN… EIR (Equipment Identity Register: bộ đăng ký nhận dạng thiết bị) là bộ quản lý thiết bị di động lưu giữ tất cả dữ liệu liên quan đến trạm di động MS AuC (Authentication centrer: trung tâm nhận thực) quản lý các số liệu bảo mật về tính hợp pháp của thuê bao có nhiệm vụ ktra sim thuộc mạng nào. Quá trình phát triển mạng di động : + Thế hệ thứ 1G: nghe và nhận cuộc gọi. + Thế hệ thứ 2G: Nghe nhận cuộc gọi , gửi tin SMS, EMS + Thế hệ 2.5G: ngoài các tính năng như 1G và 2G còn có thể truy cập Internet không dây (GPRS), sử dụng tin nhắn đa phương tiện (MMS) (Hiện nay tại Việt Nam đang sử dụng công nghệ 2.5 G) + Thế hệ 3G: bao gồm các tính năng của mạng 2.5 G còn có thể truy cập Internet tốc độ cao, xem phim nghe nhạc theo yêu cầu, điện thoại thấy hình. Các mạng sử dụng công nghệ này gồm Mobifone,Vina Phone,Viettel và từ ngày 21/06/2008 HT-mobile chính thức chuyển từ công nghệ CDMA sang GSM. Mobifone là mạng di động tồn tại gần như là lâu nhất, ra đời từ tháng 5 năm 1994 do công ty thông tin di động VMS quản lý và khai thác. Mạng VMS là hệ thống điện thoại số đầu tiên ở Việt Nam theo cộng nghệ GSM với hệ thống thiết bị theo tiêu chuẩn Châu Âu . Tính đến quý I năm 2008 Mobifone có khoảng 14,5 triệu thuê bao và có 5 trung tâm tổng đài MSC tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ.Với khoảng 6000 trạm BTS , khu vực phía Bắc có 933 trạm, Tại Hà Nội có khoảng 1408 trạm, khu vực Miền Trung là 1650 trạm , Tại Tp Hồ Chí Minh khoảng 1922 trạm, còn lại tại khu vực phía Nam cú trờn 1158 trạm. Vina phone Mạng Vinaphone lμ hệ thống điện thoại di động số GSM thứ hai của n−ớc ta. Mạng đ−ợc đ−a vμo khai thác tháng 6/1996 do tổng công ty BCVT Việt Nam đầu t− vốn vμ giao cho công ty dịch vụ viễn thông GPC khai thác vμ quản lý mạng, còn các b−u điện tỉnh thμnh chịu trách nhiệm kinh doanh cung cấp dịch vụ cho khách hμng vμ thu c−ớc.Vinaphone là mạng phát triển tương đối nhanh nhưng bị chững lại từ năm 2007 tuy nhiên tỷ lệ rời bỏ mạng là thấp nhất. tính đến quý I năm 2008 mạng có khoảng 12,4 triệu thuê bao. HT – mobile Thành lập ngày 07/03/2006 thuộc công ty cổ phần Viễn Thông Hà Nội . Trong giai đoạn đầu thử nghiệm HT – mobile sử dụng công nghệ CDMA nhưng sau một thời gian phát triển mạng không hiệi quả từ ngày 21/06/2008 chuyển sang công nghệ GSM, hiện nay mạng đang trong thời gian chuyển giao công nghệ. Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel . Chính thức khai trương ngày 15/10/2004 là mạng di động thứ 3 tại Việt nam sử dụng công nghệ GSM. Mới xuất hiện không lâu nhưng hiện nay Viettel mobile là nhà cung cấp di động lớn nhất tại Việt Nam cả về số lượng thuê bao lẫn vùng phủ sóng. Theo tạp chí Wireless Intelligence năm 2007 Viettel là nhà cung cấp đứng thứ 13 trong số 20 nhà cung cấp viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Sau đây em xin trình bày chi tiết về mạng di động lớn nhất Việt Nam hiện nay này: Về mặt công nghệ Mạng viettel sử dụng công nghệ GSM , đa truy nhập theo thời gian hoạt động ở dải tần số 900MHz -- 1800MHz . Sử dụng mạng lõi tập trung , điều hành tập trung. Gồm 4 tổng trạm lớn hiện nay mạng đã phát triển đến 12.000 trạm BTS. Tổng chiều dài cáp quang trong nước dài 25000 km, phủ rộng đến huyện và xã. Dung lượng cáp quang đường trục 400Gb/s. Dung lượng cáp quan quốc tế 7,5Gb/s (số liệu cuối năm 2007). Hình 11. Tầng truyền dẫn của Viettel Hệ thống chuyển mạch. Cấu trúc mạng lưới Viettel chia ra làm 3 khu vực đặt tại ba trung tâm là Hà Nội, Đà Nẵng và tp Hồ Chí Minh. với 15 tổng đài MSC, tại Hà Nội có 7 trung tâm chuyển mạch, Đà Nẵng có 2 trung tâm và Tp Hồ Chí Minh có 6 trung tâm chuyển mạch. Mỗi khu vực do một hệ thống chuyển mạch di động MSC quản lý về mặt đăng ký thuê bao cũng như định tuyến cuộc gọi trong nội bộ mạng và với các mạng khác. Như vậy tại mỗi khu vực các tổng đài MSC bên cạnh chức năng VLR còn kết hợp đầy đủ các chức năng khác của phân hệ chuyển mạch là HLR, EIR và AuC. Các MSC đ−ợc nối với nhau bằng các luồng trung kế E1 kết nối với quốc tế thông qua tổng đμi Gateway của VTI, kết nối với mạng thoại cố định vμ các mạng khác thông qua tổng đμi TOLL của VTN, kết nối với mạng điện thoại nội hạt nơi đặt MSC thông qua các tổng đμi TANDEM nội hạt. Hạ tầng của mạng di động Viettel : Hệ thống vô tuyến. Để cung cấp các dịch vụ thoại di động cho thuê bao, mạng l−ới vô tuyến đ−ợc trang bị để tạo tuyến nối cho các cuộc gọi di động. Mỗi MSC đ−ợc kết nối với một hoặc nhiều BSC. Một BSC trung bình quản lý hàng chục BTS tạo thành một trạm gốc. Các BSC có nhiệm vụ ấn đinh một kênh trong suốt quá trình gọi, duy trì cuộc gọi giám sát chật lượng cuộc gọi, điều khiển công suất phát của BTS, thực hiện chuyển giao đến cell khác khi cần thiết. Mạng Viettel hiện nay có khoảng 12.000 trạm BTS và vùng phủ sóng của Viettel là 64/64 tỉnh thành. Hình 12. Hạ tầng của Viettel Các dịch vụ. Tính đến cuối năm 2008 Viettel đó có hầu hết các dịch vụ của công nghệ 2.5G bao gồm các dịch vụ cơ bản như : thoại , tin nhắn ngắn SMS, hộp thư thoại…Ngoài ra cũn cú I-Share (chia sẻ tài khoản thuê bao trả trước cho bạn bè), I-Muzik (nhạc chờ cho người gọi đến), MCA (dịch vụ thông báo cuộc gọi nhỡ), back ground music (dịch vụ nhạc nền trong khi thoại), Pay199 (thanh toán cước trả sau bằng thẻ cào trả trước), Topup of Smartlink (nạp tiền vào tài khảon trả trước bằng thẻ của ngân hàng), GPRS (dịch vụ truy cập Wap hoặc internet bằng điện thoại di động), MMS ( gửi tin nhắn đa phương tiện gồm văn bản, âm thanh và hình ảnh), I mail (gửi nhận Email trên điện thoại di động qua MMS), I-Chat (chát online hoặc offline trên điện thoại di động)..v.v..và ngoài ra Viettel cũn cú dịch vụ Roaming rất rộng (dịch vụ chuyển vùng quốc tế giúp khách hàng đăng ký dịch vụ này đến nước mà Viettell đang ký chuyển vùng không phải thay đổi sim và máy.) Hình 13. Bảng roaming của Viettel. Quốc gia Nhà khai thác Tổng 89 Nước / 201 Mạng CHÂU Á 32 Nước / 91 Mạng 1 Afghanistan 1 . AWCC (Afghan wiless) 2 . Brunei 2 . DST 3 Bangladesh 3 . GrameenPhone 4 . Cambodia (Campuchia) 4 . CamGSM 5 . CaSaCom 5 . China (Trung Quốc) 6 . China Mobile 7 . China Unicom 6 . Hongkong (Hồng Kụng) 8 Hutchison 3G 9 . Hutchison 10 . Sunday (PCCW) 11 . Smartone 12 . CSL 8 . Indonesia  46 . Pt. Telkomsel 47 . Indosat 48 . Excelcom 9 . Israel  49 . Cellcom 10 . Japan (Nhật Bản) 50 . Vodafone K.K. (Soft bank) 11 . Jordan  51 . Xpress Telecommunications 12 . Kazakhstan 52 . KarTel 53 . K'Cell 13 . Korea (Hàn Quốc) 54 . SK Telecom 55 . KTF 14 . Kuwait (Cụ -úet) 56 . Wantaniya 15 . Kyrgyzstan 57 . Sky Mobile 16 . Laos (Lào) 58 . ETL 59 . Millicom Lao Co Ltd (Tango) 17 . Macau (Macao) 60 . CTM 61 . Smartone 18 . Malaysia  62 . Maxis 63 . Celcom Berhad 64 . Digi Telecommunications 19 Mongolia (mông cổ) 65 . Mobicom 20 . Philippines  66 . DigiTel 67 . Globe Telecom 68 . Smart Communications Inc. 21 . Pakistan 69 . Telenor 70 . Ufone 22 . Qatar 71 . Qtel 23 . Saudi Arbia (ả rập sờ-ỳt) 72 . STC 73 Mobily 24 . Singapore  74 . Mobileone Ltd. (M1) 75 . Starhub 76 . Singtel GSM 900 25 . Srilanka 77 . Dialog Telekom Ltd (MTN) 26 . Syrian 78 . Syriatel 27 . Taiwan (Đài Loan) 79 . Chunghwa 80 . Taiwan Mobile Co., Ltd. 81 . VIBO 82 . FarEastone 28 . Thailand (Thái Lan) 83 . Advanced Info Service Public 84 . True Move (Orange) 85 . Total Access Communication 29 Tajikistan 86 Indigo 30 . UAE (Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất) 87 . E.T.I.S.A.L.A.T 31 . Uzbekistan 88 . Coscom 89 . Uzdunrobita 90 . Unitel 32 . Yemen 91 . Sabafone CHÂU ÂU 37 / 84 1 . Albania (An-ba-ni) 1 . AMC 2 . Vodafone 2 . Austria (Áo) 3 . Mobikom 4 . One 3 . Belarus 5 MTS 6 . MDC ( Velcom) 4 . Belgium (Bỉ) 7 . Base NV/S.A. 8 . Mobistar S.A.  9 . Belgacom Mobile (Proximus) 5 . Bosnia 10 . BH telecom 6 . Bulgaria  (Bun-ga-ri) 11 . Cosmo Bulgaria Mobile (Globul) 12 . Vivatel 7 . Czech (Cộng Hòa Séc) 13 . EuroTel Praha 14 Vodafone 15 T_Mobile 8 . Croatia 16 . T Mobile 9 . Denmark (Đan Mạch) 17 . Sonofon 18 . TDC Mobil A/S 19 . HI3G 10 . Estonia  20 . Elisa Mobiilsideteenused AS  21 . EMT 22 . Tele2 11 . Finland (Phần Lan) 23 . Elisa Corporation 24 . Finnet 12 . France (Pháp) 25 . Bouygues Telecom 26 . Orange 13 . Germany (Đức) 27 . E-Plus 14 . Greece (Hy lạp) 28 . Q-Telecom 29 Tim Helas 30 Cosmote 15 . Hungary  31 . Pannon GSM 32 . Magyar Telekom Plc (T_Mobile) 33 . Vodafone 16 . Iceland 34 . Og-Vodafone 35 . Siminn 17 . Ireland  36 . O2 Communications (Ireland) Ltd. 37 . Vodafone 18 . Italy (ý) 38 . TIM Italia S.P.A. 39 . Vodafone 40 . Wind 19 . Latvia  41 . Latvijas Mobilais Telefons Sia (LMT) 42 . Tele2 20 . Liechtenstein  43 . Mobilkom (Liechtenstein) AG 44 . Tele2 (Tango) 45 . Swisscom 21 . Lithuania(Litva) 46 Bite 47 . Omnitel Lithuania  48 . Tele2 22 . Luxembourg  49 . Tele2 (Tango) 50 . VOXmobile SA 23 Malta 51 . GO Mobile 24 . Netherland (Hà Lan) 52 . T-Mobile Netherlands  53 . Kpn Mobile Netherlands  54 . Orange 25 . Norway (Na Uy) 55 . Telenor Mobil As 26 . Bồ Đào Nha (Portugal) 56 . Optimus 27 Romania (Ru-ma-ni) 57 . Cosmote 28 . Russia (Nga) 58 . Mobile TeleSystems 59 . VimpelCom (beeline) 60 . Megafon 61 . Ermak RMS 62 . ETK 63 . Tele 2 29 . Serbia & Montenegro  64 . Mobtel (Telenor) 65 . Telekom Srbija 66 . Promonte 30 . Slovakia 67 . Orange Slovensko A.S. 31 . Slovenia 68 . SI Mobile 32 . Spain (Tây Ban Nha) 69 . Telefonica Moviles Espana S.A. 70 . Orange 33 . Sweden (Thụy Điển) 71 . Tele2 Sverige AB(Comviq) 72 . HI3G 73 . Telenor 34 . Switzerland (Thụy Sỹ) 74 . Swisscom 75 . Orange 35 . Ukraine  (U-krai-na) 76 . UMC 77 . Life:) (Astelit) 36 . United Kingdom (Anh) 78 . O2 79 . Orange 80 . Jersey Telecom 81 . Vodafone 37 . Turkey (Thổ Nhĩ Kỳ) 82 . Turkcell (Vodafone) 83 . Telsim Mobil Telekomunikasyon Hizmetleri A.S. 84 . Avea CHÂU ÚC 1 / 2 1 . Australia (Úc) 1 . Telstra 2 . Optus CHÂU MỸ 10 / 14 1 . Argentina  (Ac-hen-ti-na) 1 . CTI Múvil 2 . Personal 3 . Telefonica Argentina 2 . Brazil 4 . Brazil Telecom 3 . Canada 5 . Rogers 6 . Fido (Microcell) 4 . Chile 7 . Claro 5 . Cuba 7 . Cubacel 6 . Mexico  8 . Radiomovil Dipsa (Telcel) 7 . Panama 9 . Cable& Wireless 8 . Peru 10 Claro 9 . United States (Mỹ) 11 . Cingular (AT&T) 12 . Cincinnati Bell Wireless 13 . Sprint Nextel 10 . Uruguay 14 . Antel CHÂU PHI 9 / 10 1 . Algeria (An-giờ-ri) 1 . Djezzy 2 . Cameroon  (Ca-mơ-run) 2 . Orange Cameroun S.A. 3 . Egypt (Ai cập) 3 . Mobinil 4 . Etisalat 4 . Gambia 5 Africell 5 . Liberia 6 . Cellcom 6 . Morocco  (Ma Rốc) 7 . IAM 7 . South Africa (Nam Phi) 8 . MTN 8 Sudan 9 MTN 9 . Tunisian (Tuy-ni-di) 10 . Orascom Hình 13. Bảng các nước chuyển cùng quốc tế của Viettel. Đánh giá các mạng thông tin di động hiện nay. Mạng thông tin di động lμ một bộ phận không thể tách rời trong tổ chức thống nhất của mạng Viễn Thông Việt Nam, ngoμi những đặc điểm riêng, nó cũng phản ánh đ−ợc những đặc điểm chung nhất của mạng Viễn Thông quốc gia. Mạng thông tin di động hiện nay gồm 6 mạng là Mobifone, Vina phone, Viettel, S-fone , EVN, HT- Mobile. (Sắp tới có Gtell Mobile). Trong đó phát triển nhất về số lượng thuê bao và vùng phủ sóng thật ngẫu nhiên thuộc về các mạng sử dụng công nghệ GSM chiếm đến gần 90% thị trường. phần còn lại thuộc các mạng khai thác theo công nghệ CDMA. Tuy thị trường thông tin di động Việt Nam hiện nay vẫn còn rất tiềm năng song sự cạnh tranh thật sự rất gay gắt vì về mặt công nghệ các nhà khai thác cũng dần chung hoà. Hơn nữa sắp tới xuất hiện thêm Gtell thì người dân sẽ có nhiều lựa chọn phù hợp hơn với mình. Về mặt dung lượng tại các thành phố lớn các mạng cần phả có đầu tư thích hợp (như triển khai các công nghệ tiên tiến …)để trỏnh gõy tắc nghẽn và bảo mật thông tin. Do hạn chế về dung l−ợng của tần số sóng mang (mỗi tần số chỉ cho phép tối đa 8 kênh thoại cùng lúc) vμ việc sử dụng lại tần số gây ra nhiễu trùng tần số nên vấn đề khó khăn đặt ra cho các nhμ khai thác lμ ở những thμnh phố lớn tập trung nhiều thuê bao lμm thế nμo đáp ứng đ−ợc một số l−ợng lớn khách hμng mμ không lμm suy giảm chất l−ợng dịch vụ. Về vùng phủ súng thỡ hầu hết các mạng theo công nghệ GSm đã đạt được 64/64 tỉnh thành, cũn cỏc mạng theo công nghệ CDMA vùng phủ sóng vẫn còn hạn chế. Tuy đã phủ sóng cả nước nhưng những vựng sõu, vựng xa , biên giới hải đảo hầu như chưa có sóng nếu có thì rất yếu chỉ mạng tính tượng trưng. Do đó vấn đề phải đặt ra cho mạng di động Việt Nam lμ khi thiết kế, lựa chọn địa điểm ở vùng thị trấn, huyện lỵ phải cân nhắc kỹ và xây dựng hệ thống cơ sở các trạm thu phát sóng hợp lý cũng như đầu tư ứng dụng công nghệ ví dụ công nghệ ghép khe thời gian. Về mặt dịch vụ: các mạng di động hiện nay đó cú khá nhiều loại dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo các dịch vụ truyền thống. Nhưng giá cước sử dụng các dịch vụ này hiện tại vẫn cao và chỉ có khoảng trên một nửa các dịch vụ làm cho người sử dụng hài lòng. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là xây dựng các dịch vụ thiết thực, sử dụng dễ dàng và giá cước phải chăng hơn. Theo xu h−ớng phát triển toμn cầu của thông tin di động trong những năm tới lμ tăng tr−ởng các dịch vụ dữ liệu, dịch vụ mạng thông minh vμ đặc biệt lμ các dịch vụ Internet tới các thuê bao di động nhằm hội nhập thông tin di động thế hệ 3G. Mạng di động Việt Nam cần nhanh chóng trang bị cơ sở hạ tầng dμnh cho chuyển mạch gói. Mạng thông tin di động của n−ớc ta đ−ợc xây dựng vμ phát triển theo tiêu chuẩn của châu Âu, vấn đề chuyển mạch gói trong GSM đã đ−ợc ETSI tiêu chuẩn hoá thμnh GPRS vμ đang đ−ợc n−ớc ta từng b−ớc triển khai một cách thích hợp. II.7 Mạng Internet (Đây là một mạng rộng nên em xin phép chỉ trình bày một số vấn đề cơ bản về Iternet ) Internet được xem như là “mạng của các mạng”( Network of network). Lịch sử phát triển mạng Internet bắt đầu trước khi hình thành mạng máy tính vào những năm 1960. Một cơ quan của Bộ Quốc Phòng Mỹ đã đề nghị liên kết 4 địa điểm đầu tiên vào tháng 7 năm 1968 đó là viện nghiên cứu Stamford, trường Đại Học Tổng Hợp California, UC- Santa Barbara và trường Đại Học Tổng Hợp Utah. Bốn địa điểm này được nối mạng thành mạng năm 1969 đã đánh dấu sự ra đời của Internet ngày nay. Internet bắt đầu phổ biến tại Việt Nam năm 1998, nhưng phải đến giữa năm 2003 khi ADSL băng thông rộng ra mắt tại Việt Nam với giá rẻ thì Internet mới thực sự bùng nổ. Việt Nam hiện tại được xem là thị trường Internet lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Với hơn 20 triệu người sử dụng Internet . Hiện nay nước ta cú rõt nhiều nhà cung cấp Internet như: FPT, SPT, VDC, VTC, NetNam, Vietnam Trabe Fair, EPI VietNam…và các nhà khai thác di động cũng phát triển trong lĩnh vực này như Viettel, EVN telecom… Nhu cầu sử dụng Internet cũng thay đổi theo quá trình phát triển mạng, vào khoảng 2003 người sử dụng truy cập chủ yếu để tìm thông tin thông qua xem báo và các Web-site trên mạng. Hiện nay các dịch vụ của mạng đã hết sức đa dạng chủ yếu là: Email, chat, đọc và tìm kiếm tin tức. Ngoài ra các dịch vụ giải trí cũng hết sức phát triển như Âm nhạc , Game online,…Khoảng hai đến ba năm nữa số người sử dụng cao và tần suất lớn các dịch vụ sẽ chủ yếu là: tìm kiếm thông tin nhanh, cổng thông tin tổng hợp, liên lạc và cộng đồng… Hiện nay, tuy hệ thống mạng lưới đang từng bước phát triển nhưng vẫn chưa phủ rộng chỉ chủ yếu tập trung tại những khu vực thành thị đến thị trấn. Vậy cần có những đầu tư không những mang tính kinh doanh mà phải mang tính xã hội để đưa loại hình mạng tiện dụng này đến từng người dan. Nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thiếu tiềm lực về vốn, kỹ thuật và con người. Vậy vấn đề đặt ra là gì? Nước ta đã gia nhập vào WTO và có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm những thị trường tiềm năng như khai thác mạng Internet. Nhà nước cần có những chính sách phù hợp thu hút sự đầu tư đó và hơn nữa các Doanh nghiệp cần biết tận dụng cơ hội hơn nữa. 2010 1870 §iÖn b¸o §iÖn tho¹i §iÖn b¸o Faxcimile Telex §iÖn tho¹i §iÖn b¸o §iÖn tho¹i v« tuyÕn Data Faxcimile Telex §iÖn tho¹i §iÖn b¸o ¸p dông ISDN Ng©n hμng t¹i nhμ §iÖn tho¹i thÎ §iÖn tho¹i miÔn phÝ Voice bank BiÓu quyÕt tõ xa Tù ®éng ph©n phèi cuéc gäi Email V¨n b¶n Video Nh¾n tin §iÖn tho¹i h×nh Fax gi¸ thÊp §o tõ xa TruyÒn lÖnh tõ xa TruyÒn sè liÖu §iÖn tho¹i v« tuyÕn Data Faxcimile Telex §iÖn tho¹i §iÖn b¸o B-ISDN, HDTV Th«ng b¸o Video Video t−¬ng t¸c DÞch vô ®a ph−¬ng tiÖn Tù dÞch ngo¹i ng÷ §iÖn tho¹i bá tói Ph©n biÖt tiÕng nãi TruyÒn sè trùc tiÕp §iÖn tho¹i di ®éng sè M¹ng th«ng tin c¸ nh©n Nh¾n tin quèc tÕ Mua hμng tõ xa §Æt b¸o t¹i nhμ ChuyÓn th− tõ xa Fax mμu ¸p dông ISDN Ng©n hμng t¹i nhμ §iÖn tho¹i thÎ §iÖn tho¹i miÔn phÝ Voice bank BiÓu quyÕt tõ xa Tù ®éng ph©n phèi cuéc gäi Email V¨n b¶n Video Nh¾n tin §iÖn tho¹i h×nh Fax gi¸ thÊp §o tõ xa TruyÒn lÖnh tõ xa TruyÒn sè liÖu §iÖn tho¹i v« tuyÕn Data, Faxcimile Telex §iÖn tho¹i §iÖn b¸o 1970 1990 è Những hạn chế mạng Viễn Thông hiện tại: Hiện nay có rất nhiều loại mạng khác nhau cùng song song tồn tại. Mỗi lại mạng yêu cầu phương pháp thiết kế , sản xuất vận hành, bảo dướng khác nhau nên sẽ có những hạn chế sau: + Chỉ truyền được các dịch vụ độc lập tương ứng với từng mạng. + Thiếu mềm dẻo: Sự ra đời của các công nghệ mới ảnh hưởng tới tốc độ truyền tín hiệu. Ngoài ra, sẽ xuất hiện nhiều loại dịch vụ mới mà hiện nay chưa dự đoán được, mỗi loại dịch vụ sẽ có tốc độ truyền không giống nhau. Nên mạng hiện tại sẽ rất khó thích nghi với nhưng đòi hỏi này. + Kém hiệu quả trong việc bảo dưỡng, vận hành cũng như chia sẻ tài nguyên. Mặt khác, mạng viễn thông hiện nay được thiết kế các dịch vụ thoại là chủ yếu. Do đó hiện nay mạng đã phát triển tới mức gần như giới hạn về sự cồng kềnh. Kiến trúc tổng đài độc quyền làm cho các nhà khai thác gần như phục thuộc hoàn toàn vào nhà cung cấp tổng đài. Các tổng đài chuyển mạch kênh đã khai thác hết năng lực và trở nên lạc hậu so với nhu cầu của khách hàng. Sự bùng nổ lưu lượng thông tin đã cho thấy chuyển mạch kênh sử dụng chưa thực sự hiệu quả. Đứng trước tình hình phát triển của mạng viễn thông hiên nay, các nhà khai thác nhận thấy rằng “sự hội tụ giữa mạng PSTN và mạng PSDN” là điều sẽ xảy ra trong tương lai gần. CHƯƠNG III. MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ MỚI (GND) III. 1 Giới thiệu NGD GND (Next Generation Network) mạng viễn thông thế hệ mới có nhiều tên gọi khác nhau như Mạng đa dịch vụ, mạng hội tụ, mạng nhiều lớp…Mặc dự cỏc tổ chức viễn thông thế giới và các nhà cung cấp thiết bị viễn thông hết sức quan tâm và nghiên cứu nhưng vẫn chưa có một định nghĩa cụ thể và chính xác nào cho mạng NGD. Do đó định nghĩa mạng NGD nêu ra ở đây không thể bao hàm hết về mạng thế hệ mới mà chỉ là tương đối chung nhất khi đề cập đến GND. Bắt nguồn từ sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ chuyển mạch gói và công nghệ truyền dẫn băng rộng, mạng thông tin thế hệ mới ra đời là mạng có cơ sở hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng. Đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động. Như vậy có thể xem mạng thông tin thế hệ mới là sự tích hợp mạng thoại PSTN, chủ yếu dựa trên kỹ thuật TDM, với mạng chuyển mạch gói dựa trên kỹ thuật IP/ATM. Nó có thể truyền tải tất cả các dịch vụ vốn có của PSTN đồng thời nó cũng có thể nhập một lượng lớn vào mạng IP, nhờ đó có thể giảm nhẹ gánh nặng của PSTN. Tuy nhiên, NGN không chỉ đơn thuần là sự hội tụ giữa thoại và PSTN mà còn là sự hội tụ giữa truyền dẫn quang và công nghệ gói giữa mạng cố định và di động. III. 2 Đặc điểm của mạng NGN Các đặc điểm chính của mạng là: Nền tảng la hệ thống mạng mở. Các khối chức năng của tổng đài truyền thống chia thành các phần tử độc lập, các phần tử được phân theo chức năng tương ứng và phát triển một cách độc lập Giao diện và giao thức giữa các bộ phận phải dựa trên các tiêu chuẩn tương ứng. Mạng NGN là do mạng dịch vụ thúc đẩy, nhưng dịch vụ phải thực hiện độc lập với mạng lưới. Đó là chia tách dịch vụ với điều khiển cuộc gọi và chia tách cuộc gọi với truyền tải. Mục tiêu chính của chia tách là làm cho dịch vụ thực sự độc lập với mạng, thực hiện một cách linh hoạt và có hiệu quả việc cung cấp dịch vụ. Mạng NGN là mạng chuyển mạch gói, dựa trên một giao thức thống nhất. Mạng thông tin hiện nay, dù là là mạng viễn thông, mạng máy tính hay mạng truyền hình cáp đều không thể lấy một trong các mạng đó làm nền tảng xây dựng hạ tầng thông tin. Nhưng hiện nay cùng với sự phát triển của công nghệ IP người ta mới nhận thấy là ba mạng này cần phả tích hợp trong một mạng IP thống nhất, đó là xu thế lớn mà người ta gọi là “dung hợp ba mạng” Là mạng có dung lượng ngày càng tăng, có tính thích ứng cũng ngày càng tăng, có đủ dung lượng đáp ứng nhu cầu. Giao thức IP thực tế đã trở thành giao thức vạn năng và bắt đầu được sử dụng làm cơ sở cho các mạng đa dịch vụ. Mặc dù hiện tại vẫn còn bất lợi so với các chuyển mạch kênh về mặt khả năng hỗ trợ lưu lượng thoại và cung cấp chất lượng dịch vụ đảm bảo số liệu. Nhưng với tốc độ đổi mới nhanh chóng trong thế giớ Internet và các tiêu chuẩn mở thì thiếu sót này chắc chắn sẽ sớm hoàn thiện. III. 3 Cấu trúc mạng NGN. Trong nhiều năm gần đây , nền công nghiệp viễn thông vẫn đang trăn trở về vấn đề phát triển công nghệ căn bản nào và dùng mạng gì để hỗ trợ các nhà khai thác trong bối cảnh luật viễn thông đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Mạng thế hệ mới ra đời cùng với sự tái kiến trúc mạng, tận dụng tất cả các ưu thế về công nghệ tiên tiến cần phải có chiến lược nhịp nhàng chuyển đổi dần từ mạng hiện tại sang kiến trúc mạng mới nhằm giảm thiểu yêu cầu đầu tư trong giai đoạn chuyển tiếp. Mạng thế hệ sau được tổ chức dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: + Đáp ứng nhu cầu cung cấp các loại hình dịch vụ viễn thông phong phú đa dạng đa dịch vụ, đa phương tiện. + Mạng có cấu trúc đơn giản. + Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chi phí khai thác và bảo dưỡng. + Dễ dàng mở rộng dung lượng, phát triển các dịch vụ mới. + Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao, năng lực tồn tại mạnh. III.3.1 Cấu trúc chức năng của mạng. Cấu trúc mạng mới bao gồm các lớp chức năng như sau: Lớp kết nối (Assess+ Transport/Core). Lớp trung gian hay lớp truyền thông (Media). Lớp điều khiển (Control).(lớp này hiện nay đang rất phức tạp với nhiều loại giao thức, khả năng tương thích giữa các thiết bị của hãng là vấn đề đang được các nhà khai thác quan tâm). Lớp quản lý (Management). Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN. Líp ®iÒu khiÓn Líp truyÒn th«ng Líp truy nhËp vµ truyÒn dÉn Líp Qu¶n lý Hình 14. Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN Kiến trúc mạng NGN sử dụng chuyển mạch gói cho cả thoại và dữ liệu. Nó phân chia các khối vững chắc của tổng đài hiện nay thành các lớp mạng riêng rẽ. Các lớp này liên kết với nhau qua các giao diện mở tiêu chuẩn Sự thông minh của xử lý cuộc gọi cơ bản trong chuyển mạch của PSTN thực chất đã được tách ra từ phần cứng của ma trận chuyển mạch. Bây giờ sự thông minh ấy nằm trong một thiết bị tách rời gọi là chuyển mạch mềm (Sofswitch) cũng được gọi là một bộ điều khiển cổng truyền thông (Media Gateway Controller) hoặc là một tác nhân cuộc (call agent), đóng vai trò phần tử điều khiển trong kiến trúc mạng mới. Các giao diện mở hướng tới các mạng thông minh (IN Intelligent Network) và các server ứng dụng mới tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhanh chóng cung cấp dịch vụ và đảm bảo đưa ra thị trường trong thời gian ngắn. Tại lớp truyền thông, các cổng được đưa vào sử dụng để làm thích ứng thoại và các phương tiện khác với mạng chuyển mạch gói. Các Media gateway này được sử dụng để phối ghép hoặc với thiết bị đầu cuối của khách hàng với các mạng truy nhập, hoặc với mạng PSTN. Các server phương tiện đặc biệt rất nhiều chức năng khác nhau, chẳng hạn như cung cấp cỏc õm quay số hoặc thông báo ngoài ra chỳng cũn có chức năng tiên tiến hơn như là trả lời bằng tiếng nói và biến đổi văn bản sang tiếng nói hoặc từ tiếng nói sang văn bản. Các giao diện mở của kiến trúc mới này cho phép các dịch vụ mới được giới thiệu nhanh chóng. Đồng thời chúng cũng tạo thuận tiện cho việc giới thiệu các phương thức kinh doanh mới bằng cách chia tách chuỗi giá trị truyền thống hiện tại thành nhiều dịch vụ có thẻ do cỏc hóng cung cấp khác nhau. Hệ thống chuyển mạch NGN được phân chia thành bốn lớp riêng biệt thay vì tích hợp thnàh một hệ thống như công nghệ chuyển mạch kênh hiện nay: lớp ứng dụng, lớp điều khiển, lớp truyền thông, lớp truy nhập và truyền tải. Các giao diện mở có sự tách biệt giữa dịch vụ và truyền dẫn cho phộp cỏc dịch vụ mới được đưa vào nhanh chóng, dễ dàng. III.3.2 Cấu trúc vật lý của mạng NGN Trong mạng viễn thông thế hệ mới có rất nhiều thành phần cần quan tâm, nhưng ở đây em chỉ xin trình bày những thành phần chính thể hiện rõ nét sự tiên tiến của NGN so với mạng viễn thông truyền thống. cụ thể là: 1. Media Gateway (MG) Cung cấp phương tiện để truyền tải thông tin thoại dữ liệu, fax và video giữa mạng gói IP và mạng PSTN. Trong mạng PSTN, dữ liệu thoại được mang trờn kờnh DS0. Để truyền dữ liệu này vào mạng gói, mẫu thoại cần được nén lại và đóng gói. Đặc biệt ở đây người ta sử dụng một bộ xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processors) thực hiện các chức năng: chuyển đổi (analog to digital), nén thoại/ audio, triệt tiếng dội, bỏ khoảng lặng, tái tạo tín hiệu thoại, truyền các tín hiệu DTMF,… 2. Media Gateway Controller (MGC - Call Agent - Softswitch) MGC là chức năng chính của Softswitch. Nó đưa ra các quy luật xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực hiện các quy luật đú. Nú diều khiển SG thiết lập và kết thúc cuộc gọi. Ngoài ra nú cũn giao tiếp với hệ thống OS và BSS. MGC chính là chiếc cầu nối giữa các mạng có đặc tính khác nhau như PSTN, SS7, mạng IP. Nó chịu trách nhiệm quản lý lưu lượng thoại và dữ liệu qua các mạng khác nhau. MGC còn được gọi là call agent do chức năng điều khiển các bản tin. Một MGC kết hợp với MG, SG toạ thành cấu hình tối thiểu cho Softswitch. 3. Signaling Gateway (SG) tạo ra một chiếc cầu nối giữa mạng báo hiệu SS7 với mạng IP dưới sự điều khiển của MGC. SG làm cho Softswitch giống như một nút SS7 trong mạng báo hiệu SS7, nhiệm vụ của SG là xử lý thông tin báo hiệu. 4. Media Server (MS) Là thành phần lựa chọn của Softswitch, được sử dụng để xử lý các thông tin đặc biệt. Một MS phải hỗ troự phần cứng DSP với hiệu suất cao nhất. 5. Application Server (Feature Server) đặc tính là một server ở mức ứng dụng chứa một loạt các dịch vụ của doanh nghiệp. Chính vì vậy nú cũn được gọi là server ứng dụng thương mại. Vì hầu hết các server này tự quản lý các dịch vụ và truyền thông qua mạng IP nờn chỳng khụng rằng buộc nhiều với Sofswith về việc phân chia hay nhúm cỏc thành phần ứng dụng. Các dịch vụ cộng thêm có thể trực thuộc Call agent, hoặc cũng có thể thực hiện một cách độc lập. Những ứng dụng này giao tiếp với Call agent thông qua các giao thức như SIP, H>323,…Chỳng thường độc lập với phần cứng nhưng lại yêu cầu truy nhập cơ sở dữ liệu đặc trưng. Các công nghệ làm nền cho mạng thế hệ mới Ngày nay yêu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng dịch vụ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thị trường công nghệ điện tử - tin học - viễn thông. Theo ITU có hai xu hướng tổ chức mạng chính là : Hoạt động kết nối định hướng và hoạt động không kết nối. Trong hoạt động kết nối định hướng, các cuộc gọi được thực hiện với trình tự : gọi số - xác lập kết nối - gửi và nhận thông tin - kết thúc. Trong kiểu kết nối này , công nghệ ATM phát triển cho phép đẩy mạnh các dịch vụ băng rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ. Hoạt động không kết nối dựa trên giao thức IP như việc truy cập Internet không yêu cầu xác lập trước các kết nối, vì vậy chất lượng dịch vụ không hoàn toàn được đảm bảo. Tuy nhiên do tính đơn giản, tiện lợi với chi phí thấp nờn cỏc dịch vụ thông tin theo phương thức này phát triển rất mạnh mẽ theo xu hướng nâng cao dần chất lươngj dịch vụ và cạnh tranh với các dịch vụ thông tin theo phương thức kết nối định hướng. Tuy vậy, hai phương thức phát triển này dần tiệm cận và hội tụ dẫn đến sự ra đời công nghệ ATM/IP. Sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ và các công nghệ mới tác động trực tiếp đến sự phát triển cấu trúc mạng. II.4 Các dịch vụ trong mạng NGN Để xác định được các dịch vụ trong mạng thế hệ mới cũng như chiến lược đầu tư của các công ty , xu hướng phát triển các dịch vụ trong tương lai phụ thược vào nhu cầu của người tiêu dùng. Mà nhu cầu của con người luôn luôn tiến đến sự hoàn thịờn nờn cỏc dịch vụ cũng cần phải hồan thiện để đáp ứng những như cầu đó. Trước hết là dịch vụ thoại, đây là dịch vụ truyền thống phổ biến và thu nhiều lợi nhuận nhất từ ngày đầu cho tới nay. Do đó dịch vụ này sẽ tiếp tục tồn tại trong một thời gian dài. Sau đó một phần dịch vụ truyền thống này chuyển sang thông tin di động và thoại qua IP. Đối với dịch vụ truyền thông đa phương tiện là môi trường cho giải pháp thoại qua giao thức IP và các dịch vụ đa phưogn tiện tương đối đơn giản. Nhưng sau này SIP sẽ thay thế do nó có nhiều ưu điểm hơn và thích hợp với các dịch vụ truyền thông đa phương tiện phức tạp. Hiện nay tính cước là theo thời gian gọi đã là rất thích hợp nhưng trong tương lai có thể phát triển theo hướng tính cước qua nội dùng và chất lượng. Các dịch vụ leased line, ATM, Frame Relay hiện nay sẽ tiếp tục tồn tại thêm một thời gian nữa. Nhiều dịch vụ và truy nhập ứng dụng thông qua các nhà cung cấp dịch vụ và truy nhập ứng dụng sẽ phát triển mạnh. Dịch vụ IP-VPN sẽ trở thành một lựa chọn hấp dẫn. Phương thức truy nhập mạng, ra lệnh nhận thông tin…bằng lời nói sẽ là một lựa chọn cho tương lai. Hiện nay kỹ thuật chuyển đổi từ lời nói sang văn bản và ngược lại đang phát triển mạnh. Dịch vụ thoại Thực tế ảo phân tán Quản lý tại gia Tính toán mạng công cộng Môi giới thông tin Thương mại điện tử bản tin hợp nhất Mạng riêng ảo Dịch vụ dữ liệu Dịch vụ đa phương tiện Dịch vụ chuyển cuộc gọi Trò chơi tương tác Hình 15. Một số dịch vụ NGN điển hình Việc xây dựng mạng NGN là xu hướng phát triển tất yếu của nghành viễn thông thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng ấy. Vậy cần có những giải pháp thích hợp đẻ chuyển giao từ mạng hiện tại và mạng thế hệ mới một cách có hiệu quả, tránh lãng phí công nghệ sẵn có và nằm trong phạm vi tài chính các nhà khai thác mạng có thể thực hiện được. Việc xây dựng mạng phải dựa vào nhu cầu của khách hàng để thu hút và giữ khách hàng. Chi tiết về mạng NGN ta còn phải nghiên cứu thêm về chuyển mạch mềm trong NGNN, báo hiệu của NGN, Bảo mật và chất lượng dịch vụ, Giải pháp của cỏc hóng, chiến lược phat triển… Phần này em chỉ xin trình bày một số vấn đề tổng quan về mạng thế hệ mới NGN, để thấy sự vượt trội của mạng này so với mạng viễn thông hiện tại. Từ đó sẽ dự đoán được mạng viễn thông Việt Nam trong tương lai không xa. KẾT LUẬN Chuyển đổi từ mạng số liên kết IDN sang mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN và sang mạng viễn thông thế hệ mới lμ b−ớc phát triển tất yếu của công nghệ Viễn thông hiện đại. Chỉ với mạng NGN chóng ta mới có khả năng tận dụng hết các tính năng −u việt của công nghệ chuyển mạch, công nghệ truyền dẫn số, công nghệ máy tính vμ kỹ thuật tin học nhằm tạo ra các loại hình dịch vụ mới thoả mãn nhu cầu ngμy cμng cao của khách hμng. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả mạng NGN cần chuẩn bị chu đáo về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trình độ khoa học công nghệ cũng nh− công tác tìm hiểu nhu cầu thị tr−ờng.Đó lμ những điều kiện quan trọng cho một chiến l−ợc chuyển đổi hợp lý trên hai ph−ơng diện qui mô vμ mức độ triển khai. Đề tμi đã phác họa đ−ợc bộ mặt của mạng Viễn thông Việt Nam vμ xu h−ớng phát triển ở những mặt nổi bật nhất vμ đáng quan tâm nhất hiện nay nh− chuyển mạch, truyền dẫn, di động, báo hiệu, đồng bộ, truy nhập .v.v… Từ đó cho thấy rằng: Đối với hiện tại, mạng Viễn thông n−ớc ta đã số hoá về cơ bản toμn bộ ph−ơng tiện chuyển mạch vμ truyền dẫn. Đối với xu h−ớng phát triển: Hiện nay mạng Viễn thông Việt Nam đang trong quá trình phat triển mạng số đa dịch vụ ISDN.Tiến đến tương lai mạng sẽ là mạng viễn thông thế hệ mới. Tuy nhiên để tiến tới đó thì xu h−ớng tr−ớc mắt của mạng Viễn thông Việt Nam sẽ phải khắc phục tốt các tồn tại hiện nay của mạng; triển khai các ứng dụng của các công nghệ một cách triệt để; có các ph−ơng án kế hoạch cụ thể cho từng lĩnh vực (chuyển mạch, truyền đẫn, di động, truy nhập v.v..) để từng b−ớc phát triẻn mạng l−ới một cách thích hợp hơn nữa, phù hợp với xu thế chung của Viễn thông thế giới. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Tổng Đài Điện Tử - Người soạn Nguyễn Duy Nhật Viễn (www.ebooks.com) Bài giảng Mạng Viễn Thông thế hệ mới NGN (www.ebooks.com) Telecom http:// www.viettel.com.vn http:// www.dantri.com/thongkeboTT_TT http:// www.vinaphone.com.vn http:// www.mobifone.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docAc412.doc
Tài liệu liên quan